Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và giá trị của nó đối với xã hội Việt Nam hiện nay

pdf 7 trang ngocly 3130
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và giá trị của nó đối với xã hội Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftu_tuong_nhan_van_cua_nguyen_du_va_gia_tri_cua_no_doi_voi_xa.pdf

Nội dung text: Tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và giá trị của nó đối với xã hội Việt Nam hiện nay

  1. Tư t ưởng nhõn v ăn c ủa Nguy ễn Du và giỏ tr ị c ủa nú đối v ới xó h ội Vi ệt Nam hi ện nay Phạm Văn Dự (*) Tóm tắt: Nguyễn Du sinh ra v lớn lên trong giai đoạn đầy biến động của lịch sử dân tộc, chính điều ny đ hình thnh nên ở ông những t− t−ởng lớn, đặc biệt l t− t−ởng nhân văn. T− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du không chỉ có ý nghĩa đối với lịch sử t− t−ởng Việt Nam thời đại ông bởi tính v−ợt thời đại của nó m còn có ý nghĩa trong việc giáo dục đảm bảo sự tiếp nối truyền thống với hiện đại v xây dựng đạo đức mới hiện nay. Những t− t−ởng nhân văn sâu sắc ấy xuyên suốt qua các tác phẩm thơ văn của ông, thể hiện ở lòng yêu th−ơng con ng−ời, sự cảm thông chia sẻ đối với những ng−ời có số phận bất hạnh, sự tôn trọng phẩm giá v ti năng của con ng−ời đặc biệt l ng−ời phụ nữ cùng với đó l sự khẳng định giá trị con ng−ời với t− cách cá nhân, Tất cả đ−ợc Nguyễn Du kết tinh sâu lắng, tạo nên những giá trị tinh thần mang tầm quốc tế. Bi viết tập trung phân tích nguồn gốc hình thnh, nội dung cơ bản v giá trị của t− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du đối với x hội Việt Nam hiện nay ( ) . Từ khoá: Nguyễn Du, T− t−ởng nhân văn, Chế độ phong kiến LêTrịnh, Nho giáo 1. Nguồn gốc hình thnh t− t−ởng nhân văn của Trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ Nguyễn Du (*)( ) XVIII, tình hình kinh tế x hội Việt Nguyễn Du tên tự l Tố Nh−, hiệu Nam bị suy thoái v khủng hoảng trầm l Thanh Hiên, sinh năm 1765 tại x trọng. Để phục vụ cho chiến tranh v sự Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, H Tĩnh, ăn chơi sa đọa của bọn quý tộc, triều trong một gia đình quý tộc nổi tiếng về đình phong kiến đ đẩy mạnh chính khoa bảng v văn ch−ơng. Ông sống sách thuế khóa, phu phen, tạp dịch, trong giai đoạn lịch sử đầy biến động cùng với đó l thiên tai, địch họa liên giai đoạn m chế độ x hội đầy những miên lm cho rất nhiều nông dân bị bần bất công, chiến tranh v bạo lực. cùng hóa trên quy mô lớn: “D−ới gánh nặng của thuế khóa lao dịch v các vụ chiếm đoạt đất đai, ng−ời nông nghèo (*) NCS., Khoa Giáo dục chính trị v Thể chất phải chạy trốn khỏi lng mạc để rồi lang Tr−ờng Đại học Sao Đỏ; Email: thang từ trấn ny sang trấn khác hay phamvandu84@gmail.com ( ) Bi viết nhân dịp kỷ niệm 260 năm sinh đại tới xin tá túc trong các trang trại của thi ho dân tộc Nguyễn Du. các ông lớn. Sự xiêu tán ny lại đẩy
