Giáo trình mô đun Ương nuôi ấu trùng - Nghề: Sản xuất giống tôm sú

pdf 83 trang ngocly 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Ương nuôi ấu trùng - Nghề: Sản xuất giống tôm sú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_uong_nuoi_au_trung_nghe_san_xuat_giong_tom.pdf

Nội dung text: Giáo trình mô đun Ương nuôi ấu trùng - Nghề: Sản xuất giống tôm sú

  1. BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ƢƠNG NUƠI ẤU TRÙNG MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ Trình độ: Sơ cấp nghề
  2. 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05
  3. 2 LỜI GIỚI THIỆU Sản xuất giống tơm sú là nghề đƣợc bà con ngƣ dân các địa phƣơng ven biển lựa chọn để phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, khơng ít ngƣời hành nghề với những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đƣợc trang bị qua “chỉ vẽ” lẫn nhau hoặc tự mày mị nên hiệu quả chƣa cao, chất lƣợng con giống chƣa đạt đầy đủ tiêu chuẩn kỹ thuật. Xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú trình độ sơ cấp là một trong những hoạt động triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020 để đào tạo trình độ sơ cấp và dạy nghề dƣới 3 tháng cho ngƣời làm nghề sản xuất tơm sú giống P15 và bà con lao động khác cĩ nhu cầu nhằm giảm bớt rủi ro, hƣớng tới hoạt động sản xuất tơm sú giống P15 phát triển bền vững. Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú trình độ sơ cấp do Trƣờng Trung học Thủy sản chủ trì xây dựng, biên soạn từ tháng 8/2012 đến tháng 12/2012 theo quy trình đƣợc hƣớng dẫn tại Thơng tƣ số 31/2010/TT- BLĐTBXH ngày 08/10/2010 của Bộ trƣởng Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Chƣơng trình dạy nghề Sản xuất giống tơm sú trình độ sơ cấp gồm các mơ đun: Mơ đun 01. Xây dựng trại sản xuất giống Thời gian thực hiện 64 giờ Mơ đun 02. Chuẩn bị sản xuất giống Thời gian thực hiện 60 giờ Mơ đun 03. Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục Thời gian thực hiện 64 giờ Mơ đun 04. Cho tơm đẻ Thời gian thực hiện 48 giờ Mơ đun 05. Ƣơng nuơi ấu trùng Thời gian thực hiện 68 giờ Mơ đun 06. Phịng trị bệnh ấu trùng tơm Thời gian thực hiện 80 giờ Mơ đun 07. Thu hoạch và tiêu thụ tơm giống Thời gian thực hiện 80 giờ Giáo trình Ương nuơi ấu trùng đƣợc biên soạn theo Chƣơng trình mơ đun Ương nuơi ấu trùng của nghề Sản xuất giống tơm sútrình độ sơ cấp. Giáo trình nhằm giới thiệu nội dung lý thuyết và thực hành các bƣớc cơng việc kiến thức và kỹ năng nghề về ƣơng nuơi ấu trùngtơm sú từ Nauplius đến Post 15. Nội dung giảng dạy đƣợc phân bổ trong thời gian 68 giờ và gồm 7 bài: Bài 1. Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm sú Bài 2. Nuơi cấy tảo và ấp Artemia Bài 3. Chuẩn bị bể ƣơng ấu trùng
  4. 3 Bài 4. Chăm sĩc ấu trùng Nauplius và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Bài 5. Chăm sĩc ấu trùng Zoea và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Bài 6. Chăm sĩc ấu trùng Mysis và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Bài 7. Chăm sĩc hậu ấu trùng Post larvae và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Trong quá trình biên soạn, dù đã nhận đƣợc nhiều gĩp ý của các chuyên gia, các hộ sản xuất giống tơm sú, của bạn bè, đồng nghiệp trong ngành, của lãnh đạo Trƣờng Trung học Thủy sản và Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, nhƣng do lần đầu biên soạn nên giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, các tác giả rất mong nhận đƣợc các ý kiến đĩng gĩp để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn./. Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Tiến Dũng
  5. 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 4 CÁC THUẬT NGỮ CHUY N M N, CHỮ VI T TẮT 7 M ĐUN: ƢƠNG NU I ẤU TRÙNG 8 Bài 1. TÌM HIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ẤU TRÙNG T M 9 1. Ấu trùng Nauplius 9 2. Ấu trùng Zoea 11 3. Ấu trùng Mysis 13 4. Hậu ấu trùng Post larvae 14 Bài 2. NU I CẤY TẢO VÀ ẤP ARTEMIA 16 1. Nuơi cấy tảo 16 1.1. Chuẩn bị bể nuơi tảo 17 1.2. Chuẩn bị dụng cụ 18 1.3. Cấp nƣớc và mơi trƣờng dinh dƣỡng vào bể 19 1.4. Cấy tảo và theo dõi phát triển của tảo 21 1.5. Thu hoạch và xử lý tảo 25 2. Ấp Artemia 26 2.1. Chuẩn bị bể ấp, dụng cụ 29 2.2. Xử lý trứng 29 2.3. Ấp trứng, thu ấu trùng 31 2.4. Vỗ béo (làm giàu) ấu trùng 32 2.5. Bảo quản ấu trùng Artemia 33 Bài 3. CHUẨN BỊ BỂ ƢƠNG ẤU TRÙNG 36 1. Vệ sinh bể và dụng cụ 36 1.1. Vệ sinh bể 36 1.2. Vệ sinh dụng cụ 36 2. Bố trí sục khí, bạt 37 2.1. Bố trí sục khí 37 2.2. Che bạt 37
  6. 5 3. Cấp nƣớc vào bể 37 3.1. Cấp nƣớc 37 3.2. Kiểm tra chất lƣợng nƣớc 37 Bài 4. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG NAUPLIUS VÀ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG BỂ ƢƠNG 40 1. Thu ấu trùng Nauplius 40 2. Xử lý và chuyển ấu trùng Nauplius vào bể ƣơng 41 2.1. Đếm mẫu 41 2.2. Xử lý (tắm) Nauplius 42 2.3. Chuyển ấu trùng Nauplius vào bể ƣơng 44 3. Chăm sĩc ấu trùng 44 4. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng 45 Bài 5. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG ZOEA VÀ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG BỂ ƢƠNG 48 1. Cho ấu trùng Zoea ăn 48 1.1. Cho ăn tảo tƣơi 48 1.2. Cho ăn tảo khơ 49 1.3. Cho ăn thức ăn tổng hợp 49 2. Chăm sĩc ấu trùng Zoea 50 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng 52 Bài 6. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG MYSIS VÀ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG BỂ ƢƠNG 57 1. Cho ấu trùng Mysis ăn 57 1.1. Cho ăn tảo, thức ăn tổng hợp 57 1.2. Cho ăn Artemia 57 2. Chăm sĩc ấu trùng Mysis 58 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng 59 Bài 7. CHĂM SĨC HẬU ẤU TRÙNG POST LARVAE VÀ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG BỂ ƢƠNG 64 1. Cho hậu ấu trùng ăn 64 2. Chăm sĩc hậu ấu trùng 64 2.1. Đặt lƣới bám 65 2.2. Xử lý hiện tƣợng hậu ấu trùng nhảy 65
  7. 6 2.3. Kiểm tra hậu ấu trùng 66 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng 70 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY M ĐUN 73 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Error! Bookmark not defined. DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Error! Bookmark not defined.
  8. 7 CÁC THUẬT NG CHUYÊN MƠN CH VI T TẮT 1. Post 15: Post larvae 15, hậu ấu trùng 15 ngày tuổi.
  9. 8 MƠ ĐUN: ƢƠNG NUƠI ẤU TRÙNG Mã mơ đun: MĐ05 Mơ đun 05 “Ƣơng nuơi ấu trùng” cĩ thời gian học tập 68 giờ, trong đĩ cĩ 16 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành, 04 giờ kiểm tra định kỳ và 04 giờ kiểm tra kết thúc mơ đun. Mơ đun này trang bị cho ngƣời học kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các cơng việc nuơi cấy tảo và ấp Artemia, chuẩn bị bể ƣơng ấu trùng, chăm sĩc ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và Post larvae và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng đạt chất lƣợng và hiệu quả cao. Mơ đun đƣợc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết của mơ đun đƣợc trình bày ở lớp học và học viên đƣợc thực hành tại các trại sản xuất giống tơm sú. Kết quả học tập của học viên đƣợc đánh giá qua trả lời các câu hỏi kiến thức lý thuyết và thực hiện thao tác của các cơng việc nuơi cấy tảo và ấp Artemia, chuẩn bị bể ƣơng ấu trùng, chăm sĩc ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và Post larvae và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng.
  10. 9 Bài 1. TÌM HIỂU CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ẤU TRÙNG TƠM Mã bài: MĐ 05-01 Các giai đoạn ấu trùng tơm sú cĩ hình dạng, tập tính sống và sử dụng thức ăn khác nhau. Việc tìm hiểu đặc điểm các giai đoạn phát triểnấu trùng tơm sú sẽ giúp áp dụng các biện pháp kỹ thuật phù hợp vào quá trình ƣơng nuơi ấu trùng, cho ra đàn tơm giống cĩ tỷ lệ sống cao và đạt các tiêu chuẩn của tơm sú giống P15. Mục tiêu: • Trình bày đƣợc các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm sú. • Nhận diện đƣợc ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và hậu ấu trùng Post larvae. A. Nội dung Ấu trùng tơm sú trải qua 3 giai đoạn trong khoảng 10-12 ngày là Nauplius, Zoea và Mysis. Các giai đoạn ấu trùng cĩ những đặc điểm hình dạng khác nhau qua các lần lột xác. 1. Ấu trùng Nauplius Ấu trùng Naupliuscĩ dạng hình quả lê, kích thƣớc 0,43-0,58mm, một điểm mắt, các đơi phụ bộ râu và hàm cĩ nhiều lơng cứng. Tự dinh dƣỡng bằng nỗn hồng. Bơi khơng liên tục từng quãng ngắn bằng các phụ bộ. Cĩ tính hƣớng quang. Gồm 6 giai đoạn phụ kéo dài 36-60 giờ tùy theo nhiệt độ mơi trƣờng. Nauplius 1 cĩ dạng trịn. Cĩ 1 đơi gai đuơi (1+1), chiều dài gai đuơi ngắn hơn ½ chiều dài thân. Phần giữa đơi gai đuơi lồi ra. Nauplius 1
  11. 10 Nauplius 2 dài hơn Nauplius 1. Cĩ 1 đơi gai đuơi (1+1), chiều dài gai đuơi dài hơn ½ chiều dài thân. Phần giữa đơi gai đuơi hơi lõm vào. Nauplius 2 Nauplius 3 cĩ thân kéo dài ở phần sau. Cĩ 3 đơi gai đuơi (3+3). Nauplius 3 Nauplius 4 cĩ thân lớn và kéo dài hơn Nauplius 3. Cĩ 4 đơi gai đuơi (4+4), phần giữa các đơi gai đuơi lõm vào nhiều hơn. Nauplius 4
  12. 11 Nauplius 5 cĩ phần thân sau nhỏ và hẹp hơn phần đầu rõ rệt. Cĩ 6 đơi gai đuơi (6+6). Nauplius 5 Nauplius 6 cĩ 7 đơi gai đuơi (7+7). Cuối giai đoạn này, hệ tiêu hĩa bắt đầu hoạt động. Gai đuơi của Nauplius 6 Hình 5.1.1. Các giai đoạn phụ của ấu trùng Nauplius Ghi nhớ: Ấu trùng Nauplius cĩ hình quả lê, cĩ tính hƣớng quang, tự dƣỡng bằng nỗn hồng, 6 giai đoạn phụ kéo dài 36-60 giờ tùy theo nhiệt độ mơi trƣờng. 2. Ấu trùng Zoea Cơ thể phát triển dài ra. Phần đầu trịn. Phần bụng dài và hẹp. Các phụ bộ dinh dƣỡng và hệ thống tiêu hĩa phát triển và hoạt động. Bắt đầu sử dụng thức ăn ngồi là thực vật phiêu sinh (tảo) nên thƣờng cĩ dải phân dài ở phía sau cơ thể. Ấu trùng sống nổi, bơi liên tục bằng các phụ bộ hàm và râu. Zoea cĩ 3 giai đoạn phụ. Ở 280C, mỗi giai đoạn phụ kéo dài 20-30 giờ.
  13. 12 Zoea 1 dài khoảng 1mm. Đơi mắt kép cịn dính sát nhau tạo thành điểm mắt. Chƣa cĩ cuống mắt, chủy. Zoea 1 Zoea 2 dài khoảng 1,7mm. Đơi mắt kép tách rời nhau với cuống mắt nhơ ra. Xuất hiện chủy ở phần trƣớc đầu, giữa đơi cuống mắt. Cĩ dải phân ở phía sau thân. Zoea 2 Zoea 3 dài khoảng 2,58mm. Xuất hiện đơi chân đuơi phân nhánh, nhánh trong hơi ngắn hơn nhánh ngồi. Bắt đầu ăn động vật phiêu sinh. Zoea 3 Hình 5.1.2. Các giai đoạn phụ của ấu trùng Zoea Ghi nhớ: Ấu trùng Zoea cĩ 3 giai đoạn phụ, mỗi giai đoạn phụ kéo dài 20-30 giờ ở nhiệt độ 280C, cĩ dải phân ở phía sau cơ thể, hƣớng quang, ăn tảo.
  14. 13 3. Ấu trùng Mysis Ấu trùng cĩ cơ thể chia làm 2 phần là phần đầu ngực và phần thân. Phần đầu ngực cĩ năm đơi chân bị phát triển. Chân bơi hình thành và phát triển ở mặt bụng của phần thân. Cĩ khuynh hƣớng sống sâu hơn. Bơi ngƣợc về phía sau. Ăn tảo và động vật phiêu sinh. Cĩ 3 giai đoạn phụ. Mỗi giai đoạn phụ kéo dài khoảng 24 giờ. Mysis 1 dài khoảng 3,5mm. Năm chân bụng (chân bơi) bắt đầu xuất hiện dƣới dạng mầm. Mysis 1 Mysis 2 dài khoảng 3,9-4,4mm. Chân bụng cĩ 2 nhánh. Mysis 2
  15. 14 Mysis 3 dài khoảng 3,9-4,7mm. Chân bụng phát triển, cĩ 2 đốt. Đốt 2 dài hơn đốt 1 và cĩ lơng tơ. Mysis 3 Hình 5.1.3. Các giai đoạn phụ của ấu trùng Mysis Ghi nhớ: Ấu trùng Mysis cĩ 3 giai đoạn phụ, mỗi giai đoạn phụ kéo dài 24 giờ ở nhiệt độ 280C, cĩ khuynh hƣớng sống sâu hơn, ăn tảo và động vật phiêu sinh. 4. Hậu ấu trùng Post larvae Cĩ hình dạng gần giống tơm trƣởng thành. Hoạt động nhanh nhẹn, bơi thẳng về phía trƣớc. Bắt mồi chủ động, chủ yếu là động vật phiêu sinh. Hình 5.1.4. Post larvae 1 Hậu ấu trùng đƣợc đặt tên theo ngày tuổi. Ví dụ: Hậu ấu trùng đạt 2 ngày tuổi gọi là Post 2, đạt 5 ngày tuổi là Post 5 Ghi nhớ: Hậu ấu trùng ăn động vật phiêu sinh và đƣợc đặt tên theo ngày tuổi. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi Trình bày đặc điểm hình dáng và tính ăn của các giai đoạn ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và hậu ấu trùng Postlarvae của tơm sú.
