Giáo trình Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp

pdf 67 trang ngocly 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sinh_ly_hoc_tre_em_chuong_vii_he_ho_hap.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sinh lý học trẻ em - Chương VII: Hệ hô hấp

  1. Ch−ơng VII Hệ hô hấp I- Tầm quan trọng của hệ hô hấp Cơ thể chỉ có thể tồn tại và phát triển đ−ợc khi đ−ợc cung cấp các chất dinh d−ỡng và oxy, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm của quá trình phân huỷ, tr−ớc hết là khí cacbonic. Việc tiếp nhận oxy và thải khí cacbonic do cơ quan hô hấp thực hiện. II- Cấu tạo của hệ hô hấp Hệ hô hấp bao gồm 2 bộ phận: bộ phận dẫn khí và bộ phận thở. 1. Bộ phận dẫn khí Bộ phận này là một loạt các ống có đ−ờng kính khác nhau, nối liền với nhau. Khi hít vào và thở ra thì không khí đ−ợc vận chuyển qua các ống đó. Bộ phận dẫn khí gồm khoang mũi, thanh quản, khí quản và phế quản. 1.1. Khoang mũi Là phần đầu tiên của hệ thống cơ quan hô hấp. Trong khoang mũi có các lông mũi, niêm mạc mũi với hệ thống mao mạch dày đặc và các tuyến nhầy. Chức năng của khoang mũi: lọc sạch không khí nhờ các lông mũi và dịch nhầy. Hâm nóng không khí và bảo đảm độ ẩm của nó bằng hệ thống các mao mạch và chất nhầy tiết ra. Đồng thời, nhận các kích thích về mùi nhờ các tổ chức thần kinh trên thành của khoang mũi. 1.2. Thanh quản Thanh quản tiếp giáp với khoang mũi. Nó là một liên kết sụn gồm: sụn nhẫn, sụn phễu, sụn giáp và sụn thanh thiệt (nhờ có sụn này mà thức ăn không bị lọt vào đ−ờng hô hấp). Các sụn trên nối với nhau và với các bộ phận khác bằng các dây chằng. Ngoài ra, trong thanh quản còn có các cơ và dây thanh âm. Các cơ ở thanh quản có tác dụng khép thanh môn, mở thanh môn và làm căng dây thanh âm. Dây thanh âm có tác dụng phát ra âm thanh. Thanh quản có chức năng dẫn khí và phát thanh âm. 1.3. Khí quản Khí quản tiếp theo thanh quản. Nó là một ống trụ, gồm từ 16 − 20 vành sụn hình móng ngựa (nghĩa là gồm những vòng sụn không đầy đủ, phần không có 123
  2. sụn h−ớng về phía thực quản và x−ơng sống để khí quản khỏi bị dẹp và không cản các viên thức ăn di chuyển trong thực quản). Mặt trong của khí quản có các tiêm mao và màng tiết dịch nhầy. Khí quản có chức năng lọc sạch không khí và dẫn khí. 1.4. Phế quản Phế quản tiếp theo khí quản. Nó có 2 nhánh: phế quản phải và phế quản trái. Mỗi phế quản cùng với các động và tĩnh mạch, cũng nh− các tổ chức thần kinh trên nó tạo thành cuống phổi. Phế quản có cấu tạo giống nh− khí quản, nh−ng các vòng sụn hoàn toàn tròn. Khoang mũi Khoang miệng Thanh quản Khí quản Hầu Phế quản Sụn thanh thiệt Thanh quản (Nhìn phía tr−ớc) (Nhìn phía sau) Khí quản Thực quản Đ−ờng dẫn khí Khí quản và phế quản Hình 7.1. Bộ phận dẫn khí 2. Bộ phận thở (bộ phận hô hấp) Bộ phận hô hấp gồm 2 lá phổi. Hai lá phổi nằm trong lồng ngực. Mỗi lá phổi bao gồm có các thuỳ, tiểu thuỳ, phế nang và màng phổi bao bọc. ở lá phổi phải chia làm 3 thuỳ, còn ở lá phổi trái có 2 thuỳ. ở ng−ời lớn thì ranh giới giữa các thùy đ−ợc xác định rõ ràng và chính xác. Nh−ng ở trẻ em ranh giới này đ−ợc thể hiện ch−a rõ Khí quản rệt. Bề mặt hô hấp của 2 lá phổi rất lớn, trung bình ở ng−ời lớn là 80m 2. Toàn bộ bề mặt này đ−ợc bao phủ bởi một hệ thống mao mạch. Và đó chính là một trong những điều kiện để Phế 124 quản Phế nang
  3. sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng và nhanh chóng. Các thùy phổi lại tiếp tục phân chia thành các tiểu thuỳ. Tại các tiểu thùy xảy ra sự biến đổi: máu đỏ sẫm trở thành máu đỏ. Các phế quản tiểu thùy và tiểu thùy phổi lại phân nhánh tiếp tục thành các tiểu phế quản và tận cùng ở một tiền đình. Từ tiền đình lại toả ra nhiều thùy phễu. Thành của các thùy phễu tạo bằng các phế nang chứa đầy khí và có đ−ờng kính khoảng 0,1 − 0,2mm. Tổng số phế nang trong 2 lá phổi là 700 triệu (ở trẻ sơ sinh là 30 triệu, khi trẻ 8 tuổi thì bằng ở ng−ời lớn). Thành của phế nang có nhiều sợi cơ đàn hồi và có một lớp tế bào biểu đồ dẹp có khả năng thực bào các thể lạ. Bao quanh phế nang là một mạng l−ới mao quản dày đặc. Chính tại đây máu tiếp xúc với không khí và diễn ra sự trao đổi khí, làm cho huyết sắc thay đổi. Phổi đ−ợc bao bọc bởi màng phổi. Màng phổi gồm có 2 lớp: lá thành và lá tạng, giữa 2 lớp này có một lớp dịch rất mỏng có tác dụng làm giảm sự ma sát giữa 2 lá và tránh sự va chạm của phổi với thành của lồng ngực. Hai lá phổi đều có màng riêng. Nhánh tĩnh mạch phổi Nhánh động mạch phổi Phế quản L−ới mao mạ ch Thùy phổi Phổi Phế nang Cơ hoành Hình 7.3. Sơ đồ cấu tạo phế nang. III- Hoạt động của cơ quan hô hấp 1. Nhịp thở, kiểu thở 1.1. Nhịp thở Mỗi lần thở ra và hít vào gọi là nhịp thở. ở trẻ sơ sinh nhịp thở rất nhanh, không đều, lúc trẻ nghỉ ngơi, nhịp thở của nó là 50 − 60 lần/phút, còn lúc trẻ khỏe hoặc cử động tích cực là 100 − 150 lần/phút. Trẻ càng lớn nhịp thở càng giảm. Khi 14 − 15 tuổi là 22 ± 5 lần/phút. Ng−ời lớn: nam là 16 ± 3 lần/phút và nữ là 17 ± 3 lần/phút. 1.2. Kiểu thở Kiểu thở đ−ợc thay đổi theo lứa tuổi và theo giới tính. Trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ có kiểu thở bụng (thở cơ hoành). Trẻ 2 tuổi thở hỗn hợp ngực và bụng. Và từ 10 tuổi trở đi con gái thở ngực (do các cơ thở của lồng ngực co), ở con trai thở bụng (do cơ hoành co). 125
  4. 2. Cử động hô hấp 2.1. Hô hấp th−ờng Hít vào đ−ợc thực hiện bởi sự co của các cơ liên s−ờn ngoài, cơ nâng s−ờn và cơ hoành, làm cho lồng ngực đ−ợc mở rộng ở cả 3 phía (ra tr−ớc, ra hai bên và xuống d−ới). Do đó, áp lực trong màng phổi bị giảm, tạo điều kiện mở rộng hai lá phổi. Khi đó khí trời sẽ đ−ợc tự do tràn vào các phế nang qua các đ−ờng dẫn khí. Động tác hít vào là động tác tích cực vì đ−ợc thực hiện nhờ năng l−ợng co của cơ hoành và các cơ hít vào khác. Thở ra là một động tác thụ động vì nó không đòi hỏi năng l−ợng co cơ. Khi thở ra, các cơ bảo đảm cho sự hít vào đều gin ra và các cơ đối lập với chúng (cơ liên s−ờn trong, cơ căng răng c−a d−ới sau, cơ thẳng bụng ) co lại. Tất cả sẽ làm cho thể tích lồng ngực bị giảm đi rõ rệt, do đó áp suất trong xoang bao phổi và trong xoang bụng tăng lên. Điều đó, đảm bảo cho khí trong các phế nang và các đ−ờng dẫn khí ra ngoài đ−ợc. 2.2. Hô hấp sâu Khi hít vào sâu, ngoài các cơ hô hấp hít vào còn có thêm một số cơ nữa tham gia (cơ ức đòn chũm, cơ ngực, cơ treo ). Lồng ngực gin rộng làm cho phổi cũng đ−ợc gin rộng hơn, áp lực không khí trong phổi hạ thấp, không khí vào phổi nhiều hơn. Khi cố gắng thở ra hết sức cần huy động thêm một số cơ (chủ yếu là cơ thành bụng). Những cơ này co lại sẽ kéo các x−ơng s−ờn xuống thấp hơn nữa, đồng thời ép thêm các tạng bụng làm cho cơ hoành lồi lên thêm về phía lồng ngực. Thở ra cố gắng cần có năng l−ợng co cơ nên nó là động tác tích cực. Khi thở ra cố gắng, không khí dồn ra ngoài nhiều hơn. Ho và hắt hơi là những phản xạ tự vệ đặc biệt để ngăn hay tống ra ngoài những chất kích thích có hại. Đó chính là những phản xạ thở ra mạnh và đột ngột khi màng nhầy của khoang mũi hay khí quản, phế quản bị kích thích. Đó là những phản xạ hô hấp bình th−ờng và qua đi nhanh chóng. 3. Sự điều hoà hô hấp 3.1. Điều hoà hô hấp bằng phản xạ Trong động tác hít vào, khi phổi bị căng đúng mức, các đầu mút thần kinh trong phổi và bao phổi bị kích thích sẽ gây phản xạ làm cho các cơ tham gia phản xạ hít vào ngừng co. Trong động tác thở ra, khi phổi bị gin đúng mức, kích thích các đầu mút thần kinh của phổi và bao phổi, gây phản xạ làm cho các cơ hít vào bắt đầu co. Nh− vậy, hít vào là phản xạ của thở ra và thở ra là phản xạ của hít vào. Các luồng thần kinh h−ớng tâm chạy từ phổi và bao phổi theo dây thần kinh h−ớng tâm từ các cơ quan về đều gây ức chế ở trung khu hô hấp. Ng−ợc lại, dây thần kinh giao cảm lại làm tăng h−ng tính của trung khu hô hấp, làm cho cử động hô hấp nhanh hơn và mạnh hơn. 126
  5. 3.2. Điều hoà hô hấp bằng thể dịch Tác nhân kích thích trong khi hô hấp là axit cacbonic tích luỹ trong máu và sự tăng nồng độ ion H + xảy ra khi có nhiều axit trong máu. 4. Sự trao đổi khí ở phổi và ở mô 4.1. Sự trao đổi khí ở phổi (hô hấp ngoài) Hô hấp ngoài là sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt của phổi giữa máu và không khí chứa trong phổi. Thành phần không khí hít vào t−ơng đối ổn định gồm: 20,96% oxy; 0,04% cacbonic và 79% nitơ. Không khí thở ra gồm 16,4% oxy; 4% cacbonic; 79,5% nitơ. Ngoài ra, trong không khí hít vào còn chứa một l−ợng rất nhỏ hơi n−ớc và trong không khí thở ra bao giờ cũng bo hoà hơi n−ớc ở 37 0C. áp suất của hơi n−ớc ở 37 oC là 50mmHg. Do đó, nếu ta hít vào không khí khô d−ới áp lực 760mmHg, thì trong phế nang, khí áp sẽ là 710mmHg. Trong không khí phế nang có chứa 14 − 15% oxy, 5 − 6% cacbonic, và 80 − 80,5% nitơ. Vì vậy, ta có thể tính phân áp của từng khí một cách dễ dàng theo công thức: P´ V P = A 100 Trong đó: P: áp suất chung của hỗn hợp khí; V/100: tỉ lệ % của thể tích khí A trong hỗn hợp khí. Ví dụ: Trong phế nang có 15% oxy thì phân áp của oxy sẽ là: 710´ 15 P= = 106,5mmHg O2 100 Nh− vậy, từ tỉ lệ phần trăm của các khí trong máu tĩnh mạch và trong không khí phế nang ta có thể tính đ−ợc áp suất từng phần của các chất khí ấy. áp suất Không khí phế nang Máu tĩnh mạch Oxy 107 − 110mmHg 37 − 40mmHg Cacbonic 40mmHg 46mmHg Sự trao đổi khí giữa không khí phế nang và máu tĩnh mạch đ−ợc thực hiện nhờ có sự chênh lệch phân áp của oxy là 107 − 37 = 70mmHg và của cacbonic là 46 − 40 = 6mmHg. Chính sự chênh lệch này đ đảm bảo cho sự khuếch tán: oxy từ không khí phế nang sang máu tĩnh mạch O2 + Hb  HbO 2 và khí cacbonic từ máu tĩnh mạch vào không khí phế nang rồi ra ngoài qua động tác thở ra. Trong đó sự khuếch tán của cacbonic nhanh gấp 25 lần so với oxy. Nh− vậy, sự trao đổi khí ở phổi đ đ−ợc thực hiện nhờ sự khuếch tán khí qua phế nang. 127
  6. 4.2. Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong) Hô hấp trong là sự trao đổi khí giữa các mô và máu. Do kết quả của sự trao đổi chất trong các mô, áp suất của cacbonic lên đến 60 − 70mmHg. Trong khi đó ở máu tĩnh mạch chỉ có 46mmHg và ở không khí phế nang là 40mmHg. Vì vậy, cacbonic sẽ đ−ợc khuếch tán từ các mô vào máu tĩnh mạch và từ trong tĩnh mạch vào không khí phế nang. Hb + CO 2  HbCO 2 Tại các mô luôn luôn cần oxy nên áp suất của oxy th−ờng xuống đến số không, trong khi đó áp suất của oxy ở không khí phế nang là 107 − 110mmHg và trong máu động mạch là 100mmHg. Vì thế oxy sẽ đ−ợc khuếch tán từ máu động mạch vào các mô. Bình th−ờng các mô chỉ cần 40% l−ợng oxy có trong máu động mạch. Khi lao động tích cực thì mô cần khoảng 50 − 60% l−ợng oxy trong máu. Nh− vậy, nhu cầu về oxy phụ thuộc vào c−ờng độ của các quá trình oxy hoá trong các mô do hệ thần kinh điều khiển, chứ không phụ thuộc vào l−ợng oxy đi đến mô. IV- Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em Cơ quan hô hấp ở trẻ khác so với ở ng−ời lớn cả về cấu tạo cũng nh− chức năng hoạt động. 1. Về cấu tạo 1.2. Khoang mũi ở trẻ sơ sinh khoang mũi và khoang hầu t−ơng đối nhỏ và ngắn, nên không khí vào mũi không đ−ợc lọc sạch, s−ởi ấm một cách đầy đủ. Niêm mạc mũi mềm mại, có nhiều mạch máu. Tổ chức họng ít phát triển, ít bị chảy máu cam, nh−ng khi bị sổ mũi dễ gây tắc thở. Khả năng bảo vệ của lớp niêm mạc mũi yếu, nên những kích thích tác động vào niêm mạc đều gây rối loạn nhịp thở và hoạt động của hệ tim mạch. Mặt khác, các xoang ch−a phát triển đầy đủ. Trẻ d−ới 1 tuổi ch−a có xoang trán, xoang hàm trên. Từ 12 tuổi các xoang này mới phát triển. 1.2. Họng, hầu, vòng bạch huyết ở trẻ họng, hầu và vòng bạch huyết ít phát triển. 1.3. Thanh, khí, phế quản a) Thanh quản: Trẻ d−ới 6 − 7 tuổi khe thanh âm ngắn, thanh đới ngắn, nên trẻ em có giọng nói cao hơn. Từ 12 tuổi trở đi thanh đới của con trai dài hơn so với của con gái. b) Khí quản: Trẻ d−ới 4 − 5 tháng khí quản có hình phễu. Sau này biến đổi dần dần và có hình trụ. c) Phế quản: Phế quản phải rộng và dốc hơn phế quản trái. Vì vậy, dị vật dễ rơi vào phế quản phải. Nhìn chung, thanh, khí, phế quản ở trẻ có đ−ờng kính nhỏ, tổ chức đàn hồi ít phát triển, vòng sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu. Do đó, khi bị viêm nhiễm dễ bị khó thở, gin phế quản. 128
