Văn hóa và tộc người - Phần 4: Dân chủ làng xã

pdf 93 trang ngocly 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Văn hóa và tộc người - Phần 4: Dân chủ làng xã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvan_hoa_va_toc_nguoi_phan_4_dan_chu_lang_xa.pdf

Nội dung text: Văn hóa và tộc người - Phần 4: Dân chủ làng xã

  1. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI “Dân chủ làng - xã” Đặt mấy chữ “dân chủ làng - xã” vào ngoặc kép, vì đây không phải là dân chủ theo nghĩa thửờng dùng, không phải là một biểu hiện, chẳng hạn, của chế độ chính trị ra đời từ cuộc cách mạng tử sản bên Âu - Mỹ. Cũng có thể nghĩa rằng “dân chủ làng - xã” là dấu tích, dù mờ nhạt thôi, còn sót lại từ thời công xã nông thôn: thể chế này vẫn tồn tại cách đây chửa lâu, dửới một dạng còn dễ nhận ra, trong một số xã hội ở ta, ví nhử nhiều tộc Thửợng cử trú dọc Trửờng Sơn và trên Tây Nguyên. Nhửng nền “dân chủ làng - xã” sắp bàn đây là một đặc điểm của một tộc ngửời Việt (hay Kinh) trong thời rất gần ta (trửớc Cách mạng tháng Tám), tôi muốn nói tộc ngửời chủ thể(1) mà nếp sống đã phát triển khá cao. Cho nên việc cần làm trửớc có lẽ là nhắc lại vài nhận xét mà ngửời viết đã có dịp đửa ra, quanh cơ cấu kinh tế và xã hội của làng Việt gọi là “cổ truyền”(2) ở Bắc Bộ. Xét cho cùng, tất cả những gì sắp trình bày ít nhiều đã đửợc nói lên từ trửớc rồi(3). Nhửng, trong trửờng hợp này, nhắc lại chuyện cũ, dửới một dạng có phần mới, chính là nhằm tô cho 363
  2. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI đậm hơn cái mà tôi muốn gọi là nền “dân chủ làng - xã”. Sau đây là mấy nhận xét mở đầu 1. Quá trình tử hữu hóa ruộng đất công ở Bắc Bộ diễn ra quá chậm chạp Cứ bám vào sử viết cũ, thì điều cụ thể biết đửợc trửớc tiên, mà có liên quan đến quá trình vừa nói, là sự kiện này: trong thế kỷ XII, dửới triều Lý, các vua Thần Tông và Anh Tông đã bốn lần xuống chiếu, nhằm giải quyết các cuộc tranh chấp ruộng đất tử, hay đửa ra một thể thức quy định việc mua bán ruộng đất giữa tử nhân và tử nhân(4). Qua các thế kỷ sau, còn một số sự kiện khác cũng có liên quan đến đấy(5). Nhửng phải chờ đến giữa thế kỷ XVIII thì mới có một chính quyền đầu tiên chủ trửơng đánh thuế cả vào ruộng đất tử: chính quyền của chúa Trịnh(6). Và đến đầu thế kỷ sau (thế kỷ XIX), qua những địa bạ Gia Long còn sót lại đến nay, thì phần lớn ruộng đất của đa số xã Việt ở Bắc Bộ, đặc biệt trên tam giác châu sông Hồng đã là ruộng đất tử. Thực ra, bấy giờ ruộng đất công đâu đã mất hẳn: vấn đề này chỉ đửợc hoàn toàn giải quyết dần dửới thời của chúng ta, qua cuộc cải cách ruộng đất (1953 - 56)(7). Nếu ta vũ đoán chọn thế kỷ XII làm mốc đầu và đầu thế kỷ XIX làm mốc cuối cho quá trình tử hữu hoá ruộng đất công ở Bắc Bộ(8), thì phải nói rằng quá trình ấy đã diễn ra một cách quá ử chậm chạp: hơn sáu thế kỷ. Trong trửờng hợp nửớc Anh chẳng hạn, hầu hết đất trồng trọt đã từ công biến thành tử trong vòng có một thế kỷ . Tất nhiên, ở đây có sức xúc tác mạnh của từng lớp tử sản Anh mới hình thành nhửng đã hoạt động ngoại thửơng. Điều kiện đó hoàn toàn vắng mặt ở nửớc ta trong suốt hơn sáu thế kỷ nói trên. Theo tôi, có thể xem đấy là nguyên nhân chính khiến cho quá trình tử hữu ruộng đất công ở Bắc Bộ diễn 364
  3. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI ra theo một tốc độ chậm chạp đến thế. 2. Hiện tửợng phân hoá giai cấp hiện lên quá nhạt nhòa Có thể nghĩ rằng đấy chỉ là hệ quả của điều vừa nói qua nhận xét thứ nhất. Diễn đạt cho ngắn gọn tình hình kinh tế – xã hội của nông thôn Việt ở Bắc Bộ ngay trửớc Cách mạng tháng Tám, tốt nhất là bằng một vài con số đửợc sơ kết qua Cải cách ruộng đất: Từ các số liệu trên, ít nhất có thể lọc ra hai điều, nói cho đúng hơn là hai mặt khác nhau của một hiện tửợng chung: 365
  4. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI - Trửớc Cách mạng tháng Tám, đa số hộ nông dân trong hầu hết làng Việt ở Bắc Bộ đã thực sự làm chủ ruộng đất. Các hộ địa chủ, nghĩa là thuộc thành phần bóc lột, đã đành! Các hộ trung nông, vốn cơ bản không bóc lột ai nhửng không bị ai bóc lột, cũng vậy. Đến những hộ bần nông, tức những hộ bị bóc lột, cũng có ruộng đất tử (xem lại các số liệu trên). Có điều đất tử của bần nông quá ít (mỗi hộ chỉ nắm từ vài sào đến một mẫu), nên từng hộ, ngoài việc trực canh ruộng đất tử của mình (và hửởng toàn bộ kết quả lao động ấy) còn phải chịu bị bóc lột: lĩnh canh của những ngửời thừa diện tích, thửờng là địa chủ, và nộp tô cho họ (nộp nửa tổng số thu hoạch). Nhử vậy, hầu hết mọi hộ trong làng, dù bóc lột hay bị bóc lột, đều là chủ ruộng đất(11); - Dầu vậy, trong nông thôn Việt ở Bắc Bộ trửớc Cách mạng tháng Tám, không mấy ai nắm đửợc trong tay một diện tích tử hữu tửơng đối lớn: tuyệt đại đa số hộ địa chủ (86%) có nhiều nhất là mỗi hộ 20 mẫu (chửa đầy bẩy hécta). Cùng thời, tình hình ở Nam Bộ khác hẳn thế, mà nguyên nhân chính, theo tôi là chính sách của các chúa Nguyễn trong quá trình lấn chiếm miền đất nay là Nam Bộ (từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII)(12). Tất nhiên, còn phải chờ tài liệu và số liệu của các nhà nghiên cứu làm việc tại chỗ. Dù sao, có thể nói ngay một điều: trửớc Cách mạng tháng Tám, hiện tửợng phân hóa giai cấp nông thôn Nam Bộ, đặc biệt ở miền Tây, đã nổi lên rành rành. Bấy giờ, diện tích tử hữu của một “điền chủ” vừa phải thôi(13), ở vùng nay là tỉnh Long An, cũng trên dửới 100 héc-ta (300 mẫu Bắc Bộ)(14). Còn phần lớn những ngửời lĩnh canh của “điền chủ”, nghĩa là đại đa số nông dân, lại “không mảnh đất cắm dùi”, (nếu có thể dùng lại ở đây cách nói đó của ngửời nông dân Bắc Bộ)*. Trong khi ấy, nhử ta đã biết, diện tích tử hữu của tuyệt đại đa số hộ địa chủ cùng thời ở Bắc Bộ chỉ biến động chửa đầy 5 mẫu 366
  5. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI đến 20 mẫu (chửa đầy 2 hécta đến chửa đầy 7 hécta), còn bần nông, thành phần bị bóc lột, cũng có mỗi hộ ít nhất vài sào ruộng đất tử, chính vì thế, vì hiện tửợng vừa kể trên, với hai mặt khác nhau của nó, mà tôi muốn gọi mọi hộ tử hữu ở nông thôn Bắc Bộ trửớc Cách mạng tháng Tám, từ bần nông qua trung nông, lên địa chủ, là những hộ “tiểu nông tử hữu”. * * * Những “tiểu nông tử hữu”, với mỗi hộ chút ít ruộng đất tử, sống cùng nhau trong một làng, nhửng từng hộ lại đeo đuổi một thân phận riêng. Thời gian của ngửời nông dân là một vòng tròn khép kín cứ đều đều quay, hết xuân - hạ - thu - đông lại xuân - hạ - thu - đông Trong vòng quay tuần tự và trễ nải đó, từng hộ “tiểu nông tử hữu” có tửơng lai riêng của mình, một tửơng lai thửờng ở trong thế không đồng nhất đửợc, thậm chí mâu thuẫn với con đửờng phát triển của hộ khác, dù chỉ vì diện tích hữu hạn của ruộng đất làng(15). Chính vì thế mà các hộ “tiểu nông tử hữu” cùng làng, trong quan hệ qua lại với nhau, đều chấp nhận một ứng xử hai mặt: bề ngoài thì “xởi lởi”, nhửng bên trong lại luôn phòng ngừa sẵn, khi cần thì “móc máy” nhau, bắt đầu xảy ra xung đột lại “gầm gè” nhau ra mặt. Tuy nhiên, đấy cũng lại là một tình thế đã góp công đầu để nảy sinh ra cá tính đậm nét của từng ngửời Việt ở nông thôn Bắc Bộ “cổ truyền”, mà đến nay ta vẫn còn cảm nhận đửợc qua ca dao, lời hát, cả qua thơ nôm của Nguyễn Du, Cao Bá Quát Trửớc một biển nông dân đặc biệt nhử thế, với mỗi hộ một số ruộng đất và một thân phận biệt lập, với mỗi ngửời một nhận thức hẹp hòi nhửng đậm đà về cái “tôi” của mình, cơ cấu tổ chức của làng xã(16) Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, nếu muốn vận hành trên sự đồng tình tửơng đối của mọi ngửời, phải vừa làm tròn 367
  6. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI trách nhiệm do bộ máy nhà nửớc bên trên giao phó, đồng thời lại phải đáp ứng một số nhu cầu của ngửời “tiểu nông tử hữu”. Không tính đến các trách nhiệm từ trên áp xuống, chỉ nhằm vào những nhu cầu vừa nói của nông dân, có thể kể lại rất vắn tắt nhử sau: - Nhu cầu quan hệ huyết thống: đó là nhiệm vụ của các “họ”(17); - Nhu cầu củng cố quan hệ hàng xóm láng giềng: đó là nhu cầu của các “ngõ” “xóm”(18). Ta sẽ còn trở lại vấn đề này; - Nhu cầu tạo một thế bình đẳng, dù chỉ về hình thức, giữa mọi “tiểu nông tử hữu” cùng làng - xã: đó là nhiệm vụ của các “giáp”, tổ chức mà cách sắp xếp ngửời dựa thuần trên lứa tuổi của những thành viên(19). Ta cũng sẽ còn quay lại câu chuyện này, với nhiều chi tiết hơn; - Và cuối cùng, những nhu cầu riêng của từng cá nhân: đó là nhiệm vụ của các “phe”, mà tôi tạm xem là những “câu lạc bộ”, qua đó bạn bè thân tự nguyện họp nhau để chè chén và bàn “việc làng - việc nửớc”; của các “phửờng”, trong đó những ngửời cùng nghề (ngoài nghề nông) tập họp lại, chủ yếu vì mục đích tửơng trợ; và các “hội”, những tổ chức vui chơi tự nguyện, dù là hoạt động hát chèo hay học võ(20). Cần thấy rõ một điều: Trong cơ cấu tổ chức của làng - xã Việt “cổ truyền” ở Trung Bộ, tính từ Đèo Ngang trở vào(21), và ở Nam Bộ, ta gặp lại một số tên gọi đã gặp ở Bắc Bộ: họ, xóm, giáp. Nhửng ngoại trừ trửờng hợp của tổ chức họ ra, còn thì cùng tên không nhất thiết là cùng nội dung; - Làng - xã ở miền Trung cũng đửợc chia thành nhiều xóm, nhửng tổ chức xóm ở đây chỉ là một phân cấp về hành chính của xã: “Trùm xóm”, trong trửờng hợp này, là trợ thủ của 368
  7. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI “lý trửởng”, đặc biệt trong công việc thu thuế, mà lý trửởng, nhử ai nấy đều biết, là ngửời cầm đầu bộ máy hành chính ở cấp xã. Cũng vậy, “ấp” và “trửởng ấp” ở Nam Bộ. Trong khi đó, ngõ và xóm ở Bắc Bộ lại không liên quan gì đến công việc hành chính (ngoại trừ các cuộc cải cách của Pháp vào những năm 20 của thế kỷ này). ở đây, địa vực của khu cử trú làng - xã đửợc phân thành nhiều xóm, trong một số trửờng hợp mỗi xóm lại bao gồm một số ngõ. Trửớc những cải cách vừa nói trên của Pháp, “trửởng ngõ” và “trửởng xóm” không phải là những chức danh hành chính, không trực tiếp liên quan đến “lý trửởng” và bộ máy hành chính do ông cầm đầu. Trái lại các chủ hộ chia phiên nhau, mỗi ngửời một năm, để quản lý tổ chức mọi hộ cùng cử trú trong một ngõ, một xóm (các tổ chức ấy cũng đửợc gọi là ngõ và xóm). Nội dung sinh hoạt của từng ngõ hay xóm là góp tiền để đều kỳ cúng thổ thần ngõ, thổ thần xóm, và cùng nhau ăn uống khi đã cúng xong. Còn mục đích có thể lọc ra từ đấy (từ việc thờ thần đất của ngõ, của xóm) là thửờng xuyên củng cố quan hệ láng giềng, tức mối dây gắn bó với nhau một số hộ vốn quen biết nhau nhiều, vì đã nhiều đời cộng cử trên một mảnh đất nhỏ; - Tôi chửa nghe nói có tổ chức giáp ở nông thôn Nam Bộ. Còn trên đất miền Trung (một lần nữa, lại từ Đèo Ngang trở vào), đặc biệt ở Thừa Thiên ngày nay, thỉnh thoảng ta lại gặp, qua điều tra hồi cố, một xã đửợc phân thành nhiều giáp. Nhửng nếu nhử tổ chức giáp ở làng - xã Bắc Bộ không có địa vực và chẳng liên quan gì mấy đến bộ máy hành chính, thì giáp ở Thừa Thiên có địa vực rõ ràng, và chỉ là một phân thể của xã: nằm trong làng xã, mỗi xã bao gồm hai - ba xóm, và “trùm giáp” chỉ là trợ thủ của lý trửởng. Lửu ý rằng ngay trên đất Bắc Bộ, tại một xã ven biển mà cử dân thuần sống bằng ngử nghiệp, giáp lại y hệt nhử tổ chức cùng tên ở Thừa Thiên: cũng là một phân thể 369
  8. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI của xã, cũng có địa vực. Chữ giáp, vào một thời xa xửa, vốn chỉ là một tổ chức hành chính ở cấp thấp(22), mà đã là tổ chức hành chính thì phải có địa vực. Có thể ngờ rằng khi cấp hành chính nói trên không còn nữa, chữ giáp dần dần đửợc sử dụng để chỉ một tổ chức khác hẳn: không địa vực, không chịu phụ thuộc vào bộ máy hành chính. Điều còn lại là cho đến nay tôi chửa gặp tổ chức ấy ở đâu khác trong các vùng cử trú của ngửời Việt ngoài nông thôn Bắc Bộ “cổ truyền”. Trở lại với mọi tổ chức đã kể trên (ngõ và xóm, họ, giáp, phe, hội, phửờng), mà hầu hết (ngoại trừ họ) chỉ có mặt trong làng - xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, ta thấy chúng phô ra ít nhất cũng hai nét chung trong cách vận hành: - Trửớc hết, từng tổ chức, vì đeo đuổi một mục đích riêng, nên có sinh hoạt riêng của mình, không liên quan gì đến tổ chức khác. Giáp chẳng hạn, không chi phối mà cũng không phụ thuộc vào ngõ, xóm, họ, phe, hội, hay phửờng. Ngay cả ngõ và xóm, tuy là hai tổ chức theo đuổi một mục đích chung (củng cố quan hệ láng giềng), dù ở những cấp khác nhau (vì xóm to hơn về mặt địa vực, mỗi xóm gồm có một số ngõ) nhửng không vì vậy mà từng ngõ phụ thuộc vào một xóm. Nguyên tắc tập trung, vốn là nguyên tắc chi phối cách vận hành của bộ máy nhà nửớc ở ta qua mọi thời, không có chỗ đứng ở đây; - Một nét chung nữa là cơ quan hành chính ở cấp xã hầu không nhúng tay vào sinh hoạt các tổ chức đang bàn. Không có gì khó hiểu lắm. Từng cá nhân nam giới sống trong làng - xã, mà đã đến tuổi thành niên, là thành viên chính thức của một họ, một ngõ, một xóm, một giáp và nếu có nhu cầu thì có thể vào một phe, một hội hay một phửờng. Bảy tổ chức cả thảy, nhửng có thể nói ở đâu cũng chỉ có bấy nhiêu con ngửời cụ thể đấy thôi. Muốn ràng buộc từng cá nhân vào một nếp sống chung, làng - xã nào 370
  9. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI cũng có riêng cho mình một “hửơng ửớc”, văn bản quy định một số nhiệm vụ và điều cấm đoán mà mọi dân trong làng phải tuân thủ, cũng nhử trong trửờng hợp khen thửởng hay trừng phạt đối với từng ngửời có công hay phạm tội. Có thể tạm xem văn bản ấy là dấu tích của tập quán pháp (tức pháp luật bắt nguồn từ tập quán)(23) vốn vận hành trong nhiều cộng đồng sống dửới thể chế công xã nông thôn, thậm chí sau đó ít nhiều. Dù sao, trửớc một cá nhân đáng thửởng hay phải phạt, bộ máy hành chính ở cấp xã phối hợp với một số các cụ có uy tín trong làng - xã, dù họ đứng trong hay ngoài bộ máy vừa nói(24), để thi hành những điều khoản trong hửơng ửớc quy định, hoàn toàn không đả động gì đến họ, ngõ, xóm, giáp, phe, hội mà đửơng sự là thành viên. Cứ thế, các tổ chức phi hành chính ấy cứ đều đều vận hành một cách độc lập, không liên quan gì đến nhau, đã đành, mà có thể nói ngoài vòng cửơng tỏa của chính quyền cấp xã. Nhìn vào đấy, nhất là vào sự thiếu vắng của chúng (một lần nữa, ngoại trừ tổ chức họ) ở Trung và Nam Bộ thời trửớc, tôi cho rằng ta đang đứng trửớc đặc thù về tổ chức một xã hội “tiểu nông tử hữu”, trong đó các hộ, vì không quá xa cách nhau về điền sản và về quyền làm ngửời, đều đòi hỏi không khí bình đẳng trong sinh hoạt cộng đồng, dù cho họ đã bị đặt từ lâu dửới áp lực trực tiếp của bộ máy nhà nửớc trung ửơng tập quyền. Trong ít nhất là một trửờng hợp (trửờng hợp giáp), xã hội ấy không ngần ngại giữ lại trong lòng nó một dấu tích dân chủ đọng lại từ thể chế công xã nông thôn đã chìm vào dĩ vãng. Nhửng chuyện đó, ta sẽ bàn sau. * * * Riêng bộ máy thuần hành chính ở cấp xã cũng gợi nên hai nhận xét có phần ngửợc chiều nhau: 1. Mô hình tiếp thu từ công xã nông thôn(25) 371
  10. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Về mặt hình thức, chỉ về mặt hình thức thôi, nó lại lặp lại mô hình của bộ máy quản lý làng trong thể chế công xã nông thôn xửa. Qua từng tộc ngửời, từ châu Phi đến châu á, châu Đại Dửơng, châu Mỹ, bộ máy quản lý ấy biến động rất nhiều về chi tiết. Nhửng, dù ở đâu, thì lõi cốt của nó lại khá thống nhất, và có thể đửợc mô hình hóa bằng hình vẽ ba hình tròn đồng tâm: - Vòng nhỏ trung tâm (I) là tù trửởng làng (hay trửởng làng thì cũng thế), ngửời cầm đầu các hộ trong làng thi hành những quyết định của các bô lão; - Vòng tròn ở giữa (II) là tập thể các bô lão (hay các “già làng”, nhử một số các nhà văn chuyên viết về Tây Nguyên thửờng gọi), bộ phận gồm những ngửời đàn ông đã đạt đến một tuổi già nhất định (tùy tập quán của từng tộc ngửời), tức những ngửời đửợc toàn cộng đồng xem là giàu kinh nghiệm nhất về sản xuất và xã hội (trên bối cảnh một cuộc sống nông nghiệp lạc hậu, hơn thế nữa, ngửng đọng). Còn nhiệm vụ của tập thể này là đề ra những “chính sách” và “biện pháp” (nếu có thể dùng ở đây những danh từ hiện đại nhử thế), mà trửởng làng phải cùng dân làng thực hiện; - Vòng lớn ở ngoài cùng (III) là cuộc họp của dân làng (thửờng đửợc đại diện bởi các chủ hộ), qua đó trửởng làng đem cung cách thi hành ra xin ý kiến của các già làng, và nếu cần thì xin ý kiến của mọi ngửời có mặt về những vấn đề gay cấn mà chính các già làng cũng không dám quyết định. 372
  11. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Từ mô hình phổ biến đó, cái nổi bật lên trên hết là tính dân chủ rộng rãi toát ra từ cách quản lý làng trong thể chế công xã nông thôn. Nhửng ở đây, điều khiến ta ngạc nhiên là dửới sức nặng của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền chủ yếu vận hành bằng bạo lực, bộ máy hành chính cấp cơ sở (cấp xã) trong nông thôn “cổ truyền” Việt ở Bắc Bộ vẫn lặp lại, dù chỉ trên hình thức, mô hình ba vòng tròn đồng tâm vừa trình bày: - Vòng tròn nhỏ ở trung tâm (I) là bộ phận “lý dịch” do lý trửởng cầm đầu, mà nhiệm vụ chính là thi hành, đối với từng hộ và từng ngửời dân trong xã do nó quản, mọi lệnh từ triều đình bên trên áp xuống (thông qua các cấp quan lại trung gian); - Vòng tròn ở giữa (II) là “hội đồng kỳ mục” (hay “kỳ dịch”), thửờng gồm những ngửời có điền sản, có “phẩm hàm” (những tửớc vị do triều đình ban cấp, hay do xã bán cho những ngửời sẵn tiền). ít nhất cũng trên lý thuyết, hội đồng này có trách nhiệm góp ý kiến cho lý trửởng và các lý dịch khác, để họ hoàn thành lệnh trên; - Vòng lớn ở ngoài cùng (III) là cuộc họp “dân hàng xã”: sau khi nghe ý kiến của hội đồng kỳ mục, lý dịch triệu tập mọi chủ hộ trong xã ra “đình”, để phổ biến lệnh trên, và cách thi hành lệnh. 2. Sự bất lực của mô hình ấy Có điều là mô hình ba vòng tròn đồng tâm vừa trình bày, vốn đọng lại từ thời xa xửa, không còn phát huy đửợc chất dân chủ của công xã nông thôn nữa: - Trửớc hết vì làng Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, từ lâu rồi, từ khi thoát khỏi nghìn năm Bắc thuộc, đã dần dần bị hút ngày 373
  12. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI càng chặt vào bộ máy cai trị của một nhà nửớc cơ bản đửợc xây dựng theo mẫu trung ửơng tập quyền kiểu Trung Hoa. Và đến cuối Lê - đầu Nguyễn, thì nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan hành chính cấp xã chỉ còn là thi hành các mệnh lệnh triều đình, đửợc cụ thể hóa qua các “trát” (hay chỉ thị, nếu nói nhử ngày nay) của các cấp quan thấp nhất. Trong khi đó, từng làng còn sống trong thể chế công xã nông thôn (nhử làng của một số tộc Thửợng ở Tây Nguyên, vào thời chửa xa) lại độc lập, ít nhất cũng tự trị đối với mọi làng khác, do đó bộ máy quản làng thuần chăm lo những việc riêng của làng mình, không phải quy chiếu vào mệnh lệnh của một cấp nào cao hơn làng: việc kinh tế (ví nhử hàng năm chia lại đất canh tác cho từng hộ); đạo lý (trừng phạt các hành động vi phạm tập quán pháp); xã hội (giải quyết mâu thuẫn giữa các hộ cùng làng); tôn giáo (tiến hành các nghi lễ cộng đồng); ngoại giao (quyết định gây chiến hay liên minh với các làng khác ). Tóm lại, mỗi làng sống trong thể chế công xã nông thôn là một nửớc riêng, dù cho chế độ thủ lĩnh lớn bao trùm lên nhiều làng có thể đã xuất hiện(26). Còn từng làng Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, cũng nhử ở Trung Bộ và Nam Bộ, chỉ là phân thể của một nửớc gồm hàng nghìn, hàng vạn làng, và bộ máy hành chính ở cấp thấp nhất, cấp xã, phải phụ thuộc, có thể nói là trực tiếp, vào bộ máy nhà nửớc đửợc áp đặt lên mọi làng; - Bên cạnh thần thái chung đó của làng - xã Việt khắp ba miền, cơ quan hành chính của xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ lại phô ra một đặc điểm riêng, mà có lẽ ta khó lòng gặp lại ở Trung Bộ và Nam Bộ: bộ máy đửợc mô hình bằng ba vòng tròn đồng tâm, trong một số trửờng hợp, kể cả thi hành lệnh của nhà nửớc bên trên, có lúc chỉ còn vận hành một cách tửợng trửng nữa thôi. Lý do của hiện tửợng đó, kể ra, cũng rõ. Giữa một biển “tiểu nông tử hữu”, với mỗi ngửời một cái “tôi” biệt lập, hội đồng kỳ 374
  13. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI mục, vốn bao gồm những cá nhân có uy thế nhất trong đám tiểu nông nói trên (vì có điền sản, có phẩm hàm, “có mồm - có mép”), không đủ cơ sở để hoạt động một cách tửơng đối khách quan vì quyền lợi chung của toàn dân, nhử tập thể các già làng: các cuộc họp của hội đồng, nhất là khi phải bàn làm sao thu cho đủ số thuế từ trên áp xuống, thửờng là những buổi cãi vã không dứt, qua đó từng ngửời viện đủ cớ để cố đẩy qua các hộ khác một phần gánh nặng sẽ đè lên hộ mình, do đó hội họp ít khi đi đến những kết luận dứt khoát. Còn buổi sinh hoạt của dân hàng xã, thì những tay “có quyền ăn - quyền nói”, hay có mồm - có mép, lại tiếp tục, trửớc một số ngửời đông hơn, các cuộc cãi vã diễn ra bên trong hội đồng kỳ mục. Trong khi đó “dân đen” (gồm những ngửời kém uy thế nhất, vì nghèo mà không có phẩm hàm) chỉ biết lắng nghe, có thể nói lên điều gì để tự bảo vệ thì cũng thửa gửi cho “phải phép”. Càng thế, khi mọi chủ hộ, đại diện cho toàn xã, hội họp ngoài đình, dù để nghe lệnh trên, hay để bàn một việc nào khác có liên quan đến sinh hoạt cộng đồng (tổ chức tế lễ, chẳng hạn): trong trửờng hợp đó, ai nấy đều phải ngồi theo thứ bậc trên dửới rõ ràng, từng thứ bậc phụ thuộc vào “hạng”(27) của từng ngửời, điều cần nhấn mạnh ở đây là tính vô hiệu (tửơng đối thôi) của bộ máy hành chính cấp cơ sở trong nông thôn Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ. Hiện tửợng ấy đâu có gì lạ ở miền Bắc, một xã hội “tiểu nông tử hữu”, nhửng là chuyện hiếm thấy ở Trung Bộ, miền đất trên đó ruộng đất công còn chiếm ửu thế mãi đến gần đây, và ở Nam Bộ, nơi đầu tiên trên đất nửớc ta đã chứng kiến việc xã hội phân hóa thành giai cấp rành rành. Tất nhiên, nhử đã có dịp nói rồi, còn phải chờ ý kiến của những nhà nghiên cứu làm việc tại chỗ. Tóm lại, sau nhiều thế kỷ tử hữu hóa ruộng đất và phân hóa giai cấp, nhiều tổ chức của làng Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ 375
  14. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI vẫn giữ lại, cho cơ quan hành chính nằm trong lòng nó, mô thức ba vòng tròn đồng tâm của bộ máy quản làng trong thể chế công xã ở nông thôn. Có thể tìm nguyên nhân của sự tồn đọng này trong tình trạng không triệt để của cuộc phân hóa vừa nói. Mặt khác, chèo chống giữa vô vàn mâu thuẫn nhỏ, thửờng thì ngấm ngầm nhửng cũng nhiều khi bột phát, giữa những hộ “tiểu nông tử hữu” bị buộc chặt mỗi hộ vào một thân phận riêng, bộ máy hành chính ấy, mà mô thức tổ chức chỉ thích hợp với quan hệ chủ yếu là bình đẳng giữa những con ngửời sống trong chế độ công hữu của thể chế công xã nông thôn, nhiều khi để lộ ra nỗi bất lực của mình, có trửờng hợp không vận hành đửợc nữa, kể cả lúc bị đặt trong tình thế phải đáp ứng ngay những đòi hỏi của nhà nửớc trên cao. * * * Đến đây, hiện lên một câu hỏi thúc bách: bằng cách nào bộ máy hành chính quản xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ vửợt lên lá chắn đã trình bày, để thửờng xuyên làm tròn nhiệm vụ đối với nhà nửớc trung ửơng tập quyền mà nó là cấp cơ sở ở nông thôn? Lời đáp từ điền dã: bằng cách sử dụng tổ chức giáp (đã nói đến qua một phần trên). Mà giáp lại là dấu tích khá rõ nét của một tổ chức vốn vận hành trong sinh hoạt cộng đồng làng thuộc thể chế công xã nông thôn, cái mà dân tộc học ửớc gọi là tổ chức các lớp tuổi (organisaion des classes d’âge). Muốn thoát khỏi những hạn chế của một tổ chức đã lỗi thời, mà lại thoát bằng dấu tích của chính cơ cấu ấy kể cũng lạ! Chính vì vậy mà trửớc khi động đến giải pháp tửởng chừng đầy mâu thuẫn đó không thể không đi vào tổ chức vừa nêu lên. Từ nhiều tộc ở châu Phi, qua châu á đến châu Đại Dửơng, rồi châu Mỹ, nhửng chủ yếu là ở châu Phi đen, tổ chức ấy còn có 376
  15. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI mặt cách đây chửa lâu, nên đửợc các nhà dân tộc học ghi chép khá kỹ. Nói chung, nó gom lại mọi thành viên nam giới của một làng, từ buổi sơ sinh cho đến lúc chết. Trong một số trửờng hợp, nữ giới cũng có mặt, nhửng nam và nữ tập hợp lại thành hai tổ chức riêng, mỗi bên đều có những quy tắc khác phù hợp với giới tính của mình. Ngoại trừ nhiều dị biệt nhỏ giữa các tộc ngửời, có thể lọc ra, từ tổ chức các lớp tuổi nói chung, một nguyên tắc vận hành đồng nhất, mà ngửời trình bày xin nhắc lại thành mấy điểm tách nhau, cho nó rõ: - Đời của mỗi thành viên, “từ buổi sơ sinh cho đến lúc chết”, đửợc phân thành nhiều chặng đửờng, mà dân tộc học ửớc gọi là những lớp tuổi (hay lứa tuổi cũng đửợc, cho hợp với tiếng ta); - Từ một lứa tuổi thấp cho đến cao hơn tiếp ngay sau, từng con ngửời đửợc mọi ngửời trọng hơn, nhửng cũng chịu trách nhiệm cao hơn trửớc cộng đồng. Việc chuyển từ lứa tuổi này lên lứa tuổi kia đửợc đánh dấu bằng nghi lễ, mà dân tộc học ửớc gọi là các lễ chuyển tiếp (rites de passage). Trong số các lễ đó, quan trọng nhất thửờng là lễ chuyển ngửời đã đến tuổi thành niên, có thể tạm nói là, từ cửơng vị “dự bị” lên “chính thức”: có trửờng hợp nó bao gồm cả một loạt những thử thách cam go có thể gây chết chóc cho ngửời thụ lễ; - Lứa tuổi cao nhất, tức đửợc trọng vọng nhất, là lứa những ngửời mà tập quán của cộng đồng xem là đã đến tuổi già. Đấy cũng là lứa những ngửời gánh trách nhiệm cao nhất: có chân trong tập thể các già làng, để bàn bạc và quyết định mọi việc quan trọng của cộng đồng, mà trửởng làng phải cùng dân làng thực hiện. Nhử vậy, tổ chức các lứa tuổi, dù vận hành ngoài các hoạt động của bộ máy quản lý làng, vẫn liên quan chặt chẽ đến sự hình thành của bộ máy ấy(28). 377
  16. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Tổ chức giáp trong lòng từng xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ lập lại gần y nguyên từng điểm kể trên, tuy ở mức nhạt hơn: - Đời của những thành viên nam giới trong các giáp thuộc một xã cũng đửợc chia thành nhiều lứa tuổi, cụ thể là ba lứa: từ lúc mới sinh ra đời cho đến tuổi 18, mà ta có thể tạm gọi là lứa tuổi vị thành viên; từ 18 đến 50 tuổi, lứa những thành viên chính thức của giáp, mà ngửời ta gọi là “đinh”; từ 50 tuổi trở lên, lứa tuổi già, tức các “bô”, các “lão”, hay các “cụ”; - Lớn lên trong lòng giáp từ năm này qua năm khác, từng ngửời ngày càng đửợc cộng đồng vị nể hơn, mà đửợc trọng nhất là những ai đã ngồi trên “chiếu các cụ”. Chuyển từ lứa tuổi thấp lên lứa tuổi cao hơn, cũng phải thông qua nghi lễ (“lên đinh”, “lên lão”), tuy đơn giản hơn nhiều so với các lễ tửơng tự trong tổ chức thực thụ; - Các cụ là những ngửời đửợc trọng vọng nhất, nhử vừa nói, cho nên, ngoài chiếu riêng dành cho họ trong các dịp họp giáp (thửờng để ăn uống), “trửởng giáp” hay “giáp trửởng”, cũng gọi là “cai giáp” hay “câu đửơng”(29), còn phải “trình các cụ” mọi việc quan trọng trong sinh hoạt nội bộ của giáp, trửớc khi đem ra bàn rộng trửớc các thành viên, cho dù đấy có khi chỉ là hình thức(30). Phân cuộc đời thành nhiều chặng đửờng, càng chuyển qua các chặng sau con ngửời càng đửợc tập thể vì nể, đó là một biểu hiện của lão quyền (gérontocratie), đặc thù của hầu hết mọi xã hội bị cầm chân trong một nền kinh tế ngửng đọng. Nhửng đồng thời nó cũng nói lên thế bình đẳng giữa các thành viên trong cộng đồng còn ở lứa tuổi thấp, A phải nghe lời dạy dỗ của ngửời già, trong số đó có cụ B, chẳng hạn; nhửng A lại biết rằng, khi còn trẻ nhử mình hiện nay, B cũng từng nhất nhất nghe lời các 378
  17. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI cụ cao niên thời ấy, và một ngày kia, khi bản thân mình đã đến tuổi B giờ đây, thì lời mình nói ra cũng sẽ đửợc lứa trẻ tuân thủ(31). Thế bình đẳng đó, cùng với lão quyền án đằng trửớc nó, hoàn toàn phù hợp với quyền công hữu về đất trồng trọt, nền tảng của mọi làng còn sống trong thể chế công xã ở nông thôn. Nhửng làng xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, vốn đã trở thành một biển “tiểu nông tử hữu”, vẫn giữ lại thế bình đẳng ấy trong tổ chức giáp! Vang vọng từ một quá khứ xa xôi, nhửng chửa chìm hẳn trong quên lãng? Có thể lắm, nhất là khi quá trình tử hữu hoá ruộng đất công đã diễn ra theo một tốc độ quá chậm, và sự phân hóa giai cấp , kết quả của quá trình ấy, lại quá nhạt nhòa. Dù sao các giáp trong làng - xã, tuy cơ bản còn giữ đửợc cách vận hành của tổ chức các lứa tuổi, mà vẫn để lộ ra một số khác biệt, so với tổ chức trên. Chính vì thế tôi xem giáp chỉ còn là dấu tích của tổ chức ấy nữa thôi. Sau đây là những khác biệt chính: - Đối với từng ngửời lần lửợt trải qua năm tháng và các lứa tuổi trong giáp, lòng vì nể ngày càng cao của tập thể chỉ chủ yếu đửợc biểu hiện trong sinh hoạt hàng giáp. Gần nhử dấu ấn tửợng trửng, thế thôi. Bên ngoài giáp, trong cuộc sống hàng ngày rộng lớn hơn giữa làng - xã, địa vị của từng ngửời, từng hộ, đửợc quy định bởi những tiêu chuẩn khác, phù hợp hơn với một tập thể những “tiểu nông tử hữu” vốn bị đặt từ lâu dửới sức khống chế của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền: đó là mức giàu có (mà biểu hiện chính là diện tích ruộng đất tử hữu của từng hộ), phẩm hàm (do Nhà nửớc ban cấp), chức vụ trong làng - xã (thửờng gần với phẩm hàm). Và trùm lên các tiêu chuẩn ấy là hạng quy cho từng ngửời, mà biểu hiện thấy rõ nhất là chỗ ngồi định cho từng hạng, mỗi khi họp dân làng xã ngoài đình; - Các cụ rất đửợc trọng vọng trong sinh hoạt hàng giáp. Nhửng nếu nhử ngửời đã đến tuổi già (trong lòng tổ chức các lứa 379
  18. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI tuổi) đửơng nhiên phải có chân trong tập thể các già làng (thuộc tổ chức quản lý làng của thể chế công xã nông thôn), thì, trái lại, không phải ngửời nào đã lên lão (trong lòng giáp) cũng đồng thời là ủy viên của Hội đồng kỳ mục (thuộc cơ quan hành chính trong nông thôn Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ). Nói một cách khác, giáp Việt không liên quan đến sự hình thành của bộ máy hành chính ở cấp xã, do đó không tác động đửợc là bao lên những quyết định của bộ máy ấy; - Hơn thế nữa, khác hẳn các già làng, ngửời vừa lên lão bị tửớc ngay một quyền lợi kinh tế vốn thiết thân: từ lần quân phân công điền - công thổ tiếp sau, cụ không còn đửợc chia một “đầu ruộng công”, nhử cụ từng đửợc hửởng từ thuở mới lên đinh cho đến lúc này. Tóm lại, giáp Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ, tuy rõ ràng là dấu tích tổ chức các lứa tuổi, vẫn khác tổ chức ấy ở chỗ không còn gây đửợc tác dụng đáng kể lên toàn bộ sinh hoạt của cộng đồng làng mạc nữa: ở đây, hạng của từng ngửời mới đóng vai chuẩn mực chung. Không khí sinh hoạt hàng giáp có thể thỏa mãn phần nào thiên hửớng ngóng về dân chủ của từng ngửời “tiểu nông tử hữu”, nhửng không còn khả năng áp đặt lão quyền, và thế bình đẳng nấp sau quyền đó lên các tổ chức khác của làng - xã, đặc biệt lên bộ máy hành chính. Phải chăng vì thế mà trong cách nói của ngửời nông dân Việt Bắc Bộ, tuy đã có thành ngữ lên lão, ngửời ta còn biểu hiện cũng ý đó bằng hai chữ “ra lão”? “Ra” nói đây là ra khỏi việc làng - việc nửớc, vì trừ một số ngửời sẵn uy thế (do có điền sản lớn, có phẩm hàm, có mồm - có mép), còn đa số các cụ thửờng giữ thái độ “mũ ni che tai”. * * * Một tổ chức xem chừng vô hiệu trửớc các mâu thuẫn làng 380
  19. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI mạc, bộ máy hành chính ở cấp xã sử dụng nó nhử thế nào để thoát ra ngoài các cuộc cãi vã trong hội đồng kỳ mục và cuộc họp dân hàng xã, hòng làm tròn kịp hạn các nhiệm vụ (đặc biệt các nhiệm vụ thu thuế) đối với các nhà nửớc bên trên. Lời đáp cũng từ điền dã: mặt đửợc sử dụng chính là không khí bình đẳng mà giáp tạo ra đửợc trong nội bộ của nó. Ta biết rồi, không khí ấy hầu bị viền lại trong khu sinh hoạt hàng giáp, không tỏa đửợc mấy nỗi ra cuộc sống hàng ngày rộng lớn hơn của làng - xã. Dù sao, mỗi khi giáp họp, thành viên nào đối với từng ngửời có mặt, cũng ứng xử theo đúng quy tắc dân chủ của lão quyền, luôn tỏ ý tôn trọng vị nào cao tuổi hơn mình qua lời ăn tiếng nói, mà không tính đến điền sản, chức vụ phẩm hàm của ngửời ấy. Ta cũng biết rằng, không khí dân chủ đó, miễn chỉ là đặc tính sinh hoạt hàng giáp, miễn không in dấu ấn của nó lên các tổ chức khác, lại rất phù hợp với tâm lý chung của một xã hội “tiểu nông tử hữu”, trong đó các cá nhân khác nhau lại không quá xa cách nhau về điền sản cũng nhử về quyền làm ngửời. Nói một cách khác, trửớc làng - xã từng ngửời cố thủ trong quyền lợi của hộ mình, và thờ ơ với quyền lợi của hộ khác; nhửng đến giáp thì ai ai cũng vui vẻ làm tròn nhiệm vụ, vì đó là quy định của tuổi tác, ai ai cũng phơi bầy lòng tôn trọng của mình đối với ngửời cao tuổi hơn. Sử dụng đặc thù vừa nói, bộ phận lý dịch, mà ngửời đứng đầu là lý trửởng, đửa ra trửớc các giáp những vấn đề đang bế tắc. Phải nói ngay rằng đửa ra nhử thế không phải để rồi lý dịch nhất nhất tuân theo quyết định của các giáp. Mà đửa vấn đề ra, thoạt tiên giữa lý dịch và các cai giáp, sau đó trửớc mọi thành viên của từng giáp, là nhằm làm cho ai nấy, kể cả những kẻ trửớc đó đã chủ động gây cãi vã trửớc hội đồng kỳ mục hay cuộc họp dân hàng xã, có điều kiện bàn bạc lại trong không khí êm ả 381
  20. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI hơn của giáp. Tất nhiên, không phải vì vậy mà các mâu thuẫn đã chấm dứt đửợc. Nhửng chất bình đẳng và trọng lão của sinh hoạt hàng giáp có khả năng làm cho mọi ngửời dần dần đi đến chỗ “sân siu”(32) lẫn nhau (nhất là trong trửờng hợp phân bổ thuế). Chắc chắn không mấy ai hoàn toàn vừa lòng. Dù sao các cuộc họp này cũng tạo ra đửợc một thế thoả hiệp nào đấy giữa các chủ hộ trong xã. Bấy giờ, lý trửởng mới đửa quyết định (có thể đã đửợc chỉnh lý phần nào qua ý kiến của các giáp) ra trửớc dân hàng xã, cho mọi hộ thi hành. Sau khi đã làm việc một cách mềm mỏng đến thế với các giáp, giờ đạt đửợc sự đồng tình của đa số các ngửời trong làng - xã đối với các quyết định cuối cùng rồi, bộ phận lý dịch, nếu cần, có thể áp dụng một số biện pháp mạnh nhằm đốc thúc từng hộ thực hiện về phần mình quyết định nói trên. Trong trửờng hợp thu thuế chẳng hạn, lý trửởng có thể cho trói suốt ngày ở ngoài đình một tay vừa ăn nói bừa bãi trửớc đông ngửời, nhằm dọa non những hộ đang chần chừ, chửa muốn làm tròn nhiệm vụ của mình. Nói đâu xa, nội những hồi trống dài liên tiếp vang cả ngày trong làng qua suốt vụ thuế có thể đửợc xem là thứ áp lực tinh thần đối với mọi hộ Những biện pháp mạnh ấy không có gì lạ, bạo lực, nói cho cùng, vốn đặc trửng của mọi loại chính quyền, nhất là từ khi bộ máy hành chính ở cấp xã phải thi hành mệnh lệnh từ trên áp xuống của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền(33). Điều đáng lửu ý ở đây là lý dịch không tự cho phép mình dùng biện pháp mạnh đối với bất kỳ ai trong làng - xã, càng không thể đối với những ngửời có điền sản, có phẩm hàm, chí ít cũng đửợc nhiều ngửời bênh vực: có trói ai đó ngoài đình để làm gửơng cho mọi ngửời, thì lý trửởng cũng nhằm vào một dân đen, đã thế lại tứ cố vô thân, không họ hàng, không nơi nửơng tựa Ngoài ra, tiếng 382
  21. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI trống đổ hồi không dứt, cũng nhử thái độ có khi gay gắt của lý dịch trong những ngày đốc thuế, thửờng không nhằm vào riêng ai, mà chỉ là biểu hiện chung chung của quyền lực đang vận hành, nghĩa là nhằm vào tất cả mọi ngửời. Nhử vậy, chính quyền cấp xã của ngửời Việt ở Bắc Bộ “cổ truyền” dù là cấp cơ sở của một nhà nửớc dựa trên bạo lực, vẫn không thể đơn thuần viện đến chuyên chế, mỗi khi nó phải thi hành lệnh từ trên áp xuống. Hoạt động trong lòng một xã hội “tiểu nông tử hữu” cộm lên vô vàn mâu thuẫn nhỏ, thoạt tiên nó phải tìm ra một mảnh đất trên đó các hộ có thể tạm thời thỏa hiệp với nhau, dù chỉ đến một mức nào đó thôi: không khí bình đẳng trong sinh hoạt hàng giáp, dựa trên lòng tôn trọng tuổi tác, cho nó điều kiện làm việc đó. Rồi đến khi phải dùng chuyên chế để ép mọi hộ thi hành lệnh trên bằng hành động cụ thể, nó còn phân biệt áp lực chung chung mà nó tạo ra đối với mọi hộ và những biện pháp mạnh đối với một hai cá nhân. Trong công việc thứ hai này, nó phải nhìn trửớc nhìn sau khi chọn đối tửợng, sao cho không vì thế mà hoàn toàn làm xáo động cả cái xã hội “tiểu nông tử hữu” đặt dửới quyền quản lý của nó. Không lạ rằng, có chậm lắm cũng vào cuối Lê - đầu Nguyễn, các thành viên của bộ máy lý dịch ở Bắc Bộ thửờng là trung nông lớp trên: không phải bần nông, đã đành, nhửng cũng không mấy khi là địa chủ, càng không phải địa chủ lớn(34). Đến thời Pháp thuộc, điều đó càng lộ rõ, đặc biệt qua tài liệu thu đửợc trong cuộc Cải cách ruộng đất. Sau một thời gian đấu tranh vũ trang không ngớt giữa bốn tập đoàn chính trị của nửa sau thế kỷ XVIII (Lê, Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn), đến đầu thế kỷ XIX nhà Nguyễn thu đửợc cả giang sơn về một mối. Trên mọi miền đất nửớc đã thống nhất, triều đại cuối cùng đã áp đặt một bộ máy nhà nửớc gồm triều 383
  22. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI đình và các cấp quan lại từ cao đến thấp, cũng mang tính trung ửơng tập quyền nhử nhà nửớc dửới các triều trửớc, còn chặt hơn là đằng khác. Nhửng tại ba miền Bắc, Trung, Nam xã hội nông thôn của tộc ngửời Việt (tộc chủ thể định cử ở những vùng đồng bằng), từ trửớc, đã trải qua quá trình phát triển khác nhau, dù cho bộ máy nhà nửớc ở bên trên chỉ là một. Riêng cơ cấu tổ chức của làng - xã Việt ở Bắc Bộ “cổ truyền” phô ra, qua điều tra hồi cố, một số đặc điểm không thấy có ở miền Trung và miền Nam. Các đặc điểm ấy đã đửợc trình bày qua các phần trên. ở đây, trong lời kết, chỉ xin tóm tắt lại nhử sau: - Thoạt tiên là sự tồn tại của nhiều tổ chức phi chính quyền. Những tổ chức ấy vận hành ngoài vòng cửơng tỏa của bộ máy hành chính cấp xã, mỗi tổ chức nhằm thỏa mãn một nhu cầu tình cảm hay kinh tế của từng ngửời “tiểu nông tử hữu”; - Trong số các tổ chức vừa nói, nổi bật lên là giáp, một dấu tích của một tổ chức các lứa tuổi thời công xã nông thôn xửa, mà tác dụng là tạo ra một không khí rất phù hợp với tâm lý “tiểu nông tử hữu”, nhửng không lan tỏa nổi không gian hẹp của giáp ra không gian rộng lớn hơn của làng - xã, vì dù sao thì làng - xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ cũng là một xã hội bắt đầu phân hóa giai cấp ; - Một dấu tích khác nữa: mô hình ba vòng tròn đồng tâm của bộ máy quản lý làng trong thể chế công xã nông thôn, mà ngửời đi điều tra hồi cố gặp lại trong tổ chức của bộ máy hành chính cấp xã. Mô hình ấy có thể thỏa mãn phần nào, dù chỉ trên hình thức, thiên hửớng ngóng về dân chủ của ngửời “tiểu nông tử hữu”. Nhửng nó lại vận hành trên bối cảnh một xã hội nông 384
  23. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI thôn đã phân hóa, tuy còn nhạt nhòa, trong đó nổi lên, một bên, số ít ngửời có quyền ăn - quyền nói, và, bên kia một đa số bị đặt vào phải ăn nói sao cho phải phép, hoặc chỉ biết mũ ni che tai. Vì không còn phù hợp với một xã hội đổi thay nhử thế, mô hình kia có thể gây khó khăn cho bộ máy hành chính, khiến sự vận hành của bộ máy có khi vì nó mà lâm vào bế tắc; - Trong trửờng hợp đó, bộ phận lý dịch (trong bộ máy hành chính) phải quay về với giáp, lợi dụng không khí bình đẳng và trọng lão trong sinh hoạt hàng giáp, cố tạo ra một thế thỏa hiệp tạm thời giữa đa số các hộ “tiểu nông tử hữu” trong làng - xã. Có đạt đến thế thỏa hiệp ấy, lý dịch mới có thể bắt đầu thi hành lệnh trên bằng các biện pháp cửỡng bức. - Trửớc vô vàn mâu thuẫn nhỏ của một biển “tiểu nông tử hữu”, mà muốn thi hành lệnh trên cho trót lọt và kịp hạn, lý dịch còn phải cân nhắc từng biện pháp cửỡng bức, kết hợp thực chất chuyên chế với hành động khéo léo. Nói chung bộ máy hành chính cấp xã trong nông thôn Việt “cổ truyền”, dù ở Bắc Bộ, Trung Bộ hay Nam Bộ, chỉ là cái đuôi ở cơ sở của nhà nửớc trung ửơng tập quyền: nhiệm vụ của nó là bắt dân quê thi hành lệnh của nhà nửớc, bằng cách đóng tài sản (đóng thuế) và công sức của mình (đi phu, đi lính). Nhửng tính chất “tiểu nông tử hữu” của xã hội nông thôn Bắc Bộ lại buộc bộ máy ấy phải cân nhắc kỹ khi thi hành chuyên chế mà không đẩy những ngửời nông dân có cá tính vào con đửờng phản loạn. Mặt khác cũng vì nhu cầu thỏa mãn tâm lý của ngửời “tiểu nông tử hữu” mà làng - xã Việt ở Bắc Bộ còn bảo lửu một số dấu tích đọng lại từ thời quyền bình đẳng giữa ngửời và ngửời còn đửợc bảo đảm. Từng ấy, về thực chất, không phải là dân chủ, hay chửa 385
  24. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI phải là dân chủ, cũng có thể nói là không còn dân chủ nữa, trong chừng mực đem đối chiếu làng - xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ với làng dửới thể chế công xã nông thôn. Dù sao, “từng ấy” cũng tạo ra đửợc một mùi vị đặc biệt cho cách vận hành của bộ máy, khiến ngửời nhìn vào lại thoáng nhận ra thế đối kháng tiềm tàng giữa làng - xã bên dửới và nhà nửớc trung ửơng tập quyền ở bên trên. Mùi vị đặc biệt đó, tôi gọi là “dân chủ làng - xã”, miễn đặt bốn chữ ấy vào ngoặc kép. ___ * Những từ và thành ngữ nay không phổ biến nữa, nhửng trửớc kia lại thông dụng ở nông thôn Bắc Bộ, khi xuất hiện lần đầu tiên trong bài, đều đửợc in nghiêng, vừa đửợc đặt vào ngoặc kép. Một số những chú thích sau đây đửợc hoàn thành với sự giúp đỡ của đồng chí Nguyễn Quốc Tuấn. Xin hết lòng cám ơn bạn Tuấn. 1. Đây là hiện tửợng phổ biến ít nhất cũng ở Đông Nam á lục địa, trong đó có nửớc ta. Từng quốc gia ra đời trong lịch sử miền này đều gồm nhiều tộc ngửời, trong số đó nổi bật lên một. Định cử trong không gian rộng của các vùng đồng bằng sát bờ biển, tộc ngửời chủ thể có cơ nhanh chóng phát triển dân số và kinh tế (thông qua nông nghiệp trồng lúa nửớc trong không gian rộng), đã thế lại sớm tiếp thu (bằng đửờng biển) nhiều yếu tố của hai nền văn minh lớn ấn Độ và Trung Hoa. Trên những thế mạnh đó, tộc ngửời đó đóng vai trò chính (nếu không phải là duy nhất) trong việc thành lập quốc gia, mở rộng dần ranh giới quốc gia lên các vùng cao, củng cố và đa dạng hóa bộ máy nhà nửớc. Trong hoàn cảnh nhử vậy, văn hóa của tộc ngửời chủ thể có khả năng tỏa lan vào nếp sống của tộc ít ngửời, đặc biệt chữ viết và ngôn ngữ, trong khi khả năng ngửợc lại rõ ràng yếu kém hơn nhiều. ở nửớc ta tộc chủ thể là ngửời Việt (hay Kinh). 2. “Cổ truyền” nói đây không có nghĩa là cổ, không phải thuộc các thời xa xửa, mà chỉ có nghĩa là từ xửa truyền lại, do đó còn giữ đửợc 386
  25. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI một số nét cổ. Làng Việt ở Bắc Bộ, vào đầu thời Nguyễn (khi nửớc ta chửa bị Pháp xâm lửợc), thậm chí trong thời Pháp thuộc (trửớc cách mạng tháng Tám năm 1945), vẫn là làng “cổ truyền” không phải vì nó giữ nguyên ngoại dạng và cơ cấu của làng Việt dửới những thời cổ hơn, trái lại, là sản phẩm của vô vàn cải cách nhỏ qua các triều đại nối tiếp nhau. Nhửng các cải cách ấy, kể cả trong thời Pháp thuộc chỉ là những biện pháp để thích ứng với tình thế đã ít nhiều đổi mới, vẫn còn đọng lại một số nét (không dễ nhận ra ngay) của những cơ chế trửớc nữa, kể cả trong thời mà làng Việt, hoặc nhiều hoặc ít, chửa thoát khỏi khung của thể chế công xã nông thôn. 3. Trần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1984. (từ đây, sẽ dẫn tắt: cơ cấu tổ chức ). 4. Đại Việt sử ký toàn thử, tập I trong toàn bộ bản dịch của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1972 tr.271, 278, 279. Lời của sử cũ không nói cho cụ thể rằng bốn chiếu chỉ nhằm vào ruộng đất tử. Nhửng nội dung đửợc lời sử phản ánh cũng cho phép ngửời đọc đoán đửợc rằng ruộng đất đửợc đề cập đến là của tử nhân. 5. Đại Việt sử ký toàn thử, bản kỷ, quyển 5 - tập II trong toàn bộ bản dịch của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1971, tr.26. Cũng sách trên bản kỷ thực lục, quyển 10, tập III trong bản dịch đã dẫn. 1972, tr.65-66 và 74. Vẫn sách trên, bản kỷ thực lục, quyển 12 tập III trong bản dịch đã dẫn, tr. 201-202. Qua thử tịch vừa dẫn, có thể lọc ra số ít sự kiện sau đây có liên quan một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hiện tửợng ruộng công dần dần biến thành ruộng tử. Vào giữa thế kỷ XIII (1254), dửới thời vua Trần Thánh Tông (tức Trần Anh Tông, ngửời mở đầu triều Trần). Nhà nửớc bán ruộng công cho dân làm ruộng tử, giá mỗi diện (tức mẫu của các thời sau) là 5 quan tiền. Lời ghi không nói rõ ruộng công đó thuộc địa hạt nào, tổng diện 387
  26. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI tích của chúng là bao nhiêu, ngửời mua thuộc những thành phần xã hội nào, và nhà nửớc bán ruộng công vì mục đích gì. Trong nửa đầu thế kỷ XV, đúng vào năm mới lên ngôi (1428), Lê Thái Tổ, (tức Lê Lợi ngửời sáng lập nên triều Lê) ra lệnh cho các quan địa phửơng sung công ruộng đất của các gia đình đã tuyệt tự. Qua năm sau (1429), nhà nửớc lại ra lệnh xã nào có ruộng đất hoang thì cho ngửời xã khác không có đất canh tác đến cày cấy. Hai sự kiện vừa nêu có vẻ “đi ngửợc chiều”: biến ruộng tử thành ruộng công trở lại. Theo tôi, phải đặt chúng vào chính sách chung của Lê Lợi ngay sau khi cuộc chiến tranh kéo dài chống Minh vừa dứt: Phải phục hồi sản xuất. Vào cuối thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tông cử một số quan vào hửớng Lam Sơn (đất xuất phát của nhà Lê), để khám xét đất công ở đấy, nhằm cấp cho các công thần 6. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chửơng loại chí, Tập III trong toàn bộ bản dịch của Nxb Sử học, Hà Nội, 1962 , tr.57-59. Ngô Cao Lăng, Lịch triều tạp kỷ, tập II trong toàn bộ bản dịch của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1975, tr.43-44, 156. Theo hai cuốn trên, chúa Trịnh Cửơng là ngửời đầu tiên ra lệnh xoá lệ miễn thuế ruộng tử (1723): từ đấy, cả ruộng công lẫn ruộng tử đều chịu thuế đồng loại. Năm năm sau (1728), vẫn theo lệnh của vị chúa này, thuế đánh vào ruộng tử đửợc giảm đi, so với thuế đánh vào ruộng công. 7. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, cụ thể hơn là trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ruộng đất công của nhiều làng - xã ở Bắc Bộ đã đửợc tạm chia cho những hộ thiếu diện tích canh tác. Nhửng cũng tại nhiều làng - xã, chủ yếu trong các vùng bị quân đội Pháp chiếm đóng, chính sách trên chửa đửợc thi hành. Và phải chờ đến khi quân Pháp không còn có mặt ở miền Bắc Việt Nam nữa, qua cuộc cải cách ruộng đất, thì ruộng đất vốn là của công, cùng ruộng đất thừa của những hộ thuộc giai cấp bóc lột, mới đửợc vĩnh viễn phân cho các hộ nghèo. 8. Một mặt, nếu nhử hai vua Lý hồi thế kỷ XII đã bốn lần xuống 388
  27. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI chiếu nhằm giải quyết những cuộc tranh chấp ruộng đất giữa tử nhân và tử nhân, thì điều đó hàm nghĩa rằng ruộng đất tử đã ra đời trửớc đó rồi. Mặt khác, căn cứ vào địa bạ Gia Long đửợc hoàn thành vào thế kỷ XIX, thì bấy giờ ruộng tử đã chiếm tỷ lệ lớn nhất trong diện tích canh tác từng làng - xã ở Bắc Bộ, nhửng ruộng công vẫn còn đấy và chỉ mất hẳn qua cuộc Cải cách ruộng đất của thời ta. Nhử vậy, lấy thế kỷ XII làm mốc đầu và đầu thế kỷ XIX làm mốc cuối cho toàn bộ quá trình “biến công vi tử” của ruộng đất ở Bắc Bộ, dù sao, vẫn là một chọn lựa “vũ đoán”. 9. Các số liệu này đửợc đúc lại từ hai biểu I, II mà tôi đã trình bày trong: Cơ cấu tổ chức tr.21, 26. 10. Tại nhiều vùng nông thôn ở Bắc Bộ trửớc đây, một số loại đửợc mệnh danh là “ruộng bán công, bán tử”. Do chủ yếu là “ruộng họ”, tức ruộng không của riêng ai, mà của chung của một họ, nhửng không phải là ruộng công của làng. Đó còn là trửờng hợp “ruộng hậu”, loại ruộng vốn là tử, mà cá nhân đem cúng vào chùa hay vào giáp, để mình đửợc thửờng xuyên thờ cúng khi đã chết. Về thực chất có thể nói rằng ruộng bán công - bán tử cũng là ruộng tử, nhửng là ruộng tử của một tập thể, không phải của một cá nhân. 11. Trong nông thôn Bắc Bộ thời trửớc, dửới bần nông còn một hạng ngửời nữa, mà ngôn ngữ thửờng dùng trong Cải cách ruộng đất gọi là “cố nông”. Là ngửời từ nơi khác đến chửa quá lâu, cố nông không phải là dân chính thức của làng - xã, mà là “dân ngụ cử”, chỉ đửợc làm nhà ở ria làng, thậm chí ngoài đồng, không ở trong khu vực cử trú chính thức của làng. Không có đất riêng đã đành, có chăng chỉ một hai mảnh nhỏ vô chủ ở “đầu bờ - cuối bãi”, cố nông không đửợc chia ruộng công, nhửng ngửợc lại khỏi phải đóng thuế cho nhà nửớc. Thiếu phửơng tiện làm ăn ổn định, một số cố nông sa vào thân phận lửu manh (trộm, cửớp, hoặc sống bê tha bệ rạc). Có thể tính vào thành phần xã hội này cả số tôi tớ trong một hai nhà giàu trong làng. Điều cần lửu ý là số cố nông trong từng làng không những chỉ gồm vài hộ, đã thế lại thiếu một thân phận kinh tế để có thể tác động vào cuộc sống làng – xã, do đó 389
  28. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI không họp thành một tầng lớp xã hội rõ ràng nhử bần nông, trung nông, phú nông địa chủ. Khẩu ngữ “không mảnh đất cắm dùi” trên cửa miệng của ngửời nông dân Việt ở Bắc Bộ thời mới đây, có khả năng nhằm vào cố nông vừa nói. 12. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, tập I trong bộ Lê Quý Đôn toàn tập của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.61-62, 66, 68, 69-70. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, tập thửợng, Văn hóa tùng thử, số 49, Sài Gòn, 1972, tr.45. Căn cứ vào cuốn đầu (Lê Quý Đôn), việc các chúa Nguyễn (ở Đàng trong) đánh chiếm miền đất nay là Nam Bộ đã diễn ra suốt một thế kỷ (từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII), qua mửời cuộc hành quân, và dửới năm đời chúa (Phúc Tân, Phúc Trăn, Phúc Chu, Phúc Trú, Phú Khoát). Theo cuốn sau (Trịnh Hoài Đức), từ thời Phúc Chu chúa đã kêu gọi nhà giàu ở Thuận Hóa và Quảng Nam mộ dân vào vùng mới chiếm mà khai khẩn đất đai, khai khẩn xong thì chúa công nhận ngay quyền tử hữu cho ngửời cầm đầu cuộc khai thác. Noi gửơng ấy, một số võ quan cấp cao cũng dùng sức của quân lính và của dân xiêu dạt đang sống tại chỗ để khai hoang: loại ruộng này mang tên quan điền biệt thực, hay ruộng châu phê (tức ruộng đửợc chúa công nhận bằng giấy tờ có áp dấu sơn đỏ), đến cuối thế kỷ XVIII, hầu hết đất đai dễ khẩn ở Nam Bộ đã đửợc khai thác xong. Trên cơ sở chút ít biết đửợc qua sách xửa, tôi thấy không có gì là quá đáng, nếu ta giả thiết rằng một tầng lớp địa chủ đã dần dần ra đời trên đất Nam Bộ trong khoảng thời gian kéo dài từ chiến dịch đánh chiếm của chúa Phúc Chu (cuối thế kỷ XVIII), qua trên dửới một thế kỷ. Điều thấy rõ: kết quả đó không bắt nguồn từ một quá trình phát triển kinh tế lâu dài và vô thức, mà xuất phát từ chính sách hữu thức của các chúa Nguyễn. Đáng tiếc là cuốn Trịnh Hoài Đức không đả động gì đến số hộ địa chủ mới, dù chỉ trong một vùng nhỏ, cũng nhử diện tích chiếm hữu của họ. Sách cũng có đửa ra một trửờng hợp chửa phải cụ thể lắm nhửng ít 390
  29. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI nhiều cũng gây cho ngửời đọc một ý niệm: vào đầu thế kỷ XVIII, Nguyễn Phửớc Vân (tửớc hầu), sau khi đi đánh chiếm Xiêm và Miên (Thái Lan và Campuchia ngày nay) trở về, đã dùng quân và dân khai khẩn đồn điền trong tổng Bình Cách, đửợc chúa phê duyệt, nhờ vậy mà ba thôn trong tổng trở thành đất riêng của ông. Đến thế kỷ thứ XIX, các vua triều Nguyễn còn tiếp tục phê duyệt một số trửờng hợp khác. 13. Trửớc Cách mạng tháng Tám 1945, những ngửời lắm ruộng đất ở nông thôn Nam Bộ đửợc gọi là “điền chủ”, chứ không phải là địa chủ. Từ địa chủ đửợc dùng ở Bắc Bộ, cũng nhử các từ khác chỉ những thành phần xã hội ở nông thôn (phú nông, trung nông, bần nông, cố nông), mới ra đời từ cuộc Cải cách ruộng đất gần đây. Trửớc đấy, ngửời nông dân Bắc Bộ không phân định rành rẽ nhử thế mà chỉ phân biệt ngửời giàu, kẻ nghèo, cùng hạng trung gian. Cách phân biệt mơ hồ ấy có lẽ bắt nguồn từ tình trạng phân hóa không rõ ràng của xã hội nông thôn Bắc Bộ trửớc kia. 14. Trong nông thôn Nam Bộ từ trửớc Cách mạng tháng Tám, lẻ tẻ có những “điền chủ” nắm trong tay trên dửới một nghìn, thậm chí hàng nghìn hécta. Còn ở miền Tây Nam Bộ, nơi ruộng đất có tiếng là tập trung hơn, so với ở miền Đông, riêng tôi đửợc biết có ba “điền chủ” nắm mỗi ngửời trên dửới mửời nghìn hécta. Tôi tự hỏi: tình trạng tập trung “cao độ” ấy phải chăng kết quả của cuộc khai thác do ngửời Pháp chủ trì dửới thời thuộc địa? còn “điền chủ” thời chúa Nguyễn và trong chặng đầu của triều Nguyễn (khi ngửời Pháp chửa đến), phải chăng chửa phát triển quyền tử hữu đến mức ấy, dù cho họ nắm trong tay nhiều ruộng đất hơn so với địa chủ ở Bắc Bộ đửơng thời và sau này? Nhử đã nói rồi, còn phải chờ tài liệu và số liệu của các nhà nghiên cứu làm việc tại chỗ. 15. Trừ một số ít hộ đủ giàu để “xâm canh” qua làng khác (bằng cách mua ruộng ở đấy, còn tuyệt đại đa số ngửời làng chỉ có thể nuôi mơ ửớc mở rộng diện tích của mình ngay trên đất làng mình. Trong một xã hội “tiểu nông tử hữu” đấy lại là mơ ửớc chung của hầu hết mỗi 391
  30. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI hộ cùng làng. Có điều là vào từng thời điểm một, diện tích canh tác của làng, từ trửớc đây, vốn đã đửợc phân phối giữa các hộ, dù cho kẻ nhiều ngửời ít. Trong hoàn cảnh ấy, một hộ mở rộng đửợc diện tích của mình, thì điều đó có nghĩa là một hộ khác phải mất diện tích (cho dù trong hầu mọi trửờng hợp, đấy là kết quả của một cuộc mua bán và thông qua thửơng lửợng). Nói một cách khác, mâu thuẫn tiềm tàng giữa các hộ đã náu sẵn trong ửớc mơ chung. 16. Làng là tế bào của mọi xã hội đã chuyển từ săn bắt – hái lửợm qua trồng trọt - chăn nuôi. Trong thể chế công xã nông thôn xửa, nhử còn có thể quan sát lại qua các vùng Thửợng cách đây chửa quá lâu. Mỗi làng có cuộc sống độc lập, hầu nhử không liên quan đến cuộc sống của các làng lân cận, dù cùng tộc ngửời: có thể nói, cho “văn vẻ” một tí rằng làng cũng là “nửớc”. Ngửợc lại, trong những xã hội lớn hơn, đã đửợc tích hợp vào một quốc gia với một bộ máy nhà nửớc, nhử từ lâu trong xã hội Việt thì làng trở thành đơn vị hành chính cơ sở, đửợc đặt dửới quyền quản lý và kiểm soát của những cấp hành chính cao hơn. Từ khi nửớc ta rắp ranh bửớc vào con đửờng độc lập, nghĩa là từ khi xuất hiện bộ máy nhà nửớc của họ Khúc (thế kỷ X) cấp hành chính ở cơ sở đửợc gọi bằng một từ gốc Hán: xã. Cứ thế qua các triều đại và thể chế chính trị khác nhau cho đến hôm nay. Trửớc Cách mạng tháng Tám, xã, trong nhiều trửờng hợp lại đồng nhất với làng (các cụ gọi thế là “nhất xã nhất thôn”). Cũng có những trửờng hợp xã gồm hai làng (“nhất xã nhị thôn”), ba làng (“nhất xã tam thôn”). Thậm chí hơn nữa Mặc dầu xã chính thức là đơn vị cơ sở, mặc dầu xã có khi bị đặt cùng một số làng khác vào khung chung của một xã, và mặc dầu khái niệm làng đã đửợc gọi bằng một từ hành chính gốc Hán, thôn, làng cũ phần nào vẫn giữ đửợc diện mạo của nó: một địa vực riêng (lắm lúc là tên nôm: kẻ này kẻ kia ); có thể một hai tập tục riêng. Trong tiếng nói hàng ngày, ngửời nông dân Bắc Bộ ít dùng các từ hành chính xã và thôn: nói chuyện thân tình với nhau, họ dùng từ làng (“bác ngửời làng nào? tôi ngửời làng ”). Chính cái thế vừa đồng nhất vừa khác biệt giữa hai khái niệm làng và xã, mà, ở đây, tôi ghép hai từ lại: làng - xã. 392
  31. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI 17. Tổ chức họ đã đửợc trình bày một cách dàn trải hơn qua: Cơ cấu tổ chức tr.38-46. 18. Cũng vậy, ngõ và xóm: Cơ cấu tổ chức tr.31-38. 19. Giáp: Cơ cấu tổ chức tr.46-60. 20. Phe, Phửờng, Hội: Cơ cấu tổ chức tr.81-95. 21. Đèo Ngang vốn là ranh giới xa xửa giữa nửớc ta và Chămpa (Chiêm Thành): hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ Tĩnh ngày nay, vùng đất áp sát Đèo Ngang về phía Bắc, vốn thuộc lãnh thổ nửớc ta, mặc dầu, Chămpa bị chiếm dần qua khoảng sáu thế kỷ , và ngửời Việt đến cử trú tại những vùng mới chiếm, nhửng, trong một phần thế kỷ XVII và suốt thế kỷ XVIII, Đèo Ngang cơ bản lại là ranh giới giữa miền Đàng ngoài của các chúa Trịnh và miền Đàng trong của các chúa Nguyễn; vùng Thanh Hóa – Nghệ Tĩnh ngày nay, bấy giờ thuộc Đàng ngoài. Bửớc vào thế kỷ XIX, khi đã thống nhất đửợc đất nửớc, nhà nửớc cắt nó về miền Trung, và, nếu tôi không lầm, mới áp đặt cho bộ máy hành chính xã tại đây một tổ chức hệt nhử tại các tỉnh ở phía nam Đèo Ngang. Tôi chửa có dịp đửợc tìm hiểu cơ cấu tổ chức của làng Việt “cổ truyền” Thanh Nghệ, nên chửa rõ nó gần cơ cấu ở Bắc Bộ hơn, hay ở Trung Bộ hơn. Vì thế đả động đến Trung Bộ trong bài này, tôi tạm thời chỉ tính đến những tỉnh ở phía nam Đèo Ngang. 22. Khâm định Việt sử thông giám cửơng mục, tiền biên, quyển 5, tập II, trong toàn bộ bản dịch của Nxb Văn, Sử, Địa. Hà Nội, 1957 tr.163. Đại Việt sử ký toàn thử, bản kỷ quyển 6, tập II trong toàn bộ bản dịch đã dẫn, tr.22. Cuối thời Bắc thuộc, vào những năm đầu thế kỷ X, họ Khúc lên nắm quyền đặt cơ sở cho nửớc ta tiến đến hoàn toàn độc lập. Theo cuốn đầu trong số hai thử tịch vừa dẫn. Khúc Hạo, sau khi thay chân cha (Khúc Thừa Dụ) đã sắp xếp lại nền hành chính theo một mẫu mực thống nhất trong toàn cõi. Căn cứ vào trật tự trên dửới đó, đơn vị hành chính thấp nhất là xã, là giáp. Thực ra, giáp là một cấp hành chính vốn 393
  32. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI có từ trửớc, trong thời Bắc thuộc. Khúc Hạo đặt thêm 150 giáp, cộng thêm giáp sẵn có thì tất thảy là 314. Theo cuốn thứ hai, thì giáp vẫn tồn tại với tử cách một đơn vị hành chính, trong thời Trần, cụ thể là cho đến triều Trần Anh Tông: năm 1297, vua này xuống lệnh đổi giáp thành hửơng. Từ đấy, không thấy sử cũ nhắc nhở gì đến giáp trong tử cách đơn vị hành chính nữa. 23. Một tác giả đã từng gọi bản hửơng ửớc của làng quê Bắc Bộ là “tập quán pháp” thành văn. xem: Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nửớc, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985, tr.16. 24. Thi hành hửơng ửớc trong các trửờng hợp cụ thể để thửởng ngửời có công, hay phạt ngửời có tội, đó là nhiệm vụ của bộ máy hành chính ở cấp xã (thửờng là các “lý dịch”, tức “lý trửởng” và những ngửời trợ tá cho ông, hơn là các “kỳ mục” tức những vị họp thành một hội đồng để góp ý cho bộ phận lý dịch). Nhửng để làm tròn nhiệm vụ của mình, lý dịch cũng thửờng viện đến một số vị có uy tín trong làng - xã, một nhà nho đửợc mọi ngửời kính trọng, chẳng hạn, hay một hửu quan dù cho các vị ấy có chân trong hội đồng kỳ mục hay không. Và “viện đến” bằng cách hoặc mời các vị trực tiếp tham gia cuộc phán xử, hoặc “trình các cụ” trửớc để xin ý kiến của họ. Đó là chửa nói đến các trửờng hợp mà công quá lớn, hay tội quá nặng, lại đòi hỏi phải phân xử ngoài “đình”, trửớc hầu hết mọi dân làng - xã. 25. Thể chế công xã nông thôn đã đửợc Ăngghen trình bày một cách đầy đủ và súc tích qua tác phẩm mà ai cũng biết. ở đây trong liên hệ với bài viết, tôi chỉ muốn nhấn mạnh hai đặc điểm lớn của làng trong thể chế công xã nông thôn hoàn chỉnh: 1) Đất đai canh tác của từng làng thuộc quyền công hữu của dân làng; 2) Làng là một thực thể độc lập, không nằm dửới sức khống chế của một nhà nửớc đửợc áp đặt từ bên trên, ngay cả trong trửờng hợp đã xuất hiện một thủ lĩnh lớn mà uy lực trùm lên nhiều làng. Mặt cuối của đặc điểm thứ hai sẽ đửợc phát triển ít nhiều qua chú thích (26) ngay sau đây. 26. Ngay ở Tây Nguyên (cực nam Trung Bộ), có thời đã xuất hiện 394
  33. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI những thủ lĩnh lớn tại nhiều vùng quyền lực của mỗi vị trùm lên một số làng: đó là thời quân đội Pháp chửa có mặt ở đấy. Chế độ thủ lĩnh lớn ở Tây Phi chửa tiếp xúc với ngửời Âu thì nó có thể bắt gốc từ những lý do khác nhau:một luồng buôn bán xuyên qua nhiều vùng (nhử ta có thể còn bắt gặp dấu tích ở Nam Tây Nguyên) dù sao, theo chỗ tôi nghĩ, lý do phổ biến nhất ắt hẳn là chiến tranh làng mạc, mà mục đích cuối cùng (tuy có thể không đửợc nói rõ ra) là: cửớp sản phẩm thặng dử của đối phửơng, đặc biệt là sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi; cửớp ngửời của đối phửơng, biến họ thành nô lệ gia đình hoặc bán họ đi trong tử cách ấy; buộc làng đối phửơng chấp nhận quyền lực của thủ lĩnh chiến thắng, đồng thời chấp nhận luôn cả mức bóc lột mà thủ lĩnh ấy áp đặt lên từng làng nằm trong phạm vi khống chế của ông ta. Riêng về mặt cuối cùng này, điều đáng lửu ý nhất, cũng trong mối quan hệ với bài viết, là thủ lĩnh lớn bóc lột một cách phi kinh tế: bắt từng làng cống nạp. Cách thức bóc lột ấy, dù dựa trên hoàn cảnh do bạo lực chiến tranh tạo ra, không có khả năng đảo lộn cơ cấu kinh tế xã hội của từng làng, cơ bản vẫn bảo lửu đửợc trong cuộc sống riêng của mình, đặc biệt trong quan hệ giữa ngửời với ngửời, chất dân chủ vốn tiềm tàng trong khuôn khổ của thể chế công xã nông thôn. 27. Các “hạng” đã đửợc trình bày lại (theo nguyên văn của Phan Kế Bính) trong: Cơ cấu tổ chức tr.69-72. ở đây xin nhắc lại rất tắt để bạn đọc theo dõi. Mỗi khi họp ngoài đình theo lời triệu tập của lý dịch, dù chỉ là nghe phổ biến lệnh của nhà nửớc bên trên, hay để bàn công việc của làng - xã, toàn dân (thửờng đửợc đại diện bởi các chủ hộ) phải ngồi theo hạng của từng ngửời, nghĩa là theo thứ bậc trên dửới. Cách phân hạng phổ biến nhất đã đửợc Phan Kế Bính miêu tả: theo lời miêu tả ấy, có sáu hạng cả thảy (kể từ trên xuống dửới): 1) “Chức sắc” (nói chung, ngửời có “phẩm hàm” do nhà nửớc ban cấp); 2) “Chức dịch” (nói chung, ngửời có giữ chức vụ từ xã lên đến tổng); 3) “Thi khóa sinh” (nói chung ngửời đã đỗ đạt, ít nhất cũng có chữ nghĩa dù không có phẩm hàm hay không giữ chức gì trong bộ 395
  34. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI máy); 4) “Lão” (ngửời không học hành, không giữ chức vụ gì, không có phẩm hàm, nhửng đã đến tuổi 49-50); 5) “Dinh” (nhử trên, nhửng chửa đến tuổi 49-50); 6) “Ti ấu” (chửa đến tuổi 18). Một cách phân hạng khác đã đửợc giới thiệu vắn tắt qua: Bùi Xuân Đính, Lệ làng Sách đã dẫn, tr.47 (chú thích 2). 28. Quanh tổ chức các lứa tuổi, cũng cần nói thêm một điều cho rõ. Trong vài trửờng hợp hãn hữu, một số ngửời (trong làng hay trong một vùng nhỏ) lợi dụng cung cách tổ chức theo các lứa tuổi để phát huy uy lực của mình. Xin dẫn một ví dụ có thể nói là điển hình, nhửng, dù sao, chỉ là biệt lệ. Tại vài nơi ở châu Phi đen thời chửa xa, bên cạnh các tổ chức lứa tuổi thông thửờng, còn có hội kín (société secrete) mà mục đích là cản lại sự vận hành của bộ máy quản lý làng hoặc của các tổ chức khác trong làng, trong vùng, chừng nào chủ trửơng của các tổ chức ấy không phù hợp với ý muốn những ngửời cầm đầu hội kia. Hành động cụ thể là hăm dọa, thậm chí ám sát. Mọi ngửời đều sợ hội kín, càng sợ khi không biết đích xác những ai là thành viên của hội. Theo vài bản thuật dân tộc học, thì hội kín thửờng đửợc tổ chức thành những lứa tuổi (nhử tổ chức thực thụ, mà bài viết vừa lửợc tả), và cầm đầu hội là những ngửời đã đạt đến tuổi cao nhất. Chính vì cách tổ chức này, mà hội kín không dễ gì tan rã sau một thời gian hoạt động: những ngửời hoạt động của hội chết đi đã có một số ngửời thuộc thế hệ tiếp sau thay thế. Hội kín chỉ là biệt lệ và nhằm một mục đích khác hẳn so với mục đích tổ chức các lứa tuổi thực thụ. Cho nên ở đây, tôi không xếp nó vào loại tổ chức ấy. 29. Nếu nhử “câu đửơng”, tại một số làng - xã “cổ truyền” ở Bắc Bộ là ngửời quản lý giáp, thì ở Nam Bộ, trong khi ngửời Pháp bắt tay vào việc cải cách hửơng thôn (vào đầu thế kỷ XX), nó lại mang một nghĩa khác hẳn một thành viên trong hội đồng quản lý làng - xã mà chức trách là giải quyết (theo hửớng hòa giải) những mâu thuẫn hàng ngày giữa dân làng với nhau. Dù từng đửợc phiên âm ra chữ Hán, từ đó vẫn không gợi lên một nghĩa đen nào cụ thể. Phải chăng nó là từ đơn gốc 396
  35. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Nam á hay Nam Đảo mà ngửời phiên âm ra Hán văn đã diễn âm đầu của từ khối nguyên bằng một từ đơn gốc Hán, khiến nó trở thành từ kép? Dẫu sao sử cũ cũng ghi từ ấy trong một câu chuyện đã xảy ra vào đầu triều Trần (thế kỷ thứ XIII): Thái sử Trần Thủ Độ, ngửời chiếm công đầu trong việc đoạt ngôi nhà Lý cho nhà Trần, khi duyệt sổ sách của các xã, có lần đửợc vợ xin riêng cho một ngửời làm câu đửơng: ông cho gọi ngửời ấy đến bảo phải chặt một ngón chân của anh ta để phân biệt với các câu đửơng khác, đửơng sự van nài xin “rút lui” lời cầu hồi lâu mới đửợc tha. Câu chuyện này, tự thân nó, nhằm nói lên đức tính của Trần Thủ Độ: nó không cho ta rõ câu đửơng giữ chức năng gì trong bộ máy quản lý xã hồi ấy. Dù sao thì từ câu chuyện vui đó, ta có thể ngờ (mà chỉ “ngờ” thôi) hai điều: 1) Câu đửơng bấy giờ có khả năng là ngửời cầm đầu bộ máy cấp xã. Một hồi âm chửa quá xa có lẽ của trửởng làng (hay tù trửởng làng cũng thế) trong thể chế công xã nông thôn; 2) Một khả năng khác nữa là câu đửơng theo phong tục đửơng thời phải do dân làng - xã bầu lên (nhử tại một số nơi ở Tây Nguyên cách đây chửa lâu và cũng y nhử lý trửởng của làng xã Việt “cổ truyền” ở Bắc Bộ). Về mặt cuối cùng nói cho rõ có thể nghĩ rằng chính vì tập tục bầu bán lâu đời vừa nói mà dửới mắt Trần Thủ Độ việc một ngửời cầu xin Thái sử cho mình vào chức câu đửơng phải đửợc xem là tội đáng bị chặt một ngón chân Câu chuyện trên đửợc kể trong: Đại Việt sử ký toàn thử, Bản kỷ, quyển 5, tập II trong bản dịch đã dẫn, tr.36. 30. “Hình thức” vì giáp không đóng vai trò gì quan trọng trong cuộc sống của làng - xã (trừ trong trửờng hợp mà bài viết này sẽ bàn sau). Cứ nhìn vào hoạt động đều kỳ của nó, ta chủ yếu thấy dần những cái riêng của từng giáp. Nói cho cùng đặc điểm nổi bật của giáp, mà ta không gợi lại bất cứ tổ chức nào khác của làng xã, là sự tồn tại của nhiều lứa tuổi tức con đửờng tiến thân đều đặn của một cá nhân qua các tuổi kế tiếp nhau, và tí chút dân chủ toát ra từ đấy. Trong khung cảnh ấy, những điều mà từng “cai giáp” phải “trình các cụ” trửớc khi đem ra bàn bạc với mọi ngửời trong làng giáp, thửờng không có gì quan trọng cho lắm đối với thân phận kinh tế - xã hội hàng ngày của từng 397
  36. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI cá nhân; hoặc việc đóng góp để tổ chức cỗ bàn; hoặc chuyển một cá nhân từ thấp lên lứa tuổi cao hơn vì ngửời ấy đã đến tuổi đửợc chuyển. 31. Lão quyền, dửới góc nhìn của một số nhà nghiên cứu trở thành một thiết chế áp bức, tôi nhìn theo hửớng khác: hửớng ấy vừa đửợc trình bày qua bài viết. Theo tôi, có ngửời chỉ thấy cái xấu của lão quyền hoặc xem xấu là chủ yếu, chính vì, trong một số trửờng hợp, thiết chế ấy đã bị bóp méo qua những biến động thời kỳ mà thể chế công xã nông thôn đã suy yếu. Ví dụ sau đây cũng đáng đửợc lửu ý, một vài nhà Phi Châu học nêu lên rằng ở Tây Phi vào thời mới đây (trửớc và sau thế chiến II) lẻ tẻ có hiện tửợng một số bô lão lợi dụng uy thế của mình đối với lớp trẻ để át giọng chúng, đặc biệt để đi lại với các cô gái trẻ (trong xã hội này, quan hệ nam nữ tửơng đối tự do) mặt khác đừng quên rằng, thể chế công xã nông thôn tuy vẫn tồn tại cho đến rất gần đây ở Tây Phi (vì diện tích canh tác quá rộng so với dân số và cung cách trồng trọt “cổ truyền” đó không cho phép đất tử hữu ra đời) không khỏi chịu áp lực của mấy hiện tửợng chính: 1) Từ rất lâu đời, đã xuất hiện từ hầu khắp mọi vùng những thủ lĩnh lớn kể cả thủ lĩnh chiến tranh (xem lại chú thích 26); 2) Trong ít nhất cũng hơn sáu thế kỷ (có lẽ từ thế kỷ thứ VIII, IX, cho đến thế kỷ XVI), do luồng buôn vàng rất lớn từ châu Tây Phi lên Địa Trung Hải (xuyên qua sa mạc Sahara) đã liên tục tồn tại ở đây một số vửơng quốc và đế chế to rộng (có khi bao trùm lên miền đất Tây Phi) mà thể thức vận hành là bạo lực; 3) Hồi giáo, với đạo lý cửỡng bức của nó, đửợc du nhập khá sớm vào đa số các vùng ở đây; 4) Từ khi Tây Phi tiếp xúc với ngửời Âu (từ thế kỷ XVI trở đi) khi mà luồng buôn vàng đã bị đứt đoạn, giữa nhiều vùng đã liên tục xẩy ra chiến tranh cửớp đoạt lẫn nhau qua ba thế kỷ, mà hậu quả rùng rợn nhất là sự xuất hiện tập tục ăn thịt ngửời. Nói đâu xa, ngay ở Bắc Bộ nửớc ta, khi nông thôn đã bửớc vào tình thế phân hóa giai cấp, khi bộ máy nhà nửớc trung ửơng tập quyền đã trùm lên từ lâu vô vàn làng - xã thì lão quyền, tuy vẫn đó, cũng không giữ đửợc nguyên dạng nữa, chỉ còn là hình thức (xem lại chú thích 30). Nói cách khác, ở đây lão quyền cũng đã biến dạng, tuy biến theo kiểu khác có lẽ còn biến hơn so 398
  37. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI với Tây Phi. 32. “Sân siu” không có nghĩa là chỉ vì tình cảm mà nhửờng nhịn nhau. Sân siu, theo tôi vẫn là nhửờng, nhửờng chút ít, và qua thửơng lửợng. Tôi nhửờng anh lần này, còn lần sau anh sẽ nhửờng tôi, hay tôi nhửờng anh mặt này, anh nhửờng tôi mặt khác. Không phải không có chút tình, “tình làng”. Nhửng cạnh đó, có thể nói nó còn có nghĩa, “nghĩa nửớc”, còn có lý trí. Trên cửa miệng ngửời nông dân Việt miền Trung và miền Nam, tôi chửa gặp từ nào mang hàm nghĩa ấy. Phải chăng vì thân phận “tiểu nông tử hữu” của mình mà nông dân Bắc Bộ bị đặt vào tình thế phải sân siu? 33. Nhân đây, có thể nói cho rõ thêm rằng, ít nhất cũng dửới triều Nguyễn và thời Pháp thuộc, bộ phận lý dịch, trong bộ máy quản lý dân cấp cơ sở ở nông thôn, cấp xã, trực tiếp nhận “trát” (hay chỉ thị, nếu nói nhử ngày nay) từ cấp quan thấp nhất đại diện cho triều đình, cấp “huyện”. Giữa huyện và xã còn một cấp trung gian: “tổng”. Khác với vị quan trị vì một huyện (“tri huyện”). Ngửời đứng đầu một tổng (“cai tổng”, hay “chánh tổng”) không phải là quan của triều đình, không ăn lửơng nhà nửớc bên trên: về mặt này, ông ta hệt lý dịch ở cấp xã. Nhửng khác với lý dịch, mà thành phần xuất thân thửờng từ trung nông (có địa chủ chăng nữa cũng chỉ là địa chủ nhỏ) thì, trái lại, cai tổng bao giờ cũng là một tay “hào phú” (ngửời có điền sản lớn hay khá lớn) nổi tiếng trong vùng. Về cách làm việc cũng có khác biệt không nhỏ giữa hai bên: nếu nhử bộ phận lý dịch (thêm vào đấy, còn có các kỳ mục) là cả bộ máy quản dân, và nhận lệnh của nhà nửớc từ tri huyện (qua các trát), thì cai tổng, ngửợc lại, không có trong tay một ngửời giúp việc nào, hơn nữa, không nhận trát từ huyện. Có việc gì quan trọng (một vụ thuế có thể đoán trửớc là khó thu, chẳng hạn), sau khi trực tiếp chỉ thị cho các xã, tri huyện bèn mời các cai tổng đến nghe quan “hiểu dụ” (gần nhử khuyến cáo). Có cao lắm thì nhiệm vụ của cai tổng chỉ là thỉnh thoảng về xã này hay xã kia thuộc tổng mình, để đốc thúc lý dịch làm việc: một trách nhiệm tửợng trửng! Cấp tổng có phần 399
  38. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI nào tửơng đửơng với cấp giáp từ Khúc Hạo đến Lý Cao Tông (xem lại chú thích 22) hay không? Xuất thân từ hào phú, đửợc quan trên vì nể, nhửng chẳng đóng vai trò gì đáng kể trong hệ thống hành chính nói chung, cai tổng phải chăng là vang vọng xa xôi của thủ lĩnh lớn (xem lại chú thích 26), hay hào trửởng thời Bắc thuộc? Cho đến nay, các câu hỏi ấy đang chờ lời đáp. Sau hết, cấp tổng ra đời quá muộn màng: mới vào nửa đầu thế kỷ XIX, dửới thời Minh Mạng, vua thứ hai triều Nguyễn. Về mặt cuối cùng này, xem: Vũ Thị Phụng, Lịch sử nhà nửớc và pháp luật Việt Nam, Từ nguồn gốc đến trửớc Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, tr.113. 34. Bàn về số ruộng đất của chức dịch trong làng xã thuộc một huyện thôi (huyện Từ Liêm) vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, một nhà sử học, sau khi đửa ra bốn biểu số, đã nhận xét rằng các vị chức dịch nói trên thuộc “tầng lớp trung gian, (là) những ngửời sở hữu nhỏ”, còn ở những nơi nhiều ruộng công thì họ “không có ruộng đất, hay có ít ruộng đất ”. Qua Cải cách ruộng đất, điều ấy càng rõ hơn, mà trên diện rộng. Xem Nguyễn Đức Nghinh - Về tài sản ruộng đất của một số chức dịch, trong làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối thế kỷ XVIII đến thế kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 165 (số 11 và 12 năm 1975), tr.49-57, đặc biệt các tr.53 và 55. 35. Nói cho cùng, đây cũng chỉ mới là một giả thuyết làm việc chứa nhiều triển vọng. Dù sao, đi dọc Trung Bộ (dửới Đèo Ngang) từ tỉnh này qua tỉnh kia, lẻ tẻ ta vẫn gặp nhiều làng mới gần đây chủ yếu sống bằng nghề ruộng đất công. Riêng ở Thừa Thiên, nơi các chúa Nguyễn, một bộ phận của Tây Sơn, rồi nhà Nguyễn từng đóng đô, càng thế, lại phải chờ tài liệu của các anh - chị nghiên cứu tại chỗ. 400
  39. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Làng xã Hệơng sơn (Ghi chép dân tộc học) Từ cầu Yến Vĩ đến động Hửơng Tích, qua những núi khe gọn mắt nhử non bộ, ngửời đi vãng cảnh giữa một ngày đầu xuân, khi nắng mới gieo vàng lên từng bậc đá, thửờng chỉ thấy cảnh, không mấy khi thấy ngửời. Kể ra, chơi hội chùa, ngửời cũng gặp ngửời đấy chứ! Ngửời gặp đây là ngửời đi vãng cảnh nhử mình, mắt không rời trần tục mà miệng sẵn sàng “A đi đà Phật”; là cô hàng hửơng, sau bao lần hóa thân đã trở thành nữ đồng chí mậu dịch viên về đây bán bằng giá rẻ cho khách thập phửơng một hình Phật cổ truyền in trên chất dẻo; là chị xã viên chèo đò, chỉ vài lần buông mái đã tranh thủ kể đửợc cho khách ngửợc dòng khe Yến tích truyện “Hòn đá đổi chèo” Những con ngửời ấy, rất thực trong xuất hiện và trong chức năng, nói cho cùng, cũng là rất ảo. Dù đã hiện đại hóa, họ vẫn là những nhân vật không thể thiếu của một non nửớc Chùa Hửơng lý tửởng, mà các danh sĩ, từ Chu Mạnh Trinh đến các nhà thơ thời nay, đã nối tiếp nhau dựng thành “mô hình” trên bình diện tửởng tửợng cho nhiều thế hệ. Vãng cảnh Chùa Hửơng chỉ trong vòng một ngày- một ngày dành dụm đửợc giữa nhiều ngày lao động - mấy ai có đủ thì giờ, có điều kiện khách quan để dừng lại trửớc những con ngửời thực sống sát nách Chùa Hửơng, trong những làng mạc nấp 401
  40. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI bóng Chùa Hửơng. Không có gì đặc biệt! Họ là những nông dân bình dị sống và lao động trong những xóm làng bình dị, nhử bao xóm làng chen nhau dọc đôi bờ sông Đáy. Dù sao, các tuyến hành hửơng đến những chùa hang trên dãy núi đá vôi này đều nằm gọn trên vùng đất của họ. Hơn thế nữa, họ từng định kỳ sống dựa một phần vào Chùa Hửơng, có thể nói là những ngửời đã từng góp phần “đạo diễn” nên hội Chùa Hửơng: cô hàng bán khánh trên bến Đục, chị lái đò thuộc truyền thuyết chỉ là một bộ phận nhỏ của họ, là số ít “diễn viên” mà họ cử ra “sân khấu” để “diễn tích” hội Chùa Hửơng. Nhửng, trong hậu trửờng cuộc sống hàng ngày, những ngửời nông dân bình dị này - dù định kỳ là “đạo diễn”- vẫn có những vui buồn, vẫn nuôi những ửớc vọng đáng kể chẳng hạn, có dính dấp đến hội Chùa Hửơng, những ửớc vọng bình dị kia lại có khả năng chuyển hóa một cách không kém phần bình dị thành chuyện lôi thôi, thành xích mích(1). Điều đáng chú ý là những hiện tửợng nhử thế lại tìm đửợc những biện minh tinh thần từ kết cấu làng mạc cổ truyền, từ lịch sử phát triển cụ thể của thôn xã trong vùng. Và, nhử vậy, vấn đề bỗng mang thêm một ý vị dân tộc học không chối cãi đửợc. Một tối và một buổi sáng gặp gỡ các cụ ở hai thôn Yến và Đục quả là ngắn ngủi, không đủ cho ngửời thăm hỏi đi sâu vào từng sự kiện. Trong hoàn cảnh đó, những ghi chép dửới đây chỉ có thể phản ánh một vài hiểu biết đầu tiên, mà chúng tôi cố hệ thống hóa lại theo một trình tự nào đấy. Giá trị gợi ý của chúng bị hạn chế ở mức các tài liệu sơ sài, mà chúng tôi hy vọng có dịp bổ sung trong những tháng sắp đến. Nói đến lịch sử cử trú của con ngửời trên vùng đất Hửơng Sơn, không thể không ngửợc nguồn đến tận hang Giặc vừa tìm thấy trong một chuyến đi gần đây(2): tại hang này, một vài di vật bằng đá lửợm trên mặt đất đã cho thấy niên đại Hòa Bình - 402
  41. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Bắc Sơn. Nhửng, về những biến hoá qua thời gian của các cộng đồng thôn xã có liên quan trực tiếp đến câu chuyện đang kể, thì cứ gì phải lùi thật xa về quá khứ! Và, cũng đúng nhử lúc đang thăm hỏi ở địa phửơng, chúng ta có thể đi từng bửớc, từ nay đến xửa hơn, từ gần đến xa hơn. Xã Hửơng Sơn ngày nay nằm trong địa phận của huyện Mỹ Đức, thuộc tỉnh Hà Tây. Xã gồm năm thôn: Đục Khê, Yến Vĩ, Hội Xá, Phú Yên, Tiên Mai. Ngoài ra, còn có xóm chài Hạ Đoạn mà xã cho sinh hoạt ghép với thôn Hội Xá. Mỗi thôn là một hợp tác xã nông nghiệp, thôn nào cũng có chi bộ Đảng của mình. Trùm lên tất cả là Đảng uỷ và Uỷ ban hành chính xã Hửơng Sơn. Kết cấu này, ra đời sau Cải cách ruộng đất, và nhất là từ khi hoàn cảnh địa phửơng có phong trào hợp tác hóa, chỉ lặp lại mô thức chung của toàn quốc. Nói cho sát thực hơn nữa, thì tổng thể Hửơng Sơn (tập hợp một số làng nấp dửới chân vùng núi đá vôi Chùa Hửơng) đã dần dần hình thành qua cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhửng, bấy giờ, ngoài năm thôn và một vạn đã kể tên, còn có thôn Bạch Tuyết nữa: từ Cải cách ruộng đất trong khuôn khổ điều chỉnh đất và ruộng giữa các xã kế cận nhau, Bạch Tuyết đã bị cắt khỏi Hửơng Sơn để nhập vào xã Toàn Thắng bên cạnh. Tình hình trửớc Cách mạng tháng Tám khác thế nhiều, và ở đây đã lấp ló những mầm mống lịch sử của mối bất hòa ngày nay. Bấy giờ, chửa có khái niệm phức hợp Hửơng Sơn, mỗi thôn ngày nay đửơng thời còn là một xã, nghĩa là một đơn vị hành chính - xã hội - kinh tế biệt lập, với lý trửởng và triện riêng của mình. Thực ra, mỗi xã thời ấy cũng chỉ là một thôn thôi. Hiện tửợng thôn - xã đồng nhất không có gì lạ, vốn rất phổ biến ở Bắc Bộ nói chung và ở Hà Tây nói riêng. Thôn (nói cho nôm na là làng) không phải là một đơn vị hành chính theo nghĩa trọn vẹn 403
  42. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI của chữ ấy, không ra đời từ những cuộc phân bố lại các vùng hành chính mỗi khi một triều đại phong kiến mới thay chân một triều đại cũ. Là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình định cử và cộng cử của ngửời Việt trồng trọt, thôn (hay làng) tửơng đửơng với tế bào của cơ thể sống, thửờng chiếm lĩnh một địa vực bao gồm cả một thung lũng nhỏ, hay một cánh đồng, một phần cánh đồng, mà địa thế và ranh giới thiên nhiên cho phép cử dân kiến tạo trên đó một hệ thống mửơng phai tự trị. Có thể ví vô vàn làng Việt với những “cấu kiện đúc sẵn” mà mỗi triều đại, tuỳ nhu cầu tổ chức hành chính - xã hội của mình, lắp ghép lại theo thiết kế này hay thiết kế kia, xây nên những đơn vị phức hợp hơn. Trong thời gian gần đây, có thể gặp trên địa bàn ngửời Việt ở miền Bắc nhiều kiểu kết cấu địa vực xã, mà khác biệt cơ bản chỉ là số lửợng thôn (hay làng) hợp thành: nhất xã nhất thôn, nhất xã nhị thôn, nhất xã tam thôn. Trong trửờng hợp thứ nhất, xã và thôn (hay làng) chỉ là một: cá tính của thôn - có nhà thơ gọi là “hồn làng”(3) - càng đửợc nhấn mạnh qua vai trò hành chính hoàn chỉnh của xã. Trong hai trửờng hợp sau, xã là cấp trên, thôn (hay làng) là cấp dửới. Trửớc Cách mạng tháng Tám, các làng trên đất Hửơng Sơn ngày nay đều rơi vào trửờng hợp thứ nhất. Những thôn (hay làng) mà đồng thời lại là xã ấy họp thành tổng Phù Lửu thửợng. Phù Lửu là trầu, trầu không. Đã có miếng trầu trên (thửợng) tất phải có thể đối xứng với nó, miếng trầu dửới: Phù Lửu hạ. Và ắt có một thời nào đó mà hai miếng trầu họp lại thành một lá trầu thống nhất, Phù Lửu, không phân biệt trên dửới. Đây không phải là lập luận, mà chỉ là định đoạt một cách rất hình thức chủ nghĩa, để qua đó thấy đửợc một kiểu suy nghĩ của cha ông chúng ta cách đây chửa phải lâu la gì, hay ít nhất cũng một trong những quy tắc chi phối cách đặt tên cho các đơn 404
  43. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI vị hành chính trong nền văn minh cổ truyền của dân tộc. Thực ra, chả cần phải đoán định làm gì: các cụ ở địa phửơng, ở thôn Yến cũng nhử thôn Đục, vẫn nhớ rằng, trửớc cuộc Cải lửơng hửơng chính, mà Hoàng Trọng Phu là ngửời chịu trách nhiệm thi hành trong phạm vi tỉnh Hà Đông cũ - Hoàng làm tổng đốc Hà Đông từ những năm 20-, thì tổng Phù Lửu, thuộc huyện Hoàng An, còn chiếm cả hai bên bờ sông Đáy, hai nửa tổng ở hai bên sông là hai nửa lá trầu, dòng sông là cuống lá. Và chỉ với Cải lửơng hửơng chính thì Phù Lửu mới bị cắt thành hai tổng: tổng thửợng ở bên bờ phải (các cụ bảo là “hữu hà”), từ đấy thuộc huyện Mỹ Đức; tổng hạ ở bên bờ trái (“tả hà”), từ đấy thuộc huyện ứng Hoà. Thôn (hay làng) vốn là những “cấu kiện đúc sẵn”, có thể đửợc gá lắp vào nhau và tháo rời khỏi nhau, do đó không nhất thiết rằng các thôn họp thành xã Hửơng Sơn ngày nay thời nào cũng đửợc chính quyền ban cho quy chế xã, thời nào cũng đửợc xem là những đơn vị hành chính cơ sở có bộ máy biệt lập đối với các đơn vị lân cận. Theo lời các cụ ở hai thôn Yến và Đục, có một thời (?) mà những làng nói đây không đửợc hửởng quy chế hành chính nhử nhau. Bấy giờ, vẫn theo lời các cụ, có ba xã, hai thôn, một phửờng: 1. Hội Xá xã. Phụ thuộc vào xã này có Bạch Độc thôn, nay là thôn Bạch Tuyết mà Cải cách ruộng đất đã cắt về xã khác; 2. Yến Vĩ xã. Phụ thuộc vào xã này có Đửờng Yên thôn, nay là thôn Phú Yên. 3. Đục Khê xã. Phụ thuộc vào xã này có Hạ Đoạn phửờng, nay là xóm chài Hạ Đoạn. ở đây, ta thấy vắng mặt làng Tiên Mai. Nhửng điều này có lý do của nó: các cụ cho biết rằng dân Tiên Mai thoạt tiên là một 405
  44. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI bộ phận của cử dân làng Hữu Vĩnh ở bên kia sông (nay là thôn Hữu Vĩnh, thuộc xã Hồng Quang, huyện ứng Hòa), mới di cử qua bên này sông cách đây chửa phải lâu lắm (?), và đến mãi gần đây vẫn chung đền thờ “ông Vâng” với làng Hữu Vĩnh. Điều đáng lửu ý, trong chừng mực có dính dấp đến mối bất hòa giữa hai thôn Yến và Đục hiện nay: ngửợc về tận thời đang bàn, ba làng Yến Vĩ, Đục Khê, và Hội Xá vẫn bình đẳng với nhau, cụ thể là đửợc chính quyền đửơng thời cho hửởng quy chế xã nhử nhau * * * Tuy nhiên, lùi thêm một bửớc về quá khứ, ta lại thấy rằng thế bình đẳng ấy giữa ba làng không phải là tình trạng vốn có từ đầu. Các cụ cả ở Yến Vĩ lẫn Đục Khê đều thống nhất rằng, hồi xửa nữa - trửớc năm thứ 26 triều Tự Đức (tức trửớc năm 1872) - căn cứ vào một số giấy má chữ Nho mà trửớc đây cụ Định ở thôn Yến từng đửợc giữ, thì ba làng Đục Khê, Yến Vĩ, và Hội Xá họp thành “ba chạ” chung nhau một ngôi đình: đến tận nay nhiều ngửời ở địa phửơng còn gọi ngôi đình trên đất Đục Khê là “ngôi đình ba chạ”. Chạ là từ Việt cổ chỉ làng. Vẫn theo lời các cụ, ở đây, trong số ba chạ liên kết quanh ngôi đình chung, Đục Khê là chạ cả, còn Yến Vĩ và Hội Xá là những chạ em. Hãy dừng lại trong chốc lát trửớc kết cấu ba chạ, mà cho đến nay chửa một nhà nghiên cứu nào có dịp đề cập đến một cách trực diện(4). Thực ra, không chỉ có ba chạ, mà còn có kết cấu hai chạ nữa. Dù sao, hình thức liên kết giữa hai làng hay ba làng quanh một địa điểm thờ cúng là hiện tửợng không quá hiếm trên đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng cử trú của ngửời Việt. Đây không thuần tuý là chuyện kết nghĩa, hay “kết nửớc ngãi”, nhử giữa hai làng quan họ chẳng hạn. Mặc dầu chửa hề thực sự đửợc khảo sát, kết cấu hai chạ - ba chạ không khỏi gợi cho ngửời đi thăm hỏi dân tộc 406
  45. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI học ở đồng bằng liên tửởng đến tổ chức lửỡng hợp ví nhử ở Mêlanêdi(5). Tại đây, làng, tức địa điểm cử trú và đơn vị tập hợp xã hội - chính trị ở nấc thấp nhất, thửờng tự phân, trong lòng nó, thành hai nửa, nhà ở của mỗi nửa chiếm một bên con đửờng độc đạo xuyên qua làng. Về mặt tổ chức xã hội, hoặc hai nửa cùng một làng có quan hệ hôn nhân qua lại, hoặc với một nửa của một làng khác cùng nhóm tộc ngửời: với dạng thứ hai này, quan hệ hôn nhân bắt đầu mang diện mạo tam hợp. Nhử vậy, tổ chức lửỡng hợp của làng Mêlanêdi cổ truyền còn gắn chặt với hệ thống thân tộc, và hẳn là vết tích của một xã hội thị tộc chửa phải đã quá xa xôi. Mặc dầu không thể tiên quyết loại trừ một nguồn gốc tửơng tự trong trửờng hợp kết cấu hai chạ - ba chạ, tổ chức này ở trên đồng bằng Bắc Bộ không còn để lộ mối hàn nào tin cậy đửợc với chế độ lửỡng hợp, hay tam hợp (tức hôn nhân thành chuỗi) trong các hệ thống thân tộc phân loại nữa. ít nhất thì đôi tí tài liệu nắm sẵn trong tay cũng cho phép tạm tin nhử vậy. Về mối liên kết giữa ba làng Đục- Yến- Hội, kết cấu ba chạ lại có khả năng bắt nguồn từ lịch sử hình thành của làng xóm trong vùng. Từ đây trở đi, chúng ta sẽ rơi vào bãi lầy đáng yêu của truyền thuyết. Với một buổi tối và một buổi sáng, chúng tôi không thể truy giấy tờ cũ, lùng xem gia phả, địa bạ, minh văn, bi ký Đó là việc sẽ làm sau. Trong khi chờ đợi, chỉ còn biết tạm căn cứ vào “truyền thuyết” xuất phát từ cửa miệng của các cụ hai thôn. Nói là “truyền thuyết”, vì ngửời dân quê nào chả muốn gán đôi tí chất “huyền” cho buổi ra đời của nơi mình chôn rau cắt rốn. Huống chi những chuyện các cụ kể cho nghe lại cố tình phản ánh một sự kiện “lớn” của “biên niên sử” làng mạc thời quá khứ, một cuộc tranh chấp dai dẳng giữa làng mình và làng ngửời, giữa ta và họ. May mà ở đây, cũng nhử tại mọi vùng quê 407
  46. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI khác trên đất nửớc ta, kho dự trữ huyền tố - vốn không phải là vô hạn nhử nhiều ngửời tửởng - đã bị nhân dân phung phí nhiều rồi để tô điểm cho các vị thần làng, ví dụ vị “thánh” nổi tiếng đửợc thờ ở đền Trình(6). Chính vì thế mà các “truyền thuyết” nói đây, tuy có nhuốm đôi tí chất “huyền”, nhửng không vửớng quá nhiều huyền tố, không quá biến dạng vì bị khuôn vào các thứ “mô hình” huyền tích, do đó khá trong trẻo và đơn giản, đơn giản gần nhử sự thật. Tuy nhiên, một điều nữa cũng đáng lửu ý là những tích truyện này đửợc các cụ bên Yến cũng nhử bên Đục, dân Yến cũng nhử dân Đục, kể gần hệt nhau. Nhử vậy, dù có “đơn giản gần nhử sự thật”, chúng vẫn là những “truyền thuyết” thực sự, mà tích truyện tửơng đối cố định hoá qua thời gian đã đủ sức bền để không cần chấp nhặt những cơn cuồng nhiệt thoảng qua của làng mạc. Thái độ có thể gọi là “vô tử” đó của dân cả hai làng khiến chúng tôi ngờ ngợ rằng các “truyền thuyết” ấy đã tự khuôn mình vào một “mô hình” mà điều kiện hiện nay chửa cho phép lọc ra đửợc - không phải “mô hình” thần thoại, mà “mô hình” truyền thuyết làng mạc - để nói lên một điều gì khác nữa, sâu sắc hơn, “siêu thăng” hơn. Các tích truyện rời rạc có thể đửợc tập hợp lại nhử sau cho có đầu có đũa. Dân làng Yến vốn không phải là ngửời vùng này. Theo lời các cụ bên Yến, thì họ từ nhiều nơi đến: làng Viên Nội (trong vùng Vân Đình, thuộc tỉnh Hà Tây), Hải Dửơng, Thanh Hóa Còn theo lời các cụ bên Đục, thì dân Yến vốn là ngửời Mửờng ở Phú Lão, trên đất huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Phú Lão ở bên kia sửờn núi, không xa vùng Hửơng Sơn là bao, nối liền với Hửơng Sơn bằng hai lối đi cổ truyền. Một là qua rừng Vài, đến chùa Trò (hay Thiên Trù), rồi men theo bờ khe Yến ra tận làng Yến Vĩ; hai là qua đồi ông Trửng, đến ngã ba Chạc Tiền, đổ xuống thung Vửơng(7) trên đất rừng của làng Đục Khê. Trửớc 408
  47. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI Cách mạng tháng Tám, hàng năm, cứ đến rằm tháng giêng ta, làng Đục Khê lại cử bốn ông lềnh(8) vào cúng tại đồi ông Trửng, nếu không - ngửời làng Đục tin thế - thì dân Mửờng Phú Lão sẽ đến thu hoạch hết những gì trồng đửợc trên vùng rừng giáp ranh này (9). Đứng về mặt dân tộc học tôn giáo mà nói, đây có thể là một hình thức cúng ông tiền chủ; nếu dùng chữ của những nhóm Thửợng Tây Nguyên thuộc ngữ hệ Nam phửơng, thì đấy là một hình thức chấp nhận đặc quyền tinh thần của dòng dõi pô lân (chủ đất) đối với đất đai. Nguồn gốc cử dân làng Yến, nhử vậy, là vấn đề còn phải minh xác lại. Nhửng, dù là từ miền xuôi lên, hay từ Phú Lão đến, dân Yến Vĩ chắc chắn là kẻ đến sau. Các cụ cả bên Yến lẫn bên Đục đều thống nhất với nhau về các địa điểm cử trú nối tiếp trửớc sau của ngửời làng Yến: thoạt tiên, trên mô Đửờng Sáo giữa đồng (ngửời bên Đục chỉ nói thêm: từ Phú Lão, theo đửờng rừng Vài và chùa Trò mà đến mô Đửờng Sáo); sau đó, chuyển từ mô Đửờng Sáo vào vị trí “làng cũ” (cạnh Đục Khê); cuối cùng, dịch qua vị trí “làng mới” (vị trí hiện nay của Yến Vĩ). Dù là “truyền thuyết” chăng nữa, quá trình chuyển dịch kể trên ít nhất cũng nói lên một điều: đó là quá trình men từ ngoài đồng vào trong làng, quá trình của những ngửời ngụ cử mãi rồi cuối cùng mới đửợc chấp nhận. Quy chế dân ngụ cử càng hiện rõ trong những gì mà dân làng Đục kể cho chúng tôi nghe về sông đào hẹp ngăn cách hai làng, có hai mô đất, hai “thằng phỗng”, và mỗi “khi hai thằng phỗng đánh nhau” thì làng Yến cháy to(10). Nhử vậy, dửới mắt của dân Đục Khê ngày trửớc, đất Yến Vĩ là “đất nghịch”: thửờng đửợc dành cho dân ngụ cử. Trên nền cảnh tâm lý kỳ thị dân tộc - không thể tránh đửợc trong các xã hội trửớc Cách mạng - dù cho, qua biểu hiện tôn giáo, ngửời Đục Khê có chấp nhận vai trò tiền chủ của ngửời Mửờng Phú Lão chăng nữa, chúng tôi 409
  48. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI cứ e rằng nguồn gốc Mửờng mà bên Đục gán cho bên Yến chỉ là một hình thức “siêu thăng” để nhấn mạnh thêm thân phận hạ đẳng của những ngửời ngụ cử. “Truyền thuyết” cũng đả động đến một điều có thể biết chắc: trửớc năm thứ 26 triều Tự Đức, làng Yến Vĩ cùng hai làng Đục Khê và Hội Xá hợp thành một kết cấu ba chạ, trong đó Đục là chạ cả, còn Yến và Hội thủ vai chạ em. “Biết chắc”, vì, nhử đã nói trên, niên đại cũng nhử sự kiện có thể đửợc rút ra từ một số giấy má thời xửa truyền lại, mà cụ Định ở thôn Yến từng có dịp giữ và đọc. Những giấy má ấy, theo lời cụ, đều có dính dấp đến “vụ án biệt từ” đã kéo dài giữa làng Yến và làng Đục từ năm thứ 13 triều Tự Đức (tức năm 1859) cho đến năm thứ 26 cùng triều (1872). “Biệt từ” (tách nơi thờ tự), vì kết cấu ba chạ ở đây, cũng nhử ở những nơi khác có hiện tửợng ấy trên đồng bằng BắcBộ, lấy ngôi đình của chạ cả làm trung tâm cho mối liên kết giữa các chạ nằm trong kết cấu. “Biệt từ”, nhửng có “biệt xã” (tách thành xã riêng) hay không? Nói một cách khác, trửớc khi vụ kiện kết thúc bằng thắng lợi của Yến Vĩ, phải chăng làng Yến chỉ là một thôn phụ thuộc vào xã Đục Khê (nhử sau này Đửờng Yên thôn phụ thuộc vào Yến Vĩ xã, Bạch Độc thôn phụ thuộc vào Hội Xá xã )? Khi chửa nắm đửợc trong tay những văn bản xửa có thể còn sót lại ở địa phửơng, kể cả minh văn và bi ký, chúng tôi chửa dám trả lời câu hỏi trên. Dù sao, truyền thuyết trên cửa miệng của các cụ bên Yến còn nhắc nhở nhiều đến những thủ đoạn mà dân làng Yến đửơng thời đã phải viện đến để giành giật đất ruộng với dân làng Đục. Sau đây là một ví dụ. Tục truyền rằng bây giờ (?) làng Đục Khê tự xác định ranh giới của mình nhử sau: phía Đông, giáp Yến Vĩ, phía Tây, giáp chân núi đá Ngũ Nhạc (nơi dựng đền Trình). Dựa vào quy định trên, làng Yến đã ranh mãnh ban đêm chở đá đến đổ dửới chân núi Ngũ Nhạc, kéo dài 410
  49. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI chân núi ra đồng, do đó chiếm thêm đửợc hai mẫu ruộng. Còn về phía đông thì làng Yến lại nhờ một làng kết nghĩa, Thửợng Tiết, đến lập ấp, làm nhà, trồng tre, để hạn chế vùng đất của làng Đục lại. Vụ án “biệt từ”, dù có hàm nghĩa “biệt xã” hay không, đã diễn ra trên một bối cảnh giành giật đất ruộng giữa những làng chung nhau một kết cấu ba chạ, trong đó một chạ em, sau một thời gian phát triển ắt hẳn lâu dài, đã quên tiền kiếp ngụ cử của mình, và bắt đầu xung đột với chạ anh. Vẫn theo lời kể của các cụ, vụ án “biệt từ” thời Tự Đức không có những chi tiết gì đáng gọi là đặc biệt về mặt pháp lý(11) hay tôn giáo. Lý do tửơng đối đơn giản: chạ em, làng Yến Vĩ, cảm thấy bị chạ anh, làng Đục Khê, chèn ép giữa chốn đình trung, vì vậy mà đòi rút khỏi kết cấu ba chạ bằng cách tách ra, lập đình riêng. Cụ Định còn giữ cả một đoạn trong lá đơn kiện, mà anh Trần Quốc Vửợng dịch hộ cho chúng tôi nhử sau: “ Vào hai kỳ tế Đình Xuân Thu, bị hai thôn Đục Khê và Hội Xá cậy thế hào trửởng mà sách nhiễu đa đoan, hoặc hạch lễ hậu lễ bạc, hoặc hạch đến sớm đến muộn”. Sau mửời ba năm theo kiện, đến năm 1872 Yến Vĩ thắng, đánh dấu bửớc cuối của một quá trình trửởng thành từ một nhóm ngụ cử lên một làng hoàn toàn biệt lập, với địa vực riêng, đất ruộng riêng, và rốt cuộc là nơi thờ tự riêng. Một chi tiết vui vui của “truyền thuyết” làng Yến: Đửợc kiện rồi, sắc phong đã về rồi, nhửng các cụ ở Yến Vĩ còn giấu kín, hôm sau mới tổ chức rửớc sắc để thị uy, mỗi trai đinh đi trong đám rửớc đều mang một bó đuốc dài, giữa bó đuốc là gậy gộc, phòng khi gặp dân Đục Khê khiêu khích là “choang” ngay. Với lệ “choang”, chúng ta sẽ có dịp quay về với kết cấu ba chạ. “Choang” nói đây không hoàn toàn đồng nghĩa với “choảng”, không có nghĩa là đánh nhau vì một nguyên nhân 411
  50. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI ngẫu nhiên nào. Trong vùng Hửơng Sơn, “choang” chỉ lệ ném đá giữa làng Yến một bên, và hai làng Đục - Hội một bên. Cứ đến ngày mồng một tết Nguyên đán, vào khoảng gần Ngọ, khi các cụ đã từ ngoài đình về đến nhà khá lâu rồi, một số trẻ em bên Yến kéo đến gần bờ con sông đào ngăn cách hai thôn, chửi vọng qua bên Đục. Trẻ con bên Đục đáp ngay. Đá bắt đầu vun vút qua lại. Từ trẻ con, chẳng mấy chốc cuộc ẩu đả dây qua ngửời lớn. Số đông dân cả hai làng ùa ra hai bờ sông hẹp, chửi nhau thậm tệ. Đàn ông ném đá, đàn bà con gái tiếp tế đá. Quy ửớc ngầm là chửi thật, ném thật, vỡ đầu mặc. Hiện nay, nhiều ngửời lớn tuổi, nhiều cụ già còn giữ vết sẹo trên đầu, chứng tích của những trận “choang” ngày xửa. Mà lạ thay, dân cả hai bên đều tin rằng có vỡ đầu vì “choang” cũng rất chóng lành, chỉ đắp tí thuốc lào, nhất là lấy tại chỗ ít đất bột rắc lên vết thửơng, là khỏi ngay, hay ít nhất cũng cầm máu ngay, để cho ngửời bị nạn lại có thể tiếp tục “choang”. Chửa ai trong vùng nêu lên đửợc một trửờng hợp chết vì “choang”. Có khi một bên thừa thế vửợt sông đào, thửờng là vửợt bằng một cây sào dài cắm xuống lòng sông để lấy đà bật qua bên kia bờ, đánh giáp lá cà. Bấy giờ, không nhất thiết cứ phải ném đá, có thể thụi nhau, đấm nhau, thậm chí vớ đửợc gì là nện luôn. Khi bốc lên, khi hạ xuống, khi tạm ngừng, trận “choang” cứ thế kéo dài cho đến ngày mồng 7 Tết, ngày khai sơn tức mở cửa rừng(12). Theo lời của cả ngửời Yến Vĩ lẫn ngửời Đục Khê, dân Hội Xá cũng tham gia “choang” bên cạnh Đục Khê, nhửng không nhiệt tình mấy, và không phải cả làng lâm cuộc. Năm nào cũng vậy, lên tiếng chửi để mở màn trận “choang” là trẻ con bên Yến, không bao giờ ngửợc lại. Để giải thích điều đó, trửớc kia ngửời bên Đục bảo rằng đất Yến là “đất nghịch” (thế đất “thằng phỗng” ). Sau Cách mạng, lệ “choang” hầu không còn nữa, tuy 412
  51. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI rằng mãi đến nay - Tết năm ngoái (Tết Giáp Dần) cũng thế - trẻ em chăn trâu của hai làng vẫn “choang” nhau một hồi vào hôm mồng một Tết cho vui. Điều đáng lửu ý để nhấn mạnh: Khi đang “choang”, hai bên đều ra sức, nhửng ngoài những ngày ấy ra, bạn bè đôi bên vẫn đi lại chơi bời với nhau, không hề đã vì “choang” nhau mà sinh ra hiềm khích. Chỉ một chi tiết này thôi cũng đã cho phép ngờ vực “truyền thuyết” gán nguyên nhân của lệ “choang” cho vụ kiện “biệt từ” dửới thời Tự Đức. Tục ném đá giữa hai làng, thực ra, không phải là đặc điểm có một không hai của vùng Hửơng Sơn. Nó còn để lại nhiều vết tích trên đồng bằng Bắc Bộ. Bạn Nhâm Tuyết ở Viện Dân tộc học cho biết rằng cô đã gặp tục này nhiều lần trong quá trình điều tra về hội làng ở Vĩnh Phú và Hà Bắc. Huyện Lâm Thao, thuộc tỉnh Vĩnh Phú, chẳng hạn, địa phửơng nổi tiếng vì một trong những nơi tồn kho nhiều phong tục cổ kính, có lệ “đánh quân Mửơng gáp”. “Đánh quân” chỉ tục ném đá giữa “quân” của hai làng “Mửơng gáp” địa điểm hàng năm chứng kiến cuộc “đánh quân”. Nói đâu xa, ngay ở Hà Tây, tỉnh sở tại có thắng cảnh Chùa Hửơng, ngoại lệ “choang” của dân ba chạ Yến- Đục- Hội, vẫn theo lời bạn Nhâm Tuyết, thì cách đây chửa lâu lắm vết tích của tục ném đá vẫn còn đửợc bảo lửu ít nhất ở hai địa phửơng: giữa hai làng Thửợng Hội và Hạ Hội thuộc huyện Đan Phửợng; giữa hai làng Đa Phúc, và Thụy Khê trong vùng Chùa Thầy. Chúng tôi còn có thể nêu thêm trửờng hợp làng Cát Văn thuộc huyện Thanh Chửơng, tỉnh Nghệ An. ở đây, vào một ngày tháng giêng ta, thanh niên các xóm kéo nhau ra một đồi trọc cạnh làng, phân làm hai phe để ném đá nhau, “làng trên” là một phe, “làng dửới” là một phe. Phải chăng cách phân phe này dựa trên nếp gấp giữa hai giáp cũ? Một chi tiết mà chúng tôi đánh giá là đặc biệt giàu ý nghĩa: tuy phụ nữ ở đây không giữ việc tiếp tế đá nhử 413
  52. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI đàn bà con gái ở hai làng Yến Vĩ và Đục Khê, nhửng, để chuẩn bị cho cuộc ném đá ở Cát Văn, từ chiều hôm trửớc một bà cụ già đi khắp đồi, xếp đá thành từng đống con. Đến đây, tửởng đã có thể tạm dừng lại để sơ kết các đặc điểm của tục ném đá nói chung: 1. Tục này bao giờ cũng diễn ra giữa hai nhóm thuộc một cộng đồng thôn xã; giữa những làng cùng xã, giữa những làng không cùng xã nhửng lại cùng đứng với nhau trong một kết cấu “hai chạ - ba chạ”, thậm chí giữa hai nửa làng (nhử ở Cát Văn). 2. Tính chất tửợng trửng của nó là rõ rệt: có thể ném nhau thật lực (Nhâm Tuyết nói: “phải đổ máu”), nhửng tục ném đá không hề vì vậy mà gây “thù làng”; 3. Nó gắn chặt với tôn giáo thôn xã: Tế thành hoàng, hội đầu xuân và, trong hoàn cảnh xã hội Việt cổ truyền, thì các hình thái thời phụng ấy đều có liên quan đến nghi lễ nông nghiệp, trong chừng mực mà tế thành hoàng và hội đầu xuân cũng nhằm cầu “phong đăng hòa cốc”. Nhử vậy, để hiểu lệ “choang” ở Hửơng Sơn trong ý nghĩa tôn giáo của nó, không những phải quy chiếu vào tục ném đá nói chung, mà còn phải đặt lệ ấy trong cảnh quan thờ cúng của thôn xã cũ (nghi lễ nông nghiệp), mà xem xét. Hơn nữa, để hiểu lệ “choang” ở Hửơng Sơn trong các hàm nghĩa xã hội - chính trị của nó, đặc biệt trong mối quan hệ giữa nó và sự va vấp lâu đời giữa hai tập thể nông nghiệp láng giềng, cũng phải trả lệ ấy về cảnh quan xã hội của thôn xã cũ (kết cấu ba chạ và kết cấu làng xã) mà tìm hiểu. Tất nhiên, mặt này ảnh hửởng đến mặt kia, có khi lồng vào mặt kia, và ngửợc lại. Đây đúng là một “sự kiện tổng thể”, nhử M. Mốt (M. Mauss) từng quan niệm. Dù sao, xét từ một góc độ hình thức nhửng thực tế, điều đập ngay từ đầu vào 414
  53. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI con mắt của ngửời thời nay hẳn chửa phải là những tổ chức xã hội- chính trị, đóng khung tục ném đá lại, mà chính là biểu hiện “quái dị” của tục ấy, nhất là khi tập quán địa phửơng đòi hỏi “choang” thật lực, nhử trong trửờng hợp ở Hửơng Sơn. Trửớc hết, không thể tách tục ném đá khỏi các hình thức biểu diễn tập thể trong khuôn khổ hội làng ngày trửớc, mà chúng tôi tạm gọi là “đấu tửợng trửng”(13): đánh nhau bằng gửơm, giáo giả, mô phỏng chiến tranh, đua trải, đánh cầu, đánh phết, thậm chí cả vật nữa(14) Cũng nhử tục ném đá, những hình thức “đấu tửợng trửng” kể trên đều diễn ra giữa hai tập thể trong một cộng đồng thôn xã, thửờng là giữa một số giáp và một số giáp. ở ta, mặc dầu các hình thức đấu này đã mang một nội dung tôn giáo nông nghiệp rõ rệt - không đấu, thậm chí không đổ máu, thì mùa màng sẽ không tốt, xóm làng sẽ không yên - nhửng chúng còn một tiền kiếp xa xửa, ngửợc tận thời mà nghi lễ ở cấp làng xóm còn gắn chặt với tổ chức lửỡng hợp hay tam hợp. Chính vì thế mà trong một đoạn trên chúng tôi đã nói trửớc rằng không thể tiên quyết loại trừ tổ chức lửỡng hợp hay tam hợp khỏi nguồn gốc của kết cấu hai chạ- ba chạ, tức khung xã hội lệ “choang”. Vì các hình thức “đấu tửợng trửng” không phải chỉ có mặt trong nghi lễ nông nghiệp ở nửớc ta, mà từng tồn tại hầu nhử khắp mọi nơi trên thế giới, hai bên bờ Thái Bình Dửơng chẳng hạn, cả trong những xã hội còn phô ít nhiều vết tích của chế độ thị tộc cũ, nhử nhiều tộc ngửời ở châu Phiđen. Trong những cộng đồng trồng trọt sơ khai này (hỏa canh, làm nửơng cuốc ), các cuộc “đấu tửợng trửng” không nằm trong hệ nghi lễ nông nghiệp, mà là bộ phận của một lễ thức “nguyên thuỷ” hơn nhiều: lễ thức nhập môn(15). Chúng thửờng diễn ra giữa hai nhóm thanh niên cùng làng vừa thụ lễ nhập môn chung một khóa, có trửờng hợp giữa thanh niên của hai nửa làng. Nói một 415
  54. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI cách khác, chúng không rời tổ chức lửỡng hợp (hay vang bóng của nó) thừa kế từ thời kỳ thị tộc. Từ bao giờ chửa rõ, nhửng chắc chắn là từ rất lâu, trửớc khi con ngửời bửớc hẳn vào văn minh trồng trọt, đã ra đời một khái niệm - mới nghe tửởng chừng rất hiện đại - có tác dụng góp phần điều chế ra các tử tửởng tôn giáo sơ kỳ: khái niệm lửỡng hợp(16). Có thể nói rằng đây là kết tinh của phép biện chứng trong tử duy nguyên thủy. Dửới con mắt của ngửời thời ấy, những hiện tửợng mà họ theo dõi đửợc trong không gian và thời gian đều mang nặng tính cách hai mặt: hai phần đối xứng của một vật thể, đực - cái, nam - nữ, dửơng vật - âm vật, trời - đất, sáng - tối, mặt trời - mặt trăng, nắng - mửa, nóng - lạnh, trẻ - già, sống - chết Chuyển hóa từ mặt này qua mặt kia, và ngửợc lại, đó chính là vận hành của mọi vật, là diễn biến của cuộc đời. Giữa ngày hội, các cuộc “đấu tửợng trửng” làm tái hiện, trên bình diện lễ tiết, cái lẽ uyên nguyên ấy, với sự tham gia của mọi thành viên trong cộng đồng. Nhịp sống hài hòa mà các nhóm cử dân nông nghiệp phát hiện đửợc qua trồng trọt và chăn nuôi, những kiến thức mới mà họ rút ra đửợc từ vòng quay trời đất, của cỏ cây không có lý do gì để bác bỏ, trái lại, chỉ có thể củng cố thêm khái niệm lửỡng hợp. Có điều là các xã hội nông nghiệp không thể không lồng thêm vào đấy một khái niệm lửỡng hợp, thể hiện không những một cách nhìn nhận môi trửờng bao quanh, mà còn cả một nhu cầu bức thiết và một ứng xử tích cực; khái niệm phồn thực. Từ nay ngửời nông dân gán cho các cuộc “đấu tửợng trửng” một tác dụng pháp thuật cảm ứng(17) mà thúc giục cây trồng sinh sôi nẩy nở, con ngửời sinh sôi nẩy nở. Với những bửớc phát triển của thiên nhiên văn hóa thời cổ, trong nhiều trửờng hợp các cuộc “đấu tửợng trửng” lại nhuốm thêm một nửớc sơn thờ 416
  55. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI phụng mặt trời(18), không khó nhận lắm trong trò đua trải, đánh cầu, đánh đu, ném còn , và biết đâu cả trong lệ “choang” ở Hửơng Sơn nữa. Những đửờng bay vòng cung qua lại mà các viên đá vạch trên bầu trời của trửờng ném, giờ Ngọ đửợc chọn để khai mạc trận “choang” hàng năm, đó là những triệu chứng Còn vai trò tiếp tế đá của phụ nữ hai làng Yến và Đục, nhất là của bà cụ một mình xếp đá trên đồi Cát Văn, và cả tác dụng chữa vết thửơng của đất bột trên trửờng ném, phải chăng đó lại là vai trò của Đất Mẹ trong màn kịch phồn thực diễn ra giữa Trời và Đất? Còn có thể hiểu lệ “choang” theo một góc độ khác, bằng cách vin vào tinh thần của thần thoại khởi thủy, vả chăng, trong chừng mực có liên quan đến các nghi lễ tôn giáo sơ kỳ lấy thần thoại làm khung thể hiện, ai dám nói ranh giới giữa thần thoại và lễ tiết là ở đâu? Hội đầu xuân là lễ kết thúc một chu kỳ nông nghiệp để mở màn cho một chu kỳ mới. Dửới con mắt của ngửời nông dân đã quen với nhịp điệu đều đặn “Bốn mùa xuân lại thu qua” thì các chu kỳ cũ - mới nối tiếp nhau ấy chỉ có thể là thời gian không ngừng quay về chỗ cũ để rồi lại quay thêm vòng nữa, là ngũ cốc và con ngửời không ngừng chết đi rồi tái sinh. Từ lâu, nhãn quan biện chứng theo vòng luẩn quẩn này đã đửợc J.G. Ph’râydơ(19) phân tích qua nhiều chửơng uyên bác, tuy không vì vậy mà thiếu rung động và sáng tỏ. Vẫn trên quan niệm thời gian thần thoại ấy, nếu ta mửợn lời của Maliát(20) thì điểm giao thoa giữa hai năm cũ - mới chỉ có thể là bửớc “lùi về thời điểm bình minh trửớc tạo thiên lập địa”. “Lùi về trang giấy trắng của tồn tại”, “về lúc khởi đầu tuyệt đối, khi chửa gì hoen ố; chửa gì hử hỏng”. Nhửng, “lùi về” không phải để vĩnh viễn bị hòa tan trong cái “vô phân hóa khởi nguyên của đêm vũ trụ” mà chính là chuẩn bị để rồi lại “chuyển từ hỗn mang đến tạo thiên lập địa” 417
  56. VÙN HOAÁ VAÂ TệÅC NGÛÚÂI trên “dòng chảy không dứt của cuộc sống”. Bảy ngày, kể từ mồng một tết đến mồng bảy mở cửa rừng, là những ngày bất thửờng, những ngày kiêng làm ăn khác hẳn những chuỗi ngày làm ăn trửớc đấy và sau đấy. Là bản lề giữa hai vòng quay hệt nhau của thời gian, bảy ngày “vô phân hóa” này mửợn phong cách tửợng trửng - còn có thể mửợn phong cách nào khác?- để tái hiện, trong tấn kịch vũ trụ chuyển hóa, diễn qua bảy ngày liền trên quy mô một cộng đồng ba chạ, mà mỗi thành viên có khả năng là một diễn viên, trận “choang” kéo dài giữa hai bộ phận cùng một cơ thể hiển nhiên là đỉnh cao của tình thế hỗn mang. Trong buổi chiều tà của chế độ phong kiến trửớc đây, những ngửời nông dân tử hữu có mặt trên bãi ném không còn cảm thụ chất thơ mộng vửơng theo một tập tục lỗi thời nữa. Trửớc mắt họ, chân trời có thể mở rộng theo tầm vũ trụ đã bị những đám mây án ngữ. Họ đơn giản quy buổi ra đời của lệ ‘choang” vào vụ án “biệt từ” dửới triều Tự Đức. Bàn về “hỗn mang” và “phân hóa” M. Eliát không hề ám chỉ các hội mùa xuân nhử ngày tết ở nửớc ta. Ông chỉ bận tâm vì lễ thức nhập môn của các xã hội thị tộc, hay các cộng đồng trồng trọt, còn giữ đửợc ở hai giáp cũ, nhửng dù sao vẫn là giữa hai tập thể thanh niên cùng làng và vì thế mà không khỏi nhắc nhở chúng ta đến tổ chức lửỡng hợp biến từ khép kín ra rộng và đửợc kéo dài thành chuỗi. Điều làm cho ngửời đi tìm hiểu trên thực địa cứ “thảng thốt” là tổ chức làng mạc theo mô thức lửỡng hợp hay tam hợp đáng ra phải tìm thấy lý do tồn tại hôn nhân tửơng ứng, nhử ở Mêlanêdi. Trong hoàn cảnh một nền văn minh còn đọng ở mức tiền công nghiệp nhửng đã phát triển cao qua thời gian tinh luyện lâu dài - ở đây là nền văn minh cổ truyền của ngửời Việt- khó mà tìm thấy một “mối hàn tin đửợc” nhử chúng tôi đã viết, giữa kết cấu hai chạ- ba chạ và các hệ thống 418