Văn hóa đô thị giản yếu (Phần 1) - Trần Ngọc Khánh

pdf 123 trang ngocly 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa đô thị giản yếu (Phần 1) - Trần Ngọc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_hoa_do_thi_gian_yeu_phan_1_tran_ngoc_khanh.pdf

Nội dung text: Văn hóa đô thị giản yếu (Phần 1) - Trần Ngọc Khánh

  1. Tr n Ng c Khánh VĂN HÓA ðÔ TH Gi n Y u Thành ph H Chí Minh – 2012
  2. Lita ðôthlàsnphmdoconngưitolp . Nó không kém ph n kỳ v ĩ so v i th gi i t nhiên. Ng ưi ta ví ñô th là “thiên nhiên th hai”, vì ñô th v n ñ ng theo quy lu t, vn hành theo chu k ỳ và vìñólàmôitrưngsngcaconngưi . ðôthhóalàmbinñicáchotñngconngưivkinht,chínhtr,xãhivà vănhóa;làmchoñisngconngưingàycàngphongphú ; giúp con ngưi phát tri n toàn di n, cân b ng trong môi tr ưng t nhiên và xã h i. Xã h i loài ng ưi ñã tr i qua nhi u th i ñ i. Toàn b các thành t u, các giá tr v ăn hóa và v ăn minh, v t ch t và tinh th n, trong không gian và th i gian, ñugnvicác quá trình ñôthhóa.ðôthhóalàquátrìnhttyu,làthưcñotrìnhñpháttrinvăn minhvàbiuhincáchthc , m c ñ t ăng tr ưng v ăn hóa qua các th i k ỳ khác nhau. Tuy nhiên, ng ưi ta th ưng nói ñnvăn minh ñô th , khu bi t qua các s ki n l ch s, xác ñnh các không gian sinh thái, ñ cao các t ư t ưng, h c thuy t, các k nguyên ti n b khoa h c, k thu thoc các ñiu ki n c ơ s v t ch t, xây d ng h t ng, v.v. còn văn hóa ñô th rt ít khiñưcñ c p, trên th gi i c ũng nh ư Vi t Nam, ho c ch quan tâm các hi n t ưng riêng l vlisng , các ho t ñ ng v ăn hóa, ngh thu t ñươ ng ñi trong sinhhot th dân. Công trình Văn hóa ñô th ca tác gi Tr n Ng c Khánh, dù mi là ph n gi n y u, ln ñ u tiên ñưc biên so n m t cách h th ng và công phu. ðô th không c ñ nh ho c ñng yên, không táchrikhuvcsnxut,khôngtáchbitthdânvinôngdân , mà luôn v n ñ ng, chuy n hóa trong không gian và th i gian, theo nhu c u và ưc vng ca con ng ưi. ðô th là ñng l c phát tri n nh t chc h thng ho t ñ ng s n xu t, th ươ ng m i, d ch v và tiêu dùng. ðô th gnvimôitrưngsng,trthành ngu n l c tăng tr ưng, ñáp ng các nhu c u ña d ng c a con ng ưi. Văn hóa ñô th , theo tác gi , là si ch ñ xuyên su t l ch s v ăn minh nhân lo i, là môi tr ưng s ng ti n b c a xã h i loài ng ưi. Nưc Vi t Nam ngày nay ñangphnñucơbntrthànhnưccôngnghiptheo hưnghinñi . Tuy nhiên, ñ th c hi n m c tiêu dân giàu, n ưc m nh, dân ch , công bng, v ăn minh, không th b qua s nghi p xây d ng và phát tri n v ăn hóa, trong ñó có th coi v ăn hóa ñô th là m t trong các l ĩnh v c quan tr ng và c n thi t Th ư vi n trung tâm ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh xin trân tr ng gi i thi u công trình này ñn v i b n ñ c g n xa. TH Ư VI N TRUNG TÂM ðI H C QU C GIA TP.HCM Tr n Ng c Khánh - 1 - Văn hóa ñô th gi n y u
  3. Li nói ñ u Văn hóa ñưc nói ñn ngày càng nhi u trên mi ph ươ ng di n ho t ñ ng c a ñ i sng. Trong khoa h c xã h i, khái ni m v ăn hóa ñưc xem xét theo quá trình ti n hóa, gn v i quá trình hình thành và các ý ngh ĩa tr c ti p c a nó trong ñi s ng xã h i. Tuy nhiên, x ưa nay ng ưi ta vn th ưng tìm cách ñnh ngh ĩa v ăn hóa là gì, phân tích v ăn hóa v ng ngh ĩa, mà ít quan tâm tìm ki m các m i liên h gi a l ch s v ăn hóa và l ch s t ư tưng; ho c theo quan ni m c a các nhà khai sáng dân t c h c Pháp, mô t văn hóa ñã xu t hi n nh ư th nào trong các xã h i loài ng ưi [Denys Cuche, 2004]. Văn hóa làm bi n ñ i xã h i. Song xã h i không ph i là ñi t ưng làm bi n ñ i c a văn hóa, mà b n thân v ăn hóa c ũng ch u tác ñ ng tr i qua các quá trình ti n hóa. Kho ng cu i th k XIII, v ăn hóa mang ý ngh ĩa tr ng thái (th a ñ t ñưc tr ng), sau ñó mi là mt ho t ñ ng thu c v v t ch t (ch ăm sóc ñ ng ru ng, thu n d ưng gia súc) ho c tinh th n (bi t tr ng tr t, ch ăn nuôi); ñn th k XVI và nh t là k t th k XVIII, văn hóa tr thành mt khái ni m tr u t ưng, ch ra kh n ăng phát tri n, vi s xu t hi n ph m trù “v ăn minh” châu Âu ñ có th ñnh ngh ĩa th gi i ñang chuy n ñ ng. Theo T ñin Hàn lâm Pháp [1718], văn hóa va có ngh ĩa hoán d (t v ăn hóa tr ng thái ñn v ăn hóa ho t ñ ng), v a mang ngh ĩa n d (t tr ng tr t ñ t ñai ñ n ch ăm sóc tinh th n). V ăn hóa v a bi u hi n các ho t ñ ng c a con ng ưi ñ xây d ng môi tr ưng sng nhân v ăn ñi v i th gi i bên ngoài, va bi u hi n các ho t ñ ng c a con ng ưi ñ xây d ng chính nó [Bonnemaison, 2000]. Văn hóa là m t khái ni m tr u t ưng, do ñó, không hi m khi ghép ñôi v i m t khái ni m khác nh ư là ñi t ưng ho c thành qu ca v ăn hóa, bi u hi n các ñc tr ưng riêng có c a xã h i loài ng ưi. Ch ng h n, văn hóa t c ng ưi, v ăn hóa nông thôn, văn hóa qu c gia, văn hóa ñô th , v ăn hóa chính tr , văn hóa kinh doanh, v ăn hóa ngh thu t, v ăn hóa ngôn ng , v ăn hóa th thao, v ăn hóa gi i trí, văn hóa xã h i, v ăn hóa th gi i, v.v. Tuy nhiên, cho ñn nay v n t n t i m t s quan ni m khác nhau ho c có th là ch ưa th u ñáo tr ưc hi n t ưng c p ñôi này trong các ho t ñ ng nghiên c u, gi ng d y và vn dng trong ñ i s ng xã h i. Tr ưc h t, ñó là quan ni m theo quy t ñ nh lu n v ăn hóa, ñ cao các giá tr t ĩnh t i, coi v ăn hóa là ch ñ o, có tính n n t ng, chi ph i c p ñôi; t p trung lý gi i v ăn hóa theo ngh ĩa tr ng thái; làm cho ph n ghép sau là thu c tính ñơ n thu n ca văn hóa, bi u hi n mt m t ho t ñ ng ca văn hóa; ho c gi i h n trong ph m vi ti p c n c a v ăn hóa, b “v ăn hóa hóa” (enculturation) khi ño ng ưc c p ñôi. Quan ni m th hai tách r i c p ñôi, coi ñó là hai th c th ñ c l p, riêng r ; m c dù không ph nh n m i thành t c a c p ñôi này có tính t ươ ng tác, b tr , ñiu ch nh l n nhau, song không bi u hi n nh t quán s t ươ ng quan trong quá trình hình thành và phát tri n; làm cho ph n ghép sau t ưng ch ng nh ư t n t i bên ngoài v ăn hóa, thu c v l ĩnh vc có tính ch t ho c quy mô riêng bi t, th ưng gn v i nhau b ng liên t “và”. Sau cùng là quan ni m coi c p ñôi c u thành m t th c th tr u t ưng, không tách ri và luôn bi n chuy n, trong ñó v ăn hóa là m t ph c h p t ng th quy ñnh b n ch t cp ñôi; ph n ghép sau là b ph n s n ph m sáng t o ho c ph ươ ng di n bi u hi n c a văn hóa, v a có kh n ăng v n ñ ng t thân, va có ch c n ăng tác ñng tr l i làm bi n ñi lo i hình và các ñc tr ưng c a v ăn hóa. Cp ñôi ph bi n nh t, ra ñi s m nh t là văn hóa v ăn minh , trong ñó v ăn hóa là ñim t a, làm n n t ng cho các giai ñon phát tri n khác nhau, trong khi văn minh chính là thành qu c a v ăn hóa, tr thành ch t xúc tác, làm bi n ñ i b m t c a v ăn hóa trong quá trình phát tri n. Trong m i quan h này, v ăn hóa bao gi c ũng là cái có tr ưc, t n ti d ưi b n d ng th c: cái còn l i, cái thành t u (v ăn minh), cái thu ho ch (s ñ c, l ưu Tr n Ng c Khánh - 2 - Văn hóa ñô th gi n y u
  4. truy n) và cái di s n ca quá kh [Bonnemaison, 2000]; còn v ăn minh là b ph n “chín mu i” c a v ăn hóa, mang tính hi n ñ i, ph quát và ti n b . T nguyên v ăn minh xu t x t civitas – thành th , g c ti ng Latinh là civis , ch ng ưi ñ ng h ươ ng, có ngh ĩa là “m t t p th có ý th c và trách nhi m”, có ngh ĩa là mt xã h i mang tính dân s ; còn t nguyên tính dân s (civilité) li có ngh ĩa là ngh thu t, cách th c sng v i nhau ñ có văn minh (civilisé). Tuy nhiên, c p ñôi này v n có nhi u cách hi u khác nhau. Thông th ưng, ng ưi ta tách riêng v ăn hóa thu c l ĩnh v c tinh th n, còn v ăn minh thu c l ĩnh v c v t ch t, k c ñi l p gi a v ăn hóa và v ăn minh do ch u nh h ưng theo quan ni m c a ðc t th k XVIII; ho c ñ ng nh t v ăn hóa v i v ăn minh theo quan ni m c a Pháp t th k Ánh sáng c a J.-J. Rousseau và D. Diderot; ho c quá ñ cao v ăn hóa, nh t là v ăn hóa truy n th ng, coi “văn hóa là tâm h n dân t c” nh ư Ý và ðc, d n ñ n các phong trào Ph c hưng (th k XIV-XVII), các chính sách phát tri n v ăn hóa Tây Âu, k c cu c cách mng v ăn hóa Trung Qu c t nh ng n ăm 1960, ho c quan ni m b o th nhùng nh ng gi a cái c ũ và cái m i, coi v ăn hóa là b n s c c n b o t n ho c khôi ph c, v.v. Cũng v y, cp ñôi văn hóa ñô th là m t th c th toàn v n thu c ph m trù văn hóa. Tính ch t c p ñôi làm cho ñô th không h n h p trong tính v ăn hóa ca ñô th (urbanité) ho c các ho t ñ ng v ăn hóa ñô th . S ghép ñôi v i thành t ñô th làm cho v ăn hóa gn g ũi h ơn, gn bó hơn v i ñ i s ng th c ti n; ng ưc l i, thành t v ăn hóa làm cho ñô th mang tính nhân v ăn, có b dày c a quá trình tăng tr ưng. Văn hóa – Văn minh = Phát tri n (ði m i, tin b ) Văn hóa – ðô th = Tăng tr ưng (Xây d ng môi tr ưng s ng) S khác nhau gi a t ăng tr ưng và phát tri n phân bi t v ăn hóa ñô th v i v ăn minh ñô th . V ăn hóa ñô th ñòi h i quá trình lâu dài, g n quá kh v i hi n t i, truy n th ng vi ñi m i, làm tăng tr ưng b n v ng môi tr ưng s ng; ng ưc l i, văn minh ñô th không ch ñ t ra yêu c u ñi m i, mà còn ñòi h i s thích ng ñ hòa nh p v i ti n b . Yu t v ăn hóa ch ñ nh ñô th là m t quá trình gm n ăm giai ñon ca quá trình ñô th hóa: phát hi n (tìm th y ho c xác l p ñ a hình, ña l i trong môi tr ưng t nhiên), phát minh (hình thành cái m i, nhân t o, theo ý mu n c a con ng ưi), ñ i m i ( ng dng vào ñi s ng xã h i), ti n hóa (t o nên chuy n ñ ng, bi n ñ i) và truy n bá (v a lan t a trong không gian, v a ti p n i theo th i gian) [Bonnemaison, 2000]. ðô th hóa trong v ăn hóa ñô th là s ti p n i liên t c và xuyên su t trong l ch s xã hi loài ng ưi. Do ñó, không th theo quan ni m tách riêng ñô th ho c các hình thái ñô th khác nhau ñ phân bi t th i k ỳ ti n ñô th (proto-) v i ñô th ; ho c ñô th hóa không ch bao g m các ñô th xu t hi n trong th i k ỳ cách m ng ñi công nghi p, mà có ngu n gc t r t lâu ñ i, cách ngày nay trên d ưi m ưi nghìn n ăm, t ươ ng ng v i th i k ỳ cách mng ñá m i, khi con ng ưi bi u hi n kh n ăng tác ñ ng vào môi tr ưng t nhiên ñ sn xu t nông nghi p. V thc ch t, ñó là công cu c t o l p môi tr ưng s ng, m t “thiên nhiên th hai” c a con ng ưi, dù còn ph thu c nhi u vào môi tr ưng t nhiên. Theo Henri Lefèbvre, xã h i t ươ ng lai không còn là xã h i công nghi p mà là xã h i ñô th . Có th quan ni m thành th là m t “phiên b n” c a th gi i t nhiên ho c thiên nhiên th hai, vì thành th bao hàm ba y u t : thành th không tách r i t nhiên, vn hành theo quy lu t v n ñ ng c a t nhiên; thành th là môi tr ưng s ng do con ng ưi to l p; thành th là tác nhân ñ hoàn thi n và phát tri n con ng ưi. Nh ư v y, con ng ưi va là nhân , v a là qu ca s ki n thành th . Các ñô th nông nghi p xu t hi n ñu tiên, ri rác d c l ưu v c các sông l n ho c án ng các ngã t ư thông th ươ ng ñưng b , nm cnh vùng nông thôn r ng l n nh m b o Tr n Ng c Khánh - 3 - Văn hóa ñô th gi n y u
