Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Cấu trúc phần cứng của máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn

ppt 12 trang ngocly 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Cấu trúc phần cứng của máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_3_cau_truc_phan_cung_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 3: Cấu trúc phần cứng của máy tính - Cao đẳng Nghề Sài Gòn

  1. Chương 03 CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA MÁY TÍNH
  2. Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  3. Nội dung A. Kiến trúc Von Neumann B. Cấu trúc của một máy tính hiện đại Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  4. A. Kiến trúc Von Neumann Đơn vị điều khiển (CU): Điều khiển hoạt động của máy tính theo chương trình đã định sẵn Đơn vị số học và logic (ALU): Thực hiện các phép toán số học và phép toán logic Tích lũy (Accumulator) Bộ nhớ: Chứa chương trình (Program) và dữ liệu (Data) Nhập xuất: Trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  5. B. Cấu trúc của một máy tính hiện đại I. Bo mạch chủ (Mainboard) II. Bộ vi xử lý trung tâm (CPU) III. Bộ nhớ trong IV. Thiết bị lưu trữ V. Thiết bị nhập xuất Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  6. I. Bo mạch chủ (Mainboard) Đóng vai trò trung gian giao tiếp giữa các thiết bị với nhau Là nơi lưu giữ các đường nối giữa các vi mạch, đặc biệt là hệ thống bus Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  7. Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  8. II. Bộ vi xử lý trung tâm (CPU) Điều khiển hoạt động của máy tính Xử lý dữ liệu Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  9. III. Bộ nhớ trong Chứa các dữ liệu, trao đổi trực tiếp với CPU Tốc độ rất nhanh Dung lượng không lớn Sử dụng bộ nhớ bán dẫn: ROM, RAM Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  10. IV. Thiết bị lưu trữ Chức năng, đặc điểm Lưu giữ tài nguyên phần mềm của máy tính Được kết nối vào hệ thống dưới dạng thiết bị nhập xuất Dung lượng lớn Tốc độ chậm Các loại bộ nhớ ngoài Bộ nhớ từ: đĩa cứng, đĩa mềm Bộ nhớ quang: đĩa CD, DVD Bộ nhớ bán dẫn: flash disk, memory card Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  11. V. Thiết bị nhập xuất Trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên ngoài Thiết bị vào ra cơ sở: Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse) Màn hình (Monitor) Thiết bị ngoại vi khác (peripheral devices) Printer Scanner Printer Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính
  12. Tài liệu tham khảo Võ Văn Chín, 2003, Giáo trình kiến trúc máy tính, Trường ĐH Cần Thơ Nguyễn Kim Khánh, 2007, Bài giảng kiến trúc máy tính, Trường ĐHBKHN Trường Cao Đẳng Nghề Sài Gòn Bộ môn: Kiến Trúc Máy Tính