Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 6: Lập trình sự kiện - Võ Tấn Dũng

pdf 70 trang ngocly 10810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 6: Lập trình sự kiện - Võ Tấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_lap_trinh_java_bai_6_lap_trinh_su_kien_vo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn lập trình Java - Bài 6: Lập trình sự kiện - Võ Tấn Dũng

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM NHẬP MÔN JAVA BÀI 6 LẬP TRÌNH SỰ KIỆN GIẢNG VIÊN: VÕ TẤN DŨNG
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Các ví dụ mở đầu • Mô hình xử lý sự kiện • Các component nâng cao • Xử lý sự kiện chuột • Xử lý sự kiện bàn phím 2 GV: Võ Tấn Dũng
  3. PHẦN 1 CÁC VÍ DỤ MỞ ĐẦU GV: Võ GV: Võ Tấn Dũng
  4. VÍ DỤ 1 Xây dựng một chương trình như sau: • Khi nhấn vào button Red hoặc button Green hoặc button Blue thì nền của cửa sổ chương trình thay đổi màu tương ứng, đồng thời label bên dưới các button cũng có câu thông báo màu tương ứng. 4 GV: Võ Tấn Dũng
  5. VÍ DỤ 1 (file MyFirstAwt.java) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class MyFirstAwt extends Frame { Label status; Button button1 = new Button("Red"); Button button2 = new Button("Green"); Button button3 = new Button("Blue"); MyFirstAwt() { this.setTitle("My First Awt"); //super("My First Awt"); this.setLayout(new FlowLayout()); this.add(button1); this.add(button2); this.add(button3); status = new Label(); status.setText("Press any button, please!"); this.add(status); //xem tiếp ở slide tiếp theo 5 GV: Võ Tấn Dũng
  6. VÍ DỤ 1 (file MyFirstAwt.java) - tt button1.addActionListener(new MyListener(status,this)); button2.addActionListener(new MyListener(status,this)); button3.addActionListener(new MyListener(status,this)); this.addWindowListener(new WindowAdapter() { public void windowClosing(WindowEvent evt){System.exit(0);} }); } public static void main(String[] args) { MyFirstAwt mfa = new MyFirstAwt(); mfa.resize(300,200); mfa.show(); } } 6 GV: Võ Tấn Dũng
  7. VÍ DỤ 1 (file MyListener.java) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class MyListener implements ActionListener { Label status; Component compo; MyListener(Label status1, Component compo1) { this.status = status1; this.compo = compo1; } //xem tiếp ở slide tiếp theo 7 GV: Võ Tấn Dũng
  8. VÍ DỤ 1 (file MyListener.java) - tt public void actionPerformed(ActionEvent evt) { if(evt.getSource() instanceof Button) { Button temp = (Button)evt.getSource(); status.setText("You have selected: " + temp.getLabel()); if(temp.getLabel().equalsIgnoreCase("Red")) { compo.setBackground(new Color(255,0,0)); } if(temp.getLabel().equalsIgnoreCase("Green")) { compo.setBackground(new Color(0,255,0)); } if(temp.getLabel().equalsIgnoreCase("Blue")) { compo.setBackground(new Color(0,0,255)); } } } } 8 GV: Võ Tấn Dũng
  9. VÍ DỤ 2 Xây dựng một chương trình như sau: • Khi nhấn vào button Yes hoặc button No hoặc button Maybe thì xuất hiện câu thông báo tương ứng. 9 GV: Võ Tấn Dũng
  10. VÍ DỤ 2 (file ButtonDemo.java) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class ButtonDemo extends Frame implements ActionListener { String messege = ""; Button yes,no,maybe; Label label = new Label(); ButtonDemo(String msg) { setTitle(msg); //super("My First Awt"); setLayout(new FlowLayout()); yes = new Button("Yes"); no = new Button("No"); maybe = new Button("Maybe"); add(yes); add(no); add(maybe); add(label); yes.addActionListener(this); no.addActionListener(this); maybe.addActionListener(this); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 10 GV: Võ Tấn Dũng
