Bài giảng Thiết đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường

pdf 46 trang ngocly 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_be_tong_cot_thep_chuong_5_thiet_bi_cua_du.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết đường ô tô - Chương 5: Thiết bị của đường

  1. 5.1. Trồng cây n Yêu cầu đối với việc trồng cây: ắ Không gây ảnh h−ởng xấu đối với kết cấu nền mặt đ−ờng, không ảnh h−ởng đến tầm nhìn, bảo đảm an toμn cho xe chạy với tốc độ thiết kế, an toμnchong−ời đi lại trên đ−ờng. ắ Không ảnh h−ởng tới đến việc xây dựng vμ bảo vệ các công trìnhcóliênquan, khônglμmh− hại kênh m−ơng thủy lợi, không lμm tắc rãnh thoát n−ớc dọc đ−ờng. ắ Đảm bảo cho việc duy tu bảo d−ỡng vμ sửa chữa đ−ờng bằng cơ giới tiến hμnh thuận lợi, việc chăm sóc cây đ−ợc dễ dμng. o Những quy định về cách trồng cây hai bên đ−ờng: ắ Trên cự ly ngang, phải trồng cây cách vai đ−ờng trên 2m. Nếu có rãnh dọc thì phải trồng cây cách mép ngoμi rãnh dọc trên 2m. ắ Trên cự ly dọc, cây phải trồng cách nhau 15m. Để tiện cho việc cơ giới hóa công tác công tác DTBD đ−ờng, trồng cây theo kiểu song song vμ so le.
  2. 5.1. Trồng cây o Những quy định về cách trồng cây hai bên đ−ờng: › Không trồng cây trong những tr−ờng hợp sau:  ở những đoạn nền đ−ờng đμo sâu > 1m, cách mố cầu 10m.  Đ−ờng ôtô chạy s.song với đ−ờng sắt mμ vai đ−ờngcáchchânnền đ−ờng sắt 7m nh−ng không đủ chiều dμi > 200m.  Bụng đ−ờng cong nằm mμ trồng cây sẽ không b.đảm tầm nhìn.  D−ới các đ−ờng dây điện cao thế chạy song song sát đ−ờng.  Trên các đ−ờng ống dẫn dầu, n−ớc, khí, điện thoại ngầm, cáp thông tin, cáp điện lực, (nếu trồng thì phải đảm bảo cách hμnh lang bảo vệ các công trình nμy trên 2m).  Trên các đ−ờng vừa lμ đ−ờng vừa lμ đê.  ở nhữngnơikhôngcóđk trồngcâyliêntục(đμo sâu, đèo dốc quanh co liên tục, đ−ờng có l−ul−ợng xe thô sơ, khách bộ hμnh rất ít) thì trồng thμnh cụm lμm nơi nghỉ chân của khách bộ hμnh.  Trên những đ−ờng th−ờng xuyên có xe buýt chạy, ngoμihμng cây ven đ−ờngcònphảitrồngcâyở nhữngtrạm đỗ xe.  Những đoạn đ−ờng qua thμnh phố, thị xã, thị trấn, khu du lịch việc trông cây phải thống nhất với quy định của quy hoạch.
  3. 5.1. Trồng cây p Loại cây trồng: O Chọn cây có bộ rễ cọc cắm thẳng, ít phát triển ngang, rễ không ăn nổi, thân thẳng, cμnhcaotrên3m, tánlá xanhtốt, hoalá quả rụngkhông gây trơn lầy, hôi thối mất vệ sinh cho đ−ờng. Nên chọn loại cây phát triển nhanh, dễ chăm sóc đồng thời có chú ý khả năng khai thác. O Không nên trồng cây ăn quả dọc đ−ờng (khó bảo quản, chăm sóc, dễ gây mất an toμn). Trên một đoạn đ−ờng nhất định nên chỉ trồng một loại cây để dễ chăm sóc vμ đảm bảo mỹ quan cho đ−ờng. O Đ−ờng qua thị xã, thị trấn, thμnh phố, khu danh lam thắng cảnh, khu du lịch nên trồng các loại cây có hoa thơm, đẹp. O Trên các giải phân cách nên trồng các loại cây cỏ dễ trồng, dễ phát triển, dễ cắt tỉa vμ những loại cây bụi thân mềm, không phát triển chiều cao, dễ tu sửa. Cây bụi có thể trồng thμnh hμng rμo hoặc điểm thμnh từng cụm cách đều nhau. Cụm cây bụi hoặc hμng rμo cây bụi không đ−ợc cao quá 1,0m.
  4. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô n Phân loại biển báo hiệu: 5 loại 1.1. Nhóm biển báo cấm: ™ Có dạng hình tròn (trừ kiểu biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mμ ng−ời sử dụng đ−ờng phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền mμutrắng, trên nền có hình vẽ mμuđen đặctr−ng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các ph−ơng tiện cơ giới, thô sơ vμ ng−ời đi bộ. ™ Có 39 kiểu đ−ợcđánhsốthứtựtừ101 -139. ™ Biển báo cấm đ−ợc đặt ở các ngã ba, ngã t− hoặc vị trí nμo đó cần cấm hoặc hạn chế thích hợp. ™ Biển có hiệu lực bắt đầu từ chỗ đặt biển trở đi. Nếu vì lý do nμo đó, biển phải đặt cách xa chỗ định cấm hoặc hạn chế thì phải đặt phối hợp với biển phụ số 502 "K/C đến đối t−ợng báo hiệu" để chỉ rõ K/C bắt đầu có hiệu lực của biển chính. ™ Nếu đoạn đ−ờng phải thi hμnh biển cấm rất dμi hoặc lμ tại các ngã ba, ngã t− có xe đi vμođoạn đ−ờng ấy thì các biển cấm phải đ−ợc đặt nhắc lại.
  5. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô 1.2. Nhóm biển báo nguy hiểm: ™ Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền mμuvμng, trên có hình vẽ mμu đen nhằm báo cho ng−ời sử dụng đ−ờng biết tr−ớc tính chất các sự nguy hiểm trên đ−ờng để có biện pháp phòng ngừa, xử trí cho phù hợp tình huống. ™ Có 46 kiểu đ−ợc đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246. ™ Biển báo nguy hiểm đ−ợc đặt cách nơi định báo một K/C tùy thuộc vμo tốc độ TB của ôtô trong phạm vi 10km tại vùng đặt biển nh− sau: Tốc độ trung bỡnh của xe Khoảng cách từ nơi đặt biển trong khoảng 10km ở vùng đến chỗ định báo. đặt biển. -D−ới 20km/h. -D−ới 50m - Từ 20km/h đến d−ới 35km/h - Từ 50 đến d−ới 100m. - Từ 35km/h đến d−ới 50km/h - Từ 100 đến d−ới 150m. - Trên 50km/h - Từ 150 đến 250m.
  6. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô 1.3. Nhóm biển hiệu lệnh: ™ Hình tròn, nền mμuxanhlam, trênnềncóhìnhvẽmμu trắng đặc tr−ngchohiệulệnhnhằmbáochong−ời sử dụng đ−ờng biết điều lệnh phải thi hμnh. ™ Có 9 kiểu đ−ợc đánh số thứ tự từ biển số 301 - số 309. ™ Đặt trực tiếp tại chỗ, đặt xa hơn phải kèm biển 502. 1.4. Nhóm biển chỉ dẫn: ™ Hình chữ nhật hoặc hình vuông nền mμu xanh lam để báo cho ng−ời sử dụng đ−ờng biết những định h−ớng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hμnh trình. ™ Có 47 kiểu đ−ợc đánh số thứ tự từ 401 - 447. ™ Tùy theo tính chất, mỗi kiểu biển đ−ợcđặtở mộtvịtrí đ−ợc qđ trong "Điều lệ báo hiệu báo hiệu đ−ờng bộ". 1.5. Nhóm biển phụ: ™ Hình chữ nhật hoặc hình vuông, đ−ợc đặt kết hợp với các biển chính nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc đ−ợc sử dụng độc lập. ™ Có 9 kiểu đ−ợc đánh số thứ tự từ biển số 501 - 509. ™ Các biển phụ đều đ−ợc đặt ngay phía d−ới biển chính, trừ biển số 507 "H−ớng rẽ" đ−ợc sử dụng độc lập.
  7. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô o Kích th−ớc của biển báo hiệu: ’ Kích th−ớc của biển báo hiệu đ−ợc quy định theo Vtk t−ơng ứng với từng loại biển báo phải nhân với hệ số ghi trong bảng sau: Tốc độ thiết kế (km/h) 101-120 81- 100 61-80 ≤60 Biển báo cấm, biển hiệu 1,75 1,5 1,25 1 lệnh, biển báo nguy hiểm Biển chỉ dẫn 2 2 1,5 1,3 ™ Nguyên tắc lμmtròn: + Hμng đơn vị ≤ 5 thì lấy bằng 5; + Hμng đơn vị > 5 thì lấy lμ 0 vμ tăng số hμng chục lên 1 đơn vị. ’ Đ−ờng đô thị kích th−ớc của biển báo hiệu lấy theo tốc độ quy định cho phép xe chạy trên đ−ờng ’ Tuỳ theo điều kiện thực tế kích th−ớc các biển chỉ dẫn có thể tăng lên khi đ−ợc cơ quan có thẩm quyền cho phép. ’ Biển di động, tạm thời trong thời gian ngắn đ−ợc phép dùng kích th−ớc bằng 0,7 lần kích th−ớc quy định.
