Nghiên cứu địa bá triều Nguyễn (Phần 1) - Nguyễn Đình Đầu

pdf 104 trang ngocly 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu địa bá triều Nguyễn (Phần 1) - Nguyễn Đình Đầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_dia_ba_trieu_nguyen_phan_1_nguyen_dinh_dau.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu địa bá triều Nguyễn (Phần 1) - Nguyễn Đình Đầu

  1. Đôi lời riêng về Quảng NgNgãiãiãiãi Các năm 2011 và năm 2012 tới đây là những thời điểm kỷ niệm trọng đại của tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2011 kỷ niệm 540 năm vua Lê Thánh Tông cho trực trị đất Cổ Lũy và đổi tên là phủ Tư Ngãi (1471). Năm 2012 kỷ niệm 610 năm xứ Cổ Lũy (địa bàn Quảng Ngãi ngày nay) thuộc về bản đồ Đại Việt (1402). Năm 2012 cũng kỷ niệm 410 năm, Nguyễn Hoàng đổi phủ Tư Ngãi thành phủ Quảng Ngãi (1602). Từ năm 1832 đến nay - tức gần 180 năm qua - liên tục được mệnh danh là tỉnh Quảng Ngãi, đơn vị hành chính lớn trực thuộc triều đình và trung ương. Có nghiên cứu kỹ sưu tập địa bạ trấn Quảng Ngãi thiết lập từ gần 200 năm nay (1813), ta mới hiểu được phần nào tính chất đặc thù của đất đai, xã thôn và con người Quảng Ngãi. Đất đai thì cằn cỗi, nhưng xã thôn phân bố hợp lý và con người rất biết “khéo ăn thì no, khéo co thì ấm“. Quảng Ngãi giữ phần lãnh thổ làm xương sống của cả nước và đã sản sinh những con dân xuất sắc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Cho nên, trong tập sách này, chúng tôi có ghi thêm hai đoạn nhỏ: Một số thắng cảnh Quảng Ngãi (tiếc là chưa nói đến vịnh Dung Quất) và Các nhân vật Quảng Ngãi xưa (Bùi Tá Hân, Lê Văn Duyệt, Trương Đăng Quế, Nguyễn Bá Nghi, Võ Duy Thành) là các nhân vật đã đóng những vai trò lịch sử khá quyết định trong thời cận đại ở nước ta. Kính mong quý độc giả chỉ ra những sai nhầm và thiếu sót của tập sách Nghiên cứu địa bạ Quảng Ngãi này, để soạn giả được học hỏi thêm và kịp sửa chữa cho lần tái bản sau nếu có dịp. Xin thành thực cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, cuối thu năm 1999 và đầu xuân năm 2010 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU 5
  2. LLLờiLời giới thiệu Trải qua mấy ngàn năm, nước ta vẫn là một xứ nông nghiệp và lấy xã thôn làm đơn vị cơ sở. Tới đầu thế kỷ XIX, cương vực nước ta mới ổn định và thống nhất về mặt hành chính suốt từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, gồm khoảng 18.000 làng với các tên gọi khác nhau như xã, thôn, phường, giáp, điểm, ấp, lân, trang, trại, man, sách Làng nước gắn bó xương thịt với nhau, vì nước là thân thể, còn làng là chi thể. Cả làng và nước đều sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước. Cho nên, hai vấn đề nông nghiệp và xã thôn là vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong và lớn mạnh của dân tộc ta. Chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề ấy một cách sâu sắc và toàn diện, không chỉ để ôn cố tri tân, mà còn nhằm mục đích góp phần xây dựng một chiến lược phát triển hài hòa cho khắp nước và mỗi người dân, từ thể chất đến tinh thần, từ thành thị đến thôn quê. Nhưng dựa trên những sử liệu, những tư liệu nào để có thể nghiên cứu đề tài đó cho nghiêm túc, khách quan và khoa học? May mắn thay, sau bao tang thương khói lửa, lưu trữ triều đình Huế còn bảo tồn được 10.044 tập địa bạ, gồm khoảng 16.000 quyển cho 16.000 xã thôn trong tổng số 18.000 xã thôn toàn quốc đương thời (có lẽ một hai ngàn quyển đã bị thất lạc hoặc mối mọt tiêu hủy). Đây là những tài liệu viết tay, không in ấn, nếu mất là mất hẳn. Trong kho tàng di sản văn hóa và lịch sử Hán Nôm, sưu tập địa bạ là phần đồ sộ nhất còn lưu lại. Nếu bộ Hội điển sự lệ kể hàng ngàn trang, bộ Đại Nam thực lục kể hàng vạn trang, thì bộ sưu tập Địa bạ phải kể hàng triệu trang. Lại nữa, các bộ sử địa chính yếu như Thực lục, Hội điển, Việt sử (Khâm định Việt sử thông giám cương mục), Nhất thống (Đại Nam nhất thống chí) đã được in ấn thành nhiều bản, mất bản này còn bản khác. Cho nên những tài liệu viết tay như Châu bản hoặc Địa bạ thì càng cần phải bảo vệ kỹ lưỡng hơn. Bảo vệ đây không có nghĩa là bó chặt rồi chất vào kho (làm thế, vi khuẩn cũng sẽ đục mủn ra hết), mà phải cấp tốc đem ra kiểm kê, ghi phiếu, nhân bản và nghiên cứu. Nếu chưa kịp xây kho hay nhân bản, thì cũng nên để các nhà nghiên cứu tiếp tục hoặc 7
  3. tiến hành ngay những công trình tìm hiểu đất nước và con người Việt Nam qua những tư liệu cơ bản đó, vì người đọc được Hán Nôm và văn bản cổ không còn bao nhiêu. Các nhà nghiên cứu sử Việt Nam trong cũng như ngoài nước luôn đánh giá cao phần tư liệu mệnh danh Châu bản bao gồm tất cả những sớ tấu có ghi lời phê bằng son của nhà vua. Điều đó rất chí lý. Các bộ sử địa của triều Nguyễn đều căn cứ trên tài liệu Châu bản này. Tiếc thay, Châu bản chỉ còn lưu giữ được 1 phần 5, nghĩa là còn 602 tập trên tổng số khoảng 3000 tập (theo sắp xếp năm 1942). Mỗi tập Châu bản dày độ 500 tờ, tức 1.000 trang; tổng cộng số trang của 602 tập còn lại cũng đã lên tới số 602.000 trang giấy bản viết chữ chân phương rất đẹp. Trong khoảng 1.200.000 trang bị mất, chắc có những văn bản trọng yếu liên quan đến mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị đối nội cũng như đối ngoại của triều đình Huế. Người ta thấy thiếu đặc biệt những văn bản nói tới sách lược chống Pháp (suốt từ năm 1858 đến 1885), sách lược đối phó với Trung Hoa, và cả những bản triều trần canh tân của Nguyễn Trường Tộ (nay mới thu thập lại được một phần), cùng nhiều văn bản quan trọng khác. Những mất mát trên không có gì thay thế được. Thật đáng tiếc! Trọng tội này chỉ còn đổ trên đầu chiến tranh, mối mọt và - không chừng - một số kẻ đánh cắp vô danh nữa. Còn về sưu tập Địa bạ, hầu như bị bỏ quên và không được đánh giá cao lắm. Người ta chỉ nói mơ hồ là trước thế chiến thứ hai, trong Tàng Thư Lâu ở Huế có chất đống nhiều sổ ruộng đất (gọi chung là Điền bộ) đang bị mối mọt làm hư nát. Từ khi Nhật đảo chính tháng 3- 1945 đến lúc ký kết Hiệp định Genève 1954, không ai nói đến số phận của sưu tập Địa bạ. Chính trong thời gian này, Châu bản bị hủy hoại và đánh cắp. Sau đó, trên phần còn lại, nhà nghiên cứu Trần Kinh Hòa đã làm được hai bản Mục lục Châu bản: thời Gia Long và thời Minh Mạng. Năm 1959, người ta chuyển toàn bộ Văn khố hoàng triều từ Huế vào Đà Lạt gồm cả bốn phần: Châu bản, Địa bạ, Mộc bản và Thư viện ngự lãm. Tại đây, một số công tác kiểm kê, lên danh mục và dập bản đã được thực hiện khá tốt. Đến tháng 3-1975, Văn khố hoàng triều được đưa vội vã về Sài Gòn, ngoại trừ phần mộc bản gồm khoảng 42.000 tấm khắc chữ trên gỗ thị hay gỗ mít. 8
  4. Từ đó, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu mới có điều kiện đi sâu vào công trình nghiên cứu sưu tập Địa bạ vĩ đại và phức tạp này. Vĩ đại vì toàn bộ sưu tập gồm trên một triệu trang viết chữ Hán kèm thêm địa danh Nôm. Phức tạp vì mỗi quyển trong số 16.000 quyển Địa bạ là do một nho sĩ tả bạ có những nét viết khác nhau và do mỗi địa phương có những đặc điểm ruộng đất riêng biệt. Cái vĩ đại và phức tạp ấy đã làm nản lòng nhiều nhà nghiên cứu, nhiều viện khoa học trong cũng như ngoài nước. Còn nhớ ngày 15 tháng 12 năm 1986 tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (17 Lê Duẩn, Quận I, TP.Hồ Chí Minh), tôi rất vui mừng và vinh dự chủ trì một buổi thông báo khoa học để nghe anh bạn già trình bày kết quả nghiên cứu Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh. Ai ngờ từ nhiều năm trước, anh đã âm thầm đem hết công sức và phương tiện đi sâu vào lĩnh vực nghiên cứu vừa khô khan vừa bạc bẽo này, nhưng cũng cực kỳ ích lợi cho chúng ta và mai sau. Trước hết, anh phân biệt minh bạch hai sổ Địa bạ và Điền bạ khác nhau thế nào: Địa bạ là sổ mô tả và ghi nhận quyền sở hữu từng mảnh ruộng đất, còn Điền bạ chỉ là sổ tính thuế. Địa bạ làm một lần khi đo đạc, Điền bạ thì mỗi năm làm một lần. Diện tích ruộng đất ghi theo mẫu sào thước tấc. Nhà Nguyễn đã lấy lại thước đo ruộng (điền xích) của triều Lê làm chuẩn. Từ năm 1978, anh đã công bố những biểu định chuẩn đo đong cân đếm của ta xưa với sự chuyển đổi theo hệ thống mét (trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế học - Hà Nội), ngõ hầu làm cơ sở định lượng cho việc nghiên cứu Địa bạ và, nói chung, cho những gì có liên quan ở thời đại mà hệ thống mét chưa được sử dụng. Đến nay, hầu như các nhà nghiên cứu Việt Nam trong và ngoài nước đều chấp nhận những biểu đó. Công cuộc đạc điền và lập Địa bạ cho toàn thể 18.000 xã thôn phải làm suốt 31 năm, từ năm 1805 đến năm 1836, mới hoàn thành. Nếu xếp đứng các sổ Địa bạ sát chặt nhau, thì phải để trên ngăn kệ dài tới 100 mét. Nếu trải dài từng tờ sát nhau thì toàn bộ sưu tập dài gần 300 km. Sau khi được trang bị khá đầy đủ những kiến thức cơ bản về lịch sử và địa lý Việt Nam xưa, con mọt sách Nguyễn Đình Đầu đáng thương đã bò được trên 200 km, tức đã từ Hà Tiên ra tới Thăng Long rồi. Những thành quả của công trình nghiên cứu đồ sộ này là rất đáng kể, cả về lượng lẫn chất: một bộ sách Nghiên cứu 9
  5. Địa bạ - từng tỉnh một - dày trên một vạn trang sẽ được xuất bản, và một số vấn đề quan trọng liên hệ tới toàn xã hội Việt Nam truyền thống sẽ được nêu lên và lý giải. Qua số liệu chắc chắn và cụ thể của Địa bạ, người ta biết được nhiều điều bổ ích: - Có thể vẽ lại bức sơ đồ về cơ cấu sử dụng đất đai, trên toàn quốc cũng như mỗi địa phương. Có thể tính được tỷ lệ giữa diện tích canh tác với diện tích cư trú và mộ địa (người xưa rất trọng nghĩa trang và nơi cư trú để an cư lạc nghiệp). Sẽ thấy rõ địa bàn hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận thuộc phủ Hoài Đức (Hà Nội) cũng như hai huyện Bình Dương và Tân Long thuộc phủ Tân Bình (Gia Định) đã có mức đô thị hóa khá cao, vì ở đây có nhiều phố thị và dân cư thổ hơn ruộng đất canh tác. - Các diện tích của cơ cấu cây trồng sẽ cho ta biết mức sống và nếp sống của dân ta xưa: ruộng lúa (có thể tính bình quân đầu người) nhiều hơn đất trồng. Ta sẽ thấy trên các bãi phù sa vùng đồng bằng sông Hồng có nhiều dâu, lấy lá nuôi tằm. Trong đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vườn cau bạt ngàn. Trên địa bàn Hóc Môn có 18 thôn vườn trầu. Ở Hà Tiên có nhiều vườn tiêu - Cơ cấu sở hữu ruộng đất xưa có lẽ là phần mà tác giả đã dành nhiều công sức để mô tả và phân tích bằng các bảng thống kê chi tiết. Các hình thức sở hữu gồm có: Quan điền quan thổ là những loại ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nước và do quan chức quản lý, như tịch điền, quan xá thổ, quân trại thổ, quan trại điền, quan đồn điền, quan tiêu viên Đối với mỗi loại ruộng đất đó, quan chức quản lý theo những quy chế mà triều đình đã định riêng cho mỗi loại. Tựu trung về mặt sử dụng, thường chia làm hai phần: phần công dụng như quan xá thổ và phần dân dụng như quan trại điền. Phần công dụng thì ít mà phần dân dụng thì nhiều. Song dân dụng thì phải đóng thuế, thuế này cao hơn thuế các loại công điền công thổ hay tư điền tư thổ. Công điền công thổ là những loại ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nước và để cho xã thôn quản lý theo quy định của triều đình như cách chia ra khẩu phần và thời gian phân chia lại. Một phần công điền ưu tiên dành cho người trong làng phải đi lính, gọi là lương điền. Ở Đàng Ngoài, thuế đánh trên người sử dụng công điền công 10
  6. thổ cao hơn thuế tư điền tư thổ. Từ giữa thế kỷ XIX, thuế công tư điền thổ như nhau. Trong thời gian lập Địa bạ, các tỉnh Nam Kỳ có khoảng trên 8% công điền công thổ, các tỉnh miền Trung có khoảng 35% công điền công thổ, các tỉnh miền Bắc có khoảng 30% công điền công thổ. Người xưa muốn lấy công điền để chế ngự tư điền, muốn cho ai cũng có ruộng cày cấy, để khỏi làm lưu dân xiêu bạt. Vô hình trung thế là ngăn chặn nền sản xuất hàng hóa và nền kinh tế thị trường. Tư điền tư thổ là những ruộng đất thuộc quyền sở hữu và sử dụng của tư nhân. Trong Địa bạ, mỗi sở ruộng đất đều ghi rõ diện tích bao nhiêu, tứ cận thế nào, sử dụng vào việc gì, trồng lúa hay thứ cây nào, thuộc quyền sở hữu của ai, tên gì (người trong xã gọi là phân canh , người ngoài xã gọi là phụ canh ). Mỗi mục ghi như vậy được coi như một “bằng khoán“ chứng minh quyền sở hữu. Trong 16.000 quyển Địa bạ đã ghi ít nhất 1 triệu tên sở hữu chủ (chỉ những xã thôn nào có toàn công điền công thổ mới không có sở hữu chủ). Mỗi chúng ta ngày nay, nếu truy cứu kỹ Địa bạ, thế nào cũng thấy tên các cụ cao tằng tổ của mình. Về phương diện gia phả học, Địa bạ cũng là một kho tư liệu vô cùng quý giá. Qua nghiên cứu Địa bạ, chúng ta cũng thấy nam nữ bình quyền trong việc sở hữu ruộng đất: mỗi khi cha mẹ chia sản nghiệp cho con, bao giờ cũng chia đồng đều cho cả nam lẫn nữ, chia đều đến từng phần ruộng đất, chỉ trừ một sở làm ruộng hương hỏa để cho con trưởng. Trung bình, phụ nữ làm chủ khoảng 20% - 30% tư điền tư thổ. Đó là một tỷ lệ rất cao đối với cả thế giới vào thời đó, thời của trọng nam khinh nữ. Nói chung, tỷ lệ sở hữu ruộng đất rất cách biệt nhau: người có 1 hay 2 thước đất (mỗi thước đất là nền một nhà chòi) bên cạnh những người có hàng trăm hàng ngàn mẫu ruộng, đúng là thẳng cánh cò bay. Tỷ lệ cách biệt nhau xa nhất là ở Nam Kỳ lục tỉnh. Chế độ công điền nhằm mục đích san bằng phần nào sự cách biệt đó. Nhờ có khối lượng lớn, chế độ công điền ở miền Trung đã bình quân hóa việc sử dụng ruộng đất rất hữu hiệu. Những ruộng đất do tập thể làm chủ như ruộng nhà chùa, ruộng gia tộc, ruộng hàng giáp, bản xã điền (miền Nam gọi bổn thôn điền) đều là hạng tư điền, vì không thuộc sở hữu nhà nước. Miền Bắc có nhiều ruộng đất thuộc tập thể, đó là bản xã điền, yến lão 11
  7. điền, cô quả điền, tư văn điền, đồng môn điền, v.v Miền Nam có ít bổn thôn điền, song nhiều chùa có hàng trăm mẫu ruộng để “tự tăng đồng canh“. Trong khi lên danh mục các chủ ruộng đất, tác giả đã chú ý tới các dòng họ. Như ở một tỉnh nhỏ Hà Tiên xưa, số họ đã lên tới trên một trăm. Địa bạ cho biết không có một dòng họ nào độc quyền chiếm hữu ruộng đất (ngoại trừ những làng chỉ có một họ - trường hợp các sóc Miên - hay một sở hữu chủ). Trong 20 tỉnh đã nghiên cứu, tình hình sở hữu của các dòng họ đều như vậy, thật đúng là “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời“. Cho đến nay, một số học giả thường suy diễn: tầng lớp quan lại và tổng lý là những kẻ chiếm hữu ruộng đất nhiều nhất. Qua nghiên cứu Địa bạ, tác giả đã đính chính lại quan niệm sai nhầm đó bằng những bảng thống kê chi tiết từng tên quan lại và tổng lý với số ruộng đất sở hữu của họ. Thống kê cho biết: riêng huyện Bình Dương (nay là địa bàn TP. Hồ Chí Minh) có 368 quan lại và tổng lý, thì 272 người (gần 74%) không có đất cắm dùi, 86 người có từ 1 sào đến dưới 10 mẫu, chỉ có 9 người có trên 10 mẫu, người có nhiều nhất là thôn trưởng Trần Văn Đạo ở Bình Khánh (Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh) có trên 61 mẫu. Lê Văn Duyệt có trên 50 mẫu, nhưng sau khi chết và bị xử án thì bị tịch thu và chuyển vào hạng công điền cho dân làng chia nhau canh tác. Trong khi đó, con số phú nông rất đông đúc, nhiều người có hàng trăm mẫu ruộng, thậm chí một số đại điền chủ có trên cả nghìn mẫu ruộng. Sử đã kết tội những tên “cường hào ác bá chiếm công vi tư, cậy mạnh bá chiếm” ruộng đất của bà con, song đó là những tên không ra mặt làm tổng lý mà chỉ ẩn nấp trong các hội đồng kỳ mục hay ban hội tề. Tổng lý thường là con cháu hay tay sai của họ. Tóm lại, qua nghiên cứu Địa bạ, xã hội truyền thống Việt Nam xưa vẫn hành xử theo bậc thang giá trị Sĩ, Nông, Công, Thương. Có thể nói nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đã phát hiện ra trong sưu tập Địa bạ toàn quốc chỉ riêng có Bình Định được làm Địa bạ hai lần: lần thứ nhất vào năm 1815, lần thứ hai vào năm 1839. Ngoại trừ trường hợp Nam Kỳ là đất mới khai khẩn, Minh Mạng và triều đình Huế thấy không đâu có ít công điền như ở Bình Định (6 - 7.000 mẫu công điền, trên 70.000 mẫu tư điền), nên đã quyết định làm việc quân điền, nghĩa là cắt một nửa tư điền cho vào công điền, 12
  8. sau một thời gian do dự và bàn bạc khá lâu. Năm 1839, Minh Mạng phái Võ Xuân Cẩn vào Bình Định thi hành phép Quân điền. Trước hết, Cẩn dùng cách thuyết phục điền chủ rồi mới làm lại sổ Địa bạ. Sưu tập Địa bạ trấn Bình Định năm 1815 và tỉnh Bình Định năm 1839 còn lưu lại giúp ta hiểu được một kinh nghiệm “cải cách ruộng đất” rất triệt để và duy nhất trong lịch sử Việt Nam. Nhân đây, tôi đề nghị chúng ta hãy đánh giá đúng mức các công trình tập hợp và trước tác trên quy mô lớn những tác phẩm về sử học, văn học của nhà Nguyễn, đó là những công trình rất đồ sộ so với các triều đại trước. Chúng ta cũng nên ghi công các “nhà khoa học” vô danh, từ đạc điền quan đến nho sĩ tả bạ, đã vắt óc và đổ mồ hôi trên từng mảnh ruộng đất ở khắp miền đất nước, để thực hiện được bộ sưu tập Địa bạ vô cùng quý giá này cho dân tộc ta. * * * Với tầm nhìn khái quát và sâu sắc qua nghiên cứu Địa bạ, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu đã làm nổi bật những nét chính yếu của chế độ sở hữu ruộng đất nói riêng và của nền hành chính nói chung. Như các chính sách: quân cấp công điền cho người thiếu ruộng, ngụ binh ư nông, cấm quan chức tậu ruộng ở nơi trị nhậm, thuế khóa biệt đãi dân cư thổ và nghĩa trang, v.v Chế độ sở hữu ruộng đất, được chia ra ba quyền: a) Quyền sở hữu tối thượng của nhà vua (tức nhà nước); b) Quyền sở hữu của tư nhân và tập thể; c) Quyền sử dụng (trong thời gian nhất định và không được mua đi bán lại). Nhà nước xưa luôn khuyến điền và còn lập ra các dinh điền, đồn điền và trang trại (khi ấy gọi là quan điền). Sau khi thành tựu, Nhà nước đem quan điền chia cho dân có công khai phá làm tư điền và giữ lại một phần làm công điền. Nhà nước quan tâm đến hoạt động chính trị, cai trị, quốc phòng và thu thuế, còn kinh tế thì để dân làm. Phải chăng tất cả những chính sách trên cùng với dẫn chứng Địa bạ sẽ cho ta thấy đạo lý và tư tưởng truyền thống Việt Nam đã được pháp chế hóa và cụ thể hóa thế nào trong đời sống nhân dân ta. Tư tưởng yêu đất nước quê hương, hiếu thảo trong gia đình, thương đồng bào ruột đã được biện minh hùng hồn qua những phần mô tả, thống kê, phân tích Địa bạ. 13
  9. Để đánh giá công trình Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn, tôi xin nhắc lại lời của sử gia Phan Huy Lê: “Anh Nguyễn Đình Đầu là người đi đầu trong việc khai thác kho tư liệu (Địa bạ) cực kỳ phong phú này Kết quả nghiên cứu của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu đã đặt lại một số vấn đề buộc các nhà khoa học phải kiểm tra lại nhận thức cũ của mình”. Thật vậy, công trình này sẽ khỏa lấp được một phần, phần đặc biệt quan trọng, trong sự tìm hiểu đất nước và dân tộc Việt Nam. Có lẽ đây là một trong những công trình lớn nhất về khoa học lịch sử ở cuối thế kỷ XX của chúng ta. Vậy, tôi xin trân trọng giới thiệu với các học giả, các bạn đọc, công trình Nghiên cứu Địa bạ triều Nguyễn của nhà sử học Nguyễn Đình Đầu. Tôi hy vọng công trình sẽ được đón nhận một cách thiện cảm. Tôi cũng mong rằng các Hội - Viện chuyên ngành và các cơ quan chức năng - chủ yếu là Tổng cục Địa chính và Cục Lưu trữ Quốc gia - sẽ giúp đỡ hơn nữa, để công trình được mau chóng hoàn thành. Với anh bạn già, nhà sử học Nguyễn Đình Đầu luôn kiên gan bền chí với sử học và có một tấm lòng nặng tình quê hương, mà chúng tôi thường gọi vui là “Tả Ao của thành phố“ và nay là “Tả Ao của Việt Nam”, tôi cầu chúc anh luôn giữ sức khỏe và tinh thần minh mẫn để hoàn thành công trình - có thể nói là trọng đại này – trước năm 2000. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 1993 GS. TRẦN VĂN GIÀU Chủ tịch HỘI ĐỒNG KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ tịch Danh dự HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 14
  10. Lời cccảcảảảmm ơn Việc nghiên cứu sưu tập Địa bạ sẽ giúp ta hiểu rõ đất nước và con người Việt Nam. May mắn thay, nay còn giữ được sưu tập gồm khoảng 16.000 quyển Địa bạ xã thôn trong toàn quốc. Ở thời gian lập Địa bạ (1805 - 1836), nước ta chia thành 29 tỉnh, kể từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Sổ Địa bạ được ghi chép bằng chữ Hán và theo một thể thức thống nhất cho cả nước: mỗi mảnh ruộng đất phải ghi rõ diện tích, vị trí, cách sử dụng, loại hạng và sở hữu chủ. Sưu tập Địa bạ là kho tư liệu phong phú, vô giá, nhưng cũng quá đồ sộ để có thể phiên dịch hết mọi chi tiết. Tự lượng sức mình có nhiều hạn chế về thời gian và khả năng, ngay từ khi bắt đầu nghiên cứu sưu tập Địa bạ, tôi đặt ra một kế hoạch và một phương pháp: làm từng tỉnh và bắt đầu từ tỉnh nhỏ trước. Trong 29 tỉnh, Hà Tiên nhỏ nhất (ít ruộng đất thực canh) và Địa bạ 6 tỉnh Nam Kỳ tương đối đơn giản hơn các tỉnh miền Bắc (nơi mà ruộng đất đã phân chia ra manh mún từ nhiều thế kỷ qua). Cho nên, tôi sẽ giới thiệu Hà Tiên trước và làm thống kê từng sở ruộng đất, từng tên sở hữu chủ, từ xã thôn tới tổng, từ tổng tới huyện, từ huyện tới phủ và tỉnh. Các tỉnh khác, cũng sẽ có những bảng thống kê tương tự, nhưng thiếu những bảng phân tích từng sở ruộng đất và sở hữu chủ. Tuy nhiên, mỗi tỉnh cũng sẽ có một quyển Địa bạ của xã thôn tiêu biểu nhất được phiên dịch đính kèm. Riêng tỉnh Gia Định, toàn bộ Địa bạ huyện Bình Dương - tức địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay - sẽ được giới thiệu và phân tích kỹ. Ngoài ra, trong sưu tập Địa bạ 29 tỉnh nói trên, có trường hợp duy nhất của Bình Định là mỗi thôn ấp được lập Địa bạ hai lần: một lần dưới thời Gia Long và một lần dưới thời Minh Mạng khi thi hành phép quân điền (một nửa tư điền và một nửa công điền) năm 1839. Vì thế, tỉnh Bình Định sẽ được giới thiệu một cách đặc biệt. Nay tuy chưa làm hết 29 tỉnh, nhưng tôi được khuyên là cứ nên công bố những tỉnh đã làm xong, mặc dầu còn một số điểm thiếu sót. Nếu không, chưa biết đến bao giờ công trình mới được ra mắt độc giả. 15
  11. Vậy trước khi đem giới thiệu từng phần công trình này, tôi xin thành thật bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến: . HỘI ĐỒNG KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã nhận bảo trợ cho công trình. Chủ tịch TRẦN VĂN GIÀU và các bạn đồng sự đã khuyến khích và ủng hộ tôi trong công tác nghiên cứu lâu dài này. . HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM đã giới thiệu công trình này với các giới Đại học và Viện nghiên cứu ở Thủ đô Hà Nội. Chủ tịch PHAN HUY LÊ đã ân cần giúp đỡ tôi việc đó. Nhà xuất bản Ngoại văn Hà Nội đã cho dịch sang tiếng Anh và tiếng Pháp một số bài của tôi để đăng trong tạp chí NGHIÊN CỨU VIỆT NAM (Etudes Vietnamiennes, Vietnamese Studies), làm cho nhiều học giả nước ngoài lưu ý đến đề tài này. . Hai cựu Tùy viên văn hóa Nhật Bản YUMIO SAKURAI và YOSHIHARU TSUBOI đều quan tâm đến vấn đề và khuyến khích tôi thực hiện công trình. Giáo sư SAKURAI đã nghiên cứu “Lệ quân điền qua các thời” và ấn hành một luận án về sự “Thành hình các thôn lạc” ở đồng bằng sông Hồng, dựa trên tư liệu Địa bạ. Còn giáo sư TSUBOI, sau khi làm xong luận án “NƯỚC ĐẠI NAM ĐỐI DIỆN VỚI PHÁP VÀ TRUNG HOA” - mà tôi đã dịch từ Pháp văn sang Việt ngữ, đã tới Trung tâm Lưu trữ tại TP. Hồ Chí Minh để nghiên cứu Châu bản cùng lúc tôi đang sưu tra Địa bạ. . ĐẠI HỌC PARIS VII và VIỆN VIỄN ĐÔNG BÁC CỔ PHÁP (Ecole Francaise d'Extrême-Orient) cũng là hai cơ quan tán trợ công trình này. Giáo sư PHILIPPE LANGLET đã giúp tôi hoàn chỉnh bài giới thiệu “Địa Bạ Nam Kỳ Lục Tỉnh” đăng trong Tập san Viện VĐBC - 1991. giám đốc LÉON VANDERMEERSCH đã mời tôi báo cáo về đề tài “Quân điền ở Bình Định năm 1839 qua sưu khảo Địa bạ” nhân dịp Hội thảo Quốc tế tại Hà Nội cuối năm 1992 để kỷ niệm “90 năm thành lập Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp tại Việt Nam“. . TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA tại Thành phố Hồ Chí Minh liên tục ba thời giám đốc (1978-1994) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khai thác toàn bộ sưu tập Địa bạ quý giá này. Và tôi cũng không thể quên các chuyên viên lưu trữ đã tận tình phục vụ cho công tác nghiên cứu. 16
  12. . CÁC CỘNG SỰ VIÊN của tôi như VŨ VĂN KÍNH, TĂNG VĂN KỶ cùng các biên tập viên và thư ký khác đã giúp tôi trong nhiều công đoạn dịch thuật, thống kê, phân tích, biên soạn, v.v Nhưng tôi xin nhận trách nhiệm về mình tất cả những gì là sai sót và khiếm khuyết. . Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh đã không ngại tổn phí cho xuất bản bộ sách này ngay từ đầu và Tạp chí XƯA VÀ NAY – cơ quan của Hội Sử học Việt Nam – cũng hợp tác xuất bản cho tôi những tập sách còn lại. . Những người thân và bằng hữu không muốn nêu tên, đã giúp tôi cả về tinh thần lẫn phương tiện để thực hiện công trình ngay từ buổi “vạn sự khởi đầu nan“. Sau hết, tôi xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, quý độc giả, đặc biệt là các bạn sẽ chỉ bảo cho biết những điều sai sót, để sau này có thể làm bản đính chính và để soạn giả được học hỏi thêm. Thành phố Hồ Chí Minh, mùa Thu, năm 2002 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU Thêm lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã quyết định cùng lúc cho xuất bản hai tập Nghiên cứu Địa bạ Quảng Ngãi và Quảng Nam, mà tôi đã hoàn thành từ năm 1999, nhưng chưa in được vì thiếu phương tiện. TP. Hồ Chí Minh, đầu xuân năm 2010 Nguyễn Đình Đầu 17
  13. Chữ viết tắt a) Các tên riêng Ttr Trang tr i BS BÌNH S ƠN Rm Ru ng mu i CN CH ƯƠ NG NGH ĨA Tg Tng ðð ðN ðIN Th Th ưng HB HÀ B C Thc Thu c HC HOA CHÂU Tr Trung MH M HOA bđ bn đ NP NI PH ch châu QN QU NG NAM cđb chung đa b QNg QU NG NGÃI cnk cho n ơi khác đ đi b) Các ch khác đb đa b Cð Cơng đin g gn CT Cơng th mđb mt đ a b DCT Dân c ư th pđ ph ng đốn NL ð Ng l c đin ph ph ưng Qð Quan đin pl ph l ũy QT Quan th tc t chánh Tð Tư đin th thơn TT Tư th tl tân l p VCT Viên c ư th tr tr i 19
  14. Tự vựng LEXIQUE LEXICON T v ng tốt y u đ đ c ð a b Lexique choisi pour la lecture des Cadastres Select lexicon for Cadastres reading PHÂN C P HÀNH CHÍNH DIVISIONS ADMINISTRATIVES ADMINISTRATIVE DIVISIONS Thành ph / Ville / City Tr n / Province / Province Tnh / Province / Province Ph / Préfecture / Prefecture Huy n / District / District Xã / Commune / Commune Thơn / Hameau / Hamlet p / Domaine / Domain Ph ưng / Corporation / Guild Tr i / Ferme / Farm H / Quartier / Ward Thuy n / Embarcation / Craft 20
  15. Các Hạng Điền CATÉGORIES DES RIZIÈRES RICE-FIELD CATEGORIES Quan đin (s h u qu c gia, quan ch c qu n lý) Rizière mandarine (propriété de l'Etat, gestion mandarinale) Mandarin rice-field (State property, mandarin management) Cơng đin (s h u qu c gia, xã thơn qu n lý) Rizière publique (propriété de l'Etat, gestion mandarinale) Public rice-field (State property, communal management) Tư đin / Rizière privée / Private rice-field T đin (ru ng th cúng) Rizière de culte Workship rice-field ðn đin / Colonie agricole / Agricultural colony Tch đin Rizière labourée symboliquement par le roi ou ses représentants Rice-field symbolically ploughed by the King or his representatives Th o đin (ru ng c , ru ng sâu, ru ng t t) Rizière herbeuse (rizière profonde, bonne rizière) Low-lying rice-field (very good rice-field) Sơn đin (ru ng gị, ru ng cao, khơng t t l m) Rizière élevée, haute (moins bonne) High-lying rice-field (on hill, second class) Diêm đin (ru ng mu i) Marais salant Salt marsh 21
  16. Các Hạng Thổ CATÉGORIES DES TERRES LANDS CATEGORIES Quan th (s h u qu c gia, quan ch c qu n lý) Terre mandarine (propriété de l'Etat, gestion mandarinale) Mandarin land (State property, mandarin management) Cơng th (s h u qu c gia, xã thơn qu n lý) Terre publique (propriété de l'Etat, gestion communale) Public land (State property, communal management) Tư th / Terre privée / Private land đ đ Th n t Ph t t th ( t n chùa) Terre pour les temples des Génies et pagodes du Bouddha Land for the worship of gods and Lord Buddha Tiên Nơng đàn th ( đ t đ n Th n Nơng) Terre pour l'autel du Génie des Cultures Land for the altar of God of Crops Quan xá th ( đ t làm cơng quán) Terre pour les établissements de l'Etat Land for State establishment Dân c ư th (g m c v ưn c nh) Terre d'habitation (avec un petit jardin) Land for housing (with a little garden) 22
  17. Th tr ch (nhà và tr ng tr t thêm) Terrain d'habitation (ó il y a aussi diverses cultures) Land for housing and some culture Lang viên th ( đ t v ưn cau) Terre de jardin d'aréquiers Land for areca garden Vu đu th ( đ t tr ng khoai đ u) Terrain de culture de patates et haricots Land for sweet potatoes and bean culture Cam giá th ( đ t tr ng mía) Terrain de culture de cannes à sucre Land for sugar-cane culture Tang c ăn th ( đ t tr ng dâu) Terrain de culture de muriers Land for mulberry Tiêu viên th ( đ t v ưn tiêu) Terrain de culture de poivriers Land for pepper plants Phù viên th ( đ t v ưn tr u) Terrain de culture de bétel Land for betel Da di p th ( đ t tr ng d a n ưc) Terrain de culture de palmiers (pour feuilles) Land for coco-palm Thanh trúc th (tr ng tre, trúc) Terrain de culture de bambou Land for bamboo Bch sa th ( đ t cát tr ng) Terre sablonneuse blanche White sandy land 23
  18. ĩ Th m (ngh a trang) Cimetière Burial-ground Hoang nhàn th Terre en friche Fallow land Th ph ( đ t gị n ng) Terre vallonnée Land on hill Ng ư trì (ao nuơi cá) Estang piscicole Fish pond Lâu t u (r ng ch m, r ng sác) Forêt marécageuse Swampy forest. 24
  19. Từ ngữ khác AUTRES EXPRESSIONS OTHER TERMS ða b (s ghi ch quy n ru ng đ t) Registre des terres (Registre de cadastre) Land register (Cadastral register) ðin b (s ghi s ti n và thĩc ph i đĩng thu ) Registre des rizières (Rơle d'impơt des rizières et des terres) Rice-field register (Agrarian register of direct taxes) ðc đin quan (viên ch c đo ru ng đ t) Mandarin du cadastre Cadastral mandarin Quan phịng kinh l ưc Mandarin inspecteur envoyé par la Cour Inspecting mandarin sent by the Court B chánh Administrateur de la province Administrative prefect Án sát Chef du service judiciaire de province Justice mandarin of the province Tri huy n Mandarin de district District mandarin Cai t ng / Chef de canton / Head of the canton 25
  20. Thơn tr ưng / Chef de village / Head of the village Nh t (m t) / Un / One Nh (hai) / Deux / Two Tam (ba) / Trois / Three T (b n) / Quatre / Four Ng ũ (n ăm) / Cinq / Five Lc (sáu) / Six / Six Th t (b y) / Sept / Seven Bát (tám) / Huit / Eight Cu (chín) / Neuf / Nine Th p (m ưi) / Dix / Ten Bách (tr ăm) / Cent / Hundred Thiên (nghìn) / Mille / Thousand ư V n (m i nghìn) / Dix mille / Ten thousands ðơng / Est / East Tây / Ouest / West Nam / Sud / South Bc / Nord / North Th ưng / Supérieur / Superior H / Inférieur / Inferior Trung / Au millieu / Middle T ( đ n) / Temple / Temple T (chùa) / Pagode / Pagoda Gia (nhà) / Maison / House Th (ch ) / Marché / Market 26
  21. Dinh / Palais / Palace Thành / Citadelle / Citadel Ki u (c u) / Pont / Bridge L ( đưng) / Route / Road Tuy n (su i) / Source / Spring Giang (sơng) / Rivière / River Sơn (núi) / Montagne / Mount Hi (bi n) / Mer / Sea Phân canh (ph n s h u c a ng ưi trong làng) Part de propriété appartenant à un habitant du village Property part belonging to a village inhabitant Ph canh (thu c s h u c a ng ưi ngồi làng) Part de propriété appartenant à un étranger au village Property part belonging to a stranger inhabitant ðng canh, đ ng th c, đ ng viên (chia nhau cùng canh tác, cùng tr ng cây) Part de propriété exploitée par l'ensemble des habitants du village Property part cultivated by the village inhabitants together 27
  22. Đạc Điền MESURAGE DES RIZIÈRES RICE-FIELD MEASURE ðin xích (th ưc đo ru ng 0,4664m) Pied pour mesurage des rizières 0,4664m Foot for rice-field measuring 0,4664m Mu (150 th ưc x 150 th ưc) : 4.894 m2 4016 Arpent (150 pieds x 150 pieds) : 4.894 m 2 4016 Acre (150 feet x 150 feet) : 4.894 m 2 4016 Cao (sào, 1/10 m u) : 489 m 2 44016 Perche (1/10 arpent) : 489 m 2 44016 Perch (1/10 acre) : 489 m 2 44016 Xích (th ưc, 1/15 sào) : 32 m 2 639344 Pied agraire (1/15 perche) : 32 m 2 639344 Agrarian foot (1/15 perch) : 32 m 2 63934 Th n (t c, 1/10 th ưc) : 3 m 2 263934 Pouce agraire (1/10 pied agraire) : 3 m 2 263934 Agrarian inch (1/10 agrarian foot) : 3 m 2 263934 Phân (1/10 t c) : 0 m 2 326393 Ligne agraire (1/10 pouce agraire) : 0 m 2 326393 Agrarian line (1/10 agrarian inch) : 0 m 2 326393 2 Ly (1/10 phân) : 0m 032639 Point agraire (1/10 agraire) : 0m 2 032639 Agrarian point (1/10 agrarian line) : 0m 2 032639 Hào (1/10 ly) : 0m 2 003263 Plume agraire (1/10 point agraire) : 0m 2 003263 Agrarian feather (1/10 agrarian point) : 0m 2 003263 28
  23. Ht (1/10 hào) : 0m 2 000326 Fil agraice (1/10 plume agraire) : 0m 2 000326 Agrarian thread (1/10 agrarian feather) : 0m 2 000326 Ti (1/10 h t) : 0m 2 000032 Soie agraire (1/10 fil agraire) : 0m 2 000032 Agrarian silk (1/10 agrarian thread) : 0m 2 000032 2 Vi (1/10 ti) : 0m 00000326393 Rien agraire (1/10 soie agraire) : 0m 2 00000326393 Agrarian nothing (1/10 agrarian silk) : 0m 2 00000326393 Kh u (mi ng: 15 th ưc x 15 th ưc) : 48m 2 944016 Bouchée (morceau: 15 pieds x 15 pieds) : 48m 2 944016 Mouthful (morsel: 15 feet x 15 feet) : 48m 2 944016 182.5.12.4.6.7.3.8.9 ðc: 182 m u, 5 sào, 12 th ưc, 4 t c, 6 phân, 7 ly, 3 hào, 8 h t, 9 ti Lire: 182 arpents, 5 perches, 12 pieds, 4 pouces, 6 lignes, 7 points, 3 plumes, 8 fils, 9 soies Read: 182 acres, 5 perches, 12 feet, 4 inches, 6 lines, 7 points, 3 feathers, 8 threads, 9 silks Mt phn dch theo / D'après / Following / : - Luro, COURS D'ADMINISTRATION ANNAMITE. Saigon, 1877. Cahier de description des champs ( ða b ), pp. 393-418. - Système légal des poids et mesures Annamites, in Annuaire général de l'Indochine. Hanoi, 1910. Pages 53-55. - Nguy n ðình ðu, Weights and Measures in Ancient Vietnam. Revue des Etudes Economiques. Nos 105 - 106. Hanoi, 1978. pp 65- 71, 40-49. Vietnamese studies, No.98, Hanoi, 1990. Pp 21-43. 29
  24. Lời tựa T ngàn x ưa, dân t c Vi t Nam đã phát tri n theo quan ni m làng nưc. M i làng là m t đơn v cĩ đ a ph n riêng và c ư dân s ng trên đĩ. Nưc g m b i nhi u làng. C ng t t c đ a ph n các làng s thành lãnh th chung c n ưc. C ng t t c s dân các làng s thành dân s c n ưc. Theo ch th c a tri u đình, t c chính quy n trung ươ ng, m i làng ph i lp hai quy n s : S đinh và S đin. Th th c khai báo, đo đ c, ghi chép cho hai s y đ u ph i tuân th mt m u t trên đư a xu ng. Cĩ th nĩi, tính th ng nh t cao c a ð i Vi t là nh vào s th c thi hai s b đĩ. Mi làng cĩ th đ t ra nhi u th t c l và s sách khác, song ch cĩ giá tr n i b , g i là hươ ng ưc hay l làng . "Phép vua thua l làng" là câu nĩi đu l ưi, ý mu n nh n m nh vào tinh th n "xã thơn t tr " c a ta. Cĩ l , cịn ph i nghiên c u sâu r ng h ơn n a m i v ch ra đưng ranh gi a "phép vua" - tc pháp lu t nhà n ưc - vi "l làng". Trong th c t l ch s , ch ưa h cĩ mt "l làng" nào đã c ý vi ph m "phép vua" v vi c l p s đinh và s đin; cịn s che gi u hay khai man c a lý d ch thì l i là chuy n khác. S h t ch - tc s đinh - đưc ti n hành tr ưc và khá chu đáo. ðúng nh ư Phan Huy Chú đã ghi: "Bu i đ u nhà Tr n, làm s h t ch, c h ng n ăm li làm k ti p, phép làm r t rõ và k , vì là noi theo phép c ũ c a nhà Lý nên nh ư v y" (1) . S h t ch th ưng là k t qu c a m t đ t duy t tuy n (duy t dân tuy n lính), mà vi c này tri u đình coi tr ng, nên th ưng y quy n cho đ i th n đi ti n hành, nh ư đi Lý là Lý Th ưng Ki t, đ i Tr n là Tr n Th ð , đ i Lê là Nguy n Trãi, v.v Vì th t l c s sách, chúng ta khơng cĩ s dân chính xác c a đ i ðinh, Ti n Lê, Lý, Tr n. T i khi thu c Minh, m i th y ghi trong sách AN NAM CHÍ NGUYÊN (1417) c a Cao Hùng Tr ưng s dân là 3.129.500 h (cĩ l đây là h kh u, ch khơng ph i h gia đình, vì khi y ði Vi t ch ưa th cĩ trên 15 tri u dân, n u tính trung bình m i h gia đình (1) Phan Huy Chú, LCH TRI U HI N CH ƯƠ NG LO I CHÍ . Hà N i, 1961. T p III, trang 49 . 30
  25. là 5 ng ưi). S h t ch c a m i làng, ngày càng hồn ch nh và chính xác. Nh các s h t ch, ta cĩ th bi t đưc s bi n chuy n dân s qua các th i đi và bi t đưc m t đ dân s c a t ng vùng lãnh th . Ti c r ng s h t ch ca tồn qu c nay đã th t l c h u h t, nên vi c nghiên c u dân s c a ta x ưa th t là khĩ kh ăn. I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SỔ ĐỊA BẠ T th i Lý Thái T (1010 - 1028), đã th y đ t ra thu ru ng đ t, Tr n Thái Tơng (1225 - 1237) đt thêm thu thân, nh ưng ai cĩ t m t hai m u ru ng tr lên m i b thu . Nh ư v y vi c đánh thu d a vào ru ng đ t là chính, k c thu thân. T t nhiên ph i cĩ đo đc thì m i bi t m i s đ t to rng bao nhiêu và m i ch ru ng cĩ bao nhiêu m u đ tính thu . Nh ưng v n ch ưa th y nĩi t i m t s đin nào đ làm m u chung hay m t đ t khám đ c nào trên quy mơ l n c m t huy n ho c m t l . Cĩ l vi c khai báo và đo đc khi y cịn đi khái và tùy ti n. Mãi t i n ăm 1393, đ i Tr n Thu n Tơng, m i th y s ghi: "H l nh rng ng ưi nào cĩ ru ng thì t cung khai s m u. Quan hành khi n Hà ðc Lân nĩi m t v i ng ưi nhà r ng: ðt ra phép này ch đ c ưp ru ng c a dân mà thơi. Quý Ly nghe đưc, giáng làm th ưng th ư b H . L i h l nh cho dân tiêu đ h tên trên b ru ng, các l ph châu huy n c ng đ ng khám đo làm s, 5 n ăm m i xong. Ru ng nào khơng cĩ gi y cung k t thì l y làm ru ng cơng" (1) . N ăm n ăm sau, t c 1403, khi y H Quý Ly đã thốn ngơi nhà Tr n, khơng th y s ghi l i k t qu c a cơng cu c "c ng đ ng khám đo làm s " trên đây. R i n ưc ta b thu c Minh trên 10 n ăm (1414 - 1427). ðươ ng th i, Cao Hùng Tr ưng đã ghi là n ưc ta khi y t ng c ng cĩ 1.749.170 m u ru ng. Chúng ta cĩ th ng t ng s đĩ là k t tốn c a cu c khám đo n ăm 1398, k c ũng là h p lý đ nuơi đưc dân s t 3 đ n 4 tri u ng ưi(2) . (1) ðI VI T S KÝ TỒN TH Ư. Hà N i, 1971. T p II, trang 223. (2) Th t khĩ ph ng đốn dân s đươ ng th i. DƯ ðA CHÍ ghi: * D ưi tri u Ngơ cĩ 3.100.000 h . * D ưi tri u ðinh Lê cĩ 5.006.500 đinh. 31
  26. Bng m t th i gian khá lâu, s sách khơng nĩi t i vi c đo đ c ru ng đ t na (1) . Trên ba th k sau, vào n ăm V ĩnh Th nh XIX (1719) s ghi: "Sai quan đi đo ru ng Ru ng trong n ưc khơng k cơng t ư, đu ph i nên ti n hành khám xét đo đc" (2) . N ăm sau (1720) l i th y ghi: "B t đ u sai huy n quan t tr n chia nhau đi đo đ c ru ng c a dân". N u ch sai huy n quan đi đo đc thì ln này khơng nghiêm túc b ng l n tr ưc (1398) đã sai "các l ph châu huy n c ng đ ng khám đo" đ làm s ru ng đ t. Năm 1728, s chép: " ð n nay l i sai quan thân đi khám xét, xem ru ng du m hay x ươ ng x u mà chia ra làm ba hng đ đ nh m c thu cao th p, đt làm l nh" (3) . ðây là th i đim đ t n ưc đã b phân ly ðàng Ngồi và ðàng Trong. Chúng ta hy v ng cịn tìm th y m t s đ a b l p vào th i đĩ. Ti ðàng Trong, n ăm 1618, chúa Sãi "sai quan đo đc ru ng cơng c a các xã dân đ thu thu . ð n đ i chúa Hi n, vi c đo đ c m i chu đáo h ơn, và các h ng ru ng đ t cùng ng ch thu đưc n đ nh rõ ràng. N ăm K D u (1669), sai b n v ăn th n H Quang ð i chia đi đo đ c nh ng ru ng đ t th c cày c y c a các xã dân các h ng" (4) . Lê Quý ðơn ghi rõ h ơn: N ăm K D u (1669), chúa Nguy n "m i phân phái quan viên và l i thu c khám đ c các * D ưi tri u Lý cĩ 3.300.100 đinh. * D ưi tri u Tr n cĩ 4.900.000 đinh. * ðu tri u H u Lê cĩ 7.000.940 đinh. (Nguy n Trãi, C TRAI T P, Hồng Khơi d ch. Sài Gịn, 1972, trang 737 - 738). Chúng tơi thi n ngh ĩ h (hay đinh) đây là tính đu ng ưi, ch khơng ph i tính s gia đình hay đi di n gia đình (nh ư cách th ưng tính d ưi th i phong ki n). Vì d ưi tri u Lê, n ưc ta khơng th cĩ dân s lên ti 35 tri u ng ưi (tính m i h hay đinh nhân v i 5). Mà con s trên 7 tri u dân th i đ u Lê, cĩ l c ũng quá cao. Chúng tơi t m nh t trí v i Tr ươ ng H u Quýnh "cho r ng h i y dân s ch kho ng 5 - 6 tri u" là cùng (tr.95, sách d n d ưi đây). (1) Tr ươ ng H u Quýnh, CH ð RU NG ð T VI T NAM , t p I, Hà N i, 1982, tr.19: " trong d p đi nghiên c u Hoa L ư chúng tơi đã đưc đ c m t s đin b th i C nh Th ng, Hng Thu n c a xã. V a qua, tr l i Hoa L ư đ làm vi c thì nghe nĩi c t p đin b quý đĩ đã m t". Th t ti c, n u cịn đin b C nh Th ng (1498 - 1501) và H ng Thu n (1509 - 1515) thì s tìm hi u thêm đưc nhi u điu c n bi t. (2) ðI VI T S KÝ TỒN TH Ư (Ph n ti p, t p I). NXB. KHXH, Hà N i, 1982. Tr.108- 109. (3) ðI VI T S KÝ TỒN TH Ư, s đsd, tr.158. (4) Phan Khoang, X ðÀNG TRONG 1558-1777. Sài Gịn, 1970, tr.488-489. 32
  27. hng ru ng cơng, ru ng t ư"(1) . V y là n ăm 1618 ch khám đ c ru ng cơng, cịn n ăm 1669 thì khám đc c ru ng cơng l n ru ng t ư. Cĩ l s ru ng đ t năm 1669 đã đưc kê khai phân tích đo đc khá hồn ch nh. Khi đưc vào tr n nh m Thu n Hĩa - Qu ng Nam, Lê Quý ðơn đã th y: "B đin hi n canh trong tr n Thu n Hĩa tuy cĩ biên rõ con s m u ru ng các n ơi s t i, nh ưng t n ăm K D u (1669) cho đ n ngày nay là Canh D n (1770) đã tr i qua 102 năm, các gi y t, b t ch b m i m t phá h y rách nát h t, đĩ là l t t nhiên" (2) . Th t đáng ti c là khơng cịn gi đưc t p đ a b nào l p n ăm 1669!. Sang tháng t ư n ăm Bính Thân (1776), Lê Quý ðơn vi t: "Chúng tơi mi sai các huy n quan chuy n s c xu ng các t ng, các xã ph i l ưc khai các h ng ru ng đ t cơng và t ư, ru ng nhà chùa (tam b o đin), đ t bãi m u (hoa châu th ), quan đin trang, quan đ n đin, t c b c bi t tr ưng (ru ng h), l ưu hoang v kh n ( đ t hoang ch ưa khai kh n) là bao nhiêu m u sào th ưc t c" (3) . Lê Quý ðơn ch m i b t quan viên x Thu n Hĩa làm vi c "l ưc khai" đĩ, cịn t x Qu ng Nam vào Gia ðnh thì ch ưa, v n ph i dùng nh ng s b n ăm 1764 và n ăm 1769 đ kê c u. Nh ng s đ a b "l ưc khai" năm 1776 nay c ũng m t h t. K t cu c "kh i ngh ĩa Tây S ơn bùng n" n ăm 1771 đ n lúc "nhà Tây Sơn l p l i n n th ng nh t đ t n ưc" n ăm 1786, và k c d ưi tri u Tây S ơn t 1786 đ n 1802 (4) , khơng th y s ghi m t cu c khám đ c ru ng đ t nào cĩ quy mơ. V l i Tây S ơn m i "th ng nh t đ t n ưc" v m t danh ngh ĩa chính tr mà ch ưa th ng nh t v m t hành chính t m ũi Cà Mau đn i Nam Quan. Hi n ch cịn l i r t ít s đ a b l p n ăm Quang Trung th 2 (1789) cho m t s xã thơn l t (cĩ l là "tái sao" đa b t th i Lê) (5) . Ti tri u Nguy n, đ t n ưc Vi t Nam to r ng h ơn bao gi h t, th ng nh t v hành chính su t t B c chí Nam, nên vi c l p đ a b đã cĩ quy mơ (1) Lê Quý ðơn, PH BIÊN T P L C, T.I, Lê Xuân Giáo d ch. Sài Gịn, 1972. Tr.225. (2) Lê Quý ðơn, S đd, tr.148. (3) Lê Quý ðơn, s đd, tr.249. (4) LCH S VI T NAM , t p I, NXB. KHXH, Hà N i, 1972, tr.418 . (5) Nguy n ð c Nghinh, TÌNH HÌNH PHÂN PH I RU NG ð T XÃ M C XÁ GI A HAI TH I ðIM (1789-1805), Tp chí Nghiên c u L ch s, s 157, 7/8-1974. 33
  28. và nh t quán trên tồn qu c(1) . C ũng nh ư các tri u ti n nhi m, nhà Nguy n rt coi tr ng vi c l p đ a b . Song đây là vi c làm khĩ kh ăn và ph c t p, ph i ti n hành v ng ch c t ng b ưc. Ngay sau khi đ nh l p, Gia Long li n sai Lê Quang ðnh "coi s p đ t b đin th " chung c a c n ưc. (Lê Quang ðnh là h c trị Võ Tr ưng To n, là "nhân v t l i l c" c a nhĩm Gia ð nh Tam Gia, là ng ưi "n i danh phong nhã, vi t t t, v tài", đã làm HỒNG VI T NH T TH NG D Ư ðA CHÍ "g m 10 quy n, kh o đ đ t ch trong nưc, t kinh s ư vào Nam t i Hà Tiên, ra B c t i L ng S ơn" xong n ăm 1806) (2) . Ph i m t m t th i gian 31 n ăm, t Gia Long n ăm th 4 (1805) đ n Minh M ng n ăm th 17 (1836), kh p cõi đt n ưc Vi t Nam m i ghi chép đưc đ y đ t ng m ng ru ng, s đ t, con đưng, khu r ng, núi sơng vào s đ a b c a m i làng t thành th đ n vùng biên c ươ ng. Cách nay g n 200 năm, cơng cu c qu n lý lãnh th và c ươ ng v c làm đưc nh ư v y k đã là chu đáo. II HIỆN TÌNH SƯU TẬP ĐỊA BẠ CÒN LẠI Tr ưc h t, nên phân bi t hai lo i ðA B và ðIN B khác nhau th nào (c ũng đ c là đa b hay đin b ). ða b (th ưng đưc d ch ra ti ng Pháp là Cadastre, m t tác gi h i đu th i thu c đ a g i là Registre de description et de classification des terres de la commune) (3) là m t quy n s ghi chép và mơ t th t rõ ràng, t tng quát đ n chi ti t, đ a ph n c a làng. Tr ưc h t ph i x ưng danh, thu c h th ng hành chính t ng huy n ph t nh nào, v trí gi a đơng tây nam b c nh ng đâu, t ng s ru ng đ t th c canh c ũng nh ư hoang nhàn k c h ao rng núi. Sau đĩ, phân tích t ng lo i h ng ru ng đ t, m i s đin hay th , (1) Ni các tri u Nguy n, KHÂM ðNH ð I NAM H I ðIN S L . 15 t p. NXB Thu n Hĩa - Hu . T p 4, trang 120 quy đnh cách th c làm s đ a b . (2) Tr n V ăn Giáp, TÌM HI U KHO SÁCH HÁN NƠM , NXB Văn hĩa - Hà N i, 1984. Tr.352 - 355. (3) Luro, COURS D'ADMINISTRATION ANNAMITE . Saigon 1877. Tr.263. 34
  29. rng bao nhiêu, tr ng tr t gì, v trí đơng tây nam b c th nào, thu c quy n s h u c a ai, n u là c a cơng thì c ũng ph i ghi rõ cơng đin cơng th , hay quan đin quan th (vì m i lo i h ng cĩ nh ng quy ch khác nhau) v.v Ngh ĩa là v i quy n s đ a b , ng ưi ta cĩ th lên đưc m t t m b n đ đ a lý hình th , nơng nghi p, kinh t , xã h i (c ơ c u s h u) c a c làng. ðin b (Pháp d ch là Rơle d'impơt foncier) là quy n s khai báo đ đĩng thu ru ng đ t c a làng. Tr ưc h t c ũng ph i x ưng đa danh hành chính thu c t ng huy n ph t nh nào. R i ghi t ng s ti n và thĩc ph i đĩng thu là bao nhiêu cho c làng. Sau đĩ m i phân bi t lo i h ng ru ng đ t và mi s h u ch ph i đĩng bao nhiêu. Hàng n ăm ph i c ăn c vào s đ a b và bi u thu c a tri u đình ban hành đ l p s đin b (nh ng n ăm m t mùa th ưng đưc gi m m t t l nào đĩ). T khi l p đ a b đ n khi l p đin b t t nhiên đã cĩ nh ng thay đ i, nh ư cĩ thêm ru ng đ t m i khai hoang, cĩ s hoang hĩa hay đ i cây tr ng, cĩ s mua đi bán l i v i nh ng ch ru ng đ t m i v.v M i n ăm l p đin b m t l n đ n p thu c ăn c vào nh ng đ i thay đĩ, g i là Ti u tu đin b; 5 n ăm s a đ i k h ơn v i vi c đo khám l i, g i là ði tu đin b . S đin b giúp ta th y đưc s bi n chuy n v ru ng đ t t ng n ăm m t. Ti c rng, t tri u đình đn t nh thành và làng xã, khơng đâu gi đưc m t s ưu tp đin b đ y đ và liên t c c a thi gian g n 200 n ăm qua (ch ưa k t i đi Lê và tr ưc n a). T n ăm 1805 đ n n ăm 1836, tri u đình nhà Nguy n ti n hành xong cơng cu c đ c đin và l p đa b trên tồn qu c. Tình hình phân ranh hành chính c p tr n và t nh đươ ng th i đưc x p đ t nh ư sau: Bc Thành gm 11 tr n (5 n i tr n và 6 ngo i tr n). * 5 n i tr n là: 1. S ơn Nam Th ưng 2. S ơn Nam H 3. H i D ươ ng 4. Kinh B c 5. S ơn Tây 35
