Nam Bộ - Đất và người (Phần 1) - Tập IX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nam Bộ - Đất và người (Phần 1) - Tập IX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nam_bo_dat_va_nguoi_phan_1_tap_ix.pdf
Nội dung text: Nam Bộ - Đất và người (Phần 1) - Tập IX
- NAM BỘ Đất và Ngƣời (tập IX)
- Công trình này được hoàn thành với sự tài trợ về kinh phí của Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2
- LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP. HỒ CHÍ MINH PGS.TS. VÕ VĂN SEN (Chủ biên) Nam Bộ Đất và người (Tập IX) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 3
- BAN BIÊN TẬP PGS-TS. VÕ VĂN SEN PGS-TS. ĐẶNG VĂN THẮNG PGS-TS. TRẦN VĂN ÁNH TS. HỒ HỮU NHỰT TS. NGUYỄN THỊ HẬU PGS-TS. TRẦN THỊ MAI PGS-TS. NGÔ MINH OANH 4
- MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 11 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1. ỨNG DỤNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN V\ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 18 TRONG KHẢO CỔ HỌC PGS.TS. Phạm Đức Mạnh 2. TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍ 34 PGS.TS. Đặng Văn Thắng 3. NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN KHU VỰC 40 HỌC PGS.TS. Trần Thị Mai 4. C[CH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PH[P NGHIÊN CỨU PH[T TRIỂN XÃ 43 HỘI V\ QUẢN LÝ PH[T TRIỂN XÃ HỘI PGS.TS. Huỳnh Thị Gấm 5. GIA PHẢ L\M PHONG PHÚ LỊCH SỬ V\ GÓP PHẦN GIỮ GÌN BẢN 50 SẮC VĂN HÓA D]N TỘC ThS. Nguyễn Thanh Bền LỊCH SỬ – VĂN HÓA SÀI GÒN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6. ĐỊA DANH PHÚ NHUẬN 60 Đinh Hữu Chí 7. PHAN TĨNH (? -1860) 71 NNC. Nguyễn Đình Tƣ 8. TRỊNH HO\I ĐỨC VỚI GIA ĐỊNH TH\NH THÔNG CHÍ 77 Nguyễn Thanh Lợi 9. TÍNH CHẤT CUỘC NỘI CHIẾN T]Y SƠN - NGUYỄN [NH TRÊN 86 ĐẤT GIA ĐỊNH V\O THẾ KỶ XVIII 5
- ThS. Nguyễn Hữu Hiếu 10. TRƢƠNG MINH KÝ - NH\ VĂN, NH\ B[O ĐẤT S\I GÒN - GIA 100 ĐỊNH ThS. Phạm Thị Tố Thy 11. DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ S\I GÒN THỜI CẬN ĐẠI 106 Nguyễn Thị Kim Anh 12. DẤU ẤN VỀ MỘT NGÔI MIẾU CỔ BÊN DÒNG KINH T\U HỦ 114 ThS. Đ|o Vĩnh Hợp 13. KIẾN TRÚC MIẾU NHỊ PHỦ CỦA NGƢỜI HOA PHÚC KIẾN Ở 121 TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Ho|ng Lan 14. TỪ MIẾU HẢI THẦN XƢA ĐẾN LĂNG ÔNG THUỶ TƢỚNG HUYỆN 132 CẦN GIỜ NG\Y NAY Võ Phúc Toàn 15. MINH VĂN TRÊN C[C QUẦN THỂ TIỂU TƢỢNG GỐM S\I GÒN 142 Nguyễn Hữu Lộc 16. CON ĐƢỜNG CỨU NƢỚC NGUYỄN TẤT TH\NH: TỪ THỰC TIỄN 154 Ở S\I GÒN ĐẾN PHONG TR\O VÔ SẢN HÓA Ngô Thị Thu Ho|i – Nguyễn Thị Thơm 17. PHONG TR\O THANH NIÊN, SINH VIÊN, TRÍ THỨC S\I GÒN– GIA 161 ĐỊNH TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG C[CH MẠNG TH[NG T[M (1939 – 1945) Huỳnh Trung Kiên 18. PHẠM HÙNG Ở S\I GÒN NĂM 1955 173 TS. Phan Văn Ho|ng 19. NH]N D]N S\I GÒN ĐẤU TRANH CHỐNG C[C CHÍNH PHỦ TAY 177 SAI DO MỸ DỰNG LÊN Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (TH[NG 11/1963 - THÁNG 6/1965) ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung 20. CĂN CỨ ĐỊA RỪNG S[C 189 Mai Thị Kh{nh H| 6
- 21. TIỂU THUYẾT Ở ĐÔ THỊ S\I GÒN - NAM BỘ GIAI ĐOẠN 1945 – 196 1954 ThS. Phan Mạnh Hùng 22. TẠP CHÍ ‚B[CH KHOA‛ V\ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI S\I GÒN 209 ThS. Vũ Thị Thu Thanh 23. ĐẠO GI[O CỦA NGƢỜI HOA Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH 222 TS. Nguyễn Thị Hoa Xinh 24. VĂN HÓA THÔNG TIN TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 30 NĂM 228 NHÌN LẠI (1975 - 2005) TS. Hồ Hữu Nhựt 25. ‚DI SẢN L\ MỘT QU[ TRÌNH‛ - NHÌN TƢ DI TÍCH ĐỊA ĐẠO CỦ 235 CHI ThS. Nguyễn Đình Thanh – ThS. Phạm Lan Hƣơng 26. ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA KINH DOANH CỦA NGƢỜI HOA TẠI 245 TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Thị Thu Hiên 27. BẢO T\NG Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG TIẾN TRÌNH 252 HỘI NHẬP V\ PH[T TRIỂN TS. Phí Ngọc Tuyến – Lê Thị [nh Tuyết 28. LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở C[C HUYỆN NGOẠI TH\NH TH\NH PHỐ 257 HỒ CHÍ MINH (QUA KHẢO S[T TỔNG ĐIỀU TRA VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở TH\NH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010) TS. Lâm Nhân LỊCH SỬ – VĂN HÓA NAM BỘ 29. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI SỰ 274 PH[T TRIỂN V\ PH[T TRIỂN BỀN VỮNG CỦA C[C D]N TỘC ÍT NGƢỜI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (C[C TỘC NGƢỜI BẢN ĐỊA) GS.TS. Ngô Văn Lệ 30. PH[T HIỆN DI VẬT CỦA THOẠI NGỌC HẦU V\ PHU NH]N TẠI 285 LĂNG THOẠI NGỌC HẦU - NÚI SAM (CH]U ĐỐC, AN GIANG) 7
- TS. Phạm Hữu Công – TS. Ngô Quang Láng 31. TỔNG ĐỐC DOÃN UẨN VỚI CHÙA T]Y AN (CH]U ĐỐC, AN 292 GIANG) V\ SỰ PH[T TRIỂN PHẬT GI[O Ở NAM BỘ PGS.TS. Trần Hồng Liên 32. CÔNG NỮ NGỌC VẠN VỚI VÙNG ĐẤT MÔ XO\I 300 TS. Trần Thuận 33. VAI TRÒ CỦA CHÚA NGUYỄN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC KHAI PH[ 310 V\ BẢO VỆ XỨ MÔ XO\I THẾ KỶ XVII TS. Trần Nam Tiến 34. THƢƠNG CẢNG BÃI X\U XƢA V\ NAY 316 Lê Công Lý 35. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƢ ĐIỀN, TƢ THỔ Ở NAM BỘ DƢỚI THỜI 326 NH\ NGUYỄN QUA TƢ LIỆU ĐỊA PHƢƠNG: TRƢỜNG HỢP Ở TỈNH TIỀN GIANG TS. Nguyễn Phúc Nghiệp – ThS. Hà Danh Hùng 36. LĂNG TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ 338 Lƣơng Ch{nh Tòng 37. GÓP PHẦN L\M RÕ ‚TRUYỆN T]Y MINH‛ TRONG ‚LỤC VÂN 364 TIÊN‛ CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng 38. QU[ TRÌNH X[C LẬP V\ KHAI TH[C CHỦ QUYỀN CỦA C[C 370 CHÚA NGUYỄN V\ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIỂN TÂY NAM BỘ (TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) ThS. Nguyễn Thế Trung 39. TỪ DI TÍCH ‚C]Y DA CỬA HỮU‛ - NHỚ VỀ TH\NH VĨNH LONG 379 XƢA ThS. Võ Hữu Ngọc 40. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QU[ TRÌNH DU NHẬP VĂN MINH 385 PHƢƠNG T]Y V\O NAM BỘ VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI PGS.TS. Ngô Minh Oanh 41. PHONG TR\O YÊU NƢỚC KH[NG PH[P DO NGÔ LỢI LÃNH 398 ĐẠO CUỐI THỂ KỈ XIX NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM T]M LÝ TÍN NGƢỠNG CƢ D]N NAM BỘ 8
- Dƣơng Th|nh Thông – Nguyễn Thị Ngọc Phụng 42. HỆ THỐNG ĐƢỜNG BỘ Ở NAM KỲ THỜI PH[P THUỘC 406 ThS. Ho|ng Thị Thu Hiền 43. THIẾT CHẾ QUẢN LÝ L\NG XÃ NAM BỘ (1802 – 1918) 414 ThS. Nguyễn Thị Thiêm 44. ĐẢNG THANH NIÊN Ở NAM KỲ QUA TẬP HỒI KÝ ‚ĐẢNG 422 THANH NIÊN‛ CỦA TRẦN HUY LIỆU ThS. Th{i Vĩnh Tr}n 45. CHÍNH QUYỀN C[CH MẠNG THỜI KH[NG CHIẾN Ở MIỀN 429 ĐÔNG NAM BỘ V\ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ X]Y DỰNG CHÍNH QUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS. Lê Hữu Phƣớc – ThS. Phạm Văn Thịnh 46. BƢỚC TRƢỞNG TH\NH CỦA TÙ CHÍNH TRỊ C]U LƢU CÔN 434 ĐẢO: TỪ CHI BỘ LÊ HỒNG PHONG (1963) ĐẾN ĐẢNG BỘ LƢU CHÍ HIẾU (1972) TS. Nguyễn Đình Thống 47. VỀ VẤN ĐỀ ĐẶC ĐIỂM XUẤT PH[T, ĐẶC TRƢNG PH[T TRIỂN CỦA 440 NAM BỘ ĐI V\O CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA PGS-TS. H| Minh Hồng 48. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG 447 QU[ TRÌNH HỘI NHẬP V\ PH[T TRIỂN ĐẤT NƢỚC TS. Hùynh Đức Thiện 49. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở LONG AN VỚI TIỀM NĂNG V\ 458 TRIỂN VỌNG PH[T TRIỂN DU LỊCH ThS. Vƣơng Thu Hồng 50. QU[ TRÌNH HÌNH TH\NH V\ PH[T TRIỂN CỘNG ĐỒNG NGƢ 468 D]N VEN BIỂN BẾN TRE ThS. Dƣơng Ho|ng Lộc 51. VÕ THUẬT T]N KH[NH - BÀ TRÀ - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT 478 THỂ CỦA CƢ D]N BÌNH DƢƠNG TS. Hồ Sơn Diệp 9
- 52. VỀ MỘT SỐ HỌA SỸ, ĐIÊU KHẮC GIA NAM BỘ THẾ HỆ ĐẦU TIÊN 486 CỦA MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ThS. Mã Thanh Cao 53. MỘT SỐ THẾ ỨNG XỬ TRONG VĂN HÓA CỦA NGƢỜI CHĂM 491 ISLAM Ở NAM BỘ ThS. Vũ Thị Thu Huyền 54. BIỂU HIỆN ĐẠO TỨ ]N HIẾU NGHĨA TẠI ĐỀN THỜ ÔNG TRẦN 502 NH\ LỚN LONG SƠN, TH\NH PHỐ VŨNG T\U Nguyễn Duyên 55. GÓP PHẦN TÌM HIỂU BIỂU TƢỢNG CON THỎ TRONG VĂN HÓA 507 KHMER NAM BỘ QUA TRUYỆN CỔ ThS. Tiền Văn Triệu 56. TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC MA THUẬT CỦA NGƢỜI KHMER 517 TỈNH TR\ VINH ThS. Lâm Quang Vinh TỔNG MỤC LỤC T\I LIỆU THAM KHẢO 522 10
- LỜI NÓI ĐẦU am bộ – vùng đất phƣơng Nam của Tổ quốc – trong bƣớc đƣờng khai ph{ v| ph{t triển của d}n tộc l| chủ đề nhận đƣợc sự quan t}m của đông đảo giới N nghiên cứu Sử học nói riêng, Khoa học Xã hội nh}n văn nói chung trong nhiều năm qua. Th|nh tựu nghiên cứu ấy đã l|m s{ng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong tiến trình x}y dựng v| ph{t triển vùng đất Nam bộ; đồng thời khơi mở, đặt ra cho c{c nh| nghiên cứu nhiều vấn đề mới mẻ, lý thú, cần đƣợc tìm hiểu, trao đổi v| l|m rõ hơn trong tƣơng lai. Công việc n|y cần phải đƣợc thực hiện một c{ch thƣờng xuyên, liên tục v| l| tr{ch nhiệm của giới Sử học cả nƣớc nói chung, giới Sử học Nam bộ nói riêng. Hội Khoa học Lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh - với tƣ c{ch l| tổ chức xã hội nghề nghiệp, nơi tập hợp - diễn đ|n trao đổi của giới Sử học tại Th|nh phố – trong nhiều năm qua đã v| đang thực hiện nhiệm vụ quan trọng đó với nhiều th|nh tựu đ{ng khích lệ, trong đó đ{ng chú ý l| việc cho xuất bản định kỳ hằng năm tập s{ch ‚Nam bộ – Đất v| Ngƣời‛ (tập đầu tiên xuất bản từ năm 2001), đến nay đã đƣợc 9 tập s{ch. Tiếp nối th|nh công trong những năm trƣớc, năm nay, Hội Khoa học Lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh tiếp tục cho xuất bản tập s{ch ‚Nam bộ – Đất v| Ngƣời‛ (tập IX). Công trình n|y l| tập hợp c{c b|i viết, công trình nghiên cứu của Hội viên Hội Khoa học lịch sử th|nh phố Hồ Chí Minh v| c{c Hội viên Hội Khoa học Lịch sử c{c tỉnh th|nh ở Nam bộ. C{c b|i viết đƣợc tập hợp trong tập s{ch lần n|y l| c{c b|i nghiên cứu, b|i tham luận hội thảo khoa học, tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học, tóm tắt luận văn, luận {n< đã đƣợc Ban Biên tập tuyển chọn v| sắp xếp v|o c{c chủ đề theo thứ tự diễn trình của c{c sự kiện lịch sự, nh}n vật, vấn đề< đƣợc đề cập. Trong tập s{ch n|y, Ban Biên tập đã nhận đƣợc một số lƣợng lớn b|i viết từ c{c t{c giả, tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử khai ph{ v| ph{t triển vùng đất S|i Gòn – Th|nh phố Hồ Chí Minh trên nhiều khía cạnh, bình diện, đƣợc tập hợp trong chủ đề “Lịch sử – Văn ho{ S|i Gòn – thành phố Hồ Chí Minh” bên cạnh hai chủ đề lớn khác là “Phương ph{p luận” và “Lịch sử – Văn ho{ Nam bộ”. Với việc lần đầu tiên - kể từ khi ra đời cho đến nay - tập s{ch ‚Nam bộ - Đất v| Ngƣời‛ có một chuyên đề tập trung nghiên cứu, tìm hiểu về một địa phƣơng cụ thể ở Nam bộ; Ban Biên tập hy vọng tập s{ch sẽ ng|y c|ng đƣợc nối tiếp theo hƣớng chuyên s}u hơn, tập trung hơn, đề cập v| gợi mở nhiều vấn đề mới, đồng thời n}ng cao hơn nữa chất lƣợng khoa học của công trình. 11
- Ở chủ đề “Phương pháp luận”, Ban Biên tập đã nhận đƣợc 5 b|i viết của c{c t{c giả gửi về, đề cập đến một số vấn đề mang tính chất phƣơng ph{p luận. Trong đó có nhiều b|i đề cập đến những vấn đề mới, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn trong nghiên cứu khoa học Lịch sử nói riêng, khoa học Xã hội nh}n văn nói chung hiện nay (nhƣ các bài: Tìm hiểu về địa chí của PGS.TS. Đặng Văn Thắng; Nghiên cứu lịch sử Nam bộ từ hướng tiếp cận khu vực học của PGS.TS. Trần Thị Mai; Gia phả l|m phong phú lịch sử v| góp phần giữ gìn bản sắc văn ho{ d}n tộc của ThS. Nguyễn Thanh Bền). Bên cạnh đó, nhiều vấn đề phƣơng ph{p luận của các ng|nh khoa học cụ thể cũng đã đƣợc c{c t{c giả quan t}m nghiên cứu (nhƣ c{c b|i: Ứng dụng khoa học Tự nhiên v| khoa học Công nghệ trong Khảo cổ học của PGS.TS. Phạm Đức Mạnh; C{ch tiếp cận, phương pháp nghiên cứu ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội của PGS.TS. Huỳnh Thị Gấm). Nhìn chung, ở chủ đề n|y, tuy số lƣợng b|i viết không nhiều, nhƣng c{c t{c giả đã tập trung đề cập đến nhiều vấn đề lý luận gi|u ý nghĩa khoa học v| thực tiễn; đồng thời cũng gợi mở, định hƣớng nhiều hƣớng tiếp cận, phƣơng ph{p nghiên cứu mới rất đ{ng quan t}m. Ở chủ đề “Lịch sử - Văn hoá Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh”, Ban Biên tập đã nhận đƣợc một khối lƣợng lớn c{c b|i viết của c{c t{c giả gửi về (23 b|i). C{c t{c giả đã đề cập đến kh{ nhiều khía cạnh lịch sử - văn ho{ của vùng đất S|i Gòn – th|nh phố Hồ Chí Minhvới vai trò l| trung t}m kinh tế - chính trị - văn ho{ của Nam bộ trong suốt qu{ trình khai ph{ v| ph{t triển. Trong đó tập trung v|o c{c vấn đề nhƣ: lịch sử khai phá và bảo vệ chủ quyền (với các bài: Địa danh Phú Nhuận của Đinh Hữu Chí; Trịnh Ho|i Đức với Gia Định th|nh thông chí của Nguyễn Thanh Lợi<); tên tuổi sự nghiệp của các nhân vật gắn với Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh (nhƣ c{c b|i: Phan Tĩnh (?-1860) của NNC. Nguyễn Đình Tƣ; Tìm hiểu th}n thế Trương Minh Ký - nh| văn, nh| b{o của đất S|i Gòn- Gia Định của ThS. Phạm Thị Tố Thi; Con đường cứu nước Nguyễn Tất Th|nh: từ thực tiễn ở S|i Gòn đến phong tr|o vô sản hóa của Ngô Thị Thu Ho|i v| Nguyễn Thị Thơm; Phạm Hùng ở S|i Gòn năm 1955 của TS. Phan Văn Ho|ng<); lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng ở Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh (có thể kể đến các bài: Phong tr|o thanh niên, sinh viên, trí thức S|i Gòn - Gia Định trong cuộc vận động C{ch mạng th{ng T{m (1939 – 1945) của Huỳnh Trung Kiên; Nh}n d}n S|i Gòn đấu tranh chống c{c chính phủ do Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam (th{ng 11/1963 - tháng 6/1965) của ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung<); các vấn đề về di sản văn hoá và đời sống văn hoá xã hội của người dân Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh (nhƣ c{c b|i: Đạo gi{o của người Hoa ở th|nh phố Hồ Chí Minh của TS. Nguyễn Thị Hoa Xinh; Dấu ấn về một ngôi miếu cổ bên dòng kinh T|u Hủ của ThS. Đ|o Vĩnh Hợp; Tiểu thuyết ở đô thị S|i Gòn - Nam bộ giai đoạn 1945 – 1954 của ThS. Phan Mạnh Hùng; Văn hóa thông tin th|nh phố Hồ Chí Minh - 30 năm nhìn lại(1975 - 2005) của TS. Hồ Hữu Nhựt; “Di sản l| một qu{ trình” - nhìn tư di tích địa đạo Củ Chi của ThS. Nguyễn Đình Thanh - ThS. Phạm Lan Hƣơng; Bảo t|ng ở th|nh phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập v| ph{t triển của TS. Phí Ngọc Tuyến – Lê Thị [nh Tuyết; Lễ hội cổ truyền ở c{c huyện ngoại th|nh th|nh phố 12
- Hồ Chí Minh (qua khảo s{t tổng điều tra văn hóa phi vật thể ở th|nh phố Hồ Chí Minh năm 2010) của TS. L}m Nh}n v.v<)< Nhìn chung ở chủ đề n|y, có thể nhận thấy sự quan t}m của c{c nh| nghiên cứu đối với c{c vấn đề lịch sử - văn ho{ của S|i Gòn – th|nh phố Hồ Chí Minh qua sự đa dạng, phong phú v| kh{ to|n diện của c{c vấn đề đƣợc đề cập, trên phạm vi không gian v| thời gian rộng lớn v| kh{ xuyêt suốt. Nhiều b|i viết tuy có chủ đề không mới nhƣng đƣợc tiếp cận, nhìn nhận dƣới những góc nhìn mới, cung cấp những thông tin mới, tƣ liệu mới< cũng đã gợi nên góc nhìn đ{ng quan t}m, góp phần nhìn nhận, đ{nh gi{ c{c vấn đề, sự kiện lịch sử - văn ho{ một c{ch kh{ch quan hơn, s}u sắc hơn, to|n diện hơn. “Lịch sử - Văn hoá Nam bộ” l| chủ đề đƣợc nhiều t{c giả quan t}m. Ban Biên tập đã nhận đƣợc 28 bài viết của c{c t{c giả, đề cập đến nhiều vấn đề về khảo cổ học, lịch sử, văn ho{, kinh tế< của vùng đất Nam bộ với nhiều góc nhìn v| c{ch tiếp cận, bao gồm c{c nhóm vấn đề sau: khảo cổ học lịch sử ở Nam bộ (nhƣ b|i: Ph{t hiện di vật của Thoại Ngọc Hầu v| Phu nh}n tại lăng Thoại Ngọc Hầu - núi Sam (Ch}u Đốc, An Giang) của TS. Phạm Hữu Công – TS. Ngô Quang Láng; Lăng mộ triều Nguyễn ở Nam bộcủa Lƣơng Ch{nh Tòng<); quá trình khai phá, bảo vệ và xác lập chủ quyền của người Việt ở Nam bộ(thể hiện qua c{c b|i: Vai trò của chúa Nguyễn đối với công cuộc khai ph{ v| bảo vệ xứ Mô Xo|i thế kỷ XVII của TS. Trần Nam Tiến; Qu{ trình x{c lập v| khai th{c chủ quyền của c{c chúa Nguyễn v| vương triều Nguyễn trên vùng biển Tây Nam bộ (từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX) của ThS. Nguyễn Thế Trung<); tên tuổi sự nghiệp của các nhân vật gắn liền với tiến trình phát triển của vùng đất Nam bộ (có thể kể đến các bài: Tổng đốc Doãn Uẩn với chùa T}y An (Ch}u Đốc, An Giang) v| sự ph{t triển Phật gi{o ở Nam bộ của PGS.TS. Trần Hồng Liên; Công nữ Ngọc Vạn với vùng đất Mô Xo|i của TS. Trần Thuận<); phong trào đấu tranh cách mạng của quân và dân Nam bộ chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc (nhƣ b|i: Chính quyền c{ch mạng thời kh{ng chiến ở miền Đông Nam bộ và những vấn đề về x}y dựng chính quyền trong giai đoạn hiện nay của TS. Lê Hữu Phƣớc – ThS. Phạm Văn Thịnh; Bước trưởng th|nh của tù chính trị c}u lưu Côn đảo: từ chi bộ Lê Hồng Phong (1963) đến đảng bộ Lưu Chí Hiếu (1972) của TS. Nguyễn Đình Thống<); quá trình xâm nhập và di sản của chủ nghĩa tư bản nước ngoài vào Nam bộ (có thể kể đến: Một số đặc điểm của qu{ trình du nhập văn minh phương T}y v|o Nam bộ Việt Nam thời cận đại của PGS.TS. Ngô Minh Oanh; Hệ thống đường bộ ở Nam kỳ thời Ph{p thuộc của ThS. Ho|ng Thị Thu Hiền<); đặc điểm văn hoá – xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Nam bộ(có các bài: Những đặc điểm văn hóa xã hội ảnh hưởng đối với sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c d}n tộc ít người vùng Đông Nam bộ (c{c tộc người bản địa) của GS.TS. Ngô Văn Lệ; Một số thế ứng xử trong văn hóa của người Chăm Islam ở Nam bộ của ThS. Vũ Thị Thu Huyền; Góp phần tìm hiểu biểu tượng con thỏ trong văn hóa Khmer Nam bộ qua truyện cổ của ThS. Tiền Văn Triệu; Tìm hiểu một số hình thức ma thuật của người Khmer tỉnh Tr| Vinh của ThS. L}m Quang Vinh<); các vấn đề về kinh tế - văn hoá xã hội ở Nam bộ qua các giai đoạn lịch sử (nhƣ c{c bài: Một số vấn đề về tư điền, tư thổ ở 13
- Nam bộ dưới thời nh| Nguyễn qua tư liệu địa phương: trường hợp ở tỉnh Tiền Giang của TS. Nguyễn Phúc Nghiệp – Hà Danh Hùng; Di tích lịch sử - văn hóa ở Long An với tiềm năng v| triển vọng ph{t triển du lịch của ThS. Vƣơng Thu Hồng; Góp phần l|m rõ “Truyện T}y Minh” trong “Lục V}n Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu của PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng; Về vấn đề đặc điểm xuất ph{t, đặc trưng ph{t triển của Nam bộ đi v|o công nghiệp hóa - hiện đại hóa của PGSTS. H| Minh Hồng; Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ trong qu{ trình hội nhập v| ph{t triển đất nước của TS. Huỳnh Đức Thiện,<)< Có thể thấy ở chủ đề n|y, phần lớn c{c t{c giả đã quan t}m đề cập đến c{c vấn đề mang tính thực tiễn cao, gắn liền với sự ph{t triển của vùng đất Nam bộ trên tinh thần ‚ôn cố tri t}n‛, nhận thức rõ qu{ khứ để x}y dựng tốt hiện tại. Với tinh thần đó, nhiều vấn đề của lịch sử đã đƣợc c{c t{c giả đặt ra đồng thời với việc liên hệ, mở rộng đến hiện tại v| định hƣớng tƣơng lai, đặt chúng trong bối cảnh đổi mới v| cởi mở để ph{t triển. C{c b|i viết cũng đã ph{c hoạ rộng hơn, chính x{c hơn, lý giải s}u hơn, lấp đầy những mảng trống, mảng khuyếttrong nhiều vấn đề của lịch sử vùng đất Nam bộ, góp phần phục dựng lại một Nam bộ năng động, cởi mở, gi|u sức sống, sức s{ng tạo v| hứa hẹn nhiều khởi sắc trong tƣơng lai. Để cho ra đời đƣợc tập s{ch Nam bộ - Đất v| Người (tập IX)lần n|y, Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh xin ch}n th|nh cảm ơn sự quan t}m v| tích cực gửi b|i của c{c nh| khoa học, nh| nghiên cứu v| hội viên để tập s{ch đƣợc ho|n th|nh; ch}n th|nh c{m ơn Liên hiệp c{c Hội Khoa học v| Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã tiếp tục hỗ trợ về kinh phí để in ấn công trình n|y; c{m ơn nh| xuất bản Đại học Quốc gia th|nh phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ hiệu quả cho việc xuất bản ấn phẩm n|y. Trong lần xuất bản lần n|y, mặc dù c{c t{c giả, Ban Biên tập v| Hội đồng thẩm định đã hết sức cố gắng song chắc chắn tập s{ch vẫn còn những thiếu xót. Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh rất mong nhận đƣợc những phê bình, đóng góp ý kiến, chia sẽ của bạn đọc, c{c nh| khoa học, nh| nghiên cứu những vấn đề liên quan đến nội dung v| hình thức tập s{ch để những lần xuất bản sau, Nam bộ - Đất v| Ngƣời sẽ ng|y c|ng tốt hơn, đ{p ứng đƣợc lòng mong đợi của bạn đọc, góp phần l|m phong phú hơn nữa đời sống học thuật của giới Sử học trong tƣơng lai. TP. Hồ Chí Minh, th{ng 4/2013 TM. HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP. HỒ CHÍ MINH CHỦ TỊCH PGS.TS. Võ Văn Sen 14
- PHƢƠNG PHÁP LUẬN 15
- ỨNG DỤNG KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG KHẢO CỔ HỌC Phạm Đức Mạnh hảo cổ học (Archaeology) (KCH) – thuật ngữ do Triết gia vĩ đại Platon khai sinh từ K thế kỷ 4 BC ghép tự Hy Lạp: ‚Arkhaios (cổ xƣa) + Logos‛ (khoa học) thành hình một chuyên ng|nh đặc thù của c{c Khoa học Nh}n văn từ thế kỷ XIX trên c{c nền tảng Địa lý học (‚Theory of the Earth‛ của James Hutton (1726-1797); ‚Sự trầm tích‛ (Uniformitarianisme) trong ‚Principales of Geology‛ của Charles Lyell (1797-1875); v| Sinh học (c{c lý thuyết tiến hóa trong ‚Origin of Species‛ - 1859 v| ‚Descent of Man‛ - 1871 của Charles Darwin (1809-1882) và lớn lên vì nhu cầu tự nh}n th}n của con ngƣời – một ‚Động vật Lịch sử, kh{c với giới động vật luôn quan t}m đến qu{ khứ, v| chính nét kh{c với con vật ấy l| một trong những nét độc đ{o của con người xuất ph{t từ tính hơn hẳn về trí tuệ của nó‛1. Thế nên, KCH – dù một thời bị Sử học Tƣ sản chẻ đôi th|nh ‚KCH Tiền sử‛ (Pre- historical Archaeology) xếp chung v|o ‚Khoa học Tự nhiên‛ cùng Địa chất học v| ‚KCH Lịch sử‛ (Historical Archaeology) xếp v|o ‚Nghệ thuật học‛ hay thậm chí cả cả ‚Triết học‛ để khảo s{t ‚Quy luật của C{i Đẹp‛ (Loi de l’Art)2; dù với tƣ c{ch ‚Khảo sử‛ của ‚Nh}n học‛ (Anthropology) hoặc với tƣ c{ch chuyên ng|nh ‚Khảo cổ tích vật chất‛ của ‚Văn hóa học‛ (Culturology) hay ‚Khảo tư liệu bất th|nh văn‛ của Khoa học Lịch sử (Historical Sciences) ở cả Phƣơng Đông lẫn Phƣơng T}y v| T}n Thế giới cũng chỉ có mục tiêu chung: tìm kiếm di tích-di vật văn hóa cổ, tức l| to|n bộ dấu vết hoạt động của con ngƣời v| nghiên cứu khôi phục to|n bộ diện mạo xã hội lo|i ngƣời trong trƣờng kỳ nh}n hóa, tính từ khi h|nh tinh xanh – ‚Ngôi nh| chung của nh}n loại‛ bƣớc v|o Kỷ Địa chất thứ Tƣ m| giới Sinh th{i học gọi l| ‚Xã hội quyển‛ (Socio- Sphère) cùng sự hiện hữu hình th{i đặc thù mới của sự trao đổi chất – năng lƣợng – thông tin l| sản xuất vật chất – c{i tạo ra bản chất của đời sống xã hội lo|i ngƣời, với c{c th|nh tựu vật Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM 1 Déonna, W. (1922), Khảo cổ học, phạm vi và mục đích, Paris. 2 Adkins, Lesley & Roy (1996), An Introduction to Archaeology, Shooting Star Press, New York. 17
- thể để lại m| Marxim Gorki gọi l| ‚Thiên nhiên thứ hai‛ hoặc học giả Forsman gọi l| ‚Kỹ thuật quyển‛ (Techno-Sphère). Nh| b{c học Thụy Sĩ W.Déonna (1924) từng mƣợn hình tƣợng cổ tích để ví nh| khảo cổ giống nhƣ ch|ng ho|ng tử phải băng rừng, lội suối, vƣợt qua những trảng c}y dầy đặc v| gai góc để kiếm tìm cho ra v| đ{nh thức cho đƣợc ‚n|ng công chúa Qu{ khứ ngủ đã qu{ l}u rồi‛1. Trong thực tiễn, đ}y l| chuyên ng|nh khoa học có hệ phƣơng ph{p tìm kiếm v| nghiên cứu tri thức qu{ khứ nh}n loại đặc thù (H1); với 2 thao t{c căn bản gắn chặt nhau ‚như 2 mặt của tờ giấy vậy‛: 1 mặt, đó l| thao t{c lấy thông tin (còn gọi l| ‚KCH điền dã‛), nghĩa l| phải điều tra ph{t hiện, th{m s{t v| khai quật di sản văn hóa cổ. Mặt kh{c, đó l| thao t{c xử lý – giải thích thông tin (còn gọi l| ‚KCH trong phòng‛), nghĩa l| phải chỉnh lý, gi{m định, lý giải từ ngoại diên đến nội h|m di vật đ|o đƣợc, giải mã v| lần tìm c}u trả lời đúng nhất hay có thể chấp nhận đƣợc nhất cho ít nhất 3 bình diện theo J.C.Gardin yêu cầu: L (lieux – không gian), T (Temps – thời gian), H (Homme – con ngƣời), hoặc ‚5W‛ nhƣ P.Bellwood2 nói: What (cái gì), Where (ở đ}u), When (bao giờ), Whom (của ai) v| Why (tại sao). Nhờ thế, v| chỉ có l|m đƣợc thế, tri thức chuyên ng|nh n|y mới đ{ng tin cậy, khả dĩ góp phần v|o sự nghiệp phục chế ‚Diễn trình lịch sử lo|i người s{ng tạo văn hóa – văn minh‛ trong trƣờng kỳ nh}n hóa (Bảng I). Bảng 1. Diễn trình lịch sử văn hóa – văn minh và các nguồn năng lượng – thông tin – tư duy sinh thái tương thích Văn minh công nghiệp Nguyên thủy Văn minh nông nghiệp – hậu công nghiệp ‚Tin học‛ Đ{ cũ Đ{ mới (Paleolith) – Chiếm Truyền thống (Neolith) – kiểu kinh tế hữu nô lệ Duy lý Hợp lý kiểu kinh tế tƣớc đoạt (săn & phong (Rationaliste) (Rationanelle) sản xuất bắn, h{i lƣợm kiến nông nghiệp ‚tiền nông‛) Sức nƣớc – con nước (moulin à Cơ bắp C{ch mạng eau) Năng lƣợng Cơ bắp ngƣời ngƣời – động công nghiệp I Nguyên tử Sức gió – vật – moteur cối xay gió (moulin à vent) Truyền Chữ viết; In máy; thông khẩu; thông M{y tính điện tử; nghề in b{o tự động từ Thông tin Truyền khẩu b{o }m nhạc; điều khiển học; (thế kỷ 7- xa; hệ thống ký hiệu biểu Computeur 8) tín hiệu mới tƣợng 1 Déonna, W., Sđd. 2 Déonna, W., Sđd. 18
- (Graphies – symboloques) Ph{ vỡ c}n T{i dựng sự bằng xã hội-tự thống nhất h|i nhiên: ý thức hòa xã hội-tự Thống nhất h|i hòa, con đấu tranh, nhiên, với ‚linh Tƣ duy sinh ngƣời l| bộ phận không Thống nhất sơ chinh phục v| hồn‛ văn hóa thái (Ecological t{ch rời tự nhiên, khủng khai coi tự nhiên l| sinh th{i: tổ chức thinking) hoảng sinh th{i cục bộ, vô tận, nguy hợp lý môi khu vực cơ khủng trƣờng sống con hoảng sinh ngƣời khắp to|n th{i to|n cầu cầu Trong v|i thập kỷ gần đ}y, sự tiến triển của KCH theo chiều hƣớng hiện đại về lý thuyết v| phƣơng hƣớng quan s{t, biến chuyển từ khoa học thuần quy nạp sang khoa học suy luận, gắn liền với sự cải tiến c{c phƣơng ph{p ‚lấy v| giải mã thông tin‛ cổ điển, với sự trợ giúp của nhiều tiến bộ khoa học, đặc biệt của khoa học tự nhiên, kỹ thuật v| công nghệ mới. Chính sự đa dạng ‚muôn hình vạn trạng‛ của di sản văn hóa nh}n loại m| nh| khảo cổ muốn tìm thấy v| muốn hiểu đúng đã l|m cho ng|nh n|y giờ đ}y đƣợc ví nhƣ ‚Gi{o ph{i rộng lớn‛ (Abroad Church) gồm th}u nhiều ‚chi phái KCH‛ kh{c nhau, liên kết nhau nhờ c{c phƣơng ph{p v| hƣớng tiếp cận đối tƣợng cụ thể1; ví nhƣ chỉ với một ‚chi phái‛ gọi l|: ‚KCH - Dân tộc‛ (Ethno-Archaeology), cố GS Trần Quốc Vƣợng2 đã hình dung sự r|ng buộc của chúng với nhiều phạm trù tri thức kh{c trong trƣờng kỳ lịch sử từ qu{ khứ đến hiện tại (H2). Ở công đoạn đầu tiên, nh| ‚KCH điền dã‛ đổi mới phƣơng ph{p thu nhận v| hệ thống thông tin truyền thống, họ không chỉ l| c{c ‚Sử gia chuyên dụng cuốc, xẻng‛, m| còn đƣợc trang bị thêm c{c phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại nhất. Bên cạnh việc khai th{c thông tin liên hệ đến kh{m ph{ di sản văn hóa từ Sử học, D}n tộc học, Địa danh học, Đồ bản học, Địa chất học, Sinh th{i học, Động vật v| Thực vật học .v.v<; họ ứng dụng nhiều hơn c{c phƣơng ph{p ‚viễn th{m‛ kiếm tìm cổ tích từ trên không – chụp ảnh từ m{y bay v| từ vệ tinh gọi l| ‚KCH hàng không‛3. 1 Colin Renfrew – Paul Bahn, (1991), Archaeology, Theories, Methods and Practice, Thames & Hudson Ltd, London (Printed & bound in USA, New York). 2 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn – Diệp Đình Hoa, (1978). Cơ sở khảo cổ học, Hà Nội. 3 Hodder, I. - Shanks, M., - Alexandri, A., - Buchli, V., - Carman, J., - Last, J., - Lucas, G., (1997). Interpreting Archaeology Finding meaning in the past , London and New York. 19
- Họ sử dụng c{c thiết bị quang học điện tử ghi hình từ xa bằng nguyên tắc cảm ứng từ, ph{t gi{c nhiều di tích hầu nhƣ không nhìn thấy trên mặt đất. Ví nhƣ, không ảnh đã giúp họ ghi hình nhiều đô thị v| ph{o đ|i cổ lẩn khuất trong sa mạc, h|ng trăm xóm l|ng cổ, h|ng ng|n nghĩa địa xƣa ở Nga, Trung [, hay những doanh trại La Mã ở ]u – Phi, những c{nh đồng xƣa ở Syrie, Liban, những công trình kiến trúc kiệt t{c ở Angkor (Campuchia), Vatphu (L|o), những th|nh phố v| thị cảng, đ|i điện Hindu gi{o v| mạng lƣới mƣơng cổ trên c{nh đồng danh tiếng Óc Eo – Ba Thê (Việt Nam)1.v.v< Trong c{c vùng chứa di tích ‚rừng thẳm, tuyết d|y‛ hiểm trở của thảo nguyên v| hoang mạc, nh| khảo cổ gia nhập v|o ‚đội qu}n nhảy dù‛ đổ bộ xuống nghiên cứu Để kh{m ph{ ‚n|ng Công chúa Qu{ khứ‛ nguyên vẹn nhất, nh| khảo cổ còn có thủ ph{p ‚nhìn xuyên lòng đất‛ trƣớc khi đ|o bằng c{c thiết bị mang đủ tính năng của m{y dò mìn, rada, hoặc ứng dụng cả phƣơng ph{p vật lý địa cầu để đo trực tiếp dòng điện v| từ trƣờng trên mặt đất. Họ dùng m{y khoan có đầu gắn ‚mắt thần‛ để chụp ảnh 5000 di vật nghệ thuật vô gi{ trong 150 mộ Italy trƣớc khi khai quật lấy chúng lên nguyên hình nhất. Ở c{c di chỉ nguyên thủy có tàn tích của xƣơng, ph}n, nƣớc tiểu động vật .v.v<, nh| khảo cổ ứng dụng phƣơng ph{p phosphate x{c định chính x{c phạm vi d|n trải di tích cổ m| không cần đ|o bóc hết lớp trầm tích phủ trên chúng. Ngo|i địa b|n, đồ bản truyền thống, nh| khảo cổ điền dã còn trang bị cả c{c loại m{y thăm dò chấn động }m thanh, m{y chụp quang phổ tia hồng ngoại, tia laser, m{y x{c định tọa độ theo vệ tinh GMS v| nhiều thiết bị ứng dụng kỹ thuật số khi khai đ|o di tích v| ứng dụng GIS để x}y dựng c{c bản đồ tổng hợp2. Trong ‚KCH dưới nước‛ (Underwater Archaeology), nh| khảo cổ phải trở th|nh ‚thợ lặn‛, với c{c phƣơng tiện chuyên dùng tối t}n từ t|u bè, bình chứa không khí, ống thở, m{y ảnh, m{y quay phim video, đèn, bút, giấy viết dƣới nƣớc, thuốc chống c{ mập .v.v< Họ ứng dụng nhiều phƣơng ph{p thăm dò bằng lực từ trƣờng, bằng đơn kho{ng từ để ph{t hiện di sản chìm s}u trong lòng sông, đ{y bể. Họ khai quật, trục vớt, phục chế nhiều th|nh phố cổ chìm trong nƣớc do biến động địa chất hay do núi lửa phun tr|o, nhiều t|u bè từ gần 4000 năm đến những thế kỷ gần đ}y bị đắm chìm do bão tố, chiến tranh v| hải tặc; cứu vãn cho nh}n loại h|ng triệu di sản kiệt t{c của tiền nh}n. Đôi khi, nh| khảo cổ biết rõ rằng con thuyền buồm T}y Ban Nha mang tên ‚Quý giá‛ (El Preciado) bị hải tặc nhấn chìm cùng 300 thủy thủ gần thủ đô Montevideo (Uruguay) mùa hè 1792, song họ chả ngờ khi vớt lên 2 thế kỷ sau không chỉ x{c thuyền m| còn nguyên ch}u b{u đấu gi{ không dƣới 3 tỷ USD!3. Với ‚KCH trong phòng‛, để khôi phục nguyên vẹn dung nhan ‚n|ng công chúa Quá khứ‛ l| sự nghiệp gian tru}n đòi hỏi trí v| lực không kém gì điền dã. Bởi, ‚Nh| khảo cổ không phải đ|o vật, m| l| đ|o con người‛ (Mortiner Weeler, 1954). Cũng bởi, di vật đ|o đƣợc dù quý gi{ đến mấy thì cũng chỉ mới l| ‚c{c chất liệu đang ngủ‛ đầy bí ẩn, dựa v|o chúng mới chỉ dựng đƣợc ‚Bộ xương của Lịch sử‛. Nh| khảo cổ còn cần v| phải đắp thêm ‚thịt da‛ cho c{c ‚bộ xương‛ ấy, phải giải mã qu{ khứ ẩn chứa trong khối ‚Sử liệu c}m lặng‛ ấy, dựa v|o tri thức 1 Mongaitơ, A.L. (1977). Khảo cổ học và hiện đại (chữ Nga), Hà Nội. 2 Nguyễn Xuân Đạo (1983), “Phương pháp viễn thám” trong Khảo cổ học – KCH (2), tr.76-77. 3 Phạm Đức Mạnh (2002), “Các phương pháp khoa học-kỹ thuật-công nghệ mới ứng dụng trong Khảo cổ học hiện đại”, Xã hội & Nhân văn (6), tr.9-10. 20
- chuyên ngành – liên ngành – xuyên ngành khoa học tự nhiên – kỹ thuật – công nghệ - nhân văn kh{c. Ví nhƣ, để x{c định niên đại tƣơng đối v| tuyệt đối chính x{c của di tích – di vật cổ, ngo|i ứng dụng tri thức Sử học, D}n tộc học, Nh}n chủng học, Ngôn ngữ học, Văn hóa d}n gian, Minh văn v| Cổ văn tự học, Cổ tiền học, Huy chƣơng học, Địa chất học, Cổ sinh – động vật-thực vật học, Khí hậu-thiên văn học, ]m nhạc học .v.v<, nh| khảo cổ cần v| phải ứng dụng nhiều phƣơng ph{p khoa học tự nhiên hiện đại, đặc biệt của Vật lý học. Kể từ năm 1949, khi Dr Willard Libby ở Đại học Chicago – ngƣời Mỹ đoạt Giải thƣởng Noben về vật lý học đề xuất thủ ph{p định niên đại di vật hữu cơ (than gỗ, vỏ sò, xƣơng cốt) bằng c{ch tính lƣợng ph}n hủy carbon đồng vị có trọng lƣợng nguyên tử 14, đến nay h|ng vạn di tích ‚chuẩn‛ (Key sites) khắp thế giới đã có ‚tuổi C14‛ với phƣơng tiện thiết bị ng|y c|ng cải tiến. Ở nƣớc ta, c{c phòng thí nghiệm C14 tại H| Nội (Viện Khảo cổ học) hoặc tại TP. HCM (Trung t}m Hạt nh}n) với c{c thiết bị gọi l| hiện đại của Ph{p v| Mỹ, nhƣng mẫu than tro-gỗ cổ vẫn cần tới 20-30gr tinh khô; trong khi trên thế giới một số phòng thí nghiệm đã có nhiều thiết bị hiện đại hơn, khả dĩ gi{m định tuổi C14 chỉ cho 1 hạt thóc. Nhiều lĩnh vực mới của Vật lý học hiện đại ứng dụng phổ cập định niên đại khảo cổ nhƣ: Cổ từ trƣờng học x{c định độ nhiễm từ v| từ trƣờng đồ gốm lúc nung ở thời điểm nhất định của tr{i đất; Ph}n tích phổ ph{t xạ, quang phổ hấp thụ nguyên tử; Ph}n tích bằng tia xạ X; Ph}n tích trung từ hoạt tính, phổ hấp thụ tia hồng ngoại; Ph}n tích nhiệt v.v< Ngo|i lƣợng mẫu di vật nhỏ, c{c phƣơng ph{p mới nhƣ: C14 ‚Khối phổ‛ (AMS); Cộng hƣởng điện từ Spin (ESR) dùng định niên đại thậm chí c{c men răng v| hóa thạch, vƣợt trên dải tin cậy giới hạn 5 vạn năm của phƣơng ph{p C14 cổ điển (đang thực h|nh ở Việt Nam). Chính phƣơng ph{p ESR thực thi trong Phòng thí nghiệm Đại học Chicago (Mỹ) đã giúp chúng ta định tuổi con ngƣời tối cổ nhất hiện biết ở Việt Nam – Ngƣời vƣợn Homo Erectus Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) l| khoảng nửa triệu năm c{ch nay: từ 401 ± 51 đến 534 ± 87 nghìn năm1. Với c{c phƣơng ph{p gi{m định ph{t quang cổ điển m| ng|y nay chia th|nh nhiều phụ ng|nh nhƣ Nhiệt huỳnh quang (TL) x{c định thời gian nung gốm qua tính to{n đƣờng cong bức xạ nhiệt; Ph{t quang kích thích quang học (OSL); Ph{t quang kích thích hồng ngoại (JRSL) đem lại kết quả định tuổi đ{ng tin cậy hơn. C{c phƣơng ph{p gi{m định Uranium; phản ứng t{c xạ - diễn xạ c{c tia X, alpha, beta, gamma đƣợc phổ biến trong khoảng c{ch niên đại lớn hơn 35 vạn năm2. Trong nghiên cứu loại hình di tích – di vật cổ (Typology)3, c{c phƣơng ph{p to{n học quen thuộc (thống kê, x{c suất, tƣơng quan) ứng dụng trong KCH truyền thống dần đƣợc ‚thuật to{n hóa‛ với sự giúp sức của m{y tính đa hệ, đã bổ sung thêm nhiều ứng dụng to{n mới (Ví dụ, tập hợp mờ Zadeh, c{c phần mềm chuyên ng|nh, mô hình hóa bình diện di tích, ứng dụng GIS đồ bản, thống kê tổ hợp, đồ thị hóa nghiên cứu tƣơng quan). Trong nghiên cứu địa tầng di tích, nghiên cứu ph}n lập c{c đơn vị chuẩn mực theo phƣơng ph{p Haris Matrix, 1 Hà Văn Tấn (1999-2002) (cb), Khảo cổ học Việt Nam, I-III, Hà Nội. 2 Hut, G.I. – Raucat, A.V. (1980), “Triển vọng của việc áp dụng phương pháp phát nhiệt phát huỳnh quang để xác định tuổi của trầm tích Kỷ thứ Tư”, Khảo cổ học (1) tr.84-88. 3 Hoàng Xuân Chinh (1990), “Phương pháp loại hình học trong khảo cổ học”, Khảo cổ học (4) tr.1-6. 21
- tìm ngôn ngữ chung cho địa tầng theo bảng mầu đất chuẩn, thu mẫu phù hợp c{c gi{m định đặc thù – Sinh th{i học, B|o tử phấn hoa, ph}n tích vật liệu. H|ng loạt phƣơng ph{p mới dùng hiển vi quang học ph}n cực nghiên cứu vết sử dụng trên công cụ - dụng cụ - vũ khí cổ; phƣơng ph{p Kim tƣớng học nghiên cứu kỹ thuật luyện kim v| gia công kim loại. C{c phƣơng ph{p ‚giải phẫu hiện vật‛ cung ứng hiểu biết về nhiều công nghệ cổ đã l|m nên di sản kim ho|n, đ{ ngọc, lƣu ly, vải vóc, thuốc m|u, men sơn .v.v<, cùng nhiều thủ ph{p của khoa học khai th{c, khoa học kiến trúc – x}y dựng, giao thông vận tải thủy v| bộ, vô cùng hữu ích cho nh| khảo cổ học ‚trong phòng‛ để giúp họ phục dựng qu{ khứ lịch sử ở mọi khía cạnh tin cậy v| sống động hơn. Với nhiều thiết bị cải tiến ho|n hảo nhất, giờ đ}y nh| khảo cổ thấy đƣợc qua mẫu nhỏ vật chất (có khi chỉ bằng hạt bụi) nhiều điều về ‚n|ng Công chúa Qu{ khứ‛ đang mơ mộng ấy, từ tuổi thực của ‚nàng‛ (phƣơng ph{p C14, tính tuổi vòng c}y gỗ, nhiệt ph{t quang, b|o tử phấn hoa), đến ‚dung mạo‛ của ‚nàng‛ – những nền văn hóa cổ - di tích và di vật đ|o đƣợc (qua ph}n tích hóa học, quang phổ định lƣợng to|n phần v| b{n phần, ph}n tích tia rơn-ghen, gi{m định c{c tia bức xạ, Kim tƣớng học, Thạch học). Không ít phƣơng ph{p mới đã ‚cứu‛ ng|nh KCH tho{t khỏi sự thần bí khoa học không chỉ cho phép họ kh{m ph{ nhiều sự kiện lịch sử hiển h{ch m| còn giúp họ vạch trần không ít những ‚sự lừa bịp lớn nhất trong lịch sử khoa học‛. Ví nhƣ, chỉ nhờ c{c phƣơng ph{p ph}n tích hóa học v| tia Rơn-ghen ứng dụng KCH trong phòng từ v|i thập kỷ nay, nh| khảo cổ mới lột mặt kẻ l|m giả cốt sọ ‚Người Anh đầu tiên‛ Piltdown thuộc ‚chủng tộc thượng đẳng‛ từng cất kín nhƣ b{u vật trong két sắt Bảo t|ng Quốc gia hơn 40 năm v| từng đƣợc coi l| ‚gi{ trị khoa học vĩ đại nhất‛, đã đƣợc thảo luận sôi nổi trên 400 công trình nghiên cứu – sự giả mạo nổi danh nhất của những kẻ chống thuyết tiến hóa về nguồn gốc lo|i ngƣời. Cũng nhờ tia Rơn- ghen, ngƣời ta còn kh{m ph{ không ít những ‚vật phẩm tuyệt t{c nh}n loại‛, những ‚niềm tự hào‛ của không ít bảo t|ng danh tiếng h|nh tinh chỉ l| ‚đồ giả cổ‛ nhƣ x{c ƣớp Sirena của văn minh Ai Cập cổ đại, chiếc quan t|i thuộc nhóm ‚t{c phẩm gi{ trị nhất của nền nghệ thuật Éterut‛ thế kỷ 6 BC, hoặc 3 pho tƣợng chiến binh tuổi 2300 BP từng l| ‚niềm kiêu hãnh‛ của c{c bảo tàng mỹ thuật London, New York, qu{ gi{m định hóa – lý té ra lại l| sản phẩm của thợ thủ công Italy ở c{c năm 1860, 19141 (Bảng II). Bảng 2. Khảo cổ học – các chi phái và ứng dụng liên ngành-xuyên ngành KHẢO CỔ HỌC (Archaeology) KCH Kim khí-KCH KCH Đồ Đ{-KCH Tiền sử Sơ sử KCH Lịch sử (Pre-historical Archaeology) (Proto-historical (Historical Archaeology) Archaeology) 1 Colin Renfrew – Paul Bahn (1991), Archaeology, Theories, Methods and Practice, Thames & Hudson Ltd, London (Printed & bound in USA, New York). 22
- Ứng dụng liên ngành – xuyên ngành “Chi phái” Khảo cổ học Viễn th{m (Remote Sensing Method); Radar viễn th{m (SLAR – KCH hàng không Sideways-looking airborne Radar; AIRSAR – Airborne Symthetic (Aviation Apenture Radar) Archaeology) Radar thăm dò mặt đất (GPR – Ground penetrating Radar); Máy dò kim loại (Metal Detectors); M{y dò nhiệt (Thermal prospection); M{y khảo s{t điều khiển xa – ROV (Remotely KCH mặt đất Operated Vechicle); M{y dò từ tích Fishfinder; Hệ thống định (Ground vị to|n cầu GPS (Global Positioning System) và GIS Reconnaissance (Geographic Information Systems); Phƣơng ph{p khảo s{t từ Archaeology) & trƣờng (Magnetic Survey methods) v| điện từ Khảo cổ học cứu hộ (Electromagnetic methods); Nghiên cứu ‚tính kh{ng điện‛ (Salvage (Electrical Resistivity) v| hóa học địa cầu (Geochemical Khảo cổ học Archaeology) analysis); tính phóng xạ - phát tán Neutron (Radioactivity & Điền dã Neutron Scattering) (Countryside Archaeology) Hệ thống lặn bão hòa khí; Hệ thống phần mềm thủy hải văn, thủy lực sông biển một chiều - MIKE 11 Enterprise (HD, SO, ‚KCH Ƣớt‛ (Wet DB, RR, AD); 2 chiều – MIKE 21 (PP, HD, AD, MT, SW, PA, Archaeology) & SA); 3 chiều - MIKE 3 (PP, HD, MT); Phần mềm LITPACK (PP, KCH dƣới nƣớc LITSTP, LITDRIET, LITLINE, LITPROF, LITTREN), m{y đẩy (Underwater) – bùn c{t bằng dòng nƣớc (Water dredge), T|u lặn, thuyền phao ‚KCH H|ng hải‛ cứu hộc, buồng khí {p suất cao, Thanh vận chuyển khí nén (Maritime (Air lift), bình dƣỡng khí, đồ lặn (mặt nạ, ch}n vịt, thắt lƣng Archaeology) chì, {o quần), thùng phao-bóng khí vật chuyển hiện vật, dụng cụ khai quật đặc chế Địa tầng học (Stratigraphy) & Niên đại Kỷ thứ Tƣ (Pleistocene Niên đại học Chronology); Loại hình KCH (Archaeological Typology); Niên (Chronology) – đại ngôn ngữ (Linguistic Dating) & ‚Ngữ thời học‛ Phƣơng ph{p định (Glottochronology); Tuổi xƣơng (Bone Age) & niên đại hệ niên đại tƣơng đối động vật (Faunal Dating), khảo s{t Amino-Acid Racemization; (Relative Dating Niên đại phấn hoa (Pollen Dating) methods) Khảo cổ học trong Phòng Lịch & niên biểu lịch sử (Calendars & Historical Chronology); (Laboratory Đồng hồ phóng xạ (Radioactive Clock) & Radiocarbon C14 Niên đại học Archaeology) khối phổ (AMS); c{c niên đại gi{m định theo vòng c}y đồng (Chronology) – tâm (Dendrochronology – Tree-Ring); K-Ar (Potassium-Argon, Phƣơng ph{p định Ar-Ar; Laser-fusion 40Ar/39Ar); gi{m định tỷ lệ 16O, 18O niên đại tuyệt đối trong Cổ khí hậu Pleistocene; từ trƣờng cổ (Archaeomagnetic (Absolute Dating dating); độ hydrad hóa của obsidian, độ phủ patina; chuỗi methods) nguyên tố Uranium (Uranium-Series); dấu vết ph}n hạch (Fission-Track); phóng xạ Electron (Trapped Electron); Cộng 23
