Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u-PVC

pdf 52 trang ngocly 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u-PVC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquy_trinh_ky_thuat_thi_cong_duong_ong_thoat_nuoc_co_lon_bang.pdf

Nội dung text: Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u-PVC

  1. SÁCH Quy trỡnh kỹ thuật thi cụng đường ống thoỏt nước cỡ lớn bằng u - PVC
  2. D/BEC 2 - 2007 Quy trình kỹ thuật thi công đ•ờng ống thoát n•ớc cỡ lớn bằng u - PVC chôn ngầm d•ới đất BEC 1. Nguyên tắc chung 1.1. Để các khu vực trong và ngoài n•ớc sử dụng đ•ợc đ•ờng ống thoát n•ớc cỡ lớn bằng U - PVC cứng chôn ngầm d•ới đất BEC một cách hợp lý, thì việc thiết kế, thi công và nghiệm thu công trình đ•ờng ống thoát n•ớc chôn ngầm d•ới đất phải có kỹ thuật tiên tiến, chi phí thấp, thi công thuận tiện và bảo đảm chất l•ợng. Nay lập ra quy trình kỹ thuật này. 1.2. Quy trình này áp dụng cho đ•ờng ống thoát n•ớc bằng U- PVC cứng BEC chôn ngầm d•ới đất có đ•ờng kính là 300 - 3500mm. Quy trình đ•ợc sử dụng trong thiết kế, thi công và nghiệm thu các công trình nh• thoát n•ớc ngầm, sử dụng ống nhựa cuốn xoắn U - PVC. 1.3. Quy trình này áp dụng cho nhiệt độ n•ớc trong đ•ờng ống nhựa U - PVC thoát n•ớc < 40oC, thành phần, chất l•ợng n•ớc chảy vào đ•ờng ống phải phù hợp với quy định của tiêu chuẩn của từng loại n•ớc 1.4 Ngoài ra vẫn cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định của quốc gia. 2. Các thuật ngữ và ký hiệu 2.1 Thuật ngữ 2.1.1 ống vách kết cấu cuốn Spirally winding structure wall pipe Là loại ống hình tròn có vách bên trong nhẵn, bên ngoài có gân gia c•ờng hình xoắn ốc hoặc là ống tròn vách nhẵn, và đ•ợc uốn 1 lớp hoặc nhiều lớp bằng máy cuốn ống. 2.1.2 Môđun biến dạng đất Soil modulus Là phép đo khả năng chống biến dạng của đất lấp thành ống chôn d•ới đất hoặc của đất nguyên trạng của cống. Đơn vị là Mpa hoặc kN/mm2. 2.1.3 Độ cứng uốn vòng Ring—bending stiffness Là phép đo khả năng chống biến dạng vòng tròn của đ•ờng ống, gọi tắt là độ cứng 1 D/BEC 2 - 2007
  3. D/BEC 2 - 2007 vòng. Có thể dùng ph•ơng pháp thử nghiệm bằng thùng cát (mô phỏng) hoặc ph•ơng pháp tính toán để xác định trị số. Đơn vị là N/ m2 hoặc Kn/ m2. 2.1.4 Đ•ờng kính danh định Nominal diameter Là đ•ờng kính đã đ•ợc tiêu chuẩn hoá của các loại ống thuộc hệ thống ống nhựa có tính dẻo nóng, biểu thị là đ•ờng kính trong của ống, đơn vị là mm. 2.1.5 Lớp nền Bedding Là lớp cát sỏi rải đều và đầm chặt trên nền đất nguyên trạng của cống hoặc trên nền đất đã đ•ợc xử lý lấp chặt. 2.1.6 S•ờn vòm phía d•ới ống Haunches under pipe Là góc bao hàm tại vị trí khe hở hình cung tròn giữa phía trên lớp nền và phía d•ới đ•ờng kính ngang của đ•ờng ống. 2.1.7 Gócph•ơng vị nền Bedding angle Là góc tâm của mặt cắt ống, đối ứng với hình cung tròn của s•ờn vòm phía d•ới ống tiếp xúc chặt chẽ với cát sỏi lấp chặt. Thể hiện bằng ký hiệu 2α. 2.2 Ký hiệu : 2.2.1 Tính năng của ống và đất : 2 SP——-—— Độ cứng uốn vòng, đơn vị là N/ m  Ed—— Mô đun biến dạng tổng hợp của đất ở thành ống Ft—— C•ờng độ kháng kéo theo thiết kế của ống Vp—— Hệ số Poisson của ống (chọn là 0.35) DN—— Đ•ờng kính ống danh định, là đ•ờng kính trong của ống, đơn vị là mm. 2.2.2 Tác dụng và hiệu ứng trên đ•ờng ống : Fcrk—— Trị số quy định của áp lực giới hạn mất ổn định của thành ống Ffwk——Trị số quy định của lực giữ nổi ∑FGK—— Tổng các trị số quy định của các tác dụng chống nổi vĩnh cửu Favk—— Trị số quy định của áp lực đất theo ph•ơng thẳng đứng trên mỗi mét dài qvk——Trị số quy định của áp lực theo ph•ơng thẳng đứng truyền từ phụ tải của xe cộ trên mặt đất đến đơn vị diện tích trên đỉnh ống. Fvk——Trị số quy định của áp lực theo ph•ơng thẳng đứng d•ới các tác dụng lên đỉnh ống 2 D/BEC 2 - 2007
  4. D/BEC 2 - 2007 Qvk——Trị số quy định của áp lực từng bánh xe Wd1max—— L•ợng biến dạng lớn nhất theo ph•ơng thẳng đứng của đ•ờng ống d•ới tác dụng tổ hợp vĩnh cửu chuẩn của phụ tải ε—— Tỷ lệ biến dạng đ•ờng kính theo ph•ơng thẳng đứng của ống σ—— ứng lực kéo uốn vòng của thành ống. 2.2.3 Thông số hình học : Hs—— Độ cao đất lấp từ đỉnh ống đến mặt đất thiết kế De—— Đ•ờng kính ngoài của ống di—— Đ•ờng kính trong của ống α—— Độ dài tiếp xúc đất của từng bánh xe b—— Độ rộng tiếp xúc đất của từng bánh xe n—— Số l•ợng bánh xe dj—— Khoảng cách tịnh giữa 2 bánh xe cạnh nhau ro—— Bán kính tính theo đ•ờng kính ống (bán kính trục trung hoà của thành ống); 2.2.4 Hệ số theo tính toán : 3 γs—— Mật độ trọng lực của đất lấp. Chọn là 18KN/m Kd—— Hệ số biến dạng của đ•ờng ống DL—— Hệ số hiệu ứng trễ biến dạng. Chọn là 1.2-1.5 ψq—— Hệ số giá trị vĩnh cửu chuẩn của phụ tải có thể biến đổi. Chọn là 0.5 Kf—— Hệ số kháng lực chống nổi có tính ổn định của đ•ờng ống, chọn là 1.1 KS——Hệ số kháng lực vòng có tính ổn định của đ•ờng ống, chọn là 2 Ki—— Hệ số mô men cong của đ•ờng ống d•ới tác dụng của áp lực đất theo ph•ơng thẳng đứng K2—— Hệ số mô men cong của đ•ờng ống d•ới tác dụng của phụ tải bánh ô tô W—— Hệ số tiết diện thành ống trên đơn vị độ dài của ống γO—— Hệ số trọng yếu của ống. ống thoát n•ớc m•a chọn là 0.9, ống thoát n•ớc thải chọn là 1; μd—— Hệ số động lực của phụ tải xe cộ. 2.2.5 Hệ số sức n•ớc theo tính toán : 3 D/BEC 2 - 2007
  5. D/BEC 2 - 2007 Q—— L•u l•ợng V—— Tốc độ chảy A—— Diện tích mặt cắt hữu hiệu của dòng chảy Qs—— L•ợng n•ớc chảy vào trong 24h trên mỗi Km dài của đ•ờng ống R—— Bán kính n•ớc i—— Dốc n•ớc n—— Hệ số thô ráp của thành ống, chọn là 0.01. 3. Vật liệu 3.1 Quy định chung : 3.1.1 ống và các phụ kiện của ống phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà n•ớc hiện hành và tiêu chuẩn sản phẩm của ngành, và phải có chứng nhận hợp cách của sản phẩm do Cơ quan kiểm tra chất l•ợng cấp. 3.1.2 Keo dính dùng cho ống bắt buộc phải phù hợp với yêu cầu về kết dính chất liệu PVC. Nên sử dụng keo dính kiểu dung môi. 3.2 ống 3.2.1 Tính năng vật lý của phôi nhựa dùng để làm ống phải phù hợp với quy định ở bảng 3.2.1 Bảng 3.2.1 Tính năng vật lý của phôi nhựa Tiêu chuẩn của ph•ơng Hạng mục Chỉ tiêu kỹ thuật pháp thử nghiệm Mật độ (g/cm3) ≤1.6 GB1033 Độ bền kéo (Mpa) ≥25 GB/T8804 Nhiệt độ mềm hoá Vica ≥75 GB/T8802 (°C) Mô đun đàn hồi cong ≥2000 GB/T16419 (Mpa) Thử nghiệm ngâm trong Vách trong và ngoài GB/T13526 dichlorometan không phân tách, biến đổi 4 D/BEC 2 - 2007
  6. D/BEC 2 - 2007 (20°C,15min) bề mặt không d•ới 4L 3.2.2 Đặc tính mặt cắt của phôi có thể xác định theo kích th•ớc mặt cắt do Nhà sản xuất cung cấp 3.2.3 Khi uốn phôi nhựa thành ống, phải đổ đầy và đều keo dính PVC-U vào khe mộng. Tính năng vật lý của ống phải phù hợp với yêu cầu trong bảng 3.2.3 Bảng 3.2.3 Tính năng vật lý của ống Tiêu chuẩn của ph•ơng Hạng mục Chỉ tiêu kỹ thuật pháp thử nghiệm Thử nghiệm va đập búa rơi (ph•ơng pháp thông qua) Không nứt vỡ GB/T6112 TIR≤10% Độ cứng vòng kN/m2 Phù hợp với tiêu chuẩn của (l•ợng biến dạng đ•ờng GB/T9647 sản phẩm kính trong ≤5%) Thử nghiệm độ kín, Không nứt vỡ, không rò rỉ GB/T6111 0.05Mpa0.25h Độ dẻo vòng Không nứt, rạn GB/T9647 3.2.4 Độ cứng vòng của ống phải đ•ợc lựa chọn theo điều kiện chịu lực phụ tải đè bên ngoài đ•ờng ống, và cân nhắc đến tác dụng tổng hợp của hệ thống chịu lực đất của ống. 3.2.5 Chất l•ợng bề ngoài và kích th•ớc của ống phải phù hợp với các yêu cầu sau : (1) Màu sắc bên ngoài phải đồng đều, vách trong bóng, nhẵn, thân ống không đ•ợc có vết nứt, lõm hoặc sứt mẻ có thể nhìn thấy đ•ợc, miệng ống không đ•ợc có các khuyết tật nh• nứt vỡ, biến dạng. (2) Hai mặt đầu ống phải bằng phẳng, vuông góc với đ•ờng trục trung tâm của ống. Chiều dài ống không đ•ợc có độ cong rõ nét. (3) Sai số cho phép của độ dài hữu hiệu L của ống là ± 0.02. 3.2.6 Kích th•ớc quy cách của ống phải phù hợp với quy định của Tiêu chuẩn Q/BEC 5 D/BEC 2 - 2007
  7. D/BEC 2 - 2007 1-2007 3.2.7 Độ dài của từng ống nói chung có loại 6m, 8m, 12m, cũng có thể xác định độ dài ống theo sự thoả thuận của hai bên Mua và Bán. 3.3 Vật liệu nối ống : 3.3.1 Nên dùng biện pháp sau để nối ống : ở vị trí hai đầu ống nối với nhau thì dùng bu lông xiết chặt 2 nửa của ống lồng bên ngoài, còn giữa ống lồng với thành ngoài của ống thì dùng vật liệu bịt kín để bịt kín lại. 3.3.2 Vật liệu bịt kín dùng cho mối nối ống phải do Nhà sản xuất ống cung cấp kèm theo. 3.4 Vận chuyển và bảo quản ống : 3.4.1 Trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển và xếp chồng ống và các phụ kiện của ống lên nhau, động tác nhấc lên, đặt xuống phải nhẹ nhàng, không đ•ợc ném, kéo, lăn hoặc làm chúng va đập vào nhau. 3.4.2 Khi cẩu ống lên xuống, phải dùng dây cáp mềm để chằng buộc chặt, dùng 2 điểm để cẩu ống lên, nghiêm cấm luồn dây qua lòng ống để cẩu lên. 3.4.3 Bãi để ống phải bằng phẳng, ống phải đ•ợc xếp ngay ngắn; Khi xếp chồng ống lên nhau, phải đặt chêm gỗ hoặc tấm gỗ ở hai bên để tránh ống bị lăn đi. 3.4.4 Khi cần bảo quản ống và phụ kiện ống trong thời gian dài thì nên để ở trong kho; Nếu để ở ngoài trời thì phải che phủ, tránh để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào; Phải để ống cách xa nguồn nhiệt và lửa. 3.4.5 Khi vận chuyển ống đã thành hình đi đ•ờng xa thì có thể xếp xen kẽ, giữa các ống xếp xen kẽ phải có vật liệu kê lót và t•ơng đối cố định. 4. Thiết kế 4.1 Quy định chung : 4.1.1 Phải phân tích, tính toán kết cấu ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất theo kiểu ống mềm. D/BEC 2 - 2007 6 D/BEC 2 - 2007
