Lịch sử địa phương (Phần 1) - Nguyễn Cảnh Minh

pdf 66 trang ngocly 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch sử địa phương (Phần 1) - Nguyễn Cảnh Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdflich_su_dia_phuong_phan_1_nguyen_canh_minh.pdf

Nội dung text: Lịch sử địa phương (Phần 1) - Nguyễn Cảnh Minh

  1. Bộ giáo dục và đào tạo đại học huế trung tâm đào tạo từ xa nguyễn cảnh minh Huế - 2007 1
  2. Mục lục Ch−ơng I: đ ối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản Của công tác nghiên cứu lịch sử địa Ph−ơng 4 i. khái niệm “địa ph−ơng” và lịch sử địa ph−ơng 4 ii. đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng 4 Iii. vị trí của công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng 5 iv. tình hình nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng hiện nay 7 H−ớng dẫn học tập 12 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 12 Ch−ơng II: ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng 13 i. công tác s−u tầm t− liệu 13 II. giám định các nguồn t− liệu 37 III. biên soạn lịch sử địa ph−ơng 39 h−ớng dẫn học tập 48 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 48 Ch−ơng III: tổ chức nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa ph−ơng 49 I. xác định mục đích, yêu cầu của một đợt đi nghiên cứu 49 II. các khâu chuẩn bị 50 III. những công việc cần làm ở địa ph−ơng 52 h−ớng dẫn học tập ch−ơng III 66 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 66 Ch−ơng IV: biên soạn và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông và biên soạn lịch sử nhà tr−ờng 67 I. vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy, học lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông cơ sở và trung học 67 II. Biên soạn bài giảng lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông . 69 III. dạy học một bài lịch sử địa ph−ơng tại thực địa 82 IV. biên soạn lịch sử nhà tr−ờng 85 v. mấy vấn đề cần l−u ý trong việc biên soạn lịch sử nhà tr−ờng 86 vi. xây dựng phòng truyền thống, phòng lịch sử của nhà tr−ờng và của địa ph−ơng 88 h−ớng dẫn học tập ch−ơng iv 93 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 93 2
  3. Ch−ơng V: h−ớng dẫn thực hành 94 i. về các tiết giảng ở lớp 6, lớp 8: giới thiệu và tham quan các di tích lịch sử, cách mạng ở địa ph−ơng 94 ii. về các tiết giảng lịch sử địa ph−ơng ở lớp 7 và lớp 9. 97 Câu hỏi h−ớng dẫn ôn tập 102 tài liệu tham khảo 106 3
  4. Ch−ơng I đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản Của công tác nghiên cứu lịch sử địa Ph−ơng i. khái niệm “địa ph−ơng” và lịch sử địa ph−ơng Có thể hiểu một cách đơn giản “địa ph−ơng” là những vùng đất khác nhau, riêng rẽ của đất n−ớc, có ranh giới riêng, hình thành từ lâu đời (làng, xã, huyện, ph−ờng, quận, tỉnh, thành phố, bản, m−ờng, châu ). Khái niệm “ranh giới” chủ yếu là ranh giới địa lý tự nhiên. Nh− vậy khái niệm “địa ph−ơng” ở đây không phải chỉ đ−ợc dùng cho các tỉnh, thành phố, ngoài thủ đô mà còn cho các vùng khác nhau trong thủ đô và ngay cả bản thân thủ đô, nhằm để phân biệt với “cả n−ớc”, “quốc gia”, “trung −ơng”. Địa ph−ơng có những mối liên hệ với cả n−ớc và là một bộ phận cấu thành của đất n−ớc, đồng thời cũng có những nét riêng, tạo nên sắc thái riêng của vùng mình. Cũng cần thấy rằng xét về mặt phạm vi địa lý, lịch sử và các mối quan hệ với quốc gia, trung −ơng thì các tr−ờng học, nhà máy, xí nghiệp đều mang tính địa ph−ơng, song bản thân nó lại có một nội dung có tính chất chuyên môn, kỹ thuật, do đó thông th−ờng ng−ời ta xếp nó vào thể loại các chuyên ngành trong nghiên cứu lịch sử. ii. đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng 1. Lịch sử địa ph−ơng có hai đối t−ợng nghiên cứu chính a. Thứ nhất, lịch sử các đơn vị hành chính: quá trình hình thành và phát triển của nó, những hoạt động về các mặt của nó (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục), trong bối cảnh chung của đất n−ớc, dân tộc. Những truyền thống chung và riêng, những thành tựu, −u điểm, những hạn chế của địa ph−ơng so với cái chung và toàn quốc. Trên cơ sở đó đúc rút những cống hiến của địa ph−ơng và lịch sử cả n−ớc, những điều cần giáo dục cho các thế hệ hiện tại và mai sau. Trong việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng, có thể phân thành nhiều thể loại khác nhau: thông sử (bao gồm mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội của địa ph−ơng), lịch sử Đảng, lịch sử đấu tranh cách mạng, lịch sử xây dựng kinh tế, văn hoá, giáo dục, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ (chuyên nghiệp). 4
  5. b. Thứ hai, các sự kiện lịch sử riêng lẻ có quan hệ chặt chẽ đến biến cố lịch sử chung của dân tộc, quốc gia (một cuộc khởi nghĩa, một giai đoạn kháng chiến, một trận đánh lớn, một khu vực văn hoá, một cơ sở giáo dục ). Nghiên cứu các sự kiện lịch sử địa ph−ơng này vừa có ý nghĩa bổ sung, làm sáng tỏ, đính chính lịch sử dân tộc và vừa có ý nghĩa góp phần xây dựng lịch sử địa ph−ơng. 2. Nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng Nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận của công tác nghiên cứu lịch sử nói chung. Bởi vậy, ng−ời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng cần phải có những hiểu biết cơ bản, đúng đắn về lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, đất n−ớc, ph−ơng pháp luận sử học chung và các ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể. Ngoài ra, lịch sử địa ph−ơng đòi hỏi ng−ời nghiên cứu phải biết tổ chức nghiên cứu, làm công tác quần chúng phục vụ nghiên cứu, biết xử lý, xác minh, giám định các nguồn sử liệu thu thập đ−ợc ở địa ph−ơng Sau khi hoàn tất b−ớc làm t− liệu theo một chủ đề (thông sử, chuyên ngành ) ng−ời nghiên cứu phải biết biên soạn cuốn sử theo những đề mục cần thiết phù hợp với đề tài và thể loại. Một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết của ng−ời giáo viên lịch sử là trên cơ sở tập t− liệu hay cuốn lịch sử địa ph−ơng đã thu thập, biên soạn phải biết biên soạn thành những bài giảng lịch sử địa ph−ơng phù hợp với yêu cầu của nhà tr−ờng và ch−ơng trình giảng dạy lịch sử địa ph−ơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những ch−ơng tiếp theo sẽ trình bày cụ thể các mặt hoạt động nói trên của công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng. Iii. vị trí của công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng1 Lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc, do đó nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng sẽ góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử dân tộc, làm cụ thể hoá, cá thể hoá một số nội dung cơ bản của lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất n−ớc. Lịch sử địa ph−ơng làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của nhân dân vào sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc, làm nổi rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các địa ph−ơng trong quốc gia. Lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận của ch−ơng trình dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông và đại học xã hội - nhân văn, đại học s− phạm (các khoa lịch sử) và còn là một phần quan trọng của môn Địa ph−ơng học. Nó góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ 1 Xem thêm "Khái quát về lịch sử địa ph−ơng" của Tr−ơng Hữu Quýnh trong "Lịch sử địa ph−ơng", Nxb Giáo dục, 1989, tr 5-12. 5
  6. đào tạo, giáo dục của nhà tr−ờng xã hội chủ nghĩa. Lịch sử địa ph−ơng giảng dạy trong nhà tr−ờng phổ thông là một trong những nguồn quan trọng làm phong phú tri thức của học sinh về quê h−ơng, qua đó giáo dục lòng yêu quý, gắn bó quê h−ơng cho học sinh, hình thành những khái niệm về nghĩa vụ đối với quê h−ơng, đất n−ớc, nhận thức đúng đắn mối liên hệ giữa lịch sử địa ph−ơng và lịch sử dân tộc. Giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có tác dụng to lớn giáo dục t− t−ởng, đạo đức, thẩm mỹ và ý thức lao động cho thế hệ trẻ, góp phần hình thành lòng yêu n−ớc xã hội chủ nghĩa. Bởi lẽ, nguồn gốc của lòng yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tuổi ấu thơ, từ lòng yêu quê h−ơng của các em. Dạy - học lịch sử địa ph−ơng còn làm cho thế hệ trẻ thấy rõ ý nghĩa lịch sử tiến bộ của chế độ xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x−ớng, tổ chức, lãnh đạo đang đ−ợc thực hiện và đem lại nhiều thành tựu ở khắp mọi miền trên đất n−ớc từ những địa ph−ơng cụ thể (quê h−ơng của các em). Từ đó càng thêm yêu quý quê h−ơng, đất n−ớc, tin t−ởng vào t−ơng lai của dân tộc, quê h−ơng mình. Việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng còn góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi tr−ờng, tr−ớc hết là bảo vệ những di tích lịch sử. Thấy rõ vai trò của con ng−ời tác động tích cực đến việc cải tạo và chinh phục tự nhiên một cách hợp quy luật. Đối với ng−ời giáo viên lịch sử ở các tr−ờng phổ thông tiểu học và trung học, lịch sử địa ph−ơng là cái cầu nối với quần chúng nhân dân địa ph−ơng nơi họ làm việc, tạo nên tình cảm và quan hệ gắn bó cuộc sống và con ng−ời địa ph−ơng, từ đó bồi d−ỡng quan điểm và ý thức công tác quần chúng, rèn luyện khả năng, ph−ơng pháp nghiên cứu, gắn liền lịch sử dân tộc với lịch sử địa ph−ơng, nâng cao chất l−ợng giáo dục và giảng dạy. Những tài liệu địa ph−ơng cụ thể, phong phú, sinh động sẽ làm cho bài giảng về lịch sử thêm hấp dẫn, truyền cảm, gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử, tạo nên đ−ợc những xúc cảm thực, sâu sắc của học sinh và thầy giáo trong bài giảng lịch sử. Đó là một trong những giá trị cơ bản của bộ môn lịch sử ở nhà tr−ờng. Ng−ời giáo viên lịch sử qua công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có thể hoàn thành có kết quả những tác phẩm sử học, những đề tài nghiên cứu khoa học, những luận án có giá trị cao về mặt khoa học. Rõ ràng, việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có tác dụng rất to lớn về giáo d−ỡng và giáo dục, kết hợp học tập với lao động sản xuất theo ngành nghề, với nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội. Từ đó chúng ta thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng. Mặt khác có rất nhiều sự kiện lịch sử địa ph−ơng gắn liền với lịch sử dân tộc còn bao hàm cả sự hiểu biết cần thiết về lịch sử địa ph−ơng, lịch sử quê h−ơng, xứ sở. Hoạt động 6
  7. nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng nh− cầu nối tình cảm của giáo viên, học sinh của nhà tr−ờng với nhân dân địa ph−ơng cũng là biện pháp để khai thác sức sáng tạo tiềm tàng của nhân dân địa ph−ơng. Nguồn tài liệu lịch sử địa ph−ơng, với những loại hình đa dạng phong phú, sinh động là cơ sở cho việc tạo những biểu t−ợng lịch sử và hiểu sâu sắc các khái niệm, các sự kiện, hiện t−ợng ở bài học lịch sử. Tri thức lịch sử địa ph−ơng có ý nghĩa giáo dục sâu sắc lòng tự hào chân chính về những truyền thống tốt đẹp của địa ph−ơng, tình yêu quê h−ơng, xứ sở, ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hoá, di tích lịch sử v.v Với những ý nghĩa đó, nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng giữ vị trí quan trọng trong nhà tr−ờng. Mỗi địa ph−ơng luôn là nguồn cảm hứng đối với việc nghiên cứu lịch sử. iv. tình hình nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng hiện nay 1. Việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở một số n−ớc trên thế giới ở các n−ớc phát triển, công tác nghiên cứu về địa ph−ơng rất đ−ợc chú trọng. Ngành “địa ph−ơng học” đã thu hút hoạt động nghiên cứu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên ở các địa ph−ơng. Các chuyên ngành nghiên cứu về lịch sử, dân tộc học, ngôn ngữ, văn học dân gian, địa lý v.v của môn “địa ph−ơng học” đã đem lại những kết quả chính xác , là cơ sở đáng tin cậy cho việc hoạch định và thực thi những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của từng địa ph−ơng trong chiến l−ợc tổng thể của quốc gia. Nghiên cứu địa ph−ơng không chỉ là hoạt động riêng của các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành mà còn thu hút đông đảo lực l−ợng giáo viên, học sinh và những ng−ời yêu thích, am t−ờng về địa ph−ơng, các khu vực, các lĩnh vực tham gia. Những hội nghị khoa học về địa ph−ơng đều chú ý tới ph−ơng pháp luận của việc nghiên cứu, ph−ơng pháp s−u tầm và xử lý các nguồn tài liệu, ph−ơng pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu để giải quyết những yêu cầu của thực tiễn. ở nhiều n−ớc, đặc biệt là khu vực Đông Nam á, lịch sử địa ph−ơng đã gắn chặt với hoạt động của ngành du lịch, chính vì vậy môi tr−ờng sinh thái nói chung, môi tr−ờng văn hoá nói riêng đ−ợc bảo vệ chặt chẽ, vốn văn hoá độc đáo đặc thù trong lịch sử đ−ợc khai thác một cách hợp lý, vừa có ý nghĩa lớn về mặt chính trị vừa có hiệu quả kinh tế cao. Liên bang Nga là một trong những n−ớc tiến hành việc nghiên cứu về địa ph−ơng từ rất sớm. Từ đầu thế kỷ XVIII, vua Pie đệ nhất đã ra chỉ thị: “Mọi sự tìm kiếm của các nhà nghiên cứu đều phải báo lên Nga hoàng và nhà vua sẽ trọng th−ởng cho những ai có công tìm ra các cổ vật trong phạm vi v−ơng quốc Nga”. Trong thời gian này, Rêmêdốp (1642 - 1720) đã soạn thảo cuốn “Lịch sử Xibia” đặt cơ sở cho việc nghiên cứu của mỗi miền riêng biệt. M.V.lômônôxôp (1711 - 1765) đã tiến hành làm bản đồ n−ớc Nga, biên soạn một cuốn sách gồm các vấn đề về lịch sử của từng thành phố và từng tỉnh. Đến cuối 7