  16. 15 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.1.1. Quan sát các giai đoạn ấu trùng tơm sú bằng kính hiển vi Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc nhận diện ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysisvà hậu ấu trùng Post larvae bằng kính hiển vi. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và hậu ấu trùng Post larvae của tơm sú trong các bể ƣơng. + Kính hiển vi 01 cái + Lam kính, phiến kính nhỏ 01 hộp/loại + Ống nhỏ giọt 01 cái + Cốc, ca nhựa 01 cái Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các bƣớc: + Thu mẫu ấu trùng tơm sú trong các bể ƣơng bằng cốc hoặc ca. + Làm tiêu bản ấu trùng theo hƣớng dẫn ở mục 3.1. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đẻ trứng, bài Chọn tơm cho đẻ và quản lý bể đẻ của mơ đun Cho tơm đẻ. + Quan sát ấu trùng bằng kính hiển vi theo hƣớng dẫn ở mục 3.1. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đẻ trứng, bài Chọn tơm cho đẻ và quản lý bể đẻ của mơ đun Cho tơm đẻ. + Kết luận về giai đoạn phát triển của ấu trùng trong bể. Thời gian hồn thành: 4 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bài báo cáo về các giai đoạn ấu trùng tơm sú trong bể ƣơng. C. Ghi nhớ Ấu trùng Nauplius tự đƣỡng bằng nỗn hồng, chƣa sử dụng thức ăn ngồi. Ấu trùng Zoea sử dụng thức ăn ngồi là tảo. Ấu trùng Mysis sử dụng thức ăn ngồi là tảo và động vật phiêu sinh. Hậu ấu trùng Post larvae sử dụng thức ăn ngồi chủ yếu là động vật phiêu sinh.
  17. 16 Bài 2. NUƠI CẤY TẢO VÀ ẤP ARTEMIA Mã bài: MĐ 05-02 Tảo là thức ăn đầu tiên của ấu trùng tơm sú sau khi tiêu hết nỗn hồng. Cĩ nhiều giống lồi tảo đƣợc ấu trùng tơm sử dụng. Trong đĩ, tảo khuê (tảo si lic) thích hợp nhất để làm thức ăn cho ấu trùng. Trong sản xuất giống tơm sú, tảo Skeletonemacostatum, Chaetoceros sp đƣợc cho ăn phổ biến do ấu trùng ăn tảo này mau lớn, ít bệnh, tỷ lệ sống cao. Ở giai đoạn Mysis, ấu trùng tơm giảm ăn tảo mà chuyển dần sang ăn động vật phiêu sinh. Trong bể ƣơng, ấu trùng Mysis đƣợc cho ăn ấu trùng Artemia do cĩ tỷ lệ đạm cao, ấp nở dễ dàng, cho ăn dƣ cũng khơng làm ơ nhiễm nƣớc và gây hại cho ấu trùng tơm sú. Mục tiêu: Nuơi cấy và thu đƣợc tảo đúng thời điểm thích hợp cho ấu trùng tơm ăn. Ấp, thu, làm giàu và bảo quản đƣợc ấu trùng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng tơm sú. A. Nội dung 1. Nuơi cấy tảo Tảo Skeletonemacostatum, Chaetoceros sp đƣợc nuơi sinh khối để cho ấu trùng Zoea và Mysis ăn. Tảo Skeletonemacostatum Tảo Chaetoceros Hình 5.2.1. Tảo khuê (tảo silic) là thức ăn cho ấu trùng tơm sú
  18. 17 1.1. Chuẩn bị bể nuơi tảo Tảo đƣợc nuơi trong các bể xi măng, bể nhựa, composit hình chữ nhật, vuơng hoặc trịn. Các loại bể này cao khoảng 0,6- 0,8m, màu trắng hoặc là màu sáng để ánh sáng cĩ thể phân bố đều khắp bể. Bể nuơi tảo bằng composit Thể tích bể khoảng 0,5-2m3 để cĩ thể thu hoạch hồn tồn một bể tảo một lần để cho ấu trùng tơm ăn. Bể đƣợc đặt ngồi trời hoặc trong nhà, bên trên cĩ mái che bằng tấm nhựa trong hay bằng màng nhựa PE. Bể nuơi tảo bằng nhựa Bể đƣợc vệ sinh sạch bằng xà phịng. . Phơi khơ bể, đậy bạt kín, chờ sử dụng. Bể nuơi tảo bằng xi măng Hình 5.2.2. Các loại bể nuơi tảo
  19. 18 1.2. Chuẩn bị dụng cụ Vợt thu tảo: Làm từ lƣới GAZ 120 (120 lỗ/cm2). Đƣờng kính miệng vợt 25- 30cm, dài 40-50cm. Dùng để lọc, thu tảo từ các bể nuơi sinh khối. Hình 5.2.3. Vợt thu tảo Kính hiển vi: Dùng để quan sát các giai đoạn phát triển của tảo Hình 5.2.4. Kính hiển vi
  20. 19 Ống nhựa dẻo, đƣờng kính 2- 3cm. Dùng để hút nƣớc tảo từ bể nuơi sinh khối vào vợt thu tảo. Hình 5.2.5. Ống nhựa dẻo 1.3. Cấp nước và mơi trường dinh dưỡng vào bể 1.3.1. Cấp nƣớc vào bể Cấp nƣớc biển đã qua xử lý sát trùng (nhƣ hƣớng dẫn ở bài 3. Xử lý nƣớc, mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống) vào bể bằng hệ thống cấp nƣớc của trại. Cho 1-2 dây sục khí vào bể, sục khí nhẹ. 1.3.2. Cấp mơi trƣờng dinh dƣỡng vào bể Cung cấp chất dinh dƣỡng cho bể nuơi tảo theo các cách: Từ các dung dịch pha sẵn của mơi trƣờng Walne do phịng thí nghiệm Nuơi trồng thủy sản của các viện, trƣờng pha chế. Hình 5.2.6. Các bình chứa dung dịch dinh dưỡng nuơi tảo được pha chế từ phịng thí nghiệm Mơi trƣờng Walne nuơi tảo Skeletonemacostatum, Chaetoceros sp Mơi truờng A: Mơi trƣờng tăng trƣởng Nitrat kali KNO3 116 g hay nitrat natri NaNO3 100g
  21. 20 EDTA 45g Acid boric H3BO3 33g Phosphat natri NaH2PO4. 2H2O 20g Clorua sắt FeCl3 1,3g Clorua mangan MnCl2.4H2O 0,4g Dung dịch B 1ml Hịa tan vừa đủ trong 1000ml nƣớc ngọt Cách pha: Đun nĩng 01 lít nƣớc ngọt đến 50-700C (đo bằng nhiệt kế 0-1000C). Hịa tan riêng từng loại hĩa chất trong một lƣợng vừa đủ nƣớc nĩng trên. Hịa chung các dung dịch lai Cho hết lƣợng nƣớc nĩng cịn lại vào để đạt 1000ml. Lƣợng hĩa chất trên sử dụng đƣợc cho 10m3 nƣớc nuơi tảo sinh khối. Thời gian sử dụng khơng quá 30 ngày. Mơi trƣờng B: Mơi trƣờng khống vi lƣợng Clorua kẽm ZnCl2 2,1g Clorua coban CoCl2. 6H2O 2,1g Amon molipdat (NH4)6Mo7O24. 4H2O 0,9g Sunphat đồng CuSO4. 5H2O 2g Hịa tan trong 100ml nƣớc ngọt Cách pha: Hịa tan các hĩa chất trong 100ml nƣớc ngọt. Nếu các hĩa chất khĩ tan, phải đun nĩng, khuấy đều hĩa chất trong nƣớc. Sau đĩ, lấy 1ml cho vào mơi trƣờng A. Mơi trƣờng C: Mơi trƣờng vitamin Vitamin B1 200mg Vitamin B12 100mg
  22. 21 Vitamin C 100mg Pha trong 100ml nƣớc ngọt Mơi trƣờng D: Mơi trƣờng silicat dùng cho tảo silic Natri silicat Na2SiO3.5H2O 67g Hịa tan trong 100ml nƣớc ngọt Cách pha: Khuấy đều hĩa chất trong nƣớc cho đến khi tan hết. Nếu khĩ tan, đun nĩng nhẹ dung dịch. Mơi trƣờng E: Mơi trƣờng tăng thêm Nitrat kali KNO3 100g Nƣớc ngọt vừa đủ 1000ml. Liều lƣợng nuơi Mơi trƣờng Nuơi sinh khối(ml/10 lít nƣớc nuơi) A 1 C 0,1 D 1 E 1 Cấp chất dinh dƣỡng vào bể nuơi tảo theo cơng thức đơn giản: 3 KNO3: 60g/m nƣớc nuơi tảo 3 NaH2PO4: 10g/m nƣớc nuơi tảo 3 NaSiO3: 20g/m nƣớc nuơi tảo Vitamine B12: 0,005g/m3 nƣớc nuơi tảo Vitamine B1: 0,1g/m3 nƣớc nuơi tảo Sử dụng các gĩi muối khống dinh dƣỡng cho tảo khuê do các cơ sở sản xuất hĩa chất nuơi trồng thủy sản pha trộn. 1.4. Cấy tảo và theo dõi phát triển của tảo 1.4.1. Cấy tảo giống Cấy tảo giống vào bể để nuơi sinh khối tảo đƣợc thực hiện sau khi hồn tất việc đƣa ấu trùng Nauplius vào bể ƣơng hoặc khi ấu trùng Naupliusở giai đoạn
  23. 22 phụ Nauplius 3 hoặc Nauplius 4 (quan sát qua kính hiển vi hoặc sau khi trứng nở 24-36 giờ). Nguồn tảo giống tốt nhất là tảo đƣợc cung cấp từ các phịng nuơi tảo thuần chủng. Hình 5.2.7. Bình tảo thuần chủng Hoặc từ tảo nuơi sinh khối của các bể nuơi tảo khác, từ tảo đƣợc chừa lại của bể tảo đã thu hoạch. Với tảo giống cĩ nguồn gốc từ bể nuơi sinh khối khác hoặc tảo đƣợc chừa lại của bể tảo đã thu hoạch và đƣợc cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng vào nuơi lại, sau một số lần nuơi cấy chuyền, kích thƣớc tảo giảm dần dễ lọt qua lƣới thu tảo, đồng thời tảo tạp phát triển, ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng tơm khi cho ăn tảo. Vì vậy, cần bỏ tảo cũ để cấy lại với tảo gốc mới. Lƣợng tảo giống cho vào bể ảnh hƣởng đến thời gian phát triển của tảo. Khi cần tảo phát triển nhanh để cung cấp cho ấu trùng tơm, nên tăng mật độ tảo ban đầu, tăng hàm lƣợng phân bĩn. Giảm mật độ tảo giống ban đầu, lƣợng chất mơi trƣờng dinh dƣỡng nuơi tảo, cƣờng độ và thời gian chiếu sáng sẽ làm giảm tốc độ phát triển của tảo. 1.4.2. Theo dõi phát triển của tảo Quá trình phát triển của tảo Chaetoceros khi nuơi thực nghiệm Thể tích dung dịch nuơi cấy tảo silic (mơi trƣờng Walne): 1m3 Lƣợng tảo giống với mật độ 5x104 tế bào/ml: 60 lít Nhiệt độ: 25-300C Độ mặn: 17-25‰ Ánh sáng: Nguồn sáng tự nhiên, cƣờng độ sáng cao và kéo dài từ 7-16 giờ. Tảo trải qua các pha phát triển sau:
  24. 23 Hình 5.2.8. Sơ đồ phát triển của tảo khi nuơi thực nghiệm Pha bắt đầu Một số tế bào tảo chết do khơng thích ứng với mơi trƣờng mới. Các tế bào cĩ sức sống cao, thích nghi đƣợc thì bắt đầu phát triển. Chúng hấp thu chất dinh dƣỡng, gia tăng kích thƣớc nhƣng chƣa sinh sản. Chuỗi tế bào ngắn, mật độ thƣa. Màu của mơi trƣờng khi tảo ở Màu nƣớc chƣa biến đổi. pha bắt đầu Pha bắt đầu kéo dài 4–5giờ Pha tăng trƣởng Tảo phát triển nhanh bằng cách phân bào. Tế bào cĩ hình trụ, kích thƣớc lớn, kết thành chuỗi thẳng 10-20 tế bào. Màu nƣớc thay đổi từ trắng trong sang vàng nhạt rồi vàng đậm do mật độ tảo gia tăng. Chƣa cĩ tảo bám vào thành vật chứa. Chất lƣợng tảo lúc này là tốt nhất. Màu của mơi trƣờng khi tảo ở pha tăng trƣởng Pha tăng trƣởng kéo dài 20-22giờ.
  25. 24 Pha dừng Lƣợng tảo sinh ra bằng lƣợng tảo chết đi. Mật độ tảo ổn định ở mức cực đại. Xuất hiện những tế bào chết tạo váng bám vào thành, đáy vật chứa. Màu nƣớc chuyển từ vàng sậm sang vàng nâu, nâu đen. Pha dừng kéo dài 3-4giờ Màu của mơi trƣờng khi tảoở pha dừng Hình 5.2.9. Màu của mơi trường nuơi tảo ở các pha phát triển. Pha chết Chất dinh dƣỡng trong bể hết. Lƣợng tảo sinh ra ít hơn lƣợng chết đi. Tế bào tảo ở dạng đơn độc hoặc chuỗi 2-3 tế bào. Xuất hiện những tế bào rỗng, trong. Tảo chết bám vào thành, đáy vật chứa nhiều. Tắt sục khí, xác tảo chết lắng tụ ở đáy và lớp nƣớc dịch trong ở bên trên. Theo dõi phát triển của tảo trong bể nuơi sinh khốichủ yếu là quan sát màu nƣớc. Tảo cĩ vịng đời ngắn nên việc theo dõi màu nƣớc, mật độ tảo để xác định thời điểm thu hoạch cho ấu trùng tơm ăn rất quan trọng. Thu hoạch trễ, tảo già, giá trị dinh dƣỡng giảm, ấu trùng tơm khĩ tiêu hĩa, làm xấu mơi trƣờng nƣớc, mầm bệnh xâm nhập. Thơng thƣờng, tảo đƣợc thu hoạch sau 22-26 giờ nuơi. Ở những trại cĩ trang bị kính hiển vi, việc quan sát mật độ, độ dài chuỗi tế bào, tế bào rỗng giúp xác định chính xác thời điểm thu hoạch. Khi nƣớc chuyển sang màu vàng nhạt, khoảng 2-3 giờ/lần, lấy mẫu nƣớc trong bể nuơi tảo và Chuỗi tế bào dài ở pha tăng trƣởng
  26. 25 quan sát bằng kính hiển vi. Nếu chuỗi tảo dài 10-20tế bào, thẳng thì cĩ thể thu hoạch. Nếu chuỗi tảo ngắn 2-3 tế bào, cĩ tế bào rỗng (tế bào đã chết) thì tảo đã chuyển sang pha dừng, khơng nên thu hoạch cho tơm ăn. . Chuỗi tế bào ngắn ở pha chết Hình 5.2.10. Chuỗi tế bào tảo ở các pha phát triển 1.5. Thu hoạch và xử lý tảo Tảo đƣợc thu vào cuối pha tăng trƣởng. Lúc này, mật độ tảo trong bể gần đạt cực đại, chƣa cĩ tảo già, tảo chết. Tuy nhiên, việc xác định đƣợc thời điểm này rất khĩ khăn do thời gian phát triển của tảo phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhất là vào mùa mƣa, trời cĩ nhiều mây, ánh sáng yếu trong khi thời điểm “cuối pha tăng trƣởng” chỉ khoảng 1-2 giờ. Khi nƣớc trong bể bắt đầu chuyển sang màu vàng sậm thì thu hoạch tảo. Thực hiện nhƣ sau: Dùng ống nhựa mềmđƣờng kính 2-3cm hoặc lớn hơn hút nƣớc trong bể nuơi tảo lọc qua vợt hoặc túi lƣới thu tảo (kích thƣớc mắt lƣới 15-40μm). Cho nƣớc tảo chảy liên tục qua vợt hoặc túi thukhoảng 15-30 phút. Các tế bào tảo đƣợc giữ lại trong túi đƣợc chuyển vào xơ. Thu tảo đến khi nƣớc trong bể nuơi tảo cịn khoảng 1/4-1/5 thì ngƣng lại. Sau khi thu xong, xử lý tảo nhƣ sau: Cho nƣớc biển sạch vào xơ chứa tảo. Vớt bỏ rác, vật bẩn trong xơ bằng vợt cĩ mắt lƣới lớn hơn kích thƣớc tảo. Cho nƣớc tảo từ xơ vào vợt thu tảo sạch. Dùng ống tiêm lấy 0,1ml formol cho vào thau chứa 10 lít nƣớc. Cho vợt chứa tảo vào thau nƣớc formol khoảng 10-15 phút (miệng vợt khơng chìm trong nƣớc). Cho vợt chứa tảo vào thau nƣớc sạch để làm sạch formol (miệng vợt khơng chìm trong nƣớc).