- hƣởng từ Spin (Electron Spin Resonance); nhiệt huỳnh quang – TL (Thermoluminescence); 36Cl (Chlorine036); tro núi lửa (Tephrachronology); quang học (Optical) – tia sáng kích thích phát quang (OSL – Optically Stimulated Luminescene); Phát quang kích thích hồng ngoại (JRSL); C{c phƣơng ph{p nhiệt, phản ứng t{c xạ diễn xạ tia X, gi{m định An-pha (á), Bê-ta (â), Gam-ma, Ion dƣơng ở thạch họa (Cation-Ration Dating in Rock Art) Mô tả (Description), Ph{t sinh (Appearance), Cấu trúc (Structure), Định nghĩa (Definition), Nguyên nh}n (Cause), Loại hình học (Typology) theo chức năng TF (Function), theo vật lý TP (Physic), theo hình học TG (Geometry), theo đặc trƣng ký hiệu học TS KCH Giải thích (Signage), theo kh{i niệm Bacon – quy nạp (Concept of Induction) (Explicative & Decartes – diễn dịch (Concept of Deduction); Giải thích c{c liên Archaeology) hệ chuỗi-dãy (lịch đại) (Series – Diachronic Relationship), liên hệ ngƣợc (đồng đại) (Contrary – Synchronic Relationship), liên hệ song song (Parallel Relationship) D}n tộc học (Ethnology); Phong tục học (Ethology) &‚Tƣơng ứng d}n tộc học‛ (Ethnography Analogy); Địa chí học (Topography) Cổ sinh vật học (Palaeontology); Địa chất – Thủy văn (Tidology) Vật lý địa cầu (Geophysics); Địa hình học (Topology); Núi Khảo cổ học (Orology) trong Phòng Khí hậu học (Climatology); GIS (Geographical Information (Laboratory System); Archaeology) Ph}n tích thạch học (Lithological analysis by polariscopic microscope) Kho{ng vật học (Mineralogy) & ph}n loại nham thạch học KCH ứng dụng (Systematic petrography); ‚Kim tƣớng học‛ (Mettalography); Lý (Applied Quang phổ – Hóa học (Analysis of Ceramic Paste – Bronze Alloy Archaeology) Elements by Quantitative spectroscopic – Chemical Methods); Dấu vết học (Wear-Tracelogy) PAGMMS (Passive & Active Geophysical Method Magnetic Surveying); To{n thống kê (Statistics) v| ứng dụng (Applied Mathematics) Nghiên cứu than gỗ (Anthracology); Di truyền đột biến nhiễm sắc thể & ti lạp thể (michodria) hóa thạch, thiết lập ‚c}y phả hệ‛ Gene, AND. Nh}n học nghiên cứu nguồn gốc lo|i ngƣời (Anthropogeny) 24
- KCH Văn hóa – Lịch sử (Historical Cultural Archaeology) với Truyền b{ luận, Siêu truyền b{ luận (Super-Diffusionism); Tƣơng đối luận văn hóa (Cultural Relativism), Đặc thù luận Lịch sử (Historical Particularism); Tiến hóa luận văn hóa (Cultural Evolutionism) & T}n Tiến hóa luận (Neo-Evolutionism); Cấu trúc chức năng (Structural Functionalism); Chức năng luận môi trƣờng (Environmental Functionalism); Chức năng luận kinh tế (Economical Functionalism); KCH Sinh th{i (Ecological Archaeology); KCH Môi trƣờng (Environmental Archaeology); Địa-KCH (Geo-Archaeology); KCH Văn cảnh (Contextual Archaeology); KCH Sinh vật (Bio- Archaeology); KCH Động vật (Zoo-Archaeology); Cổ thực vật d}n tộc học (Paleo- Ethnobotany); KCH - D}n tộc (Etho-archaeology) & KCH D}n tộc tính (National Khảo cổ học Archaeology); KCH - Nh}n học (Anthropological Archaeology) & KCH Tộc ngƣời Lý thuyết (Ethnic Archaeology); KCH Con ngƣời (Archaeology of People); KCH Xã hội (Social (TheoreticalArc Archaeology); KCH Cƣ trú (Settlemental Archaeology); KCH sinh kế & dinh dƣỡng haeology) & các (Archaeology of Subsistence & Diet); KCH thông thƣơng (Archaeology of Trade & chi nhánh Exchange); KCH Đô thị (Urban Archaeology); KCH Công nghiệp (Industrial Khảo cổ học Archaeology); KCH Cổ kinh tế (Paleo-Economical Archaeology); KCH Hành vi (Archae- (Behavioural Archaeology); KCH Nghệ thuật (Archaeology of Arts); KCH Tôn gi{o Tributaries) (Archaeology of Religion); KCH về sự sống (Living Archaeology); KCH về sự chết (Archaeology of Death); KCH Nhận thức (Cognitive Archaeology); KCH Mới (New Archaeology); KCH Qu{ trình & Hậu Qu{ trình (Post-Processual Archaeology); KCH Tai họa (Cataclymic Archaeology); KCH Giới (Gender Archaeology); KCH Nữ quyền (Ferminist Archaeology); KCH c{ nh}n v| căn cƣớc (Ar of Individual & of Identity); KCH Cộng đồng (Communitive Archaeology); KCH Ph}n tích (Analytical Archaeology); KCH thực nghiệm (Experimental Archaeology); KCH Mô tả (Descriptive Archaeology); KCH Kỹ thuật (Archae-Technology) Thạch – KCH‛ (Petrographical Archaeology); KCH Luyện kim (Archaeo-Metallurgy); KCH Vi tƣ liệu (Microdocumental Archaeology) Ng|nh Khảo cổ học Việt Nam còn non trẻ, ph{t triển chƣa to|n diện, nhƣng cũng đạt đƣợc những th|nh quả không nhỏ trong nghiên cứu Khảo cổ học Tiền sử - Sơ sử v| cũng đã có những bƣớc tiến đ{ng kể trong Khảo cổ học Lịch sử (Khảo cổ học Óc Eo v| Phù Nam, Khảo cổ học Champa với di sản Thế giới Th{nh địa Mỹ Sơn, Khảo cổ học từ Bắc thuộc đến c{c triều đại phong kiến tự chủ, Khảo cổ học Đô thị với c{c Di sản văn hóa Thế giới Ho|ng th|nh Thăng Long, Cố Đô Huế, Hội An .v.v ); m| trong đó có phần nhờ v|o sự vận dụng v| sự hỗ trợ của c{c phƣơng ph{p khoa học tự nhiên v| kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Có thể đúc kết việc ứng dụng phƣơng ph{p – phƣơng tiện kỹ thuật mới trên c{c lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến: + Môi trƣờng tự nhiên v| điều kiện sinh th{i về Khảo cổ học Tiền sử v| Sử sớm liên quan đến địa tầng kiến tạo, sinh kho{ng, địa mạo, trầm tích, cổ sinh, môi trƣờng sinh th{i trong tƣơng t{c với con ngƣời. Ví nhƣ, Ứng dụng ‚Ph{t nhiệt ph{t huỳnh quang‛ (Thermoluminescene Method) để x{c định tuổi của trầm tích Kỷ thứ Tƣ; c{c nghiên cứu về ‚Địa – môi trường‛ (Geo-environment) tìm hiểu địa hình v| môi trƣờng sống từ thời đại Đ{ đến Kim khí; c{c đới ven biển vùng đông bắc Bắc bộ và Nam Trung bộ, x{c định lòng kênh cồ Óc Eo v| c{c ‚Đặc điểm môi trường địa chất–cổ địa lý Holocene giữa–muộn‛ (Geological environment 25
- middle-late Holocene Geology) ở di sản văn hóa thế giới Ho|ng th|nh Thăng Long-H| Nội; nghiên cứu ‚Dao động mực nước biển Holocene‛ (Holocene Sea–Level changes) ở khu vực văn hóa Hạ Long1. C{c nghiên cứu ứng dụng kiến thức sinh vật học (Biological Formula), c{c quần Động vật v| thực vật (Fauna & Flora Systems), tìm hiểu t|n tích động vật cổ v| động vật th}n mềm (Quarter Mollusc Fossils) trong c{c di tích hang động Hòa Bình – Bắc Sơn; ứng dụng phƣơng ph{p vi cổ sinh (Palaeomicrobiological Method) nghiên cứu trùng lỗ Foraminifera v| trầm tích trẻ, c{c t|n tích nhuyễn thể (Mollusk Shell Vestiges); Ph}n tích b|o tử v| phấn hoa (Pollen & Spore Palynological method) v| nghiên cứu Cổ thực vật học (Palaeobotanic) trong c{c di tích tiền sử, tìm hiểu nông nghiệp sơ khai từ Hang Bƣng, Hang Sũng S|m, Con Moong thời Đ{ mới; đến ‚Thiên nhiên thời Hùng Vương‛ v| ‚Văn minh C}y Lúa‛ lƣu vực Sông Hồng ở Tr|ng Kênh, Cổ Loa, v| c{c văn hóa Kim khí ở T}y Nguyên (Lung Leng) v| Nam bộ (Gò Cây Tung, H|ng Gòn, Cầu Sắt, Suối Chồn, Long Giao, Gò Me), c{c văn minh Cổ sử Óc Eo (Linh Sơn Nam, Gò Tƣ Tr}m, Gò Th{p .v.v<)2 + Đặc điểm v| truyền thống kỹ thuật – công nghệ của c{c nền văn hóa cổ Việt Nam trong khung cảnh Đông Nam [ (liên hệ đến nghề chế t{c đ{ nguyên thủy, c{c kỹ nghệ luyện kim đồng – sắt, kim ho|n, v|ng, bạc, thiếc, chì, c{c sản phẩm đ{ quý – thủy tinh, gốm – sứ, gỗ, sơn, vải đay v| gấm vóc lụa l| v.v<). Đó l| c{c ‚Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đ{‛ v| cả th|nh phần định lƣợng gốm; ‚Phương ph{p thực nghiệm v| nghiên cứu dấu vết lao động‛ (Experimental &Microwear Analysis methods); ‚Thực nghiệm kỹ thuật chế t{c công cụ đ{ cuội v| đ{ gốc‛ (Fashin-Technique for Pebbles & Core stone Tools); ‚Từ khảo cổ‛ (Archaeo-magnetic) và Kim tướng học (Metalgraphy), c{c phƣơng ph{p ph}n tích hóa học (Chemical) v| quang phổ (Spectroscopic methods) tìm hiểu định lƣợng hợp kim; Phƣơng ph{p nghiên cứu c{c đồng vị chì thƣờng (Common Lead Isotope); Ứng dụng kỹ thuật kim ho|n phục chế mũ miện Ho|ng đế, hoặc phƣơng ph{p ‚nung trong môi trường khử Hydro‛ (Firing in dehydrogenized Environment) dùng bảo quản đồ sắt hay dùng phƣơng ph{p th}m nhập Polyethylene Glycol (Immersion method) để bảo quản hiện vật khảo cổ gỗ ngậm nƣớc. Đặc biệt, nhiều phƣơng ph{p đƣợc dùng để nghiên cứu đồ gốm sứ nhƣ: ph}n tích bằng kính hiển vi v| tia Rơn-ghen (X-ray method), Ứng dụng phƣơng ph{p ph}n tích kích hoạt Neutron (Neutron Active Aplication) để ph}n tích h|m lƣợng c{c nguyên tố trong c{c mẫu gốm; c{c phƣơng ph{p huỳnh quang tia X v| quang phổ t{n xạ Raman (X-ray Fluorence & Raman scattering Spectroscopy Technignes) dùng x{c định th|nh phần nguyên tố v| cấu trúc của men gốm, chất liệu xƣơng, chất cobalt v| cả nhiệt độ nung gốm (Firing Temperature) .v.v<3 + Cuộc sống v| cƣ d}n – chủ nh}n c{c nền văn hóa – văn minh cổ trên lãnh thổ Việt Nam ng|y nay (liên hệ đến sự xuất hiện c{c loại hình kinh tế, c{c kỹ thuật – công nghệ, giải 1 Đinh Ngọc Thuận – Nguyễn Địch Dĩ (2010), “Đặc điểm môi trường địa chất – cổ địa lý Holocene giữa – muộn Khu Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội”, tạp chí Khảo cổ học (4) tr.96-108. 2 Đào Thế Tuấn (1983), “Sự tiến hóa của cây lúa ở Việt Nam” tạp chí Khảo cổ học, số 3:1-6; (1994), “Việt Nam có phải là quê hương cây lúa không ?” tạp chí Khảo cổ học (2) tr.2-6. 3 Chử Văn Tần (1972), “Phương pháp Séménov” Tạp chí Khảo cổ học (15) tr.80; Dương Trung Mạnh (1992), Về phân tích thành phần hợp kim các hiện vật cổ bằng đồng Tạp chí Khảo cổ học (4) tr.27-31. Diệp Đình Hoa – Nguyễn Tác Anh (1999), “Phân tích mẫu khảo cổ bằng phương pháp kích hoạt Neutron”, Tạp chí Khảo cổ học, (2) tr.40-43. 26
- phẫu truy tìm nguồn gốc nguyên liệu, tổ chức sản xuất, buôn b{n trao đổi sản phẩm, c{c loại hình nh}n chủng – nh}n cốt v| di tồn thực phẩm – lƣơng thực v| c}y thuốc <.). Ví nhƣ, c{c phƣơng ph{p ứng dụng công thức ‚nh}n học‛ (Anthropology) nghiên cứu di cốt ngƣời Hang Hùm, ph}n tích loại hình v| sự hình th|nh chủng tộc (Racial Types) của ‚Con người thời Hùng Vương‛ v| ‚Những người cổ Việt Nam‛, ứng dụng ‚hình th{i nh}n học‛ nghiên cứu răng ngƣời cổ Sa Huỳnh ở mộ chum vò gốm Mỹ Tƣờng v| B|u Hòe (Anthropological Morphology of Ancient Human Teeth); x{c định ‚Nhóm m{u trên xương người‛ (Blood Group in the Ancient Human Bones) Cồn Con Ngựa (Thanh Hóa) v| cả bệnh lý ở Giồng Phệt, Giồng C{ Vồ, An Sơn, Gò C}y Tung, Óc Eo (Nam bộ) v| cả tiếp cận ‚D}n số học Tiền sử‛ (Prehistoric Demograpghy) v| bƣớc đầu thực nghiệm t{i tạo ch}n dung mặt ngƣời theo sọ ứng dụng lý thuyết v| c{c công thức đại cƣơng của GS Nga Gerasimov có hiệu chỉnh c{c chỉ sọ sọ ngƣời hiện đại [ Ch}u do giới khoa học ]u – Mỹ lập ra1. + Niên đại tuyệt đối (K-Ar, C14, C14 khối phổ AMS, tính tuổi vòng c}y gỗ, nhiệt ph{t quang) của c{c nền văn hóa cổ v| qu{ trình diễn biến, ph{t triển của chúng, với c{c mốc thời gian cụ thể v| có độ tin cậy cao (bắt đầu từ những ‚Trang sử đất‛ đầu tiên của lịch sử văn hóa Việt Nam, với khoảng hơn 30 niên đại từ ‚ngƣời đứng thẳng tối cổ nhất Việt Nam‛ Homo Erectus ở hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) thuộc sơ kỳ Đ{ cũ (534.000 ± 87.000 đến 401.000 ± 51.000 BP) đến tuổi chủ nh}n c{c nền văn hóa cuội ngo|i trời (Sơn Vi) v| trong hang động (Hang Ngƣờm, Hang Miệng Hổ, Thẩm Khƣơng, M{i Đ{ Điều, Phứng Quyền, Hang Pông, Hang Con Moong) (33.000 đến 12.000 BP) thuộc hậu kỳ Đ{ cũ. Tiếp đến h|ng trăm niên đại gắn kết với chủ nh}n truyền thống văn hóa hang động Hòa Bình – ‚Lần hội tụ văn hóa Đông Nam Á‛ đầu tiên với th|nh tựu vĩ đại của ‚C{ch mạng Đ{ mới‛ & ‚C{ch mạng nông nghiệp‛ sơ khai (Xóm Trại, Xóm Tre, Sũng S|m, Động Cang, L|ng V|nh, Núi Một, Hang Chùa, Hang Muối, Hang Đắng, Hang Dơi, Hang Thẩm Hoi, Núi Một, Bó Lúm, Bó Nam, Soi Nhụ, M{i Đ{ Điều, M{i Đ{ Ông Bảy v.v<) v| c{c nền văn hóa ‚Sau Hòa Bình‛ (Đa Bút, Gò Trũng, L|ng Còng, Bản Thủy, Quỳnh Văn, Quỳnh Hoa, Gò Lạp, C{i Bèo, H| Lùng, Mai Pha, H| Giang, Hạ Long, B|u Dũ, Biển Hồv.v<) rải ra trong khung tuổi 18.000 – 4.000 BP. Rồi h|ng trăm niên đại trong hai Thiên kỷ x{c thực thời điểm sinh th|nh v| lớn lên của c{c Phức hệ di tích Kim khí Đông Sơn (Phùng Nguyên, Tr|ng Kênh, Lũng Hòa, Xóm Rền, Gò Mả Đống, Bãi Bến, M{n Bạc, Đồng Đậu, Th|nh Dền, Đồng Vông, Bãi Mèn, Vƣờn Chuối, Đại Trạch, Đồi Đ|, Gò Mun, Quỳ Chử, Xu}n Th|nh, Ch}u Can, Đông Sơn, Việt Khê) – Sa Huỳnh (Xóm Ốc, Bãi Ông, Long Thạnh, Quế Lộc) – Đồng Nai (Đa Kai, Lộc Hòa, An Khƣơng, Lộc Tấn, Bến Đò, Bình Đa, Cù Lao Rùa, B| Đao, An Sơn, Lộc Giang, Gò Cao Su, Rạch Núi, Gò Ô Chùa, C{i Vạn, C{i Lăng, Rạch L{, Gò C}y Me, Bƣng Bạc, Bƣng Thơm, Giồng Phệt, Giồng C{ Vồ, Giồng Am, Giồng Lớn, Gò C}y Tung, Giồng Nổi) – T}y Nguyên (Lung Leng); đến lúc th|nh hình c{c nền văn minh đặc sắc Champa (Gò Cấm, Tr| Kiệu, Bình Sơn) – Phù Nam (Óc Eo, Nền Chùa, Gò Tháp, Nhơn Th|nh, C{t Tiên v.v<) v| ‚Văn hóa Thăng Long‛ – ‚Văn minh Đại Việt‛ ở Lam Kinh 1 Can Cơ, H.D. (1971), “Di tích người cổ trong Hàng Hùm”, Tạp chí Khảo cổ học, (9-10) tr.178-181; Hoàng Tử Hùng – Lê Trung Khá (1990), “Hình thái nhân chủng những răng người cổ ở Mỹ Tường và Bàu Hòe thuộc văn hóa Sa Huỳnh”, Tạp chí Khảo cổ học (3) tr.49-51. 27
