Giáo trình Tổ chức thi công - Chương IV: Công tác chuẩn bị lắp ghép xây dựng

pdf 13 trang ngocly 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tổ chức thi công - Chương IV: Công tác chuẩn bị lắp ghép xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_to_chuc_thi_cong_chuong_iv_cong_tac_chuan_bi_lap.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tổ chức thi công - Chương IV: Công tác chuẩn bị lắp ghép xây dựng

  1. LOGO Website: www.bmthicong.com.vn
  2. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG §1. CHẾ TẠO CẤU KIỆN 1. Nguyên tắc thiết kế: - Thiết kế: Theo nguyên tắc và tư duy lắp ghép mang tính công nghệ cao: một loại cấu kiện nhỏ nhất, đơn giản nhất, có thể lắp ghép được nhiều kết cấu hoặc công trình. - Đối tượng thiết kế: kích thước, hình dáng, mối nối, cách chế tạo cấu kiện. - Chế tạo: Thủ công tại công trường, tại vị trí lắp (không chuyên nghiệp, chất lượng không tốt); Công nghiệp tại nhà máy (đảm bảo chất lượng, năng suất, giá cạnh tranh, vận chuyển đến chân công trình và các dịch vụ kèm theo). BÊ TÔNG - BTCT - BTCT ứng lực trước 2. Vật liệu thiết kế: - BT nhẹ, xốp - KC thép nhà VLXD THÉP - KC thép đặc biệt (dàn, vòm - KC đặc biệt: tháp TH, cột viba - Compazit VL KHÁC - VL nhẹ - . 3. Chế tạo cấu kiện: - Điều kiện chế tạo: công nghiệp hóa, chuyên nghiệp hóa, chế tạo tại nhà xưởng. - Yêu cầu chế tạo: đúng thiết kế, đảm bảo chất lượng. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 01 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  3. R S k CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG §2. VẬN CHUYỂN CẤU KIỆN 1. Hình thức vận chuyển - Theo khoảng cách vận chuyển: o Vận chuyển xa (ngoài công trường): từ nhà máy chế tạo về công trường – Bằng các phương tiện vận chuyển cơ giới, xe chuyên dụng o Vận chuyển gần (trong hàng rào công trường): xe tự chế, xe cải tiển, cần trục tự hành - Theo phương vận chuyển: o Theo phương đứng: cần trục, kích, tời o Theo phương ngang: xe ôtô, kích, tời, cần trục 2. Nguyên tắc và yêu cầu kỹ thuật công tác vận chuyển - Nguyên tắc: o Cấu kiện khi vận chuyển phải đảm bảo cường độ: RT ≥ Rv/c. o Đối với cấu kiện BTCT RT ≥ 70%RTK. o Trạng thái lúc vận chuyển gần giống trạng thái làm việc của cấu kiện: mục đích đề phòng mọi khả năng làm hư hại kết cấu trong lúc vận chuyển (trừ cột). Dàn và dầm mái phải đặt đứng, panel tường và panel vách cũng xếp đứng hoặc hơi ngả một chút, còn các kết cấu khác có thể đặt nằm ngang, các kết cấu thép tấm uốn cong như các bộ phận vỏ lò cao, bể chứa cần những biện pháp giữ nguyên độ cong đúng như hình dạng tấm thép phía dưới của kết cấu. o Phương tiện v/chuyển phù hợp giao thông địa phương, thiết bị vận chuyển chuyên dụng. o Vận tốc vận chuyển phù hợp theo qui định, chuyên nghiệp hóa quá trình vận chuyển o Thứ tự vận chuyển phù hợp với tiến độ lắp ghép. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 02 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  4. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG 3. Phương án vận chuyển và lắp ghép - Vận chuyển và lắp ghép từ xe vận chuyển; o Cần trục lắp ghép chính là cần trục bốc dỡ, giảm chi phí bốc dỡ, đơn giản hóa TCVC. o Công tác vận chuyển phải chờ công tác lắp ghép, phải huy động nhiều xe vận chuyển o Tổ chức công tác vận chuyển khó khăn o Chỉ áp dụng khi đường vận chuyển đến tận chân cần trục; Mặt bằng không có vị trí để tập kết cấu kiện; tiến độ chỉ huy giữa v/c và LG phải chính xác. - Vận chuyển và xếp trên mặt bằng thi công; o V/c và LG độc lập nhau; o Tiến độ thi công chỉ phụ thuộc vào lắp ghép o Đòi hỏi mặt băng thi công rộng. Vị trí lắp ghép phân tán o Áp dụng khi lắp ghép nhà công nghiệp 1 tầng, công trình chạy dài theo tuyến . - Vận chuyển và xếp tại kho công trình. o Công tác vận chuyển không cần theo thứ tự, đồng bộ. Có điều kiện để gia công, khuếch đại cấu kiện trước khi lắp ghép. o Tận dụng được thời gian trống để tổ chức vận chuyển. Tận dụng được cần trục bốc dỡ. o Phải có phương tiện v/c trung chuyển o Phải có mặt bằng cho kho bãi. o Chu trình lắp ghép phải được bố trí chính xác để bố trí cấu kiện trong kho. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 03 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  5. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG 4. Phương tiện vận chuyển - Xe ôtô: ô tô thùng, ô tô rơ moóc - Xe chuyên dụng: vận chuyển cột, tấm panel, dầm xà có khẩu độ lớn (siêu trường, siêu trọng) - Xe goòng (xe lửa) - Tầu thủy, xà lan - Đối với mỗi loại cấu kiện, tùy thuộc vào điều kiện giao thông mà lựa chọn phương tiện vận chuyển cho phù hợp 5. Các phương pháp vận chuyển cấu kiện cơ bản - Vận chuyển cấu kiện chịu nén - cột: Kê ở hai gối tựa, cách đầu cấu kiện 0,21l. - Vận chuyển cấu kiện chịu uốn - tấm sàn, tấm mái: Kê ở hai gối tựa cách đầu cấu kiện 0,1l. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 04 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  6. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG - Khi xếp nhiều lớp cấu kiện, điểm kê các cấu kiện phải trùng nhau - Khi cấu kiện đặt trên hai thùng xe, hai toa tầu thì chỉ kê hai điểm kê ở trên hai thùng (toa) khác nhau và cho phép xoay được khi xe chạy trên đường cong. - Chiều cao cấu kiện trên thùng xe không quá 3,8 m, chiều dài phải bảo đảm xe chạy được qua ngã tư, đường cong. - Trong thời gian vận chuyển cấu kiện phải được cố định chặt, ổn định - Vận chuyển cấu kiện bằng xe chuyên dùng: Xe chuyên dùng là loại xe có gắn thêm các giá đỡ và các thiết bị cố định chuyên chở các cấu kiện siêu trường, siêu trọng, tiết diện phức tạp: dàn vì kèo, panen tấm lớn, cột có chiều cao lớn Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 05 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  7. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG §3. XẾP KHO, BỐ TRÍ CẤU KIỆN 1. Bố trí cấu kiện trong kho bãi - Nguyên tắc: o Thuận lợi nhất cho việc đưa cấu kiện vào lắp ghép; o Tư thế cấu kiện gần với tư thế khi cấu kiện làm việc o Xếp theo trình tự lắp ghép: lắp trước xếp ngoài, lắp sau – xếp trong o Nằm trong tầm hoạt động của cần trục: nặng – xếp gần, nhẹ - xếp xa o Đảm bảo ATLĐ Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 06 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  8. CHƯƠNG II: DỤNG CỤ & THIẾT BỊ TRONG LẮP GHÉP XD 2. Bố trí cấu kiện ở mặt bằng chờ lắp ghép - Nằm trong tầm hoạt động của cần trục. Tận dụng được sức trục: nặng – gần, nhẹ - xa. - Thuận lợi cho việc cẩu lắp, vị trí xếp không làm cản trở các công việc khác. - Phù hợp với sơ đồ lắp ghép. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 07 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  9. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG §4. KHUẾCH ĐẠI CẤU KIỆN 1. Lý do và ưu điểm khuếch đại cấu kiện - Giải quyết việc vận chuyển các các cấu kiện siêu trường: giàn mái, cột - Tận dụng được sức cẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng cần trục - Giảm thời gian lắp ghép, giảm chi phí giàn giáo và cố định tạm - Thuận lợi và nâng cao chất lượng mối nối 2. Biện pháp khuếch đại cấu kiện - Ba biện pháp: o Cấu kiện chế tạo thành nhiều phần và khuếch đại tại vị trí lắp ghép: sử dụng các hệ đỡ tạm và sàn công tác phục phụ quá trình khuếch đại (vì kèo, cột ) o Cấu kiện được chế tạo thành nhiều phần, vận chuyển đến bãi tập kết, khuếch đại trên mặt bằng và lắp ghép vào vị trí: . Đòi hỏi mặt bằng thi công rộng rãi: mặt bằng cần phương tiện trung chuyển; mặt bằng ở ngay vị trí lắp ghép trong tầm hoạt động của cần trục. . Phải trang bị các dụng cụ, thiết bị, giá đỡ phục vụ khuếch đại cấu kiện . Cấu kiện có thể khuếch đại ở trạng thái đứng hay nằm – phải có phương án gia cường. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 08 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  10. CHƯƠNG IV: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ LẮP GHÉP XÂY DỰNG o Nhiều cấu kiện được khuếch đại thành một khối để lắp ghép: một căn phòng, một blốc vệ sinh hoàn chỉnh, một gian của nhà công nghiệp . Đòi hỏi trình độ chế tạo và lắp dựng ở mức độ cao . Sức trục phù hợp Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 09 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  11. CHƯƠNG II: DỤNG CỤ & THIẾT BỊ TRONG LẮP GHÉP XD §5 GIA CƯỜNG CẤU KIỆN 1. Lý do gia cường cấu kiện - Trong quá trình v/c, cẩu lắp ứng suất xuất hiện trong cấu kiện ngược (trái dấu) so với ứng suất trong trạng thái làm việc, và có giá trị lớn hơn giá trị cho phép ảnh hưởng đến chất lượng cấu kiện; - Ví dụ: cột ở trạng thái nằm ngang khi cẩu lắp; vì kèo khi cẩu lắp tạo ứng suất trái dấu 2. Nguyên tắc, biện pháp gia cường - Nguyên tắc: o Làm tăng độ cứng cho cấu kiện ở vùng ứng suất nguy hiểm. o Gây ứng ngược dấu với ứng suất sẽ xuất hiện trong quá trình cẩu lắp để giảm ứng suất trong cấu kiện. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 10 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  12. CHƯƠNG II: DỤNG CỤ & THIẾT BỊ TRONG LẮP GHÉP XD - Biện pháp gia cường: o Đối với dàn vì kèo tùy thuộc phương pháp cẩu: . Cẩu một điểm hoặc 2 điểm gần nút đỉnh dàn: gia cường tại nút treo cẩu và thanh cánh hạ - nẹp gỗ ốp và đai thép . Cẩu 2 điểm gần 2 đầu dàn: gia cường thanh cánh thượng. o Đối với cột BTCT: . Cẩu một điểm đầu cột: gia cường tại điểm giữa cột – dầm thép và đai vít . Cẩu 1 điểm không ở đầu cột (cột dài): gia cường bằng dây cáp và ống thép với 2 điểm tựa tại vị trí có ứng suất lớn (M). . Cột tiết diện chữ H, gia cường ở chân bằng thanh giằng và bánh xe. Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 11 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
  13. CHƯƠNG II: DỤNG CỤ & THIẾT BỊ TRONG LẮP GHÉP XD §6 CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KHÁC - Chuẩn bị thang treo, sàn công tác (lắp dựng dầm, xà, dàn vì kèo ); - Chuẩn bị dây an toàn khi lắp dàn vì kèo; - Chuẩn bị dây điều chiỉnh, các giằng, tăng đơ, cột chống; - Các chi tiết neo sẵn ở mặt bằng lắp ghép Giáo trình: Tổ chức thi công Trang 12 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh