Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương V.1: Bệnh thường gặp ở động vật thủy sản - Trương Đình Hoài

pdf 106 trang ngocly 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương V.1: Bệnh thường gặp ở động vật thủy sản - Trương Đình Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_hoc_thuy_san_chuong_v_1_benh_thuong_gap_o_don.pdf

Nội dung text: Bài giảng Bệnh học thủy sản - Chương V.1: Bệnh thường gặp ở động vật thủy sản - Trương Đình Hoài

  1. LOGO Chương V BỆNH THƯỜNG GẶP Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài BM: Môi trường và Bệnh thủy sản
  2. Bệnh thường gặp ở ĐVTS I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh do vi rút ở ĐVTS 2. Bệnh do vi khuẩn ở ĐVTS 3. Bệnh do nấm ở ĐVTS II. Bệnh do ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ở ĐVTS 2. Bệnh nội KST ở ĐVTS 3. Bệnh truyền lây giữa người, ĐV trên cạn và ĐVTS III. Bệnh do MT, D2, DT và địch hại
  3. BỆNH DO VIRUS GÂY RA TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
  4. BỆNH DO VIRUS GÂY RA Ở CÁ
  5. Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ (Grass carp haemorrhagic disease) 1. NN gây bệnh: Reovirus. kt 60-80nm. Nhân VR ARN và không có vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng: . Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), . Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus), . Cá Mè (Hypophthalmichthys molitrix).
  6. 3. Triệu chứng bệnh: . Cá bị bệnh có biểu hiện lồi mắt, xuất huyết trên mang hoặc mang nhợt nhạt, xuất huyết ở gốc vây hoặc trên nắp mang. . Bệnh cấp tính gây ra tỷ lệ chết lên đến 80% ở cá giống dưới 1 năm tuổi. . Khi mổ cá thấy XH ở cơ, xoang miệng, ruột, gan lách và thận.
  7. BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng) . Da cá tối sẩm, cá bơi lờ đờ ở tầng mặt
  8. BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng) . Cá trắm cỏ giống gốc vây xuất huyết, các tia vây rách nát và cụt dần, vẩy rụng và khô ráp.
  9. BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI (Triệu chứng lâm sàng) . Cá bệnh nặng bên ngoài xuất huyết hơi đỏ . Xoang miệng, nắp mang, xung quanh mắt, gốc vây và phần bụng đều biểu hiện xuất huyết
  10. Biểu hiện bên trong . Dầu hiệu đặc trưng: bóc da cá bệnh thấy xuất huyết dạng điểm hoặc nếu bệnh nặng thì toàn thân xuất huyết đỏ tươi
  11. Biểu hiện bên trong . Cơ quan nội tạng: ruột xuất huyết rõ, cục bộ hoặc toàn thân, có màu đỏ thẩm, thành ruột còn chắc chắn, không hoại tử.
  12. Biểu hiện bên trong . Gan xuất huyết, có màu trắng. Thận xuất huyết.
  13. Một số ảnh hưởng khác . Cá bệnh giảm hồng cầu, protein, can xi và urê nhưng lại tăng kali huyết. . VR gây tổn thương tế bào sau khi gây nhiễm 3-4 ngày ở To nuôi cấy 28-30oC. . Vaccine gây ĐƯMD đạt tỷ lệ bảo hộ 80% sau 4 ngày dùng ở To > 20oC.
  14. 4. CĐ bệnh: . Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào . P2 PCR . KHV tử. 5. Phòng và xử lý bệnh . Dùng vaccine . Bệnh xảy ra dùng bột tỏi làm hạn chế tỷ lệ chết do bệnh. Giữ MT. (Health Fish)
  15. Reovirus trong thận cá trắm cỏ
  16. Quy trình chế vaccine vô hoạt Gan, thận, Cho cá ăn, tắm Lách, mô cơ của cá bệnh Tạo miễn dịch Bảo quản 4 C Kiểm tra Kéo dài 14 tháng An toàn, Xuất hiện BH sau 4 ngày hiệu lực Kiểm tra Pha loảng với vô trùng 10-100 thể tích nước sinh lý Peniciline Steptomycine 32C, 72h 800UI/ml 800µg/ml Bổ sung fomaline =0.1% Lấy nước trong và Ly tâm 3000 diệt khuẩn bằng vòng/ phút kháng sinh
  17. . Chú ý phân biệt với bệnh đốm đỏ (do vi khuẩn gây ra)
  18. Bệnh cá chép trong mùa xuân (Spring Viraemia Carp = SVC) . NN: Rhabdovirus g©y bÖnh trªn nhiÒu loµi c¸ chÐp: C¸ chÐp, c¸ chÐp cảnh (koi carp), c¸ tr¾m cá, c¸ mÌ tr¾ng, c¸ mÌ hoa, c¸ diÕc, c¸ vµng . BÖnh thưêng xảy ra ë ĐK To thÊp. C¸ nhiÔm bÖnh có thÓ g©y chÕt do mÊt c©n b»ng muèi - nưíc, c¸ cã biÓu hiÖn phï nÒ, xuÊt huyÕt. VR thưêng tÊn c«ng tÕ bµo néi m¹c thµnh m¹ch m¸u, m« sản sinh m¸u (haematopoietic tissue) và lách và tiền thận. . C¸ sèng sãt qua vô dÞch cã ĐƯMD m¹nh vµ cã thÓ x¸c ®Þnh b»ng P2 trung hoµ VR, P2MD huúnh quang hoÆc P2 ELISA. Những P2 nµy còng cã thÓ x¸c ®Þnh ®ưîc c¸ mang VR tõ những c¸ chưa cã triÖu chøng bÖnh. . VR thưêng khu tró ë gan, thËn, l¸ch, mang vµ n·o
  19. L©y truyÒn bÖnh: . BÖnh truyÒn ngang. Cã thÓ trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp. Nguån dù trữ mÇm bÖnh tõ c¸ nhiÔm thải VR ra MT th«ng qua ph©n, c¸c chÊt bµi tiÕt råi truyÒn bÖnh sang c¸ nu«i. . Độ mÉn cảm víi bÖnh còng phô thuéc vµo tình tr¹ng cña c¸c c¸ thÓ trong loµi: tình tr¹ng sinh lý, tuæi liªn quan ®Õn ĐƯMD kh«ng ®Æc hiÖu. . Đèi víi bÖnh nµy c¸ nhá nh¹y cảm h¬n víi bÖnh.
