Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực sư phạm thực hành chủ yếu cho sinh viên chuyên sâu thể dục, khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

pdf 8 trang ngocly 2390
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực sư phạm thực hành chủ yếu cho sinh viên chuyên sâu thể dục, khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_nang_luc_su_pham_t.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực sư phạm thực hành chủ yếu cho sinh viên chuyên sâu thể dục, khoa Giáo dục thể chất, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Gấm và tgk ___ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM THỰC HÀNH CHỦ YẾU CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU THỂ DỤC, KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ GẤM*, NGUYỄN VĂN KHÁNH , LÊ VŨ KIỀU HOA TÓM TẮT Dựa trên cơ sở lí luận, thực tiễn và kết quả phỏng vấn chuyên gia, chúng tôi đã lựa chọn và ứng dụng 10 biện pháp nhằm nâng cao năng lực sư phạm (NLSP) thực hành chủ yếu cho sinh viên (SV) chuyên sâu Thể dục, Khoa Giáo dục Thể chất (GDTC), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Từ khóa: năng lực sư phạm thực hành, thể dục. ABSTRACT Some measures to enhance the primary pedagogical practice competences for students majoring in physical education, Faculty of Physical Education, Ho Chi Minh City University of Education Based on literature review, reality and results from interviews with experts, we have selected and implemented 10 measures to enhance the primary pedagogical practice competences for students majoring in physical education, Faculty of Physical Education, Ho Chi Minh City University of Education Keywords: pedagogical practice competence, physical education. 1. Mở đầu năng – kĩ xảo động tác, hoặc phương Đối với mỗi SV sư phạm, không pháp phát triển thể lực chung và chuyên những đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn Có lẽ, còn thiếu những đề tài môn vững vàng, mà còn phải có NLSP nghiên cứu về việc bồi dưỡng NLSP tốt. Do đó, việc bồi dưỡng NLSP cho SV thực hành cho SV, một tất yếu của giảng nói chung và NLSP thực hành cho SV viên (GV) GDTC. Xuất phát từ thực tế chuyên ngành GDTC nói riêng là một nêu trên, chúng tôi tiến hành “Nghiên điều cấp thiết. cứu một số biện pháp nhằm nâng cao Những năm gần đây, đã có rất NLSP thực hành chủ yếu cho SV chuyên nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực sâu Thể dục, khoa GDTC, Trường Đại GDTC trường học, song hầu như đều tập học Sư phạm TPHCM”. trung vào các vấn đề như điều tra thể chất 2. Lựa chọn một số biện pháp nâng của học sinh, xác định các yếu tố ảnh cao các NLSP thực hành chủ yếu cho hưởng đến sự hình thành và phát triển kĩ SV chuyên sâu Thể dục, Khoa GDTC, * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: thao_nguyen_2209@yahoo.com ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 69
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ Trường ĐHSP TPHCM dục, Khoa GDTC, Trường ĐHSP Cơ sở khoa học và thực tiễn: Căn TPHCM gồm 20 phương án. cứ vào cơ sở khoa học như: sinh lí học, Phỏng vấn lựa chọn: Nhằm đảm tâm lí học thể dục thể thao, lí luận và bảo tính khách quan và hiệu quả, chúng phương pháp GDTC và huấn luyện thể tôi đã tiến hành phỏng vấn các chuyên thao, đặc điểm môn thể dục, đặc điểm gia, các nhà chuyên môn thể dục của các giải phẫu - tâm sinh lí lứa tuổi 18-22 Trường Đại học Thể dục Thể thao và (được trình bày ở phần cơ sở lí luận của khoa GDTC các trường ĐHSP trong đề tài). Đồng thời, căn cứ vào cơ sở thực nước, số lượng là 85 người. Trình độ tiễn như: nội dung chương trình, tiến người tham gia khảo sát 100% từ thạc sĩ trình giảng dạy, cơ sở vật chất, trang thiết trở lên. Phương án nào có ý kiến đồng ý bị học tập chúng tôi đã đưa ra một số từ 70% trở lên sẽ được lựa chọn. Kết quả biện pháp nhằm nâng cao các NLSP thực phỏng vấn được trình bày ở Bảng 1 sau hành chủ yếu cho SV chuyên sâu Thể đây: Bảng 1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn biện pháp phát triển năng lực sư phạm thực hành chủ yếu cho SV chuyên sâu thể dục, Khoa GDTC, Trường ĐHSP TPHCM (n=85) Kết quả Phương án được TT Nội dung phỏng vấn Số ý Tỉ lệ lựa kiến % chọn (+) Năng lực biên soạn kế hoạch, tiến trình, giáo án giảng dạy 1 - Thường xuyên cho bài tập để SV biên soạn, GV chấm điểm, 80 94,11 + phân tích đánh giá trước lớp Năng lực làm mẫu động tác (thị phạm) - Biên soạn chi tiết về kĩ thuật động tác, có vẽ hình và chỉ dẫn 57 67,0 (hoặc phân tích kĩ thuật) trong giáo trình giảng dạy và cho SV tự nghiên cứu trước ở nhà - GV thị phạm động tác đúng và một số động tác sai để SV biết 59 69,4 2 phân biệt và thực hiện động tác (đúng sai), khắc sâu hơn biểu tượng đúng về kĩ thuật động tác - Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan 56 65,9 + (hình vẽ, tranh ảnh, băng đĩa ) - Rèn luyện cho SV thực hiện thành thạo nhiều động tác thể dục 75 88,2 trong chương trình học Năng lực giảng giải, phân tích kĩ thuật động tác - Phát giáo trình chi tiết để SV tự nghiên cứu trước 58 68,2 3 - Tự tập luyện phân tích kĩ thuật động tác 80 94 + - SV thực tập giảng giải, phân tích kĩ thuật theo nhóm nhỏ 82 96 + 70
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Gấm và tgk ___ - Tăng cường hình thức kiểm tra vấn đáp 54 63,5 - Tăng thời gian thực tập sư phạm trên lớp 51 60,0 Năng lực sử dụng phương pháp giảng dạy - Cải tiến phương pháp giảng dạy theo xu hướng tích cực hóa 59 69,4 học sinh 4 - Thường xuyên bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho SV 81 95 + - Tổ chức các buổi thảo luận về phương pháp giảng dạy (nêu tình huống – chọn phương pháp ) 79 93 + Năng lực trọng tài thi đấu - Tổ chức các lớp bồi dưỡng trọng tài môn thể dục 55 64,7 - Cho SV xem băng đĩa về các cuộc thi đấu trong nước, quốc tế 58 68,2 5 hoặc tham quan trực tiếp các cuộc thi đấu tại TPHCM - Tổ chức các cuộc thi đấu nội bộ, cho SV tham gia làm trọng tài (có sự hướng dẫn, trợ giúp của GV) 82 96 + - Tự học và trao đổi luật thi đấu - trọng tài theo nhóm 81 95 + Năng lực tác phong sư phạm 6 - Thường xuyên giáo dục đạo đức nhà giáo 79 93 + - Tổ chức các cuộc thi: “nét đẹp sư phạm”, “thời trang lên lớp”, 50 58,8 phát động các phong trào: “lời hay ý đẹp”, “SV 3 tốt” - Thường xuyên kiểm tra trang phục, tư thế tác phong sư phạm khi lên lớp 83 98 + Kết quả phỏng vấn cho thấy: chính khi giảng dạy. Phương án này có a) Đối với năng lực biên soạn kế 81/85 người tán thành, đạt tỉ lệ 95%. hoạch - tiến trình - giáo án c) Đối với năng lực giảng giải, phân Phương án chủ yếu là thường xuyên tích kĩ thuật động tác cho bài tập để SV biên soạn các loại tài Có nhiều phương án được đặt ra, liệu trên cho các giờ học, đối tượng học song hai phương án được các nhà chuyên khác nhau. GV chấm điểm, phân tích môn lựa chọn cao là: đánh giá công khai trước lớp. Phương án + SV tự tập phân tích kĩ thuật động cho năng lực này được 80/85 người đồng tác, có 80/85 người đồng ý được tỉ lệ ý, chiếm tỉ lệ 94,11%. 94,11%. b) Đối với năng lực làm mẫu + Tổ chức thực tập giảng giải trước Phương án chính là thực hiện thành nhóm nhỏ (để SV thực tập giảng giải – thạo nhiều động tác thể dục một cách phân tích động tác), có 82/85 người đồng chính xác về kĩ thuật và tư thế. SV biết ý, tỉ lệ 96%. thực hiện kĩ thuật đúng và sai với các d) Đối với năng lực sử dụng phương mức độ khác nhau, các động tác bổ trợ pháp giảng dạy 71
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ Có 3 phương án đặt ra cho năng lực - Thực hiện thành thạo nhiều động này, 2 trong số đó được các nhà chuyên tác thể dục trong chương trình học; môn lựa chọn, đó là phương án thường - Tự phân tích kĩ thuật động tác; xuyên bồi dưỡng kiến thức và phương - Tập giảng giải kĩ thuật động tác pháp dạy học động tác trong thể dục, có trước nhóm nhỏ; 81/85 người đồng ý, chiếm tỉ lệ 95%; - Bồi dưỡng kiến thức phương pháp phương án tổ chức thảo luận - nêu tình giảng dạy động tác thể dục; huống - chọn phương pháp, có 79/85 - Thảo luận, nêu tình huống, chọn người tán thành, đạt tỉ lệ 93%. phương pháp giảng dạy; e) Đối với năng lực trọng tài thi đấu - Học và thảo luận luật thi đấu theo Có 4 phương án được đặt ra, song nhóm; chỉ có 2 phương án được lựa chọn. Đó là - Chấm điểm trong thi đấu nội bộ phương án tự học, trao đổi luật thi đấu và môn thể dục; trọng tài theo nhóm, được 81/85 người - Thường xuyên kiểm tra trang phục đồng ý, đạt tỉ lệ 95%; phương án tập tập luyện; chấm điểm thi đấu nội bộ, có sự giúp đỡ - Giáo dục đạo đức nhà giáo. của GV, có 82/85 người tán thành, chiếm 3. Ứng dụng và kiểm nghiệm hiệu tỉ lệ 96%. Các phương án còn lại có số quả của một số biện pháp nâng cao phiếu tán thành thấp, không được lựa NLSP thực hành chủ yếu cho SV chọn để đưa vào thực nghiệm sư phạm. chuyên sâu Thể dục, Khoa GDTC, g) Đối với tác phong sư phạm GV Trường ĐHSP TPHCM Có 3 phương án được đặt ra, 2 Sau khi đã lựa chọn được 10 biện phương án được các nhà chuyên môn lựa pháp, chúng tôi đã ứng dụng vào thực chọn với số ý kiến đồng ý cao, đó là tiễn và kiểm nghiệm theo hình thức so phương án kiểm tra thường xuyên trang sánh song song, gồm hai nhóm SV, mỗi phục khi lên lớp thực hành, được 83/85 nhóm 16 SV. Thời gian thực nghiệm 6 người lựa chọn, đạt tỉ lệ 98%. Phương án tháng, mỗi tuần 3 buổi. Chúng tôi tiến tuyên truyền giáo dục đạo đức nhà giáo, hành đánh giá trước và sau thực nghiệm cũng được 79/85 người nhất trí, với tỉ lệ trên 6 NLSP thực hành chủ yếu. Mỗi cao là 93%. năng lực được đánh giá theo 4 mức độ Từ kết quả phỏng vấn, chúng tôi đã của hệ thống điểm 10: mức 1 (mức giỏi) lựa chọn được 10 phương án đưa vào đạt từ 9 đến 10 điểm; mức 2 (mức khá) thực nghiệm sư phạm nhằm nâng cao 6 đạt từ 7 đến dưới 9 điểm; mức 3 (trung NLSP thực hành chủ yếu của SV thể dục, bình) đạt từ 5 đến dưới 7 điểm; mức 4 Khoa GDTC, gồm: (mức kém) đạt dưới 5 điểm. Ngoài ra, - Thường xuyên biên soạn kế hoạch, chúng tôi sử dụng đánh giá NLSP thực tiến trình, giáo án; hành theo tổng điểm: từ 54 điểm trở lên: 72
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Gấm và tgk ___ xếp loại giỏi; từ 42 điểm đến dưới 54 điểm: xếp loại kém. điểm: xếp loại khá; từ 30 điểm đến dưới Kết quả trước thực nghiệm (xem 42 điểm: xếp loại trung bình; dưới 30 Bảng 2 và Biểu đồ 1): Bảng 2. Kết quả trước thực nghiệm Các NLSP chủ yếu Biên soạn Tổng Giảng Sử dụng Tác kế hoạch, Trọng điểm T Đối tượng Làm mẫu giải phương phong tiến tài thi T TNSP động tác phân pháp sư trình, đấu (điểm) tích giảng dạy phạm Xếp giáo án (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) loại (điểm) 45,06 Nhóm đối 6,90 8,22 7,52 6,52 7,72 8,18 1 chứng 0,35 ( n= 16 ) 0,54 0,26 0,36 0,33 0,30 0,27 Khá 44,87 Nhóm thực 6,88 8,18 7,44 6,47 7,70 8,20 2 nghiệm 0,37 ( n = 16 ) 0,60 0, 31 0,40 0,36 0,32 0,25 Khá t ệ t 0,17 0,15 0,36 0,22 0,15 0,12 0,25 3 khác bikhác ự p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 S Biểu đồ 1. Kết quả trước thực nghiệm 73
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ Kết quả trước thực nghiệm: Trình độ NLSP thực hành giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm không có sự khác biệt thống kê (biểu hiện ở tất cả các năng lực đều có ttính 0,05 > 0,05 0,05 0,05 > 0,05 0,01 Biểu đồ 2. Kết quả sau thực nghiệm 74
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Gấm và tgk ___ Sau thực nghiệm, nhóm thực tốt, hoàn thiện các năng lực này cho SV. nghiệm đạt kết quả tốt hơn nhóm đối 4. Kết luận chứng, thể hiện rõ ở chỉ tiêu: Biên soạn Sau khi lựa chọn và kiểm nghiệm kế hoạch, tiến trình, giáo án, sử dụng trong thực tiễn, chúng tôi đã xác định phương pháp giảng dạy và trọng tài thi được 10 biện pháp nâng cao NLSP thực đấu (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê: hành cho SV chuyên sâu Thể dục, Khoa ttính˃t05) đó là năng lực: trọng tài thi đấu, GDTC, Trường ĐHSP TPHCM, bao sử dụng phương pháp giảng dạy và biên gồm: soạn kế hoạch, tiến trình, giáo án. Còn 3 - Thường xuyên biên soạn kế hoạch, năng lực chưa có sự khác biệt tin cậy tiến trình, giáo án; giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối - Thực hiện thành thạo nhiều động chứng, đó là năng lực thị phạm, năng lực tác thể dục trong chương trình học; giảng giải phân tích và tác phong sư - Tự phân tích kĩ thuật động tác; phạm (biểu hiện ttính < t05). Điều này có - Tập giảng giải kĩ thuật động tác thể giải thích là do 3 năng lực này đòi hỏi trước nhóm nhỏ; vốn kĩ năng kĩ xảo rất lớn, tri thức - Bồi dưỡng kiến thức phương pháp chuyên môn sâu rộng, do đó cần phải rèn giảng dạy động tác thể dục; luyện, tích lũy vốn kĩ năng cũng như tri - Thảo luận, nêu tình huống, chọn thức trong thời gian dài, tác phong sư phương pháp giảng dạy; phạm cũng vậy. Vì chỉ thực hiện trong - Học và thảo luận luật thi đấu theo thời gian ngắn nên chưa có sự tiến triển nhóm; đáng kể. Tuy nhiên, xét về tổng điểm, - Chấm điểm trong thi đấu nội bộ nhóm thực nghiệm có tổng điểm là 55,01 môn thể dục; (xếp loại giỏi) hơn hẳn nhóm đối chứng, - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở có tổng điểm là 51,11 (xếp loại khá). Kết về tư thế tác phong, trang phục tập luyện; quả nghiên cứu trên đã chứng tỏ các - Giáo dục đạo đức nhà giáo. NLSP thực hành chủ yếu của SV chuyên Để nâng cao hiệu quả của 10 biện sâu thể dục có thể nâng cao bằng các biện pháp nêu trên, chúng tôi cho rằng các pháp tập luyện thích hợp. Thực nghiệm biện pháp này cần phải được thực hiện sư phạm (với 10 biện pháp) được tiến một cách thường xuyên và trong một thời hành sau 6 tháng bước đầu đã có tác dụng gian dài hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Như An (1992), “Phương pháp đánh giá và tự đánh giá bài soạn và bài giảng của người giáo viên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (8). 2. Ngũ Duy Anh, Trần Văn Lam (2006), “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao Giáo dục thể chất trường học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Giáo dục thể chất, y tế trường học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội. 75
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(88) năm 2016 ___ 3. A. D. Nôvicốp C. P. Mátvêép (1994), Lí luận giáo dục thể chất, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội. 4. Apđuliana O. A. (1976), Kĩ năng sư phạm, Lê Khánh Bằng dịch, Nxb Matxơcơva. 5. Lê Khánh Bằng (1991), “Các phương pháp và biện pháp cải tiến phương pháp dạy học ở đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2). 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao, ngành giáo dục và đào tạo thời kì 1996- 2000-2005 và định hướng đến 2025, Hà Nội. 7. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lí học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội. 8. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lí học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 06-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 10-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 16-10-2016) 76