Các trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam

pdf 47 trang ngocly 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_tran_danh_quan_trong_trong_lich_su_viet_nam.pdf

Nội dung text: Các trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam

  1. CÁC TRẬN ĐÁNH QUAN TRỌNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
  2. Các trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam Tác giả ebook:Cận Vệ Đỏ - canvedo@gmail.com - www.heartsay.good.to Nguồn:ttvnol.com,cảm ơn anh em trong forum! Câu hỏi : Bình chọn những trận đánh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX Các lựa chọn: Trận Bạch Đằng (938) Trận Bạch Đằng (981) Trận tập kích Ung - Khâm - Liêm (1075-1076) Trận thủy chiến Đông Kênh (1077) Trận NhưNguyệt (1077) Trận Bình Lệ Nguyên (1258) Trận Đông Bộ Đầu (1258) Trận Chương Dương - Thăng Long (1285) Trận Tây Kết (1285) Trận Vân Đồn (1288) Trận Bạch Đằng (1288) Trận thành Đa Bang (1407) Trận Tốt Động - Chúc Động (1426) Trận Chi Lăng - Xương Giang (1427) Trận Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) Trận Ngọc Hồi - Đống Đa - Thăng Long (1789) Trận thành Gia Định (1859) Trận đại đồn Chí Hòa (1861) Trận tập kích đồn Mang Cá (1885) Lịch sửViệt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, có trận thắng, có trận thua. Có trận ông cha ta huy động hàng chục vạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậm chí chỉ vài trăm quân mà thay đổi cả cục diện chiến trường. Có trận chỉ với quy mô nhỏ, nhưng lại mang ý nghĩa lớn, có trận lại huy động quy mô lớn, nhưng lại đem đến thất bại đắng cay. Nhìn được, đánh giá được lịch sửoai hùng của ông cha, ta mới có thể chiêm nghiệm được bài học hôm nay. Người Mãn Châu tiến vào Trung Nguyên với bộ Tam quốc, người Nhật Bản tiến ra thếgiới với bộ Binh pháp Tôn Tử trong tay. Bài học cũ, nhưng được ứng dụng linh hoạt trong tình hình mới. Cứng nhắc chỉchuốc lấy thất bại! Lịch sử ta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏkhác nhau, kết quả thắng bại cũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sửgiữ nước của
  3. ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý nghĩa và chiến thuật sửdụng, mời các bạn cùng tham gia. Chắc chắn là danh sách chưa đủ,tư liệu, kiế nthứclạ i càngthiếu; nhưng qua trao đổi, ắt phảidầyhơn lên. Lịch sử Việt Nam có hàng loạt trận đánh lớn nhỏ, c ó t r ậ nthắng, có trậnthua. Cótrận ông cha ta huy động hàng chụcvạn quân, có trận chỉ vài ngàn, thậm chí chỉ vài tră m quân mà thay đổicả cục diện chiến trường. Có trận chỉvới quy mô nhỏ, nhưng lạ i mang ý nghĩalớn , c ó t r ậnlại huy động quy mô lớn, nhưng lạ i đe m đếnthấtbại đắng cay. Nhìn được, đánh giá đượclịch sử oai hùng của ông cha, ta mới cóthể chiêm nghiệ m được b à i h ọc hôm nay. Ngư ờ i Mãn Châu tiến v à o Trung Nguyên vớibộTam quốc, ngư ờ i Nhật Bản t i ến ra thế giớivớibộ Binh pháp Tôn Tửtrong tay. Bài họccũ, n h ưng được ứng dụng linh hoạttrong tình hìnhmới. Cứng nhắc chỉ chuốclấy thất bại ! L ịch sửta đã ghi rành rành! Tôi mạn phép đưa lên vài trận đánh, quy mô lớn nhỏ khác nhau, kết quả thắng bạicũng khác nhau; nhưng theo tôi, đó là những trận đánh mang ý nghĩa quan trọng trong lịch sử giữnướccủa ông cha. Trong phạ m vicủa box, giớihạnvề ý nghĩa và chiến thuật sửdụng, mời các bạn cùng tham gia. Chắc chắn là danh sách chưa đủ,tư liệu, kiế nthứclạ i càngthiếu; nhưng qua trao đổi, ắt phảidầyhơn lên. Sưutầ m đượcmột b à i c ủamộttác giả V N ởnứoc ngoài viết v ề trậnRạch Gầ m - Xoài Mút, nhưng đọc bài này có cả m giác là bàivănkểtruyện L S h ơn là mô tả trận đánh vì có mộ t sốdữ kiệnhơilạ , ko trung hợpvới những gì mà trướctớ đã được đọc. Các bác cứ đọcrồi cho ý kiến. Thiên tài quânsự Nguyễn H uệ trong chiến t hắng R ạch Gầm Xoài Mút trên sông TiềnGiangMỹ T h o 1 7 8 5 HNT Minh Ðại LTS: Hàng nă mcứ đến ngày mùng 05 Tháng Giêng Âm Lịch, ngư ờ i Việt trong nư ớ ccũng như ngoài nước l u ô n t ư ở ng nhớt ới chiếnthắng củaÐức Quang Trung Hoàng Ð ếcảthắng quân Thanh tạiÐống Ða, quét sách quân thù ra khỏibờ cõi. Chi ếnthắng Ðống Ða là chiếnthắng cuối cùng trong trận chiến tranh chống xâm lư ợ c giữa Việt Nam và Trung Hoa cách đây hơn hai thế kỷ, vì lẽ đó ảnh hư ở ng của trậnÐống Ða đã làm lu mờ những trận chiến khác củavị vua mang trong người thiên tài quânsự. Chúng tôi xin đăng tải bài viếtcủa ông Hải Nam Trần Minh Ðạ ivề mộ t chiếnthắng khác củaQuang Trung HoàngÐế. Các tư ớ ng chỉ huy thủy binh Xiêm La không bao gi ờ ngờrằng thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tính toán mộ t cách chính xác khoa học thầnkỳ đến tuyệtvờivề qui trình của dòng thủytriềusẽ lên đến đỉnh đ iể m và đứng yên dòng chảymột khoảng thời giantrư ớ c khi ròng. Ðúng vào lúc 300 chiếnthuyền và 20,000 thủy binh của chúng đãlọt hoàn toàn vào khúc sông mai ph ục giữa s ô n g TiềnGiangMỹTho. (1) Ðầunăm 1785, Nguyễn Huệ cùng Trần Quang Diệu, Võ VănDũng, Ðặng Văn Trấn và Tây Sơn Nữtư ớ ng Bùi Thị Xuân đếncửaCầnGiờ nhưng không vào Gia Ðịnh như những lầntrước m à đ i thẳng đếncửa sông Tiền Giang để v ào MỹTho. Tạ i đâ y , m ộ tlầnnữathiên tài quânsự Nguyễn Huệlại sáng chói với chiếnthuật mai phụcthầnkỳtrên sông, diệt gọn quân Xiêm bằng trậnthủy chiếnRạch Gầ m - Xoài Mút. Trậnthủy c h i ếnRạch Gầ m - Xoài Mút quả thật phải được ghi vào quân sửthế giớivới tàivậndụng siêu đẳng địa hình, đ ị avật, địa thế phong thủy và kếdụ đ ị ch để mai phục và tiêu diệt đ ị ch thủ có quân số nhiềuhơngấp ba lầnmộ t cách nhàn hạ mà không cần dùng đến chiếnthuật cọc n h ọn hay mộtkỹthuật nào khác.
  4. Khi đến, Nguyễn Huệ sai Trư ơ ng Văn Ða kéo chủlựcvềthủthành Gia Ðịnh, còn mình thì lậptức thân hành đi quan sát địa hình và cho ng ười thámthính quântình đối phương. Dầu không phải là người địa phư ơ ng nhưng vớithiêntài quânsự đặc biệt , N g u y ễn Huệ đãthấy ngay thết ử đ ị a để tiêu diệt địch. Tử đ ị a mà Nguyễn Huệ chọn cho quân Xiêm là mộ t khúc trên sông Mỹ Tho dài khoảng 6 cây sốnằm giữa hai con rạch đi vào sông Rạch Gầ m (còn gọi là sông Sầm Giang) và Rạch Xoài Mút (còn gọi là sông HiệpÐức ) . B ềrộng củ a sông gầnmột cây số. Khúc sông này đượcnư ớ ctừ ba dòng sông Mỹ Tho, Sầ m Giang, HiệpÐức đổ vào nên khi thủy triều l ê n t h ì nước tràn đầy, thủy triều xuống thì nướcvẫn không cạ n. Giữa sông có cù lao ThớiSơn d à i 5 dặm và cù laoHộ nhỏh ơn có lau sậ y và cây bầnmọc um tùm, không có dấu chân ngư ờ i qualại là đ ị a điể m lý tư ở ng để giấu quân. Trậnthủy chiếnRạch Gầ m - Xoài Mút trên sông TiềnGiangMỹTho và trậnbộ chiếntạiRạch Dừa Nguyễn Huệcửtư ớ ng Ðặng Văn Trấn chỉ huy thủy binh và cửtư ớ ng Võ VănDũng chỉ huybộ binh mở đầu hai trận này. Khởi đầu, đoàn kỵ b i n h c ủa Võ VănDũng mang quân đếntrư ớ c đại bản doanh quân Xiêm và quân Nguyễn Ánh ở Sa Ðéc khiêu chiếnvớilựclư ợ ng 20,000 thủy binh, 300 chiếnthuyền và 30,000 bộ binh. Quân Xiêm La rầmrộ tiến v ào nướctatrongmộ t khí thếtựt i n h i ếu c h i ến v à háo thắng rất h u n g h ăng. Ðúng vào lúc quân Xiêm và mộ t phần quân của Nguyễn Ánh đã chuẩnbị xonglựclượng tìm quân Tây Sơn để tiêu diệt , t h ì , b ỗng nhiên, hôm ấy, trờivừatờmờ sáng chúng đãthấymột đoàn kỵ binhcủaTâySơnbất n g ờ xuấ t hiệntrước đại bản doanh. Quân Xiêm La hung hãn đang mong gặp được quân Tây S ơn để đọ s ức. Lậptức quân Xiêm liền điều động ngay một quân số đông áp đảocủabộ binh và kỵ binhrầ mrộ tiến ra ứng chiến n g a y . Thế là mộttrận chiến đầu tiên tuy ngắn nhưng khá dữdội diễn ra giữa quân Xiêm La và quân Tây Sơn. Quân Tây Sơn đã có mưukếdụ địch nên chỉ đánh cầm chừng mộ t lúc bèn giảthua, rút quân tháo chạy. Thấy quân sốkỵ binh TâySơníthơn, quân Xiêm có t ư ớ ng sĩcủa Nguyễn Ánh dẫn đường liền hô quân đuổitheo. Theo kế hoạch dụ địch đã đượcsắp đặt trước v à c ũng không để cho quân Xiêm nghi ngờ chúng bịdụng mưu v ào tử địa, khi kỵ b i n h T â y S ơn c h ạy đếnVĩnh Long thì đượctăng cư ờ ng thêm quân. Hai đoàn quân này nhậplạ ilập thành một chiếntuyếnmới chờ quân Xiêm kéo đến. Thế là lạithêmmộttrận chiếndữdộ inữatạiVĩnh Long. Trong trận này kỵ b i n h T â y S ơn đã phải chịu hi s i n h m ộ t số quân để kích động tính hiếu chiếncủa chúng theo nhưkế hoạch đã đ ị nh trư ớ c . Hai bên đang sáp chiếnthìbộ binh Xiêm đ i saurầ mrộ kéo đến chia thành hai ngã theo chiến thuật gọng kìm để bao vây kỵ binhTâySơn vào giữa. Thấy quân Xiêm La đãmắ cmưukế,kỵ binhTâySơnvừa đánh v ừa r ú t l u i v ềhướng Mỹ Tho. Hai tư ớ ng chỉ huy quân Xiêm làLục Côn và Sạ Uyển có tướng sĩcủa Nguyễn Ánh đ i trước c h ỉ đường cho 2,000 kỵ binh và 10,000 b ộ binh Xiêm La ráo riết đuổi theo quânTâySơnvềM ỹ T h o . Trong khi ởtrên bộ quân Xiêm La đuổitheo quânTâySơnvềMỹ Tho thì dư ớ i sông, Ðạitư ớ ng Ðặng VănTrấn chỉ huy 100 chiếnthuyền Tây Sơn đếntrước đạibản doanh quân Xiêm ở Sa Ðéc khiêu chiến.
  5. Hai tư ớ ng chỉ huythủy binh Xiêm là Chiêu Tăng và Chiêu Sương mang đến 300 đại chiếnthuyền và 20,000thủy binh sang Việt N a m t h e o l ờicầu việncủ a Nguyễn Ánh để diệt q u â n T â y S ơn . Ð â y làmộ tlựclư ợ ng thủy binh hùng h ậu nhất Ðông Nam Á vào thời đó. Dã tâm của chúng là nhân dịp này đ i chiế m đấtcủa Việt N a m . V ớimộtlựclư ợ ng thủy quân nhưthế chúng rấttựt i n s ẽ làm cỗ quân Tây Sơnmộ t cách dễ dàng vì vậy khí thếcủa chúng rất hung hăng hiếu chiến. Và, cũng thật là bất ngờ, đúng vào lúc quân Xiêm La vừa c h u ẩnbị xong đội hình tác chiếnthì quânTây Sơn xuất h i ện ngay trư ớ cmặt. Ðội chiếnthuyềncủa quân Xiêm liềntáchbến tiến ra nghênh chiến. Quân Tây Sơn chờ cho đến khi mấ y chiếnthuyề ncủa quân Xiêm đã đến đúng vào tầ m s ú n g đại bác đặt trên thuyền liềnbắn ngay ra một l o ạt t h ị uy. Quân Xiêm liềnbắntrả đũa ngay. Và vì thấy quân Tây Sơn chỉ cómộtsố chiếnthuyền nhỏ, chúng huy động toàn bộ 300 chiếctiến công vây chặt các chiến thuyền quân Tây Sơn để n h ận chìm đ ị ch thủ. Thuyềncủa quân Tây Sơn l à l o ạ i chiếnthuyền nhỏ, hẹp chiều ngang nhưng mỗi thuyền có đến 40 mái chèo cho nên di chuyểnrất nhanh để tránh đạn đại bác của quân Xiêm. Cuộcthủy chiến đầu tiên giữa quân Tây Sơn và quân Xiêm đãthựcsự diễn ra trên sông Sa Ðéc. Hai bên còn cách xa cho nên chỉ dùng đại bác và tên tẩmlửabắn nhau. Vì muốnkế h o ạch dụ địch vào trận địa mai phục ởRạc h G ầ m Xoài Mút mà không làm cho quân Xiêm nghi ng ờ nênthủy binh Tây S ơn đánh rấtdữdộ i. Vài chiếnthuyềncủa quân Xiêm trúng đạn, v ài chiến thuyềnTâySơncũng bịtrúng đạn. Ðến đây các chiếnthuyền Tây Sơn phía sau từ từ rút lui, những thuyền còn lạ ivừabắnvừa rút lui theo. Quân Xiêm thấythuyềncủa Tây Sơn rút lui, bèn giatốc mái chèo đuổitheo. Quân Xiêm đuổitheo quânTâySơn đếnVĩnh Long v ẫ n chưabắt kịp được v ì t ốc độ củathuyền Tây Sơn đ i nhanhhơn. Tuy nhiên vẫn g i ữmột k h o ảng cách để cho quân Xiêm trông thấy đuổi theo. Khi cả h a i đoàn thuyền đã vào địa p h ậnMỹ Tho thì màn đêm buông xuống. Tấtcả thuyềnTây Sơn đều lên đèn để cho quân Xiêm trông thấy . C á c c h i ếnthuyềncủa quân Xiêm cũng đều lên đèn và ráo riế t đuổitheo. Ðến khúc sông này thì hai bên bờ l à r ừng cây rạch bầnmọc um tùm và dư ớ i ven sông thì môn nước, dừanướccũng lau lách mọc d à y đặc. Ðây chính là một phần đ ị a hình trong tổng thể địa hình địavật mà Nguyễn Huệ đã ghi nhận để vậndụng vào đ ị a thế ẩn binh mai phục. Hơnnữa Ngài đã tính toán trước đượcrấ t chính xác cả c o n n ướcthủy triều và những cơn gió từ b i ển Ðông sẽthổimạnh vào tháng 11 âm lịch là tháng mùa mưa đãkếtthúc vànước sông sẽ dâng lên cao nhất trong nă m, làmtăng tốcsức đẩy cho các chiếnthuyền nhanh hơn v à o t h ời điể m quyết định của trậnthủy c h i ếnsắpxảy ra. Càng lợihạihơnnữa, chính cư ờ ng độ củasứcnư ớ c và giócủathủy triều d â n g s ẽ đẩy các chiến thuyền quân Xiêm càng trôi nhanh hơn v à o t r ận địa mai phục. Quả nhiên, khi hai bên đuổ itheo nhau đến khúc sông này thì dòng thủy triềubắt đầu dâng lên báo hiệubằng những cơn gió mạnh. Gió nổi lên thổi xuôi theo dòngthủy triều d â n g càng cao thì sứcnư ớ c c à n g đẩy nhanh tốc độ của các chiếnthuyềnlư ớ ttrên sông Tiền Giang và khi các chiếnthuyền đếnRạch Gầ m thì trờitố ihẳn. Trong màn đêm âm u, ch ỉ nghe tiếng mái chèo khua nước và tiếng ếch nhái, dế mèn nỉ non từ h a i v e n b ờ lau lách dày đặcvọng ra Ðột nhiên, phầnlớn các chiến thuyềnTâySơn đitrướctắthết đèn, v à rẽ vào con rạch đầu tiên là Rạch Gầ m để ẩn binh Phầnthuyền đi sau,vẫn giữ n g u y ê n đèn sáng để nghi binh dụ địch cứt i ếptục đithẳng trên sông MỹTho.
