Giáo trình mô đun Xây dựng ao nuôi cá - Nghề: Nuôi cá rô đồng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Xây dựng ao nuôi cá - Nghề: Nuôi cá rô đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_xay_dung_ao_nuoi_ca_nghe_nuoi_ca_ro_dong.pdf
Nội dung text: Giáo trình mô đun Xây dựng ao nuôi cá - Nghề: Nuôi cá rô đồng
- BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN XÂY DỰNG AO NUƠI CÁ MÃ SỐ: MĐ 01 NGHỀ: NUƠI CÁ RƠ ĐỒNG Trình độ: Sơ cấp nghề
- 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: 01
- 2 LỜI GIỚI THIỆU Cá rơ đồng là lồi cá sống trong mơi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa, đầm lầy, mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam. Khả năng thích nghi với mơi trường sống đối với cá rơ đồng rất tốt, đặc biệt cá cĩ thể hơ hấp bằng khí trời nhờ cơ quan hơ hấp phụ, nên cĩ thể tồn tại và phát triển trong điều kiện mơi trường bất lợi ở ngồi tự nhiên. Cá rơ đồng dể nuơi, cĩ chất lượng thịt thơm ngon, khơng cĩ xương dăm và cĩ giá trị thương phẩm cao. Hiện nay cá rơ đồng là một trong những đối tượng thủy sản quan trọng đã và đang được nuơi phổ biến ở các tỉnh vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, gần đây đang phát triển nhiều ở vùng Miền Đơng Nam Bộ và các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, nhiều bà con chưa được tiếp nhận đầy đủ, cĩ hệ thống các hiểu biết và cách thực hiện thao tác của nghề nên hiệu quả nuơi khơng cao. Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Nuơi cá rơ đồng được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề. Phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơ đun. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề Nuơi cá rơ đồng là cấp thiết hiện nay để đào tạo cho người làm nghề nuơi cá rơ đồng và bà con lao động nơng thơn, giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuơi cá rơ đồng phát triển bền vững. Chương trình, giáo trình dạy nghề Nuơi cá rơ đồng trình độ sơ cấp nghề do trường Cao đẳng Thủy sản chủ trì xây dựng và biên soạn theo hướng dẫn tại Thơng tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Chương trình dạy nghề Nuơi cá rơ đồng trình độ sơ cấp gồm 06 mơ đun: 1) Mơ đun 01. Xây dựng ao nuơi cá 2) Mơ đun 02. Chuẩn bị ao nuơi cá 3) Mơ đun 03. Chọn và thả cá giống 4) Mơ đun 04. Cho ăn và quản lý ao nuơi cá 5) Mơ đun 05. Phịng và trị một số bệnh cá 6) Mơ đun 06. Thu hoạch và tiêu thụ cá Giáo trình Xây dựng ao nuơi cá được biên soạn theo chương trình đã được thẩm định là một mơ đun chuyên mơn nghề, cĩ thể dùng để dạy độc lập hoặc cùng một số mơ đun khác cho các khĩa tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3
- 3 tháng (dạy nghề thường xuyên). Sau khi học mơ đun này học viên cĩ thể hành nghề Xây dựng ao nuơi cá. Mơ đun này được học đầu tiên. Giáo trình Xây dựng ao nuơi cá giới thiệu về chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, vẽ sơ đồ ao nuơi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuơi để phục vụ nuơi cá rơ đồng thương phẩm; nội dung được phân bổ giảng dạy trong thời gian 76 giờ, gồm 5 bài. Nội dung giảng dạy gồm các bài: Bài 1. Đặc điểm sinh học của cá rơ đồng Bài 2. Chọn địa điểm xây dựng ao Bài 3. Vẽ sơ đồ ao nuơi Bài 4. Cắm tiêu ngồi thực địa Bài 5. Giám sát thi cơng ao Trong quá trình biên soạn, chúng tơi cĩ sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh của các tác giả trong và ngồi nước, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự gĩp ý của các chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt là mơ hình ao nuơi thực tế tại các địa phương . Chúng tơi xin chân thành cảm ơn. Nhĩm biên soạn xin được cảm ơn Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ NN&PTNT, lãnh đạo và giảng viên trường Cao đẳng Thủy sản, các chuyên gia và các nhà quản lý tại địa phương đã đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành cuốn giáo trình này. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt, rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của đọc giả để giáo trình được hồn thiện hơn. Tham gia biên soạn: 1. Chủ biên: Th.S Lê Văn Thắng 2. Th.S Đỗ Văn Sơn
- 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MƠN, CHỮ VIẾT TẮT 6 MƠ ĐUN XÂY DỰNG AO NUƠI CÁ 7 Bài 1: Đặc điểm sinh học của cá rơ đồng 9 1. Đặc điểm phân loại của cá rơ đồng 9 2. Đặc điểm hình thái cấu tạo của cá rơ đồng 9 3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá rơ đồng 11 4. Đặc điểm sinh trưởng của cá rơ đồng 12 5. Đặc điểm sinh sản của cá rơ đồng 13 5.1. Tuổi thành thục 13 5.2. Mùa vụ sinh sản: 13 5.3. Đặc điểm và tập tính sinh sản: 14 5.4. Sức sinh sản: 14 Bài 2: Chọn địa điểm xây dựng ao 15 1. Tiêu chuẩn về đất, chất nước 15 1.1. Tiêu chuẩn chất đất 15 1.2. Tiêu chuẩn pH đất 16 1.3. Tiêu chuẩn chất nước 17 2. Kiểm tra chất đất: 18 2.1. Thu mẫu: 18 2.2. Xác định loại đất: 21 3. Xác định pH đất 25 3.1. Đo bằng máy 25 3.2. Xác định bằng bộ kiểm tra nhanh 27 3.3. Đánh giá kết quả: 30 4. Kiểm tra nguồn nước: 30 4.1. Khảo sát nguồn nước: 30 4.2. Kiểm tra chất nước: 31 4.3. Đánh giá kết quả: 45 5. Xác định điều kiện giao thơng: 46 6. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên 46 6.1. Tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình 46 6.2. Tìm hiểu khí hậu 46 7. Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội 48 7.1. Điều kiện kinh tế 48 7.2. Điều kiện xã hội 48 Bài 3: Vẽ sơ đồ ao nuơi 53 1. Tiêu chuẩn ao nuơi: 53 1.1. Hình dạng ao: 53 1.2. Diện tích ao, độ sâu nước ao: 53 1.3. Kích thước bờ ao 54
- 5 1.4. Cống cấp và thốt nước 55 2. Chuẩn bị dụng cụ: 59 3. Vẽ mặt bằng ao 59 4. Vẽ sơ đồ bờ 60 4.1. Vẽ chiều rộng mặt bờ 60 4.2. Vẽ chiều cao bờ 61 4.3. Vẽ mái bờ 62 4.4. Vẽ chiều rộng đáy bờ 62 5. Vẽ sơ đồ cống 63 5.1. Vẽ vị trí cống 63 5.3. Vẽ mặt cắt ngang, dọc của cống 63 Bài 4: Cắm tiêu ngồi thực địa 69 1. Chuẩn bị dụng cụ, nhân lực 69 1.1. Chuẩn bị dụng cụ 69 1.2. Chuẩn bị nhân lực 70 2. Cắm tiêu ao 70 2.1. Cắm tiêu hình dạng ao 70 2.2. Cắm tiêu bờ 72 3. Cắm tiêu cống 73 Bài 5: Giám sát thi cơng ao 77 1. Chuẩn bị: 77 1.1. Chuẩn bị bản vẽ sơ đồ ao 77 1.2. Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra 77 2. Giám sát đắp bờ: 77 2.1. Giám sát chất lượng kỹ thuật đắp bờ 77 2.2. Kiểm tra kích thước bờ ao 80 3. Giám sát xây cống: 80 3.1. Giám sát vị trí cống 80 3.2. Kiểm tra kích thước, chất lượng xây dựng cống 80 4. Giám sát san đáy ao 80 5. Kiểm tra đánh giá chất lượng ao nuơi 81 5.1. Kiểm tra diện tích, độ sâu ao 81 5.2. Kiểm tra chất lượng bờ, cống, đáy ao 81 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN 84 I. Vị trí, tính chất của mơ đun: 84 II. Mục tiêu: 84 III. Nội dung chính của mơ đun: 84 V. Tài liệu tham khảo 90
- 6 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MƠN, CHỮ VIẾT TẮT Bộ test/ test kit: Bộ kiểm tra nhanh yếu tố mơi trường NH3: Khí amoniac H2S: Khí hydrơ sulfua DO: Hàm lượng ơxy hịa tan Hong khơ: là quá trình làm khơ mẫu đất mà khơng chịu tác động trực tiếp từ ánh nắng mặt trời chiếu vào
- 7 MƠ ĐUN XÂY DỰNG AO NUƠI CÁ Mã mơ đun: MĐ 01 Giới thiệu mơ đun: Mơ đun 01 “Xây dựng ao nuơi cá” cĩ thời gian học tập là 76 giờ, trong đĩ cĩ 12 giờ lý thuyết, 56 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mơ đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các cơng việc nhận biết đặc điểm sinh học của cá rơ đồng; chọn địa điểm xây dựng ao nuơi; vẽ sơ đồ ao nuơi; cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao. Mơ đun này giúp cho người học: - Hiểu biết đặc điểm hình thái cấu tạo, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá rơ đồng; - Trình bày được tiêu chí để chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, vẽ sơ đồ ao nuơi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuơi cá rơ đồng. - Thực hiện được việc chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, vẽ sơ đồ ao nuơi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuơi cá rơ đồng. - Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật xây dựng ao nuơi. Nội dung mơ đun gồm: - Đặc điểm sinh học của cá rơ đồng - Chọn địa điểm xây dựng ao - Vẽ sơ đồ ao nuơi - Cắm tiêu ngồi thực địa - Giám sát thi cơng ao. Để hồn thành mơ đun này, học viên phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Học lý thuyết trên lớp và ngồi thực địa. - Tự nghiên cứu tài liệu ở nhà. - Thực hành kỹ năng cơ bản: tất cả các bài tập thực hành được thực hiện ở ao nuơi cá rơ đồng của các hộ gia đình tại địa phương mở lớp. Trong quá trình thực hiện mơ đun: kiểm tra đánh giá mức độ thành thạo các thao tác. Kết thúc mơ đun: kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức và khả năng thực hiện các kỹ năng. Để được cấp chứng chỉ cuối mơ đun, học viên phải:
- 8 - Khơng vắng mặt quá 20% số buổi học lý thuyết và cĩ mặt đầy đủ các buổi thực hành. - Hồn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mơ đun. - Điểm kiểm tra định kỳ và kết thúc mơ đun phải đạt ≥ 5 điểm.
- 9 Bài 1: Đặc điểm sinh học của cá rơ đồng Mã bài: MĐ01- 01 Mục tiêu: - Mơ tả được đặc điểm phân loại, phân bố, hình thái cấu tạo của cá rơ đồng; - Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá rơ đồng và khả năng thích ứng mơi trường. A. Nội dung: 1. Đặc điểm phân loại của cá rơ đồng. Ngành: Động vật cĩ dây sống (Chordata) Lớp: Cá vây tia (Actinopterygii) Bộ: Cá vược (Perciformes) Họ: Cá rơ đồng (Anabantidae) Lồi : Cá rơ đồng (Anabas testudineus, Bloch, 1972) 2. Đặc điểm hình thái cấu tạo của cá rơ đồng Cá rơ đồng cĩ thân hình bầu dục, dẹp bên, cứng chắc. Đầu lớn, mõm ngắn. Miệng hơi trên, rộng vừa, rạch miệng xiên kéo dài đến đường thẳng đứng kẻ qua giữa mắt. Răng nhỏ nhọn. Mỗi bên đầu cĩ hai lỗ mũi, lỗ phía trước mở ra bằng một ống ngắn. Mắt to, trịn nằm lệch về nửa trên của đầu và gần chĩt mõm hơn gần điểm cuối nắp mang. Hình 1.1.1: Hình thái ngồi cá rơ đồng Phần trán giữa mắt cong lồi tương đương 1,5 đường kính mắt. Cạnh dưới xương lệ, xương giữa nắp mang, xương dưới nắp mang và cạnh sau xương nắp mang cĩ nhiều gai nhỏ nhọn, tạo thành răng cưa.
- 10 Lỗ mang rộng, màng mang hai bên dính nhau và cĩ phủ vảy. Trên đầu cĩ nhiều lỗ cảm giác. Vảy lược phủ tồn thân, đầu và một gốc vây lưng, vây hậu mơn và vây đuơi, vảy phủ lên các vây nhỏ hơn vảy ở thân và đầu. Gốc vây bụng cĩ một vảy nách hình mũi mác. Đường bên nằm ngang và chia làm hai đoạn: đoạn trên từ bờ trên lỗ mang đến ngang các vây lưng cuối cùng. Đoạn dưới từ ngang các gai vây lưng cuối cùng đến điểm giữa gốc vây đuơi, hai đoạn này cách nhau một hàng vảy. Gốc vây lưng rất dài, phần gai gần bằng bốn lần phần tia mềm. Khởi điểm vây lưng ở trên vảy đường bên thứ ba và kéo dài đến gốc vây đuơi. Khởi điểm vây hậu mơn ngang vảy đường bên thứ 14 – 15, gần điểm giữ gốc vây đuơi hơn gần chĩt mõm và chạy dài dến gốc vây đuơi. Vây đuơi trịn, khơng chẻ đơi. Gai vây lưng, vây hậu mơn, vây bụng cứng nhọn. Mặt lưng của đầu và thân cĩ màu xám đen hoặc xám xanh và nhạt dần xuống bụng, ở một số cá thể ửng lên màu vàng nhạt. Cạnh sau xương nắp mang cĩ một màng da nhỏ màu đen. Cĩ một đốm đen đậm giữa gốc vây đuơi, ngồi ra cịn cĩ một số điểm đen nằm rải rác trên thân. Hiện nay, trong thực tế nuơi người dân đang nuơi một dạng cá rơ đồng cĩ hình thái sai khác tương đối với cá rơ đồng bình thường là cá rơ đầu vuơng (dạng cá này được phát hiện đầu tiên ở tỉnh Hậu Giang- Việt Nam). Hình thái cấu tạo của cá rơ đầu vuơng tương đối giống với cá rơ đồng bình thường, chỉ khác là kích thước, khối lượng và tốc độ tăng trưởng lớn hơn rất nhiều so với cá rơ đồng bình thường. Cá rơ đầu vuơng cĩ phần trên đầu nhơ về trước, hơi vuơng và bằng. Đặc biệt cá rơ đầu vuơng khác với cá rơ đồng bình thường khác là cá đực và cái khơng chênh lệch nhiều về kích cỡ, trọng lượng, hình thể tăng trưởng trong cùng một ao.
- 11 Hình1.1.2: Hình thái ngồi của cá rơ đầu vuơng 3. Đặc điểm dinh dưỡng của cá rơ đồng Cá rơ là lồi động vật ăn tạp. Chúng ăn cả các lồi động vật thân mềm, cá con và thực vật, kể cả cỏ. Chúng cĩ thể ăn các chất hữu cơ và vơ cơ, được coi là "bẩn" trong nước. Cấu tạo ống tiêu hố của cá gồm cĩ dạ dày, ruột ngắn, tỷ lệ giữa chiều dài ruột so với chiều dài thân là 0,95 (dao động từ 0,45-0,91). Cá rơ đồng cĩ tính ăn thiên về động vật. Miệng cĩ nhiều răng cĩ thể nghiền những loại thức ăn là hạt cĩ vỏ cứng, cá thích ăn những loại động vật khơng xương sống trong nước hoặc bay trong khơng khí, sâu bọ mùn bã hữu cơ, động vật chết và các loại rong, cỏ, hạt. Khi phân tích thành phần thức ăn trong ống tiêu hố của cá ở các giai đoạn cho thấy thức ăn của cá rất đa dạng và phong phú. Giai đoạn cịn nhỏ cá ăn chủ yếu động vật phù du và mùn bã hữu cơ. Khi cá lớn chúng vẫn tiếp tục thích ăn những loại thức ăn trên đồng thời là những loại thức ăn cĩ kích thước lớn gồm nhĩm thực vật cĩ hạt như ( lúa, mầm, hạt, cỏ, lá bèo, lá rong) và các nhĩm động vật như (tép, giun, trứng cá và cá con ). Ngồi ra chúng cĩ thể ăn cả thức ăn nổi trên mặt nước, trong các tầng nước và dưới đáy ao gồm mùn bã hữu cơ và động vật đáy. Nhìn chung cá rơ đồng là lồi cá tương đối dễ tính trong việc lựa chọn thức ăn. Nuơi cá rơ đồng trong ao bằng thức ăn tự chế biến sau 05- 06 tháng cá đạt trọng lượng trung bình 60- 100g, cá nuơi bằng thức ăn tự chế biến kết hợp với thức ăn viên cĩ hàm lượng đạm 28- 35% sau 05- 06 tháng nuơi cũng đạt 60- 100g.
- 12 4. Đặc điểm sinh trưởng của cá rơ đồng Tốc độ sinh trưởng của cá rơ đồng chậm, cá nuơi thâm canh (mật độ 20 – 40 con/m2, cỡ giống thả 300 – 400 con/kg), cung cấp đầy đủ thức ăn, mơi trường thuận lợi, sau 6 – 7 tháng nuơi cá đạt trọng lượng trung bình: con cái 80 – 120 g/con, con đực 50 – 80 g/con. Là lồi dị hình phái tính: cái lớn hơn con đực khi trưởng thành. Trong các ao nuơi, bắt đầu từ tháng nuơi thứ 3 cá bắt đầu phân đàn rõ rệt. Từ thời gian này, tốc độ tăng trưởng của cá đực chậm hơn nhiều so với cá cái và khi đến thời kỳ thành thục (6 – 7 tháng tuổi) hầu như cá đực khơng lớn nữa. Cá tăng trưởng mạnh từ 3,5 - 6,5 tháng tuổi. Giai đoạn trước và từ sau 6 – 7 tháng tuổi: cá cái mang trứng nhưng vẫn tiếp tục tăng trọng tuy chậm, cá đực tăng trọng rất chậm, cĩ con hầu như ngừng tăng trọng. Qua khảo sát ở đồng bằng sơng Cửu Long cho thấy độ mỡ của cá cao nhất vào thời kỳ sau sinh sản từ tháng 8 đến tháng 12 đạt 3- 5,8% so với 1,2- 2,4 % ở các tháng cịn lại, thời kỳ này cá rất béo, 87% số cá cĩ lượng mỡ bao quanh gần hết các đoạn ruột. Cá rơ đồng là lồi cá cĩ kích thước nhỏ, thường gặp cá cĩ trọng lượng từ 20- 100g, ít khi gặp cá cĩ trọng lượng 300- 400g, tốc độ tăng trưởng chậm so với nhiều loại cá khác, cá đực thường cĩ kích thước nhỏ hơn so với cá cái cùng lứa, khi đã đạt kích cỡ 50g cá đực lớn rất chậm. Cá cĩ kích thước lớn nhất gặp trong tự nhiên cĩ chiều dài tới 23cm là cá 1 năm tuổi cĩ trọng lượng đạt 60- 80g. Các giai đoạn phát triển cá rơ đồng từ giai đoạn trứng thụ tinh đến 20 ngày tuổi + Trứng sau khi thụ tinh 10 phút, nỗn hồng tách khỏi trứng. + 12 giờ 30 phút, hình thành đốt cơ, phơi cử động liên tục. + 17 giờ 20 phút, cá nở, cơ thể cĩ nhiều sắc tố, nỗn hồng to, ống tiêu hĩa thẳng, cĩ đốt cơ. + 60 giờ sau khi nở cá ăn được phiêu sinh động vật (moina) và thức nhân tạo. + Ngày thứ 8 trở đi cá rượt đuổi những lồi nhỏ hơn để ăn thịt. + Tính ăn động vật của cá thể hiện 8- 10 ngày tuổi. Do đĩ ương cá rơ đồng muốn cĩ tỷ lệ sống cao phải cung cấp thức ăn đầy đủ. Đặc biệt khi cung cấp thức ăn cần lưu ý thức ăn phải ở dạng lơ lửng trong nước vì cá khơng cĩ tập tính sục đáy để tìm thức ăn. Cá giống khi ương nuơi phải hạn chế sự chênh lệch độ lớn về kích thước nhằm tránh cá ăn thịt lẫn nhau.
- 13 + Ngày 10 cá dài 0,57 - 0,76cm. + Ngày 17 cá dài 0,96 - 1,2cm. + Ngày 30 cá dài 1,9 - 2,43cm. + Đến 20 ngày tuổi, cá rơ đồng đã ngoi lên khỏi mặt nước đớp khí trời, điều đĩ chứng tỏ cơ quan hơ hấp trên mang đã hình thành. Tốc độ tăng trưởng của cá rơ đồng phụ thuộc vào thành phần và số lượng thức ăn cung cấp, bĩn phân kết hợp cho ăn tăng trưởng của cá cao nhất. (a) (b) Hình 1.1.3: Cá rơ đồng đực (a) và cá cái (b) Riêng dạng cá rơ đồng đầu vuơng cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh hơn hẳn. Theo những người nuơi cá rơ này cho biết chỉ khoảng 3,5 – 4 tháng nuơi, cá đã đạt cỡ từ 8 - 10 con/kg. Sau 9 - 10 tháng nuơi, cá rơ đầu vuơng giống cĩ thể đạt kích cỡ 600 - 800g/con. Hiện nay, một số trại ở phía Nam đã sản xuất giống nhân tạo thành cơng dạng cá này để cung cấp cho người nuơi ở các vùng khác nhau. Ngồi ra một số cơ sở sản xuất giống đã tiến hành lai tạo giữa cá rơ đầu vuơng với cá rơ thường để tạo ra cá rơ lai với tốc độ tăng trưởng tương đương với cá rơ đầu vuơng khi nuơi cơng nghiệp. Phương pháp lai được tiến hành bằng cách chọn cá đực là rơ đầu vuơng lai với cá cái rơ thường. 5. Đặc điểm sinh sản của cá rơ đồng 5.1. Tuổi thành thục Trong tự nhiên, cá thành thục sau một năm tuổi, chiều dài khoảng 12 cm. Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng cá thành thục lần đầu sau 8-10 tháng nuơi. Cá đực cĩ kích thước 12,2 cm và cá cái là 10,32 cm, trọng lượng trung bình 50-60 gram. 5.2. Mùa vụ sinh sản: Mùa sinh sản bắt đầu từ tháng 5 – 6, cá rơ con cĩ tập tính đi từng đàn lớn ở các kênh rạch.
- 14 Ở đồng bằng sơng cửu long cá rơ đồng sinh sản vào mùa mưa, nhưng tập trung nhất từ tháng 6-7 dương lịch. 5.3. Đặc điểm và tập tính sinh sản: Cá thường đẻ tập trung sau những trận mưa lớn. Khi đẻ cá thường tìm tới những nơi cĩ dịng nước mát, chảy chậm, chính dịng nước là yếu tố kích thích quá trình hưng phấn và đẻ trứng của cá rơ đồng. Độ sâu mực nước thích hợp cho quá trình sinh sản của cá rơ đồng khoảng 0,3- 0,4m. Khơng giống với những lồi cá rơ cùng họ Anabantidae, cá rơ đồng khơng cĩ tập tính làm tổ hoặc chăm sĩc trứng, trứng nổi trên bề mặt nước. Cá rơ đồng cĩ khả năng chịu đựng điều kiện mơi trường khắc nghiệt: thiếu oxy, pH thấp do cĩ cơ quan hơ hấp phụ trên mang, cĩ thể sử dụng oxy từ khí trời; đây là ưu điểm trong việc nuơi và vận chuyển cá. Cá thích nghi với khí hậu nhiệt đới, lúc khơ hạn cá vùi mình dưới bùn suốt mấy tháng. Với sự giúp đỡ của nắp mang, các vây và cuống đuơi cá cĩ thể di chuyển được một quãng đường tương đối xa để tìm nới thích hợp. 5.4. Sức sinh sản: Các pha của tế bào trứng trong nỗn sào cá rơ đồng khơng hồn tồn đồng nhất đây là đặc điểm của cá đẻ nhiều lần trong năm. Cá cĩ khả năng đẻ 4 lần trong năm. Sức sinh sản của cá dao động từ 2.200 – 28.000 trứng/cá cái. Trứng cá rơ thành thục thường cĩ màu trắng ngà hoặc màu trắng ngà hơi vàng, đường kính trứng sau khi trương nước dao động từ 1,1-1,2mm và trứng cá rơ thuộc loại trứng nổi. Sức sinh sản của cá cao đạt khoảng 300.000 đến 700.000 trứng/kg cá cái. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi: Câu hỏi 1: Nêu một số đặc điểm sinh học của cá rơ đồng? Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau cơ bản giữa dạng cá rơ đồng bình thường với cá rơ đầu vuơng? C. Ghi nhớ: Đặc điểm hình thái bên ngồi của cá rơ đầu vuơng. Cá rơ đầu vuơng cĩ tốc độ tăng trưởng cao và được nuơi hiện nay.
- 15 Bài 2: Chọn địa điểm xây dựng ao Mã bài: MĐ01- 02 Mục tiêu: - Nêu được các bước kiểm tra chất đất và chất nước; tìm hiểu điều kiện giao thơng; - Kiểm tra được chất đất, chất nước; đánh giá được điều kiện giao thơng của điểm xây dựng ao nuơi. A. Nội dung: 1. Tiêu chuẩn về đất, chất nước: 1.1. Tiêu chuẩn chất đất - Khái niệm về đất: Đất được hình thành và tiến hĩa chậm hàng thế kỷ do sự phong hĩa đá và sự phân hủy xác thực vật dưới ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường. Một số đất được hình thành do bồi lắng phù sa sơng biển hay do giĩ. Đất cĩ bản chất khác cơ bản với đá là cĩ độ phì nhiêu, tạo sản phẩm cây trồng. - Một số loại đất trong nuơi thủy sản: + Đất cát: đất cát là loại đất trong đĩ thành phần cát chiếm hơn 70% trọng lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nĩng, dễ lạnh. Đất cát nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết dính, dễ bị xĩi mịn và khĩ khăn trong việc xây dựng ao. Trong điều kiện địa lý Việt Nam đất cát chủ yếu tập trung ở những vùng ven sơng, hồ, biển. Khi chọn vị trí để xây dựng ao nuơi ở vùng đất cát cần lưu ý những tính chất đặc trưng của loại đất này để khắc phục. + Đất sét: đất sét là loại đất chứa hơn 65% sét. Nĩ cĩ tính chất ngược lại hồn tồn đất cát. Khĩ thấm nước, giữ nước tốt, đất sét chặt. Đất sét khĩ nĩng lên nhưng lâu nguội, đất sét chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn đất cát. Đặc biệt thuận lợi cho việc xây dựng ao nuơi. + Đất thịt: đất thịt mang tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét. Trong đất thịt cĩ thể phân loại thành đất pha cát, đất thịt pha cát, đất thịt nhẹ. Nếu là đất ưa thịt nhẹ thì nĩ cĩ tính chất ngả về đất cát, đất thịt nặng thì cĩ tính chất ngả về đất sét. Trong thực tế hiện nay, đất thịt là loại đất thường được chọn để xây dựng ao nuơi cá rơ đồng. Vì đất thịt khá phổ biến ở các vùng miền của Việt Nam.
- 16 Ngồi ra đất thịt cĩ rất nhiều tính chất phù hợp cho xây dựng ao nuơi cũng như tạo mơi trường tốt khi nuơi cá rơ đồng sau này. Bảng 1.2.1: Phân loại các loại đất Tỷ lệ thành phần trọng lƣợng Loại Cấp hạt, Cát Bụi Sét đất tên gọi (2- 0,02mm) (0,02-0,002mm) (<0,002mm) Đất cát Đất cát 85- 100 0- 15 0- 15 Đất pha cát 55- 85 0- 45 0- 15 Đất thịt Đất thịt pha cát 40- 45 30- 45 0- 15 Đất thịt nhẹ 0- 45 45- 100 0- 15 Thịt trung bình 55- 85 0- 35 15- 25 Đất thịt Thịt nặng 30- 55 20- 45 15- 25 nặng Sét nhẹ 0- 40 45- 75 15- 25 Sét pha cát 55- 75 0- 20 45 Sét pha thịt 0- 30 0- 45 25- 45 Đất sét Sét trung bình 10- 55 0- 45 25- 45 Sét 0- 55 0- 55 45- 65 Sét nặng 0- 25 0- 35 65- 100 1.2. Tiêu chuẩn pH đất - Khái niệm độ pH: độ pH là đại lượng biểu thị cho nồng độ ion H+ cĩ ở trong dung dịch, nĩ cĩ giá trị bằng - lg[H+] (pH =- lg[H+]). Độ pH cĩ giá trị từ 0 - 14. Nguồn nước mang tính axit, trung tính hay kiềm phụ thuộc vào độ pH, cụ thể như sau: pH < 7 : Mơi trường axit pH = 7 : Mơi trường trung tính
- 17 pH > 7 : Mơi trường bazơ - Ngưỡng pH đất tiêu chuẩn để chọn làm nơi xây dựng ao nuơi cá rơ đồng hiện nay phổ biến pH từ 5- 8. 1.3. Tiêu chuẩn chất nước 1.3.1. Tiêu chuẩn nguồn nước: Dưới đây là các thơng số tiêu chuẩn một số nguồn nước cĩ liên quan trong nuơi thuỷ sản từ cục tiêu chuẩn nước của Bộ khoa học và mơi trường Việt Nam, đã tham khảo tiêu chuẩn nguồn nước trên thế giới. (QUY CHUẨN QCVN 08 : 2008/BTNMT -QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT ) 1.3.2. Tiêu chuẩn về màu nước: Nước nguyên chất khơng cĩ màu, cịn nước thiên nhiên thường cĩ nhiều màu khác nhau do sự xuất hiện của các hợp chất vơ cơ và hữu cơ hồ tan hay khơng hồ tan, hay sự phát triển của tảo. Trên thực tế trong các ao nuơi thuỷ sản cĩ thể cĩ các màu sau: - Màu xanh nhạt (xanh nõn chuối): nước cĩ màu xanh nhạt chứng tỏ nước cĩ thành phần và mật độ tảo thích hợp. Ao đầy đủ oxy, ít khí độc và nhiều thức ăn tự nhiên giúp tơm cá lớn nhanh - Màu xanh đậm (xanh rêu): tảo phát triển quá mức, thiếu oxy vào sáng sớm. Tảo phát triển quá mức do trong ao cĩ quá nhiều chất dinh dưỡng, ao nhiều chất dinh dưỡng thường xảy ra vào thời điểm cuối mùa vụ nuơi. Khi nước cĩ màu xanh đậm. Nên dừng bĩn phân, giảm cho ăn, thay nước. - Màu nâu đen hoặc màu đen: ao nhiều chất hữu cơ đang phân huỷ, thiếu oxy và nhiều khí độc. Nước ao nuơi chứa nhiều chất hữu cơ cĩ nguồn gốc từ thức ăn dư thừa trong quá trình nuơi, lượng các chất đào thải của đối tượng nuơi, hay từ nguồn nước thải sinh hoạt của con người hoặc từ các chuồng trại chăn nuơi gia cầm, gia súc Đây là biểu hiện của nguồn nước bị ơ nhiễm. Khi nước cĩ màu nâu đen hoặc màu đen. Nên dừng bĩn phân, giảm cho ăn, thay nước, điều chỉnh độ kiềm về giá trị thích hợp và kết hợp bĩn men vi sinh cĩ thể cải thiện được tình hình. - Màu vàng cam: nước nhiều sắt, độc cho vật nuơi.
- 18 Ví dụ : Nước ngầm khi bơm lên, nước rất trong, nhưng chỉ sau 1-2 giờ nước chuyển sang màu vàng và cĩ mùi tanh, thì nguồn nước ngầm đĩ chứa một hàm lượng sắt cao . Nước nhiễm sắt làm cho tảo chết và rất khĩ gây màu cho nước. - Màu trắng đục (màu nước hến): nước ao chứa nhiều hạt sét, trường hợp này thường do nước mưa rửa trơi đất từ trên bờ ao. - Màu bùn phù sa do nước ao chứa nhiều hạt phù sa. Phù sa sa lắng làm giảm thể tích ao, nước ít thức ăn tự nhiên và bùn phù sa mắc vào mang làm ảnh hưởng đến khả năng hơ hấp của vật nuơi. Khi nước cĩ màu vàng cam, trắng đục hay màu bùn phù sa. Nên thay nước nếu cĩ nguồn nước thích hợp hoặc cĩ thể bĩn vơi sa lắng sau đĩ bĩn phân gây lại màu nước. 2. Kiểm tra chất đất: 2.1. Thu mẫu: - Xác định vùng đất cần thu mẫu: + Vùng đất cần thu mẫu là vùng được xác định thơng qua bản đồ, bình đồ vùng miền, điạ phương để tiến hành thăm dị, khảo sát. + Tiến hành thăm dị, khảo sát bằng các nghiệp vụ chuyên mơn (trắc địa, thổ nhưỡng ) để lựa chọn xây dựng ao nuơi. + Xác định được vùng thu mẫu thơng qua kết quả thăm dị khảo sát để tiến hành thu mẫu đất. - Thu mẫu đất: + Chuẩn bị thiết bị thu mẫu: khoan thổ nhưỡng, xẻng, cuốc, túi nilon, xơ chậu, găng tay, nhiên liệu điện, xăng, dầu + Tiến hành thu mẫu đất: Bước 1. Xác định điểm thu mẫu đất: Ty theo diện tích vùng thu mẫu mà số điểm thu mẫu ít hay nhiều. Thường từ 5- 10 điểm được phân bố đều trên tồn bộ diện tích vùng đất thu mẫu. Các điểm được xác định cắm mốc và đánh số thứ tự.
- 19 Hình 1.2.1: Xác định các điểm thu mẫu đất Bước 2. Thu mẫu: Đất được thu bằng khoan thổ nhưỡng chuyên dụng để lấy được nhiều tầng đất hơn. Nếu thổ nhưỡng vùng miền tương đối đồng đều thì dùng cuốc, xẻng đào lấy mẫu từ tầng mặt xuống khoảng 0,5- 1,0m. Thơng thường đối với thu mẫu đất phục vụ chọn nơi xây dựng ao nuơi thủy sản thì dùng dụng cụ thơ sơ lấy mẫu như cuốc, xẻng Hình 1.2.2: Lấy mẫu đất ngồi thực địa Cho mẫu đất từng địa điểm vào từng dụng cụ thu mẫu khác nhau. Mẫu đất được cho vào thau, chậu hoặc túi nilong.
- 20 Hình 1.2.3: Đào hố lấy mẫu đất ở các tầng khác nhau Bước 3. Đánh dấu mẫu đất: Đất sau khi thu được cho vào túi nilong hoặc xơ chậu và tiến hành đánh số theo các điểm đã xác định. Mẫu đất được chuyển đi xác định thành phần, loại đất hoặc xác định trực tiếp loại đất tại thực địa. Hình1.2.4: Đánh dấu mẫu đất sau khi thu xong
- 21 2.2. Xác định loại đất: - Xác định loại đất bằng phương pháp cảm quan: + Xác định vùng đất bằng quan sát mắt thường và nhận định loại đất dựa vào màu sắc đất. Hình1.2.5: Đất cát Hình1.2.6: Đất sét
- 22 Hình1.2.7: Đất thịt + Xác định loại đất thơng qua màu nước tự nhiên của vùng đất ngập nước. Hình 1.2.8: Xác định loại đất dựa vào nguồn nước tự nhiên (phèn sắt) + Xác định loại đất thơng qua chỉ thị sinh vật sống trên vùng đất cần xác định. - Tiến hành xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng: + Chuẩn bị thiết bị: bình đựng thủy tinh 1.000ml trong suốt hoặc chậu thể tích 10-20 lít, nước sạch, que tre, đũa thủy tinh, thước đo, kính lúp. + Các bước tiến hành
- 23 Bước 1. Cho nước sạch vào bình với lượng chiếm khoảng 2/3- 3/4 thể tích bình đựng. Hinh 1.2.9: Lấy nước vào bình thủy tinh Bước 2. Cho mẫu đất vào bình đựng với lượng đất chiếm 1/3 thể tích bình đựng. Tỷ lệ đất với nước là 1/3 (một lượng đất, 3 lượng nước) Hình1.2.10: Cho mẫu đất từ từ vào bình Bước 3. Dùng que tre hoặc đũa thủy tinh khấy đều để đất được hịa tan trong bình. Đồng thời thêm đất vào bình đến khi dung dịch đất ở trạng thái bão hịa.
- 24 Hình 1.2.11: Dùng que hịa tan đất vào nước Bước 4. Để đất sa lắng hồn tồn trong bình. Hình 1.2.12: Để đất sa lắng hồn tồn trong bình Bước 5. Quan sát, đo để kiểm tra thành phần cát, đất trong bình để xác định loại mẫu đất (đất cát, đất sét hoặc đất thịt). Lấy thước phần cát lắng đáy cốc xem chiếm tỷ lệ % và đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định loại đất.
- 25 Hình 1.2.13: Đo xác định % lượng cát, đất để xác định loại đất. 3. Xác định pH đất 3.1. Đo bằng máy - Xác định pH đất: pH đất là yếu tố hết sức quan trọng để đánh giá chất lượng đất. Xác định pH đất bằng phương pháp đo trực tiếp trên vùng đất ngồi tự nhiên thơng qua máy đo pH như sau: Đầu đo là 2 vịng kim loại Đầu đo là 3 vịng kim loại Hình 1.2.14: Thiết bị đo pH của đất
- 26 Cách đo: Bước 1: Cắm đầu đo xuống đất Đầu đo được cắm xuống đất sao cho 2 (hoặc 3) vịng kim loại của đầu đo ngập trong đất và hướng màn hình lên trên. Hình 1.2.15: Cắm thiết bị đo pH xuống đất Bước 2: Đọc kết quả Quan sát kim chỉ di chuyển trên màn hình. Đọc chỉ số pH theo kim chỉ trên màn hình (thang đo pH tương ứng từ 3 - 8) Nếu pH đất > 4 thì cĩ thể chọn xây dựng ao nuơi Hình 1.2.16: Kim chỉ ở mức pH=7 Khơng xây dựng ao nuơi ở đất cĩ pH ≤ 4 Hình 1.2.17: Kim chỉ ở mức pH=4 Lưu ý: Đất đo pH cần ẩm, mềm Nên đo pH ở nhiều nơi, ở các tầng khác nhau của khu đất cần khảo sát. Lau sạch các vịng kim loại sau khi đo.
- 27 3.2. Xác định bằng bộ kiểm tra nhanh + Chuẩn bị thiết bị: cuốc, xẻng, chậu thể tích 10-20 lít, nước lọc sạch, que tre, bạt, bộ pH kiểm tra nhanh. + Tiến hành: gồm các bước sau Bước 1. Tiến hành thu mẫu đất ngồi thực địa, vùng đất chọn để xây dựng ao nuơi. Thu mẫu đất bằng cách đào bằng xẻng hoặc cuốc cho vào xơ hay chậu mang về. Thu mẫu từ 5- 10 điểm khác nhau tùy thuộc vào diện tích vùng chọn để xây dựng ao nuơi. Hình1.2.18: Đào đất lấy mẫu để xác định pH đất Bước 2. Mang đất để vào phịng hong khơ nước, đất đảm bảo tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để đảm bảo tính chính xác của pH đất. Hình 1.2.19: Hong khơ đất trong phịng
- 28 Bước 3. Cho nước lọc sạch vào bình (nước đảm bảo là nước lọc cĩ mơi trường trung tính- pH bằng 7). Nên kiểm tra pH nước trước khi cho vào đất để đảm bảo tính chính xác của pH đất. Hình 1.2.20: Lấy nước cất Hình 1.2.21: Kiểm tra lại pH nước cất Bước 4: Cho đất đã hong khơ từ từ vào bình nước cất. Hình 1.2.22: Cho đất từ từ vào bình nước Bước 5. Dùng que khoắng đều để đất và nước được hịa tan trong bình cĩ thể thêm đất để đất được hịa tan bão hịa.
- 29 Hình 1.2.23: Dùng que thủy tinh hịa tan đất vào nước Bước 6. Dùng giấy quỳ hoặc bộ kiểm tra nhanh để đo pH đất đã được hịa tan trong nước trung tính. Hình 1.2.24: Tiến hành đo pH đất bằng giấy quỳ
- 30 Bước 7: So màu và đọc kết quả để xác định pH đất. Hình 1.2.25: So màu và đọc kết quả pH đất 3.3. Đánh giá kết quả: - Đánh giá việc xác định vùng đất cần thu mẫu: đảm bảo về số lượng điểm thu mẫu. - Đánh giá việc thu mẫu đất: đảm về số lượng đất trên một điểm thu mẫu và đảm bảo độ sâu từ tầng mặt xuống 0,5m. - Đánh giá việc xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng: đảm bảo đúng phương pháp và thực hiện đầy đủ các bước. - Đánh giá việc xác định loại đất: kết thúc quá trình phải xác định được chính xác loại đất của vùng chọn xây dựng ao nuơi. - Xác định chính xác pH đất của vùng đất cần kiểm tra và lựa chọn theo pH đất. - Kết luận: loại đất phù hợp xây dựng ao nuơi cá rơ đồng. 4. Kiểm tra nguồn nước 4.1. Khảo sát nguồn nước - Khảo sát nguồn nước thơng qua thống kê theo dõi nguồn nước mưa hàng năm tại nơi chọn xây dựng ao. - Khảo sát nguồn nước thơng qua bản đồ địa lý để xác định các nguồn nước trong vùng gồm: + Nguồn nước từ hệ thống sơng, ngịi tự nhiên. + Nguồn nước từ hệ thống hồ chứa tự nhiên, nhân tạo. + Nguồn nước từ hệ thống mạch ngầm.
- 31 - Khảo sát nguồn nước cung cấp gần nhất ở nơi xây dựng ao nuơi gồm: + Trữ lượng nước của nguồn cung cấp gần nhất. + Địa hình nguồn nước (thuận lợi hay khĩ khăn). + Hệ thống kênh mương tự nhiên, nhân tạo đẫn đến nơi xây dựng ao. 4.2. Kiểm tra chất nước: 4.2.1. Kiểm tra ơxy hịa tan: - Dụng cụ đo: gồm cĩ 2 dạng chính. + Dạng 1: Bộ kiểm nhanh ơxy. + Dạng 2: Máy đo ơxy. Bộ kiểm tra ơxy gồm: 1. Thuốc thử 2. Thang so màu 3. Lọ nhựa trong chứa mẫu nước 4. Bảng hưởng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Lưu ý đến hạn sử dụng Hình 1.2.26: Các thành phần của hộp kiểm tra Oxy
- 32 Máy đo ơxy (loại máy đo cĩ điện cực) gồm: 1. Đầu dị nối với máy bằng dây dẫn (oxymeter). 2. Bảng điều khiển gồm các nút mở, tắt, màn hình hiển thị. 3. Lọ hĩa chất dùng để bảo quản đầu dị. Hình 1.2.27: Máy đo oxy hịa tan - Phương pháp đo: + Đo bằng bộ kiểm tra nhanh ơxy: Bước 1: Tráng đều lọ chứa mẫu nước vài lần bằng nước định kiểm tra Hình 1.2.28a: Tráng lọ chứa mẫu nước Cho lọ chứa mẫu trực tiếp xuống vị trí nước cần lấy mẫu để lấy nước, lượng nước lấy vào phải đầy đến miệng lọ. Hoặc cĩ thể dùng xơ, ca, lọ kích thước lớn cho xuống vùng nước ở vị trí lấy mẫu để lấy nước. Sau đĩ, cho lọ lấy mẫu vào vị trí giữa ca, xơ, lấy nước mẫu vào đến đầy lọ.
- 33 Bước 2: Lau khơ bên ngồi lọ Hình 1.2.28b: Lau khơ bên ngồi lọ Bước 3: Nhỏ thuốc thử số 1 vào lọ (số giọt cĩ thể thay đổi tùy theo loại test – dọc phần hướng dẫn của nhà sản xuất) sau khi lắc đều chai thuốc thử Ví dụ: với hộp test SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 1 vào lọ nước mẫu Hình 1.2.28c: Cho thuốc thử 1 vào lọ Bước 4: Nhỏ thuốc thử số 2 vào lọ (số giọt cĩ thể thay đổi tùy theo loại kểm tra) sau khi lắc đều chai thuốc thử Ví dụ: với loại SERA (Đức), nhỏ 6 giọt thuốc thử 2 vào lọ nước mẫu Hình 1.2.28d: Cho thuốc thử 2 vào lọ
- 34 Bước 6: Đậy kín lọ bằng nắp nhựa ngay (phải khơng cĩ bọt khí trong lọ) Hình 1.2.28e: Đậy nắp lọ Bước 7: Lắc đều lọ (hình bên) Hình 1.2.28f: Lắc đều lọ Bước 8: So mầu, đọc kết quả Mở nắp lọ ra Đặt lọ nơi nền trắng của thang so màu, so màu với ánh sáng tự nhiên, khơng trực tiếp chiếu vào lọ Đọc kết quả hàm lượng oxy của mẫu nước là trị số của ơ màu trùng hoặc gần nhất với màu mẫu nước. Ghi kết quả kiểm tra vào sổ Hình 1.2.28g: So màu ghi chép số liệu Hình 1.2.28: Các bước đo oxy hịa tan bằng bộ kiểm tra nhanh.
- 35 + Đo bằng máy: Bước 1: Nối máy với đầu đo. Bước 2: Lấy đầu đo từ trong lọ bảo quản, vẩy nhẹ rồi đưa đầu đo vào nguồn nước cần xác định. Bước 3: Bật cơng tắc máy về ON và giữ yên máy, chờ khoảng 1 – 2 phút để số trên màn hình LCD ổn định rồi đọc kết quả. Lư ý: Đối với máy đo ơxy thường cĩ giá cả đắt nên khi sử dụng mấy cần bảo đảm oan tồn cho máy. 4.2.2. Kiểm tra pH: - Dụng cụ đo: + Giấy quỳ và bảng so màu + Bộ kiểm tra nhanh pH + Máy đo pH - Phương pháp đo: + Đo bằng giấy so màu (giấy quỳ): Giấy được tẩm dung dịch chỉ thị màu thích hợp. Tùy thuộc pH của nước, giấy sẽ hiện màu khác nhau. Sau đĩ đem so màu với bảng màu tiêu chuẩn kèm theo trên nắp hộp, ta sẽ biết được pH của nước. Hộp giấy quỳ gồm: Giấy quỳ; Thang so màu. Lưu ý đến hạn sử dụng của giấy quỳ. Giấy quỳ Thang so màu Hình 1.2.29: Một số kiểu hộp giấy quỳ
- 36 Tiến hành đo thơng qua các bước sau: Bước 1: Đo trực tiếp nguồn nước sơng, rạch, cách bờ khoảng 2m, cách mặt nước khoảng 0,5m Hoặc đo mẫu nước lấy từ sơng, rạch với điểm lấy mẫu như trên Hình 1.2.30a: Lấy mẫu nước Bước 2: Lấy một mẩu giấy quỳ dài khoảng 2- 4cm Hình 1.2.30b:Lấy mẩu giấy quỳ Bước 3: Nhúng mẩu giấy quỳ vào nước sơng, rạch hoặc mẫu nước cần đo Hình 1.2.30c: Nhúng mẩu giấy quỳ vào nước
- 37 Bước 4: Để ráo khoảng 5-10 giây Mẩu giấy quỳ chuyển màu. Hình 1.2.30d: Để ráo mẩu giấy quỳ Bước 5: Đặt mẩu giấy lên thang so màu, so sánh màu của mẩu giấy với các ơ màu trên thang so màu. + Màu giấy quỳ đậm hơn màu trên thang so màu Hình 1.2.30e: So màu (1) + Màu giấy quỳ nhạt hơn màu trên thang so màu Hình 1.2.30e: Màu mẩu giấy nhạt hơn (2)
- 38 Bước 6: Đọc kết quả trị số pH ở ơ màu trùng so với màu mẩu giấy. Hình 1.2.30f: Kết quả của pH=8 đo bằng giấy quỳ Hình 1.2.30: Các bước đo pH nước bằng giấy quỳ + Đo pH bằng dung dịch thử Lọ nhựa Bộ kiểm tra pH gồm: Thuốc thử Thuốc thử; Thang so màu; Lọ nhựa trong chứa mẫu nước. Thang so màu Hình 1.2.31: Các thành phần của hộp kiểm tra pH Tiến hành đo: Bước 1: Cho nước mẫu vào lọ, tráng đều lọ vài lần Hình 1.2.32a: Tráng lọ
- 39 Đổ nước tráng lọ ra Hình 1.2.32b: Đổ nước tráng lọ Bước 2: Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định Hình 1.2.32c: Cho mẫu nước vào lọ Lau khơ bên ngồi lọ Bước 3: Cho thuốc thử vào lọ với số giọt quy định tùy theo nhà sản xuất. Lưu ý trước khi cho thuốc thử vào mẫu nước cần lắc đều chai thuốc thử. Hình 1.2.32d: Cho thuốc thử vào lọ
- 40 Bước 4: Lắc nhẹ trịn đều lọ để thuốc thử hịa tan vào mẫu nước thử. Mẫu nước thử biến màu Hình 1.2.32e: Lắc đều lọ nước mẫu Bước 5: So màu và dọc kết quả: Đặt lọ nước mẫu lên thang so màu, so sánh với các ơ màu trên thang so màu Đọc kết quả trị số pH ở ơ màu trùng hoặc gần nhất so với màu nước mẫu. Hình 1.2.32f: So màu mẫu nước với thang so màu Hình 1.2.32: Các bước đo pH nước bằng bộ kiểm tra nhanh. + Đo pH bằng máy: Nút tắt-mở Máy đo pH cầm tay cĩ 2 loại: Màn hình - Bút đo pH: cĩ đầu dị (điện cực) Nắp số nằm trực tiếp, phía dưới của máy (bên trong). Được dùng khá phổ biến, do giá thành khơng cao và sử dụng đơn giản. Vít hiệu chỉnh Đầu dị Hình 1.2.33: Bút đo pH
- 41 Màn hình số - Loại cĩ đầu dị nối với máy bởi dây dẫn. Ít dùng do đắt tiền và khĩ sử dụng Đầu dị Hình 1.2.34: Máy đo pH đầu dị rời Cách tiến hành đo như sau: Bước 1: Hiệu chỉnh máy: - Mở nắp máy. - Mở máy bằng nút mở - tắt. - Giữ phần dưới của máy trong cốc nước cất. - Xoay nhẹ vít trong khe hiệu chỉnh (bên hơng hoặc mặt sau của máy), quan sát màn hình. - Ngừng xoay khi màn hình hiện lên số 7,0. - Chuyển máy ra khỏi cốc nước cất. Hình 1.2.35: Hiệu chỉnh máy đo pH cầm tay
- 42 Bước 2: Đo pH mẫu nước: - Tráng cốc vài lần bằng nước mẫu vừa lấy. - Cho mẫu nước cần đo vào cốc. - Cho phần dưới của máy vào cốc nước mẫu. - Lắc nhẹ phần dưới của máy trong nước vài lần. - Chờ 15 – 30 giây cho số trên màn hình đứng yên. - Đọc kết quả, ghi vào sổ theo dõi. - Đưa máy ra khỏi cốc nước. - Tắt máy - Ngâm đầu dị vào cốc nước sạch Hình 1.2.36: Đo pH mẫu nước khoảng 10- 15 giây, lấy ra, để ráo. bằng máy đo pH cầm tay - Đậy nắp máy. Cách bảo quản: - Tránh để pin cũ quá lâu trong máy vì cĩ thể gây hỏng máy. - Khơng nên đo trực tiếp vào nước ao. - Khơng để phần trên của máy tiếp xúc với nước để tránh chạm mạch. Bảng 1.2.1: Ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp đánh giá độ pH nƣớc TT PP đo Bằng giấy quỳ Bằng bộ test Bắng máy đo Chỉ tiêu 1 Mức độ tiện dụng Nhanh, tiện dụng Lâu, sử dụng Lâu, sử dụng nhiều thao tác, nhiều thao tác, đọc hướng dẫn học cách sử dụng máy 2 Kết quả Độ chính xác Vẫn cịn sai số Chính xác chưa cao, phụ khi nhỏ dung thuộc vào yếu tố dịch thử, so bên ngồi (mắt màu nhìn, ánh sáng)
- 43 3 Phương pháp sử Đơn giản, dễ học, Phức tạp hơn, Thao tác phức dụng dễ áp dụng cần cĩ người tạp, cần cĩ hướng dẫn và chuyên mơn thực hành 4 Chi phí Thấp Cao hơn Đắt, khĩ áp dụng với nơng dân 4.2.3. Kiểm tra H2S: - Dụng cụ đo: bộ kiểm tra nhanh - Phương pháp đo: Bước 1: Thu mẫu nước Bước 2: Xác định hàm lượng H2S trong mơi trường nuơi bằng bộ thử nhanh - Bảo quản: đĩng nắp chai thuốc thử ngay sau khi sử dụng, lưu trữ nơi thống mát và để tránh xa tầm tay trẻ em. : 2.2.4. Kiểm tra NH3 - Dụng cụ đo: bộ kiểm tra nhanh + Bộ thử NH3/NH4 hãng SERA được sử dụng phổ biến để đo hàm lượng NH3 trong nuơi trồng thủy sản. Bộ thử này gồm 3 chai thuốc thử, lọ nhựa trong để chứa mẫu nước và bản hướng dẫn sử dụng cĩ thang so màu:
- 44 + Hinh 1.2.37: Bộ thử nhanh NH3/NH4 - Phương pháp đo: Bước 1: Thu mẫu nước Bước 2: Xác định hàm lượng NH3 trong mơi trường nuơi bằng bộ thử nhanh. Bước 3: Đọc kết quả. - Cách sử dụng: Bước 1. Làm sạch trong và ngồi lọ thủy tinh bằng nước máy trước và sau mỗi lần kiểm tra. Lắc đều các chai thuốc thử trước khi sử dụng. Bước 2. Rửa lọ thủy tinh nhiều lần bằng mẫu nước cần kiểm tra, sau đĩ đổ 5ml mẫu nước vào lọ. Lau khơ bên ngồi lọ. Bước 3. Cho 6 giọt thuốc thử của chai thuốc thử 1 vào lọ thuỷ tinh chứa mẫu nước cần kiểm tra, đĩng nắp và lắc đều. Bước 4. Mở nắp, cho 6 giọt thuốc thử của chai thuốc thử 2 vào lọ, đĩng nắp và lắc đều rồi mở nắp ra. Bước 5. Cho tiếp 6 giọt thuốc thử của chai thuốc thử 3 vào lọ, đĩng nắp lọ, lắc đều. Chú ý: Nếu mẫu thử là nước ngọt thì chỉ dùng 3 giọt ở mỗi chai thuốc thử 1,2,3.
- 45 Bước 6. Sau 5 phút, đối chiếu màu của dung dịch với bảng màu. Chú ý: Ở bảng so màu, a biểu thị mẫu nước ngọt, b biểu thị mẫu nước mặn + Bước 7. Đối chiếu giá trị NH4 với giá trị pH để kiểm tra độc tố NH3 cĩ trong nước ao. Bảng 1.2.2: Hàm lƣợng khí NH3 (mg/l) theo giá trị độ pH + Giá trị NH4 sau Độ pH khi so màu 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0 Giá trị 0,5 0,003 0,009 0,03 0,08 0,18 NH3 thực tế 1,0 0,006 0,02 0,05 0,15 0,36 1,5 0,01 0,03 0,11 0,30 0,72 5,0 0,03 0,09 0,27 0,75 1,80 10,0 0,06 0,17 0,53 1,51 3,60 Chú thích: Mức độ an tồn Mức độ nguy hiểm Mức độ rất nguy hiểm - Bảo quản: đĩng nắp chai thuốc thử ngay sau khi sử dụng, lưu trữ nơi thống mát và để tránh xa tầm tay trẻ em. - Chú ý: thuốc thử số 3 cĩ chứa sodium hydroxide và sodium hypochlorite dễ cháy, rất hại cho mắt. Tránh tiếp xúc trực tiếp vào mắt, da và quần áo. Trường hợp thuốc thử này tiếp xúc với mắt, nên rửa ngay bằng vịi nước chảy và nên làm theo lời khuyên của bác sĩ. 4.3. Đánh giá kết quả: - Đánh giá việc khảo sát nguồn nước: + Khảo sát được nguồn nước cung cấp cho hệ thống ao nuơi + Khảo sát được trữ lượng nước dùng để cung cấp cho hệ thống ao nuơi + Khảo sát được hệ thống kênh mương dẫn vào vùng nuơi - Đánh giá việc kiểm tra chất nước:
- 46 + Kiểm tra được hàm lượng ơxy hịa tan trong nước + Kiểm tra được độ pH trong vùng nước + Kiểm tra được hàm lượng H2S trong nước phục vụ ao nuơi + Kiểm tra được hàm lượng NH3 trong nước phục vụ ao nuơi 5. Xác định điều kiện giao thơng: - Xác định điều kiện giao thơng của vùng tiến hành xây dựng ao. Giao thơng phục vụ cho quá trình vận chuyển, hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. - Xác định điều kiện giao thơng ở các vùng lân cận: dựa vào bản đồ bình đồ của vùng miền khu vực chọn để xây dựng ao nuơi - Xác định điều kiện giao thơng giữa khu vực nuơi với quốc lộ gần nhất để lưu thơng đến các vùng lân cận. 6. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên 6.1. Tìm hiểu vị trí địa lý, địa hình Tìm hiểu thơng tin vị trí địa lý, địa hình để cĩ kế hoạch xây dựng ao nuơi cá cho phù hợp. - Phương pháp xác định vị trí địa lý, địa hình: Bước 1: Cơng tác chuẩn bị nhân lực, bản đồ địa lý. Bước 2: Tiến hành khả sát vùng cần chọn để xây dựng ao. Bước 3: Kết luận về địa lý, địa hình vùng nuơi. 6.2. Tìm hiểu khí hậu - Tìm hiểu điều kiện thời tiết vùng nuơi cá rơ đồng là một nhiệm vụ bắt buộc và quan trọng trong nuơi cá rơ đồng. Hiểu rõ điều kiện thời tiết vùng nuơi cua nhằm mục đích sau: + Tránh được mùa vụ thời tiết xấu. + Chọn được mùa vụ thời tiết phù hợp cho sự phát triển của cá. + Cĩ những biện pháp phịng tránh trong quá trình nuơi. - Tìm hiểu chế độ nhiệt: Đối với cá rơ đồng nhiệt độ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của đối tượng nuơi. Nhiệt độ thấp sẽ ức chế sự sinh trưởng của cá, nếu nhiệt độ thấp dưới ngưỡng chịu đựng của cá sẽ chết. Nhiệt độ trung bình tại Việt Nam dao động từ 210C đến 270C và tăng dần từ bắc vào nam. Mùa hè, nhiệt độ trung bình trên cả nước là 250C (Hà
- 47 Nội 230C, Huế 250C, thành phố Hồ Chí Minh 260C). Mùa đơng ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào tháng Mười Hai và tháng Giêng. Mỗi vùng sinh thái cĩ những đặc trưng riêng. Vì vậy, hiểu rõ đặc điểm chế độ nhiệt của vùng nuơi là vấn đề rất cần thiết và cĩ ý nghĩa sâu sắc trong việc chọn nơi xây dựng ao nuơi để nuơi cá rơ đồng sau này. - Phương pháp xác định chế độ nhiệt của vùng nuơi: Bước 1: Cơng tác chuẩn bị: + Nhân lực + Địa chỉ thu thập tài liệu: phịng nơng nghiệp, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn của vùng, thơng tin dự báo thời tiết trên truyền hình, đài, báo. Bước 2: Tiến hành thu thập thơng tin về chế độ nhiệt của vùng nuơi + Bảng thống kê nhiệt độ hàng tháng, năm. + Biểu đồ biến đổi nhiệt độ hàng tháng, năm. Bước 3: Kết luận nhiệt độ vùng nuơi. Thơng qua tìm hiểu chế độ nhiệt để đưa ra kết luận nhiệt độ trung bình của vùng nuơi từ đĩ đưa ra quyết định lựa chọn thời vụ nuơi. Trong thực tế, nhiệt độ để cua sinh trưởng và phát triển dao động từ 22 – 280C. - Chế độ mưa Mưa bão cĩ thể làm cá rơ đồng thất thốt ra khỏi vùng nuơi, phá vỡ hệ thống cơng trình nuơi. Việt Nam cĩ lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm. Độ ẩm khơng khí trên dưới 80%. Do ảnh hưởng giĩ mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán. - Phương pháp xác định chế độ mưa của vùng nuơi cụ thể: Bước 1: Cơng tác chuẩn bị: + Nhân lực + Địa chỉ thu thập tài liệu: phịng nơng nghiệp, trung tâm dự báo khí tượng thủy văn của vùng, thơng tin dự báo thời tiết trên truyền hình, đài, báo. Bước 2: Tiến hành thu thập thơng tin về lượng mưa của vùng nuơi
- 48 + Bảng thống kê lượng mưa hàng tháng, năm. + Biểu đồ biến đổi lượng mưa hàng tháng, năm Bước 3: Kết luận lượng mưa vùng nuơi. Thơng qua tìm hiểu thơng tin về lượng mưa để đưa ra kết luận lượng mưa trung bình của vùng nuơi từ đĩ đưa ra quyết định lựa chọn thời vụ nuơi. Khơng nên chọn thời điểm thả giống vào mùa mưa. Ở miền Bắc mùa mưa tập trung vào tháng 5 – 8, miền Trung từ tháng 8 – 11 và ở miền Nam từ 7 – 11. 7. Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội 7.1. Điều kiện kinh tế - Tìm hiểu về tiềm lực kinh tế vùng cần chọn để xây dựng ao nuơi, vùng nuơi cá rơ đồng để phát triển trong tương lai. - Tìm hiểu về mức thu nhập và đầu tư của người dân vùng nuơi. - Phương pháp xác định điều kiện kinh tế: Bước 1: Tìm hiểu qua thơng tin, tổng hợp của phịng kinh tế của xã, huyện, tỉnh. Bước 2: Khảo sát, điều tra thơng qua phiếu điều tra với những tiêu chí sau: + Mức thu nhập nhân khẩu/năm. + Nguồn thu chính từ nghề nuơi gì? + Khả năng đầu tư nuơi thủy sản/ năm của người dân Bước 3: Kết luận về khả năng kinh tế của địa phương để tiến hành xây dựng vùng nuơi cá rơ đồng. 7.2. Điều kiện xã hội - Điều kiện xã hội là khả năng về dân trí, trình độ văn hĩa, chính trị của cộng đồng nuơi cá rơ đồng. - Thực hiện tìm hiểm điều kiện xã hội: Bước 1: Điều tra qua phịng thơng kê trình độ văn hĩa tại địa phương nơi chọn nuơi cá rơ đồng. Bước 2: Tìm hiểu trực tiếp qua phiếu điều tra thơng qua các tiêu chí: + Mặt bằng dân trí tại địa phương + Hoạt động cồng đồng trong nuơi thủy sản + Cĩ tổ chức hợp tác xã thủy sản khơng
- 49 + Khả năng quan tâm về thủy sản của cán bộ địa phương. Bước 3: Kết luận về điều kiện xã hội ở vùng nuơi cá rơ đồng. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi: Câu hỏi 1:Nêu các bước xác định pH đất ? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 1.2.1: Xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng - Mục tiêu: Mơ tả phương pháp xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng; Thực hiện được các bước lấy mẫu đất, kiểm tra được chất đất tại nơi chọn để xây dựng ao nuơi. - Nguồn lực: + Xẻng: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Cuốc: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Bình thủy tinh: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Thước đo: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Xác định điểm thu mẫu đất + Tiến hành thu mẫu đất + Chuyển mẫu đất về phịng + Hịa tan đất với nước + Xác định tỷ lệ đất, cát để xác định loại đất. - Thời gian hồn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Xơ hoặc túi 10 chiếc; xơ nhựa, túi linon chắc chắn khơng bị thủng hoặc rách. Cuốc xẻng 2-3 chiếc; chắc chắn. Cốc thủy tinh 100ml 2- 3 chiếc; trong
- 50 suốt khơng bị thủng. Đũa thủy tinh 1- 2 chiếc. Thước thẳng loại 20- 30cm; chia vạch rõ ràng. Bút dạ 2- 3 chiếc. 2 Xác định điểm thu mẫu 5- 10 điểm; trên diện tích ao 1.000- 5.000m2. 3 Lấy mẫu đất Lấy đất cho vào chậu, túi và đánh dấu điểm; lấy đất theo 2 tầng mặt và tầng sâu 1-2m. 4 Hịa tan đất vào nước Lấy nước vào bình với lượng nước 1/2 - 2/ 3 bình, đất được cho từ từ và hịa tan hồn tồn trong nước. 5 Xác định % đất, cát Để cát sa lắng hồn tồn; dung thước đo và tính % cát. Đối chiếu với tiêu chuẩn để xác định loại đất. 2.2. Bài thực hành số 1.2.2: Kiểm tra độ pH - Mục tiêu: Mơ tả phương pháp xác định pH đất bằng máy và kiểm tra nhanh; Thực hiện được các bước lấy mẫu đất, kiểm tra được pH chất đất tại nơi chọn để xây dựng ao nuơi. - Nguồn lực: + Xẻng: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Bình thủy tinh: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Thước đo: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên + Giấy quỳ: 1 bộ/ 1 nhĩm 5 học viên + Máy đo pH: 1 cái/ 1 nhĩm 5 học viên - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ, máy mĩc. + Xác định điểm thu mẫu đất
- 51 + Đo trực tiếp bằng máy ngồi thực địa (đối với đo bằng máy) + Tiến hành thu mẫu đất (đối với phương pháp kiểm tra nhanh) + Chuyển mẫu đất về phịng hong khơ (nếu lượng nước nhiều) + Lấy nước cất vào bình thủy tinh (kiểm tra lại pH nước trong bình b ằng giấy quỳ) + Hịa tan đất với nước (nên hịa đất vào nước ở trạng thái hịa tan bão hịa) + Nhúng giấy quỳ vào cốc đã hịa tan và so mầu để xác định pH đất. - Thời gian hồn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Xơ hoặc túi 10 chiếc; xơ nhựa, túi linon chắc chắn khơng bị thủng hoặc rách. Cuốc 2-3 chiếc; chắc chắn. Cốc thủy tinh 100ml 2- 3 chiếc; trong suốt khơng bị thủng. Đũa thủy tinh 1- 2 chiếc. Bút dạ 2- 3 chiếc. Máy đo pH. Hộp giấy quỳ (giấy quỳ và bảng so màu). 2 Xác định điểm thu mẫu 5- 10 điểm; trên diện tích ao 1.000- 5.000m2. 3 Đo pH đất bằng máy Cắm trực tiếp đầu máy xuống vị trí đất cần kiểm tra, đọc kết quả hiện thị pH. 4 Lấy mẫu đất Lấy đất cho vào chậu, túi và đánh dấu điểm; lấy đất theo 2 tầng mặt và tầng sâu 1-2m. 5 Hong khơ đất Hong đất trong phịng, khơng cho đất tiếp xúc trực tiếp với ánh sang mặt trời; đất ráo hết nước. 6 Hịa tan đất vào nước Lấy nước vào bình với lượng nước
- 52 1/2 - 2/ 3 bình, đất được cho từ từ và hịa tan hồn tồn trong nước. 7 Xác định pH đất bằng Nhúng giấy quỳ vào dung dịch. giấy quỳ So màu, đối chiếu với bảng màu để xác định pH đất. 3. Kiểm tra: - Nội dung kiểm tra: kiểm tra pH đất - Thời gian kiểm tra: 2 giờ - Phương pháp tổ chức kiểm tra: tổ chức người học thao tác kỹ năng chuẩn bị dụng cụ và đo pH ngồi thực địa. - Sản phẩm đạt được: học viên thực hiện đúng thao tác đo pH; đọc kết quả và đánh giá kết quả. C. Ghi nhớ: Hong khơ mẫu đất trong phịng, khơng để tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời để việc xác định pH được chính xác. Lấy nước hịa tan đất để kiểm tra pH đất phải là nước tinh khiết pH nước bằng 7.
- 53 Bài 3: Vẽ sơ đồ ao nuơi Mã bài: MĐ01- 03 Mục tiêu: - Trình bày được các tiêu chuẩn ao nuơi; các bước vẽ sơ đồ ao, bờ và cống; - Vẽ được sơ đồ ao, bờ và cống; - Tuân thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật. A. Nội dung: 1. Tiêu chuẩn ao nuơi: 1.1. Hình dạng ao: Xác định diện tích ao nuơi cá rơ đồng nhằm mục đích tiến hành vẽ sơ đồ và xây dựng ao nuơi phù hợp. Ao nuơi cá rơ đồng cĩ nhiều hình dạng khác nhau, vì hình dạng ao khơng phải là nhân tố quyết định đến việc nuơi cá rơ đồng thương phẩm đạt năng suất hay khơng. Hiện nay, ao nuơi cá rơ đồng thường cĩ hình dạng chữ nhật là thích hợp cho quá trình bố trí dãy ao, quản lý, đánh bắt và thi cơng. Ao hình chữ nhật thường chọn chiều dài lớn hơn chiều rộng từ 2 - 6 lần. Hình 1.3.1: Sơ đồ bố trí ao nuơi 1.2. Diện tích ao, độ sâu nước ao: - Diện tích của ao tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, quy mơ hoạt động của từng cơ sở nuơi.
- 54 - Diện tích ao nuơi cĩ thể thay đổi, việc xác định diện tích ao của từng hệ thống ao phải tính tốn tổng hợp dựa vào: + Điều kiện địa lý vùng miền. + Yêu cầu đối tượng nuơi và kỹ thuật nuơi. + Tính tốn chi phí xây dựng trên một diện tính ao. - Diện tích ao nuơi cá rơ đồng thương phẩm phổ biến ở các cơ sơ nuơi từ 1.000- 5.000m2/ao, trong đĩ: + Chiều rộng ao: 25- 50m. + Chiều dài ao: 40- 100m. - Độ sâu mực nước ao tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cá. Khi giai đoạn mới thả, cá cịn nhỏ thì mực nước thường thấp. Khi cá phát triển lớn hơn theo tháng nuơi thì mực nước được tăng dần lên. - Độ sâu mực nước cịn tùy thuộc vào hình thức nuơi như nuơi thâm canh, bán thâm canh thì mực nước thường thấp hơn so với hình thức nuơi nuơi cơng nghiệp. - Thơng thường hiện nay ao nuơi cá rơ đồng thường dao động từ 1,2- 2,0m nước, trong đĩ: + Khi cá giống mới thả mực nước cấp vào từ 1,2- 1,3m nước. + Sau 1,5- 2,0 tháng nuơi mực nước tăng lên khoảng 1,5m nước + Sau hai tháng nuơi mực nước luơn giữ ổn định từ 1,7- 2,0m nước. 1.3. Kích thước bờ ao - Kích thước bờ ao được xác định là kích thước chiều rộng đáy bờ ao và kích thước chiều rộng mặt bờ ao. - Kích thước bờ ao lớn, nhỏ cịn phụ thuộc vào chất đất xây dựng bờ. Nếu là đất sét hoặc đất thịt nặng thì xây dựng bờ thường nhỏ hơn vùng cĩ chất đất là đất thịt nhẹ hoặc đất cát. - Kích thước bờ ao cịn tỷ lệ thuận với chiều cao bờ ao. Độ cao của bờ ao càng lớn thì kích thước bờ càng rộng. Nên khi xác định, tính tốn kích thước bờ ao thường đi kèm với chiều cao của bờ ao hay nĩi cách khác là căn cứ vào độ sâu của ao cần xây dựng. - Bờ ao vừa là nơi chắn giữ nước, cá vừa là đường lưu thơng vận chuyển qua lại. Bờ ao cĩ loại chỉ ngăn một ao, cĩ loại ngăn hai ao ( bờ liên ao) và bờ bao, nên các loại bờ này cũng cĩ kích thước khác nhau. - Chiều rộng bờ ao phổ biến với chiều cao bờ từ 2- 2,5m qua bảng sau:
- 55 Bảng 1.3.1: Chiều rộng của bờ ao Loại bờ ao Là đƣờng giao thơng Khơng phải là đƣờng chính(m) giao thơng chính (m) Bờ liên ao 5-6 3-4 Bờ ao 4 3 Bờ bên, bờ bao 5-6 4 1.4. Cống cấp và thốt nước - Cống cấp là cống dùng để lấy nước từ ngồi mơi trường vào ao nuơi, cống cấp thường bố trí ở dạng cống “nổi” tiếp xúc trực tiếp với hệ thống kênh cấp nước. Tiêu chuẩn của cống cấp là cung cấp nước cho ao một cách dễ dàng nhanh chĩng vào ao nuơi. - Cống thốt là cống dùng để thốt nước từ ao ra mơi trường bên ngồi. Cống thốt thường bố trí cao trình cống ở phía đáy thấp, dạng cống “chìm” tiếp xúc trực tiếp với hệ thống kênh thốt nước. - Cống thốt là cống dùng để điều tiết nước trong ao. Cống thốt chủ yếu sử dụng để thốt nước ra ngồi mơi trường. Tiêu chuẩn của cống thốt là tháo nước từ ao ra ngồi mơi trường dễ dàng, nhanh chĩng và thao tác vận hành đơn giản. - Cống cĩ 2 dạng chính: cống đơn giản và cống kiên cố. Trong 2 dạng cống trên cĩ thể phân loại cụ thể sau: + Cống đơn giản. + Cống ván phai. + Cống bậc thang. + Cống ba lỗ. - Hiện nay, thơng thường cống đơn giản và cống ván phai thường sử dụng làm cống cấp vì khẩu độ thường lớn, cấp nước nhanh, dễ thao tác. - Cống dạng bậc thang, cống 3 lỗ thường dùng làm cống thốt vì khả năng tiện dụng của dạng cống này. Đặc biệt khi thốt nước, cống dễ thốt nước từng phần trong ao tùy vào mực nước cần tiêu. - Cống đơn giản là loại cống được đặt xuyên qua bờ ao ở độ cao ngang với mực nước yêu cầu thấp nhất trong ao. Vật liệu làm cống: ống nhựa, ống sành hoặc bê tơng.
- 56 Đường kính ống cống tùy thuộc vào lượng nước và thời gian cấp nước, thường từ 30- 60cm. Hai đầu cống nhơ ra khỏi bờ ao 30-50cm để tránh xĩi mịn lở bờ. Miệng cống phía ngồi ao luơn gắn bằng một khung lưới để ngăn rác làm tắc cống. Kích thước mắt lưới 2a = 6- 10mm. Nắp cống đĩng mở được để điều chỉnh mực nước trong ao. Ưu điểm: chi phí thấp, dễ thi cơng, phù hợp với ao nhỏ. Nhược điểm: dễ hư hỏng, thời gian sử dụng ngắn, phải sửa chữa thường xuyên. Hình 1.3.2a: Ống cống nhựa Hình 1.3.2b: Ống cống bê tơng Hình 1.3.3: Loại cống cấp nước đơn giản
- 57 - Cống dạng ván phai: cống gồm ba bộ phận. + Nền cống: Cĩ tác dụng giữ cho cống ổn định, bền vững, bệ cống phải xây trên nền đất vững chắc, được đầm nện kỹ, cĩ thể đĩng thêm bạch đàn từ 16 - 25 cây/m2. Sau khi đĩng mĩng và đầm nện kỹ chúng ta lĩt một lớp bê tơng đá 4 x 6 dày từ 10 - 20 cm cho nền được vững chắc. Bệ cống cĩ thể xây bằng gạch hay đúc bằng bê tơng mác 150 - 200 kg/cm2. + Ống cống: Nên dùng loại ống bê tơng đúc sẵn cĩ thể cĩ lưới thép hoặc khơng. Cường độ chịu nén của cống phải đạt 150 - 200 kg/cm2. Ống cống thường khơng đủ chiều dài, vì vậy khi đặt ống cống thường chú ý đến các khớp nối cho chắc. Thường ngay tại khớp nối người ta xây một lớp gạch để giữ chặt và bít các khớp nối. Đường kính ống cống tùy thuộc khối lượng nước của ao và yêu cầu thời gian cấp tiêu nước. Thơng thường thời gian tiêu cạn một ao mất khoảng 2 - 3 giờ. Do đĩ ao 1000 m2 thì cần ống ống cĩ đường kính khoảng 40 cm. Việc tính tốn đường kính ống tương đối phức tạp. Ta cĩ thể tham khảo bảng sau: Stb: diện tích trung bình= (diện tích mặt nước + dện tích đáy ao)/2 h: chênh lệch cột nước bình quân: là độ cao chênh lệch mực nước trong ao và mực nước bện ngồi (kênh hoặc sơng). Bảng 1.3.2: Bảng tra đƣờng kính ống cống (cm) Diện Chênh Mực nƣớc trong ao (m) tích lệch 1,0 1,5 2,0 2,5 trung cột Thời gian cấp (tiêu) nƣớc (giờ) bình nƣớc 2,5 5 10 2,5 5 10 2,5 5 10 2,5 5 10 2 (m ) (m) 500 0,2 35 25 15 40 30 20 45 35 25 50 40 30 0,4 30 20 15 35 25 20 40 30 20 45 35 25 0,6 25 20 10 30 25 15 35 30 20 40 35 25 0,8 25 20 10 30 25 15 35 25 15 40 30 20 1000 0,2 50 35 25 60 40 30 70 50 35 75 55 40 0,4 40 30 20 50 35 25 60 40 30 65 45 30 0,6 35 30 20 45 30 20 50 35 25 60 40 30 0,8 35 25 15 40 30 20 50 35 25 55 40 30 1500 0,2 55 40 30 70 50 35 80 55 40 90 70 40 0,4 45 40 25 60 45 30 65 50 35 70 60 40 0,6 40 35 20 55 40 25 60 50 30 65 55 35
- 58 0,8 40 30 20 50 40 25 55 45 30 65 50 35 2000 0,2 70 50 35 85 60 40 95 70 50 110 75 55 0,4 55 40 30 70 50 35 80 60 40 90 60 45 0,6 55 35 25 65 45 30 75 50 35 80 60 40 0,8 50 35 25 60 40 30 70 50 35 80 55 40 2500 0,2 80 60 40 100 70 50 110 80 55 120 90 65 0,4 70 50 35 80 65 40 95 75 50 100 85 55 0,6 60 50 30 75 55 35 85 65 40 95 75 50 0,8 60 45 30 70 55 35 80 60 40 90 70 45 3000 0,2 110 75 55 130 95 65 150 110 75 170 120 85 0,4 90 65 45 110 80 55 130 90 65 140 100 70 0,6 80 60 40 100 70 50 120 85 60 130 90 65 0,8 75 55 35 95 65 45 110 75 55 120 85 60 + Thân cống: Thân cống cĩ tiết diện hình chữ U, bề lõm quay vào trong ao để đĩn nước. Tường cống dày 12 cm. Bề rộng 50 -100 cm. Phía trong cĩ 2 - 3 khe phai để lắp ván phai, khe phai rộng 5 - 10 mm, sâu 5 - 10 mm. Thân cống thường được xây bằng gạch hay bê tơng hay bê tơng cốt thép, cĩ cường độ chịu lực 100 - 150 kg/cm2. Tấm ván phai dày 3 - 4 cm; cao 10-50 cm; dài tùy theo miệng cống 50 - 100 cm. Kích thước chiều dài thân cống phụ thuộc vào vị trí đặt. - Cống dạng bậc thang: Nền cống và ống cống cũng giống như cống ván phai nhưng thân cống người ta thiết kế theo hình bậc thang để lên xuống thao tác dễ dàng và cĩ thể khống chế mực nước trong ao theo độ sâu thích hợp. Số lượng bậc cống cĩ thể thay đổi từ 3 - 5 bậc tùy theo yêu cầu của ao cá. Thân cống cĩ thể làm bằng gạch xây hay đúc bê tơng, cường độ chịu lực khơng nhỏ hơn 100 kg/cm2. Nắp cống thiết kế theo hình nĩn cụt để giữ được nước. Nắp cống được đúc bằng bê tơng trên nắp cĩ khuyên sắt để dễ mở.
- 59 Hình 1.3.4: Cống dạng bậc thang - Cống dạng 3 lỗ: Nền cống và ống cống ba lỗ cũng giống như cống ván phai nhưng thân cống người ta xây kín thành một hình trụ vuơng tiết diện 50 x 50 cm, tường dày 10 cm, xây bằng gạch hay đúc bê tơng. Bề mặt cống hướng về phía ao được thiết kế làm ba lỗ trịn với đường kính 20 - 25cm. Trên mặt cũng cĩ một lỗ cống. Thơng thường người tiết kế cống ba lỗ để quản lý mực nước ao theo ba mức nước. 2. Chuẩn bị dụng cụ: - Yêu cầu: + Số lượng: dụng cụ đảm bảo đầy đủ về số lượng để thực hiện lên sơ đồ. Số lượng này nhiều ít tùy thuộc vào thực tế thực hiện, diện tích cần lên sơ đồ và tiến hành cắm tiêu ngồi thực địa. + Chất lượng: dụng cụ được kiểm tra, lựa chọn cẩn thận. + Chủng loại: dụng cụ để lên sơ đồ trên giấy là giấy A0, A3, A4 , bút, thước kẻ, compa, máy tính tay - Dụng cụ dùng để cắm tiêu thực địa là thước ngắm, thước dây, dây buộc, dây căng làm vạch, cọc tre để cắm tiêu. 3. Vẽ mặt bằng ao - Mặt bằng ao là thực hiện vẽ hình dạng, kích thước ao ngồi thực tế phản ảnh lên giấy theo tỷ lệ nhất định.
- 60 - Các bước vẽ mặt bằng ao + Bước 1: Dải tờ giấy A0 lên mặt bằng phẳng (bàn hoặc nền đất). + Bước 2: Vẽ chiều dài ao bằng 2 đường kẻ song song trên khổ giấy A0, đặc trưng cho 2 bờ đối diện chạy theo chiều dài của ao. Trên đường kẻ cĩ ghi chú kích thước, đơn vi tính là mét (m). + Bước 3: Vẽ chiều rộng ao bằng 2 đường kẻ song song vuơng gĩc với 2 đường chiều dài ao trên khổ giấy A0. Biểu diễn cho 2 đường này là bờ đối diện chạy theo chiều rộng của ao. Trên đường kẻ cĩ ghi chú kích thước, đơn vi tính là mét (m). + Bước 4: Vẽ hình chiếu thẳng xuống tạo thành mặt đáy của ao và đặc trưng độ sâu của ao. + Bước 5: Ghi chú loại hình vẽ mặt bằng, hướng ao, tỷ lệ ngồi thực địa 4. Vẽ sơ đồ bờ 4.1. Vẽ chiều rộng mặt bờ - Yêu cầu vẽ chiều rộng mặt bờ: thể hiện rõ ràng trên giấy, dễ đọc, dễ hiểu khi thực hiện xây dựng ngồi thực tế. - Phương pháp thực hiện gồm 2 phương pháp: + Phương pháp 1: là vẽ trực tiếp lên bản vẽ mặt bằng ao và ghi chú cẩn thận chính xác. Ưu điểm của phương pháp này là ít bản vẽ, dễ hiểu, tiết kiệm thời gian thực hiện vẽ sơ đồ. Nhược điểm là bản vẽ nhiều chi tiết, phức tạp và thường nhầm lẫn khĩ thực hiện đối với người nơng dân khi xây dựng. + Phương pháp 2: là vẽ tách riêng khơng chung với bản vẽ mặt bằng ao và ghi chú cẩn thận chính xác. Ưu điểm của phương pháp này là vẽ ít chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện để xây dựng. Nhược điểm của phương pháp này là nhiều bản vẽ, tốn thời gan thực hiện vẽ sơ đồ. - Thơng thường khi vẽ sơ đồ ao, người vẽ thường vẽ kết hai phương pháp trên. Đĩ là vẫn vẽ mặt bằng tổng thể để biết được các chi tiết, ngồi ra vẫn vẽ thành bản chi tiết riêng. Nếu vẽ mặt bằng tổng thể thì vẽ và ghi chú những hạng mục chính, đơn giản khơng cần chi tiết. Muốn hiểu hết chi tiết thì vẽ tiếp bản chi tiết riêng từng hạng mục.
- 61 - Thực hiện vẽ: + Vẽ theo phương pháp 1: Kẻ hai đường nét nhỏ, hoặc màu khác song song với đường chiều dài ao. Vẽ trực tiếp trên bản vẽ mặt bằng ao, ghi chú kích thước chiều rộng mặt bờ ao. Kẻ tiếp 2 đường song song như trên nhưng theo chiều rộng ao để thể hiện kích thước mặt bờ theo chiều rộng. + Vẽ theo phương pháp 2: Vẽ một hình bậc thang ra khổ giấy A3 hoặc A4. Ghi chú phần đáy nhỏ, phía trên của hình thang là chiều rộng của mặt bờ ao nuơi cá rơ đồng. 4.2. Vẽ chiều cao bờ - Chiều cao bờ được tính từ đáy ao đến mặt bờ ao. - Chiều cao bờ cĩ 2 phần chính: + Chiều cao mực nước: được tính từ đáy ao đến mặt nước ao, chiều cao này hay được gọi là độ sâu mực nước ao. + Chiều cao siêu bờ (độ cao mực nước an tồn): được tính từ mặt nước ao đến mặt bờ. Chiều cao này thường cao hơn mực nước cao nhất từ 40- 60cm. - Thực hiện vẽ chiều cao bờ: + Bước 1: vẽ một đường thẳng từ trên xuống theo chiều thẳng đứng từ mặt bờ xuống đáy bờ (vẽ từ đáy nhỏ hình thang xuống đáy lớn hình thang) + Bước 2: phân chia thành 2 phần là phần chiều cao mực nước và chiều cao siêu bờ + Bước 3: ghi chú số liệu từng phần, đơn vị tính là m. Hình 1.3.5: Bản vẽ mặt cắt bờ ao
- 62 4.3. Vẽ mái bờ - Độ dốc bờ ao (hệ số mái bờ ao m): thường được biểu diễn bởi cotg gĩc hợp bởi mái nghiêng của bờ ao và mặt phẳng nằm ngang. Hình 1.3.6: Bản vẽ thể hiện mái bờ ao Thí dụ: mái bờ cĩ độ cao h = 2 m, đáy b = 3 m thì m = b/h = 3/2 = 1,5 Vậy hệ số mái của bờ ao là m = 1,5. Nếu hệ số mái cáng lớn thì gĩc càng nhỏ, bờ ao càng vững. Tham khảo hệ số mái bờ theo loại đất ở bảng dưới đây: Bảng 1.3.3: Hệ số mái bờ của các loại đất Loại đất m tự nhiên m thiết kế Đất sét nhẹ, đất thịt nặng, đất thịt vừa 1 1,5-2 Đất thịt nhẹ 1,25 1,5-2 Đất thịt pha cát hay cát sỏi 1,5 2-2,5 Đất cát pha sét 1,5-2 2,5-3 Ví dụ các nhĩm đất vùng Đồng Bằng sơng Cửu Long thường thuộc đất thịt và đất sét. Vì vậy hệ số mái bờ ao thường chọn m = 1 - 2. - Mái bờ được vẽ trực tiếp lên bản vẽ bờ ao ở trên và ghi chú hệ số tùy thuộc vào chất đất thơng qua bảng tiêu chuẩn. 4.4. Vẽ chiều rộng đáy bờ - Chiều rộng đáy bờ: là thể hiện phần chân của bờ, việc xác định chiều rộng đáy bờ để tính tốn hệ số mái bờ, độ thoải của bờ. - Chiều rộng của đáy bờ tùy thuộc vào chất đất. Nếu là đất cát thì đáy bờ thường lớn, cịn đất thịt thì chiều rộng đáy bờ nhỏ hơn và đất sét thường đáy bờ nhỏ nhất.