- (Thanh Hóa), Ho|ng Th|nh, Văn Miếu (H| Nội), Cố đô Huế, có thêm cả chỉ dẫn niên đại của tầu đắm Cù Lao Ch|m chắn ‚Con đường lụa trên biển‛ thuộc hải phận Việt Nam v.v<1 Cần nhấn mạnh rằng với gần 700 kết quả niên đại tuyệt đối hiện biết về lịch sử văn hóa vật thể Việt Nam l| th|nh tựu rất đ{ng tự h|o m|, theo tƣ liệu m| tôi có khả năng tìm đƣợc để tham khảo, chƣa hề có nƣớc n|o trong Khu vực có thể s{nh đƣợc. Đa phần c{c hệ thống kết quả n|y l| tƣơng thích với nghiên cứu định tuổi tƣơng đối bằng phƣơng ph{p ‚Loại hình học‛ (Typology) truyền thống tính từ lịch sử viễn cổ đến c{c thế kỷ gần đ}y nhất. Cũng đa phần kết quả thu đƣợc nhờ hợp t{c Quốc tế - chúng ta gửi ph}n tích hơn 80% lƣợng mẫu đến nhiều phòng thí nghiệm uy tín của Thế giới (Viện Trung t}m Cổ sử v| Khảo cổ học thuộc Viện H|n l}m khoa học Cộng hòa D}n chủ Đức cũ, Viện KCH Quốc Gia Đức ở Bonn; Viện Lịch sử Văn hóa vật chất thuộc Viện H|n l}m khoa học Nga tại Saint Petersburg; Viện KCH thuộc Viện H|n l}m khoa học Trung Quốc ở Bắc Kinh; C{c Phòng thí nghiệm Hạt nh}n Kieronik Viện Vật lý Kỹ thuật Slaskiej – Ba Lan và Kiev – Ucraina; Trung t}m nghiên cứu Hạt nh}n Saclay v| phóng xạ yếu Monaco – Ph{p; Viện Hạt nh}n Wellington – New Zealand; Trung tâm phân tích carbone Milano – Italy; C{c Phòng thí nghiệm Phóng xạ carbone của Trƣờng Đại học Waikato – New Zealand; Đại học Belfast – Britain, Đại học Arizon v| Đại học Miami – Hoa Kỳ, Đại học Quốc gia Australia, Đại học Tokyo v| Đại học Seoul v.v Đƣơng nhiên, ở c{c phòng thí nghiệm C14 v| nhiệt ph{t quang Việt Nam (Trung t}m Hạt nh}n TP. Hồ Chí Minh v| Viện KCH H| Nội), một số kết quả ph}n tích còn chƣa chính x{c (M{i Đ{ Điều, Miệng Hổ, C{i Lăng, Đại L|ng, Sƣu tập tƣợng đồng hiện đại Shoichiro Wada, đặc biệt l| di chỉ văn hóa Đồng Đậu ở Th|nh Dền với h|ng chục mẫu ph}n tích ở Đức – Mỹ v| H| Nội cho khung tuổi 3.730 đến 2630 ± 50 BP cũng đƣợc coi l| tuổi của ‚thóc lúa cổ‛ nhƣng lại ‚nẩy mầm‛ phải kiểm tra ở Nhật Bản thi niên đại thóc l| hiện đại v.v<Nguyên nh}n sai sót có nhiều m| trƣớc hết do sự dơ bẩn mẫu thí nghiệm tại hiện trƣờng v| kinh nghiệm sử lý địa tầng của nh| khai quật; sau nữa do chính trình độ của nh| ph}n tích với c{c quy trình xử lý không thích hợp trong phòng thí nghiệm đã dẫn đến c{c sai số qu{ lớn. C{c phòng thí nghiệm ít ỏi của Việt Nam rất khó khăn mới đƣợc x}y dựng nay đã lạc hậu cả về thiết bị lẫn phƣơng ph{p. Ví nhƣ, hiện trên Thế giới đã có c{c phƣơng ph{p mới (nhƣ cộng hƣởng điện tử Spin) v| cũng ứng dụng rộng rãi phép đo phổ vật lý gia tốc (AMS) để dò t{ch lƣợng đơn vị phóng xạ C14 cho c{c phép đo tin cậy nhất. Chúng ta đã gửi 150 mẫu đến Phòng thí nghiệm Đại học Seoul (H|n Quốc) v| có kết quả nhiều di chỉ khảo cổ Tiền sử quan trọng (Hang Ma Ƣơi v| Hang Chổ - Hòa Bình, Gò Hội v| Xóm Rèn – Phú Thọ, Đình Tổ - Bắc Ninh, Vƣờn Chuối v| Đình Tr|ng – H| Nội, M{n Bạc – Ninh Bình, Gò Cấm – Quảng Nam v.v<); đến nay, phòng thí nghiệm Đại học Seoul trang bị mới v| trở th|nh 1 trong 5 Phòng thí nghiệm Trƣờng Đại học trên Thế giới vận h|nh thiết bị(Tanderon) thế hệ thứ hai2v.v< Đó l| chƣa tính tới sự vắng thiếu nhiều công nghệ hiện đại ứng dụng trong điền dã ‚Viễn th{m‛ v| nghiên cứu to|n diện c{c quần thể Di sản văn hóa cả trên đất liền (kiểu c{c Trƣờng lũy v| Th{nh địa, c{c Đô thị, Hải cảng và Kinh thành v.v<) v| thềm lục địa (c{c 1 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 2 Seonbok, Y.I. – June Jeong Lee – Lâm Mỹ Dung – Vũ Thế Long – Nguyễn Kim Thủy (2004), “Niên đại AMS của một số địa điểm Khảo cổ học Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (2) tr.86-90. 28
- chiến trận ‚Quyết chiến chiến lược‛ lẫy lừng từ Bạch Đằng đến Rạch Gầm – Xo|i Mút, c{c hải thuyền đắm dọc ‚Con đường Tơ lụa‛ v.v<) ở đất nƣớc có vạn lý ‚mặt tiền‛ biển Th{i Bình – điều khiến nền KCH chúng ta chậm bƣớc so với chính c{c quốc gia l{ng giềng. Ví nhƣ, c{c hoạt động từ v|i thập kỷ nay của Trung t}m ‚KCH dưới nước‛ Chanthaburi thuộc Viện KCH & Nghệ thuật (Bộ Gi{o Dục Th{i Lan) (th|nh lập từ 1974, tổng phí hoạt động 60.000 USD/năm khai quật t|u đắm lòng sông v| Vịnh biển Th{i Lan), hoặc c{c Dự {n ‚Con đường Angkor‛ (LARP) hợp t{c Campuchia & Th{i Lan, Dự {n thống kê Di sản Khảo cổ của Bộ Gi{o dục hợp t{c với Trƣờng Viễn Đông B{c Cổ Ph{p (EFEO | Paris); ‚KCH Mekong hạ lưu‛ (LOMAP) v| nghiên cứu Th|nh đất đắp hình tròn to|n huyện Mimot của Trƣờng Đại học Mỹ thuật Ho|ng gia hợp t{c với c{c Trƣờng Đại học Tyxbingen (Đức), Waseda (Nhật Bản), Hawaii (Mỹ) v.v<, ứng dụng công nghệ viễn th{m (RS) kết hợp KCH, nh}n chủng học, địa – vật lý v| nghiên cứu hệ thống thông tin địa lý (GIS) v.v< Rõ r|ng, việc vận dụng v| sự hỗ trợ của c{c ng|nh khoa học kh{c v|o KCH Việt Nam trên những lãnh vực rất cơ bản, theo mục tiêu chung – phục dựng lại lịch sử v| tiến trình ph{t triển văn hóa v| cƣ d}n cổ trên đất nƣớc Việt Nam ng|y c|ng chi tiết, đ{ng tin v| sống động hơn. Chính yêu cầu bức thiết liên hiệp với mọi th|nh tựu khoa học nh}n văn, khoa học tự nhiên – kỹ thuật – công nghệ - tin học mới trong tất cả công đoạn căn bản nhất từ điền dã đến giải mã thông tin của KCH l|m cho nó trở th|nh một thứ ‚Giao lộ Liên ng|nh‛ (Interdisciplinary Crossroads) (Tên Colloquium về liên ng|nh nghiên cứu KCH ở Bảo t|ng Nghệ thuật Montreal (Canada) 10/20101); v|, với hiện trạng KCH Việt Nam vẫn còn c{c khuyết v| nhƣợc điểm chƣa khắc phục nổi từ thập kỷ trƣớc mà GS H| Văn Tấn chỉ ra ‚khá rõ ràng‛ l| ‚tình trạng lão hóa‛, l| sự ‚già nua‛: gi|i nua ở c{n bộ, gi| nua ở thiết bị nghiên cứu, gi| nua ở phƣơng ph{p v| lý luận‛2, thật sự cần có một ‚Chiến lược định hướng‛ của to|n ng|nh: ‚Hiện đại về lý thuyết v| phương ph{p nghiên cứu; kh{ch quan, chính x{c về kết quả nghiên cứu; thiết thực, cập thời đ{p ứng nhu cầu ph{t triển của d}n tộc, đất nước v| hòa dòng với KCH Thế giới‛3. Riêng ở nhóm nghiên cứu Lịch sử văn hóa Nam bộ (Đại học Khoa học Xã hội v| Nh}n văn -ĐHQG-HCM), từ nhiều năm nay do c{c thiết bị đắt tiền không khả thi để x}y dựng dự {n trang bị v| nguồn kinh phí d|nh cho nghiên cứu gi{m định chuyên s}u còn ít ỏi, chúng tôi lựa tìm giải ph{p hợp t{c chuyên ng|nh với nhiều đồng nghiệp Quốc tế ở c{c Đại học v| Viện nghiên cứu có sẵn c{c Phòng xét nghiệm khoa học hiện đại (Trƣờng Viễn Đông B{c Cổ Ph{p (EFEO) ở Paris, Viện KCH Đức ở Bonn, Viện Lịch sử văn hóa vật chất Viện H|n l}m khoa học Nga tại Saint-Peterburg, Khoa KCH Trƣờng Đại học Tokyo - Nhật Bản v.v<). Mặt kh{c, chúng tôi gửi mẫu ph}n tích tại c{c Phòng thí nghiệm ở Việt Nam (Trung t}m Kỹ thuật Hạt nhân TP. Hồ Chí Minh, Phòng Hóa – Quang phổ Viện Địa chất & Kho{ng sản thuộc Viện Khoa học &Công nghệ Quốc Gia, Phòng Cổ nh}n & Môi trƣờng, Phòng Kỹ thuật, Phòng C14 thuộc Viện KCH ở H| Nội, Liên Đo|n Bản đồ Địa chất miền Nam, Trung t}m Sinh học Nhiệt 1 Lâm Mỹ Dung, “Liên ngành trong nghiên cứu Khảo cổ học: từ lý thuyết đến ứng dụng”, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: những vấn đề lý luận & phương pháp tiếp cận, Hà Nội, tr.190-203. 2 Hà Văn Tấn, (1998), “30 năm Viện Khảo cổ học: 1968-1998”, Tạp chí Khảo cổ học (3) tr.3-7. 3 Lâm Mỹ Dung, “Liên ngành trong nghiên cứu Khảo cổ học: từ lý thuyết đến ứng dụng”, Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa: những vấn đề lý luận & phương pháp tiếp cận, Hà Nội, tr.190-203. 29
- đới TP. Hồ Chí Minh, Trung t}m Dịch vụ Thí nghiệm v| Trung t}m Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng 3 TP. Hồ Chí Minh, Khu Công nghiệp Biên Hòa v.v<) tìm kiến mọi khả năng hợp t{c liên ng|nh về lý thuyết, phƣơng ph{p, về c{c công cuộc nghiên cứu gi{m định khoa học cụ thể c{c hệ thống niên đại C14, ph}n tích th|nh phần đồ đồng v| đồ gốm băng c{c phƣơng ph{p hóa học – quang phổ, ph}n tích thạch học v| nh}n chủng, ph}n tích b|o tử v| phấn hoa v.v<1 Không ít tiêu bản KCH quý hiếm ‚bí ẩn‛ cần lời giải đ{p ‚đúng ng|nh‛ tin cậy nhất đã đƣợc chúng tôi tham vấn ở chính đội ngũ chuyên gia hiện có ở Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Ví nhƣ, 30 mẫu công cụ-vũ khí-trang sức đồng thau (rìu, gi{o, qua, mũi nhọn, vòng tay) ở di tích nổi danh Dốc Chùa (Bình Dƣơng) gửi gi{m định tại Trƣờng Đại học B{ch Khoa TP. Hồ Chí Minh để ph}n tích bằng c{c phƣơng ph{p định ph}n khối lƣợng (Cu: điện ph}n – electrogravimetry; Sn: kết tủa dạng SnO2; Pb: kết tủa dạng PbSO4); phƣơng ph{p đo m|u (spectrophotometry) theo quy trình tiêu chuẩn ASTM của Hội kiểm nghiệm & vật liệu Mỹ (với Ni, Co, Ti); phƣơng ph{p quang phổ hấp thụ nguyên tử (atomic absorption spectrophotometry)2. Nhiều mẫu công cụ-vũ khí-trang sức-tƣợng thờ- mộ Cự thạch từ thời đại nguyên thủy đến những thế kỷ gần đ}y nhất đƣợc gửi PGS.TS Huỳnh Trung, TS. Võ Trung Chánh, ThS. Đinh Quang Sang ph}n tích tại Phòng thí nghiệm Thạch học, Bộ môn kho{ng thạch, Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên-ĐHQG-HCM, cùng các Trung tâm phân tích thí nghiệm – Liên đo|n Bản đồ Địa chất miền Nam, Trung t}m Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng 3, Trung t}m dịch vụ Thí nghiệm TP. Hồ Chí Minh, Phòng thí nghiệm Viện Địa chất & Khoáng sản H| Nội phục vụ đề t|i cấp Bộ ĐHQG-HCM 2005-2007, c{c đề t|i trọng điểm ĐHQG-HCM 2008-2009, 2010-20123v|, với hơn 250 mẫu biết rõ định lƣợng nham thạch chi tiết, chuyên khảo: ‚Ứng dụng thạch học nghiên cứu hiện vật đ{ Tiền sử - Sơ sử Nam bộ và vùng phụ cận‛ (Nh| xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2009) đã trở th|nh ‚Kết quả tổng hợp về Thạch học (Petrology) tốt nhất ở Việt Nam v| cả Đông Nam Á‛4. Để tìm thông tin chuẩn về những giống lo|i động – thực vật của miền đồi rừng nguyên sinh Đông Nam bộ từ Tiền sử đến thời Trung-Cận đại, chúng tôi tham vấn chuyên gia Cổ sinh vật học gi|u kinh nghiệm nhƣ Lê Trung Kh{ (gi{m định xƣơng răng động vật An Sơn, Rạch Núi, Dinh Ông, Dốc Chùa, C{i Vạn, Bƣng Bạc v.v<). Tƣợng tròn đồng thau ở kho t|ng Long Giao (Đồng Nai) đƣợc b| Hứa Thị Loan (Bộ môn Động Vật học, Khoa Sinh vật học – Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên-ĐHQG-HCM) gi{m định l| hình con trút hay tê tê (Manis 1 Phạm Đức Mạnh – Phạm Thị Ngọc Thảo – Đỗ Ngọc Chiến – Nguyễn Hồng Ân (2011), “Điền dã & nghiên cứu Khảo cổ học ở Đồng Nai năm 2011”trongNhững phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2011. 2 Nguyễn Duy Tỳ - Đào Linh Côn (1985), “Kỹ thuật luyện kim đồng thau Dốc Chùa (Sông Bé)”, tạp chí Khảo cổ học (3) tr.24- 30. 3 Phạm Đức Mạnh (2009),“Kỹ nghệ đá cũ miền Đông Nam bộ (Việt Nam) – tư liệu mới và những giải trình tương thích”, Việt Nam học, kỷ yếu Hội thảo Quốc tế lần thứ II, tr.291-306; “Nam Bộ (Việt Nam) thời Sơ Sử trong khung cảnh giao lưu văn hóa tương hỗ với khu vực”,Nam Bộ, Đất & Người, tập VII, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, tr.7-62. 4 Phạm Đức Mạnh(2009). Ứng dụng Thạch học nghiên cứu hiện vật đá ở Nam Bộ & vùng phụ cận, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 30
- Javanica), bùa đeo thủ lĩnh Dốc Chùa (Bình Dƣơng) đƣợc TS. Cổ sinh học Vũ Thế Long gi{m định l| tƣợng chó Canis Dingo săn chồn dơi (Cynopithecus)< 1 Ngo|i nhiều hệ thống mẫu thổ nhƣỡng trong c{c trầm tích văn hóa cổ Nam bộ từ miền Đông (Cầu Sắt, Suối Chồn, Mộ Cự thạch H|ng Gòn, Kho t|ng Long Giao, Gò C}y Me) đến miền T}y (Gò C}y Tung, Gò Tƣ Tr}m, Linh Sơn Nam vùng Ba Thê – Óc Eo, An Giang) và các quan t|i hình chum bằng gỗ sao (Parasherea) (Phú Ch{nh – Bình Dƣơng) đƣợc chúng tôi gửi ph}n tích ở cả trong (Viện Địa chất v| Viện Khảo cổ học) v| ngo|i nƣớc (Trƣờng Viễn Đông B{c Cổ Ph{p ở Paris, Trƣờng Đại học Tokyo – Nhật Bản)2; c{c tr{i c}y, hạt c}y lạ m| chúng tôi ph{t hiện khi trợ giúp TP. Hồ Chí Minh v| Đồng Nai khai quật di dời c{c ngôi mộ Quý tộc thời Trung – Cận đại để mở rộng c{c tuyến đƣờng Nguyễn Tri Phƣơng (Quận 10) (tr{i chanh dƣợc danh ‚Màng Tang‛) v| Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Quận 3) (hạt ‚Chăm B|m‛ Entanda sp. Fabaceae, họ dầu, giống d}y leo Fabaceae v| tr{i ‚Công Chúa‛ có dƣợc danh l| ‚Y Lăng‛ Cananga odorata) v| đƣờng cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Long Thành-Dầu Gi}y đƣợc gửi PGS.TS Lê Công Kiệt, ThS Nguyễn Trần Quốc Trung (Phòng thí nghiệm Thực vật học Khoa Sinh vật học – Trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên-ĐHQG-HCM) v| cả TS Lƣu Hồng Trƣờng (Trung t}m Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh) gi{m định giống lo|i. C{c lo|i thực vật lạ còn đƣợc tham vấn c{c nh| dƣợc liệu học (GS.TS Đỗ Tất Lợi, b{c sĩ Quan Thế D}n) v| ở chính các lão nông Nam bộ về t{c dụng của l{ sen (h| diệp), quả c}y chi bời lời (Litsea, Tetrara) v| quả c}y gọi chung l| Nguyệt Quế (Murraya paniculata (L. Jack) còn gọi l| Cửu lý hƣơng thảo dạng tiểu mộc trồng nhiều ở rừng miền Trung từng sử dụng trong y học cổ truyền Việt Nam - những tƣ liệu khoa học cực quý ẩn chứa không ít ‚thông điệp‛ xƣa về tri thức dƣợc liệu d}n gian v| cả về văn hóa t}m linh Việt đã thất truyền3. Chúng tôi cũng đề đạt yêu cầu hợp t{c liên ng|nh với c{c nh| Vật lý địa cầu của Khoa Vật lý Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên (PGS.TS Nguyễn Th|nh Vấn v.v<) để ứng dụng phƣơng ph{p dò tìm di sản đo trực tiếp dòng điện v| từ trƣờng trên mặt đất v| thu thập kết quả trên m|n hình Computeur trƣớc khi khai quật - phƣơng ph{p đã đƣợc TS Andres Reinecke (Viện KCH Quốc Gia Đức ở Bonn) sử dụng khi hợp t{c khai quật di tích cƣ trú – mộ t{ng Gò Ô Chùa (Long An). Tất cả c{c kết quả thu đƣợc từ sự hợp t{c liên ng|nh – xuyên ng|nh trong nƣớc v| Quốc tế trên đều đƣợc chúng tôi sử dụng trực tiếp trong nhiều chuyên khảo Hội thảo Quốc gia v| Quốc tế, đặc biệt tất cả c{c đề t|i khoa học m| tôi đảm nhận ở Đại học Quốc gia đều đã công bố th|nh s{ch phục vụ giới nghiên cứu v| công t{c đ|o tạo chuyên gia của Trƣờng. Riêng đề t|i ĐHQG-HCM trọng điểm nhan đề: ‚Những di tích KCH thời văn hóa Óc Eo – hậu Óc Eo ở An Giang‛ chính l| đề t|i KCH đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng GIS để quản lý to|n bộ dữ liệu thu đƣợc4. 1 Vũ Thế Long (1977), “Về tượng thú bằng đồng mới tìm được ở Dốc Chùa” tạp chí Khảo cổ học, (4) tr.41-43. 2Nguyễn Thị Mai Hương – Phạm Văn Hải – Phạm Đức Mạnh (2008), “Kết quả phân tích bào tử phấn hoa Gò Cây Tung, mặt cắt 07GCT-TS2” trongNhững phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2008, tr.206-207. 3 Phạm Đức Mạnh – Phạm Thị Ngọc Thảo – Đỗ Ngọc Chiến – Nguyễn Hồng Ân (2011),“Điền dã & nghiên cứu Khảo cổ học ở Đồng Nai năm 2011”trong Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2011. 4Phạm Đức Mạnh – Lê Công Tâm – Lê Thanh Hòa, (2010),“Ứng dụng GIS xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu đề tài nghiên cứu: “Những di tích khảo cổ học thời văn hóa Óc Eo – hậu Óc Eo ở An Giang” , tạp chí Khảo cổ học (5), tr.79-94 31
- Đƣơng nhiên, còn không ít khó khăn để chuyên ng|nh KCH thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh thực sự l| ‚mũi nhọn‛ trong c{c khoa học Nh}n văn nghiên cứu văn hóa vật thể ở c{c tỉnh phía Nam (T}y Nguyên, Cực Nam Trung bộ và Nam bộ). Khảo cổ học trong Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minhtrong thời gian tới cần hƣớng tới việc khai th{c tiềm năng c{c phòng thí nghiệm, c{c khoa học Tự nhiên – kỹ thuật – công nghệ - tin học hiện có ở chính c{c Trƣờng th|nh viên (Đại học Khoa học Xã hội v| Nh}n văn, Đại học B{ch Khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên, c{c Thƣ viện Điện tử v| Trung t}m ứng dụng phần mềm, GIS v.v<); cần ‚hiện đại‛ hơn nữa trong mọi công đoạn nghiên cứu của mình, từ kh}u thu thập đến kh}u giải mã lý giải sử liệu, trên nhiều mảng công t{c phải tự phê bình nghiêm khắc l| còn rất yếu kém, ngay từ công đoạn thiết kế nghiên cứu đến thực h|nh điền dã, hợp t{c chuyên ng|nh – liên ngành – xuyên ng|nh ở chính c{c tiềm lực Thí nghiệm – Tin học hiện có trong c{c Trƣờng th|nh viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minhv| cả mạng lƣới quan hệ rộng lớn với nhiều Đại học Quốc tế, đến khi ‚đóng quyển‛ kết quả nhất thiết phải đƣợc xuất bản phục vụ sinh viên, học viên Cao học v| Nghiên cứu sinh nhiều ng|nh Nh}n văn v| phục vụ giới Khảo cổ học cả nƣớc v| Quốc tế. Chỉ có v| cần phải l|m đƣợc thế trong bối cảnh ph{t triển mạnh mẽ của việc ứng dụng khoa học tự nhiên – kỹ thuật – công nghệ - tin học mới trong nhiều lĩnh vực điền dã (điều tra ph{t hiện, th{m s{t v| khai quật), gi{m định mẫu vật, chỉnh lý tƣ liệu, nghiên cứu tổng hợp, KCH mới tích lũy đƣợc ng|y c|ng nhiều nguồn liệu vật chất phong phú đa dạng với nhiều tri thức hữu thể đƣợc giải mã to|n diện s}u sắc hơn v| đạt độ tin cậy nhiều hơn về nguồn gốc lo|i ngƣời, nguồn gốc d}n tộc, c{c sự nghiệp dựng nƣớc – giữ nƣớc hiển h{ch, c{c qu{ trình hình th|nh, ph{t sinh, s{ng tạo văn hóa – văn minh d}n tộc v| từng bƣớc ‚lấp đầy những khoảng trống trong thời gian v| không gian‛ của qu{ vãng ‚Trên mảnh đất n|y‛. Nhờ thế, mọi gi{ trị văn hóa – văn minh cổ kính v| đặc sắc đã bao đời ‚ngủ yên‛ trong lòng đất mới đƣợc khơi dậy, tr}n trọng giới thiệu, gìn giữ bảo tồn v| khai th{c tinh hóa, gi{o dƣỡng lòng yêu nƣớc, tình yêu lao động trong thế hệ trẻ - thứ lao động ‚dũng cảm, thông minh‛ đã s{ng tạo ra chính bản th}n con ngƣời v| xã hội của họ từ tiền sử, góp phần đ{ng kể của riêng mình v|o ‚Sử ta‛ – những ‚dòng Sử Đất‛ có tr{ch nhiệm ‚Khơi dậy lòng tự h|o của d}n tộc v| con người Việt Nam; l|m mọi người hiểu truyền thống, ý chí tự lập tự cường của D}n tộc; khắc v|o ký ức những tình cảm C{ch mạng, ý chí dời non lấp bể, những th|nh tựu huy ho|ng của Dân tộc trong x}y dựng cuộc đời tự do độc lập; chứ không phải khắc v|o đó những th{ng năm – những sự kiện của một b|i lịch sử‛1. Đó cũng l| nhu cầu có thực của việc x}y dựng chuyên ng|nh KCH ở Việt Nam nói chung v| trong Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh nói riêng ở trình độ đ{ng đƣợc gọi l| ‚hiện đại‛ có thể s{nh ngang tầm với c{c Trung t}m nghiên cứu – đ|o tạo chuyên gia Khảo cổ học lớn nhất nƣớc (Viện Khảo cổ học, Đại học Quốc gia H| Nội) v| không thua sút nhiều với c{c Đại học danh tiếng của Khu vực Đông Nam [ đất liền (Thailand) v| hải đảo (Malaysia, Singapore, Indonesia).Đó còn l| mơ ƣớc của chính ngƣời viết b|i n|y. 1 Lê Duẩn (1967), Giáo dục thiếu nhi Chủ nghĩa Cộng sản, Hà Nội. 32
- TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHÍ Đặng Văn Thắng 1. Khái niệm Theo H{n Việt từ điển gi333n yếu của Đ|o Duy Anh, địa (地) l| tr{i đất, một khu vực trên mặt đất, vị trí, nguyên chất. Chí (誌) l| ghi lấy, b|i văn chép. Địa chí (地誌) là sách biên chép d}n phong, sản vật, địa thế c{c địa phƣơng (monographie)1. Ký (記) theo H{n Việt từ điển giản yếu của Đ|o Duy Anh l| ghi nhớ, ghi chép, s{ch, s{ch biên chép sự vật, một thể văn ng|y xƣa2. Lục(錄) l| viết sao lại, biên chép, ghi v|o sổ. Thực lục(寔錄) l| bản sử biên chép những sự tích thuộc về vua chúa3. Theo đó, m| có những thuật ngữ nhƣ nhất thống chí, thông chí,phương chí hay địa phương chí, sử ký, phong thổ ký, thực lục. Có thể nói địa chí l| loại s{ch ghi chép tình hình địa lý, lịch sử, phong tục, d}n tộc, tôn gi{o, gi{o dục, nh}n vật, thổ sản< của một địa phƣơng. Theo từ điển Từ Hải ‚s{ch ghi chép rõ c{c mặt địa hình, khí hậu, cư d}n, chính trị, sản vật, giao thông của một quốc gia, một khu vực thì gọi l| địa chí‛4. Địa chí l| loại s{ch có 4 đặc trƣng sau: Tính khu vực: l| đặc trƣng cơ bản nhất. Do đó dù l| thông chí, tỉnh chí, huyện chí hay xã chí bao giờ cũng gắn với một khu vực cụ thể. Tính liên tục: Đƣợc thể hiện trong công việc (cứ 10 năm bổ sung một lần) trong nội dung v| thể lệ ghi chép. Tính tổng hợp: Nội dung ghi chép bao gồm cả qu{ khứ v| hiện tại về c{c mặt thiên văn, địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, nh}n vật< Do vậy, địa chí còn đƣợc gọi l| ‚s{ch b{c vật‛, một loại b{ch khoa to|n thƣ, ‚tứ phƣơng chi chí‛ – việc ghi chép của bốn phƣơng. Tính tư liệu: s{ch địa chí nhằm mục đích phản {nh v| lƣu giữ tình hình thay đổi về c{c mặt tự nhiên v| xã hội của một địa phƣơng; sử dụng thể ghi chép, đúng nhƣ sự thật, ‚Thuật lại m| không s{ng t{c‛, không ngụ ý khen chê5. Địa chí l| loại s{ch công cụ nó đúc kết tri thức v| do đó, nó mang tính khoa học. S{ch địa chí có 3 chức năng: Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM 1 Đào Duy Anh (2009), Hán Việt từ điển giản yếu, Văn hóa Thông tin, tr.111,184. 2 Đào Duy Anh (2009), Sđd, tr.301. 3 Đào Duy Anh (1992), Sđd, tr.359, 708. 4 Tạ Ngọc Liễn (1999), Tìm hiểu thể loại địa chí, trong Tài liệu khóa tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí của Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội, tr.11. 5 Vương Lộc (1999), “Về “Từ điển – địa chí”, trong Tài liệu khóa tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí - Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội, tr.96. 33
- Chức năng nhận thức: Giúp cho mọi ngƣời hiểu một vùng đất cụ thể n|o, đặc biệt l| cho lãnh đạo của địa phƣơng đó. Chức năng thực tiễn: Nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, khai th{c, trong thực tế kinh tế, sản xuất. Chức năng gi{o dục tư tưởng: l|m t|i liệu gi{o dục học tập, lƣu truyền cho hậu thế< 1. Sách Chu Lễ của Trung Quốc chép: “Chương đạo phương chí dĩ chiến th}n sự” (nắm giữ đạo phƣơng chí, để xem xét mọi việc từ xa xƣa)2. Theo ph{t biểu của Gi{o sƣ Ý Nguyên Nguyên ng|y 23-7-1999 ở Sở Nghiên cứu Lịch sử thuộc Viện khoa học Xã hội Quãng T}y – trung Quốc thì Phƣơng chí v| Lịch sử địa phƣơng là hai c{ch viết v| nghiên cứu kh{c nhau: Phƣơng chí Lịch sử địa phƣơng - Phƣơng chí mang tính tƣ liệu, điển hình về sự - Lịch sử địa phƣơng mang tính bình luận sử ghi chép. liệu, tìm hiểu giải thích ph{t biểu trực tiếp của nh| sử học. -Phƣơng chí chia nhiều mục nhỏ, phạm vi đề cập - Lịch sử địa phƣơng chia theo ph}n kỳ lịch sử rộng để ghi chép. chung của d}n tộc để nghiên cứu. 2. Thể loại địa chí Địa chí có hai thể loại: Địa chí to|n quốc (<nhất thống chí) v| địa chí của địa phƣơng, phƣơng chí tỉnh chí (< thông chí), huyện chí, xã chí. - Địa chí to|n quốc♥ Ở Việt Nam, s{ch địa chí to|n quốc v|o thời Lê l| Dư địa chí đƣợc viết v|o năm năm thứ hai niên hiệu Thiệu Bình (1435), l| quyển thứ s{u trong Ức Trai di tập. Dư địa chícòn gọi An Nam Vũ Cống vì Nguyễn Trãi dùng thể văn của Vũ Cống trong Kinh Thƣ Trung Quốc để viết Dư địa chí. Dư địa chí l| t{c phẩm địa lý Việt Nam cổ nhất m| ta biết hiện nay. Nguyễn Trãi mở đầu Dư địa chí bằng việc tóm tắt sự đổi thay của lãnh thổ, quốc hiệu, quốc đô qua c{c thời đại, bắt đầu từ Kinh Dƣơng Vƣơng. Nguyễn Trãi đƣa ra một danh s{ch 15 bộ nƣớc Văn Lang của Hùng Vƣơng có phần kh{c danh s{ch của Đại Việt sử lược và Lĩnh Nam chích qu{i. Ông cũng đặc biệt chú ý đến sự đổi thay về khu vực h|nh chính, về d}n số từ buổi Ngô Quyền dựng nền độc lập cho đến Lê sơ. Sau phần giới thiệu qua vị trí chung của to|n quốc, đơn vị h|nh ch{nh, nh}n khẩu, quốc hiệu, quốc đô qua c{c thời đại, Nguyễn Trãi chép riêng 15 đạo thời Lê. Mỗi đạo có hai phần, phần trƣớc chép c{c sông núi đặc biệt của đạo ấy, phần sau nói về chất đất, sản vật, l}m sản, kho{ng sản, thủ công nghiệp của của đạo cùng c{c đồ 1 Hoàng Kỳ (1997), Một số vấn đề biên soạn sách địa chí qua cuốn địa chí Hà Bắc, trong Tài liệu khóa tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí của Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội, tr.157. 2 Ths. Nguyễn Hữu Tâm, Vài nét về quá trình phát triển phương chí Trung Quốc (chủ yếu của đời nhà Thanh) trong Tài liệu lớp tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí của Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội 1999, tr.134. 34
