Bài giảng Lập trình Java - Bài 12: Lập trình Socket trong Java

pdf 37 trang ngocly 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java - Bài 12: Lập trình Socket trong Java", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_java_bai_12_lap_trinh_socket_trong_java.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình Java - Bài 12: Lập trình Socket trong Java

  1. 23/10/2014 BÀI 12. LẬP TRÌNH SOCKET TRONG JAVA 1 Nội dung • Cơ bản về mạng máy tính • URL • Lập trình socket trong Java 2 1
  2. 23/10/2014 1. CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 3 Mạng máy tính là gì? mobile network • Tập hợp các máy tính kết nối với nhau dựa trên một kiến trúc nào đó để có thể trao đổi dữ liệu global ISP • Máy tính: máy trạm, máy chủ, bộ định tuyến home network • Kết nối bằng một phương tiện truyền regional ISP • Theo một kiến trúc mạng institutional network 4 2
  3. 23/10/2014 Mạng máy tính là gì? • Phương tiện truyền: đường truyền vật lý: • Hữu tuyến: cáp đồng, cáp quang • Vô tuyến: sóng hồng ngoại, sóng radio • Kiến trúc mạng: • Hình trạng mạng: cách thức các máy tính kết nối bằng đường truyền vật lý với nhau • Giao thức mạng: cách thức các máy tính trao đổi dữ liệu với nhau như thế nào? • Hoạt động cơ bản trên hệ thống mạng máy tính: truyền thông tin từ máy tính này sang máy tính khác • Tương tự như con người trao đổi thư tín qua hệ thống bưu điện • Máy nguồn: gửi dữ liệu • Máy đích: nhận dữ liệu 5 Phân loại mạng máy tính • Mạng cá nhân (PAN – Personal Area Network) • Phạm vi kết nối: vài chục mét • Số lượng người dùng: một vài người dùng • Thường phục vụ cho cá nhân • Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network): • Phạm vi kết nối: vài ki-lô-mét • Số lượng người dùng: một vài đến hàng trăm nghìn • Thường phục vụ cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức 6 3
  4. 23/10/2014 Phân loại mạng máy tính • Mạng đô thị (MAN – Metropolitian Area Network) • Phạm vi kết nối: hàng trăm ki-lô-mét • Số lượng người dùng: hàng triệu • Phục vụ cho thành phố, khu vực • Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) • Phạm vi kết nối: vài nghìn ki-lô-mét • Số lượng người dùng: hàng tỉ • GAN – Global Area Network: phạm vi toàn cầu (Ví dụ: Internet) 7 Trao đổi thông tin giữa các nút mạng • Dữ liệu được tổ chức như thế nào? • Định danh – đánh địa chỉ: Phân biệt các máy với nhau trên mạng? • Tìm đường đi cho dữ liệu qua hệ thống mạng như thế nào? • Làm thế nào để phát hiện lỗi dữ liệu (và sửa)? • Làm thế nào để dữ liệu gửi đi không làm quá tải đường truyền, quá tải máy nhận? • Làm thế nào để chuyển dữ liệu thành tín hiệu? • Làm thế nào để biết dữ liệu đã tới đích? Phân chia nhiệm vụ cho các thành phần, tổ chức các thành phần thành các tầng (layer) 8 4
  5. 23/10/2014 Phân tầng • Mỗi tầng: • Có thể có một hoặc nhiều chức năng • Triển khai dịch vụ để thực hiện các chức năng • Cung cấp dịch vụ cho tầng trên • Sử dụng dịch vụ tầng dưới • Độc lập với các tầng còn lại • Mỗi dịch vụ có thể có một hoặc nhiều cách triển khai khác nhau, cho phép tầng trên lựa chọn dịch vụ phù hợp • Lợi ích: • Dễ dàng thiết kế, triển khai • Dễ dàng tái sử dụng • Dễ dàng nâng cấp 9 Mô hình OSI và mô hình TCP/IP Mô hình OSI Mô hình TCP/IP Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng Tầng trình diễn Web, Email, Chat Tầng phiên Tầng giao vận Tầng giao vận Tầng mạng Tầng liên mạng Tầng liên kết dữ liệu Tầng liên kết dữ liệu Tầng vật lý Tầng vật lý 10 5
  6. 23/10/2014 Định danh trên kiến trúc phân tầng • Tầng ứng dụng : tên miền định danh cho máy chủ cung cấp dịch vụ • Tên miền: chuỗi ký tự dễ nhớ với người dùng. Thiết bị mạng không dùng tên miền khi truyền tin • Ví dụ: mps.gov.vn (máy chủ Web của Bộ CA) • Tầng giao vận: số hiệu cổng định danh cho các dịch vụ khác nhau • Số hiệu cổng: từ 1-65535 • Ví dụ: Web-80, DNS-53, Email(SMTP-25, POP-110, IMAP-143) • Tầng mạng: địa chỉ IP định danh cho các máy trạm, máy chủ, bộ định tuyến • Có thể dùng trong mạng nội bộ và mạng Internet • Địa chỉ IPv4: 4 số có giá trị từ 0-255, các nhau bởi 1 dấu ‘.’ • Ví dụ: 123.30.9.222 (máy chủ Web của Bộ CA) • Tầng liên kết dữ liệu: địa chỉ MAC định danh cho các máy trạm, máy chủ, thiết bị mạng • Chỉ dùng trong mạng nội bộ 11 Mô hình TCP/IP – Tầng ứng dụng • Cung cấp dịch vụ mạng cho người dùng • Phối hợp hoạt động của chương trình client và chương trình server • Client: cung cấp giao diện cho người dùng • Server: đáp ứng dịch vụ • Một số dịch vụ tiêu biểu: Web, Email, Lưu trữ và chia sẻ file (FTP) • Mô hình cung cấp dịch vụ: • Client/Server • Ngang hàng • Mô hình lai 12 6
  7. 23/10/2014 Ứng dụng mạng application transport • network Hoạt động trên các hệ thống data link đầu cuối (end system) physical • Cài đặt giao thức ứng dụng để cung cấp dịch vụ • Gồm có 2 tiến trình giao tiếp với nhau qua môi trường mạng: • Client: cung cấp giao diện NSD, gửi thông điệp yêu cầu dịch vụ application transport • Server: cung cấp dịch vụ, trả thông network data link application điệp đáp ứng physical transport network data link • Ví dụ: Web physical • Web browser (trình duyệt Web): Chrome, Firefox • Web server: Apache, Tomcat 13 Giao tiếp giữa các tiến trình ứng dụng • Socket: dịch vụ mà tầng giao vận cung cấp cho tiến trình trên ứng dụng sử dụng để trao đổi dữ liệu • Socket được định danh bởi: Địa chỉ IP, Số hiệu cổng • Ví dụ: 202.191.56.65:80 cho web server của SoICT • Tiến trình server sử dụng socket có địa chỉ cố định để chờ yêu cầu của client gửi đến application application socket controlled by process process app developer transport transport network network controlled by OS link Network link physical physical 14 7
  8. 23/10/2014 Tầng giao vận application • Được cài đặt trên các hệ thống transport network cuối data link physical network • Cung cấp dịch vụ để các ứng network data link data link physical physical dụng mạng trao đổi dữ liệu network data link • Hai dạng dịch vụ giao vận physical network data link • Tin cậy, hướng liên kết, e.g TCP physical network • Không tin cậy, không liên kết, e.g. data link physical UDP network data link application physical network transport • Đơn vị truyền: datagram (UDP), data link network physical data link segment (TCP) physical 15 Thông số của liên kết • Mỗi một liên kết tạo ra trên tầng giao vận để vận chuyển dữ liệu cho tiến trình tầng ứng dụng của 2 nút mạng được xác định bởi bộ 5 thông số (5- tuple): • Địa chỉ IP nguồn Tầng mạng • Địa chỉ IP đích • Số hiệu cổng nguồn • Số hiệu cổng đích Tầng giao vận • Giao thức (TCP/UDP, ) 16 8
  9. 23/10/2014 UDP socket trên ứng dụng mạng Gửi dữ liệu tới đúng tiến trình Nhận dữ liệu: Dựa trên số hiệu đích bằng địa chỉ IP nguồn cổng đích trên bức tin để đưa và cổng nguồn trên dữ liệu nhận được trước đó dữ liệu đến đúng socket Host B Host A Host C application application P1 application P2 P3 transport transport transport network network link network link physical link physical physical source port: 6428 source port: 6428 dest port: 9157 dest port: 5775 source port: 9157 source port: 5775 dest port: 6428 dest port: 6428 17 TCP socket trên ứng dụng mạng application application P4 P5 P6 application P3 P2 P3 transport transport transport network network link network link physical link physical server: IP physical address B client: IP source IP,port: B,6000 client: IP address A dest IP,port: A,9157 source IP,port: C,5775 address C dest IP,port: B,6001 source IP,port: A,9157 dest IP, port: B,6000 source IP,port: C,9157 dest IP,port: B,6002 18 9
  10. 23/10/2014 TCP socket trên ứng dụng mạng multi-thread application application application P4 P3 P2 P3 transport transport transport network network link network link physical link physical server: IP physical address B client: IP source IP,port: B,80 client: IP address A dest IP,port: A,9157 source IP,port: C,5775 address C dest IP,port: B,80 source IP,port: A,9157 dest IP, port: B,80 source IP,port: C,9157 dest IP,port: B,80 19 Mô hình TCP/IP - Tầng liên mạng • Cung cấp các cơ chế để kết nối các hệ thống mạng với nhau (internetworking) • Mạng của các mạng • Giao thức IP : Internet Protocol • Định danh: sử dụng địa chỉ IP để gán cho các nút mạng (máy trạm, máy chủ, bộ định tuyến) • Khuôn dạng dữ liệu • Định tuyến(chọn đường): tìm các tuyến đường tốt nhất qua hệ thống trung gian để gửi thông tin • Chuyển tiếp: quyết định gửi dữ liệu qua tuyến đường nào 20 10
  11. 23/10/2014 Địa chỉ IP (IPv4) • Địa chỉ IP: Một số 32- bit để định danh cổng 223.1.1.1 giao tiếp mạng trên 223.1.2.1 nút đầu cuối (PC, 223.1.1.2 server, smart phone), 223.1.1.4 223.1.2.9 223.1.2.2 bộ định tuyến 223.1.1.3 223.1.3.27 • Mỗi địa chỉ IP được gán cho một cổng duy nhất 223.1.3.1 223.1.3.2 • Địa chỉ IP có tính duy nhất trong mạng 223.1.1.1 = 11011111 00000001 00000001 00000001 223 1 1 1 21 Biểu diễn địa chỉ IPv4 Ví dụ: 203.178.136.63 o 259.12.49.192 x 133.27.4.27 o 8 bits 0 – 255 integer Sử dụng 4 phần 8 bits để miêu tả một địa chỉ 32 bits 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 203 178 143 100 22 11
  12. 23/10/2014 Địa chỉ IPv4 • Địa chỉ IP có hai phần • Host ID – phần địa chỉ máy trạm • Network ID – phần địa chỉ mạng Network ID Host ID 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 0 0 1 0 0 203 178 143 100  Làm thế nào biết được phần nào là cho máy trạm, phần nào cho mạng?  Phân lớp địa chỉ  Không phân lớp – CIDR 23 Các dạng địa chỉ • Địa chỉ mạng (Network Address): • Định danh cho một mạng • Tất cả các bit phần HostID là 0 • Địa chỉ quảng bá (Broadcast Address) • Địa chỉ dùng để gửi dữ liệu cho tất cả các máy trạm trong mạng • Tất cả các bit phần HostID là 1 • Địa chỉ máy trạm • Gán cho một cổng mạng • Địa chỉ nhóm (Multicast address): định danh cho nhóm 24 12
  13. 23/10/2014 2. LỚP INETADDRESS 25 java.net.InetAddress • Chứa thông tin địa chỉ Internet của một nút mạng • Các phương thức: • static InetAddress getByName(String host): tạo một đối tượng InetAddress chứa thông tin nút mạng có tên host • static InetAddress[] getAllByName(String host) • static InetAddress getByAddress(byte[] addr): tạo một đối tượng InetAddress chứa thông tin nút mạng có địa chỉ nằm trong mảng addr • static InetAddress getByAddress(String host, byte[] addr) • static InetAddress getLocalHost(): tạo đối tượng InetAddress chứa thông tin máy trạm cục bộ • static InetAddress getLoopbackAddress(): tạo đối tượng InetAddress chứa thông tin máy trạm cục bộ 26 13
  14. 23/10/2014 Các phương thức • public String getHostName(): • Phương thức này trả về một xâu biểu diễn tên (hostname) của một đối tượng InetAddress. • Nếu máy không có hostname, thì nó sẽ trả về địa chỉ IP của máy này dưới dạng một xâu ký tự. • public byte[] getAddress() : • Trả về một địa chỉ IP dưới dạng một mảng các byte. • public boolean isReachable(int timeout) • Kiểm tra kết nối tới máy trạm có địa chỉ trong đối tượng InetAddress với timeout xác định 27 Ví dụ 1 try{ InetAddress host = InetAddress.getByName(“www.microsoft.com”); System.out.println(host); if(!host.isReachable(10000)) System.out.println(“Could not connect this host”); } catch(UnknownHostException e) { System.println(“Could not find this host”); } 28 14
  15. 23/10/2014 Ví dụ 2 try{ byte[] addr = {8, 8, 8, 8}; InetAddress otherHost = InetAddress.getByAddress(addr); if(!otherHost.isReachable(10000)) System.out.println(“Could not connect this hos”) } catch(UnknownHostException e) { System.println(“Could not find this host”); } 29 3. TRUY CẬP TÀI NGUYÊN QUA URL 30 15
  16. 23/10/2014 Địa chỉ URL • Uniform Resource Locator: định vị tài nguyên trên mạng • Cấu trúc: protocol://hostname:port/directory/URI protocol: Giao thức điều khiển truy cập tài nguyên hostname: Địa chỉ nút mạng vật lý (tên miền, địa chỉ IP) port: Số hiệu cổng dịch vụ (có thể không cần nếu server sử dụng cổng chuẩn) directory: đường dẫn thư mục URI: định danh tài nguyên (thường là tên file) 31 Lớp java.net.URL • Nằm tại java.net.URL để thực hiện các thao tác định vị tài nguyên • Đối tượng URL bao gồm các thuộc tính: • Giao thức (protocol), • Hosname • Cổng (port) • Đường dẫn (path) • Tên tập tin (filename) • Mục tài liệu (document section) 32 16
  17. 23/10/2014 Các constructor của URL public URL(String url) throws MalformedURLException • Chỉ chứa xâu địa chỉ URL (như dạng website) • Ví dụ try{ URL u = new URL(“ ”); } catch(MalformedURLException e) { System.err.println(e); } 33 Các constructor của URL public URL(String protocol, String host, String file) throws MalformedURLException • URL xây dựng từ các xâu phân biệt xác định giao thức, hostname, và tệp tin. • Cổng mặc định cho giao thức sẽ được sử dụng. • Ví dụ try{ URL u = new URL(“http”,”/www.sun.com”,”index.html”); } catch(MalformedURLException e){ System.err.println(e); } 34 17
  18. 23/10/2014 Các constructor của URL • public URL(String protocol, String host, int port, String file) throws MalformedURLException • Bổ sung tham số cổng. • Ví dụ try{ URL u = new URL(“http”,”/www.sun.com”,80,”index.html”); } catch(MalformedURLException e){ System.err.println(e); } 35 Các constructor của URL • public URL(URL u, String s) throws MalformedURLException • URL tuyệt đối từ URL tương đối; • Ví dụ URL u1,u2; try{ URL u1= new URL(“ ”); URL u2 = new URL(u1,”vendor.html”); } catch(MalformedURLException e) { System.err.println(e); } 36 18
  19. 23/10/2014 Các phương thức • public String getProtocol() • Trả về một xâu ký tự biểu diễn phần giao thức của URL • public String getHost() • Trả về một xâu ký tự biểu diễn phần hostname của URL. • public int getPort() • Trả về một số nguyên kiểu int biểu diễn số hiệu cổng có trong URL. • public int getDefaultPort() • Phương thức getDefautlPort() trả về số hiệu cổng mặc định cho giao thức của URL • public String getFile() • Trả về một xâu ký tự chứa đường dẫn tới tài nguyên 37 Các phương thức (tiếp) • public final InputStream openStream() • Đọc dữ liệu từ tài nguyên đã truy cập được • Dữ liệu nhận từ luồng này là dữ liệu thô của một tệp tin mà URL tham chiếu (mã ASCII nếu đọc một tệp văn bản, mã HTML nếu đọc một tài liệu HTML, một ảnh nhị phân nếu ta đọc một file ảnh). • public URLConnection openConnection() • Trả vể một URLConnection kết nối với tài nguyên 38 19
  20. 23/10/2014 Ví dụ url = new URL(" "); try(BufferedReader br = new BufferedReader(new InputStreamReader(url.openStream()))){ String line; while((line = br.readLine()) != null) System.out.println(line); } catch(IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } 39 Lớp URLConnection • Cung cấp thêm nhiều phương thức hơn để tương tác với tài nguyên • Các lớp con: HttpURLConnection, HttpsURLConnection • Các phương thức: • InputStream getInputStream(): đọc dữ liệu từ URLConnection • OutputStream getOutputStream(): ghi dữ liệu lên URLConnection • Đọc thêm về URLConnection và các lớp con trong tài liệu của Java 40 20
  21. 23/10/2014 4. LẬP TRÌNH SOCKET 41 Socket là gì? • Socket là công cụ để các ứng dụng trao đổi dữ liệu • Trên kiến trúc phân tầng của hệ thống mạng, socket là dịch vụ mà tầng giao vận cung cấp cho tầng ứng dụng • Hai dạng socket: • TCP socket • UDP socket • Ứng dụng sử dụng TCP Socket: • Lớp Socket: sử dụng để client và server trao đổi dữ liệu • Lớp ServerSocket: sử dụng tại ứng dụng server để nghe yêu cầu kết nối từ client • Ứng dụng sử dụng UDP Socket: • Lớp DatagramSocket: truyền tải dữ liệu • Lớp DatagramPacket: xử lý dữ liệu 42 21
  22. 23/10/2014 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỬ DỤNG TCP SOCKET 43 Lớp Socket • Các phương thức khởi tạo: sau khi được khởi tạo, socket tự động gửi yêu cầu kết nối tới server • Socket(InetAddress serverAddr, int): tạo socket kết nối tới cổng port trên server có địa chỉ serverAddr • Socket(String hostname, int port): tạo socket kết nối tới cổng port trên server có tên hostname • Socket (String host, int port, InetAddress interface, int localPort): tạo socket có địa chỉ xác định • Socket (InetAddress host, int port, InetAddress interface, int localPort): tạo socket có địa chỉ xác định 44 22
  23. 23/10/2014 Lớp Socket-Các phương thức • InetAddress getInetAddress(): lấy địa chỉ của bên kia • int getPort(): lấy số hiệu cổng của bên kia • int getLocalPort(): lấy số hiệu cổng trên nút mạng cục bộ mà ứng dụng đang chạy • InetAddress getLocalAddress(): lấy địa chỉ trên nút mạng cục bộ • InputStream getInputStream(): trả về luồng InputStream để nhận dữ liệu • OutputStream getOutputStream(): trả về luồng OutputStream để gửi dữ liệu • Gửi-nhận dữ liệu trên socket giống vào-ra trên file 45 Lớp Socket-Các phương thức • void setSoTimeout(int timeout): thiết lập thời gian chờ • void setSendBufferSize(int size): thiết lập kích thước bộ đệm gửi • void setReceiveBufferSize(int size): thiết lập kích thước bộ đệm nhận • void close(): đóng socket cả 2 chiều gửi-nhận • void shutdownInput(): đóng socket chiều nhận • void shutdownOutput(): đóng socket chiều gửi • boolean isInputShutdown(): kiểm tra tình trạng đóng chiều nhận • boolean isOutputShutdown(): kiểm tra tình trạng đóng chiều gửi 46 23
  24. 23/10/2014 Lớp ServerSocket • Các phương thức khởi tạo: sau khi được khởi tạo, ServerSocket tự động thiết lập trạng thái chờ yêu cầu tạo kết nối TCP từ client gửi tới • ServerSocket(int port): tạo ServerCoket với số hiệu cổng port chỉ định • Ngoại lệ sinh ra khi cổng đã được sử dụng hoặc sử dụng một cổng trong dải cổng chuẩn 0-1023. • ServerSocket(int port, int max): tạo ServerSocket với số kết nối tối đa chấp nhận là max • ServerSocket(int port, int max, InetAddress addr): tạo ServerSoket với địa chỉ IP và số hiệu cổng chỉ định 47 Lớp ServerSocket-Các phương thức • Socket accept(): chấp nhận yêu cầu xin kết nối từ client, trả về một đối tượng Socket để trao đổi dữ liệu với client đó. • void close(): đóng ServerSocket • void setSoTimeout(int timeout): thiết lập thời gian chờ • void setSendBufferSize(int size): thiết lập kích thước bộ đệm gửi • void setReceiveBufferSize(int size): thiết lập kích thước bộ đệm nhận • InetAddress getInetAddress() • int getLocalPort() 48 24
  25. 23/10/2014 Các bước xây dựng ứng dụng server • B1: Khởi tạo một đối tượng ServerSocket để nghe yêu cầu kết nối từ client Sử dụng một vòng lặp để thực hiện các bước 2-5: • B2: Gọi phương thức accept() để chấp nhận. Phương thức này trả về một đối tượng Socket để trao đổi dữ liệu với client. • B3: sử dụng phương thức getInputStream() và getOutputStream()lấy các luồng vào-ra để trao đổi dữ liệu với client • B4: Trao đổi dữ liệu với client • B5: Đóng socket kết nối với client • B6: Đóng SeverSocket 49 Ví dụ - TCPEchoServer public class TCPEchoServer { public final static int DEFAULT_PORT = 5000; public static void main(String[] args) { try(ServerSocket servSocket = new ServerSocket(DEFAULT_PORT)){ while (true){ Socket connSocket = servSocket.accept(); System.out.println(“Accepted client:" + connSocket.getInetAddress().getHostAddress()); try(BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(connSocket.getInputStream())); PrintWriter out = new PrintWriter(new OutputStreamWriter(connSocket.getOutputStream())) ){ 50 25
  26. 23/10/2014 Ví dụ - TCPEchoServer (tiếp) String message; while((message = in.readLine()) != null){ System.out.println("Receive from client:" + message); out.println(message); out.flush(); } System.out.println("Client has stopped sending data!"); }catch (IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } } }catch (IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } } } 51 Các bước xây dựng ứng dụng client • B1: Khởi tạo một đối tượng Socket để kết nối với server • B2: sử dụng phương thức getInputStream() và getOutputStream()lấy các luồng vào-ra để trao đổi dữ liệu với server • Gửi-nhận dữ liệu với Socket giống vào-ra trên file • Cần sử dụng linh hoạt các loại luồng vào-ra trong Java • B3: Trao đổi dữ liệu với server • B4: Đóng socket 52 26
  27. 23/10/2014 Ví dụ - TCPEchoClient public class TCPEchoClient { public static void main(String[] args) { try(Socket clientSocket = new Socket("localhost", 5000); BufferedReader user = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(clientSocket.getInputStream())); PrintWriter out = new PrintWriter(new OutputStreamWriter(clientSocket.getOutputStream())) ){ String message; while(true){ System.out.print("Send to server: "); message = user.readLine(); if(message.length() == 0) break; 53 Ví dụ - TCPEchoClient (tiếp) out.println(message); out.flush(); String reply; reply = in.readLine(); System.out.println("Reply from Server:" + reply); } clientSocket.close(); }catch (IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } } } 54 27
  28. 23/10/2014 Truyền các đối tượng qua socket • Sử dụng luồng ObjectOutputStream để gửi đối tượng qua socket • Phương thức writeObject(Object o) • Sử dụng luồng ObjectInputStream để nhận đối tượng từ socket • Phương thức Object readObject() • Đối tượng truyền trên socket phải thuộc lớp được triển khai từ giao diện Serializable • Các lớp của Java định nghĩa đều triển khai từ Serializable 55 Ví dụ - Student public class Student implements Serializable { private String id; private String name; public Student(String id, String name) { this.id = id; this.name = name; } public String getId() { return id; } public String getName() { return name; } } 56 28
  29. 23/10/2014 Ví dụ - Server public class Server { public final static int DEFAULT_PORT = 5000; private static void communicate(Socket connSocket){ try(ObjectInputStream in = new ObjectInputStream(connSocket.getInputStream()) ){ Student student; try{ while((student = (Student) in.readObject()) != null) System.out.println(“Received: " + student.getName()); }catch (ClassNotFoundException e) { System.out.println("Invalid data from client!"); }catch(IOException e){ System.out.println("Client stopped sending data!"); } }catch(IOException e){ System.out.println("Cannot communicate to client!"); } } 57 Ví dụ - Server (tiếp) public static void main(String[] args) { try(ServerSocket lisSocket = new ServerSocket(DEFAULT_PORT) ){ System.out.println("Server started!"); while(true){ Socket connSocket = lisSocket.accept(); communicate(connSocket); } }catch (IOException e) { System.out.println("Cannot start server on port 5000!"); } } } 58 29
  30. 23/10/2014 Ví dụ - Client public class Client { public static void main(String[] args) { try(Socket clientSocket = new Socket("localhost", 5000); BufferedReader user = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)); ObjectOutputStream out = new ObjectOutputStream(clientSocket.getOutputStream()) ){ while(true){ String id; System.out.println("Student's ID: "); id = user.readLine(); if(id.length() == 0){ System.out.println("Stopped sending data to server!"); break; } 59 Ví dụ - Client (tiếp) String name; System.out.println("Student's name: "); name = user.readLine(); Student student = new Student(id, name); out.writeObject(student); out.flush(); } clientSocket.close(); }catch(IOException e){ System.out.println("Cannot connect to server!"); } } } 60 30
  31. 23/10/2014 Đa luồng trong lập trình socket • Với các ví dụ trên 1 server tại một thời điểm chỉ xử lí một client không thể đáp ứng nhiều yêu cầu một lúc • Sử dụng đa luồng để khắc phục nhược điểm • Khi có một client kết nối đến server (accept trả về) • Tạo ra một luồng để xử lí công việc với client đó 61 Ví dụ - TCPEchoThread public class TCPEchoThread implements Runnable{ private Socket socket; public EchoThread(Socket s){ socket = s; } public void run(){ try(BufferedReader in = new BufferedReader(new InputStreamReader(socket.getInputStream())); PrintWriter out = new PrintWriter(new OutputStreamWriter(socket.getOutputStream())) ){ String message; 62 31
  32. 23/10/2014 Ví dụ - EchoThread(tiếp) while((message = in.readLine()) != null){ System.out.println("Receive from client:" + message); out.println(message); out.flush(); } System.out.println("Client has stopped sending data!"); socket.close(); }catch (IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } } } 63 Ví dụ - MultiThreadTCPEchoServer public class MultiThreadTCPEchoServer { public final static int DEFAULT_PORT = 5000; public static void main(String[] args) { try(ServerSocket servSocket = new ServerSocket(DEFAULT_PORT) ){ while(true){ Runnable t = new TCPEchoThread(servSocket.accept()); new Thread(t).start(); } }catch(IOException e){ System.out.println(e.getMessage()); } } } 64 32
  33. 23/10/2014 XÂY DỰNG ỨNG DỤNG SỬ DỤNG UDP SOCKET 65 Lớp DatagramPacket • Cung cấp các phương thức để nhận và thiết lập: • Địa chỉ nguồn, đích • Nhận và thiết lập các thông tin về cổng nguồn và đích • Nhận và thiết lập độ dài dữ liệu. • DatagramPacket sử dụng các phương thức khởi tạo khác nhau tùy thuộc vào gói tin được sử dụng để gửi hay nhận dữ liệu. 66 33
  34. 23/10/2014 Khởi tạo DatagramPacket để nhận • DatagramPacket(byte[] buf, int length) • Khởi tạo DatagramPacket để nhận dữ liệu có kích thước length và lưu trên buf • Chú ý: length ≤ buf.length() • DatagramPacket(byte[] buf,int offset, int length) • Lưu dữ liệu trên buf từ vị trí offset • Chú ý: length ≤ buf.length()−offset 67 Khởi tạo DatagramPacket để gửi • DatagramPacket(byte[] buf, int length, InetAddress address, int port) • buf: chứa dữ liệu cần gửi • length: kích thước dữ liệu • port: cổng nhận • address: nút mạng nhận • DatagramPacket(byte[] buf, int offset, int length, InetAddress address, int port) • offset: ví trí bắt đầu của dữ liệu cần gửi trên buf 68 34
  35. 23/10/2014 Các phương thức • InetAddress getAddress() • int getPort() • byte[] getData(): trả về mảng byte chứa dữ liệu • int getLength() • void setAddress(InetAddress iaddr) • void setPort(int iport) • void setData(byte[] buf) 69 Lớp DatagramSocket • DatagramSocket được sử dụng để gửi và nhận các gói tin UDP • Các phương thức khởi tạo: • DatagramSocket(int port): khởi tạo với cổng chỉ định • DatagramSocket(int port, InetAddress laddr): khởi tạo với cổng và địa chỉ IP chỉ định • Các phương thức trao đổi dữ liệu: • void connect(InetAddress address, int port): kết nối với một socket khác để trao đổi dữ liệu • void receive(DatagramPacket p):nhận dữ liệu • void send(DatagramPacket p): gửi dữ liệu • void close(): đóng socket • void setSoTimeout(int timeout): thiết lập thời gian chờ (milisecond) 70 35
  36. 23/10/2014 Ví dụ: UDPEchoServer public class UDPEchoServer { public static void main(String[] args) { try(DatagramSocket servSocket = new DatagramSocket(5050)){ System.out.println("Server started"); servSocket.setSoTimeout(10000); byte[] buff = new byte[1024]; while(true){ try{ DatagramPacket in = new DatagramPacket(buff, buff.length); servSocket.receive(in); DatagramPacket out = new DatagramPacket(in.getData(), in.getLength(), in.getAddress(),in.getPort()); servSocket.send(out); } 71 Ví dụ: UDPEchoServer(tiếp) catch(SocketTimeoutException e){ System.out.println("Timeout!"); }catch(IOException e){ System.out.println("Cannot communicate to client"); } } }catch(SocketException e){ System.out.println("Cannot start server!"); } } } 72 36
  37. 23/10/2014 Ví dụ: UDPEchoClient public class UDPEchoClient { public static void main(String[] args) { try(DatagramSocket cliSocket = new DatagramSocket(5051)){ try(BufferedReader user = new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in)) ){ String message; while(true){ InetAddress servAddr = InetAddress.getByName(“localhost”); System.out.print("Send to server: "); message = user.readLine(); if(message.length() == 0) break; byte[] buff = message.getBytes("UTF-8"); DatagramPacket out = new DatagramPacket(buff, buff.length,servAddr, 5050); cliSocket.send(out); 73 Ví dụ: UDPEchoClient(tiếp) DatagramPacket in = new DatagramPacket(buff, buff.length); cliSocket.receive(in); message = new String(buff, 0, buff.length,"UTF-8"); System.out.println("From server " + ": " + message); } }catch(IOException e){ System.out.println("Cannot communicate to server!"); } }catch(SocketException e){ System.out.println("Cannot start client!); } } } 74 37