  8. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô o Kích th−ớc của biển báo hiệu: Tốc độ thiết kế, km/h ≤ 60 Đ−ờng kính ngoμi của biển báo, D- cm 70 Biển báo Chiều rộng của mép viền đỏ, a-cm 10 tròn Chiều rộng của vạch đỏ, b-cm 5 Biển Chiều dμi cạnh tam giác, a -.cm 70 báo tam giác Chiều rộng đ−ờng mép đỏ, b-cm 7 ng−ợc Đ−ờng kính ngoμi biển báo, D-cm 60 Kích th−ớc cơ bản biển Biển báo hiệu hệ số 1. báo bát giác Độ rộng viền đỏ xung quanh, b-cm 3,5 Biển Chiều dμi cạnh của hỡnh tam giác, A-.cm 70 báo Chiều rộng của viền mép mμu đỏ, B-.cm 5 tam giác Bán kính góc vát tròn của viền mép mμu 3,5 đen, R-cm
  9. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô p Hiệu lực của biển báo theo chiều ngang đ−ờng: ™ Các loại biển báo nguy hiểm vμ chỉ dẫn có giá trị trên tất cả các lμn đ−ờng của một chiều xe chạy. ™ Các loại biển báo cấm vμ biển hiệu lệnh có thể có giá trị trên tất cả các lμn đ−ờng hoặc chỉ có giá trị trên một, một số lμn của một chiều xe chạy. q Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đ−ờng: ™ Đặt vị trí ng−ời sd đ−ờng dễ nhìn thấy, đủ tg đề phòng, thay đổi V, t.đổi h−ớng nh−ng không cản trở sự đi lại của xe cộ, ng−ời sd đ−ờng. ™ Đặt về phía tay phải theo chiều đi, thẳng đứng, mặt biển vuông góc với chiều đi. ™ Mép ngoμi cùng của biển phía chiều đi phải cách mép phần xe chạy lμ 0,50m. Tr−ờng hợp có khó khăn mới đ−ợc phép xê dịch vμ không cách xa điểm quy định quá 1,70m. ™ Đ−ờng có hè đ−ờng cao hơn phần xe chạy thì cho phép đặt biển trên hè đ−ờng nh−ng mặt biển không đ−ợc nhô ra quá hè đ−ờng vμ không choán quá nửabềrộnghèđ−ờng. Nếu không đảm bảo đ−ợc nguyên tắc đó thì phải đặt biển treo ở phía trên phần xe chạy. ™ Trên những đoạn đ−ờng có đ−ờng thô sơ đi riêng đ−ợc phân biệt bằng dảiphâncáchthì chophépđặtbiểntrêndảiphâncách. ™ Đ−ờng xe chạy với V cao, nhiều lμn có thể treo ở phía trên phần xe chạy vμ đặt biển h−ớng dẫn cho từng lμnđ−ờng- biển treo trên giá long môn
  10. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô r Giá long môn:
  11. 5.2. Biển báo hiệu trên đ−ờng ôtô s Độ cao đặt biển: ™ Biển phải đ−ợc đặt chắc chắn cố định trên cột riêng. Tuy nhiên có thể cho phép kết hợp đặt biển trên cột điện, những vật kiến trúc vĩnh cửu. ™ Độ cao đặt biển tính từ cạnh d−ới của biển đến mép phần xe chạy lμ 1,80m đ−ờng ngoμi phạm vi khu đông dân c− vμ 2m trong phạm vi khu đông dân c−. Biển phụ 507: 1-1,50m. Biển viết bằng chữ: 1,50m. ™ Nếu biển treo ở phía trên phần xe chạy thì cạnh d−ới của biển phải cao hơn tim phần xe chạy từ 5,0 - 5,50m. ™ Nếu có nhiều biển đặt cùng một chỗ, có thể đặt kết hợp trên 1 cột, tối đa lμ 3 biển, thứ tự −u tiên: cấm (1), ng.hiểm (2), h.lệnh (3), chỉ dẫn (4). 1 1 2 3 1 2 3 2 1 2 3 3 ™ K/C giữa các mép biển với nhau lμ 5cm, độ cao từ điểm trung tâm phần có biển đến mép phần xe chạy lμ 1,80m đ−ờng ngoμi phạm vi khu đông dân c− vμ 2m đối với đ−ờng trong phạm vi khu đông dân c−.
  12. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng n Khái niệm: ™ Vạch kẻ đ−ờng lμ một dạng báo hiệu để h−ớng dẫn tổ chức điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toμnvμ khả năng thông xe. ™ Vạch kẻ đ−ờngkếthợpvớicácbiểnbáo, đèntínhiệuđể chỉhuyg.thông. ™ Vạch kẻ đ−ờng bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt phần xe chạy, mặt bên bó vỉa, trên các công trình giao thông vμ mộtsốbộphậnkháccủa đ−ờngđể quyđịnhtrậttựgiaothông, chỉrõsựhạn chếkíchth−ớc của các công trình giao thông, chỉ h−ớng đi của các đ−ờng của lμnxechạy. o Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ−ờng cao tốc, đ−ờng cấp 1, cấp 2 vμ các đ−ờng có tốc độ > 60km/h: Bao gồm 3 nhóm 2.1. Vạch chỉ dẫn: 2.1.3. Các đ−ờng vạch khác: 2.1.1. Vạch h−ớng dọc tuyến đ−ờng: ™ Vạch chỉ cửa vμovμ cửa ra ™ Lμ đ−ờng tim của đ−ờng có hai lμnxe đ−ờng cao tốc. chạy ng−ợc chiều. ™ Vạch chỉ vị trí đỗ xe. ™ Lμ đ−ờng phân chia các lμnxe. ™ Vạch chỉ lμn bến cảng hoặc chỗ ™ Lμ đ−ờng viền mép của mạt đ−ờng. neo đậu tμu thuyền. 2.1.2. Vạch ngang đ−ờng: ™ Vạch chỉ lμnvựcthuphí. ™ Đ−ờng ng−ời đi bộ cắt ngang đ−ờng. ™ Mũi tên chỉ h−ớng. ™ Báocựlyđếncácđiểmcầnchúý. ™ Tín hiệu chữ trên mặt đ−ờng.
  13. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng 2.1. Vạch chỉ dẫn: Vạch số 1 - Đ−ờng tim trên mặt đ−ờng hai lμnxeng−ợc chiều, cm. Vạch số 9 - Vạch ng−ời đi bộ qua đ−ờng vuông góc, cm. Vạch số 20 - Vạch vị trí dừng xe kiểu chéo, cm . Vạch chỉ dẫn ở trạm thu phí
  14. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng 2.2. Vạch cấm: 2.2.1. Vạch tiêu h−ớng dọc tuyến đ−ờng: ™ Vạch báo đ−ờng xe chạy từ rộng bị hẹp dần. ™ Vạch báo có vật ch−ớng ngại trên mặt đ−ờng. ™ Vạch báo gần đến chỗ giao đ−ờng sắt. 2.1.2 Vạch h−ớng ngang: ™ Vạch giảm tốc độ. ™ Vạch lμnxegiảmtốcđộ. 4.1.3 Các loại vạch khác: ™ Vạch mặt đứng.
  15. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng 2.2. Vạch cấm: Vạch số 33 - Bố trí vạch từ hai lμnxevề một lμnxevμ ng−ợc lại. Vạch số 39- Vạch cấm thay đổi lμnxe. Vạch số 40 - Vạch cấm dừng xe lâu trên Vạch số 41 - vạch cấm đỗ xe hay dừng đ−ờng. xe trên đ−ờng.
  16. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng 2.3. Vạch báo cấm. 2.3.1. Vạch tiêu h−ớng dọc tuyến đ−ờng: ™ Vạch báo đ−ờng xe chạy từ rộng bị hẹp dần. ™ Vạch báocóvậtch−ớng ngại trên mặt đ−ờng. ™ Vạch báo gần đến chỗ giao đ−ờng sắt 2.3.2. Vạch h−ớng ngang: ™ Vạch giảm tốc độ ™ Vạch lμnxegiảmtốcđộ 2.3.3. Các loại vạch khác: ™ Vạch mặt đứng
  17. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng 2.3. Vạch báo cấm. Vạch số 60- Đ−ờng 3 lμnthμnh Vạch số 68 - Giữa đ−ờng 2 lμnxe đ−ờng 2 lμnxe, cm cùng chiều có ch−ớng ngại, cm Vạch số 66 - Giữa đ−ờng 2 lμnxecó ch−ớng ngại vật, cm. Vạch số 72- Tiêu mốc đứng, cm
  18. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng p Vạch tín hiệu giao thông trên mặt đ−ờng có tốc độ ≤ 60km/h: bao gồm 2 nhóm: 3.1. ý nghĩa – sử dụng các vạch nằm ngang: ’ Vạch nằm ngang lμ vạch đ−ợc kẻ trên mặt phần xe chạy bao gồm vạch dọc đ−ờng, ngang đ−ờng vμ những loại khác đ−ợc đánh số từ 1.1 đến 1.23 dùng để quy định phần đ−ờng xe chạy, vạch có mμu trắng (trừ vạch 1.4 , 1.10 vμ 1.17 có mμu vμng). 3.2. ý nghĩa sử dụng các vạch đứng: ’ Vạch đứng lμ vạch đ−ợc kẻ trên những mặt phẳng vuông góc với mặt phần xe chạy nh− mặt bên của mố trụ cầu v−ợt đ−ờng, mặt bên của bó vỉa, nhằm nhắc nhở ng−ời điều khiển ph−ơng tiện tham gia giao thông chú ‎ ý để đề phòng va quệt .
