Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 6: Phương pháp và nghệ thuật quản lý - Nguyễn Xuân Phong

pdf 40 trang ngocly 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 6: Phương pháp và nghệ thuật quản lý - Nguyễn Xuân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_quan_ly_chuong_6_phuong_phap_va_nghe_thua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 6: Phương pháp và nghệ thuật quản lý - Nguyễn Xuân Phong

  1. CHƯƠNG VI PHƯƠNG PHÁP VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ GV: NGUYỄN XUÂN PHONG
  2. KẾT CẤU NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 1.1. Lý luận chung về phương pháp quản lý 1.2. Một số phương pháp chủ yếu trong quản lý 1.3. Một số yêu cầu vận dụng các phương pháp quản lý II. NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ 2.1. Khái niệm 2.2. Vai trò Quản lý 2.3. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý 2.4. Một số mưu kế truyền thống
  3. I. PHƯƠNG PHÁP QUẢN Lí 1.1. Lý luận chung về phương pháp quản lý 1.1.1. Phương pháp - Khái niệm: Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là con đường, công cụ nhận thức.
  4. Từ điển Tiếng Việt: Phương pháp là hệ thống cách thức sử dụng để tiến hành một hoạt động có mục đích cụ thể. Từ điển triết học: Phương pháp là cách thức vận dụng hệ thống nguyên tắc (rút ra từ những tri thức về các qui luật khách quan) để điều chỉnh những hoạt động có mục đích của con người.
  5. - Vai trò của phương pháp . Định hướng cho hoạt động của con người . Nâng cao hiệu quả hoạt động . Quyết định chất lượng hoạt động - Tính chất của phương pháp . Phương phỏp rất phong phỳ . Cựng một kết quả nhưng cú thể cú nhiều phương phỏp khỏc nhau . Phương phỏp càng đỳng thỡ kết quả càng cao, phương phỏp khụng phự hợp cú thể khụng đạt kết quả như mong muốn . Phương phỏp cú được phụ thuộc vào trỡnh độ, năng lực, thúi quen, kinh nghiệm, tớnh cỏch của chủ thể.
  6. 1.1.2. Phương pháp quản lý  Khái niệm: Là cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện mục tiêu quản lý đã đề ra.
  7. . Đặc điểm, tính chất của phương pháp quản lý: - PPQL rất đa dạng, phong phú - PPQL xây dựng trên cơ sở mục tiêu, song phải phù hợp với đối tượng. - Trong quá trình quản lý, phương pháp có thể thay đổi cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, điều kiện - Sự tác động của các PPQL có mục đích, nhằm phối hợp hoạt động, bảo đảm sự thống nhất của hệ thống.
  8. . Đặc điểm, tính chất của phương pháp quản lý - Chủ thể quản lý có thể lựa chọn phương pháp nhưng không được tùy tiện đặt ra phương pháp - Sử dụng phương pháp quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
  9.  Vai trò phương pháp quản lý: – Định hướng thực hiện mục tiêu quản lý – PPQL đúng đắn có thể khơi dậy được những tiềm năng, kích thích hoạt động sáng tạo của chủ thể QL – Là yếu tố năng động nhất trong cơ chế quản lý, PP có khả năng điều chỉnh kịp thời với sự biến đổi của đối tượng và môi trường. – Làm cho hoạt động QL tuân thủ qui luật, nguyên tắc đồng thời phù hợp với đối tượng QL – Là cơ sở nâng cao chất lượng hiệu quả trong thực hiện các chức năng quản lý. – Làm cho hoạt động QL mang tính xã hội sâu sắc (đối xử với con người mang tính nhân văn, mềm dẻo, linh hoạt )
  10.  Phân loại phương pháp quản lý – Theo cấp bậc quản lý:  Phương pháp quản lý cấp cao (cấp trung ương)  Phương pháp quản lý cấp trung gian  Phương pháp quản lý cấp cơ sở – Theo lĩnh vực hoạt động:  Phương pháp quản lý kinh tế  Phương pháp quản lý văn hoá  Phương pháp quản lý xã hội  -Theo nội dung tác động:  Phương pháp tâm lý- giáo dục  Phương pháp tổ chức-hành chính  Phương pháp kinh tế
  11. 1. 2. Một số phương pháp quản lý chủ yếu PP Tâm lý - Giáo dục Một số PP Hµnh chÝnh - Tæ chøc PPQL PP Kinh tế
  12. Thảo luận về phương pháp QL a. Phương pháp tâm lý- giáo dục b. PP hành chính -tổ chức c. PP kinh tế Nội dung thảo luận về: – Khái niệm – Ưu và hạn chế – Lưu ý khi vận dụng
  13. 1.2.1. Phương pháp tâm lý- giáo dục a. Khái niệm: Là phương pháp chủ thể QL tác động tới ý thức của đối tượng quản lý thông qua các biện pháp tâm lý, tư tưởng, tình cảm nhằm tạo ra sự tích cực, tự giác của các đối tượng trong hệ thống QL để hoàn thành tốt mục tiêu
  14. b. ¦u ®iÓm:  KÕt qu¶ ®¹t ®­îc t­¬ng ®èi bÒn v÷ng  T¹o m«i tr­êng ®ång thuËn trong hÖ thèng QL; t¹o bÇu kh«ng khÝ vui vÎ, tho¶i m¸i, tù nguyÖn.  Ph¸t huy ®­îc n¨ng lùc s¸ng t¹o cña c¸c ®èi t­¬ng QL.  Cã kh¶ n¨ng thóc ®Èy ®èi t­îng QL ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶ cao mµ kh«ng cÇn chi phÝ nhiÒu vÒ vËt chÊt.
  15. c. H¹n chÕ:  §ßi hái chñ thÓ qu¶n lý ph¶i lµ ng­êi cã uy tÝn, cã kh¶ n¨ng giao tiÕp tèt, lèi sèng gÇn gòi ®èi t­îng qu¶n lý.  Th­êng chØ thÝch hîp víi ®èi t­îng coi träng danh dù, uy tÝn.  NÕu qu¸ l¹m dông ph­¬ng ph¸p nµy sÏ trë nªn duy ý chÝ vµ ph¶n t¸c dông.
  16. d. Lưu ý khi vận dụng:  Chủ thể quản lý phải có uy tín, phẩm chất và năng lực khiến đối tượng vị nể, tôn trọng  Chủ thể quản lý phải cởi mở, gần gũi nhằm nắm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của đối tượng để có cách thức động viên, khơi dậy động cơ hành động phù hợp.
  17. 1.2.2. Ph­¬ng ph¸p tæ chøc - hµnh chÝnh a. Khái niệm: Là phương pháp dựa vào quyền uy của người quản lý để bắt buộc người dưới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý.
  18. b. Ưu thế: - Phương pháp này tạo cho các đối tượng quản lý chấp hành vô điều kiện với các nhiệm vụ của tổ chức. - Mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống tổ chức được thực hiện nhanh chóng, thống nhất, triệt để. - Có tác dụng lớn đối với các tình huống quản lý cấp bách, khẩn trương.
  19. c. Hạn chế: - Mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc đối tượng quản lý thực hiện, có thể tạo nên không khí căng thẳng, ức chế trong tổ chức. - Có thể dẫn đến tình trạng quan liêu hoá, rập khuôn máy móc nếu không tính đến điều kiện cụ thể của đối tượng trong thực thi mệnh lệnh quản lý.
  20. d. Lưu ý khi sử dụng phương pháp này: - Hệ thống quyền lực của tổ chức phải được phân công rõ ràng và thông suốt - Các quyết định hành chính phải dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, xác định rõ đối tượng thực hiện cụ thể, điều kiện, phương tiện thực hiện
  21. - Chủ thể tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, quan tâm đến những điều kiện cụ thể của các thành viên trong tổ chức - Các kết quả quản lý phải được đánh giá nghiêm túc, chính xác, công bằng tạo cơ sở cho việc thưởng phạt nghiêm minh đối với các đối tượng trong tổ chức QL. - Chủ thể quản lý có quyền uy thực sự, được các thành viên trong tổ chức phục tùng.
  22. 1.2.3. Phương pháp kinh tế a. Khái niệm: Là phương pháp mà chủ thể tác động tới đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế để ràng buộc, kích thích, định hướng đối tượng thực hiện mục tiêu quản lý.
  23. b. Ưu điểm  Là phương pháp phổ biến thường đạt hiệu quả cao trong quản lý hiện nay  Kết hợp hài hoà các lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội; lợi ích tinh thần và lợi ích vật chất.  Phát huy tính độc lập, tự giác, sáng tạo của đối tượng trong thực hiện công việc.  Biến quá trình quản lý thành tự quản lý ở đối tượng, tăng hiệu lực quản lý tối đa.
  24. c.Hạn chế Đòi hỏi phải có điều kiện kinh phí, vật chất nhất định mới thực hiện được Thường có hiệu quả với những người mà nhu cầu cấp thiết của họ chưa được thoả mãn. Có thể làm cho đối tượng chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất, lệ thuộc vật chất
  25. d. Lưu ý khi sử dụng phương pháp này  Định hướng cho đối tượng QL bằng mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch, phương án để họ tự tìm cách hoàn thành công việc  Điều chỉnh đối tượng bằng đòn bẩy kinh tế như chế độ lương bổng, thưởng phạt, phụ cấp, trợ cấp hợp lý, kịp thời.  Gắn quyền lợi với trách nhiệm và nghĩa vụ của người quản lý, của đối tượng  Thực hiện nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích (vật chất và tinh thần; cá nhân, tổ chức và xã hội)
  26. Bài tập : Theo anh, chị phương pháp quản lý nào có hiệu quả nhất? vì sao?
  27. 1.3. Một số yêu cầu khi vận dụng các phương pháp QL Kết hợp các phương pháp linh hoạt Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính khả thi Đảm bảo tính toàn diện Người quản lý phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao nghệ thuật sử dụng tổng hợp các phương pháp để thực hiện tốt nhất mục tiêu
  28. NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ 2.1. Khái niệm nghệ thuật quản lý  Nghệ thuật quản lý là việc vận dụng tổng hợp các tri thức, phương pháp và thông tin quản lý để sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội của hệ thống, nhằm đạt được mục tiêu của quản lý đề ra, trong điều kiện biến động của môi trường.  Tri thức là năng lực nhận thức các quy luật khách quan của quản lý, từ đó phân tích, dự đoán và xử lý các vấn đề quản lý.  Nghệ thuật quản lý đòi hỏi chủ thể quản lý phải hiểu được tâm lý, nhu cầu, tập quán, thói quen của đối tượng quản lý và điều kiện xung quanh.
  29. QUÁ TRÌNH QUẢN LÍ VỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NGHỆ THUẬT QUẢN LÍ NGHỆ THUẬT QUẢN LÍ CÁC MỤC TIẤU QUẢN LÍ CÁC CÁC CÁC CÁC PHƯƠNG TIỀM NĂNG THỦ PHÁP THỜI CƠ PHÁP
  30. Nghệ thuật quản lý đảm bảo cho hệ thống quản lý luôn được ổn định, phát triển. Đó là việc sử dụng các tiềm năng (của bản thân hệ thống cũng như của người khác), các cơ hội, các phương pháp, các thủ pháp hoạt động có thể nhằm: 1/ Đầu tư, chi phí thấp nhất mà kết quả thu được nhiều nhất 2/ Che giấu được những điểm bí mật (ưu, nhược điểm) của hệ thống, đồng thời có thể khai thác được nhược điểm cũng như ưu điểm của đối tác. 3/ Giải quyết nhanh chóng mọi kế hoạch hoạt động của hệ thống mà không kéo thêm các đối thủ mới vào cuộc 4/ Đảm bảo cho hệ thống phát triển nhanh chóng, ổn định và lâu dài.
  31. 2.2. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NGHỆ THUẬT QUẢN LÍ TRI THỨC, QUYẾT TIỀM NĂNG THỄNG BÍ MẬT MƯU KẾ ĐOÁN TIN
  32. 2.2. Cơ sở khoa học của nghệ thuật quản lý 2.2.1. Tiềm năng của hệ thống Là nguồn lực cơ bản để tạo cơ sở cho nghệ thuật quản lý, đó là:  Sự trường vốn, sức mạnh của khoa học công nghệ  Khả năng nắm bắt được thông tin nhanh hơn, sớm hơn và chính xác hơn các đối thủ khác  Sức hút chất xám, lao động trí tuệ từ nơi khác về với hệ thống  Sức mạnh vũ trang bạo lực.
  33. 2.2.2. Tri thức và thông tin Là khả năng nhận biết được các quy luật diễn ra trên mọi hoạt động của hệ thống, cụ thể:  Phải nhận thức sâu sắc công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực hoạt động.  Được tiếp cận với công nghệ cao nhất của chuyên ngành.  Có thông tin nhanh chóng, chính xác và kịp thời hơn so với mỗi đối thủ cạnh tranh.
  34. 2.2.3. Giữ được bí mật trong hoạt động: Giữ bí mật từ ý đồ, mục tiêu đến phương pháp hoạt động: - Việc của một người không tiết lộ cho người thứ hai - Việc làm ngày mai không tiết lộ hôm nay. - Biết ngụy trang mục tiêu, đánh lạc hướng đối phương, dồn đối phương vào thế bị động, bất ngờ, khiến họ bị tiêu hao và phân tán lực lượng để từ đó buộc họ hành động theo dự kiến của mình, tận dụng thời cơ.
  35. 2.2.4. Sự quyết đoán của chủ thể quản lý Đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nghệ thuật quản lý. Tất cả những người lãnh đạo yếu kém và nhu nhược, luôn đùn đẩy trách nhiệm thì không thể có nghệ thuật quản lý. Nghệ thuật quản lý đồng nghĩa với sự tiên quyết, mọi việc sẽ phải diễn ra theo đúng dự định của chủ thể quản lý.
  36. 2.2.5. Sử dụng mưu kế  Mưu kế là sản phẩm trí tuệ của người quản lý nhằm buộc đối tượng hoặc khách thể quản lý nhất định phải hành động theo đúng dự kiến của mình. Mưu kế do chủ thể quản lý nghĩ ra để thực thi và được tạo lập trên các cơ sở sau: - Do nắm chắc được thông tin nội tình của đối phương, phát hiện đúng ý đồ của đối phương, có kế hoạch và sách lược dẫn dắt đối phương hoặc khách thể làm theo các dự kiến của mình. - ý chí và quyết tâm, chấp nhận rủi ro.
  37. 2.3. Một số mưu kế truyền thống 2.3.1. Cơ sở lựa chọn mưu kế 2.3.1.1. Theo đối tượng tác động, có các loại mưu kế sau: -Mưu kế đối với con người trong tổ chức (cấp dưới, người nhà) -Mưu kế đối với đối thủ cạnh tranh. -Mưu kế đối với bạn đồng minh. -Mưu kế đối với kẻ thù.v.v. 2.3.1.2. Theo tương quan lực lượng: có các loại: -Mưu kế đối với đối tượng yếu hơn mình. -Mưu kế đối với đối tượng tương đương với mình -Mưu kế đối với đối tượng mạnh hơn mình
  38. 2.3.1.3. Theo tính cách và thiện chí của đối tượng, có các mưu kế -Mưu kế đối với kẻ ác, kẻ xấu có chủ đích. -Mưu kế đối với kẻ xấu có chủ tâm. -Mưu kế đối với kẻ xấu không chủ đích. -Mưu kế đối với kẻ a dua, kẻ bị kích động 2.3.1.4. Việc dùng mưu kế còn tuỳ thuộc vào đặc điểm tâm lý, nhân cách của đối tượng phải tác động - Là trí tuệ sâu sắc hay vô mưu - Là người không vụ lợi hay tham lam - Là kẻ kiêu căng hay khiêm nhường - Là kẻ có văn hoá hay không văn hoá - Là người có khí chí lớn hay không - Là kẻ hiếu danh hay bất cẩn - Là người kín đáo hay nham hiểm
  39. 2.3.1.5. Việc dùng mưu kế còn tuỳ thuộc vào tình thế phải đối phó - Là việc cần kíp hay thông thường - Là thế phát triển hay thế phòng thủ - Là thế gấp gáp hay thế khoa thư.v.v.
  40. 2.3.2. Các mưu kế truyền thống cơ bản 2.3.2.1.Kế lợi dụng trời tối vượt biển (man thiên hải kế) 2.3.2.2. Kế vây Nguỵ cứu Triệu (vi Nguỵ cứu Triệu kế) 2.3.2.3. Kế mượn dao giết người (tá đao sát nhân kế) 2.3.2.4. Kế lấy nhàn rỗi chờ kẻ địch mệt mỏi (dĩ dật đãi lao kế) 2.3.2.5. Kế nhân cháy nhà ra tay kiếm lợi (Sấn hoả đả kiếp kế) 2.3.2.6. Kế giương đông kích tây (Thanh đông kích tây kế) 2.3.2.7. Kế biến không thành có (Vô trung sinh hữu kế) 2.3.2.8. Kế ngầm vượt bến Trần Thương (án độ Trần Thương kế) Có 64 kế là tổng kết thực tiễn của con người trong lịch sử