  27. 26 Thực hiện 2-3 lần để rửa hết formol. Cĩ thể rửa tảo qua nƣớc chảy cho đến khi khơng cịn mùi formol trong tảo. Cho tảo vào ca hay xơ nhỏ, hịa lỗng bằng nƣớc sạch rồi tạt đều vào bể ƣơng ấu trùng tơm. Ghi nhớ: Thu hoạch tảo vào cuối pha tăng trƣởng, khi nƣớc trong bể nuơi tảo bắt đầu chuyển sang màu vàng sậm để cho ấu trùng tơm ăn. 2. Ấp Artemia Artemia là một loại giáp xác phiêu sinh sống trong nƣớc biển, đẻ con khi mơi trƣờng thuận lợi. Trong điều kiện mơi trƣờng khắc nghiệt (nhiệt độ, độ mặn cao, thức ăn thiếu ), Artemia sinh ra trứng tiềm sinh cĩ vỏ dày, cứng bao bọc bên ngồi gọi là trứng nghỉ (trứng bào xác, cyst). Hình 5.2.11. Trứng nghỉ Artemia Khi điều kiện thuận lợi, trứng nghỉ nở ra ấu trùng nauplius. Hình 5.2.12. Ấu trùng Artemia
  28. 27 2. Quá trình nở của Artemia nhƣ sau: Khi ngâm trong nƣớc biển 1–2 giờ, trứng trƣơng nƣớc hồn tồn và cĩ hình cầu. Lƣu ý: Sau khi mở bao bì, trứng Artemia cần đƣợc sử dụng nhanh, bảo quản nơi khơ ráo, khơng đƣợc hút ẩm vì nƣớc xâm nhập vào trứng làm các hoạt động bên trong tế bào diễn ra chậm, gây tiêu hao năng lƣợng. Khi ấp nở, phơi khơng đủ năng lƣợng để Trứng Artemia trƣơng nƣớc phát triển, trứng khơng nở. Sau 15 giờ, vỏ nứt ra, phơi nằm giữa lớp màng nhầy trong suốt xuất hiện, tách ra nhƣng vẫn dính vào vỏ trứng (bung dù), các phụ bộ bắt đầu cử động. Giai đoạn bung dù của phơi Sau khi ấp 24 giờ, màng nhầy vỡ, ấu trùng màu vàng cam, với một điểm mắt và ba cặp phụ bộ đƣợc tự do, cĩ thể bơi lội trong nƣớc (giai đoạn Instar I). Ấu trùng Instar I
  29. 28 Sau khi nở khoảng tám giờ, ấu trùng chuyển sang Instar II, bắt đầu ăn lọc các loại tảo, vi khuẩn Ấu trùng Artemia trải qua 15 lần lột xác để trƣởng thành. Ấu trùng Instar II Hình 5.2.13. Quá trình nở và phát triển ấu trùng Artemia Đối với nghề sản xuất tơm giống, vai trị của Artemia rất quan trọng vì: • Ấu trùng Artemia di chuyển chậm,kích thƣớc nhỏ, vừa cỡ miệng tơm. • Thành phần đạm cao hơn 50%, dễ tiêu hĩa, đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng của ấu trùng tơm. • Cĩ khả năng hấp thu hĩa chất, chất dinh dƣỡng bên ngồi vào cơ thể do đĩ giúp đƣa dƣỡng chất này vào cơ thể ấu trùng tơm (nhĩm acid béo cao khơng no HUFA mà trong cơ thể Artemia khơng cĩ). • Là sinh vật sống, di động, cho ăn dƣ cũng khơng gây ơ nhiễm nƣớc. • Dạng trứng nghỉ bảo quản đƣợc rất lâu, phƣơng pháp ấp nở dễ dàng nhanh chĩng, số lƣợng tùy theo nhu cầu. Hiện cĩ trên 50 dịng Artemia khác nhau. Chất lƣợng của các dịng Artemia đƣợc căn cứ vào: • Kích thƣớc: Tùy theo nguồn gốc mà ấu trùng Artemia cĩ kích thƣớc từ 430 -520μm. Ấu trùng tơm ở giai đoạn Mysis chỉ cĩ thể tiêu hĩa đƣợc những mồi nhỏ hơn 450μm. • Thành phần dinh dƣỡng của Artemia ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tơm. Hàm lƣợng này thay đổi theo dịng Artemia và điều kiện sống ở nơi sản xuất. • Tỉ lệ nở: là số lƣợng ấu trùng cĩ thể nở ra từ 100 trứng bào xác. • Tốc độ nở: là thời gian từ lúc cho trứng nở đến khi ấu trùng nở hồn tồn. Artemia Vĩnh Châu cĩ kích thƣớc nhỏ, giàu dinh dƣỡng, tỷ lệ nở cao, thích hợp cho các giai đoạn ấu trùng tơm đến P6.
  30. 29 2.1. Chuẩn bị bể ấp dụng cụ Bể ấp trứng Artemia cĩ dạng hình trụ, đáy dạng phễu, cĩ van xả. Bể thƣờng bằng thép khơng rỉ, nhựa composite, thể tích từ 100- 500 lít. Chuẩn bị bể nhƣ sau: • Vệ sinh bể bằng xà phịng. • Sát trùng bể bằng cách phun formol ƣớt đều bể, đậy bạt kín 24-48 giờ. Hình 5.2.14. Bể ấp trứng Artemia • Làm sạch formol trong bể bằng nƣớc sạch. • Phơi khơ bể, đậy bạt kín, chờ sử dụng. • Cấp nƣớc biển đã qua xử lý sát trùng vào bể. Tùy theo lƣợng trứng cần ấp mà cấp nƣớc vào bể theo tỷ lệ 1-3g/l nước. • Cho vào bể 1-2 dây sục khí. • Mắc 2 bĩng neon 40W hoặc 1 bĩng đèn trịn 100W gần mặt nƣớc. Ở những trại cĩ quy mơ nhỏ hoặc khi ấp Artemia với số lƣợng ít, cĩ thể sử dụng xơ nhựa thể tích 40-80 lít để ấp. Vệ sinh xơ bằng xà phịng và ngâm sát trùng nhƣ với các vật dụng khác cĩ tiếp xúc với ấu trùng. Hình 5.2.15. Xơ ấp trứng Artemia 2.2. Xử lý trứng • Tính lƣợng trứng sử dụng. Lƣợng trứng Artemia cho ăn hàng ngày W (gam) đƣợc tính theo cơng thức ab W 200.000c Trong đĩ
  31. 30 3. a: tổng số ấu trùng tơm cần cho ăn Artemia (con) 4. b: lƣợng ấu trùng Artemia mà mỗi ấu trùng tơm sử dụng trong ngày (con). Trung bình ấu trùng Mysis ăn 25 ấu trùng Artemia mỗi ngày. 5. c: tỷ lệ nở của trứng nghỉ Artemia. Đánh giá tỷ lệ nở của trứng nghỉ đơn giản bằng cách: Lấy một lƣợng nhỏ trứng Artemia cho vào chén cĩ khoảng 1cm nƣớc ngọt, khuấy và chờ 5-10 phút. Dùng ống nhỏ giọt hút các trứng chìm, đếm 100 trứng đĩ vào một chén khơ khác. Thêm vào chén khoảng 15ml nƣớc biển để đạt 1cm. Để yên 24 giờ, thêm một ít nƣớc biển và đếm số ấu trùng nở ra. Thực hiện ba mẫu và tính đƣợc tỷ lệ nở (Ví dụ: mẫu 1 cĩ 86 trứng nở/100 trứng, mẫu 2cĩ 84 trứng nở/100 trứng, mẫu 3 cĩ 88 trứng nở/100 trứng, tỷ lệ nở của trứng là 86%). 6. 200.000: mỗi gam trứng Artemia khơ cĩ khoảng 200.000 trứng. Với Artemia Vĩnh Châu, cĩ thể tới 280.000 trứng/g. Ví dụ: Tính lƣợng trứng Artemia sử dụng trong ngày cho bể ƣơng chứa 300.000 ấu trùng Mysis, với mức mỗi Mysis ăn 25 ấu trùng Artemia/ngày, tỷ lệ nở của trứng Artemia là 80%. Áp dụng cơng thức tính lƣợng trứng Artemia sử dụng ab W 200.000c Trong đĩ 7. a: tổng số ấu trùng tơm cần cho ăn Artemia (con) = 300.000 8. b: lƣợng ấu trùng Artemia mà mỗi ấu trùng tơm ăn trong ngày (con) = 25 9. c: tỷ lệ nở của trứng nghỉ Artemia = 80% = 0,8 300.000 x 25 W = ≈ 47g 200.000 x 0,8 Lƣợng trứng Artemia sử dụng trong ngày là 47g • Cân lƣợng trứng cần ấp. Cho trứng vào rây. • Ngâm rây trứng trong thau nƣớc ngọt 30-60 phút để trứng ngậm nƣớc hồn tồn. Trứng chuyển sang màu xám nhạt. • Chuyển rây trứng vào thau khác chứa dung dịch chlorin 200ppm (khoảng ½ muỗng cà phê chlorin cho vào thau 10 lít nƣớc ngọt) trong 20 phút.
  32. 31 • Khử clo dƣ bằng thiosunfat natri sau khi khử trùng. Cho vào thau lƣợng thiosunfat natri bằng lƣợng clorin ban đầu (1/2 muỗng cà phê thiosunfat natri). • Rửa lại bằng nƣớc sạch 2.3. Ấp trứng, thu ấu trùng • Cho trứng vào bể ấp với mật độ 1-3gam trứng trong 1 lít nƣớc. • Thắp đèn cho bể. Ánh sáng là yếu tố kích thích để giúp trứng nở tốt. Thắp đèn • Sục khí mạnh Sục khí mạnh vì khi nở, phơi cĩ nhu cầu oxy rất cao nên cần tăng hàm lƣợng oxy trong nƣớc. Sục khí cịn giúp trứng khơng bị lắng chìm ở đáy. • Thu hoạch ấu trùng giai đoạn bung dù sau khoảng 15 giờ cho ấu trùng Mysis ăn. Sục khí mạnh Tắt sục khí và đènsau khoảng 24 giờ ấp, khi trứng Artemia nở hồn tồn. Để yên 15 phút Trứng khơng nở chìm xuống đáy bể, ấu trùng lơ lửng ở giữa, vỏ trứng nổi trên mặt nƣớc. Phân lớp vỏ trứng và ấu trùng Artemia
  33. 32 • Dùng ống nhựa hút ấu trùng vào rây 250 hoặc mở nhẹ van ở đáy, trứng khơng nở thốt ra trƣớc đƣợc loại bỏ, ấu trùng ra tiếp theo đƣợc hứng vào rây. Khi gần hết nƣớc thì ngƣng lại để tránh vỏ trứng lẫn vào ấu trùng. • Rửa ấu trùng với nƣớc sạch, cho tơm ăn ngay hoặc bảo quản. Thu ấu trùng Artemia vào rây bằng ống nhựa dẻo Hình 5.2.16.Ấp trứng Artemia 2.4. Vỗ béo (làm giàu) ấu trùng Artemia cĩ hàm lƣợng đạm khá cao nhƣng thiếu các acid béo chủ yếu nhƣ EFA, EPA, DHA cho nhu cầu dinh dƣỡng của ấu trùng tơm, giúp ấu trùng hấp thu vitamin và kháng bệnh tốt hơn. Nguồn trứng Artemia Vĩnh Châu cĩ hàm lƣợng acid béo đƣợc coi là cao nhất cũng chỉ đạt khoảng 20mg/g trứng. Cĩ thể vỗ béo, tăng hàm lƣợng acid béo trƣớc khi cho tơm ăn 5-6 giờ. Dựa vào đặc điểm ăn lọc của ấu trùng Artemia để bổ sung thành phần dinh dƣỡng cịn thiếu này cũng nhƣ các vitamin, khống cho tơm. Dung dịch dùng vỗ béo Artemia là dung dịch chất béo cĩ chứa các loại acid béo với các hàm lƣợng khác nhau. Phổ biến hiện nay là SELCO kết Hình 5.2.17.Bình dung dịch vỗ hợp với vitamin C. béo SELCO
  34. 33 Dụng cụ vỗ béo là xơ, bình nhựa hay thủy tinh 15-20l. Artemia đƣợc vỗ béo là Artemia sau khi nở 6-8 giờ (trƣớc khi chuyển sang Instar II). Mật độ ấu trùng để vỗ béo là 200 ấu trùng/ml. Hình 5.2.18. Xơ Nồng độ dung dịch SELCO là 300ppm, tính theo lƣợng nƣớc biển cho vào bể vỗ béo (ví dụ: 4,5ml dung dịch trong 15 lít nƣớc) và vitamin C là 60ppm (ví dụ: 0.9g trong 15 lít nƣớc). • Cân lƣợng SELCO và vitamin C cần thiết • Thêm một lƣợng nƣớc ngọt đủ để hịa tan các thành phần này trong một máy xay sinh tố khoảng 1-3 phút. Hình 5.2.19. Hịa tan dung dịch bằng máy xay sinh tố • Cho hỗn hợp này vào bình vỗ béo đã cĩ ấu trùng, duy trì các điều kiện độ mặn, nhiệt độ, sục khí, ánh sáng nhƣ khi ấp nở trứng Artemia. • Thu hoạch ấu trùng Artemia sau 12 giờ bằng ống nhựa dẻo hút hay ca nhựa múc vào rây. • Rửa sạch dung dịch vỗ béo cịn bám bên ngồi Artemia trƣớc khi cho ấu trùng tơm ăn bằng cách đặt rây vào thau nƣớc sạch (miệng rây khơng ngập trong nƣớc). 2.5. Bảo quản ấu trùng Artemia Cho ấu trùng Artemia vào vật chứa (ca, thau nhỏ), thêm vào lại ít nƣớc và cho vào tủ lạnh hoặc thùng chứa đá bảo quản ở 0-40C để hạn chế sự phát triển của ấu trùng, hạn chế gia tăng kích thƣớc, tiêu hao nỗn hồng của ấu trùng Artemia (năng lƣợng trong nỗn hồng này dành cho sự phát triển của ấu trùng tơm sú). Cho ăn trong ngày.
