Giáo trình Dân số và phát triển (Phần 2) - Nguyễn Nam Phương

pdf 171 trang ngocly 1190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Dân số và phát triển (Phần 2) - Nguyễn Nam Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dan_so_va_phat_trien_phan_2_nguyen_nam_phuong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Dân số và phát triển (Phần 2) - Nguyễn Nam Phương

  1. Chương 5 DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Mục đích - Giúp cho người học nắm được khái niệm, nhiệm vụ, mục tiêu, b¶n chÊt, c¸c b−íc tiÕn hµnh DBDS, yªu cÇu vµ ®iÒu kiÖn ®Ó sö dông c¸c ph−¬ng ph¸p dù b¸o d©n sè khi ho¹ch ®Þnh chiÕn l−îc ph¸t triển kinh tế xã hội t−¬ng lai cũng nh− lËp kÕ ho¹ch, ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tế xã hội hµng n¨m. C¸c chÝnh s¸ch d©n sè vµ c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn cã mèi quan hệ mËt thiÕt với nhau, do vậy khi lập các kế hoạch và hoạch định các chính sách phát triển cần nắm vững các mục tiêu, biện pháp, nguyên tắc cơ bản của chính sách dân số hiện hành. 5.1. DỰ BÁO DÂN SỐ 5.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, phân loại dự báo dân số a. Khái niệm Dân số và sự phát triển kinh tế xã hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Dân số vừa là yếu tố của sản xuất, nhưng đồng thời lại là yếu tố của tiêu dùng, đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển. Để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội tương lai cũng như lập kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội hàng năm, việc nắm bắt tình hình phát triển dân số, quy mô, cấu trúc của nó là yêu cầu cần thiết và là thực tế khách quan. Dự báo dân số chính là để đáp ứng những yêu cầu nói trên. Dự báo dân số thực chất là những tính toán để xác định hoặc chỉ ra một kiểu tái sản xuất dân số nào đó trong tương lai, trên cơ sở những giả thiết về sự biến đổi của các quá trình dân số đã được chấp nhận. Dự báo dân số là một trong những bộ phận chủ yếu trong hệ thống dự báo kinh tế xã hội. Dự báo dân số có nhiệm vụ là phát hiện những yếu tố tác động đến quá trình dân số, vạch ra bức tranh toàn cảnh về tình hình tái sản xuất dân số trong tương lai. 157
  2. b. Vai trò và nhiệm vụ của dự báo dân số Dự báo dân số là một trong những dự báo quan trọng nhất trong hệ thống các dự báo và thường được thực hiện đầu tiên. Bởi vì, dự báo dân số cung cấp các thông tin về nhân lực, lao động, làm tiền đề, cơ sở để xây dựng các chương trình, kế hoạch và để thực hiện các dự báo khác. Với vai trò và ý nghĩa như vậy, dự báo dân số có một số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình biến động dân số trong quá khứ và hiện tại, xem xét xu hướng biến đổi dân số trong tương lai, dự báo dân số có nhiệm vụ là phải tính toán và xác định được số lượng (quy mô) dân số sẽ có trong tương lai. - Dự báo dân số phải có nhiệm vụ tính toán, xác định và chỉ ra được những thay đổi trong tương lai về cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, lao động, nghề nghiệp, nơi cư trú, theo tình trạng hôn nhân, v.v - Dự báo dân số có nhiệm vụ là tính toán và chỉ ra những thay đổi trong tương lai các hiện tượng dân số có liên quan đến quá trình tái sản xuất dân số như: tỷ suất sinh thô, tỷ suất chết thô, tỷ suất nhập cư, xuất cư, tỷ suất biến động tự nhiên, tỷ suất di dân thuần túy, tỷ suất biến động chung dân số, số con bình quân một phụ nữ, tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tuổi thọ trung bình, v.v làm cơ sở để đề xuất các biện pháp của chính sách dân số và họach định các chiến lược phát triển. - Ngoài những nội dung và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, trong chừng mực nhất định dự báo dân số còn có nhiệm vụ phát hiện và chỉ ra những hậu quả sâu xa của những thay đổi dân số tương lai đối với các quá trình phát triển, từ đó đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ. c. Phân loại dự báo dân số Tuỳ theo mục đích, nội dung và yêu cầu đặt ra để phân chia dự báo dân số theo từng loại cho thích hợp. Về cơ bản có một số dạng dự báo dân số chủ yếu sau đây: . Theo thời gian Dự báo dân số có thể là: Dự báo ngắn hạn; dự báo trung hạn; dự báo dài hạn 158
  3. + Dự báo ngắn hạn là những dự báo được xác định trong khoảng thời hạn 5 năm. Các dự báo ngắn hạn thường có độ chính xác tương đối cao hơn, vì trong quãng thời gian không dài, tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan đến các quá trình dân số không nhiều, trong chừng mực nhất định có thể lường trước và tính toán được. Các dự báo dân số ngắn hạn có ý nghĩa rất lớn trong công tác lập kế hoạch và thường được sử dụng làm cơ sở để xây dựng kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của khu vực, vùng + Dự báo trung hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời hạn trên dưới 15 năm (15 - 20 năm). Do độ dài của thời gian dự báo tương đối dài, nhiều thay đổi và những tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số khó xác định, vì thế mức độ chính xác của các dự báo trung hạn không cao. + Dự báo dài hạn là những dự báo được xác định cho khoảng thời hạn từ 30 năm trở lên. Do thời hạn dự báo dân số dài nên những yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số khó lường trước và tính toán đầy đủ, chính xác được, vì vậy kết quả dự báo dài hạn thường có độ chính xác thấp, nhất là các dự báo cụ thể, chi tiết. Các dự báo dài hạn thường dựa trên một số giả thiết nào đó (như mức sinh, mức chết ) để định hướng về những thay đổi trên những nét đại thể và sơ bộ về các quá trình biến động dân số như quy mô dân số, quy mô nguồn lao động, v.v Các dự báo dài hạn thường được sử dụng rộng rải để đánh giá những hậu quả sâu xa về kinh tế xã hội trong tương lai, đặc biệt là hậu quả về vấn đề môi sinh, vấn đề lương thực, thực phẩm, v.v . Theo phạm vi không gian Theo phạm vi không gian, dự báo dân số có thể chia thành các dạng chủ yếu sau đây: - Dự báo dân số trên phạm vi toàn cầu (thế giới). - Dự báo dân số theo từng khu vực, từng châu lục. - Dự báo dân số trong phạm vi toàn quốc tính cho một nước. - Dự báo dân số cho từng vùng kinh tế. 159
  4. - Dự báo dân số cho các địa phương (tỉnh, huyện, xã ), các thành phố lớn. Phân chia dự báo dân số theo không gian và thời gian thực ra chỉ để xác định rõ hơn, cụ thể hơn mục tiêu của dự báo. Trên thực tế, trong dự báo theo thời gian đã bao hàm trong đó dự báo theo không gian và ngược lại. Cần chú ý rằng độ chính xác của các dự báo dân số tuỳ thuộc rất nhiều vào độ dài thời gian dự báo cũng như quy mô, phạm vi không gian của các dự báo. 5.1.2. Các phương pháp dự báo dân số Có nhiều phương pháp dự báo dân số. Tuỳ theo mục đích, nội dung, yêu cầu đặt ra về mức độ chính xác của các kết quả dự báo, nguồn số liệu thu thập được để lựa chọn phương pháp dự báo cho thích hợp. Các phương pháp dự báo dân số sau đây thường được sử dụng nhiều: a. Phương pháp toán Thực chất. Theo phương pháp này, khi dự báo dân số thường sử dụng các công cụ toán học để tính toán dân số tương lai. Thực chất của dự báo dân số theo phương pháp toán là dựa vào nguồn số liệu điều tra, thống kê dân số, xem xét đánh giá tình hình vận động và biến đổi của các quá trình dân số đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại, xác định xu thế vận động và biến đổi của nó trong tương lai với giả định diễn biến dân số theo thời gian trong thời kỳ dự báo tương ứng với một đường cong (hàm số) nào đó, lựa chọn các hàm số toán học thích hợp để dự báo dân số trong tương lai. Các bước tiến hành: + Thu thập số liệu điều tra dân số. Đây là bước đầu tiên và rất quan trọng, vì nó cung cấp những thông tin dân số ban đầu (số liệu đầu vào) cho quá trình thực hiện dự báo. + Chỉnh lý số liệu điều tra dân số. + Sắp xếp số liệu điều tra dân số theo một trật tự hay theo một quy luật nào đó. Thông thường, có thể sắp xếp số liệu dân số theo trình tự thời gian tăng dần. 160
  5. + Phân tích, đánh giá số liệu dân số để xem xét xu hướng vận động và biến thiên của các quá trình, các sự kiện dân số đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại, từ đó làm cơ sở để định dạng hàm số toán học cho phù hợp. + Lựa chọn hàm số toán học thích hợp để tiến hành dự báo dân số tương lai. + Lựa chọn phương án dự báo. Thông thường có 3 phương án: cao, trung bình và thấp. + Thực hiện tính toán dự báo. Đây là bước công việc rất quan trọng của quá trình dự báo. + Kiểm tra, đánh giá kết quả dự báo và thực hiện điều chỉnh (nếu thấy cần thiết do có những sai sót nhất định ) và sau đó đưa kết quả dự báo ứng dụng vào thực tiễn. Ưu, nhược điểm. + Ưu điểm: Ưu điểm chủ yếu của phương pháp này là đơn giản và dễ tính toán. Nó có thể sử dụng cho tất cả các dạng dự báo từ dài hạn đến trung hạn và ngắn hạn. Tuy nhiên, phương pháp này tỏ ra thích hợp với các dạng dự báo trung hạn và dài hạn hơn là các dự báo ngắn hạn. + Nhược điểm: Phương pháp toán học thường được sử dụng chủ yếu để tính toán số lượng dân số chung trong tương lai. Trong nhiều trường hợp cũng có thể sử dụng để tính toán dân số cho từng bộ phận cụ thể như dân số nam, nữ, dân số theo từng nhóm, độ tuổi, dân số thành thị, nông thôn, v.v Do sự biến động dân số theo từng bộ phận không tương đồng với sự biến đổi dân số chung nên các hàm số toán học ít được sử dụng cho các dạng dự báo dài hạn, cụ thể, chi tiết. Vì sử dụng phương pháp toán cho các dạng dự báo như vậy, kết quả dự báo dễ bị sai lệch nhiều, độ chính xác của các kết quả dự báo không cao. Các hàm số toán học. Hàm gia tăng tuyến tính. 161
  6. *Phương trình dự báo: Pt Po(1 rt) Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo. r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo. t là độ dài thời kỳ dự báo. Để xác định được dân số tương lai theo hàm gia tăng tuyến tính, nhiệm vụ đặt ra là phải xác định được (r). Thông số (r) có thể được xác định bằng phương pháp ngoại suy xu thế. Trên cơ sở số liệu dân số thu thập được trong các thời điểm (năm) trước thời kỳ dự báo (trong quá khứ), xác định tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm xảy ra trước đây, sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để ngoại suy (r), sau đó xem xét xu thế biến thiên của (r) sẽ xảy ra trong tương lai để ước lượng giá trị (r) cho phù hơp. Sau khi dự tính được (r), thay giá trị (r) này vào hàm số tuyến tính sẽ tính được tổng dân số chung kỳ dự báo. Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau: 1 Pt r 1 t Po *Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một lượng gần như không đổi. Hàm gia tăng cấp số nhân. *Phương trình dự báo: Pt Po(1 r)t Trong đó: Po và Pt là số lượng dân số đầu và cuối kỳ dự báo. r là tỷ lệ gia tăng dân số trung bình năm kỳ dự báo. t là độ dài thời kỳ dự báo. Để dự báo dân số tương lai theo hàm gia cấp số nhân vấn đề đặt ra là phải xác định được (r). Phương pháp chung như cách tính (r) ở hàm tuyến tính. Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau: 162
  7. Pt Cách 1: r t 1 Po 1 Pt lg Cách 2: r 10 t Po 1 1 Pt Cách 3: r anti log log 1 t Po *Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần như không đổi. Hàm gia tăng số mũ (lũy thừa). *Phương trình dự báo: Pt Po *e rt . r được xác định bằng phương pháp ngoại suy xu thế và cách tính toán giống như các hàm số trên. Ngoài ra, (r) cũng có thể được ngoại suy theo công thức đơn giản sau: 1 Pt r ln t Po * Điều kiện áp dụng: Hàm số này thường được sử dụng trong trường hợp khi trong thời kỳ nghiên cứu, dân số tăng hoặc giảm với một tỷ lệ gần như không đổi. Chính với những yêu cầu và điều kiện như vậy, nên hàm số này thường được sử dụng để dự báo thời gian dân số tăng lên gấp (n) lần, đặc biệt nó thường được sử dụng rất phổ biến để tính thời gian dân số tăng lên gấp đôi (với n=2). b. Phương pháp thành phần (chuyển tuổi) Thực chất. Thực chất của phương pháp thành phần (hay còn gọi là phương pháp chuyển tuổi) để dự báo dân số là dựa vào số liệu điều tra, thống kê dân số theo tuổi và giới tính, thực hiện chuyển tuổi những người sống (hay có mặt) đầu kỳ dự báo và còn tiếp tục sống được đến cuối kỳ dự báo; tính số trẻ em mới sinh ra và còn sống đến cuối kỳ dự báo; xác định số người di dân thuần túy xảy ra trong kỳ dự báo và sau đó tổng hợp các kết quả lại để xác định tổng dân số chung của kỳ dự báo. 163
  8. Cơ sở của việc thực hiện dự báo theo phương pháp này chính là dựa vào phương trình cân bằng dân số: Pt = Po +B -D +I -O. Việc dự báo dân số được tiến hành theo từng thành phần cụ thể như: B; D; I; O (NM) và tính riêng cho từng độ tuổi, nhóm tuổi và cho từng giới tính. Ưu, nhược điểm. Phương pháp này cho ta kết quả dự báo với độ chính xác tương đối cao, nhất là đối với các dạng dự báo ngắn hạn, cụ thể, chi tiết. Do vậy, phương pháp này thường được sử dụng khá phổ biến cho các dạng dự báo nói trên. Tuy nhiên, do yêu cầu về nguồn số liệu đầu vào khá khắt khe và tính toán tương đối phức tạp nên phương pháp này hầu như ít được sử dụng cho các dạng dự báo trung hạn và dài hạn. Các bước tiến hành dự báo dân số. Bước1: Thu thập và chỉnh lý số liệu điều tra dân số. Bước 2: Xác định năm gốc và chuyển đổi dân số từ năm điều tra sang năm gốc theo tuổi. - Phương pháp chung là dựa vào các hàm số toán học để tiến hành tính chuyển. Có 3 hàm số toán học được giới thiệu ở trên. Thông thường hàm gia tăng theo cấp số nhân được sử dụng phổ biến nhất khi tiến hành tính chuyển t g dt t g dt t Pt Po(1 r) P P (1 r) Px Px (1 r) . - Trong trường hợp khi biết tổng dân số chung năm gốc (P g ) , để chuyển dân số theo tuổi từ năm điều tra sang năm gốc có thể thực hiện thông qua việc sử dụng một hệ số điều chỉnh (k) nào đó. Hệ số (k) có thể được xác định như sau: P g k P dt Dân số theo các nhóm tuổi năm gốc có thể đươc xác định theo công thức sau: g dt Px Px * k 164
