Chơi giữa mùa trăng – Thế giới của cõi mộng và sự huyền diệu

pdf 8 trang ngocly 2470
Bạn đang xem tài liệu "Chơi giữa mùa trăng – Thế giới của cõi mộng và sự huyền diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchoi_giua_mua_trang_the_gioi_cua_coi_mong_va_su_huyen_dieu.pdf

Nội dung text: Chơi giữa mùa trăng – Thế giới của cõi mộng và sự huyền diệu

  1. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University CHƠI GIỮA MÙA TRĂNG – THẾ GIỚI CỦA CÕI MỘNG VÀ SỰ HUYỀN DIỆU Nguyễn Thị Chính1 1ThS. Trường Đại học Đồng Tháp Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 29/10/13 Ngày nhận kết quả bình duyệt: Han Mac Tu is considered one of greatest poets of the Tho Moi variations, in 24/02/14 which “Choi giua mua trang” is characterized one due to its magical meanings. Ngày chấp nhận đăng: 03/15 Its clarification has been included in its title such as being clear, simple and fantastic and also help the number of audiences imagine what a magical moon is. Title: These clasified characteristics have been shown in the series of Han Mac Tu. Choi giua Mua Trang-A magical world TÓM TẮT Từ khóa: Hàn Mặc Tử là một hồn thơ lạ của phong trào Thơ mới. “Chơi giữa mùa trăng” Hàn Mặc Tử, mùa trăng, cũng là thi phẩm mang đậm chất lạ của ông. Nó là cõi giới của huyền diệu, của huyền ảo, thơ văn xuôi mộng ảo. Chất lạ hay sự ảo diệu của nó toát lên từ nhan đề: rõ ràng, mộc mạc nhưng vẫn gợi sự mơ hồ, mông lung; toát lên từ cái nhìn về trăng: một vầng Keywords: trăng kì ảo; từ một không gian thơ cũng đầy hư ảo, thực - mộng nhập nhòe và cả Han Mac Tu, moon seasons, thể thơ văn xuôi - những câu thơ không chịu nương mình trong khuôn khổ. Thi fanciful, prose poem phẩm thật sự là cõi giới chỉ có trong cảm nhận của riêng Hàn Mặc Tử. 1. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) mất đã hơn 70 năm 2. Chơi giữa mùa trăng là một áng thơ văn xuôi nhưng đến nay ông vẫn còn được xem là một hiện của Hàn Mặc Tử cũng chứa đầy chất lạ. Có thể tượng thơ kì lạ trên diễn đàn thơ ca Việt Nam hiện xem nó như thế giới của cõi Mộng, của sự diệu ảo đại. Vườn thơ “rộng rinh vô bờ bến” của ông đã đầy siêu thực mà cũng đầy lãng mạn. Cái thế giới đón nhận biết bao lần những người yêu thơ ông ấy được gợi lên từ nhiều yếu tố đậm nhạt khác tìm đến. Nhưng, dù tiếp cận nó bằng lối ấn tượng, nhau. trực giác hay phương pháp khoa học thì nhiều người cũng đã thú nhận, hoặc như Hoài Thanh: 2.1 Đầu tiên đi từ nhan đề thi phẩm. Ngay từ nhan “Trời đất này thực của riêng Hàn Mặc Tử ta đề, tác giả đã đưa người đọc vào sự mơ hồ, mông không hiểu được và chắc cũng không bao giờ ai lung dù câu từ tưởng đã rõ ràng và mộc mạc: Chơi hiểu được” (Hoài Thanh, 2000, tr.187), hoặc như giữa mùa trăng. “Mùa trăng” là cụm từ chỉ thời Chu Văn Sơn: “Thơ Hàn Mặc Tử vẫn cứ như một gian nhưng nó cũng gợi cả không gian. “Mùa kí tự lạ lùng mà mỗi cách đọc, cách giải được đưa trăng” là nói trăng rằm trung thu? Từ lúc nào đã ra chỉ xem như một giả thuyết không ít vu vơ” được hiểu như vậy mặc dù chu kì trăng khuyết – (Chu Văn Sơn, 2003, tr. 211). Phải chăng vì thi tròn – khuất tháng nào cũng lặp lại và mùa nào nhân đã sở hữu “một tư duy thơ độc đáo” (Đỗ Lai cũng có. Và, dân gian thì chỉ dùng chu kì trăng để Thúy, 2000, tr. 209), “một quan niệm thơ khác tính đơn vị thời gian là tháng. Những đêm trăng lạ”, “một thi học của cái tột cùng”? Kiểu tư duy, rằm mùa thu đã biến thành mùa trăng, nghĩa là có khí chất và bệnh tật cùng với quan niệm thơ của sự kéo dài thời gian, dàn trải nó ra thành mùa. Và, ông đã làm nên một thế giới thơ ca nhiều khác lạ “mùa trăng” đã tạo được ấn tượng về không gian so với đương thời, nhất là ở tính chất hư ảo, huyền đậm nét. Đó là một không gian trăng như chảy bí của nó. tràn, lai láng, như dát chiếu vàng trên mặt đất, dát vàng trên mặt nước. Cả thời gian dài không gian 65
  2. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University như được tắm gội, phủ đầy ánh trăng huyền hoặc, tưởng nhưng cũng tận cùng Đau thương. Lí giải thơ mộng, còn gì huyền ảo hơn, kì thú hơn? Và nguyên nhân vì sao trăng là nỗi ám ảnh trong thơ ngay ở từ “chơi” dân dã cũng gợi sự mông lung. Hàn thì hầu như bài viết nào viết về tác giả này Đó là cuộc nô đùa, du ngoạn, hoạt động giải trí cũng ít nhiều có đề cập đến. Theo Thụy Khuê, đó thuần túy dưới trăng của những đứa trẻ mười ba, là sự yêu thích, bởi vầng trăng quê nhà của thi mười lăm tuổi? Hay, thật ra nó là một cuộc chơi nhân tuyệt đẹp, tuyệt kì ảo và đó cũng là cội của ngôn từ, cuộc du ngoạn của những ý tưởng nguồn tuổi thơ. Còn theo Thu Tứ, sở dĩ trăng hiện đầy ngẫu hứng ở người thanh niên giàu trí tưởng diện nhiều trong thơ Hàn là vì trong “Cô đơn, tù tượng, giàu mộng mơ lãng mạn nhưng cũng quá túng quá, Anh dựa vào cái mà thiên nhiên đã cho bất hạnh trong cuộc đời? Anh nhiều nhất, dễ dàng tiếp cận nhất”. Và, đó còn là do bệnh lí (Trần Thanh Mại, 1941, tr.62), 2.2 Tiếp theo là Trăng, đối tượng được đề cập trực Cách lí giải nào cũng hợp lí song đứng riêng lẻ thì tiếp, yếu tố trung tâm kiến tạo nên thế giới mộng nó đúng nhưng chưa đủ. Theo chúng tôi, tất cả mơ, huyền ảo. Trăng là của tự nhiên, của chung những lí do ấy hợp lại thì thuyết phục hơn. mọi người nhưng bao đời nay nó như đặc ân dành riêng cho thi sĩ: “Trăng vú mộng đã muôn đời thi Vì trăng chủ trì cả hơi thơ lẫn tứ thơ Hàn (Thu sĩ / Giơ hai tay mơn trớn vẻ tròn đầy” (Cảm xúc – Tứ), là “một trong hai cái luận đề yêu dấu (trăng Xuân Diệu). Người thì mơn trớn vẻ đẹp sáng và hồn)”- “cái ám ảnh ghê gớm mà thi sĩ không trong vằng vặc giữa trời của nó (Truyện Kiều – thoát ly được” nên “Hành trình của đường thơ Nguyễn Du), người thì nâng niu vẻ đẹp ấy đến Hàn Mặc Tử lưu lại dấu vết trong những mảnh nỗi: “Nâng tà áo bọc ánh trăng / Nỡ nào lãng phí trăng” (Chu Văn Sơn, 2003, tr. 217] cũng không ánh vàng lung linh” (Đêm mười bảy dưới trăng có gì khó hiểu. Thủa ban đầu trăng trong thơ Hàn viết nhanh gửi bạn – Cao Bá Quát). Có thể nói, mang vẻ đẹp huyền nhiệm của đất trời, nỗi rạo với thơ cổ, vầng trăng hiện hữu trong thơ bao giờ rực, khát khao của tuổi trẻ. Trăng lúc này là thế cũng kèm theo sứ mệnh của nó: nói hộ nỗi lòng giới của giấc mơ, của hạnh phúc. Ở chặng tiếp thi nhân – nỗi lòng đắm say cái đẹp! theo, giai đoạn của những mê loạn, những giày vò, đau đớn của thân xác bệnh tật, trăng vẫn mênh Đến với thơ ca hiện đại, nhất là với những vần thơ mang trên những trang thơ nhưng nó đã thành nỗi đã nhuốm màu tượng trưng, siêu thực, thơ về ám ảnh nhức nhối, nói như Đào Trường Phúc: “nó trăng xuất hiện không chỉ dừng lại là những rung vừa là cõi trú, vừa là vực thẳm đầy đọa tâm hồn động trước cái đẹp mà nó còn được mỹ hóa theo ông” (Đào Trường Phúc, 1971, tr. 76). Có lúc nó cái nhìn chủ quan của ấn tượng, của cảm giác, của là “trăng mơ”, “trăng thơm” nhưng có lúc nó là năng lực tưởng tượng dồi dào. Nó không chỉ được “trăng điên”, “trăng bệnh”. Và cuối cùng, khi ông nhìn ngắm bằng thị giác mà còn bằng linh giác, đã vượt qua được những mê loạn, những tuyệt không chỉ là hình ảnh của một thiên nhiên trữ tình vọng, trăng lại trở về là thế giới cưu mang niềm mà còn là kí hiệu, là biểu tượng mà qua đó người mơ ước, là cõi trú yên bình. Trăng đúng là một ân ta có thể thấu thị cả thế giới nội tâm, vô thức, tiềm sủng, là một sự đền bù mà cuộc đời dành cho ông, thức của chủ thể. Đó là cả một cõi trăng huyền đặt cạnh ông trong lúc những người thân yêu của diệu nhưng cũng đầy hoang dại, ma mị đến kinh ông hoặc xa lánh hoặc buộc phải cách ly. Thật sự người: “Không gian dày đặc toàn trăng cả; Ôi kìa, với Hàn Mặc Tử: “Chỉ có trăng sao là bất diệt / bóng nguyệt trần truồng tắm / Lộ cái khuôn vàng Cái gì hơn nữa cũng qua đi” (Thời gian). dưới đáy khe; Bỗng hôm nay trước cửa bóng trăng quỳ / Sấp mặt xuống cúi mình theo dáng Đã xuất hiện vô vàn trong thơ nhưng chưa ở ngòi liễu; Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt”, (Hàn bút nào trăng lại có nhiều biến ảnh khác lạ, linh Mặc Tử). Và, trăng đã từng là bầu bạn hóa giải động như ở thơ Hàn. Và, cũng không ở bài thơ nỗi cô đơn, thì giờ đây lại được mã hóa thành biểu nào của Hàn, nét thần tiên, thơ mộng, vẻ đẹp tượng của nỗi cô đơn tràn ngập: “Sao vàng lẻ một, nhiệm mầu, kì ảo của trăng lại được khám phá trăng riêng chiếc / Trăng ngà lặng lẽ buông như đến tận cùng, đến bến bờ thật sự của nó như ở tuyết / Trong suốt không gian tịch mịch đời” Chơi giữa mùa trăng. Ở đây, tác giả đã tạo dựng (Xuân Diệu). được một thế giới đích thực là của riêng ông, chỉ có ông mới nhìn thấy, cảm thấy được. Trước hết Trăng đã có một vị trí vô cùng đặc biệt trong thơ là cảm nhận của tác giả về Trăng: Hàn Mặc Tử - một hồn thơ nhiều khát khao mộng 66
  3. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University “Trăng là ánh sáng? Nhất là trăng giữa mùa thu, Dưới ánh trăng thấm đẫm, chảy tràn, bao la, ánh sáng càng thêm kỳ ảo, thơm thơm, và nếu huyền hoặc, vạn vật cũng như con người đều trở người thơ lắng nghe một cách ung dung, sẽ nhận nên lung linh và nghiêng dần sang hư ảo. Sông thấy có nhiều miếng nhạc say say gió xé rách lả thành một “đường trăng trải chiếu vàng”, dòng tả Và rơi đến đâu, chạm vào thứ gì là chỗ ấy, nước là “những dòng vàng”, thuyền đi trên sông thứ ấy vang lên tuy chẳng một ai thấy rõ sức rung dưới ánh trăng tưởng như “đương chở một thuyền động”. hào quang, một thuyền châu ngọc”, dẫm chân lên cát mà tưởng như “bước trên phiến lụa”, Còn Trăng là ánh sáng, được đồng nhất với ánh sáng. con người nơi “Không gian dày đặc toàn trăng cả” Đó là thứ ánh sáng êm dịu, tỏa rộng, phủ đầy ấy, như cũng không tin ở chính mình, ở cảm nhận đêm, một thứ ánh sáng thật dễ chịu. Vầng trăng của mình: “trăng mọc dưới nước hay mọc trên thu của Hàn rất sáng, sáng nhất trong năm đã tỏa trời, và chúng mình đi thuyền trên trời hay dưới “ánh sáng tràn trề, tràn lan”, rực rỡ, chói lói. “Chỗ nước? - "Cả hai, chị ạ” “Hai chị em đê mê nào cũng có trăng, có ánh sáng cả”; “ngộp quá, không còn biết có mình và nhận mình là ai nữa”. sáng quá”. Và, không chỉ có màu sắc phiêu diêu đến nổi “đồng tử của chị tôi và tôi lờ đi vì chói “Tôi bỗng thấy chị tôi có vẻ thanh thoát quá, lói” mà trăng của Hàn còn có hương thơm, có âm tinh khôi, tươi tốt và oai nghi như pho tượng Đức thanh tiếng nhạc: “ánh sáng càng thêm kỳ ảo, Bà Maria ( ). Có phải chị không hở chị?" Tôi thơm thơm, và nếu người thơ lắng nghe một cách run run khi tôi có cái ý nghĩ: Chị tôi là một nàng ung dung, sẽ nhận thấy có nhiều miếng nhạc say Ngọc nữ, một hồn ma, hay một yêu tinh - "A ha, say gió xé rách lả tả ( ) Vây chúng tôi bằng ánh chị Lễ ơi, chị là trăng, mà em đây cũng là trăng sáng, bằng huyền diệu, chưa đủ, Ngưu Lang và nữa!” Chức Nữ, chúa của đêm trung thu còn sai gió thu mang lại gần chúng tôi một thứ mùi gì ngào ngạt Nếu ở trên người thơ như nghe thấy, cảm thấy như mùi băng phiến, trong ấy biết đâu lại không được cả sự siêu hình, vô lượng của Trăng, của phảng phất những tiếng kêu rên của thương nhớ đêm trăng: “một đêm siêu hình, vô lượng, tượng xa xưa ”. Tác giả dường như căng mở tất cả các trưng của một mùa ao ước xây bằng châu lệ, làm giác quan, lại chùi theo cảm xúc “say sưa”, “ngây bằng chia ly, và hơn nữa, hiện hình của một ngất”, “đê mê” để nhìn ngắm, cảm nhận. Nhưng, nguồn khoái lạc chê chán ” thì đến đây, khi ngay khi căng mở, thức nhọn các giác quan thì trạng thái “đê mê” được đẩy lên cao nhất thì cũng không dễ gì cảm nhận được mùi thơm, tiếng người đã hóa thành trăng, tan biến hình hài trong nhạc của trăng, của ánh sáng. Ở đây, người thơ trăng, hay trăng đã nhập vào người, đã hóa người. không chỉ dùng thị giác để nhìn vầng trăng trên Không còn giăng mắc vào hiện thực bằng những nền trời mà ông dùng đến linh giác, tâm giác để từ ngữ “cứ ngỡ”, “có cảm tưởng”, “hình như”, cảm nhận nó – như cảm nhận sự tương giao huyền “tưởng chừng”, mà đến đây đã là sự khẳng định nhiệm của vạn vật trong vũ trụ. Cũng có thể người “chị là trăng, mà em đây cũng là trăng”. Một sự thơ đang tự tan biến, đang hóa thân vào đối tượng say trăng đến kì lạ hay thi nhân đã thật sự sống trong thế giới là cõi Mộng của mình? để tri nhận được sự huyền nhiệm, mơ hồ kia. Trăng là ánh sáng, trăng có hương thơm, trăng Trăng xuất hiện vào đêm mà đêm là không gian phát ra tiếng nhạc, và đó là vô hình. Song, chưa của bóng tối nhưng dưới ánh trăng của Hàn ta dừng ở đó, trăng của Hàn còn là vật thể hữu hình: thấy không có một vệt đêm, một vệt tối nào hiện "Thôi rồi! Trí ơi! Con trăng nó bị vướng trên cành hữu. Ở đâu cũng lấp lánh, cũng lung linh. Sắc trúc kia kìa, thấy không? Nó gỡ mãi mà không sao màu lung linh, lấp lánh ấy phát ra từ những dòng thoát được”; " Chị tôi làm thinh, – mà từng lá vàng trên mặt sông, từ những vì tinh tú tỏa hào trăng rơi lên xiêm áo như những mảnh nhạc quang trên trời như đang rơi rụng xuống, từ màu vàng”. Rõ ràng, Trăng của Hàn không phải là một trắng huyền hoặc của động cát. Và, càng lung tinh cầu đất đá, không phải là hình ảnh cố định, linh, chói lói trong hình ảnh nhập hòa, trùng khít: người là trăng, trăng là người. bất động trên bầu trời mà nó là vầng trăng kì ảo, huyền ảo bởi sự biến hóa kì diệu của nó. 2.3 Ở phương diện không gian và thời gian nghệ Và sự huyền ảo không chỉ dừng ở đó. Vầng trăng thuật của thi phẩm, ta càng thấy rõ đây là miền của Hàn đã phủ sự ảo diệu lên vạn vật dưới nó. mơ, cõi mộng của người thơ. Có hai không gian 67
  4. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University trong Chơi giữa mùa trăng: Không gian thực và miền xa khuất. Những dòng vàng (lùa những dòng không gian ảo – Không gian vũ trụ và không gian vàng trôi trên mặt nước), lá trăng (mà từng lá tâm tưởng. Không gian thực là cảnh hai chị em trăng rơi lên xiêm áo như những mảnh nhạc vàng) chèo thuyền trên sông chơi trăng, du ngoạn dưới thì mới là những liên tưởng ẩn dụ dựa vào màu trăng. Ở đó có bến đò thôn Chùa Mo, có động cát sắc hay hình dáng, song hình ảnh của động cát Quảng Bình, có cảnh trăng càng lên cao thì thủy qua miêu tả của tác giả thì thật sự từ hiện thực nó triều càng dâng lên cao. Song, hiện thực này cứ đã thành hư ảo: “Động là một thứ hòn non bằng chuyển dần sang bờ hư ảo, cứ dần trở nên mông cát, trắng quá, trắng hơn da thịt của người tiên, lung, nhòa đi để rồi cuối cùng thành ảo giác khi hơn lụa bạch, hơn phẩm giá của tiết trinh, – một chủ thể trữ tình bằng những liên tưởng bất tận đã màu trắng mà tôi cứ muốn lăn lộn điên cuồng, vượt thoát khỏi nó, hướng về thế giới của riêng muốn kề môi hôn, hay áp má lên để hưởng sức ông. mát rượi dịu dàng của cát ”. Màu trắng của cát, sự mát rượi của cát dưới trăng là hình ảnh thực, Thế giới hư ảo ấy đến từ những liên tưởng, những cảm giác thực song khi tác giả đặt nó bên những hình ảnh được tác giả đem ra so sánh hay đồng hình ảnh trong mạch liên tưởng của ông, trắng nhất hóa nó với hiện thực, những hình ảnh chỉ có hơn da thịt của người tiên, của lụa bạch thì cái trong huyền thoại, cổ tích, trong thẳm sâu tiềm thực, cái cụ thể này đã nhòe đi, bởi da thịt của thức con người. Đó là Ngưu Lang Chức Nữ, dòng người thì có thể hình dung nhưng người tiên đã là Ngân Hà, bến Hàn Giang, một huyền thoại được ảo; lụa bạch thì ai cũng biết nhưng da thịt của lụa kết tinh từ đỉnh cao của thứ tình yêu lãng mạn. Đó bạch thì phải dùng đến tưởng tượng. Và đến là cảnh nước Nhược non Bồng, động phủ thần (trắng) hơn phẩm giá của tiết trinh thì tất cả đã là tiên nơi đã từng in dấu bước chân Đào Nguyên trừu tượng, vô hình, hoàn toàn hư ảo. Hình ảnh tiên nữ. Câu chuyện lạc bước vào cõi tiên ngày thực khúc xạ qua chủ quan người thơ đã cập bến nào của Từ Thức có nhiều ý nghĩa nhưng chắc bờ hư ảo, đã vượt thoát khỏi vùng kiểm soát của lí chắn chuyện tình yêu giữa chàng và người tiên tính. vẫn còn là thế giới mơ tưởng của con người. Đường đến với Cõi Tiên hay Đào Nguyên đã Tạo nên thế giới hư huyền, ảo diệu như là cõi được dân gian mở lối và Tản Đà cũng đã dấn Mộng ấy còn có sự hiện diện của yếu tố thời gian. bước đến Thiên Thai. Ở đó, Cõi Tiên - Thiên Thai Chơi giữa mùa trăng cũng như phần lớn những là biểu tượng của sự viên mãn đã vụt tầm, là hình tác phẩm khác của Hàn Mặc Tử không ghi rõ thời ảnh của sự hoài vọng. Còn cõi Tiên của Hàn? gian sáng tác, được xuất bản sau khi tác giả đã Hướng đến nó là hướng đến thế giới của hạnh qua đời (in lần đầu năm 1941, nhà xuất bản Ngày phúc, của sự thảnh thơi? Hướng về nơi, theo tâm Mới ấn hành; Nhà xuất bản An Tiêm tái bản năm thức người Việt là “luôn luôn được sống mà 1969). Theo Thanh Thảo, Hàn Mặc Tử sáng tác không cần phải nỗ lực”? Cõi Tiên của Hàn là nơi thi phẩm này trước khi ông phát hiện mình bị có Ngưu Lang Chức Nữ, có Từ Thức và người bệnh nan y. Còn theo Đào Trường Phúc nó được tiên, hướng đến những mối tình lãng mạn này để sáng tác ở chặng đường cuối, giai đoạn tác giả đã thỏa nguyện ước tuổi trẻ hay để xoa dịu mối tình tìm lại được sự bình tâm, chấp nhận định mệnh, đau hiện hữu trong đời? Cõi Tiên của Hàn còn là chấp nhận sự tuyệt vọng. cảnh “vườn tiên sáng láng”: “ngập tràn ánh sáng”, “sáng quá”, là nơi “sông Ngân hà trinh bạch Chúng tôi cũng không đủ cơ sở để khẳng định đâu đương đắm chìm các ngôi sao đi lạc đường”, là thời gian chính xác nhưng nếu là sáng tác trước “ có một vì tiên nữ đang kêu thuyền để quá khi phát bệnh, theo chúng tôi, nó cũng thuộc thời giang ”. Đọc thi phẩm, người đọc không còn gian kí ức, thời gian hoài niệm. Vì sao? Trong bài cảm giác là người thơ đang tưởng tượng mà ông thơ, nhân vật người chị lúc ấy mười lăm tuổi, như đang mộng du trong thế giới thần tiên đó. nhân vật tôi sẽ là mười bốn, mười ba hay mười hai? Theo tác giả Đỗ Lai Thúy, Hàn Mặc Tử bắt Không gian ảo còn được gợi lên từ những hình đầu làm thơ từ năm mười bốn tuổi (1926). Cho dù ảnh được xây bằng ảo giác. Nét thực, cảnh thực thế thì về mặt hình thức của tác phẩm – thể thơ neo vào bờ ý thức của thi nhân thật mỏng manh. văn xuôi, hơn nữa lại là một bài thơ văn xuôi toàn Nó chỉ là điểm xuất phát ban đầu rồi sau đó người bích, thành tựu đáng kể của thể thơ này ở chặng thơ như bị mê hoặc, như bị dẫn dụ, đắm mình đường thể nghiệm thì khó có thể được viết từ một trong những liên tưởng, càng lúc càng đi vào cõi cậu thiếu niên mà sản phẩm đầu tay trong sự 68
  5. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University nghiệp thơ ca là tập thơ Đường luật! Thơ văn trao cho bạn mình lúc còn sống là Trần Thanh xuôi, theo như Hữu Đạt - mà cũng có sự đồng tình Địch - em Trần Thanh Mại, thì nhà nghiên cứu của nhiều người, “là đỉnh phát triển cao nhất của này vẫn xem Chơi giữa mùa trăng là một bài văn thơ tự do”. Và ngày nay, chúng ta cũng đã thừa xuôi mặc dù ông cũng nhận ra tính chất đặc biệt nhận rằng: sự ra đời của thể thơ này không phải là của loại văn xuôi này. Đó là “Một bài văn xuôi sự pha trộn, kết hợp ngẫu hứng của thể loại mà mới lạ xưa nay trong văn giới của toàn thể hoàn thật sự nó là một nỗ lực tìm kiếm sự cộng hưởng cầu cũng chưa ai nghĩ đến nó”. Và, khi nhà xuất các khả năng của thơ và văn xuôi để có thể thể bản An Tiêm tái bản Chơi giữa mùa trăng vào hiện một cách đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất thế giới năm 1969, thì lúc đó vẫn còn ghi: “Chơi giữa mùa tinh thần sâu sắc, phong phú của cái tôi trữ tình. trăng là tập văn di cảo của Hàn Mặc Tử do nhà Như vậy, khó có khả năng thời gian ở đây thuộc xuất bản An Tiêm xuất bản theo sự thỏa thuận của về thì hiện tại. Và như vậy, tác giả đã dùng đôi thi sĩ Quách Tấn”. Hơn nữa, ở vào những năm mắt của tưởng tượng, đôi mắt của kí ức, tức trở về 1940 này, khái niệm thơ văn xuôi cũng chưa xuất tuổi thơ, trở về kỉ niệm những đêm chơi trăng trên hiện. Ý thức về hình thức thơ đặc biệt này thì đã động cát Sa Kì để Chơi giữa mùa trăng? Trực có ở một số cây bút như Xuân Diệu hay Huy Cận diện, quan sát bằng lăng kính trong trẻo hay kì ảo qua những phát biểu cụ thể. Chẳng hạn, Xuân của trẻ thơ để thấy được tất cả sự tinh khôi của vẻ Diệu trong lời đề tựa cho tập Phấn thông vàng của Đẹp, bộc lộ được hết sự ngỡ ngàng của con người mình, ông viết: “Xin đừng tìm trong phấn thông say cái Đẹp, khát khao cái Đẹp. Phục dựng lại vàng những truyện có đầu đuôi, có công việc, có cảnh đêm trăng bằng cách ấy hỏi sao Chơi giữa sáng hôm trước và chiều hôm sau. Ở đây chỉ có mùa trăng lại không lung linh, kì diệu. Mơ mộng một ít đời và rất nhiều tâm hồn, hợp lại thành bao biết là huyễn tưởng nhưng rõ ràng nó vẫn tồn tại nghĩ ngợi bâng khuâng, không cốt để giải trí như một sự bù đắp cho những thiếu vắng, những người ta, mà trái lại để xui trí người ta thêm bận hẫng hụt của thực tại. Ở đây, khi người thơ đi vào vẩn vơ, lưởng vưởng”. Ở tập “truyện” này, theo xây lầu mộng cho mình, ông cũng vô tình hé mở quan niệm về thơ văn xuôi hiện nay thì có nhiều cho người đọc bước vào một góc thế giới tinh bài thuộc về thơ văn xuôi (Đó là thể thơ được thần của ông: Niềm khát khao hướng thượng – trình bày dưới hình thức văn bản văn xuôi nhưng hướng thượng theo nghĩa hướng tới những giá trị mang đậm chất thơ nhờ vào sự âm vang của nhịp nhân sinh, những vẻ đẹp kì diệu của cuộc sống điệu, việc sử dụng những biểu trưng nghệ thuật, bằng sức mạnh của nghệ thuật. Và với cái thế giới việc hướng vào khai thác chiều sâu thế giới nội mà thật ra nó là cõi đời hay cõi mộng không thể tâm của con người). Cũng vậy, cái tên “Trường phân định được ấy, phải chăng cũng chính là cõi ca” mà ông dùng để gọi tên sáng tác có hình thức trú của Hàn ở những tháng ngày Đau thương? văn xuôi của mình thì, theo chúng tôi, cả 10 văn bản ấy cũng là thơ văn xuôi nốt. Vậy thì, loại văn 2.4 Kiến tạo nên cõi mơ huyền diệu của Chơi giữa mà “chỉ có một ít đời và rất nhiều tâm hồn” hay mùa trăng cũng không thể không kể đến yếu tố cái tên gọi trường ca ấy đằng sau nó phải chăng là thể loại của nó. Sở dĩ chúng tôi dùng từ thể loại vì ý thức về tính chất đặc biệt của hình thức văn xuôi đây là hình thức thơ có thể xét ở hai cấp độ. Nằm mà tác giả đã sáng tác? Nó không còn là loại văn trong hệ thống thơ trữ tình thì nó là thể thơ văn xuôi bình thường nữa. Với Huy Cận cũng thế, ông xuôi bên cạnh thể thơ luật, thể Thơ mới, hay thể gọi tác phẩm Kinh cầu tự mà ngày nay ta cho là thơ tự do. Song, thơ văn xuôi lại chứa trong nó hai thơ văn xuôi, là một tập kinh: “Đây là một tập yếu tố tự sự và trữ tình, nó là sự giao thoa của hai kinh; Lời kinh chắc cũng có khác lời nói chuyện thể loại văn xuôi và thơ. Và ở cấp độ này ta có thể đôi ba; - cũng khác lời bàn bạc giữa công chúng”. xem nó với tư cách là thể loại. Thi phẩm được in Đặc điểm của câu kinh là có sự hài hòa, nhịp khi tác giả đã thành người thiên cổ, sự định danh nhàng, cân đối, giàu tính nhạc và hình ảnh ở đó nó là thơ văn xuôi trong Thơ văn Hàn Mặc Tử cũng lung linh, bí ẩn. Cộng thêm với không khí (Phê bình và tưởng niệm) do Phan Cự Đệ biên tôn giáo nó có khả năng mê hoặc, dẫn dụ con soạn, Nhà xuất bản Giáo dục, 1993, hay trong người. Đó cũng là thứ văn xuôi đầy ma lực, một Hàn Mặc Tử – Thơ và đời, Nhà xuất bản Văn học, thứ văn xuôi đặc biệt. 2004 chắc chắn không phải được ghi từ tác giả. Vì, Trần Thanh Mại, người đã giới thiệu thơ Hàn Hàn Mặc Tử viết rất nhiều về trăng, riêng có Chơi Mặc Tử từ những tư liệu gốc do chính thi nhân giữa mùa trăng là có hình thức thơ khác lạ. Đây là 69
  6. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University sự tìm tòi, tìm kiếm một cách viết mới hay nói nên đối tượng, cũng như cảm xúc của người thơ như nhà thơ Mỹ gốc Nga Joseph Brodsky: “Kẻ vẫn còn bị gò bó khi thể hiện. Cụ thể, với Hàn làm thơ không viết về cái gì hay cái gì, cũng trăng là ánh sáng, song ở những bài thơ đó dù tác không viết vì cái gì cả. Anh ta viết theo nhu cầu giả có nhân trăng lên nhiều lần (Hôm nay trăng nội tâm, do sự náo động ngôn từ nào đó diễn ra sáng là trăng sáng) thậm chí trong Trăng vàng, trong mình”. Những náo động ngôn từ trong thế Trăng ngọc ông như đem trăng rải phủ cả không giới nội tâm đòi hỏi phải được giải phóng mà gian: Trăng, Trăng, Trăng! Là Trăng, Trăng, những hình thức thơ trước nó chừng như không Trăng / Trăng sáng Trăng sáng khắp mọi nơi thì còn đủ sức diễn tả chăng? Để tương hợp với luồng người đọc vẫn không có cảm giác choáng ngợp ở cảm xúc ào ạt cũng như dòng thác ngôn từ cuồn lượng ánh sáng đó cũng như cảm xúc của chủ thể cuộn trong người mình, anh ta phải tìm cách bứt trữ tình thể hiện ở đó. Ngược lại, trong Chơi giữa phá những gò bó, hạn định, những khuôn khổ. Và mùa trăng, mạch thơ chảy tràn cùng với sự chảy thơ văn xuôi là một lựa chọn ưu trội? Vậy thể thơ tràn của câu chữ, sự tuôn trào ào ạt của cảm xúc này có ý nghĩa như thế nào trong việc dựng lại đã thật sự làm hiện lên sống động một thế giới cuộc du ngoạn kì thú dưới trăng của thi nhân, đầy Trăng, đầy ánh sáng. Cái thế giới có thể khải dựng nên một thế giới lung linh huyền ảo không thị ấy cũng như cảm giác đắm đuối, đê mê, say thể có được ở đâu ngoài cõi mộng của tác giả? sưa, ngây ngất của người thơ trước nó nổi trên bề mặt đã khiến người đọc như cũng bị lây lan, như Sử dụng hình thức thơ văn xuôi, tác giả Chơi giữa lạc đi, mê đi, mộng du cùng chủ thể trữ tình: mùa trăng đã tận dụng được nhiều thế mạnh của nó. Yếu tố văn xuôi ở đây cho phép tác giả được “Bây giờ chúng tôi đương ở giữa mùa trăng, mở kể, tả, đối thoại như một câu chuyện để giúp mắt ra cũng không thấy rõ đâu là chín phương người đọc hình dung một cách rõ ràng cuộc chơi trời, mười phương Phật nữa. Cả không gian đều trăng sinh động, đầy lí thú. Nhưng điều đó cũng chập chờn những màu sắc phiếu diễu đến nỗi đôi không hề làm giảm đi chất thơ tràn ngập của thi đồng tử của chị tôi và tôi lờ đi vì chói lói Ở chỗ phẩm khi những liên tưởng bay bổng, phóng nào cũng có trăng, có ánh sáng cả, tưởng chừng khoáng vẫn đầy ắp, sự trùng điệp của ngôn từ, của như bầu thế giới chở chúng tôi đây cũng đang hình ảnh vẫn được lưu giữ. ngập lụt trong trăng và đang trôi nổi bềnh bồng đến một địa cầu nào khác. Kế đến là sự tung phá, bung thoáng của hình thức thơ. Câu thơ trong thơ văn xuôi nghiêng về văn Ánh sáng tràn trề, ánh sáng tràn lan, chị tôi và tôi xuôi, vượt thoát sự trói buộc của vần luật, không đều ngả vạt áo ra bọc lấy, như bọc lấy đồ châu hạn định về số lượng âm tiết, không phân dòng báu ” mà chỉ xuống dòng khi đã tạo lập ý trọn vẹn, lại được phép sử dụng liên từ, kết từ, cho nên đối Hay ở một đoạn khác: “Thuyền đi êm ái quá, tượng sẽ được soi rọi, cảm nhận, miêu tả một cách chúng tôi cứ ngỡ là đi trong vũng chiêm bao, và đầy đủ nhất đồng thời mọi cảm xúc, cảm giác của say sưa, và ngây ngất vì ánh sáng. Hai chị em như người thơ, dù đã thức nhọn, đã căng đến độ “gần đê mê, không còn biết là có mình và nhận mình là đứt sự sống” thì cũng vẫn bộc lộ được dễ dàng và ai nữa. Huyền ảo khởi sự. Mỗi phút trăng lên mỗi trọn vẹn. Thế mạnh này đã được tác giả trưng cao, khí hậu cũng tăng sức ôn hoà lên mấy độ, và dụng một cách hiệu quả để tạo dựng một thế giới trí tuệ, và mộng, và thơ, và nước, và thuyền dâng đêm trăng thật lung linh, huyền ảo, biến đêm trăng lên, đồng dâng lên như khói” Những liên từ hiện thực nơi trần gian thành “đêm siêu hình” “và” tưởng chừng như thừa thải trong đoạn trích “xuất thế gian”. vừa bộc lộ cảm xúc chảy tràn của chủ thể trữ tình, vừa góp phần mở rộng, rọi soi đối tượng ở nhiều Thực ra cảm thức về trăng của Hàn trong Chơi tầng bậc, phương diện. giữa màu trăng cũng là trăng trong những bài thơ khác của ông. Nhưng ở những bài thơ đó, dù là Rõ ràng với câu thơ ở hình thức câu văn xuôi, đối thơ tự do (Trăng vàng Trăng ngọc, Say trăng, tượng được đề cập, khắc họa một cách đầy đặn, Rượt trăng, Chơi trên trăng, Một miệng trăng, ) cũng như cảm xúc của chủ thể trữ tình không còn hay thơ tám chữ (Rướm máu, Sáng láng, ) thì phải dồn nén. Ngôn từ chảy tràn trên giấy, cuốn vẫn còn chịu sự giới hạn của vần luật hoặc ít nhất theo nó là trạng thái đê mê, mộng du của chủ thể là giới hạn số lượng âm tiết trong một dòng thơ trữ tình hay trạng thái đê mê, mộng du của chủ thể 70
  7. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University trữ tình đã cuốn ngôn từ miên man tuôn chảy? nhận: A ha! Ta vốn người trong mộng, mà như nhà phê bình Đỗ Lai Thúy từng nhận định: “ Kiểu Bên cạnh sự tự do trong mô hình tổ chức câu thơ, tư duy, khí chất và bệnh tật làm cho Hàn Mặc Tử thơ văn xuôi còn có thế mạnh ở khả năng liên luôn luôn phân thân, mộng mị và hoang tưởng” tưởng dồi dào. Khả năng liên tưởng là tùy thuộc ở (Đỗ Lai Thúy, 2000, 225). Nòi thi sĩ vốn là những người thơ, song, không thể phủ nhận vai trò của kẻ ưa mơ mộng, lại thêm hoàn cảnh đặc biệt nên loại câu có nhiều thành phần, chấp nhận cả sự mộng mơ của Hàn không chỉ như mộng mơ của trùng điệp của cấu trúc ở đây. Chính nó đã chấp bao người khác, nhất là với các thi sĩ lãng mạn. cánh cho những liên tưởng thơ bay bổng. Họ mơ mộng và họ xây lầu mộng bằng những Cõi mơ mà lại là giấc mơ tỉnh – thức thì nơi chốn hình ảnh thi vị, đối lập với thế giới hiện thực họ ấy chỉ có thể được xây bằng tưởng tượng, bằng muốn chối bỏ như thế giới đại ngàn trong tâm liên tưởng. Trong thi phẩm, không những tác giả tưởng của con hổ ở vườn bách thú. Và, tuy mơ dùng rất nhiều liên tưởng mà còn dùng kiểu liên mộng nhưng vẫn đầy tỉnh táo vì họ ý thức nó là tưởng trùng điệp, hai, ba hình ảnh xuất hiện liên phi thực, là không có trong thực tế. Có thả hồn tục: “Sông? Là một giải lụa bạch, không, là một phiêu diêu mơ tưởng đến đâu rồi thì nhân vật của đường trăng trải chiếu vàng”; “Động là một thứ Thế Lữ cũng phải trở về thực tại: “Than ôi! Thời hòn non bằng cát, trắng quá, trắng hơn da thịt của oanhh liệt nay còn đâu” (Nhớ rừng). Nhưng với người tiên, hơn lụa bạch, hơn phẩm giá của tiết Hàn thì khác! Cõi mộng của ông không có ranh trinh”; “Chị tôi là một nàng Ngọc nữ, một hồn giới thực ảo, không phải là sản trí của trí tưởng ma, hay một yêu tinh, chị là trăng”. Những hình tượng mà là sản phẩm của vô thức, của những ẩn ảnh xuất hiện dồn dập, càng về sau lại càng bị đẩy ức. Cõi mộng của ông cũng là miền huyễn tưởng, xa bờ hiện thực, cập vào bến bờ tượng trưng, siêu là cõi trú của ông. Ông thật sự sống với nó, nhập thực. hẳn và siêu thoát trong nó. Và, với thi phẩm Chơi giữa mùa trăng này, phải chăng Hàn Mặc Tử đã Có thể nói Chơi giữa mùa trăng là một cuộc du có được cõi trú ấy, đã thật sự đạt được “cái khoái ngoạn bằng ý tưởng kì thú, đầy ngẫu hứng dù lạc trinh trắng”, “cái hạnh phúc sáng láng”, “cái cuộc du ngoạn ấy dẫn người thơ đến với thế giới vô ưu miên viễn”, “cái an nhiên tự tại” của con của cái Đẹp thuần khiết, trong trẻo của tự nhiên người trong khát vọng “giải thoát cái "ta" của tôi mà người thơ hằng tôn thờ, mơ ước hay nó chính ra khỏi nơi giam cầm của xác thịt” bằng cách tan là miền mơ, cõi trú mà ông đã dựng lên để ẩn náu, biến vào vũ trụ. Mơ mộng hay cõi Mộng ở đây xoa dịu niềm đau hiện tại thì rõ ràng thể thơ với không chỉ là trạng thái mà còn là tượng trưng sâu ưu thế này đã giúp tác giả cập được bến bờ của cái thẳm về bản thể người trong khát vọng giải thoát Đẹp một cách trọn vẹn nhất, thỏa mãn thế giới bằng con đường hợp nhất với vũ trụ của thi nhân. tinh thần ở mức cao nhất: “Những phút sáng láng như hôm nay, soi sáng linh hồn tôi, và giải thoát TÀI LIỆU THAM KHẢO cái "ta" của tôi ra khỏi nơi giam cầm của xác thịt”. Chu Văn Sơn. (2003). Ba đỉnh cao thơ mới, Xuân Diệu 3. Freud cho rằng tác phẩm văn học là một giấc – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử. Hà Nội: Nhà xuất mơ. Nhưng giấc mơ thì ít nhất cũng có hai loại: bản Giáo dục. Đào Trường Phúc. (1971). Tạp chí Văn. Số 179, 72 – loại thuần túy cõi miền bản năng vô thức – kiểu 90. giấc mơ của người nằm mơ và loại giấc mơ có ý Đỗ Lai Thúy. (2000). Mắt thơ. Hà Nội: Nhà xuất bản thức. Mơ mộng nghệ thuật là giấc mơ tỉnh – thức. Văn hóa thông tin. Là giấc mơ tỉnh, giấc mơ có ý thức nhưng trạng Hoài Thanh và Hoài Chân. (2000). Thi nhân Việt Nam. thái say mơ của người thơ ở đây lại rất thực, nên Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học. trong Chơi giữa mùa trăng đã có giấc mơ lồng Lê Thị Hồng Hạnh. (2006). Tạp chí ngôn ngữ. Số 10, trong giấc mơ, có mộng lồng trong mộng. Thật kì 72 – 80. diệu! Sự say mơ ấy đã giúp Hàn tạo dựng khung Nguyễn Văn Hoa và Nguyễn Ngọc Thiện. (1997). cảnh đêm trăng thật huyền ảo, nó là “thực tại của Tuyển tập thơ văn xuôi Việt Nam và nước ngoài. Hà chiêm bao”. Điều này, đã thuộc về đặc điểm của Nội: Nhà xuất bản Văn học. Phan Cự Đệ. (1993). Thơ Văn Hàn Mặc Tử (Phê bình thơ Hàn. Thi giới của ông nếu không là cõi giới và tưởng niệm). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. của “mê loạn”, “cuồng điên” thì là của “ước mơ”, Trần Thanh Mại.(1941). Hàn Mặc Tử (1912-1940). Tủ “huyền diệu”. Không phải vì, chỉ như Hàn tự thú sách Những mảnh gương Tân Việt. 71
  8. Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 65 – 72 An Giang University Thu Tứ. (10 – 2003). Lục trăng mưa sao. Truy cập từ Thụy Khuê. (1/2009 - 12/2012). Hàn Mặc Tử (1912 – 1940). Truy cập từ 72