Tuyển tập đề ôn thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Phan Hồ Nghĩa

pdf 138 trang ngocly 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập đề ôn thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Phan Hồ Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuyen_tap_de_on_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_mon_vat_l.pdf

Nội dung text: Tuyển tập đề ôn thi Tốt nghiệp Trung học Phổ thông môn Vật lí - Phan Hồ Nghĩa

  1. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 2011 TUYỂN TẬP ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN VẬT LÍ Tài liệu dành cho Học sinh chuẩn bị thi Tốt nghiệp THPT Quốc Gia [CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG] PHAN HỒ NGHĨA Tuyển chọn và giới thiệu 4/24/2011
  2. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - MỤC LỤC THAY CHO LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 PHẦN 1 – ĐỀ ÔN TẬP TỪNG PHẦN THEO CHƯƠNG TRÌNH 4 CHƯƠNG: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 4 CHƯƠNG: SÓNG CƠ HỌC 7 CHƯƠNG: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 12 CHƯƠNG: SÓNG ĐIỆN TỪ 17 CHƯƠNG: SÓNG ÁNH SÁNG 19 CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 22 CHƯƠNG: HẠT NHÂN 24 CHƯƠNG: VI VĨ MÔ + RIÊNG 26 PHẦN 2 - BỘ ĐỀ ÔN THI CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 28 BỘ ĐỀ CẤP ĐỘ 1 28 ĐỀ SỐ 1 28 ĐỀ SỐ 2 35 ĐỀ SỐ 3 42 ĐỀ SỐ 4 49 ĐỀ SỐ 5 56 ĐỀ SÔ 6 62 ĐỀ SỐ 7 69 ĐỀ SỐ 8 76 ĐỀ SỐ 9 84 ĐỀ SỐ 10 91 BỘ ĐỀ CẤP ĐỘ 2 97 ĐỀ SỐ 11 97 ĐỀ SỐ 12 105 ĐỀ SỐ 13 112 ĐỀ SỐ 14 119 ĐỀ SỐ 15 125 PHẦN 3 - ĐÁP ÁN 132 PHẦN 1 – ĐỀ ÔN TẬP TỪNG PHẦN THEO CHƯƠNG TRÌNH 132 2
  3. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - DAO ĐỘNG CƠ 132 SÓNG CƠ 132 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 132 SÓNG ĐIỆN TỪ 132 SÓNG ÁNH SÁNG 132 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 133 VẬT LÍ HẠT NHÂN 133 VI VĨ MÔ + RIÊNG 133 PHẦN 2 – BỘ ĐỀ ÔN THI CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 134 CẤP ĐỘ 1 134 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 1 134 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 2 134 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 3 135 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 4 135 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 5 135 ĐÁP ÁN - ĐỀ SỐ 6 136 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 7 136 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 8 137 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 9 137 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 10 138 CẤP ĐỘ 2 138 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 11 138 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 12 138 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 13 139 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 14 139 ĐÁP ÁN – ĐỀ SỐ 15 139 PHẦN PHỤ LỤC 140 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG WEBSITE DẠY – HỌC VẬT LÍ ONLINE 140 3
  4. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - PHẦN 1 – ĐỀ ÔN TẬP TỪNG PHẦN THEO CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐÃ ĐƯỢC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG BỐ CHƯƠNG: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1 (TN – THPT 2007): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=4sin100 πt (cm) và x2 = 3 sin( 100 πt + π/2) (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là A. 1cm B. 5cm C. 3,5cm D. 7cm Câu 2 (TN – THPT 2007): Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là 1 m m k 1 k A. . B. 2. C. 2. D. . 2 k k m 2 m Câu 3 (TN – THPT 2007): J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là 2 2 A. vmax = Aω B. vmax = Aω C. vmax = 2Aω D. vmax = A ω Câu 4 (TN – THPT 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường Câu 5 (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là x1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x2 = 4sin (ωt + π/4 cm. Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động trên là A. 5 cm. B. 1 cm. C. 12 cm. D. 7 cm. Câu 6 (TN – THPT 2008): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10π Hz. B. 5π Hz. C. 5 Hz. D. 10 Hz. Câu 7 (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Asin(ωt +π/3) và x2 = Asin(ωt - 2π/3) là hai dao động A. lệch pha π/2 B. cùng pha. C. ngược pha. D. lệch pha π/3 Câu 8 (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. 4
  5. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. Câu 9 (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. về vị trí cân bằng của viên bi. C. theo chiều dương quy ước. D. theo chiều âm quy ước. Câu 10 (TN – THPT 2008): Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 1,5 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 0,25 s. Câu 11 (TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 12 (TN – THPT 2009): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= 2 (m/s2) . Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s. Câu 13 (TN – THPT 2009): Dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có lợi. C. có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại. Câu 14 (TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 = 4cos( tcm )( ) và x2= 4cos( tcm )( ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 6 2 A. 8cm. B. 43cm. C. 2cm. D. 42cm. Câu 15 (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4 t ( x tính bằng cm, t tính bằng s) . Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5cm/s. B. 20 cm/s. C. -20 cm/s. D. 0 cm/s. Câu 16 (TN – THPT 2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là 5
  6. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. 0,8s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,6s. Câu 17 (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s. 1 Câu18 (TN – THPT 2009): Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là T = 2 ; mgd trong đó: I là momen quán tính của con lắc đối với trục quay nằm ngang cố định xuyên qua vật, m và g lần lượt là khối lượng của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc. Đại lượng d trong biểu thức là A. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay . B. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay . C. chiều dài lớn nhất của vật dùng làm con lắc. D. khối lượng riêng của vật dùng làm con lắc. Câu 19. (TN năm 2010) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. Câu 20. (TN năm 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + ) (x 2 1 tính bằng cm, t tính bằng s) . Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng 4 A. 2 cm. B. - 3 cm. C. – 2 cm. D. 3 cm. Câu 21. (TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt +) . Cơ năng của vật dao động này là 1 1 1 A. m2A2. B. m2A. C. mA2. D. m2A. 2 2 2 Câu 22. (TN năm 2010) Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t 6 tính bằng s) . Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. 100 cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2. 6
  7. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 23. (TN năm 2010) Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100 t + ) (cm) và x2 = 12cos100 t (cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng 2 A. 7 cm. B. 8,5 cm. C. 17 cm. D. 13 cm. Câu 24. (TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J. B. 0,018 J. C. 18 J. D. 36 J. Câu 25 (TN THPT – 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động của vật này là A. 1,5s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2 s. Câu 26 (TN THPT – 2010): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc vật lí có khối lượng m dao động điều hòa quanh trục quay nằm ngang cố định không đi qua trọng tâm của nó Biết momen quán tính của con lắc đối với trục quay là I và khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục là d. Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là I d Id mg A. T = 2 . B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 mgd mgI mg Id CHƯƠNG: SÓNG CƠ HỌC Câu 1. (TN_BT_LẦN 1_2007) Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. bước sóng. C. độ lệch pha. D. chu kỳ. Câu 2. (TN_PB_LẦN 1_2007) Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là 1 v 1 T Tf v A. f B. v C.  D.  vf. T  f  vv T Câu 3. (TN_PB_LẦN 1_2007) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 7
  8. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 4. ( TN_KPB_LẦN 2_2007) Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là A.uM = acos t B. uM = acos(t x/) C. uM = acos(t + x/) D. uM = acos(t 2 x/) Câu 5: (TN_PB_LẦN 2_2007) Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là A.440 Hz B.27,5 Hz C.50 Hz D.220 Hz Câu 6 :TN_KPB_LẦN 1_2007) Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. Câu 7: (TN_KPB_LẦN 2_2007) Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5 m. B. 3,0 km. C. 75,0 m. D. 7,5 m Câu 8. (TN_PB_LẦN 2_2007) Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là 2  d  2 d A. = B. = C. = D. = d  d  Câu 9. (TN_KPB_LẦN 2_2007) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng.B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 10. (TN_PB_LẦN 1_2007) Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một nửa bước sóng. B. một bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một số nguyên lần bước sóng. Câu 11. (TN_PB_LẦN 2_2007) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 12. (TN_PB_LẦN 1_2007) Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ 8
  9. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A.cực đại B.cực tiểu C.bằng a/2 D.bằng a Câu 13. (TN_PB_LẦN 1_2007) Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 14. (TN_PB_LẦN 2_2007) Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 15. (TN_KPB_LẦN 1_2007) Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 16. (TN_PB_LẦN 2_2008) Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng A.a/2 B.0 C.a/4 D.a Câu 17. (TN_PB_LẦN 1_2008) Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là v v 2v v A. B. C. D. 2 4   Câu 18. ( TN_KPB_LẦN 2_2008) Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. Câu 19: (TN_KPB_LẦN 1_2008) Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 20: (TN_KPB_LẦN 2_2008) sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau A. 3,2m. B. 2,4m C. 1,6m D. 0,8m. 9
  10. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 21. (TN_KPB_LẦN 1_2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang Câu 22. (TN_PB_LẦN 1_2008) Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 23. ( TN_PB_LẦN 2_2008) Một nguồn âm A chuyển động đều, tiến thẳng đến máy thu âm B đang đứng yên trong không khí thì âm mà máy thu B thu được có tần số A. bằng tần số âm của nguồn âm A. B. nhỏ hơn tần số âm của nguồn âm A. C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồn âm A. D. lớn hơn tần số âm của nguồn âm A. Câu 24. ( TN_PB_LẦN 2_2008) Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tần số và bước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần số và bước sóng đều không thay đổi. Câu 25. ( TN_PB_LẦN 2_2008) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc /3 B. cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc /2 Câu 26. (TN_PB_LẦN 1_2008) Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn. B. dao động với biên độ cực đại. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn. 10
  11. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu27(TN_PB_LẦN 1_2008) Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. bước sóng. B. biên độ sóng. C. vận tốc truyền sóng. D. tần số sóng. Câu 28 (TN THPT- 2009): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang. D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường. Câu 29 (TN THPT- 2009): Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là A. 8Hz. B. 4Hz. C. 16Hz. D. 10Hz. Câu 30 (TN THPT- 2009): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4 t-0,02 x) ; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. 150 cm. B. 50 cm. C. 100 cm. D. 200 cm., Câu 31 (TN THPT- 2009): Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm. B. độ cao của âm. C. độ to của âm. D. mức cường độ âm. Câu 32 (TN THPT- 2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 1m. B. 0,5m. C. 2m. D. 0,25m. Câu 33 (TN THPT- 2009): Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng A. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ. C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu. D. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ. Câu 34 (TN - THPT 2010): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. 11
  12. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. Câu 35 (TN - THPT 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức I I I I A. L( dB) =10 lg . B. L( dB) =10 lg 0 . C. L( dB) = lg 0 . D. L( dB) = lg . I0 I I I0 Câu 36 (TN - THPT 2010): Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là A. 1,2 m. B. 0,5 m. C. 0,8 m. D. 1 m. Câu 37 (TN - THPT 2010): Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 40 m/s C. 40 cm/s D. 90 m/s Câu 38 (TN - THPT 2010): Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng A. v2 >v1> v.3 B. v1 >v2> v.3 C. v3 >v2> v.1 D. v2 >v3> v.2 CHƯƠNG: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1 (TN – THPT 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 500 vòng B. 100 vòng C. 25 vòng D.50 vòng Câu 2 (TN – THPT 2007): Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. Câu 3 (TN – THPT 2007):Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π) H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin100 π t (V) . Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là A. 10-4/(2π) F B. 10-3/(π) F C. 3,18μ F D. 10-4/(π) F F Câu 4 (TN – THPT 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ? 12
  13. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét. B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL) C. Mạch không tiêu thụ công suất D. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. Câu 5 (TN – THPT 2007): Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây B. giảm công suất truyền tải C. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải D. tăng chiều dài đường dây Câu 6 (TN – THPT 2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100√2sin 100 πt (V) . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = sin (100πt + π/2) (A) B. i = sin (100πt - π/4) (A) C. i = √2sin (100πt - π/6) (A) D. i = √2sin (100πt + π/4) (A) Câu 7 (TN – THPT 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được tính theo công thức A. tanφ = (ωL – ωC) /R B. tanφ = (ωL + ωC) /R C. tanφ = (ωL – 1/(ωC) ) /R D. tanφ = (ωC – 1/(ωL) ) /R Câu 8 (TN – THPT 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i=I0sin(ωt+φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là A. I = I0/√2 B. I = I0/2 C. I = I0.√2 D. I = 2I0 Câu 9 (TN – THPT 2008): Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U , UC và UL . Biết U = UC = 2UL . Hệ số công suất của mạch điện là A. cosφ = √2/2 B. cosφ = 1/2 C. cosφ = 1 . D. cosφ = √3/2 Câu 10 (TN – THPT 2008): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện. 13
  14. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - D. chậm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 11 (TN – THPT 2008) : Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i . B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u . C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u . D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u . Câu 12 (TN – THPT 2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút) , với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz) . Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là A. f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p. Câu 13 (TN – THPT 2008): Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế. C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế. Câu 14 (TN – THPT 2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2sin(100πt + π/2) (A) (trong đó t tính bằng giây) thì A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A. B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng. C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s. D. tần số dòng điện bằng 100π Hz. Câu 15 (TN – THPT 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10√2 sin100πt (A) . Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là A. u = 300√2 sin(100πt + π/2) (V) . B. u = 200√2 sin(100πt + π/2) (V) . C. u = 100 √2 sin(100πt – π/2) (V) . D. u = 400√ 2 sin(100πt – π/2) (V) . Câu 16 (TN – THPT 2008): Đặt hiệu điện thế t U u = U√2sinωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian. B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian. C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin. D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian. 14
  15. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 17 (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V 0,6 vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có 10 4 điện dung C = F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 30Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω. Câu 18 (TN – THPT 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc) . Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ. A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút. Câu 19: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u= 220cos100 tV ( ) . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220V. B. 220 2 v. C. 110V. D. 110 2 V. Câu 20 (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V. Câu 21 (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Câu 22 (TN – THPT 2009) : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. C. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. Câu 23 (TN – THPT 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V. B. 110V. C. 440V. D. 11V. 15
  16. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 24 (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100 tv ( ) vào hai đầu đoạn mạch 1 có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C 2.10 4 = F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A. 1A. B. 22 A. C. 2A. D. 2 A. Câu 25 (TN – THPT 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω. Câu 26. (TN năm 2010) Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U 2 . Câu 27. (TN năm 2010) Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng 1 A. 2. B. 4. C. . D. 8. 4 Câu 28. (TN năm 2010) Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn 1 thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn mạch LC này bằng A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R. Câu 29. (TN năm 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110  thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng A. 220 V. B. 110 2 V. C. 220 2 V. D. 110 V. Câu 30. (TN năm 2010) Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A. C. giá trị cực đại 5 2 A. D. chu kì 0,2 s. 16
  17. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 31. (TN năm 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 2 V. Câu 32. (TN năm 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 t (V) vào hai đầu một đoạn mạch 1 10 4 gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng 2 điện trong đoạn mạch là A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 22 A. Câu 33. (TN năm 2010) Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là (cos)U  2 P2 R2 P U 2 A. P = R . B. P = R . C. P = . D. P = R . P2 (cos)U  2 (cos)U  2 (cos)P  2 CHƯƠNG: SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1 (TN – THPT 2007): Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω = 2π/ LC B. ω= 1/(π LC ) C. ω= 1/ 2 LC D. ω = 1/ LC Câu 2 (TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 600m B. 0,6m C. 60m D. 6m Câu 3 (TN – THPT 2007): Điện trường xoáy là điện trường A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi C. của các điện tích đứng yên D. có các đường sức không khép kín Câu 4 (TN – THPT 2007): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở đáng kể? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian 17
  18. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. Câu 5 (TN – THPT 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 6 (TN – THPT 2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. Câu 7 (TN – THPT 2008): Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s. Câu 8 (TN – THPT 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f . B. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f . Câu 9 (TN – THPT 2009): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s. Câu 10 (TN – THPT 2009): Sóng điện từ A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang. Câu 11 (TN – THPT 2009): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì 18
  19. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. Câu 12. (TN năm 2010) Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là q0 2 q0 A. I0 = . B. q0. C. q0 . D. .   2 10 2 Câu 13. (TN năm 2010) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc 10 10 nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s. Câu 14. (TN năm 2010) Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 4 2 L f 2 1 4 22f A. C = . B. C = . C. C = . D. C = . f 2 4 2 L 4 22f L L CHƯƠNG: SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1 (TN – THPT 2007): Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số không đổi và vận tốc không đổi B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi C. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi Câu 2 (TN – THPT 2007): Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. giao thoa ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. khúc xạ ánh sáng Câu 3 (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λt = 0,4μm ) cùng một phía của vân trung tâm là A. 1,8mm B. 1,5mm C. 2,7mm D. 2,4mm 19
  20. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 4 (TN – THPT 2007): Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. λ = D/(ai) B. λ= (iD) /a C. λ= (aD) /i D.λ= (ai) /D Câu 5 (TN – THPT 2008): Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1. Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) thì có vận tốc v2, có bước sóng λ2 và tần số f2 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. f2 = f1 . B. v2. f2 = v1. f1 . C. v2 = v1. D. λ2 = λ1. Câu 6 (TN – THPT 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young) , khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng A. 0,45 μm. B. 0,60 μm. C. 0,65 μm. D. 0,75 μm. Câu 7 (TN – THPT 2009): Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. lam. B. chàm. C. tím. D. đỏ. Câu 8 (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. D. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Câu 9 (TN – THPT 2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Câu 10 (TN – THPT 2009): Tia hồng ngoại A. không truyền được trong chân không. B. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. C. không phải là sóng điện từ. D. được ứng dụng để sưởi ấm. Câu 11 (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ. C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. 20
  21. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc. Câu 12 (TN – THPT 2009): Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là A. 0,55nm. B. 0,55mm. C. 0,55µm. D. 0,55pm. Câu 13. (TN năm 2010) Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A. màu đỏ. B. màu chàm. C. màu lam. D. màu tím. Câu 14. (TN năm 2010) Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 15. (TN năm 2010) Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia màu đỏ. D. lớn hơn bước sóng của tia màu tím. Câu 16. (TN năm 2010) Tia tử ngoại A. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma. B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước. C. không truyền được trong chân không. D. được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn. Câu 17. (TN năm 2010) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là A. 4 mm. B. 2,8 mm. C. 2 mm. D. 3,6 mm. Câu 18. (TN năm 2010) Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. 21
  22. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - CHƯƠNG: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1 (TN – THPT 2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ A. Hδ (tím) B. Hβ (lam) C. Hγ(chàm) D. Hα (đỏ) Câu 2 (TN – THPT 2007) . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ λ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên C. Chỉ có bức xạ λ2 D. Cả hai bức xạ Câu 3 (TN – THPT 2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là 2 2 A. hf = A + 2mv0 max B. hf = A – (1/2) mv0 max 2 2 C. hf = A + (1/2) mv0 max D. hf + A = (1/2) mv0 max Câu 4: Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là A. 0,295 μm B. 0,300 μm C. 0,250 μm D. 0,375 µm Câu 5 (TN – THPT 2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε3 > ε1 > ε2. C. ε1 > ε2 > ε3. D. ε2 > ε3 > ε1. Câu 6 (TN – THPT 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề mặt của đồng là A. 6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J. C. 8,526.10-19 J. D. 8,625.10-19 J. Câu 7 (TN – THPT 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại A. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại. B. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. C. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định. D. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó. Câu 8 (TN – THPT 2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f1 > f3 > f2. B. f2 > f1 > f3. C. f3 > f1 > f2. D. f3 > f2 > f1 Câu 9 (TN – THPT 2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H) , dãy Banme có A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại. 22
  23. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại. D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại. Câu 10 (TN – THPT 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năng được biến đổi thành điện năng. Câu 11 (TN – THPT 2009): Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong. Câu 12 (TN – THPT 2009): Quang điện trở được chế tạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp. C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp. D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. Câu 13 (TN – THPT 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là A. 0,3µm. B. 0,90µm. C. 0,40µm. D. 0,60µm. Câu 14 (TN – THPT 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm. Câu 15 (TN – THPT 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 16. (TN năm 2010) Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. 23
  24. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. Câu 17. (TN năm 2010) Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng 0,6625 µm là A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J. Câu 18. (TN năm 2010) Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J. Câu 19. (TN năm 2010) Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện. Câu 20. (TN năm 2010) Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ < λ0. Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện được xác định bởi công thức: c 11 c 11 A. Wđmax = . B. Wđmax = . h  0 h  0 11 11 C. Wđmax = hc . D. Wđmax = hc .  0  0 CHƯƠNG: HẠT NHÂN 14 - Câu 1 (TN – THPT 2007): Hạt nhân C6 phóng xạ β . Hạt nhân con được sinh ra có A. 6 prôtôn và 7 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 5 prôtôn và 6 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 2 (TN – THPT 2007): Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật làA. E = mc2/2 B. E = 2mc2 C. E= mc2 D. E = m2c 131 Câu 3 (TN – THPT 2007): Chất phóng xạ iốt I53 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là A. 50g B. 25g C. 150g D. 175g Câu 4 (TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng khối lượng B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng số prôtôn 27 Câu 5 (TN – THPT 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A13 → X + n. Hạt nhân X là 24
  25. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 20 24 23 30 A. Ne10 B. Mg12 C. Na11 D. P15 0 Câu 6 (TN – THPT 2008): Hạt pôzitrôn ( e+1 ) là 1 - + 1 A. hạt n0 B. hạt β . C. hạt β . D. hạt H1 Câu 7 (TN – THPT 2008): Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là A. 1/3 B. 3. C. 4/3 D. 4. 27 30 Câu 8 (TN – THPT 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + Al13 → P15 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. êlectrôn. C. nơtrôn. D. pôzitrôn. Câu 9 (TN – THPT 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. 210 210 A 206 Câu 10 (TN – THPT 2009): Pôlôni 84 po phóng xạ theo phương trình: 84 po → Z X  82 pb . Hạt X là 0 0 4 3 A. 1e B. 1e C. 2 H D. . 2 H 4 235 56 137 Câu 11 (TN – THPT 2009): Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 2 He , 92U , 26 Fe và 55Cs là 4 235 56 137 A. 2 He . B. 92U . C. 26 Fe D. 55 Cs . Câu 12 (TN – THPT 2009): Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. 210 Câu 13 (TN – THPT 2009): Trong hạt nhân nguyên tử 84 po có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron. Câu 14 (TN – THPT 2009): Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. Câu 15 (TN năm 2010) Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng 25
  26. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 1 1 1 1 A. N0. B. N0. C. N0. D. N0. 3 4 8 5 Câu 16. (TN năm 2010) Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là A. phóng xạ γ. B. phóng xạ β+. C. phóng xạ α. D. phóng xạ β-. Câu 17. (TN năm 2010) Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt 23 2 23 nhân 11 Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của 11 Na bằng A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV. 12 A 9 6 A Câu 18. (TN năm 2010) Cho phản ứng hạt nhân Z X + 4 Be C + 0n. Trong phản ứng này Z X là A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron. 40 56 Câu 19. (TN năm 2010) So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn A. 16 nơtron và 11 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 7 nơtron và 9 prôtôn. CHƯƠNG: VI VĨ MÔ + RIÊNG Câu 1 (TN – THPT 2009): Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là A. Kim tinh. B. Trái Đất. C. Mộc tinh. D. Mặt Trăng. Câu 2 (TN – THPT 2009): Một bánh xe có momen quán tính 2kg.m2 đối với trục quay Δ cố định, quay với tốc độ góc 15rad/s quanh trục Δ thì động năng quay của bánh xe là A. 60 J. B. 450 J. C. 225 J. D. 30 J. Câu 3 (TN – THPT 2009): Theo thuyết tương đối khối lượng của một vật A. không đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi B. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ qui chiếu. C. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm. D. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng. Câu 4 (TN – THPT 2009): Momen động lượng có đơn vị là A. kg.m2 B. N.m C. kg.m2/s D. kg.m/s Câu 5 (TN – THPT 2009): Một đĩa tròn, phẳng, mỏng quay đều quanh một trục qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Gọi VA và VB lần lượt là tốc độ dài của điểm A ở vành đĩa và của điểm B (thuộc đĩa) ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đĩa. Biểu thức liên hệ giữa VA và VB là 26
  27. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. VA = 2VB B. VA = 4VB C. VA = VB D. VA = VB/2 Câu 6 (TN – THPT 2009): Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Năng lượng nghỉ của 2gam một chất bất kì bằng A. 2.107kW.h B. 3.107 kW.h C. 5.107 kW.h D. 4.107 kW.h Câu 7 (TN – THPT 2009): Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng A. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian B. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ. C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn sóng và máy thu. D. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ. Câu 8. (TN năm 2010) Trong số các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; hành tinh gần Mặt Trời nhất là A. Hải Vương tinh. B. Thổ tinh. C. Thiên Vương tinh. D. Thủy tinh. 27
  28. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - PHẦN 2 - BỘ ĐỀ ÔN THI CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG BỘ ĐỀ CẤP ĐỘ 1 ĐỀ SỐ 1 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 Câu 1. Một vật dao động điều hoà có phương trình x 5cos(2 tcm ) . Li độ của vật lúc t=1s là 3 A. 5 cm B. 2,5 cm C. 2,5 3 cm D. -5 cm Câu 2. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = π s, khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là 10 cm/s. Biên độ của vật có giá trị nào sau đây? A. 10 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. 5π cm Câu 3. Một vật dao động điều hoà với biện độ A. Tại thời điểm động năng của vật bằng ba lần thế năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn bằng bao nhiêu? A A 3 A A A. cm B. cm C. D. cm 2 2 3 2 Câu 4 . Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng CD quanh vị trí cân bằng O. Trong giai đoạn chuyển động nào thì vận tốc và gia tốc của vật ngược hướng với nhau? A. Từ C đến D B. Từ D đến C C. Từ C đến O D. Từ O đến D Câu 5. Dao động của vật được bù năng lượng và dao động theo tần số riêng của nó được gọi là A. dao động cưỡng bức. B. dao động duy trì C dao độ ng tự do. D. dao động tắt dần. Câu 6. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Thời gian để con lắc đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là A. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s Câu 7. Sóng dừng trên dây có một đầu tự do có bước sóng là 20 cm. Khoảng cách gần nhất từ điểm nút đến đầu tự do là bao nhiêu? A. 30 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 2,5 cm Câu 8. Nguồn sóng có phương trình utcm 2cos ( ). Biết tốc độ lan truyền 0,4 m/s. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là 28
  29. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. utcm 2cos( )( ). B. utcm 2cos( )( ). 4 4 C. utcm 2cos( )( ). D. utcm 2cos( )( ). 2 2 Câu 9. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,25 m. Hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau 6,25 cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc là bao nhiêu? 2 A. B. C. D. 2 4 3 Câu 10. Sóng âm là những dao động cơ có tần số A. nhỏ hơn 16 Hz B. từ 16 Hz đến 2.104 Hz C. lớn hơn 2.104 Hz D. bất kì. Câu 11. Điện áp hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là A. 155,6 V B. 380 V C. 311 V D. 440 V Câu 12. Một điện trở thuần R được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, công suất tiêu thụ là P . Nếu giảm điện trở còn một nửa thì công suất tiêu thụ sẽ là A. 2P B. 0,5P C. 4P D. 0,25P Câu 13. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng. Để mạch có cộng hưởng điện thì ta có thể A. giảm C B. tăng tần số C. giảm L D. giảm R. Câu 14. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp được mắc vào nguồn có điện áp hiệu dụng 120 V. Dùng vôn kế để đo điện áp giữa hai đầu mỗi dụng cụ ta thấy chúng chỉ cùng một giá trị. Giá trị đó là A. 120 V B. 40 V C. 60 V D. 60 2 V Câu 15. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng công suất toả nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm mất mát vì nhiệt. Câu 16. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 150 V, giữa hai đầu điện trở là 90 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là A. 60 V B. 200 V C. 80 V D. 120 V. 29
  30. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 0, 4 3 Câu 17. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 30 Ω, cuộn cảm thuần L 10 3 (H) và tụ điện có điện dung C = (F). Đoạn mạch được mắc vào nguồn xoay chiều có điện 43 áp hiệu dụng không đổi và tần số góc ω có thể thay đổi được. Khi cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 100π (rad/s), cường độ hiệu dụng trong mạch A. tăng. B. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. C. giảm. D. lúc đầu giảm rồi sau đó tăng. 6 Câu 18. Mạch dao động LC không có điện trở thực hiện dao động tự do với tần số riêng f0 = 10 Hz. Năng lượng từ trường bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 2 μs B. 1 μs C. 0,5 μs D. 0,25 μs Câu 19. Một mạch dao động LC, tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0. Sau khi nó bắt đầu phóng điện một thời gian 0,5 μs thì điện áp tức thời bằng điện áp hiệu dụng trên tụ. Tần số dao động riêng của mạch là A. 0,25 MHz B. 0,125 MHz C. 0,5 MHz D. 0,75 MHz Câu 20. Trong thí nghiệm I-âng nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát lên 2 lần thì khoảng vân sẽ A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. không đổi. Câu 21. Cơ thể con người ở nhiệt độ 37oC phát ra bức xạ nào sau đây ? A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại Câu 22. Tia sáng trắng chiếu xiên từ nước ra không khí, bức xạ nào sau đây có góc khúc xạ nhỏ nhất? A. Đỏ B. Vàng C. Lục D. Tím Câu 23. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a=0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn quan sát được hình ảnh giao thoa. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc hai là A. 2,4 mm B. 4,8 mm C. 9,6 mm D. 19,2 mm Câu 24. Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí 700nm và trong chất lỏng trong suốt là 500nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là 30
  31. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. 1,25 B. 1,5 C. 1,45 D. 1,4 Câu 25. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Làm ion hóa không khí. C. Có thể gây hiện tượng quang điện. D. Không bị nước hấp thụ. Câu 26. Chiếu bức xạ có tần số f vào catôt của một tế bào quang điện ta thấy động năng ban đầu của các electron quang điện bằng công thoát. Giới hạn quang điện của kim loại đó là c c f f A.  2 B.  C.  2 D.  0 f 0 2 f 0 c 0 2c Câu 27. Nguyên tử của hidro ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Các chuyển dời có thể: A. Từ quỹ đao M đến K B. Từ quỹ đao L đến K C. Từ quỹ đao M đến L D. Cả ba trường hợp trên. Câu 28. Giới hạn quang dẫn của Se, PbS, CdS, CdSe, PbTe lần lượt 0,95m; 2,7m ; 0,9m; 1,22m và 6m. Chiếu chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất trên người ta thấy chùm bức xạ chỉ gây hiện tượng quang diện cho 3 chất. Bước sóng của bức xạ: A. 0,95mm  1,22 B. 2,7mm  6 C. 1, 22mm  2, 7 D. 0,9mm  0,95 Câu 29. Phương trình phản ứng nào dưới đây sai? 17 4 4 238 1 144 97 1 A. 13HLiHeHe 2 2 B. 94Pu 0 n 54 Xe 40 Zr 2 0 n 11 1 8 4 427301 C. 51B HBeHe 4 2 D. 213150He Al P n Câu 30. Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì chu kì bán rã là  ln  ln 2 A. T B. T C.T  ln 2 D. T ln 2 2  Câu 31. Đồng vị phóng xạ β- của phốtpho có A. 32 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 15 prôtôn và 17 nơtrôn. C. 15 prôtôn và 15 nơtrôn. D. 15 prôtôn và 30 nơtrôn. Câu 32. Nguồn gốc năng lượng mặt trời là do hiện tượng A. phân hạch B. phóng xạ 31
  32. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 39. Một chùm đơn sắc chiếu vuông góc với một tấm thủy tinh dày 4 cm. Hệ số hấp thụ của thủy tinh là 25 m-1. Tỉ lệ năng lượng của chùm sáng bị hấp thụ là 36,78% B. 63,22% C. 93,94% D. 6,06% Câu 40. Hai chất điểm P và Q dao động điều hòa quanh gốc O trên cùng một trục, cùng biên độ, v chu kì lần lượt là 3 s và 6 s. Khi t = 0 chúng cùng đi qua gốc tọa độ. Tỉ số tốc độ P khi chúng vQ gặp nhau là A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 3:2 B-PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( từ câu 41 đến câu 48). Câu 41. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Sau thời gian t = 2T lượng chất phóng xạ giảm đi là 75g. Khối lượng ban đầu của chất ấy là A. 300g B. 150g C. 100g D. 75g Câu 42. Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D. vài mét. Câu 43. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta phát ra có thể cùng A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc. Câu 44. Đặc điểm nào trong những đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ trên mặt nước và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị phản xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. Câu 45. Trên một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định có sóng dừng bước sóng 20 cm. Trên dây người ta đếm được 4 bụng sóng. Chiều dài của dây là A. 1 m B. 0,8 m C. 0,5 m D. 0,4 m Câu 46. Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N1 = 5000 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 250 vòng. Cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là I1 = 0,4 A. Dòng điện trong cuộn thứ cấp là bao nhiêu? A. 8 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 A Câu 47. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Lam. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ. 33
  33. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 48. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. ___ 34
  34. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (Từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Chọn câu sai về mạch điện xoay chiều: A. Công thức cos =R/Z có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch xoay chiều B. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không C. Hệ số công suất của đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch D. Biết hệ số công suất của đoạn mạch ta không thể xác định hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều R.L.C nối tiếp,cuộn dây là thuần cảm có cảm kháng 100  .dung kháng 200 ,R là biến trở thay đổi từ 20  đến 80  .Với giá trị nào của R thì công suất đoạn mạch lớn nhất .Cho hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch không đổi: A.100  B.20  C. 50  D. 80  Câu 3: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên : A. Hiện tượng tự cảm B. Hiên tượng cảm ứng điện từ C. Từ trường quay D. Hiện tượng nhiệt điện Câu 4: Máy biến áp là 1 thiết bị có thể : A. Biến đỏi hiệu điện thế của của dòng điện xoay chièu B. Biến đỏi hiệu điện thế của dòng điện không đổi C. Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện không đổi D. Bién đổi công suất của dòng điện không đổi Câu 5: Cho 1đoạn mạch xoay chiều gồm 1biến trở nối tiêp với tụ C=10-4/ F,đặt vào hiệu điện thế u =200 cos 100 t( V ) .Tìm giá trị của biến trở để công suất của mạch cực đại A. 200  B. 100  C. 50  D. 70,7  Câu 6: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường trong một cuộn dây có giá trị cực đại thì từ trường trong 2 cuộn dây kia: A. Bằng nữa giá trị cực đại B. Bằng 2/3 giá trị cực đại C. Bằng 1/3 giá trị cực đại D. Bằng giá trị cực đại Câu 7: Trong dao động điều hoà, lúc li độ của vật có giá trị x = 3 A/2 thì độ lớn vận tốc là A. v = Vmax B. v = Vmax /2 C. v = (vmax 3 ) /2 D. v = vmax / 2 Câu 8: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos (3t- /6)cm. Cơ năng của vật là 7,2.10-3 J. Khối lượng của vật là A. 1kg B. 2kg C. 0,1kg D. 0,2kg 35
  35. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 9: Một vật m dao động điều hoà với phương trình x = 20 cos2 t (cm). Gia tốc của vật tại li độ x = 10cm là (Cho 2 = 10) A. - 4m /s2 B. 2m /s2 C. 9,8m /s2 D. - 10m /s2 Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm. Khi ở vị trí x = 8cm thì vật có vận tốc 12 cm /s. Chu kì dao động của vật là A. 0,5s B. 1s C. 0,1s D. 5s Câu 11: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dung lên vật Câu 12: Chọn câu sai về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường: A. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Các sóng âm có tần số khác nhau đều truyền đi cùng vận tốc trong cùng một môi trường D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh Câu 13: Chọn phát biểu sai: Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha B. Cùng tần số, ngược pha C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi D. Cùng biên độ, cùng pha Câu 14: Một dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo ra sóng dừng, biết tần số rung là 50Hz và khoảng cách giữa năm nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây: A. 25m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 50m/s Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương x1 = 3 cos( 10 t )cm và x2 = sin( 10 t )cm. Trong đó t tính bằng giây. Hãy tìm độ lớn vận tốc vật tại thời điểm t = 2s A. 40 cm/s B. 20 cm/s C. 60 cm/s D. 10 cm/s Câu 16: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A. Độ cao B. Độ to C. Âm sắc D. Mức cường độ âm 36
  36. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 10 4 2 Câu 17: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C, nối tiếp. R = 100  , C = F, L = H ( cuộn dây thuần cảm ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100 t(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 1A B. 2A C. 1,4A D. 0,5A Câu 18: Chọn phát biểu sai về sóng điện từ: A. Sóng điện từ là sóng ngang B. Sóng điện từ có mang năng lượng C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa D. Sóng điện từ không thể truyền được trong chân không Câu 19: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ C = 880pF và cuộn cảm L = 20  H. Bước sóng điện từ mà mạch này thu được là A. 100m B. 150m C. 250m D. 79m Câu 20: Công thoát êlectrôn ra khỏi kim loại là 1,88eV. Chiếu vào kim loại một ánh sáng có bước sóng  = 0,489  m. Biết h = 6,625.10 – 34Js, C = 3.108m/s. Chọn giá trị đúng giới hạn quang điện của kim loại trên A. 0,066  m B. 6,6  m C. 0,66  m D. Một giá trị khác Câu 21: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là A. 10 – 10cm B. 10 – 13cm C. Vô hạn D. 10 – 8cm 2 Câu 22: Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn 2 2 là 1,0087u. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là (Cho 1u = 931,5MeV/c ) A. 0,67MeV B. 2,7MeV C. 2,02MeV D. 2,23MeV Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh B. Tia X và tia tử ngoại đều lệch đường đi khi qua một điện trường mạnh C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang D. Tia X và tia tử ngoại đều co bản chất là sóng điện từ Câu 24: Chọn câu đúng: A. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra C. Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại D. Tia X có thể được phát ra từ các bóng đèn điện có công suất lớn Câu 25: Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây thì có thể gây được hiện tượng quang điện 37
  37. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. Kim loại kiềm B. Kim loại C. Điện môi D. Chất bán dẫn 27 Câu 26: Hạt nhân 60 CO có khối lượng là 55,94u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u, của nơtrôn là 1,0087u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 48,9MeV B. 54,5MeV C. 70,5MeV D. 70,4MeV Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 3mm, màng cách hai khe 2m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6  m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có: A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 2 C. Vân tối thứ ba D. Vân sáng bậc 5 131 Câu 28: Chất phóng xạ 53 I có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Ban đầu có 1g chất này thì sau một ngày đêm còn lại bao nhiêu? A. 0,87g B. 0,69g C. 0,78g D. 0,92g 210 Câu 29: Chất phóng xạ 84 PO phát ra tia và biến đổi thành chì, chu kỳ bán rã của PO là 138 ngày.Nếu ban đầu có N0 nguyên tử PO thì sau bao lâu chỉ còn lại 1/100 số nguyên tử ban đầu A. 653,28 ngày B. 917 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngày 3 3 Câu 30: Hãy so sánh khối lượng của 1 H và 2 He : A. mH > mHe B. mH < mHe C. mH = mHe D. Không so sánh được Câu 31: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo N. Tổng số vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra là A. 6 B. 1 C. 9 D. 3 Câu 32: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, 2 nguồn A,B có cùng biên độ là 1mm, cùng pha, chu kì là 0,2 giây, tốc độ truyền sóng là 1m/s. Điểm M cách A 18cm, cách B 28cm, có biên độ dao động bằng: A. 2mm B. 1,4mm C. 1,7mm D. 0 PHẦN II - PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN: (Từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Chọn câu đúng: Trong quá trình một vật dao động điều hoà thì: A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn là một hằng số B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn cùng chiều chuyển động C. Vectơ vận tốc luôn cùng chiều chuyển động, còn vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng 38
  38. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 34: Một sóng cơ truyền trong môi trường với vận tốc 60m/s, có bước sóng 50cm thì tần số của nó là A. 60Hz B. 120Hz C. 30Hz D. 224Hz Câu 35: Một tụ điện được mắc vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 0,5A. Khi tần số dòng điện là 60Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là A. 0,6A B. 6A C. 0,42A D. 4,2A Câu 36: Trong một mạch dao động LC, năng lượng điện từ của mạch có đặc điểm nào sau đây: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. Không biến thiên theo thời gian C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2 Câu 37:Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng. Biết D = 2m, a =1mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 0,6  m. Vân tối thứ tư cách vân trung tâm một khoảng là A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm Câu 38: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện và công thoát của một kim loại là A. 0 = hA/c B. 0 .A = hc C. 0 = A/hc D. 0 = c/h.A Câu 39: Hạt nhân có độ hụt khói càng lớn thì: A. Càng dễ bị phá vỡ B. Càng bền vững C. Năng lượng liên kết càng bé D. Số lượng các nuclôn càng lớn Câu 40: Mặt trời thuộc sao nào sau đây: A. Sao kềnh B. Sao nuclôn C. Sao chắt trắng D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao kềnh B. DÀNH CHO THÍ SINH CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: (Từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Biết mômen quán tính của một bánh xe đối với trục quay của nó là 12kgm2. Bánh xe quay với tốc độ góc không đổi và quay được 600 vòng trong một phút. Tính động năng quay của bánh xe: A. 12000 J B. 16800 J C. 18000 J D. 24000 J 39
  39. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 42: Một cảnh sát đứng bên đường dùng còi phát ra âm có tần số 1000Hz hướng về một ôtô đang chạy về phía mình với tốc độ 36km/h. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số của âm phản xạ từ ôtô mà người cảnh sát nghe được là A. 1030,3 Hz B. 1060,6 Hz C. 1118 Hz D. 1106 Hz Câu 43: Một vật rắn có khối lượng m = 2kg có thể quay quanh 1 trục nằm ngang dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ chu kỳ 0,5s. Mômen quán tính đối vớ i trục quay là 0,01kgm2. Tìmg khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. Cho g = 10m/s2 A. 5cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm Câu 44: Vật rắn quay biến đổi đều có: A. Độ lớn của gia tốc hướng tâm không đổi B. Độ lớn của gia tốc dài không đổi C. Độ lớn của gia tốc góc không đổi D. Độ lớn của tốc độ góc không đổi Câu 45: Chọn câu sai: Để trị số cực đại của lực gây ra dao động điều hoà của con lắc lò xo giảm đi 2 lần thì: A. Chỉ cần giảm biên độ A đi 2 lần B. Chỉ cần giảm độ cứng k của lò xo đi 2 lần C. Chỉ cần giảm khối lượng của vật đi 2 lần D. Có thể giảm độ cứng của lò xo đi 4 lần và tăng biên độ A lên 2 lần Câu 46: Một sóng truyền trên mặt nước yên lặng có bước sóng  = 3m. Chọn phát biểu đúng: A. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động cùng pha là 1,5m B. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động ngược pha là 3m C. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động lệch pha /2 là 2,25m D. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động lệch pha /4 là 0,375m Câu 47: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có gia tốc: A. Nhỏ hơn c B. Lớn hơn c C. Luôn bằng c không phụ thuộc phương truyền ánh sáng và tốc độ của nguồn D. Lớn hơn hoặc nhỏ hơn c phụ thuộc phương truyền ánh sáng và tốc độ của nguồn Câu 48: Một hạt có động năng bằng nửa năng lượng nghỉ. Tính tốc độ hạt đó: 40
  40. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 5 3 5 3 A. c B. c C. c D. c 2 3 3 2 ___ 41
  41. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ĐỀ SỐ 3 PHẦN I (PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH) 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 I. Dao động cơ (6 câu) Câu 1. Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B.vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha với li độ. D.vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha với li độ. 2 2 Câu 2. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2πt – π/2) cm. B. x = 8cos(2πt + π/2) cm. C. x = 2cos(4πt + π) cm. D. x = 4cos(4πt + π) cm. Câu 3. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 6s thì động năng biến thiên với chu kỳ: A. 2 s B. 0 C. 12 s D. 3 s A Câu 4. Một con lắc đơn có chu kì dao động 3 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí x đến vị trí có li độ 2 cực đại là A. ts 0,5 . B. ts 0,75 . C. ts 0,375 . D. ts 0, 25 . Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm. Câu 6. Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm T T T T A. t . B. t . C. t . D. t . 8 2 6 4 II. Sóng cơ (4 câu) Câu 7. Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. tx Câu 8. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là um 8cos2 m,trong đó x tính bằng cm, 0,1 50 t tính bằng giây. Chu kì của sóng là. 42
  42. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. Câu 9. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u = 10cos2 ft(mm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là Δφ = (2k+1) /2 k . Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là A. 8cm B. 20cm C. 32cm D. 16cm Câu 10. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/ s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s. III. Dòng điện xoay chiều (7 câu) Câu 11. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộn hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là sai? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. Câu 12. Mạch điện nào sau dây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. 10 4 2 Câu 13. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C (F) và cuộn cảm L= (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A B. I = 1,4 A C. I = 1 A D. I = 0,5 A Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút. Câu 15. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 220 V B. 311 V C. 381 V D. 660 V Câu 16. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. 43
  43. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 10 4 Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200 cos(100 )t V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là A. R = 50  . B. R = 100 . C. R = 150  . D. R = 200  . IV. Dao động và sóng điện từ (2 câu) Câu 18. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là A. ω = 200 Hz B. ω = 200 rad/s C. ω = 5.10-5Hz D. ω = 5.104 rad/s Câu 19. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ truyền sóng điện từ trong chân không gần bằng tốc độ ánh sáng. V. Sóng ánh sáng (5 câu) Câu 20. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21. Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nước thì: A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được. C. Tia tử ngoại bị thủy tinh, nước hấp thụ rất mạnh. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. Câu 23. Khi nói về tia X, chọn câu sai A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh. 44
  44. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang. D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khoẻ con người. Câu 24. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh trên cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A.  0,40  m. B.  0,50  m. C.  0,55 m. D.  0,60 m. VI. Lượng tử ánh sáng (4 câu) Câu 25. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là A. 0,1m B. 0,2m C. 0,3m D. 0,4m Câu 26. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Lai man có bước sóng lần lượt là  1 = 121,6 nm;  2 = 102,6 nm;  3 = 97,3 nm. Bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Ban me là A. 686,6 nm và 447,4 nm. B. 660,3 nm và 440,2 nm. C. 656,6 nm và 486,9 nm. D. 624,6nm và 422,5 nm. Câu 27. Nhóm dụng cụ nào sau đây hoạt động được nhờ hiện tượng quang điện trong? A. Tế bào quang điện, Pin quang điện. B. Quang điện trở và pin quang điện. C. Quang điện trở, pin quang điện và tế bào quang điện. D. Tế bào quang điện, pin điện trở. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. D. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác. VII. Vật lý hạt nhân- Từ vi mô đến vĩ mô (4 câu) Câu 29. Bốn hạt nào sau đây là các hạt bền, không phân rã thành các hạt khác? A. Mêzôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. B. Phôtôn, prôtôn, êlectron và pôzitrôn. C. Nuclôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. D. Phôtôn, prôtôn, êlectron và nơtrinô. 45
  45. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 4 6 Câu 30. Hạt nhân hêli 2 He có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti 3 Li có năng lượng 2 liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 1 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. 6 4 2 2 4 6 4 6 2 2 6 4 A. 3 Li ; 2 He ; 1 D B. 1 D ; 2 He ; 3 Li C. 2 He ; 3 Li ; 1 D D. 1 D ; 3 Li ; 2 He 24 A Câu 31. Hạt nhân 11 Na phân rã  và biến thành hạt nhân Z X với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu A Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Z X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ Câu 32. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn bán kính vào khoảng bao nhiêu? A. 15.10 6 km B.15.10 7 km C.15.10 8 km D. 15.10 9 km PHẦN II - PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B.0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s Câu 34. Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự do ,đầu A gắn với một âm thoa dao động với tần số 20 Hz biết vận tốc truyền sóng là 20m/s thì trên dây: A. không có sóng dừng. B. có sóng dừng với 5 nút, 5 bụng. C. có sóng dừng với 5 nút, 6 bụng. D. có sóng dừng với 6 nút, 5 bụng. 1 Câu 35. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; L = H. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với cường độ 4 dòng điện thì dung kháng của tụ điện là A. 150Ω B. 100Ω. C. 75Ω D. 125 Ω Câu 36. Nếu dùng tụ C1 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 7,5 MHz. Còn nếu dùng tụ C2 nối với cuộn cảm tự L thì tần số dao động của mạch là 10 MHz. Hỏi nếu ghép nối tiếp C1 với C2 rồi mắc với L thì tần số dao động của mạch bằng bao nhiêu? A. 17,5 MHz B. 2,5MHz C. 12,5MHz D. 6MHz Câu 37. Một mạch dao động điện từ LC, gồm một cuộn dây có lỏi sắt từ, ban đầu được nạp một năng lượng nào đó rồi cho dao động điện từ tự do. Dao động điện từ trong mạch là dao động tắt dần vì: A. bức xạ sóng điện từ. B. toả nhiệt trên điện trở của dây dẫn. C. do dòng điện Fu-cô trong lỏi cuộn dây. D. do cả ba nguyên nhân trên. 46
  46. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 38. Khi nói về Laser, điều nào sau đây là sai? A.Có tính kết hợp. B. Có cường độ cao. C. Là tia sáng có bước sóng rất ngắn. D. Tính định hướng cao. 27 30 Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân 13Al 15 P n , khối lượng của các hạt nhân là 2 mα=4,0015u,mAl=26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Toả ra 4,275152MeV. B. Thu vào 2,67197MeV. C. Toả ra 4,275152.10-13J. D. Thu vào 2,67197.10-13J. Câu 40. Trong Hệ Mặt trời, thiên thể nào duy nhất nóng sáng? A. Trái đất B. Mặt trời. C. Hỏa tinh D. Mộc tinh B. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41. Chọn phương án đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36 rad. Câu 42. Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là 2kgm2. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là A.  = 15 rad/s2; B.  = 18 rad/s2; C.  = 20 rad/s2; D.  = 23 rad/s2 Câu 43. Một đĩa mài có mômen quán tính đối với trục quay của nó là 12 kgm2. Đĩa chịu một mômen lực không đổi 16Nm, Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là A. 30,6 kgm2/s; B. 52,8 kgm2/s; C. 66,2 kgm2/s; D. 70,4 kgm2/s Câu 44. Các ngôi sao được sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng của lực hấp dẫn. Tốc độ quay của sao A. không đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. bằng không. Câu 45. Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08m/s. Nếu gia tốc cực đại bằng 0,32 m/s2thì chu kỳ dao động của nó bằng π π 3 A. s. B. s. C. 2(s) D. s. 2 4 2 Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang dẫn được giải thích dựa trên hiện tượng quang điện bên trong. C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn. 47
  47. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài. Câu 47. Một người đi xe đạp hướng ra xa một vách núi với tốc độ 5m/s nghe thấy tiếng còi do một ôtô chuyển động phát ra khi ôtô đi ra xa người này, hướng về phía vách núi với tốc độ 54km/h. Biết tần số của âm do còi phát ra là f0=2000Hz. Người đi xe đạp sẽ nghe thấy mấy âm với những tần số bằng bao nhiêu? A. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz B. 2 âm; 1887,3Hz và 2061,5Hz C. 2 âm; 1700,5Hz và 2342,7Hz D. 2 âm; 1887,3Hz và 2092,3Hz Câu 48. Những tương tác nào sau đây có bán kính tác dụng lớn? A. Tương tác hấp dẫn và tương tác yếu. B.Tương tác mạnh và tương tác điện từ. C. Tương tác hấp dẫn và tương tác điện từ. D.Tương tác hấp dẫn và tương tác mạnh. ___ 48
  48. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - ĐỀ SỐ 4 PHẦN I (PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH) 32 câu, từ câu 1 đến câu 32 Câu 1. Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà và vật đang chuyển động về vị trí cân bằng. Chọn phát biểu đúng: A. Năng lượng của vật đang chuyển hoá từ thế năng sang động năng. B. Thế năng tăng dần và động năng giảm dần. C. Cơ năng của vật tăng dần đến giá trị lớn nhất. D. Thế năng của vật tăng dần nhưng cơ năng không đổi. Câu 2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất cách nhau 8cm mất 1s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua li độ x = 2 2 (cm) theo chiều dương, phương trình dao động của vật là A. x = 4cos ( t - /4) cm. B. x = 4cos ( t + /4) cm. C. x = 4 cos (2 t+ /4) cm D. x = 8cos( t - /4) cm. Câu 3. Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô thấy có những lúc sóng rất mạnh, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào là đúng nhất: A. Nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra. B. Nước trong xo bị dao động mạnh. C. Nước trong xô bị dao động cưỡng bức. D. Nước trong xô dao động điều hoà. Câu 4. Chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi thế nào khi chiều dài con lắc tăng 4 lần: A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 5. Con lắc lò xo có độ cứng 40N/m dao động với phương trình x = 5sin(10t + /3)cm. Năng lượng của dao động là A. 0,05 J B. 100 J C. 500 J D. 0,01 J Câu 6. Tổng hợp hai dao động điều hoà có cùng tần số 5 Hz và biên độ lần lượt là 3 cm và 5cm là dao động điều hoà có: A. f = 5 Hz; 2 cm A 8 cm B. f = 5Hz; A = 2 cm C. f = 10Hz; 2 cm A 8 cm D. f = 10Hz; A = 8cm Câu 7: Sóng dọc là A. Sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 49
  49. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - B.Sóng có phương dao động là phương thẳng đứng. C. Sóng có phương dao động là phương ngang. D. Sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 8. Vận tốc của âm phụ thuộc vào: A. Tính đàn hồi và mật độ của môi trường. B. Bước sóng âm. C. Biên độ âm. D. Tần số âm. Câu 9. Cho phương trình dao động của nguồn sóng O: u = 5cos20 t cm. Sóng truyền trên dây với bước sóng là 2m và biên độ không đổi. Phương trình dao động tại điểm M cách O một đoạn 50 cm là A. u = 5cos(20 t - /2)cm. B. u = 5cos(20 t - 50 )cm. C. u = 5cos(20 t + /2)cm. D. u = 5cos(20 t - /4)cm. Câu 10. Một dây đàn hồi dài 60 cm, căng giữa 2 điểm cố định, khi dây đàn dao động với tần số 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 150 m/s B. 50 m/s C. 100 m/s D. 75 m/s Câu 11 : Hiện nay người ta chủ yếu dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa? A. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa. B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. D. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. Câu 12:Phát biểu nào sau đây sai về động cơ không đồng bộ 3 pha: A. Chiều quay của rôto ngược chiều quay của từ trường. B. Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. C. Từ trường quay được tạo ra bởi dòng điện xoay chiều 3 pha. D. Khi động cơ hoạt động ta có sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng. Câu 13. Công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức: A. P = UIcos . B. P = UIsin C. P = UI D. P = uicos Câu 14. Mạch điện nối tiếp gồm R = 100  , L = 2/ H và tụ điện có C thay đổi. Mắc mạch điện vào nguồn (220V – 50 Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là A. 50/  F B. 10-3/ F C. 5.10-4/ F D. 500/  F 50
  50. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Câu 15. Một mạch điện xoay chiều nối tiêp R, L, C có UR = 40 V; UL = 50 V; UC = 80 V. Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. 50 V B. 70 V C. 170 V D. 100 V Câu 16. Chọn phát biểu sai: A. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong từ trường đều có biên độ tỉ lệ với chu kì quay của khung. B. Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch điện đó. C. Suất điện động cảm ứng trong một khung dây quay trong từ trường đều có tần số bằng với số vòng quay trong 1 s. D Từ thông qua một mạch điện biến thiên trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Câu 17:Một mạch điện gồm R = 100  ; C = 10-3/ (5 ) F và L = 1,5/ H mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch i = 2cos(100 t + /3) A Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là A. u = 200 2 cos(100 t + 7 /12) A B. u = 200 2 cos(100 t + /12) A C. u = 200cos(100 t + /4) A D. u = 200cos(100 t + 7 /12) A Câu 18: Chọn câu SAI khi nói về tính chất của sóng điện từ A.Sóng điện từ không truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 19: Một mạch dao động có L = 0,04 H và C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức itA 2.10sin(10 36 / 2) . Điện dung của tụ điện là A. 25 pF B. 2,5 nF C. 25  F D. 2,5.10-10 F Câu 20. Chiếu một tia sáng qua lăng kính ta chỉ nhận được một tia ló. Vậy tia sáng chiếu là A. Ánh sáng đơn sắc. B. Ánh sáng trắng. C. Ánh sáng phức tạp. D. Ánh sáng được phát ra từ mặt trời. Câu 21: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai nguồn kết hợp cách nhau 4 mm bằng ánh sáng đơn sắc có  = 0,6  m, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là 0,9 mm. Tính khoảng cách từ nguồn tới màn. A. 2.103 mm. B. 20 cm. C. 1,5 m. D. 15 cm. Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai về quang phổ liên tục: 51
  51. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. Được dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. B. Không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. C. Là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. D. Được phát ra từ các vật rắn khi bị đun nóng. Câu 23. Điều nào sau đây sai khi nói về tia tử ngoại A. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng tím. B. Dùng để diệt khuẩn, chống bệnh còi xương. C. Có bản chất là sóng điện từ. D. Có tác dụng sinh học. Câu 24. Mặt trời phát ra những bức xạ là A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, Tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại,tia X, ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại. D. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. Câu 25. Năng lượng của các photon có bước sóng 0,76 m và 0,4  m lần lượt là A. 26.10-20 J và 49,7.10-20 J B. 2,6.10-19 J và 0,4.10-19 J C. 1,3.10-19 J và 49.10-20 J D. 13.10-20 J và 0,4.10-19 J Câu 26: Cho biết giới hạn quang điện của xesi là 6600 A0 . Tính công suất của electron ra khỏi bề mặt của xesi: A. 3.10-19 J B. 26.10-20 J C. 2,5.10-19 J D. 13.10-20 J Câu 27. Hiện tượng quang dẫn là A. Tính dẫn điện của bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. B. Electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng. C. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng. D. Electron thoát ra khỏi bề mặt bán dẫn khi được chiếu sáng. Câu 28. Chọn câu sai về hai tiên đề của BO: A. Nguyên tử phát ra một photon khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp Em sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn En. B. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững. 52
  52. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - C. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định mà nguyên tử tồn tại mà không bức xạ. D. Năng lượng của photon hấp thụ hay phát ra bằng đúng với hiệu hai mức năng lượng mà nguyên tử dịch chuyển:  = En – Em( Với En > Em ). Câu 29. Nuclon bao gồm những hạt là A. Proton và Nơtron. B. Proton và electron. C. Nơtron và electron. D. Proton, Nơtron và electron. 2 2 Câu 30. Hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136 u. Biết mp = 1,0073 u, mn = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c . 2 Năng lượng cần thiết để tách p và n trong 1 D là A. 2,23 MeV. B. 1,67 MeV. C. 2,22 MeV. D. 1,86 MeV. Câu 31. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 2 năm. Sau một năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã là A.2,41 B. 3,45 C. 0,524 D. 0,707 Câu 32. Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là sai? A. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao. C. Sự phân hạch là hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron nhiệt vỡ thành hai hay nhiều hạt nhân có số khối trung bình cùng với hai hoặc ba nơtron. D. Con người chỉ mới thực hiện phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. PHẦN II - PHẦN RIÊNG [8 câu] Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (từ câu 33 đến câu 40) Câu 33. Cho một vật dao động điều hoà có phương trình: x = 4sin(2 t + /3)cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên kể từ lúc t = 0 là A. t = 1/3 s B. t = 5/6 s C. t = -1/6 s D. t = 1 s -12 2 Câu 34. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm 80dB thì cường độ âm là A. 10-4W/m2 B. 10-8W/m2 C.10-5W/m2 D.10-10W/m2 Câu 35. Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có cộng hưởng điện. Hệ thức nào sau đây là sai: 2 A.  LC + 1 = 0 B. R = Z C. UL = UC D.  C = 1/ L Câu 36. Mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều 110 V – 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 2,2A. Điện dung của tụ điện là 53
  53. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - A. 63,6  F B. 3,18.10-4F C. 0,636.10-3 F D. 3,18.10-6 F Câu 37. Trong thí nghiệm Young với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0, 45m . Cho biết khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 0,3 mm, khoảng cách giữa hai khe sáng đến màn hứng vân là D=1m. Tính khoảng cách giữa hai vân sáng thứ 5 ở hai bên vân trung tâm. A. 1,5 cm. B. 1,2 cm. C. 1,5.10-3 m. D. 16,5.10-2 m. Câu 38. Các sóng nào sau đây không có bản chất là sóng điện từ: A. Sóng âm B. Sóng vô tuyến C. Sóng hồng ngoại D. Tia Rơnghen 27 A Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân sau: 13 Al Z Xn, Hạt nhân X là 30 31 28 30 A. 15 P B. 15 P C. 14 Si D. 14 Si Câu 40. Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L: A. Điện tích q biến thiên trễ pha hơn cường độ i là /2. B. Điện tích q biến thiên sớm pha hơn cường độ i là /2. C. Cường độ i biến thiên cùng pha với điện tích q. D. Cường độ i biến thiên ngược pha với điện tích q. B. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (từ câu 41 đến câu 48) Câu 41. Động năng chuyển động quay của vật rắn bằng động năng chuyển động tịnh tiến của nó. Vật rắn đó là A. Vành tròn. B. Khối trụ. C. Khối cầu. D. Đĩa tròn. Câu 42. Một khối trụ nằm ngang bán kính R có thể quay xung quanh trục của nó. Một sợi dây quấn quanh khối trụ và đầu tự do của dây có gắn một vật có khối lượng M. Khi vật m đi được 1 quãng đường bằng n thì vận tốc của nó ở thời điểm đó: A. Không phụ thuộc R . B. Tỷ lệ thuận với R. C. Tỷ lệ nghịch với R. D. Tỷ lệ nghịch với R2. Câu43. Mức quán tính của 1 vật quay quanh trục không phụ thuộc vào: A. Tốc độ góc của vật. B. Khối lượng của vật. C. Hình dạng và kích thước của vật. D. Vị trí trục quay. Câu 44. Một người đạp xe khỏi hành sau 20 s đạt được tốc độ 15 km/h. Tính gia tốc góc trung bình của lip xe, biết đường kính của bánh xe là 1 m A.  = 0,42 rad/s2. B.  = 0,22 rad/s2. C. = 0,32 rad/s2. D. = 0,12 rad/s2. 54
  54. www.VNMATH.com Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 9 A 9 Câu 45. Cho phản ứng hạt nhân: p + 4 Be Z X , hạt nhân 4 Be đứng yên. Động năng ủa hạt proton tới là Kp = 5,45 MeV hạt bay ra theo phương vuông góc với phương của p tới với động năng KMeV 4 . Động năng và góc bay so với phương của proton tới của hạt X 0 0' A. KLi = 3,575 MeV và  60 . B. KLi = 1,89 MeV và  40 35 . 0 0 C. KLi = 3,575 MeV và  90 . D. KLi = 1,89 MeV và  90 . Câu 46. Chiếu ánh sáng có 1 0,6m vào một tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện và các electron quang điện thoát ra đều bị giữ lại bởi điện thế hãm Uh1 khi chiếu ánh sáng có 2 0, 4m thì hiệu điện thế hãm là Uh2. Cho biết UUhh21 2 . Tính công thoát của electron ra khỏi kim loại làm catot. A. A = 16,56.10-20 J. B. A = 2,65.10-19 J. C. A = 26,5.10-19 J. D. A = 3,61.10-19 J. Câu 47. Sóng cơ học là sóng truyền được trong các môi trường: A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. B. Truyền được trong chất rắn, mặt thoáng chất lỏng. C. Chỉ truyền được trong chất khí. D. Truyền được trong chất khí và chân không. Câu 48. Mạch RLC nối tiếp có dung kháng lớn hơn cảm kháng, để có cộng hưởng trong mạch ta phải A. Tăng độ tự cảm L. B. Tăng điện trở thuần. C. Giảm điện dung C. D. Giảm tần số f của dòng điện. ___ 55