- 63 - Yêu cầu vẽ chiều rộng đáy bờ: thể hiện rõ ràng trên giấy, dễ đọc, dễ hiểu khi thực hiện xây dựng ngồi thực tế. - Thực hiện vẽ: + Trên bản vẽ chiều rộng mặt bờ thì mặt bờ thể hiện đáy nhỏ của hình thang, cĩ ghi chú kích thước. + Đáy lớn của hình thang thể hiện chiều rộng của đáy bờ ao. 5. Vẽ sơ đồ cống 5.1. Vẽ vị trí cống - Xác định vị trí của cống cấp gắn với cao trình đáy phía bờ cao và gần nguồn nước cấp. - Vị trí của cống thốt gắn với cao trình đáy ở phía bờ thấp và gần với hệ thống kênh thốt nước. - Thực hiện vẽ vị trí cống: + Đánh dấu vị trí cống cấp, cống thốt trên bản vẽ bờ ao. + Ghi chú cao trình đáy của từng loại cống. 5.2. Chọn loại cống - Việc chọn loại cống phụ thuộc vào kích thước bờ, diện tích ao nuơi. Nếu kích thước bờ nhỏ, diện tích ao nhỏ thì lên chọn loại cống đơn giản để thiếp kế và lắp đặt cho ao. Nếu bờ chắc chắn, kích thước lớn, diện tích ao lớn thì nên chọn loại cống là cống ván phai kết hợp với cống dạng bậc thang. - Việc chọn cống cịn phụ thuộc vào mục đích sử dụng của cống như cống cấp thì nên chọn loại cống đơn giản hoặc cống ván phai. Cống thốt thì chọn loại cống bậc thang hoặc cống ba lỗ. 5.3. Vẽ mặt cắt ngang, dọc của cống - Vẽ mặt cắt cống đơn giản:
- 64 Hình 1.3.7: Bản vẽ loại cống đơn giản - Vẽ mặt cắt cống ván phai: Hình 1.3.8: Bản vẽ kết cấu cống ván phai
- 65 - Vẽ mặt cắt cống bậc thang: Ghi chĩ R1 B¸n kÝnh miƯng cèng R1 R2 R2 B¸n kÝnh miƯng n¾p R1 R2 N¾p cèng MiƯng cèng Hình 1.3.9: Bản vẽ cống bậc thang - Vẽ mặt cắt cống 3 lỗ: Hình 1.3.10: Bản vẽ cống dạng 3 lỗ
- 66 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi: Câu hỏi 1: Mơ tả các bước thực hiện vẽ sơ đồ ao nuơi? Câu hỏi 2: Thực hiện vẽ hệ thống cống? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 1.3.1: Vẽ mặt bằng ao - Mục tiêu: Thực hiện được các bước vẽ mặt bằng ao nuơi cá rơ đồng trên giấy. - Nguồn lực: + Giấy Ao: 10 tờ + Bút: 5 chiếc. + Thước: 03 chiếc + Compa: 02 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Dải giấy A0 lên mặt bằng + Thực hiện vẽ mặt bằng ao + Ghi chú tỷ lệ, kích thước, đơn vị. - Thời gian hồn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Giấy A0 10 tờ, được kiểm tra đảm bảo khơng bị rách. Bút 5 chiếc, chia làm 2 loại màu khác nhau. Thước 03 chiếc, loại kích thước 30cm 2 chiếc; loại 100cm 1 chiếc. Compa: 02 chiếc 2 Dải giấy A0 lên mặt Dải 1 tờ giấy A0 lên mặt phẳng, đảm bằng bảo giấy được trải phẳng hồn tồn.
- 67 3 Thực hiện vẽ mặt bằng Vẽ hình dạng ao, chiều dài ao, chiều ao rộng, độ sâu của ao. Độ sâu ao được vẽ bằng mầu mực khác chiều dài, rộng của ao. 4 Ghi chú tỷ lệ, kích Ghi chú chiều dài, chiều rộng, chiều thước, đơn vị. sâu ao, ghi chú đơn vị tính là m. 2.2. Bài thực hành số 1.3.2: Vẽ sơ đồ cống - Mục tiêu: Thực hiện được các bước vẽ mặt sơ đồ cống ao nuơi cá rơ đồng trên giấy. - Nguồn lực: + Bản vẽ mặt bằng ao: 01 bản + Giấy A3, A4: 10 tờ + Bút: 5 chiếc. + Thước: 03 chiếc + Compa: 02 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Dải bản vẽ mặt bằng ao, giấy A3 hoặc A4 lên mặt bằng + Thực hiện vẽ sơ đồ bờ ao + Ghi chú tỷ lệ, kích thước, đơn vị. - Thời gian hồn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Bản vẽ mặt bằng ao: 01 bản Giấy A3, A4 10 tờ, được kiểm tra đảm bảo khơng bị rách. Bút 5 chiếc, chia làm 2 loại màu khác nhau. Thước 03 chiếc, loại kích thước 30cm 2 chiếc; loại 100cm 1 chiếc. Compa: 02 chiếc
- 68 2 Dải bản vẽ mặt bằng ao, Dải bản vẽ mặt bằng ao, giấy A3 giấy A3 hoặc A4 lên hoặc A4 lên mặt bằng, đảm bảo giấy mặt bằng được trải phẳng hồn tồn. 3 Thực hiện vẽ sơ đồ cống Vẽ loại cống, vị trí cống, kích thước cống. Vẽ tực tiếp vào bản mặt bằng ao 1 bản. Vẽ tách riêng ra khổ giấy A3 hoặc A4 một bản. 4 Ghi chú tỷ lệ, kích Ghi chú loại cống. thước, đơn vị. Kích thước cống, đơn vị tính m. C. Ghi nhớ: Nên chọn loại cống đơn giản cho cống cấp và cống bậc thang cho cống thốt . Ghi chú tỷ lệ, đơn vị giữa các bản vẽ phải thống nhất.
- 69 Bài 4: Cắm tiêu ngồi thực địa Mã bài: MĐ01- 04 Mục tiêu: - Trình bày được các bước cắm tiêu ao, cắm tiêu bờ và cắm tiêu cống ngồi thực địa; - Thực hiện được cơng tác chuẩn bị dụng cụ, nhân lực, cắm tiêu ao, cắm tiêu bờ và cắm tiêu cống ngồi thực địa. A. Nội dung: 1. Chuẩn bị dụng cụ, nhân lực 1.1. Chuẩn bị dụng cụ - Yêu cầu về số lượng: Dụng cụ đảm bảo đầy đủ về số lượng để thực hiện cắm tiêu ngồi thực địa. Số lượng này nhiều ít tùy thuộc vào thực tế thực hiện, diện tích cần lên sơ đồ và tiến hành cắm tiêu ngồi thực địa. - Yêu cầu về chất lượng: Dụng cụ được kiểm tra, lựa chọn cẩn thận. Dụng cụ ổn định ngồi mơi trường nắng giĩ trong một khoảng thời gian dài. - Yêu cầu về chủng loại: Dụng cụ gián tiếp phụ vụ cắm tiêu ngồi thực địa gồm bản vẽ sơ đồ ao nuơi, bờ ao, cống. Dụng cụ sử dụng trực tiếp như cọc tre, dây căng, thước dây, thước thẳng, cuốc, xẻng, búa Dụng cụ phụ trợ như bảo hộ lao động, bút, giấy, máy tính tay
- 70 Hình 1.4.1: Một số dụng cụ phục vụ cắm tiêu ngồi thực địa 1.2. Chuẩn bị nhân lực - Yêu cầu về số lượng: ít nhất phải cĩ 4 người cĩ trang bị bảo hộ lao động đầy đủ. - Yêu cầu về chất lượng: đảm bảo sức khỏe tốt để thực hiện ngồi thực địa nắng, giĩ 2. Cắm tiêu ao 2.1. Cắm tiêu hình dạng ao - Cắm tiêu ao là thực hiện cắm ngồi thực địa thơng qua việc xác định diện tích ao ở trên. - Trình tự cắm tiêu được thực hiện như sau: + Bước 1: Cắm cọc tiêu ở vùng đã được xác định xây dựng ao nuơi
- 71 Hình 1.4.2: Cắm cọc tiêu để xây dựng ao + Bước 2: Cắm cọc tiêu ở 4 gĩc theo dạng ao đã xác định( hình chữ nhật) + Bước 3: Tiến hành ngắm các điểm xen kẽ ở các cạnh chiều dài và chiều rộng của ao. Các cọc được cắm theo tỷ lệ khoảng 10m thì cắm 1 cọc lấy điểm tiêu thẳng hàng ở hai gĩc ao. + Bước 4: Dùng dây căng giữ các điểm với nhau để hình thành hình dạng cũng như diện tích ao cần xây dựng Chiều rộng mặt bờ D1 E1 Dây nylon Cọc tiêu Mặt đất F tự nhiên A B C D E 1 ½ chiều rộng đáy ao B1 Hình 1.4.2: Cắm tiêu, căng dây định dạng bờ ao Điểm A: Điểm giữa ao theo chiều rộng
- 72 Điểm B: Điểm chân bờ đào AB = ½ chiều rộng đáy ao Điểm C: Chân bờ đắp BC = (1-1,5) x độ sâu đào Điểm D: Mặt bờ CD = (1-1,5) x độ cao đắp Điểm E: Mặt bờ DE: Chiều rộng mặt bờ Điểm F: Chân bờ đắp EF = (1-1,5) x độ cao đắp Tiến hành cắm từng bộ cọc tiêu theo suốt chiều dài ao với khoảng cách 4-5m/bộ 2.2. Cắm tiêu bờ - Sau khi đã cắm tiêu hình thành hình dạng và diện tích của ao thì tiến hành cắm tiêu bờ để đắp bờ ao. - Phương pháp cắm tiêu bờ ao như sau: + Bước 1: Xác định chiều rộng đáy ở bờ: từ 4- 5m và cắm tiêu theo chiều rộng đáy ở hai bên, số lượng cọc tiêu được cắm tùy thuộc vào chiều dài của từng cạnh trong ao. Khoảng cách giữa các cọc tiêu từ 5- 10m. + Bước 2: Xác định chiều rộng của mặt bờ: từ 2- 4 m và cắm cọc tiêu theo chiều rộng mặt bờ. Các cọc tiêu được cắm thẳng hàng và song song với cọc tiêu chiệu rộng đáy bờ. Lưu ý: Cọc cắm tiêu chiều rộng mặt bờ phải cĩ chiều cao lớn hơn hoặc bằng chiều cao bờ đã xác định (cọc cao ≥ 2m) + Bước 3: Thực hiện căng dây nối lại những cọc tiêu của chiều rộng đáy bờ tạo thành hai đường thẳng song song (thường tạo hàng dây sát đáy cọc) + Bước 4: Thực hiện căng dây nối lại những cọc tiêu của chiều rộng bề mặt bờ tạo thành hai đường thẳng song song (thường tạo hàng dây cách chân cọc từ 0,8- 1,5m)
- 73 Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Người thứ nhất đứng ở A, người thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C Người thứ nhất ra hiệu để người thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi người thứ nhất thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp hai cọc tiêu ở B và C. Khi đĩ ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hình 1.4.3:Cắm tiêu định tuyến bờ ao Kết thúc quá trình cắm tiêu bờ ao sẽ hình thành hệ thống bờ mơ phỏng bằng cọc tiêu và dây căng, bờ mơ phỏng cĩ hình thanh. Đáy lớn là chiều rộng đáy bờ và đáy nhỏ là chiều rộng mặt bờ để làm căn cứ tiến hành thi cơng xây dựng bờ ao nuơi. 3. Cắm tiêu cống - Cống được xây dựng trên hệ thống bờ ao nên sau khi hình thành bờ ao thì tiến hành cắm tiêu cống. - Trình tự cắm tiêu cống được thực hiện như sau: + Cắm tiêu vị trí cống cấp. + Cắm tiêu vị trí cống thốt. + Cắm tiêu độ cao của đáy cống cấp. + Cắm tiêu độ cao của đáy cống thốt. + Cắm tiêu thân cống. + Cắm tiêu khẩu độ cống.
- 74 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi: Câu hỏi 1: Mơ tả các bước thực hiện cắm tiêu bờ ao ngồi thực địa? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 1.4.1: Cắm tiêu ao - Mục tiêu: Thực hiện được các bước cắm tiêu ao nuơi cá rơ đồng ngồi thực địa. - Nguồn lực: + Thước dây: 03 chiếc. + Thước dài: 02 chiếc. + Cọc tre: 40 cọc. + Dây: 500m. + Bản vẽ mặt bằng ao: 01 bản. - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ. + Cắm tiêu hình dạng ao theo 4 gĩc. + Ngắm tiêu để cắm xen kẽ các cọc tiêu. + Dùng dây căng giữa các cọc tiêu. - Thời gian hồn thành: 4 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Thước dây 03 chiếc, 2 chiếc loại dài 30-50m, 01 chiếc loại dài 5m. Thước dài 02 chiếc, loại dài 2m. Cọc tre 40 cọc chia làm 2 loại, loại ngắn 1- 1,5 và loại dài 2-3m. Dây nilon 500m Bản vẽ mặt bằng ao: 01 bản 2 Cắm tiêu hình dạng ao Cắm tiêu cọc ngắn theo 4 gĩc chắc theo 4 gĩc chắn thao hình chữ nhật ao.
- 75 3 Ngắm tiêu để cắm xen Ngắm tiêu để cắm xen kẽ các cọc tiêu kẽ các cọc tiêu dài khoảng 5- 10m cắm một cọc 4 Dùng dây căng giữa các Dùng dây căng giữa các cọc tiêu để cọc tiêu. hình thành chiều dài, rộng của ao. 2.2. Bài thực hành số 1.4.2: Cắm tiêu cống - Mục tiêu: Thực hiện được các bước cắm tiêu ao nuơi cá rơ đồng ngồi thực địa. - Nguồn lực: + Thước dây: 01 chiếc. + Thước dài: 02 chiếc. + Cọc tre: 20 cọc. + Dây: 200m. + Bản vẽ sơ đồ cống: 01 bản. - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ. + Cắm tiêu vị trí xây dựng cống. + Cắm tiêu kích thước cống. + Dùng dây căng giữa các cọc tiêu. - Thời gian hồn thành: 4 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Thước dây 01 chiếc, loại dài 5m. Thước dài 02 chiếc, loại dài 2m. Cọc tre 20 cọc chia làm 2 loại, loại ngắn 1- 1,5 và loại dài 2-3m. Dây nilon 200m Bản vẽ sơ cống: 01 bản 2 Cắm tiêu vị trí xây dựng Cắm tiêu vị trí xây dựng cống cấp, cống cống thốt.
- 76 3 Cắm tiêu kích thước Cắm tiêu kích thước cống; khẩu độ, cống cao trình đáy. 4 Dùng dây căng giữa các Dùng dây căng giữa các cọc tiêu của cọc tiêu. kích thước cống 3. Kiểm tra: - Nội dung kiểm tra: Thực hiện cắm tiêu bờ. - Thời gian kiểm tra: 2 giờ. - Phương pháp tổ chức kiểm tra: tổ chức người học thao tác kỹ năng chuẩn bị dụng cụ và cắm tiêu bờ ngồi thực địa. - Sản phẩm đạt được: học viên thực hiện đúng thao tác cắm tiêu, hình thành hình dạng bờ, kích thước mặt bờ, đáy bờ. C. Ghi nhớ: Cắm tiêu kích thước bờ ao ngồi thực địa đúng theo bản vẽ.
- 77 Bài 5: Giám sát thi cơng ao Mã bài: MĐ01- 05 Mục tiêu: - Mơ tả được các bước giám sát đắp bờ và xây dựng cống; - Giám sát được cơng việc đắp bờ và xây dựng cống. A. Nội dung: 1. Chuẩn bị: 1.1. Chuẩn bị bản vẽ sơ đồ ao - Bản vẽ sơ đồ ao sau khi đã được lên hồn chỉnh được chuẩn bị cho quá trình theo dõi thi cơng dựa vào sơ đồ. Sơ đồ cĩ thể là các dạng sau: + Bản vẽ sơ đồ tổng thể gồm: hình dạng kích thước ao, hình dạng kích thước bờ, hình dạng kích thước cống cấp và cống thốt. + Bản vẽ sơ đồ chi tiết hình dạng kích thước ao: gồm hình dạng ao, kích thước chiều dài, kích thước chiều rộng. + Bản vẽ sơ đồ chi tiết bờ ao: gồm chiều rộng đáy ao, chiều rộng mặt ao và chiều cao bờ ao. + Bản vẽ sơ đồ chi tiết cống cấp cống thốt: vị trí cống cấp, cống thốt; kiểu cống và kích thước cống. - Chuẩn bị sơ đồ mỗi loại 2 bản trên 1 nhân lực theo dõi thi cơng. 1.2. Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra - Dụng cụ: thước dài, thước dây, + Số lượng: mỗi nhân lực kiểm tra cĩ một bộ dụng cụ kiểm tra + Chất lượng: thước chuẩn theo tiêu chuẩn đo lường, các vạch thước rõ ràng, các số liệu trên thước cĩ thể phân biệt rõ ràng. - Vật liệu: những vật liệu xây dựng để đối chiếu với vật liệu thi cơng 2. Giám sát đắp bờ: 2.1. Giám sát chất lượng kỹ thuật đắp bờ - Yêu cầu chất lượng kỹ thuật: + Nền bờ là chắc chắn. + Cốt bờ đảm bảo. + Mặt bờ phẳng. + Các thơng số bờ theo bản vẽ sơ đồ bờ.
- 78 - Trình tự đắp bờ: + Đào đất, đắp bờ ao theo định tuyến tại thực địa (đã được thực hiện ở phần cắm tiêu bờ ao). + Tiến hành đào ao, đắp bờ ở ½ ao (theo chiều rộng), từ đầu đến cuối ao. Sau đĩ, thực hiện tiếp ½ ao cịn lại. Lưu ý khi xây dựng bờ ao ở những vùng đất lầy, nhão. Bờ được đắp lên thành lớp cao 30-50cm, chờ cho khơ chắc rồi mới đắp lên lớp tiếp theo. Hình 1.5.1: Đào, đắp bờ ao theo tuyến + Tiến hành làm lõi ( hay gọi là tim bờ): Tim bờ thường làm bằng đất đất thịt (sét) để đảm bảo độ chắc chắn của bờ. Tim bờ cĩ thể làm 2 dạng là: bờ 1 tim và bờ 2 tim. Những vùng đất nhão thì phải quan tâm đặc biệt đến làm tim bờ để tránh sạt lở sau này.
- 79 Hình 1.5.2: Bờ ao cĩ 2 lõi bằng đất sét Hình 1.5.3: Bờ ao cĩ 1 lõi bằng đất sét - Tiến hành giám sát kỹ thuật + Theo dõi trình tự đắp bờ. + Theo dõi kỹ thuật nén bờ và độ an tồn của bờ.
- 80 + Theo dõi các thơng số kỹ thuật bờ theo sơ đồ. 2.2. Kiểm tra kích thước bờ ao - Bờ ao sau khi được đắp hồn thiện được thể hiện đầy đủ các tiêu chí ở bản vẽ đề ra và được thực hiện ngồi thực địa. - Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu bờ: + Đo lại chiều rộng đáy bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ. + Đo lại chiều rộng mặt bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ. + Đo lại chiều cao của bờ và đối chiếu với sơ đồ chi tiết bờ. Hình 1.5.5: Bờ sau khi đắp xong vẫn cịn cọc tiêu để giám sát 3. Giám sát xây cống: 3.1. Giám sát vị trí cống - Giám sát vị trí xây cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết. - Giám sát vị trí xây cống thốt và đối chiếu với sơ đồ chi tiết. 3.2. Kiểm tra kích thước, chất lượng xây dựng cống - Đo lại kích thước cống cấp và đối chiếu với sơ đồ chi tiết . - Đo lại kích thước cống thốt và đối chiếu với sơ đồ chi tiết. - Kiểm tra chất lượng cống thơng qua chất liệu xây dựng, độ chắc chắn và an tồn của cống khi lưu thơng nước. 4. Giám sát san đáy ao
- 81 Quá trình san đáy ao để đáy ao được bằng bẳng và co xu hường nghiêng về phía cống thốt để quá trình thốt nước qua cống được hiệu quả hơn. Việc san đáy được tiến hành giám sát liên tục để đáy ao đảm bảo theo yêu cần thiết kế. Hình 1.5.6: Đáy ao sau khi san xong 5. Kiểm tra đánh giá chất lượng ao nuơi 5.1. Kiểm tra diện tích, độ sâu ao - Ao sau khi xây dựng xong được phơi ao trong một thời gian nhất định đảm bảo đáy khơ, bờ chắc chắn. - Trước khi đưa vào nuơi cá cần kiểm tra lại tổng thể ao: + Đo lại diện tích ao để từ đĩ tính tốn số lượng cá thả được hợp lý với diện tích xây dựng ao. + Đo kiểm tra lại độ sâu của ao để cĩ kế hoạch cấp nước vào ao theo tiêu chuẩn nuơi cá rơ đồng. 5.2. Kiểm tra chất lượng bờ, cống, đáy ao - Sau khi xây dựng ao, bờ cần kiểm tra lại kích thước bờ và đặc biệt là độ chắc chắn, khả năng rị rỉ để cĩ kế hoạch xử lý kịp thời. - Kiểm tra lại cống để cấp nước vào ao. - Kiểm tra lại pH đáy ao để cĩ kế hoạch xử lý pH khi chưa đạt yêu cầu. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Các câu hỏi:
- 82 Câu hỏi 1: Xác định kích thước bờ ao? 2. Các bài thực hành: 2.1. Bài thực hành số 1.5.1: Giám sát đắp bờ - Mục tiêu: Thực hiện được các bước giám sát thi cơng xây dựng bờ ao nuơi cá rơ đồng. - Nguồn lực: + Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản + Bản vẽ sơ đồ bờ: 01 bản + Thước dây: 01 cuộn + Thước dài: 01 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Giám sát trình tự đắp bờ + Kiểm tra lại bờ: độ chắc chắn, rị rỉ, kích thước đáy bờ, mặt bờ, độ cao bờ. - Thời gian hồn thành: 4 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản Bản vẽ sơ đồ bờ: 01 bản Thước dây 01 cuộn, loại 30- 50m. Thước dài 01 chiếc, loại 2- 3m. 2 Giám sát trình tự đắp bờ Trình tự đắp bờ đúng kỹ thuật, tránh kê ba chồng đống. 3 Kiểm tra lại bờ. Đo lại kích thước đáy bờ, mặt bờ, độ cao bờ và đối chiếu với bản vẽ mặt bằng ao, sơ đồ bờ. Độ chắc chắn, rị rỉ. 2.2. Bài thực hành số 1.5.2: Giám sát xây cống - Mục tiêu:
- 83 Thực hiện được các bước giám sát thi cơng xây dựng bờ ao nuơi cá rơ đồng. - Nguồn lực: + Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản + Bản vẽ sơ đồ cống: 01 bản + Thước dây: 01 cuộn + Thước dài: 01 chiếc - Cách thức thực hiện: chia lớp thành 5- 6 nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. - Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ + Xác định vị trí xây dựng cống + Giám sát trình tự xây dựng cống + Kiểm tra lại cống: độ chắc chắc, cao trình cống, kích thước cống. - Thời gian hồn thành: 3 giờ. - Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: STT Các hoạt động Số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm 1 Chuẩn bị dụng cụ Bản vẽ sơ đồ mặt bằng ao: 01 bản Bản vẽ sơ đồ cống: 01 bản Thước dây 01 cuộn, loại 30m. Thước dài 01 chiếc, loại 2- 3m. 2 Xác định vị trí xây dựng Xác định vị trí xây dựng cống cấp, cống cống thốt và đối chiếu với bản vẽ sơ đồ cống. 3 Giám sát trình tự xây Chọn loại cống và khẩu độ theo tiêu dựng cống. chuẩn. Trình tự xây dựng cống cấp, cống thốt. 4 Kiểm tra lại cống Kiểm tra cao trình đáy cống thốt. Đo lại kích thước cống và đối chiếu với bản vẽ. C. Ghi nhớ: Đắp bờ ao tránh kê ba chồng đống, bờ rị rỉ khi đưa vào sử dụng.
- 84 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mơ đun: - Vị trí: Mơ đun 01 Xây dựng ao nuơi cá được bố trí học đầu tiên trong chương trình sơ cấp của nghề Nuơi cá rơ đồng. Việc giảng dạy mơ đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mơ đun tiếp theo của chương trình. - Tính chất: Là mơ đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thơn, xã nơi cĩ ao nuơi cá, cơ sở sản xuất cá rơ đồng của nghề. II. Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu biết đặc điểm hình thái cấu tạo, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản của cá rơ đồng; + Trình bày được tiêu chí để chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, vẽ sơ đồ ao nuơi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuơi cá rơ đồng. - Kỹ năng: + Thực hiện được việc chọn địa điểm xây dựng ao nuơi, vẽ sơ đồ ao nuơi, cắm tiêu ngồi thực địa và giám sát thi cơng ao nuơi cá rơ đồng. - Thái độ: + Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật xây dựng ao nuơi. III. Nội dung chính của mơ đun: Thời lƣợng Mã Loại Địa Tên bài bài bài điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra M1-01 Đặc điểm sinh Tích Lớp học học của cá rơ hợp Cơ sở 4 4 đồng thực hành M1-02 Chọn địa điểm Tích Lớp học xây dựng ao hợp Cơ sở 18 2 14 2 thực hành M1-03 Vẽ sơ đồ ao nuơi Tích Lớp học hợp Cơ sở 15 2 13 thực hành
- 85 M1-04 Cắm tiêu ngồi Tích Lớp học thực địa hợp Cơ sở 18 2 14 2 thực hành M1-05 Giám sát thi cơng Tích Lớp học ao hợp Cơ sở 17 2 15 thực hành Kiểm tra kết thúc mơ đun 4 4 Tổng cộng 76 12 56 8 IV. Hƣớng dẫn đánh giá kết quả học tập 4.1. Bài thực hành 1.2.1: Xác định loại đất bằng phương pháp sa lắng - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thu được mẫu đất - Quan sát thao tác thu - Chất lượng thu mẫu: đúng vị trí, đủ mẫu, đánh số mẫu Tiêu chí 2: Hịa tan đất vào - Quan sát thao tác thực hiện nước - Đánh giá kết quả: đất hịa tan triệt để trong nước Tiêu chí 3: Xác định được tỷ lệ - Phương pháp đo và đọc kết quả cát, đất, sét - Độ chính xác của số liệu và kết luận 4.2. Bài thực hành 1.2.2: Kiểm tra độ pH đất - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- 86 - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định được giá - Quan sát quá trình thực hiện: lấy mẫu trị pH bằng giấy quỳ nước, nhúng giấy quỳ, so màu, đọc kết quả - Đánh giá độ chính xác của kết quả đo Tiêu chí 2: Xác định được giá - Quan sát quá trình thực hiện: tráng cốc trị pH bằng bộ kiểm tra nhanh đong, lấy mẫu, nhỏ thuốc thử, so màu và đọc kết quả - Đánh giá độ chính xác của kết quả Tiêu chí 3: Đo được giá trị pH - Trình tự thực hiện: kiểm tra máy đo, hiệu bằng máy chỉnh, đo, đọc kết quả - Đánh giá độ tin cậy của kết quả đo 4.3. Bài tập thực hành 1.3.1: Vẽ mặt bằng ao - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ - Đánh giá kết quả: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Tiêu chí 2: Thực hiện vẽ mặt - Quan sát thao tác vẽ bằng. - Đánh giá độ chính xác.
- 87 Tiêu chí 3: Ghi chú tỷ lệ trên - Đánh giá độ chính xác. mặt bằng. 4.4. Bài thực hành số 1.3.2: Vẽ sơ đồ cống - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị dụng cụ - Kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ - Đánh giá kết quả: đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Tiêu chí 2: Thực hiện vẽ sơ đồ. - Quan sát thao tác vẽ - Đánh giá độ chính xác. Tiêu chí 3: Ghi chú tỷ lệ trên sơ đồ. - Đánh giá độ chính xác. 4.5. Bài thực hành số 1.4.1: Cắm tiêu ao - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, - Quan sát thao tác cắm tiêu đúng vị trị - Đánh giá kết quả: đúng vị trí, đủ số lượng Tiêu chí 2: Căng được giây tiêu - Đánh giá độ cao, độ căng của dây tiêu qua các cọc tiêu
- 88 4.6. Bài tập thực hành 1.4.2: Cắm tiêu cống - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Cắm tiêu thẳng, - Quan sát thao tác cắm tiêu đúng vị trị - Đánh giá kết quả: đúng vị trí, đủ số lượng Tiêu chí 2: Căng được giây tiêu - Đánh giá độ cao, độ căng của dây tiêu qua các cọc tiêu 4.7. Bài tập thực hành 1.5.1: Giám sát đắp bờ - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo kích thước bờ - Phương pháp đo các chỉ số - Độ chính xác của kết quả đo Tiêu chí 2: Kiểm tra lại tổng thể - Trình tự tiến hành bờ - Đúng kích cỡ theo bản vẽ ao 4.8. Bài tập thực hành 1.5.2: Giám sát xây cống - Hướng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành
- 89 - Nêu tên và nhắc nhở nhĩm điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhĩm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên. - Các nhĩm khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhĩm được chọn và đánh giá kết quả của nhĩm mình. - Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo được kích thước - Phương pháp đo các chỉ số cống - Độ chính xác của kết quả đo Tiêu chí 2: Kiểm tra lại tổng thể - Trình tự tiến hành cống - Đúng kích cỡ theo bản vẽ ao
- 90 V. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Chiến Văn, giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 2007. 2. Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Đăng Khoa, giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuơi trồng thủy sản, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 2007. 3. Nguyễn Thị Thuyết, giáo trình Cơng trình nuơi thủy sản, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, 2007. 4. Phạm Trang & Phạm Báu, Kỹ thuật gây nuơi một số lồi đặc sản, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, 2000 5. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuơi thương phẩm một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nơng Nghiệp, 2005. 6. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Sổ tay nuơi một số đối tượng thủy sản nước ngọt, nhà xuất bản Nơng Nghiệp, 2005.
- 91 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUƠI CÁ RƠ ĐỒNG ( Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.) 1. Chủ nhiệm: Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản 2. Phĩ chủ nhiệm: Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên, Bộ Nơng nghiệp và PTNT 3. Thƣ ký: Ngơ Thế Anh, Trưởng Khoa, Trường Cao đẳng thủy sản 4. Các ủy viên: - Lê Văn Thắng, Phĩ hiệu trưởng, Trường Cao đẳng thủy sản - Đỗ Văn Sơn, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Nguyễn Thị Phương Thanh, Trưởng Khoa, Trường Trung học thủy sản - Hà Thanh Tùng, Phĩ trưởng phịng, Trung tâm khuyến nơng Quốc gia DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: NUƠI CÁ RƠ ĐỒNG (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.) 1. Chủ tịch: Lê Thị Minh Nguyệt, Phĩ hiệu trưởng, Trường trung học thủy sản 2. Thƣ ký: Hồng Ngọc Thịnh, Chuyên viên, Bộ Nơng nghiệp và PTNT 3. Các ủy viên: - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trường trung học thủy sản - Ngơ Chí Phương, Giảng viên, Trường Cao đẳng thủy sản - Vũ Minh Hồng, Chi cục phĩ, Chi cục thủy sản Ninh Bình