  2. 34 Thông tin Khoa học x hội, số 1.2016 nhanh diễn tiến tập trung hóa đất đai nhân văn giai đoạn ny chủ yếu biểu dẫn đến một loạt các cuộc nổi dậy của hiện trong quan hệ chống đối của quần nông dân” (Lê Thnh Khôi, 2014, tr.15). chúng nhân dân đối với giai cấp thống trị v với hệ t− t−ởng phong kiến. Chính Cũng nh− nông nghiệp, thủ công hiện thực x hội nghiệt ng lúc đó l nghiệp vo thời kỳ ny có nhiều thay đổi những tiền đề khách quan cho sự phôi quan trọng. Nghề khai thác mỏ ở miền thai của t− t−ởng nhân văn ở Nguyễn núi, −ơm tơ, kéo sợi, dệt vải ở miền xuôi Du. Nguồn gốc t− t−ởng của Nguyễn Du phát triển. Th−ơng nghiệp cũng phát tr−ớc hết l Nho giáo, ông chịu ảnh triển mạnh với sự thông th−ơng hng h−ởng mạnh từ các t− t−ởng Nho gia. hóa. Các đô thị phát triển với tốc độ Tuy vậy, ông cũng chịu ảnh h−ởng của nhanh. Tất cả đ góp phần lm cho mâu cả t− t−ởng Phật giáo v Đạo giáo. thuẫn x hội phong kiến trở nên gay gắt, đặc biệt l từ khi xuất hiện xu thế 2. Nội dung cơ bản trong t− t−ởng nhân văn của dùng tiền để thao túng quan hệ x hội. Nguyễn Du Trong giai đoạn ny, bộ máy chính Thái độ lên án đối với giai cấp quyền phong kiến từ trung −ơng đến địa thống trị v lòng th−ơng cảm đối với ph−ơng đều thối nát v đứng tr−ớc bờ những con ng−ời bất hạnh. vực của sự tan r. Vua Lê bù nhìn, chúa Nguyễn Du l một nh Nho, mặc dù Trịnh ăn chơi sa đọa, không chăm lo cho vậy ông cũng chịu ảnh h−ởng rất lớn t− đời sống nhân dân, tham quan ô lại thì t−ởng từ, bi, hỉ, xả, bác, ái của Phật giáo đầy rẫy triều chính, quần thần lộng v Đạo giáo: “Nguyễn Du thấm thía quyền ra sức vơ vét bóc lột nhân dân, triết lý của đạo Phật coi cuộc đời l vô kiêu binh nổi loạn Sự suy đồi của chế th−ờng” (Lê Thị Lan, 2007, tr.49). Ông độ phong kiến đ dẫn tới hng loạt các nhìn cuộc đời v con ng−ời không phải cuộc khởi nghĩa của nông dân nh−: cuộc bằng con mắt của tầng lớp thống trị m nổi dậy của ng−ời Thái ở Lai Châu bằng tấm lòng của một nh nhân văn, (1721), cuộc nổi dậy của nh s− Nguyễn trăn trở v xót xa cho thân phận cùng D−ơng Hùng ở Tam Đảo (1737), cuộc cực của con ng−ời trong x hội. Có thể khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 nói, Nguyễn Du l một trong những 1751), đặc biệt l cuộc khởi nghĩa Tây ng−ời đầu tiên trong lịch sử t− t−ởng Sơn của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. Việt Nam đ lột tả v phác họa đ−ợc bức tranh x hội ton diện, lấy những đau Tuy nhiên, đời sống văn hóa - t− khổ của con ng−ời khái quát lại thnh t−ởng của Việt Nam thời kỳ ny lại có những vấn đề chung của x hội: “Trăm những biến đổi sâu sắc do sự thay đổi năm trong cõi ng−ời ta; Chữ ti chữ của hiện thực x hội lúc bấy giờ. Trong mệnh khéo l ghét nhau; Trải qua một đó, t− t−ởng nhân văn l một trong cuộc bể dâu; Những điều trông thấy m những biểu hiện đột phá trong nhận đau đớn lòng” (Nguyễn Du, 1999, tr.5) . thức của các nh t− t−ởng, nó không chỉ tiếp nối truyền thống nhân văn của dân Nguyễn Du đ tận mắt chứng kiến tộc m còn mang những biểu hiện mới sự suy vong của chế độ phong kiến v sự do hon cảnh lịch sử của dân tộc có tn ác của bọn thống trị nên ông nhận những thay đổi. Nội dung chủ nghĩa thấy đ−ợc phần no bản chất thực sự
