Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương II: Biện pháp phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thủy sản - Trương Đình Hoài

pdf 23 trang ngocly 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương II: Biện pháp phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thủy sản - Trương Đình Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_hoc_thuy_san_chuong_ii_bien_phap_phong_benh_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương II: Biện pháp phòng bệnh tổng hợp trong nuôi trồng thủy sản - Trương Đình Hoài

  1. LOGO Chương II BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GV. Trương Đình Hoài BM MTBTS – ĐHNN Mobile:0984.986.246 Email: tdhoai@hua.edu.vn
  2. Phòng bệnh lá chính – chữa bệnh khi cần thiết
  3. Tại sao lại phải phòng bệnh cho động vật thủy sản * Sự khác giữa bệnh ĐVTS và bệnh ĐV trên cạn . Chữa bệnh cho ĐVTS phải chữa quần đàn không chữa cá thể . Chữa bệnh cho ĐVTS phải để ý đến MT nước . Thuốc dùng điều trị bệnh cho ĐVTS là tốn kém do phải đưa xuống MT ao nuôi nên chỉ áp dụng được đối với thủy vực nhỏ, còn thủy vực lớn? . Biện pháp dùng thuốc thường phải trộn thức ăn: ĐVTS bị bệnh thường bỏ ăn? Con khỏe ăn nhiều thức ăn có thuốc ảnh hưởng đến ST . Có một số thuốc khi chữa bệnh cho ĐVTS có thể tiêu diệt được NNGB (VK, nấm, KST) nhưng kèm theo phản ứng phụ nặng nề với ĐV nuôi và MT nuôi . NTTS luôn luôn đặt vấn đề phòng bệnh cho ĐVTS lên hàng đầu và nguyên tắc là: "phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết"
  4. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH 1. Những căn cứ KH để đánh giá sức khỏe ở ĐVTS - Căn cứ vào tập tính hđ của vật nuôi - Căn cứ vào màu sắc của vật nuôi - Căn cứ vào mang của tôm cá - Căn cứ vào sự đầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phận cơ thể, bình thường hay không bình thường về hình dạng của cơ thể - Căn cứ khả năng sử dụng thức ăn - Một số căn cứ khác: vỏ chitin, xuất huyết, viêm loét
  5. 2. Nguyên nhân và những điều kiện gây bệnh . Bất kỳ một loại bệnh nào bùng nổ và gây tác hại trên cơ thể ĐV, ĐB là ĐVTS đều cần phải có NN và ĐK phát sinh của bệnh. . Một khi đã biết rõ được NN gây bệnh và ĐK bùng nổ dịch bệnh thì các biện pháp phòng và trị bệnh của người nuôi mới có kết quả.
  6. 2.1 Nguyên nhân gây bệnh . NN gây bệnh chính là nhân tố đầu tiên quyết định một bệnh nào đó có xảy ra hay không. . Không có NN gây bệnh, chắc chắn sẽ không có bệnh. . Nhưng không phải cứ có mặt của TNGB trong MT ao nuôi, thậm chí trong cơ thể vật nuôi là bệnh sẽ xảy ra. . Sự phát bệnh còn phụ thuộc vào một số đặc điểm của chính tác nhân này: - Phụ thuộc vào độc lực của tác nhân: - Phụ thuộc vào số lượng của tác nhân. - Phụ thuộc vào con đường xâm nhập của tác nhân lên cơ thể ký chủ.
  7. 2.1. Nguyên nhân gây bệnh *Ở ĐVTS, NN gây bệnh rất phong phú về chủng loại: - TNGB là các sinh vật như virus, vk, nấm, kst - TNGB là SVTS - TNGB có thể là các yếu tố MT - TNGB có thể là sự thiếu hụt một thành phần d2 - TNGB có thể do yếu tố di truyền
  8. 2.2 Điều kiện để phát sinh bệnh . NN gây bệnh có vai trò quyết định sự xuất hiện bệnh ở một ĐV nuôi nào đó, . Bệnh có xảy ra hay không còn phụ thuộc vào các ĐK nhất định. . Có 2 yếu tố đóng vai trò là điều kiện cho sự bùng phát dịch bệnh ở ĐVTS: . ĐK 1: Sức đề kháng của ĐV nuôi . ĐK 2: Các yếu tố MT
  9. Sức đề kháng của động vật nuôi . Hệ thống MD không ĐH và hệ thống MD ĐH . Sức đề kháng của vật nuôi là ĐK quan trọng để bệnh có xảy ra hay không, xảy ra nặng hay nhẹ - Phụ thuộc vào bản chất của loài - Phụ thuộc vào gđ PT - Phụ thuộc vào chế độ d2. - Phụ thuộc nhiều vào đk MT ngoại cảnh.
  10. Các yếu tố MT . Ảnh hưởng của các yếu tố MT đến sự phát sinh phát triển của KC . Ảnh hưởng của MT đến các TNGB - ĐK To - ĐK độ mặn (S%o) - ĐK DO - ĐK pH - Các yếu tố MT khác
  11. Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện để phát sinh bệnh Môi trường Mầm bệnh Bệnh Ký chủ
  12. Công tác phòng bệnh tổng hợp ở động vật thủy sản . - Ngăn chặn sự xâm nhập, kìm hãm sự phát triển và lây lan của tác nhân gây bệnh. . - Nâng cao sức đề kháng của đv nuôi với TNGB và khả năng chống chịu sốc của vật nuôi với những nhân tố gây sốc bên ngoài. . - Quản lý MT nuôi thích hợp (optimum) và ổn định.
