Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 3: Mạch logic số

ppt 47 trang ngocly 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 3: Mạch logic số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_kien_truc_may_tinh_chuong_3_mach_logic_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Kiến trúc máy tính - Chương 3: Mạch logic số

  1. Chương 3 Mạch logic số 1
  2. Nội dung • Transistor và các cổng logic • Đại số Boole • Mạch tổ hợp • Mạch tính toán • Mạch tuần tự • Mạch bộ nhớ 2
  3. Transistor và các cổng logic • Transistor – Phần tử cơ bản nhất cấu tạo máy tính số ngày nay là transistor do John Bardeen và Walter Brattain phát minh năm 1947. – Transistor thường được sử dụng như một thiết bị khuếch đại hoặc một khóa điện tử • Mỗi transistor đều có ba cực: – Cực gốc (base) – Cực góp (collector) – Cực phát (emitter) 3
  4. Transistor và các cổng logic • Cổng logic (gate) – Các transistor được ghép nối lại để tạo thành các cổng logic có thể thực hiện các phép toán logic cơ bản: NOT, AND, OR, NAND (NOT AND) và NOR (NOT OR) – Giá trị logic • 0 : mức điện áp 0 1,5 volt • 1 : mức điện áp 2 5 volt – Các cổng cơ bản này lại được lắp ghép thành các phần tử chức năng lớn hơn như mạch cộng 1 bit, nhớ 1 bit, v.v từ đó tạo thành 1 máy tính hoàn chỉnh 4
  5. Transistor và các cổng logic • Cấu tạo các cổng cơ bản NOT, NAND và NOR • Ký hiệu 5
  6. Transistor và các cổng logic • Bảng chân trị và ký hiệu các cổng logic cơ bản • Đối với các cổng nhiều ngõ vào, ngõ ra X=1 khi: • AND : mọi ngõ vào bằng 1 • OR: ít nhất 1 ngõ vào bằng 1 • NAND : ít nhất 1 ngõ vào bằng 0 • NOR : mọi ngõ vào bằng 0 6
  7. Transistor và các cổng logic • Bảng chân trị các cổng OR và AND 3 ngõ vào 7
  8. Transistor và các cổng logic • Một số vi mạch họ 7400 8
  9. Đại số Boole • Giới thiệu – Đại số Boole (Boolean algebra) do nhà toán học George Boole phát triển từ năm 1854 làm cơ sở cho phép toán logic. – Năm 1938 Claude Shannon chứng minh có thể dùng đại số Boole để thiết kế mạch số trong máy tính – Đại số Boole dựa trên các biến logic và các phép toán logic • Biến logic có thể nhận giá trị 1 (TRUE) hoặc 0 (FALSE) • Phép toán logic cơ bản là AND, OR và NOT • Hàm logic gồm tập các phép toán và biến logic 9
  10. Đại số Boole • Các phép toán logic cơ bản – Phép toán logic cơ bản AND, OR và NOT với ký hiệu như sau: • A AND B : A•B • A OR B : A + B • NOT A : A – Các phép toán khác: NAND, NOR, XOR: • „ A NAND B : A•B • „ A NOR B :A + B • „ A XOR B: A ⊕ B = A • B + A • B – Thứ tự ưu tiên: NOT, AND và NAND, OR và NOR 10
  11. Đại số Boole • Bảng chân trị (Truth table) • Ứng dụng đại số Boole • Phân tích chức năng mạch logic số • Thiết kế mạch logic số dựa trên hàm cho trước 11
  12. Đại số Boole • Ví dụ 1: Cài đặt 1 hàm logic M=F(A, B, C) theo bảng chân trị cho trước • Qui tắc: M=0 nếu mọi đầu vào là 0, M=1 nếu mọi đầu vào là 1 (tổng các tích). • Bước 1: Xác định các dòng trong bảng chân trị có kết quả bằng 1 • Bước 2: Các biến đầu vào được AND với nhau nếu giá trị trong bảng bằng 1. Nếu giá trị biến bằng 0 cần NOT nó trước khi AND • Bước 3: OR tất cả các kết quả từ bước 2. M=ABC+ABC+ABC+ABC 12
  13. Đại số Boole • Ví dụ 1 (tiếp) M=ABC+ABC+ABC+ABC Chú ý: • Mạch thiết kế theo cách này chưa tối ưu. • Có 3 cách biểu diễn 1 hàm logic 13
  14. Đại số Boole • Ví dụ 2: Xác định hàm logic từ mạch cho trước 14
  15. Đại số Boole • Các mạch tương đương – Ví dụ: AB+AC và A(B+C) 15
  16. Đại số Boole • Các mạch tương đương (tiếp) – Nhận xét: Nên sử dụng mạch tiết kiệm các cổng logic nhất – Trong thực tế người ta dùng cổng NAND (hoặc NOR) để tạo ra mọi cổng khác 16
  17. Đại số Boole • Các định luật của đại số Boole • Đồng nhất • Rỗng • Không đổi • Ngịch đảo • Giao hoán • Kết hợp • Phân phối • Rút gọn 17
  18. Đại số Boole • Các định luật của đại số Boole (tt) 18
  19. Đại số Boole • Ứng dụng các định luật – Đơn giản biểu thức logic → Tiết kiệm cổng logic – Ví dụ : Chứng minh AB + AC + BC = AB + AC AB + AC + BC = AB + AC + 1 • BC = AB +AC + (A + A) • BC = AB + AC + ABC + ABC = AB + ABC + AC + ABC = AB • 1 + ABC + AC • 1 + AC • B = AB (1 + C) + AC (1 + B) = AB • 1 + AC • 1 = AB + AC 19
  20. Mạch tổ hợp • Khái niệm – Mạch tổ hợp (combinational circuit) là mạch logic trong đó tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào ở thời điểm hiện tại. – Là mạch không nhớ (memoryless) và được thực hiện bằng các cổng logic cơ bản – Mạch tổ hợp được cài đặt từ 1 hàm hoặc bảng chân trị cho trước – Được ứng dụng nhiều trong thiết kế mạch máy tính 20
  21. Mạch tổ hợp • Bộ dồn kênh (Multiplexer) – 2n đầu vào dữ liệu D – n đầu vào lựa chọn S – 1 đầu ra F – (S) xác định đầu vào (D) nào sẽ được nối với đầu ra (F) S2 S1 F 0 0 D0 0 1 D1 1 0 D2 1 1 D3 21
  22. Mạch tổ hợp • Bộ phân kênh (Demultiplexer) – Ngược với bộ dồn kênh – Tin hiệu điều khiển (S) sẽ chọn đầu ra nào kết nối với đầu vào (I) – Ví dụ: Demux 1-to-4 22
  23. Mạch tổ hợp • Bộ giải mã (Decoder) – Bộ giải mã chọn một trong 2n đầu ra (O) tương ứng với một tổ hợp của n đầu vào (I) – Ví dụ : Mạch giải mã 2 ra 4 23
  24. Mạch tổ hợp • Mạch so sánh (Comparator) – So sánh các bit của 2 ngõ vào và xuất kết quả 1 nếu bằng nhau. – Ví dụ : Mạch so sánh 4 bit dùng các cổng XOR A B A XOR B 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 24
  25. Mạch tính toán • Mạch dịch (Shifter) – Dịch các tín hiệu sang trái hoặc phải 1 vị trí. Ứng dụng cho phép nhân/ chia cho 2. – Ví dụ : mạch dịch 8 bit với tín hiệu điều khiển chiều dịch trái (C=0) hay phải (C=1) 25
  26. Mạch tính toán • Mạch cộng bán phần (Half adder) – Cộng 2 bit đầu vào thành 1 bit đầu ra và 1 bit nhớ Ký hiệu A Sum HA B Carry 26
  27. Mạch tính toán • Mạch cộng toàn phần (Full adder) – Cộng 3 bit đầu vào thành 1 bit đầu ra và 1 bit nhớ – Cho phép xây dựng bộ cộng nhiều bit HA HA Ký hiệu A Sum B FA Carry Carry in out 27
  28. Mạch tính toán • Mạch cộng nhiều bit – Ghép từ nhiều bộ cộng toàn phần FA FA FA FA 28
  29. Mạch tính toán • Mạch cộng và trừ – Mạch trừ: Đổi sang số bù 2 rồi cộng – Có thể dùng chung mạch cộng để thực hiện phép trừ 29
  30. Mạch tính toán • Ví dụ ALU 1 bit F0F1 Functions 00 A AND B 01 A OR B 10 B 11 A + B Điều kiện bình thường ENA=1 ENB=1 INVA=0 30
  31. Mạch tính toán • ALU 8 bit – Ví dụ tạo 1 mạch ALU 8 bit bằng cách ghép 8 bộ ALU 1 bit ở ví dụ trước 31
  32. Mạch tuần tự • Khái niệm – Mạch tuần tự (sequential circuit) là mạch logic trong đó tín hiệu ra phụ thuộc tín hiệu vào ở hiện tại và quá khứ – Là mạch có nhớ, được thực hiện bằng phần tử nhớ (Latch, Flip-Flop) và có thể kết hợp với các cổng logic cơ bản – Ứng dụng làm bộ nhớ, thanh ghi, mạch đếm, trong máy tính 32
  33. Mạch tuần tự • Mạch chốt (Latch) – Dùng 2 cổng NOR mắc hồi tiếp với nhau. S, R là ngõ vào, Q và Q là ngõ ra. – Đây là mạch chốt SR. Nó có thể ở 1 trong 2 trạng thái Q=1 hoặc Q=0 khi S=R=0. – Khi S=1 → Q=1 bất kể trạng thái truớc đó (set) – Khi R=1 → Q=0 bất kể trạng thái truớc đó (reset) 33
  34. Mạch tuần tự • Mạch chốt SR có xung Clock – Thêm vào mạch chốt SR 2 cổng AND nối với xung đồng hồ để điều khiển trạng thái mạch chốt tại thời điểm xác định – Tín hiệu vào chỉ có tác dụng khi xung clock=1 (mức cao) 34
  35. Mạch tuần tự • Mạch chốt D có xung Clock – Mạch chốt SR sẽ ở trạng thái không xác định khi S=R=1 – Khắc phục bằng cách chỉ dùng 1 tín hiệu vào và đấu nối R với S qua cổng NOT – Đây chính là mạch bộ nhớ 1 bit với D là ngõ vào, Q là ngõ ra 35
  36. Mạch bộ nhớ • Flip-Flop – Trong thực tế ta muốn bộ nhớ chỉ được ghi trong 1 khoảng thời gian nhất định → cần thiết kế mạch xung Clock tác dụng theo cạnh (lên hoặc xuống) 36
  37. Mạch bộ nhớ • D Flip-Flop – Là mạch chốt D có xung Clock điều khiển bằng Flip-flop – Phân biệt: • Flip-flop: edge triggered • Latch: level triggered 37
  38. Mạch bộ nhớ • Ký hiệu mạch chốt và Flip-Flop a) Mạch chốt D tác động theo mức 1 (clock=1) b) Mạch chốt D tác động theo mức 0 (clock=0) c) Flip-flop D tác động theo cạnh lên (clock= 0→1) d) Flip-flop D tác động theo cạnh xuống (clock= 1→0) 38
  39. Mạch bộ nhớ • Thanh ghi (Register) – Việc ghép nối nhiều ô nhớ 1 bit tạo thành các ô nhớ lớn hơn – Ví dụ : Vi mạch 74273 gồm 8 D flip-flop ghép nối lại tạo thành 1 thanh ghi 8 bit 39
  40. Mạch bộ nhớ • Ví dụ : mạch bộ nhớ 4 ô x 3 bit – A: Address – I: Input data – O: Output data – CS: Chip select – RD: Read/write – OE: Output enable Write: CS=1, RD=0, OE=0 Read: CS=1, RD=1, OE=1 40
  41. Mạch bộ nhớ • Mạch đệm (Buffer) – Dùng để đọc dữ liệu đồng bộ trên nhiều đường tín hiệu bằng 1 đường điều khiển riêng. – Sử dụng các cổng 3 trạng thái (tri-state devices) (a) Buffer không đảo. (b) Khi control ở mức cao (=1). (c) Khi control ở mức thấp (=0). (d) Buffer đảo. 41
  42. Mạch bộ nhớ • Chip bộ nhớ – Bộ nhớ thường gồm nhiều ô nhớ ghép lại – Ví dụ 1: Chip bộ nhớ 4Mbit có thể tạo thành từ 512K ô 8 bit hoặc ma trận 2048x2048 ô 1 bit Ghi chú: RAS:Row Address Strobe CAS:Column Address Strobe CS:Chip select WE:Write enable OE:Output enable D:Data A:Address 42
  43. Mạch bộ nhớ • Chip bộ nhớ (tiếp) – Mạch giải mã địa chỉ n bit có thể giải mã cho 2n ô nhớ → cần n chân tín hiệu địa chỉ – Có thể giảm kích thước bộ giải mã còn n bằng cách tổ chức thành ma trận các ô nhớ → sử dụng 2 bộ giải mã cho hàng và cột riêng – Ví dụ: bộ nhớ 16 ô cần 4 bit địa chỉ có thể tổ chức thành ma trận 4*4 → chỉ cần giải mã 2 bit cho hàng và 2 bit cho cột. – Có thể ghép địa chỉ hàng và cột chung 1 chân tín hiệu → giảm số chân kết nối bus địa chỉ – Nhược điểm: cần gấp đôi thời gian truy cập bộ nhớ 43
  44. Mạch bộ nhớ Row decoder 2-to-4 4-to-16 Word select Decoder 0 Decoder 0 A 21 3 3 A3 2 1 RAM cell RAM cell RAM cell RAM cell 0 0 1 2 3 2 RAM cell A2 2 2 1 A2 2 3 4 Row RAM cell RAM cell RAM cell RAM cell 1 4 5 6 7 A1 2 5 select 6 RAM cell 2 A 0 7 0 2 RAM cell RAM cell RAM cell RAM cell 8 8 9 10 11 9 3 10 11 RAM cell RAM cell RAM cell RAM cell 12 13 14 15 12 13 Read/Write Read/Write Read/Write Read/Write logic logic logic logic 14 15 Data in Data in Data in Data in Data out Data out Data out Data out Read/ Bit Read/ Bit Read/ Bit Read/ Bit RAM cell Write select Write select Write select Write select Data input Read/Write Read/Write logic X X X X Column select Data input Data in Data 0 1 2 3 output Data out Data output Column 2-to-4 Decoder Read/ Bit decoder with enable Write select 21 20 Enable Read/Write Chip select A1 A0 Chip select 44
  45. Mạch bộ nhớ • Chip bộ nhớ (tiếp) – Ví dụ 2: Chip bộ nhớ 512Mbit = 4 bank 128Mbit • Ma trận 13 bit hàng * 12 bit cột * ô nhớ 4 bit • Ma trận 13 bit hàng * 10 bit cột * ô nhớ 16 bit 45
  46. Mạch bộ nhớ • Tổ chức bộ nhớ – Bộ nhớ thường gồm nhiều chip nhớ dung lượng nhỏ ghép lại – Dùng 1 mạch giải mã địa chỉ để chọn chip khi truy cập – Ví dụ: Bộ nhớ 1KB gồm 4 chip 256B ghép lại 46
  47. Câu hỏi 47