  30. * 6 ngo i tr n là: 6. Tuyên Quang 7. Thái Nguyên 8. L ng S ơn 9. Cao B ng 10. Qu ng Yên 11. H ưng Hĩa Mi n Trung chia ra 12 đơ n v (sau 1832): * 3 t nh thu c H u Tr c K ỳ là: 12. Thanh Hĩa 13. Ngh An 14. Hà T ĩnh * 2 t nh thu c B c Tr c K ỳ là: 15. Qu ng Bình 16. Qu ng Tr * 1 ph Tr c L là: 17. Ph Th a Thiên * 2 t nh thu c Nam Tr c K ỳ là: 18. Qu ng Nam 19. Qu ng Ngãi * 4 t nh thu c T Tr c K ỳ là: 20. Bình ðnh 21. Phú Yên 22. Khánh Hịa 23. Bình Thu n Nam K ỳ chia ra 6 t nh là (t n ăm 1835): 24. Biên Hịa 25. Gia ðnh 26. ðnh T ưng 36
  31. 27. V ĩnh Long 28. An Giang 29. Hà Tiên ðĩ là 29 đơ n v tr n hay t nh trong th i gian ti n hành l p đ a b (1805 - 1836) cho tồn qu c. ð i khái, các t nh phía B c l p đ a b t 1805, các t nh phía Nam l p n ăm 1836. Sau l i cĩ m t s t nh đưc đ t thêm và mt s xã thơn m i l p v i s đ a b t nh m i. Cho nên, trong b n th ng kê đa b c a L ưu tr d ưi đây, đã ghi nh ng t nh Hà N i (l p n ăm 1831) ch cĩ 6 quy n đ a b , Thái Bình (l p n ăm 1894) v i 2 quy n đ a b , Ki n An (l p n ăm 1898) v i 1 quy n đ a b , Kontum vi 2 quy n đ a b . Kèm đây là 2 b n đ v sau n ăm 1835 (th i đim đ i tên t nh Phiên An thành t nh Gia ð nh) và tr ưc th i thu c Pháp. Hai b n đ này s bi u hi n ph n nào tình hình phân ranh trong giai đon l p đ a b , ngo i tr vùng Sơn Nam Th ưng, S ơn Nam H phân thi t ra m y t nh cùng m t s t nh khác m i l p v sau (s nghiên c u k t ng tr ưng h p phân thi t ho c sáp nh p c a m i t nh). SƯU TẬP 10.044 ĐỊA BẠ Ở TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sưu t p đ a b đ y đ nh t c a Vi t Nam t x ưa t i nay ti n hành t 1805 đn 1836 m i hồn t t. Mi s đ a b ph i chép thành ba bn y nhau: bn Giáp đ kinh, b n t đ t nh và b n Bính đ làng. K t khi Pháp gây cu c binh đao, chi m Sài Gịn n ăm 1859, ba t nh mi n ðơng Nam B năm 1862, ba t nh mi n Tây n ăm 1867, B c B n ăm 1883 và Trung B n ăm 1884, thì các s đ a b t và Bính b tiêu h y th t l c h u h t (s ưu t p Hà Ni cịn l i l m vài tr ăm quy n khơng đáng k đ i v i t ng s xã thơn). Năm 1885, Hàm Nghi cho phát pháo đánh Pháp tr ưc khi xu t bơn. Pháp đt phá kinh thành Hu , khĩi la cháy su t ba ngày đêm, khơng bi t s ph n các b n Giáp ra sao. Mãi đn n ăm 1942 m i cĩ tin: th ư t ch và v ăn ki n c a tri u đình, tàng tr t i nhà ðơng Các, b đ ng ch ng ch t và b t đ u m c nát, nay đem ra s p x p l i r i đĩng thành t p. ð i b ph n đây là ph n 37
  32. châu b n (nh ng v ăn ki n cĩ ch phê son c a nhà vua). V ph n đ a b , ch cĩ tin s ơ sài: t i Tàng Th ư Lâu cịn gi đưc "các s đin th c a các đ a ph ươ ng h i tr ưc, là m t kho tàng tài li u v kinh t s và xã h i s tri u Nguy n" (1) . R i su t th i gian 10 n ăm sau, "t đ o chính Nh t tháng 3-1945 đn Hi p đ nh Genève n ăm 1954, bao nhiêu th ư t ch t i hồng thành đã b mt ho c vì khơng trơng nom mà h ư h ng. R t nhi u th ư t ch và châu b n đưc bày bán t i các ch ðơng Ba, Bao Vinh, Nam Ph , Sam" làm gi y v n thu c rê và gi y gĩi. N ăm 1959, khi ki m kê l i s m c châu b n, th y ch cịn 611 t p (sau n ăm 1975, ki m l i cịn 602 t p, N ðð ), so v i s m c làm năm 1942, thì 10 ph n m t 8! V ph n đ a b , v n ch ưa bi t thi u đ cịn mt ra sao. N ăm 1959, t t c "châu b n, m c b n, đ a b , sách c và sách ng lãm" c a tri u đình Hu đưc chuy n h t lên ðà L t. Chi nhánh V ăn kh t i đĩ cĩ nhi m v "s p x p và phiên d ch m c l c châu b n, gìn gi và sp x p các m c b n". Khơng th y nĩi gì đn đ a b . Tháng 3-1975, châu bn, sách c , sách ng lãm và đa b đưc đưa v Sài Gịn. Kho m c b n vn cịn đ trên ðà L t. Hi n nay, Kho L ưu tr TW2 đang qu n lý và b o qu n t t nh ng tài li u l ch s vơ giá đĩ là các châu b n, sách c , sách ng lãm và đa b nĩi trên. Kho ng năm 1984, khi nh n tham gia biên so n ða chí V ăn hĩa Thành ph H Chí Minh, chúng tơi đã vào Kho L ưu tr th tìm xem cĩ cịn s đ a b c a làng xã x ưa mà đa h t thu c ph m vi thành ph đ vi t ph n đa lý l ch s cho chính xác. Ban giám đ c kho đã vui lịng cho bi t hi n đang b o qu n t ng s đ a b c n ưc là 10.044 t p, chia ra: a) BC B (mang ký hi u DB) . Cao B ng cĩ 158 tp v i ký hi u DB1 . Hà N i (1831) - 6 - DB2 . H i D ươ ng - 883 - DB3 . H ưng Hĩa - 59 - DB4 . Kinh B c - 674 - DB5 . Ki n An (1898) - 1 - DB6 (1) Tr n Kinh Hịa, MC L C CHÂU BÀN TRI U NGUY N (Tri u Gia Long). NXB. ði hc Hu , Hu , 1960, tr.XVI-XVII. 38
  33. . L ng S ơn - 90 - DB7 . Ninh Bình (1822) - 160 - DB8 . Qu ng Yên - 45 - DB9 . S ơn Nam Th ưng - 788 - DB10 . S ơn Nam H - 629 - DB11 . S ơn Tây - 584 - DB12 . Tuyên Quang - 33 - DB13 . Thái Bình (1894) - 2 - DB14 . Thái Nguyên - 188 - DB15 Cng: 4.296 tp b) TRUNG B (mang ký hi u DT) . Bình ðnh cĩ 1.222 tp v i ký hi u DT1 . Bình Thu n - 238 - DT2 . Hà T ĩnh - 260 - DT3 . Khánh Hịa - 306 - DT4 . Kon Tum - 2 - DT5 . Ngh An - 331 - DT6 . Phú Yên - 164 - DT7 . Qu ng Bình - 299 - DT8 . Qu ng Nam - 935 - DT9 . Qu ng Ngãi - 228 - DT10 . Qu ng Tr - 324 - DT11 . Thanh Hĩa - 727 - DT12 . Th a Thiên - 328 - DT13 Cng: 5.264 tp c) NAM B (mang ký hi u DN) . An Giang cĩ 43 tp v i ký hi u DN1 . Biên Hịa - 117 - DN2 . ðnh T ưng - 76 - DN3 39
  34. . Gia ðnh - 102 - DN4 . Hà Tiên - 35 - DN5 . V ĩnh Long - 111 - DN6 Cng: 484 tp Cách s p x p nh ư trên cĩ l là t n ăm 1942, nên cịn s ơ sài, và theo tình hình phân ranh hành chính m i (b i th cĩ Thái Bình, Hà N i, Ki n An, Kon Tum), ch khơng theo tình hình khi l p đ a b . M i t p khơng nh t thi t là m t quy n. Quy n đ a b nào dày hàng tr ăm trang thì đ riêng làm 1 tp. Cĩ khi m t t p g m t i n ăm b y quy n m ng. Làng nào cĩ nhi u ru ng đt và chia ra nhi u s h u ch , thì đa b dày. Làng nào ít ru ng đ t, thì đa b m ng. Cho nên, s 10.044 t p đ a b khơng ph i là s quy n, t c khơng ph i t ng s xã thơn tồn qu c. L i n a, các s đ a b ch ưa chia theo t ng, mi chia theo huy n, r i m t s quy n cịn đt l c sang huy n khác hay tnh khác n a. Cho nên, ph i s p x p l i thì m i cĩ đưc m t b ng tra h p lý. Nu so sánh v i s ưu t p châu b n (10 ph n m t 8 cịn 2), thì s ưu t p đa b cịn l i khá đ y đ , nh ư v y th t là quý hĩa. Cĩ th nĩi, đây là m t sưu t p qu c b o. S đ a b , qua các th i và trên tồn qu c, đ u vi t vào mt th gi y b n t t c l n (44x35 cm) g p đơi. Tồn b s ưu t p đ a b đưc x p theo t ng huy n, bĩ thành t ng đ p, r i gom l i t ng t nh (tr ưc năm 1832 là tr n). Tt c đ t trên k t cĩ chi u cao m i ng ăn trên 40cm. Cng chung các t ng k l i dài t i 100m. Ph i k đĩ là m t s ưu t p khá đ s v y. III ĐÃ NGHIÊN CỨU và TRÍCH DỊCH XONG PHẦN NAM KỲ LỤC TỈNH VÀ PHẦN TRUNG BỘ ð biên so n ph n đ a lý l ch s cho ð a chí V ăn hĩa Thành ph H Chí Minh, chúng tơi đã tìm đc nh ng quy n đ a b c a các làng cĩ đa h t nay thu c ph m vi thành ph . C th đĩ là các làng c a hai huy n Bình Dươ ng, Tân Long thu c t nh Gia ð nh, và c a huy n Bình An (Th ð c nay) thu c t nh Biên Hịa. Chúng tơi khơng ng b t g p đây c mt kho 40
  35. tàng phong phú ghi chép khá chính xác v đ a lý hình th , đ a lý hành chính, cách s d ng đ t đai, tình hình chi m h u ru ng đ t, t l cơng đin đ i v i tư đin, quy ch riêng c a m i lo i quan đin, cơng đin hay b n thơn đin, sinh ho t kinh t , sinh ho t nơng nghi p, ti n trình đơ th hĩa, đ a danh hành chính và tên nơm x đ ng, đ a đim các di tích l ch s v ăn hĩa, v.v Nhân đưc đà nghiên c u kh quan và s n cĩ ngu n t ư li u quý giá, chúng tơi đã trích d ch, ghi chép thêm 4 t nh n a cho đ c L c T nh. ðĩ là các t nh ð nh Tưng, V ĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Ti nay, chúng tơi đã làm xong ph n ð A B NAM K Ỳ L C T NH, vi s c ng tác c a các chuyên viên Hán Nơm thơng th o, chúng tơi c ũng đã hồn t t ð a b 12 t nh Trung B (1) . Sưu t p đ a b ca c n ưc th t là quý. Mt khi nghiên c u và t ng k t xong, s giúp ta tìm hi u ðt n ưc và Dân t c mt cách khá chính xác, v nhi u m t c a t ng xã thơn, huy n ph , t nh thành và tồn qu c. Vi t t i TP H Chí Minh, tháng 3 n ăm 1989 NGUY N ðÌNH ðU (1) Cịn ða b B c B m i xong đưc vài t nh thì C c L ưu tr cho chuy n tồn b s ưu t p châu b n và đa b cùng t ư li u khác thu c tàng th ư tri u đình Hu ra Hà N i h i quý III năm 1991. Chú thích thêm tháng 3-1993, N ðð . 41
  36. Trích trong Luro, COURS D’ADMINISTRATION ANNAMITE . Saigon,Collège des Stagiaires,1877. Bài L ch S và ða Lý, trang 13. Cịn thi u tên 3 t nh Thái Nguyên, Nam ðnh, H ưng Yên. N ơi đa danh Qu ng ð c ph i ghi là Th a Thiên mi đúng. 43
  37. Phàm Lệ I CÁCH GHI DIỆN TÍCH Ghi di n tích b ng m u sào th ưc t c, thì dùng con s và cách nhau bng m t d u ch m (.). Thí d : 216 m u 7 sào 14 th ưc 3 t c 5 phân 9 ly 7 hào 6 h t . 216.7.14.3.5.9.7.6 4 sào 7 t c .0.4. 0.7 2 m u 3 th ưc . 2.0. 3.0 1200 m u 1200.0. 0.0 ðưng thiên lý 1.354 t m 4 th ưc Ao nuơi cá 125 kh u 125 kh u Văn Thánh mi u 1 s 1 s Rng ch m, gị đi, m đ a 3 kho nh 3 kho nh II BIỂU ĐO RUỘNG ĐẤT ĐƯƠNG THỜI ðo đong cân đm c a ta x ưa là v n đ khá ph c t p, vì m i n ơi, m i lúc m t khác (1) . Chúng tơi l p bi u sau đây đ tìm hi u các đơn v đo l ưng dùng trong đa b và thu thu theo đ nh chu n t đ u triu Nguy n. Vi t Nam lúc y cĩ ba th th ưc: (1) Nguy n ðình ðu, GĨP PH N NGHIÊN C U V N ð ðO, ðONG, CÂN, ð M CA VI T NAM X ƯA. Tp chí Nghiên C u Kinh T - Hà N i. S 105 (10-1978) và s 106 (12-1978). Các trang 65-77, 40-49 . 44
  38. Th ưc m c (m c xích) đ i ra h mét dài 0 m 424. Th ưc ru ng (đin xích) - 0 m 4664. Th ưc may (phùng xích) - 0 m 636. BI U ðO DI N TÍCH B NG TH ƯC RU NG 0 m 4664 ði ra h mét Tên đơ n v Rng b ng Mi c nh (m 2) Mu (m u) 10 sào 150 th x 150 th 4894,4016 Sào (cao) 15 th ưc 15 th x 150 th 489,44016 Th ưc (xích) 10 t c 1 th x 150 th 32,639344 Tc (th n) 10 phân 1 t c x 150 th 3,2639344 Phân 10 ly 1 ph x 150 th 0,3263934 Ly 10 hào 1 ly x 150 th 0,032639 Hào 10 h t 1 hào x 150 th 0,003263 Ht 10 ly 1 h t x 150 th 0,000326 Ty 1 ty x 150 th 0,000032 Mi ng (kh u) 9 than 15 th x 15 th 48,944016 Than 25 gh 5 th x 5 th 5,438224 Gh , ơ, khâu 1 th ưc vuơng 1 th x 1 th 0,217528.96 Gang 5 t c x 5 t c 0,054382.24 Trong ph n th nh t c a bi u trên, ch cĩ m u là vuơng c nh, cịn sào, th ưc, t c là hình ch nh t. Trong ph n hai, kh u, than, gh , gang đ u vuơng (xem hình v kèm đây). BI U ðO CHI U DÀI B NG TH ƯC M C Th ưc 0 m 424 Tm, b ng 5 th ưc 2 m 12 Tr ưng, b ng 2 t m 4 m 24 45
  39. Năm 1897, Tồn quy n ðơng D ươ ng quy t đ nh cho 1 th ưc ta b ng 0m40 (khơng phân bi t m c xích, đin xích hay phùng xích, 1 m u b ng 3.600m 2, 1 h c b ng 60 lít và 1 l ng b ng 37 gram 783.125. Năm 1930, khi điu tra ru ng đ t đ biên so n sách Kinh t Nơng nghi p ðơng D ươ ng (1) , Yves Henry đã ph i dùng 3 th đơn v di n tích ru ng đ t khác nhau: - Mu B c K ỳ r ng 3.600 m 2. - Mu Trung K ỳ r ng 4.970 m 2. - Mu tây, tc hécta, Nam K ỳ r ng 10.000m 2. (1) Yves Henry, ECONOMIE AGRICOLE DE L'INDOCHINE , Hà N i, 1932. Các trang 118. 210. 46
  40. Cĩ l m u B c K ỳ là theo quy t đ nh c a tồn quy n n ăm 1897. Mu Trung K ỳ v n gi nguyên th ưc đ nh chu n t tr ưc th i Pháp, trung bình là 4.970m 2. Henry đã điu tra th y m u c a m t s làng trong t nh Qu ng Nam r ng 4.865m 2, và m u c a m t s làng trong t nh Qu ng Ngãi rng t i 7.000m 2. Khi y, s ð a chính ch ưa đo đc xong các t nh B c K ỳ và m i b t đ u ti n hành Trung Kỳ. Cịn Nam K ỳ, vi c chuy n đ i t m u ta sang hécta (10.000m 2) đã hồn thành. Cho nên Henry cho r ng các bi u so sánh s đ t và s h u ch c a ba kỳ ch cĩ giá tr t ươ ng đi. Cịn mu trong s ưu t p đ a b c a c n ưc thi t l p t 1805 đ n 1836, rng 4.894m24016 , vì tri u Nguy n đã l y mt cái th ưc cĩ t th i Lê đ đnh chu n và làm ra m t quan đin xích (0 m 4664) làm kích th ưc đo ru ng đ t chung cho tồn qu c(1) . III CÁCH GHI TÊN ĐẤT Các đơ n v tr n, ph , huy n, t ng, thu c, s đ t tr ưc tên. Thí d : Tr n Qu ng Ngãi Ph Tư Ngh ĩa Huy n Bình S ơn Tng Th ưng Thu c ðn ðin. Các đơ n v hành chính c ơ s nh ư xã, thơn, ph ưng, p, giáp thì đt sau tên, đ vi c tra c u theo m u t la tinh cho d . Thí d : Vn Xuân thơn Long Giang xã Châu Nhai tr i ðơng D ươ ng châu Cù Lao Ré ph ưng. (1) Nðð , ðO ðONG CÂN ðM X ƯA, sđd. 47
  41. Tên đt dù g m m y ch c ũng vi t hoa h t. Thí d : Phú An xã Th ch An Ni thơn Ph ưc An ðơng Tây thơn. Hu h t đ a danh hành chính ghi b ng ch Hán đ l y ý ngh ĩa t t đ p (m t ). Cịn tên xĩm hay mi t, tên các làng m i thì th ưng dùng ch Nơm. Thí d : Bàu Sơng xĩm Cây Quít thơn Lị Ngĩi x. Nh ưng nĩi chung h i l p đ a b 1813, tr mt s ít cịn tên Nơm, xã thơn Qu ng Ngãi đu dùng ch Hán đ t tên. IV CÁCH GHI LOẠI HẠNG RUỘNG ĐẤT Cĩ nh ng lo i h ng ru ng đ t cĩ th d ch Nơm mà khơng gây ng nh n, nh ư: Th o đin : ru ng c , ru ng thp hay ru ng sâu. Sơn đin : ru ng núi, ru ng gị hay ru ng cao. Diêm đin : ru ng mu i. Tang c ăn th : đt tr ng dâu (nuơi t m). Giá th : đt tr ng mía (làm đưng). Phù viên th : đt v ưn trng tr u khơng. Viên lang th : đt v ưn tr ng cau. Vu đu th : đt tr ng khoai đu. Ba tiêu th : đt tr ng chu i. Thanh trúc th : đt tr ng tre n a. Da di p th : đt tr ng d a lá. Viên tiêu th : đt v ưn tr ng tiêu. 48
  42. Th tr ch : đt v a đ v a đ tr ng tr t linh tinh. Dân c ư th : đt đ nhân dân (ch cĩ v ưn c nh nh ). M đ a hay th m : đt ngh ĩa trang. Lâm t u : r ng ch m, b ưng ch m, r ng sác. Lâm l c : r ng già g n chân núi đ i. Th ph : đt gị n ng. Cịn nhi u lo i h ng ru ng đt ph i gi nguyên danh x ưng, đ tránh s hi u nh m, vì m i lo i h ng cĩ qui ch pháp lý ho c m c thu khác nhau. Thí d : QUAN ðIN, QUAN TH , QUAN VIÊN TH , QUAN XÁ TH CƠNG ðIN, CƠNG TH BN THƠN ðIN, B N THƠN TH , T CH ðIN, TIÊN NƠNG ðÀN TH , TH N T TH , PH T T TH Hai lo i đ t dân cư th và th tr ch, nu d ch Nơm, c ũng d nh m ln. Nên đ nguyên danh x ưng. V CÁCH PHIÊN ÂM ĐỊA DANH Tùy theo đa ph ươ ng, Ch c cịn nhi u thi u sĩt, tuy chúng tơi đã phiên âm theo t p quán đ a ph ươ ng nh ư: Diên Ph ưc, Diên L c, Diên Niên, ðơn Luân, Thanh Hi u, Châu Me, Châu , v.v 49
  43. Phần 1 • ĐỊA LÝ LỊCH SỬ • MỘT SỐ THẮNG CẢNH QUẢNG NGÃI • CÁC NHÂN VẬT QUẢNG NGÃI XƯA • PHÂN TÍCH ĐỊA BẠ TRẤN QUẢNG NGÃI 51
  44. Qu ng Ngãi tồn đ. Ph n phía nam: huy n M ð c, huy n Ch ươ ng Ngh ĩa. Trích sách Thơng qu c duyên cách h i ch (v sau 1832), ký hi u HVN 190, Th ư vi n Khoa h c Xã h i, TP.H Chí Minh. 53
  45. Qu ng Ngãi tồn đ. Ph n phía B c: huy n Bính S ơn, t nh thành Qu ng Ngãi. Trích sách Thơng qu c duyên cách hi ch (v sau 1832), ký hi u HVN 190, Th ư vi n Khoa h c Xã h i, TP.H Chí Minh. 54
  46. Trích An Nam đi qu c h a đ ca Taberd n hành n ăm 1838, nh ưng v tình hình kho ng n ăm 1815 (?): Qu ng Ngãi tr n n m gi a Qu ng Nam tr n và tr n Bình ðnh (c ũng gi là Quy Nh ơn). 55
  47. Địa lý lịch sử KIẾN TRÍ DUYÊN CÁCH QUẢNG NGÃI TỪ XƯA ĐẾN NAY Qu ng Ngãi nguyên x ưa là đt Vi t Th ưng Th (1) . T c truy n r ng: Năm 2353 tr ưc cơng nguyên, x Vi t Th ưng Th đem dâng rùa th n sang Trung Qu c, sau nhi u l n d ch m i hi u đưc nhau. Rùa th n s ng nghìn năm, vuơng h ơn ba th ưc, l ưng cĩ ch khoa đ u (gi ng hình con nịng n c) ghi vi c t khi tr i đ t m i m tr v sau. Vua Nghiêu sai ng ưi chép l i, gi là l ch rùa (2) . ðn đ i T n (246 - 206 tr ưc CN), Qu ng Ngãi thu c T ưng Qu n. ði Hán (206 tr ưc CN - 137 sau CN), thu c qu n Nh t Nam (là đt huy n Lư Dung). Cu i đi Hán (n ăm 137) ng ưi trong qu n làm ch c quan nh tên là Khu Liên n i lên gi t quan huy n, t x ưng là vua Lâm p. Năm 605, vua nhà Tùy sai L ưu Ph ươ ng mang quân đánh Lâm p và cho thu c v Nơng Châu, sau đ i thu c qu n H i Âm. ði ðưng (627 - 644) đi thu c S ơn Châu. Sang đi T ng (t n ăm 960), Qu ng Ngãi thu c đt C L ũy c a Chiêm Thành. Năm 1402, H Hán Th ươ ng sai ð Mãn đi chinh ph t Chiêm Thành, ly đ t C L ũy đ chia ra T Châu và Ngh ĩa Châu . T Châu chia ra hai huy n Trì Bình và B ch Ơ. Ngh ĩa Châu chia ra ba huy n Ngh ĩa Thu n, Nga Bơi và Khê C m. (1) Qu c s quán, ði Nam nh t th ng chí (NTC). T nh Qu ng Ngãi. So n gi : Cao Xuân ðc, L ưu ðc X ng, Tr n Xán. Nha V ăn hĩa BQGGD XB. Sài Gịn, 1964. Trang 9. (2) Qu c s quán, Khâm đnh Vi t s thơng giám c ươ ng m c (CM). Phiên d ch và chú thích: B u C m, Lê Ph c Thi n, T Quang B u và Tr ươ ng B u Lâm. BVHGD XB. Sài Gịn, 1965. Trang 64. 56
  48. ði Minh thu c (1407 - l427), đt Qu ng Ngãi thu c ph Th ăng Hoa (Qu ng Nam), nh ưng đt y b m t v Chiêm Thành, trong b n đ sách v ch biên h ư danh mà thơi (1) . ðu nhà Lê (1428 - 1470) l y đ t y cho thu c qui ch ky my (ch đ ràng bu c, ch ưa tr c tr ). Năm 1470, Chiêm Thành đn c ưp phá Hĩa Châu. N ăm 1471, vua Lê Thánh Tơng thân chinh đư a quân vào h thành Chà Bàn (nay là Bình ðnh), ri l y đ t ð i Chiêm (sau là Qu ng Nam) và C L ũy (sau là Qu ng Ngãi) đt ra đ o Qu ng Nam. Vua Lê dùng Lê y ðà làm tri châu C L ũy. Sau l i đi C L ũy thành ph T ư Ngh ĩa lãnh 3 huy n: Ngh ĩa Giang, Bình S ơn, M ðc, v n thu c v th a tuyên Qu ng Nam. Năm 1602, Nguy n Hồng đi ph Tư Ngh ĩa thành ph Qu ng Ngh ĩa, nh ưng v n l thu c Qu ng Nam dinh. Năm 1773, Nguy n Nh c n i lên chi m c Quy Nh ơn và Qu ng Ngh ĩa, đ i li tên ph Qung Ngh ĩa ra ph T ư Ngh ĩa. Năm 1802, sau khi th ng đưc Tây S ơn, Nguy n Ánh lên ngơi l y hi u là Gia Long, khơi ph c l i đ t y và đt tên là dinh Qu ng Ngh ĩa, đt các ch c quan L ưu th , Cai b , Ký l c đ th ng tr . Năm 1808, đi dinh Qung Ngh ĩa thành tr n Qu ng Ngh ĩa. N ăm 1809, đi ch c L ưu th làm Tr n th . N ăm 1827, l i đ i ch c Cai b , Ký lc làm Hi p tr n, Tham hi p. Năm 1832, chia đt tnh h t, đi tr n Qu ng Ngh ĩa thành tnh Qu ng Ngh ĩa, đt hai ty B Chánh và Án sát, th ng thu c v i Qu ng Nam. Năm 1884, Pháp đt cơng s đ th c hi n chính sách th c dân b o h . Năm 1890, Thành Thái đt 3 châu S ơn T ĩnh. Ngh ĩa Hành và M ð c cho thu c vào Ngh ĩa đ nh s ơn phịng. N ăm 1900, tri t bãi s ơn phịng, đi châu thành huy n do t nh kiêm qu n; đ t ch c Tu n vũ, b ch c B Chánh, lãnh coi 1 ph 6 huy n(2) (D ưi đây th ng nh t âm là Qu ng Ngãi ). (1) NTC, s đd, trang 9. (2) NTC, s đd, trang 10 57
  49. I TÌNH HÌNH PHÂN RANH HÀNH CHÍNH TRẤN QUẢNG NGÃI HỒI LẬP ĐỊA BẠ NĂM 1813 Ph T ư Ngh ĩa (ph duy nh t) Gm 3 huyn Bình S ơn, Ch ươ ng Ngh ĩa, M Hoa A. Huy n Bình Sơn gm 7 t ng / thu c: 1. T ng H cĩ 1 thơn cịn đa b và 1 xã m t đ a b . 2. T ng Th ưng cĩ 22 làng cịn đa b . 3. T ng Trung cĩ 38 làng cịn đa b và 4 làng m t đ a b . 4. Thu c ð n ðin cĩ 26 làng cịn đa b và 3 làng m t đ a b . 5. Thu c Hà B c cĩ 15 làng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . 6. Thu c Hoa Châu cĩ 1 làng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . 7. N i ph cĩ 2 làng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . B. Huy n Ch ươ ng Ngh ĩa gm 6 t ng / thu c: 1. T ng H cĩ 8 làng cịn đa b và 3 làng m t đ a b . 2. T ng Th ưng cĩ 17 1àng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . 3. T ng Trung cĩ 19 làng cịn đa b và 1 làng mt đ a b . 4 Thu c ð n ðin cĩ 18 làng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . 5. Thu c Hà Bc cĩ 1 làng cịn đa b . 6. Thu c Hoa Châu cĩ 1 làng cịn đa b . C. Huy n M Hoa gm 6 t ng / thu c: 1. T ng H cĩ 8 làng cịn đa b . 2. T ng Th ưng cĩ 13 làng cịn đa b và 4 làng m t đ a b . 3. T ng Trung cĩ 30 làng cịn đa b và 1 làng m t đ a b . 4. Thu c ð n ðin cĩ 5 làng cịn đa b . 5. Thu c Hà B c cĩ 3 làng cịn đa b . 6. Thu c Hoa Châu cĩ 2 làng cịn đa b. 58
  50. Tng c ng tr n Qu ng Ngãi gm 1 ph , 3 huy n, 19 t ng / thu c và 230 xã thơn cịn đa b . Nh nghiên c u t c n, bi t đưc 20 xã thơn cĩ đa b b m t. Tuy nhiên con s này khơng đy đ , nhi u xã thơn m t đ a b quá, khơng cịn y u t đ xác minh. Thí d t ng H huy n Bình S ơn ch cịn 1 thơn cĩ đa b . Trong tr ưng h p này, chúng tơi s d a trên t ư li u sách ði Nam nh t th ng chí và b n đ đ ph ng đ nh. Song ph ng đ nh ch ưa là xác đnh ch c ch n. II TÌNH HÌNH PHÂN RANH HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI HỒI CUỐI THẾ KỶ XIX Ph T ư Ngh ĩa (ph duy nh t) Gm 6 huy n: Ch ươ ng Ngh ĩa, Bình S ơn, M ð c, Ngh ĩa Hành, Sơn T ĩnh, ð c Ph , v i 23 t ng và 426 xã thơn (1). A. Huy n Ch ươ ng Ngh ĩa gm 5 t ng và 70 xã thơn: 1. Ngh ĩa An 2. Ngh ĩa Châu 3. Ngh ĩa ðin 4. Ngh ĩa Hà 5. Ngh ĩa H . B. Huy n Bình S ơn gm 6 t ng và 102 xã thơn: 1. Bình Châu 2. Bình ðin 3. Bình Hà 4. Bình H 5. Bình Hịa 6. Lý S ơn (1) NTC, s đd, tr. 10 - 14. 59
  51. C. Huy n M ð c gm 4 t ng và 103 xã thơn: 1. Ca ðc 2. L i ð c 3. Tri ðc 4. Triêm ðc D. Huy n Ngh ĩa Hành gm 3 t ng và 39 xã thơn: 1. Hành C n 2. Hàng Th ưng 3. Hành Trung E. Huy n S ơn T ĩnh gm 2 t ng và 54 xã thơn: 1. T ĩnh Th ưng 2. T ĩnh Trung F. Huy n ð c Ph gm 3 tng và 58 xã thơn: 1. Ph C m 2. Ph Lai 3. Ph Quy III TÌNH HÌNH HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THỜI PHÁP THUỘC (1) Gm ph T ư Ngh ĩa, 6 huy n, 23 t ng, 429 xã thơn v i 165 .330 ng ưi(2): 120.000 Vi t, 45.000 Th ưng, 300 Hoa, 30 Âu. A. Huy n Ch ươ ng Ngh ĩa cĩ 5 t ng v i 71 xã thơn và 32.860 dân. 1. T ng Ngh ĩa ðin cĩ 20 xã thơn và 5.590 dân (1) Annuaire général de l'Indochine - IDEO, Hanoi, Hai Phong.1910, pp. 506-507. (2) Cĩ d bi t 36.522 ng ưi so v i t ng s dân các huy n, khơng hi u vì lý do nào. 60
  52. - Làng Xuân Ph cĩ 360 ng ưi dân, cĩ ch . - Làng An M cĩ 50 ng ưi dân, cĩ ch . 2. T ng Ngh ĩa Hà cĩ 18 xã thơn và 9.060 ng ưi dân. - Xã Thu Xà cĩ 326 ng ưi dân, cĩ ch . - Thơn Phú Th cĩ 440 ng ưi dân, cĩ ch , làm cá khơ và n ưc m m. 3. T ng Ngh ĩa Châu cĩ 8 xã thơn và 4.340 dân. - Làng V n M cĩ 320 ng ưi dân, cĩ ch . 4. T ng Ngh ĩa H cĩ 14 xã thơn và 8.770 dân. - Làng Ba La cĩ l.950 dân, cĩ nhà máy đưng, cĩ s thc nghi m. - Làng C L ũy làm ngh cá và mu i m m. - Làng Thanh Khi t cĩ 270 dân. 5. T ng Ngh ĩa An cĩ 11 xã thơn và 5 .100 dân. - Làng An Hà cĩ 650 dân, cĩ ph l , cĩ ch . - Làng An Bàn cĩ 200 dân; làm ngh vơi . B. Huy n M ð c cĩ 4 t ng v i 102 xã thơn và 51.520 dân. 1. T ng L i ð c cĩ 25 xã thơn và 16.350 ng ưi dân. - Làng ðơng D ươ ng cĩ 560 dân, làm ngh đánh cá. - Làng K ỳ Tân cĩ 240 dân, làm ngh đánh cá. - Làng Long Ph ng cĩ l.640 dân, cĩ ch , làm ngh đánh cá và nuơi tm. - Làng Bàn An cĩ 1.400 dân, cĩ ch , làm ngh nuơi t m. - Làng Phú L c cĩ 650 dân, cĩ ch . - Làng Ngh ĩa L p cĩ 360 dân, làm ngh nuơi t m. - Làng Chú T ưng cĩ 710 dân, cĩ ch . - Làng Thi Ph cĩ 5.960 dân, tr ng lúa, cĩ ch . 2. T ng Ca ð c cĩ 25 thơn xã, 14.690 ng ưi dân. - Làng V ăn Bân cĩ 2.380 dân, làm ngh đá Biên Hịa. 61
  53. - Làng Phú Vinh - Phú M cĩ 650 dân, làm d u l c ( đ u ph ng), cĩ ch . - Làng Qu t Lâm cĩ 600 dân, cĩ ch . - Làng Trà Ninh - Văn Hà cĩ 600 dân, làm ngh th h , th v , cĩ ch . - Làng An Th ch Th ch Nan cĩ 1200 dân, cĩ ch . - Làng Th ch Tr cĩ 110 dân, cĩ huy n l , cĩ ch . 3. Tng Triêm ðc cĩ 26 xã thơn và 10.480 ng ưi dân. - Làng Th ch Bi, cĩ 600 dân, làm ngh bi n, đánh cá, cá khơ, n ưc mm; cĩ ch . - Làng Tân ðim cĩ 230 dân, làm vơi, làm mu i. - Làng Long Th nh cĩ 570 dân, làm vơi, làm mu i. - Làng Chí Trung cĩ 745 dân, làm vơi, đ g m. - Xã Thanh Hi u, p V ĩnh Tuy cĩ 399 dân, cĩ bưu đin; p Th y Th ch cĩ 1.050 dân, làm qu t, cĩ ch . 4. T ng Tri ðc cĩ 26 làng và 10.000 dân. - p Thanh Hi p cĩ l30 dân, cĩ ch . - Thơn Hi Mơn ðơng An cĩ 360 dân, cĩ ch . - Xã Lâm An p M Thu n cĩ 90 dân, làm ngh th m c. - Thơn Trung An, p An Thanh cĩ 290 dân, cĩ ch . C. Huy n Bình S ơn gm 6 tng, 104 xã thơn v i 71.402 dân. 1. Tng Bình Hà cĩ 25 xã thơn và 21.970 ng ưi dân. - Làng M Thi n, 460 dân, làm ngh vơi . - Làng Trì Bình, 2.180 dân, cĩ ch . - Làng Thanh Trà, 300 dân, cĩ ch . - Làng T ưng Vân, 300 dân, cĩ ch . - Làng M L c, 900 dân, tr ng chè (trà), cĩ ch . - Làng Xuân An, 1.610 dân, cĩ huy n l ; cĩ ch . 62