  35. 34 Ghi nhớ: Thu hoạch Artemia sau 15 giờ ấp (bung dù) để cho ấu trùng Mysis ăn hoặc 24 giờ để cho hậu ấu trùng tơm ăn. Bảo quản ấu trùng Artemia ở 0-40C. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi Câu 1. Trình bày kỹ thuật nuơi cấy tảo Skeletonema costatum, Chaetoceros làm thức ăn cho ấu trùng tơm. Câu 2. Trình bày kỹ thuật ấp nở trứng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng tơm. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.2.1. Nuơi sinh khối tảo Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc nuơi cấy tảo silic cho ấu trùng tơm ăn. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể nuơi tảo 01 bể + Mơi trƣờng dinh dƣỡng Walne 0,3-0,5l/loại Hoặc Gĩi muối khống dinh dƣỡng cho tảo khuê 1-2 gĩi + Tảo giống (tảo nuơi sinh khối ở các bể khác) 20-40 lít Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các bƣớc: Bƣớc 1. Chuẩn bị bể nuơi tảotheo hƣớng dẫn tại mục 1.1.Chuẩn bị bể nuơi tảo. Bƣớc 2. Cấp nƣớc và mơi trƣờng dinh dƣỡng vào bểtheo hƣớng dẫn tại mục 1.3.Cấp nƣớc và mơi trƣờng dinh dƣỡng vào bể. Bƣớc 3. Cấy tảo giống theo hƣớng dẫn tại mục1.4.1. Cấy tảo giống Thời gian hồn thành: 3 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bể nuơi tảo đã đƣợc cấy tảo giống.
  36. 35 2.2. Bài thực hành 5.2.2. Ấp trứng Artemia Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc ấp trứng và thu ấu trùng Artemia cho ấu trùng tơm ăn. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ấp Artemia hay xơ nhựa thể tích 40-80 lít đã vệ sinh 01 bể (xơ) + Bĩng đèn trịn 100W 1 cái + Dây sục khí 1 dây + Rây 1 cái + Thau 1 cái + Muỗng 1 cái + Ống nhựa dẻo đƣờng kính 1-2cm 2-3m + Trứng Artemia 50-100g + Chlorin 20-50g + Thiosunfat natri 20-50g + Nƣớc biển đã xử lý sát trùng Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các bƣớc: Bƣớc 1. Chuẩn bị bể ấp hoặc xơ ấp theo hƣớng dẫn tại mục 2.1.Chuẩn bị bể ấp, dụng cụ. Bƣớc 2. Xử lý trứng Artemiatheo hƣớng dẫn tại mục 2.2. Xử lý trứng. Bƣớc 3. Ấp trứng, thu ấu trùng theo hƣớng dẫn tại mục2.3. Ấp trứng, thu ấu trùng Thời gian hồn thành: 3 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Artemia bung dù và ấu trùng Artemia sạch, khơng lẫn vỏ trứng hoặc trứng khơng nở. C. Ghi nhớ Thu hoạch tảo tƣơi vào cuối pha tăng trƣởng, khi nƣớc trong bể nuơi tảo bắt đầu chuyển sang màu vàng sậm để cho ấu trùng tơm ăn. Ấp trứng Artemia đã đƣợc sát trùng trong nƣớc biển đã đƣợc xử lý sát trùng với mật độ 1-3g/l , sục khí mạnh, thắp sáng bằng bĩng đèn điện. Thu hoạch Artemia bung dù sau 15 giờ ấp để cho ấu trùng Mysis ăn, thu hoạch ấu trùng Artemia sau 24 giờ ấp để cho hậu ấu trùng tơm ăn.
  37. 36 Bài 3. CHUẨN BỊ BỂ ƢƠNG ẤU TRÙNG Mã bài: MĐ 05-03 Chuẩn bị bể ƣơng ấu trùng tốt sẽ giúp chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc trong bể ở mức thích hợp và ổn định, hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh, gĩp phần giúp ấu trùng tơm phát triển tốt, tỷ lệ sống cao, chi phí quản lý bể phù hợp. Mục tiêu: • Vệ sinh bể ƣơng ấu trùng và dụng cụ đạt yêu cầu sát trùng. • Bố trí bể và cấp nƣớc vào bể phù hợp với điều kiện mơi trƣờng ƣơng ấu trùng tơm sú. A. Nội dung 1. Vệ sinh bể và dụng cụ 1.1. Vệ sinh bể 1.1.1. Vệ sinh, sát trùng bể ƣơng ấu trùng bằng xi măng hoặc composite đã sử dụng Vệ sinh, sát trùng bể ƣơng ấu trùng bằng xi măng hoặc composite đã sử dụng đƣợc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.1.1. Vệ sinh, sát trùng bể xi măng hoặc bể composite đã sử dụng, bài 1. Vệ sinh bể nuơi vỗ của mơ đun Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục. 1.1.2. Xử lý, vệ sinh, sát trùng bể ƣơng ấu trùng bằng xi măng chƣa sử dụng hoặc bể tu sửa lại Xử lý, vệ sinh, sát trùng bể ƣơngấu trùng bằng xi măng chƣa sử dụng hoặc bể tu sửa lại đƣợc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.1.2. Xử lý, vệ sinh, sát trùng bể xi măng chƣa sử dụng hoặc bể tu sửa lại, bài 1. Vệ sinh bể nuơi vỗ của mơ đun Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục. 1.2. Vệ sinh dụng cụ Các dụng cụ sử dụng trong bể ƣơng ấu trùng hoặc tiếp xúc với ấu trùng nhƣ thau, xơ, vợt vớt tơm, ly, cốc, dây sục khí, đá bọt đƣợc chà rửa, vệ sinh bằng xà phịng. Sau đĩ, sát trùng các dụng cụ bằng cách kết hợp ngâm trong bể đẻ khi sát trùng bể. Bạt, túi lọc vải đƣợc giặt và phơi nắng cho khơ. Ghi nhớ: Phải làm sạch bùn đất ở các gĩc cạnh của bể ƣơng ấu trùng và nên để khơ bể khoảng 10-15 ngày rồi mới sử dụng cho đợt ƣơng tiếp.
  38. 37 2. Bố trí sục khí bạt 2.1. Bố trí sục khí Bố trí các dây sục khí đƣợc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn tại mục 2.1.Bố trí sục khí, bài 1. Vệ sinh bể nuơi vỗ của mơ đun Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục. Mật độ dây sục khí trong bể khoảng 1-2 dây/m2. Bể 4m2, thƣờng bố trí 4-6 dây sục khí. 2.2. Che bạt Ấu trùng tơm cĩ tính hƣớng quang, thƣờng tập trung ở tầng nƣớc mặt cĩ nhiều ánh sáng, dễ gây ra tình trạng thiếu oxy cục bộ trong bể ƣơng Che bạt cho bể ƣơng ấu trùng để tạo mơi trƣờng tối, ấu trùng phân bố đều trong bể, hạn chế thiếu oxy cục bộ. Mặt khác, che bạt giúp hạn chế vật bẩn, mầm bệnhxâm nhập vào bể, an tồn hơn cho ấu trùng trong quá trình ƣơng. Che bạt đƣợc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn tại mục 2.2.Che bạt, bài 1. Vệ sinh bể nuơi vỗ của mơ đun Nuơi vỗ tơm bố mẹ thành thục. Ghi nhớ: Bể đẻ đƣợc che bạt, bố trí dây sục khí khoảng 1-2 dây/m2. 3. Cấp nƣớc vào bể 3.1. Cấp nƣớc Cấp nƣớc vào bể ƣơng ấu trùng đƣợc thực hiện nhƣ hƣớng dẫn tại mục 3.1.Cấp nƣớc, bài 1. Chuẩn bị bể cho tơm đẻ của mơ đun Cho tơm đẻ. Cấp nƣớc vào bể đến mức 1,0-1,1m. Giữ mực nƣớc cao trong bể ƣơng giúp tăng đƣợc khơng gian sống của ấu trùng và nhiệt độ nƣớc đƣợc ổn định hơn. 3.2. Kiểm tra chất lƣợng nƣớc Các chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng cần kiểm tra là pH, nhiệt độ, độ mặn và oxy hịa tan. 3.2.1. Kiểm tra pH pH nƣớc trong bể ƣơng ấu trùngđƣợc đo nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.3. Đo pH, bài 2. Lấy nƣớc vào bể lắng của mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống. pH nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng thích hợp là 7,8-8,3. 3.2.2. Kiểm tra nhiệt độ nƣớc Nhiệt độ nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng đƣợc đo nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.7. Đo nhiệt độ nƣớc, bài 2. Lấy nƣớc vào bể lắng của mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống. Nhiệt độ nƣớc thích hợp cho ấu trùng tơm phát triển là 27-320C và ổn định.
  39. 38 3.2.3. Kiểm tra độ mặn Độ mặn nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng đƣợc đo nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.2. Đo độ mặn, bài 2. Lấy nƣớc vào bể lắng của mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống. Độ mặn thích hợp cho ấu trùng tơm phát triển là 30-33‰. 3.2.4. Kiểm tra oxy hịa tan Hàm lƣợng oxy hịa tan của nƣớc trong bể ƣơng ấu trùng đƣợc đo nhƣ hƣớng dẫn tại mục 1.4. Đo oxy hịa tan (DO), bài 2. Lấy nƣớc vào bể lắng của mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống. Hàm lƣợng oxy hịa tan thích hợp trong bể ƣơng ấu trùng là 5-8mg/l. Ghi nhớ: Cấp nƣớc biển đã qua xử lý sát trùng, pH = 7,8-8,3, nhiệt độ = 27-320C, độ mặn = 30-33‰, hàm lƣợng oxy hịa tan là 5-8mg/l vào bể ƣơng ấu trùng đến mức 1,0-1,1m. Bổ sung EDTA với nồng độ 5-10ppm. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi Trình bày cách vệ sinh, sát trùng bể đẻ bằng xi măng hoặc bể composit đã sử dụng. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.3.1. Chuẩn bị, cấp nƣớc bể ƣơng ấu trùng tơm sú Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việcchuẩn bị, cấp nƣớc bể ƣơng ấu trùng tơm sú. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng ấu trùng tơm: 01 bể + Dây cƣớc PE: 50m + Dây sục khí (dây dẫn khí, đá bọt): 8-10 dây + Bạt che dày (kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc bể): 01 cái + Thƣớc thẳng 1m, độ chính xác 1cm 01 cái + Túi lọc vải 01 cái + Bộ kiểm tra pH nƣớc (pH test kit): 01 hộp + Bộ kiểm tra hàm lƣợng oxy (O2 test kit): 01 hộp + Nhiệt kế 0-500C hoặc 0-1000C: 01 cái
  40. 39 + Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế: 01 cái Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các nội dung: + Bố trí sục khí, bạt Thực hiện theo hƣớng dẫn tại mục 2. Bố trí sục khí, bạt + Cấp nƣớc vào bể Thực hiện theo hƣớng dẫn tại mục 3.1. Cấp nƣớc + Kiểm tra các chỉ tiêu mơi trƣờng nƣớc trong bể Thực hiện theo hƣớng dẫn tại mục 3.2. Kiểm tra chất lƣợng nƣớc Thời gian hồn thành: 3 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bể ƣơng ấu trùng đƣợc bố trí và cấp nƣớc theo hƣớng dẫn. C. Ghi nhớ Điều kiện mơi trƣờng nƣớc trong bể ƣơng thích hợp cho ấu trùng tơm sú: - Nhiệt độ: 27-320C - Độ mặn: 30-33‰ - Oxy hịa tan: 5-8mg/l - pH: 7,8-8,3 - Mức nƣớc:1,0-1,1m - Bể đƣợc che tối bằng vải bạt đen dày.
