Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghien_cuu_chat_luong_cuoc_song_cua_tre_em_tu_6_11_tuoi_qua.pdf
Nội dung text: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống của trẻ em từ 6 - 11 tuổi qua tiếp cận tâm lý học
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 NGHIÊN CỨU Nghiên c ứu chất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ em từ 6 - 11 tu ổi qua ti ếp c ận tâm lý h ọc Ngô Thanh Hu ệ1,*, Lê Th ị Mai Liên 2 1Khoa Qu ốc t ế, ĐHQGHN, 144 Xuân Th ủy, C ầu Gi ấy, Hà N ội, Vi ệt Nam 2Tr ường ĐHKHXH &NV, ĐHQG TPHCM, Vi ệt Nam Nh ận ngày 01 tháng 5 năm 2013 Ch ỉnh s ửa ngày 30 tháng 7 năm 2013; Ch ấp nh ận đă ng ngày 25 tháng 8 năm 2013 Tóm t ắt: Ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ em là m ột đề tài nghiên c ứu r ất quan tr ọng nh ưng v ẫn còn rất m ới m ẻ trong ngành khoa h ọc xã h ội ở Vi ệt Nam nh ư xã h ội h ọc, công tác xã h ội, đặ c bi ệt là trong ngành tâm lý h ọc. Vì v ậy, l ĩnh v ực này đang g ặp ph ải nhi ều v ấn đề v ề m ặt quan ni ệm, h ạn ch ế v ề c ơ s ở lý thuy ết c ũng nh ư công c ụ đánh giá. Nghiên c ứu c ủa chúng tôi nh ằm b ước đầ u bàn lu ận v ề nh ững v ấn đề v ề m ặt lý thuy ết (khái ni ệm, n ội hàm khái ni ệm ) c ũng nh ư ph ươ ng pháp nghiên c ứu đố i v ới ch ủ đề này d ưới góc nhìn c ủa ngành Tâm lý h ọc. Nghiên c ứu th ực t ế trên 165 tr ẻ t ừ 6-11 tu ổi và ph ụ huynh thông qua b ảng h ỏi đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống (AUQUEI và KINDL-R) đã được th ực hi ện nhằm thu th ập nh ững đánh giá c ủa chính tr ẻ và c ủa ph ụ huynh v ề nh ững c ảm nh ận v ề cu ộc s ống c ủa tr ẻ. K ết qu ả b ước đầ u đã ch ỉ ra được nh ững l ĩnh v ực quan tr ọng trong nh ận th ức c ủa tr ẻ v ề ch ất l ượng cu ộc s ống mà tr ẻ có và nh ững g ợi ý v ề vi ệc xây d ựng các bảng hỏi đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em b ằng ti ếp c ận tâm lý h ọc. Từ khóa: Ch ất l ượng cu ộc s ống; Ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em; Đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống; Bảng h ỏi AUQUEI, KINDL-R. 1. Đặt v ấn đề * lượng cu ộc s ống: Một là, quan ni ệm mang tính khách quan d ựa vào điều ki ện s ống v ật ch ất và Ch ất l ượng cu ộc s ống là m ột khái ni ệm đã không có b ệnh t ật; Hai là, quan ni ệm mang tính được nghiên cứu trong nhi ều l ĩnh v ực khác ch ủ quan coi ch ất l ượng cu ộc s ống bi ểu hi ện ở nhau: y h ọc, kinh t ế và chính tr ị h ọc, tri ết h ọc, mức độ hài lòng ho ặc c ảm nh ận v ề cu ộc s ống tâm lý, xã h ội h ọc. Các nhà nghiên c ứu đã ch ỉ hạnh phúc; Ba là , khái ni ệm tích h ợp coi ch ất ra b ốn nhóm quan ni ệm khác nhau v ề ch ất lượng cu ộc s ống mang đồ ng th ời quan ni ệm ch ủ quan và quan ni ệm khách quan, ch ẳng h ạn khái ___ ni ệm được đề xu ất b ởi T ổ ch ức y t ế th ế gi ới * Tác gi ả liên h ệ. ĐT: 84-915625827 Email: huet@isvnu.vn “Ch ất l ượng cu ộc s ống là nh ận th ức mà cá 1
