Giáo trình mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm

pdf 100 trang ngocly 490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_phong_tri_benh_au_trung_tom.pdf

Nội dung text: Giáo trình mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm

  1. 1 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHỊNG TRỊ BỆNH ẤU TRÙNG TƠM MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề A B
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ06
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Nghề sản xuất giống tơm sú trong những năm qua đã cung cấp con giống, gĩp phần phát triển nghề nuơi tơm xuất khẩu của Việt Nam. Thành quả đạt được của nghề sản xuất giống tơm sú là rất lớn nhưng nâng cao chất lượng đàn giống là vấn đề cần thiết và cấp bách, địi hỏi người sản xuất giống tơm cần cĩ những hiểu biết và tuân thủ qui trình sản xuất giống tơm sú. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 tháng cho người làm nghề sản xuất giống tơm sú và bà con lao động vùng cĩ khả năng sản xuất giống tơm sú, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động sản xuất giống tơm sú phát triển bền vững. Được tạo điều kiện về nguồn lực và phương pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn và lãnh đạo Trường Trung học thủy sản; chúng tơi đã tiến hành biên soạn giáo trình mơ đun ”Thu hoạch và tiêu thụ tơm sú giống” dùng cho học viên. Giáo trình đã được phản biện, nghiệm thu của hội đồng nghiệm thu do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thành lập. Trong quá trình biên soạn, chúng tơi đã tham khảo tài liệu, đi thực tế tìm hiểu và được sự gĩp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp tại một số đơn vị thơng qua các buổi hội thảo. Chương trình dạy nghề “Sản xuất giống tơm sú” trình độ sơ cấp gồm các mơ đun: MĐ01. Xây dựng trại sản xuất giống Thời gian đào tạo 64 giờ MĐ02. Chuẩn bị sản xuất giống Thời gian đào tạo 60 giờ MĐ03. Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục Thời gian đào tạo 64 giờ MĐ04. Cho tơm đẻ Thời gian đào tạo 48 giờ MĐ05. Ương nuơi ấu trùng Thời gian đào tạo 68 giờ MĐ06. Phịng trị bệnh ấu trùng tơm Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ07. Thu hoạch và tiêu thụ tơm sú giống Thời gian đào tạo 80 giờ Giáo trình “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” được biên soạn dựa trên chương trình mơ đun “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề sản xuất giống tơm sú. Giáo trình là cơ sở cho giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Sản xuất giống tơm sú”. Giáo trình “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về bệnh tơm, phương pháp và kỹ năng phịng bệnh ấu trùng tơm, nhận biết một số bệnh thường gặp bằng các dấu hiệu bệnh lý và biện pháp xử lý. Nội dung của Giáo trình gồm 06 bài:
  4. 4 Bài 1: Những hiểu biết chung về bệnh ấu trùng tơm và sử dụng thuốc trong sản xuất giống tơm Bài 2: Phịng bệnh tổng hợp Bài 3: Phát hiện và trị bệnh do vi khuẩn Bài 4: Phát hiện và trị bệnh do nấm Bài 5: Phát hiện và trị bệnh do ký sinh trùng Bài 6: Phát hiện và xử lý bệnh do mơi trường Nhĩm xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Tổng cục Dạy nghề, các Viện, Trường, cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầy cơ giáo đã đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này được hồn thành. Tuy nhiên, giáo trình cũng khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, chúng tơi rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp bổ sung để giáo trình được hồn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Phương Thanh 2. Lê Thị Minh Nguyệt
  5. 5 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MƠN Chẩn đốn: xác định bản chất của một bệnh. Ký sinh trùng: là động vật (vật ký sinh) sống nhờ hoặc trong một sinh vật sống khác (vật chủ). Vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng và gây bệnh cho ký chủ. Vật chủ: Một cá thể sinh vật bị sinh vật khác gây bệnh. Mầm bệnh: Một tác nhân cĩ khả năng gây bệnh. Tác nhân gây bệnh: Mọi sinh vật gây ra hoặc gĩp phần vào việc hình thành bệnh.
  6. 6 MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ẤU TRÙNG TƠM 8 VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TƠM 8 1. Khái niệm bệnh 8 2. Nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh tơm 8 3. Các loại bệnh ở ấu trùng tơm 10 4. Các con đường lây truyền bệnh 11 5. Các con đường xâm nhập của tác nhân gây bệnh 14 6. Phịng bệnh tổng hợp trong trại sản xuất giống tơm 14 7. Sử dụng thuốc trong sản xuất giống tơm 16 BÀI 2: PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP 24 1. Phịng bệnh bằng hĩa chất 24 2. Phịng bệnh bằng vitamin 38 3. Phịng bệnh bằng vi sinh 42 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN 50 1. Xác định bệnh vi khuẩn 50 2. Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn 56 3. Thực hiện trị bệnh vi khuẩn 58 BÀI 4: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO NẤM 62 1. Xác định bệnh do nấm 62 2. Xác định biện pháp trị bệnh nấm 64 3. Thực hiện trị bệnh nấm 65 BÀI 5: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG 68 1. Xác định bệnh do ký sinh trùng 68 2. Xác định biện pháp trị bệnh ký sinh trùng 70 3. Thực hiện trị bệnh ký sinh trùng 71 BÀI 6: PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ BỆNH DO MƠI TRƯỜNG 76 1. Xác định bệnh do mơi trường 76 2. Xác định biện pháp xử lý mơi trường 86 3. Thực hiện xử lý mơi trường 87 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN 90
  7. 7 MƠ ĐUN PHỊNG TRỊ BỆNH ÂU TRÙNG TƠM Mã số mơ đun: MĐ 06 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun 06: “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” là mơ đun chuyên mơn nghề thuộc chương trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú. Sau khi học xong mơ đun này người cĩ hiểu biết về bệnh ở ấu trùng tơm, kỹ năng nhận biết bệnh thơng qua các dấu hiệu bệnh, biện pháp phịng trị bệnh kịp thời và áp dụng vào sản xuất một cách hiệu quả. Mơ đun 06: Phịng trị bệnh ấu trùng tơm bao gồm 05 bài từ mã bài M06- 1 đến mã bài M06-5 theo trình tự như sau: Những hiểu biết chung về bệnh ấu trùng tơm và sử dụng thuốc trong sản xuất giống tơm; Phịng bệnh tổng hợp; Phát hiện và trị bệnh do vi khuẩn; Phát hiện và trị bệnh do nấm; Phát hiện và trị bệnh do ký sinh trùng; Phát hiện và xử lý bệnh do mơi trường. Thời lượng giảng dạy và học tập mơ đun 06 “Phịng trị bệnh ấu trùng tơm” cĩ thời gian học tập 80 giờ, trong đĩ cĩ 16 giờ lý thuyết, 54 giờ thực hành, 06 giờ kiểm tra định kỳ và 04 giờ kiểm tra kết thúc mơ đun. Mơ đun này trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng nghề về phịng bệnh, phát hiện và trị một số bệnh thường gặp ở ấu trùng tơm sú; Trong quá trình học tập, học viên được thảo luận trên lớp, làm bài tập cá nhân, kết hợp với thực hành kỹ năng nghề tại cơ sở sản xuất giống tơm sú và đi tham quan thực tế những mơ hình sản xuất giống tơm đạt hiệu quả cao. Kết quả học tập được đánh giá bằng hình thức kiểm tra trắc nghiệm, sử dụng bộ câu hỏi những hiểu biết chung về bệnh ấu trùng tơm, các biện pháp phịng trị bệnh thường gặp, nhằm kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của người học; Kết hợp đánh giá dựa trên năng lực thực hành, thao tác chuẩn xác của người học bằng các bài thực hành về phịng bệnh tổng hợp, xác định bệnh và xử lý một số bệnh thường gặp ở ấu trùng tơm.
  8. 8 BÀI 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BỆNH ẤU TRÙNG TƠM VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TƠM Mã bài: MĐ 06-01 Sản xuất giống tơm sú là một trong những nghề phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua, đáp ứng nhu cầu con giống cho nghề nuơi tơm thương phẩm và đã đem lại hiệu quả to lớn cho ngành nuơi trồng thủy sản. Hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng tơm giống là rất cần thiết và cấp bách, địi hỏi người sản xuất giống tơm cần phải cĩ những hiểu biết và kỹ năng phịng trị bệnh cho ấu trùng tơm để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng đàn giống. Mục tiêu: • Hiểu được nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh; • Nêu được các loại bệnh ở ấu trùng tơm sú; • Thực hiện được các phương pháp dùng thuốc trong phịng trị bệnh. A. Nội dung 1. Khái niệm bệnh Bệnh chính là sự bất thường nào đĩ trong cấu tạo hay chức năng của cơ thể sinh vật mà cĩ thể gây ra những tác hại về các hoạt động sinh lý của sinh vật đĩ. Nếu các tác hại vượt qua khả năng chịu đựng của mình thì sinh vật bị yếu đi và chết. Ví dụ: ấu trùng tơm giảm ăn, bỏ ăn, hoạt động chậm chạp là dấu hiệu tơm bị bệnh 2. Nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh tơm Bất kỳ loại bệnh nào xảy ra và gây tác hại đến tơm đều cĩ nguyên nhân và điều kiện phát sinh của bệnh. Hiểu rõ nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh, người nuơi mới cĩ biện pháp phịng trị bệnh hiệu quả. 2.1. Nguyên nhân gây bệnh ở ấu trùng tơm Cĩ 3 loại nguyên nhân gây ra bệnh: - Do các sinh vật gây bệnh (Mầm bệnh): Vi rút, vi khuẩn, nấm cĩ trong mơi trường nước ương nuơi là nguyên nhân gây ra bệnh hoặc chờ cơ hội thuận lợi để gây ra bệnh. - Do các yếu tố mơi trường (Mơi trường): khi các yếu tố nhiệt độ, pH, hàm lượng ơxy trong bể ương nuơi xấu, vượt quá mức chịu đựng của ấu trùng tơm sẽ gây sốc làm suy yếu sức khoẻ của ấu trùng tơm, tạo cơ hội cho các mầm bệnh như vi rút, vi khuẩn, nấm tấn cơng và gây bệnh cho ấu trùng.
  9. 9 - Do ấu trùng tơm bị thiếu dinh dưỡng (Vật chủ): cho ấu trùng tơm ăn khơng đủ hay thức ăn thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết dẫn đến sức khỏe của ấu trùng tơm suy yếu, khả năng đề kháng với mầm bệnh và các thay đổi của mơi trường kém làm tơm dễ bị bệnh. 2.2. Điều kiện để phát sinh bệnh - Sức đề kháng của ấu trùng tơm: Trong hồ (bể) ương nuơi ấu trùng tơm luơn cĩ tác nhân gây bệnh, nhưng bệnh cĩ xuất hiện hay khơng cịn phụ thuộc vào sức tự đề kháng của đàn ấu trùng tơm. + Nếu ấu trùng khoẻ, cĩ tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea), Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng, sinh trưởng nhanh, lột xác đồng loạt và đúng thời gian sẽ cĩ sức đề kháng cao, ít mẫn cảm với các loại mầm bệnh. Vì vậy khi ấu trùng tơm bị cảm nhiễm mầm bệnh, nhưng sức đề kháng tốt, bệnh sẽ khơng xảy ra. + Nếu ấu trùng yếu: Tính hướng quang kém, ít hoặc khơng bám thành bể, hoạt động bơi lội bắt mồi kém, màu sắc trên cơ thể tơm thay đổi khác bình thường, ấu trùng lột xác kéo dài, khơng đồng loạt. Ấu trùng cĩ thể mẫn cảm hơn với mầm bệnh và bệnh lý sẽ nhanh chĩng xuất hiện. - Mơi trường nuơi ấu trùng tơm: Khi mơi trường ương nuơi ấu trùng tơm bị ơ nhiễm, chất lượng nước kém thì vi khuẩn, nấm sinh sản rất nhanh và tăng khả năng gây bệnh. Ngược lại khi điều kiện mơi trường ít bị ơ nhiễm, chất lượng nước tốt, cĩ thể kìm hãm sự phát triển của các loại mầm bệnh đã xâm nhập được vào bể ương nuơi ấu trùng tơm, ngăn chặn khơng cho chúng cĩ cơ hội phát triển để gây bệnh. Tĩm lại: Để ấu trùng khơng hoặc ít mang mầm bệnh và bệnh lý khơng xảy ra trong bể ương nuơi ấu trùng tơm, đồng thời để cho đàn ấu trùng tơm cĩ chất lượng cao, người sản xuất phải thực hiện tốt những yêu cầu sau: - Ngăn chặn sự xâm nhập và kìm hãm sự phát của tác nhân gây bệnh trong bể ương nuơi ấu trùng tơm. - Tăng cường và nâng cao sức đề kháng của ấu trùng tơm. - Quản lý mơi trường (thực chất là điều khiển và quản lý chất lượng nước trong bể ương nuơi ấu trùng tơm) luơn luơn ổn định và thích hợp với các yêu cầu kỹ thuật. Ví dụ: pH: 7.5-8.0 Hàm lượng Oxy hồ tan: 5-6mg/l Độ mặn: 30-34‰ Hàm lượng NH3: <0,1mg/l Nhiệt độ nước: : 28-300C
  10. 10 Hình 6.1.1. Mối quan hệ giữa sức khỏe của ấu trùng tơm với tác nhân gây bệnh và điều kiện mơi trường Qua hình 6.1.1. cho thấy: 1+ 2 = Bệnh khơng xảy ra 2 + 3 = Bệnh khơng xảy ra 1 + 3 = Cĩ thể xảy ra bệnh do mơi trường 1 + 2 + 3 = Bệnh sẽ xảy ra Như vậy, bệnh tơm chỉ xuất hiện khi cĩ đầy đủ cả 3 nhân tố mơi trường - mầm bệnh - vật chủ, nếu thiếu một trong 3 nhân tố trên thì tơm khơng bị mắc bệnh. Do đĩ, khi tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho ấu trùng tơm, người sản xuất phải xem xét cả 3 yếu tố mơi trường, mầm bệnh và ấu trùng tơm, khơng nên kiểm tra một yếu tố đơn độc. Khi thực hiện các biện pháp phịng trị bệnh cũng phải quan tâm đến cả 3 nhân tố trên, nhân tố nào dễ xử lý trước, nhân tố nào khĩ xử lý sau. 3. Các loại bệnh ở ấu trùng tơm Trong sản xuất giống, tơm ấu trùng thường bị các loại bệnh sau: - Bệnh do vi khuẩn gây ra - Bệnh do nấm gây ra - Bệnh do ký sinh trùng gây ra: Các nguyên sinh động vật bám lên ấu trùng và gây bệnh
  11. 11 - Bệnh do các yếu tố mơi trường gây ra: Nhiệt độ, ơxy, pH khi nằm ngồi giới hạn thích hợp gây sốc hoặc làm chết tơm. Ví dụ: hàm lượng ơxy thấp nhỏ hơn 3mg/lít làm tơm nổi đầu và nếu kéo dài tơm sẽ chết - Bệnh do dinh dưỡng gây ra: cho ấu trùng tơm ăn khơng đủ, chất đạm, đường, chất béo, vitamin và khống chất trong thức ăn thừa hay thiếu đều cĩ thể gây bệnh cho tơm, giảm tỷ lệ sống. 4. Các con đƣờng lây truyền bệnh Đáy bể Tôm bố Tơm giống Nguồn nước, dụng mẹ cụ sản xuất, bể, thức ăn, con người Phương tiện vận chuyển Tôm giống mang mầm bệnh Hình 6.1.2. Sơ đồ đường lây truyền bệnh trong trại sản xuất giống tơm - Nguồn nước: Nguồn nước được lấy vào từ vùng cửa sơng ven bờ biển, dùng để sản xuất cho tơm đẻ và ương nuơi ấu trùng tơm. Trong nước ven bờ, vào những ngày biển động, số lượng vi khuẩn vibrio cĩ thể đạt tới: 223*103 tb/ml (Theo Đỗ Thị Hồ 1997). Đây chính là điều kiện chủ yếu đưa các loại mầm bệnh vào bể ương nuơi ấu a. Nguồn nước đưa vào sản suất trùng tơm.