  9. Bước 3: Dự báo tự nhiên số người có mặt vào đầu kỳ dự báo và còn sống được đến cuối kỳ dự báo theo từng nhóm tuổi (chuyển tuổi). Công thức chung để tiến hành dự báo như sau: DBTN g t n t Px n Px * S x hayPx n Px * S x DBTN t n Trong đó: Px n hayPx n là số lượng dân số tuổi x+n vào thời điểm t+n (cuối kỳ dự báo). g t Px hayPx là số lượng dân số tuổi x vào thời điểm t (đầu kỳ dự báo hay năm gốc). S x là xác suất sống qua tuổi x và đạt tuổi x+n vào cuối kỳ dự báo. Riêng dân số nhóm tuổi mở (tuổi x+) vào cuối kỳ dự báo có thể được tính theo công thức sau: DBTN g g P (P * S ) (P * S ) . x x n x n x x DB Trong đó: Px là dân số tuổi x năm dự báo. g P là dân số tuổi x n năm gốc. x n S là xác suất sống qua tuổi x n và đạt tuổi x vào cuối kỳ dự báo. x n g là dân số tuổi x năm gốc. Px S là xác suất tiếp tục sống đến cuối kỳ dự báo của những người tuổi x x Bước 4: Dự báo tự nhiên số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến cuối kỳ dự báo (Bs). Đây cũng chính là dân số tuổi o-n năm dự báo. Khi thực hiện phép chuyển tuổi dân số từ thời điểm hiện tại (t) sang thời kỳ dự báo (t+n) ta thấy trong dân số vắng mặt nhóm tuổi ban đầu (0- n tuổi). Số người ở nhóm tuổi này thực chất là số sống sót từ số trẻ em mới sinh trong thời kỳ dự báo (t) đến (t +n). Vì vậy, để dự báo dân số tương lai đầy đủ các thành phần, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải xác định được số trẻ em mới sinh và số sống được đến cuối thời kỳ dự báo. Số trẻ mới được sinh ra trong thời kỳ dự báo có thể tính như sau: 165
  10. 49 s TK DBTN B B * S0 Po n t *  ASFRx *Wx * S0 . x 15 Trong đó: B s : Số trẻ em mới sinh ra và còn sống được đến cuối kỳ dự báo BTK : Tổng số trẻ em mới được sinh ra trong suốt thời kỳ dự báo. S0 : Xác suất sống đến cuối kỳ dự báo của số trẻ em mới sinh này. DBTN Po n : Dân số tuổi 0-n vào thời điểm cuối kỳ dự báo t: Độ dài thời kỳ dự báo (năm). (t) luôn luôn bằng (n) (t=n), trong đó (n) là độ dài khoảng tuổi khảo sát. ASFRx : Tỷ suất sinh đặc trưng tuổi x tính trung bình trong suốt thời kỳ dự báo. Wx : Số phụ nữ tuổi x tính trung bình trong kỳ dự báo. Trong đó: 1 ASFRx (ASFR g ASFR DB ) 2 x x 1 W W G W DB 2 - Kb là hệ số tăng (giảm) mức sinh tính từ năm gốc đến năm dự báo. Khả năng tăng, giảm mức sinh năm dự báo so với năm gốc có thể được xác định như sau: TFR DB K b TFR g Trong đó: -TFR G : Tổng tỷ suất sinh (hay số con bình quân/1 phụ nữ) năm gốc (đầu kỳ dự báo). - TFR DB : Tổng tỷ suất sinh (số con bình quân/1 phụ nữ) dự kiến cho năm dự báo. Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến mức sinh tiến hành dự 166
  11. kiến mức sinh (TFR) đạt được trong kỳ dự báo và xác định khả năng tăng, giảm mức sinh trong kỳ dự báo. Từ đó ước tính các tỷ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi phụ nữ (15 - 49) trong kỳ dự báo. Ví dụ: Năm 1979 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4,8 con Năm 1989 bình quân 1 phụ nữ sinh được 4 con Năm 1999 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,3 con Năm 2004 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,15 con Năm 2009 bình quân 1 phụ nữ sinh được 2,05 con 2,05 Kb 0,9535 2,15 Mức tăng (giảm) sinh chung (Kb) này được xem như là mức tăng (giảm) sinh theo từng nhóm tuổi và có thể sử dụng nó để ước tính các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi trong kỳ dự báo, bằng cách lấy các tỷ suất sinh theo độ tuổi đầu kỳ dự báo nhân với hệ số giảm sinh chung kỳ dự báo (Kb). Khi đã xác định được số trẻ em mới sinh ra và còn sống trong kỳ dự báo, có thể tính riêng cho từng giới (trẻ em gái và trai). Tống dân số theo dự báo tự nhiên sẽ là:   DBTN DBTN DBTN DBTN P  Px  Px P0 n x 0 x n Bước 5: Dự báo lượng di dân thuần túy theo các nhóm tuổi và cho toàn bộ dân số. DB DB NM x t * NMRx * Px . 1 P (P g P DBTN ) . x 2 x x DB NMRx : có thể được xác định theo phương pháp ngoại suy xu thế. Tổng số người di dân thuần túy trong suốt thời kỳ dự báo là:  DB DB NM  NM x . x 0 167
  12. Bước 6: Tổng hợp kết quả dự báo để xác định tổng dân số chung kỳ dự báo. DBC DBTN DB Px Px NM x  DBC DBC DBTN DB P  Px P NM x 0 DBC Trong đó: Px là số lượng dân số chung tuổi x kỳ dự báo. P DBC là số lượng dân số chung kỳ dự báo. 5.2. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ 5.2.1. Khái niệm Chính sách dân số là tổng thể các mục tiêu về phát triển dân số và hệ thống những biện pháp được chính phủ quy định dưới các dạng tài liệu khác nhau như: (văn kiện, pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, điều luật ) nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các quá trình dân số để điều tiết sự phát triển dân số cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, từng giai đoạn nhất định của đất nước. Hiểu theo quan điểm hệ thống, chính sách dân số là một bộ phận của chính sách kinh tế xã hội. Vì vậy, các chính sách dân số và các chính sách phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau. 5.2.2. Những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số a. Những mục tiêu chủ yếu của chính sách dân số Các mục tiêu của chính sách dân số thường là: - Bảo đảm quy mô, cơ cấu và tỷ lệ phát triển dân số đạt mức tối ưu, ổn định lâu dài và vững chắc, trên cơ sở điều chỉnh sự tăng, giảm mức sinh một cách hợp lý, khống chế tốt mức độ tử vong, không ngừng nâng cao tuổi thọ trung bình của dân cư. - Thực hiện phân bố dân cư và lao động một cách hợp lý giữa các vùng, các khu vực, tạo điều kiện khai thác triệt để và có hiệu quả cao các nguồn tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nguồn nhân lực cho phát triển. 168
  13. - Không ngừng nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện con người, góp phần vào quá trình phát triển bền vững của đất nước. Đây là những mục tiêu cơ bản và chung nhất của chính sách dân số. Trên cơ sở những mục tiêu tổng quát đó, từng thời kỳ, từng vùng, từng khu vực, từng địa phương cần cụ thể hóa các mục tiêu đó cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện và tình hình thực tế cũng như yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KTXH của đất nước và từng địa phương. Nói cách khác, khi xác định mục tiêu của chính sách dân số, ngoài các mục tiêu chung cho cả nước còn phải được xác định mục tiêu cụ thể cho từng khu vực, vùng, miền, cho các địa phương và cho những mốc thời gian nhất định. Ngoài những mục tiêu chung và chủ yếu được đề xướng trong các chính sách dân số, trong quá trình thực hiện cần xây dựng và bổ sung thêm một số mục tiêu phụ, nhằm góp phần để thực hiện nhanh và có hiệu quả cao các mục tiêu chính. Các mục tiêu phụ có thể được thể hiện dưới dạng các chỉ tiêu như sau: + Tăng, giảm tỷ suất sinh hợp lý hoặc duy trì sự ổn định lâu dài và vững chắc mức sinh ở mức tối ưu. + Khống chế tích cực để bảo đảm mức chết không ngừng giảm xuống và duy trì để mức chết thấp ổn định lâu dài. + Quy định khoảng cách giữa hai lần sinh kế tiếp nhau một cách hợp lý, khoảng thời gian tối ưu giữa lần sinh con đầu lòng và lần sinh con cuối cùng. + Số lần sinh đẻ, số con bình quân đối với một cặp vợ chồng tính trên phạm vi toàn quốc và cho từng khu vực, vùng, miền, từng địa phương và cho từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển khác nhau. + Không ngừng nâng cao chất lựơng dân số về mặt thể lực, trí lực và tinh thần, phấn đấu để chỉ số HDI từng bước được cả thiện. + Cải thiện điều kiện dinh dưỡng, điều kiện y tế và chăm sóc sức khỏe cho người dân, bảo đảm mức chết, đặc biệt mức chết trẻ em giảm xuống, kỳ 169
  14. vọng sống trung bình của người dân tăng lên. + Điều chỉnh sự phát triển dân số và thực hiện điều chuyển dân cư, lao động hợp lý, bảo đảm mật độ dân số tối ưu giữa các vùng, miền. Các mục tiêu của chính sách dân số quyết định hướng, nội dung và mức độ của các biện pháp chính sách dân số. Vì thế, xác định có cơ sở khoa học các mục tiêu của chính sách dân số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quyết định sự thành công của nó. Để xác định có căn cứ khoa học và thực tiễn các mục tiêu của chính sách dân số, cần dựa trên những cơ sở chủ yếu sâu đây: - Những mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước về phát triển KTXH trước mắt và lâu dài được cụ thể hóa trong các kế hoạch 5 năm và trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước. - Tình hình và đặc điểm phát triển dân số của đất nước nói chung, từng vùng, khu vực và từng địa phương nói riêng. - Đặc điểm và điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như tình hình phân bố lực lượng sản xuất của từng vùng, khu vực, địa phương và trong cả nước. - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến các quá trình dân số và khả năng tác động của hệ thống các biện pháp của chính sách dân số. - Phong tục tập quán, tâm lý, văn hóa truyền thống, quan điểm, nhận thức và các hành vi nhân khẩu khác của người dân. - Hệ thống mạng lưới y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân, bảo hiểm xã hội và các dạng dịch vụ khác. - Tính quy luật của sự phát triển dân số và các kết quả dự báo dân số tương lai. - Kinh nghiệm thực tế của các nước, nhất là các nước có đặc điểm phát triển dân số và KTXH tương tự. b. Những biện pháp chủ yếu của chính sách dân số Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chính sách dân số là phải 170
  15. lựa chọn và quyết định đúng đắn các biện pháp của chính sách dân số. Hiệu quả của chính sách dân số tùy thuộc rất nhiều vào tính đúng đắn của các biện pháp đề ra trong chính sách dân số. Bởi vì các biện pháp của chính sách dân số và mức độ tác động của chúng trong chừng mực nhất định là cơ sở cho việc định rõ mục tiêu của chính sách dân số. Đến lượt nó, các biện pháp của chính sách dân số lại trở thành điều kiện, phương tiện để thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số. Giữa mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số liên quan mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Các biện pháp của chính sách dân số là tổng thể những quy định, chế độ, phương tiện, điều kiện về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, tư tưởng, tổ chức, pháp luật nhằm hướng vào việc thực hiện tốt các mục tiêu đã được đề ra trong chính sách dân số. Căn cứ vào sự định hướng của các mục tiêu của chính sách dân số, những biện pháp của nó có thể tác động theo hướng kích thích làm tăng hoặc khống chế, kìm hãm quá trình phát triển dân số. Các biện pháp của chính sách dân số tác động lên các quá trình dân số thông qua việc tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình dân số. Hệ thống các biện pháp của chính sách dân số bao gồm các nhóm chủ yếu sau: Những biện pháp KTXH. Những biện pháp KTXH của chính sách dân số là tập hợp các quy định, chế độ về mặt KTXH hoạt động như là những kích thích hoặc kìm hãm nhằm phục vụ cho những mục tiêu của chính sách dân số. Về mặt kinh tế, trước hết phảỉ đề cập đến những quy định, chế độ liên quan đến vấn đề thu nhập, những ưu đãi về quyền lợi kinh tế gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số. Có thể nêu lên một loạt các vấn đề liên quan đến chính sách dân số như: chế độ trợ cấp nuôi con; phụ cấp sinh đẻ; thời gian nghỉ dưỡng sinh; những ưu đãi về giá đối với các loại hàng hóa tiêu dùng và các dạng dịch vụ, v.v Trong điều kiện cần hạn chế sự gia tăng dân số, các biện pháp kinh tế xã hội cần ưu tiên tập trung hướng vào việc tác động làm giảm mức sinh, 171
  16. giảm số người nhập cư. Ví dụ như các chính sách, chế độ, quy định về trợ cấp sinh đẻ, nuôi con và nhiều chế độ đãi ngộ khác có liên quan cần ưu đãi tập trung cho những đứa con thứ nhất và lần sinh thứ nhất, trợ cấp với mức thấp hơn cho đứa con thứ 2 và lần sinh thứ 2, bỏ các chế độ trợ, phụ cấp và các dạng dịch vụ xã hội khác đối với những đứa con và các lần sinh tiếp sau; Ưu tiên cho những gia đình 1-2 con được vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình; cấp đất canh tác và đất thổ cư ưu tiên cho những gia đình có từ 1-2 con; Đối với những người nhập cư bất hợp pháp, các chế độ trợ cấp và phụ cấp không được hưởng hoặc hưởng với mức rất thấp Ngược lại, đối với các quốc gia, các khu vực, địa phương đang thực hiện chính sách dân số theo định hướng thúc đẩy gia tăng dân số nhanh, tất nhiên những quy định và chế độ về quyền lợi kinh tế và những ưu tiên đó lại hướng chủ yếu vào các lần sinh thứ 3, thứ 4. Cùng với những biện pháp kinh tế là những biện pháp về xã hội. Thực ra, những vấn đề về kinh tế và xã hội luôn đi liền với nhau, thâm nhập vào nhau. Trong các biện pháp kinh tế thường bao hàm trong nó nội dung xã hội và ngược lại, những vấn đề xã hội luôn luôn đan cài trong đó cả nội dung về kinh tế. Về mặt xã hội, để phục vụ cho các mục tiêu của chính sách dân số, các biện pháp mang tính xã hội thường tập trung hướng vào việc đưa ra những quy định, chế độ ưu đãi, ưu tiên hoặc hạn chế, cấm đoán có liên quan đến các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, nhà ở. Ví dụ: để hạn chế mức sinh, có thể quy định ưu tiên miễn giảm chế độ viện phí, chăm sóc y tế, khám thai miễn phí cho những phụ nữ sinh con lần đầu và lần 2; tạo điều kiện và cơ hội để tiếp cận giáo dục thuận lợi, thực hiện miễn giảm học phí cho con cái các gia đình đăng ký thực hiện đúng mục tiêu dân số mà địa phương và nhà nước quy định khi con cái họ tiếp tục học lên những bậc học cao hơn; thực hiện phân phối nhà ưu tiên cho những cặp vợ chồng trẻ chỉ sinh 1 hoặc 2 con. Cùng với sự phát triển của đất nước, thu nhập quốc dân không ngừng được tăng lên, thông qua các biện pháp kinh tế - xã hội, chính phủ có đủ khả năng và điều kiện tác động để thực hiện và đạt được các mục tiêu của chính 172