- cống tiến cho vua. Nhƣng cần chú ý l| Nguyễn Trãi đã nhiều lần nhắc tới biển: ‚Biển cùng sông Lục Đầu, núi Yên Tử ở về Hải Dương‛ hay ‚Biển cùng núi V}n, sông Linh ở về Thuận Hóa‛< Nguyễn Trãi đặc biệt chú ý đến thổ nhƣỡng của từng đạo. Viết bất kỳ đạo n|o, ông đều có nhận xét về chất đất v| ruộng đồng của vùng đó. Chẳng hạn, đạo Hải Dƣơng, ‚đất thì trắng mềm, hợp với việc trồng thuốc hút, ruộng v|o hạng thượng thượng‛; đạo Thuận Hóa, ‚đất thì đen, m|u mỡ, hợp với trồng thuốc hút v| hồ tiêu hạt to, ruộng v|o hạng trung trung‛< Dư địa chí không những khẳng định ‚cõi bờ sông núi đã riêng‛ m| còn nhấn mạnh ‚phong tục Bắc Nam cũng khác‛. Về phong tục trong Dư địa chí Nguyễn Trãi Viết: ‚Người trong nước không được bắt chước ngôn ngữ v| y phục c{c nước Ngô, Chiêm<để l|m loạn phong tục trong nước‛. Dư địa chí không phải chỉ do một mình Nguyễn Trãi soạn m| nó l| công trình của một tập thể. Ngo|i những c}u chép đơn giản về c{c đạo của Nguyễn Trãi, s{ch đƣợc s{ng rõ hơn, đầy đủ hơn nhờ lời tập chú (chú giải) của Nguyễn Thiên Túng, lời cẩn {n (danh s{ch chép rõ tên c{c phủ, huyện, ch}u của c{c đạo v| số xã, thôn, phƣờng, trang, bãi, động, s{ch <) của Nguyễn Thiện Tích, và lời thông luận (lời b|n chung về tính chất của nh}n vật hay về vị trí của đạo đó) của Lý Tự Tấn. Ngo|i những phần do nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Thiên Tích v| Lý Tự Tấnl| những ngƣời đồng thời với Nguyễn Trãi viết, s{ch Dư địa chí còn có những phần do ngƣời đời sau viết thêm1. Dƣới thời Nguyễn, một số bộ địa chí to|n quốc nhƣ: Đời Gia Long, Lê Quang Định soạn bộ Nhất thống Dư địa chí; đời Minh Mạng, Phan Huy Chú soạn Dư địa chí, một phần quan trọng của bộ Lịch triều Hiến chương loại chí; Đời Thiệu Trị soạn s{ch Đại Nam Thống Chí; đời Tự Đức, Quốc Sử qu{n biên soạn Đại Nam Nhất thống chí; đời Đồng Kh{nh, Ho|ng Hữu Xứng biên soạn bộ Đại Nam Quốc cương giới vựng biên, sao đó Quốc Sử qu{n soạn bộ Đồng Kh{nh địa dư chí;đời Duy T}n, Quốc Sử qu{n soạn bộ Đại Nam Nhất thống chí chỉ nói về c{c tỉnh Trung Kỳ. Bộ Đại Nam Nhất thống chí soạn dƣới đời Tự Đứcl| bộ s{ch lớn soạn theo bộ Đại Thanh Nhất thống chí của Trung Quốc. Chẳng hạn bộ Đại Nam Nhất thống chí viết về Tỉnh Gia Định có c{c mục nhƣ: ph}n dã (kiến trí diên c{ch, phủ, huyện), hình thế, khí hậu, phong tục, th|nh trì, thí trƣờng (trƣờng thi), học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, đ| (nh{nh sông), tẩu (chằm to) cổ tích, quan tấn (ph{o đ|i, bảo), dịch trạm, thị điếm (chợ - qu{n), t}n lƣơng (cầu đò) từ miếu, tự qu{n, nh}n vật, liệt nữ, tăng thích, thổ sản2. Ở Trung Quốc, địa chí có từ thời Xu}n Thu – Chiến Quốc (770 – 221 trƣớc CN), đến thời Thanh địa chí đã trở th|nh một ng|nh học chuyên môn. Thời Thanh đã xuất hiện những nh| phƣơng chí học nổi tiếng nhƣ: Tạ Khải Côn, Tôn Tinh Diễn, Tiêu Tuấn, Đới Chấn, Chƣơng Hạc Thanh. Không những họ có những t{c phẩm phƣơng chí xuất sắc m| còn l| những nh| lý luận về môn khoa học phƣơng chí. Khang Hy năm thứ 25 (1686) thiết lập Nhất Thống Chí Quán của Trung ƣơng. Ở c{c tỉnh có Thông chí cục, ở huyện có bộ phận viết huyện chí. Nhất Thống Chí Qu{n tập trung biên soạn Đại Thanh Nhất thống chí đến C|n Long năm thứ 8 (1743) 1 GS. Hà Văn Tấn, “Giới thiệu Dư địa chí của Nguyễn Trãi”, trong Tài liệu khóa tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí của Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội, tr.143-144; Hà Văn Tấn (1982), “Đất nước qua “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi”, trong Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, NXB. Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.140- 147. 2Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Nhất thống chí lục tỉnh Nam Việt(tập thượng: Biên Hòa Gia Định), dịch giả Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa. 35
- thì hoàn thành. Đại Thanh Nhất thống chí phỏng theo Đại Minh Nhất thống chí chia theo c{c tỉnh để biên chép nhƣ sau: Phần đầu kh{i qu{t v| bản đồ; sau đó chia c{c mục ph}n dã, dựng đặt; dƣới tỉnh lại chia c{c quyền về phủ, ch}u, ghi chép về diên c{ch, phủ thuế, nh}n vật, sản vật< - Địa chí của địa phương, phương chí: gồm tỉnh chí (<thông chí), huyện chí, xã chí. Ở Việt Nam s{ch về tỉnh chí kh{ phong phú bao gồm những quyển nhƣ: H| Nội địa dư do Dƣơng B{ Cung soạn, Sơn T}y chí do Phan Huy Sảng hiệu đính. Cao Bằng ký lược do Phạm An soạn , Hải Dương phong vật chí do Trần Huy Ph{t soạn, Nghệ An phong thổ thoại do Trần danh L}m soạn, Bình Định tỉnh chí, Gia Định Th|nh thông chí do Trịnh Ho|i Đức soạn<; cấp huyện chí có: Ho|n Long huyện chí (H| Nội), Đông Triều huyện chí (Quảng Ninh), Chí Linh huyện chí (Hải Dƣơng), Diễn Ch}u Đông th|nh huyện chí (Nghệ An) do Phan Đƣờng Hạo soạn <; Cấp xã chí có Đông Ngạc xã chí, An Hội thôn chí< S{ch Gia định Th|nh thông chí của Trịnh Ho|i Đức chép v|o đời Gia Long gồm 6 quyển: quyển 1: Tỉnh dã chí chép về c{c ngôi sao; quyển 2: Sơn Xuyên chí chép về núi sông, đảo, cù lao, cảng của c{c trấn; quyển 3: Cương Vực chí chép về bờ cõi phủ huyện tổng; quyển 4: Phong tục chí; quyển 5: Sản vật chí; quyển 6: Thành trì chí1. Trong những năm gần đ}y, ở Việt Nam, việc viết địa chí đƣợc thực hiện ở cấp tỉnh, huyện, xã v| một số nơi đã thực hiện xong địa chí. Có mấy dạng viết địa chí sau: Địa chí tỉnh có 3 dạng: Dạng viết to|n diện nhƣ Địa chí H| Bắc, Địa chí Đồng Nai, Địa chí Bến Tre, Địa chí Long An, Địa chí Đồng Th{p Mười, Địa chí Văn ho{ Th|nh phố Hồ Chí Minh; Dạng viết một phần nhƣ: Địa chí Văn hóa d}n gian Vĩnh Phú, Địa chí Văn hóa d}n gian Thăng Long, Địa chí Văn hóa d}n gian Nghệ Tĩnh, Đặc điểm văn hóa Vĩnh Long; Dạng viết đất nƣớc v| con ngƣời nhƣ Quãng Ngãi – đất nước v| con người, Bình Định - đất nước v| con người, Nam Định - đất nước v| con người Địa chí huyện cũng có 3 dạng: Dạng viết to|n diện nhƣ: Địa chí Hậu Lộc, Địa chí Văn Hóa Hoằng Hóa, Địa chí Văn hóa Quỳnh Lưu; Dạng viết một phần nhƣ Khảo s{t Văn hóa truyền thống huyện Đông Sơn; Dạng viết đất nƣớc v| con ngƣời hay viết địa chí huyện kiêm l|ng xã nhƣ Cần Đướcđất v| người, Diễn Ch}u địa chí văn hóa v| l|ng xã Địa chí xã cũng có 3 dạng: dạng xã chí nhƣ Địa chí Bảo Ninh, Địa chí Cầu Quan ở Thanh Hóa <; Dạng viết lịch sử xã m| có yếu tố địa chí nhƣ Quỳnh Viên xưa v| nay, lịch sử xã Đô Thành; Dạng không viết xã m| viết l|ng mang tính địa chí nhƣ L|ng Nguyễn ở Th{i Bình, L|ng Bến Gò ở Đồng Nai< 2. Ở Trung Quốc hiện nay có tỉnh chí, huyện – thị chí, trấn chí, thôn chí. Theo b{o c{o của c{c nh| khoa học Sở Nghiên cứu Lịch sử thuộc Viện Khoa học Xã hội tỉnh Quãng T}y năm 1999, thì ở Quãng T}y có nhiều loại chí. Cấp tỉnh có: Tự nhiên chí, khí tượng chí, kho{ng sản chí, động nham thạch chí, h|nh ch{nh chí, kinh tế chí, công nghiệp chí, nông nghiệp chí, thủy lợi chí, gi{o dục chí, thể dục thể thao chí, đại sự kiện chí, nh}n vật chí, d}n tộc chí, ngôn ngữ chí, phong tục tập qu{n chí, kiều vụ chí < Cấp huyện thị có Nam Ninh chí, Quế Ch}u chí, Liễu Ch}u chí. Ở th|nh 1 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định Thành thông chí (3 tập: thượng, tập trung, tập hạ), dịch giả Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách văn hóa. 2 PGS. Ninh Viết Giao (1999), “Về vấn đề viết địa chí”, Tài liệu khóa tập huấn Lý luận và thực tiễn biên soạn sách địa chí của Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử và Văn hóa việt nam, Hà Nội, tr.123-124. 36
- phố Thƣợng Hải có Gia Định huyện chí có 36 quyển chia th|nh 6 thiên nhƣ sau: Thiên thứ nhất: Kiến Trí địa lý có quyển 1: Quy hoạch kiến thiết; quyển 2: Điều kiện địa lý, tự nhiên. Thiên thứ hai: Kinh tế có quyển 3: Nông Nghiệp; quyển 4: Thủy lợi; quyển 5: Công nghệ, công nghiệp; quyển 6: Kiến trúc; quyển 7: Thương nghiệp;quyển 8: Mậu dịch đối ngoại; quyển 9: Giao thông, bưu điện; quyển 10: Luyện kim v| bảo hiểm; quyển 11: X}y dựng, môi trường; quyển 12: Thống kê kế hoạch; quyển 13: T|i ch{nh, thẩm kế; quyển 14: Thuế; quyển 15: Quản lý công thương; quyển 16: Quản lý lao động. Thiên thứ ba: Khoa học kỹ thuật có quyển 17: Khoa học về kỹ thuật; quyển 18: Những vệ tinh về khoa học kỹ thuật. Thiên thứ tƣ: Chính trị có quyển 19: C{c tổ chức lãnh đạo của Đảng; quyển 20: C{c Đảng ph{i, đo|n thể; quyển 21: Chính quyền – Mặt trận; quyển 22: Ngoại giao; quyển 23: Trị an, tư ph{p; quyển 24: Qu}n sự. Thiên thứ năm: Văn hóa có quyển 25: Giáo dục; quyển 26: Văn hóa nghệ thuật; quyển 27: Thắng cảnh – cổ tích; quyển 28: Văn hiến địa phương; quyển 29: Y tế, vệ sinh; quyển 30: Thể dục. Thiên thứ s{u: xã hội có quyển 31: Gia đình v| d}n số; quyển 32: Cứu đói, giảm nghèo; quyển 33: Phong tục v| tôn gi{o; Quyển 34: Phương ngôn; quyển 35: Lược luận v| truyện lược; quyển 36: Nh}n vật. 3. Viết địa chí Theo kinh nghiệm của c{c nh| khoa học thuộc Sở Nghiên cứu Lịch sử thuộc Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng T}y, trình b|y ng|y 23 th{ng 7 năm 1999, khi thực hiện viết địa chí cần chú ý. Giao việc Địa chí có nhiều ph}n mục nên giao cho nhiều ngƣời thuộc c{c ng|nh nghề kh{c nhau ghi chép dạng tƣ liệu, nhƣ thế thì tƣ liệu mới phong phú v| s{t thực tế. Sau đó, c{c chuyên gia về địa chí sẽ viết lại “Chung thủ th|nh chí”. Viết xong nên thông qua c{c cấp để có nhận xét. Về quan điểm, sự thật lịch sử, tƣ liệu có chính x{c không, nội dung đầy đủ chƣa, tính lô gích, cách phân chia có phù hợp không< Lưu ý khi viết + Viết theo ngôi thứ ba, không dùng chữ Ta (tỉnh ta, huyện ta). + Viết không có bình luận m| thể hiện sự thật lịch sử. + Nêu đƣợc đặc điểm nổi bật của địa phƣơng, của thời đại. + Văn phong gọn ghẽ, s{ng sủa. + Nghiêm cấm viết bừa. + Tƣ liệu chính x{c. + Đính chính sự sai lầm nếu có trong sử s{ch. Có thể nêu một dẫn chứng trong s{ch Đại Nam Nhất thống chí lục tỉnh Nam Việt của Quốc Sử Qu{n triều Nguyễn. Khi viết về Kiến trí duyên c{ch của Tỉnh Gia Định s{ch ghi nhƣ sau: ‚Xưa nước Phù Nam sau bị Ch}n Lạp thôn tính, gọi l| Thủy Ch}n Lạp, gọi l| Giản Phố Trại. Đầu năm Kỷ Mùi 1679, vua Th{i Tông Hiếu triết Ho|ng Đế (bản triều) mệnh tướng mở biên cảnh, lập đồn dinh ở T}n Mỹ. Năm Mậu Dần (1698) vua Hiển Tông Hiếu Minh Ho|ng Đế lại mệnh Thống suất 37
- Chưởng cở Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược đất ấy, đặt phủ Gia Định lấy xứ S|i Côn l|m huyện T}n Bình dựng dinh Phiên Trấn, đặt chức Gi{m qu}n Cai bộ v| Ký lục để cai trị, năm Bính Th}n (1776) bị T}y Sơn chiếm lấy. Năm Đinh Dậu (1777) Thế tổ Cao Ho|ng Đế cử binh Long Xuyên thu phục S|i Côn. Năm Kỷ Hợi (1779) vua khiến tu định địa đồ lập địa giới dinh Phiên Trấn. Năm Canh Tuất (1790) bắt đầu đắp th|nh B{t Qu{i ở trên gò cao thôn T}n Khai, tổng Bình Dương gọi l| Gia Định Kinh. Niên hiệu Gia Long nguyên niên (1802) cải tên Phủ Gia Định l|m Trấn Gia Định đặt Trấn quan để thống trị. Năm thứ 7 cải l|m Gia Định Th|nh đặt một Tổng trấn, một Hiệp Tổng trấn, v| một Phó Tổng trấn, thống trị trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, H| Tiên lại kiêm lãnh trấn Bình Thuận ở xa nữa‛1. 1Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Sđd, tr.58-59. 38
- NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NAM BỘ TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN KHU VỰC HỌC Trần Thị Mai 1. Từ thập niên 80 của thế kỷ XX những tiến bộ của khoa học v| công nghệ đã l|m thay đổi s}u sắc tƣ duy nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu khoa học xã hội v| nh}n văn, trong đó có khoa học lịch sử nói riêng. Khả năng ứng dụng kỹ thuật ng|y c|ng s}u rộng v|o nghiên cứu c{c vấn đề xã hội, nh}n văn, sự cần thiết vận dụng những kết quả nghiên cứu của nhiều ng|nh khoa học nhằm lý giải c{c vấn đề liên quan đến hoạt động của con ngƣời v| xã hội, mối liên hệ tƣơng t{c giữa con ngƣời v| môi trƣờng (tự nhiên, xã hội) trong hoạt động thực tiễn Thời kỳ Phù Nam (thế kỷ I -VII) với nền văn ho{ Óc Eo ph{t triển rực rỡ => Thời kỳ bị Ch}n Lạp đô hộ (thế kỷ VII-XVII), Nam bộ l}m v|o cảnh hoang vu ngự trị => Thời kỳ Đại Việt (thế kỷ XVII-XIX) gắn với công cuộc khẩn hoang v| x{c lập chủ quyền của Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG-HCM 39
- ngƣời Việt => Thời kỳ cận đại v| hiện đại (1858 đến nay) gắn liền với c{c cuộc chiến tranh giải phóng d}n tộc v| x}y dựng một nƣớc Việt Nam mới. Trong tiến trình vận động lịch sử đó, Nam bộ vừa mang trong nó đặc thù riêng của vùng (vùng đất trẻ, văn minh sông nƣớc, văn minh miệt vƣờn), vừa mang đặc điểm chung của lịch sử Việt Nam (dựng nƣớc gắn liền với giữ nƣớc, dựng nƣớc đi đôi với mở rộng lãnh thổ về phƣơng Nam v| hình th|nh quốc gia d}n tộc), lại vừa mang đặc điểm chung của khu vực Đông Nam [ (thống nhất trong đa dạng của cơ tầng văn ho{ lúa nƣớc Đông Nam [). Về điều kiện tự nhiên, Nam bộ l| một bộ phận không thể t{ch rời của lãnh thổ Việt Nam v| nằm trong chỉnh thể không gian địa lý Đông Nam [ với c{c đặc điểm: nằm trong khu vực địa lý giao nhau giữa trục Đông – Tây và Nam – Bắc, trở th|nh ngã tƣ đƣờng của c{c nền văn minh thế giới, tiếp xúc trực tiếp với hai nền văn minh lớn Ấn Độ v| Trung Hoa; địa hình đƣợc hợp th|nh bởi ba phức thể rừng núi, đồng bằng v| biển tạo nên ba phức hơp văn ho{: rừng núi, đồng bằng v| biển, trong đó văn ho{ đồng bằng tuy có sau nhƣng chiếm vai trò chủ đạo. Dải bờ biển bao bọc to|n bộ sƣờn đông v| một phần sƣờn t}y sớm tạo thuận lợi để khu vực Nam bộ mở hƣớng ph{t triển ra đại dƣơng, giao lƣu với nhiều d}n tộc, quốc gia trong v| ngo|i khu vực. Về d}n cƣ, những kết quả nghiên cứu khoa học gần đ}y đã khẳng định chủ nh}n của nền văn ho{ Đồng Nai v| văn ho{ Óc Eo chủ yếu l| ngƣời Indonesiens, mang những đặc trƣng riêng của khu vực Đông Nam [, ph}n biệt với c{c khối cƣ d}n Ấn, Hoa l{ng giềng. Về lịch sử, Nam bộ trong tiến trình lịch sử d}n tộc v| Đông Nam [ đã khẳng định tính l}u d|i, bản địa phi Hoa, phi Ấn của mình trƣớc khi bƣớc v|o qu{ trình giữ nƣớc sôi động v| kéo dài chống lại sự b|nh trƣớng theo những c{ch thức kh{c nhau của văn ho{ Trung Hoa v| Ấn Độ v|o những thế kỷ trƣớc v| đầu công nguyên. Tƣơng tự nhƣ vậy l| qu{ trình đấu tranh bảo vệ độc lập d}n tộc v| bản sắc văn ho{ trƣớc c{c thế lực thực d}n phƣơng T}y từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX. Nét tƣơng đồng về th}n phận lịch sử thông qua sự vận động v| tƣơng t{c bởi c{c yếu tố bên trong v| bên ngo|i khiến những mối liên hệ giữa Nam bộ với khu vực c|ng trở nên gắn kết bền chặt. Từ đầu công nguyên, trên c{i nền chung l| cơ tầng văn ho{ bản địa Đông Nam [, c{c khối cƣ d}n sinh tụ trên vùng đất tƣơng ứng với Nam bộ ng|y nay đã tiếp nhận ho| bình văn ho{ Ấn Độ theo ch}n c{c thƣơng nh}n v| c{c nh| truyền gi{o v|o. Kết quả giao lƣu, tiếp biến văn ho{ từ cuộc hội ngộ n|y đã l|m đa dạng, phong phú bản sắc văn ho{ của vùng thể hiện trên nhiều lĩnh vực: tín ngƣỡng, kiến trúc, chữ viết, thiết chế kinh tế- xã hội< Cuộc hội ngộ v| tiếp biến văn ho{ n|y cũng diễn ra trên to|n vùng Đông Nam [, m| kết quả của nó l| c|ng kéo xích lại gần hơn những tƣơng đồng văn ho{ giữa c{c d}n tộc ở Đông Nam [. Ở thời cận đại, qu{ trình hội nhập văn ho{ phƣơng T}y một lần nữa lại diễn ra trên to|n khu vực chủ yếu bằng con đƣờng vũ lực. Với kinh nghiệm v| bản lĩnh ho{ giải văn ho{ của mình từ lần thứ nhất, c{c d}n tộc trong khu vực một lần nữa lại bảo vệ th|nh công bản sắc văn ho{ d}n tộc v| bổ sung thêm những gi{ trị văn ho{ mới, tiến bộ v|o kho t|ng văn ho{ của d}n tộc v| của khu vực. 40
