Giáo trình mô đun Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thương phẩm - Nghề: Nuôi cá bống tượng

pdf 70 trang ngocly 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thương phẩm - Nghề: Nuôi cá bống tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_thu_hoach_bao_quan_va_tieu_thu_ca_thuong_p.pdf

Nội dung text: Giáo trình mô đun Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thương phẩm - Nghề: Nuôi cá bống tượng

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ CÁ THƢƠNG PHẨM MÃ SỐ: MĐ 06 NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06
  3. 1 LỜI GIỚI THIỆU Nghề nuôi cá bống tƣợng trong những năm qua đã cung cấp lƣợng cá lớn cho thị trƣờng. Thành quả đạt đƣợc của nghề là rất lớn nhƣng nâng cao chất lƣợng cá bống thƣơng phẩm là vấn đề cần thiết và cấp bách, đòi hỏi ngƣời nuôi cá cần có những hiểu biết nhất định và tuân thủ qui trình nuôi khoa học. Xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Nuôi cá bống tƣợng” trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” để đào tạo trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới 3 tháng cho ngƣời làm nghề nuôi cá bống tƣợng và bà con lao động vùng có khả năng sản nuôi cá, giảm bớt rủi ro, nhằm tới hoạt động sản xuất theo hƣớng phát triển bền vững. Đƣợc tạo điều kiện về nguồn lực và phƣơng pháp làm việc từ Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và lãnh đạo Trƣờng Trung học thủy sản; chúng tôi đã tiến hành xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình cho nghề “Nuôi cá bống tƣợng” dùng cho học viên. Chƣơng trình, giáo trình đã đƣợc phản biện, nghiệm thu của hội đồng nghiệm thu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo tài liệu, đi thực tế tìm hiểu và đƣợc sự góp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp tại một số đơn vị thông qua các buổi hội thảo. Chƣơng trình dạy nghề “Nuôi cá bống tƣợng” trình độ sơ cấp gồm 06 mô đun: MĐ01. Chuẩn bị ao nuôi cá Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ02. Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ03. Thả và chăm sóc cá Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ04. Kiểm tra hệ thống nuôi Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ05. Phòng, trị bệnh cá Thời gian đào tạo 80 giờ MĐ06. Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm Thời gian đào tạo 64 giờ Giáo trình “Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về thu hoạch, vận chuyển cá nói chung và cá bống tƣợng nói riêng; có giá trị hƣớng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế của địa phƣơng.
  4. 2 Giáo trình đƣợc biên soạn dựa trên chƣơng trình mô đun “Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm” trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nuôi cá bống tƣợng; Nội dung của Giáo trình gồm 05 bài: Bài 1. Những hiểu biết chung về đảm bảo chất lƣợng cá bống tƣợng Bài 2. Xác định thời điểm thu hoạch Bài 3. Thu hoạch cá Bài 4. Bảo quản và vận chuyển cá Bài 5. Tính hiệu quả nuôi cá. Nhóm xây dựng chƣơng trình và biên soạn giáo trình trân trọng cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Dạy nghề, các Viện, Trƣờng, cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật, thầy cô giáo đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình này đƣợc hoàn thành. Tuy nhiên, giáo trình cũng không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Lê Thị Minh Nguyệt 2. Lê Tiến Dũng
  5. 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 1 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT 4 MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ CÁ THƢƠNG PHẨM 5 BÀI 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CÁ BỐNG TƢỢNG 6 1. Ý nghĩa, vai trò của chất lƣợng và an toàn thực phẩm 6 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá nuôi. 6 BÀI 2. TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 19 1. Tìm hiểu nguồn tiêu thụ 19 2. Kiểm tra cỡ, chất lƣợng cá 23 3. Xác định thời điểm thu hoạch 25 BÀI 3. THU HOẠCH CÁ TRONG AO NUÔI, BÈ NUÔI 28 1. Chuẩn bị thu hoạch 28 2. Luyện cá 30 3. Thu hoạch cá 31 BÀI 4. BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN CÁ 39 1. Phân cỡ cá 39 2. Bảo quản cá 40 3. Vận chuyển cá sống 41 BÀI 5. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ NUÔI 49 1. Xác định tỷ lệ sống 49 2. Tính toán hiệu quả nuôi 50 3. Dự kiến kế hoạch nuôi vụ sau 51úa 4. Quản lý hồ sơ nuôi 53 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 59 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤPError! Bookmark not defined. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU Error! Bookmark not defined.
  6. 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT 1. 28.TCN 135:1999; 28.TCN 164:2000: Tiêu chuẩn ngành; 2. Gnathostoma sp, Flukes, Diphillobothrium Tên khoa học của các loài ký sinh trùng gây bệnh. 3. Chlorine , nƣớc Javel hoặc Chlorua vôi, Bio BKC 80 : Các hóa chất dùng để sát trùng dụng cụ, thiết bị, ao nuôi. 4. MS 222, Danofloxacin, Enrofloxacin : Tên các loại thuốc, kháng sinh 5. FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn. 6. Ppm mg/lít; cc ml, ppb : Đơn vị đo nồng độ, thể tích.
  7. 5 MÔ ĐUN THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ CÁ THƢƠNG PHẨM Mã mô đun: MĐ 06 Giới thiệu mô đun: Mô đun 06: ”Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm” trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp : Nuôi cá bống tƣợng có thời gian học tập là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho học viên các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ, vận chuyển cá thƣơng phẩm sống đạt chất lƣợng và hiệu quả cao và tính đƣợc hiệu quả nuôi cá. Mô đun bao gồm 5 bài học, mỗi bài học đƣợc kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, các bƣớc thực hiện công việc, phần câu hỏi bài tập và ghi nhớ. Ngoài ra giáo trình có phần hƣớng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết về nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị và vật tƣ thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt đƣợc qua mỗi bài tập. Học viên sẽ đƣợc học lý thuyết tại lớp học, hội trƣờng ở các cơ sở dạy nghề kết hợp với thực hành làm bài tập hoặc thao tác tại cơ sở nuôi cá; kết quả học tập của học viên đƣợc đánh giá trong các bài của quá trình học mô đun và qua bài kiểm tra kết thúc mô đun bằng hình thức thi trắc nghiệm kết hợp với kiểm tra thực hành, quan sát đánh giá mức độ thực hiện thao tác và chất lƣợng sản phẩm.
  8. 6 BÀI 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG CÁ BỐNG TƢỢNG Mã bài: MĐ06-1 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc ý nghĩa, vai trò của việc đảm bảo chất lƣợng và an toàn thực phẩm đối với cá bống tƣợng thƣơng phẩm. - Xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá nuôi. - Có thái độ nghiêm túc, ý thức trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lƣợng, an toàn thực phẩm. A. NỘI DUNG 1. Ý nghĩa, vai trò của chất lƣợng và an toàn thực phẩm Chất lƣợng và an toàn của một sản phẩm có các vai trò: - Giúp cho sản phẩm đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của khách hàng; - Xứng đáng đồng tiền ngƣời mua bỏ ra; - Tạo đƣợc sự tín nhiệm trong quá trình sử dụng; - Đảm bảo đƣợc sự an toàn cho ngƣời sử dụng; - Thỏa mãn đƣợc sự thích thú cho khách hàng; - Quyết định đến việc tạo ra giá trị cho sản phẩm. Nhƣ vậy, từ những vai trò trên, chất lƣợng và an toàn thực phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định đến giá trị kinh tế cũng nhƣ sự sống còn của thực phẩm nhằm tạo đƣợc uy tín và thƣơng hiệu cho sản phẩm đó trên thị trƣờng. 2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá nuôi. Có nhiều nguyên nhân làm giảm chất lƣợng của cá nhƣng chủ yếu là do: - Ký sinh trùng ký sinh trên cá - Các hóa chất, chất kháng sinh; - Quá trình nuôi; - Kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển.
  9. 7 Kỹ thuật Các hóa chất, thu hoạch, chất kháng vận chuyển sinh Kỹ thuật Ký sinh nuôi trùng Hình 6.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cá bống tượng 2.1 Các kháng sinh, hóa chất. Vấn đề về dƣ lƣợng các hóa chất, chất kháng sinh, hormone có trong sản phẩm cá bống tƣợng đã ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng cá bống tƣợng của Việt Nam. Các chất kháng sinh, hóa chất có cá là do bị nhiễm trong quá trình nuôi, bảo quản nhƣ các chất tăng trƣởng, chất kháng sinh, các hormone (điều khiển giới tính, kích thích tăng trƣởng: Clenbuterol & Salbutamol) Cá có thể bị nhiễm hóa chất trong môi trƣờng nuôi do nƣớc thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt hoặc trong thức ăn có chất tăng trƣởng, chất kháng sinh, các hormone Theo kết quả thanh tra, kiểm tra về sản xuất, kinh doanh sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong nuôi trồng của Tổng cục Thủy sản và kết quả thanh tra, kiểm tra của địa phƣơng về vật tƣ dùng trong nuôi trồng Thủy sản (thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong nuôi trồng Thủy sản) cho thấy hiện nay vẫn có những cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng, không có trong Danh mục đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam và một số sản phẩm có chứa chất cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản vẫn còn tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau. - Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc thú y thủy sản, thức ăn, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong nuôi trồng Thủy sản, các cơ sở nuôi trồng thủy sản và cơ sở nuôi thủy sản để phát hiện và ngăn chặn việc sử dụng những hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng.
  10. 8 - Tuyên truyền và phổ biến cho ngƣời nuôi không sử dụng các sản phẩm có chứa Chloramphenicol, Trifluralin, Enrofloxacin, Sulfadimethoxine trong nuôi trồng thủy sản. Trong Quyết định số 26/2005/QĐ-BTS ngày 18/8/2005 của Bộ trƣởng Bộ Thủy sản về việc quy định bổ sung danh mục kháng sinh nhóm FLUOROQUINOLONES cấm sử dụng nhƣ sau: Bảng 7.1.1. BỔ SUNG DANH MỤC KHÁNG SINH NHÓM FLUOROQUINOLONES CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN TT Tên hóa chất, kháng sinh Đối tƣợng áp dụng 1 Danofloxacin 2 Difloxacin Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý 3 Enrofloxacin môi trƣờng, chất tẩy rửa khử 4 Ciprofloxacin trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong 5 Sarafloxacin tất cả các khâu nuôi, nuôi trồng động thực vật dƣới nƣớc và 6 Flumequine lƣỡng cƣ, dịch vụ nghề cá và bảo 7 Norfloxacin quản, chế biến. 8 Ofloxacin 9 Enoxacin 10 Lomefloxacin 11 Sparfloxacin Thông tƣ số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cấm sử dụng một số hóa chất, chất kháng sinh độc hại sau: Bảng 7.1.2. DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG SẢN XUẤT, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN THỦY SẢN TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tƣợng áp dụng 1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ chúng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử 2 Chloramphenicol lý môi trƣờng, chất
  11. 9 3 Chloroform tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem 4 Chlorpromazine bôi da tay trong tất cả các khâu nuôi, 5 Colchicine nuôi trồng động thực vật dƣới nƣớc và 6 Dapsone lƣỡng cƣ, dịch vụ nghề cá và bảo 7 Dimetridazole quản, chế biến. 8 Metronidazole 9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstilbestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) 18 Gentian Violet (Crystal violet) 19 Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ và Bắc Mỹ) 2.2. Ký sinh trùng Sự có mặt của ký sinh trùng trong cá bống tƣợng là rất phổ biến và làm giảm chất lƣợng cá; là nguyên nhân gây bệnh cho con ngƣời trong đó có một vài loài gây ra những nguy cơ nghiêm trọng về sức khỏe. Cá bống tƣợng thƣờng là vật chủ trung gian chứa ấu trùng ký sinh trùng và khi vào ngƣời là vật chủ cuối cùng, nếu ăn cá sống hoặc tái, chần thì ấu trùng ký sinh trùng vẫn sống đƣợc, phát triển trƣởng thành và gây bệnh cho ngƣời. - Một số giống loài ký sinh trùng phổ biến có trong cá bống tƣợng ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời nhƣ
  12. 10 + Giun tròn: Cơ thể thon, dài, con đực khoảng 5-6mm, con cái dài 6- 8mm. Cá bống tƣợng, cá tra, ba sa, lóc nuôi bè thƣờng bị giun tròn ký sinh trong ruột với số lƣợng lớn mà loài đặc trƣng là Gnathostoma sp. Nếu ngƣời ăn phải, việc tiêu hóa sẽ giúp giun tròn di cƣ từ bụng đến các vùng khác nhau trong cơ thể; một số loài giun tròn khi lây nhiễm vào ngƣời còn gây bệnh tiêu chảy trầm trọng có thể gây chết ngƣời do mất nƣớc. Hình 6.1.2. Giun tròn + Trùng bánh xe bám vào mang, da của cá để hút máu hoặc chất dinh dƣỡng gây nên những vết thƣơng, xuất huyết. Khi bị bệnh màu sắc cá trở nên nhợt nhạt, cá thích tập trung ở nơi có đƣờng nƣớc chảy vào. Bệnh xuất hiện khi mật độ nuôi dầy, điều kiện vệ sinh kém, mƣa kéo dài, thời tiết lạnh Hình 6.1.3. Trùng bánh xe + Sán lá và sán lá gan: Những ngƣời có thói quen ăn cá không nấu kỹ (đặc biệt là gỏi cá) rất dễ bị lây truyền các loài sán từ cá nhƣ sán lá ruột nhỏ, sán lá gan Cá đã chế biến làm gỏi xét nghiệm thấy 95% ấu trùng vẫn còn sống. Sán lá ruột thƣờng sống và phát triển trong ruột con ngƣời và ống dẫn mật gây viêm tấy, tiêu chảy, dau bụng hoặc tắc ống dẫn mật, đƣợc phát hiện thấy trong cá và từ cá truyền qua ngƣời Hình 6.1.4. Sán lá ruột Sán lá gan gây bệnh phổ biến đặc biệt ở Châu Á (có vùng tỷ lệ nhiễm lên tới 40% dân
  13. 11 số), chúng sống và trƣởng thành trong gan ngƣời và động vật có vú, gây bệnh viêm nhiễm khó chữa trị, có thể nguy hiểm đến tính mạng. Hình 6.1.5. Ấu trùng sán lá gan - Biện pháp kiểm soát ký sinh trùng trong cá bống tƣợng nuôi: Để giảm đến mức thấp nhất tình trạng cá bống tƣợng nuôi trong ao hoặc bè nuôi bị nhiễm ký sinh trùng cần thực hiện tốt một số biện pháp sau: + Kiểm soát môi trƣờng nuôi: Phải luôn sạch, đảm bảo các chỉ tiêu sinh, lý , hóa của môi trƣờng nuôi cá bống tƣợng theo quy định; Không thả cá với mật độ quá dầy; định kỳ xử lý môi trƣờng nuôi bằng các hóa chất, thuốc để diệt mầm bệnh. + Phòng ngừa và trị ký sinh trùng cho cá nuôi: Định kỳ tẩy giun, sán cho cá nuôi; tăng sức đề kháng cho cá bằng các biện pháp bổ sung khoáng chất vi chất dinh dƣỡng + Đối với ngƣời tiêu dùng, để tránh các bệnh do ký sinh trùng gây nên thì không đƣợc ăn gỏi cá sống hoặc tái, chần ở nhiệt độ 40 – 500C vì khi vào ngƣời chúng vẫn sống đƣợc, phát triển và gây bệnh. Hình 6.1.6. Cá bống tượng hấp + Định kỳ lấy mẫu kiểm tra ấu trùng ký sinh trùng trong cá và môi trƣờng nuôi để phát hiện và ngăn chặn lây lan kịp thời làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng cá. Hình 6.1.7. Lấy mẫu kiểm tra
  14. 12 + Đối với Trùng bánh xe thì dùng formol tạt xuống ao với nồng độ 20- 25ml/m3 nƣớc. 1.1. Quá trình nuôi Quá trình nuôi có vai trò quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại trong sản xuất. Vì vậy, đòi hỏi ngƣời nuôi phải hiểu và vận dụng tốt những yêu cầu kỹ thuật của quá trình nuôi nhƣ: chất lƣợng con giống, kỹ thuật chăm sóc, quản lý môi trƣờng, dịch bệnh Con Chăm giống sóc Dịch Môi bệnh trƣờng Hình 6.1.8. Các yếu tố của quá trình nuôi ảnh hưởng đến chất lượng cá 1.1.1. Con giống. Trong nghề nuôi cá chất lƣợng con giống có ảnh hƣởng rất lớn, quyết định đến 50% thành công cho vụ nuôi; Nên chọn mua cá giống tại các cơ sở có uy tín, không lạm dụng các hóa chất và chất kháng sinh cấm Nếu đàn cá giống kém chất lƣợng thì dẫn đến cá dễ bị bệnh sẽ phải dùng hóa chất, chất kháng sinh điều trị dẫn đến giảm năng suất, chất lƣợng cá thƣơng phẩm. Hình 6.1.9. Giống cá bống tượng
  15. 13 Cần có giải pháp chủ động nguồn cá bố mẹ nhân tạo, đƣợc nuôi dƣỡng hợp lý, bảo đảm chất lƣợng đàn cá giống. Hình 6.1.10. Nguồn cá bố mẹ Chuyển giao, phổ biến quy trình sản xuất giống sạch cho các trại địa phƣơng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giống tại chỗ. Hình 6.1.11. Sản xuất giống sạch Cá bống tƣợng giống cần đƣợc kiểm dịch bắt buộc chất lƣợng cá giống tại gốc trƣớc khi cho phép xuất bán giống. Đây cũng là tiền đề góp phần xây dựng uy tín, chất lƣợng, thƣơng hiệu giống cá để nông dân hạn chế thiệt hại, rủi ro khi nuôi cá. Hình 6.1.12. Kiểm dịch cá giống tại gốc 2.3.2. Chăm sóc. Chăm sóc cá nuôi bao gồm nhiều công việc có tính chuyên môn cao, đòi hỏi kỹ năng tính toán tốt, thái độ làm việc nghiêm túc, chính xác: Cho cá ăn (chất, lƣợng thức ăn; số lần cho ăn; thời điểm, vị trí cho ăn )
  16. 14 Chăm sóc và quản lý cá bống tƣợng chiếm thời gian nhiều nhất, quyết định đến sự thành bại của nghề nuôi cá bống tƣợng. Hình 6.1.13. Chăm sóc cá Cần kiểm tra cá định kỳ (hình thái, hoạt động, tăng trọng, biểu hiện bệnh ) để kịp thời phát hiện, xử lý, điều chỉnh việc chăm sóc cho phù hợp. Hình 6.1.14. Kiểm tra cá định kỳ 2.3.3. Môi trƣờng: Môi trƣờng nuôi ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cá Môi trƣờng nuôi ổn định trong phạm vi thích hợp sẽ giúp cá hấp thu thức ăn hiệu quả và phát triển tốt. Các yếu tố môi trƣờng ao nuôi chủ yếu tác động đến sự phát triển của cá là pH, oxy hòa tan, nhiệt độ, độ mặn, độ kiềm, màu nƣớc, độ trong. Hình 6.1.15. Môi trường nuôi ao
  17. 15 Cá nuôi trong bè trên các dòng sông lớn nên môi trƣờng nƣớc trong sạch, mát, dƣỡng khí trong nƣớc cao, cá nhanh lớn, ít bệnh, nâng cao chất lƣợng cá thƣơng phẩm. Hình 6.1.16. Nuôi cá trong bè Bảng 6.1.3. Chất lƣợng nƣớc tốt nhất sử dụng cho ao nuôi cá bống Tƣợng Oxy NH3 Độ cứng Nitrite H2S Nhiệt độ pH hoà tan (mg/lít) (CaCO3) (mg/lít) (mg/lít) (mg/lit) (mg/lít) 26-28oC 7.0-8.5 > 3 < 0.02 < 0.1 < 0.02 100 - 200 2.3.4. Dịch bệnh. Vấn đề phòng trị bệnh cá cũng nhƣ ngăn chặn dịch bệnh là rất cần thiết và cấp bách, đòi hỏi ngƣời nuôi cá cần phải có những hiểu biết chung về bệnh cá để thực hiện các biện pháp chẩn đoán và phòng trị bệnh thƣờng gặp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bệnh gây ra cho cá nuôi, nâng cao năng suất cá nuôi. Khi nghề nuôi cá càng phát triển, trình độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh lại càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho ngƣời nuôi cá. Hình 6.1.17. Cá bị hội chứng lở loét
  18. 16 Về quản lý dịch bệnh, trong trƣờng hợp ao, bè nuôi đã nhiều lần xuất hiện cá bệnh sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá nuôi. Do vậy, việc kiểm tra thƣờng xuyên bệnh trên cá nuôi cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên. Hình 6.1.18. Kiểm tra bệnh cá Ngoài ra cần bổ sung thƣờng xuyên vào thức ăn cho cá vitamine, khoáng chất để tăng cƣờng sức đề kháng cho cá nuôi. 2.4. Quá trình thu hoạch, vận chuyển. Phƣơng pháp, kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển có ảnh hƣởng lớn đến sự vận động của cá, khi cá hoạt động nhiều sẽ làm giảm lƣợng glycogen, cá nhanh kiệt sức, chất lƣợng cá giảm mạnh. Vì vậy khi thu hoạch bằng lƣới và khi vận chuyển phải nhẹ nhàng, nhanh, đúng kỹ thuật tránh để cá sợ hãi và vùng vẫy nhiều. B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên Câu hỏi thảo luận nhóm số 6.1.1. Thảo luận theo nhóm các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau thu hoạch - Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về việc đảm bảo chất lƣợng cá trong quá trình thu hoạch, bảo quản và vận chuyển - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 05 - 07 học viên; mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ bản đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá trong quá trình thu hoạch, bảo quản và vận chuyển - Nhiệm vụ của nhóm: các nhóm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhóm lên trình bày, trao đổi với các nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm thảo luận, trình bày nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hoàn thành: mỗi nhóm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Trình bày đƣợc các yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá trong quá trình thu hoạch, bảo quản và vận chuyển
  19. 17 Sản phẩm là các bài trình bày của từng nhóm học viên trên giấy A0 và thuyết trình; Bài câu hỏi trắc nghiệm số 6.1.2. Nội dung là hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng và an toàn thực phẩm cá bống tƣợng cá sau thu hoạch - Nguồn lực: Bản 20 câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, giấy nháp, viết Ví dụ một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Vấn đề quyết định cho sự thành công của các cơ sở nuôi cá là: a. Chất lƣợng cá thƣơng phẩm b. Lợi nhuận nhiều c. Chi phí thấp d. Tất cả đều đúng Câu hỏi 2. Yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau thu hoạch là: a. Sử dụng hóa chất, thuốc, kháng sinh b. Kỹ thuật nuôi cá c. Kỹ thuật thu hoạch, bảo quản và vận chuyển d. Tất cả đều đúng Câu hỏi 3. Điều kiện môi trƣờng nuôi cá tốt là: a. Giống cá tốt b. Các chỉ tiêu môi trƣờng phù hợp với cá c. Giá bán cá cao d. Cho ăn tích cực Câu hỏi 4. Biện pháp kiểm soát ký sinh trùng trong cá bống tƣợng nuôi là: a. Môi trƣờng nuôi phải sạch, đảm bảo các chỉ tiêu quy định b. Định kỳ tẩy giun, sán cho cá nuôi c. Tăng sức đề kháng cho cá d. Tất cả đều đúng Câu hỏi 5. Một trong các yếu tố của kỹ thuật nuôi ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá là: a. Chăm sóc b. Thời tiết c. Vị trí xây dựng d. Kỹ thuật cho cá đẻ - Cách thức: mỗi học viên nhận một bản câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm.
  20. 18 - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Học viên hiểu đƣợc các yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau thu hoạch; C. Ghi nhớ - Chất lƣợng và an toàn thực phẩm có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng quyết định đến giá trị kinh tế cũng nhƣ sự tồn tại của thực phẩm nhằm tạo đƣợc uy tín và thƣơng hiệu cho sản phẩm đó trên thị trƣờng. - Bốn yếu tố chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau thu hoạch, đó là: + Ký sinh trùng; + Các hóa chất, chất kháng sinh; + Quá trình nuôi; + Quá trình thu hoạch, vận chuyển.
  21. 19 BÀI 2. TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã bài: MĐ06-2 Việc chọn đúng thời điểm thu hoạch cá giúp cho ngƣời nuôi đạt đƣợc hiệu quả kinh tế nuôi cao nhất thông qua việc xác định thị trƣờng cung, cầu cá; biến động về giá cả; kích cỡ cá, tình trạng cá khi thu hoạch Mục tiêu: - Tìm hiểu đƣợc các thông tin về giá cả, biến động thị trƣờng. - Quan sát, đánh giá đƣợc cá đạt tiêu chuẩn thu hoạch. A. NỘI DUNG 1. Tìm hiểu nguồn tiêu thụ 1.1. Tìm hiểu thông tin thị trường Tìm hiểu thị trƣờng nhằm xác định khả năng tiêu thụ cá của cơ sở nuôi trên địa bàn xác định. Trên cơ sở đó nâng cao khả năng thích ứng với thị trƣờng, từ đó tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ cá của cơ sở có hiệu quả theo yêu cầu của thị trƣờng. - Khảo sát thị trƣờng gồm: + Tìm hiểu khả năng tiêu thụ cá của cơ sở nuôi vào thị trƣờng. + Tìm hiểu các đối tƣợng sẽ tiêu thụ cá của cơ sở về giá cả, số lƣợng, chất lƣợng, thời gian và địa điểm. + Nghiên cứu cạnh tranh: Xác định số lƣợng, chất lƣợng, giá cả của các cơ sở nuôi khác và đối tƣợng khách hàng của họ. Qua công tác khảo sát thị trƣờng, cơ sở nuôi sẽ đề ra những đối sách phù hợp nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng để nâng cao hiệu quả tiêu thụ cũng nhƣ hiệu quả sản xuất. - Thu thập thông tin: Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trƣờng. Các thông tin đó bao gồm: + Thông tin về chất lƣợng cá trên thị trƣờng: Kích cỡ, giá cả, v.v ; + Thông tin về cơ sở nuôi: Có bao nhiêu cơ sở trong vùng; xu thế phát triển của các cơ sở đó trong tƣơng lai; Mức độ đáp ứng của các cơ sở hiện có đối với nhu cầu thị trƣờng, dịch vụ cung cấp cá của các cơ sở,v.v ; + Thông tin về tiêu thụ sản phẩm: Cá bống tƣợng đƣợc tiêu thụ nhƣ thế nào, bao nhiêu, ở đâu, giá bán trên thị trƣờng trong vùng và sự biến động của giá trên thị trƣờng ; + Đối tƣợng tiêu thụ cá bống tƣợngi: Các cơ sở nuôi, thị hiếu, sức mua ;
  22. 20 + Thông tin về các chính sách của nhà nƣớc về hỗ trợ phát triển sản xuất cho nông dân - Phân tích và xử lý thông tin Cần phân tích và xử lý đúng thông tin thu thập đƣợc về nhu cầu các loại thị trƣờng. Cơ sở sản xuất phải biết lựa chọn những thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải đảm bảo tính khả thi trên các điều kiện sản xuất của cơ sở. Qua khảo sát nhu cầu thị trƣờng phải giải quyết đƣợc các vấn đề sau: + Xác định yêu cầu của thị trƣờng về cá bống tƣợng: Kích cỡ, chất lƣợng, bao bì, phƣơng thức thanh toán, giao hàng, vận chuyển, v.v ; + Ƣớc lƣợng giá cả, giá bình quân trên thị trƣờng trong từng thời điểm; + Ƣớc lƣợng có bao nhiêu khách hàng sẽ mua cá bống tƣợng trong thời gian tới và sẽ mua bao nhiêu; + Xác định quảng cáo nhƣ thế nào sao cho có hiệu quả; + Tình hình hoạt động sản xuất của các đối tƣợng cạnh tranh trên thị trƣờng; - Xác định nhu cầu thị trƣờng Kết quả của quá trình xử lý thông tin giúp đƣa ra các quyết định nhƣ: - Xác định thị trƣờng tiêu thụ; - Quyết định giá bán; - Số lƣợng cá bống tƣợng dự trữ cho tiêu thụ; - Xác định các hoạt động xúc tiến tiêu thụ. Nhu cầu thị trƣờng rất lớn song cơ sở nuôi phải biết lựa chọn phù hợp với khả năng của mình. - Theo dõi dự báo thời tiết. Thời tiết cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình thu hoạch cá nuôi. Khi sắp đến vụ thu hoạch, cần thƣờng xuyên theo dõi dự báo thời tiết để tránh thu hoạch vào những ngày có mƣa, bão hoặc quá nắng nóng Nếu dự báo sắp có bão thì nên thu hoạch trƣớc bão để tránh cá bị chết hoặc thất thoát do bão, lũ, nƣớc tràn 1.2. Tìm hiểu giá cá bống tượng trên thị trường - Tìm hiểu giá cả từ các cơ sở nuôi trong vùng Bước 1. Tìm hiểu địa chỉ các cơ sở nuôi trong vùng + Tìm hiểu qua danh bạ điện thoại + Tìm hiểu qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài phát
  23. 21 thanh, truyền hình, internet, + Tìm hiểu qua cơ quan chức năng liên quan: cơ quan đăng ký sản xuất kinh doanh, cơ quan quản lý thị trƣờng, cơ quan thuế Bước 2. Chọn địa chỉ khảo sát + Địa chỉ đƣợc chọn phải phân đều cho các vùng. + Chú ý các cơ sở nuôi đã có thƣơng hiệu, có uy tín trên thị trƣờng. Bước 3. Khảo sát tại các địa chỉ đã đƣợc chọn + Các thông tin cần thu thập: số lƣợng bán ra, giá bán, khách hàng + Thực hiện khảo sát Cách 1. Đóng vai là ngƣời có nhu cầu mua cá bống tƣợng Cách 2. Đóng vai là ngƣời của đại lý chuyên mua và bán cá bống tƣợng - Tìm hiểu giá cả từ các nơi tiêu thụ cá + Tìm hiểu qua danh bạ điện thoại + Tìm hiểu qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài phát thanh, truyền hình, internet, + Tìm hiểu qua cơ quan chức năng liên quan: cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý thị trƣờng, cơ quan thuế + Tìm hiểu từ các nguồn thông tin khác: bạn bè, ngƣời thân. + Các thông tin cần thu thập: Sản lƣợng nuôi bình quân, mùa vụ nuôi, giá và nơi mua cá giống, - Tính giá cả bình quân cá bống tƣợng trên thị trƣờng Bước 1. Chọn giá ít nhất của 03 cơ sở nuôi cá bống tƣợng trong vùng đã khảo sát Bước 2. Cộng tất cả các giá lại và chia trung bình để tính giá bình quân cá bống tƣợng trên thị trƣờng - Các phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng + Phƣơng pháp khảo sát tại văn phòng làm việc
  24. 22 Hình 6.2.1.a. Khảo sát qua tin nhắn Hình 6.2.1.b. Khảo sát trực tiếp Hình 6.2.1.c. Khảo sát qua Internet Hình 6.2.1.d. Khảo sát qua sách, báo Hình 6.2.1. Một số phương pháp khảo sát tại văn phòng làm việc + Phƣơng pháp khảo sát tại hiện trƣờng: Quan sát trực tiếp hoặc dùng các máy móc, chụp ảnh, quay video Hình 6.2.2.a. Chụp ảnh, quay video Hình 6.2.2.b. Tham quan trực tiếp Hình 6.2.2. Các phương pháp khảo sát tại hiện trường
  25. 23 1.3. Chọn nơi tiêu thụ cá Việc chọn nơi bán cá bống tƣợng về cơ bản căn cứ vào 2 yếu tố là: khoảng cách từ cơ sở đến nơi bán và giá bán. Tốt nhất, chọn nơi bán sao cho chi phí và thời gian vận chuyển là nhỏ nhất nhƣng có giá bán cao nhất. Khoảng cách càng xa thì chi phí cho vận chuyển càng lớn và chọn nơi có giá bán cao là tốt nhất; tuy nhiên hiệu quả còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nhƣ: để bán đƣợc giá cao thì có tăng chi phí vận chuyển hay không, tỷ lệ cá chết khi đi xa, tình hình thời tiết bất lợi, thời gian nhận tiền nhanh hay chậm; điều khoản mua bán thuận lợi hay không thuận lợi Để giải quyết bài toán về tiêu thụ cá bống tƣợng hiện nay cho các hộ nuôi là nhanh chóng liên kết với các doanh nghiệp để phát triển nghề ổn định, bền vững theo định hƣớng thị trƣờng sẽ tạo sản phẩm có khả năng cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Nên chọn nơi bán là những khách hàng quen, đã từng giao dịch có uy tín, khi cần có thể tạm ứng trƣớc chi phí cho việc nuôi và lại chủ động đƣợc số lƣợng cá bống tƣợng cần nuôi. 2. Kiểm tra cỡ, chất lƣợng cá 2.1. Kiểm tra cỡ cá thu hoạch Nếu thu cá sớm chƣa đạt kích cỡ quy định sẽ giảm giá trị kinh tế; còn nếu để quá lâu cá sẽ tăng trƣởng chậm dù lƣợng thức ăn tiêu tốn tăng, nếu nuôi cá tiếp tục sẽ không có hiệu quả vì kéo dài thời gian nuôi, chi phí tăng nhiều vì vậy cần kiểm tra cỡ cá để thu hoạch đúng thời hạn, có hiệu quả Sau 9 - 10 tháng nuôi, cá đạt kích cỡ 400 - 600g/con thì tiến hành thu hoạch toàn bộ. Cá thƣờng có kích cỡ không đều vì vậy những con chƣa đủ kích cỡ có thể nuôi tiếp cho đến khi cá đạt kích cỡ thƣơng phẩm Tuy nhiên, sau 5- 6 tháng là có thể thu tỉa những cá đạt tiêu chuẩn thƣơng phẩm là trên 400 gam/con tùy thuộc vào kích cỡ cá khi thả nuôi. Hình 6.2.3. Cỡ cá thu hoạch Xác định cỡ cá bằng cách lấy ngẫu nhiên cá mẫu ở ba điểm khác nhau trong ao hoặc bè nuôi, cân và tính kết quả:
  26. 24 Tổng khối lƣợng cá mẫu (kg) Cỡ cá trung bình (kg/con) = Số cá mẫu (con) 2.2. Kiểm tra chất lượng cá Cá thu hoạch phải đang khỏe, không bệnh thì mới đảm bảo sức khỏe để thu hoạch, tránh cá đang yếu, bệnh sẽ dễ bị chết khi thu. Vì vậy, khi sắp đến vụ thu hoạch cần thƣờng xuyên theo dõi sức khỏe của cá - Xác định sức khỏe cá qua hoạt động Thông qua việc quan sát các hoạt động của cá có thể đánh giá tƣơng đối chính xác sức khỏe của cá Quan sát hoạt động của cá vào lúc cho cá ăn và vào các thời điểm đáng lƣu ý trong ngày nhƣ: sáng sớm, trƣa nắng, chiều mát và đêm vào lúc 19g30 đến 20 giờ là thuận lợi nhất Nếu cá bơi, ăn, phản xạ nhanh với ánh sáng chiếu là cá có sức khỏe tốt; ngƣợc lại nếu cá có các biểu hiện nhƣ cá bơi cặp mé, cá kéo đàn, nổi đầu thở oxy nhiều, phản xạ chậm chạp với ánh sáng là cá đã bị yếu và có dấu hiệu của bệnh nào đó, cần có biện pháp xử lý kịp thời trƣớc khi thu hoạch Hình 6.2.4. Quan sát cá hoạt động - Xác định sức khỏe cá qua hình thái Quan sát qua hình thái cũng biết đƣợc tình trạng sức khỏe của cá. Hàng ngày, khi thăm cá có thể kiểm tra hình thái của cá qua các chỉ tiêu sau: - Màu sắc thân cá tự nhiên, sáng bóng, đồng đều. - Màu sắc của mang có màu hồng - Mắt cá đen, căng, sáng bóng; nếu mắt cá chuyển màu vàng hay trắng bạc khi phản chiếu ánh sáng là cá đã bị yếu, bệnh Hình 6.2.5. Quan sát hình thái cá