  17. sách dân số trên phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, khi xác định và thực hiện những biện pháp KTXH của chính sách dân số cần phải quan tâm và chú ý đến đặc điểm dân cư theo các vùng, miền và các đối tượng khác nhau. Khu vực nông thôn ở các nước nghèo luôn có số lượng dân số chiếm phần đông so với cả nước, cần phải nghiên cứu và đề ra những biện pháp KTXH riêng cho phù hợp với đặc điểm về thu nhập và điều kiện xã hội của họ. Đây là những vấn đề hết sức nhạy cảm và khá phức tạp, nhưng rất cần thiết, bởi vì bộ phận dân cư này chiếm đại đa số trong tổng dân số cả nước và lại là nơi luôn duy trì truyền thống sinh đẻ nhiều con. Mặt khác, để các biện pháp KTXH phát huy hiệu quả, đáp ứng yêu cầu mục tiêu của chính sách dân số, cần rà soát lại những quy định trong các chính sách, chế độ về kinh tế xã hội không còn thích hợp hoặc cản trở việc thực hiện mục tiêu chính sách dân số để bổ sung điều chỉnh cho phù hợp. Cần loại bỏ hoàn toàn những quy định, chế độ có tác dụng ngược chiều với các mục tiêu trên. Thực hiện lồng ghép các mục tiêu của chính sách dân số vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội. Ví dụ: Một số quy định ở nước ta về cấp đất canh tác theo số nhân khẩu ở nhiều địa phương đã cản trở cho việc thực hiện giảm sinh, đặc biệt ở vùng nông thôn trước đây. Một số chính sách, chế độ bao cấp cho nạo hút thai (bao cấp tiền thuốc cho phụ nữ khi thực hiện nạo hút thai, bồi dưỡng vật chất cho những phụ nữ nạo hút thai do sử dụng các biện pháp tránh thai bị thất bại, phụ cấp cho các nhân viên y tế khi tiến hành các ca nạo hút thai ), để tạo cho một số nhân viên y tế cửa quyền và sẽ nảy sinh tiêu cực. Hơn nữa, thay vì phải sử dụng các phương tiện tránh thai, nhưng do việc tiếp cận dịch vụ nạo hút thai quá dễ dàng và thuận lợi, chi phí cho việc nạo phá thai quá rẻ, nên nhiều đối tượng khách hàng, nhất là các khách hàng thuộc khu vực thành thị thường lạm dụng nó. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ nói chung, sức khỏe sinh sản nói riêng của cộng đồng dân cư cả hiện tại lẫn tương lai. Những biện pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền. Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện thành công mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra 173
  18. trong chính sách dân số. Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, giáo dục sẽ có những tác động tích cực và đóng góp quan trọng trong việc nâng cao trình độ dân trí, trình độ nhận thức, hiểu biết và làm thay đổi quan niệm của người dân, tạo được lòng tin trong đông đảo quần chúng nhân dân, tạo ra dư luận xã hội rộng rãi, sự đồng tình ủng hộ trong quần chúng nhân dân để mọi người tự nguyện thực hiện mục tiêu, yêu cầu của chính sách dân số. Tuyên truyền, vận động, giáo dục tốt sẽ làm thay đổi nhận thức, nâng cao ý thức của người dân và nhiều hành vi dân số mới sẽ được hình thành từ ông bà cha mẹ, đến các cặp vợ chồng trẻ, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc và các nhóm tôn giáo sẽ có được những bước chuyển biến đáng kể để thực hiện thành công mục tiêu ổn định quy mô gia đình và quy mô dân số, góp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức sống dân cư. Trong việc thực hiện mục tiêu của chính sách dân số, tuyên truyền, vận động, giáo dục tư tưởng cần hướng vào một số nội dung và trên những phương diện chủ yếu sau đây: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, thay đổi quan niệm, chuyển đổi hành vi dân số của người dân nói chung. Cần xây dựng chiến lược tuyên truyền, vận động giáo dục hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa phương, từng cấp quản lý, từng nhóm đối tượng. Đây là một trong những nội dung cơ bản nhằm đảm bảo tính ổn định và bền vững của mục tiêu và chương trình dân số. Đặc biệt phải quan tâm nhiều hơn đến những địa bàn mà điều kiện sống còn gặp nhiều khó khăn ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo khó mà ở đó mức sinh, mức chết vẫn còn duy trì ở mức độ cao, chất lượng dân số thấp. Vì khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa là những địa bàn dân cư có điều kiện KTXH chưa được phát triển, hạ tầng cơ sở còn nghèo nàn, mức sống dân cư thấp, mặt bằng dân trí chưa cao, chất lượng dân số và trình độ sức khoẻ sinh sản còn nhiều hạn chế, nhiều phong tục tập quán lỗi thời, lạc hậu đang ăn sâu, bám rễ trong nhận thức, quan niệm của người dân. 174
  19. - Tuyên truyền, vận động, giáo dục phải được triển khai sâu rộng, các thông điệp liên quan đến việc thực hiện mục tiêu chính sách cần cụ thể, rõ ràng, phù hợp với từng nhóm đối tượng dân cư. Cần tạo ra môi trường xã hội thuận lợi để các cộng đồng dân cư dễ dàng tiếp cận và tiếp nhận đầy đủ thông tin nhằm thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong chính sách dân số. - Tăng cường hoạt động của các kênh truyền thông cả gián tiếp lẫn trực tiếp. Tăng thời lượng phát sóng trên các phương tiện thông tin đại chúng. Xây dựng, mở rộng và phát triển các mô hình, các mạng lưới truyền thông trực tiếp cấp cơ sở. Khuyến khích phát triển kênh truyền thông dân gian như hoạt động văn nghệ ở các cơ sở, xã, phường - Tăng cường và đẩy mạnh công tác tư vấn, đối thoại. Đa dạng hoá các loại hình tư vấn, coi trọng tư vấn tại các cơ sở y tế và tư vấn từ các công tác viên dân số đối với các cá nhân, gia đình và các nhóm đối tượng riêng. Chú trọng và quan tâm nhiều hơn đến loại hình tuyên truyền này, vì nó phù hợp và mang lại hiệu quả cao đối với các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo khó, nơi mà các phương tiện truyền thông đại chúng khó thâm nhập và hiệu quả tuyên truyền, giáo dục thấp. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác tư vấn, thường xuyên quan tâm đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực, kỹ năng tuyên truyền và tư vấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác trong lĩnh vực này. - Đầu tư thoả đáng về nhân, tài, vật, lực để đảm bảo đủ nguồn lực, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình, nhất là đối với các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo khó phải dành cho họ những sự ưu tiên thoả đáng. - Đưa giáo dục DS-SKSS-KHHGĐ, giáo dục giới tính, giáo dục gia đình, v.v vào chương trình giảng dạy trong và ngoài nhà trường. Tiến hành xây dựng các chương trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo bồi dưỡng kiến thức DS-KHHGĐ-SKSS, nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết, làm nền tảng cơ sở cho việc chuyển đổi hành vi, hình thành ý thức đối với thanh niên, các bậc cha mẹ và các thế hệ tương lai để họ có thể chấp nhận quy mô gia đình lý tưởng, coi đó như là một chuẩn mực xã hội. 175
  20. Những biện pháp hành chính - pháp lý. Tính pháp lý-hành chính của chính sách dân số được thể hiện trước hết ở chỗ nó được thi hành và bảo vệ bằng pháp luật của Nhà nước. Những quy định, chế độ về mặt giá trị định lượng và về trách nhiệm trong chính sách dân số phải được tổ chức, thực hiện với tư cách như là những văn bản pháp quy của Nhà nước. Do vậy, hiệu lực, hiệu quả của các giải pháp hành chính- pháp lý rất cao. Có thể nêu ra một số các biện pháp hành chính - pháp lý của chính sách dân số như sau: - Ban hành và thực hiện thống nhất một chính sách dân số trong cả nước với tư cách là một văn bản pháp quy của Nhà nước. - Đưa ra những quy định pháp luật cụ thể trong những biện pháp của chính sách dân số, đặc biệt những quy định có tính trách nhiệm và định lượng. Ví dụ: Luật hôn nhân gia đình quy định tuổi kết hôn cho nam và nữ; chế độ một vợ một chồng; pháp lệnh dân số Việt Nam quy định cấm siêu âm phát hiện, thông báo giới tính thai nhi; chính sách khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi; quy định về kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, về sàng lọc trẻ sơ sinh để phát hiện trẻ khuyết tật nhằm can thiệp sớm sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dân số; nhiều quy định về quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ y tế và các tổ chức y tế khi thực hiện các biện pháp của chính sách dân số và y tế; trách nhiệm của các cấp lãnh đạo các địa phương, các cơ quan ban ngành, các tổ chức sản xuất kinh doanh về việc thực hiện những mục tiêu và biện pháp của chính sách dân số, quyền và nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các mục tiêu và giải pháp của chính sách dân số. - Những văn bản quy định và hướng dẫn thực hiện liên quan đến các biện pháp hành chính- pháp lý phải thích hợp cho từng đối tượng, thậm chí cho cả các tổ chức Đảng và đoàn thể. Điều cần nhấn mạnh khi quyết định và thực hiện các mục tiêu và những biện pháp chính sách dân số là: phải lấy truyền thống giáo dục là chính, tránh những cưỡng bức thô bạo, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp 176
  21. hành những quy định pháp luật của nhà nước trong chính sách dân số. Những biện pháp chuyên môn - kỹ thuật. Y tế đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự điều tiết quá trình tăng trưởng dân số. Một mặt, với sự phát triển của hệ thống y tế và những thành tựu đạt được trong lĩnh vực khoa học y học, mạng lưới y tế không ngừng được mở rộng đã góp phần đáng kể vào việc hạ thấp mức chết và kéo dài tuổi thọ của người dân. Mặt khác, bằng những biện pháp y tế có thể can thiệp, tác động điều chỉnh (làm tăng, giảm) mức sinh, khống chế tốc độ gia tăng dân số. Sự can thiệp của y tế đến việc giảm của mức sinh có thể tác động theo một số hướng chủ yếu sau: - Tránh thụ thai: Biện pháp tránh thai, là một trong những phương tiện kỹ thuật được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực quản lý mức sinh, thực hiện quy mô gia đình lý tưởng. Hiện nay, BPTT được sử dụng tương đối phổ biến trong hầu hết các nước, trong đó có các nước đang phát triển và Việt Nam, coi đó như là một trong những phương cách hữu hiệu để thực hiện giảm sinh. Tránh thụ thai bằng việc sử dụng các phương tiện tránh thai là hướng tác động chủ yếu từ phía y học đến việc hạ thấp tỷ suất sinh. Đây là hướng tác động ít có hại nhất đối với sức khỏe người mẹ và thường có điều kiện để áp dụng rộng rãi cho nhiều bộ phận, nhiều đối tượng dân cư. Vì vậy, các BPTT trở nên rất quan trọng và nó đóng vai trò như là yếu tố quyết định hàng đầu trong việc thực hiện điều chỉnh mức sinh. Ngày nay, ngành y tế đã và đang sử dụng nhiều phương tiện tránh thai khác nhau (thuốc uống, vòng tránh thai ) và hiệu quả đạt được cũng rất khả quan, đã góp phần đáng kể cho việc điều chỉnh và kiểm soát mức sinh. Nếu được giải quyết tốt về cả hai phương diện kỹ thuật- y tế và vấn đề đầu tư - tài chính, thì đây chính là phương cách hữu hiệu nhất và sẽ được sử dụng rộng rãi, phổ biến và phù hợp với nhiều đối tượng dân cư. - Nạo phá thai và triệt sản. Mặc dù, nạo hút thai không được coi là biện pháp tránh thai trong 177
  22. chương trình KHHGĐ, nhưng trong nhiều trường hợp, nó cũng trở thành một trong những phương cách mà đôi khi nhiều phụ nữ cũng cần đến sự can thiệp của biện pháp kỹ thuật này để thực hiện mục tiêu tránh sinh ngoài ý muốn. Để đạt được các mục tiêu đề ra trong chính sách dân số, phá thai trở thành giải pháp tình thế nhưng rất cần thiết nhằm khắc phục hậu quả của những nguy cơ như vậy. Đình sản và triệt sản cũng là một trong những giải pháp mang tính kỹ thuật - chuyên môn thường được sử dụng trong việc quản lý mức sinh, nó thuận tiện và thích hợp với cả phụ nữ và nam giới. Thực hiện đa dạng hoá các BPTT, trong đó mở rộng hình thức đình sản và triệt sản tạo điều kiện để thu hút nam giới cùng tham gia chia sẻ với phụ nữ trong lĩnh vực DS - KHHGĐ, nhất là khi dịch vụ đình sản nam dễ dàng, phổ biến và phát triển hơn. CÂU HỎI ÔN TẬP C©u 1: Khái niệm, vai trß cña dù b¸o d©n sè? C©u 2: C¸c ph−¬ng ph¸p dù b¸o d©n sè, −u nh−îc ®iÓm vµ tr−êng hîp øng dông cña chóng? C©u 3: B¶n chÊt, ®iÒu kiÖn vµ c¸c b−íc tiÕn hµnh ph−¬ng ph¸p dù b¸o d©n sè b»ng c¸c hµm sè to¸n häc? C©u 4: B¶n chÊt, ®iÒu kiÖn vµ c¸c b−íc tiÕn hµnh ph−¬ng ph¸p dù b¸o d©n sè thµnh phÇn? C©u 5: Khái niệm, mục tiêu và hệ thống các giải pháp của chÝnh d©n sè? C©u 6: ChÝnh s¸ch d©n sè ViÖt Nam qua c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn kh¸c nhau, néi dung c¬ b¶n vµ c¬ së thùc tiÔn cña nh÷ng néi dung nµy, kÕt qu¶ ®¹t ®−îc vµ nh÷ng tån t¹i? 178
  23. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Tèng V¨n §−êng vµ NguyÔn Nam Ph−¬ng, Nxb ®¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n, n¨m 2007. 2. C¸c b¸o c¸o ph¸t triÓn hµng n¨m cña Liªn hiÖp Quèc 3. Kinh tÕ häc cña c¸c n−íc thÕ giíi thø ba, Todardo NXB gi¸o dôc, Hµ néi 1998 4. C¬ së cña nh©n khÈu häc, Nxb t− t−ëng Matxc¬va 1989. 5. NhËp m«n nghiªn cøu d©n sè, Nxb Thèng kª 1991. 6. Gi¸o tr×nh d©n sè häc, Chñ biªn GS. Phïng ThÕ Tr−êng. 1995 7. Gi¸o tr×nh d©n sè vµ ph¸t triÓn, Chñ biªn PGS.TS NguyÔn §×nh Cö 1997. 8. D©n sè vµ ph¸t triÓn, Mét sè vÊn ®Ò c¬ b¶n, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia 2000. 9. D©n sè häc ®¹i c−¬ng, NguyÔn Kim Hång, NXB Gi¸o dôc, 2000 10. Tạp chí D©n sè vµ ph¸t triÓn 11. Tạp chí Kinh tÕ vµ ph¸t triÓn 12. Tạp chí Lao ®éng vµ x· héi 179
  24. Chương 6 DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ Môc ®Ých - Phân tích mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm - Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ t¨ng tr−ëng, ph¸t triÓn kinh tÕ. - Ph©n tÝch ¶nh h−ëng cña d©n sè ®Õn tÝch luü vµ tiªu dïng. - Ph©n tÝch vai trß cña hÖ thèng c¸c chÝnh s¸ch d©n sè vµ ph¸t triÓn kinh tÕ. 6.1. DÂN SỐ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 6.1.1. Một số khái niệm cơ bản D©n sè trong ®é tuæi lao ®éng: d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng lµ tÊt c¶ nh÷ng ng−êi ®ang trong ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt tõng n−íc. ë n−íc ta, ®é tuæi lao ®éng quy ®Þnh theo bé luËt lao ®éng ViÖt Nam lµ tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 55 tuæi ®èi víi n÷ vµ tõ ®ñ 15 tuæi ®Õn ®ñ 60 tuæi ®èi víi nam. D©n sè ngoµi ®é tuæi lao ®éng: lµ nh÷ng ng−êi cã tuæi n»m ngoµi (trªn hoÆc d−íi) ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt . Nguån lao ®éng: vÒ nguyªn t¾c: nguån lao ®éng lµ bé phËn d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng vµ cã kh¶ n¨ng lao ®éng. Theo ®Þnh nghÜa nµy th× nh÷ng ng−êi trong ®é tuæi lao ®éng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt (ngo¹i trõ nh÷ng ng−êi tµn tËt, mÊt søc) ®Òu thuéc nguån lao ®éng. Lùc l−îng lao ®éng: vÒ nguyªn t¾c, lùc l−îng lao ®éng lµ mét bé phËn cña d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng ®ang lµm viÖc hoÆc kh«ng cã viÖc lµm (thÊt nghiÖp) nh−ng cã nhu cÇu lµm viÖc vµ ®ang t×m kiÕm viÖc lµm. Tuy nhiªn, trong thùc tÕ lùc l−îng lao ®éng cßn ®−îc tÝnh cho c¶ nh÷ng ng−êi trªn vµ d−íi tuæi lao ®éng hiÖn ®ang tham gia ho¹t ®éng lao ®éng. D©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ: Lµ tÊt c¶ nh÷ng ng−êi (kÓ c¶ trong vµ 180
  25. ngoµi ®é tuæi lao ®éng) ®ang tham gia hoÆc ®ang tÝch cùc tham gia vµo mét ngµnh hay lÜnh vùc ho¹t ®éng nµo ®ã trong nÒn kinh tÕ quèc d©n trong mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh. Nh− vËy d©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ bao gåm hai bé phËn: Nh÷ng ng−êi ®ang cã viÖc lµm (®ang lµm viÖc). Nh÷ng ng−êi kh«ng cã viÖc lµm (thÊt nghiÖp), nh−ng cã nhu cÇu lµm viÖc vµ ®ang tÝch cùc ®i t×m viÖc lµm trong kho¶ng thêi gian x¸c ®Þnh cña cuéc tæng ®iÒu tra d©n sè. VÒ nguyªn t¾c c¸c kh¸i niÖm “lùc l−îng lao ®éng”, “d©n sè ®ang lµm viÖc” vµ “d©n sè ho¹t ®éng kinh tÕ” lµ cã sù kh¸c nhau, tuy nhiªn, 3 kh¸i niÖm nµy khi tÝnh to¸n vµ sö dông trong thùc tÕ chóng cã thÓ ®−îc hiÓu nh− nhau. D©n sè kh«ng ho¹t ®éng kinh tÕ: Bao gåm nh÷ng ng−êi kh«ng ho¹t ®éng kinh tÕ v× nh÷ng lý do sau: - Tµn tËt, mÊt søc lao ®éng (kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng) - Häc sinh, sinh viªn ®ang ®i häc ë c¸c tr−êng c¶ tr−êng c«ng lÉn tr−êng t−. - Nh÷ng ng−êi lµm viÖc nhµ: lµ nh÷ng ng−êi ®ang tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng chØ trong pham vi hé gia ®×nh nh− lµm c«ng viÖc néi trî, tr«ng nom nhµ cöa, con c¸i và ng−êi giµ ) - Nh÷ng ng−êi ®−îc h−ëng lîi tøc hoÆc mét kho¶n thu nhËp nµo ®ã mµ kh«ng ph¶i lµm viÖc: nh÷ng ng−êi nhËn ®−îc thu nhËp nhê ®Çu t− cho thuª nhµ, tµi s¶n, tiÒn nhuËn bót b¶n quyÒn t¸c gi¶, quyÒn ph¸t minh s¸ng chÕ, l−¬ng h−u, lîi tøc cho vay - Nh÷ng ng−êi kh¸c Nh÷ng ng−êi ®−îc nhËn mét kho¶n trî cÊp, trî gióp nµo ®ã cã tÝnh chÊt t− nh©n (kh«ng thuéc vµo c¸c d¹ng kÓ trªn). ViÖc lµm: Mäi ho¹t ®éng t¹o ra thu nhËp kh«ng bÞ luËt ph¸p ng¨n cÊm gäi lµ viÖc lµm (theo quy ®Þnh cña luËt lao ®éng ViÖt Nam). ThÊt nghiÖp vµ thiÕu viÖc lµm: + ThÊt nghiÖp: lµ tr¹ng th¸i kh«ng cã viÖc lµm. Theo tæ chøc lao ®éng quèc tÕ (ILO) th× “ ng−êi thÊt nghiÖp lµ nh÷ng ng−êi kh«ng cã viÖc lµm 181
  26. nh−ng ®ang tÝch cùc t×m viÖc lµm hoÆc ®ang chê ®−îc trë l¹i lµm viÖc". Nh− vËy, theo tæ chøc ILO th× nh÷ng ng−êi thÊt nghiÖp lµ nh÷ng ng−êi trong 1 kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh, héi tô ®ñ 3 tiªu thøc sau ®©y: - Cã khả n¨ng lao ®éng. - Kh«ng cã viÖc lµm. - §ang tÝch cùc t×m viÖc lµm. + ThiÕu viÖc lµm: NÕu coi sè giê lµm viÖc trung b×nh mçi n¨m theo quy ®Þnh cña tõng n−íc lµ th−íc ®o (c¨n cø) ®Ó x¸c ®Þnh møc ®é cã viÖc, th× thiÕu viÖc lµm lµ t×nh tr¹ng ng−êi lao ®éng cã viÖc lµm, nh−ng viÖc lµm ®ã kh«ng ®¶m b¶o ®ñ sè giê quy ®Þnh. Tõ nh÷ng kh¸i niÖm trªn cã thÓ kh¸i qu¸t thµnh l−îc ®å ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a d©n sè vµ lao ®éng nh− sau: Hình 6.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa Dân số và lao động D©n sè D©n sè d−íi D©n sè trong tuæi D©n sè trªn tuæi L§ (P 0- L§ (P15-59) tuæi L§ 14) (P60+) P 0-14 cã P-14 kh«ng P15-59 cã P15-59 P 60+ tham gia tham gia kh¶ n¨ng kh«ng cã P 60+ cã kh«ng L§ L§ L§ (NL§) kh¶ n¨ng tham gia tham gia L§ L§ L§ Lµm viÖc ThÊt Lµm viÖc Häc Kh¸c P15-59 trong nÒn nghiÖp vµ nhµ sinh, kh«ng cã KTQD ®ang t×m sinh kh¶ n¨ng viÖc viªn L§ LLL§ ( D©n sè ho¹t ®éng LLL§ dù tr÷ (D©n sè kinh tÕ) trong tuæi L§ kh«ng ho¹t ®éng KT ) 182
  27. 6.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá mối quan hệ dân số - lao động - việc làm a. Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động Được xác định bằng cách lấy tổng dân số trong độ tuổi lao động chia cho toàn bộ dân số nói chung và thường biểu thị bằng % LR15 - 59 = (P15-59 / P) *100. Trong đó: LR15 - 59 là tỷ lệ dân số trong tuổi lao động P15 - 59 là tổng số dân trong độ tuổi lao động P là tổng dân số Chỉ tiêu này phản ánh tiềm năng nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nó thường xuyên thay đổi và phụ thuộc rất nhiều vào sự biến đổi của các quá trình dân số như sinh, chết, di dân. Tỷ lệ này cao hay thấp đều có ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế xã hội từng thời kỳ. b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (CLFPR) CLFPR phản ảnh mức độ tham gia hoạt động lao động (mức độ tham gia hoạt động kinh tế) của dân cư trong tuổi lao động. Nó được xác định bằng cách lấy số người thực tế tham gia lực lượng lao động chia cho toàn bộ dân số và thường được biểu thị bằng % P Công thức: CLFPR LF 100 P Trong đó: CLFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô. PLF là số người trong tuổi lao động tham gia lực lượng lao động. P là tổng số dân. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế của dân số, nhưng nó cũng có những hạn chế nhất định. c. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (GLFPR) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế của những người trong tuổi lao động. Nó được xác định bằng cách lấy số người trong độ tuổi lao động thực tế tham gia lực lượng lao động chia cho toàn bộ dân số trong tuổi lao động và thường biểu thị bằng %. P Công thức: GLFPR LF .100 P15 59 183
  28. Trong đó: GLFPR là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung. PLF là số người tham gia lực lượng lao động. P15-59 là tổng số dân trong độ tuổi lao động. d. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và giới (ASSLFPRx) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tham gia hoạt động kinh tế theo các độ tuổi, nhóm tuổi, giới tính của dân số trong độ tuổi lao động. Nó được xác định bằnh cách lấy số người ở độ tuổi, nhóm tuổi của một giới tính nào đó thực tế tham gia LLLĐ chia cho số lượng dân số ở độ tuổi, nhóm tuổi thuộc giới tính đó và thường được biểu thị bằng %. PLFx Công thức tính: ASSLFPRx 100 Px Trong đó: ASSLFPRx là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo tuổi và giới tính. PLFx là số người tuổi x thực tế tham gia lực lượng lao dộng. Px là tổng dân số tuổi x. Ghi chú: công thức này có thể tính riêng cho nam và nữ Mức độ tham gia lực lượng lao động theo tuổi có dạng như sau: 184
  29. Hình 6.2: Tỷ lệ tham gia lao động đặc trưng theo nhóm tuổi ở Việt Nam năm 1999 120 100 Chung 80 60 Nam 40 20 N÷ 0 15- 20- 25- 30- 35- 40- 45- 50- 55- 60+ 19 24 29 34 39 44 49 54 59 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi và theo giới rất khác nhau giữa các nước, các khu vực và các thời kỳ: e. Tỷ số đổi mới nguồn nhân lực. (LFNR) Tỷ số này phản ánh mức độ thay đổi, bổ sung để trẻ hoá nguồn nhân lực vào một thời điểm hay một thời kỳ nào đó . Tỷ số này được xác định bằng cách lấy số người dưới tuổi lao động mới được bổ sung vào nguồn nhân lực chia cho số người trong tuổi lao động phải ra khỏi nguồn nhân lực (nghỉ hưu) và thường biểu thị bằng % . Công thức tính: P P LFNR 14 100 hay 10 14 100 P59 P55 59 Trong đó: LFNR là tỷ số đổi mới nguồn nhân lực P14 hoặc P10-14 là số lượng dân số dưới tuổi 15 sắp bước vào tuổi lao động. P 59 hoặc P55 59 là số lượng dân số trước tuổi 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam sắp ra khỏi tuổi lao động. Tỷ số này càng cao phản ánh chênh lệch của số người mới nhập vào 185
  30. tuổi lao động nhiều hơn so với số người sắp bước ra khỏi tuổi lao động, nguồn lao động sẽ được trẻ hoá hơn và ngược lại. - Tỷ số này > 100% phản ánh số người mới gia nhập nguồn nhân lực nhiều hơn số người bước ra khỏi nguồn nhân lực, quy mô nguồn nhân lực tăng lên và trẻ hoá hơn. - Tỷ số này = 100% phản ánh quy mô nguồn nhân lực không thay đổi - Tỷ số này < 1000% phản ánh quy mô nguồn nhân lực giảm xuống. f. Tỷ số phụ thuộc chung (DR) Tỷ số này được xác định bằng cách lấy số trẻ em dưới 14 tuổi và số người già trên 60 tuổi chia cho tổng số người trong tuổi lao động và thường được hiển thị bằng % P P Công thức: DR 0 14 60 100 P15 59 Trong đó: DR là tỷ số phụ thuộc chung P0 14 là tổng dân số dưới tuổi 15 (tuổi từ 0-14) P60 là tổng dân số trên tuổi 60 Tỷ số này phản ánh mức độ đảm nhận (hay gánh nặng kinh tế) của những người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và nuôi thêm bao nhiêu trẻ em và người già ăn theo. h. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm *Tỷ lệ thất nghiệp: được xác định bằng cách lấy số người thất nghiệp (không có việc làm) trong năm chia cho toàn bộ lực lượng lao động thực tế có trong năm đó. *Tỷ lệ thiếu việc làm: được xác định bằng cách lấy số người hoặc số thời gian (ngày, giờ ) thiếu việc làm (không đủ việc làm) trong năm chia cho toàn bộ lực lượng lao động hoặc tổng quỹ thời gian (ngày, giờ ) cần làm việc theo quy định trong năm đó. Ở Việt Nam, thất nghiệp chỉ tính cho khu vực thành thị, còn thiếu việc làm thường tính cho lao động khu vực nông thôn. 186
  31. 6.1.3. Mối quan hệ dân số và nguồn lao động, việc làm (cung, cầu lao động) a. Mối quan hệ giữa dân số và lao động - Dân số học thường chia tổng dân số ra làm ba bộ phận hợp thành cơ bản sau đây: bộ phận dân số chưa có khả năng lao động, bao gồm tất cả số trẻ em tính từ lúc mới sinh ra (0 tuổi) cho đến hết tuổi 15 (ký hiệu P0-14); bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động là tất cả những người từ tuổi 15 đến đủ tuổi 60 hoặc tuổi 65 (ký hiệu p15-59 hoặc p15-64); bộ phận dân số hết khả năng lao động (số người già), là những người từ 60 tuổi hoặc 65 tuổi trở lên (ký hiệu P60+). Chỉ có dân số trong tuổi lao động mới thực sự là sự thống nhất giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Dân số trong tuổi lao động giữ vị thế vô cùng quan trọng trong tổng dân số nói chung, và chính họ là những người trực tiếp đảm đương việc sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Vì vậy, sự biến đổi của bộ phận dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động đóng vai trò quan trọng và luôn trở thành vấn đề cốt lõi của sự phát triển bền vững. Mối quan hệ tác động qua lại giữa dân số và lao động, việc làm có thể biểu diễn thông qua lược đồ và xem xét trên một số phương diện chủ yếu sau đây. Sơ đồ 6.3: Mối quan hệ giữa dân số - lao động và việc làm Các quá trình DS Kết quả của qúa trình DS - Sinh - Quy mô dân số - Cơ cấu dân số - Chết - Di dân - Phân bố dân số - Chất lượng dân số Các kết quả việc làm Cung lao động - Quy mô việc làm - Quy mô nguồn lao động - Cơ cấu việc làm - Cơ cấu nguồn lao động - Phân bố việc làm - Phân bố nguồn lao động - Chất lượng việc làm - Chất lượng nguồn lao động - Tỷ lệ thất nghiệp - Tỷ lệ có việc làm - Tỷ lệ thiếu việc làm 187