  8. D/BEC 2 - 2007 4.1.2 Phải thiết kế ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất theo kiểu chảy không có trọng lực của áp suất trong, thiết kế niên hạn sử dụng không d•ới 50 năm. 4.1.3 Việc thiết kế kết cấu ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất phải tính toán và kiểm tra nh• sau : (1) Trạng thái cực hạn của năng lực chịu tải : Bao gồm tính toán c•ờng độ mặt cắt vòng của ống, tính toán độ mất ổn định nén cong mặt cắt vòng của ống, tính toán độ ổn định chống nổi của ống; (2) Trạng thái cực hạn sử dụng bình th•ờng : bao gồm cả kiểm tra độ biến dạng mặt cắt vòng của ống. 4.1.4 Việc thiết kế kết cấu ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất phải bao gồm cả thiết kế thân ống, nền đ•ờng ống, kết nối đ•ờng ống, độ chặt của đất lấp cống, v.v. 4.1.5 Góc ph•ơng vị nền hình cung tròn của đất theo thiết kế của ống 2α không nên nhỏ hơn 90°, còn góc tâm nền hình cung tròn của đất lấp không đ•ợc nhỏ hơn 2α. 4.1.6 Khi đặt ống lên nền đất thịt bằng phẳng, góc tâm ph•ơng vị nền hình cung tròn của đất sẽ tính theo 20°. 4.2 Tác dụng trên kết cấu ống : 4.2.1 Trị số quy định của tác dụng vĩnh cửu trên đ•ờng ống phải là trị số quy định của áp lực đất theo ph•ơng thẳng đứng tác dụng lên mỗi mét dài của ống, có thể tính theo công thức sau : Favk = rs .Hs .De (4.2.1) 4.2.2 Trị số quy định của tác dụng khả biến trên đ•ờng ống phải bao gồm phụ tải xe trên mặt đất và phụ tải chồng chất tác dụng trên ống, hai loại phụ tải này không đ•ợc cộng gộp vào, mà phải chọn một loại trong số chúng có hiệu ứng phụ tải lớn hơn. 4.2.3 Trị số quy định của phụ tải xe cộ trên mặt đất tác dụng trên đ•ờng ống có D/BEC 2 - 2007 thể tính theo công thức sau : (1) áp lực theo ph•ơng thẳng đứng truyền từ mỗi bánh xe đến đỉnh ống : 7 D/BEC 2 - 2007
  9. D/BEC 2 - 2007 Hình 4.2.3-1 : Phân bố truyền lực của mỗi bánh xe của xe cộ trên mặt đất (2) áp lực theo ph•ơng thẳng đứng truyền ảnh h•ởng tổng hợp của 2 dãy bánh xe trở lên đến đỉnh ống : Hình 4.2.3-2 8 D/BEC 2 - 2007
  10. D/BEC 2 - 2007 Phân bố truyền ảnh h•ởng tổng hợp của áp lực 2 dãy bánh xe trở lên của xe cộ trên mặt đất Bảng 4.2.3 : Hệ số động lực μd Độ dày lấp ≤0.25 0.30 0.40 0.50 0.60 ≥0.70 đất (m) Hệ số động 1.30 1.25 1.20 1.15 1.05 1.00 lực μd 4.2.4 Trị số quy định của phụ tải tích tụ trên mặt đất có thể tính theo 10kN/m2. 4.3 Kiểm tra độ biến dạng mặt cắt vòng của ống : 4.3.1 Việc kiểm tra độ biến dạng mặt cắt vòng của ống phải tính theo tổ hợp vĩnh cửu chuẩn của phụ tải. 4.3.2 Độ biến dạng đ•ờng kính theo ph•ơng thẳng đứng của ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng d•ới tác dụng của lực nén ngoài có thể tính theo công thức sau : Kd Fav,k  qqvk De Wd,max DL 8S p .0 061Ed 4.3.2 Bảng 4.3.2 : Hệ số biến dạng Kd của ống Góc tâm nền đặt ống 20° 45° 60° 90° 120° 150° 2α Hệ số biến dạng 0.109 0.105 0.102 0.096 0.089 0.083 4.3.3 Tỷ lệ biến dạng đ•ờng kính theo ph•ơng thẳng đứng của ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng d•ới tác dụng của lực nén ngoài phải nhỏ hơn 5%. D/BEC 2 - 2007 9 D/BEC 2 - 2007
  11. D/BEC 2 - 2007 Tỷ lệ biến dạng đ•ờng kính theo ph•ơng thẳng đứng của đ•ờng ống có thể tính theo công thức sau : Ed,max  100% D0 4.3.3 4.4 Tính toán c•ờng độ mặt cắt vòng của ống : 4.4.1 Phải tính toán c•ờng độ mặt cắt vòng của ống theo tổ chức cơ bản của phụ tải. 4.4.2 ứng lực cong theo vòng tròn của ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng d•ới tác dụng của lực nén ngoài phải nhỏ hơn trị số c•ờng độ kháng kéo theo thiết kế của ống : ft (thông th•ờng chọn là 16Mpa). 4.4.3 ứng lực kéo cong theo vòng tròn mặt cắt thành ống có thể tính theo công thức sau : 2 r0  K1Fsv,k K2qvk W (4.4.3) 4.4.4 Hệ số khoảng cách cong K1, K2 phải căn cứ theo độ lớn của góc ph•ơng vị 2α của ống, áp dụng theo bảng 4.4.4 và bảng 5.3.2 Bảng 4.4.4 : Hệ số khoảng cách cong Hệ số K1 K2 Góc ph•ơng vị theo thiết kế Không liên 2α 90° 120° 180° Vị trí quan với 2α Đỉnh ống 0.132 0.120 0.108 0.076 Thành ống 0.114 0.100 0.086 0.055 Đáy ống 0.223 0.160 0.121 0.011 4.5 Tính toán độ mất ổn định nén cong mặt cắt tròn của ống : 4.5.1 Khi tính toán độ mất ổn định nén cong lên mặt cắt tròn của ống, cần phải D/BEC 2 - 2007 căn cứ vào tổ hợp bất lợi của các tác dụng để tính toán độ ổn định vòng tròn của mặt cắt thành ống. Khi tính toán, tất cả các loại tác dụng đều lấy trị số quy định, và phải 10 D/BEC 2 - 2007
  12. D/BEC 2 - 2007 đáp ứng yêu cầu là hệ số kháng lực ổn định vòng không thấp hơn 2.0 4.5.2 Việc tính toán độ ổn định vòng tròn của mặt cắt ống d•ới tác dụng của lực nén ngoài phải phù hợp với yêu cầu của công thức sau : Fcr,k Ks Fvk 4.5.2 4.5.3 Trị số quy định của ứng lực theo ph•ơng thẳng đứng của đỉnh ống d•ới các loại tác dụng có thể tính theo công thức sau : Fvk  sHs qvk 4.5.3 4.5.4 áp lực giới hạn mất ổn định của thành ống có thể tính theo công thức sau : 2S pEd Fcr,k 4 1  p 4.5.4 4.6 Tính toán độ ổn định chống nổi của đ•ờng ống : 4.6.1 Đối với ống chôn trong n•ớc mặt hoặc n•ớc ngầm, thì phải căn cứ vào điều kiện thiết kế để tính toán độ ổn định chống nổi của kết cấu đ•ờng ống. Phải sử dụng trị số quy định của các loại tác dụng để tính toán,. 4.6.2 Việc tính toán độ ổn định chống nổi của đ•ờng ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng phải phù hợp với yêu cầu của công thức sau :  F K F Gk f fwk 4.6.2 4.7 Tính toán sức n•ớc : 4.7.1 Tốc độ chảy và l•u l•ợng n•ớc trong đ•ờng ống có thể tính theo công thức Maning : (4.7.1-1) Q A V V /1 n R 3/2 i 2/1 4.7.1-2 Tính theo công thức trên, trong điều kiện đầy n•ớc, quan hệ giữa dốc D/BEC 2 - 2007 n•ớc, tốc độ chảy, l•u l•ợng của các ống có đ•ờng kính khác nhau xem trong phụ lục A. Trong điều kiện không đầy n•ớc, hệ số đặc tính sức n•ớc ở các mức độ đầy khác 11 D/BEC 2 - 2007
  13. D/BEC 2 - 2007 nhau xem trong phụ lục B. 4.7.2 Tốc độ chảy lớn nhất theo thiết kế của đ•ờng ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng nên là 5.0m/s; Tốc độ chảy nhỏ nhất theo thiết kế của đ•ờng ống thoát n•ớc thải trong mức độ đầy n•ớc theo thiết kế nên là 0.6m/s; Tốc độ chảy nhỏ nhất theo thiết kế của đ•ờng ống thoát n•ớc m•a và đ•ờng ống hợp l•u khi đầy n•ớc là 0.75m/s. 5. Thi công đ•ờng ống 5.1 Quy định chung : 5.1.1 Việc bố trí đ•ờng ống thoát n•ớc căn cứ theo quy hoạch tổng thể của thành phố, tình hình xây dựng công trình và cân nhắc đến những yếu tố tổng hợp nh• địa hình, địa chất, điều kiện thi công, v.v. để xác định. 5.1.2 Đ•ờng ống phải đ•ợc đặt trên nền đất nguyên trạng hoặc trên nền đất đã lấp chặt sau khi đào cống. Độ dày nhỏ nhất của lớp đất lấp trên đỉnh ống phải xác định theo phụ tải phần ngoài. Nếu đặt đ•ờng ống ở phía d•ới đ•ờng xe cơ giới thì nói chung độ dày lớp đất phủ bên trên đỉnh ống ít nhất không nên d•ới 0.7m. 5.1.3 Đ•ờng ống phải đặt thẳng. Trong tr•ờng hợp đặc biệt, khi phải dùng cút nối mềm để đặt ống thì góc gấp cho phép so với tuyến trục dọc của hai đoạn ống cạnh nhau tại mối nối gấp góc của ống phải do đơn vị sản xuất ống cung cấp. 5.1.4 Khi đ•ờng ống phải xuyên qua các ch•ớng ngại vật nh• đ•ờng sắt, đ•ờng đắp cao cấp và các vật cấu trúc, v.v., thì phải có các ống lồng bảo vệ chế tạo từ các vật liệu nh• bê tông cốt thép, thép, gang, v.v. Việc thiết kế ống lồng phải thực hiện theo các quy định có liên quan đến đ•ờng tôn cao. D/BEC 2 - 2007 5.1.5 Khi nền đất chôn ống thấp hơn đáy móng vật kiến trúc (vật cấu trúc) thì không đ•ợc đặt đ•ờng ống trong phạm vi góc mở của khu vực chịu lực nền d•ới móng vật kiến trúc (vật cấu trúc). 5.1.6 Tại khu vực có mực n•ớc ngầm cao hơn cao trình của đáy cống đào, cần phải tìm biện pháp làm cho mực n•ớc giảm xuống đến mức thấp hơn độ cao của điểm thấp 12 D/BEC 2 - 2007
  14. D/BEC 2 - 2007 nhất của đáy rãnh là 0.3-0.5m, hơn nữa bắt buộc chỉ khi nào lấp đất đến độ cao ổn định chống nổi của đ•ờng ống mới đ•ợc dừng biện pháp kỹ thuật làm giảm mực n•ớc ngầm. Trong suốt quá trình lắp đặt ống và lấp đất, đáy rãnh không đ•ợc đọng n•ớc hoặc rãnh nhão bị đóng băng. 5.1.7 Yêu cầu kỹ thuật trong việc đo đạc để thi công đ•ờng ống, làm giảm thấp mực n•ớc, đào cống, kê chống cống, xử lý điểm giao cắt ống và thi công ống cùng cống, v.v., thực hiện theo các quy định có liên quan trong tiêu chuẩn của Trung Quốc GB50268 “Quy phạm nghiệm thu và thi công công trình đ•ờng ống cấp thoát n•ớc”. 5.2 Cống : 5.2.1 Phải căn cứ vào các yếu tố tổng hợp nh• môi tr•ờng tại hiện tr•ờng thi công, độ sâu của cống, mực n•ớc ngầm, tình trạng địa chất, thiết bị thi công và khí hậu, v.v. để thiết kế mặt cắt của cống và đào cống. 5.2.2 Để tiện cho việc đặt ống và lắp ống, phải căn cứ vào kích th•ớc đ•ờng kính ống và độ sâu cần đào để xác định độ rộng cần đào của cống chôn ống. Nói chung, độ rộng nhỏ nhất của đáy cống có thể tham khảo quy định ở bảng 5.2.2 D/BEC 2 - 2007 Bảng 5.2.2 : Bảng quy định độ rộng nhỏ nhất của đáy cống Đơn vị : mm Đ•ờng kính ống (DN) Độ rộng nhỏ nhất của đáy cống 300≤DN≤1000 De+600 1000DN≤3500 De+1000 Ghi chú : 1. Ch•a tính độ rộng kê chống của cống cần kê chống vào trong bảng trên. 2. Khi độ sâu của cống lớn hơn 3m thì độ rộng của cống có thể tăng thêm 200mm. 13 D/BEC 2 - 2007