  12. 12 - Tơm bố mẹ: Ở trong cơ thể và trên thân tơm bố mẹ cĩ thể mang nhiều loại mầm bệnh khác nhau, mầm bệnh này khơng gây tác hại lớn cho tơm bố mẹ. Khi cho đẻ mầm bệnh sẽ lây nhiễm sang ấu trùng tơm và cĩ thể gây nên những bệnh nguy hiểm. b. Tơm mẹ - Tiếp xúc trực tiếp: do sống chung trong mơi trường nước, mầm bệnh lây truyền từ ấu trùng tơm bệnh sang ấu trùng tơm khỏe rất nhanh. Mật độ ương nuơi càng cao thì sự lây truyền mầm bệnh từ con này qua con kia càng mạnh. c. Tơm post sống chung trong bể - Đáy, thành bể ương: nếu vệ sinh khơng kỹ, mầm bệnh cĩ sẵn trên thành bể được tích tụ trong quá trình ương nuơi sẽ lây truyền bệnh cho ấu trùng tơm và gây bệnh khi cĩ điều kiện phù hợp. d. Vệ sinh bể
  13. 13 - Dụng cụ sản xuất chuyên dùng trong trại sản xuất tơm giống: Các loại mầm bệnh cĩ thể mang vào hồ ương nuơi ấu trùng tơm thơng qua các loại dụng cụ dùng hàng ngày như vợt, thau, ca Vì vậy cần phải chú ý cơng tác vệ sinh phịng bệnh thật chu đáo, cẩn thận, quản lý chặt chẽ, nghiêm ngặt tuân theo nguyên tắc và quy định vệ sinh, phịng bệnh chung. e. Vợt cà thức ăn - Từ các loại thức ăn: Các loại thức ăn tươi sống dùng làm thức ăn cho ấu trùng như Artemia, tảo đơn bào, ốc ký cư hay các loại thức ăn cho tơm mẹ như thịt hầu, mực, rươi đều cĩ thể mang các loại mầm bệnh như: Vikhuẩn Vibrio, virus đốm trắng g. Thức ăn của tơm bố mẹ Các loại thức ăn tổng hợp trong trường hợp khơng bảo quản tốt cũng cĩ thể bị nhiễm vi khuẩn hoặc bị nấm mốc, nấm này tiết ra độc tố gây độc cho tơm. h. Thức ăn tổng hợp của ấu trùng
  14. 14 - Con người: Những người tham gia sản xuất trong một trại đang xảy ra dịch bệnh, khơng nên đi vào các trại sản xuất khác cĩ thể mang theo mầm bệnh nguy hiểm. Do vậy cần phải giảm bớt sự giao tiếp hoặc đưa người ngồi vào trại, khi trại tơm giống đang sản xuất (Cần thực hiện cơng tác vệ sinh phịng bệnh: rửa tay, rửa chân qua dung dịch sát trùng i. Người sản xuất trước khi vào trong trại). Hình 6.1.3. Các đường lan truyền bệnh 5. Các con đƣờng xâm nhập của tác nhân gây bệnh - Thơng qua cơ quan tiêu hĩa: là đường xâm nhập chủ yếu của vi khuẩn, vi rút gây bệnh, chúng theo thức ăn vào miệng, ruột, theo hệ thống tuần hồn đến các cơ quan của cơ thể tơm gây bệnh. - Thơng qua đường hơ hấp: vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể tơm qua mang. - Thơng qua vỏ: vi khuẩn xâm nhập lên da và gây bệnh. 6. Phịng bệnh tổng hợp trong trại sản xuất giống tơm Phịng bệnh tổng hợp trong trại sản xuất giống tơm cĩ vai trị rất quan trọng vì bệnh ấu trùng tơm cĩ một số đặc điểm sau: - Trên cơ thể ấu trùng tơm luơn luơn mang mầm bệnh, bệnh sẽ xuất hiện khi cĩ những điều kiện thuận lợi như mơi trường ơ nhiễm, ấu trùng tơm yếu. - Ấu trùng tơm sống dưới nước nên rất khĩ phát hiện bệnh kịp thời, khĩ chẩn đốn bệnh chính xác và hiệu quả trị bệnh khơng cao. - Mỗi khi ấu trùng tơm bị bệnh, chúng ta khơng thể xử lý cho từng con mà phải xử lý cả đàn nên thuốc chữa bệnh khơng chỉ tác dụng trị bệnh cho những ấu trùng bị bệnh, mà cịn ảnh hưởng đến những con khỏe, làm chúng chậm lớn, ảnh hưởng đến chất lượng tơm giống. Do vậy, người sản xuất giống luơn đặt cơng tác phịng bệnh cho tơm lên hàng đầu, với phương châm “Phịng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”
  15. 15 Để thực hiện tốt cơng tác phịng bệnh và quản lý sức khoẻ của ấu trùng trùng tơm, đồng thời nâng cao chất lượng tơm giống. Người sản xuất tơm giống cần thực hiện tốt nhiều biện pháp. 6.1. Ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập vào bể ương nuơi ấu trùng tơm. - Ngăn chặn sự xâm nhập từ nguồn nước đưa vào trại sản xuất tơm giống bằng các phương pháp: + Phương pháp cơ học: lọc nước qua các tầng đá, nhằm loai bỏ các loại vật chất hữu cơ lơ lửng, các loai mầm bệnh cĩ kích thước lớn. + Phương pháp hố, lý học: Sử dụng ánh sáng tia cực tím (Đèn cực tím), dùng các chất sát trùng như Chlorine, Iodin, KMnO4, Ozon, dung dịch Anolyte + Phương pháp sinh học: Thực hiện theo nguyên tắc dùng vi khuẩn cĩ lợi để xử lý các vật chất hữu cơ, các loại khí độc như: NH3, H2S , đồng thời cạnh tranh chiếm chỗ, kìm hãm sự phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh (thường dùng trong các hệ thống nuơi tuần hồn, khép kín). - Ngăn chặn sự xâm nhập từ nguồn tơm bố mẹ: + Tuyển chọn tơm bố mẹ khơng mang các mầm bệnh nguy hiểm như (virus, đỏ thân, đốm trắng, MBV ). + Phải tăng cường cơng tác vệ sinh phịng bệnh, thực hiện đúng nguyên tắc tắm tơm bố mẹ bằng các loại hố chất diệt khuẩn như: formol với liều lượng 100-300ppm, dung dịch Anolyte liều lượng từ: 300-500ppm, Iodin liều lượng từ: 0,5-1,0ppm + Vớt tơm mẹ ra khỏi bể đẻ sau khi tơm mẹ đẻ xong. + Rửa sạch trứng hoặc Nauplius bằng Iodine: 0.5-1pmm hoặc formol liều lượng từ 100-300ppm trong thời gian từ 30giây-1phút, sau đĩ chuyển vào bể ương nuơi ấu trùng . + Khơng nên cho tơm mẹ đẻ quá nhiều lần, để đảm bảo chất lượng ấu trùng tơm được tăng cao, tránh bệnh dịch. - Ngăn chặn từ các nguồn thức ăn cung cấp vào trại sản xuất: + Thức ăn tươi sống mhư: tảo, Artemia cần được rửa sạch bằng nước đã được sát trùng như: Dung dịch thuốc tím KMnO4, dung dịch Anolyte, Iodine + Các loại thức ăn tươi khác như: thịt tơm, mực, thịt hầu, thịt nhuyễn thể cần thiết phải xử lý, để tiêu diệt mầm bệnh trước khi cho ăn. + Thức ăn tổng hợp phải được bảo quản đúng theo nguyên tắc tránh ẩm ướt, vĩn cục, nấm mốc hoạt động, vi khuẩn phát triển
  16. 16 - Ngăn chặn từ các dụng cụ chuyên dùng: Tất cả dụng cụ chuyên dùng như vợt, thau chậu, ca, cốc , trước khi sử dụng phải được vệ sinh, khử trùng bằng dung dịch sát trùng. 6.2. Tăng cường sức khoẻ của ấu trùng tơm - Khơng cho tơm mẹ sinh sản quá nhiều lần. - Loại bỏ những ấu trùng nauplius, zoea yếu, ít hướng quang, ít bắt mồi yếu - Mật độ ấu trùng ương nuơi hợp lý, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật. Khơng nên ương nuơi với mật độ quá cao. - Cần bổ sung vitamin, đặc biệt là vitamin C, các loại men đường ruột, nhằm tăng khả năng hấp thụ và tiêu hố thức ăn. - Mặt khác, khơng nên dùng thuốc kháng sinh tuỳ tiện, khơng theo nguyên tắc, gây hiện tượng kháng thuốc, khi ấu trùng tơm bị bệnh rất khĩ điều trị và làm suy yếu sức khoẻ của ấu trùng tơm. 6.3. Quản lý mơi trường bể ương nuơi ấu trùng tơm. - Trại sản xuất tơm giống luơn luơn cĩ đầy đủ bể (hồ) chứa nước sạch để dự trữ thay, cấp nước khi cần thiết. - Cần thực hiện đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật về quản lý, chăm sĩc cho ấu trùng ăn, xi phơng đáy, thay cấp nước và dùng các chế phẩm sinh học để quản lý và làm sạch mơi trường bể ương nuơi ấu trùng tơm. - Quản lý các yếu tố mơi trường bể ương thích hợp và ổn định đảm bảo thuận lợi cho ấu trùng phát triển. - Tránh hiện tượng gây sốc do mơi trường, do mật độ ấu trùng ương nuơi hoặc do dùng hố chất, thuốc kháng sinh 7. Sử dụng thuốc trong sản xuất giống tơm 7.1. Tác dụng của thuốc 7.1.1. Tác dụng hai mặt cuả thuốc Bất cứ loại thuốc nào cũng cĩ tác dụng 2 mặt: - Tác dụng trị bệnh: thuốc dùng trị bệnh cĩ khả năng tiêu diệt tác nhân gây bệnh, tăng cường sức khoẻ cho ấu trùng hay cải thiện mơi trường nước. - Tác dụng phụ: bên cạnh tác dụng trị bệnh, thuốc cịn gây tác hại đến ấu trùng tơm nuơi và mơi trường. Do đĩ, khơng nên lạm dụng thuốc trong quá trình sản xuất giống. Ví dụ: dùng thuốc kháng sinh cho vào bể ương sẽ vừa cĩ tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, nhưng đồng thời cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của ấu trùng như chậm lớn, cịi cọc.
  17. 17 7.1.2. Tác dụng hợp đồng và tác dụng đối kháng - Tác dụng hợp đồng: một số thuốc khi dùng kết hợp với nhau thì tác dụng trị bệnh cao hơn nhiều so với dùng đơn độc. Dùng thuốc cĩ tác dụng hợp đồng cịn hạn chế hiện tượng nhờn thuốc. Ví dụ: Penicilin kết hợp với steptomycin hoặc sunfamid kết hợp với oxytetracylin, erythromycin thì làm tăng tác dụng của thuốc. - Tác dụng đối kháng: một số thuốc khi dùng kết hợp với nhau thì tác dụng trị bệnh thấp hơn so với dùng đơn. Do đĩ, khơng nên tùy tiện dùng kết hợp các loại thuốc. Ví dụ: Penicilin kết hợp với ocytetracylin, erythoromycin sẽ làm giảm tác dụng của từng thuốc hay dùng vơi kết hợp với chlorin sẽ làm mất tác dụng diệt trùng cuả Clo. 7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc 7.2.1. Giai đoạn phát triển và sức khỏe của tơm - Giai đoạn tơm nhỏ thì khả năng chịu đựng với tác dụng của thuốc thấp hơn giai đoạn tơm lớn, nên liều dùng thuốc với tơm nhỏ thấp hơn tơm lớn. - Tơm bị bệnh cĩ sức chịu đựng liều lượng thuốc thấp hơn so với tơm khơng bị bệnh; tơm bệnh nặng cĩ sức chịu đựng liều lượng thuốc thấp hơn so với tơm bênh nhẹ. Do đĩ, phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm sẽ cho phép dùng thuốc với nồng độ cao và hiệu quả hơn. - Tơm bị bệnh thì phạm vi an tồn của thuốc giảm nên cần chú ý liều dùng và biện pháp cung cấp nước khi cần thiết để tránh tình trạng tơm cĩ nguy cơ bị chết do ngộ độc thuốc. 7.2.2. Liều lượng thuốc dùng - Liều lượng dùng thuốc tăng lên thì tác dụng của thuốc cũng tăng lên, đồng thời tác dụng phụ của thuốc đối với tơm cũng tăng lên. Nhưng dùng thuốc với liều thấp thì khơng phát sinh tác dụng. - Liều lượng thuốc dùng thường được chọn giữa 2 mức: liều lượng thuốc thấp nhất phát sinh tác dụng tiêu diệt mầm bệnh và liều thuốc cao nhất mà tơm chịu đựng được. - Khoảng dao động giữa liều thấp nhất cĩ hiệu nghiệm đến liều thuốc chịu đựng cao nhất được gọi là phạm vi liều lượng an tồn đối với vật nuơi. Thuốc tốt thường cĩ phạm vi liều lượng an tồn lớn. Vì vậy, khi lựa chọn liều lượng dùng thuốc cần phải quan tâm đến 3 mục đích: tiêu diệt được mầm bệnh, đảm bảo được sức khoẻ của ấu trùng tơm và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. 7.2.3. Điều kiện mơi trường
  18. 18 Các yếu tố mơi trường: Nhiệt độ, ơxy, pH, hàm lượng hữu cơ ảnh hưởng rất lớn đến tác dụng của thuốc. - Trong phạm vi nhất định khi nhiệt độ tăng thì tác dụng của thuốc sẽ mạnh hơn. Vì vậy, cùng một loại thuốc nhưng ở nhiệt độ cao dùng nồng độ thấp hơn ở nhiệt độ thấp. - Trong mơi trường pH cao thì tác dụng diệt khuẩn của các hợp chất chứa Cl (Chlorin) giảm, ngược lại pH thấp thì tác dụng diệt khuẩn tăng. - Hàm lượng chất hữu cơ, khí độc NH3, H2S trong nước cao thì tác dụng của thuốc giảm vì một lượng thuốc nhất định bị tiêu tốn vào qúa trình ơxy hố các chất hữu cơ, khí độc dẫn đến nồng độ thuốc trong mơi trường giảm. Vì vậy, cĩ thể cộng thêm một lượng thuốc khi xử lý nguồn nước hoặc làm giảm hàm lượng chất hữu cơ trước khi cho thuốc vào bể để xử lý nước. - Hàm lượng ơxy hịa tan trong nước thấp thì sức chịu đựng cuả ấu trùng tơm đối với thuốc giảm, phạm vi an tồn của thuốc cũng giảm. Do đĩ, cần duy trì sục khí khi cho thuốc vào bể để phịng trị bệnh cho ấu trùng tơm. 7.3. Phương pháp dùng thuốc Trong sản xuất giống tơm, tùy theo điều kiện cụ thể, mục đích phịng trị bệnh mà người ta lựa chọn phương pháp dùng thuốc thích hợp. 7.3.1. Phương pháp tắm cho tơm - Tập trung tơm trong một bể nhỏ, pha thuốc với nồng độ tương đối cao, tắm cho tơm trong thời gian ngắn để tiêu diệt các sinh vật gây bệnh bên ngồi cơ thể tơm. - Phương pháp tắm thường được áp dụng trong các trường hợp: + Tắm cho tơm bố mẹ trước khi nhập trại hay trước khi chuyển vào bể đẻ. + Tắm cho tơm ấu trùng khi san bể hay khi bị bệnh. - Ưu điểm của phương pháp tắm: + Ít tốn thuốc + Ít ảnh hưởng đến sức khỏe của tơm + Liều lượng thuốc khá chính xác + Tác dụng nhanh, hiệu quả. 7.3.2. Phương pháp cho thuốc vào bể - Là dùng thuốc phun vào bể ương ấu trùng tạo mơi trường sống với nồng độ thuốc thấp, thời gian tác dụng của thuốc dài. - Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong trại sản xuất giống. - Ưu điểm:
  19. 19 + Dễ tiến hành, trị bệnh kịp thời, ít tốn nhân cơng. + Tiêu diệt được mầm bệnh bám bên ngồi tơm và trong bể ương tương đối triệt để. - Nhược điểm: + Dễ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của ấu trùng tơm + Ảnh hưởng điều kiện mơi trường nước. + Do đĩ, cần thay nước mới sau một khoảng thời gian dùng thuốc. 7.3.3. Phương pháp trộn thuốc vào thức ăn - Dùng thuốc trộn vào thức ăn với liều lượng thích hợp, sau đĩ cho tơm ăn để phịng trị bệnh. - Phương pháp này thường dùng với các loại thuốc là kháng sinh, chế phẩm sinh học, vaccine, vitamin, khống chất. - Phương pháp trộn thuốc vào thức ăn chỉ cĩ hiệu quả cao khi phát hiện bệnh ở thời kỳ sớm, khi tơm cịn bắt mồi. - Nên trộn thuốc vào thức ăn ưa thích. - Khẩu phần thức ăn trộn thuốc ít hơn khẩu phần ăn bình thường để tơm nhanh chĩng ăn hết thức ăn. 7.4. Một số loại thuốc dùng trong sản xuất giống tơm Thuốc dùng trong sản xuất giống tơm cĩ thể chia thành các loại: - Thuốc sát trùng - Thuốc kháng sinh - Chế phẩm vi sinh - Nhĩm chất bổ dưỡng 7.4.1. Thuốc sát trùng - Thuốc sát trùng là các hợp chất cĩ khả năng kìm hãm hay làm mất khả năng cảm nhiễm với nhiều loại mầm bệnh khác nhau như: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng - Các thuốc sát trùng sử dụng phổ biến trong các trại sản xuất giống tơm là Chorin, formol, thuốc tím Các chất này được dùng để xử lý nước, sát trùng bể, dụng cụ sản xuất, phịng trị bệnh ở ấu trùng tơm. * Khi sử dụng chất sát trùng cần chú ý: - Thuốc sát trùng chỉ phát huy tác dụng khi chúng hồ tan trong mơi trường nước. Do đĩ, phương pháp dùng thuốc sát trùng thường là cho vào mơi trường nước như: tắm, phun vào bể.
