Kỹ thuật nuôi cá lồng nước ngọt

pdf 54 trang ngocly 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật nuôi cá lồng nước ngọt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfky_thuat_nuoi_ca_long_nuoc_ngot.pdf

Nội dung text: Kỹ thuật nuôi cá lồng nước ngọt

  1. SỔ GHI CHÉP CỦA NGƯỜI NUÔI CÁ KỸ THUẬT NUÔI CÁ LỒNG NƯỚC NGỌT SỞ THỦY SẢN, THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ ITALIA TỔ CHỨC LƯƠ NG NÔNG LIÊN HỢP QUỐC DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HOẠTĐỘNG ĐẦM PHÁ-IMOLA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM
  2. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ XUẤT BẢN VÀ CƠ SỞ CỦA SỔ GHI CHÉP NÔNG HỘ NÀY Trong những năm gần đây, nguồn lợi thủy sản ven biển và đầm phá Tam Giang thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế đang bị giảm sút nhanh chóng. Các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản bất hợp pháp, thiếu kiểm soát và không khai báo mỗi ngày một bành trướng, gây ra sự thoái hoá vùng bờ biển, giảm trữ lượng đánh bắt vàdẫn đến tình trạng đói nghèo của nhiều xãcáãng đánh bắt ven biển. Các x ư nghiệp có nguy cơ bị ảnh hưởng của thảm hoạ thiên tai và các tai hoạ khác đãnhậnranhucầucầncóquyhoạchquảnlýtốth ơn và tiến hành các hoạt động khôn ngoan hơn phù hợp với hệ sinh thái và con người. Vào năm 1998, Chính phủViệt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Tỉnh miền Trung Việt Nam, đ ã yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) trong nỗ lực nhằm quản lý bền vững nguồn lợi thủy sinh của đầm phá Tam Giang. Vào năm 2005, thông qua hỗ trợ tài chính của chính phủ Italia, FAO bắt đầu triển khai dự án nhằm cải thiện sinh kế người dân sống phụ thuộc vào đầm phá Tam Giang thông qua đẩy mạnh quản lý bền vững có sự tham gia của người dân đối với các nguồn lợi thủy sinh học. Dựa vào hệ thống sản xuất và kinh tế-xã hội hiện có, và nhấn mạnhđặc biệt đến vai tr ò về giới, Dự án nhằm mục đích cải thiện an toàn thực phẩm cho con người và giảm nghèo ở khu vực đầm phá. Dự án có tên là “Quản lý tổng hợp các hoạt động đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên Huế” hoặc dự án IMOLA. Sổ ghi chép nông hộ đơn giản dựa vào thực tế nàylà một trong các đầu ra của Dự án IMOLA với mục tiêu hỗ trợ người nuôi cá địa phương ghi chép và theo dõi các điều kiện môi trường và kinh tế của các hoạt động nuôi trồng thủy sản hiệu quả vàbền vững hơn. 2
  3. TẠI SAO LẠI LƯU GIỮ SỔ SÁCH? Nên quản lý lồngnuôi cá nước ngọt quy mô nhỏ để duy tr ì và nâng cao n ăng suất và lợi nhuận. Người nuôi cá nên theo dõi tất cả các đầu vào và đầu ra để có thể dễ dàng tính toán chi phí sản xuất, buôn bán, và thu nhập ròng qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế tổng thể của lồng nuôi cá. Cũng nhằm duy trì năng suất, điều kiện môi trường cần phải được quản lý chặt chẽ để tránh gây ô nhiễm và bùng nổ dịch bệnh. Đây cũng là bài thực hành hữu ích nhằm duy trì các sổ sách quản lý nông hộ. Các sổ ghi chép cũng cần thiết nhằm phân tích các vấn đề trong môi trường lồng nuôi và sức khoẻ cá, giảm thiểu những áp lực sớm nhất có thể xảy ra trong chu kỳ nuôi. Lưu giữ sổ sách cũng giúp người nuôi cárút ra bài học từ sai lầm trước đó ,để có thể giảm rủi ro, các hiểm hoạ và chi phí sản xuất. Các sổ ghi chép còn bổ ích trong việc lên kế hoạch cho toàn bộ chu kỳ nuôi bao gồm mật độ thả cho mỗi lồng, trước khi bắt đầu chu kỳ nuôi. Các sổ ghi chép, về mặt lý t ưởng mà nói, nên bao gồm tất cả thông tin chi tiết liên quanđến chuẩn bị lồng, giống và thả giống, quản lý thứcăn, các thông số chất lượng nước và việc quản l ý chất lượng n ước,quảnlýđáy lồng, sức khoẻ cá và thu hoạch. Bằng việc rà soát lại các dữ liệu trong sổ ghi chép, người nuôi cá có thể quyết định các cách thức nâng cao sản lượng lồng cá của mình cho vụ tiếp theo, dựa vào các bài học kinh nghiệm từ chu kỳ nuôi trước. Cùng lúc đó, người nông dân có thể đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và mối quan hệ của chúng với hoạt động sản xuất của mình. Sổ ghi chép nông hộ đơn giản này có thể hỗ trợ ngườinuôi cá theo dõi các điều kiện kinh tế và môi trường liên quan đến hoạt động sản nuôi lồng cá của mình theo hướng đơn giản và dễ dàng. Sổ ghi chép này hữu ích nhất cho ngườinuôi có một vài lồng nuôi cá nước ngọt nhỏ (1-3). 3
  4. MỤC TIÊU CHÍNH CỦA SỔ GHI CHÉP NÀY LÀ: ? Giúp người nôngnuôi cá phát triển sản xuất theo hướng bền vững thân thiện với môi trường (thông qua việc quản lý môi tr ường nước và chất lượng nước của các lồng cá hằng ngày/ hằng tuần/ hằng năm), thí dụ, những h ình thức thay đổi môi trường nào đang xảy ra trên khu vực sản xuất và đâu là những nguyên nhân tiềm ẩn? ? Giúp ngườinuôi cá hiểu rõ và chính xác h ơn về điều kiện kinh tế của hoạt động nuôi của m ình (lồng cá nước ngọt), thí dụ, chi phí bao nhiêu cho các hoạt động (vật liệu làm lồng,giống, thức ăn, phân bón, vôi, thuốc, v.v ), tiền bán, lãi ròng, v.v mà sản xuất yêu cầu? ? Hỗ trợngười nuôi cá theo dõi lồng nuôi tốt hơn thông qua lưu gi ữ sổ sách liên quan đ ến các hoạt động nuôi hằng ngày/ tháng/ năm và các giao dịchtrong một giai đoạn nuôi, giúp cho người nuôi đánh giá hiệu quả các hoạt động củamình,quyết định cách thức và phương tiện cải thiện đ iều kiện kinh tế và môi trường. ? Giúp người nuôi cá nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất và có thêm thu nhập trong lúc vẫn có thể duy trì các điều kiện môi trường. ? Cán bộ khuyến ngư nhà nước sử dụng sổ ghi chép nông hộ để quản lý các hoạt động nuôi lồng và hỗ trợ người nuôi cá . ? Duy trì sổ ghi chép sản xuất giúp tiếp cận tín dụng, tài chính nhỏ, hoặc các dịch vụ bảo hiểm từ các cơ quan tài chính (vì các c ơ quan này thường yêu cầu các giấy tờ sản xuất, mà các thủtục này không thể chuẩn bị trong vòng một đêm). ? Đảm bảocó thông tin liê n quan đến sản phẩm - mặc dù hiện nay phần lớn các sản phẩm phục vụ thị trường địa phương, nhà chế biến và xuất khẩu gần đây vẫn có thể yêu cầu các thông tin về sản xuất, đặc biệt là thị trường nước ngoài. Lưuý: Sổ ghi chép nông hộ này chủyếu hướng đến đối tượng là người nuôi cá địa phương .Tuy nhiên, thông qua hỗ trợ thường xuyên của cán bộ khuyến ngưđể việc cung cấp hướng dẫn rõ ràng này đến người dân nuôi cá địa phương là cần thiếtnhằm duy trì tính hiệu quả và chính xác của l ưu gi ữ sổ sách. Cán bộ khuyến ngư cần hỗ trợ người nuôi cá kiểm tra sổ ghi chép và đưa ra các gợiý để họ có thể cải thiện nữaxuất phát từ sự tìm tòi và thảo luận với người dân địa phương. 4
  5. SỔ GHI CHÉP NÀY BAO GỒM NHỮNG NỘI DUNG NÀO? Sổ ghi chép có ba phần cơ bản: (1) Thông tin chung về Người Nuôi Cá Ông/ Bà ghithông tin cá nhân và thông tin về hộ gia đ ình mình ở đây. Ông/ bàphải ghi vào bảng này trước khi bắt đầu sử dụng sổ ghi chép. (2) Quản lý chất lượng nước Trong phần này, ông/ bà sẽ ghi chép lại các kết quả quản lý chất lượng nước địn h kỳ. Phần này có ba mục sẽ hỗ trợ ông/ bà: ? Bảng theo dõi chất lượng nước (hằng ngày/ hằng tuần) ? Bảng theo dõi chất lượng nước (hằng tháng) ? Bảng theo dõi chất lượng nước (hằng năm) (3) Hoạch toán cơ bản và lưu giữ sổ sách Trong phần này, ông/bà sẽ ghi lại các thông tin về các hoạt động nuôi cá của mình. Phần này có ba mục sẽ hỗ trợ ông/ bà: ? Bảng ghi chép việc thả cá ? Bảng ghi chép về lồng nuôi (hằng tháng) ? Bảng ghi chép về lồng nuôi (hằngnăm ) Điều quan trọng làông/ bà phải giữ cẩn thận phần ghi chép các mục theo yêu cầu. Việc lưu trữ sổ sách tốt sẽ mang lại jkinh nghiệp, bài học hữu ích và gợi ýđể ông/ bà có thể cải thiện hơn! Bốn trang tiếp theo sẽ cung cấp cho ông/ bà một số thông tin về cách sử dụng sổ ghi chép nông hộ này. 5
  6. Việclưu trữ sổ sách thường xuyên của người nuôi cá góp phần phát triển sản xuất. 6
  7. Chất lượng nước kém, như thiếu oxi, có thể gây ra tổn Chất lượng nước tốt có thể duy trì sự phát triển ổn thất lượng cá nuôi trong lồng.Hình trên thể hiện độ định của cá trong lồng nuôi. Theo dõi chất lượng trong trên đĩa Secchi thấp, dự báo nguy cơ giảm sút nước làcần thiết nhằm đảm bảo chất lượng nước hàm lượng oxi trong nước có thể xảy ra ( xem chương tốt. 7 để biết thêm thông tin). Quản lý chất lượng nước hỗ trợ người nuôi cá giảm nguy cơ bệnh cá và duy trì chất lượng nước tốt. 7
  8. Người nuôi cá cần thiết thảo luận sổ ghi chép của mình vớicán bộ khuyến ngư khi họ đến hỗ trợ khuyến ngư . 8
  9. Mỗingười nuôi cá nên lưu trữ sổ ghi chép của m ình ở nơi dễ thấy (thí dụ,trên tường nhà)để nhắc nhở bản th ân phải ghi chép thường xuyên. 9
  10. THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI NUÔI CÁ Tên: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính (Nam/Nữ): Trìnhđộ văn hoá : Số thành viên trong hộ: Số lao động: Số lồng cá: Kích cỡ mỗi lồng cá: Ghi chú: Chỉ cần nêu thông tin về tên, tuổi, giới tính, và trình độ giáo dục của chủ hộ. Sốlao độnglà sốngười làmviệc liên quan đến các hoạt động nuô i, có thể kể cả lao động ngoài hộ. 10
  11. PHẦN I (THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC ) 11
  12. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từ01/04/2008 (T.Hai)đến 07/04/2008 (C.Nhật) (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI [Thí dụ] Bèo tấm 50kg (có thể vớt tại địa phương)x3lần 07:00 13:00 17:00 01/04/2008 Màu nước hơi đỏ,mùi nước hơi tanh THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT Bất kỳ khi nàobạn cho cá ăn , vui lòng ghi chú về hình thức cho ăn, sốlượng, nguồn thức ăn cũng như thời gian cho ăn. Ghi chú bất kỳ những gì bạn quan sátđược (thí dụ: sự thay đổi mùi hay màu) , các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước(thí dụ thiên tai), hoặc các hoạt động trị bệnh cá mà bạn áp dụng trong quá trình nuôi. 12
  13. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : Tháng 3/2008 (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 (Thí dụ) 15 ppm24 C 2.0 m Đỏ nhạt 57 cm 6 2 5 14 ppm23 C 2.0 m Đỏnhạt 51 cm 3 5.5 16 ppm25 C 2.0 m Đỏnhạt 50 cm 4 5.0 17 ppm26 C 2.0 m Đỏnhạt 49 cm 5 Trung bình 5.37 15.5 ppm24.5 C 2.0 m Đồng nhất/ Thay đổi 51.7 cm 1. Cần theo dõichất lượng nước mỗi tuần một lần, nên chọn cùng ngày trong các tuần (thí dụ: tất cả các ngày thứ Hai). 2. Vào cuối tuần cuối cùng của tháng, tính trung bình mỗi tháng. 3. Đối với cộtmàu nước, nêu ra bất kỳ thay đổi nào về màu nước trong tháng. 13
  14. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NĂM) NĂM:2008 (SửdụngLịchâmlịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tháng o pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) Giêng Hai o Ba ()Thí dụ 5.37 15.5 ppm 24.5 C 2.0 m Đồng nhất 51.7 cm Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười một Mười hai Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 1. Sao chép sốliệu từ bảng theo dõi hàng tháng (trangtrước) sang bảng theo dõi hàng năm . 2.Vào cuối năm , tính trung bình của năm. 3. Ở cột cuối cùngcủa màu nước , nêu ra nhữngthay đổi về màu nước trong năm. 14
  15. PHẦN II (HOẠCH TOÁN CƠ BẢN VÀ LƯU TRỮ SỔ SÁCH KINH TẾ) 15
  16. BẢNG GHI CHÚ VỀ THẢ CÁ Sốlồng Ngày thả Nguồn giống Loài thả Tình trạng Kích cỡ giống Sốlượng giống thả tiêu chuẩn (cm) giống thả (1) Màu sáng, ()Thí dụ (1)Công ty giống Huế (1) Cá trắm cỏ bơi linh hoạt (1) 25-30cm (1) 20-30 con/m3 10/04/2008 3 1 (2)Trại giống huyện (2) Cá chép (2) Màu xám, (2) >10cm (2) 40-50 con/m bơi uể oải *Đối với loài thả, xem thêm mô tả về loài cá ở trang sau. 16
  17. CÁC LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN TRONG LỒNG CÁ NƯỚC NGỌT Loài cá (Tên tiếng Anh/ Tên địa phương/ Tên Latin) Hình minh họa Vietnamese mud carp / Cá trôi Việt (Cirrhinus molitorella) Grass carp / Cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella) Tam Giang carp / Cá dày (Cyprinus centralus) Nile tilapia / Cá rô phi vằn ()Oreochromis niloticus Common carp / Cá chép ()Cyprinus carpio 17
  18. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : Tháng giêng 2008 (Sử dụng lịch Âm lịch) Thu hoạch cá/ Thất thoát Ngày Hoạt động/ Sốtiền đ ã dùng Lượng cá còn lại Công việc tiến hành (chi phí thay đổi) Để bán Không bán trong lồng Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) ()Thí dụ Đặtlồng1 100,000 1 2 Thả giống vào lồng 1 50,000 150 Tiền thuê lao động 10 sửa lưới lồng (1) 100,000 26 Ăn trong gia đình 5 145 100 31 Bán ở chợ 600,000 20kg 45 100 Tổng 250,000 20kg 600,000 5 45 Thí dụ về các chi phí thay đổi: ? Giống ? Công cụ thu hoạch cá ? Thức ăn (tự nhiên, bổ sung, công nghiệp) ? Tiền thuê nhân công Nếu bạn có hơn 3 lồng, ? Vật liệu làm lồng ? Vận chuyển cá và giốngđi bán bổ sung thêm cột bên cạnh cột “Lồng 3” ? Thuốc trị bệnh cá ? Chi phí linh tinh 1. Nhập dữ liệu liên quan đến bất kỳ một hoạt động nào được thực h iện (nếu bạn thả nhiều loài nuôi trong một lồng , chia thêm cột hoặc đặt tên chomỗi loài nuôi theo cách của bạn , như thế bạn có thể ghi chép các dữ liệu liên quan đến mỗi loài tách biệt nhau). 2. Vào cuối mỗi tháng, tính tổng mỗi hạng mục. 18
  19. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG NĂM) NĂM:2008 (Sử dụng Âm lịch) Tháng Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại trong lồng Lãi ròng (A) Tiền bán (B) Không bán (B-A) Tổng chi phí Sốlượng Thu nhập (VND) (Thí dụ: để tiêu dùng Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng sô Tổng (VND) (con)(kg) trong gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) (con) (VND) ()Thí dụ Giêng 100 (20kg) 600,000 5 45 350,000 250,000 Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười một Mười hai Tổng Lãi ròng = Tiền bán (B) - Chi phí (A) 1. Sao chép thông tin trung bình hằng tháng từ bảng ghi chép nông hộ hằng tháng (trang trước) 2. Tính toán lãi ròng sử dụngsốliệu lien quan đến tiền bán và chi phí (tiền đ ã dùng). 3.Vào cuối năm , tính toán tổng cho cả năm. 19
  20. THẢO LUẬN VÀTRAO ĐỔI SỐ GHI CHÉP CỦA M ÌNH VỚI NHỮNG NG ƯỜI KHÁC Xuyên suốt sổ ghi chéptrong năm (thậm chí cả đầu mỗi chu kỳ sản xuất kế tiếp), thảo luận và chia sẻ các thông tin mình cóđược với những người khác , bao gồm các thành viên gia đình, những người nuôi cá, cán bộ khuyến ngư và những người khác. Chẳng hạn, bạn có thể thảo luận về các vấn đề như: ? Lãi ròng tăng lên so với năm/ mùa vừa qua không? ? Tình hìnhmôi trường c ó cải thiện hơn so với mùa/ năm trước không? ? Có thể phân tích vấn đề môi trường hoặc kinh tế nào không? Lý do có thể là gì? ? Có thể giảm chi phí cho vụ sản xuất tiếp theo không? ? Có cách nàođể nâng cao lãi ròng không? Nếu có, lý dodẫn đến sự thay đổi này l à gì? ? Có thay đổi về điều kiện môi trường đáng kể không? ? Người n uôi cá có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề nào? ? Chiến lược của bạn cho vụ sản xuất tiếp theo là gì? Thảo luậntốt đảm bảo chiên lược tốt và mang lại sự cải thiện cho tương lai! 20
  21. PHỤ LỤC 21
  22. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từđến (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT 22
  23. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từđến (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT 23
  24. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từđến (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT 24
  25. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từđến (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT 25
  26. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NGÀY/TUẦN) Tuần từđến (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Ghi chép về cho ăn (thứcănHình thức,Sốlượng và nguồn ) Thời gian cho ăn ()Viết thời gian cho ăn Ngày/Tháng Theo dõi/Phương pháp trị bệnh (ngày/tháng/năm ) [Thí dụ: sử dụng thuốc (KMnO4,Nước mu ối (Nacl), Đồng sunphát Sáng Trưa Chiêu (CuSO4), Formalin, Erythromycin, Vitamin C, KN-04-12, Sử dụng vắc xin, Reovirus,phương thuốc địa phương: lá xoan, vôi, v.v ] THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ ThỨ NĂM THỨ SÁU THỨ BẢY CHỦ NHẬT 26
  27. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 27
  28. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 28
  29. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 29
  30. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 30
  31. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 31
  32. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 32
  33. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 33
  34. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 34
  35. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 35
  36. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 36
  37. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 37
  38. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG THÁNG) HÀNG THÁNG &NĂM : (Sử dụng Âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tuần pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) 1 2 3 4 5 Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 38
  39. BẢNG GHI CHÉP THEO DÕI CHẤT LƯỢNG NƯỚC (HẰNG NĂM) NĂM: ___ (Sử dụng Lịch âm lịch) Sốlồng: Các thông sốchất lượng nước Tháng o pH Độ kiềm (ppm) Nhiệt độ ( C) Mức nước (m) Màu nước Độ trong (cm) Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười một Mười hai Trung bình Đồng nhất/ Thay đổi 39
  40. BẢNG GHI CHÚ VỀ THẢ CÁ Sốlồng Ngày thả Nguồn giống Loài thả Tình trạng Kích cỡ giống Sốlượng giống thả tiêu chuẩn (cm) giống thả 40
  41. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 41
  42. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 42
  43. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 43
  44. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 44
  45. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 45
  46. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 46
  47. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 47
  48. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 48
  49. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 49
  50. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 50
  51. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 51
  52. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG THÁNG) THÁNG &NĂM : (Sử dụng lịch Âm lịch) Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại Ngày Hoạt động/ (chi phí thay đổi) Tiền bán Không bán trong lồng Công việc tiến hành Sốlượng Thu nhập (thí dụ: để tiêu dùng trong Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng chi phí (VND) (kg)con)( (VND) gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) Tổng 52
  53. BẢNG GHI CHÉP NÔNG HỘ NUÔI LỒNG (HẰNG NĂM) NĂM:___ (Sử dụng Âm lịch) Tháng Chi phí Thu hoạch cá/ Thất thoát Lượng cá còn lại trong lồng Lãi ròng (A) Tiền bán (B) Không bán (B-A) Tổng chi phí Sốlượng Thu nhập (VND) (Thí dụ: để tiêu dùng Lồng 1 Lồng 2 Lồng 3 Tổng sô Tổng (VND) (con)(kg) trong gia đình, biếu, thất thoát) (con) (con) (con) (con) (VND) Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Mười một Mười hai Tổng Lãi ròng = Tiền bán (B) - Chi phí (A) 53
  54. SỔ GHI CHÉPCỦA N GƯỜI NUÔI C Á (Kỹ thuật nuôi cá lồng nước ngọt) Xuất bản: Tháng Hai 2008 (Ấn bản mới) Xuất bản bởi: © IMOLA/FAO, GCP/VIE/029/ITA Email:imola.project@gmail.com Website: www.imolahue.org Chịu trách nhiệm ảnh bìa: Ông Kibria và Ông Hải “Dãylồng tre nuôi cá nước ngọt tiêu biểu trên địa bàn x ã Quảng Thái” Chuẩn bị cho cuốn sổ ghi chép này: Chuẩn bị cho ra mắt cuốn sổ ghi chép nông hộ này, Dự án IMOLAđ ã huy động nhiều cán bộ Dự áncũng như các chuyên gia từ các cơ quan chính phủ, phi chính phủ và các viện nghiên cứu. Quá trình chuẩn bị nàyban đầu do Ông Arie Pieter van Dujinvà sau đó do Ông Baku Takahashiđiều phối dưới sự giám sát toàn diện của Ông Massimo Sarti. Phụ trách bản thảo: Md. Ghulam Kibria, Ông Nguyễn Quang Linh, Bà Võ Thị Tuyết Hồng. Dịch tài liệu: Hồ Bích Hương Giang và Lê Xuân Hoàng. Tranh vẽ và thiết kế bố cục: Trần Vũ Hải . Đặc biệt cảm ơn Ông Flavio Corsin, Cô Nguyễn Thị Phước Lai, Ông Nguyễn Như Tiệp và Ông Raymon van Anrooyđ ãđưa ra những nhận xét hữu ích cho sổ ghi chép nông hộ đơn giản này. SỞ THỦY SẢN (DOFI), THỪA THIÊN HuẾ 53 Đường Nguyễn Huệ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ ITALIA Ministry of Foreign Affairs, Piazzale della Farnesina 1, Rome, Italy TỔ CHỨC LƯƠNG NÔNG LIÊN HỢP QUỐC (FAO) Viale delle Terme di Caracalla 00100 Rome, Italy DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦM PHÁ (IMOLA) 53 Đường Nguyễn Huệ, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HuẾ 14 Lê Lợi, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Khi cần trích dẫn, tài liệu này mang ký hiệu là: DOFI/DGDC/FAO/IMOLA/PPC, GCP/VIE/029/ITA (2008) SỔ GHI CHÉP NÔNG HỘ ĐƠN GIẢN DÀNH CHO NGƯỜI NUÔI CÁ (Kỹ thuật nuôi cá lồng nước ngọt ): 54pp.