Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh (Phonetic Symbols)

doc 131 trang ngocly 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh (Phonetic Symbols)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctong_hop_ngu_phap_tieng_anh_phonetic_symbols.doc

Nội dung text: Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh (Phonetic Symbols)

  1. Vô danh88.08 Ngế Pháp Tiếng Anh Phonetic Symbols 1
  2. Vô danh88.08 Contents Phonetic Symbols 4 Alphabet 7 Personal pronouns as Subject 8 Simple Present of “To Be” 10 Plural Nouns 12 Articles 14 Demonstrative Pronouns – Adjectives: This / That / These / Those 17 Possessive Adjectives 19 Adjective of Quality 20 There is / There are 22 Possessive Case 23 Countable & Uncountable Nouns 25 Quantitative Adjectives: Some / Any 26 Would like 28 Imperative forms 28 Personal Pronouns as Object 30 Modal verb : Can 32 Simple Present of “To Have” 34 Possessive Pronouns 36 Indefinite Pronoun: One 37 Two – Object Verb 38 What Like? 39 Present Continouns Tense 40 Order of Adjectives 43 2
  3. Vô danh88.08 Adverbs: too / so; either / neither 45 Near Future Tense 47 Preposition of place 49 Simple Present of Ordinary Verbs 51 Frequency Adverbs 55 Want 56 Adverbs of Manner 57 Simple Past Tense of “To Be” 58 There was / There were 60 Adverbs of Degree: Too / Enough 61 Structures: Too To / Enough to 62 Simple Past Tense of “To Have” 64 Simple Past Tense of Ordinary Verbs 66 Quantitative Adjectives: many / much / a little / a few 71 Adjective - Adverb 72 Past Continouns Tense 74 Contrast Between Simple Past & Past Continouns 76 Modal Verb: Could 77 Modal Verb: Must 80 Modal Verb: Need 82 Ordinal & Cardinal Numbers 84 Present Perfect Tense 85 Contrast between Simple Past & Present Perfect 89 Comparative 90 Superlative 93 Modal Verb: Have To 96 Simple Future Tense 100 Indefinite Pronouns: Someone / Someone / Somebody / Something / Somewhere 102 Indefinite Pronouns: Both / Neither / Either 104 Conditional Sentences 106 “Wish” Sentences 108 3
  4. Vô danh88.08 Structure with Used to 109 Struncture: So that 110 Structure: So that 112 Causative forms 112 Tag Question 114 It + to take 115 Preposition: For 115 Relative Pronouns: Who / Which / That 116 Relative Adverb: Where 118 Interrogative Pronoun: Who 119 Interrogative Adjective – Pronoun: What 120 Interrogative Adjective – Pronoun: Which 122 Interrogative Adjective – Pronoun: Whose 124 Interrogative Adverb: How 126 Interrogative Adverb: Where 128 Interrogative Adverb: When 129 Chú ý: Trong câu trả lời trên, when là một từ nối 130 Interrogative Adverb: Why 130 Phonetic Symbols Phiên âm là một trong những phần khó nhất của ngôn ngữ Tiếng Anh. Nó rất đa dạng và phong phú ở những hình thức khác nhau. Để đọc được những ký hiệu phiên âm trong Tiếng Anh, bạn cần nghiên cứu một cách kỹ càng những biểu tượng phiên âm sau. Chúng sẽ giúp cho bạn đọc được bất cứ từ nào bạn gặp trong một cuốn từ điển. * Vowels: nguyên âm Trong Tiếng Anh có 12 nguyên âm đơn. Mỗi ký hiệu nguyên ân trong Tiếng Anh, chúng tôi ssẽ đưa ra một ký hiệu nguyên âm Tiếng Việt để cho các bạn dễ dàng luyện đọc. Phiên Âm Tương đương Vì dụ 4
  5. Vô danh88.08 Quốc tế Tiếng Việt i: i: (được đọc kéo dài) see, meet, meal I i six, sit, hit e e ten, led, bet B e (được đọc kéo dài) hat, man, cat K: a: (được đọc kéo dài) arm, farm, car O o got, hot, not J: o: (được đọc kéo dài) saw, nor, o F u put, good, could u: u: (được đọc kéo dài) too, two, pool L â cup, run, come Z: ơ (được đọc kéo dài) learn, first, fur E ơ ago, porter, w * Dipthongs: nguyên âm đôi Hai nguyên âm đơn hợp lại tạo thành một nguyên âm đôi. Trong Tiếng Anh, có 8 nguyên âm đôi. Phiên Âm Tương đương Vì dụ Quốc tế Tiếng Việt el ây page, cage, came EF âu nose, bone, home al ai five, nice, kind aF au cow, now, out JI oi boy, toy, join IE iơ hear, near, fear eE eơ hair, where, fair ju: iu tube, suit, new Riêng âm /ju:/ vừa là nguyên âm vừa là phụ âm (Bán nguyên âm bán phụ âm.) 5
  6. Vô danh88.08 - Bán nguyên âm /ju:/ Ví dụ: tube /tju:b/ new /nju:/ - Bán phụ âm /ju:/ Ví dụ: university /ju:nl’vEsltl/ European /ju:ErE’pi:En/ Chú ý: Thông thường trong một từ có bao nhiêu nguyên âm thì có bấy nhiêu vần. * Consonants: phụ âm Phiên âm Tương đương Vì dụ Quốc tế Tiếng Việt p p pen, put, pub b b bad, boat, book t th tea, table, teach d d do, deep, dig k kh cat, coat, cup g g get, go, give tG ch chair, teach, watch dC jack, June, judge f ph fall, fat, four v v very, voice H th thin, thought, month D this, that, then s x so, seven, sew G s she, ship, shoot z zoo, zip, pens 6
  7. Vô danh88.08 C vision, pleasure h h house, hope m m man, make, meet n n no, name, none A ng sing, sink, drink l l leg, lip, look r r red, room, foor j d yes, young, you w wet, way, why Alphabet A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z Phát âm: a El b Bl c Sl d Dl e i: f Ef g dCi: h eltG i Al j dCel k Kel l El m Em 7
  8. Vô danh88.08 n En o EF p pi: q kju: r a: s Es t ti: u Ju v vi: w ‘dblju: x Eks y Wal z zed, zi: Personal pronouns as Subject Singular (số it) Plural (số nhiều) First person I We (Ngôi thứ nhất) Second person you You (Ngôi thứ hai) Third person he They (Ngôi thứ ba) she it * Ngôi thứ nhất (first person): 8
  9. Vô danh88.08 Đề cập đến người nói (the person speaking). I (tôi, tớ, tao, mình, bồ) we (chúng ta, chúng tôi, chúng mình) * Ngôi thứ hai (second person): Đề cập đến người nghe, người đối diện, người được nới với (the person spoken to). you (bạn, anh, chị, ông, bà, mày) you (các bạn, các anh, các chị, các ông, các bà, chúng mày) you vừa ở hình thức số ít vừa ở hình thức số nhiều. * Ngôi thứ ba (third person): Đề cập đến người khác ngoài hai trường hợp trên (the person spoken about). he (anh ấy, ông ấy, nó, hắn) she (chị ấy, bà ấy, cô ấy, hắn, nó) it (nó, việc đó) they (họ, chúng nó) Chú ý: Đại từ I (tôi) luông được viết hoa dù nó đứng bất kì ở vị trí nào trong câu. Trong Tiếng Anh, đại từ được xưng hô mang nghĩa khác nhau theo văn cảnh. trong những văn cảnh khác nhau thì các bạn phải hiểu và dịch nghĩa của các đại từ nhân xưng một cách linh đông. Ví dụ: (xét tình huống sau:) Teacher: How are you? (Các em có khoẻ không?) Pupils: We are fine, thanks. (Chúng em khoẻ, cảm ơn cô.) Trong trường hợp trên, cô giáo đang chào hỏi các học sinh vì thế you không mang nghĩa là các bạn mà phải là các em, và We có nghĩa là chúng em. Tất cả những đại từ nhân xưng được đề cập trên đóng vai trò là chủ ngữ trong câu. Vậy chủ ngữ là gì? Bạn có thể hiểu chủ ngữ là thành phần trả lời cho câu hỏi: “Ai/cái gì + động từ, hành động, sự việc?” Trong câu khẳng định, chủ từ thường đứng trước động từ. 9
  10. Vô danh88.08 Ví dụ: 1. He is a teacher. (ông ấy là một giáo viên.) Phân tích: Ai là giáo viên? > Ông ấy Như vậy ông ấy là chủ ngữ. 2. The book is on the table. (quyển sách nằm trên bàn.) Phân tích: Cái gì ở trên bàn? > quyển sách Như vậy, quyển sách là chủ ngữ. Simple Present of “To Be” Trong phần này, các bạn làm quen với động từ To Be ở thì hiện tại đơn. Động từ TO BE ở thì hiện tại đơn gồm ba dạng: am, is, are được dùng theo chủ từ. * Affirmative: (Ở thể khẳng định) - Nếu chủ từ là ngôi thứ nhất, số ít thì ta dùng am. I am viết tắt:I’m Ví dụ: I am Nam (Tôi là Nam.) I am a teacher. (Tôi là giáo viên.) - Nếu chủ từ là ngôi thứ ba, số ít thì ta dùng is. He is viết tắt: He’s She is viết tắt: She’s It is viết tắt: It’s Ví dụ: He is Tom. (Anh ấy là Tom.) 10
  11. Vô danh88.08 She is Mai. (Cô ấy là Mai.) It is a book. (Đó là một quyển sách.) - Ngoài hai trường hợp trên thì ta dùng are. You are viết tắt: You’re We are viết tắt: We’re They are viết tắt: They’re Ví dụ: You are a pupil. (Các bạn là học sinh.) You are pupils. (Các bạn là những học sinh.) They are teachers. (Họ là những giáo viên.) We are engineers. (Chúng tôi là những kỹ sư.) * Negative: (Ở thể phủ định) Khi chuyển sang thể phủ định, đối với động từ To Be, ta chỉ cần thêm not sau động từ To Be. Ví dụ: I am not a teacher. (Tôi không phải là giáo viên.) Chú ý: am not không có hình thức viết tắt. She is not Mai. (Tên cô ấy không phải là Mai.) He is not a doctor. (Anh ấy không phải là bác sĩ.) It is not a book. (Nó không phải là một quyển sách.) Chú ý: is not được viết tắt là isn’t You are not a pupil. (Bạn không phải là học sinh.) You are not pupils. (Các bạn không phải là những học sinh.) They are not teachers. (Họ không phải là những giáo viên.) We are not engineers. (Chúng tôi không phải là những kỹ sư.) 11
  12. Vô danh88.08 Chú ý: are not được viết tắt là aren’t * Interrogative (YES-NO Question) Khi chuyển sang thể nghi vấn. đối với động từ To Be, ta đưa To Be ra đứng trước chủ ngữ. Câu nghi vấn còn được gọi là câu hỏi Yes – No question vì thế khi trả lời những câu hỏi này, chứng ta thường dùng: Yes hoặc No. Nếu đồng ý, chúng ta có mẫu câu: Yes, Subject + Be. Nếu không đồng ý, chúng ra sử dụng mẫu câu: No, Subject + Be + not Ví dụ: Interrogative: Are you a teacher? (có phải bạn là giáo viên?) Answer: Yes, I am. No, I am not. Interrogative: Is she Mai? (Có phải tên cô ấy là Mai?) Answer: Yes, she is. Or : No, she isn’t. Plural Nouns a. Hình thức: Danh từ ở dạng số nhiều được thành lập bằng cách thêm s/es vào sau danh từ số ít và loại bỏ a/an trước danh từ đó. * Nguyên tắc chung: thêm S vào sau danh từ. Ví dụ: 12
  13. Vô danh88.08 a book books ( những quyển sách) a pen pens (những cây viết) a boy Boys (những cậu bé) * Nếu danh từ tận cùng là các phụ âm /s/ /Z/ /tG/ /G/ thì ta thêm es vào sau danh từ. Ví dụ: a box Boxes (những cái hộp) a watch watches (những cái đồng hồ) a glass glasses (những cái ly) a dish dishes (những cái đĩa) * Nếu danh từ tận cùng là f, fe thì ta đổi f, fe thành v rồi thêm es vào sau danh từ. Ví dụ: a knife knives (những đứa bé) a leaf leaves (những chiếc lá) * Nếu danh từ tận cùng là y và trước y là phụ âm thì ta đổi y thành i rồi thêm es vào sau danh từ. Ví dụ: a baby babies (những đứa bé) a candy candies (những cái kẹo) * Nếu danh từ tận cùng là y và trước y là nguyên âm thì ta để nguyên y, rồi thêm s vào sau danh từ. Ví dụ: a key keys (những chìa khoá) a day days (những ngày) * Đối với một số danh từ bất quy tắc, các bạn cần phải học thuộc lòng. a man > men (một người đan ông > những người đàn ông) 13
  14. Vô danh88.08 a woman > women (một người đàn bà > những người đàn bà) a foot > feet (một bàn chân > những bàn chân) a child > children (một đứa trẻ > những đứa trẻ) a tooth > teeth (một cái răng > những cái răng) a goose > geese (một con ngỗng > những con ngỗng) a louse > lice (một con rận > những con rận) a mouse > mice (một con chuột > những con chuột) ox > oxen (một con bò > những con bò) b. Quy tắc phát âm của các danh từ tận cùng là s/es: * es thường được đọc là /Iz/ khi nó đứng sau các âm gió (hissing sounds) hoặc sau /s/, /z/, /tG/, /dC/, /G/ Ví dụ: glasses (những cái ly) boxes (những cái hộp) watches (những cái đồng hồ) fishes (những con cá) * S thường được đọc là /s/ khi đứng sau /p/, /t/, /k/, /H/, /f/. Ví dụ: cups (những cái tách) students (những sinh viên) desks (những cái bàn) Ngoài các trường hợp trên, các từ tận s thường được đọc là /z/. Ví dụ: pupils (những học sinh) doctors (những bác sĩ) clowns (những anh hề) pens (những cây viết) 14
  15. Vô danh88.08 Articles Có hai loại mạo từ: mạo từ xác định (Definite Article) và mạo từ không xác định (Indefinite article) a. Definite Article: the - Hình thức: Mạo từ the tồn tại cùng chung một hình thức the cho dù nó đi với danh từ số ít hay số nhiều. Ví dụ: the girl (một cô gái) the girls (những cô gái) - Cách dùng: * Ta dùng mạo từ xác định the trước một danh từ đã xác định rõ hoặc đẵ được đề cập đến lần thứ hai. Ví dụ: There are a boy and a girl. The boy is tall but the girl is short. (Có một cậu bé và một cô gái. Cậu bé thì cao những cô bé thì thấp.) * Ta dùng mạo từ xác định the đi với những danh từ được xem là duy nhất. Ví dụ: the world (thế giới) the earth (trái đất) the ocean (đại dương) the sun (mặt trời) the moon (mặt trăng) the sky (bầu trời) the equator (đường xích đạo) 15
  16. Vô danh88.08 the starts (những vì sao) * Ta dùng mạo từ the trước những tính từ ở dạng so sánh nhất hoặc số thứ tự. Ví dụ: the best student. (sinh viên giỏi nhất.) the biggest house (ngôi nhà lớn nhất) the first person (người thứ nhất) the second person (người thứ nhì) b. Indefinite articles Mạo từ a/an: - Hình thức: * Nếu danh từ bắt đầu bằng một phụ âm (cosonant) thì mạo từ đứng trước nó là a. Ví dụ: a man (một người) a hat (một cái mũ) a lamp (một cây đèn) Tuy nhiên trong trường hợp, có những từ bắt đầu bằng phụ âm câm (không được phát âm) và sau nó là nguyên âm ta vẫn dùng an. Ví dụ: an apple (một quả táo) an island (một hòn đảo) an uncle (một ông chú) an egg (một quả trứng) Trong trường hợp danh từ bắt đầu bằng một bán phụ âm /ju:/ thì mạo từ đứng trước nó là a. Ví dụ: a university (một trường đại học) 16
  17. Vô danh88.08 ju: không thể nói: an university * Cách sử dụng A/An được sử dụng trước danh từ số ít, đếm được khi danh từ này được đề cập đến lần đầu tiên và chỉ người hoặc vật chung chung. This is a passport. (Đây là hộ chiếu.) That is an eraser. (Đây là một cục tẩy) A/An được sử dụng trước danh từ chỉ nghè nghiệp. He is an actor. (Anh ấy là một diễn viên.) She is a teacher. (Cô ấy là một giáo viên) A/An được đứng trước một từ định lượng. A lot of food (nhiều thức ăn) A box of chalks. (một hộp phấn) Demonstrative Pronouns – Adjectives: This / That / These / Those * Demonstrative pronouns: That, this, these, those là những đại từ chỉ định. That & this đi với danh từ số ít. - That: đó, kia, cái đó, cái kia Ta dùng that khi nói về một người hay một vật ở xa. - This: đây, này, cái này Ta dùng this khi nói về một người hay một vật ở gần. Ví dụ: 17
  18. Vô danh88.08 Affirmative: This is Lan. (Đây là lan) > Negative: This is not Lan. (Đây không phải là lan) > Interrogative: Is this lan? (Đây có phải là lan không?) Affirmative: That is your book. (đó là quyển sách của bạn.) > Negative: That is not your book. (Đó không phải là quyển sách của bạn) > Interrogative: Is that your book? (Đó có phải là quyển sách của bạn không?) These & those đi với danh từ số nhiều. These: những người, vật này, nó được sử dụng để chỉ những người hoặc vật ở gần. Ví dụ: These are your pens. (Đây là những cây bút của bạn.) > Are these your pens? (Đây có phải là những cây bút của bạn?) > Yes, they are. These are his pencils. (Đây là những cây bút chì của anh ấy.) > Are these his pencils? (Đây có phải là những cây bút chì của anh ấy?) > No, they aren’t. Those: Những người hoặc vật kia, những người hoặc vật đó, nó được sử dụng để chỉ những người hoặc vật ở xa. Ví dụ: Those are your books. (Đó là những quyển sách của bạn.) > Are those your books? (Đó có phải lkà những cây bút của bạn?) > Yes they are. Those are her notebooks. (Đó là những quyển vở của cô ấy.) > Are those her notebooks? (Đó có phải là những quyển vở của cô ấy?) > No, they aren’t. 18
  19. Vô danh88.08 * Demonstrative Adjectives: That, this, these, those Những tính từ chỉ định this. that, these, those đứng trước danh từ và bổ nghĩa cho danh từ đó. This, that: đứng trước danh từ số ít. Ví dụ: This is good. (Quyển sách này hay.) That book is good. (Quyển sách đó hay.) These, those: đứng trước danh từ số nhiều. Ví dụ: These books are good. (Những quyển sách này hay.) Those books are good. (Những quyển sách đó hay.) Possessive Adjectives Các bạn học về personal Pronouns (Đại từ nhân xưng) đóng vai trò chử từ (Subject). Bây giờ, chúng ta làm quen với các tính từ sở hữu (Possessive Adjectives.) Các tính từ sở hữu tương ứng với đại từ nhân xưng: Personal Pronoun Possessive adjective I my You your He his She her It its We our You your 19
  20. Vô danh88.08 They their Ví dụ: My book is red. (Quyển sách của tôi màu đỏ.) He is helping his sister. (Anh ấy đang giúp chị của anh ấy) Our sister is helping him. (Chị của chúng tôi đang giúp anh ấy.) My name is Ba. (Tên của tôi là Ba.) Chú ý: - Tính từ sở hữu không thay đổi dù nó đi với danh từ số ít hay danh từ số nhiều. - Tính từ sở hữu luôn đứng trước danh từ số ít lẫn số nhiều và bổ nghĩa cho danh từ đó về tính từ sở hữu. - Nếu một danh từ có nhiều tính từ bổ nghĩa thì tính từ sở hữu luôn đứng trước các tính từ kia. Ví dụ: It is my book. (Đây là quyển sách của tôi.) It is her red hat. (Đây là cái mũ màu đỏ của cô ấy.) Adjective of Quality * Tính từ chỉ chất lượng bao gồm nhiều loại như sau: - Tính từ chỉ kích cỡ (không kể tính từ tittle) small # big (nhỏ # lớn) long # short (dài # ngắn) - Tính từ chỉ sự mô tả chung: (bao gồm tính từ chỉ tính chất, tính cách, tình cảm) kind # mean (tốt bụng # đê hèn) tame # wild (thuần, đã thuần hoá # hoang dã) ugly # beatiful (xấu # đẹp) 20
  21. Vô danh88.08 hot # cold (nóng # lạnh) old # new (cũ # mới) - Tính từ mô tả về tuổi tác: (bao gồm cả tính từ tittle) old # young (già # trẻ) little # adult (nhỏ # trưởng thành) - Tính từ mô tả về hình dạng: fat # thin (mập # ốm) tall # short (cao # lùn) - Tính từ mô tả về màu sắc: black # white (đen # trắng) - Tính từ chỉ vật liệu: woolen (bằng len) wooden (bằng gỗ) golden (bằng vàng) - Tính từ chỉ nguồn gốc: (Quốc tịch của một người, địa điểm của vật được làm ra.) Vietnam > Vietnamese (nước Việt Nam > người Việt Nam) Japan > Japanese (nước Nhật > người Nhật) China > Chinese (nước Trung Quốc > người Trung Quốc) - Tính từ chỉ mục đích: walking (đi bộ, đi dạo) weeding (giẫy cỏ) Ví dụ: 21
  22. Vô danh88.08 walking stick (gậy đi bộ) weeding hoe (cuốc để giẫy cỏ) * Tính từ chất lượng là từ thường được đặt sau động từ TO BE hay trước danh từ để nói về tình trạng hay tính chất của người, vật, sự vật. Cấu trúc câu: S + BE + Adj OR: S + BE + a/an + Adj +Noun Ví dụ: She is young. > She is a young girl. Chi is tall and thin (Chi cao và gầy.) Tuan is fat and short. (Tuấn mập và lùn.) > Tuan is a fat and short boy. Hung is heavy and strong (Hùng nặng ký và mạnh) > Hung is a heavy and strong boy. Ba’s face is round. (Khuôn mặt của Ba tròn trịa.) > Ba has a round face. Mai’s hair is black and long. (Mái tóc của Mai màu đen và dài) Mai has long and black hair. There is / There are Để khẳng định sự hiện diện của vật hay người ở một nơi xác định nào đó, ta dùng cấu trúc câu như sau: There + BE + Noun Ở thì hiện tại, động từ To Be được chia là is hay are tuỳ thuộc vào danh từ theo sau nó là số ít hay số nhiều. 22
  23. Vô danh88.08 Ví dụ: There is a book on the table. (Có một quyển sách trên bàn.) Affirmative: There is one book on the table. (Có một quyển sách trên bàn.) Negative: There are not two pencils in the box. (Không có hai cây bút chì trong hộp.) Interrogative (Yes – No Question): Are there many pictures in the box? (Có nhiều bức ảnh trong hộp phải không?) Answer: No, there aren’t./ Yes, there are. Possessive Case Sở hữu cách của danh từ (Possessive case of noun) Là cách nói và cách viết ngắn gọn, chỉ quyền sở hữu trực tiếp của một người trên một người hay một vật. Sở hữu cách của danh từ được tạo thành bằng cách thêm ‘s vào sau danh từ đó. Danh từ ở dạng sở hữu cách được gọi là possessor. Danh từ đứng sau possessor được gọi là possession. Ví dụ: Tom’s father (cha của Tom) Minh’s wife (vợ của Minh) Dick’s friends (những người bạn của Dick) Peter’s book (sách của Peter) Mary’s books (những quyển sách của Mary) 23
  24. Vô danh88.08 Possessor Possession Đối với danh từ số ít (singular noun), Sở hữu cách của danh từ được thành lập bằng cách thêm ‘s vào sau danh từ chỉ người sở hữu (Possessor) đó. Ví dụ: My mother’s blouse. (Chiếc áo cánh ngắn của mẹ tôi.) John’s car. (Chiếc xe hơi của John.) Her boss’s car. (Chiếc xe hơi của ông chủ.) Đối với danh từ số nhiều ở dạng bất quy tắc, sở hữu cách của danh từ được thành lập bằng cách thêm ‘s vào sau danh từ chỉ người sở hữu (Possessor). Ví dụ: child (singular noun) > children (plural noun) The children’s toys. (Những đồ chơi của trẻ em.) man > men The men’s shoes. (Những đôi giầy của đàn ông.) Đối với danh từ số nhiều ở dạng quy tắc (thêm s ở hình thức số nhiều), sở hữu cạch của danh từ được thành lập bằng cách thêm ‘ vào sau danh từ chỉ người sở hữu (Possessor). Ví dụ: The students’ pens. (Những cây bút mực của sinh viên.) The teachers’ books. (Những quyển sách của giáo viên.) Chú ý: - Động từ được chia theo possession chứ không chia theo possessor. Ví dụ: Jim’s book is on the table. (Quyển sách của Jim ở trên bàn.) Jim’s books are on the table. (Những quyển sách của Jim ở trên bàn.) - Khi các bạn nói đến vật sở hữu một vật nào đó, chúng ta không dùng sở hữu cách. Các bạn sẽ dùng of để chỉ sự sở hữu đó. Ví dụ: 24
  25. Vô danh88.08 The roof of the building. (Mái của toà nhà.) Không nói: The building’s roof. The end of the street. (Cuối con đường.) - Các bạn có thể dùng hai dạng sở hữu cho nơi chốn, các tổ chức. Ví dụ: London’s museums. (Những viện bảo tàng của London.) or The museums of London. The company’s future. (Tương lai của công ty.) or The future of the company. * Cách phát âm “s” “s” có 3 cách phát âm như danh từ số nhiều. /z/: John’s /s/: student’s /iz/: boss’s Countable & Uncountable Nouns * Các bạn hãy xét một số trường hơp khác nhau giữa danh từ đếm được và danh từ không đếm được sau: - Danh từ đếm được (countable noun) Xét ví dụ: I eat two bananas every day. (Mỗi ngày, tôi ăn hai quả chuối.) I like banana. (Tôi thích chuối.) ==> Banana là một danh từ đếm được. Đối với danh từ đếm được, khi chuyển danh từ từ số ít sang danh từ số nhiều, ta thêm S sau danh từ đó. Danh từ đếm được chỉ những sự vật hay sự việc ta có thể đếm hay tính toán. 25
  26. Vô danh88.08 Có thể nói “one banana”, “two bananas” - Danh từ không đếm được (uncountable noun) Xét ví dụ: I eat rice every day. (Mỗi ngày, tôi đều ăn cơm.) I like rice. (Tôi thích ăn cơm.) ==> Rice là một danh từ không đếm được. Các danh từ không đếm được chỉ có một dạng. Danh từ không đếm được chỉ những sự vật hay sự việc chúng ta không thể đếm hay tính toán được. Ta không thể nói “one rice” “two rice” Những danh từ không đếm được thường có các đơn vị đo lường (ton, kilogram, meter ) đi kèm. * Nhiều danh từ có thể dùng như là danh từ đếm được hay không đếm được, thường là với các nghĩa khác nhau. Xét ví dụ: I bought a paper. (Tôi mua một tờ báo.) Paper: danh từ đếm được. I need some paper. (Tôi cần một ít giấy) Paper: danh từ không đếm được. There is a hair in my soup. (Có một sợi tóc trong chén súp của tôi.) Hair: danh từ đếm được You have long hair. (Bạn có mái tóc dài.) Hair: danh từ không đếm được. Quantitative Adjectives: Some / Any 26
  27. Vô danh88.08 Some & any là những tính từ chỉ số lượng. a. Some & any đứng trước danh từ số nhiều. Một số cách dùng khác của some và any như sau: * Some: - Some được sử dụng trong câu khẳng định. - Some đi với danh từ không đến được, có nghĩa chút ít. Ví dụ: There is some wine in the bottle. (Có một chút rượu trong chai.) Wine: danh từ không đếm được. - Some cũng có thể đi với danh từ đếm được, số nhiều, có nghĩa là một vài. Ví dụ: There are some students in the class. ( Có một vài sinh viên ở trong lớp.) Student: danh từ có thể đếm được. * Any: - Any có nghĩa là nào, nào cả. - Any được dùng trong câu nghi vấn và phủ định. - Any đi với danh từ không đếm được. Ví dụ: Is there any wine in the bottle? (Có một chút rượu nào trong chai không?) There isn’t any wine in the bottle. (Không có một chút rượu nào cả.) - Any cũng có thể đi với danh từ đếm được, số nhiều. Ví dụ: Are there any students in the class? (Có sinh viên nào trong lớp không?) 27
  28. Vô danh88.08 There aren’t any students in the class. (Không có sinh viên nào ở trong lớp cả.) b. Đôi khi Some & any đi với danh từ ở hình thức số ít, đếm được khi: - Some: có nghĩa không chỉ rõ, không nói rõ. Ví dụ: Some man is in that house. (Một người đàn ông nào đó ở trong ngôi nhà kia.) - Any: có nghĩa mọi (= every), không đặc biệt, không mang tính đặc thù. Ví du: Any dictionary will give you the meaning of these words. (Bất cứ một quyển từ điển nào cũng cho bạn biết nghĩa của những từ này.) Would like Would like: Muốn, cần, thích. Would like: được viết tắt: ‘d like Sau would like có thể là một danh từ (Noun) hay là một to- infinitive. Ở thể khẳng định, would like được sử dụng để bày tỏ ý muốn của mình hoặc đưa ra lời đề nghị, yêu cầu một cách lịch sự. Ví dụ: I would like a menu. (Tôi cần một thực đơn) = I’d like a menu. I would like some cheese. (Tôi muốn dùng một ít pho mát.) = I’d like some cheese. I would like to buy a dictionary, please. (Tôi muốn mua một quyển từ điển.) = I’d like to buy a dictionary, please. Ở thể nghi vấn hay câu hỏi, would like được sử dụng như là một lời mời lịch sự và tế nhị. 28
