Bài giảng Mô bệnh trên tôm

ppt 70 trang ngocly 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mô bệnh trên tôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_benh_tren_tom.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mô bệnh trên tôm

  1. MÔ BỆNH TRÊN TÔM 6/17/2021 1
  2. Lớp kitin - lớp vỏ bảo vệ ▪ Bao gồm nhiều lớp: Lớp mô tâm sừng Lớp kitin ngoài Lớp kitin trong Lớp trong cùng ▪ Dưới lớp vỏ là lớp biểu mô, mô liên kết và lớp cơ ▪ Được tạo ra từ lớp biểu mô dưới lớp vỏ ▪ Được làm trơn từ dịch nhày của tuyến dưới vỏ 6/17/2021 2
  3. Lớp kitin - lớp vỏ bảo vệ (tt) Lớp ngoại tâm sừng Lớp vỏ ngoài Lớp vỏ trong Lớp vỏ mới Hình 1: Cấu tạo vi thể lớp vỏ bảo vệ, và lớp biểu mô dưới vỏ 6/17/2021 3
  4. Quá trình lột xác Dịch lột xác Hình 2: Quá trình lột xác của tôm 6/17/2021 4
  5. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài ➢ Tổn thương do virus WSSV ▪ Xuất hiện nhiều đốm trắng trên giáp đầu ngực ▪ Đường kính đốm trắng dao động 0.5-2 mm. Trên tôm càng xanh thì những đốm trắng đó nhỏ hơn 0.5 mm (Peng et al., 1998) (Hình 3). ▪ Những đốm trắng là kết quả của sự lắng động bất bình thường của muối canxi. ▪ Ngoài do virus gây ra, những đốm trắng còn do môi trường thừa canxi hay do vi khuẩn. 6/17/2021 5
  6. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt) A B Hình 3: Lớp vỏ giáp xác xuất hiện những đốm trắng và vệt trắng do virus WSSV. A. Vệt trắng trên tôm cang xanh. B. Đốm trắng trên tôm sú 6/17/2021 6
  7. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt) ➢ Hiện tượng melanin hoá ▪ Virus TSV (Virus Taura) gây tổn thương lên lớp vỏ kitin trong giai đoạn chuyển tiếp của bệnh, kết quả xuất hiện những đốm đen trên vỏ. ▪ Những tác nhân khác như tôm nhiễm khuẫn cũng gây ra hiện tượng melanin hoá 6/17/2021 7
  8. Những tổn thương trên lớp vỏ bảo vệ bên ngoài (tt) Hình 4: Những đốm sắc tố melanin trên lớp vỏ kitin do nhiễm vi rút Taura 6/17/2021 8
  9. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ ➢ Do virus WSSV ▪ Lớp biểu mô dưới vỏ là một trong những cơ quan đích của virus WSSV ▪ Virus tấn công vào nhân tế bào biểu mô và tạo thể vùi WSSV trong nhân ▪ Tuỳ vào giai đoạn mà thể vùi có đặc điểm hình thái vi thể khác nhau. ▪ Thể vùi WSSV bắt cả màu hồng và tím của phẩm nhuộm H&E (hình 5) 6/17/2021 9
  10. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ (tt) Hình 5: Lớp biễu mô dướI vỏ nhiễm WSSV. Mũi tên chỉ thể vùi WSSV giai đoạn muộn 6/17/2021 10
  11. Những tổn thương trên lớp biểu mô dưới lớp vỏ (tt) ➢ Do TSV Trong giai đoạn cấp tính thì xuất hiện nhiều khu vực hoại tử trên lớp biểu mô dưới mô với hiện tượng kết đặc và phân mãnh nhân (hình 6) Hình 6: Lớp biểu mô dưới vỏ nhiễu vi rút TSV 6/17/2021 11
  12. Mang ➢ Đặc điểm chung ▪ Là cơ quan hô hấp chính ▪ Nằm ở gốc các đôi phần phu ▪ Bài tiết ammonia ▪ Hấp thu chất khoáng và điều chỉnh áp xuất thẩm thấu 6/17/2021 12
  13. Mang (tt) ➢ Cấu tạo ▪ Mang được cấu tạo bởi những phiến mang hình lông chim, trên phiến mang có nhiều sợi mang 6/17/2021 13
  14. Mang (tt) ▪ Cấu tạo chi tiết của sợi mang gồm: Trục chính Sợi mang sơ cấp, Sợi mang thứ cấp ▪ Mặt trong của sợi mang được lợp bởi các tế bào biểu mô lát đơn ▪ Trên sợi mang, sợi mang thứ cấp, sơ cấp có hai ống mạch: hướng tâm và ly tâm 6/17/2021 14
  15. Mang (tt) Hình 7: Cấu tạo của sợi mang tôm sú 6/17/2021 15
  16. Mang (tt) Hình 8: Cấu tạo của sợi mang sơ cấp được phóng to 6/17/2021 16
  17. Mang (tt) Hình 9: Cấu tạo của sợi mang thứ cấp không phân nhánh 6/17/2021 17
  18. Những tổn thương trên mang ➢ Do WSSV Trên tôm sú ▪ WSSV sẽ gây ra một số tổn thương trên mô, xuất hiện nhiều khu vực hoại tử. ▪ WSSV tấn công vào nhân tế bào biểu mô lát đơn của mang, làm nhân phình to. Nhân phình to được gọi là thể vùi WSSV. ▪ WSSV còn ảnh hưởng đến các động mạch trên mang, làm giản nỡ hoặc làm vỡ các động mạch và tạo nhiều khoảng không bào trên mô mang (Hình 10). 6/17/2021 18
  19. Những tổn thương trên trên mang (tt) Trên tôm càng xanh ▪ Tôm Post - larvae, tôm giống, tôm tiền trưởng thành và tôm trưởng thành có biểu hiện mô học tương tự ▪ Sự hoại tử và thể vùi trong mô ít hơn so với tôm sú và kích thước của thể vùi cũng nhỏ hơn so với tôm sú (Hình 11) 6/17/2021 19
  20. Những tổn thương trên trên mang (tt) Hình 10: Mang tôm sú nhiễm WSSV 6/17/2021 20
  21. Những tổn thương trên trên mang (tt) Hình 11: Mang càng xanh nhiễm WSSV 6/17/2021 21
  22. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Do YHV ▪ Khi bị nhiễm YHV mang xuất hiện nhiều khu vực hoại tử ▪ Tế bào biểu mô mang xuất hiện nhân kết đặc và phân mãnh ▪ Một số lớn tế bào nhiễm YHV có hình tròn, tế bào chất bắt màu bazơ 6/17/2021 22
  23. Những tổn thương trên mang (tt) Hình 12: Mô mang tôm sú nhiễm YHV. Nhiều tế bào hoạI tử trên mang, vớI nhiều tế bào có nhân kết đặc (mũi tên) 6/17/2021 23
  24. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Do TSV Xuất hiện nhiều tế bào hoại tử với hiện tượng kết đặc và phân mãnh nhân Tế bào chất gia tăng ưa eosin, và có hình tròn với sự nhuộm màu quá dư. Hình 13: Mô mang của tôm thẻ chân trắng nhiễm TSV, nhiều trung tâm hoại tử với tế bào có nhân kết đặc và phân mãnh (mũi 6/17/2021 tên). 24
  25. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Do IHHNV IHHNV tạo thể vùi Crowdy loai A. Đặc điểm của thể vùi IHHNV là nằm trong trung tâm nhân, làm nhân trương to, tách rời mép rìa nhiễm sắc thể bởi một vòng tròn không nhuộm màu. Hình 14: Mang tôm nhiễm IHHNV, mũi tên chỉ thể vùi Cowdry 6/17/2021 loạI A (mũi tên). 25
  26. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Do Vibrio sp ▪ Khu vực tổn thương xuất hiện nhiều tế bào máu ▪ Thay đổi mô bệnh học trên mang là sự phình to sợi mang thư cấp vời sự gia tăng dầy đặc của những hạt nhỏ bắt màu ▪ Sự xâm nhập của vi khuẩn vào sợi mang thứ cấp, nó bắt đầu gây hoại tử mô 6/17/2021 26
  27. Những tổn thương trên mang (tt) Hình 15: Mô mang nhiễm vibrio spp. Mũi tên chỉ những tế bào máu bao xunh quanh vi khuẩn trong ống mạch mang của 6/17/2021 phiến mang 27
  28. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Mang có hiện tượng sưng phòng ▪ Thứ nhất là sự sưng phồng giữa lớp tế bào biểu mô mang làm sợi mang có một đoạn bị phồng to lên (Hình 16 A) ▪ Một dạng sưng phồng khác đó là sợi mang trương lên nằm xen kẽ giữa lớp biểu mô và lớp cuticum kéo dài từ trong trục sợi mang ra ngoài đầu sợi mang. Sợi mang phì đại bên trong chứa đầy chất dịch và rải rác một vài tế bào máu (Hình 16 B) 6/17/2021 28
  29. Những tổn thương trên mang (tt) A B Hình 16: A Sợi mang sưng phồng B Sợi mang sưng phồng C Mang nhiễm microspora C 6/17/2021 29
  30. Những tổn thương trên mang (tt) ➢ Mang nhiễm KST Mang nhiễm Vi bào tử trùng (microspora) Trên trục chính mang xuất hiện dạng túi lớn, có nhiều tế bào máu tập trung xung quanh túi. Khi nhiễm nhóm microspora trên sợi mang có nhiều biến dạng như làm trục chính của sợ mang phình to, tế bào tổ chức bị trương nước làm ảnh hưởng hoạt động của các tổ chức (Hình 16 C). 6/17/2021 30
  31. Những tổn thương trên mang (tt) Mang nhiễm Protozoan Đặc điểm của zoomthamnium sp: có dạng hình tròn bắt màu hồng đậm. Epistylis có dạng hình tròn bên trong có hình móng ngựa. Các giống ký sinh trùng này thường nằm giữa các sợi mang và có thể làm biến đổi cấu trúc mang như làm bong tróc lớp kitin bao bộc bên ngoài và trên lưới tế bào biểu mô mang xuất hiện nhiều không bào (Hình 17 A). 6/17/2021 31
  32. Những tổn thương trên mang (tt) Mang nhiễm sán sán có dạng bào nang hình oval, bên trong bào nang chứa ấu trùng Metacercaria. Chúng tập trung nhiều ở gốc và các tơ mang làm cho tơ mang bị biến dạng, sợi mang trương phồng lên, làm tổn thương lớp vỏ kitin bao bộc bên ngoài (Hình 17 B). Tác hại cản trở hô hấp, và gây viêm loét. 6/17/2021 32
  33. Những tổn thương trên mang (tt) Hình 17 A. Mang nhiễm nhóm protozoan B. Mang nhiễm sán 6/17/2021 33
  34. Tuyến râu ➢ Đặc điểm chung ▪ Tuyến râu là cơ quan bài tiết của tôm ▪ Nắm ở phần đầu gần gốc râu ▪ Bài thải những sản phẩm trung gian, những chất này không cần thiết gồm: ▪ Những cặn bã hữu cơ : Urê, acid uric, NH3, H+, CO2, H2O. ▪ Những chất độc: hợp chất sunfua 6/17/2021 34
  35. Tuyến râu (tt) Ống lượn Túi gần lọc Đường rối Ống lượn Bàng xa quang 6/17/2021 35
  36. Tuyến râu (tt) ➢ Cấu tạo ▪ Tuyến râu gồm: túi lọc hay xoang cùng, đường rối, ống lượn gần, ống lượn xa, và bàng quang ▪ Ống bài tiết của tuyến râu nằm khắp nơi trong phần đầu. ▪ Ở hai trạng thái xuất tiết Hình 18: Khu vực phía truớc phần và không xuất tiết đầu có sự hiện diện của tuyến râu (Hình 18) 6/17/2021 36
  37. Tuyến râu (tt) ▪ Cấu tạo ống bài tiết đơn giản ▪ Bao xung quanh xoang của ống bài tiết là những tế bào biểu mô ▪ Xen kẽ giữa các ống bài tiết là xoang mạch máu ▪ Giữa xoang mạch Hình 19: Cấu tạo của những máu và ống bài tiết ống bài tiết được phóng to là lớp liên kết mỏng 6/17/2021(Hình 19) 37
  38. Tuyến râu (tt) ▪ Bàng quang nơi phình to của tuyến râu và chứa sản phẩm thải ▪ Cấu tạo những tế bào biểu mô hình cột đơn ▪ Bàng quang chia thành nhiều thùy. Hình 20: Cấu tạo bàng quang Bao xung quanh của tôm xoang mạch máu 6/17/2021(Hình 20) 38
  39. Tuyến râu (tt) ▪ Xoang cùng giữ chức năng lọc. Cấu tạo phức tạp ▪ Cấu tạo những tế bào biểu mô của ống bài tiết và tế bào biểu mô túi khoang. Tế bào chất của túi khoang có nhiều không bào ▪ Xoang của túi khoang Hình 21: Cấu tạo xoang cùng phân thành nhiều nhánh (Hình 21) 6/17/2021 39
  40. Những tổn thương trên tuyến râu ▪ Do IHHNV IHHNV tấn công vào nhân của tế bào tuyến râu của tôm nhiễm bệnh IHHNV, tạo thể vùi trong nhân phì đại. Hình 22: Các thể vùi trong nhân tế bào tuyến râu của tôm sú nhiễm bệnh IHHNV 6/17/2021 40
  41. Những tổn thương trên tuyến râu (tt) ▪ Do WSSV Tuyến râu cũng là cơ quan đích của virút đốm trắng. Biểu hiện mô bệnh học trên tuyến râu của những tôm nhiễm bệnh đốm trắng (Hình 23) Hình 23: Các thể vùi trong nhân tế bào tuyến râu của tôm sú bị nhiễm bệnh đốm trắng (WSSV) 6/17/2021 41
  42. Cơ quan lymphoid ➢ Đặc điểm chung Cơ quan lymphoid là một hệ thống hai thuỳ. Đóng vai trò như một cái lọc. Chức năng chính của cơ quan lymphoid là bảo vệ môi trường bên trong cơ thể, chống lại sự xâm nhập và gây hại của vi sinh vật cũng như các vật lạ của cơ thể. 6/17/2021 42
  43. Cơ quan lymphoid ➢ Cấu tạo Hai thuỳ, nằm phía trước gan tuỵ Nhiều động mạch nhỏ tạo thành. Động mạch nhỏ cấu tạo gồm xoang rỗng bên trong, Hình 23: Cấu tạo tổng quát xung quanh là lớp tế bào của cơ quan lymphoid đệm cơ bản, mô liên kết, mô kẻ (Hình 23) 6/17/2021 43
  44. Cơ quan lymphoid ➢ Cấu tạo (tt) Thành ống được lợp bởi tế bào nội mô Bên trong lòng ống có số lượng tế bào máu Bao xung quanh ống mạch là xoang mạch máu Hình 24: Cấu tạo chi tiết của ống mạch cơ quan lymphoid 6/17/2021 44
  45. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid ➢ Do WSSV Khi tôm nhiễm nhiễm vi rút WSSV sẽ xuất hiện một số biến đổI bất thường, và mất cấu trúc Spheroid xuất hiện nhiều tế bào phình to không đồng điều, và không bào, Xuất hiện nhiều tế bào hoạI tử vớI nhân phình to chứa thể vùi WSSV. Ngoài ra khi nhiễm mức độ nặng trên cơ quan lymphoid còn có thẽm một số biến đổI khác như làm vở mạch máu, mất liên kết giữa các ống mạch, tạo nhiều không bào trên mô 6/17/2021 45