  54. 2. T ng Bình ðin cĩ 19 xã thơn và 10.320 ng ưi dân. - Xã Châu Me ðơng, 380 dân, làm vơi, chàm; cĩ ch . - Xã Châu Me ðơng, thơn Tân An, 480 dân, làm vơi. 3. T ng Bình Châu cĩ 20 xã thơn, 15.580 ng ưi dân. - Làng T ư Cung, 2.560 dân; tr ng chàm và lúa; cĩ ch . - Xà Châu Sa, 2.080 dân; cĩ ch . - Thơn Châu Sa, 230 dân; làm chàm. - Làng Diêm ðin, 420 dân. - Thơn M Khê Tây, 100 dân; cĩ ch . - Làng Sung Tích, l.020 dân, làm chàm; cĩ ch . - Làng M Cang, 70 ng ưi, làm vơi. - Làng K ỳ Xuyên, 170 ng ưi, làm cá, mu i m m; cĩ bãi t m. - Làng An V ĩnh, 390 ng ưi; làm ngh cá, làm mm. - Làng An Nh ơn, 2.850 ng ưi; làm ngh chàm, trng b p, làm đưng mía; cĩ ch . 4. Tng Bình H gm 23 xã thơn và 12.070 dân. - Làng M Hu , 1.250 dân; cĩ ch . - Làng An Hịa, 690 dân; cĩ ch . - Làng Trung S ơn, 2.090 dân; làm ngh d t, tr ng tiêu, chàm, qu . 5. T ng Bình Hịa gm 15 xã thơn, 8.460 ng ưi. 6. T ng Lý S ơn gm 2 làng, 3.002 ng ưi. D. Huy n S ơn T ĩnh cĩ 2 t ng v i 52 xã thơn và 25.230 dân. 1. T ng T ĩnh Trung gm 27 xã thơn và 12.000 dân. - Làng Xuân Kh ươ ng, 660 dân; buơn bán qu , sáp ong, song mây. - Làng ði L c, 860 dân, làm gi y. 2. T ng T ĩnh Thưng gm 25 xã thơn, 13.230 ng ưi dân. - Làng Th L c, 2.550 dân; cĩ ch . - Thơn Lâm L c, 1.180 dân; cĩ ch . 63
  55. - Thơn Diên Niên, 370 dân, làm ngh th m c. - Thơn An Phú, 1.000 dân; cĩ ch . - Hai tr i An Hịa - Kim Thành, 760 dân, cĩ huy n l , cĩ su i n ưc nĩng; cĩ ch . - Tr i Tân L c An L c, 370 dân; cĩ ch . E. Huy n Ngh ĩa Hành gm 3 t ng, v i 40 xã thơn và 7.890 dân. 1. T ng Hành Th ưng cĩ 12 làng, 3.370 dân. - Xã Hịa Vinh, 560 dân; cĩ ch . - Làng Hi p Ph , 720 dân; cĩ ch . 2. T ng Hành C n gm 9 làng, 1890 dân. - Làng V n Xu n, 500 ng ưi; cĩ ch . 3. T ng Hành Trung gm 19 làng, 2.630 dân. - Tr i Tân l p Phú Vinh, 280 ng ưi; cĩ ch . F. Huy n ð c Ph gm 3 t ng v i 60 xã thơn và 12.950 dân. 1. T ng Ph C m gm 28 làng, 5.840 dân. - Làng V n Lý, 180 dân, cĩ tr i lính kh xanh, cĩ huy n l ; cĩ bưu đin. 2. T ng Ph Quy gm 18 làng, 3.960 dân. 3. T ng Ph Lai gm 14 làng, 3.150 dân. - Làng An Ba, 260 ng ưi; cĩ ch . - Làng ði L c, 430 ng ưi; cĩ ch . 64
  56. IV TÌNH HÌNH HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 9 NĂM CHỐNG PHÁP 1945-1954 Mùa thu n ăm 1945, “tình th cách m ng đã chín mu i trong c n ưc, cách m ng đang qua m t b ưc nh y v t t kh i ngh ĩa tng ph n chuy n thành t ng kh i ngh ĩa, giành chính quy n trong c n ưc” (1) . Ngày 14 và 15-8-1945, giành chính quy n khu gi i phĩng. Ngày 14-8-1945, giành chính quy n t nh Qu ng Ngãi. Ngày 19-8-l945, giành chính quy n Hà N i. Ngày 23-8-1945, giành chính quyn Hu . Ngày 25-8-1945, giành chính quy n Sài Gịn (2) . Qu ng Ngãi làm cách m ng giành chính quy n s m nh t c n ưc. Ngày 2-9-1945, t i Hà N i, Ch t ch H Chí Minh đ c b n Tuyên ngơn đc l p khai sinh ra n ưc Vi t Nam Dân ch Cng hịa. T nh Qu ng Ngãi là m t ph n lãnh th b t kh phân c a n ưc Vi t Nam đ c l p v i ch quy n tr n v n. Ngày 23-9-1945, quân Pháp tái chi m m t ph n Sài Gịn r i lan ra my tnh Nam B và mi n Nam Trung B . Ngày 19-12-1946, cu c kháng chi n tồn qu c bùng n . Pháp xua quân chim thêm m t s t nh thành khác. Nh ưng Qu ng Ngãi v n luơn là thành trì b n v ng b t kh xâm nh p thu c Liên khu V g m 4 t nh Nam - Ngãi - Bình - Phú (Qu ng Nam, Qu ng Ngãi, Bình ðnh, Phú Yên). Pháp đi b i tr n ðin Biên Ph ngày 7-5-1954. Ngày 20-7-1954, Hip đ nh Genève đưc ký k t, ch m d t chi n tranh (1) Vi n Lu t h c, Sơ th o l ch s nhà n ưc và pháp lu t Vi t Nam . NXB KHXH. Hà N i, 1983. Trang 36. (2) Nh ư trên. 65
  57. ðơng D ươ ng. Theo đĩ, Vi t Nam s l y v ĩ tuy n 17 làm ranh gi i rút quân. Mi n B c v n thu c Vit Nam Dân ch C ng hịa, mi n Nam t m đ phía Qu c gia qu n tr , ch 2 n ăm sau s Hi p th ươ ng th ng nh t c n ưc. Mi n Nam khơng thi hành Hip đ nh, kéo dài s phân chia y su t 20 n ăm, t 1955 đ n 1975. Vì thi u t ư li u chính xác, chúng tơi khơng cĩ đưc tình hình hành chính c th c a t nh Qu ng Ngãi trong th i gian r t quan tr ng t l945 đ n 1955. Xin quý v h c gi c a t nh nhà b khuy t cho. V TÌNH HÌNH HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 1954-1975 Theo Quy t đ nh c a Chính quy n Sài Gịn, t t c các ph huy n đ u gi là qu n, d ưi qu n là xã. Tài li u đ a chính n ăm 1969 cho bi t di n tích tồn t nh là 5.693 m 2 và theo tài li u HES, dân s đ n tháng 12 n ăm 1970 là 688.563 (tr nh ng vùng chính quy n Sài Gịn khơng ki m sốt đưc vì nm trong vùng gi i phĩng) g m 10 qu n và 159 xã. STT Tên Qu n - Xã Di n tích (km 2) Dân s (ng ưi) I Qu n Ba T ơ 964.2 13.767 1 Ba An 16,3 * 2 Ba B ng 28,3 * 3 Ba Bích 20,5 * 4 Ba Bi u 19,8 7.078 5 Ba Bình 22,4 * 6 Ba Ch t 7,4 * 7 Ba ðc 206,1 * 8 Ba ðơng 35,0 * 66
  58. 9 Ba Hi n 28,0 * 10 Ba Hip 12,8 * 11 Ba Huy 30,5 * 12 Ba Long 18,4 * 13 Ba L i 26,8 * 14 Ba M 131,5 * 15 Ba Quang 87,5 * 16 Ba Th ch 26,4 6.689 17 Ba Thu n 11,0 * 18 Ba Th y 15,2 * 19 Ba T nh 20,0 * 20 Ba Trà 49,3 * 21 Ba Tri u 47,5 * 22 Ba Tr ưng 22,5 * 23 Ba Xuy 34,0 * 24 Ba Xuyên 47,0 * * II Qu n Bình S ơn 496,5 128.027 1 Bình Ân 14,0 3.757 2 Bình ðc 15,0 8.221 3 Bình Giang 32,4 8.901 4 Bình Hồng 30,6 * 5 Bình Khánh 19,7 5.446 6 Bình K ỳ 19,0 * 7 Bình Lãnh 23,5 * 8 Bình Liên 16,1 4.521 9 Bình Nam 30,2 * 10 Bình Ngh ĩa 13,5 6.448 11 Bình Phiên 50,0 * 67
  59. 12 Bình Ph ươ ng 11,3 12.284 13 Bình Sa 11,6 7.782 14 Bình Thành 15,0 11.677 15 Bình Th ng 34,0 6.273 16 Bình Thi n 16,7 8.180 17 Bình Thơng 16,2 4.537 18 Bình Th y 9,2 5.259 19 Bình Th ưng 45,5 * 20 Bình Tuy 31,0 * 21 Bình T ưng 26,2 4.868 22 Bình Vân 5,3 12.902 23 Bình V ĩnh 7,1 11.171 24 Bình Yên 3,4 5.800 III Qu n ð c Ph 305,0 60.644 1 Ph Bình 12,7 5.918 2 Ph Châu 22,5 * 3 Ph ð i 19,2 7.207 4 Ph Hi p 25,4 9.325 5 Ph H ưng 14,8 5.500 6 Ph Long 14,5 6.397 7 Ph L i 20,4 * 8 Ph Ngh ĩa 19,6 * 9 Ph Ph ưc 18,6 * 10 Ph Tân 5,5 3.254 11 Ph Th ch 35,2 11.572 12 Ph Thành 17,0 * 13 Ph Trang 38,2 6.285 14 Ph Trung 32,0 5.168 15 Ph Xuân 9,4 * 68
  60. IV Qu n Minh Long 327,1 7.555 1 Minh Anh 20,4 * 2 Minh Cao 12,9 * 3 Minh D ũng 10,8 * 4 Minh ðin 28,4 203 5 Minh ðc 9,8 2.366 6 Minh H 11,3 * 7 Minh Hi p 24,8 * 8 Minh Ngh ĩa 38,9 * 9 Minh S ơn 28,2 * 10 Minh Tâm 11,4 3.568 11 Minh Tân 5,7 * 12 Minh Th ưng 17,9 * 13 Minh Tr 32,8 1.418 14 Minh Trung 73,8 * V Qu n M ð c 257,1 78.528 1 ðc H i 7,0 2.848 2 ðc Hồi 19,7 12.950 3 ðc L ươ ng 11,0 6.002 4 ðc M 81,0 9.299 5 ðc Ph ng 6,9 2.665 6 ðc Ph ưc 12,4 3.638 7 ðc Quang 21,9 15.915 8 ðc S ơn 22,0 273 9 ðc Th ch 33,3 489 10 ðc Th 5,3 1.801 11 ðc Thu n 22,4 4.559 12 ðc Vinh 14,2 18.089 69
  61. VI Qu n Ngh ĩa Hành 219,9 49.012 1 Ngh ĩa Chánh 28,6 16.206 2 Ngh ĩa H ưng 20,4 8.756 3 Ngh ĩa Kh ươ ng 15,3 8.162 4 Ngh ĩa L c 49,7 3.414 5 Ngh ĩa Phú 37,8 1.775 6 Ngh ĩa Ph ưc 18,2 9.007 7 Ngh ĩa Thành 20,3 869 8 Ngh ĩa Thu n 29,6 823 VII Qu n S ơn Hà 2.034,6 21.638 1 Hà B c 43,4 5.963 2 Hà Châu 37,4 516 3 Hà Dung 560,4 * 4 Hà ðơng 34,4 * 5 Hà Khê 74,2 2.039 6 Hà Lâm 70,5 * 7 Hà Liên 753,1 * 8 Hà Long 29,0 * 9 Hà Nam 67,8 811 10 Hà Tây 205,1 3.080 11 Hà Th ch 57,0 854 12 Hà Thành 20,3 2.932 13 Hà Th ưng 46,6 2.875 14 Hà Trung 35,4 2.568 VIII Qu n S ơn T nh 332,1 102.653 1 Sơn An 5,7 3.682 2 Sơn B c 11,7 * 70
  62. 3 Sơn Châu 24,0 * 4 Sơn ðơng 22,5 * 5 Sơn H i 3,1 8.042 6 Sơn Hịa 15,1 4.494 7 Sơn H i 8,0 6.686 8 Sơn H ươ ng 24,5 5.691 9 Sơn Kim 43,8 7.769 10 Sơn Long 20,5 37.746 11 Sơn L c 14,5 7.785 12 Sơn M 16,6 5.036 13 Sơn Nam 11,8 1.200 14 Sơn Phú 5,2 2.066 15 Sơn Ph ươ ng 20,5 * 16 Sơn Quang 14,4 2.502 17 Sơn Tây 20,0 * 18 Sơn Thành 10,4 2.517 19 Sơn Trà 22,0 * 20 Sơn Trung 17,8 7.437 IX Qu n T ư Ngh ĩa 276,2 215.499 1 Cm Thành 4,2 46.714 2 Tư An 14,9 17.075 3 Tư Bình 12,2 9.881 4 Tư Chánh 15,7 36.313 5 Tư Duy 17,0 22.712 6 Tư Hiên 7,9 7.020 7 Tư Hịa 11,5 10.571 8 Tư L ươ ng 12,0 16.007 9 Tư M 60,8 4.920 71
  63. 10 Tư Nguyên 14,8 8.548 11 Tư Ph ưc 30,2 250 12 Tư Quang 18,7 17.834 13 Tư Thanh 11,5 8.665 14 Tư Th nh 24,6 3.000 15 Tư Thu n 20,2 5.989 X Qu n Trà B ng 480,3 11.240 1 Trà An 8,5 * 2 Trà B c 55,9 * 3 Trà ðồi 29,7 * 4 Trà ðơng 41,5 * 5 Trà H 69,6 * 6 Trà Hoa 47,5 * 7 Trà Hịa 4,9 * 8 Trà H ươ ng 36,0 * 9 Trà Kh ươ ng 7,8 11.240 10 Trà Nam 64,1 * 11 Trà Th nh 40,8 * 12 Trà Th ưng 40,5 * 13 Trà Trung 33,5 * * Khơng ki m kê đưc 72
  64. VI TÌNH HÌNH HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI THEO QUYẾT ĐỊNH NĂM 1993 (1) Ngày 19-6-1993, T ng c c Th ng kê quy t đ nh: T nh Qu ng Ngãi gm 1 th xã, 11 huy n, 6 ph ưng, 8 th tr n và 153 xã. Mã s Tên đơ n v hành chính 1 2 3501 Th xã Qu ng Ngãi 350304 Xã Bình Th nh 350101 Ph ưng Lê H ng Phong 350305 Xã Bình Chánh 350102 Ph ưng Tr n Phú 350306 Xã Bình Nguyên 350103 Ph ưng Tr n H ưng ðo 350307 Xã Bình Kh ươ ng 350104 Ph ưng Nguy n Nghiêm 350308 Xã Bình An 350105 Ph ưng Ngh ĩa L 350309 Xã Bình Tr 350106 Ph ưng Chánh L 350310 Xã Bình H i 350107 Xã Qung Phú 350311 Xã Bình Thu n 350108 Xã Ngh ĩa Dõng 350312 Xã Bình D ươ ng 350109 Xã Ngh ĩa Chánh 350313 Xã Bình Ph ưc 350110 Xã Ngh ĩa D ũng 350314 Xã Bình Trung 3502 Huy n Lý S ơn 350315 Xã Bình Hịa 350201 Xã Lý V ĩnh 350316 Xã Bình Long 350202 Xã Lý H i 350317 Xã Bình Minh 3503 Huy n Bình S ơn 350318 Xã Bình Phú 350301 Th tr n Châu 350319 Xã Bình Ch ươ ng 350302 Xã Bình Th i 350320 Xã Bình Thanh 350303 Xã Bình ðơng 350321 Xã Bình Hi p (1) Tổng cục Thống kê, Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam . NXB Thống kê. Hà Nội, 1993. Trang 189 - 192. 73
  65. 350322 Xã Bình M 350509 Xã T nh Thi n 350323 Xã Bình Tân 350510 Xã T nh Bình 350324 Xã Bình Châu 350511 Xã T nh K ỳ 3504 Huy n Trà B ng 350512 Xã T nh Khê 350401 Xã Trà Giang 350513 Xã T nh ðơng 350402 Xã Trà Th y 350514 Xã T nh B c 350403 Xã Trà Hi p 350515 Xã T nh Châu 350404 Xã Trà Phú 350516 Xã T nh Giang 350405 Xã Trà Th 350517 Xã T nh Hà 350406 Xã Trà Tân 350518 Xã T nh S ơn 350407 Xã Trà Kh 350519 Xã T nh Minh 350408 Xã Trà Nham 350520 Xã T nh Long 350409 Xã Trà S ơn 350521 Xã T nh An 350410 Xã Trà Lâm 3506 Huy n S ơn Hà 350411 Xã Trà Thanh 350601 Xã S ơn Bao 350412 Xã Trà Quân 350602 Xã S ơn Mùa 350413 Xã Trà Phong 350603 Xã S ơn Dung 350414 Xã Trà Lãnh 350604 Xã S ơn Tân 350415 Xã Trà Bình 350605 Xã S ơn Tinh 350416 Xã Trà Bùi 350606 Xã S ơn Th ưng 350417 Xã Trà Xuân 350607 Xã S ơn L ăng 3505 Huy n S ơn T nh 350608 Xã S ơn Thành 350501 Th Tr n S ơn T nh 350609 Xã S ơn H 350502 Xã T nh n Tây 350610 Xã S ơn Nham 350503 Xã T nh n ðơng 350611 Xã S ơn Giang 350504 Xã T nh Th 350612 Xã S ơn Linh 350505 Xã T nh Trà 350613 Xã S ơn Cao 350506 Xã T nh Hịa 350614 Xã S ơn Th y 350507 Xã T nh Hi p 350615 Xã S ơn K ỳ 350508 Xã T nh Phong 350616 Xã S ơn Ba 74