  5. ñm cung ng ngu n lươ ng th c th c ph m, ñáp ng các nhu c u tiêu dùng ca s th dân ban ñu còn ít i, ñưc g i là b ph n “tinh hoa” (élites) thành th . Ngày nay, ñô th là môi tr ưng s ng c a s ñông, ñô th hóa là quá trình phát tri n tt y u. các n ưc phát tri n ho c ñang phát tri n, các thành th ñu là ñim tp trung dân c ư ñông ñúc, dân s ñô th tăng theo c p s nhân, không gian ñô th không ng ng m r ng. ðu th k XIX, dân s ñô th ch mi có 2%, ñn nay ñã vưt hơn m t n a dân s th gi i; d ki n ñn năm 2030 là 60%. Trong vòng 20 n ăm t 1970-1990, t l tăng dân s hàng n ăm New York là 4%, nh ưng không gian ñô th t ăng 46%. Quá trình ñô th hóa thu h p kho ng cách không gian gi a nông thôn và thành th . Con ng ưi ñưc gi i phóng kh i l thu c t nhiên nh phát tri n k thu t, nh ưng t nhiên vn là b ph n không tách r i ca môi tr ưng v ăn hóa ñô th . Tuy nhiên, có quan ni m tách ri nông thôn kh i thành th , ñ i l p v ăn hóa nông thôn v i v ăn hóa ñô th , ñt ra mâu thu n gi a bo t n bn s c truy n th ng vi bi n ñ i thích ng v ăn minh. Nông thôn, nông nghi p và nông dân bao gm ñ a bàn c ư trú, làm vi c và sinh s ng, là các b ph n h u c ơ, t ươ ng tác hai chi u v i thành th ; không tách r i v i quá trình ñô th hóa, c v th i gian và không gian. Trong quá trình này, chính l c hút và lc ñ y ca thành th ñã to nên xu th ñô th hóa nông thôn. Dn ch ng mô hình “l i s ng M ”, nh phát tri n xe h ơi và nhà cá nhân mà ñô th lan t a ra vùng ngo i ô t nh ng n ăm 1930, cùng v i h th ng ñưng cao t c k t n i liên t c các ñô th ngo i vi t n ăm 1946; ho c hi n t ưng “Losangélisation” gi i t p trung các ho t ñ ng kinh t , hình thành các ñô th ña trung tâm, t p h p các xí nghi p cùng ngành ngh , m r ng không gian vùng ngo i vi, t o nên hi u ng “bùng n ” ñô th . ðô th không h n là không gian phi s n xu t, vì s n xu t không ñơn thu n làm ra sn ph m b ng s c lao ñ ng. S n xu t trong văn hóa là sáng t o, trong kinh t là ho t ñng ñu t ư t ư b n tìm li nhu n ho c khai thác bi n tài nguyên thành ca c i. ðn th k XVIII, 85% dân s th gi i khai thác tr c ti p môi tr ưng t nhiên – nông nghi p, ng ư nghi p, lâm nghi p nh ưng ñn ñ u th k XXI t l này ch còn l i ít h ơn 15%. ðô th là n ơi t p trung nh t các ho t ñ ng th ươ ng m i, ho c nói ñúng h ơn nh các ho t ñng th ươ ng m i mà ñô th hình thành và phát tri n. ðô th bao g m khu v c trung tâm (CBD), các cao c v ăn phòng, các d ch v tài chính, b o hi m, b t ñ ng s n, các h th ng thu khóa, hành chính, lu t pháp, v.v. v i xu h ưng tr i r ng ra các vùng ngo i vi ca ñô th th ph (mégapolis) hoc k t n i (agglomération), k c các ngân hà ñô th (mégalopolis) bao trùm các b m t không gian. ðô th cũng không gi n ñơn là n ơi có mt ñ dân s cao, tp h p các ñim dân c ư phân b trên ña bàn, mà b n thân dân s , dân c ư ñu là các b ph n ch c n ăng ñô th , vn ñ ng theo quy lu t chi ph i ca ñô th . Do ñó, ñô th t p ñ i thành các ho t ñ ng xây d ng môi tr ưng s ng ngày càng phong phú và ti n b c a xã h i loài ng ưi. Văn hóa ñô th tng hòa toàn th các thành t văn hóa ca loài ng ưi trong quá trình ho t ñ ng v m i ph ươ ng di n: kinh t , chính tr , k thu t, xã h i, lu t pháp, hành chính, giáo d c, y t , v sinh, tín ng ưng, tôn giáo, hc thuy t, khoa h c, k thu t, quy ho ch nh m t o l p ñ i s ng, c i thi n môi tr ưng s ng, làm cho con ng ưi phát tri n toàn di n và cân b ng. Trong l ĩnh v c khoa h c xã h i và nhân v ăn, ñã có nhi u ngành h c quan tâm nghiên c u ñô th , xu t hi n các chuyên ngành ñô th nh ư l ch s ñô th , ñ a lý hc ñô th , xã h i h c ñô th , nhân h c ñô th ho c ñô th h c. Tuy nhiên, cho ñn nay trên th gi i c ũng nh ư n ưc ta v n ch ưa có môn hc nghiên c u ñô th g n v i ph m trù v ăn hóa, trong ñó ñô th không ch là m t s ki n, th c th riêng bi t ho c g n v i ho t ñ ng ca con ng ưi nói chung mà còn là sn ph m sáng t o, thành qu ho c thành t c a v ăn hóa, g n v i quá trình phát tri n c a xã h i loài ng ưi. Tr n Ng c Khánh - 4 - Văn hóa ñô th gi n y u
  6. T th k V, IV tr ưc Công nguyên, nhi u tri t gia ñã b t ñ u chú ý xây d ng các mô hình ñô th lý t ưng nh ư Platon, Aristote ho c ñưa ra các ý t ưng ñ u tiên v quy ho ch ñô th nh ư Hippodamos, Hippocrates; t các mô hình ñô th không t ưng ca Thomas Moore th k XVI, Robert Owen, Charles Fourier th k XIX, ho c mô hình ñô th v ưn c a Ebenezer Howard, ñ n mô hình ñô th hi n ñ i ca các nhà quy ho ch nh ư Haussmann, Le Corbusier, v.v. ñu th hi n s quan tâm sâu s c ñ n môi tr ưng xã hi và nhân v ăn ñô th . Trong khi các nhà không t ưng loay hoay tìm ki m m t mô hình ñô th thích hp, thì các nhà khoa h c ch u nh h ưng c a h c thuy t ti n hóa sinh h c k t công trình Ngu n g c các loài (On the origin of species , 1859) ca Charles Darwin, ñã v n d ng trên nhi u l ĩnh v c khác nhau ñ tìm hi u v ngu n g c văn hóa và xã h i c a loài ng ưi nh ư công trình Xã h i c ñ i (Ancient Societies , 1877) ca Lewis H. Morgan, Ngu n gc gia ñình, ch ñ t ư h u và Nhà n ưc (The Origin of the Family, Private Property and the State , 1884) ca F. Engels, ñc bi t là Edward Burnett Tylor nh n mnh v ti n hóa v ăn hóa xã h i, v phát tri n kinh t và văn minh k thu t qua các th i ñi, ho c v các hình thái phát tri n c a ñô th trong l ch s ðáng chú ý là các nhà khoa h c ch u nh h ưng c a tr ưng phái mác-xít nh ư Patrick Geddes vi công trình Thành th ti n hóa (Cities in Evolution , 1915); ho c xu t hi n ln ñ u tiên tr ưng phái xã h i h c ñô th Chicago M vào nh ng n ăm 1920 và 1930, cho ñn nay vn ñ l i nhi u d u n trong các l ĩnh v c nghiên c u ñô th . Trong ph m vi v ăn hóa ñô th , m c dù Geddes có th là ng ưi ñ u tiên ñ c p ñ n văn hóa ñô th trong công trình c a mình, song có l Lewis Mumford m i là ng ưi khai sinh ra ngành h c qua công trình Văn hóa ñô th (The Culture of Cities , 1938) và hàng lo t các công trình khác có liên quan v ñô th nh ư K thu t và v ăn minh (Technics and Civilization , 1934), Thành th trong l ch s (The City in History , 1961), K thu t và Phát tri n Nhân v ăn (Technics and Human Development , 1967), v.v. ð góp ph n xây d ng ngành h c m i, d a trên các nghiên c u b ưc ñ u v v ăn hóa và ñô th , chúng tôi ñ xu t các tr ng tâm nghiên c u v ăn hóa ñô th theo phươ ng pháp văn hóa t ng quan, hay còn g i là ph ươ ng pháp ta ñ v ăn hóa (coordonnées), bi u th các t ươ ng quan v th i gian – không gian và ch th v ăn hóa trong quá trình ñô th hóa, vi các n i dung chính sau: Th i gian v ăn hóa ñô th ñim l i s ki n ra ñi ca thành th ; các ñc tr ưng v ăn hóa ñô th c ñ i (Hy L p và La Mã); quá trình ñô th hóa t thành th trung ñ i, c n ñ i ñ n hi n ñ i; ch t l ưng s ng ñô th và ñc tr ưng v ăn hóa ca mt s ñô th l n trên th gi i. Không gian v ăn hóa ñô th gm có không gian t nhiên, k thu t và nhân v ăn, trong ñó ñ c p v s ti n hóa ñ a hình, ña l i và t ch c không gian ñô th ; v quy ho ch ñô th , giao thông v n chuy n và các phân khu ch c n ăng ñô th ; v không gian c ư trú, không gian phân t ng và không gian công c ng. Ch th v ăn hóa ñô th gn v i ho t ñ ng c a con ng ưi trong quá kh , hi n t i và tươ ng lai thông qua các di s n v ăn hóa ñô th , chính sách v ăn hóa ñô th và môi tr ưng văn hóa ñô th , nh m b o ñ m s cân b ng, hòa nh p và phát tri n hài hòa gi a môi tr ưng t nhiên, xã h i và nhân v ăn trong quá trình ñô th hóa. Chúng tôi tin rng ngành hc V ăn hóa ñô th v i nh ng ti p c n bao quát và toàn di n nh ư trên s là ngu n cung c p b tr và c p nh t ki n th c gn v i th c ti n ñô th , nh m trang b nh n th c, thúc ñy ng dng nh ng v n ñ mang tính th i s và nhân văn ca xã h i ñươ ng ñi, tăng cưng ý th c xây d ng xã h i công dân, góp ph n xây dng môi tr ưng v ăn hóa – văn minh ñô th phát tri n b n v ng, rt cn thi t và x ng ñáng dành m t ch ñ ng trong các môn h c ngày nay c a khoa h c xã h i và nhân v ăn. Tr n Ng c Khánh - 5 - Văn hóa ñô th gi n y u
  7. oOo Trong h ơn m ưi n ăm qua, chúng tôi ñã tri n khai ñ tài này trên mt s lĩnh v c nghiên c u. Tr i qua sáu khóa ñào t o cao h c và các l p ñ i h c khoa v ăn hóa tr ưng ñ i h c khoa h c xã h i và nhân v ăn, cu trúc môn h c ñã dn ñưc ñnh hình. Sau các chuy n ñi ti p c n nghiên c u t i laboratoire v lý thuy t phát tri n ñô th , vi n quy ho ch ñô th Pháp, tr ưng ñi h c Paris 8, chúng tôi càng thêm tin t ưng v yêu cu cn thi t và ti n ñ khoa h c ca văn hóa ñô th . Do các tài li u tham kh o còn t n m n, ch ưa ñy ñ ho c chuyên bi t trong t ng lĩnh v c, ph m vi khác nhau, ch ưa ñưc tp h p, g n k t mt cách h th ng, t nhi u ngu n phong phú h ơn, nên vi c tìm hi u chuyên ñ này còn nhi u hn ch , khó kh ăn. Mt khác, do các v n ñ ñô th không ít tác gi xưa nay ñ c p, nh t là n ưc ngoài, vi dung l ưng nhi u, không gian r ng, th i gian dài, nên tp sách này ñưc xu t b n ln ñ u ch nên coi là m t b ưc ñi th ăm dò, c v m t h c thu t c ũng như ng d ng th c ti n. V ph n chúng tôi, n l c l n nh t ch là nh ng khái quát bưc ñ u, da trên c u trúc chuyên ngành và các ph ươ ng pháp nghiên c u liên ngành, m c ñ “gi n y u”, ch y u nêu ra các ki n th c c ơ b n, các ý t ưng, quan ni m khác nhau, “sàng s y” t các ngu n tài li u ti p c n còn h n h p, nên ch ưa dám bàn lu n sâu, ñư a ra nhi u h ơn các quan ñim, lp lu n, không ngoài m c ñích b o ñ m tính chân th c, khách quan khoa h c, ñ h ưng m cho các công trình nghiên c u c th , sâu s c hơn sau này. Mc dù ñã c g ng biên so n nghiêm túc, cn tr ng, tp sách không tránh kh i nh ng sai sót nh t ñ nh, ñôi ch còn sơ sài ho c ch ưa t ưng minh. Xin ng ưi ñ c lưng th , ch d n và chung s c b c u, hoàn thi n. ð hoàn thành công trình này, tôi xin ht lòng tri ân Trung tâm khoa h c xã h i và nhân v ăn thành ph H Chí Minh, d ưi s d n d t c a PGS.TS. Phan Xuân Biên, là n ơi ñã to cơ h i thu n l i cho tôi t n ăm 1998 nghiên c u ñ tài này; tôi xin tri ân Tr ưng ñi h c khoa h c xã h i và nhân v ăn thành ph H Chí Minh là n ơi ñào t o, ñc bi t là Khoa v ăn hóa h c ñã t o ñiu ki n giúp tôi gi ng d y chuyên ñ này trong nhi u năm qua. Tôi c ũng xin ng l i tri ân Vi n IFU, Laboratoire TMU, Lab’Urba – tr ưng ñ i hc Paris 8, ñi h c Paris-Est Marne-la-Vallée ñã nhi t tình ti p nh n tôi ñ n nghiên cu, v i s h ưng d n và ng h t n tình c a giáo s ư Charles Goldblum, bà giám ñc Elisabeth Decoster. Tôi cũng không quên nh ng ng ưi th y M c ðưng, Phan An, Ngô Văn L , các ñ ng nghi p TS Hu ỳnh Qu c Th ng, GS-TSKH Tr n Ng c Thêm, các thân hu Ph m H ng Danh, Nguy n Quang Bình, Nguy n ð c Toàn, Bùi H i ðă ng và nhi u l p h c trò, ñã mang ñn cho tôi ngu n ñ ng viên ln, cm h ng khoa h c kiên ñnh. Tôi cũng xin ñưc cám ơn gia ñình tôi, vi ng ưi m c ñ i hy sinh, vt v , ng ưi v ch u th ươ ng ch u khó, các em ñã ng h tôi v v t ch t và tinh th n. ðc bi t, xin t lòng thành kính và bi t ơn sâu s c gia ñình ông bà Vigneron, ñã b o b c tôi su t h ơn bn m ươ i n ăm qua, luôn s n lòng giúp tôi các ph ươ ng ti n c n thi t, là ch d a tinh th n vng ch c ca tôi trong nh ng chuy n ñi và chu i ngày phiêu b t trên ñt Pháp. TNK, 10/2011 Tr n Ng c Khánh - 6 - Văn hóa ñô th gi n y u
  8. PH N TH NH T LÝ THUY T V ĂN HÓA ðÔ TH CH ƯƠ NG 1 Cơ s ti p c n văn hóa ñô th KHÁI NI M V ĂN HÓA Con ng ưi, v c ơ b n, là m t loài v t có v ăn hóa. ð có v ăn hóa, con ng ưi ñã tr i qua quá trình ti n hóa làm ng ưi. Quá trình này không ng n nh ư m t ñ i ng ưi, vài ba th h ho c d ăm b y nghìn n ăm mà b t ñ u cách ngày nay ít nh t 15 tri u n ăm. Trong quãng th i gian này, con ng ưi v a thích ng v i môi tr ưng t nhiên, t o nên các bi n ñi di truy n ñ sinh t n, v a thích ng v i môi tr ưng v ăn hóa b ng nhi u ph ươ ng th c, tr i qua nhi u th i k ỳ bi n ñ i khác nhau ñ ngày càng phát tri n. Trong quá trình ti n hóa ñ u tiên t các loài v ưn ng ưi thành ng ưi Homo sapiens sapiens , các b n n ăng loài v t d n b thoái hóa, thay th b ng v ăn hóa. So v i quá trình thích ng t nhiên do di truy n, thích ng v ăn hóa theo các ch c n ăng c a loài ng ưi di n ra nhanh h ơn. V ăn hóa giúp con ng ưi thích ng v i môi tr ưng t nhiên, thích ng theo các nhu c u c a chính mình, ñng th i còn làm cho con ng ưi có kh n ăng bi n ñ i t nhiên, bi n ñ i các nhu c u c a ñi s ng kinh t , v ăn hóa và xã h i. Khái ni m v ăn hóa tr ưc h t nh m gi i thích các ng x t nhiên c a con ng ưi. ði v i con ng ưi, không có “t nhiên” thu n túy. T nhiên ñưc bi u hi n b ng v ăn hóa. Khi nói: “ Bn c t nhiên ”, thì trên th c t có ngh ĩa là “ Bn c ng x theo cách ca b n”. Các ng x lúc y không theo b n n ăng sinh h c mà là ng x v ăn hóa. Văn hóa làm bi n ñ i các xã h i loài ng ưi. Các nhu c u theo ch c n ăng sinh t n ca c ơ th nh ư ăn, ng , ng i, ñi l i, tiêu ti u, tính d c, v.v. m i xã h i khác nhau là do văn hóa 1. Ngay nh ư khác bi t sinh h c v gi i tính c ũng không ph i là t nhiên thu n túy. ðó là s phân công v vai trò và nhi m v theo gi i tính c a xã h i loài ng ưi. Trong khoa h c xã h i, khái ni m v ăn hóa ñưc xem xét theo quá trình ti n hóa l ch s, tr c ti p g n v i quá trình hình thành ý ngh ĩa v ăn hóa trong xã h i hi n ñ i. Do ñó, vn ñ không ph i là phân tích v ăn hóa v m t ng ngh ĩa, ñ nh ngh ĩa v ăn hóa là gì, mà tìm ki m các m i liên h gi a l ch s “v ăn hóa” và l ch s t ư t ưng [Denys Cuche, 2004]. Các ñnh ngh ĩa v ăn hóa khác nhau v ng ngh ĩa th ưng n ch a b t ñ ng v ph ươ ng di n xã h i và dân t c. K t khi xu t hi n vào th k XVIII, khái ni m v ăn hóa theo ngh ĩa r ng ñưc nhi u ng ưi ch p nh n. ðó là s ña d ng v l i s ng và cách th c suy ngh ĩ c a con ng ưi. VĂN HÓA LÀ GÌ? “V ăn hóa” là m t t c trong ti ng Pháp, xu t hin vào kho ng cu i th k XIII ñ ch m t th a ñ t ñưc tr ng tr t [Bénéton, 1975]. T nguyên cultura theo ti ng Latinh có ngh ĩa là ch ăm sóc ñng ru ng ho c súc v t. T v ăn hóa ñưc khai sinh trong ti ng Pháp, r i truy n bá sang ti ng Anh, ti ng ð c d ưi hình th c vay m ưn ngôn ng . ðu th k XVI, v ăn hóa không ch có ý ngh ĩa tr ng thái, thu c v t ch t (th ñưc tr ng), mà tr thành ho t ñ ng, thu c tinh th n (bi t tr ng tr t ñ t ñai). Và cho ñn gi a th k XVI, v ăn hóa m i có ngh ĩa bóng, ch ra kh n ăng làm cho nó phát tri n, nh ưng ñn cu i th k XVII v n ch ưa ñưc s d ng ph bi n. 1 Marcel Mauss, Techniques du corps , 1936. Tr n Ng c Khánh - 7 - Văn hóa ñô th gi n y u
  9. ðu th k XVIII, v ăn hóa ñưc ñưa vào T ñin Hàn lâm Pháp [1718], v a có ngh ĩa hoán d (t v ăn hóa tr ng thái ñ n v ăn hóa ho t ñ ng), v a có ngh ĩa n d (t tr ng tr t ñt ñai ñ n ch ăm sóc tinh th n). Tuy nhiên, v ăn hóa lúc b y gi còn ñi kèm vi b ng : “v ăn hóa” ngh thu t, v ăn ch ươ ng, khoa h c ñ xác ñ nh lo i tri th c ñưc b i ñ p. Trong T ñin bách khoa, v ăn hóa ch y u v n ñưc coi là “tr ng tr t ñ t ñai”; còn ngh ĩa bóng n m trong các ch ñ khác nh ư: giáo d c, tinh th n, v ăn ch ươ ng, tri t h c, khoa h c. Dn d n, “v ăn hóa” thoát kh i b ng , ñưc s d ng ñ c l p ñ ch s “hình thành”, s “giáo d c” v tinh th n. Lúc y ñã di n ra hi n t ưng ng ưc l i, v ăn hóa chuy n bi n t ho t ñ ng (giáo hu n) sang tr ng thái (tinh th n ñưc d y d vun ñ p; cá nhân tình tr ng “có v ăn hóa”). V ăn hóa phát tri n thành các khái ni m. Các nhà t ư t ưng th k Ánh sáng quan ni m v ăn hóa là ñc tr ưng riêng có c a loài ng ưi. Theo Joël Bonnemaison [2000], v ăn hóa là toàn th tri th c ñưc tích l ũy và l ưu truy n trong l ch s nhân lo i. V ăn hóa t n t i theo b n d ng th c : – Văn hóa là cái còn l i (résidu) . N ăm 1981, t p chí Không gian ña lý t ch c cu c hi th o v ñ a v ăn hóa. Các nhà ña lý các tr ưng ñ i h c và vi n nghiên c u (CNRS, ORSTOM) ti p c n v ăn hóa v i quan ni m: v ăn hóa là cái còn l i không gi i thích ñưc khi ta ñã gi i thích h t. Cái còn l i y không ño ñ m ñưc, không s mó ñưc, dành cho con ng ưi t do sáng t o. – Văn hóa là cái thành t u. T v ăn hóa trong ngôn ng n-Âu ( kwel ), ban ñu có ngh ĩa là nuôi n ng, ch ăm sóc, th ươ ng m n2. Sau ñó, ng ưi Hy L p s d ng trong nông nghi p, v i ngh ĩa là làm cho cây tr ng chín mu i. ðó là thành qu ho t ñ ng, không ph i do ng u nhiên ho c “t nhiên”, t c là không ph i do b i t nó. ð i v i ng ưi Hy Lp, v ăn hóa là cái thành t u. Do các cu c ñ i xâm l ăng c a ng ưi Barbares (ngh ĩa là “ man di ”, theo cách g i c a ng ưi ph ươ ng Tây), t v ăn hóa bi n m t kh i ngôn ng n-Âu. ðn th k XII và XIII, th i v ăn minh th ưng Trung ñ i châu Âu, v ăn hóa xu t hi n tr l i trong ti ng Pháp, vi ý ngh ĩa thiên v tôn giáo là s th cúng, tôn th ( culte ), ñ con ng ưi phát tri n theo ñưng h ưng thánh thi n. Cho ñn th i Ph c h ưng, nh t là giai ñon Ánh sáng th k XVIII, t v ăn hóa m i có ngh ĩa r ng nh ư hi n nay. V ăn hóa bao g m tinh th n, tri th c và s tinh luy n. V ăn hóa ñng ngh ĩa v i ti n b , v i các giá tr ph bi n; v ăn hóa trái ngh ĩa v i t nhiên, man di và d ñoan. Tóm l i, v ăn hóa bi n ñi thành v ăn minh, là thành t u c a con ng ưi v tinh th n, là s sáng t o không do ng u nhiên – gi ng nh ư ý ngh ĩa ban ñ u Hy L p và h u nh ư không còn mang ý ngh ĩa tôn giáo. Nh ư v y, t v ăn hóa có ph h quan tr ng v ý ngh ĩa, vì hàm ch a song ngh ĩa và theo l trình ñi lên, t tr t t c p th p t nhiên ñn c p cao tinh th n. V ăn hóa d a vào tính ch t nh phân (hai m t) – vt ch t và tinh th n – ca con ng ưi và ho t ñ ng c a con ng ưi. V ăn hóa v a là ho t ñ ng c a con ng ưi ñ xây d ng chính nó, v a th hi n ho t ñ ng c a con ng ưi ñ i v i th gi i xung quanh bên ngoài, ñ xây d ng môi tr ưng s ng nhân v ăn. S phân bi t t ươ ng ñi các ý ngh ĩa b m sinh/tri th c ho c tính hai m t t nhiên/v ăn hóa làm cho v ăn hóa mang tính nhân t o, vì con ng ưi không th có m t này mà thi u mt kia. – Văn hóa là cái s ñ c và ñưc l ưu truy n. ðó là toàn th di s n mà con ng ưi ti p nh n t các th h tr ưc, g m các bi u hi n, ki n th c, giá tr , t ư t ưng và tính bi u 2 Dân t c n-Âu v n là các k binh, chi n binh, sinh sng bng ngh ch ăn nuôi vùng th o nguyên. Cho nên, văn hóa ñưc h vn d ng tr ưc h t vào vi c ch ăm nom loài v t, ñ c bi t là nuôi ng a. Tr n Ng c Khánh - 8 - Văn hóa ñô th gi n y u
  10. cm. V ăn hóa còn là phát minh c a con ng ưi, trong khong th i gian và không gian nh t ñ nh. M i th h , m i nhóm ng ưi l i phát minh và ñi m i v ăn hóa mà h ti p nh n. Không có truy n th ng ñơn thu n, mà truy n th ng ñưc di n ñ t l i và làm phong phú thêm. V ăn hóa tr thành truy n th ng s ng ñ ng, pha tr n các ñc tr ưng ñưc l ưu truy n và th ñ c qua các bi n ñ ng c a th c ti n. Truy n th ng ñưc tái t o này c u thành n n t ng b n s c c ng ñ ng, ñ a ph ươ ng, b t c, vùng mi n, qu c gia và các th c th xã h i khác. B n s c không ng ng chuy n ñ ng, làm cho v ăn hóa tr nên mnh m ho c suy yu. V ăn hóa s ng ñưc thì c ũng có th ch t ñưc. Cho nên, b n s c cũng có th bi n chuy n, theo các chi u h ưng khác nhau. – Văn hóa là s say mê quá kh qua phong t c. Phong hóa v a bén r v i truy n th ng, v a luôn chuy n ñng và bi n ñ i. Phong hóa không là m t h th ng b t ñ ng, mà trái l i là di s n, c n ñ i m i và hòa h p. Nietzsche nói: “ Mt dân t c không có ký c là dân t c không có t ươ ng lai ” [Bonnemaison, 2000]. ðNH NGH ĨA MÁC-XÍT V V ĂN HÓA Văn hóa v m t t ư t ưng là ki n trúc th ưng t ng, ph thu c vào c u t o v t ch t và kinh t c a xã h i. V ăn hóa dùng ñ tái s n xu t, làm cho tinh th n quen v i các giá tr quy ưc thu c v v ăn hóa, ñ c u trúc y t n t i lâu dài. Tóm l i, v ăn hóa t o nên tinh th n, ph thu c vào ý th c h th ng tr . Tuy nhiên, theo quan ni m Trung Qu c trong “cách m ng v ăn hóa”, tác ñ ng lên c u trúc th ưng t ng có th tác ñ ng lên c u t o v t ch t và kinh t . Văn hóa và v ăn minh thu c v hai truy n th ng l ch s và ña lý khác nhau. ð i v i ng ưi Pháp và ng ưi Anh, v ăn hóa bi u hi n toàn th các truy n th ng tinh th n (morales), còn các truy n th ng tri th c (intellectuelles) t o ra v ăn minh. V ăn minh là ph ươ ng di n cao c a ngh thu t và v ăn ch ươ ng. Trong th k Ánh sáng c a Rousseau và Diderot, văn minh là khái ni m gp: v ăn minh thâu tóm v ăn hóa; v ăn minh là cái thành t u t s chín mu i lâu dài c a v ăn hóa; v ăn minh thu c v t ư t ưng ti n b , m i m h ơn, hi n ñ i h ơn. Văn minh có tính ph quát và ti n b . Các n n v ăn minh có xu h ưng cho mình ñưc quy n n m gi tính ph quát và chân lý, coi ñó là mô th c bi u hi n mà các n n văn minh khác ph i theo. Ng ưi Pháp coi h là hình thái ph quát c a Chân (Vrai ), ph cp lý trí; còn ng ưi M coi h là hình thái ph quát c a Thi n (Bien ) [Bonnemaison, 2000]. Ng ưc l i, ñ i v i ng ưi ð c, v ăn hóa (kultur) là bi u hi n mang tính ña ph ươ ng, không có tính ph quát. V ăn hóa thu c v cái ñ c thù, mang tính ch quan c a các dân tc, làm cho h tr nên khác bi t. Văn hóa là tâm h n c a m t dân t c. N ưc Ý và n ưc ðc là các n ưc v ăn hóa h ơn là v ăn minh. N u v ăn minh là t p h p thì v ăn hóa là khác bi t. Chính vì tôn tr ng tính khác bi t nên m i có th ñ t ñ n t m ph quát. Oswald SPENGLER (1880–1936), nhà tri t h c và s h c ng ưi ð c, quan ni m văn hóa g m tâm h n, ñ i s ng, tính sáng t o; ñ i l p v i v ăn minh g m tri th c, lý l , óc phân tích. V ăn minh là s ph n không th tránh kh i c a m i n n v ăn hóa. V ăn hóa mang hình nh cái cây: th i k ỳ ñ nh cao là th i k ỳ ñâm ch i n y l c và còn non tr , nh a cây phát xu t và ñi m i t bên trong; v ăn minh bi u hi n th i k ỳ chín mu i c a cây: ti n b và k thu t chi m ưu th h ơn sáng t o và tinh th n. QUAN NI M V ĂN MINH ðn th k XVIII, t v ăn hóa g n gi ng nh ư t v ăn minh, c v ng ngh ĩa và khái ni m. “V ăn hóa” và “v ăn minh” th ưng ñưc dùng s ít. ðó là cái riêng có c a Con ng ưi (vi t hoa), không phân bi t dân t c, giai c p. Tuy nhiên, khi ñng c nh nhau, “v ăn hóa” thiên v các ti n b cá th ; còn “v ăn minh” thu c v các ti n b t p th . Tr n Ng c Khánh - 9 - Văn hóa ñô th gi n y u
  11. T v ăn minh m i xu t hi n th k XVIII, lúc ñ u ñ ch s thu n khi t c a phong tc, v sau m i có ngh ĩa là quá trình ñư a nhân lo i thoát kh i tình tr ng vô minh v ki n th c và vô lý v trí tu . V ăn minh lúc y ñưc quan ni m là quá trình c i ti n các thi t ch , pháp lu t, giáo d c; là cu c v n ñ ng ch ưa hoàn thành, có th và c n ph i m r ng ra khai hóa m i dân t c c a nhân lo i. K t y, con ng ưi ñưc ñ t v trí trung tâm c a t ư t ưng. Con ng ưi là trung tâm ca v ũ tr . Denis Diderot [1775] là ng ưi ñ u tiên ngh ĩ ñ n vi c hình thành m t “ngành khoa h c nhân v ăn”; còn Alexandre de Chavannes [1787] là ng ưi ñ u tiên ñư a ra t “ethnologie”, h i y có ngh ĩa là ngành h c nghiên c u “l ch s v ăn minh ti n b c a các dân t c”. Nu ý t ưng v ăn hóa t th i Hy L p ñưc truy n l i b ng ti ng Latinh (cultura ), thì văn minh (civilisation ) có ngu n g c t ti ng Pháp, xu t hi n t th k XVIII, v i ý ngh ĩa trái vi dã man. Châu Âu th k XVIII c n mt khái ni m ñ ñ nh ngh ĩa th gi i ñang chuy n ñ ng, ñ ñ nh v m t n n v ăn hóa ñưc coi là tin b và hi n ñ i h ơn, ñi lp v i dã man. Văn minh xu t x t civitas , thành th , có g c ti ng Latinh là civis , ch ng ưi ñ ng hươ ng, có ngh ĩa là “m t t p th có ý th c và trách nhi m”, thu c v m t xã h i mang tính dân s . T nguyên tính dân s (civilité) có ngh ĩa là ngh thu t, cách th c sng v i nhau ñ có v ăn minh (civilisé). T v ăn minh c ũng có hai ngh ĩa, tùy theo ñưc s d ng s ít hay s nhi u. V ăn minh s ít là n n v ăn minh ph quát c a cái t t ñ p và ti n b , g n v i thành th , v i s phát tri n k thu t và tri th c, v i s xét ñoán v giá tr , vi s ng tr c a lý l . V ăn minh là v ăn hóa ñưc ph quát và bi n ñ i theo chi u h ưng ti n b . V ăn minh s nhi u r t g n g ũi v i t v ăn hóa, chính là các n n v ăn hóa l n. Theo ñnh ngh ĩa t ñin, văn minh là “Toàn th các tính ch t tôn giáo, ñ o ñ c, v ăn hóa, xã h i và v t ch t thu c v ñ c tr ưng c a m t x s ho c m t xã h i”. Tuy nhiên, Pháp v ăn hóa mang ý ngh ĩa h n ch h ơn v ăn minh: v ăn hóa gi i h n s nh n bi t v tri th c, ñào t o v ki n th c. Édouard HERRIOT (1872–1957): “ Văn hóa là cái còn l i khi ta ñã quên h t”. V ăn hóa ñưc coi là toàn th các ph ươ ng di n tri th c c a m t n n văn minh, t ươ ng ng v i ki n trúc th ưng t ng c a ch ngh ĩa mác-xít. Ý NGH ĨA VĂN HÓA VĂN MINH TRONG KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V ĂN Văn minh là m t t p h p l n v xã h i – chính tr – văn hóa và kinh t ; v ăn hóa là các giá tr chung ñưc chia s b i s ñông, bi u hi n s liên k t ph n tinh túy nh t c a tp h p, là ng n ngu n c a v ăn minh mà không mang tính toàn b (totalité). Trong khoa h c xã h i, ñ c bi t là nhân h c, s hc và ña lý, t v ăn hóa ñưc hi u theo ngh ĩa r ng h ơn. Có các n n v ăn hóa và có các n n v ăn minh. Quan ni m này k t hp hai t ng: các giá tr tinh th n và các giá tr v t ch t. ði v i nhà nhân h c ho c ñ a văn hóa – tc là các “nhà v ăn hóa”, không có v ăn hóa ho c v ăn minh cao c p, mà ña ph n các n n v ăn hóa và v ăn minh làm cho nhân lo i tr nên th nh v ưng. Có khuynh h ưng xem xét v ăn hóa và v ăn minh không do khác bi t v b n ch t mà khác nhau v ph m vi. M i n n v ăn minh ñ u ch a ñ ng mt s l ưng không xác ñ nh ñưc các n n v ăn hóa và các h th ng v ăn hóa. V ăn minh có ý ngh ĩa và ph m vi không gian r ng h ơn so v i v ăn hóa. Th i gian dài, không gian r ng là hai ph m vi ñ c tr ưng ca v ăn minh; khác v i v ăn hóa v n thu c v t ng nhóm ng ưi, trong ph m vi ñi s ng hàng ngày. Văn minh thu c v m c ñ xã h i l n h ơn, thu c ph m vi siêu v ăn hóa (métaculturelle), dùng ñ mô t m t n n v ăn hóa khác; ng ưc l i v ăn hóa ñưc hi u mc ñ nh hơn, ca các nn v ăn hóa t c ng ưi, qu c gia ho c vùng mi n Tr n Ng c Khánh - 10 - Văn hóa ñô th gi n y u
  12. [Bonnemaison, 2000]. Tóm l i, v ăn hóa c n ñ i tho i, còn v ăn minh cn ñu tranh l n nhau. ðó là “cú s c c a các n n v ăn minh”, v n ñ c ơ b n c a th k XX. CÁC QUAN NI M V ĂN HÓA KHÁC NHAU TRÊN TH GI I ðC – ðI L P V ĂN HÓA V I V ĂN MINH Văn hóa ( kultur ) theo ngh ĩa bóng m i xu t hi n t th k XVIII ð c. Gi i th ưng lưu ðc, do ch u nh h ưng t ư t ưng Ánh sáng t n ưc Anh, ñã vay m ưn t v ăn hóa trong ngôn ng Pháp ñ di n ñ t. T n a sau th k XVIII, gi i trí th c th ưng l ưu ðc s d ng các giá tr “tinh th n” c a v ăn hóa, bao g m khoa h c, ngh thu t, tri t h c và tôn giáo, ñ ñ i l p l i các giá tr “phong nhã” c a gi i quý t c ð c, b cô l p v i các t ng l p trung l ưu trong xã h i, vì bt ch ưc theo các kiu cách ñưc coi là “v ăn minh” c a tri u ñình Pháp. Theo ñó, b t c cái gì có tính xác th c, góp ph n làm giàu tri th c và tinh th n ñ u là văn hóa; ng ưc l i, cái gì mang v hào nhoáng, h i h t, sang tr ng b ngoài thì ñưc coi là v ăn minh. Văn hóa ñi lp v i v ăn minh, gi ng nh ư sâu s c ph n ngh ĩa v i nông c n. Có th nói r ng, chính ý th c dân t c ð c tr ưc các th l c ph ươ ng Tây ñã t o nên s ñ i l p gi a v ăn hóa và v ăn minh, vì trong khi Anh và Pháp ñã hình thành nhà n ưc sau cách mng Pháp thì ðc v n ch ưa th ng nh t v m t chính tr . Johann Gottfried HERDER (1744–1803), nhà tri t h c ng ưi ð c, trong công trình Mt tri t h c khác c a l ch s [1774], là ng ưi ñ u tiên s d ng t “v ăn hóa” m t cách có h th ng. Herder ch ng l i thuy t v ăn hóa ph quát và ñng nh t c a tri t h c Ánh sáng Pháp. Ông gi i thích các n n v ăn hóa theo s nhi u, trên c ơ s phân tích tính ña dng c a ngôn ng . Ông ñưc coi là ng ưi m ñưng cho quan ni m v ăn hóa mang tính tươ ng ñi. K t th k XIX, d ưi nh h ưng c a ch ngh ĩa dân t c ð c, khái ni m kultur có khuynh h ưng v ch ra gi i h n, gia c các khác bi t dân t c và nh m ñnh ngh ĩa “tính cách ðc”. ðó không ch là tính ñc ñáo, tính riêng bi t tuy t ñ i, mà g m c tính ưu vi t c a v ăn hóa ð c. Văn hóa theo quan ni m ð c là toàn th các thành qu v ngh thu t, tri th c và ño ñ c c u thành di s n c a m t dân t c, làm n n t ng cho s th ng nh t. ðó là các thành qu tinh th n, không l n l n v i các thành t u k thu t g n v i ti n b công nghi p, xu t phát t thuy t duy lý vô h n. K t ñó, v ăn minh ñưc coi là ti n b v t ch t, g n v i phát tri n kinh t và k thu t. PHÁP – VĂN HÓA C A CÁC NHÀ KHAI SÁNG DÂN T C H C Pháp, quan ni m v ăn hóa theo chi u h ưng r t khác bi t. ðó là toàn th các tính cách riêng c a m t c ng ñ ng, th ưng có ý ngh ĩa r ng và chung nh t. V ăn hóa không h ñ i l p v i v ăn minh, trong khi “v ăn minh” ñưc s d ng ph bi n thay th cho v ăn hóa 3. ðn ñ u th k XX, v ăn hóa v n theo quan ni m truy n th ng c a các nhà tri t h c Ánh sáng v tính ph quát, tru t ưng. V ăn hóa mang ý ngh ĩa chung là v ăn hóa nhân lo i. “ Tr ưc khi có v ăn hóa Pháp, v ăn hóa ð c, v ăn hóa Ý, ñã có v ăn hóa loài ng ưi”4. Văn hóa thu c l ĩnh v c tinh th n, là tri th c dân t c. V ăn hóa không ch phát tri n tri th c cá nhân, mà tr nên phong phú h ơn nh tri th c t p th . Các ñ c thù v ăn hóa b thu hp; quan ni m th ng nh t th ng th ý th c ña d ng. 3 Công trình Primitive Culture ca Tylor ñưc d ch sang ti ng Pháp là “ Văn minh nguyên th y”. Và cho ñn n ăm 1950, tác ph m kinh ñin Patterns of Culture ca Ruth Benedict vn còn d ch sang ti ng Pháp ta ñ là Échantillons de Civilisations . 4 Dn theo Ernest Renan, t i h i ngh “ Qu’est-ce qu’une nation? ” n ăm 1882 t i Sorbonne. Tr n Ng c Khánh - 11 - Văn hóa ñô th gi n y u
  13. Các nhà khai sáng dân t c h c Pháp coi v ăn hóa mang n i dung miêu t thu n túy. H quan ni m, v n ñ không ph i v ăn hóa là gì, mà c n miêu t nó ñã xu t hi n th nào trong các xã h i loài ng ưi. ði v i v n ñ th ng nh t trong ña d ng, gi a tính ñ c thù c a loài ng ưi v i s ña dng c a các dân t c và c a các phong t c, ngành dân t c h c Pháp chia thành hai khuynh h ưng: mt, ưu tiên th ng nh t và thu nh ña d ng, b ng cách coi ña d ng là “t m th i”, theo m t s ơ ñ ti n hóa; hai , ng ưc l i, coi ña d ng là quan tr ng, song v cơ b n không mâu thu n v i tính th ng nh t c a nhân lo i. Nh ư v y, t th k XVIII ñ n th k XX, s ñ i l p gi a tính ñc thù ð c và tính ph quát Pháp là hai quan ni m khác bi t ñin hình v v ăn hóa. ðó c ũng là c ơ s c a hai cách ñnh ngh ĩa khái ni m v ăn hóa trong khoa h c xã h i hi n nay. M – QUAN NI M C A CÁC NHÀ NHÂN H C V ĂN HÓA Ngành nhân h c v ăn hóa M chia thành ba dòng chính: l ch s v ăn hóa c a Boas; quan h gi a v ăn hóa (t p th ) và nhân cách (cá th ); quan ni m v ăn hóa là h th ng truy n thông gi a các cá th . Các công trình nhân h c v ăn hóa M b nhi u ch trích, song qua ñó cho th y khoa h c v ăn hóa phát tri n mnh, góp ph n b sung, hoàn ch nh các quan ni m v ăn hóa tr ưc ñó. Các nhà nhân h c v ăn hóa M không quan ni m v ăn hóa là n ñ nh, tr ng thái tĩnh , mà cho r ng v ăn hóa ti n hóa thông qua các bi n ñ i, t ươ ng tác khi thu nh n v ăn hóa c a các cá th . Tranh lu n x y ra nhi u nh t v cách ti p c n tươ ng ñi các v ăn hóa, chú tr ng tính s nhi u c a các n n v ăn hóa h ơn là tính ñơ n nh t c a v ăn hóa. Theo Boas, ban ñu thuy t t ươ ng ñi là ph n ng v ph ươ ng pháp lu n ch ng l i thuy t ti n hóa. Tuy t ñ i thì không th so sánh các n n v ăn hóa khác nhau, mà ch có th so sánh sau khi ñã nghiên c u riêng, th u ñáo t ng n n v ăn hóa. Thuy t b n ch t ho c th c th lu n c a Kroeber [1917] quan ni m v ăn hóa là m t th c th t nó, thu c l ĩnh v c “c ơ ch th ưng t ng”, có các quy lu t riêng, t n t i ñ c lp bên ngoài s ki m soát c a các cá th . Các nhà nhân h c M thu c tr ưng phái “v ăn hóa và nhân cách” quan ni m v ăn hóa là tr u t ưng. Chính các cá th t o nên v ăn hóa, chuy n giao và bi n ñ i v ăn hóa. Ng ưi ta không th quan sát v ăn hóa trên th c ñ a, vì ñó ch là các ng x cá th . Và sau cùng, h quan ni m chính t m quan tr ng c a giáo d c ñã làm nên s khác bi t v ăn hóa. CÁC H C THUY T VÀ TR ƯNG PHÁI V ĂN HÓA TYLOR VÀ H C THUY T PH QUÁT V ĂN HÓA Ngài Edward Burnett TYLOR (1832–1917), nhà sáng l p nhân h c xã h i Anh, là ng ưi ñ u tiên ñư a ra ñnh ngh ĩa theo quan ni m dân t c h c v v ăn hóa: V ăn hóa ho c văn minh, hi u theo ngh ĩa r ng nh t c a dân t c h c, là cái toàn th ph c h p bao g m nh n th c, tín ng ưng, ngh thu t, ñ o ñ c, pháp lu t, phong t c và các n ăng l c ho c tp t c khác do con ng ưi th ñ c v i t ư cách thành viên xã h i [ Văn hóa nguyên th y, Primitive Culture , 1871, tr.1]. ðnh ngh ĩa Tylor miêu t thu n túy và khách quan, không mang tính chu n t c5. Theo Tylor, v ăn hóa bi u hi n toàn th ñ i s ng xã h i c a con ng ưi; các ñ c tr ưng văn hóa thu c v ph m vi t p th ; v ăn hóa ñưc th ñ c, không do di truy n sinh h c, trong khi ngu n g c và tính ch t c a v ăn hóa ph n l n do vô th c. ðnh ngh ĩa Tylor c ũng không làm rõ khái ni m v ăn minh ñ i v i xã h i nguyên th y, vì t nguyên v ăn minh thu c c u trúc thành th và trong khoa h c l ch s ch y u ch các thành t u v t ch t, trong khi các xã h i nguyên th y còn ít phát tri n. Th c ra, 5 Khác v i các ngành khoa h c ñưc coi là ñnh ra và xác ñnh các chu n t c gm: m h c, lôgic h c, ñ o ñc h c. Tr n Ng c Khánh - 12 - Văn hóa ñô th gi n y u
  14. gi a xã h i nguyên th y và v ăn minh không khác bi t v b n ch t, mà khác nhau do c p ñ phát tri n v v ăn hóa. Tylor ñnh ngh ĩa v ăn hóa v khái ni m, song không ph i là ng ưi ñ u tiên s d ng t này trong dân t c h c. Tylor ch u nh h ưng tr c ti p các nhà dân t c h c ð c, ñ c bi t là Gustave KLEMM [1843], ng ưi s d ng t v ăn hóa theo ngh ĩa khách quan ñ tham chi u v ăn hóa v t ch t6. BOAS VÀ H C THUY T ð C THÙ V ĂN HÓA Nu Tylor là ng ưi ñ u tiên ñư a ra quan ni m khoa h c v v ăn hóa, thì Franz BOAS (1858–1942) là nhà nhân h c ñ u tiên ti n hành ñiu tra th c ñ a b ng quan sát tr c ti p và lâu dài v v ăn hóa nguyên th y. Sau chuy n ñi kh o sát ng ưi Esquimaux vùng Baffin n ăm 1883–1884, ông nh n th y t ch c xã h i do v ăn hóa quy t ñ nh h ơn là do môi tr ưng t nhiên. Theo Boas, khác bi t c ơ b n gi a các nhóm là do mô th c văn hóa, không ph i do ch ng t c; khái ni m ch ng t c không có liên h gi a các ñ c tr ưng hình th và ñc tr ưng tinh th n; không có khác bi t “t nhiên” (sinh h c) gi a con ng ưi nguyên th y và v ăn minh. ðó là s khác bi t v v ăn hóa ñưc th ñ c, không ph i do b m sinh. Boas là ng ưi ñ u tiên t b quan ni m ch ng t c khi gi i thích các ng x c a con ng ưi. Khác v i Tylor, m c tiêu nghiên c u v ăn hóa c a Boas là các n n v ăn hóa h ơn là Văn hóa. Ông quan ni m dân t c hc là ngành khoa h c quan sát tr c ti p. Theo ông, khi nghiên c u v ăn hóa ñ c thù, ph i ghi chép m i cái ñ n t ng chi ti t và ph i hi u bi t th u ñáo n n v ăn hóa ñưc nghiên c u tr ưc khi ñưa ra k t lu n chung. Boas c ũng là ng ưi sáng l p ph ươ ng pháp quy np và b c u th c ñ a. Chính nh ông mà nhân h c quan ni m thuy t v ăn hóa t ươ ng ñi nh ư là nguyên t c thu c v ph ươ ng pháp lu n, bao gm quan ni m t ươ ng ñi v v ăn hóa. DURKHEIM VÀ H C THUY T TH NG NH T CÁC S KI N V ĂN HÓA Cùng th i v i Boas là Émile DURKHEIM (1858–1917), nhà xã h i h c ng ưi Pháp, ng ưi tham gia sáng l p ngành nhân h c Pháp, thành l p t p chí L’Année sociologique [1897], v i nhi u công trình chuyên kh o n i ti ng v dân t c h c. Durkheim không dùng khái ni m v ăn hóa, mà th ưng di n d ch là “v ăn minh”. Qua công trình so n chung v i Marcel Mauss Chú thích khái ni m v ăn minh [Note sur la notion de civilisation , 1913], ông ñư a ra quan ni m khách quan và không chu n t c v văn minh. Durkheim cho r ng các n n v ăn minh ñ c thù góp ph n vào v ăn minh nhân lo i, mà nói nh ư Mauss [1901]: “Văn minh c a m t dân t c không ph i cái gì khác h ơn là toàn th các hi n t ưng xã h i. Không có dân t c phi v ăn hóa, không v ăn minh ho c «t nhiên»”. Theo Durkheim, các hi n t ưng xã h i ñ u mang tính bi u tr ưng, nên c n có chi u kích v ăn hóa. Các hi n t ưng xã h i tr i r ng trên các khu v c v ưt ra ngoài không gian lãnh th qu c gia, ho c phát tri n qua các kho ng th i gian v ưt ra ngoài l ch s m t xã hi. Ông mu n ch ng minh ng ưi nguyên th y hoàn toàn có kh n ăng t ư duy lôgich. Ông không ñng tình v i s ơ ñ ti n hóa ñơn tuy n, mà quan ni m ñó là “m t thân cây ta ra nhi u nhánh” [1913]. ð i v i thuy t văn hóa t ươ ng ñi, Durkheim quan ni m: chu n t c c a m i xã h i là t ươ ng ñi và t ươ ng quan v i trình ñ phát tri n c a nó. Trong s nghi p c a mình, Durkheim quan tâm ñn vi c xác ñ nh b n ch t c a liên kt xã h i, hơn là ñư a ra m t h c thuy t mang tính h th ng v v ăn hóa. Ông xác ñ nh 6 Klemm chia l ch s phát tri n v ăn hóa thành ba giai ñon: hoang dã , có ñc tr ưng s ng theo t ng h gia ñình, không lu t l , kinh t chi m ñot (hái l ưm, s ăn b t); t cung t c p, có lu t l ch t ch ñ liên k t các h gia ñình v i nhau, phát tri n nông nghi p, ch ăn nuôi, có ch vi t; t do , có ñc tr ưng là quy n l c ca gi i t ăng l th i k ỳ tr ưc ñó b s p ñ . Tr n Ng c Khánh - 13 - Văn hóa ñô th gi n y u
  15. xã h i chi m ưu th trên cá nhân. K t công trình T t [Le Suicide , 1897], Durkheim tri n khai lý thuy t “ý th c tp th ”, ñưc coi là m t d ng lý thuy t v văn hóa. Theo ông, m i xã h i ñ u có m t ý th c chung, ñưc hình thành t các bi u hi n chung, các lý t ưng, giá tr và tình c m chung ñ i v i m i cá nhân trong xã h i y. Chính ý th c tp th to nên s th ng nh t và c k t c a m t xã h i. Khái ni m “ý th c tp th ” c a Durkheim có khi ñưc di n ñ t là “nhân cách tp th ”, r t g n v i khái ni m mô th c văn hóa và “nhân cách c ơ b n” c a các nhà nhân h c v ăn hóa M , ñ c bi t là lý thuy t văn hóa v “c ơ ch th ưng t ng” c a Alfred Kroeber [1917]. LÉVY-BRUHL VÀ H C THUY T TI P C N KHÁC BI T Lucien LÉVY-BRUHL (1857-1939) v i công trình Ch c n ăng tinh th n trong các xã h i h ñ ng [Les fonctions mentales dans les sociétés inférieures , 1910], nêu lên s khác bi t v ăn hóa th hi n hai quan ni m v ăn hóa khác nhau trong dân t c h c Pháp th i kỳ ñ u. Khác vi Durkheim, Lévy-Bruhl s d ng khái ni m “tinh th n” thay cho “v ăn hóa”, nh m bác b h c thuy t ti n hóa ñơn tuy n và lu n gi i v s ti n b tinh th n. Lévy-Bruhl c ũng không chia s các lu n ñim Tylor v thuy t v t linh c a ng ưi nguyên th y. Trong công trình Tinh th n nguyên th y [La mentalité primitive ”, 1922], ông ch ng l i t ư t ưng coi ho t ñ ng tinh th n c a “ng ưi nguyên th y” d ng s ơ khai (ti n lôgich), tr th ơ ho c b nh lý so v i b i c nh th i ñ i. Trái l i, theo Lévy-Bruhl, ng ưi nguyên th y th c hành tinh th n trong ñiu ki n bình th ưng, k c ph c t p và phát tri n theo cách c a h . Ông kh ng ñ nh con ng ưi có cùng ñi s ng tâm lý c ơ b n hơn là khác bi t, song ông ph n ng quan ni m ch theo m t ph ươ ng th c ch c n ăng duy nh t. Ông c ũng không ñ ng tình v i Durkheim mu n ch ng minh con ng ưi m i xã h i ñ u có tinh th n “lôgich”, bu c ph i tuân theo các quy lu t c a lý trí. Các quan ñim c a Lévy-Bruhl h i ñ u th k XX mâu thu n v i thuy t ph quát (tr u t ưng) c a tri t h c Ánh sáng và các nguyên t c ñ o ñ c theo khuôn m u c a ph n l n các h c gi Pháp, do ñó, ñã t o nên nhi u cu c tranh lu n khoa h c sôi n i v tính khác bi t (altérité) và b n s c v ăn hóa. KROEBER VÀ H C THUY T TRUY N BÁ V ĂN HÓA Các h c trò c a Boas nh ư Alfred KROEBER (1876–1960) và Clark WISSLER (1870–1947) ti p tc nghiên c u ph m trù lch s c a các hi n t ưng v ăn hóa. H vay mưn m t lo t khái ni m v “vùng văn hóa” và “ ñc tr ưng v ăn hóa” c a các nhà nhân hc “truy n bá” ð c h i ñ u th k XX, ñ nghiên c u s phân b trong không gian c a mt ho c nhi u ñ c tr ưng v ăn hóa c a các n n v ăn hóa gn nhau và phân tích quá trình lan truy n c a chúng. “Truy n bá v ăn hóa” là k t qu quan h gi a các n n v ăn hóa khác nhau và s di chuy n các ñc tr ưng v ăn hóa. Khi có hi n t ưng h i t các ñ c tr ưng gi ng nhau trong mt ph m vi không gian, ng ưi ta g i ñó là vùng văn hóa . Trong ñó, khu v c trung tâm là các ñc trưng v ăn hóa c ơ b n; còn khu v c ngo i vi, các ñ c tr ưng này ñan xen ln nhau v i các ñ c tr ưng ñn t các khu v c v ăn hóa lân c n. MALINOWSKI VÀ H C THUY T PHÂN TÍCH CH C N ĂNG V ĂN HÓA Bronislaw MALINOWSKI (1884–1942), nhà nhân h c Anh g c Ba Lan, mang quc tch Áo, là ng ưi ñư a ra thuy t ch c n ăng t p trung hi n t i, ñ ch ng l i thuy t ti n hóa h ưng ñ n t ươ ng lai và thuy t truy n bá h ưng v quá kh . Theo ông, ch có quãng th i gian gi a là n ơi mà nhà nhân h c có th nghiên c u các xã h i loài ng ưi m t cách khách quan; c n quan sát tr c ti p các n n v ăn hóa trong tình tr ng hi n t i, không cn truy ng ưc v ngu n g c vì hão huy n và không có ch ng c khoa h c; m i n n văn hóa hình thành m t h th ng cân b ng theo ch c n ăng, trong ñó các y u t ph Tr n Ng c Khánh - 14 - Văn hóa ñô th gi n y u
  16. thu c l n nhau, nên c n lo i tr vi c nghiên c u riêng r ; v ăn hóa bi n ñ i ch y u ñ n t bên ngoài, do s giao ti p v ăn hóa. ð gi i thích các n n v ăn hóa có ch c n ăng khác nhau, trong công trình Lý thuy t khoa h c v v ăn hóa [Une théorie scientifique de la culture , 1944], Malinowski xây dng h c thuy t v các “nhu c u” gây nhi u tranh cãi. Các y u t c u thành m t n n văn hóa có ch c n ăng th a mãn các nhu c u ch y u c a con ng ưi. ð i t ưng c a ngành nhân h c không ph i là nghiên c u các ñ c tr ưng v ăn hóa vô ngh ĩa, c ũng không ph i các s ki n v ăn hóa riêng r , mà là các thi t ch (kinh t , chính tr , pháp lu t, giáo dc ) và quan h gi a các thi t ch trong t ươ ng quan c a m t h th ng v ăn hóa. Hn ch c a h c thuy t ch c n ăng là ít có kh n ăng gi i quy t các mâu thu n n i t i, các r i lo n ch c n ăng và các hi n t ưng b nh lý c a v ăn hóa. Tuy v y, công lao c a Malinowski là ch ng minh không th nghiên c u v ăn hóa t bên ngoài và quá lâu v th i gian. Ông không b ng lòng v i ph ươ ng pháp quan sát tr c ti p ti ch , mà ñã h th ng hóa vi c s d ng ph ươ ng pháp dân t c h c miêu t , th ưng g i là ph ươ ng pháp “quan sát tham d ”. TR ƯNG PHÁI “VĂN HÓA VÀ NHÂN CÁCH” T nh ng n ăm 1930, ngành nhân h c M h ưng ñ n m t h ưng ñi m i trong c gng tìm cách gi i thích m t cách kiên trì các khác bi t v ăn hóa gi a các nhóm ng ưi. H cho r ng nghiên c u v ăn hóa còn quá tr u t ưng, trong khi quan h gi a cá nhân v i văn hóa c a mình còn ch ưa ñưc tính ñ n; v ăn hóa không th t n t i nh ư m t th c th t nó, n m ngoài các cá th , dù cho m i v ăn hóa ñ u ñ c l p t ươ ng ñi so v i các cá th ; m i n n v ăn hóa xác ñ nh m t ki u ng x chung cho toàn th các cá th tham gia vào n n v ăn hóa ñó. V n ñ c n làm sáng t là v ăn hóa ñã hi n di n trong cá th nh ư th nào, thúc ñy h hành ñng ra sao và t o nên cách ng x nào. Vn ñ c ơ b n c a tr ưng phái này là nhân cách. Con ng ưi ñ ng nh t v i nhau v ph ươ ng di n sinh h c và tâm lý, song c ơ ch nào làm cho các cá th lúc ñ u có b n ch t gi ng nhau, bi n ñ i thành các ki u nhân cách ñ c tr ưng khác nhau trong các nhóm riêng bi t. H ñ t ra gi thuy t ña s các n n v ăn hóa t ươ ng ng v i nhi u ki u nhân cách. Edward SAPIR (1884–1939), nhà nhân h c ngôn ng M g c ð c, cho r ng vi c truy n bá các ñ c tr ưng v ăn hóa, các y u t v ăn hóa t n n v ăn hóa này ñn n n v ăn hóa khác không ñc l p v i các cá th , mà chính ng x c a các cá th có th gi i thích s vay m ưn v ăn hóa ñ c thù [1949]. Ruth BENEDICT (1887–1948) ñ xu t khái ni m “mô th c v ăn hóa” [1934] t ý tưng c a Boas và Sapir. Theo ñó, m i nn v ăn hóa có m t ki u mô th c ñ c tr ưng, ñng nh t và g n bó v i nhau nh các thi t ch ( ñ c bi t là giáo d c) và các giá tr , qua ñó ñiu khi n các cá th theo m t “s ơ ñ” vô th c trong m i ho t ñ ng c a ñ i s ng. Margaret MEAD (1901–1978) nghiên c u v cách th c, mô hình giáo d c và các h qu v ăn hóa mà cá th ti p nh n ñ hình thành nhân cách c a mình. ðó là quá trình “truy n giao v ăn hóa” và xã h i hóa nhân cách b ng giáo d c. Nhân cách cá th không ph i do các ñ c ñim sinh h c mà do “mô th c” v ăn hóa ñc thù c a xã h i. ðó là quá trình mà các nhà nhân h c g i là “v ăn hóa hóa” (enculturation), t o nên s liên k t ch t ch gi a mô th c v ăn hóa, ph ươ ng pháp giáo d c và nhân cách ch ñ o. Ralph LINTON (1893–1953) cho r ng ngoài tâm lý c a t ng cá th còn có tâm lý chung c a m i thành viên trong m t c ng ñ ng, g i là “nhân cách c ơ b n”. V ăn hóa bi n ñ i do ưu th h ơn h n c a m t ki u nhân cách nào ñó mà các thành viên trong m t cng ñ ng cùng chia s . Trong công trình Cơ s v ăn hóa c a nhân cách [1945], ông cho Tr n Ng c Khánh - 15 - Văn hóa ñô th gi n y u
  17. rng m i n n v ăn hóa ưu tiên m t trong s các ki u nhân cách ñưc xã h i coi là “bình th ưng”, phù h p v i chu n m c v ăn hóa và h th ng các giá tr . Abram KARDINER (1891–1981) ñã c ng tác ch t ch v i Linton ñ tri n khai quan ni m “nhân cách c ơ b n”, ñưc hình thành cá th thông qua “các thi t ch s ơ ñng” (tr ưc h t là gia ñình và h th ng giáo d c) riêng c a m i xã h i; và nhân cách c ơ b n này tác ñng tr l i v ăn hóa c a nhóm b ng cách s n sinh ra “các thi t ch th c p” ( ñ c bi t là h th ng các giá tr và tín ng ưng). LÉVI-STRAUSS VÀ H C THUY T PHÂN TÍCH C U TRÚC V ĂN HÓA Claude LÉVI-STRAUSS (1908–2009), nhà nhân h c ng ưi Pháp, ng ưi ñưc James Frazer x ưng t ng là “cha ñ ngành nhân h c hi n ñ i”, ñã ñư a ra m t ñ nh ngh ĩa v v ăn hóa: M i v ăn hóa ñu có th xem là toàn th các h th ng bi u tr ưng ñưc ñ t lên hàng ñu g m ngôn ng , quy t c hôn nhân, quan h kinh t , ngh thu t, khoa h c, tôn giáo. T t c các h th ng này ñu nh m di n t m t s ph ươ ng di n hi n th c c a t nhiên và xã h i, ñ c bi t là các quan h mà hai lo i hi n th c này trao ñi l n nhau và các h th ng bi u tr ưng c a t ng lo i trao ñ i v i nhau [1950]. Lévi-Strauss ch u nh h ưng c a nhân h c v ăn hóa M v tính toàn th c a v ăn hóa, ñc bi t là c a Boas, Kroeber và Benedict do ông M m t th i gian khá lâu (1941- 1947). Trong công trình Nhi t ñ i bu n [Tristes tropiques , 1955], ông m ưn c a Ruth Benedict b n ý t ưng ch y u: mt, các n n v ăn hóa khác bi t do m t mô th c nào ñó; hai , các ki u v ăn hóa kh d ĩ t n t i v i s l ưng gi i h n; ba , nghiên c u các xã h i “nguyên th y” là ph ươ ng pháp t t nh t ñ xác ñ nh s k t h p gi a các y u t v ăn hóa; bn, s k t h p này có th ñưc nghiên c u t b n thân chúng, ñ c l p v i các cá th trong nhóm và h không có ý th c gì v s k t hp này. Ngoài vi c nghiên c u các bi n ñ i v ăn hóa, Lévi-Strauss còn phân tích tính không th bi n ñ i c a m t n n v ăn hóa ñ c thù mà ông coi là “v n chung” c a nhân lo i. Tham v ng v nhân h c c u trúc c a Lévi-Strauss là nh n bi t và ti p thu các s ki n bt bi n, t c là các “t ư li u” v ăn hóa gi a các n n v ăn hóa luôn luôn gi ng nhau do tính th ng nh t v ñ i s ng tâm lý c a con ng ưi, t t nhiên là v i s l ưng có gi i h n. T ch c ñ i s ng xã h i ph thu c vào m t n n v ăn hóa và ñòi h i th c hi n các quy ưc xã h i. Trong các ñiu ki n chung v ch c n ăng c a ñ i s ng xã h i, có th tìm g p các quy ưc ph bi n v n là các nguyên t c c n thi t c a m i ñ i s ng xã h i. Ch ng h n, vi c c m lo n luân là c ơ s c n thi t cho các trao ñ i c a xã h i. CÁC TI P C N V ĂN HÓA TRONG KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V ĂN ði v i các nhà ña lý v i t ư duy th c nghi m M , v ăn hóa bao g m các th không thu c v t nhiên. H phân bi t v ăn hóa là cái nhìn th y ñưc trong c nh quan ña lý, do con ng ưi t o l p nên và có kh n ăng làm thay ñi môi tr ưng t nhiên. ðó là cnh quan ñưc nhân hóa. ði v i các nhà nhân h c, v ăn hóa n m ngay ngành h c. M i dân t c ñưc ñ nh ngh ĩa tr ưc tiên là có m t nn văn hóa riêng. ðó là m t toàn th ph c h p nh ư là m t tng th mà con ng ưi có ñưc. M i cá nhân sinh ra trong xã h i ñ u thu c v m t n n văn hóa. V ăn hóa mang ý ngh ĩa tp th , thu c v m t c ng ñ ng, b t c, xã h i Nói nh ư HÉRODOTE, “Phong t c là vua c a m i th ”. Có hàng ngàn cách th c ñ th a mãn nhu c u c a con ng ưi v ăn, , ng , ngh , ñi l i ho c làm vi c. ði v i các nhà v ăn hóa, h quan ni m m i n n v ăn hóa v a gi ng nhau v a khác nhau trên m t s ph ươ ng di n, vì ñáp ng các nhu c u và các m c tiêu chung b ng các cách th c khác nhau. c p ñ ñ u tiên thì s khác bi t tách r i nó ra, ñn c p ñ th hai thì t p h p l i. Tr n Ng c Khánh - 16 - Văn hóa ñô th gi n y u