  41. 40 Bài 4. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG NAUPLIUS VÀ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG BỂ ƢƠNG Mã bài: MĐ 05-04 Trong tồn bộ quy trình sản xuất giống tơm sú, ƣơng ấu trùng là giai đoạn quan trọng và khĩ khăn nhất. Ấu trùng rất nhỏ và yếu, khả năng đề kháng với mầm bệnh, điều kiện bất lợi của mơi trƣờng rất kém. Mỗi giai đoạn phát triển của ấu trùng phải cĩ chế độ chăm sĩc khác nhau. Sự thành cơng trong giai đoạn này phụ thuộc nhiều vào tay nghề, kinh nghiệm, sự cẩn thận, nghiêm túc cũng nhƣ lịng yêu nghề của ngƣời nuơi. Mục tiêu: • Xử lý đƣợc ấu trùngNauplius trƣớc khi cho vào bể ƣơng. • Chăm sĩc đƣợc ấu trùng Naupliusđạt tỷ lệ sống cao. • Quản lý đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng Nauplius. A. Nội dung 1. Thu ấu trùng Nauplius Sau khi nở 12-15 giờ, ấu trùng tơm ờ giai đoạn Nauplius 2 hoặc Nauplius 3 cứng cáp hơn đƣợc thu khỏi bể đẻ đã bị bẩn do hoạt động đẻ trứng của tơm mẹ. Cách thu 1: Dùng ống nhựa mềm hút nƣớc từ trong bể vào vợt đặt trong một thau, xơ ở bên ngồi. Ấu trùng bị hút theo nƣớc vào ống và đƣợc giữ lại trong vợt. Nƣớc qua vợt và tràn ra khỏi thau, xơ. Hút nƣớc trong bể cho đến khi gần cạn thì ngƣng lại. Chuyển ấu trùng vào thùng chứa 50-100l cĩ sục khí để xác định số Hình 5.4.1. Bố trí thu Nauplius bằng lƣợng và xử lý. ống nhựa mềm Cách thu 2:
  42. 41 • Tập trung ấu trùng lại trên mặt nƣớc bằng cách tắt sục khí, bật ngọn đèn trịn đặt giữa bể cách mặt nƣớc 20cm. • Dùng vợt vớt ấu trùng ra khỏi bể, cho vào thùng chứa cĩ sục khí.Thực hiện 2-3 lần. • Những ấu trùng yếu, cảm nhận ánh sáng kém, khơng tập trung dƣới ngọn đèn sẽ đƣợc loại bỏ. Hình 5.4.2. Nauplius tập trung dưới ngọn đèn Cách thu 2 thƣờng đƣợc áp dụng hơn do cĩ thể loại bỏ đƣợc ấu trùng yếu (thƣờng mang mầm bệnh) ra khỏi đàn. Ghi nhớ: Thu ấu trùng Nauplius sau khi nở 12-15 giờ bằng cách thắp đèn tập trung ấu trùng lên mặt nƣớc và vớt ra khỏi bể đẻ bằng vợt. 2. Xử lý và chuyển ấu trùng Nauplius vào bể ƣơng 2.1. Đếm mẫu Xác định số lƣợng ấu trùng Nauplius bằng phƣơng pháp đếm mẫu. Thực hiện nhƣ sau: Cách 1: • Điều chỉnh sục khí để ấu trùng phân tán đều trong thùng chứa. • Múc ấu trùng vào cốc đong ở mức 100ml hoặc chén đã biết thể tích. • Dùng muỗng súp lấy ấu trùng trong cốc, chén và đếm số lƣợng ấu trùng trong muỗng. • Đếm lần lƣợt cho đến khi hết ấu trùng trong cốc, chén. • Thực hiện lấy mẫu và đếm 3 lần. • Tính số lƣợng ấu trùng cĩ trong thùng chứa theo số lƣợng (trung bình) của ấu trùng trong cốc, chén và thể tích nƣớc trong thùng chứa. Ví dụ: Số lƣợng ấu trùng của 3 lần lấy mẫu và đếm lần lƣợt là 870, 925, 905 con. Chén cĩ thể tích là 150ml. Lƣợng nƣớc chứa trong thùng là 80l. Số lƣợng (trung bình) của ấu trùng trong chén qua 3 lần thu mẫu và đếm là:
  43. 42 (870 + 925 + 905) / 3 = 900 con Lƣợng nƣớc chứa trong thùng là 80l = 80.000ml Số lƣợng ấu trùng cĩ trong thùng chứa là: 900 con /150ml x 80.000ml = 480.000 ấu trùng. Cách 2: • Điều chỉnh sục khí để ấu trùng phân tán đều trong thùng chứa. • Dùng pipet 5ml hoặc 10ml đƣa thẳng gĩc vào nƣớc trong thùng đến vạch 5 hoặc 10ml. • Bịt đầu pipet bằng ngĩn tay và nhấc pipet ra khỏi thùng chứa. • Đặt ngang pipet ở nơi cĩ ánh sáng và đếm số ấu trùng cĩ trong pipet. • Lấy mẫu khoảng 10-15 lần đều khắp mặt thùng chứa, đếm và ghi Hình 5.4.3. Pipet số lƣợng ấu trùng trong từng pipet. • Kiểm tra số liệu về số lƣợng ấu trùng trong mỗi pipet. Loại bỏ các số liệu quá khác biệt so với số liệu chung. • Tính số lƣợng ấu trùng cĩ trong thùng chứa theo số lƣợng (trung bình) của ấu trùng trong pipet và thể tích nƣớc trong thùng chứa. Ví dụ: Số lƣợng ấu trùng của 15 lần lấy mẫu bằng pipet 5mlvà đếm lần lƣợt là 25, 32, 35, 12, 28, 29, 52, 30, 32, 26, 27, 30, 33, 34, 35 con. Lƣợng nƣớc chứa trong thùng là 80l. Kiểm tra số liệu lƣợng ấu trùng trong mỗi pipet Loại bỏ số liệu 12 và 52 do quá khác biệt so với số liệu chung. Số lƣợng ấu trùng trong pipet qua 13 lần thu mẫu và đếm là: (25 + 32 + 35 + 28 + 29 + 30 + 32 + 26 + 27 + 30 + 33 + 34 + 35) = 396 con Lƣợng nƣớc chứa trong thùng là 80l = 80.000ml Số lƣợng ấu trùng cĩ trong thùng chứa là: 396 con x 80.000ml / (5ml x 13) = 487.384 con. 2.2. Xử lý (tắm) Nauplius Xử lý Nauplius bằng hĩa chất nhằm loại bỏ ấu trùng yếu, mang mầm bệnh cịi ở tơm (bệnh MBV) và các loại bệnh khác.
  44. 43 Thực hiện nhƣ sau: Bƣớc 1. Vớt ấu trùng vào vợt Bƣớc 2: Rửa ấu trùng bằng nƣớc mặn sạch (nƣớc biển đã xử lý, đƣợc sử dụng để ƣơng nuơi tơm) bằng cách nhúng vợt ấu trùng vào thau, xơ nƣớc nhƣng khơng ngập vợt, thời gian 1-2 phút. Rửa ấu trùng Bƣớc 2: Tắm ấu trùng trong dung dịch formol 200-300ppm, thời gian 30 giây. • Dùng ống tiêm hút 2-3ml formol cho vào thau, xơ chứa 10l nƣớc. • Nhúng vợt ấu trùng vào thau, xơ nƣớc chứa formol nhƣng khơng ngập vợt, thời gian 30 giây. • Nhấc vợt ấu trùng ra khỏi thau, xơ. Tắm ấu trùng trong dung dịch formol Bƣớc 3: Tắm ấu trùng trong dung dịch iod 30ppm, thời gian 30 giây. • Dùng ống tiêm hút 0,2-0,3ml iod cho vào thau, xơ chứa 10l nƣớc. • Nhúng vợt ấu trùng vào thau, xơ nƣớc chứa iod nhƣng khơng ngập vợt, thời gian 30 giây. • Nhấc vợt ấu trùng ra khỏi thau, xơ. Tắm ấu trùng trong dung dịch iod
  45. 44 Bƣớc 4. Rửa ấu trùng trong nƣớc chảy khoảng 3-5 phút. • Cho vợt ấu trùng vào thau, xơ đặt dƣới vịi nƣớc chảy tràn trong 3-5 phút. • Nhấc vợt ấu trùng ra khỏi thau, xơ để chuyển ấu trùng vào bể ƣơng. Rửa ấu trùng bằng nƣớc biển sạch Hình 5.4.4. Các bước xử lý ấu trùng Nauplius 2.3. Chuyển ấu trùng Nauplius vào bể ương Chuyển ấu trùng Nauplius vào bể ƣơng với mật độ 100-200 ấu trùng cho 1 lít nƣớc trong bể. Thơng thƣờng, bể ƣơng cĩ thể tích 4m3 nƣớc thả 500.000 ấu trùng Nauplius. Ghi nhớ: Loại bỏ ấu trùng Nauplius yếu, mang mầm bệnh trƣớc khi đƣa vào bể ƣơng bằng cách tắm trong dung dịch formol và iod. Mật độ ƣơng là 100-200 con/l. 3. Chăm sĩc ấu trùng Ấu trùng Nauplius tự dƣỡng bằng nỗn hồng, chƣa sử dụng thức ăn ngồi nên chƣa cho ăn. Sau khi cho vào bể khoảng 30-36 giờ, ấu trùng Nauplius chuyển sang giai đoạn Zoea. Quan sát ấu trùng trong bể bằng cách dùng ly thủy tinh lấy ấu trùng hay soi đèn pin vào bể. Khi thấy bắt đầu xuất hiện ấu trùng Zoea trong bể thì cấp tảo tƣơi vào bể để cho những ấu trùng Zoea chuyển sớm ăn. Ghi nhớ: Chƣa cho ấu trùng Nauplius ăn thức ăn ngồi. Cấp tảo vào bể ƣơng khi xuất hiện ấu trùng Zoea trong bể.
  46. 45 4. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng • Đậy bạt kín bể vì ấu trùng Nauplius cĩ tính hƣớng hƣớng quang, dễ tập trung trên tầng mặt gây thiếu oxy cục bộ và nhằm cách ly bể với mơi trƣờng khơng khí, tránh sự xâm nhập của mầm bệnh. • Ấu trùng chƣa ăn, chƣa thải phân nên khơng cần siphon đáy hay thay nƣớc bể ƣơng. Mặt khác, việc thay nƣớc sẽ làm thay đổi các yếu tố mơi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng cịn rất yếu. pH của nƣớc trong bể ƣơng khơng thay đổi do tảo chƣa cĩ trong bể. Độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn. Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày). Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m. Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể. Ghi nhớ: Bể ƣơng ấu trùng Nauplius đƣợc sục khí, đậy bạt kín, khơng siphon, thay nƣớc. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Trình bày cách chăm sĩc ấu trùng Nauplius. 2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng ấu trùng Nauplius. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.4.1. Xác định số lƣợng ấu trùng tơm bằng phƣơng pháp đếm mẫu Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc xác địnhsố lƣợng ấu trùng tơm bằng phƣơng pháp đếm mẫu Nguồn lực: Dùng chung cho lớp:
  47. 46 + Thùng cĩ chứa ấu trùng Nauplius (đã biết thể tích) 01 thùng + Dây sục khí 1-2 dây Mỗi học viên: + Cốc, chén đã biết thể tích 01 cái + Muỗng súp 01 cái + Pipet 5-10ml 01 cái + Máy tính cá nhân 01 cái Cách thức tiến hành: học viên thực hiện cá nhân. Nhiệm vụ của cá nhân khi thực hiện bài tập: Cá nhân thực hiện bài tập theo các bƣớc của cả 2 cách đƣợc hƣớng dẫn ở mục 2.1. Đếm mẫu. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bài báo cáo số lƣợng ấu trùng trong thùng chứa. 2.2. Bài thực hành 5.4.2. Xử lý (tắm) ấu trùng Nauplius bằng formol và iod Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc xử lý Nauplius trƣớc khi đƣa vào bể ƣơng ấu trùng. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Thùng cĩ chứa ấu trùng Nauplius 01 thùng + Thau 30-40cm 03 cái + Vợt ấu trùng 01 cái + Ống tiêm 1ml 01 cái + Formol, iod 100ml/loại + Nƣớc biển đã xử lý Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo hƣớng dẫn tại mục 2.2. Xử lý ấu trùng Nauplius trƣớc khi thả vào bể ƣơng. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Dung dịch formol, iod đƣợc pha đúng nồng độ.
  48. 47 Ấu trùng Nauplius đƣợc xử lý đúng kỹ thuật. C. Ghi nhớ Xử lý (tắm) ấu trùng Nauplius bằng formol và iod trƣớc khi thả vào bể ƣơng Mật độ ƣơng ấu trùng Nauplius là 100-200 ấu trùng cho 1 lít nƣớc. Đậy bạt kín, sục khí nhẹ, khơng cho ăn, khơng thay nƣớc khi ƣơng ấu trùng Nauplius. Cấp tảo tƣơi vào bể để cho những ấu trùng Zoea chuyển sớm ăn.
  49. 48 Bài 5. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG ZOEA VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG BỂ ƢƠNG Mã bài: MĐ 05-05 Ấu trùng Zoea cĩ thân (ngực và bụng) phát triển dài, bơi liên tục và nhanh hơn Nauplius, đuơi cĩ dải phân dài. Ấu trùng Zoea đã sử dụng thức ăn ngồi nên phải thực hiện biện pháp kỹ thuật nhƣ thu hoạch tảo tƣơi, cho ăn, kiểm tra ấu trùng, kiểm tra bể, siphon đáy bể Mục tiêu: • Chăm sĩc đƣợc ấu trùng Zoea đạt tỷ lệ sống cao. • Quản lý đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng Zoea. A. Nội dung 1. Cho ấu trùng Zoea ăn Ấu trùng Zoea 1 đã cĩ cơ quan tiêu hĩa nên chúng bắt đầu ăn thức ăn ngồi. Thức ăn của ấu trùng Zoea là tảo tƣơi, tảo khơ và thức ăn tổng hợp. 1.1. Cho ăn tảo tươi Zoea ăn tảo tƣơi, thích hợp nhất là tảo khuê (tảo silic). Tảo tƣơi cĩ ƣu điểm là nhiều đạm, vitamin, cho ăn thừa cũng khơng gây ơ nhiễm trong bể. Tảo tƣơi cịn cĩ tác dụng hấp thụ nitrat (NO3) trong nƣớc. Tảo đƣợc thu vào cuối kỳ tăng trƣởng bằng cách lọc qua vợt phiêu sinh thực vật, sát trùng bằng formol 5-10ppm rồi tạt đều khắp bể. Thực hiện sát trùng tảo và cho ấu trùng tơm ăn nhƣ sau: • Dùng ống tiêm lấy 0,1ml formol cho vào thau chứa 10 lít nƣớc. • Cho vợt chứa tảo vào thau nƣớc formol khoảng 10-15 phút. • Cho vợt chứa tảo vào thau nƣớc sạch để làm sạch formol. Thực hiện 2-3 lần để rửa hết formol. Cĩ thể rửa tảo qua nƣớc chảy cho đến khi khơng cịn mùi formol trong tảo. • Cho tảo vào thau, xơ nƣớc, khuấy đều. • Dùng ca múc nƣớc tảo tạt đều vào bể ƣơng ấu trùng. Tuy nhiên, cho ấu trùng tơm ăn tảo tƣơi cĩ những khĩ khăn: • Quá trình nuơi tảo phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết (ánh sáng) nên khơng chủ động đƣợc thời điểm thu hoạch, cĩ thể khơng thu đƣợc tảo vào lúc cho tơm ăn.
  50. 49 • Thời gian thích hợp nhất để thu hoạch tảo cho ấu trùng tơm ăn ngắn (2-3 giờ) nên nếu khơng xác định đúng, dễ thu tảo già, gây bệnh về tiêu hĩa cho ấu trùng tơm. • Nuơi tảo bằng các bể đặt ngồi trại, khơng đƣợc che chắn tốt nên dễ bị các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào và gây hại cho ấu trùng tơm khi cho ăn tảo tƣơi. 1.2. Cho ăn tảo khơ Tảo khơ Spirulina đƣợc dùng để thay thế khi tảo tƣơi khơng đủ hoặc thu khơng kịp cho tơm ăn. Hiện nay, một số trại giống sử dụng tảo khơ Spirulina làm thức ăn chủ yếu cho ấu trùng Zoea, thay thế cho tảo tƣơi. Hình 5.5.1. Tảo khơ Spirulina Nếu sử dụng tảo tƣơi là thức ăn chủ yếu, lƣợng tảo khơ cho ăn là 2- 4g/m3/ngày. Nếu khơng cho ăn tảo tƣơi, lƣợng tảo khơ cho ăn là 4-6g/m3/ngày. Thực hiện cho ăn nhƣ sau: • Cân lƣợng tảo khơ cần dùng. • Cho tảo khơ vào rây. • Cà tảo khơ qua rây vào ca nƣớc đặt dƣới rây để tảo phân tán đều trong nƣớc, khơng vĩn cục vào nhau, dễ chìm xuống đáy bể khi cho ăn. • Khuấy đều tảo trong ca nƣớc • Tạt đều từng ít một tảo trong ca vào bể để cho ấu trùng tơm ăn 1.3. Cho ăn thức ăn tổng hợp Các loại thức ăn tổng hợp (thức ăn vi nang) nhƣ AP0, AP1, Frippak, Lansy là thức ăn cung cấp đạm cho ấu trùng tơm. Hình 5.5.2. Thức ăn tổng hợp Frippak Nếu sử dụng tảo tƣơi là thức ăn chủ yếu, lƣợng thức ăn tổng hợp cho ăn là 1-3g/m3/ngày.
  51. 50 Nếu khơng cho ăn tảo tƣơihoặc khơng đủ tảo tƣơi, lƣợng thức ăn tổng hợp cĩ thể tăng gấp đơi. Cho ăn làm 6-8 lần/ngày. Thực hiện cho ăn thức ăn tổng hợp nhƣ cho ăn tảo khơ. Ghi nhớ: Cho ấu trùng Zoea ăn tảo (tƣơi hoặc khơ) và thức ăn tổng hợp. 2. Chăm sĩc ấu trùng Zoea Ấu trùng Zoea 1 thƣờngcĩ tỷ lệ chết cao do chƣa thích nghi với thức ăn ngồi. Giữ ổn định ấu trùng trong bể (khơng san ấu trùng sang bể khác, khơng nhập ấu trùng từ bể khác sang) nếu ấu trùng phát triển bình thƣờng. Kiểm tra tình trạng ấu trùng tơm mỗi ngày hai lần, thực hiện nhƣ sau: • Mở một gĩc bạt che bể. Hình 5.5.3. Mở bạt che bể ương ấu trùng • Chiếu sáng bể bằng đèn pin. • Quan sát mật độ ấu trùng trong bể, so sánh với mật độ ấu trùng của ngày hơm trƣớc để đánh giá tỷ lệ sống. • Quan sát màu nƣớc để đánh giá mật độ tảo trong bể để quyết định về việc tăng, giảm lƣợng tảo cho Hình 5.5.4. Kiểm traấu trùng trong bể ăn hàng ngày. • Quan sát sự hiện diện của các hạt thức ăn tổng hợp, tảo khơ.
  52. 51 Nếu gần đến thời điểm cho ăn cữ tiếp theo, trong bể cịn một ít hạt thức ăn là tơm ăn vừa đủ. Nếu chƣa đến cữ cho ăn mà trong bể khơng cĩ các hạt thức ăn lơ lửng là tơm ăn thiếu. Nếu đến cữ cho ăn mà trong bể cĩ nhiều hạt thức ăn lơ lửng là thừa thức Hình 5.5.5. Các hạt thức ăn tổng hợp ăn. trong bể ương Điều chỉnh sục khí cho ấu trùng phân tán đều. • Lấy mẫu ấu trùng bằng ly thủy tinh trong suốt ở ít nhất ba điểm trong bể, đƣa ra sáng để kiểm tra: + Sự phát triển của ấu trùng: quan sát hình dạng ngồi, vỏ tơm lột, ƣớc lƣợng tỷ lệ sống, tỷ lệ các giai đoạn Hình 5.5.6. Kiểm tra ấu trùng bằng mắt ấu trùng trong bể. + Tình trạng dinh dƣỡng, mức độ no đĩi của ấu trùng: quan sát dải phân của Zoea. Ấu trùng cĩ dải phân dài 0,5- 0,8cm là ấu trùng ăn khỏe, thức ăn đầy đủ. Nếu dải phân quá dài thì cĩ thể do ấu trùng đã ăn tảo già, khĩ tiêu hĩa. Hình 5.5.7.Dải phân của ấu trùng dinh dưỡng tốt Nếu ấu trùng khơng cĩ dải phân, cĩ thể là cho ăn thiếu tảo.
  53. 52 Ghi nhớ: Giữ ổn định lƣợng ấu trùng Zoea trong bể ƣơng. Quan sát độ dài của dải phân để đánh giá mức độ no đĩi của ấu trùng Zoea. 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng pH của nƣớc trong bể ƣơng ở giai đoạn ấu trùng Zoea ít thay đổi do tảo kém phát triển (tảo mới đƣợc cấp vào bể và bể đƣợc che bạt). Yếu tố độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn. Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày). Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m. Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể. Quan sát màu nƣớc, nƣớc cĩ màu vàng sau khi cấp tảo vào và màu vàng đƣợc duy trì ổn định trong bể là mật độ tảo trong bể thích hợp cho ấu trùng ăn. Sục khí mạnh hơn để cung cấp đủ oxy, phân tán đều thức ăn, ấu trùng khơng dính đuơi phân vào nhau. Bể vẫn đƣợc che kín trừ những lúc cho ăn và siphon. Do ấu trùng đã thải phân, nên cĩ thểhút chất thải ra ngồi bằng cách siphon đáy bể. Dụng cụ để siphon đáy bể là ống nhựa cứng đƣờng kính 20- 25mm, đầu ống hút nƣớc bể cĩ hình chữ T để dễ thao tác và hạn chế ấu trùng bị hút vào ống. Đầu cịn lại của ống siphon đƣợc nối với ống nhựa mềm cùng cỡ để đƣa nƣớc và chất thải ra khỏi đáy bể. Đầu cuối của ống nhựa mềm đƣợc đặt trong một cái rây đƣờng kính 40-45cm. Hình 5.5.7. Đầu ống siphon bể ương Rây đƣợc đặt trong một thau hay xơ với phần mép rây cao hơn mép thau, xơ để giữ lại chất thải của đáy bể trong quá trình siphon.
  54. 53 Thực hiện nhƣ sau: • Mở bạt. • Tắt sục khí. Ấu trùng tập trung lên mặt nƣớc cĩ nhiều ánh sáng và oxy hơn, khơng bị hút ra ngồi khi siphon đáy. • Cho ống siphon vào bể, phần đầu chữ T hƣớng xuống đáy bể. • Cho nƣớc sạch vào đầy ống dây nhựa mềm. Cho ống nhựa cứng vào bể • Nâng đồng thời cả 2 đầu ống nhựa mềm lên đến gần đầu ống siphon. • Gắn một đầu ống nhựa mềm vào ống siphon. • Đặt đầu ống nhựa mềm cịn lại vào rây đặt trong thau. Nƣớc trong bể đƣợc hút vào ống, chảy vào rây và tràn qua mép thau ra ngồi. Đầu ống nhựa mềm nối với đầu ống nhựa cứng • Di chuyển ống siphon để đầu chữ T của ống rà sát đáy bể xi măng hình vuơng, chữ nhật theo đƣờng dích dắc cho đến hết đáy bể. Đƣờng siphon ở bể hình vuơng
  55. 54 Hoặc đầu chữ T của ống rà sát đáy bể nhựa trịn theo đƣờng xốy ốc vào giữa bể. Đƣờng siphon ở bể hình trịn • Dừng siphon đáy bể. • Để yên nƣớc trong thau. • Dùng vợt vớt ấu trùng trong rây (do bị hút ra ngồi khi siphon) trả vào bể. • Chuyển rây ra khỏi thau. • Quan sát các chất lắng tụ ở đáy thau nhƣ xác ấu trùng chết, các sinh vật lạ, thức ăn dƣ thừa để đánh giá tình trạng ấu trùng, cho Chất lắng tụ ở đáy thau ăn Hình 5.5.8. Siphon đáy bể ương ấu trùng • Cấp nƣớc qua túi vải từ từ vào bể để bù lƣợng nƣớc hao hụt do siphon. Nƣớc cấp vào bể là nƣớc biển đã qua xử lý (nhƣ hƣớng dẫn ở bài 3. Xử lý nƣớc, mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống). Nhiệt độ nƣớc mới và cũ chênh lệch khơng quá 10C, độ mặn khơng quá 2‰. Hiện nay, một số trại sản xuất giống tơm sú hạn chế các biện pháp tác động vào bể ƣơng nhƣ siphon, thay nƣớc nếu ấu trùng vẫn hoạt động, phát triển bình thƣờng để tránh cho ấu trùng bị sốc. Giai đoạn Zoea kéo dài 4-5 ngày thì chuyển sang ấu trùng Mysis. Tỷ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn Zoea từ 75-85% là đạt. Ghi nhớ: Bể ƣơng ấu trùng Zoea đƣợc sục khí mạnh hơn giai đoạn Nauplius, đậy bạt kín, cấp bù từ từ nƣớc vào bể sau khi siphon.
  56. 55 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Trình bày cách chăm sĩc ấu trùng Zoea. 2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng ấu trùng Zoea. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.5.1. Cho ấu trùng tơm ăn thức ăn tổng hợp, tảo khơ Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc cho ấu trùng Zoea ăn thức ăn tổng hợp, tảo khơ. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng ấu trùng Zoea 01 bể + Cân 01kg, độ chính xác 1g 01 cái + Rây 01 cái + Ca nhựa 01 cái + Tảo khơ hoặc thức ăn tổng hợp 100g Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo hƣớng dẫn tại mục 1.2. Cho ăn tảo khơ và 1.3. Cho ăn thức ăn tổng hợp. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Thức ăn đƣợc cân chính xác, hịa trong nƣớc và cho ăn đúng hƣớng dẫn. 2.2. Bài thực hành 5.5.2. Siphon đáy bể ƣơng ấu trùng Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc siphon bể ƣơng ấu trùng Zoea. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng ấu trùng Zoea 01 bể + Ống siphon 01ống + Ống nhựa mềm cùng đƣờng kính ống siphon 3-4m + Rây 01 cái + Vợt vớt ấu trùng 01 cái
  57. 56 + Thau nhựa đƣờng kính 30-40cm 01 cái Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo hƣớng dẫn siphon đáy bể tại mục 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Đáy bể ƣơng ấu trùng khơng cịn chất thải. C. Ghi nhớ Giữ ổn định ấu trùng trong bể (khơng san ấu trùng sang bể khác, khơng nhập ấu trùng từ bể khác sang) nếu ấu trùng phát triển bình thƣờng. Ấu trùng Zoea ăn tảo tƣơi, tảo khơ, thức ăn tổng hợp. Quan sát đuơi phân của ấu trùng và thức ăn lơ lửng trong bể để đánh giá tình trạng sử dụng thức ăn của ấu trùng.
  58. 57 Bài 6. CHĂM SĨC ẤU TRÙNG MYSIS VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG BỂ ƢƠNG Mã bài: MĐ 05-06 Ấu trùng Mysis cĩ dạng nhƣ tơm con, cĩ các cặp chân bụng, bơi theo chiều thẳng đứng, sống ở sâu hơn ấu trùng Nauplius và Zoea, dinh dƣỡng bằng tảo, ấu trùng giáp xác, thân mềm, luân trùng, Artemia Mục tiêu: • Chăm sĩc đƣợc ấu trùng Mysisđạt tỷ lệ sống cao. • Quản lý đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng Mysis. A. Nội dung 1. Cho ấu trùng Mysis ăn 1.1. Cho ăn tảo, thức ăn tổng hợp Tuy Mysis đã giảm ăn tảo nhƣng tảo tƣơi vẫn đƣợc cung cấp hàng ngày nhằm giữ tác dụng lọc nƣớc, hấp thu các hợp chất nitơ trong bể. Lƣợng tảo tƣơi cho vào bể mỗi ngày khoảng ½ lƣợng tảo tƣơi cho ấu trùng Zoea ăn. Lƣợng tảo khơ cĩ thể giữ nguyên hoặc bằng ½ lƣợng tảo khơ cho ấu trùng Zoea ăn. Thức ăn tổng hợp đƣợc cho ăn với lƣợng 4-6g/m3/ngày, chia làm 6-8 lần. Cách cho ăn tảo tƣơi, tảo khơ, thức ăn tổng hợp nhƣ ở giai đoạn Zoea. 1.2. Cho ăn Artemia Ấu trùng Mysis trong tự nhiên đã ăn đƣợc động vật phiêu sinh. Trong sản xuất giống nhân tạo, động vật phiêu sinh đƣợc cung cấp là Artemia. Ấu trùng Mysis cịn nhỏ nên sử dụng ấu trùng Artemia ở giai đoạn bung dù (sau khi ấp 15 giờ) hoặc cĩ thể sử dụng Artemia Vĩnh Châu dạng ấu trùng hay bung dù. Lƣợng ấu trùng Artemia cho ăn khoảng 10-30 ấu trùng Artemia/Mysis/ngày. Hình 5.6.1. Ấu trùng Mysis bắt mồi là ấu trùng Artemia Mỗi ngày cho ăn 2-4 lần.
  59. 58 Đánh giá mức độ vừa đủ của việc cho ăn Artemia đƣợc thực hiện qua quan sát sự hiện diện của Artemia trong bể ƣơng. Nếu trƣớc cữ cho ăn tiếp theo, trong bể cịn một ít Artemia là cho ăn đủ. Nếu trƣớc cữ cho ăn tiếp theo, trong bể khơng cịn Artemia là cho ăn thiếu. Nếu trƣớc cữ cho ăn tiếp theo, trong bể cịn nhiều hơn 1-2 Artemia/ấu trùng Mysis là cho ăn thừa. Thực hiện bằng cách: trƣớc cữ cho ăn, dùng ly thủy tinh trong suốt múc đầy ly nƣớc trong bể và quan sát tỷ lệ Artemia so với ấu trùng Mysis. Ghi nhớ: Cho ấu trùng Mysis ăn tảo (tƣơi hoặc khơ), thức ăn tổng hợp và Artemia bung dù. 2. Chăm sĩc ấu trùng Mysis Mật độ ƣơng ấu trùng Mysis thích hợp là 80-100 ấu trùng trong 1 lít nƣớc. Tuy nhiên, việc giữ ổn định ấu trùng và mơi trƣờng là yếu tố rất quan trọng trong việc ƣơng ấu trùng. Trong quá trình ƣơng, ấu trùng yếu thƣờng chết dần. Khi ấu trùng càng lớn, mật độ ƣơng giảm dần một cách tự nhiên nên việc giữ ổn định ấu trùng trong bể (khơng san ấu trùng sang bể khác, khơng nhập ấu trùng từ bể khác sang) nếu ấu trùng phát triển bình thƣờng là cần thiết. Trong thực tế sản xuất, gần nhƣ khơng thực hiện tách, nhập bể ấu trùng. Xác định số lƣợng ấu trùng Mysis ở đầu giai đoạn để tính lƣợng Artemia cho ăn mỗi ngày. Thực hiệnbằng phƣơng pháp đếm mẫu nhƣ sau: • Điều chỉnh sục khí để ấu trùng phân tán đều trong bể. • Múc ấu trùng vào cốc, chén đã biết thể tích. • Dùng muỗng nhỏ lấy ấu trùng trong cốc, chén và đếmlần lƣợt cho đến khi hết ấu trùng trong cốc, chén. • Thực hiện lấy mẫu 3 lần ở 3 vị trí khác nhau trong bể và đếm. • Tính số lƣợng ấu trùng Mysis cĩ trong bể theo số lƣợng (trung bình) của ấu trùng trong mẫu và thể tích nƣớc trong bể. Ví dụ: Số lƣợng ấu trùng của 3 lần lấy mẫu và đếm lần lƣợt là 24, 25, 26 con. Chén cĩ thể tích là 250ml = 0,25 lít Lƣợng nƣớc trong bể là 4m3 . Số lƣợng (trung bình) của ấu trùng trong chén qua 3 lần thu mẫu và đếm là:
  60. 59 (24 + 25 + 26) / 3 = 25 con Lƣợng nƣớc trong ƣơng là 4m3 = 4.000 lít Số lƣợng ấu trùng cĩ trong bể ƣơng là: 25 con /0,25l x 4.000l = 400.000 ấu trùng. Việc kiểm tra ấu trùng cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhƣ với ấu trùng Zoea. Ghi nhớ: Giữ ổn định lƣợng ấu trùng Mysis trong bể ƣơng nếu ấu trùng phát triển bình thƣờng. 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Duy trì mức nƣớc trong bể đạt 1,0-1,1m. Mysis cĩ khuynh hƣớng sống đáy nên cần sục khí mạnh hơn giai đoạn Zoea để ấu trùng lơ lửng trong nƣớc, hạn chế ở đáy bể cĩ nhiều khí độc. Bể vẫn đƣợc che kín trừ những lúc cho ăn và siphon. Trong giai đoạn này, trong bể cĩ thức ăn thừa và chất thải nhiều, vi khuẩn phân hủy làm nƣớc bị ơ nhiễm, cĩ thể siphon và thay nƣớc hàng ngày. Lƣợng nƣớc thay khoảng 15-20%. Thực hiện thay nƣớc nhƣ sau: • Căng lƣới lọc trong bể bằng cách mắc vào các dây cƣớc căng trong bể. • Cho nƣớc sạch vào ống hút nƣớc. • Bịt 2 đầu ống để nƣớc khơng thốt ra. Hình 5.6.2. Đặt ống hút nước vào lưới lọc • Đặt một đầu ống vào giữa lƣới lọc.
  61. 60 • Đặt đầu ống cịn lại vào hố ga thốt nƣớc thải. • Mở đồng thời 2 đầu ống để hút nƣớc trong bể ra. • Xả khoảng 15-20% nƣớc trong Hình 5.6.3. Nước thải được đưa vào hố ga bể thì ngƣng. • Cấp từ từ nƣớc biển đã qua xử lý(nhƣ hƣớng dẫn ở bài 3. Xử lý nƣớc, mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống) vào bể đến mức nƣớc cũ. Nhiệt độ nƣớc mới và cũ chênh lệch khơng quá 10C, độ mặn khơng quá 2‰. Lƣu ý: Trong phƣơng pháp xử lý sát trùng nƣớc biển cấp vào trại giống bằng chlorin, dƣ lƣợng clo trong nƣớc đƣợc xử lý bằng thiosunfat natri. Cĩ 2 cách tính lƣợng thiosunfat natri để khử hết clo dƣ là: 1. Dùng 7gam thiosunfat natri để khử 1 gam clo dƣ. 2. Đƣa vào bể lƣợng thiosunfat natri bằng lƣợng clorin đã dùng để xử lý sát trùng nƣớc. Với cách 2, lƣợng thiosunfat natri sẽ cịn dƣ lại trong nƣớc. Khi cấp nƣớc cĩ lƣợng dƣ thiosunfat natri vào bể ƣơng ấu trùng, cĩ thể xuất hiện bệnh phát sáng trong bể ƣơng sau khi thay nƣớc. Cĩ thể giải thích nhƣ sau: Nƣớc cĩ lƣợng dƣ thiosunfat natri chứa nhiều lƣu huỳnh là mơi trƣờng phát triển của nhĩm vi khuẩn Vibrio gây bệnh phát sáng cho ấu trùng tơm. Khi cấp nƣớc này vào bể, nhĩm vi khuẩn Vibrio tồn tại trong bể cĩ khả năng phát triển, gia tăng số lƣợng đủ để gây bệnh phát sáng cho ấu trùng tơm. Việc thay nƣớc thƣờng xuyên cĩ những bất lợi: • Dễ đƣa mầm bệnh vào bể ƣơng nếu xử lý nƣớc khơng triệt để. • Dễ làm mầm bệnh từ bể ƣơng lan truyền ra mơi trƣờng xung quanh. • Làm mơi trƣờng nƣớc trong bể thay đổi, gây sốc cho ấu trùng. Tăng chi phí xử lý nƣớc.
  62. 61 Hiện nay, một số trại giống đƣa các chế phẩm sinh học vào bể ƣơng để hạn chế sự phân hủy chất thải tạo khí độc,ổn định mơi trƣờng, hạn chế thay nƣớc bể ƣơng. Chế phẩm sinh học gồm 2 dạng là men-vi sinh và dạng chiết xuất từ thực vật. Chế phẩm men-vi sinh gồm hệ vi sinh vật và hệ men. Hệ vi sinh trong chế phẩm men-vi sinh gồm: - Nitrosomonas sp - Nitrobacter sp - Bacillus sp Hệ men phân giải chất đạm, chất đƣờng, chất béo nhƣ protease, lipase, amylase, cellulase Chế phẩm men-vi sinh cĩ tác dụng: - Phân hủy nhanh chất thải, giảm khí độc H2S, NH3 trong bể, giảm mùi hơi của nƣớc - Giảm lƣợng vi khuẩn cĩ hại trong bể, phịng bệnh cho ấu trùng tơm. - Hạn chế sử dụng các hĩa chất diệt khuẩn và thuốc kháng sinh. Chế phẩm dạng chiết xuất từ thực vật (phổ biến là cây xƣơng rồng Yucca). Phổ biến cĩ De-Odorase, Mazzal cĩ tác dụng phân hủy nhanh chất thải, hạn chế tạo thành khí độc ở đáy bể. Sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. pH của nƣớc trong bể ƣơng ở giai đoạn ấu trùng Mysis ít thay đổi do tảo kém phát triển (bể đƣợc che bạt), mật độ tảo khơng cao. Yếu tố độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn. Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày). Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m. Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể. Giai đoạn Mysis kéo dài 4-5 ngày.Từ khi trứng nở, sau khoảng 10-12 ngày, Mysis sẽ chuyển sang Post larvae. Tỷ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn Mysis từ 65-75% là đạt.
  63. 62 Ghi nhớ: Bể ƣơng ấu trùng Mysis đƣợc sục khí mạnh hơn giai đoạn Zoea, đậy bạt kín, cấp từ từ nƣớc vào bể sau khi siphon, thay nƣớc. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Trình bày cách chăm sĩc ấu trùng Mysis. 2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng ấu trùng Mysis. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.6.1. Cho ấu trùng Mysis ăn Artemia và đánh giá mức độ thừa, thiếu Artemia Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc cho ấu trùng Mysis ăn Artemia và đánh giá mức độ thừa thiếu Artemia. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng ấu trùng Mysis 01 bể + Ấu trùng Artemia hoặc Artemia bung dù 50-100g + Ly thủy tinh 01 cái Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 3-5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm/cá nhân khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo hƣớng dẫn tại mục 1.2. Cho ăn Artemia. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Cho ấu trùng Mysis ăn Artemia đúng hƣớng dẫn và đánh giá đúng mức độ thừa thiếu Artemia. 2.2. Bài thực hành 5.6.2. Thay nƣớc bể ƣơng ấu trùng Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việcthay nƣớc bể ƣơng ấu trùng Mysis. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng ấu trùng tơm: 01 bể + Lƣới lọc nƣớc: 01 cái
  64. 63 + Dây sục khí (dây dẫn khí, đá bọt): 8-10 dây + Ống nhựa mềm hút nƣớc: 4-5m + Túi lọc vải 01 cái + Nhiệt kế 0-500C hoặc 0-1000C: 01 cái + Khúc xạ kế hoặc tỷ trọng kế: 01 cái Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo nội dung thay nƣớc đƣợc hƣớng dẫn tại mục 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bể ƣơng ấu trùng đƣợc thay nƣớc theo hƣớng dẫn. Ấu trùng Mysis bình thƣờng sau khi thay nƣớc. C. Ghi nhớ Giữ ổn định ấu trùng trong bể (khơng san ấu trùng sang bể khác, khơng nhập ấu trùng từ bể khác sang) nếu ấu trùng phát triển bình thƣờng. Ấu trùng Mysis ăn tảo tƣơi, tảo khơ, thức ăn tổng hợp và Artemia. Sục khí mạnh để ấu trùng Mysis lơ lửng trong nƣớc, hạn chế ở đáy bể cĩ nhiều khí độc.
  65. 64 Bài 7. CHĂM SĨC HẬU ẤU TRÙNG POST LARVAE VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG BỂ ƢƠNG Mã bài: MĐ 05-07 Trong điều kiện phát triển bình thƣờng, sau khoảng 10-12 ngày ƣơng, ấu trùng Mysis lột xác, chuyển thành hậu ấu trùng Post larvae P1. Ngày thứ 2, hậu ấu trùng là P2, ngày thứ 3 là P3 Mục tiêu: • Chăm sĩc đƣợc hậu ấu trùng Post larvae đạt tỷ lệ sống cao. • Quản lý đƣợc mơi trƣờng bể ƣơng thích hợp cho sự phát triển của hậu ấu trùng Post larvae. A. Nội dung 1. Cho hậu ấu trùng ăn Hậu ấu trùng sử dụng Artemia với lƣợng 40-100 cá thể/Post larvae/ngày, cho ăn 4-6 lần. Cho ăn thức ăn tổng hợp khoảng 5-15g/m3/ngày, chia làm 6–8 lần. Cĩ thể cho hậu ấu trùng ăn Artemia ở giai đoạn ấu trùng hoặc đã đƣợc làm giàu (vỗ béo) theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. Cách cho hậu ấu trùng ăn Artemia và thức ăn tổng hợp đƣợc thực hiện nhƣ cho ấu trùng Mysis ăn. Tảo tƣơi và tảo khơ khơng cịn đƣợc sử dụng vì quá nhỏ so với hậu ấu trùng. Ghi nhớ: Cho hậu ấu trùng ăn thức ăn tổng hợp và Artemia. 2. Chăm sĩc hậu ấu trùng Mật độ ƣơng hậu ấu trùng thích hợp là 60-80 cá thể trong 1 lít nƣớc. Tuy nhiên, cần duy trì mật độ hậu ấu trùng ổn định trong bể (khơng san hậu ấu trùng sang bể khác, khơng nhập hậu ấu trùng từ bể khác sang) nếu hậu ấu trùng phát triển bình thƣờng.
  66. 65 2.1. Đặt lưới bám Hậu ấu trùng P1-5 cĩ tập tính bám vào thành bể. Hậu ấu trùng P6 trở đi thƣờng sống đáy. Hình 5.7.1. Lưới cho hậu ấu trùng bám Bố trí các mảnh lƣới đều trên mặt bể để hậu ấu trùng bám vào, tránh cho hậu ấu trùng bám ở đáy bể cĩ nhiều chất thải, khí độc. Đặt lƣới bám cịn hạn chế hậu ấu trùng bơi nhiều trong nƣớc, tiêu tốn năng lƣợng dành cho xây dựng, phát triển cơ thể, tiêu tốn nhiều thức ăn. Hình 5.7.2. Bố trí lưới bám trong bể 2.2. Xử lý hiện tượng hậu ấu trùng nhảy Hậu ấu trùng P10-12 thƣờng cĩ hiện tƣợng nhảy lên khỏi mặt nƣớc, dính vào thành bể và chết khi giọt nƣớc bốc hơi hết. Khắc phục hiện tƣợng này bằng các cách sau: • Thƣờng xuyên tạt nƣớc lên thành bể để kéo tơm xuống nƣớc, khơng để tơm bị chết ngạt do giọt nƣớc bị khơ Hình 5.7.3. Hậu ấu trùng nhảy lên thành bể và bị chết khơ
  67. 66 • Lắp nhiều dây sục khí vào gần sát thành bể và sục khí liên tục trong suốt thời gian tơm nhảy lên thành bể. Hình 5.7.4. Bố trí dây sục khí 2.3. Kiểm tra hậu ấu trùng Bên cạnh việc kiểm tra mỗi ngày hai lần bằng mắt thƣờng nhƣ ở giai đoạn ấu trùng Zoea, Mysis, thƣờng xuyên kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi để quan sát màu sắc cơ thể, sự nguyên vẹn của các phụ bộ, nguyên sinh động vật ký sinh. Quan sát mẫu vật ở các vị trí nhƣ sau Quan sát chủy và râu A1
  68. 67 Quan sát râu A2 Quan sát các chân bị
  69. 68 Quan sát chân bụng, đốt đuơi và chân đuơi Quan sát cơ thịt và độ căng của ruột ở đốt bụng thứ 6 Quan sát ký sinh của nguyên sinh động vật ở vùng mắt, mang và chân bụng
  70. 69 Quan sát các vết, đốm đen trên thân tơm Hình 5.7.5. Các vị trí quan sát khi kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi Trong điều kiện bình thƣờng, đến ngày thứ 15 (P15), hậu ấu trùng đạt 12mm, cĩ thể thu hoạch. Tỷ lệ sống của hậu ấu trùng khi thu hoạch đạt 50-65% là đạt. Tơm sú giống P15 tốt khi đạt các yêu cầu nhƣ sau: • Trạng thái hoạt động: Tơm bơi chậm, hoặc bám vào thành và đáy bể ƣơng,hoặc chậu. Bơihoặc bám dƣới đáy theo chiều ngƣợc dịng nƣớc và khơng vĩn tụ. Lẩn tránh chƣớng ngại vật. Phản ứng nhanh khi cĩ tác động đột ngột về tiếng động hoặc ánh sáng • Ngoại hình:Các phần phụ nguyên vẹn, đuơi xịe, râu khép hình chữ V. • Màu sắc: Thân màu xám tro hoặc xám đen,lƣng màu xám bạc Khơng cĩ màu hồng hay đỏ • Chiều dài thân: 12-15mm (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm khơng quá 10% tổng số). Ghi nhớ: Giữ ổn định số lƣợng nếu hậu ấu trùng phát triển bình thƣờng. Hậu ấu trùng 15 ngày tuổi đạt chiều dài 12-15mm.
  71. 70 3. Quản lý mơi trƣờng bể ƣơng - Bể cĩ thể để thống, khơng cần đậy bạt. Sục khí liên tục và mạnh hơn ở giai đoạn Mysis để hậu ấu trùng khơng bám đáy cĩ nhiều chất thải và khí độc. Lau sạch thành bể bằng khăn mềm, sạch hƣớng từ mép nƣớc lên mặt thành bể để lấy hết chất bẩn (váng bọt nƣớc, thức ăn thừa, vỏ tơm ) bám ở thành bể ra ngồi. Hình 5.7.6. Lau chất bẩn bám trên thành bể Siphon đáy cĩ thể thực hiện mỗi ngày hoặc khi chất thải ở đáy bể nhiều. Cĩ thể kết hợp bổ sung nƣớc sau khi siphon vớithay nƣớc từ 15-20%. Lƣợng nƣớc cấp vào phải thật chậm để mơi trƣờng nƣớc trong bể khơng biến đổi nhiều, tránh tơm bị sốc. Nƣớc cấp vào đã qua xử lý (nhƣ hƣớng dẫn ở bài 3. Xử lý nƣớc, mơ đun Chuẩn bị sản xuất giống), nhiệt độ nƣớc mới và cũ chênh lệch khơng quá 10C, độ mặn khơng quá 2‰. Sử dụng chế phẩm sinh học vào bể ƣơng để hạn chế sự phân hủy chất thải tạo khí độc,ổn định mơi trƣờng, giảm số lần siphon, thay nƣớc trong quá trình ƣơng, hạn chế làm hậu ấu trùng bị sốc mơi trƣờng. Cách sử dụng chế phẩm sinh học thực hiện theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất. pH của nƣớc trong bể ƣơng ở giai đoạn hậu ấu trùng cĩ thể thay đổi do tảo phát triển (bể đƣợc mở bạt) nhƣng thƣờng khơng nhiều do mật độ tảo khơng cao, cƣờng độ ánh sáng khơng cao, thời gian chiếu sáng khơng dài. Mặt khác, việc thay nƣớc và sử dụng chế phẩm sinh học trong bể ƣơng cũng giúp mật độ tảo khơng cao, pH cũng ít biến đổi. Yếu tố độ mặn của nƣớc trong bể ƣơng cũng ít thay đổi do nƣớc ít bị bốc hơi và khơng cĩ sự trao đổi nƣớc với nguồn nƣớc cĩ độ mặn thấp hơn. Yếu tố nhiệt độ nƣớc đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên (2 lần/ngày). Giữ nhiệt độ nƣớc ổn định, ít bị biến đổi theo nhiệt độ mơi trƣờng xung quanh bằng cách duy trì mức nƣớc trong bể cao 1,0-1,1m. Khi nhiệt độ nƣớc thấp cĩ thể nâng lên bằng dụng cụ nâng nhiệt (heater). Cách sử dụng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
  72. 71 Hàm lƣợng oxy hịa tan đƣợc điều chỉnh qua việc bố trí các dây sục khí trong bể. Ghi nhớ: Bể ƣơng hậu ấu trùng đƣợc sục khí mạnh hơn giai đoạn Mysis, mở bạt, cấp từ từ nƣớc vào bể sau khi siphon, thay nƣớc. B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi 1. Trình bày cách chăm sĩc hậu ấu trùng tơm sú. 2. Trình bày các biện pháp quản lý mơi trƣờng bể ƣơng hậu ấu trùng tơm sú. 2. Các bài thực hành 2.1. Bài thực hành 5.7.1. Kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việckiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Kính hiển vi: 01 cái + Lam kính, phiến kính nhỏ 01 hộp/loại + Ống nhỏ giọt 01 cái + Hậu ấu trùng trong bể ƣơng Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các bƣớc + Chuẩn bị tiêu bản đƣợc hƣớng dẫn tại nội dung Cách sử dụng kính hiển vi của mục 3.2. Tính số lƣợng trứng và đánh giá sự phát triển của phơi, bài Chọn tơm cho đẻ và quản lý bể đẻ của mơ đun Cho tơm đẻ. + Quan sát hậu ấu trùng bằng kính hiển vi đƣợc hƣớng dẫn tại nội dung Cách sử dụng kính hiển vi của mục 3.2. Tính số lƣợng trứng và đánh giá sự phát triển của phơi, bài Chọn tơm cho đẻ và quản lý bể đẻ của mơ đun Cho tơm đẻ và mục 2.3. Kiểm tra hậu ấu trùng. + Tính tỷ lệ mẫu hậu ấu trùng bị thƣơng tổn, ký sinh với mẫu hậu ấu trùng quan sát. Đánh giá chất lƣợng hậu ấu trùng trong bể Thời gian hồn thành: 4 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành:
  73. 72 Báo cáo chất lƣợng hậu ấu trùng trong bể. 2.2. Bài thực hành 5.7.2. Xử lý hiện tƣợng hậu ấu trùng nhảy lên thành bể Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc cơng việc xử lý hậu ấu trùng nhảy lên thành bể. Nguồn lực: cho mỗi nhĩm + Bể ƣơng hậu ấu trùng 01 cái + Ca nhựa 01 cái + Dây sục khí 20 dây Cách thức tiến hành:chia lớp thành các nhĩm, mỗi nhĩm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: Các nhĩm thực hiện bài tập theo các bƣớc đƣợc hƣớng dẫn tại mục 2.2. Xử lý hiện tƣợng hậu ấu trùng nhảy. Thời gian hồn thành: 2 giờ Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Bể ƣơng đƣợc bố trí sục khí đúng hƣớng dẫn, khơng cĩ hậu ấu trùng bám trên thành bể. C. Ghi nhớ Duy trì mật độ ƣơng hậu ấu trùng nhƣ với ấu trùng Mysis. Hậu ấu trùng khơng cịn ăn tảo. Bể cĩ thể để thống, khơng cần đậy bạt, sục khí liên tục và mạnh hơn ở giai đoạn ấu trùng Mysis. Bố trí nhiều sục khí quanh thành bể và thƣờng xuyên tạt nƣớc vào thành bể khi hậu ấu trùng ở ngày tuổi 10-12 để hạn chế hiện tƣợng nhảy lên thành bể của tơm.
  74. 73 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I. Vị trí tính chất của mơ đun • Vị trí: Mơ đun Ƣơng nuơi ấu trùng là mơ đun chuyên mơn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Sản xuất giống tơm sú, đƣợc học sau mơ đun Cho tơm đẻ và học trƣớc mơ đun Phịng trị bệnh tơm. Mơ đun cũng cĩ thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của học viên. • Tính chất: Mơ đun Ƣơng nuơi ấu trùnglà mơ đun chuyên mơn nghề đƣợc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành ƣơng nuơi ấu trùng tơm sú thuộc chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề Sản xuất giống tơm sú, đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phƣơng cĩ đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết. II. Mục tiêu • Kiến thức: + Trình bày đƣợc các giai đoạn phát triển của ấu trùng tơm sú. + Trình bày đƣợc kỹ thuật chăm sĩc ấu trùng tơm sú và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng ấu trùng. + Trình bày đƣợc kỹ thuật nuơi cấy tảo, ấp trứng Artemia vàchuẩn bị tảo khơ, thức ăn tổng hợp để cho ấu trùng tơm sú ăn. • Kỹ năng: + Nhận diện đƣợc ấu trùng Nauplius, Zoea, Mysis và hậu ấu trùng Post larvae. + Xử lý đƣợc Nauplius trƣớc khi cho vào bể ƣơng. + Nuơi cấy và thu đƣợc tảo đúng thời điểm thích hợp cho ấu trùng tơm ăn. + Ấp, thu, làm giàu và bảo quản đƣợc ấu trùng Artemia làm thức ăn cho ấu trùng tơm sú. + Chăm sĩc, cho ăn, kiểm tra đƣợc ấu trùng tơm sú. + Thực hiện đƣợc các biện pháp kỹ thuật quản lý bể ƣơng ấu trùng tơm sú. • Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tuân thủ các nguyên tắc an tồn lao động trong quá trình làm việc.
  75. 74 III. Nội dung chính của mơ đun Loại Thời gian Mã Tên bài bài Địa điểm bài Tổng Lý Thực Kiểm dạy số thuyết hành tra* MĐ Tìm hiểu các giai Tích Lớp học, 05-01 đoạn phát triển của hợp trại giống 8 2 6 ấu trùng tơm sú MĐ Nuơi cấy tảo và ấp Tích Lớp học, 12 4 8 05-02 Artemia hợp trại giống MĐ Chuẩn bị bể ƣơng Tích Lớp học, 8 2 4 2 05-03 ấu trùng hợp trại giống MĐ Chăm sĩc ấu trùng Tích Lớp học, 05-04 Nauplius và quản hợp trại giống 8 2 6 lý mơi trƣờng bể ƣơng MĐ Chăm sĩc ấu trùng Tích Lớp học, 05-05 Zoea và quản lý hợp trại giống 8 2 6 mơi trƣờng bể ƣơng MĐ Chăm sĩc ấu trùng Tích Lớp học, 05-06 Zoea và quản lý hợp trại giống 8 2 6 mơi trƣờng bể ƣơng MĐ Chăm sĩc hậu ấu Tích Lớp học, 05-07 trùngPost larvae hợp trại giống 12 2 8 2 và quản lý mơi trƣờng bể ƣơng Kiểm tra kết thúc mơ đun 4 4 Cộng 68 16 44 8 *Ghi chú:Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành IV. Hƣớng dẫn đánh giá kết quả học tập
  76. 75 4.1. Đánh giá bài thực hành 5.1.1.Quan sát các giai đoạn ấu trùng tơm sú bằng kính hiển vi - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Làm tiêu bản mẫu ấu trùng Quan sát học viên thực hiện, quan đúng theo hƣớng dẫn. sát tiêu bản và đánh giá. Tiêu chí 2: Sử dụng kính hiển vi đúng Quan sát học viên thực hiện, kiểm hƣớng dẫn, quan sát đƣợc mẫu vật tra kính hiển vi và đánh giá. Tiêu chí 3: Xác định giai đoạn phát Đánh giá kết quả trên bài báo cáo triển ấu trùng của các cá nhân trong nhĩm. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành của nhĩm khi thực hiện bài tập và đúng thời gian thời gian hồn thành bài tập. 4.2. Đánh giá bài thực hành 5.2.1. Nuơi sinh khối tảo - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thực hiện vệ sinh và cấp Quan sát học viên thực hiện và đánh nƣớc vào bể theo hƣớng dẫn. giá Tiêu chí 2: Tính và cấp mơi trƣờng Quan sát học viên thực hiện và đánh dinh dƣỡng vào bể đúng liều lƣợng. giá Tiêu chí 3: Cấp tảo giống vào bể theo Quan sát học viên thực hiện và đánh hƣớng dẫn. giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời
  77. 76 đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.3. Đánh giá bài thực hành 5.2.2. Ấp trứng Artemia - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị bể ấp hoặc xơ ấp Quan sát học viên thực hiện, quan theo hƣớng dẫn sát bể ấp hoặc xố ấp và đánh giá Tiêu chí 2: Xử lý trứng Artemiatheo Quan sát học viên thực hiện và đánh hƣớng dẫn. giá Tiêu chí 3: Thu Artemia bung dù và ấu Quan sát học viên thực hiện, quan trùng Artemia đúng thời điểm, sạch. sát sản phẩm và đánh giá. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.4. Đánh giá bài thực hành 5.3.1. Chuẩn bị, cấp nƣớc bể ƣơng ấu trùng tơm sú - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Quan sát dây sục khí, bạt bố trí trong - Dây sục khí đƣợc bố trí đều trong bể. bể và đánh giá - Bạt đƣợc trải ngay ngắn, che kín bể
  78. 77 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 2: Lƣợng nƣớc cấp vào bể Quan sát học viên thực hiện, đo lƣợng đúng yêu cầu nƣớc trong bể và đánh giá Tiêu chí 3: Tính và pha EDTA đúng Quan sát học viên thực hiện và đánh nồng độ theo lƣợng nƣớc trong bể. giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.5. Đánh giá bài thực hành 5.4.1. Xác định số lƣợng ấu trùng tơm bằng phƣơng pháp đếm mẫu - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Thu mẫu ấu trùng và đếm Quan sát học viên thực hiện và đánh đúng theo hƣớng dẫn, đại diện cho ấu giá. trùng trong thùng chứa. Tiêu chí 2: Tính số lƣợng ấu trùng Đánh giá kết quả trên bài báo cáo của các cá nhân trong nhĩm. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.6. Đánh giá bài thực hành 5.4.2. Xử lý (tắm) ấu trùng Nauplius bằng formol và iod - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
  79. 78 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Quan sát học viên thực hiện và đánh Tính và pha formol, iod đúng nồng độ. giá Tiêu chí 2: Xử lý ấu trùng Nauplius đúng Quan sát học viên thực hiện và đánh kỹ thuật. giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.7. Đánh giá bài thực hành 5.5.1. Cho ấu trùng tơm ăn thức ăn tổng hợp, tảo khơ - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính và cân thức ăn đúng khối Quan sát học viên thực hiện và đánh lƣợng giá Tiêu chí 2: Xử lý thức ăn và cho ăn theo Quan sát học viên thực hiện và đánh hƣớng dẫn giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.8. Đánh giá bài thực hành 5.5.2. Siphon đáy bể ƣơng ấu trùng - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
  80. 79 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đáy bể sạch chất thải Quan sát đáy bể và đánh giá Tiêu chí 2: Siphon đáy bể theo hƣớng dẫn Quan sát học viên thực hiện và đánh giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.9. Đánh giá bài thực hành 5.6.1. Cho ấu trùng Mysis ăn Artemia và đánh giá mức độ thừa, thiếu Artemia - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Cho ấu trùng Mysis ăn Quan sát học viên thực hiện và đánh Artemia đúng hƣớng dẫn giá Tiêu chí 2: Đánh giá đúng mức độ thừa Đánh giá kết quả trên bài báo cáo của thiếu Artemia. các cá nhân trong nhĩm và quan sát tỷ lệ Artemia so với ấu trùng Mysis. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.10. Đánh giá bài thực hành 5.6.2. Thay nƣớc bể ƣơng ấu trùng - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
  81. 80 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Đo nhiệt độ và độ mặn của Quan sát học viên thực hiện và đánh nƣớc trong bể và nguồn nƣớc thay đúng giá theo hƣớng dẫn. Tiêu chí 2: Lƣợng nƣớc thay và cấp vào Quan sát học viên thực hiện và đánh bể từ 15-20%. giá Tiêu chí 3: Học viên thực hiện thao tác Quan sát học viên thực hiện và đánh thay nƣớc theo hƣớng dẫn giá Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. 4.11. Đánh giá bài thực hành 5.7.1. Kiểm tra hậu ấu trùng bằng kính hiển vi - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Làm tiêu bản mẫu trứng đúng Quan sát học viên thực hiện, tiêu theo hƣớng dẫn, đủ số trứng trên tiêu bản, bản và đánh giá. khơng cĩ bọt khí. Tiêu chí 2: Sử dụng kính hiển vi đúng Quan sát học viên thực hiện, kiểm hƣớng dẫn, quan sát đƣợc mẫu vật tra kính hiển vi và đánh giá. Tiêu chí 3:Tính tỷ lệ mẫu hậu ấu trùng bị Đánh giá kết quả trên bài báo cáo thƣơng tổn, ký sinh với mẫu hậu ấu trùng của các cá nhân trong nhĩm. quan sát. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành của nhĩm khi thực hiện bài tập và đúng thời gian thời gian hồn thành bài tập.
  82. 81 4.12. Đánh giá bàithực hành 5.7.2. Xử lý hiện tƣợng hậu ấu trùng nhảy lên thành bể - Hƣớng dẫn các nhĩm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhĩm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên). - Các nhĩm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhĩm đƣợc chọn. - Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhĩm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Lắp dây sục khí đúng hƣớng Quan sát học viên thực hiện và đánh dẫn giá. Tiêu chí 2: Bể ƣơng khơng cĩ hậu ấu Quan sát bể ƣơng và đánh giá. trùng bám trên thành bể. Tiêu chí đánh giá chung: Quan sát sự phối hợp hoạt động của Phối hợp hoạt động tốt, hồn thành nhĩm khi thực hiện bài tập và thời đúng thời gian gian hồn thành bài tập. V. Tài liệu tham khảo • Nguyễn Văn Chung, 2004. Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tơm sú. Nhà xuất bản Nơng nghiệp TPHCM. • Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuơi trồng thủy sản. NXB Nơng nghiệp TPHCM. • Trần Minh Anh, 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuơi tơm he. NXB Thành phố Hồ Chí Minh. • Trƣơng Sĩ Kỳ, 2004. Kỹ thuật nuơi một số lồi sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản. Nhà xuất bản Nơng nghiệp TPHCM. • Vũ Thế Trụ, 1995. Thiết lập và điều hành trại sản xuất tơm giống tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng nghiệp TPHCM.
  83. 82 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ (Kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) 1. Chủ nhiệm: Bà Lê Thị Minh Nguyệt – Phĩ hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản 2. Phĩ chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phĩ Trƣởng phịng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 3. Thƣ ký: Ơng Lê Hải Sơn – Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản. 4. Các ủy viên: • Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản. • Bà Đặng Thị Minh Diệu, Phĩ trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản • ng Ngơ Thế Anh, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng thủy sản • ng Đồn Văn Chƣơng, Trƣởng phịng Cơng ty TNHH SX giống thủy sản Minh Phú – Ninh Thuận. HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: SẢN XUẤT GIỐNG TƠM SÚ (Kèm theo Quyết định số 2034 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn) 1. Chủ tịch: ng Lê Văn Thắng, Phĩ hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Thủy sản 2. Thƣ ký: ng Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 3. Các ủy viên: • ng Nguyễn Quốc Đạt, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nơng nghiệp Nam Bộ • Bà Huỳnh Thi Thu Hà, Giáo viên Trƣờng Trung học Thủy sản • ng Trần Văn Đời, Trƣởng ban điều hành Tổ hợp tác nuơi thủy sản tỉnh Bến Tre./.