  46. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid Hình 25: Cơ quan lymphoid nhiễm WSSV, mũi tên chỉ những nhân phì đại chứa thể vùi WSSV ở giai đoạn 6/17/2021 muộn. 46
  47. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid ➢ Do YHV Cơ quan lymphoid là cơ quan đầu tiên mà 2 vi rút này tấn công, xuất hiện spheroid, lan rộng trung tâm hoạI tử vớI nhân kết đặc và phân mảnh. Sự thay đổI dễ nhận thấy trên mô lymphoid nhiễm YHV và GAV là nhân trương to, giảm bớt hay thu nhỏ nhiễm sắc thể, di chuyển ra mép rìa của màng nhân, cuốI cùng là sự thay đổI vị trí của hạch nhân 6/17/2021 47
  48. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid Hình 26: Cơ quan lymphoid nhiễm YHV, mũi tên chỉ tế bào hoạI tử vớI nhân kết đặc trên spheroid của cơ quan lymphoid 6/17/2021 48
  49. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid ➢ Do TSV Xuất hiện spheroid mớI phát triển. Spheroid phát triển rất mạnh. Cơ quan lymphoid nhiêm TSV xuất hiện nhiều spheroid vớI các tế bào phình to không bình thường, tuỳ theo từng mức độ nhiễm bệnh mà có sô lượng không bào và tế bào hoạI tử khác nhau Có 3 spheroi . 6/17/2021 49
  50. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid Hình 27: Cơ quan lymphoid của tôm thẻ chân trắng nhiễm TSV, mũi tê chỉ spheroid và những tế bào hoại tử trên đó. 6/17/2021 50
  51. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid ➢ Do vi khuẩn Sau khi nhiễm vi khuẩn, vi khuẩn đi đến cơ quan lymphoid, và xuất hiện đầu tiên trong xoang ống mạch, sau đó vi khuẩn sẽ di chuyển ra bên ngoài vách ống mạch, tiếp theo vi khuẩn sẽ tấn công những ống mạch khác của cơ quan lymphoid. Sau khi xâm nhập vào mô của cơ quan lympoid vi khuẩn sẽ gây một số tổn thương trên cơ quan này, xuất hiện trên mô nhiều u hạt và những sắc tố melanin. Đây là một hình thức nang hoá và tiêu diệt vi khuẩn trong cơ chế 6/17/2021miễn dịch không đặc hiệu của vi khuẩn. 51
  52. Những tổn thương trên cơ quan lymphoid 6/17/2021 Hình 28: Cơ quan lymphoid nhiễm vi khuẫn 52
  53. Hệ tiêu hoá Đặc điểm chung và chức năng Ống tiêu hoá: 3 phần: ruột trước, ruột giữa, ruột sau. Chức năng chính là nghiền thức ăn và tiết ra các enzym để tiêu hoá glucose, tạo nhũ tương đối với chất béo và tiêu hoá protit 6/17/2021 53
  54. Hệ tiêu hoá ➢ Cấu tạo Miệng nằm ở mặt bụng của đầu, xung quanh các phần phụ và thực quản. Thực quản của tôm ngắn có hình chữ J, nằm thẳng góc với trục cơ thể, đổ vào dạ dầy. Dạ dầy là bao cơ dài, phía sau phình ra thành 2 túi nhỏ ở hai bên. Xoang trên rất lớn chiếm hầu hết xoang dạ dầy. Dạ dầy bắt đầu phía trên thực quản kéo dài đến giữa gan. 6/17/2021 54
  55. Hệ tiêu hoá Hep: Gan tuỵ Msz: Cơ hoành Cns: lớp mô liên kết Spd: Xoang mặt lưng Spv: Xoang mặt bụng Lsg: Lông cứng bằng kitin 6/17/2021 55
  56. Hệ tiêu hoá Msl: Bó cơ Csn: Lớp mô liên kết Cep: Lớp tế bào biểu mô Cut: Lớp kitin mỏng Lum: Xoang trước dạ dầy Cấu tạo vách xoang trước dạ dầy 6/17/2021 56
  57. Hệ tiêu hoá Msx: Cơ vòng Msl: Cơ dọc Cns: Mô liên kết Emp: Lớp biểu mô Cấu tạo của ruột giữa 6/17/2021 57
  58. Hệ tiêu hoá Hta: Đoạn đầu Htm: Đoạn giữa Htp: Đoạn cuối Cấu tạo 3 đoạn của ống tiểu quản gan tuỵ 6/17/2021 58
  59. Hệ tiêu hoá Mfn: Sợi mô liên kết Hpe: Tế bào E Mit:Tế bào đang phân bào Bnc: Tế bào hai nhân Brb: Diềm bàn chải Mfn: Tế bào cơ biểu mô Mef: Sợ co rút Hpr: Tế bào R Lum:Xoang ống tiểu quản Cấu tạo đoạn đầu của ống tiểu quản gan tuỵ 6/17/2021 59
  60. Hệ tiêu hoá Mid: Ruột giữa Hsd: Ống dẫn mật sơ cấp Hep: gan Shj: Điểm nối gan với dạ dầy Http: Ống tiểu quản gan tuỵ Hpd: Ống dẫn mật sơ cấp Mhj: Điểm nối ruột với gan tuỵ Cấu tạo chung của gan tuỵ Gss: Sàng lọc 6/17/2021 60
  61. Hệ tiêu hoá Hpf: Tế bào F (phụ trợ) Hpr: Tế bào R (không bào nhỏ) Lum: Xoang ống tiểu quản Mef: Cơ biểu mô Sin: Xoang mạch máu Hem: Tế bào máu Cấu tạo đoạn cuối ống Brb: Diềm bàn chải tiểu quản gan tuỵ Mfn: Sợ co giản 6/17/2021 61
  62. Hệ tiêu hoá Mfn: Sợ co giản Hpr: Tế bào R Brb: Diềm bàn chải Hpf: Tế bào F Vac: Không bào Sin: Xoang mạch máu Lum: xoang ống Cấu tạo đoạn giữa ống tiểu quản tiểu quản gan tuỵ 6/17/2021 62
  63. Hệ tiêu hoá Hpb: Tế bào B (tb không bào lớn) Mfn: Sợi co giản Brb: Diềm bàn chải Lum:Xoang ống tiểu quản Cấu tạo đoạn cuối ống tiểu quản gan tuỵ 6/17/2021 63
  64. Hệ tiêu hoá Dạ dầy tôm nhiễm WSSV 6/17/2021 64
  65. Hệ tiêu hoá Lớp biểu mô của dạ dầy nhiễm YHV. Mũi tên chỉ tế bào biểu mô có nhân kết đặc 6/17/2021 65
  66. Hệ tiêu hoá Tế bào biểu mô gan nhiễm MBV (Mũi tên chỉ thể ẩn MBV) 6/17/2021 66
  67. Hệ tiêu hoá Gan nhiễm vi khuẩn và HPV, mũi tên chỉ mô hạt bao gồm cục tế bào máu, và vi khuẩn 6/17/2021 67
  68. Hệ tiêu hoá Tế bào biểu mô gan nhiễm HPV 6/17/2021 68
  69. Hệ tiêu hoá Dấu hiệu thay đổi đầu tiên là làm teo các ống tiểu quản. Hoại tử và sự thâm nhiễm các mô fibrolastic giữa các ống tiểu quản của gan tuỵ. Kích thước của tế bào R trở nên nhỏ hơn bình thường và tế bào máu thâm nhập vào mô gan tuỵ. Thành phần cholesterol và alkaline phosphate trong máu cũng bị ảnh hưởng bởi aflatoxin. Luợng chlolesterol sụt xuống khi nhiễm lượng aflatocxin cao. 6/17/2021 69
  70. Hệ tiêu hoá Aflatocxin là một loại độc tố của gan tuỵ, làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động tích luỹ vật chất vào trong máu. Alkaline phosphate là một loại enzym do gan tuỵ tiết ra có chức năng là giải độc, khi tôm nhiễm aflatocxin thì lượng enzyn này sẽ được gia tăng trong gan tuỵ. Xuất hiện đốm hắc tố melanin trong khu vực gan bị hoại tử. Thêm vào đó làm giảm khả năng tăng trưởng và làm giảm khả năng hoạt động của các tế bào miễn dịch hay làm giảm khả năng miễn dịch của tôm 6/17/2021 70