  27. 25 3. Xác định thời điểm thu hoạch Khi đã thu thập đầy đủ các thông tin về thị trƣờng, thời tiết xác định đầy đủ các điều kiện về sức khỏe, kích cỡ cá nuôi thì tiến hành xác định thời điểm thu hoạch cá và chuẩn bị tốt các công việc tiếp theo sao cho việc thu hoạch cá đạt hiệu quả cao Chọn cỡ cá thu hoạch sao cho có hiệu quả nhất, thông thƣờng cá bống tƣợng sau 5-6 tháng, có thể thu tỉa những cá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là trên 400 gam/con; thu hoạch toàn bộ sau khi nuôi khoảng 9 - 10 tháng, cá đạt kích cỡ trung bình 400 - 600g/con; Cá thƣờng có kích cỡ không đều vì vậy những con chƣa đủ kích cỡ có thể nuôi tiếp cho đến khi cá đạt kích cỡ thƣơng phẩm. Không đƣợc thu hoạch cá đang trong thời gian cá bị bệnh. Cần lấy mẫu cá gửi đến cơ quan chức năng để kiểm tra dƣ lƣợng thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng và hạn chế sử dụng trƣớc khi thu hoạch. Ngừng sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh trƣớc khi thu hoạch theo quy định của các ngành chức năng. Trƣớc khi thu hoạch 1 – 3 ngày thì giảm cho ăn và ngƣng hẳn để tránh tình trạng cá yếu và chết khi vận chuyển. Một tháng trƣớc khi thu hoạch phải kiểm tra dƣ lƣợng thuốc kháng sinh. Khi thu hoạch cá phải chọn thời tiết tốt; lúc không nắng, mƣa bão. Thời gian thu hoạch cá tốt nhất trong ngày là vào lúc chiều tối hoặc sáng sớm vì lúc này nhiệt độ môi trƣờng thấp, không có ánh nắng mặt trời nên sẽ hạn chế đƣợc các tác động của môi trƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá trong quá trình thu hoạch, xử lý. Kinh nghiệm thực tế nếu thu hoạch cá để bảo quản sống thì thời điểm thu hoạch cá thích hợp là chiều tối và sẽ vận chuyển qua đêm để tranh thủ thời tiết mát và kịp đến nơi tiêu thụ. B. Câu hỏi và bài tập thực hành của học viên 1. Câu hỏi Câu hỏi thảo luận nhóm số 6.2.1. Nêu các phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng cá bống tƣợng. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về việc khảo sát thị trƣờng cá bống tƣợng. - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 05 - 07 học viên; mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ bản trình bày các phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng cá bống tƣợng. - Nhiệm vụ của nhóm: các nhóm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhóm lên trình bày, trao đổi với các nhóm khác để đạt mục tiêu
  28. 26 nêu ra; Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm thảo luận, trình bày nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hoàn thành: mỗi nhóm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Trình bày đƣợc các các phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng cá bống tƣợng. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành số 6.2.2. Thực hành thu mẫu, xác định cỡ cá tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc việc kiểm tra cỡ cá thu hoạch - Nguồn lực: Ao nuôi cá tại trại nuôi hoặc ao hộ gia đình, dụng cụ vớt cá quan sát (chài hoặc lƣới nhỏ), cân, giấy, viết. - Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi nhóm thực hành xác định cỡ cá qua mẫu cá; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau: Bƣớc 1. Vớt mẫu cá bống tƣợng nuôi trong ao bằng chài hoặc lƣới nhỏ Bƣớc 2. Cân và đếm cá mẫu Bƣớc 3. Ghi chép, tính toán kết quả cỡ cá trung bình trong ao - Thời gian hoàn thành: Thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao là 1 giờ/nhóm. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm có bản kết luận về cỡ trung bình của cá nuôi trong ao tại thời điểm thu 2.2. Bài thực hành số 6.2.3. Thực hiện đánh giá sức khỏe của cá theo các tiêu chí đƣa ra. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc việc kiểm tra sức khỏe của cá theo các tiêu chí - Nguồn lực: Bảng mẫu tiêu chí đánh giá sức khỏe cá; ao nuôi cá tại trại nuôi hoặc ao hộ gia đình, dụng cụ vớt cá quan sát (chài hoặc lƣới nhỏ), giấy, viết. - Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi nhóm thực hành xác định sức khỏe của cá qua hoạt động và hình thái bên ngoài của cá; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm
  29. 27 cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau: Bƣớc 1. Quan sát hoạt động của cá bống tƣợng nuôi trong ao Bƣớc 2. Vớt mẫu cá bống tƣợng nuôi trong ao bằng chài hoặc lƣới nhỏ Bƣớc 3. Quan sát hình thái ngoài của cá mẫu Bƣớc 4. Nhận xét, đánh giá, ghi chép kết quả - Thời gian hoàn thành: Thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao là 1 giờ/nhóm. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm có bản kết luận về sức khỏe của cá nuôi C. Ghi nhớ - Cách thu thập thông tin thị trƣờng, thời tiết tốt để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao - Cần xác định đúng cỡ cá, chất lƣợng cá, sức khỏe cá đảm bảo đạt yêu cầu khi thu hoạch - Xác định đƣợc thời điểm thu hoạch và nơi bán cá hiệu quả nhất
  30. 28 BÀI 3. THU HOẠCH CÁ TRONG AO NUÔI, BÈ NUÔI Mã bài: MĐ06-3 Mục tiêu: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và nhân lực phục vụ cho việc thu hoạch cá. - Thu hoạch cá bống tƣợng trong ao, bè nuôi đúng kỹ thuật. - Có đƣợc thao tác khéo léo, cẩn thận, nhanh nhẹn. A. Giới thiệu Quy trình Thu cá trong ao nuôi Chuẩn bị Luyện cá thu hoạch Thu cá trong bè nuôi B. Các bƣớc tiến hành 1. Chuẩn bị thu hoạch 1.1. Chọn phương pháp thu hoạch Chọn phƣơng pháp thu hoạch là rất quan trọng; cần dựa vào điều kiện thực tế của trang trại về địa hình đáy ao, độ sâu; nguồn nƣớc cấp, thoát; hệ thống cống; trang thiết bị thu hoạch để áp dụng các phƣơng pháp: thu tỉa hay thu toàn bộ; thu cá bằng chài, lƣới, tháo cạn toàn bộ hoặc kết hợp giữa các phƣơng pháp sao cho phù hợp, có hiệu quả cao và chất lƣợng cá thu hoạch đạt tốt nhất. 1.2. Chuẩn bị dụng cụ và nhân lực thu hoạch Trƣớc khi thu hoạch cần dựng trƣớc lều tạm để che nắng cá ngay khi bắt lên, không cho nắng chiếu trực tiếp vào cá vì khi cá thu hoạch lên bờ rất nhanh chết, nếu bị nắng chiếu trực tiếp dễ bị chết làm giảm chất lƣợng và bán mất giá. Chuẩn bị sẵn các dụng cụ để rửa và đựng cá nhƣ rổ nhựa, thùng nhựa hoặc thùng xốp cách nhiệt, bao nilon, nguồn nƣớc sạch
  31. 29 Hình 6.3.1. Rổ nhựa Hình 6.3.2. Thùng nhựa chứa cá Yêu cầu về dụng cụ, thiết bị phải không rỉ sét, không bị ăn mòn hoặc mục nát, không thấm nƣớc; cấu trúc ít ngóc ngách, phẳng bề mặt để dễ làm vệ sinh và khử trùng. Tất cả các dụng cụ, thiết bị phải đƣợc rửa sạch sau mỗi lần thu hoạch cá. Cách làm theo trình tự nhƣ sau: + Rửa bằng nƣớc sạch để loại các chất bẩn bám. + Dùng xà bông hoặc nƣớc rửa chén để rửa. + Rửa lại bằng nƣớc sạch. + Ngâm các dụng cụ trong nƣớc sát trùng gồm 10cc nƣớc Javen và 8 lít nƣớc sạch. + Rửa lại bằng nƣớc sạch, phơi khô và giữ nơi khô ráo chuẩn bị cho lần thu hoạch sau. Có thể dùng Chlorine nồng độ 200 ppm hoặc Chlorua vôi nồng độ 15% để khử trùng dụng cụ, thiết bị. Bảo quản riêng từng loại. Hình 6.3.3. Dụng cụ làm vệ sinh
  32. 30 Chuẩn bị bơm; kiểm tra chất lƣợng máy bơm, nguồn điện, độ an toàn Hình 6.3.4. Máy bơm Kiểm tra nguồn điện, máy bơm, ống dẫn đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và an toàn trong quá trình bơm để thu hoạch cá trong ao. Cần tính thời gian bơm nƣớc sao cho nƣớc cạn vào sáng sớm hoặc chiều tối ngày dự định bắt cá. Nếu dự định thu hoạch cá vào sáng sớm thì cần tiến hành bơm nƣớc từ đêm và tiến hành thu cá ngay từ sáng sớm để thu hoạch ngay càng sớm càng tốt, trƣớc khi mặt trời lên. Cần chuẩn bị đầy đủ nhân lực có sức khỏe, có kinh nghiệm, tay nghề để đánh bắt cá nhanh, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật tránh ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá. 2. Luyện cá Thời gian sắp thu hoạch cần luyện cho cá hay còn gọi là quấy dẻo để tăng cƣờng sức khỏe cho cá và tránh cá bị sốc khi thu hoạch. Cách luyện: Mỗi ao cần 1 hoặc 2 ngƣời dùng cào, vồ đảo sát đáy bùn cho nƣớc thật đục, cũng có thể dùng trâu cho lội nhiều vòng trong ao đến khi nƣớc đục ngầu là đƣợc. Sau mỗi lần đảo ao thì nên dồn hết rêu, rác nổi trên mặt ao, vớt lên rồi cho thêm nƣớc mới vào ao. Việc luyện cá có nhiều tác dụng: - Rèn luyện thể chất của cá làm cho cá vận động nhiều, các cơ sẽ rắn chắc hơn, làm cho cá cứng cáp và khoẻ mạnh hơn. - Tăng cƣờng sự trao đổi chất của cá, làm cho khả năng vận động bắt mồi và đối phó với địch hại đƣợc tăng cƣờng hơn. - Tăng cƣờng sức chịu đựng cho cá trong khi thu hoạch, vận chuyển với điều kiện xấu nhƣ là ít ôxy, mật độ cao cá sẽ chịu đựng đƣợc và không bị chết.
  33. 31 - Xáo trộn chất dinh dƣỡng từ đáy ao vào môi trƣờng nƣớc làm cho chất hữu cơ phân huỷ đƣợc nhiều không bị lắng đọng đáy ao. - Nhằm làm cho cá quen dần với điều kiện chật hẹp, xấu (giảm thấp ngƣỡng oxy, thải bớt phân, sạch bùn đất bám ở mang, da ), cá khỏe mạnh, bơi lội hoạt bát, tăng cƣờng trao đổi chất, tăng khả năng bắt mồi. - Tạo điều kiện cho các chất hữu cơ phân hủy và các khí độc trong ao thoát ra ngoài. 3. Thu hoạch cá 3.1. Thu hoạch cá bống tượng trong ao nuôi Cá bống tƣợng nuôi trong ao đất thƣờng chui rúc vào đáy bùn nên rất khó bắt. Cần tát cạn vào chiều mát, mò bắt sơ bộ, sau đó dùng chuối cây trang ao cho bằng đáy rồi cho nƣớc vào, nửa đêm và gần sáng cá bống tƣợng sẽ ngoi lên Dùng lƣới kéo rùng thu cá là phƣơng pháp phổ biến nhất hiện nay phù hợp cho việc thu hoạch cá trong các ao nuôi cá bống tƣợng thâm canh Lƣới kéo rùng có bộ phận chính: Cánh lƣới, thân lƣới, túi lƣới, hệ thống phụ: dây kéo, que cáng, cọc Hình 6.3.5. Cấu tạo của lưới kéo rùng Lƣới đƣợc thả ở một đầu ao, nhờ lực kéo của ngƣời, lƣới tiến đến bờ đối diện. Quá trình vận động trong nƣớc, lƣới làm việc theo nguyên tắc kéo vét (diềng phao luôn nổi trên mặt nƣớc, diềng chì luôn sát đáy). Tới bờ đối diện, lƣới đƣợc thu lên ở vị trí thích hợp, cá bị giữ lại trong lƣới.
  34. 32 Lƣới có hình chữ nhật đƣợc rút gọn trong một khung dây diềng hình chữ nhật; kích cỡ mắt lƣới đồng nhất trên toàn bộ tấm lƣới; lƣới có lắp phao và chì. Sơ đồ quy trình thu hoạch cá bống tƣợng trong ao nuôi: Chuẩn bị Tháo bớt Thả lƣới nƣớc éo lƣới Tháo cạn, Thu lƣới Kéo lƣới thu toàn bộ bắt cá Bƣớc 1. Chuẩn bị: Bao gồm chuẩn bị lƣới; kiểm tra chất lƣợng lƣới (Hình 6.3.6.a); kiểm tra nhân lực kéo lƣới; nơi thả lƣới, các dụng cụ bắt giữ cá Hình 6.3.6.a Bƣớc 2. Xả bớt nƣớc trong ao Trƣớc khi thu hoạch cá trong ao nuôi bằng lƣới kéo cần giảm bớt lƣợng nƣớc trong ao bằng cách bơm cho đến khi mực nƣớc trong ao còn khoảng 0,7 – 1m nƣớc; Bƣớc 3. Thả lƣới (Hình 6.3.6.b): Thả lƣới ở một đầu ao (có độ sâu mực nƣớc thấp, hƣớng kéo lƣới thuận theo chiều gió); kiểm tra độ an toàn đƣờng lƣới sau thả (tránh để cuốn lƣới, treo lƣới) Hình 6.3.6.b
  35. 33 Bƣớc 4. Kéo lƣới: Quá trình lƣới làm việc trong nƣớc phải đƣợc đảm bảo diềng phao luôn nổi trên mặt nƣớc, diềng chì luôn sát đáy (Hình 6.3.6.c) Hình 6.3.6.c Kéo đều hai đầu lƣới, để cho lƣới cong tự nhiên (Hình 6.3.6.d) Hình 6.3.6.d Bƣớc 5. Thu lƣới bắt cá: - Khi tới bờ đối diện, lựa chọn vị trí thích hợp (mái bờ ao thoải, lƣợng bùn đáy ít, bờ ao rộng, chắc chắn ) để thu lƣới bắt cá (Hình 6.3.6.e) Hình 6.3.6.e
  36. 34 - Khi thu lƣới thì kéo diềng chì, rồi thu phần thịt lƣới, sau cùng là kéo diềng phao (Hình 6.3.6.f) Hình 6.3.6.f Bƣớc 6. Tháo cạn, thu toàn bộ: Sau khi đã kéo lƣới thu phần lớn cá trong ao thì tiến hành bơm cạn để thu toàn bộ cá còn sót lại Cuối cùng, dùng rổ hoặc tay để bắt cho hết cá (Hình 6.3.6.g) Hình 6.3.6.g Hình 6.3.6. Các bước thu hoạch cá bống tượng bằng lưới trong ao nuôi 3.2. Thu hoạch cá bống tượng trong bè nuôi Quy trình thu hoạch cá bống tƣợng trong bè nuôi: Di chuyển Dồn cá Dùng rổ Gom lƣới bè nuôi trong bè thu toàn bộ xúc cá éo lƣới Bƣớc 1. Di chuyển các bè nuôi vào gần bờ để thu hoạch (Hình 6.3.7.a,b)
  37. 35 Hình 6.3.7.a Hình 6.3.7.b Bƣớc 2. Thu lƣới để cá trong bè dồn lại (Hình 6.3.7.c) Hình 6.3.7.c Bƣớc 3. Dùng rổ nhựa xúc cá để chuyển lên bờ (Hình 6.3.7.d) Hình 6.3.7.d
  38. 36 Bƣớc 4. Cuối cùng, gỡ cá còn mắc trong lƣới và kéo lƣới lên thu toàn bộ (Hình 6.3.7.e) Hình 6.3.7.e Hình 6.3.7. Các bước thu hoạch cá bống tượng trong bè nuôi Sửa chữa và vệ sinh lồng bè theo đúng yêu cầu kỹ thuật trƣớc khi bắt đầu vụ nuôi mới C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học học viên 1. Câu hỏi 1.1. Bài kiểm tra trắc nghiệm số 6.3.1. Nội dung là các công việc chuẩn bị khi thu hoạch cá ở ao nuôi - Nguồn lực: Bản 20 câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, giấy nháp, viết Ví dụ một số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Công việc chuẩn bị khi thu hoạch cá: a. Chọn phƣơng pháp thu hoạch b. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ c. Chuẩn bị về nhân lực thu hoạch d. Tất cả đều đúng Câu 2. Trƣớc khi thu hoạch cần dựng trƣớc lều tạm để: a. Đáp ứng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ b. Luyện sức khỏe cho cá c. Tránh nắng cho cá không bị chết làm giảm chất lƣợng d. Chứa dụng cụ thu hoạch Câu 3. Dụng cụ cần chuẩn bị thu hoạch gồm: a. Dụng cụ chứa cá thu hoạch b. Lƣới, bơm
  39. 37 c. Nƣớc sạch, lạnh d. Tất cả đều đúng Câu 4. Nồng độ Chlorine để khử trùng dụng cụ, thiết bị là: a. 100 ppm b. 200 ppm c. 300 ppm d. 400 ppm Câu 5. Nồng độ Chlorua vôi để khử trùng dụng cụ, thiết bị là: a. 15% b. 20% c. 25% d. 30% - Cách thức: mỗi học viên nhận một bản câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm. - Thời gian hoàn thành: 45 phút. - Kết quả bài kiểm tra cần đạt đƣợc: Học viên hiểu đƣợc nội dung các công việc cần chuẩn bị để thu hoạch cá ở ao nuôi 1.2. Câu hỏi thảo luận nhóm số 6.3.2. Nêu kỹ thuật thu hoạch cá bống tƣợng trong ao, bè nuôi. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về kỹ thuật thu hoạch cá bống tƣợng trong ao, bè nuôi - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 05 - 07 học viên; mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ bản trình bày kỹ thuật thu cá bống tƣợng trong ao và bè nuôi - Nhiệm vụ của nhóm: các nhóm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A- 0; đại diện từng nhóm lên trình bày, trao đổi với các nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm thảo luận, trình bày nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hoàn thành: mỗi nhóm thảo luận 30 phút và lên trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Trình bày đƣợc kỹ thuật thu cá bống tƣợng trong ao nuôi bằng lƣới và thu hoạch cá bống tƣợng trong bè nuôi 2. Các bài thực hành 2.1. Bài kiểm tra thực hành số 6.3.1. Thu hoạch cá nuôi trong ao bằng lƣới kéo tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình.
  40. 38 - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc công việc thu hoạch cá nuôi trong ao bằng lƣới kéo tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình. - Nguồn lực: Ao nuôi cá tại trại nuôi hoặc ao hộ gia đình, dụng cụ thu hoạch cá (Bơm, bình acquy, lƣới, thùng, rổ), nƣớc sạch, cân, giấy, viết. - Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05 - 07 học viên/nhóm), mỗi nhóm thực hành bơm và thu hoạch cá bằng lƣới trong ao nuôi hoặc thu hoạch cá trong bè nuôi; Giáo viên quan sát thực hiện của các học viên và đánh giá theo kết quả thực hành. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài kiểm tra: Để đạt mục tiêu, các thành viên trong nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau: Bƣớc 1. Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch Bƣớc 2. Xả bớt nƣớc trong ao Bƣớc 3. Thả và kéo lƣới Bƣớc 4.Thu lƣới bắt cá - Thời gian hoàn thành: 02 giờ/nhóm. - Kết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc: Sản lƣợng cá thu hoạch là kết quả đánh giá của từng nhóm. D. Ghi nhớ. - Biết đƣợc các bƣớc trong quy trình thu hoạch cá bống tƣợng trong ao nuôi, bè nuôi - Khi thu hoạch cần nhanh chóng, nhẹ nhàng, tránh để cá vùng vẫy nhiều.
  41. 39 BÀI 4. BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN CÁ Mã bài: MĐ05-4 Để hạn chế tới mức tối đa việc giảm chất lƣợng của cá sau thu hoạch thì việc thực hiện thật tốt các yêu cầu kỹ thuật, thao tác trong suốt quá trình bảo quản, vận chuyển cá đến nơi tiêu thụ là hết sức quan trọng và quyết định đến chất lƣợng và giá thành sản phẩm. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc các phƣơng pháp bảo quản, vận chuyển cá. - Bảo quản, vận chuyển cá đúng kỹ thuật. A. Giới thiệu Quy trình: Phân cỡ cá Bảo quản cá Vận chuyển cá sống Đóng bao vận Gây mê, vận chuyển kín chuyển hở B. Các bƣớc tiến hành: 1. Phân cỡ cá Sau khi thu hoạch toàn bộ, cá thƣờng có kích cỡ không đều vì vậy cần phân cỡ cá thƣơng phẩm theo trọng lƣợng thành các cỡ khác nhau. Cá phân thành các cỡ: < 200 g/con; 200 - 300g/con; 300 – 500g/con và trên 500g/con; Với số cá nhỏ còn lại thì tiếp tục phân cỡ và thả vào các ao nuôi tiếp theo cỡ. Hình 6.4.1. Phân cỡ cá
  42. 40 2. Bảo quản cá Cá bống tƣợng tiêu thụ sống, vì vậy việc bảo quản cá từ sau khi thu hoạch đến khi tiêu thụ là rất quan trọng Cá sau khi phân cỡ Chuẩn bị thùng Chuyển cá vào Chuẩn bị nƣớc chứa thùng chứa sạch, lạnh Bảo quản chờ vận Bơm oxy chuyển Hình 6.4.2. Sơ đồ quy trình bảo quản sống cá bống tƣợng Ba yếu tố chính về môi trƣờng và công nghệ đã đƣợc khảo sát ảnh hƣởng tới tỷ lệ sống của cá trong quá trình bảo quản hoặc vận chuyển cá từ nơi nuôi tới nơi sử dụng là mật độ cá, nhiệt độ môi trƣờng và việc cung cấp oxy 1.1. Ảnh hƣởng của mật độ lên thời gian bảo quản Khi bảo quản cá với mật độ dày, cá bống tƣợng luôn tiết nhiều chất nhớt, làm bẩn môi trƣờng nƣớc và giảm tỉ lệ sống Kết quả thực nghiệm cho thấy cá bống tƣợng có thể chịu đƣợc các mức nƣớc rất khác nhau, từ ngập nƣớc hoàn toàn cho tới gần nhƣ khô cạn. Tuy nhiên, khi bảo quản và vận chuyển cá bống tƣợng, để đạt đƣợc tỷ lệ cá sống cao (> 90%) thì cần sử dụng lƣợng nƣớc nhiều Nếu nƣớc ít sẽ không đủ nƣớc cho quá trình trao đổi nhiệt và thẩm thấu cần thiết cho duy trì sự sống của cá. 1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường bảo quản Tỷ lệ sống của cá theo thời gian bảo quản trong điều kiện nhiệt độ khác nhau thì sẽ khác nhau; Nhiệt độ môi trƣờng bảo quản phải thấp hơn nhiệt độ nuôi để tránh cá hoạt động nhiều sẽ tiêu hao năng lƣợng, nhƣng cũng không quá thấp cá sẽ phải mất năng lƣợng chống lạnh và cũng sẽ gầy đi; Kết quả khảo sát cho thấy ở nhiệt độ khoảng 21oC cá ít vận động và thời gian sống của cá là lâu nhất.
  43. 41 Nhƣ vậy, nhiệt độ thích hợp cho bảo quản cá sống nằm trong khoảng 20 0C – 22 0C. Nhiệt độ thấp hơn 20 0C không phù hợp cho cá bống tƣợng sống, điều này là hợp lý do vì cá bống tƣợng là loài cá đặc sản của vùng nhiệt đới. 1.3. Ảnh hưởng của việc cung cấp oxy Tỷ lệ sống của cá phụ thuộc vào việc cung cấp oxy trong thời gian bảo quản Thời gian bảo quản cá trong bao bì kín không cung cấp oxy là ngắn nhất (khoảng 24 giờ). Thời gian duy trì sự sống cho cá trong bao bì kín và đƣợc bơm oxy sẽ kéo dài hơn (khoảng 40 giờ). Nhƣ vậy, việc bảo quản và vận chuyển sống cá sống thƣơng phẩm bằng biện pháp bảo quản trong thùng có thông không khí với bên ngoài (thùng hở) là hợp lý nhất. 3. Vận chuyển cá sống Có nhiều phƣơng tiện để vận chuyển cá nhƣ máy bay, xe lạnh, thuyền, tàu, xe tải, xe máy có các ƣu nhƣợc điểm khác nhau; tùy điều kiện thực tế của trang trại nuôi, quãng đƣờng, thời gian vận chuyển mà lựa chọn phƣơng tiện vận chuyển cho phù hợp và có hiệu quả cao nhất. Bảng 6.4.1. Đánh giá các phƣơng tiện vận chuyện TT Phƣơng tiện vận Ƣu điểm Nhƣợc điểm chuyển 1 Máy bay Tỷ lệ sống cao; Chi phí cao Nhanh, cơ động 2 Xe lạnh Tỷ lệ sống cao Chi phí cao 3 Thuyền, ghe Cơ động; Chịu ảnh hƣởng của Chi phí thấp. nắng, nóng; 4 Xe tải Nhanh, cơ động; Dễ bị nhiễm khói, Chi phí thấp. bụi, bẩn; 5 Xe thô sơ Cơ động; Chậm; Chi phí thấp. Quãng đƣờng ngắn Trƣớc khi vận chuyển cá cần chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, nhiên liệu phục vụ cho quá trình vận chuyển nhƣ dụng cụ khuân vác, bạt che, dụng cụ sửa chữa phƣơng tiện, dầu nhớt; hồ sơ vận chuyển
  44. 42 Qua nghiên cứu và thử nghiệm thực tế, dùng phƣơng pháp vận chuyển có bơm oxy và hạ nhiệt (20- 220C), giữ ổn định nhiệt độ trong các thùng chứa, cá sẽ ít bị mất nhớt, tỉ lệ sống cao và cá khỏe hơn. 3.1. Đóng bao vận chuyển kín Cá chuẩn bị vận chuyển cần đƣợc nhanh chóng cho vào bao chứa. Bao chứa cá: Lồng hai bao PE dày, kích cỡ 130 x 90 cm vào nhau, bên ngoài lồng vào bao dứa để bảo quản Chứa cá vào bao có chứa nƣớc và bơm oxy. Mật độ cá trong bao tùy thuộc vào quãng đƣờng và thời gian vận chuyển. Mật độ vận chuyển thông thƣờng là ½ - Cho nƣớc sạch, lạnh vào các bao (sao cho khi có cá vào nhiệt độ khoảng 20- 220C là đƣợc) - Bắt từng con cá cho vào các bao Hình 6.4.3. Cho nước vào bao Tiếp theo, cho dây để bơm oxy vào các bao; chú ý không đƣa đầu dây vào đáy bao vì khi sục oxy có thể làm xây sát cá. Hình 6.4.4. Cho dây bơm oxy vào bao
  45. 43 Túm miệng bao, ép bao xuống để đuổi hết không khí trong bao ra. Hình 6.4.5. Ép bao đuổi không khí Nắm chặt miệng bao, mở van cho oxy vào từ từ cho đến khi bao thật căng thì rút vòi oxy ra. Hình 6.4.6. Bơm oxy Xoắn chặt miệng bao, buộc miệng bao lại bằng dây cao su. Hình 6.4.7. Buộc miệng bao
  46. 44 Bên ngoài các bao cá có bao dứa để bảo quản trong quá trình vận chuyển Bao cá không có bao dứa bên ngoài đƣợc đặt trong thùng xốp Hình 6.4.8. Bao dứa hoặc thùng xốp bào quản Vận chuyển các bao cá bằng ghe đƣợc thực hiện khi giao thông thủy thuận lợi, đoạn đƣờng vận chuyển không dài Hình 6.4.9. Vận chuyển bằng ghe Vận chuyển bằng xe tải, xe lạnh đƣợc thực hiện khi giao thông đƣờng bộ thuận tiện (không dằn xóc), đoạn đƣờng tƣơng đối xa Hình 6.4.10. Vận chuyển bằng xe lạnh
  47. 45 Vận chuyển bằng máy bay thì cho các bao cá vào các thùng xốp hoặc thùng carton, dán keo kín nắp thùng Hình 6.4.11. Thùng xốp chứa bao cá Xe chuyển các thùng xốp cá từ cơ sở ra sân bay Hình 6.4.12. Xe vận chuyển 3.2. Gây mê, vận chuyển hở Phƣơng pháp “ru ngủ” bằng thuốc mê cho cá để sau khi bảo quản, vận chuyển, cá đƣợc đánh thức lại bơi lội nhƣ "chƣa có chuyện gì xảy ra"; gây mê đã trở thành “bí kíp” để cá đƣợc tƣơi sống nhƣ vừa mới bắt lên dù vận chuyển đi xa cả nghìn cây số, để tránh cho cá bị chết khi đi dọc đƣờng. Cả tôm, cua, ghẹ và cá khi vận chuyển đều dùng phƣơng pháp gây mê nhƣng đối với tôm, cua, ghẹ, ngƣời ta chỉ cần “sốc nhiệt” cho chúng mê man, sau đó vận chuyển đến nơi tiêu thụ thì “đánh thức”. Phƣơng pháp này không cần sử dụng thuốc mà chỉ làm giảm nhiệt độ đột ngột bằng cách cho đá lạnh vào nƣớc khiến tôm rơi vào trạng thái ngủ đông. Còn đối với cá, cơ địa của chúng khác tôm, cua nên không thể áp dụng phƣơng pháp ngủ đông đƣợc mà phải gây mê bằng thuốc.
  48. 46 Loại hóa chất đƣợc sử dụng trong thủy sản để gây mê cá là MS 222 không độc với thủy sản Hình 6.4.13. Thuốc gây mê cá Sử dụng hóa chất này để gây mê bằng cách hòa tan chất gây mê trong nƣớc, sau đó thả cá cần gây mê vào. Chất gây mê thâm nhập qua tơ mang cá trong hô hấp, hòa vào máu và chuyển lên não, tác dụng làm cho cá chuyển sang trạng thái mê thì tiến hành vận chuyển. Trong khi vận chuyển vẫn phải để cá trong môi trƣờng nƣớc có sục ô xi, tùy vào quãng đƣờng, thời gian vận chuyển mà hòa tỷ lệ thuốc mê khác nhau để căn giờ cá tỉnh. Mặc dù kỹ thuật gây mê cho thủy sản không quá phức tạp và cũng không đòi hỏi đào tạo các bác sĩ và kỹ thuật viên nhƣ đối với ngƣời, tuy nhiên những hiểu biết để thực hành đúng kỹ thuật gây mê cũng rất cần thiết, vì nếu sử dụng không đúng loại chất gây mê, hoặc sử dụng quá liều, thời gian gây mê quá dài có thể làm cá chết hàng loạt. Loại hóa chất MS222 này hiện không đƣợc bán phổ biến trong nƣớc vì giá thành khá đắt. Cá đƣợc gây mê trong quá trình vận chuyển sau đó đƣợc tỉnh lại bơi trong nƣớc nhƣ bình thƣờng do đó vẫn an toàn cho ngƣời ăn bởi khi cá tỉnh lại nghĩa là thuốc mê cũng đã hết tác dụng, chất gây mê đã đƣợc cá đào thải ra ngoài qua gan và thận nên ngƣời tiêu dùng có thể yên tâm Trƣớc khi vận chuyển, cần đặt ra các tình huống có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển để kịp thời xử lý rƣờng hợp Có giải pháp dự phòng khi thiết bị vận chuyển bị hỏng, trục trặc C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học học viên 1. Câu hỏi: 1.1. Câu hỏi thảo luận nhóm số 6.4.1. Vận chuyển kín cá sống bằng bao PE, bơm oxy và vận chuyển hở cá bằng cách gây mê - Mục tiêu: Củng cố kiến thức để hiểu về kỹ thuật vận chuyển kín và vận chuyển hở cá bống tƣợng - Nguồn lực: Câu hỏi thảo luận nhóm, giấy A0, viết lông, bảng
  49. 47 - Cách thức tiến hành: thực hiện bài tập theo nhóm; chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm 05 - 07 học viên; mỗi nhóm hoàn thành toàn bộ bản trình bày kỹ thuật vận chuyển kín và vận chuyển hở cá bống tƣợng - Nhiệm vụ của nhóm: các nhóm thảo luận từng nội dung; viết trên giấy A0; đại diện từng nhóm lên trình bày, trao đổi với các nhóm khác để đạt mục tiêu nêu ra; Giáo viên hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm thảo luận, trình bày nêu nhận xét, đánh giá và kết luận. - Thời gian hoàn thành: mỗi nhóm thảo luận 30 phút và trình bày 15 phút - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc: Trình bày đƣợc kỹ thuật vận chuyển kín cá sống bằng bằng bao PE, bơm oxy và vận chuyển hở cá bằng cách gây mê 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 6.4.2. Thực hành bảo quản cá bống tƣợng trong nƣớc lạnh đóng bao, bơm oxy để vận chuyển - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc việc bảo quản cá bống tƣợng - Nguồn lực: Nguyên liệu cá bống tƣợng sống, bao PE, bao dứa, dây, bình bơm oxy, nƣớc ngọt sạch, nƣớc đá, giấy, viết. - Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi nhóm thực hành đóng bao cá bống tƣợng trong nƣớc lạnh, bơm oxy; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau: Bƣớc 1. Chuẩn bị: lồng 2 bao PE, (có thể lồng thêm bao dứa bên ngoài bảo vệ); cho vào bao nƣớc sạch, lạnh Bƣớc 2. Bắt cá cho vào mỗi bao phù hợp với lƣợng nƣớc. Bƣớc 3. Cho dây bơm oxy vào bao, đuổi hết không khí trong bao và mở van bơm oxy. Bƣớc 4. Bơm căng, khóa van bơm, rút dây, xoắn miệng và buộc bao bằng dây cao su - Thời gian hoàn thành: thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao là 01 giờ/nhóm. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm hoàn thành bơm oxy cho 05 bao cá D. Ghi nhớ - Cá sau khi thu hoạch đƣợc phân cỡ và bảo quản sống chờ vận chuyển;
  50. 48 - Có 2 phƣơng pháp vận chuyển cá: Đóng bao vận chuyển kín và vận chuyển hở cá bằng cách gây mê
  51. 49 BÀI 5. TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ NUÔI Mã bài: MĐ05-5 Tính toán hiệu quả nuôi là phƣơng pháp quản lý sản xuất có kế hoạch và tiết kiệm dựa trên cơ sở tính toán phân tích và giám sát chặt chẽ các thông số về tỷ lệ sống , các khoản thu - chi, hạch toán kinh tế để nuôi cá có hiệu quả và thực hiện đƣợc kế hoạch tái sản xuất mở rộng. Mục tiêu: - Hiểu đƣợc phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống và phƣơng pháp hạch toán kinh tế - Tính toán đƣợc tỷ lệ sống; - Tính đƣợc lợi nhuận của quá trình nuôi; - Dự kiến đƣợc kế hoạch nuôi cho vụ sau; - Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. A. Giới thiệu Quy trình: Xác định tỷ lệ Tính toán hiệu Dự kiến kế hoạch sống quả nuôi nuôi tiếp theo Quản lý hồ sơ nuôi B. Các bƣớc tiến hành 1. Xác định tỷ lệ sống Tỷ lệ sống của cá trong ao là tỷ số % của tổng số cá hiện còn trong ao với tổng số cá thả ban đầu. - Sau khi thu hoạch toàn bộ cá trong ao thì tiến hành cân để xác định khối lƣợng cá thu hoạch (kg). - Xác định cỡ cá trung bình (kg/con) nhƣ trong mục 2.2, bài 2 - Số lƣợng cá sau khi thu hoạch sẽ là:
  52. 50 Tổng khối lƣợng cá thu hoạch (kg) Tổng số lƣợng cá (con) = Cỡ cá trung bình (kg/con) - Tính tỷ lệ sống của cá theo công thức: Tổng số lƣợng cá sau thu hoạch Tỷ lệ sống của cá (%) = x 100 Tổng số cá khi thả nuôi 2. Tính toán hiệu quả nuôi 2.1. Xác định tổng chi phí Tổng chi phí gồm các khoản mục sau: - Chi phí sản xuất: là toàn bộ các khoản hao phí vật chất đƣợc tính bằng tiền, mà nhà sản xuất đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, năng lƣợng và các vật liệu khác; Đƣợc sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất của trang trại. + Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, y tế, kinh phí công đoàn dùng để trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất. + Chi phí sản xuất chung: là chi phí tổng hợp có liên quan đến công tác phục vụ và quản lý sản xuất tại các tranh trại. Nó bao gồm các khoản chi phí: Chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng cho trang trại. Chi phí khấu hao tài sản cố định, văn phòng làm việc, vật kiến trúc, phƣơng tiện vận tải, thiết bị văn phòng, bàn ghế, máy tính, điện thoại Chi phí đóng thuế, trả lãi Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác nhƣ điện, nƣớc, điện thoại, fax, thuê văn phòng - Chi phí quản lí. Là các chi phí có liên quan đến công tác quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và điều hành chung của trang trại nhƣ chi phí cho những ngƣời quản lý trực tiếp; chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí - Các khoản chi phát sinh khác.
  53. 51 2.2 Xác định lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất mục tiêu trung tâm của trang trại là lợi nhuận, phấn đấu để có tối đa lợi nhuận khi sử dụng các nguồn lực Lợi nhuận là phần giá trị mới sáng tạo ra, là phần dƣ dôi sau khi lấy giá trị sản phẩm trừ đi các khoản chi phí, trong công thức giá trị sản phẩm Trong chế độ hạch toán lợi nhuận đơn giản hiện nay, ta có công thức lợi nhuận nhƣ sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí Doanh thu là khoản tiền mà chủ trang trại thu đƣợc tiền từ việc bán cá, đƣợc khách hàng trả tiền ngay hoặc đã đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán trong kì. Năng suất nuôi cá bống tƣợng thâm canh trung bình từ 3 – 4 tấn/ha/vụ nuôi Lợi nhụân có thể tính trƣớc thuế (lợi nhụân đang bao gồm cả thuế), hoặc tính sau thuế (lợi nhụân đã trừ thuế) Nếu Tổng doanh thu > chi phí kinh doanh ta sẽ có lợi nhuận > 0 và lợi nhụân đƣợc tính nhƣ trên đƣợc gọi là lãi. Nếu Tổng doanh thu < chi phí kinh doanh ta sẽ có lợi nhuận < 0 và lợi nhụân đƣợc tính nhƣ trên đƣợc gọi là lỗ. 3. Dự kiến kế hoạch nuôi vụ sau 3. 1 Lập kế hoạch - Lập kế hoạch dài hạn: Kế hoạch dài hạn là kế hoạch nuôi cá cho thời kỳ dài trên 1 năm nhƣ kế hoạch 3 năm, 5 năm để lập đƣợc kế hoạch này các chủ trang trại phải căn cứ vào chủ trƣơng phát triển chung của chính quyền địa phƣơng về phát triển kinh tế vĩ mô. Những nội dung cơ bản của kế hoạch dài hạn của trang trại gồm: + Phát triển quy mô tranh trại. + Kiến thiết cơ bản, phát triển vốn đầu tƣ. + Đổi mới các máy móc thiết bị kỹ thuật, quy hoạch đất đai cho trang trại. + Đào tạo và sử dụng sức lao động. + Tổ chức đời sống cho ngƣời lao động trong xu thế xây dựng nông thôn mới. + Vốn và lợi nhuận.
  54. 52 Nội dung cụ thể của kế hoạch dài hạn đƣợc thiết lập hệ thống biểu mẫu với những chỉ tiêu hợp lý làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động sản xuất của trang trại. - Lập kế hoạch ngắn hạn: Kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch sản xuất nuôi cá hàng năm. Kế hoạch này đƣợc xây dựng trên cơ sở của kế hoạch dài hạn và những năm sau phải tiến dần tới mục tiêu của kế hoạch dài hạn nghĩa là mục tiêu của năm sau phải cao hơn mục tiêu của năm trƣớc. 3.2. Xác định các điều kiện cần thiết cho vụ nuôi 3.2.1 Thị trƣờng tiêu thụ, giá cả, xu hƣớng phát triển Các thông tin về thị trƣờng là hết sức quan trọng quyết định đầu ra và quy mô, xu hƣớng phát triển cho trại nuôi, từ đó có cơ sở đó xây dựng chiến lƣợc đối với khách hàng, chiến lƣợc sản phẩm và chiến lƣợc đối với những đối thủ cạnh tranh về thị trƣờng nhƣ: Thị trƣờng và đối thủ trong nƣớc; thị trƣờng và đối thủ ở nƣớc ngoài; Giá cả lên xuống; Xu hƣớng phát triển của nghề trên thế giới; Lợi nhuận; Nguồn và giá cả con giống 3.2.2 Vốn của trang trại. Vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất của sản xuất ở trang trại. Vốn trong trang trại bao gồm: + Vốn từ các nguồn (chủ trang trại, vốn vay, đƣợc đóng góp để liên kết và liên doanh ). Muốn có đủ vốn cho trang trại để phát triển sản xuất cần phải có các giải pháp để thu hút vốn, kêu gọi đầu tƣ tài trợ. + Vốn trong trng trại nuôi đƣơc chia thành 2 loại: Vốn cố định và vốn lƣu động + Vốn cố định: biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định có thời gian sƣ dụng trên 1 năm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên: Hệ thông ao nuôi, cống, mƣơng Vốn lƣu động của trang trại: là hình thức biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản lƣu động (con giống, phân bón, thức ăn, thuốc, lƣới ) 3.2.3 Điều kiện về kỹ thuật và lao động kỹ thuật: Kỹ thuật và lao động kỹ thuật đƣợc hiểu là toàn bộ công cụ, các tƣ liệu lao động và cán bộ kỹ thuật cùng với quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. Nƣớc ta đang trong quá trình từng bƣớc thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá đặc biệt là cho các ngàng sản xuất nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng, do đó các trang trại phải ƣu tiên phát triển kỹ thuật để phù hợp với xu thế chung của thời đại.
  55. 53 Đối với trang trại để thực hiện ƣu tiên về kỹ thuật cần quan tâm đến các nội dung sau: + Đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất của trang trại. + Hiện tại đã có những tiến bộ kỹ thuật nào đã áp dụng và sẽ đƣợc áp dụng vào sản xuất nuôi của trang trại. + Tìm giải pháp tiếp cận và lựa chọn kỹ thuật nuôi mới, cần tìm hiểu đến công nghệ nuôi tiến tiến trên thế giới. + Cần phải áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới vào thực tế một cách có hiệu quả. Theo Thông tƣ số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về điều kiện lao động kỹ thuật trong các cơ sở, vùng nuôi cá bống tƣợng, cá chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhƣ sau: + Cơ sở nuôi cá có diện tích nuôi nhỏ hơn 5 ha phải có ít nhất một ngƣời tham gia khoá tập huấn, đào tạo về quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi cá bống tƣợng thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc có ngƣời tham gia khoá tập huấn, đào tạo về nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm. + Cơ sở nuôi cá có diện tích nuôi từ 5 đến 20 ha phải có ít nhất một cán bộ trung cấp nuôi trồng thủy sản. + Cơ sở nuôi cá có diện tích nuôi lớn hơn 20 ha phải có ít nhất một cán bộ là kỹ sƣ nuôi trồng thủy sản. 3.2.4 Sản phẩm của trang trại: Sau khi có đƣợc những thông tin về nhu cầu và thị hiếu của khách hàng từ đó quyết định chiến lƣợc sản phẩm trên cơ sở chuyên môn hoá, tập trung hoá ở một quy mô hợp lý. + Sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn đất, nƣớc cũng nhƣ các tài nguyên khác. + Khắc phục đƣợc tính thời vụ. + Phối hợp một cách hợp lý giữa sản xuất và dịch vụ tiêu thụ. + Sản phẩm của trang trại là cá thƣơng phẩm phải đảm bảo chất lƣợng theo các tiêu chuẩn quy định về an toàn thực phẩm để tạo đƣợc uy tín cho thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng; 4. Quản lý hồ sơ nuôi Trong Thông tƣ số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định thì các cơ sở nuôi cá phải ghi nhật ký và lƣu giữ toàn bộ hồ sơ về hoạt động sản xuất nuôi cá để phục vụ cho công tác truy nguyên nguồn gốc sản phảm sau này. Nội dung nhật ký và hồ sơ lƣu bao gồm:
  56. 54 - Các thông tin về cá giống: số lƣợng, chất lƣợng, tình trạng sức khoẻ, tên và địa chỉ cơ sở nuôi. - Các thông tin về lịch mùa vụ, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc và sức khoẻ cá nuôi. - Các thông tin về thức ăn: lƣợng dùng hàng ngày đối với từng ao nuôi. - Các thông tin về thuốc, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trƣờng đã sử dụng, lƣợng sử dụng, lý do sử dụng, phƣơng pháp sử dụng, ngày sử dụng và diễn biến sức khỏe của cá sau khi sử dụng. - Tốc độ sinh trƣởng của cá: kiểm tra tốc độ sinh trƣởng (trọng lƣợng) của cá 15 ngày/lần. - Thu hoạch: thời gian nuôi, cỡ cá, năng suất, sản lƣợng, phƣơng thức thu hoạch và giao sản phẩm. - Các thông tin cần thiết khác. Việc ghi chép nhật ký về chế độ chăm sóc, sử dụng thức ăn, tình hình sức khoẻ, kiểm tra bệnh, vệ sinh, điều kiện môi trƣờng, sử dụng thuốc, hóa chất trong quá trình nuôi là hết sức quan trọng giúp cho ngƣời quản lý kiểm tra việc thực hiện quy trình, yêu cầu kỹ thuật và là hồ sơ minh chứng quan trọng để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm. Một số biểu mẫu trong nhật ký nuôi cá bống tƣợng: Mẫu số /SXG BIỂU MẪU THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC, HÓA CHẤT Ngày Số Tên ao Tên Số Ngƣời Ngƣời Tồn chứng sử thuốc, lƣợng giao nhận từ dụng hóa (gr) chất Ngày tháng năm Trƣởng trại
  57. 55 Mẫu số /SXG BIỂU MẪU THEO DÕI SỬ DỤNG THỨC ĂN Tháng /năm Ao số . Cỡ cá STT Ngày Thức ăn Lƣợng thức ăn (gr) Lƣợng Ngƣời Ngƣời bình cho ăn thẩm Loại Mã Lần Lần Lần Tổng quân tra thức số 1 2 3 cộng (gr/con) ăn Ngày tháng năm Trƣởng trại Mẫu số /SXG BIỂU MẪU THEO DÕI BỆNH CÁ Tháng /năm Ao số . Cỡ cá Ngày Tình Nguyên Phƣơng Thuốc, Liều Kết Ngƣời Ngƣời trạng nhân pháp điều hóa lƣợng quả điều kiểm bệnh trị chất sử trị tra dụng Ngày tháng năm Trƣởng trại
  58. 56 Mẫu số /SXG BẢNG THEO DÕI CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƢỜNG Tháng /năm Ao số . Cỡ cá Ngày Các chỉ tiêu môi trƣờng Nhận Phƣơng Ngƣời Ngƣời xét pháp kiểm thẩm khắc tra tra Nhiệt pH Oxy NH3 độ hòa tan phục Ngày tháng năm Trƣởng trại Mẫu số /SXG BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH Tháng /năm Ngày Hạng, mục kiểm tra Nhận Sửa Ngƣời Ngƣời xét chữa kiểm thẩm Kho Ao số Dụng Thiết tra tra chứa cụ bị Ngày tháng năm Trƣởng trại
  59. 57 C. Bài tập và sản phẩm thực hành của học học viên 1. Bài thực hành số 6.5.1. Thực hành thu mẫu, xác định tỷ lệ sống của cá tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc việc xác định tỷ lệ sống của cá - Nguồn lực: Ao nuôi cá tại trại nuôi hoặc ao hộ gia đình, dụng cụ thu cá mẫu (chài hoặc lƣới nhỏ), cân, máy tính, giấy, viết. - Cách thức tổ chức: Chia nhóm thực hành (05-07 học viên/nhóm), mỗi nhóm thực hành xác định tỷ lệ sống của cá thông qua mẫu; Giáo viên quan sát thực hiện của các nhóm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhóm. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: Để đạt mục tiêu, các nhóm cần thực hiện nhóm bƣớc công việc sau: Bƣớc 1. Thu mẫu cá bống tƣợng nuôi trong ao bằng chài hoặc lƣới nhỏ Bƣớc 2. Cân, đếm mẫu và xác định cỡ cá trung bình trong ao Bƣớc 3. Xác định tổng khối lƣợng cá Bƣớc 4. Ghi chép, tính toán kết quả tỷ lệ sống của cá - Thời gian hoàn thành: Thời gian cần thiết để các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao là 02 giờ/nhóm. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Mỗi nhóm có bản kết luận về tỷ lệ sống của cá nuôi trong ao tại thời điểm thực hành 2. Bài kiểm tra thực hành số 6.5.2. Tính lợi nhuận cho một vụ nuôi cá bống tƣợng biết: + Năng suất cá thu hoạch: 60kg/100m2; + Diện tích ao nuôi: 500m2; + Chi phí sản xuất trung bình: 30.000.000đ/500m2; + Chi phí quản lí trung bình: 10.000.000đ; + Các khoản chi phát sinh khác: 3.000.000đ; + Giá bán bình quân tại thời điểm thu hoạch là: 250.000 đồng/kg cá. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện đƣợc việc tính lợi nhuận cho một vụ nuôi cá bống tƣợng - Nguồn lực: Máy tính, thông tin bài kiểm tra, giấy, viết. - Cách thức tổ chức: mỗi học viên nhận một đề bài kiểm tra và thực hiện. - Thời gian hoàn thành: 60 phút. - Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: Học viên tính đúng kết quả lợi nhuận vụ nuôi cá dựa trên các thông tin giáo viên cung cấp.
  60. 58 D. Ghi nhớ - Thực hành thu mẫu để xác định tỷ lệ sống; tốc độ tăng trƣởng và trọng lƣợng trung bình của cá phải ngẫu nhiên, đại diện. - Tính toán chi phí, lợi nhuận phải chính xác, cẩn thận. - Dự kiến đƣợc kế hoạch nuôi cho vụ sau sát với điều kiện thực tế, khả thi. - Cần ghi nhật ký và lƣu trữ đầy đủ hồ sơ theo quy định.
  61. 59 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: Mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm là mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề “nuôi cá bống tƣợng”, đƣợc bố trí học sau các mô đun chuyên môn khác: Chuẩn bị ao nuôi cá; Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá; Thả và chăm sóc cá; Kiểm tra hệ thống nuôi; Phòng, trị bệnh cá Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành; đƣợc giảng dạy và thực hành tại cơ sở dạy nghề, tại địa phƣơng, các trang trại nuôi cá có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết. II. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc ý nghĩa, vai trò của việc đảm bảo chất lƣợng cá sau thu hoạch. - Trình bày đƣợc các bƣớc công việc trong việc thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá bống tƣợng thƣơng phẩm. - Tìm hiểu đƣợc các thông tin về việc tiêu thụ cá để quyết định thu hoạch. - Chuẩn bị và sử dụng đƣợc các dụng cụ để thu hoạch, bảo quản và vận chuyển cá. - Thu hoạch, bảo quản và vận chuyển đƣợc cá thƣơng phẩm. - Tính toán đƣợc hiệu quả nuôi. - Có trách nhiệm đối với sản phẩm làm ra, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và bảo vệ nền nông nghiệp bền vững. III. Nội dung chính của mô đun Loại Thời lƣợng (giờ học) Mã bài Tên bài bài Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm dạy số thuyết hành tra* MĐ Các yếu tố ảnh Lớp học; hƣởng đến hội trƣờng, 06 - 01 Lý chất lƣợng cá phòng học 2 2 thuyết sau thu hoạch chuyên môn MĐ Xác định thời Tra cứu Lý điểm thu trên mạng, 10 2 8 06 - 02 thuyết hoạch cá sách báo;
  62. 60 Tại ao nuôi MĐ Trang trại nuôi nhà 06 - 03 Tích Thu hoạch cá trƣờng, 16 3 11 2 hợp hoặc ao hộ gia đình. MĐ Tại trang trại nuôi 06 - 04 Bảo quản và Tích nhà trƣờng, 16 3 13 vận chuyển cá hợp hoặc ao hộ gia đình; MĐ Trang trại nuôi nhà 06 - 05 Tính toán hiệu Tích trƣờng, 16 2 12 2 quả nuôi hợp hoặc ao hộ gia đình. Kiểm tra hết mô đun 4 4 Tổng số 64 12 44 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành IV. Hƣớng dẫn đánh giá kết quả học tập 4.1. Đánh giá câu hỏi thảo luận nhóm số 6.1.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau thu hoạch - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thuyết trình của nhóm - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm thuyết trình - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân thuyết trình và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá theo nhóm Tiêu chí 1: Cách thức tổ chức thảo Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét và luận, tính tập thể, tham gia của các cho điểm tối đa là 1,5 điểm thành viên khi thảo luận
  63. 61 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá theo nhóm Tiêu chí 1: Cách thức tổ chức thảo Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét và luận, tính tập thể, tham gia của các cho điểm tối đa là 1,5 điểm thành viên khi thảo luận Tiêu chí 2: Nêu đƣợc đầy đủ 04 yếu Đánh giá theo 04 nội dung; mỗi yếu tố tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cá sau nêu đúng, đầy đủ đƣợc 1,5 điểm thu hoạch Tiêu chí 3: Thuyết trình to, rõ ràng, Giáo viên nhận xét và cho điểm tối đa là mạch lạc, logic 1,0 điểm Tiêu chí 4: Nhóm bảo vệ đƣợc bài Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm thuyết trình với các ý kiến phản tối đa là 1,5 điểm biện và các câu hỏi đặt ra 4.2. Đánh giá bài trắc nghiệm số 6.1.2. Bài kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng và an toàn thực phẩm cá bống tƣợng sau thu hoạch Việc đánh giá cụ thể nhƣ sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mỗi câu trả lời đúng đƣợc 0,5 điểm Giáo viên đánh giá bằng thang điểm 10 theo đáp án, điểm tính hệ số 2. Đáp án của 05 ví dụ: Câu hỏi 1: Đáp án a; Câu hỏi 2: Đáp án d; Câu hỏi 3: Đáp án b; Câu hỏi 4: Đáp án d; Câu hỏi 1: Đáp án a. 4.3. Đánh giá câu hỏi thảo luận nhóm số 6.2.1. Nêu các phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng cá bống tƣợng. - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thuyết trình của nhóm - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm thuyết trình - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân thuyết trình và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá theo nhóm
  64. 62 Tiêu chí 1: Cách thức tổ chức thảo Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét và luận, tính tập thể, tham gia của các cho điểm tối đa là 1,5 điểm thành viên khi thảo luận Tiêu chí 2: Nêu đƣợc đầy đủ 06 Đánh giá theo 06 nội dung; mỗi phƣơng phƣơng pháp khảo sát thị trƣờng cá pháp nêu đúng, đầy đủ đƣợc 1,0 điểm bống tƣợng. Tiêu chí 3: Thuyết trình to, rõ ràng, Giáo viên nhận xét và cho điểm tối đa là mạch lạc, logic 1,0 điểm Tiêu chí 4: Nhóm bảo vệ đƣợc bài Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm thuyết trình với các ý kiến phản tối đa là 1,5 điểm biện và các câu hỏi đặt ra 4.4. Đánh giá bài thực hành số 6.2.2. Thực hành thu mẫu, xác định cỡ cá tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt và 01 nhóm điển hình làm chƣa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của 02 nhóm điển hình trên - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho 02 nhóm và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thu đƣợc mẫu cá bống Giáo viên quan sát thao tác thu mẫu cá tƣợng nuôi trong ao đúng đƣợc 3,0 điểm Tiêu chí 2: Thực hiện đƣợc việc cân Giáo viên quan sát thao tác đếm và cân và đếm cá mẫu cá đúng kỹ thuật đƣợc 3,0 điểm Tiêu chí 3: Ghi chép, tính toán đƣợc Tính đúng cỡ cá trung bình trong ao đƣợc kết quả cỡ cá trung bình trong ao 4,0 điểm 4.5. Đánh giá bài thực hành số 6.2.3. Thực hiện đánh giá sức khỏe của cá theo các tiêu chí đƣa ra. - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt và 01 nhóm điển hình làm chƣa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của 02 nhóm điển hình trên - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho 02 nhóm và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau:
  65. 63 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thực hiện đƣợc việc Giáo viên quan sát thực hiện đúng của quan sát các hoạt động của cá bống học viên đƣợc 2,0 điểm tƣợng nuôi trong ao Tiêu chí 2: Thu đƣợc mẫu cá bống Giáo viên quan sát thao tác thu mẫu cá tƣợng nuôi trong ao bằng chài hoặc đúng kỹ thuật đƣợc 3,0 điểm lƣới nhỏ Tiêu chí 3: Thực hiện đúng việc Thao tác, thực hiện đúng đƣợc 3,0 điểm quan sát hình thái ngoài của cá mẫu Tiêu chí 4: Nhận xét, kết luận, ghi Học sinh nhận xét, đánh giá và kết luận chép kết quả đúng đƣợc 2,0 điểm 4.6. Đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm số 6.3.1. Nội dung là các công việc chuẩn bị khi thu hoạch cá ở ao nuôi Bài kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu nội dung là các công việc chuẩn bị khi thu hoạch cá ở ao nuôi Việc đánh giá cụ thể nhƣ sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Mỗi câu trả lời đúng đƣợc 0,5 điểm Giáo viên đánh giá bằng thang điểm 10 theo đáp án, điểm tính hệ số 2. Đáp án của 05 ví dụ: Câu hỏi 1: Đáp án d; Câu hỏi 2: Đáp án c; Câu hỏi 3: Đáp án d; Câu hỏi 4: Đáp án b; Câu hỏi 1: Đáp án a. 4.7. Đánh giá câu hỏi thảo luận nhóm số 6.3.2. Nêu kỹ thuật thu hoạch cá bống tƣợng trong ao, bè nuôi. - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thuyết trình của nhóm - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm thuyết trình - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân thuyết trình và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá theo nhóm
  66. 64 Tiêu chí 1: Cách thức tổ chức thảo Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét và luận, tính tập thể, tham gia của các cho điểm tối đa là 1,5 điểm thành viên khi thảo luận Tiêu chí 2: Nêu đƣợc đầy đủ quy Trình bày đƣợc kỹ thuật thu cá bống trình kỹ thuật thu hoạch cá trong ao, tƣợng trong ao nuôi và bè nuôi đƣợc 6,0 bè nuôi điểm Tiêu chí 3: Thuyết trình to, rõ ràng, Giáo viên nhận xét và cho điểm tối đa là mạch lạc, logic 1,0 điểm Tiêu chí 4: Nhóm bảo vệ đƣợc bài Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm thuyết trình với các ý kiến phản tối đa là 1,5 điểm biện và các câu hỏi đặt ra 4.8. Đánh giá bài kiểm tra thực hành số 6.3.3. Thu hoạch cá nuôi trong ao bằng lƣới kéo tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình. - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt và 01 nhóm điển hình làm chƣa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của 02 nhóm điển hình trên - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho 02 nhóm và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị đƣợc đầy đủ Giáo viên quan sát thực hiện đúng của dụng cụ thu hoạch cá học viên đƣợc 2,0 điểm Tiêu chí 2: Thực hiện đƣợc việc Giáo viên quan sát thao tác bơm nƣớc, bơm xả bớt nƣớc trong ao đến mức đúng kỹ thuật đƣợc 3,0 điểm còn 0,7 - 01m Tiêu chí 3: Thực hiện đúng việc thả Thao tác, thực hiện đúng đƣợc 3,0 điểm và kéo lƣới Tiêu chí 4: Nhận xét, kết luận, ghi Học viên nhận xét, đánh giá và kết luận chép kết quả đúng đƣợc 2,0 điểm 4.9. Đánh giá câu hỏi thảo luận nhóm số 6.4.1. Vận chuyển kín cá sống bằng bằng bao PE, bơm oxy và vận chuyển hở cá bằng cách gây mê - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thuyết trình của nhóm
  67. 65 - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm thuyết trình - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm/cá nhân thuyết trình và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá theo nhóm Tiêu chí 1: Cách thức tổ chức thảo Giáo viên quan sát, theo dõi, nhận xét và luận, tính tập thể, tham gia của các cho điểm tối đa là 1,5 điểm thành viên khi thảo luận Tiêu chí 2: Nêu đƣợc đầy đủ quy Trình bày đƣợc kỹ thuật của 02 phƣơng trình kỹ thuật vận chuyển cá sống pháp vận chuyển cá đƣợc 6,0 điểm bằng phƣơng pháp vận chuyển kín và hở Tiêu chí 3: Thuyết trình to, rõ ràng, Giáo viên nhận xét và cho điểm tối đa là mạch lạc, logic 1,0 điểm Tiêu chí 4: Nhóm bảo vệ đƣợc bài Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm thuyết trình với các ý kiến phản tối đa là 1,5 điểm biện và các câu hỏi đặt ra 4.10. Đánh giá bài kiểm tra thực hành số 6.4.2. Thực hành bảo quản cá bống tƣợng trong nƣớc lạnh đóng bao, bơm oxy để vận chuyển - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt và 01 nhóm điển hình làm chƣa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của 02 nhóm điển hình trên - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho 02 nhóm và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị lồng đƣợc 02 Giáo viên quan sát thao tác, thực hiện bao PE, bao dứa và cho vào bao đúng đƣợc 2,0 điểm nƣớc sạch, lạnh Tiêu chí 2: Thực hiện đƣợc việc bắt Giáo viên quan sát thao tác đúng kỹ cá cho vào mỗi bao phù hợp với thuật đƣợc 3,0 điểm lƣợng nƣớc
  68. 66 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 3: Thực hiện đúng việc cho Thao tác, thực hiện đúng đƣợc 3,0 điểm dây bơm oxy vào bao, đuổi không khí trong bao và mở van bơm oxy. Tiêu chí 4: 05 bao cá đƣợc bơm Thao tác, thực hiện đúng theo quy định căng oxy và buộc kín bao đƣợc 2,0 điểm 4.11. Đánh giá bài thực hành số 6.5.1. Thực hành thu mẫu, xác định tỷ lệ sống của cá tại trang trại nuôi cá của nhà trƣờng, hoặc ao hộ gia đình - Giáo viên hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm; giáo viên quan sát chọn 01 nhóm điển hình làm tốt và 01 nhóm điển hình làm chƣa tốt - Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của 02 nhóm điển hình trên - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho 02 nhóm và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thu đƣợc mẫu cá bống Giáo viên quan sát thao tác, thực hiện tƣợng nuôi trong ao bằng chài hoặc đúng đƣợc 2,0 điểm lƣới nhỏ Tiêu chí 2: Thực hiện đƣợc việc Giáo viên quan sát thao tác đúng kỹ cân, đếm cá mẫu và xác định cỡ cá thuật đƣợc 3,0 điểm trung bình trong ao Tiêu chí 3: Xác định đƣợc khối Tính toán, xác định đúng đƣợc 3,0 điểm lƣợng cá trong ao Tiêu chí 4: Ghi chép, tính toán và Tính kết quả tỷ lệ sống của cá đúng đƣợc tính đƣợc kết quả tỷ lệ sống của cá 2,0 điểm 4.12. Đánh giá bài kiểm tra thực hành số 6.5.2. Tính lợi nhuận cho một vụ nuôi cá bống tƣợng Giáo viên hƣớng dẫn các học viên làm bài kiểm tra tính kết quả lợi nhuận vụ nuôi cá dựa trên các thông tin đã đƣợc cung cấp. Việc đánh giá cụ thể theo báng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
  69. 67 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính toán đƣợc kết quả lợi nhuận Giáo viên đánh giá bằng thang điểm 10, của một vụ nuôi cá. tính hệ số 2. V. Tài liệu tham khảo - Nguyễn Thị Lệ Diệu, 1997. Nguyên liệu thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Khánh, 1996. Kỹ thuật nuôi cá bống tượng. Nhà xuất bản Nông nghiệp; - KS. Dƣơng Tấn Lộc, 2002. Kỹ thuật nuôi cá bống tượng. Hội Nghề cá Việt Nam; - Chƣơng trình Bạn của nhà nông. Kỹ thuật nuôi cá bống tượng. Phim phổ biến kỹ thuật. Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam; - Chƣơng trình Chuyện làm giàu của nhà nông - Ông Chín bống tượng. Phim phổ biến kỹ thuật. Đài truyền hình VTV Cần Thơ. - Nguyễn Văn Bảo. Quy trình sinh sản và ương nuôi cá bống tượng thương phẩm trên vùng nước lợ. Phim phổ biến kỹ thuật.
  70. 68 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trƣởng, Trƣờng Trung học Thủy sản 2. Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trƣởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Thƣ ký: Trần Năng Cƣờng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản 4. Các ủy viên: - Lê Tiến Dũng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trƣờng Trung học Thủy sản - Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trƣờng CĐ Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Tiền Giang DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Chủ tịch: Lê Thái Dƣơng, Hiệu trƣởng, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ 2. Thƣ ký: Trần Thị Anh Thƣ, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Các ủy viên: - Ngô Thế Anh, Phó trƣởng phòng, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản - Nguyễn Kim Nhi, Giáo viên, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nôn nghiệp Nam Bộ - Nguyễn Văn Buội, Phó trƣởng phòng, Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre