Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga

pdf 551 trang ngocly 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfputin_tu_trung_ta_kgb_den_to_ng_tho_ng_lien_bang_nga.pdf

Nội dung text: Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga

  1. Putin - Từ Trung tá KGB đến Tổ ng thố ng Liên bang Nga Design by Nace0209 Nace0209@gmail.com Source: vnthuquan.net Muc̣ luc̣ Lời nó i đầu Putin con người bí hiểm, đầy ẩn số Xuất phát từ KGB Từ câụ hoc̣ sinh tiểu hoc̣ tớ i Trung tá KGB Leningrad: 8 năm tẻ nhaṭ Côṇ g hòa Dân chủ Đứ c - 5 năm bí hiểm. Nổ i danh trên chính trường Laṇ h lùng xem thời cuôc̣ xoay vần Từ “ngưạ ô chính tri”̣ đến “Thủ tướ ng cứ ng rắn” Nhâṃ chứ c lú c nguy nan, Putin nắm
  2. quyêǹ Chính phủ Con thuyêǹ ngươc̣ dòng Putin chèo chố ng đươc̣ bao lâu Vi Ṭ ổ ng Tư lêṇ h tiêũ phỉ. Putin trong chiến tranh Chechnya Vi Ṭ ổ ng Tư lêṇ h tiêũ phỉ. Vi Ṭ ổ ng Tư lêṇ h tiêũ phỉ. Chechnya cầu hòa, Putin đáp laị bằng pháo Lời nó i đầu Putin con người bí hiểm, đầy ẩn số Vladimir Vladimirovich Putin sinh ngày 7/10/1952, taị thành phố Saint Petersburg (thời đó là Leningrad), trong môṭ gia điǹ h công nhân thường. Bố ông là công nhân gương mâũ trong nhà máy, có người còn nói ông là thành viên KGB, mẹ ông là môṭ phu ̣ nữ nôị trơ ̣ điển hiǹ h. Putin
  3. là con môṭ của gia điǹ h. Người con trai đó không chỉ có tư chất thông minh, hoc̣ giỏi, haṇ h kiểm tốt mà thường có những cách nghi ̃ khác với moị người. Trong môṭ lâǹ chấm bài, khi giở đến bài tâp̣ làm văn của Putin, thâỳ giáo phải kêu lên ngac̣ nhiên vì ý tưởng của câụ hoc̣ trò: "Lý tưởng của em là làm môṭ điêp̣ viên, cho dù cái tên goị này chẳng gơị chút cảm tiǹ h nào với moị người trên thế giới, nhưng xuất phát từ lơị ích quốc gia, lơị ích của nhân dân, em cảm thấy những cống hiến của môṭ điêp̣ viên là hết sứ c to lớn". Khi là sinh viên, Putin rất chuyên câǹ , đaṭ thành tích xuất sắc. Putin rất thích thể thao, ông đa ̃ từng vô đic̣ h trong cuôc̣ thi đấu Judo của thành phố Leningrad, đươc̣ nhâṇ danh hiêụ kiêṇ tướng thể thao. Thời kỳ này, Putin không thích bôc̣ lô,̣ không thích tham
  4. gia hoaṭ đôṇ g văn nghê,̣ mà thường làm những viêc̣ khiến người ta phải kinh ngac̣ . Môṭ hôm, Putin tư ̣ lái chiếc ô tô con hiêụ "Giaporogiets" đến trường, thời đó loaị xe này đươc̣ goị là vâṭ xa xỉ. Còn Putin thì giải thích, ô tô là do rút thăm trúng thưởng, nhưng ai mà tin đươc̣ cách giải thích của ông? Năm 1975, Putin tốt nghiêp đaị hoc̣ , đươc̣ máy bay đưa đến môṭ nơi bí hiểm, đó là Phân hiêụ nước Đứ c của trường tiǹ h báo Prakhovka, cách thành phố Minsk về phía đông bắc khoảng 70 km. Ông đươc̣ huấn luyêṇ chuyên ngành với cường đô ̣ cao trong môṭ năm rưỡi, ở nơi goị là "thành đăc̣ vu"̣ . Sau đó ông trở về quê hương là thành phố Leningrad hoaṭ đôṇ g trong 8 năm. Năm 1984, thiếu tá Putin 32 tuổi, đươc̣
  5. KGB phái sang nước Côṇ g hòa Dân chủ Đứ c, với danh nghiã công khai là chủ nhiêṃ Hiêp̣ hôị Hữu nghi ̣ Xô - Đứ c, cơ quan đăṭ taị Leipzig, còn chứ c danh thưc̣ tế là Cố vấn quân sư ̣ do KGB phái đến "Stassy", bô ̣ máy tiǹ h báo của Đông Đứ c đăṭ taị Dresden. Từ đó Putin bắt đâù cuôc̣ sống bí hiểm trong 5 năm. Trong thời gian này Putin đa ̃ làm những viêc̣ gi?̀ Cho đến nay khó ai biết đươc̣ . Về viêc̣ này, sau khi Putin làm quyền Tổng thống Liên bang Nga, cơ quan tiǹ h báo Đứ c đa ̃ thành lâp̣ riêng môṭ uỷ ban điều tra đăc̣ biêṭ, phụ trách điều tra hoaṭ đôṇ g gián điêp̣ của Putin ở Đông Đứ c. Cơ quan tiǹ h báo Đông Đứ c đa ̃ thẩm vấn các vi ̣ quan chứ c tiǹ h báo Đông Đứ c trước đây đa ̃ từng có quan hê ̣ cá nhân mâṭ thiết với Putin, trong đó có cả Hesto Giemlixi, từng có 30 năm làm
  6. công tác đăc̣ biêṭ, trơ ̣ lý riêng của Bosim trùm "Stassy" thời đó, nhưng cũng không có kết quả gi.̀ Giemlixi nói với phóng viên: "Đúng là Chính phủ Đứ c có lo lắng về viêc̣ những gián điêp̣ do Putin chiêu mộ còn làm viêc̣ cho Nga. Ho ̣ thẩm vấn tôi mấy tiếng đồng hồ, nhưng chúng tôi chẳng hề biết gi ̀ hoaṭ đôṇ g của người Nga. KGB làm viêc̣ hoàn toàn đôc̣ lâp̣ với chúng tôi, viêc̣ chiêu mô ̣ côṇ g tác viên cũng hết sứ c bí mâṭ. Đến nay tôi cũng mới biết là có môṭ "hoaṭ đôṇ g ánh sáng", "tôi cảm thấy miǹ h bi ̣bán rẻ" Từ 1984-1989, khi thống nhất hai nước Đứ c, trong thời gian đó, Putin đa ̃ làm những viêc̣ gi,̀ để laị cho nước Đứ c thống nhất những gi?̀ Không ai biết. Cho đến nay, nguồn tin chính thứ c của Nga chưa hề để lô ̣ công viêc̣ cu ̣ thể Putin ở Dresden thời
  7. đó, nhưng cũng đa ̃ xuất hiêṇ môṭ số tin đồn. Xem ra, những viêc̣ của Putin ở Đông Đứ c, chỉ có chính ông ta mới rõ. Năm 1989, đối với Putin là môṭ bước ngoăṭ trong đời. Sau khi nhiǹ thấy bứ c tường Berlin sup̣ đổ, khối Varsava bi ̣giải thể, KGB suy sup̣ , Putin đa ̃ quyết điṇ h chuyển ngành. Mới đâù về làm trơ ̣ lý hiêụ trưởng về vấn đề quốc tế cho Đaị hoc̣ Leningrad, sau đươc̣ sư ̣ nâng đỡ của thâỳ giáo cũ Sovchak, lúc đó là Chủ tic̣ h Xô viết Leningrad, Putin ra làm cố vấn về vấn đề quốc tế cho Xô viết thành phố. Ngày 12/6/1991, sau khi Sovchak trúng cử Thi ̣ trưởng Leningrad, Putin ra làm Chủ tic̣ h Ủ y ban Quan hê ̣ đối ngoaị của thành phố, sau kiêm Phó Thi ̣trưởng. Năm 1994 giữ chứ c Phó Thi ̣ trưởng thứ nhất kiêm Chủ tic̣ h Ủ y ban Quan hê ̣ đối ngoaị. Từ
  8. 1994-1996 giữ chứ c Phó Thi ̣ trưởng thứ nhất. Từ 6/1991-6/1996, Putin thành nhân vâṭ quyền uy ở Saint Petersburg. Những người quen biết trước măṭ ông đều goị là "giáo chủ áo xám". Vi ̀ moị công viêc̣ thành phố đều phải thông qua Putin. Sovchak rất tin tưởng Putin, khi ông ta đi công cán trong hay ngoài nước, thi ̀ chứ c thi ̣trưởng không phải do Phó Thi ̣ trưởng thay thế, mà giao cho Putin làm quyền Thi ̣trưởng. Còn Putin cũng rất chú ý giữ đúng vi ̣ trí của miǹ h, môṭ số viêc̣ Putin hoàn toàn có thể tư ̣ quyết điṇ h cũng bàn với Sovchak rồi mới quyết. Ngay cả thời gian làm quyền Thi ̣ trưởng, Putin vâñ cố đóng vai trò "cấp phó". Vào 6/1996, sau khi Sovchak không tái trúng cử chứ c thi ̣ trưởng Leningrad, Putin đa ̃ cương quyết từ chối làm viêc̣ với Thi ̣
  9. trưởng mới Yakovlev. Khi Sovchak bi ̣ tố cáo dính đến tham ô, phải sang Pháp lánh naṇ , Putin vâñ giữ mối quan hê ̣ tốt với ông ta. Moị người cũng không biết, taị sao hai thâỳ trò ấy vấn giữ mối quan hê ̣ khăng khít như vâỵ . Năm 1996, là môṭ năm mà Putin đâù tiên bước vào "con đường cao tốc quan trường". Đươc̣ sư ̣ tiến cử tích cưc̣ của Chubai, Putin đươc̣ giữ chứ c Phó Cuc̣ trưởng Cuc̣ Quản lý sư ̣ vu ̣ Tổng thống. Không ai ngờ, trong 4 năm ở Moscow, Putin đươc̣ thăng liền 5 cấp: 1997-1998 làm Phó Chủ nhiêṃ Văn phòng Tổng thống kiêm Cuc̣ trưởng Tổng cuc̣ giám sát của Tổng thống; từ 5-7/1998 làm Phó Chủ nhiêṃ thứ nhất Văn phòng Tổng thống; năm 1998 làm Cuc̣ trưởng Cuc̣ an ninh Liên bang Nga; từ 3-8/1999 làm Cuc̣ trưởng
  10. Cuc̣ an ninh Liên bang Nga kiêm Bí thư Hôị đồng an ninh; từ 8-30/12/1999 giữ chứ c Thủ tướng Liên bang Nga; vào 31/12/1999 làm quyền Tổng thống Liên bang Nga. Mới 47 tuổi, Putin trước đây chưa mấy ai biết, "ngôi sao chính tri ̣mới" đa ̃ từng trải ở KGB vâñ còn thiếu những thành tưụ chính tri ̣laị có thể nhanh chóng leo lên tới tôṭ đỉnh quyền lưc̣ , không tránh khỏi nảy ra môṭ loaṭ nghi vấn cho moị người. Putin nhanh chóng nổi lên là dưạ vào đâu? Năng lưc̣ ? Vâṇ may? Ô dù? Hay là sư ̣ lưạ choṇ của lic̣ h sử ? Taị sao Yeltsin laị choṇ Putin? Hành đôṇ g này của Yeltsin nhăm̀ muc̣ đích gi?̀ Vốn quen giỡn trò quyền lưc̣ , luôn có những thay đổi bất thường về chính tri,̣ có phải Yeltsin laị muốn diễn trò "thay liền 5 đời chính phủ"? Sinh mêṇ h
  11. chính tri ̣của Putin có nhanh chóng chết yểu sau khi voṭ tiến? Liêụ quyền Tổng thống Putin có thể xoay chuyển đươc̣ tiǹ h thế gay go biến đôṇ g phứ c tap̣ của nước Nga? "Tân quan mới nhâṃ chứ c đang hăng", sau khi nắm quyền sẽ múa may ra sao? Yeltsin bỗng nhiên từ chứ c trước thời haṇ , có nghiã là viêc̣ bâù Tổng thống Nga sẽ tiến hành vào tháng 3 chứ không phải vào tháng 6 như dư ̣ điṇ h. Chính đảng nào ủng hô ̣ Putin? Các đảng phái cố đưa ra các ứ ng cử viên ra tranh cử chứ c Tổng thống, cuối cùng ai thắng ai? Putin làm thế nào để loaị Primakov, chiến thắng Diuganop, giành thắng lơị trong bâù cử Tổng thống? Cuôc̣ chiến tranh ở Chechnya đa ̃ phát huy tác duṇ g như thế nào trong giờ phút quyết điṇ h cuôc̣ đời chính tri ̣của Putin? Với thắng lơị của Putin trong bâù cử Tổng
  12. thống, nhân dân Nga đa ̃ bước vào thời đaị Putin. Nước Nga sẽ phát triển như thế nào? Là bù nhiǹ của Yeltsin hay là thưc̣ hiêṇ cải cách cấp tiến? Putin sẽ thưc̣ hiêṇ tâp̣ quyền trung ương còn cứ ng rắn hơn cả Yeltsin? Trong công viêc̣ quốc tế, chủ trương xây dưṇ g thế giới môṭ cưc̣ hay thế giới đa cưc̣ ? Nước Nga thời đaị Putin sẽ giải quyết quan hê ̣ nước lớn Nga - Trung, Nga - Mỹ như thế nào? Putin là con người thế nào? Đối với nhiều người, Putin thâṭ là môṭ dấu hỏi lớn. Những người sùng bái Putin thi ̀ ca ngơị ông là mâũ người lý tưởng để dâñ dắt nước Nga thoát khỏi những tháng năm đen tối nhất. Ho ̣ nói, Putin chủ trương tăng cường quyền lưc̣ của điêṇ Kremlin, nhưng nôị tâm laị thưc̣ hiêṇ dân chủ, dốc sứ c cho viêc̣ Chính phủ kiểm soát kinh tế, nhưng
  13. laị tôn sùng sứ c maṇ h thi ̣trường, là người ủng hô ̣ Yeltsin nhưng không giống những kẻ lắm âm mưu, đểu cáng, bòn đẽo của công dưới quyền Yeltsin. Andrei Piantkovsky, nhà phân tích chính tri ̣có thái đô ̣ phê biǹ h maṇ h mẽ Putin, đã đánh giá: "Thâṭ khó nói rõ Putin là ai. Ông ta là môṭ cái bic̣ h đươc̣ bao gói rất đep̣ ". Ông cho răǹ g Putin có thể là "Pinoche của nước Nga", là môṭ nhân vâṭ cứ ng rắn mà phái tư ̣ do và phái cải cách dân chủ đang khát voṇ g, loaị người lañ h đaọ muốn vắt kiêṭ trong toàn quốc đến những hưng phấn cuối cùng của sư ̣ thống tri ̣ chuyên chế Sa hoàng, cho chủ nghiã tư bản nở rô ̣ khắp nơi. Có lẽ ông hiểu thi ̣ trưởng trước đây của Saint Petersburg là người hiểu Putin nhất. Ông nói: "Ở Nga chỉ có những thăǹ g ngốc
  14. và đâǹ đôṇ mới so sánh với Pinoche. Họ chẳng biết Pinoche là ai, và cũng không biết Pinoche là cái gi.̀ Chỗ dưạ của Putin không phải là quân đôị , mà là quyền lưc̣ chính tri.̣ Putin thành lâp̣ chính đảng của miǹ h để làm hâụ thuâñ . Tôi và Putin đã từng trải qua hai cuôc̣ chính biến: môṭ lâǹ năm 1991 và môṭ lâǹ vào năm 1993. Tôi biết bản liñ h Putin trước những thử thách đó, Putin là môṭ con người đáng tin câỵ , can đảm và hiểu biết, Putin quyết không làm trò lừa bip̣ . Đối với tương lai quốc gia, Putin có cách nhiǹ theo khuynh hướng dân chủ. Nhưng Putin biết rất rõ, môṭ quốc gia như Nga câǹ phải có chính quyền maṇ h. Không có chính quyền như thế, nước Nga sẽ không giữ đươc̣ đoàn kết thống nhất". Đâù năm 2000, Bô ̣ trưởng Ngoaị giao
  15. Pháp, Ben Vidrina viếng thăm Matxcơva và làm quen với Putin. Ông ta nhâṇ xét: "Putin là con người đâỳ sứ c sống, biết ăn nói, có niềm tin vững chắc vào lẽ phải của miǹ h". Có phải Putin là môṭ con người ít lời, không biết nói năng? Dmitri Yakuski, cố vấn của Chủ nhiêṃ Văn phòng Putin nói: "Nói chuyêṇ với ông ấy rất dễ dàng, nhanh chóng đi thẳng vào vấn đề. Putin không nói lê thê dài dòng. Đó là con người hiêṇ đaị, không thành kiến, rất troṇ g thưc̣ tế, săñ sàng trao đổi với tất cả moị người. Putin làm viêc̣ trước hết và chủ yếu là vi ̀ lơị ích của dân tôc̣ Nga. Putin mong muốn dùng phương thứ c tốt nhất để giải quyết mối quan hê ̣ giữa tâp̣ thể quyền trung ương với các điạ phương. Putin đúng là môṭ ngôi sao chính tri ̣ mới,
  16. trung thành, câǹ mâñ và kín đáo, môṭ con người đâỳ bí hiểm, mới đươc̣ nhiều người ủng hô ̣ và quý mến. Putin cũng là môṭ đaị biểu của phái cứ ng rắn trên vũ đài chính tri ̣Nga, có tính cách kiên nhâñ , thái đô ̣ cứ ng rắn, biểu hiêṇ rất rõ trong thái đô ̣ của ông đối với chiến tranh Chechnya. Có người nói chính vi ̀ thái đô ̣ đó nên đươc̣ nhiều người ủng hô.̣ Vì người Nga khát voṇ g môṭ con người có thái đô ̣ cương quyết để khôi phuc̣ kinh tế, khôi phuc̣ hiǹ h tươṇ g và điạ vi ̣ nước lớn của Nga. Đối với Putin bí hiểm, khó có thể nói rõ hết đươc̣ , có thể sau khi đoc̣ cuốn sách này, Putin cũng chẳng để laị ấn tươṇ g sâu sắc, thâṭ rõ ràng cho các baṇ , đó không phải là sai sót của chúng tôi, bởi vi ̀ Putin là môṭ nhân vâṭ như vâỵ .
  17. Xuất phát từ KGB Từ câụ hoc̣ sinh tiểu hoc̣ tớ i Trung tá KGB Trên hai bờ sông Neva có môṭ thành phố nổi tiếng với sông ngòi ngang doc̣ , đảo nhỏ lô nhô, phong cảnh êm đềm, vốn đươc̣ coi là "thành Venice của phương Bắc" đó là Saint Petersburg. Saint Petersburg là môṭ thành phố lớn thứ hai của nước Nga, năm̀ ở bờ sông Viṇ h Phâǹ Lan của biển Baltic, cử a sông Neva, là trung tâm công nghiêp̣ , khoa hoc̣ và văn hoá quan troṇ g. Ở đây có công nghiêp̣ luyêṇ kim đen, luyêṇ kim màu, hoá hoc̣ , cao su, công nghiêp̣ nhe,̣ thưc̣ phẩm, ấn loát. Có nhiều viêṇ nghiên cứ u, đaị hoc̣ , nhà hát chuyên nghiêp̣ , thư viêṇ và bảo tàng. Saint Petersburg là môṭ thành phố lic̣ h sử
  18. nổi tiếng của Nga. Năm 1703, Pie Đaị đế xây dưṇ g đồn trấn Petersburg trên đảo Con thỏ ở tam giác châu sông Neva, sau mở rôṇ g làm thành quách, khiến cho Petersburg trở thành môṭ cử a ngõ thông ra biển thời đaị đế quốc Nga. Năm 1712, thủ đô nước Nga chuyển từ Mátxcơva về Petersburg. Từ đó về sau trong thời gian hơn 200 năm, Petersburg là trung tâm chính tri,̣ kinh tế, văn hoá của nước Nga, cho đến sau cuôc̣ Cách maṇ g tháng 3, tháng 10 năm 1917 thắng lơị , mới đưa thủ đô nước Nga Xô Viết mới ra đời chuyển về Mátxcơva. Trong thành Petersburg và nhà thờ lớn Petersburg (nơi chôn cất Pie Đaị đế), gâǹ đồn trấn còn có ngôi nhà nhỏ do tư ̣ tay Pie Đaị đế xây dưṇ g khi khai phá, thành Petersburg, Hoa viên Mùa hè và Cung điêṇ Mùa hè của Pie Đaị đế trên
  19. đảo bô ̣ hải quân, Cung Menskov trên đảo Vasiliev là dinh thư ̣ của thi ̣ trưởng thành phố đâù tiên Menskov, người baṇ thân của Pie Đaị đế, cung điêṇ của đaị thâǹ Vorodov và cung điêṇ của đaị thâǹ Stroganov bên bờ sông Neva Có những kiến trúc cuối thế kỷ 18 gồm: Điêṇ Smolnyi, Cung điêṇ Mùa đông, Cung điêṇ Đá cẩm thac̣ h Có Nhà thờ lớn Khasan, Nhà thờ lớn Issak Kiev đâù thế kỷ 19; có cung Pie hành cung của Sa hoàng đươc̣ mêṇ h danh là "Cung điêṇ Versaille của nước Nga", khu biêṭ thư ̣ Pavlovsko có không khí tươi mát, điǹ h uyển của hoàng cung và làng biêṭ thư ̣ Mùa hè của Sa hoàng Saint Petersburg là cái nôi của các cuôc̣ cách maṇ g Nga. Cuôc̣ khởi nghiã của những người "Đảng tháng 12" vào năm
  20. 1825, cuôc̣ Cách maṇ g Nga lâǹ thứ nhất năm 1905-1907, cuôc̣ Cách maṇ g Dân chủ tư sản tháng 2 năm 1917, cuôc̣ cách maṇ g tháng 10 năm 1917 đều bùng nổ taị đây. Trong cuôc̣ chiến tranh Vê ̣ quốc vi ̃ đaị, quân Đứ c đa ̃ từng vây ham̃ thành phố này tới 900 ngày vâñ không chiếm đươc̣ thành phố, điều đó chứ ng tỏ tinh thâǹ yêu nước vi ̃ đaị và ý chí quâṭ cường của nhân dân Liên Xô. Saint Petersburg cũng đồng thời là nơi dưỡng duc̣ và bồi dưỡng các danh nhân thế giới. Năm 1895, taị nơi này Lenin đa ̃ tổ chứ c ra "Hiêp̣ hôị đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân", là mâm̀ mống đâù tiên của chính đảng Marxist Nga. Taị đây, Lomonosov, Mendeleev, Paplov đa ̃ từng có những công triǹ h nghiên cứ u khoa hoc̣ đươc̣ thế giới công nhâṇ ; taị đây Puskin,
  21. Gogol, Lermontov đa ̃ để laị những áng thơ văn đươc̣ truyền tuṇ g rôṇ g raĩ ; đây cũng là nơi đa ̃ sinh ra các ngôi sao âm nhac̣ sáng chói Glinka, Tchaikovski. Nhưng cho đến khi loài người sắp bước vào thiên niên kỷ mới và sắp bước sang môṭ thế kỷ mới, bỗng nhiên phát hiêṇ nơi đây còn sinh ra môṭ con người phi thường và có thể đưa nước Nga bước vào thời đaị mới, đó là Vladimir Vladimirovich Putin. Câụ hoc̣ sinh tiểu hoc̣ muốn làm điêp̣ viên Ngày 7/10/1952, môṭ bé trai đa ̃ đươc̣ sinh ra trong môṭ gia điǹ h công nhân ở Saint Petersburg, ông bố đa ̃ đăṭ tên cho câụ ta là Vladimir, có nghiã là "chi phối thế giới". Đó là câụ con môṭ của gia điǹ h, nên đươc̣ bố me ̣ và moị người trong ho ̣ rất yêu quý. Nhưng bố câụ bé nhâṇ thấy ngay nếu quá chiều chuôṇ g, sẽ rất có haị cho con miǹ h,
  22. ông bắt đâù bồi dưỡng và yêu câù nghiêm khắc đối với câụ bé mà cả nhà đăṭ rất nhiều hy voṇ g. Ngay từ bé, Vladimir Vladimirovich Putin đa ̃ có biểu hiêṇ thông minh và lanh lơị khác người, biết suy luâṇ , căp̣ mắt sâu trí tuê ̣ và dũng cảm. Bố của Putin là công nhân gương mâũ của môṭ nhà máy quốc doanh, môṭ con người thành thâṭ, thẳng thắn, chất phác mà kiên nghi ̣nên đươc̣ moị người kính nể. Ông rất nghiêm khắc trong viêc̣ daỵ con, đăc̣ biêṭ chú ý đến rèn luyêṇ cho con về phẩm chất ý chí và giáo duc̣ lòng yêu nước. Ông thường khuyên con phải tích cưc̣ vươn lên, phải biết dưạ vào sứ c lưc̣ của bản thân miǹ h để kiếm sống, để tư ̣ vê,̣ để tim̀ cơ hôị phát triển; giáo duc̣ con phải câǹ cù hoc̣ tâp̣ , có lý tưởng phuc̣ vu ̣Tổ quốc, cố gắng trở thành người tài có
  23. ích cho nước. Sư ̣ daỵ dỗ của bố đa ̃ đăṭ nền tảng vững chắc cho sư ̣ trưởng thành sau này của Putin. Năm 1958, Putin lên 6 tuổi, bắt đâù cuôc̣ đời hoc̣ sinh. Trong trường, Putin là môṭ hoc̣ sinh giỏi cả về hoc̣ tâp̣ lâñ đaọ đứ c. Nhưng cả thâỳ giáo và baṇ hoc̣ đều nhanh chóng phát hiêṇ câụ hoc̣ sinh có nhiều măṭ tích cưc̣ và hoc̣ giỏi laị không thích bôc̣ lộ và khoe miǹ h, cũng ít chuyêṇ trò với bè baṇ , có biểu hiêṇ hướng nôị và cô đôc̣ , lúc nào cũng như có điều phải suy tư. Nhiǹ câụ hoc̣ trò "ông cu ̣ non", ngay đến thâỳ giáo trong lòng cũng cảm thấy Putin bí hiểm. Có lâǹ trong giờ tâp̣ làm văn, thâỳ giáo ra đề là "lý tưởng của tôi". Lúc đó thâỳ đoc̣ mấy bài mâũ , tổ chứ c cho hoc̣ trò thảo luâṇ , phát biểu, để gơị mở cách suy nghĩ
  24. làm bài tâp̣ . Lý tưởng của hoc̣ trò lắm kiểu, muốn làm đủ moị thứ . Môṭ hoc̣ sinh đa ̃ viết trong bài làm văn: " Lý tưởng của em là làm kỹ sư thiết kế con tàu vũ tru,̣ em muốn đem hiểu biết và trí tuê ̣ của miǹ h biến thành những cuôc̣ du hành vũ tru ̣ thâǹ diêụ " Thời đó Liên Xô đa ̃ phóng con tàu vũ tru ̣ đâù tiên của thế giới, đó là sư ̣ kiêṇ gây sư ̣ chú ý trên toàn thế giới, làm kỹ sư thiết kế con tàu vũ trụ chính là sư ̣ thôi thúc của lòng vinh dư ̣ và tư ̣ hào. Còn Putin thi ̀ viết: " Lý tưởng của em là làm môṭ điêp̣ viên, cho dù cái tên goị này chẳng gơị chút cảm tiǹ h nào với moị người trên thế giới, nhưng xuất phát từ lơị ích quốc gia, lơị ích của nhân dân, em cảm thấy những cống hiến của điêp̣ viên là hết sứ c to lớn ".
  25. Trong bài văn này, đâù tiên Putin gơị nhớ laị tác duṇ g to lớn của điêp̣ viên trong những năm chiến tranh, nêu lên sư ̣ tích anh hùng của những điêp̣ viên danh tiếng Liên Xô, tiếp đó triǹ h bày vai trò to lớn của điêp̣ viên trong thời kỳ chiến tranh laṇ h đối đâù giữa Xô - Mỹ. Cuối bài văn Putin viết: " Từ nhỏ, em đa ̃ đươc̣ bố daỵ phải làm môṭ con người có cống hiến cho quốc gia và nhân dân. Thâỳ cô vâñ thường daỵ chúng em phải hoc̣ tâp̣ thâṭ tốt để phuc̣ vụ Tổ quốc và nhân dân. Cách phuc̣ vu ̣ Tổ quốc và nhân dân của em là làm môṭ điêp̣ viên xuất sắc, dùng cái tên goị xấu xí của miǹ h đổi lấy sư ̣ thất baị cho quân đic̣ h, dùng sư ̣ hy sinh của miǹ h giành lấy thắng lơị cho Tổ quốc và nhân dân". Đoc̣ bài văn của Putin, thâỳ giáo thâṭ không dám tin răǹ g môṭ bài văn có chí
  26. hướng to lớn, ngu ̣ ý sâu xa, quan điểm đôc̣ đáo, triǹ h bày súc tích như thế, laị đươc̣ viết bởi tay môṭ câụ hoc̣ sinh tiểu hoc̣ . Đồng thời thâỳ giáo cũng thấy đối với câụ hoc̣ trò biǹ h thường không biết ăn nói này câǹ phải có cách nhiǹ nhâṇ khác. Đến nay, xem ra tư tưởng mà Putin diễn đaṭ trong bài văn đó xuất phát từ tâm nguyêṇ ban đâù phuc̣ vu ̣ Tổ quốc và nhân dân, cũng còn do ông bố daỵ dỗ lúc ở nhà. Bởi vi,̀ bố của Putin tuy là môṭ công nhân biǹ h thường, nhưng laị là thành viên của Uỷ ban An ninh quốc gia Liên Xô (tứ c KGB). Thưc̣ ra, KGB cũng vừa mới thành lâp̣ khi Putin hoc̣ tiểu hoc̣ . Tháng 3/1953, Stalin qua đời, Beria nhân cơ hôị sáp nhâp̣ Bộ An ninh quốc gia vào Bô ̣ Nôị vu,̣ miễn chứ c của Krulov (Bô ̣ trưởng Bô ̣ Nôị vu)̣
  27. và Ignatev (Bô ̣ trưởng Bô ̣ An ninh quốc gia), tư ̣ nắm Bô ̣ Nôị vu,̣ từ đó bi ̣bắt, cuối năm xử bắn. Sau đó, Khrusov thành lâp̣ bộ máy mới là KGB, tên goị là "Ủ y ban An ninh quốc gia" chuyên trách các nghiêp̣ vụ an ninh quốc gia là tiǹ h báo, phản gián, bảo vê,̣ an ninh chính tri ̣quốc nôị và bảo vê ̣biên giới. Nhiêṃ vu ̣cu ̣thể của KGB là: Môṭ măṭ triển khai công tác đánh cắp tiǹ h báo bí mâṭ đối ngoaị, măṭ khác tham dự đấu tranh chính tri ̣ trong nước. Cho nên KGB có bô ̣ máy với quyền lưc̣ rôṇ g raĩ , đa ̃ cử các cán bô ̣ ra bên ngoài kiểm soát có chừng mưc̣ công tác của nhiều ngành ngoaị giao, ngoaị thương, thông tin, hàng không dân duṇ g, viêṇ khoa hoc̣ , viêṇ nghiên cứ u để ho ̣ làm môṭ số nhiêṃ vụ cho KGB. KGB thu nap̣ những người ưu tú nhất trong
  28. các ngành Đảng, chính quyền, quân đôị của Liên Xô, ho ̣ liñ h lương cao (cao hơn quân đôị ), đươc̣ hưởng những điều kiêṇ phúc lơị tốt (như đươc̣ đi nghỉ ở trong hay ngoài nước, vào các cử a hàng đăc̣ biêṭ mua những thứ quý hiếm, hàng ngoaị), đươc̣ hưởng môṭ số quyền lưc̣ rôṇ g raĩ , nên đã hiǹ h thành môṭ số maṇ g công tác tinh nhaỵ , maṇ h mẽ đaṭ hiêụ quả cao. KGB trên danh nghiã chiụ sư ̣ lañ h đaọ của Hôị đồng Bô ̣ trưởng Liên Xô, nhưng trên thưc̣ tế chiụ sư ̣ kiểm soát của Bô ̣ Chính tri ̣ Trung ương Đảng Côṇ g sản Liên Xô, thưc̣ tế là chiụ sư ̣ chỉ huy trưc̣ tiếp của Tổng Bí thư Đảng Côṇ g sản Liên Xô. Cho nên KGB trùm lên cả Chính phủ Liên Xô, trên cả quân đôị , trên cả tổ chứ c Đảng, thưc̣ chất là môṭ quốc gia trong quốc gia, chính quyền trong chính quyền, nên đươc̣ goị là
  29. "Siêu Bô"̣ . Thời đó, Nhà nước Xa ̃ hôị Chủ nghiã Liên Xô đang trong thời kỳ xây dưṇ g và trưởng thành, hoàn cảnh trong và ngoài cưc̣ kỳ phứ c tap̣ , nhiều dân tôc̣ tôn giáo khác nhau, đất đai rôṇ g lớn, các quốc gia xung quanh dòm ngó, các quốc gia phương Tây đứ ng đâù là Mỹ tim̀ trăm ngàn phương kế phá hoaị, lâṭ đổ. Cho nên, Liên Xô tồn taị đươc̣ và phát triển, không thể không thừa nhâṇ KGB đa ̃ phát huy đươc̣ vai trò tích cưc̣ quan troṇ g, thâṃ chí có khi còn có tính chất quyết điṇ h nữa. Các nhà biǹ h luâṇ nước ngoài vâñ coi KGB là hòn đá tảng chủ yếu nhất của Liên Xô. Cho nên, là môṭ thành viên của KGB, bố của Putin không thể không daỵ con trai đaọ lý trên, khêu gơị cho Putin từ thời niên thiếu hướng đến KGB.
  30. Thời đaị hoc̣ của Putin Thành tích điểm 5, danh hiêụ kiêṇ tướng Năm 1970, Putin 18 tuổi, tốt nghiêp̣ trung hoc̣ và đaṭ thành tích xuất sắc. Ông thi vào Khoa Luâṭ Đaị hoc̣ Leningrad, ngành Luâṭ Quốc tế. Thâṭ là môṭ niềm vui to lớn đối với môṭ gia điǹ h công nhân. Trong con mắt người bố, Putin đa ̃ trở thành niềm hy voṇ g cho cả gia điǹ h. Khoa Luâṭ Đaị hoc̣ Leningrad vốn rất nổi tiếng, năm̀ trên phố 22 đảo Vasilevski, đối diêṇ với bờ sông Neva. Bây giờ, trên đường phố này hâù như toàn quán cà phê và các tiêṃ ăn thư thái. Còn thời bấy giờ sinh viên phải qua mấy phố mới tới đươc̣ quán cà phê pha băǹ g thùng. Muốn uống rươụ phải mua taị quán hàng ngâm̀ caṇ h ga xe điêṇ ngâm̀ và chỉ có thể chui vào ký túc xá mà uống.
  31. Các baṇ thời đaị hoc̣ của Putin nhớ laị hâù như chẳng có lúc nào Putin đi uống cà phê hay uống rươụ mà chỉ nhớ chuyêṇ Putin câǹ cù hoc̣ tâp̣ . Trong trường đaị hoc̣ của Liên Xô những năm 1970 của thế kỷ 20, sinh hoaṭ văn hóa rất đa daṇ g. Mỗi tối các khoa đều tổ chứ c các buổi da ̣ hôị hoăc̣ hoaṭ đôṇ g văn nghê.̣ Nhưng Putin cũng ít khi tham gia vào các buổi da ̣ hôị . Vào những lúc đó, Putin thường trốn vào thư viêṇ đoc̣ sách, nên các baṇ chỉ có thể găp̣ Putin trong thư viêṇ . Nhiǹ Putin đoc̣ sách rất chăm chú trong thư viêṇ , mấy ai nỡ quấy râỳ hoăc̣ kéo câụ ta đi da ̣ hôị . Do vâỵ , thành tích hoc̣ tâp̣ của Putin luôn xếp hàng đâù , thành tích các môn đều đaṭ điểm 5. Là môṭ sinh viên đaị hoc̣ , Putin rất quan tâm đến tiǹ h hiǹ h nước nhà với môṭ tinh
  32. thâǹ trách nhiêṃ cao. Putin đa ̃ choṇ đề tài luâṇ văn tốt nghiêp̣ của miǹ h là: "Nguyên tắc tối huê ̣ quốc trong Luâṭ Quốc tế". Lúc đó, quan hê ̣giữa hai cường quốc Nga - Mỹ đang hòa hoañ , các haṇ g muc̣ hơp̣ tác kinh tế và khoa hoc̣ kỹ thuâṭ đang tăng nhiều. Chàng thanh niên Putin đa ̃ nhaỵ cảm chup̣ bắt nhiều vấn đề mấu chốt nhất trong đời sống kinh tế môṭ cách gián tiếp qua sự giao lưu kinh tế mâụ dic̣ h đó, đủ thấy sự nhaỵ cảm của Putin trong liñ h vưc̣ kinh tế. Trong thời gian hoc̣ đaị hoc̣ , ngoài viêc̣ thích đoc̣ sách, Putin còn thích hoaṭ đôṇ g thể thao và tích cưc̣ tham gia các môn thi đấu không phải của dân tôc̣ Nga như vâṭ kiểu Sambo và Judo. Khi đang hoc̣ năm thứ 2 đaị hoc̣ , nhà trường cử Putin thành lâp̣ môṭ đôị vâṭ để tham gia thi đấu giữa các trường đaị hoc̣ . Lúc đó đôị viên có
  33. kinh nghiêṃ rất ít, nên số người thi đấu cũng không nhiều. Để tổ chứ c môṭ đôị vâṭ tham gia thi đấu giữa các trường đaị hoc̣ , giành vinh quang cho trường và cho thành phố Leningrad, Putin kiên nhâñ đi thuyết phuc̣ môṭ số baṇ hoc̣ ghi tên thi đấu. Trong số đó, có môṭ baṇ đồng song vừa mới tiếp xúc với môn vâṭ Sambo và cũng là người baṇ thân nhất của Putin đươc̣ Putin thuyết phuc̣ ghi tên thi đấu. Nhưng viêc̣ không may xảy ra, người baṇ này trong khi thi đấu đa ̃ bi ̣ gaỹ đốt sống cổ, đưa vào bêṇ h viêṇ cấp cứ u đươc̣ mấy hôm thi ̀ chết. Sư ̣ viêc̣ này là môṭ đòn năṇ g nề không chiụ đưṇ g nổi đối với Putin, chàng trai còn thiếu từng trải. Xót thương khóc lóc và hối hâṇ khiến Putin xa lánh baṇ bè, cuôc̣ sống cô đôc̣ tách khỏi moị người cho đến khi tốt nghiêp̣ đaị hoc̣ . Tuy sau này sự
  34. nghiêp̣ của Putin thuâṇ buồm xuôi gió, cũng không làm vơị nỗi đau trong tâm khảm, hăǹ sâu trong tính cách của Putin. Năm 1974, Putin đoaṭ chứ c Vô đic̣ h thi đấu Judo thành phố Leningrad và đaṭ danh hiêụ kiêṇ tướng thể thao. Năm 1975, vào ngày khai giảng đaị hoc̣ năm thứ 5, môṭ người tên là Ivan Vasilevich đa ̃ có cuôc̣ trò chuyêṇ khá lâu với Putin trong phòng hoc̣ . Cuôc̣ trò chuyêṇ này làm cho Putin thưc̣ hiêṇ đươc̣ lý tưởng của miǹ h thời niên thiếu là gia nhâp̣ KGB. Ivan Vaxilievich là nhân viên công tác ở KGB, nói với Putin: "Anh baṇ Vladimir Putin, mấy hôm nay tôi đa ̃ thông qua nhà trường và tổ chứ c Đoàn thanh niên côṇ g sản của Khoa Luâṭ để tim̀ hiểu về anh. Thời gian qua, thông qua nhiều điều tra tim̀
  35. hiểu và quan sát, tôi thấy anh có đâù óc linh hoaṭ, tư duy sắc bén, là môṭ thanh niên tốt hiếm có". Những câu nói đó làm cho Putin ngươṇ g ngùng. Anh nói: "Thưa đồng chí Ivan Vasilevich, đồng chí nói thế chứ , tôi chưa làm đươc̣ gi"̀ . Ivan Vasilevich hỏi: "Đã năm thứ 5 đaị hoc̣ rồi, tốt nghiêp̣ xong điṇ h làm gi?̀ ". Ngừng môṭ chút, nhiǹ Putin, không để Putin kip̣ trả lời, Ivan Vasilevich nói thẳng luôn: "Tôi là nhân viên của KGB Leningrad, anh có muốn sau khi tốt nghiêp̣ vào công tác trong cơ quan an ninh quốc gia không?". Lúc đó viêc̣ KGB chiêu mô ̣ nhân viên tiǹ h báo tương lai trong sinh viên là rất phổ biến. Có môṭ nguyên tắc công khai là tim̀ moị cách thu hút nhân tài ưu tú có tri thứ c, lòng can đảm, ý chí kiên cường. Nên khi
  36. tuyển người thường trước hết do tổ chứ c cơ sở Đảng tiến cử , rồi do "Ban cán bô"̣ của tổ chứ c Đảng chuyển những người dự tuyển đến Cuc̣ Quản lý nhân sư ̣ của KGB thẩm tra, đồng thời do bô ̣ phâṇ điều tra đăc̣ biêṭ tiến hành điều tra moị măṭ, thâṃ chí còn gài bâỹ để thử thách đối tươṇ g dự tuyển, tất cả những điều đó đều không đươc̣ để cho đối tươṇ g biết. Rõ ràng Ivan Vasilevich là nhân viên điều tra moị măṭ của bô ̣ phâṇ điều tra và Putin đa ̃ là đối tươṇ g dư ̣ tuyển từ lâu, trải qua thẩm tra chăṭ chẽ, đươc̣ chấp nhâṇ đủ tiêu chuẩn. Lúc đó Putin xúc đôṇ g. Tuy có biết về KGB, nhưng nói chung KGB đối với Putin vâñ đâỳ bí hiểm. Đồng thời đó cũng là nghề nghiêp̣ mà các baṇ hoc̣ đều ngưỡng mô.̣ Vi ̀ ngoài cơ hôị ra nước ngoài, nhân
  37. viên KGB còn đươc̣ đaĩ ngô ̣ lương cao mà người thường không thể so đươc̣ . Thông thường si ̃ quan KGB, nhất là si ̃ quan công tác ở nước ngoài, có cách tính tiền lương rất phứ c tap̣ . Lương cơ bản xác điṇ h theo quân hàm, cứ thăng môṭ cấp laị tăng thêm 10 rúp môṭ tháng. Sau 5 năm phuc̣ vu ̣trong KGB đươc̣ tăng 5% lương cơ bản, sau 10 năm tăng 20%. Ngoài quân hàm và tuổi quân, nếu đươc̣ đề baṭ vào cương vi ̣ lañ h đaọ thi ̀ cũng sẽ đươc̣ tăng lương. Thiếu tá trơ ̣ lý trưởng phòng hoăc̣ phó phòng ở cơ quan bô ̣ Mátxcơva, có thể đươc̣ mứ c lương còn cao hơn đaị tá trưởng phòng thông thường. Ngoài ra, si ̃ quan làm viêc̣ ở nước ngoài còn đươc̣ liñ h tiền trơ ̣ cấp vỏ boc̣ nghề nghiêp̣ . Người có vỏ boc̣ là phóng viên, nếu viết môṭ bài đăng báo đươc̣ trơ ̣ cấp thêm tiền, để khuyến khích
  38. ho ̣ làm tốt vỏ boc̣ . Ngoài ra, mỗi tháng còn đươc̣ môṭ khoản tiền băǹ g nử a tháng lương biǹ h thường chuyển vào tài khoản của ho ̣ ở KGB. Cho nên nghe nói đươc̣ KGB tuyển mô,̣ Putin đa ̃ xúc đôṇ g nói: "Tôi vốn muốn vào KGB từ lâu, tôi thích công tác tiǹ h báo, vì tôi có những tư tưởng lớn. Tôi cho răǹ g tôi có thể sử duṇ g tốt sở trường của miǹ h để làm người có ích nhất cho xa ̃ hôị . Tôi nguyêṇ hiến dâng Tổ quốc tuổi thanh xuân và bâù máu nóng của miǹ h". Từ đó Putin trở thành môṭ nhân viên của KGB Leningrad. Ít lâu sau các baṇ hoc̣ sinh ngac̣ nhiên thấy Putin có môṭ chiếc ô tô con "Giaporogiets", lúc đó có thể coi là môṭ loaị hàng xa xỉ. Bản thân Putin giải thích, anh ta rút thăm trúng thưởng ô tô, nhưng ít ai tin lời giải thích đó.
  39. Khi vừa bảo vê ̣ xong luâṇ án, 3 sinh viên trong đó có Putin đươc̣ đưa ngay đến Cuc̣ tiǹ h báo đối ngoaị KGB Liên Xô để huấn luyêṇ chuyên ngành, từ đó Putin bước vào đời sống điêp̣ báo 15 năm, thoả mañ niềm mơ ước thủa nhỏ. Thời đaị hoc̣ , Putin còn có môṭ vâṇ may là quen biết Sovchak. Lúc đó Sovchak là Giáo sư Luâṭ Kinh tế, thường chủ tri ̀ các buổi thảo luâṇ trên giảng đường của sinh viên khoa luâṭ, Putin thường tham gia thảo luâṇ . Putin cũng thường xin ý kiến chỉ đaọ của Sovchak về môṭ số vấn đề hoc̣ thuâṭ, qua đó Putin đa ̃ gây đươc̣ ấn tươṇ g rất tốt với Sovchak. Càng may mắn hơn, giáo sư chỉ đaọ và bảo vê ̣ luâṇ án của Putin laị là Sovchak. Với bản luâṇ án "Nguyên tắc tối huê ̣ quốc trong Luâṭ Quốc tế", Putin đa ̃ đaṭ điểm ưu tú hiếm thấy thời đó, điều càng
  40. làm cho Sovchak thêm yêu mến Putin. Nhưng Putin hoàn toàn không biết răǹ g mối tiǹ h thâỳ trò trên đảo Vasilevski đã quyết điṇ h vâṇ mêṇ h cuôc̣ đời miǹ h. Đào taọ trong "thành đăc̣ vu"̣ KGB là môṭ tổ chứ c đươc̣ choṇ lưạ kỹ càng, có nhiều đăc̣ quyền, muốn gia nhâp̣ KGB phải qua nhiều sàng loc̣ , có thể nói trăm người choṇ môṭ . Mà muốn trở thành môṭ nhân viên KGB có cương vi ̣công tác laị không dễ. Putin sau khi gia nhâp̣ KGB đâù tiên phải tâp̣ trung về trường đào taọ KGB để huấn luyêṇ . Đời sống nhà trường quân sư ̣ hóa, kỷ luâṭ hết sứ c nghiêm khắc, liên lac̣ thư từ phải dùng điạ chỉ giả, thời gian huấn luyêṇ môṭ năm rưỡi. Ở Liên Xô, KGB mở hơn 200 trường đào taọ , đều là những "thành đăc̣ vu"̣ , không có
  41. ghi trên bản đồ. Có 7 trường loaị lớn, đó là: "Kaduma" năm̀ ở đông nam cách Kubyshev khoảng 200 km, trường chia thành các bô ̣ phâṇ : Anh, Canada, Mỹ, Australia, New Zealand, Ấ n Đô,̣ Nam Phi. "Chitaitskaia" ở phía nam Yarkusk khoảng 75 km, gâǹ hồ Baical, giáp biên giới Liên Xô - Mông Cổ, trường chia thành các bộ phâṇ Trung Quốc, Nhâṭ Bản, Triều Tiên, Viêṭ Nam. "Prakhovka", ở đông bắc thành phố Minsk khoảng 70 km, trong trường chia làm mấy bô ̣ phâṇ : bô ̣ phâṇ Bắc là 4 nước Bắc Âu (Na Uy, Thuỵ Điển, Đan Mac̣ h, Phâǹ Lan); Tây Nam là bô ̣ phâṇ Hà Lan; Nam là Thuỵ Si ̃ và Á o; Đông Nam là Đứ c. "Sukivnaia" cách Chicalop 110 km, chuyên huấn luyêṇ gián điêp̣ quốc gia ngữ
  42. hê ̣ Latinh gồm: Italia, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp. "Ostodonaia" phía đông Khabarovsk 105 km, huấn luyêṇ điêp̣ viên Liên Xô ở các nước châu Á khác ngoài trường Chitaitskaia. "Novaia" ở tây nam Tasken khoảng 90 km, đối phó với các nước châu Phi. "Suidonaia" ở đông nam thành phố Tula khoảng 85 km, chuyên nhăm̀ vào các nước Đông Âu, gồm: bô ̣ phâṇ Tây Bắc là Tiêp̣ Khắc; Bắc là Ba Lan; Nam là Rumania; Đông Nam là Albania và Nam Tư. Những "thành đăc̣ vu"̣ này, nếu không có giấy phép đăc̣ biêṭ của KGB, bất cứ ai cũng không đươc̣ đến gâǹ vi ̀ bên ngoài có môṭ đơn vi ̣bô ̣ đôị tinh nhuê ̣ của KGB bao boc̣ , toàn bô ̣ khu vưc̣ đươc̣ KGB bảo vệ nghiêm ngăṭ. Trên bản đồ của Liên Xô
  43. cũng không tim̀ thấy vi ̣trí của trường, ngay cả dân Liên Xô cũng không biết có nơi như thế. Putin và những người khác đươc̣ máy bay riêng của KGB đón từ Leningrad đưa thẳng đến Phân hiêụ Đứ c của trường "Prakhovka" ở đông bắc Minsk khoảng 70 km. Khi đó ho ̣ không biết đươc̣ tu nghiêp̣ ở trường gi ̀ và sau mới biết miǹ h đươc̣ đăṭ trong môṭ môi trường nước ngoài. Đào taọ trong "thành đăc̣ vu"̣ . Cũng giống như các trường quân sư ̣ khác, bài hoc̣ đâù tiên đối với hoc̣ viên mới là giáo duc̣ truyền thống cách maṇ g. Bài hoc̣ này cho Putin sư ̣ hiểu biết và nhâṇ thứ c sâu sắc, toàn diêṇ về KGB. Tiền thân của KGB vốn là “Ủ y ban đăc̣ biêṭ trấn áp phản cách maṇ g và lañ công” đươc̣ thành lâp̣ ngày 20/12/1917, goị tắt là
  44. "Che ka". Lúc đó chủ yếu là để đối phó với những hoaṭ đôṇ g baọ loaṇ , gây rối, phá hoaị và ám sát của boṇ cưụ si ̃ quan quân đôị Sa hoàng và giai cấp tư sản. Năm 1918, Lenin bi ̣ ám sát, "Che ka" đa ̃ điều tra bắt giữ ngay thủ phaṃ . "Che ka" nhanh chóng phát triển thành môṭ tổ chứ c công tác đăc̣ vu ̣ tâp̣ trung các công viêc̣ thu thâp̣ tiǹ h báo, phản gián, bảo vê ̣ bắt bớ, thẩm vấn, xét xử , tống giam và thi hành án. Về sau căn cứ vào tiǹ h hiǹ h thay đổi và nhu câù của cuôc̣ đấu tranh, tên goị và chứ c trách của bô ̣ máy "Che ka" cũng thay đổi nhiều lâǹ : tháng 2/1922 đươc̣ đổi thành Cuc̣ bảo vê ̣ Chính tri ̣ Bô ̣ Nôị vu,̣ tháng 11/1922 tách khỏi Bô ̣ Nôị vu;̣ đổi thành Tổng cuc̣ Bảo vê ̣ Chính tri;̣ tháng 7/1934 đổi thành Tổng cuc̣ An ninh Quốc nôị , laị sáp nhâp̣ vào Bô ̣ Nôị vu;̣ năm 1942 laị
  45. tách ra đôc̣ lâp̣ , mở rôṇ g thành Bô ̣An ninh Quốc gia; tháng 6/1942, Bô ̣ An ninh Quốc gia nhâp̣ với Bô ̣ Nôị vu,̣ đồng thời thành lâp̣ riêng bô ̣ phâṇ trừ gian làm công tác phản gián, trấn áp phản cách maṇ g và boṇ Nga gian hàng Đứ c (còn có tên là Cuc̣ Diêṭ gián điêp̣ ); tháng 4/1943, Bô ̣ An ninh Quốc gia laị tách khỏi Bô ̣ Nôị vu,̣ cho đến khi kết thúc Đaị chiến thế giới lâǹ thứ 2. Tháng 10/1946, nhân viêc̣ Mỹ râṃ ric̣ h thành lâp̣ Cuc̣ Tiǹ h báo Trung ương, Liên Xô hơp̣ nhất toàn bô ̣ các bô ̣ phâṇ đăc̣ vụ tiǹ h báo đối ngoaị trong bô ̣ máy Bô ̣ An ninh Quốc gia, Bô ̣ Ngoaị giao và cả Tổng cuc̣ Tiǹ h báo của Bô ̣ Tổng tham mưu quân đôị , thành Ủ y ban Tiǹ h báo Trung ương thống nhất, hùng maṇ h thuôc̣ Trung ương Đảng Côṇ g sản Liên Xô. Năm 1952, Ủ y ban Tiǹ h báo Trung ương laị giải tán, các
  46. thành viên thuôc̣ bô ̣ nào laị về bô ̣ cũ, làm viêc̣ theo chứ c năng riêng. Tháng 3/1954, căn cứ vào tiǹ h hiǹ h ngày càng nghiêm troṇ g của cuôc̣ chiến tranh laṇ h Xô - Mỹ, Khrusov lên nắm quyền sau khi Stalin qua đời, đa ̃ lêṇ h cho các ngành Đảng, Chính quyền, Quân đôị điều các cán bô ̣ nòng cốt, tổ chứ c ra Ủ y ban An ninh Quốc gia Liên Xô, goị tắt là KGB do Tchelov làm Chủ tic̣ h đâù tiên. KGB là môṭ bô ̣ máy công tác đăc̣ vu ̣ đươc̣ thành lâp̣ có quy mô lớn nhất trong lic̣ h sử loài người, cơ quan tổng bô ̣ hơn 1 vaṇ người, nhân viên các ngành tiǹ h báo, phản gián và trinh sát kỹ thuâṭ, phân bố trong và ngoài nước hơn 20 vaṇ người, còn có 30 vaṇ bô ̣ đôị biên phòng, đâỳ đủ các quân chủng hải, luc̣ , không quân. Tổng quân số của bô ̣ máy này vươṭ quá 50 vaṇ người,
  47. tổng kinh phí hàng năm tới 110 tỷ USD, nên người ta goị nó là “khủng long” trong bô ̣ máy công tác đăc̣ vu ̣thế giới. Căn cứ vào Điều lê ̣ Ủ y ban An ninh Quốc gia Liên Xô, nhiêṃ vu ̣của KGB là: 1. Làm công tác tiǹ h báo, gián điêp̣ đối ngoaị, gồm cả những hoaṭ đôṇ g đăc̣ biêṭ như ám sát, lâṭ đổ, phá hoaị và tuyên truyền kích đôṇ g. 2. Phu ̣ trách công tác phản gián trong nước, gồm theo dõi, giám sát người nước ngoài đến Liên Xô, kiểm soát các ngành troṇ g yếu của chính phủ và quân đôị . 3. Đấu tranh với những phâǹ tử có chính kiến khác, các phâǹ tử dân tôc̣ ly khai, các nhân vâṭ tôn giáo hoaṭ đôṇ g ngâm̀ , gồm cả những hoaṭ đôṇ g khống chế giám sát làm mất danh dư,̣ đưa vào bêṇ h viêṇ tâm thâǹ , bỏ tù, bắt lao đôṇ g cải taọ .
  48. 4. Bảo vê ̣ an toàn cho những người lañ h đaọ Đảng và Nhà nước, gồm cả cử bảo vệ tiếp câṇ chuyên trách cho những người lañ h đaọ từ Ủ y viên Bô ̣ Chính tri ̣ trở lên, bảo vê ̣ các chính khách quan troṇ g nước ngoài đến thăm. 5. Giám sát và kiểm soát thông tin liên lac̣ , gồm bảo đảm an toàn cho thông tin mâṭ mã trong nước, và kiểm soát thu nghe, mã thám mâṭ ma ̃ thông tin nước ngoài. 6. Bảo vê ̣ đường biên giới quốc gia của Liên Xô. 7. Chấp hành các nhiêṃ vu ̣ đăc̣ biêṭ mà Trung ương Đảng và Chính phủ Liên Xô giao cho. Để hoàn thành những nhiêṃ vu ̣ đó, KGB đa ̃ lâp̣ ra 4 Tổng cuc̣ (tương đương cấp bô)̣ , 7 cuc̣ quản lý và 5 phòng đôc̣ lâp̣ . Lúc đó, lañ h đaọ Liên Xô đa ̃ phát đôṇ g trong
  49. toàn xa ̃ hôị cuôc̣ tuyên truyền vâṇ đôṇ g nhăm̀ nâng cao uy tín của KGB và cảnh sát nhân dân. Giới báo chí đa ̃ tuyên truyền nhiều cho KGB. Đồng thời xuất hiêṇ hàng loaṭ các tác phẩm văn hoc̣ với các hiǹ h thứ c hồi ký, truyêṇ ký, phim tài liêụ và phim truyêṇ maọ hiểm, ca ngơị KGB và thành tích của KGB. Thông qua các loaị phương tiêṇ thông tin thời đó, tuyên truyền râm̀ rô ̣ cho nhân viên KGB băǹ g viêc̣ đoc̣ và xem xét rất nhiều tác phẩm văn hoc̣ phản ánh cuôc̣ đấu tranh và đời sống của nhân viên KGB, chàng trai trẻ Putin thấy viêc̣ lưạ choṇ nghề nghiêp̣ của miǹ h là chính xác, càng tăng thêm ý thứ c trách nhiêṃ và lòng tư ̣ hào để làm viêc̣ cho KGB. Nhưng viêc̣ hoc̣ tâp̣ và huấn luyêṇ laị không lañ g maṇ và thú vi ̣như tác phẩm văn
  50. hoc̣ mô tả. Nó hoàn toàn khô khan, căng thẳng và gian khổ. Khi si ̃ quan huấn luyêṇ công bố kế hoac̣ h huấn luyêṇ , Putin và các baṇ hoc̣ đều ngớ cả người. Chương triǹ h huấn luyêṇ và hoc̣ tâp̣ phải nhồi nhét rất căng thẳng. Trong thời gian môṭ năm rưỡi, phải hoàn thành 2.913 giờ hoc̣ , như vâỵ nghiã là không có nghỉ hè, nghỉ đông. Trừ các ngày chủ nhâṭ, mỗi ngày ít nhất phải hoc̣ tâp̣ và huấn luyêṇ 6-7 giờ, như vâỵ , đối với các chàng trai như Putin, vừa mới bước chân khỏi mái trường đâỳ lañ g maṇ , thâṭ là hết chiụ nổi. Hoc̣ tâp̣ các khoa muc̣ cơ sở có Số hoc̣ , Hóa hoc̣ , Vâṭ lý, Hôị hoạ , Tốc ký, Điạ lý, Ngoaị ngữ, Kinh tế nước ngoài, Giáo duc̣ , Chính tri ̣ thường thứ c, Văn hoc̣ nước ngoài, chiếm 698 giờ. Khóa triǹ h quân sự
  51. có biên chế, thiết bi ̣công triǹ h quân sư,̣ vũ khí trang bi ̣ của tổ chứ c quân sư ̣ nước ngoài, tin tứ c tiǹ h báo về người lañ h đaọ nước ngoài, gồm những tư liêụ tỉ mỉ của từng nhân vâṭ lañ h đaọ troṇ g yếu, cả tâp̣ quán và đăc̣ trưng sinh hoaṭ của ho,̣ chiếm 392 giờ. Khoa muc̣ đăc̣ biêṭ có nôị dung phong phú nhất, chiếm 1.824 giờ gồm: điạ hiǹ h hoc̣ , kỹ thuâṭ chup̣ ảnh, kỹ thuâṭ thu phát vô tuyến điêṇ , phương pháp thông tin liên lac̣ đăc̣ chủng, dùng mưc̣ tàng hiǹ h ghi chú và đánh dấu bí mâṭ trên bản đồ, kỹ thuâṭ đăc̣ biêṭ ghi chép tin tiǹ h báo bí mâṭ lên măṭ kính, huấn luyêṇ phản giản, phương pháp giải vây, tư ̣ cứ u và chaỵ trốn; về dươc̣ hoc̣ gồm cách sử duṇ g thuốc đôc̣ , ma tuý, thuốc mê. Trong các khoa muc̣ đăc̣ biêṭ, có các muc̣
  52. như cách bắt mồi liên lac̣ , cách tránh bi ̣ theo dõi, cách cắt đuôi bám, cách heṇ găp̣ các nhân viên khác trong maṇ g v.v là những bài cơ bản. Khoá triǹ h bày này chia làm 2 phâǹ : Phâǹ môṭ , trước hết phải hoc̣ cách nhâṇ biết mâṭ thám, nếu bi ̣ ho ̣ bám sát phải sử duṇ g cách nào để cắt đuôi bám. Chỉ khi nào hoàn toàn cắt đươc̣ "đuôi" mới có thể bắt đươc̣ liên lac̣ với nhân viên mới. Để huấn luyêṇ môn này sát với thưc̣ tiễn, còn sử duṇ g cả hiǹ h thứ c thưc̣ tâp̣ . Phâǹ hai của khoá triǹ h còn phứ c tap̣ hơn nhiều, đó là cách "chiêu mô ̣ côṇ g tác viên cung cấp tiǹ h báo", thâỳ giáo đóng vai quan chứ c, nhà khoa hoc̣ , nhân viên kỹ thuâṭ, hoc̣ viên phải tim̀ cách "mua chuôc̣ " ho ̣ làm gián điêp̣ , đương nhiên những thâỳ giáo đó không phải dễ mà "mua chuôc̣ "
  53. đươc̣ , hoc̣ viên sẽ nhâṇ thứ c đươc̣ "đối tươṇ g" nước ngoài không dễ dàng trở thành "con mồi" của ho.̣ Như vâỵ , các hoc̣ viên sẽ phải nghi ̃ ra nhiều mưu kế, tim̀ cách đăṭ bâỹ , để đối tươṇ g sa bâỹ . Thâỳ giáo còn daỵ ho ̣ cách nắm những nhươc̣ điểm khác nhau của các loaị người, để tiến hành công viêc̣ đúng người đúng tâṭ. Những kẻ hám tiền, dễ dùng tiền du ̣ dỗ; có môṭ số người laị phóng túng về sinh hoaṭ tiǹ h duc̣ , dễ dùng gái đep̣ để mồi chài; đối với những kẻ có biến thái về sinh hoaṭ tiǹ h duc̣ thi ̀ dùng đồng tính luyến ái để dụ chúng mắc câu, khi chúng đang làm trò đồi baị thi ̀ chup̣ ảnh hoăc̣ quay phim, để đe doa ̣khống chế chúng, buôc̣ phải vào khuôn phép. Để đaṭ đươc̣ muc̣ đích, cả hoc̣ viên nam và nữ đều phải hoc̣ sử duṇ g moị cách mồi chài, thâṃ chí dùng cả bản thân miǹ h
  54. làm mồi. Như vâỵ , trải qua môṭ năm rưỡi huấn luyêṇ , laị qua cuôc̣ khảo thí nghiêm ngăṭ với các chuyên gia đăc̣ biêṭ trong đoàn giám khảo, Putin đa ̃ tốt nghiêp̣ trường tiǹ h báo "Prakhovca", với thành tích loaị ưu. Đoàn giám khảo đa ̃ nhâṇ xét về Putin: "Có đâù óc linh hoaṭ, phản ứ ng nhanh nhaỵ , cẩn troṇ g, già dăṇ , kiên cường, cương nghi,̣ tính kỷ luâṭ vững, có ý thứ c trách nhiêṃ cao". Leningrad: 8 năm tẻ nhaṭ Năm 1977, sau khi tốt nghiêp̣ trường tiǹ h báo "Prakhovka", Putin đươc̣ phong quân hàm trung úy luc̣ quân, phân về làm công tác điêp̣ báo taị traṃ công tác Leningrad thuôc̣ Tổng cuc̣ 1 KGB trong khoảng thời gian 8 năm.
  55. KGB có 4 tổng cuc̣ (tương đương cấp bô)̣ , 7 cuc̣ quản lý và 5 phòng đôc̣ lâp̣ . Bốn tổng cuc̣ là: Tổng cuc̣ 1 phu ̣trách công tác tiǹ h báo đối ngoaị, dưới có 4 cuc̣ , 3 văn phòng và 16 phòng. Tổng cuc̣ 2 quản lý công tác phản gián, chống lâṭ đổ trong nước, dưới có 3 cuc̣ nghiêp̣ vu,̣ 8 phòng nghiêp̣ vu ̣ và 8 phòng khu vưc̣ . Tổng cuc̣ 3 chủ quản bô ̣ đôị biên phòng, dưới có Bô ̣ Tư lêṇ h, Cuc̣ Hâụ câǹ , Cuc̣ Hải quân, Cuc̣ Không quân, phòng Nghiên cứ u kỹ thuâṭ biên phòng. Tổng cuc̣ này có 30 tổng đôị luc̣ quân, 7 đôị tuâǹ tiễu hải quân 5 liên đôị không quân, tất cả tới 30 vaṇ người. Tổng cuc̣ 4 là Tổng cuc̣ Cảnh sát Mâṭ, làm nhiêṃ vu ̣ “trấn áp moị phâǹ tử phản đôṇ g
  56. và những hoaṭ đôṇ g phản đôṇ g trong nước và đến từ nước ngoài”. Nó là quả tim của ý thứ c hê ̣ KGB, chuyên hoaṭ đôṇ g chống chiến tranh tâm lý. Dưới có 9 cuc̣ đánh số thứ tư ̣ từ 1 đến 9, ngoài ra còn có môṭ số phòng trưc̣ thuôc̣ . Bảy cuc̣ quản lý gồm: Cuc̣ Quản lý Quân đôị (Cuc̣ 3); Cuc̣ Quản lý Kỹ thuâṭ (Cuc̣ 6); Cuc̣ Theo dõi Giám sát (Cuc̣ 7); Cuc̣ Quản lý Thông tin (Cuc̣ 8); Cuc̣ Quản lý Cảnh bi ̣(Cuc̣ 9); Cuc̣ Quản lý Hành chính và Cuc̣ Quản lý Nhân sư.̣ Năm phòng đôc̣ lâp̣ gồm: Phòng Điều tra vu ̣ viêc̣ đăc̣ biêṭ; Phòng Phân tích kinh nghiêṃ hoaṭ đôṇ g; Phòng Thông tin quốc gia; Phòng Bảo vê;̣ Phòng Đăng ký hồ sơ. Bắt đâù từ những năm 70 của thế kỷ 20, quan hê ̣ Xô - Mỹ đi đến hòa hoañ , hai nước tăng cường giao lưu kinh tế và quan
  57. hê ̣ mâụ dic̣ h. Trong cuôc̣ giao lưu đó, Liên Xô thấy miǹ h đang tuṭ hâụ . Trong môṭ báo cáo nghiên cứ u cho thấy, công nghiêp̣ điêṇ tử lúc đó của Liên Xô đa ̃ lac̣ hâụ so với phương Tây ít nhất 10-20 năm. Cho nên Liên Xô càng coi troṇ g thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ, đăc̣ biêṭ là tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ quân sư.̣ Dư ̣ tính thông qua viêc̣ sử duṇ g những tin tứ c tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ đó Liên Xô có thể rút ngắn thời gian đuổi kip̣ phương Tây. Do đó Liên Xô không tiếc trong viêc̣ đổ người và của vào viêc̣ này. Về tiền, hàng năm Liên Xô bỏ ra hàng tỷ đô-la để thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ và trang bi ̣ kỹ thuâṭ mũi nhoṇ . Số kinh phí lớn đó, đaị bộ phâṇ đều từ 12 bô ̣ có liên quan đến sản xuất công nghiêp̣ quốc phòng. Về nhân tài, hàng năm KGB tuyển lưạ khoảng 100 hoc̣
  58. viên ưu tú từ các trường hoc̣ viêṇ khoa hoc̣ tư ̣ nhiên ở khắp nơi trong toàn quốc, đưa vào hoc̣ trong các trường tiǹ h báo KGB, huấn luyêṇ ho ̣ có đươc̣ kỹ năng choṇ lưạ muc̣ tiêu, nhâṇ biết tài liêụ , đánh cắp và chuyển tin tứ c tiǹ h báo, sau khi tốt nghiêp̣ phân công về Cuc̣ T công tác. Putin đa ̃ gia nhâp̣ KGB trong trường hơp̣ như vâỵ . Lúc đó thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ ngoài KGB còn có Ủ y ban Công nghiêp̣ Quân sư ̣ Liên Xô, Bô ̣ Tiǹ h báo Bô ̣ Tổng Tham mưu quân đôị Liên Xô, Cuc̣ Ngoaị vu ̣ Ủ y ban khoa hoc̣ kỹ thuâṭ quốc gia, Cuc̣ Ngoaị vu ̣ Viêṇ khoa hoc̣ Liên Xô, Ủ y ban Kinh tế đối ngoaị, Bô ̣ Ngoaị thương, Viêṇ Nghiên cứ u tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ toàn Liên Xô, Thương hôị Liên Xô Nhân viên chuyên trách làm công tác tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ trên 10 vaṇ người, trong đó có
  59. 9 vaṇ điêp̣ viên Liên Xô phân tán ở khắp nới trên thế giới để săn tim̀ tư kiêụ khoa hoc̣ kỹ thuâṭ và thiết bi ̣kỹ thuâṭ tiên tiến. Phaṃ vi thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ cũng mở rôṇ g không ngừng, hâù như bao gồm moị liñ h vưc̣ khoa hoc̣ kỹ thuâṭ mà Liên Xô bi ̣ tuṭ hâụ . Muc̣ tiêu troṇ g điểm là những kỹ thuâṭ mũi nhoṇ có thể trưc̣ tiếp hoăc̣ gián tiếp dùng cho muc̣ đích quân sư,̣ như công nghiêp̣ hàng không và hàng không vũ tru,̣ la-de, máy tính điêṇ tử , vê ̣ tinh, phân ra ̃ haṭ nhân, khí đôṇ g hoc̣ hàng không, nhiêṭ đô ̣ thấp, điêṇ tử , gốm sứ , rôbốt, cáp quang những sản phẩm tưởng chừng không có liên quan tới công nghiêp̣ quân sư,̣ như Liên Xô đa ̃ từng đến các quốc gia phương Tây mua các trò chơi trên máy vi tính, vi ̀ những mac̣ h điêṇ tử đó có thể dùng trong môṭ số tên lử a. Nguồn
  60. tiǹ h báo khoa hoc̣ chủ yếu là Mỹ, Tây Âu và Nhâṭ Bản. Trong đó Mỹ chiếm 61,5%, Tây Đứ c chiếm 10,5%, Pháp chiếm 8%, Anh chiếm 7,5%, Nhâṭ Bản chiếm 3%. Đối với nhiêṃ vu ̣ và muc̣ tiêu thu nhâp̣ tiǹ h báo từng quốc gia cu ̣ thể, tùy theo tiǹ h hiǹ h mà có sư ̣ chú troṇ g khác nhau, như đối với Mỹ chủ yếu là thu thâp̣ những tư liêụ khoa hoc̣ kỹ thuâṭ về các măṭ kỹ thuâṭ vi điêṇ tử , laser, vi tính, năng lươṇ g haṭ nhân, công nghiêp̣ hàng không vũ tru ̣ và khai thác dâù mỏ, khí đốt thiên nhiên; đối với Nhâṭ Bản laị năṇ g về thu nhâp̣ vâṭ liêụ gốm sứ (dùng thay cho sắt thép chế taọ xe tăng, haṃ tàu và máy bay), điêṇ tử , rôbốt, cáp quang, kỹ thuâṭ công triǹ h gen di truyền. Lúc đó, Cuc̣ T của KGB đa ̃ phát triển thành cuc̣ lớn thứ hai của Tổng cuc̣ 1, dưới
  61. có 4 phòng, với môṭ đôị ngũ tiǹ h báo gồm 2000 nhân viên khoa hoc̣ kỹ thuâṭ chuyên ngành, công tác ở trong và ngoài nước. Môṭ bô ̣ phâṇ nhân viên công tác trong nước làm viêc̣ taị cơ quan Cuc̣ T, còn môṭ bô ̣ phâṇ nữa cài trong bô ̣ máy của các ngành có dính líu đến nước ngoài và liên quan đến khoa hoc̣ kỹ thuâṭ ở Bô ̣ Ngoaị thương, Công ty Xuất nhâp̣ khẩu. Ho ̣ không những có quyền quyết điṇ h choṇ lưạ các nhà khoa hoc̣ đi dư ̣ hôị nghi ̣ quốc tế mà còn có thể cử người đi cùng đoàn ra nước ngoài trưc̣ tiếp tiếp xúc với các hoc̣ giả nước ngoài. Đoàn đaị biểu Liên Xô đi dự các hôị nghi ̣khoa hoc̣ quốc tế cũng không ngoaị lê,̣ đều có si ̃ quan của Cuc̣ T hoăc̣ cử người hơp̣ tác tin câỵ tham dư.̣ Những nhân viên tiǹ h báo của Cuc̣ T công tác ở nước ngoài đều có vỏ boc̣ với danh nghiã
  62. hơp̣ pháp là quan chứ c ngoaị giao, cố vấn khoa hoc̣ , đaị biểu công ty để hoaṭ đôṇ g thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ; môṭ bộ phâṇ nhỏ dưới danh nghiã nguỵ taọ và giấy tờ giả, nhâp̣ cảnh bất hơp̣ pháp vào các nước để hoaṭ đôṇ g gián điêp̣ khoa hoc̣ kỹ thuâṭ. Putin thuôc̣ phòng D chuyên phối hơp̣ với ngành tiǹ h báo các nước vê ̣ tinh của Liên Xô về tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ. Tin tứ c thắng lơị trên măṭ trâṇ tiǹ h báo liên tiếp truyền về. Như vu ̣ "Toshiba" nổi tiếng, vu ̣ viêc̣ tuy xảy ra vào năm 1987, nhưng viêc̣ mua bán là từ năm 1982-1983. Công ty Toshiba của Nhâṭ Bản bán môṭ cách bất hơp̣ pháp 8 máy phay cao cấp và môṭ công ty của Na Uy bán máy tính tiên tiến điều khiển loaị máy phay đó cho Liên Xô, từ đó Liên Xô có thể chế taọ đươc̣ tàu ngâm̀ giảm âm tiên tiến, buôc̣ Mỹ và các
  63. nước phải bỏ ra 30 tỷ đôla để nghiên cứ u chế taọ hê ̣ thống theo dõi tàu ngâm̀ thế hệ mới, để có thể tái lâp̣ đươc̣ ưu thế của NATO trong cuôc̣ chiến chống tàu ngâm̀ . Laị như "vu ̣ kỹ thuâṭ tên lử a", do Liên Xô đa ̃ sử duṇ g kỹ thuâṭ của phương Tây nâng cao xác suất trúng đích của tên lử a có bệ phóng trên măṭ đất, khiến NATO buôc̣ phải bỏ ra 30 - 50 tỷ đô la để nghiên cứ u chế taọ tên lử a MX mới, thay cho tên lử a có bê ̣ phóng trên đất trước đây và đăṭ kế hoac̣ h chi thêm 9,1 tỷ USD để bố trí 50 tên lử a MX trên xe lử a, đề phòng Liên Xô phá huỷ các tên lử a MX bố trí cố điṇ h. Sau khi xảy ra vu ̣ viêc̣ này, KGB đa ̃ troṇ g thưởng những nhân viên và người lañ h đaọ chủ yếu làm viêc̣ này, gây tác đôṇ g maṇ h trong giới tiǹ h báo Liên Xô. Côṇ g hòa Dân chủ Đứ c - 5 năm bí
  64. hiểm. Nhưng Putin laị không có cơ hôị tham gia những hoaṭ đôṇ g lớn như vâỵ . Ông vâñ im lăṇ g miêṭ mài với nghiêp̣ vu ̣ tham mưu tiǹ h báo ở traṃ công tác Leningrad, để phối hơp̣ hành đôṇ g của KGB với bô ̣ máy tiǹ h báo các nước vê ̣ tinh, trao đổi tin tứ c tiǹ h báo, viết báo cáo tiǹ h báo, báo cáo lên cấp trên và phân phát môṭ số tin mâṭ. Những vu ̣ viêc̣ này không thể bôc̣ lô ̣ tài trí thông minh của Putin, laị rất mêṭ mỏi và vuṇ văṭ. Có khi để hoàn thành môṭ bản báo cáo, Putin phải làm viêc̣ thâu đêm. Là môṭ si ̃ quan trẻ mới nhâṇ cương vi ̣công tác, ai chẳng muốn làm ở những cương vi ̣ dễ tỏ năng lưc̣ và tài hoa của miǹ h? Ai chẳng muốn lâp̣ thành tích trên cương vi ̣ của miǹ h và nhanh chóng đươc̣ đề baṭ? Nhưng Putin không vi ̀ thế mà lơ là công
  65. tác, ngươc̣ laị ông càng cố gắng hoàn thành moị nhiêṃ vu ̣ cấp trên giao, cũng không bất mañ găp̣ lañ h đaọ xin đổi công tác. Putin cho răǹ g muốn làm môṭ người thành đaṭ, đăc̣ biêṭ đối với người làm công tác tiǹ h báo, phải biết chiụ đưṇ g im lăṇ g, không thể quá lô ̣ măṭ, càng không nên ra mắt trước thiên ha.̣ Phải làm thâṭ chắc công viêc̣ hiêṇ nay, dưạ vào thưc̣ tài, vào thành tích công tác của miǹ h, giành lấy lòng tin của tổ chứ c, của lañ h đaọ , mà công viêc̣ hiêṇ nay chính là sư ̣ thử thách của tổ chứ c đối với miǹ h, đó là cơ hôị tốt để rèn luyêṇ ý chí và tính cách Trên cương vi ̣ công tác đó, Putin đa ̃ làm viêc̣ gâǹ 10 năm. Thời gian đó dường như đa ̃ rèn giũa con người hiêṇ nay của Putin: già dăṇ , cẩn troṇ g, khéo biết điều khiển moị viêc̣ ở hâụ trường, rất ít bôc̣ lô ̣ miǹ h,
  66. đâỳ bí hiểm. Năm 1984, Thiếu tá Putin 32 tuổi, đươc̣ phái sang Côṇ g hòa Dân chủ Đứ c. Danh nghiã công khai là Chủ nhiêṃ Hiêp̣ hôị hữu nghi ̣ Xô - Đứ c, cơ quan ở Leipzig, danh nghiã thưc̣ là Cố vấn Quân sư ̣ do KGB phái đến “Stassy” - Bô ̣ máy Tiǹ h báo Đông Đứ c đăṭ cơ quan taị Dresden. Nhiêṃ vu ̣ của Putin là làm đic̣ h vâṇ trong nhân viên tiǹ h báo Đông, Tây Đứ c, cài cắm chân rết KGB trong nôị bô,̣ mở rôṇ g hàng ngũ KGB. Đông Đứ c thời đó là tiêu điểm mà Liên Xô hết sứ c quan tâm, có 38 vaṇ quân Liên Xô đóng taị đây. Thủ đô Berlin là trung tâm chiến tranh gián điêp̣ giữa Đông và Tây. Liên Xô đăṭ cơ quan Tổng bô ̣ tiǹ h báo ở Kasoster ngoaị ô Berlin, hàng nghiǹ quan chứ c KGB phải báo cáo điṇ h kỳ về
  67. Tổng bô.̣ Đương nhiên KGB phải cử nhiều nhân viên thường trú tới Đông Đứ c, nhưng hoaṭ đôṇ g tiǹ h báo tối quan troṇ g đều do “Stassy”, Tổ chứ c Cảnh sát mâṭ của Đông Đứ c tiến hành. Nghe nói "Stassy" theo dõi hàng chuc̣ vaṇ người và lâp̣ hồ sơ hàng triêụ người. Do Liên Xô và Đông Đứ c có quan hê ̣ tốt đep̣ , KGB thường sử duṇ g maṇ g lưới tiǹ h báo của Stassy để thu thâp̣ những tin tiǹ h báo nguyên thủy, truyền trưc̣ tiếp về Mátxcơva. Lúc đó, Putin phu ̣ trách môṭ tổ tiǹ h báo có 8 nhân viên KGB, tổ này laị đăṭ dưới sự chỉ huy thống nhất của Tướng KGB, Vladimir Xerkhuv. Điạ điểm công tác của ho ̣ là tòa lâù nhỏ hai tâǹ g ở số 4 phố Angieli Caxtrasi không có ghi trên bản đồ. Từ đây, có thể nhiǹ xuống dòng Elber êm đềm. Mỗi khi hoàn thành môṭ công tác
  68. quan troṇ g, Putin thích cùng vơ ̣ là Lutmila vừa nhấm nháp rươụ Vodka vừa ngắm cảnh măṭ trời lăṇ hoăc̣ ánh trăng trên sông Enbơ. Ở gâǹ khu vưc̣ này phâǹ lớn là sĩ quan cao cấp của "Stassy". Đối diêṇ với tòa nhà của Putin ở phía bên kia đường là Cơ quan Tổng bô ̣ "Stassy". Hestơ Bosim, trùm "Stassy", chỉ huy điều hành hàng nghiǹ nhân viên công tác đăc̣ biêṭ ở đây. Cách không xa là căn cứ quân sư ̣ của quân đôị Liên Xô đóng taị Dresden. Chỗ ở của Putin rất tiêṇ lơị cho công tác vâṇ đôṇ g và giám sát và cũng tiêṇ cho sinh hoaṭ hàng ngày. Vơ ̣ Putin thường đến cử a hàng Nga để mua sắm, đôi vơ ̣ chồng trẻ cũng thường đến căn cứ của quân đôị Liên Xô để xem phim. Từ cuối năm 1979, Liên Xô đưa quân vào Afghanistan, đăc̣ biêṭ là năm 1981, Reagan làm Tổng thống Mỹ,
  69. quan hê ̣ Đông - Tây bắt đâù xấu dâǹ đi. Thái đô ̣ của các nước phương Tây đối với Liên Xô theo chiều hướng cứ ng rắn, mở rôṇ g cấm vâṇ thiết bi ̣và kỹ thuâṭ tiên tiến cho Liên Xô, khiến cho viêc̣ thu thâp̣ thông tin tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ băǹ g thủ đoaṇ hơp̣ pháp bi ̣ cản trở, nên Liên Xô phải tăng cường hoaṭ đôṇ g gián điêp̣ . Lúc đó, những hoaṭ đôṇ g bất hơp̣ pháp của KGB chủ yếu là: 1) Tim̀ người thay thế, tứ c là phát triển gián điêp̣ người điạ phương; 2) Dưạ vào ngành tiǹ h báo của các nước Đông Âu; 3) Cài cắm gián điêp̣ bất hơp̣ pháp; 4) Dùng các thủ đoaṇ kỹ thuâṭ vi tính, máy nghe trôṃ tinh vi; 5) Đánh cắp; 6) Buôn lâụ . Chứ c trách chủ yếu của phòng D., cuc̣ T., Tổng cuc̣ I mà Putin làm viêc̣ là nhờ vào ngành tiǹ h báo của các nước Đông Âu để thu thâp̣ những thông
  70. tin tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ câǹ thiết. Tin tiǹ h báo của Liên Xô chủ yếu đươc̣ thu thâp̣ bởi các traṃ KGB ở nước ngoài, các traṃ này năm̀ trong các sứ quán Liên Xô ở nước ngoài, là trung tâm chỉ huy các hoaṭ đôṇ g điêp̣ báo của Liên Xô ở nước đó. Traṃ đóng taị nước ngoài có môṭ traṃ trưởng, môṭ số traṃ phó. Quyền lưc̣ của traṃ trưởng rất lớn, phải trưc̣ tiếp chiụ trách nhiêṃ với Tổng bô ̣ KGB Mátxcơva, toàn quyền chỉ huy tất cả nhân viên điêp̣ báo với các loaị danh nghiã hơp̣ pháp phái đến nước đó. Ngoài ra, chứ c trách của traṃ trưởng còn bao gồm: Theo dõi và chỉ huy nhân viên tiǹ h báo quân đôị trong sứ quán; giữ liên hê ̣ với nhân viên tiǹ h báo các nước Đông Âu (trừ Romania) và Cuba trong sứ quán ở nước đó; chỉ đaọ về chính sách và trang bi ̣kỹ thuâṭ; đoc̣ và ký phát đi
  71. các bứ c điêṇ của người ngoài traṃ gử i về Tổng bô ̣ KGB; thâm̀ duyêṭ kế hoac̣ h bắt mối với điêp̣ viên. Tóm laị, trừ những điêp̣ viên ngâm̀ đươc̣ phái đi băǹ g con đường bất hơp̣ pháp do Tổng bô ̣ KGB trưc̣ tiếp nắm, traṃ trưởng là người duy nhất nắm toàn diêṇ nhân viên KGB đến nước đó. Traṃ bô ̣ của traṃ nước ngoài có tổ chi viêṇ kỹ thuâṭ, si ̃ quan viết báo cáo và phòng bí thư. Dưới có 5 tổ nghiêp̣ vu:̣ Tổ 1 là tiǹ h báo: Phu ̣ trách phát triển gián điêp̣ có thể tiếp xúc với những vấn đề cơ mâṭ ở nước đó, thu thâp̣ tiǹ h báo chính tri,̣ quân sư,̣ kinh tế. Tổ 2 là phản gián: Bảo đảm tất cả các nhân viên của Liên Xô phái đến nước đó không bi ̣ cơ quan tiǹ h báo của đic̣ h mua chuôc̣ . Tổ 3 là tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ: Bao
  72. gồm các si ̃ quan tiǹ h báo đa ̃ đươc̣ huấn luyêṇ kỹ thuâṭ, phu ̣ trách thu thâp̣ tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ tiên tiến của các quốc gia phương Tây. Muc̣ tiêu chủ yếu là Mỹ, Nhâṭ Bản và Tây Đứ c. Tổ 4 là chi viêṇ năm̀ vùng: Bao gồm những điêp̣ viên năm̀ vùng đươc̣ phái đến bất hơp̣ pháp, trưc̣ tiếp chiụ sư ̣ chỉ huy của tổng bô ̣ Matxcơva, không có quan hê ̣ với traṃ nước ngoài của KGB, nhiêṃ vu ̣ của ho ̣ là năm̀ vùng lâu dài ở nước đó, khi xảy ra chiến tranh hoăc̣ khi hai nước cắt đứ t quan hê ̣ ngoaị giao, phu ̣ trách tổ chứ c và lañ h đaọ tất cả các maṇ g gián điêp̣ của KGB ở nước đó. Tổ 5 là hoaṭ đôṇ g phá hoaị: Phu ̣ trách xây dưṇ g môṭ maṇ g gián điêp̣ làm nhiêṃ vụ hoaṭ đôṇ g phá hoaị khi xảy ra chiến tranh. Thiếu tá Putin lúc đó là Tổ trưởng Tổ Tiǹ h
  73. báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ KGB của traṃ Dresden Đông Đứ c. Đối với Putin, đươc̣ phái đến Dresden là môṭ cơ hôị phát triển lớn, vi ̀ thành phố này là môṭ trong 5 thành phố ở Đông Âu có nhà máy kỹ thuâṭ vi điêṇ tử cho toàn phe Đông Âu đương nhiên là cho cả KGB. "Stassy" và KGB đều đưa nhân viên đăc̣ vu ̣ vào làm ở nhà máy. Đươc̣ sư ̣ hơp̣ tác của "Stassy", traṃ điêp̣ báo KGB do Putin lañ h đaọ đa ̃ thông qua viêc̣ hơp̣ tác của nhà máy với các xí nghiêp̣ có tên tuổi trên trường quốc tế như IBM, đa ̃ đánh cắp đươc̣ rất nhiều tin tứ c tiǹ h báo mâṭ về khoa hoc̣ kỹ thuâṭ cho Liên Xô. Ngoài ra, Dresden còn có môṭ trường hoc̣ quy mô tương đối lớn, nó cũng là traṃ trung chuyển hoc̣ thuâṭ, kỹ thuâṭ quan troṇ g giữa Đông và Tây lúc đó. Qua các cuôc̣ giao lưu hoc̣ thuâṭ ở trường, KGB có thể
  74. dễ dàng thu thâp̣ đươc̣ rất nhiều tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ băǹ g thủ đoaṇ hơp̣ pháp. Dresden là môṭ thành phố giáp với biên giới Tây Đứ c, các nhân viên của Đông và Tây qua laị như mắc cử i. Số người qua laị khiến cho Putin có ưu thế trong viêc̣ chiêu mô ̣ gián điêp̣ và thu thâp̣ tiǹ h báo mà các traṃ tiǹ h báo KGB khác không thể so sánh đươc̣ . Cho nên tổ tiǹ h báo của Putin và "Stassy" Đông Đứ c đăc̣ biêṭ chú ý đến những khách saṇ Benlovuy sang troṇ g nhất thành phố, khi phát hiêṇ muc̣ tiêu có giá tri,̣ sẽ dùng moị biêṇ pháp buôc̣ ho ̣ phải khuất phuc̣ , để đaṭ muc̣ đích thu thâp̣ tiǹ h báo cho KGB Các biêṇ pháp KGB thường dùng chủ yếu: 1) Bí mâṭ đôṭ nhâp̣ , dùng các thủ đoaṇ kỹ thuâṭ cao đánh cắp tiǹ h báo, gồm sử duṇ g máy ghi âm lắp trong bút máy, bâṭ lử a, máy
  75. truyền âm, máy thu siêu nhỏ và những máy phát có thể lắp trong răng giả, núm vú giả, máy thu hiǹ h mini (sử duṇ g thiết kế tụ quang, có thể thu thâp̣ đươc̣ những cảnh xa rõ nét trong đêm nhờ ánh lử a thuốc lá) 2) Dùng tiền tài để mua chuôc̣ , có thể dùng quan tước, tiền tài để mua chuôc̣ , có thể dùng cách ép buôc̣ , bắt đối phương phải khuất phuc̣ , chiụ theo. Về măṭ này, tổ của Putin và "Stassy" Đông Đứ c phối hơp̣ rất tốt, ho ̣ luôn thắng lơị và thu đươc̣ rất nhiều tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ quan troṇ g. Theo thống kê, trong các nước vê ̣ tinh của Liên Xô, chỉ có Đông Đứ c, Ba Lan, Tiêp̣ Khắc là có cống hiến lớn nhất cho công tác tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ Liên Xô. Cho nên tổ của Putin và "Stassy" nhiều lâǹ đươc̣ Tổng bô ̣ KGB khen thưởng. Do có thành tích trong viêc̣
  76. xúc tiến quan hê ̣ hữu hảo Đứ c - Xô, năm 1987, Putin đươc̣ mời dư ̣ Đaị hôị kỷ niêṃ 70 năm thắng lơị Cách maṇ g Tháng Mười do Tổng bô ̣ "Stassy" của Dresden tổ chứ c, trong hoaṭ đôṇ g kỷ niêṃ đó Hestơ Bosim, Thiếu tướng phu ̣ trách "Stassy" đa ̃ tư ̣ tay gắn huy chương vàng cho Putin. Taị tiêc̣ rươụ mừng lễ kỷ niêṃ , Trưởng phòng Hành đôṇ g 8 của "Stassy" đa ̃ cao hứ ng nâng cốc nói với Putin: "Công viêc̣ rất tốt. Chúng ta không có thưc̣ lưc̣ kinh tế để chaỵ đua với phương Tây về nghiên cứ u kỹ thuâṭ, cho nên chúng ta haỹ để cho ho ̣ viêc̣ đó, rồi chúng ta sẽ đánh cắp kỹ thuâṭ của ho ̣ mà chẳng mất môṭ xu". Nhưng thiếu tá Putin không phải chỉ chuyên xúc tiến hơp̣ tác hữu hảo Xô - Đứ c, ngoài viêc̣ lấy cắp tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ, trong thâm tâm Putin còn ấp ủ môṭ kế
  77. hoac̣ h lớn hơn và có hiêụ quả lâu dài. Kế hoac̣ h đó đươc̣ goị là "Hành đôṇ g ánh sáng", muc̣ đích của nó là xây dưṇ g môṭ maṇ g lưới do thám tiǹ h báo kinh tế to lớn ở Đông, Tây Đứ c lúc đó. Như vâỵ , cho dù chính quyền côṇ g sản của các nước Đông Âu có đổ bể, vâñ có thể tiếp tuc̣ cung cấp tiǹ h báo cho Mátxcơva. Lúc đó môṭ phâǹ công viêc̣ chủ yếu của Putin là chiêu mô ̣ và huấn luyêṇ nhân viên đăc̣ vu ̣ cho KGB, xí nghiêp̣ điêṇ tử mà Tổng bô ̣ đăṭ taị Dresden cũng là nhà chế taọ máy tính lớn nhất và trung tâm nghiên cứ u simcard của Tổ chứ c Hiêp̣ ước Vacsava. Đó là điểm chủ yếu của Putin và "Stassy" đánh cắp tiǹ h báo kỹ thuâṭ cao của các quốc gia phương Tây. Thời đó, máy tính của Tổ chứ c Hiêp̣ ước Vacsava đa ̃ lac̣ hâụ so với các quốc gia
  78. NATO, môṭ số nhân viên đăc̣ vu ̣ Tổng bộ "Stassy" thà làm viêc̣ trên máy tính cá nhân của quốc gia phương Tây sản xuất, chứ không muốn đuṇ g đến máy tính to tướng trong phòng làm viêc̣ của ho.̣ Lúc đó, Putin thường mươṇ cớ giao lưu hoc̣ thuâṭ cử những nhân viên đăc̣ vu ̣ dưới cái vỏ nhân viên kỹ thuâṭ sang các nước phương Tây, hoăc̣ chiêu mô ̣ các chuyên gia phương Tây ở các công ty điêṇ tử cỡ lớn như IBM phái sang Đông Đứ c công tác để làm viêc̣ cho KGB. Putin còn thường xuyên thông qua các nhân mối ở quốc gia phương Tây thu thâp̣ tiǹ h báo và kỹ thuâṭ điêṇ tử quân sư ̣ NATO. “Stassy” vâñ coi KGB là baṇ , còn KGB cũng câǹ sư ̣ ủng hô ̣ của "Stassy”. Về sau Ailic Mayenkh, Bô ̣ trưởng An ninh quốc gia Đông Đứ c muốn haṇ chế “Stassy” giúp
  79. đỡ KGB. Ngày 2/3/1989, Thiếu tướng Hesto Bosim phu ̣ trách phâṇ bô ̣ Dresden “Stassy” gử i thư tố giác cho cấp trên trưc̣ tiếp của Putin, lên án KGB chiêu mô ̣ môṭ số nhân viên hâụ bi ̣ đang trở về đời sống dân thường của quân đôị Đông Đứ c, họ thường đươc̣ chiêu mô ̣ taṃ thời để làm nhiêṃ vu ̣đăc̣ biêṭ. Về sau, Bosim đa ̃ tư ̣ sát môṭ cách la ̣ lùng. Môṭ trơ ̣ lý của Bosim bôc̣ lô ̣ răǹ g lúc đó KGB lấy đươc̣ kỹ thuâṭ của các quốc gia phương Tây chiêu mộ nhân viên đăc̣ vu ̣ Đông Đứ c, rất có thể là để làm nhiêṃ vu ̣ đaị loaị như thế. Tuy bộ máy tiǹ h báo quân sư ̣ của Liên Xô và KGB là riêng rẽ, những có thể Putin đã nhăm̀ vào tiǹ h báo quân sư ̣ các nước phương Tây. Cứ như thế, kế hoac̣ h “Hành đôṇ g ánh sáng” của Putin vâñ cứ lăṇ g lẽ thưc̣ hiêṇ .
  80. Putin đa ̃ phát triển đươc̣ bao nhiêu người, lấy cắp đươc̣ bao nhiêu tiǹ h báo khoa hoc̣ kỹ thuâṭ, sử duṇ g phương thứ c và thủ đoaṇ gi,̀ đến nay không ai có thể nói rõ. Moị người dâǹ sẽ quên đi môṭ giai đoaṇ lic̣ h sử trôi qua cùng năm tháng, cho maĩ đến năm 2000, tứ c mười mấy năm sau đó, khi Putin trở thành quyền Tổng thống Liên bang Nga, tờ báo “Tin Tứ c” phanh phui đời sống tiǹ h báo của Putin ở Đứ c, nhà đương cuc̣ Đứ c mới vôị vàng điều tra truy xét trong toàn quốc. Kết quả là qua đống hồ sơ của KGB để laị khi rút khỏi Đông Đứ c, mới biết đươc̣ hồi đó Putin điṇ h thưc̣ hiêṇ kế hoac̣ h này. Sau khi phát hiêṇ đường dây này, Chính phủ Đứ c rất lo lắng, ho ̣ sơ ̣ kế hoac̣ h hành đôṇ g mà KGB thưc̣ hiêṇ thời đó nhăm̀ do thám tiǹ h báo bí mâṭ kinh tế của Đứ c vâñ
  81. còn tiến hành, nghe nói những gián điêp̣ trong kế hoac̣ h đó đều do Putin phát triển trong thời gian giữ chứ c ở Đông Đứ c. Sư ̣ lo lắng của Chính phủ Đứ c không phải là thừa. Hai năm nay trên vũ đài chính tri ̣ nước Đứ c và các nước Đông Âu trước đây, có không ít những vu ̣ tai tiếng gián điêp̣ . Theo thống kê từ khi “Bứ c tường Berlin” bi ̣ dỡ bỏ năm 1989 đến nay đa ̃ phát hiêṇ hơn 100 người từng làm gián điêp̣ cho Bộ An ninh quốc gia Đông Đứ c và KGB chui vào trong hàng ngũ chính quyền lớp trên. Chỉ từ năm 1990-1992 nước Đứ c đa ̃ phát hiêṇ và ha ̣ bê ̣ mấy nhân vâṭ chính tri ̣ chủ yếu vi ̀ có dính líu đến gián điêp̣ mâṭ thời kỳ Đông Đứ c. Trong đó nổi bâṭ nhất là “vụ án gián điêp̣ quan chứ c ngoaị giao” năm 1993, môṭ quan chứ c ngoaị giao nữ của
  82. Đứ c 39 tuổi tên là Lipi. P. đang chuẩn bi ̣ đi làm đaị sứ , bi ̣tố cáo đa ̃ hoaṭ đôṇ g gián điêp̣ thời Đông Đứ c nên bi ̣hủy bỏ, 20 năm trước, khi còn đi hoc̣ , bà ta đa ̃ đươc̣ chiêu mô ̣ làm gián điêp̣ . Tháng 10/1993, môṭ quan chứ c ngoaị giao 46 tuổi, tên là Karl Heind Lot bi ̣bắt vi ̀ đa ̃ từng hơp̣ tác với Bộ An ninh quốc gia Đông Đứ c. Ở các nước Đông Âu trước đây, những viêc̣ như thế này cũng rất nhiều. Như Ilietxcu, Tổng thống trước đây của Rumany bi ̣môṭ tờ báo tố cáo ông đa ̃ đươc̣ KGB chiêu mô ̣ làm gián điêp̣ trong thời gian du hoc̣ ở Mátxcơva. "Vu ̣ gián điêp̣ Olexi" của Ba Lan, vi ̀ Tổng thống và Thủ tướng bất hoà, Tổng thống tố cáo thủ tướng là gián điêp̣ của bô ̣ máy tiǹ h báo KGB và Liên Xô. Để làm rõ thời kỳ lic̣ h sử này, cơ quan tiǹ h
  83. báo Đứ c thành lâp̣ riêng môṭ Uỷ ban điều tra đăc̣ biêṭ, phu ̣ trách điều tra những hoaṭ đôṇ g gián điêp̣ của Putin ở Đông Đứ c có quan hê ̣ cá nhân mâṭ thiết với Putin trước đây, trong đó có cả trơ ̣ lý riêng của Bosim, trùm "Stassy" thời đó, có Hesto Giemilisi từng làm đăc̣ vu ̣ 30 năm, nhưng không thu laị kết quả gi.̀ Giemilisi nói với phóng viên: "Chính phủ Đứ c rất lo sơ ̣ những gián điêp̣ mà Putin chiêu mô ̣ thời đó còn làm viêc̣ cho Nga. Ho ̣ đa ̃ căṇ văṇ tôi mấy giờ liền, nhưng chúng tôi đâu có biết những hoaṭ đôṇ g của người Nga. KGB làm viêc̣ hoàn toàn giấu chúng tôi, viêc̣ chiêu mộ gián điêp̣ tiến hành rất bí mâṭ. Đến bây giờ tôi mới biết có cái hành đôṇ g ánh sáng, tôi cảm thấy miǹ h bi ̣bán rẻ". Đồng thời, bô ̣ máy tiǹ h báo Đứ c còn tim̀ thấy nhiều tư liêụ có liên quan đến Putin
  84. trong hồ sơ của KGB để laị. Những tư liêụ này chứ ng tỏ ông đa ̃ đươc̣ mời dư ̣ Đaị hôị kỷ niêṃ 70 năm thắng lơị của Cách maṇ g Tháng Mười do Tổng bô ̣ "Stassy" tổ chứ c năm 1987. Trong hoaṭ đôṇ g kỷ niêṃ này, Bosim đa ̃ gắn huy chương cho Putin, khen thưởng những cống hiến xuất sắc về công tác cho quốc gia xa ̃ hôị chủ nghiã . Đồng thời cũng đươc̣ chứ ng thưc̣ ít nhất có môṭ quan chứ c cao cấp của Đông Đứ c thời đó thiếu chút nữa bi ̣Putin mua chuôc̣ đươc̣ , vì căn cứ vào hồ sơ có ghi, phòng hành đôṇ g 15 của "Stassy" nhâṇ đươc̣ chỉ thi ̣yêu câù phải lắp môṭ điêṇ thoaị bí mâṭ trong nhà quan chứ c đó. Căn cứ vào những vu ̣ viêc̣ trên, Ủ y ban điều tra đăc̣ biêṭ đa ̃ viết môṭ bài báo cáo dài 10 trang, gử i về Berlin để tiếp tuc̣ nghiên cứ u.
  85. Nhưng viêc̣ Putin làm công tác điêp̣ báo ở Đông Đứ c cho đến nay cũng chỉ biết có thế. Từ năm 1984-1989 lúc thống nhất nước Đứ c, trong 5 năm đó, Putin đa ̃ làm những viêc̣ gi,̀ để laị cho nước Đứ c thống nhất cái gi?̀ Không ai đươc̣ biết. Chính quyền Nga cho đến nay chưa hề tiết lộ công tác cu ̣ thể của Putin khi ở Dresden, nhưng cũng xuất hiêṇ môṭ số lời đồn đaị. Các nhà chính tri ̣ chuyên gia tiǹ h báo các nước phương Tây phân tích và cho răǹ g, rất có thể khi ở Đông Đứ c, Putin còn chấp hành môṭ nhiêṃ vu ̣chính tri ̣là tiếp xúc với những người Đông Đứ c đồng tiǹ h với Gorbachev như Hanx Modro, người lañ h đaọ Đảng ở Dresden để phòng chính quyền Honek bi ̣lâṭ đổ. Muốn tim̀ hiểu rõ giai đoaṇ lic̣ h sử này của Putin quả là khó, trong quá triǹ h này, môṭ
  86. lâǹ nữa moị người chỉ thấy những bí hiểm của Putin. Viên si ̃ quan giấu tên của "Stassy" nói với phóng viên: "Toàn bô ̣ kế hoac̣ h hành đôṇ g của KGB đều nhét trong óc Putin, ông ta là môṭ người rất thông minh, có sứ c kiềm chế rất maṇ h, hành đôṇ g hết sứ c cẩn thâṇ . Ông ta luôn chỉ huy ở hâụ trường, xưa nay không để ai chú ý tới miǹ h". Xem ra viêc̣ Putin ở Đông Đứ c, chỉ có thể do Putin tư ̣ nói ra. Năm 1989, Putin là Trung tá KGB, mắt nhiǹ thấy bứ c tường Berlin sup̣ đổ, hai nước Đứ c thống nhất, khối Hiêp̣ ước Vacsava giải thể, KGB suy yếu, đa ̃ nhâṇ thứ c sâu sắc răǹ g: Trong những ngày hòa biǹ h nếu vâñ là quân nhân sẽ khó làm nên chuyêṇ , nên quyết điṇ h chuyển ngành. Nổ i danh trên chính trường Từ Saint Petersburg đến Mátxcơva
  87. Môṭ quân nhân chuyển ngành có thể nhanh chóng nổi tiếng ở Saint Petersburg, là Chủ tic̣ h Uỷ ban quan hê ̣ đối ngoaị của thành phố, Phó Thi ̣ truởng thứ nhất, Putin có quan hê ̣ thế nào với Thi ̣ trưởng. Taị sao sau khi Sovchak thất baị trong cuôc̣ tranh cử thi ̣trưởng. Putin laị từ chối hơp̣ tác với thi ̣ trưởng mới, thà “về vườn đuổi gà”? Trong lúc nguy nan taị sao Tshubai laị ra sứ c tiến cử Putin làm Phó Cuc̣ trưởng Cuc̣ quản lý sư ̣ vu ̣Tổng thống? Taị sao 3 năm ở Mátxcơva Putin đươc̣ thăng liền 4 cấp lên đến chứ c Bí thư Hôị đồng An ninh Liên bang Nga? Năng lưc̣ ư ? Ô dù ư ? Hay là sư ̣ lưạ choṇ của lic̣ h sử ? Sư ̣ cân nhắc của ân sư Từ nước Đứ c trở về, Putin nhâp̣ luôn vào phái cải cách ở Saint Petersburg quê hương. Trong đời sống chính tri ̣ của ông,
  88. có 3 người đóng vai trò hết sứ c quan troṇ g, đó là: Sovchak, Tshubai và Yelsin. Ở trong những thời kỳ quan troṇ g nhất trong cuôc̣ đời Putin, ho ̣ đa ̃ giúp đỡ có tính chất quan troṇ g đối với Putin. Dâñ dắt Putin bước vào chính trường là Sovchak. Ông ta là người ủng hô ̣ kiên điṇ h “Tư duy mới” của Gorbachov, cũng là nhân si ̃ phái dân chủ nổi tiếng của Liên Xô ở thời kỳ cuối những năm 80 đến thời kỳ đâù những năm 90 của thế kỷ 20. Nơi đâù tiên kết nối số mêṇ h của ho ̣ với nhau là phố số 4 trên đảo Vaxiliepxki Khoa Luâṭ Đaị hoc̣ Leningrad. Giữa những năm 70, giáo sư Sovchak phu ̣ trách giảng bài cho sinh viên Khoa Luâṭ, Putin đa ̃ đươc̣ nghe ông giảng bài. Nhưng ho ̣ thâṭ sư ̣ quan hệ mâṭ thiết với nhau là cuối những năm 70. Nghe nói Mekhuriev hiêụ trưởng Đaị hoc̣
  89. Leningrad, đa ̃ tiến cử Putin với Sovchak. Putin thừa nhâṇ , viêc̣ choṇ đề muc̣ cho luâṇ án tốt nghiêp̣ đaị hoc̣ của miǹ h là theo gơị ý của Sovchak, lúc đó ông ta là Giáo sư chỉ đaọ môn hoc̣ và là thâỳ hướng dâñ bảo vê ̣ luâṇ án tốt nghiêp̣ của Putin. Lúc đó, Putin muốn viết luâṇ án “ Tư pháp quốc tế mà tôi hiểu biết nhất", thâṃ chí còn chủ đôṇ g nói với hiêụ trưởng về suy nghi ̃ đó của miǹ h. Nhưng về sau theo lời khuyên của Sovchak, Putin không viết luâṇ án đó nữa mà đổi sang “Nguyên tắc tối huệ quốc trong luâṭ quốc tế”, và đaṭ ưu tú. Vi ̣ chủ nhiêṃ khoa thời đó khi trả lời phỏng vấn của phóng viên có nói, năm đó Putin choṇ vấn đề nhaỵ cảm “Nguyên tắc tối huệ quốc trong Luâṭ quốc tế” làm đề tài cho luâṇ án tốt nghiêp̣ , bản thân viêc̣ choṇ đề đa ̃ chứ ng tỏ Putin có đâù óc suy luâṇ , dám
  90. đi sâu nghiên cứ u. Phải nhớ răǹ g, Liên Xô những năm 70, tư tưởng bi ̣phóng bế, quan niêṃ bảo thủ, vấn đề dân tôc̣ không đươc̣ nhà câm̀ quyền coi troṇ g đúng mưc̣ , mà trong luâṇ án tốt nghiêp̣ của miǹ h Putin laị maṇ h daṇ nêu lên quan điểm biǹ h đẳng tôn troṇ g lâñ nhau giữa các dân tôc̣ . Thời gian 10 năm sau đó, Putin đa ̃ không phu ̣ sư ̣ tiến bô ̣ đó, ông luôn như hiǹ h với bóng cùng Sovchak không những trong những trường hơp̣ chính thứ c mà còn theo Sovchak tham dư ̣ các hoaṭ đôṇ g như buổi biểu diễn ca hát của Ala Pugachova. Trong lúc rỗi raĩ Putin cũng rất thích xem biểu diễn ở nhà hát ở Malinxki. Putin sau khi trút bô ̣ quân phuc̣ trở về Saint Petersburg tim̀ đươc̣ viêc̣ làm trơ ̣ lý Hiêụ trưởng ở Đaị hoc̣ Saint Petersburg, phu ̣trách công tác ngoaị vu.̣ Lúc đó, để cải
  91. thiêṇ tiǹ h traṇ g tài chính, nhà trường có mở môṭ số xí nghiêp̣ hơp̣ doanh, để quản lý những xí nghiêp̣ đó, Putin thường phải chaỵ khắp nơi. Tuy bâṇ rôṇ với rất nhiều viêc̣ vuṇ văṭ, nhưng ông laị đươc̣ rèn luyêṇ trong môi trường kinh tế thi ̣ trường hiêṇ thưc̣ . Putin đa ̃ làm chứ c vu ̣ này môṭ năm rưỡi. Nhưng đó chỉ là cái vỏ boc̣ ngoài, còn thưc̣ tế Putin vâñ làm cho KGB. Nhiêṃ vu ̣ của ông là theo dõi phong trào cải cách dân tôc̣ dân chủ đang phát triển maṇ h mẽ ở thành phố Leningrad. Putin không phủ nhâṇ điều này, ông giải thích răǹ g, sở di ̃ miǹ h không có cơ hôị thăng tiến hơn nữa ở KGB là vi ̀ không muốn chuyển nhà về Mátxcơva. Putin nói: “Tôi có 2 con và bố me ̣ già đều đa ̃ ngoài 80 tuổi, chúng tôi vâñ chung sống với nhau. Các cu ̣ là những người đa ̃ sống qua cuôc̣
  92. chiến tranh, các cu ̣ đa ̃ sinh ra ở đây, lớn lên ở đây, nói gi ̀ cũng không chiụ rời đây, mà tôi laị không thể bỏ măc̣ ho.̣ Tháng 3/1990, Liên Xô thưc̣ hiêṇ cuôc̣ tổng tuyển của đâù tiên sau hơn 70 năm thành lâp̣ nước. Trong số các thi ̣ trưởng Mátxcơva, Leningrad, Kiev do Đảng Côṇ g sản Liên Xô cử ra, có đến 1/3 không trúng cử đaị biểu nhân dân, các viên tư lêṇ h quân khu Mátxcơva, tư lêṇ h haṃ đôị phương Bắc và trùm KGB ở Estonia đều bi ̣ rớt trong cuôc̣ tranh cử . Nhưng những người bi ̣ KGB theo dõi như Yeltsin laị trúng cử với số phiêụ cao. Yeltsin sau đó đươc̣ bâù làm Chủ tic̣ h Xô Viết tối cao Liên Bang Nga. Năm sau tranh cử đươc̣ bâù làm Tổng thống Liên Bang Nga, trở laị vũ đài chính tri ̣Liên Xô. Chứ c Thi ̣trưởng các thành phố chủ yếu của Liên Xô như
  93. Mátxcơva và Leningrad cũng lâǹ lươṭ vào tay Popov và Sovchak thuôc̣ phái dân chủ. Môṭ ngày sau khi trở thành Chủ tic̣ h Xô Viết thành phố Leningrad, Sovchak đa ̃ găp̣ Putin ở hành lang Đaị hoc̣ Leningrad. Thày trò găp̣ nhau, sau môṭ hồi hàn huyên, Sovchak nói với người hoc̣ trò yêu: “Miǹ h bây giờ là Chủ tic̣ h Xô Viết thành phố, câụ đến công tác với miǹ h nhé.” Găp̣ laị thâỳ , Putin rất mừng, đươc̣ thâỳ mời miǹ h làm viêc̣ trong chính quyền, Putin vui vẻ nhâṇ lời. Ai biết đâu răǹ g, buổi trùng phùng đó đa ̃ dắt chàng trai trẻ Putin bước vào “Con đường cao tốc quan trường”. Nhâṇ lời với Sovchak, Putin đến Xô Viết thành phố làm cố vấn về vấn đề quốc tế, thưc̣ ra là trơ ̣ lý cho Sovchak. Ngày 12/6/1991, thể chế hành chính của Leningrad có biến đôṇ g lớn, Sovchak laị
  94. trở thành Thi ̣ trưởng đâù tiên của thành phố đươc̣ đổi tên thành Saint Petersburg. Putin làm Chủ tic̣ h Uỷ ban quan hê ̣ đối ngoaị của thành phố. Hiển nhiên là Sovchak không hề có chuẩn bi ̣gi ̀ về tâm lý để làm Thi ̣ trưởng, nên thường xuyên va chaṃ với những nghi ̣ si ̃ mới của Duma. Mỗi lâǹ như vâỵ , Sovchak laị cử Putin đứ ng ra hoà giải, moị viêc̣ đều đươc̣ dep̣ yên, chứ ng tỏ khả năng phối hơp̣ hiêp̣ đồng rất tốt. Nếu Putin chỉ biǹ h thản ngồi ở vi ̣ trí này, có thể sẽ trở thành Tổng thống Liên bang Nga như ngày nay. Vi ̃ nhân luôn nắm đươc̣ cơ hôị đến bên miǹ h, nhất là vào những thời kỳ đăc̣ biêṭ. Cuôc̣ thử thách của “Sư ̣ kiêṇ 19 tháng 8” Tháng 8/1991, khi phái cứ ng rắn Liên Xô phát đôṇ g cuôc̣ đảo chính, Putin đa ̃ đóng
  95. vai trò quan troṇ g bên caṇ h Sovchak. Liên Xô - quốc gia Xa ̃ hôị Chủ nghiã từ khi thành lâp̣ và trưởng thành với môṭ môi trường trong nước và ngoài nước cưc̣ kỳ phứ c tap̣ , nhiều dân tôc̣ khác nhau, tôn giáo khác nhau, đất đai rôṇ g lớn các quốc gia xung quanh thường dòm ngó với căp̣ mắt cú vo.̣ Trước đây có Đứ c và Nhâṭ, sau đaị chiến thế giới lâǹ thứ hai các nước phương Tây đứ ng đâù là Mỹ đều có cái nhiǹ thù đic̣ h, thâṃ chí còn muốn lâṭ đổ. Cho nên viêc̣ Liên Xô tồn taị và phát triển, không thể không thừa nhâṇ “Che ka” trước kia và KGB sau này đa ̃ phát huy tác duṇ g quan troṇ g, thâṃ chí có khi còn có tính quyết điṇ h. Đăc̣ biêṭ KGB là quốc gia trong quốc gia, luôn coi viêc̣ bảo vê ̣ an ninh Liên Xô là nhiêṃ vu ̣ của miǹ h, các nhà biǹ h luâṇ nước ngoài cũng coi KGB là
  96. hòn đá tảng chủ yếu nhất của Liên Xô. Năm 1985, Gorbachov lên nắm quyền, với cương vi ̣ Tổng Bí thư Trung ương Đảng Côṇ g sản Liên Xô, nhiǹ thấy những khủng hoảng của Liên Xô, muốn tiến hành cải cách, nhưng “hắt châụ nước bẩn laị hắt luôn cả đứ a con”, kết quả là gây hỗn loaṇ moị măṭ cho xa ̃ hôị Liên Xô. Trước tiǹ h hiǹ h đó, Gorbachov laị ảo tưởng dưạ vào lưc̣ lươṇ g KGB, giúp ông vươṭ khỏi khó khăn trong thời kỳ bước ngoăṭ của xa ̃ hôị . Gorbachov yêu câù KGB phải đấu tranh với hiêṇ tươṇ g lañ công kinh tế, giám sát viêc̣ phân phối sản phẩm, chống “chơ ̣ đen” và “kinh tế cái bóng”. Để tăng thêm khả năng của KGB ngăn ngừa những xáo đôṇ g xa ̃ hôị và những hoaṭ đôṇ g ly khai dân tôc̣ , ông ta còn giao thêm quyền chỉ huy sư đoàn dù cho KGB. Năm 1998, khi
  97. Chebulikov với hàm Nguyên soái, Chủ tic̣ h của KGB phê phán những cải cách của Gorbachov gây nên hàng loaṭ hỗn loaṇ , Gorbachov chơi đòn công khai là thăng chứ c nhưng laị ngâm̀ ha ̣ bê ̣ đối với Chebulikov, ngoài măṭ là giao cho làm Bí thư Trung ương chủ quản công tác chính pháp Liên Xô, nhưng thưc̣ tế là giao chứ c Chủ tic̣ h KGB nắm thưc̣ quyền cho Khliuchikov, môṭ người đa ̃ từng ra nước ngoài và có tư tưởng thoáng hơn. Khliuchkov đa ̃ từng công tác ở nước ngoài nhiều năm, giải quyết công viêc̣ rất trơn tru, đươc̣ moị người goị là “ Tướng cười mỉm”. Ý điṇ h đâù tiên của Gorbachov tiếp quản KGB, mong ông ta có thể làm cho KGB thích ứ ng đươc̣ với thay đổi của cải cách, laị có thể bảo vê ̣đươc̣ công cuôc̣ cải cách phát triển thuâṇ lơị . Mấu chốt sự
  98. thành baị của môṭ nhà chính tri ̣ thường ở chỗ biết dùng người tốt hay không, còn Gorbachov đa ̃ bi ̣hiêṇ tươṇ g bề ngoài của Khliuchikov mê hoăc̣ . Khliuchikov sau khi nhâṇ chứ c đa ̃ có môṭ số cải cách đối với KGB, tuyên bố phải “công khai hoá”, phải hơp̣ tác với bô ̣ máy tiǹ h báo phương Tây như Cuc̣ tiǹ h báo Trung ương Mỹ, chống Chủ nghiã khủng bố quốc tế v.v Vi ̀ thế tháng 2/1990, Khliuchikov laị đươc̣ giữ chứ c thành viên Hôị đồng Tổng thống, hôị đồng này lúc đó mới đươc̣ thành lâp̣ là haṭ nhân quyết sách tối cao của Liên Xô. Đồng thời với viêc̣ tiếp quản KGB, Khliuchikov còn sắp xếp cho ho ̣ hàng bà con môṭ số “ghế” tốt. Con trai của Khliuchikov là Sergei từng làm si ̃ quan tiǹ h báo nước ngoài của KGB với vỏ boc̣
  99. là Bí thư thứ nhất Đaị sứ quán Liên Xô ở Pháp, em rể Dorovik là Chủ tic̣ h Hôị đồng Hoà biǹ h Liên Xô, chứ c vu ̣ này do KGB bổ nhiêṃ ; gả cháu gái cho con trai của Tướng KGB Yaks, Yaks laị là trưởng phòng 1, tổng cuc̣ 1, phu ̣ trách công tác tiǹ h báo bí mâṭ của KGB ở Bắc Mỹ. Cả họ Khliuchikov đều sống khá giả. Nhưng cải cách ngày càng tiến thi ̀ tâp̣ đoàn đươc̣ lơị ngày càng trở thành lưc̣ cản của cải cách. Khliuchikov cho răǹ g cuôc̣ cải cách của Gorbachov đa ̃ đi vào ngõ cuṭ, cho nên KGB không những muốn trùm lên trên Đảng, chính quyền, quân đôị , mà còn muốn trùm lên cả Tổng Bí thư Trung ương Đảng Côṇ g sản Liên Xô và Tổng Thống Liên Xô, triết để chuyển hướng cải cách của Gorbachov, để ổn điṇ h tiǹ h hiǹ h Liên Xô. 4 giờ chiều ngày 17/8/1991, taị môṭ cứ
  100. điểm bí mâṭ của KGB ở ngoaị ô Mátxcơva có mâṭ danh là “ABC”, Khliuchikov đã mời cơm Thủ tướng chính phủ Pavlov, Bí thư Trung ương Đảng Côṇ g sản Liên Xô Senhin, Bô ̣ trưởng Quốc phòng Yadov và mấy vi ̣ tướng dưới quyền. Taị “bữa ăn uống công viêc̣ ” đó, Khliuchikov đa ̃ công kích thẳng vào cuôc̣ cải cách của Gorbachov, Khliuchikov nói “Tôi thường xuyên thông báo cuc̣ diêṇ khó khăn cho Gorbachov, nhưng ông ta không có phản ứ ng, laị thường xuyên ngắt lời, lái sang viêc̣ khác, ông ta không tin tiǹ h hiǹ h mà tôi thông báo ” Cuối cùng Khliuchikov với gioṇ g tin tưởng đề nghi ̣ thành lâp̣ Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp, cử môṭ đoàn đaị biểu đi găp̣ Gorbachov đang nghỉ taị Crưm, sau đó tuyên bố Gorbachov bi ̣ bêṇ h, để Phó Tổng thống Yanaev giữ chứ c Tổng thống.
  101. Khliuchikov còn bổ sung, ông ta có thể đươc̣ sư ̣ phê chuẩn của Xô Viết tối cao. Sau đó những người khác bổ sung ý kiến, vu ̣viêc̣ coi như đa ̃ quyết điṇ h. Chiều ngày 18/1/1991, Khliuchikov chỉ thi ̣ cho Plekhanov, Cuc̣ trưởng cảnh bi ̣KGB, Chủ nhiêṃ văn phòng Tổng thống Bonkin, Phó Chủ tic̣ h Hôị đồng quốc phòng Bakhlanov cùng môṭ số người mang theo xe boc̣ thép và lính đăc̣ nhiêṃ đến nơi nghỉ mát ở Biển Đen, yêu câù Gorbachov đang nghỉ mát ở đó phải chuyển giao quyền Tổng thống cho Phó tổng thống Yanaev. Khi yêu câù này bi ̣Gorbachov kiên quyết từ chối, 5 người này đa ̃ ha ̣ lêṇ h bao vây chăṭ biêṭ thư ̣ của Tổng thống và bắt đi phụ tá của Metvechev, để laị Phó Cuc̣ trưởng Cuc̣ cảnh bi ̣ KGB là Xlekhanov chỉ huy. Khliuchikov, đăṭ bô ̣ đôị biên phòng trên
  102. biển dưới quyền chỉ huy của Plekhanov và cấp phó là Klekhanov, phong toả sân bay Belibech có chuyên cơ của Tổng thống, cử người trên đài quan sát bờ biển dùng kính viễn voṇ g giám sát nhất cử nhất đôṇ g của moị người trong biêṭ thư ̣ Tổng thống. Quân lính thuôc̣ Cuc̣ thông tin KGB kiểm soát moị thiết bi ̣ thông tin của Gorbachov, không liên lac̣ với bên ngoài. Trong tiǹ h cảnh đó, Tổng thống chỉ còn dưạ vào mỗi môṭ máy thu thanh sóng ngắn nghe “Đài tiếng nói Hoà Kỳ” để biết sư ̣ viêc̣ diễn ra 3 ngày sau đó taị Liên Xô. 6 giờ 5 phút sáng ngày 19 tháng 8, thông tấn xa ̃ TASS của Nga phát đi môṭ tin quan troṇ g, tuyên bố Gorbachov do tiǹ h hiǹ h sứ c khoẻ không thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ chứ c trách Tổng thống, căn cứ vào khoản 7 Điều 127 của Hiến pháp Liên Xô đươc̣ đăṭ
  103. trong tiǹ h traṇ g khẩn cấp 6 tháng và tổ chứ c ra "Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp" gồm 8 người. Các thành viên là Phó Tổng thống Yanaev, Thủ tướng Pavlov, Chủ tic̣ h KGB Khliuchikov, Bô ̣ trưởng quốc phòng Yadov, Bô ̣ trưởng Nôị vu ̣ Purk, Phó Chủ tic̣ h thứ nhất Hôị đồng quốc phòng Bakhlanov, Chủ tic̣ h Liên minh nông dân Liên Xô Xtaldubusev và Hôị trưởng Hôị Liên hiêp̣ các xí nghiêp̣ quốc doanh Liên Xô Dichiakov. Sau đó "Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp" còn phái lính đăc̣ nhiêṃ KGB và quân đôị tiếp quản các bô ̣ máy thông tin, tin tứ c như Đài Truyền hiǹ h Liên Xô, Đài Phát thanh, toà báo Tiếp đó Khliuchikov ra lênh bắt Yeltsin, lúc đó Yeltsin đang nghỉ taị biêṭ thự Akkhanghesk ở ngoaị ô Mátxcơva, trong tay không có quân đôị , cũng chẳng có quân
  104. đôị truyền tin. Ông ta hoá trang thành người câu cá, sau đó lên xe bí mâṭ quay về Mátxcơva, vào Bac̣ h Cung tứ c Cung đaị hôị Nga. Đó là môṭ toà kiến trúc lớn hơn 10 tâǹ g màu trắng, người vê ̣si ̃ tiếp câṇ của Yeltsin là Konchakov, bố trí nơi này thành “tổng hành dinh” cho Yeltsin, tổ chứ c thành trung tâm đối phó với “Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp”, còn anh ta tổ chứ c đôị vũ trang bảo vê ̣toà lâù . Lúc đó Sovchak cũng ở Mátxcơva, ông ta thề bảo vê ̣ Yeltsin. Putin đề nghi ông ta lâp̣ tứ c quay về Leningrad, bảo đảm Leningrad ủng hô ̣ Yeltsin, phản đối đảo chính. Sovchak maọ hiểm đang đêm bay về Leningrad. Lúc đó Tổng thống KGB đã ra lêṇ h cho KGB Leningrad bắt Sovchak ở sân bay. Tiǹ h hiǹ h hết sứ c nguy cấp, Putin vốn giữ quan hê ̣ tốt với ngành an ninh điạ
  105. phương đa ̃ không quản tiǹ h hiǹ h phứ c tap̣ lúc đó, tư ̣ dâñ đôị cảnh vê ̣vũ trang đến sân bay Leningrad đón Sochak, bảo đảm an toàn cho Sovchak. Lúc này trên sân bay toàn KGB, Putin ra lêṇ h cho xe ô tô đến thẳng chân câù tháng máy bay. Nhân viên KGB thấy đối phương có vũ trang, khí thế hùng maṇ h, không dám đến bắt Sovchak, để ông ta trở về toà thi ̣chính an toàn, phát đôṇ g quâǹ chúng điạ phương phản đối đảo chính bảo vê ̣ Yeltsin. Mấy ngày đó, Sovchak môṭ măṭ lo phát đôṇ g quâǹ chúng, môṭ măṭ lo đàm phán với Uỷ ban An ninh quốc gia Leningrad và người lañ h đaọ quân khu Leningrad, cố gắng làm cho quân đôị trú đóng taị Leningrad từ chối chấp hành mêṇ h lêṇ h của "Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp", giữ thế trung lâp̣ . Putin đa ̃ đóng vai trò rất quan troṇ g trong các cuôc̣ đàm
  106. phán ấy. Yeltsin thông qua các kênh tin tứ c đươc̣ biết quân đôị và phái cải cách dân chủ ở các nơi đều phản đối đảo chính, chỉ thiếu môṭ người lañ h đaọ có sứ c maṇ h, thiếu môṭ ngoṇ cờ. Yeltsin đa ̃ lao ra đường cho vê ̣si ̃ thuyết phuc̣ chiếc xe tăng số hiêụ 110 của sư đoàn Taman nổi tiếng, quay nòng pháo trở laị, Yeltsin đứ ng trên tháp pháp xe tăng, thẳng người trước ống kính các máy ghi hiǹ h truyền hiǹ h Nga và nuớc ngoài với danh nghiã Tổng Thống dõng dac̣ đoc̣ lời kêu goị baĩ công phản đối đảo chính. Đó là môṭ đôc̣ chiêu quan troṇ g nhất để đâp̣ tan “Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp”, toàn Nga và toàn thể thế giới đều nhiǹ thấy cho dù bi ̣kiểm soát thông tin, người Nga cũng thông qua maṇ g truyền hiǹ h hữu tuyến của
  107. Mỹ và Đài Tiếng nói Hoa Kỳ để xem và thu nghe. Nhân dân và cả nhiều tướng liñ h quân sư ̣ cũng nhanh chóng biểu thi ̣ủng hộ Yeltsin, nhiều nơi đa ̃ bắt đâù baĩ công. Đó cũng là những giờ phút huy hoàng nhất trong cuôc̣ đời của Yeltsin, hiǹ h tươṇ g giơ tay hô lớn đa ̃ làm ông trở thành môṭ ngoṇ cờ, môṭ vi ̣anh hùng, môṭ nhân vâṭ có thưc̣ quyền lớn nhất của nước Nga và Liên Xô. Sau đó Yadov lêṇ h lính dù Krachov điều đôṇ g lính dù, nhưng Krachov lúc đó đã “thân taị Tào doanh tâm taị Hán”, sư đoàn trưởng lính dù Lebet laị càng công khai từ chối chấp hành mêṇ h lêṇ h của “Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp”. Lúc đó Khliuchikov ra lêṇ h cho đôị đôṭ kích “Alpha” đa ̃ quyết điṇ h tâp̣ thể từ chối chấp hành lêṇ h. Như vâỵ , “Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp “ đã dùng hết “át chủ bài”, cuôc̣ đảo chính đã
  108. kết thúc thất baị. Bô ̣ trưởng Bô ̣ Nôị vụ Purk tư ̣ sát. Khliuchikov laị hiêṇ rõ bản chất trơn tru giảo hoaṭ, tư ̣ thân đi đón Gorbachov từ Biển Đen về Mátxcơva. Trải qua thử thách của cuôc̣ đảo chính, Yeltsin lúc này đa ̃ thưc̣ quyền, ông cử người nhanh chóng đi bắt những người phụ trách có liên quan đến đảo chính. Khliuchikov cùng những người của “Uỷ ban tiǹ h traṇ g khẩn cấp” bi ̣ bắt giam mấy năm trong nhà tù “Thuỷ binh tiñ h lăṇ g” sau này tuy đươc̣ thả ra, nhưng đa ̃ thành những nhân vâṭ suốt ngày ăn tuc̣ nói phét, không còn đươc̣ coi ra gi ̀ nữa. Để cải thiêṇ cuôc̣ sống những năm cuối đời, Khliuchikov có viết môṭ cuốn hồi ký có tên "Hồ sơ riêng", loaị sách này bán khá chaỵ ở trong và ngoài nước Nga. Sư ̣ kiêṇ “19 tháng 8” đối với Sovchak hay
  109. đối với Putin đều là môṭ cuôc̣ sát hac̣ h nghiêm khắc và đa ̃ nôp̣ bài trả lời đúng. Có khác chăng là tên tuổi Sovchak thi ̀ nổi danh tiếng, còn Putin thi ̀ vâñ lăṇ g lẽ như không. Thưc̣ ra moị viêc̣ mà Putin đa ̃ làm trong sư ̣ kiêṇ này, lúc đó Sovchak không hề biết, sau này từ miêṇ g người khác mới biết vai trò quan troṇ g của Putin. Khi nghĩ laị sư ̣ viêc̣ này, Sovchak nói: “ Putin là môṭ con người không muốn khoe thành tích của miǹ h, trong anh ta thấm đâm̃ tinh thâǹ tư ̣ tin, trung thành, đáng tin câỵ , tôi đa ̃ cùng Putin làm viêc̣ với nhau 6 năm trời, chưa bao giờ anh ta chià tay đòi hỏi vinh dư,̣ điạ vi ̣tiền tài. “Giáo chủ áo xám” của Saint Petersburg. Là môṭ thành viên của KGB nhưng Putin không giống như boṇ Khliuchikov. Putin có thưc̣ tài, đâỳ vẻ hài hước, có quan hệ
  110. tốt với moị người, không bao giờ caĩ nhau với người khác, không biết bưc̣ bôị , thích thảo luâṇ theo lý tính, giải quyết công viêc̣ môṭ cách quyết đoán không qua loa xong chuyêṇ . Putin rất ghét lối quan hê ̣ nhì nhăǹ g, đối với những người đó bao giờ cũng giữ môṭ khoảng cách. Đồng thời trong cái thế giới KGB và Judo, Putin đa ̃ rèn cho miǹ h môṭ tính cách dẻo dai, cưc̣ kỳ kiên nhâñ . Putin có lòng trung thành tuyêṭ đối với tổ chứ c và quan hê ̣ trên dưới, đăṭ lơị ích quốc gia lên trên lơị ích cá nhân và coi viêc̣ hiến thân cho Tổ quốc là môṭ đứ c tin. Trải qua cuôc̣ thử thách "Sư ̣ kiêṇ 19 tháng 8", Putin trở thành người giúp viêc̣ đắc lưc̣ cho Sovchak, phu ̣ trách giải quyết quan hệ đối ngoaị và kinh tế, cố gắng xúc tiến viêc̣ đâù tư của Ngân hàng Dresden (Đứ c) và
  111. Công ty Coca Cola, có công trong viêc̣ phuc̣ hồi kinh tế của Saint Petersburg. Nhưng Putin không hề khoe khoang, ở Saint Petersburg, Putin luôn cẩn thâṇ giữ im lăṇ g, cố không tranh công với Sovchak. Mỗi lâǹ lañ h đaọ Chính quyền thành phố xuất hiêṇ tâp̣ thể trước máy thu hiǹ h, bao giờ Putin cũng đứ ng ở góc xa nhất, cho nên sư ̣ có măṭ Putin không gây chú ý cho moị người. Nhưng măṭ khác, là môṭ vi ̣Phó Thi ̣ trưởng thứ nhất phu ̣ trách phê duyêṭ các văn kiêṇ , Putin đa ̃ giải quyết moị viêc̣ của Chính quyền thành phố đâu ra đấy, trở thành cánh tay đắc lưc̣ của Sovchak và đươc̣ Sovchak hoàn toàn tin tưởng. Cá tính ít lô ̣ liễu đó laị hoàn toàn tỷ lê ̣ nghic̣ h với năng lưc̣ của Putin, moị người đa ̃ đăṭ biêṭ hiêụ cho nhà chính tri ̣thích giấu măṭ ở hâụ trường đó là “vi ̣giáo chủ áo xám trâm̀ tư
  112. khó hiểu”. Phó Thi ̣trưởng Xtanitlav Mainev có quen biết Putin khi làm trơ ̣ lý Hiêụ trưởng Đaị hoc̣ quốc gia Saint Petersburg năm 1990, sau này laị theo Putin vào làm trong Chính quyền thành phố Saint Petersburg. Khi nói về ấn tươṇ g đối với vi ̣ quan trên trước đây, có nói Putin là người lañ h đaọ có tài và triǹ h đô ̣ chuyên môn giỏi, với cố gắng của miǹ h đa ̃ thu hút đươc̣ các công ty cỡ lớn như Coca-Cola và PSGT đến Saint Petersburg để đâù tư, cho đến nay những xí nghiêp̣ hơp̣ doanh làm ăn có hiêụ quả ở Saint Petersburg đều có sư ̣ tham dư ̣ và xây dưṇ g của Putin - vi ̣ Phó Thi ̣ trưởng thời đó. Putin biết cách làm ăn với các nhà đâù tư nước ngoài, là môṭ chuyên gia thi ̣ trường, giỏi tổ chứ c và lôi kéo nhân tài, những người ở bên Putin đều đươc̣ hoc̣
  113. cách tôn troṇ g quy tắc cuôc̣ chơi. Năm 1994, Putin đươc̣ thăng chứ c, Sovchak đưa Putin lên làm Phó Thi ̣trưởng thứ nhất Saint Petersburg, phu ̣ trách quản lý các cơ quan đaị diêṇ nước ngoài, khách saṇ , sòng bac̣ , đoàn thể xa ̃ hôị và các ngành quyền lưc̣ , đồng thời còn phu ̣ trách các haṇ g muc̣ đâù tư lớn. Lúc này Putin đã có ảnh hưởng tương đối sâu với Sovchak. Sovchak thường cử Putin tham gia các loaị hoaṭ đôṇ g và đàm phán. Có môṭ phóng viên hỏi Sovchak “Vi ̀ sao ngài troṇ g duṇ g môṭ KGB?” Mỗi lâñ như thế ông ta đều trả lời “Anh ta không là KGB, anh ta là hoc̣ trò của tôi”. Xưa nay dù làm viêc̣ ở văn phòng nào, Putin cũng không bao giờ đòi hỏi bố trí xếp laị văn phòng, điều này cũng làm moị viên chứ c phải kinh ngac̣ . Ví du ̣ Tekhasev,
  114. nguyên Chủ tic̣ h Uỷ ban Quan hê ̣ đối ngoaị đến thăm Putin sau khi tiếp nhâṇ chứ c vụ đó đa ̃ rất ngac̣ nhiên, phải thốt lên: “Ngay cả đến cách sắp đăṭ trong phòng ông ta cũng không hề thay đổi”. Từ tháng 6/1991-6/1999, Putin, môṭ nhân viên KGB trước đây đa ̃ trở thành nhân vâṭ đâỳ quyền uy của Saint Petersburg. Putin, môṭ con người trung thành câǹ cù, không xuất đâù lô ̣ diêṇ , môṭ năng lưc̣ diễn đaṭ bẩm sinh. Các phóng viên goị ông là “Giáo chủ áo xám của điêṇ Smolnyi”. Môṭ số người có ác ý vâñ goị ông là “KGB”. Không có ý kiến của ông, hâù như moị viêc̣ của Chính quyền thành phố đều ngưng laị. Sovchak, môṭ con người rất ít tin người khác, đối với những người xung quanh laị càng nghi nghi ngờ ngờ, nhưng đối với Putin ông ta hết sứ c tin tưởng.