  20. 20 - Phải xác định nồng độ và thời gian dùng cho thích hợp với từng loại tác nhân gây bệnh và sức chịu đựng của ấu trùng với thuốc, tránh trường hợp làm ấu trùng tơm chết do thuốc. - Thận trọng khi dùng thuốc sát trùng vì phần lớn thuốc sát trùng cĩ tính độc cao với động vật thủy sản và sức khoẻ con người. - Cơng nhân khi tiếp xúc với thuốc phải cĩ bảo hộ lao động để tránh ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ. 7.4.2. Thuốc kháng sinh - Thuốc kháng sinh thường được dùng trong sản xuất tơm giống là: oxytetracyclin, erythromycin, Bac-Trim,Rifamycin, Kanamycin - Những loại kháng sinh trên cĩ thể thay thế các loại kháng sinh cấm ở Việt Nam như: chloramphenicol, nitrofuran, furazolidon, furazon, metrodidazole. - Thuốc kháng sinh được dùng để trị các bệnh nhiễm khuẩn và đem lại hiệu quả nếu dùng đúng thuốc, đúng liều và đúng thời điểm. - Tuy nhiên, nếu dùng kháng sinh tùy tiện và thiếu hiểu biết cĩ khả năng làm giảm sức đề kháng của tơm với mầm bệnh. - Việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong trại sản xuất tơm giống sẽ gây ra một số tác hại sau: + Rất khĩ chữa trị khi bệnh ấu trùng bùng phát. + Giảm sức khoẻ của ấu trùng, chất lượng ấu trùng khơng cao. + Tốn kém tiền bạc, sản xuất khơng hiệu quả. + Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sản xuất tơm giống. + Ảnh hưởng xấu đến điều kiện mơi trường sống của con người nếu dùng thuốc kháng sinh nhiều, sẽ cĩ nguy cơ kháng thuốc rất cao. - Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh: .+ Chỉ dùng thuốc kháng sinh để trị bệnh, khơng dùng thuốc kháng sinh phịng bệnh. + Thuốc kháng sinh chỉ cĩ hiệu quả khi dùng để chữa trị các loại bệnh vi khuẩn. + Dùng thuốc kháng sinh phải đúng nồng độ và đúng thời gian quy định ( ít nhất 3 ngày nhiều nhất 7 ngày). Nên dùng kết hợp kháng sinh để cĩ tác dụng hợp đồng và giảm nguy cơ kháng thuốc. + Dùng thuốc kháng sinh phải rõ nguồn gốc, xuất sứ rõ ràng, đáng tin cậy, chuyên dùng trong nuơi thủy sản, cĩ chỉ rõ liều lượng, cách dùng của nhà sản xuất.
  21. 21 + Dùng đúng thời điểm khi ấu trùng tơm mới chớm bệnh, cịn khả năng bắt mồi mới cĩ hiệu quả. + Chỉ dùng thuốc kháng sinh cĩ độ nhậy cao với vi khẩn gây bệnh. + Chỉ dùng thuốc kháng sinh khi thật cần thiết. + Khơng sử dụng các loại thuốc kháng sinh thuộc danh mục bị cấm trong nuơi trồng thủy sản. Việc sử dụng kháng sinh trong các trại sản xuất tơm giống hiện nay cần được cân nhắc kỹ để giảm chi phí sản xuất, tránh lờn thuốc, tồn dư lượng kháng sinh trong tơm nuơi, ảnh hưởng tới đời sống con người, nâng cao chất lượng tơm giống. 7.4.3. Chế phẩm vi sinh - Cĩ nhiều loại chế phẩm vi sinh dùng trong nuơi tơm như: ZP – 25, VIBROTECH - Thành phần chế phẩm vi sinh gồm vi sinh vật cĩ lợi và men, cĩ khả năng phân giải chất hữu cơ, hấp thu khí độc, ngăn ngừa sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh. - Chế phẩm vi sinh được sử dụng vào những mục đích sau: + Quản lý chất thải trong bể ương nuơi ấu trùng. + Phịng bệnh đường ruột. + Giúp ấu trùng tơm ăn nhiều hơn. + Sử dụng chế phẩm vi sinh sẽ hạn chế sử dụng thuốc sát khuẩn, thuốc kháng sinh cho tơm. 7.4.4. Nhĩm chất bổ dưỡng - Gồm các loại Vitamin C, khống chất, vitamin tổng hợp - Được sử dụng bằng cách cho vào bể ương hay trộn vào thức ăn giúp ấu trùng tơm cĩ sức đề kháng cao, chống sốc, ít bị bệnh, lớn nhanh.  Lỗi thƣờng gặp: - Khi bệnh xảy ra thường quan tâm đến nguyên nhân gây bệnh mà bỏ qua điều kiện phát sinh bệnh. - Sử dụng thuốc kháng sinh sai nguyên tắc. - Sử dụng hĩa chất và kháng sinh cấm trong sản xuất giống tơm. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi: 1. Những nguyên nhân nào gây ra bệnh ở ấu trùng tơm?
  22. 22 2. Bệnh ấu trùng tơm thường phát sinh trong điều kiện như thế nào? 3. Hãy liệt kê các đường lây truyền bệnh trong quá trình sản xuất giống tơm? 4. Cĩ nên sử dụng kết hợp thuốc kháng sinh với vi sinh để trị bệnh cho ấu trùng tơm khơng? Tại sao 5. Cĩ nên sử dụng kháng sinh với liều thấp để phịng bệnh cho ấu trùng tơm khơng? Tại sao? 6. Thuốc kháng sinh cĩ thể sử dụng để trị bệnh tất cả các loại bệnh là đúng hay sai? a) Đúng b) Sai 7. Khi ấu trùng tơm bị bệnh nặng thì tăng liều lượng thuốc để trị bệnh là đúng hay sai? a. Đúng b) Sai 8. Nên dùng kháng sinh trộn vào thức ăn hoặc cho vào bể ương ấu trùng đề phịng bệnh là đúng hay sai? a) Đúng b) Sai 2. Bài tập: Đi thực tế để tìm hiểu về các loại bệnh thường xảy ra trong quá trình sản xuất giống tơm, các biện pháp phịng bệnh, phương pháp dùng thuốc trong sản xuất giống tơm. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về bệnh ấu trùng tơm và sử dụng thuốc trong sản xuất giống tơm sú. - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhĩm, giấy A0, viết lơng, bảng - Cách thức tiến hành: chia nhĩm thảo luận, mỗi nhĩm 05 - 07 học viên; thực hiện bài tập theo nhĩm; mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ bản trình bày các thơng tin tìm hiểu được qua đi thực tế. - Nhiệm vụ của nhĩm: + Tìm hiểu các bệnh thường xảy ra trong quá trình sản xuất giống tơm (vi khuẩn, nấm ) + Tìm hiểu các biện pháp phịng, trị bệnh ở các trại sản xuất gống. + Tìm hiểu phương pháp dùng thuốc ở các trại sản xuất giống. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 5 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: bản thu hoạch của nhĩm + Các bệnh thường xảy ra trong quá trình sản xuất giống tơm (vi khuẩn, nấm ) + Các biện pháp phịng, trị bệnh ở các trại sản xuất gống. + Các phương pháp dùng thuốc ở các trại sản xuất giống.
  23. 23 + Nhận xét về cơng tác phịng trị bệnh trong sản xuất giống. C. Ghi nhớ - Bệnh xuất hiện khi cĩ đầy đủ 3 yếu tố: Mầm bệnh phát triển – Mơi trường xấu – sức khỏe ấu trùng tơm yếu - Phương châm sản xuất “Phịng bệnh là chính, chữa bệnh là cần thiết” - Sử dụng thuốc phịng trị bệnh phải đúng cách, đúng liều lượng, đúng nguyên tắc.
  24. 24 BÀI 2: PHỊNG BỆNH TỔNG HỢP Mã bài: MĐ 06-02 Trong sản xuất giống tơm, phịng bệnh cĩ vị trí rất quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, cịn chữa bệnh là giải pháp cuối cùng, ít hiệu quả. Cơng tác phịng bệnh cho ấu trùng được thực hiện xuyên suốt quá trình sản xuất giống từ khâu vệ sinh trang trại, xử lý nước, bể đẻ, bể ương, chăm sĩc quản lý bằng các biện pháp tổng hợp. Mục tiêu: • Thực hiện được các biện pháp phịng bệnh trong sản xuất giống tơm; • Sử dụng thuốc, hĩa chất đúng liều lượng, đúng chủng loại trong phịng bệnh; • Tuân thủ qui định an tồn lao động, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. A. Nội dung 1. Phịng bệnh bằng hĩa chất Phịng bệnh bằng hĩa chất là phương pháp sử dụng hĩa chất cĩ khả năng tiêu diệt các loại mầm bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật để xử lý nước, vệ sinh bể ương nuơi, dụng cụ sản xuất nhằm ngăn ngừa dịch bệnh xảy ra và hạn chế lây lan dịch bệnh. Một số loại hĩa chất sử dụng trong phịng bệnh: - Chlorin ( CaOCl )2 : Dùng để sát trùng bể, dụng cụ chuyên dùng và sử lý nguồn nước trong trại sản xuất tơm giống với liều lượng cao: 15-30 g/m3 (nồng độ sử dụng cao hay thấp cịn phụ thuộc vào mức độ ơ nhiễm hay hay khơng của từng vùng nước của các địa phương khác nhau ). - Thuốc tím (KMnO4 ): Dùng để sử lý nguồn nước, tắm tơm bố mẹ, sát trùng thức ăn tươi sống và vệ sinh tẩy rửa các loại dụng cụ trong trại sản xuất tơm giống. 3 - Formol (CH2O ): Dùng sử lý nguồn nước nồng độ: 15-30 ml/m ; tắm tơm bố mẹ nồng độ: 50-200ml/m3; tắm Nauplius nồng độ: 100-200 ml/m3 thời gian 60 giây . - Xanh Methylen nồng độ: 1-2g/m3 (sát trùng và rửa thức ăn tươi sống). - Dung dịch Anolyte (Dung dịch muối hoạt hĩa điện hĩa): Dùng để sử lý nguồn nước, tắm tơm bố mẹ, rửa thức ăn tươi sống (tảo, artemia, thịt hầu, tơm, cua 1.1. Vệ sinh trại sản xuất - Trước khi sản xuất, việc đầu tiên cần chú ý là vệ sinh tồn trại bằng chất sát khuẩn.
  25. 25 - Chất sát trùng Chlorin, formol được sử dụng phổ biến trong vệ sinh trại thường được pha với nồng độ 300-500 g/m3 - Cách tiến hành: + Pha chất sát trùng với nước sạch theo tỷ lệ: 300 - 500g chất sát trùng với 1 m3 nước. + Quét nước sát trùng đã pha lên tồn bộ các đường đi trong trại. + Để khơ khoảng 3-5 ngày. + Sau 3-5 ngày rửa sạch lại bể bằng nước ngọt. Chú ý: - Chất sát trùng Chlorin, formol là chất độc mạnh nên khi tiếp xúc phải tuân thủ những qui định về an tồn lao động. - Người làm vệ sinh bể phải được trang bị bảo hộ lao động: + Kính bảo vệ mắt + Khẩu trang + Găng tay + Ủng 1.2. Xử lý nước Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất - Máy bơm nước - Cân hĩa chất - Xơ nhựa 3-5 lít - Ca nhựa - Hĩa chất xử lý nước: thuốc tím và chlorin, được sử dụng phổ biến trong các trại sản xuất giống. - Thuốc tím cĩ tác dụng loại bỏ phù sa, chất hữu cơ trong nước vì vậy xử lý nước bằng thuốc tím được thực hiện trước khi xử lý bằng chlorin. - Đối với nguồn nước biển cĩ độ đục cao, nhiều phù sa, hàm lượng chất hữu cơ cao thì xử lý thuốc tím trước khi xử lý bằng chlorin là rất cần thiết. Hình 2.2.1. Thuốc tím
  26. 26 - Chlorin cĩ tác dụng tiêu diệt các sinh vật gây bệnh: vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật Hình 2.2.2. Chlorin Bước 2: Bơm nước từ biển vào bể lắng Nước biển được bơm vào bể chứa lắng khi nước triều cường lên cao nhất, lúc trời khơng mưa, độ trong cao, khơng cĩ những bất thường khác như thủy triều đỏ. Bước 3: Xử lý nước bằng thuốc tím - Liều lượng: 0,5 – 2g/m3 tùy vào độ dục của nước + Nếu nước ít đục thì chọn liều lượng: 0,5 g/m3 + Nếu nước cĩ độ đục cao thì chọn liều lượng 2g/m3 - Tính lượng thuốc tím cần sử dụng để xử lý nước: Lượng thuốc tím cần sử dụng (g) = Thể tích nước trong bể (m3) x liều lượng (g/m3) Ví dụ: - Thể tích nước trong bể là 25m3 - Liều lượng thuốc tím dùng để xử lý là 2g/m3 Vậy lượng thuốc tím cần cho vào bể để xử lý nước là: 25 m3 x 2g/m3 = 50 g thuốc tím - Cân thuốc tím cho vào xơ - Hịa tan thuốc tím với nước cho đến khi tan hồn tồn. - Dùng ca múc thuốc tím tạt đều khắp mặt bể. Chú ý: - Nên thực hiện xử lý thuốc tím vào lúc chiều mát. Khơng nên thực hiện thực hiện xử lý thuốc tím vào lúc trời nắng sẽ làm giảm tác dụng của thuốc tim - Sục khí khi xử lý để thuốc tím phân tán đều
  27. 27 Lượng chlorin cho vào bể xử lý = Thể tích nước trong bể x liều lượng chlorin Bước 4: Bơm nước từ bể lắng sang bể xử lý - Được thực hiện sau khi xử lý thuốc tím 24 giờ, khi nước đã trong khơng cịn màu hồng tím. Bước 5: Xử lý nước bằng chlorin - Liều lượng chlorin: 15-30 g/m3 - Tính lượng chlorin cho vào bể để xử lý nước phụ thuộc vào: + Thể tích nước trong bể cần xử lý + Liều lượng Chlorin (g/m3) Lượng chlorin cần xử lý (g) = Thể tích nước trong bể (m3) x liều lượng chlorin (g/m3) Hình 2.2.3. Xử lý nước bằng hĩa chất Bước 5: Bơm nước sang bể lọc Hình 2.2.4. Lọc nước Bước 6: Cấp nước vào bể sản xuất qua túi lọc Hình 2.2.5. Cấp nước qua túi lọc
  28. 28 1.3. Vệ sinh bể sản xuất - Hệ thống bể ương nuơi cần phải được diệt khuẩn, chà rửa kỹ trước khi sản xuất để tiêu diệt mầm bệnh lưu trữ trên thành bể qua các đợt sản xuất nhằm ngăn chặn lây truyền và gây bệnh cho ấu trùng tơm. - Chất diệt khuẩn thường được sử dụng là Chlorin với nồng độ 300- 500g/m3 - Cĩ thể sử dụng kết hợp Chlorin với axit để tăng khả năng diệt khuẩn của Chlorin. - Các bước vệ sinh bể được thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất - Xơ Bàn chải - Bình xịt hay vịi phun - Hĩa chất: Chlorin - Cân - Bảo hộ lao động: Bao tay, khẩu trang, ủng, nĩn, kính mắt Bước 2: Xịt Chlorin nồng độ 500g/m3 khắp bể. - Pha 500g Chlorine với 1000 lít nước. - Dùng bình xịt hay vịi bơm phun khắp thành bể và nền đáy bể. a. Xịt Chlorin 500g/m3 Bước 3: Phơi bể 5-7 ngày - Sau khi phun chlorin nên phơi bể 5- 7 ngày để cĩ đủ thời gian diệt khuẩn. b. Phơi bể
  29. 29 Bước 4: Chà bể bằng xà bơng - Pha xà bơng theo tỷ lệ: 1 lít nước rửa chén với 10 lít nước. - Dùng nước xà bơng đã pha chà rửa bể nhiều lần. c. Chà bể bằng xà bơng Bước 5: Rửa lại bằng nước ngọt - Phun rửa bể bằng nước ngọt. - Nếu chưa sạch phải chà rửa bằng xà bơng và rửa lại bằng nước ngọt một lần nữa. - Sau cùng, đậy bạt kỹ để chuẩn bị sản xuất. c. Rửa lại bể bằng nước ngọt Hình 6.2.6. Vệ sinh bể ương 1.4. Vệ sinh dụng cụ sản xuất - Dụng cụ sản xuất trước khi sử dụng phải làm vệ sinh, sát trùng kỹ để tránh lây lan mầm bệnh vào bể ương nuơi tơm. - Cách vệ sinh phụ thuộc vào từng loại dụng cụ sản xuất. - Hĩa chất vệ sinh dụng cụ: formol 1.4.1. Vệ sinh các dụng cụ sản xuất bằng kim loại - Lau bằng formol trong vịng 1 phút - Sau đĩ phải rửa kỹ bằng nước sạch. 1.4.2. Vệ sinh các dụng cụ khơng phải bằng kim loại (ống sục khí, xơ, chậu)
  30. 30 - Pha 500g Chlorin vào 1000lít nước để cĩ dung dịch chlorin nồng độ 500 g/m3. - Ngâm ngập các dụng cụ sản xuất vào nước chlorin 500 g/m3 ít nhất 24 giờ. a. Ngâm dụng cụ sản xuất trong Chlorin 500 g/m3 - Sau đĩ, rửa sạch dụng cụ sản xuất bằng nước ngọt. b. Rửa sach, phơi khơ dụng cụ - Phơi nắng thật khơ dụng cụ sản xuất. c. Rửa sach, phơi khơ vợt
  31. 31 - Cất dụng cụ sản xuất chuẩn bị sản xuất Hình 6.2.7. Vệ sinh dụng cụ sản xuất 1.5. Tắm tơm bố mẹ và tơm ấu trùng 1.5.1. Tắm tơm bố mẹ - Mục đích: Diệt mầm bệnh bám trên tơm bố mẹ, ngăn chặn lây lan mầm bệnh từ tơm bố mẹ sang ấu trùng tơm. - Tơm bố mẹ vận chuyển vào trại phải được xử lý trước khi đưa vào bể nuơi để loại trừ mầm bệnh và tránh lây lan bệnh vào trại sản xuất. - Hĩa chất thường dùng để xử lý bao gồm trong các loại sau: + Formol: Liều lượng từ 25 – 50 ml/m3 + Iodine: Liều lượng 20g/m3 3 + KMnO4: Liều lượng từ 2 – 3 g/m - Thời gian xử lý thường từ 15 – 30 phút - Trong quá trình nuơi vỗ, định kỳ từ 3-4 ngày xử lý tơm bố mẹ một lần để loại mầm bệnh bám trên vỏ. - Trước khi đưa tơm bố mẹ vào bể đẻ cũng phải xử lý để tránh lây bệnh cho ấu trùng. - Cách tiến hành tắm tơm mẹ như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất, vật tư - Xơ nhựa hay thùng xốp chứa 10-15 lít nước sạch, thích hợp với tơm - Cân/Cốc đong cĩ chia vạch để cân/đong hĩa chất - Máy sục khí - Hĩa chất để tắm cho tơm bố mẹ: formol hoặc Iodin, KMnO4 - Tơm bố mẹ Bước 2: Pha nước tắm
  32. 32 Cĩ thể thực hiện đơn giản như sau: - Đổ 10 lít nước sạch vào dụng cụ tắm. - Dùng ống tiêm 1ml hút 0,25-0,5ml formol hoặc 0,2ml Iodin cho vào dụng cụ tắm. - Khuấy đều để hịa tan hĩa chất vào nước. - Đặt sục khí nhẹ nước trước khi tắm. Bước 3: Tắm tơm bố mẹ - Thả nhẹ nhàng tơm bố mẹ vào thùng nước đã pha. - Thời gian tắm: 15 phút - Sau 15 – 30 phút ngừng tắm - Vớt tơm bố mẹ ra và thả vào bể nuơi. - Cần sục khí nhẹ trong suốt. - Thời gian tắm tơm theo nguyên tắc “nồng độ cao, thời gian xử lý ngắn” và ngược lại. Hình 6.2.8. Tắm tơm bố mẹ 1.5.2. Tắm ấu trùng Nauplius - Nên tắm ấu trùng Nauplius bằng chất sát khuẩn trước khi thả vào bể ương để ngăn ngừa mầm bệnh lây truyền vào bể ương. - Hĩa chất sử dụng tắm Nauplius thơng thường là: formol, Iodin - Nếu tắm Nauplius với liều lượng cao, trong thời gian ngắn thì nên vớt Nauplius tắm trong thể tích nhỏ để dễ dàng chuyển nhanh Nauplius ra khỏi nước tắm. Ví dụ: Tắm Nauplius bằng formol với liều lượng từ 200-300 ml/m3 nước, trong thời gian 30 giây. - Nếu tắm với liều lượng thấp, trong thời gian dài thì cĩ thể thực hiện tắm ngay trong bể Nauplius. Ví dụ: Tắm Nauplius bằng Iodine với liều lượng từ 0,5 – 1g/m3, trong thời gian 2 giờ.
  33. 33 Phương pháp tắm Nauplius bằng Iodin: Sau khi trứng nở từ 18 - 24 giờ, tiến hành cho Iodin vào bể Nauplius với liều lượng 0,5 - 1g/m3, 2 giờ sau thì tiến hành thu Nauplius. - Các bước thực hiện tắm ngay trong bể Nauplius như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Cân - Xơ nhỏ để pha hĩa chất - Ca - Bể Nauplius - Hĩa chất để tắm Nauplius: Iodine - Thau nước sạch 40-50 lít để rửa Nauplius sau khi tắm. - Bể ương đã chuẩn bị để chuyển Nauplius vào sau khi tắm. Bước 2: Tính lượng hĩa chất cần tắm Lượng hĩa chất cần cho vào bể ương để tắm cho ấu trùng được định dựa vào việc xác định liều lượng hĩa chất tắm cho ấu trùng Nauplius và thể tích nước trong bể Nauplius. Lượng hĩa chất cần tắm (g) = Thể tích nước bể tắm (m3) x Liều lượng (g/m3) Ví dụ: Bể ương ấu trùng cĩ thể tích nước là 5m3 Liều lượng tắm: 0,5g Iodin/m3 Tính lượng Iodin cần cho vào bể Nauplius? Cách tính: Lượng Iodin cho vào bể Nauplius là: 5m3 x 0,5 g/m3 = 2,5g Vậy lượng Iodin cần cho vào bể Nauplius là 2,5g. Bước 3: Tắm Nauplius - Hịa tan hồn tồn Iodin với nước sạch trong xơ nhỏ. - Dùng ca tạt nước Iodine đã pha đều khắp mặt bể Nauplius. - Sục khí đều liên tục trong quá trình tắm. - Thời gian tắm là 2 giờ. Bước 4: Thu Nauplius
  34. 34 Sau khi tắm 2 giờ thì tiến hành thu Nauplius chuyển sang bể ương đã chuẩn bị sẵn. - Che tối, tắt sục khí khoảng 20 phút cho ấu trùng Nauplius nổi lên mặt nước. - Sau đĩ dùng vợt vớt ấu trùng Nauplius, nhúng vào thau nước sạch đã chuẩn bị trước để rửa Nauplius rồi chuyển vào bể ương. Lƣu ý: - Trong quá trình tắm, thao tác phải được thực hiện nhanh gọn, nhẹ nhàng. - Hạn chế tối đa thời gian đưa ấu trùng tơm ra khỏi mơi trường nước. 1.6. Xử lý thức ăn - Thức ăn nuơi vỗ tơm bố mẹ phải là động vật cịn tươi, khơng bị chết, thối rữa và được rửa sạch bằng chất sát khuẩn như: formol, Iodin. - Cách xử lý thức ăn như sau: Bước 1: Chuẩn bị thức ăn - Chậu dùng để rửa thức ăn - Chất sát khuẩn: Formol hay Iodin - Cân - Thức ăn của tơm bố mẹ: Mực tươi, rươi, thịt hàu Hình 6.2.8. Rươi Hình 6.2.9. Mực tươi Bước 2: Rửa thức ăn - Dùng nước sạch rửa sạch mực, dời - Yêu cầu rửa hết đất, máu trên thức ăn.
  35. 35 Bước 3: Xử lý thức ăn - Pha formol với tỷ lệ: 1 – 2 ml formol với 10lít nước - Rửa thức ăn bằng nước formol đã pha. - Sau đĩ rửa lại thức ăn bằng nước ngọt. - Cắt nhỏ thức ăn và cho tơm bố mẹ ăn. Hình 6.2.10. Pha nước formol để rửa thức ăn 1.7. Vệ sinh bao vận chuyển Nauplius vào bể ương - Trường hợp sử dụng bao vận chuyển Nauplius từ bể đẻ sang bể ương. Trước khi đưa bao Nauplius vào bể ương, cần vệ sinh bên ngồi bao để tránh lây lan mầm bệnh vào bể ương. - Hĩa chất dùng để vệ sinh bao vận chuyển Nauplius thường là: Formol, Chlorin, Iodin hoặc chế phẩm Soludin - Cách thực hiện vệ sinh bao vận chuyển Nauplius bằng Soludin như sau: + Pha 1000g Soludin trong bể 1m3 nước sạch. + Rửa bao Nauplius bằng nước soludin 1000 g/m3. a. Rửa bao Nauplius bằng soludin
  36. 36 + Sau đĩ, rửa lại bịch Nauplius bằng nước ngọt. b. rửa lại bịch Nauplius bằng nước ngọt. + Chuyển vào bể ương, ngâm để cân bằng nhiệt độ trước khi thả. c. Thả Nauplius Hình 6.2.11. Vệ sinh bao Nauplius trước khi thả vào bể ương 1.8. Vệ sinh thành bể trong quá trình ương - Trong quá trình ương ấu trùng, cần vệ sinh thành bể hàng ngày để làm sạch các chất bẩn, thức ăn dư thừa, xác tảo chết bám trên thành bể nhằm giảm thiểu điều kiện phát sinh vi khuẩn gây bệnh. - Phương pháp vệ sinh: Dùng khăn lau thành bể, dây sục khí, đá bọt bằng nước formol liều lượng 500 ml/m3. Cách tiến hành như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, chất sát khuẩn - Khăn lau - Formol - Xơ 5-10 lít Bước 2: Pha dung dịch formol nồng độ 500ml/m3 - Cho 5ml formol vào xơ nước chứa 10 lít nước.
  37. 37 - Khuấy đều co hịa tan đều trong nước. Bước 3: Rút bớt nước trong bể Đặt ống hút nước vào túi lưới căng trong bể để rút bớt nước ra ngồi khoảng 20-30% nước trong bể ương. a. Rút bớt nước trong bể Bước 4: Lau thành bể Dùng khăn cĩ thấm dung dịch formol đã pha, lau xung quanh thành bể, dây khí, đá bọt. b. Lau thành bể Bước 5: Cấp nước vào bể đủ theo định mức Sau khi vệ sinh xong, cấp nước mới vào bể đến mức cần thiết. Lưu ý: Sau khi xiphon và thay nước xong, dùng nước ngọt rửa sạch và lau khơ đường đi, nền trại. c. Cấp nước vào bể Hình 6.2.12. Vệ sinh thành bể
  38. 38 2. Phịng bệnh bằng vitamin Mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể tơm và phát sinh ra bệnh hay khơng cịn tuỳ thuộc vào sức đề kháng của ấu trùng tơm. Nếu ấu trùng tơm cĩ sức đề kháng tốt cĩ khả năng chống chịu với các yếu tố gây bệnh thì khơng mắc bệnh hoặc bệnh nhẹ. Ngược lại khả năng chống chịu yếu, dễ dàng nhiễm bệnh. Do đĩ, một trong những biện pháp quan trọng để phịng bệnh cho ấu trùng tơm là tăng cường sức đề kháng cho ấu trùng tơm bằng cách bổ sung vitamin vào bể ương hay thức ăn của ấu trùng tơm. Bổ sung vitamin vào nước ương ấu trùng hay trộn vào thức ăn của ấu trùng cịn giúp ấu trùng khỏe mạnh, ăn tốt hơn, tăng trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, phịng ngừa bệnh hiệu quả. Cĩ nhiều loại sản phẩm Vitamin sử dụng trong sản xuất giống, một số loại được dùng khá phổ biến như: C-MIC, S-TNT 1& 2, B Complex, TNT 100-300 Nên lựa chọn các sản phẩm cĩ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cĩ nhãn mác, cĩ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Khi sử dụng cần đọc kỹ các thơng tin ghi trên bao bì của nhà sản xuất về thành phần vitamin, cơng dụng, cách sử dụng. C – MIX: - Thành phần: là Vitamin C. - Cách sử dụng: cho Vitamin C vào bể ương ấu trùng sau khi thay nước trong bể ương. Rất tốt cho giai đoạn Zoea. Giúp ấu trùng giảm căng thẳng. - Liều lượng sử dụng: 1-2g/m3 nước. S-TNT 1& 2: - Thành phần: Vitamin, Lecithin, men. - Cách sử dụng: Trộn vào thức ăn rồi cà qua rây cho ấu trùng ăn. Cho ăn hàng ngày giúp ấu trùng khỏe mạnh. - Liều lượng sử dụng: 5g/m3 2.1. Cho vitamin vào bể ương - Sử dụng Vitamin C cho vào bể ương được áp dụng phổ biến trong các trại sản xuất nhằm chống sốc cho ấu trùng, giúp ấu trùng giảm căng thẳng. - Cĩ thể cho vitamin C vào bể ương ấu trùng ở các giai đoạn Zoae, Mysis, Post. - Nên cho vitamin C vào bể ương sau khi thay nước.
  39. 39 - Các bước tiến hành cho Vitamin C vào bể ương ấu trùng: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vitamin - Cân - Xơ nhựa 5 lít - Ca nhựa - Vitamin C - Nước ngọt sạch Hình 6.2.13. Vitamin Bước 2: Tính lượng vitamin C cho vào bể - Lượng vitamin C cần thiết cho vào bể phụ thuộc vào: + Lượng nước trong bể ương + Liều lượng sử dụng: ghi trên bao bì hướng dẫn của nhà sản xuất - Cách tính lượng vitamin cần cho vào bể: Lượng vitamin (g) = lượng nước trong bể (m3) x liều lượng sử dụng (g) Ví dụ: Bể ương ấu trùng cĩ thể tích nước là 10m3 Liều lượng vitamin C cho vào bể ương: 2g/m3 Tính lượng vitamin C cần cho vào bể ương tơm? Cách tính: Lượng vitamin cho vào bể là: 10m3 x 2g/m3 = 20g Vậy lượng vitmin C cần cho vào bể là 20g. Bước 3: Thực hiện cho vi sinh vào bể - Cân lượng vitamin (đã xác định như ở bước 2) - Cho vitamin vào xơ nhỏ. - Hịa tan vitamin với nước. - Dùng ca múc nước vitamin tạt đều khắp mặt bể.
  40. 40 - Nên cho vitamin vào bể sau khi thay nước trong bể mỗi ngày. 2.2. Trộn vitamin vào thức ăn - Trộn vitamin C hay vitamin tổng hợp (thuốc bổ) vào thức ăn cĩ tác dụng phịng bệnh rất hiệu quả và đạt được các mục đích sau: + Giúp ấu trùng tiêu hĩa tốt, kích thích thèm ăn, mau lớn. + Ấu trùng tơm khỏe mạnh, tăng sức đề kháng với mầm bệnh. + Giảm stress cho ấu trùng tơm khi mơi trường khơng ổn định. - Cĩ thể trộn vitamin vào thức ăn tổng hợp của ấu trùng ở các giai đoạn Zoae, Mysis, Post hay thức ăn tươi sống của tơm bố mẹ. - Nên ngâm vitamin vào thức ăn khoảng 15-20 phút để vitamin ngấm vào thức ăn, sau đĩ hịa vào nước rồi cho tơm ăn hoặc cà qua vợt trước khi cho ăn nếu ấu trùng cịn nhỏ (Zoae, Mysis) - Nên trộn vitamin vào thức ăn 1 ngày 1 lần vào lúc 18 giờ hàng ngày. - Các bước tiến hành trộn Vitamin C vào thức ăn ấu trùng: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư - Cân đồng hồ 1kg - Vợt cà thức ăn phù hợp với giai đoạn ấu trùng. - Muổng cà thức ăn - Chậu nhỏ 2-lít - Ca nhỏ - Nước ngọt, sạch để trộn thức ăn Hình 6.2.14. Vợt cà thức ăn - Vitamin C - Thức ăn tổng hợp của ấu trùng Hình 6.2.15. Thức ăn tổng hợp của ấu trùng Bước 2: Tính lượng vitamin trộn vào thức ăn - Lượng vitamin trộn vào thức ăn được xác định dựa vào:
  41. 41 + Lượng thức ăn tổng hợp cho ấu trùng ăn. + Liều lượng vitamin (ghi trên bao bì). - Cách tính như sau: Lượng vi sinh trộn vào thức ăn (g) = Lượng thức ăn (g) x Liều lượng vi sinh (g) Bước 3: Trộn vitamin vào thức ăn - Cân thức ăn tổng hợp của ấu trùng. - Cân vitamin C. a. Cân vitamin và thức ăn - Hịa tan vitamin với nước trong ca nhỏ. - Trộn đều vitamin với thức ăn trong chậu nhỏ. - Ngâm 15-20 phút. - Cà thức ăn qua vợt phù hợp với ấu trùng. b. Trộn vitamin vào thức ăn - Cho ấu trùng ăn: dùng ca tạt thức ăn đều khắp mặt bể. Hình 6.2.16. Các bước trộn Vitamin C vào thức ăn
  42. 42 3. Phịng bệnh bằng vi sinh Chế phẩm vi sinh là các chế phẩm từ vi sinh vật hữu ích rất đa dạng với nhiều tên thương mại khác nhau. Thành phần của các chế phẩm này rất đa dạng, cĩ thể chỉ chứa một lồi hay nhiều lồi vi khuẩn, cĩ thể cĩ bổ sung thêm các men phân giải hữu cơ, các loại vitamin hay chiết suất sinh học gồm cĩ 2 nhĩm: - Nhĩm xử lý mơi trường nước: Gồm một dịng hay một tập đồn vi khuẩn, các men phân hủy hữu cơ và cĩ thể cĩ các chất chiết suất sinh học. Nhĩm chế phẩm này được cho vào bể ương ấu trùng. - Nhĩm hỗ trợ tiêu hĩa: Gồm một số vi khuẩn và một số men tiêu hĩa giúp cho ấu trùng tơm hấp thụ thức ăn tốt hơn, tăng trưởng nhanh hơn, đồng thời phịng ngừa một số bệnh vi khuẩn gây nên trên cơ thể ấu trùng tơm. Nhĩm chế phẩm này được trộn vào thức ăn trước khi cho ấu trùng tơm ăn. Sử dụng chế phẩm vi sinh sẽ cĩ ý nghĩa nhiều mặt trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất như: - Làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn (giảm hệ số thức ăn). - Tăng tỷ lệ sống và tăng năng suất do ít bị hao hụt trong quá trình ương. - Giảm chi phí thay nước. - Giảm chi phí sử dụng thuốc kháng sinh và hĩa chất trong việc điều trị bệnh. Do đĩ, sử dụng chế phẩm vi sinh trong quá trình ương ấu trùng là biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất, giúp chúng ta thực hiện được mơ hình sản xuất bền vững, điều này đang là mục tiêu hướng tới của các nước cĩ nghề NTTS phát triển. Trên thị trường cĩ nhiều loại chế phẩm vi sinh sử dụng trong sản xuất giống, mỗi loại vi sinh cĩ thành phần vi sinh, mục đích sử dụng và cách sử dụng khác nhau. Tùy theo mục đích phịng bệnh mà người nuơi chọn vi sinh và cách dùng cho phù hợp. Ngồi ra, việc lựa chọn loại vi sinh cịn tùy theo từng vùng miền, điều kiện cụ thể. - Một số chế phẩm sinh học – men vi sinh thường dùng trong sản xuất tơm giống hiện nay là: Vibrotech, Apac-PR và Apac-ER Bảng 6.2.2. Một số chế phẩm sinh học sử dụng trong sản xuất giống tơm STT Chế phẩm Thành phần Cách sử dụng Liều lượng sinh học Vi khuẩn cĩ Trộn vào thức ăn cho 0,5-1g/g thức
  43. 43 lợi, men tiêu ấu trùng. ăn tổng hợp. 1 ZP – 25 hĩa Rất tốt cho giai đoạn . Cơng dụng: Z1. phịng bệnh đường ruột Vi khuẩn cĩ Cho vào bể ương mỗi 3 – 4 ml/m3 2 Vibrotech lợi Bacillus ngày. tùy theo mức độ nhiễm bẩn Vi khuẩn cĩ Cho vào bể ương mỗi 3-5g/m3 3 Bio-Yucca lợi ngày. for shrimp Men phân hủy chất hữu cơ Vi khuẩn cĩ Cho vào bể ương. 1 ml/m3 4 Apac – PR lợi, men vi 2 giờ sau sử dụng sinh phân hủy Apac-ER chất hữu cơ Vi khuẩn cĩ Cho vào bể ương. 1 g/m3 lợi, men vi Trước khi sử dụng 5 Apac – ER sinh phân hủy cho 1g vào 2 lít nước chất hữu cơ sục khí mạnh trong 2 tiếng rồi mới cho vào bể. 6 Biodream Vi khuẩn cĩ lợi 3.1. Cho ấu trùng ăn vi sinh - Trộn vi sinh vào thức ăn của ấu trùng là phương pháp phịng bệnh cĩ hiệu quả được áp dụng ương ấu trùng ở các giai đoạn Zoae, Mysis, Post. - Trộn chế phẩm vi sinh vào thức ăn của ấu trùng cĩ tác dụng: + Tăng khả năng hấp thu thức ăn của ấu trùng tơm. + Làm giảm hệ số thức ăn. + Phịng chống các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. - Các bước thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu
  44. 44 - Cân - Chậu nhỏ - Máy tính - Thức ăn cho ấu trùng tơm - Vi sinh: ZP – 25 - Nước sạch Hình 6.2.17. Chế phẩm vi sinh ZP – 25 Bước 2: Tính lượng vi sinh trộn vào thức ăn - Lượng vi sinh cần thiết trộn vào thức ăn phụ thuộc vào: + Lượng thức ăn cho ấu trùng ăn + Liều lượng sử dụng: ghi trên bao bì hướng dẫn của nhà sản xuất - Cách tính lượng vi sinh cần trộn vào thức ăn: Lượng vi sinh trộn vào thức ăn (g) = lượng thức ăn (g) x liều lượng sử dụng (g/g) Ví dụ: Lượng thức ăn tổng hợp cần cung cấp cho một bể ương ấu trùng Zoae là 20g . Liều lượng chế phẩm vi sinh ZP – 25 trộn vào thức ăn là: 0,5g/g thức ăn tổng hợp (Bảng 6.2.2). Tính lượng chế phẩm vi sinh ZP – 25 cần trộn vào thức ăn? Cách tính: Lượng ZP – 25 trộn vào thức ăn là: 20g x 0,5 g/g = 10g Vậy lượng ZP – 25 cần trộn vào thức ăn tổng hợp là 10g. Bước 3: Thực hiện trộn vi sinh vào thức ăn - Cân lượng thức ăn cho ấu trùng tơm ăn. - Cân lượng vi sinh trộn vào thức ăn. - Cho vi sinh và thức ăn vào thau nhỏ và trộn đều với nước.
  45. 45 - Cà thức ăn qua vợt theo kích cỡ thích hợp với ấu trùng. - Tạt đều thức ăn vào bể ương ấu trùng. 3.2. Cho vi sinh vào bể ương Khi cho chế phẩm vi sinh vào mơi trường nước ương ấu trùng tơm, các vi khuẩn cĩ lợi sẽ sinh sơi và phát triển rất nhanh trong mơi trường nước. Sự hoạt động của các vi khuẩn cĩ lợi sẽ cĩ tác dụng rất tốt cho bể ương như: - Phân hủy các chất thải, thức ăn dư thừa của ấu trùng, làm giảm sự gia tăng ơ nhiễm nước trong bể ương ấu trùng. - Giảm hàm lượng các độc tố trong mơi trường nước (NH3, H2S ), do đĩ sẽ làm giảm mùi hơi trong nước, giúp ấu trùng tơm phát triển tốt. - Nâng cao khả năng miễn dịch của ấu trùng tơm do kích thích ấu trùng tơm sinh ra kháng thể. - Ức chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn cĩ hại, do đĩ sẽ hạn chế được mầm bệnh phát triển để gây bệnh cho ấu trùng tơm. Cĩ thể sử dụng chế phẩm vi sinh cho vào bể ương ấu trùng ở các giai đoạn Zoae, Mysis, Post. Nên cho chế phẩm vi sinh vào bể ương sau khi thay nước. - Các bước tiến hành như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Vi sinh cho vào bể: vibrotech - Cốc cĩ chia vạch để đong vi sinh hoặc cân đồng hồ 1kg - Xơ nhựa 5 lít - Ca nhựa Bước 2: Tính lượng vi sinh cho vào bể - Lượng vi sinh cần thiết cho vào bể phụ thuộc vào: + Lượng nước trong bể + Liều lượng sử dụng: ghi trên bao bì hướng dẫn của nhà sản xuất - Cách tính lượng vi sinh cần cho vào bể: Lượng vi sinh cho vào bể (g) = lượng nước trong bể (m3) x liều lượng sử dụng (ml/m3) Ví dụ: Bể ương ấu trùng cĩ thể tích nước là 10m3 Liều lượng chế phẩm vi sinh Vibrotech vào bể ương: 3ml/m3 (Bảng 6.2.2).
  46. 46 Tính lượng chế phẩm vi sinh Vibrotech cần cho vào bể ương tơm? Cách tính: Lượng vi sinh Vibrotech cần cho vào bể là: 10m3 x 3 ml/m3 = 30ml Vậy lượng vi sinh Vibrotech cần cho vào bể là 30ml. Bước 3: Thực hiện cho vi sinh vào bể - Đong (hoặc cân) lượng vi sinh đã xác định như ở bước 2 - Cho vi sinh vào xơ nhỏ - Hịa tan vi sinh với nước sạch - Dùng ca múc nước vi sinh tạt đều khắp mặt bể. - Nên cho vi vào bể sau khi thay khoảng 10% nước trong bể mỗi ngày. Lƣu ý khi sử dụng chế phẩm sinh học: - Nếu đã sử dụng kháng sinh (trong trường hợp cho ăn thuốc để điều trị bệnh) thì sau khi ngưng sử dụng kháng sinh nên sử dụng các loại chế phẩm sinh học (cĩ cơng dụng hỗ trợ tiêu hĩa) hoặc các loại men vi sinh trộn vào thức ăn của ấu trùng để khơi phục lại hệ men đường ruột. Nguyên nhân là thuốc kháng sinh đã làm chết hệ men đường ruột trong hệ tiêu hĩa của tơm nên sau khi sử dụng kháng sinh tơm sẽ cĩ hiện tượng yếu ăn, chậm lớn do kém hấp thụ thức ăn. - Nên lựa chọn các sản phẩm cĩ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, cĩ nhãn mác, cĩ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. - Khi sử dụng cần đọc kỹ các thơng tin ghi trên bao bì của nhà sản xuất về thành phần vitamin, cơng dụng, cách sử dụng.  Các lỗi thƣờng gặp: - Nhầm lẫn giữa các loại vi sinh. - Tính tốn sai lượng vi sinh cho vào bể và trộn vào thức ăn ấu trùng. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi: 1. Tại sao phịng bệnh cĩ vai trị rất quan trọng trong sản xuất giống tơm? 2. Trong quá trình sản xuất giống cần áp dụng các biện pháp phịng bệnh nào? 3. Hãy cho biết cách tính lượng hĩa chất hay vitamin cho vào bể ương? 4. Hãy cho biết cách tính lượng vi sinh hay vi tamin trộn vào thức ăn? 5. Cho vitamin C vào bể ương ấu trùng nhằm mục đích gì? 5. Cho vi sinh vào bể ương ấu trùng nhằm mục đích gì?
  47. 47 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 6.2.1: Tắm cho ấu trùng Nauplius - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc tắm cho ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Nguồn lực: bể ấu trùng Nauplius, hĩa chất, cân, xơ, ca, vợt vớt ấu trùng, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc tắm Nauplius trong bể ương, sau thời gian tắm thu ấu trùng và đánh giá kết quả; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất dùng để tắm Nauplius. + Tính tốn lượng hĩa chất cần cho vào bể tắm. + Thực hiện các bước pha hĩa chất cho vào bể tắm ấu trùng - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 3 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất. Thực hiện tắm ấu trùng đúng liều lượng, ấu trùng khỏe mạnh. 2.2. Bài thực hành số 6.2.2: Trộn vi sinh vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc trộn vi sinh vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Nguồn lực: bể ấu trùng tơm, vi sinh, cân, thức ăn của ấu trùng, chậu nhỏ, vợt cà thức ăn, muổng, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc trộn vi sinh vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, vi sinh, thức ăn. + Tính tốn lượng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện trộn vi sinh vào thức ăn và cho ấu trùng ăn. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 3 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Thức ăn của ấu trùng được trộn vi sinh đúng liều lượng và đúng cách 2.3. Bài thực hành số 6.2.3: Cho vi sinh vào bể ƣơng để quản lý chất thải.
  48. 48 - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc cho vi sinh vào bể ương để quản lý chất thải. - Nguồn lực: bể ấu trùng tơm, vi sinh, cân, xơ nhỏ, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc cho vi sinh vào bể ương để quản lý chất thải. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, vi sinh. + Tính tốn lượng vi sinh cần sử dụng + Thực hiện cho vi sinh vào bể ương ấu trùng. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 3 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Cho vi sinh vào bể ương đúng liều lượng, đúng cách. 2.4. Bài thực hành số 6.2.4: Trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Nguồn lực: bể ấu trùng tơm, vitamin, cân, thức ăn của ấu trùng, chậu nhỏ, vợt cà thức ăn, muổng, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng tơm để phịng bệnh. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, vitamin, thức ăn. + Tính tốn lượng vitamin cần sử dụng + Thực hiện trộn vitamin vào thức ăn và cho ấu trùng ăn. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 3 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Trộn vitamin vào thức ăn ấu trùng đúng liều lượng, đúng cách. 2.5. Bài thực hành số 6.2.5: Cho vitamin C vào bể ƣơng ấu trùng tơm để phịng bệnh. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc cho vitamin C vào bể ương ấu trùng tơm để phịng bệnh.
  49. 49 - Nguồn lực: bể ấu trùng tơm, vitamin C, cân, xơ, ca, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc cho vitamin C vào bể ấu trùng tơm để phịng bệnh. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất. + Tính tốn lượng hĩa chất cần sử dụng + Thực hiện cho vitamin C vào bể ương ấu trùng. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 2 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được sau bài thực hành: Cho vitamin C vào bể đúng liều lượng, đúng cách. lượng. C. Ghi nhớ - Sử dụng vi sinh cho vào bể để quản lý mơi trường. - Sử dụng vi sinh trộn vào thức ăn để phịng bệnh đường ruột cho ấu trùng tơm, kích thích tiêu hĩa. - Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng vi sinh. - Lựa chọn đúng loại vi sinh, dùng đúng cách, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng thời gian mới cĩ hiệu quả. - Khơng dùng kết hợp vi sinh với thuốc kháng sinh hay chất diệt khuẩn.
  50. 50 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Mã bài: MĐ 06-03 Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên cĩ mặt trong bể ương tơm sú, nhất là trong bể ương với mật độ cao. Vi khuẩn cĩ thể gây nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau trong quá trình ương ấu trùng tơm. Bệnh vi khuẩn lây lan rất nhanh qua nguồn nước, từ con bệnh lây qua con khỏe do sống chung, từ chất thải ở đáy bể bệnh phát triển nhanh gây tỷ lệ chết rất cao khi bệnh nặng. Việc phịng trị bệnh chỉ cĩ hiệu quả khi phát hiện bệnh sớm, xử lý kịp thời mới mang lại hiệu quả. Do đĩ, cần phải thường xuyên theo dõi các hoạt động ăn, bơi lội hay các dấu hiệu thay đổi trên cơ thể ấu trùng, kịp thời phát hiện và xác định đúng bệnh, lựa chọn và tiến hành các biện pháp trị bệnh thích hợp, giảm thiểu những tác hại do bệnh gây ra. Mục tiêu: • Nhận biết được dấu hiệu ấu tơm bị bệnh do vi khuẩn gây ra; • Phịng trị được bệnh do vi khuẩn kịp thời, an tồn; • Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phịng và trị bệnh vi khuẩn. A. Nội dung 1. Xác định bệnh vi khuẩn - Bệnh vi khuẩn thường gặp ờ tơm ấu trùng là: + Bệnh phát sáng + Bệnh vi khuẩn dạng sợi + Bệnh hoại tử + Bệnh đường ruột - Phương pháp xác định bệnh: Ở các trại sản xuất giống qui mơ nhỏ, hộ gia đình, phương pháp chẩn đốn bệnh chủ yếu là quan sát bằng mắt thường và xác định bệnh dựa vào dấu hiệu bệnh lý. Các dấu hiệu được chú ý quan sát là: + Tính hướng quang + Hoạt động bơi lội + Hoạt động bắt mồi + Đuơi phân của ấu trùng + Màu sắc của ấu trùng + Phụ bộ của tơm ấu trùng
  51. 51 Ở các trại sản xuất qui mơ lớn, cĩ trang thiết bị đầy đủ, ngồi quan sát ấu trùng tơm bằng mắt thường, cịn quan sát bằng kính hiển vi và thu mẫu ấu trùng gửi đến cơ quan xét nghiệm bệnh bằng kỹ thuật cao. - Quan sát ấu trùng trong bể ương là phương pháp dễ thực hiện, phát hiện bệnh nhanh. - Tuy nhiên, độ chính xác phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của người nuơi. Hình 6.3.1. Quan sát trực tiếp ấu trùng trong bể ương - Múc ấu trùng vào cốc thủy tinh và quan sát là phương pháp thường được sử dụng kết hợp với phương pháp quan sát ấu trùng trong bể, nhằm quan sát kỹ hơn và rõ hơn các dấu hiệu bệnh lý. Hình 6.3.2. Quan sát ấu trùng trong cốc thủy tinh - Quan sát dưới kính hiển vi là phương pháp địi hỏi người nuơi phải cĩ kỹ năng sử dụng kính hiển vi và phân biệt được các loại tác nhân gây bệnh. - Đây là phương pháp giúp xác định bệnh chính xác hơn tác nhân gây bệnh. Hình 6.3.3. Quan sát dưới kính hiển vi. - Thường xuyên lấy mẫu ấu trùng quan sát dưới kính hiển vi cịn giúp người nuơi phát hiện bệnh sớm một số bệnh như bệnh vi khuẩn dạng sợi hay bệnh nguyên sinh động vật bám trên ấu trùng tơm.
  52. 52 - Cần khuyến khích các trại sản xuất trang bị kính hiển vi để kiểm tra sức khỏe ấu trùng tơm. - Lấy mẫu ấu trùng chuyển đến phịng xét nghiệm bệnh là phương pháp xác định bệnh chính xác nhưng chi phí cao, khĩ thực hiện với các cơ sở khơng cĩ điều kiện trang thiết bị hay xa cơ sở kiểm dịch. Hình 6.3.4. Xét nghiệm xác định bệnh - Ấu trùng khoẻ: + Tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea). + Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng + Sinh trưởng nhanh. + Lột xác đồng loạt và đúng thời gian sẽ cĩ sức đề kháng cao, ít mẫn cảm với các loại mầm bệnh. Ấu trùng tơm bị cảm nhiễm mầm bệnh, nhưng sức đề kháng tốt, bệnh sẽ khơng xảy ra. - Ấu trùng yếu: + Tính hướng quang kém, ít hoặc khơng bám thành bể + Hoạt động bơi lội bắt mồi kém + Màu sắc trên cơ thể tơm thay đổi khác bình thường + Ấu trùng lột xác kéo dài, khơng đồng loạt. Ấu trùng yếu sẽ mẫn cảm hơn với mầm bệnh, và bệnh lý sẽ nhanh chĩng xuất hiện. 1.1. Bệnh phát sáng - Bệnh phát sáng xảy ra ở tất cả các giai đoạn ấu trùng. Bệnh cĩ thể ở dạng mãn tính hay cấp tính, khi ở dạng cấp tính bệnh cĩ thể gây tỷ lệ chết lên đến 100% đàn ấu trùng tơm. - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ấu trùng tơm. 0 - Vi khuẩn Vibrio phân bố ở nước mặn thích hợp 20-40 /00. Chúng cĩ nhiều trong nước biển ven bờ, số lượng Vibrio cĩ thể tăng lên nhiều lần vào
  53. 53 những ngày biển động do bão, giĩ mùa hay áp thấp nhiệt đới (Đỗ Thị Hồ, 1997). - Vi khuẩn lây truyền rất mạnh theo nguồn nước, dụng cụ sản xuất, tơm mẹ, tơm ấu trùng hay từ đáy bể. - Dấu hiệu bệnh: Ấu trùng tơm bị bệnh phát sáng thường cĩ các dấu hiệu sau: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Ruột khơng cĩ thức ăn và phân + Ấu trùng phát sáng trong bĩng tối + Đốm sáng rất nhỏ trên phần cơ thịt của ấu trùng + Hiện tượng phát sáng dễ nhận biết khi quan sát tơm cua trong bĩng tối. + Tỷ lệ chết tăng rất nhanh Hình 6.3.5. Ấu trùng tơm sú bị bệnh phát sáng 1.2. Bệnh hoại tử - Bệnh hoại tử thường xảy ra ở giai đoạn Postlarvae. - Dấu hiệu bệnh: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Vỏ bị ăn mịn + Các nhánh chân bụng bị ăn mịn
  54. 54 + Ấu trùng chết rải rác + Nước trong bể ương bẩn - Nguyên nhân: Bệnh phát sinh bệnh chủ yếu do mơi trường bị ơ nhiễm, vi khuẩn gây bệnh phát triển, xâm nhập lên ấu trùng và gây hoại tử. Hình 6.3.6. Bể ương bị bẩn Hình 6.3.7. Tơm Post bị bệnh hoại tử 1.3. Bệnh đường ruột - Bệnh vi khuẩn dạng sợi thường xảy ra ở giai đoạn Mysis, Postlarvae. - Nguyên nhân: do vi khuẩn đường ruột gây ra bệnh - Dấu hiệu bệnh: + Ấu trùng hoạt động yếu + Ấu trùng cĩ đuơi phân dài thuơn, khơng săn + Phân đuơi đứt đoạn 1.4. Bệnh vi khuẩn dạng sợi - Bệnh vi khuẩn dạng sợi thường xảy ra ở giai đoạn Postlarvae. - Nguyên nhân: Bệnh phát sinh bệnh chủ yếu do mơi trường ơ nhiễm, thức ăn dư thừa, ấu trùng yếu. - Dấu hiệu bệnh:
  55. 55 + Hoạt động yếu + Khĩ bơi + Bắt mồi giảm + Khĩ lột xác + Nước trong bể ương bẩn Hình 6.3.8. ấu trùng hoạt động yếu - Quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi: thấy cĩ các sợi nấm bám đầy trên các phần phụ của tơm. Hình 6.3.9. Kiểm tra ấu trùng bằng kính hiển vi Hình 6.3.10. Vi khuẩn dạng sợi bám trên phụ bộ của ấu trùng tơm Các bước thực hiện xác định bệnh như sau Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Cốc thủy tinh - Vợt vớt ấu trùng - Kính hiển vi - Lam
  56. 56 - Lamen - Panh gắp - Ống hút - Bể ương ấu trùng Bước 2: Quan sát ấu trùng bằng mắt thường - Quan sát ấu trùng trong bể ương để phát hiện dấu hiệu bệnh - Múc ấu trùng vào cốc thủy tinh và quan sát ấu trùng - Ghi chép vào nhật ký các dấu hiệu quan sát được - Xác định sơ bộ tình trạng của ấu trùng - Lưu ý: Cần quan sát đánh giá trên 25 - 30 ấu trùng Bước 3: Quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi - Dùng vợt lấy ấu trùng - Hút hoặc gắp ấu trùng đặt lên lam kính, nhỏ một giọt nước lên trên, đậy lamen. - Đưa mẫu ấu trùng lên kính hiển vi và quan sát, phát hiện các sinh vật bám, xác định loại sinh vật bám. - Lưu ý: Cần quan sát đánh giá trên 25 - 30 ấu trùng Bước 4: Lấy mẫu ấu trùng gửi đến cơ sở xét nghiệm - Lấy mẫu ấu trùng bao nilon cĩ bơm oxy để lưu giữ ấu trùng sống - Gửi đến cơ quan xét nghiệm gần nhất Bước 5: Kết luận bệnh ở ấu trùng Việc xác định bệnh cần dựa vào: - Kết quả quan sát các dấu hiệu bệnh bằng mắt thường: hoạt động, màu sắc của ấu trùng - Kết quả quan sát ấu trùng dưới kính hiển vi - Kết quả xét nghiệm. Trong thực tế sản xuất, các trại qui mơ hộ gia đình thường chỉ thực hiện xác định bệnh dựa vào kết quả quan dấu hiệu bệnh bằng mắt thường, mức độ chính xác phụ thuộc vào kinh nghiệm sản xuất. 2. Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn 2.1. Phương pháp phịng bệnh Áp dụng các biện pháp để kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn như: + Giữ chất lượng nước ương nuơi tốt
  57. 57 + Khơng ương mật độ quá cao + Tránh làm ấu trùng tơm bị tổn thương + Dùng chế phẩm vi sinh cho vào bể để giảm hàm lượng chất hữu + Tăng cường sức đề kháng cho ấu trùng tơm bằng quản lý mơi trường tốt và bổ sung vitamin. 2.2. Phương pháp trị bệnh - Bệnh vi khuẩn thường xảy ra khi nước ương nuơi bẩn, ấu trùng tơm yếu, vì vậy nên áp dụng đồng thời các biện pháp: + Cải thiện điều kiện mơi trường: Xiphon đáy, thay nước để làm giảm ơ nhiễm, giảm mật độ vi khuẩn trong nước. + Diệt vi khuẩn: Cho thuốc kháng sinh hoặc chất sát khuẩn vào bể ương ấu trùng. + Tăng sức đề kháng cho ấu trùng tơm: bổ sung vitamin C vào nước ương ấu trùng hay trộn vào thức ăn. - Xác định biện pháp trị bệnh vi khuẩn cần dựa vào: + Loại bệnh: vi khuẩn gây ra nhiều loại bệnh ở ấu trùng tơm, loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau thì thuốc sử dụng để trị bệnh cĩ thể khơng giống nhau. + Tỷ lệ ấu trùng bị bệnh (bệnh nhẹ hay nặng) + Giai đoạn ấu trùng bị bệnh Ví dụ: - Sử dụng Sun phát đồng để trị bệnh do vi khuẩn dạng sợi gây ra ở ấu trùng tơm thì cĩ hiệu quả hơn so với sử dụng thuốc kháng sinh để trị bệnh. - Bệnh nhẹ cĩ thể chỉ thay nước ấu trùng cũng tự khỏi bệnh hoặc tăng sức đề kháng cho ấu trùng tơm bằng cách bổ sung vitamin C bệnh. - Ấu trùng cịn nhỏ (giai đoạn Zoea) bị bệnh nên áp dụng biện pháp cho thuốc vào bể ương. Ấu trùng lớn (giai đoạn Post) cĩ thề áp dụng biện pháp trộn thuốc vào thức ăn. Bảng 3-1: Một số phương pháp trị bệnh do vi khuẩn gây ra STT Tên bệnh Biện pháp trị 1 Bệnh phát sáng - Cho thuốc kháng sinh vào bể ương ấu trùng với liều lượng: Oxytetracylin 5-10g/m3, trị liên tiếp 3 ngày 2 Bệnh hoại tử Cho thuốc kháng sinh Oxytetracylin vào bể ương ấu
  58. 58 trùng, với liều lượng: 5-10g/m3, trị liên tiếp 3 ngày 3 Bệnh đường Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn ấu trùng hoặc ruột cho vào bể ương: Erytromycin, Steptomycin, Cotrimxalzon liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất 4 Bệnh vi khuẩn Cho Sun phát đồng vào bể ương ấu trùng với liều dạng sợi lượng: 0,15 – 0,25 g/m3, trong thời gian 24 giờ 3. Thực hiện trị bệnh vi khuẩn - Khi xác định được bệnh của ấu trùng tơm và biện pháp trị bệnh, cần thực hiện trị bệnh kịp thời và đúng cách mới cĩ hiệu quả. - Các bước trị bệnh bằng biện pháp cho thuốc kháng sinh vào bể ương như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Xơ - Ca - Cân - Thuốc kháng sinh Bước 2: Tính lượng thuốc kháng sinh cho vào bể - Xác định liều lượng sử dụng - Xác định thể tích nước trong bể ương - Tính lượng thuốc kháng sinh cho vào bể: Thể tích nước trong bể (g) x Liều lượng sử dụng (g/m3) Ví dụ: - Chọn Oxytetracylin để trị bệnh (bảng 3.1) - Liều lượng sử dụng: 10 g/m3 - Xác định thể tích nước trong bể ương: 5m3 - Tính lượng chất sát khuẩn cho vào bể: 5 m3 x 10 g/m3 = 50 g Bước 3: Thực hiện trị bệnh - Cân thuốc kháng sinh. - Hịa tan thuốc kháng sinh vào nước trong xơ nhỏ. - Dùng ca múc thuốc kháng sinh đã hịa tan tạt đều khắp mặt bể.
  59. 59 - Thực hiện mỗi ngày một lần, liên tục trong 3 ngày. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 1.1. Câu hỏi thảo luận 6.3.1: Cĩ mấy loại bệnh vi khuẩn thường gặp ở ấu trùng tơm? Làm thế nào để nhận biết các loại bệnh này? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về dấu hiệu bệnh vi khuẩn thường gặp ở ấu trùng tơm - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhĩm, giấy A0, viết lơng, bảng - Cách thức tiến hành: chia nhĩm thảo luận, mỗi nhĩm 05 - 06 học viên; thực hiện bài tập theo nhĩm; mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ bản trình bày các loại bệnh thường gặp do vi khuẩn gây ra và dấu hiệu bệnh lý. - Nhiệm vụ của nhĩm: các nhĩm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhĩm lên trình bày, trao đổi với các nhĩm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi các nhĩm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hồn thành: mỗi nhĩm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được: Trình bày được các loại bệnh thường gặp do vi khuẩn gây ra và dấu hiệu bệnh lý. 1.2. Câu hỏi thảo luận 6.3.2: Bệnh vi khuẩn thường phát sinh trong điều kiện nào? Làm thế nào để phịng bệnh vi khuẩn cho ấu trùng tơm? Khi phát hiện ấu trùng bị bệnh cần phải thực hiện các biện pháp gì? - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về phịng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tơm. - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhĩm, giấy A0, viết lơng, bảng - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhĩm; chia nhĩm thảo luận, mỗi nhĩm 05 - 07 học viên; mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ bản trình bày điều kiện phát sinh bệnh vi khuẩn và biện pháp phịng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tơm. - Nhiệm vụ của nhĩm: các nhĩm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhĩm lên trình bày, trao đổi với các nhĩm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hướng dẫn, theo dõi các nhĩm thảo luận, trình bày, nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hồn thành: mỗi nhĩm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Trình bày được điều kiện phát sinh bệnh vi khuẩn và biện pháp phịng trị bệnh vi khuẩn thường gặp cho ấu trùng tơm.
  60. 60 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành số 6.3.1: Theo dõi phát hiện và trị bệnh vi khuẩn ở ấu trùng - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc theo dõi ấu trùng tơm, phát hiện và trị bệnh vi khuẩn kịp thời. - Nguồn lực: bể ương ấu trùng tơm, thuốc kháng sinh, cân, xơ, ca, giấy, bút, máy tính - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc cho theo dõi, phát hiện và trị bệnh vi khuẩn ở ấu trùng. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhĩm nhỏ 5–6 học viên, bầu nhĩm trưởng. Các nhĩm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, thuốc. + Quan sát ấu trùng bằng mắt thường. + Quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi. + Kết luận bệnh của ấu trùng. + Xác định biện pháp trị bệnh. + Thực hiện trị bệnh. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 8 giờ - Kết quả và sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Nhận biết được dấu hiệu bệnh lý, xác định đúng tác nhân gây bệnh, biện pháp trị bệnh và thực hiện trị bệnh đúng cách. Kết quả trình bày theo bảng sau: Tên bệnh Tác nhân gây Dấu hiệu Biện pháp trị bệnh bệnh 1. 2. C. Ghi nhớ - Bệnh vi khuẩn thường gặp ờ tơm ấu trùng là: + Bệnh phát sáng
  61. 61 + Bệnh vi khuẩn dạng sợi + Bệnh hoại tử + Bệnh đường ruột - Biện pháp trị bệnh vi khuẩn: + Cải thiện mơi trường: thay nước, xiphon + Dùng thuốc trị bệnh: Cho thuốc kháng sinh, chất diệt khuẩn vào bể hay trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn. + Tăng cường sức đề kháng cho ấu trùng: cho vitamin C vào bể hay trộn vào thức ăn.
  62. 62 BÀI 4: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO NẤM Mã bài: MĐ06-04 Bệnh nấm ở ấu trùng tơm thường gặp trong bể ương mật độ cao, mơi trường nuơi bị ơ nhiễm. Trong điều kiện ương mật độ cao và ơ nhiễm, nấm cĩ điều kiện phát sinh, phát triển bám vào ấu trùng tơm và gây bệnh. Ấu trùng tơm bị bệnh nấm thường yếu, kém ăn, khĩ lột xác, khĩ di chuyển, chết rải rác đến hàng loạt nếu xử lý khơng kịp thời. Do đĩ, trong quá trình sản xuất người nuơi cần theo dõi hoạt động của ấu trùng và quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi đề phát hiện bệnh sớm, áp dụng các biện phịng trị kịp thời, ngăn chặn sự lây lan bệnh, giảm thiệt hại do bệnh gây ra. Mục tiêu: • Nhận biết được dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh do nấm gây ra; • Phịng trị được bệnh do nấm kịp thời, an tồn; • Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phịng và trị bệnh nấm. A. Nội dung 1. Xác định bệnh do nấm - Bệnh nấm cĩ thể gây ra ở các giai đoạn Zoea, Mysis và Post nhưng gây tác hại lớn cho các giai đoạn ấu trùng Zoea, Mysis. - Ấu trùng bị bệnh cĩ thể lan truyền rất nhanh và gây chết từ rải rác đến chết hàng loạt. - Nguyên nhân gây bệnh: do một số loại nấm bám lên ấu trùng tơm và gây bệnh cho ấu trùng - Bệnh này cĩ thể xảy ra quanh năm, nhưng nhiều nhất là vào mùa nhiệt độ thấp. - Điều kiện phát sinh bệnh: + Mơi trường nước ương ấu trùng bị ơ nhiễm. Chất lượng nước kém. + Nhiều vỏ artemia cĩ trong bể ương do lọc khơng kỹ khi cho ăn. Vì vỏ artemia là mơi trường rất tốt cho nấm gây bệnh phát triển và lây nhiễm cho ấu trùng. - Phương pháp chẩn đốn bệnh nấm: Bệnh này khĩ chuẩn đốn bằng mắt thường. Quá trình chăm sĩc, quản lý, theo dõi cĩ thể phát hiện thấy ấu trùng bị bệnh thường ăn kém, bỏ ăn, hoạt động bơi lội yếu ớt, khơng lột xác, chuyển giai đoạn thời gian kéo dài. Bệnh này chỉ xác định được khi quan sát nấm bám trên ấu trùng bằng kính hiển vi cĩ độ phĩng đại từ 10-80 lần. Các bước thực hiện xác định bệnh nấm:
  63. 63 Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kính hiển vi quang học - Vợt vớt ấu trùng - Lam - Lamen - Panh gắp Bước 2: Quan sát dấu hiệu bệnh - Theo dõi ấu trùng tơm thường xuyên - Phát hiện các dấu hiệu sau: + Ấu trùng nhạt màu + Hoạt động bơi lội yếu + Bỏ ăn đột ngột + Thời gian chuyển giai đoạn kéo dài + Ở giai đoạn Zoea cĩ hiện tượng đứt phần đuơi. - Dùng cốc thủy tinh múc ấu trùng để quan sát sẽ phát hiện rõ hơn. Hình 6.4.1. Theo dõi ấu trùng tơm và phát hiện bệnh Bước 3: Quan sát ấu trùng dưới hiển vi - Bắt một số ấu trùng để lên lam - Đưa lên kính hiển vi quan sát cĩ độ phĩng đại 100 lần - Thấy rõ nấm phát triển bao phủ khắp cơ thể ấu trùng tơm
  64. 64 Hình 6.4.2. Nấm bao phủ lên phụ bộ của tơm Post Bước 4: Kết luận Ấu trùng tơm bị bệnh do nấm gây ra khi cĩ các dấu hiệu trên. 2. Xác định biện pháp trị bệnh nấm Bệnh nấm ở ấu trùng gây ra thiệt hại lớn và khĩ trị nên việc phịng bệnh cần được thực hiện tốt. - Biện pháp phịng bệnh: Để hạn chế bệnh xảy ra cần thực hiện tốt các biện pháp: + Xử lý nước, dụng cụ sản xuất kỹ trước khi sử dụng ương ấu trùng + Lọc sạch vỏ artemia trước khi cho ấu trùng ăn artemia + Giữ vệ sinh mơi trường ương - Biện pháp trị bệnh: - Bệnh nấm rất khĩ trị nhưng nếu phát hiện sớm vẫn cĩ thể điều trị được bằng các loại hĩa chất và thuốc diệt nấm như: Nistatine, Mycostatine theo sự hướng dẫn của các nhà sản xuất. - Khi phát hiện ấu trùng tơm bị bệnh nấm cần thực hiện kịp thời các biện pháp sau: + Thay nước nhằm giảm ơ nhiễm trong bể ương. + Sử dụng chất sát trùng như hoặc sử dụng thuốc kháng sinh cĩ khả năng chống nấm cho vào bể ương ấu trùng.
  65. 65 + Nên chuyển ấu trùng sang bể ương khác sau khi xử lý ấu trùng bằng chất sát khuẩn hay thuốc kháng sinh chống nấm. Bảng 6.4.1. Một số loại thuốc kháng sinh chống nấm sử dụng trong sản xuất giống tơm STT Tên thuốc Liều lƣợng (g/m3) 1 Nittatin 0,25 – 0,5 2 Griseofuvil 0,25 – 0,5 3 Flucytocin 2 - 5 4 Flagystatin 0,25 – 0,5 5 Gynapax 3 - 5 6 Tergynal 0,25 – 0,5 7 Forcan 0,25 – 0,5 3. Thực hiện trị bệnh nấm - Khi phát hiện ấu trùng tơm bị bệnh nấm, cần thực hiện các biện pháp trị bệnh kịp thời và đúng cách mới cĩ hiệu quả. - Các bước trị bệnh như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Xơ - Ca - Cân - Chất sát khuẩn: - Hay thuốc kháng sinh: Bước 2: Tính lượng chất sát khuẩn (thuốc kháng sinh) cho vào bể - Xác định liều lượng sử dụng - Xác định thể tích nước trong bể ương - Tính lượng chất sát khuẩn cho vào bể: Liều lượng sử dụng x thể tích nước trong bể Ví dụ: - Chọn Nittatin để trị bệnh (bảng 4.1) - Liều lượng sử dụng: 0,25 – 0,5 g/m3 - Xác định thể tích nước trong bể ương: 5m3
  66. 66 - Tính lượng chất sát khuẩn cho vào bể: 0,5 g/m3 x 5m3 = 2,5 g Bước 3: Thực hiện trị bệnh - Cân hĩa chất - Cho hĩa chất vào xơ và hịa tan vào nước - Dùng ca tạt đều khắp mặt bể B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 1. Làm thế nào để phát hiện bệnh nấm ấu trùng? 2. Ấu trùng tơm bị bệnh nấm thường cĩ những dấu hiệu như thế nào? 3. Bệnh nấm ấu trùng thường phát sinh trong điều kiện nào? 4. Làm thế nào để phịng bệnh do nấm ờ ấu trùng? 4. Cần phải làm gì khi phát hiện ấu trùng bị bệnh do nấm,? 2. Các bài tập thực hành Bài tập thực hành số 6.4.1: Theo dõi phát hiện và trị bệnh nấm ở ấu trùng - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc theo dõi ấu trùng tơm, phát hiện và trị bệnh nấm kịp thời. - Nguồn lực: bể ương ấu trùng tơm, hĩa chất, cân, xơ, ca, giấy, bút, máy tính - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc cho theo dõi, phát hiện và trị bệnh nấm ở ấu trùng. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thuốc + Quan sát ấu trùng phát hiện dấu hiệu bệnh + Xác định biện pháp trị bệnh + Thực hiện trị bệnh - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 8 giờ - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Nhận biết được dấu hiệu bệnh lý, xác định đúng tác nhân gây bệnh, biện pháp trị bệnh và thực hiện trị bệnh đúng cách. C. Ghi nhớ
  67. 67 - Biện pháp trị bệnh nấm: + Thay nước giúp giảm ơ nhiễm. + Cho chất sát khuẩn hoặc kháng sinh chống nấm cho vào bể.
  68. 68 BÀI 5: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Mã bài: MĐ06-05 Bệnh do ký sinh trùng gây ra thường gặp trong mơi trường nuơi bị ơ nhiễm do chăm sĩc kém, tạo điều kiện thuận lợi cho các nguyên sinh động vật sống bám vào ấu trùng tơm phát triển. làm ấu trùng tơm yếu, kém ăn, khĩ lột xác, khĩ di chuyển rồi chết. Xác định được bệnh sớm và đúng bệnh sẽ giúp người nuơi lựa chọn được biện pháp phịng trị bệnh hợp lý và kịp thời hạn chế hao hụt. Mục tiêu: • Nhận biết được dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh do ký sinh trùng gây ra; • Phịng trị được bệnh ký sinh trùng kịp thời, an tồn; • Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phịng và trị bệnh ký sinh trùng. A. Nội dung 1. Xác định bệnh do ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng là bệnh do một số giống lồi nguyên sinh động vật bám vào ấu trùng tơm và gây bệnh cho ấu trùng tơm. - Dấu hiệu bệnh lý: Thường xuyên theo dõi hoạt động bơi lội, bắt mồi để phát hiện bệnh. Ấu trùng tơm bị bệnh thường thường cĩ các dấu hiệu bất thường biểu hiện qua hoạt động bơi lội, bắt mồi Ấu trùng tơm khỏe mạnh Ấu trùng tơm bị bệnh ký sinh trùng - Ấu trùng tơm khỏe, ăn mạnh - Ấu trùng tơm yếu, kém ăn - Di chuyển bình thường - Di chuyển khĩ khăn rồi chết - Vỏ và phụ bộ sạch, khơng cĩ sinh - Vỏ và phụ bộ bẩn, cĩ nhiều sinh vật vật bám. bám. - Nếu theo dõi, phát hiện bệnh bằng mắt thường thì mức độ chính xác khơng cao, dễ nhầm lẫn với bệnh khác. Do đĩ, chúng ta nên kết hợp quan sát bằng mắt thường với quan sát bằng kính hiển vi. - Nguyên nhân gây bệnh: do động vật nguyên sinh như Zoothamnium, Vorticella chúng bám lên vỏ và phụ bộ của tơm ấu trùng và gây bệnh. - Bệnh phát sinh trong điều kiện: + Do chăm sĩc kém + Mơi trường nuơi bị xấu
  69. 69 + Lượng chất thải của ấu trùng tơm, thức ăn dư thừa trong bể cao. Để phát hiện tơm ấu trùng bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, ta cần phải theo dõi ấu trùng tơm thường xuyên và kiểm tra ấu trùng bằng kính hiển vi. . Cách bước thực hiện như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kính hiển vi quang học - Vợt vớt ấu trùng - Lam kính - Lamen - Panh gắp Bước 2: Quan sát dấu hiệu bệnh - Thường xuyên theo dõi hoạt động bơi lội và bắt mồi của ấu trùng tơm trong bể ương bằng mắt thường để phát hiện các dấu hiệu bất thường. - Kết hợp với dùng cốc múc ấu trùng quan sát dễ hơn để phát hiện bệnh. Hình 6.5.1. Kiểm tra ấu trùng bằng mắt thường - Ấu trùng bị bệnh thường cĩ các dấu hiệu sau: + Ấu trùng tơm yếu, kém ăn. + Di chuyển khĩ khăn rồi chết. + Vỏ, phụ bộ của ấu trùng tơm dơ bẩn cĩ vật bám. Bước 3: Quan sát ấu trùng dưới hiển vi + Bắt một số ấu trùng cĩ biểu hiện bệnh. + Đặt ấu trùng lên lam kính để quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi. 6.5.2. Đặt ấu trùng lên lam kính
  70. 70 + Đặt lam lên bàn kính hiển vi và quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi cĩ độ phĩng đại 80-100 lần. + Tơm bị bệnh ký sinh trùng sẽ phát hiện thấy trên vỏ và phụ bộ bẩn, cĩ nhiều sinh vật bám hình chuơng (hình 6.5.3). + Bệnh nhẹ hay nặng phụ thuộc vào lượng ấu trùng bám ít hay nhiều. Hình 6.5.3. Động vật nguyên sinh bám trên phụ bộ của tơm Post Bước 4: Kết luận Căn cứ vào các dấu hiệu quan sát ấu trùng bằng mắt thường và bằng kính hiển vi để xác định bệnh. Kết luận ấu trùng tơm bị bệnh do ký sinh trùng gây ra khi cĩ các dấu hiệu: - Ấu trùng tơm yếu, kém ăn. - Di chuyển khĩ khăn rồi chết. - Vỏ và phụ bộ bẩn, cĩ nhiều sinh vật bám. 2. Xác định biện pháp trị bệnh ký sinh trùng Nguyên nhân gây bệnh là do mơi trường nước trong bể ương ấu trùng tơm bị nhiễm bẩn chất hữu cơ cao, tạo điều kiện cho các động vật nguyên sinh phát triển, chúng bám vào ấu trùng tơm và gây bệnh. Do đĩ, biện pháp phịng trừ bệnh này chủ yếu là quản lý mơi trường nuơi tốt. Khi bệnh xảy ra cần xử lý theo 2 hướng: - Xi phon đáy, thay nước để làm giảm hàm lượng chất hữu cơ cũng như nguyên sinh động vật cĩ trong bể ương. - Tắm cho ấu trùng tơm bằng hĩa chất như: Iodine, Methylen Blue, formol, dung dịch Anolyte để tiêu diệt các động vật nguyên sinh gây bệnh cĩ trong nước bể ương nuơi và bám trên tơm ấu trùng. Ví dụ: Tắm cho ấu trùng tơm bằng formol: - Liều lượng tắm: 25-30 ml formol/m3 nước - Thời gian tắm: 15-20 phút, sau đĩ thay 30-50% nước.
  71. 71 3. Thực hiện trị bệnh ký sinh trùng 3.1. Xiphon đáy Cách tiến hành như sau: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Dụng cụ để xiphon đáy bể: là ống nhựa cứng Φ21, đầu ống hút nước bể cĩ hình chữ T để dễ thao tác và hạn chế ấu trùng bị hút vào ống. Đầu cịn lại của ống xiphon được nối với ống nhựa mềm cùng cỡ để đưa nước và chất thải ra khỏi đáy bể. Đầu cuối của ống nhựa mềm được đặt trong một cái rây đường kính 40-45cm. Hình 6.5.4. Đầu ống xiphon cĩ hình chữ T - Chậu thau lớn 10-15 lít - Lưới lọc cĩ mắt lưới đảm bảo ấu trùng khơng lọt qua lưới. Tất cả các dụng cụ trên phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng. Bước 2: Xiphon đáy - Lấy nước vào đầy ống xiphon. - Đặt một đầu ống xiphon vào đáy bể. - Cầm ống cầm kéo ống xiphon theo chiều ngang của đáy bể theo đường zic zắc. Làm 2 đến 3 lần. a. Xiphon đáy bể
  72. 72 - Đầu ống cịn lại được bỏ vào một chậu thau lớn qua lưới lọc để giữ lại ấu trùng tơm bị thốt ra ngồi qua ống xiphon. - Lượng nước xiphon từ 20- 30% nước trong bể ương. b. Lưới lọc giữ lại ấu trùng tơm Bước 3: Cấp nước mới - Sau khi xiphon nước ta cấp nước mới bù vào đúng bằng lượng nước đã xiphon. - Đầu ống cấp vào nên tạo dịng chảy nhỏ bằng một cái rổ cĩ bọc lưới lọc. Hình 6.5.4. Xiphon đáy 3.2. Tắm cho ấu trùng bằng hĩa chất Các bước thực hiện như sau: Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ và hĩa chất - Vợt bắt tơm ấu trùng - Bộ sục khí: máy sục khí, đá bọt, dây - Cân hoặc ống (cốc) đong hĩa chất - Thau, ca đựng hĩa chất - Hĩa chất dùng để tắm cho ấu trùng: Formol hoặc Iodin - Bể ương ấu trùng tơm Bước 2: Tính lượng hĩa chất cho vào bể
  73. 73 - Xác định liều lượng tắm: tùy thuộc vào loại hĩa chất và theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì. - Xác định thể tích nước trong bể ương ấu trùng: Cần xác định thể tích nước trong bể chính xác để tính lượng hĩa chất cho vào bể để đảm bảo đúng liều lượng. - Tính lượng hĩa chất cho vào bể: lấy liều lượng tắm nhân với thể tích nước trong bể ương ấu trùng. Ví dụ: Xác định liều lượng tắm là 30 ml formol/m3 nước bể Nếu thể tích nước trong bể là 5m3 Thì lượng formol cho vào bể là: 30ml x 5 = 150ml Bước 3: Thực hiện tắm ấu trùng - Đong lượng hĩa chất cho vào xơ. - Hịa tan đều hĩa chất với nước trong xơ. - Dùng ca múc nước hĩa chất đã hịa tan tạt đều khắp mặt bể. Hình 6.5.5. Tạt hĩa chất tắm cho ấu trùng tơm Bước 4: Thay nước - Sau khi tắm cho ấu trùng khoảng 15-20 phút, cần phải tiến hành thay một phần nước trong bể. - Dùng ống rút bớt từ: 20-30% nước trong bể ương ra ngồi. - Sau đĩ, cấp nước mới vào bể đến mức nước ban đầu. Hình 6.5.6. Thay nước sau khi tắm ấu trùng tơm
  74. 74  Các lỗi thƣờng gặp: Nhầm lẫn giữa các biểu hiện bệnh và biểu hiện sinh lý. Phương pháp trị bệnh khơng đúng. Pha nước tắm sai liều lượng. Làm ấu trùng tơm yếu, chết. Phát hiện bệnh chậm, trị bệnh ít hiệu quả. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi 1. Làm thế nào để phát hiện bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng tơm? 2. Ấu trùng tơm bị bệnh ký sinh trùng thường cĩ những dấu hiệu như thế nào? 3. Bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng thường phát sinh trong điều kiện nào? 4. Làm thế nào để phịng bệnh do ký sinh trùng nấm ờ ấu trùng? 4. Khi phát hiện ấu trùng bị bệnh do ký sinh trùng, người nuơi cần phải làm gì? 2. Các bài thực hành Bài thực hành số 6.5.1: Theo dõi phát hiện và trị bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng. - Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc theo dõi ấu trùng tơm, phát hiện bệnh ký sinh trùng và trị bệnh kịp thời. - Nguồn lực: bể ương ấu trùng tơm, hĩa chất, cân, xơ, ca, ống hút nước, giấy, bút, máy tính. - Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc theo dõi, phát hiện và trị bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất. + Quan sát ấu trùng bằng mắt thường và kính hiển vi để phát hiện dấu hiệu bệnh. + Xác định biện pháp trị bệnh. + Thực hiện trị bệnh. - Thời gian cần thiết để thực hiện cơng việc: 8 giờ
  75. 75 - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Nhận biết được dấu hiệu bệnh lý, xác định đúng tác nhân gây bệnh, biện pháp trị bệnh và thực hiện trị bệnh đúng cách. C. Ghi nhớ - Dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh ký sinh trùng: + Ấu trùng tơm yếu, kém ăn + Di chuyển khĩ khăn rồi chết + Vỏ và phụ bộ bẩn, cĩ nhiều sinh vật bám. - Biện pháp phịng trị: + Xiphon đáy, thay nước. + Tắm ấu trùng bằng hĩa chất cĩ tác dụng tiêu diệt nguyên sinh động vật.
  76. 76 BÀI 6: PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ BỆNH DO MƠI TRƢỜNG Mã bài: MĐ06-06 Các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, ơxy thích hợp với ấu trùng sẽ tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển nhưng khi thay đổi bất lợi với ấu trùng sẽ là gây bệnh cho ấu trùng tơm, làm ấu trùng bị sốc dẫn đến sức đề kháng giảm hoặc làm chết ấu trùng. Do đĩ, trong quá trình ương tơm, người nuơi cần cĩ các biện pháp theo dõi, kiểm tra một số yếu tố mơi trường thường thay đổi ảnh xấu đến ấu trùng như nhiệt độ nước, pH, hàm lượng ơxy hịa tan, khí độc NH3. Phát hiện sớm những thay đổi mơi trường ương bất lợi với ấu trùng sẽ giúp người nuơi cĩ các biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế những tác hại do mơi trường gây ra. Mục tiêu: • Nhận biết được dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh do mơi trường; • Thực hiện xử lý bệnh do mơi trường kịp thời, an tồn; • Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phịng và trị bệnh. A. Nội dung: 1. Xác định bệnh do mơi trƣờng Điều kiện mơi trường thích hợp với ấu trùng tơm: - Độ mặn: 29-32‰ - Nhiệt độ nước: 28-320C - pH : 7,8-8,2 - Oxy hịa tan: >4mg/l - Độ kiềm: 170mg/l - H2S <0,1mg/l - Amonia (NH3): <0,1mg/l - - Nitrite (N-NO 2): <0,02mg/l + - Đạm tổng số (N-NH4 ): <0,1mg/l Khi các yếu tố mơi trường nước như nhiệt độ, pH, hàm lượng khí độc quá cao hay quá thấp so với điều kiện thích hợp với ấu trùng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, sức khỏe của ấu trùng tơm, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển xâm nhập vào ấu trùng và gây bệnh. Hoặc cĩ thể gây chết hàng loạt khi nhiệt độ, pH, hàm lượng khí độc mơi trường vượt quá sức chịu đựng của ấu trùng.
  77. 77 Trong bể ương nếu sục khí quá nhiều cũng cĩ thể gây ra bệnh bọt khí ở ấu trùng tơm do hàm lượng khí oxy vượt quá mức bão hịa khoảng 0 150 – 250 /0. Khi mơi trường nước khơng tốt ảnh hưởng xấu đến ấu trùng, chúng thường cĩ các dấu hiệu sau: - Ấu trùng tơm hoạt động yếu - Giảm bắt mồi - Cĩ hiện tượng nhảy bám lên thành bể. Hình 6.6.1. Ấu trùng tơm nhảy bám vào thành bể do mơi trường xấu - Khi cĩ các dấu hiệu trên người nuơi cần kiểm tra các yếu tố mơi trường, tìm nguyên nhân và xác định yếu tố gây ra bệnh để xử lý kịp thời. - Trong thực tế sản xuất, người ta thường quan tâm kiểm tra một số yếu tố như: nhiệt độ nước, pH nước và hàm lượng đạm tổng số. - Duy trì mơi trường nước bể ương thích hợp khơng những giúp ấu trùng tơm khỏe mạnh mà cịn gĩp phần hạn chế vi khuẩn gây hại xuất hiện. - Do đĩ, thường xuyên kiểm tra mơi trường để quản lý mơi trường ương nuơi là rất cần thiết. 1.1. Kiểm tra nhiệt độ nước 1.1.1. Chuẩn bị dụng cụ
  78. 78 - Nhiệt kế 1000C Hình 6.6.2. Nhiệt kế đo nhiệt độ nước 1.1.2. Đo nhiệt độ nước Các bước thực hiện kiểm tra nhiệt độ nước bể ương: - Cầm nhiệt kế vẩy mạnh nhiều lần sau đĩ nhìn cột chia độ, nếu cột thủy ngân hay rượu ở mức 00C thì tiến hành đo nhiệt độ nước. - Đặt nhiệt kế vào nước - Để khoảng 10-15 phút - Đọc nhiệt độ: là điểm đầu của cột thủy ngân. - Lưu ý: Khi đọc kết quả vẫn để nhiệt kế trong nước. Hình 6.6.3. Đo nhiệt độ nước bể ương 1.1.3. Kết luận - Ghi nhiệt độ đo được vào sổ nhật ký. - Nhiệt độ nước bể ương thích hợp từ 28 đến 320C - Nhiệt độ thấp hơn 260C ấu trùng sẽ chậm lột xác, chậm phát triển. - Nhiệt độ nước cao hơn 340C, tỷ lệ dị hình ở ấu trùng tăng. Cĩ thể gây chết ấu trùng hàng loạt Bảng 6.1: Kết quả kiểm tra nhiệt độ nước bể ương Nhiệt độ nước (0C) Đánh giá 28-32 Thích hợp 34 Cao, khơng thích hợp
  79. 79 1.2. Kiểm tra độ pH 1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ đo pH Dụng cụ đo pH cĩ nhiều loại như bút đo pH, máy đo pH đầu rời. - Bút đo pH được dùng nhiều trong Nút tắt-mở các trại sản xuất tơm giống do dễ sử dụng Màn hình nhưng dễ hư hỏng nếu bảo quản khơng tốt hoặc bị rơi xuống nước. - Bút đo pH gồm cĩ: + Đầu dị (điện cực) nằm trực tiếp, phía Đầu dị dưới của máy (bên trong). + Màn hình số chỉ độ pH đo được + Nút tắt mở + Ngồi ra cịn cĩ nắp dậy đầu dị và vít hiệu chỉnh máy. Hình 6.6.4. Bút đo pH 1.2.2. Đo pH nước bể ương Bước 1: Lấy nước bể cần đo vào cốc - Dùng cốc múc nước bể ương tơm cần đo pH. - Để kết quả chính xác cần tráng cốc vài lần bằng nước bể ương trước khi múc nước để đo pH. Bước 2: Cho đầu dị của máy đo pH vào cốc nước mẫu - Cho đầu dị của máy đo pH vào cốc nước mẫu đến vạch giới hạn, rồi lắc nhẹ phần dưới của máy trong nước vài lần. Hình 6.6.5. Đo pH nước bằng bút đo pH Bước 3: Đọc kết quả - Chờ 15- 30 giây đến khi số trên màn hình khơng nhảy nữa. - Đọc kết quả khi số trên màn hình đã đứng yên. - Ghi kết quả vào sổ nhật ký. - Tắt máy, đưa máy ra khỏi cốc.
  80. 80 1.2.3. Kết luận Căn cứ vào kết quả đo được để kết luận pH nước trong bể ương tốt hay khơng tốt cho ấu trùng: - Độ pH nước 8,0 – 8,2: thích hợp với ấu trùng. - pH quá cao (>9) hay quá thấp ( 9 Cao, khơng thích hợp <7 Thấp, khơng thích hợp Lƣu ý: - Sau khi đo pH cần bảo quản máy bằng cách ngâm đầu dị vào cốc nước sạch 2-3 phút, sau đĩ lấy ra, để ráo hoặc lau khơ bằng vải mềm và đậy nắp đầu dị. - Tránh để pin cũ quá lâu trong máy vì cĩ thể gây hỏng máy. - Khơng đo trực tiếp vào nước bể ương - Khơng để phần trên của máy tiếp xúc với nước để tránh chạm mạch. - Sau nhiều lần sử dụng phải kiểm tra mức độ sai số để hiệu chỉnh máy. - Cách hiệu chỉnh máy: + Mở nắp đầu dị, đưa đầu dị vào nước cất, bật nút mở cho máy hoạt động, nếu màn hình khơng chỉ pH = 7 thì phải hiệu chỉnh máy. + Nước dùng để hiệu chỉnh máy: cĩ thể dùng nước cất hoặc dung dịch pH chuẩn (pH=7) bán kèm theo máy. + Giữ phần dưới của máy trong cốc nước cất, xoay nhẹ vít trong khe hiệu chỉnh (bên hơng hoặc mặt sau của máy), quan sát màn hình. Hình 6.6.6. Hiệu chỉnh máy + Ngừng xoay khi màn hình hiện lên số
  81. 81 7,0 + Chuyển máy ra khỏi cốc nước cất và thấm khơ dầu dị bằng vải mềm. 1.3. Kiểm tra độ kiềm 1.3.1. Chuẩn bị dụng cụ đo đồ kiềm Bộ test gồm thuốc thử và lọ nhựa trong chứa mẫu nước. Độ kiềm của nước bể ương tơm được đo mỗi ngày bằng test kit. Hình 6.6.7. Hộp test độ kiềm 1.3.2. Đo độ kiềm Cách đo như sau: Bước 1: Cho nước mẫu vào lọ, tráng đều lọ vài lần; Bước 3: Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định; Bước 4: Cho thuốc thử 1 vào lọ với số giọt theo quy định của hãng sản xuất. Nước mẫu đổi màu; Bước 5: Cho thuốc thử 2 vào lọ từng giọt một. Lắc đều lọ cho giọt thuốc thử hịa tan hết vào nước mẫu. Cho thuốc thử vào đến khi nước mẫu mất màu hồn tồn. Đếm số giọt cho vào lọ Bước 5: Nhân số giọt thuốc thử 2 với hệ số được quy định tùy theo nhà sản xuất. Kết quả nhân là độ kiềm của nước mẫu. Lưu ý đến hạn sử dụng của test kit 1.3.3. Kết luận Độ kiềm thích hợp với ấu trùng là 170mg/l Độ kiềm quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, lột xác của ấu trùng tơm Bảng 6-4: Kết quả kiểm tra độ kiềm Độ kiềm Đánh giá 170mg/l Thích hợp
  82. 82 > 180 Cao, khơng thích hợp <120 Thấp, khơng thích hợp 1.4. Kiểm tra độ mặn 1.4.1. Chuẩn bị dụng cụ Chỉnh độ nét - Dụng cụ đo độ mặn là khúc xạ kế Rãnh hiệu chỉnh - Khúc xạ kế dễ sử dụng, kết quả đo khá chính xác. Nắp nhựa Hình 6.6.8. Khúc xạ kế 1.4.2. Đo độ mặn Cách đo độ mặn như sau: Bước 1: Nhỏ 1-2 giọt nước mẫu vào giữa gương nhận. Mở nắp đậy gương nhận mẫu lên và nhỏ 1-2 giọt nước lên gương nhận mẫu. Hình 6.6.9. Cho mẫu nước vào gương nhận mẫu Bước 2: Đậy nắp nhựa mẫu nước Cần đậy nắp nhựa sát vào gương nhận mẫu sao cho giọt nước phân tán đều và khơng tạo thành bọt khí Hình 6.6.10. Đậy nắp gương nhận mẫu
  83. 83 Bước 3: Đọc kết quả - Hướng khúc xạ kế về phía ánh sáng (mặt trời hoặc đèn). - Nhìn vào mắt đọc kết quả của máy đo độ mặn Hình 6.6.11. Nhìn vào mắt đọc kết quả - Đọc kết quả đo độ mặn: Trị số ở ranh giới của nền xanh và nền trắng là độ mặn của mẫu nước. Hình 6.6.12. Đọc kết quả đo độ mặn Lƣu ý: Cần bảo quản khúc xạ kế sau khi đo để tránh bị mốc và trầy xước gương nhận mẫu: - Rửa gương nhận mẫu nước và nắp nhựa bằng vài giọt nước cất. - Dùng giấy mềm, mịn chùi khơ gương nhận mẫu nước và nắp nhựa. - Bảo quản khúc xạ kế nơi khơ ráo. 1.4.3. Kết luận Độ kiềm thích hợp với ấu trùng là 170mg/l Độ kiềm quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, lột xác của ấu trùng tơm. Bảng 6.5: Kết quả kiểm tra độ kiềm Độ mặn Đánh giá