Gíao án khối Nhà trẻ

pdf 92 trang ngocly 2070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gíao án khối Nhà trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_khoi_nha_tre.pdf

Nội dung text: Gíao án khối Nhà trẻ

  1.  -ΩΩ*ΩΩ- Gíao án khối nhà trẻ
  2. Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2008 Giáo án dạy nhóm 25 - 36 Dạy tại nhóm trẻ Tân Hồ. Hoạt động chung: Đề tài: Thơ Bạn mới (l2) I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ "Bạn mới" - Hiểu nội dung bài thơ. - Xâu được vòng màu đỏ. 2. Kỹ năng: - Trẻ đọc diễn cảm bải thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Giáo dục: Trẻ biết quan tâm đến bạn bè. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1
  3. 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế hình chữ u. 2. Giới thiệu bài: Cô đọc 1 đoạn trong bài thơ và hỏi: Cô - Trẻ nghe cô giới vừa đọc câu thơ trong bài thơ gì? thiệu bài. Hôm nay, cô và các con lại tiếp tục đến với bài thơ "Bạn mới" nhé. - Trẻ nghe. 3. Dạy trẻ: - Đọc diễn cảm. - Trẻ trả lời. - Cô đọc thơ lần 1. ? Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô đọc thơ lần 2 (kèm tranh minh hoạ). - Cô đọc thơ lần 3 (đàm thoại - trích dẫn - giảng giải). ? Cô vừa đọc bài thơ gì? ? Bạn mới đến trường như thế nào? ? Em dạy bạn gì? ? Cả bọn cùng làm gì? ? Cô thấy cô làm gì? ? Cô khen như thế nào? Vậy, khi có bạn mới các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Khi có bạn mới các con phải chơi cùng với 2
  4. bạn. + Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc mẫu (1 lần). - Lớp đọc. - Tổ đọc. - Cá nhân đọc. Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa. ? Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Sáng tác của ai? * Nội dung kết hợp: "Xâu vòng đỏ tặng bạn" - Cô làm mẫu (1 lần). - Trẻ thực hiện (cô quan sát giúp đỡ trẻ). ? Các con vừa xâu gì? * Nhận xét tuyên dương: - Kết thúc: Cho trẻ làm động tác Vẫy cánh đi ra sân. Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát các anh chị trong trường. TCVĐ: Dung giăng dung dẻ. 3
  5. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng: Trẻ chơi hứng thú trò chơi vận động. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II - Chuẩn bị: - Tình huống. - Trò chơi. - Sân bãi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ xếp hình vòng tròn ở trên sân. 2 Giới thiệu: - Trẻ nghe cô giải thích Hôm nay, hoạt đọng ngoài trời cô sẽ cho các con quan sát các anh chị đang chơi ở trên sân các con có thích 4
  6. không?. 3.Dạy trẻ. Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô - Cho trẻ quan sát các anh chị đang chơi trò chơi vận động ở trên sân. ( Cô đặt một số câu hỏi theo tình huống xảy ra để hỏi trẻ. Trẻ chơi trò chơi vận Giáo dục: Các anh chị đang chơi và học rất ngoan, cácd động con cũng chơi và học ngoan như các anh chị nhé. - Trò chơi vận động: + Cô giới thiệu trò chơi: Cách chơi, luật chơi. + Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ chơi tự do. ( Cô quản trẻ) - NXTD: Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009 Dạy thay Lớp Liên Cơ - nhóm trẻ 25 - 36 tháng A. Hoạt động có chủ đích : Lĩnh vực phát triển nhận thức Môn dạy : Nhận biết tập nói Đề tài : “ Trò chuyện với trẻ về lớp học của bé” 5
  7. NDKH: Xâu vòng tặng cô. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên cô giáo và bạn bè trong lớp. - Biết được công việc của cô giáo. 2 - Kỹ năng: - Trẻ nhận biết tên gọi của cô và của các bạn. - Phát triển khả năng phát âm và phát triển vốn từ. 3. Giáo dục: - Trẻ biết kính trọng và yêu quý cô giáo. - Biết đoàn kết với bạn bè. * Tích hợp: Thơ: " Bạn mới" ÂN: Hát " Cô và Mẹ". II - Chuẩn bị: - Chiếu cô và trẻ ngồi -Tranh vẽ về cô giáo và trẻ. - Hột hạt đủ cho cô và trẻ dùng III - Tiến hành: 6
  8. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Cô và mẹ” và ngồi vào - Trẻ vừa đi vừa hát hát chiếu hình chữ u. theo cô và ngồi vào chiếu. Hoạt động 2 : - Trẻ nghe cô giới thiệu. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát hướng trẻ về nội dung bài dạy - Trẻ quan sát và trả lời câu Hoạt động 3: hỏi. - Cho trẻ quan sát bức tranh "Cô và bé", đàm thoại với - Cả nhóm phát âm xen kẽ trẻ theo nội dung bức tranh. cá nhân trẻ phát âm. + Bức tranh vẽ về ai? - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô. + Cô giáo đang làm gì? + Có ai đây nữa? Bức tranh vẽ cô giáo đang dạy các bạn học, vậy các con có yêu quý cô giáo không? - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô + Yêu cô giáo các con làm gì? Trẻ chú ý nghe cô dặn dò. Hoạt động 4: Trò chuyện với trẻ về cô và các bạn trong lớp. Trẻ quan sát và nghe cô 7
  9. +Tên cô là gì? hướng dẫn. + Tên con là gì? - Cả nhóm thực hiện + Bạn bên con tên là gì? - trẻ trả lời và mang vòng tặng cô giáo. Lớp chúng mình có rất nhiều bạn, vậy các con phải biết yêu thương giúp đỡ nhau không được đánh bạn và tranh - Trẻ đọc thơ và dạo chơI giành đồ chơi của nhau nhé. quanh lớp. * NDKH: " Xâu vòng tặng cô" - Cô giới thiệu cách xâu vòng - Cho trẻ thực hiện (cô quan sát và động viên trẻ thực hiện ) Hỏi trẻ : Các con xâu gì? Xâu vòng tặng ai? Hoạt động 5: : Cô cho trẻ đọc bài thơ "Bạn mới". B - Hoạt động ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát các anh chị trong trường. - TCVĐ: Tập tầm vông - Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ biết quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. 8
  10. 2. Kỹ năng: Trẻ chơi hứng thú trò chơi vận động. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể. II - Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, các anh chị đang chơI xích đu, cầu trượt III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Quan sát có mục đích : Hoạt động 1: Trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô. Cho trẻ vừa đi vừa hát “Đi chơi ” đến chỗ các anh chị đang vui chơi và xếp thành hàng ngang . Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi của cô Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát các anh chị đang chơi ở trên sân và đàm thoại cùng trẻ: - Các anh chị đang làm gì ? Chơi những đồ chơi gì? - Chỉ vào tong đối tượng (anh hoặc chị) hỏi trẻ ai đây? Trẻ chơi trò chơi vận động - Các con có thích chơi giống các anh các chị không?. Hoạt động 3: Các anh chị đang chơi và học rất ngoan, các con cũng 9
  11. chơi và học ngoan như các anh chị nhé. * Trò chơi vận động: + Cô giới thiệu trò chơi: Cách chơi, luật chơi. + Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cho trẻ chơi tự do. ( Cô quản trẻ) HĐMĐ: Quan sát cầu trượt. TCVĐ: Tập tầm vông. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết quan sát và trả lời được một số câu hỏi. 2. Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và hứng thú TCVĐ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể. 10
  12. II - Chuẩn bị: - Tình huống, cầu trượt. - Trò chơi. - Sân bãi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân. - Trẻ nối đuôi nhau đi ra sân. 2. Giới thiệu: Đến cầu trượt cô giới thiệu trực tiếp. - Trẻ quan sát. 3. Dạy trẻ: * HĐMĐ: - Trẻ trả lời câu hỏi. - Cô cho trẻ quan sát cầu trượt. - Cho trẻ lần lượt từng trẻ lên chơi với cầu trượt (1 lần). - Trẻ chơi. - Đặt câu hỏi để đàm thoại. GD: * TCVĐ: " Tập tâm vông". - Cho trẻ đứng vòng tròn, cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi : 3 - 4 lần 11