  15. D/BEC 2 - 2007 5.2.3 Khi đào cống, phải nghiêm túc khống chế cao trình nền cống, không đ•ợc làm xáo trộn lớp đất nguyên trạng d•ới đáy móng. Đối với đất nguyên trạng cao hơn độ cao thiết kế của đáy móng 0.2-0.3m thì tr•ớc khi đặt ống phải cho công nhân đến xử lý đến độ cao thiết kế. Nếu phát sinh cục bộ đào quá mức hoặc cục bộ xáo trộn, thì có thể dùng cát kết tự nhiên Ф10-15mm hoặc đá vụn nhỏ hơn Ф40mm để lấp và đầm chặt theo quy định tại điều 5.3.1. Nếu đáy rãnh có vật cứng thì phải nhặt bỏ, rồi dùng cát kết lấp chặt. 5.2.4 Khi thi công vào mùa m•a, phải hết sức rút ngắn độ dài đào cống, phải đào cống nhanh, lấp đất nhanh và áp dụng biện pháp đề phòng cống bị nhão. Hễ bị nhão thì phải cạo bỏ ngay lớp đất mềm bị nhão, lấp cát kết hoặc đá dăm cỡ vừa và cỡ to. 5.2.5 Những chỗ địa chất t•ơng đối mềm, xốp thì phải có tấm chặn đất ở thành ống để phòng tránh lở đất, đáy ống phải đ•ợc đầm chặt. 5.3 Nền : 5.3.1 Nền đ•ờng ống nên sử dụng lớp đệm bằng cát sỏi. Đối với đoạn có địa chất bình th•ờng, lớp đệm có thể là lớp sỏi (cỡ vừa hoặc to) dày 100-150mm; Đối với nền đất mềm nằm thấp hơn mực n•ớc ngầm thì lớp đệm phải dày 250mm, đ•ờng kính của đá vụn hoặc đá cuội là 5-40mm, bên trên đệm D/BEC 2 - 2007 thêm một lớp sỏi (cỡ vừa hoặc to) dày 50mm, và đầm chặt, khiến cho nền ống đủ lực chịu tải. 5.3.2 Hình thức đế ống và góc đỡ hữu hiệu 2α của đế ống phải đ•ợc thiết kế, tính toán và xác định theo các điều kiện về địa chất, mực n•ớc ngầm, đ•ờng kính ống và độ sâu chôn ống. Có thể tham chiếu bảng 5.3.2 Bảng 5.3.2 : Góc ph•ơng vị 2α theo thiết kế của nền bằng cát sỏi Cột 1 : Hình thức nền; Cột 2 : Góc nền 2α theo thiết kế ; Cột 3 : Yêu cầu đặt móng; Cột 4 : Thuyết minh : theo quy định tại điều 5.3.1 của Quy trình kỹ thuật này. 14 D/BEC 2 - 2007
  16. D/BEC 2 - 2007 5.3.3 Móng ống phải đ•ợc đầm chặt, bằng phẳng, mức độ nén chặt của nó không đ•ợc thấp hơn 90% D/BEC 2 - 2007 5.3.4 Vị trí góc bao hàm trong phạm vi góc ph•ơng vị nền theo thiết kế đ•ờng ống bắt buộc phải đ•ợc lấp chặt bằng sỏi cỡ vừa và lớn hoặc bằng đất cát sỏi. Phạm vi lấp không đ•ợc nhỏ hơn góc ph•ơng vị 2α cộng 300, mức độ lấp chặt phải phù hợp với quy định tại bảng 5.7.2 của Quy trình này. 5.3.5 Đối với cống ở vị trí nối ống, khi đặt ống, nên đặt ống đến đâu đào đến đấy nh• hình 5.3.5. Độ dài L của cống nên chọn trong khoảng 0.4-0.6m tuỳ theo đ•ờng kính ống, độ sâu h của cống nên trong khoảng 0.1-0.2m, độ rộng B của cống bằng 1,1 lần đ•ờng kính ngoài của đ•ờng ống. Nối ống xong thì dùng cát sỏi lấp chặt. 15 D/BEC 2 - 2007
  17. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Hình 5.3.5 : Sơ đồ mặt cắt dọc, ngang của cống tại vị trí nối ống 5.3.6 Đối với những đoạn đất có khả năng bị lún không đều theo chiều dọc đ•ờng ống do các yếu tố nh• phụ tải đ•ờng ống, địa chất lớp đất bị biến đổi thì tr•ớc khi đặt ống phải xử lý gia cố nền hoặc lấp theo quy định tại mục 5.3.1 5.4 Lắp đặt ống : 5.4.1 Công việc lắp đặt ống đ•ợc tiến hành sau khi nền cống đặt ống đã nghiệm thu đạt yêu cầu. Tr•ớc khi đặt ống xuống phải kiểm tra và nghiệm thu ống, nội dung bao gồm : (1) Lần l•ợt kiểm tra chất l•ợng bề ngoài theo tiêu chuẩn của sản phẩm, nếu không phù hợp theo yêu cầu của tiêu chuẩn thì phải đánh dấu lại và xử lý riêng; (2) Những mặt cắt đã đ•ợc quy định là phải kiểm tra độ biến dạng ống thì tr•ớc hết bắt buộc phải đo kích th•ớc đ•ờng kính thực tế, rồi ghi chép lại. 5.4.2 Có thể cho công nhân hoặc dùng máy móc để đặt ống. Đối với cống đào có dốc thì cũng có thể dùng dây cáp mềm buộc chặt 2 đầu ống để bảo đảm thân ống tr•ợt đều và cân bằng vào trong rãnh, nghiêm cấm cho ống lăn từ đỉnh cống vào trong lòng cống; Khi dùng máy móc để cho ống vào trong cống thì phải dùng cáp mềm buộc để cẩu, nghiêm cấm luồn dây qua lòng ống để cẩu. 5.4.3 Khi điều chỉnh độ dài ống có thể dùng c•a điện hoặc c•a tay để cắt, mặt cắt phải phẳng và thẳng đứng, không đ•ợc bị sứt mẻ. 5.4.4 Nối ống theo ph•ơng pháp nối đối tiếp. Tr•ớc khi nối, cẩu 2 ống vào vị trí, lắp ống lồng vào vị trí cần nối, đợi làm xong công tác chống rò rồi mới vặn chặt bu lông. 5.4.5 Để tránh tr•ờng hợp làm lệch vị trí truyến trục của ống đã sắp xếp trong khi nối ống, cần phải sử dụng biện pháp giữ ổn định ống. Cụ thể là có thể 16 D/BEC 2 - 2007
  18. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 cho đầy cát vàng vào bao dứa, khâu miệng bao lại rồi để đè lên đỉnh ống đã xếp đặt. Số l•ợng bao cát tuỳ thuộc vào đ•ờng kính ống. Nối ống xong phải kiểm tra lại cao trình ống và tuyến trục để việc nối ống đạt yêu cầu. 5.4.6 Thi công trong mùa m•a thì phải áp dụng các biện pháp phòng chống ống bị trôi nổi, bị bong ra và tuyến trục bị lệch. Lắp đặt ống xong có thể lấp đất tr•ớc đến độ cao ổn định chống nổi của ống. 5.4.7 Đ•ờng ống phải đ•ợc lần l•ợt lắp đặt theo yêu cầu thiết kế thi công và điều kiện thi công. Thành của giếng đặt trên ống phải đ•ợc trát vữa và quét xi măng, đáy giếng phải làm xử lý chống thấm, thành giếng và chỗ nối ống phải xử lý tỉ mỉ để chống thấm. 5.5 Vá đ•ờng ống : 5.5.1 Sau khi đặt ống, do những nguyên nhân khách quan dẫn đến thành ống bị h• hỏng cục bộ, khi diện tích phần bị h• hỏng hoặc độ dài và độ rộng khe nứt không v•ợt quá phạm vi quy định thì có thể áp dụng biện pháp vá dính. 5.5.2 Khi đ•ờng kính hoặc cạnh dài của lỗ thủng ở chỗ bị h• hỏng cục hộ trong phạm vi 20-100mm thì có thể lấy một tấm nhựa mỏng có cùng chất liệu với ống và có kích th•ớc lớn hơn so với cạnh dài hoặc đ•ờng kính chỗ h• hỏng cục bộ 40mm rồi dùng keo dính nhựa PVC dán lại. 5.5.3 Tr•ờng hợp cục bộ thành ống có vết nứt, nếu độ dài vết nứt không lớn hơn 1/2 chu vi ống thì có thể dùng một tấm nhựa cùng chất liệu với ống và có độ dài lớn hơn vết nứt 100mm và độ rộng không nhỏ hơn 60mm để vá lại. 5.5.4 Tr•ớc khi vá phải xả hết n•ớc đọng trong ống, dùng dao cạo phẳng chỗ bị h• hỏng trên thành ống, dùng n•ớc rửa sạch. Nhất thiết phải cạo hết các gân trong phạm vi cần vá rồi dùng giấy mài hoặc giũa để mài phẳng. 5.5.5 Tr•ớc khi vá phải dùng anone bôi lên mặt nền chỗ cần vá, đợi khô rồi nhanh chóng bôi dung môi kết dính lên để dán lại. Cạnh bên kia của vết nứt nên dùng anone bôi lên mặt nền rồi mới bôi keo dính. 5.5.6 Sau khi vá ống xong, nên cố định chỗ vá lại và dùng cát sỏi cỡ to lấp chặt 17 D/BEC 2 - 2007
  19. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 chỗ đào rỗng ở đáy ống theo yêu cầu của góc ph•ơng vị 2α. 5.5.7 Khi kích th•ớc chỗ bị h• hỏng trên ống v•ợt quá quy định trên thì phải thay đoạn ống bị hỏng. Khi giữa ống mới thay và ống đã đặt tr•ớc đó không có ống nối chuyên dụng thì có thể nối với giếng xây kiểm tra (liên kết). 5.6 Nối ống với giếng kiểm tra : 5.6.1 Việc nối ống với giếng kiểm tra phải thi công theo bản vẽ thiết kế. Khi cắm ống vào thành của giếng kiểm tra, ống cắm phải do Nhà sản xuất cung cấp đồng bộ. 5.6.2 Khi đ•ờng kính ống nhỏ hơn DN800 thì có thể đặt ống tr•ớc rồi mới xây giếng kiểm tra; Khi đ•ờng kính ống lớn hơn hoặc bằng DN800 thì nên xây giếng kiểm tra tr•ớc rồi mới nối ống. 5.6.3 Khi ống đã đ•ợc rải đúng vị trí, lúc xây thành của giếng kiểm tra nên dùng bê tông trộn tại chỗ để bọc đầu ống cắm vào thành giếng. Độ dày của bê tông không nên nhỏ hơn 100mm, đẳng cấp c•ờng độ không đ•ợc thấp hơn C20. (Xem hình 5.6.3) Hình 5.6.3 : Dùng bê tông trộn tại chỗ để bọc nối Hình 5.6.4 : Liên kết lỗ chờ giữa ống và giếng kiểm tra D/BEC 2 - 2007 5.6.4 Khi ch•a đặt ống, trong lúc xây giếng kiểm tra phải để lỗ chờ trên thành giếng tuỳ theo độ cao tuyến trục của đ•ờng ống và đ•ờng kính ống. Đ•ờng kính trong của lỗ 18 D/BEC 2 - 2007
  20. D/BEC 2 - 2007 chờ không nên nhỏ hơn đ•ờng kính ngoài của ống cộng với 100mm. Khi nối, dùng vữa xi măng để trát khe hở giữa đầu ống cắm vào và miệng lỗ. Tỷ lệ pha trộn vữa xi măng không đ•ợc thấp hơn 1:2, hơn nữa nên cho một l•ợng nhỏ chất giãn nở vào trong vữa. Lỗ chờ phải xây bằng gạch vòng tròn theo chu vi. (5.6.4) 5.6.5 Đối với việc bọc nối bằng bê tông trộn tại chỗ, trong khu vực lấp đất có chỗ bị lún nên dùng gioăng cao su tự giãn nở, có thể lồng gioăng cao su vào giữa đầu ống và thành giếng tr•ớc khi đổ bê tông. 5.6.6 Sau khi nối xong ống với giếng kiểm tra, bắt buộc phải làm lớp chống thấm phía trong và ngoài chỗ nối đầu ống, và phải phù hợp với yêu cầu chống thấm tổng thể của giếng kiểm tra. 5.6.7 Khi ống nằm ở chỗ nền đất mềm hoặc chỗ trũng, đầm ao, mực n•ớc ngầm cao, thì nên dùng một đoạn ống ngắn cỡ 0.5-0.8m để nối ống với giếng kiểm tra theo yêu cầu ở điều 5.6.8. Căn cứ vào điều kiện địa chất, phía sau của nó nối với 1 hoặc nhiều đoạn ống ngắn có độ dài không lớn hơn 2m, sau đó mới nối với đoạn ống thẳng đứng. Đồng thời, lớp đệm bằng cát sỏi d•ới đáy nền giếng phải nối bằng phẳng với nền đặt ống. 5.6.8 Đối với chỗ đào quá đà (đào rỗng) d•ới đáy ống tại đoạn nối giếng kiểm tra với ống thẳng đứng, thì sau khi nối ống xong bắt buộc phải lấp cát sỏi lại ngay, và lấp chặt góc ph•ơng vị nền hình cung tròn của đất thiết kế theo quy định tại điều 5.2.3 của Quy trình này. 5.7 Lấp đất : 5.7.1 Quy định chung : (1) Khi công trình ống ngầm đ•ợc nghiệm thu đạt yêu cầu xong thì phải lấp D/BEC 2 - 2007 đất ngay. Tr•ớc khi kiểm tra độ kín, trừ bộ phận đầu nối có thể lộ ra ngoài, thì độ cao đất lấp ở hai bên ống và trên đỉnh ống không nên nhỏ hơn 0.5m; Khi kiểm tra độ kín đạt yêu cầu xong thì phải kịp thời lấp đất phần còn lại. (2) Việc lấp cống bắt đầu từ phần nền phía d•ới ống đến trong phạm vi 0.7m phía trên 19 D/BEC 2 - 2007
  21. D/BEC 2 - 2007 đỉnh ống, bắt buộc phải cho công nhân lấp và đầm chặt, nghiêm cấm sử dụng máy móc để đùn đất lấp và nén lại. (3) Việc lấp đất ở phần 0.7m trở lên phía trên đỉnh ống có thể dùng máy móc để cùng lúc lấp và đầm chặt từ hai bên tuyến trục của ống, có thể dùng máy móc để nén chặt. (4) Khi lấp phải lấp đối xứng và đồng thời 2 bên vật cấu trúc nh• đ•ờng ống và giếng kiểm tra, để đảm bảo đ•ờng ống và vật cấu trúc không bị xê dịch, chú ý đầm thật chặt. (5) Các tạp chất nh• gạch, đá, tấm gỗ, v.v. trong lòng cống phải đ•ợc nhặt bỏ sạch. Khi lấp, trong lòng cống phải không đọng n•ớc, không đ•ợc lấp đất có n•ớc, có bùn hoặc chất hữu cơ. Trong đất lấp không đ•ợc có lẫn đá, gạch và các tạp chất cứng khác. (6) Nếu dùng cọc thép để chống cống thì khi lấp đất đủ độ cao quy định mới đ•ợc tháo dỡ cọc chống ra. Khi dỡ cọc chống xong phải kịp thời lấp đất vào lỗ cọc và phải dùng biện pháp cần thiết để lấp chặt. Khi lấp bằng cát sỏi, có thể xả n•ớc cho chặt; Khi cần thiết cũng có thể áp dụng biện pháp vừa nhổ cọc vừa đổ vữa. 5.7.2 Vật liệu lấp và yêu cầu lấp : (1) Vật liệu lấp cống trong phạm vi 0.5m từ móng ống đến phần trên đỉnh ống có thể làm theo quy định tại bảng 5.7.2 (2) Trong phạm vi từ đáy cống đến góc ph•ơng vị hữu hiệu 2α theo thiết kế nên dùng sỏi cỡ vừa và to để lấp chặt, không nên dùng đất hoặc các vật liệu khác để lấp. (3) Cống phải đ•ợc phân lớp lấp đối xứng và đầm chặt, độ dày mỗi lớp không nên lớn hơn 0.3m. Trong phạm vi 0.7m phía trên đỉnh ống không nên dùng D/BEC 2 - 2007 dụng cụ đầm cỡ nặng để đầm chặt. (4) Độ chặt của đất lấp phải phù hợp với yêu cầu thiết kế. Khi trong thiết kế không quy định riêng thì phải thực hiện theo quy định tại bảng 5.7.2 và hình 5.7.2 Bảng 5.7.2 : Yêu cầu về độ chặt của đất lấp cống Vị trí trong cống Độ chặt tốt nhất (%) Chất đất lấp 20 D/BEC 2 - 2007
  22. D/BEC 2 - 2007 Đá sỏi hoặc đá vụn có đ•ờng Phần đào quá ≥95 kính lớn nhất không nhỏ hơn 40mm Sỏi cỡ vừa, cỡ to, nền đất yếu Nền Lớp nền đáy ống ≥90 thực hiện theo quy định tại ống điều 5.3.1 của quy trình này Góc tâm nền 2α ≥95 Sỏi cỡ vừa, cỡ to Hai bên ống ≥95 Sỏi cỡ vừa, cỡ to, vụn đá, cát Hai bên sỏi có đ•ờng kính lớn nhất Phạm vi ≥90 đ•ờng ống nhỏ hơn 40mm hoặc đất 0.5m trên đỉnh Phía trên nguyên trạng phù hợp với ống ≥80 đ•ờng ống yêu cầu Tuỳ theo mặt đất hoặc Trên 0.5m trên đỉnh ống của đ•ờng, nh•ng Đất nguyên trạng không nhỏ hơn 80 Ghi chú : Khi cống đặt ống nằm trong phạm vi đ•ờng nội thành hoặc nền đ•ờng quốc lộ thì phần trên 0.7m trên đỉnh ống phải lần l•ợt lấp chặt theo yêu cầu về độ chặt của đ•ờng nội thành và nền đ•ờng quốc lộ. D/BEC 2 - 2007 21 D/BEC 2 - 2007
  23. D/BEC 2 - 2007 Bên trái hình : Lấp đất nguyên trạng Sỏi cỡ vừa, cỡ to, vụn đá, cát sỏi có đ•ờng kính lớn nhất nhỏ hơn 40mm hoặc đất nguyên trạng phù hợp với yêu cầu Sỏi cỡ vừa, sỏi cỡ to. Bên phải hình : Phân lớp lấp, độ chặt tuỳ theo yêu cầu của mặt đất hoặc mặt đ•ờng Độ dày của lớp lấp không nhỏ hơn 500mm Phân lớp lấp và đầm chặt. Đầm xong, độ dày của mỗi lớp trong khoảng 100—200mm Góc tâm nền hình vòng cung của đất 2α+30o Độ dày các lớp nói chung≥100mm, nền đất yếu≥200mm (lớp móng đáy ống) Bên d•ới hình : Lớp đất nguyên trạng ở đáy cống hoặc lớp đất lấp và đầm chặt đã qua xử lý. D/BEC 2 - 2007 6. Nghiệm thu công trình đ•ờng ống 6.1 Quy định chung : 6.1.2 Độ chặt của đất lấp cống phải phù hợp với quy định tại điều 5.7.2 của Quy trình 22 D/BEC 2 - 2007
  24. D/BEC 2 - 2007 này và phù hợp với quy định của tiêu chuẩn GB50628Quy phạm thi công và nghiệm thu công trình đ•ờng ống cấp thoát n•ớc. 6.2 Thử nghiệm độ kín của đ•ờng ống : 6.2.1 Sau khi đặt xong đ•ờng ống và nghiệm thu đạt yêu cầu, phải tiến hành kiểm tra độ kín của đ•ờng ống. 6.2.2 Có thể quan sát phần lộ ra ngoài của bộ phận đầu nối theo điều kiện lấp cống quy định tại điều 5.7.1 6.2.3 Phải phân cách theo khoảng cách giếng, thử nghiệm có giếng để kiểm tra độ kín của đ•ờng ống. 6.2.4 Có thể sử dụng ph•ơng pháp thử nghiệm kín n•ớc để kiểm tra độ kín của đ•ờng ống, có thể thao tác theo quy định tại phụ lục D của Quy trình này. 6.2.5 Khi kiểm tra độ kín của đ•ờng ống, qua kiểm tra ngoại quan không đ•ợc có hiện t•ợng rò rỉ n•ớc. L•ợng n•ớc chảy vào ống phải đáp ứng yêu cầu trong công thức sau : Qs≤0.0046d (6.2.5) Trong công thức : Qs— L•ợng n•ớc chảy vào trong 24h trên mỗi 1Km độ dài của đ•ờng ống (m3) di— Đ•ờng kính trong của ống (mm). 6.3 Kiểm tra biến dạng đ•ờng ống : 6.3.1 Sau khi lấp đến cao trình thiết kế, trong 12h đến 24h phải đo l•ợng biến dạng ban đầu của đ•ờng kính ống theo ph•ơng thẳng đứng, và tính toán tỷ lệ biến dạng ban đầu của đ•ờng kính ống theo ph•ơng thẳng đứng, giá trị đó không đ•ợc v•ợt quá tỷ lệ biến dạng cho phép của đ•ờng kính ống. 6.3.2 Có thể đo l•ợng biến dạng của đ•ờng ống theo ph•ơng pháp sau : D/BEC 2 - 2007 (1) Đối với đ•ờng ống ng•ời không thể chui vào trong đ•ợc thì có thể dùng ph•ơng pháp kéo trong ống tròn để đo. (2) Đối với đ•ờng ống ng•ời có thể chui vào trong đ•ợc thì có thể trực tiếp chui vào trong để đo giá trị biến dạng thực tế. 23 D/BEC 2 - 2007
  25. D/BEC 2 - 2007 6.4 Nghiệm thu hoàn công công trình : 6.4.1 Sau khi hoàn thành công trình đ•ờng ống bắt buộc phải qua b•ớc nghiệm thu hoàn công, đạt yêu cầu rồi mới đ•ợc bàn giao sử dụng. 6.4.2 Việc nghiệm thu hoàn công công trình đ•ờng ống bắt buộc phải đ•ợc tiến hành theo các khâu và trên cơ sở các đơn vị công trình đã đ•ợc nghiệm thu đạt yêu cầu. Việc nghiệm thu các khâu thi công phải thực hiện theo các quy định hiện hành. 6.4.3 Ph•ơng pháp kiểm tra, đánh giá và tiêu chuẩn về đẳng cấp chất l•ợng công trình đ•ờng ống phải thực hiện theo quy định của Tiêu chuẩn GB50268Quy phạm thi công và nghiệm thu công trình đ•ờng ống cấp thoát n•ớcvà Tiêu chuẩn CJJ3Tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá công trình đ•ờng ống thoát n•ớc nội thành. 6.4.4 Việc nghiệm thu hoàn công cần có các tài liệu sau : (1) Sơ đồ hoàn công và tài liệu thay đổi thiết kế; (2) Chứng nhận hợp cách khi xuất x•ởng và biên bản thử nghiệm của ống và các linh kiện ống; (3) Biên bản thi công công trình, Biên bản nghiệm thu công trình ngầm và các tài liệu liên quan; (4) Biên bản kiểm tra độ kín của đ•ờng ống; (5) Biên bản kiểm tra đánh giá chất l•ợng các khâu, các đơn vị công trình và Bảng đánh giá chất l•ợng công trình; (6) Biên bản xử lý sự cố chất l•ợng công trình. 6.4.5 Sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu, đơn vị xây dựng phải lập hồ sơ thiết kế, thi công và nghiệm thu có liên quan. 24 D/BEC 2 - 2007
  26. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục A : Bảng t•ơng quan giữa đ•ờng kính ống, độ dốc, tốc độ chảy và l•u l•ợng trong điều kiện đầy n•ớc của đ•ờng ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất (n=0.01) Đ•ờng kính theo quy cách 300 400 500 600 700 800 chuẩn (DN) V Q V Q V Q V Q V Q V Q Độ dốc 1‰ m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s 0.1 0.1778 0.0126 0.2154 0.0271 0.2500 0.0491 0.2823 0.0798 0.1239 0.1204 0.3420 0.1718 0.2 0.2515 0.0178 0.3047 0.0383 0.3535 0.0694 0.3992 0.1128 0.4424 0.1702 0.4836 0.2430 0.3 0.3080 0.0218 0.3732 0.0469 0.4330 0.0850 0.4889 0.1382 0.5419 0.2085 0.5923 0.2976 0.4 0.3557 0.0251 0.4309 0.0541 0.5000 0.0981 0.5646 0.1596 0.5419 0.2407 0.6840 0.3436 0.5 0.3997 0.0281 0.4817 0.0605 0.5590 0.1097 0.6312 0.1784 0.6258 0.2691 0.7447 0.3842 0.6 0.4356 0.0308 0.5277 0.0663 0.6123 0.1201 0.6914 0.1954 0.6996 0.2948 0.8376 0.4208 0.7 0.4705 0.0333 0.5700 0.0716 0.6615 0.1298 0.7470 0.2111 0.7663 0.3185 0.9049 0.4566 0.8 0.5030 0.0356 0.6094 0.0766 0.7070 0.1387 0.7983 0.2256 0.8279 0.3404 0.9672 0.4859 0.9 0.5335 0.0377 0.6463 0.0812 0.7500 0.1472 0.8469 0.2393 0.8849 0.3611 1.0260 0.5155 1.0 0.5624 0.0398 0.3808 0.0856 0.7905 0.1551 0.8926 0.2523 0.9387 0.3806 1.0814 0.5433 1.1 0.5898 0.0417 0.7145 0.0898 0.8293 0.1627 0.9364 0.2426 0.9894 0.3992 1.1344 0.5699 1.2 0.6155 0.0436 0.7457 0.0938 0.8660 0.1700 0.9779 0.2764 1.0379 0.4169 1.1847 0.5952 1.3 0.6402 0.0463 0.7768 0.0976 0.9014 0.1796 1.0190 0.2877 1.0839 0.4345 1.2333 0.6196 1.4 0.6654 0.0470 0.8061 0.1013 0.9355 0.1836 1.0564 0.2985 1.1283 0.4504 1.2798 0.6430 25 D/BEC 2 - 2007
  27. D/BEC 2 - 2007 1.5 0.6888 0.0487 0.8344 0.1079 0.9683 0.1900 1.9330 0.3090 1.1709 0.4661 1.3246 0.6655 1.6 0.7108 0.0503 0.8611 0.1083 1.0000 0.1963 1.1292 0.3191 1.2119 0.4814 1.3680 0.6837 1.7 0.7326 0.0518 0.8876 0.1116 1.0308 0.2023 1.1639 0.3289 1.2516 0.4962 1.4101 0.7084 1.8 0.7538 0.0533 0.9134 0.1149 1.0608 0.2082 1.1978 0.3385 1.2901 0.5107 1.4511 0.7290 1.9 0.7745 0.0548 0.9384 0.1180 1.0989 0.2139 1.2305 0.3478 1.3276 0.5246 1.4908 0.7490 2.0 0.7947 0.0562 0.9628 0.1211 1.1180 0.2194 1.2624 0.3568 1.3639 0.5382 1.5294 0.7684 2.2 0.8224 0.0590 1.0097 0.1270 1.1725 0.2301 1.3240 0.3742 1.3993 0.5645 1.6040 0.8068 2.4 0.8712 0.0616 1.0544 0.1326 1.2248 0.2404 1.3830 0.3908 1.4675 0.5896 1.6775 0.8418 2.6 0.9068 0.0641 1.0985 0.1380 1.2748 0.2502 0.4394 0.4068 1.5329 0.6137 1.7439 0.8761 2.8 0.9410 0.0665 1.1400 0.1433 1.3230 0.2596 1.4939 0.4222 1.5935 0.6369 1.8099 0.9093 3.0 0.9741 0.0689 1.1800 0.1483 1.3693 0.2687 1.5462 0.4368 1.6559 0.6592 1.8731 0.9411 3.5 1.0512 0.0744 1.2746 0.1602 1.4790 0.2903 1.6701 0.4720 1.7138 0.7120 2.0233 1.0165 4.0 1.1238 0.0795 1.3615 0.1712 1.5813 0.3103 1.7855 0.5046 1.8511 0.7613 2.1632 1.0868 4.5 1.1930 0.0843 1.4452 0.1816 1.6770 0.3291 1.8937 0.5352 1.9791 0.7074 2.2941 1.1526 5.0 1.2565 0.0889 1.5223 0.1914 1.7678 0.3469 1.9961 0.5641 2.0989 0.8510 2.4183 1.2146 6.0 1.3775 0.0974 1.6688 0.2097 1.9365 0.3800 2.1867 0.6180 2.2125 0.9323 2.6491 1.3309 7.0 1.4879 0.1052 1.8025 0.2265 2.0918 0.4105 2.3620 0.6675 2.4237 1.0070 2.8615 1.4376 8.0 1.893 0.1124 1.9255 0.2420 2.2360 0.4388 2.5249 0.7235 2.6180 1.0765 3.0588 1.5368 9.0 1.6857 0.1193 2.0423 0.2568 2.3718 0.4655 2.6782 0.7569 2.7986 1.1418 3.2446 1.6301 10.0 1.7769 0.1257 2.1528 0.2705 2.5000 0.4906 2.8230 0.798 2.9685 1.2036 3.4200 1.7182 12.0 1.9465 0.1377 2.3583 0.2966 2.7385 0.5374 3.0923 0.8769 3.1290 1.3184 3.7463 1.8821 14.0 2.1025 0.1487 2.5472 0.3201 2.9580 0.5805 3.3402 0.9439 3.4275 1.4241 4.0465 2.0330 16.0 2.2476 0.1590 2.7231 0.3422 3.1623 0.6206 3.5708 1.0091 3.7022 1.5224 4.3260 2.1734 18.0 2.3840 0.1685 2.8883 0.3630 3.3540 0.6582 3.7873 1.0703 3.9579 1.6147 4.5833 2.3051 26 D/BEC 2 - 2007
