Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình Generics

pptx 24 trang ngocly 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình Generics", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_chuong_6_lap_trinh_gener.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình Generics

  1. Môn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming) Chương 6. Lập trình Generics
  2. Nội dung 6.1. Khái niệm về Generics 6.2. Mục đích của Generics 6.3. Generics ở mức Lớp 6.4. Generics ở mức phương thức 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics 6.6. Generics và xử lý ngoại lệ (Exception) 6.7. Thừa kế và Generics 2
  3. 6.1. Khái niệm về Generics • Các kiểu và method generic là các tính năng mới của Java 5. • Một ưu điểm mà người ta thường nhắc tới chính là dùng generic có thể hạn chế được các lỗi trong ép kiểu. • Collections Framework, một trong những gói được cài đặt generic nhiều nhất ở Java 5. • Ví dụ: kiểu java.util.List là một kiểu generic: một danh sách chứa các phần tử của một kiểu nào đó được thể hiện bởi nơi giữ chỗ E. Kiểu này có một method tên add(), định nghĩa nhận một đối số kiểu E, và một method tên get(), định nghĩa để trả lại một giá trị kiểu E. 3
  4. 6.1. Khái niệm về Generics (tt) • Khi xác định các kiểu thực sự cho biến kiểu (hay các biến), tạo một kiểu tham số hoá chẳng hạn List . • Lý do để xác định thông tin về kiểu bổ sung này nhằm giúp trình biên dịch có thể cung cấp việc kiểm tra kiểu chặt chẽ vào thời điểm biên dịch, tăng sự an toàn kiểu cho chương trình. • Việc kiểm tra kiểu này ngăn chặn việc thêm 1 đối tượng khác String vào List. Ngoài ra, còn cho phép trình biên dịch ép kiểu giúp. Trình biên dịch biết rằng method get( ) của một List trả lại một đối tượng kiểu String. 4
  5. 6.2. Mục đích của Generics • Phương pháp chỉ ra kiểu của các “Đối tượng” mà một Lớp có thể “chấp nhận” • Phát hiện sớm các kiểu dữ liệu không phù hợp tại thời điểm biên dịch chương trình. • Cho phép tham số là kiểu dữ liệu • Tham số khác nhau nhưng vẫn dùng chung mã lệnh 5
  6. 6.2. Mục đích của Generics (tt) • Không có generics, việc sử dụng các tập hợp collection đòi hỏi lập trình viên phải nhớ kiểu phần tử của mỗi collection. • Khi tạo một collection trong Java 1.4, người lập trình cần biết kiểu của các object sẽ lưu trong collection đó, nhưng trình biên dịch không biết kiểu dữ liệu nào → phải cẩn thận trong việc thêm các phần tử có kiểu tương ứng. • Khi truy vấn các phần tử từ một collection, người lập trình phải viết rõ ràng việc ép kiểu để chuyển các phần tử từ Object về kiểu thực của chúng. → Các kiểu generic giải quyết vấn đề an toàn kiểu. 6
  7. 6.2. Mục đích của Generics (tt) • Vấn đề: 7
  8. 6.2. Mục đích của Generics (tt) Giải pháp: • Output 8
  9. 6.2. Mục đích của Generics (tt) • Xem xét 2 ví dụ sau: 9
  10. 6.3. Generics ở mức Lớp • Lớp Generic là một cơ chế để chỉ rõ mối quan hệ giữa Lớp và kiểu dữ liệu liên quan đến nó (type parameter). • “Các Tham số kiểu” sẽ được xác định tại thời điểm đối tượng của Lớp được tạo • Quy ước về tên của Tham số kiểu (Type Parameter Naming Conventions) • Viết hoa, dùng một chữ cái. • E – Element • K – Key • N – Number • T – Type • V – Value 10
  11. 6.3. Generics ở mức Lớp (tt) • Tạo lớp Generic 11
  12. 6.3. Generics ở mức Lớp (tt) • Đa tham số kiểu cho một lớp • Sử dụng 12
  13. 6.4. Generics ở mức phương thức • Generic ở mức phương thức là phạm vi của kiểu dữ liệu giới hạn trong một phương thức. • Cú pháp: • Các “tham số kiểu” được khai báo trong phạm vi của phương thức. • Tham số kiểu phải được chỉ rõ trước kiểu dữ liệu trả về của phương thức và đặt trong cặp dấu <>. • Có thể dùng tham số kiểu cho: • Các tham số của phương thức • Dữ liệu trả về • Biến cục bộ 13
  14. 6.4. Generics ở mức phương thức (tt) Output 14
  15. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics • Trong lập trình generic, ký tự “?” đại diện cho kiểu chưa biết • Wildcards được dùng cho vài tình huống: • kiểu tham số, • kiểu trường, • kiểu biến cục bộ, • kiểu trả về. 15
  16. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics (tt) • “?” • Đại diện cho một kiểu chưa xác định. • “? extends Type” • Đại diện cho một kiểu là lớp con của lớp được chỉ ra hoặc chính nó. • e.g. List • “? super Type” • Đại diện cho một kiểu là lớp cha của lớp được chỉ ra hoặc chính nó. • e.g. List 16
  17. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics (tt) • “?” bounded type/unbounded type • “? extends type” upper bounded wildcard • “? super type” lower bounded wildcard 17
  18. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics (tt) • Ví dụ: ? 18
  19. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics (tt) • Ví dụ ? extends Type • ? Là kiểu Number hoặc kiểu con của Number 19
  20. 6.5. Sử dụng Wildcards trong Generics (tt) • Ví dụ ? supper Type • Ký tự “?” được dùng để kết với kiểu của lớp cha public static void addNumbers(List list) { for (int i = 1; i <= 10; i++) { list.add(i); } } 20
  21. 6.6. Generics và xử lý ngoại lệ (Exception) • Tham số kiểu cũng được dùng trong việc đưa ra (throw) các ngoại lệ. 21
  22. 6.7. Thừa kế và Generics • Một Lớp có thể thừa kế từ một Lớp Generic, và chỉ rõ kiểu của Generic, nếu không lớp con này phải khai báo như một lớp Generic • Một “Lớp” chỉ được hiện thực một trường hợp cụ thể “Giao tiếp generic” (Generic Interface) 22
  23. 6.7. Thừa kế và Generics (tt) 23