  13. NXTD: * Trẻ chơi tự do: Cô quản lý. Thứ 4 ngày 8 tháng 10 năm 2008 Giáo án Nhóm 25 - 36 tháng tuổi: Tân Lập. Dạy thay cô Huệ ốm: A - Hoạt động chung: HĐVĐ: Xếp nhà cho bé. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp chồng lên nhau thành ngôi nhà. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng xếp chồng. - Luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Giáo dục: Giáo dục ý thức tập thể, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. * Tích hợp: NBTN: Luyện phát âm. Âm nhạc: Bài hát: "Búp bê" II - Chuẩn bị: - Mô hình ngôi nhà. 12
  14. - Các khối gỗ cho trẻ xếp ngôi nhà. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu và hát bài " Búp bê" -Trẻ nghe cô giới thiệu 2. Giới thiệu: ? Các con vừa hát bài hát gì? ? Búp bê có đáng yêu không? - Trẻ quan sát cô. Hôm nay, cô và các con sẽ xếp những ngôi nhà thật đẹp để tặng búp bê nhé. - Trẻ xếp. 3. Dạy trẻ: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu (ngôi nhà) của cô. - Trẻ đọc thơ. Cho trẻ nhận xét ngôi nhà của cô, cô giới thiệu về ngôi nhà - Trẻ chơi trò chơi. - Cô xếp mẫu (2 lần) (Cô vừa xếp vừa giải thích). - Trẻ thực hiện. (Cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu). ? Các con xếp cái gì? Xếp cho ai? - Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét từng sản phẩm của trẻ. - Cho trẻ đọc bài thơ "Bạn mới" (1 lần). 13
  15. Kết thúc: TCCT: "Đứng lên, ngồi xuống" Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát búp bê. TCVĐ: Mèo và chim sẻ. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết quan sát và trả lời được một số câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng: Trẻ chơi hứng thú và thành thạo trò chơi vận động. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể. II - Chuẩn bị: - Búp bê. - Trò chơi. - Sân bãi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 14
  16. 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế ở trong lớp. - Trẻ vào ghế ngồi. 2. Giới thiệu: Búp bê là người bạn rất gần gũi với các con. - Nghe cô giáo giới Hôm nay bạn búp bê muốn các con biết về bạn ấy hơn nhé.!. thiệu nội dung. 3. Dạy trẻ: - Quan sát búp bê. - Trẻ quan sát. + Cô cho trẻ quan sát "Búp bê" từ mái tóc, váy áo, dày đi dưới - Trẻ trả lời. chân búp bê. ? Búp bê hôm nay mặc gì? Tóc của bạn búp bê có chải không? - Trẻ chơi T.C ? Dày như thế nào? có đẹp không? - Trẻ chơi tự do trên (hỏi từng trẻ từng chi tiết của búp bê). sân - TCVĐ: " Mèo và chim sẻ". + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn giới thiệu T.C và cách chơi. + Cho trẻ chơi: (2 - 3 lần). - Trẻ chơi tự do: Cô quản trẻ. Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008 Giáo án dạy nhóm 19 - 24 tháng tuổi Tiết 1: NBTN: Đồ dùng của bé (1) I - Mục đích yêu cầu: 15
  17. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng của trẻ như: Quần áo, khăn quàng cổ, mũ, dép - Dạy trẻ một số đặc điểm nổi bật của đồ dùng đó. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm. - Khả năng chú ý, quan sát 3. Giáo dục: Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: Quần áo, khăn, mũ, dép. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. 2. Giới thiệu: 3. Hướng dẫn: - Hướng dẫn trẻ quan sát và gọi tê các loại đồ dùng. - Cái quần. + Quần: ? Các con vừa nhìn cái gì đây? - Trẻ phát âm. 16
  18. Cho cả nhóm phát âm: Cái quần; - Trẻ trả lời. Cá nhân phát âm. ? Quần dùng để làm gì? - Cho trẻ sờ vật liệu, nhìn màu sắc. - Tương tự cô dạy trẻ phát âm. Quần có nhiều loại, ngắn ống và dài ống. Quần mặc để bảo vệ da và dữ ấm. + áo. - Trẻ chơi trò chơi. + Khăn. + Mũ. + Dép. (Tương tự cô cho trẻ quan sát và gọi tên đồ dùng). (Dạy trẻ một số đặc điểm nổi bật của đồ dùng và công dụng) - T.C: "Cái gì biến mất" (Chơi 1 - 2 lần). GD: Quần, áo, mũ, dép, khăn giúp chúng ta bảo vệ da, khi các con đi ra ngoài phải mặc NXTD: 17
  19. Tiết 2: Vận động: - Bước qua vật cản. - Bò chui qua cổng (vòng). I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ bước qua vật cản đặt cao 7 - 10 cm. - Biết bò chui qua vòng không chạm vòng. 2. Kỹ năng: Luyện sự khéo léo của đôi tay, đôi chân. 3. Giáo dục: Trẻ không xô đẩy lẫn nhau khi học, khi chơi. II - Chuẩn bị: Gậy, bục để kè, vòng cho cô và trẻ chơi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ cầm tay nhau chơi "Bóng tìm to" (2 lần). 2. Trọng động: - Cô giới thiệu bài và làm mẫu (Cô vừa làm vừa nói) 2 lần. - Cho trẻ thực hiện. + Mỗi lần 1 trẻ lên thực hiện. + Tăng số trẻ lên 2 - 3 trẻ (2 lần). + Mời (Trẻ giỏi lên làm lại 1 lần nữa). 18
  20. 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi 1 vòng nhẹ nhàng. Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2008 Giáo án dạy nhóm 12 - 18T - Cô Hải Tiết 1: Thơ: Con Tàu (l2). I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ " Con tàu" - Hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc thơ theo cô. 2. Kỹ năng: luyện kỹ năng nghe, đọc 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ chơi. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: Tranh vẽ về con tàu. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 19
  21. 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi trên chiếu -Trẻ ngồi trên chiếu 2. Giới thiệu: 3. Dạy trẻ: - Nghe cô đọc - Cô đọc thơ diễn cảm L1 (kèm theo tranh minh hoạ). - Nghe cô đọc và đọc để theo cô. - Cô đọc thơ L2 + L3: làm động tác minh hoạ. - Trẻ đọc theo cùng (Khuyến khích trẻ làm động tác minh hoạ theo cô). cô - Đọc thơ L4: Cô mời tất cả trẻ đọc thơ theo cô và làm động tác minh họa. * NXTD: Tiết 2: HĐVĐV: Xếp chồng các đồ vật (l2). I - Mục đích yêu cầu; 1. Kiến thức: Trẻ biết xếp chồng các đồ vật. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp chồng. 3. Giáo dục: ý thức chơi tập thể. II - Chuẩn bị: Các đồ vật vừa tay cầm của trẻ. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 20
  22. 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. 2. Giới thiệu: - Trẻ hát 1 bài hát. 3. Dạy trẻ: - Trẻ xem cô xếp. - Cho trẻ quan sát mẫu của cô. - Trẻ xếp. - Cô xếp mẫu. - Cho trẻ thực hiện Thứ 2 ngày 03 tháng 11 năm 2008 Dạy thay nhóm 25 - 36T Dạy tại nhóm Tân Hồ Hoạt động chung: Vận động. BTPTC: Con gà trống. VĐCB: Đi theo hướng ngoằn ngoèo. TCVĐ: Gà trong vườn rau. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: 21
  23. - Trẻ biết tập các động tác BTPTC. - Bước đầu trẻ biết đi theo hướng ngoằn ngoèo. - Nắm được luật chơi và cách chơi TCVĐ. 2. Kỹ năng: Luyện cách định hướng đi của trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thích rèn luyện thể lực, tập thể dục thể thao. II - Chuẩn bị: - Phấn vẽ. - Mô hình vườn rau. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi 1 vòng trong phòng. 2. Trọng động: - Trẻ tập. - BTPTC: "Con gà trống" (tập 2 lần). - Trẻ xem cô. - VĐCB: "Đi theo hướng ngoằn ngoèo". - Trẻ thực hiện. + Cô làm mẫu (2 lần). - Trẻ chơi TCVĐ. + Cho trẻ thực hiện: Cho 1 trẻ khá lên làm trước sau đó cho từng trẻ đi. (Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần). Cho toàn bộ trẻ thực hiện 1 lần nữa. - TCVĐ: "Gà trong vườn rau" 22
  24. + Cô nêu luật chơi và cách chơi. + Cho trẻ chơi: 2- 3 lần. 3.Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập. NXTD: Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát những con vật nuôi trong gia đình (con gà). TCVĐ: Gà trong vườn rau. Chơi Tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên đúng các con vật, nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của con vật 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và phát triển ngôn ngữ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. * Tích hợp: Âm nhạc: "Con gà trống" II - Chuẩn bị: Một đàn gà con cô bỏ vào lồng. III - Tiến hành: 23
  25. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ xếp hàng đi dạo chơi. 2. Giới thiệu: - Trẻ quan sát. 3. Dạy trẻ: * HĐMĐ: Quan sát. - Cô cho trẻ quan sát lồng gà con mà cô đã chuẩn bị (cô - Trẻ trả lời câu hỏi. để ngoài vườn hoa). - Trẻ chơi T.C. - Cô đàm thoại về trẻ những đặc điểm của gà con. - Đưa ra một số câu hỏi gần gũi để trẻ dễ trả lời. GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ gà. * TCVĐ: Gà trong vườn rau. Cô nêu luật chơi và cách chơi và cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Trẻ chơi tự do: Cô quản trẻ. Thứ 3 ngày 04 tháng 11 năm 2008 Dạy thay nhóm 25 - 36T - Tân Lập. A. Hoạt động chung: NBTN: Gà trống, gà mái, vịt. NDKH: Xếp chuồng cho các con vật. I - Mục đích yêu cầu: 24
  26. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên đúng gà trống, gà mái, vịt. - Bước đầu trẻ biết đi theo hướng ngoằn ngoèo. - Nhận biết 1 số đặc điểm và tiếng kêu của chúng. 2. Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát và phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc vật nuôi. * Tích hợp: ÂN: " Con gà trống" II - Chuẩn bị: - Mô hình chuồng gà. - Các khối gỗ để trẻ xếp. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: cho trẻ đi từ ngoài vào hát bài " Con gà - Trẻ hát. trống". - Cô hỏi trẻ tên bài 2. Giới thiệu: ? Các con vừa hát bài hát gì? hát để dẫn dắt. 3. Dạy trẻ: - NBTN: Con gà trống. - Trẻ trả lời. + Cô đưa tranh con gà trống cho trẻ xem. - Trẻ phát âm. ? Cô có bức tranh gì? - Trẻ kể. 25
  27. + Cho trẻ phát âm: - Trẻ trả lời. ? Con gà trống có gì? Gà trống có cái gì để lấy thức ăn? - Trẻ trả lời. ? Phần này là phần gì? Còn phần này là phần gì? ? Phía sau là cái gì? - Trẻ trả lời. ? Phía dưới là cái gì? - Trẻ phát âm. ? Gà trống gáy như thế nào? Gà trống có phần đầu, phần mình , đuôi và chân. ? Bạn nào cho cô biết phần đầu của gà trống có gì? (Cho trẻ chỉ đầu gà, mỏ gà, mắt gà. Trẻ chỉ đến bộ phận nào cho trẻ phát âm bộ phận đó). - Trẻ quan sát và ? Phần mình có gì? phát âm. Cánh gà - cho trẻ phát âm. - Trẻ giả làm tiếng kêu con vịt. ? Phía sau có gì? - Trẻ so sánh theo Đuôi gà - Phát âm câu hỏi của cô. ? Phía dưới có gì? Chân gà - Phát âm. - xem cô làm mẫu. - NBTN: "Con gà mái". - Trẻ thực hiện. T.C "Trốn cô". + Cô treo tranh con gà mái - cho trẻ phát âm. 26
  28. (tương tự cách dạy như NBTN con gà trống). - NBTN: "Con Vịt". + Cho trẻ làm tiếng kêu "cạc cạc " của con vịt. + Cô treo tranh con vịt (dạy trẻ NBTN giống như NBTN con gà trống). - So sánh gà trống, gà mái, vịt. + Giống nhau: đều sống trong gia đình và đẻ trứng + Khác nhau: Gà trống, gà mái ở trên cạn, còn vịt bơi dưới nước * NDKH: "Xếp chuồng cho các con vật". + Cô làm mẫu (1 lần). + Trẻ thực hiện. ? Các con vừa xếp gì? - NXTD: - Cho trẻ làm gà mẹ, gà con ra sân. B - Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát con vịt. TCVĐ: Trời nắng trời mưa. 27
  29. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên con vật. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ biết được luật chơi và cách chơi TCVĐ. 2. Kỹ năng: - Phát triển sự chú ý, khả năng quan sát. - Biết chơi thành thạo trò chơi vận động 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ vật nuôi. * Tích hợp: ÂN: " Một con vịt". II - Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị một con vịt thật bỏ vào lồng. - Một số vịt đồ chơi bỏ vào chậu nước. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐMĐ: "Cho trẻ quan sát con vịt" - Cho trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Hỏi trẻ một số câu hỏi về con vịt để đàm thoại. - Cho trẻ xem vịt trò chơi bơi trong nước. 28
  30. GD trẻ: Không được chơi gần ao, hồ sẽ nguy hiểm "Đuối - Trẻ chơi 3 - 4 lần. nước. 2. TCVĐ: " Trời nắng trời mưa". - Cô nêu luật chơi và cách chơi và cho trẻ chơi. 3. Chơi tự do: Cô quản trẻ. Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008 Giáo án xây dựng tiết mẫu nhóm 25 - 36T. Văn học: Thơ: " Tìm ổ". NDKH: " Xếp chuồng gà". I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ và học thuộc bài thơ. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ rõ ràng, mạch lạc. - Luyện đọc thơ diễn cảm. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ nề nếp học tập; Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. * Tích hợp: NBTN: Các con vật nuôi trong gia đình. 29
  31. II - Chuẩn bị: - Mô hình. - Tranh gà mái. - Tranh dạy thơ. - Thước chỉ. - Gỗ các loại cho trẻ xếp chuồng gà. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ đi từ ngoài vào ngồi vào ghế hình Trẻ ngồi vào ghế. chữ U. 2. Giới thiệu: - Trẻ trả lời. Cô đưa tranh " Gà mái" ra hỏi? - Nghe cô giới thiệu. ? Cô có bức tranh gì đây? Gà mái đẻ gì? - Trẻ nghe ? Khi nó đẻ xong kêu như thế nào? - Trẻ trả lời. Hôm nay cô sẽ dạy các con đọc thơ "Tìm ổ" nhé. - Trẻ nghe. 3. Dạy trẻ: - Trẻ trả lời. - Đọc thơ lần 1 (đọc diễn cảm). ? Cô vừa đọc bài thơ gì? - Đọc thơ lần 2 (kèm tranh). 30
  32. - Đàm thoại, giải giảng làm rõ nội dung: ? Bài thơ nói về con gì? Chị gà mái như thế nào? - Trẻ đọc thơ theo cô ? Yếm đỏ như thế nào? Cánh phồng giống gì? - Trẻ đọc thơ theo cô ? Nó đang làm gì? tìm gì? - Trẻ đọc thơ theo cô ? Nó kêu như thế nào? (Sau mỗi câu hỏi của cô, cô cho trẻ phát âm). ? Các con ở nhà bố mẹ có nuôi gà không: GD: Vậy, các con về nhà nhớ giúp đỡ bố mẹ cho gà ăn để gà đẻ trứng cho các con ăn nhé. Ăn trứng gà các con sẽ nhanh - Trẻ xếp chuồng gà. cao và khoẻ mạnh đấy. - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp. + Nhóm. + cá nhân. NXTD: Vừa rồi cô thấy các con học thơ rất là giỏi, bây giờ cô cháu mình sẽ "Xếp chuồng gà" nhé * NDKH: " Xếp chuồng gà" - Cho trẻ đi tham qua mô hình. - Đàm thoại với trẻ về mô hình cô đã chuẩn bị. 31
  33. - Cho trẻ lại chiếu ngồi. - Cô xếp mẫu (1 lần). - Trẻ thực hiện. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ - Kết thúc. Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008 Giáo án dạy nhóm 19 - 24T Dạy tại nhóm Tân Lập Tiết 1: thơ: " Chú gà con" I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thơ được theo cô từ cuối của câu thơ. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe đọc và phát âm. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ gà. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: - Đồ chơi gà con mổ thóc. III - Tiến hành: 32
  34. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế hát bài "Mẹ yêu không - Trẻ hát theo cô. nào" 2. Giới thiệu: - Nghe cô giới thiệu Cô đưa đồ chơi gà con mổ thóc ra. bài. - Trẻ trả lời. ? Đây là con gì các con? Hôm nay, cô và các con sẽ đọc bài thơ "Chú gà con" nhé. 3. Dạy trẻ: - Gà con. - Cô đọc thơ lần 1. - Trẻ trả lời. - Cô đọc thơ lần 2. ? Cô vừa đọc bài thơ gì các con? - Đàm thoại. - Trẻ đọc thơ theo cô. ? Ai mua gà cho bé? Gà con đứng ở đâu? ? Gà con mổ thóc như thế nào? (Sau mỗi câu cô hỏi cô cho trẻ phát âm từ cuối câu). - Trẻ trả lời. GD: Gà con mổ thóc rất giỏi, vậy các con về nhà giúp đỡ bố mẹ cho gà con ăn chóng lớn nhé. - Trẻ chơi trò chơi. 33
  35. - Dạy trẻ đọc thơ theo cô: + Cả lớp. + Cả tổ. + Cả nhóm. + Cá nhân. 4. Củng cố: Vừa rồi các con được học bài thơ gì? (Cô đọc lại 1 lần nữa). 5. NXTD: Vừa rồi cô thấy các con đọc thơ "Gà con" theo cô rất giỏi. TCCT: làm con gà con mổ thóc ( Gõ tay xuống sàn nhà - nhảy ra sân). Tiết 2: Vận động: - Đi theo hướng khác nhau - Lăn bóng vào đích. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết hướng đi mà không mất thăng bằng. - Trẻ biết lăn bóng vào đích cách trẻ 40 - 50 Cm. 2. Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và đôi chân. 34
  36. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. * Tích hợp: Âm nhạc " Một đoàn tàu". II - Chuẩn bị: - Bóng cao su: 5 quả đường kính 20 - 25 cm. - Đồ chơi: Búp bê, gà, mèo, thỏ III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau vừa đi vừa Trẻ thực hiện theo hát đi vào ghế ngồi. cô hướng dẫn 2. Trọng động: - Cô đưa đồ chơi ra. - Trẻ trả lời. - Hỏi tên từng đồ chơi. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Giới thiệu cách chơi. - Cô làm mẫu (vừa làm vừa nói), nhà bạn Thỏ, bạn Mèo và bạn Búp bê ở các hướng khác nhau. Bây giờ cô sẽ đi thăm nhà bạn - Trẻ thực hiện. Thở trước, rồi cô đến nhà bạn Mèo, sau đó cô đến nhà bạn Búp - Trẻ thực hiện. bê rủ bạn búp bê lăn bóng - Trẻ thực hiện. (Cô làm mẫu 2 lần). - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện: + Mỗi lần cho 2 trẻ lên thực hiện (1 lần). 35
  37. + Tăng số trẻ lên (3 trẻ). + Tăng số trẻ lên (4 trẻ). Trẻ nghe cô khen. Củng cố: Cho 1 trẻ làm giỏi lên thực hiện 1 lần nữa. Giáo dục: Đi các hướng khác nhau cho nên các con không xô đẩy nhau nhé. 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm Mèo rình chuột đi đến nhà bạn Búp bê. NXTD: Thứ 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008 Giáo án dạy nhóm 12 - 18T Dạy tại nhóm Tân Lập Tiết 1: Âm nhạc: Nghe bài hát: "Con gà trống" I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thích nghe cô hát bài hát "Con gà trống". - Biết vỗ tay, làm động tác minh hoạ hưởng ứng cùng cô. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe, cảm thụ âm nhạc. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ gà. 36
  38. * Tích hợp: NBTN: "Con gà". II - Chuẩn bị: - Chiếu trải. - Đồ chơi: Con gà trống III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. 2. Giới thiệu: Các con có thích nghe cô hát bài "Con gà trống" giống cô Hải của các con không? - Trẻ trả lời 3. Dạy trẻ: - Cô giả vờ tiếng gà gáy ò ó o, ?Con gì gáy các con? - Trẻ bắt chước cô. Cứ mỗi sáng sớm gà trống lại gáy thức các con dậy đi học đấy!. - Cô hát lần 1: Ngồi hát kết hợp vỗ tay. - Cô hát lần 2, 3, 4: kết hợp múa minh hoạ, khuyến khích trẻ làm theo cô. - Tập cho trẻ bắt chước tiếng gáy của gà trống, cho trẻ thực hiện 2 lần. 37
  39. GD: ở nhà các con bố mẹ có nuôi gà không? vậy các con về nhà nhớ cho gà ăn nhé!. 4. Củng cố: Cô hát lại 1 lần nữa. 5. NXTD: Tiết 2: Hoạt động với đồ vật: " Chọn đồ chơi con vật màu đỏ" I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng các ngón tay khi chơi với đồ chơi có màu đỏ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không tranh giành đồ chơi , biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Tích hợp: NBTN: " Màu đỏ". II - Chuẩn bị: - Các đồ chơi con vật màu đỏ vừa tay cầm của trẻ. - Rổ đựng đồ chơi và chiếu trải. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. 38
  40. 2. Giới thiệu: - Trẻ nghe cô giới thiệu. 3. Dạy trẻ: - Cô làm mẫu. Cô có rất nhiều đồ chơi có rất nhiều màu khác nhau, bây giờ cô chọn các đồ chơi màu đỏ bỏ vào rổ. - Trẻ phát âm. (Chọn được đồ chơi nào màu đỏ cô cho trẻ phát âm: - Trẻ thực hiện theo Màu đỏ (cô làm bằng 1 lần). yêu cầu cô. - Cho trẻ thực hiện: - 1 trẻ lên chọn. (Phát mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi, cho trẻ chọn những đồ - Trẻ nghe cô khen. chơi màu đỏ bổ sung 1 bên. (Cô quan sát trẻ thực hiện) 4. Củng cố: Cô mời 1 bạn làm giỏi lên chọn đồ chơi "Màu đỏ" lại 1 lần nữa. 5. NXTD: Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008. Giáo án xây dựng tiết mẫu nhóm 25 - 36T. Đề tài: Nhận xét tập nói: Con Cua - Con ốc. I - Mục đích yêu cầu: 39
  41. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên "Con cua - con ốc". - Nhận xét được 1 số đặc điểm riêng của con cua - con ốc. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận biết của trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết lợi ích của Cua - ốc. . * Tích hợp: Thơ " Con cua". II - Chuẩn bị: - Tranh con Cua - ốc. - Các khối gỗ đủ để trẻ xếp. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ đi từ ngoài vào - đọc bài thơ - Trẻ đọc thơ. "Con cua". 2. Giới thiệu: - Trẻ trả lời. ? Các con vừa đọc bài thơ gì? ? Các con nìn cô có tranh con gì? - Trẻ trả lời. 3. Dạy trẻ: ? Con cua sống ở đâu? Đây là cái gì? 40
  42. ? Còn đây là cái gì? - TRẻ trả lời. Con Cua sống ở nước, Cua có 8 cẳng, 2 càng, phía trên có mai và hai mắt Cua dùng để nấu canh ăn rất ngon và bổ. * T.C: "Trời tối - Trời sáng". - Cô đưa tranh Cua - ốc ra bơi: ? Con gì đây? Đây là cái gì? Con ốc sống ở đâu? - Trẻ chơi T.C. ? Còn đây là cái gì? - Xem cô. Cua và ốc đều sống dưới nước, nó cung cấp thức ăn cho - Trẻ thực hiện. chúng ta, ăn Cua và ốc giúp chúng ta chắc xương và chóng lớn. * So sánh: ? Cua và ốc giống nhau như thế nào?(đều sống dưới nước) ? Khác nhau như thế nào? (Cua có chân (cẳng và càng) còn ốc không có cẳng (chân). * T.C: "Chọn lô tô theo yêu cầu của cô" Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * NDKH: " Xếp cái ao" - Cô làm mẫu (1 lần ). - Cho trẻ thực hiện. 41
  43. - NXSP của bé. 4. Củng cố và NXTD: Kết thúc. Thứ 2 ngày 5 tháng 01 năm 2009. Dạy thay: Nấu ăn tại nhà bếp thay cô Nguyễn Thị Cúc ốm. I - Đi chợ: Nhận tiền tại cô Hiền qũy lớp: 393.000 đồng (400.000đ). Mua bữa chính: 262.000 đồng. Bữa phụ: 109.000 đồng. Cô Nguyệt mua: 27.000 đồng. II - Chế biến thực phẩm sống cho cô Nguyệt nấu. III - Chia ăn. IV - Vệ sinh Thứ 3 ngày 13 tháng 01 năm 2009 Dạy lớp mẫu giáo 5 - 6T 42
  44. Dạy thay cô: Nguyễn Thị Lý - Đi thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. A - Hoạt động chung: Tạo hình: ĐT: Vẽ hoa mùa xuân. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết vẽ những loại hoa mùa xuân. - Trẻ biết chọn màu và bố cục tranh hợp lý. 2. Kỹ năng: - LuyệnySự khéo léo của đôi bàn tay. - Phát triển tư duy và tưởng tượng cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa. * Tích hợp: ÂN: " Mùa xuân đến rồi". MTXQ: Tìm hiểu về các loại hoa. II - Chuẩn bị: - Một số tranh mẫu về các loại hoa. - Vỏ tạo hình, bút màu đủ cho mỗi trẻ. - Bàn ghế cho trẻ ngồi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế hát bài "Mùa xuân đến - Trẻ hát. rồi". 43
  45. 2. Giới thiệu: - Trẻ trả lời. - Đàm thoại với trẻ về hoa mùa xuân. - Hôm nay, cô cháu mình sẽ vẽ hoa mùa xuân nhé. 3. Dạy trẻ: - Trẻ trả lời. - Quan sát đàm thoại: Cô đưa từng bức tranh đã chuẩn bị ra để cho trẻ quan sát - - Trẻ thực hiện. đàm thoại). ? Bức tranh vẽ gì? Cô vẽ như thế nào? Có đẹp không? - Trẻ nhận xét sản - Cô hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ hoa gì? Vẽ như thế nào? phẩm. - Trẻ thực hiện: (cô quan sát trẻ thực hiện và cô gợi ý cho trẻ vẽ ) - Trưng bày sản phẩm. Cho những trẻ đã hoàn thành lên trưng bày dần. - NXSP: Cô cho 2 - 3 trẻ nhận xét, còn lại cô nhận xét sản phẩm của trẻ. Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ đi ra sân. B - Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh trong lớp. TCVĐ: Kéo co. 44
  46. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết quan sát cây cảnh và trả lời được một số câu hỏi của cô.". - Trẻ biết cách chơi và luật chơi. 2. Kỹ năng: - Phát triển sự chú ý và khả năng quan sát - Biết chơi thành thạo TCVĐ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường. * Tích hợp: ÂN: " Em yêu cây xanh". II - Chuẩn bị: - Các giỏ cây cảnh (cây thật) cô trồng trong lớp góc thiên nhiên. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế và hát bài hát "Em yêu - Trẻ hát. cây xanh". - Trẻ nghe giới thiệu 2. Giới thiệu: 3. Dạy trẻ: - Trẻ quan sát. - HĐMĐ: quan sát cây cảnh. - Trẻ trả lời. + Cho trẻ quan sát. 45
  47. + Hỏi trẻ 1 số câu hỏi về đặc điểm của cây cảnh cô trồng. GD: Cây cảnh cũng là một cây xanh, cây cảnh làm cho lớp - Trẻ nghe cô gt cách mình xanh hơn, đẹp hơn. Các con phải biết bảo vệ cây xanh chơi,luật chơi. nhé.!. - Trẻ chơi. - TCVĐ: "Kéo co" + Cô nêu luật chơi, cách chơi. + Chia hai nhóm để chơi ( 2- 3 lần). GD: Cô giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể. - Chơi tự do: Cô quản trẻ. 4. Nhận xét sau khi chơi. Kết thúc: C - Hoạt động góc: Chủ điểm: Tết và mùa xuân. Thứ 4 ngày 14 tháng 01 năm 2009 Mẫu giáo lớn Dạy thay cô: Nguyễn Thị Lý Đi thi giáo viên giỏi cấp huyện A - Hoạt động chung: Chữ cái: Tập tô chữ cái "b, d, đ". 46
  48. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Củng cố phát âm các chữ cái " b, d, đ" - Trẻ biết tô màu chữ cái: "b, d, đ" và tô từ "Bánh chưng", "Quả dâu", "Hoa đào". 2. Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn đúng tư thế. - Phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ nề nếp học tập, ý thức hoàn thành nhiệm vụ . * Tích hợp: ÂN: " Mùa xuân đến rồi". II - Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn tập tô, bút dạ cho cô. - Vở tập tô, bút chì cho trẻ, bàn ghế cho trẻ . III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài "Mùa xuân đến rồi". - Trẻ hát. 2. Giới thiệu: - Nghe cô giới thiệu. ? Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. ? Mùa xuân đến có hoa gì? có bánh gì không? Bánh không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền? - Trẻ xem tranh. 47
  49. 3. Dạy trẻ: - Trẻ phát âm. - Hướng dẫn trẻ tô chữ "b". + Cô đưa tranh cho trẻ xem: Bức tranh về gì?. - Trẻ quan sát. + Cho trẻ phát âm: "Bánh chưng", "Cái bánh". - Trẻ thực hiện. + Giới thiệu chữ "b" in sẵn cho trẻ tô. + Giới thiệu chữ "b" viết thường. + Giới thiệu chữ "b" in mờ trên dòng kẻ ngang. + Cô tô mẫu. + Hướng dẫn trẻ cách ngồi - cách tô. + Trẻ thực hiện (Tương tự cho trẻ tô chữ "d, đ"). 4. NXTD: - Cho trẻ chơi T.C. - Kết thúc. B - Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát quá trình lớn lên của cây. TCVĐ: Gieo hạt. 48
  50. Chơi tự do. Thứ 5 ngày 15 tháng 01 năm 2009 Giáo án Lớp mẫu giáo lớn Dạy thay cô Nguyễn Thị Thao - Đi dự thi giáo viên giỏi cấp huyện A. Hoạt động chung: Âm nhạc: ĐT: "Em yêu mùa xuân" Hát vỗ tay, gõ tiết tấu "Những khúc nhạc hồng" NH: " Lý con sáo" T.C: " Hát theo hình vẽ". BH bổ sung: "Sắp đến tết" (mùa xuân). I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát bài "Những khúc nhạc hồng", biết thể hiện tình cảm về mùa xuân. - Hứng thú nghe cô hát "Lý con sáo". - Trẻ hát thuộc bài hát bổ sung. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết gõ đệm tiết tấu phối hợp, biết thể hiện được cách gõ tiết tấu kết hợp với nhịp. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân . * Tích hợp: Toán: Đếm số. 49
  51. MTXQ: Tìm hiểu về mùa xuân. II - Chuẩn bị: - Xắc xô, thanh gõ. - Đài cát xéc có bài hát trên . III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài hát "Sắp đến tết rồi". - Trẻ hát. 2. Giới thiệu: Đàm thoại qua nội dung bài vừa hát. 3. Dạy trẻ: * Vỗ tay, gõ tiết tấu bài hát "Những khúc nhạc - Trẻ nghe và quan hồng". sát cô. - Cô hát, gỗ mẫu (2 lần). - Trẻ thực hiện. - Cho cả lớp (2 lần). - Tổ, nhóm, cá nhân. - Nghe cô giới thiệu. (? Tên bài vừa hát?) Cho cả lớp hát, gõ tiết tấu "Những khúc nhạc hồng" 1 lần nữa. - Nghe Cô hát. * NH: "Lý con sáo". - Nghe cô hát. + Giới thiệu: - Cùng minh hoạ với cô + Cô hát mẫu lần 1 (ngồi hát). - Nghe cô giới + Hát lần 2 (kèm minh hoạ) thiệu. 50
  52. + Hát lần 3 (Mời trẻ cùng minh hoạ). - Trẻ chơi. * T.C ÂN: "Hát theo hình vẽ". - Trẻ hát. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Làm mẫu. - Cho trẻ chơi. (3 lần). * Hát bài hát bổ sung: "Mùa xuân" Kết thúc B - Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát bầu trời. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ quan sát bầu trời hôm nay có gì khác, biết trả lời được câu hỏi của cô. - Hứng thú chơi trò chơi kéo co. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát và chú ý. 3. Giáo dục: Giáo dục ý thức chơi tập thể . * Tích hợp: MTXQ: Quan sát bầu trời. 51
  53. II - Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng. III - Tiến hành: 1. HĐMĐ: "Quan sát bầu trời" - Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và quan sát bầu trời. - Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời. 2. TCVĐ: Cô cho trẻ chơi (3 - 4 lần). 3. Trẻ chơi tự do: Cô quản trẻ. 4. NXTD: Thứ 6 ngày 16 tháng 01 năm 2009 Lớp mẫu giáo lớn Dạy thay cô: Nguyễn Thị Thao Đi thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện A - Hoạt động chung: Chuyện: "Sự tích bánh chưng - bánh dày" I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung chính của câu chuyện. - Trẻ nhớ tên các nhân vật trong chuyện. - Trẻ hiểu được sự tích bánh chưng - bánh dày. 2. Kỹ năng: - Trẻ kể được nội dung câu chuyện. 52
  54. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ công sức của người lao động, biết ý nghĩa của chiếc bánh chưng - bánh dày. * Tích hợp: Âm nhạc: "Sắp đến tết". II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Đất nặn. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài "Sắp đến tết". - Trẻ hát. 2. Giới thiệu: Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát để giới - Trẻ trả lời câu thiệu bài. hỏi của cô và nghe cô giới thiệu bài. 3. Dạy trẻ: - Nghe cô kể - Kể chuyện diễn cảm. chuyện. + Kể lần 1 (không kèm tranh). - Nghe cô kể và ? Tên câu chuyện?. quan sát tranh. + Kể lần 2 (kèm tranh minh hoạ). - Trẻ trả lời câu hỏi. - Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn. - Trẻ trả lời câu ? Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những hỏi. nhân vật nào? - Trẻ trả lời câu 53
  55. ? Lang Liêu là người như thế nào? Lang Liêu đưa vợ con đi hỏi. đâu? - Trẻ trả lời câu ? ở quê Lang Liêu làm gì? hỏi. ? Vua Hùng cho mời các hoàng tử về nói gì? Nhà vua nói - Trẻ trả lời câu như thế nào? ?Các hoàng tử lúc đó như thế nào? Hoàng tử hỏi. Lang Liêu có ý định làm gì? - Trẻ trả lời câu ? Họ đã làm hai thứ bánh đó như thế nào? hỏi. ? Gói bánh xong Lang Liêu làm gì nữa? - Trẻ trả lời câu hỏi. ? Các con thấy Lang Liên là người như thế nào? - Trẻ trả lời câu ? Từ đó phong tục ngày tết nhân dân ta thường làm gì? (lồng hỏi. GD). - Nghe cô GD - Dạy trẻ kể chuyện. thông qua câu + Cho cả lớp kể theo cô. chuyện. + Cho cá nhân lên kể diễn cảm. - Trẻ kể chuyện. Kết thúc: T.C: Tổ chức cho trẻ nặn bánh chưng - bánh dày. B - Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát cây xương rồng. TCVĐ: Rồng rắn lên mây. 54