  11. VÍ DỤ 2 (file ButtonDemo.java)-tt public void actionPerformed(ActionEvent evt) { String str = evt.getActionCommand(); if(str.equals("Yes")) { label.setText("You pressed Yes button"); } if(str.equals("No")) { label.setText("You pressed No button"); } if(str.equals("Maybe")) { label.setText("You pressed Maybe button"); } } public static void main(String[] args) { ButtonDemo btdm = new ButtonDemo("My Button Demo"); btdm.setSize(300,200); btdm.show(); } } 11 GV: Võ Tấn Dũng
  12. VÍ DỤ 3 Xây dựng một chương trình như sau: • Nhập vào hai số rồi nhấp button Sum để tính tổng 12 GV: Võ Tấn Dũng
  13. VÍ DỤ 3 (AddOperator.java) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class AddOperator extends Frame implements ActionListener { Label firstLabel = new Label("Enter first number:"); Label secondLabel = new Label("Enter second number:"); Label resultLabel = new Label("The sum is:"); TextField firstTextField = new TextField(5); TextField secondTextField = new TextField(5); TextField resultTextField = new TextField(5); Button sumButton = new Button("Sum"); Button exitButton = new Button("Exit"); AddOperator() { this.setTitle("My Addition Operator"); this.setLayout(null); sumButton.setBounds(100,150,50,30); this.add(sumButton); sumButton.addActionListener(this); //xem tiếp ở slide tiếp theo 13 GV: Võ Tấn Dũng
  14. VÍ DỤ 3 (AddOperator.java) - tt exitButton.setBounds(200,150,50,30); this.add(exitButton); exitButton.addActionListener(this); firstLabel.setBounds(50,50,130,30); this.add(firstLabel); secondLabel.setBounds(50,80,130,30); this.add(secondLabel); resultLabel.setBounds(50,110,130,30); this.add(resultLabel); firstTextField.setBounds(190,50,80,25); this.add(firstTextField); secondTextField.setBounds(190,80,80,25); this.add(secondTextField); resultTextField.setBounds(190,110,80,25); this.add(resultTextField); this.addWindowListener(new WindowAdapter() { public void windowClosing(WindowEvent evt){System.exit(0);} }); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 14 GV: Võ Tấn Dũng
  15. VÍ DỤ 3 (AddOperator.java) - tt public void actionPerformed(ActionEvent evt) { if(evt.getSource()==sumButton) { int firstNum = Integer.parseInt(firstTextField.getText()); int secondNum = Integer.parseInt(secondTextField.getText()); int resultNum = firstNum + secondNum; resultTextField.setText(String.valueOf(resultNum)); } if(evt.getSource()==exitButton) { System.exit(0); } } public static void main(String[] args) { AddOperator ao = new AddOperator(); ao.setBounds(10,10,400,200); ao.setVisible(true); } } 15 GV: Võ Tấn Dũng
  16. VÍ DỤ 4 Xây dựng một chương trình như sau: • Khi nhấp để chọn hoặc nhấp để bỏ chọn các checkbox thì xuất hiện câu thông báo tương ứng trong vùng TextArea. 16 GV: Võ Tấn Dũng
  17. VÍ DỤ 4 (file CheckBoxDemo.java) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class CheckBoxDemo extends Frame implements ItemListener { TextArea txtArea = new TextArea(8,50); //5 rows and 40 columns //CheckboxGroup g = new CheckboxGroup(); Checkbox checkBox1 = new Checkbox("The First"); Checkbox checkBox2 = new Checkbox("The Second"); Checkbox checkBox3 = new Checkbox("Reset Checkbox"); CheckBoxDemo() { this.setTitle("My Checkbox Demo"); this.setLayout(new BorderLayout()); this.add(txtArea,BorderLayout.NORTH); Panel panel = new Panel(); panel.setLayout(new FlowLayout()); panel.add(checkBox1); panel.add(checkBox2); panel.add(checkBox3); this.add(panel,BorderLayout.SOUTH); checkBox1.addItemListener(this); checkBox2.addItemListener(this); checkBox3.addItemListener(this); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 17 GV: Võ Tấn Dũng
  18. VÍ DỤ 4 (file CheckBoxDemo.java)-tt public void itemStateChanged(ItemEvent evt) { if(evt.getStateChange()==ItemEvent.SELECTED) { String itemLabel = (String)evt.getItem(); if(itemLabel=="The First") { txtArea.appendText("You checked " + itemLabel + "\n"); System.out.println(itemLabel); } if(itemLabel=="The Second") { txtArea.appendText("You checked " + itemLabel + "\n"); System.out.println(itemLabel); } if(itemLabel=="Reset Checkbox") { txtArea.setText(""); System.out.println(itemLabel); } } if(evt.getStateChange()==ItemEvent.DESELECTED) { txtArea.appendText("You have just unchecked\n"); System.out.println("You have just unchecked\n"); } } //xem tiếp ở slide tiếp theo 18 GV: Võ Tấn Dũng
  19. VÍ DỤ 4 (file CheckBoxDemo.java)-tt public static void main(String[] arg) { CheckBoxDemo chkdemo = new CheckBoxDemo(); chkdemo.setSize(400,200); chkdemo.setVisible(true); } } //hết 19 GV: Võ Tấn Dũng
  20. PHẦN 2 MÔ HÌNH XỬ LÝ SỰ KIỆN GV: Võ GV: Võ Tấn Dũng
  21. MÔ HÌNH XỬ LÝ SỰ KIỆN Ba thành phần chính của mô hình • Event source: nguồn gây ra sự kiện, thường là các thành phần GUI trong chương trình • Event object: đối tượng lưu thông tin về sự kiện đã xảy ra • Event listener: đối tượng sẽ nhận được thông tin khi có sự kiện xảy ra 21 GV: Võ Tấn Dũng
  22. MÔ HÌNH XỬ LÝ SỰ KIỆN • Sự kiện (event) được phát sinh khi người dùng tương tác với GUI, ví dụ: di chuyển chuột, ấn nút, nhập dữ liệu văn bản, chọn menu • Thông tin về sự kiện được lưu trong một đối tượng sự kiện thuộc lớp con của lớp AWTEvent (gói java.awt.event). • Chương trình có thể xử lý các sự kiện bằng cách đặt “lắng nghe sự kiện” trên các thành phần GUI. 22 GV: Võ Tấn Dũng
  23. MÔ HÌNH XỬ LÝ SỰ KIỆN • Việc thông báo sự kiện xảy ra thực chất là việc gọi một phương thức của EventListener với đối số truyền vào là EventObject. • Các lớp con của EventListener có thể cài đặt các phương thức để xử lý sự kiện 23 GV: Võ Tấn Dũng
  24. MÔ HÌNH XỬ LÝ SỰ KIỆN • Nguồn sự kiện – Các lớp thành phần GUI mà người sử dụng tương tác. – Bạn có thể đăng ký “Listener” đáp ứng với những sự kiện nhất định • Bộ lắng nghe (Listener) – Nhận đối tượng sự kiện khi được thông báo và thực hiện đáp ứng thích hợp. – Nhiều kiểu của bộ lắng nghe tồn tại cho các sự kiện cụ thể như MouseListener, ActionListener, KeyListener, – Các giao tiếp được hiện thực và cài đặt các hành động • Đối tượng sự kiện (Event) – Đóng gói thông tin về sự kiện xuất hiện – Các đối tượng sự kiện được gửi tới bộ lắng nghe khi sự kiện xuất hiện trên thành phần GUI 24 GV: Võ Tấn Dũng
  25. GÓI java.awt.event.* Object ActionEvent AdjustmentEvent EventObject ContainerEvent ItemEvent AWTEvent FocusEvent TextEvent PaintEvent ComponentEvent WindowEvent InputEvent KeyEvent MouseEvent 25 GV: Võ Tấn Dũng
  26. MỘT SỐ LỚP SỰ KIỆN Sự kiện cấp thấp: dùng cho hầu hết các thành phần • FocusEvent: đặt/chuyển focus • InputEvent: sự kiện phím (KeyEvent) hoặc chuột (MouseEvent) • ContainerEvent: thêm hoặc xoá các component • WindowEvent: đóng, mở, di chuyển cửa sổ • 26 GV: Võ Tấn Dũng
  27. MỘT SỐ LỚP SỰ KIỆN Sự kiện cấp cao: dùng cho một số thành phần đặc thù • ActionEvent: sự kiện sinh ra từ các thành phần giao tiếp với người dùng như nhấn một nút, chọn menu • ItemEvent: lựa chọn một item trong danh sách • TextEvent: thay đổi giá trị của hộp text • 27 GV: Võ Tấn Dũng
  28. MỘT SỐ BỘ LẮNG NGHE SỰ KIỆN Là các interface ActionListener AdjustmentListener ItemListener TextListener EventListener WindowListener FocusListener ContainerListener KeyListener MouseListener 28 GV: Võ Tấn Dũng
  29. CÀI ĐẶT VÀ QUẢN LÝ SỰ KIỆN • Xác định đối tượng sẽ gây ra sự kiện (event source). Ví dụ: nút bấm. • Xác định sự kiện cần xử lý trên đối tượng gây sự kiện. Ví dụ: ấn nút. • Xác định đối tượng nghe sự kiện (event listener) và cài đặt các phương thức tương ứng. Ví dụ: chính applet sẽ nghe sự kiện. • Đăng ký đối tượng nghe trên đối tượng gây ra sự kiện. Ví dụ: button.addActionListener( ); 29 GV: Võ Tấn Dũng
  30. CÁC EVENT SOURCE & EVENT OBJECT 30 GV: Võ Tấn Dũng
  31. CÁC EVENT SOURCE & EVENT OBJECT 31 GV: Võ Tấn Dũng
  32. Các Listener Method 32 GV: Võ Tấn Dũng
  33. Các Listener Method 33 GV: Võ Tấn Dũng
  34. ĐĂNG KÝ ĐỐI TƯỢNG LẮNG NGHE • Để đăng ký đối tượng nghe ta sử dụng tên phương thức có cấu trúc như sau: add + loại sự kiện + Listener(lớp nghe sự kiện) • Ví dụ với nút Button addActionListener(ActionListener) • Ví dụ với danh sách List addActionListener(ActionListener) addItemListener(ItemListener) 34 GV: Võ Tấn Dũng
  35. PHẦN 3 CÁC COMPONENT NÂNG CAO GV: Võ Tấn Dũng
  36. VÙNG VĂN BẢN (TextArea) • Cho phép người dùng nhập vào nhiều dòng văn bản. Constructors TextArea() TextArea(int cols, int rows) TextArea(String S) TextArea(String S, int rows, int cols) TextArea(String,int cols, int rows, int Scrollbars) Common methods void setText(String) String getText() void setEditable(boolean) boolean isEditable() vois insert(String S, int Index) void replaceRange(String S, int begin, int end) 36 GV: Võ Tấn Dũng
  37. VÙNG VĂN BẢN (TextArea) Ví dụ: // Cac import can thiet public class DemoTextArea extends Applet implements ActionListener { private TextArea textArea1, textArea2; private Button copy; public void init() { textArea1 = new TextArea("Sample Text", 5, 20); textArea2 = new TextArea(5, 20); copy = new Button("Copy >>>"); setLayout(new FlowLayout(FlowLayout.CENTER, 10, 10)); copy.addActionListener(this); add(textArea1); add(copy); add(textArea2); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 37 GV: Võ Tấn Dũng
  38. VÙNG VĂN BẢN (TextArea) public void actionPerformed(ActionEvent event) { textArea2.setText(textArea1.getText()); } } 38 GV: Võ Tấn Dũng
  39. KHUNG VẼ (Canvas) • Khung vẽ là một vùng chuyên để vẽ đồ hoạ, nó không bị che bởi các thành phần giao diện khác. • Khung vẽ có thể xử lý các sự kiện giống như Applet. • Để sử dụng khung vẽ, cần tạo một lớp khác dẫn xuất từ Canvas và cài đặt nạp chồng phương thức paint(). • Nên gọi setSize cho khung vẽ. Toạ độ vẽ là (0,0) tính trong khung vẽ. 39 GV: Võ Tấn Dũng
  40. KHUNG VẼ (Canvas) // Cac import can thiet public class DemoCanvas extends Applet implements ActionListener { private Buttonrect Button; private Buttoncircle Button; private MyCanvas canvas; public void init() { setLayout(new BorderLayout()); rectButton = new Button("Draw Rectangle"); circleButton = new Button("Draw Circle"); rectButton.addActionListener(this); circleButton.addActionListener(this); Panel panel = new Panel(); panel.add(rectButton); panel.add(circleButton); //xem tiếp ở slide tiếp theo 40 GV: Võ Tấn Dũng
  41. KHUNG VẼ (Canvas) canvas = new MyCanvas(); canvas.setBackground(Color.lightGray); add(panel, BorderLayout.NORTH); add(canvas, BorderLayout.CENTER); } public void actionPerformed(ActionEvent event) { if(event.getSource() == rectButton) canvas.draw(1); else if(event.getSource() == circleButton) canvas.draw(2); } } 41 GV: Võ Tấn Dũng
  42. KHUNG VẼ (Canvas) class MyCanvas extends Canvas { private int shape; public void paint(Graphics g) { Dimension size = getSize(); g.setColor(Color.BLUE); if(shape == 1) g.fillRect(40, 40, size.width-80, size.height-80); else if(shape == 2) g.fillOval(40, 40, size.width-80, size.height-80); } public void draw(int shape) { this.shape = shape; repaint(); } } 42 GV: Võ Tấn Dũng
  43. THANH TRƯỢT (Scrollbar) • Công cụ nhập 1 trị trong 1 khoảng số ( biểu diễn bằng Maximum, Minimum) bằng cách kéo con trượt. • Tại 1 thời điểm, con trượt ở tại vi trí mô tả cho trị hiện hành (Value) • Có thể có hướng ngang hoặc dọc (Orientation) Kích đây sẽ thay Kích đây sẽ thay đổi tăng giảm đổi tăng giảm theo từng BLOCK theo từng UNIT đã đã ấn định trước ấn định trước 43 GV: Võ Tấn Dũng
  44. THANH TRƯỢT (Scrollbar) Constructors Scrollbar() - tạo thanh cuộn dọc Scrollbar(int orientation) // VERTICAL|HORIZONTAL Scrollbar(int orientation, int value, int visible, int minimum, int maximum) Common methods void setMaximum(int v) int getMaximum() ; void setMinimum(int v) int getMinimum() int getOrientation() void setUnitIncrement(int v) int getUnitIncrement() void setBlockIncrement(int v) int getBlockIncrement() void setValue(int v) int getValue() void setVisibleAmount(int newAmount) int getVisibleAmount() 44 GV: Võ Tấn Dũng
  45. MENU (thực đơn) Cấu trúc một hệ menu: MenuItem MenuBar Các Menu 45 GV: Võ Tấn Dũng
  46. MENU (thực đơn) • Label-Chuỗi mô tả. • Shortcut key- Phím nóng được kết hợp. • Enable/ Disable- Cho user tác động? • Action Command- Chuỗi tên lệnh được kết hợp. • Ủy thác xử lý sự kiện : ActionListener 46 GV: Võ Tấn Dũng
  47. MENU (thực đơn) Bài toán có nhiều tác vụ Phân nhóm các tác vụ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 (MenuBar chứa các Menu) Tác vụ 21 Tác vụ 11 Tác vụ 31 Tác vụ 22 Tác vụ 12 Tác vụ 32 Tác vụ 23 Tác vụ 13 Tác vụ 33 Có thể thêm các thanh Tác vụ 14 Tác vụ 34 phân cách (Separator) để Tác vụ 35 phân nhóm nhỏ hơn Một Menu chứa Tác vụ 36 các MenuItem 47 GV: Võ Tấn Dũng
  48. VÍ DỤ 1: MENU ĐƠN GIẢN import java.awt.*; import java.applet.*; import java.awt.event.*; public class MenuDemo { public static void main(String args[]){ Frame myWindow = new Frame("Menu Application"); Label status=new Label("Pleased select an item on menu"); myWindow.add(status); MenuBar AppMenu =new MenuBar(); myWindow.setMenuBar(AppMenu); Menu FileMenu=new Menu("File"); AppMenu.add(FileMenu); MenuItem newItem=new MenuItem("New"); MenuItem openItem=new MenuItem("Open"); MenuItem saveItem=new MenuItem("Save"); CheckboxMenuItem AutosaveItem=new CheckboxMenuItem("Auto save"); AutosaveItem.setState(true); Menu printItem = new Menu("Print"); MenuItem Item1=new MenuItem("Print preview"); MenuItem Item2=new MenuItem("to Printer"); printItem.add(Item1); printItem.add(Item2); 48 GV: Võ Tấn Dũng
  49. VÍ DỤ 1: MENU ĐƠN GIẢN FileMenu.add(newItem); FileMenu.add(openItem); FileMenu.add(saveItem); FileMenu.add(AutosaveItem); FileMenu.addSeparator(); FileMenu.add(printItem); newItem.addActionListener(new processItem(status)); openItem.addActionListener(new processItem(status)); saveItem.addActionListener(new processItem(status)); AutosaveItem.addActionListener(new processItem(status)); //For print sub menu Item1.addActionListener(new processItem(status)); Item2.addActionListener(new processItem(status)); myWindow.addWindowListener(new WindowAdapter(){ public void windowClosing(WindowEvent event){ System.exit(0); } }); myWindow.setSize(new Dimension(300, 100)); myWindow.show(); } } 49 GV: Võ Tấn Dũng
  50. VÍ DỤ 1: MENU ĐƠN GIẢN class processItem implements ActionListener{ Label status; processItem(Label status){ this.status=status; } public void actionPerformed(ActionEvent evt){ if (evt.getSource() instanceof MenuComponent){ MenuItem Item= (MenuItem)evt.getSource(); status.setText("You have selected : " +Item.getLabel()); } } } 50 GV: Võ Tấn Dũng
  51. VÍ DỤ 2: (Checkbox Menu) import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class MenuDemo extends Frame implements ActionListener, ItemListener { MenuBar mb; //File, Options, Help Menu fm, om, hm; //Options Sub-Menu Menu opSubm; //The MenuItem for exiting MenuItem exitItem; //An option that can be on or off CheckboxMenuItem cb; Label label; MenuDemo(String s) { super("MenuDemo: " + s); Container cp = this; cp.setLayout(new FlowLayout()); mb = new MenuBar(); setMenuBar(mb); // Frame implements MenuContainer //xem tiếp ở slide tiếp theo 51 GV: Võ Tấn Dũng
  52. VÍ DỤ 2: (Checkbox Menu) MenuItem mi; // The File Menu fm = new Menu("File"); fm.add(mi = new MenuItem("Open", new MenuShortcut('O'))); mi.addActionListener(this); fm.add(mi = new MenuItem("Close", new MenuShortcut('W'))); mi.addActionListener(this); fm.addSeparator(); fm.add(mi = new MenuItem("Print", new MenuShortcut('P'))); mi.addActionListener(this); fm.addSeparator(); fm.add(mi = new MenuItem("Exit", new MenuShortcut('Q'))); exitItem = mi; // save for action handler mi.addActionListener(this); mb.add(fm); //xem tiếp ở slide tiếp theo 52 GV: Võ Tấn Dũng
  53. VÍ DỤ 2: (Checkbox Menu) // The Options Menu om = new Menu("Options"); cb = new CheckboxMenuItem("AutoSave"); cb.setState(true); cb.addItemListener(this); om.add(cb); opSubm = new Menu("SubOptions"); opSubm.add(new MenuItem("Alpha")); opSubm.add(new MenuItem("Gamma")); opSubm.add(new MenuItem("Delta")); om.add(opSubm); mb.add(om); // The Help Menu hm = new Menu("Help"); hm.add(mi = new MenuItem("About")); mi.addActionListener(this); hm.add(mi = new MenuItem("Topics")); mi.addActionListener(this); mb.add(hm); mb.setHelpMenu(hm); // needed for portability (Motif, etc.). // the main window label = new Label("Menu Demo Window"); label.setSize(200, 150); cp.add(label); pack(); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 53 GV: Võ Tấn Dũng
  54. VÍ DỤ 2: (Checkbox Menu) / Handle action events. */ public void actionPerformed(ActionEvent evt) { // System.out.println("Event " + evt); String cmd; if ((cmd = evt.getActionCommand()) == null) System.out.println("You chose a menu shortcut"); else System.out.println("You chose " + cmd); Object cmp = evt.getSource(); // System.out.println("Source " + cmp); if (cmp == exitItem) System.exit(0); } / The CheckBoxMenuItems send a different message */ public void itemStateChanged(ItemEvent e) { System.out.println("AutoSave is set " + cb.getState()); } public static void main(String[] arg) { new MenuDemo("Testing 1 2 3 ").setVisible(true); } } 54 GV: Võ Tấn Dũng
  55. VÍ DỤ 3: (Popup Menu) class PopupMenuDemo extends Frame { PopupMenu pMenu = new PopupMenu(); MenuItem mnuCopy = new MenuItem("Copy"); MenuItem mnuCut = new MenuItem("Cut"); MenuItem mnuPaste = new MenuItem("Paste"); PopupMenuDemo() // Constructor of a frame { pMenu.add(mnuCopy); // setup popup menu pMenu.addSeparator(); pMenu.add(mnuCut); pMenu.addSeparator(); pMenu.add(mnuPaste); // Add popup menu to the frame this.add(pMenu); //xem tiếp ở slide tiếp theo 55 GV: Võ Tấn Dũng
  56. VÍ DỤ 3: (Popup Menu) // In constructor of a frame // Add mouse Listener for showing popup menu addMouseListener ( new MouseAdapter() { public void mouseReleased(MouseEvent e) { if (e.isPopupTrigger()) // check right clicked pMenu.show(e.getComponent(), The e.getX(),e.getY()); right-clicked } } ); position 56 GV: Võ Tấn Dũng
  57. PHẦN 4 XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT GV: Võ Tấn Dũng
  58. XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT • Java cung cấp hai intefaces lắng nghe (bộ lắng nghe sự kiện chuột) là MouseListener và MouseMotionListener để quản lý và xử lý các sự kiện liên quan đến thiết bị chuột. • Những sự kiện chuột có thể “bẫy” cho bất kỳ component nào trên GUI mà dẫn xuất từ java.awt.component. 58 GV: Võ Tấn Dũng
  59. XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT Các phương thức của interface MouseListener: •public void mousePressed(MouseEvent event): được gọi khi một nút chuột được nhấnvà con trỏ chuột ở trên component. •public void mouseClicked(MouseEvent event): được gọi khi một nút chuột được nhấn và nhả trên component mà không di chuyển chuột. •public void mouseReleased(MouseEvent event): được gọi khi một nút chuột nhả sa khi kéo rê. •public void mouseEntered(MouseEvent event): được gọi khi con trỏ chuột vào trong đường biên của một component. •public void mouseExited(MouseEvent event): được gọi khi con trỏ chuột ra khỏi đường biên của một component. 59 GV: Võ Tấn Dũng
  60. XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT Các phương thức của interface MouseMotionListener: •public void mouseDragged(MouseEvent even ): phương thức này được gọi khi người dùng nhấn một nút chuột và kéo trên một component. •public void mouseMoved(MouseEvent event): phương thức này được gọi khi di chuyển chuột trên component. Mỗi phương thức xử lý sự kiện chuột có một tham số. MouseEvent chứa thông tin về sự kiện chuột phát sinh chẳng hạn như: tọa độ x, y nơi sự kiện chuột xảy ra. Những phương thức tương ứng trong các interfaces sẽ tự động được gọi khi chuột tương tác với một component. 60 GV: Võ Tấn Dũng
  61. XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT Ví dụ: Chương trình tên MouseTracker bên dưới minh họa việc dùng những phương thức của các interfaces MouseListener và MouseMotionListener để “bẫy” và xử lý các sự kiện chuột tương ứng. import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class MouseTracker extends Frame implements MouseListener, MouseMotionListener { private Label statusBar; public MouseTracker() { super( "Demonstrating Mouse Events" ); statusBar = new Label(); this.add( statusBar, BorderLayout.SOUTH ); addMouseListener( this ); addMouseMotionListener( this ); setSize( 275, 100 ); setVisible( true ); } public void mouseClicked( MouseEvent event ) { String str_bt = new String(); int count = event.getClickCount(); int mousebutton = event.getButton(); if(mousebutton == MouseEvent.BUTTON1) str_bt = "left mouse button"; if(mousebutton == MouseEvent.BUTTON3) str_bt = "right mouse button"; if(mousebutton == MouseEvent.BUTTON2) str_bt = "middle mouse button"; statusBar.setText(str_bt + " clicked at (" + event.getX() + "," + event.getY() + ")" + count + " lan"); } //xem ở slide kế tiếp 61 GV: Võ Tấn Dũng
  62. XỬ LÝ SỰ KIỆN CHUỘT public void mousePressed( MouseEvent event ) { statusBar.setText("Pressed at [" + event.getX() + ", " + event.getY() + "]" ); } public void mouseReleased( MouseEvent event ) { statusBar.setText("Released at [" + event.getX() + ", " + event.getY() + "]" ); } public void mouseEntered( MouseEvent event ) { statusBar.setText( "Mouse in window" ); } public void mouseExited( MouseEvent event ) { statusBar.setText( "Mouse outside window" ); } public void mouseDragged( MouseEvent event ) { statusBar.setText("Dragged at [" + event.getX() + ", " + event.getY() + "]" ); } public void mouseMoved( MouseEvent event ) { statusBar.setText("Moved at [" + event.getX() + ", " + event.getY() + "]" ); } public static void main( String args[] ) { MouseTracker application = new MouseTracker(); } } 62 GV: Võ Tấn Dũng
  63. PHẦN 5 XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM GV: Võ GV: Võ Tấn Dũng
  64. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM • Để xử lý sự kiện bàn phím java hỗ trợ một bộ lắng nghe sự kiện đó là interface KeyListener. Một sự kiện bàn phím được phát sinh khi người dùng nhấn và nhả một phím trên bàn phím. Một lớp hiện thực KeyListener phải cài đặt các phương thức keyPressed, keyReleased và keyTyped. Mỗi phương thức này có một tham số là một đối tượng kiểu KeyEvent. KeyEvent là lớp con của lớp InputEvent. 64 GV: Võ Tấn Dũng
  65. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM • Các phương thức của interface KeyListener – Phương thức keyPressed được gọi khi một phím bất kỳ được nhấn. – Phương thức keyTyped được gọi thực hiện khi người dùng nhấn một phím không phải “phím hành động” (như phím mũi tên, phím Home, End, Page Up, Page Down, các phím chức năng như: Num Lock, Print Screen, Scroll Lock, Caps Lock, Pause). – Phương thức keyReleased được gọi thực hiện khi nhả phím nhấn sau khi sự kiện keyPressed hoặc keyTyped 65 GV: Võ Tấn Dũng
  66. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM Ví dụ: minh họa việc xử lý sự kiện chuột thông qua các phương thức của interface KeyListener. Lớp KeyDemo bên dưới hiện thực interface KeyListener, vì vậy tất cả 3 phương thức trong KeyListener phải được cài đặt trong chương trình. // KeyDemo.java // Demonstrating keystroke events. // Java core packages import java.awt.*; import java.awt.event.*; public class KeyDemo extends Frame implements KeyListener { private String line1 = "", line2 = ""; private String line3 = ""; private TextArea textArea; //xem tiếp ở slide tiếp theo 66 GV: Võ Tấn Dũng
  67. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM // set up GUI public KeyDemo() { super( "Demonstrating Keystroke Events" ); textArea = new TextArea( 10, 15 ); // set up TextArea textArea.setText( "Press any key on the keyboard " ); textArea.setEnabled( false ); this.add( textArea ); addKeyListener( this ); // allow frame to process Key events setSize( 350, 100 ); setVisible( true ); } // handle press of any key public void keyPressed( KeyEvent event ) { line1 = "Key pressed: " + event.getKeyText( event.getKeyCode() ); setLines2and3( event ); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 67 GV: Võ Tấn Dũng
  68. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM // handle release of any key public void keyReleased( KeyEvent event ) { line1 = "Key released: " + event.getKeyText( event.getKeyCode() ); setLines2and3( event ); } // handle press of an action key public void keyTyped( KeyEvent event ) { line1 = "Key typed: " + event.getKeyChar(); setLines2and3( event ); } //xem tiếp ở slide tiếp theo 68 GV: Võ Tấn Dũng
  69. XỬ LÝ SỰ KIỆN BÀN PHÍM // set second and third lines of output private void setLines2and3( KeyEvent event ) { line2 = "This key is " + ( event.isActionKey() ? "" : "not" ) + "an action key"; String temp = event.getKeyModifiersText(event.getModifiers() ); line3 = "Modifier keys pressed: " + ( temp.equals( "" )?"none" : temp ); textArea.setText(line1+"\n"+line2+"\n"+ line3+"\n" ); } // execute application public static void main( String args[] ) { KeyDemo application = new KeyDemo(); } } // end class KeyDemo 69 GV: Võ Tấn Dũng
  70. HẾT BÀI 6 GV: Võ Tấn Dũng