  29. Vô danh88.08 Ví dụ: Would you like some soup? (Bạn muốn dùng một ít súp không?) Which soup would you like? (Bạn muốn dùng loại súp gì?) Trong câu hỏi, would sẽ được đặt ở trước chủ ngữ. Imperative forms a. Hình thức: Dạng khẳng định: Vo (bare infinitive) Dạng phủ định: Don’t + Vo Ví dụ: Open the door, please. Don’t look at your books. Don’t be late. Bạn có thể thêm please vào đầu câu hoặc cuối câu khi đưa ra một câu mệnh lệnh lịch sự và tế nhị. b. Cách sử dụng: - Câu mệnh lệnh dùng để ra lệnh cho người khác thường chỉ dùng trong hoàn cảnh người lớn tuổi ra lệnh cho người nhỏ tuổi. Sit down. (Hãy ngồi xuống.) - Câu mệnh lệnh dùng như một lời mời. Have some tea please. (Dùng một ít nước trà nhé?) - Câu mệnh lệnh được sử dụng như là một lời chỉ dẫn. Take the second turning the lest. (Hãy rẽ trái tại ngã tư thứ hai.) - Câu mệnh lệnh được dùng như một lời cảnh cáo. Look! A bus is coming. (Nhìn kìa! xe bút đang đến.) 29
  30. Vô danh88.08 - Câu mệnh lệnh được dùng như một lời cấm đoán. Keep off the grass. (Cấm đi trên cỏ.) * Đối với các động từ đi với một giới (two-word verb) - Với loại động từ có thể tách ra (separable), các bạn có thể đặt một tân ngữ giữa động từ và giới từ. put on mặc (quần áo), bật (đèn), lên cân. take off cởi (quần áo), lấy đi, cất cánh. put away để dành, dành dụm, đem đi nơi khác. Ví dụ: 1. Put on your shoes. (Hãy mang giầy vào.) 2. Put them on. 3. Take off your hat. (Hãy mở mũ ra.) 4. Take it off. 5. Put away these dishes. (Hãy đem những cái đĩa này đi nơi khác.) 6. Put them away - Đối với các động từ không thể tách ra (inseparable), các bạn không thể đặt một tân ngữ giữa động từ và giới từ. listen to (nghe, lắng nge) wait for (chờ, đợi) look at (nhìn, xem) Ví dụ: 1. Listen to the music. (Hãy nghe nhạc.) Không thể nói: Listen the music to. 2. Wait for me. (Hãy đợi tôi nhé.) Không thể nói: Wait me for. 30
  31. Vô danh88.08 Personal Pronouns as Object Các bạn đã biết về đại từ nhân xưng (personal pronouns) đóng vai trò chủ ngữ (subject). Bây giờ các bạn sẽ học thêm về đại từ nhân xưng làm tân ngữ (object) trong câu. Các đại từ nhân xưng làm tân ngữ tươmg ứng với các đại từ nhân xưng làm chủ ngữ: Subject Object First person I me we us Second person you you Third person He him She her It it They them Tân ngữ là thành phần trả lời cho câu hỏi: “động từ + ai / cái gì?” - Đại từ nhân xưng làm tân ngữ đứng sau động từ thường. Ví dụ: Road signs hepl us (Những ký hiệu giao thông đường phố giúp chúng ta.) Giúp ai ? > giúp chúng ta (us). Vì thế, us làm tân ngữ trong câu. - Đại từ nhân xưng làm tân ngữ đôi khi đứng sau giới từ. Ví dụ: He often goes to the zoo with me. (Anh ấy thường đi đến sở thú với tôi.) Đi đến sở thú với ai? > với tôi. 31
  32. Vô danh88.08 Vì thế, me làm tân ngữ trong câu. My father give it to me on my birthday. (Cha tôi tặng nó cho tôi nhân ngày sinh nhật của tôi.) Trong câu này có hai tân ngữ trong câu: Cho cái gì? > cho nó (it). Vì thế it làm tân ngữ trong câu. Cho ai? > cho tôi (me). Vì thế me làm tân ngữ trong câu. Modal verb : Can a. Can là một động từ khiếm khuyết - Sau can là một động từ nguyên mẫu không to: Can + B.I Affirmative: Ở thể khẳng đinh, can đượng dùng cho tất cả mọi ngôi. I can swim. He can swim. They can swim. Negative: Khi muốn đổi sang thể phủ định, ta thêm not vào sau động từ can. I cannot swim. / I can’t swim He cannot swim. / He can’t swim They cannot swim. / He can’t swim Cannot được viết tắt là can’t Interrogative (hoặc Yes-No Question): Khi đặt câu hỏi, ta đảo động từ can ra trước chủ từ. Can I swim? Can he swim? 32
  33. Vô danh88.08 Can they swim? Answer: Yes, you can. No, you can’t. Wh Question: Khi đặt câu hỏi Wh, các bạn có các cấu trúc câu sau: WH + CAN + S + B.I? Ví dụ: What can I do to make you happy? Where can I stay? WH + CAN + B.I? Ví dụ: Who can answer this question? WH + NOUN + CAN + S + B.I? Ví dụ: Which thing can I do? b. Cách dùng - Động từ can được dùng trong câu khẳng định để diễn tả một khả năng có thể làm một điều gì đó trong hiện tại hoặc tương lai. Ví dụ: You can ski on the hills. (Bạn có thể trượt tuyết trên đồi.) - Can được sử dụng để diễn tả một sự cho phép làm điều gì trong hiện tại và tương lai. Ví dụ: Why don’t you ring him? You can use my phone. (Tại sao bạn không gọi điện cho anh ấy? 33
  34. Vô danh88.08 Bạn có thể sử máy điện thoại của tôi.) - Can ở thể ghi vấn được sử dụng như là một lời đề nghị, lời xin phép. Ví dụ: Can you help me? (Bạn có thể giúp tôi được không?) Can I help you? (Tôi có thể giúp gì bạn không nhỉ?) Simple Present of “To Have” Động từ thường Have là một động từ bất quy tắc vì thế các bạn cần học thuộc các chia của nó. Have mang nghĩa là “sở hữu” hay “có” Affirmative: I have (got) You have (got) He has (got) She has (got) It has (got) We have (got) You have (got) They (got) Chú ý: Have được viết tắt là ‘ve Negative: Khi chuyển sang thể phủ định, đối với động từ đặc biệt Have, ta có hai cách đổi: - Thêm not sau động từ Have hoặc Has. - Hoặc mượn trợ động từ do / does, rồi thêm not sau trợ động từ đó. I have not (got) I don’t have 34
  35. Vô danh88.08 You have not (got) You don’t have He has not (got) He doesn’t have She has not (got) She doesn’t have It has not (got) It doesn’t have We have not (got) We don’t have You have not (got) You don’t have They have not (got) They don’t have Chú ý: have not được viết tắt là haven’t has not được viết tắt là hasn’t Interrogative: Khi chuyển sang thể nghi vấn, ta cũng có hai cách đổi: - Ta đưa động từ Have hoặc Has ra đứng trước chủ ngữ. - Mượn trợ động từ do / does, sau đó đưa chúng ra đứng trước chủ ngữ. Thêm dấu hỏi cuối câu. Have I (got)? Do I have? Have you (got)? Do you have? Has he (got)? Does he have? Has she (got)? Does she have? Has it (got)? Does it have? Have we (got)? Do we have? Have you (got)? Do you have? Have they (got)? Do they have? Got có thể được đi theo sau động từ have. Nó không làm thau đổi gì về nghĩa. Have got vẫn có nghĩa là “có” hoặc “sở hữu”. Tuy nhiên got không được them vào trong những câu trả lời ngắn. Ví dụ: Have you got any children? (Bạn có con chưa?) Yes, I have. 35
  36. Vô danh88.08 Has he got a bicycle? (Anh ấy có xe đạp chứ?) No, he hasn’t. Chú ý: Điểm khác nhau giữa “have/has” và “there are / there is” như sau: - There is / are: Đề cập đến người hay vật hiện có ở một địa điểm nào đó. Ví dụ: There is a telephone on the table. There are some books in the drawer. - Have / Has (got): khi xác định rõ quyền sở hữu. Ví dụ: I’ve got a camera. She’s got a sister. Possessive Pronouns Các bạn đã làm quen với tính từ sở hữu, bây giờ các bạn sẽ làm quen với đại từ sở hữu. Có một số đặc điểm khác nhau giữa đại từ sở hữu và tính tứ sở hữu như sau: a. Hình thức: TÍnh từ sở hữu Đại từ sở hữu my mine your yours his his her hers its its uor ours your yours their theirs b. Cách dùng: 36
  37. Vô danh88.08 Tính từ sở hữu đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ đó về mặt sở hữu. Đại từ sở hữu được dùng để thay thế cho một tính từ sở hữu và một danh từ đã được đề cập đến, nhằm tránh sự lặp lại. Ví dụ: This is our room. That is theirs. Poss. Adj + Noun Poss. Pron Đại từ sở hữu có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Ví dụ: This is my book. It’s mine. Poss. Adj Poss Pron (O) My dress is blue. Here is yellow. o Poss Adj Poss Pron (S) Chú ý: Cũng như tính từ sở hữu, các đại từ sở hữu vẫn giữ nguyên hình thức của chúng cho dẫu chúng có thay thế cho tính từ sở hữu với danh từ ở hình thức số nhiêu hay số ít. Ví dụ: These are my books. Those are mine. Indefinite Pronoun: One Xét tình huống sau: Alice went to the dentist’s to test her teeth. Conversation between the dentist and Alice as following: Alice: My teeth hurt. I can not chew. (Răng của tôi đau. Tôi không thể nhai.) Dentist: Which one is it? (Cái răng nào đau?) Alice: The one is in the upper jaw. (Cái răng ở hàm trên.) 37
  38. Vô danh88.08 Trong đoạn đối thoại trên, chúng ta có thể đoán one thay thế cho danh từ đã được đề cập trong câu trước? “One” là đại từ thay thế cho danh từ “tooth”. Đáng lẽ nha sĩ phải nói “Which tooth is it?” và Alice đáp: “the tooth is in the upper jaw.” * Chúng ta sử dụng đại từ one hoặc ones để thay thế cho danh từ được đề cập đến trong câu hay mệnh đề trước. Ones thay thế cho danh từ số nhiều và one thay thế cho danh từ số ít. Ví dụ: Mary wants a red skirt but Mrs Green bought her a blue one. (Ma ry muốn một váy ngắn màu đỏ nhưng bà Green đã mua cho cô ấy một váy ngắn màu xanh.) Đại từ one ở câu trên thay cho danh từ skirt. We don’t like these magazines. We like those ones. (Chúng tôi không thích những tạp chí này. Chúng tôi thích những tạp chí kia.) Đại từ ones ở câu trên thay cho danh từ magazines. Chúng ta có thể sử dụng mạo từ the với one hoặc ones khi danh từ được xác định. Ví dụ: Whichs coat is yours? (Cái áo khoác nào của bạn?) The one on the chair is mine. (Áo khoác trên ghế của tôi.) Two – Object Verb Two-object verb: là loại động từ đi với hai tân ngữ trong một câu. Two-object verb + O (someone) + O (something) Tân ngữ là thành phần trả lời cho câu hỏi: “Động từ + ai/cái gì?” 38
  39. Vô danh88.08 Ví dụ1: Give me the book. (Hãy đưa cho tôi quyển sách.) Phân tích: Cho ai? > cho tôi > Như thế me (tôi) là tân ngữ. Cho cái gì? > cho quyển sách > Như thế the book (quyển sách) là tân ngữ. Ví dụ2: Can you show me the book? (Bạn có thể cho tôi xem quyển sách?) Phân tích: Chỉ cho ai? > chỉ cho tôi > Như thế me (tôi) là tân ngữ. Chỉ cái gì? > Chỉ quyển sách > Như thế the book (quyển sách) là tân ngữ. Trong một số trường hợp, đối với Two-object verb có giới từ theo sau ta có thể đặt giới từ giữa hai tân ngữ: tân ngữ chỉ người và tân ngữ chỉ vật khi đó vị trí của hai tân ngữ này có thể đảo ngược lại. Two-object verb + O (something) + preposition + O (someone) Ví dụ: Give the book to me. (Hãy đưa cho tôi quyển sách.) Can you show the book to me? (Bạn có thể cho tôi xem quyển sách?) Chú ý: Một động từ có giới từ theo sau như: bring something to someone. (Mang cái gì đến cho ai.) send something to someone. (Gửi cái gì đến cho ai.) buy something for someone. (Mua cái gì cho ai.) Take someone to somewhere. (Đưa ai đến nơi nào.) 39
  40. Vô danh88.08 What Like? Khi muốn hỏi về đặc điểm, tính chất, của một người, một vật hay một sự việc nào đó, các bạn có thể sử dụng “What Like” trong cấu trúc sau: WHAT + TO BE + S + LIKE? Nghĩa: như thế nào? Ví dụ: What is the weather like in the summer? (Thời tiết như thế nào vào mùa hạ?) > It is very hot. (Trời rất nóng.) What is the weather like in your country? (Thời tiết như thế nào ở nước bạn?) > It is very sunny in dry season and rainy in rainy season. (Trời rất nắng vào mùa khô và mưa nhiều vào mùa mưa.) What is she like? (Cô ấy như thế nào nhỉ?) > She is very nice. (Cô ấy dễ thương.) What is that book like? (Quyển sách đó như thế nào?) > It is very good. (Nó hay lắm.) Present Continouns Tense Thì hiện tại tiếp diễn: (Present continouns tense) a. Cách thành lập: S + BE + V – ing Ví dụ: 40
  41. Vô danh88.08 I’m reading. (Tôi đang đọc.) He is reading. (Anh ấy đang học.) They are reading. (Họ đang đọc.) Negative: Muốn chuyển một câu khẳng định ở thì hiện tại tiếp diễn sang câu phủ định thì ta thêm not vào ngay sau động từ TO BE. S + BE + Not + V – ing Ví dụ: I’m not reading. He isn’t reading. They aren’t reading. Negative: Muốn chuyển một câu khẳng định ở thì hiện tại tiếp diễn sang câu nghi vấn thì ta đảo động từ TO BE ra trước chủ từ. Ví dụ: Are you reading? Is he reading? Are they reading? Wh Question: Khi đặt câu hỏi với Wh Question, ta có các cấu trúc câu sau: Wh + BE + S + V - ing? Ví dụ: What are you doing? (Bạn đang làm cái gì vậy?) >I’m eating. (Tôi đang ăn.) What is he doing? (Anh ấy đang làm cái gì vậy?) > He’s reading. (Anh ấy đang học.) 41
  42. Vô danh88.08 WH + BE + V – ing? Ví dụ: Who is reading in the living room? > My father is reading in the living room. b. Cách dùng: - Thì hiện tại tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra trong khi nói, thường đi kèm với các trạng từ như: now, at the moment, at present. Ví dụ: The farmers are working in the fields now. (Bây giờ, những bác nông dân đang làm việc trên cánh đồng.) They are playing football at rhe moment. (Lúc này, họ đang chơi bóng đá.) - Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra chưa chấm dứt, thường đi kèm với trạng từ still. Ví dụ: He is still talking to his girlfriend on the phone. (Anh ta vẫn còn đang nói chuyện với bạn gái qua điện thoại.) - Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động nhất thời sớm muộn rồi cũng chấm dứt, thường dùng với today, this morning, this week. Ví dụ: Mary usually gets up at 5 o’clock everyday but today she is getting up at 6 o’clock. (Mary thường thức giấc vào lúc 5 giờ mỗi ngày nhưng hôm nay cô ấy thức dậy vào lúc 6 giờ) - Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn ta một ý bực mình của người nói, thường đi kèm với trạng từ always. Ví dụ: Tom, Why are you always quarrelling with your brother? 42
  43. Vô danh88.08 (Tom, tại sao con luôn tranh cãi với anh trai vậy?) - Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động dự định làm trong tương lai có sự sắp xếp. Ví dụ: Tom is arriving tomorrow on the 5.30 train. (Ngày mai Tom sẽ đến trên chuyến tàu lúc 5.30.) *Một số quy tắc thêm ing vào một động từ: - Hầu hết các động từ thêm ing đều không thay đổi dạng gốc. Ví dụ: wait + ing > waiting - Động từ tận cùng nguyên âm e, bỏ e trước khi thêm ing. Ví dụ: drive > driving - Động từ có một nguyên âm đứng trước phụ âm cuối, gấp đôi phụ âm trước khi thêm ing. Ví dụ: swim > Swimming. Order of Adjectives Các bạn đã làm quen với các tính từ chỉ chất lượng (adjectives of quality) như: Tính từ chỉ kích cỡ, tính từ chỉ sự mô tả chung (bao gồm tính từ chỉ tính cách, tình cảm), tính từ mô tả về tuổi tác, tính từ mô tả về hình dạng, tính từ mô tả về màu sắc, tính từ chỉ vật liệu, tính từ chỉ nguồn gốc, tính từ chỉ mục đích. Bây giờ các bạn sẽ làm quen với trật tự của các tính từ này nếu như một danh từ có nhiều loại tính từ đi trước bổ nghĩa cho nó. 43
  44. Vô danh88.08 Trật tự của các loại tính từ sẽ được sắp xếp theo thứ tự như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tính Tính Tính Tính Tính Tính Tính Tính Danh Danh từ từ chỉ từ mô từ mô từ mô từ từ chỉ từ từ từ chỉ sự mô tả về tả về tả về chỉ nguồn chỉ phụ chính kích tả tuổi hình màu vật gốc mục cỡ chung tác dạng sắc liệu đích Ví dụ: Chi has long black hair. (Chi có mái tóc đen dài) (1) (5) Mai has oval brown eyes. (Mai có cặp mắt màu đà, hình trái xoan.) (4) (5) It’s a long white Vietnamese dress. (1) (5) (7) (Đó là một chiếc áo dài trắng của người Việt Nam.) It’s an elegant French clock. (2) (7) (Đó là một chiếc đồng hồ xinh xắn của Pháp.) It’s an old plastic bucket. (Đó là chiếc thùng nhựa cũ kỹ.) (3) (6) It’s a new riding boot. (Đó là chiếc giầy ống để mới cới xe.) (3) (8) Chú ý: Nếu trong câu có tính từ sở hữu, thì tính từ sở hữu sẽ đứng ở vị trí đầu tiên. Ví dụ: He loves his kind old mother very much. (Anh ấy yêu người mẹ già hiền từ của anh ấy nhiều.) Nếu trong câu có danh từ phụ làm chức năng bổ nghĩa cho danh từ chính thì danh từ phụ đó sẽ đứng sau các tính từ, gần danh từ chính. 44
  45. Vô danh88.08 Ví dụ1: It’s a dark blue nylon skirt. (Đó là một cái váy ngắn bằng ni lông màu xanh đen.) nylon: danh từ phụ Skirt: danh từ chính Ví dụ2: It’s a short light brown cotton dress. (Đó là một chiếc áo đầm ngắn bằng cô tông màu đà nhạt.) cotton: danh từ phụ dress: danh từ chính Adverbs: too / so; either / neither a. TOO / SO Để diễn đạt sự đồng tình, đồng ý ta dùng các trạng từ SO hoặc TOO. - SO / TOO: cũng vậy, cũng thế - TOO được đặt ở cuối câu không đảo ngữ. - SO được đặt ở đầu câu và phải đảo ngữ. - Câu đề cập trước phải ở thể khẳng định. * Đối với động từ To Be: Ví dụ: He’s a student. She’s a student, too. (Anh ấy là một sinh viên. Cô ấy cũng là một sinh viên) He’s a student. So is she. (Anh ấy là một sinh viên. Cô ấy cũng là một sinh viên.) I was hungry. She was, too. (Tôi đói. Cô ta cũng đói.) I was hungry. So was she. (Tôi đói. Cô ta cũng đói.) 45
  46. Vô danh88.08 * Đối với động từ thường: - Ở thì hiện tại, bạn phải mượn trợ động từ do / does thay cho động từ được sử dụng trong câu trước để tránh sự lặp lại. Ví dụ: I like potatoes. She does, too. (Tôi thích khoai tây. Cô ấy cũng thích khoai tây.) I like potatoes. So does she. (Tôi thích khoai tây. Cô ấy cũng thích khoai tây.) - Ở thì quá khứ, bạn phải mượn trợ động từ did thay cho động từ được đề cập trước để tránh sự lặp lại. Ví dụ: I watched television last night. He did, too. (Tôi xem ti vi tối qua. Anh ấy cũng vậy.) I watched television last night. So did he. (Tôi xem ti vi tối qua. Anh ấy cũng vậy.) b. EITHER / NEITHER Để diễn tả sự động ý, đồng tình nhưng lại là ý phủ định ta dùng các trạng từ either hoặc neither. Either / Neither: cũng không. - either: được đặt cuối câu, không đảo ngữ, luôn có not đứng trước either. - neither: được đặt ở đầu câu, phải đảo ngữ. - Câu được đề cập trước phải ở thể phủ định. * Đối với động từ to be: Ví dụ: She wasn’t hungry. I was not either. (Cô ấy không đói. Tôi cũng không đói.) She wasn’t hungry. Neither was I. (Cô ấy không đói. Tôi cũng không đói.) They aren’t thirsty. We are not either. (Họ không khát. Chúng tôi cũngkhông khát.) 46
  47. Vô danh88.08 They aren’t thirsty. Neither are we. (Họ không khát. Chúng tôi cũng không khát.) * Đối với động từ thường: - Ở thì hiện tại: Ví dụ: My father doesn’t drink tea. My brother doesn’t either. (Bố tôi không uống trà. Anh trai tôi cũng không.) My father doesn’t drink tea. Neither does my brother. (Bố tôi không uống trà. Anh trai tôi cũng không.) - Ở thì quá khứ: Lan didn’t like milk. I didn’t either. (Lan không thích sữa. Tôi cũng không.) Lan didn’t like mikl. Neither did I. (Lan không thích sữa. Tôi cũng không.) Near Future Tense a. Cách thành lập: Affirmative: S + IS / AM /ARE + GOING TO + B.I Ví dụ: They are going to visit their grandmother in one month. (Một tháng nữa, họ sẽ đi thăm bà ngoại.) Negative: S + IS / AM / ARE + NOT + GOING + B.I. 47
  48. Vô danh88.08 Ví dụ: They aren’t going to visit their grandmother in one month. Interrogative (Yes-No question): IS / AM / ARE + S + GOING TO + B.I? Ví dụ: Are they going to visit their grandmother in one month? Answer: Yes, they are. / No, they aren’t. Wh Question: WH + IS / AM /ARE + S + GOING TO + B.I? Ví dụ: What are they going to do in one month? (Họ sẽ làm gì trong một tháng nữa?) WH + IS / AM /ARE + GOING TO + B.I? Ví dụ: Who is going to visit the president HoChiMinh’s mausoleum in one month? (Ai sẽ thăm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh trong một tháng nữa?) b. Cách sử dụng: - Thì tương lại gân dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra hay một dự định sẽ được thực hiện trong tương lại. - Các trạng từ thường xuất hiện trong câu thì tương lai gân như: tonight, tomorrow, next, in three days Ví dụ: 48
  49. Vô danh88.08 I’m going to visit my uncle tomorrow. Chú ý: Hai động từ go / come hiếm khi chia ở thì này, thường hai động từ này được chia ở thì hiện tại tiếp diễn. He is going to school in fifteen minutes. (Anh ấy sẽ đi đến trương trong mười lăm phút nữa.) They are coming to the party tonight. (Tối nay, họ sẽ đi đến bữa tiệc.) WH + NOUN + TO BE + S + GOING TO + B.I? Ví dụ: Which book are you going to borrow from library? (Bạn sẽ mượn quyển sách nào ở thư viện?) > I am going to borrow picture books. (Tôi sẽ mượn những quyển truyện tranh.) Preposition of place Trong Tiếng Anh, khi các bạn muốn mô tả vị trí của một vật hay một người, ta thường sử dụng các giới từ chỉ nơi chốn. on: trên Ví dụ: The cat is on the chair. (Con mèo ở trên ghế.) under: dưới Ví dụ: The mouse is under the chair. (Con chuột ở dưới ghế.) in: trong, tại 49
  50. Vô danh88.08 Ví dụ: Gatwick Airport is in England. (Phi trường Gatwick ở nước Anh.) into: vào trong Ví dụ: The small car is going into the car park. (Chiếc xe hơi nhỏ sắp sửa đi vào bãi đậu xe hơi.) out of: ra khỏi Ví dụ: The big car is coming out of the car park. (Chiếc xe hơi lớn sắp sửa đi ra khỏi bãi đậu xe hơi.) up: lên Ví dụ: The first lift is coming up. (Cầu thang máy thứ nhất sắp đi lên.) down: xuống Ví dụ: The second lift is coming down. (Cầu thang máy thứ hai sắp đi xuống.) along: dọc theo Ví dụ: The car is coming along the street. (Chiếc xe hơi đang đi dọc theo con đường.) across: băng qua, ngang qua Ví dụ: The dog is running across the road. (Chú chó đang chạy ngang qua đường.) round: vòng quanh Ví dụ: The lorry is coming round the bend. (Chiếc xe tải đang đi vòng quanh ngã rẽ.) 50
  51. Vô danh88.08 inside: bên trong Ví dụ: A lot of people are inside the stadium. (Nhiều người đang ở trong sân vận động.) outside: bên ngoài Ví dụ: John is standing outside the stadium. (John đang đứng bên ngoài sân vận động.) between: ở giữa Ví dụ: Gatwick Airport is between London and Brighton. (Phi trường Gatwick ở giữa London và Brighton.) in front of: phía trước Ví dụ: The man is in front of the tree. (Người đan ông ở phía trước cái cây.) behind: phía sau Ví dụ: The lion is behind the tree. (Con sư tử ở đằng sau cái cây.) through: xuyên qua Ví dụ: They walked home through the park. (Họ đi bộ xuyên qua công viên để về nhà.) opposite: đối diện Ví dụ: The car is parked oppsite the phone box. (Chiếc xe hơi đậu đối diện với phòng điện thoại công cộng.) over: khắp, bên trên Ví dụ: The bridge is over the river. 51
  52. Vô danh88.08 (Chiếc cầu bắc ngang qua dòng sông.) Simple Present of Ordinary Verbs a. Cách thành lập: S + V_(s/es) Affirmative: Ở thể khẳng định, động từ chính trong câu được chia như sau: - Nếu chủ ngữ trong câu là ngôi thứ ba số ít, thêm s vào động từ. - Nếu chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít mà các động từ tận cùng là o, ch, s, x, sh, z, thên es vào động từ. Ví dụ: do > does miss > misses mix > mixes catch > catches watch > watches wash > washes buzz > buzzes - Nếu chủ ngữ là các ngôi còn lại, ta giữ nguyên động từ ở dạng nguyên mẫu. Negative: Khi muốn chuyển một câu từ thể khẳng định sang thể phủ định, các bạn thực hiện các bước sau: - Mượn trợ động từ does đối với chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Mượn do đối với chủ ngữ là các ngôi còn lại. - Thêm not sau động từ. Ví dụ: Affirmative: My father gets up at 4 o’clock every morning. 52
  53. Vô danh88.08 (Bố tôi thức dậy vào lúc 4 giờ đứng mỗi buổi sáng.) Negative: > My father doesn’t get up at 4 o’clock every morning. Interrogative: Khi muốn chuyển một câu từ thể khẳng định sang thể nghi vấn, các bạn thực hiện các bước sau: - Mượn trợ động từ does đối với chủ ngữ là ngôi thứ ba số it. Mượn do đối với chủ ngữ là các ngôi còn lại. - Đặt trợ động từ đứng trước chủ ngữ. Ví dụ: Affirmative: The Engllish eat turkey on Christmas day. (Người Anh ăn món ga tây vào ngày lễ Giáng Sinh.) Interrogative: Do the English eat turkey on Christmas day? Chú ý: Khi đã mượn trợ động từ thi ta đưa động từ chính trở về dạng nguyên mẫu. Wh Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu với các trạng từ, tính từ nghi vấn, các bạn có các cấu trúc sau: WH + DO / DOES + S + B.I? Ví dụ: What does your father do every morning? (Bố của bạn làm gì vào mỗi buổi sáng?) WH + V_(s/es) + O? Ví dụ: who often washes the dishes after the meals? (Ai thường rửa bát đĩa sau những bữa ăn?) 53
  54. Vô danh88.08 WH + NOUN + DO / DOES + S + B.I? Ví dụ: Which book do the children often borrow from the library? (Bọn trẻ thường mượn loại sách gì ở thư viện?) What book do the children often borrow from the library? b. Cách dùng: - Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một thói quen, một tập quán (thường đi với các trạng từ chỉ sự thường xuyên.) Ví dụ: My father usually gets up at 4 o’clock every morning. (Bố tôi thường thức dậy vào lúc 4 giờ đúng mỗi buổi sáng.) - Thì hiện tại đơn dùng để nói về một sự kiện khoa học, một chân lý. Ví dụ: The earth moves round the sun. (Trái đất quay quanh mặt trời) - Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một sự việc được ấn định trong thời khoá biểu. Ví dụ: On Monday, I have English. (Vào ngày thứ hai, tôi có tiết học tiếng Anh.) Does Lan have math on Friday? (Lan có tiết học toán vào ngày thứ Sáu có phải không?) - Thì hiện tại đơn dùng để nói về một phong tục, tập quán. Ví dụ: The Vietnamese often wear Ao Dai dress when they go to church. (Người Việt Nam thường mặc áo dài khi họ đi nhà thờ.) The English eat turkey on Christmas day. (Người Anh ăn món gà tây vào ngày lễ Giáng Sinh.) 54
  55. Vô danh88.08 c. Cách phát âm s, es Cách phát âm s, es như danh từ số nhiều. - Đọc /s/ sau các âm /f/ /p/ /k/ /t/ - Đọc /iz/ sau các âm /z/ /dʒ/ /s/ /∫/ /t∫/ - Đọc là /z/ sau tất cả các âm khác. Frequency Adverbs Các trạng từ như: always, occasionally, often, once, twice, sometimes, never, usually được sử dụng để diễn tả một mức độ thường xuyên. Chúng ta có trạng từ chỉ mức độ thường xuyên cao nhất là always, rồi đến usually, often, frequently, sometimes, seldom, rarely, never. * Vị trí của các trạng từ chỉ sự thường xưyên: - Các trạng từ chỉ sự thường xuyên thường đứng sau động từ to be. Ví dụ: There is always a crowd in front of the box-office. (Luôn có một đám đông đứng trước phòng điện thoại.) They were never late for class last year. (Năm ngoái, họ chưa bao giờ đi học trễ.) - Các trạng từ chỉ sự thường xuyên thường đứng trước các động từ thường. Ví dụ: She frequently goes to the pictures on Saturdays. (Cô ấy thường xuyên đi đến rạp chiếu phim vào những ngày Thứ Bẩy.) We often went swimming when we were young. (Chúng rôi thường đi bơi khi chúng tôi còn trẻ.) 55
  56. Vô danh88.08 - Các trạng từ chỉ sự thường xuyên thường đứng giữa các trợ động từ và động từ chính. Ví dụ: You should always ride a bicycle carefully. (Bạn nên luôn luôn lái xe cẩn thận.) - Đôi khi trạng từ sometimes có thể đứng đầu câu. Ví dụ: Sometimes I get up at 9 o’clock. (Thỉnh thoảng, tôi thức giấc vào lúc 9 giờ.) - Khi trạng từ often đi với very hoặc so thì nó thường đứng sau so và very. Ví dụ: What a pity! I can’t go so often as you can. (Thật đáng tiếc! Tôi không thể đi thường xuyên như bạn được.) Why don’t you go so often? (Tại sao bạn không đi thường xuyên như thế?) * Chúng ta cũng lưu ý đến một số cụm trạng từ chỉ sự thường xuyên khác như: once a week, twice a month, three times a year, hoặc every + số đếm + danh từ chỉ thời gian như: every two hours, every two months. Ví dụ: I go to the pictures once or twice a week. (Tôi đi đến rạp chiếu phim một hoặc hai lần một tuần.) Chúng ta đặt câu hỏi về sự thường xuyên bắt đầu với: How often ? Ví dụ: How often do you go to the pictures? (Bạn thường đi xem phim bao nhiêu lần?) 56
  57. Vô danh88.08 Want Khi các bạn nói “muốn điều gì, cái gì?” hay “muốn làm một điều gì” thì các bạn có thể sử dụng động từ Want để diễn đạt. - Sau want có thể là một danh từ. WANT + NOUN Ví dụ: I am thirsty, I want a drink. (Tôi khát, Tôi muốn uống nước.) He is hung ry, he wants some food. (Anh ấy đói, anh ấy muốn một ít thực ăn.) She is tired, she wants a rest. (Cô ấy mệt mỏi, cô ấy muốn nghỉ ngơi.) - Sau want có thể sử dụng một động từ nguyên mẫu có to. WANT + TO INFINITIVE Ví dụ: I am thirsty, I want to drink. (Tôi khát, Tôi muốn uống.) He is hungry, he wants to eat. (Anh ấy đói, anh ấy muốn ăn.) She is tired, she wants to rest. (Cô ấy mệt mỏi, cô ấy muốn nghỉ ngơi.) Adverbs of Manner Trạng từ chỉ thể cách được sử dụng để mô tả một hành động, động tác diễn ra như thế nào. Ví dụ: They are talking noisily. (Họ đang nói chuyện ầm ĩ với nhau.) He drives carefully. (Anh ấy lái xe rất cẩn thận.) Cách thành lập trạng từ chỉ thể cách. 57
  58. Vô danh88.08 ADJECTIVE + LY > ADVERB OF MANNER Một số quy tắc thành lập trạng từ chỉ thể cách như: - Nếu tính từ tận cùng là một y, ta chuyển y thành i, rồi thêm ly. Ví dụ: noisy ==> noisily (ồn ào, ầm ĩ) - Nếu tinh từ tận cùng là một nguyên âm e, ta vẫn giữ nguyên âm e rồi thêm ly Ví dụ: extreme ==> extremely (vô cùng, tột bực) Một số trường hợp loại trừ, ta bỏ nguyên âm e khi thêm ly như: true ==> truly (thật sự, đúng) due ==> duly (đến kỳ, đến hạn) whole ==> wholly (toàn bộ, đầy đủ, nguyên vẹn) - Những tính từ tận cùng là các hậu tố able, ible, ta bỏ e và thêm y. Ví dụ: capable ==> capably (có khả năng, có năng lực) sensible ==> sensibly (nhạy cảm, có óc xét đoán) - Những tính từ tận cùng là một nguyên âm đi với phụ âm l thì ta giữ nguyên và thêm ly. Ví dụ: beautyful ==> beautyfully (đẹp, hay) final ==> finally (cuối cùng) * Đôi khi một số trạng từ chỉ thể cách không được hình thành từ một tính từ thêm ly mà nó đi ở các trường hợp ngoại lệ như: good ==> well (tốt, đẹp) hard ==> hard (khó, cực) fast ==> fast (nhanh) 58
  59. Vô danh88.08 Simple Past Tense of “To Be” Trong phần này, các bạn làm quen với động từ To Be ở thì quá khứ đơn. Động từ To Be ở thì quá khứ đơn gồm hai dạng: were, was được dùng theo chủ từ. Affirmative: Ở thể khẳng định - Nếu chủ từ là số ít thì ta dùng was. Ví dụ: I was in Manchester. (Tôi sống ở thành phố Manchester.) He was in Manchester. (Anh ấy sống ở thành phố Manchester.) She was in Manchester. (Cô ấy sống ở thành phố Manchester.) It was in Manchester. (Nó sống ở thành phố Manchester.) - Nếu chủ từ là số nhiều thì ta dùng were. Ví dụ: We were in Manchester. (Chúng tôi sống ở thành phố Manchester.) You were in Manchester. (Các bạn sống ở thành phố Manchester.) They were in Manchester. (Họ sống ở thành phố Manchester.) Negative: Ở thể phủ định Khi chuyển sang thể phủ định, đối với động từ To Be, ta chỉ cần thêm not sau động từ To Be. I was not in Manchester. He was not in Manchester. She was not in Manchester. It was not in Manchester. We were not in Manchester. You were not in Manchester. They were not in Manchester. 59
  60. Vô danh88.08 Chú ý: Was not được viết tắt là wasn’t were not được viết tắt là weren’t Interrogative (YES-NO Question): Khi chuyển sang thể nghi vấn, đối với động từ To Be, ta đứa To Be ra đứng trước chủ ngữ. Was I in Manchester? Was he in Manchester? Was she in Manchester? Was it in Manchester? Were we in Manchester? Were you in Manchester? Were they in Manchester? Answer: Yes, you was. / No, you weren’t. * Đối với câu hỏi bắt đầu bởi “WH”, bạn theo cấu trúc câu sau: WH + TO BE + S ? Ví dụ: Where were you yesterday? (Ngày hôm qua bạn ở đâu?) Where were they last night? (Đêm qua họ ở đâu?) * Các trạng từ, tính từ thường xuất hiện ở thì quá khứ như: Yesterday Last (year, month, week, day ) Ago 60
  61. Vô danh88.08 There was / There were Để khẳng định sự hiện diện của vật hay người ở một nơi xác định nào đó, ta dùng cấu trúc như sau: There + Be + Noun Trong đó ở thì quá khứ, động từ To Be được chia là was hay were tuỳ thuộc vào danh từ theo sau nó là số ít hay số nhiều. Ví dụ: There was a bookshop her last year. (Có một hiệu sách ở đây năm ngoái.) Affirmative: There were two men at the door 5 minutes ago. (Có hai người đàn ông ở cửa ra vào cách đây 5 phút.) Negative: There wasn’t a tennis court in this city then. (Lúc đó, thành phố này không có sân quần vợt.) Yes – No question (interrogative): Was there an interesting film on television last night? (Tối qua, có một bộ phim hay trên ti vi à?) Answer: Yes, there was. / No, there wasn’t. Adverbs of Degree: Too / Enough * TOO - Too: là một trạng từ chỉ mức độ. - Trạng từ too: có nghĩa là quá, chỉ một mức độ cao hơn mức được cho phép, mong muốn. - Too: đứng trước các tính từ, trạng từ chỉ thể cách và bổ nghĩa cho các tính từ, trạng từ chỉ thể cách đó: 61
  62. Vô danh88.08 Too + Adjective / Adverb of manner. Ví dụ: There is too much pollution in the city. (Có quá nhiều không khí ô nhiễm ở thành phố.) There are too many people in Ho Chi Minh city. (Có quá nhiều người ở thành phố Hồ Chí Minh.) He drives too fast. (Anh ta lái xe quá nhanh.) He sings too badly. (Anh ta hát quá dở.) * ENOUGH - Enough: là một trạng từ chỉ mức độ. - Trạng từ enough:có nghĩa là đủ, chỉ một mức độ vừa đủ, kha khá. - Enough: đứng trước các tính từ, danh từ bổ nghĩa cho tính từ, danh từ đó: Enough + Noun Ví dụ: There aren’t enough books for all the students. (Không có đủ sách cho tất cả sinh viên) There is enough fresh air in the countryside. (Có đủ không khí trong lành ở miền quê.) Adjective + Enough Ví dụ: She is old enough to travel by herself. (Cô ấy đủ lớn để đi du lịch một mình.) The suitcase is light enough to carry. (Chiếc va li đủ nhẹ để mang.) 62
  63. Vô danh88.08 Structures: Too To / Enough to Xét đoạn đối thoại sau: - Tom: Mary, Bring me the hoe please! (Mary, hãy mang cái cuốc đến đây cho anh!) - Mary: Er er It’s too heavy to bring. (Er er Nó quá nặng đến nỗi em không thể mang được.) Trong đoạn đối thoại trên Mary đã từ chối mang cái cuốc đến cho anh trai vì cho rằng điều đó quá sức đối với cô bé. It’s too heavy to bring. Ngược lại Tom cho rằng Mary đủ sức làm việc đó. It’s light enough for you to bring. a. Các bạn sẽ có cấu trúc để diễn tả một điều gì đó quá khả năng để làm. S + BE + TOO + ADJECTIVE + TO – INFINITIVE Ví dụ: The hoe is too heavy to bring. (Cái cuốc quá nặng không thể mạng lại.) The cieling is too high to touch. (Tầng nhà quá cao không thể chạm đến được.) - Nếu trong câu đề cập đến đối tượng không có khả năng làm được công việc đó thì các bạn có cấu trúc câu sau: S + TO BE + TOO + ADJECTIVE + FOR + SOMEONE + TO – INFINITIVE Ví dụ: That house is too expensive for us to buy. (Căn nhà đó quá đắt chúng tôi không thể mua nổi.) - Đôi khi trong câu các bạn cũng có thể bỏ to – infinitive mà người đọc vẫn hiểu được ý bạn muốn nói. Ví dụ: That T-shirt is too big for me. (Chiếc áo sơ mi đó quá lớn đối với tôi.) 63
  64. Vô danh88.08 b. Ngược lại với cấu trúc câu too to, chúng ta có cấu trúc với Enough to để biểu lộ khả năng của ai đó có thể làm được điều gì đó. Cấu trúc: S + BE + ADJECTIVE + ENOUGH + TO + INFINITIVE Ví dụ: Jim is old enough to work in the workshop. - Nếu chúng ta muốn đề cập đến đối tượng thực hiện được hành động thì ta có cấu trúc câu: S + BE + ADJECTIVE + ENOUGH + FOR + SOMEONE + TO - INFINITIVE Ví dụ: It’s light eough for you to bring. Simple Past Tense of “To Have” Động từ thường Have là một động từ bất quy tắc vì thế các bạn cần học thuộc các chia của nó. Have mang nghĩa là “sở hữu” hay “có”. Ở thì quá khứ, nó có một dạng đó là Had đối với tất cả mọi ngôi. Affirmative: (Thể khẳng định) I had (got) You had (got) He had (got) She had (got) It had (got) We had (got) You had (got) They had (got) Chú ý: Had được viết tắt là ‘d. Negative: (Thể phủ định) 64
  65. Vô danh88.08 Khi chuyển sang thể phủ định, đối với động từ đặc biệt Have, ta có hai cách đổi - Thêm not sau động từ Had. - Hoặc mượn trợ động từ did, thêm not sau trợ động từ đó rồi đưa động từ Had về dạng nguyên mẫu Have. I had not (got) I didn’t have You had not (got) You didn’t have He had not (got) He didn’t have She had not (got) She didn’t have It had not (got) It didn’t have We had not (got) We didn’t have You had not (got) You didn’t have They had not (got) They didn’t have Chú ý: had not được viết tắt là hadn’t Interrogative: (Thể nghi vấn) Khi chuyển sang thể nghi vấn, ta cũng có hai cách đổi. - Ta đưa động từ Had đứng trước chủ ngữ. - Mượn trợ động từ did, sau đó đưa chúng ra đứng trước chủ ngữ. Thêm dấu hỏi cuối câu. Had I (got)? Did I have? Had you (got)? Did you have? Had he (got)? Did he have? Had she (got)? Did she have? Had it (got)? Did it have? Had we (got)? Did we have? Had you (got)? Did you have? Had they (got)? Did they have? Got có thể được đi theo sau động từ had. Nó không làm thay đổi gì về nghĩa. Had got vẫn có nghĩa là “có” hoặc “sở hữu”. Tuy nhiên got không được thêm vào trong những câu trả lời ngắn. Ví dụ: 65
  66. Vô danh88.08 - Had you got any children? (Bạn có con chưa?) + Yes, I had. - Had he got a bicycle? (Anh ta có xe đạp không?) + No, he hadn’t. Chú ý: Điểm khác nhau giữa “had” và “there were / there was” như sau: - There were / there was: Đề cập đến người hay vật hiện có ở một địa điểm nào đó. Ví dụ: There was a telephone on the table. (Cái máy điện thoại ở trên bàn.) There were some books in the the drawer. (Có một vài quyển sách ở trong hộc bàn.) - Had (got): Khi xác định rõ quyền sở hữu. Ví dụ: I had got a camera. (Tôi có một cái máy ảnh.) She had got a sister. (Cô ấy có một chị gái.) Simple Past Tense of Ordinary Verbs a. Cách thành lập thì quá khứ: Affirmative: Regular verbs Ở thể khẳng đinh, đối với động từ quy tắc, thì quá khứ được thành lập theo công thức: S + V_ed Hình thức quá khứ của động từ quy tắc được thành lập bằng cách thêm ed sau các động từ nguyên mẫu. Ví dụ: work + ed > work (làm việc) watch + ed > watched (Xem) 66
  67. Vô danh88.08 Quy tắc thêm ed: - Động từ tận cùng bằng e, ta thêm d. live > lived (sống) tybe > tybed (đánh máy) - Động từ tận cùng bằng y, trước y là một phụ âm thì y được đổi thành i rồi thêm ed. study > studied (học, nghiên cứu) try > tried (cố gắng, thử) Nhưng: stay > stayed (ở lại) Không đổi y thành i vì trước y là một nguyên âm - Động từ chỉ có một vần tận cùng bằng một phụ âm, trước phụ âm là một nguyên âm, ta gấp đôi phụ âm tận cùng rồi thêm ed. stop > stopped (dừng lại) beg > begged (xin, ăn xin, van xin) - Động từ có hai vần, có trọng âm nằm ở vần hai thì bạn gấp đôi phụ âm cuối nếu động từ tận cùng bằng một nguyên âm đứng giữa hai phụ âm. con’trol > controlled (tự chủ, điều khiển) oc’cur > occurred (xảy ra) Nhưng: ‘happen > happened (xảy ra) không gấp đôi phụ âm vì trọng âm rơi vào vần đầu ‘listen > listened (lắng nghe) Cách phát âm ed 67
  68. Vô danh88.08 - Đối với các động từ có âm cuối là: /f/ /k/ /p/ /s/ /t∫//∫/, ed được đọc là /t/ Ví dụ: laughed /lʌft/ (cười) worked /wə:kt/ (làm việc) stopped /stɔpt/ (dừng) passed /pɑ:st/ (băng qua, vượt qua) washed /wɔ∫t/ rửa, giặt) watched /wɔt∫t/ (xem) - Đối với các động từ có âm cuối là: /t/ /d/, ED được đọc là /Id/ Ví dụ: wanted /wɔntId/ (muốn cần) needed /ni:dId/ (c ần) - Đối với các âm còn lại (ngoại trừ tất cả các âm trong hai trường hợp tr ên), ed được đọc là /d/ closed /kləʊzd/ (đóng) Ví dụ: He enjoyed the film. (Anh ấy thích bộ phim đó.) His secret ary typed and signed the letters for him. (Thư ký của ông ấy đánh máy và ký những lá thư cho ông ấy.) Inrregular verbs: Đối với động từ bất quy tắc, thì quá khứ được thành lập theo công thức: S + V_2nd column Có khoảng 300 động từ bất quy tắc. Các bạn sẽ có các động động từ này ở cột thứ thứ hai của bảng động từ bất quy tắc. Đối với những động từ như thế này, các bạn phải học thuộc lòng. 68
  69. Vô danh88.08 Infinitive form Past tense go went (đi) get got (đến, nhận) buy bought (mua) sing sang (hát) Ví dụ: Last Saturday, Mr Brown went to town. (Thứ Bảy vừa qua, ông Brown đi ra tỉnh.) He drank four or five drinks. (Ông đã uống khoảng bốn hoặc năm ly rượu.) He got the food for his wife. (Ông mua thức ăn cho vợ.) Negative: Khi chuyển sang thể phủ định ở thì quá khứ đơn, các bạn thực hiện các bước sau: - Mượn trợ động từ did. - Thêm not sau trợ động từ. - Đưa động từ chính về dạng nguyên mẫu. Ví dụ: He did not enjoy the film. Last Saturday, Mr Brown did not go to twon. Chú ý: did not = didn’t Interrogative (Yes-No Question) Khi chuyển sang thể nghi vấn ở thì quá khứ đơn, các bạn thực hiện các bước sau: - Mượn trợ động từ did và đặt did đứng trước chủ ngữ. - Đưa động từ chính trở về dạng nguyên mẫu. - Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu. Ví dụ: Did he enjoy the film? 69
  70. Vô danh88.08 Answer: Yes, he did / No, he didn’t. Last Saturday, did Mr Brown go to town? Answer: Yes, he did / No, he didn’t. WH Question: Khi muốn đặt câu hỏi bắt đầu với các trạng từ nghi vấn, các bạn có công thức sau: WH + DID + S + B.I ? Ví dụ: When did they leave? (Họ rời khi nào vậy?) When did they come to? (Họ đi đến đâu vậy?) WH + V (in the past) + O? Ví dụ: Who visited you last summer? (Mùa hạ vừa qua ai đã đến thăm bạn?) WH + NOUN + DID + S + B.I? Ví dụ: Which game did you like when you were a little boy? (Trò chơi nào bạn thích khi bạn còn là một cậu bé?) b. Cách dùng thì quá khứ đơn: - Thì quá khứ đơn được sử dụng để diễn tả một sự việc, hành động đã hoàn thành trong quá khứ tại một thời gian xác định rõ. Ví dụ: I met him yesterday. (Ngày hôm qua, tôi gặp ông ấy.) - Thì quá khứ đơn được sử dụng để diễn tả một thói quen trong quá khứ. 70
  71. Vô danh88.08 Ví dụ: He always carried an umbrella when he was young. (Cậu ấy luôn mang theo dù khi cậu còn nhỏ.) - Thì quá khứ đơn dùng để diễn tả một sự việc, hành động xảy ra trong suốt một khoảng thời gian dài trong quá khứ nhưng đã chấm dứt trong hiện tại. Ví dụ: He worked in that bank for four years. (Ông ấy đã làm việc trong ngân hàng đó được bốn năm.) Bây giờ anh ta đã không còn làm việc nữa. Quantitative Adjectives: many / much / a little / a few Much, Many, A little, A few là những tính từ chỉ số lượng, chúng đứng trước danh từ và bổ nghĩa cho danh từ về mặt số lượng. * A little - A little chỉ một số lượng (không đếm được) ít ỏi. - Đứng trước danh từ không đếm được. Ví dụ: He has a little Brandy everyday. (Anh ta uống một ít rượu Brandy mỗi ngày.) Brandy: là danh từ không đếm được * A few: - A few chỉ một số lượng (đếm được) nhỏ, ít. - Đứng trước danh từ đếm được ở hình thức số nhiều. Ví dụ: He eats a few bananas everyday. (Anh ta ăn một vài quả chuối mỗi ngày.) Bananas: danh từ đếm được Chú ý: 71
  72. Vô danh88.08 - Khi tính từ few, little không đi kèm với mạo từ a, biểu hiện một số lượng hầy như là không có, khan hiếm, thiếu thốn. Ví dụ: There was little time for consultation. (Không đủ thời gian để làm công việc tư vấn.) Hầu như là không có thời gian. Few towns have such splendid trees. (Hiếm có thành phố nào có những cây đẹp đến thế.) Hầu như là không có thành phố nào. * Much: - Tính từ Much chỉ một số lượng (không đếm được) nhiều. - Much đi với danh từ không đếm được. Ví dụ: He hasn’t got much money. (Anh ấy không có nhiều tiền.) Money: danh từ không đếm được * Many: - Tính từ Many chỉ một số lượng (đếm được) nhiều. - Many đi với danh từ đếm được, ở hình thức số nhiều. Ví dụ: She hasn’t got many Dollars. (Cô ấy không có nhiều đồng Mỹ.) Dollar: danh từ đếm được. Adjective - Adverb Trong phấn trước, các bạn đã làm quen với tính từ chỉ chất lượng và các trạng từ chỉ thể cách. Bây giờ các bạn sẽ tham khảo một số đặc điểm khác nhau giữa tính từ và trạng từ đó. * Adverb: - Vị trí: 72
  73. Vô danh88.08 Trạng từ (hay còn gọi là phó từ) đứng sau động từ thường. Ví dụ: She danced beautifuly. (Cô ấy nhảy đẹp thật.) Trạng từ đứng sau tân ngữ. Ví dụ: He gave her the money reluctantly. (Anh ấy cho cô ta tiền một cách lưỡng lự.) They speak Enghlish well. (Họ nói tiếng Anh thật thông thạo.) Chú ý: không đặt trạng từ đứng giữa động từ và tân ngữ. Khi chúng ta có động từ đi với giới từ và theo sau đó là một tân ngữ (verb + preposition + object) thì trạng từ có thể đứng ở hai vị trí: Đứng trước giới từ hoặc đứng sau tân ngữ. Ví dụ: He looked at me suspiciously. (Anh ta nhìn chằm chằm vào tôi đầy vẻ nghi ngờ) Or: He looked suspiciously at me. Trong trường hợp tận ngữ được giải thích bằng một cụm từ thì trạng từ bắt buộc phải đứng trước giới từ. Ví dụ: He looked suspiciously at everyone getting off the plane. (Anh ấy nhìn chằm chằm vào mọi người đang đi xuống máy bay đầy vẻ nghi ngờ.) Getting off the plane bổ nghĩa cho everyone vì thế các bạn không thể đặt trạng từ sau everyone. - Chức năng: Mặc dù trạng từ thể cách đứng ở một số vị trí khác nhau nhưng nó vẫn bổ nghĩa cho động từ thường về cách thức hành động diễn ra như thế nào. He sings well. SV Adv * Adjective 73
  74. Vô danh88.08 - Vị trí: Tính từ đứng trước danh từ (Noun). He is a good student. (Anh ta là một sinh viên giỏi.) Tính từ đứng sau động từ nối (Linking verbs) This soup smells delicious. (Món xúp này mùi vị thật thơm ngon.) - Chức năng: Tính từ: bổ nghĩa cho danh từ đứng sau nó. Ví dụ: He is a good student. (Anh ấy là một sinh viên giỏi.) Adj N. Tính từ làm bổ ngữ (complements) cho động từ nối. Ví dụ: He feels thirsty. (Anh ta cảm thấy khát.) link-V C Past Continouns Tense a. Cách thành lập thì quá khứ tiếp diễn Affirmative: Ở thể khẳng đinh, thì quá khứ tiếp diễn được thành lập như sau: S + WAS / WERE + V_ING Ví dụ: I was reading. (Tôi đang đọc.) They were reading. (Họ đang đọc.) 74
  75. Vô danh88.08 Negative: Khi chuyển sang thể phủ định, ta thêm not sau động từ to be. V í dụ: I was not reading. They were not reading. Chú ý: was not được viết tắt : wasn’t were not weren’t Interrogative (yes-No question) Khi chuyển sang thể nghi vấn, bạn đưa động từ to be ra đứng trước chủ ngữ. WAS /WERE + S + V_ING Ví dụ: Was you reading? Answer: Yes, I was / I wasn’t Were they reading? Answer: Yes, they were / No they weren’t Wh Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu với các trạng từ nghi vấn, bạn có cấu trúc sau: WH + WAS / WERE + S + V_ING? Ví dụ: What was he doing when you came? (Anh ta đang làm gì khi bạn đến?) What was she doing at eight o’clock this morning? (Cô ta đang làm gì vào lúc 8 giờ sáng nay?) 75
  76. Vô danh88.08 WH + WAS / WERE + V_ING? Ví dụ: Who was cleaning the kitchen at this time last night? (Tối qua, vào lúc này, ai đang lau chùi nhà bếp vậy?) b. Cách sử dụng thì quá khứ tiếp diễn: - Thì quá khứ tiếp diễn đùng để diễn tả một hành động đang diễn ra tại một thời điểm xác định trọng quá khứ. Thường có giờ cụ thể theo kèm. Ví dụ: At 8 o’clock last night, I was reading book. (Vào lúc 8 giờ đúng tối qua, tôi đang đọc sách.) - Hai hành động xảy ra trong quá khứ, một hành động đạng diễn ra thì một hành động khác xảy đến, cắt ngang hành động kia. Ta dùng thì quá khứ tiếp diễn để diễn tả hành động đang xảy ra và thì quá khứ để diễn tả hành động cắt ngang. Ta thường dùng hai từ nối when và while để nối hai hành động trên. Ví dụ: They were working in their office when the fire bell rang. (Họ đang làm việc trong văn phòng của họ thì chuông cứu hoả reng.) He was walking to his car when the robber attacked him from behind. (Ông ấy đang đi bộ đến xe hơi của mình thì một tên cướp tấn công ông ấy từ phía sau.) - Hai hành động hay sự việc cùng xảy ra trong quá khứ và được nối với nhau bằng một liên từ while. Ví dụ: I was reading a newspaper while John was playing the piano. (Tôi đang đọc một tờ báo trong lúc John đang chơi piano.) While my mother was mending some clothers, my father was cleaning his motorcycle. (Trong lúc mẹ tôi đang may vá một số quần áo thì cha tôi đang lau chiếc xe mô tô của ông ấy.) Chú ý: Mệnh đề đi với liên từ when hoặc while có thể đứng đầu hoặc đứng cuối 76
  77. Vô danh88.08 Nếu mệnh đề đi với liên từ when hoặc while đứng đầu, giữa hai mệnh đề phải có dấu phẩy. Contrast Between Simple Past & Past Continouns Hãy đọc đoạn văn sau: It was a lovely day, and the sun was shining. I was walking along the field when I saw a plane. It was flying very low. It was making a strange noise. I knew there was a problem. I came down in the next field, and I heard a crash. I ran to the village and phoned for help. Các bạn thất rằng, trong đoạn văn trên, người viết đã kể lại một sự việc đã xảy ra trong quá khứ. Trong văn kể chuyển, người ta thường dùng thì quá khứ và thì quá khứ tiếp diễn để diễn tả một sự việc đã và đang xảy ra. Giữa hai thì này có những đặc điểm khác nhau: Past continouns: - Dùng thì quá khứ tiếp diễn để chỉ ra rằng chúng ta đang ở giữa hành động. Ví dụ: I was walking across the field. (Tôi đang đi bộ băng qua cánh đồng.) - Để đặt bối cảnh mở đầu câu chuyện. The sun was shinging. (Mặt trời đang toả nắng.) Simple past: - Dùng để mô tả các hành động lần lượt xảy ra trong quá khứ. Diễn tả hành động này chấm dứt thì hành động khác xảy ra tiếp sau. Ví dụ: I knew there was a ploblem. (Tôi nghĩ có một trục trặc gì đó.) I came down in the next field. (Tôi đi bộ xuống cánh đồng kế tiếp.) I heard a crash. (Tôi nghe thấy một tiếng đổ sầm.) I ran to the village and phoned for help. (Tôi chạy về làng và gọi điện thoại cấp cứu.) Chú ý: Người ta thường không chia các động từ chỉ giác quan (think, feel, knew) ở thì tiếp diễn: - Thì quá khứ đơn được dùng để diễn tả một hành động cắt ngang hành động đang diễn ra. 77
  78. Vô danh88.08 Ví dụ: I was walking along the field when I saw a plane. (Tôi đang đi bộ dọc theo cánh đồng thì tôi thấy một chiếc máy bay.) Modal Verb: Could a. Could là quá khứ của can. Sau could là một động từ nguyên mẫu không to: Could + B.I Affirmative: Ở thể khẳng định, Could được dùng cho tất cả mọi ngôi. Ví dụ: I could swim. (Tôi có thể bơi.) He could swim. (Anh ấy có thể bơi.) They could swim. (Họ có thể bơi.) Negative: Khi muốn đổi sang thể phủ định, ta thêm not vào sau động từ Could. Ví dụ: I could not swim = I couldn’t swim. He could not swim. = He couldn’t swim. They could not swim. = They couldn’t swim. Could not được viết tắt là couldn’t Interrogative (hoặc Yes-No Question): Cũng như động từ hình thái can, khi đặt câu hỏi, ta đảo could ra trước chủ từ. Ví dụ: Could I swim? Could he swim? 78
  79. Vô danh88.08 Could they swim? Answer: Yes, you could. No, you couldn’t. Wh Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu với các trạng từ, tính từ nghi vấn, các bạn sẽ có cấu trúc câu sau: WH + COULD + S + B.I? Ví dụ: What could I do? (Tôi có thể làm gì đây?) Where could I stay? (Tôi có thẻ ở lại đâu?) WH + COULD + B.I? Ví dụ: Who could go to Moscow? (Ai có thể đi đến Maxcơva?) WH + NOUN + COULD + S + B.I? Ví dụ: Which passport could I use? (Tôi có thể sử dụng hộ chiếu nào?) b. Cách dùng - Động từ hình thái could được dùng trong câu khẳng định để diễn tả một khả năng có thể làm điều gì đó trong qúa khứ. Ví dụ: I could swim when I was five. (Tối có thể bơi khi tôi lên năm.) - Could ở thể khẳng định để diễn tả một sự cho phép làm một điều gì trong quá khứ. Ví dụ: On Sundays we could stay up late. 79
  80. Vô danh88.08 (Vào những ngày chủ Nhật, chúng tôi có thể thức khuya.) = On Sundays we were allowed to stay up late. - Could ở thể nghi vấn được sử dụng như là một lời đề nghị hay là một lời xin phép trong quá khứ. Ví dụ: Could students choose what they wanted to study? (Những sinh viên có thể chọn những gì họ muốn học không?) Could Tom use the car when he was under eighteen? (Tom có được phép sử dụng xe hơi khi anh ta dưới mười tám tuổi không?) Modal Verb: Must a. Must là động từ hình thái. Nó được sử dụng ở thì hiện tại và tương lai. - Sau Must là một động từ nguyên mẫu: Must + B.I Affirmative: Ở thể khẳng đinh, Must được dùng cho tất cả mọi ngôi. I must study. (Tôi phải học.) You must study. (Bạn phải học.) He must study. (Anh ấy phải học.) She must study. (Cô ấy phải học.) It must study. (Nó phải học.) We must study. (Chúng tôi phải học.) You must study. (Các bạn phải học.) They must study. (Họ phải học.) Negative: Ở thể phủ đinh, ta thêm not sau must. 80
  81. Vô danh88.08 I must not study. You must not study. He must not study. She must not study. It must not study. We must not study. You must not study. They must not study. Must not được viết tắt là mustn’t. Interrogative: Ở thể nghi vấn, ta chuyển Must đứng trước chủ ngữ. Must I study? Must you study? Must she study? Must he study? Must it study? Must we study? Must they study? Answer: Yes, you must / No, you mustn’t Wh Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu bởi trạng từ hoặc tính từ nghi vấn Wh , các bạn áp dụng các cấu trúc câu sau: WH + MUST + S + B.I? Ví dụ: What must I do? (Tôi phải làm gì bây giờ?) 81
  82. Vô danh88.08 Where must I stay? (Tôi phải ở lại đâu?) WH + MUST + B.I? Ví dụ: Who must go to Moscow on the tonight’s plane? (Ai phải đi đến Maxcơva trên chuyến bay tối nay?) WH + NOUN + MUST + S + B.I? Ví dụ: Which passport must I use? (Tôi phải sử dụng hộ chiếu nào?) b. Cách dùng: - Must được sử dụng để diễn tả một sự bắt buộc, cần thiết đối với người trong cuộc. Ví dụ: Mother: You must wipe your feet when you go to bed. (Mẹ: Con phải rửa sạch chân khi con đi ngủ.) - Must được sử dụng để diễn tả một trách nhiệm và bổn phận của người nói, do sự tác động chủ quan. Ví dụ: I must finish my work on time. (Tôi phải hoàn thành công việc của tôi đúng thời hạn.) Giải thích: Tôi nghĩ tôi phải hoàn thành. Đó là bổn phận của tôi. I must go home now, my parents are waiting for me. (Tôi phải về nhà bây giờ, bố mẹ tôi đang đợi tôi.) Giải thích: Tôi phải về để khỏi phải bị bố mẹ la mắng. - Must ở thể phủ định được dùng để diễn tả một sự cấm đoán. 82
  83. Vô danh88.08 Ví dụ: You mustn’t carry your gun into the theatre. (Ông không được mang theo súng khi đi vào rạp hát.) Modal Verb: Need Need: Có nghĩa là cần, muốn Khi Need là động từ hình thái, sau Need là một động từ nguyên mẫu: Need + B.I Affirmative: Ở thể khẳng định, Need được dùng cho tất cả mọi ngôi. Ví dụ: I need reserve a room. (Tôi cần đặt phòng.) Negative: Ở thể phủ định, ta thêm not sau Need. Ví dụ: I need not reserve a room. Chú ý: Need not được viết tắt là needn’t. Interrogative (Yes-No question) Ở thể nghi vấn, ta đưa Need đứng trước chủ ngữ. Ví dụ: Need I reverve a room? Answer: Yes, you need. / No, needn’t. 83
  84. Vô danh88.08 Wh Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu với các trạng từ nghi vấn, ta có cấu trúc câu sau: WH + NEED + S + B.I? Ví dụ: What need I do? (Tôi cần cái gì?) Where need I stay? (Tôi cần ở đâu) WH + NEEDS + B.I? Ví dụ: Who needs go to Moscow on the tonight’s plane? (Ai cần đi đến Maxcơva vào chuyến bay tối nay không?) Which book need I read? (Tôi cần đọc loại sách gì?) Ordinal & Cardinal Numbers CARDINAL NUMBERS ORDINAL NUMBERS - Các số đếm từ 1 đến 10: one1 first 1st two2 second 2nd three3 third3nd four4 fourth4th five5 fifth5th six6 sixth6th seven7 seventh7th eight8 eighth8th nine9 ninth9th 84
  85. Vô danh88.08 ten 10 tenth 10th - Các số đếm từ 11 đến 19: eleven 11 eleventh 11th twelve 12 twelfth 12th thirteen 13 thirteenth 13th fourteen 14 fourteenth 14th fifteen 15 fifteenth 15th sixteen 16 sixteenth 16th seventeen 17 seventeenth 17th eighteen 18 eighteenth 18th nineteen 19 nineteenth 19th - Các số sau đây đều tận cùng là ty. twenty 20 twentieth 20th thirty 30 thirtieth 30th forty 40 fortieth 40th fifty 50 fiftieth 50th sixty 60 sixtieth 60th seventy 70 seventieth 70th eighty 80 eightieth 80th ninety 90 ninetieth 90th - Các số khác: twenty-one 21 twenty-first 21st twenty-two 22 twenty-second 22nd twenty-three 23 twenty-third 23rd twenty-four 24 twenty-fourth 24th twenty-five 25 twenty-fifth 25th Một số chú ý: - Khi đọc số điện thoại, người ta đọc theo từng con số đếm. Ví dụ: 85
  86. Vô danh88.08 821416: eight-two-one-four-one-six - Nếu số điện thoại có hai số trùng, đứng cạnh nhau thì bạn đọc double trước khi đọc con số đó. Ví dụ: 822416: eight- double two-four-one-six - Khi đọc những con số thập phân, ở phần tử, các bạn đọc theo số đếm. Phần mẫu đọc theo số thứ tự. 6/8 : six-eighth. Present Perfect Tense a. Cách thành lập: Affirmative: Ở thể khẳng định, thì hiện tại hoàn thành được hình thành với thì hiện tại của Have kết hợp với động từ ở dạng quá khứ phân từ. SUBJECT + HAVE / HAS + PAST PARTICIPLE. Have / Has trong cấu trúc trên là trợ động từ. Past participle: có hai dạng - Quá khứ phân từ của các động từ quy tắc: V-ed worked (làm việc) opened (mở) Ví dụ: I have worked for 5 years. (Tôi đã làm việc được năm năm nay rồi.) - Quá khứ phân từ của động từ bất quy tắc: Các bạn có chúng ở cột thứ ba của bảng động từ bất quy tắc. be – was / were – been (là, tồn tại) go – went - gone (đi) 86
  87. Vô danh88.08 see – saw – seen (thấy) Ví dụ: She has seen that film already. (Cô ấy đã xem bộ phim đó rồi.) Chú ý: Have được viết tắt là: ‘ve Has được viết tắt là: ‘s Negative: Ở thể phủ định, bạn thêm not sau trợ động từ have hoặc has. SUBJECT + HAVE / HAS + NOT + PAST PARTICIPLE. Ví dụ: I have not worked for 5 years. She has not seen that film already. Chú ý: Have not được viết tắt là: haven’t Has not được viết tắt là: hasn’t Interrogative: Ở thể nghi vấn, bạn đưa Have / Has ra đứng trước chủ ngữ. HAVE / HAS + SUBJECT + PAST PARTICIPLE? Ví dụ: Have you worked for 5 years? Has she seen that film already? WH Question: Khi đặt câu hỏi bắt đầu với Wh Question, bạn áp dụng cấu trúc sau: WH + HAVE / HAS + S + P.P? 87
  88. Vô danh88.08 Ví dụ: Where has he gone ? (Anh ấy vừa mới đi đâu?) WH + HAS + P.P? Ví dụ: Who has gone to Paris? (Ai đã từng đi đến Paris?) > Janet has gone to Paris. (Janet đã từng đi đến Paris.) b. Cách dùng: - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động đã xảy ra trong quá khứ mà thời gian không được xác định rõ hoặc người nói không muốn đề cập đến thời gian. Trạng từ thường đi với cách dùng này là: already Ví dụ: She’s seen that film already. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động vừa mới xảy ra. Các trạng từ thường đi với cách dùng này là: just, recently, yet, still Ví dụ: I’ve just painted the door. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động đã xảy ra trong quá khứ nhưng vẫn kéo dài đến hiện tại. Hoặc một hành động diễn ra trong quá khứ mà kết quả của nó vẫn còn lưu lại ở hiện tại. Ví dụ: I have worked for four years. Giả sử bây giờ là năm 2001 vậy tôi đã bắt đầu làm việc vào năm 1997 và đến năm 2001 là làm việc được 4 năm. I have seen that film. Tôi đã xem bộ phim đó trong quá khứ và bây giờ tôi vẫn còn nhớ bộ phim đó. Các trạng từ thường đi với cách dùng này là: for, since 88
  89. Vô danh88.08 - For + a period of time Sau for là một khoảng thời gian Ví dụ: For 5 years For 5 days - Since + a point of time. Sau Since, bạn sử dụng một điểm hay một mốc thời gian. Ví dụ: Since 1567 Since yesterday Vì thế nếu sau Since là một câu, ta thường chia câu này ở thì quá khứ. Ví dụ: I have met him since he was a little boy. (Tôi đã từng gặp anh ấy kể từ khi anh ấy còn là một cậu bé con.) Chú ý: Động từ be và go đi với giới từ to được dịch giống nhau nhưng nghĩa của mỗi động từ sẽ khác nhau: Ví dụ: - I have been to DaLat. (Tôi đã đi đến Đà Lạt và bây giờ tôi đã có mặt ở nhà.) - I have gone to DaLat. (Tôi đi Đà Lạt và vẫn còn đang trên đường đi, chưa trở về nhà.) Contrast between Simple Past & Present Perfect Trong phần ngữ pháp này, chúng ta sẽ so sánh những điểm khác nhau giữa thì hiện tại hoàn thành và thì quá khứ đơn. 89
  90. Vô danh88.08 The present perfect tense The simple past tense Thì hiện tại hoàn thành được dùng để nói đến một - Thì quá khứ đơn dùng để nói về sự việc đã xảy ra sự việc bắt đầu trong quá khứ, tiếp tục trong hiện trong quá khứ và không còn liên hệ đến hiện tại. tại và có thể kéo dài đến tương lai. Now Have lived Now lived Past Future 87 88 89 90 Past Future - Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng để nói về một sự việc tại một thời điểm không cụ thể trong - Thì quá khứ đơn đựơc dùng để đề cập sự việc đã quá xảy ra ở một thời điểm cụ thể trong quá khứ thời Thiếu Comparative Khi chúng muốn nhấn mạnh vào sự khác nhau giữa hai thứ, các bạn sủ dụng cấu trúc so sánh hơn. Có hai dạng so sánh hơn: So sánh hơn đối với tính từ, trạng từ dài & So sánh hơn đối với tính từ, trạng từ ngắn. Các tính từ, trạng từ ngắn (short adjective / adverbs) đọc lên chỉ có một vài vần, đôi khi là hai vần. Tính từ, trạng từ dài (long adjectives / adverbs) có hai hoặc ba vần trở lên. a. Đối với các tính từ, trạng từ ngắn, ta có cấu trúc so sánh hơn như sau: Short Adjective / Adverb – ER + Than Ví dụ: 90
  91. Vô danh88.08 The new room looks bigger than the old room. (Căn phòng mới trông có vẻ lớn hơn căn phòng cũ.) Chúng ta sử dụng so sánh tương đối với than khi chúng ta đề cập đến những thứ mà chúng ta đang so sánh. Trong câu trên, chúng ta so sánh giữa the new room và the old room. Trong một số trường hợp, chúng ta có thể bỏ than khi những thứ mà chúng ta đề cập đến để so sánh đã rõ ràng trong văn cảnh. Ví dụ: Jack is big, but Fred is bigger. (Jack thì to con nhưng Fred thì lại to con hơn.) * Một số hình thức so sánh quy tắc của các tính từ, trạng từ khi thêm er: Đối với các trạng từ, tính từ tận cùng bởi một phụ âm y, ta chuyển y thành i và thêm er. Ví dụ: pretty > prettier busy > busier Tuy nhiên vẫn còn trường hợp ngoại lệ: shy > shyer Đối với các trạng từ, tính từ tận cùng nguyên âm e, ta chỉ thêm r sau các trạng từ, tính từ đó. nice > nicer Nếu tính từ tận cùng bằng phụ âm-nguyên âm-phụ âm, ta gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm er big > bigger Tuy nhiên, ta không gấp đôi phụ âm cuối trong các từ tận cùng bằng -w, -y. slow > slower coy > coyer * Một số hình thức so sánh bất quy tắc của các tính từ và trạng từ cần phải học thuộc: good > better well > better many > more much > more 91
  92. Vô danh88.08 far > farther / further bad > worse badly > worse tittle > less Ví dụ: I had a bad cold yesterday, but I’m better now. (Ngày hôm qua, tôi bị cảm nặng nhưng bây giờ tôi đã khoẻ hơn.) b. Đối với các tính từ, trạng từ dài, khi so sánh ta thêm more, less trước các tính từ, trạng từ đó. Khi chúng ta muốn so sánh nhiều hơn, chúng ta có cấu trúc: More + long Adj / Adv + than Ví dụ: Peter speaks Spanish more fluently than Mary does. (Peter nói tiếng Tây Ban Nha thông thạo hơn Mary.) Người nói muốn so sánh giữa việc nói tiếng Tây Ba Nha giữa Peter và Mary. A film is more interesting than a play. (Một bộ phim hấp dẫn hơn một vở kịch.) Người nói muốn so sánh sự hấp dẫn giữa một bộ phim và một vở kịch. Khi chúng ta muốn so sánh ít hơn, chúng ta thêm less trước các trạng từ, tính từ dài. Less + long Adj / Adv + than Ví dụ: This armchair is less comfortable than the other. (Chiếc ghế bành này ít tiện nghi hơn chiếc ghế bành kia.) Người nói muốn so sánh sự tiện nghi giữa hai cái ghế bành. 92
  93. Vô danh88.08 Tuy nhiên, trong một số trường hợp, chúng ta có thể bỏ than khi mà những sự việc mà chúng ta đề cập đến để so sánh đã rõ ràng trong ngữ cảnh. Ví dụ: The restautant is more expensive under the new management. (Dưới bộ phận quản lý mới, nhà hàng này đắt hơn.) Câu này được viết tắt từ câu sau: The restaurant is more expensive under the new management than under the old management. (Dưới bộ phận quản lý mới, nhà hàng này đắt hơn so với bộ phận quản lý cũ.) * Trong một số trường hợp, chúng ta sẽ thấy hiện tượng tính từ, trạng từ so sánh hơn đứng trước một danh từ và bổ nghĩa cho danh từ đó. More + long Adj / Adv + N. Ví dụ: You don’t read that book. I will lend you the more interesting book. (Bạn không đọc quyển sách đó. Tôi sẽ cho bạn mượn một quyển sách thú vị hơn.) There are more events in a film than in a play. (Có nhiều sự kiện trong một bộ phim hơn trong một vở kịch.) Trong trường hợp này, more là so sánh hơn của many làm tính từ bổ nghĩa cho events. * Chúng ta lưu ý một số tính từ, trạng từ có hai hình thức so sánh hơn như sau: common > commoner / more common or less common cruel > crueler / more cruel or less cruel deadly > deadlier / more deadly or less deadly friendly > friendlier / more friendly or less friendly handsome > handsomer / more handsome or less handsome happy > happier / more happy or less happy likely > likelier / more likely or less likely lovely > loverier / more lovely or less lovely narrow > narrower / more narrow or less narrow pleasant > pleasanter / more pleasant or less pleasant 93
  94. Vô danh88.08 polite > politer / more polite or less polite quiet > quieter / more quiet or less quiet shallow > shallower / more shallow or less shallow sincere > sincerer / more sincere or less sincere stupid > stupider / more stupid or less stupid true > truer / more true or less true Superlative So sánh tuyệt đối được sử dụng nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật một hay hai thứ trở lên. Ví dụ: Mai is the tallest girl in my class. (Mai là một cô gái cao nhất lớp tôi.) Để nói được như thế, chúng ra phải sử dụng câu so sánh nhất với những quy tắc sau: - Đối với một số tính từ, trạng từ ngắn, khi so sánh bậc nhất, chúng ta phải thêm est sau những tính từ, trạng từ dùng để so sánh. Thêm mạo từ the trước các trạng từ, tính từ này. the + Short Adjective / Adverb + est + Noum Ví dụ: It is the smallest farm in the country. (Đó là nông trại nhỏ nhất ở miền quê.) - Đối với một số tính từ, trạng từ dài, khi so sánh nhất, ta thêm the most trước các tính từ, trạng từ dài. Cấu trúc: The most + Long Adjective / Adverb + Noun Ví dụ: Tractor drivers are the most important workers on a tarm. (Những tài xế lái xe tải là những công nhân quan trọng trên nông trại.) 94
  95. Vô danh88.08 Chú ý: So sánh tuyệt đối thường được dùng với thành ngữ bắt đầu in the world, of all. She does her homework most carefully in her class. (Cô ấy làm bài tập ở nhà cẩn thận nhất trong lớp của cô ấy.) - Chúng ta lưu ý một số tính từ, trạng từ có hai hình thức so sánh nhất theo hai cách như sau: common > commonest / most common cruel > cruelest / most cruel deadly > deadliest / most deadly friendly > friendliest / most friendly handsome > handsomest / most handsome happy > happiest / most happy likely > likeliest / most likely lovely > loveliest / most lovely narrow > narrowest / most narrow pleasant > pleasantest / most pleasant polite > politest / most polite quiet > quietest / most quiet shallow > shallowest / most shallow sincere > sincerest / most sincere stupid > stupidest / most stupid true > truest / most true - Một số hình thức so sánh quy tắc của các tính từ, trạng từ khi thêm est: Đối với các trạng từ, tính từ tận cùng bởi một phụ âm y, ta chuyển y thành i và thêm est. pretty > prettiest busy > busiest Tuy nhiên vẫn còn trường hợp ngoại lệ: shy > shyest 95
  96. Vô danh88.08 Đối với các trạng từ, tính từ tận cùng nguyên âm e, ta chỉ thêm st sau các trạng từ, tính từ đó. nice > nicest Nếu tính từ tận cùng bằng phụ âm-nguyên âm-phụ âm, ta gấp đôi phụ âm cuối trước khi thêm est big > biggest Tuy nhiên, ta không gấp đôi phụ âm cuối trong các từ tận cùng bằng -w, -y. slow > slowest coy > coyest. - Một số hình thức so sánh bất quy tắc của các tính từ, trạng từ mà chúng ta cần phải học thuộc: good > best well > best many > most much > most far > farthest / furthest bad > worst badly > worst little > least Modal Verb: Have To a. Have to là động từ hình thái. Nó được sử dụng ở thì hiện tại và tương lai. - Ở thì quá khứ nó có hình thức là had to cho tất cả mọi ngôi. - Sau Have to là một động từ nguyên mẫu: Have to + B.I * Affirmative: Ở thể khẳng định, Have to được chia theo các ngôi thứ như sau: - Thì tương lai: I will have to study. (Tôi sẽ phải học) I shall have to study. 96
  97. Vô danh88.08 - Thì hiện tại: I have to study. (Tôi phải học) You have to study. (Bạn phải học) He has to study. (Anh ấy phải học) We have to study. (Chúng ta phải học) You have to study. (Các bạn phải học) They have to study. (Họ phải học) - Thì quá khứ: I had to study. (Tôi phải học) Negative: - Ở thì tương lai, khi chuyển sang thể phủ định ta thêm not sau will / shall. I won’t have to study. I shan’t have to study. - Ở thì hiện tại, ta thêm not sau have. I haven’t to study. I don’t have to study. He hasn’t to study. He doesn’t have to study. We haven’t to study. we don’t have to study. You haven’t to study. You don’t have to study. They haven’t to study. They don’t have to study. - Ở thì quá khứ, ta thêm not sau had. I hadn’t to study. I didn’t have to study. * Interrogative: - Thì tương lại, khi chuyển sang thể nghi vấn ta đưa will / shall ra đứng trước chủ ngữ. Shall I have to study? 97
  98. Vô danh88.08 Will I have to study? Answer: Yes, you will / No, you won’t. - Thì hiện tại: ta mượn trợ động từ do / does và đặt trước chủ ngữ. Do I have to study? Does he have to study? Do we have to study? Do you have to study? Do they have to study? Answer: Yes, you do / No, you don’t. - Thì quá khứ: ta mượn trợ động từ did và đặt trước chủ ngữ. Did I have to study? Did he have to study? Did we have to study? Did you have to study? Did they have to study? Answer: Yes, I did / No I didn’t. Wh Question: - Khi đặt câu hỏi bắt đầu bởi trạng từ hoặc tính từ nghi vấn Wh , các bạn áp dụng các cấu trúc câu sau: WH + AUXILIARY + S + HAVE TO + B.I? Ví dụ: What do I have to do? (Tôi phải làm cái gì đây?) Where did I have to stay? (Tôi phải ở đâu?) 98
  99. Vô danh88.08 WH + HAS TO + B.I? Ví dụ: Who has to go to Moscow on the tonight’s plane? (Ai phải đi đến Maxcơva vào chuyến bay tối nay?) WH + NOUN + AUXILIARY + S + HAVE TO + B.I? Ví dụ: Which Passport do I have to use? (Tôi phải sử dụng loại hộ chiếu nào?) b. Cách dùng: Chúng ta có Must và Have to đều mang nghĩa là “phải, cần phải”. Tuy nhiên giữa hai động từ hình thái này có những đặc điểm khác nhau như sau: - Have to được sử dụng để diễn tả một sự bắt buộc, cần thiết do sự tác động khác quan. Ví dụ: I have to finish my worl on time. (Tôi phải hoàn thành công việc của tôi đúng thời hạn.) Giải thích: Dưới sự tác động của ông chủ, tôi phải hoàn thành đúng thời hạn. I have to go home now, my parents are waiting for me. (Tôi phải về nhà bây giờ, bố mẹ tôi đang đợi tôi.) Giải thích: Tôi phải về nhà ngay bây giờ vì không muốn bố mẹ phải đợi tôi lâu.) - Must được sử dụng để diễn tả một trách nhiệm và bổn phận của người nói, do sự tác động chủ quan. Ví dụ: I must finish my work on time. (Tôi phải hoàn thành công việc của tôi đúng thời hạn.) 99
  100. Vô danh88.08 Giải thích: Tôi nghĩ tôi phải hoàn thành. Đó là bổn phận của tôi. I must go home now, my parents are waiting for me. (Tôi phải về nhà bây giờ, bố mẹ tôi đang đợi tôi.) Giải thích: Tôi phải về để khỏi phải bị ba mẹ la mắng tôi. - Hve to ở thể phụ định được dùng để diễn tả một sự không bắt buộc, không cần thiết. Ví dụ: I didn’t have to cut the grass. My brother did it. (Tôi không phải cắt cỏ. Anh trai tôi đã cắt rồi.) - Must ở thể phủ định được dùng để diễn tả một sự cấm đoán. Ví dụ: You mustn’t carry your gun into the theatre. (Ông không được mang súng vào nhà hát.) Simple Future Tense a. Cấu trúc câu ở thì tương lai đơn. * Affirmative: S + SHALL / WILL + B.I - Shall: đi với ngôi thứ nhất (I, We) - Will: đi với tất cả mọi ngôi. - Sau Will hoặc Shall động từ ở hình thức nguyên mẫu. Ví dụ: We shall have our test next month. (Tháng đến, chúng ta sẽ làm bài kiểm tra.) Or: We will have our test next month. 100
  101. Vô danh88.08 * Negative: S + SHALL / WILL + NOT + B.I. Ví dụ: We shall not have our test next month. Chú ý: Will not được viết tắt là won’t Shall not được viết tắt là shan’t * Interrogative (Yes-No Question) SHALL / WILL + S + B.I? Ví dụ: Shall we have our test next month? Answer: Yes, we shall / No, we shan’t. * WH Question: WH + SHALL / WILL + S + B.I? Ví dụ: Where will we go next Sunday? (Chủ Nhật đến, chúng ta sẽ đi đâu?) > We will go to the beach next Sunday. (Chủ Nhật đến, chúng ta sẽ đi biển.) WH + SHALL / WILL + B.I? Ví dụ: Who will take care of our dog? (Ai sẽ chăm sóc chú cún nhỉ?) > We will take him with us. (Chúng ta sẽ dẫn theo nó.) WH + NOUN + SHALL / WILL + S + B.I? 101
  102. Vô danh88.08 Ví dụ: Which beach will we go? (Chúng ta sẽ đi đến bãi biển nào?) > We will go to Bac My An beach. (Chúng ta sẽ đi biển Bắc Mỹ An.) b. Cách dùng: - Thì tương lai đơn được sử dụng để diễn tả một hành động sẽ xảy ra trong tương lai. Ví dụ: The concert will be over at 10.00. (Buổi hoà nhạc sẽ chấm dứt vào lúc mười giờ đúng.) - Khi ở thể nghi vấn, thì tương lai đơn dùng như là một lời mời hay một lời yêu cầu lịch sự. + Will you ? được sử dụng như là một lời mời Ví dụ: Will you go to the cinema with me now? (Mời bạn đi xem phim với tôi bây giờ nhé?) + Shall I ? được sử dụng như là một lời đề nghị, lời yêu cầu lịch sự. Ví dụ: Shall I take your coat? (Tôi có thể đem theo áo khoác được chứ?) - Trong trường hợp bạn dùng shall cho ngôi thứ ba hay thứ hai, nó sẽ mang nghĩa khác như: + Diễn tả một lời hữa: Ví dụ: You shall have my naswer tomorrow. (Bạn sẽ nhận được phúc đáp của tôi vào ngày mai.) + Diễn tả một sự quyết tâm. He shall help me. (Anh ta quyết tâm giúp đỡ cho tôi.) 102
  103. Vô danh88.08 + Diễn tả một sự hăm doạ. Brutus Cray shall knock out Joe Freezer. (Brutus Cray doạ sẽ hạ đo ván Joe Freezer.) Indefinite Pronouns: Someone / Someone / Somebody / Something / Somewhere Các bạn đã làm quen với cách dùng các tính từ chỉ số lượng: some / any. Ngoài chức năng là tính từ, some / any còn là những đại từ chỉ số lượng. Chúng được sử dụng để đề cập đến một số lượng xác định hoặc chúng có thể thay thế các danh từ số nhiều, đếm được và danh từ không đếm được. Ví dụ: Can any of the staff speak Japanese? (Có giáo viên nào trong hội đồng có thể nói được tiếng Nhật không?) Giải thích: Any đại từ định lượng. > Some of them can speak Japanese. (Một vài người có thể nói được tiếng Nhật.) Giải thích: some đại từ định lượng. Ví dụ: Did you want to eat some fruit? (Bạn có muốn ăn một ít trái cây không?) Giải thích: Some tính từ định lượng. > Yes, give me some. (Vâng, tôi muốn.) Giải thích: Đại từ some thay thế cho danh từ không đếm được fruit. Chú ý: Cách dùng của các đại từ some & any giống như cách dùng của các tính từ chỉ số lượng some, any * Khi các tính từ some & any & no được kết hợp với các danh từ chỉ người như: body, one danh từ chỉ vật như: thing và trạng từ nghi vấn where thì chúng sẽ trở thành các đại từ bất định (Indefinite pronouns): someone, somebody, something, somewhere, anyone, anybody, anything, anywhere, no one, nobody, nothing, nowhere. - Các đại từ bất định có cách dùng giống với tính từ chỉ số lượng some & nay 103
  104. Vô danh88.08 Someone, somebody, something, somewhere: được dùng trong câu khẳng đinh. Someone / somebody: một người nào đó Something: một cái (điều gì) đó Somewhere: một nơi nào đó Ví dụ: Somebody is knocking at the door. (Một người nào đó đang gõ cửa.) Someone gave me a ticket for the pop concert. (Một người nào đó cho tôi một chiếc vé hoà nhạc.) There is something in my eye. (Có một cái gì đó trong mắt tôi.) Your key is somewhere in this room. (Chìa khoá của bạn nằm ở nơi nào đó trong căn phòng này.) Anyone, anybody, anything, anywhere: được dùng trong câu phủ định và nghi vấn. Anyone, anybody: bất cứ ai Anything: bất cứ điều gì, vật gì, cái gì Anywhere: bất cứ nơi nào Ví dụ: Has anyone left their luggage on the train? (Một người nào đó đã để quên hành lý trên tàu lửa.) Is there anybody at home? (Có một người nào đó ở nhà phải không?) Do you know anything a bout that? (Bạn có biết điều gì về việc đó không?) I didn’t go anywhere last summer. (Tôi không đi đâu vào mùa hè vừa qua.) No one, nobody, nothing, nowhere: được dùng trong câu mang nghĩa phủ định. No = not any No one / Nobody: không ai. Chú ý: No one được viết tách rời ra No thing: không gì. Nowhere: không nơi nào. 104
  105. Vô danh88.08 Ví dụ: I had no money = I didn’t have any money. (Tôi không có tiền.) There is nobody at home. = There isn’t anybody at home. (Không có ai ở nhà cả.) I know nothing about that. = I don’t know anything about that. (Tôi không biết gì về điều đó cả.) I went nowhere last summer. = I didn’t go anywhere last summer. (Mùa hè vừa qua tôi không đi đâu cả.) Indefinite Pronouns: Both / Neither / Either Bạn dùng Both / neither / either khi đề cập đến hai người, hai vật hoặc hai sự việc * Distributive Adjective: Both / neither / either Both: cả hai. Both + plural noun Neither: cả hai đều không. Neither + singular noun Either: một trong hai cái Either + singular noun Ví dụ: Bạn đang nói về việc đi ăn tiệm chiều nay. Có hai nhà hàng mà bạn có thể đến, bạn nói: - Both restaurants are very good. (Cả hai nhà hàng đều tuyệt cả.) - Neither restaurants is expensive. (Cả hai nhà hàng đều không đắt.) - We can go to either restaurant. I don’t mind. (Chúng tôi có thể đến một trang hai nhà hàng đó.) * Distributive pronouns: 105