  20. Bệnh cá chép cảnh (Carp Koi Disease) NN: Herpesvirus g©y bÖnh ë c¸ chÐp cảnh (Koi Herpesvirus = KHV) (Cyprinus carpio). C¸ tr¾m cá hÇu như kh«ng nhiÔm bÖnh nµy. DÊu hiÖu bÖnh lý: . Mang nhît nh¹t. . C¸ bÞ bÖnh thưêng cã biÓu hiÖn ng¸p thiÕu khÝ trªn bÒ mÆt. . Tû lÖ chÕt bÖnh nhanh sau khi c¸ cã biÓu hiÖn bÖnh 24-48h. . Tû lÖ c¸ chÕt do bÖnh tõ 80-100%. . VR g©y viªm thËn vµ ho¹i tö mang vµ lµm tăng tiÕt trªn bÒ mÆt c¬ thÓ. Do g©y viªm vµ ho¹i tö nªn rÊt dÔ béi nhiÔm nÊm, vi khuÈn vµ KST. . C¸ nhá mÉn cảm víi bÖnh h¬n c¸ trưëng thµnh.
  21. Carp Koi
  22. Triệu chứng . Mang có vết lốm đốm màu đỏ và màu trắng. . Mang chảy máu, mắt trũng, da có đám bạc màu hoặc phồng rộp . Cá chết mảnh liệt trong quần đàn nhiễm bệnh, cá bắt đầu chết sau 24-48h nhiễm bệnh.
  23. Mïa vô xuÊt hiÖn bÖnh . BÖnh thưêng xuÊt hiÖn vµo mïa xu©n, khi To nưíc biÕn ®éng tõ 18-29oC. . Trong ĐK PTN thÊy bÖnh cã thÓ xuÊt hiÖn cả khi To n- íc 16oC. . Trong TN bÖnh kh«ng xuÊt hiÖn 30oC. . Thêi gian ñ bÖnh khoảng 14 ngµy vµ cã thÓ cßn l©u h¬n. . CĐ dùa trªn P2 ph©n lËp vµ nhËn d¹ng VR trùc tiÕp b»ng c¸ch nu«i cÊy tÕ bµo (cell line), b»ng P2 PCR, hoÆc P2 gi¸n tiÕp th«ng qua phản øng ELISA. . CĐ ph©n biÖt víi bÖnh do VR kh¸c ë c¸ chÐp (Spring Viremia of Carp: SVC).
  24. Phßng vµ xö lý bÖnh: . Khi bÖnh xảy ra hiÖn kh«ng cã thuèc ®iÒu trÞ mang l¹i hiÖu quả. . BiÖn ph¸p tăng To nưíc lµm cho bÖnh kh«ng xảy ra nhưng gÆp mét nçi nguy hiÓm c¸ vÉn mang mÇm bÖnh nªn l¹i lµ nguån l©y nhiÔm tiÒm tµng, h¬n nữa khi tăng To rÊt dÔ ph¸t sinh c¸c bÖnh VK, KST. . ViÖc tăng To thưêng chØ ¸p dông ®ưîc ®èi víi c¸c bÓ c¸ cảnh. . Khi ph¸t hiÖn thÊy bÖnh thưêng huû bá toµn bé c¸ nhiÔm vµ khö trïng toµn bé dông cô cã tiÕp xóc víi c¸ bÖnh b»ng chlorine 200 ppm trong 1 giê. . Phßng bÖnh th«ng qua kiÓm dÞch chÆt chÏ vµ nu«i c¸ch ly c¸ míi nhËp vÒ.
  25. Hội chứng lở loét ở cá (Epizootic Ulcerative Syndrome = EUS) . NN: bệnh kết hợp Rhabdovirus (65x175nm), VK A. hydrophyla và nấm Aphanomyces invadans. . Bệnh thường xảy ra khi To thấp (T11-T2) . Loài nhiễm bệnh: Cá quả, rô đồng, cá sặc rằn, cá chọi, một số loài cá biển. (Không thấy xuất hiện ở cá trắm cỏ). . Bệnh xảy ra ở nhiều nước: Úc, Malaysia, Indonesia, Thailand, Việt nam . Triệu chứng: trên thân xuất hiện các vết loét, hoại tử sâu trong cơ. Đây là bệnh mãn tính lây lan nhanh do tiếp súc, theo nguồn nước. . CĐ: Triệu chứng, phân lập tác nhân, Mô bệnh học, KHV điện tử. . Xử lý: MT + thuốc, cá lành bệnh, vảy mọc lại
  26. M« c¬ c¸ trª bÞ nhiÔm bÖnh EUS, ®iÓm M« c¬ c¸ trª bÞ nhiÔm bÖnh EUS nhuém ®en lµ sîi nÊm E&H, mòi tªn thÓ hiÖn bäc nÊm M« c¬ c¸ trª bệnh nhuém Eosin vµ Hematoxylin
  27. Bệnh do vi rút gây ra ở cá da trơn Bệnh virus cá trê sông (Channel Catfish Virus Disease = CCVD) 1. NN: Herpesvirus ictaluri. kt 80-100nm. AND và có vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng: Các loài cá da trơn: cá trê, nheo, basa, cá tra 3. Triệu chứng bệnh: . Bệnh cấp tính thường xảy ra ở cá hương, cá giống có kích cỡ dưới 10cm, cá bột và cá trưởng thành cũng bị nhiễm bệnh. . Cá bệnh có biểu hiện trướng bụng, lồi mắt, nhợt nhạt hoặc xuất huyết ở mang, lấm tấm xuất huyết ở gốc vây và dưới da. Có tới 20-50% số cá trong vụ dịch bơi nổi đầu trên mặt nước.
  28. Bụng chướng to
  29. Bụng chướng to, mắt lồi
  30. . Vụ dịch nghiêm trọng có tỷ lệ chết bệnh lên tới 100% cá dưới 1 năm tuổi ở 25oC hoặc cao hơn, trong vòng 7-10 ngày. . Tỷ lệ chết bệnh cao tập trung ở To 21-24oC, cá không bị chết bệnh ở To <18oC. . Trong bệnh này cũng thường bị nhiễm thứ phát một số loại VK như Flavobacterium columnaris, A. hydrophila hoặc nhiễm nấm. . Bệnh tiến triển ban đầu nhân lên và gây xuất huyết ở thận, lách sau đó VR lan tới ruột, gan, tim, và não. . VR gây hoại tử mô và ống thận, phù, hoại tử và tắc nghẽn ở gan, phù ruột, tắc nghẽn và xuất huyết ở lách. . Khi cảm nhiễm bệnh còn thấy cá bị xuất huyết dưới cơ.
  31. . Cá sống sót sau vụ dịch thường gầy yếu, cá có chiều dài bằng 2/3 và P bằng 1/7 so với cá đối chứng có cùng chế độ D2. . VR xâm nhập và tấn công vào cá từ nguồn nước thông qua mang, ruột. . To thích hợp cho VR PT là 25-30oC. . Trong vụ dịch VR có thể được truyền từ cá bệnh sang cá lành. . Trong tự nhiên cũng như cảm nhiễm cá hương bị chết bệnh trong vòng 3-7-10 ngày sau khi nhiễm. . VR cũng tồn tại ở cá bố mẹ khoẻ mạnh.
  32. 4. CĐ bệnh: . Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào . P2 PCR . KHV điện tử. 5. Phòng và xử lý bệnh . Sàng lọc cá bố mẹ không bị nhiễm bệnh trước khi cho S2. . Khử trùng MT nuôi thông qua hệ thống lọc SH.
  33. Hội chứng quay tròn cá rô phi (Spinning Tilapia Syndrome) . NN: Iridovirus (110-140nm) . Cá rô phi hương, giống bị bệnh có biểu hiện bơi xoay tròn sau chìm xuống đáy, rồi nổi lên mặt nước 1 góc 45o, ngáp khí. . Cá không ăn và chuyển màu tối . Cá bị bệnh có tỷ lệ chết lên đến 100% . CĐ phân biệt cá rô phi nhiễm trùng bánh xe
  34. Bệnh Lymphocystis 1. Nguyên nhân: Do vi rút Iridovirus (130- 330nm) 2. Bệnh thường xảy ra ở cá biển 3. Triệu chứng bệnh: Cá bị bệnh xuất hiện khối u có đường kính tới 5mm trên da, mang, vây. Do sự tăng sinh các mô tế bào. 4. Bệnh ít xảy ra ở cá trưởng thành. 5. Chẩn đoán: Biểu hiện bệnh (khối u), mô bệnh học và CĐ bằng KHV điện tử.
  35. Vi rút gây bệnh
  36. Bệnh do Iridovirus ở cá song Đài loan (Grouper Iridovirus of Taiwan Disease = TGIV) 1. NN: VR Iridovirus (220-240nm) 2. Triệu chứng bệnh: Cá bơi quay vòng và thiếu máu, cá bỏ ăn, gầy yếu rồi chết, tăng sinh tế bào 3. Ảnh hưởng của cá: Bệnh cấp tính làm chết đến 60%, khi cảm nhiễm bệnh tỷ lệ chết cộng dồn đến 100% trong 11 ngày không có triệu chứng khác. 4. CĐ: Biểu hiện bệnh, và CĐ bằng KHV điện tử.
  37. Bệnh ngủ của cá song (Sleepy Grouper Disease = SGD) . NN: Iridovirus (130-160 nm) . Biểu hiện cá bệnh: mất tính thèm ăn, hôn mê lâu, lim dim. Cá bơi lờ đờ 1 mình trên tầng mặt hoặc dưới đáy. . Ảnh hưởng trên ký chủ: Bệnh xảy ra ở cá có trọng lượng 100-200 g và 2-4 kg ở Malaysia, Singapore. . Bệnh cấp tính gây chết đến 50% cá, thường xuất hiện vào đêm và gần sáng. Bệnh chết sau 3-5 ngày cá hoạt động chậm chạp, nằm yên không hoạt động. Một số cá có biểu hiện mang nhợt nhạt, nắp mang chuyển động nhanh để ngáp khí. . Lách sưng, đôi khi sưng thận trước và viêm tim . VR được tìm thấy trong lách, tim, thận của cá nhiễm . CĐ: Triệu chứng, KHV điện tử
  38. Iridovirus trong nhân TB gan tụy cá song
  39. Cá vược bị bệnh thân chuyển màu tối, gan có màu nâu; Cá song chết do bệnh “cá ngủ”
  40. Bệnh do vi rút gây hoại tử tế bào thần kinh (Viral Nervous Necrosis = VNN) . Đây là một bệnh truyền nhiễm do vi rút gây nên và còn đựơc gọi với các tên khác nhau như hội chứng liệt, vi rút gây viêm não và màng nhện, bệnh xoay tròn, bệnh thần kinh ở cá, bệnh viêm não ở cá. 1. NN: Nordavirus. kt 25-30nm. VR gây bệnh có hình cầu, nhân là ARN và không có vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng: Bệnh xảy ra chủ yếu trên cá song ngoài ra bệnh còn xảy ra ở một số loài cá biển khác như cá tráp . Bệnh đã được báo cáo đã xảy ra ở Thái lan, Nhật bản, Đài loan, Singapore, Hy lạp, úc, châu Âu, Inđônêxia, Brunei và Philippines.
  41. 3. TC, Bệnh tích và sự phân bố bệnh . Cá bột, cá hương nhiễm bệnh gây chết, màu nhợt nhạt, mất tính thèm ăn, mất cân bằng và bơi xoáy. . Một số cá chìm xuống đáy sau nổi lên bề mặt. . Bệnh xảy ra nghiêm trọng ở cá <20 ngày tuổi. . Cá bệnh thể hiện gan nhợt nhạt, ruột trống rỗng thức ăn nhưng lại chứa đầy dịch màu xanh nâu, lách có đốm đỏ và viêm bóng hơi. . VR nhân lên trong mắt, não và các sợi thần kinh làm ảnh hưởng đến cá và còn tạo ra các thể không bào ở tế bào não và màng nhện. . VR cũng nhân lên trong cơ quan sinh dục, gan, thận, dạ dày và ruột. . Bệnh xảy ra ở Thái lan, Đài loan gây chết từ 50-95% cá bột, cá hương ở To 26-30oC.
  42. Một số triệu chứng, bệnh tích điển hình Cá giống nổi trên mặt nước, bóng hơi trương phồng
  43. Bóng hơi trương phồng, nhìn thấy rõ não xuất huyết qua da ở cá hương
  44. Cá đang bơi xoay tròn
  45. Bóng hơi cá song trương phồng Cá song bị mù mắt
  46. Bệnh tích ở mắt, não cá song: xuất hiện nhiều không bào Mắt cá song bị bệnh Não cá song bị bệnh
  47. . Bệnh có thể truyền được từ cá bệnh sang cá khoẻ sau 4 ngày tiếp xúc. Độc lực của VR ở 28oC cao hơn ở 16oC. . Cá bố mẹ cũng có thể là nguồn chứa VR. 4. CĐ bệnh: . P2 mô bệnh học cho thấy thể không bào trong tế bào thần kinh ở não, mắt. . Phân lập VR . P2 PCR. - KHV điện tử - ELISA 5. Phòng và xử lý bệnh . Kiểm tra cá bố mẹ trước khi cho sinh sản, chỉ dùng cá bố mẹ không mang VR VNN. . Kiểm tra cá giống trước khi thả. . Lưu ý khi dùng thức ăn bằng cá tạp
  48. BỆNH DO VIRUS GÂY RA TRÊN TÔM
  49. BỆNH ĐỐM TRẮNG Ở TÔM SÚ White Spot Disease (WSD) * TÊN THƯỜNG GỌI . Baculovirus đốm trắng (WSBV) . Vi rút đốm trắng (WSV) . Baculovirus gây hoại tử tế bào biểu bì và tế bào máu. . Bệnh đốm trắng (WSD) . Hội chứng đốm trắng do vi rút (WSSV)
  50. 2. Phân bố bệnh . Bệnh được báo cáo lần đầu tiên xảy ra ở Đài loan, Trung Quốc năm 1991-1992. . Bệnh xảy ra ở Nhật bản năm 1993 do nhập khẩu tôm từ TQ. . Sau đó bệnh lan ra khắp nọi nơi ở Châu á: Ấn độ, Inđônêxia, Triều tiên, Malaysia, Thái lan, Việt nam rồi lan sang Châu Mỹ.
  51. 3. Tác nhân gây bệnh Là Baculovirus, VR có hình que KT của VR: 70-150 x 250-420 nm Cấu trúc nhân của VR là ADN có chuỗi xoắn kép
  52. 4. Loài bị ảnh hưởng . Tôm sú ở tất cả các giai đoạn. . Tôm bạc (tôm he, tôm nương), tôm he chân trắng, tôm sú Nhật bản, tôm rảo . Và một số loài giáp xác khác: Cua bùn, tôm càng xanh và Artemia.
  53. 5. Triệu chứng của tôm bệnh . Giảm hoặc bỏ ăn . Biến đổi màu sắc . Bơi trên tầng mặt và bám vào thành ao . Xuất hiện các đốm trắng trên vỏ với kt 0,5-2 mm. . Lúc đầu đốm xuất hiện ở giáp đầu ngực, đốt bụng thứ 5-6 sau lan ra toàn bộ vỏ tôm.
  54. Giáp đầu ngực tôm bị bệnh đốm trắng
  55. 6. Ảnh hưởng trên ký chủ . Tôm giảm ăn dẫn đến ruột trống rỗng . Bệnh xảy ra nhanh và tỷ lệ chết cao lên tới 100% trong vòng 3-10 ngày. . Bệnh xảy ra trên nhiều loài giáp xác nuôi và làm biến đổi ở nhiều cơ quan, tổ chức . Bệnh thường mẫn cảm nhất ở tôm sú cỡ 2,5 g/con, sau khi thả tôm được 1 tháng. . Bệnh có thể xuất hiện từ giai đoạn ấu trùng đến tôm bố mẹ.
  56. Đốm trắng do vi khuẩn Bacillus ? T«m só bÞ bÖnh ®èm tr¾ng do virus
  57. . T«m thưêng bÞ ¶nh hưëng trưíc khi lét x¸c . Cua vµ mét sè gi¸p x¸c kh¸c lµ nh÷ng vËt chøa VR. . DÞch bÖnh ®· x¶y ra ë c¸c h×nh thøc nu«i: Qu¶ng canh, b¸n th©m canh vµ th©m canh. . BÖnh x¶y ra kh«ng liªn quan ®é mÆn, nhng cã liªn quan ®Õn To nh ë Th¸i lan bÖnh thêng x¶y ra vµo c¸c th¸ng cuèi n¨m khi To gi¶m xuèng. ë ViÖt nam bÖnh thêng x¶y ra vµo cuèi xu©n ®Çu hÌ (C¸c hé th¶ gièng sím ë khu vùc phÝa B¾c).
  58. T«m r¶o bÞ bÖnh ®èm tr¾ng Cua chÕt trong ao t«m bÖnh
  59. T«m gai bÞ bÖnh ®èm tr¾ng
  60. 7. Chẩn đoán bệnh . Dựa vào TC bệnh: rẻ tiền dễ áp dụng trong đk thiếu trang thiết bị hiện đại. . PP mô bệnh học: Quan sát thấy sự tăng sinh tế bào biểu mô và mô liên kết của mang hoặc dạ dày tôm bệnh. . Quan sát hình dạng, kt của VR dưới KHV điện tử. . Cđ bằng PCR cho kết quả nhanh, chính xác ngay từ khi tôm chưa có dấu hiệu bệnh. . Hiện nay có test nhanh để chẩn đoán
  61. Dùng các test chẩn đoán nhanh cho nhiều bệnh
  62. 8. Lan truyền bệnh . Bệnh có thể lan truyền theo 2 cách: . Truyền ngang: - Trực tiếp do thức ăn, nguồn nước từ tôm bệnh sang tôm lành (tôm khoẻ ăn tôm bệnh). - Gián tiếp thông qua phân, chất thải từ tôm bệnh hoặc giáp xác khác mang mầm bệnh. - Cũng có thể do con người (thiếu kinh nghiệm, thiếu nhân lực, phá hoại), sinh vật khác và dụng cụ mang mầm bệnh . Truyền dọc: Tôm bố mẹ mang mầm bệnh tham gia vào sinh sản truyền bệnh cho tôm giống thông qua trứng và tinh trùng.
  63. 9. Phòng bệnh . Khử trùng ao nuôi, lấy nước qua vải lọc, khử trùng nước ao sau đó mới gây màu rồi thả tôm. . Kiểm dịch chặt chẽ nguồn tôm bố mẹ trước khi sinh sản và tôm giống trước khi thả. . Trong quá trình nuôi tránh các nguồn đưa mầm bệnh vào hệ thống nuôi: tôm cá tạp vào hệ thống nuôi, người nuôi, dụng cụ và địch hại: chim, rắn, chuột . Đặc biệt lưu ý trong trường hợp dùng thức ăn tươi sống. . Quản lý và chăm sóc tốt tôm nuôi
  64. 10. Xử lý bệnh . Khi phát hiện thấy ao tôm bị bệnh tránh xả nước ra môi trường khi chưa xử lý. . Xử lý nước ao bệnh bằng một trong các loại hoá chất: Formol, Chlorine. . Nếu tôm còn nhỏ, tỷ lệ nhiễm bệnh nặng huỷ bỏ toàn bộ, xử lý lại ao, nếu thời gian còn đủ thả lại giống. . Nếu tôm đạt kích cỡ thương phẩm có thể cho thu hoạch nhưng phải đặc biệt chú ý tránh làm lây lan sang các ao đầm khác.
  65. Bệnh đầu vàng (Yellowhead Disease = YHD) 1. Tác nhân gây bệnh . Bệnh đầu vàng gây ra bởi VR (Yellowhead virus = YHV), nhân VR có cấu trúc ARN, dạng thẳng có kích thước 44±6 x 173±13 nm, VR có vỏ bọc. VR ký sinh ở cơ quan Lympho (LOV) và ở mang (GAV) tôm sú. Trong 2 loại LOV và GAV chỉ có GAV được biết gây ra tỷ lệ chết.
  66. Hình dạng của VR trong mô Lympho
  67. 2. Loài nhiễm . Trong TN: Tôm sú; Cảm nhiễm: Tôm sú Nhật bản, tôm he chân trắng đều bị nhiễm bệnh, riêng tôm rảo có khả năng chống lại bệnh, một số loại tôm khác không bị ảnh hưởng của bệnh nhưng mang VR. 3. Phân bố bệnh . Bệnh đầu vàng ảnh hưởng đến tôm nuôi ở châu Á như Trung Quốc, ấn độ, Philippine và Thái lan. . Trong báo cáo hệ thống bệnh ĐVTS hàng quý năm 1999 và 2000 của vùng Châu Á Thái Bình Dương cho thấy ở Malaysia xảy ra bệnh vào tháng 6, ở Philippine xảy ra vào tháng 1-3 và tháng 7; ở Srilanca bệnh xảy ra vào tháng 1 và ở Thái Lan bệnh xảy ra quanh năm.
  68. 4. Biểu hiện của tôm bệnh . Trước khi phát bệnh 2-4 ngày tôm thường ăn nhiều bất thường sau dừng ăn đột ngột. . Tỷ lệ chết bệnh có thể lên tới 100% trong vòng 3-5 ngày phát bệnh. . Tôm bị bệnh thường bám rìa ao hoặc nổi lên bề mặt, gan tuỵ biến màu và xuất hiện màu vàng ở giáp đầu ngực chính vậy có tên gọi của bệnh. . Trên thân tôm xuất hiện màu nhợt nhạt không bình thường. . Bệnh xuất hiện ở tôm Post trên 20 ngày tuổi và đặc biệt là tôm lớn hơn thường nhạy cảm nhưng tôm Post dưới 15 ngày lại không bị bệnh. . Thật thận trọng trong CĐ khi tỷ lệ chết gây ra bởi bệnh đầu vàng mà không xuất hiện màu vàng trên giáp đầu ngực. . Biểu hiện bệnh là không luôn thấy và sự vắng mặt không có nghĩa không nhiễm VR đầu vàng và cần CĐ nhanh bằng P2 nhuộm mang và máu.
  69. Tôm sú bị bệnh đầu vàng
  70. TC tôm và mang tôm bệnh
  71. 5. CĐ bệnh . Quan sát bằng mắt thường: Có thể nghi tôm nhiễm bệnh đầu vàng khi thấy các dấu hiệu sau: tăng tỷ lệ ăn bất thường sau giảm đột ngột, tôm bệnh xuất hiện rìa ao, bề mặt và tôm bơi lờ đờ, tôm có thể xuất hiện màu nhợt nhạt trên thân, mang và vùng gan tuỵ, màu vàng xuất hiện ở giáp đầu ngực. . Ép mang: Cố định toàn bộ tôm hoặc mang tôm trong D2 cố định Davidsion để qua đêm, rửa mang qua nước máy để loại bỏ thuốc cố định và nhuộm bằng Mayer Bennett’s H&E. Làm sạch mẫu bằng xylene, dàn mỏng mang rồi gắn và quan sát biến đổi của tế bào Ba zơ, tế bào hình cầu, tế bào chất có đường kính xấp xỉ 2m.
  72. . Nhuộm máu: dàn đều máu quan sát thấy thoái hoá tế bào, không thấy sự nhiễm khuẩn. . Có thể ở GĐ đầu của bệnh đầu vàng các tế bào máu có biến đổi nhân. . CĐ bằng P2 mô bệnh học: Cố định tôm yếu nghi bị bệnh trong dung dịch cố định Davidson’s, cắt mô rồi nhuộm H&E soi kính xem sự biến đổi của tế bào gan tuỵ, dạ dày, mô mang. . CĐ bằng P2 KHV điện tử quan sát hình dạng, cấu trúc của VR. . CĐ bằng P2 SHPT: PCR.
  73. Bệnh tích Tế bào mang tôm nhân thoái Cơ quan tạo máu hóa kết đặc (heamolymphoid) có nhiều nhân thoái hóa kết đặc
  74. Truyền bệnh: Truyền ngang là phổ biến nhưng cũng có trường hợp truyền dọc. Rất phải lưu ý các trường hợp nhiễm bệnh mạn tính và một số loại giáp xác mang mầm bệnh truyền bệnh sang tôm nuôi. Xử lý bệnh: Hiện tại không có thuốc điều trị khi bệnh xảy ra nhưng một số cách có thể giảm sự lan truyền bệnh và giảm thiệt hại: . Kiểm dịch tôm bố mẹ trước khi cho S2 đối những cá thể mang mầm bệnh và con của chúng phải huỷ toàn bộ. . Khử trùng dụng cụ và nước nuôi. . Kiểm tra tôm giống trước khi thả. . Ngăn chặn các sinh vật mang mầm bệnh vào ao nuôi: cần lọc nước và xử lý nước ở ao chứa trước khi lấy nước vào ao nuôi.
  75. . Tránh thay đổi pH đột ngột và pH không > 9, không để hàm lượng ô xy hoà tan thấp (<2mg/l) trong thời gian dài., độ kiềm không thay đổi quá 0,5 trong ngày. . Tránh dùng thức ăn tươi sống trong các ao nuôi thương phẩm, trừ khi các thức ăn này đã được khử trùng và hấp Pasteur. . Đối với ao tôm bệnh dùng chlorine diệt toàn bộ tôm và các sinh vật mang mầm bệnh trong ao. . Tôm chết và các sinh vật khác được di chuyển để chôn hoặc đốt nếu không di chuyển được ao cần để khô trước khi thả lại giống. . Nếu bệnh xảy ra ở gđ tôm đã lớn cần thu hoạch gấp và xử lý nước ao nuôi bằng Chlorine 4 ngày trước khi thoát ra ngoài MT.
  76. . Tất cả các chất thải khác cần được chôn hoặc đốt, cần chú ý xử lý quần áo người thu hoạch bằng chlorine trước khi giặt, cần khử trùng dụng cụ, xe vận chuyển tôm từ ao bệnh bằng chlorine và cần thông báo cho hàng xóm biết để không thay nước ít nhất là 4 ngày kể từ ngày tháo nước ao bệnh. . Nhà máy chế biến cũng cần được thông báo nguồn tôm bị bệnh để tránh sự lan truyền bệnh qua các contener chứa hàng hoặc các chất thải trong quá trình chế biến.
  77. Hội chứng Taura hay HC tôm bông (Taura Syndrome = TS) 1. Tác nhân gây bệnh . VR có hình khối 20 mặt, không có vỏ bọc thuộc họ Picornaviridae. VR có kt 31-32 nm, nhân của VR có một chuỗi xoắn đơn ARN, dài xấp xỉ 10,2 kb. 2. Loài nhiễm . VR gây hội chứng Taura thường nhiễm ở một số loài tôm he Mỹ. Loài tôm nhạy cảm nhất với bệnh này là tôm he chân trắng (P. vanamei), ngoài ra một số loài tôm khác cũng có thể nhiễm như tôm sú, tôm he TQ, tôm sú Nhật bản 3. Phân bố địa lý . Hội chứng Taura được xác định lần đầu ở trại tôm nuôi gần sông Taura của Ecuador năm 1992 nên được đặt luôn tên bệnh. Sau đó bệnh lan sang khắp các vùng nuôi tôm ở Mỹ La tinh bao gồm cả Hawaii và bờ biển Thái Bình Dương của Colombia, Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Mexico, Panama và Peru.
  78. VR gây ra hội chứng Taura TC tôm bệnh
  79. . Hội chứng Taura cũng được báo cáo đã xảy ra ở tôm nuôi thuộc bờ biển Atlantic của Belize, Brazil, Columbia, Mexico, Venezuela và phía đông nam Florida của nước Mỹ, nam Carolina và Texas. . Hội chứng này cũng được tìm thấy ở tôm he tự nhiên ở Ecuador, El Salvador, Honduras và Mexico. . TSV được ghi nhận ở miền đông bán cầu như Đài Loan và một số tỉnh của TQ những vùng nhập tôm he chân trắng từ Trung Mỹ. . Hội chứng Taura cũng đã được tiệt trừ ra khỏi tôm nuôi ở Florida và Belize. 4. Biểu hiện của bệnh . TS thường xảy ra ở tôm Post sau khi thả 14-40 ngày trong ao nuôi thương phẩm, tuy nhiên gđ tôm lớn cũng có thể bị ảnh hưởng.
  80. Quá trình bệnh được chia làm 3 giai đoạn: - Pha cấp tính:Hầu hết tỷ lệ chết bệnh cao xảy ra ở giai đoạn này. - Pha chuyển tiếp. - Pha mạn tính hay pha mang trùng. . Trong pha cấp tính biểu bì của vỏ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, trong pha mạn tính tổ chức Lympho là vị trí nhiễm chính, nhiễm trước. Đối với tôm he chân trắng nhiễm TS ở pha cấp tính có tỷ lệ chết cao từ 40-90%, khi đó một số loài tôm khác lại có khả năng kháng bệnh. . Những tôm sống sót được qua pha cấp tính qua pha chuyển tiếp vào pha mạn tính ở pha này tôm có thể vẫn còn sống sót nhưng chúng như vật mang mầm bệnh.
  81. 5. Chẩn Đoán bệnh . Quan sát bằng mắt thường: - Tôm bệnh thường có màu đỏ nhạt, đặc biệt ở đuôi và chân. - Màu sắc thay đổi là do tăng tiết màu đỏ từ biểu bì của vỏ, tôm có biểu hiện mềm vỏ, ruột trống rỗng và thường bị chết trong quá trình lột xác và thu hút chim. - Bất cứ tôm he chân trắng hay tôm khác sống sót được qua vụ dịch đều được gọi là tôm mang trùng. - Tuy nhiên không có biểu hiện bệnh. . P2 mô bệnh học có thể CĐ được bệnh ở cả gđ tôm Post và gđ trưởng thành. Ở giai đoạn mãn tính tích luỹ các tế bào hình cầu trong cơ quan Lympho. . PP SHPT: PCR, In situ Hybridization . Dùng KHV điện tử. VR có dạng hình khối không có vỏ bọc có đường kính 31-32nm.
  82. Nhân tế bào biểu mô nhiễm VR thoái hóa
  83. Lớp biểu mô tôm chân trắng thấy rõ các thể vùi bắt màu xanh đen và VK hình que (X100)
  84. 6. Truyền bệnh . Tôm sống sót được qua vụ dịch có thể duy trì mầm bệnh trong cơ quan lympho, những tôm này có thể truyền bệnh sang các tôm khác nhạy cảm theo đường truyền ngang thông qua phân, nước thải. Đường truyền dọc cũng cần phải để ý. . Sinh vật nước và cả chim biển cũng đóng vai trò mắt xích sinh học trong quá trình truyền. . Hội chứng bệnh có thể tìm thấy trong sản phẩm tôm đông lạnh.
  85. 7. Xử lý bệnh . Trong nhiều vùng ở Trung Mỹ nơi bệnh thường xuất hiện các trại tôm có xu hướng dùng tôm giống đánh bắt ngoài tự nhiên hơn tôm nuôi từ các trại. Điều này cho tỷ lệ nuôi sống đến khi thu hoạch cao hơn do tôm giống đánh bắt ngoài tự nhiên có khả năng chống lại bệnh TS tốt hơn. . Chiến lược quản lý sau khi thả người ta quan tâm đến mật độ thả giống trong nuôi bán thâm canh đối với bệnh thiệt hại nặng thường xảy ra ở gđ đầu của chu kỳ nuôi. . Chọn giống tôm để nâng cao sức chống chịu với bệnh cũng là một điều cần làm. . Khử trùng cẩn thận các ao nuôi tránh duy trì mầm bệnh từ tôm tạp, các vật chất tồn dư từ lứa nuôi trước rồi thả lại giống từ những con giống không mang mầm bệnh được sản xuất từ tôm bố mẹ sạch bệnh.
  86. Bệnh còi ở tôm sú Monodon Baculovirus (MBV) Disease . Bệnh có liên quan nhiều đến sự nhiễm khuẩn còn gọi “Bệnh vỏ” . Đây là bệnh VR được CĐ đầu tiên trên tôm sú ở gđ ấu trùng, tôm giống và tôm trưởng thành . KT VR: 75x300 nm. . Bệnh xảy ra trên tôm sú, tôm he, tôm rảo . Biểu hiện: tôm nhiễm bệnh có màu xám nhợt nhạt, chậm chạm, bỏ ăn và PT kém. Bệnh xảy ra trên các gđ PT của tôm. . Tăng cường PT tảo đáy và VK dạng sợi có thể gây SV bám trên mang. . Sau khi thả tôm 45 ngày, với mật độ 4-100 con/m2, tỷ lệ tôm sinh trưởng chậm, gan tụy chuyển màu vàng nhạt sang đỏ nâu.
