Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
Bạn đang xem tài liệu "Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_niem_cua_john_dewey_ve_muc_tieu_trong_giao_duc.pdf
Nội dung text: Quan niệm của John Dewey về mục tiêu trong giáo dục
- quan niệm của john dewey về mục tiêu trong giáo dục nghiên cứu - trao đổi quan niệm của john dewey về mục tiêu trong giáo dục Lê văn tùng * John Dewey (1859-1952) là nhà triết về vấn đề mục tiêu trong giáo dục, Dewey học tiêu biểu của nước Mỹ, người đặt nền cho rằng đây là một thuật ngữ mơ hồ, bởi móng cho triết lý giáo dục Mỹ thế kỷ 20. vì về bản chất, mục tiêu là mục đích Triết lý giáo dục của ông là sự vận dụng trong giả thuyết, nó quy chiếu tới kết quả tinh thần của chủ nghĩa thực dụng vào của quá trình giáo dục, cho nên vấn đề giáo dục. Trong bài viết này, tác giải luận đặt ra là, cần xem kết quả mà người ta giải quan niệm về mục tiêu trong triết lý giả thuyết trong đầu là mục tiêu hay giáo dục của Dewey, qua đó nêu lên những chúng là kết quả của việc hành động đạt giá trị có thể tham khảo cho giáo dục ở được mục tiêu. Việt Nam. Theo Dewey, trong truyền thống, mục 1. Mục tiêu trong giáo dục được các nhà tiêu trong giáo dục thường được diễn đạt tư tưởng, các trường phái triết học đặt ra bằng những thuật ngữ: tự do, minh triết, và giải quyết từ các lập trường triết học sự phát triển trọn vẹn của cá nhân. khác nhau, xuất phát từ những điều kiện Những diễn đạt này mơ hồ là do chúng và yêu cầu cụ thể của thời đại mình. Phạm được phát biểu dựa trên sự không thừa trù mục tiêu trong giáo dục dùng để chỉ nhận mối quan hệ bản chất giữa mục con người mà một xã hội cụ thể mong đích và phương tiện. Về thực chất là muốn tạo ra. Vì thế, nhận thức về mục không thừa nhận tính liên tục, tương hỗ tiêu trong giáo dục, trước hết phải trả lời giữa mục đích và phương tiện. Cho nên, những câu hỏi: con người là? chúng ta cần theo ông cần nhận thức mục đích theo con người như thế nào? cần phải làm gì để phương tiện sẽ được sử dụng để đưa lại tạo ra con người đó (bằng giáo dục)?. Dưới mục đích đó. Trong Dân chủ và Giáo dục, đây, chúng tôi luận giải quan niệm về mục Dewey viết: “Nói tới mục tiêu trong giáo tiêu trong giáo dục của John Dewey, nhà dục - hoặc trong bất kỳ công việc nào triết học Mỹ, người khởi xướng của trào khác - là nói điều vô nghĩa - nếu như lưu tân giáo dục ở Mỹ đầu thế kỷ 20. những điều kiện không cho phép dự liệu Mục tiêu của giáo dục là sản phẩm mà được các kết quả của một hoạt động cụ chúng ta mong muốn (giả thuyết) của bản thể, và không kích thích một người nhìn thân quá trình giáo dục. Theo John về phía trước để nhận ra hệ quả của hoạt Dewey, một xã hội tiến bộ, dân chủ cần động đó”(1). phải có một quan điểm rõ ràng, đúng đắn về mục tiêu của giáo dục. Sự thiếu hiểu (*) ThS, NCS Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội; biết về điều này là nguyên nhân của nhiều Giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học thất bại có tính dây chuyền cho xã hội. Đồng Tháp. (1) John Dewey: Dân chủ và Giáo dục, Nxb. Tri thức, Phân tích có phê phán nhận thức luận HN. 2008, tr. 129. 14 Nhân lực khoa học xã hội Số 1-2013
- lê văn tùng Theo Dewey, một khi chúng ta quan bị cho một tương lai xa vời, mà điều này niệm giáo dục, là quá trình sự tái kiến sẽ biến công việc của cả thầy và trò trở tạo hoặc tái tổ chức lại kinh nghiệm và thành cái máy, không có tính sáng tạo. nâng cao năng lực điều khiển tiến trình Rõ ràng ở trên, Dewey muốn phê bình của kinh nghiệm xảy ra sau đó, hay sự tái quan điểm mục đích luận trong triết học, kiến tạo các thói quen xã hội và các thiết một quan điểm được Aristotle đưa vào chế dựa vào sự kích thích từ các mối hứng nền văn hóa phương Tây và tồn tại trong thú được phân phối bình đẳng, thì chúng hai nghìn năm qua. Quan điểm ấy xem ta không nên quan tâm tới việc đi tìm mục đích của hành động là những giới những mục tiêu nằm ngoài tiến trình có hạn và sự kết thúc bất biến. Điều này tính giáo dục mà giáo dục lệ thuộc vào. dẫn tới việc tách rời mục đích ra khỏi Đồng thời, không nên tách rời mục tiêu ra phương tiện, làm gián đoạn tính liên tục khỏi phương tiện đưa tới việc đạt được nó, của kinh nghiệm và giảm thiểu ý nghĩa ông viết: “Quan niệm về mục tiêu như là gợi mở của hoạt động tăng trưởng. Theo cái đến từ bên ngoài dẫn đến sự tách rời Dewey, mục đích không phải là một sự phương tiện ra khỏi mục đích, trong khi kết thúc hoặc một cứu cách, mà chúng một mục đích nào phát triển từ bên trong lần lượt là điểm xuất phát của những một hoạt động xét như kế hoạch để hướng ham muốn, các mục tiêu và kế hoạch mới dẫn cho hoạt động ấy, thì bao giờ cũng mẻ, ông gọi đó là những “mục đích bất chính là cả mục đích lẫn phương tiện, sự tận”, tức là những cái liên tục xuất hiện phân biệt chỉ là để tiện lợi mà thôi. Mọi mỗi khi những hành động mới gây ra phương tiện đều là một mục đích tạm thời những hệ quả mới. Trong Bản tính con cho tới khi chúng ta đạt được mục đích. người và ứng xử (1922), Dewey khẳng Mọi mục đích đều trở thành một phương định: “Mục đích là hệ quả được thấy tiện để duy trì việc thực hiện hoạt động trước, nó xuất hiện trong quá trình của ngay sau khi mục đích ấy được hoàn hoạt động và nó được sử dụng để làm cho thành”(2). Vì vậy, Dewey phê phán quan hoạt động ấy có thêm ý nghĩa và điều điểm coi mục tiêu giáo dục là cái được khiển quá trình diễn ra sau đó của hoạt thiết định từ bên ngoài hoặc những cái động. Mục đích hoàn toàn không phải là bất biến. Ông khẳng định, chừng nào các mục đích của hoạt động. Trong khi là mối quan hệ xã hội không được duy trì mục đích của sự suy nghĩ cân nhắc thì bình đẳng, chừng ấy một nhóm người mục đích làm thay đổi hướng của những trong xã hội sẽ nhận thấy các mục tiêu điểm then chốt trong hành động”(3). của họ bị quyết định bởi sự ra lệnh từ bên Giải thích rõ thêm cho khái niệm mục ngoài, và do, các mục tiêu này tồn tại tiêu như trên, Dewey đề xuất và phân trên danh nghĩa, chúng không xuất phát tích khái niệm kinh nghiệm và tăng từ sự tăng trưởng tự do của kinh nghiệm trưởng. Theo ông, các triết lý giáo dục thuộc về bản thân, do đó trở thành trước đó đều chưa nhận thức đầy đủ về phương tiện để người khác thực hiện mục kinh nghiệm và mối quan hệ của nó với đích riêng của họ. Dewey cảnh báo, trong giáo dục, sự tồn tại phổ biến những mục (2) John Dewey: Dân chủ và Giáo dục, Sđd., tr. 133. (3) tiêu áp đặt từ bên ngoài là nguyên nhân Reginal D. Archambault (biên tập): John Dewey về giáo dục, Nxb. Trẻ, DT Books, Viện IDER, TP HCM. của việc xem giáo dục là quá trình chuẩn 2012, tr. 135. Số 1-2013 Nhân lực khoa học xã hội 15
- quan niệm của john dewey về mục tiêu trong giáo dục giáo dục, vì thế đã cung cấp những kinh nguyên tắc gắn lý thuyết với thực tiễn, nghiệm sai lầm trong giáo dục. Bởi lẽ nội dung với phương pháp, mục tiêu với theo ông, loài người trao truyền kinh hành động, trí óc với thể xác, quá khứ với nghiệm (qua việc thực hiện mục tiêu giáo hiện tại, người dạy với người học, nhà dục) cho các thế hệ tương lai, song không trường với xã hội.(4) phải mọi kinh nghiệm đều mang tính Từ chỗ cho rằng, bản thân đời sống là giáo dục như nhau, chúng có thể gây kinh nghiệm, là phát triển, Dewey cho những hiệu ứng ngăn chặn hoặc cản trở rằng, tăng trưởng là kinh nghiệm phát sự phát triển của những kinh nghiệm đến triển trong tính liên tục của đời sống. Cho sau, mà điều này là vi phạm nguyên lý nên, giáo dục nơi nhà trường phải là một tăng trưởng trong việc đạt được mục tiêu đời sống cộng đồng, quá trình giáo dục giáo dục. Vi phạm nguyên tắc tăng không có mục đích nào vượt ra ngoài bản trưởng trong giáo dục cũng tức là phi đạo thân nó, giáo dục là mục đích của chính đức, ở chỗ tạo ra những thế hệ học sinh nó, giáo dục là quá trình liên tục tái tổ thụ động, đánh mất hứng thú và động cơ chức, tái kiến tạo, biến đổi đời sống cá học tập. Trong Kinh nghiệm và Giáo dục, nhân – xã hội. Do vậy, tăng trưởng xét ông viết: “Biết bao học sinh, đã trở nên như là giáo dục có mục đích hình thành chai lì trước những ý tưởng, và biết bao các thói quen chủ động cho người học. học sinh đã đánh mất động lực học tập Điều này đòi hỏi ở giáo dục việc tạo ra các bởi cách chúng trải nghiệm kiến thức”(4). điều kiện để khuyến khích sự suy nghĩ, sự Do đó, vấn đề trung tâm của một nền giáo sáng tạo, sáng kiến, ham muốn thực hiện dục biết dựa trên kinh nghiệm là phải lựa những điều mới mẻ. Dewey khẳng định, chọn loại kinh nghiệm nào tiếp tục tồn tại cuộc sống rộng lớn hơn trường học, vì thế một cách có ích và một cách sáng tạo sản phẩm cao quý nhất của nhà trường là, trong những kinh nghiệm đến sau. Dĩ nó tạo ra khuynh hướng học hỏi từ bản nhiên, một nền giáo dục như thế, không thân đời sống, và cung cấp các điều kiện thể không coi trọng vai trò người thầy, sống nào đó để cho tất cả mọi người sẽ học bởi lẽ sự thấu hiểu của họ về kinh nghiệm tập trong quá trình họ đang sống. càng phong phú và đầy đủ thì việc thực 2. Trình bày ở trên cho thấy, Dewey hiện mục tiêu giáo dục càng linh hoạt. bàn tới mục tiêu trong giáo dục ở hai Về thực chất ở đây, khái niệm kinh phương diện: nếu ta coi mục tiêu đó là nghiệm được Dewey dùng theo nghĩa tăng trưởng thì khái niệm mục tiêu là mơ rộng, linh hoạt và cụ thể. Nó vừa là sự hồ; chỉ có thể hiểu mục tiêu theo phương làm thử (thí nghiệm) vừa là sự kinh qua. tiện để đạt được nó thì khái niệm mục Kinh nghiệm không chỉ là những gì được tiêu mới có ý nghĩa; mặt khác, nếu xét tích lũy trong nhận thức cá nhân, mà mục tiêu của một quá trình giáo dục cụ rộng hơn là toàn bộ tri thức của nhân thể, thì chúng cần phải được thể hiện nơi loại. Những tri thức đó cần được giáo dục chủ thể của nó – giáo dục, tức là người “cải tử hoàn sinh” ngay trong từng buổi học. Theo Dewey, không nên xây dựng học, môn học để người học tự giác hình những mục tiêu chung chung, việc xác thành thái độ, niềm tin, khuynh hướng, kỹ năng một cách cụ thể. Để đạt được (4) John Dewey: Kinh nghiệm và Giáo dục, Nxb. Trẻ, điều này, không gì khác hơn là quán triệt TP HCM. 2012, tr. 47. 16 Nhân lực khoa học xã hội Số 1-2013
- lê văn tùng định mục tiêu cụ thể trong giáo dục phải năng quản lý kinh tế, năng lực lựa chọn, dựa trên những điều kiện vật chất của tạo dựng sự nghiệp riêng, thích ứng với cộng đồng xã hội cũng như những đặc sự phát triển của nền công nghiệp; hiệu điểm đáng mong muốn của chính cộng quả công dân, hoặc tư cách công dân tốt đồng xã hội ấy, điều này chứng tỏ, các mục gắn với nghề nghiệp. Ông viết: “tư cách tiêu cụ thể trong giáo dục chỉ là tương đối. công dân tốt hàm nghĩa khả năng xét Đây được xem là quan điểm giáo dục theo đoán sáng suốt của con người và các biện nhu cầu xã hội của John Dewey. pháp và các khả năng tham gia với vai trò Cụ thể hơn, theo Dewey, giáo dục nhắm rõ ràng trong việc tạo ra luật cũng như tới ba mục tiêu: (1) sự phát triển phù hợp với tuân thủ luật”(5). Tuy nhiên, để tránh hiểu tự nhiên; (2) hiệu quả xã hội; (3) văn hóa. lầm hiệu quả công dân tốt là những cá Theo Dewey, quá trình giáo dục nhắm nhân vị kỷ, Dewey khẳng định, hiệu quả tới một sự phát triển tự nhiên, tức là mục xã hội không gì khác hơn chính là khả tiêu sức khỏe, thể xác hay sự cường tráng năng tham ra vào một sự trao đổi kinh của cơ thể. Tuy nhiên, ông cũng khẳng nghiệm, mà ở đó, sự trưởng thành về tư định, các năng khiếu tự nhiên hoặc bẩm cách công dân của mỗi người tạo điều kiện sinh (bản năng) tự chúng là không tốt cho sự tham gia, trưởng thành tư cách cũng không xấu, chúng trở nên như thế công dân của người khác. Ông viết: “Hiệu nào là tùy vào mục đích sử dụng, chúng quả xã hội, thậm chí sự phục vụ xã hội, sẽ chỉ cung cấp những ảnh hưởng ban đầu trở thành công việc cực nhọc và vô cảm và có tính giới hạn, chúng không cung cấp nếu tách rời khỏi sự thừa nhận thực sự về các mục tiêu. Vì thế, giáo dục phải tạo ra những lợi ích đa dạng mà cuộc đời có thể môi trường để tổ chức chúng thành mục đem lại cho những người khác nhau, và tiêu vận động thể xác, cùng với nó là sự nếu tách rời khỏi niềm tin vào lợi ích xã vận động và phát triển của trí óc. hội của việc khuyến khích mỗi cá nhân tự Trong giáo dục, nhà giáo phải tôn tìm cho mình sự lựa chọn thông minh”(6). trọng sự khác biệt nơi học sinh, bởi vì, Về mục tiêu văn hóa (sự phong phú tinh mỗi em có năng khiếu bẩm sinh, tính khí, thần của cá nhân), Dewey cho rằng: “văn sở thích và hứng thú khác nhau. Sự bộc lộ hóa nghĩa là ít nhất cái gì đó được vun bồi, những khác biệt ấy không phải bao giờ cái gì đó chín muồi; nó đối lập với cái non cũng đáng mong muốn. Do đó, cần đảm nớt và cái thô lỗ Ngoài ra, văn hóa còn có bảo cung cấp một môi trường để duy trì nghĩa là cái gì đó thuộc về cá nhân; nó là và kiểm soát sự tồn tại của những sự vun bồi khả năng thưởng thức các tư khuynh hướng đáng mong muốn, để các tưởng, nghệ thuật và những mối hứng thú năng khiếu bẩm sinh được đem sử dụng rộng lớn của con người”(7). Văn hóa của vào mục đích tốt đẹp hơn. một người là khả năng liên tục mở rộng Về hiệu quả xã hội, theo Dewey, không phạm vi và tính chính xác của khả năng phải là cái giành được do ép buộc thụ nhận ra các ý nghĩa. Khi văn hóa được động mà do chủ động sử dụng các khả biết đến với nghĩa là sự phát triển trọn năng của cá nhân vào các việc làm mang ý nghĩa xã hội. Hiệu quả đó, thể hiện ở (5) John Dewey, Kinh nghiệm và Giáo dục, Sđd., tr.148. việc: đào tạo năng lực nghề nghiệp cho (6) John Dewey, Kinh nghiệm và giáo dục, Sđd, tr.149. mỗi người, giúp họ tiến bộ về kinh tế, khả (7) John Dewey, Kinh nghiệm và giáo dục, Sđd., tr.150. Số 1-2013 Nhân lực khoa học xã hội 17
- quan niệm của john dewey về mục tiêu trong giáo dục vẹn của nhân cách thì tác động của nó năng mềm để tham gia vào đời sống hợp giống hệt với ý nghĩa đích thực của hiệu tác và xây dựng cộng đồng. Do đó, theo quả xã hội khi chúng ta tôn trọng cá tính chúng tôi một trong những việc cần phải của mỗi cá nhân. Ông viết: “Hễ khi nào làm triệt để và quyết liệt là, nhận thức rõ các phẩm chất khu biệt được phát triển, thêm về mục tiêu, đổi mới nội dung, khi đó nhân cách sẽ có tính độc đáo, và chương trình, phương pháp, hình thức, mô nhờ đó mà sự phục vụ xã hội sẽ không chỉ hình, quản lý, đầu tư, cho giáo dục. Chúng đơn thuần là việc cung cấp hàng hóa vật ta cần đặt đúng mục tiêu trong giáo dục là chất về số lượng. Bởi vì, làm sao có được lợi ích và sự phát triển toàn diện, phong một xã hội thực sự đáng nể phục nếu như phú của chính người học, đề cao thực học, xã hội ấy không được cấu thành từ những thực tế, phát triển tinh thần hợp tác và cá nhân mang đặc tính có ý nghĩa của cộng đồng cho học sinh; hơn nữa, chúng ta riêng mình?”(8). cần trả công, tôn vinh, tạo điều kiện, trao Những tư tưởng giáo dục trên đây của đủ quyền hạn và đánh giá đúng vị trí và John Dewey đã có ảnh hưởng đáng kể tới tầm quan trọng của nhà giáo trong xã hội; lý luận và thực tiễn giáo dục công ở Mỹ huy động tối đa các nguồn lực, toàn thể thế kỷ XX. Trong việc thiết kế mục tiêu, nhân dân cho phát triển giáo dục. Cuối nền giáo dục này đã lấy người học là trung cùng, chúng tôi xin mượn lời của John tâm bên cạnh việc đánh giá cao vai trò của Dewey trong Kinh nghiệm và giáo dục để nhà giáo; coi trọng lợi ích của người đi học, kết thúc bài viết này: “Điều chúng ta cần coi trọng hiện tại, hướng tới tương lai, và đòi hỏi là giáo dục thuần khiết và giản hình thành năng lực tự học, gắn kết giữa dị, và chúng ta nhất định sẽ tạo ra sự tiến nhà trường và xã hội, tính cá nhân hài bộ chắc chắn và nhanh chóng hơn nếu như hòa với cộng đồng. Bên cạnh việc phát dành toàn bộ nỗ lực vào việc tìm ra chỉ một triển thể chất còn là năng lực nghề điều này: giáo dục là gì và những điều kiện nghiệp, tư cách công dân và sự phát triển nào cần phải được thỏa mãn để giáo dục có phong phú về tinh thần. thể trở thành một thực tế chứ không phải 3. Nhận thức rõ tính tất yếu của việc một cái tên gọi hoặc một khẩu hiệu”(9). tiến vào kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam xem phát triển giáo Tài liệu tham khảo dục và đào tạo là một trong những đột phá 1. Reginal D. Archambault (biên tập, chiến lược và đặt mục tiêu đổi mới căn 2012), John Dewey về giáo dục, Bản dịch bản, toàn diện nền giáo dục của đất nước. của Phạm Anh Tuấn, Nxb. Trẻ, DT Books, Nền giáo dục của chúng ta hiện đang tồn Viện IDER, TP Hồ Chí Minh. tại những hạn chế, bất cập cần phải khắc 2. John Dewey (2008), Dân chủ và Giáo phục triệt để và quyết liệt. Chẳng hạn, dục, Bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nxb. thiếu hài hòa giữa các môn học; phân biệt Tri thức, Hà Nội. “môn chính - môn phụ”; “học để thi, để lấy 3. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và điểm cao, bằng cấp” đang tạo ra những Giáo dục, Bản dịch của Phạm Anh Tuấn, nhân cách phiến diện; thiếu năng lực suy Nxb. Trẻ, TP Hồ Chí Minh. nghĩ độc lập, tinh thần tự học, dấn thân khám phá cái đúng, cái mới và cái có ích; (8) John Dewey, Kinh nghiệm và giáo dục, Sđd, tr. 150. năng lực thích nghi hạn chế; thiếu các kỹ (9) John Dewey, Kinh nghiệm và Giáo dục, Sđd, tr. 155. 18 Nhân lực khoa học xã hội Số 1-2013