  32. A1. Ảnh hưởng của dân số đến nguồn lao động (cung và cầu lao động). * Qui mô, cơ cấu, phân bố dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động. Dân số và nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Nguồn lao động là bộ phân dân số trong tuổi lao động và có khả năng lao động. Với các điều kiện khác không thay đổi (như cơ cấu tuổi, giới tính ), khi nào và ở đâu có quy mô dân số đông, mật độ dân số cao, thì khi đó, nơi đó nguồn lao động cũng dồi dào. Sự dồi dào về số lao động cố nhiên có mặt thuận lợi cho phát triển, nhưng trong nhiều trường hợp, với những nước nghèo chậm phát triển, nguồn vốn thiếu, các nguồn lực khác không đủ, khả năng tạo mở công việc làm mới gặp nhiều khó khăn, thì quy mô dân số và nguồn nhân lực đông và không ngừng tăng lên sẽ là những áp lực lớn cho quá trình phát triển. Vì vậy, giảm quy mô nguồn lao động bắt đầu bằng việc tác động khống chế sự gia tăng qui mô dân số sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp làm giảm thiểu các sức ép từ phía dân số và lao động đến các quá trình phát triển. * Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động. - Cơ cấu theo tuổi và giới tính của dân số có ảnh hưởng nhất định đến qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động. Một dân cư có số người trẻ dưới 15 tuổi đông và chiếm tỷ trọng cao trong dân số (thường do mức sinh cao), thông thường hàng năm số người gia nhập vào lực lượng lao động nhiều hơn so với số người già ra khỏi lực lượng lao động. Điều đó làm cho quy mô nguồn lao động không ngừng được tăng lên, cơ cấu lực lượng lao động được trẻ hóa liên tục, dòng di chuyển của lao động diễn ra nhiều và mạnh hơn, chất lượng nguồn nhân lực sẽ được cải thiện hơn so với một dân cư già, với số người già chiếm đa phần trong dân số. * Chất lượng dân số ảnh hưởng đến qui mô, cơ cấu, phân bố, chất lượng nguồn lao động. 188
  33. Nguồn lao động là bộ phận chủ yếu của dân số. Chất lượng dân số tốt cũng có nghĩa là chất lượng nguồn nhân lực cao và ngược lại. Thể lực, trí lực, nhân cách, phẩm hạnh, hành vi ứng xử, lối sống v.v của dân cư có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cũng như quy mô, cơ cấu và sự phân bố của nguồn nhân lực. Dân số trẻ thường nguồn lao động trẻ. Dân số trong tuổi lao động trẻ thường sẽ có thể lực, trí lực tốt hơn so với những người lao động cao tuổi. Họ là bộ phận dân số khá linh hoạt và năng động trong cuộc sống, trong công việc và thường di chuyển, thay đổi nghề nghiệp, nơi làm việc và nơi cư trú nhiều hơn. Nhóm dân cư này chính là những đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia và đóng góp vào quá trình phân công lại lao động xã hội, thực hiện phân bố và phân bố lại lực lượng lao động, lực lượng sản xuất theo ngành và lãnh thổ, góp phần chuyển dịch và đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Trình độ học vấn của dân cư ảnh hưởng rất đáng kể đến chất lượng nguồn nhân lực. Số năm đi học trung bình dài hay ngắn, thời gian tiếp cận với giáo dục, mức độ tiếp nhận giáo dục của dân số cũng như của từng cá nhân trước tuổi lao động nhiều hay ít, v.v đều ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến vấn đề giáo dục chuyên môn nghề nghiệp của họ trong tương lai. Khi trình độ học vấn của dân cư được nâng cao, nhiều người trẻ được tiếp cận và tiếp nhận giáo dục tốt, tỷ lệ biết chữ cao sẽ tác động tích cực đến vấn đề giáo dục chuyên môn, nghề nghiệp, đào tạo kỹ thuật, nâng cao kỹ năng của người lao động. * Vai trò của mức sinh trong sự thay đổi nguồn lao động (cung lao động) Mức sinh giữ một vị thế rất quan trọng trong sự phát triển dân số, lao động và phát triển KT-XH. Tầm quan trọng của nó được nhìn nhận trong vai trò như là yếu tố quyết định hình dáng cấu trúc tuổi, giới tính và chi phối những biến đổi trong quy mô, sự phân bố, tốc độ gia tăng dân số và lao động. Mức sinh thay đổi, tại thời điểm đó số trẻ em mới được sinh ra có ảnh 189
  34. hưởng đến số lượng dân số nhưng không trực tiếp tác động đến quy mô nguồn lao động, mà thường sau 15 năm. Tuy nhiên, mức sinh cao thường đi liền với nó là quy mô dân số đông và nguồn lao động dồi dào. Mức sinh cao hay thấp, tăng nhanh hay chậm tất yếu sẽ làm cho cấu trúc tuổi của dân số và lao động trẻ ra hoặc già đi, cấu trúc giới tính có thể mất cân đối hoặc hài hoà và hợp lý hơn. Giảm sinh trong khu vực các nước phát triển dẫn đến tình trạng lão hoá lực lượng lao động xã hội, vì số người trẻ bổ sung vào đội ngũ lao động giảm xuống. Mức sinh không chỉ ảnh hưởng gián tiếp mà còn trực tiếp tác động đến nguồn lao động. Tại thời điểm mức sinh cao, số phụ nữ sinh đẻ nhiều và đẻ dày, mức độ tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ trẻ bị hạn chế, ảnh hưởng đáng kể đến nhiều ngành sản xuất, nhất là những ngành cần nhiều lao động nữ. Sinh đẻ nhiều, điều kiện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của phụ nữ bị hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực nữ thấp, khả năng tìm kiếm việc làm và cạnh tranh của lao động nữ trên thị trường lao động khó khăn hơn, cung lao động, đặc biệt là lao động nữ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao giảm xuống. Ngược lại, khi mức sinh giảm thấp, gia đình ít con tạo điều kiện để người phụ nữ nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của mình. Giảm mức sinh đồng thời còn tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi để người phụ nữ có điều kiện chăm sóc gia đình và nuôi dạy con cái tốt hơn, góp phần cải thiện thể lực và trí lực của dân cư nói chung, người phụ nữ và tương lai của con cái của họ nói riêng, chất lượng lao động hiện tại và tương lai sẽ được nâng cao. *Tác động của mức chết đến nguồn lao động - Mức chết thay đổi ảnh hưởng đáng kể đến quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố nguồn nhân lực. Nhìn chung, khi mức chết tăng lên, quy mô nguồn lao động thường giảm xuống và tỷ số phụ thuộc có thể giảm theo, vì số lượng người già và trẻ em đa phần chết nhiều hơn so với số dân trong tuổi lao động. Mức chết giảm xuống, thường mức chết trẻ em và người già giảm theo, tuổi thọ trung bình dân cư tăng lên, cung lao động lão niên nhiều 190
  35. hơn. Mặt khác, khi mức chết, đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm sẽ kéo theo sự hạ giảm của mức sinh, cung lao động trẻ tương lai giảm xuống, cơ cấu nguồn lao động già đi và chất lượng nguồn nhân lực sẽ bị ảnh hưởng. * Tác động của di dân đến nguồn lao động Mục đích và động cơ của người di dân chủ yếu là để tìm kiếm công việc làm có thu nhập cao. Vì vậy, những người di chuyển đa phần đều là dân cư trong tuổi lao động và phần đông trong số họ là nam giới khỏe mạnh có trình độ học vấn, có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao. Do vậy, vùng đi quy mô, cơ cấu, phân bố và chất lượng nguồn nhân lực giảm xuống. Ngược lại, vùng nhập cư nguồn lao động sẽ được gia tăng về quy mô và cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực cũng được cải thiện hơn. A2. Ảnh hưởng của nguồn lao động (cung lao động) đến dân số Dân số tác động đến nguồn lao động, nhưng đồng thời nguồn lao động cũng tác động trở lại và ảnh hưởng đáng kể đối với sự biến đổi của các quá trình, các sự kiện dân số. Quy mô nguồn lao động lớn và có xu hướng gia tăng, đồng nghĩa với nó là hàng năm số người mới gia nhập vào đội ngũ lao động nhiều hơn so với số ra khỏi lực lượng lao động. Nguồn lao động được trẻ hóa, dân số trong tuổi sinh đẻ tăng lên, số trẻ em mới được sinh ra hàng năm nhiều hơn, quy mô dân số đông, cơ cấu dân số trẻ lại. Ngược lại, khi số lượng lao động giảm, có nghĩa là số người trẻ mới gia nhập vào nguồn lao động ít hơn so với số người già ra khỏi đội ngũ lao động, dân số trong tuổi lao động- tuổi sinh đẻ được bổ sung ít, số trẻ em mới được sinh ra hàng năm không nhiều, mức sinh gia tăng chậm dần, quy mô dân số tăng không đáng kể, dân số có xu hướng già hóa, mức chết biến đổi theo chiều hướng xấu đi. Cầu lao động vùng A tăng lên, trong khi lao động địa phương không đáp ứng được sẽ thu hút người lao động vùng B chuyển đến. Đa phần số lao động di chuyển là nam giới khỏe mạnh trong độ tuổi còn trẻ, có trình độ học vấn và chuyên môn cao. Điều này làm cho quy mô dân số và lao động vùng B giảm xuống, già đi; chất lượng dân số và lao động vùng B giảm theo, trong khi dân số và lao động vùng A thì hoàn toàn ngược lại. Sự di chuyển lao dộng - dân số như vậy có thể còn dẫn đến tình trạng cơ cấu dân số và lao 191
  36. động của cả 2 vùng bị mất cân bằng, ảnh hưởng đến hôn nhân và gia đình. Hôn nhân có thể bị đẩy lùi lại hoặc được thúc đẩy nhanh hơn, điều đó ảnh hưởng đến mức sinh và dân số, lao động tương lai của cả 2 vùng. Trong nhiều trường hợp, do cung lao động tăng vượt quá cầu và quy mô nguồn lao động quá lớn đã gây nên nhiều áp lực về việc làm. Cạnh tranh trên thị trường lao động để tìm kiếm việc làm trở nên khốc liệt hơn. Muốn có việc làm và việc làm với thu nhập cao, đòi hỏi những người tham gia vào quá trình lao động phải có trình độ chuyên môn cao, tức là lao động phải qua đào tạo. Do vậy, người lao động phải thường xuyên phấn đấu học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo của mình nhằm không ngừng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng khắt khe của công việc. Họ phải dành thời gian nhiều hơn cho học tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp nên phải trì hoãn việc hôn nhân, đẩy lùi tuổi kết hôn chậm lại và sinh đẻ ít con để đầu tư chăm sóc, nuôi dạy con cái chất lượng hơn. Điều đó đưa đến kết quả là mức sinh và quy mô dân số giảm xuống nhưng chất lượng dân số được nâng cao hơn. Lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị, cung dân số - lao động thành thị tăng lên, còn quy mô, phân bố và cơ cấu, chất lượng dân số - lao động nông thôn giảm xuống. Mức sinh khu vực nông thôn nói riêng và cả nước nói chung đều có xu hướng giảm theo, vì dân số trong tuổi lao động- tuổi sinh đẻ ở nông thôn giảm đi. Hơn nữa, những người lao động đang trong độ tuổi "mắn đẻ" nhất khi được chuyển ra thành phố, với môi trường sống mới văn minh, họ thường có nhiều hoài bão hơn, nhiều người muốn sinh ít con để có điều kiện đầu tư chăm sóc, nuôi dạy con cái tốt hơn và cố gắng học tập để phấn đấu vươn lên trên con đường công danh sự nghiệp. Rõ ràng, với quy mô dân số trong tuổi sinh đẻ - tuổi lao động ở nông thôn giảm xuống và nhận thức, hành vi sinh đẻ tiến bộ hơn của những người mới đến khi sinh sống trong môi trường đô thị; với quan niệm sinh đẻ ít nhưng đầu tư nâng cao chất lượng cho con cái, hơn là sinh nhiều nhưng con cái ít được học hành là tiền đề quan trọng cho việc hạ giảm mức sinh, giảm quy mô và năng cao chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống dân cư. 192
  37. b. Mối quan hệ giữa dân số và việc làm b1. Ảnh hưởng của dân số đến việc làm (cầu lao động) - Quy mô dân số tăng, nhu cầu về lượng hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng lớn. Để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng tăng lên do số lượng dân số đông hơn, đòi hỏi phải mở rộng và phát triển sản xuất, đa dạng hóa các ngành nghề hoạt động. Điều đó dẫn đến số chỗ làm việc sẽ được tạo ra nhiều hơn, cơ cấu việc làm biến đổi theo. - Cơ cấu dân số quyết định cơ cấu tiêu dùng. Mỗi độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi cư trú, dân tộc, tôn giáo đều có tâm lý, sở thích, mốt tiêu dùng khác nhau. Nhu cầu của trẻ em và người lớn, người già, nam và nữ, các dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, các vùng miền cư trú khác nhau là không giống nhau về số lượng, chủng loại hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng. Để thỏa mản đầy đủ nhu cầu tiêu dùng cho các đối tượng đó, tất yếu phải mở rộng và phát triẻn sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghành nghề. Điều đó có nghĩa là số lượng việc làm sẽ được tạo mở nhiều thêm, cơ cấu việc làm sẽ thay đổi và phát triển đa dạng hơn. - Mức sinh tăng hay giảm đều gây ra những thay đổi đáng kể trong các chương trình, kế hoạch hóa lao động, việc làm và trong nhiều chiến lược phát triển KT-XH tương lai. Mức sinh cao, số trẻ em mới được sinh ra nhiều, nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt tiêu dùng của trẻ em (nhu cầu về sữa, đồ chơi, tã lót, quần áo ) thay đổi và tăng lên, nhiều ngành nghề và quy mô sản xuất phải mở rộng, việc làm cũng tăng theo. Mức sinh tăng, các khoản chi phí cho giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ và nhiều lĩnh vực hoạt động khác đều tăng lên. Đầu tư cho phát triển tất yếu phải có những điều chỉnh nhất định, dẫn đến quy mô và cơ cấu việc làm sẽ thay đổi theo. Đối với một nước nghèo và thiếu vốn, giải quyết vấn đề này không hề đơn giản chút nào. Hơn nữa, khi mức sinh tăng, số trẻ em mới được sinh ra nhiều hơn, nhiều dạng dịch vụ khác ăn theo cũng phát triển hơn, cơ cấu việc làm thay đổi (dịch vụ chăm sóc trẻ sơ sinh, ô sin giúp việc gia đình, nhà trẻ tư nhân ). Nghĩa là, cùng với mức sinh tăng lên, nhiều việc làm mới được tạo ra, quy mô, cơ cấu việc sẽ đa dạng hơn. 193
  38. Mức sinh giảm xuống, quy mô gia đình thu nhỏ lại, dân số bị lão hóa, số người già trong xã hội đông hơn, việc chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ của con cái thường bị hạn chế (do ít con, con cái hư hỏng vì cha mẹ nuông chiều, do quan hệ gia đình, tình cảm lỏng lẻo, do áp lực công việc ). Các chính sách bảo đảm xã hội đối với người già không được đáp ứng đầy đủ, nhiều người già (đặc biệt người già ở nông thôn) vẫn phải sống dựa vào chính mình. Trong điều kiện như vậy, một bộ phận dân số cao tuổi phải gia nhập trở lại thị trường lao động, áp lực về việc làm tăng lên, tạo việc làm cho người già trở nên nan giải. Vì vậy, các chủ trương, chính sách liên quan đến lao động, việc làm và phát triển phải có những thay đổi cho thích hợp. - Sự biến đổi của mức chết cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc làm (cầu về lao động). Mức chết tăng lên, nhất là mức chết của dân cư trong tuổi lao động cao dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực, nhiều chỗ làm việc không có người đảm nhận, nhất là những việc làm đòi hỏi trình độ chuyên môn lành nghề cao. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến công tác kế hoạch hóa lao động, việc làm và các chiến lược phát triển. Hơn nữa, khi mức chết tăng cao, số người chết trung bình hằng năm nhiều lên, dịch vụ phục vụ tang lễ và nhiều dạng hoạt động khác đi kèm cũng thay đổi, cơ cấu việc làm cũng biến đổi theo. Mức chết giảm xuống, nhất là mức chết của dân số trong tuổi lao động giảm, cung lao động tăng lên tương đối, nhu cầu và áp lực về việc làm tăng theo, một loạt các chính sách về phát triển, trong đó có chính sách về việc làm cần có sự điều chỉnh cho phù hợp. Mức chết giảm xuống, mức sinh thường cũng giảm theo, dân số có xu hướng già hóa, số lượng người già đông hơn, tuổi thọ trung bình của dân cư tăng lên, triển vọng sống trung bình sau khi nghỉ hưu kéo dài ra, việc làm cho người già, dịch vụ chăm sóc người già (vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe cho người già, bảo hiểm xã hội ) tăng theo. Tất cả những vấn đề dân số và lao động như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc cải thiện chất lượng cuộc sống dân cư, ổn định xã hội và sự phát triển bền vững của nền kinh tế nói chung. Điều đó đòi hỏi phải có những thay đổi trong các chính sách, chiến lược phát triển, trong đó có chính sách lao động, việc làm. 194
  39. - Di dân làm cho quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bố dân số cả vùng đi và vùng đến thay đổi. Di dân chủ yếu xảy ra đối với những người đang trong độ tuổi lao động sẽ dẫn đến tình trạng cung lao động nơi đến tăng, cung lao động nơi đi giảm xuống. Điều đó tất yếu sẽ ảnh hưởng tiêu cực hoặc tích cực đến cầu lao động (việc làm) của cả hai miền đi và đến. Người di chuyển ngoài tuổi lao động thì vùng đến quy mô dân số đông hơn, cơ cấu dân số có thể già đi hoặc trẻ ra và vùng đi hoàn toàn ngược lại. Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và nhiều dạng dịch vụ khác sẽ thay đổi theo. Vùng đến nhu cầu tiêu dùng tăng lên đòi hỏi phải phát triển và mở rộng sản xuất, cầu về lao động tăng lên, cơ cấu và chất lượng việc làm sẽ thay đổi, vùng đi thì ngược lại, cầu lao động sẽ giảm xuống. b2. Ảnh hưởng của việc làm (cầu lao động) đến dân số. - Ảnh hưởng của việc làm đến mức sinh Kinh tế phát triển, quy mô sản xuất mở rộng, chỗ làm việc được tạo ra nhiều, nhu cầu lao động tăng lên, tìm kiếm việc làm dễ dàng và thuận lợi, điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức và hành vi sinh đẻ của người dân, mức sinh thường có xu hướng tăng lên. Ngược lại, việc làm khó tạo ra, tỷ lệ thất nghiệp cao, thanh niên đến tuổi lao động không tìm được việc làm hoặc tìm kiếm việc làm khó khăn, đa phần người dân không muốn sinh đẻ nhiều, vì sợ con cái của họ sinh ra và khi lớn lên bị rơi vào tình cảnh thất nghiệp, không có công việc làm, cuộc sống và tương lai của chúng gặp nhiều khó khăn. Tạo ra nhiều việc làm thủ công, đơn giản yêu cầu về mặt kỹ thuật thấp, có khả năng và dễ dàng thu hút được nhiều lao động trẻ em (việc làm trong khu vực nông thôn) sẽ là động lực cho việc sinh đẻ nhiều con, điều này sẽ khuyến khích việc gia tăng mức sinh. Ngược lại, phát triển nhiều việc làm với yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi con người khi tham gia vào quá trình lao động phải có chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ lành nghề cao, nghĩa là người lao động phải qua đào tạo. Tìm việc làm khó khăn thì đông con trở thành gánh nặng cho gia đình, vì thế nhiều gia đình không muốn và không dám sinh đẻ nhiều con. 195
  40. Phụ nữ ở bất kỳ nơi nào cũng vậy thường chiếm trên dưới một nửa dân số nói chung và nguồn nhân lực xã hội nói riêng. Tạo được nhiều việc làm, đặc biệt là công việc làm ngoài xã hội cho người phụ nữ sẽ thu hút nhiều lao động nữ tham gia vào các hoạt động sản xuất và người phụ nữ sẽ bớt đi sự cô đơn- vốn là yếu tố cản trở rất lớn đối với công tác DS-KHHGĐ, mức sinh sẽ giảm xuống. Có việc làm, trong môi trường lao động tập thể, người phụ nữ có điều kiện để giao tiếp, mở rộng quan hệ xã hội, giao lưu học hỏi, trao đổi và phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm, trong đó có kiến thức về DS-KHHGĐ, từ đó họ có thể kiểm soát được mức sinh của mình. Hơn nữa, tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, thông qua tập thể lao động, bằng hệ thống dư luận xã hội tác động, người phụ nữ sẽ tự điều chỉnh hành vi sinh đẻ của mình theo chuẩn mực chung. Kết hôn muộn, sinh đẻ thưa và ít con là những chuẩn mực xã hội mà mọi người đều hướng tới. Mặt khác, nhiều phụ nữ tham gia vào quá trình lao động, sản xuất và làm việc với cường độ lao động cao, áp lực công việc lớn ảnh hưởng đáng kể đến khả năng hồi phục thể lực và sức khỏe, tâm lý chung của họ là không muốn sinh đẻ nhiều con. - Ảnh hưởng của việc làm đến mức chết của dân cư. Làm việc với cường độ lao động cao trong môi trường khắc nghiệt, độc hại, ô nhiễm , sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và tuổi thọ, rủi ro về chết cao hơn. Tuy nhiên với những công việc làm nhẹ nhàng và có thu nhập cao, điều kiện sống tốt sẽ góp phần cải thiện chế độ dinh dưỡng- tiền đề quan trọng để hạ giảm mức chết một cách vững chắc. Hơn nữa, việc làm có thu nhập cao sẽ bảo đảm được khả năng tài chính, tạo điều kiện để người dân thuận lợi và dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ cho cả con cái và gia đình, khả năng sống sót tăng lên. - Việc làm ảnh hưởng đến di dân. Những khu vực, ngành nghề và lĩnh vực hoạt động có thu nhập tốt lại tao ra được nhiều chỗ làm việc, cầu về lao động cao, sẽ thu hút lao động từ các vùng, miền và ngành nghề khác đến, tạo nên những dòng di chuyển dân cư lớn, kể cả những người trong tuổi lao động cũng như ngoài tuổi lao động. 196
  41. Điều đó làm cho quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số, phân bố dân cư và lao động sẽ có những biến đổi nhất định, ảnh hưởng đáng kể đến các chương trình, kế hoạch phát triển. - Việc làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số. Cầu lao động đơn giản và lạc hậu, lao động thủ công không cần qua đào tạo có thể thực hiện được, tìm kiếm việc làm dễ sẽ hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dân số. Ngược lại, với những việc làm yêu cầu kỹ thuật cao và việc làm thiếu, cạnh tranh tìm việc làm trên thị trường lao động khắc nghiệt và khó khăn, đòi hỏi người lao động phải phấn đấu không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mới đáp ứng được những yêu cầu đặt ra từ phía công việc. Tất cả các quá trình như vậy đều tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực cả hiện tại và tương lai. Việc làm tốt thường mang lại thu nhập cao, tạo tiền đề vật chất để cải thiện điều kiện. Có việc làm, thu nhập tăng lên, nhiều gia đình khá giả thường lấy chất lượng con cái đặt lên hàng đầu, thay vì số lượng con đông như trước. Bằng cách đầu tư nhiều hơn, tập trung cho một số lượng con ít hơn, nhưng khỏe mạnh và có trình độ học vấn cao, được giáo dục tốt hơn và tương lai con cái của họ sẽ có việc làm với thu nhập cao hơn. 6.2. DÂN SỐ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định và thường tính trong 1 năm. Tăng trưởng kinh tế có thể được tính bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc bằng số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Giữa dân số và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ đó có thể được nhìn nhận trên một số phương diện sau đây: 197
  42. 6.2.1. Dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế a. Quy mô và tốc độ gia tăng dân số tác động đến tăng trưởng kinh tế Trong những năm gần đây, các nhà kinh tế thường rất quan tâm và bàn thảo rất nhiều về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tăng dân số. Câu hỏi được đặt ra là: dân số tăng nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển hay kìm hãm quá trình đó? Và phát triển kinh tế sẽ làm cho dân số tăng nhanh hơn hay làm cho nó chậm lại? Dân số và kinh tế cái nào là nguyên nhân, cái nào là kết quả và bằng cách nào để tách nguyên nhân ra khỏi kết quả? Cho đến nay, có ba quan điểm cơ bản về mối quan hệ giữa dân số và tăng trưởng kinh tế: Những người theo “chủ nghĩa bi quan” cho rằng, dân số ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế; Những người theo “chủ nghĩa lạc quan” lại nhìn nhận dân số như là yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển; Phái những người “trung hòa” nhận định dân số không có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến phát triển kinh tế. Các quan điểm trên đây dù như thế nào đi nữa thì với mỗi cách nhận diện vấn đề khác nhau đều có liên quan đến cách thức đề xướng các giải pháp và hoạch định các chương trình, chính sách phát triển. Lịch sử phát triển của xã hội cho thấy, dân số nhiều quá hoặc ít quá đều gây ảnh hưởng bất lợi đối với quá trình phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số phải luôn luôn biến đổi cùng nhịp và phải phát triển cân đối, hài hòa với nhau. Chúng ta đều biết, số lượng sản phẩm được sản xuất ra phụ thuộc vào số người làm việc và năng suất lao động của họ. Nếu ký hiệu Q là số lượng sản phẩm sản xuất ra, L là số người làm việc, W là năng suất lao động thì Q = L.W. Về mặt toán học, để tăng số lượng sản phẩm có thể thực hiện theo hai cách: hoặc tăng số lượng người làm việc, hoặc tăng năng suất lao động. Việc tăng, giảm số người làm việc liên quan rất nhiều đến yếu tố dân số. Tuy nhiên, không phải cứ muốn tăng số lượng sản phẩm chỉ cần tăng số lượng dân số và số lượng người làm việc thêm lên là được. Vì muốn sản xuất ra sản phẩm, ngoài yếu tố con người cũng cần phải bổ sung thêm nhiều yếu tố khác nữa. Còn tăng giảm năng suất và hiệu quả lao động phụ thuộc 198
  43. rất đáng kể vào yếu tố kỹ thuât, công nghệ, vốn và đặc biệt liên quan rất nhiều đến chất lượng dân số nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng. Từ logic tương đối trên, nên khi đo lường nguồn gốc của tăng trưởng sản lượng, các nhà kinh tế lượng rất quan tâm đến các yếu tố đầu vào và ảnh hưởng của tăng trưởng trong việc hình thành vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, có thể quay về hàm sản xuất, trong đó tổng sản lượng Y được biễu diễn như là một hàm của đầu vào các yếu tố sản xuất và công nghệ, nghĩa là; Y=F (T, L, K, N, E). Trong đó: T là công nghệ hiện hành; L là lao động; K là vốn; N là các tài nguyên thiên nhiên; E là trình độ quản lý. Nếu coi các tài nguyên thiên nhiên như là một dạng của vốn và trình độ quản lý như là một dạng của lao động thì hàm sản xuất sẽ được rút gọn còn 3 biến số, nghĩa là: Y= G (T,L,K). Theo logic toán học, để tăng hoặc giảm tổng sản lượng Y, chỉ cần tăng tương ứng các yếu tố đầu vào là được. Tuy nhiên, trên thực tế không thể thực hiện như vậy được, vì khi tăng yếu tố lao động mà không tăng tương ứng các yếu tố đầu vào khác như vốn thì lao động sẽ không được toàn dụng. Cũng tương tự như thế với trường hợp tăng vốn mà không tăng số lao động tương ứng. Tóm lại, dù xã hội nào đi nữa thì tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm đều phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và chất lượng dân số nói chung, số lượng và chất lựơng nguồn nhân lực nói riêng. Trong thời kỳ công nghiệp hóa truyền thống trước đây, thời kỳ công trường thủ công, do lực lượng sản xuất thô sơ, lạc hậu, năng suất lao động còn thấp, việc tăng trưởng và phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sức lao động thủ công là chính. Do đó, số lượng dân số, số lượng người lao động đóng vai trò rất quan trọng quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Gia tăng dân số, gia tăng số lượng lao động là tiền đề, là điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế. Quy mô dân số đông thường nguồn nhân lực cũng dồi dào. Nếu các điều kiện kỹ thuật, công nghệ, vốn đầu tư đầy đủ thì tăng dân số, tăng nguồn 199
  44. nhân lực sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cất cánh. Ngược lại, nếu các điều kiện kỹ thuật, tài chính có hạn thì tăng dân số - lao động nhanh sẽ là nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế. Ngoài vai trò là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và các dạng dịch vụ khác cho xã hội, dân số cũng đóng vai trò là nguồn hình thành nên thị trường tiêu thụ hàng hóa. Chúng ta đều biết, mỗi độ tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi cư trú đều có nhu cầu, tâm lý, sở thích, văn hóa, tập quán, mốt tiêu dùng khác nhau. Dân số đông trở thành thị trường tiêu dùng hàng hóa lớn. Thị trường tiêu dùng càng rộng, càng đa dạng và phong phú sẽ là động lực kích thích sản xuất phát triển, điều kiện cho sự tăng trương kinh tế nhanh. Trung Quốc thời kỳ 2000-2008, tiêu dùng đóng góp 35% vào mức tăng GDP, trong khi đó, đầu tư chỉ đóng góp 50%. Giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ phát triển dân số có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này được phản ánh thông qua chỉ tiêu tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người và được tính theo công thức sau: 100 rGDP 1 *100 rGDP / P 100 r P Trong đó: rGNP/P là tốc độ tăng TNQD bình quân đầu người giữa 2 thời kỳ (%). rGNP là tốc độ tăng thu nhập quốc dân. rP là tốc độ gia tăng dân số Nếu tốc độ gia tăng dân số nhanh hơn tốc độ gia tăng thu nhập quốc dân sẽ dẫn đến tình trạng thu nhập quốc dân bình quân đầu người giảm xuống và ngược lại. Trong trường hợp khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn 6-8%, thì tốc độ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người củng có thể được tính đơn giản theo công thức sau: Tốc độ tăng GDP/P = Tốc độ tăng GDP - Tốc độ tăng P Ngoài ra, để phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ phát triển dân số và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhiều nhà kinh tế còn lượng hóa như sau: "Để bảo 200
  45. đảm ổn định kinh tế - xã hội và duy trì được mức sống như hiện tại, nếu tốc độ phát triển dân số là 1% thì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đương phải đạt được ở mức 4%, còn thu nhập quốc dân phải là 2,5%”. Như vậy, để bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định lâu dài và có tích lũy, mỗi quốc gia cần phải khống chế và duy trì mức tăng dân số một cách hợp lý. b. Cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tuổi và giới tính của dân cư là những tiêu chí quan trọng để xác định nguồn nhân lực của một quốc gia. Sự phân bố dân số theo tuổi và giới tính như thế nào đều ảnh hưởng đến sự thành bại về kinh tế. - Nếu ta gọi: - Q là tổng sản phẩm được sản xuất ra trong một năm. - P là tổng dân số. Q Như vậy: sẽ là lượng sản phẩm tính bình quân đầu người. Ta có P Q thể biểu diễn tổng sản phẩm Q dưới dạng: Q P * tức là tổng sản phẩm P được sản xuất ra là hàm số của dân số và lượng sản phẩm tính bình quân Q đầu người. Tuy nhiên, mức sản lượng tính bình quân đầu người cao hay P thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa như số người trong tuổi lao động và mức sản lượng tính bình quân cho một đầu người trong tuổi đó; số người thực tế tham gia vào lực lượng lao động và mức sản lượng bình quân đầu người của họ; số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất và mức sản lượng bình quân đầu người lao động trong cùng lĩnh vực đó Q Nếu gọi P15-59 là dân số trong tuổi lao động, thì sẽ là mức sản P15 59 lượng tính bình quân 1 người trong tuổi lao động. Khi đó sản lượng Q sẽ P Q là:Q P * 15 59 * P P15 59 Q Nếu gọi PL số người thực tế tham gia vào lực lượng lao động; là PL 201
  46. mức sản lượng bình quân 1 người thực tế tham gia vào lực lượng lao động. P P Q Như vậy sản lượng Q sẽ được tính như sau:Q P * 15 59 * L * P P15 59 PL Q Nếu gọi PLM số người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất; PLM là mức sản lượng bình quân 1 người làm việc trong lĩnh vực sản xuất vật chất hay còn gọi là mức năng suất lao động. Lúc đó sản lượng Q sẽ là: P P P Q Q P * 15 59 * L * LM * P P15 59 PL PLM Q - Nếu gọi H là tổng thời gian (số giờ) làm việc thực tế trong năm; H là mức sản lượng bình quân 1 giờ làm việc hay còn gọi là mức năng suất lao động giờ của 1 lao động. Khi đó sản lượng Q sẽ là: P P P H Q Q P * 15 59 * L * LM * * P P15 59 PL PLM H Công thức trên cho thấy, tổng sản phẩm được sản xuất ra phụ thuộc vào số lượng, cơ cấu dân số và mức năng suất lao động của họ. Nếu số lượng người trẻ tham gia lực lượng lao động và chiếm tỷ trọng cao trong dân số, tức là mức đảm nhận thấp. Với các điều kiện khác bảo đảm tối ưu (vốn, công nghệ, quản lý, tài nguyên ), đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế cất cánh. Dân số trẻ sẽ là điều kiện tiềm năng cho phát triển kinh tế trong tương lai, nhưng cũng là gánh nặng và áp lực cho xã hội vào thời điểm hiện tại. Ngược lại, dân số với lượng người già đông và chiếm tỷ lệ cao thì chi phí chăm sóc người cao tuổi sẽ trở thành một gánh nặng đáng kể đối với xã hội, nhất là cho những người đang đi làm việc. Một trong những lo lắng của nhiều quốc gia có dân số già hóa hiện nay là phải bảo đảm được sự cân bằng tài chính trong ngân sách quốc gia cho tiêu dùng, cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội, cho chăm sóc sức khỏe người già, khi mà các chi phí cho sức khỏe thường tăng theo độ tuổi. Các viễn cảnh đối với lượng chi tiêu cho sức khỏe người già là đáng lo ngại. 202
  47. Dân số già sẽ khiến ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc y tế, sức khỏe, các chương trình bảo trợ xã hội và lương hưu , điều đó sẽ ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho phát triển kinh tế. Các nước kinh tế phát triển cao hiện nay như Nhật Bản, Thụy Điển đang phải đối mặt với tình trạng dân số ngày càng có xu hướng già đi, áp lực của sự già hóa dân số đối với sự tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung là rất đáng lo ngại. Dân số trong độ tuổi lao động đóng vai trò rất quan trọng. Sự tăng giảm quy mô và tỷ trọng của bộ phận dân số này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung. Dân số già hóa, kéo theo sự già đi của nguồn nhân lực. Sự già đi của dân số và nguồn nhân lực là sự già đi về tâm - sinh lý, thể lực, sức khỏe và tinh thần, gây trở ngại đáng kể cho sự tiến bộ vươn lên và các ý tưởng sáng tạo. Nguồn nhân lực già đi sẽ ngày càng khó thích ứng hơn với nghề nghiệp mới, ngay cả với những phương pháp làm việc mới trong cùng 1 nghề cũng bị hạn chế. Nguồn nhân lực trên đà già hóa, các phẩm chất thuộc về thể chất, tinh thần cũng sẽ bị giảm đi theo thời gian và năng suất, hiệu quả lao động của họ cũng giảm theo. Đặc biệt, sự già đi của những người lãnh đạo làm giảm đi ở họ tính năng động sáng tạo, tính mạo hiểm, thiếu đột phá với những ý tưởng mới, ít quan tâm đến việc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi mới quy trình công nghệ Nguồn nhân lực già đi, tính trí trệ, bảo thủ, cứng nhắc tăng lên, năng suất thấp hơn, tinh thần dám nghĩ dám làm giảm đi Tất cả những điều nói trên dẫn đến làm cho năng suất lao động, hiệu quả làm việc của nguồn nhân lực giảm xuống, hậu quả dẫn đến là sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội chậm lại, chất lượng cuộc sống người dân ít được cải thiện. Nhiều nghiên cứu gần đây đó phát hiện ra lợi thế của yếu tố “cơ cấu dân số vàng”, mà các quốc gia cần chú ý quan tâm và triệt để khai thác ưu thế đó cho tăng trưởng kinh tế và phát triển. Tác động của yếu tố “cơ cấu dân số vàng” đến sự tăng trưởng kinh tế có liên quan đến mức giảm tổng tỷ số phụ thuộc, tức là giảm gánh nặng kinh tế của những người trong tuổi lao động phải làm việc để nuôi chính mình và nuôi thêm trẻ em và người già ăn theo. Kỷ nguyên dân số vàng chỉ đạt được 203
  48. khi chỉ số này giảm xuống dưới 50% và nó sẽ kết thúc khi tổng tỷ số phụ thuộc bắt đầu tăng trở lại và vượt ngưỡng 50%. Tuy nhiên, lợi thế này chỉ được phát huy và khai thác triệt để khi một quốc gia có được những thể chế và chính sách phát triển thích hợp, tạo điều kiện để biến các tiềm năng tích cực của quá trình dân số vàng trở thành hiện thực. Một số nước Đông Á và Đông Nam Á (đặc biệt 5 con rồng châu Á) đó tận dụng được cơ hội vàng của dân số để cất cánh và phát triển kinh tế kể từ những năm 70 của thế kỷ trước cho đến nay. Theo ước tính, cơ hội dân số vàng đó đóng góp khoảng 1/3 mức tăng trưởng kinh tế của Đông Á trong thời kỳ tăng trưởng nhanh của thập niên 70 và 80 của thế kỷ trước. Nhật Bản, Xing ga po, Hàn Quốc có tổng tỷ số phụ thuộc giảm mạnh trong thời kỳ nền kinh tế của họ tăng trưởng nhanh. Tổng tỷ số phụ thuộc ở Trung Quốc bắt đầu giảm dần từ những năm 70, giảm nhanh trong những năm 80 của thế kỷ trước. Theo ước tính của Liên Hợp Quốc, tổng tỷ số phụ thuộc của dân số nước ta bắt đầu giảm sau 1975, tuy nhiên chỉ giảm nhanh từ giữa những năm 80. Chỉ số này giảm xuống dưới 50% vào khoảng năm 2010. Nước ta có tổng tỷ số phụ thuộc là 61% vào năm 2000; 50% vào năm 2005 và 43% vào năm 2010. c. Phân bố và sự di chuyển của dân số ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế Phân bố dân số phản ánh sự phân chia dân số theo không gian địa lý giữa các vùng miền. Phân bố dân số và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tương đồng và thường tác động qua lại lẫn nhau. Phân bố dân số về mặt địa lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan như: tự nhiên, lịch sử, văn hóa, chính trị, xã hội Phân bố dân số hợp lý tạo tiền đề để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh. Ngược lại, dân số phân bố không đều và bất hợp lý sẽ trở thành lực cản, kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Phân bố dân số hợp lý kéo theo sự phân bố hài hòa nguồn nhân lực tạo điều kiện để khai thác triệt để và có hiệu quả cao các nguồn tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên, thiên nhiên ở gần và tại chỗ cho sự tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung của từng vùng, miền và trên phạm vi toàn quốc. Ở nước ta, trên nhiều vùng và khu vực hiện nay (đặc biệt miền núi, 204
  49. phía Bắc), đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, đối tượng lao động dồi dào, nhưng do phân bố dân cư và nguồn lao động bất hợp lý dẫn đến thiếu nguồn nhân lực, kể cả nguồn nhân lực thủ công và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, lành nghề cao đã hạn chế rất nhiều đến khả năng khai thác các tiềm năng đó cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ngược lại, nhiều vùng miền hiện nay (đặc biệt vùng đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ ), dân số và nguồn nhân lực tập trung rất đông, mật độ dân số, lao động cao trong khi đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác rất hạn chế, đối tượng lao động không nhiều, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và nhu cầu phải cải thiện chất lượng cuộc sống người dân đã gây nên nhiều áp lực đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong bối cảnh như vậy, việc lựa chọn thời điểm, luồng, hướng và tổ chức tốt các dòng di chuyển dân cư, thực hiện phân bố và phân bố lại một cách hợp lý hơn dân số và nguồn nhân lực giữa các vùng miền sẽ góp phần giảm sức ép về việc làm, tạo điều kiện để khai thác triệt để và có hiệu quả cao các nguồn tiềm năng về tài nguyên, thiên nhiên và nguồn nhân lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống người dân cho cả vùng đi lẫn vùng đến. Trái lại, nếu công tác điều chuyển dân cư, lao động giữa các vùng miền tổ chức không tốt, thiếu điều tiết, khống chế và kiểm soát chặt chẽ các dòng di dân tự do thì nhiều hậu quả bất lợi đối với an ninh xã hội, môi trường, sẽ xảy ra. Điều đó sẽ tác động tiêu cực và gây nên nhiều bất ổn đối với các chương trình chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. d. Ảnh hưởng của mức sinh đến tăng trưởng kinh tế Mức sinh và sự tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Mức sinh cao hay thấp, sinh đẻ nhiều hay ít đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế theo cả 2 chiều thuận nghịch. Sinh đẻ nhiều, có những thời kỳ và trong 1 số quốc gia sẽ trở thành điều kiện để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nhất là trong các khu vực và các nước phát triển. Giảm sinh đối với các nước phát triển có dân số già dẫn đến tình trạng thiếu nguån lao ®éng thñ c«ng vµ lùc l−îng lao ®éng trÎ, c¸c tiÒm n¨ng vÒ tµi nguyªn, thiªn nhiªn kh«ng ®−îc khai th¸c triÖt ®Ó vµ cã hiÖu qu¶ 205
  50. cao, ¶nh h−ëng kh«ng nhá ®Õn nhÞp ®é t¨ng tr−ëng kinh tÕ cña c¸c n−íc ®ã. Ngược lại, đối với các nước đang phát triển, các nước nghèo có số dân đông, mức sinh tăng cao, sè trÎ em míi ®−îc sinh ra nhiều, cÊu tróc d©n sè trÎ, møc ®¶m nhËn cao, g¸nh nÆng kinh tÕ cña nh÷ng ng−êi trong tuæi lao ®éng t¨ng lªn, ®iÒu kiÖn ®Ó c¶i thiÖn vµ n©ng cao chÊt l−îng cuéc sèng sÏ gÆp nhiÒu khã kh¨n. Gi¶m sinh ®èi víi c¸c n−íc thuộc khu vực này trë nªn rÊt quan träng, v× møc sinh gi¶m, tû sè phô thuéc thÊp t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó thóc ®Èy ph¸t triÓn KT-XH, n©ng cao thu nhËp, c¶i thÞªn chÊt l−îng cuéc sèng d©n c−. Møc sinh kh«ng chØ ¶nh h−ëng gi¸n tiÕp mµ cßn trùc tiÕp t¸c ®éng ®Õn tăng trưởng kinh tế. T¹i thêi ®iÓm møc sinh cao, sè phô n÷ sinh ®Î nhiÒu vµ ®Î dµy, mức độ và thời gian để tham gia vµo lùc l−îng lao ®éng cña phô n÷ trÎ trong ®é tuæi đang cã c−êng ®é vµ n¨ng suÊt lao ®éng cao t¹i thêi ®iÓm ®ã gi¶m xu«ng sẽ tác động đến nhiÒu ngµnh s¶n xuÊt, nhÊt lµ nh÷ng ngµnh cÇn nhiÒu lao ®éng n÷. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, mức sinh đẻ cao, số trẻ em mới sinh ra nhiều, các khoản chi tiêu của ngân sách quốc gia cho việc trợ cấp sinh đẻ, nuôi con, học hành từ lúc mới sinh ra cho đến tuổi trưởng thành sẽ tăng theo. Điều này sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài chính, nguồn vốn đầu tư cho việc tái sản xuất mở rộng và chắc chắn ít nhiều sẽ hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cũng không ngoại trừ một số ngoại lệ, khi mức sinh đẻ cao, số trẻ em mới được sinh ra nhiều hơn sẽ hình thành nên một thị trường tiêu dùng tiềm năng cả hiện tại và tương lai. Điều này tất yếu sẽ kích thích nhiều ngành sản xuất phát triển, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh hơn. Theo ước tính, năm 2006, Trung Quốc có khoảng 107 triệu trẻ em tiêu dùng gần 62,5 tỷ đô la doanh số hàng năm. Tuy nhiên, do gần 30% số người lẽ ra phải làm cha mẹ nhưng vì họ sống độc thân làm cho mức sinh giảm xuống dẫn đến doanh số này thâm hụt khoảng 18,7 tỷ đô la. Báo Tuổi trẻ ngày 28/8/2006 e. Ảnh hưởng của mức chết đến tăng trưởng kinh tế. Mức chết và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mức chết cao hay thấp đều ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế nói riêng và phát triển nói chung. Mức chết cao, nhất là với những 206
  51. người trong độ tuổi lao động sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến gánh nặng chăn nuôi của những người đang làm việc. Đặc biệt, rủi ro về chết xảy ra nhiều đối với những người có trình độ chuyên môn, lành nghề cao, các nhà khoa học, các chuyên gia giỏi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, đến khả năng cất cánh của nền kinh tế đất nước cả hiện tại và trong tương lai. Rủi ro tử vong thường xảy ra đối với những người ngoài tuổi lao động cao hơn rất nhiều so với nhiều nhóm tuổi khác. Trong các nước có tỷ suất tử vong cao, số người trong tuổi lao động thường nhiều và chiếm tỷ trọng cao trong dân số. Mức chết giảm xuống, đặc biệt mức chết trẻ em giảm thấp và ổn định sẽ kéo theo sự giảm sút nhanh chóng của mức sinh. Nhưng với đà giảm xuống của mức chết, tuổi thọ trung bình của dân cư tăng cao, áp lực phải nuôi của những người trong tuổi lao động đối với trẻ em giảm xuống, nhưng với người già lại tăng lên. Về mặt dài hạn, sự sụt giảm mức chết sẽ kìm cản nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, vì tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực tất yếu sẽ xảy ra, trong khi triển vọng sống của người già tăng lên, gánh nặng chăm sóc đối với người già là rất cao và ngày càng có xu hướng gia tăng. Ngoài tác động gián tiếp và dài hạn, rủi ro về chết cao còn trực tiếp ảnh hưởng đáng kể đến nhiều nguồn lực phát triển khác nữa như: kinh phí, tài chính chi cho tang lễ, mai táng; đất đai dành cho chôn cất, xây dựng nghĩa trang Tất cả những điều đó đều có liên quan và ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng và phát triển của nhiều nghành, nhiều lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế quốc dân. g. Ảnh hưởng của chất lượng dân số đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu sự phát triển bền vững về dân số và kinh tế, không chỉ quan tâm đến mặt số lượng mà còn bao gồm cả mặt chất lượng dân số. Chất lượng dân số phản ánh mặt thể chất, thể lực, trí lực, sức khỏe, tinh thần, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, năng lực tổ chức, quản lý của con người nói riêng và dân số nói chung Tình hình phát triển của LLSX trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu đối với số lượng và chất lượng dân số không giống nhau. Sự phát triển của LLSX và tăng trưởng kinh tế từ chỗ chủ yếu chỉ dựa vào sự gia tăng số lượng dân số- lao động trong nền sản 207
  52. xuất đại công trường thủ công trước đây, nay đã chuyển sang giai đoạn phải dựa vào việc ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất lao động. Theo đánh giá thì đầu thế kỷ này, năng suất lao động tăng lên chỉ có 20% nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mang lại. Hiện nay mức đóng góp của tiến bộ khoa học kỹ thuật cho việc nâng cao năng suất lao động đạt đến 80%, có ngành đến 100%. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và sự chuyển hóa của KHKT thành LLSX trở thành sức mạnh ngày càng tăng, thì sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi về tố chất bên trong của người lao động nhiều hơn. Vai trò của các nhân tố thuộc về mặt chất lượng dân số- chất lượng nguồn nhân lực như trình độ văn hóa, giáo dục, trình độ chuyên môn lành nghề, khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý của người lao động ngày càng trở nên quan trọng hơn. Có quan điểm cho rằng, KHKT phát triển thì vai trò của nhân tố con người, dân số- lao động trong LLSX dường như không còn quan trọng nữa. Trên thực tế, mặc dầu vai trò của máy móc thiết bị trong nền sản xuất hiện đại đã được tăng cường chưa từng thấy, nhưng vị thế của nhân tố con người không hề giảm, có chăng chỉ là giảm về số lượng và trái lại thì vị trí, vai trò mặt chất lượng của con người- lao động cũng theo đó mà tăng lên. Việc khai thác và ứng dụng trí lực của con người trở thành đòn bẩy mạnh mẽ cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thời hiện đại. Gia tăng số lượng dân số- số lượng lao động không còn đóng vai trò nổi trội trong việc tăng sản phẩm cho xã hội. Tuy nhiên, dù bất cứ thời kỳ nào, tăng trưởng kinh tế luôn luôn đều có liên quan chặt chẽ với biến số dân số - con người cả trên phương diện số lượng và chất lượng của nó. 6.2.2. Tăng trưởng kinh tế tác động đến dân số a. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến mức sinh Trong c¸c yÕu tè t¸c ®éng đến khả năng sinh đẻ, ®ãng gãp cña yÕu tè kinh tÕ ®èi víi qu¸ tr×nh biÕn ®æi møc sinh lµ rÊt tÝch cùc. NÕu nh− t¨ng tr−ëng kinh tÕ kh«ng ®¹t tíi mét møc ®é nhÊt ®Þnh, tõ ®Êy ®−a ®Õn nh÷ng chuyÓn biÕn trong quan niÖm, nhận thức về sinh ®Î, th× e r»ng khã cã thể đạt được mét sù chuyển biến mức sinh theo hướng mong đợi. 208
  53. Kinh tÕ lµ yÕu tè quan träng, t¸c ®éng chi phèi m¹nh mÏ ®èi víi møc sinh. Nh−ng sù t¸c ®éng cña kinh tÕ ®Õn møc sinh th−êng kh«ng trùc tiÕp, mµ gi¸n tiÕp th«ng qua nhiÒu yÕu tè dÉn xuÊt trung gian khác nh−: t¸c ®éng cña sù t¨ng tr−ëng kinh tÕ ®Õn viÖc thay ®æi quan niÖm truyÒn thèng vÒ sinh ®Î; t¸c ®éng lµm thay ®æi m« h×nh h«n nh©n, thay ®æi tr×nh ®é häc vÊn, hiÓu biÕt vµ sö dông c¸c ph−¬ng tiÖn tr¸nh thai; thay ®æi nhËn thøc, ®éng lùc vµ hµnh vi sinh ®Î.vv. §Ó ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña t¨ng tr−ëng kinh tÕ ®Õn qu¸ tr×nh biÕn ®æi møc sinh, ®Æc biÖt lµ ®Ó l−îng ho¸ møc ®é ¶nh h−ëng cña nã, cÇn ph¶i l−u ý ®Õn t¸c ®éng ngÇm vµ tÝnh liªn hÖ bªn trong gi÷a chóng. §©y lµ mét viÖc lµm khá khã kh¨n, phøc t¹p. Trªn thùc tÕ, ng−êi ta th−êng ®¸nh gi¸ ¶nh h−ëng cña yÕu tè kinh tÕ ®èi víi møc sinh th«ng qua viÖc quan s¸t, ph©n tÝch t¸c ®éng lan to¶ cña nã qua c¸c yÕu tè trung gian. - T¨ng tr−ëng kinh tÕ, nâng cao thu nhập, t¹o tiÒn ®Ò vËt chÊt cho viÖc gi¶m sinh mét c¸ch v÷ng ch¾c. Cïng víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ, møc sèng d©n c− ®−îc c¶i thiÖn, tr×nh ®é häc vÊn ®−îc n©ng cao, hiÓu biÕt vµ nhËn thøc cña ng−êi d©n ®Æc biÖt lµ phô n÷ vÒ h«n nh©n, sinh ®Î, d©n sè vµ KHHG§ s©u s¾c và được n©ng cao hơn, víi sù trî gióp ®¾c lùc cña c¸c ph−¬ng tiÖn dÞch vô KHHG§, ch¾c ch¾n r»ng viÖc khèng chÕ møc sinh sÏ dÔ dµng thùc hiÖn h¬n. - Tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập tạo điều kiện vật chất để khống chế mức chết- tiền đề cho việc hạ giảm mức sinh một cách vững chắc. Cho dï lµ mèi quan hÖ nh©n qu¶ nµo ®i n÷a th× møc sinh thÊp ®Òu cã nguån gèc tõ møc tö vong ®· ®−îc c¶i thiÖn vµ ®Òu cã liªn quan chÆt chÏ víi møc thu nhËp cao vµ nhÞp ®é t¨ng tr−ëng kinh tÕ nhanh. Bởi vì, mỗi gia đình, mỗi cặp vợ chồng đều mong ước có một số lượng con nhất định. Nếu mức chết, đặc biệt mức chết đối với trẻ em cao, người dân phải sinh đẻ nhiều con hơn để dự phòng những rủi ro, bất trắc có thể xảy ra. Do vậy, khống chế mức chết tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tiết mức sinh. - T¨ng tr−ëng kinh tÕ, qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ vµ sù biÕn ®æi møc sinh. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, quá trình công nghiệp hóa, đô thÞ ho¸ diÔn ra nhanh lµm cho tû träng d©n c− n«ng th«n gi¶m xuèng, d©n c− thµnh thÞ t¨ng lªn. Cuộc sèng ®« thÞ kh«ng ph¶i bao giê còng thuËn lîi, nhiÒu khã 209
  54. kh¨n hä ph¶i ®èi mÆt nh−: nhµ ë, viÖc lµm, thu nhËp thÊp, gi¸ c¶ ®¾t ®á, chi phÝ cho häc tËp, y tÕ, ch¨m sãc søc khoÎ, chi phÝ cho c¸c dÞch vô kh¸c vµ nhiÒu kho¶n chi tiªu th−êng nhËt ph¶i tÝnh ®Õn. M«i tr−êng vµ ®iÒu kiÖn thµnh phè trë nªn kh«ng thÝch hîp ®èi víi nh÷ng gia ®×nh ®«ng con, quy m« gia ®×nh lín. Quan niÖm vµ nhËn thøc vÒ hµnh vi sinh ®Î cña ng−êi d©n sÏ thay ®æi, hä kh«ng muèn sinh ®Î nhiÒu con n÷a. - Tăng trưởng kinh tÕ vµ viÖc thùc hiÖn KHHG§, điều chỉnh møc sinh. Kinh tÕ ph¸t triÓn, thu nhËp quèc d©n t¨ng lªn, t¹o ®iÒu kiÖn vật chất ®Ó Nhµ n−íc còng nh− c¸c ®Þa ph−¬ng ®Çu t− nhiÒu h¬n nh©n, tµi, vËt, lùc cho ch−¬ng tr×nh d©n sè - KHHG§. KHHG§ triÓn khai s©u réng, cung øng dÞch vô ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi, nhu cÇu KHHG§ sÏ ®−îc ®¸p øng cao, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó ng−êi d©n, ®Æc biÖt lµ ng−êi phô n÷ chñ ®éng h¬n trong viÖc ®iÒu chØnh hµnh vi sinh ®Î cña m×nh. Ch−¬ng tr×nh DS-KHHG§ sÏ thóc ®Èy qu¸ tr×nh gi¶m sinh diÔn ra nhanh vµ hiÖu qu¶ h¬n. b. Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến mức tử vong Tăng trưởng kinh tÕ, n©ng cao thu nhËp t¹o ®iÒu kiÖn vËt chÊt ®Ó më réng m¹ng l−íi y tÕ c«ng céng, t¨ng c−êng ®éi ngò c¸n bé y tÕ, hoµn thiÖn hÖ thèng y tÕ vµ ch¨m sãc søc kháe céng ®ång. T¨ng tr−ëng kinh tÕ t¹o tiÒn ®Ò vËt chÊt ®Ó c¶i thiÖn ®iÒu kiÖn dinh d−ìng, nhÊt lµ dinh d−ìng cho trÎ em, n©ng cao søc khoÎ, kÐo dµi tuæi thä d©n c−. Gia t¨ng kinh tÕ vµ n©ng cao møc thu nhập tạo tiền đề để thúc đẩy tiÕn bé khoa häc kü thuËt, nhất là trong lĩnh vùc y tÕ gãp phÇn ng¨n ngõa vµ ®Èy lïi c¸c lo¹i dÞch bÖnh, h¹n chÕ nhiÒu rñi ro x¶y ra cã nguy c¬ ¶nh h−ëng ®Õn søc khoÎ vµ møc tö vong, nhÊt lµ tö vong trÎ em. c Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến di dân và phân bố dân số Cïng víi sù tăng trưởng kinh tế, sự ph¸t triÓn cña lùc l−îng s¶n xuÊt x· héi, sù tiÕn bé cña khoa häc kü thuËt vµ c«ng nghÖ, qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ diễn ra mạnh mẽ, nhiều vùng công nghiệp mới được xây dựng, nhiều ngành nghề mới được mở rộng và phát triển thu hút lao động từ khắp các vùng miền, nhiều luồng hướng di dân sẽ diễn ra, quy mô, cơ cấu, thành phần, đối tượng người di chuyển đa dạng, phong phú hơn, phân bố dân cư chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi. 210
  55. Cïng víi sù tăng trưởng kinh tế, qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, ®« thÞ ho¸ diÔn ra m¹nh mÏ lµm thay ®æi sù ph©n bè d©n c− vµ lao ®éng gi÷a c¸c khu vùc, c¸c vïng, miÒn. Lµn sãng d©n c−, lao ®éng tõ n«ng th«n sÏ di chuyÓn ®Õn c¸c khu trung t©m ®« thÞ lµm ¨n, sinh sèng t¨ng lªn, phân bố dân số thành thị nông thôn sẽ thay đổi đáng kể. d .Ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế đến chất lượng dân số - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để nâng cao thu nhập, bảo đảm đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vật chất cho người dân như ăn uống, mặc, ở, đi lại, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, nâng cao sức khoẻ, phòng chống được các loại bệnh tật, kéo dài tuổi thọ. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, điều kiện vật chất được cải thiện, nghèo đói bị đẩy lùi, ăn uống bảo đảm đầy đủ dưỡng chất, người dân không bị thiếu đói, ốm yếu, tật bệnh, thể chất, thể lực (chiều cao, cân nặng, sức bền, sự dẻo dai, khéo léo ) sẽ được nâng lên. - Tăng trưởng kinh tế nhanh tạo tiền đề vật chất để Nhà nước cũng như người dân đầu tư nhiều hơn cho phát triển yếu tố con người, cho giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, cho phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ và nhiều lĩnh vực khác nữa. Thu nhâp và mức sống nâng lên, điều kiện sống được cải thiện, trí lực được nâng cao, hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển. Người dân sẽ có nhiều cơ hội, nhiều khả năng và điều kiện đê học tập, nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức, quản lý Điều này không chỉ góp phần tạo tiền đề để thúc đẩy kinh tế- xã hội và đất nước phát triển hơn, mà còn cho thấy chất lượng dân số được nâng cao rõ rệt. - Kinh tế tăng trưởng vững chắc, tạo điều kiện vật chất để phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội, củng cố hệ thống chính trị và đảm bảo an ninh xã hội, an ninh quốc phòng Nhu cầu văn hóa, tinh thần, các hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa, thông tin, du lịch vui chơi giải trí của người dân được cải thiện góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú, sinh động hơn, chất lượng cuộc sống, chất lượng dân số chắc chắn sẽ được nâng cao hơn. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng và phát triển nhanh về mặt kinh tế, nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội cũng tăng theo, nhất là những hậu quả đi kèm khi nền kinh tế thị trường phát triển. Ví dụ: sự tha hoá về đạo đức, cuộc sống thực dụng coi trọng đồng tiền tăng lên, lối sống thiếu 211