  7. 4.4. Phổi Phổi của trẻ em đ−ợc lớn dần theo lứa tuổi. Về khối l−ợng, ở trẻ sơ sinh phổi kém phát triển, chỉ nặng 50 − 60g. Trẻ 6 tháng, phổi nặng gấp đôi. Trẻ 1 tuổi phổi nặng gấp ba. Trẻ 12 tuổi phổi nặng gấp 10 lần so với lúc mới đẻ. Về thể tích của 2 lá phổi: ở trẻ sơ sinh thể tích của 2 lá phổi là 70cm 3. Trẻ 15 tuổi: tăng gấp 10 lần. Ng−ời lớn thể tích này tăng gấp 20 lần so với lúc mới đẻ. Các tổ chức của phổi ở trẻ ít đàn hồi nên dễ bị xẹp phổi, gin phế quản nhỏ khi bị viêm phổi, ho gà. Phổi của trẻ giàu mao mạch nên diện tiếp xúc giữa máu và không khí phế nang cũng t−ơng đối lớn hơn ở ng−ời lớn. Vì thế sự trao đổi khí ở trẻ em cao hơn ở ng−ời lớn. Điều này phù hợp với c−ờng độ trao đổi rất lớn của cơ thể trẻ đang trên đà phát triển. ở trẻ em màng phổi mỏng, dễ bị gin khi hít khí vào sâu, hoặc khi bị tràn khí, tràn dịch màng phổi. 2. Hoạt động của cơ quan hô hấp ở trẻ 2.1. Thể tích phút Thể tích phút là l−ợng không khí hít vào trong mỗi phút, nó đ−ợc đo bằng thể tích của thể tích khí l−u thông với số lần thở trong 1 phút. Thể tích phút cũng đ−ợc tăng dần theo lứa tuổi. ở trẻ sơ sinh, thể tích này là 650 − 700ml. Cuối một tháng là 1400ml. Cuối 1 tuổi là 2600ml. Gần 5 tuổi là 5800ml. Trẻ 12 tuổi là 7000 − 9000ml. Nói chung, l−ợng không khí ở phổi trẻ trên 1kg khối l−ợng cơ thể lớn hơn một cách rõ rệt so với ở ng−ời lớn. 2.2. Thể tích thông khí của phổi Thể tích này phản ánh c−ờng độ của quá trình trao đổi chất. Trẻ càng lớn thì càng thở sâu hơn. Trẻ mới đẻ thể tích không khí trung bình là 20ml. Cuối 1 tháng là 25ml. Cuối 1 năm là 80ml. Trẻ 5 tuổi là 215ml. Trẻ 12 tuổi là 375ml. 2.3. Sự trao đổi khí Sự trao đổi khí ở trẻ em còn khác so với ở ng−ời lớn về sự thăng bằng oxy − kiềm. Chẳng hạn, ở trẻ 5 tuổi, l−ợng cacbonic trong khí thở ra chỉ bằng 1/3 so với ở ng−ời lớn. 2.4. Sự điều hoà hô hấp Trung khu điều hoà hô hấp của trẻ rất dễ bị h−ng phấn. Vì thế, trẻ chỉ hơi bị xúc động, hoặc lao động chân tay chút ít, hoặc hơi nóng đ thở nhanh. V- Âm thanh và tiếng nói 1. Cấu tạo của cơ quan phát thanh Âm thanh đ−ợc hình thành khi không khí thở ra đi qua khe thanh môn hẹp của thanh quản. Vì vậy, thanh quản đ−ợc gọi là cơ quan tạo tiếng. 129
  8. Thanh quản gồm các sụn phễu, sụn nhẫn và sụn thanh thiệt. Bên trong thanh quản có lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt lớp niêm mạc ở mỗi bên có 2 nếp gấp. Đó là các dây thanh âm. Giữa 2 dây thanh âm cùng bên có một các rnh lõm xuống gọi là buồng thanh quản. Dây thanh âm thật ở d−ới, đó là dây nói. Dây thanh âm giả ở trên, đó là dây chủ yếu dùng để thở. Khoảng trống giữa 2 dây thanh âm ở 2 bên gọi là thanh môn. Do áp lực của luồng không khí đi qua thanh quản, các dây thanh âm lúc căng, lúc gin. Vì thế, thanh môn lúc mở, lúc khép. Điều này ảnh h−ởng đến độ cao của sự phát âm. Khi các dây chằng hơi sát lại gần nhau thì có tiếng thở dài. Khi khoảng cách các dây chằng thu nhỏ đến khoảng 3mm thì có tiếng nói thì thầm. Khi nói bình th−ờng cũng nh− khi hát, các dây thanh âm tiếp sát vào nhau. Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào chiều dài, sự căng của các dây thanh âm và lực của luồng không khí thở ra. 2. Sự hình thành tiếng nói Âm sắc của tiếng nói do tính chất của hoà âm xác định và phụ thuộc vào các khoang cộng h−ởng của phần trên của thanh quản, họng, khoang miệng, mũi. Nh− vậy, tham gia vào sự hình thành âm thanh, tiếng nói thì ngoài thanh quản ra còn có họng, miệng và mũi. Âm thanh do thanh quản phát ra biến đổi khá nhiều tùy thuộc vào vị trí của vòm mềm, của l−ỡi và môi. Phát âm các nguyên âm phụ thuộc chủ yếu vào vị trí của l−ỡi, của miệng. Khi phần nào đó của khoang miệng co lại thì nhiều loại âm thanh phụ âm đ−ợc phát ra. Ngoài ra, muốn hình thành đ−ợc mối liên hệ có điều kiện đối với các từ, trẻ phải bắt ch−ớc nét mặt và âm thanh ngôn ngữ của những ng−ời xung quanh. Sau đó nó bắt đầu phát ra các nguyên âm và hình thành nên các từ nh− "ba", "bà", "mẹ". Rồi ngay sau đó, các âm khác lại xuất hiện, cũng liên kết với các nguyên âm. Dần dần, các âm đ−ợc phân hoá dẫn tới sự hình thành âm thanh ngôn ngữ thực sự. Câu hỏi 1. Phân tích ý nghĩa của sự hô hấp đối với cơ thể sống. 2. Trình bày cấu tạo của cơ quan hô hấp. 3. Thế nào là hô hấp th−ờng và hô hấp sâu? 4. Trình bày sự điều hoà hô hấp. 5. Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở mô. 6. Tại sao nói: "Trẻ em hay mắc các bệnh về đ−ờng hô hấp"? H−ớng dẫn tự học Ch−ơng VII I- Mục đích yêu cầu Học ch−ơng này, học viên cần nắm đ−ợc một số vấn đề sau: − Tầm quan trọng của cơ quan hô hấp. − Cấu tạo và hoạt động của cơ quan hô hấp. 130
  9. − Đặc điểm của cơ quan hô hấp ở trẻ. Cấu tạo của cơ quan phát thanh và sự hình thành tiếng nói. II- Ph−ơng pháp học Đọc kĩ giáo trình kết hợp với hình vẽ. III- H−ớng dẫn học chi tiết 1. Tầm quan trọng của hệ hô hấp Cần nắm: a) Bộ phận dẫn khí − Là một loạt các ống có đ−ờng kính khác nhau, nối liền với nhau và làm nhiệm vụ dẫn khí. − Gồm: khoang mũi, thanh quản, khí quản và phế quản. + Khoang mũi: ∗ Là bộ phận đầu tiên của bộ phận dẫn khí. ∗ Trong khoang mũi có: lông mũi, niêm mạc mũi với hệ thống mao mạch dày đặc và các tuyến nhầy. ∗ Chức năng: • Lọc sạch, hâm nóng, làm ẩm không khí. • Nhận các kích thích về mũi. + Thanh quản: ∗ Tiếp giáp với khoang mũi. ∗ Là một liên kết sụn gồm: sụn nhẫn, sụn phễu, sụn giáp và sụn thanh thiệt. Các sụn trên nối với nhau và với các bộ phận khác bằng các dây chằng. ∗ Trong thanh quản còn có các cơ và dây thanh âm. ∗ Chức năng: dẫn khí và phát âm thanh. + Khí quản: ∗ Tiếp theo thanh quản. ∗ Là một ống trụ, gồm từ 16 − 20 vành sụn hình móng ngựa. ∗ Mặt trong của khí quản có các tiêm mao và màng tiết dịch nhầy. ∗ Chức năng lọc sạch không khí và dẫn khí. + Phế quản: ∗ Tiếp theo khí quản. ∗ Gồm 2 nhánh: phế quản phải và phế quản trái. Mỗi phế quản cùng với các động và tĩnh mạch, các tổ chức thần kinh tạo thành cuống phổi. ∗ Cấu tạo giống khí quản nh−ng các vòng sụn hoàn toàn tròn. b) Bộ phận thở (bộ phận hô hấp) − Gồm 2 lá phổi nằm trong lồng ngực. Mỗi lá phổi bao gồm có các thuỳ, tiểu thuỳ, phế nang và màng phổi bao bọc. Tổng số phế nang trong hai lá phổi là 700 triệu. − Phổi đ−ợc bao bọc bởi màng phổi. Màng phổi gồm có hai lớp: lá thành và lá tạng, giữa hai lớp này có một lớp dịch mỏng. Hai lá phổi đều có màng riêng. 131
  10. 2. Hoạt động của cơ quan hô hấp a) Nhịp thở, kiểu thở − Nhịp thở: + Là mỗi lần thở ra và hít vào. + Nhịp thở thay đổi theo trạng thái hoạt động, theo lứa tuổi, theo giới tính, − Kiểu thở: Kiểu thở thay đổi theo lứa tuổi và theo giới tính. b) Cử động hô hấp − Hô hấp th−ờng: + Hít vào: * Đ−ợc thực hiện bởi sự co của các cơ liên s−ờn ngoài, cơ nâng s−ờn và cơ hoành. * Là động tác tích cực vì đ−ợc thực hiện nhờ năng l−ợng co của cơ hoành và các cơ hít vào khác. + Thở ra: * Là động tác thụ động vì không đòi hỏi năng l−ợng co cơ. * Khi thở ra, các cơ đảm bảo cho sự hít vào đều giãn ra và các cơ nh− cơ liên s−ờn trong, cơ răng c−a d−ới sau, cơ thẳng bụng co lại. − Hô hấp sâu: + Hít vào sâu: Ngoài các cơ hô hấp hít vào còn có thêm một số cơ nh− cơ ức đòn chũm, cơ ngực, cơ treo cũng tham gia. + Thở ra hết sức: * Cần huy động thêm một số cơ nh− các cơ ở thành bụng. * Cần có năng l−ợng co cơ nên nó là động tác tích cực. c) Sự điều hoà hô hấp − Điều hoà hô hấp bằng phản xạ: + Hít vào là phản xạ của thở ra và thở ra là phản xạ của hít vào. + Các luồng thần kinh h−ớng tâm từ phổi và bao phổi theo dây thần kinh h−ớng tâm từ các cơ quan về đều gây ức chế trung khu hô hấp. + Dây thần kinh giao cảm làm tăng h−ng tính của trung khu hô hấp. − Điều hoà hô hấp bằng thể dịch: + Sự tăng nồng độ axit trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp. d) Sự trao đổi khí ở phổi và mô − Sự trao đổi khí ở phổi (hô hấp ngoài): + Hô hấp ngoài là sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt của phổi giữa máu và không khí chứa trong phổi. + Sự trao đổi khí giữa không khí phế nang đ−ợc thực hiện nhờ sự chênh lệch phân áp của oxy là 107 − 37 = 70mmHg và của cacbonic là 46 − 40 = 6mmHg. Chính sự chênh lệch này đã đảm bảo cho sự khuếch tán: oxy từ không khí phế nang sang máu tĩnh mạch và khí cacbonic từ máu tĩnh mạch vào không khí phế nang rồi ra ngoài qua động tác thở ra. 132
  11. + Sự trao đổi khí ở phổi đã đ−ợc thực hiện nhờ sự khuếch tán khí qua phế nang. − Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong): + Hô hấp trong là sự trao đổi khí giữa các mô và máu. + Trong các mô, áp suất của cacbonic lên đến 60 − 70mmHg. Trong khi đó ở máu tĩnh mạch chỉ có 46mmHg và ở không khí phế nang là 40mmHg. Vì vậy, cacbonic sẽ đ−ợc khuếch tán từ các mô vào máu tĩnh mạch và từ trong tĩnh mạch vào không khí phế nang. + Tại các mô luôn luôn cần oxy nên áp suất của oxy th−ờng xuống đến số không, trong khi đó ở không khí phế nang là 107 − 110mmHg và trong máu động mạch là 100mmHg. Vì thế oxy sẽ đ−ợc khuếch tán từ máu động mạch vào các mô. 3. Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em Cơ quan hô hấp ở trẻ khác so với ở ng−ời lớn cả về cấu tạo cũng nh− chức năng hoạt động. a) Về cấu tạo − Khoang mũi: + Nhỏ, ngắn. + Niêm mạc mũi mềm mại, có nhiều mạch máu. + Tổ chức họng ít phát triển. + Khả năng bảo vệ của lớp niêm mạc mũi yếu. + Các xoang ch−a phát triển đầy đủ. − Họng, hầu, vòng bạch huyết ít phát triển. − Thanh, khí, phế quản: + Thanh quản: * Trẻ d−ới 6 − 7 tuổi, khe thanh âm ngắn, thanh đới ngắn. * Từ 12 tuổi trở đi, thanh đới của con trai dài hơn so với của con gái. + Khí quản: * Trẻ d−ới 4 − 5 tháng khí quản có hình phễu. * Sau này biến đổi dần dần và có hình trụ. + Phế quản: Phế quản phải rộng và dốc hơn phế quản trái. + Thanh, khí, phế quản có đặc điểm: * Đ−ờng kính nhỏ. * Tổ chức đàn hồi ít phát triển. * Vòng sụn mềm, dễ biến dạng. * Niêm mạc có nhiều mạch máu. − Phổi: + Phổi của trẻ lớn dần theo lứa tuổi. + Các tổ chức ít đàn hồi. + Màng phổi mỏng. b) Về hoạt động − Thể tích phút: 133
  12. + Là l−ợng không khí hít vào trong mỗi phút, nó đ−ợc đo bằng thể tích của thể tích khí l−u thông với số lần thở trong 1 phút. + Thể tích phút cũng đ−ợc tăng dần theo lứa tuổi. − Thể tích thông khí của phổi: Thể tích này phản ánh c−ờng độ của quá trình trao đổi chất. − Sự trao đổi khí: Sự trao đổi khí ở trẻ em còn khác so với ở ng−ời lớn về sự thăng bằng oxy − kiềm. − Sự điều hoà hô hấp: Trung khu điều hoà hô hấp của trẻ rất dễ bị h−ng phấn. 4. Âm thanh và tiếng nói a) Cấu tạo của cơ quan phát thanh − Thanh quản đ−ợc gọi là cơ quan tạo tiếng: + Bên trong thanh quản có lót một lớp niêm mạc, trên bề mặt lớp niêm mạc ở mỗi bên có 2 nếp gấp, đó là dây thanh âm. + Giữa 2 dây thanh âm cùng bên có một các rãnh lõm xuống gọi là buồng thanh quản. + Dây thanh âm thật ở d−ới là dây nói, dây thanh âm giả ở trên là dây chủ yếu dùng để thở. + Khoảng trống giữa 2 dây thanh âm ở 2 bên gọi là thanh môn. − Thanh quản, các dây thanh âm do áp lực của luồng không khí đi qua nên lúc căng, lúc giãn. Do vậy, thanh môn lúc mở, lúc khép. Điều này ảnh h−ởng đến độ cao của âm phát ra. − Độ cao của âm thanh phụ thuộc vào chiều dài, sự căng của các dây thanh âm và lực của luồng không khí thở ra. b) Sự hình thành tiếng nói − Tham gia vào sự hình thành âm thanh, tiếng nói thì ngoài thanh quản ra còn có họng, miệng và mũi. − Âm thanh do thanh quản phát ra biến đổi khá nhiều tùy thuộc vào vị trí của vòm mềm, của l−ỡi và môi. − Muốn hình thành đ−ợc mối liên hệ có điều kiện đối với các từ, trẻ phải bắt ch−ớc nét mặt và âm thanh ngôn ngữ của những ng−ời xung quanh. H−ớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập ch−ơng VII Câu 1. Phân tích ý nghĩa của sự hô hấp đối với cơ thể sống. Cần nêu: − Cơ thể chỉ tồn tại và phát triển đ−ợc khi đ−ợc cung cấp chất dinh d−ỡng và oxy, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm của quá trình phân huỷ, trong đó có khí CO 2. − Việc tiếp nhận oxy và thải CO 2 của cơ thể là do cơ quan hô hấp thực hiện. Câu 2. Trình bày cấu tạo của cơ quan hô hấp. Cần nêu: − Bộ phận dẫn khí: + Khoang mũi. + Thanh quản. + Khí quản. + Phế quản. 134
  13. − Bộ phận thở (bộ phận hô hấp). Câu 3. Thế nào là hô hấp th−ờng và hô hấp sâu? Cần nêu: − Hô hấp th−ờng: + Hít vào th−ờng. + Thở ra th−ờng. − Hô hấp sâu: + Hít vào sâu. + Thở ra hết sức. Câu 4. Trình bày sự điều hoà hô hấp. Cần nêu: − Điều hoà hô hấp bằng phản xạ. − Điều hoà hô hấp bằng thể dịch. Câu 5. Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở mô. Cần nêu: − Sự trao đổi khí ở phổi (hô hấp ngoài): + Sự trao đổi này đ−ợc thực hiện nhờ sự chênh lệch về phân áp của oxy và CO 2. + Sự chênh lệch phân áp nh− sau: P = 107 − 37 = 70mmHg O2 P = 46 − 40 = 6mmHg. CO 2 + Sự chênh lệch này đã đảm bảo cho sự khuếch tán: oxy từ không khí phế nang sang máu tĩnh mạch, khí cacbonic từ máu tĩnh mạch vào không khí phế nang rồi ra ngoài qua động tác thở ra. + Nh− vậy, sự trao đổi khí ở phổi đã đ−ợc thực hiện nhờ sự khuếch tán khí qua phế nang. − Sự trao đổi khí ở mô (hô hấp trong) + Tại các mô: P = 60 − 70mmHg CO 2 P th−ờng xuống đến số không. O2 + Tại không khí phế nang: P = 107 − 110mmHg O2 P = 40mmHg. CO 2 + Tại máu: Máu tĩnh mạch: P = 46mmHg CO 2 Máu động mạch: P = 100mmHg. O2 Nh− vậy, cacbonic sẽ đ−ợc khuếch tán từ các mô vào máu tĩnh mạch và từ trong tĩnh mạch vào không khí phế nang. Còn oxy sẽ đ−ợc khuếch tán từ máu động mạch vào các mô. 135
  14. Câu 6. Tại sao nói: "Trẻ em hay mắc các bệnh về đ−ờng hô hấp"? Cần nêu: Trẻ em hay mắc các bệnh về đ−ờng hô hấp là do cơ quan hô hấp của chúng ch−a hoàn thiện về cấu tạo và chức năng hoạt động. Cụ thể: − Về cấu tạo: + Khoang mũi. + Họng, hầu, vòng bạch huyết. + Thanh, khí, phế quản. + Phổi. − Về hoạt động: + Thể tích phút. + Thể tích không khí của phổi. + Sự trao đổi khí. + Sự điều hoà hô hấp. 136
  15. Ch−ơng VIII Hệ tiêu hoá I- Vai trò của thức ăn. ý nghĩa của sự tiêu hoá 1. Vai trò của thức ăn Thức ăn là nguyên liệu để bù đắp sự hao hụt hàng ngày của cơ thể. Nó cung cấp những chất cần thiết để xây dựng cơ thể, đồng thời cũng là nguồn năng l−ợng cần thiết để hoạt động sinh lí của cơ thể. Thức ăn là sợi dây liên lạc giữa cơ thể với môi tr−ờng ngoài. 2. ý nghĩa của sự tiêu hoá Tiêu hoá là sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá để tạo thành những chất đơn giản có thể hấp thụ đ−ợc vào máu rồi đi nuôi cơ thể. Sự biến đổi thức ăn đ−ợc diễn ra theo 2 quá trình: biến đổi về lí học và biến đổi về hoá học. − Sự biến đổi thức ăn về lí học đ−ợc thực hiện nhờ răng, sự co bóp của các cơ ở khoang miệng và ở thành ống tiêu hóa. Nhờ vậy, thức ăn đ−ợc cắt, xé, nghiền nhỏ và trộn đều với dịch tiêu hóa. − Sự biến đổi thức ăn về hoá học đ−ợc thực hiện nhờ sự tham gia của các men tiêu hoá (trong các dịch tiêu hoá), làm cho thức ăn đ−ợc biến đổi từ những hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản cơ thể có thể hấp thụ đ−ợc. Men tiêu hoá là một chất xúc tác sinh học, có tác dụng biến đổi các chất hữu cơ (protein, gluxit, lipit) trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ đ−ợc. Mỗi men chỉ có tác dụng đối với một chất có thành phần hoá học và có cấu trúc xác định, và chỉ hoạt động có hiệu quả trong điều kiện nhiệt độ xác định. Ví dụ: Gluxit d−ới tác dụng của men amilaza, trong điều kiện nhiệt độ 37 oC và môi tr−ờng kiềm thì sẽ tạo thành đ−ờng mantozơ. II- Cấu tạo và chức phận của cơ quan tiêu hoá 1. ống tiêu hoá 1.1. Khoang miệng a) Răng Tùy theo hình dạng và chức phận mà ng−ời ta phân ra làm 3 loại răng: răng cửa, răng nanh và răng hàm. ở ng−ời lớn có 32 chiếc răng. Mỗi nửa răng hàm trên và d−ới đ−ợc biểu diễn bằng công thức sau: 137
  16. 2 1 2 3 C N TH H 2 1 2 3 ở trẻ em có 20 chiếc răng. Răng của trẻ em gọi là răng sữa. Và công thức của răng trẻ em nh− sau: 2 1 0 2 C N TH H 2 1 0 2 − Răng của trẻ em có thể xuất hiện sớm hơn hay muộn hơn phụ thuộc vào: đặc điểm phát triển cá nhân, di truyền và chịu ảnh h−ởng của các tác động với cơ thể trong thời kì phát triển thai và sau khi sinh. Ngoài ra, chất l−ợng của chất dinh d−ỡng đóng góp một phần quan trọng đặc biệt tới sự xuất hiện và phát triển của răng. Nh−ng th−ờng trẻ từ 6 tháng tuổi bắt đầu mọc răng sữa đầu tiên. Khi trẻ 2 tuổi có 20 chiếc răng sữa. Đến 6 tuổi ở trẻ bắt đầu có sự thay răng sữa thành răng vĩnh viễn. Và từ 15 − 17 tuổi sự thay răng kết thúc. 6 tháng 8 tháng 10 tháng 14 − 16 tháng 16 − 20 tháng 20 − 24 tháng Hình 8.1. Sự phát triển răng ở trẻ em Bảng 8.1. Thời hạn mọc răng sữa và răng vĩnh viễn Các thời hạn mọc răng Các loại răng Răng sữa Răng vĩnh viễn − Các răng cửa giữa 6 − 8 tháng 7 − 7,5 tuổi − Các răng cửa bên 7 − 10 tháng 8 − 9 tuổi − Các răng nanh 14 − 18 tháng 10 − 12 tuổi − Các răng hàm nhỏ 1 12 − 14 tháng 10 − 11 tuổi − Các răng hàm nhỏ 2 20 − 30 tháng 11 tuổi − Các răng hàm lớn 1 6 − 7 tuổi − Các răng hàm lớn 2 12 − 13 tuổi 138
  17. − Các răng hàm lớn 3 17 − 25 tuổi (Các răng khôn) − Răng có chức phận cắt, xé nhỏ và nghiền nát thức ăn. Ngoài ra, răng còn tham gia vào việc phát âm. b) L−ỡi − L−ỡi là một cơ quan hình trái xoan bằng cơ, rất linh động. Nó đ−ợc bao ngoài bằng lớp màng nhầy, trong đó có nhiều mạch máu và dây thần kinh. − Chức phận của l−ỡi là chuyển thức ăn trong khi nhai, thu nhận cảm giác và vị giác nhờ các vi thể (gai thịt) trên mặt l−ỡi. Ngoài ra, l−ỡi còn góp phần vào việc phát âm. 1.2. Hầu − Là một ống dài 12cm. Giữa hầu và cột sống là một mô liên kết th−a, nên có tác dụng đảm bảo cho hầu cử động đ−ợc dễ dàng khi nuốt. − Chức phận của hầu là dẫn thức ăn vào thực quản và dẫn không khí qua thanh quản vào khí quản, phế quản và vào phổi. 1.3. Thực quản − Thực quản là một ống dài khoảng 25cm. Thực quản đi vào khoang bụng qua một lỗ đặc biệt ở cơ hoành. ở trẻ sơ sinh, thực quản có hình chóp nón. Thành thực quản còn mỏng, tổ chức đàn hồi và lớp cơ ch−a phát triển đầy đủ, nên trẻ dễ bị nghẹn. − Chức phận của thực quản là dồn thức ăn từ miệng xuống dạ dày. 1.4. Dạ dày − Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hóa. Đó là nơi chứa thức ăn ăn vào, đồng thời là nơi thức ăn đ−ợc biến đổi về hai mặt: lí học và hoá học nhờ các cơ và các tuyến của dạ dày. − ở trẻ nhỏ, dạ dày nằm ngang và cao. Khi trẻ biết đi, dạ dày chuyển dần sang đứng. Đến tuổi mẫu giáo thì có đ−ợc vị trí nh− ở ng−ời lớn (2/3 đứng và 1/3 ngang). − Hình dạng của dạ dày thay đổi tùy theo lúc no hay đói, tùy theo t− thế của cơ thể và tùy theo lứa tuổi. ở trẻ sơ sinh, dạ dày có hình hơi tròn. Trẻ từ 1 tuổi trở đi thì dạ dày bắt đầu có hình thuôn dài. − Thành dạ dày gồm có 3 lớp: + Lớp ngoài: Lớp thanh mạc. 139
  18. + Lớp cơ, trong đó có cơ dọc, cơ vòng và cơ xiên. ở trẻ nhỏ, lớp cơ này ch−a phát triển, cơ thắt tâm vị phát triển yếu, cơ thắt môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng. Chính vì thế, trẻ dễ bị nôn, trớ sau khi ăn. + Lớp trong: Lớp niêm mạc. Lớp này có nhiều nếp gấp, nhờ đó dạ dày có thể gin ra khi chứa nhiều thức ăn. Trên bề mặt của lớp niêm mạc có nhiều tuyến hình ống (do 2 loại tế bào là 9 tế bào chính tiết ra men pepxin và tế bào Hìnhphụ 8.2.nằm Các giữa cơ quancác tếở khoangbào chính, chúng tiết ra axit clohiđric giúp men pepxin hoạt động). bụng nhìn phía tr−ớc. 1. Tuyến n−ớc bọt; 2. Thực quản; Ngoài ra, ở dạ dày còn có nhiều mạch3. máu Dạ và dày; dây 4. thầ Tụyn kinh. tạng; 5. Gan; − Dạ dày hoạt động theo 2 dạng chủ yếu6. Túi là: mật; cử 7.động Ruột nnon;hu động8. Ruột và già; co 9. rút chạy vòng. Vì vậy, thức ăn đ−ợc đảo lộn, trộn lẫn với dịch vị doTrực các tràng. tuyến ở niêm mạc tiết ra. 1.5. Ruột non − Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa. ở trẻ, 6 tháng đầu ruột non dài gấp 6 lần chiều dài cơ thể. Còn ở ng−ời lớn, ruột non dài gấp 4 lần. − Ruột non đ−ợc chia làm 3 đoạn: + Tá tràng: Dài khoảng 25 − 30cm, là đoạn ngắn nhất của ruột non, song lại là đoạn có chức phận tiêu hoá quan trọng nhất vì là nơi tiếp nhận dịch tiêu hoá tiết ra từ các tuyến gan và tuyến tuỵ. Chính vì vậy tại tá tràng thức ăn lại đ−ợc tiếp tục tiêu hóa. Tá tràng còn là phần rộng nhất của ruột non. Nó uốn cong hình chữ U. + Hỗng tràng: Dài khoảng 2/5 độ dài của ruột non. + Hồi tràng. − Thành của ruột non đ−ợc cấu tạo bởi 3 lớp: Lớp ngoài là lớp thanh mạc, lớp giữa là lớp cơ và lớp trong là lớp niêm mạc. Lớp niêm mạc gồm nhiều nếp gấp gọi là van tràng. Lớp này đ−ợc phủ bởi một lớp tế bào, ở đó có những tế bào chứa chất nhầy. ở trẻ, lớp niêm mạc rất phát triển, diện tích hấp thụ lớn, mạch máu nhiều. Do đó, ở trẻ dễ hấp thụ những sản phẩm trung gian của quá trình tiêu hóa, đồng thời vi khuẩn xâm nhập vào cũng dễ dàng. Vì thế, khi ăn thức ăn không đảm bảo chất l−ợng trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa, bị ỉa chảy. Ngoài ra, lớp niêm mạc còn đ−ợc phủ bởi một lớp lông ruột. Lông ruột là cơ quan hấp thụ, dài 0,5 − 1mm, dày 0,1mm. Nó đ−ợc phân bố dày nhất ở tá tràng. Tổng số lông ruột ở ng−ời khoảng 4 triệu chiếc. Nhờ có cấu tạo van tràng và lông ruột nên đ tăng bề mặt hấp thụ của ruột non lên gấp 5 lần (khoảng 5m 2). Mỗi một lông ruột đ−ợc cấu tạo ở trục giữa là mạch bạch huyết và tại đây hấp thụ những chất mỡ; bề mặt các lông ruột có mạch máu phân nhánh thành mạng l−ới, đây là nơi hấp thụ các chất protein, gluxit, n−ớc và muối khoáng. Từ mạch máu và mạch bạch huyết đó, các chất đ−ợc tập trung vào các mạch lớn hơn chuyển về tim, để từ đó phân bố tới các mô và cơ quan. − Chức phận của ruột non là tiếp tục biến đổi thức ăn và hoàn thành quá trình tiêu hoá thức ăn. Đồng thời, hấp thụ các chất đ đ−ợc biến hoá d−ới dạng hoà tan vào máu để rồi đi nuôi cơ thể. 140
  19. 1.6. Ruột già − Ruột già dài khoảng 1,3 − 1,5m. Nó đ−ợc chia thành 3 đoạn: phần đầu là ruột tịt (manh tràng). ở trẻ, manh tràng ngắn và di động đ−ợc. Do đó, trẻ em dễ bị lồng ruột và xoắn ruột. ở thành sau của manh tràng có một mấu hình giun gọi là ruột thừa. Ruột thừa dài 2 − 20cm, nó không tham gia trực tiếp vào quá trình tiêu hóa. Phần giữa là ruột già chính thức (còn gọi là đại tràng). Và phần cuối là ruột thẳng (còn gọi là trực tràng). − Thành của ruột già đ−ợc cấu tạo bởi 3 lớp: Lớp ngoài là lớp thanh mạc, lớp giữa là lớp cơ và lớp trong là lớp niêm mạc. Lớp niêm mạc của ruột già có cấu tạo t−ơng đối đơn giản. Nó chỉ có một số tế bào tiết dịch nhầy giúp cho sự vận chuyển các chất cặn b đ−ợc dễ dàng. − Trực tràng tận cùng bằng hậu môn thông ra ngoài. Bao ngoài lớp niêm mạc hậu môn có các cơ thắt. Các cơ này th−ờng xuyên đóng thắt hậu môn lại và chỉ mở ra khi ta "đi ngoài". Các cơ thắt hậu môn hoạt động theo ý muốn của con ng−ời. 2. Tuyến tiêu hoá 2.1. Tuyến n−ớc bọt − Tuyến n−ớc bọt nằm xung quanh khoang miệng. Nó là những ống hình chùm, tiết ra n−ớc bọt theo ống dẫn đổ vào khoang miệng. Thành phần của tuyến n−ớc bọt có các enzym. Số l−ợng và thành phần của n−ớc bọt tiết ra phụ thuộc vào tính chất lí và hoá học của thức ăn. N−ớc bọt có tác dụng làm nho thức ăn khô và cuốn khỏi niêm mạc miệng những chất có hại hoặc không cần thiết. Các tuyến n−ớc bọt tiết ra n−ớc bọt theo cơ chế phản xạ: Thức ăn vào miệng kích thích các thụ thể của các dây thần kinh vị giác, các xung động đó đ−ợc lan truyền tới trung khu điều khiển việc tiết n−ớc bọt ở hành tuỷ, rồi từ đó theo dây thần kinh li tâm đến tuyến n−ớc bọt, kích thích tuyến n−ớc bọt tiết n−ớc bọt. − ở trẻ sơ sinh, tuyến n−ớc bọt ch−a đ−ợc biệt hóa, trung tâm điều khiển việc bài tiết n−ớc bọt ch−a phát triển. Do đó ở trẻ n−ớc bọt tiết ra ít và ch−a tiêu hoá đ−ợc tinh bột. Trẻ 3 − 4 tháng tuyến n−ớc bọt đ phát triển hoàn toàn, số l−ợng n−ớc bọt đ−ợc tăng dần lên, trong n−ớc bọt của trẻ đ có đủ các men amilaza, ptyalin, mantaza Hoạt tính của các men đ−ợc tăng dần theo lứa tuổi. 2.2. Tuyến dạ dày ở dạ dày có khoảng 5 triệu tuyến nhỏ nằm trong niêm mạc của dạ dày và hàng ngày tiết khoảng 2 lít dịch vị. Trong dịch vị có chứa HCl và men pepxin, prezua. HCl vừa có tác dụng giúp cho men pepxin hoạt động, vừa có tác dụng bảo vệ, tiêu diệt phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào dạ dày cùng với thức ăn. 2.3. Gan − Gan là một tuyến lớn nhất của cơ thể, nặng 1,5kg và có màu nâu sẫm. − Gan có nhiệm vụ tiết ra mật để tiêu hoá thức ăn, có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, tham gia vào quá trình đồng hoá protein, gluxit, lipit, là nơi trung hoà của độc tố và tiêu hủy hồng cầu già; đồng thời là nơi dự trữ glycogen. 141
  20. − Gan của trẻ em t−ơng đối to so với khối l−ợng cơ thể. ở trẻ sơ sinh khối l−ợng gan chiếm 4,4% khối l−ợng cơ thể. Trẻ 10 tháng khối l−ợng gan tăng gấp đôi. Đến 3 tuổi khối l−ợng gan tăng gấp 3 lần so với lúc mới đẻ. Sau đó gan phát triển mạnh ở tuổi dậy thì, lúc này khối l−ợng của nó chiếm 2,4% khối l−ợng cơ thể. Gan ở trẻ dễ bị di động và thay đổi vị trí theo t− thế hoặc bị chèn ép. Không những thế, gan của trẻ còn có nhiều mạch máu và chức phận của chúng ch−a hoàn thiện. 2.4. Tuyến tụy − Tuyến tụy có màu hồng, nằm trong xoang bụng, có ống dẫn chất tiết đổ vào ruột non ở tá tràng. − Nhiệm vụ của tuyến tụy là tiêu hoá thức ăn (chức năng ngoại tiết). ở tụy còn có các nhóm tế bào tiết ra chất insulin ngấm trực tiếp vào máu có tác dụng quan trọng trong quá trình trao đổi gluxit. Vì vậy, ng−ời ta gọi vai trò này là chức năng nội tiết của tuyến tụy. − ở trẻ, tuyến tụy hoạt động ngay từ lúc mới đẻ. Trong dịch tụy của trẻ có đủ các men tiêu hoá protein, gluxit, lipit nh− ở ng−ời lớn. Hoạt tính của các men này đ−ợc tăng dần từ khi trẻ đ−ợc 3 tháng và lúc trẻ 2 tuổi thì đạt đ−ợc nh− ở ng−ời lớn. Nhìn chung, các tuyến tiêu hoá hoạt động chịu sự điều khiển của hệ thần kinh. Các dịch tiêu hoá đ−ợc bài tiết theo cơ chế phản xạ và phụ thuộc vào thành phần của thức ăn. III- Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá Sự tiêu hoá thức ăn đ−ợc diễn ra ở tất cả các phần của ống tiêu hóa, nh−ng quá trình này đ−ợc thể hiện rõ nhất là ở 3 nơi: khoang miệng, dạ dày và ruột non. 1. Tại khoang miệng Thức ăn vào miệng đ−ợc răng cắt, xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với n−ớc bọt làm thành một chất nho dính, rồi bị l−ỡi đẩy vào hầu. Khi các cơ quan thụ cảm ở hầu và ở gốc l−ỡi bị kích thích sẽ gây nên phản xạ nuốt. Nhờ có phản xạ nuốt mà thức ăn đ−ợc chuyển từ khoang miệng xuống thực quản và dạ dày. Trong n−ớc bọt có men ptyalin, amilaza, mantaza hoạt động trong môi tr−ờng kiềm có tác dụng biến đổi một phần tinh bột thành đ−ờng. ở trẻ d−ới 3, 4 tháng tuổi, tuyến n−ớc bọt ch−a phát triển một cách đầy đủ, vì thế khả năng tiêu hoá tinh bột còn bị hạn chế. 2. Tại dạ dày − Thức ăn xuống tới dạ dày sẽ đ−ợc l−u giữ lại. Thời gian l−u lại ở dạ dày tùy thuộc vào bản chất của thức ăn. Ví dụ: Thức ăn là gluxit đ−ợc l−u lại ở dạ dày từ 3 − 4 giờ, protein là 5 − 6 giờ, lipit là 6 − 8 giờ, sữa mẹ là 2 − 2,5 giờ và sữa bò là 3 − 4 giờ. Ngoài ra, thời gian l−u giữ thức ăn còn phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái cơ thể, tâm lí − Khi thức ăn xuống đến dạ dày, nhờ cử động nhu động và sự co rút của các cơ ở thành dạ dày làm cho thức ăn đ−ợc tiếp tục nghiền nhỏ và trộn đều với dịch vị do tuyến dịch vị tiết ra. Thức 142
  21. ăn tới dạ dày đ−ợc khoảng 6 − 8 phút thì tuyến vị bắt đầu tiết dịch vị. Men pepxin trong dịch vị hoạt động trong môi tr−ờng axit clohiđric đ làm biến đổi protein thành aminoaxit. Ngoài ra, trong dịch vị còn có men prezua. Trong dịch vị của trẻ em, men này nhiều hơn trong dịch vị của ng−ời lớn. Men prezua hoạt động trong môi tr−ờng pH = 5 − 6. Trẻ càng lớn độ pH càng giảm dần, vì thế men prezua mất dần tác dụng. Khi pH xuống còn 1,5 thì men prezua không còn tác dụng, thay vào đó là men pepxin. D−ới tác dụng của men prezua, sữa từ dạng hoà tan đ trở thành dạng đông vón để tách phần chất lỏng ngấm qua thành ruột vào máu. Trong dịch vị, men lipaza chỉ có ít và nó hoạt động trong môi tr−ờng pH = 4 − 5. Khi pH xuống d−ới 1,5 thì men này không hoạt động. Men lipaza có tác dụng biến đổi một số mỡ và lòng đỏ trứng. − Khi dịch vị ch−a ngấm vào thức ăn và môi tr−ờng thức ăn trong dạ dày ch−a chuyển sang môi tr−ờng axit thì tinh bột vẫn đ−ợc tiếp tục biến đổi thành đ−ờng d−ới tác dụng của men ptyalin có trong n−ớc bọt. 3. Tại ruột non − Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất và cần thiết nhất trong suốt quá trình tiêu hóa, vì tại đây thức ăn đ−ợc biến đổi đầy đủ nhất và triệt để nhất. Khi thức ăn xuống đến ruột non, nhờ sự co bóp của các cơ ở thành ruột mà thức ăn đ−ợc tiếp tục nhào trộn và ngấm dần các dịch tiêu hoá (dịch tụy, dịch ruột và mật). Đồng thời nhờ sự co bóp của các cơ này mà thức ăn đ−ợc đẩy dần xuống ruột già. Thời gian thức ăn đ−ợc l−u giữ ở ruột non khoảng 3 − 5 giờ. − Tác dụng của dịch tụy: Trong dịch tụy có các loại men tác dụng lên cả 3 loại thức ăn là gluxit, protein, lipit. Gluxit ắ ắAmilaza ắ ắđ Mantozơ ắMantaza ắ ắ ắđ Glucozơ Protein ắ ắTrypsiaminopeptidaza ắ ắ ắ ắ ắ ắđ Axit amin Lipit ắLipaza ắ ắ ắđ Glyxerin + Axit béo − Tác dụng của dịch ruột: Dịch ruột không tiết ra trong khi ăn, nó chỉ đ−ợc tiết ra ở những phần ruột đang tiếp xúc với hồ nho của thức ăn. Trong dịch ruột có đủ cả 3 loại men để tiêu hoá protein, gluxit và lipit. Các men này tiếp tục biến đổi nốt phần thức ăn còn lại đến các sản phẩm là aminoaxit, glucozơ, glyxerin và axit béo. − Tác dụng của dịch mật: Dịch mật không chứa men tiêu hoá nh−ng có tác dụng làm tăng sự hoạt động của các men trong dịch tụy, dịch ruột và đặc biệt đối với sự tiêu hoá mỡ. Dịch mật phân chia lipit thành những hạt nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc của lipit với men lipaza. Axit béo đ−ợc tạo thành trong quá trình tiêu hoá lipit lại cùng với mật làm thành một hợp chất hoà tan trong n−ớc, dễ dàng ngấm qua thành ruột vào máu. IV- Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bã 1. Sự hấp thụ thức ăn − Sự hấp thụ thức ăn là quá trình vận chuyển các sản phẩm tiêu hoá (aminoaxit, glucozơ, glyxerin và axit béo) vào máu. 143
  22. − Các bộ phận trong ống tiêu hoá đều có khả năng hấp thụ thức ăn, nh−ng ruột non là bộ phận có khả năng hấp thụ nhiều nhất vì: ở ruột non có lớp niêm mạc phát triển, có nhiều nếp gấp, có lông ruột làm cho diện tích hấp thụ tăng lên đáng kể (tới 200 − 500m 2). Các tế bào hấp thụ ở ruột non có cấu trúc thuận lợi cho sự vận chuyển các chất từ ống tiêu hoá vào máu. Đến ruột non, toàn bộ thức ăn đ đ−ợc biến đổi đến mức đơn giản nhất để có thể hấp thụ đ−ợc. 1.1. Cơ chế hấp thụ thức ăn Kết quả của sự tiêu hoá là thức ăn từ những chất phức tạp đ−ợc biến thành những chất đơn giản hơn. Những chất này làm thành một dung dịch dinh d−ỡng đ−ợc chuyển vào máu theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động. − Cơ chế thụ động: Nồng độ của các chất dinh d−ỡng trong ống tiêu hoá cao hơn trong máu, vì thế các chất này đ−ợc chuyển một cách dễ dàng từ ống tiêu hoá qua màng ruột, thành mạch máu vào máu. − Cơ chế chủ động: Khi nồng độ của các chất dinh d−ỡng ở trong ruột thấp hơn ở trong máu, các chất dinh d−ỡng này sẽ đ−ợc gắn vào những chất vận chuyển. Nhờ những chất vận chuyển mà các chất dinh d−ỡng đ−ợc chuyển vào máu. Ví dụ: Vitamin B 1 cần cho sự vận chuyển glucozơ; vitamin B 6 cần cho vận chuyển aminoaxit 1.2. Đ−ờng đi của các chất dinh d−ỡng Dung dịch dinh d−ỡng (aminoaxit, glucozơ, glyxerin, axit béo) đ−ợc thấm vào máu và vào mạch bạch huyết của niêm mạc ruột non. Trong đó aminoaxit, glucozơ đ−ợc thấm thẳng vào máu và mạch bạch huyết và sẽ tới gan, rồi đổ vào tĩnh mạch chủ d−ới, theo vòng tuần hoàn tới các cơ quan trong cơ thể. Còn phần lớn (70%) các chất béo đ−ợc chuyển vào mạch bạch huyết rồi vào máu, phần nhỏ 30% sẽ đ−ợc chuyển thẳng vào máu. Sự hấp thụ thức ăn là một quá trình sinh lí đ−ợc thực hiện một cách chọn lọc qua màng sống. Không những thế, quá trình này còn phụ thuộc vào thành phần, nguồn gốc của thức ăn, cách chế biến và khả năng hấp thụ của cơ thể 2. Sự thải bã − Khi thức ăn xuống tới ruột già thì phần lớn các chất dinh d−ỡng đ đ−ợc hấp thụ. Tại ruột già chỉ hấp thụ thêm một vài chất dinh d−ỡng, chủ yếu là hấp thụ lại n−ớc và cô đặc lại chất b. Tại đây một số vi khuẩn phân hủy các chất còn lại của protein, gluxit, sau đó lên men tạo thành phân. − Phân đ−ợc tống ra ngoài nhờ cử động nhu động của ruột già và theo cơ chế phản xạ. − Phân đ−ợc đẩy ra ngoài theo 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Phân đ−ợc tích đầy ở đại tràng. + Giai đoạn 2: Phân đ−ợc đẩy xuống trực tràng. Khi phân chạm vào niêm mạc của trực tràng thì gây cảm giác buồn đại tiện. + Giai đoạn 3: Vừa do phản xạ vừa do ý muốn. Cơ thắt hậu môn mở ra để phân thoát ra ngoài. 144
  23. − ở trẻ, động tác đại tiện ch−a chủ động vì hệ thần kinh ch−a hoàn thiện. Số lần đại tiện trong 1 ngày giảm dần theo lứa tuổi, th−ờng trẻ d−ới 1 tuần tuổi đi đại tiện 4 − 5 lần/ngày, trẻ trên 1 tuần tuổi đi 2 − 3 lần/ngày và trẻ từ 1 tuổi trở lên đi 1 lần/ngày. − Tính chất của phân thay đổi theo chế độ ăn. Trẻ sơ sinh đi phân su (có màu xanh sẫm, không mùi, gồm những chất bài tiết của ống tiêu hoá). Trẻ bú mẹ phân có màu vàng, sền sệt và có mùi chua. Trẻ ăn sữa khác thì phân có màu nâu vàng, mùi thối và đôi khi thành khuôn. V- Sự thống nhất hoạt động trong cơ quan tiêu hoá Cơ quan tiêu hoá bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận lại có những chức năng riêng và là tiền đề hoạt động cho các bộ phận tiếp theo. Giữa các bộ phận trong cơ quan tiêu hoá có sự phối hợp chặt chẽ và chính xác nhờ ảnh h−ởng của hệ thần kinh và thể dịch. Vì thế, kết quả của sự phối hợp này là tạo ra đ−ợc các chất cho cơ thể và loại bỏ nhanh các loại thức ăn không sử dụng đ−ợc, thức ăn ôi thiu ra ngoài. Chẳng hạn, nếu thức ăn bị ôi thiu hoặc có mùi khó chịu vào miệng thì ng−ời ta sẽ oẹ nó ra. Nếu ăn phải thức ăn thiu mà không biết thì các chất có hại nằm trong thức ăn sẽ kích thích lên các đầu mút của dây thần kinh h−ớng tâm nằm trong dạ dày. Để đáp lại kích thích đó, các cơ ở thành ruột co bóp mạnh nối tiếp nhau và lan truyền theo h−ớng dạ dày. Các sóng ng−ợc chiều của sự co bóp này xuất hiện trong các thành dạ dày và thực quản sinh ra chứng buồn nôn. Nhờ đó có thể loại đ−ợc thức ăn không thích hợp và có hại ra ngoài. Nếu thức ăn ôi thiu hay độc đ thâm nhập xa hơn trong ống tiêu hóa, thì có thể loại nó ra bằng cách: thành ruột co bóp đột ngột, xô đẩy thức ăn về phía ruột thẳng và khối l−ợng thức ăn đi nhanh qua toàn bộ ruột và thải ra ngoài cơ thể. Sở dĩ, việc di chuyển khối thức ăn đ−ợc mau lẹ là do trong ruột có số l−ợng n−ớc lớn đi từ cơ thể vào. VI- Cơ sở sinh lí của sự ăn uống Hoạt động của cơ quan tiêu hoá phụ thuộc vào sự muốn ăn của cơ thể. Cảm giác muốn ăn có liên quan tới sự h−ng phấn của các trung khu thần kinh điều khiển ăn uống của no bộ, từ đó có liên quan tới sự tăng c−ờng các phản xạ ăn uống. Vì vậy, nếu ta không muốn ăn thì dịch tiêu hoá sẽ tiết ra ít, thức ăn đ−ợc tiêu hoá sẽ chậm hơn và ít hiệu quả hơn. Có nhiều biện pháp tạo ra sự muốn ăn của cơ thể và một trong những biện pháp đó là: hình thành đ−ợc phản xạ có điều kiện ăn uống về thời gian. Khi phản xạ này thành lập một cách bền vững thì chỉ đến các giờ ăn quen thuộc, các cơ quan tiêu hoá bắt đầu tiết dịch tr−ớc khi ăn. Khi đó ta có cảm giác muốn ăn và khi đ−ợc ăn sẽ ăn ngon miệng. Đồng thời, thức ăn sẽ đ−ợc tiêu hoá nhanh. Ngoài ra, muốn có cảm giác muốn ăn thì phải tạo đ−ợc hoàn cảnh ăn. Ví dụ: Bát đũa, phòng ăn sạch sẽ, thức ăn đ−ợc sắp xếp một cách lịch sự, gọn đẹp Trong khi ăn tạo đ−ợc bầu không khí t−ơi vui, yên tĩnh, nhẹ nhàng, tránh những tin tức gây xúc động mạnh, ci cọ Câu hỏi 1. Phân tích ý nghĩa của sự tiêu hoá. 145
  24. 2. Trình bày chức phận của cơ quan tiêu hoá. 3. Trình bày sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá. 4. Thế nào là sự hấp thụ thức ăn. 5. Muốn tạo cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ cần phải làm gì? H−ớng dẫn tự học ch−ơng VIII I- Mục đích yêu cầu Học ch−ơng này, học viên cần nắm đ−ợc một số kiến thức sau: − Vai trò của thức ăn. − ý nghĩa của sự tiêu hoá. − Cấu tạo và chức phận của cơ quan tiêu hoá. − Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. − Sự thải bã. − Sự thống nhất hoạt động trong cơ quan tiêu hoá. − Cơ sở sinh lí của sự ăn uống. II- Ph−ơng pháp học Đọc kĩ giáo trình kết hợp với hình vẽ. III- H−ớng dẫn học chi tiết 1. Vai trò của thức ăn Cần nắm: − Cung cấp những chất cần thiết để xây dựng cơ thể. − Cung cấp năng l−ợng cho cơ thể hoạt động. − Là sợi dây liên lạc giữa cơ thể với môi tr−ờng bên ngoài. 2. ý nghĩa của sự tiêu hoá Cần nắm: − Khái niệm về sự tiêu hoá: Tiêu hoá là sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá để tạo thành những chất đơn giản có thể hấp thụ đ−ợc vào máu rồi đi nuôi cơ thể. − Sự biến đổi thức ăn diễn ra theo hai quá trình: + Biến đổi thức ăn về lí học: Thức ăn đ−ợc cắt, xé, nghiền nhỏ và trộn đều với dịch tiêu hoá nhờ răng, sự co bóp của các cơ ở khoang miệng và ở thành ống tiêu hóa. + Biến đổi thức ăn về hoá học: Làm cho thức ăn đ−ợc biến đổi từ những hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đ−ợc nhờ các men tiêu hóa. 2. Cấu tạo và chức phận của cơ quan tiêu hoá Cần nắm: a) ống tiêu hoá − Khoang miệng: + Răng: * Các loại răng. ∗ Số l−ợng răng. ∗ Chức phận của răng. 146
  25. ∗ Sự phát triển của răng. + L−ỡi: * Cấu tạo của l−ỡi. ∗ Chức phận của l−ỡi. − Hầu: + Cấu tạo. + Chức phận. − Thực quản: + Cấu tạo. + Chức phận. − Dạ dày: + Là phần rộng nhất của ống tiêu hoá. + Là nơi chứa thức ăn. + Nơi biến đổi thức ăn về lí và hoá học. + Vị trí: ở ng−ời lớn 2/3 đứng và 1/3 ngang; ở trẻ nằm ngang và cao. + Hình dạng thay đổi theo lúc no hay đói, theo t− thế, theo lứa tuổi. + Thành dạ dày: 3 lớp: * Lớp ngoài: lớp thanh mạc. * Lớp giữa: lớp cơ. * Lớp trong: lớp niêm mạc (có nhiều nếp gấp và tuyến hình ống). Ngoài ra, còn có nhiều mạch máu và dây thần kinh. − Ruột non: + Là đoạn dài nhất của ống tiêu hoá và là nơi hoàn thành quá trình tiêu hoá và hấp thụ các chất. + Gồm 3 đoạn: * Tá tràng. * Hỗng tràng. + Thành ruột non: gồm 3 lớp: * Lớp ngoài: lớp thanh mạc. * Lớp giữa: lớp cơ. * Lớp trong: lớp niêm mạc gồm nhiều nếp gấp (gọi là van tràng) và có tế bào chứa chất nhầy. Ngoài ra, còn có lớp lông ruột. Nhờ van tràng và lông ruột nên đã tăng bề mặt hấp thụ của ruột non. − Ruột già: + Dài 1,3 1,5m. + Gồm 3 phần: * Phần đầu: ruột tịt (manh tràng). Phần sau có một mấu gọi là ruột thừa. * Phần giữa: ruột già chính thức (đại tràng). * Phần cuối: ruột thẳng (trực tràng). Tận cùng là hậu môn. + Thành của ruột già: gồm 3 lớp: * Lớp ngoài: lớp thanh mạc. * Lớp giữa: lớp cơ. 147
  26. * Lớp trong: lớp niêm mạc, trong đó có một số tế bào tiết dịch nhầy. b) Tuyến tiêu hoá − Tuyến n−ớc bọt: + Nằm xung quanh khoang miệng. + Thành phần n−ớc bọt: có các enzym (ptyalin, amilaza, mantaza ). + N−ớc bọt đ−ợc tiết ra theo cơ chế phản xạ. + N−ớc bọt có tác dụng làm nhão thức ăn khô và cuốn khỏi niêm mạc miệng những chất có hại hoặc không cần thiết. − Tuyến dạ dày: + Có khoảng 5 triệu tuyến nằm trong niêm mạc của dạ dày và và tiết ra dịch vị. + Trong dịch vị có chứa HCl và men pepxin, prezua − Gan: + Là tuyến lớn nhất trong cơ thể. + Nhiệm vụ: * Tiết ra mật. * Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất. * Là nơi trung hoà độc tố và là nơi tiêu hủy hồng cầu già. * Là nơi dự trữ glycogen. − Tuyến tụy: + Nằm trong xoang bụng. + Có ống dẫn chất tiết đổ vào tá tràng. + Nhiệm vụ: * Ngoại tiết: tiêu hoá thức ăn. * Nội tiết: có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi gluxit. 3. Sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá Cần nắm: Sự tiêu hoá thức ăn đ−ợc diễn ra ở tất cả các phần của ống tiêu hóa, nh−ng quá trình này đ−ợc thể hiện rõ nhất là ở 3 nơi: − Tại khoang miệng: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. − Tại dạ dày: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. − Tại ruột non: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. 4. Sự hấp thụ thức ăn và sự thải bã 148
  27. Cần nắm: − Sự hấp thụ thức ăn: + Khái niệm: là quá trình vận chuyển các sản phẩm tiêu hoá vào máu. + Cơ chế hấp thụ thức ăn: * Cơ chế thụ động: theo nguyên tắc vận chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. * Cơ chế chủ động: nhờ những chất vận chuyển. + Đ−ờng đi của các chất dinh d−ỡng: Dung dịch dinh d−ỡng đ−ợc thấm vào máu và vào bạch huyết của niêm mạc ruột non. − Sự thải bã: + Phân đ−ợc tống ra ngoài nhờ cử động nhu động của ruột già và theo cơ chế phản xạ. + Phân đ−ợc đẩy ra ngoài theo 3 giai đoạn: * Giai đoạn 1: Phân đ−ợc tích đầy ở đại tràng. * Giai đoạn 2: Phân đ−ợc đẩy xuống trực tràng, gây cảm giác buồn đại tiện. * Giai đoạn 3: Vừa do phản xạ vừa do ý muốn. + Số lần đại tiện trong 1 ngày giảm dần theo lứa tuổi. + Tính chất của phân thay đổi theo chế độ ăn. 5. Sự thống nhất hoạt động trong cơ quan tiêu hoá Cần nắm: − Cơ quan tiêu hoá bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ phận lại có những chức năng riêng và là tiền đề hoạt động cho các bộ phận tiếp theo. − Giữa các bộ phận trong cơ quan tiêu hoá có sự phối hợp chặt chẽ và chính xác nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch, vì thế và đã tạo và hấp thụ đ−ợc các chất cần thiết cho cơ thể và loại bỏ đ−ợc các chất không sử dụng ra ngoài. 6. Cơ sở sinh lí của sự ăn uống − Hình thành phản xạ có điều kiện ăn uống về thời gian. − Hoàn cảnh ăn. H−ớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập ch−ơng VIII Câu 1. Phân tích ý nghĩa của sự tiêu hoá. Cần nêu: − Khái niệm về tiêu hoá. − Biến đổi thức ăn về lí học. − Biến đổi thức ăn về hoá học. − Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 2. Trình bày chức phận của cơ quan tiêu hoá. Cần nêu: − ống tiêu hoá: 149
  28. + Khoang miệng. + Hầu. + Thực quản. + Dạ dày. + Ruột non. + Ruột già. − Tuyến tiêu hoá: + Tuyến n−ớc bọt. + Tuyến dạ dày. + Gan. + Tuyến tụy. Câu 3. Trình bày sự tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá. Cần nêu: Sự tiêu hoá thức ăn đ−ợc diễn ra ở tất cả các phần của ống tiêu hóa, nh−ng đ−ợc thể hiện rõ nhất ở: − Khoang miệng: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. − Dạ dày: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. − Ruột non: + Biến đổi lí học. + Biến đổi hoá học. Câu 4. Thế nào là sự hấp thụ thức ăn? Cần nêu: − Khái niệm. − Cơ chế hấp thụ. − Đ−ờng đi của các chất dinh d−ỡng. Câu 5. Muốn tạo cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ cần phải làm gì? Cần nêu: − Hình thành phản xạ có điều kiện về ăn uống với tác nhân kích thích là thời gian. − Hoàn cảnh ăn: + Phòng ăn, dụng cụ ăn. + Bầu không khí tâm lí trong khi ăn + Thức ăn đảm bảo an toàn, bày biện hấp dẫn 150
  29. Ch−ơng IX Trao đổi chất và năng l−ợng I- Khái niệm về trao đổi chất và năng l−ợng 1. Khái niệm − Mọi cơ thể sinh vật chỉ có thể tồn tại đ−ợc với môi tr−ờng sống của mình khi thực hiện đ−ợc sự trao đổi chất với môi tr−ờng đó. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi tr−ờng ngoài là một biểu hiện của hai quá trình đồng hoá và dị hoá diễn ra một cách th−ờng xuyên ở bên trong tế bào. + Đồng hoá là quá trình trao đổi và hấp thụ các chất đ−ợc đ−a từ môi tr−ờng bên ngoài vào cơ thể. Kết quả của quá trình này là tạo ra các hợp chất hoá học phức tạp, rồi từ đó tổng hợp nên các thành phần của cơ thể sống. Quá trình này tích luỹ năng l−ợng. + Dị hoá là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản. Kết quả của quá trình này là giải phóng ra năng l−ợng. − Trong cơ thể, 2 quá trình này liên quan mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau. 2. Chức năng Sự trao đổi chất và năng l−ợng ở ng−ời và ở động vật nhằm thực hiện 2 chức năng: a) Kiến tạo (nghĩa là xây dựng và đổi mới chất sống). Trong cơ thể đang lớn lên hoặc đang phục hồi sau một thời gian giảm sút (ốm, đói ) thì đồng hoá v−ợt dị hóa, trao đổi chất có li, cơ thể lên cân. Trong các cơ thể đ đứng cân, đồng hoá cân bằng với dị hóa. Trong giai đoạn này chỉ có sự đổi mới chất sống. Trong cơ thể đang về già hoặc đang giảm sút (ốm, đói ) thì dị hoá v−ợt đồng hóa, sự trao đổi chất bị lỗ, cơ thể xuống cân. b) Cung cấp năng l−ợng. Các chất sống bị phân hủy sẽ giải phóng năng l−ợng để tiêu dùng trong việc xây dựng chất sống mới hoặc trong việc sản xuất công cho các hoạt động sống. II- Sự trao đổi chất Những chất mà cơ thể sống trao đổi với môi tr−ờng thuộc 2 loại: − Loại cung cấp cả chất kiến tạo lẫn năng l−ợng: protein, gluxit và lipit. − Loại chỉ cung cấp chất kiến tạo: n−ớc, muối khoáng và vitamin. 152
  30. 1. Sự trao đổi protein Protein là một chất phức tạp nhất và kém bền vững nhất, do đó các biến đổi hoá học không ngừng của protein là cơ sở của sự trao đổi các chất và cũng là cơ sở của cuộc sống. Các sản phẩm trao đổi từ các chất protein d−ới dạng aminoaxit đ−ợc hấp thụ từ ruột vào máu, đó là nguyên liệu từ đó các tế bào tái tạo các chất protein cần thiết cho chúng. Sự tổng hợp protein vô cùng phức tạp, quá trình này đ−ợc diễn ra ở mỗi tế bào. Nguồn nguyên liệu duy nhất của sự tổng hợp này là các aminoaxit và một số chất khác từ máu tới. Tại tế bào, chúng giữ lại cái gì có thể dùng đ−ợc để tổng hợp protein, phần còn lại đ−ợc trở về máu. Trong cơ thể, sự tổng hợp protein đ−ợc tiến hành mạnh mẽ ở gan và phần lớn protein mới hình thành đ−ợc thu nhận vào trong máu. Ngoài ra, sự phân hủy protein cũng đ−ợc tiến hành ở gan. Khi aminoaxit bị oxy hoá sẽ tạo ra amoniac, về sau chúng bị thải ra ngoài d−ới dạng urê, axit uric, creatin. Phần còn lại gồm C, H, O sẽ kết thành đ−ờng là chủ yếu. Vì vậy, khi đói trong máu vẫn có một tỉ lệ đ−ờng không đổi nhờ sự phân hủy của các aminoaxit này. 2. Sự trao đổi lipit Lipit hầu nh− chỉ đ−ợc hấp thụ d−ới dạng các sản phẩm phân hủy của chúng là glyxerin và axit béo. Tại màng ruột xảy ra sự kiến tạo loại mỡ đặc tr−ng cho ng−ời. Mỡ đ−ợc hấp thụ vào bạch huyết và theo các mạch bạch huyết đi tới hệ tuần hoàn, cùng với máu, mỡ đi tới các cơ quan. Trong các tế bào, lipit đ−ợc liên kết với các protein. Các phân tử lipit tạo thành một số chất có vai trò quan trọng trong sự chuyển hoá các chất. Khi lipit d− thừa sẽ đ−ợc tích luỹ dự trữ trong các tế bào của mô mỡ, cơ thể sẽ huy động và sử dụng để phát sinh năng l−ợng khi bị đói. Mỡ dự trữ ở các kho mỡ có thể bị lipaza phân hủy thành glyxerin và axit béo, cuối cùng oxy hoá thành axit cacbonic và n−ớc để phóng thích một số năng l−ợng rất lớn. Cuối cùng, mỡ dự trữ trong các kho mỡ còn có thể lấy vào trong máu, rồi theo máu vào gan để biến thành glycogen. 3. Sự trao đổi gluxit Gluxit đ−ợc hấp thụ vào máu d−ới dạng đ−ờng đơn giản, chủ yếu là glucozơ. Trong cơ thể, glucozơ chứa trong máu với một nồng độ không đổi 0,10 − 0,12%. Khi đ−ờng d− thừa sẽ đ−ợc dự trữ trong gan và cơ d−ới dạng glycogen. Gan và cơ có thể chứa tới 82% toàn bộ glycogen của cơ thể. Khi cần thiết, một phần glycogen biến thành glucozơ đi vào máu để nuôi d−ỡng các tế bào, các mô của cơ thể. Gluxit rất dễ bị phân huỷ, nên khi cần phải sử dụng nhiều năng l−ợng thì chúng th−ờng bị cơ thể huy động tr−ớc tiên. Đồng thời khi oxy hoá thì gluxit sẽ tạo ra CO 2 và H 2O. 4. Sự trao đổi n−ớc, muối khoáng và vitamin 4.1. Sự trao đổi n−ớc − Trong cơ thể không có n−ớc tinh khiết, chỉ có n−ớc hoà tan các dạng chất tinh khiết hoặc kết hợp với các chất keo loại. Có 3 loại n−ớc: n−ớc tự do nằm trong hoặc ngoài tế bào, n−ớc kết hợp với các chất keo loại và n−ớc cấu thành (gọi là n−ớc nội phân tử). 153
  31. − N−ớc là thành phần cần thiết trong mọi quá trình sinh hoá của tế bào. Nó có mặt trong thành phần của protein, gluxit, lipit và đ−ợc giải phóng khi chúng bị oxy hóa. Trong cơ thể của nam, n−ớc chiếm 61%, của nữ là 51% và của trẻ mới đẻ là 80 − 84% khối l−ợng cơ thể. Hàng ngày cơ thể mất khoảng 2 lít n−ớc cùng với các chất chứa trong n−ớc (Na +, K +, Ca ++ ) do bị bốc hơi qua da, phổi và đ−ợc thải ra ngoài cùng với n−ớc tiểu, phân. Cơ thể đ−ợc cung cấp n−ớc bằng con đ−ờng ăn uống là chủ yếu, ngoài ra cơ thể còn nhận n−ớc từ các phản ứng oxy hoá chất sống trong cơ thể. Chẳng hạn: oxy hoá 100g gluxit cho 55ml H 2O, oxy hoá 100g lipit cho 107ml H 2O và oxy hoá 100g protein cho 41ml H2O. Nhu cầu n−ớc thay đổi tùy theo trạng thái cơ thể và tùy theo lứa tuổi. Khi trẻ sốt cao, bị ỉa chảy thì cơ thể cần nhiều n−ớc. Mùa hè ra nhiều mồ hôi sẽ có nhu cầu uống nhiều n−ớc. Trẻ càng bé càng cần đ−ợc cung cấp đủ n−ớc: trẻ 3 − 6 tháng cần 0,8 − 1,1 lít trong 1 ngày, trẻ 9 − 12 tháng cần 1,1 − 1,3 lít, trẻ 12 − 36 tháng cần 1,3 − 1,5 lít và trẻ 4 − 6 tuổi cần 2 lít trong 1 ngày (kể cả n−ớc có trong thức ăn). Khi khát n−ớc không nên uống nhiều n−ớc một lúc mà phải uống từ từ để n−ớc còn vận chuyển đến các tổ chức của cơ thể. 4.2. Sự trao đổi muối khoáng Muối khoáng chỉ chiếm 4,5 − 5% khối l−ợng cơ thể, nh−ng nếu thiếu chúng có thể gây ra những rối loạn nặng nề về chuyển hóa. Cơ thể có thể lấy muối khoáng bằng con đ−ờng thức ăn là chủ yếu, ngoài ra còn lấy muối khoáng đ−ợc phóng thích trong cơ thể. Ví dụ: hồng cầu bị hủy ở gan sẽ cung cấp sắt. Khi muối thừa thì sẽ đ−ợc tích luỹ trong các kho để dùng dần. Ví dụ: Mô liên kết d−ới da là kho chứa natri, clo. Gan là kho chứa sắt. X−ơng là kho chứa canxi, photpho. Cơ là kho chứa kali. Khi muối khoáng đ dùng xong th−ờng đ−ợc cơ thể thải ra ngoài theo mồ hôi, n−ớc tiểu và phân. Nhu cầu của các loại muối khoáng tùy theo lứa tuổi và tùy theo trạng thái cơ thể. 4.3. Sự trao đổi vitamin − L−ợng vitamin cần cho cơ thể không đáng kể, song nó đặc biệt quan trọng đối với sự điều tiết trao đổi chất, có mặt trong các men tiêu hoá và hoócmôn. Ngoài ra, vitamin còn có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh tật (đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn). − Có hơn 20 loại vitamin khác nhau và đ−ợc chia làm 2 nhóm: + Nhóm các vitamin tan trong n−ớc: B, C, PP, + Nhóm các vitamin tan trong chất béo: A, D, E, K, Các vitamin tan trong n−ớc khi thừa sẽ đ−ợc thải ra ngoài qua n−ớc tiểu, do đó không gây nên nhiễm độc. Còn các vitamin tan trong chất béo nếu thừa sẽ gây ngộ độc vì không thải đ−ợc ra ngoài. − Vitamin bị hủy hoại rất nhanh chóng, nên cần phải đ−ợc cung cấp hàng ngày. Cơ thể đ−ợc cung cấp vitamin qua thức ăn (chủ yếu là thức ăn thực vật), ngoài ra một số vitamin (vitamin A, C) đ−ợc hình thành ngay trong cơ thể. − Nhu cầu vitamin ở trẻ em lớn hơn ở ng−ời lớn. 154
  32. Một số vitamin cần thiết cho cơ thể trẻ em nh− sau: + Vitamin A: Đây là loại vitamin quan trọng nhất đối với trẻ em vì thiếu nó cơ thể không lớn đ−ợc, nó cần thiết cho hoạt động bình th−ờng của mắt, cần thiết cho sự phát triển của x−ơng, giữ cho da và các phần của bề mặt cơ thể khỏi bị khô. Nhu cầu của cơ thể trẻ về vitamin A nh− sau: Trẻ 3 − 6 tháng cần 325 àg/ngày. Trẻ 6 − 12 tháng cần 350 àg/ngày. Trẻ 1 − 3 tuổi cần 400 àg/ngày. Ng−ời lớn − phụ nữ cần 750 àg/ngày. − (Trong đó 1 àg = 10 6g). + Vitamin B: Cơ thể thiếu hoặc không có vitamin nhóm B sẽ sinh ra mệt mỏi, kém ăn, dễ táo bón, yếu cơ, chậm và ngừng lớn, phì thủy hoặc bị một số bệnh về mắt, nẻ da, rối loạn hoạt động của hệ thần kinh. Ngoài ra, thiếu vitamin B 12 quá trình sinh hồng cầu bị rối loạn, kéo theo chứng thiếu máu trầm trọng. Nhu cầu của vitamin B đối với cơ thể: + Vitamin B 1: Trẻ 3 − 6 tháng cần 0,3mg/ngày. Trẻ 6 − 12 tháng cần 0,4mg/ngày. Trẻ 1 − 3 tuổi cần 0,8mg/ngày. Trẻ 4 − 6 tuổi cần 1,1mg/ngày. + Vitamin B 2: Trẻ 3 − 6 tháng cần 0,3mg/ngày. Trẻ 6 − 12 tháng cần 0,5mg/ngày. Trẻ 1 − 3 tuổi cần 0,8mg/ngày. Trẻ 4 − 6 tuổi cần 1,1mg/ngày. + Vitamin PP (niacin): Thiếu vitamin PP sẽ bị bệnh Pellagơ; biểu hiện: yếu toàn thân, mệt mỏi, kém trí nhớ, loét mồm, ù tai. Bệnh nặng sẽ bị rối loạn hoạt động thần kinh, mê sảng. Nhu cầu vitamin PP đối với cơ thể trẻ: Trẻ 3 − 6 tháng cần 5mg/ngày. Trẻ 6 − 12 tháng cần 5,4mg/ngày. Trẻ 1 − 3 tuổi cần 8,6mg/ngày. Trẻ 4 − 6 tuổi cần 12,1mg/ngày. + Vitamin C (axit ascorbic): Vitamin C cần thiết cho nhiều quá trình liên kết của mô; cần cho các vết th−ơng đang lành; làm bền vững những chất liệu gắn với canxi trong máu và giữ cho răng cắm chắc vào lợi; giữ 155
  33. cho thành mao mạch và thành mạch máu mềm dẻo, đàn hồi; ngoài ra vitamin C cần cho sự thu hút sắt từ thức ăn. Vì vậy, bệnh thiếu vitamin C và bệnh thiếu máu th−ờng xuất hiện cùng nhau. Nếu trẻ bị thiếu vitamin C kéo dài sẽ kém ăn, mắc bệnh hoại huyết, cơ thể suy nh−ợc, mạch máu dễ đứt, th−ờng chảy máu cam, lỏng chân răng, chức năng tạo huyết của tủy x−ơng bị rối loạn, s−ng khớp x−ơng, chứng thiếu máu phát triển nặng. Nhu cầu vitamin C của cơ thể trẻ: Trẻ 3 − 12 tháng cần 30mg/ngày. Trẻ 1 − 3 tuổi cần 35mg/ngày. Trẻ 4 − 6 tuổi cần 45mg/ngày. Vitamin C dễ bị phân hủy nhất, vì vậy nếu thức ăn nấu kĩ hoặc phơi nhiều đều làm giảm l−ợng vitamin C. + Vitamin D: Vitamin D có vai trò quan trọng trong việc ngăn cản bệnh còi x−ơng ở trẻ em. Có 2 dạng vitamin D: * Vitamin D hoạt động. * Tiền vitamin D: Nằm ở da, d−ới tác dụng của tia cực tím trong ánh nắng mặt trời, tiền vitamin D chuyển thành vitamin D hoạt động. Vì vậy, trẻ em sống trong các nhà ẩm thấp, tối tăm, ít thoáng khí, hoặc trẻ đẻ non, trẻ nuôi bằng sữa bò, trẻ có rối loạn tiêu hóa, suy dinh d−ỡng mn tính hay bị bệnh còi x−ơng. Nhu cầu vitamin D của cơ thể: Trẻ từ 3 tháng đến 4 tuổi cần 10 àg/ngày. III- Sự trao đổi năng l−ợng − Trong thức ăn chỉ có protein, gluxit và lipit tham gia vào sự trao đổi chất và trao đổi năng l−ợng. − Năng l−ợng đ−ợc cơ thể tiếp nhận d−ới dạng hoá năng sẽ dùng trong 3 việc chủ yếu: + Để tổng hợp chất sống mới: hoá năng tiềm tàng trong thức ăn biến thành hoá năng tiềm tàng trong chất sống của cơ thể. + Để sản xuất nhiệt nhằm chống lạnh. + Để sản xuất ra công cơ học. Ngoài ra, một phần năng l−ợng mất đi để đón thức ăn, s−ởi ấm thức ăn và n−ớc uống; một số năng l−ợng theo phân, n−ớc tiểu, mồ hôi để ra ngoài. 1. Trao đổi cơ bản − Sự tiêu thụ năng l−ợng hàng ngày ở mọi ng−ời rất khác nhau, phụ thuộc vào sự hoạt động, tuổi tác, giới tính và tầm vóc của cơ thể. Trong Y học, để xác định c−ờng độ trao đổi chất ở những ng−ời trong những trạng thái khác nhau, ng−ời ta th−ờng đo sự trao đổi cơ bản. − Trao đổi cơ bản là mức trao đổi năng l−ợng tối thiểu của ng−ời trong 3 điều kiện sau đây: + Con ng−ời ở trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn, nằm ở t− thế thoải mái nhất, không cảm xúc mạnh và không suy nghĩ nhiều. 156
  34. + Tiến hành đo sau khi ăn, ít nhất là 12 giờ. + Cơ thể phải giữ ở nhiệt độ cực thuận (18 − 22 0C). Trong điều kiện trên hầu hết năng l−ợng đ−ợc dùng để đảm bảo hoạt động của sự hô hấp, tim, gan và thận. Một phần lớn năng l−ợng dùng để duy trì thân nhiệt. − Trao đổi cơ bản là một trị số t−ơng đối ổn định, ở nam là 1.600kcal trong một ngày, ở nữ thấp hơn khoảng 5% so với nam giới. Trao đổi cơ bản phụ thuộc vào tuổi, giới tính, bề mặt cơ thể và nhiệt độ của cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể tăng lên 1 0C thì trị số trao đổi cơ bản tăng lên khoảng 5% (đó là nguyên nhân của sự sụt cân khi bị ốm kèm theo sốt). 2. Nhu cầu năng l−ợng − Nhu cầu năng l−ợng của cơ thể phụ thuộc vào hoạt động của con ng−ời. Hoạt động càng mạnh thì nhu cầu năng l−ợng càng nhiều. Chẳng hạn: + Một ng−ời chỉ ăn, nằm, trong 1 ngày ng−ời đó tiêu hao hết ≈ 1.800kcal. + Một ng−ời ngồi nhiều, ít hoạt động cần 2.500kcal. + Một ng−ời lao động chân tay mệt nhọc cần 6.000kcal. + Riêng đối với lao động trí óc đơn giản (học bài, làm tính ) thì năng l−ợng tiêu tốn chỉ thêm 2 − 3% năng l−ợng lúc nghỉ ngơi hoàn toàn. + Lao động trí óc kèm theo với lao động chân tay hoặc có cảm xúc mạnh (công việc của nghệ sĩ), công việc của ng−ời giáo viên thì năng l−ợng tiêu tốn thêm 11 − 19% so với lúc nghỉ ngơi. − Khi số năng l−ợng lấy vào cơ thể do thức ăn bằng số năng l−ợng tiêu thụ thì khối l−ợng cơ thể không đổi. Những ng−ời trung niên, nếu vẫn ăn uống nh− tr−ớc, khối l−ợng cơ thể th−ờng đ−ợc tăng lên bởi hoạt động chân tay của họ th−ờng giảm đi. 3. Sự cân bằng năng l−ợng ở trẻ em − ở trẻ mới đẻ: Sự trao đổi cơ bản tính trên 1m 2 diện tích bề mặt thấp hơn rất nhiều so với ở ng−ời lớn (vì ở trẻ em các chất protein, gluxit, lipit không đ−ợc phân hủy hoàn toàn). Bảng 9.1. Nhu cầu năng l−ợng của cơ thể theo lứa tuổi Nhu cầu năng l−ợng trên 1kg cơ thể (kcal) Nhu cầu năng Tuổi l−ợng của cơ thể 1 giờ ngày bình th−ờng (kcal) 2 − 3 tháng đầu 5 120 400 − 550 5 − 6 tháng 4,6 110 650 − 750 1 − 1,5 tuổi 4,4 106 1000 − 1200 3 − 4 tuổi 4,3 104 1600 − 1800 157
  35. 5 − 7 tuổi 4,1 100 1800 − 2300 8 − 11 tuổi 3,7 90 2250 − 2300 12 − 14 tuổi 3,3 80 2800 − 3300 15 − 16 tuổi 2,9 70 3200 − 3500 − Trẻ 5 − 6 tháng: Trao đổi cơ bản trên 1m 2 diện tích cơ thể đ−ợc tăng dần lên và đạt đ−ợc mức độ nh− ở ng−ời lớn. − Trẻ 1 − 1,5 tuổi: Trao đổi cơ bản tăng lên nhiều, sau đó lại hạ xuống dần dần. Nếu tính sự trao đổi cơ bản của trẻ em trên 1kg khối l−ợng cơ thể thì ở bất kì lứa tuổi nào cũng lớn hơn so với tuổi tr−ởng thành. Chẳng hạn: Nếu ở ng−ời tr−ởng thành, 1kg khối l−ợng cơ thể trong 1 giờ sự trao đổi cơ bản cần 1kcal thì ở trẻ em nhu cầu đó nh− sau: Trẻ trong tháng đầu là 2kcal. 5 − 6 tháng là 2,3kcal. 3 tuổi là 2kcal. 7 tuổi là 1,7kcal. 10 tuổi là 1,5kcal. 13 tuổi là 1,3kcal. 15 tuổi là 1,2 kcal. − Nhu cầu năng l−ợng chung của cơ thể luôn luôn cao hơn nhu cầu năng l−ợng của sự trao đổi cơ bản. Trẻ trong những tháng đầu, nhu cầu năng l−ợng cần thêm 100% so với nhu cầu trao đổi cơ bản (5kcal/kg/giờ). Số năng l−ợng thêm đó dùng cho sự sinh tr−ởng, sự tích luỹ mỡ và 50% liên quan tới sự oxy hoá các sản phẩm không hoàn toàn. Câu hỏi 1. Thế nào là đồng hoá và dị hoá? 2. Trình bày sự trao đổi chất trong cơ thể. 3. Thế nào là trao đổi cơ bản? 4. Trình bày sự cân bằng năng l−ợng ở trẻ em. h−ớng dẫn tự học Ch−ơng IX I- Mục đích yêu cầu Học ch−ơng này, học viên cần nắm đ−ợc một số kiến thức sau: − Khái niệm về trao đổi chất và năng l−ợng. − Sự trao đổi chất. − Sự trao đổi năng l−ợng. 158
  36. II- Ph−ơng pháp học Đọc kĩ giáo trình. III- H−ớng dẫn học chi tiết 1. Khái niệm trao đổi chất và năng l−ợng Cần nắm: a) Khái niệm − Trao đổi chất giữa cơ thể với môi tr−ờng ngoài là một biểu hiện của hai quá trình đồng hoá và dị hoá diễn ra một cách th−ờng xuyên ở bên trong tế bào. + Đồng hoá là quá trình trao đổi và hấp thụ các chất đ−ợc đ−a từ môi tr−ờng bên ngoài vào cơ thể. Kết quả là tạo ra các nguyên liệu để xây dựng nên cơ thể sống và tích luỹ năng l−ợng. + Dị hoá là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất đơn giản. Kết quả là giải phóng ra năng l−ợng. − Trong cơ thể, 2 quá trình này liên quan mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau. b) Chức năng − Kiến tạo (xây dựng và đổi mới chất sống). − Cung cấp năng l−ợng. 2. Sự trao đổi chất Cần nắm: − Các chất mà cơ thể sống trao đổi với môi tr−ờng thuộc 2 loại: + Loại cung cấp cả chất kiến tạo lẫn năng l−ợng: protein, gluxit và lipit. + Loại chỉ cung cấp chất kiến tạo: n−ớc, muối khoáng và vitamin. a) Sự trao đổi protein − Protein là một chất phức tạp và kém bền vững nhất, do đó những biến đổi hoá học của nó là cơ sở của sự trao đổi các chất và là cơ sở của cuộc sống. − Các sản phẩm trao đổi từ các chất protein là các aminoaxit, đây là các nguyên liệu để các tế bào tái tạo các chất protein cần thiết cho chúng. − Trong cơ thể, sự tổng hợp và phân hủy protein đ−ợc tiến hành mạnh mẽ ở gan. − Khi aminoaxit bị oxy hoá sẽ tạo ra amoniac, phần còn lại gồm C, H, O sẽ kết hợp thành đ−ờng là chủ yếu. b) Sự trao đổi lipit − Lipit đ−ợc hấp thụ d−ới dạng các sản phẩm tiêu hoá của chúng là glyxerin và axit béo. − Mỡ đ−ợc hấp thụ vào mao mạch bạch huyết và theo các mạch bạch huyết đi tới hệ tuần hoàn, cùng với máu, mỡ đi tới các cơ quan. − Trong các tế bào, lipit đ−ợc liên kết với các protein. − Khi d− thừa, lipit sẽ đ−ợc tích luỹ dự trữ trong các tế bào của mô mỡ, khi đói cơ thể sẽ sử dụng để phát sinh năng l−ợng. − Mỡ có thể bị phân hủy thành glyxerin và axit béo, cuối cùng oxy hoá thành axit cacbonic và n−ớc để phóng thích một số năng l−ợng lớn. 159
  37. c) Sự trao đổi gluxit − Gluxit đ−ợc hấp thụ vào máu chủ yếu d−ới dạng glucozơ. − Trong cơ thể, glucozơ chứa trong máu trong cơ. − Khi đ−ờng d− thừa sẽ đ−ợc dự trữ trong gan, trong cơ d−ới dạng glycogen và khi cần thiết một phần glycogen biến thành glucozơ đi vào máu để nuôi d−ỡng các tế bào, các mô. − Gluxit dễ bị phân huỷ, nên khi cần phải sử dụng nhiều năng l−ợng thì chúng th−ờng bị cơ thể huy động tr−ớc tiên và khi bị oxy hoá thì tạo ra CO 2 và H 2O. d) Sự trao đổi n−ớc − Trong cơ thể không có n−ớc tinh khiết và có 3 loại: + N−ớc tự do nằm trong hoặc ngoài tế bào. + N−ớc kết hợp với các chất keo loại. + N−ớc cấu thành. − N−ớc là thành phần cần thiết trong mọi quá trình sinh hoá của tế bào, có mặt trong thành phần của protein, lipit, gluxit và đ−ợc giải phóng khi chúng bị oxy hóa. − Khối l−ợng n−ớc trong cơ thể thay đổi theo lứa tuổi, theo giới tính. − Cơ thể đ−ợc cung cấp n−ớc chủ yếu bằng con đ−ờng ăn uống, ngoài ra còn đ−ợc nhận n−ớc qua các phản ứng oxy hoá chất sống trong cơ thể. − Cơ thể mất n−ớc qua da, phổi, phân và n−ớc tiểu. − Nhu cầu n−ớc của cơ thể thay đổi tùy theo trạng thái cơ thể, theo lứa tuổi và theo thời tiết. c) Sự trao đổi muối khoáng − Muối khoáng chỉ chiếm 4,5 5% khối l−ợng cơ thể, nh−ng thiếu chúng sẽ gây rối loạn nặng nề về sự chuyển hóa. − Cơ thể lấy muối khoáng bằng con đ−ờng thức ăn là chủ yếu, ngoài ra còn do cơ thể cung cấp. − Khi d− thừa sẽ đ−ợc tích luỹ trong các kho để dùng dần. − Muối khoáng khi đã dùng xong th−ờng đ−ợc cơ thể thải ra ngoài theo mồ hôi, n−ớc tiểu và phân. − Nhu cầu của các loại muối khoáng tùy theo lứa tuổi và tùy theo trạng thái cơ thể. f) Sự trao đổi vitamin − L−ợng vitamin cần thiết cho cơ thể không đáng kể, song nó đặc biệt quan trọng đối với sự điều tiết trao đổi chất có mặt trong các men, các hoócmôn, tăng c−ờng sức đề kháng cho cơ thể − Có hơn 20 loại vitamin và đ−ợc chia thành 2 nhóm: + Nhóm tan trong n−ớc: B, C, PP + Nhóm tan trong chất béo: A, D, E, K − Các vitamin tan trong n−ớc khi thừa sẽ thải ra ngoài theo n−ớc tiểu. Còn các vitamin tan trong chất béo nếu thừa sẽ gây ngộ độc vì không thải ra ngoài đ−ợc. − Vitamin bị hủy hoại nhanh chóng, nên phải đ−ợc cung cấp hàng ngày. − Cơ thể đ−ợc cung cấp vitamin qua thức ăn là chủ yếu, ngoài ra còn đ−ợc hình thành ngay trong cơ thể. 160
  38. − Nhu cầu vitamin của cơ thể tùy thuộc vào từng loại, vào lứa tuổi 3. Sự trao đổi năng l−ợng Cần nắm: Năng l−ợng đ−ợc cơ thể dùng trong 3 việc chủ yếu: − Để tổng hợp chất sống mới. − Để sản xuất nhiệt. − Để sản xuất ra công cơ học. Ngoài ra một số năng l−ợng theo phân, n−ớc tiểu, mồ hôi để ra ngoài. a) Trao đổi cơ bản − Khái niệm: Trao đổi cơ bản là mức trao đổi năng l−ợng tối thiểu của ng−ời trong 3 điều kiện sau đây: + Con ng−ời ở trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn. + Tiến hành đo sau khi ăn (ít nhất là 12 giờ). + Cơ thể phải giữ ở nhiệt độ cực thuận (18 20 oC). − Trao đổi cơ bản phụ thuộc vào tuổi, giới tính, bề mặt cơ thể và nhiệt độ của cơ thể. b) Nhu cầu năng l−ợng − Nhu cầu năng l−ợng của cơ thể phụ thuộc vào hoạt động của con ng−ời. − Khi số năng l−ợng lấy vào cơ thể do thức ăn bằng số năng l−ợng tiêu thụ thì khối l−ợng cơ thể không đổi. c) Sự cân bằng năng l−ợng ở trẻ em − Sự trao đổi cơ bản của trẻ em trên 1kg khối l−ợng cơ thể thì ở bất kì lứa tuổi nào cũng lớn hơn so với tuổi tr−ởng thành. − Nhu cầu năng l−ợng chung của cơ thể luôn luôn cao hơn nhu cầu năng l−ợng của sự trao đổi cơ bản. H−ớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập ch−ơng IX Câu 1. Thế nào là đồng hoá và dị hoá? Cần nêu: Khái niệm đồng hoá và dị hoá. Câu 2. Trình bày sự trao đổi chất trong cơ thể. Cần nêu: − Các chất mà cơ thể trao đổi với môi tr−ờng. − Trao đổi protein. − Trao đổi lipit. − Trao đổi gluxit. − Trao đổi n−ớc. − Trao đổi muối khoáng. − Trao đổi vitamin. Câu 3. Thế nào là trao đổi cơ bản? Cần nêu: − Khái niệm. − Những yếu tố ảnh h−ởng đến trao đổi cơ bản. 161
  39. Câu 4 . Trình bày sự cân bằng năng l−ợng ở trẻ em. Cần nêu: − Sự trao đổi cơ bản của trẻ em trên 1kg khối l−ợng cơ thể thì ở bất kì lứa tuổi nào cũng lớn hơn so với tuổi tr−ởng thành (lấy ví dụ minh hoạ). − Nhu cầu năng l−ợng chung của cơ thể luôn luôn cao hơn nhu cầu năng l−ợng của sự trao đổi cơ bản (lấy ví dụ minh hoạ). 162
  40. Ch−ơng X Hệ bài tiết I- ý nghĩa của sự bài tiết Trong quá trình hoạt động, cơ thể đ tạo ra các sản phẩm phân huỷ. Phần lớn các sản phẩm này có hại cho cơ thể, vì vậy cần phải kịp thời thải chúng ra khỏi cơ thể. Theo quy luật sinh lí của cơ thể, các sản phẩm phân hủy từ các mô đi vào máu, sau đó vào các cơ quan bài tiết và thải ra ngoài cơ thể. Trong số đó, phần lớn các sản phẩm phân hủy đ−ợc bài tiết nhờ thận thông qua n−ớc tiểu, phần nhỏ qua da và các đ−ờng hô hấp. Vì thế, nhờ các cơ quan bài tiết mà cơ thể duy trì đ−ợc sự ổn định của áp suất thẩm thấu, sự ổn định của các thành phần ion của môi tr−ờng bên trong cơ thể (nội môi), sự cân bằng bazơ và axit của máu. Ngoài ra, thận còn đảm bảo sự ổn định của các phản ứng máu. Khi các phản ứng máu thay đổi thì sự bài tiết của các muối kiềm, hoặc các muối axit sẽ tăng lên một cách t−ơng ứng tùy thuộc vào sự thay đổi diễn ra theo h−ớng nào. Đồng thời, thận còn làm nhiệm vụ thải ra ngoài những chất độc có hại nữa. II- Sự bài tiết n−ớc tiểu qua thận 1. Cấu tạo Cơ quan bài tiết n−ớc tiểu gồm: 2 quả thận và ống tiết (gọi là niệu quản) dẫn n−ớc tiểu liên tục chảy tới bóng đái (bàng quang). 1.1. Thận − Hai quả thận nằm ở hai bên của cột sống, ở khoảng 2 đốt sống ngực cuối và 2 đốt sống thắt l−ng trên. Thận phải nằm thấp hơn thận trái 2 − 3cm, hình hạt đậu. − Thận gồm 2 miền: miền vỏ và miền tuỷ. + Miền vỏ nằm ở ngoài, quan sát d−ới kính hiển vi thì miền vỏ có những hạt lấm tấm, đó là các tiểu cầu Manpighi. 163
  41. Tiểu cầu Manpighi ống l−ợn gần 1 ống l−ợn xa Nhánh lên quai Henle (đoạn dày) 5 Nhánh xuống quai Henle (đoạn mỏng) 4 6 ống góp Hình 10.1. Hình thể trong của thận 1. Phần vỏ; 2. Phần tủy; 3. Đài thận nhỏ; 4. Đài thận to; 5. Bể thận; 6. ống dẫn n−ớc tiểu. Tiểu cầu Manpighi gồm nang Baoman bao lấy quản cầu. Tiếp với tiểu cầu Manpighi là một ống l−ợn gần, quai Henle, ống l−ợn xa, ống góp đổ vào đài thận. 3 Miền tủy nằm ở trong, có 4 màu sáng hơn. 4 Các ống góp này tạo thành các tháp thận trong miền tuỷ. N−ớc tiểu đ−ợc lọc qua miền tủy đổ vào các đài thận và tập trung vào bể thận. Bể thận nằm ở miền này. Thận nhận đ−ợc một l−ợng máu nhiều gấp 20 lần các cơ quan khác. Mỗi phút có thể có tới 750ml máu chảy qua 1 quả Hình 10.2. Sơ đồ Baoman và quản cầu thận. 1.2. ống tiết (đ−ờng dẫn 1. Mạch máu đến; 2. Mạch máu đi; n−ớc tiểu) 3. Nang Baoman; 4. Quản cầu; Gồm niệu quản, bóng đái và niệu đạo. 5. ống l−ợn; 6. Tiểu cầu Manpighi. a) Niệu quản (ống niệu): là một ống dẫn n−ớc tiểu từ thận xuống bóng đái. Nó dài 25 − 30cm, đ−ờng kính của ống từ 4 − 5mm. Phần lớn niệu quản nằm trong hố chậu bé và thông với bóng đái. 8 164
  42. 8 1 2 3 4 a)Thành Thận phảiniệu (nhìn quản bên gồm: ngoài) Lớp ngoài là lớp cơ dọc. Lớp giữa là lớp cơ vòng, ngoài ra còn có một b)lớp Thận sợi trái nằm (cắt dọc dọc) ở phía trong của cơ vòng. Lớp trong là một lớp niêm mạc, tạo thành nhiều a) b) nếp 1.gấp Các dọc mạch lớn. máu; Cứ khoảng từ 0,5 − 1 phút tầng cơ có những nhu động nhịp nhàng có tác dụng 2. Lớp ngoài của thận; dẫn n−ớc tiểu từ bể thận nhỏ giọt đều đều5 xuống bóng đái. 5 3. Lớp trong của thận; 4.b) Bể Bọng thận; đái 5.− NiệuBóng quản; đái nằm ở trong chậu hông tr−ớc trực tràng (ở đàn ông) hay tr−ớc tử cung và âm đạo (ở đàn6. Bọng bà). đái Nó (cắt là bỏmột một cơ phần); quan rỗng. Hình dạng của bóng 7đái thay đổi tùy thuộc vào lứa tuổi, 7. Lỗ niệu quản đổ vào bọng đái; trạng8. tháiTuyến bóng th−ợng đái thận. (đầy hay rỗng), độ lớn của tử cung và trực tràng có chứa phân hay không. Th−ờng ở ng−ời lớn, khi bóng đái căng có hình cầu, khi6 xẹp có hình tam giác. Còn ở trẻ em bóng đái có hình thoi. Bóng đái đ−ợc cố định bởi niệu quản, niệu đạo và các dây chằng. Ngoài 2 lỗ thông với niệu quản ở phía sau còn có một lỗ nằm ở nền của bóng đái thông với niệu đạo. − Thành của bóng đái có độ dày thay đổi tùy theo độ căng của bóng đái. Gồm 3 lớp: Lớp ngoài là một tổ chức liên kết. Lớp giữaHình là 10.3. một Cấu lớp trúc cơ. của Lớp thận trong là lớp niêm mạc. Riêng lớp cơ lại gồm có 3 lớp: Lớp ngoài và lớp trong gồm có bó cơ chạy dọc, lớp giữa phát triển hơn cả gồm có các cơ vòng. ở cổ bóng đái cơ vòng tạo thành cơ thắt. Cơ này chỉ gin ra khi đi tiểu. Lớp niêm mạc tạo thành nhiều nếp gấp, bảo đảm cho bóng đái có thể gin ra khi chứa đầy n−ớc tiểu. c) Niệu đạo − Niệu đạo là đoạn cuối của đ−ờng dẫn n−ớc tiểu. ở nam, niệu đạo còn là đ−ờng dẫn tinh dịch ra ngoài. ở nữ niệu đạo biệt lập với đ−ờng sinh dục. Niệu đạo nam là một ống dài 15 − 20cm đi từ cổ bóng đái chui qua tuyến tiền liệt đến d−ơng vật và đổ ra ngoài. ở em trai đôi khi có tr−ờng hợp bất th−ờng, nghĩa là niệu đạo cao hay thấp hơn đầu của d−ơng vật. Th−ờng niệu đạo chỉ là một đ−ờng khe, nh−ng khi đi tiểu nó thành một đ−ờng ống không đều có 3 chỗ phình, còn niệu đạo của nữ đi từ bóng đái đổ ra ngoài qua lỗ đái. ở em gái thì niệu đạo nằm ở phía trên lỗ âm đạo. − Thành của niệu đạo gồm 3 lớp: Lớp ngoài là lớp cơ, trong đó cơ dọc ở trong và cơ vòng ở ngoài. Lớp giữa là mạch máu. Lớp trong là lớp niêm mạc. ở trẻ em, lớp niêm mạc niệu đạo mịn và dễ bị tổn th−ơng. Sự nhiễm bẩn niệu đạo qua lỗ ngoài của nó sẽ gây bệnh không chỉ cho niệu đạo mà cho cả bóng đái nữa. 2. Sự tạo thành và bài xuất n−ớc tiểu 2.1. Sự tạo thành n−ớc tiểu N−ớc tiểu đ−ợc tạo thành qua 2 giai đoạn: giai đoạn lọc huyết t−ơng và giai đoạn tái hấp thụ và bài tiết. a) Giai đoạn lọc huyết t−ơng Quá trình này đ−ợc diễn ra ở nang Baoman và kết thúc bằng sự tạo thành n−ớc tiểu đầu. Sự lọc này xảy ra là nhờ sự chênh lệch áp suất trong các mạch và trong nang Baoman. áp suất 165
  43. t−ơng đối cao trong quản cầu Manpighi đ−ợc bảo đảm là do các động mạch thận trực tiếp đi ra từ động mạch chủ bụng và máu chảy vào các mạch này d−ới một áp lực cao. Huyết áp trong quản cầu Manpighi bằng 70 − 90mmHg. Chính áp lực cao trong mạch và cấu tạo đặc biệt của nang Baoman đ khẳng định rằng n−ớc tiểu đầu đ−ợc lọc từ máu. Trong n−ớc tiểu đầu, các yếu tố hữu hình và protein không thể đi qua thành mạch đ−ợc, nên n−ớc tiểu đầu phải là huyết t−ơng, không có protein. Mỗi ngày 2 quả thận lọc đ−ợc khoảng 170 − 180 lít n−ớc tiểu đầu. b) Giai đoạn tái hấp thụ và bài tiết Quá trình này diễn ra trong các tiểu niệu quản và kết thúc bằng sự tạo thành n−ớc tiểu cuối. Tại đây một số chất cần thiết cho cơ thể đ−ợc tái hấp thụ trở lại máu. Glucozơ đ−ợc hấp thụ lại hoàn toàn, do đó trong thành phần của n−ớc tiểu không có glucozơ. Glucozơ chỉ xuất hiện trong n−ớc tiểu khi nồng độ của nó trong máu gấp đôi mức bình th−ờng (nghĩa là khoảng 200mg%). − Ion Na +, Cl đ−ợc hấp thụ lại tới 98%, cũng nh− axit amin, vitamin C cũng đ−ợc tái hấp thụ rất mạnh. Do đó trong n−ớc tiểu, nồng độ các chất đó gần giống nh− huyết t−ơng. Ngoài ra, một số chất khác nh− urê, axit uric, ion Ca ++ và axit photphoric đ−ợc hấp thụ lại ít hơn, do đó nồng độ của chúng ở trong n−ớc tiểu cao hơn nhiều so − với máu. Chẳng hạn, canxi cao gấp 9 lần, H 3PO 4 cao gấp 65 70 lần. ở trẻ sơ sinh, sự tái hấp thụ trở lại n−ớc và các chất khác đ−ợc biểu hiện yếu và hầu nh− không có khả năng khử các chất độc của các tế bào ống thận. Đến khi trẻ đ−ợc 3 − 4 tuổi thì khả năng này gần đạt đ−ợc mức độ nh− ở ng−ời lớn. Phần lớn các chất đ−ợc hấp thụ trở lại ở phần đầu của ống thận (ống l−ợn gần). ở đoạn cuối của ống thận một số chất vẫn đ−ợc tái hấp thụ, đồng thời xảy ra sự bài tiết một số chất vào lòng + + ống nh− NH 3, K d− thừa, H để điều hoà pH trong máu. Sau khi qua ống góp, n−ớc tiểu đầu đ−ợc cô đặc và trở thành n−ớc tiểu chính thức. N−ớc tiểu chính thức có thành phần khác hẳn n−ớc tiểu ban đầu nh−: không có glucozơ, axit amin và một số muối, nh−ng nồng độ của urê rất cao. 2.2. Sự bài xuất n−ớc tiểu N−ớc tiểu đ−ợc hình thành trong thận, chảy từ ống sinh niệu vào trong đài thận. Khi bể thận chứa đầy n−ớc tiểu, nó co lại ép n−ớc tiểu vào niệu quản. Tại niệu quản xảy ra cử động nhu động theo tần số 1 − 1,5 lần/phút và n−ớc theo niệu đạo với tốc độ 2 − 3cm/s. N−ớc tiểu từ niệu quản chảy vào bóng đái không thành dòng liên tục, mỗi lần niệu quản cử động nhu động lại đẩy một h−ớng xiên góc tạo nên một chỗ gấp tựa nh− các van làm cản trở dòng n−ớc tiểu chảy ng−ợc lại từ bóng đái vào niệu quản. Bóng đái là túi kín dùng làm bể chứa n−ớc tiểu. Sự bài xuất n−ớc tiểu xảy ra theo chu kì. Khi n−ớc tiểu chứa đầy trong bóng đái (đạt tới 250 − 300ml) sẽ gây ra phản xạ co bóng đái để bài xuất n−ớc tiểu ra ngoài. Sự tiểu tiện là một hoạt động phản xạ phức tạp đ−ợc xảy ra đồng thời với sự co bóng đái, sự gin các cơ thắt bóng đái và niệu đạo. Kết quả là tống đ−ợc n−ớc tiểu ra khỏi bóng đái. Quá trình này đ−ợc diễn ra theo sơ đồ sau: Bóng đái căng Kích thích Thụ quan trên thành bóng đái 166 TK h−ớng tâm Co bóng đái, TK li tâm Tủy sống Buồn giãn cơ vòng (trung khu điều tiểu thắt bóng đái khiển tiểu tiện)
  44. Đồng thời, lúc này trung khu gây phản xạ tiểu tiện cũng chịu ảnh h−ởng của các xung động đi từ hành tuỷ, no giữa và bán cầu đại no đến. Sự kiểm soát của vỏ no đối với sự tiểu tiện đ−ợc biểu hiện trong sự kìm hm việc tăng c−ờng tiểu tiện tùy theo ý muốn. ở trẻ sơ sinh, động tác tiểu tiện còn là phản xạ không điều kiện, vì thế trẻ sẽ tiểu tiện mỗi khi bóng đái bị kích thích gây phản xạ co cơ bóng đái và mở co thắt. Còn ở trẻ lớn và ở ng−ời lớn có thể chủ động đi và nhịn tiểu tiện đ−ợc. Vì vậy, nếu ta h−ớng dẫn trẻ đúng đắn thì cuối 1 tuổi, đầu 2 tuổi trẻ bắt đầu có thói quen đòi đi tiểu tiện. 2.3. Khối l−ợng, thành phần và tính chất của n−ớc tiểu a) Khối l−ợng n−ớc tiểu ở ng−ời khối l−ợng n−ớc tiểu trong một ngày rất thay đổi, phụ thuộc vào chế độ ăn uống và l−ợng n−ớc uống vào. Trung bình 1 ngày ở ng−ời tr−ởng thành bài xuất ra khoảng 1,5 lít n−ớc tiểu. Khối l−ợng riêng của n−ớc tiểu là 1,012 − 1,020. Trong n−ớc tiểu chứa khoảng 4% chất đặc. Khi trời nắng hoặc sống trong môi tr−ờng nóng, mồ hôi tiết ra nhiều thì khối l−ợng n−ớc tiểu bài xuất theo mồ hôi nhiều. Trong thời gian ngủ và nhất là lúc ngủ say n−ớc tiểu tạo nên ít. N−ớc tiểu ban đêm đậm đặc hơn n−ớc tiểu ban ngày và màu sắc cũng sẫm hơn. Sau khi ăn, sự tạo thành n−ớc tiểu cũng tăng lên vì l−ợng n−ớc và muối đ−ợc hấp thụ nhiều, cho nên thận cũng tăng c−ờng lọc. Trong giai đoạn bào thai, n−ớc tiểu đóng góp vào sự hình thành n−ớc ối. Khi trẻ đ−ợc 3 − 4 ngày, l−ợng n−ớc tiểu ít vì do có hiện t−ợng mất n−ớc sinh lí. Sau đó l−ợng n−ớc tiểu tăng lên nhanh chóng và đ−ợc tính theo công thức sau: M = 600 + 100(n − 1) Trong đó: M: l−ợng n−ớc tiểu trong 24 giờ (ml); n: số tuổi của trẻ. Ngoài ra, n−ớc tiểu đ−ợc bài tiết ra ngoài còn phụ thuộc vào lứa tuổi thông qua việc tiểu tiện. Ví dụ: Trẻ d−ới 3 tháng tiểu tiện 25 lần/ngày đêm (có khi nhiều hơn). Trẻ 1 tuổi: 15 − 30 lần/ngày đêm. Trẻ giữa 2 tuổi: 10 − 12 lần/ngày đêm. Trẻ 7 − 13 tuổi: 7 − 8 lần/ngày đêm. b) Thành phần và tính chất của n−ớc tiểu thay đổi theo tuổi. Chẳng hạn, ở trẻ sơ sinh, những ngày đầu n−ớc tiểu có thể có albumin, axit uric và các muối của nó. Trẻ trên 1 tuổi sự đào thải photphat, urê, clorua tăng nhanh, còn l−ợng axit uric vẫn thế. Nhìn chung đối với trẻ nhỏ, việc tạo n−ớc tiểu phụ thuộc vào khả năng lọc của quản cầu, sự tái hấp thụ còn kém Do 167
  45. đó, trẻ đái t−ơng đối nhiều so với ng−ời lớn và n−ớc tiểu cũng long hơn. Trong n−ớc tiểu của ng−ời lớn có urê, axit uric, crêatin và các sản phẩm trao đổi chất khác, một số sản phẩm không đ−ợc oxy hoá hoàn toàn và các muối vô cơ (nh− muối NaCl ). N−ớc tiểu hơi vàng vì có chứa các sắc tố khác. Đồng thời, phản ứng của n−ớc tiểu ngả về phía axit. 3. Những đặc điểm về cấu tạo và chức phận của cơ quan bài tiết n−ớc tiểu theo lứa tuổi 3.1. Thận − Thận của trẻ em có những điểm khác biệt rõ ràng so với thận của ng−ời lớn về vị trí, kích th−ớc, khối l−ợng và về chức năng hoạt động. Thận của trẻ em nằm thấp hơn so với ở ng−ời lớn. ở trẻ sơ sinh, khối l−ợng của thận bằng 1/100 − 1/125 khối l−ợng cơ thể (ở ng−ời lớn bằng 1/200 − 1/225 khối l−ợng cơ thể). Sau đó thận đ−ợc tiếp tục phát triển và lớn lên theo lứa tuổi, nh−ng quá trình đó diễn ra mạnh mẽ nhất ở năm đầu, ở thời kì phát dục (dậy thì) vào lúc 20 tuổi. − Về chức phận: Thận của trẻ từ sơ sinh đến 6 − 7 tháng còn mang nhiều đặc tính ch−a hoàn thiện. Chẳng hạn, thận của trẻ sơ sinh ch−a có khả năng đào thải một cách tích cực các chất lạ, khả năng cô đặc n−ớc tiểu cũng còn yếu ớt. Trẻ d−ới 6 − 7 tháng tiết các clorua ch−a đáng kể, chỉ có một phần NaCl thừa bị sa thải vì phần lớn bị các tổ chức giữ lại cùng với n−ớc. Trẻ từ 9 − 12 tháng, khả năng hoạt động của thận tăng lên rất mạnh. Sự tăng này thể hiện rõ rệt trong việc tăng trị số hấp thụ trở lại và sự tăng nồng độ n−ớc tiểu. Mặt khác, các quá trình tạo thành n−ớc tiểu trong thận cũng diễn ra không đồng thời: quá trình lọc trong các tiểu cầu đ−ợc hình thành vào đầu năm thứ 2; quá trình tiết vào các tiểu niệu đạo và hấp thụ trở lại đ−ợc hình thành vào tháng thứ 5, 6. 3.2. Bóng đái − Bóng đái của trẻ em nằm cao hơn so với ng−ời lớn, sau đó nó sẽ tụt dần xuống khoang chậu nhỏ. − Khối l−ợng và kích th−ớc của bóng đái cũng biến đổi theo lứa tuổi: Ví dụ: Trẻ 1 tuổi khối l−ợng bóng đái bằng 200ml. 10 tuổi khối l−ợng bóng đái bằng 600ml. 12 tuổi khối l−ợng bóng đái bằng 1000ml. − Việc tiểu tiện có thể diễn ra không phải khi nào toàn bộ bóng đái đầy ắp. Trẻ năm đầu khi tiểu tiện thì thải 60ml n−ớc tiểu, trẻ 7 − 8 tuổi thì thải 150ml, trẻ 10 − 12 tuổi thải 250ml. Nhìn chung, trẻ em thuộc mọi lứa tuổi thì việc tiểu tiện diễn ra th−ờng xuyên hơn so với ng−ời lớn và n−ớc tiểu đ−ợc thải ra cũng t−ơng đối nhiều hơn. Sở dĩ nh− vậy là do c−ờng độ trao đổi n−ớc và chế độ ăn (có l−ợng hiđratcacbon và n−ớc nhiều) của trẻ quy định. Trong năm đầu, việc tiểu tiện của trẻ mang tính chất không chủ định. Về sau, theo mức độ tr−ởng thành của các 168
  46. cơ chế điều chỉnh của hệ thần kinh trung −ơng và của giáo dục mà hành động tiểu tiện trở nên có chủ định. ở một số trẻ có hiện t−ợng đái dầm ban đêm do: chế độ sinh hoạt không hợp lí (nh− ăn tr−ớc khi ngủ, uống nhiều n−ớc vào buổi tối, ăn các thức ăn kích thích, giấc ngủ không bình th−ờng ), hoặc do hậu quả của sự rối loạn thần kinh − tâm lí của trẻ. Hiện t−ợng này th−ờng thấy ở trẻ em trai hơn là gái và th−ờng đến 10 tuổi hoặc đến tuổi dậy thì sẽ chấm dứt. III- Sự bài tiết mồ hôi qua da 1. Cấu tạo và chức phận của da 1.1. Cấu tạo của da a) Da − Da là phần bọc Cơ dựng lông ngoài của cơ thể. ở Lông ng−ời lớn, bề mặt da Lớp biểu bì trung bình khoảng 1,5m 2 hay hơn. Tế bào cảm giác − Tuyến nhờn Da gồm có 3 Lớp bì lớp: + Lớp ngoài cùng Mạch máu là lớp biểu bì gồm DâyTuyến thần kinhmồ hôi có nhiều tầng tế bào. Mô mỡ d−ới da Những tầng tế bào trên cùng bị hoá sừng và bong ra từng phần và đ−ợc thay thế bằng các tầng phía Hình 10.4. Sơ đồ cấu tạo da d−ới. Tầng tế bào sau nhất của lớp này có khả năng sinh tế bào mới nên gọi là tầng sinh tr−ởng. Các tế bào của tầng này có chứa sắc tố mêlanin làm cho da có sắc riêng. + Lớp giữa (còn gọi là lớp da chính thức) là lớp liên kết. Gồm có 2 tầng, đó là tầng gai và tầng l−ới. Tầng gai tiếp giáp với lớp biểu bì, bề mặt của tầng này có những gai lồi, đó là nơi chứa mạch máu, bạch huyết và đầu mút thần kinh. Tầng l−ới nằm d−ới tầng gai. Tầng này do mô liên kết sợi chắc tạo nên. Tầng l−ới dày hơn tầng gai nhiều lần. + Lớp trong cùng là lớp d−ới da. Lớp này đ−ợc cấu tạo bởi một mô liên kết sợi xốp lẫn với những tế bào mỡ làm thành lớp mỡ d−ới da. Tùy từng vùng của cơ thể mà lớp này có thể dày hay mỏng. Ngoài ra lớp mỡ này thay đổi tùy theo lứa tuổi, giới tính, thể trạng và chế độ dinh d−ỡng. b) Các phần phụ của da − Tuyến nhờn: Nằm trong lớp da chính thức, th−ờng đổ chất tiết ở chân lông. Nhờ có tuyến này mà hoạt động của mặt da th−ờng xuyên phủ một lớp mỡ làm cho da mềm mại, khỏi bị nứt nẻ và ít thấm n−ớc. − Tuyến mồ hôi: Tuyến mồ hôi có hình ống, đầu d−ới cuộn lại thành búi và nằm ở miền sâu của tầng l−ới, đôi khi ở tận lớp d−ới da. Đầu trên vòng hình xoắn ốc xuyên qua lớp biểu bì và mỡ trên mặt da. Trên da có khoảng gần 200 triệu tuyến. Tuyến mồ hôi có 2 loại: tuyến mồ hôi th−ờng, số l−ợng nhiều và đ−ợc phân phối khắp diện tích da. Tuyến này nhiều nhất ở lòng bàn tay, bàn 169
  47. chân, da đầu và quanh bụng, l−ng. Tuyến đặc biệt to hơn tuyến mồ hôi th−ờng. Tuyến này th−ờng phân bố ở trong nách, quanh núm vú và đối với phụ nữ thì ở quanh bộ phận sinh dục. Tuyến này tiết ra một dịch đặc biệt có mùi riêng cho từng ng−ời. Tuyến mồ hôi tiết ra mồ hôi, mồ hôi có thành phần gần giống nh− n−ớc tiểu. Khi mồ hôi bốc hơi thì cơ thể mất nhiệt. Chức năng của tuyến mồ hôi là bài tiết và điều hoà nhiệt. − Lông: lông phủ lên phần lớn bề mặt da. Lông là sản phẩm của lớp biểu bì và đ−ợc hình thành từ trong bào thai. Nh−ng về sau lông này bị rụng đi hoàn toàn và thay thế bằng lông mới. Có nhiều loại lông: Lông dài (nh− tóc, râu), lông ngắn (lông mi, lông mày, lông mũi), lông tơ mảnh (ở mặt, ở thân mình và ở các chi). Lông mọc từ tầng sâu của lớp da chính thức. Màu sắc của lông phụ thuộc vào số l−ợng sắc tố mêlanin trong phần vỏ và một phần vào l−ợng không khí bên trong lông tăng lên. Trên mặt da, lông mọc xiên. Lông có chức năng giữ nhiệt cho cơ thể. ở ng−ời chức năng này không còn ý nghĩa quan trọng nh− ở động vật. Lông ở ng−ời tr−ởng thành phát triển liên tục, nh−ng không sống lâu. Chẳng hạn: tóc ở đầu chỉ sống đ−ợc khoảng từ 2 − 4 năm, sau đó chết và rụng đi. Lông mi đ−ợc thay thế sau 4 − 5 tháng. Hằng tháng tóc có thể dài đ−ợc 1cm. − Móng: Móng đ−ợc sinh ra từ biểu bì. Nó là một chất sừng phủ lên mặt l−ng của các đốt ngón cuối cùng. Tấm sừng này th−ờng có 4 bờ, trong đó có 1 bờ tự do, còn 3 bờ kia cắm vào lớp bì da. Lớp này đ−ợc cấu tạo bởi một mô liên kết phủ ngoài bằng một tầng th−ợng bì có khả năng sinh tr−ởng. Tại đây móng lớn lên về bề dài. ở ng−ời móng đ−ợc phát triển khá nhanh, nhất là các móng tay, mỗi tháng dài trung bình khoảng 4mm. Lớp mô nằm ở ngay d−ới móng có nhiều sợi liên kết nối với móng, trong lớp này không có tuyến nh−ng có nhiều đầu mối thần kinh cảm giác và mạch máu. Nhờ có mạch máu này làm cho móng trông có màu hồng. 1.2. Chức phận của da Chức năng chủ yếu của da là cơ quan cảm giác nhiệt và đau đớn. Trên mặt da có các đầu tận cùng của thần kinh biến đổi thành các thụ quan có khả năng thu nhận các cảm giác xúc giác, đau đớn và nóng lạnh giúp cho cơ thể có những phản ứng kịp thời với môi tr−ờng. Ngoài ra, da còn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể ngăn cản sự xâm nhập của vi trùng, sự ngấm n−ớc qua da, sự xâm nhập của các chất hoá học và những tác động cơ học. Đồng thời, da còn làm nhiệm vụ bài tiết và điều hoà thân nhiệt. Trong thành phần của mồ hôi có những chất thải nh− urê, axit uric và một số chất khác t−ơng tự nh− n−ớc tiểu, nh−ng ở nồng độ thấp hơn. Sự bài tiết mồ hôi có tác dụng điều hoà thân nhiệt. 2. Sự bài tiết mồ hôi qua da Mồ hôi đ−ợc tiết ra liên tục. Số l−ợng mồ hôi tiết ra trong ngày phụ thuộc vào nhiệt độ của không khí bên ngoài cơ thể. Khi nhiệt độ môi tr−ờng thấp, mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 500 − 700ml. Còn khi nhiệt độ môi tr−ờng cao, mồ hôi tiết ra nhiều hơn, có thể tới vài lít (đối với ng−ời làm việc trong lò cao). Sự tiết mồ hôi ở cơ thể có tác dụng điều hoà thân nhiệt. Muốn duy trì thân nhiệt không thay đổi, cơ thể phải luôn luôn bài tiết ra ngoài một l−ợng nhiệt nhất định. L−ợng nhiệt đó một phần 170
  48. thoát khỏi cơ thể cùng với không khí thở ra, một phần thải theo phân và n−ớc tiểu, nh−ng khoảng 90% số l−ợng nhiệt mất đi đ−ợc thực hiện qua da. Khi nhiệt độ của môi tr−ờng bên ngoài thấp, kích thích lạnh tác dụng lên các dây thần kinh và gây nên sự co các mao mạch ở da theo cơ chế phản xạ. Từ đó, làm giảm dòng máu chảy tới da và làm giảm sự mất nhiệt. Khi nhiệt độ môi tr−ờng cao thì xảy ra hiện t−ợng ng−ợc lại, các mao mạch gin ra, da hồng lên do dòng máu chảy đến nhiều nên nhiệt thải ra nhiều hơn. Mặt khác, khi nhiệt độ của môi tr−ờng khá cao, cơ thể thải nhiệt trên không đảm bảo việc thoát một l−ợng nhiệt cần thiết, do đó các tuyến mồ hôi ở da bài tiết khá nhiều mồ hôi. Sự tiết mồ hôi đ−ợc điều hoà bởi hệ thần kinh. Các tuyến mồ hôi cũng nh− các mạch máu đ−ợc xâm nhập bởi các sợi thần kinh của hệ giao cảm. Khi các sợi thần kinh này h−ng phấn sẽ gây nên hiện t−ợng tiết mồ hôi. Cơ thể đổ mồ hôi nhiều sẽ gây mất nhiều muối NaCl. Nếu lao động nặng trong môi tr−ờng khô và nóng, cơ thể thoát ra 5 − 6 lít mồ hôi/ngày và gây mất gần 10g NaCl. Vì thế, làm cho huyết t−ơng thiếu NaCl, sinh ra chứng chuột rút, cơ thể bàng hoàng, mệt mỏi, có khi phát sốt. Muốn tránh những chứng đó cần phải ăn mặn trong các bữa ăn để bù đắp l−ợng NaCl đ mất. Sở dĩ cơ thể có hiện t−ợng đổ mồ hôi là do: nhiệt độ môi tr−ờng lên cao, lao động nặng, yếu tố tâm lí (nh− sợ hi, cảm xúc mạnh ), ngạt thở (tác động vào trung −ơng thần kinh), lúc ngủ (đổ mồ hôi nhiều hơn lúc thức), các phản xạ (kích thích thần kinh nội tạng, thần kinh toạ), s−ởi nóng một vùng da Tác động vào trung −ơng thần kinh gây đổ mồ hôi là tác động vào trung tâm giao cảm của vùng d−ới đồi. Ngoài ra, sự tiết mồ hôi cũng có thể thực hiện bằng phản xạ có điều kiện, nghĩa là vỏ no đóng vai trò quan trọng trong sự tiết mồ hôi. 3. Đặc điểm của da trẻ em 3.1. Da ở trẻ sơ sinh da mỏng và mịn. Lớp tế bào sừng rất mỏng, nhiều chỗ tế bào sừng tiếp giáp nhau không chắc. Vì thế, da dễ bị tổn th−ơng và khi bị tổn th−ơng dễ bị viêm nhiễm. Các mạch máu của da t−ơng đối lớn, nên da trẻ th−ờng hồng hào. Trong lớp da chính thức có nhiều sợi đàn hồi, lớp mỡ d−ới da ít. Đặc biệt, khi trẻ mới đẻ, trên da có lớp gây màu trắng xám, đôi khi màu vàng nhạt. Lớp này có tác dụng bảo vệ da, làm cho cơ thể đỡ mất nhiệt, có tác dụng miễn dịch và là sản phẩm dinh d−ỡng của da. Đến thời kì bú mẹ, lớp tế bào sừng của lớp biểu bì vẫn còn mỏng. Lớp mỡ d−ới da phát triển mạnh trong 6 tháng đầu. Trẻ 3 − 4 tuổi, lớp tế bào sừng dày và vững chắc, nên da trong thời kì này ít bị tổn th−ơng hơn. Và cũng từ lứa tuổi này trở đi, lớp mỡ d−ới da th−ờng không phát triển thêm, đôi khi còn giảm đi chút ít. Nhìn chung ở trẻ trong lứa tuổi tr−ớc khi đi học phổ thông, da còn rất dễ mẫn cảm đối với các kích thích có hại. 3.2. Lông, tóc Trên da của trẻ có nhiều lông tơ ở vai và ở l−ng. Đặc biệt ở trẻ đẻ non, trẻ suy dinh d−ỡng trên da của trẻ càng nhiều lông tơ. 171
  49. Tóc của trẻ em rất mềm vì ch−a có lõi tóc. 3.3. Tuyến nhờn Ngay từ khi mới sinh, tuyến nhờn đ bài tiết chất dịch. Khi trẻ đ−ợc 5 − 6 tháng, các tuyến này phát triển mạnh và có cấu tạo gần giống nh− ở ng−ời lớn. 3.4. Tuyến mồ hôi ở trẻ sơ sinh tuyến mồ hôi hoạt động yếu. Khi đ−ợc từ 4 − 6 tháng, tuyến mồ hôi bắt đầu tiết mồ hôi và tăng nhiều vào cuối tuổi bú mẹ. Nhìn chung, ở trẻ phản ứng đổ mồ hôi phát triển chậm khi nhiệt độ của không khí thay đổi. Câu hỏi 1. Phân tích ý nghĩa của sự bài tiết. 2. Trình bày cấu tạo của cơ quan bài tiết n−ớc tiểu qua thận. 3. Nêu quá trình hình thành và bài xuất n−ớc tiểu. 4. Trình bày đặc điểm của cơ quan bài tiết n−ớc tiểu qua thận theo lứa tuổi. 5. Nêu cấu tạo và chức phận của da. 6. Trình bày sự bài tiết mồ hôi qua da. 7. Nêu đặc điểm của da trẻ em. H−ớng dẫn tự học ch−ơng X I- Mục đích yêu cầu Học ch−ơng này, học viên cần nắm một số kiến thức sau: − ý nghĩa của sự bài tiết. − Sự bài tiết n−ớc tiểu qua thận. − Sự bài tiết mồ hôi qua da. II- Ph−ơng pháp học Đọc kĩ giáo trình kết hợp với hình vẽ, sơ đồ. III- H−ớng dẫn chi tiết 1. ý nghĩa của sự bài tiết Cần nắm: − Trong quá trình hoạt động, cơ thể đã tạo ra các sản phẩm phân huỷ. Các sản phẩm này không cần thiết, đôi khi có hại cho cơ thể, vì thế cần thải chúng ra khỏi cơ thể qua thận, qua da và qua đ−ờng hô hấp. − Nhờ cơ quan bài tiết mà: + Cơ thể duy trì đ−ợc sự ổn định của áp suất thẩm thấu. + ổn định các thành phần ion của môi tr−ờng bên trong cơ thể. + Sự cân bằng bazơ và axit của máu. + Thải ra ngoài cơ thể những chất độc hại. 172
  50. 2. Sự bài tiết n−ớc tiểu qua thận Cần nắm: a) Cấu tạo gồm thận và ống tiết (đ−ờng dẫn n−ớc tiểu). − Thận: + Vị trí, hình dạng. + Cấu tạo trong: * Miền vỏ. * Miền tuỷ. • Miền vỏ: có các tiểu cầu Manpighi, trong tiểu cầu Manpighi gồm nang Baoman; ống l−ợn gần; quai Henle; ống l−ợn xa; ống góp đổ vào đài thận. • Miền tủy: có các tháp và bể thận. + Thận là cơ quan hoạt động mạnh nên nhận đ−ợc l−ợng máu nhiều gấp 20 lần các cơ quan khác. − ống tiết gồm: + Niệu quản (ống niệu): là một ống dẫn n−ớc tiểu từ thận xuống bóng đái. Thành niệu quản, gồm 3 lớp: ∗ Lớp ngoài: lớp cơ dọc. ∗ Lớp giữa: lớp cơ vòng. ∗ Lớp trong: lớp niêm mạc tạo thành nếp gấp dọc lớn. + Bóng đái: ∗ Nằm trong chậu hông. ∗ Hình dạng thay đổi tùy thuộc theo lứa tuổi, trạng thái, độ lớn của tử cung và trực tràng. ∗ Thành của bóng đái gồm 3 lớp: • Lớp ngoài: tổ chức liên kết. • Lớp giữa: lớp cơ trơn. • Lớp trong: lớp niêm mạc tạo thành nhiều nếp gấp cho bóng đái có thể giãn ra khi chứa đầy n−ớc tiểu. + Niệu đạo: ∗ Là đoạn cuối của đ−ờng dẫn n−ớc tiểu. ∗ Thành của niệu đạo gồm 3 lớp: • Lớp ngoài: lớp cơ. • Lớp giữa: mạch máu. • Lớp trong: lớp niêm mạc. b) Sự tạo thành và bài xuất n−ớc tiểu − Sự tạo thành n−ớc tiểu: N−ớc tiểu đ−ợc tạo thành qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn lọc huyết t−ơng: * Quá trình này đ−ợc diễn ra ở nang Baoman và kết thúc bằng sự tạo thành n−ớc tiểu đầu. * Sự lọc này xảy ra là nhờ sự chênh lệch áp suất giữa mạch máu và nang Baoman. * N−ớc tiểu đầu là huyết t−ơng không có protein. * Mỗi ngày 2 quả thận lọc đ−ợc khoảng 170 − 180 lít n−ớc tiểu đầu. 173
  51. + Giai đoạn tái hấp thụ và bài tiết: ∗ Quá trình này diễn ra trong các tiểu niệu quản và kết thúc bằng sự tạo thành n−ớc tiểu cuối. ∗ ở giai đoạn này một số chất cần thiết cho cơ thể đ−ợc tái hấp thụ trở lại máu nh− glucozơ, ion Na +, Cl −, vitamin C, axit amin ∗ Phần lớn các chất đ−ợc hấp thụ trở lại ở ống l−ợn gần và đến ống góp thì n−ớc tiểu đ−ợc cô đặc và trở thành n−ớc tiểu chính thức. ∗ N−ớc tiểu chính thức có thành phần khác hẳn n−ớc tiểu đầu: Không có glucozơ, axit amin, một số muối, nh−ng nồng độ urê rất cao. − Sự bài xuất n−ớc tiểu: + N−ớc tiểu đ−ợc hình thành trong thận, chảy từ ống sinh niệu vào trong đài thận. Khi bể thận chứa đầy n−ớc tiểu thì sẽ gây phản xạ co bóng đái để bài xuất n−ớc tiểu ra ngoài. + Sự tiểu tiện là một hoạt động phản xạ phức tạp đ−ợc xảy ra đồng thời với sự co bóng đái, sự giãn các cơ thắt bóng đái và niệu đạo. Kết quả là tống đ−ợc n−ớc tiểu ra khỏi bóng đái. − Khối l−ợng, thành phần và tính chất của n−ớc tiểu: + Khối l−ợng n−ớc tiểu: ∗ ở ng−ời khối l−ợng n−ớc tiểu trong một ngày rất thay đổi, phụ thuộc vào chế độ ăn uống, l−ợng n−ớc uống vào, thời tiết, trạng thái ngủ, thức ∗ Khối l−ợng n−ớc tiểu có thể tích theo công thức M = 600 + 100(n 1) Trong đó: M: khối l−ợng n−ớc tiểu trong 24 giờ (ml). n: số tuổi. + Thành phần và tính chất của n−ớc tiểu thay đổi theo độ tuổi. c) Đặc điểm về cấu tạo và chức phận của cơ quan bài tiết n−ớc tiểu theo lứa tuổi. − Thận: + Thận của trẻ em có những điểm khác biệt so với thận của ng−ời lớn về vị trí, kích th−ớc, khối l−ợng và về chức năng hoạt động. + Quá trình tạo thành n−ớc tiểu trong thận cũng diễn ra không đồng thời. − Bóng đái: + Nằm cao hơn so với ở ng−ời lớn. + Khối l−ợng và kích th−ớc bóng đái cũng biến đổi theo lứa tuổi. + Việc tiểu tiện của mọi lứa tuổi của trẻ diễn ra th−ờng xuyên hơn so với ng−ời lớn và n−ớc tiểu thải ra t−ơng đối nhiều hơn. 3. Sự bài tiết mồ hôi qua da Cần nắm: a) Cấu tạo và chức phận của da − Cấu tạo của da: + Là phần bọc ngoài cơ thể. + Gồm có 3 lớp: 174