  87. Tôm sú nhiễm bệnh Gan tụy tôm sú nhiễm bệnh MBV, các thể ẩn màu đỏ, nhuộm H&E
  88. . Ảnh hưởng trên ký chủ: VR có thể gây phá hủy cấu trúc gan tụy, đường tiêu hóa. Thể vùi lấp đầy TB gan tụy và được đẩy vào ống sau khi đã bị phá hủy. . Dẫn đến hoại tử và bội nhiễm VK. . P3 là gđ sớm nhất đã phát hiện thấy bị nhiễm MBV . Tỷ lệ nhiễm MBV cao từ 20-100%. Tỷ lệ chết bệnh cộng dồn tôm sú nhiễm MBV là 20-100% . Tôm nuôi với mật độ dầy, stress, tỷ lệ nhiễm và chết bệnh cao. . CĐ: Thể vùi được tìm thấy thấy trong nhuộm xanh malachite gan tụy. Lát cắt mô BH thể hiện sự xâm nhiễm TB ái toan, nhiều thể vùi xuất hiện với sự tăng sinh nhân mô gan tụy.
  89. Ngăn chặn sự nhiễm vi rút . Không có điều trị bệnh vi rút ở tôm, cá nên cần ngăn chặn sự xâm nhiễm vi rút vào tôm cá . Ngăn chặn sự nhập giống tôm, cá mang mầm bệnh . Sử dụng tôm cá bố mẹ không nhiễm VR . Rửa nauplii bằng thuốc sát trùng . Rửa trứng bằng nước khử trùng ôzôn . Diệt các sinh vật mang mầm bệnh trong ao bằng chlorine . Ngăn chặn sự xâm nhập VR vào hệ thống nuôi bằng lưới lọc 250 . Tránh thả giống trong thời điểm hay xảy ra dịch bệnh . Sử dụng con giống không mang mầm bệnh . Shock tôm giống bằng formaline 100ppm 30 phút . Giảm các ĐK gây stress trong khi nuôi
  90. . Tạo các ĐK tốt trong QT nuôi . Thực hiện nghiêm ngặt đk vệ sinh . Tránh dùng thức ăn tươi sống không rõ nguồn gốc, cần xử lý thức ăn trước khi dùng (hấp pasteur 60o trong 15 phút) . Chỉ dùng thức ăn khô có hàm lượng D2 thích hợp . Dùng thức ăn có bổ sung VTM C 100 ppm (1gVTMC/10 kg thức ăn). Thường VTMC trên thị trường 10% vậy cần trộn 1g/1kg thức ăn . Sử dụng chất KTMD trộn thức ăn như peptidoglycan 0,2mg/kg trọng lượng/ngày trong 2-3 tháng hay Fucoidan 50-100 mg/kg tôm/ngày trong 15 ngày
  91. . Theo dõi và phát hiện bệnh sớm và khống chế các yếu tố stress do MT . Thường xuyên kiểm tra tình trạng sức khỏe ĐV nuôi và các yếu tố MT . Kiểm soát sự lan truyền bệnh trong trang trại . Không thải các chất có chứa mầm bệnh ra ngoài MT . Di chuyển ngay cá tôm chết ra khỏi hệ thống nuôi . Sau mỗi lứa nuôi phải làm nghiêm công tác khử trùng hệ thống nuôi
  92. Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS) . Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính gây chết tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn 15 - 40 ngày sau khi thả nuôi. . Tôm ngừng ăn, bơi chậm, vỏ mỏng, màu tôm nhợt nhạt. Gan tụy có biểu hiện sưng, nhũn, teo. . Tác nhân gây bệnh EMS là 1 chủng vi khuẩn lây nhiễm cao của loài Vibrio parahaemolyticus bị nhiễm Virus hay còn gọi thực khuẩn thể phage làm cho vi khuẩn này phóng thích độc tố hủy hoại gan tụy và cơ quan tiêu hóa của tôm - chủng vi khuẩn này khu trú trong hệ thống tiêu hóa của tôm . Bệnh đang gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm thế giới . Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh này
  93. Triệu chứng bệnh
  94. Biến đổi mô bệnh học của bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (EMS) Các tế bào trong ống gan tụy . E, Embyonalzellen) . Tế bào tiết - B (Basenzellen), . tế bào xơ - F (Fibrillenzellen), . tế bào dự trữ - R (Restzellen).
  95. Biến đổi mô bệnh học . Dựa trên biến đổi cấu trúc mô học, 5 tiêu chí để xác định hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính là : 1. Thoái hoá cấp gan tụy. 2. Thiếu hoạt động phân bào đẳng nhiễm của tế bào có nguồn gốc từ mô phôi (tế bào E, Embyonalzellen) 3. Rối loạn chức năng các tế bào trung tâm tổ chức gan tuỵ: Tế bào tiết - B (Basenzellen), tế bào xơ - F (Fibrillenzellen), tế bào dự trữ - R (Restzellen). 4. Các tế bào có nhân lớn bất thường và sự bong tróc tế bào. 5. Giai đoạn cuối các tế bào máu tập hợp ở khoảng giữa các ống gan và nhiễm khuẩn.
  96. Cấu trúc ống gan tụy tôm
  97. Mô gan tụy tôm bị bệnh
  98. Thời kỳ cuối của bệnh
  99. Phòng bệnh Bệnh có yếu tố Virus do vậy phòng bệnh là chính . Chọn con giống tốt, không nhiễm bệnh . Nuôi mật độ vừa phải . Quản lý tốt môi trường ao nuôi . Áp dụng công nghệ nuôi mới Biofloc
  100. Ôn tập 1. Kể tên 4 bệnh cá do Iridovirus gây ra 2. Kể tên 3 bệnh ở cá song do Iridovirus gây ra 3. Bệnh Vi rút TC đặc thù . Lymphocystis Iridovirus Khối u . WSSV Baculovirus Đốm trắng vỏ . VNN Nodavirus Không bào . EUS Rhabdovirus Vết loét 4. Kể tên và viết các tác nhân gây bệnh, triệu chứng, bệnh tích điển hình của các bệnh do virus gây ra trên cá, tôm. 5. Phân biệt bệnh Xuất huyết do virus và bệnh đốm đỏ ở cá trắm cỏ, Đốm trắng do virus và hội chứng đốm trắng ở tôm sú.