Bài giảng Bệnh học thủy sản - Kim Văn Vạn (Phần 1)

pdf 525 trang ngocly 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh học thủy sản - Kim Văn Vạn (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_hoc_thuy_san_kim_van_van_phan_1.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh học thủy sản - Kim Văn Vạn (Phần 1)

  1. Trường ĐHNN1 Khoa CN-TS Bài mởđầu ThS. GV. Kim VănVạn Bộ môn: Nuôi trồng thủysản
  2. BÀI MỞ ĐẦU z Nuôi trồng thủysản (NTTS) là ngành kinh tế mũinhọncủanhiều quốcgiacóưuthế về mặtnước, z ViệtNam làmộttrongsố các nước đó. z Những nămgần đây, sự phát triểnmạnh mẽ và không ngừng về nuôi trồng thủysảncủa các nướctrênthế giới, trong khu vựcvàViệtNam đãchứng minh hiệuquả to lớncủa ngành kinh tế này. z Khi nuôi trồng thủysản càng phát triển, đặcbiệt khi đã đạt đượctrình độ thâm canh cao, thì vấn đề dịch bệnh trở nên càng nghiêm trọng, có thể là 1 nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tớihiệuquả kinh tế -xã hộicủa ngành này. z Môn BHTS trở thành môn họccótầm quan trọng đặcbiệt trong chương trình đào tạokỹ sư ngành nuôi trồng thủysản.
  3. I. Mục tiêu củamônhọc 1. Mụctiêucủamônhọc z Môn họcnàynhằmtrangbị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủysảnnhững kiếnthức chung về lĩnh vựcbệnh họcvàbệnh họcthủysản, z Những loạibệnh đã, đangvàcóthể xảyraở các đốitượng nuôi có gía trị kinh tếởViệtnamnhư: cá, giáp xác, động vậtthânmềm. z Trang bị cho sinh viên kỹ năng về chẩn đoán, phòng trị và quảnlýsứckhỏe động vậtnuôithủysản. 2. Nội dung chính củamônhọc z Các kiếnthức chung về bệnh họcvàbệnh họcthủysản. z Biệnpháptổng hợpnhằmquảnlýsứckhỏe động vậtthủysảnnuôi. z Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong NTTS z Mộtsố phương pháp chẩn đoán bệnh ở ĐVTS z Các bệnh chủ yếuthường gặpvàphương pháp phòng trịởcác đốitượng nuôi có giá trị kinh tếởViệt Nam: Cá, giáp xác, động vậtthânmềm
  4. I. Mục tiêu củamônhọc 3. Vị trí củamônhọc z BHTS là môn học chuyên môn thuộckhốikiếnthức ngành. Môn họcnày giống như một cái "nút" kếtnối các môn họccơ sở, cơ bảnvàkỹ thuật chuyên ngành thành mộtkhốikiếnthức hoàn chỉnh và thống nhất. z Môn học này luôn chiếmmộtvị trí quan trọng trong chương trình khung đào tạo đạihọc ngành NTTS. z BHTS thường đượcdạy cho sinh viên ngành NTTS vào họckỳ 6 hoặc7 trong chương trình đào tạo4-4,5 năm. z Khi nuôi trồng thủysảnchưaPT, mônnàychưa đượcquantâm z Khi ngành nuôi trồng đãpháttriển, BHTS có mộtvị tríquantrọng trong chiếnlược phát triển ngành nuôi trồng thủysản ở mọiquốc gia, nó thựcsự thu hút sự quan tâm lo lắng củangười nông dân, của các nhà quảnlýthủy sảnvàđặcbiệt là các nhà khoa học, các viện nghiên cứunhằm đưaracác biệnphápquảnlýsứckhỏe, phòng và trị thành công các bệnh thường gặp trên ĐVTS.
  5. II. Quan hệ với các môn học khác z BHTS là môn họckếtnối các môn họccơ bản, cơ sở và kỹ thuật chuyên ngành, tạonênhệ thống kiếnthức hoàn chỉnh. z Liên quan tới các môn họccơ bản: môn Sinh HọcCơ Bản; các môn Hóa Học; VSV ĐạiCương; MiễnDịch Học ĐạiCương z Liên quan tới các môn cơ sở ngành: Các môn nhưĐộng ThựcVật ThủySinh; SinhLýĐộng VậtThủySản; z Liên quan tới các môn học chuyên ngành như: môn QLCL Nướctrong NTTS; VSV ứng dụng, MDTS, Dinh Dưỡng và Thức Ăn; Kỹ thuật Nuôi Giáp Xác; Kỹ ThuậtNuôiCáNướcNgọt; Kỹ ThuậtNuôiĐộng VậtThânMềm z Ngoài ra môn Bệnh HọcThủySản còn liên quan đếnmộtsố môn học chuyên ngành của các ngành họckhácnhư ngành Thú Y, ngành Y (Dượclýhọc, chẩn đoán bệnh). z Để họctốtmônhọcnày, SV cầnnắm đượckiếnthứccủa các môn học có liên quan làm nềntảng để tiếpthukhihọcvàvậndụng khi làm việc trong thựctiếnsảnxuất.
  6. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS 1. Tình hình thế giới z So vớiy học và thú y, BHTS là một ngành khoa học non trẻ hơnrấtnhiều, z Ngườitabắt đầu quan tâm tớibệnh ở cá từ cuốithế kỹ 19, nhưng chủ yếulànhững mô tả dấuhiệubệnh lý, chưacó những nghiên cứutìmhiểu nguyên nhân gây bệnh. z Sang đầuthể kỷ 20, các nhà khoa họcbắt đầu nghiên cứu và viếtsáchvề bệnh cá. Cuốnsáchcónhanđề "Tác nhân gây bệnh ở cá" (Father of Fish Patholohy) đượcxuấtbản năm 1904 do mộttácgiả người Đức- Bruno Hofer.
  7. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z Năm 1929. việnsỹ V.A. Dogiel (1882-1955) thuộcviệnhàn lâm khoa họcLiênXôcũđã đưara"phương pháp nghiên cứuKST trêncá" đãmở ra mộthướng phát triểnmớicho nghiên cứuvề các khu hệ ký sinh trùng ký sinh trên cá và các loạibệnh cá do ký sinh trùng gây ra. z Từ 1929 đến 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứuvề KST ký sinh ở cá nướcngọtvànướcmặn được công bốở nhiềuquốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểunhất là công trình nghiên cứuvề khu hệ ký sinh trùng ký sinh ở các loài cá nướcngọt ở Liên Xô, do Bychowsky biên tậptừ kếtquả nghiên cứucủanhiềutácgiả. Công trình này đãpháthiệnvà phân loại được khoảng 2000 loài ký sinh trùng khác nhau và công bố năm 1968.
  8. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z Từ 1970 đếnnhững nămcuốicủathế kỷ 20, ngành NTTS của thế giới đã phát triểnmạnh. z Không phảichỉ nuôi cá nướcngọt, mà nhiềuloàicá biển, giáp xác, động vật thân mềm có giá trị kinh tếđã được đưa vào nuôi. z Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh và siêu thâm canh) đã thay thế cho hình thức nuôi quảng canh truyềnthống, làm bệnh tậtphátsinhnhiều, gây tác hạirấtlớn. z Ngoài các công trình nghiên cứuvề KST, hàng loạt các công trình nghiên cứuvề các bệnh truyền nhiễm do virus, vi khuẩn và nấm gây ra ở các đốitượng nuôi như cá, tôm, cua, động vật thân mềm2 vỏ đã đượctiến hành. z Các bệnh do yếutố vô sinh (do dinh dưỡng, do môi trường) cũng được nhiều nhà khoa họcnghiêncứu.
  9. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z Các phương pháp chẩn đoán và phòng trị cũng được phát triểnnhằmphục vụ chẩn đoán bệnh trong thựctế sảnxuất. Mộtsố phương pháp hiện đại cũng được ứng dụng để chẩn đoán bệnh ởđộng vậtthủysản, như chẩn đoán bằng phương pháp miễndịch học (Elisa, phản ứng ngưng kếthuyết thanh), phương pháp sinh học phân tử.(Polymerase Chain Reaction-PCR). z Đặcbiệt ở giai đoạnnày, việc ứng dụng mộtsố sảnphẩmcủa công nghệ sinh họcnhư vaccine, chế phẩm vi sinh, các chấtkíchthíchmiễndịch để phòng bệnh và quảnlýmôitrường, sứckhỏe ĐVTS đãphổ biến ở nhiều quốc gia có nghề nuôi thủysản phát triển. z Các thành tựu nghiên cứutrênđược đánh dấubằng các cuộchộithảo khoa họcquốctế và khu vựcvề BHTS đượctổ chứcnhiềulần, ở nhiềuquốcgia. Tại đây các công trình nghiên cứu được công bố và ứng dụng vào sảnxuất.
  10. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS * Sơ lượcmộtsố kếtquả nghiên cứucủathế giớivề lĩnh vựcbệnh học thủysảnnhư sau: z Đã phát hiện ra khoảng 60 loại virus gây bệnh ở cá, 18 loại virus gây bệnh ở giáp xác và 12 loạivirus gâybệnh ởđộng vậtthânmềm z Hàng trămloàivi khuẩn khác nhau gây bệnh ở ĐVTS cũng đã được phát hiệnvànghiêncứu, trong đótập trung chủ yếu ở mộtsố giống như: Vibrio spp., Aeromonas spp., Pseudomonas spp., Mycobacterium spp., Streptococcus spp., z Nhiềugiống loài nấmnướckýsinhở ĐVTS cũng đã được phát hiện và nghiên cứusâunhằmhạnchế tác hạicủa chúng như: Saprolegnia spp., Achlya spp., Aphanomyces spp., Lagenidium spp., Atkinsiella spp., Fusarium spp., Haliphthoros spp. và Sirolpidium spp.
  11. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS * Hiện nay có mộtsố vấn đề thuộclĩnh vựcBHTS đang đượcthế giới quan tâm và tập trung nghiên cứu: z Quảnlýdịch bệnh trong nuôi trồng thủysản thông qua việclàmtăng sức đề kháng ởđộng vật nuôi bằng cách ứng dụng công tác chọn giống, lai tạorađàn giống không mang mâm bệnh và có sức đề kháng cao. z Sử dụng các sảnphẩmcủa khoa học công nghệ (vaccine, chế phẩmvi sinh, chấtkíchthíchmiễndịch) để quảnlýsứckhỏe, môi trường và phòng bệnh trong NTTS. z Quan tâm đếnnhững loạithuốcchữabệnh có nguồngốcthảodược nhằmtậndụng ưuthế củaloạithuốc này an toàn đốivớivật nuôi, con ngườivàmôitrường để phòng trị bệnh cho ĐVTS.
  12. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS 2. Tình hình ở Việtnam z Trướcnăm 1960, BHTS ở ViệtNam hầunhư chưa được quan tâm. z Nhóm NC BHTS được hình thành đầu tiên tạitrạm nghiên cứucá nướcngọt Đình Bảng 1960, là Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy SảnI hiệnnay. z Đến nay, do yêu cầucủathựctế sảnxuất, các phòng NC bệnh ở ĐVTS đượcxâydựng ở nhiềunơi: Viện NCTS I (Bắc Ninh), II (TP Hồ Chí MInh) và III (Nha Trang-Khánh Hòa), tạicáctrường đạihọc có đào tạo đạihọc ngành NTTS như trường ĐHTS, trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đều có các phòng NC về BHTS. Ngoài ra, tại các địaphương có nghề NTTS phát triển, đều có các trạmkiểmdịch giúp nông dân phát hiện và phòng chống dịch bệnh trong NTTS.
  13. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z Từ năm 1960 đến 1990 các công trình nghiên cứuvề bệnh ĐVTS ở Việt nam, chủ yếutập trung vào nghiên cứu các khu hệ KST và các bệnh do KST ký sinh gây ra ở cá. z Công trình đầu tiên: “NC khu hệ KST và bệnh củacánướcngọtmiềnBắc ViệtNam " củaHàKý, NC nàythựchiện trong 15 năm (1960- 1975), đã mô tả 120 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá nướcngọt ở miềnBắcViệt Nam, trong đó có 42 loài ký sinh trùng mới, mộtgiống và mộthọ phụ mới đốivới khoa học. z Công trình nghiên cứu: "khu hệ KST ký sinh trên 41 loài cá nướcngọt ĐBSCL" củaBùiQuangTề và ctv (1984-1990). Công trình này đã phát hiện được 157 loài ký sinh trùng và mộtsố loài mớivới khoa học. z Công trình nghiên cứu: "Khu hệ KST ký sinh ở 20 loài cá nướcngọt ở miền Trung và Tây Nguyên" của NguyễnThị MuộivàĐỗ Thị Hòa (1980-1985). Công trình này đã phát hiện được 57 loài ký sinh trùng.
  14. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z Công trình nghiên cứu" Thànhphần KST ký sinh trên mộtsố loài cá biểncógiá trị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh hòa )" của NguyễnThị MuộivàĐỗ Thị Hòa (1978-1980). Công trình này đã phát hiện được 80 loài KST ký sinh trên cá biển. z Từ năm 1990 đến nay, nuôi trồng thủysản ở ViệtNam đãcóbước phát triểnmới, những đốitượng có giá trị kinh tế lớnnhư: tôm sú (Penaeus monodon), tôm hùm (Panulirus spp.), cá mú (Epinepherus spp.), cua biển (Scylla spp.), cá chẽm (Lates calcalifer), tôm càng xanh (Macrobranchium rosenbergii) đã được đưavào nuôi ở mức độ bán thâm canh và thâm canh ở nhiều địaphương trong cả nướcvà dịch bệnh là trở ngạilớnnhất, ảnh hưởng tớihiệuquả kinh tế củanghề nuôi các đốitượng này. Do vậy, trong thờikỳ này, NC về BHTS ở ViệtNam đã có nhiều thành tựumới: z "Bước đầu tìm hiểubệnh tôm sú ở Khánh Hòa và đề ra biện pháp phòng trị" của NguyễnTrọng Nho (1990-1991). z " NC mộtsố bệnh trên tôm sú nuôi ở các tỉnh Nam Trung bộ " của Đỗ Thị Hòa (1992-1995), NC này đã phát hiệnmộtsố bệnh do Protozoa, vi khuẩnvànấmgây ra trên tôm sú nuôi tại khu vựcnày.
  15. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z " NC các biện pháp phòng trị bệnh cho 13 bệnh khác nhau ở tôm và cá nuôi tạiViệtNam" của Hà Ký và CTV (1990-1995). Trong nghiên cứu này đã đisâuvề biện pháp phòng trị của1 số bệnh quan trọng như: Bệnh đốm đỏ ở cá trắmcỏ, bệnh phát sáng ởấutrùngtômsú, bệnh ănmònvỏ kitin ở tôm sú, bệnh xuất huyếtcábasanuôibè, bệnh hoạitử do vi khuẩn ở cá trê, bệnh hoạitửđốmnâuở tôm càng xanh, bệnh viêm sau khi cấy trai ngọc z " Tìm hiểu nguyên nhân gây chết tôm nuôi ởđồng bằng sông Cửu Long" của NguyễnViệtThắng và CTV (1994-1996). Nghiên cứunàyđã thu hút sự tham gia củanhiềuViệnNC vàtrường ĐH, nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắcphục tình trạng tôm chếtdữ dội ở các tỉnh Nam bộ. Đây là dấuhiệuthể hiệnsự quan tâm của nhà nước, bộ thủysản và các nhà khoa họcvề vấn đề dịch bệnh tôm ở ViệtNam. z "Nghiên cứubệnh xuấthuyếttrêncátrắmcỏ" tậptrungchủ yếu ở phòng bệnh củaviện NCNTTS I. "Nghiên cứubệnh xuất huyếttrêncáBasaở các tỉnh đồng bằng sông cửu long" tậptrungchủ yếu ở viện NCNTTS II.
  16. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z “NC bệnh Monodon Type Baculovirus (MBV) trên tôm sú nuôi tại Khánh Hòa của Đỗ Thị Hòa và CTV (1997-2000) cho thấytỷ lệ nhiễmphổ biến của virus này trên tôm sú (Penaeus monodon) ở Khánh Hòa và miền Trung Việtnamvàcảnh báo sự suy giảmcủachấtlượng tôm giống sản xuấttại địaphương do tác hạicủa virus này. z "NC bệnh virus đốmtrắng (WSSV) ở tôm sú nuôi (Penaeus monodon) và đề xuấtbiện pháp phòng trị tại Khánh Hòa" của Đỗ Thị Hòa và CTV (2000-2002) đãchothấytáchại, đặc điểmdịch tễ họcvàmức độ nhiểm của virus WSSV trên tôm sú tại Khánh Hòa. Đặcbiệttácgiả cũng thông báo về sự nhạycảmcủabệnh này dướinhững tác động của các nhân tố gây stress từ môi trường như: Độ mặn, pH, nồng độ của Ammonia trong nướcao. z "NC mộtsố bệnh nguy hiểm ở tôm sú và tìm hiểu các yếutố nguy cơđể đưa ra các PP chẩn đoán, phòng trị bệnh" của NguyễnVănHảovàCTV (2000-2003) chủ yếuthựchiệntrênđịa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứunàynhằm tìm ra đượcbiện pháp phòng bệnh từ các giải pháp môi trường, xác định mùa vụ và tăng cường sứckhỏevật nuôi.
  17. III. Lịch sử PT ngành KH BHTS z "Điềutravề công tác quảnlýsứckhỏecánướcngọt ở ĐBSCL" củaTừ Thanh Dung (1999), trường ĐH CầnThơđã đề cập đếnmộtsố bệnh thường gặp trên các loài cá nướcngọt nuôi tại các tỉnh Nam Bộ và hiệntrạng quảnlýsứckhỏe ĐVTS tại khu vựcnày. z "NC bệnh đốmtrắng (bệnh hoạitử nộitạng) củacátra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi công nghiệp"củaTrần Thị Minh Tâm và các CTV (2003) đãpháthiện đượctác nhân gây bệnh là 1 loài vi khuẩnmới: Hafnia alvei. Đặcbiệt trong NC, tác giả lần đầu tiên ở Việtnamđãápdụng phương pháp ngưng kếthuyết thanh để chẩn đoán bệnh ở ĐVTS. z Đặcbiệt, đến 2001, chúng ta đãphânlập đượcmộtsố virus gây bệnh ở tôm sú nuôi như bệnh đốmtrắng (WSSV), bệnh đầuvàng(YHD) (VănThị Hạnh, 2001)
  18. TrTrưườờngng ĐĐHNNHNN11 KhoaKhoa CNCN TSTS ChChươươ ngng II NHNHỮỮNGNG KHKHÁÁII NINIỆỆMM CCƠƠ B BẢẢNN VVỀỀ BBỆỆNHNH HHỌỌCC VVÀÀ BBỆỆNHNH HHỌỌCC THTHỦỦYY SSẢẢNN ThS. GV. Kim VănVạn Bộ môn: Nuôi trồng thủysản
  19. I.I. ĐĐỊỊNHNH NGHNGHĨĨA,A, ĐĐẶẶCC ĐĐIIỂỂMM VVÀÀ PHÂNPHÂN LOLOẠẠII BBỆỆNHNH ỞỞ ĐĐỘỘNGNG VVẬẬTT 1.1. ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa „ MMộộtt ccơơ ththểể đđộộngng vvậậtt đđangang ssốốngng đưđượợcc đđặặcc trtrưưngng bbởởii ccáácc hohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa ccơơ ththểể nhnhưư:: TraoTrao đđổổii chchấấtt,, sinhsinh trtrưưởởngng,, phpháátt tritriểểnn,, sinhsinh ssảảnn ccáácc hohoạạtt đđộộngng nnààyy gigiúúpp ccơơ ththểể đđộộngng vvậậtt ssốốngng,, llớớnn lênlên vvàà duyduy trtrìì nòinòi gigiốốngng KhiKhi ccơơ ththểể khkhỏỏee mmạạnhnh,, ccáácc hhọọatat đđộộngng ssốốngng didiễễnn rara theotheo mmộộtt ccơơ chchếế chchặặtt chchẽẽ vvàà ththốốngng nhnhấấtt ddưướớii ssựự đđiiềềuu khikhiểểnn ccủủaa trungtrung tâmtâm ththầầnn kinhkinh „ KhiKhi ccơơ ththểể đđộộngng vvậậtt bbịị ttấấnn côngcông,, hayhay xxậậmm nhnhậậpp ccủủaa mmộộtt hayhay nhinhiềềuu yyếếuu ttốố khkháácc nhaunhau,, trtrựựcc titiếếpp hayhay gigiáánn titiếếpp,, yyếếuu ttốố vôvô sinhsinh hayhay hhữữuu sinhsinh,, bênbên ngongoààii hayhay bênbên trongtrong llààmm mmộộtt hayhay nhinhiềềuu hohoạạtt đđộộngng ssốốngng ccủủaa đđộộngng vvậậtt đđóó bbịị rrốốii loloạạnn,, ngngừừngng trtrệệ hohoặặcc bbịị phpháá hhủủyy ththìì ggọọii đđộộngng vvậậtt đđóó đđangang bbịị bbệệnhnh
  20. „ Vậy, bệnh ở động vật nói chung, động vật thủy sản nói riêng là trạng thái bất bình thường của cơ thể, khi một hay một số hoạt động sống bị rối loạn, ngừng trệ dưới tác động trực tiếp hay gián tiếp của các nhận tố vô sinh (yếu tố môi trường, hoặc dinh dưỡng) hoặc hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm, và các loại ký sinh trùng khác nhau). „ Khi động vật thủy sản bị bệnh thường có một số biểu hiện: Trạng thái hoạt động không bình thường (không giữ được thăng bằng, nổi đầu, dạt bờ), bỏ hoặc kém ăn, có sự thay đổi màu sắc của 1 bộ phận hay toàn bộ cơ thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu và nếu các hoạt động sống bị rối loạn, phá hủy ở 1 hay nhiều cơ quan quan trọng như: hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, thần kinh thì bệnh xảy ra nặng và động vật bị bệnh có thể chết.
  21. Cá chép bị xuất huyết Cá trắmcỏ bị xuất huyết, tuộtvảy
  22. Mang c¸ chÐp bÞ bÖnh VÕt loÐt trªn th©n c¸ chÐp
  23. 2.2. PhânPhân loloạạii bbệệnhnh ởở đđộộngng vvậậtt 2.1.2.1. CCăănn ccứứ vvààoo nguyênnguyên nhânnhân gâygây bbệệnhnh:: „ Bệnh do SV phi KS Địch hại Bệnh do sinh vật Bệnh do SV KS Bệnh do VSV (Bệnh TN) Bệnh ở ĐVTS Bệnh do Đ V (Bệnh KST) Bệnh do yếutố vô Bệnh do Môi trường sinh Bệnh do Dinh dưỡ ng Bệnh do Di truyền
  24. 2.2. PhânPhân loloạạii bbệệnhnh ởở đđộộngng vvậậtt 2.2.2.2. CCăănn ccứứ vvààoo ttíínhnh chchấấtt nhinhiễễmm ccủủaa bbệệnhnh „ ĐơĐơnn nhinhiễễmm :: nhinhi ễễmm 11 lolo ạạii ttáá cc nhânnhân gâygây bbệệnhnh „ ĐĐaa nhinhiễễmm:: nhinhiễễmm nhinhiềềuu ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh ccùùngng llúúcc „ NhiNhiễễmm nguyênnguyên phpháátt hayhay nhinhiễễmm đđầầuu tiêntiên „ NhiNhiễễmm kkếế phpháátt hayhay bbộộii nhinhiễễmm „ TTááii nhinhiễễmm,, ttááii phpháátt
  25. 2.2. PhânPhân loloạạii bbệệnhnh ởở đđộộngng vvậậtt 2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh „ Bệnh cục bộ: Tác nhân xâm nh ập, cư trú và gây tác hại chỉ ở một bộ phận nào đó của cơ thể, không có khả năng xâm lấn và gây tác hại đến các bộ phận khác, cơ quan khác trong cơ thể. „ Bệnh toàn thân: Khi cá, tôm bị bệnh loại này, tác nhân gây bệnh có thể theo hệ thống tuần hoàn xâm nhập vào nhiều tổ chức cơ quan khác nhau, tác hại của nó ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. „ Trong thực tế, có nhiều trường hợp các bệnh cục bộ sau một thời gian bệnh sẽ khỏi mà không gây tác hại gì đáng kể, nhưng cũng không ít trường hợp, bệnh cục bộ sẽ phát triển thành bệnh toàn thân khi gặp điều kiện thuận lợi, như sức khỏe vật nuôi suy giảm do nhiều lý do khác nhau.
  26. 2.4. Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ và diễn biến của bệnh Bệnh cấp tính : Bệnh hay xảy ra độ t ng ột, quá tr ình b ệnh lý biến đổi rất nhanh chóng, có thể trong vài giờ, hoặc vài ngày, có một số bệnh cấp tính, khi tri ệu chứng bệ nh chưa kị p xu ất hiện rõ trên cơ thể , th ì vậ t nuôi đã bị chết. „ Tỷ lệ nhi ễm b ệnh trong quần đàn thường cao, sức khỏe động vật bị bệnh suy giảm nhanh chóng. Có thể gây ra tỷ lệ chết cao. „ Đặc biệt khi bệnh cấp tính xảy ra, công tác chữa bệnh thường tốn kém và ít mang lại hiệu quả. „ Trong thực tế bệnh cấp tính hay xảy ra ở các loại bệnh truyển nhiễm, hay các bệnh do yếu tố môi trường. „ Một số bệnh KST do động vật đơn bào (Protozoa) hay giun sán cũng có thể gây ra các bệnh cấp tính. Ví dụ: bệnh trùng quả dưa ở cá trê hương chỉ trong 24-48 giờ, cá con có thể bị chết 100% khi bị nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao.
  27. Bệnh thứ (Ắ) cấp tính: Bệnh xảy ra khá nặng, bệnh lý của bệnh phát triển tương đối nhanh, trong vòng 2- 6 tuần, bệnh này cũng có thể gây chết rả i rác , nếu không chữa trị thì t ỷ l ệ ch ết tích lũy trong ao cũng không nh ỏ. Bệnh mạn tí nh: Bệnh lý tiến triển chậm, có thể kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm. Bệnh này thường ít khi gây chết nếu không bị bội nhiễm thêm c ác tác nhân cơ hộ i kh ác. „ NN và Đ K gây b ệnh t ác động trong thời gian dài, „ Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt nhưng cũng không dễ tiêu diệt, có thể ảnh hưởng rất lớn tới sinh trưởng của động vật bị bệnh. „ VD: Bệnh MBV (Penaeus mondon Baculovirus) thường xảy ra ở dạng mãn tính với tôm sú trong ao nuôi thương phẩm, bệnh này có thể gây hiện tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn, còn gọi là "bệnh tôm kim", ở đàn tôm nhiễm bệnh trong suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu và dễ bị nhiễm các sinh vật khác. „ Trong thực tế ranh giới giữa 3 loại bệnh nêu trên không rõ rệt vì giữa chúng còn có thời kỳ quá độ và tuỳ ĐK thay đổi nó có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
  28. 3.3. CCáácc ththờờii kkỳỳ phpháátt tritriểểnn ccủủaa bbệệnhnh „ Dưới tác động của c ác tác nhân v à ĐK gây bệnh, c ơ thể sinh vật không phải lập tức bị bệnh mà nó phải trải qua một quá trình tiến triển bệnh lý. „ Căn cứ vào đặc trưng từng giai đoạn PT của bệnh mà chia các bệnh thành một số thời kỳ khác nhau: 3.1. Thời kỳ ủ bệnh: Là thời kỳ từ khi nguyên nhân gây bệnh tác động hoặc xâm nhậ p vào cơ thể động v ật, đến khi xuấ t hiện triệ u chứ ng bệnh đầu tiên. bệnh đầu tiên . „ Ở thời kỳ này , khi các tác nhân xâm nhập vào cơ thể với số lượng ít, độc lực yếu nên chưa thể gây bệnh, chúng cần một khoảng thời gian để tác nhân gây bệnh cư trú, sinh sản tăng số lượng và độc lực để đánh bại sức đề kháng của cơ thể ký chủ, điều này được thể hiện bên ngoài là các hoạt động sinh lý bình thường của cá bắt đầu có sự thay đổi, nhưng dấu hiêu chưa thể hiện ra bên ngoài. „ Thời kỳ này dài hay ngắn tùy thuộc vào từng loại tác nhân và từng loại ký chủ.
  29. „ Có thể rất nhanh trong vài phút nếu tác nhân gây bệnh là các chất độc: như khi ta dùng thuốc có tính độc cao phun xuống ao, chỉ trong vài phút, triệu chứng nổi đầu hàng loạt sẽ xuất hiện. „ Có thể trong vài ngày đến 1 tuần nếu tác nhân là virus, vi khuẩn, nấm gây các bệnh truyền nhiễm cấp tính. „ Có thể kéo dài trong mấy tháng tới hàng năm nếu tác nhân gây bệnh là các bệnh ký sinh trùng như giun sán. „ Thời ký ủ bệnh có thể dài hay ngắn còn phụ thuộc vào số lượng, phương thức nhiễm của tác nhân gây bệnh, sức đề kháng của vật chủ và ĐK của môi trường. „ Chú ý: khi ĐVTS bị bệnh do tác dộng cơ học từ MT (bị thương) thì không có thời kỳ ủ bệnh. „ Trong thời kỳ ủ bệnh, sinh vật ký sinh lấy chất dinh dưỡng từ ký chủ để sinh trưởng, sinh sản và hoạt động. Về vật chủ trong thời kỳ này cơ thể sẽ tạo ra những yếu tố miễn dịch để phòng vệ.
  30. „ Thời kỳ ủ bệnh ở ĐVTS nuôi dài hay ngắn còn phụ thuộc vào ĐK chăm sóc, nuôi dưỡng và điều MT sống. Nếu động vật nuôi được chăm sóc tốt, được sống trong MT thích hợp thì thời kỳ này kéo dài, các thời kỳ sau sẽ nhẹ nhàng, tác hại đến động vật nuôi không đáng kể. „ Trong quá trình nuôi ĐVTS, cần theo dõi thường xuyên, để phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường và có biện pháp để phòng trị kịp thời trong giai đoạn này là có hiệu quả nhất. 3.2.Thời kỳ tiền phát: Là thời kỳ chuyển tiếp từ lúc xuất hiện dấu hiệu bệnh lý đầu tiên đến lúc bệnh lý rõ ràng. „ Thời kỳ n ày tác nhân gây bệ nh đã gây những tác hại nhất định đến tổ chức cơ quan hoặc toàn bộ cơ thể của động vật bị bệnh, làm các dấu hiệu bệnh lý đặc thù của bệnh xuất hiện. „ Tác nhân gây bệnh sinh sản rất mạnh. Khi bệnh chuyển sang thời kỳ này chứng tỏ sức đề kháng của cơ thể đã không có khả năng cô lập và tiêu diệt được tác nhân gây bệnh.
  31. 3.3. Thời kỳ toàn phát: Là thời kỳ bệnh PT ở mức độ cao nhất, triệu chứng điển hình của bệnh thể hiện rõ. Quá trình trao đổi chất cũng như hình th ái cấu tạ o của tổ ch ức tế bào cá c cơ quan trong c ơ thể động vật bị bệnh có s ự biế n đổ i. „ Thời kỳ n ày nặ ng nhấ t và thường gây tác gại lớn cho động vật bị bệnh, hiện tượng chết thường bắt đàu xảy ra ở thời kỳ này. Trong thực tế. việc phân chia rành rọt 3 thời kỳ của bệnh như trên là chỉ mang tính tương đối, bởi nó chịu tác động của nhiều yếu tố ảnh hưởng và trong quá trình tiế n triể n củ a bệnh c ó những thay đổi ph ức t ạp. Sau thời kỳ toà n ph át, bệ nh ti ến tri ển theo chi ề u hướng tốt hay xấu còn chịu tác động của nhiều yếu tố như: NN và ĐK gây bệnh, sức đề kháng của độ ng v ật bị bệnh v à cá c biệ n phá p phòng trị do con ngườ i áp dụng. Dư ới tác động của các yế u tố này bệnh có thể di ễn biến nh ư sau:
  32. „ Bệnh được chữa khỏi, cơ thể hoàn toàn được khôi phục: ĐVTS bị bệnh ở thời kỳ toàn phát, nhưng nếu được áp dụng các biện pháp trị bệnh kịp thời và đúng hướng, thì tác nhân gây bệnh có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, sau một thời gian các dấu hiệu bệnh lý dần dần mất đi, ĐVTS dần dần trở lại hoạt động bình thường, hiện tượng chết do bị bệnh trong thuỷ vực chấm dứt. Trong thời kỳ này cần quan tâm cho cá, tôm ăn đủ về số lượng và chất lượng để tăng cường sức khoẻ và vật nuôi được phục hồi nhanh chóng, đảm bảo tiếp tục sinh trưởng bình thường. „ Chưa hoàn toàn hồi phục: Tác nhân gây bệnh cho cá, tôm đã bị tiêu diệt nhưng chưa thật triệt để, một phần còn tồn tại tiềm sinh trong cơ thể, trong MT nước hoặc ở đáy ao. Ở thời kỳ này hiện tượng chết đã giảm đi rất nhiều, dấu hiệu bệnh lý trên những cá thể còn sống mất dần, các hoạt động của cá, tôm trở lại gần như bình thường. Tuy vậy, vật nuôi rất dễ dàng nhiễm bệnh trở lại nếu gặp điều kiện thuận lợi như: MT xấu, biến động ngoài ngưỡng thích hợpvà sức đề kháng của động vật nuôi suy giảm.
  33. „ Không thể chữa khỏi bệnh: Dưới tác động cơ học, hóa học của tác nhân gây bệnh, làm cho nhiều tổ chức cơ quan của ĐVTS bị bệnh bị huỷ hoại, phá hủy nghiêm trọng, làm sức đề kháng của cơ thể vật nuôi giảm dần, trong lúc đó tác nhân gây bệnh lại phát triển mạnh sau một thời gian tăng nhanh mật độ và độc lực. Các biện pháp chữa trị đã áp dụng nhưng không mang lại hiệu quả. Thời kỳ này, các hoạt động sinh lý bình thường của vật nuôi không thể hồi phục, hiện tượng chết xảy ra rải rác hoặc hàng loạt, có nhiều trường hợp tỷ lệ chết đạt 100%. „ VD: khi ấp trứng cá chép, phôi phát triển đến giai đoạn hình thành bọc mắt nhưng nếu nấm thuỷ my bám vào màng trứng, toàn bộ số trứng sắp nở nhiễm nấm sẽ bị ung hết. Hoặc như bệnh đốm trắng do virus (WSSV) xảy ra ở tôm sú nuôi thương phẩm, sau 5-7 ngày kể từ khi xuất hiện dấu hiệu bệnh lý đầu tiên, hiện tượng chết có thể lên tới 90- 100% bất chấp mọi biện pháp chữa trị mà con người đã áp dụng.
  34. 4.4. ĐĐặặcc đđiiểểmm bbệệnhnh ởở đđộộngng vvậậtt ththủủyy ssảảnn Đặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nh ưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện. Khả năng bị bệnh của ĐVTS cũng phụ thu ộc vào nhiều yếu tố kh ác nhau nh ư: „ Sức đề kháng củ a cơ thể Đ VTS : ĐVTS th ườ ng là các đ ộng vật không sương sống (Giáp xác, động vật thân mềm) và động vật có xương sống bậc thấp (cá), nhưng cơ thể chúng vẫn tồn tại khả năng đề kháng với tác nhân gây bệnh, thể hiện ở hệ thống miến dịch tự nhiên ở tất cả các loại ĐVTS và hệ thống miễn dịch đặc hiệu ở cá. Do vậy, tác nhân gây bệnh chỉ có thể gây bệnh khi nó chiến thắng được khả năng tự bảo vệ của ĐVTS. „ ĐKMT: Đa phần tác nhân gây bệnh ở ĐVTS là sinh vật, do vậy sự tồn tại và PT của nó phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT. Mặt khác, sức đề kháng của động vật thủy sản cao hay thấp cũng bị chi phối bới ĐKMT. „ Do vậy, trong thực tế, để ngăn chặn sự bùng phát một bệnh nào đó ở ĐVTS, không phải chỉ ngăn chặn sự xâm nhập của tác nhân gây bệnh lên cơ thể ĐVTS là đủ, mà còn phải kìm hãm sự phát triển của tác nhân và tăng sức khỏe vật nuôi thông qua giải pháp QLMT.
  35. Đặc điểm 2: Khi ĐVTS bị bệnh thường là kết quả tác động của nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau, trong đó có các tác nhân chính, loại t ác nhân gây bệnh khác nhau , trong đ ó có c ác t ác nhân ch ính , tác nhân thứ cấp. Do vậy, hiệu quả của các biện pháp trị bệnh phụ tác nhân th ứ cấp . Do vậy, hiệu qu ả của các bi ện ph áp trị b ệnh ph ụ thuộc rất lớn vào việc chúng ta có xác định được đâu là tác nhân thuộc r ất lớn vào việc chúng ta có xác định đượ c đâu là tá c nhân chính chính „ Khi cá bị bệnh lở loét (EUS), trên cơ thể cá bệnh, người ta có thể phát hiện được nhiều chủng loại tác nhân gây bệnh khác nhau: Virus, vi khuẩn, nấm và nhiều loại ký sinh trùng khác nhau. Nhưng tác nhân chính của bệnh này lại do một loài nấm bậc thấp (Aphanomyces invadans) xâm nhập và ký sinh trong cơ của cá và tiết ra độc tố gây hoại tử nghiêm trọng các vùng mô bị nấm ký sinh. „ ĐVTS biển bị bệnh, ngoài các tác nhân như KST, nấm, virus chúng ta cũng thường xuyên phân lập được các loài khác nhau của giống vi khuẩn Vibrrio spp. Nhưng vai trò của Vibrrio trong các bệnh này lại rất khác nhau, có khi đóng vai trò là tác nhân chính (bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm he), hoặc là tác nhân thứ cấp trong rất nhiều bệnh khác.
  36. Đặc điểm 3 „ Khi Đ V bị bệnh thường rất khó phát hiện, ĐB khó phát hiện bệnh sớm. Thường khi phát hiện được thì bệnh đã chuyển sang thời kỳ nghiêm trọng và đây cũng là nguyên nhân làm cho các biện pháp chữa trị mà người nuôi áp dụng ít mang lại hiệu qủa và rất tốn kém. „ Việc chữa bệnh cho ĐVTS cũng rất khó khăn, nhiều khi vượt quá sức của những người nông dân nuôi tôm cá vì: Không thể chữa bệnh từng cá thể như động vật trên cạn, ĐVTS bị bệnh cần chữa bệnh theo quần thể, do vậy lượng thuốc dùng thường lớn và đặc biệt ta không thể biết chắc những cá thể bị bệnh có dùng thuốc hay không, trong khi đó những cá thể còn khỏe lại có nguy cơ hấp thụ một lượng thuốc lớn hơn yêu cầu cần thiết. „ Việc chữa trị bệnh cho ĐVTS thường khó xác định chính xác liều sử dụng ở mọi PP dùng thuốc. Do đó, trong thực tế có nhiều trường hợp lượng thuốc dùng cho xuống ao hoặc cho ĐVTS ăn thấp hơn hoặc cao hơn nồng độ cần thiết, ảnh hưởng tới hiệu quả và sức khỏe của động vật dùng thuốc.
  37. Đặc điểm 4: Bệnh ở ĐVTS có liên quan tới sức khỏe của con người và động vật trên cạn. Nhiều KST, ở giai đoạn ấu trùng ký sinh ở cá, động vật trên cạn. Nhi ều KST, ở giai đoạn ấu trù ng ký sinh ở cá, giáp xác, động vật thân mềm, nhưng ở giai đoạn trưởng thành lại ký giáp xác, động vậ t thân mềm , nhưng ở giai đoạ n tr ưởng th ành l ại ký sinh gây bệnh ở người và động vật có xương sống khác. Hay có thể sinh gây bệnh ở ng ười và đ ộng vật có xươ ng số ng kh ác. Hay có th ể nói rằng, ĐVTS là ký chủ trung gian của nhiều ký sinh trùng ký sinh nói rằng , ĐVTS là ký chủ trung gian c ủa nhiều ký sinh trùng ký sinh ở người và động vật trên cạn. ở ngườ i và động vật trên c ạn. „ VD: s án lá ru ộ t nhỏ Haplorchis spp., sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis hay Opisthorchis spp. trưởng thành sống ở ruột, gan, ống mật của người và ĐV ănthịt trên cạn, giai đoạn ấu trùng Cecariae (KS trong ốc), Metacercariae (KS ở cá) „ Sán dây (Cestoidea), sán lá song chủ (Digenea), hoặc có nhiều loài VK ký ĐK chúng có thể chuyển sang gây các bệnh nguy hiểm ở con người, như bệnh đường ruột ở người do Vibrrio parahaemolyticus, đây là loại VK có mặt ở rất nhiều loại ĐVTS bị bệnh hay còn khỏe mạnh.
  38. II.II. NHNHỮỮNGNG KHKHÁÁII NINIỆỆMM CCƠƠ BBẢẢNN VVỀỀ BBỆỆNHNH TRUYTRUYỀỀNN NHINHIỄỄMM 1. Khái niệm về hiện tượng truyền nhiễm. „ Hiện tượ ng TN là quá tr ình tổ ng hợp x ảy ra trong cơ thể sinh vật khi có tác nhân gây bệnh là VSV xâm nhập, tác nhân gây bệnh là có thể là virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào. „ Hiện tượng TN thường bao hàm ý nghĩa hẹp, nó thể hiện sự nhiễm trùng của cơ thể sinh vật, đôi khi chỉ là sự bắt đầu nhiễm, tác nhân gây bệnh có các kích thích riêng biệt, gây ra những biến đổi cục bộ bên trong, chưa có những ảnh hưởng rõ ràng đến các hoạt động sống của cơ thể, nên thường chưa xuất hiện dấu hiệu bệnh lý. „ Trong trường hợp tác nhân xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh nhưng chưa có dấu hiệu bệnh lý, lúc này có thể gọi là cơ thể sinh vật đang có hiện tượng TN, nhưng chưa thể gọi là bị bệnh TN. Bệnh TN là phải kèm theo dấu hiệu bệnh lý.
  39. II.II. NHNHỮỮNGNG KHKHÁÁII NINIỆỆMM CCƠƠ BBẢẢNN VVỀỀ BBỆỆNHNH TRUYTRUYỀỀNN NHINHIỄỄMM „ VD: Những ng ười bị nhiễm virus HIV nhưng chưa xuất hiện các dấu hiệu của bệnh, trong khi virus này đang dần tấn công hệ MD của người bị nhiễm, người ta gọi những người này là bị nhiễm HIV dương tính, hay đang có hiện tượng TN virus HIV. „ Tôm sú bị nhiễm virus đốm trắng (WSBV) có thể ngay ở thời kỳ tôm giống, nhưng giai đoạn này tôm không xuất hiện các dấu hiệu bệnh lý của bệnh này, nó vấn sống và sinh trưởng bình thường, trong khi tác nhân virus này đang tiềm ẩn trong nhân tế bào trung bì và hạ bì của cơ thể. Lúc này đang có hiện tượng TN ở đàn tôm này. Đến khi tôm đạt kích cở P50-P70, bệnh mới bùng nổ với các dấu hiệu đặc thù của nó và gây chết dữ dội.
  40. 2. Định nghĩa về bệnh truyền nhiễm „ Khi một sinh vậ t đ ã có hi ện tượng TN kết hợp với bộc phát các dấu hiệu bệnh lý thì gọi sinh vật đó là đang bị bệnh TN. „ Bệnh TN là kết quả quá trình xâm nhập của tác nhân gây bệnh là VSV ( Virus, vi khuẩn, nấm ) và sự mẫn cảm của cơ thể vật chủ dưới tác động của các ĐK ngoại cảnh. „ Định nghĩa trên đã cho thấy 3 nhân tố cần thiết để phát sinh ra bệnh TN ở động vật nói chung: „ - Tác nhân gây ra bệnh truyền nhiễm: virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào „ - Ký chủ mẫn cảm với tác nhân gây bệnh: tôm, cá, động vật thân mềm. „ - ĐKMT bên ngoài thuận lợi cho sự xâm nhập và PT của tác nhân gây bệnh thúc đẩy quá trình TN.
  41. 3. Đặc điểm bệnh truyền nhiễm „ KT của các tá c nhân gây BTN thường nhỏ, thường có KT hiển vi (vk, nấm) hoặc siêu hiển vi (virus), song khả năng gây bệnh của chúng rất lớn, nó có thể làm cho vật chủ chết nhanh chóng trong một thời gian ngắn. Rất nhiều BTN xuất hiện ở mức độ cấp tính nên thường gây hại lớn cho các động vật nuôi, như ĐVTS „ Tác nhân gây BTN có khả năng sinh sản rất nhanh khi gặp ĐK ngoại cảnh thuận lợi và khi xâm nhập được vào cơ thể vật chủ có sức đề kháng kém. VK với phương thức phân đôi đơn giản, nấm ký sinh ở ĐVTS với phương thức sinh sản bằng các bào tử động và virus sinh sản bằng phương thức nhân bản dựa vào cơ chế tổng hợp của chính tế bào vật chủ làm cho tác nhân gây BTN sinh sôi, tăng nhanh về số lượng và gây tác hại trong một thời gian ngắn.
  42. 3. Đặc điểm bệnh truyền nhiễm (tiếp) „ Tác nhân gây BTN khi đạt được số lượng lớn, thường gây bệnh toàn thân (nhiễm hệ thống), chúng có khả năng chiếm chỗ trong các tế bào, mô của cơ thể vật chủ, tiết ra độc tố phá hoại tổ chức cơ thể của vật chủ, làm cho các tổ chức, cơ quan hoạt động không bình thường, rối loạn và ngừng trệ. „ Tác nhân gây BTN thường có khả năng lây lan rất lớn, có thể theo nguồn nước, theo con giống, theo các loại sinh vật mang mầm bệnh, theo dụng cụ dùng trong trang trại nên có thể tạo nên những trận dịch lớn trên diện rộng. „ Đa phần những BTN do vk và nấm đều có thuốc để chữa trị, nhưng hiệu quả trị các bệnh này cũng rất hạn chế trong lĩnh vực NTTS, do bệnh tiến triển nhanh, khó phát hiện các thời kỳ sớm của bệnh và hiện tượng kháng thuốc đang rất phổ biến. Riêng các bệnh do virus đến nay vẫn chưa tìm ra thuốc có tác dụng chữa trị.
  43. 4.4. NguNguồồnn ggốốcc vvàà concon đưđườờngng lanlan truytruyềềnn ccủủaa bbệệnhnh truytruy ềềnn nhinhi ễễmm ởở đđộộngng vvậậtt thuthuỷỷ ss ảảnn 4.1. Nguồn gốc của bệnh truyền nhiễm. „ Trong các thuỷ vực tự nhiên: ao, hồ, sông và các đầm, vịnh ven biển thường quan sát thấy ĐVTS bị mắc BTN, đây sẽ là các “ổ dịch tự nhiên”. Từ đó mầm bệnh xâm nhập vào các nguồn nước. „ ĐVTS bị BTN và những xác của chúng là nguồn gốc chính gây BTN đối với 1 vùng nuôi. Tại các “ổ dịch tự nhiên”, tác nhân gây BTN ở ĐVTS sinh sản rất nhanh để tăng nhanh số lượng, chúng xâm nhập vào MT nước bằng nhiều con đường tuỳ theo tác nhân gây bệnh như: theo các vết loét của cá, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh sản hoặc qua mang, xoang miệng, xoang mũi. „ Ngoài ra, một số các tác nhân gây BTN (nấm, vk) ở ĐVTS có thể tồn tại ngay trong MT nước bằng phương thức sống hoại sinh trên các vật chất hữu cơ có sẵn được thải ra từ các hoạt động kinh tế và sinh hoạt của con người, khi gặp vật chủ và đk ngoại cảnh cho phép thì sống ký sinh gây bệnh, nếu không gặp vật chủ, chúng sống hoại sinh như các vi sinh vật khác. Như vậy, ngoài các "ổ dịch tự nhiên" như đã nói ở trên, thì khu hệ vi sinh vật phân bố ngay trong môi trường nước cũng được coi như nguồn gốc của BTN.
  44. 4.1.4.1. NguNguồồnn ggốốcc ccủủaa bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm ((titiếếpp)) „ MMộộtt ssốố ttáácc nhânnhân gâygây bb ệệnhnh llàà virusvirus còncòn ttồồnn ttạạii titiềềmm ẩẩnn trongtrong ccơơ ththểể ccủủaa mmộộtt ssốố sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh,, chchúúngng ccóó ththểể khôngkhông gâygây bbệệnhnh chocho ccáácc sinhsinh vvậậtt nnààyy nhnhưưngng llạạii llàà ngunguồồnn llưưuu gigiữữ mmầầmm bbệệnhnh,, đđểể lâylây nhinhiễễmm chocho vvậậtt nuôinuôi ththủủyy ssảảnn khikhi sinhsinh vvậậtt nnààyy chchếếtt hohoặặcc llàà ththứứcc ăănn chocho vvậậtt nuôinuôi nhnhưư gigiáápp xxáácc hoanghoang dãdã đưđượợcc bibiếếtt llàà sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh ccủủaa virusvirus đđốốmm trtrắắngng (WSBV)(WSBV) „ ViViệệcc NCNC ngunguồồnn ggốốcc ccủủaa BTNBTN ccóó ýý nghnghĩĩaa trongtrong côngcông ttáácc phòngphòng bbệệnhnh chocho ĐĐVTSVTS GiGiảảmm ôô nhinhiễễmm hhữữuu ccơơ trongtrong môimôi trtrưườờngng,, côcô llậậpp vvàà didiệệtt trtrừừ tritriệệtt đđểể ccáácc ổổ ddịịchch vvàà ccáácc sinhsinh vvậậtt mangmang mmầầmm bbệệnhnh llàà ccáácc bibiệệnn phpháápp phòngphòng bbệệnhnh hhữữuu hihiệệuu
  45. 4.2 Con đường lan truyền của BTN ở ĐVTS „ Bằng đường tiếp xúc trực tiếp : ĐVTS khoẻ mạnh sống chung trong thuỷ vực cùng với ĐVTS mắc BTN, do tiếp xúc trực tiếp, tác nhân gây bệnh truyền từ ĐVTS bị bệnh sang cho ĐVTS khoẻ. „ Bằng dòng nước: Tác nhân gây BTN trong cơ thể ĐVTS bị bệnh rơi vào MT nước bằng nhiều cách khác nhau và sống tự do trong nước một thời gian, theo dòng nước, mầm bệnh có thể được đưa đi, xâm nhập vào vùng nuôi thủy thuỷ sản khác và lây lan cho ĐVTS khoẻ mạnh. „ Do dụng cụ đánh bắt và vận chuyển ĐVTS: Khi vận chuyển hoặc đánh bắt ĐVTS bị bệnh, tác nhân gây bệnh có thể bám vào dụng cụ, nếu dùng dụng cụ này để đánh bắt hoặc vận chuyển ĐVTS khoẻ thì không những nó làm lây lan bệnh cho ĐVTS khoẻ mà còn ra MT nước.
  46. „ Do ĐVTS di cư: ĐVTS bị bệnh hoặc mang mầm bệnh di cư từ vùng nước này sang vùng nước khác một cách chủ động theo tập tính của loài, hay bị động thông qua sự lưu thông con giống thủy sản và các sản phẩm thủy sản tươi bởi con người, tác nhân gây BTN có thể xâm nhập vào vùng nước mới, gặp lúc ĐKMT thay đổi không thuận lợi cho đời sống ĐVTS, tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cở thể ĐVTS khoẻ làm cho ĐVTS mắc bệnh. „ Do chim và các sinh vật ăn ĐVTS: Chim, cò, rái cá, chó, mèo, bắt ĐVTS bị BTN làm thức ăn, tác nhân gây BTN có thể bám vào chân, mỏ, miệng, vào cơ thể của chúng. Những động vật này lại chuyển sang bắt mồi ở vùng nước khác, tác nhân gây BTN từ chúng, có thể đi vào MT nước, chờ cơ hội thuận lợi chúng xâm nhập vào cơ thể ĐVTS khoẻ và gây BTN. „ Một số tác nhân gây bệnh là virus, ngoài con đường lây truyền ngang như đã nêu ở trên, chúng còn lây truyền dọc từ tôm cá bố mẹ bị bệnh hay đã khỏi bệnh nhưng vấn còn mang mầm bệnh, sẽ truyền mầm bệnh cho đàn ấu trùng do chúng đẻ ra. Cá biển bố mẹ nhiễm virus viêm thần kinh (VNN) tham gia sinh sản sẽ lây truyền virus này cho đàn con, và bệnh sẽ xảy ra rất nặng ở giai đoạn cá con < 20 ngày tuổi.
  47. 5.5. ConCon đưđườờngng xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh truytruyề ềnn nhinhi ễễmm „ Xâm nhập qua đường tiêu hóa: Đây là con đư ờng xâm nhập chủ yếu của rất nhiều loại vk và virus khác nhau. Từ cơ quan tiêu hóa, các tác nhân này lại xâm nhập tiếp tục vào các cơ quan khác trong cơ thể thông qua hệ thống tuận hoàn và định cư ở các cơ quan đích khác nhau với từng loại tác nhân. Tôm he khỏe mạnh có thể sử dụng xác của những con tôm chết vì các BTN nguy hiểm như bệnh đầu vàng, bệnh đốm trắng do virus làm thức ăn. Vào trong cơ thể vật chủ, virus sẽ tấn công vào tế bào của các cơ quan đích như: mang, gan tụy và máu (với virus đầu vàng) và mang, dạ dày, biểu mô dới vỏ (với virus đốm trắng). „ Xâm nhập theo đường hô hấp: Mang là cơ quan hô hấp chính của ĐVTS, khác với động vật trên cạn, cơ quan hô hấp của ĐVTS tiếp xúc trực tiếp với MT nước, do vậy rất nhiều tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể qua con đường này. Các bào tử động của nấm mang tấn công vào mang và các vết thương tổn trên mang cá, theo các mao mạch của mang đến cư trú ở một số cơ quan khác trong cơ thể cá bị
  48. „ Xâm nhập qua da cá và qua vỏ kitin của giáp xác: Tác nhân gây bệnh từ MT có thể xâm nhập vào cơ thể vật chủ tại các vị trí mà da của cá bị thương tổn do tác động cơ học hoặc do KST sống ký sinh, tại các vị trí mà vỏ kitin của giáp xác bị vỡ hoặc bị rách sau khi lột xác, sau đó xâm nhập vào các mô cơ để ký sinh tại đó hay theo hệ thống tuần hoàn đến cư trú ở các cơ quan khác nhau như các bệnh nấm và vi khuẩn khác nhau ở cá và tôm. „ Trong cách lây nhiễm từ mẹ sang con, virus xâm nhập vào trứng và ấu trùng có thể theo đường máu, cũng có thể theo đường tiêu hóa, khi ấu trùng sử dụng thức ăn bên ngoài, các vi thể virus do bố mẹ thải ra môi trường bể đẻ, sẽ xâm nhập vào ấu trùng qua con đường thức ăn. Ấu trùng tôm sú trong bể ấp có thể bị nhiễm virus MBV ở giai đoạn Zoae, khi bắt đầu sử dụng thức ăn bên ngoài. Virus này được tôm mẹ thải ra MT bể ấp cùng với thải phân trong quá trình đẻ trứng.
  49. 6.6. MMốốii quanquan hhệệ gigiữữaa bbệệnhnh truytruyềềnn nhinhiễễmm ởở ĐĐVTS VTS vv àà đđ ộộngng vvậậtt trêntrên ccạạnn „ Cá, giáp xác, nhuyễn thể bị b ệnh hay mang m ầm BTN, có thể là nguồn gốc của một số BTN ở người và gia súc. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, trong cơ thể một số ĐVTS có mang các chủng vk gây bệnh dịch tả như: Clostridium botulinum, Salmonella enteritidis, Proteus vulgaris, Vibrio parahaemolyticus, Vibrio cholerae Các loại vk này có thể rơi vào nước và gây nhiễm bẩn nguồn nước. Người và động vật trên cạn uống phải nguồn nước bị nhiễm bẩn này hay sử dụng ĐVTS bị bệnh làm thức ăn mà không được nấu chín, có thể nhiễm bệnh nguy hiểm. „ Prodnhian và Guritr bằng thí nghiệm đã khẳng định: Salmonella suipestifer, Salmonella enteritidis khi đưa vào ruột của cá nó có thể tồn tại trong 60 ngày, ngoài ra nó có thể tồn tại trong cá ướp muối.
  50. „ Theo A-K Serbina, thí nghiệm của ông đã khẳng định khi cá mắc bệnh đốm đỏ có 15-20% số cá có nhiễm Clostridium botulinum trong cơ thể „ Tôm, hầu sống trong MT nước thải sinh hoạt, nước thải các chuồng trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, nước thải các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp được đưa vào nghiên cứu và người ta đã phát hiện phần lớn chúng có mang vk gây bệnh lỵ, bệnh đường ruột, bệnh sốt phát ban „ Bằng con đường thực nghiệm người ta cũng đã xác định vk gây sốt phát ban có thể sống trong cơ thể hầu đến 60 ngày. Từ đó người ta đã chứng minh được rằng dịch sốt phát ban ở một số nước như: Pháp, Mỹ có quan hệ chặt chẽ với việc dùng hầu, tôm làm thức ăn. Do đó, cá tôm, hầu và một số hải đặc sản dùng để ăn sống cần có chế độ kiểm dịch nghiêm khắc để tránh một số BTN lây lan và gây bệnh cho người.
  51. III.III. KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ BBỆỆNHNH KÝKÝ SINHSINH TRTRÙÙNGNG 1. Hiện tượng ký sinh „ Đa phần sinh vậ t có phương thức sống tự do, một số có các phương thức sống khác như: sống cộng sinh, sống hội sinh và sống ký sinh. „ Nếu phương thức sống tự do là hoàn toàn tự do về cư trú và dinh dưỡng, thì phương thức sống ký sinh lại ngược lại, hoàn toàn lệ thuộc vào cơ thẻ vật chủ về dinh dưỡng và cư trú, trong quan hệ này, vật ký sinh là sinh vật được lợi, còn vật chủ là sinh vật bị hại. „ Hiện tượng ký sinh là mối quan hệ qua lại phức tạp giữa hai cơ thể sinh vật, trong đó một sinh vật tạm thời hoặc thường xuyên, cư trú ở bên trên, hay bên trong sinh vật kia, lấy chất dinh dưỡng cho mình và gây những tác hại nhất định. „ Hiện tượng ký sinh có thể xảy ra giữa 2 cơ thể động vật, 2 cơ thể thực vật hoặc giữa động vật và thực vật.
  52. 2.2. ĐĐịịnhnh nghnghĩĩaa bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng „ GiGiữữaa 22 ccơơ ththểể sinhsinh vvậậtt ccóó hihi ệệnn ttưượợngng kýký sinhsinh,, trongtrong đđóó vvậậtt kýký sinhsinh llàà đđộộngng vvậậtt (Protozoa,(Protozoa, giungiun ssáánn ) ) vvàà ttáácc hhạạii ccủủaa vvậậtt kýký sinhsinh gâygây chocho kýký chchủủ ththểể hihiệệnn bbằằngng ccáácc ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý ththìì ggọọii đđóó llàà bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng „ BBệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng llàà hihiệệnn ttưượợngng kýký sinhsinh ++ ddấấuu hihiệệuu bbệệnhnh lýlý,, trongtrong đđóó sinhsinh vvậậtt kýký sinhsinh thuthuộộcc gigiớớii đđộộngng vvậậtt „ ỞỞ ĐĐVTSVTS,, ccũũngng ttồồnn ttạạii hhààngng loloạạtt ccáácc bbệệnhnh kýký sinhsinh trtrùùngng khkháácc nhaunhau:: BBệệnhnh dodo đđộộngng vvậậtt đơđơnn bbààoo kýký sinhsinh,, bbệệnhnh dodo giungiun ssáánn kýký sinhsinh,, bbệệnhnh dodo gigiáápp xxáácc kýký sinhsinh „ VVậậtt chchủủ ((kýký chchủủ KCKC):): LLàà sinhsinh vvậậtt bbịị hhạạii trongtrong quanquan hhệệ kýký sinhsinh VVậậtt chchủủ khôngkhông nhnhữữngng llàà ngunguồồnn cungcung ccấấpp dinhdinh ddưưỡỡngng chocho kýký sinhsinh trtrùùngng mmàà còncòn llàà nnơơii ccưư trtrúú ttạạmm ththờờii hayhay vvĩĩnhnh ccửửuu ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng „ VVậậtt kýký sinhsinh ((KST):KST): LLàà sinhsinh vvậậtt đưđượợcc llợợii trongtrong quanquan hhệệ kýký sinhsinh,, ddùùngng kýký chchủủ llààmm nnơơii ccưư trtrúú vvàà ngunguồồnn cungcung ccấấpp dinhdinh ddưưỡỡngng chocho chchúúngng
  53. „ KST ngoạiKS(Ectoparasite): Là KST ký sinh trên bề mặtcơ thể trong từng giai đoạnhay suốt đời đượcgọi là ký KST ngoạiKS. Ở cá KST KS trên da, trên vây, trên mang, hốcmũi, xoang miệng; Ở tôm KS trên vỏ, phầnphụ, mang đều là KST ngoại KS. VD: như Trichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis, Argulus, Lernaea „ KST nộiKS(Indoparasite): Là KST KS trong các cơ quan nội tạng, trong tổ chức, trong xoang củavậtchủ như: vi bào tử (Microsporidia) KS trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp. KS trong máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp., giun đầugai Acanthocephala ký sinh trong ruột cá „ KC trung gian: Là KC mà ởđóKST tồntại ở GĐ ấu trùng và tiến hành S2 vô tính „ KC cuốicùng:Là KC mà ởđóKST tồntại ở GĐ trưởng thành và tiếnhànhS2 hữu tính. „ KC bắt buộc: Là KC có cấu trúc cơ thể và đặc điểm sinh lý, sinh thái phù hợp với nhu cầu D2 và sinh thái của KST, nên KST này xâm nhập dễ dàng và phát triển thuận lợi. Do vậy mức độ nhiễm KST trên KC này thường cao, tác hại lớn. Nếu vì một lý do nào đó, KST không tìm thấy những ký chủ bắt buộc, chúng khó duy trì nòi giống và dễ bị diệt vong .
  54. „ KC không bắt buộc: Là KC có cấu trúc cơ thể và Đ2 sinh lý, sinh thái không phù hợp với nhu cầu D2 và sinh thái của KST, nên KST này xâm nhập khó khăn và PT không thuận lợi. Do vậy mức độ nhiễm của KST trên KC này thường thấp, tác hại không đáng kể. Nếu vì một lý do nào đó, KST chỉ có thể tìm thấy những KC không bắt buộc trong MT sống của nó, chúng khó duy trì nòi giống và cũng dễ bị diệt vong . „ - Loài KST Dactylogyrus minutus có thể KS trên một số loài cá nước ngọt như: cá chép, cá mè, cá trắm cỏ nhưng mức độ nhiễm trên cá chép thường rất cao (tới 90%), trong khi cá mè và cá trắm cỏ lại nhiễm thấp, mặc dù cả 3 loài cá này được nuôi ghép trong cùng một ao. Từ hiện tượng này người ta cho rằng, cá chép là KC bắt buộc của D. minutus và cá mè, cá trắm cỏ chỉ là những KC không bắt buộc. „ KC dự trữ: Là KC không thật sự cần thiết phải có trong vòng đời PT của KST, nhưng khi đã có thì không thừa, vì nó có vai trò trong việc lưu giữ và phát tán của KST để đảm bảo duy trì nòi giống.
  55. „ GiunGiun tròntròn SpirocercaSpirocerca lupilupi ccóó kýký chchủủ trungtrung giangian llàà bbọọ hung,hung, kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng llàà chchóó,, nhnhưưngng ngngưườờii tata llạạii ggặặpp ấấuu trtrùùngng ccủủaa giungiun tròntròn nnààyy trongtrong ccơơ ththểể ccủủaa mmộộtt ssốố đđộộngng vvậậtt khkháácc nhnhưư:: chuchuộộtt,, ththằằnn llằằnn ởở trtrạạngng ththááii ""nghnghỉỉ"" khôngkhông phpháátt tritriểểnn,, chchờờ ccơơ hhộộii xâmxâm nhnhậậpp vvààoo kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng llàà chchóó,, đđểể chuychuyểểnn sangsang giaigiai đđooạạnn trtrưưởởngng ththàànhnh NhNhưư vvậậyy,, nhnhữữngng đđộộngng vvậậtt nhnhưư chuchuộộtt,, ththằằnn llằằnn đưđượợcc ggọọii llàà kýký chchủủ ddựự trtrữữ „ SSáánn lláá ClonorchisClonorchis sinensissinensis CobboldCobbold,, 18751875 giaigiai đđooạạnn ấấuu trtrùùngng kýký sinhsinh trongtrong ccơơ ththểể vvậậtt chchủủ trungtrung giangian ththứứ nhnhấấtt llàà ốốcc ((BithyninaBithynina longiornislongiornis)) vvàà vvậậtt chchủủ trungtrung giangian ththứứ 22 llàà ccáácc loloààii ccáá nnưướớcc ngngọọtt,, giaigiai đđooạạnn trtrưưởởngng ththàànhnh kýký sinhsinh trongtrong gangan,, mmậậtt vvậậtt chchủủ cucuốốii ccùùngng llàà ngngưườờii,, mmèèoo,, chchóó vvàà mmộộtt ssốố đđộộngng vvậậtt ccóó vvúú ĐĐứứngng vvềề quanquan đđiiểểmm kýký sinhsinh trtrùùngng hhọọcc ccủủaa ngngưườờii ththìì chchóó mmèèoo llàà vvậậtt chchủủ ddựự trtrữữ DoDo đđóó mumuốốnn tiêutiêu didiệệtt bbệệnhnh ssáánn lláá gangan ởở ngngưườờii ththìì khôngkhông nhnhữữngng didiệệtt vvậậtt chchủủ trungtrung giangian mmàà ccầầnn xxửử lýlý vvậậtt chchủủ ddựự trtrữữ
  56. „ -KST Cryptobia branchialis ký sinh trên mang cá trắm, gây bệnh mang nghiêm trọng nhưng cũng loài này bám trên mang cá mè trắng, cá mè hoa vớisố lượng nhiềuhơn ở cá Trắm, nhưng cá Mè vẫn không bị bệnh do cá mè có khả năng miễn dịch tự nhiên. Trường hợp này cá Mè là vậtchủ dự trữ (vậtchủ bảo trùng) củabệnh Cryptobia branchialis. „ KC thông qua: Là KC không bắtbuộccủa1 loại KST nào đó, nhưng trong cơ thể KC này, KST không hoàn thành chu kỳ PT củamìnhvàbịđào thảirangoàiMT. Như vậy, cơ thể ký chủ có thể xuấthiệndấuhiệubệnh lý nhưng không tìm thấy tác nhân. Ký chủ này gọilàkýchủ thông qua.
  57. GiunGiun đđũũaa ((AscarisAscaris sppspp)) llàà KSTKST ccóó ttíínhnh llựựaa chchọọnn KCKC rrấấtt caocao,, cc óó chuchu kkỳỳ PTPT trtr ựựcc titiếếpp ,, khôngkhông quaqua KCKC trungtrung giangian,, nhnhưư ngng đđ òiòi hh ỏỏii ssựự didi chuychuyểểnn chchủủ đđộộngng trongtrong ccơơ ththểể KC.KC. MMỗỗii loloàà ii giungiun đđ ũũaa khkh áácc nhaunhau ththưư ờờngng cc óó 11 loloạạii KCKC bbắắtt bubuộộ cc riêngriêng bibi ệệtt,, chch úúngng ththưườờ ngng KSKS ởở ruruộộtt nhinhi ềềuu đđộộngng vvậậtt khkháácc nhaunhau ,, trongtrong đđóó ccóó concon ngngưườờii NNếếuu trtr ứứngng lolo ààii giun giun nn ààyy ngngẫẫuu nhiênnhiên xâmxâm nhnhậậpp vvààoo ốốngng tiêutiêu hhóó aa ccủủ aa mmộộ tt KCKC khôngkhông bbắắtt bubuộộcc ,, chchúúngng cc ũũngng trtrảảii qua qua ququ áá trtr ììnhnh PTPT vvàà didi chuychuyểể nn chch ủủ đđộộngng trongtrong ccơơ ththểể KCKC theotheo chuchu trtr ììnhnh:: RuRu ộộ tt gangan phph ổổii ruruộộtt nhnhưư khikhi xâmxâm nhnhậ ậpp vvààoo KCKC bbắắ tt bubuộộcc,, nhnhưưngng khikhi rrơơii vvààoo ruruộộtt llầầnn ththứứ 2, 2, chchúú ngng ss ẽẽ bbịị nhunhu đđộộngng ruruộộtt đđàà oo ththảảii rara ngongo ààii theotheo phânphân KC,KC, khôngkhông khkh éépp kk íínn đưđư ợợcc vòngvòng đđ ờờii ccủủaa KST.KST. VD:VD: ngngưườờ ii nhinhi ễễmm giungiun đđuãuã llợợnn
  58. VòngVòng đđờờii ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng:: VòngVòng đđờờii ththưườờngng đưđượợcc xx áácc đđ ịịnhnh trên trên ssựự liênliên quanquan gigiữữaa kýký sinhsinh vvàà kýký chch ủủ NN óó hoho ạạtt đđộộ ngng trongtrong ttấấtt cc ảả ccáác c giaigiai đđooạạnn phpháá tt tritriểểnn trongtrong cucu ộộcc ss ốốngng cc ủủaa sinh sinh vvậậ tt „ VòngVòng đđờờ ii trtrựự cc titiếếpp :: mmộộtt kýký chch ủủ „ VòngVòng đđờờii gigiáánn titiếếpp:: ccóó trêntrên 11 kýký chchủủ „ CCáá ccóó ththểể hohoạạtt đđộộngng nhnhưư kýký chchủủ cucuốốii ccùùngng,, kýký chchủủ trungtrung giangian hohoặặcc kýký chchủủ mangmang
  59. Vòng đờicủa sán lá truy ền lây giữa người, ĐVTS và ĐV trên cạn
  60. 3.3. CCáácc hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh 3.1. Căn cứ vào tính chất ký sinh của ký sinh trùng Ký sinh giả: Là hình ký sinh m à KST ở ĐK bình thư ờng sống tự do chỉ ĐB mới sống ký sinh ví dụ như: Haemopis sp. sống tự do khi tiếp xúc ĐB mới s ống ký sinh v í d ụ nh ư: Haemopis sp. sống tự do khi ti ếp xúc với động vật lớn chuyển qua sống ký sinh. với động vậ t lớn chuy ển qua số ng ký sinh. Ký sinh th ật: L à h ình th ức ký sinh trong đó KST sống ký sinh từng giai đoạn hay cả cuộc đời và lấy dinh dưỡng của vật chủ, cơ thể vật chủ là đoạn hay cả cu ộc đ ời và lấy dinh dưỡ ng củ a v ật chủ, cơ thể vật ch ủ là MT sống của nó. Dựa vào thời gian ký sinh có thể chia ra làm 2 loại: MT sống của nó . Dựa vào th ời gian ký sinh có th ể chia ra là m 2 loạ i: „ Ký sinh tạm thờ i: Là hình thứ c ký sinh m à KST ch ủ y ếu s ống tự do, chỉ ký sinh khi cần lấy thức ăn như Đỉa (Piscicola spp.) hút máu cá . „ Ký sinh thường xuyên: Là hình thức ký sinh mà ký chủ không phải chỉ là nơi lấy chất dinh dưỡng mà còn là nơi cư trú của KST trong 1 giai đoạn, nhiều giai đoạn hay cả cuộc đời.
  61. 3.3. CCáácc hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh Hình thức ký sinh thường xuyên lại chia ra hai loại: - Ký sinh thư ờng xuyên , giai đoạn: Ch ỉ mộ t hay vài giai đoạn nhất định trong QT PT của KST là sống ký sinh. Những giai đoạn khác đị nh trong QT PT c ủa KST là s ống ký sinh . Nh ững giai đo ạn kh ác còn lại trong cuộc đời của chúng lại sống tự do. Như vậy những KST còn lại trong cu ộc đời của chúng l ại sống t ự do. Như vậ y nh ững KST này có giai đoạn sống ký sinh, có giai đoạn sống tự do như: Giống này có giai đoạn sống ký sinh , có giai đ oạn số ng tự do nh ư: Gi ống giáp xác Sinergasilus, giai đoạn ấu trùng sống tự do, giai đoạn giáp xá c Sinergasilus , giai đo ạn ấu tr ùng sống t ự do, giai đoạn trưởng thành ký sinh trên mang của nhiều loài cá. Hoặc KST thuộc trưởng th ành ký sinh trên mang của nhi ều loà i cá. Ho ặc KST thuộc lớp sán lá đơn chủ (Monogenea), giai đoạn ấu trùng có tiêm mao lớp sán lá đơ n ch ủ ( Monogenea ), giai đ oạn ấu trùng có tiêm mao sống tự do trong nước, giai đoạn trưởng thành sống ký sinh trên da, sống tự do trong n ước , giai đoạn trưởng th ành sống ký sinh trên da, mang cá mang cá - Ký sinh th ường xuyên, vĩnh viễn: trong suốt chu kỳ sống, KST đều sống ký sinh, nó có thể ký sinh trên một vật chủ hoặc nhiều vật chủ, số ng ký sinh , nó có thể ký sinh trên m ột vật chủ ho ặc nhi ều vật chủ, nhưng không có giai đoạn sống tự do. Do vậy, KST sẽ bị chết nếu nhưng không có giai đo ạn s ống tự do. Do vậ y, KST sẽ bị chết n ếu trong MT không có ký chủ. trong MT không có ký ch ủ. „ Tiên mao trùng (Trypanosoma spp.) KS trong máu cá. là đại diện cho nhóm KST có hình thức ký sinh thường xuyên, vĩnh viễn có thay đổi ật hủ
  62. 3.3. CCáácc hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh 3.2.3.2. CCăănn ccứứ vvààoo vvịị trtríí ký ký sinhsinh Hình thức ngoại ký sinh „ KST ký sinh trên bề mặt cơ thể, trên mang, vây hốc mũi, xoang miệng, hốc mũi, xoang miệng của c á, trên vỏ, các phần phụ, mang của giáp xác gọi là hình thức ngoại ký sinh, như Trichodina, Ichthyophthirius, Zoothamnium, Epistylis, Acineta, Argulus, Lernaea „ Trong hình thức ngoại ký sinh, KST không những phải chống đỡ phản ứng đào thải của ký chủ, mà còn phải chống lại tác dụng ma sát của dòng nước, nên cơ quan bám của chúng ĐB PT. „ KST ngoại ký sinh có thể gây ra những thương tổn nặng nề trên bề mặt cơ thể, chúng mở đường cho các tác nhân khác xâm nhập và gây tác hại. Hình thức nội ký sinh „ KST ký sinh trong các cơ quan nội tạng, trong tổ chức tế bào, trong xoang của vật chủ , trong m áu Vi bào tử (Microsporidia) ký sinh trong cơ của tôm, sán lá Sanguinicola sp. ký sinh trong máu cá; sán dây Caryophyllaeus sp., giun đầu gai Acanthocephala ký sinh trong ruột cá. Trong hình thức ký sinh này, ngoại trừ ký sinh trong đường ruột, còn ở các bộ phận khác ký sinh trùng thường có cơ quan bám rất kém PT.
  63. 3.3. CCáácc hhììnhnh ththứứcc kýký sinhsinh 3.2.3.2. CCăănn ccứứ vvààoo vvịị trtríí ký ký sinhsinh Hình thức ký sinh cấp II ( siêu ký sinh ) „ Ngoài 2 hình th ức KS trên còn có hi ện tượng KS cấp hai (hay còn gọi là siêu KS), bản thân KST có thể làm vật chủ của KST khác. „ Sán lá đơn chủ Gyrodactylus sp. KS trên cá, nhưng nguyên sinh động vật Trichodina sp. lại KS trên sán lá đơn chủ đó. Như vậy sán lá đơn chủ Gyrodactylus là vật chủ của Trichodina nhưng lại KST của cá. „ Tương tự như trùng mỏ neo Lernaea KS trên cá, nguyên sinh động vật Zoothamnium sp. lại KS trên trùng mỏ neo Lernaea. Ấu trùng của giun tròn Spironoura babei (Hà Ký), KS trong ruột tịt của sán lá Amurotrema dombrowskajae Achmerov, giun tròn và sán lá đều KS trong ruột của cá bỗng (Spinibarbichthys denticulatus).
  64. 4.4. NguNguồồnn ggốốcc ccủủaa sinhsinh vvậậtt ssốốngng kýký sinhsinh KSTcó nguồngốc là các sinh vậtsống tự do, chúng chuyểntừđời sống tự do sang đờisống KS bằng mộtsố con đường sau: „ Do sự quen dầncủamốiquanh ệ dinh dưỡng „ -Sinhvậtsống luôn có mốiquanhệ chặtchẽ với MT vô sinh và hữu sinh xung quanh nó. Trong mối quan hệđó, có thểđếnmột ngày, 1 sinh vậtsống tự do có thể chuyểndần sang đờisống hội sinh, rồi sang KS do sự quen dầncủamối quan hệ dinh dưỡng. „ -Giống giun tròn Temnocephala spp. bảnchấtlàsinhvậtsống tự do trong nước, sau nhiềuthế hệ, chúng ngẫu nhiên chuyển sang sống hộisinhtrênbề mặtmaicủa1 loàicuachotiện di chuyển trong nước để lấythức ăntừ môi trường ngoài. Nhưng sau nhiều thế hệ trôi qua, giun tròn xuấthiệnmộtmàngsinhhọc để thẩmthấu dinh dưỡng từ cua, khi quan hệ dinh dưỡng này đượcthiếtlập, thì quan hệ dinh dưỡng giữa giun và môi trường lỏng lẻodầnvàcuối cùng chấmdứt. Khi đó, giun đã chuyển sang đờisống KS. Phương thứcsống KS này được hình thành thường do ngẫu nhiên lặp đilặp lạinhiềulầntừ KS giả rồi đếnKS thật, từ hộisinhđếnKS.
  65. „ Do sự quen dầncủahiệntượng rơingẫu nhiên vào ruộtcủamột cơ thể khác. „ -Hiệntượng này cứ lặp đilặplạinhiềulần đốivới 1 giống, 1 loài, thì bảnthânsinhvậtnàyphảicónhững biếndị, thích nghi để tồntại trong MT mới (trong ruộtmộtsinhvậtkhác) để có thể duy trì nòi giống. Từ vị trí ký sinh là ruột, KST này có thể chuyển sang KS ở các nội quan khác. „ -Tổ tiên củasinhvậtKS trải qua một quá trình lâu dài để thích nghi với hoàn cảnh MT mới, về hình thái cấutạovàđặc tính sinh lý, sinh hoá củacơ thể có sự biến đổilớn, 1 số cơ quan trong cơ thể không cần dùng đến thì thoái hoá hoặc tiêu giảmnhư cơ quan cảmgiác, cơ quan vận động Ngượclại, những cơ quan cần đảmbảosự tồntại củasinhvật trong MT mới và duy trì nòi giống thì phát triểnmạnh như cơ quan bám, cơ quansinhdục. Mộtsốđặc tính sinh họcmới được hình thành và dầndần ổn định và di truyềnchođời sau. Qua nhiềuthế hệ, cấutạocơ thể càng thể hiệnsự thích ghi với đờisống KS sâu sắchơn.
  66. „ - Ngoài ra trong tự nhiên còn gặpmộtsố sinh vậtchuyểntừ đờisống cộng sinh sang đờisống KS. Cộng sinh là 2 sinh vậttạmthời hay lâu dài sống chung vớinhau, cả 2 đềucó lợi và không gây hại cho nhau. Nhưng trong quá trình tiến hoá, 1 sinh vậtphátsinhracác cơ quan mới, có thể lấychất dinh dưỡng của sinh vật kia và gây tác hại cho sinh vậtkia, như vậytừ phương thứcsống cộng sinh đãchuyểnsang phương thứcKS. „ - Trùng đơnbàoamíp: Entamoeba histokytica schaudinn sống trong ruộtngườidướidạng thể dinh dưỡng nhỏ, lấy các chấtcặnbãởđoạnruộtsauđể tồntại và không gây tác hại cho con người, lúc này nó là cộng sinh phiếnlợi (hay còn gọilàhội sinh). Khi cơ thể vậtchủ bị bệnh, tế bào tổ chức thành ruộtbị tổnthương, sức đề kháng yếu, amíp thể dinh dưỡng nhỏ có khả năng tiếtramen pháhoạitế bào tổ chứcruột, chui vào tầng niêm mạcruột chuyển thành amíp thể dinh dưỡng lớncóthể gây bệnh cho người. Như vậytừ đờisống cộng sinh amíp đãchuyểnqua đờisống KS.
  67. 5.5. SSựự ththííchch nghinghi ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng vvớớii đđờờ ii ssốốngng kýký sinhsinh „ Tất cả các KST đều có ngu ồn gốc t ừ các sinh vật sống tự do. „ Phương thức sống tự do và KS có các đặc điểm rất khác nhau: „ - Một bên hoàn toàn chủ động về cư trú và dinh dưỡng, một bên lại ngược lại, bị động về cư trú và dinh dưỡng. „ - Để có thể tồn tại và duy trì nòi giống, KST cần có các biến đổi để thích nghi với đời sống mới. 5.1. Những biến đổi thoái hóa Khi chuyển sang đời sống KS, một số cơ quan trong cơ thể ít sử dụng hay không sử dụng đến sẽ bị thoái hóa hoặc tiêu biến. dụng hay không sử dụ ng đế n sẽ bị tho á i hó a hoặ c tiêu bi ến. „ Cơ quan vận động
  68. Cơ quan vận động „ Sống KS bên trên hay bên trong một sinh vật khác, nên không cần phải vận động để tìm kiếm thức ăn, hay trốn tránh kẻ thù, nên cơ quan vận động của KST thường rất kém phát triển hoặc không có cơ quan vận động, hoặc chỉ có ở giai đoạn sống tự do, khi chuyển sang giai đoạn sống KS, cơ qua vận động tiêu biến. „ Các KST thuộc ngành bào tử trùng (Sporozoa) hoàn toàn không có cơ quan vận động. Các KST thuộc ngành giun dẹp, như sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (Digenea), sán dây (Cestoidea), trong chu ký phát triển trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn nào sống tự do ở MT nước thường có tiêm mao để vận động, giai đoạn sống KS, các tiêm mao tiêu biến. „ Các KST thuộc lớp giáp xác (Crustacae) KS, thường các phần phụ có chức năng vận động, tìm mồi, bắt mồi khi sống tự do đã bị thoái hóa kém PT hơn rất nhiều hoặc biến thành cơ quan bám khi chuyển sang sống KS.
  69. Cơ quan tiêu hóa „ Đây là bộ phận có chức năng bắt mồi, nghiền mồi, tiêu hóa, hấp thụ và đào thải các chất cặn bã. Do vậy, hoạt động của cơ quan này đã cung cấp năng lượng và các vật chất dinh dưỡng cho cơ thể sinh vật khi sống tự do ngòai MT. Nhưng khi chuyển sang đời sống KS, vật chất dinh dưỡng được hấp thụ trực tiếp ở cơ thể vật chủ, cho nên một số chức năng của cơ quan tiêu hóa ít dùng đến, chúng bị thoái hóa kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn. „ KST thuộc lớp sán dây (Cestoidea), ngành giun đầu gai (Acanthocephala) hoàn toàn không có cơ quan tiêu hóa. „ KST thuộc sán lá đơn chủ (Monogenea), sán lá song chủ (Digenea) cơ quan tiêu hóa chỉ là cái túi chứa chất dinh dưỡng, có miệng để hút chất dinh dưỡng của ký chủ, có ruột trước để chứa các chất dinh dưỡng đã hút được, nhưng hoàn toàn không có ruột sau, không có hậu môn.
  70. SSựự thothoááii hhóóaa hohoặặcc kkéémm phpháátt tritriểểnn ccủủaa ccáácc ccơơ quanquan ccảảmm gigiáácc „ CCơơ quanquan ththịị gigiáácc ththưườờngng rrấấtt kkéémm phpháátt tritriểểnn ởở ccáácc KSTKST ngongoạạii KSKS nhnhưư ssáánn lláá đơđơnn chchủủ ((MonogeneaMonogenea)),, vvàà hohoàànn totoàànn khôngkhông ccóó ởở nhnhữữngng KSTKST nnộộii KSKS nhnhưư ssáánn lláá songsong chchủủ ((DigeneaDigenea)) hayhay ssáánn dâydây ((CestoideaCestoidea).). „ CCơơ quanquan xxúúcc gigiáácc ccủủaa gigiáápp xxáácc ssốốngng KSKS kkéémm PTPT hhơơnn nhinhiềềuu soso vvớớii gigiáápp xxáácc ssốốngng ttựự do,do, nhnhưư CopepodaCopepoda ttựự dodo ccóó 22 đđôiôi râurâu A1A1 vvàà A2A2 rrấấtt PT,PT, nhnhưưngng ởở copepodacopepoda KS,KS, A1A1 rrấấtt nhnhỏỏ,, A2A2 bibiếếnn ththàànhnh ccơơ quanquan bbáámm
  71. 5.2.Sự phát sinh và phát triển của một số cơ quan „ Sự xuất hiện và ph át triển của cơ quan bá m „ - Để có thể sống KS, KST đã xuất hiện một cơ quan mới là cơ quan bám. „ - Cơ quan bám giúp KST có thể bám chắc vào cơ thể ký chủ và chống lại phản ứng đào thải của ký chủ. „ - Cơ quan bám PT mạnh hơn ở KST ngoại KS, vì ngoài tác động đào thải của chính cơ thể ký chủ, KST ngoại KS còn phải chống lại cả sức đào thải do ma sát của dòng nước. „ - Trong số các KST nội KS, KST KS ở các cơ quan kín như máu, não, tủy sống, xoang cơ thể, cơ có cơ quan bám kém phát triển hơn KST KS trong đường ruột. „ - Hình dạng và cấu tạo của cơ quan bám ở KST rất đa dạng và phức tạp.
  72. MMộộtt ssốố hhììnhnh ảảnhnh vvềề ccơơ quanquan bbáámm ccủủaa KSTKST Cơ quan bám của giun đầugai (Acanthocephala ) Trùng bánh xe (Trichodina) Sán lá đơnchủ (Monogeanea) Móc bám củasánláđơnchủ (Monogeanea)
  73. Sự phát triển của cơ quan sinh sản „ - Vì có đờ i sống bị đ ộng , hoà n toà n phụ thuộc vào cơ thể KC, luôn bị đe dọa bởi phản ứng đào thải của KC, „ - Nhiều KST là giun sán có chu kỳ PT phức tạp, qua nhiều giai đoạn ấu trùng và đòi hỏi có mặt của các KC trung gian, nên chỉ cần một vài trục trặc nhỏ trong mỗi mắt xích của chu kỳ PT, cũng làm KST không khép kín được vòng đời của nó. „ - Nhìn chung KST có cơ quan sinh sản PT mạnh để duy trì nòi giống. „ Đ2 của cơ quan sinh sản: „ - Rất nhiều giun sán có cấu tạo cơ quan sinh sản lưỡng tính, Đ2 này thể hiện sự thích nghi sinh học sâu sắc của KST, vì nếu có cấu tạo phân tính, chúng sẽ gặp khó khăn khi tìm bạn khác giới trong mùa sinh sản. „ - Hầu hết KST thuộc ngành giun dẹp (Plathelminthes) đều có cơ quan sinh sản lưỡng tính „ - Ở lớp sán dây (Cestoidea) mỗi con sán lại có nhiều đốt, mỗi đốt đều có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính hoàn chỉnh giúp tăng cường khả năng sinh sản của loại sán này.
  74. „ Một số KST có cấu tạo cơ quan S2 phân tính, lại có xu thế tận dụng tối đa những lần gặp gỡ, sau lần giao phối đầu tiên, chúng không rời nhau ra nữa, như một vài giống của giun đầu gai (Acanthocẹphala). Có KST sau lần gặp gỡ đầu tiên, con đực trao toàn bộ túi tinh cho con cái, con cái ôm túi tinh, tìm KC bám vào KS và SS suốt cuộc đời còn lại, để duy trì nòi giống như KST thuộc bộ Copepoda của giáp xác. „ Một số KST có hiện tượng kết hợp giữa sinh sản vô tính và hữu tính trong vòng đời của nó, làm sức S2 và hiệu quả của hình thức S2 hữu tính được tăng lên rất cao như sán lá song chủ (Digenea). Từ 1 trứng là sản phẩm của S2 hữu tính, khi nở thành ấu trùng, ấu trùng này lại tham gia S2 vô tính phân đổi đơn giản và có thể tạo ra nhiều cơ thể trưởng thành nếu gặp may mắn trong quá trình phát triển ấu trùng. „ Sức S2 của KST thường rất cao so với các sinh vật cùng giống sống tự do. Một con giun đũa (Ascaris) cái có thể chứa 26-27 triệu trứng, có thể đẻ khoảng 200.000 trứng/ngày, trong khi 1 con giun tròn sống tự do, trong từ cung của nó chỉ có vài chục trứng. Một con sán lá gan có tới 45.000 trứng trong tử cung của nó.
  75. 5.3. Một số thay đổi thích nghi khác của KST „ KST có m ột số biế n đổ i khá c về h ình th ái v à sinh lý, nhờ có những biến đổi thích nghi đó mà KST có thể tồn tại và duy trì nòi giống. „ Tùy theo cơ quan KS mà hình dạng của KST có sự thay đổi: KST ký sinh trong ruột thường có xu hướng kéo dài, như sán dây Dyphyllobothrium latum ở giai đoạn trưởng thành có thể dài từ 3-10 m. KST thuộc sán lá song chủ (Digenea) khi KS trong cơ của cá lại có xu thể co tròn lại. „ Ở vùng miệng, hầu của một số KST đã xuất hiện các tuyến đơn bào có khả năng tiết ra các men phá hoại tổ chức cơ thể nơi nó KS, hoặc tiết ra chất chống đông máu như KST thuộc họ đỉa - Hirunidae „ Một số KST được bảo vệ bằng 1 lớp vỏ kitin trong suốt giúp con trùng này chống lại được tác động của MT khi rơi ra ngoài cơ thể KC và các chất hóa học dùng để tiêu diệt nó trong NTTS, như động vật đơn bào thuộc các ngành bào tử trùng (Sporozoa) hay trùng màng nhày (Myxobolus spp.) „ Một số giun sán sống trong ruột, phải có khả năng tiết ra men chống lại sự phân hủy của men tiêu hóa luôn hiện hữu trong đường ruột KC.
  76. 6.6. PhPhươươngng ththứứcc nhinhiễễmm ccủủaa kýký sinhsinh trtrùùngng KSTKST ccóó ththểể nhinhiễễmm vvààoo ccơơ ththểể KCKC bbằằngng 22 phphươươngng ththứứcc chchủủ yyếếuu:: 6.1.6.1. NhiNhiễễmm chchủủ đđộộngng „ KSTKST chchủủ đđộộngng ttấấ nn côngcông vvàà nhinhiễễmm vvààoo ccơơ ththểể ccủủaa KC,KC, chchúúngng ccóó ththểể nhinhiễễmm ởở dada,, mangmang,, vâyvây ccủủaa ccáá,, ddùùngng ccơơ quanquan bbáámm đđểể bbáámm chchắắcc,, phpháá hohoạạii ttổổ chchứứcc vvàà hhúútt chchấấtt dinhdinh ddưưỡỡngng ccủủaa ccơơ ththểể KC.KC. „ ĐĐaa phphầầnn KSTKST ngongoạạii KSKS ccóó phphươươngng ththứứcc nhinhiễễmm nnààyy:: SSáánn lláá đơđơnn chchủủ ((MonogeneaMonogenea),), gigiáápp xxáácc ((CrustacaeCrustacae)) KS,KS, ccáácc nguyênnguyên sinhsinh đđộộngng vvậậtt ((ProtozoaProtozoa)) ngongoạạii KS KS „ MMộộtt ssốố KSTKST nnộộii KSKS ccũũngng ccóó phphươươngng ththứứcc nhinhiễễmm nnààyy:: ấấuu trtrùùngng ssáánn lláá PosthodiplostonumPosthodiplostonum cuticolacuticola đđụụcc ththủủngng dada vvàà chuichui vvààoo llớớpp ccơơ ddưướớii dada titiếếpp ttụụcc KSKS PT.PT.
  77. 6.2. Nhiễm bị động „ Nhiễm qua con đường tiêu hóa „ KST thường nhiễm vào cơ thể thông qua thức ăn, hay KS trên, trong cơ thể của những sinh vật làm thức ăn cho ĐVTS. Khi ĐVTS sử dụng thức ăn, KST này sẽ xâm nhập vào cơ thể KC,. „ Hay ĐV thân mềm (Mollusca) có thể mang trong người nó ấu trùng Cercaria của sán lá song chủ (Trematoda), khi cá hoặc các động vật có xương sống, sử dụng ốc làm thức ăn, các ấu trùng này sẽ xâm nhập vào cơ thể, PT thành trùng trưởng thành, hay PT sang một giai đoạn ấu trùng mới trong cơ thể động vật có xương sống. „ Một số KST, tồn tại ngoài MT nước, khi tôm cá bắt mồi, ngẫu nhiên ăn phải chúng, nhờ đó KST đã xâm nhập vào cơ thể KC, như Eimeria là một loại bào tử trùng có thể tồn tại ở đáy ao hay vướng vào cỏ rác, và cũng ngẫu nhiên xâm nhập được vào các KC ăn đáy. „ Một số KST tồn tại trong tuyến nước bọt của các KST khác, khi KST này hút máu ký chủ, chúng sẽ theo tuyến nước bọt xâm nhập vào cơ thể KC như: Con muỗi đốt người và động vật trên cạn có thể ngẫu nhiên đưa ký sinh trùng gây bệnh sốt rét xâm nhập vào cơ thể người hoặc vật bị muỗi đốt. Con đỉa cá (Piscicola spp.) khi hút máu cá, chúng có thể ngẫu nhiên đưa tiên mao trùng (Trypanosoma) vào trong cơ thể cá.
  78. 7.7. QuanQuan hhệệ gigiữữaa KýKý SinhSinh TrTrùùngng KýKý ChCh ủủ vv àà MôiMôi TrTr ưườờngng „ KSTKST llàà ccáácc sinhsinh vvậậtt cc óó 22 sinhsinh ccảả nhnh,, dodo vvậậyy đđểể ttồồnn ttạạii vvàà phpháátt tritriểểnn,, chchúúngng ccũũngng ccóó mmốốii quanquan hhệệ mmậậtt thithiếếtt vvớớii ccáácc MTMT ssốốngng ccủủaa nnóó „ MTMT ssốốngng ccủủaa KSTKST chchíínhnh llàà ccơơ ththểể KCKC ((môimôi trtrưườờngng ththứứ 11)) vvàà ĐĐKK ngongoạạii ccảảnhnh ((môimôi trtrưườờngng ththứứ 2)2) „ TrongTrong ddóó ccơơ ththểể KCKC ảảnhnh hhưưởởngng trtrựựcc titiếếpp,, còncòn MTMT ngongoạạii ccảảnhnh ảảnhnh hhưưởởngng trtrựựcc titiếếpp hohoặặcc gigiáánn titiếếpp lênlên KST.KST. „ ĐĐâyây llàà mmốốii quanquan hhệệ,, ttáácc đđộộngng llẫẫnn nhaunhau rrấấtt phphứứcc ttạạpp
  79. 7.1. Tác động của KST đối với vật chủ „ KST khác nhau khi KS ở trên hay ở trong vật chủ gây hậu quả tác hại ở mức độ khác nhau, nhưng nhìn chung làm cho cơ thể vật chủ sinh trưởng chậm, phát dục không tốt, sức đề kháng giảm, ĐB có thể bị chết rải rác hay hàng loạt. Tác động kích thích cơ học và gây tổn thương tế bào tổ chức „ Kích thích cơ họ c là lo ại t ác d ụng thông th ường nh ất của KST đối với vật chủ, như ban đêm giun kim bò ra quanh hậu môn làm cho người bị nhiễm giun kim KS có cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Rận cá Argulus dùng cơ quan miệng và gai ở bụng cào lên da cá kích thích làm cho cá khó chịu bơi lội loạn xạ hoặc nhảy lên mặt nước. „ KST, ĐB loại có cơ quan bám PT, khi KS có thể gây tổn thương các tổ chức cơ quan của KC. Hiện tượng này rất phổ biến nhưng mức độ có khác nhau tùy theo từng loại KST, nếu gây tổn thương nghiêm trọng có thể làm cho tính hoàn chỉnh của các cơ quan bị phá hủy, tạo ra các phần mô bị rách nát, làm tổ chức bị tụ máu và tiết ra nhiều niêm dịch.
  80. „ Sán lá đơn chủ, giáp xác KS trên da và mang cá phá hoại và gây thương tổn rất lớn lên tổ chức da, vây và mang cá làm cho các tơ mang rách nát, tiết đầy chất dịch màu trắng đục. „ Giun đầu gai khi KS ở ống tiêu hóa động vật có xương sống, chúng có thể gây thương tổn rất lớn đến tổ chức mô thành ruột, ĐB còn có thể gây thủng ruột khi nhiễm ở mức độ cao Tác động đè nén và làm tắc „ Có m ột số KST KS ở các c ơ quan bên trong có thể gây ra hiện tượng đè nén hoặc làm tắc, làm giảm lượng máu dẫn đến nuôi một số tổ chức tế bào, làm nó bị teo nhỏ lại, nếu nặng có thể gây hoại tử cục bộ hoặc gây chết KC. „ Một số KST KS trong mạch máu cá (Trypanosoma), gây tắc ở một số mao mạch nhỏ. KST là giun sán khi KS trong ruột với cường độ cao có thể gây tắc ruột như giun đũa ở người, giun tròn ở cá. Sán dây Ligula sp. ký sinh thành từng búi trong xoang cơ thể họ cá Chép đã có tác dụng chèn ép làm cho tuyến sinh dục của cá không phát triển được. Một số KST như Myxobolus sp. KS ở các cơ quan quan trọng như não, tủy sống có thể chèn ép gây ảnh hưởng tới chức năng của hệ thống thần kinh, làm cho vật chủ chết nhanh chóng.
  81. TTáácc đđộộngng hhóóaa hhọọcc „ NhiNhiềề uu KSTKST khikhi KSKS trêntrên ccơơ ththểể vvậậtt chchủủ,, ngongoààii ccáácc ttáácc đđộộngng ccơơ hhọọcc dodo ccơơ quanquan bbáámm,, hhúútt gâygây rara,, chchúúngng còncòn ccóó ccáácc tuytuyếếnn đơđơnn bbààoo ccóó ththểể titiếếtt rara ccáácc đđộộcc ttốố gâygây hohoạạii ttửử,, phânphân gigiảảii ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo ttạạii nnơơii KS,KS, nhnhưư MonogeneMonogeneaa,, CopepodaCopepoda KSKS đđãã titiếếtt đđộộcc ttốố đđểể phpháá hhủủyy ttổổ chchứứcc mangmang ccủủaa ccáá „ RRậậnn ccáá ((ArgulusArgulus)) KSKS trêntrên dada vvàà vâyvây ccáá đđãã gâygây titiếếtt đđộộcc ttốố,, phpháá hhủủyy dada ccáá , , hohoặặcc ĐĐỉỉaa ccáá ((PiscicolaPiscicola)) ccóó ththểể titiếếtt rara chchấấtt chchốốngng đđôngông mmááuu ((hirudinehirudine)) ảảnhnh hhưưởởngng ttớớii mmộộtt trongtrong ccáácc chchứứcc nnăăngng ttựự vvệệ ccủủaa ccơơ ththểể ththưườờngng ccóó,, đđểể chchốốngng hihiệệnn ttưượợngng mmấấtt mmááuu,, KSTKST TrypanosomaTrypanosoma sppspp titiếếtt menmen llààmm vvỡỡ ttếế bbààoo hhồồngng ccầầuu TTáácc đđộộngng llấấyy chchấấtt dinhdinh ddưưỡỡngng ccủủaa vvậậtt chchủủ „ TTấấtt cc ảả KSTKST khikhi KSKS đđềềuu llấấ yy chchấấtt dinhdinh ddưưỡỡ ngng ttừừ vvậậtt chchủủ,, vvìì vvậậyy vvậậtt chchủủ bbịị mmấấtt llưượợngng chchấấtt dinhdinh ddưưỡỡngng đđáángng kkểể khikhi bbịị nhinhiễễmm KSTKST vvớớii ccưườờngng đđộộ caocao „ KCKC ththưườờngng bibiểểuu hihiệệnn ttììnhnh trtrạạngng ốốmm yyếếuu,, sinhsinh trtrưưởởngng chchậậmm
  82. „ Người ta đã nghiên cứu trên họ cá tầm (Acipenseridae) cho thấy, một con sán lá đơn chủ Nitzschia sturionis KS, mỗi ngày hút 0,5 ml máu. Khi nhiễm nghiêm trọng có thể đếm được 300-400 con sán lá/1 con cá. Như vậy, trong 24 giờ, cá bệnh có thể mất đi khoảng 150-200 ml máu làm cho cá gầy đi và chết nhanh. KST Lernaea KS trên da cá mè, cá trắm cũng hút máu cá, khi nhiễm với cường độ cao làm cá rất yếu, nếu không xử lý, để lâu cá sẽ chết.với tỷ lệ cao. Tác động như vật trung gian truyền bệnh „ Một s ố KST có kh ả n ăng nh ư mộ t sinh v ật trung gian truyền bệnh. Đỉa cá (Piscicola) khi hút máu từ con cá này đến con cá khác có thể truyền KST Trypanosoma từ cá bệnh sang cá khỏe. Tác động mở đường cho các tác nhân khác xâm nhập „ Tác đ ộng c ơ học và hóa học của KST gây thương tổn lên các tổ chức mô của những cơ quan bị KS. Qua các vết thương tổn ở trên da, mang, vây, thành ruột sẽ là các "cửa mở" cho các tác nhân gây bệnh là vk, nấm hay các kst khác tấn công và xâm nhập. „ KST KS trên cơ thể KC đã có những tác động nhiều mặt đến đời sống của cơ thể KC.
  83. 7.2 Tác động của vật chủ đối với ký sinh trùng Phản ứng củ a tổ ch ức tế b ào v ật ch ủ lên ký sinh trùng: „ KST xâm nh ập vào cơ th ể vật ch ủ gây k ích thích cơ học và hóa học lên tổ chức tế bào, đồng thời tổ chức tế bào này cũng có phản ứng trở lại như: Tạo nang, bao vây cô lập KST, hoặc tế bào tổ chức xung quanh vị trí KS có hiện tượng tăng sinh, viêm loét để hạn chế sức bám, sinh trưởng và phát triển của KST và đôi khi có thể tiêu diệt KST. „ Trùng quả dưa (Ichthyophthirius) là KST đơn bào nguy hiểm, thường ký sinh trên da, mang cá. Cơ thể vật chủ nhận kích thích, tế bào thượng bì tăng sinh bao vây ký sinh trùng thành các bọc trắng lấm tấm nên còn gọi là bệnh “đốm trắng”. „ Ấu trùng sán lá (Posthodiplostonrum cuticola) KS trong cơ dưới da của cá, các tế bào xung quanh nơi bị tấn công tạo nên bào nang bao xung quang KST để cô lập tác nhân này.
  84. „ Phản ứng tế bào còn thể hiện ở khả năng thực bào của bạch cầu trong máu đối với vật KS lạ, chúng có khả năng tiêu diệt tác nhân theo cơ chế “bắt nuốt". Do vậy, khi cơ thể bị tấn công bởi tác nhân gây bệnh, số lượng bạch cầu trong máu tăng lên. Phản ứng dịch thể „ Vật ch ủ nhậ n kích thích khi bị KST xâm nhập, đã sản sinh ra phản ứng dịch thể. „ Phản ứng dịch thể có nhiều dạng khác nhau như: Phản ứng ngưng kết, phân giải KST. „ Cá còn có thể tiết ra kháng thể để trung hòa kháng nguyên do KST tiết ra. „ Trước đây người ta cho rằng phản ứng miễn dịch của cơ thể vật chủ chỉ có ở các bệnh do VSV gây ra như virus, vi khuẩn, nấm, nhưng các kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy, KST có thể kich thích cơ thể ký chủ sản sinh ra phản ứng miễn dịch, nhưng yếu hơn.
  85. „ Phản ứng dịch thể còn thể hiện ở các dịch tiết của cơ thể như: dịch nhày trên mang, trên da cá. Khi mang và da cá bị tấn công bới KST, tổ chức tế bào tại đây sẽ tiết nhiều dịch nhày, trong đó chứa các chất có thể trung hòa độc tố, tiêu diệt tác nhân. Tuy vậy, nếu dịch này tiết ra một số lượng lớn ở mang cá tôm, chúng có thể cản trở hoạt động hô hấp của KC. Phản ứng cơ học „ Da, vẩ y của cá và vỏ kitin ở giáp xác, vỏ đá vôi ở động vật thân mềm là các rào chắn cơ học, nhằm bảo vệ cơ thể ĐVTS trước sự tấn công xâm nhập của tác nhân gây bệnh, trong đó có KST. Do vậy, nếu vì một lý do nào đó, da của cá, vỏ của giáp xác và động vật thân mềm bị rách, vỡ thì đây chính là nơi mà mầm bệnh sẽ tấn công và xâm nhập „ Phản ứng của vật chủ đối với KST là hình thức biểu hiện sức đề kháng của vật chủ đối với tác nhân gây bệnh, phản ứng miễn dịch mạnh có thể tiêu diệt, cô lập, giảm tác hại của bệnh và ngược lại.
  86. 7.3. Tác động của môi trường ngoại cảnh đến ký sinh trùng „ Cơ thể vậ t chủ t ác đ ộng trực tiếp lên KST , „ ĐK ngoại cảnh (MT) tác động trực tiếp (với KST ngoại KS), và gián tiếp thông qua cơ thể ký chủ (với KST nội KS). Độ muối của thuỷ vực ảnh hưởng đến KST „ Mỗi loại KST có ng ưỡng độ m ặn thích hợ p khác nhau. Nếu gặp môi trường có độ mặn thích hợp, KST sẽ sinh sôi nảy nở nhanh chóng, tăng cường độ và tỷ lệ nhiễm, gây bệnh nặng ở vật chủ. Ngược lại, nếu độ mặn không thích hợp với nhu cầu sinh thái của ký sinh trùng, chúng khó tồn tại và phát triển, nên mức độ nhiễm trên vật chủ thường thấp, bệnh không xảy ra. „ Độ mặn của MT ảnh hưởng trực tiếp tới thành phần giống loài trong khu hệ KST, phân bố địa lý và khả năng gây bệnh và mùa vụ gây bệnh của KST .
  87. „ Nếu tại một vùng nuôi có độ mặn thay đổi lớn theo mùa trong một năm, thì chỉ tiêu MT này có thể ảnh hưởng tới tính mùa vụ của bệnh. „ Trong thực tế, dựa vào ngưỡng sinh thái độ mặn của từng loại KST, người ta có thể dùng nước muối hay nước ngọt để tắm chữa bệnh KST ngoại KS ở cá nước ngọt và nước mặn, như dùng nước ngọt để trị bệnh Monogenea ở cá biển, dùng nước muối 2-4% để tắm chữa bệnh Monogenea ở cá ngọt Nhiệt độ nước ảnh hưởng đến ký sinh trùng „ To nướ c không nh ững ảnh hư ởng trự c tiếp đến KST, mà còn ảnh hưởng đến KC trung gian và KC cuối cùng của các KST đó. „ ĐVTS đều là những ĐV biến nhiệt, nên sự ảnh hưởng của To nước đến sự sống của các vật nuôi này càng rõ ràng hơn, qua đó cho thấy cả những KST nội KS ở ĐVTS cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi To. „ Mỗi giống loài KST có thể sống, phát triển ở To nước thích ứng. To quá cao hay quá thấp so với ngưỡng thích hợp đều kìm hãm hoặc tiêu diệt chúng.
  88. „ Sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus vastator ở To 24-260C tỷ lệ nở cao: 80-90%, nhưng nếu To >260C và < 240C thì tỷ lệ nở của trứng giảm đi. Sán lá đơn chủ 16 móc loài Dactylogyrus extensus thích hợp ở To 150c, nếu To cao tỷ lệ nở của trứng sẽ rất thấp. „ KST Trichodina spp. PT mạnh và gây bệnh vào cuối xuân đầu mùa hè, khi To nước ở trong khoảng 20-300C, To nước quá cao về mùa hè và quá thấp về mùa đông đều kìm hãm sự phát triển của KST này, mức độ nhiểm của Trichodina giảm hẳn. „ Trùng mỏ neo (Lernaea) thường gặp KS trên cá vào mùa đông xuân hoặc đầu mùa hè khi To còn thấp, nếu To tăng cao vào mùa hè, mức độ nhiễm trên cá giảm. „ Trùng quả dưa (Ichthyophthirius multifilis) PT thích hợp ở To nước 15-250C, nên rất thường xuyên gặp KS gây bệnh trên cá con vào mùa đông xuân ở miền Bắc Việt nam và khu vực Đà Lạt. Trong khí đó, hầu như không gặp bệnh này ở các tỉnh Nam Trung bộ ở Việt nam. „ To cũng là yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến mùa vụ của bệnh và phân bố địa lý của KST. „ Ngoài ra các yếu tố khác của MT cũng có thể ảnh hưởng đến thành phần giống loài KST, như độ ô nhiễm hữu cơ của vùng nước càng cao thì KST đơn bào và một số KST ngoại KS khác như sán lá đơn chủ, giáp xác KS thường có mức độ nhiễm trên cá nuôi cao và ngược lại. Mối liên quan giữa các khí độc (NH3, H2S) tới KST chưa được nghiênnghiên ề
  89. 7.4. Quan hệ giữa ký sinh trùng với nhau „ Trên cùng m ột vật ch ủ, đồng thời b ị nhi ễm nhiều giống loài KST khác nhau, và giữa chúng cũng nảy sinh mối quan hệ tương hỗ hay đối kháng. Có khi KST này tồn tại sẽ ức chế, hoặc kích thích mở đường cho sự xâm nhập và phát triển KST kia, từ mối quan hệ này làm ảnh hưởng đến khu hệ KST. „ Quan hệ hợp đồng: Là quan hệ của các KST có cùng nhu cầu về KC và ĐK sinh thái. Nên chúng thường xuyên cùng KS trên một cơ thể KC trong cùng thời gian, và có thể hỗ trợ nhau khi xâm nhập và gây bệnh: 1 cơ thể cá có thể đồng thời bị nhiễm các KST sau: Trichodina với Chilodonella, Ichthyophthirius; Lernaea với Trichodina; Acanthocephala với Azygia, Asymphylodora. „ Quan hệ đối kháng: Đây là quan hệ giữa các KST có nhu cầu khác nhau về KC hoặc ĐKMT ngoại cảnh. Nên trên cơ thể 1 loài cá, khi gặp KST này sẽ không gặp KST kia, hoặc mùa này gặp KST này sẽ không gặp KST kia. „ Theo E.G.Skruptrenko 1967, khi cá bị nhiễm KST Apiosoma (Glossatella) thì không nhiễm KST Chilodonella và ngược lại.
  90. IV.IV. MMỘỘTT SSỐỐ QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH BBỆỆNHNH LÝLÝ CCƠƠ BBẢẢ NN 1.1. KhKhááii niniệệmm vvềề bbệệnhnh lýlý:: KhiKhi đđộộngng vvậậtt bbịị bbệệnhnh,, mmộộtt hayhay mmộộtt ssốố t tổổ chchứứ cc ccơơ quanquan hohoạạ tt đđộộ ngng khôngkhông bbììnhnh ththưườờ ngng ,, chch úúngng ccóó ththểể bb ịị rrốốii lo loạạnn,, ngngừừngng trtrệệ hohoặặcc bbịị phpháá hhủủyy „ QTQT ttừừ HHĐĐ BTBT đđếếnn HH ĐĐ khôngkhông BTBT ccủủaa ccáácc ttổổ chchứứcc ccơơ quanquan trongtrong ccơơ ththểể sinhsinh vvậậtt bbịị bbệệnhnh,, ggọọii llàà ququáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý „ QuQuáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý ởở ccáácc bbộộ phphậậnn quanquan trtrọọngng ggọọii llàà ququáá trtrììnhnh bbệệnhnh lýlý ccơơ bbảảnn
  91. 2. Bệnh lý rối loạn hoạt động một phần của hệ thống tuần hoàn „ Cơ thể sinh vậ t muố n duy trì sự sống cần c ó bộ má y tuần hoàn khoẻ mạnh. „ Hệ thống tuần hoàn có C/n không phải chỉ cung cấp chất D2 cho cơ thể và thải các chất cặn bã của quá trình trao đổi chất ra ngoài, mà khi cơ thể bị bệnh, hê thống này còn tham gia vào chức năng tự vệ, tập trung bạch cầu và kháng thể để tiêu diệt tác nhân gây bệnh và trung hòa độc tố do sinh vật gây bệnh tiết ra. „ Khi cơ thể bị bệnh, hệ thống tuần hoàn bị rối loạn, quá trình trao đổi chất của tổ chức tế bào bị trở ngại, có thể làm cho cá, tôm bị chết. „ Sự rối loạn của hệ thống tuần hoàn chia ra làm 2 loại: Rối loạn cục bộ hoặc rối loạn toàn thân. „ Phân biệt sự rối loạn cục bộ và toàn phần của hệ thống tuần hoàn chỉ là tương đối,
  92. Tụ máu „ Bấ t kỳ một tổ chức hay một cơ quan nào của cơ thể có hàm lượng máu vượt quá số lượng bình thường thì gọi là tụ máu. Xung huyết „ Hiện tượng này xảy ra khi các mao quản, động mạch nhỏ, tĩnh mạch nhỏ nở ra và chứa nhiều máu hơn bình thường. „ Tùy nguồn gốc máu đưa đến mà chia ra tụ máu, xung huyết đông mạch và tụ máu tĩnh mạch. Chảy máu (xuất huyết) „ Chảy máu là hiện tượng máu chảy ra ngoài mạch máu, „ Nếu máu chảy ra ngoài cơ thể thì gọi là chảy máu ngoài (xuất huyết ngoài), „ Nếu máu chảy ra ngoài mạch máu và tích tụ lại trong tổ chức tế bào hay các thể xoang của cơ thể thì gọi là chảy máu trong (xuất huyết trong), có trường hợp bệnh lý gồm cả chảy máu trong lẫn chảy máu ngoài.
  93. Tụ máu
  94. Ruộtxuấthuyết cụcmáuđọng Gan tụ máu
  95. Thành ruộtxuấthuyết
  96. Nguyên nhân gây chảy máu: „ Do tác độ ng cơ học, „ Do KST KS „ Do độc tố của virus, vi khuẩn làm thành mạch máu vỡ rải rác hay hàng loạt „ Rận cá (Argulus), trùng mỏ neo (Lernaea), đỉa cá (Piscicola) KS bám trên mang và da hút máu và gây chảy máu. Một số KST KS trong mạch máu, để hoàn thành chu kỳ phát triển, chúng dùng bộ phận khoan lỗ để chui ra khỏi mạch máu, qua da cá ra ngoài MT và gây chảy máu như sán máu (Sanguinicola). „ Một số vi khuẩn như Aeromonas hydrrophila, Pseudomonas fluorescens, Vibrrio anguilarum khi nhiểm vào cơ thể cá đã tiết ra độc tố, làm vỡ thành mạch máu gây xuất huyết dữ dội dưới da ở bề mặt cơ thể và các nôi quan. „ Một số virus như Reovirus ở cá trắm cỏ, Rhabdovirus ở họ cá chép khi xâm nhập gây bệnh cũng tạo ra bệnh lý xuất huyết rất nặng do độc tố của virus. „ Trong quá trình đánh bắt, vận chuyển, các tác động cơ học có thể gây hiện tượng xuất huyết ngoài hay trong ở cơ thể ĐVTS.
  97. „ HiHiệệnn ttưượợngng chchảảyy mmááuu,, ĐĐBB llàà chchảảyy mmááuu ccấấpp ttíínhnh ccóó ththểể llààmm ccơơ ththểể mmấấtt mmộộtt llưượợngng mmááuu llớớnn trongtrong mmộộtt khokhoảảngng ththờờii giangian ngngắắnn,, gâygây rrốốii loloạạnn ccáácc hohoạạtt đđộộngng traotrao đđổổii chchấấtt ởở hhầầuu hhếếtt ccáácc ccơơ quanquan trongtrong ccơơ ththểể vvậậtt nuôinuôi bbịị bbệệnhnh vvàà ccóó ththểể gâygây chchếếtt vvậậtt nuôinuôi ởở ttỷỷ llệệ caocao HiHiệệnn ttưượợngng thithiếếuu mmááuu „ KhiKhi llưư ợợngng mmáá uu ccủủaa ccơơ ththểể gigiảảmm hohoặặcc ssốố llưượợngng hhồồngng huyhuyếếtt ccầầuu íítt đđii soso vvớớii bbììnhnh ththưườờngng gâygây rara hihiệệnn ttưượợngng thithiếếuu mmááuu ởở ccơơ ththểể đđộộngng vvậậtt „ MMộộtt ccơơ quanquan hayhay ttổổ chchứứcc nnààoo đđóó ccủủaa ccơơ ththểể bbịị thithiếếuu mmááuu ththìì ggọọii llàà thithiếếuu mmááuu ccụụcc bbộộ,, ởở bbộộ phphậậnn thithiếếuu mmááuu,, nhinhiệệtt đđộộ hhạạ ththấấpp,, mmààuu ssắắcc bibiếếnn nhnhạạtt „ TTổổ chchứứcc bbịị thithiếếuu mmááuu llúúcc đđầầuu ththểể ttííchch nhnhỏỏ llạạii nhnhưưngng vvềề sausau dodo thithiếếuu chchấấtt dinhdinh ddưưỡỡngng vvàà oxyoxy gâygây rara hihiệệnn ttưượợngng ttổổ chchứứcc bbịị phphùù,, ththểể ttííchch ttăăngng lênlên nhnhưư ccáá bbịị bbệệnhnh nnấấmm mangmang llààmm chocho mangmang thithiếếuu mmááuu,, ttổổ chchứứcc mangmang mmààuu trtrắắngng nhnhạạtt,, mmộộtt ssốố bbộộ phphậậnn ssưưngng phphồồngng lênlên gâygây hihiệệnn ttưượợngng phphùù nnềề
  98. „ Thiếu máu toàn thân là hiện tượng tổng lượng máu trong cơ thể giảm sút, số lượng hồng cầu trong máu thấp hơn so với bình thường, gây ra hiện tượng cường độ trao đổi chất trong cơ thể giảm sút, yếu, nhợt nhạt, phù nề. Ở động vật ổn nhiệt cho thấy thân nhiệt giảm. Ở cá cho thấy hiện tượng lờ đờ, mang nhợt nhạt, khả năng kháng bệnh giảm và có thể gây chết hàng loạt. „ Hiện tượng thiếu máu có thể do nhiều nguyên nhân: Do thiếu dinh dưỡng lâu ngày, do bị các bệnh mãn tính về đường tiêu hóa, do hiện tượng chảy máu trong và ngoài, do KST hút máu KS với cường độ cao, do tắc mạch máu, do dị tật của bộ máy tuần hoàn hoặc thiếu các thành phần tạo máu như: Fe, Ca, P Tác hại của việc thiếu máu còn tuỳ thuộc vào mức độ thiếu máu, thời gian, tính mẫn cảm của tổ chức cơ thể. Nếu thiếu máu nghiêm trọng có thể làm cho tế bào tổ chức bị chết dần dần, làm tê liệt toàn thân.
  99. HiHiệệnn ttưượợngng đđôngông mmááuu „ ĐĐôngông mmááuu llàà hihiệệnn tt ưượợngng mmộộtt llưượợngng mmááuu trongtrong ccơơ ththểể chuychuyểểnn ttừừ ddạạngng llỏỏngng ((FibrinogenFibrinogen)) sangsang ddạạngng ssợợii ((FibrinFibrin),), kkếếtt vvớớii nhaunhau ttạạoo ththàànhnh mmộộtt khkhốốii nhnhỏỏ ggọọii llàà mmááuu đđôngông „ HiHiệệnn ttưượợngng đđôngông mmááuu ccủủaa ccơơ ththểể sinhsinh vvậậtt còncòn ccóó ththểể llàà hihiệệnn ttưượợngng sinhsinh lýlý bbììnhnh ththưườờngng,, nhnhằằmm chchốốngng llạạii nguynguy ccơơ mmấấtt mmááuu khikhi bbịị ttổổnn ththươươngng vvàà chchốốngng llạạii ssựự xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh theotheo đưđườờngng mmááuu „ ĐĐôngông mmááuu ccũũngng ccóó ththểể llàà hihiệệnn ttưượợngng bbệệnhnh lýlý khikhi nnóó xxảảyy rara ởở mmộộtt vvịị trtríí bbấấtt kkỳỳ nnààoo đđóó trongtrong hhệệ ththốốngng tutuầầnn hohoàànn nhnhưưngng khôngkhông liênliên quanquan đđếếnn hihiệệnn ttưượợngng bbịị ththươươngng ttổổnn ccủủaa ttổổ chchứứcc ttếế bbààoo
  100. Hiện tượng tắc mạch máu „ Là hiệ n tượng má u không chảy đến được các tổ chức cơ quan, do một tác động tổn thương, do giọt mỡ xâm nhập vào mạch máu, do KST di chuyển trong các mao mạch, do hiện tượng đông máu Đặc biệt ở ĐVTS còn xảy ra hiện tượng tắc mạnh máu do bọt khí- gọi là bệnh bọt khí. „ Tắc mạch máu do bọt khí: Hàm lượng của 1 số khí hoà tan trong nước quá cao, cao quá mức bão hòa, nó tồn tại dưới dạng bọt khí nhỏ tạo ra sự chênh lệch về áp suất ở bên trong và ngoài mạch máu, bọt khí sẽ được đẩy vào mạch máu gây tắc mạch máu. „ VD: Hiện tượng cá chết hàng loạt do sự quá bão hòa của nồng độ oxy hòa tan trong nước. „ Nếu hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước thích hợp, 99-100% hemoglobin (Hb) trong máu được chuyển thành Hemoglobin-Oxy (HbO2) tại mang ĐVTS, khi đó hệ thống tuần hoàn hoạt động bình thường. „ Khi DO thấp chỉ có < 90% Hb chuyển thành HbO2 ở mang của ĐVTS, cơ thể thiếu oxy, có thể bị sốc hay bị chết.
  101. „ Nếu DO quá lớn do hiện tượng nở hoa của tảo, hay cường độ sục khí cao, không chỉ 100% Hb chuyển thành HbO2 mà 1 lượng oxy được đẩy vào huyết tương máu cá dưới dạng bọt khí. Các bọt khí này vận chuyển trong mạch máu sẽ làm tắc mạch. Khi bệnh bọt khí xảy ra, hiện tượng tắc mạnh không phải chỉ xảy ra cục bộ ở một vị trí mà thường xảy ra toàn thân nên gây chết cá nhanh, hàng loạt. „ Máu gồm có huyết tương và các thành phần hữu hình trong huyết tương là hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Hiện tượng hoại tử cục bộ „ Hoại t ử cục b ộ là hi ện tượ ng có một bộ phận nào đó của cơ thể, do lượng máu cung cấp ít làm cho tổ chức ở đó bị teo nhỏ hoặc hoại tử. „ Nguyên nhân thường gặp là do động mạch bị tắc, hoặc có thể do hậu quả của sự đè nén bên ngoài động mạch. „ Ngoài ra, do độc tố của tác nhân gây bệnh tiết ra, các độc tố này tham gia vào quá trình phân giải tế bào và mô gây hoại tử. „ VD: Hiện tượng hoại tử trong hội chứng lở loét (EUS), độc tố do nấm Aphanomyces invadans KS trong cơ của cá gây hoại tử nghiêm trọng.Hoặc một số loài vk Vibrio spp. khi KS trên cơ thể giáp xác có thể gây ra bệnh hoại tử cục bộ các phần phụ do độc tố của vk này
  102. 3. Sự rối loạn xảy ra ở hệ thống tiêu hóa „ Hoạt độ ng tiêu hó a, hấ p thụ bị ảnh hưởng „ Hiện tượng tắc ruột và thủng ruột - Do tác nhân gây bệnh - - Do MT: To, pH, chấ t độc - - Bệnh đường tiêu hóa 4. Sự rối loạn xảy ra ở c ơ quan hô hấp - Màu sắc, tổn th ươ ng mang ảnh h ưở ng đến trao đổi khí - - NN: tác nhân gây bệnh xâm nhi ễm mang, MT (DO), b ệnh hệ tuần hoàn 5. Trao đổi chất bị rối loạn - Làm teo nh ỏ tổ ch ứ c - - Làm biến đổ i số lượ ng và chất lượng tổ chức tế bào: sưng tấy, phù nề, tăng mỡ, rỗi loạn trao đổi khoáng - Tổ chức bị viêm (MD) - - Hình th ành u b ướu: u lành, u ác
  103. TrTrưườờngng ĐĐHNNHNN11 KhoaKhoa CNCN TSTS ChChươươngng II.II. BiBiệệnn phpháápp phòngphòng bbệệnhnh ttổổngng hhợợpp trongtrong NTTSNTTS ThS. GV. Kim VănVạn Bộ môn: Nuôi trồng thủysản
  104. BiBiệệnn phpháápp phòngphòng bbệệnhnh ttổổngng hhợợpp trongtrong NTTSNTTS • Sự khác giữabệnh ĐVTS và bệnh Đ V trên cạn • Ch ữab ệnh cho ĐVTS phảichữaqu ần đàn không chữacáthể • Ch ữabệnh cho ĐVTS phải để ý đếnMT n ước • Thu ốc dùng điề utrị bệnh cho Đ VTS là tốn kém do phải đưaxuống MT ao nuôi nên chỉ áp dụng được đốivớithuủyvựcnhỏ, còn thủy vựclớn? • Biện pháp dùng thuốcthường phảitrộnthức ăn: ĐVTS bị bệnh thường bỏăn? Con khỏe ănnhiềuthức ăncóthuốc ảnh hưởng đến sinh trưởng • Có mộts ố thuốc khi chữabệnh cho ĐVTS có thể tiêu diệt được nguyên nhân gây bệnh (VK, nấm, KST) nhưng kèm theo phản ứng phụ nặng nề với động vật nuôi và MT nuôi • Vì vậy các nhà NTTS luôn luôn đặ tv ấn đề phòng bệnh cho ĐVTS lên hàng đầu và nguyên tắclà: "phòng bệnh là chính, chữabệnh khi cần thiết"
  105. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH 1. Những c ăncứ khoa học để đánh giá sứckhỏe ởđộng vật thủysản • Căncứ vào tập tính hoạt động củavật nuôi • C ăncứ vào màu s ắccủ avật nuôi • C ăncứ vào mang c ủatômcá • C ăncứ vào sựđầ y đủ hay không đầy đủ của các bộ ph ậncơ th ể, bình thườ ng hay không bình th ường về hình dạng c ủacơ thể • Căncứ khả n ăng sử dụng thức ăn • M ộtsố cănc ứ khác: vỏ chitin, xu ất huyết, viêm loét
  106. 2.2. NguyênNguyên nhânnhân vvàà nhnhữữngng đđiiềềuu kikiệệnn gâygây bb ệệnhnh • Bấtkỳ mộtloạibệnh nào bùng nổ và gây tác hạ itrêncơ thể ĐV, ĐB là Đ VTS đề uc ầ nph ải có NN và ĐK phát sinh củabệnh. • Một khi đãbiếtrõđượ c NN gây bệnh và ĐK bùng nổ dịch bệnh thì các bi ện pháp phòng và trị bệnh củang ườ i nuôi m ớicók ế tquả.
  107. 2.12.1 NguyênNguyên nhânnhân gâygây bbệệnhnh • NN gây bệnh chính là nhân tốđầutiênquyết định một bệ nh nào đócóx ảy ra hay không. • Không có NN gây bệnh, ch ắcchắnsẽ không có bệnh. • Nh ưng không phảicứ có mặtcủa tác nhân gây b ệnh trong MT ao nuôi, thậmchítrongc ơ thể vật nuôi là bệnh sẽ x ảyra. • Sự phát bệnh còn phụ thuộcvàomộtsốđặc điểmcủa chính tác nhân này: • -Phụ thu ộcvào độ clựccủa tác nhân: • -Ph ụ thu ộcvàosố lượng của tác nhân . • -Ph ụ thu ộc vào con đườ ng xâm nh ậpc ủa tác nhân lên cơ thể ký chủ.
  108. 2.12.1 NguyênNguyên nhânnhân gâygây bbệệnhnh • Ởđộng vậtthủysản, nguyên nhân gây bệnh rất phong phú về chủng loại: • - Tác nhân là các sinh v ậtnhư virus, vk, nấm, kst • - Tác nhân gây b ệnh là SVTS • - Tác nhân gây bệ nh có th ể là các yếutố MT • - Tác nhân gây bệ nh có thể là sự thiế uhụtm ột thành ph ầndinhd ưỡ ng • - Tác nhân gây bệnh có thể do yếutố di truyền
  109. 2.22.2 ĐĐiiềềuu kikiệệnn đđểể phpháátt sinhsinh bbệệnhnh • NN gây bệnh có vai trò quyết định sự xuất hi ệnbệnh ở một ĐV nuôi nào đó, • Bệnh có xảy ra hay không còn ph ụ thuộcvào các ĐK nhấ t định. • Có 2 yếutốđóng vai trò là điềukiệnchosự bùng phát dịch bệnh ởđộ ng v ậtthủysản (ĐVTS): • Điềukiện1: Sức đề kháng của động vật nuôi • Đ iềukiện2: Các yế ut ố MT
  110. SSứứcc đđềề khkháángng ccủủaa đđộộngng vvậậtt nuôinuôi • Hệ thống MD không ĐH và hệ thống MD ĐH • Sứ c đề kháng củavật nuôi là Đ K quan trọng để bệnh có xảy ra hay không, xảyranặng hay nhẹ • -Phụ thuộcvàobảnchấtcủa loài • -P hụ thu ộc vào giai đoạn phát tri ển • - Ph ụ thu ộcvàoch ếđộ dinh d ưỡng . • -Ph ụ thu ộcrâtlớnvàođiềukiệ nmôitrường ngo ạicả nh.
  111. CCáácc yyếếuu ttốố MTMT • Ảnh hưởng củacácyếutố MT đếnsự phát sinh phát triểnc ủakýchủ • Ảnh hưở ng củaMT đếncáctácnhângâybệnh • - Đ iềuki ện nhi ệt độ • - Đ i ềukiện độ mặn • - Đ i ềukiệnOxy hoàtan • - Đ i ềukiệnpH • - Các yếutố môi trường khác
  112. HHììnhnh .2.1 2.1. QuanQuan hhệệ gigiữữaa nguyênnguyên nhânnhân vvàà đđiiềềuu kikiệệnn đđểể phpháá tt sinhsinh bbệệ nhnh Môi trường 1 Mầm bệnh 2 BÊNH 1+2+3 Vậtchủ 3
  113. CôngCông ttáácc phòngphòng bbệệnhnh ttổổngng hhợợpp ởở đđộộngng vvậậtt thth ủủyy ssảả nn • - Ngănchặnsự xâm nhập, kìm hãm sự phát tri ểnvàlâylanc ủa tác nhân gây bệnh. • - Nâng cao sức đề kháng c ủa độ ng v ật nuôi với tác nhân gây b ệnh và khả nă ng ch ống chị usốc củavậ t nuôi vớinh ững nhân tố gây sốcbên ngoài. • -Quảnlýmôitrường nuôi thích hợp (optimum) và ổn định.
  114. NgNgăănn chchặặnn ssựự xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh vvàà oo hhệệ ththốốngng nuôinuôi ớc T nư he ồn ho o b gu o ặc ố m o n o a con ẹ e và gi Th ấp ống c Theo các sinh vật Theo thức là KCTG hay sinh ăn dùng để vậtmang mầm nuôi ĐVTS b ệnh Tá c nhân eo các tồ có thể Th n tại ng g cụ ay tron dụn ao g trong , bể dùng NTTS
  115. NgNgăănn chchặặnn ssựự xâmxâm nhnhậậpp ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bbệệnhnh vvàà oo hhệệ ththốốngng nuôinuôi 1.1. Xử lý nguồnnướ ctrướckhi đư avàonuôi • Dùng ph ươ ng pháp cơ học • Dùng phươ ng pháp vậtlý • Dùng phươ ng pháp hóa học: • Dùng phươ ng pháp sinh họ c: • Ph ương pháp sinh thái: 1.2. S ử dụng đ àn bố mẹ và đàn giống không nhiễmcácmầm bệnh nguy hiểm. 1.3. Sử dụng thức ăn không mang mầmbệnh 1.4. Ngănch ặns ự xâm nh ậpvàtiêudi ệtcácsinhvậtlàkýchủ trung gian, là các sinh vật mang tác nhân gây bệnh.
  116. 1.5. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh có sẵn ở trong ao nuôi 1.6. Sát trùng các dụng cụ dùng trong nuôi trồng thủ ysản 1.7. Quảnlýcácy ếutố môi trường thích hợpvà ổn định
  117. KKììmm hãmhãm ssựự phpháátt tritriểểnn ccủủaa ttáácc nhânnhân gâygây bênhbênh • Ngănchặnsự ô nhiễmchấthữucơ: thức ănth ừa, các chấ tthải, chất bài tiết • Dùng thuốc để diệt tác nhân gây b ệnh • Nâng cao sức đề kháng c ủa ĐVTS nuôi
  118. NÂNGNÂNG CAOCAO SSỨỨCC ĐĐỀỀ KHKHÁÁNGNG CCỦỦAA ĐĐỘỘNGNG VVẬẬTT THTHỦỦYY SS ẢẢNN NUÔINUÔI • Tạo con giống có sức đề kháng vớibệnh • Cầ n đảmb ảo đầy đủ mộts ố thành phầndinhdưỡng trong kh ẩuphầnth ức ăncóliênquant ớisức đề kháng củavậtnuôi • Cầnxácđịnh mật độ nuôi cho phù hợp • Đẩ ymạnh phát tri ển Vaccine trong NTTS • H ạnchế dùng kháng sinh và hóa chất trong nuôi trồ ng thủys ản • Vùng nuôi trồng thủysản, cần tránh dùng hay chịu ảnh hưởng củacáclo ạithuốcbảov ệ thự cvật (Pesticites).
  119. QUQUẢẢNN LÝLÝ MÔIMÔI TRTRƯƯỜỜNGNG NUÔINUÔI THTHÍÍCHCH HHỢỢPP VVÀÀ ỔỔNN ĐĐỊỊNHNH 1. Thiếtkế xây dựng các trạm, trạinuôi động vậtthuỷ sảnphảiphùh ợpv ới đ iềuki ện phòng bệnh cho động vậtthuỷ sản • Lựachọn đị a điểmxâydựng các trạmtrạinuôicá, tôm • Thiếtkế trang trạinuôisaochođảmbảovệ sinh, tránh sự lây lan c ủa tác nhân gây bệnh và thuậ nlợi cho các thao tác qu ảnlýs ứ ckhỏ e độ ng vậ t nuôi . 2. Chống ô nhi ễmh ữuc ơ xảy ra trong ao nuôi.
  120. ChChốốngng ôô nhinhiễễmm hhữữuu ccơơ xxảảyy rara trongtrong aoao nuôinuôi • Trong ao nuôi, nếu hoàn toàn không có chấthữucơ cũng không ph ảilàmôitr ườ ng số ng tố t cho Đ VTS • Nhưng nế ulượng chấtthảih ữucơ tồn đọng trong ao đìa quá cao gây ra hiệntượng ô nhiễmhữucơ , cầ ncóbi ệnpháp khắcph ục • Khi MT ao nuôi tồntạimộtkhốilượng lớnchấthữucơ có th ể dẫn đếnhiệ ntượ ng nở hoa củatảo, các chỉ số DO, pH biến độ ng theo ngày đêm lớn, có thể gây sốcvàcácVSV là tác nhân gây bệnh có ĐK để sinh sôi, gây tác hại. Chât hữuc ơ trong các th ủyvự c NTTS có thể tồntại ở 3 dạng khác nhau: chấth ữuc ơ hòa tan, chấthữ ucơ lơ lửng và chất hữucơ l ắng tụ.
  121. Hình 2.3: Nguồngốcchấtthảihữucơ trong ao nuôi ĐVTS Theo nước Xác động và thựcvật vào ao nuôi trong ao nuôi phân bón Vôi Thức ăn Khí CO2, NH3, H2S Thay Phân giảicủa nước VSV sói mòn Tháo cạnaothu hoạch Vét chấtthải hữu Thu hoạch cơ
  122. ChChốốngng ôô nhinhiễễmm hhữữuu ccơơ xxảảyy rara trongtrong aoao nuôinuôi • Điềuchỉnh lượng thức ănhợp lý, vớ iphương châm "thiếumột chút còn hơnthừa" • Cho ĐVTS ăn theo phương châm "4 định“ • - Đị nh chấtlượng thức ăn • - Đị nh số l ượng thức ă n • - Đị nh vị trí để cho ăn • - Đị nh thờ igiancho ăn • Kìm hãm s ự phát triểncủatảo đáy và ổn định tảo phù du trong ao nuôi • Thường xuyên dùng chế phẩm vi sinh có thểổn định tảovàgiảm chấthữucơ trong ao nuôi • Chống sỏilở bờ ao • Sử dụng hệ thống lọ csinhhọc trong các trạisảnxuấtgiống thủysản
  123. 3. Áp dụng các mô hình nuôi ghép, nuôi luân canh và nuôi tổng hợ pcóth ể giúp ngườ inuôiqu ảnlýmôitr ường thích hợpvàb ềnvững • Áp dụng các mô hình nuôi ghép • Áp dụ ng mô hình nuôi luân canh • Áp dụ ng các hình th ức nuôi tổ ng hợp
  124. 4.4. QuQuảảnn lýlý ccáácc yyếếuu ttốố ththủủyy lýlý,, ththủủyy hhóóaa ổổ nn đđ ịịnhnh vvàà thth ííchch hhợợ pp 4.1. Biệnphápquản lý nhiệt độ nướ c 4.2. Quảnlýđộ trong 4.3. Quảnlýđộ mặ n(S%o) 4.4. Quản lý hàm lượ ng oxy hoà tan (DO) 4.5. Quảnlýđộ pH củ anướ cao 4.6. Quảnlýđộ kiềmc ủanướcao 4.7. Quảnlýđộ cứng củanướcaonuôi ĐVTS 4.8. Quảnlýlượng khí Ammoniac - NH3. 4.9. Quản lý các kim loạinặng 4.10. Quản lý khí Sulfua hydro - H2S 4.11. Quảnlýsựảnh hưởng củathuốctrừ sâu (Pesticites)
  125. Trường ĐHNN1 Khoa CN-TS Chương II. Quảnlýsứckhỏe ĐVTS ThS. GV. Kim VănVạn Bộ môn: Nuôi trồng thủysản
  126. BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN z ĐVTS sống trong nướcnênvấn đề phòng bệnh không giống gia súc trên cạn. z Bệnh ĐVTS xảyraphảixử lý quần đàn z Thuốcdùngphảitínhchotổng số cá sống trong ao nên tốn kém nhiều, z Các loạithuốcchữabệnh ngoài da cho động vậtthuỷ sảnthường phun trựctiếpxuống nước, nên chỉ áp dụng với các ao diện tích nhỏ, còn các thuỷ vựccódiện tích mặtnước lớn không sử dụng đượcphương pháp này. z Các loạithuốcchữabệnh bên trong cơ thể ĐVTS thường phảitrộnvàothức ăn, nhưng những con bị bệnh thường không ăn, những con khỏelại ănnhiều, nên dù có sử dụng loạithuốc đúng, nhưng hiệuquả sẽ không cao và những con khoẻ mạnh cũng phảidùng thuốclàmảnh hưởng đếnsinhtrưởng của chúng. z Có mộtsố thuốckhichữabệnh cho động vậtthuỷ sảncóthể tiêu diệt được nguyên nhân gây bệnh (vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng) nhưng kèm theo phản ứng phụ nặng nề với động vật nuôi và MT nuôi Vì vậy các nhà nuôi trồng thuỷ sản luôn luôn đặtvấn đề phòng bệnh cho động vậtthuỷ sản lên hàng đầu và nguyên tắclà: "phòng bệnh là chính, chữabệnh khi cầnthiết"
  127. I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH 1. Những căncứ khoa học để đánh giá sứckhỏe ởđộng vậtthủysản z Căncứ vào tập tính hoạt động củavật nuôi: loài, lứatuổi. z Căncứ vào màu sắccủavật nuôi z Căncứ vào mang củatômcá z Căncứ vào sựđầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phậncơ thể, bình thường hay không bình thường về hình dạng củacơ thể z Căncứ khả năng sử dụng thức ăn z Mộtsố căncứ khác z -Vỏ kitin củagiápxáccứng, sạch hay mềm, bẩn. z -Phầncơ bên trong có chứa đầytronglớpvỏ kit tin hay không, z - Ở cá bệnh có thể xuấthiện các dấuhiệunhư xuấthuyếtdưới da, xung quang miệng, mắt, gốcvây; mắt, trong xoang cơ thể hay xuấthiện các vết lở loét thương tổntrênbề mặtcơ thể cá.