  8. thế kỷ XVIII đã xuất hiện những chuyên khảo nghiên cứu về các vùng, miền riêng biệt. (Chẳng hạn nh− cuốn sách “Địa hình vùng Orenbua” của P.I.Rứtcốp; “Những kiến thức lịch sử sơ giản về dân tộc Đơvin” (1784); “Sơ yếu lịch sử thành phố áckhanghen” của V.V.Crếtxtinhin ) Bên cạnh việc nghiên cứu địa ph−ơng của các nhà khoa học, còn có hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng trong nhà tr−ờng. M.Lômônôxốp đã thu hút học sinh ở vùng nông thôn s−u tầm nghiên cứu các mỏ đá và kim loại quý. N.P.Bunacốp - một giáo viên tr−ờng trung học đã viết 20 cuốn sách về lịch sử địa ph−ơng, các nhà văn, nhà giáo dục nổi tiếng nh− I.N.Léptônxtôi, K.Đ.Usinxki đã ủng hộ tích cực việc sử dụng tài liệu lịch sử địa ph−ơng để giáo dục học sinh trong nhà tr−ờng phổ thông. Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng đ−ợc đẩy mạnh trong các tr−ờng đại học Cadan, Khắccốp, Kiép, Ôđetxa v.v Các hội nghiên cứu khoa học lần l−ợt đ−ợc thành lập. Từ cuối thế kỷ XIX, đặc biệt đầu thế kỷ XX, việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng không những đ−ợc đẩy mạnh mà còn có nhiều tiến bộ về ph−ơng pháp luận của việc nghiên cứu. Những ng−ời Bônsêvích chân chính bị chính phủ Nga hoàng đày đi Xibia đã nghiên cứu tình hình địa ph−ơng một cách toàn diện về các mặt dựa trên quan điểm duy vật và biện chứng. V.I.Lênin trong thời gian bị l−u đày đã nghiên cứu kỹ tình hình địa ph−ơng và sau này đã phân tích kỹ tài liệu ấy, khái quát hoá, góp phần hoàn thành tác phẩm nổi tiếng: “Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga”. Từ sau Cách mạng XHCN tháng M−ời (1917), dựa trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, những ng−ời Bônsêvích chân chính đã lãnh đạo nhân dân tiếp thu di sản của chế độ xã hội cũ với thái độ phê phán nghiêm túc, lựa chọn để thừa kế và phát huy. T− t−ởng đó đ−ợc thể hiện trong lời kêu gọi của ủy ban hành pháp Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Pêtơrôgrát tháng 11 - 1917: “Hỡi đồng bào! Bọn chủ đã cút đi để lại di sản to lớn. Giờ đây, di sản đó thuộc về toàn thể nhân dân. Hỡi đồng bào! Hãy giữ gìn tài sản này, bảo quản những bức tranh, t−ợng, lâu đài. Đó là biểu hiệu sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta. Hỡi đồng bào! Không làm h− hỏng một viên đá, hãy giữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cả cái đó là lịch sử, niềm tự hào của đồng bào!”.1 Tiếp theo đó, chính quyền Xô viết đã ký các sắc lệnh “Tổ chức lại và tập trung l−u trữ” (1-6-1918), sắc lệnh “Đăng ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ x−a” (5-10-1918). 1 VN Asurnốp: Lịch sử địa ph−ơng, Tài liệu dịch của Trần Kim Vân. Bản chép tay l−u tại th− viện ĐHSP Hà Nội I thuộc ĐHQG Hà Nội. 8
  9. Theo chỉ thị của Lênin, văn kiện giáo dục đầu tiên của Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết Nga (1918) đã yêu cầu sử dụng hình thức và ph−ơng pháp dạy học lịch sử địa ph−ơng trong giờ nội khoá ở tr−ờng phổ thông. Từ năm học 1920 - 1921, địa ph−ơng học đã đ−a vào ch−ơng trình dạy học ở nhà tr−ờng và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ở tr−ờng trung học. Đến năm 1930, địa ph−ơng học đ−ợc đ−a vào giảng dạy ở các tr−ờng Đại học s− phạm. Từ những năm 50 trở đi, với việc thành lập các “Hội bảo tàng địa ph−ơng”, “Hội bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá” (1966), hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng càng đ−ợc đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địa ph−ơng đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ trong nhà tr−ờng Xô viết tr−ớc đây. ở Hungari, công tác nghiên cứu, s−u tầm lịch sử địa ph−ơng cũng rất đ−ợc coi trọng. Nhà tr−ờng kết hợp với các cơ quan chuyên môn lịch sử và văn hoá, tổ chức học sinh s−u tầm tài liệu để xây dựng những “làng bảo tàng” địa ph−ơng. ở đó, ng−ời ta tr−ng bày những hiện vật lịch sử, những kiến thức độc đáo, những nét đặc thù trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân các địa ph−ơng. 2. Việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở Việt Nam ở n−ớc ta từ tr−ớc Cách mạng tháng Tám đã có những tài liệu nghiên cứu về lịch sử địa ph−ơng nh− các gia phả, thần phả, địa ph−ơng chí, đinh bạ, địa bạ và nhiều truyền thuyết lịch sử v.v 1 Từ sau ngày hoà bình lập lại (1955), công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở miền Bắc đ−ợc chú ý, Viện Sử học đã nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng và sau đó Hội nghị về công tác nghiên cứu, ph−ơng pháp biên soạn lịch sử địa ph−ơng và chuyên ngành đ−ợc triệu tập (1962). Trong những năm chống chiến tranh phá hoại, một số tr−ờng phổ thông ở miền Bắc đã có những cố gắng trong công tác s−u tầm và sử dụng tài liệu lịch sử địa ph−ơng trong dạy học lịch sử. Một số tr−ờng đại học, trung học s− phạm ở những nơi sơ tán cũng đã yêu cầu đội ngũ cán bộ giảng dạy và sinh viên, chịu trách nhiệm khảo cứu, biên soạn một số công trình lịch sử địa ph−ơng. Tuy nhiên do hoàn cảnh thời chiến, việc nghiên cứu ch−a đ−ợc tiến hành đều đặn, th−ờng bị gián đoạn, kết quả cũng còn nhiều hạn chế. ở miền Nam d−ới thời Mỹ - nguỵ cũng xuất hiện một số chuyên khảo về lịch sử địa ph−ơng. Tuy nhiên, những công trình đó đ−ợc phản ánh d−ới nhãn quan và mục tiêu chính trị của giai cấp t− sản. Chẳng hạn cuốn “Phong quang Đắc Lắc”, “Cao nguyên 1 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị: Công tác ngoại khoá thực hành môn lịch sử ở tr−ờng phổ thông cấp 2-3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1968. 9
  10. miền Th−ợng” của tác giả Cửu Long và Toan ánh hay cuốn “N−ớc non Bình Định” không đúng khi đề cập tới Mai Xuân Th−ởng - một thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa h−ởng ứng chiếu “Cần v−ơng” ở Nam Trung bộ. Nhiều lần thực dân Pháp tìm cách bao vây, đàn áp, bắt mẹ của ông hòng uy hiếp tinh thần đấu tranh, bức ông đầu hàng, song ông cùng với nghĩa quân vẫn kiên quyết chiến đấu cho tới khi rơi vào tay giặc, nh−ng tác giả lại viết, Mai Xuân Th−ởng đầu hàng để “giữ tròn chữ hiếu” Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng mới đ−ợc tiến hành rộng khắp trên phạm vi cả n−ớc. Các ban nghiên cứu lịch sử của Đảng ở các địa ph−ơng đ−ợc thành lập, nhiều lớp bồi d−ỡng nghiên cứu lịch sử, cán bộ sinh viên các tr−ờng đại học (ngành sử), cao đẳng s− phạm đã góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử huyện, xã, các ngành v.v Hầu hết các tỉnh đã biên soạn đ−ợc lịch sử Đảng bộ, nhiều tỉnh đã biên soạn lịch sử các huyện nh− Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thái Nguyên. ở nhiều nơi đã tiến hành biên soạn lịch sử các xã (Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nam, Thanh Hoá). Các hội nghị lịch sử địa ph−ơng đ−ợc tổ chức ở các tỉnh (Hải Phòng, Hà Nam, Thanh Hoá, Cao Bằng v.v ) đã thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà nghiên cứu ở cả trung −ơng và địa ph−ơng. Một số tr−ờng phổ thông đã trở thành đơn vị tiêu biểu của phong trào nghiên cứu và dạy học lịch sử địa ph−ơng: tr−ờng trung học cơ sở Bắc Lý, phổ thông trung học Lê Hồng Phong (Nam Định), trung học cơ sở Tr−ơng V−ơng, Thăng Long, phổ thông trung học Chu Văn An, Việt Đức (Hà Nội), phổ thông trung học Thái Phiên, Ngô Quyền (Hải Phòng) v.v 1 Tuy vậy, việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ch−a đ−ợc tiến hành đều khắp trong phạm vi cả n−ớc. Hiệu quả giáo dục, giáo d−ỡng của tài liệu lịch sử địa ph−ơng trong nhà tr−ờng đã đ−ợc nâng lên, song vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công tác giáo dục hiện nay. ở các tr−ờng phổ thông trung học ở miền núi, việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức. Giáo viên phổ thông mới chỉ tập trung vào giảng dạy các bài lịch sử nội khoá, còn công tác thực hành, ngoại khoá, nhiều nơi thực hiện tuỳ tiện, thậm chí không thực hiện. Nhiều tr−ờng phổ thông ch−a tiến hành nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng. Những tiết lịch sử địa ph−ơng mới đ−ợc một số tr−ờng tiến hành. Hiện trạng trên là do nguồn tài liệu lịch sử địa ph−ơng ở các tỉnh ch−a đ−ợc s−u tầm và chỉnh lý, biên soạn một cách hệ thống. Nhiều địa ph−ơng đến nay ch−a biên soạn đ−ợc lịch sử các huyện. Lịch sử của nhiều xã ch−a đ−ợc nghiên cứu, biên soạn để giảng dạy trong nhà tr−ờng, nhất là ở miền núi do điều kiện để nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng 1 Phan Kim Ngọc, Lại Đức Thu. Về việc giảng dạy lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông hiện nay. Cục các tr−ờng s− phạm, Hà Nội, 1985. 10
  11. còn gặp rất nhiều khó khăn; (điều kiện địa hình phức tạp, ph−ơng tiện giao thông thiếu thốn, cơ sở vật chất nghèo nàn, thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn có năng lực, có trình độ nghiên cứu v.v ). Tất cả những điều đó đang đòi hỏi cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu và dạy học lịch sử địa ph−ơng. Điều cơ bản tr−ớc hết là đội ngũ giáo viên bộ môn lịch sử cần phải đ−ợc trang bị ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng để có thể phát huy năng lực của mình, thực hiện nhiệm vụ của ng−ời giáo viên và cán bộ nghiên cứu ở các khu vực, vùng, miền khác nhau. Khó ai có thể thay thế công việc nghiên cứu của ng−ời giáo viên lịch sử ở ngay chính nơi công tác hay trên miền quê, xứ sở thân yêu của mình. 11
  12. H−ớng dẫn học tập Những nội dung quan trọng cần nắm vững ở ch−ơng I: 1. Cần nắm chắc, chính xác khái niệm Địa ph−ơng khác với khái niệm lịch sử địa ph−ơng. Khái niệm Địa ph−ơng để chỉ những đơn vị hành chính để phân biệt với khái niệm “cả n−ớc”, “quốc gia”, “trung −ơng”. 2. Nắm vững đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng có những điểm nào giống và khác với lịch sử chung của cả n−ớc. 3. Trên cơ sở đó, phân tích cho ng−ời học hiểu đ−ợc sâu sắc vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo con ng−ời mới, góp phần xây dựng quê h−ơng, xứ sở của mình. Câu hỏi h−ớng dẫn học tập 1. Khái niệm “Địa ph−ơng” và “Lịch sử địa ph−ơng” nên hiểu nh− thế nào? 2. Lịch sử địa ph−ơng có những đối t−ợng và nhiệm vụ nào? 3. Công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng có vị trí, tầm quan trọng nh− thế nào? 4. Công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng có những nội dung cơ bản gì? 12
  13. Ch−ơng II Ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng i. công tác s−u tầm t− liệu 1. Vị trí, tầm quan trọng của công việc s−u tầm t− liệu trong nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng Công tác s−u tầm t− liệu là b−ớc đầu, có ý nghĩa quyết định đến kết quả của công tác biên soạn lịch sử nói chung, lịch sử địa ph−ơng và chuyên ngành nói riêng. Nếu không có t− liệu lịch sử sẽ không thể có các công trình lịch sử, nhất là lịch sử địa ph−ơng. Các tài liệu lịch sử địa ph−ơng (lịch sử thành lập làng, xã, lịch sử chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa nông dân, hình thành kinh tế xã hội tr−ớc đây ) đ−ợc l−u trữ trong các th− viện hoặc ghi chép trong các sách báo, ít hơn rất nhiều so với những vấn đề chung của toàn quốc. Ngay cả những vấn đề chung đôi khi cũng không đ−ợc ghi chép một cách đầy đủ, chính xác trong các bộ lịch sử cũ. Điều kiện đầu tiên để bảo đảm tính Đảng, tính khoa học của một công trình biên soạn lịch sử là cần phải s−u tầm, phát hiện đ−ợc một khối l−ợng lớn t− liệu từ các nguồn khác nhau tiềm tàng ở các địa ph−ơng. Lịch sử là hoạt động của con ng−ời diễn ra trong quá trình đấu tranh xã hội để sinh tồn và phát triển, đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập, tự do, và thống nhất đất n−ớc, lao động sáng tạo để xây dựng quê h−ơng, đất n−ớc Bản thân lịch sử là sự vận động của đời sống xã hội hiện thực, hoàn toàn khách quan. Sự kiện lịch sử diễn ra trong những thời gian và không gian nhất định với những diễn biến phong phú, cụ thể, đa dạng đ−ợc bộc lộ thông qua vô số hiện t−ợng. Muốn dựng lại đ−ợc bức tranh chân thực của lịch sử, rõ ràng là không thể chỉ có một ít t− liệu, sự kiện mà làm đ−ợc. “Muốn nó trở thành cơ sở thực sự, cần phải xét không chút ngoại lệ toàn bộ các sự kiện có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, chứ không phải lấy những sự kiện cá biệt. Nếu không ng−ời ta sẽ hoài nghi có lý rằng những sự kiện ấy đ−ợc s−u tầm một cách tuỳ tiện, thay mối quan hệ khách quan bằng chủ nghĩa chủ quan”. V.I. Lênin đã chỉ cho chúng ta thấy quá trình tìm tòi và làm rõ sự thật lịch sử trong công tác biên soạn là một quá trình vô cùng công phu, gian khổ, phức tạp để s−u tầm, phát hiện các nguồn t− liệu khác nhau. Việc thu thập và sử dụng nhiều nguồn sử liệu (sau khi đã đ−ợc giám định) chính là điều kiện quan trọng giúp cho ng−ời làm công tác biên soạn 13
