Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 3: Dinh dưỡng của cá nuôi - Võ Ngọc Thám
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 3: Dinh dưỡng của cá nuôi - Võ Ngọc Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_san_xuat_ca_giong_chuong_3_dinh_duong_cua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật sản xuất cá giống - Chương 3: Dinh dưỡng của cá nuôi - Võ Ngọc Thám
- Chương 3 DINH DƯỠNG CỦA CÁ NUÔI
- Nội dung 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁ – 3.1.1. Dinh dưỡng của cá thay đổi theo giai đoạn phát triển cơ thể – 3.1.2. Sự phân chia tính ăn của cá – 3.1.3. Tính mềm dẻo khi lựa chọn thức ăn của cá – 3.1.4. Cường độ dinh dưỡng của cá không ổn định – 3.1.5. Khả năng tự điều chỉnh cường độ dinh dưỡng của cá 3.2 TÍNH ĂN CỦA CÁ NUÔI – 3.2.1 Những loài cá ăn thực vật – 3.2.2. Một số cá nuôi ăn động vật – 3.2.3. Những loài cá nuôi ăn tạp
- 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DINH DƯỠNG CỦA CÁ • Cung cấp năng lượng: • Hoạt động • Duy trì • Cấu trúc cơ thể • Trao đổi chất • Các chất dinh dưỡng: – Protein – Hydratcarbon – Lipid – Chất khoáng – Vitamin
- 3.1.1. Dinh dưỡng của cá thay đổi theo giai đoạn phát triển cơ thể 3.1.1.1 Giai đoạn phôi • Thụ tinh → nở → sử dụng hết noãn hoàng • chia làm 2 thời kỳ: – Thời kỳ phụ trứng: phôi phát triển trong vỏ trứng – Thời kỳ phụ phôi tự do: phôi thoát khỏi vỏ trứng (trứng nở) • Pha hỗn dưỡng : động vật phiêu sinh
- 3.1.1.2 Giai đoạn ấu trùng(cá bột ) • Hết noãn hoàng • sau pha hỗn dưỡng → pha chuyển tính ăn lần 2 • Cá phải tự tìm kiếm thức ăn • Chưa có nét đặc trưng của cơ thể trưởng thành • Thức ăn:động vật phù du • kéo dài 2, 3 hoặc 4 tuần • Thức ăn: động vật phù du
- 3.1.1.3 Giai đoạn non trẻ • thuật ngữ “cá hương”, “cá giống” • Tính ăn của loài • Hình thái bên ngoài đặc trưng của loài • Cơ quan sinh dục chưa hoàn chỉnh • Sử dụng năng lượng và cường độ dinh dưỡng cao
- 3.1.1.4 Giai đoạn trưởng thành • Hoàn chỉnh các cơ quan, các bộ phận cơ thể. • Cơ quan sinh dục hoàn thiện • Cá có khả năng thành thục sinh dục và sinh sản (lipid ) • Hệ số sử dụng năng lượng - cường độ dinh dưỡng giảm • Tích lũy dinh dưỡng → sản phẩm sinh dục
- 3.1.1.5 Giai đoạn già • Cường độ dinh dưỡng và hệ số sử dụng năng lượng đã giảm • Quá trình dị hóa chiếm ưu thế hơn đồng hóa • Khả năng sinh sản giảm → ngừng hẳn • →Thu hoạch
- 3.1.2. Sự phân chia tính ăn của cá • Cá ăn thực vật • Cá ăn động vật • Cá ăn tạp
- Cá ăn thực vật Hầu hết các loài cá đều ăn tạp, tuy nhiên tuỳ loài có thức ăn thích hợp riêng Phytoplankton: mè trắng
- Cá ăn động vật Zooplankton: Mè hoa Cá loc
- Cá ăn động vật đáy cá chép cá tra
- Ăn mùn bã hữu cơ Sặc rằn/sặc bổi Rô phi đỏ/điêu hồng
- Cá ăn tạp • Chúng ăn cả động vật, thực vật và chất hữu cơ trong nước • Tính ăn mềm dẻo trong phạm vi nhất
- Sinh thái sinh sản • Đẻ trứng dính: chép, trê, lăng, chạch, tra, basa • Đẻ trứng bán trôi nổi: mè vinh, he, chài, mè trắng, trôi ấn độ • Đẻ trứng nổi: rô, sặc, lóc, tai tượng • Làm tổ đẻ trứng: lươn,cá lóc, rô phi