  3. T− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du 35 của chế độ ny. Tuy ông không phải l Kiều l bằng chứng về nỗi đau khổ của ng−ời đầu tiên v duy nhất tố cáo tội ác con ng−ời bị giy xéo trong tình yêu, gieo xuống đầu nhân dân, nh−ng thông trong tình cảm gia đình, trong những qua các tác phẩm của mình, ông l một khát vọng bình th−ờng nhất, trong nhân trong số ít văn nhân thnh công nhất phẩm tối thiểu của một con ng−ời. Hay trong việc biểu đạt sự thống khổ của trong Sở kiến hnh , Nguyễn Du cũng nhân dân v sự đớn đau cùng cực của nói đến sự thống khổ của nhân dân d−ới từng con ng−ời cụ thể trong đời sống x sự áp bức bất công của quan lại phong hội. Điều ny đ−ợc thể hiện rõ qua các kiến, cùng với đó l sự đối lập về cuộc tác phẩm của ông nh−: Truyện Kiều , sống v thân phận của những kiếp Long Thnh cầm giả ca , Văn chiêu ng−ời. V trong Văn tế thập loại chúng hồn, Truyện Kiều - tác phẩm tiêu biểu sinh (Văn chiêu hồn) , Nguyễn Du lại nhất của ông chính l quả bom giáng tiếp tục khẳng định rằng trong x hội thẳng vo sự bất công, thối nát của x phong kiến, sự giu sang của bọn quyền hội thống trị cũ, đồng thời cũng l bản quý l kết quả của áp bức, bóc lột. Sự cáo trạng đối với tất cả chế độ x hội sung s−ớng của thiểu số ng−ời ny l ng−ời bóc lột ng−ời. “Ông l ng−ời quan nguyên nhân đau khổ của đông đảo sát, ng−ời đồng cảm, ng−ời cùng chia sẻ, quần chúng nhân dân. Với sự ích kỷ của ng−ời trong cuộc. Cái tâm th−ơng cảm, mình, giai cấp thống trị đ sống trên mồ đồng cảm, chia sẻ của Nguyễn Du đ hôi, n−ớc mắt, x−ơng máu của những khiến cho triết lý cuộc đời của ông trn ng−ời lao động: “Lớn giu sang, nặng đầy chủ nghĩa nhân văn” (Lê Thị Lan, oán thù; Máu t−ơi lai láng, x−ơng khô 2007, tr.49). r rời”. Cùng với đó, Nguyễn Du đ cất lên “tiếng khóc” của những hi nhi: “Kìa Trong mỗi tác phẩm, Nguyễn Du những kẻ tiểu nhi tấm bé; Lỗi giờ sinh đều thể hiện một t− t−ởng nhân văn, lìa mẹ, lìa cha; Lấy ai bồng bế vo ra; U một tinh thần nhân đạo cao cả. Ông đ ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng”. Ông đ dùng ngòi bút của mình để tố cáo bộ yêu cầu v đòi hỏi những quyền tối mặt phản động của giai cấp thống trị thiểu của một trẻ thơ đó l đ−ợc bế phong kiến, thông cảm v chia sẻ những bồng, đ−ợc nâng niu v đ−ợc yêu nỗi khổ đau của nhân dân, từ cảnh ngộ th−ơng. Nguyễn Du cho rằng, những ông lo đói nghèo đến ng−ời đn b gảy đứa trẻ dẫu mới cho đời thì vẫn có t− đn ( Long Thnh cầm giả ca), từ b mẹ cách v quyền sống của một con ng−ời ăn xin ( Sở kiến hnh ) đến những nhân mặc dù trong tâm thức của con ng−ời vật đ chìm khuất trong lịch sử ( Văn phong kiến, ch−a bao giờ hi nhi đ−ợc chiêu hồn ), rồi biết bao cảnh đời ngang quan tâm nh− một số phận có quyền trái, trầm luân trên đ−ờng đi sứ Trung sống v khát khao nhu cầu đ−ợc sống. Quốc , trên tất cả l sự đồng điệu, hóa Khi đề cập tới vấn đề ny, Nguyễn Du thân vo những con ng−ời bần cùng cng khẳng định thêm nội hm sâu sắc trong x hội, để từ đó cảm thông sâu sắc t− t−ởng nhân văn của mình. từ chính tấm lòng Nguyễn Du với mọi kiếp ng−ời. Đặc biệt trong Truyện Kiều , Bên cạnh đó, t− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du đ nói lên tiếng kêu xé ruột Nguyễn Du còn đ−ợc biểu hiện qua thái của những con ng−ời bị đọa đầy. Truyện độ khoan dung trong cách đối xử giữa
  4. 36 Thông tin Khoa học x hội, số 1.2016 ng−ời với ng−ời. Ông phản đối chủ Nguyễn Du không bị rng buộc bởi nghĩa cá nhân cực đoan v đề cao sự hòa những lễ giáo h khắc trong phạm trù, giải giữa cá nhân v cộng đồng, giữa quy luật của Nho gia. Trong ý thức hệ l−ơng tâm v bổn phận, v đặc biệt ông Nho giáo, quan niệm về con ng−ời luôn v−ợt lên sự giới hạn chật hẹp trong t− dnh trọng tâm vo ng−ời quân tử, bậc t−ởng của Nho giáo. mặc dù l một nh đế v−ơng v đặc biệt chỉ coi trọng nam Nho, thừa nhận sự phân chia x hội giới, ng−ời phụ nữ thì bị bó buộc trong thnh nhiều đẳng cấp, tầng lớp, nh−ng “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá Nguyễn Du đ khẳng định, tr−ớc cái tòng phu, phu tử tòng tử), “tứ đức” chết con ng−ời đều bình đẳng. “Nguyễn (công, dung, ngôn, hạnh). V−ợt lên Du chiêu hồn cho thập loại chúng sinh những giới hạn đó, trong t− t−ởng v bao gồm tất cả mọi ng−ời trong mọi tầng hnh động của mình, Nguyễn Du đ có lớp nhân dân bị áp bức v cả những sự đánh giá đầy đủ, sâu sắc về ng−ời ng−ời trong hng ngũ giai cấp thống phụ nữ: “Ng−ời đâu sắc sảo n−ớc đời; trị Lòng th−ơng ng−ời bao la của M chng Thúc phải ra ng−ời bó tay”; Nguyễn Du giống nh− tấm áo c sa của hay “Thông minh vốn sẵn tính trời; Pha nh s− theo đạo Phật trong một câu nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” (Nguyễn chuyện cổ tích Phật giáo đ bao trùm Du, 1999). lên tất cả, nh−ng không phải vì vậy m ranh giới giữa kẻ áp bức bóc lột với Nguyễn Du đ v−ợt qua những ng−ời bị áp bức bóc lột bị xóa nhòa” thnh kiến của x hội đ−ơng thời về (Nguyễn Lộc, 1976, tr.86). ng−ời phụ nữ. Ông muốn giải phóng ng−ời phụ nữ khỏi những khuôn mẫu Tôn trọng nhân phẩm, khát vọng chật hẹp, muốn họ khẳng định đ−ợc ti sống của con ng−ời, đặc biệt l ng−ời năng, trí tuệ của mình. Ông nhận rõ giá phụ nữ. trị tình yêu đích thực của ng−ời phụ nữ thông qua nhân vật trong tác phẩm Giai cấp phong kiến đ tạo ra mọi Truyện Kiều, đó l ng−ời con gái (Thúy vòng kìm tỏa, rng buộc mọi mặt đời Kiều) gửi tín hiệu yêu th−ơng bằng cách sống của con ng−ời, đặc biệt l ng−ời bỏ rơi cnh kim thoa v táo bạo “xăm phụ nữ. Đồng cảm với “nỗi đau nhân xăm băng lối v−ờn khuya một mình”, thế”, Nguyễn Du xót th−ơng đối với đem hết trái tim yêu th−ơng bộc bạch những cảnh lầm than, cơ cực của với ng−ời yêu: “Nng rằng khoảng vắng những số phận con ng−ời trong x hội. đêm tr−ờng; Vì hoa nên phải đánh Ông đ lên tiếng bảo vệ phẩm giá của đ−ờng tìm hoa; Bây giờ rõ mặt đôi ta; con ng−ời, suy nghĩ trăn trở tr−ớc Biết đâu rồi nữa chẳng l chiêm bao” những bất hạnh m con ng−ời phải (Nguyễn Du, 1999, tr.35). Với tấm lòng gánh chịu: “Xót th−ơng của Nguyễn Du nhân văn cao cả, trái tim mang nặng đối với thân phận đn b tr−ớc hết l ở tình ng−ời v tình đời, Nguyễn Du đ khía cạnh ti hoa bạc mệnh Những diễn tả sâu sắc nỗi thống khổ của con niềm xót th−ơng cho những kiếp hồng ng−ời sống trong thời đại đầy sóng gió, nhan bạc mệnh ấy cũng l nằm trong đó l một chuỗi di bi kịch của Thúy tấm lòng th−ơng ng−ời” (Lê Đình Kỵ, Kiều trong m−ời lăm năm l−u lạc, phải 1970, tr.161). chịu biết bao nỗi tủi nhục, đắng cay,
  5. T− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du 37 thân phận của một con ng−ời với bể khổ phong kiến luôn tìm cách bóp nghẹt v mênh mông, t−ớc đoạt. ở ông luôn có một tấm lòng xót th−ơng bao la đối với thân phận con Không chỉ thế, giá trị nhân văn sâu ng−ời bị ch đạp v lòng tôn trọng phẩm sắc của Nguyễn Du còn l quan niệm giá đối với những con ng−ời bình dị, mang tính “cách mạng” về tình yêu v nhất l ng−ời phụ nữ. Nguyễn Du muốn chữ trinh của ng−ời phụ nữ. Theo lễ khẳng định rằng, mặc dù ng−ời phụ nữ giáo phong kiến, đối với ng−ời phụ nữ luôn bị x hội phong kiến thối nát vùi “chữ trinh đáng giá ngn vng”, họ phải dập nh−ng họ vẫn sống xứng đáng, vẫn giữ tiết hạnh của mình trong bất cứ ý thức một cách đầy đủ về quyền sống hon cảnh no, thế nh−ng ở đây Nguyễn của mình v đặc biệt trong mọi tr−ờng Du đ nhìn nhận “chữ trinh” trong mối hợp họ không hề đánh mất phẩm giá quan hệ biện chứng với giá trị đạo đức của mình. khác l “chữ hiếu”: “X−a nay trong đạo đn b; Chữ trinh kia cũng có ba bảy 3. Giá trị t− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du đ−ờng; Có khi biến có khi th−ờng; Có Con đ−ờng m loi ng−ời đ, đang quyền no phải một đ−ờng chấp kinh; v sẽ đi chính l hnh trình h−ớng tới Nh− nng lấy hiếu lm trinh; Bụi no các giá trị nhân văn v hiện thực hóa nó cho đục đ−ợc mình ấy vay” (Nguyễn Du, trong đời sống x hội. Do vậy, giá trị 1999, tr.172). nhân văn luôn có ý nghĩa vĩnh cửu v Những giá trị đạo đức chân chính phổ quát đối với mọi nền văn hóa. Ngy trong lòng cuộc sống đ−ợc Nguyễn Du nay, những t− t−ởng nhân văn của cha tìm thấy ở những con ng−ời bị vùi dập ông để lại đ trở thnh những giá trị nh− Thúy Kiều v những ng−ời dân lao quý báu m ng−ời Việt Nam đều h−ớng động. Chính vì vậy, tác giả Lê Đình Kỵ tới, phát triển lên một tầm cao trong đ khẳng định: “Trong Truyện Kiều hon cảnh mới. hình thnh một quan niệm rất độc đáo Theo quan điểm của chủ nghĩa về đạo đức, về giá trị của ng−ời phụ nữ. MarxLenin, sự phát triển của mọi sự Nguyễn Du đ đ−a ra một mẫu ng−ời vật, hiện t−ợng đều có sự tiếp thu v kế bị x hội dồn lên đầu tất cả những thừa giá trị của những cái cũ, v đây l nhục nh, ê chề m ng−ời đn b thời một trong những đặc tr−ng cơ bản phổ tr−ớc phải chịu đựng, nh−ng cũng biến của sự phát triển (phủ định biện chính ng−ời phụ nữ ấy trong cuộc đời chứng) . Nó l biểu hiện mối liên hệ giữa cay đắng vẫn giữ đ−ợc đạo lm ng−ời, các sự vật hiện t−ợng, các quá trình vẫn bảo vệ đ−ợc nhân phẩm của mình trong thế giới, khi cái mới ra đời thay v trong hon cảnh của mình đ hnh thế cái cũ thì trong cái mới vẫn bao hm động một cách xứng đáng” (Lê Đình những gì l tiến bộ, tích cực của cái cũ. Kỵ, 1970, tr.196197). Xem xét sự vận động của lịch sử trong Bằng tinh thần nhân văn cao cả, tính biện chứng của nó thực tiễn ở Việt Nguyễn Du đ phản ánh, lên tiếng bảo Nam, l xem xét sự nghiệp đổi mới đất vệ niềm khát khao hạnh phúc, khát n−ớc nh− một quá trình phủ định biện khao đ−ợc sống với chính những −ớc chứng. Những nội dung t− t−ởng nhân vọng cá nhân của con ng−ời m x hội văn trong sự nghiệp đổi mới của n−ớc ta
  6. 38 Thông tin Khoa học x hội, số 1.2016 hiện nay l sự hội tụ giữa những giá trị ng−ợc đi trẻ em vô nhân tính,v.v dân tộc v nhân loại cần đ−ợc tiếp tục Tr−ớc thực trạng ny, chỉ có đức nhân, phát triển. lòng nhân ái, chủ nghĩa nhân văn sâu Những nội dung t− t−ởng nhân văn rộng mới có thể khiến cho con ng−ời biết của Nguyễn Du không chỉ mang đậm sống, biết hy sinh vì ng−ời khác, biết những giá trị đạo đức, văn hóa truyền yêu th−ơng đồng loại v sửa chữa thống m nó còn có tính bổ sung, phát những sai lầm của mình. Thứ hai, t− triển mang tầm thời đại, vì thế nó có ý t−ởng tôn trọng, bảo vệ, đề cao phẩm giá nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục v khát vọng chính đáng của ng−ời phụ đảm bảo sự tiếp nối truyền thống với nữ của Nguyễn Du l cơ sở vững chắc hiện đại v xây dựng đạo đức mới hiện cho việc tiếp thu t− t−ởng bình đẳng giới, nay. T− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du phát huy vai trò, năng lực của ng−ời phụ thể hiện những chuẩn mực về đạo đức, nữ trong đời sống hiện đại. Để phục vụ văn hóa, đó l coi trọng con ng−ời, phẩm cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại giá con ng−ời, xây dựng con ng−ời, yêu hóa đất n−ớc với mục tiêu “dân giu, th−ơng những ng−ời khổ cực, mong n−ớc mạnh, x hội dân chủ, công bằng, muốn con ng−ời, nhất l ng−ời phụ nữ văn minh” cũng nh− việc thực hiện bình đ−ợc tự do, đ−ợc sống, đ−ợc yêu th−ơng, đẳng giới, nhất l bảo vệ ng−ời phụ nữ đ−ợc nói lên tiếng nói của chính mình. để họ khẳng định đ−ợc mình trong mọi Thời đại Nguyễn Du diễn ra rất nhiều hoạt động x hội, chúng ta có thể vận biến động lịch sử, vì vậy những t− t−ởng dụng sáng tạo những nhân tố v những nhân văn đ−ợc tổng kết từ thực tiễn đó giá trị tích cực trong t− t−ởng nhân văn đ để lại những bi học quý giá cho sự của Nguyễn Du về tôn trọng, bảo vệ nghiệp xây dựng chủ nghĩa x hội nói phẩm giá của ng−ời phụ nữ. chung v sự nghiệp xây dựng con ng−ời Không chỉ thế, những giá trị nhân mới x hội chủ nghĩa nói riêng ngy văn trong t− t−ởng Nguyễn Du vẫn giữ nay. Từ đó, chúng ta tìm ra cơ sở tất yếu tính thời sự nh−: cho sự đảm bảo tính liên tục giữa t− t−ởng nhân văn của dân tộc với chủ Quá trình xây dựng, phát triển đất nghĩa nhân văn thời đại Hồ Chí Minh n−ớc bao giờ cũng phải xây dựng con để kế thừa v phát triển nó ở một trình ng−ời phát triển hi hòa cả đức lẫn ti. độ cao hơn. Đất n−ớc thống nhất, hòa bình thì điều cốt lõi l phải “khoan th− sức dân”, Ngoi ra, những giá trị nhân văn chăm lo đời sống vật chất v tinh thần trong t− t−ởng Nguyễn Du còn có ý của dân. nghĩa tích cực trong việc xây dựng v Vấn đề bảo vệ phẩm giá, nhân hon thiện đạo đức con ng−ời Việt Nam cách con ng−ời trong thời kỳ hòa bình hiện nay. Thứ nhất , t− t−ởng nhân văn trở nên cấp bách, khi m ng−ời cầm của Nguyễn Du có đủ lòng nhân ái, vị quyền có nguy cơ lạm quyền, không thể tha, sự bao dung, nhân từ đối với tất cả kiểm soát đ−ợc. mọi kiếp ng−ời trong x hội. Ngy nay trong x hội có nhiều hiện t−ợng vô Quan hệ t−ơng thân t−ơng ái cảm, con ng−ời sống với nhau thiếu tình giữa ng−ời với ng−ời, giữa ng−ời với ng−ời, các vụ giết ng−ời d man, sự thiên nhiên, sự chú trọng đời sống tinh
  7. T− t−ởng nhân văn của Nguyễn Du 39 thần nội tại l một ph−ơng diện rất dân tộc, chúng ta không thể không thừa quan trọng để phát triển nhân cách nhận sự kế thừa v phát triển lên tầm con ng−ời. cao t− t−ởng của Nguyễn Du. Chặng đ−ờng hơn hai thế kỷ qua đ khẳng định Có thể nói, t− t−ởng Nguyễn Du nói cuộc đời, t− t−ởng Nguyễn Du l tiếng chung v giá trị t− t−ởng nhân văn của nói nhân văn sâu sắc, đồng hnh với ông nói riêng đ từng b−ớc thấm sâu những thăng trầm lịch sử, với đời sống trong lòng dân tộc qua thời gian v năm tinh thần của dân tộc. Những t− t−ởng tháng. Tuy nhiên, hiện nay với nhiều lý nhân văn m Nguyễn Du để lại còn do m có hiện t−ợng “không kết nối” nguyên giá trị đối với dân tộc v mỗi con đ−ợc các giá trị truyền thống ở một bộ ng−ời Việt Nam trong quá trình xây phận giới trẻ. Vì vậy, nhiệm vụ quan dựng chủ nghĩa x hội ngy nay  trọng đặt ra cho chúng ta trong việc kế thừa giá trị nhân văn, đạo đức truyền thống của dân tộc l việc đổi mới công TàI LIệU trích dẫn tác giáo dục giá trị nhân văn, đạo đức 1. Nguyễn Du (1999), Truyện Kiều, Đo truyền thống của dân tộc cho nhân dân Duy Anh (dịch), Nxb. Văn học, H nói chung v cho thế hệ trẻ Việt Nam Nội. nói riêng. 2. Lê Thnh Khôi (2014), Lịch sử Việt * * Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, Nxb. Nh Nam, H Nội. * 3. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều v V−ợt qua sự khắc nghiệt của thời chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du, gian, sự thẩm định khắt khe của lòng Nxb. Khoa học x hội, H Nội. ng−ời, những giá trị nhân văn trong t− 4. Lê Thị Lan (2007), “Quan niệm của t−ởng của Nguyễn Du đ trở nên tr−ờng Nguyễn Du về thân phận v cuộc đời tồn trong đời sống văn hóa dân tộc v con ng−ời”, Tạp chí Triết học , số 9. ngy cng lan tỏa, thuyết phục con ng−ời khắp năm châu. Nguyễn Du đ 5. Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt đ−ợc UNESCO công nhận l danh nhân Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu văn hóa thế giới. Nhìn lại ton bộ tiến thế kỷ XIX, tập 1, Nxb. Đại học v trình phát triển t− t−ởng nhân văn của trung học chuyên nghiệp, H Nội.