  56. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm của cây xương rồng. - Trẻ hứng thú chơi T.C. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, chú ý. 3. Giáo dục: Giáo dục biết chăm sóc bảo vệ cây. II - Chuẩn bị: - Cây xương rồng (trồng ở bồn hoa trường). III - Tiến hành: 1. HĐMĐ: "Quan sát cây xương rồng". + Cho trẻ dạo chơi ở sân trường, cô dẫn trẻ ra bồn hoa cho trẻ quan sát cây xương rồng. + Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời. 2. TCVĐ: Cô nói cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi tự do (3 - 4 lần). 3. Chơi tự do: Cô quản trẻ. Thứ 4 ngày 25 tháng 02 năm 2009 Giáo án dạy nhóm 19 - 24T Dạy tại nhóm Tân Lập 55
  57. Tiết 1: Thơ: "Quả thị" I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc theo cô bài thơ "Quả thị". 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nghe đọc và phát âm. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ quả thị. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức : ( Cho trẻ ngồi vào ghế) - Trẻ ngồi vào ghế. 2. Giới thiệu : Cô đưa bức tranh vẽ minh hoạ "Bài thơ Quả thị" - đàm - Trẻ nghe cô giới thoại với trẻ từ các nội dung trong bức tranh. thiệu 3. Dạy trẻ: - Nghe cô đọc - Cô đọc lần 1. - Nghe cô đọc - Cô đọc lần 2. - Trẻ trả lời. 56
  58. ? Tên bài thơ: Vừa rồi cô đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời và phát âm - Đàm thoại: Cô đàm thoại từng câu hỏi của bài thơ. Sau từng câu cô cho trẻ phát âm từ cuối câu. - Trẻ đọc - GD: - Trẻ đọc. - Dạy trẻ đọc thơ theo cô. - Trẻ đọc + Cả lớp (2 lần). + Tổ, nhóm. + Cá nhân. 4. Củng cố: Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần. 5. NXTD: Tiết 2 - Vận động - Bước qua vật cản - Ném qua dây. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bước nhấc cao chân khi đi qua vật cản. - Trẻ biết ném bóng qua dây cách trẻ 40 - 50 cm. 57
  59. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của tay, chân, biết phối hợp giữa tay và chân. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ ý thức tập thể, không xô đẩy và tranh giành đồ chơi của nhau. * Tích hợp: II - Chuẩn bị: - Búp bê, bóng, dây, 2 cọc, 2 - 3 gậy làm vật cản. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi vòng tròn - Chuyển đội hình một hàng dọc. - Trẻ làm đoàn tàu. 2. Trọng động: - Cô đưa từng loại đồ dùng (bóng, dây, cọc, gậy ) ra để giới - Trẻ trả lời. thiệu. - Trẻ quan sát. - Cô hỏi tên từng loại. - Cô giới thiệu nội dung. - Cô làm mẫu (vừa làm vừa nói). - Trẻ thực hiện. Hôm nay, cô đến nhà bạn Búp bê chơi - Cô phải đi qua con suối (cô đặt 2 gậy cách nhau 20 cm) cô phải nhấc cao chân để - Trẻ đi 1 vòng theo bước qua để không chạm gậy. Thế là cô đến được nhà bạn cô. Búp bê và rủ bạn cùng chơi bóng. Cô lấy bóng cô "ném qua dây" - Xong cô chạy về chỗ của mình (2 lần). 58
  60. - Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. GD: Muốn đi qua các con phải khéo léo không được xô đẩy lẫn nhau. 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng. Thứ 5 ngày 26 tháng 02 năm 2009 Giáo án dạy nhóm 12 - 18T Dạy tại nhóm: Tân Lập. Tiết 1: Âm nhạc: Nghe bài hát "Một con vịt". I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thích nghe cô hát bài "Một con vịt". - Biết vỗ tay, làm động tác minh hoạ hưởng ứng cùng cô. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ vịt (động vật). * Tích hợp: NBTN: "Con vịt". II - Chuẩn bị: - Chiếu trải. - Đồ chơi "1 con vịt". 59
  61. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. - Trẻ ngồi vào chiếu. 2. Giới thiệu: - Nghe cô giới Hôm nay, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát "Một con vịt" thiệu. nhé!. 3. Dạy trẻ: - Trẻ phát âm. - Cô giả vờ tiếng "cạc cạc cạc", con gì kêu đó các con?. - Cô đưa con vịt đồ chơi ra cho trẻ xem. - Trẻ minh hoạ theo - Cho trẻ phát âm. cô + Cô hát lần 1: Ngồi hát. - Trẻ minh hoạ theo + Cô hát lần 2: Dậy hát + Minh hoạ. cô. + Cô hát lần 3: Hát + minh hoạ khuyến khích trẻ cùng bắt - Trẻ bắt chước cô. chước cô. + Cô hát lần 4: Hát + minh hoạ khuyến khích trẻ cùng bắt chước cô. - Tập cho trẻ kêu tiếng vịt kêu 2 lần GD : ở nhà bố mẹ nuôi vịt các con nhớ cho vịt ăn nhé . 4. Củng cố: Cô hát lại 1 lần nữa. 60
  62. 5. NXTD: Tiết 2 - HĐVĐV: Chọn đồ chơi màu xanh. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng các ngón tay khi chơi với đồ chơi màu xanh. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, biết lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Tích hợp: NBTN: "Màu xanh". II - Chuẩn bị: - Các đồ chơi con vật màu xanh vừa tay cầm của trẻ. - Chiếu trải. - Rổ đựng đồ chơi. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu. - Trẻ ngồi chiếu. 2. Giới thiệu: - Trẻ nghe cô giới thiệu. 3. Dạy trẻ: 61
  63. - Cô làm mẫu: Vừa làm vừa nói. - Trẻ quan sát cô làm mẫu. Cô có rất nhiều đồ chơi, có nhiều màu khác nhau. Bây giờ cô sẽ chọn đồ chơi màu xanh bỏ vào rổ. (Chọn được đồ chơi nào màu xanh cô cho trẻ phát âm: "màu xanh" - Trẻ thực hiện. (Cô làm mẫu 1 lần). - Cho trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện. (Cô phát mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ chơi), cho trẻ chọn những đồ chơi màu xanh bỏ sang 1 bên. Cô quan sát trẻ thực hiện. GD: Cô giáo dục trẻ biết để đồ chơi ngăn nắp. 4. Củng cố: Cô cho 1 bạn làm giỏi lên chọn đồ chơi " Màu xanh" lại 1 lần nữa. 5. NXTD: Thứ 6 ngày 27 tháng 02 năm 2009 Giáo án dạy nhóm: 25 - 36T. Dạy tại nhóm trẻ: Tân Hồ. A - Tiết 1: Thơ: Hoa nở (1). I - Mục đích yêu cầu: 62
  64. 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ "Hoa nở". - Hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ xâu được vòng hoa. 2. Kỹ năng: - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp. - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ hoa * Tích hợp: II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế hình chữ U. - Trẻ ngồi trên chiếu. 2. Giới thiệu: Cô đọc một đoạn trong bài thơ. Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài - Trẻ nghe cô giới thơ gì? thiệu. Hôm nay, cô và các con lại đọc bài thơ "Hoa nở" Nhé!. 3. Dạy trẻ: - Nghe cô đọc thơ - Đọc diễn cảm: - Nghe cô đọc thơ. 63
  65. + Cô đọc lần 1. ? Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời. + Cô đọc thơ lần 2 (kèm tranh minh hoạ). + Cô đọc thơ lần 3: Đàm thoại - trích dẫn - giảng giải. ? Cô vừa đọc bài thơ gì? ? Các con có ngắt hoa không? - Trẻ đọc thơ. ? Vậy, khi hoa nở đẹp các con phải làm gì? - Trẻ đọc thơ. GD: Khi hoa nở đẹp, phải trồng hoa và bảo vệ hoa, không - Trẻ đọc thơ. ngắt hoa, dẫm lên hoa nhé!. - Dạy trẻ đọc thơ: - Trẻ xem cô làm + Cô đọc (1 lần). mẫu. + Lớp - Trẻ xâu vòng hoa. + Tổ, nhóm. + Cá nhân. 4. Củng cố: Cô cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa. * NDKH: Cho trẻ "Xâu vòng hoa" - Cô làm mẫu. (1 lần). - Trẻ thực hiện: Cô quan sát. ? Các con vừa xâu gì? 64
  66. Kết thúc: Cô cho trẻ làm động tác vẫy hoa đi ra sân. B - Hoạt động ngoài trời HĐMĐ: Quan sát vườn hoa của trường. TCVĐ: Bắt bướm. Chơi tự do. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. 2. Kỹ năng: - Trẻ chơi thành thạo và hứng thú TCVĐ. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa. * Tích hợp: âm nhạc: "Ra vườn hoa em chơi". II - Chuẩn bị: - Sân bãi. - Vườn hoa, cần câu bướm. - TCVĐ: "Bắt bướm". III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Quan sát mục đích: 65
  67. + Giới thiệu. - Nghe cô giới thiệu. + Đàm thoại cùng trẻ về đặc điểm của hoa - Trả lời câu hỏi. + GD trẻ chăm sóc bảo vệ hoa. 2. TCVĐ: " Bắt bướm". - Nghe cô phổ biến luật chơi. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi: 2 - 3 lần. 3. Chơi tự do: (Cô quan sát trẻ). * NXTD buổi quan sát. Kết thúc: C - Hoạt động góc: - Góc thao tác vài: "Bán hoa". - Góc HĐVĐV: + Góc sinh: Xâu vòng, xếp hàng rào, vò giấy, xé giấy, xem tranh về các loài hoa. - Góc vận động: Chơi với bóng. (Chơi như các thứ trong tuần). Thứ 2 ngày 02 tháng 03 năm 2009. Giáo án dạy nhóm 19 - 25T 66
  68. Dạy tại nhóm trẻ: Tân Lập A - Luyện tập có chủ đích. Tiết 1: NXTN: "Các quả: Cam, Chuối, Dứa, Đu đủ, Hồng xiêm, Na, Xoài, Táo". I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên các quả " Cam, Chuối, Dứa, Đu đủ, Hồng xiêm, Na, Xoài, Táo". 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và luyện âm. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ khi ăn quả phải biết rửa tay, rửa quả, bóc vỏ, bỏ hạt * Tích hợp: âm nhạc: "Lời chào buổi sáng". II - Chuẩn bị: - Đồ chơi các loại quả, đĩa đựng quả. - Tranh, lô tô. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi vào ghế. - Trẻ ngồi vào ghế. 2. Giới thiệu: Cho trẻ hát bài "Lời chào buổi sáng", Cô dấu - Trẻ nghe cô giới các loại quả vào trong rổ che kín khăn. thiệu. - Bày quả ra đố trẻ từng loại quả. 67
  69. 3. Dạy trẻ: - Trẻ trả lời. - Cô lần lượt chỉ vào từng loại quả hỏi trẻ: ? Quả gì? - Trẻ trả lời và phát âm ? Có những quả gì? - Phát âm. - Trẻ trả lời. - Cô hỏi trẻ đặc điểm từng loại quả. - Trẻ trả lời. ? Quả gì? Màu gì? Quả nào to? Quả nào nhỏ? Quả nào - Trẻ phát âm. dài? (Hỏi từng trẻ), con lấy cho cô quả nào!. Trẻ lấy giơ lên và cho cả nhóm gọi tên quả. (Nếu trẻ nào chưa nhận biết được cô nói cho trẻ rõ) - Cô đặt - Trẻ chơi trò chơi. câu hỏi cho trẻ nhắc lại. - Cho trẻ nhắc lại một lần nữa. (Gọi tên tất cả các loại quả). GD: Khi trẻ ăn quả phải rửa tay sạch , rửa sạch quả, gọt vỏ, bỏ hạt Trước khi ăn phải mời bố mẹ, ông bà, - Cho trẻ chơi T.C: "Chọn lô tô các quả" + Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ lô tô các quả. + Cho trẻ chọn tranh theo tên gọi (1 lần). 4. NXTD: Cô nhận xét tuyên dương và kết thúc tiết học. 68
  70. Tiết 2 - Vận động : - Bước qua vật cản - Ném bóng qua dây. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ bước qua 3 vật cản, có mang vật trên tay, không chạm gậy. - Trẻ biết ném bóng qua dây cách trẻ 40 - 50 cm. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi tay, đôi chân. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi và xô đẩy lẫn nhau. * Tích hợp: Nhận biết màu. II - Chuẩn bị: - 3 gậy dài 1,4m kê cao 10cm. - 2 cọc cao 50cm, dây dài 1,5m. - Bóng cao su màu đỏ, màu xanh. - Phấn vẽ. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ làm chim bay, cò bay đi một vòng. - Trẻ làm chim bay, cò bay. 2. Trọng động: - VĐCB: Bước qua vật cản. 69
  71. Ném bóng qua dây. - Nghe cô giới thiệu. + Giới thiệu từng dụng cụ. - Nhìn cô làm mẫu. + Cô làm mẫu (2 lần). Cô vừa làm vừa nói: Cô cầm quả bóng trên tay - Cô đi từ vạch bước qua 3 vật cản - Tiếp tục bước tới vạch và ném - Trẻ thực hiện. bóng qua dây (cô ném bóng bằng tay phải sau đó đổi sang tay trái để ném). - Trẻ đi nhẹ nhàng. + Cho trẻ thực hiện: - Tập từng cá nhân (1 lần). - Mỗi tốp 3 trẻ (1 lần). - Cho 1 trẻ làm giỏi tập lại cho cả nhóm xem (1 lần). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng ra dạo chơi. Thứ 3 ngày 17 tháng 03 năm 2009 Giáo án dạy nhóm 25 - 36T - Tại nhà trẻ Tân Hồ A - Đón trẻ - Thể dục buổi sáng. B - Hoạt động chung Nhận biết - Tập nói Đề tài: Quả thanh long - Quả nhãn - Khế I - Mục đích yêu cầu: 70
  72. 1. Kiến thức: - Dạy trẻ nhận và gọi tên một số quả quen thuộc như: Quả Thanh long, quả Nhãn, Khế. - Dạy trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của các quả đó như: Mùi vị, hạt, ruột, vỏ. - Trẻ xếp được các bàn bày quả. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, luyện phát âm, khả năng quan sát. - Xếp cạnh xếp chồng khít lên nhau. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ vệ sinh trước khi ăn. - Trẻ biết ích lợi của quả, biết bỏ vỏ, hạt đúng nơi quy định. * Tích hợp: âm nhạc. Văn học. II - Chuẩn bị: - Tranh một số quả trên. - Gỗ đủ cho trẻ xếp. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ hát bài về "Quả". ? Các em vừa hát bài gì? - Quả khế. 71
  73. ? Thế quả gì mà chua thế? - Quả khế. Cô đưa quả khế ra và hỏi. - Chua. ? Quả gì đây? - Nấu canh. ? Quả khế vị nó ngọt hay chua? - Cánh khế. ? Mẹ thường làm món gì? - Màu xanh, vàng. ? Đây là cái gì? ? Có màu gì? - Cô đưa quả Thanh long ra và hỏi: ? Đây là quả gì? ? Quả Thanh long vỏ có màu gì? ? Các con đã được ăn chưa? Vị nó như thế nào? Cô cắt quả Thanh long ra cho trẻ xem và nếm. ? Phía trong có gì? Ăn các con thấy thế nào? ? Hạt có màu gì? ? Khi ăn quả các em bỏ vỏ vào đâu? Nhấn mạnh và giáo dục. - Với quả Nhãn cô cũng giới thiệu tương tự. - Trò chơi: " Quả gì biến mất". 72
  74. + Cô cất dần từng quả. * NDKH: Xếp bàn bày đĩa quả. - Cô hướng dẫn trẻ xếp. - Trẻ thực hiện: Cô chú ý quan sát. ? Các em đang xếp gì? ? Để làm cái gì? Cô nhận xét tuyên dương trẻ. C - Hoạt động ngoài trời 1. Quan sát quả chuối. 2. Trò chơi: Gieo hạt. 3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả, nhận xét được một số đặc điểm nổi bật của quả đó. - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. 2. Kỹ năng: Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn kỹ năng quan sát, chú ý cho trẻ. 73
  75. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết vệ sinh khi ăn quả. * Tích hợp: Âm nhạc. II - Chuẩn bị: - Quả chuối. III - Tiến hành: - Cô cùng trẻ dạo chơi sau đó đứng lại quan sát quả Chuối. ? Quả gì đây? ? Quả Chuối này chín chưa? ? Nó có màu gì? ? Chuối có vị chua hay ngọt. ? Khi ăn chuối các em phải làm gì? ? Bỏ vỏ vào đâu? Nhấn mạnh và giáo dục. - Trò chơi: Gieo hạt. Cho trẻ chơi 2 lần. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. Nhận xét buổi chơi. D - Hoạt động góc - Bán hàng. - Xâu vòng hoa. 74
  76. - T.C: "Nu na nu nống". E- Hoạt động chiều. 1. Ôn bài cũ: NBTN "Quả Thanh long - Nhãn - Khế" a, Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả đó. - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. b, Chuẩn bị: - Tranh các loại. c, Tiến hành: - Cô đưa từng quả đó ra cho trẻ quan sát và gọi tên. 2. Chơi tự do: Thứ 4 ngày 18 tháng 03 năm 2009 Giáo án dạy nhóm 25 - 36T - Tại nhà trẻ Tân Hồ A - Đón trẻ - Thể dục sáng. B - Hoạt động chung. Hoạt động với đồ vật Đề tài: Nặn quả cam 75
  77. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách chia đất - nhào đất dẻo, lăn tròn để tạo thành quả Cam. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng lăn tròn tạo thành quả cam. 3. Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ sản phẩm, bảo vệ môi trường * Tích hợp: NBTN: Văn học. II - Chuẩn bị: - Mẫu nặn của cô. - Đất nặn - bảng con - khăn lau tay. - Quả cam. III - Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cùng trẻ đọc bài thơ. Sau đó cô đưa quả cam ra và hỏi: - Trẻ đọc thơ cùng cô. ? Quả gì đây? - Trẻ trả lời. ? Có màu gì? - Trẻ trả lời. ? Quả cam có tròn không? - Trẻ trả lời. ? Các con được ăn quả cam chưa? - Trẻ trả lời. ? Chua hay ngọt.? - Trẻ trả lời. ? Khi ăn các con bỏ vỏ vào đâu? 76
  78. Vậy, hôm nay cô cùng các con nặn những quả cam thật tròn và - Trẻ trả lời. đẹp nhé!. - Trẻ trả lời. - Đây là quả cam mà cô đã nặn được các con thấy có tròn - Trẻ quan sát. không? - Trẻ trả lời. - Muốn nặn được các con xem cô nặn trước nhé!. - Trẻ nặn quả cam. - Cô làm mẫu 2 lần: Vừa nặn vừa nói cách nặn. - Trẻ trả lời. ? Cô đã nặn được quả gì? - Trẻ thực hiện: Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát, gợi ý cho trẻ yếu. ? Các con đang nặn quả gì? - Nhận xét sản phẩm. Cô nhận xét từng sản phẩm của trẻ. Kết thúc: Cô cùng trẻ cất sản phẩm. C - Hoạt động ngoài trời. 1. Quan sát quả Thanh long. 77
  79. 2. Trò chơi: Hái quả. 3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích. I - Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên quả, nhận xét được một số điểm nổi bật của quả. - Hứng thú tham gia trò chơi. 2. Kỹ năng: - Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, kỹ năng quan sát. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường. - Giáo dục dinh dưỡng. * Tích hợp: Âm nhạc. II - Chuẩn bị: - Tranh quả Thanh long. III - Tiến hành: - Cô cùng trẻ dạo chơi và hát bài sau đó đứng lại quan sát quả. ? Quả gì đây? ? Vỏ có màu gì? ? Phía trong có màu gì? ? Ăn vị nó như thế nào? Nhấn mạnh và giáo dục. 78
  80. - Trò chơi: "Hái quả". Cô cùng trẻ chơi 2 lần. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. - Nhận xét buổi chơi. D. Hoạt động góc: - Bán hàng. - Xâu các loại quả. - TC: Thả đĩa ba ba. E. Hoạt động chiều. - Ôn bài buổi sáng. " Nặn quả cam". Học dưới hình thức vui chơi. 79
  81. Công đoàn GD&ĐT Tân Kỳ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công Đoàn mầm non Tân Long Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Tân Long, ngày 10 tháng 9 năm 2008 Lịch công tác năm học 2008 - 2009 Của công đoàn Mầm non Tân Long * Tháng 9: - Tham gia dự họp công đoàn mở rộng ở công đoàn ngành. - Họp BCH, họp công đoàn trường, đóng góp vào kế hoạch và quy chế phối kết hợp giữa chuyên môn và công đoàn năm học 2008 - 2009 của Công đoàn. - Tổ chức triển khai, xây dựng kế hoạch chỉ thị 20/2008/CT BGD & ĐT về phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" xuống tận đoàn viên. - Tuyên truyền ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. Kết hợp cùng chuyên môn tổ chức tốt ngày khai giảng năm học 5/. - Tham gia xây dựng KHCNVC đầu năm học. 85
  82. - Tổ chức cho đoàn viên đăng ký thi đua đầu năm học. - Chuẩn bị tốt đề cương cho Đoàn kiểm tra Công đoàn ngành. - Tham gia cùng chuyên bố trí phân công giáo viên đứng lớp. * Tháng 10: - Họp BCH, họp công đoàn mở rộng thảo luận dự thảo kế hoạch và quy chế của chuyên môn và của Công đoàn năm học 2008 - 2009 chuẩn bị cho hội nghị CNVC. - Cùng chuyên môn tổ chức tốt các nội dung cho hội nghị công chức đúng chức năng của công đoàn. - Tổ chức cho đoàn viên đăng ký đề tài khoa học. -Phát động các hoạt động, phong trào chào mừng ngày thành lập HLHPNVN. - Tổ chức kỷ niệm 20/10, phát động cuộc thi "viết tiếp truyền thống nhà giáo đất Lam Hồng". - Phát động Đ/V công đoàn lao động làm sân cụm Yên Phúc. - Làm báo cáo hoạt động ngày kỷ niệm 20/10 nạp về công đoàn ngành. - Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và thực hiện các nội dung của NQ hội nghị CĐ nhiệm kỳ 2007 - 2010. * Tháng 11: - Trọng tâm: "Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11" - Họp BCH, công đoàn mở rộng trường. - Phối hợp cùng chuyên môn tổ chưc thi giáo viên giỏi cấp trường,thao giảng đông viên một số đoàn viên tham gia học tin học. 86
  83. Công đoàn GD&ĐT Tân Kỳ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Công Đoàn mầm non Tân Long Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Tân Long, ngày 10 tháng 9 năm 2008 Kế hoạch hoạt động công đoàn năm học 2008 - 2009 * Đặc điểm tình hình chung: - Tổng số đoàn viên: 19 đ/c Đảng viên: 9 Trình độ đào tạo: ĐH:2; CĐ:1; TC:14; SC:1. 1 - Thuận lợi: Công đoàn MN Tân Long là đơn vị nhiều năm liền giữ vững công đoàn vững mạnh xuất sắc. - Công đoàn Mầm non Tân Long bước vào nhiệm kỳ mới (2007 - 2010) trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân triển khai nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10; toàn ngành GD quyết tâm thực hiện 3 cuộc vận động và phong trào thi đua đang được cùng xã hội vào cuộc. - Sự quan tâm của Đảng, của lãnh đạo ngành, của công đoàn cấp trên trong việc chỉ đạo, giúp đỡ công đoàn ngày càng có bước tiến mới. 2 - Khó khăn: Số lượng đoàn viên chủ yếu là nữ, con nhỏ chế độ giáo viên dân lập thấp, số giáo viên đang theo học tại chức đông, chế độ nghỉ sinh không từ đó có nhiều khó khăn cho việc dạy thay. Lớp học không tập trung từ đó có những ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch. I - Những căn cứ: - Căn cứ vào nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10. 87
  84. - Căn cứ chỉ thị số 22/2005/ CT Bộ GD & ĐT ngày 29 tháng 7 năm 2005 và chỉ thị số 29/2005 của UBND Tỉnh Nghệ An. - Căn cứ các văn bản hướng dẫn của công đoàn cấp trên. - Căn cứ vào nghị quyết Đại hội công đoàn trường Mầm non Tân Long nhiệm kỳ 2007 - 2010. - Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm năm học 2008 - 2009. - Căn cứ vào nội dung 3 cuộc vận động lớn: - Cuộc vận động: "Hai không với 4 nội dung" - " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". - " Mỗi cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học sáng tạo" - và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". - Căn cứ vào 4 chương trình hoạt động công đoàn và thành tích đạt được của năm học 2007 - 2008 cũng như tình hình thực tế tại đơn vị. Công đoàn trường Mầm non Tân Long xác định nhiệm vụ và lên kế hoạch hoạt động năm học 2008 - 2009 như sau: + BCH công đoàn có lịch họp hàng tháng, công đoàn tổ chức sinh hoạt định kỳ, 1 lần trên tháng để triển khai các nội dung công việc cần làm. Có thông tin kịp thời, chính xác đến tận đoàn viên những vấn đề có liên quan đến đời sống, chế độ chính sách, công tác chuyên môn. Công đoàn phối hợp với chuyên môn và các đoàn thể khác trong nhà trường xây dựng nội quy, quy chế tại đơn vị, xây dựng tập thể công đoàn đoàn kết nhất trí 88
  85. không để tình trạng đơn thư khiếu nại xẩy ra. Duy trì nề nếp sinh hoạt tổ công đoàn có đầy đủ hồ sơ theo quy định. Theo dõi động viên và giúp đỡ trong công tác phát triển đoàn viên. Quá trình đánh giá xếp loại thi đua để giới thiệu đoàn viên ưu tú cho chi bộ theo dõi kết nạp Đảng. Những chỉ tiêu cụ thể: 1 - Cá nhân: - Giáo viên dạy giỏi: đ/c + Cấp trường: đ/c + Cấp huyện: đ/c + Cấp tỉnh: đ/c - Lao động tiên tiến: đ/c - Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: đ/c - Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở: đ/c - Đoàn viên công đoàn xất sắc: đ/c - Đoàn viên công đoàn khá: đ/c * Khen thưởng các cấp: đ/c - Tổng liên đoàn LĐ Việt Nam khen: đ/c - Liên đoàn lao động Tỉnh khen: đ/c - Liên đoàn lao động Huyện khen: đ/c - Công đoàn ngành khen: đ/c 89
  86. 2 - Tập thể: - Tổ Công đoàn xuất sắc: tổ. - Đề nghị liên đoàn lao động Tỉnh khen. - Công đoàn đạt vững mạnh xuất sắc đề nghị liên đoàn lao động tỉnh khen. - Ban nữ công đạt danh hiệu 2 giỏi " GVT - ĐVN" đề nghị liên đoàn lao động tỉnh khen tặng. Tân Long, ngày 10 tháng 9 năm 2008 TM BCH Công đoàn Chủ tịch Nguyễn Thị Vân 90