Nhịp sinh học với dịch học trong văn hóa phương Đông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhịp sinh học với dịch học trong văn hóa phương Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhip_sinh_hoc_voi_dich_hoc_trong_van_hoa_phuong_dong.pdf
Nội dung text: Nhịp sinh học với dịch học trong văn hóa phương Đông
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nhịp sinh học với dịch học Trong văn hóa ph−ơng đông 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Mục lục Lời giới thiệu 3 Ch−ơng một Triết học cổ điển vμ hiện đại I. Không gian vμ thời gian 5 II. Con ng−ời vũ trụ 8 A- Vũ trụ với con ng−ời lμ một hệ hữu hạn vμ hở 8 B- Con ng−ời vật chất vμ tinh thần 9 C- Quan hệ giữa con ng−ời với vũ trụ 10 III. Thiên bμn của tử vi 13 A- Bát quái 13 B - Thiên bμn của tử vi 15 Ch−ơng hai Âm d−ơng ngũ hμnh, thập nhị địa chi I. Sự ra đời của âm d−ơng ngũ hμnh thập nhị địa chi 17 II. Cấu trúc vũ trụ 19 III. Âm d−ơng ngũ hμnh thập nhị địa chi trên cơ thể ng−ời 21 IV. Âm d−ơng ngũ hμnh thập nhị địa chi trong Tử vi 30 A- Thời gian với ngμy giờ tháng năm 30 B- Âm d−ơng ngũ hμnh thập thiên can, thập nhị địa chi trong Tử vi 34 C- Tử vi vμ thần thức 37 ch−ơng ba Dịch lý vμ cơ thể ng−ời 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - I - Phủ tạng 38 A- Tạng 38 B- Phủ 39 C- Phủ kỳ hằng 41 D- Quan hệ giữa các phủ, tạng khiếu 41 II. Hệ Kinh Lạc 43 A- M−ời hai chính kinh 47 1. Kinh thủ thái âm phế 48 2. Kinh thủ d−ơng minh đại tr−ờng 49 3. Kinh túc d−ơng minh vị 50 4. Kinh túc thái âm tỳ 51 5. Kinh thủ thiếu âm tâm 52 6. Kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng 53 7. Kinh túc thái d−ơng bμng quang 54 8. Kinh túc thiếu âm thận 55 9. Kinh thủ quyết âm tâm bμo 56 10. Kinh thủ thiếu d−ơng tam tiêu 57 11. Kinh túc thiếu d−ơng đởm 58 12. Kinh túc quyết âm can 59 B- Bát mạch kỳ kinh 60 1. Mạch đốc 61 2. Mạch nhâm 62 3. Mạch xung 63 4. Mạch đới 64 5. Mạch d−ơng kiểu 65 6. Mạch âm kiểu 66 7. Mạch d−ơng duy 67 8. Mạch âm duy 68 C- M−ời hai kinh nhánh 69 1. Kinh nhánh của hai kinh bμng quang vμ kinh thận ở chân 70 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2. Kinh nhánh của kinh đởm, kinh can 71 3. Kinh nhánh của kinh vị vμ kinh tỳ ở chân 72 4. Kinh nhánh kinh tiểu tr−ờng vμ kinh tâm ở tay 73 5. Kinh nhánh của kinh tam tiêu, kinh tâm bμo ở tay 74 6. Kinh nhánh của kinh đại tr−ờng vμ kinh phế ở tay 75 D- 15 lạc mạch 76 1. Lạc của thủ thái âm phế 77 2. Lạc của thủ d−ơng minh đại tr−ờng 77 3. Lạc của túc d−ơng minh vị 78 4. Lạc của túc thái âm tỳ 78 5. Lạc của thủ thiếu âm tâm 79 6. Lạc của thủ thái âm tiểu tr−ờng 79 7. Lạc của túc thái d−ơng bμng quang 80 8. Lạc của túc thiếu âm thận 80 9. Lạc của thủ quyết âm tâm bμo 81 10. Lạc của thủ thiếu d−ơng tam tiêu 81 11. Lạc của túc thiếu d−ơng đởm 82 12. Lạc của túc quyết âm can 82 13. Lạc của mạch đốc 83 14. Lạc của mạch nhâm 83 15. Đại lạc của tỳ 84 E- M−ời hai cân kinh 85 1. Kinh cân thái d−ơng bμng quang ở chân 86 2. Kinh cân thiếu d−ơng đởm 87 3. Kinh cân d−ơng minh vị ở chân 88 4. Kinh cân thái âm tỳ ở chân 89 5. Kinh cân thiếu âm thận ở chân 90 6. Kinh cân quyết âm can ở chân 91 7. Kinh cân thái d−ơng tiểu tr−ờng ở tay 92 8. Kinh cân thiếu d−ơng tam tiêu ở tay 93 4
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 9. Kinh cân d−ơng minh đại tr−ờng ở tay 94 10. Kinh cân thái âm phế ở tay 95 11. Kinh cân quyết âm tâm bμo ở tay 96 12. Kinh cân thiếu âm tâm ở tay 97 G- M−ời hai khu da 98 H - Những quan niệm khác nhau về hệ kinh lạc của thân thể 98 Ch−ơng bốn Nhịp sinh học vμ hệ dự báo theo thời sinh I. L−ợc sử chiêm tinh học 100 A- Tổng số lá số 101 B- Số l−ợng sao 104 1. Số sao trong chính th− 105 2. Số sao trong tạp th− 107 3. Chòm l−u niên 108 C- Tử vi Việt Nam 109 1. Các sao 109 2. Đại tiểu hạn 110 D- Những thuật ngữ cần biết 111 II. Lập số vμ an sao 113 A- Các khái niệm 113 B- Xác định cung an mệnh viên vμ cung an thân 117 C- An sao 124 1. Chính tinh 124 2. Sao an theo giờ sinh 128 3. Sao an theo tháng sinh 129 4. Sao an theo địa chi năm sinh 130 5. Sao an theo thiên can năm sinh 132 6. Cách an các sao tổng hợp, phức tạp 136 5
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 7. An đại hạn - Tiểu hạn - Nguyệt hạn 140 8. Chín sao l−u niên 140 D- ý nghĩa của các sao trên địa bμn 141 Ch−ơng năm Nhịp sinh học với dịch học trong chiều dμi cuộc sống nhân thể I. Các thiên thể vμ các sao trong Tử vi 150 A- Đặc điểm của các thiên thể 150 B- Đặc điểm của các sao trong Tử vi 152 II. Mối quan hệ của các sao trong Tử vi với kinh mạch trên nhân thể 158 A- Trời vμ ng−ời 158 B- Mối quan hệ của m−ời bốn chính tinh với hệ kinh lạc 160 1. Kinh thiếu âm tâm, kinh thái d−ơng tiểu tr−ờng với sao Thiên t−ớng, sao Thái d−ơng 162 2. Kinh thái d−ơng tiểu tr−ờng vμ sao Thái d−ơng 163 3. Kinh quyết âm can, kinh thiếu d−ơng đởm với sao Thái d−ơng vμ sao Thiên đồng 163 4. Kinh thái âm tỳ, kinh d−ơng minh vị với sao Thiên l−ơng, Liêm trinh 164 5. Kinh thiếu âm thận, kinh Thái d−ơng bμng quang với sao Tham lang vμ sao Cự môn 165 6. Kinh thái âm phế, kinh d−ơng minh đại tr−ờng với sao Phá quân vμ sao Vũ khúc 167 7. Kinh quyết âm tâm bμo, kinh thiếu d−ơng tam tiêu với sao Thất sát, sao Thiên cơ 168 6
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 8. Mạch nhâm, mạch đốc với sao Thiên phủ sao Tử vi 169 C- Mối quan hệ của nhóm hung tinh vμ hệ kinh lạc 170 1. Mạch xung với sao Kình d−ơng 171 2. Mạch đới vμ sao La Đμ 171 3. Mạch d−ơng kiểu, mạch âm kiểu với sao Hoả tinh, Linh tinh 172 4. Mạch d−ơng duy, mạch âm duy với sao Thiên không vμ sao Địa kiếp 172 D- Mối quan hệ của các nhóm sao còn lại với hệ kinh lạc173 1. Vòng Trμng sinh vμ m−ời hai kinh nhánh 173 2. Vòng Thái tuế vμ m−ời hai khu da 175 3. Vòng Lộc tồn vμ m−ời lăm lạc mạch 175 4. Hai m−ơi tám sao còn lại vμ các kinh cân 175 III. áp dụng Tử vi vμo Y học vμ giáo dục 180 A- áp dụng Tử vi vμo việc xác định bệnh bẩm sinh 180 B- áp dụng Tử vi vμo việc phát hiện năng lực cá nhân 181 C- áp dụng Tử vi vμo việc chọn nghề vμ nguồn thu nhập tμi chính 182 D- áp dụng Tử vi vμo việc phát hiện tính cách vμ t−ớng mạo của ng−ời kết hôn 184 E- áp dụng Tử vi vμo việc chọn ng−ời cho việc 187 Ch−ơng sáu Tinh tú trên địa bμn với tâm sinh lý vμ xã hội học I. Phép dự báo 189 A- Hμm số Tử vi 189 B- Phép đoán số 191 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C- Một số điều cần chú ý 192 II. Nhận thức 12 cung của mệnh bμn (Thiên bμn của Tử vi) 193 A. ý nghĩa các sao ở cung Mệnh 198 B. ý nghĩa các sao ở cung Huynh Đệ 209 C. ý nghĩa các sao ở cung Phu Thê 212 D. ý nghĩa các sao ở cung Tử tức 215 E. ý nghĩa các sao ở cung Tμi bạch 218 G. ý nghĩa các sao ở cung Tật ách 221 H. ý nghĩa các sao ở cung Thiên di 224 I. ý nghĩa các sao ở cung Nô 227 K. ý nghĩa các sao ở cung Quan 230 M. ý nghĩa các sao ở cung Điền 233 N. ý nghĩa các sao ở cung Phúc đức 236 P. ý nghĩa các sao ở cung Phụ mẫu 239 III. Bμn về cung thứ 13 - cung Thân 241 IV. Bμn về cách của sao trên Địa bμn (Mệnh cách) 245 V. Bμn về vận hạn 250 A- Bμn về Đại hạn 250 B- Bμn về Tiểu hạn 251 C- Bμn về các sao nhận hạn 253 VI. Bμn về các sao vμ hệ kinh mạch trên nhân thể 1. Sao Tử vi (mạch đốc 13) 268 2. Sao Thiên cơ (kinh tam tiêu 10) 269 3. Sao Thái d−ơng (kinh tiểu tr−ờng 6) 270 4. Sao Vũ khúc (kinh đại tr−ờng 2) 271 5. Sao Thiên đồng (kinh đởm 11) 272 6. Sao Liêm Trinh (kinh vị 9) 273 8
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 7. Sao Thiên phủ (mạch nhâm 14) 274 8. Sao Thái âm (kinh can 12) 274 9. Sao Tham lang (kinh thận 8) 275 10. Sao Cự môn (kinh bμng quang 7) 276 11. Sao Thiên t−ớng (kinh tâm 5) 277 12. Sao Thiên l−ơng (kinh tỳ 4) 278 13. Sao Thất sát (kinh tâm bμo 9) 279 14. Sao Phá quân (kinh phế 1) 280 15. Sao Văn x−ơng (kinh cân đại tr−ờng 50) 281 16. Sao Văn khúc (kinh cân đại tr−ờng 51) 282 17. Tả phụ, hữu bật (kinh cân tiểu tr−ờng 52) 283 18. Sao Thiên khôi, Thiên Việt (kinh cân tâm 54) 284 19. Sao Lộc tồn (lạc mạch ) 284 20. Sao Thiên mã (kinh cân vị 56) 285 21. Sao Hoá lộc (hậu môn 22) 285 22. Sao hoá khoa (miệng 22) 285 23. Hoá quyền (mũi 23) 286 24. Sao Hoá kỵ (cửa tiểu tiện 24) 286 25. Sao Kình d−ơng (mạch xung ) 287 26. Sao đμ la (mạch đới 16) 288 27. Hoả tinh (mạch d−ơng kiểu 20) 288 28. Sao Linh tinh (mạch âm kiểu 19) 289 29. Thiên không, địa kiếp (mạch d−ơng duy 17 ) 289 30. Thiên th−ơng, thiên sứ chủ về h− hao 290 31. Sao Thiên hình (kinh cân tâm bμo 57) 290 32. Sao Thiên diêu (kinh cân thận 58) 291 33. Thiên khốc, thiên h− 291 34. Tuần trung không vong 291 35. Bác sĩ diêu (lạc mạch ) 292 36. Lực sĩ (lạc mạch tâm 39) 292 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 37. Thanh long (lạc mạch tiểu tr−ờng 40) 292 38. T−ớng quân (lạc mạch thận 42) 292 39. Tấu th− (lạc mạch tâm bμo 43) 292 40. Phi liêm (lạc mạch tâm bμo 44) 293 41. Hỉ thần (lạc mạch đởm 45) 293 42. Bệnh phù (lạc mạch can 46) 293 43. Phục binh (lạc mạch phế 48) 293 44. Quan phủ (lạc mạch đại tr−ờng 49) 293 45. Đại tiểu hao (lạc mạch đốc 47 ) 294 46. Điếu khách (khu da ) 294 47. Quan phù (khu da ) 294 48. Bạch hổ (khu da ) 294 49. Tang môn (khu da ) 295 50. Long trì, ph−ợng các 295 51. Tam thai, bát toạ (kinh cân tỳ 59 - 60) 295 52. Hồng loan, Thiên hỷ (hỷ lạc mạch đởm 45) 295 53. Thiên đức, nguyệt đức 296 54. Sao đẩu quân (kinh đởm 61) 296 55. Sao Thái tuế (khu da ) 296 56. Thiếu d−ơng, thiếu âm (khu da ) 296 57. Tử phù, tuế phá (khu da ) 296 58. Long đức (khu da liên quan đến thận 69) 297 59. Phúc đức (khu da ) 297 60. Trực phù (khu da ) 297 61. Trμng sinh (kinh nhánh bμng quang 25) 297 62. Mộc dục (kinh nhánh thận 26) 297 63. Quan đới (kinh nhánh tâm bμo 27) 297 64. Lâm quan (kinh nhánh tam tiêu 28) 297 65. Đế v−ợng (kinh nhánh đởm 29) 297 66. Suy (kinh nhánh can 30) 297 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 67. Bệnh (kinh nhánh phế 31) 297 68. Tử (kinh nhánh đại tr−ờng) 298 69. Mộ (kinh nhánh vị 33) 298 70. Tuyệt (kinh nhánh tỳ 34) 298 71. Thai (kinh nhánh tâm 35) 298 72. D−ỡng (Kinh nhánh tiểu tr−ờng 36) 298 VII. Dự báo về tuổi thọ của con ng−ời 299 A- Những ghi nhận ch−a chính thống 299 B- Những t− liệu y học hiện đại vμ giả định 300 C- Quan niệm về hoá 303 D. Bộ sao Tứ hoá vμ Điểm hoá 305 ch−ơng Bảy Phú đoán I. Các sao thủ, chiếu thân mệnh 314 II. Phú đoán của Hy Dy lão tổ 350 Tμi liệu tham khảo 395 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Lời giới thiệu ịch sử nhân loại từ khi hình thμnh cho tới nay có thể tạm chia lμm hai thời l−ợng lớn. L Khoảng thời l−ợng lớn thứ nhất kết thúc ở thời đại Vua Phục Hy cách ngμy nay 3500 năm. Trong thời l−ợng thứ nhất ng−ời với ng−ời thật sự bình đẳng. Các thμnh viên của cộng đồng chỉ khác nhau về giới tính, tuổi tác. Quyền vμ lợi của ng−ời đứng đầu cộng đồng có lẽ giống nh− quyền vμ lợi của các giμ lμng tr−ởng bản vùng dẻo cao của những bộ tộc ít ng−ời. (Nghiêu, Thuấn lμ những ông vua sống trong khoảng thời l−ợng lớn thứ nhất). Khoảng thời l−ợng lớn thứ hai bắt đầu từ thời đại Khổng Tử, cách ngμy nay 2500 năm. Trong khoảng thời l−ợng thứ hai xã hội đã có cấu trúc chặt chẽ, đã phân thμnh tầng lớp, đẳng cấp, giai cấp. Một nghìn năm từ thời đại Phục Hy đến thời đại Khổng Tử lμ thời kỳ chuyển tiếp. Cuối thời l−ợng lớn thứ nhất, sự hiểu biết của con ng−ời về con ng−ời đã đạt tới đỉnh cao tuyệt đối mμ ngμy nay chúng ta còn chịu ảnh h−ởng, nh−ng ch−a đủ khả năng tiếp nhận, đánh giá. Đỉnh cao tuyệt đối nμy lμ tập hợp những chứng nghiệm cao siêu, sâu sắc, tinh tế trong lĩnh vực sinh y d−ợc, đ−ợc ghi nhận bởi học thuyết kinh lạc huyệt, tạng phủ, học thuyết âm d−ơng ngũ hμnh đại cμn khôn tiểu cμn khôn Kinh phật, kinh dịch vμ yoga đều chứa đựng những phiên bản của học thuyết kinh lạc , học thuyết âm d−ơng ngũ hμnh Bốc Phệ, Bát tự hμ lạc, tử bình lμ sự phát triển mở rộng ứng dụng của học thuyết kinh lạc Khổng Tử nghiền ngẫm kinh dịch của cổ nhân để ông sáng tạo ra một kinh dịch khác đầy đặc những bất bình đẳng xã hội, đầy đặc những nhiễu nh−ơng, ngang trái vμ bí tắc. Tổ s− tử vi học - Trân Đoμn - Sống khoảng cuối Đ−ờng đầu Tống (cách ngμy nay khoảng 900 năm) lμ nhμ y d−ợc học (Tác phẩm chính gồm 114 thiên y d−ợc học ) lại tinh thông nho, lý, dịch học, biết thuật tu tiêm, thuật phong thuỷ. 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Trên cơ sở nghiên cứu sự vận hμnh của các sao trên thiên bμn Tử vi vμ nghiên cứu hệ thống các kinh, lạc, môn trên cơ thể con ng−ời tác giả chứng minh các sao trong Tử vi không phải lμ sao trời (nh− quan niệm phổ biến hiện hμnh) mμ lμ các kinh, lạc, môn trên cơ thể con ng−ời, chỉ ra sao nμo lμ kinh nμo, lạc nμo, môn nμo. Đây lμ xuất phát điểm để tác giả đặt vấn đề viết cuốn sách nμy. Vμ xin chân thμnh cảm ơn GS. Sử học Trần Quốc V−ợng, GS. Nguyễn Tμi Thu - Viện tr−ởng Viện Châm cứu Việt Nam vμ GS. Phạm Viết Trinh ( Hội tr−ởng Hội Thiên văn học Việt Nam) đã động viên, thúc đẩy để hoμn thiện một suy lý, một tìm tòi, tạo cho tác giả một niềm tin, sự mạnh dạn để phổ biến nghiên cứu của mình tới bạn đọc, để tác giả có thể cùng bạn đọc đi đến một cách nhìn khác về vấn đề Tử vi với con ng−ời. Với sự t−ơng ứng 1:1 của 77 sao của Tử vi, với 77 kinh, lạc, môn của y học cổ truyền, tác giả đã cố gắng lμm sáng tỏ sách Tử vi của Trần Đoμn cũng trình bμy cấu trúc vμ ảnh h−ởng qua lại của 77 kinh, lạc, môn nh− y học cổ truyền, nh−ng chú trọng mở rộng những chứng nghiệm từ lĩnh vực sinh y sang lĩnh vực tâm sinh lý cá nhân, đặc điểm bệnh lý, lịch sử bệnh học, lịch sử xã hội của mỗi nhân số vμ một vμi nhận xét có tính triết học. Sau khi lμm sáng tỏ nguồn gốc sinh y học nhân thể của Tử vi, tác giả trình bμy vận dụng Tử vi vμ y học vμo việc dự báo, đoán định bệnh bẩm sinh, năng khiếu nghề nghiệp, đặc điểm tâm sinh lý vμ tuổi thọ của mỗi ng−ời. Dựa vμo các tinh tú trên thiên bμn Tử vi để truy tìm tội phạm, h−ớng nghiệp, chọn ng−ời cho việc. Vận dụng một cách đúng đắn, chính xác lực l−ợng hậu thiên của con ng−ời để khai sáng t−ơng lai. Tác giả xin chân thμnh cảm ơn ông Hoμng Bình, tác giả cuốn sách Hoμng Lịch, Thế kỷ âm d−ơng đối lịch của Nhμ xuất bản Văn hoá Dân tộc, ng−ời đã đóng góp một số kiến thức cơ bản của ng−ời x−a để sách thêm phần giá trị. Sách lμ kết quả của nhiều năm học hỏi, suy ngẫm vμ thể hiện. Tuy vậy cả việc học hỏi vμ việc thể hiện khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Mong nhận đ−ợc sự góp ý của bạn đọc. 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ch−ơng một triết học cổ điển vμ hiện đại i. không gian vμ thời gian Ngμy nay triết học, khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên đều cho rằng không gian, thời gian lμ hai biến số độc lập. Để xác định một đại l−ợng tự nhiên vĩ mô hoặc trạng thái của một hệ vĩ mô, ng−ời ta không phải chỉ biết địa điểm, thời điểm mμ còn phải biết hμng chục, hμng trăm các thông số khác. Để xác định n phân tử khí đựng trong một bình kín, ng−ời ta phải biết 6 n thông số ( mỗi phân tử cần biết sáu thông số lμ: x, y, z vμ vx, vy, vz ). Một mét khối không khí ở điều kiện th−ờng có khoảng 1025 phân tử. Muốn biết trạng thái không khí ở nơi ta đang ngồi, ta cần có giá trị của 6. 1025 thông số khác nhau. Một con số quá lớn, không thực tế vì không thể biết đ−ợc, vμ nếu có biết đ−ợc cũng không thể sử dụng đ−ợc. Ng−ời ph−ơng Đông x−a giải quyết vấn đề hơi khác. Cách giải quyết nμy vừa mang tính triết học vừa mang tính kinh nghiệm, không hoμn toμn khẳng định vμ không lí giải triệt để. Kinh Dịch chia mặt đất thμnh tám ph−ơng vị lần l−ợt lμ: Đông, Đông - Nam, Nam, Tây - Nam, Tây, Tây - Bắc, Bắc, Đông - Bắc. Các ph−ơng vị nμy cũng đặc tr−ng cho bốn mùa: H−ớng Nam - Mùa hạ H−ớng Bắc - Mùa đông H−ớng Đông - Mùa xuân H−ớng Tây - Mùa thu Nếu cho rằng không gian của mỗi sự vật lμ căn cứ chỉ ra sự tồn tại của sự vật ấy, lμ căn cứ để phân biệt sự vật ấy với sự vật khác, vμ thời gian th−ờng đ−ợc biểu hiện bằng sự thay đổi vị trí của vật thì sự thống nhất không thời gian trong Kinh Dịch không đơn thuần lμ một hình thức mô tả vμ đã thực sự lớn hơn kinh nghiệm. Triết học ph−ơng Đông quan niệm cái tôi lμ một (một tiểu cμn khôn) vμ vũ trụ cũng lμ một (một đại cμn khôn). Tiểu cμn khôn cùng tồn tại vμ thống nhất với đại cμn khôn. Mỗi sinh vật, mỗi vật thể cũng lμ một tiểu cμn khôn. Trời đất với ta cùng sinh Vạn vật với ta lμ một 14
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Có "cái tâm đồng nhất giữa nhân thể vμ vũ trụ, giữa nhân thể với vạn vật". "Cái tôi" không thể lμ một nhân tố độc lập tự phát sinh, tự phát triển vμ có khả năng cải tạo thế giới. Lão Tử nói: Trời đất không có nhân Coi vạn vật nh− loμi chó rơm. Thánh nhân không có nhân Coi trăm họ nh− loμi chó rơm. Cái khoảng giữa trời đất giống nh− ống bễ Trống rỗng mμ vô tận, Cμng động, hơi cμng ra "Vạn vật với ta lμ một" nên cả vũ trụ chỉ có một biến. Biến ấy lμ không gian hay thời gian cũng vậy. Trong Tử Vi, Bốc Phệ, Kinh Dịch, Phong Thủy đều thấy bóng dáng một biến. Một biến đậm đặc ở Tử Vi vμ Bốc Phệ. ở Tử Vi, cuộc đời của mỗi con ng−ời đ−ợc xác định hoμn toμn bằng thời điểm ra đời của ng−ời ấy (giờ, ngμy, tháng, năm). Mỗi con ng−ời lμ hμm một biến thì cả vũ trụ cũng lμ hμm một biến. Đó lμ sự t−ơng đồng giữa đại cμn khôn với tiểu cμn khôn. Để vơi đi phần nμo sự hoμi nghi của bạn đọc, ta hãy xét cụ thể: Giả sử có một tiểu cμn khôn A vμ một tiểu cμn khôn Y. Nếu A độc lập với Y thì A sẽ vận động theo những quy luật của chính nó. * * * ở thời điểm t A, tiểu cμn khôn A ở trạng thái A . A hoμn toμn xác * + định bởi t A (một biến). T−ơng tự nh− A, ở thời điểm t Y, tiểu cμn + - - khôn Y ở trạng thái Y (một biến). ở thời điểm t A với trạng thái A , - - - t−ơng ứng với trạng thái Y thời điểm t Y (chọn t A lμ thời điểm A gần Y nhất chẳng hạn). Sự t−ơng ứng giữa A vμ Y khiến hai hệ độc lập với nhau - - cũng chỉ xác định bằng một biến t A (hoặc t Y). Nếu A vμ Y lệ thuộc lẫn nhau sao cho các trạng thái, các thời điểm t−ơng ứng nhau. 1 2 3 n tY tY tY tY n Y1 Y2 Y3 Y 1 2 3 n tA tA tA tA n A1 A2 A3 A Ta chỉ cần biết giá trị của một trong bốn đại l−ợng tA, A, tY, Y lμ suy ra giá trị của ba đại l−ợng còn lại. 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Lịch sử thế giới có thể chỉ ra tính một biến của cộng đồng nhân loại: Khi các vua Hùng (200 năm tr−ớc Công nguyên) bμn kế sách dựng n−ớc thì Thích Ca (- 544 → - 464) giảng đạo ở ấn Độ, Khổng Tử ( - 551 → - 479) giảng đạo ở Trung Quốc. Khi Nguyễn Du viết Kiều ( 1765 - 1820 ) thì Lí Nhữ Trâm (1763 - 1830) viết Kinh Hoa Duyên, Mozart ( 1756 - 1791 ) soạn nhạc, Napoleon ( 1768 - 1821) đ−a quân đánh chiếm châu Âu. Một loạt câu hỏi đ−ợc đặt ra lμ: - Lịch sử có thể xảy ra khác đi đ−ợc không? - Các sự kiện có thể đến sớm hoặc muộn hơn đ−ợc không? - Nếu có thể khác đ−ợc thì sự khác ấy lμ nh− thế nμo vμ tại sao lại khác đ−ợc? Đ−ơng nhiên lμ lịch sử phải xảy ra nh− thế chứ không thể khác đ−ợc. Lịch sử đã đi qua, các sử gia đã ghi chép. Biết khoảng thời gian Nguyễn Du viết Kiều lμ biết thời gian Kinh Hoa Duyên góp mặt, biết châu Âu đang chìm trong máu lửa (đồng đại). Lịch sử những sự kiện, những cá nhân hoμn toμn cố định, lịch sử thế giới tr−ớc năm 2000 hoμn toμn cố định thì lịch sử thế giới sau năm 2000 cũng hoμn toμn cố định. Cố định theo đồng đại vμ theo lịch đại. Biết một sự kiện trong cuốn lịch ấy thì ta có thể suy ra các sự kiện khác. Trong khoa học tự nhiên, mỗi hệ th−ờng có nhiều đặc tính, nhiều mối quan hệ. Ngμy x−a, thiếu ph−ơng pháp tính toán nên ng−ời ta th−ờng bỏ qua những mối quan hệ có ảnh h−ởng không lớn đến giá trị của những đại l−ợng cần xác định để mỗi đại l−ợng th−ờng chỉ phụ thuộc vμo một vμi biến số nμo đó. Ngμy nay, do đầy đủ ph−ơng tiện tính toán, ng−ời ta có thể xem xét đến mọi đặc tính, mọi mối quan hệ nên giá trị của một đại l−ợng liên quan đến hμng chục, hμng trăm hoặc nhiều hơn nữa những giá trị của các đại l−ợng khác. Tại sao có sự gia tăng số biến số vμ tại sao sự gia tăng biến số nμy đ−ợc thực tế khoa học kĩ thuật công nhận. Chúng ta phải đo giá trị của hμng trăm biến số x1, x2, x3 x10 vì chúng ta không biết sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các biến số nμy, vμ nếu có biết thì sự tính toán còn phức tạp hơn phép đo trực tiếp nên ng−ời ta không tính hoặc không tìm cách tính. 16
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Một hμm số y = f (x1, x2, x100) xác định thông qua 100 thông số xi với 100 cách khác nhau mμ ở đó (100 thông số) chỉ có một thông số độc lập thì bản thân mỗi giá trị của y đã lμ giá trị trung bình: y + y + y y = 1 2 100 100 y lμ giá trị trung bình của 100 giá trị khác nhau nên y chính xác (ít thay đổi) ii. con ng−ời vμ vũ trụ a. vũ trụ với con ng−ời lμ một hệ hữu hạn vμ hở Triết học của chúng ta ngμy nay dùng mẫu hệ vô hạn. Hệ vô hạn lμ một khái niệm lí thuyết thuần túy. Khái niệm hệ vô hạn ra đời nhờ phản chứng: Nếu không gian vũ trụ của chúng ta lμ hữu hạn thì ngoμi phần hữu hạn, ngoμi giới hạn đó lμ cái gì? Đúng ! Nh−ng mọi định luật thực nghiệm đều tiến hμnh trên hệ cô lập (kín) hoặc gần nh− cô lập. Con ng−ời không thể hình dung đ−ợc một hệ vô hạn. Trong hệ vô hạn không có khoa học, vì khoa học yêu cầu đ−ợc kiểm chứng, mμ hệ vô hạn không cho khả năng kiểm chứng. Thế có chắc vũ trụ của chúng ta lμ cô lập không? Phải chăng các định luật, quy luật của khoa học lμ hoμn toμn đúng? Hiểu biết của chúng ta th−ờng xuyên thay đổi vμ ngμy cμng hoμn thiện. Bởi vậy, coi vũ trụ lμ kín, lμ cô lập cũng ch−a thỏa đáng. Từ thực tế, thực nghiệm, chúng ta nên xem vũ trụ lμ một hệ hữu hạn vμ hở. Mức độ hở từ 6% đến 4% vμ nhỏ hơn nữa. Mức độ hở nμy đ−ợc lấy từ mức độ chính xác của các định luật thực nghiệm trong khoa học tự nhiên. Với chênh lệch từ 4% đến 6% (hoặc nhỏ hơn) ta có thể coi vũ trụ của chúng ta lμ hoμn toμn kín. Ng−ời ph−ơng Đông quan niệm trong vũ trụ (đại cμn khôn), mọi thứ đều biến đổi. Biến đổi lμ giả t−ợng, lμ vô minh. "Vô minh lμ hiện hữu, lμ khởi Thủy, lμ tận cùng, lμ vô thủy vô chung". Ph−ơng Đông khẳng định mọi sự đều biến đổi (vô th−ờng), chỉ riêng khẳng định nμy lμ bất biến (th−ờng). Tuy biến đổi nh−ng 17
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - vĩnh hằng. Từ vĩnh hằng, ta đi ng−ợc trở về bất biến, vμ từ bất biến, ta có vũ trụ cô lập, tuần hoμn. "T− t−ởng nhân loại hoạt động trong một vòng tròn giới hạn, vμ lần l−ợt hiện ra, vμ biến đi nh−ng vẫn luôn luôn còn đấy". b. Con ng−ời vật chất vμ tinh thần Triết học Đông ph−ơng cho rằng: "Tâm thân của mỗi cá nhân đ−ợc gọi chung lμ danh vμ sắc. Danh chỉ yếu tố tâm lí, sắc chỉ yếu tố vật lí. Tâm vật hay tinh thần vμ vật chất t−ơng đ−ơng nhau, có cùng có không cùng không". "Thân thể vμ tinh thần lμ một giả hợp những trạng thái tâm lí" Con ng−ời vật chất lμ trọng l−ợng, lμ chiều cao, lμ có thể phân thμnh đầu, mình, tứ chi, ngũ quan, lục phủ. Lμ có thể chỉ ra tóc ở trên, chân ở d−ới, da ở ngoμi, kinh tạng ở trong. Thân thể vật chất có thể nhận biết thông qua các giác quan, vμ có thể thay thế các giác quan bằng máy móc, thiết bị. Triết học đ−ơng đại phân chia tinh thần thμnh cảm giác, tri giác, biểu t−ợng, khái niệm, phán đoán vμ suy lí ở đây, chúng tôi phân tách thμnh tình cảm, tâm trạng, suy t−, t− t−ởng Cảm giác lμ một hình thức phức tạp sẽ đ−ợc phân tích riêng. Tình cảm, tâm trạng, t− t−ởng lμ không thể phân chia, không thể chỉ ra ở l−ng hay ở tay. Không thể nói khát vọng ở chính giữa, day dứt ở bên phải, lo lắng ở bên trái Nó luôn luôn lμ một trên toμn bộ con ng−ời. "Khi ta thực sự suy t− thì ta không biết mình suy t− về cái gì". Tinh thần có thể phân biệt bằng sự xuất hiện sớm hay muộn, lâu hay mau. Nghĩa lμ chỉ đ−ợc phân định bằng thời gian. Chỉ trong "lãnh địa tinh thần", thời gian mới tồn tại độc lập, không gắn với không gian. Thời gian độc lập với không gian, không cần thể hiện qua không gian chỉ thấy trong lĩnh vực tinh thần, ý thức. Chỉ dựa vμo vật lí hoặc khoa học tự nhiên thì không giải quyết đ−ợc khái niệm thời gian. Tinh thần lμ sự "nhìn nhận từ bên trong", lμ thực tại chủ quan, không thể nhận ra bằng các giác quan, bằng máy móc thiết bị. Tinh thần vμ vật chất cùng có một không gian tồn tại, cùng tồn tại ở một con ng−ời. Tinh thần vμ thân thể lμ một tồn tại đ−ợc phân định từ "hai ph−ơng diện". Trong Phong Thủy, chúng ta 18
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - th−ờng thấy không gian, vật chất. Trong Tử Vi, Độn Giáp, chúng ta th−ờng thấy thời gian. ở mỗi con ng−ời, "tinh thần nh− một dòng n−ớc mang mọi ý t−ởng, ấy lμ thực tại (trực tiếp) duy nhất". Về một mặt nμo đó, cũng có thể nói tinh thần bảo toμn. Phật Thích Ca đã giải quyết xong khái niệm vật chất vμ tinh thần, mối quan hệ giữa vật chất vμ tinh thần. Thích Ca đã đạt đến đỉnh cao của triết học nhân sinh. Triết học ph−ơng Tây lμ triết học của nền sản xuất vật chất xã hội. Triết học nhân sinh lμ triết học của sự hòa đồng, của sự đồng nhất giữa không gian với thời gian. Triết học ph−ơng Tây lμ triết học của sự phân liệt. Theo triết học nμy ch−a có quan niệm thống nhất về thời gian. c. Quan hệ giữa con ng−ời với vũ trụ 1. Ng−ời ta cho rằng con ng−ời ngoμi cấu trúc hữu hình mμ chúng ta th−ờng cảm nhận đ−ợc, còn nhiều lớp cấu trúc "vô hình". Những lớp cấu trúc vô hình tạo bởi những mạng l−ới hình ống, những plasma sinh học, những hạt rất nhỏ với nhiều cấp độ cấu tạo tinh tế khác nhau. Những sóng dừng cũng có mặt ở mọi nơi, chúng phản xạ ở phía trong mặt da, phía trong các tạng phủ, mặt trong các mμng tế bμo vμ giao nhau ở các huyệt. Các sóng dừng có tần số từ 8 đến 10 héc, từ 13 đến 25 héc, từ 5 đến 7 héc, từ 1 đến 4 héc. Sóng 1 héc tạo khả năng con ng−ời t−ơng tác với năng l−ợng th−ờng trực của toμn vũ trụ vμ nhờ đó mμ nắm bắt đ−ợc nhiều thông tin từ những cõi xa thẳm. Sóng 7,8 héc lμ sóng đặc tr−ng của não. Sự tồn tại những cấu trúc vô hình, những sóng dừng phần nμo thể hiện qua sự tái lập các phần cơ thể đã mất, sự cảm thấy phần cơ thể (hữu hình) đã mất vμ những thanh âm nh− tiếng sáo thoát ra khỏi cơ thể ng−ời giμ tr−ớc khi qua đời một vμi ngμy. Toμn bộ những cấu trúc hữu hình, vô hình ấy có đồng hồ sinh học riêng vμ chung. Đó lμ nhịp tim, nhịp thở, nhịp điệu sinh sản vμ phân hủy tế bμo, nhịp điệu tuần hoμn của kinh mạch vμ huyệt, sự tán tụ của các sóng dừng, vμ cuối cùng lμ nhịp điệu sinh hoạt cá nhân, gia đình vμ xã hội. Với cấu trúc phức tạp, tinh vi vμ hoμn chỉnh nh− vậy mμ con ng−ời vẫn không có đ−ợc chân nh− (tri thức) của khách thể ngoại giới. Chân nh− (tri thức) về khách thể ngoại giới (theo khoa học ngμy nay) đặt cơ sở ở cảm giác. Nh−ng cảm giác không phải lμ khách thể ngoại giới. Khách thể ngoại giới 19
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tồn tại tự nó vμ cho nó. Khách thể ngoại giới lμ một tiểu cμn khôn hở. Nhờ sự hở của khách thể mμ có "vật gửi đến ta". Sự hở ở đây theo nghĩa thông th−ờng. Ta chỉ có phần vật gửi đến (nh− mùa đông, trăng tròn, trời tối) vμ phần vật gửi đến phải cùng với hoạt động của các giác quan mới có cảm giác. Chúng ta không nhận diện đ−ợc phần vật gửi đến vμ phần ta ứng ra, chỉ nhận đ−ợc sự tổng hòa của chúng gọi lμ cảm giác. Cảm giác lμ ta, không phải lμ vật. Cảm giác lμ ta ở thời điểm vật gửi đến ta. Không phải ta hiểu vật mμ lμ ta nhận ra ta ở trạng thái quan hệ với vật. Trong ta không có gì lμ vật. Hai anh em trai sinh đôi th−ờng hiểu nhau rất cặn kẽ vì: - Cùng giới tính. - Cùng tách ra từ một hợp tử. - Cùng cha mẹ, gia đình. - Cùng thời đại. - Cùng dân tộc. - Cùng lμ con ng−ời. - Sự hiểu ở đây lμ sự t−ơng đồng, sự "suy bụng ta ra bụng ng−ời". Những ng−ời văn minh cảm thấy ng−ời chậm phát triển giống nh− gỗ đá. Đấy lμ vế thứ nhất. Ng−ợc lại, ng−ời chậm phát triển cũng cảm thấy ng−ời văn minh nh− gỗ đá. Không phải chỉ có ta thấy con trâu, con bò lμ ngu si mμ trâu bò cũng thấy ta lμ ngu si. Đừng thấy chúng sợ ta mμ cho rằng chúng phục tμi ta. Có thể chúng sợ ta cũng nh− ta sợ cơn bão sắp đến, ngôi nhμ đang đổ, mặt đất sụt lở. Ta bảo đất đá lμ vô tri vô cảm, có thể đất đá cũng bảo ta lμ vô tình vô thức. Không thể hiểu vũ trụ ngoại giới thông qua các giác quan. Phật Thích Ca tìm sự thật về cuộc sống vμ cái chết, sự thật về nguồn gốc con ng−ời bằng cách quay ng−ợc trở lại. "Tìm thực nghiệm trong nội quan để khám phá cái tột cùng ở bản thân mình" Từ thực tại tột cùng của bản thân, Phật đi ra ngoμi vũ trụ ngoại giới bằng con đ−ờng: Trời đất với ta cùng sinh Vạn vật với ta lμ một Phật vμ những ng−ời theo Phật đều công nhận Phật đã đi đến tận cùng của con đ−ờng nμy - bằng thực nghiệm tâm lí để nhận ra cái tâm đồng nhất của con ng−ời với vũ trụ ngoại giới. 20
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Sự thật, chân lí đòi hỏi mỗi con ng−ời phải tự tìm kiếm; không thể cho, xin, mua, bán đ−ợc. Chúng ta ch−a thể đến với chân lí bằng con đ−ờng thực nghiệm tâm lí, nh−ng chúng ta có thể nhận ra tính bắt buộc vμ hợp lí của ph−ơng pháp nμy. Con ng−ời hiện hữu đ−ợc tạo lập, dung d−ỡng, loại bỏ khỏi trần thế, nh−ng bao giờ vμ ở đâu cũng lμ một phần rất nhỏ của vũ trụ. Cuộc sống trần thế lμ tấm g−ơng ghi nhận mọi biến động của vũ trụ ngoại giới, rõ nhất lμ những biến động có chu kì. ở mỗi con ng−ời có những chu kì, ở vũ trụ cũng có những chu kì. Đó lμ chu kì tự quay của Trái đất (ngμy), chu kì của Mặt trăng quay quanh Trái đất (tháng), chu kì Trái đất quay quanh Mặt trời (năm), chu kì vết đen trên Mặt trời (10,75 năm), chu kì 10 năm vμ chu kì 60 năm. Trong các chu kì, có một chu kì rất đặc biệt đ−ợc gọi lμ đại nguyên. Đại nguyên dμi 129.600 năm. Chữ nguyên có thể chỉ lμ do 129.600 chia hết cho ngμy vμ năm xuân phân. 365,242199 x 129.600 = 47.335.388,9904 ngμy Con số đúng có thể lμ: 47.335.389 ngμy hoặc 47.335.388 ngμy Phần lẻ (sau dấu phẩy) lμ do phép đo độ dμi năm xuân phân ch−a chính xác hoặc đây cũng lμ một phép lấy gần đúng. Ngoμi đại nguyên, còn có các chu kì nhỏ hơn: 129.600 Hội 10.800 năm = năm 12 129.600 Vận 3.600 năm = năm 36 129.600 Thế 30 năm = năm 4320 Ta l−u ý chu kì vết đen trên mặt trời cỡ 1,75 năm đến 10,8 năm, chu kì hμnh tinh Thổ quay quanh Trái đất lμ 29,457 năm, chu kì hμnh tinh Mộc quay quanh Trái đất lμ 12,012 năm. Chu kì chung của các hμnh tinh có thể lấy gần đúng lμ 360 năm 360 x 360 = 129.600 Những chu kì nμy tạm gọi lμ nhịp điệu vũ trụ. Nếu chúng ta tìm đ−ợc mối liên hệ giữa nhịp điệu vũ trụ vμ nhịp điệu nhân thể lμ chúng ta đã lμm sáng tỏ những luận đoán trong bộ sách Tử vi cổ điển. 21
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - iii. thiên bμn của tử vi A. bát quái Theo truyền thuyết Tiên thiên bát quái đồ lμ do Phục Hi vẽ, nên đ−ợc gọi lμ “Phục Hi bát quái đồ”. Nó gồm 2 loai lμ “Phục Hi bát quái ph−ơng vị đồ” vμ “Phục Hy bát quái thứ tự đồ”. Còn Hậu Thiên bát quái lμ do Văn V−ơng lμm ra nên đ−ợc gọi lμ “Văn V−ơng bát quái đồ”. Nó cũng gồm 2 loại lμ: “Văn V−ơng bát quái ph−ơng vị đồ” vμ “Văn V−ơng bát quái thứ tự đồ”. Bát quái của Phục Hi (Tiên thiên bát quái) m Trời G ầ ió h μi tố C o Nam n đ Đ ô n am g n n am Tây c g a y ớ n â ử ô − T L Đ ắc T N b ây b ắ Đông c C Bắc h ấn ấ i n C ú Đất n Bát quái của Văn v−ơng (Hậu thiên bát quái) ó Lửa ly Đ i k ấ G h t n ô tố Gái nhỡ n G á ẹ i M lớ n ỏ n i n h ớ m l n á ấ m i ầ i o ấ h a á h r c S G T Đ c C ha Trai nhỏ C i ấ Trai nhỡ ờ n n r ú T n i iề N−ớc k khảm 22
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bát quái của độn giáp Ly Số tuyệt âm 2 Tốn Tỵ Ngọ Mùi Khôn 9 7 Thìn Thân Chấn Mão 4 Dậu6 Đoμi 5 Dần Tuất Cấn 1 Trục nội ngoại 3 Tý Sửu Kiền 8 Hợi Số tuyệt Nội Ngoại khảm d−ơng Trục âm d−ơng D−ơng Âm Bát quái của Thái ất 23
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - b. Thiên bμn của Tử vi Thiên bμn của Tử vi lμ sơ đồ diễn tả các vì tinh tú (sao) chiếu theo từng vị trí thời gian (12 vị trí từ Tý đến Sửu ) Trên cơ sở thiên bμn mμ ng−ời ta dự báo sự kiện. - hỏa + hỏa - thổ + Kim + thổ - Kim thiên bμn của tử vi - mộc + thổ + mộc - thổ + thủy - thủy Có thể nói thiên bμn của Tử vi lμ bát quái của độn giáp đ−ợc đ−a thêm vμo bốn cung: âm Hoả, d−ơng Thủy, âm Thổ, d−ơng Thổ vμ đổi chỗ hai cung Kim, hai cung Thổ để chứa hết m−ời hai chi vμ qui luật một âm, một d−ơng kế tiếp nhau. Thêm vμo bốn cung nên thiên bμn của tử vi đối xứng hơn vμ các cung Hoả, cung Thủy không có tính đặc biệt nh− ở độn giáp. M−ời hai cung của Tử vi lμ địa bμn nh−ng địa bμn cũng thuộc thiên bμn nên có tên chung lμ thiên bμn. Nam Mùi Thân Ngọ - Tị - tì tiểu bμng tim tr−ờng quang Giờ ngμy Thìn - Dậu- vị thận Tháng Tây Đông Mão năm Tuất đại tâm bμo tr−ờng Dần - Sửu- Hợi Tí- mật phế gan tam tiêu Bắc Địa bμn có m−ời hai cung: - Chính Bắc cung Tí - Chính Nam cung Ngọ 24
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Chính Đông cung Mão - Chính Tây cung Dậu ở chính giữa m−ời hai cung ghi thời điểm nhân số ra đời (giờ, ngμy, tháng, năm). Không gian vμ thời gian đ−ợc biểu diễn chung. Trên hình vẽ lμ ph−ơng vị không gian, cũng lμ thời gian (giờ, ngμy, tháng, năm), cũng lμ địa bμn của nhân thế. Đã có sự thống nhất không thời gian cá nhân vμ đ−a không thời gian cá nhân vμo không thời gian vũ trụ. Ngoμi m−ời hai cung cố định, ở thiên bμn còn có m−ời ba cung chỉ ra vận mệnh của đ−ơng số, cũng gọi lμ m−ời ba cung động. Đầu tiên, ng−ời ta tìm vị trí của mệnh (tháng thuận, giờ nghịch) rồi ng−ợc chiều Kim đồng hồ lμ các cung bμo, thê, tử, tμi, ách, di, nô, quan, điền, phúc, phụ (12 cung). Ngoμi m−ời hai cung xếp liên tục còn một cung xếp độc lập lμ cung Thân. Di ách tμi Tử thân nô thê Quan bμo điền Phúc phụ Mệnh M−ời ba cung động đ−ợc an vμo m−ời hai cung tĩnh, coi nh− đ−ợc m−ời hai cung tĩnh dung d−ỡng khống chế. 25
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ch−ơng hai âm d−ơng ngũ hμnh, thập nhị địa chi i. sự ra đời của âm d−ơng ngũ hμnh thập nhị địa chi Truyền thuyết kể rằng Tây bắc Trung nguyên bốn ngμn năm tr−ớc có một n−ớc nhỏ gọi lμ Hoa T−. Đến Hoa T− không thể bằng ngựa, xe, thuyền bè mμ chỉ có một cách duy nhất lμ thần du, tức lμ gửi hồn đến đó mμ thôi. Ướm chân mình vμo vết chân khổng lồ ở đầm Sấm, một cô gái Hoa T− đã có thai rồi sinh ra Phục Hi. Phục Hi lμm ra Kinh Dịch với Bát quái đồ, th−ờng gọi lμ Tiên thiên bát quái. Thần Nông - Viêm Đế lμm vua ở ph−ơng Nam. Thần Nông dạy dân lμm ruộng, lμm thuốc, xác định giờ giấc. Sau Viêm Đế lμ Hoμng Đế - một thiên thần cai quản cả th−ợng giới vμ trần gian. Hoμng Đế có bốn mắt, thấy đ−ợc mọi sự. Hoμng Đế nh−ờng ngôi cho chắt mình lμ Chuyên Húc. Chuyên Húc cắt đứt đ−ờng liên hệ giữa thiên đình vμ hạ giới, đặt ra các luật lệ phân biệt nam nữ, sang hèn. Đế Cốc lμ ng−ời cai quản ở ph−ơng Đông, rất giỏi âm nhạc. Đế Cốc sinh ra Đế Nghiêu. Nghiêu sống hết lòng với dân. Nghiêu nh−ờng ngôi cho Thuấn (Thuấn không phải lμ con Nghiêu). Thuấn nh−ờng ngôi cho Vũ (Vũ không phải lμ con Thuấn). Theo lệ lúc bấy giờ nếu Vũ chết thì ích sẽ thay Vũ, nh−ng con của Vũ lμ Khải đã đoạt ngôi của ích (ích không phải lμ con của Vũ). Kể từ đó nhμ Hạ cha truyền con nối. Nhμ Hạ truyền ngôi đ−ợc m−ời đời đến Kiệt thì bị Thμnh Thang V−ơng diệt. Thμnh Thang V−ơng lập ra nhμ Th−ơng. Nhμ Th−ơng truyền ngôi đến Trụ thì bị Chu Văn V−ơng diệt. Chu Văn V−ơng lμ ng−ời vạch ra Hậu thiên bát quái. Chu Văn V−ơng viết lời quẻ, em Chu Văn V−ơng lμ Cơ Đán viết lời hμo cho Kinh Dịch. Học thuyết âm d−ơng ngũ hμnh bắt đầu từ hai quan lμm lịch họ Hy vμ họ Hòa thời Nghiêu Thuấn. Kinh Thi mở đầu Nghiêu Điển viết: 26
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - "Bèn sai họ Hy họ Hòa tuân theo trời rộng, ghi số thứ tự những hiện t−ợng ngμy đêm, tinh tú, kính dậy cho ng−ời về thời tiết". "Ngμy x−a gọi nhật lμ d−ơng tinh, gọi nguyệt lμ âm tinh, chia 28 tinh lμ đ−ờng ngang, 5 tinh lμ đ−ờng dọc (Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hoả tinh, Thổ tinh". (Đoạn nμy Thổ tinh có thể lμ hμnh tinh Thổ). "Thần lμ một ngμy một đêm. Thiên Hồng Phạm ở Kinh Th− quyển Một viết: "Tr−ớc hết lμ 5 hμnh Năm hμnh: Một lμ Thủy, hai lμ Hoả, ba lμ Mộc, bốn lμ Kim, năm lμ Thổ". Thời Chiến quốc, Trâu Diễn xây dựng cả một học phái âm d−ơng ngũ hμnh. Trí thức thời Hán mê tín âm d−ơng ngũ hμnh. Họ lấy cái định lí lên lên xuống xuống tuần hoμn của âm d−ơng, cùng các định lí sinh khắc của ngũ hμnh đem ứng dụng vμo tất cả công việc hμng ngμy nh−: Thời tiết, khí hậu, ph−ơng h−ớng, mμu sắc Ngũ hμnh chi nghĩa phồn lộ viết: " Trời có năm hμnh: 1 - Mộc, 2 - Hoả, 3 - Thổ, 4 - Kim, 5 - Thủy. Năm hμnh lấy Thổ lμm giữa". "Mộc lμ bắt đầu của ngũ hμnh, Thủy lμ cuối cùng của ngũ hμnh. Mộc sinh ra Hoả, Hoả sinh ra Thổ (Thổ ở đây có thể lμ Trái đất), Thổ sinh ra Kim, Kim sinh ra Thủy, Thủy sinh ra Mộc Mộc ở bên phải, Kim ở bên trái, Hoả ở đằng tr−ớc, Thủy ở đằng sau, Thổ ở giữa". Thứ tự nμy đúng lμ thứ tự ngũ hμnh của hệ mặt trời, kể từ hμnh tinh Mộc (xa) đến hμnh tinh Thủy lμ gần nhất. Mộc Hoả Trái Đất Kim Thủy Mặt Trời Các hμnh tinh kế tiếp nhau lμ t−ơng sinh, các hμnh tinh cách nhau một hμnh tinh khác lμ t−ơng khắc. Mộc khắc Thổ (trái đất), Thổ khắc Thủy; rồi quay lại Thủy khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc. "Mộc ở ph−ơng Đông, chủ về mùa xuân; Hoả ở ph−ơng Nam, chủ về mùa hạ; Kim ở ph−ơng Tây, chủ về mùa thu; Thủy ở ph−ơng Bắc, chủ về mùa đông". "Thế nên Mộc chủ về sinh, Kim chủ về sát". "Cái khí của trời đất hợp mμ lμm một, phân ra âm d−ơng, chia ra bốn mùa, bay ra năm hμnh. Hμnh lμ đi vậy. Cách đi (thay đổi) không giống nhau nên gọi lμ năm hμnh". Năm hμnh có cái bản thể đồng nhất ở bên trong. Cổ nhân phân định âm d−ơng ngũ hμnh nh− sau: 27
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ngũ hμnh Mộc Hoả Thổ Kim Thủy Âm d−ơng + + ± - - Tứ t−ợng Mộc Hoả Trung cung Kim Thủy Âm d−ơng + + - - Tất cả các đoạn trích dẫn trên đều chỉ ra Thổ t−ơng ứng với trái đất. Riêng việc dùng Thổ để xác định "đ−ờng dọc" lμ ch−a nhận ra ý tứ của tiền nhân. II. cấu trúc vũ trụ Vũ trụ mμ chúng ta quan sát đ−ợc có đ−ờng kính lμ 15 tỉ năm ánh sáng, chứa khoảng một triệu thiên hμ nh− thiên hμ của chúng ta. Thiên hμ nh− một chiếc bánh dẹt với bán kính cỡ 100.000 năm ánh sáng, bề dμy cỡ 16000 năm ánh sáng, chứa khoảng một tỉ sao. Mỗi sao lμ một mặt trời.Thiên hμ Tiên nữ cách thiên hμ của chúng ta cỡ 100.000 năm ánh sáng. Các sao trong vũ trụ hay đi thμnh cặp. Sao đi thμnh cặp gọi lμ sao đôi. Sao chiếu sáng dữ dội (so với mặt trời của chúng ta) gọi lμ sao siêu mới. Sao chứa toμn notron gọi lμ sao notron. Có khoảng 60 sao notron có bán kính chỉ trên 10 km. Sao notron nh− một hạt nhân khổng lồ với khối l−ợng riêng siêu lớn cỡ 1011kg/cm3. Nếu khối l−ợng sao lớn hơn bốn lần khối l−ợng mặt trời của chúng ta thì đến cuối đời nó sẽ co lại thμnh một khối cầu siêu đặc. Khối cầu siêu đặc nμy gần nh− không cho bất kì một dạng vật chất nμo của nó thoát ra ngoμi. Vì vậy, ta khó có đ−ợc những thông tin "trực tiếp" của sao. Sao siêu đặc nμy có tên lμ hốc đen. Có khoảng 30% số sao có thể trở thμnh hốc đen, vμ ở tâm thiên hμ của chúng ta cũng có một hốc đen. Sao giμ nhất ra đời cách đây 15 tỉ năm, nghĩa lμ bằng tuổi vũ trụ của chúng ta. Sự tồn tại vμ vận động của các sao chỉ tuân theo một số l−ợng nhỏ những định luật vật lí nh−: Định luật vạn vật hấp dẫn, định luật bảo toμn mô men động l−ợng. Có một sự liên hệ giữa khối l−ợng của sao vμ khối l−ợng của các proton tạo nên sao. Khối l−ợng của sao tỉ lệ thuận với khối l−ợng mặt trời vμ tỉ lệ nghịch với bình ph−ơng khối l−ợng của proton. Điều nμy rất đáng quan tâm vì nó hình nh− chỉ ra rằng mỗi proton nhỏ bé có liên hệ với tất cả các hạt khác tạo nên sao. 28
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hệ mặt trời Các sao trong vũ trụ đều nh− mặt trời của chúng ta. Khối l−ợng của trái đất: 598.1024 kg. Khối l−ợng của mặt trời: 1,99. 1030 kg Bán kính của mặt trời: 6,96. 105 km Chu kì tự quay của mặt trời: Từ 25 đến 27 ngμy Mặt trăng lμ vệ tinh của trái đất Khối l−ợng của mặt trăng: 7,35. 1022 kg Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất: 384.400 km Các số liệu về 9 hμnh tinh trong hệ mặt trời: Góc Chu kì Góc Khối Bán trục nghiêng quay Đ−ờng Chu kì tự nghiêng Hμnh l−ợng lớn (đến Tâm với quanh kính cực quay với tinh (5,98.10 mặt trời) sai hoμng mặt trời (km) (ngμy) hoμng 24 kg) (km) đạo (ngμy) đạo Thuỷ 0,056 5.787.1010 0,2056 700’11” 87,969 4.800 88 00 Kim 0,82 10.814.104 0,0068 3023’37” 224,701 12.300 243 00 T đất 1 150.106 00 365,242 6.357 24g 23027’ 0,108 1 năm + 24g37’ 24048’ Hoả 2.278.105 0,0933 1051,1” 6.710 321,729 22,7” 318,36 11 năm 9g50’→ Mộc 7.778.105 0,0483 1018’31” 133.200 306’ 314,839 9g56’ 95,22 0,0558 29 năm Thổ 1.430.106 2029’33” 107.200 10g11’ 26044’ 9 166,98 T 14,58 0,0463 84 năm 2.880.106 0046’20” 51.000 10g42’ 980 v−ơng 4 7,45 ngμy H 17,26 0,0089 164 năm 4.494.106 1046’45” 45.000 190 v−ơng 9 280,3 Diêm 248 năm 0,1 5.900.106 0,2485 1708’34” 5.800 v−ơng 245,5 Theo t− liệu cổ thì năm hμnh tinh lμ Thủy, Kim, Thổ (trái đất), Hoả, Mộc, nh−ng cũng có thể đây lμ cách nói tắt nhóm chín hμnh tinh của mặt trời. Khái niệm âm ứng với hai hμnh tinh gần mặt trời (so với trái đất) lμ hμnh tinh Thủy, hμnh tinh Kim vμ chu kì tự quay lớn (tĩnh). Khái niệm d−ơng ứng với những hμnh tinh ở xa mặt trời (so với trái đất) có chu kì tự quay nhỏ vμ có thể chính những chu kì tự 29
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - quay vμo cỡ chu kì tự quay của trái đất nμy có ảnh h−ởng lớn đến con ng−ời vμ cũng có thể nhờ chúng mμ tác dụng của mặt trời đến con ng−ời mạnh hơn. Bản thân chu kì tự quay của trái đất lμ 24 giờ (12 giờ cổ). Chu kì tự quay của hμnh tinh Hoả lμ 24 g 37' 22,7'' ≈ 12 giờ cổ đã có nội dung thập nhị địa chi (12)(1). Chu kì tự quay của hμnh tinh Mộc từ 9g50' đến 9g56' ≈ 5 giờ cổ. Chu kì tự quay của hμnh tinh Thổ lμ 10 g 11'≈ 5 giờ cổ(2). Chu kì tự quay của thiên v−ơng tinh lμ 10g42' ≈ 5 giờ cổ (ngũ hμnh). Chỉ cần ghép mấy chu kì tự quay, ta có ngay ngũ hμnh thập nhị địa chi. Bội số chung của 5 vμ 12 lμ 60 (lục thập hoa giáp). Trong cấu trúc hệ hμnh tinh có mấy điều đáng l−u ý: Chu kì hμnh tinh Mộc quay quanh trái đất lμ 12,012 năm - thập nhị địa chi của năm. Chu kì tự quay của hμnh tinh Thủy, hμnh tinh Kim rất lớn, sự quay của thiên v−ơng tinh lμ quay ng−ợc vμ trục quay gần nh− nằm trong mặt phẳng hoμng đạo. Ba chu kì tự quay của hμnh tinh Thủy (cũng lμ ba chu kì quay quanh mặt trời của hμnh tinh Thủy) xấp xỉ bằng thời gian mang thai của các bμ mẹ. 88 ngμy x 3 = 264 ngμy 29,53 x 9 = 265,77 ngμy M−ời ngμy đầu của đứa trẻ có thể liên hệ với chu kì 10 ngμy kinh chủ đạo. (Việt Nam vẫn có tục ăn đầy cữ). iII. âm d−ơng ngũ hμnh thập nhị địa chi trên cơ thể ng−ời Sách châm cứu cho biết nhân thể có 12 đ−ờng kinh chính: - Kinh thái âm phế ở tay (-) - Kinh d−ơng minh đại tr−ờng ở tay (+) - Kinh d−ơng minh vị ở chân (+) - Kinh thái âm tì ở chân (-) - Kinh thiếu âm tâm ở tay (-) - Kinh thái d−ơng tiểu tr−ờng ở tay (+) - Kinh thái d−ơng bμng quang ở chân (+) - Kinh thiếu âm thận ở chân (-) (1), (2) Ngũ hμnh, thập nhị địa chi ở đây lμ: ngũ, thập nhị thời gian huyệt mở 30
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Kinh quyết âm tâm bμo ở tay (-) - Kinh thiếu d−ơng tam tiêu ở tay (+) - Kinh thiếu d−ơng đởm ở chân (+) - Kinh quyết âm can ở chân (-) Nan Kinh viết: "Kinh mạch vận hμnh khí huyết, thông lợi âm d−ơng sung d−ỡng cho cơ thể con ng−ời. Bắt đầu từ lúc sáng sớm, khởi tự trung tiêu chạy đến kinh thủ thái âm phế (giờ Dần), thủ d−ơng minh đại tr−ờng (giờ Mão), kinh túc d−ơng minh vị (giờ Thìn), kinh túc thái âm (giờ Tỵ), kinh thủ thiếu âm tâm (giờ Ngọ), kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng (giờ Mùi), kinh túc thái d−ơng bμng quang (giờ Thân), kinh túc thiếu âm thận (giờ Dậu). Từ kinh túc thiếu âm thận chạy qua kinh thủ quyết âm tâm bμo (giờ Tuất), kinh thủ thái d−ơng tam tiêu (giờ Hợi), kinh túc quyết âm can (giờ Sửu). Hết một vòng. Từ kinh túc quyết âm can lại chuyển đến kinh thủ thái âm phế vμo giờ Dần (sáng sớm). Đây có lẽ lμ nền tảng thứ nhất của lí thuyết sinh mệnh, cũng lμ nền tảng của lí thuyết con ng−ời vũ trụ. Sự ra đời của con ng−ời, sự khởi của các sao trong tử vi đều đặt cơ sở hoặc có liên hệ đến vòng tuần hoμn nμy. ở chu kì ngμy - chu kì của sự vận hμnh khí huyết, thời điểm khí huyết qua kinh thủ thái âm phế lμ thời điểm ổn định vμ dễ nhận ra nhất (mạnh). Thời điểm nμy lμ thời điểm chuẩn (giờ Dần). Bảng xác định âm d−ơng ngũ hμnh của các đ−ờng kinh vμ tạng phủ t−ơng ứng Đ−ờng kinh Âm Thiên STT Ngũ hμnh vμ tạng phủ d−ơng can 1 Đởm + Mộc Giáp 2 Can - Mộc ất 3 Tiểu tr−ờng + Hoả Bính 4 Tâm - Hoả đinh 5 Vị + Thổ Mậu 6 Tì - Thổ Kỉ 7 Đại tr−ờng + Kim Canh 8 Phế - Kim Tân 9 Bμng quang + Thủy Nhâm 10 Thận - Thủy Quý 11 Tam tiêu + T−ớng Hoả Nhâm 12 Tâm bμo - T−ớng Hoả Quý 31
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chúng ta hãy l−u ý Giáp (đởm), Đinh (tâm), Kỉ (tì), Tân (phế), Nhâm (bμng quang, tam tiêu), Quý (thận, tâm bμo). Kinh tam tiêu lμ cha của các đ−ờng kinh d−ơng, thuộc t−ớng Hoả cùng với kinh bμng quang đóng ở can Nhâm. Kinh tâm bμo lμ mẹ của các đ−ờng kinh âm, thuộc t−ớng Hoả đóng ở can Quý cùng với đ−ờng kinh thận. Bảng xác định địa chi của các đ−ờng kinh: Đ−ờng Đại Tiểu Bμng Tâm Tam Đởm Can Phế Vị Tì Tâm Thận kinh tr−ờng tr−ờng quang bμo tiêu Địa chi Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Ng−ời x−a thấy khí huyết đi trong các đ−ờng kinh nh− dòng n−ớc, bắt đầu từ lòng đất ngầm, chảy qua một khe nhỏ (huyệt tỉnh) rồi quanh co nhẹ nhμng ở các lòng suối (huyệt vinh), hợp dòng tại một ngã ba sông (huyệt du) rồi chảy mạnh trên sông lớn (kinh), cuối cùng đổ ra biển (hợp). ở các đ−ờng kinh chính đều có năm huyệt lμ tỉnh, vinh, du, kinh, hợp. Nói chính xác thì đây lμ năm loại huyệt. Tại mỗi đ−ờng kinh chúng có tên riêng. Năm loại huyệt nμy gọi lμ huyệt ngũ du. Đông y xác định các huyệt ngũ du của các đ−ờng kinh bằng bảng sau: Huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp Kinh Hμnh Kim Thủy Mộc Hoả Thổ d−ơng Đởm Mộc Khiếu âm Hiệp khê Lâm khấp D−ơng phụ D−ơng lăng tuyền Tiểu tr−ờng Hoả Thiếu trạch Tiểu cốc Hậu khê D−ơng cốc Tiêu hải Vị Thổ Lệ đoái Nội đình Hμm cốc Giải khê Túc tam lí Đại tr−ờng Kim Th−ơng d−ơng Nhị gian Tam gian D−ơng khê Khúc trì Bμng quang Thủy Chi âm Thông cốc Thúc cốt Côn luân ủy trung Tam tiêu T−ớng Hoả Quan xung Dịch môn Trung chử Chi câu Thiên tinh Ngoμi năm huyệt ngũ du, các đ−ờng kinh d−ơng còn có huyệt nguyên lμ khâu kh−, uyển cốt, xung d−ơng, hợp cốc, kinh cốt, d−ơng trì. 32
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Huyệt Tỉnh Vinh Du Kinh Hợp Kinh âm Hμnh Mộc Hoả Thổ Kim Thủy Can Mộc đại đôn Hμnh gian Thái xung Trung phong Khúc toμn Tâm Hoả Thiếu xung Thiếu phủ Thân môn Linh đạo Thiếu hải Tì Thổ ẩn bạch Đại đô Thái bạch Th−ơng khâu Âm lăng tuyền Phế Kim Thiếu th−ơng Ng− tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch Thận Thuỷ Dũng toμn Nhiêu cốc Thái khê Phục l−u Âm cốc Tâm bμo T−ớng Hỏa Trung xung Lao cung Đại lăng Giản sử Khúc trạch Các đ−ờng kinh âm không có huyệt nguyên. Có thể coi huyệt du lμ huyệt nguyên của kinh âm. Trên nhân thể, tại mỗi thời điểm các đ−ờng kinh không có vai trò nh− nhau. Tại mỗi thời điểm, trong các đ−ờng kinh có một đ−ờng kinh tách ra vμ nhận vai trò chủ đạo các đ−ờng kinh khác, trong việc dẫn khí huyết đi chu l−u trên cơ thể. Đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can lμ thiên can của ngμy chứa thời điểm mμ kinh nμy bắt đầu giữ vai trò chủ đạo. Mỗi kinh giữ vai trò chủ đạo 11 giờ (giờ cổ) rồi chuyển vai trò chủ đạo cho đ−ờng kinh khác. M−ời đ−ờng kinh lần l−ợt nắm vai trò chủ đạo: 10 x 11 = 110 giờ (9 ngμy 2 giờ). M−ời giờ cuối cùng lμ thời gian chuyển tiếp từ chu kì nμy sang chu kì khác. Do vậy mỗi chu kì kinh chủ đạo lμ 120 giờ = 10 ngμy. Đ−ờng kinh d−ơng chủ đạo dẫn khí (d−ơng) qua các huyệt ngũ du của các đ−ờng kinh d−ơng vμo giờ d−ơng. Khí đi tr−ớc dẫn huyết theo sau. Đ−ờng kinh âm chủ đạo dẫn huyết (âm) qua các huyệt ngũ du của các đ−ờng kinh âm vμo giờ âm. Huyết đi tr−ớc dẫn khí theo sau. Một chu kì kinh chủ đạo lμ 120 giờ = 10 ngμy, đ−ợc phân bố nh− sau: (xem bảng trang sau) 1. Từ giờ số 0 (giờ Hợi, ngμy Quý) đến giờ số 10 (giờ Dậu, ngμy Giáp) kinh thận giữ vai trò chủ đạo, Đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can lμ can Quý của ngμy chứa thời điểm mμ đ−ờng kinh thận bắt đầu giữ vai trò chủ đạo. 2. Từ giờ số 11 (giờ Tuất ngμy Giáp) đến giờ số 21 (giờ Thân ngμy ấ t) kinh đởm giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can lμ thiên can. Giáp của ngμy chứa thời điểm mμ đ−ờng kinh đởm bắt đầu giữ vai trò chủ đạo. 33
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 3. Từ giờ số 22 (giờ Dậu, ngμy ất) đến giờ số 32 (giờ Mùi, ngμy Bính) kinh CAN giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can ất. 4. Từ giờ số 33 (giờ Thân, ngμy Bính) đến giờ số 43 (giờ Ngọ, ngμy Đinh) kinh tiểu tr−ờng giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can Bính. 5. Từ giờ 44 (giờ Mùi, ngμy Đinh) đến giờ số 54 (giờ Tỵ, ngμy Mậu) kinh tâm giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh chủ đạo mang thiên can Đinh. 6. Từ giờ số 55 (giờ Ngọ, ngμy Mậu) đến giờ số 65 (giờ Thìn, ngμy Kỷ) kinh Vị giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh giữ vai trò chủ đạo mang thiên can Mậu, 7. Từ giờ số 66 (giờ Tỵ, ngμy Kỷ) đến giờ số 76 (giờ Mão, ngμy Canh) kinh Tỳ giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh giữ vai trò chủ đạo mang thiên can Kỷ. 8. Từ giờ số 77 (giờ Thìn, ngμy Canh) đến giờ số 87 (giờ Dần, ngμy Tân) kinh đại tr−ờng giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh giữ vai trò chủ đạo mang thiên can CANH. 9. Từ giờ số 88 (giờ Mão, ngμy Tân) đến giờ số 98 (giờ Sửu, ngμy Nhâm) kinh Phế giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh giữ vai trò chủ đạo mang thiên can Tân. 10. Từ giờ số 99 (giờ Dần, ngμy Nhâm) đến giờ số 109 (giờ Tý, ngμy Quý) kinh bμng quang giữ vai trò chủ đạo, đ−ờng kinh giữ vai trò chủ đạo mang thiên can Nhâm Từ giờ số 110 (giờ Sửu, ngμy Quý) đến giờ 119 (giờ Tuất, ngμy Quý) lμ thời gian chuyển tiếp. Thời gian chuyển tiếp nằm hoμn toμn trong ngμy Quý, bắt đầu từ giờ Sửu, kết thúc ở giờ Tuất. Vμo giờ chót của ngμy kinh chủ đạo, khí huyết đ−ợc nạp vμo kinh cha hoặc kinh mẹ. Các giờ d−ơng lμ: Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm. Các giờ âm lμ: ất, đinh, Kỷ, Tân, Quý. Hai kinh tam tiêu (cha), tâm bμo (mẹ) không lμm vai trò chủ đạo nh− 10 đ−ờng kinh trên. Giờ tí, giờ Sửu không lμ giờ khởi dẫn của một đ−ờng kinh chủ đạo nμo. Chỉ có kinh tì nhận vai trò chủ đạo vμo chính thời điểm khí huyết qua kinh tì (giờ Tỵ). Vậy giờ nμy có thể lμ thời điểm chuẩn của chu kì 120 giờ = 10 ngμy. Ngoμi giờ chuẩn nμy có lẽ nên thêm giờ Hợi của ngμy Quý, giờ Tý của ngμy Giáp. Các huyệt ngũ du trên các đ−ờng kinh cũng hoạt động theo chu kì 10 ngμy. 34
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chu kỳ kinh chủ đạo 23-01 01-03 03-05 05-07 07-09 09-11 11-13 13-15 15-17 17-19 19-21 21-23 Ngμy Tý Sửu Dần Mão Thìn Tỵ Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Ngμy Mã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Quý Quý 10 tỉnh thận 2 ất 8 Tân 10 Quý 11 Giáp 4 Đinh 6 Kỷ 7 Canh 9 Nhâm Giáp 1 1 Giáp vinh, 3 Bính 5 Mậu hợp, tỉnh, tâm tỉnh, 12 ất (1)* kinh, tỳ 0 0 can phế bμo đởm 13 Bính 15 17 Canh 19 Nhâm 21 Giáp 22 ất 14 18 Tân 20 Quý 23 24 Đinh ất 2 vinh, tiểu Mậu 16 Kỷ kinh, đại hợp, bμng vinh, tam tỉnh, Đinh 0 0 Bính vinh, tâm tr−ờng (2) tr−ờng quang tiêu can 32 ất 28 Tân 29 30 Quý 31 33 Bính 35 25 26 Kỷ 27 binh, 34 36 Kỷ Bính 3 kinh, Nhâm hợp, Giáp tỉnh, tiểu Mậu Mậu (3) Canh tâm Đinh phế 0 thận 0 tr−ờng vinh, vị bμo 37 39 Nhâm 43 Bính 48 40 Quý 41 Giáp 42 ất 44 Đinh 45 4 6 Kỷ 47 Đinh 4 Canh 38 Tân kinh, bμng du, tam Tân 0 hợp, đởm 0 tỉnh tâm Mậu vinh, tỳ Canh (4) quang tiêu (5) 50 Quý 51 52 ất 53 54 Đinh 55 57 Canh 59 49 56 Kỷ 58 Tân 60 Mậu 5 kinh, Giáp hợp, Bính du, tâm Mậu vinh, đại Nhâm Nhâm 0 0 Quý thận 0 can 0 bμo tinh, vị tr−ờng (6) 61 Giáp 63 Bính 65 Mậu 67 68 Tân 69 72 ất 64 66 kỷ 70 Quý 71 Kỷ 6 kinh, 62 ất hợp, tiểu kinh tâm Canh vinh, Nhâm kinh, Đinh tỉnh, tỳ (7) Giáp đởm tr−ờng tiêu 0 phế 0 can 79 76 kỷ 77 Canh Nhâm 80 81 82 83 Bính 73 74 Đinh 75 78 Tân 84 Canh 7 kinh, tâm tỉnh, đại vinh, Quý Giáp Giáp kinh, tâm Bính hợp, tâm Mậu 0 Đinh bμo tr−ờng bμng 0 (9) (3) tr−ờng quang 87 Canh 88 Tân 89 90 Quý 91 96 Kỷ 85 92 ất 93 94 Đinh 95 Tân 8 86 Kỷ hợp, tam tỉnh, Nhâm vinh, Giáp hợp, Mậu (9) Bính kinh, tâm Mậu tiêu phế 0 thận 0 tỳ 99 98 101 107 Nhâm 100 103 105 97 Tân Giáp 102 ất 104 106 Kỷ Canh 108 Nhâm 9 tỉnh, Quý Bính Mậu Canh hợp, tâm vinh, 0 Đinh hợp, đại Tân bμng 0 (10) kinh, vị bμo đởm tr−ờng quang 109 111 Nhâm 110 113 114 115 116 Kỷ 117 118 119 Quý 10 Giáp 112 ất tỉnh, tam Quý Bính Đinh Mậu 0 Canh Tân Nhâm 0 tiêu * Lμ các số có ý nghĩa đ−ợc ghi ở bảng sau phần ghi chú 35
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ghi chú: Số (1) - lμ viết tắt của 3 huyệt: Số (6) - lμ viết tắt của 2 huyệt: - Huyệt du của kinh tâm. - Huyệt du của kinh đởm. - Huyệt nguyên của kinh tâm bμo. - Huyệt nguyên của kinh vị. Số (2) - lμ viết tắt của 2 huyệt: Số (7) - lμ viết tắt của 2 huyệt: - Huyệt du của kinh vị. - Huyệt du của kinh thận -Huyệt nguyên của kinh đởm. - Huyệt nguyên của kinh đại tr−ờng. Số (3) - lμ viết tắt của 2 huyệt: Số (8) - lμ viết tắt của 2 huyệt: - Huyệt du của kinh tỳ. - Huyệt du của kinh can -Huyệt nguyên của kinh can. - Huyệt nguyên của kinh đại tr−ờng. Số (4) - lμ viết tắt của 2 huyệt: Số (9) - lμ viết tắt của 2 huyệt: - Huyệt du của kinh đại tr−ờng. - Huyệt du của kinh can - Huyệt nguyên của kinh tiểu - Huyệt nguyên của kinh phế tr−ờng. Số (10) - lμ viết tắt của 3 huyệt: Số (5) - lμ viết tắt của 2 huyệt: - Huyệt du của kinh tiểu tr−ờng. - Huyệt du của kinh phế - Huyệt nguyên của kinh bμng quang. -Huyệt nguyên của kinh tâm. - Huyệt nguyên của kinh tam tiêu. Bố Du, Vinh Hợp, Du Hợp, Kinh, Vinh, Tỉnh, Du, Tỉnh, Kinh, Kinh, mẹ Kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh Tam đởm can phế đại vị tỳ tâm tiểu bμng thận tâm tiêu tr−ờng tr−ờng quang bμo Tả Kinh, Vinh, Hợp Vinh, Tỉnh, Tỉnh, Du, Hợp, Du, Tỉnh Du, Hợp, con kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh kinh tinh đởm can phế đại vị tỳ tâm tâm bμng thận tam tam tr−ờng quang bμo tiêu Hμng trên cùng của bảng ghi địa chi của giờ. Cột đầu ghi ngμy, bên trong có 120 ô ứng với 120 giờ của 10 ngμy. Mỗi ô bố trí nh− sau: Dòng trên, bên trái ghi số thứ tự của giờ, lần l−ợt từ 0 đến 119, bên phải ghi thiên can của giờ. Không ghi đủ chữ mμ ghi tắt. Nh− vậy ô số 1 lμ Giáp Tí, ô số 2 lμ ất Sửu , ô số 12 lμ ất Hợi, ô số 60 lμ Quý Hợi. Ô số 61 quay lại giáp tí, ô 120 lμ giờ Quý Hợi. Giờ 120 lμ giờ số 0 của chu kì sau. Dòng thứ hai của các ô ghi các huyệt mở, tức lμ các huyệt mμ ngμy giờ đó khí hoặc huyết thịnh, đ−ờng kinh dẫn khí huyết qua đó. Muốn biết tên cụ thể các huyệt, ta quay trở lại bảng ghi tên huyệt ngũ du của các đ−ờng kinh. 6 Kỷ, Kinh, Nghĩa lμ: giờ số 6 từ ngμy Quý đến ngμy Ví dụ: Tỳ Giáp đến giờ Kỷ Tỵ, huyệt kinh của Kinh tì mở. 36
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Tra bảng tên các huyệt ngũ du , ta biết huyệt kinh của kinh tì lμ huyệt th−ơng khâu. Vμo giờ số 6 (giờ Tỵ, âm) nằm trong khoảng thời gian kinh thận đóng vai trò chủ đạo, huyết khí qua huyệt th−ơng khâu thịnh, huyệt th−ơng khâu mở. Sự vận hμnh của ngμy kinh chủ đạo chỉ có 10 ngμy lại chia thμnh hai chiều nghịch, thuận vμ ba đoạn khác nhau. Bắt đầu (theo dòng thời gian) lμ kinh thận, kinh đởm, kinh can (thuận), rồi tiếp tục theo chiều ng−ợc (so với sự vận hμnh khí huyết trong một ngμy) đến kinh tiểu tr−ờng, kinh tâm, kinh vị, kinh tì, kinh đại tr−ờng, kinh phế vμ dãn cách năm cung đến kinh bμng quang. Sự kết thúc ở kinh bμng quang vμ nhóm vận hμnh thuận: Thận, đởm, can (có qua tâm bμo, tam tiêu) lμ đáng l−u ý, đặc biệt lμ đoạn vận hμnh thuận Vị→ tì. Sự luân chuyển của kinh chủ đạo Tì Tâm Tiểu tr−ờng Bμng quang Vị Thận Đại tr−ờng Tâm bμo Phế x Can Đởm Tam tiêu Bảng âm d−ơng ngũ hμnh, thập can, thập nhị chi tổng hợp Số Thiên Địa Ngũ Âm Tạng phủ thứ tự can chi hμnh d−ơng 1 Đởm Giáp Tì Mộc + 2 Can ất Sửu Mộc - 3 Phế Tân Dần Kim - 4 Đại tr−ờng Canh Mão Kim + 5 Vị Mậu Thìn Thổ + 6 Tì Kỉ Tị Thổ - 7 Tâm Đinh Ngọ Hỏa - 8 Tiểu tr−ờng Bính Mùi Hỏa + 9 Bμng quang Nhâm Thân Thủy + 10 Thận Quý Dậu Thủy - 11 Tâm bμo Quý Tuất T−ớng - Hỏa 12 Tam tiêu Nhâm Hợi T−ớng + Hỏa 37
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Các bộ phận trên con ng−ời vμ đặc tính của con ng−ời cũng đ−ợc xác định theo ngũ hμnh Bộ phận cơ thể Ngũ năm hình ngũ thanh hμnh tình chí tạng thể quan âm Mộc Can Gân Giận Mắt Hét Hỏa Tâm Mạch Mừng L−ỡi C−ời Thổ Tì Thịt Lo Miệng Hát Kim Phế Da lông Buồn Mũi Khóc Thủy Thận X−ơng Sợ Tai Rên Giờ ngμy tháng năm vừa có can chi vừa có hμnh. Ng−ời x−a có qui tắc xác định hμnh theo các cặp can chi. Cách nμy trong tử vi lμ cách xác định ngũ hμnh của mệnh (hay nói tắt lμ xác định mệnh) theo can chi năm sinh của nhân số. Bảng xác định ngũ hμnh theo cặp can chi can chi Giáp Bính Mậu Canh Nhâm ất Đinh Kỷ Tân Quý Tý, Sửu, Ngọ,Mùi Kim Thủy Hỏa Thổ Mộc Dần, Mão, Thân, Dậu Thủy Hỏa Thổ Mộc Kim Thìn, Tỵ, Tuất, Hợi Hỏa Thổ Mộc Kim Thủy H μ n h Ngũ hμnh t−ơng ứng với ngũ âm; bởi vậy cách xác định ngũ hμnh cho các cặp can chi cổ nhân gọi lμ "nạp âm can chi" Ngũ âm lμ: Cung, th−ơng, giốc, chủy, vũ. Cung thuộc: Thổ. Th−ơng thuộc: Kim. Giốc thuộc: Mộc. Chủy thuộc: Hỏa. Vũ thuộc: Thủy. Sách Hiệp Kỉ Biện Ph−ơng Th− viết: "Can vi thiên, chi vi địa, âm vi nhân". Âm vi nhân rồi nạp âm can chi lμ minh chứng cho những hệ dao động khác nhau trong nhân thể. Can vi thiên. Môi tr−ờng vũ trụ xung quanh con ng−ời lμ thiên. Thiên vận hμnh theo can. Thiên có thể lμ toμn thể vũ trụ, lμ bản thì vũ trụ. Chi vi địa. Địa có thể đơn giản lμ nhân tố tĩnh trong con ng−ời. Trên nhân thể chỉ có 10 chi đ−ợc phân biệt dễ dμng. Tam tiêu vμ tâm bμo lại cùng can với bμng quang vμ thận. 38
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nội Kinh Tố Vấn Linh Khu viết:"Chỗ xuất ra gọi lμ tỉnh, chỗ l−u gọi lμ vinh, chỗ trú gọi lμ du, chỗ hμnh gọi lμ kinh, chỗ nhập gọi lμ hợp. Con đ−ờng vận hμnh của nhị thập thất khí đều ở ngũ du huyệt vậy". Trong kinh tâm bμo, huyệt tỉnh lμ huyệt trung xung ở đầu ngón tay giữa. Trong kinh can, huyệt tỉnh lμ huyệt đại đôn ở chòm lông góc ngoμi móng chân cái. Nhị thập thất khí ở đâu xuất ra đầu ngón tay giữa, góc móng chân cái nμy? Nếu nhị thập thất khí lấy từ ngoμi cơ thể thì có thể nghĩ rằng sự sống (sự hoạt động của các kinh mạch) đ−ợc vũ trụ đ−a tới vμ dung d−ỡng, sinh mệnh con ng−ời lμ sinh mệnh vũ trụ. iv. âm d−ơng ngũ hμnh thập thiên can, thập nhị địa chi trong tử vi Tử vi lấy thời gian lμm điểm xuất phát, nh−ng thời gian cổ x−a lμ thời gian nhân thể lồng ghép với thời gian vũ trụ, nên âm d−ơng, ngũ hμnh, can chi của Tử vi cũng gắn liền với âm d−ơng ngũ hμnh can chi của thời gian nhân thể. A. Thời gian với ngμy, giờ, tháng, năm Ng−ời x−a nói: “Con ng−ời lμ th−ớc đo của vạn vật”. Đây lμ câu nói theo triết lý: Thiên nhân hợp nhất, nghĩa lμ: Thiên có cấu trúc, động thái thế nμo thì Nhân cũng có nh− thế. Từ đây, các nhμ Dịch lý Trung Hoa đi đến cái chân lý: con ng−ời (nhân) lμ nội giới, Thiên (nhật), nguyệt tinh - mặt trăng mặt trời, các vì tinh tú thiên hμ, siêu thiên hμ lμ ngoại giới. Đối với Nhân nếu không có sự t−ơng ứng với ngoại giới (không đồng nhất thể) thì không tồn tại ngoại giới (không đồng nhất thể) (nh− ng−ời khiếm thị, khiếm thính không có khái niệm mμu sắc âm thanh). Từ đây ng−ời x−a đ−a ra khái niệm hiện hữu - điều mμ ng−ời nay gọi lμ tồn tại. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nội giới (nhân, con ng−ời) với ngoại giới (thiên) khoa học th−ờng chỉ từ các thực nghiệm cụ thể, cân đo đong đếm rồi đi đến chân lý, tìm quy luật song khoa học cũng phải thừa nhận rằng, cái kết quả mμ “chân lý”, “quy luật” phản ánh chỉ phản ánh phần nμo một tồn tại khách quan (Thiên), 39
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - do vậy, khoa học, triết học duy vật coi chân lý khoa học lμ t−ơng đối chứ không có tuyệt đối. Song t− t−ởng Dịch lý ph−ơng Đông lại tìm cái chân lý tuyệt đối tại nơi con ng−ời, qua sự tác động của Thiên (tồn tại khách quan) tới mình qua thiên nhân hợp nhất. Ph−ơng tiện để tìm các đồng nhất giữa Thiên, Nhân (nội giới, ngoại giới) để biết mình vận động, tồn tại ra sao trong suốt cuộc đời lμ thời gian Can, Chi. Ngμy lμ thời gian trái đất quay đ−ợc một vòng quanh trục của nó với các hiện t−ợng nửa đêm, mờ sáng, giữa tr−a, chập tối, cũng lμ chu kì vận hμnh của khí huyết trên nhân thể. Độ dμi của giờ lμ độ dμi của thời gian huyệt mở. Thời gian huyệt mở bằng 1/12 ngμy. Mỗi chu kì kinh chủ đạo có 10 ngμy. Ngμy thứ nhất gọi lμ ngμy Giáp, ngμy thứ hai gọi lμ ngμy ất Ngμy thứ m−ời gọi lμ ngμy Quý (ngμy cuối). ở ngμy Giáp, kinh thận chủ đạo từ giờ Tý đến giờ Dậu, kinh đởm chủ đạo giờ Tuất, giờ Hợi. Các giờ Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất của ngμy Quý lμ thời gian chuyển tiếp tr−ớc khi b−ớc sang chu kì mới. ở 120 giờ (10 ngμy), nhân thể thay đổi liên tục. Để ghi nhận sự thay đổi đó, ng−ời ta đặt tên giờ bằng cách ghép thập can với thập nhị địa chi để có 60 giờ khác nhau, gọi lμ lục thập hoa Giáp. Lục thập hoa Giáp có 60 tên giờ. Nếu ghép cả tên giờ với tên ngμy, chúng ta sẽ có 120 thời điểm khác nhau trong 10 ngμy: Giờ Tý của ngμy thứ nhất lμ Giáp Tý. Giờ Tý của ngμy thứ hai lμ Bính Tý. Giờ Tý của ngμy thứ năm lμ Nhâm Tý. Giờ Tý của ngμy thứ sáu trở lại lμ Giáp Tý. Giờ Tý của ngμy thứ m−ời trở lại lμ Nhâm Tý. Các tên giờ (theo can chi) của ngμy thứ nhất nh− ngμy thứ sáu, ngμy thứ bảy nh− ngμy thứ hai, ngμy thứ chín nh− ngμy thứ t− Trong chu kì 10 ngμy, ta có 10 giờ tí, 10 giờ Sửu 10 giờ Hợi. Để thể hiện sự thay đổi của nhân thể trong khoảng thời gian lớn hơn 10 ngμy, ng−ời ta đặt tên ngμy theo lục thập hoa Giáp. Ng−ời x−a cũng đặt tên tháng, tên năm theo lục thập hoa Giáp. 40