  18. Song có l chính các nhà ngôn ng m i ñưa ra ñnh ngh ĩa v ăn hóa ñ y ñ và rõ ràng nh t. Émile BENVENISTE (1902–1976), chuyên gia n-Âu, nhà ngôn ng h c ng ưi Pháp, ñnh ngh ĩa: “Tôi g i v ăn hóa là môi tr ưng ca con ng ưi, là m i th v ưt qua các ch c n ăng sinh h c ñ ñem l i cho cu c s ng, cho ho t ñ ng c a con ng ưi hình th c, ý ngh ĩa và n i dung” [Bonnemaison, 2000]. T v ăn hóa ñưc s d ng ñây v a thu c ph m vi v t ch t – gi ng nh ư các nhà ña lý M – va thu c ph m vi trí tu và tinh th n. V ăn hóa là m t h th ng các thái ñ , tín ng ưng và các bi u tr ưng. Gi ng nh ư ngôn ng , v ăn hóa ñưc ñ nh ngh ĩa thông qua vi c truy n ñ t. ðó là toàn th các th di s n mà con ng ưi nh n ñưc t các th h ñi tr ưc: các bi u hi n, tri th c, giá tr , ý t ưng, tính bi u c m. Nh ưng v ăn hóa c ũng là cái mà con ng ưi phát minh, sinh sng trong m t th i ñim và m t không gian nh t ñ nh. Cho nên, ng ưi ta nói v ăn hóa nh ng n ăm 30, nh ng n ăm 60, v ăn hóa vùng mi n, v ăn hóa ñô th , v ăn hóa ngo i ô, v ăn hóa xí nghi p, v.v. vì v ăn hóa luôn ñưc hoàn thi n, ñ i m i, phát minh tr l i tùy theo các th h , nhóm ng ưi. Không có truy n th ng nào là thu n ch t. M i truy n th ng khi truy n ñ t l i ñ u ñưc các th h , nhóm ng ưi di n gi i l i. Chính vì v y mà v ăn hóa là m t truy n th ng sng ñ ng, h n h p các ñ c tr ưng ñưc l ưu truy n và các ñc tr ưng tri th c c a m t th c th chuy n ñ ng, c u thành b n s c. Văn hóa bao g m c v ăn minh v t ch t và v ăn minh tinh th n. Nh ưng h lu n v ăn hóa ñòi h i c hai ph i g n v i nhau thành m t h th ng, mang tính t ng th , g i là ph c h p v ăn hóa. ðó là m t h th ng ñi t ñ c tr ưng v t ch t nh t ñ n ñ c tr ưng tinh th n nh t. V ăn hóa g n gi ng nh ư ngôn ng . ðó là m t toàn th , m t h th ng ti n tri n ph c h p và t ươ ng tác. V ăn hóa bi u hi n s chuy n ñ ng t cái này ñn cái kia, t cách s ng ñ n ý ngh ĩa ñ i s ng [Bonnemaison, 2000]. Ngành ða v ăn hóa nói riêng bao g m vi c nghiên c u cùng lúc các n n v ăn hóa và văn minh. Nó không b l c h ưng khi nghiên c u sâu vào các quá trình c a v ăn hóa, mà các ph m vi khác nhau: quá trình v ăn minh và quá trình c a các n n v ăn hóa [Bonnemaison, 2000]. ða v ăn hóa phân bi t văn hóa có b n trình ñ, t ñơn gi n ñ n ph c t p là: ñc tr ưng v ăn hóa hay các y u t v ăn hóa, các t p h p hay ph c h p v ăn hóa, các n n v ăn hóa và các n n v ăn minh. Cái toàn th (còn g i là ph c h p v ăn hóa ho c chu k ỳ v ăn hóa) c u thành t các y u t ho c ñ c tr ưng. V ăn hóa h i nh p các ph c h p v ăn hóa khác nhau trong m t h th ng v ăn hóa t ng quát (global). M t n n v ăn hóa hay m t h th ng v ăn hóa bao g m nhi u t p h p ho c ph c h p v ăn hóa (m t t p h p có nhi u ph c h p). V ăn hóa tham gia vào v ăn minh, h i nh p t ng cao c a các n n v ăn minh. VĂN HÓA LÀ M T QUÁ TRÌNH [Bonnemaison, 2000] Quá trình ñưc ñnh ngh ĩa là s ti n hóa c a m t t p h p các ñ i t ưng theo m t thông s c ơ s . Ch ng h n, công nghi p hóa, ñô th hóa, giao l ưu v ăn hóa là các quá trình. M i n n v ăn hóa ñ u là m t quá trình, trong ñó có th phân tích thành 5 giai ñon: phát hi n, phát minh, ñi m i, ti n hóa và truy n bá. – Phát hi n là tìm th y cái gì ñó t n t i trong môi tr ưng t nhiên, ch ưa t ng s dng ñ n, có th s d ng mà không c n sáng t o – Phát minh là t o ra cái gì m i, nhân t o, xu t phát t ý mu n c a con ng ưi. Phát minh c u thành ñng l c phát tri n xã h i, nh t là khi nó t o nên s ñ i m i [Schumpeter, 1911]. – ði m i là ng d ng phát minh ho c khám phá trong m t l ĩnh v c k thu t và trong ñi s ng xã h i. Ch ng h n, phát minh ra transistors cho phép ng d ng m t lo t Tr n Ng c Khánh - 17 - Văn hóa ñô th gi n y u
  19. ñi m i trong l ĩnh v c công nghi p ñin t . Ng ưc l i, c ũng có nh ng khám phá ho c phát minh không phát sinh ñi m i vì các lý do v ăn hóa, kinh t – xã h i và chính tr . – Ti n hóa là m t trào l ưu ñi t ñơn gi n ñ n ph c t p, t bi n chuy n, ñ i m i lúc ñu ñ n các h th ng ph c t p h ơn. – Truy n bá là quá trình lan t a trong không gian và ti p n i trong th i gian. Nh ư v y, quá trình v ăn hóa là m t trào l ưu liên t c, vì nó kéo theo m t lo t các ph n ng dây chuy n. Xã h i càng tiên ti n, v ăn hóa càng tr nên ph c t p, không thu n nh t và quá trình ñi m i di n ra m t cách nhanh chóng. Lch s nhân lo i ñã và ñang x y ra ba cu c cách m ng : t cách m ng ñá m i ñn cách m ng công nghi p và ñn nay là cách m ng thông tin và truy n thông . Quy t ñ nh lu n v ăn hóa hay ch ngh ĩa v ăn hóa ñưc coi là ph ươ ng th ưu tiên dành cho các ph ươ ng di n v ăn hóa gi i thích s c u thành các hi n t ưng l ch s , xã h i và các t p tính tinh th n (mentalités). KHÁI NI M “TI U V ĂN HÓA” VÀ “XÃ H I HÓA” Trong th k XIX, xã h i h c và dân t c h c ñưc hình thành và tr thành các ngành khoa h c ñ c l p. Pháp là n ơi khai sinh ngành xã h i h c. Trong th i k ỳ ñ u, xã hi h c Pháp ñ c quy n nghiên c u m i l ĩnh v c c a xã h i loài ng ưi. Các v n ñ xã hi chi m ưu th , làm lu m các v n ñ v ăn hóa. Dân t c h c d n thu h p l ĩnh v c miêu t (ethnographie), b coi là m t nhánh ph c a ngành xã h i h c. S g n g ũi gi a hai ngành h c d n ñ n vi c xã h i h c vay m ưn các ph ươ ng pháp nghiên c u c a nhân h c, còn nhân h c ñi vào các l ĩnh v c c a xã h i h c. Các nhà nhân h c ñưa ra b ng ch ng v s th ng nh t v ăn hóa M ; còn các nhà xã h i h c hưng ñ n tính ña d ng v ăn hóa c a xã h i M , d n ñ n hình thành khái ni m “ti u v ăn hóa” c a các nhóm t c ng ưi, các t ng l p xã h i, c a ng ưi nghèo, k ph m pháp, ñng tính, thanh thi u niên, v.v. Các hi n t ưng “ph n v ăn hóa” nh ư phong trào “hippie” vào nh ng n ăm 1960 và 1970 c ũng ñưc coi là m t ti u v ăn hóa. Các nhà xã h i h c M còn ñư a ra khái ni m “xã h i hóa”, ñ gi i thích tính liên tc qua nhi u th h c a các n n v ăn hóa ho c ti u v ăn hóa ñ c thù gi a các nhóm xã hi khác nhau. H quan ni m ñó là quá trình h i nh p c a cá th vào m t xã h i ho c mt nhóm ng ưi riêng bi t, b ng cách thu mình vào các mô th c v ăn hóa riêng c a xã hi ho c c a nhóm ng ưi ñó. Tuy nhiên, khái ni m “xã h i hóa” ch s d ng ph bi n t cu i nh ng n ăm 1930, ñ ph n ánh v n ñ c ơ b n c a xã h i h c lúc b y gi là làm th nào cá th tr thành thành viên trong xã h i c a mình và làm th nào xã h i ñ ng nh t v b n s c. Theo Émile DURKHEIM [1922], m i xã h i ñ u thông qua giáo d c ñ truy n l i cho các cá th c u thành xã h i toàn th các tiêu chu n xã h i và v ăn hóa, nh m b o ñm s ñoàn k t gi a m i thành viên c a xã h i, và các cá th ñ u ph i làm theo m c ñ nh t ñ nh. Nhà xã h i h c ng ưi M Talcott PARSONS [1954] tìm cách dung hòa các phân tích c a Durkheim và Freud trong quá trình xã h i hóa. Ông cho r ng xã h i hóa hoàn tt tu i thanh niên; ñi s ng cá th càng s m phù h p v i các tiêu chu n, giá tr c a xã h i thì càng thích ng d dàng h ơn v i “h th ng xã h i”; ngoài gia ñình là tác nhân xã h i ñ u tiên chi m ưu th , không th xem th ưng vai trò c a tr ưng h c và nhóm ñng ñ ng (b n h c và b n ch ơi). Ngoài ra, Robert K. MERTON [1950] còn ñư a ra khái ni m “xã hi hóa ñi tr ưc”, ñ ch hi n t ưng m t cá th tìm cách thích ng và thu mình vào tr ưc, theo các tiêu chu n và giá tr c a m t nhóm mà cá th y còn ch ưa thu c v nh ưng mu n h i nh p. Tr n Ng c Khánh - 18 - Văn hóa ñô th gi n y u
  20. Peter L. BERGER và Thomas LUCKMANN [(1966) 1986] còn phân bi t “xã h i hóa s ơ ñng” (th i th ơ u) và “xã h i hóa th c p” (th i thanh niên). H quan ni m xã hi hóa là m t quá trình không ng ng trong cu c ñ i c a m t cá th , bao g m các giai ñon “gi i xã h i hóa” (c t ñ t h i nh p v i mô th c chu n m c) và “tái xã h i hóa” (trên c ơ s thu mình vào m t mô hình khác). H TH NG V ĂN HÓA [Bonnemaison, 2000] Mt h th ng v ăn hóa t o nên các ñc tr ưng nh t ch c ñ c thù bên trong c a nó. H th ng v ăn hóa khác v i h th ng xã h i, vì có tính ch t bao quát h ơn, g m có b n yu t : ki n th c, k thu t, tín ng ưng và không gian. ðây c ũng là b n c c hay b n tr ct c a h th ng v ăn hóa. – Di s n ki n th c: V ăn hóa tr ưc h t là di s n ki n th c. ðó là s hi u bi t v th gi i, làm cho v ăn hóa mang tính “khoa h c”. Bên c nh khoa h c ph ươ ng Tây có tính ph quát, còn có các “khoa h c” trong m i n n v ăn minh khác nhau, m i t c ng ưi ngo i lai, g i là các khoa h c t c ng ưi (ethnosciences) ngoài ph ươ ng Tây, ñưc coi là các khoa h c ho c ki n th c ti n hi n ñ i. Ngày nay, v ăn hóa b n ñ a ñưc ñánh giá cao, không b coi là th p kém nh ư ñu nh ng n ăm 1950 – Di s n k thu t: g m các k n ăng và công c . Theo cách nói c a nhà ña lý ng ưi Pháp Paul Vidal de la Blache (1845–1918), ñó là các li s ng , d a vào các k thu t c ơ bn, ñáp ng các nhu c u ñu tiên c a ñ i s ng ñ sinh t n, ñ phân bi t con ng ưi v i loài v t. ðó còn là ngh thu t s ng, m t lý l ñ s ng. – Tín ng ưng : ki n th c và k thu t “ngoài ph ươ ng Tây” còn d a trên tín ng ưng tôn giáo, th hi n m t cách nhìn v th gi i, th ưng ñưc coi là t ng cao c a v ăn hóa, bi u hi n m i liên h c ơ b n gi a các giá tr và k thu t. Văn hóa mang l i ý ngh ĩa, ñưa ra cách nhìn v th gi i, t c là cách gi i thích th gi i. ðó là tr t t c a t ư duy, d a trên tín ng ưng, huy n tho i và các giá tr . ðó cũng là tr t t c a v ăn hóa, k t h p ý ngh ĩa ñ o ñ c và th m m , luân lý và ngh thu t, lý trí và xúc c m, th ưng ñưc coi là các bi u hi n. M i v ăn hóa ñ u là h th ng các bi u hi n khác bi t, còn g i là các bi u tr ưng ña lý. Không có ký c thì không có văn hóa, b i v y không có t ươ ng lai. Ký c càng xa v th i gian, v ăn hóa càng phong phú. N u thi u quá kh , ñ i s ng v ăn hóa ch g n v i hi n t i, quay l ưng v i chi u sâu v ăn hóa ðó là s ph nh n v ăn hóa. Trong m t s tr ưng h p, tín ng ưng tôn giáo ñưc thay th b ng ý th c h . Ch ngh ĩa mác-xít ñưc coi là tôn giáo không có Th ưng ñ c a con ng ưi, xây d ng trên trái ñt m t “ngày mai t ươ i sáng” nh vào cu c ñ u tranh c a giai c p c n lao. T ý th c h ñ n tín ng ưng ch có m t b ưc chân. Nh ư v y, m t cách nhìn v th gi i là mt h th ng c u thành t b n y u t : các bi u hi n, các huy n tho i sáng th , các bi u tr ưng ña lý và ký c. H th ng này bi u hi n t ng cao c a v ăn hóa. – Không gian : Các n n v ăn hóa ñưc xây d ng và ñnh v trong m t không gian. Fernand BRAUDEL (1902–1985), nhà s h c ng ưi Pháp n i ti ng v i Lý thuy t h th ng kinh t -xã h i trên ph m vi th gi i, cho r ng v ăn hóa có m t ch d a ñ a lý. Khác v i quy t ñ nh lu n ñ a lý, nó có quan h bi n ch ng gi a môi tr ưng và v ăn hóa. Môi tr ưng t nhiên và môi tr ưng nhân v ăn không cách ly l n nhau, mà t o nên môi tr ưng v ăn hóa và môi tr ưng ñ a lý. S phân chia các n n v ăn hóa trong không gian t o nên các vùng v ăn hóa. Vùng v ăn hóa ñưc ñ nh ngh ĩa là m t không gian t ươ ng ñi ñ ng nh t, trong ñó có k t h p m t s ñ c tr ưng v ăn hóa ch ñ o. Các vùng v ăn hóa không khép kín, mà có th ti p nh n, trao ñ i các ñ c tr ưng v ăn hóa v i nhau. Có th hình dung ba c p ñ c u thành m t h th ng v ăn hóa là: vùng v ăn hóa, không gian s ng và không gian văn hóa. Tr n Ng c Khánh - 19 - Văn hóa ñô th gi n y u
  21. Không gian v ăn hóa t ươ ng ng v i m t n n v ăn hóa riêng và m t khu v c lãnh th riêng. Có th phân bi t các ñ a ñim và cái nôi 7 văn hóa, các khu v c, các vùng v ăn hóa và các th gi i v ăn hóa. M i n n v ăn hóa và m i n n v ăn minh l n ñ u có m t ho c nhi u cái nôi v ăn hóa. Khu v c v ăn hóa còn là m t x s (g m m t ph c h p v ăn hóa và ph m vi lan t a c a nó). Khi m r ng m t ph c h p v ăn hóa t ươ ng ng v i m t không gian ña lý s t o nên khu v c v ăn hóa; khu v c v ăn hóa là m t n n v ăn hóa v i không gian c a nó – ñó là t p h p c a m t nhóm các vùng v ăn hóa có các bi n thái chung ho c c ơ s v ăn hóa gi ng nhau; th gi i v ăn hóa bao g m n n v ăn minh và không gian - ñó là siêu v ăn hóa ( métaculturel – cái v ưt qua, cái bao g m) và ngu n c i ho c các b ch a văn hóa nh ư : các tôn giáo l n, ý th c h , các trào l ưu v ăn minh, ngôn ng , các c ng ñ ng qu c t nh ư EU, OTAN, APEC và các tr c th gi i. CÁC NG D NG V ĂN HÓA – XÃ H I Trong m y th p niên g n ñây, v ăn hóa ñưc s d ng ngày càng nhi u trong ñ i sng xã hi. Có khuynh h ưng s d ng t văn hóa thay th cho các t khác nh ư trí tu , tinh th n, truy n th ng ho c ý th c h . V ăn hóa tr nên ph bi n trong t v ng chính tr : v ăn hóa chính quy n, v ăn hóa gi i trung ươ ng hóa, ho c r t thông d ng vì m i l ĩnh vc xã h i ñ u mu n có v ăn hóa c a mình nh ư v ăn hóa hip hop, v ăn hóa bóng ñá, v ăn hóa ñin tho i T văn hóa có khi bi u ñ t ý ngh ĩa tiêu c c nh ư “v ăn hóa cái ch t” do giáo hoàng Jean-Paul II s d ng t n ăm 1995 tr ưc n n phá thai; ho c “v ăn hóa thù hn” c a b tr ưng N i v Pháp n ăm 1998 ñ lên án n n b o ñ ng c a m t s b ăng nhóm thanh niên ngo i ô. Các ñin hình trên cho th y xu h ưng ngày càng c p thi t ng d ng các lý thuy t khoa h c v v ăn hóa vào các ho t ñ ng c a t ư t ưng và ñi s ng xã h i. TƯƠ NG TÁC V ĂN HÓA Sapir h n là m t trong nh ng ng ưi ñ u tiên coi v ăn hóa nh ư m t h th ng truy n thông gi a cá nhân v i nhau. Theo ông, v ăn hóa là toàn th các ý t ưng mà các cá th ca m t nhóm lan truy n thông qua các t ươ ng tác. ðn nh ng n ăm 1950, M phát tri n m t khuynh h ưng g i là “nhân h c truy n thông”, ñc bi t xung quanh Gregory Bateson và tr ưng phái Palo Alto. Truy n thông không ñưc quan ni m là quan h truy n và nh n, mà theo mô th c dàn nh c. Nói cách khác, ñó là k t qu c a m t t p h p các cá th h p nhau l i ñ cùng bi u di n m t b n nh c vô hình, trong tình tr ng t ươ ng tác b n v ng, tham gia m t cách liên ñi, song m i ng ưi theo cách c a mình. B n nh c y là v ăn hóa, ch t n t i nh cách ch ơi t ươ ng tác gi a các cá nhân. Ti p c n tươ ng tác dn ñ n ñ t l i v n ñ giá tr thu ho ch c a khái ni m “ti u v ăn hóa”, ho c ñúng h ơn là phân bi t “v ăn hóa” và “ti u v ăn hóa”. Trong xây d ng v ăn hóa, tr ưc tiên là v ăn hóa nhóm, v ăn hóa ña ph ươ ng, v ăn hóa liên k t các cá th trong quan h t ươ ng tác tr c tip gi a các cá th này v i các cá th khác, mà không ph i là v ăn hóa tng quát c a t p th r ng h ơn. Do v y, ñ i v i t ươ ng tác v ăn hóa, khái ni m “ti u v ăn hóa” theo cách nhìn c a xã h i h c rõ ràng là không thích h p. GIAO L ƯU V ĂN HÓA T giao l ưu v ăn hóa có l do nhà nhân h c M J. W. Powell, s d ng t n ăm 1889 khi ñ c p ñ n s bi n ñ i c a l i s ng và l i suy ngh ĩ c a ng ưi di dân khi ti p xúc v i xã h i M . Tuy nhiên, ph i ñ i ñ n nh ng n ăm 1930 m i có t ư t ưng h th ng v hi n tưng g p g gi a các nn v ăn hóa và có ñnh ngh ĩa v m t khái ni m. 7 Foyers tm d ch là ñim xu t phát, thu c v ngu n g c. Tr n Ng c Khánh - 20 - Văn hóa ñô th gi n y u
  22. Năm 1936, H i ñ ng nghiên c u khoa h c xã h i M l p ra m t y ban ñ t ch c nghiên c u các s ki n giao l ưu v ăn hóa, trong ñó có Robert Redfield, Ralph Linton và Medville Herskovits. Trong Bn ghi nh nghiên cu v giao l ưu v ăn hóa [1936] có nêu ra ñnh ngh ĩa: Giao l ưu v ăn hóa là toàn th các hi n t ưng do vi c ti p xúc liên t c và tr c ti p gi a các nhóm cá th có v ăn hóa khác nhau, d n ñ n nh ng bi n ñ i trong các mô th c v ăn hóa ban ñ u c a m t ho c c a hai nhóm này. Giao l ưu v ăn hóa khác v i “bi n ñ i v ăn hóa”, th ưng ñưc dùng trong nhân h c Anh. Bi n ñ i v ăn hóa m i ch là m t ph ươ ng di n, vì có th là do các nguyên nhân n i ti, khác v i hi n t ưng bi n ñ i v ăn hóa do ngo i sinh, có th không theo cùng quy lu t. Giao l ưu v ăn hóa khác “ ñng hóa v ăn hóa”. ðó là giai ñon cu i và hi m khi ñ t t i ca giao l ưu v ăn hóa, vì ñòi h i m t nhóm ph i bi n m t hoàn toàn v ăn hóa g c c a mình và thu nh n toàn b v ăn hóa c a nhóm th ng tr . Giao l ưu v ăn hóa c ũng không ln l n v i “truy n bá v ăn hóa”, vì truy n bá có th không có tính liên t c và tr c ti p, và dù sao nó c ũng ch là m t ph ươ ng di n c a quá trình giao l ưu v ăn hóa v n ph c t p h ơn nhi u. Quá trình giao l ưu v ăn hóa g m có: các ph ươ ng th c “ch n l c” các y u t vay mưn ho c “ph n ng” l i s vay m ưn; các hình th c h i nh p các y u t này vào mô th c v ăn hóa g c; các c ơ ch tâm lý t o ñiu ki n d dàng hay không cho vi c h i nh p văn hóa; và cu i cùng là các h u qu ch y u c a giao l ưu v ăn hóa, bao g m các phn ng tiêu c c, ñôi lúc có th x y ra v i các phong trào “ch ng l i giao l ưu v ăn hóa”. Tóm l i, giao l ưu v ăn hóa là m t hi n t ưng ñng , m t quá trình ñang x y ra ho c ñang th c hi n. Trong các bi n ñ i v ăn hóa c a quá trình giao l ưu v ăn hóa, có th rút ra quy lu t chung là các y u t không mang tính bi u tr ưng (k thu t và v t ch t) c a m t nn v ăn hóa bi n chuy n d dàng h ơn các y u t bi u tr ưng (tôn giáo, ý th c h , v.v.). ð gi i thích s ph c t p c a quá trình giao l ưu v ăn hóa, H. G. Barnett [1940] phân bi t hình th c bi u hi n, ch c n ăng và ý ngh ĩa c a các ñ c tr ưng v ăn hóa và nêu ra ba ñc ñim ph b sung: mt, d ng th c càng “l ” (xa cách v i v ăn hóa ti p nh n) thì càng khó ti p nh n; hai , các d ng th c bi n chuy n d h ơn các ch c n ăng 8; ba , m t ñc tr ưng v ăn hóa dù d ng th c và ch c n ăng nh ư th nào v n d ñưc ch p nh n và h i nh p t t h ơn n u mang ý ngh ĩa phù h p v i n n v ăn hóa ti p nh n. Khuôn kh xã h i c a giao l ưu v ăn hóa. Nhà nhân h c và xã h i h c ng ưi Pháp Roger BASTIDE (1898–1974) cho r ng không th nghiên c u v ăn hóa ñ c l p v i xã hi. Theo ông, h n ch l n nh t c a h c thuy t v ăn hóa M v giao l ưu v ăn hóa là thi u vng m i quan h gi a v ăn hóa và xã h i [1960]. Các quan h v ăn hóa ph i ñưc nghiên cu trong các khuôn kh khác nhau ca quan h xã h i, g m quan h h i nh p, tranh ñua, xung ñt, v.v.; các s ki n h n h p, pha tr n th m chí ñ ng hóa v ăn hóa c n ph i ñt l i trong khuôn kh c u trúc và gi i c u trúc xã h i c a mình; m i bi n ñ i v ăn hóa ñu sinh ra các tác ñ ng ph ngoài d ki n, không tránh kh i ñưc, dù các tác ñng y không di n ra cùng lúc. Bastide ch ng l i quan ni m c a Lévi-Strauss v thuy t c u trúc mà ông cho r ng quá “t ĩnh”, quá tiêu c c tr ưc các hi n t ưng gi i c u trúc trong xã h i thu c ñ a. Theo ông, v ăn hóa là m t c u t o “ ñ ng b ”, th ưng xuyên ñưc xây d ng trong ba chuy n ñng: c u trúc, gi i c u trúc và tái c u trúc. Gi i c u trúc có th v a là hu qu gp g văn hóa, song v a tác ñ ng nh ư là nguyên nhân ca tái c u trúc v ăn hóa, cho nên l t t nhiên không th coi là hi n t ưng tiêu c c. 8 ðiu này trái v i Malinowski, vì theo Barnett, các gi ñ nh t ươ ng ñươ ng v ch c n ăng ñưc ñưa vào trong mt n n v ăn hóa hi m khi có th thay th m t cách h u hi u các thi t ch c ũ. Tr n Ng c Khánh - 21 - Văn hóa ñô th gi n y u
  23. Nghiên c u các s ki n giao l ưu v ăn hóa còn d n ñ n vi c xem xét l i khái ni m văn hóa. V ăn hóa bao g m m t t ng th n ăng ñ ng, ít nhi u g n bó và ñng nh t. Vi c xác ñnh tính liên t c c a m t n n v ăn hóa th ưng ph thuc vào ý th c h nhi u h ơn hi n th c. Tính ñ t quãng c a v ăn hóa h n là ph i tìm ki m trong tr t t th i gian nhi u hơn không gian [theo “ Nguyên t c lát c t” c a Bastide, 1955]. Giao l ưu v ăn hóa là ñ tài nghiên c u ch y u và lâu ñi c a nhân h c. Song vi c s dng ph bi n t này ngày càng nghèo ñi v ý ngh ĩa. M t s tác gi ñưa ra khái ni m mi v các quan h liên v ăn hóa là “lai t p v ăn hóa”. Lai t p không ch v sinh h c mà còn v v ăn hóa, th ưng s d ng khá th i th ưng trong truy n thông và qu ng cáo, k c trong m t s công trình ñ thay th t giao l ưu v ăn hóa. M t s tác gi ñưa vào n i dung khái ni m riêng, coi lai t p là m t d ng pha tr n v ăn hóa ñ c bi t, trái v i s ñ i l p gi a ñ ng nh t/không ñ ng nh t. H coi ñó là “con ñưng th ba” gi a ñng nh t t ăng tr ưng và ñnh ñim c a các ñ c thù. Khác v i h n h p, lai t p là m t thành ph n mà các y u t v n gi ñưc tính toàn v n c a mình. Lai t p mà không h p nh t, ñ i chi u và ñi tho i ñ c k t, nên không ng ng chuy n ñ ng [François Laplantine, 1997; Alexis Nouss, 2001]. Ngoài ra, Édouard GLISSANT (1928–2011), nhà phê bình v ăn hóa và t ư t ưng Martinique (Pháp), xu t phát t s hình thành các n n v ăn hóa h n h p vùng bi n Caribê, còn ñư a ra khái ni m “pha t p ngôn ng ” ñ ch ra quá trình v ăn hóa có t m vóc xuyên qu c gia. “ ðó là lai t p v ăn hóa, nh ưng có m t k t qu t ng h p v ưt xa h ơn và khó l ưng tr ưc ñưc” [1999]. VĂN HÓA TH NG TR VÀ B TR Trong m t không gian xã h i ñưc ñ c p luôn có m t th b c v v ăn hóa. Karl MARX và Max WEBER ñã không l m khi xác ñ nh v ăn hóa c a giai c p th ng tr luôn là v ăn hóa th ng tr . T t nhiên, nói nh ư v y không ph i v ăn hóa c a giai c p th ng tr ñưc coi là có ưu th n i t i, có s c lan truy n do t b n ch t, làm cho nó th ng tr “t nhiên” các v ăn hóa khác. ði v i Marx c ũng nh ư Weber, s c m nh c a các n n v ăn hóa khác nhau khi ñ i ñu ph thu c tr c ti p vào s c m nh xã h i c a các nhóm làm b ñ cho chúng. Nói văn hóa th ng tr ho c v ăn hóa b tr là l i nói n d , vì trên th c t chính các nhóm xã hi có các quan h th ng tr và l thu c l n nhau. Mt v ăn hóa b tr không b t bu c ph i là v ăn hóa b tha hóa, hoàn toàn ph thu c. Văn hóa trong quá trình ti n hóa c a mình không th không chú ý ñ n v ăn hóa th ng tr , nh ưng v n có th ch ng l i nhi u ít s áp ñ t c a v ăn hóa th ng tr . Theo các nhà xã h i hc Claude Grignon và Jean-Claude Passeron [1989], các quan h th ng tr v ăn hóa không d n ñ n vi c n m l y các quan h th ng tr xã h i, vì quan h gi a các bi u tr ưng không v n hành theo cùng lôgic v i quan h gi a các nhóm ho c các cá th . V ăn hóa th ng tr không th áp ñ t tuy t ñ i v ăn hóa b tr nh ư cách mà m t nhóm có th áp ñ t lên m t nhóm khác y u th h ơn VĂN HÓA BÌNH DÂN Các nhà phân tích v ăn h c ñã quan tâm ñn khái ni m bình dân t th k XIX, k ñó các nhà folklore h c m r ng ra các truy n th ng nông dân, v sau m i ñ n các nhà nhân h c và xã h i h c ñ c p ñ n l ĩnh v c nghiên c u này. Khái ni m v ăn hóa bình dân th ưng nh p nh ng v ng ngh ĩa, do tính ña ngh ĩa c a hai t c u thành. Trong khoa hc xã h i, hai lu n ñ ñơn ph ươ ng hoàn toàn ñi l p nhau th ưng tránh ñi song song. V ăn hóa bình dân không ñưc th a nh n t nó có tính n ăng ñng ho c sáng t o, mà ch coi ñó là lo i v ăn hóa phái sinh, n m bên l ; là các b n sao kém cõi, ngày càng nghèo nàn c a v ăn hóa th ng tr v n ñưc th a nh n là chính ñáng, Tr n Ng c Khánh - 22 - Văn hóa ñô th gi n y u
  24. ñưc coi là v ăn hóa trung tâm, v ăn hóa quy chi u. V ăn hóa bình dân ch có th là bi u hi n tha hóa xã h i c a các t ng l p bình dân, b m t quy n ñ c l p. Ch có v ăn hóa “th t” c a t ng l p tinh hoa xã h i. V ăn hóa bình dân ch là th s n ph m kém ch t lưng, ch ưa hoàn thành. ði l p v i quan ni m này, v ăn hóa bình dân ñưc coi là bình ñng, ñích th c, hoàn toàn ñc l p, th m chí cao h ơn so v i v ăn hóa tinh hoa. ð i v i ña s còn l i cho r ng văn hóa không thi t l p th b c gi a bình dân và “bác h c”. V ăn hóa bình dân không hoàn toàn ph thu c, c ũng nh ư không hoàn toàn ñc l p. M i n n v ăn hóa ñ u l p ghép các y u t g c v i các y u t du nh p, các y u t t sáng t o và vay m ưn. Michel de Certeau [1980] ñnh ngh ĩa v ăn hóa bình dân là v ăn hóa “thông th ưng” ca nh ng ng ưi bình th ưng, t c là th v ăn hóa ñưc t o ra hàng ngày, trong các ho t ñng t m th ưng, l p ñi l p l i m i ngày, m t tính sáng t o. Cho nên, ñó ch là v ăn hóa “tiêu dùng”. VĂN HÓA ðI CHÚNG Khái ni m “v ăn hóa ñ i chúng” n i lên t nh ng n ăm 1960. M t s nhà xã h i h c nh ư Edgar MORIN [1962] ch y u nh n m nh ph ươ ng th c s n xu t c a v ăn hóa này theo s ơ ñ s n xu t công nghi p ñ i chúng, ñ c bi t là s ph bi n các ph ươ ng ti n truy n thông ñi chúng d n ñ n s ñ ng nh t v ăn hóa. Các ph ươ ng ti n truy n thông ñ i chúng phát tri n ñi ñôi v i vi c ñưa vào các tiêu chu n n ăng su t, sinh l i liên quan ñn sn xu t v ăn hóa. “S n xu t” có xu h ưng thay th “sáng t o” v ăn hóa. Các ph ươ ng ti n thông tin ñi chúng b coi là kéo theo s tha hóa v ăn hóa, tiêu h y m i kh n ăng sáng to v ăn hóa c a cá th , vì không cách nào tránh ñưc nh h ưng c a truy n thông. Khái ni m ñi chúng do v y là không chu n xác, vì t “ ñ i chúng” v a thu c v toàn th dân chúng, v a thu c v thành ph n dân chúng. M t m t, có th l n l n gi a “v ăn hóa cho ñi chúng” và “v ăn hóa c a ñ i chúng”. T t nhiên, thông tin ñi chúng là ñng nh t, nh ưng không vì th mà ñng nh t cách ti p nh n thông tin c a các cá th . Mt khác, th t sai l m khi cho r ng gi i bình dân d ti p nh n thông tin ñ i chúng nh t. Các nghiên c u xã h i h c cho th y truy n thông ñ i chúng ñ n v i t ng l p trung l ưu sâu s c h ơn t ng l p bình dân. Vi c ti p nh n thông tin không ñ ng nh t mà ph thu c nhi u vào các ñc ñim v ăn hóa c a m i nhóm, c ũng nh ư hoàn c nh mà m i nhóm l ĩnh h i khi ti p nh n. Nói cách khác, v ăn hóa ñi chúng dù ñưc lan truy n trên ph m vi toàn c u v n không d n ñ n văn hóa toàn c u. Toàn c u hóa v ăn hóa là bi u hi n có tính th i s c a ngày nay mà không ph i ngày mai. Nhân lo i v n không ng ng s n sinh ra khác bi t v v ăn hóa. Toàn c u hóa, n u qu ñúng nh ư v y, ch là v th tr ưng tài s n, trao ñ i v kinh t ñưc g i là “v ăn hóa”. Song ngay trình ñ này, các nghiên c u g n ñây c ũng ch ng minh là không d n ñ n ñ ng nh t v tiêu dùng [Warnier, 2003]. Toàn c u hóa kích thích to nên b n s c t p th g c, b ng cách t o nên nhi u c ơ h i trao ñ i và g p g h ơn [Arjun Appadurai, 2001]. Toàn c u hóa không ph i là hi n t ưng hoàn toàn m i m , vì tng có nh ng quá trình khác t ươ ng t . Cu c chinh ph c châu M là ñim xu t phát c a toàn c u hóa d n ñ n h qu nh ư ngày nay, v n không làm bi n m t m i khác bi t v ăn hóa và b n s c. Theo Jean-Loup Amselle [2001], n i lo s ñ ng nh t v ăn hóa mang trên mình nó o tưng r ng tr ưc ñây ñã t ng có các n n v ăn hóa thu n túy, cô l p và khép kín. ðiu th c s nguy hi m không ph i là ñng nh t, vì “n u toàn c u hóa ngày nay bao g m mt nguy c ơ, thì ñó chính là nguy c ơ thu mình l i và khép kín v b n s c”. VĂN HÓA GIAI C P Tr n Ng c Khánh - 23 - Văn hóa ñô th gi n y u
  25. S không chu n xác và kém giá tr c a khái ni m v ăn hóa ñ i chúng, v ăn hóa th ng tr và v ăn hóa bình dân càng làm rõ tính ñc l p t ươ ng ñi v v ăn hóa c a các t ng l p dưi b ph thu c. Các nhà nghiên c u ph i xem xét l i rõ h ơn v quan ni m v ăn hóa (ho c ti u v ăn hóa) giai c p, không d a trên các suy di n tri t h c theo truy n th ng ch ngh ĩa Mác, mà c ăn c vào các cu c ñiu tra th c nghi m. Nhi u nghiên c u cho th y các h th ng giá tr , ki u cách ng x và các nguyên lý giáo d c thay ñ i rõ r t t giai c p này ñn giai c p khác. Các khác bi t v ăn hóa có th quan sát ñưc ngay trong các t p quán thông th ưng nh t hàng ngày. Ch ng h n, Claude và Christiane Grignon ñã ch ra r ng các t ng l p xã h i khác nhau t ươ ng ng vi các ki u lo i th c ph m khác nhau. Dù ñi mua s m cùng m t siêu th có th cho cm t ưng ñ ng nh t v ph ươ ng th c tiêu dùng, nh ưng th c ra ñó còn là các l a ch n tươ ng ph n. Lý do chính không h n là cách bi t v s c mua, mà g n v i thói quen và cái “gu” th hi u ít thay ñ i theo truy n th ng c a các gi i xã h i khác nhau. Pháp, khi ch n mua th t, có lo i th t “tr ưng gi ” nh ư c u và bê, có lo i th t “bình dân” nh ư heo, th và xúc xích t ươ i. Cách th c chu n b b p núc c ũng ñ l ra cái gu s thích c a giai c p. Nói theo Claude và Christiane Grignon [1980], ăn u ng c ũng là ph ươ ng cách cho th y mình thu c v m t giai c p xã h i riêng. VĂN HÓA CH T Ư B N Max WEBER (1864–1920), nhà kinh t chính tr và xã h i h c ng ưi ð c, vi công trình n i ti ng ðo lý Tin Lành và tinh th n ch ngh ĩa t ư b n [L’Éthique protestante et l’esprit du capitalisme , 1905] nêu lên các s ki n v ăn hóa và các giai c p xã h i. Ông c tình ch ng minh r ng, ch có th hi u ñưc các ng x kinh t c a giai c p ch t ư b n khi chú ý quan ni m c a h v th gi i và h th ng các giá tr c a h . S xu t hi n ban ñu c a h ph ươ ng Tây không ph i ng u nhiên, mà nh m t lo t các bi n ñ i v ăn hóa gn v i s ra ñ i c a tôn giáo Tin Lành. Trong công trình này, Max Weber không nghiên c u ngu n g c c a ch ngh ĩa t ư bn theo ngh ĩa r ng nh t c a t này, mà v s hình thành v ăn hóa ñưc ông g i là “tinh th n” c a giai c p m i ch doanh nghi p, góp ph n t o ra ch ngh ĩa t ư b n hi n ñ i. Giai c p ñóng vai trò quy t ñ nh phát tri n ch ngh ĩa t ư b n hi n ñ i không ph i là ñi tư b n th ươ ng m i theo truy n th ng, mà ñó là gi i ch t ư b n trung l ưu, “t ng l p ñang lên, ch y u xu t thân t các ch doanh nghi p” h i ñ u k nguyên công nghi p. Chính gi i t ư b n trung l ưu cùng v i h th ng giá tr c a ch ngh ĩa t ư b n hi n ñ i ñã góp ph n hi u qu nh t cho s truy n bá c a mình. ðc ñim c a t ng l p trung l ưu, theo ngôn t c a Max Weber, là “l i s ng”, “n p s ng”, nói cách khác là m t v ăn hóa riêng, d a trên t p tính m i là “l i s ng th t c kh h nh”, ñon tuy t v i các nguyên tc truy n th ng. Tôn giáo Tin Lành ñã t o ra môi tr ưng v ăn hóa thu n l i cho ch ngh ĩa t ư b n phát tri n, b ng cách ph bi n các giá tr kh h nh ñưc th t c hóa. Tp tính t ư b n bao g m ñ o lý v ý th c ngh nghi p và giá tr lao ñ ng nh ư là ho t ñ ng có m c ñích t thân. Lao ñ ng không ch là ph ươ ng ti n ñ ki m s ng. Lao ñng còn làm cho cu c s ng có ý ngh ĩa. Thông qua lao ñ ng “t do” nh c ơ ch ti n lươ ng, con ng ưi hi n ñ i th c hi n v i t ư cách là ng ưi t do và có trách nhi m. Nu lao ñ ng tr thành giá tr trung tâm c a n p s ng m i, ñòi h i con ng ưi dành ht n ăng l c và th i gian c a mình cho lao ñng, thì ñiu ñó không ch nh m m c ñích tìm cách làm giàu cho cá nhân. Làm giàu nh ư m c ñích t thân không ph i là ñc ñim ca tinh th n ch ngh ĩa t ư b n hi n ñi. Ng ưc l i, cái ñưc tìm ki m chính là li nhu n và tích t t ư b n. ðiu này ñòi h i v phía cá nhân m t d ng “kh h nh”, ý t và dè d t, khác xa v i lôgic tiêu xài hoang phí và phô tr ươ ng theo truy n th ng. Cá nhân ph i s dng l i nhu n c a mình theo cách có ích cho xã h i, tc là chuy n sang ñ u t ư. ðo Tr n Ng c Khánh - 24 - Văn hóa ñô th gi n y u
  26. ñc th t c m i ñưc th a nh n là ý th c ti t ki m, ti t ch và n l c. ðó m i là c ơ s k c ươ ng c a các xã h i công nghi p. VĂN HÓA CÔNG NHÂN Pháp, nghiên c u v ăn hóa giai c p ch y u là v ăn hóa công nhân. Các công trình ca nhà tri t h c và xã h i h c Maurice HALBWACHS (1877–1945), ñc bi t trong lu n án Giai c p công nhân và m c s ng [La classe ouvrière et les niveaux de vie , 1913], ñã m ñưng phân tích v ăn hóa công nhân. Theo ông, nhu c u cá nhân h ưng ñn các ho t ñ ng v ăn hóa do quan h s n xu t quy t ñ nh. Sau khi phân tích c u trúc mt lo t ngân qu gia ñình công nhân, ông thi t l p m i liên h gi a b n ch t lao ñ ng công nhân và các hình th c tiêu dùng c a công nhân. Richard HOGGART (1918), nhà nghiên c u v ăn hóa, v ăn h c và xã h i ng ưi Anh, vn xu t thân t công nhân, ñã cho ra ñi tác ph m kinh ñin Văn hóa ng ưi nghèo, nghiên c u l i s ng c a giai c p bình dân Anh [1957]. Ông mô t dân t c h c ñ n tng chi ti t riêng t ư nh t trong ñ i sng hàng ngày, làm n i b t các ñ c ñim luôn mang tính th i s c a v ăn hóa công nhân, m c dù k t ñ u th k XX các ñiu ki n v t ch t v ñ i s ng c a công nhân ñã có nh ng thay ñ i quan tr ng cùng v i s phát tri n ca truy n thông ñ i chúng. Ngày nay h u nh ư không còn các c ng ñ ng công nhân ñúng ngh ĩa, t p h p trong cùng m t khu ph , phát tri n m nh m quan h láng gi ng và th nh tho ng h p nhau l i trong các d p l h i t p th ñ u ñ n. ð c thù v ăn hóa công nhân trong ngôn ng , trang ph c, nhà , v.v. ít th y, nh ưng không bi n m t. Vi c “t ư nhân hóa” l i s ng công nhân rõ ràng ñã làm t ăng thêm không gian gia ñình. M c dù v y, theo Olivier Schwartz, quá trình này không có ngh ĩa làm suy y u các không gian xã h i, nh các không gian riêng tư c a công nhân ñưc t ch c theo các chu n m c riêng. VĂN HÓA B N S C Quan ni m b n s c v ăn hóa có ñ c ñim ña ngh ĩa và l ng l o. T nh ng n ăm 1950, các nhóm nghiên c u tâm lý xã h i ñ t ra khái ni m b n s c v ăn hóa. H mu n có công c phù h p ñ gi i quy t các v n ñ h i nh p c a di dân. Quan ni m này ti p c n b n sc v ăn hóa ñ xác ñ nh h nh ki m c a các cá th và ít nhi u có tính b t bi n. V sau, cách ti p c n này b l i th i vì có quan ni m n ăng ñ ng h ơn, không coi b n s c ñ c l p vi b i c nh các quan h . th i k ỳ ñu, b n s c v ăn hóa thu c v v n ñ r ng l n h ơn c a b n s c xã h i. ð i vi ngành tâm lý xã h i, b n s c là công c ph n chi u rõ r t v tâm lý và xã h i c a cá th . B n s c bi u hi n k t qu t ng h p các t ươ ng tác khác nhau gi a cá th và môi tr ưng xã hi c a mình, v a g n g ũi v a xa l . B n s c xã h i c a cá th có ñ c tr ưng là toàn th cái gì thu c v mình trong h th ng xã h i: gi i tính, l a tu i, xã h i, qu c gia, v.v. Bn s c cho phép cá th nh n ra mình trong h th ng xã h i và b n thân nó ñưc nh n tr l i v m t xã h i. Song b n s c xã h i không ch liên quan ñn cá nhân. B n sc xã h i v a bao g m v a lo i tr : nó v a ñ ng nh t hóa m t nhóm (là thành viên nhóm khi h gi ng nhau trong m t quan h nào ñó) v a làm cho nhóm ñó khác v i các nhóm khác (các thành viên khác v i nhóm kia trong cùng m t quan h ). Ngày nay, b n s c là v n ñ c a v ăn hóa. Ng ưi ta mu n th y v ăn hóa kh p n ơi, ñng th i mu n có b n s c cho m i ng ưi. Kh ng ho ng v ăn hóa là kh ng ho ng v bn s c. Ph i ch ăng c n ñ t l i v n ñ phát tri n b n s c trong khuôn kh mô hình Nhà nưc y u ñi, do m r ng h i nh p chính tr siêu qu c gia và toàn c u hóa v kinh t ? Th c ra, mt bn s c g n ñây là kéo dài hi n t ưng ng h s khác bi t xu t hi n t nh ng n ăm 1970, là s ki n nh h ưng khác bi t v ý th c h , th m chí ñ i ngh ch Tr n Ng c Khánh - 25 - Văn hóa ñô th gi n y u