  6. Quân Xiêm La không nghi ngờ gì cả n ê n v ẫn g i a t ốc thêm mái chèo nhanh theo vậntốccủa nước thủytriều dâng để mong bắtkịp quân Tây Sơn chỉ còn cáchmột q u ã n g r ất gần. Ðến con rạch thứ hai là rạch Xoài Mút thì tấtcả thuyền đi sau làmmục tiêu cho thuyền Xiêm La đuổitheo đột n h i ê n t ắ t hết đèn rồirẽ vào con rạch thứ h a i l à R ạch Xoài Mút để kế t hợpvớithủy quân Nguyễn Huệ phục kích sẵntại đây. Thuyềncủa quân Xiêm La bỗng thấy p h í a t r ước không còn ánh đèn nào nữa. Tư ớ ng Xiêm là Chiêu Tăng giật mình cảnh giác, hồ nghi bịlọt v à o t r ận địa mai phụccủa quân Tây Sơn, liền báo động chuẩnbịtác chiến. Thế nhưng đã quá muộnrồi vì các chiến thuyềncủa chúng đang bị cường độ củasứcnư ớ c và sức gió cứ đẩy n h a n h t ới. Muốn giả mtốc độ lư ớ t n h a n h c ủathuyền cũng cần phải cómột quãng thời gian. Nhưng cái quãng thời gian quyết định sựs ống còn của chúng không còn kịpnữa. Bởi vì đúng lúc ấy chúng đãrơihẳn vào trận địa m a i p h ục, pháo hiệu tấn công của quân Tây Sơnnổ vang. Thủy quân do Nguyễn Huệ chỉ huy từRạch Xoài Mút và từ các con rạch nhỏ đồng loạttiến ra chận đánh bằng tên tẩ mlửa và súng đại bác đặt trên thuyền. Ðồng thời súng đại báctừ hai bờ s ô n g , t ừ cù lao ThớiSơn và cù lao Hộ nã liên hồi vào các chiến thuyền quân Xiêm đi ở hàng giữa. Quân Xiêm bị đánh phủ đầubất ngờrấtdữdội vào các chiến thuyền đitrư ớ c v à b ị súng đại bác nã liên tục v à o đoàn thuyền đi giữa. Tấtcả các chiến thuyềncủa chúng chưakịp phản công thì đúng lúc ấynư ớ c v à g i ó t h ủytriều đã lên đến đỉnh đ iể m cao nhất và đứng yên dòng chảy. Tấtcả thuyềncủa chúng khựng lạ i khiến đội hình càngthêmrối loạn. Tướng chỉ huy quân Xiêm là Chiêu Tăng hoảng hốt ra lệnh biếnhậu quân thành tiền q u â n để rút lui theo con nư ớ cthủy triều s ắp chuyển ròng. Quân Tây Sơn chỉ chờ đến lúc ấy, từRạch Gầ m kéo ra chận đánh, đánh dữ dội vàohậu quân Xiêm, quyết không cho chúng mở đường rút lui trong lúc dòng thủy triều đứng yên ở đ ỉ nh đ iể m.Quân Xiêm bèn ngưng thoái lui và trởlạ i trận địatrong tìnhthếhỗn loạn. Quân Tây Sơndồnhếttổng lựctấn công vào các chiếnthuyề n quân Xiêm đang vô cùng rối loạn, không tiến mà cũng không lùi được. Chúng bi ến thành những cái bia khổng lồ để hứng những loạt đại bácbắn nhưxố i. Ðồng thời liên tiếp hàng loạt t ê n t ẩ mlửacủa quân Tây Sơnbắn như mưa rào vào chúng. Các tư ớ ng chỉ huy thủy binh Xiêm La không bao gi ờ ngờrằng thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đã tính toán mộ t cách chính xác khoa học thầnkỳ đến tuyệtvờivề qui trình của dòng thủytriềusẽ lên đến đỉnh đ iể m và đứng yên dòng chảymột khoảng thời giantrư ớ c k h i c h u y ển sang ròng. Ðúng vào lúc 300 chiếnthuyền và 20,000 thủy binh củ a chúng đãlọt hoàn toàn vào khúc sông mai phục giữa sông Tiền Giang MỹTho. Ðây là những giây phút củathời gian quyết đ ị nh cựckỳ q u a n t r ọng mà thủy binh Tây Sơn c h ờ đợi để dồnhếttổng lự c quân sựtấn công chúng. Ngư ợ clạ i thủy binh Xiêm La không còn lợi dụng được dòng chảy lên xuống của thủytriều để tiến thoái nên t ấtcả chiếnthuyềncủa c h ú n g đều lênh đênh đứng yên một c h ỗ để lãnh những loạt đ ạ n đại bác vàtêntẩ mlửacủa quân Tây Sơnbắn trúng mục tiêu. Cùng thời gian khẩntrư ơ ng ấy , l ợidụng dòng thủytriề u đứng yên, mấy n g à n t h ủy binh thiện chiếncủa đội quân người nhái mang tên anh hùngYết Kiêu đ ờ i nhà Trần âm thầ mlặn sâu xuống nước bám sát mạn đáy thuyền giặc đụclủng cảtră m chiếnthuyềncủa chúng. Nước sông theo các lỗ đục phụt lên tràn ngậpcả khoang thuyền. Hàng ngũthủy binh Xiêm rối loạn ngay, chúng hoảng hốt nháo nhác tìm cách thoát thân trên khoang thuyền đang ngậpnướcthì đúng lúc ấy, từ ven sông đã xuất hiện hàng ngàn chiếc ghe nhỏ chở các chiếnsĩ thiệnxạTây Sơn tiến đếnbắn nhưmưa rào những mũ i têngắn đầusắt nhọn vào chúng.
  7. Ðây là mộ t thế đánh thủy chiếnrất á c l i ệt và hữu hiệu đ ư ợ clưu truyềntừ đ ờ i nhà Trần đã c h i ến thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Ðằng năm 1288. Một trận đại thủy chiếnlịch sử long trờilở đất của thủy binh Việt Nam đang giáng lên đầu quân X i ê m . M ấytră m chiếnthuyềncủa chúng đang biếnthànhmộ t biểnlửa sáng rựccảmộ t vùng rộng lớntrên sông Tiền Giang Mỹ T h o , t ấ t cả đềubị đánh chìm không còn m ột chiếc . T h ủy binh X i ê m v à m ột p h ần quân Nguyễn Ánh hoàn toàn bị tiêu diệt. Tốc độ thời gian củatrận đại thủy chiến và chiến thắng đã diễn ra nhanh nhưmộ t cơn ác mộng đầy kinh hoàng và vô cùng khốc liệt đốivới quân Xiêm. Chỉ trong vòngthời giancủamộ t con nước thủy triều dâng lên đến đ ỉ nh điể m vàcũng chỉvừabắt đầuhạ xuống (tức l à c o n n ư ớ c ròng, đứng và ròng). Nếu tính thời gian ấy bằng đường đicủa cây kim chỉ giờthời nay thì chỉvỏnvẹn có 13 tiếng đồng hồ. Hình tư ợ ng cụ thểhơn là từ 9:00 tố i hôm nay đến 9:00 sáng hôm sau. Thủy binh Tây Sơndư ớ itài chỉ huy và tính toán khoa họcthầnkỳcủathiên tài quânsự Nguyễn Huệ đã nhận chìm 300 chiếnthuyền v à 20,000 thủy binh Xiêm xuống sông TiềnGiangMỹ Tho. Chiếnthuậtkết thúc nhanh ngoài sứcdự tính của các tướng chỉ huy quân Xiêm - đếnnỗi chúng không còn cảmộttíchtắcthời gian nào nghĩ đến việ c kéo cờ trắng đầu hàng hầucứulấymạng s ống, đành phải làmvật tếthần cho Diêm Vư ơ ng Hà Bá. (2) Dân tộcta, nhớlạ i đúng 500 nă mvềtrước, quân dân ta v ớisự chỉ huy thầnthánhcủa Quốc Công Tiết C h ếHưng ÐạoVư ơ ng TrầnQuốcTuấn đã đ ánh chiế m và đánh chìm 400 đại chiến thuyền và tiêu diệt 200,000 tên giặccư ớ pnước Nguyên Mông trên sông Bạch Ðằng. Trong khi trận thủy chiến đang diễn ra vô cùng khốc l i ệ t trên sông Tiền Giang Mỹ Tho thì trên bộ , quân bộ chiến và kỵ binh Xiêm La v ẫn ráo riế t đuổitheo quânTâySơn do tướng Võ VănDũng chỉ huy đếnMỹ Tho. Trên đường vừa rút lui vừa đánh, vừadụ địch vềMỹT h o đúng theo nhưkế hoạch đãvạch ra, nhiều phen kỵ binhTâySơn phảidừng lạ i chiến đấucầ m chừng với quân Xiêm La. Thời giantác chiếntuy ngắn ngủi nhưng cũng dữdộ i vàcứmỗ ilần như thếkỵ b i n h T â y S ơn dù quân sốít hơn, phải chấp nhận hi sinh thêm nhiều chiế nsĩ anh dũng của mình. Có nhưthế quân X i ê m m ới không nghi ngờb ịdụng kế đưa chúng vào ổ mai phục. Có như thế chúng mớihăng máu hiếu chiến đuổitheo quânTâySơn bén gót. Khi đến trận địa m a i p h ục ởM ỹ Tho thì màn đêm buông xu ống, đột nhiên kỵ binh TâySơn biến mấ t vào màn đêm. Quân Xiêm La c ũng vừa đuổikịptheo đến khu lau lách và sình lầy ởRạch Dừa. Ðúng lúc ấy pháo hiệunổ vang báo hiệulệnh tấn công của quân Tây Sơn. Ðạibộ binh chủ lựccủa quân Tây Sơn d o t ư ớ ng TrầnQuang Diệu và nữtư ớ ng Bùi Thị Xuân chỉ huy phục kích s ẵnbất thần xung quân ra đánh cận chiếnhếtsứcdũng mãnh. Nhờ đã quen với địa hình địavật và đ ị a thếrất h i ể mtrở ởRạch Dừa, nhờ đã tích tụ được tinh thần chiến đấu anh hùng và sức dũng cảm quyế t tử chờ đ ị ch, tiề mlực c h i ến đấucủa quân Tây Sơnhếtsứcdũng mãnh ác liệ t. Ðội quân chủlực do đạitư ớ ng Trần Quang Diệu chỉ huy dồnhết tổng lực đánh nhưs ấm sét trời giáng ngay vào tiền quân kỵ binh Xiêm đi đầu. Ðộ i quân chủlự cthứ h a i d o n ữt ướng Bùi Thị X u â n c h ỉ huy cùngvới các nữ k i ệntư ớ ng cả mtửTây Sơntấn công nhưvũ bão vào đội quânbộ binh Xiêm vừa đến. Ðoàn kỵ b i n h c ủa đạitư ớ ng Võ Vă nDũng đi vòngvề p h í a s a u đánh thốc vào hậu quân Xiêm bằng tên tẩ m độchết sức ác liệt. Quân Tây S ơn ba mặ t giáp công đồng lúc quyết liệ t đánh vào quân Xiêm một trậnvũ bão long trờilở đất. X ứng đáng và oai hùng vớihổ danh là đạinữtướng Tây Sơn , B ù i T h ị Xuân, đã chiến đấuhết s ứcdũng cảm. Bà,tả xông hữu đột tung hoành dọc ngang những đường kiế m Tây Sơn bí truyền vô cùng hung hiể mdũng mãnh ác liệ t. Chỉ trong vòng vài phút giao chiếnvớikẻ thù chính diện,
  8. bà đã chém bay đầutư ớ ng chỉ huy quân Xiêm làLục Côn. Phó tư ớ ng quân Xiêm là Sa Uyển đượccấp báo hồn phi phách tán dao động tinh thần chiến đấu ngay. Quân Xiêm thấy chủtư ớ ng bị chém bay đầu xuống tinh thần khủng khiếp, chúng hè nhau tháo chạy. Quân Tây Sơn càng lên tinh thần chiến đấudũng mãnh hơn. Giữa đê m t ố i trời như địa ngục và bị lâm vào đ ị athếmờmịt thiên la đ ị a võng tứbềthọ địch nhưthế, quân Xiêm La ho ảng loạn không biết đường đâu mà tháo chạy. Chúng lớpbị đao thương v à tên tẩ m độc , l ớpbị sình lầ ytrấn ngập chết không còn m ột m ống. Phó tư ớ ng Sa Uyển phải nhờ đoàn tùy tùng cậnvệlấyhết sức bình sinh mởmộ t con đường máu sinhtử trong gang tấc phóng lên ngựa biến v à o m à n đêm v ềnư ớ c. Trận chiến tiêu diệ t bộ binh Xiêm ởRạch Dừa làm ta nhớlạimộttrận chiếntương tự diễn ra tại ảiNội Bàng Lạng Sơn vào nă m 1288. Ðây là mộ t trườn g h ợptái diễn hi hữucủalịch sử chống quân ngoại xâmnư ớ c ta đúng 500 nămtrước. Trong khi tr ậnthủy chiến trên sông Bạch Ðằng, do Hưng ÐạoVương Trần QuốcTuấn chỉ huy đang diễn ra vô cùng khốc liệt để t i ê u d i ệ t toàn bộlực lư ợ ng đại thủy binh Nguyên Mông thì, Thoát Hoan tổng chỉ huy Nguyên Mông mang cả 1 0 0 , 0 0 0 tàn quân rút lui vềnư ớ c qua ngã biên giới phíaBắccủatỉnh Lạng Sơn. Ðến ảiNội Bàng thì bịbộ binh do Ðường Hào ÐạiTư ớ ng Phạ m Ngũ Lão chỉ huy phục kích sẵn, đánh cho một trận cuối cùng sấm sét trời giáng tiêu diệ t hầu như toàn bộ quân sốcủa đám tàn quân rút lui này. Thoát Hoan cũng phải nhờ đoàn cậnvệtùy tùng mởmột con đường máu sinh tử trong gang tấc suýt chếtmới phóng ngựa chạythoát đượcvề Tàu. Còn Nguyễn Ánh, hết trốnnơi này đếnnơi khác. Sau cùngsợ khôngthoát khỏitay đối phương lùngbắt, Ngài cùng vớimột sốtư ớ ng sĩ chạy qua Xiêm xin t ỵnạn. Thế là toàn phương Nam đã đượcdẹp yên. 500 năm trư ớ c: 1257 - 1288, giặc Nguyên Mông sau khi đã tung hoành từ Á sang Âu và chiế m gần 2 phần 3 quả địacầumớimở đường xâm lăng nư ớ c ta bằng tấtcảs ứcmạnh vũlựccủa đoàn quân bách chiến bách thắng. Nhưng chúng không có quân nội tuyến mách lố i chỉ đường và tiếptếlương thực cho chúng. Còn vào th ời nhà Nguyễ nTâySơn, quân Xiêm xâm lăng nướcta là do NguyễnHữu Thụy, tư ớ ng của Nguyễn Ánh sau khi thua trận Thất Kỳ , đã mang 150 tùy tùng s a n g X i ê m c ầucứu. Khi quân Xiêm tiến v à o đất Việ t thì có Ðô Ðốc Châu VănTiếp mang quân đi trướcdẫn đường cho 20,000 thủy quân Xiêm v ới 300 chiếnthuyền do hai tư ớ ng Xiêm là Chiêu Tăng và Chiêu Sương chỉ huy nhập Kiên Giang, xuyên qua Rạch Giá đếnCầnThơrồ i vào Ba Thất để đặt đạibản doanh tạ i Sa Ðéc.Ðồng thời 30,000 bộ binh Xiêm do Lục Côn và Sa Uyển chỉ huy xuyên qua ChânLạp, rồi đidọc theo sông HậuGiang vào phốihợpvớithủy q u â n c ủa Chiêu Tăng, Chiêu Sư ơ ng. Rước q u â n n g o ại xâm vào thì phải chỉ đường và tiếptếlư ơ ng thực nuôi quân cho chúng là điều kiện đương nhiên. Trước tình thế có quân của Nguyễn Ánh làm nội tuyến nhưvậy, Nguyễn Huệ không thể áp dụng chiến thuật cọc ngầ m trên sông vàcũng không thể áp dụng chiến thuậtvư ờ n không nhà trống và dân quân du kích chiến để tiêu hao lựclư ợ ng địch như thời nhà Trần được. Ngài đãvậndụng hết sứcthầnkỳ c h i ếnthuậttốc di tốc động, tốc chiếntốcthắng, vậndụng địa hình đ ị avật đ ị athế v à cả h i ệntượng thủy triều thiên nhiên vô cùng lợihại “ngànnămmộtthuở” trong kế hoạch dụ địch vào trận địa m a i p h ục để tiêu diệt c h ú n g . Một đ ị ch thủ đông gấp ba lầnlại đang lúc sung sức nên chúng rất hung hăng hiếu chiến kiêu ngạo và háo thắng. Hung hăng hiếu chiến kiêu ngạo và háo thắng chính là nhược đ iể mcủa quân X i ê m . N g u y ễn Huệnắ m rõthêm được n h ược điể mtâm lý chiếntranh nàycủa quân Xiêm nên ngài đãtậndụng triệ t để chiếnthuật m a i p h ục. Dụ địch vào trận địa đãbốtrí sẵn và đánh cho chúng bằng đòn tổng lựcvũ b ã o s ấm sét, để kếtthúcvĩnh viễn á c m ộng xâm lăng giành đấtcủa quân Xiêm, ghi thêm vào trang sử chống chiếntranh ngoại xâm “thù trong giặc ngoài” của dân tộc Việt Nam mộ t trang sửvẻ vang oai hùng b ất d i ệ t. Và, thiên tài quân sự xuất chúng của Nguyễn Huệlại càng ghi đậm nét vàng son sáng chói oai hùng hơnnữa khi Ngài ba lầncầ m quân ra Thăng Long bình định Bắc H à c h ỉ trong vòngmộ t nă m sau chiến thắng Rạch Gầ m Xoài
  9. Mút. Ðặc b i ệ t hơncả là chiếnthắng đồn NgọcHồ imồn g 5 T ết X u â n K ỷDậu, mộ t chiếnthắng lẫy lừng nhất trong lịch sử chống chiến tranh ngoại xâm “thùtrong giặc n g o à i ” c ủa dân tộc Việt N a m vàlịch sử quân sự chống chiến tranh ngoại xâmtrênthế giới. (1) Bài này là mộ t trích đoạntừbản phân cảnh kỹthuậtthực hiệncủa tác giả dùng để ghi âm, diễn đọc, lồng nhạcbốicảnh (mood music) và âm thanh hoạt cảnh (sound effects) nằ mtrong toàn bộtác phẩ m truyện đọcÐạ i Việ t Hùng Sử “ Ð ứcTháiTổVũ Hoàng Ðế Quang Trung Nguyễn Huệ, đại anh hùng bách chiến bách thắng”. Bộ audio CD này sẽ phát hành vào tháng 8 nă m 2005 nhân kỷ niệ m ngày qui thiêncủa Ngài là ngày 29 tháng 7 âm lịch. (2) Theo qui luật thiên nhiên, thời giancủa dòng thủytriều dâng lên (con nư ớ c rong), và hạ xuống (con nư ớ c ròng) là 24 ti ếng đồng hồ, không gian ban ngày hay ban đê m đều không ảnh hưởng gì đến qui luậtcủa dòng thủy triều. Dòng nước thủytriều chỉ chịu ảnh hưởng của vòng quay trái đất. Nhưthế là cứ 12 tiếng đồng hồ cho con nước rong (lên) và 12 tiếng cho con nước ròng (xuống). Khoảng thời gian giữacủa hai con nư ớ c rong và ròng này là đỉnh đ iể mcủa con nước đứng (ngưng dòng chảy). Nhưng trước khi dòng n ước thủytriều lên gần đến đ ỉ nh điể m đứng khoảng hai tiếng đồng hồthì sứcnước c h ảy chậmlạ i, càng lêngần đỉnh đ iể m đứng thì sức nước chảy c à n g c h ậmlạ ihơnnữa cho đến khi ngưng hẳn dòng chảytrong khoảng một thời gian nửa canh (30 phút). Khi dòng thủy triềubắ t đầuhạ xuố ng (ròng) thì dòng chảycũng rất c h ậm khoảng 2 canh (2 tiếng đồng hồ). Qua canh thứ b a n ó m ới (ròng)hạ n h a n h d ần, nhanh hơn và thật nhanh cho đến khi sông cạnhết nước Ðó là thời giantừtháng 2 đến tháng 7 âm lịch (6 tháng). Nhưng từtháng 8 đếntháng Giêng âmlịch nă m sau (6 tháng) thì thư ờ ng là nư ớ c sông ròng cũng không cạnhẳn. Lớn như s ô n g T i ền Giang khi ròng, nư ớ ccũng còn giữ được phân nửa sông là vì các con sông vừatrả i quamộ t mùa mư a. Vào tháng 2 âm lịch 1784, Nguyễn Huệ cùng các tư ớ n g s ĩTây Sơn đ i khảo sát thực đ ị a trên s ô n g T i ền Giang MỹTho để tìm một khúc sông l ập trận mai phục quân Xiêm. Vì tháng này khí hậuthời tiết khô ráo, tr ữlượng nư ớ c sông không nhi ều cho nên địa hình địavật hiện ra rất rõ cho thấy đ ị athế Nguyễn Huệ đã chọn để tổ chứclậphậucầndựtrữlương thực khí tài cho binh s ĩ mai phục. Nhưng đặc biệt nhất l à N g à i r ất quan tâm lưu ý vềlời trình bàycủavịthân bào nhân s ĩthân Tây Sơn ở địa phư ơ ng vùng sông Tiền G i a n g M ỹTho về con nư ớ c thủy triều v à gió từ biển Ðông thổi vào đồng lúc. Ngài đãhỏ irấtcặnkẽ c h i t i ết v ề con nước rong và ròng vào th ời gian mùa mưa đã chấ mdứ t mà thời điể mtố t nhất là vào tháng 11 âm lịch. Ðây cũng là thời đ iể m nước sông Tiền Giang sẽ dâng lên cao hơntấ t cảtấtcả các tháng trong năm. Khi thủy triều d â n g cao lên đ ỉ nh điể m để ngưng dòng chảy (trước khi ròng) thì khoảng thời gian connư ớ c c h ảyrất chậm này là bốn canh (4 tiếng). Ðây là thời gian vô cùng quí báu để quyết đ ị nh cho số phậncủa thủy binh Xiêm. Sau khi đã điều nghiên ghi nhận đ ị a hình đ ị avật và đ ị athế giấu quân mai phụccũng nhưnắ m chắc được c á c y ếutố thời gian không gian và phongthủytrên sôngTiền G i a n g M ỹTho, Nguyễn Huệ v à các tướng Tây Sơn đ i đến quyết định lập trận mai phục quân Xiêm tạ iRạch Gầ m Xoài Mút và cuộctấn công vào quân thù được ấn đ ị nh vào tháng 11 âm lịch. Lý do cựckỳ q u a n t r ọng trong chiến thuật mai phục này là trong vòng thời gianbốn canh (4 tiếng) của con nư ớ c thủy triều cao nhất trong nă msẽ đứng yên hoặc chảyrất chậm trên đỉnh điể m. Các chiến thuyền quân X i ê m l ú c ấysẽ không thể nào lợidụng đượcsứcnư ớ ccủa dòng thủytriều để di chuyển nhanh như ý muốn. Thuyềncủa chúng di chuyểnrấ t chậm hoặcsẽcứnổilềnh bềnh trên sông (một đại chiếnthuyền dù to lớn bao nhiêu nh ưng đốivới sông TiềnGiang thì chỉ nhưmột c h i ếc lá). Như thế những viên đạn đại bácbằng kim loạibắntừ các súng thần công cổcủană m 1785 đặttrên bờ hay trênthuyềnmới cótác dùng hiệu quả cao. Nếu thuyềncủa địch vẫncứ d i c h u y ển nhanh trên dòng thủy triều thì đạn đại bácbắntheo đường cầ uvồng sẽ khó trúng mục tiêu. Ðồng thời nếuthuyền địch vẫnlợidụng đượcsứcnư ớ c thủytriều đẩy nhanh thì đội quân người nhái cũng khó bám sát theo mà đụclủng mạn đáy thuyền đ ị ch hiệ u quả được.
  10. Tóm lại, khoảng thời gian quyết đ ị nh 4 tiếng đồng hồc ủa dòng thủytriều lên đến đỉnh đ iể m ÐỨNG (ngưng chảy) mà thiên tài quân sự Nguyễn Huệ đãtính toántrư ớ c đượcmộ t cách chính xác khoahọc khi Ngài và đoàn tướng sĩ Tây Sơn đ i khảo sát thựctế địa hình địavật và tìm được mộ t khúc sông chiều dài 6 cây số, chiều ngang 1 cây số giữa hai con Rạch Gầ m (sông Sầm Giang) và Rạch Xoài Mút (sông HiệpÐức) để bốtrí thếtrận mai phục là yếutố vô cùng quan trọng góp phần chiếnthắng thủy binh Xiêm La. Còn súng đại bác (súngthần công) của quân Tây Sơn là loại súng đượcsản xuấ t vào đầu thếkỷ 16 khibắn phải châmmồ ilửa vào ngòi viên đạn (nhưta châm lửa vào cái ngòi pháo) t ừ n g o à i h ọng súng vào, ngòi bắtlửa cháy tạosứcmạnh từ thuốc súng mớitống viên đạn tròn đúc bằng kim loại gang và chì ra khỏi nòng và nòng súng chỉ có tác dụng giúp cho viên đạn bay ra khỏi nòng để đi theomộ t đường thẳng. Tầ m đ i xacủa viên đạntối đacũng chỉtrong khoảng 200 mét, nếu trúng đượcmục tiêu thì viên đạn chỉvỡ ra độ chụcmảng gây thiệthại chothuyền giặcrấthạn chế. Loại đạn đại báccủa chiếnhạ mhả i quânMỹ b â y g i ờ có nhi ều loạ i kíchcỡ khác nhau, bắn vào các mục tiêu khác nhau. Ðặc b i ệt c ó l o ại đạn chiều dài 3 mét, đường kính viên đạn đến 4 tấc (400 ly) chẳng khác nào nhưmộ t quả bom mộ ttấn bay đếnmục tiêu lạ i do radarvệ t i n h h ư ớ ng dẫn định vị chính xác. Sức tàn phá khủng khiếpcủa nó ngoài sứctư ở ng tượng. Chiến thuyền của quân Xiêm chỉcần lãnh 1/20 sức công phá của nó cũng đủ biếnthành đống gỗvụn. Còn đạn đại báccủa Tây Sơnmỗi khi bắn xong một v i ê n p h ải dùng giẻ quấn vào đầugậythông nòng súng cho sạch bụi khóimới tramộ t viên khác vào bắn tiếp. Tác dụng tàn phá của nó nếu trúng mục tiêu chỉ hiệu quả chừng 30%. Phầnlớn c ô n g d ụng của nó là tiếng nổ vang lên (thời ấy) chỉ cótácdụng thị uy hù dọa đòn cân não làm quân giặ c hoảng sợrối loạnmấ t tinh thầncảnh giác để cho đội quân người nhái lặn sâu bám sát theo mạn đáy thuyền giặc đụclủng thuyềncủa chúng. Hiệu quảthứ h a i c ó t ầ m sát hại khủng khiếp đốivới quân Xiêm chính là 3 loạ itên. Tên tẩ mlửabắn cháy thuyền, tên tẩ m độcbắntầ mgần lúc cận chiến và tên gắnthêm đầusắt nhọn bắntầm xa sát hạ i chúng. Ðiều quan trọng mà hậu sinh chúng ta nên hãnh diệntự hào về c h i ếnthắng ấy là thựclực q u â n s ốTây Sơn c h ỉ có trên 10,000 chiếnsĩ,lại phải chia ra làm hai đạo quân cho hai mặttrận. Trận Rạch Gầ m Xoài Mút vàtrậnRạch Dừa, trong khi quân sốcủa giặccả thủylẫnbộ là 50,000 cộng thêm một p h ần quân của Nguyễn Ánh nữa. Mặc dù ít quân sốhơn nhưng chiếnsĩTây Sơn được huấn luyện võ nghệtác chiếntinhthôngcộng thêm tinh thần yêu nư ớ cdũng mãnh kiên cư ờ ng quyết tử quyế t sinh lạithôngthạo đ ị a hình đ ị avật đ ị a thế chiến đấuhơn q u â n g i ặc. Khi chúng đã lọt vào trận đ ị a do mình bố trí mai phụcthì dồnhết sứcmạnh tổng lực tác chiếnbằng cú đánh “đập đầurắn (tiền q u â n g i ặc), đâ m k h ú c g i ữa (trung quân gi ặc) và chặt đứt khúc đuôi (hậu quân giặc). Anaheim ngày 23 tháng 1 nă m 2005 em thì tự h à o v ớitấtcả những trận đánh đó nên em nghĩtrận nào cũng là đ ỉ nh cao , ko thể nói được trận nào hay hơntrận nào , vì mỗ itrận đánh bao giờcũng có ý nghĩ riêng vềcả quy mô và tầ m quantrọng , bnảnthân emthì em thích trận NgọcHồi ĐỐng Đa vì ở đó có mấ y trụcvạn thằng Khựa TQ chó chết . hehe Theo tôi, trận Bình Lệ Nguyên không nên đưa vào hàng "top", tuy rằng đócũng là trận đánh hay, và ta đã thành công trong việc lui quân, bảo toàn lựclư ợ ng. Việc lui quân không ph ảitưtư ở ng chủ động ban đầu, mà chỉ làmưukế “thông minh đột xuất”của Lê Tần (Lê Phụ Trần) ởbư ớ c đường cùng, trong khi bảnthân vua Trầnvẫn còn hung hăng, muốn đánh nữa. ( m à đánh là chắc chết)
  11. Xét cho cùng ở trận đó, quân Nguyên mạnh hơn và ở thếthắng. Ta yếuhơn , p h ải rút lui bắt buộc, tư ơ ng đốithụ động, được cái là có tr ậttự. Riêng về giai đoạn chống Pháp thời Nguyễn, em thấy có thểbổ sung thêm vài trận n à y : -TrầnCầuGiấylầnthứ n h ất 1873. -TrậnCầuGiấylầnthứ hai 1882. -TrậnSơn Tây 1883. Quên mất, đọc bài của bác Bundeswehr cũng hơilạ. Vì theo em được b i ết , s ử sách không ghi nhậntrận chiếnlớn nào trên bộ g i ữa quân Tây Sơnvới Xiêm, mà chỉ phỏng đoán rằng cánh quân bộbị quânTâySơn c h ặn đánh ở vùng núi biên giới, không tiến được vào lãnh th ỏ VN. Bài viết v ề trậnRạch Gầ m Xòai Mút sặc mùi của đá m s ử gia bàn giấy, không chút kiến thứckỹ thuật chiếntranh và quen viết l á o k i ế m chác. Lọai này tôi đã quá quen và quá chán rồ i.Thựctế chắc chắn là đơn giảnhơn ( v à c ũng phứctạphơn) bài viếttrên nhiều. Em vote cho Ng ọcHồ i Đống Đa. Vua Quang Trung khẩncấp r a B ắc ( v ừa đ ivừanấu ăn), đếnThanh Hoá, Ngài truyềnhịch, mộ quân được vài nghìn ngư ờ i (ba ngư ờ ilấymột , p h ú t c hốc được vài nghìn ng ười), Ngàitựlĩnh đội này làm trung quân. Lúc đó, quân Thanh có 20 v ạn quân chính quy và 9 vạn dân binh. Nhưng chính binh Trung Quân của N g à i c h ỉ làkỳ binh. Ngài tiếnthẳng đường Bắc N a m h ư ớ ng NgọcHồi, đến đâu thắng đấy (tuy là nghi binh, nhưng quá khiếp, với vài ngàn tân binh, bao vây và đánh vỡ hàng v ạn đ ị ch phòng thủ). Đội quân mạnh nhấtvớilựclượng v oi trậnmạnh nhất l ại do Đô Đốc Long chỉ huy, vònghư ớ ng tây, vào Đại Áng, Khương Đình, Đống Đa là đòn hiể m làm vỡ quân Thanh, bứctử và bức chạy h a i t ưlệnh. May cho quân Thanh, Đô Đốc Tuyết đ i chậm, nếu đến đượcBắc Giang, Bắc Ninh trướcthì quân Thanh không còn mộtmống. Vè quyết đ ị nh sáng suốt nhất, có lẽbổ xung trận đánh Buôn Mê Thuột , k hởi đầu mùa xuân chiến thắng 1975. Người VN có những trận đánh hết sứcvĩ đạivới quân Mông Cổ như Hàm Tử Quan, Chư ơ ng Dương, Tây Kế t, Vạn Kiếp, Đông Bộ Đầu. Những trận này coi bộ c ò n l ớnhơn những trận Liegnitz, Mohi mà Mông Cổ đãtừng đánh ở Âu Châu nhưng chỉ tiếc n g ười VN không có khái niệ mvềlịch sử quân sự như người Âu Châu haytụ i tàu nên khi viế tvề các trận đánh lớn này sử gia chỉtóm tắc n g ắngọn nghèo nàn trong vòng một hai hàng, b ản đồ trận đánh cũng không có. Nếu đổ thừa là tài liệubị giặctàu đốtthìtạ i sao những trận đánh sau thếkỷthứ 1 5 g i ữa q u â n Mạc, Trịnh, Nguyễn, hoậc là Chiêm Thành cũng tóm tắ cvỏnvẹn trong vòng một hai hàng là cùng Ngay cả những trận đánh chống TQ 79-85 và chống quân CPC hiện nay cũng không phổ biến, thật đáng tiếc, vì nhiều nguyên nhân, nhà ta lạ i không phổ biếnlịch sử quiân sự vinh quang, con cháu chỉ được đọc n h ững hô hào tụng niệ mtôn vinh, thay vì chitiết hào hùng. Vì nghuyên nhân gì thì điều đócũng là bất công. Như "binh thưyếulược", có hai quy ển, Nội và Ngoại. Quyển ngoại là những gì phổ biến, nay còn lạ i và được viếtthêm. Còn quyểnnội, do giữ bí mật quá mà nay thất truyền. Đếncả TTVNOL cũng sắpthất truyềnrồi, chán quá đ i thôi. Nếu đi đến 1975 thì có lẽ ta đã đ i quá xa!Nếu chỉ quan tâm đến chuyện "Khựa" chếtthì ta đã quá cảmtính! Truyngtrư ờ ng hợp này, ta nên quan tâm đến ý nghĩa và chiến thuật thì phù hợp vớinội dung của Box. Tạ m đ iể m qua nhé! Trậnthủy chiến Đông Kênh vớitương quan lựclượng quân Tống là 4-6vạn, quân Đại Việ t là 1 vạn. Trận này ta phục kích, đánh thiệt hạ inặng quân Tống, làm quá sản đường vậnlương v à kế hoạch dùng thuyền để chuyển quân qua sông Như Nguyệt. Chính trận này đã buộc Quách Qùy
  12. nằm giam chân ở phòng t uyến Như Nguyệt , t i ếncũng dở mà lui càngtệ. Trận Đa Bang phản ảnh chiếnthuật phòng thủt i ê u c ựccủa nhà Hồ. Chưakể , hình thái bốtrí binh lực và xây dựng cứ điể m phòng thủd ở. Thành kiên cố, nhưng lạinằ m trên bãirộng, tạo điều kiện quân Minh có đ iều kiệntập trung binh lực, phát huy tác d ụng của các chiếncụ c ô n g thành. Trận này, quân chủlực n h à H ồbịthấtbại quánặng! TrậnRạch Gầ m - Xoài Mút,vớitương quan quân Xiêm-Nguyễn là 5 vạn, quân Tây Sơn là 3 vạn. Bỏ qua chiến thuật phục kích, thì nghệthuật nghi binh và đ iều binh của Nguyễn Huệcũng thần s ầu. Nên nhớ, phía Tây là 3 vạn quân Xiêm-Chân L ạp, phía Nam gần 3 vạn quân Xiêm-Nguyễn, phía Bắc là 2 vạn quân Trịnh, nếu không có nghệ thuật nghi binh, và quy ết tâm tiêu diệtthầntốc , ắt sẽ không có trận NgọcHồ i - Đống Đa. Trậnthành Gia Định và đại đồn Chí Hòa cũng là mộ t chiếnthuật phòng ngự tiêu cực. Với ưu thế tuyệt đốivề quân số và ý chí chiến đấu, nhưng quân Nguyễnvẫn thất bạ i.Từ đó , t ạo bàn đạp cho quân Pháp nuốt hết nư ớ c ta. Trận Mang Cá đánh dấusự quan trọng củathông tin liênlạc, đồng thời đánh dấunước Đại Nam hoàn toàn mấ t chủ quyền. Mong các bác góp ý thêm! Tôi có cái này thắcmắc, không bi ết gử i vào đâu, vào đ ây hỏi các bác.Tạ i saotrư ớ c đây quân ta có ưuthế tuyệt đốivề q u â n s ố, địalợi, (nhân hoà) mà vẫnthua quân Pháptơibời. Như ở trận Hà Nội, quân Pháp chỉ cóthuyền, đại bác và 200 lính màvẫn chiế m ngon ơ thành? Cho dù là quân ta toàn cung nỏ giáo mác đi chăng nữathìcũng làm gì đếnmứcthả mhại nhưvậy, trong khi rõ ràng, hoảlựccủa ta cũng khá đáng kể đó chứ? Tôi nghĩ vì vũ khí của quân Pháp hoàn toàn là loạ i hiện đạimới ra lò còn "súng ống" của VN là loại mà ngư ờ i Âu Châu đãvấ t vào việnbảo tàng từ lâu. Cứ nhìn cuộc chiếnIraqmới đây thì cũng đãthấyrồ i, hai bên đều dùng súng cả mà Mỹthì tới đâu thắng đómộ t cách hế t sứcdễ dàng cũng v ì vũ khí cúa họ quá tốitân sovớiIraq Trong cuốn ViệtSử Tân Biên có viết v à o t hờiTự Đứccứ 50 người línhthì 5 người có súng và mỗ ină mmột n g ười lính ấy chỉ đượctậpbắn 5 phát và nếu ai bắn quá sẽbị phạt t i ền để đền bù. Quân đội nhưvậy thì cho dù có 1000 cũng không thể chống nổi 1 ngườicủa Pháp Trởlại chủ đề trang này, tôi thấy trận Đông Bộ Đầurất là hào hùng vì tr ận này quân VN đánh bại khoảng 20,000 kỵ binh MôngCổ c h á n h c ống chứ không phải là cái đám tàn binh b ạitư ớ ng Nam Tống. Trận này có thể nói là tư ơ ng đương vớitrận Leignitz Trận Đông Bộ Đầu quả là trận oai hùng! Với binh lực c h ưabằng 1/2, đốitư ợ ng là kỵ binh Mông Cổ, Trần Khánh Dư đã chọn đúng thời điể m và khoét sâu điể myếu mà làm nên thắng lợirựcrỡ. TrậnTố t Động - Chúc Động cũng là một trận đánh kinh điển khi binh lực ít hơnhẳn. Cũng phải nói ít ai chịu là mình thua l ắ m . Các trận Đa Bang, Gia Đ ị nh, Chí Hòa, Mang Cá thì khó nuốtthật , p h ải đưa các trậnCầuGiấy và Sơn T â y r a Theo tôi nếu mà để nói về p h ò n g n g ự, mai phục thì xế ptrậnTố t Động - Ninh Kiều lên hàng đầu, nhưtrong quyển khởi nghĩa L a m S ơn thì quân ta chỉ có 1 vạn, trong khi đó địch đến 9 vạn, diệ t vàbắ t 5,6 vạn . Trậnvận động tiến công thì nên nói đến NgọcHồ i - Đống Đa, 10 vạn quân ta đánh tan khoảng 30 vạn ghẻ. Ngoài ra như sách Việt Sử Thông Giám Cư ơ ng Mục đ ãxếptrậntấn công Ung Châu củaThái úy Lý Thư ờ ng Kiệt là đệ nhất võ công trong l ịch sử.
  13. TrậnSơnTây, đánh dấusựthấtbạicủa quân triều đình, trung tâm kháng chiếncủaBắc K ì t h ất thủ. Không xứng đáng được đưa vào sao. Còn trậnCầu Giấy không xét cũng được vì chủyếu do quân cờ đen đánh. Nếu nói về đánh phòng ngựthì em chọntrận Như Nguyệt. Đặc b i ệt l à n h ững trận phản kích của Lý Thư ờ ng Kiệt. Khi đem quân ra B ắc Hà diệt g h ẻ,nghe nói vua Quang Trung đ i đến đâu thư ờ ng nghỉ quân ở chỗ vắng , đồng không mông quạnh . Nếu dân làng mà phát hiện ra thì ông tri ệthạcả làng , không biết là đúng hay sai ? Việnlịch sử quân sự Việt N a m l i ệt kê 20 trận đánh nổibật như sau (theo thứt ự thời gian, chưa phảixếphạng) : 1- TrậnBạch Đằng (938) 2- TrậnBạch Đằng (28-4-981) 3- Trận Ung – Khâm – Liêm (10-1075 đến 3-1076) 4- Trận thủy chiến Đông Kênh (1077) 5- Trận Như Nguyệt ( 1 8 - 1 đến 28-2-1077) 6- Trận Bình Lệ Nguyên (17-1-1258) 7- Trận Đông Bộ Đầu 8- Trận Chư ơ ng Dương – Thăng Long (5-6-1285) 9- Trận Tây Kế t (24-6-1285) 10- Trận Như Nguyệt – V ạn Kiếp – Vĩnh Bình (6-7/1285) 11- Trận Vân Đồn (1-1288) 12- TrậnBạch Đằng (1288) 13- Trậnthành Đa Bang (1-1407) 14- TrậnTốt Động – Chúc Động (7-11-1426) 15- Trậnhạthành Xương Giang (28-9-1427) 16- Trận Chi Lăng (10-10-1427) 17- TrậnXương Giang (10-10-1427) 18- TrậnRạch Gầ m – Xoài Mút (19-1-1785) 19- Trận NgọcHồ i – ĐầmMực (31-1-1789) 20- Trận Đống Đa – Thăng Long (31-1-1789) Không biết có cần phân tích từng trận không Canh quân chính đi qua Đại Áng, Khương Đình, Tả Oai,. Ở đây có làng quê Ngô Gia Văn Phái đã viết "Hoàng Lê Nh ất Thống ", Ca ngợi chiếndịch này bằng nhứng câu từ hào hùng nhất. Ở khu vực này cũng diễn ra những trận đánh khủng khiế p nhất để cánh quân "kỳ binh" này bất ngờ thầntốc tiến v ào Thăng Long từhướng không ngờ. N h ững trận này là Đại Áng, ĐầmMực, Khương Trung, Đống Đa. Ở Đống Đa (hiện em chưa biết ở đâu), voi cùng dân đãlấyrơm đốt thành rồng lửa bao vây đồn, Sầ m Nghi Đống hết đường chạytựtử . Vài giờ sau khi qua Đống Đa, vào cửa ô ChợD ừa, Tôn Sĩ N g ị không kịp đóng yên chạy qua sông, binh lính mấ t chủ tan vỡ chạytheo, gẫycầu phao, xác chếttắc sông Hồng. Ở Đ ạ i Áng, ĐầmMực, Khương Trung, Đống Đa xác chết quân Thanh được chôn thành 12 gò, nay đ ãmất dấuvế t. Gò Đống Đa hiện nay là vào đầu thếkỷ, đào mư ơ ng Đống Đa-NgọcHồi, các xác chết nhặt được c h ất v à o , r ồ i ngư ờ i Hoa ở phốTạ Hiềnlập miếuthờ v à góp t i ền xây cổng (miếuSầ m Công, nay là ngõSầ m Công).Nếu quân Tây Sơn đi như bác nói, thì Ngô Gia Văn Phái chết cả,lấy đâu ra mà viế tvăn hay nhưvậy. À, trong chiếndịch này có kể đến trận Hà Hồ i-NgọcHồ i không nhỉ, Trung Quân (toàn tân binh) do Vua Quan Trung đ ích thân cầ m, bao vây đồnrồ igọ i hàng, cả đồnmấyvạn người ra hàngmột lúc.Rồilấy v á n t ấn công đồn tiếptheo,cũng mấyvạn q u â n v ỡ đồntrongmột buổ i. Tuy ởhướng này (chính binh nhưng thực là nghi binh) quân yếuhơn v à c h i ếnthắng không dữdộ i như ở
  14. hướng Tây do Đô Đốc Long cầ m quân (kỳ binh nhưng thựclại là chính binh), nhưng hiệu quả cũng cực cao. Đãthế, c á c c h i ến thắng từG i á n K h ẩu (nay là cầu Gián) đều diễn ra cự c hiệu quả, Thăng Long chỉ hai giờ phi ngựa không biết t í g ì , t ạo điều kiện cho Đô Đốc Long đưa đòn sát thủ, hai tư ớ ng tưlệnh khựa không kịp biết gì thì mộ t đã chế t, mộ t tháo chạy. À, trên kia các bác có nói đếntrận Đa Bang. Chiếntranh này là cuộc chiếnlớn nhất k h ựa đánh ta, lại đang lúc "nhân nhà Hồ chính sự phiền h à " . 8 0 v ạ n quân, chia làm hai hướng (nhưthư ờ ng, quảng Tây đi đường Lao Cai và Quảng Đông đi đường Lạng Sơn). Các bác có thể nói rõ hơnvề chiếntranh này không. Theo sửtàu viế t thì trư ớ c thếkỷthứ 20, nư ớ c tàu đánh VN với binh lựclớn nhất là vào thời nhà Minh với quân số 215,000. E m c ũng có tham gia bình chọntrong sách đấy bác ạ ! Nhưng phần bình lọan thì ko chơi! Em ko có ý nói khái gì đâu! Vì trong vụ bình chọn này, các sếp ko đưa ra trận nào đ ờ i Nguyễn cả !Theo emthì trận đại đồn Chí Hòa là cay nhất ! N ếu nhưmộ t thời gian dài liên quân Pháp-Tây Ban Nha chiế m đóng Gia Đ ị nh chỉ có 300 quân, chỉ riêng Tôn Thất H i ệp đã có 6.000 mà ko đánh. Lúc NguyễnTri Phư ơ ng vào, có tổng quân số là 45.000, trong khi Pháp chỉ có 5.000. Vậy mà ông chọn phòng ngựtiêu cực ! đại đồn xây cảnă m trời, vậy mà chỉ giữ đượchơn 1 ngày! Sau trận này, Pháp xây dựng được bàn đạp để chiế m Việ t Nam. Còn sau trận Mang Cá, tòan bộ Đại Nam chínhthứ cmất chủ quyền vào tay Pháp! Có nên xếp cuộcbắc phạt ghẻcủa Nùng Trí Cao ng ườiLạng Sơn vào làm mọttrong những chiến công của đấtnước k o n h ỉ ? Ông ta làmột n g ười dântộc và được triều Lý ( hay Trần ) cho phép dân Lạng Sơn đượclập đềnthờ, và bây giờ ở đó người dânvẫn còn thờ ông t a. Cuộctấn công Lưỡng Quảng của Nùng Trí Cao xét ra còn lớnhơncảcủaThái úy LýThư ờ ng Kiệt . Đọctrong quyển Tìm hiểu thiên tài quân sựcủa Nguyễn Huệ, thì thờiTâySơn có hạ m độirất hùng hậu. Theo mô tảcủa những người Pháp trong quân Nguyễn Ánh thì thủy quân Tây Sơn có nhiều loạ itàu chiến, loạilớn chở 500 quân và 60 pháo hoặc 400 quân và 50 pháo, loạ icỡvừa chở 200 quân và 16 pháo, loạ i nhỏ có 1 pháo hoặc không có, chởt ừ 50-100 quân. Riêng trận Thị Nạină m 1801, thủy quân Tây Sơn có khoảng 15 thuyền loạilớn , k h o ảng 40-50 loạ ivừa , l o ại nhỏ đến hàng trăm chiếc, và 1.600 thuyềnvậntả i. Trong khi đa phầnthuyền Nguyễn Ánh chỉ chở được 200 quân và vài khẩu pháo. Trong chiếndịch đánh quân Trịnh, Nguyễn Huệcũng đã dùng mộ t hạ m đội 1.000 thuyền chiến v à t h u y ềnvậntả i. Ngoài ra pháo dưới thờiTâySơncũng chiế msốlư ợ ng lớn và rất quan trọng, gồ mcảtự c h ếlẫn pháo do Pháp, Bồ Đào Nha chếtạo. Ở l u ỹ Trấn Ninh năm 1802, quân Tây Sơn khi rút lui đãbỏ lạitới 700 khẩu pháo. Trận RG-XM, thủy quân Tây Sơn tuy ít hơn nhưng theo tác giảthì có hoảlực pháo trên thuy ền chiếnvư ợ ttrộ i thủy quân Xiêm. Trận RG-XM, đúng như bác danngoc nói, diễn ra rất đơn giản. Hạ m đội Xiêm tiến đánh Mĩ Tho bị các đội khiêu chiến Tây Sơndẫndắt v à o k h u v ự c phục kích. Khi toàn b ộhạm đội Xiêm đãlọt v à o khúc sông dài 7km thì thuỷ quân Tây Sơntừrạch Gầ m và rạch Xoài Mút tiến ra khoá ch ặt , p h ối hợpvới các thuyền chiến ẩn sau cù lao ThớiSơn t i ến ra đánh tổng lực v à o t h u ỷ quân Xiêm. Trong khi đó, pháo binh và bộ binh Tây Sơnbố trí bí mật 2 bên bờ và trên cù lao ThớiSơn đánh vàosườn đ ị ch. Nhưvậytrận đánh đơnthuần là cuộc đọ pháo giữa thủy quân Xiêm và thuỷ quân+lục quân Tây Sơn. Pháo là vũ khí chính và quyết đ ị nh, mặc dù có thể q u â n T â y S ơncũng xửdụng thêm tên nỏ, hoảhổ nhưng chỉ là phụ. Còn "đội quân người nhái" hay "các kị binh cả mtử"cũng như trận đánh củanữtư ớ ng Bùi Thị Xuân chỉ là thêu dệt
  15. Vâng, nhân chủ đề này xin được đ i sâu phântíchtừng trận đánh, chủyếu là vềtư ơ ng quan lực lư ợ ng, nghệthuật c h i ếndịch dựatheo phân tíchcủa V i ệnLịch sử quân sự Việt Nam. Còn di ễn biếntrận đánh chỉ nóisơlư ợ c hoặcbỏ qua vì hầu như ở đây ai cũng biết . TRẬ NBẠ CH ĐẰNG (938) Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lầnthứ 2 (938), tr ậnBạch Đằng do Ngô Quyền trực tiếp c h ỉ huy là trận q u y ết chiến chiếnlược , l à c u ộc đọ s ức giữa dân tộcta và giặc Nam Hán. Trận đánh này có những nét rất độc đáo và có ý nghĩalớntrên nhiềulĩnh vự c. Cuộc chiến tranh xâm lư ợ c quy mô lớn và mang đầythamvọng này của Nam Hán được c h e đậy dưới chiêu bài “cứu giúp” Kiều Công Tiễn. Quân đội Nam Hán đã dày dạn trong chiến tranh ở vùng Hoa Nam và trong cuộc đàn áp các phong trào chống đốicủa các “Man trại” ở v ùng Q uảng Đông v à Quảng Tây. Vua Nam Hán sửdụng 1 lự clượng binh thuyềnlớn, giao cho con là Vạn Vương Hoàng Thao làm Tỉnh hải quân tiết độ s ứ thống lĩng đạo quân viễn chinh và tự m ì n h l à m tướng dẫn 1 đạo quân quân đóng ởtrấnHả i Môn, sát biên giới, làmkế thanh viện, kịpthờiyể m trợ cho Hoàng Thao. Nhưvậy, Hoàng Thao v ừa đượcsự tiếp ứng củaLưu Cung phía sau, v ừa có lựclư ợ ng nội ứng củabọn phảnbội Kiều Công Tiễn ở trongnước . Được tin quân Nam Hán chuẩnbị kéo sang xâm lược, việc làm cần kíp trư ớ chết của Ngô Quyền làtổ c h ức đạo quân từ châu Ái tiến ra Bắc để trịtộ itên Việt g i a n p h ảnbội. Thếlực phảnbộ i nhanh chóng bịdẹptan. Thành công nàyvừa l à m t h ất b ại ngaytừ đầu âm mưu dùng nội ứng của địch, vừatạo ra thế chủ động cho cuộc kháng chiế n. Bấy giờ Hoàng Thao đã đượclệnh chỉ huy đạothủy quân tiến vào sông Bạch Đằng. Trư ớ c tình hình đó, tạ i thành Đại La, NgôQuyềnhọp các tướng, bàn rằng : “Hoàng Thao là 1 đứa trẻdại, đem quân từ x a đến, quân lính còn mỏimệ t, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đãmấ t vía trướcrồi. Quân ta có sứcmạnh địch với quân mỏi mệt, tất p h á được. Song họ có lợithế ởthuyền. Nếuta sai đem cọclớn đóng ngầm ởc ửa biển trước , v á t n h ọn đầu mà bịtsắt, thuyềncủahọ nhân khi nước lên tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờta sẽdễbề chế ngự. Không cho chiếc nào ra thoát” (Đại Việt SKTT) Nhận định của Ngô Quyền chứng tỏ ông là 1 viên tư ớ n g b i ết địch biếtta. HoàngThaorất h u n g hăng nhưng còn hạn chế. Quân đ ị ch từ xa đến còn mệ tmỏ ilạimấtnội ứng, tinh thầnyếu kém; trong khi đó khí thế quân ta đang mạnh, lại làm chủ tình hình. Đó là đ iều kiệndẫn đếnsựtất thắng của quân ta, sựbại vong không thể tránh khỏicủ a địch. Tuy vậy Ngô Quyềncũng chỉ ra đượclợithếcủa địch là việc chúng có thuy ền chiếnmạ nh. Nếuta chủ quan không phòng bị chu đáo thì kếtcục thắng bạicủa cuộc kháng chiến chưa thểlư ờ ng trước . Vềlựclượng của các bên, sửcũ không nói rõ cụ thể. Qua lời bìnhcủasư gia Lê VănHưu “ T i ền Ngô Vương có thểlấy quân “mớihọp” của đất Việt mà đánh tan được trămvạn quân Hoàng Thao”, thì chúng ta có thể biết đượctương quan lựclư ợ ng giữata và địch là rất c h ê n h l ệnh. Về phía Nam Hán, từ hàng ngàn n ăm, Quảng Châu là 1 trung tâm mậudịch đối ngoạilớn, có nhiềuthuyền buôn trên biển. Nam Hán có thủy quân mạnh và quân độicủahọ đã trải qua kinh
  16. nghiệmtrậnmạc. Lựclư ợ ng chiến đấucủathủy quân hầuhết là những ngư ờ i đãtừng làm nghề đánh cá, làm muố i, những thủythủ v à c ư ớ p biển – N h ững người lính đã được huấn luyện chu đáo vì mục đích chinh phục và ăncư ớ p. Vũ khí trang bịcủa Nam Hán là bạch binh, ngoài câu liêm, móc treo, gươpm giáo, còn có nhi ều cung nỏ. Nỏ có nhiều loại, trong đónỏnặng với hiệu suất chiến đấu cao v à đượctrangbịtối đa. Quân Nam Hán rất giỏisửdụng nỏ. SửTrung Quốcgọihọ là đội quân “Thầnnỏ” Về phía quân độicủa Ngô Quyền, chúng ta chỉ biếtrằn g s ố đó bao gồm quân riêngcủa Ngô Quyềntrấn giữ châu Ái trước đây, những đơnvị trung thành vớiDương Đình Nghệ, cùng với quân của các tư ớ ng, các hào kiệt đ ị a phư ơ ng đếntụh ội và các đội dân binh do các làng xã tổ chức. Vềmặtvũ k h í , c h i ếnthuyền còn nhiềuhạn chếh ơn so với quân Nam Hán. Qua nghiên cứu khảo cổhọc cùng vớitư l i ệu đối chiếucủa Trung Quốc c ó t h ể đoán rằng quân độicủa Ngô Quyền được trang bị các loại cung nỏ, khiên, mộc, lao, gậy, kiếm, dao gă m, giáo, kích Ngoài ra khi chiến đấutrên thuyền quân sỹ c ò n d ù n g c ả câu liêm, móc treo, lư ớ i cá Vềthuyền, có thể lúc đó quân độicủa Ngô Quyền đã dùng nhiều loạ ithuyền, trong đó có thuyền “mông đồng” mà sử sách thường nói tới.Thuyền “mông đồng” “mỗithuyền có có 25 thủythủ, 23 tay chèo, thuyền chèo ngược xuôi nhanh như gió” (Đại Việt SKTT) l à l o ạ i thuyềnhẹp và dài, có 2 đáy, lớn nhỏ khác nhau, rất t i ệnsửdụng trong chiến đ ấ u. Nhưvậy xét trên góc độ tiề mlựcvật c h ất, trang bị quânsựthì quân ta thua kém quân giặc, nhưng v ề “ t h i ê n t h ời, địalợi, nhân hòa” thì quân ta hơn. Chính vì thế Ngô Quyền đã khẳng định quân địch sẽ “dễbề chế ngự” và “tất p h á được ” . Trên cơ, đánh giá 1 cách chính xác tư ơ ng quan lựclư ợ ng giữata và địch, thấymặt m ạnh của địch và hạn chếcủata, đồng thờilạithấy rõ mặtyếu chí mạng của quân đ ị ch và mạnh cơbản củata, Ngô Quyền đ i đến xác định mưulược đánh địc h b ằng kếtổ chứcmộttrận đánh lớn tiêu diệt đạo binh thuyền giặc ngay tại vùng cửa sông Bạch Đằng, nơi chúngtất phả i đ i qua để có thể tiến vào nội đ ị anư ớ c ta. Trong lời bànvới các tư ớ ng, Ngô Quyền đã đề xuấ t kế s á c h đánh thủy quân giặc là sai ngư ờ i đem cọclớnvạt n h ọn đầubịtsắt đóng ngầm trư ớ c ởc ửa sông v à lợidụng quy luật l ê n x u ống củanước triều để chế ngự thuyền giặc, không cho chúng ch ạythoát. Đó chính là mưulư ợ c phản công với quyếttâm đánh thắng địch ngay khi chúng vừ a xâm phạ m đếnbờ cõinư ớ c ta. Qua mưulư ợ c chống giặc mà Ngô Quyền đã bàn với các tư ớ ng có thểthấymụ c đích của trận đánh là nhằ m tiêu diệt toàn bộ đạo binh thuyềnlớn do hoàng Thao ch ỉ huy khi chúngvư ợ t biển tiếntới vùng cửa sông Bạch Đằng. - Đạo binh thuyềnlớncủa Hoàng Thao là chủlực. - Còn đạo quân củaLưu Cung ởHải Môn là đạo tiếp theo, lự clượng dự bi. -Nếu đạo quân Hoàng Thao tiến sang thuậnlợi, hoặc chỉb ị quânta chặn đánh tiêu hao, nhưng vẫn tiến được , t h ì đạo quân dựb ịcủalưu C u n g ắt sẽtràn sang tăng cường để đèbẹplựclư ợ ng kháng chiến.
  17. - Nhưng nếu đạo quân Hoàng Thao bị tiêu diệtgọn nhanh chóng thì đạo quân củaLưu Cung sẽ không kịp sang tăng viện , m à c h ỉ còn cách duy nhất là hạcờ rút lui để an toàn tính mạng Qua lời Ngô Quyền đ ị nh kế chống giặc có thểthấy r õ m ộ t số điể mthuộc cách đánh trong trận quyết chiến này như sau : -Về đốitượng tác chiến: Toàn bộ đoàn binh thuyềnlớncủa địch do Hoàng Thao chỉ huy, gồ m hàng vạn quân với hàng tră mthuyềncỡlớn. -Về địa bàn tác chiến: Ngô Quyền chọn 1 cửa sông mà khảnăng quân địch sẽ tiến vào để bố trí trận địa mai phục, đó là cửa sông Bạch Đằng, nơi có địathế hiể mtrở có t hểbốtrí 1 trậnthủy chiến -Về cách đánh : Ngô Quyền chủ trương bốtrí trận địa mai phụcvới những cọcgỗb ịt sắt nhọn đóng ngầmdư ớ inước để cản phá thuyền giặc , k ếthợp giữavận động tiến công và mai phục, đợi khi nước triều lên sẽ khiêu chiến nhử địch vào trận địacọc ngầ mrồi tiến công tiêu diệt c h ú n g khi nư ớ c triều xuống. -Vềs ửdụng lựclượng : Lựclư ợ ng chiến đấusẽ có 2 bộ phận: +Mộ tlựclư ợ ng với những chiếnthuyền nhỏ và nhẹ, cơ động nhanh có nhiệ mvụ khiêu chiến, nhử địch +Bộ p h ận chủlự cgồ m phầnlớn quân thủybộbố trí mai phục để tiến công tiêu diệ t khi chúng đã lọt vào trận đ ị acọc n g ầ m. Quân đội chủlự ccủa Ngô Quyềnsửa soạn chiến đấu trong sự phốihợpvới các đội dân binh của các làng xã và sựtham gia phụcvụ chiến đấucủa nhân dân trong vùng. Ngoài Ngô Quyền là vị chỉ huy tố i cao, còn có cáctướng Ngô Xương Ngập (con cả Ngô Quyền), Dư ơ ng Tam Kha (Con Dương Đình Nghệ, e m v ợ Ngô Quyền), Đỗ Cảnh Thạc. Sau khi đánh tan bọn phảnbội Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền v à bộtham mưu tiến quân về v ù n g biển đông bắc cùng với nhân dân địa phư ơ ng chuẩnbịthếtrận đón đánh quân Nam Hán. Vùng sông Bạch Đằng, nơi được N g ô Q u y ền c h ọn làm chiến trư ờ ng quyết chiến là 1 vùng đ ị a lý quan trọng, là cửa ngõ phía đông bắc và là đường giao thông quan trọng từ b i ển Đông vào nội địanướcta. Cửa biểnBạch Đằng to rộng, rút nư ớ ctừ v ù n g đông bắcBắcBộ đổ ra vịnh Hạ Long. Từc ửa biển ngư ợ c l ê n g ần 20 km là đếncửa sông Chanh. Phía h ữu ngạn có dãy núi đá vôi Tràng Kênhvới nhiều hang động, sông lạch và thung lũng hiể m trở. Trư ớ ccửa s ô n g B ạch Đằng, v ề p h í a b ắc là những đảo nhỏt ừvịnh Hạ Long kéo tới.Thuyềntừ biển vào sông, len qua vùng quần đảo này khi gặp sóng to gió mạnh vẫnbảo đảm an toàn. 2 bênbờ sông (nay là đồng ruộng và xóm làng) xưa kia còn nhiều cánh rừng rậm Giữa vùng thiên nhiên sông bi ển đó, Ngô Quyền khẩntrương xây dựng 1 thế trận mai phụclợi hại để chủ động phá giặc . Trận đại đồn Chí Hòa, Việ t ta gọi là đồnKỳ Hòa, Pháp gọi là Chí Hòa. Đây thực ra là mộthệ thống chiếnlũy liên hoàn, nhằ mmục đích bao vây quân Pháp trong thành Gia Định.
  18. Điể msơ qua tình hình quân đội ta lúc đó, thấy khá giốn g b â y g i ờ . Vũ khí thực r a c ũng đầy đủ nhưng lạchậu, thư ờ ng là cấtkỹ trong khohơn là phát cho lính. B ởivậy 50 tên quân mới có 5 tên trang bị súng điểuthư ơ ng châm ngòi. Mỗină mtậpbắn chỉ cómộtlần, mỗ ilần 6 viên. Ai bắn quá thì phảibồithư ờ ng. Mà theo cụVương Hồng Sển thì lúc quân Pháp chiế mthànhGia Định có chiế m được -Hai mư ơ i ngàn (20.000) cây súngtay đủ c ỡ, v à m ộ t số binh khí nhưgư ơ m giáo v.v nhiều không thể đếm. -Támmư ơ ilă m (85)thùngthuốc súng và vô sốkể nào bì súng, hỏa pháo, diêm sanh, tiêu thạch (salpêtre), chì v.v -Mộtsố lúa trữtrong kho đủ s ức nuôi từ sáu đếntám ngàn (6.000 – 8.000) nhân khẩutrong vòngmộ t nă m.Số lúa này đốt, cháy âm ỉgần 3 nă m trời. -Lạivớimột số tiềnbảnxứ(điếu v à kẽ m) để trong kho ước định v à trị giá bằng 130.000 quan tiền lang sa thời đó . Năm 1860, quân Pháp và Y Pha Nho rút khỏi ĐàNẵng, chỉ để lạ i non 1000 quântạ iGia Đ ị nh cố thủ, còn đâu kéo tuốt sang Tàu theo Anh đánh nhau với nhà Thanh. Cụ NguyễnTri Phư ơ ng được đ iều vào Nam chỉ huy quân đội. Cụ á p d ụng lạ ikế sách vây gi ặc ở ĐàNẵng, đắp đồnlũytứ phía nhằ mtuyệ t đường lương. Cụ làm vậy v ì b i ết sức quân ta có hạn. Nhưng cẩnthận quá hóa hỏng, khiến cho quân Pháp cầmcự được cho đến khi viện binh đến. Lúc đó quân Pháp theo đúng cách đánh của Nã Phá Luân, tậptrung quân độithànhmộ t khố i chủ lực mà đánh. Quân Pháp có 3500 quân tiếp viện+ 1000 quân có sẵn, quân ta có hơn 1 v ạn người (hoặc 4 vạn). Sau 2 ngày chiến đấu quân ta phảibỏ chạy lên Biên Hòa, quân Pháp hạ đồn màmất có 300 quân. Sau này quân Pháp b ổ sung thêm nhiều là do bọn giáo dân theo giúp. Thành Hà Nội vàthành Gia Định thờiTự Đức quy mô hết sức nhỏ bé, tấ t cả đều do vua Minh Mạng sợ phản loạn mà sai phá đi. Kết q u ả là quân Pháp, vốngỏivề công thành, dễ dàng hạ xong chỉ trongmột b u ổi mà chết có vài ch ụctên lính. Bác Danngoc nói đúng đấy ! X é t v ề n h i ềumặt, quân Nam thua từ khia chưa đánh. Cay ở đây là s ự kém hiểu biếtvề tình hình th ế g i ới.Gần 1 nă mtrời, quân Pháp chỉ vài tră m quân đóng ở đồn Hữu Bình (thành Gia Đ ị nh đãbị phá), quân ta thay vì tấ n công đánh tỉathìlạ itậptrung xâydựng phòng tuyến, quả là cẩn quá hóa hỏng! Bác Spirou xem lạ i thử dùm em cái? Nếu em nhớ khônglầ mthìtagọ i là Chí Hòa, Phápgọ i trại ra Kỳ Hòa.Trư ờ ng hợptư ơ ng tự như ta gọi là ĐấtHộ, Pháp gọi trạithành Đa Kao! TRẬ NBẠ CH ĐẰNG (938) (Tiếp) TRẬN ĐỊACỌC NGẦM Ngô Quyền huy động quân dân vào rừng đẵngỗ, vót nhọn, bịtsắt rồi cho đóng xuống lòng sông thành hàng dài, tạo nên 1 bãi cọc, 1 bãi chư ớ ng ngại dày đặc ở 2 bên cửa sông. Khi nư ớ c triều lên mênh mông thìcả bãi cọc ngập chìm. Khi triều xuố ng thì hàng cọc n h ô l ê n c ảntrở thuyền qua lại.
  19. Trận địacọc ngầ m là 1nét độc đáo, sáng tạocủa nghệ thuật thủy chiến VN mà Ngô Quyền là người khởixướng đầu tiên. Khi chuẩnbị trận địa , N g ô Q u y ền không những lợidụng địa h ì n h thiên nhiên, mà còn lợidụng cả c h ế độ thủytriều. Đây cũng là trận đánh biếtlợidụng con nư ớ c thủytriềusớm nhất trong lịch sử quân sựnướcta, mở đầu cho truyềnthống trong lợidụng thủy triều trong nhiều trậnthủy c h i ến sau này. Trận địacọc có vị trí đặc b i ệt q u a n t r ọng trong toàn bộ thếtrậncủa Ngô Quyền. Nó sẽ giúp quân ta “dễbề chế ngự” đoàn thuyền địch. Song trận địa đósẽmất hếttácdụng nếu đoàn thuyền giặc không bị đánh bại ở phía trong hàng cọc . V ì v ậy , đồng thờivới việc xây dựng trận địacọc ngầ m, Ngô Quyền đãtập trung công sứcbốtrí 1 thế trận mai phục quy mô lớn phía trong hàng c ọc vùnghạlưu và cửa biểnBạch Đằng BỐ TRÍ LỰCLƯỢ NG MAI PHỤC : -Dương Tam Kha chỉ huy 1 cánh quân chủyếu là thủy b i n h b ố trí bên tả ngạn sông Bạch Đằng, phụcsẵn ở các kênhrạch bên sông, lợidụng thuận dòng nước triều xuống, bất n g ờ chặn đầu, tiến công thẳng vào đoàn thuyền địch, hãm chúng sa vào trận địacọc ngầ m.Tham gialự clư ợ ng này còn có độithuyền do Đào Nhuận chỉ huy. -Một cánh quân khác do Đỗ Cảnh Thạc v à N g ô X ương Ngập chỉ huybốtrí và đánh địch từ phía hữu ngạn sông Bạch Đằng cánh quân này chiến đấu có sự phốihợp c h ặt chẽvớilự clư ợ ng dân binh của anh em Lý Minh, Lý Bảo, Lý Khả ở Hoàng Pha (Hoàng Động, Thủy Nguyên, Hải Phòng) và của chàng trai họ Nguyễn ở Lâm Động (Thủ y Nguyên). Lựclư ợ ng do Đỗ Cảnh Thạc chỉ huygồ mcả thủy binh và bộ binh. Họ mai phụctrongrừng cây ven sông, rạch, phốihợpvới cánh quân bên tả ngạncủaDương Tam Kha, từ 2 phía tiến công vào đoàn thuyềncủa quân Nam Hán. Có thể l ú c đó có 1 đạothủy quân mạnh phụ csẵn làm nhiệ mvụ c h ẹn đầu, chờ khi nước xuống sẽ xuôi dòng đánh v ỗmặt đội hình tiến công của quân giặc. - Ngô Quyền trựctiếp chỉ huy mộ tlựclư ợ ng lớnthủy binh và bô binh, l ập đồn bên sông Gia Viên (sông Cấm) - Đoàn thuyềnnhẹ khiêu chiến, nhử g i ặc d o N g u y ễnTấ t Tố c h ỉ huy Trong thế trậncủa Ngô Quyền : -Lựclư ợ ng mai phụcsẽ giữ vai trò quy ết đ ị nh. -Trận đ ị acọc n g ầ m ởcửa s ô n g n h ằmcản phá, chặn đường tháo chạycủa giặc . Sựbốtrí kế t hợp giữahệthống bãi cọc và quân mai phục chứng tỏ quyếttâm tiêu diệt hoàn toàn đạo quân xâm lư ợ cbằng 1 trận đánh quyết đ ị nh DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH (bỏ qua) Cuộc chiến đấu diễn r a v à k ết thúc chỉ trong vòng 1 connước triều, nghĩa là chỉtrong vòng 1 ngày. Thời gian chiến đấu ác liệt n h ất là lúc nư ớ c triều xuống mạnh cho đến lúc nư ớ crặc, nghĩa là chỉnửa ngày. Toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạomạnvới đoàn thuyền chiếnlớn đã bị tiêu diệt ở ngay vùng cửa biểnBạch Đằng nghĩa là tại đ ị a đầunướcta khi chúng chưakịp đặt chân lên lên, chưakịp g â y t ộ i ác. Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần này (lần 2) kếtthúc thắng lợi nhanh, gọntrong 1 trận quyết c h i ến chiếnlư ợ c.
  20. Đó là cuộc c h i ến tranh chống xâm lư ợ c t i ê u b i ểu nhất cho lối đánh thầntốc , c ó h i ệu quả cao của dân tộcta. TrậnBạch Đằng (938) là trậnvận động tiến công kế t hợpvới mai phụctiêu diệt địch trên sông nước. Lần đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâmcủa dân tộc, Ngô Quyền đãlợidụng thế “thiên hiể m”của s ô n g B ạch Đằng để bốtrí trận đ ị a phục binh, kết hợp ém mai phụcvới bãi cọc ngầ m vót nhọnbịt sắt và lợidụng nướctriều lên xuống để đá n h g i ặc. Sông Bạch Đằng sâu v à rộng, núi rừng san sát ven bờ, trên bãi sông có nhiều kênh rạch, lau lách và cây cố i umtùm, có nhiều nhánh sông và nư ớ c triều lên xuống mạnh. Việc xác đ ị nh không gian và thời gian quyế t chiếncủa Ngô Quyền đều nhằmtriệt để lợidụng đ ị a hình, phát huy cao độ ưu thếthủy chiếncủa dân ta trong điều kiệnthiênthời, đ ị alợi, và nhân hòa để đánh địch. Trận đ ị acọc ngầ m đã có tác dụng to lớn, lố i đánh nghi binh lừa v à nhử đ ị ch vào trận địa phục b i n h đã thực hiện chính xác, đúng với ý đ ị nh củabộ tham mưu . Chiếnthắng bạch Đằng chứng tỏs ựtrư ở ng thành của ý thức d â n t ộc VN, sựlớnmạnh của nhân dân ta về trí tuệ và khảnăng đánh thắng quân thù không chỉbằng du kích mà cảbằng chính quy, không chỉ ở trênbộ mà cảbằng thủy chiến. Đó là 1 thí dụ điển hình vềmưu trí, sáng tạo, vềs ự tính toán chính xác trong nghệthuật quân sựcủa dân tộc. Nhà sửhọc Lê VănHưu viế t : “Tiền Ngô Vương có thểlấy quân mớihọp mà đánh tan trămvạn quân củaLưu Hoàng Thao, mở nước, xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám l ại sang nữa. Có thể nói mộtlầnnổi giận,mà yên được d â n , m ưu giỏi mà đánh cũng giỏivậ y” Đạitư ớ ng Võ Nguyên Giáp nhận xét : “Trậnthủy c h i ến này, với thuyền chiến và cọcgỗbịt sắt , v ớilối đánh dũng cảm và mưutrí, đánh dầusứcmạnh chiến đấu và trình độ phát triểncủa quân đội, dân tộc ta thời đó” TRẬ NBẠ CH ĐẰNG (28-4-981) Mùa xuân năm 981, quân và dân ĐạiCồ Việ t dư ớ isự lãnh đạocủa Lê Hoàn đã ghi thêm vào trang sử vàng chống giặc ngoại xâm một chiến công sáng chói. Đ ỉ nh cao chiến công ấy l à t r ận quyết chiến chiếnlư ợ c trên dòng sông Bạch Đàng lịch sử ngày 28-4-981. TÌNH HÌNH QUÂN GIẶC : Sau khi đánh bạ i cácthếlực p h o n g k i ến cát cứ , nă m 960 Triệu Khuông Dẫnthống nhấtlại đất Trung Hoa cũ, lên ngôi, lập nên nhà Tống. Bằng nhiều b i ện pháp cảitổ chính quyền, chấnhưng kinh tế , 20 nă m sau, nhà Tống đã ổn định được tình hình trong n ước v à t r ởthành 1 nhà như ớ c phong kiếncư ờ ng thịnh. Đ i theovết xe của các triều đại thống trị ở TQtrư ớ c đó, các vua đầu nhà Tống ra sứcthi hành chính sách “tiên NamhậuBắ c”, nghĩa là trư ớ c tiên, ưu tiên cho việc bành trướng, tiến đánh xuống phía Nam, sau đómới tính đến việc phía Bắc. Trong chiếnlư ợ c đó, nư ớ c ĐạiCồ Việ t bé nhỏ nhưng giàu của và có vị trí chiếnlư ợ c quan trọng đãtrởthành đốitư ợ ng chinh phụccủa nhà Tống.
  21. Ngày Đinh Mùi tháng 7nă m CanhThìn (19-8-980), vuaTống xuống chiếu điềutư ớ ng, chỉnh quân chuẩnbị xâmlư ợ c ĐạiCồ V i ệt. Tống Thái Tông phong Hầu Nhân Bảo (khi đó là viên tri châu Ung) làm “Giao Châu lộthủylụckế độ chuyểnvậnsứ”, tổng chỉ huy đạo quân xâm lược ; Tôn Toàn Hưng làm phó, cùng các tư ớ ng Trần Khâm Tộ, Lưu Trừng, GiảThực g ấp rút tập trung quân đội,vận c h u y ểnlương thực. 3 ngày sau khi ban chiếu q u y ết đ ị nh đánh chiế m ĐạiCồ Việt, ngày Canh Tu ất tháng 7 (22-8) nă m 980, v ua Tống thế t đãi tiệcbọn Tôn Hoàn Hưng tạ ivư ờ n hoa Ngọc Tân trư ớ c g i ờ xuấ t quân. Vềlựclượng : nhà Tống chủ trương lấy ngay quân có s ẵn ở UngQuảng, vốn liềnkề biên giới ViệtTống phái đitrư ớ c Các mũi tiến quân : - Cánh quân Thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huytừ Khâm Châu, theo đường biển tiến vào Lãng Sơn (Quảng Ninh), qua cửaBạch Đằng, rồ i theo sông Kinh Thầy ngược lên sông L ục Đầu. - Cánh quân bộ do Tôn Toàn Hưng chỉ huy từ Ung Châu, qua Q ủy Môn Quan vào châu Tô M ậu (Tiên Yên), rồ i Đông Triều, Chí Linh mà tiến sâu vào nội đ ị anướcta. 2 cánh quân này xuất phát gần như đồng thờivới nhau, và theokế hoạch hợp điể m, hộ isư, chúng sẽgặp nhau ở HoaBộ (Thủy Nguyên, H ải Phòng), rồ i Đại La, cuối cùnghợpsức đánh chiế m HoaLư . Tiếp theo đó, triềuTống lấy quân Kinh Hồ( ở vùngTrung Nguyen) doLưuTrừng v à Trần K h â m Tộtrự c tiếp chỉ huy, chia làm 2 đạothủybột i ến sang tiếpsức. TÌNH HÌNH ĐẠICỒ V I ỆT Trước nguy cơ ngoại xâm đang đếngần, triều đình và các tư ớ ng lĩnh đã nhấttrí suytôn Thập đạotướng quân Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế để lãnh đạo quân dân cảnước c h u ẩnbị kháng chiến. Sau khi ổn định tình hình nộ ibộ, L ê H o à n đã chủ động hoạch định 1 chiếnlược p h á T ống rấ t có hiệu quả. -Một m ặt ô n g h u y động quân sỹ và nhân dân kh ẩn trư ơ ng chuẩnbị chống giặc . -Một m ặt ô n g t ì m k ế hoãn binh để củng cố thêm lựclư ợ ng kháng chiến , n h ất là để bẻ gãy kế hoạch abn đầu v à chiếnlư ợ c đánh nhanh thắng nhanh của quân Tống. Ngày mồng 1 Canh Tý tháng 11 nă m Canh Thìn (10-12-980), Lê Hoàn sai GiangCựVọng và Vương ThiệuTộ mang cống v ật và chiếuthư giả là của Đinh Toàn xin phongvương. Song lúc bấy giờ, quân Tống đang trên đường tiến sang nên vua Tống cự tuyệt c h o r ằng bên ta muốn hoãn binh. Trước tình thế ấy, Lê Hoàn chủ động bày sẵnthếtrận phá giặc : - Vua cử P h ạ mCưLượng và nhiềutướng lĩnh trấn giữ c á c n ơi hiể myếu
  22. - Nhà vua thân chinh dẫn đại quân từ kinh thành Hoa Lưtheo đường Thủy, ngược s ô n g Đáy, s ô n g N h u ệ mà vào sông Hồng, rồitừ đó tiến l ê n m i ền địa đầu đông bắc đất nư ớ c. - Nhận rõ vị trí quan trọng của sông Bạch Đằng và theo kinh nghiệ mcủa Ngô Quyền 43 nă m trước, Lê Hoàn sai quân sỹ đóng cọc và bốtrí trận địa c h ặn giặc ở đây Trên các tuyến đường quân địch có thể tiến công, 1 th ếtrận đánh giặcdựa vào sứcmạnh đoàn kết toàn dân, dựa vào đ ị a hình lợihạicủa đất nư ớ c đã được hình thành DIỄN BIẾN : Ngày Ất Dậu tháng 12 năm Canh Thìn (24-1-981) cánh quân Thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào cửaBạch Đằng. Ngay lậptức , c á c đạo quân thủybộcủata nhất l o ạt xông ra ch ặn đánh quyết liệt . Đoàn binh thuyềncủa đ ị ch lúng túng, vấtvả c h ống đỡ các đ ợ ttấn công củata. Nhưng quân Tống đông, quân ta bấtlợi, 200 thuyền chiến đấu đề bị địch lấymất . H ầu Nhân Bảo tiến quân lên phía trước . Trong trận này quân ta tổn thất đáng kể , hơn 1 0 0 0 c h i ế n binh hy sinh. Thủy q u â n H ầu Nhân Bảo tuy thiệthạimộ t số nhưng vẫnvư ợ t q u a đượctrận đ ị acọc, chiế m được s ô n g B ạch Đằng v à các làngmạc xung quanh. Chúng đặt “Giao Châu hành doanh” t ại đó để phốihợp quân thủybộ, bước tiến sâu vào nội địanướcta. Mặc dù bịtổn thất trong trận đầu nhưng quân ta vẫn quyết tâm chiến đấu. Trên trục đường bộtừ Ung Châu kéo sang, cánh quân do Tôn Hoàn Hưng chỉ huy bị quân chủlực cùng với dân binh địa phương liên tục c h ặc đánh, khiến cho chúng phải chậtvật đến ngày 30-1-981 mới đến được Hoa Bộ, gầnkề sông Bạch đằng. Tuy nhiên các đạo quân thủybộTống không thể liên lạ c được. Quân dân ĐạiCồ Việt đánh trảrất quyết liệt. Tôn Toàn H ưng hoảng sợ đóng lỳ ở HoaBộ, m ặc cho Hầu Nhân Bảo n h i ềulầnthúc giục. Y việncớ chờbọnLưuTrừng đưa v i ện binh sang s ẽ tiến quân mộtthể. Đếntháng 2nămtântỵ (3-981), sau hơn 2 tháng chiế mbạch đằng – Hoa Bộ,cả 2 cánh quân Tống v ẫndậm chântại chỗ. Chúng liên tụcbị quân chủlực và dân binh các làng xã t ập kích quấy rối, làm cholựclư ợ ng bị tiêu hao, tinhthần binh lính suy giả m Chờ mãi khôngthấy v i ện b i n h c ủabọnLưuTrừng và Trần Khâm Tộ , khoảng trung tuầntháng 2 Tân Tỵ , Hầu Nhân Bảo quyết định cùng Quách tiến k é o t o à n b ộ quân thủybộdư ớ i quyền tiếntừ s ô n g B ạch Đằng đến sông Luộc để phá thành Bình Lỗ mà vào chiế m HoaLư. N h ưng tạ i đây, quân và dân ĐạiCố Việt đã chiến đấurất dũng cả m. Đ ạ othủy binh Hầu Nhân Bảobị giáng 1 đòn nặng nề, quân Tống thua to phải quay binhthuyền rút về sông Bạch Đằng. ý đồ muốnlập công chiế m HoaLư k h i v i ện binh chưa sang củaHầu Nhân Bảobị đập tan. Trận đánh này được TrầnHưng Đạo đánh giá rất cao : “Đời Đinh – Lê dùng được ngườitài, giỏi xây thành Bình Lỗ mà phá được q u â n T ống” Sau thất bạ i ởLụcGiang, trởlại sông Bạch Đàng, đạothủy binh Hầu Nhân Bảorơi vào tìnhthế tiến thoái lư ỡ ng nan. Tuy viện binh Tống đã kéo sang từtháng 3 nă m tânTỵ, nhưng “Giao Châu hành doanh” vẫn không sao thực hiện đượckế hoạch hợp điể m, hộ isư để cùng tiến chiế m Hoa Lư. Liên quân Lưu Trừng – Tôn Toàn Hưng tiến quân đếnthôn Đại La(Đa N g ư) nhưng không
  23. gặp chủ quân ta để giao chiến, lạ ivộ i vã rút quân về Hoa Bộ. Cánh quân bộ do Trần K h â m T ộ chỉ huy tiến x u ống Tây Kết theo sự phân công củaTôn ToànHưng cũng trởthành đạo quân bị cô lập, ở vàotìnhthếdễb ị đối phương truy kích tiêu diệ t. cánh quân thủycủaHầu Nhân Bảotừ s a u trậnLục Giang vốn đãbịtiêu hao sinh l ực, phương tiện c h i ến đấu, lạ ibị chiacắt khỏ i thếtrận liên kết chung. Ý đồ tiêu diệt quân chủlựccủa ta hoàn toàn thất bạ i. Trong khi đó, Lê Hoàn mộ tmặ t viếtthư g i ảvờ xin hàng khi ến cho bọnHầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng tư ở ng thật m à l ơ là việc p h ò n g b ị.Mặt khác ông bí m ậttăng cường lự clư ợ ng chuẩn bị 1 trận quyết chiến giáng đòn quyết đ ị nh. Ông chọn 1 khúc sông hiể myếurồ ibốtrí quân mai phục chờs ẵn. Ngày Kỷ mùi tháng 3 Tân tỵ (28-4-981), Lê Hoàn cho 1cánh quân ra khiêu chiếnvới quân Hầu Nhân Bảo. Chiếnsự đang diễn ra quyết liệt thì quân ta “thua chạy”, quân Tống “thừathắng” đuổi theo. Khi chiếnthuyềncủahầu Nhân Bảolọt v à o t r ận đ ị a mai phục, lê Hoàn tung quân ra đánh ráo riết . c á c c h i ến binh ĐạiCồ Việ t từ khắp các trận đ ị a m a i p h ục và từ các nẻo đường đổ về s ô n g b ạch Đằng v ây đánh quân Tống quyết liệt. Hầu Nhân bảobị giế t chếttrong đá m l o ạn quân. LưuTrừng vộ i vãdẫn đám tàn quân tháo lui ra bi ển. Nghe tin Hầu Nhân Bảobị giếttrên sôngbạch Đằng, Tôn Toàn Hưng hoảng hốt dẫn quân bỏ chạy, đạo quân trần Khâm lo sợ rút lui, bị quânta truy kích tiêu diệt q u á n ửa. Các tư ớ ng Tống là Quách Quân Biện, Triệu Phụng Huân bịbắt sống tạ i trậ n. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thờiTiền Lê đã giành đượcthắng lợi hoàn toàn. Chiếnthắng của quân dân ta mùa xuân nă m tântỵ ( 9 8 1 ) , đỉnh cao là trận quyết c h i ến chiếnlư ợ c Bạch Đằng 28-4-981 đã giáng đòn quyết đ ị nh làm sụp đổ hoàn toàn tinh thần và ý chí xâm lư ợ c củatriều đình Tống. Vua Tống Thái Tông buộc phải ralệnh rút lui, từbỏ dã tâm xâm lư ợ c ĐạiCồ Việt NGHỆ THUẬ T TÁC CHIẾN: Diễn biếncủatrận đánh cho thấy trình độ nghệthuật q u â n s ựcủa dân tộcta lúc này đã có sự phát triểnmới, từ nghệthuật q u â n s ựcủa chiến tranh giải phóng sang chiếntranhbảovệTổ quốc., thể hiện qua các mặt s a u : - Nghệthuật chủ động bố trí thế trận - Khéo lợidụng đ ị a hình, địa thế - Chọn đúng đốitư ợ ng tác chiến - Biết dùng mưukế -Sự phố ihợptác chiến giữa quân chủlực và dân binh ở các địa p h ương 1- Nghệ t h u ật chủ đ ộ n g b ố t r í t h ế trận chố ng giặc và phá giặc Biếttrư ớ c â m m ưucủa đ ị ch sang xâm lược, và mục t i ê u l à c ố c h i ế m cho kỳ được thành Hoa lư , lê Hoàn đã nhanh chóng xác đ ị nh đúng phương hư ớ ng chống giặc, không bị động ngồi chờ đánh giặc. Từ tháng 11-980, nhà vua trực t i ếpdẫn đại quân ra miền địa đầu đất nư ớ cbố phòng, sẵn sáng đón đánh các đạo quân giặc ngay khi chúng vừa x â m p h ạm đất đai Tổ quốc nhằ m “lấy quân nhàn đợi quânmệ t”, phá vỡ ý đồ hợp đ iể m,hộisưcủa chúng, không cho chúng phốihợpthủy
  24. bộtạothànhmũ i dùi nguy hiể m thọc sâu vào vùng đồn g b ằng đông dân, giàu của và kinh đô H o a Lư. Thựctế cho thấy , c á c t r ận đánh ởBạch Đằng (24-1-981), Hoa Bộ (30-1-981), Đỗ Lỗ (7-2-981), Lục Giang (3-981)là những trận đánh có tính chất k i ề m c h ế, ngăn chặn những mũ i tiến công theo 2hương thủybộcủa đ ị ch. Kết quả là cánh quân bộ binh củaTôn ToànHưng dậm chân ở Hoa Bộ 70 ngày. Và cả 2 đạo quân tủybộ sau hơn 2 tháng tiến vào nư ớ c ta, bị nhiềutổn thất, khó khăn mà vẫn chỉ quẩn quanh ở vùngBạch Đằng, Hoa Bộ. Dẫu cánh quân của Trần Khâm tộ đến được Tây Kế t (4-981) thì cũng hiển nhiên rơi vào thếb ị cô lập. Chiếnlư ợ c đánh nhanh, thắng nhanh của quân tống bị phá sản. Chính lúc đó Lê Hoàn chủ động mở cuộc phản công chiếnlư ợ c , đánh trận quyế t chiếnbạch đằng và giành đượcthắng lợi. 2- Khéo léo lợidụn g địa hình, địa t h ế t r ê n d ọc c á c t r ục đường hành quân của địc h m à l ựa chọn các khu v ực tác chiế n có lợinhất cho ta, bấtlợi nhất c h o địch Phát huy thếmạnh đánh giặc ngay trên quê hư ơ ng mình và biết r õ â m m ưucủa uq6an Tống, Lê Hoàn đãdựa vào hình sông thế núi hiể m trởcủa đấtnước mà bố phòng các đồnlũy, đắp xây thành Bình Lỗ, đặc b i ệt l à đóng cọc ngăn sông Bạch Đằng. Vớivịtrí hiể myếutự nhiên của sông Bạch Đằng, binh lựccủa ta ở đây bố trí không cần quá nhiều mà vẫn có thểcầ m giữ, n g ăncản bước tiến quân đ ị ch. Tuy trậnBạch Đằng nă m 981 chưa phát huy được tác dụng là cái bẫy đánh giặc n h ư thời Ngô Quyền, nhưng thự csựtrở thành 1 chư ớ ng ngạivật đốivới các đạothủy b i n h T ống. 3- Chọ n đú n g đối tượng tác chiến . Để nhanh chóng làm suy sụptinhthầncủa đội quân xâm lượcTống, quân và dân ta đã biết c h ọn đúng đốitư ợ ng để giáng đòn phản công quyết định. Đốitư ợ ng tác chiếntrong trậnBạch Đằng xuân 981 là toàn bộ đội binh thuyềncủaHầu Nhân Bảo. Đó là viên Tổng chỉ huy “Giao Châu hành doanh”, và là viên tư ớ ng lâu nay mang nhiều tham vọng nhất, liềulĩnh v à hiếu c h i ến nhất . Y c ũng là viên tướng tỏ ra có kỷ l u ật n h ất, có quyết tâm thự c hiện chiếnlư ợ ccủaTống triều và đã nhiềulầ nthúc giụcTônToànHưng cùng xuấ t quân đánh chiếm Hoa Lư. Do đótrận đánh ta đạo thủy binh Tống và giết c h ết chủtư ớ ng giặc đã có tác động đếntoàncục của chiến tranh. Quân ta đánh đòn quyết đ ị nh đốivới đ ạ othủy binh Hầu Nhân Bảo v à o l ú c đạo quân này đãbị chia tách khỏithế trận liên kếtcủa giặcTống. Tôn Toàn Hưng và LưuTrừng đang co cụ m chiếnlư ợ c ở vùng HoaBộ để tránh bị ta tiêu diệt. Trần Khâm Tộ và đạo quân bộlẻ loi của chúng còn đang sa lầytrên cánh đồng Tây Kế t. Chính vì thế khi ta tổ c h ức phản công, Hầu Nhân Bảo không có quân ứng cứu, bị quân ta giế t chếttạitrận. 4- Biết dùng mưukế đá n h địc h Diễn biến chiếnsự cho thấy giế t Hầu Nhân Bảo không mấydễ dàng. Bởivậy L ê H o à n m ưu tính dùng kếtrá hàng hy vọng giết đúng tên chủt ướng. Muốnvậy :
  25. - Bên trong bí mật củng cốlự clượng, bài binh bốtrận, phòng bịcẩnmật - Bên ngoài thì giấu binh, nới vây hãm, giả m canh phòng - Đồng thời thưtừ sang Tống tỏvẻ r u n s ợ, d ù n g l ờilẽ nhún nhường, ngỏlờicầu xin quy phục để bảotoàntínhmạng. “Lê Hoàn giảvờ xin hàng, mà Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng cứt ưởng là thật ” “Tôn Toàn Hưng cùng LưuTrừng hợp quân lại, theo đường thủy đến đồn Đại la, nhưng không thấy giặc đâu, lại phải quay về Hoa Bộ” (T ố ng sử) Điều này chứng tỏHầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng mắclừamưukếcủa Lê Hoàn mà lơ l à không phòng bị. Do đó khi bị ta đánh, Hầu Nhân Bảo hoàn toàn bất ngờ, không kịp chống đỡ v à bị giết chế t. 5- Phốihợ p tác chiế n giữa quân chủlực và dân binh ở c á c đ ị a phương Việc Lê Hoàn truyềnhịch cầu tài, xuống chiếutuyển quân, thu lư ơ ng ở khắpmọ i miền đấtnước đãthựcsự phát huy sứcmạnh đoàn kế t chiến đấu chố ng giặc ngoại xâm của quân dân ĐạiCồ Việt . N h ững trận đánh lớn, ngoài quân chủlựccủatriề u đình còn có sựtham gia rất tích cựccủa các đội dân binh đ ị a phương. Dân binh các làng xã còn thường xuyên tập kích, quấyrố i những lúc quân địch đang dẫ m chântại chỗ, chưa t i ến được khiến cho chúng bị tiêu hao lựclư ợ ng, tinh thần hoang mang. Tóm lại, quân dân ĐạiCồ Việt đãvậndụng tài giỏi nghệthuật quân sự phù hợpvới đ iều kiệnmột nước nhỏ chống lại cuộc xâm lượccủamộ t đế chế phong kiếnlớnmạnh. Chiếnthắng xuân Tân Tỵ là thắng lợicủanền nghệthuật q u â n s ự ĐạiCồ Việt v ớinền nghệ thuật quân sự xâm lư ợ c của nhà Tống TRẬ N BÌNH LỆ NGUYÊN (17-1-1258) (Phân tích) Bình Lệ Nguyên là trận đánh lớn đầu tiên của quân và dân nhà Trần được g h i l ạ i trongsử sách kểtừ khi quân Mông Cổ kéo vào xâm lược đấtnướcta. Mặc d ù c h ưa đánh bại được đạo quân xâmlược, không ch ặn đứng được c u ộctấn công của chúng nhưng trận Bình Lệ Nguyên đã làm cho kế hoạch tiến công của chúng bị thất bại ngay từ đ ầ u. Lối đánh chớp nhoáng của đạo quân thiện chiến này không có đượckết q u ả như chúng từn g đạt được trong suốt nửathếkỷ c h i n h phục các dân tộc ở nhi ềunơitrên thế giới. Đây là sựcảnh báo đầu tiên của quân dân Đại Việt đốivới đạo quân Mông Cổ hung hãn đãtừng làmmưa làm gió khắptứ Á sang Âu : Cuộc chinh phục q u ốc gia Đại Việt k h ô n g d ễ dàng.
  26. Đặc điể m nghệ thuật quân sựcủatrận Bình Lệ Nguyên là quân nhà trần đã biế t rút lui đúng lúc để bảotoànlựclượng tiếptục kháng chi ến. Trước khi quân Mông Cổ xâm lư ợ cnư ớ c ta, quân dân thời Trần chưa 1 lần giao chiến nhưng cũng có được n h ững thông tin về đạo quân hung bạo và thiện chiến này. Với ý thứctự chủ và quyết tâm bảovệ c h ủ quyền dân tộctrư ớ csựkẻcả và ngông cuồng của những tên sứ giả Mông Cổ, nhà Trần đã không ngần ngạitống giam chúng vào ngụctỏ rõ ý chí độclậptự chủ v à kiên quyết phát động toàn dân đứng lên đánh giặc. Biết đượcthế giặc, quân ta không quyết c h i ếnvới chúng ở ngay biên giới mà tổ chức đánh chặn từng bước . K h i n h ững đạo quân phòng thủcủa ta không chặn được c u ộc tiến công của chúng, ta bèn lập các tuyến phòng ngự ở sâu t r ong nội đ ị a chặn giặc và tiêu diệ t chúng để bảovệ kinh thành, và vua Trần Thái tông đãthân hành đốc chiến. “Vua thân đe m 6 q u â n đ i chống giặc”. (6 quân là các quân Thiên Thuộc,Thiên Chư ơ ng, Thánh Dực, Chư ơ ng Thánh, Thần Sách, Củng Thần. Đó là toàn bộ quân chủlự c nhà Trần lúc đó). Bình Lệ Nguyên là chiến tuyến phòng ngựnằ m ở phíabắc cách kinh đô không xa, trực t i ếpbảo vệ kinh đôtrư ớ c cuộc tiến công của quân xâm lược. Nhưng sau khi quân ta tiếp chiến, trư ớ c thế giặc đông và mạnh, nhậnthấynếucứ t i ếptục giao chiếnta càngbấtlợi nên TrầnThái Tông cùng các tư ớ ng lĩnh quyết định nghe theo lời khuyên sáng suốt của Lê tần, tạ m lui quân để tránh nhuệ khí ban đầucủa địch. Việc quân ta rút khỏi Bình lệ Nguyên sau khi đã giáp chiếnvới quân Mông Cổ chứng tỏ k h ảnăng phân tích đánh giá đúng thựclựcta và địch của những người chỉ huy cuộc chiến đấu, trong đó tiêu biểu là Lê Tầntrư ớ c q u â n địch lớnmạnh. Ông đã biếtlư ợ ng sức mình không dốctoànlực rachống chọi, tránh quyết chiến trong điều kiện không có lợ khi cuộc chiếntranhmớibắt đầu, mà quyết định lui quân để tránh cái thếhăng hái ban đầucủa quân Mông Cổ, nhằmbảotoànlực lư ợ ng, tranh thủthời gian,tạo nên thế có lôi cho ta để r ồitừng bước t i ê u d i ệt đ ị ch, giành thắng lợi cuối cùng Do biết rút lui đúng lúc nên vua TrầnThái Tông cùnglự clư ợ ng quân chủlựccủatriều đ ình đã đượcbảo toàn. Đ iều này có ý nghĩahếtsức quan trọng đốivới toàn bộ cuộc kháng chiến sau này. Khi xâm lướcnư ớ c ta, quân Mông cổ dùng chiếnlư ợ c đánh nhanh thắng nhanh sởtrư ờ ng của chúng, phát huy thế áp đảocủa độikỵ binh thiện chiến, hy vọng sẽ tiêu diệt l ựclư ợ ng quân sự củatatrong thời gian ngắn. Chiếnlược này chúng đãthực hiện thành công ở nhi ềunơi. Ý đồ đó cũng thể hiện rõ trong kế h o ạch vượt sông của Ngột Lương HợpThai. Chúng muốntiêu diệ t quân chủlựccủata ở đây nhằ m nhanh chóngkết thúc thắng lợi cuộc xâm lược. Về phía ta, lậptrận đ ị a phòng ngự ở Bìnhlệ Nguyên, nhà Trần muốntậndụng sông Cà Lồ làm chiến hào chặn giặc, làm cho quân mã Mông C ổ k h ô n g t h ểthi thố được tài năng. Quân ta quyết giao chiến ở Bì nh Lệ Nguyên, nhằm chặn không cho chúng kéo vào Thăng Long. Nếurờibỏtrận địa là đồng nghĩavớibỏ ngỏ đường vào kinh thành. Một sốtướng lĩnh muốn quyết chiếnvới quân xâm lư ợ ctạ i đây chính là nhưvậy . N h ưng nếucứ tiếptự c chiến đấu, lựclư ợ ng của ta khó bảotoàntrư ớ c thếmạnh củakẻthù. Trư ớ ctình hình hiểm nghèo, vua TrầnThái Tông cùng các tướng lĩnh đã quyết đ ị nh lui quân. Việc lui quân lúc này là cầnthiết vì cuộc c h i ến đấu chống xâm lượcmới giai đoạn đầu. Bộ Thống soái và quân ch ủlực đượcbảotoànsẽ là nềntảng để phát triểnthế và lực đánh bại địch trong những giai đoạn sau. Đây là cách sửtrí linh hoạtdũng cảm, và duy nhất đúng khi thựclựccủata chưa đủ mạnh và khảnăng của ta chưa đáp ứng với yêu cầu v à nhiệ mvụ tác chiến đã định.
  27. Trong khi thực h i ệnkế hoạch út lui, quan ta vẫn tích cự c chiến đấu để tứng bư ớ c ngăn chặn tiêu hao sinh lực đ ị ch. Rời Bình Lệ Nguyên, vua tôi nhà Trầ n lui về PhủLỗ chỉ cách BìnhLệ khoảng 20 km. Tạ i PhủLỗ, quân nhà Tr ần đã cho phá xcầu và dàn trận ở bên sông ti ếptục c h ặn giặc . Khi quân giặc sang đượcbờ bên này, quânta đã rút đ i. Cuộc rút lui của vua tôi nhà trần là cuộc rút lui tích c ực. Quá trình rút lui vẫn là quá trình chiến đấu ngăn chặn địch. Rút lui để xoay chuyển tình thế , tìm 1 thế trận khác có lợihơn, tạ mthời nhường địch 1 bước, rồi đưa chúng vào thếbấ tlợihơn . Kế hoạch lui quân do Lê Tần đề xuất là sựmở đấu cho việc hình thành nên ngh ệthuật chỉ đạo rút lui chiếnlư ợ ccủa nhà Trần trong các cuộc kháng chiến sau này. Đó là : Trướckẻthù lớnmạnh đang muốn phát huy ưuthế muốn tiêu diệt q u â n c h ủlựccủa ta và bắt sống bộthống soái cuộc kháng chiến nhằ m nhanh chóngkết thúc cuộc xâm lư ợ c . T a c h ủ trương tránh những trận quyết c h i ếntrong đ iều kiện không có lợi cho ta, quyết định rút lui chiến lư ợ c nhằ mbảo toàn lự clư ợ ng, sau đó chuẩnbị thế và lực, tùy theo những đ iều kiệncụthểtổ chức những đòn phản công chiếnlư ợ c tiêu diệt địch, giành thắng lợi cuối cùng. Tài năng, mưu trí và lòng dũng cả mcủa Lê Tần được t r i ều đình ghi nhận. Trư ớ c quần thần, vua TrầnThái Tông nói : “Nếutrẫm không có ngươi giúp sức, thì làm gì có được ngày hôm nay. Nhà ng ươi nên cốgắng để cùng làm tròn sự nghiệp sau này”. TRẬ N ĐÔNG BỘ ĐẦU (28 – 29-1-1258) Qua diễn biếncủa trậntập kích Đông Bộ Đầu, có thể rút ra mấyvấn đề về n g h ệthuật quân sự: 1- Đánh giá đ ú n g đ ị ch, ta, xác định chính xác ph ả i phải rút lui và rút lui đú n g t h ờicơ Để tránh sứcmạnh ban đầu và sở trư ờ ng của đ ị ch, nhà Trần đã tiến hành rút lui chiếnlư ợ c k h ỏi Bình Lệ Nguyên, sau đó rút lui khỏ icả kinh đô Thăng Long, làm kế hoạch bao vậy, đánh tan quân ta của địch bước đầubịthấtbại. Để đảmbảo an toàn cho cáclựclượng rút lui, quân Trầ n đãtriển khai các đ iể m chốt chặn trên các trọng đ iể m như ở PhùLỗ, quân ta phá cầu Phù Lỗ làm cho quân Mông Cổ không truy đuổi kịp vua Trần. Đồng thời quân ta sửdụng 1 bộ phậnlự clư ợ ng cùng các lựclư ợ ng dân binh, thổ binh đánh nhỏlẻrộng khắp, cả trư ớ cmặ t, sau lưng, 2 bên sườn địch; kết hợpvớikế “thanh dã”, đã gây cho địch từtập trung phải chuyển sang phân tán đối phó và luônbị uy hiếpcăng thẳng, mệ tmỏ i,thiếulương thảo Khi tớiThăng Long thì chỉ là mộ t kinh thành vắng lặng, chúng nống ra xung quanh cướp phá lư ơ ng thảo nhưng lạibị đánh trả quyết liệt. Quân ta ngày đê m t ổ chứctập k í c h , q u ấyrố i vì vậy, địch không dám đóng quân trong thành mà đóng v ềbến Đông Bộ Đầudừng lại điều chỉnh chiế nlư ợ c. Về phía ta, khi tình hình thựctế chưa cho phép diệt địch triệt để, kịp thời thay đổikế hoạch rút lui để bảotoànlựclư ợ ng là hết s ức đúng đắn. 2- Rút lui bí mật, nghi binh tạobất ngờ cao, bảo t o à n l ựclượng, giữvữ ng ý chí chiến đấu, tích cực chuẩ nbịm ọimặt cho tổ ng phản c ô n g .
  28. Quân ta chủ động rút khỏ i Thăng Long, không những bảotoàn đượclựclư ợ ng, tranh thủ được thời gian,tạothờicơ để phản công mà còn đặt đ ị ch trư ớ c tình thế không thực h i ện được chiến lư ợ c đề ra. Mộ t trong những tình huống khó khăn và đáng lo ngại nhất của quân Mông Cổ là không biết tình hình và ý đ ị nh hành động của quân ta. Quân dân Đại việ t đã chủ động tạo n ê n c ục diệnmớitrên chiếntrường. Đại quân và triều đ ình theo sông Hồng rút về xuôi, đóng dọc khúc sông Thiên Mạc. Quân ta dùng thuyền rút theo đường sông nên kỵ binh MôngCổnếutruy kíchsẽgặp khó khăn. Mặ t khác địch lạ i không rõtình hình, ý đ ị nh của ta nên không dám truy kích. Tạ i vùng ThiênMạc, quân ta nhanh chóng củng cố, tăng cường lựclượng. Và khi thờicơ đến, binh thuyềncủata có thể nhanh chóng theo sông Hồng tiếnvềThăng Long phản công đượcthuận tiện. 3- Chọ n thờ i cơtập kích chính xác, kiên quy ết, đ úng mục t i ê u , h ướng chủyếu , v ậndụ ng phương pháp phản công sáng t ạo . Trong cuốn “Binh thưyếulược đãtổng kếtvềthờicơ như sau : “Thời là cái đến không đầy chớpmắt , t r ướcthìthái quá, sau thì bấtcập ” Quân Mông Cổ không dám đánh trong thành Thăng Long, phảicụ mlại ở Đông Bộ Đầu trong vòng vâycủathế đánh nỏlẻ. S a u 1 c u ộc hành quân chi ến đấutrên quãng đường dài, sinh lựcbị tiêu hao, binh lính mệtmỏi và bắt đầumấthết tinh thần chiến đấu. Sau 9 ngày vào thăng Long, quân Mông Cổ đãmất hết “ n h u ệ khí ban mai” của 1 đạo quân tiến công nhưlốc c u ốn Đó là thờicơ để nhà Trần phản công. Khi đã phản công tập kích thì quân nhà Trầntập kích kiên quyết liên tục Mặc dù đạo quân chủ lực do vua Trần c h ỉ huy còn chưatới, trong đê m n ắ mlấythờicơ có lợi, tướng Trần Khánh Dư lậptứ chạlệnh đánh úp lựclư ợ ng đ ị ch có khoảng 3 vạn tên được xác định là mụ c tiêu chủ yếu. Lựclư ợ ng phản công của nhà Trần chia làm 2 cánh, 1 cánh theo đường bộc ơ động triển khai trước, cánh chủyếutheo đường thủy ( s ô n g H ồng) đổ bộ lên đánh thẳng vào cụ m quân địch. Lợi dụng đêm tối, quân ta quen đ ị a hình, cuộc phản công đ ư ợ cvậndụng dưới hìnhthức 1 trậntập kích lớn , c h i a c ắ t người và ngựa quân địch, giành thắn g l ợi quyết đ ị nh trong đêm. Nghệthuật rút lui và nghệthuật phản công trong chiến trận Đông Bộ Đầuthể hiện đầy đủ tính tích cực, chủ động tiến công đ ị ch, thực hiện rút lui chiế nlư ợ c, tiến công nhỏlẻrộng khắp buộc địch co cụ mlại. Đ ị ch sa vào thếbị động chống đỡ,từmạnh chúng chuyển thành yếu. Đó là thời điể m để quân ta tập kích đạt h i ệu quả cao nhất. Ta từ thếyếuthànhmạnh, mạnh chuểyn thành thắng thông qua đòn tập kích quyết đ ị nh. Giặc M ô n g C ổ có ưuthếvềkỵ b i n h c ơ động nhanh nhưng ta đã không cho chúng có dịp phát huy. Tạ m lùi 1 bước, tậptrunglựclượng, chớpthờicơ có l ợi để p h ản công, zxác định hư ớ ng chiếnlược chính xác, cách đánh úp ban đê m t á o b ạo, tậ ndụng đượcyếutố bí mật , b ất n g ờ,hạn chế đượcsởtrư ờ ng củakỵ binh địch (người tách khỏi ngựa) là những kinh nghiệ mlớn rút ra từ chiếnthắng Đông Bộ Đầu. Những kinh nghiệ m ấy l à n ề n móng hình thành nên tưtư ở ng chiến lư ợ c “lấy nhàn chờ nhọc” “lấy đoản binh phá trường trậ n” m à t r ầnQuốc Tuấn và Triều đình nhà Trần đã áp dụng thành công trobng các cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 2 và lần 3.
  29. quân ta phá cầu Phù Lỗ làm cho quân Mông Cổ không truy đuổikịp vua Trần Trích từ b à i c ủa bác TLV Về việc p h á c ầu Phù Lỗ này có nhiềutư l i ệu khác nhau : - An Nam chí lượccủa Lê Trắc c h é p t r ận đánh trước đ ó là trậnNỗ Nguyên, không phải là Bình Lệ Nguyên và sau đó : " Ngày hôm sau, vua Trần chặtcầu Phù Lỗ, bày trận ở bên kia sông. Quân { Mông Cổ } muốn sang sông, chưa d ò được nông sâu, bèn theo b ờ sông bắn vào nước, nghiệm chỗ nào tên bắn xuống nước mà không nổi lên là cạn, lậptức dùng kỵ binh qua sông. Ngựa nhảy lên bờ, che mà đánh, quân An Nam vỡ. " . -Về trận Phù Lỗ này, quốcsử và Nguyên sử đều không chép > chưa chắc đã có thật. Dù có thật thì đây cũng là một trận nhỏ như Lê Trắc : giắcvừ a qua được sông, chợt đánh thì quân ta vỡ ngay . - Giả thiết khác : Thua tr ận Bình Lệ Nguyên { Nỗ Nguyên ? }, Thái Tông cho rút quân. Quân thu ỷ luitheo sôngHồng, trên bờ có quânkỵ, bộ theo yể mhộ. Phầnlớn theo vua và Lê Phụ Trần rút theo đường bộ. G i ặc dùng quân kỵ đuổi theo { giống ngựaHồcủa Mông Cổtuy nhỏ bé nhưng dai sức, đ i xa khôngmệt nên giặc có ưu thếhơn }. Khi quân ta qua cầu Phù Lỗrồ i thì chặt , p h á đi khiến giặc đuổi theo đếnnơi thì mắc sông không qua được . Đến khi tìm được chỗ nông, qua được sông thì quân ta đã đ i khá xa, thẳng đường qua Đông Ngàn, Gia Lâm về Thăng Long. Giặc đuổi khôngkịpnữa. Về địadanh BìnhLệ Nguyên : đây là tên mộtbến sông Hồng, dưới ngã baHạc { V i ệtTrì ngày nay }. Theo nhà sửhọc Đào Duy Anh thì đây là huyện Bình Nguyên, đờiMạc đổi là BìnhTuyền s a u l ại đổi là Bình Xuyên tức huyện Bình Xuyên, Vĩnh Yên sau này. Nó nằmtạ i xãTam Canh giáp giới giữaVĩnh Yên và Phúc Yên ngày nay. Nă m 1287 ông hoang Sáu { ChiêuVănVư ơ ng Trần Nhật Duật } p h ục binh đánh quân Ai Lỗtừ Vân Nam kéo sang. Bến Đô n g B ộ Đầu : Trần Trọng Kim viếttrong Việt Nam sửlược : Đông Bộ Đầu ở phía đông Nhị Hà thuộchạt Thượng Phúc. Có ý khác cho rằng Đông Bộ Đầuvốnnằ m ởbếndốc Hang Than hiện nay vì cho rằng : Đông Bộ Đầu còn gọi là Đông Tân có nghiã là bến Đông vậy p h ảinằ m ở phía đông thành Thăng Long, hay phía đông sông Hồng { vị trí củadốc Hàng Than hiện nay }. TRẬ N CHƯƠNG DƯƠNG - THĂ NG LONG (5-6-1285) Trong cuộc chiến chống quân xâm lư ợ c Mông - Nguyên lần 2 (1285, Trận Chư ơ ng Dư ơ ng – Thăng Long có 1 vị trí to lớn. Đây là 1 trận then chốt q u y ết định thắng lợicủa quân dân nhà Tr ần với quân xâm lư ợ c Mông - Nguyên ngay trên m ảnh đất kinh thành Th ăng Long. Diễn biến trận đấu cho thấytrình độ nghệthuật q u â n s ựcủa quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lầnthứ 2 đã phát triểnrất c a o . Nổibật nhấtlànghệ thuậtnắm thờicơ, c h ọn đ úng thờicơtổ c h ức trận p h ản c ô n g c h i ế n lược, chiếmlại kinh thành Thă ng Long. Đó là lúc đạo quân chủlựccủa Thoát Hoan đang chiế m giữ kinh thành Th ăng Long bị lâm vào tình thế khốn quẫn. Sau hơn 4 tháng ồ ạ t tiến v ào nướcta, quân Nguyênvẫn k h ô n g t h ực hiện được ý đồ tiêu diệt quân chủlực Đại Việt. Chúng cậy quân đông, muốn đánh lớn v à i t r ận để nhanh chóng kết thúc chiếntranh nhưng không tài nào buộc được quân chủlực n h à T r ần nghênh chiếntrực diện.
  30. Quân Nguyên càng tiến sâu để tìm kiế m chủlựcta,thìlạibị đánh ở sau l ưng, ở 2 bênsườn và càng bị thương vong tổnthất n h i ều. Kỵ binh, lự clư ợ ng thiên chiếncủa quân Nguyên, đãtừng làmmưa, làm gió trên chiến trường các nư ớ c châu Âu, không thể phát huy sứcmạnh trên chiến trường Đại Việ t. Rố t cuộc là quân Nguyên rơi vào tìnhthế lúng túng, không biết đánh ta như thế nào. Thoát Hoan bị động, buộc phả i phântán quân, đó n g ở các đồn nhỏdọc sông Hồng từ Thăng Long, đếnThiênTrư ờ ng, Trư ờ ng Yên để đối phóvới quânta. Ý đồ hội quân với Toa Đô ở phía Nam không thực h i ện được , n ê n đạo quân Thoát Hoan trở nên côlập ở kinh thành Thăng Long Mặt khác, đạo quân củaThoát Hoancũng đang khốn đốn do thiếu ăn, bởi vì, quân dân nhàTrần trước khi rút lui khỏi kinh thành Thăng Long đãkịp thời chuyên chở hoặccấ t dấuhếtlư ơ ng thực, chỉ cònlạ i 1 tòathành trống rỗng. Thoát Hoan cầu xin lương thảotừ bên nư ớ c sang, nhưng mọ i ngả đường đềubị quân Trầnbịt kín. Chúng mò ra khỏi thành đicư ớ plư ơ ng ăn, thì chỗ nào cũng bị chặn đánh. Đồng thời do khônghợpthủythổ,thời tiế t nóng nực, nên quân Nguyên vốn đãmỏi mệ t, đó i ăn càng dễ ố m đau, mắcbệnh. Chúng đâm ta chán n ản, không thiế t đánh mà chỉ muốn trởvềnư ớ c Thờicơ ti ến công cụ thểcũng được chọn đúng lúc, vào lúc đại quân trần đã tiêu diệt được các cứ điể mcủa đ ị ch ở A Lỗ,Giang Khẩu, tây Kết – H à m T ử dọc theo sông hồng. Tuyến hành langnối liền các đạo quân Nguyên từ Thăng Long đếnThiên Trư ờ ng, Trư ờ ng yên bị quân Đại Việt đậptan. Thừa thắng các đạo quân Trần nhanh chóng tiếnvề C h ương Dư ơ ng, Thăng Long. Đạo quân Thoát Hoan ởThăng Long bị vây tứ phía, trởthành 1 đám cô quân, ti ến thoái đều khó Toàn bộtình hình trên cho thấy, Bộ thống soái nhà Trầ n đã biết g i à n h t h ờicơ cólợi nhất để mở trận đánh Chương Dư ơ ng – Thăng Long. Nhờvậy quân ta đã nhanh chóng giành thắng lợi đẩy đạo quân Thoát Hoan vào thế đường cùng, buộc chúng phảitháo chạyvềnư ớ c. Sau khi các đòn đánh chia cắt , c ô l ậpcủata giànhthắn g l ợi, theo mưukếcủa TrầnHưng Đạo, quân ta dùng 1 lựclượng lớnbất n g ờtập kích Chư ơ ng Dương như 1trận khêu ngòi tạo thế. Chương Dương là 1 cứ đ iể m tiền tiêu, 1 là chắnbảovệ phía nam Thăng Long, vừa là mặ t xích quan trọng củatuyến phòng thủ nam sông Hồng, vừa là căncứ đường thủycủa địch. Để mất Chương Dương. Thăng Long bị uy hiếp và hoàn toàn cô lập. Thoát Hoan sẽmấthết hy vọng hội quân vớiToa Đô . D o đó, Thoát Hoan vộ i vã đ iều quân tinh nhuệ ra chiế mlạ i. Quânta nhâncơ hội đóvừa dùng phục binh tiêu diệt quân cứu v i ệntrên đoạn đường từ Thăng Long đến Chương Dương vừa thừacơ Thăng Long sơhở, bao vây vu h ồi, đánh úp cơ quan đầu não của giặc . Quân ta tổ chứcthế trận đó đã đánh cho thế trậncủa đ ị ch tan vỡ,tinhthần binh sỹ hoàn toàn suy s ụpmất hết t i n h t h ần. Có thể hình dung trận này như s a u : - Đánh mạnh ở Chương Dư ơ ng để nhử Thoát Hoan ở Thăng Long ra cứu viện. - Khi thoát Hoan dẫn quân ra cứu Chương Dương thì quân ta đánh tập kích, mai phục. - Khi Thăng Long bỏ ngỏ quân ta do Phạ m Ngũ Lão chỉ huy đánh v u hồi, thu phụclạ i kinh thành Thăng Long Qua trận chiến quyết định Chư ơ ng Dư ơ ng – Thăng Long chúng ta thấy nhà Trần đãvậndụng các hình thức c h i ếnthuậttài tìnhkếthợp phục k í c h v ới công kích và tập kích nhằ m 1 mục đích chính là tiêu diệ t chủlực địch, thu lạ i Thăng Long, giả i phóng đất nước.
  31. Dướisự chỉ đạotài tìnhcủatư ớ ng lĩnh nhà Trần , c h i ếntrận Chư ơ ng Dương – Thăng Long còn để lại nhiều bài học kinh nghiệ mlớn. Đó là tổng hợpsứcmạnh của toàn dân tổ chức đánh địch khắpnơi, mọ i lúc, buộc đ ị ch phảitác chiến liên miên, th ường xuyên lâm vào thếb ị động. Ngoài quân chủlựccủatriều đình, khắp các lộ , các hướng, các xã trong cảnước đều có quân đ ị a phương, có hư ớ ng binh, dân binh. Nắm đúng thờicơ để phản công quyết liệt, tiêu diệ t 1 lựclượng lớn quân địch mà Chư ơ ng Dương – Thăng Long đã để lạ i chonền nghệthuật q u â n s ự Việt n a m n h ư 1 sự kiện đ iển hình TRẬ N TÂY KẾT (24-6-1285) Cùng với chiếnthắng Hàm Tử, C h ương Dư ơ ng, Thăng Long, Vạn Kiếp, trận Tây Kết là 1 trong những chiến công oanh liệtcủa quân và dân Đại Việt , đã xóa sổ 1 đạo quân quan trọng của giặc Nguyên và góp phần vào thắng lợi chungcủa cuộc kháng chi ến. Đây là 1 trận thủybộ giáp chiếnrất ác liệt , t h ể hiệntrình độ chỉ huy cao và nghệ thuật quân sựtài giỏicủabộ chỉ huy quân đội nhà Trần Trướchết , đólà việc c h ọ n thời cơt ổ chức trận đánh tiêu diệt đạo quân lớncủa giặc Nguyên do Toa Đô cầm đầu . Đạo quân này đượcHốtTấ t Liệt cử đ i chinh phục Chiêm Thành, rồi dùng đây làm căncứ để bành trướng ra Đông Nam Á, trực tiếp chuẩnbị đánh Đ ạ i Việtbằng cuộc tiến công từcả 2 p h í a bắc, nam. Nhưng đạo quân Toa Đô đãvấp phảisức kháng cự mãnh liệ t của Chiêm Thành. Bị thiệthạinặng nề, Toa Đô p h ải rút quânvề phía bắc Chiêm Thành trong vùng Ô Lý, Việt l ý (Quảng Trị,Thừa Thiên) và đóng lại ở đó chuẩnbị bàn đạptiến công vào phía nam Đại Việt . Khi HốtTấ t Liệt phát động cuộc chiếntranh xâmlược Đại Việtlần 2, để thực hiệnkế hoạch “2 gọng kìm”, bọnToa Đô, GiảoKỳ v à Đường Ngột Đảidẫn quân từbắc Chiêm Thành đánh ra phủ Bố Chính (Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình) rồi tiế n ra Nghệ An, Thanh Hóa. Tuy có bị quân Đại Việt c h ặn đánh kịch liệ t, nhưng quân Toa Đô giết hạ i nhiều binh lính và 1 số tướng Đại Việt n h ư Đ inh Xa, NguyễntấtThống, Chiêu HiếuVư ơ ng, dạ i liêuHộ và ồ ạt t i ến ra được Trư ờ ng Yên. Kế đó nghe tin vua tôi nhà Trần rút vào Thanh Hóa, Toa Đôlại đượclệnh dẫn quân đuổitheo. Để hỗtrợ cho đạo quân này, Thoát Hoan sai bọn Ô Mã Nhi đem 1.300 quân và 60 thuy ền chiến vào phốihợp . C h o đến trước hè 1285, đạo quân Toa Đo là lựclượng quân sựmạnh đứng thứ 2 s a u đạo quân Thoát Hoan, và thựcsự giữ vai trò là 1 gọng kìm lợihạitrong cuộc c h i ến tranh xâmlượccủa giặc Nguyên. Vì thế , bộ thống soái nhà Trần luôn chủtrương tránh giao chiếnvới đạo quân này. Thời đ iể m quyết định tổ chứctrận đánh tiêu diệt đạo quân Toa Đô chỉ xuất h i ện sau khi đạo quân Thoát Hoan, 1 trong 2 gọng kìm tiến công của địch bị quân ta đánh tơibơibời, tantác vàbụôc địch phải rút chạyvềnư ớ c . K ế hoạch “2 gọng kìm” của địch hoàn toàn bịbẻ gãy, đã đặt đạo quân Toa Đô vào tình thếb ị côlập, lúng túng v ề chiếnlược và suy sụpvềs ức chiến đấu. Nhờ biế t rõ đ ị ch, phán đoán chính xác tình huống khi đ ạ o quân Thoát Hoan bỏ chạy, bộthống s o á i n h à T r ần đãkịpthờinắ mbắ t thờicơ thuậnlợitổ chứctrận đánh tiêu diệt đạo quân Toa Đô đạt hiệu quả cao.
  32. Đồng thờivới việc chọn đúng thời đ iể m để t i ê u d i ệ t đạo quân Toa Đo, không cho chúng chạy thoát, bộ thống soái nhà Trần đã chủ động triển khai thếtrận đánh địch khi chúng đang v ận động từ xa tới. 2 vua Trần được t i n T o a ĐôtừThanh Hóa kéo quân ra Bắc vào ngày 11-6-1285. Đó cũng là lúc 2 vua đã chiế mlại và hoàn toàn làm chủ cùng Thiên Trư ờ ng – Trư ờ ng yên. Đồng thời ở phía bắc s ô n g H ồng, đạo quân Thoát Hoan đang bị đạo quân do TrầnQuốc Tuấn chỉ huy truy đuổ i ráo riết . T r a n h t h ủ thời gian, quânTrầ ntậptrunglựclượng mọ imặt , b ố trí sẵn s à n g đón đánh địch theo kế h o ạch như nhà vua dự tính : “Bọn g i ặc nhiềunăm phải đi xa, lương thảo chuyên chở hàng vạndăm, thếtấ t mỏimệt. Lấy nhàn chống mệt, trước hãy làm chúng nh ụt chí, thì ắ t là đánh bại được chúng”. Thực tiễn cho thấy, đạo quân Toa Đô hành quân liên tụ ctừ x a t ới, vốn đãmệ tmỏ i,lạ i thiếu lư ơ ng ăn, công thêm thời tiế t nắng nóng của mùa hè, thêm phần kiếtsức. Cho nên trong trận Tây Kết, quân và dân Đại Việ t đánh địch trên thếmạnh, trên thế “lấy quân nhàn đánh quân mệt nhọc” và kẻ đ ị ch bịthấ t bại hoàn toàn. Cũng trong trận đánh tiêu diệt đạo quân Toa Đô, bộ t h ốn g s o ái T r ầ n đã biếtkếthợp c h ặt chẽ giữa tiến công quân sựv ới đánh địc h b ằn g địch vận, tứclà tiến công vào tinh th ần c h i ến đấu của quân đ ị ch. 2 v ua biết c h ắc chắnrằng, Toa Đô k h ô n g n h ận đượclệ nh củaThoát Hoan saibọn chúng rút về Ô Lý để bảotoànlựclư ợ ng. ViệcToa Đôdẫn quân ra bắc là nhằ mhợpsứcvới đạo quân của Thoát Hoan để dễbề tiến thoái. Vì thế, v u a t r ần đã sai người nói cho Toa Đô b i ết c h ủt ướng Thoát Hoan của chúng đãbỏ chạy . Đó là 1 đòn giáng mạnh vào tinh thầncủa 1 đạo quân v ốn đã mỏ imệ t vì hành quân và tác chiến liên tục, khiến cho chúng càng thêm suy s ụp, chẳng còn bụng dạ nào mà chiến đấunữa . Vì thế , khi ta mởmở đòn tiến công vào đạo quân Toa Đô, thì đội quân Nguyên do Tổng quản Trương Hiển chỉ huy đã nhanh chóng đầu hàng tại trận . Đó là hiệntư ợ ng hiế m thấytrong quân đội Mông – Ngưyên vốn đánh đâu thắng đấy. Hiệntư ợ ng đó chứng tỏ trước những đòn tiến công dồ ndậpcủata cókết hợp đ ị ch vận đã l à m cho đạo quân khổng lồcủa đ ị ch sụp đổ về t i n h t h ần v à rã rờivềtổ chức. Cho nên, chiếnsự chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng thiệ t hạicủa đ ị ch rất lớn, chủt ướng giặcbị chém đầu, hơn nửalựclượng của c h ú n g b ịt i ê u d i ệ t. TRẬ N NHƯ NGUYỆT -VẠ N KIẾP – VĨ NH BÌNH (6-7/1285) Diễn biến chiến trận Như Nguyệt – v ạn Kiếp – Vĩnh Bình cho chúng ta thấymấyvấn đề về nghệ thuật quân sự như sau : Đánh giá đ úng thế và lựccủa địc h , c ủa ta trên chiế n trường, kị p thờ i tổ chức chặ n đánh buộc đ ị ch phảilọ t vào trận địa đã chuẩ nbịsẵn sàng của t a . Sau các trận A L ỗ,TâyKết , H à m T ử , Chư ơ ng Dương, Thăng Long, tuy rằng đ ị ch cò rất đông nhưng v ề thếthì chúng đã nguy khốn, không thể ứng cứulẫn nhau được, trong khi đó quân chủ lựccủata ở vàothếtự do cơ động nên tậptrung giành ưuthế áp đảo, tiêu diệttừng đồntrạ ilớn của địch. Đứng trước tình thế đó, TrầnQuốcTuấn phán đoán quân Thoát Hoan thế nào cũng rút chạy v à có thể rút theo 1 trong 2 đường. Thoát Hoan cốgắng hành động thật gấp nhằm làm cho ta không ứng phó kịp tình hình, và nhưvậyhắnsẽ rút đ i được an toàn. H ắn trọn con đường ngắn nhất để
  33. thoát ra nhanh nhất : Đó là vư ợ t s ô n g C ầu qua Vạn Kiế p, Chi Lăng rồi sangTư M i n h . N h ưng mọ i tính toán mưutoancủaThoát Hoan đều quá chậm và thấp so v ớidự k i ến tình hình củabộ thống s o á i n h à T r ần. Tư khi chuyển sang phản công, Trần Quốc Tuấn đãsớmtriển khai thếtrận để t i ê u d i ệt địch, trên đường rút lui của c h ú n g . Đặc biệttạitrậnVạn Kiếp, Trầ nQuốc Tuấn chọn đoạn sông sách (tứ s ô n g T h ương, đoạn chảy qua Vạn Kiếp) bố trí quân thủ y, quân bộ mai phục, nhằm đánh trận tiêu diệtlớn. Khi Thoát Hoan bắt đầu cuộc rút lui (10-6), TrầnQuốc T u ấn phái tướng Trần Tung chỉ huy 2 vạn quân tấn công quyết liệ t, đánh thắtlưng, phá vỡđội hìnhcả đạo quân hậuvệ địch; chúng phải thúc nhau rút chạy . N h ưng chúng lao đến sông Cầuthì lạ ibị đạo quân củatướng trẻ Trần Quốc Toảnhợplực cùng dân binh đ ị a phư ơ ng đổ ra đánh. Đ ị ch lâm vào thế phía trư ớ cbị chẹn, phía s a u b ị đánh thúc. Thoát Hoan buộc phjả i chuyểnhư ớ ng, xuôi theo bờ nam sông Cầu để v òng qua Vạn Kiếp. Trận đánh chặn địch của TrầnQuốcToản đã đạt đượcmục đích đề ra là buộc đ ị ch phải rút theo đường Vạn Kiếp – Nộ i Bàng (Trong chiếnthắng đó, bên dòng sông Như N g u y ệt, Hoài VănHầuTrần QuốcToản đã anh dũng hy sinh) ỞVạn Kiếp, Trần Quốc Tuấn đã bày sẵnthếtrận đánh đòn quyết định do các tướng Phạ m Ngũ Lão, Nguyễn Khoái chỉ huy. Ở đây, đồi núi giáp đường, giáp sông, quân ta chiế m đ ị a thế co lợi, đánh cắt ngang đội hình đ ị ch. Trong khi tiền quân của địch bị đánh ởVạn Kiếp thì trung quân của chúng còn chưa qua được s ô n g L ục Đầucũng bị đánh mạnh, phải tranh nhau chạy làm đứt cả cầu phao. Và như thếtoàn bộ đội hình hàng chụcvạn q u â n c ủaThoát Hoanbị chia cắt , r ố i loạn, tê liệt . Sửcũ cho biết , s a u t r ậnVạn Kiếp, Thoát Hoan chỉ còn thu được 5 v ạn tàn binh nhưng đếnVĩnh Bình thì sa vào 1 trận đ ị a mai phụcnữa do Hưng VũV ương chi huy chặn đánh, lạ i tantác. Các tướng giặc như L ý H ằng, Lý Quán cầ m quân hộvệ Thoát Hoan đềubị chế t hoặc trọng thư ơ ng. Trên cơs ởnắ mvững âm mưu đ ị ch và kinh nghiệ mcủ a những cuộc kháng chiến trư ớ c, Trần QuốcTuấn chủtrư ơ ng mở những trận quyết chiến tiêu diệt địch, đánh bại ý chí ngông cuồng của quân xâm lư ợ c Nguyên – Mông. Đánh đ ị ch trên đường rút lui là khi chúng ra khỏicăncứ, l ú c đó s ứclựcmỏ imệt , t i n h t h ần hoang mang. Đó là thờicơt h u ậnlợi để quân ta tiêu diệt triệt để sinh lực đ ị ch. Chủtrương sáng tạocủa Trần QuốcTuấn trong trận truy kích này là ông không áp dụng hoàn toàn quan điể mcủa binh pháp Tôn Tử: “ địch đến lúc cùng khốnthì không nênbức bách quá” màcăncứ vào tình hình th ự ctếcủa cuộc chiến. Có nhưvậymới đánh bại hoàn toàn đạo quân xâmlược h ù n g m ạnh của đề chế Đại Hãn, giữvững độclập dân tộc, chủ quyền, lãnh thổcủa đất nước TRẬ N VÂN ĐỒN (1-1288) Chiếnthắng Vân Đồn có tầ m quan trọng rấtlớn đốivớitoànbộ cuộc kháng chiến chống Nguyên lầnthứ 3 : L à m t h ất bại ngay từ đầukế hoạch hậucầncủa quân Nguyên, đẩy chúng vào khó