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bảng lục thập hoa Giáp (dùng cho cả giờ, ngμy, tháng, năm): 1 Giáp Tý thuộc Kim 31 Giáp Ngọ thuộc Kim 2 ất Sửu Kim 32 ất Mùi Kim 3 Bính Dần Hỏa 33 Bính Thân Hỏa 4 Đinh Mão Hỏa 34 Đinh Dậu Hỏa 5 Mậu Thìn Mộc 35 Mậu Tuất Mộc 6 Kỷ Tỵ Mộc 36 Kỉ Hợi Mộc 7 Canh Ngọ Thổ 37 Canh Tý Thổ 8 Tân Mùi Thổ 38 Tân Sửu Thổ 9 Nhâm Thân Kim 39 Nhâm Dần Kim 10 Quý Dậu Kim 40 Quý Mão Kim 11 Giáp Tuất Hỏa 41 Giáp Thìn Hỏa 12 ất Hợi Hỏa 42 ất Tỵ Hỏa 13 Bính Tý Thủy 43 Bính Ngọ Thủy 14 Đinh Sửu Thủy 44 Đinh Mùi Thủy 15 Mậu Dần Thổ 45 Mậu Thân Thổ 16 Kỉ Mão Thổ 46 Kỉ Dậu Thổ 17 Canh Thìn Kim 47 Canh Tuất Kim 18 Tân Tỵ Kim 48 Tân Hợi Kim 19 Nhâm Ngọ Mộc 49 Nhâm Tý Mộc 20 Quý Mùi Mộc 50 Quý Sửu Mộc 21 Giáp Thân Thủy 51 Giáp Dần Thủy 22 ất Dậu Thủy 52 ất Mão Thủy 23 Bính Tuất Thổ 53 Bính Thìn Thổ 24 Đinh Hợi Thổ 54 Đinh Tỵ Thổ 25 Mậu Tý Hỏa 55 Mậu Ngọ Hỏa 26 Kỉ Sửu Hỏa 56 Kỉ Mùi Hỏa 27 Canh Dần Mộc 57 Canh Thân Mộc 28 Tân Mão Mộc 58 Tân Dậu Mộc 29 Nhâm Thìn Thủy 59 Nhâm Tuất Thủy 30 Quý Tỵ Thủy 60 Quý Hợi Thủy Nếu chu kì trên phản ánh đúng chu kì sinh giới thì chúng ta sẽ có các chu kì: 1 ngμy = 12 giờ can chi 5 ngμy = 60 giờ 10 ngμy = 120 giờ 60 ngμy ≈ 2 tháng 1 năm = 12 tháng 5 năm = 12 x 5 vμ thêm tháng nhuận 60 năm (lục thập hoa Giáp của năm) 41
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Tử vi lấy chu kì nμy lμ dμi nhất. Tất nhiên đây cũng lμ cách lấy gần đúng. Tháng âm d−ơng lịch Âm d−ơng lịch chia hoμng đạo thμnh 12 cung bằng nhau. Ngμy mặt trời đi qua đ−ờng phân cách giữa hai cung gọi lμ tiết khí. Ngμy mặt trời đi qua chính giữa mỗi cung gọi lμ trung khí. Mỗi khí có đặc tr−ng riêng. Tên của mỗi khí chính lμ đặc điểm thời tiết của khí đó. Tất cả có 24 khí. Các tiết khí Các trung khí Lập xuân (đầu xuân) 1 Vũ Thủy (ẩm −ớt) 1 Kinh trập (sâu nở) 2 Xuân phân (giữa xuân) 2 Thanh minh (trong sáng) 3 Cốc vũ (m−a thuận) 3 Lập hạ (đầu hạ) 4 Tiểu mãn (lúa xanh tốt) 4 Mang chủng (lúa trổ) 5 Hạ chí (giữa hạ) 5 Tiểu thử (nắng vừa) 6 Đại thử (nắng to) 6 Lập thu (đầu thu) 7 Xử thử (nắng yếu) 7 Bạch lộ (m−a ngâu) 8 Thu phân (giữa thu) 8 Hμn lộ (mát mẻ) 9 S−ơng giáng (s−ơng sa) 9 Lập đông (đầu đông) 10 Tiểu tuyết (ít tuyết) 10 Đại tuyết (nhiều tuyết) 11 Đông chí (giữa đông) 11 Tiểu hμn (rét vừa) 12 Đại hμn (rét đậm) 12 Tháng âm d−ơng lịch đ−ợc xác định bằng chu kì tròn, khuyết của mặt trăng. Các ngμy của tháng đ−ợc xác định bằng hình dạng của mặt trăng. - Ngμy đầu tháng trăng non gọi lμ ngμy sóc. - Ngμy cuối tháng không trăng gọi lμ ngμy hối. - Ngμy 16 của tháng đủ (30 ngμy) vμ ngμy 15 của tháng thiếu (29 ngμy) gọi lμ ngμy vọng. Tháng âm d−ơng lịch liên quan đến chu kì tình dục vμ sinh sản. Mỗi ngμy có hai tên: - Tên theo can chi (của chu kì m−ời ngμy kinh chủ đạo) - Tên theo hình dạng mặt trăng (của tháng âm d−ơng lịch) Tháng âm d−ơng lịch trung bình có 29,53 ngμy; vì thế mμ tháng có thể có cả ngμy tiết khí cả ngμy trung khí, có thể có chỉ có ngμy tiết khí mμ không có ngμy trung khí hoặc chỉ có ngμy trung khí mμ không có ngμy tiết khí. Tháng không có ngμy trung khí gọi lμ tháng nhuận. Năm có tháng nhuận gọi lμ năm nhuận. Cứ 19 42
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - năm âm d−ơng lịch thì có 7 năm nhuận. Năm xuân phân (d−ơng lịch) có 365,242199 ngμy. Năm âm d−ơng lịch có thể dμi hơn hoặc ngắn hơn năm d−ơng lịch (do có hoặc không có tháng nhuận). Vì sự "co dãn" khá nhiều của năm âm d−ơng lịch, nên ngμy đầu của năm âm d−ơng lịch nằm trong khoảng từ 21 tháng 1 đến 20 tháng 2 của năm d−ơng lịch. Các tên tháng của năm âm d−ơng lịch có thể viết: Nhất nguyệt, nhị nguyệt, tam nguyệt thập nhị nguyệt. Cũng có thể viết theo mùa: Mạnh xuân, trọng xuân, Quý xuân; mạnh hạ, trọng hạ, Quý hạ; mạnh thu, trọng thu, Quý thu; mạnh đông, trọng đông, Quý đông. Tên tháng vμ tên năm cũng đặt theo lục thập hoa Giáp nh−ng ý nghĩa can chi của chúng rất phức tạp. Năm lμ khoảng thời gian trái đất quay đ−ợc một vòng quanh mặt trời. Nếu ta chỉ xét ảnh h−ởng của vũ trụ (không kể mặt trời) thì sự quay của trái đất quanh trục của nó, vμ sự quay của trái đất quanh mặt trời lμ nh− nhau. Sự t−ơng đ−ơng giữa ngμy vμ năm khiến cho năm cũng có chu kì âm d−ơng (hai năm), chu kì thập can (10 năm) vμ chu kì 60 năm. Chu kì hai năm âm d−ơng có thể lμ: 365 x 2 = 730 = 10 x 73 Nghĩa lμ 2 năm bằng 73 chu kì m−ời ngμy kinh chủ đạo. Trong vật lí vi mô cho biết: Một hệ nhận hai dao động có tần số γ 1 vμ γ 2, hệ sẽ dao động với hai tần số phụ nữa lμ γ =γ 1 ± γ 2. Chuyển sang công thức dạng chu kì T1. T2 T= T1± T2 Nếu áp dụng công thức trên cho hệ ba thiên thể mặt trời, trái đất, mặt trăng thì ta cũng có chu kì hai năm. áp dụng cho hệ mặt trời với 6 hμnh tinh, ta có đ−ợc chu kì 5 năm (ngũ hμnh). Kết hợp chu kì 2 năm, 5 năm, 12 năm thì ta sẽ có chu kì 60 năm. b. Âm d−ơng ngũ hμnh thập thiên can, thập nhị địa chi trong tử vi - Hỏa, Tỵ + Hỏa, Ngọ - Thổ, Mùi + Kim, Thân + Thổ, Thìn - Kim, Dậu - Mộc, Mão + Thổ, Tuất + Mộc, Dần - Thổ, Sửu + Thủy, tí - Thủy, Hợi 43
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - M−ời hai ô lμ m−ời hai ph−ơng vị (không gian), m−ời hai giờ, m−ời hai ngμy, m−ời hai tháng, m−ời hai năm (thời gian). Tử vi lấy chu kì 60 năm lμ lớn nhất (tất nhiên đây cũng lμ một qui tắc gần đúng). Trên 12 cung thiên bμn đã chỉ rõ không gian vμ thời gian đều đ−ợc phân định vμo âm d−ơng ngũ hμnh. Y học ph−ơng đông quan niệm: - D−ơng chỉ bên ngoμi - hiện t−ợng, đa dạng, thay đổi nhanh - Âm chỉ bên trong - sâu kín, mạnh, thay đổi chậm Thí dụ: Tâm, tiểu tr−ờng có quan hệ biểu lí với nhau. Tâm ở bên trong, tĩnh (t−ơng đối), tiểu tr−ờng ở bên ngoμi, động. Cho nên, tâm lμ âm, tiểu tr−ờng lμ d−ơng. Các đ−ờng kinh đ−ợc chia lμm 5 loại: Thủy, Kim, Thổ, Hỏa, Mộc. Chúng quan hệ với nhau theo qui tắc t−ơng sinh, t−ơng khắc. Các đ−ờng kinh bắt đầu đóng vai trò chủ đạo vμo ngμy d−ơng lμ kinh d−ơng. Các đ−ờng kinh bắt đầu đóng vai trò chủ đạo vμo ngμy âm lμ kinh âm. Mỗi kinh lạc t−ơng ứng với một sao trong tử vi. Đây lμ một qui tắc. Qui tắc nμy sẽ đ−ợc lμm sáng tỏ ở những phần sau. ở đây, ta tạm thừa nhận vμ áp dụng. Các sao t−ơng ứng với các kinh lạc nên các sao cũng đ−ợc phân định bằng âm d−ơng ngũ hμnh vμ quan hệ với các cung, với cục, mệnh theo qui luật sinh khắc của âm d−ơng ngũ hμnh. 44
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bảng ngũ hμnh của các sao Giờ 1 Địa kiếp - Hỏa 31 Tuế phá - Hỏa Can, tháng, giờ, nam, 2 Khúc - Thủy 32 Long đức - Thủy nữ 3 X−ơng - Kim 33 Hổ - Kim 55 Mộc dục - Thủy 4 Thai phụ - Thổ 34 Phúc đức - Thổ 56 Quan đới - Kim 5 Phong cáo- Thổ 35 Điếu - Hỏa 57 Lâm quan - Thủy 36 Trực phù - Kim 58 Đế v−ợng - Thủy Tháng 59 Suy - Thủy 6 Diêu - Thủy Can chi (của năm) 60 Bệnh - Hỏa 7 Hình - Hỏa 37 Tuần - Mộc 61 Tử - Hỏa 8 Phụ - Thổ 62 Mộ - Thổ 9 Bật - Thổ tháng, ngμy 63 Tuyệt - Kim 38 Tam thai - Hỏa 64 Thai - Thổ Can (của năm) 39 Bát tọa - Mộc 65 D−ỡng - Hỏa 10 Kình - Thổ Can, tháng, giờ, ngμy 11 Đμ - Thổ Chi, giờ, nam, nữ 12 Triệt - Kim 40 Hỏa - Hỏa Cơ - Mộc 13 Lộc - Thổ 41 Linh - Hỏa 66 Cự - Thủy 14 Bác sĩ - Thủy 67 Tham - Mộc 15 Khôi - Hỏa 42 Can, nam, nữ 68 Liêm - Hỏa 16 Việt - Hỏa 43 Lực sĩ - Hỏa 69 Đồng - Thủy 44 Thanh long - Thủy 70 Tử - Thổ Chi (của năm) 45 Tiểu hao - Hỏa 71 Phủ - Thủy 17 Thiên không -Hỏa 46 T−ớng quân - Mộc 72 Âm - Thủy 18 Mã - Hỏa 47 Tấu th− - Kim 73 Vũ - Kim 19 Hồng - Thủy 48 Phi liêm - Hỏa 74 D−ơng - Hỏa 20 Hỉ - Thủy 49 Hỉ thần - Hỏa 75 T−ớng - Thủy 21 Thiên đức - Hỏa 50 Bệnh phù - Hỏa 76 L−ơng - Thổ 22 Nguyệt đức - Hỏa 51 Đại hao - Hỏa 77 Sát - Kim 23 Long - Thủy 52 Phục binh - Hỏa 78 Phá - Thủy 24 Ph−ợng - Thổ Quan phủ - Hỏa 79 Cục, ngμy, can 25 Tuế - Hỏa Hóa lộc 26 Thiếu d−ơng - Hỏa 53 chi, tháng, giờ 80 Hóa quyền 27 Tang - Mộc Đẩu quân - Hỏa 81 Hóa khoa 28 Thiếu âm 82 Hóa kị 29 Quan phù - Hỏa 54 can, tháng, giờ(cục) 83 Th−ơng - Thủy 30 Tử phù - Thủy Trμng sinh - Thuỷ 84 Sứ - Thủy 85 La 86 Võng 87 45
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - c. Tử vi vμ thần thức Đứng tr−ớc một phong cảnh đẹp, một đề tμi thơ hay một hiện t−ợng tự nhiên, kĩ thuật, ai có đủ năng lực may mắn sẽ có tranh, thơ, định luật, định lí để lại cho đời sau. Thμnh quả không do học hỏi, bắt ch−ớc, suy luận (tuy có liên quan đến học hỏi, bắt ch−ớc, suy luận) mμ nhờ vμo t− chất bẩm sinh vμ hoμn cảnh thời điểm đã đánh thức những t− chất bẩm sinh ấy. Hiện t−ợng nμy tạm gọi lμ thần thức. Lí thuyết lμ sự sắp xếp những t− liệu hiện thực vμ thêm vμo đó những suy nghĩ của con ng−ời. ở hiện thực khách quan (ta quen gọi nh− vậy) vμ suy nghĩ chủ quan đều có những yếu tố cơ bản đầu tiên, không đ−ợc lí giải, xây dựng từ những yếu tố khác. Những yếu tố cơ bản đầu tiên nμy cũng ra đời nhờ thần thức. Thần thức cho cách ứng xử thích hợp trong những hoμn cảnh hiểm nghèo ch−a từng gặp, ch−a từng học hỏi, cho khả năng nhìn qua đất đá, điều khiển đ−ợc sự lμm việc của thận, tim, gan ở một số ng−ời nμy, cho những cảm nhận tinh tế th−ờng nhật ở một số ng−ời khác. Nếu những ứng xử "nhờ thần", những khả năng đặc biệt tái hiện nhiều lần thì con ng−ời dần dần điều khiển đ−ợc nó rồi truyền dạy đ−ợc cho nhau. Khi ấy, bản năng, thần thức ngẫu nhiên đã chuyển sang lĩnh vực ý thức (Bản năng thần thức khu trú ở tủy sống, Thân não. ý thức khu trú ở vỏ não). Có lẽ Tử vi lμ một hạt cát của nền văn minh tr−ớc đại hồng Thủy, vμ dùng trang phục thần thức, kinh nghiệm để b−ớc vμo thời đại Trần Đoμn. 46
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ch−ơng ba dịch lý vμ cơ thể ng−ời i. tạng phủ Thế kỉ thứ 2 tr−ớc công nguyên, n−ớc ta đã có Thôi Vĩ lμ ng−ời châm cứu giỏi. Kế b−ớc Thôi Vĩ lμ Trâu Cảnh (thế kỉ14), Nguyễn Đại Năng, Nguyễn Trực (thế kỉ 15), Li Công Tuân, Lê Hữu Trác (thế kỉ 17), Vũ Bình Phố (thế kỉ 20). Châm cứu có cơ sở thực nghiệm vμ lí thuyết hoμn chỉnh về huyệt, lạc, kinh, phủ, tạng. Mỗi nhân thể có sáu tạng (tâm, can, tì, phế, thận, tâm bμo), sáu phủ (vị, đại tr−ờng, tiểu tr−ờng, tam tiêu, bμng quang, đởm) vμ phủ kì hằng (não tủy, bμo cung). Tạng chứa giữ tinh khí, phủ truyền hóa Thủy cốc. Phủ kì hằng có chức năng giống nh− tạng, có hình thức giống nh− phủ. Y học ph−ơng đông chú trọng phần chức năng (dụng) nhiều hơn phần vật chất (thể). Bởi vậy, ngoμi phần hữu hình (tạng, phủ, khí, dinh, huyết, tân dịch, tinh ) còn có phần "vô hình" (thần) a. Tạng 1. Tâm Tâm chủ về huyết mạch, về mọi hoạt động của sinh mệnh, đứng đầu các tạng phủ. Tâm bệnh thì đau ngực trái, chân tay lạnh, mạch trì (hμn); trong lòng buồn bực, nói nhảm, l−ỡi cứng, mạch sác (tâm nhiệt); hồi hộp, sợ hãi, mất ngủ, hay quên (tâm h−); tinh thần rối loạn, hay c−ời, nói nhảm, bực dọc (tâm thực). 2. Can Can chủ về sơ tiết, tμng huyết, chủ m−u l−ợc, tính c−ơng c−ờng. Các chứng giận dữ, gắt gỏng th−ờng do can. Can bệnh thì đau bụng d−ới, mửa khan ra bọt (can hμn); mắt đỏ đau, nhiều khi co giật, đau buốt ở bộ phận sinh dục (can nhiệt); 47
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - hay chóng mặt, mắt quáng gμ, móng tay móng chân khô, chuột rút, gân co (can h−); đau s−ờn kéo chằng xuống bụng d−ới, ợ chua, hay giận bực (can thực). 3. Tì Tì quản lí việc l−u thông huyết, vận hóa Thủy cốc, Thủy thấp. Đại tiện ra huyết, lậu huyết th−ờng do tì. Tì bệnh thì tiêu hóa kém, chân tay lạnh, nôn mửa, ỉa lỏng, đau bụng, mạch trì (tì hμn); môi đỏ hoặc mọc mụn, đau bụng quặn từng cơn, đại tiện ra bọt (tì nhiệt); sắc mặt vμng bệch, chân tay mỏi mệt, kém ăn (tì h−); bụng đầy ch−ớng, bí hơi (tì thực). 4. Phế Phế chủ về phần khí. Phế khí không giáng xuống đ−ợc sinh ra chứng ho suyễn, khó thở. Phế cũng tham gia việc điều hòa huyết mạch. Phế bệnh thì sợ lạnh, chảy n−ớc mũi, ho ra đờm (phế hμn); chảy máu mũi, đau họng, ho khạc ra máu (phế nhiệt); da lông khô, hơi thở yếu ngắn, sắc da trắng bệch, sợ lạnh (phế h−); lồng ngực đầy tức, hơi thở gấp vμ to mạnh (phế thực). 5. Thận Thận chủ việc tμng tinh (tinh sinh dục vμ tinh của các tạng phủ). Thận có chức năng quản lí phần n−ớc của toμn thân. Thận bệnh thì chân tay giá lạnh, hay nằm co, ỉa lỏng vμo buổi sáng (thận hμn); n−ớc tiểu đỏ sẻn, đại tiện táo vón, đau răng, chảy máu chân răng (thận nhiệt); ù tai, mỏi l−ng mỏi gối, di tinh, ra mồ hôi trộm (thận h−); th−ờng cảm thấy có hơi đ−a từ bụng d−ới dồn lên (thận thực). 6. Tâm bμo lạc Tâm bμo lạc lμ bộ phận bảo vệ cho tâm. Th−ờng bệnh tμ tác dụng vμo tâm bμo lạc tr−ớc. Triệu chứng chủ yếu lμ lòng bμn tay nóng, trong tâm nóng dữ dội, mắt đỏ. b. Phủ 1. Đởm Đởm chủ về quyết đoán có quan hệ biểu lí với gan. Đởm bệnh thì nôn mửa, chóng mặt, thâu đêm không ngủ, rêu l−ỡi cáu nhờn (đởm hμn); miệng đắng, tai ù, s−ờn đau, rét xong rồi lại sốt (đởm nhiệt); nằm lơ mơ không ngủ, khi ngủ hay giật mình tỉnh giấc, 48
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - chóng mặt, hay thở dμi (đởm h−); hay giận, tức s−ờn ngực, ngủ nhiều, chảy n−ớc mắt (đởm thực). 2. Vị Vị lμ bể chứa thức ăn có quan hệ biểu lí với tì. Vị bệnh thì đau lâm râm ở d−ới mỏ ác, đau liên tục, nôn mửa, mứa n−ớc trong, l−ỡi trắng, môi thâm nhợt, mạch chậm (vị hμn); miệng hôi, môi đỏ, lợi răng s−ng đau, trong bụng có cảm giác cồn cμo, ăn mau đói, khát n−ớc (vị nhiệt); môi l−ỡi trắng nhợt, biếng ăn, bị tức ở d−ới mỏ ác (vị h−); bụng đầy đau tức, ợ mùi chua, đại tiện không thông (vị thực). 3. Tiểu tr−ờng Tiểu tr−ờng nhận thức ăn đã qua tiêu hóa của vị rồi tiếp tục tiêu hóa gạn lọc ra thứ thích hợp. Thứ thích hợp đ−ợc đ−a vμo ngũ tạng, thứ không thích hợp đ−ợc dồn xuống đại tr−ờng để bμi tiết ra ngoμi. Tiểu tr−ờng bệnh thì n−ớc tiểu đỏ, sẻn, đau nhức, trong bộ phận sinh dục (tiểu truờng nhiệt); hay đi đái vặt, són đái (tiểu tr−ờng h−); cơn đau xoắn ruột (tiểu tr−ờng thực); n−ớc tiểu trong (tiểu tr−ờng hμn). 4. Đại tr−ờng Đại tr−ờng có chức năng, bμi tiết cặn bã do tiểu tr−ờng đ−a xuống có quan hệ biểu lý với phế. Đại tr−ờng bệnh sẽ đại tiện lỏng, đau bụng, sôi bụng (đại tr−ờng hμn); khô miệng, ráo môi, đại tiện táo kết, hoặc hậu môn nóng, ỉa ra máu, phân mùi nồng nặc (nhiệt); đại tiện không tự chủ hoặc không táo bón mμ bị khó đi, lòi dom (đại tr−ờng h−); đại tiện táo bón, đau bụng sợ xoa nắn (đại tr−ờng thực). 5. Bμng quang Bμng quang lμ nơi n−ớc dồn xuống để bμi tiết ra ngoμi, có quan hệ biểu lí với thận. Bμng quang bệnh thì n−ớc tiểu trong, hay đái luôn, l−ợng n−ớc tiểu nhiều, hay ngáp vặt (bμng quang hμn); n−ớc tiểu đỏ sẻn, són đái, đái ra máu, nóng trong ống đái phát ban (bμng quang nhiệt), tiểu tr−ờng không tự chủ, són đái (bμng quang h−); bí đái, bụng d−ới đầy vμ đau xoắn (bμng quang thực). 49
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 6. Tam tiêu Tam tiêu có chức năng truyền thông tân dịch, l−u thông đ−ờng n−ớc. - Th−ợng tiêu từ tâm vị đến cuống l−ỡi, liên quan đến tâm phế. - Trung tiêu từ tâm vị đến môn vị, liên quan đến tì, vị. - Hạ tiêu từ môn vị đến tiền âm, hậu âm; liên quan đến can, thận. Khí tam tiêu thống lĩnh hết các phủ tạng dinh vệ, kinh lạc, cả trên d−ới, phải trái, trong ngoμi. Khí tam tiêu thông thì thân thể bình yên. Ng−ợc lại, lμ bệnh lí từng phần hay toμn bộ. Do đó, muốn biết bệnh lí của th−ợng, trung, hạ tiêu, ta phải xét bệnh lí của các tạng phủ liên quan. C. Phủ kì hằng 1. Não lμ bể của tủy Tủy sinh ra từ tinh hoa của thận. Tinh hoa của thận bắt đầu từ tinh hoa của thức ăn. Tủy có tác dụng nuôi d−ỡng x−ơng. Não tủy liên hệ chặt chẽ với thận. Muốn bổ não tủy th−ờng phải bổ thận. Não tủy không đầy đủ hoặc bị bệnh th−ờng sinh ra các chứng choáng đầu, ù tai, chóng mặt, mờ mắt, đau nhức trong x−ơng ống. 2. Tử cung lμ chủ kinh nguyệt vμ bμo thai. Chức năng của tử cung lệ thuộc vμo hai mạch xung, nhâm vμ hai tạng can, thận. d. Quan hệ giữa các phủ, tạng, khiếu 1. Quan hệ giữa tạng với tạng Can sinh tâm Tâm sinh tì Tì sinh phế Phế sinh thận Thận sinh can Vμ: Thận khắc tâm Tâm khắc phế Phế khắc can Can khắc tì Tì khắc thận 50
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2. Quan hệ giữa tạng với phủ Giữa tạng với phủ, dựa theo kinh lạc mμ có quan hệ biểu lí hay quan hệ âm d−ơng. Phế với đại tr−ờng Tâm với tiểu tr−ờng Can với đởm Tì với vị Thận với bμng quang Tâm bμo với tam tiêu 3. Quan hệ giữa ngũ tạng với các khiếu Can khai khiếu ở mắt Tâm khai khiếu ở l−ỡi Tì khai khiếu ở miệng, môi Phế khai khiếu ở mũi Thận khai khiếu ở tai 4. Giữa các phủ có quan hệ thu nhận, tiêu hóa, phân bố, bμi tiết các thức ăn, gọi lμ quan hệ truyền hóa. 5. Dinh, vệ, khí Thức ăn đ−ợc tiêu hóa ở vị, tiểu tr−ờng lên phế để đ−a đi nuôi cơ thể. Chất dinh d−ỡng chia lμm hai phần. Phần trong gọi lμ dinh đi ở trong mạch, phần đục gọi lμ vệ đi ở ngoμi mạch. - Huyết mμu đỏ do tâm điều hμnh đi tuần hoμn trong cơ thể để nuôi các bộ phận. - Khí chỉ những dạng vật chất khó thấy nh− khí trời, khí độc, khí ẩm thấp đồng thời cũng chỉ chức năng hoạt động nh− phế khí, can khí, vị khí. Huyết l−u hμnh nhờ sự l−u hμnh của khí. - Tinh gồm tinh dinh d−ỡng vμ tinh sinh dục. Tinh sinh dục lμ tinh tiên thiên, tinh dinh d−ỡng lμ tinh hậu thiên. - Thần lμ thứ vô hình chỉ vμo ý thức, t− duy của con ng−ời (hồn, phách, ý chí). Thần lμ biểu hiện sự sống: Có thần thì sống, mất thần thì chết. Ng−ời x−a coi Tinh, Khí, Thần lμ ba thứ quí giá nhất trong con ng−ời. 6. Nguyên nhân bệnh Bệnh có thể do nguyên nhân bên ngoμi mμ cũng có thể do nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân bên ngoμi lμ phong, hμn, thử, thấp, táo, hỏa, dịch lệ. 51
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bệnh có thể do nguyên nhân bên trong. Nguyên nhân bên trong th−ờng do thất tình. Thất tình lμ bảy bậc biểu hiện: vui, giận, buồn, lo, bi quan, khủng khiếp, sợ hãi. Bảy biểu hiện nμy nếu quá mạnh hoặc quá dμi thì sẽ ảnh h−ởng đến sự l−u thông của huyết khí, đến hoạt động của nội tạng nên hóa thμnh bệnh. Bệnh cũng có thể sinh ra do ăn uống không điều độ, ăn phải độc, ăn thứ không thích hợp. ii. hệ kinh lạc Kinh thủ thái âm phế Ba kinh âm Kinh thủ thiếu âm tâm Tay Kinh thủ quyết âm tâm bμo Kinh thủ thμi d−ơng tr−ờng Chính kinh Ba kinh d−ơng Kinh thủ thiếu d−ơng tam tiêu Kinh thủ d−ơng minh đại Kinh túc thái âm tỳ Kinh túc thiếu âm thận chân Ba kinh âm Kinh túc tâm can K I Kinh túc thái d−ơng bμng quang N Ba kinh d−ơng Kinh túc thiếu d−ơng đởm Kinh mạch Kinh túc d−ơng minh vị h 12 Kinh biệt Kinh nhánh tách ra từ kinh chính L Mạch dốc ạ Mạch nhâm Mạch xung c Mạch đới bát mạch kinh kỳ Mạch âm kiểu Mạch d−ơng kiểu Mạch âm duy Mạch d−ơng duy 15 lạc mạch lớn Lạc mạch Lạc mạch Tôn mạch 12 kinh cân Các phần khác 12 khu da 52
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Kinh lạc lμ nơi khí vận hμnh, duy trì hoạt động của cơ thể, x−ơng, cơ khớp, đồng thời lμ nơi yếu tố gây bệnh xâm nhập, nơi phản ánh những thay đổi bệnh lý của cơ thể, lμ nơi dẫn truyền thuốc vμ những kích thích, châm cứu để phòng vμ chữa bệnh. Ba kinh âm ở tay bắt đầu từ ngực ra tay. Ba kinh d−ơng ở tay bắt đầu từ tay lên đầu. Ba kinh âm ở chân bắt đầu đi từ chân lên ngực. Ba kinh d−ơng ở chân bắt đầu đi từ đầu xuống chân. Mạch Nhâm bắt đầu từ hội âm đi dọc lên bụng ngực tới cằm. Mạch dốc bắt đầu đi từ tr−ờng c−ờng đi dọc sống l−ng lên đầu vòng qua mặt (hình 1). Đ−ờng tuần hμnh của 12 kinh chính lμ mạch Nhâm, Đốc nối tiếp nhau thμnh một đ−ờng tuần hoμn kín đi khắp cơ thể. Hình 1 53
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Chức năng vμ tác dụng của kinh lạc Hình 2 Luồng mạch đi thẳng vμ sâu (lý) gọi lμ kinh, luồng mạch nổi hiện lên ở trong da (biểu) vμ chẽ ra nằm ngang gọi lμ lạc, lạc lại có tia chẽ ra gọi lμ tôn lạc (tôn mạch). Lạc lμ con đ−ờng nhánh của kinh (hình 2). Về sinh lý: D−ới sự thúc đẩy của kinh khí, khí huyết tuần hoμn không ngừng trong kinh lạc đ−a dinh d−ỡng đến ngũ tạng lục phủ, cửu khiếu, ngũ quan, bì mao, lμm cho cơ thể trong ngoμi, trên d−ới giữ đ−ợc cân bằng vμ tiến hμnh các hoạt động tâm, sinh lý trong trạng thái bình th−ờng. Về bệnh lý: Kinh lạc lμ đ−ờng liên hệ nối thông phần ngoμi cơ thể với nội tạng. Khi ngoại tμ xâm nhập cơ thể thì bì mao cơ nhục bị bệnh tr−ớc rồi sau đó truyền theo kinh lạc vμo tạng phủ. Trong trạng thái bình th−ờng kinh lạc có thể giữ đ−ợc cân bằng, điều khiển nhịp nhμng những hoạt động của cơ thể. Nh−ng nếu kinh lạc không giữ đ−ợc cân bằng, không điều hoμ đ−ợc hoạt động th−ờng sẽ xuất hiện bệnh. (hình 3a, 3b) 54
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Hình 3a: Vòng vận chuyển khí của hai mạch Đốc vμ Hình 3b: Giờ đắc khí của các kinh chính trong ngμy 55
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - a. M−ời hai kinh chính M−ời hai kinh chính lμ phần chính của học thuyết kinh lạc. Mỗi kinh chính đều có một vùng phân bố nhất định ở mặt ngoμi thân thể, đều thuộc một tạng hay một phủ nhất định, có quan hệ biểu lí với phủ hoặc tạng t−ơng ứng. Kinh mạch lμ nơi tuần hoμn của khí huyết đi nuôi d−ỡng toμn thân để duy trì hoạt động của cơ thể. Bệnh tật của cơ thể có thể thấy đ−ợc qua trạng thái bệnh lí của kinh mạch, nh− phế bệnh thì đau ngực, cánh tay; can bệnh thì đau ở hai bên s−ờn lan xuống bụng d−ới; tâm bệnh thì đau ở mặt trong hai cánh tay; bμng quang bệnh thì nóng ở hai bên vai. Hay nếu đau đầu mμ ở vùng trán thì liên quan đến kinh d−ơng minh, đau ở sau đầu thì liên quan đến kinh thái d−ơng, đau ở cạnh đầu thì liên quan đến kinh thiếu d−ơng, đau ở đỉnh đầu thì liên quan đến kinh quyết âm. 56
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 1. Kinh thủ thái âm phế (mỗi bên 11 huyệt) Bắt đầu đi từ trung tiêu (vị) xuống liên lạc với đại tr−ờng rồi vòng lên quanh môn vị, qua cơ hoμnh cách tới phế, từ đản trung (XIV- 17) đi vòng lên cổ qua thiên đột (XIV-22) đi ngang ra nách vμ chạy ở mặt trong bờ tr−ớc cánh tay, xuống tận cùng ở đầu ngón cái, giao hội với kinh thủ d−ơng minh đại tr−ờng ở phía trong đầu ngón tay trỏ lμ huyệt th−ơng d−ơng (II-1) (hình 4) Hình 4: Kinh Thủ thái âm phế Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Hố trên x−ơng đòn đau, mắt tối sầm, tim loạn lên, mặt trong tay đau. - Tạng bị bệnh: Ngực phổi đầy tức, ho xuyễn, khó thở, khát, đái rắt, đái vμng, ngực bồn chồn, gan bμn tay nóng; nếu cảm phong hμn thì có sốt. Trị các bệnh: Sốt, bệnh ở phổi, ở ngực, khí huyết ứ trệ, đái ít, có tác dụng lμ hμnh khí, hoạt huyết, lợi tiểu. 57
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2. Kinh thủ d−ơng minh đại tr−ờng (mỗi bên 20 huyệt) Bắt đầu đi từ đầu ngón tay trỏ lμ huyệt th−ơng d−ơng (II-1) dọc theo bờ tr−ớc ngón tay trở lên qua x−ơng bμn 1 vμ 2: nhị gian (II-2), chạy theo bờ tr−ớc của mặt ngoμi cánh tay lên vai (kiên ngung: II- 15), hội hợp với các kinh d−ơng ở khoảng giữa C7 vμ D1 (đại chuỳ: XIII-14), rồi ra phía tr−ớc xuống hố đòn chia hai nhánh ở huyệt tứ bạch (III-2): một nhánh vμo ngực nối với tạng phế rồi xuống cơ hoμnh đi vμo phủ đại tr−ờng: thiên khu (III-25); nhánh thứ hai đi lên cổ, qua má vμo lợi răng, họng rồi vòng trở ra đi lên môi trên, giao nhau ở 1/3 trên rãnh môi, mạch trái đi sang phải, mạch phải đi sang trái, tận cùng ở hai bên chân mũi vμ giao tiếp với kinh túc d−ơng minh vị (hình 5). VII1 III xiii26 1 III II20 vi 4 12 II19 II xiii14 15 III12 II15 III25 III37 Hình 5: 5 :Kinh Kinh thủ thủ d −dơng−ơng minh minh đại đại tr tr−−ờngờng Biểu hiện bệnh lí - Kinh bị bệnh: Cổ s−ng, hμm d−ới với vai vμ cẳng tay đau, ngón trỏ khó vận động. Nơi đ−ờng kinh đi qua có thể s−ng đau hoặc sợ lạnh. 58
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Phủ bị bệnh: Mắt vμng, miệng khô, họng đau, chảy máu mũi, bụng sôi đau. Nếu hμn thì ỉa chảy. Nếu nhiệt thì ỉa phân nhão dính hoặc táo vón. Tμ khí thịnh có thể sốt cao phát cuồng. Trị các chứng bệnh: ở đầu, mặt, tai, mắt, mũi, răng, họng, ruột vμ sốt. 3. Kinh túc d−ơng minh vị (mỗi bên 45 huyệt) Bắt đầu di từ bờ d−ới của khoang mắt (tình minh: VII-1), đi xuống má (thừa khấp: III-1) ngoμi mũi (nhân trung: XII-26), đi vμo răng lợi, trở ra vòng quanh môi, xuống rãnh môi d−ới (thừa t−ơng: XIV- 24) rồi theo cạnh hμm ra góc hμm (đại nghinh: III-5) chia lμm hai nhánh: một nhánh từ góc hμm đi ng−ợc lên phía tr−ớc tai qua thái d−ơng lên đầu; nhánh thứ hai từ góc hμm đi xuống, men theo yết hầu vμo khuyết bồn (III-12). Từ khuyết bồn có nhánh đi qua có hoμnh cách vμo phủ vị, liên lạc với tỳ. Lại có một nhánh từ khuyết bồn đi xuống qua vú, qua bụng đi gần rốn, xuống mặt ngoμi bờ tr−ớc của đùi, xuống cẳng chân, bμn chân, tận cùng ở phía ngoμi móng ngón chân thứ 2. Khi tới mu bμn chân, phân ra một nhánh nữa giao tiếp với kinh túc thái âm tỳ (ẩn bạch: IV-1) (hình 6). Hình 6: Kinh túc d−ơng minh vị 59
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Mũi chảy máu, miệng mọc mụn, họng đau, cổ s−ng, mồm méo, ngực đau, chân s−ng lạnh. Tμ khí thịnh sốt cao, ra mồ hôi, có thể phát cuồng. - Phủ bị bệnh: Ăn nhiều, đái vμng, bồn chồn, có thể phát cuồng (vị nhiệt); đầy bụng, ăn ít (vị hμn). Trị các bệnh ở ruột, răng, họng. 4. Kinh túc thái âm tỳ (mỗi bên 21 huyệt) Bắt đầu từ ngón chân cái (ẩn bạch: IV-1) đi đến tr−ớc mắt cá trong, rồi theo bờ tr−ớc mặt trong cẳng chân vμ đùi lên bụng, vμo tạng tỳ liên hệ với vị. Từ vị chia hai nhánh: một nhánh qua cơ hoμnh cách lên yết hầu nối với cuống l−ỡi, tán ra l−ỡi; nhánh thứ hai từ vị đi qua cơ hoμnh cách tới tạng tâm tiếp hợp với kinh thủ thiếu âm tâm (hình 7). Hình 7: Kinh túc thái âm tì Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Ng−ời ê ẩm, nặng nề, da vμng, l−ỡi cứng đau, mặt trong chân phù, cơ teo. 60
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Tạng bị bệnh: Bụng trên đau, bụng đầy, ăn không tiêu, nôn, nuốt khô, vùng tâm vị đau cấp, ỉa chảy, đái không lợi. Trị các chứng bệnh ở dạ dμy, ruột, hệ sinh dục, tiết niệu. 5. Kinh thủ thiếu âm tâm Bắt đầu từ th−ợng tiêu (tâm) qua cơ hoμnh cách xuống liên lạc với tiểu tr−ờng, rồi lên phế, đi ngang ra phía d−ới hõm nách vμ chạy ở mặt trong bờ sau cánh tay, xuống d−ới tận cùng ở đầu ngón tay út, giao hội với kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng ở đầu ngón tay út (thiếu trạch: VI-1) (hình 8). Não vi1 vi9 HìnhHình 8: 8 :Kinh Kinh thủthủ thiếu âm âm tâm tâm Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Vai, mặt trong chi trên đau, gan bμn tay nóng, miệng khô muốn uống n−ớc, mắt đau. Tạng bị bệnh: Đau vùng tim, nấc khan, s−ờn ngực đau, chứng thực thì phát cuồng, chứng h− thì bi ai, khiếp sợ. Trị các chứng bệnh ở tim, ngực, tâm thần. 61
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 6. Kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng (mỗi bên 9 huyệt) Bắt đầu từ ngón tay út (thiếu trạch: VI-1) dọc theo bờ sau mặt ngoμi của bμn tay, cẳng tay, cánh tay, lên bả vai rồi đi vμo hố trên đòn chia ba nhánh: một nhánh trên th−ợng tiêu liên lạc với tạng tâm, rồi theo thực quản qua cơ hoμnh cách với vị vμo phủ tiểu tr−ờng; một nhánh theo cổ lên má, tới đuôi mắt ngoμi rồi vμo tai; còn nhánh thứ ba thì từ má chạy tách biệt ra tới hố mắt, tới mũi rồi đi ra gò má giao tiếp với kinh túc thái d−ơng bμng quang (tinh minh: VII-1) (hình 9). Hình 9: Kinh thủ thái d−ơng tiểu Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Điếc, mắt vμng, hμm s−ng, họng đau, vai vμ cánh tay đau, cổ gáy cứng. - Phủ bị bệnh: Bụng d−ới đau ch−ớng, đau thắt l−ng, đau tinh hoμn, ỉa lỏng hoặc đau bụng ỉa táo, ỉa khô. Trị các bệnh ở đầu, gáy, mắt, mũi, họng, não, sốt. 62
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 7. Kinh túc thái d−ơng bμng quang (mỗi bên 67 huyệt) Bắt đầu từ khoé mắt lên qua trán (tinh minh: VII-1), giao hội ở đỉnh đầu, từ đó chia ba nhánh: một nhánh đi từ đỉnh đầu tới góc tai, dọc theo gáy xuống bả vai, đi sát hai bên cột sống thẳng với thắt l−ng (thận du: VII-23), vμo trong liên lạc với tạng thận vμ phủ bμng quang; từ thắt l−ng (bạch hoμn du: VII-30) lại chia một nhánh đi sát cột sống, xuyên qua mông xuống khoeo chân; nhánh thứ ba từ hai bên bả vai cũng chạy ở hai bên cột sống, đi xuống mặt ngoμi của đùi, xuống hội hợp với nhánh thứ hai ở kheo chân (uỷ trung: VII-40), rồi từ đó đi xuống bụng chân, chạy theo mặt ngoμi cẳng chân tới phía sau mắt cá ngoμi vμ kết thúc ở ngón chân út, tiếp hợp với kinh túc thiếu âm thận (hình 10). Hình 10: Kinh túc thái d−ơng bμng quang Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Mắt đau, chảy n−ớc mắt n−ớc mũi, chảy máu cam, đầu gáy l−ng, thắt l−ng, x−ơng cùng cột sống, mặt sau chi d−ới đau buốt. - Phủ bị bệnh: Đái không lợi, đau tức bụng d−ới, đái dầm. Trị các chứng bệnh ở mắt, mũi, đầu, gáy, thắt l−ng, hậu môn, não, sốt, bệnh tạng phủ (dùng các huyệt ở l−ng) 63
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 8. Kinh túc thiếu âm thận (mỗi bên 27 huyệt) Bắt đầu từ d−ới ngón chân út, đi lệch vμo lòng bμn chân (dũng tuyền: VIII-1), chui lên tr−ớc mắt cá trong rồi vòng qua phía mắt cá trong, đi lên dọc theo mặt trong cẳng chân, vμo khoeo chân, lên mặt trong bờ sau đùi, qua x−ơng sống vμo tạng thận, liên lạc với bμng quang. Có hai nhánh: một nhánh từ thận tới can, chui qua cơ hoμnh cách tới phế, men theo yết hầu tới sát cuống l−ỡi; nhánh thứ hai từ phế ra liên lạc với tạng tâm, rồi vμo ngực tiếp hợp với kinh thủ quyết âm tâm bμo (hình11). Hình 11: Kinh túc thiếu âm thận Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Miệng nóng, l−ỡi khô, miệng vμ thanh quản s−ng, cột sống đau, mặt trong chân đau, lòng bμn chân nóng. - Tạng bị bệnh: Phù thũng, đái không lợi, ho ra máu, muốn nằm, xuyễn, mắt hoa, tim đập, da sạm, ỉa chảy lúc canh năm. Trị các chứng bệnh ở hệ sinh dục, tiết niệu, ruột, họng, ngực. 64
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 9. Kinh thủ quyết âm tâm bμo (mỗi bên 9 huyệt) Bắt đầu từ th−ợng tiêu (tâm bμo lạc) đi qua cơ hoμnh cách xuống liên lạc với trung tiêu, hạ tiêu rồi đi ra phía mạng s−ờn, lên hõm nách chạy xuống mặt trong chính giữa cánh tay tận cùng ở đầu ngón tay giữa, giao hội với kinh thủ thiếu d−ơng tam tiêu ở đầu ngón đeo nhẫn (hình 12). Hình 12: Kinh thủ quyết âm tâm bμo Hình 12: Kinh thủ quyết âm tâm bμo Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Đau vùng tim, bồn chồn, tức ngực s−ờn, tim đạp mạnh, cuồng, nói lảm nhảm, hôn mê. Trị các chứng bệnh ở ngực, tim, dạ dμy, bệnh tâm thần, sốt. 65
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 10. Kinh thủ thiếu d−ơng tam tiêu (mỗi bên 23 huyệt) Bắt đầu từ ngón tay đeo nhẫn (quan xung: X-1) đi theo bờ sau của ngón tay đó lên cổ tay, rồi theo chính giữa mặt ngoμi của cẳng tay, cánh tay, đi lên vai, qua hố trên đòn (khuyết bồn: III-12) chia hai nhánh: một nhánh đi xuống ngực vμo th−ợng tiêu liên lạc với tâm bμo rồi qua cơ hoμnh cách xuống bụng vμo trung tiêu, hạ tiêu; nhánh thứ hai đi lên cổ vμo tai, rồi ra phía tr−ớc tai, tận cùng ở đuôi ngoμi của mắt, tiếp hợp với kinh túc thiếu d−ơng đởm (hình 13). Hình 13: Kinh thủ thiếu d−ơng tam tiêu Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Tai điếc, tai ù, thanh quản vμ họng s−ng đau, mắt đau, má s−ng. Phía sau tai, vai, cánh tay, khuỷu tay đau, ngón tay đeo nhẫn vận động khó. - Phủ bị bệnh: Bụng đầy ch−ớng, bụng d−ới cứng, đái không thông, đái són, đái rắt, phù. Trị các bệnh ở tai, đầu, mắt, họng, sốt. 66
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 11. Kinh túc thiếu d−ơng đởm (mỗi bên 44 huyệt) Bắt đầu từ đuôi mắt ngoμi (đồng tử liêu: XI-1), lên góc đầu xuống sau tai, theo cổ đi xuống lồi cầu chấm xuống vai, vμo hố trên đòn (khuyết bồn: III-12), xuống ngực, qua cơ hoμnh cách liên lạc với tạng can vμo phủ đởm, qua s−ờn đi vμo phía x−ơng mu rồi qua vùng mấu chuyển lớn x−ơng đùi, đi dọc mặt ngoμi đùi vμ cẳng chân tới mắt cá ngoμi, tận cùng ở bờ ngoμi ngón chân thứ t− (mé ngón út) vμ tiếp hợp với kinh túc quyết âm can (hình 14). Hình 14: Kinh túc thiếu d−ơng đởm Biểu hiện bệnh lí: - Kinh bị bệnh: Sốt rét, điếc, đau đầu, hμm, mắt, hố trên x−ơng đòn, nách s−ng, lao hạch, khớp háng vμ chi d−ới đau, bμn chân nóng, ngón chân thứ t− vận động khó. - Phủ bị bệnh: Cạnh s−ờn đau, ngực đau, mồm đắng, nôn. Trị các bệnh ở đầu, mặt, tai, mũi, họng, ngực, s−ờn, sốt. 67
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 12. Kinh túc quyết âm can (mỗi bên 14 huyệt) Bắt đầu từ ngón chân cái (đại đôn: XII-1), đi giữa ngón chân cái vμ ngón chân thứ hai qua mu bμn chân tới tr−ớc mắt cá trong 1 thốn, tiếp lên trên mắt cá trong 8 thốn đi vμo khoeo chân, qua mặt trong đùi vμo ở bộ phận sinh dục, lên phía trên bụng d−ới, cùng đi với kinh vị vμo tạng can liên lạc với phủ đởm, qua cơ hoμnh cách tán ra ở s−ờn, đi lên sau yết hầu vμo x−ơng hμm nối với mắt, ra trán vμo giao hội với mạch đốc ở đỉnh đầu (bách hội: XIII-20). Từ mắt có một nhánh đi xuống vòng trong môi. lại có một nhánh nữa sau khi qua tạng can vμ cơ hoμnh cách tới tiếp hợp với kinh thủ thái âm phế (hình 15). Hình 15: Kinh túc quyết âm can Biểu hiện bệnh lý: - Kinh bị bệnh: Đầu đau, đầu váng, mắt hoa, tai ù, sốt cao có thể co giật, đái dầm, đái không thông lợi. - Tạng bị bệnh: Ngực tức, nôn nấc, bụng trên đau, da vμng, ỉa lỏng, họng nh− bế tắc, thoát vị, bụng d−ới đau. Trị các chứng bệnh ở hệ sinh dục, bμng quang, ruột, ngực, s−ờn, mắt. 68
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - D. bát mạch kỳ kinh (tám mạch). Tám mạch lμ mạch đốc, mạch Nhâm, mạch xung, mạch đới, mạch d−ơng duy, mạch âm duy, mạch d−ơng kiểu, mạch âm kiểu. Mạch khác kinh ở những điểm sau: - Mạch không đi thẳng vμo tạng phủ nh− kinh chính, chỉ có ba mạch đốc, nhâm, xung đi vμo dạ con (kì phủ) vμ mạch đốc đi vμo não tủy. - Trừ mạch đới đi vòng quanh l−ng còn các mạch khác đều đi từ d−ới lên, không có mạch nμo đi ở hai chi trên cả. Các kinh chính âm đi từ d−ới lên, các kinh chính d−ơng đi từ trên xuống. Kinh đi trên cả tứ chi. - Mạch không gắn với ngũ hμnh, không có quan hệ biểu lí nh− kinh chính. - Trừ hai mạch đốc, Nhâm có huyệt riêng, các mạch khác không có huyệt riêng. Mỗi kinh chính đều có huyệt riêng. Mạch xung giao hội với kinh tì Mạch âm duy giao hội với kinh tâm bμo Mạch đốc giao hội với kinh tiểu tr−ờng Mạch d−ơng kiểu giao hội với kinh bμng quang Mạch đới giao hội với kinh đởm Mạch d−ơng duy giao hội với kinh tam tiêu Mạch Nhâm giao hội với kinh phế Mạch âm kiểu giao hội với kinh thận - Tám mạch có tác dụng bổ sung chỗ thiếu hụt của 12 kinh - Tám mạch có tác dụng điều hòa sự thịnh suy của khí huyết trong 12 đ−ờng kinh chính. 69
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 1. Mạch đốc (có 28 huyệt) Bắt đầu từ tầng sinh môn qua tr−ờng c−ờng (XIII-1) đến giữa l−ng, lên gáy vòng qua đầu, rồi xuống sống mũi, chỗ Giáp lợi vμ môi trên. Liên lạc với tạng thận, bμo cung (tử cung), tuỷ, não. Liên hệ với các kinh d−ơng ở tay, chân, tiếp hợp với kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng ở hậu khê (VI-3) (hình 6). Biểu hiện bệnh lý: Cột sống vận động khó hoặc uốn ván, đầu váng, l−ng yếu. Điều trị: huyệt vùng đầu, cổ trị các chứng rối loạn thần kinh, não, sốt. Huyệt vùng l−ng trị bệnh phổi, tâm, tâm bμo, can, bμng quang, tì, vị, bệnh l−ng, hông chân. Huyệt vùng thắt l−ng trị bệnh thận, bμng quang, đại, tiểu tr−ờng; liệt, đau. Hình 16: Mạch đốc 70
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2. Mạch nhâm (có 24 huyệt) Bắt đầu từ hội âm (XIV-1) qua giữa bụng, ngực, đi lên mặt đến d−ới mắt (thừa khấp: III-1). Liên lạc với bμo cung (tử cung), mắt. Liên hệ với các kinh âm ở tay, chân, tiếp hợp với kinh thủ thái âm phế ở liệt khuyết (I-7) (hình 17). Biểu hiện bệnh lý: Nam thoát vị; nữ khí h−, bụng có u, không sinh đẻ. Điều trị: bệnh vùng ngực, bụng, rốn, bệnh tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục, chứng lạnh. Hình 17: Mạch nhâm 71
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 3. Mạch xung (huyệt chung với các kinh) Bắt đầu từ hội âm (XIV-1) qua nếp bẹn, hợp với kinh túc thiếu âm thận đi lên bụng, ngực, hợp với mạch nhâm lên mặt, vòng quanh môi vμo vòm miệng, đến d−ới mắt. Từ nếp bẹn dọc theo mặt trong chi d−ới, đến mắt cá trong rồi gan bμn chân, một nhánh tách ra từ mắt cá trong đi đến mu ngón cái. Hợp với mạch đốc ở l−ng. Liên lạc với bμo cung (tử cung), mắt, tuỷ sống, tạng thận. Liên hệ với hai mạch nhâm, đốc, kinh túc d−ơng minh vị, túc thiếu d−ơng đờm vμ tiếp hợp với kinh túc thái âm tì ở công tôn (IV-4) (hình 18). Biểu hiện bệnh lý: Kinh nguyệt không đều, khí h−, không sinh đẻ, đái dầm, thoát vị, khí từ bụng xông lên lμm đau vùng tim, đái không lợi. Điều trị các bệnh bụng ngực đau cấp xuyễn, các chứng của thiếu âm thận. Hình 18: Mạch xung 72
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 4. Mạch đới (huyệt chung với các kinh) Bắt đầu từ đốt thắt l−ng thứ hai (XI-26: đới mạch) vòng quanh bụng vμ l−ng. Liên hệ đôn đốc các kinh đi thẳng dọc qua l−ng vμ tiếp hợp với kinh túc thiếu d−ơng đởm ở túc lâm khấp (XI-41) (hình 19). Biểu hiện bệnh lý: Bụng đầy ch−ớng, l−ng lạnh, kinh nguyệt không đều, khí h−, chân có thể bị teo liệt. Điều trị: đau, đầy vùng th−ợng vị, viêm mμng phổi, nôn mửa, khó tiêu, sôi bụng, ỉa chảy có nhầy, ợ hơi, đau mạng s−ờn, đau ở d−ới rốn, chảy máu ruột, sốt rét, sót rau, ngất sau đẻ. Hình 19: Mạch đới 73
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 5. Mạch d−ơng kiểu (huyệt chung với các đ−ờng kinh chính) Bắt đầu từ mắt cá ngoμi qua mặt ngoμi chi d−ới, phân bố ở cạnh s−ờn, vòng qua vai lên mép rồi dầu, mắt, hợp với mạch âm kiểu đến sau tai vμ não. Liên lạc với tai, mắt, não. Liên hệ với ba kinh d−ơng ở chân, kinh thủ thái d−ơng tiểu tr−ờng, kinh thủ thái d−ơng minh đại tr−ờng, mạch đốc, quản lý kinh d−ơng toμn thân, vμ tiếp hợp với kinh túc thái d−ơng bμng quang ở thân mạch (VII-62) (hình 20). Biểu hiện bệnh lí: Bệnh mắt, mất ngủ, động kinh, l−ng đau. Điều trị: đau cứng vùng eo l−ng, s−ng chân, thở khò khè, đau đầu, ra mồ hôi đầu, đau mắt đỏ, đau khớp x−ơng, liệt bμn tay vμ chân, ngất, điếc, động kinh, phù nề Hình 20: Mạch d−ơng kiểu 74