  28. D/BEC 2 - 2007 20.0 2.5149 0.1776 3.0445 0.3826 3.5355 0.6938 3.9923 1.1282 4.1979 1.7021 4.8366 2.4299 27 D/BEC 2 - 2007
  29. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục A : Bảng t•ơng quan giữa đ•ờng kính ống, độ dốc, tốc độ chảy và l•u l•ợng trong điều kiện mãn dòng của ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất (n=0.01) Đ•ờng kính theo quy 900 1000 1100 1200 1300 1400 cách chuẩn (DN) V Q V Q V Q V Q V Q V Q Độ dốc 1‰ m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s 0.1 0.2352 0.3969 0.3116 0.4227 0.4015 0.4480 0.5064 0.4725 0.6269 0.4965 0.7639 0.2 0.5230 0.3326 0.5612 0.4406 0.5978 0.5678 0.6335 0.7161 0.6683 0.8865 0.7021 1.0803 0.3 0.6407 0.4474 0.6874 0.5393 0.7321 0.6954 0.7759 0.8771 0.8184 1.0858 0.8599 1.3213 0.4 0.7398 0.4704 0.7938 0.6231 0.9452 0.8978 0.8999 1.0127 0.9451 1.2538 0.9929 1.5277 0.5 0.7271 0.5259 0.8875 0.6967 1.0354 0.9835 1.0017 1.1323 1.0566 1.4017 1.1101 1.7081 0.6 0.9059 0.5760 0.9720 0.7630 1.0354 0.9835 1.0973 1.2404 1.1574 1.5355 1.2161 1.8711 0.7 0.9788 0.6223 1.0502 0.8244 1.1184 1.0623 1.1852 1.3397 1.2502 1.6586 1.3135 2.0210 0.8 1.0461 0.6651 1.1224 0.8811 1.1956 1.1356 1.2670 1.4322 1.3365 1.7731 1.4042 2.1605 0.9 1.1097 0.7056 1.1907 0.9347 1.2681 1.2045 1.3439 1.5191 1.4176 1.8806 1.4894 2.2916 1.0 1.1696 0.7437 1.2550 0.9852 1.3367 1.2697 1.4166 1.6013 1.4943 1.9824 1.5700 2.4156 1.1 1.2270 0.7802 1.3165 1.0335 1.4019 1.3316 1.4857 1.6795 1.5670 2.0791 1.6466 2.5335 1.2 1.2813 0.8147 1.3749 1.0793 1.4643 1.3909 1.5518 1.7541 1.6369 2.1716 1.7198 2.6460 1.3 1.3339 0.8481 1.4321 1.1235 1.5241 1.4476 1.6151 1.8258 1.7037 2.2602 1.7900 2.7542 1.4 1.3842 0.8801 1.4852 1.1659 1.5816 1.5023 1.6761 1.8947 1.7680 2.3456 1.8756 2.8581 1.5 1.4326 0.9109 1.5372 1.2067 1.6371 1.5550 1.7349 1.9612 1.8031 2.4279 1.8928 2.9585 1.6 1.4796 0.9408 1.5876 1.2463 1.7428 1.6554 1.7948 2.0255 1.8091 2.5075 1.9859 3.0555 1.7 1.5251 0.9694 1.6364 1.2846 1.7934 1.7034 1.8470 2.0878 1.9483 2.5847 2.0407 3.1495 1.8 1.5695 0.9980 1.6840 1.3220 1.8425 1.7501 1.9005 2.1484 2.0048 2.2596 2.1063 3.2408 1.9 1.6124 1.0252 1.7301 1.3581 1.8425 1.7501 1.9526 2.2072 2.0097 2.8035 2.1641 3.3296 2.0 1.6542 1.0518 1.7749 1.3933 1.8904 1.7956 2.0033 2.2646 2.1132 2.8035 2.2203 3.4161 2.2 1.7348 1.1031 1.8615 1.4412 1.9827 1.8832 2.1011 2.3751 2.2163 2.9403 2.3870 3.5829 28 D/BEC 2 - 2007
  30. D/BEC 2 - 2007 2.4 1.8121 1.1522 1.9444 1.5264 2.0708 1.9670 2.1946 2.4007 2.3194 3.0711 2.4322 3.7422 2.6 1.8861 1.1993 2.0238 1.5887 2.1554 2.0473 2.2842 2.5820 2.4094 3.1965 2.5315 3.8949 2.8 1.9575 1.2447 2.1004 1.6488 2.2367 2.1246 2.3704 2.6795 2.5004 3.3171 2.6271 4.0420 3.0 2.0259 1.2882 2.1738 1.7064 2.3152 2.1994 2.4536 2.7735 2.5881 3.4335 2.7193 4.1839 3.5 2.1883 1.3914 2.3481 1.8432 2.6734 2.5393 2.6502 2.9958 2.7599 3.7087 2.9372 4.5191 4.0 2.3396 1.4876 2.5104 1.9707 2.6734 2.5393 2.8332 3.2026 2.8850 3.9647 3.1400 4.8311 4.5 2.4813 1.5777 2.6624 2.0900 2.8355 2.6934 3.0050 3.3696 3.1698 4.2052 3.3304 5.1242 5.0 2.6156 1.6631 2.8056 2.2031 2.9890 2.8391 3.1676 3.5806 3.3413 4.4327 3.5106 5.4014 6.0 2.8652 1.8219 3.0744 2.4134 3.2742 3.1100 3.4699 3.9224 3.6620 4.8558 3.8456 5.9169 7.0 3.0950 1.9679 3.3209 2.6069 3.5366 3.3592 3.7479 4.2366 3.9564 5.2448 4.1538 6.3910 8.0 3.3084 2.1025 3.5499 2.7867 3.7808 3.5912 4.0067 4.5292 4.2264 5.6070 4.4406 6.8323 9.0 3.5092 2.2314 3.7654 2.9558 4.0101 3.8090 4.2497 4.8039 4.4828 5.9471 4.7100 7.2467 10.0 3.6990 2.3520 3.9690 3.1157 4.2270 4.1050 4.4796 5.0637 4.7253 6.2688 4.9647 7.6387 12.0 4.0519 2.5674 4.3476 3.1429 4.6305 4.3983 4.9072 5.5471 5.1763 6.8671 5.4386 8.3678 14.0 4.3763 2.7829 4.6961 2.6865 5.0015 4.7507 5.3003 5.9159 5.5910 7.4173 5.8743 9.0382 16.0 4.6789 2.9751 5.0204 3.9410 5.3468 5.0787 5.6663 6.4052 5.9770 7.9294 6.2800 9.6623 18.0 4.9626 3.1555 5.3248 4.1800 5.6712 5.3867 6.0100 6.7937 6.3396 8.4104 6.6608 10.2484 20.0 5.2311 3.3262 5.6130 1.4062 5.9779 5.6781 6.3351 7.1612 6.6822 8.5354 7.0212 10.8027 29 D/BEC 2 - 2007
  31. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục A : Bảng t•ơng quan giữa đ•ờng kính ống, độ dốc, tốc độ chảy và l•u l•ợng trong điều kiện đầy n•ớc của đ•ờng ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất (n=0.01) Đ•ờng kính theo quy cách chuẩn 1500 1600 1700 1800 1900 2000 (DN) V Q V Q V Q V Q V Q V Q Độ dốc 1‰ m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s 0.1 0.5199 0.9182 0.5427 1.0906 0.5651 1.2820 0.5871 1.4932 0.6088 1.7252 0.6300 1.9781 0.2 0.7352 1.2985 0.7665 1.1524 0.7992 1.8131 0.8302 2.1170 0.8609 2.4398 0.8909 2.7974 0.3 0.9004 1.5923 0.9400 1.8891 1.9788 2.2206 1.1068 2.5862 1.0544 2.9881 1.0911 3.4261 0.4 1.0397 1.8364 1.0854 2.1813 1.1302 2.5641 1.1761 2.9863 1.2176 3.4504 1.2599 3.9562 0.5 1.1624 2.0531 1.2136 2.4388 1.2636 2.8667 1.3127 3.3388 1.3613 3.8577 1.4086 4.4231 0.6 1.2734 2.2491 1.3294 2.6715 1.3834 3.1404 1.4380 3.6575 1.4912 4.2259 1.5431 4.8453 0.7 1.3754 2.4239 1.4359 2.8856 1.4951 3.3920 1.5533 3.9505 1.6107 4.5644 1.6667 5.2335 0.8 1.4704 2.5970 1.5350 3.0848 1.5984 3.6262 1.6605 4.2233 1.7219 4.8796 1.7818 5.5948 0.9 1.5596 2.7456 1.6282 3.2719 1.6953 3.8461 1.7312 4.4795 1.8263 5.1756 1.8899 5.9342 1.0 1.6439 2.9036 1.7162 3.4489 1.7870 4.0454 1.8565 4.7218 1.9251 5.4556 1.9921 6.2552 1.1 1.7242 3.0543 1.8000 3.6173 1.8743 4.2521 1.9471 4.9523 2.0191 5.7218 2.0893 6.5605 1.2 1.8808 3.1807 1.8800 3.7781 1.9577 4.4111 2.0337 5.1725 2.1089 5.9763 2.1822 6.8523 1.3 1.8743 3.3106 1.9568 3.9324 2.0375 4.6225 2.1167 5.3837 2.1950 6.2203 2.2714 7.1321 30 D/BEC 2 - 2007
  32. D/BEC 2 - 2007 1.4 1.9451 3.4355 2.0307 4.0808 2.1144 4.7970 2.1966 5.5869 2.2779 6.4551 2.3571 7.4013 1.5 2.0143 3.5561 2.1019 4.2241 2.1887 4.9653 2.2737 5.7836 2.3578 6.6817 2.4398 7.6611 1.6 2.0794 3.6727 2.1709 4.3626 2.2605 5.1282 2.3483 5.9727 2.4351 6.9008 2.5198 7.9123 1.7 2.1434 3.7858 2.2377 4.4968 2.3300 5.2860 2.4206 6.1565 2.5101 7.1132 2.5941 8.1558 1.8 2.2055 3.8955 2.3026 4.6272 2.3976 5.4393 2.4907 6.3350 2.5828 7.3194 2.6427 8.3923 1.9 2.2660 4.0023 2.3657 4.7540 2.4633 5.5883 2.5590 6.5085 2.6536 7.5200 2.7459 8.6222 2.0 2.3243 4.1063 2.4271 4.8775 2.5273 5.7335 2.6255 6.6776 2.7226 7.7153 2.8173 8.5462 2.2 2.4383 4.3067 2.5456 5.1156 2.6506 6.0133 2.7536 7.0036 2.8554 8.0919 2.9548 9.2780 2.4 2.5467 4.4982 2.6588 5.3431 2.7685 6.2807 2.8761 7.3150 2.9824 8.4517 3.0862 9.6906 2.6 2.6507 4.6819 2.7673 5.5612 2.8815 6.5372 2.9935 7.6137 3.1042 8.7968 3.2122 10.0862 2.8 2.7508 4.8586 2.8718 5.7712 2.9903 6.7840 3.1065 7.9011 3.2214 9.1289 3.3334 10.4670 3.0 2.8473 5.2091 2.9726 5.9737 3.0953 7.0220 3.2155 8.1784 3.3344 9.4493 3.4504 10.9344 3.5 3.0755 5.4321 3.2108 6.4523 3.3433 7.5847 3.4732 8.7337 3.6016 10.2064 3.7269 11.7025 4.0 3.2878 5.8071 3.4324 6.8978 3.5741 8.1084 3.7130 9.4436 3.8503 10.9111 3.9842 12.5105 4.5 3.4873 6.1594 3.6407 7.3163 3.7730 8.9307 3.9382 10.0164 4.3047 12.1990 4.4545 13.9871 5.0 3.6759 6.4956 3.8376 7.7120 3.9960 9.0634 4.1512 10.5583 4.3047 12.1990 4.4545 13.9871 6.0 4.0267 7.1122 4.2039 8.4481 4.3773 9.9307 4.5475 11.5660 4.7156 13.3633 4.8797 15.3221 7.0 4.3494 7.6821 4.5407 9.1250 4.7281 10.7263 4.9118 12.4927 5.0934 14.4341 5.2706 16.5498 8.0 4.6497 8.2125 4.8542 10.3468 5.3611 11.4670 5.2509 13.3553 5.4451 15.4307 5.6345 17.6925 9.0 4.9317 8.7107 5.1487 10.3468 5.3611 12.1625 5.5695 14.1654 6.0878 17.2520 6.2996 19.7808 10.0 5.1985 9.1819 5.4272 10.9065 5.6511 12.8204 5.8707 14.9316 6.0878 17.2520 6.2696 19.7808 12.0 5.6947 10.0582 5.9452 11.9474 6.1905 14.0441 6.4311 16.3568 6.6689 18.8986 6.9009 21.6687 14.0 6.1510 10.8641 6.4215 12.9047 6.6865 15.1693 6.9464 17.6674 7.2032 20.4128 7.4538 23.4049 16.0 6.5757 11.6142 6.8649 13.7957 7.1482 16.2167 7.4260 18.8872 7.7006 21.8222 7.9684 25.0209 31 D/BEC 2 - 2007
  33. D/BEC 2 - 2007 18 6.9745 12.3188 7.2813 14.6325 7.5818 17.2004 7.8764 20.0629 8.1677 23.1460 8.4518 26.5387 20 8.3518 12.9851 7.6752 15.4241 7.9920 18.1308 8.3025 21.1165 8.6095 24.3680 8.9090 27.9742 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục A : Bảng t•ơng quan giữa đ•ờng kính ống, độ dốc, tốc độ chảy và l•u l•ợng trong điều kiện đầy n•ớc của đ•ờng ống thoát n•ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất (n=0.01) Đ•ờng kính theo quy cách chuẩn 2100 2200 2300 2400 2500 (DN) V Q V Q V Q V Q V Q Độ dốc 1‰ m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s m/s m3/s 0.1 0.6508 2.2529 0.6713 2.5518 0.6915 2.8729 0.7114 3.2183 0.7310 3.5883 0.2 0.9204 3.1861 0.9493 3.6088 0.9779 4.0629 1.0060 4.5510 1.0338 5.0747 0.3 1.1272 3.9022 1.1627 4.4198 1.1977 4.9762 1.2321 5.5738 1.2661 6.2150 0.4 1.3016 4.5059 1.3426 5.1035 1.3830 5.7460 1.4228 6.4366 1.4620 7.1766 0.5 1.4252 5.0377 1.5010 5.7060 1.5462 6.4241 1.5907 7.1962 1.6346 8.0238 0.6 1.5941 5.5185 1.6443 6.2506 1.6938 7.0373 1.7425 8.5144 1.7906 8.7896 0.7 1.7218 5.9607 1.7761 6.7515 1.8295 7.6011 1.8821 9.1025 1.9340 9.4940 0.8 1.8407 6.3722 1.8987 7.2176 1.9558 8.1259 2.0121 9.6544 2.0676 10.1493 0.9 1.9524 6.7588 2.0139 7.6555 2.0744 8.6186 2.1341 10.1770 2.1930 10.7649 1.0 2.0580 7.1244 2.1228 8.0695 2.1866 9.0848 2.2496 10.1770 2.3116 11.3470 1.1 2.1284 7.4721 2.2264 8.4633 2.2934 9.2585 2.3594 10.6737 2.4246 11.9017 32 D/BEC 2 - 2007
  34. D/BEC 2 - 2007 1.2 2.2544 7.8044 2.3254 8.8396 2.3594 9.9523 2.4643 11.1482 2.5323 12.4304 1.3 2.3464 8.1231 2.4204 9.2007 2.4932 10.2586 2.5649 11.6033 2.6357 12.9380 1.4 2.4350 8.4297 2.5117 9.5478 2.5873 10.7496 2.6617 12.0412 2.7352 13.4264 1.5 2.5205 7.7256 2.5999 9.8830 2.6781 11.1269 2.7552 12.4642 2.8312 13.8976 1.6 2.6032 9.0117 2.6851 10.069 2.7659 11.4916 2.8455 12.8727 2.9240 14.3532 1.7 2.6833 9.2891 2.7678 10.5213 2.8510 11.8452 2.9331 13.2690 3.0140 14.7949 1.8 2.7611 9.5581 2.8480 10.8265 2.9337 12.1888 3.01814 13.6536 3.1014 15.2240 1.9 2.8367 9.8203 2.9261 11.1231 3.0141 12.5229 3.1008 14.0277 3.1864 15.6412 2.0 2.9104 10.0754 3.0020 11.4116 3.0924 12.8482 3.1814 14.3923 3.2692 16.0476 2.2 3.0525 10.5672 3.1486 11.9689 3.2433 12.4751 3.3367 15.0949 3.4287 16.8306 2.4 3.1882 11.0371 3.2886 12.5010 3.3875 14.0742 3.4850 15.7658 3.5812 17.5792 2.6 3.3184 11.4877 3.4229 13.0116 3.5259 14.6493 3.6273 16.4095 3.7274 18.2968 2.8 3.4436 11.9273 3.5521 13.2027 3.6590 15.2023 3.7643 17.0293 3.8681 18.9875 3.0 3.5645 12.3398 3.6768 13.9767 3.7874 15.7357 3.8964 17.6269 4.0039 19.6541 3.5 3.8501 13.3285 3.9714 15.0966 4.0908 16.9963 4.2086 19.0393 4.3247 21.2288 4.0 4.1159 14.2488 4.2456 16.1389 4.3733 18.1699 4.4992 20.3539 4.6233 22.6946 4.5 4.6018 15.9306 4.5031 17.1178 4.6386 19.2723 4.7721 21.5885 4.9037 24.0710 5.0 4.0618 15.9306 4.7467 18.0438 4.8895 20.3147 5.0302 22.7642 5.1690 25.3733 6.0 5.0410 17.4511 5.1997 19.7661 2.3562 22.2537 5.5103 24.9280 5.6623 27.7948 7.0 5.4449 18.8494 5.6164 21.3498 5.7853 24.0365 5.9518 26.9253 6.1160 30.0218 8.0 5.8208 20.1508 6.0042 22.8239 6.1848 25.6963 6.3628 28.7846 6.5383 32.0948 9.0 6.5079 22.5293 6.3684 24.2087 6.5599 27.2548 6.7487 30.5304 6.9349 34.0416 10.0 6.5079 22.5293 6.7129 25.4279 6.9148 28.7293 7.1138 32.2916 7.3100 35.8829 12.0 7.1290 24.6496 7.3536 27.9534 7.5748 31.4714 7.7928 35.2538 8.0078 39.3082 33 D/BEC 2 - 2007
  35. D/BEC 2 - 2007 14.0 7.7002 26.6570 7.9428 30.1932 8.1817 33.9930 8.4171 38.0781 8.6494 42.4576 16.0 8.2319 28.4976 8.4912 32.2778 8.7466 36.3390 8.9983 40.7074 9.2466 42.4576 18.0 8.7312 30.2264 9.0063 34.2359 9.2772 38.5445 9.5441 43.1765 9.8075 48.1425 20.0 9.2035 31.8612 9.1934 36.0875 9.7790 40.6294 10.0604 45.5128 10.3380 50.7465 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục B : Bảng hệ số mặt cắt dòng chảy ở các mức độ đầy n•ớc khác nhau của ống nhựa PVC cứng Bảng B.0.1 : Bảng hệ số mặt cắt dòng chảy ở các mức độ đầy n•ớc khác nhau của ống nhựa PVC cứng Hệ số 0.667 αãβ0.667   Hệ số  (Hệ h/d sin   0.6677 (Hệ số tốc độ (Hệ số l•u i ° rad số mặt cắt) dòng chảy) l•ợng) 1.000 360.0 6.2832 0.000 0.7854 1.000 0.2500 0.3967 1.000 1.000 0.983 333.0 5.7695 -0.5000 0.7824 0.9962 0.2717 0.4193 1.0570 1.0530 0.950 308.3 5.3808 -0.7848 .07707 0.9813 0.2865 0.4344 1.0590 1.0745 0.933 300.0 5.2359 -0.8660 0.7627 0.9711 0.2913 0.4392 1.1071 1.0751 0.900 286.3 4.9968 -0.9598 0.7446 0.9481 0.2980 0.1460 1.1243 1.0659 0.854 270.0 4.7124 -1.000 0.7141 0.9092 0.3031 0.4510 1.1369 1.0337 0.810 256.6 4.4784 -0.9728 0.6814 0.9676 0.3043 0.4522 1.1399 0.9890 0.750 240.0 4.1887 -0.8660 0.6318 0.8044 0.3017 0.4497 1.1336 0.9119 0.700 227.2 3.9653 -0.7337 0.5874 0.7479 0.2963 0.4443 1.1200 0.8376 0.600 203.1 3.5447 -0.3923 0.4921 0.6266 0.2777 0.4255 1.0726 0.6721 0.500 180.0 3.1416 0.000 0.3927 0.6000 0.2500 0.3967 1.0000 0.5000 0.400 156.9 2.7384 0.3923 0.2933 0.3734 0.2142 0.3578 0.9019 0.3368 0.300 132.8 2.3178 0.7337 0.1980 0.2521 0.1709 0.3078 0.7759 0.1956 34 D/BEC 2 - 2007
  36. D/BEC 2 - 2007 0.250 120.0 2.0944 0.8660 0.1536 0.1956 0.1466 0.2779 0.7005 0.1370 0.200 106.2 1.8535 0.9603 0.1117 0.1422 0.1205 0.2438 0.6146 0.08740 0.150 91.1 1.5900 0.9998 0.0738 0.0940 0.0928 0.2048 0.5163 0.04853 0.147 90.0 1.5708 1.0000 0.0909 0.0999 0.0908 0.2019 0.5090 0.04627 0.100 73.7 1.2863 0.9598 0.0408 0.0520 0.0635 0.1590 0.4007 0.02084 35 D/BEC 2 - 2007
  37. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 1. Ký hiệu : h— Độ sâu của n•ớc trong ống (m) di— Đ•ờng kính trong của ống (m) h/di— Trạng thái đầy của dòng n•ớc trong ống θ— Góc tâm độ sâu của n•ớc của mặt cắt ống 1  sin 8 0.667 Hệ số α (hệ số mặt cắt) – hệ số tại các thời điểm h/di khác nhau và hệ 0.667 số khi h/di = 1 1 sin  1 4  0.667 0.667 Hệ số β (hệ số tốc độ chảy) - hệ số tại các thời điểm h/di khác nhau và 0.667 hệ số khi h/di = 1; 0.667 0.667 Hệ sốαãβ (hệ số l•u l•ợng) - hệ số αãβ tại các thời điểm h/di khác nhau 0.667 và hệ số khi h/di = 1. 2. Thuyết minh : Phụ lục A là quan hệ giữa tốc độ chảy và l•u l•ợng của dốc n•ớc khi đ•ờng kính ống khác nhau trong điều kiện đầy n•ớc của ống nhựa PVC cứng (n=0.01). Phụ lục B là quan hệ tỷ lệ giữa diện tích mặt cắt hữu hiệu, tốc độ chảy, l•u l•ợng của dòng n•ớc trong ống ở các mức độ đầy n•ớc khác nhau và diện tích mặt cắt hữu hiệu, tốc độ chảy và l•u l•ợng của dòng n•ớc trong ống ở trạng thái đầy n•ớc. Khi thiết kế, có thể dựa vào mức độ đầy n•ớc để tra ra hệ số tốc độ chảy t•ơng ứng (β0.667) và hệ số l•u l•ợng chảy t•ơng ứng (αãβ0.667). Dựa vào tốc độ chảy và l•u l•ợng n•ớc ở dốc n•ớc khác nhau, đ•ờng kính khác nhau khi đầy n•ớc trong bảng A là có thể có đ•ợc tốc độ chảy và l•u l•ợng ở dốc khác nhau, đ•ờng kính ống khác nhau khi mức độ đầy n•ớc khác nhau. Khi đ•ờng kính trong của ống không giống nh• đ•ờng kính trong của ống trong bảng A thì phải thiết kế lại tốc độ chảy và l•u l•ợng khi đầy n•ớc theo công thức ở (4.7.1-1) và công thức ở (4.7.1-2) của Quy trình này. 36
  38. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Phụ lục C : Mô đun biến dạng tổng hợp của đất bên thành ống C.0.1 Mô đun biến dạng tổng hợp của đất bên thành ống đ•ợc đánh giá, tổng hợp và xác định dựa theo chất đất của đất lấp hai bên ống, mức độ nén chặt và chất đất của đất nguyên trạng ở hai thành cống. C.0.2 Mô đun biến dạng tổng hợp của đất hai bên thành ống Ed có thể tính theo công thức sau : Ed  Ee C.0.2-1 1  Ee a1 a2 C.0.2-2 En Trong công thức : Ed— Mô đun biến dạng (MPa) t•ơng ứng của đất lấp thành ống ở mức độ nén chặt theo yêu cầu phải đ•ợc xác định dựa theo kết quả thử nghiệm; Khi thiếu số liệu thử nghiệm thì có thể áp dụng theo bảng C.0.2-1 Ee— Mô đun biến dạng (MPa) của đất nguyên trạng hai bên thành cống phải xác định theo kết quả thử nghiệm; Khi thiếu số liệu thử nghiệm thì có thể áp dụng theo bảng C.0.2-1 En— Hệ số hiệu chỉnh tổng hợp a1a2— Liên quan với hệ số của Br (độ rộng cống tại vị trí trung tâm ống) và De (đ•ờng kính ngoài của ống). Khi tính toán các tham số, có thể xác định theo bảng C.0.2-2. C.0.3 Đối với các đ•ờng ống kiểu chôn ngầm d•ới đất, Khi Br/De5, thì có thể tính theo ζ=1.0. Lúc này, Br phải là độ rộng lấp đất mà mức độ nén chặt tại vị trí trung tâm ống phải đạt đ•ợc theo thiết kế. D/BEC 2 - 2007 37
  39. D/BEC 2 - 2007 Bảng C.0.2-1 : Mô đun biến dạng của đất lấp thành ống và của đất nguyên trạng bên thành cống (Mpa) Hệ số nén chặt của đất lấp (%) 85 90 95 100 Số búa đập theo chiều sâu tiêu chuẩn của đất nguyên trạng N63.5 4N≤14 14N≤24 24N≤50 50 Loại đất Cát sỏi, đá cuội 5 7 10 20 Cát sỏi, đá cuội Hàm l•ợng đất hạn mịn không lớn 3 5 7 14 hơn 12% Cát sỏi, đá cuội 1 3 5 10 Hàm l•ợng đất hạn mịn lớn hơn 12% Đất sét hoặc đất bột (W 50% L 1 3 5 10 Hàm l•ợng hạt cát lớn hơn 25% Đất sét hoặc đất bộtW 50% L 1 3 7 Hàm l•ợng hạt cát nhỏ hơn 25% Ghi chú : 1. Giá trị trong bảng thích hợp với loại đất phủ trong vòng 10m. Khi đất phủ v•ợt quá 10m, thì các giá trị trong bảng sẽ bị lệch thấp đi; 2. Mô đun biến dạng của đất lấp Ee có thể sử dụng theo hệ số nén chặt theo yêu cầu; Hệ số nén chặt (%) ghi trong bảng chỉ tỷ lệ giữa mật độ khô của đất lấp sau khi nén chặt theo yêu cầu thiết kế và mật độ khô lớn nhất của đất này trong điều kiện nén chặt t•ơng đ•ơng bằng máy móc 3. Mô đun biến dạng Ee của đất nguyên trạng hai bên thành cống có thể xác định theo số búa đập thử nghiệm mức độ xuyên qua tiêu chuẩn 4. WL là giới hạn lỏng của đất sét 5. Đất hạt mịn là đất có đ•ờng kính hạt theo chỉ tiêu nhỏ hơn 0.075mm 6. Cát sỏi là đất có đ•ờng kính hạt theo chỉ tiêu là 0.075-2.0mm. D/BEC 2 - 2007 Bảng C.0.2-2 : Tham số tính toán α1 α2 38
  40. D/BEC 2 - 2007 Br/De 1.5 2.0 2.5 3.0 4.0 5.0 α1 0.252 0.435 0.572 0.680 0.838 0.948 α2 0.748 0.565 0.428 0.320 0.162 0.052 Phụ lục D Thử nghiệm theo ph•ơng pháp kín n•ớc D.0.1 Khi thử nghiệm kín n•ớc, đầu n•ớc phải đáp ứng đ•ợc các yêu cầu sau : (1) Khi đầu n•ớc thiết kế th•ợng l•u của đoạn thử nghiệm không v•ợt quá thành trong của đỉnh ống, thì đầu n•ớc thử nghiệm phải tính bằng lấy thành trong đỉnh ống th•ợng l•u của đoạn thử nghiệm cộng với 2m (2) Khi đầu n•ớc thiết kế th•ợng l•u của đoạn thử nghiệm v•ợt quá thành trong của đỉnh ống, thì đầu n•ớc thử nghiệm phải tính bằng lấy đầu n•ớc thiết kế th•ợng l•u của đoạn thử nghiệm cộng với 2m (3) Khi đầu n•ớc thử nghiệm tính đ•ợc v•ợt quá miệng giếng kiểm tra ] th•ợng l•u, thì đầu n•ớc thử nghiệm phải lấy độ cao của miệng giếng kiểm tra th•ợng l•u làm chuẩn. D.0.2 Trong khi thử nghiệm, thời gian ngâm của đoạn ống thử nghiệm sau khi cho đầy n•ớc không nhỏ hơn 24h D.0.3 Khi đầu n•ớc thử nghiệm đạt đến đầu n•ớc quy định thì bắt đầu tính thời gian, quan sát và đo đạc l•ợng n•ớc chảy vào ống, từ đầu cho đến khi kết thúc việc quan sát và đo đạc phải liên tục cho n•ớc vào đoạn ống thử nghiệm, bảo đảm trị số quy định của đầu n•ớc thử nghiệm. Thời gian quan sát l•ợng n•ớc chảy vào không d•ới 30min D.0.4 Phải theo dõi và ghi chép lại trong suốt quá trình thử nghiệm. Mẫu bảng theo dõi có thể tham khảo bảng D.0.4. D/BEC 2 - 2007 Bảng D.0.4 : Bảng theo dõi thử nghiệm kín n•ớc của đ•ờng ống 39
  41. D/BEC 2 - 2007 Tên đơn vị công trình (công trình con) Tên công trình của bộ phận (hệ thống) con Phần, khu, đoạn nghiệm thu Đơn vị nghiệm Giám đốc (ng•ời phụ thu trách) dự án Tên và mã số tiêu chuẩn thực hiện Loại mối Đ•ờng kính ống (mm) Loại ống Độ dài đoạn thử nghiệm (m) nối Đầu n•ớc th•ợng l•u đoạn Đầu n•ớc thử L•ợng n•ớc chảy vào cho phép (m3/24h.km) thiết kế (m) nghiệm (m) L•ợng n•ớc Thời gian áp Ghi Thời gian Thời gian cấp vào trong L•ợng n•ớc chảy Số lực không chép bắt đầu theo kết thúc theo thời gian áp vào đo đ•ợc lần đổi đo đạc dõi T1 dõi T2 lực không đổi Q (L/min.m) Tmin l•ợng WL n•ớc 1 chảy 2 vào 3 L•ợng n•ớc thực tế bình quân chảy vào (m3/24h.km) Đốc công (ng•ời thi Ng•ời đo công) dự án Kết quả kiểm tra đơn vị lắp đặt Nhân viên chuyên trách giám sát dự án Ngày tháng năm Kết luận của đơn vị giám sát (xây dựng) Kỹ s• tr•ởng giám sát chuyên môn (Ng•ời phụ trách chuyên môn kỹ thuật của đơn vị xây dựng): Ngày tháng năm D/BEC 2 - 2007 Thuyết minh từ ngữ dùng trong quy phạm này 40
  42. D/BEC 2 - 2007 I. Để dễ phân biệt và xử sự khi thực hiện các điều khoản của Quy phạm này, nay thuyết minh những từ ngữ đ•ợc sử dụng ở các mức độ yêu cầu nghiêm ngặt nh• sau : 1. Khi biểu thị là rất nghiêm ngặt, không làm nh• vậy thì không đ•ợc : Từ chính diện là “bắt buộc phải” Từ phản diện là “nghiêm cấm”. 2. Khi biểu thị là nghiêm ngặt, trong tr•ờng hợp bình th•ờng đều phải làm nh• vậy : Từ chính diện là “Cần phải” Từ phản diện là “không cần” hoặc “không đ•ợc”. 3. Khi biểu thị là đ•ợc phép lựa chọn, khi điều kiện cho phép thì tr•ớc tiên phải làm nh• vậy : Từ chính diện là “nên” Từ phản diện là “không nên”. Khi thể hiện là có thể lựa chọn, có thể làm nh• vậy khi có điều kiện nhất định thì dùng từ “có thể”. II. Trong các điều khoản chỉ rõ cần thực hiện theo các tiêu chuẩn liên quan khác thì viết là “Cần phải thực hiện theo ” hoặc “phải phù hợp với yêu cầu (hoặc quy định) ”. 41
  43. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 Quy trình kỹ thuật công trình đ•ờng ống thoát n•ớc dạng cuốn bằng nhựa PVC có đ•ờng kính lớn chôn ngầm d•ới đất BEC Thuyết minh điều khoản Công ty TNHH Liên doanh T&T BAOERCHENG 42
  44. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 1. Nguyên tắc chung 1.0.1 Thuyết minh mục đích lập Quy trình : ống uốn bằng nhựa PVC cứng có đ•ờng kính lớn là sản phẩm bản quyền do ông Chen Yi Qing Công ty trách nhiệm hữu hạn liên doanh T&T Bao Er Cheng phát minh ra. Nó có các •u điểm nh• trọng l•ợng nhẹ, không rễ bị ăn mòn, thi công thuận tiện, tuổi thọ sử dụng dài, có thể sử dụng tấm nhựa uốn thành ống có đ•ờng kính lớn ngay tại hiện tr•ờng, giảm bớt chi phí vận chuyển và chi phí di chuyển, v.v., là một trong những sản phẩm thay thế ống thoát n•ớc bằng bê tông cốt thép. ống uốn bằng nhựa PVC cứng là một loại ống mềm, nên phải tuân theo những đặc điểm này khi thiết kế, sản xuất, đặt ống và lấp đất. 1.0.2 Làm rõ phạm vi sử dụng của Quy trình này. ống uốn bằng nhựa PVC cứng bắt buộc phải đặt ngầm d•ới đất, hơn nữa đ•ờng kính phải trong phạm vi DN300-DN3500mm. Nếu công trình cần, thì có thể uốn thành ống công nghiệp to hơn ngay tại hiện tr•ờng. Doanh nghiệp sản xuất ống nhất thiết phải cung cấp tài liệu thiết kế ống, tài liệu kiểm tra xuất x•ởng, và chứng nhận chất l•ợng t•ơng ứng. 1.0.3 Căn cứ quy định của Tiêu chuẩn nhà n•ớc CJ3082 “Tiêu chuẩn chất l•ợng n•ớc thải vào đ•ờng ống thoát n•ớc thành phố”, nhiệt độ cao nhất của n•ớc trong đ•ờng ống n•ớc thải là 35°C, cân nhắc đến tr•ờng hợp một số n•ớc thải có nhiệt độ hơi cao khi thải đi, nên quy định nhiệt độ môi chất chảy qua đ•ờng ống nhìn chung ở mức d•ới 40°C. 1.0.4 Yêu cầu về thiết kế, sử dụng, thi công và nghiệm thu đ•ợc quy định trong Quy trình này thống nhất với các tiêu chuẩn hiện hành. Các tiêu chuẩn nhà n•ớc Trung Quốc hiện hành có liên quan là :Quy trình kỹ thuật công trình đ•ờng ống thoát n•ớc bằng nhựa PVC cứng chôn d•ới đất số CECS122:2001Quy phạm thiết kế thoát n•ớc ngoài trờisố 43
  45. D/BEC 2 - 2007 D/BEC 2 - 2007 GBJ14Quy phạm thi công và nghiệm thu công trình đ•ờng ống cấp thoát n•ớcsố GB50268, v.v. 2. Thuật ngữ và ký hiệu Danh từ chuyên môn “ống” dùng trong mục 2.1.1-2.1.7 của Quy trình này, tên gọi bằng tiếng Anh t•ơng ứng của nó là tên dùng trong các tài liệu liên quan trong và ngoài n•ớc. Các ký hiệu trong các mục 2.1.2-2.2.2 đã đ•ợc tham khảo và xác định theo các Tiêu chuẩn Nhà n•ớc Trung Quốc hiện hành số GBJ132-90Thuật ngữ cơ bản và ký hiệu thông dụng trong thiết kế kết cấu công trìnhvà Tiêu chuẩn nhà n•ớc số GB/T50083-97Tiêu chuẩn thuật ngữ và ký hiệu trong thiêt kế kết cấu kiến trúc. 3. Vật liệu 3.1 Tính năng của các loại ống và linh kiện ống bằng nhựa PVC cứng liệt kê trong đoạn này chỉ là yêu cầu thấp nhất, tiện cho nhân viên thiết kế và thi công có những hiểu biết cơ bản về tính năng của vật liệu, các chỉ tiêu tính năng vật liệu cụ thể sẽ do Nhà sản xuất cung cấp. 3.2 Cân nhắc đến ph•ơng pháp sản xuất uốn thành hình ống có đ•ờng kính lớn, phải cho thêm t•ơng đối nhiều chất tăng độ dai chống va đập vào trong công thức pha chế nhựa PVC cứng, do đó, nhiệt độ mềm hoá Vica đặt là ≥75°C 4. Thiết kế 4.1 Quy định chung : 4.1.2 Kết quả nghiên cứu nhiều năm nay của Các n•ớc Âu Mỹ và Nhật Bản đã thể hiện rõ là thiết kế tuổi thọ sử dụng của đ•ờng ống bằng nhựa PVC cứng là 50 D/BEC 2 - 2007 năm là có thể bảo đảm đ•ợc. Các mục 4.1.3- 4.1.6 đều đ•ợc lập theo các điều khoản t•ơng quan của Tiêu chuẩn GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp 44
  46. D/BEC 2 - 2007 thoát n•ớc. 4.2 Tác dụng trên kết cấu của đ•ờng ống : Các mục 4.2.1-4.2.4 cũng đ•ợc lập theo các điều khoản t•ơng quan của Tiêu chuẩn GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát n•ớc. 4.3 Kiểm tra biến dạng mặt cắt vòng tròn của đ•ờng ống : 4.3.1 Điều này đ•ợc lập theo điều 4.3.8 của Tiêu chuẩn GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát n•ớc. 4.3.2 Công thức biến dạng của Quy trình này sử dụng công thức Sdpangler của Mỹ, phù hợp với quy định của Tiêu chuẩn Nhà n•ớc số GB50332-2002. Hệ số hiệu ứng trễ biến dạng trong công thức có thể lấy theo độ lún của đất lấp tại vị trí đầu não của đ•ờng ống trong cống. Độ lún lớn thì lấy giá trị lớn, độ lún nhỏ thì lấy giá trị nhỏ. 4.3.3 Quy trình này đ•ợc xác định theo quy định là nhỏ hơn 5% so với trong tiêu chuẩn GB50332-2002. Do độ cứng vòng Sp của ống bắt buộc phải đáp ứng yêu cầu của công thức trong mục 4.3.2, cũng là phải căn cứ vào mô đun biến dạng tổng hợp của đất lấp cống để thiết kế, tính toán và xác định Sp của ống. 4.4 Tính toán c•ờng độ mặt cắt vòng của đ•ờng ống : 4.4.1 Điều này đ•ợc lập theo điều 4.2.1 của Tiêu chuẩn nhà n•ớc Trung Quốc số GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát n•ớc. 4.4.2 Điều này đ•ợc lập theo điều 4.2.2 của Tiêu chuẩn nhà n•ớc Trung Quốc số GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát D/BEC 2 - 2007 n•ớc. 4.4.3 C•ờng độ của đ•ờng ống đ•ợc tính theo lý thuyết của ống mềm. Kháng lực đất h•ớng bên thành của hai bên ống đ•ợc xác định theo mức độ biến dạng bên của đ•ờng kính ống d•ới tác dụng của phụ tải theo ph•ơng thẳng đứng. 45
  47. D/BEC 2 - 2007 Đồ thị thể hiện kháng lực đất h•ớng bên, n•ớc Mỹ dùng đ•ờng Parabôn Spangler để biểu thị, còn các hiệp hội liên quan của n•ớc Nhật dùng hình tam giác cân để biểu thị. Việc tính toán ứng lực cong của mặt cắt thành ống d•ới tác dụng của phụ tải ngoài, n•ớc Nhật sử dụng ph•ơng pháp hệ số mô men cong, t•ơng đối đơn giản. Ph•ơng pháp tính toán của Nhật, về hình thức, là ph•ơng pháp tính toán ống cứng, nh•ng hệ số mô men cong đ•ợc xác định theo sơ đồ áp lực đất tác dụng lên ống mềm, kết quả tính toán t•ơng đối khớp với quan trắc nguyên hình. Kết quả thử nghiệm và đo đạc của Viện nghiên cứu công trình đô thị thành phố Thiên Tân và Viện nghiên cứu công trình đô thị thành phố Th•ợng Hải t•ơng đối gần với kết quả tính toán theo công thức của Nhật. ở đây, Quy trình này đã sử dụng công thức tính toán và hệ số mô men cong trong Tiêu chuẩn JSWAS của Hiệp hội ống ngầm n•ớc Nhật. 4.5 Tính toán độ mất ổn định nén cong của mặt cắt tròn của đ•ờng ống : 4.5.1-4.5.3 Điều này là theo quy định của điều 4.2.11 trong Tiêu chuẩn GB50332-2002Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát n•ớc. 4.5.4 Sự mất ổn định nén cong của mặt cắt tròn của đ•ờng ống đ•ợc quyết định bởi mô đun đàn hồi của đất lấp thành ống và độ cứng vòng tròn của ống. Công thức của Mỹ là : 2/1 .0 772 Ed PS Per SF 1 V2 Trong công thức : SF là hệ số an toàn, ban đầu chọn là 2.0, hệ số ổn định D/BEC 2 - 2007 nén cong hiện nay cũng chọn là2.0PS là độ cứng ống định nghĩa trong Tiêu chuẩn ASTM của Mỹ. Quan hệ giữa nó và độ cứng vòng trong tiêu chuẩn ISO là S=0.0186PS=1/53.7PS, do đó .0 772 PS 4 2 S 4.6 Tính toán độ ổn định chống nổi của đ•ờng ống : 4.6.1-4.6.2 là theo quy định của điều 4.12.10 trong Tiêu chuẩn GB50332-2002 46
  48. D/BEC 2 - 2007 Quy phạm thiết kế kết cấu đ•ờng ống công trình cấp thoát n•ớc. 5. Thi công đ•ờng ống 5.1 Quy định chung : 5.1.1 Điều này là nguyên tắc có tính chỉ đạo trong bố trí đ•ờng ống. Nó là yếu tố quan trọng ảnh h•ởng đến giá thành công trình, tiến độ thi công và tính khả thi. 5.1.2 Điều này là quy định thông th•ờng của công trình đ•ờng ống thoát n•ớc. D•ới làn đ•ờng xe cơ giới của đ•ờng bình th•ờng, độ dày đất lấp trên đỉnh ống tại đoạn ống khởi điểm công trình đ•ờng ống thoát n•ớc là 1.2-1.5m, v•ợt xa 0.7m. Khi đặt ống nối nhánh, do xuyên qua giới hạn độ cao của tuyến đ•ờng công cộng, có khả năng xuất hiện tr•ờng hợp độ dày đất lấp đỉnh ống nhỏ hơn hoặc bằng 0.7m, lúc này phải có biện pháp thích hợp để giảm bớt sự biến dạng của đ•ờng ống. Đối với những đoạn đất có tải trọng mặt đất t•ơng đối nhỏ, lại không có tải trọng xe cộ nh• khu dân c• nhỏ, dải đất xanh hoá, v.v., thì đất lấp đỉnh ống có thể giảm đi t•ơng ứng. 5.1.3-5.1.7 là yêu cầu và cách làm cơ bản trong thi công công trình đ•ờng ống thoát n•ớc. 5.2 Cống đào : 5.2.1-5.2.5 Là biện pháp theo quy tắc thông th•ờng để bảo đảm chất l•ợng công trình khi thi công công trình đ•ờng ống thoát n•ớc. Đào cống theo hình D/BEC 2 - 2007 thức mặt cắt cống hẹp, mức độ đào đáy cống phải căn cứ theo ph•ơng pháp thi công để quyết định dùng máy móc hay ng•ời để đào, phải căn cứ vào rất nhiều điều kiện, yếu tố nh• yêu cầu tiến độ thi công, v.v. để xác định, và phải đáp ứng yêu cầu về vá sửa bên ngoài đ•ờng ống và dụng cụ dùng để nối đối đầu ống. 5.3 Nền móng : 5.3.1 ống bằng nhựa PVC cứng là loại ống mềm, nền của đ•ờng ống t•ơng ứng là 47
  49. D/BEC 2 - 2007 nền đất hình cung tròn, nh•ng cách làm thông th•ờng trong và ngoài n•ớc là sử dụng nền bằng lớp đệm cát sỏi. Do sử dụng nền đất hình vòng cung, nên cao trình đáy ống, độ dốc và sự áp chặt của đáy ống vào nền đất đều rất khó bảo đảm, đặc biệt là ở những nơi có nền đất mềm. Để tiện cho việc khống chế cao trình đ•ờng ống, bảo đảm sự kết hợp chặt chẽ của đáy ống với nền, đối với những chất đất bình th•ờng thì vẫn cần phải rải một lớp đệm bằng cát thô. Đối với nền đất mềm mà đáy cống thấp hơn mực n•ớc ngầm thì để giảm bớt độ lún không đồng đều của đ•ờng ống, nên sử dụng đá vụn hoặc cát sỏi để gia cố. 5.3.2 Quy định ở bảng 5.3.2 là tham khảo quy định trong tiêu chuẩn của Hiệp hội ống ngầm Nhật bản kết hợp với tình hình của n•ớc Trung Quốc để sửa đổi và xác định. Tại nền đất yếu, 2α phải lớn hơn hoặc bằng 180°, khi góc ph•ơng vị lớn hơn 180°, thì hệ số mô men con vẫn sử dụng giá trị của góc khi 180°. 5.3.3-5.3.6 Là cách làm theo quy định thông th•ờng để bảo đảm chất l•ợng khi thi công công trình đ•ờng ống thoát n•ớc. Ph•ơng pháp xử lý nền nên do Đơn vị thiết kế, thi công căn cứ theo điều kiện chất đất để xác định. 5.4 Lắp đặt đ•ờng ống : 5.4.1-5.4.7 đ•ợc lập theo đặc điểm thi công đ•ờng ống. Nội dung của điều khoản này đã đ•ợc tham khảo các quy định liên quan đến thi công đ•ờng ống D/BEC 2 - 2007 nhựa trong và ngoài n•ớc, và đã đ•ợc thực tế thi công kiểm chứng là khả thi. 5.5 Vá sửa đ•ờng ống : 5.5.1-5.5.1 Khi trên thành ống xuất hiện lỗ thủng nhỏ hoặc khe nứt, có thể vá sửa bằng ph•ơng pháp dán hoặc hàn lại bằng những vật liệu giống nh• vậy. Các mục này đã quy định phạm vi vá sửa cho phép và yêu cầu về vá sửa. Cân nhắc đến điều kiện thao tác vá sửa tại hiện tr•ờng t•ơng đối khó khăn, đặc biệt là khi vị trí bị tổn hại nằm ở gần đáy ống thì thao tác càng khó khăn hơn, do vậy khi tiến hành vá sửa, bắt buộc phải thao tác theo đúng những quy định tại các mục này. 48
  50. D/BEC 2 - 2007 5.6 Nối đ•ờng ống với giếng kiểm tra : 5.6.1 Giếng kiểm tra là vật cấu trúc phụ quan trọng của công trình đ•ờng ống, phải thi công theo bản vẽ thiết kế. Khi thiết kế giếng kiểm tra cần phải cân nhắc đến tr•ờng hợp chỗ nối giữa vật cấu trúc với đ•ờng ống nối vào có thể bị nứt do sụt lún không đều, và chỗ nối không kín khít dẫn đến bị rò n•ớc. 5.6.2-5.6.6 Ph•ơng thức nối cũng có thể tham khảo tiêu chuẩn CECS122:2001 Quy trình kỹ thuật công trình đ•ờng ống thoát n•ớc bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất. Giếng kiểm tra nên xây bằng gạch. 5.7 Lấp đất : 5.7.1 Điều này là để giảm thiểu tối đa sự ảnh h•ởng đến sự co dãn theo h•ớng dọc của đ•ờng ống do nhiệt độ giảm sau khi đặt ống. Thao tác lấp đất đã tham khảo yêu cầu theo quy tắc thông th•ờng về lấp cống chôn ống trong Tiêu chuẩn GB50268. 5.7.2 Đ•ờng ống mềm đ•ợc thiết kế và tính toán theo lý thuyết về tác dụng khối chung giữa ống và đất, do đó bắt buộc phải nghiêm túc lấp cống bằng loại đất theo yêu cầu trong thiết kế. Khi thiết kế không quy định, thì có thể lấp D/BEC 2 - 2007 theo yêu cầu về chất đất lấp và độ chặt tốt nhất tại các vị trí của cống trong bảng 5.7.2 và hình 5.7.2. Yêu cầu trong điều này đối với mức độ lấp chặt tại các vị trí của cống đ•ợc lập theo quy định của điều 5.0.16 trong Tiêu chuẩn GB50332-2002. Đây là điều khoản có tính c•ỡng chế, bắt buộc phải nghiêm túc thực hiện. 6. Nghiệm thu hoàn công công trình đ•ờng ống 6.2 Nghiệm thu độ kín của đ•ờng ống : 6.2.1-6.2.4 Việc kiểm tra độ kín của đ•ờng ống sử dụng ph•ơng pháp kín n•ớc để thử nghiệm. Ph•ơng pháp thử nghiệm này tham khảo các quy định liên quan trong Tiêu chuẩn GB 50268-9Quy phạm thi công và nghiệm thu công trình 49
  51. D/BEC 2 - 2007 cấp thoát n•ớc. Việc kiểm tra độ kín của đ•ờng ống cũng có thể thực hiện theo tiêu chuẩn kín khí. 6.2.5 Trong tiêu chuẩn Hiệp hội số CECS122:2001Quy trình kỹ thuật công trình đ•ờng ống thoát n•ớc bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất, l•ợng n•ớc chảy vào cho phép đ•ợc thực hiện theo tiêu chuẩn của MỹSổ tay thiết kế, thi công ống PVC, quy định l•ợng thẩm thấu n•ớc cho phép là : Qs≤0.0046 di 6.3 Kiểm tra biến dạng đ•ờng ống : 6.3.1 Đ•ờng ống bằng nhựa PVC cứng là ống mềm, trong quá trình sử dụng thực tế đ•ợc phép có biến dạng nhất định, nh•ng loại biến dạng này bắt buộc phải không ảnh h•ởng đến tuổi thọ sử dụng của đ•ờng ống. Khi l•ợng biến dạng của đ•ờng ống mềm chôn d•ới đất v•ợt quá 5%, thì mối nối giữa các ống và mối nối giữ ống với giếng kiểm tra có thể sẽ bị rò rỉ n•ớc, từ đó dẫn đến đất cát lấp cống bị chảy mất, thậm chí ảnh h•ởng đến an toàn của nền D/BEC 2 - 2007 đ•ờng, do đó sự biến dạng lâu dài của đ•ờng ống bắt buộc phải đ•ợc khống chế. L•ợng biến dạng của ống mềm sẽ tăng lên theo thời gian, nh•ng gần nh• sự tăng biến dạng đều xảy ra trong năm thứ nhất đến năm thứ hai sau khi đặt ống, hơn nữa l•ợng biến dạng tăng lên nói chung đều nhỏ hơn 1%, sau đó l•ợng biến dạng sẽ ổn định lại, do đó muốn khống chế l•ợng biến dạng lâu dài của ống tr•ớc hết phải khống chế l•ợng biến dạng ban đầu của ống. Trung Quốc hiện này vẫn ch•a có tiêu chuẩn khống chế và tài liệu theo dõi tỷ lệ biến dạng đ•ờng đống thoát n•ớc bằng nhựa PVC cứng. Trong tiêu chuẩn ENV10462001 của các n•ớc Âu Mỹ quy định : tỷ lệ biến dạng ban đầu bình quân của ống mềm cần phải khống chế trong phạm vi 2—4%. Trong tiêu chuẩn prEN13476—3 (tháng 7/2002) của các n•ớc Châu Âu quy định khi độ vòng là 2kN/m2, thì tỷ lệ biến dạng ban đầu bình quân của ống mềm phải không chế ở 50
  52. D/BEC 2 - 2007 mức 5%; Khi độ cứng vòng tăng lên, thì tỷ lệ biến dạng ban đầu bình quân của ống mềm có thể không chế ở mức 8%. Do đó Quy trình này quy định tỷ lệ biến dạng ban đầu của đ•ờng kính ống thoát n•ớc bằng nhựa PVC cứng không đ•ợc v•ợt quá tỷ lệ biến dạng cho phép của đ•ờng kính ống. 6.3.2 Sai số khống chế đo đ•ợc là tiền đề bảo đảm độ chính xác đo đ•ợc, nh•ng các tài liệu nh• tiêu chuẩn của Châu Âu, úc, Tân Tây Lan, Đức, v.v. đều không có thuyết minh chi tiết về ph•ơng diện này. Điều này đã đ•ợc tham khảo quy định số DBJ/T15 33—2003 của tỉnh Sơn Đông Trung QuốcQuy trình kỹ thuật công trình đ•ờng ống thoát n•ớc kết cấu uốn thành rỗng bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d•ới đất. 6.4 Nghiệm thu hoàn công công trình đ•ờng ống : Đoạn này là trình tự bắt buộc phải tuân thủ trong công tác nghiệm thu công trình đ•ờng ống, đ•ợc lập ra theo Tiêu chuẩn nhà n•ớc Trung Quốc số GB 50268-97Quy phạm nghiệm thu công trình đ•ờng ống cấp thoát n•ớc và D/BEC 2 - 2007 Tiêu chuẩn hành nghề số CJJ 3-90Tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá công trình đ•ờng ống thoát n•ớc thành phố. 51