  66. 3507 Huy n T ư Ngh ĩa 350811 Xã Hành Trung 350701 Th Tr n Sơng V 3509 Huy n Minh Long 350702 Th Tr n La Hà 350901 Xã Long S ơn 350703 Xã Ngh ĩa Trung 350902 Xã Long Mai 350704 Xã Ngh ĩa Lâm 350903 Xã Long Hi p 350705 Xã Ngh ĩa S ơn 350904 Xã Thanh An 350706 Xã Ngh ĩa Th ng 350905 Xã Long Mơn 350707 Xã Ngh ĩa Th 3510 Huy n M ð c 350708 Xã Ngh ĩa Thu n 351001 Th tr n M ð c 350709 Xã Ngh ĩa K ỳ 351002 Xã ðc Nhu n 350710 Xã Ngh ĩa ðin 351003 Xã ðc L i 350711 Xã Ngh ĩa Hà 351004 Xã ðc Th ng 350712 Xã Ngh ĩa Hịa 351005 Xã ðc Chánh 350713 Xã Ngh ĩa An 351006 Xã ðc Hi p 350714 Xã Ngh ĩa Th ưng 351007 Xã ðc Minh 350715 Xã Ngh ĩa Hi p 351008 Xã ðc Thanh 350716 Xã Ngh ĩa Ph ươ ng 351009 Xã ðc Tân 350717 Xã Ngh ĩa M 351010 Xã ðc Hịa 350718 Xã Ngh ĩa Phú 351011 Xã ðc Phú 3508 Huy n Ngh ĩa Hành 351012 Xã ðc Phong 350801 Th Tr n Ch Chùa 351013 Xã ðc Lân 350802 Xã Hành Thu n 3511 Huy n ð c Ph 350803 Xã Hành D ũng 351101 Th Tr n ð c Ph 350804 Xã Hành Minh 351102 Xã Ph Hịa 350805 Xã Hành ðc 351103 Xã Ph Thu n 350806 Xã Hành Ph ưc 351104 Xã Ph V ăn 350807 Xã Hành Th nh 351105 Xã Ph Phong 350808 Xã Hành Thi n 351106 Xã Ph An 350809 Xã Hành Tín 351107 Xã Ph Quang 350810 Xã Hành Nhân 351108 Xã Ph Ninh 75
  67. 351109 Xã Ph Minh 351206 Xã Ba Vinh 351110 Xã Ph Nh ơn 351207 Xã Ba Trang 351111 Xã Ph C ưng 351208 Xã Ba Lê 351112 Xã Ph Khánh 351209 Xã Ba Bích 351113 Xã Ph Th nh 351210 Xã Ba Vì 351114 Xã Ph Vinh 351211 Xã Ba Tiêu 35112 Huy n Ba T ơ 351212 Xã Ba Xa 351201 Th Tr n Ba T ơ 351213 Xã Ba Ng c 351202 Xã Ba ðng 351214 Xã Ba Tơ 351203 Xã Ba Dinh 351215 Xã Ba Chùa 351204 Xã Ba ðin 351216 Xã Ba Cung 351205 Xã Ba Thành 76
  68. QU NG NGÃI N ĂM 2009 (1) STT ðƠ N V DI N TÍCH DÂN S MT ð 2 2 HÀNH CHÍNH (Km ) (Ngưi) (Ngưi/ km ) 1 Thành ph Qu ng Ngãi 37,1 133 800 3 606 2 H. Ba T ơ 1 122,4 47 300 42 3 H. Bình Sơn 463,9 177 900 383 4 H. ðc Ph 381,9 150 600 394 5 H. Lý S ơn 10,0 19 700 1 970 6 H. M ð c 212,2 142 200 670 7 H. Minh Long 216,4 14 600 68 8 H. Ngh ĩa Hành 234,0 98 200 420 9 H. S ơn Hà 750,3 64 400 86 10 H. S ơn Tây 380,7 15 200 40 11 H. S ơn T nh 343,6 192 800 561 12 H. T ư Ngh ĩa 227,2 178 100 784 13 H. Tây Trà 336.8 14 900 44 14 H. Trà B ng 418,8 28 800 69 Tồn tnh 5 135,4 1 278 500 249 (1) Tp b n đ hành chính Vi t Nam . NXB B n đ . 2009. Trang 49. 77
  69. MỘT SỐ THẮNG CẢNH QUẢNG NGÃI (1) Núi Ng ũ Ch Nm ch phân ranh gi i tnh Qu ng Nam và t nh Qu ng Ngãi. Núi cĩ 5 hịn đng nh n nh ư ngĩn tay, nên g i tên y. L i cĩ tên là núi C X (núi răng c ưa) G n đy cĩ núi B ch Th ch, trên núi cĩ hịn đá cao vài tr ưng, vuơng b ng nh ư chi c chi u, trên r ng d ưi hp; bên cnh cĩ nh ng phi n đá hình nh ư bàn gh , ng ưi ta cịn gi là chùa B ch Th ch. Núi Thiên n phía đơng huy n S ơn T nh, chu vi r ng đ 5 d m, cao h ơn 100 tr ưng. ð nh núi b ng ph ng ưc cĩ vài m u, b n m t vuơng ph ng trơng nh ư hình cái n (con tri n, con d u) nên g i tên y. Trên núi cĩ chùa, tr ưc chùa cĩ gi ng c sâu 55 th ưc n ưc r t ng t. Chân núi phía nam g i sơng Trà Khúc, phía b c li n núi La V ng, phía đơng ti p núi Tam Thai, phía tây giáp núi Long ðu. Là mt trong 10 th ng c nh Qu ng Ngãi đưc Tân Minh hu Nguy n C ư Trinh h i làm Tu n vũ đây đ v nh, bài “Thiên n niêm hà” ( n tr i đĩng trên sơng). Núi Nam Châm phía đơng huy n Bình S ơn, g i theo b bi n. Núi này s n xu t nhi u đá nam châm, g i là m nam châm. ðnh núi rt cao, đi đưng bi n trơng đĩ làm đích thì m i tránh kh i đ ng nh m m đá và c n cát, c ũng ví nh ư kim ch nam v y, nên g i tên là Nam Châm. Núi H Tr Nm phía tây b c huy n S ơn T nh, trơng nh ư hình con h ng i, nên gi tên y. Núi cĩ hang đá, nhi u h đy, bên c nh cĩ chùa nên g i Chùa Hang. Phía b c núi này cĩ m t ng n núi r t cao l n và nh n ho t nh ư ng n bút, ng ư ph c a bi n Th C n trơng theo núi này đ đi, t c danh là núi Chĩp Chài. (1) NTC, s đd, tr. 24-43. 78
  70. Núi Vân Phong phía tây huy n S ơn T nh. Dáng núi cao vĩt lên gi a tng tr i, cĩ các núi bao quanh b n phía trùng đip, đng xa trơng th y t ươ i sáng. Chĩt núi d n d n mây bay, su t ngày khí s c nh ư lúc tr i m sáng hay sau khi mây t nh. ðây là c nh Vân Phong túc v ũ (núi Vân m ưa đêm), là m t trong 10 th ng c nh c a Qu ng Ngãi. Núi Thiên Bút phía đơng huy n Ch ươ ng Ngh ĩa. B n phía th p, b ng, gi a cao vĩt nh ư cây bút d ng đ ng, nên g i tên y. Là mt trong 10 thng c nh c a Qu ng Ngãi, c nh “Thiên Bút phê vân” (Bút tr i v mây). Núi La Hà huy n Ch ươ ng Ngh ĩa, cịn g i là Báo S ơn (Núi Beo). Núi cĩ ba hịn: hịn phía tây quan l cĩ đá l n d ăng bày, kh i lên, ph c xu ng nh ư hình con h ng i, nên g i là H S ơn (Núi Hùm); hịn phía đơng quan l cĩ đá l n n i cao nh ư hình con voi núp, nên cĩ tên là T ưng S ơn (Núi Voi); mt hịn n a cũng phía đơng quan l , cĩ đá l n mà nh n đ ng th ng, hình nh ư hai ng ưi đng đ i ngang v i nhau. Ba c m núi này s ng đá t Cơ S ơn r i ra, cĩ đá nh quanh qu t trong ru ng b ng, cĩ ch mt, hai, ho c cĩ ch b n, n ăm hịn hình nh ư thiên quân v n mã đn t n ơi đây, nên g i là c nh “La Hà th ch tr n” (Trn đá La Hà), là mt trong 10 th ng c nh c a Qu ng Ngãi. Núi K ỳ Lân huy n Ch ươ ng Ngh ĩa, cịn cĩ tên khác là núi C L ũy: T ng đá to ln đ ng nh n nh ư ngĩn tay, trên cĩ kho nh đ t b ng ph ng, trơng nh ư bàn c. T c truy n đĩ là n n c ũ cung thành c a vua Chiêm, nay g ch đá và n n cũ v n cịn. Núi khơng cao l m nh ưng c ũng là danh th ng. Núi ðu Voi ngồi Trưng L ũy, phía tây nam huy n Ch ươ ng Ngh ĩa, trơng gi ng nh ư con voi đng. Phía tây cĩ núi ðc Cơng (Ơng ð c), trên núi cĩ lũy c ũ, li cĩ m t đon m c th ch (t c tr m c gi i); t ươ ng truy n đĩ là ch bu i đu nhà Nguy n khai qu c, ơng Cai giám Nguy n Qu c ðch và dân mi n th ưng phân ranh gi i, nay v n cịn. 79
  71. Núi Th ch Bích (Núi ðá Vách) phía tây huy n Ngh ĩa Hành. Hình núi đng cao chĩt vĩt, c cây r m rt, khơng h b l ưi búa c a ti u phu đ n ch t. Bu i mai khĩi mây ng ưng sc tía, bu i chi u hang h c ng m màu son; bĩng tà dươ ng chi u xu ng thì núi đá đu d n sáng nh ư sao . ðây 1à c nh “Th ch Bích tà d ươ ng” (Bĩng chi u Th ch Bích), mt trong 10 th ng c nh c a Qu ng Ngãi. Thu khai qu c, tri u Nguy n cĩ đ t 6 đ o đ gi an ninh phía này; trong niên hi u Gia Long đp Tr ưng L ũy, cĩ đĩng binh phịng th . ðo Lý S ơn gi a bi n, phía đơng huy n Bình S ơn, t c danh Cù lao Ré. ðo này bn phía cao, gi a tr ũng th p; dân c ư hai ph ưng V ĩnh An (An V ĩnh) và An H i đây. Phía đơng cĩ đ ng, trong đ ng cĩ chùa vài gian, cĩ gi ưng đá, gh đá, thiên nhiên nh ư v . Hai bên c a đ ng đ u cĩ gi ng n ưc r t thanh đm, xung quanh cây c i xanh r m, cĩ gi c bi n đ n thì dân hai ph ưng đ n đ y t n n. ðo Hồng Sa phía đơng Cù lao Ré. T b bin Sa K ỳ ch y ghe ra kh ơi, thu n giĩ thì ba b n ngày đn. Trên đo cĩ các núi la li t, h ơn 130 hịn cách nhau ho c m t ngày đưng ho c trong vài canh. Trong đo cĩ bãi hồng sa (cát vàng) kéo dài khơng bi t m y ngàn d m; t c danh là V n Lý Tr ưng Sa. Trên bãi cát cĩ gi ng n ưc ng t, lồi chim qun t nơi đây khơng bi t ng n nào mà k . L i cĩ các sn v t nh ư hi sâm, đ i m i, c v n và ba ba. Th ưng các ghe thuy n ch hĩa v t tránh nn giĩ bão ph i đ n t h i đy. ðu tri u Nguy n cĩ đt đ i Hồng Sa 70 ng ưi, l y dân xã V ĩnh An sung vào. Mi năm vào đ tháng ba cho xu t d ươ ng tìm sn vt ngồi bi n, qua tháng tám ch y vào c a bi n T ư Hi n ( cĩ l là T ư Ngh ĩa). Li đ t đ i B c Hi do đ i Hồng Sa kiêm qu n, đ n đ o B c H i và đo Cơn Lơn tìm b t hi v t. Phía đơng, đo này g n Qu ỳnh Châu thu c ph H i Nam n ưc Tàu. Lúc đu niên hi u Gia Long c ũng ph ng theo ch đ c ũ đ t đ i Hồng Sa, sau li n tri t b . Thu đ u niên hi u Minh M ng th ưng sai thuy n cơng 80
  72. đn n ơi dị xét h i trình, th y cĩ m t gị cát tr ng, chu vi 1070 tr ưng, cây ci xanh r m; trong gị y cĩ cái gi ng, phía tây nam cĩ cái mi u c , khơng bi t l p t đ i nào, cĩ bia ch m b n ch “v n lý ba hình” (sĩng ph ng l ng muơn d m). Nguyên tên x ưa g i là “Ph t t s ơn”, hai bên đu tr i đá san hơ quanh theo ra đn m t n ưc. Phía tây b c đ t kh i m t cái gị, chu vi 340 tr ưng 2 th ưc, cao c ũng b ng gị nĩi trên, tên là Bàn Than Th ch. Niên hi u Minh M ng th 16 (1835), sai đ i quan thuy n ch g ch đá ra đ y dng chùa, phía bên t cĩ d ng bia đá làm d u tích. Thu y binh phu ng dch t i đ y đào đưc đ ng lá và gang s t trên 2000 cân. Sơng Trà Khúc Nm phía b c huy n Ch ươ ng Ngh ĩa, b b c con sơng là huy n Bình Sơn (nay là S ơn T nh). Phát nguyên phía ngồi Tr ưng L ũy, g i là Lê Giang, ch y xu ng h ưng đơng, qua ngu n Thanh Cù, cĩ khe Xà L nh p vào gi là Nham Giang. Ch y qua thơn Diên Niên, thơn Phúc L c, thơn Thu Ph , h ưng lên đơng b c qua xã Phú Nh ơn r i ch y vào c a bi n ð i C L ũy. N ăm T ðc th 3 (1850) đưc li t vào h ng sơng l n, ghi vào t đin. Sơng V phía b c huy n M ð c. B b c sơng thu c huy n Ch ươ ng Ngh ĩa. Sơng do ba ngu n: ngu n An Ba t núi Tơ S ơn g i là Tơ Giang, ngu n Man Lý ch y xu ng đơng b c g i là Lý Giang, ngu n N ưc Nh ĩ ch y xu ng đơng nam, g i là Na Giang. T núi Cao Mơn g i là Bơn Giang, t núi Hươ ng Quán g i là sơng V . Niên hi u Minh M ng th 17 (1836) cĩ ch m hình sơng vào D đ nh. Sơng Trà Câu phía nam huy n M ð c (nay là huy n ð c Ph ). Phát nguyên t núi Bàn Th ch phía ngồi Tr ưng L ũy, ch y đ n Na m thì nh p v i khe Thi t Liêm, g i là sơng Liêm; l i ch y un khúc v phía đơng, t p V n Lý ch y ra phía đơng nam g i là sơng Trà Câu, r i qu o xu ng phía đơng, hi p lưu v i Th c Giang ch y ra c a bi n M Á. Vũng n ưc nĩng Huy n Bình S ơn cĩ hai ch : thơn Th ch Bích và tr i Kim Thành. 81
  73. Huy n Ch ươ ng Ngh ĩa cĩ hai ch : tr i M Th nh và tr i An H i. Huy n M ð c cĩ mt ch : thơn Th ch Tr . Ph thành Châu Sa xã Châu Sa huy n S ơn T nh, chu vi 5 m u 5 sào. Cĩ ng ưi b o đây là thành ði La c a ng ưi Chiêm x ưa, cĩ ng ưi b o là V Thành Tam T ư đi Lê. Tr ưng l ũy T ĩnh man Nm phía tây t nh thành 22 d m, phía b c giáp huy n Hà ðơng t nh Qu ng Nam, phía nam giáp huy n B ng S ơn t nh Bình ðnh, dài 177 d m; cĩ m c đích b o v an ninh kh i s quy nhi u c a ng ưi Th ưng vùng Th ch Bích (m i ðá Vách). Thi khai qu c, chúa Nguy n đt binh s ĩ 6 đ o đĩng t ng ch đ phịng th . N ăm Gia Long th 18 (1819), T quân Lê V ăn Duy t cho đ p l ũy dài, tr ng tre, đào hào, trong l ũy đ t 15 s b o (thành đt), m i b o cĩ 10 binh s ĩ, c ng là 150 ng ưi. Tr ưng l ũy lâu n ăm s p l , T ð c n ăm th 8 (1855) cho đp s a l i. 82
  74. CÁC NHÂN VẬT QUẢNG NGÃI XƯA (1) Bùi Tá Hán (võ t ưng th i H u Lê) Là quan d ưi tri u vua Lê Anh Tơn (1558-1571), t ng lãnh Qu ng Nam, Thi u bo Tr n qu n cơng. Tri u Nguy n vào tr n đ t Thu n Hĩa, Tá Hán đem binh Qu ng Nam h ưng ng. Vì cĩ nhi u cơng tr ng trong vi c dp yên phía tây, nên khi m t, ơng đưc t ng ch c Thái b o, đưc l p đ n th . N ăm Minh M ng th 13 (1832) gia phong Khuơng Qu c Tnh Biên Th ðc Th ưng ð ng Th n. Lê V ăn Duy t (1764-1832) Nguyên x ưa quán huy n M ð c, đi thân ph tên là To i di vào tnh ð nh T ưng. M i sinh ra khơng cĩ b ph n sinh d c ( n cung) nh ưng tính tình thâm tr m d ũng mãnh nh ư chim b c t và cĩ tài thi n chi n. ð u tri u Nguy n trung h ưng, vua trao cho ơng làm ch c Thái giám, theo vua qua V ng Các (Bangkok) chinh ph t, l p đưc võ cơng đ nh t nên đưc ban t ưc Qu n cơng Ch ưng T quân. ð u niên hi u Gia Long, ơng đưc phong Bình tây T ưng quân, ra d p lo n B c Thành ri dp yên m i Th ch Bích, nên đưc sai gi ch c T ng tr n Gia ðnh. Sau khi x trí cơng vi c Tiêm La (Thái Lan), Chân L p đưc yên n, vua tri u v . Gia Long th 18 (1819), ơng đưc c đi kinh l ưc 2 tr n Thanh Hĩa và Ngh An, d p yên tr m c ưp. Mùa đơng n ăm y, sau khi đưc tri u v , ơng ph ng di chi u gi ch c Giám đc Th n sách quân Ng ũ dinh. ð u niên hi u Minh M ng, ơng li ra lãnh T ng tr n Gia ðnh. Qua n ăm Minh M ng th 13 (1832), ơng b bnh r i m t, đưc t ng t ưc Thái b o. N ăm Minh M ng 14 (1833), vì thu c h Lê V ăn Khơi ph n ngh ch nên ơng b t i lây. Năm T ð c th 21 (1868) ơng đưc truy ph c Vng Các cơng th n Ch ưng t quân Bình tây Tưng quân Qu n cơng, cho th vào mi u Trung h ưng cơng th n. Tr ươ ng ðă ng Qu (1794 - 1865) Ng ưi huy n Bình S ơn, thi đu H ươ ng ti n (c nhân) vào niên hi u Gia Long (1819). Ơng là ng ưi khai khoa đu tiên t nh Qu ng Ngãi. ðu (1) NTC, s đd, tr. 89-100. 83