  14. hiểu đ−ợc bản chất của một sự kiện lịch sử này hay một sự kiện lịch sử khác, nó cho phép chúng ta tiếp cận từ nhiều phía với sự kiện đ−ợc xem xét, với nhiều loại hình sử liệu khác nhau. Thực tế cho thấy nhờ dựa vào nguồn t− liệu s−u tầm đ−ợc qua các đợt điều tra điền dã, các nhà sử học n−ớc ta đã làm sáng tỏ và phong phú thêm nhiều vấn đề liên quan đến trận đại thắng quân Mông - Nguyên ở cửa sông Bạch Đằng năm 12881; bổ sung và khắc phục đ−ợc nhiều thiếu sót của sử liệu trong th− tịch về cuộc chiến đấu m−ời năm gian khổ và anh hùng của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo2; khôi phục lại đ−ợc bộ mặt t−ơng đối đầy đủ và chân thực nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân trong thời kỳ lịch sử phong kiến dân tộc Để tiến hành công cuộc s−u tầm t− liệu lịch sử địa ph−ơng có kết quả, cần thấy rõ công tác tổ chức s−u tầm t− liệu có mối quan hệ chặt chẽ với công tác biên soạn. Nội dung chủ đề và thể loại của một tác phẩm lịch sử địa ph−ơng sẽ chi phối và quyết định cách thức, nội dung t− liệu cần s−u tầm. Thông th−ờng, trong công tác biên soạn lịch sử địa ph−ơng, các chủ đề về truyền thống lịch sử xã, ph−ờng, quận, huyện, tỉnh, hoặc lịch sử chuyên ngành nh− lịch sử Đảng bộ, lịch sử Đoàn của một địa ph−ơng Các chủ đề này có đối t−ợng, nội dung ph−ơng pháp s−u tầm t− liệu cụ thể khác nhau, không thể đồng nhất với nhau. Lịch sử của một địa ph−ơng (th−ờng gọi là thông sử) bao gồm mọi mặt sinh hoạt của nhân dân trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, còn lịch sử Đảng bộ của một địa ph−ơng thì tập trung chủ yếu vào quá trình ra đời, hoạt động của Đảng bộ, tác dụng của sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với sự phát triển của địa ph−ơng, lịch sử Đoàn cơ sở lại trình bày quá trình ra đời, hoạt động của Đoàn d−ới sự lãnh đạo, giáo dục của Đảng bộ địa ph−ơng. Bên cạnh các chủ đề trên (thông sử và chuyên ngành) trong thực tế do yêu cầu của công việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ xã hội, chúng ta cũng đã biên soạn các chuyên đề khác nhau nh− “Cách mạng tháng M−ời”, “Làng chiến đấu”, “Phong trào du kích chống Pháp”, “Vành đai diệt Mỹ” của một địa ph−ơng thậm chí còn mở rộng phạm vi và quy mô nghiên cứu các chuyên đề nói trên đến những địa ph−ơng khác nhau. a. Sự kiện, sự kiện lịch sử và t− liệu lịch sử (hay sử liệu) Tr−ớc khi tìm hiểu các nguồn t− liệu trong nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng cần hiểu rõ: - Sự kiện lịch sử - những điểm giống và khác nhau Sự kiện: nguồn gốc khái niệm và nội dung 1 Nhiều tác giả, Một số trận quyết chiến chiến l−ợc trong lịch sử dân tộc, NXB QĐND, Hà Nội, 1976, tr 84 - 151. 2 Phan Huy Lê, Vài thể nghiệm ph−ơng pháp khảo sát điền dã qua nghiên cứu khởi nghĩa Lam Sơn (Báo cáo tại hội nghị khoa học "Lịch sử địa ph−ơng" do khoa Lịch sử ĐHSP Hà Nội I tổ chức ngày 04-11-1985). 14
  15. Nguồn gốc thuật ngữ “Sự kiện” Từ “sự kiện” có nguồn gốc từ chữ Latinh “Factum” lấy từ động từ “facere” nghĩa là làm. Tóm lại, từ sự kiện có nội dung: Sự kiện có nội dung: chỉ hành động, sự vật đã xảy ra, những hiện t−ợng, sự việc thuộc về quá khứ. Sự kiện lịch sử: Khái niệm: Sự kiện lịch sử là những hiện t−ợng, sự việc, biến cố xảy ra trong quá khứ đ−ợc ghi lại bằng t− liệu do hoạt động nhận thức của con ng−ời, mang theo nó dấu vết của ý thức xã hội. Nh− vậy khái niệm sự kiện lịch sử bao gồm hai mặt: Thứ nhất, sự kiện lịch sử là bản thân, hiện t−ợng, biến cố đã xảy ra trong lịch sử. Thứ hai, sự kiện lịch sử phản ánh những hiện t−ợng, biến cố lịch sử vào nhận thức của con ng−ời một cách khách quan. Sự kiện lịch sử về bản chất có tính chất xã hội, là sản phẩm của sự phát triển lịch sử - xã hội, kết quả của sự hoạt động sản xuất vật chất và tinh thần của con ng−ời trong quá khứ. Về mặt nhận thức, sự kiện lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ đ−ợc ghi lại trên cơ sở các nguồn t− liệu. Nó là sự thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ quan có trong bản thân hiện t−ợng lịch sử, cũng nh− trong nhận thức lịch sử phản ánh hiện thực đó. Tóm lại, theo quan điểm mác xít thì sự kiện lịch sử là hiện t−ợng, biến cố xảy ra trong quá khứ đ−ợc ghi lại bằng t− liệu do hoạt động nhận thức của con ng−ời, mang theo nó dấu vết của ý thức xã hội. - Mối quan hệ giữa khái niệm sự kiện và sự kiện lịch sử. Sự kiện là bản thân hiện thực lịch sử nên đ−ợc gọi là sự kiện hiện t−ợng. Còn sự kiện lịch sử th−ờng đ−ợc gọi là sự kiện tri thức. Sự kiện tri thức là sự phản ánh của sự kiện hiện t−ợng có tính khách quan đã đ−ợc con ng−ời nhận thức thì sự hiểu biết của con ng−ời về quá khứ mới đ−ợc xác định. Khi nào nhà sử học phản ánh đúng hiện thực khách quan thì lúc bấy giờ sự kiện tri thức mới là sự kiện lịch sử thực sự khách quan khoa học, mới có giá trị là cơ sở đáng tin cậy cho nhận xét, khái quát, hiểu đúng với bản chất của sự kiện đã xảy ra. Bởi vậy, một yêu cầu đối với ng−ời làm công tác nghiên cứu lịch sử là trong khi dựng lại hiện thực lịch sử khách quan, tức là từ sự kiện hiện t−ợng thành sự kiện tri thức khoa học đòi hỏi phải làm cho t− duy lịch sử phù hợp với hiện thực lịch sử. Sự kiện lịch sử là cái gì hiện thực, tồn tại thực không bịa đặt, trái với ảo t−ởng. Sự kiện lịch sử là cái gì cụ thể trái với trừu t−ợng. Sự kiện lịch sử còn là một khái niệm 15
  16. chung chỉ một quá trình các mối quan hệ và toàn bộ những hiện t−ợng cùng loại có liên quan với nhau nh− sự kiện lịch sử “Cách mạng tháng 8/1945”, “Cải cách Hồ Quý Ly” Sự kiện lịch sử luôn luôn có tính khách quan. Trong tr−ờng hợp ng−ời chép sử cố tình xuyên tạc, bóp méo sự kiện lịch sử thì sự kiện tri thức sẽ không còn giá trị, không còn tính khoa học. Ng−ời xuyên tạc lịch sử không sử dụng đúng sự kiện chân xác mà sử dụng một sự kiện bóp méo, cố dựng lên thì những kết luận nêu lên không còn giá trị nữa (ví dụ một số tr−ờng hợp sử dụng sự kiện đã xuyên tạc về Tây Sơn ). Tóm lại, quan điểm mác xít khẳng định rằng sự kiện lịch sử gắn liền với hiện thực, phản ánh hiện thực, có những đặc tr−ng nh− tính khách quan, cụ thể, tính kế thừa, tính miêu tả Mác trong lời nói đầu “T− bản luận”, “Sự kiện là điểm xuất phát, chỗ dựa của việc nghiên cứu chứ không phải ý t−ởng. Nó là hiện thực khách quan, bên ngoài. Phân tích phê phán một sự kiện không phải so sánh nó với ý t−ởng mà với những sự kiện khác”. F.Ăngghen “Không hiểu đúng những sự kiện lịch sử, quyết định trong một thời gian, dù tự x−ng là mác xít thì thực chất chẳng hiểu gì về chủ nghĩa Mác”. V.I.Lênin “chủ nghĩa Mác đứng vững trên cơ sở sự kiện chứ không phải trên cơ sở khả năng”. “Những ng−ời mác xít chỉ đem tất cả sức lực của mình để nghiên cứu một cách khoa học những sự kiện làm cơ sở cho đ−ờng lối, chính sách của chúng ta” (V.I. Lênin toàn tập, T.5, tr 254). Sự khác nhau và giống nhau giữa khái niệm sự kiện lịch sử và biến cố lịch sử giống nhau nh−ng không đồng nhất. Điểm giống nhau căn bản giữa hai khái niệm trên là ở chỗ đều phản ánh hiện thực quá khứ và hiện thực đ−ợc phản ánh qua ý thức con ng−ời nghiên cứu, tồn tại độc lập với ý thức, ý muốn chủ quan và con ng−ời nghiên cứu. Sự kiện lịch sử, biến cố lịch sử chỉ có giá trị khoa học, phản ánh đúng bản chất của nó khi ng−ời nghiên cứu phản ánh nó một cách khách quan khoa học, không bị xuyên tạc. Tính hiện thực của sự kiện là bản thể luận, thông qua con ng−ời ghi chép biên soạn nó là nhận thức. Bản thể luận là chủ thể, nhận thức là khách thể. Ví dụ: Nền văn minh sông Hồng là hiện thực khách quan, có thực đã tồn tại cách ngày nay từ 2700 năm, nh−ng đối với chúng ta ở những năm 60 - 70 thế kỷ XX mới thực sự trở thành sự kiện lịch sử khi có nhiều thành tựu nghiên cứu nền văn minh đó. Trong một số tr−ờng hợp, khái niệm sự kiện lịch sử đ−ợc dùng đồng nghĩa với biến cố lịch sử. Ví dụ: trận đánh ở Oatéclô. 16
  17. Sự kiện lịch sử cần hiểu nó ở hai mặt: thứ nhất, sự kiện lịch sử là bản thân hiện t−ợng và biến cố lịch sử; thứ hai, sự kiện lịch sử là sự phản ánh những biến cố, hiện t−ợng lịch sử vào nhận thức ng−ời nghiên cứu một cách đúng đắn: t− liệu lịch sử, khái niệm, quy luật hình thành. Có những quan điểm không chuẩn xác về khái niệm t− liệu lịch sử. Tr−ớc đây có ng−ời quan niệm t− liệu lịch sử chỉ là những tài liệu chữ viết (hạn hẹp); có ng−ời lại quá mở rộng khái niệm này, cho rằng t− liệu lịch sử bao gồm tất cả những gì còn lại của cuộc sống đã qua. Cũng có ng−ời lại coi nó nh− một phạm trù triết học, biểu hiện đặc tính phản ánh của hiện vật. Cần hiểu t− liệu lịch sử là những dấu tích, di tích, sự kiện, sự việc của quá khứ đã diễn ra, xuất hiện nh− sản phẩm của các quan hệ xã hội nhất định, mang trong mình nó những dấu vết của quan hệ ấy, phản ánh trực tiếp và trừu t−ợng một mặt hoạt động nào đó của con ng−ời. T− liệu lịch sử chứa đựng các sự kiện hiện t−ợng. T− liệu lịch sử là những sản phẩm hoạt động của con ng−ời xuất hiện nh− một hiện t−ợng xã hội. Nó không thể thiếu đối với khoa học lịch sử, song nó hoàn toàn bị động, bị chế biến thành các sản phẩm khác nếu ng−ời nghiên cứu không khách quan, cố tình bóp méo. Nói cách khác, t− liệu lịch sử là nguyên liệu để chế ra các sản phẩm khác trong nghiên cứu sử học. Chất l−ợng chế biến tr−ớc hết tuỳ thuộc vào t− liệu lịch sử có chân xác, đúng không hay đã bị bóp méo, nhào nặn. Lênin: “nghiên cứu thì phải nắm lấy tất cả những sự kiện t− liệu lịch sử có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nếu không, ng−ời ta có thể hoài nghi có cơ sở rằng thay cho chủ nghĩa khách quan khoa học bằng chủ nghĩa chủ quan áp đặt”. Nh− vậy, giữa t− liệu lịch sử và sự kiện lịch sử có điểm giống nhau là đều xuất hiện và tồn tại độc lập khách quan ngoài ý muốn chủ quan của ng−ời nghiên cứu. Vì vậy, chúng ta th−ờng quan niệm t− liệu lịch sử và sự kiện lịch sử là một (không sai cũng đ−ợc nh−ng không hoàn toàn). Nó có điểm khác nhau ở chỗ khái niệm t− liệu lịch sử bao hàm phạm vi rộng hơn, t− liệu lịch sử chứa đựng các sự kiện lịch sử. Ví dụ, nguồn t− liệu lịch sử thành văn trong nghiên cứu sử học gồm có rất nhiều các sự kiện lịch sử khác nhau trên nhiều mặt hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội mà các nhà sử học th−ờng gọi là các sự kiện lịch sử về kinh tế, sự kiện chính trị, sự kiện về hệ t− t−ởng Quy luật hình thành t− liệu lịch sử. Các t− liệu lịch sử đ−ợc hình thành bởi nhiều quy luật phát triển: 17
  18. Quy luật t− liệu phản ánh quan điểm giai cấp của tác giả và ảnh h−ởng của quan điểm ấy đối với nội dung của t− liệu (ví dự: t− liệu về khái niệm nông dân trong chế độ phong kiến). Quy luật ảnh h−ởng của hoàn cảnh cụ thể, của nhu cầu và mục đích ra đời của t− liệu đối với nội dung và hình thức của t− liệu (ví dụ trong lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp mở rộng đẩy mạnh chiến tranh xâm l−ợc Việt Nam, vì vậy một nội dung bao trùm chi phối về t− liệu lịch sử bấy giờ là về các phong trào kháng chiến vũ trang chống Pháp xâm l−ợc, về nội dung t− liệu lịch sử cũng rất phong phú d−ới nhiều dạng, nhiều nguồn: văn, thơ, sự kiện lịch sử ). Quy luật phản ánh sự phù hợp giữa tính đúng đắn, đầy đủ của t− liệu đối với ý thức, khả năng chủ quan hay khách quan của tác giả t− liệu khi phản ánh các sự kiện lịch sử vào tác phẩm của mình (tức là t− liệu lịch sử đ−ợc hình thành, đ−ợc viết ra có đúng với hiện thực khách quan hay không tuỳ thuộc vào năng lực, ý thức của nhà sử học). Bởi vậy, bản thân sự kiện hiện t−ợng là khách quan nh−ng khi đ−ợc dựng lại, viết nên thì không còn đúng với hiện thực khách quan, tức là t− liệu lịch sử không còn giá trị khoa học nữa (ví dụ có nhiều: nh− 1558, Nguyễn Hoàng trấn thủ Thuận Hoá, sức mạnh Đại Việt chuyển từ Bắc Hà vào Nam Hà). Dựng lên một t− liệu lịch sử không có thực trong một công trình nghiên cứu, bịa đặt không có thực, tức là không phù hợp giữa hiện thực khách quan với ý muốn chủ quan. Sách Hậu Hán th− chép một t− liệu lịch sử về trạng thái văn hoá văn minh không đúng ở n−ớc ta là thời Văn Lang Âu Lạc “con gái đi ngoài đ−ờng thành từng đàn, không có áo quần”, “không biết ăn hỏi, c−ới xin”. ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên chép t− liệu lịch sử không đúng đã viết: “Triệu Đà là đế v−ơng mở đầu quốc thống nhất n−ớc ta, là triều đại mở đầu cho lịch sử n−ớc ta”. Đại Nam Thực lục triều biên của tiền Nguyễn viết về cái chết của vua Quang Trung. Sự kiện Nguyễn ánh thoát chết khi bị đoàn thuyền của Tr−ơng Văn Đa đuổi v.v Quy luật về sự liên quan và phụ thuộc lẫn nhau của các t− liệu này đối với các t− liệu khác. T− liệu lịch sử không chỉ là một sự kiện hiện t−ợng mà có khi lại gồm có nhiều sự kiện hiện t−ợng xảy ra liên tiếp có mối liên hệ nhân quả chặt chẽ. Hệ thống các kiến thức hiện t−ợng đó tạo thành một t− liệu lịch sử hoàn chỉnh, phản ánh bản chất lịch sử. Muốn hiểu đúng bản chất của lịch sử, dựng lại lịch sử đúng đắn khách quan phải nghiên cứu toàn bộ các kiến thức hiện t−ợng có liên quan. Ví dụ: sự kiện lịch sử cách mạng tháng Tám năm 1945 bao gồm một chuỗi các sự kiện hiện t−ợng diễn ra ở nhiều nơi, trong nhiều ngày nói lên bản chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng của toàn dân kết hợp bạo lực của quần chúng với lực l−ợng vũ trang, giữa nổi dậy của quần chúng với lực l−ợng quân chính quy 18
  19. Từ các quy luật hình thành và phản ánh của t− liệu lịch sử, đòi hỏi chúng ta cần chú ý một số điểm khi sử dụng các t− liệu lịch sử: T− liệu lịch sử bao giờ cũng nghèo nàn, kém phong phú, kém sinh động hơn bản thân hiện t−ợng lịch sử, vì t− liệu lịch sử không phải là bản thân lịch sử, nó chỉ là lăng kính phản ánh lịch sử tuỳ thuộc vào ý thức trách nhiệm khoa học, quan điểm, trình độ ng−ời biên soạn lịch sử. Vì vậy, lịch sử không chỉ là những gì có trong t− liệu lịch sử. Phải đ−ợc s−u tầm, phát hiện, bổ sung nhiều nguồn t− liệu lịch sử trong nghiên cứu lịch sử. ý nghĩa cụ thể của từng t− liệu đối với từng vấn đề lịch sử không giống nhau, có t− liệu chỉ phản ánh đ−ợc một mặt, có t− liệu phản ánh nhiều mặt, có t− liệu phản ánh đ−ợc cái cơ bản, điển hình, qui luật, có t− liệu chỉ phản ánh cái đặc thù, vì vậy, trong quá trình nghiên cứu và sử dụng t− liệu lịch sử cần phải chú ý: Nghiên cứu phải căn cứ vào nội dung phản ánh và tính chất của t− liệu để trong s−u tầm t− liệu cho phù hợp với yêu cầu, nội dung của đề tài nghiên cứu. Tránh chất đống tài liệu (những sự kiện vụn vặt, lẫn lộn giữa tài liệu chính, phụ, cơ bản, không cơ bản, điển hình, chính xác, cùng loại để đối chiếu). Tránh chỉ s−u tầm sử dụng những t− liệu thuộc loại giai thoại, dật sử. 2. Các nguồn t− liệu trong nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng Trong việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng, công việc đầu tiên là s−u tầm, chỉnh lý t− liệu. Sự phát triển của khoa học lịch sử gắn liền với việc mở rộng các nguồn t− liệu lịch sử địa ph−ơng và hoàn thiện ph−ơng pháp phân tích, giám định t− liệu. D−ới đây là các nguồn sử liệu cần s−u tầm trong nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng. a. Sử liệu hiện vật hay sử liệu vật chất bao gồm những dị vật khảo cổ, những công trình kiến trúc, nghệ thuật, các di tích lịch sử, cách mạng ở địa ph−ơng. Những sử liệu vật chất có giá trị chân thực, giúp chúng ta xác định một số vấn đề đặt ra đối với những thời đại xa x−a khi chữ viết ch−a ra đời. Nó là biểu hiện của hoạt động lao động sáng tạo của con ng−ời đ−ơng thời, qua những t− liệu đó ng−ời nghiên cứu hình dung đ−ợc trạng thái của sản xuất, đời sống và văn hoá. Nó tạo khả năng suy đoán về các mối quan hệ kinh tế và văn hoá giữa các dân tộc, giúp các nhà nghiên cứu xác minh những sự kiện đ−ợc ghi chép trong các tài liệu khác. Muốn sử dụng nguồn sử liệu này bảo đảm tính chính xác, khoa học đòi hỏi phải có một trình độ hiểu biết về các khoa học hỗ trợ, nhất là khảo cổ học. Sử liệu t−ợng hình cũng là một loại sử liệu vật chất. Đó là những công trình nghệ thuật nh− đền, đình, chùa, tháp, cung điện, những bức chạm nổi Loại sử liệu t−ợng hình cho phép nhà nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng tìm hiểu trình độ văn hoá tinh thần 19
  20. của c− dân đ−ơng thời, qua đó hiểu đ−ợc quan niệm của ng−ời x−a về thế giới, vũ trụ, xác định trình độ chính trị, đặc điểm văn hoá, nghệ thuật của các địa ph−ơng ở mỗi giai đoạn lịch sử. b. Sử liệu thành văn hay sử liệu viết: đây là nguồn t− liệu giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong các nguồn t− liệu lịch sử địa ph−ơng. Nguồn t− liệu này rất phong phú, đa dạng gồm nhiều loại nh− xã hội càng phát triển thì nguồn sử liệu thành văn càng phong phú. ở mỗi giai đoạn lịch sử, tuỳ theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật mà sử liệu thành văn mang thêm những dạng khác nhau và có mức độ phong phú không giống nhau. Cũng cần thấy rằng sử liệu thành văn ra đời cùng với chữ viết, vì bản thân chữ viết cũng đ−ợc ra đời trên cơ sở yêu cầu ghi nhớ của con ng−ời. Tuy vậy, ở giai đoạn đầu của lịch sử đ−ợc ghi chép, sử liệu thành văn mới chỉ phản ánh một mặt hoạt động của một bộ phận xã hội, chủ yếu là tầng lớp trên, giai cấp thống trị. Càng ngày, nhất là từ khi khoa học kỹ thuật phát triển, sử liệu thành văn ngày càng chứa đựng nhiều thông tin về các hoạt động của con ng−ời ở các địa ph−ơng qua các thời kỳ lịch sử của sản xuất vật chất đến văn hoá tinh thần. Nguồn t− liệu thành văn bao gồm những loại chính yếu nh− sau: - Văn bia, minh chuông. ở khắp mọi miền của đất n−ớc, địa ph−ơng nào cũng có những ngôi đình, đền , chùa và ở những di tích lịch sử đó đều có các bia đá, chuông đồng cổ, khánh đồng cổ, mộ chí trên đó có khắc ghi nhiều chữ cổ (Hán, Nôm). Thông th−ờng văn bia gồm có hai loại (bia “hậu” và bia sự kiện). Bia “hậu” là loại bia đá khắc ghi tên tuổi những ng−ời trong một địa ph−ơng đóng góp tiền, của cho làng, xã để xây dựng lại một đình, chùa hoặc để thanh toán một khoản thuế lớn cho địa ph−ơng đối với nhà n−ớc. Với công đóng góp đó, sau khi chết, những ng−ời này đ−ợc dân làng ghi nhớ, l−u tên tuổi trên một tấm bia ở đình, chùa và đ−ợc trở thành hậu thần, bia đá loại này đ−ợc gọi là bia hậu. Bia “sự kiện” khác bia hậu ở chỗ trên tiêu đề tấm bia không có chữ hậu. Về nội dung bia “sự kiện” ghi lại sự nghiệp của một nhân vật lịch sử, về một trận chiến đấu quan trọng của nhân dân địa ph−ơng và của dân tộc thuở tr−ớc, về tài sản ruộng đất của các quan chức, về việc thành lập chợ búa địa ph−ơng hoặc về lịch sử một vị thành hoàng. Minh Chuông là các bài khắc trên các chuông và thông th−ờng là chuông đồng để ở các chùa thờ Phật. Nội dung chủ yếu của các bài minh chuông nói về sự tích các nhà chùa và các vị tu hành ở chùa. Văn bia và minh chuông chứa đựng những t− liệu có giá trị để góp phần nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng trên một số khía cạnh về kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội, nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng. Mỗi tấm bia, chuông đều có khắc một 20
  21. bài văn bằng chữ Hán - Nôm ít nhiều có giá trị về mặt sử liệu, nghiên cứu biên soạn lịch sử của địa ph−ơng đó. Việc nghiên cứu các nguồn sử liệu này đã trở thành một nhu cầu, một khoa học, đ−ợc gọi là bia ký học (Kim Thạch di văn) và minh văn học (khoa học nghiên cứu về minh chuông). Ng−ời làm lịch sử địa ph−ơng cần chú ý đến việc phát hiện các nguồn sử liệu này để phân loại và sử dụng chúng. Khi s−u tầm các văn bia cần chú ý mấy điểm sau: Về hình thức, văn bia có độ dài, ngắn khác nhau đ−ợc khắc ghi trên các tấm bia đá để ở đình, chùa, miếu, nhà thờ Bia đá có hai loại chính: loại phiến đá mỏng (dày khoảng 20cm), hình chữ nhật, đ−ợc khắc chữ một hoặc cả hai mặt. Loại thứ hai hình khối chữ nhật, bên trên bia có mái, khắc chữ cả bốn mặt. Khi phát hiện thấy một tấm bia đá ở một địa điểm nào đó, việc tr−ớc tiên là phải phân loại nó thuộc loại nào, đ−ợc khắc vào thời điểm nào. Mỗi tấm bia đều có khắc ghi năm, tháng, ngày, khắc chữ trên bia đá. Thông th−ờng mặt chính của bia có ba phần: phần trên cùng của mặt bia có trang trí hoa văn, tiêu đề của bia (chữ to hơn). Tiêu đề của bia giúp ta phân loại để sử dụng khi nội dung của bia phù hợp với chủ đề nghiên cứu, biên soạn. Phần hai, phần chủ yếu của văn bia, khắc ghi nội dung cụ thể, phần ba ghi tên họ ng−ời khắc soạn văn bia và năm, tháng, ngày khắc bia. Về nội dung, cũng có thể chia văn bia làm hai loại theo nội dung khắc trên văn bia, đó là bia hậu và bia sự kiện. Bia hậu là loại bia th−ờng có các tiêu đề nh− “Hậu thần bi ký”, “Hậu Phật bi ký”. Bao giờ cũng có chữ “Hậu”, có nghĩa là ng−ời đời sau nối đời thờ cúng. Cũng có những bia hậu kèm theo địa danh xã, thôn nơi có bia. Bia hậu có giá trị ở chỗ cho chúng ta biết về tên tuổi, năm tháng của những ng−ời đã đóng góp tiền của vào việc xây dựng, tu sửa ngôi đình, chùa. Loại bia “sự kiện” không có chữ “hậu” ở tiêu đề văn bia, mà là ghi rõ nội dung của văn bia là gì, có khi là ghi về công trạng, sự nghiệp của một nhân vật lịch sử có liên quan đến địa ph−ơng, hoặc ghi về sự tích thành lập chợ ở địa ph−ơng, một trận chiến đấu của dân làng, về ruộng đất của quan chức có liên quan đến địa ph−ơng dựng bia v.v Bia sự kiện là loại bia đá rất quý, cung cấp cho ng−ời nghiên cứu biết đ−ợc khá chính xác niên đại, sự kiện lịch sử đã diễn ra có quan hệ đến địa ph−ơng mà chúng ta đang tìm hiểu, biên soạn lịch sử ở địa ph−ơng đó. - Gia phả là một nguồn sử liệu thành văn quý giá, khá phổ biến ở các địa ph−ơng. Nhiều gia phả các dòng họ lớn đ−ợc tập trung ở một số th− viện quốc gia, phòng l−u trữ. 21
  22. Gia phả là cuốn sử của mỗi dân tộc. Bởi vậy còn đ−ợc gọi là tộc phả. Nhân dân ta có truyền thống hay là ghi nhớ và thờ cúng tổ tiên để ghi nhớ công ơn và giáo dục lòng tự hào về gốc tích, truyền thống của tổ tông, gia đình cho hậu thế. Loại sử liệu thành văn rất quý đối với công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng, góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề quan trọng về lịch sử của từng địa ph−ơng hay từng chủ đề, chuyên đề nghiên cứu về địa ph−ơng. Gia phả là tài sản riêng, quý, trân trọng trong các dòng họ, đ−ợc l−u giữ rất cẩn thận. Trong các tài liệu lịch sử địa ph−ơng, việc phát hiện và sử dụng gia phả là rất cần thiết và làm phong phú thêm một cuốn lịch sử địa ph−ơng hay một bài giảng lịch sử địa ph−ơng. Song, gia phả cũng có một số hạn chế, một số sự việc, sự kiện đ−ợc ghi chép trong gia phả có thể ch−a chính xác, do đó, sử dụng tài liệu trong gia phả phải có sự so sánh, đối chiếu với các nguồn sử liệu khác. - Đinh bạ, địa bạ. Đinh bạ là sổ đinh, sổ ghi tên tuổi các thành viên của từng làng xã đã đến tuổi tr−ởng thành d−ới chế độ phong kiến và thời lỳ tr−ớc cách mạng tháng Tám năm 1945. Sổ đinh còn ghi sự phân chia loại đinh đến tuổi theo quy định (loại tráng đinh, loại lão, loại lão nhiêu, loại quan viên, loại học trò đ−ợc nhiêu (miễn một số nghĩa vụ đối với xã hội)). Qua sổ đinh có thể nắm đ−ợc tình hình thay đổi dân số của địa ph−ơng qua các thời kỳ hay trong một thời kỳ. Địa bạ còn gọi là sổ điền, nó ghi lại tình hình các loại ruộng đất của làng xã. Đây là nguồn sử liệu rất quý hiếm giúp chúng ta hiểu đ−ợc cụ thể tình hình chế độ chiếm hữu và sở hữu ruộng đất, nông nghiệp đời sống của c− dân mỗi địa ph−ơng. Nếu chúng ta đối chiếu các số liệu ruộng đất của địa ph−ơng có sổ địa bạ mà ta nghiên cứu với các số liệu khác ta có thể nắm đ−ợc quá trình phân hoá tài sản ở nông thôn trong các thế kỷ XVIII, XIX, và nửa đầu thế kỷ XX. Hiện nay, sổ địa bạ còn đ−ợc l−u giữ ở th− viện, trong nhân dân, chủ yếu đ−ợc làm ra ở triều Nguyễn. Mỗi địa bạ th−ờng ghi chép thành 3 phần: - C−ơng giới (chữ viết nhỏ hơn ở phần khác) ghi rõ ranh giới 4 mặt của địa ph−ơng với các làng xã chung quanh kèm theo tổng số ruộng đất của địa ph−ơng gồm tổng diện tích đất công, tổng diện tích ruộng đất t−. 22
  23. - Phần thứ hai ghi chép các loại ruộng công, số thửa và diện tích của từng thửa, cách phân chia và hình thức sử dụng (chia cho dân cày, để sử dụng vào việc chung của làng nh− học điền, bãi thả trâu v.v ). - Phần thứ ba ghi chép về số ruộng đất t− gồm tổng số, diện tích từng thửa và ng−ời sở hữu nó. Ngoài ra, còn ghi các phần đất sử dụng làm đ−ờng sá, đất ở (thổ c−). Địa bạ có niên đại càng xa x−a càng quý nh−ng rất hiếm. Còn địa bạ thời Nguyễn thì có giá trị nhất là loại đ−ợc biên soạn d−ới thời Gia Long (vào năm Gia Long 4, tức 1805) và thời Minh Mạng (năm 1830, 1831). Cũng có nhiều địa bạ chỉ ghi tổng số diện tích đất ruộng đất công, t− mà thiếu ghi cụ thể. Thông th−ờng địa bạ đều có dấu (triện) của chính quyền địa ph−ơng, nh−ng cá biệt cũng có địa bạ không có triện, đây là loại địa bạ của riêng địa ph−ơng đó ghi đúng số ruộng đất thực có của làng xã kể cả số ruộng đất ẩn lận không đóng thuế cho nhà n−ớc. Văn bản chính quyền, Đảng bộ, các đoàn thể địa ph−ơng. Nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa ph−ơng giai đoạn lịch sử cận hiện đại không thể thiếu nguồn tài liệu này. Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, các tài liệu của Đảng, chính quyền và đoàn thể địa ph−ơng đều viết bằng chữ quốc ngữ, đây là một thuận lợi cho ng−ời s−u tầm, biên soạn lịch sử địa ph−ơng. Nguồn tài liệu này có nhiều loại, tính chính xác cũng khác nhau, nên khi s−u tầm, sử dụng cần l−u ý: Loại văn bản các nghị quyết, kế hoạch, quy định về các mặt hoạt động có tính chính xác cao vì đã đ−ợc tập thể thông qua, loại tài liệu này đáng tin cậy và sử dụng đ−ợc hay không phải mất nhiều thời gian để kiểm tra, so sánh, đối chiếu. Loại văn bản tổng kết, sơ kết th−ờng phải kiểm tra, đối chiếu, so sánh với các tài liệu khác cẩn thận. Trong công tác s−u tầm tài liệu ở giai đoạn cận hiện đại ở các địa ph−ơng, các nghị quyết của Đảng bộ và chính quyền địa ph−ơng, các số liệu về thành tích xây dựng kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự là rất cần thiết phải l−u ý thu thập. Bên cạnh đó, cũng cần s−u tầm thêm các tài liệu bổ sung nh− sổ sách, biên bản, các bằng khen, giấy chứng nhận huân, huy ch−ơng v.v vì đó là thành tích, những mốc đánh dấu b−ớc phát triển của địa ph−ơng. - Hồi ký. Đây là một loại sách kể lại cuộc đời và hoạt động của một cá nhân th−ờng là của những cán bộ, chiến sĩ cách mạng lão thành của địa ph−ơng. Hồi ký cũng là một nguồn sử liệu có giá trị để nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng, cung cấp thêm 23
  24. nhiều sự kiện có quan hệ đến lịch sử các làng xã, huyện, tỉnh, nói lên đ−ợc các hoạt động liên tục, có hệ thống theo diễn biến thời gian của địa ph−ơng, nhất là trong lịch sử chống ngoại xâm, xây dựng quê h−ơng, giúp chúng ta biên soạn lịch sử địa ph−ơng sinh động, phong phú, hấp dẫn. Những sử liệu trong các cuốn hồi ký có sự đối chiếu, kiểm tra lại bằng những thông tin qua các cuốn hồi ký khác cùng thời hoặc qua các buổi toạ đàm để xác minh sử liệu của các cuốn hồi ký tr−ớc khi sử dụng để biên soạn bài giảng hay cuốn sử địa ph−ơng. c. Các nguồn sử liệu truyền miệng hay còn gọi là chuyện kể dân gian1. Sử liệu truyền miệng là một nguồn t− liệu vô cùng phong phú, giúp các nhà nghiên cứu lịch sử nói chung, lịch sử địa ph−ơng nói riêng biên soạn và giảng dạy lịch sử có sức hấp dẫn, truyền cảm. Sử liệu truyền miệng bao gồm nhiều loại nh− truyện kể dân gian, lễ hội - hội làng (lễ nghi nông nghiệp, hội phồn thực, giao duyên, hội vui chơi, hội thi tài, hội lịch sử v.v ). - Truyện kể dân gian. Đây là một loại sáng tác tập thể, có sự biến đổi tuỳ theo từng vùng, từng thời gian khác nhau. Nó đ−ợc l−u hành từ địa ph−ơng này đến địa ph−ơng khác qua các thế hệ bằng ph−ơng tiện truyền miệng là chính. Do đó, cùng một cốt truyện ở mỗi địa ph−ơng, mỗi thời kỳ lịch sử cũng có những chi tiết khác nhau, chúng ta th−ờng gọi là những dị bản. Truyện kể dân gian không quan tâm đến thời gian, không gian. Phổ biến mở đầu cho câu chuyện là những từ “ngày xửa, ngày x−a hay ở một vùng nọ, truyện kể rằng ”. Một đặc điểm của loại truyện kể dân gian là bao giờ cũng xen vào những yếu tố kỳ dị, hoang đ−ờng, thần thoại rất cuốn hút sự chú ý của ng−ời nghe với các nhân vật ông Bụt, cô Tiên, mụ phù thuỷ, con quỷ, yêu tinh ma quái với những phép lạ v.v Truyện kể dân gian do đó không hoàn toàn là những sử liệu chính xác, song nó có chức năng phản ánh, giáo dục, và thẩm mĩ. Nó phản ánh hiện thực lịch sử theo ph−ơng thức riêng, có nguồn gốc thực tại khách quan. Vì vậy, nếu gạt bỏ những yếu tố h− cấu, hoang đ−ờng, vẫn có thể tìm thấy cốt lõi lịch sử của nó. Trong truyện An D−ơng V−ơng xây thành Cổ Loa, nếu chúng ta gạt bỏ những yếu tố hoang đ−ờng, kỳ dị về các nàng tiên gánh đất xây thành, con Kê tinh phá thành, thần Kim Quy bày kế giúp ta có cốt lõi lịch sử của truyện là vừa xây đắp thành Cổ Loa đồ sộ và kiên cố trên một vùng đất trũng là rất khó khăn, lâu dài, vất vả, công phu và khi tìm đ−ợc biện pháp xây thành thích hợp mới xây thành công. 1 Theo “Lịch sử địa ph−ơng”, NXB Giáo dục, 1983, của Tr−ơng Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Thái Hoàng. 24
  25. Truyện nỏ thần của An D−ơng V−ơng cũng có nét thần thánh hoá loại vũ khí của ng−ời Âu Lạc bấy giờ là tên thần nh−ng chứa đựng cái cốt lõi là thời An D−ơng V−ơng, n−ớc Âu Lạc có quân đội mạnh, vũ khí tốt nên nhiều lần đánh bại quân xâm l−ợc của Triệu Đà n−ớc Nam Việt. ở vùng Tiên Sơn, Bắc Ninh có nhiều truyện kể về Lý Công Uẩn. Nếu loại trừ những yếu tố hoang đ−ờng nh− bà mẹ quan hệ với thần mà sinh ra, lúc sinh có rồng che phủ, đi tu làm tiểu mà có thể điều khiển các t−ợng Phật trên chùa v.v thì chúng ta thấy chuyện kể này có cái cốt lõi lịch sử là Lý Công Uẩn đã sinh ra ở Đình Bảng, lúc nhỏ là chú tiểu ở chùa Tiên Sơn đ−ợc nhà s− Lý Khánh Văn nuôi dạy, nhà s− Vạn Hạnh đỡ đầu. ở nhiều làng có nghề thủ công truyền thống khắp cả n−ớc đều có sự tích về các tổ nghề. Mỗi nghề đều có sự tích về ông tổ nghề và th−ờng đ−ợc dân làng nghề thờ nh− câu chuyện về ông tổ nghề đúc là Khổng Lộ, Minh Không ở làng Ngũ Xã (Hà Nội), Đại Bái (Bắc Ninh). ở Ch−ơng Mỹ có sự tích về ông tổ nghề khảm trai v.v Những ông tổ nghề th−ờng là ng−ời có công sáng lập ra nghề hoặc đem kỷ thuật làm nghề từ nơi khác về truyền lại cho dân làng, thôn ấp. Các sự tích về các ông, bà tổ nghề phản ánh tấm lòng biết ơn của những ng−ời thợ thủ công đối với tổ tiên, những ng−ời sáng lập hoặc truyền bá nghề cho họ. Bởi vậy, ở những sự tích về các ông tổ s− nghề bên cạnh cái cốt lõi là cho ta biết xuất xứ của nghề thủ công của mỗi địa ph−ơng để góp phần nghiên cứu quá trình phát triển về kinh tế, văn hoá của địa ph−ơng, kết cấu giai cấp và truyền thống của nhân dân ở địa ph−ơng ta nghiên cứu, biên soạn lịch sử, ngoài cái đó ra, những câu truyện này với một nội dung phong phú của nó không phải đều là những chứng cứ, tài liệu hoàn toàn đáng tin cậy. Bởi vậy, khi sử dụng loại tài liệu này cần thận trọng, cân nhắc và nhất thiết phải so sánh, đối chiếu với các nguồn tài liệu khác ở địa ph−ơng. Nếu không, có khi ta căn cứ vào truyện để viết về một nghề thủ công nào đó của địa ph−ơng, làm mất đi cái sáng tạo trong lao động, cái truyền thống lâu đời của nghề thủ công của nhân dân địa ph−ơng ta nghiên cứu, biên soạn lịch sử, mà đây là điều ta cần làm đậm nét trong một cuốn sử, bài giảng lịch sử địa ph−ơng. Đúng nh− vậy, ví nh−, ở một số làng, ấp khi kể về sự tích ông tổ nghề ở địa ph−ơng này thì cho đó là ng−ời Trung Quốc hoặc các quan ng−ời Việt đi sứ về học đ−ợc nghề mang về dạy cho dân. Chẳng hạn nghề dệt lĩnh ở làng B−ởi (Hà Nội) và Làng Trích Sài thờ ông tổ làng nghề là ng−ời Trung Quốc (thời Minh) hay là Công chúa Chăm Pa thời Lê Sơ. Điều này chẳng những không đúng với sự thật mà còn phản ánh tâm lý “vọng ngoại” của ng−ời đ−ơng thời. Thực tế lịch sử cho biết nghề này đã có ở đây từ thời nhà Lý. - Ca dao, hò vè, tục ngữ địa ph−ơng. Đây là loại tài liệu rất quí, rất phong phú cần đ−ợc chú ý khai thác khi nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng. Nhiều bài ca dao, tục 25
  26. ngữ cho ta những thông tin có giá trị về mặt lịch sử, để biên soạn lịch sử địa ph−ơng và lịch sử dân tộc, nhất là để biên soạn, giảng dạy lịch sử văn hoá, xã hội ở địa ph−ơng phong phú, sinh động hơn, giúp ta khi biên soạn một cuốn sử địa ph−ơng hay bài giảng lịch sử địa ph−ơng làm rõ nét đặc tr−ng về kinh tế, văn hoá v.v của địa ph−ơng. Ví dụ nh− có những câu tục ngữ địa ph−ơng cho ta biết những sản phẩm có nghề thủ công truyền thống nỗi tiếng “Lĩnh Hoa Yên Thái”, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xá” hoặc “Ai về Đông Tĩnh, Huê Cầu, Đông Tĩnh bán thuốc (thuốc Lào), Huê Cầu nhuộm thâm (nhuộm đen)” Khi sử dụng ca dao, tục ngữ để biên soạn lịch sử địa ph−ơng phải chú ý đối chứng với thực tế ngay tại địa ph−ơng mới có độ tin cậy chính xác. d. Lễ hội - Hội làng Lễ hội nói chung hay hội làng của ng−ời Việt là sinh hoạt văn hoá tinh thần tổng hợp và đa dạng của một địa ph−ơng. Lễ hội đáp ứng yêu cầu về tín ng−ỡng, về giải trí của một cộng đồng ng−ời nhất định. C− dân nông nghiệp vốn có tập quán chăm chỉ lao động, ham văn nghệ cộng đồng, có tinh thần th−ợng võ. Tất cả những cái đó đ−ợc biểu hiện trong các lễ hội, hội làng. Thông qua các hội làng và nội dung của lễ hội làng cho ta hiểu thêm về quá trình và thời điểm ra đời của mỗi làng, xã, thôn, ấp. Hội làng ban đầu đ−ợc tổ chức vào mùa thu. Sách Hán Th− (Trung Quốc thời Hán) ghi “ng−ời Việt (Lạc Việt) tháng tám (âm lịch) mở hội (làng)”. Dần dần có thêm hội Xuân (tổ chức vào mùa Xuân). Hội làng th−ờng diễn ra ở chùa, đền, đình (chùa thờ Phật, đền thờ thần, đình làng thờ thành hoàng - ng−ời có công khai phá, lập ra làng, ấp) gồm có hai phần: phần lễ (tế thần, r−ớc thần, thành hoàng với các nghi thức trang trọng) và phần hội (hát x−ớng; giao duyên, chèo, múa rối, các trò chơi: bơi thuyền, đánh vật, đu tiên, thi bài, nấu cơm, thổi xôi, mổ lợn làm cỗ v.v Chúng ta có thể khai thác để sử dụng nguồn tài liệu này sau khi đã giám định dựa vào sự phân chia hội làng thành các loại hình có những đặc tr−ng khác nhau nh−: - Lễ nghi nông nghiệp. Hội làng diễn ra th−ờng có quan hệ đến nghề nông trồng lúa n−ớc. Nghi lễ có r−ớc bó lúa, làm các loại bánh từ lúa gạo (bánh ch−ng, bánh dày). Trong lễ th−ờng có việc tiến hành rất long trọng lễ r−ớc n−ớc (múa n−ớc giếng hoặc chèo thuyền ra giữa sông n−ớc r−ớc về đình làng). Các trò diễn nghệ thuật cũng phản ánh nội dung này. Cũng có một số địa ph−ơng còn có những nội dung riêng của địa ph−ơng mình nh− Lễ trình nghề ở Phú Thọ, trò chiềng ở Thanh Hoá, trò bách công bách nghề ở Bắc Ninh. Cũng có một 26
  27. số cuộc thi ở phần hội làng nh− thi săn bắt các thú vật (bắt cá, bịt mắt bắt vịt, đuổi và bắt con cuốc, đánh chuột, đánh hổ v.v ). - Hội phồn thực, giao duyên Hội làng l−u lại dấu tích tín ng−ỡng nguyên thuỷ. Xuất phát từ tình hình con ng−ời không hiểu biết đ−ợc khả năng huyền bí của tạo hoá trong việc sinh sản. Từ đó dẫn đến việc thờ sinh thực khí, thờ đá đ−ợc cách điệu t−ợng tr−ng cho cơ quan sinh dục trong hậu cung của đình làng với những nghi lễ đầy bí ẩn, khó hiểu. Trong ngày hội còn có tiếp xúc nam nữ, hát giao duyên, nh− lễ r−ớc “36 nõ n−ờng” ở Phú Thọ. Có hội làng còn kèm theo lễ tế bánh dày. Cuối mỗi hội giao duyên là lễ r−ớc sinh thực khí. Ví dụ nh− ở Hội D−ơng (Vĩnh Phú) có trò trai gái ôm nhau cùng bắt chạch trong chum. Ngày rã đám (tam hội) giao duyên ở làng La Khê có lệ tắt đèn một giờ. - Hội vui chơi, giải trí văn nghệ Từ nhu cầu sinh hoạt tập thể, cộng đồng, nhu cầu thẩm mỹ, sáng tạo, các hội làng có một phần phản ánh tín ng−ỡng của nhân dân các làng, xã, nh−ng chủ yếu là rèn luyện, thử thách khả năng văn nghệ và giao l−u tình cảm lứa đôi. Đây cũng là nơi bảo l−u và phát triển văn nghệ dân gian - một nguồn t− liệu địa ph−ơng phong phú, đa dạng rất quí cho công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng. - Hội thi tài. Đây là dịp để các thành viên trong cộng đồng thể hiện tài năng của mình và cũng là hình thức giáo dục rất có ý nghĩa của cộng đồng làng xã cho các thành viên của mình. Đối t−ợng chủ yếu trong hội thi là nam nữ thanh, thiếu niên. - Hội lịch sử. Trong hội làng có những nơi tổ chức các trò diễn x−ớng nhắc lại, tái tạo lại, khôi phục lại một sự tích, chiến tích trong lịch sử xây dựng và bảo vệ làng, xã của nhân dân địa ph−ơng. Nét phổ biến là Hội làng đã trở thành một tập quán phổ biến trong sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta khắp cả n−ớc. Mỗi làng có một nội dung chính, nh−ng trong các lễ hội th−ờng xen lẫn với những nội dung khác, tạo nên một phức hợp văn hoá. Chẳng hạn, hội Dóng có lễ ra sông Đuống lấy n−ớc thờ, đây là lễ nghi nông nghiệp. Làng Chiềng có trò bách nghệ của nghi lễ nông nghiệp, lại kết thúc bằng trận đấu voi hay ngựa (nam đóng) của một sự tích lịch sử v.v Khi sử dụng t− liệu về lễ hội cần chú ý tới hiện t−ợng lịch sử hoá văn hoá và văn hoá lịch sử. Một hiện t−ợng văn hoá đ−ợc gán ghép vào một sự kiện lịch sử hay nhân vật lịch sử. Mặt khác, một sự kiện lịch sử lại đ−ợc bảo l−u nhờ có hình thức văn hoá lễ hội. Từ trong hội làng có thể khai thác đ−ợc những tài liệu lịch sử quí giá để biên soạn lịch sử địa ph−ơng, nhất là lễ hội lịch sử. Ví dụ nh− trong lễ hội suy tôn và t−ởng niệm 27
  28. Trần H−ng Đạo có thể khai thác sử dụng những tài liệu lịch sử về các cuộc kháng chiến chống xâm l−ợc Nguyên - Mông thời Trần và về thân thế, sự nghiệp của Trần Quốc Tuấn qua các lễ hội Kiếp Bạc (Hải D−ơng), lễ hội đền Yên C− (Ninh Bình), lễ hội đền Bảo Lộc (Nam Định), lễ hội làng Phù ủng (H−ng Yên), lễ hội đền Hạ Bì (Hải D−ơng) v.v Hoặc qua các lễ hội về sự kiện lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh ở nhiều địa ph−ơng, có thể khai thác đ−ợc những tài liệu lịch sử địa ph−ơng để làm phong phú thêm cho nguồn tài liệu lịch sử ở các làng, xã. Thông qua các lễ hội nh− lễ hội Tây Sơn (Bình Định), lễ hội Đống Đa (Hà Nội) với nghi lễ r−ớc “Rồng lửa”, chúng ta có thể rút ra một số tài liệu lý thú, khá chính xác về nghệ thuật quân sự của Quang Trung và các t−ớng lĩnh trong trận Đống Đa lịch sử ngày 5 Tết Kỷ Dậu (1789) về đóng góp cụ thể của nhân dân trong chống xâm l−ợc Thanh. Lễ hội - Hội làng còn thể hiện khá đậm nét bản sắc văn hoá dân tộc, nét đặc tr−ng, đa dạng của văn hoá địa ph−ơng, làm phong phú cho văn hoá dân tộc và cũng phản ánh khá rõ nét tính sáng tạo của nhân dân, các thành phần dân tộc trong văn hoá. Bởi vậy, từ các lễ hội - hội làng nếu chú ý khai thác, sẽ giúp chúng ta bổ sung tài liệu lịch sử để làm đậm nét về truyền thống văn hoá của địa ph−ơng cũng nh− nét đặc tr−ng của văn hoá địa ph−ơng, nh−ng đồng thời cũng làm rõ đ−ợc những đóng góp của địa ph−ơng trong việc bảo tồn, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc. Có thể nói, nội dung của các lễ hội đều có một nét chung, đó là đều phản ánh hiện thực lịch sử, hàm chứa nhiều tài liệu, phù hợp, bổ sung và làm phong phú thêm các nguồn sử liệu khác, cần l−u ý khi nghiên cứu, s−u tầm, biên soạn lịch sử địa ph−ơng. Những sử liệu chứa đựng trong các lễ hội cần chú ý khai thác đó là: - Những sự kiện, sử liệu về các nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, những ng−ời có công trạng đối với địa ph−ơng (thần thành hoàng). - Trong các thần tích, bức hoành phi, câu đối tại nơi thờ cúng thần linh cùng với những hình thức diễn x−ớng trong lễ hội. - Sử liệu về các đối t−ợng kỷ niệm, suy tôn (nội dung các diễn biến lịch sử đã diễn ra). - Sử liệu về phong tục, tập quán của dân tộc, địa ph−ơng. Để có thể khai thác đ−ợc nguồn tài liệu này cần l−u ý quan sát, ghi chép tỉ mỉ, rõ ràng từng nghi lễ thờ cúng nhất là tục kiêng kị, tục hèm kết hợp với việc tìm hiểu ý nghĩa t−ợng tr−ng của chúng. Xem xét ghi chép miêu tả các trò diễn, nghi lễ, các trò chơi dân gian. 28
  29. đ. Nguồn tài liệu địa danh Đến mỗi địa ph−ơng chúng ta cần chú ý ngay tới tên gọi của từng làng, xóm, thôn, ấp, tên núi, sông, cánh đồng, tên chợ Đây là nguồn tài liệu quí cho việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng, là một thứ “biên niên sử độc đáo” cần khai thác sử dụng. Địa danh có nhiều loại, chủ yếu là nguồn tài liệu địa danh về làng, xã (tên làng, xã ). Tên làng nào cũng có một hình thức ngôn ngữ học và một nội dung xã hội học. đ.1. Về hình thức ngôn ngữ của tên làng: Tên làng th−ờng có hai loại, nhất là làng cổ. Một loại có tên thuần chữ, th−ờng gọi là tên Hán - Việt nh− Văn Điển, Giáp Bát, Ngọc Hà Một loại vừa có tên chữ vừa có tên dân gian, th−ờng gọi là tên Nôm nh− Làng Yên Lãng (Hà Nội), còn có tên gọi là làng Láng. Làng Dịch Vọng (Hà Nội) còn có tên gọi là làng Vòng. Thông th−ờng khi mỗi làng có cả hai tên gọi thì có lịch sử lâu đời hơn những làng chỉ có một tên chữ đơn thuần. Những làng chỉ có tên chữ, mà tên làng lại là tên đẹp (mỹ tự) hay tên các nhân vật lịch sử thì ra đời muộn hơn. Điều này giúp ta trong việc nghiên cứu quá trình ra đời của làng xã. Cũng cần l−u ý thêm rằng đối với những làng có cả hai tên gọi (tên chữ và tên dân gian), th−ờng hai tên đó có quan hệ đồng nghĩa với nhau. Ví dụ: Làng Núi có tên nữa là Nghĩa Sơn (Sơn có nghĩa là núi), làng Bến có tên là Ph−ơng Độ (Độ là bến đò), làng Bãi Đông có tên gọi khác là Đồng Châu (Châu có nghĩa là bãi) (th−ờng là dịch nghĩa hay phiên âm). Nhìn chung, những làng có tên phiên âm có số l−ợng lớn hơn nhiều so với những làng có tên dịch nghĩa. Tên, phiên âm khó hiểu, tên dân gian càng khó hiểu hơn. Tên chữ phiên âm th−ờng gần với tên gọi dân gian. Ví dụ tên làng An Ki là phiên âm từ Ghi, tên làng Phù Lập phiên âm từ Sập. Còn nhiều làng xã qua các thời kỳ lịch sử có tên chữ khác hẳn với tên dân gian gốc (từ đầu) mà lý do là bởi có sự biến đổi về chính trị, do phải kiêng tên của vua, chúa, hoặc cho phù hợp với tình hình chính trị và yêu cầu của mỗi thời kỳ lịch sử. Ví dụ nh− làng Đầm sau có tên gọi là Phù Khê (tên chữ), làng Đăm có tên chữ là Tây Tựa, làng Chim có tên chữ là Đồng Trực Làng Đăm cũng đã trải qua một quá trình đổi tên gọi: Kẻ Đăm - Cổ Đàm - Tây Đam - Tây Tựa. Dựa vào sự thay đổi tên làng chúng ta có thể tìm hiểu đ−ợc thời gian xuất hiện của tên làng. Ví dụ: làng Sa có tên chữ là Xuân La, làng Sang - Khả Lang, làng Sẻ - Khả Lẽ, làng Sửu - Thổ Lỗi là chuyển từ âm s sang âm l. Các nhà ngôn ngữ học đã vạch ra khung thời gian chuyển biến âm này có tr−ớc thế kỷ XII. Tr−ớc thế kỷ XV, ch−a có âm gi mà chỉ có âm k. Ta có thể vạch ra một số cặp âm Việt và Hán Việt kiểu nh− vậy, từ đó giúp ta khôi phục tên làng và đoán định đ−ợc thời gian xuất hiện của tên làng. 29
  30. đ.2. Về ý nghĩa của tên làng cần l−u ý trong nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng - Tên làng phản ánh cảnh trí thiên nhiên, đặc sản của địa ph−ơng. Ví dụ, các làng có tên nh− Phù Khê, Châu Giang có liên quan đến sông, khe, lạch. Nhiều làng có tên Đàm (Đàm có nghĩa là đầm n−ớc), nh− Côi Đàm, Phù Đàm, Cát Đàm v.v - Có những tên làng nói lên đặc sản của vùng mình, địa ph−ơng mình nh− Làng Mía, tổng Cam Giá, Quất Lâm, làng Diêm Điền, Diêm Tỉnh, Diêm Tr−ờng là những làng làm nghề muối - Tên làng phản ánh các mối quan hệ xã hội, quá trình hình thành và xây dựng quê h−ơng. Nhiều tên làng gắn bó với một dòng họ có công khai phá, xây dựng làng th−ờng có chữ Gia và phần lớn là Xá kèm theo sau tên họ ng−ời có công. Ví dụ làng Kh−ơng Xá là quê của hai anh em họ Kh−ơng (Kh−ơng Công Phụ và Kh−ơng Công Phục, làng D−ơng Xá là quê của D−ơng Đình Nghệ, L−u Xá là quê của L−u Khánh Đàm thời Lý). Sự di chuyển tên làng từ vùng này sang vùng khác phản ánh quá trình mở rộng thêm làng hoặc dân làng dời quê h−ơng đi xây dựng một làng mới ở địa ph−ơng khác. Những làng có các từ nh− Sở, ấp, Trang, Trại phần lớn có liên quan đến chế độ ruộng đất, chính sách nông nghiệp d−ới thời phong kiến nh− Quán La Sử, Tô Trang. - Tên còn phản ánh những biến động xã hội, những sự kiện lịch sử đáng ghi nhớ đối với nhân dân địa ph−ơng. Làng A Sào (Thái Bình) tr−ớc đó mang tên là A Cảo (Cảo tiếng Việt là gạo). Nơi đây có kho gạo lớn của nhà Trần. Nơi để kho nay là làng Đại Lẫm. Hàng loạt tên làng có tên đệm nh− Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ Tam, L−u Viên, Hòe Nhai ở Nam Định cho ta thấy tr−ớc đây, thời Trần là vùng đất của Cung Thiên Tr−ờng - tức Mặc. Sự di chuyển hàng loạt tên làng từ vùng này sang vùng khác cũng phản ánh một số biến cố lớn trong việc di dân. Nh− vậy, tên làng xuất hiện không phải ngẫu nhiên mà là có qui luật của nó. Do đó, khi khai thác, sử dụng nguồn tài liệu địa danh tên làng nói riêng, địa danh học nói chung cần chú ý vừa dựa vào truyền thuyết do dân làng kể vừa phải tránh duy danh định nghĩa mà phải đối chiếu với qui luật ngôn ngữ và các nguồn tài liệu liên quan khác có liên quan. e. Nguồn tài liệu dân tộc học S−u tầm và nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng th−ờng tiếp xúc với nhiều hiện t−ợng dân tộc học, nói đúng hơn là một phức hợp văn hóa dân tộc học. 30
  31. Để nghiên cứu, khai thác tài liệu này, ng−ời ta th−ờng phân loại ra thành ba bộ phận: văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, văn hóa xã hội. Cả ba bộ phận này đều có liên quan chặt chẽ với nhau. - Văn hóa vật chất - khai thác nguồn tài liệu dân tộc học ở mặt này cần chú ý mấy khía cạnh: + Ph−ơng tiện c− trú, điều kiện c− trú của c− dân. Tức là nhìn một cách tổng thể vị trí một làng, xóm, thôn, ấp ví cảnh trí thiên nhiên, đất đai, môi tr−ờng. Đây chính là cách tiếp cận sinh thái học mà tr−ớc đây ng−ời nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng th−ờng ít chú ý khai thác. Làng ở ven núi, đồi, vùng đồng bằng, cạnh sông, ven biển đều có hình thể khác nhau, có tác động đến quá trình phát triển lịch sử của làng, thôn, ấp mà ta nghiên cứu, đến đời sống văn hóa, xã hội của mỗi địa ph−ơng trong vùng. + Nhà cửa, kiểu nhà, h−ớng nhà. + Cách chế biến thực phẩm, các món ăn, bánh trái, đặc sản địa ph−ơng. + Quần áo th−ờng ngày, trong ngày lễ hội (màu sắc, kiểu cách). Từ văn hóa vật chất biểu hiện ở những khía cạch trên đã phản ánh quan niệm của c− dân đó đối với nhân sinh, phản ánh đặc tr−ng văn hóa địa ph−ơng. - Văn hóa tinh thần thể hiện tính cộng đồng trong đời sống cần l−u ý mấy khía cạnh khi khai thác tài liệu về mặt này nh−: + Tín ng−ỡng + Tôn giáo thông qua đền, chùa, đình, nhà thờ, quán, điện, am v.v h. Khai thác nguồn tài liệu ở lĩnh vực văn hóa xã hội bao gồm phong tục tập quán, nghi lễ ma chay, c−ới xin, lệ vào giáp, lên lão, tục kết chạ (kết nghĩa anh em giữa các làng). Từ những khía cạnh này cho ta những thông tin quý giá để tìm hiểu bản sắc văn hóa dân tộc, mối quan hệ về xã hội, văn hóa giữa các làng xã với nhau trong lịch sử, quá trình hình thành của các làng, ấp để làm rõ hơn những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc của các địa ph−ơng mà ta nghiên cứu. i. Nguồn tài liệu các di tích, chứng tích lịch sử, cách mạng. Việc phát hiện, nghiên cứu các di tích lịch sử ở địa ph−ơng trong công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng cần chú ý đến một số loại di tích lịch sử sau đây: - Các di tích lịch sử ngoài trời nh− các công trình kiến trúc, điêu khắc (đình, chùa, đền, lăng mộ, thành lũy, pháo đài, lô cốt, hầm, hào chiến đấu, công sự, chiến lũy, địa đạo, t−ợng đài kỷ niệm v.v ). 31
  32. - Các di tích khảo cổ, mộ táng, nhà bia, mộ chí. - Những vật tự nhiên có ý nghĩa lịch sử nh− cây đa cổ thụ, cột mốc - Các di vật trong nhà mỗi gia đình, tộc họ (các cánh cửa có chạm trổ, bệ đá có trang trí, các bức hoành phi, câu đối ). Khi khai thác nguồn tài liệu này cần nghiên cứu, ghi chép những đặc điểm của các loại nói trên (đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, cách trang trí, hoa văn trên các di vật, niên đại xây dựng, ra đời, trùng tu, bị phá hủy, cách bố trí hiện vật trong công trình). Đối với các di chỉ khảo cổ đã đ−ợc khai quật cần xác định chính xác niên đại, đặc điểm hiện vật. Dĩ nhiên trong một cuốn sử địa ph−ơng, việc mô tả tỉ mỉ các di tích lịch sử là không cần thiết, song thông qua những di tích lịch sử (sẽ để ở phần phụ lục của cuốn sử địa ph−ơng) sẽ giúp chúng ta xác định đ−ợc nhiều sự kiện mà tài liệu thành văn hay truyền miệng ch−a đủ tin cậy, hoặc giúp chúng ta phát hiện đ−ợc những điều ẩn dấu (chẳng hạn nh− ngôi chùa cổ ở một địa ph−ơng) có thể cho chúng ta hiểu biết thêm nhiều điều về lịch sử làng, xã, về tôn giáo, tín ng−ỡng, về sinh hoạt, nghề nghiệp của c− dân địa ph−ơng ta cần nghiên cứu. 3. Ph−ơng pháp s−u tầm lịch sử địa ph−ơng - Xác định không gian và thời gian có liên quan đến nội dung chủ đề nghiên cứu. Nếu là lịch sử xã, huyện, ph−ờng, quận (thông sử) thì không gian s−u tầm chủ yếu là phạm vi của địa ph−ơng đó theo địa giới hành chính hiện tại, nh−ng cũng cần có những tìm tòi tài liệu ở những địa ph−ơng có liên quan (huyện, tỉnh khác hoặc ở trung −ơng). Nếu nội dung s−u tầm, nghiên cứu là một chuyên đề nh− chống ngoại xâm, khởi nghĩa nông dân thì phạm vi không gian phải bao gồm những địa ph−ơng tr−ớc đây là địa bàn hoạt động của phong trào đó. Đối với một chủ đề nghiên cứu, biên soạn là một vấn đề chuyên sâu thì thời gian xác định để s−u tầm t− liệu không nên thu hẹp thời gian diễn biến của sự việc mà phải mở rộng ra cả thời gian chuẩn bị cũng nh− sau khi sự kiện đã kết thúc. Nh− vậy chúng ta mới hiểu và viết đúng toàn bộ sự việc, kết quả, ý nghĩa của nó. Chẳng hạn nh− nghiên cứu và biên soạn một cuốn lịch sử Đảng bộ một địa ph−ơng, không thể chỉ s−u tầm những t− liệu từ khi Đảng bộ đó ra đời, mà phải s−u tầm cả những tài liệu nói về tình hình các mặt đời sống của nhân dân và những truyền thống của địa ph−ơng đó để làm rõ đ−ợc những yếu tố đ−a đến sự ra đời của Đảng bộ đó khác với những địa ph−ơng khác. 32
  33. - Cách thức s−u tầm t− liệu. Công tác s−u tầm t− liệu sử địa ph−ơng có thể tiến hành theo hai cách: theo hệ thống dọc hoặc theo hệ thống ngang. Theo hệ thống dọc là s−u tầm t− liệu theo từng chủ đề, chuyên đề. Tất cả lực l−ợng tham gia công tác s−u tầm t− liệu đ−ợc phân ra từng nhóm nhỏ để tập trung toàn bộ lực l−ợng s−u tầm t− liệu về chủ đề đó nh− các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, các nghề thủ công truyền thống Ngay trong việc chuẩn bị các nguồn, loại t− liệu biên soạn cuốn thông sử một địa ph−ơng cũng có thể tổ chức s−u tầm theo cách này, nh−ng ph−ơng pháp s−u tầm theo hệ thống dọc phù hợp với việc nghiên cứu, biên soạn các chuyên đề hơn. Theo hệ thống ngang là s−u tầm t− liệu về mọi mặt từng giai đoạn lịch sử địa ph−ơng nh− giai đoạn tr−ớc và sau Cách mạng tháng Tám 1945, giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội, công cuộc đổi mới của địa ph−ơng từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam đến nay Dù theo cách nào, việc s−u tầm t− liệu vẫn không đ−ợc giới hạn ở mức độ thấp, mà phải cố gắng s−u tầm đ−ợc càng nhiều t− liệu càng tốt. Đối với nhà tr−ờng các cấp đóng ở các địa ph−ơng thì việc s−u tầm t− liệu lịch sử địa ph−ơng là một trong những biện pháp gắn liền nhà tr−ờng với đời sống, giáo dục t− t−ởng cho học sinh. Vì vậy trong khi s−u tầm t− liệu, giáo viên và học sinh cần kết hợp một số hoạt động xã hội nh− tham gia một số buổi lao động sản xuất với nhân dân tạo điều kiện thâm nhập địa ph−ơng. Việc s−u tầm t− liệu lịch sử địa ph−ơng có thể tiến hành th−ờng xuyên trong quá trình giảng dạy, học tập trên cơ sở có kế hoạch đã xây dựng từ đầu. Sử dụng thời gian ngoài giờ chính khóa. Đối với các tr−ờng phổ thông các cấp việc s−u tầm t− liệu th−ờng xuyên có những thuận lợi riêng, sử dụng đ−ợc lực l−ợng học sinh đông đảo ở nhiều địa ph−ơng khai thác t− liệu trong nhân dân. Đối với các nhà nghiên cứu, giáo viên tr−ờng Đại học xã hội - nhân văn, s− phạm thì thông th−ờng việc s−u tầm t− liệu đ−ợc thực hiện thông qua các đợt đi thực tế chuyên môn, khảo sát điền dã. Cũng có những t− liệu quý s−u tầm đ−ợc do nhân dân, thanh thiếu niên ở địa ph−ơng ngẫu nhiên phát hiện. Trong công tác s−u tầm t− liệu cần chú ý tránh t− t−ởng cầu toàn chờ cho tới khi có đầy đủ t− liệu mới bắt tay biên soạn. Không thể ngay một lúc có thể s−u tầm đ−ợc đầy đủ t− liệu, mà chỉ cần có đủ những t− liệu cơ bản đã có thể bắt tay vào b−ớc khởi thảo việc biên soạn đồng thời tiếp tục bổ sung, làm phong phú thêm t− liệu trong các lần biên soạn hoàn chỉnh. Cũng cần tránh khuynh h−ớng sơ l−ợc, giản đơn, nóng vội trong công tác t− liệu. Ch−a có đủ t− liệu cơ bản, cần thiết đã vội vàng biên soạn. Một cuốn lịch sử địa ph−ơng hay bài giảng lịch sử địa ph−ơng có tính khoa học hay không, giá trị của nó tùy thuộc vào tác phẩm đó có phản ánh trung thành sự thật lịch sử hay không, vì rằng nếu không 33
  34. dựng lại đ−ợc bức tranh chân thực của các sự kiện và quá trình lịch sử thì sẽ không có cơ sở khoa học để b−ớc sang b−ớc thứ hai là tổng kết kinh nghiệm, làm rõ qui luật và tính đặc thù của địa ph−ơng và nếu nh− vậy thì ý nghĩa thực hiện và tác dụng giáo dục của tác phẩm bị hạn chế. Ng−ời làm công tác s−u tầm t− liệu cũng nên nắm vững một nguyên tắc thuộc ph−ơng pháp luận Mác - Lênin là phải coi trọng vai trò của quần chúng nhân dân ở khâu cung cấp t− liệu. Nhân dân địa ph−ơng là chủ nhân thực sự của địa ph−ơng, bởi vậy là ng−ời am hiểu và có thể cung cấp t− liệu phong phú có giá trị. Cần thâm nhập vào quần chúng, vận động nhân dân góp phần xây dựng lịch sử địa ph−ơng, chỉ cho họ thấy vị trí, ý nghĩa của công tác s−u tầm tài liệu, biên soạn và giảng dạy lịch sử của địa ph−ơng họ, nhận thức đ−ợc điều đó, họ sẽ tự giác và chủ động, hăng hái cung cấp các nguồn t− liệu cho chúng ta, nhất là các bậc cao niên, lão thành ở địa ph−ơng. * Cách ghi chép t− liệu Một nguyên tắc quan trọng của việc ghi chép t− liệu là phải ghi toàn văn t− liệu s−u tầm, phát hiện đ−ợc, không đ−ợc tùy tiện l−ợc bỏ. Đồng thời phải ghi đầy đủ xuất xứ của t− liệu. Nếu là t− liệu thành văn, cần ghi rõ, đầy đủ theo trình tự nh− sau: tên tác giả (ng−ời biên soạn t− liệu), tên t− liệu, năm tháng biên soạn, t− liệu tìm đ−ợc ở đâu, do ai cung cấp, nơi l−u trữ, ng−ời dịch (nếu là t− liệu Hán - Nôm, tài liệu bằng các thứ tiếng n−ớc ngoài khác). Nếu chỉ trích phần cần thiết thì phần trích cũng phải ghi nguyên văn bản gốc và dịch (nếu có). ở phần xuất xứ t− liệu phân tích cần ghi thêm số trang trích ghi trong tác phẩm, hay trong bản toàn văn tài liệu. Nếu là tác phẩm đã in ấn hoặc viết tay thì ghi: tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, tập số mấy, trang số mấy. Tr−ờng hợp cần thiết có thể thuê chép, dịch kèm theo nguyên bản (bản gốc), hoặc photocopy. Nếu không làm đ−ợc nh− vậy thì cần ghi chủ nhân và địa chỉ của t− liệu để đến lúc cần có thể xác minh. Đối với loại t− liệu truyền miệng, cần ghi rõ họ, tên, tuổi, quê quán ng−ời cung cấp. Đây là tr−ờng hợp ta th−ờng gặp khi s−u tầm tài liệu không có nguyên bản, không có bản ghi mà chỉ nghe đọc, kể lại. Nếu không ghi xuất xứ của t− liệu thì khi sử dụng làm luận án cho tác phẩm thiếu giá trị chân xác, khoa học, thiếu tính thuyết phục về độ tin cậy đối với ng−ời học tác phẩm và đ−ơng nhiên là giá trị t− t−ởng của tác phẩm bị hạn chế. Trong khi s−u tầm, các tài liệu thuộc về một nội dung, sự việc, sự kiện ở một địa ph−ơng nên ghi vào trong một tờ, tập riêng. Không nên ghi tất cả những t− liệu thuộc các vấn đề, nội dung khác nhau vào một cuốn sổ chung, lẫn lộn các vấn đề với nhau, sẽ gây mất nhiều thời gian và mất nhiều thời gian khi chúng ta hệ thống, đối chiếu các nguồn sử liệu cùng một vấn đề, cũng nh− khi sử dụng chúng để biên soạn. Những trang 34
  35. ghi riêng, từng t− liệu từ nhiều nguồn khác nhau về cùng một sự việc, nội dung, cần tập hợp lại thành từng tập riêng theo các chủ đề, giai đoạn lịch sử. Đối với nguồn t− liệu hiện vật của địa ph−ơng cần lập bảng thống kê, vẽ bản đồ đánh dấu nơi có các di tích, dấu tích lịch sử, lập hồ sơ cho từng di tích, hiện vật gồm các các nội dung: tên gọi của di tích, hiện vật, địa điểm có di tích, hiện vật, tóm tắt lý lịch của di tích, hiện vật (nguyên vẹn hay đã bị h− hỏng, trùng tu, niên đại xây dựng ). Nếu chủ đề của đề tài nghiên cứu, biên soạn tác phẩm hay bài giảng về lịch sử Đảng bộ địa ph−ơng, phong trào kháng chiến chống ngoại xâm, truyền thống văn hóa thì cần s−u tập và ghi chép đầy đủ các hiện vật có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, thông th−ờng những hiện vật loại này có thể tìm thấy ở các nhà truyền thống, bảo tàng cách mạng ở địa ph−ơng, nh−ng cũng có nhiều hiện vật đang đ−ợc cất giữ trong nhân dân, nhất là những làng, xã ch−a đ−ợc xây dựng nhà truyền thống, bảo tàng cách mạng. * Cách khai thác t− liệu về một sự kiện lịch sử ở địa ph−ơng có quan hệ đến các sự kiện lịch sử của cả n−ớc, cả khu vực. Điều kiện trên, ng−ời làm công tác s−u tầm lịch sử của một địa ph−ơng cần nắm chắc nội dung về điều kiện lịch sử đó thông qua chính sử đã ghi, đang l−u hành và nằm trong các th− viện Trung −ơng. Các ý kiến khác nhau về sự kiện đó của các nhà nghiên cứu đã viết về nó, nắm đ−ợc những điểm giống và trái ng−ợc nhau về sự kiện đó của các nhà nghiên cứu. Sau đó, ng−ời s−u tầm làm theo dấu vết đến nơi đã xảy ra sự kiện đ−ợc sử sách ghi chép để khảo sát thực địa, s−u tầm thêm t− liệu về sự kiện đó ở các nguồn t− liệu thành văn, truyền miệng, hiện vật, dấu tích thành lũy, bãi tập, trận địa, địa danh lịch sử, phong tục, tập quán, tín ng−ỡng, những hình thức diễn x−ớng dân gian có liên quan đến sự kiện đang xem xét. Nếu tại nơi khảo sát không có t− liệu liên quan đến sự kiện đang nghiên cứu thì rõ ràng chính sử đã ghi không chính xác. Điều này th−ờng gặp trong các cuốn sử của nhà n−ớc phong kiến, thực dân tr−ớc đây để lại. Cũng có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng nh−ng sử sách tr−ớc đây ghi chép rất sơ sài, chung chung, cần có sự tổng hợp nhiều nguồn t− liệu của địa ph−ơng để bổ sung và dựng lại bộ mặt chân thực của nó. Về tên đất, về các danh nhân, các anh hùng của dân tộc và địa ph−ơng cũng phải tiến hành theo ph−ơng cách nói trên. Nếu sau một lần khảo sát điền dã ch−a thu thập đủ t− liệu thì nhất thiết phải tiến hành các lần tiếp theo, không đ−ợc nóng vội, bỏ dở công việc thu thập t− liệu. * Cách phát hiện và nhân nguồn t− liệu Đối với ng−ời làm công tác s−u tầm t− liệu từ một nơi khác đến một địa ph−ơng thì việc đầu tiên là phải dựa vào ban lãnh đạo Đảng và chính quyền địa ph−ơng (làng, xã) để nhanh chóng tập hợp đ−ợc danh sách các nhân chứng quan trọng nhất ở địa ph−ơng 35
  36. đó bao gồm những ng−ời am hiểu lịch sử quê h−ơng, biết những nơi, những ng−ời trong làng xã còn l−u giữ t− liệu có liên quan đến nội dung vấn đề cần s−u tầm. Khi đã có đ−ợc những đầu mối nh− vậy, cần có ngay kế hoạch thời gian lần l−ợt đến gặp gỡ, khai thác t− liệu với những câu hỏi gợi ý đã có chuẩn bị tr−ớc. Nếu đi s−u tầm tập thể (vài ba ng−ời cùng đi đến một nhân chứng) thì khi một nhân chứng kể, tất cả mọi ng−ời tham gia s−u tầm t− liệu nên ghi chép lời kể để tránh bỏ sót các chi tiết và có thêm cơ sở khi giám định t− liệu. Từ nhân chứng đầu tiên cần khai thác và phát hiện thêm nhân chứng khác để mở rộng nguồn cung cấp t− liệu. Lúc nghe kể, ng−ời s−u tầm cần tập trung t− t−ởng theo dõi, đối chiếu nội dung đã kể với t− liệu cần s−u tầm, với những điều đã đ−ợc sử sách ghi chép và ng−ời tr−ớc đã kể để phát hiện những điểm mới hoặc mâu thuẫn với ng−ời kể tr−ớc mà đặt ngay câu hỏi để ng−ời đang cung cấp t− liệu giải đáp và cung cấp thêm những nhân chứng mới. Để t− liệu s−u tầm có chất l−ợng đáp ứng chủ đề nghiên cứu, chúng ta cần nắm vững đề c−ơng nội dung s−u tầm, chuẩn bị những câu hỏi tr−ớc để ng−ời kể khỏi trình bày lan man, mất nhiều thời gian mà t− liệu s−u tầm đ−ợc không đáp ứng yêu cầu đề tài. Câu hỏi phải xoáy vào trọng tâm nội dung cần đ−ợc làm sáng tỏ. Sau khi đã thu nhập đ−ợc một khối l−ợng t− liệu t−ơng đối thuộc các nguồn khác nhau, cần tiến hành việc hệ thống, sắp xếp và phân loại t− liệu theo từng giai đoạn lịch sử hoặc theo các chuyên đề (căn cứ vào chủ đề nghiên cứu). Việc làm này có thể tiến hành vào giữa quảng 2/3 số thời gian của công tác s−u tầm t− liệu. Khâu này sẽ giúp cho ng−ời nghiên cứu xác định đ−ợc những nội dung nghiên cứu ch−a có hay còn ít t− liệu cần phải bổ sung. Ngoài những nguồn t− liệu nói trên cần khai thác, chúng ta còn phải chú trọng khi khai thác t− liệu đang l−u trữ trong th− viện địa ph−ơng và ở các phòng l−u trữ của các cơ quan, đoàn thể, quân đội của địa ph−ơng (tỉnh, thành, huyện ). Nguồn t− liệu này hiện ch−a đ−ợc khai thác triệt để trong nghiên cứu và ch−a đ−ợc công bố nhiều trên sách, báo ở Trung −ơng, nh−ng là nguồn t− liệu rất quý và cần thiết trong s−u tầm t− liệu, nghiên cứu lịch sử, có khả năng làm sáng tỏ nhiều vấn đề khác nhau về lịch sử của địa ph−ơng. Để làm tốt công tác s−u tầm t− liệu, cũng cần nắm vững và biết vận dụng thành thạo ph−ơng pháp lịch sử, ph−ơng pháp chuyên ngành của một số ngành khoa học có liên quan nh− Văn bản học, Khảo cổ học, Địa danh học lịch sử, Dân tộc học, Địa lý học lịch sử và Cổ địa lý. Nếu các tr−ờng phổ thông nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng cần mời các nhà chuyên môn về bồi d−ỡng các ph−ơng pháp đó cho giáo viên và học sinh tr−ớc khi bắt tay vào công tác, kể cả một số kinh nghiệm và biện pháp nghiệp vụ cần có đối với một ng−ời làm công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng. Ví dụ: trong việc khai thác và sử dụng nguồn t− liệu văn bia chẳng hạn. Khi phát hiện đ−ợc những tấm bia đá 36
  37. (văn bia) có nhiều liên quan đến chủ đề nghiên cứu và có niên đại ra đời cách xa chúng ta ngày nay nhiều năm (bia cổ). Đây là nguồn t− liệu rất quý và quan trọng cần phải khai thác để sử dụng nó. Muốn vậy, khi đi khảo sát điền dã, cần có sự chuẩn bị một số ph−ơng tiện cần thiết để rập bia đem về, gồm có giấy bản, mực đen (mực thỏi) chuối chín, giẻ. Thao tác rập bia đầu tiên là dùng giẻ hay giấy mềm lau sạch mặt tấm bia để làm rõ các nét chữ khắc trên đá. Sau đó dùng chuối chín nghiền nát, lấy n−ớc chuối bôi khắp mặt tấm bia (có tác dụng làm dính giấy) rồi phủ giấy bản lên toàn bộ mặt bia. Dùng tay xoa mặt giấy cho sát mặt bia. Cuối cùng rulô hoặc một nùi bông bọc vải thấm mực đen (thỏi mực đã đ−ợc nấu chảy thành n−ớc sệt) lăn mạnh lên khắp mặt giấy. Toàn mặt giấy sẽ đen, các chữ khắc không dính mực sẽ nổi lên thành chữ trắng trên nền giấy đen. Giở từng tờ giấy bản ra (sau đó đã có đánh số thứ tự ở mỗi tờ giấy để về ghép lại) ta có toàn văn khắc trên tấm bia đó. Sau khi rập bia xong, cần nhớ ghi rõ địa điểm dựng bia (thôn, xã, đình, chùa, đền nào ). Mỗi tấm bia đá cần chú ý phần ghi niên đại dựng bia (ở cuối bài văn bia, mép trái mặt bia), tên địa ph−ơng dựng bia (ghi ở dòng đầu tiên mé phải mặt bia). Nội dung những văn bia có liên quan đến đề tài nghiên cứu có niên đại càng cổ và tác giả của bài văn bia có chức t−ớc và học vị càng cao càng tăng thêm độ tin cậy của t− liệu văn bia. Hoặc nh− đối với việc khai thác nguồn t− liệu là các di tích lịch sử nh− các công trình kiến trúc chẳng hạn, đầu tiên chúng ta phải xác định đ−ợc thể loại của nó (đình, chùa, đền, miếu ), quy mô và những đặc điểm về kiến trúc, kiểu trang trí, văn hóa, hình điêu khắc. Tiếp đó phải tìm hiểu niên đại xây dựng, trùng tu, bị phá hủy hay còn nguyên, các hiện vật đặc sắc, sự tích của công trình và ý nghĩa của nó đối với địa ph−ơng và cả n−ớc. II. giám định các nguồn t− liệu Khi đã s−u tầm đ−ợc một khối l−ợng t− liệu cần thiết cho việc biên soạn tác phẩm, ng−ời nghiên cứu cần phải thực hiện ngay việc chỉnh lý, xác minh nhằm bảo đảm tính chân xác, độ tin cậy của các t− liệu sử dụng để biên soạn. Nguyên tắc biên soạn một công trình khoa học đòi hỏi ng−ời nghiên cứu phải sử dụng t− liệu có căn cứ chính xác, có độ tin cậy. Đây là một quá trình lao động khoa học, công phu, cẩn trọng đòi hỏi phải kiên trì, nghiêm túc. Có những t− liệu phải đối chiếu, xác minh hàng chục lần. Đối chiếu giữa tài liệu địa ph−ơng với các địa ph−ơng khác trong huyện, tỉnh, đối chiếu với t− liệu ở Trung −ơng. Việc chỉnh lý, xác minh t− liệu cần đ−ợc thực hiện đối với tất cả các nguồn t− liệu đã s−u tầm, nh− vậy mới có đ−ợc t− liệu chính xác, “những sự kiện không thể chối cãi đ−ợc, đó là điều cần thiết, nếu muốn tìm hiểu một cách t−ờng tận, nghiêm túc một vấn đề phức tạp, khó”1 cần có sự so sánh, đối 1 V.I Lênin - Toàn tập, tập 23, tr. 226, bản tiếng Nga. 37
  38. chiếu giữa nguồn t− liệu thành văn với các nguồn t− liệu hiện vật, truyện kể, hồi ký về cùng một sự kiện lịch sử đã diễn ra ở địa ph−ơng. C.Mác, ng−ời sáng lập ra Chủ nghĩa Cộng sản Khoa học đã chỉ rõ: “Nghiên cứu thì phải nắm lấy t− liệu với tất cả các chi tiết của nó, phải phân tích những hình thái phát triển khác nhau của nó và phải tìm ra đ−ợc mối liên hệ bên trong của những hình thái đó, khi đã làm đ−ợc nh− thế rồi mới có thể trình bày toàn bộ sự vận động hiện thực đ−ợc”. C.Mác cũng đã căn dặn chúng ta phải biết vận dụng ph−ơng pháp so sánh, đối chiếu t− liệu “những sự việc hết sức giống nhau,nếu xảy ra trong những tình hình lịch sử khác nhau sẽ dẫn đến những kết quả hoàn toàn khác nhau. Tách rời sự tiến triển của chúng ra để nghiên cứu riêng từng cái một rồi sau đem chúng ra so sánh. Nh− thế ta sẽ tìm ra đ−ợc cái then chốt để hiểu những hiện t−ợng ấy. Nh−ng lấy một lý luận triết học chung chung nào đó dùng làm chìa khoá vạn năng phổ biến thì không bao giờ hiểu đ−ợc những hiện t−ợng ấy”. Tổ chức giám định (xác minh) t− liệu có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Thông th−ờng có hai cách: bản thân ng−ời s−u tầm thực hiện ngay trong suốt quá trình công tác, trong các nhóm nghiên cứu s−u tầm theo từng chủ đề, từng giai đoạn nh−ng quan trọng nhất là tổ chức xác minh t− liệu tập thể. Về cách thức cá nhân tiến hành xác minh thì sau khi thu thập, phát hiện đ−ợc một t− liệu phải đối chiếu, so sánh với những t− liệu khác nói về cùng một nội dung sự kiện, sự việc. Nếu là lời kể thì phải đối chiếu giữa các lần kể của cùng một đồng chí, đối chiếu với lời kể của nhiều đồng chí cùng hoạt động trong một thời kỳ, đối chiếu t− liệu kể với t− liệu viết của ta và của địch nếu có, đối chiếu sự kiện của ng−ời kể với tình hình chung khi ấy ở trong xã Phải phân tích tìm ra thực chất của sự kiện, của vấn đề, phát hiện những mâu thuẫn tự giải đáp và tìm gặp lại ng−ời kể hoặc hỏi thêm những ng−ời khác am hiểu về vấn đề đó làm sao giải đáp cho đ−ợc những mâu thuẫn. Dựa vào ý kiến của những ng−ời trung thực và tin cậy từng hoạt động và lãnh đạo phong trào đấu tranh của mỗi xã qua thời kỳ làm cơ sở tìm tòi phát hiện và xem xét các nguồn t− liệu. Trên cơ sở hệ thống, so sánh, đối chiếu và phân tích các nguồn t− liệu theo từng vấn đề, rồi chọn lọc lấy những t− liệu nào t−ơng đối thống nhất để biên soạn. Đối chiếu với những sự kiện mới, khác với những điều mà tr−ớc đây nhiều ng−ời nói thì cần thẩm tra kỹ nh−ng không nên để cho những hiểu biết tr−ớc đây ám ảnh mà vội vàng phủ nhận nó và loại bỏ. Phải có tinh thần phát hiện cái mới nếu có sơ sở khoa học. Tổ chức xác minh t− liệu tập thể để biên soạn một cuốn sử của xã thông th−ờng phải từ hai, ba lần trở lên, thông qua những hội nghị do Đảng ủy xã tổ chức. Ng−ời giám định là đầy đủ cán bộ và những ng−ời đã từng tham gia lãnh đạo hoặc hoạt động ở xã trong từng giai đoạn khác nhau am hiểu lịch sử của xã. Ng−ời báo cáo và đề xuất những sự 38
  39. kiện, nội dung còn ch−a rõ, còn mâu thuẫn nhau cần xác minh để sử dụng là các nhóm tr−ởng nhóm s−u tầm t− liệu theo các giai đoạn lịch sử hay theo các chủ đề khác nhau. Trong những hội nghị xác minh t− liệu tập thể nh− vậy sẽ phát hiện thêm những chỗ còn mâu thuẫn, ch−a sáng tỏ, còn nhiều v−ớng mắc. Sau đó các nhóm cộng tác tiếp tục s−u tầm, bổ sung t− liệu làm sáng tỏ những v−ớng mắc. Khi nào thấy các sự kiện đã t−ơng đối rõ, chắc, đ−ợc đa số ý kiến nhất trí thì có thể chuẩn bị chuyển sang b−ớc biên soạn sau khi đã hoàn tất những b−ớc cuối cùng trong công tác t− liệu. Đó là việc đánh giá chung t− liệu đã s−u tầm và đ−ợc xác minh đối chiếu với yêu cầu đặt ra lúc đấy về cuốn sử của xã, huyện. Sắp xếp, hệ thống các nguồn t− liệu theo từng giai đoạn, từng vấn đề, từng phần mục và xác định trọng tâm của cuốn sử. Nếu có một vài sự kiện ch−a xác minh đ−ợc thì tạm thời gác lại. Sau này khi đ−ợc xác minh sẽ bổ sung sau. Qua mỗi lần xác minh tập thể, nếu thấy nhiều sự kiện, sử liệu ch−a đảm bảo tính chính xác, nhất là những sự kiện quan trọng mà nếu loại bỏ thì cuốn sử không còn tính hệ thống, lôgic thì ch−a nên viết vội, phải tiếp tục có thời gian bổ sung thêm. Cũng cần l−u ý thêm là đối với mỗi nguồn t− liệu s−u tầm còn phải có giám định, xác minh riêng. Ví dụ đối với loại t− liệu truyền miệng, đòi hỏi phải tìm đến nguồn gốc, thời điểm ra đời, quá trình thay đổi về nội dung, đối chiếu với t− liệu thành văn, khảo cổ học để phát hiện và loại bỏ những phần h− cấu. Đối với loại t− liệu thành văn, nhất là loại t− liệu cổ cần xác minh thời gian và địa điểm ra đời của t− liệu, từ đó xác minh đúng nội dung, phần gốc (nguyên bản) và những phần thêm thắt, sáng tác của ng−ời đời sau. Ngay cả đối với những t− liệu thành văn hiện đại, các hồi ký, các văn bản cũng cần có sự so sánh, đối chiếu, phân tích để đảm bảo tính khoa học tr−ớc khi sử dụng. III. biên soạn lịch sử địa ph−ơng 1. Những yêu cầu chung Trên cơ sở những sử liệu chính xác đã đ−ợc lựa chọn, sắp xếp theo quá trình lịch sử mà dựng lại tiến trình phát triển chân thực của địa ph−ơng, qua đó rút ra những truyền thống tốt đẹp của nhân dân, Đảng bộ, những bài học kinh nghiệm, những quy luật lịch sử, nhằm phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ cách mạng hiện tại của địa ph−ơng và toàn quốc. Việc biên soạn có vị trí, tầm quan trọng đặc biệt. Đây là biểu hiện cụ thể, tập trung, tổng hợp kết quả của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng. Xuất phát từ mối quan hệ hữu cơ giữa các khâu trong quá trình nghiên cứu, không nên tách rời tuyệt đối khâu biên soạn với các khâu khác. Ngay từ khi đặt kế hoạch cho toàn bộ công việc nghiên cứu, biên soạn cần đ−ợc quán triệt mục đích, yêu cầu của việc biên soạn, phải có những dự kiến ban đầu về nội dung, ph−ơng pháp biên soạn. Dự kiến về việc biên soạn càng chính xác thì các b−ớc làm kế hoạch, làm t− liệu càng thuận lợi. 39
  40. Chủ biên và những ng−ời tham gia biên soạn phải tham gia vào việc tổ chức thực hiện các công việc chuẩn bị mọi mặt cho việc biên soạn, nhất là khâu làm t− liệu (s−u tầm, giám định). Ng−ời biên soạn phải đi thực địa, khảo sát điền dã, tiếp xúc với các nhân chứng, quan sát trực tiếp các dấu tích, di tích lịch sử, cách mạng ở địa ph−ơng, danh lam thắng cảnh của địa ph−ơng, đồng thời phải có những hiểu biết nhất định về đời sống vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của nhân dân địa ph−ơng. Có nh− thế ng−ời biên soạn mới có t− t−ởng, tình cảm, thái độ đúng, nhận thức, đánh giá đúng các vấn đề của lịch sử địa ph−ơng. Có trực tiếp thâm nhập thực tế địa ph−ơng thì tác phẩm biên soạn mới có hồn, sống động, có sức truyền cảm, giá trị khoa học và giáo dục của tác phẩm sẽ đ−ợc nâng cao. Việc biên soạn một cuốn sử địa ph−ơng (từ b−ớc sơ thảo đến b−ớc hoàn chỉnh) phải trải qua mấy b−ớc sau đây: * Thứ nhất, xác định mục đích, yêu cầu của cuốn sử (thông sử hay chuyên đề). Viết lịch sử gì? (thông sử hay chuyên đề - tức là xác định đối t−ợng biên soạn); viết để phục vụ độc giả nào (đối t−ợng phục vụ), phục vụ yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng nào của địa ph−ơng và cả n−ớc. Đây là công việc rất quan trọng có ý nghĩa định h−ớng đúng đắn, cụ thể cho việc biên soạn. * Thứ hai, xây dựng đề c−ơng biên soạn. Đề c−ơng phải đ−ợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các t− liệu đã đ−ợc giám định. Đề c−ơng phải chi tiết, cụ thể. Đây là bố cục của cuốn sử. Bố cục cuốn sử địa ph−ơng cần đ−ợc cấu tạo chặt chẽ, cân đối, hợp lý. Các phần phải mạch lạc, logic với nhau. Các tiêu đề cần gọn, rõ, hấp dẫn. Đề c−ơng sau khi đ−ợc xây dựng do ng−ời chủ biên dự kiến chuẩn bị phải đ−ợc trao đổi, thảo luận trong nhóm biên soạn và cuối cùng cần đ−ợc lãnh đạo địa ph−ơng thông qua. * Thứ ba, phân công ng−ời biên soạn từng phần do một ng−ời chủ biên, hay do một ng−ời chịu trách nhiệm chung và một tập thể giúp đỡ, góp ý kiến. Việc biên soạn cần có dự kiến thời gian hoàn thành bản thảo lần thứ nhất và bản hoàn chỉnh. Những ng−ời tham gia biên soạn nên chọn trong số các đồng chí đã tham gia công tác s−u tầm t− liệu. * Thứ t−, sau khi hoàn thành bản thảo, đ−a ra thông qua nhóm biên soạn toàn văn, bổ sung, sửa chữa, sau đó trình bày ở hội nghị tập thể (lãnh đạo địa ph−ơng, những ng−ời am hiểu tình hình địa ph−ơng, cán bộ lão thành lãnh đạo địa ph−ơng qua các thời kỳ lịch sử tại địa ph−ơng ) bổ sung thêm ý kiến. * Cuối cùng, biên soạn lại, hoàn chỉnh bản thảo lần chót đ−a cấp trên duyệt (lãnh đạo địa ph−ơng duyệt). 40
  41. 2. Một số vấn đề cần l−u ý trong biên soạn một cuốn lịch sử địa ph−ơng Trong quá trình biên soạn cần hết sức tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan văn hoá, nghiên cứu, tr−ờng học ở địa ph−ơng, nếu có thể ở cả trung −ơng. Trong bất cứ tr−ờng hợp nào (tự biên soạn, phối hợp biên soạn hoặc nhờ cơ quan khác viết giúp), đều phải phát huy tinh thần làm chủ, trách nhiệm, sự tích cực, sáng tạo của địa ph−ơng. Ng−ời biên soạn một cuốn sử địa ph−ơng cần tuân thủ một số nguyên tắc ph−ơng pháp luận và yêu cầu sau đây: * Đảm bảo tính t− t−ởng của việc biên soạn. Phải sử dụng tài liệu chính xác, có tác dụng giáo dục, tránh thiên vị, cục bộ, địa ph−ơng chủ nghĩa. Sự chính xác khoa học và tính t− t−ởng hoàn toàn thống nhất với nhau, không hề có mâu thuẫn. * Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử. Lịch sử tr−ớc hết là lịch sử của quần chúng nhân dân, cho nên phải phản ánh đầy đủ, đúng đắn sự nghiệp cách mạng và quần chúng trong đấu tranh và lao động sản xuất. Việc nêu tên và công lao của một cá nhân nào phải đ−ợc nhân dân và tập thể chấp nhận và cuối cùng phải đ−ợc cấp uỷ xã, huyện thông qua, nhất trí. Chỉ nêu vừa phải về số l−ợng, tránh tràn lan, chỉ nêu những cá nhân tiêu biểu nhất cho từng thời kỳ mà thành tích của họ xứng đáng là tiêu biểu cho phong trào, sau khi họ không còn đảm đ−ơng những công việc lãnh đạo địa ph−ơng vẫn giữ trọn phẩm chất, đạo đức của ng−ời cộng sản, ng−ời chiến sỹ cách mạng, ng−ời công dân g−ơng mẫu đ−ợc quần chúng chấp nhận. Tránh thiên vị, đề cao cá nhân. * Phải biên soạn lịch sử toàn diện (trừ các chuyên đề cần đi sâu vào một mặt nào của địa ph−ơng) song cũng cần có trọng tâm, nhấn mạnh mặt chủ yếu, nổi bật trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử. Biên soạn một cuốn sử địa ph−ơng rõ ràng là không phải giản đơn làm việc ghi chép theo thứ tự năm tháng diễn biến các sự kiện lịch sử của địa ph−ơng. Phân kỳ lịch sử (phân chia các giai đoạn của cuốn sử) là công việc quan trọng trong công tác sử học, nó thể hiện nguyên tắc ph−ơng pháp mác xít về quá trình phát triển lịch sử. Sự phân kỳ lịch sử của một xã cần theo sát sự phân kỳ lịch sử chung của dân tộc (của toàn quốc, của Đảng), song không phải là sự mô phỏng giản đơn. Mốc phân kỳ lịch sử địa ph−ơng là những sự kiện quan trọng nói lên sự chuyển biến về chất tình tình, sự phát triển của địa ph−ơng. Thông th−ờng, lịch sử địa ph−ơng (gồm cả lịch sử của các xã) đ−ợc phân chia ra các thời kỳ lớn: + Thời kỳ tr−ớc Cách mạng tháng Tám 1945 (bao gồm quá trình thành lập làng xã đến khi thực dân Pháp xâm l−ợc địa ph−ơng và tiếp đến Cách mạng tháng Tám). 41
  42. + Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám (gồm các giai đoạn nh− từ khi thành lập chính quyền đến lúc Pháp trở lại xâm l−ợc quê h−ơng, giai đoạn chống Pháp, giải phóng địa ph−ơng 1946 - 1954). + Thời kỳ từ sau khi địa ph−ơng đ−ợc giải phóng đến 1975 (tuỳ theo tình hình các địa ph−ơng - ở miền Bắc và miền Nam, mà sự phân chia có khác nhau. Ví dụ ở miền Bắc có thể chia các giai đoạn nhỏ khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa, giai đoạn kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, chi viện cho miền Nam. ở miền Nam có thể lấy mốc tr−ớc và sau ngày đồng khởi ). * Việc chọn lọc, sử dụng tài liệu trong khi biên soạn một cuốn lịch sử địa ph−ơng rất quan trọng. Sử dụng nh− thế nào và cần có những loại tài liệu nào (tất nhiên là sau khi đã đ−ợc xác minh) để viết. Không phải tất cả những tài liệu đã xác minh đều đ−a vào một cuốn sử địa ph−ơng một cách tuỳ tiện, chồng chất các sự kiện lên nhau. Lịch sử là sự tổng hợp của vô số các điều kiện kế tiếp nhau và có liên quan chặt chẽ theo những quy luật nhất định. Song việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử lại phải biết chọn lựa những sự kiện cần thiết cho việc khôi phục, miêu tả và phân tích tính hiện thực lịch sử quá khứ. Theo V.I.Lênin đó là những tài liệu sự kiện “t−ơng đối đầy đủ, chính xác và cùng một loại”1. ở phần tr−ớc đã có nói đến ít nhiều về tầm quan trọng và mức độ của t− liệu thế nào đ−ợc coi nh− có đủ để biên soạn cuốn sử địa ph−ơng. Sự kiện đầy đủ còn đ−ợc thể hiện ở chỗ điều kiện ấy phải bao quát đầy đủ những yếu tố của quá trình, hiện t−ợng nghiên cứu. Ví dụ, nh− muốn trình bày tình hình xã hội địa ph−ơng d−ới thời thuộc Pháp chiếm đóng, cần phải lựa chọn những sự kiện nói lên chính sách, tội ác của chính quyền thực dân phong kiến, cuộc sống cơ khổ của nhân dân và cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân địa ph−ơng đó. Yêu cầu có đầy đủ sự kiện khi nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa ph−ơng còn có “nghĩa là không đ−ợc chọn sự kiện riêng lẻ mà là toàn bộ sự kiện có liên quan đến vấn đề đang xem xét, không có sự loại trừ nào”2. Việc đòi hỏi có khối l−ợng sự kiện t−ơng đối đầy đủ, chính xác có ý nghĩa rất quan trọng đến chất l−ợng cuốn sử sau khi đ−ợc biên soạn, vì nó đảm bảo nghiên cứu toàn diện các hiện t−ợng trong lịch sử về mặt định l−ợng và định chất, tránh việc xuyên tạc lịch sử. Để đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên trong khi biên soạn cần chú ý chọn những điều kiện điển hình, tức là những sự kiện phản ánh tất cả mặt cơ bản, những thuộc tính, những đặc tr−ng của quá trình, hiện t−ợng của quá trình, hiện t−ợng đang nghiên cứu. Số l−ợng sự kiện điển hình cần đ−a vào cuốn sử địa ph−ơng tuỳ thuộc ở tầm quan trọng, phạm vi, tác dụng của sự kiện, hiện t−ợng. Sự kiện điển hình cũng có 1 V.I Lênin, Toàn tập, tập 1, tr. 31, bản tiếng Nga. NXB Matxcơva, 1960 2 V.I Lênin, Toàn tập, tập 22, tr. 266 sđd 42