- 3. Từ đặc thù của vùng đất Nam bộ v| sự tƣơng đồng trong chỉnh thể địa - lịch sử - chính trị - văn ho{ to|n Đông Nam [ nói trên, nghiên cứu lịch sử Nam bộ theo hƣớng tiếp cận khu vực l| một hƣớng tiếp cận cần đƣợc quan t}m v| vận dụng nhƣ l| một phƣơng ph{p nghiên cứu chủ đạo bên cạnh c{c phƣơng ph{p lịch sử v| phƣơng pháp logic. Khuynh hƣớng nghiên cứu gần đ}y của c{c nh| khoa học trong nƣớc v| nƣớc ngo|i về Nam bộ l| bên cạnh việc dồn sức tập trung cho c{c đề t|i nghiên cứu lớn mang tính tổng thể v| to|n diện về lịch sử vùng, thì c{c đề t|i nhỏ nghiên cứu chuyên s}u về một lĩnh vực (kinh tế, xã hội, d}n cƣ, tín ngƣỡng<) hoặc một vùng đất cụ thể (một địa danh, một xã, một trung t}m, một tỉnh/ th|nh<) có tính đại diện đang đƣợc ƣu tiên. Ƣu điểm của việc nghiên cứu c{c đề t|i nhỏ gắn với c{c địa b|n cụ thể trong khu vực mang tính đại diện l| ở chỗ có thể tìm hiểu thấu đ{o tất cả c{c yếu tố t{c động đến lịch sử hình th|nh v| ph{t triển của địa b|n từ điều kiện tự nhiên (lợi thế mang lại từ vị trí địa lý, cảnh quan, môi trƣờng, t|i nguyên<) đến con ngƣời, kinh tế, xã hội, văn ho{< Nếu phƣơng ph{p lịch sử v| phƣơng ph{p logic có thể chỉ ra bản chất, đặc điểm v| quy luật vận động v| ph{t triển của địa b|n thì phƣơng ph{p khu vực học sẽ giúp ph}n tích s}u c{c mối quan hệ, t{c động qua lại giữa c{c yếu tố liên quan đến sự ph{t triển của địa b|n, chỉ ra đƣợc đặc điểm v| quy luật ph{t triển của một không gian cụ thể. Trên cơ sở kết quả ph}n tích v| tổng hợp sẽ chỉ ra những mối liên hệ có tính phổ biến, tƣơng đồng giữa c{c địa b|n có cùng đặc điểm để rút ra những kết luận khoa học về nội dung nghiên cứu phục vụ cho mở rộng nghiên cứu diện. Đấy cũng chính l| c{ch để tiếp cận nghiên cứu một vùng rộng hơn m| không thể n|o đầu tƣ nh}n lực, tiền của, thời gian để nghiên cứu trong cùng một lúc đƣợc. Đồng thời, mở rộng phạm vi nghiên cứu ra to|n Đông Nam [ sẽ thấy: qua từng giai đoạn ph{t triển, lịch sử Nam bộ nói riêng v| Việt Nam nói chung đều không t{ch rời với sự vận động ph{t triển v| những đặc điểm có tính phổ qu{t của khu vực Đông Nam [. Do vậy, hƣớng tiếp cận khu vực học sẽ rất hữu hiệu để l|m rõ những tƣơng đồng v| dị biệt. Trƣớc đ}y, khi nghiên cứu về Nam bộ, phần đông chúng ta thƣờng chỉ khoanh vùng trong không gian Nam bộ v| tìm c{ch chứng minh những đặc điểm riêng vốn có của nó. Song, sẽ hiệu quả hơn nếu chúng ta đặt trong mối quan hệ so s{nh với c{c quốc gia trong khu vực để xem xét kỹ hơn c{c yếu tố chi phối, t{c động hoặc những đặc điểm về con đƣờng v| c{ch thƣc ph{t triển, chắc chắn những kết luận khoa học sẽ c|ng thêm thuyết phục. 4. Rõ r|ng l|, trong nghiên cứu khoa học hiện nay, c{c phƣơng ph{p nghiên cứu của Sử học v| Khu vực học đang bổ trợ cho nhau ng|y c|ng nhiều. Yêu cầu liên ng|nh trong nghiên cứu khoa học l| cần thiết v| cấp b{ch. Tuy nhiên, việc x}y dựng một khung lý thuyết mới cho ứng dụng c{c phƣơng ph{p nghiên cứu liên ng|nh hiện vẫn chƣa đƣợc thực hiện. Do vậy, thiết nghĩ một trong những vấn đề đặt ra hiện nay l| đã đến lúc chúng ta nên cùng nhau x}y dựng một kế hoạch cụ thể về việc triển khai x}y dựng khung lý thuyết mới cho nghiên cứu Sử học phù hợp với yêu cầu ph{t triển của khoa học Lịch sử hiện nay. 41
- CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Huỳnh Thị Gấm h{t triển xã hội l| qu{ trình vận động, biến đổi của mặt xã hội l|m cho c{c yếu tố P của mặt n|y thay đổi theo chiều hƣớng tiến bộ, tích cực, c|ng ng|y c|ng tốt đẹp hơn. Ph{t triển xã hội có thể hiểu ở những góc độ kh{c nhau. Ở góc độ xem con ngƣời l| yếu tố trung t}m cho sự ph{t triển xã hội, thì sự ph{t triển xã hội chính l| sự ph{t triển mọi mặt của con ngƣời ở bình diện c{ nh}n v| cộng đồng, l| những yếu tố cấu th|nh, t{c động, hỗ trợ cho sự ph{t triển con ngƣời, hay còn gọi l| ph{t triển nh}n lực cả phƣơng diện c{ thể lẫn cộng đồng. Quản lý ph{t triển xã hội l| hoạt động quản lý của nh| nước v| c{c tổ chức ngoài nh| nước về mặt xã hội để cho xã hội, nhất l| con ngƣời luôn có sự chuyển biến, ph{t triển theo hƣớng tiến bộ, văn minh, ho|n thiện về mọi mặt. Ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội l| vấn đề vốn không mới trong lịch sử v| trong hiện thực xã hội ở c{c nƣớc trên thế giới, nhƣng l| vấn đề kh{ mới mẽ trong nhận thức v| trong nghiên cứu khoa học ở nƣớc ta. Theo đó, b|i viết sẽ đề cập một v|i ý kiến ban đầu xung quanh về c{ch tiếp cận và phương ph{p nghiên cứu đề t|i về ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội. 1. Cách tiếp cận nghiên cứu phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội Tiếp cận có nghĩa l| x{c định đƣợc chỗ đứng, hƣớng quan s{t, c{ch tìm kiếm để có đƣợc thông tin ch}n thực, chính x{c, đầy đủ về đối tƣợng. Sau khi l|m s{ng rõ đối tƣợng nghiên cứu của đề t|i v| bộ công cụ thuật ngữ cùng với c{c kh{i niệm chủ yếu, thì việc x{c định c{ch tiếp cận đúng đắn l| cơ sở, l| yếu tố góp phần quan trọng nghiên cứu đầy đủ về đối tƣợng. Với đề t|i ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội có thể có nhiều c{ch tiếp cận, m| chủ yếu l| c{ch tiếp cận chung nhất, c{ch tiếp cận chuyên ngành, c{ch tiếp cận đơn ng|nh và c{ch tiếp cận liên ngành. Thứ nhất, c{ch tiếp cận chung nhất : C{ch tiếp cận chung nhất bao gồm c{ch tiếp cận toàn diện, c{ch tiếp cận logic, c{ch tiếp cận hệ thống, Đ}y l| c{ch tiếp cận đƣợc sử dụng phổ biến cho hầu hết c{c ng|nh khoa học. C{ch tiếp cận n|y sẽ đảm bảo c{c thông tin, nhận thức vấn đề ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội một c{ch to|n diện, bao qu{t, không rơi v|o phiến diện, một chiều. Cũng nhờ c{ch tiếp cận n|y sẽ giúp cho việc nghiên cứu vấn đề một c{ch hệ thống; đồng thời kh{i qu{t đƣợc đặc điểm, tính quy luật, quy luật vận động ph{t Phó Giáo sư – Tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực II 42
- triển của ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội, dự b{o xu hƣớng chuyển biến c{c vấn đề xã hội trong tƣơng lai. Nghiên cứu ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội phải dựa trên cơ sở phƣơng ph{p luận M{c xít, nghĩa l| có quan điểm biện chứng, có c{i nhìn hệ thống to|n diện, trong tiến trình vận động ph{t triển. C{c yếu tố của mặt xã hội v| hoạt động quản lý ph{t triển xã hội nằm trong mối quan hệ chằng chịt dọc v| ngang, trên dƣới kh{ phức tạp, đa dạng. Do vậy, tiếp cận vấn đề ph{t triển xã hội, quản lý ph{t triển xã hội phải đặt trong qu{ trình phát triển từ qu{ khứ sang hiện tại cho đến tƣơng lai; vấn đề ph{t triển xã hội, quản lý ph{t triển xã hội có mối quan hệ mật thiết với c{c yếu tố của mặt xã hội, chịu sự ảnh hƣởng, t{c động từ c{c mặt kh{c ngay trong từng vùng, từng quốc gia, từ c{c nƣớc kh{c trong cộng đồng quốc tế. Song, đối tƣợng nghiên cứu của đề t|i l| những yếu tố, sự vật, hiện tƣợng đƣợc biểu hiện rõ, nên đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu một c{ch thấu đ{o, s}u sắc hơn bằng c{ch tiếp cận chuyên ngành. Thứ hai, c{ch tiếp cận chuyên ng|nh: Khoa học chuyên ng|nh về ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội sẽ giúp nhận thức rõ c{c kh{i niệm, thuật ngữ cơ bản về ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội; hiểu biết đầy đủ về ph{t triển xã hội, về cấu trúc xã hội, về c{c yếu tố của lĩnh vực xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội; nắm vững c{c tiêu chí của sự ph{t triển xã hội; tiêu chí để đ{nh gi{ định tính v| định lƣợng của sự ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội; trên cơ sở hiểu rõ tiêu chí của sự ph{t triển n|y m| có sự điều tiết sao cho c{c yếu tố kềm hãm sự ph{t triển xã hội bị ngăn ngừa, khắc phục, triệt tiêu; còn c{c yếu tố thúc đẩy sự ph{t triển đƣợc hỗ trợ, duy trì, ph{t huy. Thứ ba, c{ch tiếp cận đơn ng|nh: C{ch tiếp cận n|y sẽ xem xét, kh{m ph{ s}u từng chiều cạnh, từng mặt của sự ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội theo góc độ nghiên cứu của mỗi ng|nh khoa học. Trên cơ sở đó m| có sự tổng hợp, kh{i qu{t chung. Trong c{ch tiếp cận đơn ng|nh sẽ vận dụng c{c hƣớng tiếp cận chủ yếu sau đ}y: - Hướng tiếp cận lịch sử: Tiếp cận lịch sử trong nghiên cứu vấn đề ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội giúp nhìn nhận vấn đề suốt cả một qu{ trình v| liên tục. Theo đó, cho phép xem vấn đề ph{t triển xã hội nhƣ l| một hiện tƣợng xã hội diễn biến theo thời gian, có sự hình th|nh, tồn tại, chuyển biến, ph{t triển trong qu{ khứ, hiện tại v| tƣơng lai. Nhờ vậy, có thể hiểu rõ lịch sử ph{t triển xã hội, t{i hiện trạng th{i của xã hội khi chƣa ph{t triển; đồng thời hƣớng tiếp cận n|y cho phép kh{m ph{, nắm bắt sự chuyển biến thăng trầm của vấn đề nghiên cứu. - Hướng tiếp cận kinh tế học ph{t triển: Hƣớng tiếp cận n|y cho phép nhận diện, đ{nh gi{ những khía cạnh, những yếu tố kinh tế trong ph{t triển xã hội. Kinh tế học ph{t triển bằng phƣơng ph{p của nó sẽ tham gia đ{nh gi{ t{c động về mặt kinh tế đối với ph{t triển xã hội ở nhiều yếu tố nhƣ về việc l|m, thu nhập, mức sống vật chất< của c{c bộ phận d}n cƣ do t{c động của kinh tế. - Hướng tiếp cận văn ho{ học: Tiếp cận theo hƣớng văn ho{ học sẽ nghiên cứu những t{c động của ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội đến văn 43
- ho{; đến đời sống văn ho{ - tinh thần của ngƣời d}n. Trên cơ sở đó tìm ra phƣơng hƣớng, c{ch thức để thực sự n}ng cao đời sống văn ho{ tinh thần của ngƣời d}n; đồng thời có kế hoạch, biện ph{p khôi phục, bảo tồn, tôn tạo, ph{t huy những gi{ trị văn ho{ tinh thần, không gian, môi trƣờng văn ho{. - Hướng tiếp cận xã hội học: Đ}y l| một trong những hƣớng tiếp cận chủ yếu của đề t|i. Từ góc độ xã hội học, thông qua c{c cuộc điều tra, khảo s{t xã hội học m| có đƣợc những thông số, dữ liệu cụ thể để nhận diện rõ thực trạng c{c vấn đề xã hội, c{c yếu tố trong mặt xã hội, sự ph{t triển xã hội, thực trạng quản lý ph{t triển xã hội. Hiểu biết đúng thực trạng của c{c yếu tố n|y l| cứ liệu rất cơ bản cho c{c c{ch v| hƣớng tiếp cận kh{c v| cũng l| cơ sở cho c{c kh}u nghiên cứu kh{c của đề t|i. Thứ tư, c{ch tiếp cận liên ng|nh: C{ch tiếp cận n|y sẽ góp phần cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội một c{ch đầy đủ, sinh động, đa dạng, có mối liên hệ mật thiết giữa c{i riêng với c{i chung, c{i to|n thể với c{i đặc thù. Đề t|i sẽ sử dụng c{c c{ch tiếp cận liên ng|nh sau: - Tiếp cận khu vực học: Đ}y l| phƣơng ph{p nghiên cứu liên ng|nh giữa lịch sử, xã hội học, t}m lý học, văn hóa học, chính trị học, h|nh chính học, kinh tế học, < Tiếp cận theo c{ch n|y giúp cho việc nhận thức về c{c vấn đề xã hội, ph{t triển xã hội, quản lý ph{t triển xã hội trong nhiều trạng th{i, trên c{c địa b|n kh{c nhau, từ nhiều yếu tố bên trong, bên ngo|i<một c{ch đúng thực, rõ r|ng hơn. Nghiên cứu c{c vấn đề xã hội, ph{t triển xã hội rất cần thiết sử dụng c{ch tiếp cận khu vực học để hiểu s}u sắc, tƣờng tận nét đặc thù về mặt xã hội của từng vùng trên bình diện quốc gia nhƣ Đồng bằng Bắc bộ, Đông Bắc, T}y Bắc, Bắc Trung bộ, Tây Nguyên, Nam Trung bộ, Đông Nam bộ, Tây Nam bộ; v| trên bình diện quốc tế nhƣ khu vực Đông Nam [, Ch}u [, Phƣơng Đông, - Tiếp cận liên vùng: C{ch tiếp cận n|y yêu cầu phải đặt vùng, địa b|n đƣợc nghiên cứu trong mối quan hệ với c{c vùng, địa b|n kh{c theo quy hoạch chiến lƣợc thống nhất của cả nƣớc. Trên tinh thần đó, nghiên cứu những vấn đề xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội cần đặt trong quy hoạch chiến lƣợc chung của cả nƣớc trong mối tƣơng t{c với c{c vùng. Việc điều tiết sự t{c động n|y phải có sự hợp t{c, hỗ trợ lẫn nhau giữa c{c vùng v| với cả nƣớc để có những giải ph{p, chính s{ch chung, tổng thể cho vấn đề; tr{nh những biểu hiện phiến diện, thiển cận, biệt lập, co cụm, giới hạn trong riêng từng vùng. - Tiếp cận liên cấp: Vấn đề ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội trong tiếp cận liên cấp đòi hỏi phải đƣợc xem xét liên thông ở cả ba cấp độ l| vĩ mô, trung mô v| vi mô. Ba cấp độ n|y luôn có sự đan xen, t{c động lẫn nhau trong hoạch định c{c chính s{ch, đề ra giải ph{p, x{c định lộ trình, x}y dựng kế hoạch cho ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội. Cấp vĩ mô chủ yếu nghiên cứu, xem xét thể chế, chính s{ch; cấp trung mô thƣờng nghiên cứu, xem xét chính s{ch vùng v| chính s{ch địa phƣơng; cấp vi mô xem xét khả năng tổ chức thực hiện v| nắm bắt những diễn biến của vấn đề trên v| b{o c{o, phản ảnh với hai cấp trên. Đó l| cơ sở để hai cấp n|y điều chỉnh chính s{ch về ph{t triển xã hội v| quản lý ph{t triển xã hội sao cho phù hợp với thực tiễn. 44