- 2 N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 nhân có được trong đờ i s ống c ủa mình, trong vực khác nhau c ủa đờ i s ống c ủa nó bao g ồm s ự bối c ảnh v ăn hoá, và h ệ th ống giá tr ị mà cá tho ải mái v ề m ặt th ể ch ất, xã h ội, kinh t ế, và nhân s ống, trong m ối t ươ ng tác v ới nh ững m ục tâm lý”. tiêu, nh ững mong mu ốn, nh ững chu ẩn m ực, và Các công c ụ đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống nh ững m ối quan tâm. Đó là m ột khái ni ệm r ộng tr ẻ em đã khai thác các l ĩnh v ực v ề tâm lý (bao ph ụ thu ộc vào h ệ th ống ph ức h ợp c ủa tr ạng thái gồm các c ảm xúc, s ự có m ặt c ủa c ảm xúc tích sức kho ẻ th ể ch ất, tr ạng thái tâm lý hay m ức độ cực), th ể ch ất (bao g ồm s ự kho ẻ m ạnh v ề th ể độc l ập, nh ững m ối quan h ệ xã h ội và môi ch ất và các ch ức n ăng), và mối quan h ệ xã h ội tr ường s ống c ủa m ỗi cá nhân ” (WHO, 1994); (s ố l ượng và ch ất l ượng m ạng l ưới các m ối Bốn là, khái ni ệm tích h ợp linh ho ạt coi “ch ất quan h ệ mà t ừng cá nhân t ươ ng tác), ngo ại tr ừ lượng cu ộc s ống là s ự đánh giá đa chi ều c ủa cá lĩnh v ực v ề sự tho ải mái v ề v ật ch ất, tinh th ần nhân v ề nh ững m ối quan h ệ mà cá nhân t ươ ng và tôn giáo (Bruchon-Schweitzer, 2002). M ặt tác v ới môi tr ường theo nh ững tiêu chu ẩn đồ ng khác, nhi ều nhà nghiên c ứu ch ỉ ra r ằng, nh ững th ời khách quan và ch ủ quan” (Lawton, 1997). lĩnh v ực c ấu thành ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ Ch ất l ượng cu ộc s ống là m ột ch ủ đề đã em khác bi ệt r ất nhi ều v ới ch ất l ượng cu ộc s ống được nghiên c ứu sâu v ới đố i t ượng ng ười l ớn, của ng ười l ớn (Bacro & cs, 2011; Missoten & nh ưng đối v ới tr ẻ em, đây là m ột ch ủ đề nghiên cs, 2007). M ột s ố tác gi ả nh ấn m ạnh t ầm quan cứu còn r ất m ới m ẻ (Bacro & cs, 2011). Trên tr ọng c ủa m ối quan h ệ gia đình, m ối quan h ệ th ế gi ới, nghiên c ứu d ưới ti ếp c ận tâm lý h ọc v ề bạn bè và môi tr ường h ọc đường (Matza & cs, ch ất l ượng cu ộc s ống cho nhóm đố i t ượng 2004) hay s ự độ c l ập và không ph ụ thu ộc ng ười l ớn có b ề dày nghiên c ứu hơn nhóm tr ẻ (Ravens-Sieberer & cs, 2006 in Bacro, 2011) em. V ới nhóm khách th ể là ng ười l ớn, các trong đời s ống c ủa tr ẻ em, so v ới ng ười l ớn. nghiên c ứu t ập trung v ề ch ất l ượng cu ộc s ống Ở Vi ệt Nam, thu ật ng ữ “ch ất l ượng cu ộc của nhóm b ệnh nhân tr ầm c ảm, nhóm b ệnh sống ” đã được s ử d ụng trong các ph ươ ng ti ện nhân cao tu ổi m ắc h ội ch ứng Aizhenmer. Các thông tin đại chúng và là m ột ch ủ đề nghiên c ứu nghiên c ứu đố i v ới nhóm khách th ể là tr ẻ em trong l ĩnh v ực kinh t ế và xã h ội h ọc. Theo đó, ch ủ y ếu nh ằm khám phá quan ni ệm c ủa tr ẻ v ề ch ất l ượng cu ộc s ống được quan ni ệm m ột cách ch ất l ượng cu ộc s ống, ch ẳng h ạn nh ững y ếu t ố khách quan d ựa vào điều ki ện s ống v ật ch ất hay nào c ấu thành nên ch ất l ượng cu ộc s ống và cách mức s ống c ủa nhóm dân c ư (Nguy ễn, 2006). th ức mà tr ẻ đánh giá v ề nó. Tuy v ậy, ch ủ đề Tuy nhiên vi ệc phân bi ệt các khái ni ệm ch ất nghiên c ứu v ề ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em v ẫ lượng cu ộc s ống, ch ất l ượng s ống, m ức s ống đang g ặp ph ải nh ững khó kh ăn v ề quan ni ệm, vẫn đang còn gây nhi ều tranh cãi. Các nghiên thi ếu c ơ s ở lý thuy ết c ũng nh ư công c ụ đánh giá cứu v ề ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa nhóm dân c ư (Missotten & cs, 1997). Qua phân tích c ơ s ở lý trong ngành xã h ội h ọc nh ằm m ục tiêu đóng lu ận cho th ấy, ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em góp vào quá trình ho ạch đị nh chính sách an sinh th ường d ựa trên nh ững khái ni ệm và cách đánh xã h ội phù h ợp cho nhóm dân c ư đó. giá t ừ ti ếp c ận đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống Trong l ĩnh v ực tâm lý h ọc ở Vi ệt Nam, các của ng ười l ớn (Bacro & cs, 2011, Matza & cs, nghiên c ứu v ề đề tài ch ất l ượng cu ộc s ống được 2004). Upton & cs (2008) đã đư a ra m ột khái th ực hi ện ch ủ y ếu phân tích ở khía c ạnh s ức ni ệm v ề ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ em, theo kh ỏe tâm th ần và quan tâm đến v ấn đề b ệnh lý đó, “ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ t ươ ng ứng của tr ẻ em, ch ẳng h ạn đờ i s ống c ủa tr ẻ t ự k ỷ, với m ức độ hài lòng c ủa tr ẻ trong nhiêu l ĩnh tr ầm c ảm, tr ẻ có r ối lo ạn hành vi, tr ẻ ch ậm phát
- N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 3 tri ển trí tu ệ, tr ẻ nghi ện game . Các nghiên c ứu qua hình ảnh AUQUEI (Manificat & Dazord, về ch ất l ượng cu ộc c ống dành cho nhóm khách 1997) đánh giá s ự hài lòng hay không hài lòng th ể chung không có các v ấn đề v ề m ặt nh ận về cu ộc s ống c ủa tr ẻ trên nhi ều l ĩnh v ực c ủa đờ i th ức, trí tu ệ, c ảm xúc, hành vi v ẫn ch ưa được sống. B ảng h ỏi g ồm 2 ph ần: ph ần m ột bao g ồm quan tâm nghiên c ứu. Do đó, nh ững khuy ết các câu h ỏi m ở, yêu c ầu các em tr ả l ời b ốn câu thi ếu v ề m ặt lý lu ận và ph ươ ng pháp nghiên hỏi: “ Vì sao đôi khi em c ảm th ấy hoàn toàn cứu v ề l ĩnh v ực này đang đặt ra m ột th ử thách không hài lòng?; Vì sao đôi khi em c ảm th ấy cho các nhà nghiên c ứu. không hài lòng?, Vì sao đôi khi em c ảm th ấy hài lòng?; Vì sao đôi khi em c ảm th ấy r ất hài Mục tiêu nghiên c ứu c ủa chúng tôi là: (i) lòng?” và t ươ ng ứng v ới m ỗi câu h ỏi yêu c ầu Nghiên c ứu c ơ s ở lý lu ận v ề ch ất l ượng cu ộc em đánh giá điều đó đế n v ới em ở m ức độ nh ư sống tr ẻ em và đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống th ế nào, t ừ th ường xuyên, th ỉnh tho ảng, hi ếm tr ẻ em d ưới góc nhìn tâm lý h ọc; (ii) S ử d ụng khi đến không bao gi ờ, ph ần 2 bao g ồm 32 các công c ụ tr ắc nghi ệm t ừ n ước ngoài để đánh items đánh giá s ự hài lòng c ủa tr ẻ trên t ất c ả các giá nh ận th ức c ủa tr ẻ t ừ 6-11 tu ổi v ề ch ất l ượng mặt th ể ch ất, tâm lý, gia đình, xã h ội, nhà cu ộc s ống mà tr ẻ có, t ừ đó đề xu ất m ột s ố ki ến tr ường (2) Bảng h ỏi đánh giá ch ất l ượng cu ộc ngh ị đố i v ới giáo d ục gia đình và nhà tr ường và xã sống tr ẻ em dành cho b ố m ẹ KINDL-R (Ravens- hội để nâng cao ch ất l ượng cu ộc s ống cho tr ẻ. Sieberer & Bullinger, 1997), đánh giá s ự tho ải Ph ần còn l ại c ủa báo cáo này, chúng tôi s ẽ mái v ề th ể ch ất, tâm lý, t ự đánh giá, gia đình, trình bày: (i) Đối t ượng và ph ươ ng pháp nghiên mối quan h ệ b ạn bè, và tr ường h ọc c ủa tr ẻ. (3) cứu (xem M ục 2); (ii) Kết qu ả đạ t được và phân Bảng h ỏi v ề hoàn c ảnh xã h ội gia đình dành tích đánh giá (xem M ục 3); (iii) Kết lu ận và cho b ố m ẹ tr ẻ c ũng được s ử d ụng để thu th ập hướng phát tri ển c ủa nghiên c ứu d ưới ti ếp c ận nh ững thông tin liên quan đến b ố m ẹ tr ẻ, gia tâm lý h ọc và liên hệ v ới nghiên c ứu trong đình tr ẻ và b ản thân tr ẻ. ngành công tác xã h ội (xem M ục 4). Để x ử lý k ết qu ả, chúng tôi s ử d ụng Ph ươ ng pháp th ống kê s ố li ệu b ằng ph ần m ềm SPSS. 2. Đối t ượng, ph ươ ng pháp nghiên c ứu 3. K ết qu ả nghiên c ứu 2.1. Đối t ượng nghiên c ứu 3.1. Kết qu ả thu được t ừ s ự t ự đánh giá c ủa tr ẻ- Chúng tôi đã th ực hi ện nghiên c ứu này trên Bảng h ỏi AUQUEI (1) 165 em h ọc sinh t ại Vinh, Ngh ệ An trong đó có 80 em trai và 85 em gái t ừ 6- 11 tu ổi, tu ổi trung a) Phân tích ph ần câu h ỏi đóng b ảng h ỏi bình là 7,89 ( độ l ệch chu ẩn = 1,89). Nhóm AUQUEI (xem bi ểu đồ 1) khách th ể là ph ụ huynh c ủa tr ẻ g ồm 165 b ố m ẹ. Điểm trung bình chung c ủa toàn b ảng h ỏi AUQUEI theo đánh giá c ủa tr ẻ b ằng 2,07/3 cho 2.2. Ph ươ ng pháp và công c ụ nghiên c ứu th ấy 165 tr ẻ được nghiên c ứu hài lòng v ới cu ộc sống c ủa mình. S ở thích là l ĩnh v ực được tr ẻ Nghiên c ứu được s ử d ụng các b ảng h ỏi đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống dành cho tr ẻ em ___ của các tác gi ả n ước ngoài: (1) Bảng h ỏi t ự (1) AUQUEI: Autoquestionnaire Qualité de vie Enfant đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em thông Imagé ; The Pictured Child’s Quality of Life Self Autoquestionnaire ; Manificat et Dazord, 1997.
- 4 N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 đánh giá hài lòng nh ất (M=2,56). Tr ẻ c ũng hài ở tr ường. Nh ững ngu ồn mang l ại s ự không hài lòng v ới đờ i s ống gia đình (m ối quan h ệ v ới b ố, lòng l ớn nh ất đố i v ới tr ẻ (M 2,5). Chúng liên quan đến ngày l ễ nh ư ph ải g ặp bác s ỹ, hay ph ải u ống thu ốc; s ự trung thu, b ữa c ơm gia đình, khi tr ẻ ch ơi v ới chia tách nh ư ph ải ng ủ ở xa gia đình, ho ặc anh ch ị em, gi ờ ra ch ơi, k ỳ ngh ỉ hè, hay ngh ỉ nh ững gì liên quan đến s ự b ắt bu ộc t ừ ng ười tết, ở l ớp h ọc, khi tr ẻ tham gia ho ạt độ ng Độ i khác ch ẳng h ạn khi tr ẻ b ị b ắt ph ải làm được thi ếu niên ti ền phong và khi tr ẻ nh ận được điểm điều gì đó. Bi ểu đồ 1 (2) : Điểm trung bình t ừng m ục c ủa b ảng h ỏi AUQUEI. ___ (2) Chú thích: Tr ục X: Điểm trung bình c ủa các m ục: 0: hoàn toàn không hài lòng; 1: không hài lòng; 2: hài lòng; 3: hoàn toàn hài lòng Tr ục Y: các m ục câu h ỏi trong b ảng h ỏi AUQUEI s ắp x ếp theo điểm trung bình t ừ cao đế n th ấp
- N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 5 b) Phân tích ph ần câu h ỏi m ở b ảng h ỏi hài hoà trong m ối quan h ệ b ạn bè khi ến cho tr ẻ AUQUEI (Xem b ảng 1) không hài lòng: trong đó 37% tr ẻ than phi ền v ề Kết qu ả phân tích nh ững l ĩnh v ực khi ến tr ẻ vi ệc b ị b ắt bu ộc hay b ị chê trách b ởi b ố m ẹ và không hài lòng cho th ấy, mối quan h ệ v ới b ố th ầy cô, 29,1% tr ẻ than phi ền v ề vi ệc bị b ố m ẹ, mẹ, b ạn bè và th ầy cô là l ĩnh v ực được tr ẻ nh ắc anh ch ị ho ặc cô giáo đánh , 16,4% tr ẻ không hài đến nhi ều nh ất (96,4% tr ẻ), ngoài ra, y ếu t ố v ề lòng vì không có m ối quan h ệ t ốt đẹ p v ới b ạn bè kết qu ả h ọc t ập th ấp cũng chi ếm m ột v ị trí quan (b ạn bè ch ế di ễu, ch ọc gh ẹo) và 12,7% tr ẻ không tr ọng trong nh ận th ức c ủa tr ẻ v ề ngu ồn mang l ại hài lòng vì không được nhóm b ạn bè ho ặc anh ch ị sự không hài lòng cho tr ẻ (60,6% tr ẻ). tr ẻ ch ơi cùng. Các l ĩnh v ực v ề c ảm xúc, các y ếu t ố bên ngoài, các n ăng l ực khác ho ặc tình tr ạng s ức Ngoài ra, chúng tôi nh ận th ấy s ự tồn t ại c ủa kh ỏe có xu ất hi ện trong nh ận th ức c ủa tr ẻ, nh ưng các y ếu t ố liên quan đến hành vi b ạo l ực, s ự ép tỷ l ệ không đáng k ể (d ưới 10% tr ẻ). bu ộc trong gia đình và nhà tr ường hay s ự không Bảng 1. Bảng mã hóa câu tr ả l ời c ủa câu h ỏi m ở và t ỷ l ệ xác su ất c ủa các l ĩnh v ực liên quan đến s ự không hài lòng và hài lòng trong câu tr ả l ời c ủa tr ẻ Sự không hài lòng % Sự hài lòng % I Cảm xúc I Cảm xúc 1 Bu ồn, cô đơn, th ất b ại 7,9 1 Tự đánh giá b ản thân 5,5 2 Tr ạng thái c ảm xúc khác 0 2 Tr ạng thái c ảm xúc khác 3,6 II Mối quan h ệ 96,4 II Mối quan h ệ 85,7 1 Sự chia tách v ới gia đình 1,2 1 Sự hi ện di ện c ủa gia đình 2,4 Sự b ắt bu ộc ho ặc chê trách t ừ b ố Sự đánh giá tích c ực t ừ b ố m ẹ, 2 37 2 43 mẹ, th ầy cô th ầy cô ( l ời khen ) Không có ho ạt độ ng ch ơi v ới b ạn Có ho ạt động vui ch ơi v ới b ạn 3 12,7 3 5,5 bè, anh em bè, anh ch ị em Bạo l ực ( b ị b ố m ẹ, anh ch ị, cô giáo Hài lòng v ới m ối quan h ệ gia 4 29,1 4 17,4 đánh) đình Mối quan h ệ không hài hoà v ới Mối quan h ệ hài hoà v ới ng ười 5 16,4 5 17,4 ng ười khác khác III Các y ếu t ố bên ngoài III Các y ếu t ố bên ngoài 85,7 Sự không hài lòng liên quan đến đồ Sự hài lòng liên quan đến đồ v ật 1 9,7 1 0,6 vật s ở h ữu sở h ữu, quà t ặng 2 Tình tr ạng c ủa b ố m ẹ, gia đình 2,4 2 Tình tr ạng c ủa b ố m ẹ, gia đình 0 IV Năng l ực IV Năng l ực Kết qu ả h ọc t ập ( nh ận điểm 1 Kết qu ả h ọc t ập (nh ận điểm th ấp) 60,6 1 76,4 cao) 2 Năng l ực khác 3,6 2 Năng l ực khác 1,2 V Sở thích và ho ạt độ ng 0 V Sở thích và ho ạt độ ng 54,4 1 Sở thích 0 1 Sở thích 20,6 2 Ho ạt độ ng 0 2 Ho ạt độ ng 24,8 VI Sức kho ẻ VI Sức kho ẻ 1 Đau ốm 7,3 1 Không đau ốm 0
- 6 N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 Kết qu ả phân tích nh ững l ĩnh v ực khi ến tr ẻ hài lòng v ới th ể ch ất c ủa mình (M=4,01/5). S ự hài lòng cho th ấy, các m ối quan h ệ v ới gia đình, hài lòng v ới tr ường h ọc th ấp h ơn các l ĩnh v ực bạn bè, v ới giáo viên vẫn là m ột l ĩnh v ực xu ất khác (M=3,96/5). Chúng được th ể hi ện rõ qua hi ện nhi ều nh ất trong nh ận th ức c ủa tr ẻ v ề ch ất điểm c ủa item nh ư trong l ĩnh vực tr ường h ọc: lượng cu ộc s ống c ủa mình (chi ếm 85,7%), item “ tr ẻ lo l ắng v ề k ết qu ả h ọc t ập s ắp trong đó, đáng l ưu ý là nh ững lời khen hay s ự tới”(M=3,60); hay item “tr ẻ s ợ nh ận được điểm đánh giá tích c ực của ng ười khác chi ếm m ột vai th ấp” (M=3,31/5) trò r ất quan tr ọng trong vi ệc mang l ại s ự hài Nh ư v ậy, đánh giá c ủa b ố m ẹ v ề ch ất l ượng lòng, ni ềm vui cho tr ẻ (chi ếm 43%), ho ặc tr ẻ cu ộc s ống c ủa tr ẻ phù h ợp v ới đánh giá c ủa tr ẻ được s ống trong m ột gia đình mà m ối quan h ệ về ch ất l ượng cu ộc s ống mà tr ẻ c ảm nh ận. K ết gi ữa các thành viên hài hoà, ho ặc tr ẻ được ti ếp hợp k ết qu ả đánh giá c ủa c ả tr ẻ và b ố m ẹ v ề nh ận b ởi b ạn bè ho ặc ng ười khác (chi ếm 17,4%), ti ếp đế n là yếu t ố k ết qu ả h ọc t ập (đạt cảm nh ận v ề s ự hài lòng v ới cu ộc s ống mà tr ẻ điểm cao) được 76,4% tr ẻ đánh giá là y ếu t ố có cho th ấy các l ĩnh v ực v ề mối quan h ệ gia mang l ại s ự hài lòng r ất l ớn đố i v ới tr ẻ; ngoài đình, m ối quan h ệ b ạn bè là nh ững l ĩnh v ực ra, các ho ạt độ ng s ở thích cũng là m ột trong quan tr ọng nh ất trong nh ận th ức c ủa tr ẻ v ề cu ộc nh ững y ếu t ố mang l ại s ự hài lòng r ất l ớn đố i sống mà tr ẻ có. Tuy nhiên, môi tr ường tr ường với tr ẻ (54,4%). học, trong đó nh ững y ếu t ố liên quan đến k ết qu ả Các k ết qu ả này ph ản ánh môi tr ường gia học t ập luôn luôn là y ếu t ố mang l ại s ự không hài đình, nhà tr ường là nh ững môi tr ường tác độ ng lòng cho tr ẻ, th ậm chí s ự lo l ắng cho tr ẻ. nhi ều nh ất t ới s ự phát tri ển c ủa tr ẻ và t ới nh ận 3.3. Phân tích s ự khác bi ệt v ề ch ất l ượng cu ộc th ức v ề ch ất l ượng cu ộc s ống mà tr ẻ có sống theo tu ổi và gi ới tính c ủa tr ẻ (Bronfenbrenner, 1979; Matza & cs, 2004), hay các ho ạt độ ng vui ch ơi và ho ạt độ ng s ở thích Các so sánh gi ữa hai nhóm tr ẻ d ưới 8 tu ổi và luôn là ngu ồn hài lòng l ớn nh ất c ủa tr ẻ trên 8 tu ổi đã ch ỉ ra nh ững h ọc sinh l ớp 1 và l ớp 2 (Manificat & cs, 1997; Dazord & cs, 2000). (d ưới 8 tu ổi) ít hài lòng v ề đờ i s ống gia đình và các m ối quan h ệ và v ề n ăng l ực c ủa các em so v ới 3.2. Đánh giá c ủa b ố m ẹ v ề ch ất l ượng cu ộc (3) các em h ọc sinh trên 8 tu ổi (t ừ l ớp 3 đế n l ớp 5) sống c ủa tr ẻ- Bảng h ỏi KINDL-R (t(1;165)=3,92, p .05).
- N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 7 4. K ết lu ận của nó bao g ồm s ự tho ải mái v ề m ặt th ể ch ất, xã h ội,và tâm lý ”.M ặt kinh t ế ch ưa ph ải là y ếu Trên đây chúng tôi đã trình bày ph ần lý tố quan tr ọng trong nh ận th ức c ủa tr ẻ khi tr ẻ lu ận và k ết qu ả nghiên c ứu th ực t ế đánh giá đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa mình. ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ. Nghiên c ứu đã Nghiên c ứu ch ỉ ra nh ững v ấn đề v ề n ội hàm ố ệ đ ạ ườ ch ỉ ra m i quan h gia ình, b n bè, môi tr ng khái ni ệm c ần được làm rõ h ơn n ữa d ưới các ườ ọ ạ ế ả ọ ậ tr ng h c (b n bè, k t qu h c t p cao), ti ếp c ận khác nhau. Ngoài ra, c ần có nh ững ữ ạ độ ơ ặ ở nh ng ho t ng vui ch i ho c s thích luôn là nghiên c ứu thi ết k ế các công c ụ đánh giá ch ất nh ững y ếu t ố mang l ại s ự hài lòng v ề cu ộc s ống lượng cu ộc s ống tr ẻ em ho ặc nh ững nghiên c ứu của tr ẻ. thích nghi ho ặc chu ẩn hoá tr ắc nghi ệm đánh giá Các y ếu t ố k ết qu ả h ọc t ập ( điểm cao, th ấp) về ch ất l ượng cu ộc s ống tr ẻ em c ủa n ước ngoài và nh ững s ự đánh giá (khen ho ặc chê) của giáo phù h ợp v ới v ăn hoá ở Vi ệt nam. Đó là nh ững viên hay b ố m ẹ t ới n ăng l ực c ủa tr ẻ chi ếm m ột tri ển v ọng nghiên c ứu mà chúng tôi s ẽ h ướng vị trí g ần nh ư ch ủ đạ o trong nh ận th ức c ủa tr ẻ tới trong nh ững nghiên c ứu v ề sau. về ngu ồn mang l ại s ự hài lòng hay không hài Mặt khác, liên h ệ v ới nghiên c ứu trong lòng trong cu ộc s ống c ủa tr ẻ. Điều đó cho ngành xã h ội h ọc và công tác xã h ội, theo chúng chúng tôi th ấy s ự t ồn t ại c ủa áp l ực h ọc t ập hay tôi, khái ni ệm công c ụ- ch ất l ượng cu ộc s ống nói cách khác b ệnh thành tích trong h ọc t ập t ừ cần được xem là s ự đánh giá đa chi ều c ủa cá nh ững yêu c ầu, đòi h ỏi c ủa gia đình và nhà nhân v ề nh ững m ối quan h ệ mà cá nhân t ươ ng tr ường đế n s ự thành công trong h ọc t ập đố i v ới tác v ới môi tr ường theo nh ững tiêu chu ẩn đồ ng tr ẻ. Ngoài ra, nh ững y ếu t ố liên quan đến hành th ời khách quan và ch ủ quan nh ư khái ni ệm mà vi b ạo l ực, s ự ép bu ộc tr ẻ, ho ặc l ạm d ụng nhi ều chúng tôi đã nêu, t ức là bao g ồm đánh giá các sự chê trách t ừ th ầy cô và nhà tr ường c ũng gây mặt th ể ch ất, xã h ội, tâm lý, kinh t ế (m ức s ống ảnh h ưởng t ới s ự hài lòng v ề cu ộc s ống c ủa tr ẻ. của gia đình tr ẻ). Nh ững nghiên c ứu này s ẽ là Từ đó cho th ấy để nâng cao ch ất l ượng cu ộc một h ướng phát tri ển c ần thi ết để ứng d ụng sống c ủa tr ẻ, để mang l ại cho tr ẻ s ự hài lòng v ới trong l ĩnh v ực m ối quan h ệ gi ữa công tác xã h ội cu ộc s ống c ủa mình, trong môi tr ường gia đình và tr ẻ em, trong đó, m ục tiêu nghiên c ứu nh ằm và tr ường h ọc, b ố m ẹ, th ầy cô và nhà tr ường góp ph ần đóng góp vào vi ệc ho ạch đị nh chính không nên đặt quá nhiều yêu c ầu, đòi h ỏi v ề sách xã h ội cho tr ẻ em và b ảo v ệ tr ẻ em. thành tích h ọc t ập lên vai tr ẻ, c ũng nh ư “ lạm dụng ” quá nhi ều y ếu t ố kích thích (khen, chê), Để đánh giá v ề ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ đặc bi ệt c ần tránh nh ững hành vi b ạo l ực, đánh em trong ngành công tác xã h ội, chúng tôi cho hay b ắt ép. Ngoài ra, gia đình, nhà tr ường c ần rằng vi ệc thi ết k ế b ảng h ỏi c ần d ựa trên các tiêu dành cho tr ẻ có th ời gian để tr ẻ tham gia các chí đánh giá xu ất phát t ừ khái ni ệm công c ụ c ủa ho ạt độ ng vui ch ơi, và được đáp ứng các ho ạt nghiên c ứu d ưới ti ếp c ận đó. Nh ư v ậy, chúng ta động s ở thích. cần phân bi ệt các n ội dung đánh giá ch ất l ượng cu ộc s ống c ủa ng ười l ớn và c ủa tr ẻ em, c ần Nghiên c ứu đã gi ải quy ết được m ột s ố v ấn phân bi ệt các m ặt đặ c thù trong quan ni ệm c ủa đề v ề lý lu ận và th ực ti ễn v ề đánh giá ch ất tr ẻ v ề ch ất l ượng cu ộc s ống. V ấn đề s ự hài lòng lượng cu ộc s ống c ủa tr ẻ em d ưới ti ếp c ận tâm lý về th ể chất, v ề m ối quan h ệ c ủa tr ẻ v ới gia đình, ấ ượ ộ học. Nghiên c ứu đã ch ỉ ra “ch t l ng cu c bạn bè, và môi tr ường tr ường h ọc, v ề nh ững ố ủ ẻ ươ ứ ớ ứ độ ủ s ng c a tr t ng ng v i m c hài lòng c a ho ạt độ ng vui ch ơi ho ặc s ở thích c ủa tr ẻ, và tính ẻ ĩ ự ủ đờ ố tr trong nhiêu l nh v c khác nhau c a i s ng độc l ập c ủa tr ẻ cần được khai thác trong các
- 8 N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 bảng h ỏi điều tra b ằng nghiên c ứu d ưới ti ếp c ận vulnérabilité psychologique, sociale et somatique. của xã h ội h ọc và công tác xã h ội. Ngoài ra, L’Encéphale, 26(5), 46-55. [5] Lawton, M.P. (1997). Assessing quality of life in nh ững tiêu chí đánh giá liên quan đến m ức Alzheimer disease research. Alzheimer disease sống, m ức độ hài lòng v ề kinh t ế gia đình c ủa and associated disorders, 11, 91-99. tr ẻ c ũng c ần được đề c ập t ới nh ằm có m ột đánh [6] Matza, L.S., Swensen, A.R., Flood, E.M., Secnik, giá đa chi ều, v ừa khách quan, v ừa ch ủ quan phù K., & Leidy, N.K. (2004). Assessment of health- related quality of life in children: A review of hợp v ới quan ni ệm c ủa tr ẻ và môi tr ường s ống conceptual, methodological, and regulatory issues. của tr ẻ. Value Health, 7(1), 79-92. [7] Magnificat, S., Dazord, A., Cochat, P., & Nicolas, J. (1997). Évaluation de la qualité de vie en Tài li ệu tham kh ảo pédiatrie : Comment recueillir le point de vue de l’enfant. Archives de Pédiatrie, 4, 1238-1246. [8] Missotten, P., Etienne, A.M., Dupuis, G. (2007). [1] Bacro, F., Rambaud, A., Florin, A., & Guimard, La qualité de vie infantile: état actuel des P. (2011). L’évaluation de la qualité de vie et son connaissances. Revue Francophone de Clinique utilité dans le champ de l’éducation. ANAE, 112- Comportementale et Cognitive, 12(4), 14-27. 113, 189-194. [9] Nguy ễn Đình Thiêm, 2006, Ch ất l ượng cu ộc s ống [2] Bronfenbrenner, U. et Morris, P.A (1998). The của ng ười di c ư Vi ệt Nam (Theo nghiên c ứu c ủa ecology of développement process. In Lerner, Vụ th ống kê dân s ố và lao động), xí nghi ệp in R.M. Handbook of child psychology, vol.1 : SAVINA. Theory, 5 e édition, New york: Wiley. [10] OMS (Organisation Mondiale de la Santé) (1994). [3] Bruchon-Schweitzer, M. (2002). Psychologie de Working group. Definition of the Quality of life. la Santé. Modèles, concepts et méthodes. Paris : Dunod. ie [4] Dazord, A., Manificat, S., Escoffier, C., Kadour, [11] Upton, P, Lawford, J., & Eiser, C. (2008). Parent- J.L., Bobes, J., Gonzales, M.P., Nicolas, J., & child agreement across child heath-related quality Cochat, P. (2000). Qualité de vie des enfants : of life instruments: a review of the literature. intérêt de son évaluation : comparaison d’enfants Quality of life research, 17, 895-913. en bonne santé et dans des situations de A Study of the Quality of Life of Children Aged from 6-11 Via Psychological Approach Ngô Thanh Hu ệ1, Lê Th ị Mai Liên 2 1VNU School of International, 144 Xuân Th ủy Str., C ầu Gi ấy., Hanoi, Vietnam 2School of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University in HCMC, Vietnam Abstract: The quality of life of children is a very important topic of research, but it remains new in the sociological branch in Vietnam such as sociology and social work, especially the psychological branch. So this area is facing a lot of problems in terms of concept, limitations on the theoretical basis as well as assessment tools. Our study is initially aimed at discussing the issues in theory (concepts, conceptual connotations and so on) as well as research methods for this field in the angle of the psychological branch. A field study on 165 children aged 6-11 and their parents through
- N.T. Huệ, L.T.M. Liên / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 29, Số 3 (2013) 1-9 9 questionnaires assessing the quality of life (KINDL-R and AUQUEI) has been made to collect the assessments of the children and their parents themselves about the children’s feeling of their lives. Initial results have shown the important areas in the children's perception of quality of life and the suggestions for the development of the questionnaires to evaluate the quality of life of children via psychological approach. Keywords: Quality of life, assessment, AUQUEI, KINDL-R questionnaires.