  13. Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi Theo các sinh vật Theo thức là KCTG hay sinh ăn dùng để vật mang mầm nuôi ĐVTS bệnh
  14. Ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi 1.1. Xử lý nguồn nước trước khi đưa vào nuôi . Dùng phương pháp cơ học . Dùng phương pháp vật lý . Dùng phương pháp hóa học . Dùng phương pháp sinh học 1.2. Sử dụng đàn bố mẹ và đàn giống không nhiễm các mầm bệnh nguy hiểm. 1.3. Sử dụng thức ăn không mang mầm bệnh 1.4. Ngăn chặn sự xâm nhập và tiêu diệt các sinh vật là ký chủ trung gian, là các sinh vật mang TNGB.
  15. 1.5. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh có sẵn ở trong ao nuôi 1.6. Sát trùng các dụng cụ dùng trong nuôi trồng thủy sản 1.7. Quản lý các yếu tố môi trường thích hợp và ổn định
  16. Kìm hãm sự phát triển của tác nhân gây bênh . Ngăn chặn sự ô nhiễm chất hữu cơ: thức ăn thừa, các chất thải, chất bài tiết . Dùng thuốc để diệt tác nhân gây bệnh . Nâng cao sức đề kháng của ĐVTS nuôi
  17. NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN NUÔI . Tạo con giống có sức đề kháng với bệnh . Cần đảm bảo đầy đủ một số thành phần d2 trong khẩu phần thức ăn có liên quan tới sức đề kháng của vật nuôi . Cần xác định mật độ nuôi cho phù hợp . Đẩy mạnh PT Vaccine trong NTTS . Hạn chế dùng ks và hóa chất trong NTTS . Vùng NTTS, cần tránh dùng hay chịu ảnh hưởng của các loại thuốc bảo vệ thực vật (Pesticites).
  18. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI THÍCH HỢP VÀ ỔN ĐỊNH 1. Thiết kế xây dựng các trạm, trại nuôi ĐVTS phải phù hợp với đk phòng bệnh cho ĐVTS . Lựa chọn địa điểm xây dựng các trạm trại nuôi cá, tôm . Thiết kế trang trại nuôi sao cho đảm bảo vệ sinh, tránh sự lây lan của TNGB và thuận lợi cho các thao tác quản lý sức khỏe đv nuôi. 2. Chống ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao nuôi.
  19. Chống ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao nuôi . Trong ao nuôi, nếu hoàn toàn không có chất hữu cơ cũng không phải là MT sống tốt cho ĐVTS . Nhưng nếu lượng chất thải hữu cơ tồn đọng trong ao đìa quá cao gây ra hiện tượng ô nhiễm hữu cơ, cần có biện pháp khắc phục . Khi MT ao nuôi tồn tại một khối lượng lớn chất hữu cơ có thể dẫn đến hiện tượng nở hoa của tảo, các chỉ số DO, pH biến động theo ngày đêm lớn, có thể gây sốc và các VSV là TNGB có ĐK để sinh sôi, gây tác hại. Chất hữu cơ trong các thủy vực NTTS có thể tồn tại ở 3 dạng khác nhau: chất hữu cơ hòa tan, chất hữu cơ lơ lửng và chất hữu cơ lắng tụ.
  20. Xác động và thực vật Thức ăn trong ao nuôi phân bón Vôi Khí CO2, NH3, H2S Theo nước vào ao nuôi Thay nước Phân giải của VSV sói mòn Tháo cạn ao thu hoạch Vét chất thải hữu cơ Thu hoạch Hình 2.3: Nguồn gốc chất thải hữu cơ trong ao nuôi ĐVTS
  21. Chống ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao nuôi . Điều chỉnh lượng t.ăn hợp lý, với phương châm "thiếu một chút còn hơn thừa" . Cho ĐVTS ăn theo phương châm "4 định“ . - Định chất lượng thức ăn . - Định số lượng thức ăn . - Định vị trí để cho ăn . - Định thời gian cho ăn . Kìm hãm sự PT của tảo đáy và ổn định tảo phù du trong ao nuôi . Thường xuyên dùng chế phẩm vi sinh có thể ổn định tảo và giảm chất hữu cơ trong ao nuôi . Chống sỏi lở bờ ao . Sử dụng hệ thống lọc sinh học trong các trại sản xuất giống thủy sản
  22. 3. Áp dụng các mô hình nuôi ghép, nuôi luân canh và nuôi tổng hợp có thể giúp người nuôi QLMT thích hợp và bền vững . Áp dụng các mô hình nuôi ghép . Áp dụng mô hình nuôi luân canh . Áp dụng các hình thức nuôi tổng hợp
  23. 5. Quản lý các yếu tố thủy lý, thủy hóa ổn định và thích hợp 5.1. Biện pháp quản lý nhiệt độ nước 5.2. Quản lý độ trong 5.3. Quản lý độ mặn (S%o) 5.4. Quản lý hàm lượng oxy hoà tan (DO) 5.5. Quản lý độ pH của nước ao 5.6. Quản lý độ kiềm của nước ao 5.7. Quản lý độ cứng của nước ao nuôi ĐVTS 5.8. Quản lý lượng khí Ammoniac - NH3. 5.9. Quản lý các kim loại nặng 5.10. Quản lý khí Sulfua hydro - H2S 5.11. Quản lý sự ảnh hưởng của thuốc trừ sâu (Pesticites)