  19. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng
  20. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng
  21. 5.3. Vạch kẻ đ−ờng
  22. 5.4. Cọc tiêu n Tác dụng của cọc tiêu: ™ Cọc tiêu hoặc t−ờng bảo vệ đặt ở mép các đoạn đ−ờng nguy hiểm có tác dụng h−ớng dẫn cho ng−ời sử dụng đ−ờng biết phạm vi nền đ−ờng an toμn vμ h−ớng đi của tuyến đ−ờng. o Hình dạng vμ kích th−ớc cọc tiêu: ™ Cọc tiêu có tiết diện lμ hình vuông cạnh 12cm. Tr−ờng hợp đặc biệt đ−ợc sử dụng kích th−ớc mở rộng, cạnh 18-20cm, chiều cao cọc tiêu tính từ vai đ−ờng lμ 60cm, ở những đoạn đ−ờng cong, chiều cao cọc cao dần từ 40cm ở tiếp điểm đến 60cm ở những đoạn đ−ờng cong. Phần cọc trên mặt đất đ−ợc sơn trắng, đoạn 10cm ở đầu trên cùng sơn mμu đỏ bằng chất liệu phản quang.
  23. 5.4. Cọc tiêu p Các tr−ờng hợp cắm cọc tiêu: ) Phía l−ng các đ−ờng cong; ) Đ−ờng vμo hai đầu cầu; ) Hai đầu cống có bề dμi hẹp hơn nền đ−ờng; ) Các đoạn nền đ−ờng bị thắt hẹp; ) Các đoạn nền đ−ờng đắp cao trên 2m; ) Các đoạn đ−ờng men theo sông, suối, đầm, hồ, ao; ) Các đoạn đ−ờng bộ giao nhau với đ−ờng sắt; ) Các ngã ba, ngã t− đ−ờng, ở trong khu đông dân c−, nếu đ−ờng có hè đ−ờng cao hơn phần xe chạy thì không phải đặt cọc tiêu. Nếu đ−ờng có ít xe chạy vμ xe chạy vận tốc thấp thì cũng không phải đặt cọc tiêu; ) Dọc hai bên những đoạn đ−ờng bị ngập n−ớc th−ờng xuyên hoặc chỉ ngập theo mùa vμ hai bên thân đ−ờng ngầm; ) Dọc hai bên đ−ờng qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mμ khó phân biệt mặt đ−ờng phần xe chạy với dải đất hai bên đ−ờng.
  24. 5.4. Cọc tiêu q Kỹ thuật cắm cọc tiêu: ” Đ−ờng mới hoặc nâng cấp, cọc tiêu cắm sát vai đ−ờng vμ cọc tiêu phải cách mép phần xe chạy tối thiểu 0,50m trở lên; ” Nếu đ−ờng đang sử dụng cọc tiêu cắm sát vai đ−ờng. ” Nền đ−ờng vμ mép đ−ờng ở chỗ đặt cọc tiêu phải chắc chắn để bảo đảm an toμn cho xe cộ khi đi ra sát mép hμng cọc tiêu. Lề đ−ờng phảI bằng phẳng chắc chắn, không gây nguy hiểm cho xe cộ vμ không có vật ch−ớng ngại che khuất hμng cọc tiêu. ” Cọc tiêu phải trồng thẳng hμng trên đ−ờng thẳng vμ l−ợn cong dần trong đ−ờng cong: - Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đ−ờng thẳng lμ S= 10m. - Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đ−ờng cong tuỳ thuộc R: + Nếu R = 10 đến 30m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêu S = 2mữ3m. + Nếu R: 30m 100m thì S = 8mữ10m. + Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu, tiếp cuối có thể bố trí rộng hơn 2m so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đ−ờng cong.
  25. 5.4. Cọc tiêu q Kỹ thuật cắm cọc tiêu: ” Đối với đoạn đ−ờng dốc (cong đứng): + Nếu đ−ờng dốc ≥ 3% thì 5m/cọc; Nếu < 3% thì 10m/cọc. ” Chiều dμicủamỗihμng cọc tiêu cắm ít nhất lμ 6 cọc (kể cả khi R<10m). r Hμng cây thay thế cọc tiêu: ”Trên đoạn đ−ờng thẳng, nếu hμng cây có đủ điều kiện sau: - Khoảng cách giữa hai cây khoảng 10m vμ t−ơng đối bằng nhau (đ−ờng kính 0,15m trở lên) thẳng hμng. -Hμng cây trồng ở ngay vai đ−ờng hoặc trên lề đ−ờng. -Th−ờng xuyên quét vôi trắng từ độ cao trên vai đ−ờng 1,50m trở xuống.
  26. 5.4. Cọc tiêu Cọc tiêu bằng Be tông cốt tre
  27. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. n Yêu cầu đối với thiết bị phòng hộ: Â Giới hạn vùng nguy hiểm thị giác cùng những đặc điểm của nó phải cho phép ng−ời lái xe nhìn thấy một cách đồng thời. Â Ngăn ngừa đ−ợc ôtô đi vμokhuvựcnμy. Â Khi ôtô va chạm vμo thiết bị phòng hộ thì không phải một bộ phận chịu, mμ một vμi đoạn của chúng cùng chống đỡ lại, do vậy các cột thanh của chúng phải uốn cong vμ xoay chiều đ−ợc; chúng phải có độ cứng theo h−ớng chạy xe nhỏ hơn độ cứng theo h−ớng ngang. Â Lμm cho V xe chạy chậm lại một cách đều đặn không gây ng.hiểm cho HK. Â Có thể uốn cong vμ khi biến dạng có khả năng chịu đ−ợc năng l−ợnglớncủaxevavμo nó; biến dạng vμ phá hủy của thiết bị phòng hộkhixeđâm vμo phải ở trong phạm vi không cho phép xe lao vμo vùng nguy hiểm.
  28. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. n Yêu cầu đối với thiết bị phòng hộ:  Ôtô đi nghiêng dọc theo thiết bị phòng hộ không bị lật vμodòng xe đang chạy; gia tốc của xe lúc đó phải an toμnchohμnh khách.  Giới hạn tiếp xúc của ôtô với thiết bị phòng hộ lμ các bộ phận dầm; không cho phép ôtô đụng vμo các cột trụ.  Có chiều cao cho phép để giữ các xe du lịch thấp không bị h− hỏng nặng, không để các ôtô cao bị lật nhμo.  Không gây ra h− hỏng đáng kể cho các xe va phải chúng, vμ khi đó chính bản thân thiết bị cũng chỉ bị h− hỏng ít nhất.  Thiết bị phải lμ những bộ phận dễ vận chuyển vμ dễ khôi phục  Kết cấu của thiết bị không đ−ợc gây ra những h− hỏng nguy hiểm, đặc biệt lμ hệ thống treo bánh xe tr−ớc, hệ thống hãm vμ điều khiển tay lái khi xe đâm phải.
  29. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. V Những khu vực sử dụng thiết bị phòng hộ có lợi nhất lμ: ™ Cầu vμ nền đắp có t−ờng chắn cao hơn 1m. ™ Các đ−ờng cong có bán kính nhỏ hơn bán kính cho phép với tốc độ tính toán; các đ−ờng cong lμmthayđổiđángkểh−ớng đều đặn mμ xe đã chạy qua tr−ớc đó (các đ−ờng cong có bán kính thực sự nhỏ hơn nhiều bán kính các đ−ờng cong đã qua tr−ớc đó). ™ Nền đắp với taluy 1 : 1,5 hoặc dốc hơn, khi chiều cao lớn hơn 3m. ™ Các trụ cầu v−ợt trên giải phân cách, mố cầu đặt bên cạnh phần xe chạy, cửa các đ−ờng hầm. ™ Phần cuối của các đoạn dốc xuống kéo dμi. ™ Chiều dμi bố trí thiết bị phòng hộ trên các đoạn không ngắn hơn 50m để đảm bảo cho việc phỏng đoán quang học đ−ợc tốt. ™ Mặt khác, cũng cần cân nhắc đến giá thμnh sửa chữa vì những thiết bị nμyth−ờng bị tổn hại sau mỗi lần bị xe đâm vμo. Đôi khi ở những đ−ờng ít quan trọng có cấp hạng kỹ thuật thấp việc phòng hộ nμycóthể đ−ợc thực hiện rẻ hơn bằng cách lμm một đê chắn bằng đất cao khoảng 40cm ~ 50cm.
  30. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. n Thiết bị gờ tr−ợt băng kim loại: O Loại thiết bị nμygiữ đ−ợc ôtô lại trong đk an toμnđ−ợc đảm bảo tốt. Loại nμyđ−ợc thử nghiệm với một ôtô 1250kg đâm vμogờtr−ợt theo góc 300 với tốc độ 80 km/h hoặc theo góc 200 với tốc độ 100 km/h. ™ Kiểu th−ờng đ−ợc sd lμ loại thiết bị gờ tr−ợt bằng thép, m/c A vμ B. ™ Cấu tạo bằng các dải thép mạ có chiều dμi hữu ích 4m, đ−ợc nối với nhau bằng bulông vμ cố định trên cột đỡ thông qua các khối đệm. ™ Cự ly giữa các cột đỡ thay đổi từ 2m ~ 4m. Các cột đỡ lμmbằngthéphìnhC hoặc U100 hay C125. Độ mềm của thiết bị gờ tr−ợt sẽ tăng lên khi cự ly giữa các cột đỡ tăng. 8cm 0,33 30cm 30cm 0,70 Khối đệm Giá đỡ 0,28 8cm Thiết bị gờ tr−ợt đơn Loại mặt cắt A Loại mặt cắt B
  31. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ.
  32. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. 1.1. Sự lμm việc của các thiết bị gờ tr−ợt bằng kim loại: ™ Khi chịu một xung lực va chạm, gờ tr−ợt bằng kim loại chỉ có thể lμm việc tốt nếu bảo đảm đ−ợc đúng các điều kiện sau: ắ Bảo đảm đ−ợc tính liên tục về sức chịu kéo dọc của các gờ tr−ợt liên tiếp (lực kéo dọc sẽ phát sinh khi có một xung lực của ôtô nhẹ). ắ Bảo đảm gờ tr−ợt đ−ợc đặt đúng cao độ. ắ Bảo đảm neo giữ tốt chân cột đỡ, đặc biệt lμ ở gần các đoạn đầu dẫy. ắ Bảo đảm liên kết “mềm” giữa gờ tr−ợt vμ cột đỡ (bằng các khối đệm) ™ Khi chịu một va chạm, các cột đỡ sẽ bị bẻ ra, các gờ tr−ợt sẽ đ−ợc tháo lỏng khỏi cột vμ sẽ trở thμnh một “túi l−ới”, lúc đó ôtô sẽ đ−ợc dẫn h−ớng bởi thanh chắn (thanh chắn đóng vai trò nh− một dây curoa dẫn h−ớng). ™ Sau va chạm, thiết bị gờ tr−ợt sẽ bị oằn cong.
  33. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. 1.2. Lắp đặt các thiết bị gờ tr−ợt bằng thép: Chiều giao thông Điều chỉnh chiều cao Điều chỉnh chiều dμi
  34. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. 1.2. Lắp đặt các thiết bị gờ tr−ợt bằng thép:
  35. 5.5 5.5. Thiết bị phòng hộ. o T−ờng phân cách bằng bê tông: O Đây lμ một loại t−ờng thấp liên tục lμm bằng BTCT lắp ráp hoặc đúc liền khối tại chỗ. Hình dáng của loại nμy có tác dụng kéo dμi thời gian va chạm của bánh xe lên t−ờng, bảo đảm cho bánh xe tr−ợt dọc theo t−ờng sau khi va chạm lμm giảm lực va chạm vμ gia tốc ngang của xe. ™ Đó lμ loại thiết bị phòng hộ kiểu cứng, nó chỉ bị h− hại nhẹ khi có va chạm. Khi thử nghiệm, các t−ờng nμy cho phép chịu đ−ợc tác dụng của một xe nặng 12 T , chạy với tốc độ 70 km/h, đâm vμo với góc 200. ™ Loại thiết bị nμy th−ờng đ−ợc sử dụng trên các giải phân cách hẹp, đ−ờng vùng núi, trên các cầu, hầm 150 180 800 R250 R250 250 55° 75 20 750
  36. 5.6 5.6. Đ−ờng cứu nạn n Khái niệm - Phạm vi áp dụng: O Đ−ờng cứu nạn lμ đoạn đ−ờng đ−ợc bố trí trên các đoạn đ−ờng đèo dốc nhằm cứu các xe khi xuống dốc không điều khiển đ−ợc do hỏng phanh, kẹt số hoặc do máy quá nóng. ™ Đ−ờng cứu nạn đ−ợc thiết kế vμ thi công ở những đoạn đèo cao, dốc lớn, đ−ờng cong có bán kính nhỏ. ™ Đ−ờng cứu nạn đ−ợc áp dụng trên cả đ−ờng cũ cải tạo nâng cấp cũng nh− trên đ−ờng mới xây dựng. o Về bình đồ của đ−ờng cứu nạn: O Vị trí đ−ờng cứu nạn đ−ợc nghiên cứu đặt ở những nơi th−ờng xảy ra tai nạn; dốc lớn, Rnhỏ, vận tốc tích lũy v−ợt qua vận tốc cho phép 100 ~ 120km/h. ™ Tầm nhìn trong đ−ờng cứu nạn: Ltn = Lcn+ 1/2K + 10, m
  37. 5.6 5.6. Đ−ờng cứu nạn p Về trắc dọc đ−ờng cứu nạn: bao gồm 3 dạng ™ Cấu tạo dốc dọc tổng thể của đ−ờng cứu nạn nh− sau:
  38. 5.6 5.6. Đ−ờng cứu nạn p Về trắc dọc đ−ờng cứu nạn: ắ Đầu tiên có một đoạn ngắn cùng độ dốc với đ−ờng chính, đến khi trắc ngang của đ−ờng cứu nạn tách khỏi đ−ờng chính mới thay đổi độ dốc. ắ Tiếp theo, bố trí một đ−ờng cong lõm chuyển tiếp giữa độ dốc của đ−ờng chính vμ độ dốc của đ−ờng cứu nạn. ắ Sau đ−ờng cong lõm lμ độ dốc chính thức của đ−ờng cứu nạn. ’ Chiều dμiđ−ờng cứu nạn xác định nh− sau: V 2 L = 2g ( i± f ) ắ Sau độ dốc tối đa, bố trí một đoạn bằng có chiều dμi10 ~ 20m kếthợp bốtríhốcátchoxedừnglại an toμn. ắ Cuối hố cát, đổ một đống cát cao 1,0 ~ 1,2m tựa l−ng vμomộtt−ờng phòng hộ cao 1,5 ~ 2,0m để đảm bảo an toμn khi xe bị nạn có tốc độ v−ợt quá xa tốc độ tính toán cho đ−ờng cứu nạn (tốc độ tối đa tính toán lμ 120 km/h).
  39. 5.6 5.6. Đ−ờng cứu nạn q Về trắc ngang vμ kết cấu mặt đ−ờng: O Tại trung tâm nút, mặt cắt ngang của tuyến rộng bằng cả 2 đ−ờng, siêu cao vμ mui luyện của đ−ờng cứu nạn không ảnh h−ởng đến siêu cao vμ mui luyện của đ−ờng chính tuyến. ™ Bề rộng đ−ờng cứu nạn rẽ từ đ−ờng cấp I - III lμ 12m (ch−a kể mở rộng trong đ−ờng cong), mặt rộng 7,0m (ch−a kể mở rộng). ™ Bề rộng đ−ờng cứu nạn rẽ từ đ−ờng cấp IV - V lμ 9,0m (ch−a kể mở rộng trong đ−ờng cong), mặt rộng 5,50m (ch−a kể mở rộng). ™ Kết cấu mặt đ−ờng: khoảng 5 - 10m đầu kết cấu gần giống nh− mặt đ−ờng chính tuyến, sau đó tăng dần lực cản lăn lên. ™ Kết cấu chính của mặt đ−ờng cứu nạn có chiều dμy 20 - 25cm lμm bằng vật liệu rời rạc để tăng lực cản lăn, th−ờng dùng sỏi cuội đều hạt hoặc đá dăm 4x6 không lu lèn. ™ Đoạn 10 - 20m đi bằng ở đoạn cuối, dùng cát hạt thô tạo thμnh hố dμy 30 - 40cm có tác dụng nh− một bẫy hãm xe. ™ Đống cát cuối cao 1,0 - 1,2m có taluy 1/1, bên ngoμi phun 1 lớp nhựa lỏng giữ cho cát khỏi bay, trôi đồng thời giữ độ xốp để khi xe đụng vμo bị tiêu hao năng l−ợng nhanh chóng.
  40. 5.7 5.7. Đèn tín hiệu
  41. 5.7 5.7. Đèn tín hiệu
  42. 5.8 5.8. G−ơng cầu lồi 4 Ghi chú 3 1. G−ơng cầu (Đ−ờng kính 800mm hoặc 1000mm) 2 5 2. Bu lông bắt g−ơng vμogiá đỡ g−ơng 1 3. L−ỡi chắn bảo vệ 4. Vít điều chỉnh mặt phẳng g−ơng (Điều chỉnh mặt g−ơng 6 theo ph−ơng đứng) 5. Giá đỡ g−ơng 7 6. Hệ bu-lông vμ cô-li-ê (để điểu 1200 chỉnh chiều cao vμ góc quay mm theo ph−ơng ngang) 8 7. Đế g−ơng 9 8. Cột đỡ g−ơng (∅83-∅100 dầy 3mm dμi ≥2,8m) 9. Bê tông chân cột (20x20xH cm H mác 200)
  43. 5.9 5.9. Cột kilômét. Mốc lộ giới CộtKilômétvμ Mốclộgiới(Đặtở mépđ−ờng) Kilômét đặt ở giải phân cách. 520 260 QL5 260 Km 11 260 C.CHUI 950 QL 690 5 690 11K m 80 80 100 100 1850 ∅60 ∅60 300 900 900
  44. 5.10 5.10. Đinh phản quang n Phân loại: o Lắp đặt đinh phản quang: