Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VI: Tổ chức vào ra - Nguyễn Quý Sỹ

pdf 66 trang ngocly 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VI: Tổ chức vào ra - Nguyễn Quý Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_vi_to_chuc_vao_ra_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương VI: Tổ chức vào ra - Nguyễn Quý Sỹ

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Posts and Telecommunications Institute of Technology KIẾN TRÚC MÁY TÍNH Chương VI: Tổ chức vào ra Giảng viên: TS. Nguyễn Quý Sỹ Email: synq@ptit.edu.vn Hà nội, 17 December 2009
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung 1. Các thiết bị ngoại vi 2. Giao diện Vào/Ra 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ 4. Các chế độ chuyển giao 5. Bộ xử lý vào-ra Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Các thiết bị ngoại vi-Thiết bị vào • Phân hệ vào ra cung cấp chế đột truyền thông hiệu quả giữa hệ thống trung tâm và môi trường bên ngoài • Bàn phím • Thiết bị vào quang – Đầu đọc thẻ – Đầu đọc băng giấy – Đầu đọc mã vạch – Đầu đọc số hoá – Đầu đọc điểm quang • Các thiết bị vào từ tính – Đầu đọc băng từ, đĩa từ • Thiết bị vào màn hình – Màn hình sờ – Bút chiếu sáng – Chuột • Các thiết bị vào tương tự Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 1. Các thiết bị ngoại vi-Thiết bị ra • Máy đục lỗ thẻ • Máy đục băng giấy • Màn hình • Máy in (Impact, Ink Jet, Laser, Dot Matrix) • Plotter • Âm thanh • Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung 1. Các thiết bị ngoại vi 2. Giao diện Vào/Ra 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ 4. Các chế độ chuyển giao 5. Bộ xử lý vào-ra Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra • Cung cấp một phương pháp để chuyển giao thông tin giữa bộ lưu trữ nội bộ (bộ nhớ và các thanh ghi CPU) và các thiết bị I/O bên ngoài • Giải quyết sự chênh lệch giữa các thiết bị máy tính và các thiết bị ngoại vi – Ngoại vi-Các thiết bị cơ điện – CPU hoặc bộ nhớ-Thiết bị điện tử • Tốc độ chuyển giao dữ liệu – Ngoại vi - thường chậm hơn – CPU hoặc bộ nhớ-Thường nhanh hơn ngoại vi • Có thể cần tới một số kiểu cơ chế đồng bộ – Khối thông tin • Ngoại vi – Byte, Khối, • CPU hoặc bộ nhớ –Từ – Biểu diễn dữ liệu có thể khác nhau Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Bus I/O và các mô đun giao diện • Mỗi giao diện có một mô đun giao diện liên quan • Giao diện – Giải mã địa chỉ thiết bị (mã thiết bị) – Giải mã lệnh (tác vụ) – Cung cấp các tín hiệu cho bộ điều khiển ngoại vị – Đồng bộ luồng dữ liệu và giám sát tốc độ chuyển giao dữ liệu giữa ngoại vi và CPU hoặc bộ nhớ I/O bus Data Processor Address Control Interface Interface Interface Interface Keyboard and Printer Magnetic Magnetic display disk tape terminal Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Kết nối của I/O Bus Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Kết nối của I/O Bus (t) • Kết nối của bus I/O bus tới CPU Op. Device Function Accumulator Computer code address code register I/O control CPU Sense lines Data lines I/O Function code lines bus Device address lines • Kết nối của bus I/O tới một giao diện Data lines Peripheral register Buffer register Device Output address peripheral I/O device AD = 1101 Interface and bus Logic controller Function code Command decoder Sense lines Status Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễregistern thông
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Chức năng Bus I/O và bus bộ nhớ • Bus bộ nhớ là để cho chuyển giao các thông tin giữa CPU và MM • Bus I/O là để chuyển giao thông tin giữa các thiết bị CPU và thiết bị I/O thông qua giao diện I/O • Nhiều máy tính sử dụng một hệ thống bus chung duy nhất cho cả hai khối bộ nhớ và khối giao diện I/O – Sử dụng một bus chung nhưng các đường điều khiển tách biệt cho từng chức năng – Sử dụng một bus chung với các đường điều khiển chung cho cả hai chức năng Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Chức năng Bus I/O và bus bộ nhớ (t) • Một số máy tính sử dụng hai bus tách riêng, một trao đổi thông tin với bộ nhớ và một với các giao diện I/O – Trao đổi thông tin giữa CPU và tất cả các khối giao diện là qua một bus I/O chung – Một giao diện nối tới một thiết bị ngoại vi có thể có một số thanh ghi dữ liệu, 1 thanh ghi điều khiển và 1 thanh ghi trạng thái – Một lệnh được chuyển tới ngoại vi bằng cách gửi tới một thanh ghi giao diện thích hợp – Không cần tới các đường mã chức năng và đường cảm ứng (chuyển giao thông tin điều khiển dữ liệu và thông tin trạng thái luôn qua một bus I/O chung) Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện vào ra-Chức năng Bus I/O và bus bộ nhớ (t) • I/O riêng biệt – Tách riêng các đưòng điều khiển đọc/ghi I/O ngoài các đường điều khiển đọc/ghi bộ nhớ – Tách riêng không gian địa chỉ bộ nhớ và không gian địa chỉ I/O – Các lệnh vào và ra riêng biệt • I/O được ánh xạ vào bộ nhớ – Một tập duy nhất các đường điều khiển đọc/ghi (không tách riêng giữa chuyển giao bộ nhớ và I/O – Các địa chỉ bộ nhớ và I/O sử dụng chung không gian địa chỉ -> giảm được khoảng địa chỉ bộ nhớ có thể sử dụng – Lệnh vào hoặc ra không xác định->các lệnh tương tự tham chiếu bộ nhớ có thể sử dụng để chuyển giao I/O – Khá linh hoạt trong các tác vụ giám sát I/O Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-I/O được ánh xạ vào bộ nhớ và độc lập • I/O riêng biệt – Tách riêng các đưòng điều khiển đọc/ghi I/O ngoài các đường điều khiển đọc/ghi bộ nhớ – Tách riêng không gian địa chỉ bộ nhớ và không gian địa chỉ I/O – Các lệnh vào và ra riêng biệt • I/O được ánh xạ vào bộ nhớ – Một tập duy nhất các đường điều khiển đọc/ghi (không tách riêng giữa chuyển giao bộ nhớ và I/O – Các địa chỉ bộ nhớ và I/O sử dụng chung không gian địa chỉ -> giảm được khoảng địa chỉ bộ nhớ có thể sử dụng – Lệnh vào hoặc ra không xác định->các lệnh tương tự tham chiếu bộ nhớ có thể sử dụng để chuyển giao I/O – Khá linh hoạt trong các tác vụ giám sát I/O Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O (t) Port A I/O data register Bidirectional Bus data bus buffers Port B I/O data s register u b Chip select I/O CPU CS l a n Device Register select RS1 r Control Control e Timing t register n Register select RS0 and I I/O read Control RD Status Status I/O write WR register CS RS1 RS0 Register selected 0 x x None - data bus in high-impedence 1 0 0 Port A register 1 0 1 Port B register 1 1 0 Control register 1 1 1 Status register Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O (t) • Giao diện có thể lập trình – Thông tin trong mỗi cổng có thể được ấn định một ý nghĩa phụ thuộc vào chế độ hoạt động của thiết bị I/O → Port A = Data; Port B = Command; Port C = Status – CPU khởi tạo (nạp) từng cổng bằng cách chuyển một byte vào thanh ghi điều khiển → Cho phép CPU có thể định nghĩa chế độ hoạt động của mỗi cổng → Cổng có thể lập trình được: Nhờ thay đổi các bit trong thanh ghi điều khiển, nó có thể thay đổi các đặc tính giao diện Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình • ISA - Industrial Standard Architecture: – Khe gắn card mở rộng trên Mainboard. – Card mở rộng chuẩn ISA: Card âm thanh, card màn hình và các thiết bị ngoại vi khác. – Băng thông của ISA là 8-16 bits, tần số 8-10Mhz. – ISA là chuẩn kênh truyền mở rộng chính trên máy tính IBM AT nên thường được gọi là "kênh AT" – “Trước hay và nay it” • Micro Channel - MCA (Micro Channel Architecture) – Kênh truyền 32-bit (máy PS/2, RS/6000 và một số đời của ES/9370). – Hỗ trợ 15 mức Bus Mastering cho phép truyền dữ liệu từ tốc độ 20Mbytes/s đến 80 Mbytes/s. – Vào cuối năm 1996, IBM ngưng hỗ trợ công nghệ MCA và chuyển qua sử dụng PCI. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • EISA - Extended ISA: – Phiên bản mở rộng của kênh truyền ISA (Kênh truyền AT - AT bus) 16-bit thành kênh truyền 32-bit. – Chuẩn EISA được công bố năm 1988 – Một sự lựa chọn 32-bit thay thế cho MCA – Card mở rộng loại ISA có thể gắn vào khe gắn EISA dễ dàng do cả hai cùng sử dụng tốc độ 8-10Mhz. – Chuẩn EISA sau này được thay thế bởi chuẩn PCI. • VL-Bus-Vesa Local Bus: – Được phát triển bởi VESA và sử dụng phổ biến ở các đời máy 486. – VL-Bus là loại kênh truyền 32-bit, hỗ trợ bus mastering và họat động ở tốc độ 40Mhz. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • EISA - Extended ISA: – Phiên bản mở rộng của kênh truyền ISA (Kênh truyền AT - AT bus) 16-bit thành kênh truyền 32-bit. – Chuẩn EISA được công bố năm 1988 – Một sự lựa chọn 32-bit thay thế cho MCA – Card mở rộng loại ISA có thể gắn vào khe gắn EISA dễ dàng do cả hai cùng sử dụng tốc độ 8-10Mhz. – Chuẩn EISA sau này được thay thế bởi chuẩn PCI. • VL-Bus-Vesa Local Bus: – Được phát triển bởi VESA và sử dụng phổ biến ở các đời máy 486. – VL-Bus là loại kênh truyền 32-bit, hỗ trợ bus mastering và họat động ở tốc độ 40Mhz. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • PCI - Peripheral Component Interconnect – Là một loại kênh ngoại vi trên Mainboard -Intel thiết kế vào năm 1993. – Dùng để gắn các card mở rộng cung cấp các đường truyền tốc độ cao giữa CPU và các thiết bị ngoại vi (màn hình, mạng, đĩa cứng ngoài ). – Cung cấp khả năng "cắm và chạy" (plug and play) là khả năng tự nhận dạng và cài đặt các card PCI rất tốt. – PCI cho phép chia sẻ "tài nguyên" IRQ (Interrupt Request- Ngắt hệ thống) giữa các card PCI với nhau. – Đặc điểm này rất quan trọng trong khi các card ngoại vi phục vụ nhiều thiết bị ngoại vi và ứng dụng ngày càng nhiều còn số lượng các IRQ được hỗ trợ thì lại giới hạn. – Thiết bị PCI hoạt động ở tần số 33Mhz với các đường truyền dữ liệu có băng thông 32 hoặc 64 bits (PCI version 2.1 họat động ở xung nhịp 66Mhz). Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • AGP - Accelerated Graphics Port – Chuẩn của khe gắn card mở rộng chuyên dùng cho card màn hình tốc độ cao. – Cung cấp kết nối trực tiếp giữa card màn hình và bộ nhớ. – Có màu nâu, ngắn hơn và được thiết kế hơi thụt vào một chút so với khe gắn PCI. – AGP có băng thông 32-bits. • Chuẩn AGP nguyên thủy (AGP 1X) cung cấp tốc độ truyền dữ liệu 264Mbytes/s, • AGP 2X là 528 Mbytes/s, • AGP 4X là 1Gbytes/s, • AGP 8X là 2Gbytes/s. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  21. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • CNR-Communications and Networking Riser – Là chuẩn khe gắn cho phép gắn bổ xung mạch hỗ trợ các chức năng như âm thanh (audio), modem (communications) và mạng (networking). • AMR - Audio/Modem Raiser – Là một chuẩn khe gắn cho phép gắn các card mở rộng chứa mạch xử lý âm thanh (audio) và bộ điều biến (modem) lên Mainboard. – Được thiết kế bởi hãng Intel, – AMR cung cấp khe cắm 46-pin giao diện kỹ thuật số (digital interface) lên Mainboard. – Card mở rộng chuẩn AMR hỗ trợ tất cả các chức năng xử lý tương tự (analog functions - codecs) theo yêu cầu xử lý âm thanh và truyền thông dạng tương tự. – Cùng với chuẩn cắm CNR, AMR là các lựa chọn cho các nhà sản xuất Mainboard. Hiện nay, AMR và CNR chưa hỗ trợ khả năng tương thích rộng rãi như các chuẩn khe cắm công nghiệp khác trước đây. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  22. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • USB - Universal Serial Bus: – Giao diện kết nối phần cứng dùng cho các thiết bị ngoại vi có tốc độ thấp như: keyboard, mouse, cần chỉnh hướng (dùng cho game), máy in và các thiết bị điện thoại. – Nó còn hỗ trợ video kỹ thuật số như MPEG-1 và MPEG-2. – USB 1.1 có băng thông (bandwidth) lớn nhất là 12 Mbits/sec (tương đương với 1.5 Mbytes/sec) và có thể gắn được tới 127 thiết bị. – Các thiết bị USB được mắc nối tiếp tạo thành chuỗi thiết bị USB. – Các thiết bị cần tốc độ cao thì sử dụng tòan bộ băng thông còn những thiết bị tốc độ thấp thì có thể truyền dữ liệu ở các kênh truyền con là 1.5 Mbits/sec. – Khả năng hoán đổi nóng của USB cho phép mọi thiết bị được gắn vào hoặc tháo ra mà không cần phải tắt máy. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  23. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 2. Giao diện I/O-Một số giao diện điển hình (t) • USB - Universal Serial Bus: (t) – Các cổng USB đã có trong các máy tính cá nhân từ năm 1997, và Windows 98 hỗ trợ đầy đủ cho giao diện này. – USB 2.0 tăng dung lượng đột ngột lên đến 480 Mbits/sec. Nó được xem là mạch ghép nối tuần tự cho tương lai và là "đối thủ" của chuẩn giao tiếp FireWire (IEEE1394). – Các thiết bị USB có thể được gắn trực tiếp vào ổ cắm 4-chân (4- pin socket) trên PC, gắn vào hub có nhiều cổng được nối vào PC hoặc gắn vào thiết bị có chức năng như là hub cho các thiết bị khác. – Bus USB: – Phân phối 0.5 amps (500 milliamps) cho mỗi cổng. – Bổ sung nguồn: sử dụng adapter nguồn AC rời. – Hub (USB) có thể lấy nguồn điện từ đường truyền USB (gọi là Bus powered - được cung cấp nguồn qua kênh truyền dữ liệu), Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  24. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung 1. Các thiết bị ngoại vi 2. Giao diện Vào/Ra 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ 4. Các chế độ chuyển giao 5. Bộ xử lý vào-ra Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  25. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ • Các hoạt động đồng bộ và không đồng bộ – Đồng bộ -Tất cả các thiết bị lấy thông tin thời gian từ một CLK chung – Không đồng bộ - Không dùng CLK chung • Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ – Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ giữa hai khối độc lập yêu cầu các tín hiệu điều khiển phải phát đi giữa các khối thông tin để chỉ thị dữ liệu đang được phát đi • Hai phương pháp chuyển giao dữ liệu không đồng bộ – Strobe pulse (xung nháy): Một xung strobe được cung cấp bởi một khối để chỉ thị khối khác khi chuyển giao xảy ra – Bắt tay: Một tín hiệu điều khiển được cung cấp cùng với dữ liệu Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  26. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ-STROBE • Sử dụng một đường điều khiển duy nhất cho mỗi lần chuyển giao • Strobe có thể được kích hoạt hoặc bằng khối nguồn hoặc khối đích Strobe được nguồn kích hoạt Strobe được đích kích hoạt Block Diagram Block Diagram Data bus Data bus Source Destination Source Destination unit unit unit Strobe unit Strobe Timing Diagram Timing Diagram Valid data Valid data Data Data Strobe Strobe Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  27. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ (t)-Bắt tay • Các phương pháp Strobe-hạn chế – Nguồn khởi tạo • Khối nguồn khởi tạo chuyển giao không có cách nào để biết được khối đích đã thực sự nhận được dữ liệu hay không – Đích khởi tạo • Khối đích khởi tạo chuyển giao không có cách nào để biết được nguồn đã thực sự đặt dữ liệu lên bus hay không • Để giải quyết vấn đề này, phương pháp bắt tay đưa ra một tín hiệu điều khiển thứ hai để cung cấp một phản hồi (Reply) cho khối khởi tạo ra chuyển giao Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  28. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bắt tay-khối nguồn khởi tạo chuyển giao • Cho phép trễ tuỳ ý từ trạng thái này sang trạng thái khác • Cho phép mỗi khối phản hồi theo tốc độ chuyển giao dữ liệu của nó • Tốc độ chuyển giao được xác định bởi khối chậm hơn • Bắt tay cung cấp một mức độ mềm linh hoạt và độ tin cậy cao do hoàn toàn thành công chuyển giao dữ liệu dựa trên sự tham gia tích cực bởi cả hai khối • Nếu một khối bị lỗi, chuyển giao dữ liệu sẽ không được hoàn thành -> Có thể phát hiện được bằng các cơ chế timeout Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  29. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bắt tay-khối nguồn khởi tạo chuyển giao (t) Data bus Block Diagram Source Data valid Destination unit Data accepted unit Valid data Timing Diagram Data bus Data valid Data accepted Sequence of Events Source unit Destination unit Place data on bus. Enable data valid. Accept data from bus. Enable data accepted Disable data valid. Invalidate data on bus. Disable data accepted. Ready to accept data (initial state). Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  30. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bắt tay-khối đích khởi tạo chuyển giao (t) Data bus Block Diagram Source Data valid Destination unit Ready for data unit Timing Diagram Ready for data Data valid Valid data Data bus Sequence of Events Source unit Destination unit Ready to accept data. Place data on bus. Enable ready for data. Enable data valid. Accept data from bus. Disable data valid. Disable ready for data. Invalidate data on bus (initial state). Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  31. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Nối tiếp • Bốn dạng chuyển giao – Chuyển giao nối tiếp không đồng bộ – Chuyển giao nối tiếp đồng bộ – Chuyển giao song song không đồng bộ – Chuyển giao song song đồng bộ Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  32. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Nối tiếp (t) • Chuyển giao nối tiếp không đồng bộ – Sử dụng các bit đặc biệt chèn vào 2 đầu của mã ký tự – Mỗi ký tự chưa 3 phần: Start bit; Data bits; Stop bits. • Một ký tự có thể được máy thu phát hiện theo 4 quy tắc – Khi dữ liệu không có, đường được duy trì ở trạng thái 1 (trạng thái rỗi) – Khởi tạo truyền ký tự được phát hiện bởi Start Bit, luôn là 1 số 0 – Các bit ký tự luôn luôn theo sau Start Bit – Sau kỹ tự cuối cùng, một Stop Bit được phát hiện khi đường trả lạ trạng thái 1 ít nhất 1 lần • Máy thu biết trước tốc độ chuyển giao bit và số lượng bit thông tin dự kiến Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  33. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bộ thu phát không đồng bộ phổ biến (UART) • Giao diện trao đổi thông tin không đồng bộ thông thường (sử dụng cho IC) Transmit Bidirectional Transmitter Shift data data bus Bus register register buffers Control Transmitter Transmitter clock register control and clock Chip select CS Register select Status Receiver Receiver CS RS Oper. Register selected RS Timing clock Internal Bus Internal register control 0 x x None I/O read and RD and clock 1 0 WR Transmitter register Control 1 1 WR Control register I/O write Receive 1 0 RD Receiver register WR Receiver Shift data 1 1 RD Status register register register Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  34. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-UART (t) • Thanh ghi phát – Chấp nhận một byte dữ liệu (từ CPU) – Chuyển tới một thanh ghi dịch để truyền nối tiếp • Nhận – Nhận thông tin nối tiếp vào một thanh ghi – byte dữ liệu hoàn thành được gửi tới thanh ghi nhận • Các bit thanh ghi trạng thái – Được dùng cho các cờ I/O và cho các lỗi ghi • Các bit thanh ghi điều khiển – Định nghĩa tốc độ baud, số lượng bit trên mỗi ký tự – Tạo ra và kiểm tra parity, và số lượng các bit dừng Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  35. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bộ đệm FIFO • Dữ liệu vào và ra ở hai tốc độ khác nhau • Dữ liệu ra luôn luôn có cùng thứ tự với dữ liệu vào bộ đệm • Hữu ích trong một số ứng dụng khi dữ liệu được chuyển giao không đồng bộ • Bộ đệm FIFO 4x4 (4 thanh ghi Ri 4-bit), • 4 thanh ghi điều khiển (flip-flops Fi, kết hợp với Ri) Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  36. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 3. Chuyển giao không đồng bộ-Bộ đệm FIFO (t) R1 R2 R3 R4 Data 4-bit 4-bit 4-bit 4-bit Data input register register register register output Clock Clock Clock Clock Insert S F1 S F2 S F3 S F4 Output ready R F'1 R FF'2 R F'3 R F'4 Input ready Delete Master clear Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  37. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung 1. Các thiết bị ngoại vi 2. Giao diện Vào/Ra 3. Chuyển giao dữ liệu không đồng bộ 4. Các chế độ chuyển giao 5. Bộ xử lý vào-ra Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  38. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4. Chế độ chuyển giao • 3 chế độ chuyển giao dữ liệu giữa máy tính trung tâm (CPU hoặc bộ nhớ) và các ngoại vi; – I/O được điều khiển bằng chương trình – I/O được điều khiển bằng ngắt – Truy cập bộ nhớ trực tiếp (DMA) – Bộ xử lý (kênh) I/O Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  39. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 I/O được điều khiển bằng chương trình • I/O được điều khiển bằng chương trình Data bus Interface I/O bus Address bus Data register Data valid I/O CPU I/O read device I/O write Status Data accepted register F Read status register Check flag bit Polling or Status Checking flag = 0 = 1 • Continuous CPU involvement • CPU slowed down to I/O speed Read data register Transfer data to memory • Simple • Least hardware no Operation complete? yes Continue with program Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  40. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt • Bầu chọn (điều khiển I/O bằng chương trình) làm mất thời gian quý giá của CPU • Mở trao đổi thông tin chỉ khi một số dữ liệu đã được chuyển -> Ngắt. • Giao diện I/O thay cho CPU, giám sát thiết bị vào ra. • Khi giao diện xác định rằng thiết bị I/O đã chuyển giao dữ liệu, nó tạo ra một yêu cầu ngắt cho CPU • Khi phát hiện 1 ngắt, CPU dừng tức thời nhiệm vụ mà nó đang thực hiện, rẽ nhánh tới thủ tục dịch vụ ngắt để xử lý chuyển giao dữ liệu, và sau đó chuyển trả về nhiệm vụ nó đang thực hiện trước đó Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  41. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt (t) • Ưu tiên ngắt – Xác định ngắt nào được phục vụ trước khi có nhiều hơn 2 yêu cầu đồng thời – Cũng xác định ngắt nào được phép ngắt khi ngắt khác đang được phục vụ – Các ngắt ưu tiên cao hơn có thể thực hiện các yêu cầu ngắt khi máy tính đang phục vụ ngắt ưu tiên thấp hơn • Ngắt ưu tiên bằng phần mềm (bầu chọn) – Sự ưu tiên được thiết lập theo thứ tự bầu chọn thiết bị (các nguồn ngắt) – Linh hoạt bởi vì được thiết lập bằng phần mềm – Chi phí thấp vì nó cần phần cứng tối thiểu – Rất chậm Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  42. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt (t) • Ngắt ưu tiên bằng phần cứng – Yêu cầu một bộ quản ngắt ưu tiên, bộ quản lý ngắt chấp nhận tất cả các yêu cầu ngắt để xác định yêu cầu ưu tiên cao nhất – Nhanh vì nhận dạng yêu cầu ngắt có độ ưu tiên cao nhất được nhận dạng bằng phần cứng – Nhanh vì mỗi nguồn ngắt có một vector ngắt để truy cập trực tiếp tới thủ tục dịch vụ ngắt của nó Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  43. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ưu tiên ngắt bằng phần cứng • Chức năng ưu tiên ngắt theo chuỗi • Đường yêu cầu ngắt – Đường chung duy nhất • Đường xác nhận ngắt – Vòng hoa cúc: Một phương pháp nối vài ba thiết bị với nhau dọc theo bus và quản lý các tín hiệu đối với từng thiết bị. Các thiết bị dùng giao diện SCSI, như CD-ROM, ổ đĩa cứng, và máy quét hình có thể được ghép chuỗi cánh hoa vào cùng một cổng SCSI. Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  44. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ưu tiên ngắt bằng phần cứng (t) • Yêu cầu ngắt từ thiết bị bất kỳ (>=1) -> CPU phản hồi bằng INTACK Bầt kỳ thiết bị nào nhận được tín hiệu (INTACK) 1 tại PI đưa VAD lên bus • Trong số các thiết bị yêu cầu ngắt, chỉ 1 thiết bị gần CPU nhất nhận được INACK=1 và nó chặn INTACK truyền tới thiết bị tiếp theo VAD 1 VAD 2 VAD 3 Device 1 Device 2 Device 3 PI PO PI PO PI PO To next device Interrupt request INT CPU Interrupt acknowledge INTACK Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  45. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ưu tiên ngắt bằng phần cứng (t) • Một chặng của sắp xếp ưu tiên “daisy chain” VAD Priority in Enable PI Vector address Interrupt PI RF PO Enable RF Priority out PO request S Q 0 0 0 0 from device 0 1 0 0 R 1 0 1 0 1 1 1 1 Delay Interrupt request to CPU Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  46. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ngắt ưu tiên song song • IEN: Đặt hoặc xoá bởi các lệnh ION hoặc IOF • IST: Biểu diễn một ngắt không che đã xảy ra. INTACK cho phép bộ đệm 3 trạng thái nạp VAD do logic ưu tiên tạo ra • Thanh ghi ngắt: – Mỗi bit được kết hợp với một yêu cầu ngắt từ nguồn ngắt khác - mức ưu tiên khác – Mỗi bit có thể được xoá bởi một lệnh của chương trình • Thanh ghi mặt nạ: – Thanh ghi mặt nạ kết hợp với thanh ghi ngắt – Mỗi bit có thể được đặt hoặc hoá bằng một lệnh Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  47. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ngắt ưu tiên song song (t) Interrupt register Bus Buffer Disk 0 I0 y Printer 1 x I1 Priority 0 Reader 2 I encoder 2 0 VAD Keyboard 3 0 to CPU I 3 0 0 0 IEN IST 0 Mask register 1 Enable 2 Interrupt to CPU 3 INTACK from CPU Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  48. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Ngắt ưu tiên song song (t) • Xác định ngắt ưu tiên cao nhất khi nhiều ngắt cùng yêu cầu • Bảng chân lý mã hoá mức ưu tiên Inputs Outputs I0 I1 I2 I3 x y IST Boolean functions 1 d d d 0 0 1 0 1 d d 0 1 1 0 0 1 d 1 0 1 x = I0' I1' 0 0 0 1 1 1 1 y = I0' I1 + I0’I2’ 0 0 0 0 d d 0 (IST) = I0 + I1 + I2 + I3 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  49. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Mã hoá ưu tiên ngắt • Cuối mỗi chu kỳ lệnh – CPU kiểm tra IEN và IST – Nếu IEN và IST = 1, CPU -> Chu kỳ ngắt • SP ¬ SP – 2 Giảm con trỏ ngăn xếp (đối với 8086) • M[SP] ¬ PC Cất PC vào ngăn xếp • INTACK ¬ 1 Cho phép xác nhận ngắt • PC ¬ VAD Chuyển giao địa chỉ vector vào PC • IEN ¬ 0 Cấm các ngắt khác • Tới lấy lệnh Để thi hành lệnh đầu tiên trong thủ tục dịch vụ ngắt Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  50. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Thủ tục dịch vụ ngắt • Các hoạt động bắt bđầu và kết thúc: Mỗi một thủ tục dịch vụ ngắt phải có một tập các hoạt động bắt đầu và kết thúc để điều khiển các thanh ghi trong hệ thống ngắt phần cứng Trình tự bắt đầu Trình tự kế t thúc [1] Xoá các bit thanh ghi mặt nạ [1] IEN <- 0 mức thấp hơn [2] Khôi phục các thanh ghi CPU [2] IST <- 0 [3] Xoá bit trong thanh ghi ngắt [3] Lưu nội dung của các thanh ghi [4] Đặt các bit mặt nạ mức thấp hơn CPU [5] Khôi phục địa chỉ trở về, IEN <- 1 [4] IEN <- 1 [5] Tới thủ tục dịch vụ ngắt Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  51. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 I/O khởi tạo ngắt-Thủ tục dịch vụ ngắt (t) address Memory I/O service programs 7 0 JMP DISK DISK Program to service 1 JMP PTR magnetic disk VAD=00000011 3 2 JMP RDR PTR Program to service 3 JMP KBD 8 line printer Main program KBD 1 RDR Program to service 749 current instr. interrupt 750 character reader 4 KBD Stack Program to service 11 5 keyboard 2 255 256 Disk 256 750 interrupt 6 9 10 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  52. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp-DMA • Các khối dữ liệu lớn được chuyển giao với tốc độ cao tới/từ các thiết bị tốc độ cao như trống từ, đĩa từ, băng từ • Giao diện bộ điều khiển DMA: cung cấp chuyển giao dữ liệuI/O trực tiếp tới/từ bộ nhớ và các thiết bị I/O • CPU khởi tạo bộ điều khiển DMA bằng cách phát đi một địa chỉ bộ nhớ và số lượng các từ được chuyển giao • Chuyển giao dữ liệu được thực hiện thực sự trực tiếp giữa thiết bị và bộ nhớ thông qua bộ điều khiển DMA -> Trả tự do cho CPU thực hiện các nhiệm vụ khác Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  53. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t) • CPU khởi tạo bộ điều khiển DMA bằng cách phát đi một địa chỉ bộ nhớ và số lượng các từ được chuyển giao • Các tín hiệu bus CPU cho chuyển giao DMA ABUS Address bus High-impedence Bus request BR DBUS Data bus (disabled) CPU when BG is Bus granted BG RD Read WR } enabled Write Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  54. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t) • Sơ đồ khối của bộ điều khiển DMA Address bus Data bus Data bus Address bus buffers buffers DMA select DS Address register Register select RS Read RD Word count register Write WR Control Bus Internal logic Bus request BR Control register Bus grant BG Interrupt Interrupt DMA request DMA acknowledge to I/O device Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  55. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t)-Hoạt động vào ra của DMA • Khởi động một I/O – CPU thi hành lệnh để • Nạp thanh ghi địa chỉ bộ nhớ • Nạp bộ đếm từ • Nạp chức năng (đọc hoặc ghi) để được thực hiện • Phát ra một lệnh GO • Ngay khi nhận được một lệnh GO, DMA thực hiện các hoạt động (slide tiếp theo) độc lập với CPU Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  56. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t)-Hoạt động vào ra của DMA (t) • Vào – [1] Thiết bị vào <- R (Tín hiệu điều khiển đọc) – [2] Bộ đệm (Bộ điều khiển DMA) <- Byte vào; và ghép byte này vào một từ cho tới khi từ đầy – [4] M <- địa chỉ bộ nhớ, W(tín hiệu điều khiển ghi) – [5] Thanh ghi địa chỉ <- Thanh ghi địa chỉ+1; WC (bộ đếm từ <- WC - 1 – [6] Nếu WC = 0, thì thực hiện xác nhận ngắt, nếu không quay lại [1] • Ra – [1] M <- Địa chỉ bộ nhớ, Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ <- Thanh ghi địa chỉ bộ nhớ + 1, WC <- WC - 1 – [2] Tách từ – [3] Bộ đệm <- 1 byte; Thiết bị ra <- W, cho tất cả các byte được tách ra – [4] Nếu WC = 0, thực hiện xác nhận ngắt, nếu không quay lại [1] Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  57. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t)-Trộm chu kỳ • Khi DMA I/O xảy ra, CPU cũng đang thi hành các lệnh – Bộ điều khiển DMA và CPU cùng truy cập bộ nhớ -> Xung đột truy cập bộ nhớ • Bộ điều khiển bus bộ nhớ – Điều phối các hoạt động của tất cả các thiết bị yêu cầu truy cập bộ nhớ – Hệ thống ưu tiên • Các truy cập bộ nhớ của CPU và Bộ điều khiển DMA đan xen nhau, với mức ưu tiên cao nhất dành cho bộ điều khiển DMA -> Trộm chu kỳ – CPU thường thường nhanh hơn rất nhiều I/O(DMA), vì vậy CPU sử dụng hầu hết các chu kỳ bộ nhớ – Bộ điều khiển DMA trộm các chu kỳ bộ nhớ của CPU – Đối với các chu kỳ bị trộm, CPU giữ ở trạng thái rỗi – Đối với CPU chậm, bộ điều khiển DMA có thể trộm hầu hết các chu kỳ bộ nhớ, dẫn tới CPU giữ ở trạng thái rỗi trong thời gian dài Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  58. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Truy cập bộ nhớ trực tiếp (t)-Chuyển giao DMA Interrupt Random-access BG CPU memory unit (RAM) BR RD WR Addr Data RD WR Addr Data Read control Write control Data bus Address bus Address select RD WR Addr Data DS DMA ack. RS DMA I/O Controller Peripheral BR device BG DMA request Interrupt Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  59. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.4 Bộ xử lý (Kênh) vào ra • Bộ xử lý (Kênh) có khả năng truy cập bộ nhớ trực tiếp và có khả năng trao đổi thông tin với thiết bị vào ra • Kênh truy cập bộ nhớ bằng cách trộm chu kỳ • Kênh có thể thi hành chương trình kênh – Được lưu trữ trong bộ nhớ chính – Bao gồm Từ ra lệnh kênh (CCW) – Mỗi CCW xác định các tham số cần cho kênh để điều khiển các thiết bị I/O và thực hiện các hoạt động chuyển giao dữ liệu • CPU khởi tạo kênh bằng cách thi hành một lệnh lớp I/O kênh và sau khi khởi động kênh hoạt động độc lập với CPU Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  60. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.4 Bộ xử lý (Kênh) vào ra (t) • Bộ xử lý (Kênh) có khả năng truy cập bộ nhớ trực tiếp và có khả năng trao đổi thông tin với thiết bị vào ra • Kênh truy cập bộ nhớ bằng cách trộm chu kỳ • Kênh có thể thi hành chương trình kênh – Được lưu trữ trong bộ nhớ chính – Bao gồm Từ ra lệnh kênh (CCW) – Mỗi CCW xác định các tham số cần cho kênh để điều khiển các thiết bị I/O và thực hiện các hoạt động chuyển giao dữ liệu • CPU khởi tạo kênh bằng cách thi hành một lệnh lớp I/O kênh và sau khi khởi động kênh hoạt động độc lập với CPU Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  61. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.4 Bộ xử lý (Kênh) vào ra (t) Central processing unit (CPU) Peripheral devices Memory unit PD PD PD PD Memory Bus Memory Input-output processor (IOP) I/O bus Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  62. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.4 Bộ xử lý (Kênh) vào ra (t)-Trao đổi thông tin giữa kênh IO và CPU Hoạt động của CPU Hoạt động kênh IO Phát lệnh để kiểm tra đường dẫn kênh IOP Chuyển từ trạng thái Nếu trạng thái OK, thì tới bộ nhớ phát lệnh khởi động I/O tới IOP Truy cập bộ nhớ cho chương trình IOP CPU tiếp tục với chương trình khác Hướng dẫn các chuyển giao I/O, sử dụng DMA, chuẩn bị báo cáo trạng thái Hoàn thành chuyển Yêu cầu các trạng giao I/O ngắt CPU thái IOP Chuyển giao từ trạng Kiểm tra từ trạng thái thái tới vị trí bộ nhớ để chuyển giao đúng Tiếp tục Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  63. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 5. Truyền thông nối tiếp • Sự khác biệt giữa bộ xử lý I/O và bộ xử lý truyền dữ liệu – Bộ xử lý I/O: trao đổi thông tin với ngoại vi qua một bus I/O chung (dữ liệu, địa chỉ, điều khiển) – Bộ điều khiển truyền số liệu: trao đổi thông tin với mỗi thiết bị đầu cuối qua một cặp dây duy nhất • Modem ( = Dữ liệu ghép với âm thanh thoại) – Chuyển đổi tín hiệu số thành các tone tín hiệu thoại và truyền đi trên các đường dây điện thoại – Nhiều phương thức điều chêếkhác nhau được sử dụng (FM, AM, PCM) • Chuyển giao khối – Toàn bộ một khối ký tự được phát đi theo dạng truyền đồng bộ – Máy phát phát thêm một ký tự (kiểm tra lỗi) sau khi toàn bộ khối đã phát • Error Check – LRC (Kiểm tra dư dọc) : XOR – CRC (Mã vòng dư) : Đa thức • 3 Transmission System – Simplex : Chỉ một hướng – Half-duplex : Cả hai hướng nhưng mỗi lúc chỉ có 1 hướng – Full-duplex : Cả hai hướng đồng thời Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  64. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 5. Truyền thông nối tiếp (t) • Liên kết dữ liệu – Các đường truyền thông, các modem và các thiết bị khác được sử dụng trong truyền thông tin giữa hai hoặc nhiều trạm • Giao thức liên kết dữ liệu – 1) Giao thức định hướng ký tự – 2) Giao thức định hướng bit Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  65. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 5. Truyền thông nối tiếp (t) • Liên kết dữ liệu – Các đường truyền thông, các modem và các thiết bị khác được sử dụng trong truyền thông tin giữa hai hoặc nhiều trạm • Giao thức liên kết dữ liệu – 1) Giao thức định hướng ký tự – 2) Giao thức định hướng bit Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  66. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Kết thúc bài 6 Hà nội, 17 December 2009 Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông