Huyền thoại về cụm tình báo H.63

pdf 1047 trang ngocly 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Huyền thoại về cụm tình báo H.63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfhuyen_thoai_ve_cum_tinh_bao_h_63.pdf

Nội dung text: Huyền thoại về cụm tình báo H.63

  1. Huyền thoaị về cuṃ tiǹ h bá o H.63 Hà Trường - Viêṭ Hà - Thế Vinh - Vietnamnet Kỳ 1: "Hoa trong tuyến lử a" Có môṭ cuṃ tiǹ h bá o đăc̣ biêṭ , suố t 13 năm gồng miǹ h trong tuyến lử a, mở những mac̣ h má u vâṇ chuyển thông tin, tài liêụ thông suố t từ nôị đô Sài Gòn ra tới chiến khu, chưa môṭ lần đứ t đường dây
  2. dù trong giai đoaṇ gian khổ, á c liêṭ nào. Cuṃ tiǹ h bá o có bí số H.63, đươc̣ tuyên dương Anh hùng Lưc̣ lươṇ g Vũ trang Nhân dân từ năm 1970, khi miền Nam còn chưa hoàn toàn giải phó ng. Những câu chuyêṇ sau đây kể về phần nổi trong tảng băng chim̀ dày, về những chiến công, hy sinh của những người hoaṭ đôṇ g trên măṭ trâṇ thầm lăṇ g: Tiǹ h báo quân sư,̣ với niềm tin
  3. cống hiến “Đảng và nhân dân sẽ công bằng chấm công, khi hy sinh”. Cuôc̣ sống luôn có những điều kỳ la.̣ Giữa gian nan, ta tim̀ thấy baṇ . Giữa chiến tranh, ta thấy lòng trung thành. Trong chiến tranh Viêṭ Nam có những anh hùng tiǹ h báo gắn kết với nhau bởi những điều không thể lý giải. Tổ quốc có môṭ Phaṃ Xuân Ẩ n - người anh hùng có cái tên như cuôc̣ đời (1).
  4. Còn Phaṃ Xuân Ẩ n laị có môṭ người baṇ - người đồng đôị cũng có cái tên như cuôc̣ đời như thế: Nguyễn Thi Ṃ ỹ Nhung - người đep̣ giữa đất Sài Gòn Chuyến trở về baõ tá p Ngày 10/10/1959, trên chuyến bay từ Mỹ về Sài Gòn có môṭ thanh niên còn rất trẻ, vừa tốt nghiêp̣ 2 năm du hoc̣ báo chi ́ taị California. Anh trở về với tâm traṇ g ngổn ngang:
  5. Miǹ h là ai? Ai đã biết về miǹ h? Liêụ có chiếc còng tay hay hoṇ g súng nào chào đón?. Khi máy bay vừa ha ̣ cánh, anh tâṇ mắt thấy chiếc xe biṭ bùng của an ninh quân đôị chế đô ̣ Sài Gòn hú còi trên đường băng Tân Sơn Nhất. Chiếc xe dừng sát chân cầu thang máy bay, đưa lên xe môṭ người đàn ông trẻ khác. Chi ̉ đến khi moị hành khách đi rồi, anh mới từ từ đăṭ chân xuống Tổ quốc.
  6. Thấy người nhà ra đón, thấy nu ̣ cười của me ̣ và em trai, lúc bấy giờ anh mới thở phào "taṃ ổn". Người thanh niên trẻ có nu ̣ cười tinh nghic̣ h ấy, về sau, đã viết nên môṭ huyền thoaị mâũ mưc̣ về môṭ điêp̣ viên chui sâu trong lòng đic̣ h, là cơ cán đi sâu thường đươc̣ biết tới với cái tên Phaṃ Xuân Ẩ n. Nhưng câu chuyêṇ này không chi ̉ kể về vi ̣thiếu tướng
  7. tiǹ h báo huyền thoaị của Viêṭ Nam mang tên Phaṃ Xuân Ẩ n, có tên thâṭ là Trần Văn Trung (Hai Trung) Câu chuyêṇ con két và con chó xù Năm 1957, Hai Trung rời Sài Gòn, mang theo môṭ mêṇ h lêṇ h: "Sang Mỹ, hoc̣ thâṭ giỏi. Phải hoc̣ Mỹ, hiểu Mỹ, mới đánh Mỹ tốt đươc̣ ". Ngành hoc̣ đươc̣ choṇ là báo chi,́ nghề duy nhất thời bấy giờ chưa có người Viêṭ
  8. Nam nào đươc̣ đào taọ taị Mỹ. Ngoài ra, anh hoc̣ tất cả moị thứ để có thể hiểu Mỹ, sống như Mỹ, trở thành môṭ thứ "Mỹ con" (thuâṭ ngữ dùng để goị những người đươc̣ Mỹ đào taọ và nâng đỡ thời bấy giờ ở miền Nam Viêṭ Nam, khi người Mỹ chiń h thức hất cẳng người Pháp năm 1954 để can thiêp̣ vào Viêṭ Nam) như kinh tế, chiń h tri, ̣ văn hoá, xã hôị. Anh còn cố công hoc̣ từ cách nhảy đầm thâṭ ngoṭ cho tới viêc̣ chử i thề sao cho
  9. thâṭ giống Mỹ. Cuối năm 1959, khi vừa hoàn thành nử a chăṇ g đường (dư ̣ kiến khoá hoc̣ kéo dài 4 năm), Trung nhâṇ đươc̣ bức thư nhà của người em trai, kể đaị ý: Có 2 anh em nhà no ̣ vào rừng, người em bi ̣quái vâṭ bắt. Người anh thương em quay trở laị tim̀ , bi ̣quái vâṭ bắt nốt. Cả con chó và con két, vốn là vâṭ nuôi thân thiết của 2 anh em, cũng chung số phâṇ .
  10. Bức thư gử i vào dip̣ lễ Phuc̣ Sinh, và Trung phải đoán mất mấy ngày mới nhớ ra: Người chi ̉ huy trưc̣ tiếp của miǹ h, bí danh "anh Ba", từng đươc̣ ba Trung cho 1 con két và 1 con chó xù về làm quà cho con gái, đã bi ̣bắt. Người chi ̉ huy khác, Trung thường goị là "anh Hai", cũng đã bi c̣ ầm tù. Mãi về sau, trong tư ̣ thuâṭ của miǹ h, Hai Trung nhớ laị: "Lúc bấy giờ, Trung thâṭ sư ̣
  11. hoang mang. Đic̣ h đã biết tung tić h của miǹ h chưa? Các anh bi ̣ bắt có khai ra miǹ h không? Đic̣ h sẽ triêụ hồi miǹ h về nước để bắt, hay bắt ngay taị bên này? Hay chúng sẽ chờ miǹ h về, rồi theo dõi bắt troṇ ổ? ". Hàng loaṭ câu hỏi đau đáu theo Trung cho đến khi hoàn thành 3 tháng thưc̣ tâp̣ taị các toà soaṇ báo lớn ở Wasshington DC, lấy vé máy bay lên đường về Sài Gòn. Trước đó, anh đã tiń h tới trường hơp̣ đi qua
  12. Canada hoăc̣ Mexico, từ đó qua môṭ nước thứ ba (Pháp) rồi tim̀ đường về Hà Nôị. Tuy nhiên, lòng trung thành tuyêṭ đối của anh vào Đảng, vào nhân dân và vào những người đồng đôị đã giúp anh có thêm bản liñ h vững vàng. Đươc̣ tôi luyêṇ ngay trong lòng đic̣ h khi còn ở Viêṭ Nam, đươc̣ thử lử a trong môi trường đầy hấp dâñ trên đất Mỹ, trách nhiêṃ của môṭ người liń h đã thôi thúc anh
  13. trở về: "nếu bỏ trốn là đào ngũ", "nếu bỏ cuôc̣ thi ̀ bao nhiêu công lao của tổ chức gây dưṇ g sẽ đổ sông đổ bể hết". Hơn thế nữa, với lòng tin tuyêṭ đối vào tiǹ h đồng chi ́ thuỷ chung, “các anh chi ̉ huy sẽ không bao giờ khai ra miǹ h", côṇ g với viêc̣ phân tić h tiǹ h huống, diễn biến qua trao đổi thư nhà, Hai Trung đã quyết điṇ h "trở về". Môṭ quyết điṇ h dưạ trên tất
  14. cả lòng tin vào những người đồng chi,́ dưạ trên sư ̣ hy sinh thầm lăṇ g của đồng đôị mà mãi về sau đã đươc̣ khẳng điṇ h: Đó là niềm tin tuyêṭ đối đúng. Thâm nhâp̣ ổ só i Chi ̉ trong vòng 1 năm từ khi đăṭ chân xuống sân bay Tân Sơn Nhất, Hai Trung nhanh chóng xác lâp̣ các mối quan hê ̣ nguồn tin trên tư cách là nhà báo đầu tiên đươc̣ đào taọ từ Mỹ về, theo con đường tư ̣túc.
  15. Viêc̣ đầu tiên của Trung sau khi về nước là tiếp xúc với Viêṭ Tấn Xã, cơ quan do Nguyễn Thái (Thái "trắng") đứng đầu. Thái "trắng" vốn từng làm báo taị Mỹ, nhưng quan troṇ g hơn, ông ta là môṭ trong số bốn người đươc̣ Tổng thống đương nhiêṃ của chiń h quyền Sài Gòn lúc bấy giờ là Ngô Điǹ h Diêṃ "thương như con" (dù Ngô Điǹ h Diêṃ không lâp̣ gia điǹ h), diù dắt từ bên Mỹ về để giao troṇ g
  16. trách. Nhưng có môṭ điều bất ngờ mà phải đến sau khi cuôc̣ đảo chiń h của liń h dù cuối năm 1960 do Nguyễn Chánh Thi cầm đầu, Hai Trung mới phát hiêṇ ra: Hoá ra Thái "trắng" làm viêc̣ cho CIA (Cơ quan tiǹ h báo Trung ương Mỹ), và là môṭ trong số những nhân vâṭ giấu măṭ trong cuôc̣ đảo chiń h "cảnh cáo" gia điǹ h “cha nuôi” Diêṃ - Nhu. Bàn tay của CIA đã thò vào và thao túng giới chức Sài
  17. Gòn ngay từ rất sớm. Tuy nhiên, biên chế của Viêṭ Tấn Xã không cho phép Thái "trắng" tiếp nhâṇ Trung (dưới cái tên Phaṃ Xuân Ẩ n). Thái "xui" Trung đến găp̣ Trần Kim Tuyến - Giám đốc Sở nghiên cứu Chiń h tri ̣ Xã hôị của Phủ Tổng thống, cơ quan mâṭ vu ̣ của Diêṃ - Nhu. Trung laị thông qua Lê Văn Thái, phu ̣ tá của Tuyến, để tiếp xúc với nhân vâṭ từng có quan
  18. hê ̣ từ trước với miǹ h, nhưng đã quá lâu rồi chưa găp̣ măṭ. Kênh tiếp theo nữa để tác đôṇ g là The Asia Foundation (Cơ quan Văn hoá Á châu), tổ chức tiǹ h báo ngầm của Mỹ, từng giúp Hai Trung khi xin giấy tờ đi du hoc̣ . Rốt cuôc̣ , 1 tháng sau khi từ Mỹ trở về, Hai Trung đã chiń h thức trở thành nhân viên biêṭ phái của Biêṭ bô ̣ phủ Tổng thống, làm viêc̣ taị Viêṭ Tấn Xã (giúp Thái “trắng” quản lý 4
  19. nhân viên của Tuyến đi biêṭ phái tiǹ h báo dưới hiǹ h thức làm nhà báo nhưng quanh năm không viết bài nào), trao đổi công viêc̣ trưc̣ tiếp với Lê Văn Thái, Trần Kim Tuyến. Tới tháng 10/1960, Trung kiêm nhiêṃ thêm công viêc̣ thứ ba: Trở thành thông tiń viên cho hãng Reuters, chi nhánh taị Sài Gòn. Tròn 1 năm trở về, Hai Trung - Phaṃ Xuân Ẩ n đã
  20. chiń h thức đăṭ dấu ấn lên làng báo Sài Gòn, với hàng loaṭ nguồn tin từ Sở nghiên cứu Chiń h tri ̣Xã hôị của Trần Kim Tuyến; The Asia Foundation; làm thêm cho tờ nguyêṭ san “Quê hương" do Tuyến tổ chức; làm viêc̣ cho Viêṭ Tấn Xã; quan hê ̣ với Hôị cưụ sinh viên Viêṭ Nam ở Mỹ (The American University Alumni Association) mà Đaị sứ Mỹ tuần nào cũng mời đến nhà chơi để giúp đỡ; môṭ số sỹ quan có ảnh hưởng
  21. trong chế đô ̣ Diêṃ ; phòng Thông tin của Anh và nhân viên toà đaị sứ Anh Khi đã "chắc chân" trong hàng ngũ đic̣ h, Hai Trung bắt đầu tư ̣đi tim̀ laị tổ chức mà ông đã mất liên lac̣ từ lâu. Biết là nguy hiểm, vi phaṃ nguyên tắc, nhưng với Trung lúc bấy giờ, đó là sư ̣ lưạ choṇ duy nhất. Và người Trung choṇ , là chi ̣ em Tám Thảo Trong di cảo còn lưu giữ laị
  22. đến giờ, Phaṃ Xuân Ẩ n đã dành hẳn những dòng viết đầy trang troṇ g cho người phu ̣ nữ ấy: Năm 1960, Tám Thảo (Mỹ Nhung) chiń h là người đã móc nối cho Hai Trung (bi ́ số 2T) trở laị với tổ chức. [ ] Đến sau này, khi phải chiến đấu âm thầm trong lòng đic̣ h, đôi lúc vì quá cô đơn giữa kẻ thù, Hai Trung đã tư ̣ ý tim̀ đến gia điǹ h cô, để đươc̣ nói chuyêṇ , đươc̣ sống thâṭ và đươc̣ cân bằng laị chiń h miǹ h.
  23. Tám Thảo hay Mỹ Nhung: Cô là ai mà nhà tiǹ h báo lỗi lac̣ Phaṃ Xuân Ẩ n dành troṇ niềm tin đến như vâỵ ? Kỳ 2: Tiểu thư Thành đô sống như tiểu thuyết Đứ ng ở gó c nhiǹ giai cấ p và lý tưởng, không ít người đa ̃ từng băn khoăn hỏi: Taị sao môṭ tiểu thư con nhà tư sản, đep̣ và giàu có như Mỹ Nhung (Tá m Thảo) laị xuấ t
  24. hiêṇ trong cuôc̣ chiến tranh này? Nếu hiểu chiến tranh dưới góc đô ̣ý thức hê ̣giai cấp: Côṇ g sản – Tư bản, thi ̀ rõ là giai cấp mà cô xuất thân hoàn toàn xa la ̣ với giai cấp công nông. Người công nhân, nông dân đấu tranh để giành cơm no, áo ấm, đôc̣ lâp̣ dân tôc̣ và công bằng xã hôị, để có cuôc̣ sống tốt đep̣ hơn. Còn sư ̣ hy sinh của Tám
  25. Thảo và gia điǹ h cô trong cuôc̣ chiến này laị là môṭ lát cắt khác mà không phải hoc̣ giả nào cũng có thể lý giải đươc̣ . "Hoa" truyền đơn Chuyêṇ về cô khó có thể bắt đầu bằng hiǹ h ảnh nào khác ngoài môṭ bức tranh về người con gái đep̣ bước ra từ nhung luạ .
  26. Là con môṭ gia điǹ h tư sản giàu có ở Sài Gòn, ngay từ bé, Mỹ Nhung chẳng phải làm gi,̀ chi ̉ biết hoc̣ , chơi và xem tiểu thuyết. Cô mê những con người trong thế giới chữ nghiã , mê những truyêṇ ngắn đăng báo hằng tuần của Thế Lữ, mê tiểu thuyết của các nhà văn Tư ̣ Lưc̣ Văn Đoàn. Những câu chuyêṇ về môṭ lớp thanh niên tri ́ thức cứ trăn trở tim̀ đường làm cách maṇ g
  27. lôi cuốn cô suốt môṭ thời thiếu nữ. Cô đoc̣ chi ̉ để chơi. Nhưng ai dè, chơi rồi thành thâṭ. Cái đep̣ , cái bi của những cuốn tiểu thuyết anh hùng rốt cuôc̣ laị vâṇ vào chiń h cuôc̣ đời cô. Năm 1948, tiểu thư Mỹ Nhung theo gia điǹ h rời Sài Gòn về Viñ h Long kháng chiến. Khi ấy cô mới 16 tuổi, chưa từng biết nấu nướng, chi ̉ mê sách, điêṇ ảnh và hoa. Thế nên trong
  28. hành trang chiến đấu, vũ khí của cô chi ̉ là tiểu thuyết. Hàng ngày, cô bé Nhung đươc̣ tâṇ mắt chứng kiến cảnh các chi ̣ bên hôị phu ̣ nữ đi rải truyền đơn. Trước mỗi lần “xuất trâṇ ”, các chi đ̣ ều kiń đáo đăṭ truyền đơn lên môṭ góc xe hơi, đơị đến khi xe nổ bánh, gió thổi baṭ laị làm tung tròn những lá truyền đơn lên không trung rồi ruṇ g xuống lả tả. Cô nhiǹ mà cứ mê đi vi ̀ cảnh rải truyền
  29. đơn “đep̣ hơn cả tiểu thuyết!”. Mê quá rồi, cô nằng năc̣ đòi theo, nhưng đều bi ̣các chi ̣gaṭ phắt đi vi ̀ “còn con nit́ ”. Các chi ̣ biết giải thić h thế nào cho bé Mỹ Nhung hiểu đây, rằng đằng sau những “chùm hoa” truyền đơn đó là đòn roi, là trừng phaṭ, là tù đày đang giăng lưới? Phải đến sau này, khi đã thưc̣ sư ̣ trải qua ranh giới khốc
  30. liêṭ giữa cái sống và cái chết, cô mới hiểu rằng khoảnh khắc “đep̣ hơn tiểu thuyết” ấy chi ̉ là phút giây thăng hoa tôṭ đin̉ h của môṭ chuỗi dài gian nan, nguy hiểm đến chết người. Thiếu nữ Sài Gòn trên chiếc xuồng hoa Không đươc̣ đi rải truyền đơn, song Mỹ Nhung vâñ không chiụ lùi bước. Nhân lúc có người chèo đò ngang sông, cô
  31. liều nhảy xuống xin quá giang để đươc̣ đi “chiến đấu”. Bà cô bắt đi lên, nhưng cô nhất điṇ h ở laị và tim̀ kế trốn. Mãi rồi cũng lần mò đươc̣ ra chiến khu, cô tiếp tuc̣ tư ̣đi tim̀ tổ chức. Taị đây, sau khi tim̀ đươc̣ người chi ̣ gieo “chùm hoa” truyền đơn cũ, cô xin đươc̣ môṭ công viêc̣ rất vinh quang của tuổi 16. Đó là hằng ngày, bé Mỹ Nhung phải tâp̣ dâỵ sớm và hoc̣ bơi xuồng. Sướng quá,
  32. cô tiểu thư vốn quen đươc̣ chiều chuôṇ g gâṭ đầu nhâṇ ngay. Thế là từ đó, cứ sáng sớm, cô laị đẩy xuồng ra giữa dòng sông, tâp̣ bơi, tâp̣ lái. Nhưng với cô, chèo xuồng khó đến đô ̣ cô toàn lóng ngóng để nước tràn vào trong. Dưới ánh nắng lung linh, xuồng của cô cứ quay tròn trên măṭ nước. Chẳng biết làm sao, cô đành ghé taṃ bên những buṃ hoa trôi, vừa để neo xuồng tát nước, vừa tranh thủ
  33. hái hoa rồi chất đầy lên khắp xuồng. Đến khi biết chèo rồi, cô nhâṇ thêm nhiêṃ vu ̣đưa cán bô ̣ qua sông. Cứ mỗi khi nghe tiếng goị “Mỹ ơi” (tên goị thời ở chiến khu), cô laị tất bâṭ đẩy xuồng ra giữa dòng đón cán bô.̣ Ở đây, cô đã găp̣ môṭ con người mà đến tâṇ bây giờ, cuôc̣ đời của ông vâñ là kho bi ́ mâṭ chưa tiết lô.̣
  34. “Cuôc̣ đời tôi có nhiều cái may mắn, thuở bé đã đươc̣ găp̣ môṭ trong những anh hùng tiǹ h báo vi ̃ đaị nhất Viêṭ Nam, lớn hơn thi ̀ làm đồng đôị với chiń h ho:̣ anh hùng Phaṃ Xuân Ẩ n, anh hùng Tư Cang ”. Những lần găp̣ gỡ của cô chỉ là khoảnh thời gian đưa người sang sông, nhưng đến tâṇ bây giờ, khi chiến tranh đã qua thêm nử a cuôc̣ đời nữa, ấn tươṇ g của cô về người cán bô ̣
  35. đó vâñ còn nguyên veṇ . “Buổi sáng đầu tiên đưa anh đi, nhiǹ anh cười, tôi tin anh ngay lâp̣ tức. Anh không đep̣ , mắt lé, da ngăm ngăm, nhưng nu ̣cười của anh thi ̀ luôn nói với moị người rằng, anh là người tốt”. Thế rồi sáng nào cũng vâỵ , ông đươc̣ cô bé Mỹ Nhung chở đi trên chiếc xuồng bé xiú chất đầy hoa. Đến khi chiều xuống,
  36. ông trở về, trên tay luôn là môṭ bó hoa rừng nho nhỏ. Cô không biết ông đi đâu, làm gi,̀ nhưng nhiǹ là biết chăṇ g đường của ông dài tới cỡ nào, bởi khi đươc̣ tăṇ g cho cô thi ̀ bó hoa đã rủ héo. Nhâṇ hoa, cả cô và ông cùng cười. Những bông hoa ấy sau này cứ cuôṇ hương đi theo cô trong suốt hành triǹ h bi ́ mâṭ. Nó giống như sơị dây nối thiêng liêng giữa những người đồng
  37. đôị: ho ̣thâṃ chi ́ có thể tim̀ thấy nhau, nhâṇ ra nhau chi ̉ trong linh cảm. (Trong các loaṭ bài tiếp theo, VietNamNet sẽ tiếp tuc̣ công bố những bi ́ mâṭ về chân dung và tầm vóc của người anh hùng vi ̃ đaị này). Hai năm sau, khi vừa tròn 18 tuổi, cô đươc̣ kết nap̣ Đảng. Cũng trong năm đó, ba cô trở thành Đảng viên. Nhớ laị giây phút biết tin ba cũng vào Đảng, cô vâñ cười tinh nghic̣ h. “Ông
  38. cu ̣ theo lễ giáo nhà Nho, rất nghiêm khắc nhưng cũng rất dân chủ với các con. Ngày ba cô đươc̣ kết nap̣ , cô cứ choc̣ ba hoài, vi ̀ ba con laị cùng môṭ năm tuổi Đảng”. Ba cô, dù đứng trong hàng ngũ tư sản, nhưng ông chưa bao giờ quên nói với các con về quê hương, về dân tôc̣ , về những người cùng khổ. Với cô, ông là hiǹ h mâũ lý tưởng còn trên cả tiểu thuyết, bởi ông luôn hướng
  39. cô đi theo những con đường thiêṇ trên đời. Đường về với Cá ch maṇ g Những năm đầu 1940, đất Sài Gòn rất quen thuôc̣ với tiêṃ vải Tân Mỹ. Chủ cử a hàng, ba cô – ông Nguyễn Đăng Phong – vốn là người Kinh Bắc. Sau khi đưa cả gia điǹ h vào Nam lâp̣ nghiêp̣ , chi ̉ trong môṭ thời gian ngắn, lòng đaị hiêp̣ và khả năng kinh doanh nhanh nhaỵ của ông
  40. đã biến Tân Mỹ thành môṭ thương hiêụ có tiếng thời bấy giờ. Ngày đó, gia điǹ h cô sống caṇ h nhà hai “đaị gia” nổi tiếng - môṭ người Hoa, môṭ người Ấ n - trên đường Gia Long (Lý Tư ̣ Troṇ g ngày nay). Khi hè sang, ba me ̣ cô thường đưa các con về “nhà mát” ở Bac̣ Liêu chơi. Goị là “nhà mát” bởi đó là nhà chi ̉ để nghi ̉ mát. Căn nhà nằm ngay caṇ h tư dinh của ông Hôị
  41. đồng Trac̣ h – gia điǹ h bên chồng của “người đep̣ Tây Đô” Lâm Thi P̣ hấn. Sống giữa toàn các bâc̣ đaị gia và những người ngoaị quốc giàu có, gia điǹ h cô rất hiểu cái màu ẩn phiá sau đồng tiền. Thế nên ba me ̣ cô luôn hướng ngươc̣ về những người đồng bào đói khổ. Mỗi khi vơ ̣ chuẩn bi ̣ sinh,
  42. ông laị đưa bà về Bắc để cho các con đươc̣ chào đời và đươc̣ ngấm cái hồn thiêng của quê cha đất tổ. Chiń h vi ̀ thế, đến bảy mươi năm sau, các con ông, cứ ai có dip̣ ra Hà Nôị laị nhất điṇ h phải về thăm quê cũ, dâũ cho ở đó chi ̉ còn vài mảnh ký ức rất xa xăm. Năm 1945, nghe theo lời kêu goị của cu ̣ Hồ, me ̣ cô góp toàn bô ̣ đồ nữ trang bằng vàng cho cách maṇ g. Đến khi Tây về
  43. (23/9/1945), gia điǹ h cô phải tản cư vào Viñ h Hưng, giáp với Cần Thơ. Biết nhà cô giàu có, ba má quan hê ̣ rôṇ g, quen biết từ tin̉ h trưởng cho tới điạ chủ nên tuị quan Tây treo giá 5.000 đồng để kiếm ba cô về theo chúng. Ngày đó, cô bé Mỹ Nhung còn nhỏ, đâu biết 5.000 là giá làm sao, chi ̉ nhớ khi em cô đòi ăn khoai lang, má liền cho 1 hào. Bé em mang 1 hào đi đổi
  44. lấy 1 củ khoai lớn mang về, khiến cô bán hàng phải sấp ngử a đuổi theo để thối laị tiền. Nhưng tới năm 1946, trên đường về Sài Gòn tri ̣bêṇ h, ba cô bi c̣ hi ̉ điểm bắt. Biết tiń h ông cu ̣ ngang tàng, không chiụ luồn cúi nên quan Tây nghi ̃ ra môṭ chiêu đôc̣ để moi tiền. Chúng lôi người bà con của gia điǹ h ra đánh cho hôc̣ máu mũi ngay trước măṭ ông. Thương quá, ba
  45. cô liền nôp̣ 12.000 đồng tiền Đông Dương để chuôc̣ . Còn với những người ở chung, hễ cứ ai bi ̣mất gi ̀ thi ̀ ba má cô laị đền giúp. Đến khi caṇ túi, ba cô đành trở về Bắc Ninh cùng hai cô con gái út. Mỹ Nhung và các anh chi ̣ khác tá túc taị Viñ h Long với người ho ̣ hàng. Cái duyên đưa cô tới Viñ h Long để làm nghề tiǹ h báo bắt đầu từ những chuyêṇ gâp̣ ghềnh như
  46. vâỵ . "Tổ Quố c là trên hết" Sau này, trong những ngày ở chiến khu, cô thiếu nữ Sài Gòn đã rung đôṇ g trước môṭ người liń h cũng mê văn hoc̣ không kém. Thời ấy, “thơ ca thúc đẩy sư ̣ nhiêṭ huyết của tôi nhiều lắm”. Ở chỗ cô, ai cũng thuôc̣ lòng khổ thơ đầu của Tố Hữu: “Đờ i cá ch maṇ g từ khi tôi
  47. đã hiể u Dấ n thân vô là phả i chiụ tù đà y Là gươm kề cổ sú ng kề tai Là thân số ng chỉ coi cò n môṭ nử a” Nhưng thơ ca thôi cũng không đủ làm cho chiến tranh dừng bước. Yêu nhau không đươc̣ bao lâu, ông phải đi tâp̣ kết. Ngày ông lên đường, cô hớt hải chaỵ đi tim̀ . Song nỗi trớ trêu của tiểu thuyết cũng
  48. chẳng từ cô: khi Mỹ Nhung vừa đến thi ̀ ông laị vừa đi. Hai người không kip̣ nói với nhau dù chi ̉ môṭ lời taṃ biêṭ, để rồi suốt gần 20 năm sau đó, hiǹ h ảnh của ông cứ không thôi ám ảnh trong cô. Năm 1954, khi Hiêp̣ điṇ h Geneve đươc̣ ký kết, cô liền xin tâp̣ kết ra Bắc để găp̣ người yêu. Nhưng ông Mười Hương - chi ̉ huy của cô bấy giờ - thuyết
  49. phuc̣ cô ở laị, bởi người thầy tiǹ h báo ấy rất hiểu, trong cô còn có môṭ tiǹ h yêu lớn nữa: tiǹ h yêu Tổ Quốc. Ông còn hiểu rõ, nếu cô ra đi, cuôc̣ chiến trong Sài Gòn sắp tới có thể sẽ khốc liêṭ hơn, bởi không dễ gi ̀ tim̀ ra môṭ gia điǹ h tư sản yêu nước ngay trong nôị thành như vâỵ . “Em mà ra Bắc, không ai liên lac̣ đươc̣ với gia điǹ h thi ̀ cơ sở mất môṭ căn cứ tốt”.
  50. Nghe vâỵ , cô đắn đo môṭ lúc rồi trả lời: “Vâng, thế em ở laị. Tổ Quốc là trên hết”. Kỳ 3: Đồng đôị, duyên phâṇ và những ám ảnh cuôc̣ đời Rời chiến khu, My ̃ Nhung về Sài Gòn, vừa giú p cha me ̣ khôi phuc̣ cử a hàng, vừa làm căn cứ cho cá ch maṇ g. Taị đây, cô đươc̣ chỉ huy giới thiêụ với nhà tiǹ h bá o Phaṃ Xuân Ẩ n (Hai Trung), trở
  51. thành hoc̣ trò củ a ông, để rồi từ đó , khi ông mới từ My ̃ về, cô laị là người đưa ông trở laị với tổ chứ c. Tham gia vào lưới, My ̃ Nhung đổi tên thành Tá m Thảo. Tiǹ h baṇ , tiǹ h đồng đôị gắ n bó đa ̃ giú p cô vươṭ qua nhiều hiểm nguy để làm giao liên an toàn cho lưới H63, ngay giữa nôị thành Sài Gòn. Hai mố i duyên không thành
  52. Gia điǹ h Tám Thảo và Hai Trung quen nhau từ sớm. Biết nhau từ thuở ngoài 20 nên chi ̣ em cô gắn bó với Hai Trung rất sâu sắc. Ông vừa là chi ̉ huy của chi ̣em Mỹ Nhung - Mỹ Linh, vừa là thầy daỵ Anh văn, laị vừa là người anh lớn. Sau môṭ thời gian “thầy Hai Trung” hướng dâñ , chi ̣ em cô nói tiếng Anh rất khá, đăc̣ biêṭ là cô em Mỹ Linh. Chiń h vi ̀ thế,
  53. để phuc̣ vu ̣ cho cách maṇ g lâu dài, tổ chức từng điṇ h đưa Mỹ Linh đi hoc̣ ở Anh, còn Hai Trung đi hoc̣ ở Mỹ. Nhưng thời gian xa cách 4-5 năm khiến Hai Trung hơi ngaị ngần. Năm 1957, trước khi quyết điṇ h sang Mỹ, Hai Trung còn tim̀ đến nhà Mỹ Nhung để xin ý kiến ba cô, bởi ba cô cũng là người rất có ảnh hưởng tới Hai Trung. Chẳng rõ ông đến có phải để mong chờ môṭ ánh mắt
  54. nào không, chi ̉ biết rằng đã có thời, sư ̣ thân thiết của ông với gia điǹ h đã khiến cho người chỉ huy Mười Hương phải gơị ý: Nếu đươc̣ thi ̀ cứ làm rể gia điǹ h luôn. “Tôi biết anh Ẩ n thương em Mỹ Linh lắm, nhưng Mỹ Linh không chiụ ”, cô nhớ laị. Cô bé kế sau của cô muốn đươc̣ vào chiến khu, tư ̣ miǹ h đóng góp cho cách maṇ g chứ không muốn trở thành cái bóng của
  55. bất kỳ ai. Sau này, khi đã trở thành ký giả nổi tiếng, ông Ẩ n vâñ thường xuyên đến thăm gia điǹ h Mỹ Nhung dưới vỏ boc̣ là đi tán các tiểu thư trong nhà, vừa để giao tài liêụ , vừa có thêm baṇ chuyêṇ trò. Thế nên duyên chi c̣ hưa troṇ thi ̀ laị kéo theo duyên em không thành. Kế sau Mỹ Linh là cô Lan. “Bé Lan thi ̀ thương anh
  56. Ẩ n dữ, vi ̀ anh là người tốt, lic̣ h thiêp̣ mà laị giản di, ̣ chẳng bao giờ tiń h toán tiền nong”. Nhưng ngày đó Lan còn quá nhỏ, Hai Trung chi ̉ thương như em gái mà thôi. Năm 1962, Mỹ Linh vào rừng, trưc̣ tiếp làm người dic̣ h tài liêụ cho căn cứ miền. Cô đươc̣ đổi tên thành Chiń Chi, bởi chi ̣ cô - Mỹ Nhung - đã đươc̣ đổi tên thành Tám Thảo.
  57. Cũng trong năm đó, Hai Trung lâp̣ gia điǹ h. Lan buồn lắm, nhưng dâũ mỗi người mỗi nơi thi ̀ tiǹ h cảm của ông với gia điǹ h vâñ còn nguyên veṇ . Người đep̣ trên tuyến lử a Năm 1960, trước khi phong trào Đồng khởi bắt đầu, trung ương yêu cầu cuc̣ tiǹ h báo tim̀ hiểu các chiến lươc̣ đối phó của đic̣ h để đề phòng bất trắc. Lêṇ h đươc̣ truyền đi, ở trong nôị
  58. thành, Hai Trung nhanh chóng tim̀ ra tài liêụ và chup̣ thành 20 cuôṇ phim, giao cho Tám Thảo. Tha thướt trong tà áo dài, Tám Thảo bắt xe ra ngoaị thành chuyển tài liêụ . Ở đó, cô liên lac̣ đươc̣ với bà Bảy Huê – cũng là con môṭ nhà tư sản nổi tiếng. Hành triǹ h của cô không quá dài, nhưng để vươṭ đươc̣ quãng đường nhỏ từ nôị thành ra ngoaị ô thi ̀ thưc̣ sư ̣ khủng khiếp.
  59. Lần nào, đi đâu, cô cũng đều phải vươṭ qua chỗ bót canh của liń h. “Tôi rất sơ ̣ cái chỗ đó, vì đã đi qua thi ̀ chết là chuyêṇ biǹ h thường”. Nỗi nguy hiểm để có thể chết chiń h là ở chỗ, nơi cô tới toàn những nhà nông dân, mà theo lê ̣ thường thi ̀ nông dân chỉ măc̣ áo bà ba. Môṭ miǹ h cô, áo dài tóc vấn, ra giữa chốn đồng không mông quaṇ h, hẳn phải có
  60. vấn đề. Cô cũng có thể măc̣ áo bà ba, nhưng dáng vẻ của cô thì laị đài các quá, dùng không hơp̣ . Hơn thế nữa, nếu măc̣ bà ba ra khỏi thành thi ̀ khi về cô sẽ khó trở laị, bởi tiểu thư Sài Gòn trở về từ ngoaị ô trong chiếc áo bà ba thi ̀ có nghiã là sao? Vâỵ nên mỗi lần đi liên lac̣ , cô laị trở thành tâm điểm dò xét của tuị liń h. “Nếu mất biǹ h tiñ h là chết như chơi”. Nhưng tri ́ thông
  61. miǹ h và khuôn măṭ thánh thiêṇ đã giúp cô nhiều lần thoát chết. Suốt từ năm 1960 đến năm 1966, cô đi laị như con thoi từ Sài Gòn xuống Củ Chi, Hoóc Môn, Phú Hòa Đông, Tây Ninh rồi laị về thành phố. Những tài liêụ mà cô chuyển ra đều do Hai Trung khéo léo lấy từ trong lòng đic̣ h, như tài liêụ về những kế hoac̣ h đối phó trước các cuôc̣ tấn công của ta, tài liêụ của Mỹ hướng dâñ cho quân
  62. đôị Côṇ g hoà về kỹ thuâṭ và thủ thuâṭ chống nổi loaṇ , tài liêụ liên quan đến Chiến tranh Cuc̣ bô ̣năm 1965 Có lần, trên chuyến xe đò đi ra cứ, cô cùng tất cả hành khách bi ̣ chăṇ laị ngay taị bót canh. Nhanh tri,́ Tám Thảo tư ̣ tách khỏi đoàn người đang phải khám xét tùm lum, chaỵ ra đứng nói chuyêṇ với viên chỉ huy cao nhất.
  63. Chuyêṇ trên trời dưới biển, chuyêṇ văn chương thi phú, chuyêṇ về “người di ̀ tư sản” ở ngoài mà cô phải đến thăm khiến cho viên chi ̉ huy cứ phải cười ngoác miêṇ g. Thế là, trong khi cả chiếc xe bi ̣ luc̣ soát tứ tung thi ̀ cô cùng chiếc giỏ tài liêụ lủng lẳng trên tay laị an toàn tuyêṭ đối, ngay bên caṇ h viên chi ̉ huy tit́ mắt cười. Đến khi luc̣ soát xong xuôi, tuị liń h cho xe lên đường, cô cũng nói lời taṃ biêṭ.
  64. Nhưng chưa hết, bỗng nhiên ngay lúc ấy, môṭ tên liń h goị giâṭ laị: “Ủ a, cô kia, xét chưa?” Cô mim̉ cười rất tươi, quay sang viên chi ̉ huy bảo: “Chưa, nói chuyêṇ với anh vui làm tôi quên khuấy mất. Anh xét đi!” Nói rồi, cô thẳng tay chià cái giỏ hàng “chết người” về phiá chúng. Viên chi ̉ huy vôị xua tay lắp bắp: “Thôi, cô lên xe đi. Cô đi đường cẩn thâṇ đó”.
  65. Vâñ biǹ h tiñ h nở thêm môṭ nu ̣ cười taṃ biêṭ, cô nhe ̣ nhàng bước lên xe, tiếp tuc̣ cuôc̣ hành triǹ h ngàn cân treo sơị tóc. Cô biết, đằng sau cô là rất nhiều chiếc xe đang chờ xét. Nếu cứ luc̣ soát kỹ, tuị liń h cũng oải vì lấy đâu ra thời gian. Hơn nữa, làm cái nghề “cú vo”̣ này, bà con trên xe ai chẳng ghét. Cô hiểu điều đó nên căn giờ “buôn chuyêṇ ” chiń h xác và tin̉ h táo đến mức không để laị chút nghi ngờ.
  66. Biết miǹ h thông minh nhưng cô cũng không dám đùa với “lử a”, bởi trong tay cô không chi ̉ là tiń h maṇ g của miǹ h mà còn là số phâṇ của cả gia điǹ h, của “anh Ẩ n” và của những người khác. Vi ̀ thế, những lần sau đó, cô đã rút kinh nghiêṃ hơn. Mỗi khi lên xe “thăm bà di”̀ , theo lời khuyên của chi ̉ huy và cả ông chủ xe đò, cô không
  67. bao giờ choṇ ngồi ghế đầu nữa. Đến khi qua traṃ gác, cô cũng đều ý tứ quay măṭ đi, nếu không, theo lời các ông, “thấy cô đep̣ quá, tuị liń h bắt dừng xe laị để hỏi han thi ̀ phiền”. Á m ảnh môṭ á nh mắ t Môṭ lần, đić h thân ông Ẩ n lái xe đưa cô ra ngoài Củ Chi. Trước khi chuyển sang chiếc xe khác để về căn cứ, cô ngoái laị chào taṃ biêṭ người đồng đôị
  68. chu đáo ấy. Bất ngờ, lần đầu tiên trong đời, cô bắt găp̣ cái nhiǹ của ông đầy day dứt. Nỗi băn khoăn về đôi mắt khó tả đó vâñ ám ảnh cô cho đến tâṇ bây giờ. Với ông, có những điều cô không bao giờ hỏi, và với cô, có những điều ông cũng không ba o giờ nói. Nguyên tắc nghề nghiêp̣ khiến cho những người baṇ , người đồng chi ́ chi ̉ có thể
  69. giao tiếp với nhau bằng linh cảm. Hôm nay đây, khi ông đã qua đời, mang theo cả bi ́ mâṭ của đôi mắt để trở về với đất, nhưng mấy ai biết rằng, trong cả cuôc̣ đời làm nên những kỳ tić h như huyền thoaị, đã bao lần ông phải đối măṭ với phút giây ân hâṇ với chiń h miǹ h. Đồng đôị của ông – Tám Thảo, Tư Cang, Ba Già, Hai Thương – chưa bao giờ sơ ̣ bước chân vào
  70. cõi chết, ho ̣ hiên ngang đối măṭ với hoṇ g súng thù để giữ giǹ maṇ g sống cho ông và cho dân tôc̣ . Trong những dòng tư ̣ thuâṭ về “khuyết điểm” của miǹ h sau này, ông cũng đã tư ̣ “si ̉ vả” miǹ h không ngớt: chi ̉ vi ̀ không tiń h toán nên Hai Trung cứ để nguyên phim chưa tráng cồng kềnh, hay đưa hàng chuc̣ trang tài liêụ cồm côṃ không xử lý ra chiến khu, gây biết bao nguy
  71. hiểm cho anh chi ̣ em giao thông. Đi giữa hai làn sống chết mong manh, chi ̉ môṭ chút sơ suất thôi là môṭ con người, thâṃ chi ́ là môṭ gia điǹ h, phải đổ máu. Vi ̀ lẽ đó, mỗi khi đứng trước những đồng đôị của miǹ h, người anh hùng vi ̃ đaị luôn thấy miǹ h quá bé nhỏ. Ông hiểu, chiń h những dáng người mảnh mai đang đi về tuyến lử a kia
  72. mới là những người làm nên chữ “anh hùng” trên ngưc̣ áo của con người đươc̣ phong là “huyền thoaị”. Kỳ 4: Mỹ nhân của cố vấn Hải quân Mỹ! Năm 1966, theo yêu cầu củ a tổ chứ c, chiến si ̃ tiǹ h bá o Tư Cang - chỉ huy lưới H.63 - đươc̣ điều vào nôị thành hoaṭ đôṇ g. Lú c này, gia điǹ h Tá m Thảo là sư ̣ lưạ choṇ số môṭ bởi biǹ h phong quá an toàn. Cũng trong năm này, Tá m
  73. Thảo đươc̣ lêṇ h dừng làm liên lac̣ cho Hai Trung bởi công viêc̣ ngày càng phứ c tap̣ . Thay vào đó , cô phải tâp̣ trung hoc̣ tiếng Anh, kiếm tấ m bằng loaị ưu để xin vào làm viêc̣ cùng người My.̃ Đi vào “cử a tử ” Với vẻ đep̣ sang troṇ g, thông minh và vỏ boc̣ gia điǹ h giàu có, cô lần lươṭ vươṭ qua những
  74. vòng thử thách khó khăn, thâṃ chi ́ cả “chaỵ tiền” cho si ̃ quan cấp dưới, để loṭ đươc̣ vào vi ̣trí phiên dic̣ h cho thiếu tá Tiǹ h báo Hải quân Mỹ, cố vấn của Bô ̣ Tư lêṇ h Hải quân Viêṭ Nam Côṇ g hoà. Lúc này, nhiêṃ vu ̣của cô đã bắt đầu chuyển sang giai đoaṇ khác. Hàng ngày, cô đến sở, dic̣ h tài liêụ ngươc̣ xuôi về tin tức tiǹ h báo hải quân cho “sếp”. Đến khi Đảng yêu cầu
  75. lấy tài liêụ ra, để tránh nghi ngờ, nếu tài liêụ bằng tiếng Viêṭ thi ̀ cô laị dic̣ h sang tiếng Anh rồi mang về nhà cho ông Tư Cang dic̣ h laị. Thin̉ h thoảng, thời gian cần kiṕ , cô “cầm taṃ ” luôn tài liêụ về nhà vào đúng giờ nghi ̉ trưa để cho anh Tư trên lầu chup̣ . Đến khi phiên làm viêc̣ chiều bắt đầu thi ̀ tài liêụ cũng đã nằm goṇ gàng trở laị. Nhiều lúc, găp̣ những tài liêụ không thể mang
  76. về, cô buôc̣ phải tư ̣ nhớ trong đầu rồi về tóm lươc̣ cho chi ̉ huy lưới. Cô hoaṭ đôṇ g trong suốt thời gian dài mà không để laị môṭ mảy may nghi ngờ nào. Thâṃ chi,́ có lần mải nói chuyêṇ say sưa, cô còn sơ ý hỏi viên chỉ huy: “ủa, sao đồ ng chí nói vâỵ ?”. Cũng may, anh chàng tưởng cô nhaị “gioṇ g Viêṭ Côṇ g” để bông lơn nên không thèm để ý.
  77. Nhiều lần, thấy cô giải thić h vanh vách thế nào là “ở trong R” (ở trong rừ ng, cách goị của trung ương đầu não), tuị Mỹ rất ngac̣ nhiên, hỏi “sao cô như Viêṭ Côṇ g vâỵ ”? Cô thản nhiên trả lời: “Các ông coi kẻ thù là Viêṭ Côṇ g, tôi làm viêc̣ cho các ông thi ̀ tôi phải nghiên cứu giùm các ông chứ”. Tuy nhiên, bên caṇ h cái vẻ
  78. phớt Ăng-lê như thế, cô vâñ luôn phải thâṇ troṇ g để giữ kiń biǹ h phong. Thin̉ h thoảng, cô còn đi du lic̣ h trong và ngoài nước, khi thâṭ khi giả, để tránh sư ̣nghi ngờ của đic̣ h mỗi lúc có chuyêṇ phải vào rừng đôṭ xuất. Thâṃ chi,́ cô còn đươc̣ ngưỡng mô ̣ là người chiụ chơi, bởi lương tháng có 800 đồng mà dám chi vài ngàn chỉ để đi nghi ̉ ở Pháp.
  79. Vi ̀ lẽ đó, trong mắt liń h Côṇ g hoà, cô là kiểu con nhà giàu đi làm để kiếm chồng quan to, còn trong mắt bà con hàng xóm, cô là kiểu phu ̣nữ ôm chân Mỹ mơ giấc môṇ g nhà lầu. Cô biết vâỵ mà chẳng cần thanh minh, thâṃ chi ́ còn tỏ ra rất “chảnh” để giữ an toàn. Chi ̉ đến khi nào còn laị môṭ miǹ h với ba, cô mới thoả lòng khóc và kể cho ba nghe những gi ̀ còn ấm ức, bởi chi ̉ có ba cô
  80. là người thương và hiểu cô nhất. Quyền năng củ a người đep̣ Làm viêc̣ ngay trong lòng đic̣ h, sơ hở môṭ phút là chết liền, thế nên nguyên tắc đầu tiên của cô là phải sống thâṭ. “Nếu không sống thâṭ thi ̀ miǹ h sẽ chết thâṭ”. Chiń h vi ̀ thế, không it́ lần cô đâp̣ bàn, nổi nóng, thâṃ chi ́ giang tay tát thẳng vào măṭ tên si ̃ quan chi ̉ vì
  81. dám nói năng sàm sỡ. Cô kể, hồi sau Mâụ Thân, có viên si ̃ quan Mỹ mới sang nên sơ ̣Viêṭ Côṇ g lắm. Anh ta dò hỏi ông trung tá trưởng phòng là sao cô giống Viêṭ Côṇ g vâỵ , bởi thấy cô nói năng chẳng ra vẻ sơ ̣ gi?̀ Ông trung tá gaṭ phắt ngay: “Trời, tiń h cô vâỵ đó, nào có sơ ̣ ai. Gia điǹ h cô ấy giàu lắm, đâu cần tiền”. Thế rồi, ông ta tuôn ngay môṭ kỷ niêṃ “kinh hoàng”
  82. về người đep̣ . Bữa đó, ông ta kêu cô làm thêm giờ, nhưng cô không làm. Cô bảo: “Tôi phải về chơi, nghỉ ngơi với gia điǹ h”. Nói kiểu gì cô cũng không nghe, ông trung tá giâṇ lắm, vỗ bàn đánh đốp môṭ cái, quát lên: “Đi làm có thêm tiền, taị sao cô không đi?”. Cũng không vừa, cô đứng phắt dâỵ , đâp̣ bàn đánh đốp
  83. thêm cái nữa, rắn rỏi trả lời: “Ông có ngày chủ nhâṭ của ông, tôi cũng có ngày chủ nhâṭ của tôi. Tôi không cần tiền thêm giờ của ông, tôi cần thời gian ở với ba me”̣ . Sơ ̣ quá, ông trung tá im liền. “Bà chằn này chiụ chơi như vâỵ , không bao giờ có thể là Viêṭ Côṇ g đâu”. Bâṇ khác, môṭ viên trung sĩ coi bảng lương vốn ghen ghét
  84. cô vi ̀ thấy người đep̣ cứ đi chơi hoài mà vâñ đươc̣ sếp cưng, thâṃ chi ́ có hôm 9 giờ cô mới tới. Hôm nào mà cử a hàng đông khách, cô còn nghi ̉ tit́ luôn ở nhà để giúp me.̣ Phải chấm công nên anh chàng ức lắm, môṭ hôm chờ đến buổi giao ban mới hất hàm hỏi: “Nè, giờ giấc của cô thế nào đó? Taị sao 9 giờ chưa có măṭ, 12 giờ đã thấy mất tiêu. 3 giờ chiều mới thèm tới sở?”.
  85. Cô thản nhiên trả lời: “Sao anh hỏi tôi? Tôi đi thông dic̣ h cho sếp, anh muốn biết thi ̀ hỏi sếp tôi đó”. Nói rồi cô quay đi, biết chắc rằng viên trung sĩ chẳng bao giờ dám mở miêṇ g hỏi quan thầy Mỹ. Mà cho dù hắn có hỏi thi ̀ cô cũng chắc chắn sếp sẽ bênh cô, bởi cô biết tiń h ông ta, chi ̉ cần làm hiêụ quả chứ đâu ngồi tiń h thời gian. Dần dần, cô càng củng cố
  86. hiǹ h ảnh về miǹ h: môṭ tiểu thư nhà giàu, đi làm chi ̉ vi ̀ mê Mỹ và thić h khoe sắc khoe tài mà thôi. Ai biết đâu rằng, những ngày nghi ̉ cô không thèm làm thêm là để dành thời gian ra căn cứ, còn những lúc đi muôṇ về sớm là khi cô phải làm nhiêṃ vu ̣ đôṭ xuất, hoăc̣ chờ cho người chi ̉ huy Tư Cang sao chép hết tài liêụ để gử i đi cho kip̣ giờ. Còn viên trung si,̃ nuôi cơn
  87. ấm ức trong thời gian dài, có bữa mới quyết điṇ h “trả đũa”. Môṭ hôm, cô phải chuyển môṭ lá thư của sếp sang cho anh chàng. Thấy bàn anh ta để tùm lum bừa bôṇ , cô hỏi đăṭ đâu bây giờ. Anh chàng mới hoc̣ đươc̣ non nử a “ngón nghề” của cô nên cũng ra bô ̣ kênh lắm, đáp thoṭ lỏn “để thùng rác đó”. Lâp̣ tức, cô xé toeṭ cái bao thơ ra rồi
  88. ném thẳng vào thùng rác, nói ngắn goṇ : “Tui bỏ đó đó” rồi đóng cử a cái rầm. Về phòng hop̣ , cô tới găp̣ thẳng sếp, kể laị chuyêṇ rồi nhe ̣ nhàng: “Tui xin lỗi, ông vừa ký chưa ráo mưc̣ mà tôi đã làm vâỵ là khiếm nhã”. Viên thiếu tá Mỹ vôị xua tay: “Không sao đâu, cô làm vâỵ là rất đúng”. Ở bàn bên kia, cô thư ký người Viêṭ kéo vôị cô ra góc, thì
  89. thầm: “Thôi chi ̣ơi, em làm cho chi ̣ cái khác nha, lúc đó chi ̣ điên cái đầu hay sao?”. Cô trả lời: “Nó điên cái đầu chứ tao điên à?”. Viên thiếu tá biết cô vâñ đang giâṇ nên xuống gioṇ g: “Cô đừng bưc̣ , để đó tôi ký laị cho”. Xong xuôi, cô laị đem thơ xuống, hỏi: “Bây giờ tôi để đâu?”. Anh ta chi ̉ tay lên bàn rồi thẽ thoṭ: “Cô để đâu cũng đươc̣ ”.
  90. Kỳ 5: Cứu đồng đôị bằng cách chia lử a về nhà Vừa mới ở rừng ra, người lính đăc̣ công bắ n hai tay hai sú ng bôñ g chố c trở thành anh Tư trong gia điǹ h người đep̣ . Để trá nh bi ̣ nhòm ngó , Tá m Thảo nghi ̃ ra cá ch thỉnh thoảng mời sếp về nhà chơi. Những chuyến thăm củ a viên thiếu tá My ̃ tới gia điǹ h nhà tư sản bôñ g nhiên taọ thành chiếc khoá an toàn
  91. cho ông thiếu tá Viêṭ côṇ g. Sá ng tiǹ h bá o Viêṭ côṇ g đưa đi, chiều tiǹ h bá o Mỹ rước về Trước ngày cô Tám Thảo xin cho Tư Cang về nhà, ba cô cũng nghi ̃ ngơị ghê lắm. Trong nhà vốn toàn các cô chưa lâp̣ gia điǹ h, tiêu tiền kiểu tư sản, nay tư ̣ nhiên laị xuất hiêṇ môṭ anh liń h ở rừng về, chưa biết
  92. hoa ̣phúc ra sao. Ông cu ̣vâñ còn nhớ, gần hai chuc̣ năm trước đó, ngày cô xin đi vào chiến khu làm cách maṇ g, sơ ̣ ba găp̣ khó khăn, cô liều bảo: “Con đi vào rừng không có nhà. Nếu ai làm khó dễ ba, ba cứ bảo là con mê thằng nào rồi theo nó bỏ đi Nha Trang, Đà Laṭ nha. Vâỵ nên ba tức chuyêṇ , ba từ con luôn, nói thế cho an toàn”.
  93. Khác với moị khi luôn gâṭ đầu vi ̀ cưng chiều con gái, lần này, ông nhất điṇ h không chiụ : “Đâu có đươc̣ , con gái của ba, không bao giờ ba bêu tiếng xấu như vâỵ . Con cứ đi, để ba ở nhà tuỳ cơ ứng biến”. Nhưng lần này, câu chuyêṇ laị hoàn toàn ngươc̣ laị. Tám Thảo vâñ ở trong nhà, chỉ có điều, thêm môṭ người đàn ông đến tá túc. Ngâm̃ ra,
  94. chuyêṇ đó chẳng có vấn đề gi,̀ tiǹ h thương của ông đối với cán bô ̣ đã giúp ông gaṭ phăng hết ngaị ngần. Về ở với gia điǹ h ông, “thằng Tư” sẽ bớt đi nhoc̣ nhằn, nguy hiểm. Trong khi chiến tranh đang leo thang, tài liêụ mâṭ càng nhiều, nếu cứ đi đi về về thi ̀ sẽ còn nguy hiểm nữa. Vâỵ nên không cần đơị cô
  95. thuyết phuc̣ , ông gâṭ đầu đồng ý. Với vỏ boc̣ “anh rể thứ tư” mới trở về, từ hôm đó, cứ sáng ra, “anh Tư” đưa Tám Thảo đi làm. Chiều về, viên thiếu tá Mỹ laị chở cô về tâṇ cử a. Bà con hàng xóm cũng có người tò mò, nhưng tiểu thư Mỹ Nhung nổi tiếng vừa đoan trang vừa kiêu kỳ nên chẳng ai dám lời ong tiếng ve. Môṭ bữa, trên đường tới sở,
  96. tư ̣ nhiên nghi ̃ ra điều hay, cô kều tay nói giỡn với Tư Cang: “Anh Tư nè, em nghi ̃ đời miǹ h cũng hay thiêṭ nghe. Sáng thì thiếu tá tiǹ h báo Viêṭ côṇ g chở honda đi làm, chiều thi ̀ thiếu tá tiǹ h báo Mỹ xách bỏ lên xe jeep chở về. Anh bảo có ai đươc̣ như vâỵ không?”. Nghe cô cười khanh khách, ông thiếu tá Viêṭ côṇ g cứ nghĩ mà xót xa. Khi ấy, cô đã gần 40 nhưng vâñ quyến rũ đến chết
  97. người. Bao nơi muốn mối lái, vâỵ mà cô cứ mải mê đi “làm Viêṭ côṇ g”, chẳng hề tiń h đến haṇ h phúc trăm năm. Thời đó, có những lúc cũng có người gơị ý, sao hai người ở gần mà không cưới nhau đi, taọ luôn cái vỏ boc̣ hơp̣ pháp cho an toàn? Nhưng cô chi ̉ điềm tiñ h bảo: Anh đã có vơ,̣ còn chúng tôi laị chi ̉ là đồng chi,́ làm sao có thể yêu nhau theo cái kiểu lử a gần rơm lâu ngày
  98. cũng bén đươc̣ vâỵ ? Cứ như thế, suốt từ năm 1966, trong ngôi nhà tư sản toàn tiểu thư xinh đep̣ , có môṭ ông nông dân chiń h hiêụ ra vào. Với gia điǹ h cô, chưa bao giờ ông là người la,̣ dù cho lối sống đã quen kham khổ của ông rất khác xa với gia điǹ h. Tiǹ h quân dân, tiǹ h đồng chí lúc này là trên hết, vi ̀ có gi ̀ la ̣ đâu: cô và ông đều là người
  99. Viêṭ, đều đang chiến đấu cho Nam Bắc môṭ nhà! Hai phá t sú ng sinh tử Đêm 31/1/1968, cuôc̣ tổng tiến công Mâụ Thân bắt đầu. Đã biết qua từ trước nên cả gia điǹ h đều săñ sàng chuẩn bi ̣tinh thần. Trước đó, theo yêu cầu của cấp trên, cô đã kip̣ chuyển tài liêụ bố phòng quân sư ̣taị Bô ̣Tư
  100. lêṇ h Hải quân ra ngoài căn cứ để làm sơ đồ cho biêṭ đôṇ g Sài Gòn tấn công. Đêm về, trong ngôi nhà bề thế nằm giữa trung tâm thành đô, cô có thể nghe tiếng súng nổ và quan sát những nhánh quân đang di chuyển về phiá dinh Đôc̣ Lâp̣ . Lưc̣ lươṇ g mỏng, găp̣ phải truc̣ trăc̣ ban đầu, đôị biêṭ đôṇ g Sài Gòn ngay khi vừa tấn công đã găp̣ phải sư ̣ kháng cư ̣quyết liêṭ.
  101. Raṇ g sáng ngày mồng 1 Tết, đic̣ h đươc̣ chi viêṇ thêm lưc̣ lươṇ g. Các chiến si ̃ biêṭ đôṇ g phải mở đường máu thoát ra ngoài và cố thủ taị môṭ toà nhà còn đang xây dở. Cuôc̣ chiến giằng co đến vài ngày. Đôị biêṭ đôṇ g của ta rơi vào tiǹ h cảnh nguy cấp. Khắp nơi, liń h Côṇ g hoà bao vây kiń cả trên trời dưới đất. Cả liń h Mỹ và liń h Đaị Hàn tăng cường vây bủa.
  102. “Suốt 2-3 ngày liền, hai anh em cứ nằm bò trên gác để theo dõi mà không thấy chiến si ̃ nào thoát ra”. Tiếng súng trong toà nhà thi ̀ cứ ngày môṭ thưa dần rồi yếu hẳn. Linh cảm thấy đồng đôị đang găp̣ nguy hiểm, cô quyết điṇ h: chia lử a cùng anh em. Nhiǹ quanh trong số những tên liń h đang vây ráp, thấy có cả toán liń h đánh thuê Đaị Hàn,
  103. Tám Thảo giuc̣ anh Tư: Bắn! Nhưng Tư Cang là chi ̉ huy lưới khi đó. Nhiêṃ vu ̣ của ông là nằm vùng để chi ̉ huy và giúp đỡ nhà báo Phaṃ Xuân Ẩ n chứ không phải chiến đấu trưc̣ tiếp. Hơn nữa, nếu bi ̣lô,̣ không chỉ miǹ h ông mà cả gia điǹ h cô sẽ vào vòng tù tôị, không chi ̉ cách maṇ g mất đi môṭ cơ sở mà công sức gây dưṇ g môṭ lưới tiǹ h báo chui sâu leo cao trong lòng đic̣ h cả chuc̣ năm qua sẽ đổ sup̣ .
  104. Ông băn khoăn ghê gớm. Nhưng Tám Thảo môṭ mưc̣ giuc̣ ông: “Sao anh nỡ nhiǹ đồng đôị miǹ h chết? Moị chuyêṇ em sẽ lo, anh cứ bắn đi”. Thế rồi, trước máu của đồng đôị và nước mắt của cô, người anh hùng có tài bắn hai tay hai súng giương cao khẩu K54. “Đoàng, đoàng!” Hai phát đầu tiên, môṭ tên chi ̉ huy Mỹ, môṭ tên chi ̉ huy Đaị Hàn ngã guc̣ .
  105. Phản xa ̣ như chớp, Tám Thảo chaỵ nhanh xuống dưới tầng, chôn luôn mấy viên đaṇ còn laị cùng 2 vỏ đaṇ vào đống rác để đề phòng liń h kéo đến luc̣ loị. Xong xuôi, cô cũng kéo luôn ông xuống nhà, giấu ông vào phiá sau căn gác xép chứa đầy vải vóc, nơi để tài sản buôn bán của gia điǹ h. Còn tuị liń h, ngay khi nghe tiếng súng nổ, đã hô lên ầm ĩ
  106. “có Viêṭ côṇ g”. Chúng chia người bủa vây khắp nơi, đâp̣ cử a nhà cô ầm ầm. Trời tối, cô vừa giả bô ̣tim̀ chià khoá để kéo dài thời gian, vừa nghi ̃ nhanh cách ứng phó với tuị liń h. Tới khi chúng xôc̣ vào trong thi ̀ ba cô cũng đã goị tất cả 8 người dâỵ , lấy nước mời chúng uống. Nhiǹ phong cách gia điǹ h lic̣ h thiêp̣ , laị thêm các cô gái trẻ đep̣ , tên chi ̉ huy bắt đầu ha ̣ gioṇ g. Nhưng chúng vâñ toả đi
  107. suc̣ saọ khắp góc nhà. Vừa tim̀ , chúng vừa quát hỏi để “nắn gân” moị người. Nhiǹ thấy me ̣cô, tên chi ̉ huy quát lớn: “Bà già, sao laị măc̣ đồ trắng thế kia?” (vi ̀ ngày đó các cu ̣hay măc̣ đồ đen). Me ̣cô - do đã chuẩn bi ̣ tinh thần từ trước - nên từ tốn trả lời: “Tôi không biết nữa, thić h thi ̀ măc̣ t hôi”. Nghe câu trả lời không chút bối rối, tên chi ̉ huy cười bảo: “Tôi giỡn bà già đó” rồi laị
  108. tiếp tuc̣ ngó nghiêng. Chi ̉ đến khi nhiǹ thấy ảnh ông thiếu tá Mỹ rất đep̣ trai mà cô treo đầu giường, hắn mới thâṭ sư ̣ha ̣nhiêṭ: “Ủ a, ai đây vâỵ cô?”. “Sếp tôi đó”. Chi ̉ trong môṭ giây, cô thoáng thấy vẻ bối rối ngaị ngần của hắn. Nhiǹ quanh quất lấy lê ̣cho xong, tên chi ̉ huy xin lỗi rồi rút quân về. Chi ̉ đến khi toán liń h rút đi, cô mới nhâṇ ra rằng, miǹ h vừa
  109. đi qua cõi chết. Sau môṭ hồi im ắng, ông Tư Cang từ trong nơi ẩn nấp bước ra, ngheṇ ngào cảm ơn cô cứu maṇ g. Cô cầm tay ông rồi cứ thế oà khóc. Bây giờ cô mới thưc̣ sư ̣ hiểu: Làm tiǹ h báo đâu phải bước đi trên nhung hoa, đâu giống như tiểu thuyết mà cô đoc̣ đầu đời. Làm tiǹ h báo không bao giờ đươc̣ mắc lỗi. Nhưng sẽ bi kic̣ h thế nào khi phải nhiǹ đồng đôị chết trước mắt mà không đươc̣
  110. nổ súng, nhiǹ đồng bào bi ̣ tra tấn dã man mà không đươc̣ rơi lê?̣ Trong phút lâm nguy nhất, bản năng sống và tư ̣ vê ̣ đã giúp cô đối đầu đươc̣ cả toán biêṭ kić h lăm lăm súng đaṇ . Mấy ngày sau, cô đưa ông Tư Cang về căn cứ. Đối diêṇ với nhà cô là nhà môṭ tên chỉ điểm. Những ngày Tư Cang tá túc taị đây, hắn biết thừa cái “anh rể Tư” chi ̉ là vỏ boc̣ . Nhưng kỳ la ̣ở chỗ, biết gia điǹ h
  111. cô che chở cho cán bô ̣ cách maṇ g, hắn cũng không tố cáo bao giờ. Có thời nhà hắn khó khăn châṭ vâṭ nhất, gia điǹ h cô vâñ thương tiǹ h giúp đỡ, cho mươṇ 100.000 để giúp vơ ̣ chồng làm ăn. Sau này, khi đã dư dả, sống thêm bằng lương chi ̉ điểm, nhưng hắn vâñ luôn tôn troṇ g gia điǹ h. Môṭ người hàng xóm của cô có con rể làm đaị úy cảnh sát, sau ngày giải phóng,
  112. cũng nói laị: “Tao biết hết viêc̣ làm của tuị bay nghe. Đứa này đi Nam, đứa kia về Bắc, nhưng tao có nói gi ̀ hết đâu”. Mỗi lần nghe vâỵ , cô đều xúc đôṇ g. Trong chiến tranh nhân dân, nếu không có những người đồng bào thương yêu và kiń h nể miǹ h thâṭ sư,̣ liêụ cô có còn sống sót? Liêụ ông Tư Cang có hoàn thành nhiêṃ vu?̣ Liêụ
  113. Phaṃ Xuân Ẩ n có trở thành anh hùng? Và liêụ dân tôc̣ này có thể giành chiến thắng? Kỳ 6: Giữa lòng đic̣ h để tang Bác Hồ Đầu thá ng 9 năm 1969, tin dữ bay về: Bá c Hồ mấ t. Nữ chiến si ̃ tiǹ h bá o đa ̃ hơn 10 năm câṇ kề giữa sư ̣ số ng và cá i chết vâñ không thể tin rằng, trong đời miǹ h cô laị từng khó c dữ đến thế. Bấ t chấ p đang ở ngay trong lòng đic̣ h, cô vâñ hiên ngang măc̣
  114. á o trắ ng để để tang Người. Đó là môṭ ngày cô không thể nào quên. Buổi sáng cô đến sở làm. Vừa ngồi không bao lâu thì viên thiếu tá Mỹ Dave mới từ Mỹ đến Sài Gòn xông vào thông báo: “Ông Hồ đã mất”. Dù đã quá quen với các kiểu tin sốc bất ngờ, nhưng chiń h trong khoảnh khắc đó, cô vâñ
  115. cảm thấy tim miǹ h đứng sững laị. Nhưng chi ̉ trong tić h tắc sau, bản năng mách bảo cô phải giữ ngay laị biǹ h tiñ h, bởi lúc xúc đôṇ g là giây phút sơ hở nhất trong nghề. Quay măṭ ngó lơ, cô đáp laị rất hờ hững: “Vâỵ hả?” rồi tiếp tuc̣ làm viêc̣ . Viên thiếu tá nhiǹ cô dò xét môṭ lúc rồi cũng quay đi. Mãi đến buổi trưa trở về, chỉ
  116. tới khi nhiǹ thấy ba và dắt xe vào hẳn trong nhà, cô mới dám oà lên nức nở: “Ba ơi, Bác mất rồi”. Trong cả tháng trời sau đó, bất chấp sư ̣ theo dõi cảnh báo gắt gao, khắp nơi trong thành phố, đồng bào đã tổ chức truy điêụ Bác, bằng cả hiǹ h thức công khai lâñ bi ́ mâṭ. Ở nhà lao Chi ́ Hoà, 600 anh chi ̣ em tù chiń h tri ̣ sáng nào
  117. cũng hát Quốc ca và làm lễ tưởng niêṃ Bác. Taị Ngã Bảy, anh chi ̣ em công nhân và các nghiêp̣ đoàn quanh vùng đã chiếm tru ̣ sở Tổng Liên đoàn Lao đôṇ g để làm lễ tiễn đưa Người, còn giới công nhân xe buýt thi ̀ dành cả ngày và đêm mồng 9 tháng 9 để làm lễ truy điêụ Bác. Hàng loaṭ thanh niên, sinh
  118. viên Sài Gòn kiń h cẩn măc̣ niêṃ Bác trong tiếng hát trang nghiêm của bài "Hồn tử si"̃ . Taị vùng Hòa Hưng, 200 phâṭ tử , nhân si ̃ tri ́ thức tâp̣ trung về chùa Khánh Hưng ngay sau giờ Hà Nôị bắt đầu truy điêụ . Bốn ngày sau, Thươṇ g toạ Thić h Pháp Lan - người đoc̣ điếu văn trong buổi lễ - bi Ṭ ổng nha Cảnh sát gử i giấy mời lên thẩm vấn suốt 9 tiếng đồng hồ.
  119. Nhiều nơi, cảnh sát Côṇ g hoà cũng biết các hoaṭ đôṇ g tưởng nhớ Bác nhưng cũng đành phải làm lơ vi ̀ không dám xúc phaṃ đến tiǹ h cảm thiêng liêng của nhân dân (*). Còn với Tám Thảo, ở vi ̣ trí của cô, buồn là không đươc̣ phép. Nhưng tiǹ h yêu và niềm kiń h troṇ g Bác không thể không khiến cô nghi ̃ ra cách để tang cho phù hơp̣ với miǹ h.
  120. Cuối cùng, bằng tri ́ thông minh và sư ̣ khéo léo, cô đã “qua măṭ” đươc̣ cả viên si ̃ quan tiǹ h báo Mỹ đầy kinh nghiêṃ . Cô kể, suốt mấy tháng trời sau đó, ngày nào cô cũng bâṇ áo dài trắng đi làm. Dave thấy thế sinh nghi, liền văṇ hỏi: “Sao daọ này cô hay măc̣ đồ trắng vâỵ ?”.
  121. Đã tiń h kỹ nên cô trả lời không chút đắn đo: “Nhà tôi bán vải luạ , me ̣ tôi may cho tôi hàng trăm cái áo. Tôi muốn thử hết những chiếc màu trắng này rồi chuyển sang những chiếc màu khác xem sao”. Dave nghe vâỵ tin ngay, bởi từ trước đến giờ, ai chẳng biết tiểu thư Mỹ Nhung đi làm chỉ để khoe giàu khoe sắc. Thâṃ chi,́ đã có thời cô là chủ đề bàn tán của không it́ si ̃ quan, bởi
  122. trong suốt cả năm đi làm với mức lương loaị xoàng, cô chưa hề măc̣ trùng môṭ chiếc áo. Sau này, khi đất nước đã giải phóng, trong những ngày đầu tiên ra laị Hà Nôị, điểm đến của cô bao giờ cũng là vào Lăng Bác. Môṭ lần, hai lần nhiều lần quá đến mức không thể nhớ, nhưng mỗi lần đươc̣ viếng Lăng laị là môṭ lần cô nhớ về chuyêṇ
  123. chiếc áo trắng ngày xưa. “Thưc̣ ra trong nghề đâu có đươc̣ liều liñ h làm như vâỵ , nhưng lúc đó miǹ h thưc̣ lòng thấy đau khi Bác mất. Kẻ thù nó phải sơ ̣ người Viêṭ miǹ h vì miǹ h có những người như Bác chớ? Lúc đó, dù không nói ra đâu, nhưng tuị liń h chỗ cô cũng không dám chống laị đồng bào để tang. Tuị nó cũng buồn, nhưng không dám lô ̣ ra vi ̀ sơ ̣ Tây nghi là Viêṭ Côṇ g. Cứ nghĩ
  124. xem, người như ông Cu ̣ mà mất, ai không khóc thương?”, đến giữa tháng 4/2007, Tám Thảo vâñ còn nhớ như in câu chuyêṇ đó. Tháng 5/2007, có dip̣ găp̣ laị cô ở Hà Nôị, trên đường trở về thăm quê. Suốt câu chuyêṇ dài ở Hồ Tây vâñ thấy cô rưng rưng nước mắt khi nhắc tới những ngày tháng trắng màu tang năm 1969.
  125. Đứng ở quảng trường Ba Điǹ h, đôi mắt cô sâu hun hút hướng vào Lăng Bác. Ở đó, người Cha già của dân tôc̣ đang nằm, mà mỗi khi có dip̣ ra Hà Nôị, cô không thể không dành thời gian ghé laị, chào Người. Kỳ 7: Sống giữa lằn ranh Nghề tiǹ h bá o có những điều rấ t đăc̣ biêṭ . Số ng với mưa, anh phải là haṭ mưa. Số ng trong nắ ng, anh laị là
  126. gioṭ nắ ng. Nhưng dù baõ tá p có quâṭ dữ đến đâu thi ̀ côị rễ nguyên sơ trong môĩ gioṭ mưa nắ ng ấ y vâñ còn. Giữa bủ a vây sú ng ố ng trên đấ t Sài Gòn nhiều caṃ bâỹ , taị sao những con người như Phaṃ Xuân Ẩ n, Nguyêñ Thi ̣ Mỹ Nhung vâñ có thể số ng an toàn? Đơn giản, bởi ho ̣ luôn giữ cá i côị rê ̃ nguyên sơ nhấ t: tính người và chấ t người Viêṭ Nam.
  127. Thế nào Viêṭ Côṇ g? Những ngày sống trong lòng đic̣ h, Tám Thảo luôn đươc̣ các đời thiếu tá tiǹ h báo Mỹ yêu mến. Dù mang dáng vẻ rất “chảnh” của môṭ tiểu thư con nhà giàu, nhưng chưa bao giờ cô tỏ ý đành hanh, ăn hiếp bất kỳ ai trước. Những cú đâp̣ bàn, baṭ tai cô chi ̉ “tung ra” khi biết có thể rơi
  128. vào vòng nguy hiểm, bởi trong mắt chúng, Viêṭ Côṇ g là cái gì đó rất bi ́ hiểm. Nếu cô lâp̣ luâṇ sắc sảo - thế nào cũng bi ̣ nghi là Viêṭ Côṇ g. Nếu cô chăm chi ̉ làm viêc̣ - Viêṭ Côṇ g đây. Còn nếu cô tuân lêṇ h làm tròn nhiêṃ vu ̣ - không ai khác ngoài Viêṭ Côṇ g. Hồi Phaṃ Xuân Ẩ n đi hoc̣ ở Mỹ, chi ̉ vi.̀ hoc̣ giỏi quá mà có lần bà giáo Mỹ phải soi muc̣ kin̉ h lên: “Mày là Viêṭ Côṇ g hay
  129. sao mà hoc̣ giỏi thế?”. Dâũ chỉ là câu hỏi chơi chơi, nhưng kể từ đó, Phaṃ Xuân Ẩ n dừng ngay chuyêṇ chăm chi ̉ hoc̣ hành. Ông hiểu ngay, với người Mỹ, ông cần ứng xử như ông là chiń h ho:̣ thić h nói dóc, hay bông đùa, nói ngắn goṇ nhưng luôn luôn thưc̣ duṇ g nhất. Kết thân môṭ thời gian, môṭ hôm, Tám Thảo hỏi thẳng “sếp”
  130. Mỹ: “Này, ông có biết taị sao các ông sẽ thua không?”. Trố mắt ra nhiǹ , viên thiếu tá Mỹ ngac̣ nhiên hỏi: “Sao cô nói vâỵ ?”. Cô laṇ h lùng trả lời: “Các ông thua vi ̀ các ông là người ngoaị quốc. Các ông đến đây, không dành thời gian nghiên cứu, chi ̉ đến, ra lêṇ h, rồi về. Trong khi Viêṭ Côṇ g là con đẻ ở đây. Ho ̣ sống chết ở đây, ho ̣ giành đôc̣ lâp̣ cho ho ̣ chứ ho ̣
  131. không có xâm lăng ai. Do vâỵ , ho ̣có cơm ăn cơm, có cháo căn cháo, có súng đánh bằng súng, có cuốc đánh bằng cuốc. Ho ̣có thể chiến đấu từ đời này sang đời kia, ông, cha, con, cháu, miễn khi nào các ông rời khỏi hẳn quê hương ho.̣ Còn các ông chi ̉ sang đây 18 tháng, 6 tháng đầu mới tim̀ hiểu viêc̣ , 6 tháng sau mới bắt đầu làm, 6 tháng cuối thi ̀ đi nghi ̉ với vơ,̣ hết HongKong rồi laị Hawaii Trong khi đó, Viêṭ Côṇ g thi ̀ chỉ
  132. có mỗi môṭ muc̣ đić h là làm sao có đươc̣ đôc̣ lâp̣ . Tôi hỏi, nếu phải vâỵ thi ̀ ai sẽ thua?” Viên thiếu tá nghe xong, vã mồ hôi hôṭ, nhưng vâñ không quên chất vấn “sao cô nói giống gioṇ g Viêṭ Côṇ g thế?” Cô laị trả lời: “Tôi cũng là người Viêṭ Nam nên tôi hiểu ho ̣nghi ̃ gi.̀ Đã làm viêc̣ cho các ông thi ̀ tôi phải tim̀ hiểu kỹ về Viêṭ Côṇ g. Nhưng các ông không bao giờ nghe cả, các ông lúc nào cũng
  133. tư ̣đắc là ông lớn mà thôi ” Môṭ lúc sau, viên thiếu tá gâṭ gù, bởi chiń h bản thân câụ chàng cũng đâu quan tâm tới cuôc̣ chiến. Ở bên Mỹ, cha câụ là giảng viên đaị hoc̣ , me ̣ daỵ đàn piano nên câụ chàng cũng có máu mê văn chương, nghê ̣ thuâṭ lắm. Vi ̀ phải sang Viêṭ Nam làm nghiã vu ̣ nên suốt thời gian ở đây, câụ chàng không bao giờ
  134. dám ra ngoài môṭ miǹ h, chỉ thić h ngồi đàm đaọ văn chương với Tám Thảo. Có viêc̣ gi ̀ cần đi đâu, câụ chàng đều nhờ Tám Thảo giúp, vi ̀ cô nói năng, lâp̣ luâṇ vững vàng, đến si ̃ quan ở đây còn phải kiềng nể. Sau này, trong tài liêụ Những thấ t baị củ a tì nh bá o Mỹ trong chiế n tranh Viêṭ Nam do CIA công bố, môṭ trong những lý do thất baị mà Mỹ phải công nhâṇ chiń h là vi ̀ Mỹ đã quá chủ quan
  135. và tư ̣kiêu về uy lưc̣ của miǹ h. Rất nhiều si ̃ quan tiǹ h báo Mỹ đươc̣ cử sang chiến trường Viêṭ Nam mà không thèm hoc̣ tiếng Viêṭ. Ho ̣ thâṃ chi ́ không cần biết người Viêṭ là ai, văn hoá Viêṭ Nam là thế nào, bởi Mỹ luôn số môṭ. Trong khi đó, ngay từ lúc người Pháp còn chưa chiụ chấp nhâṇ là Mỹ sẽ thế chân taị Đông Dương, những nhà lãnh
  136. đaọ của Viêṭ Nam đã nhanh chóng gử i Hai Trung sang Mỹ hoc̣ tâp̣ . Ho ̣ đã nhiǹ thấy rõ kẻ thù của đất nước ngay khi đối phương chưa hoàn toàn xuất đầu lô ̣diêṇ . Những giờ tư ̣hoc̣ Sống thẳng thắn, không sơ ̣ bất kỳ dèm pha nào, nhưng nhiều lần Tám Thảo vâñ phải
  137. nếm những cái bâỹ điều tra, thâṃ chi ́ còn bi ̣công khai thẩm vấn qua máy phát hiêṇ nói dối. Song bản liñ h và tri ́ tuê ̣ luôn giúp cô giành chiến thắng trước căp̣ mắt cú vo ̣và những cỗ máy tâm lý hàng đầu. Thâṃ chi ́ sau này, môṭ vài người mới đến còn tỏ ý ngờ cô là Viêṭ Côṇ g, nhưng chiń h những người làm viêc̣ lâu năm với cô laị gaṭ phắt ngay: “Cô
  138. mà là Viêṭ Côṇ g thi ̀ cả cái Bô ̣ Tư lêṇ h Hải quân này cũng là Viêṭ Côṇ g hết”. Làm viêc̣ môṭ thời gian dài, Tám Thảo cũng cảm mến viên thiếu tá mê văn chương no.̣ Kém cô gần 8 tuổi nên có chuyêṇ gi ̀ khó khăn trong cuôc̣ sống riêng, câụ laị tim̀ đến Tám Thảo. Đôi khi, chi ̉ vi ̀ môṭ câu thơ hay, môṭ thoáng tiết trời đep̣ , câụ thiếu tá laị mời cô đi uống cà phê, nói chuyêṇ về gia
  139. điǹ h, về cuôc̣ sống. Trong chiến tranh, là đối thủ, nhưng ở mỗi bên chiến tuyến, ho ̣ laị đều là những con người. “Anh là người Mỹ, tôi là người Viêṭ, taị sao anh có quyền mang súng bom đến đất nước này để nói rằng nước Mỹ đang đem laị tư ̣ do? Tôi phải cầm súng lên chiń h là vi ̀ lẽ đó. Nhưng khi thay bỏ quân phuc̣ , anh cũng là con người. Anh có cha, có me,̣ có những giấc mơ về môṭ gia
  140. điǹ h haṇ h phúc. Nào ai muốn chiń h gia điǹ h miǹ h phải ly tán, đổ máu, tù đày? Chi ̉ khi phải trưc̣ diêṇ với nỗi đau nào đó, người ta mới hiểu đươc̣ giá tri ̣ của lương tri con người hay sao? Nếu anh là người tốt, anh có thể trở thành baṇ tôi. Nhưng nhiǹ những chuyến hàng chở đaṇ mà anh ký nhâṇ hằng ngày, nhiǹ những người đồng đôị của tôi bi ̣tra tấn trong hầm tối, bi ̣ thủ tiêu, tôi không thể không nói anh là kẻ thù đươc̣ ” - Tám
  141. Thảo lý giải với lòng miǹ h, trong những lần đi cùng thiếu tá Mỹ mê văn chương. Đươc̣ huấn luyêṇ tinh thần cách maṇ g từ khi 16 tuổi, thế nhưng không biết bao lần Tám Thảo cũng phải trăn trở đấu tranh với chiń h miǹ h như thế. Có những lúc căng thẳng quá, cô phải tim̀ đến sư ̣ che chở của ba. Cô haṇ h phúc vi ̀ có ba bên caṇ h, nhưng càng haṇ h phúc bao nhiêu thi ̀ cô càng hiểu rằng
  142. đang có những gia điǹ h bất haṇ h bấy nhiêu, bởi chi ̉ vi ̀ chiến tranh mà mỗi người mỗi ngả. Năm 1968, Tảm Thảo kể, có môṭ viên si ̃ quan Mỹ cao lớn, đep̣ trai đến Bô ̣ Tư lêṇ h. Vừa chân ướt chân ráo về, câụ chàng diń h ngay phải trâṇ đánh khốc liêṭ Mâụ Thân. Cô vâõ nhớ như in cảnh câụ chàng to cao lừng lững, ngồi sup̣ xuống ôm quả B40, núp bên châụ kiểng.
  143. Nhiǹ thấy cô, nó kể chuyêṇ nó có cái ảnh Viêṭ Côṇ g, nhưng bảo “Cô đừ ng coi. Cô coi đêm về không ngủ đươc̣ ”. Nghe vâỵ , Tám Thảo hiểu ngay tấm ảnh đó là gi.̀ Suốt mấy hôm sau, những lời bàn tán về nhiều “tên Viêṭ Côṇ g” bi ̣ đánh, bi ̣ tra xét dã man càng chà xát lên lòng cô nỗi đau mất nước. Cô ngồi
  144. nghe, ức muốn rớt nước mắt mà vâñ phải yên lăṇ g, không hé răng môṭ lời. Thấy cô căng thẳng quá, tuị liń h liền bảo: “Thôi cô về đi, đừng ngồi nghe làm gi ̀ cho tôị thân”. Tám Thảo đứng dâỵ , xách túi ra về. Vào đến nhà, cô mới dám khóc. “Chuc̣ năm theo nghề cũng giúp miǹ h biết đươc̣ ai tốt ai xấu, ai baṇ ai thù. Về con
  145. người, ai cũng có những điều đáng quý. Nhưng về công viêc̣ , nếu đấy laị là kẻ thù thi ̀ miǹ h phải chiến đấu, phải đuổi ra khỏi đất nước thôi”, cô nói. Cái biên giới giữa baṇ và thù cứ mong manh như thế, vâỵ mà Tám Thảo cứ đi suốt cả chuc̣ năm ròng: đi môṭ miǹ h mà vâñ thẳng người, không môṭ lần vấp ngã. Kỳ 8: Haṇ h phúc của chiến si ̃ tiǹ h báo? Mải lo làm cá ch maṇ g,
  146. đến khi gần 40 tuổi mà vâñ chưa lấ y chồng, me ̣ cô số t ruôṭ lắ m. Bà cu ̣suố t ngày làu bàu: “Không lo mà lấ y chồng đi, mày chỉ giỏi thờ mấ y thằng Viêṭ Côṇ g thôi sao?”. Tuị sinh viên Sài Gòn tá n tỉnh cô hoài không đổ, ứ c quá bèn dưṇ g chuyêṇ cô là “con gá i nhà giàu làm cao, số ng mà trá i tim không có ”. Cô cười, hai mắ t ngấ n lê.̣ Trời ơi, nếu không có trá i tim, chẳng bao giờ đồng đôị
  147. củ a cô có thể số ng só t. Tư ̣ rú t lui để giữ an toàn cho đồng đôị Năm 1970, đang trong giai đoaṇ taọ đươc̣ niềm tin vững chắc taị Bô ̣ Tư lêṇ h Hải quân Viêṭ Nam Côṇ g hoà, cô nhâṇ lêṇ h phải rút về chiến khu, để đảm bảo an toàn cho Phaṃ Xuân Ẩ n. Hơn 15 năm đào taọ và nỗ lưc̣ , đến giờ Phaṃ Xuân Ẩ n đã trở thành ký giả nổi
  148. danh, đã chui sâu leo cao vào lòng đic̣ h. Lúc này, moị mối quan hê ̣ của Phaṃ Xuân Ẩ n phải đươc̣ giữ giǹ cẩn thâṇ , bởi ông đã là môṭ trong những nhà tiǹ h báo chiến lươc̣ của miền Bắc Viêṭ Nam. Hơn nữa, bây giờ đã chuyển sang giai đoaṇ căng thẳng, sau Tết Mâụ Thân, bất kể ai cũng có thể chết nếu để sơ hở dù nhỏ nhất.
  149. Những lúc cảm thấy cô đơn trong trâṇ tuyến môṭ miǹ h, Phaṃ Xuân Ẩ n đã nhiều lần tư ̣ ý đến thăm gia điǹ h Tám Thảo, để tim̀ ở đấy chút cảm giác biǹ h yên. Nhưng hành đôṇ g tưởng nhỏ đó laị vô cùng nguy hiểm. Không thể để môṭ sơ suất nào nguy haị đến ông và đến hàng chuc̣ giao liên đang ngày đêm làm viêc̣ trong im lăṇ g, Tám Thảo lâp̣ tức tuân lêṇ h.
  150. Nhưng nếu đi có nghiã là cô phải chia tay với gia điǹ h, xa rời cuôc̣ sống sung túc trong nôị thành, ra chiến khu sẽ khổ Song cái đó thi ̀ có nghiã lý gi?̀ Tổ chức đã quyết, và haṇ h phúc của người liń h không có gì hơn: cô rút lui để giúp cho cách maṇ g tiến lên thêm bước mới. Thiếu tướng Sáu Tri,́ lãnh đaọ Phòng tiǹ h báo Miền, (VietNamNet sẽ viết tiếp
  151. về ông trong loaṭ bài sau) trong cuốn hồi ký tổng kết đời hoaṭ đôṇ g tiǹ h báo của miǹ h cũng dành những dòng ghi ơn trang troṇ g nhất khi viết về Tám Thảo: “Để bả o vê ̣ lướ i tì nh bá o đăc̣ biêṭ 2T, xoá nhiêṃ vu ̣cơ cá n đi sâu củ a chi ̣ Tá m Thả o đang là m phiên dic̣ h cho cố vấ n Mỹ trong Bô ̣ Tư lêṇ h Hả i quân nguy ̣ Chú ng tôi tiế c phả i rú t chi ̣ra cứ vì chi ̣Tá m đang phá t huy tá c duṇ g cao.
  152. Chi ̣là môṭ nữ điêp̣ viên duy nhấ t củ a Phò ng tì nh bá o Miề n. Chú ng tôi có ý điṇ h nhân điể n hì nh củ a chi ̣Tá m để khai thá c khả năng phong phú và quý giá củ a phu ̣ nữ miề n Nam trong công tá c tì nh bá o”. Mêṇ h lêṇ h này đươc̣ đưa ra trong hôị nghi ̣ tiǹ h báo tháng 9/1969. Haṇ h phú c trong nử a vòng tay
  153. Sau khi rút ra ngoài rừng, cô đươc̣ găp̣ người em trai của “bà tư sản Bảy Huê” - người phu ̣ nữ từng giúp cô suốt cái thời làm giao liên cho ông Ẩ n. Thuở mới quen ông, cô cũng chưa có tiǹ h yêu ngay. “Đám cưới của tôi là do Đảng gơị ý”, bởi cô đã quá tuổi thanh xuân rồi. Những người chi ̉ huy của cô, ông Sáu Tri,́ ông Tám
  154. Mỹ lo lắm, tim̀ cách mai mối giúp cô. “Đảng lo cho em nên giới thiêụ em với đồng chi ́ đó. Ba em kén cho em cũng không bằng Đảng kén cho em đâu, vì Đảng biết Đảng viên nào xứng đáng với em mà”. Nghe vâỵ , Tám Thảo đồng ý găp̣ măṭ, rồi 7-8 tháng sau, hai người nên duyên. Ngày cưới, cô tiểu thư vốn quen đươc̣ chiều chuôṇ g chi ̉ băn khoăn mỗi môṭ điều: không hiểu ông có “keọ
  155. kéo” hay không, bởi tiń h cô giống ba, vốn quen rôṇ g rãi, đaị lươṇ g với tất cả moị người. Lấy nhau rồi, cô mới bắt đầu mở lòng miǹ h sau suốt gần 40 năm khép kiń . Cô kể cho chồng nghe về mối tiǹ h đầu thuở đôi mươi không thành. Nghe xong, ông cảm đôṇ g lắm. Người chiến si ̃ tiǹ h báo nử a đời phải sống trong câm lăṇ g và những lời đồn cay nghiêṭ, nay đã có thêm môṭ cái tôi để chia sẻ.
  156. Tuy nhiên, kết hôn năm 39 tuổi, côṇ g với sư ̣ căng thẳng thời sống trong nôị thành và sư ̣ gian khổ khi ra ngoài căn cứ, Tám Thảo chưa bao giờ đươc̣ làm me.̣ Điều duy nhất an ủi cô chiń h là niềm haṇ h phúc có đươc̣ môṭ người chồng thương yêu, tin tưởng cô hết mưc̣ . Đầu năm 1973, khi vòng đàm phán 4 bên bắt đầu vào hồi
  157. kết, cô tiǹ h cờ găp̣ laị mối tiǹ h đầu tiên. Ông là thành viên tham gia phái đoàn đàm phán. Đươc̣ trở laị Nam sau 20 năm xa cách, ông bắt đầu tim̀ cô. Nhưng làm sao tim̀ đươc̣ khi đến chiń h tên cô cũng thay đổi bao lần: từ Mỹ Nhung cho đến Mỹ, Tuyết chi ̣(Sáu Tuyết), rồi Yên Thảo (Tám Thảo) Chưa kể đến chuyêṇ lòng người, biết ai còn nhớ tới ai. Nhưng ông vâñ quyết tâm dò tim̀ cho bằng
  158. đươc̣ . “Ngày găp̣ nhau, cũng cảm đôṇ g dữ lắm. Hai chuc̣ năm rồi còn gi”̀ . Thương nhau, nhưng giờ đã mỗi người mỗi phâṇ . Ông có gia điǹ h, cô có haṇ h phúc. Trước giây phút găp̣ nhau, không biết có khi nào ông băn khoăn rằng liêụ cô tiểu thư Sài Gòn năm xưa có thể kiên cường vươṭ qua moị thử thách cam go để theo đuổi tiǹ h yêu lớn nhất trong đời: yêu Tổ
  159. quốc, hay không? Hay tiǹ h yêu với cuôc̣ sống nhung luạ của miǹ h sẽ làm cô guc̣ ngã?. Hai mươi năm găp̣ laị, hẳn ông đã rất tư ̣ hào. Người con gái ông yêu đã thưc̣ sư ̣ viết nên những trang tiểu thuyết đep̣ về chiń h cuôc̣ đời miǹ h. Sau này, cô cũng kể laị buổi găp̣ gỡ cho chồng nghe. Thâṃ chi,́ cô còn không quên chuyêṇ vào môṭ ngày nắng đep̣ , cô từng nhâṇ liền lúc 2 lá thơ gử i về:
  160. môṭ của chồng và môṭ của ông. Nghe xong, chồng cô laị càng thấy thương và kiń h troṇ g vơ ̣ miǹ h hơn nữa. Đến bây giờ, ở tuổi 75, cô Tám Thảo sống môṭ miǹ h. Vào đúng đô ̣ con người thưc̣ sư ̣ cần hơi ấm mỗi khi chiều buông thì cô laị lẻ bóng. Trong nhà cô, ngoài bàn thờ ra, ở tất cả các vi ̣ tri ́ trang troṇ g khác đều treo ảnh ông, như môṭ cách để giữ laị haṇ h phúc cuối đời.
  161. Sống môṭ miǹ h, nhưng trái tim cô vâñ luôn biết yêu thương như thuở nào, yêu từ những bông hoa nhỏ, những kỷ vâṭ xưa cũ cho tới thương những người baṇ già, những đứa cháu láu lin̉ h mãi ngoài Hà Nôị. Phòng ngủ của cô giờ không có dáng vẻ khuê phòng thuở xưa, nhưng nét sang troṇ g thì vâñ ẩn trong từng chi tiết, từ chiếc gối phảng phất hương
  162. thơm cho đến bức hiǹ h gia điǹ h ấm cúng. Cô đã đi gần hết cuôc̣ đời, đủ thấy cái hiểm nguy mà không còn sơ ̣ hãi, đủ kinh qua chuyêṇ lớn mà coi như chuyêṇ nhỏ, đủ thấy sư ̣ cao cả trong những con người thầm lăṇ g, và đủ yêu những con người vi ̃ đaị mà giản di ̣ vô cùng. Thế nên, cuôc̣ sống của cô giờ đã nhe ̣ nhàng lắm. Ngay caṇ h phòng của cô là môṭ khu vườn nhỏ, đầy hoa và
  163. đầy nắng. Ở đây không có dòng sông, không có xuồng nhỏ, nhưng những bông hoa tư ̣ tay cô trồng luôn nhắc cô nhớ về những ngày đầu tiên của chuỗi hành triǹ h cuôc̣ đời: giờ đã đep̣ hơn cả tiểu thuyết! * * * Mù a thu năm 1960, Hai Trung thông qua Tá m Thả o để mó c nố i liên lac̣ vớ i tổ chứ c, vớ i yêu cầ u “chỉ tiế p xú c vớ i
  164. môṭ ngườ i mà Trung đã từ ng biế t”. Cuố i năm 1960, trưc̣ tiế p Hai Trung lá i xe, Tá m Thả o dẫ n đườ ng ra căn cứ , để Hai Trung găp̣ laị ngườ i đã từ ng ăn vớ i ông bữa cơm chiề u muôṇ khi giao nhiêṃ vu ̣ từ 8 năm về trướ c: ông Cao Đăng Chiế m. Bắ t đầ u từ đây, “câu chuyêṇ tuyêṭ vờ i về môṭ điêp̣ viên đã thá ch thứ c nướ c Mỹ " như cá ch mà nhà bá o kỳ cưụ củ a tờ Le Monde (Phá p) Jean Claude
  165. Pomonti nó i về Trầ n Văn Trung, đươc̣ viế t nên, như môṭ huyề n thoaị. Kỳ 9: Chuyến đi của "con sói cô đôc̣ " "Ai cũng biết khoá c á o bá o chí là môṭ biǹ h phong tố t nên bấ t kỳ cơ quan tiǹ h bá o hay phản giá n nào cũng muố n xây dưṇ g biǹ h phong này cho nhân viên củ a miǹ h. Cũng vi ̀ thế mà môṭ điêp̣ viên khoá c á o bá o chí vào thi ̀ anh ta hôi săc̣ mùi điêp̣ bá o từ xa
  166. mà nhân viên an ninh cứ thế mà đá nh hơi theo doĩ " - Hai Trung (Trần Văn Trung) tổng kết. Nhưng ông đã ẩn miǹ h và đi suốt hơn 20 năm trong cuôc̣ chiến tranh ở Viêṭ Nam, cung cấp về Hà Nôị những thông tin quý giá đến mức các nhà lãnh đaọ Hà Nôị phải thốt lên tán thưởng: "Chúng ta đang có cái đầu ngồi ngay phòng chi ̉ huy chiến lươc̣ của cỗ máy chiến
  167. tranh Mỹ - nguỵ ". Vâỵ cái đầu chiến lươc̣ và chuyến hành triǹ h của con sói cô đôc̣ (Alone Wolf, thuâṭ ngữ mà người phương Tây thường ví các điêp̣ viên) trong hang hùm đã diễn ra như thế nào? Choṇ môṭ người để cứ u trăm người Từng tham gia phong trào hoc̣ sinh - sinh viên năm 1945, Trung đươc̣ anh Đỗ Ngoc̣ Thaṇ h (tức Ba hoc̣ sinh) lưạ
  168. choṇ là gương măṭ sáng giá để giới thiêụ với Đăc̣ khu uỷ Sài Gòn - Chơ ̣ Lớn - Gia Điṇ h nhằm huấn luyêṇ thành môṭ thành viên cốt cán. Tuy nhiên, cuôc̣ găp̣ giữa Trung với anh Mười Cúc (tức Tổng Bi ́ thư Nguyễn Văn Linh sau này, lúc bấy giờ là Bi ́ thư Đăc̣ khu uỷ - NV) đã không thể thưc̣ hiêṇ bởi anh Ba hoc̣ sinh sớm bi ̣Pháp phát hiêṇ , bắt và thủ tiêu. Mất liên lac̣ , Trung tim̀ cách thi đâụ vào làm công chức
  169. Hải quan cho Pháp ở cảng Sài Gòn. Mãi tới năm 1952, khi Cuc̣ tiǹ h báo Miền thành lâp̣ , Đăc̣ khu uỷ Sài Gòn - Chơ ̣Lớn - Gia Điṇ h quyết điṇ h "nhường" Trung laị cho ngành tiǹ h báo. Liên lac̣ giữa Trung với tổ chức mới đươc̣ bắt trở laị. Khi hay tin miǹ h đươc̣ tổ chức giao cho làm tiǹ h báo chiến lươc̣ , Hai Trung thất voṇ g lắm. Chàng thanh niên
  170. mới ngoài 20 tuổi muốn đươc̣ tư ̣ tay cầm súng chiến đấu, chứ đi làm tiǹ h báo thi ̀ hoá ra là làm thằng chi ̉ điểm à? Lúc ấy, bác si ̃ Phaṃ Ngoc̣ Thac̣ h (Chủ tic̣ h Uỷ ban kháng chiến Đăc̣ khu), là người chỉ huy trưc̣ tiếp của Hai Trung, phải giải thić h kỹ, rằng tiǹ h báo chiến lươc̣ không phải là điểm chi ̉ viên, rằng đã đi chiến đấu thi ̀ ở vi ̣tri ́ nào cũng có ić h, chớ không phải cứ cầm súng lên mới là yêu nước.
  171. Bác si ̃ Thac̣ h còn nhấn maṇ h, làm tiǹ h báo chiến lươc̣ sẽ rất gian khổ vi ̀ phải sống trong lòng đic̣ h, không đươc̣ đồng đôị trưc̣ tiếp chia sẻ như anh em trong rừng, nguy hiểm khó khăn hơn nhưng sẽ laị cứu đươc̣ hàng trăm anh em đồng đôị khỏi cái chết, giúp cho máu của đồng bào bớt đổ, giúp cho cuôc̣ cách maṇ g mau tới thành công. Hai Trung nghe ra, nhưng
  172. vâñ chưa hoàn toàn chiụ . Câụ tư ̣ nhâṇ miǹ h “thâṭ thà, ngớ ngẩn, hay tin người lắm, làm sao làm đươc̣ ”, song bác sĩ Thac̣ h vâñ khẳng điṇ h: Đảng đã nhiǹ ra khả năng của Hai Trung rồi, cứ nhâṇ viêc̣ đi, vừa làm vừa hoc̣ . Thế là, trong bữa cơm chiều ở chiến khu D giữa mùa xuân, tháng 2/1952, Hai Trung chiń h thức nhâṇ nhiêṃ vu ̣ thiêng liêng: trở thành chiến si ̃ tiǹ h báo.
  173. Lời dăṇ dò kỹ lưỡng của bác si ̃ Thac̣ h hôm đó "Đảng và dân ta còn nghèo lắm. Phải giữ vững tinh thần cách maṇ g thi ̀ moị khó khăn sẽ lần hồi đươc̣ giải quyết Chú cứ yên tâm công tác, Đảng và nhân dân sẽ công bằng chấm công khi hy sinh" đã theo sát Trung suốt 23 năm nằm sâu trong lòng đic̣ h, trở thành môṭ điêp̣ viên chiến lươc̣ huyền thoaị của ngành tiǹ h báo Viêṭ Nam.
  174. Nhiêṃ vu ̣ đầu tiên: Sao chẳng giố ng xi nê? Những ngày mới bắt đầu vào nghề, Hai Trung dùng công viêc̣ ở hải quan làm biǹ h phong. Trung phu ̣ trách bô ̣ phâṇ kiểm hoá, đươc̣ tổ chức giao cho viêc̣ phải theo dõi hoaṭ đôṇ g của quân đôị Pháp, tim̀ hiểu về phương tiêṇ , vũ khi ́ chiến tranh, lâp̣ biểu đồ di chuyển của quân đôị Pháp từ Marseille qua Đông Dương và ngươc̣ laị.
  175. Nghe lêṇ h từ trên, Hai Trung vôị trả lời ngay: “Tưởng làm tiǹ h báo thi ̀ phải như trong xi nê, làm những viêc̣ kinh thiên đôṇ g điạ , chứ kiểu này thi ̀ dễ như ăn cơm bữa và chẳng có gì giưṭ gân cả”. Bác si ̃ Thac̣ h nghe Hai Trung láu táu vâỵ vôị vàng ngăn ngay: “Dễ, nhưng nếu để đic̣ h biết thi ̀ số phâṇ chắc chắn sẽ như anh Ba Hoc̣ sinh. Đây là công viêc̣ mâṭ, chú không đươc̣
  176. chủ quan”. Nói rồi, ông daỵ cho Hai Trung những bài hoc̣ đầu tiên về cách liên lac̣ , cách viết tin, dăṇ Hai Trung phải cắt những liên lac̣ không cần thiết, không tham gia phong trào, không đi ào ào hô khẩu hiêụ như ngày xưa, cũng không đươc̣ cầm súng chiến đấu trưc̣ tiếp. Làm công viêc̣ mâṭ gian khổ hơn nhiều, chớ không dễ như ăn cơm đâu.
  177. Hai Trung nghe rồi mới bắt đầu chú tâm tim̀ hiểu công viêc̣ mà câụ chàng tưởng dễ như xi nê. Đến khi thưc̣ sư ̣ nhâp̣ vai, Hai Trung mới kinh hoàng tin̉ h giấc, trời ơi, chiến tranh đang hiêṇ ra mồn môṭ trên những con số mà Trung phải xuất nhâp̣ hàng ngày. Theo đó, ngay từ những ngày đầu năm 1952, không chỉ có tàu chiến của Pháp mà ngay cả tàu chiến của Mỹ cũng đã
  178. xuất hiêṇ ngay giữa cảng Sài Gòn, với những đơṭ chuyển quân và vũ khi ́ chiến tranh tối tân, di chuyển như con thoi từ Sài Gòn ra Đà Năñ g, Hải Phòng. Bàn tay của Mỹ đã thoc̣ vào Viêṭ Nam ngay từ khi Pháp vâñ còn chễm trê ̣giữ quyền lưc̣ ở Đông Dương và ào aṭ đổ quân vào cứ điểm bất khả xâm phaṃ trên Điêṇ Biên Phủ. Đến lúc này, Hai Trung mới hiểu rằng taị sao miǹ h đươc̣ lưạ choṇ , bởi Đảng và các anh chỉ
  179. huy đã nhiǹ thấy những điều rất xa: cuôc̣ chiến khốc liêṭ đang thưc̣ sư ̣ bắt đầu, và Đảng cần choṇ đúng người để giao troṇ g trách. Bước chân vào nghề tiǹ h báo những năm đầu tiên nghe cứ như chuyêṇ đùa. Thâṃ chi,́ những ngày đầu kháng Mỹ non sơ, chiń h bác si ̃ Phaṃ Ngoc̣ Thac̣ h - người thầy đầu tiên của Trung - cũng phaṃ phải lỗi cơ bản đến chết người: đó là nhâṇ
  180. đươc̣ tin tức tài liêụ của Hai Trung xong, bác si ̃ còn gử i đi phát sóng trên đài “Tiếng nói Nam bô”̣ nhằm tố cáo quân Pháp, rồi tới quan Mỹ trong viêc̣ cố tiǹ h tăng cường viêṇ trơ ̣ vũ khi ́ chiến tranh, nhân lưc̣ quân sư,̣ đào taọ để ủng hô ̣ Diêṃ phá hiêp̣ điṇ h Geneve. Ngay lâp̣ tức, hai chiến sĩ tiǹ h báo đầu tiên đươc̣ điều vào Nam là anh Nguyễn Vũ và anh Dương Minh Sơn nhằm tăng cường cho bác si ̃ Phaṃ Ngoc̣
  181. Thac̣ h. Đić h thân anh Nguyễn Vũ còn phải tim̀ moị cách để chăṇ laị những bản tin trên để bảo đảm an toàn cho Hai Trung. Những bài hoc̣ vỡ lòng đó khiến cho Hai Trung và những người chi ̉ huy, những người đồng đôị chưa bao giờ dám đùa hay lơ là công viêc̣ . Nhiêṃ vu ̣ đầu đời với Hai Trung xem ra chả giống gi ̀ với xi nê, thế nhưng hoá ra, cuối
  182. cùng cả cuôc̣ đời ông dâũ có hàng chuc̣ bô ̣ phim cũng chưa chắc đã dưṇ g nổi. Kỳ 10: "Mùi" của môṭ điêp̣ viên Hai Trung đa ̃ tư ̣ "cắ t đuôi con tiểu tư sản" theo cá ch củ a miǹ h và chẳng hề giố ng ai. Cắ t đi rồi, laị lòi cá i đuôi khá c, còn sơ hở hơn. Thế nên sau này ngồi nhiǹ laị, ông thừa nhâṇ "buổi đầu làm tiǹ h bá o, á p duṇ g cá c bài hoc̣ vào thưc̣ tế đều sai be bét".
  183. Sai đến "bố c cả mùi" Cá i đuôi con tiểu tư sản Xuất thân của Trần Văn Trung là con môṭ gia điǹ h trung lưu ở thành thi, ̣ đươc̣ giáo duc̣ theo gia phong nhà nho. Ngày còn bé, Trung đươc̣ cha daỵ theo quan điểm “thương cho roi voṭ, ghét cho ngoṭ ngào”. Chơi bời lêu lổng, hoc̣ hành không ra nơi ra chốn, quên nỗi nhuc̣ mất nước là những điều không đươc̣ phép có ở câụ Hai Trung. Vâỵ
  184. nên cứ những lần nghic̣ h ngơṃ , láu táu là Trung laị rất đươc̣ ba “thương”. Nhưng la ̣ cái, nghiêm khắc với con là vâỵ , song gia điǹ h ông laị săñ lòng nuôi giấu cán bô ̣ Thành uỷ từ những ngày cách maṇ g suc̣ sôi kháng Pháp. Năm 1947, cha của Trung còn bi ̣ tên mâṭ thám Lơ Bét-xơn - Trưởng ty Công an Rac̣ h Giá - hành ha ̣ khi ông đang cố tim̀ cách bắt liên lac̣ với cách maṇ g.
  185. Xét về thành phần gia điǹ h như vâỵ là quá cơ bản, ấy thế mà những điều đó cũng không đươc̣ các anh chi ̉ huy "tha", từ anh Sáu (Nguyễn Vũ) cho tới anh Tư Tùng (anh Hai, Dương Minh Sơn) đến anh Ba (Mười Hương) trong những bài giảng đầu tiên về chiń h tri ̣và nghiêp̣ vu:̣ "Câụ là môṭ thằ ng tiể u tư sả n, mà thằ ng tiể u tư sả n có má u thí ch là m anh hù ng, mê xi nê nên dễ hỏ ng viêc̣ . Hơn nữa,
  186. con tiể u tư sả n laị cò n có môṭ cá i đuôi. Cá i đuôi đó là lố i số ng trưở ng giả , là cá ch ăn nó i, đố i xử hơṃ hĩnh vớ i con ngườ i, đăc̣ biêṭ là ngườ i dân nghè o, mà ho ̣ goị là tầ ng lớ p dướ i. Dù câụ có khé o giấ u đế n đâu thì sớ m muôṇ cá i đuôi đó cũ ng lò i ra, kinh tở m bỏ me.̣ Phả i tì m cá ch cắ t cá i đuôi đó đi. Nhưng cá i đuôi củ a con tiể u tư sả n không phả i như đuôi chồ n, đuôi cá o, cầ m dao cắ t phé ng môṭ lầ n là xong. Vâỵ nên
  187. phả i thườ ng xuyên kiể m tra, kiể m điể m, nghiêm khắ c vớ i bả n thân mì nh. Phả i thườ ng xuyên xem laị bả n thân mì nh, hằ ng ngà y, hằ ng giờ ". Lối giảng bài đâṃ chất dân dã, tuc̣ nhưng dễ nhớ đó đã in sâu vào tri ́ nhớ của Trung, trở thành châm ngôn sống và hoaṭ đôṇ g mãi về sau của chàng điêp̣ viên trẻ này: "Phải luôn nghiêm khắc với chiń h bản thân miǹ h". Tuy nhiên, cái khó của nghề
  188. tiǹ h báo thi ̀ chẳng sách vở đâu daỵ đầy đủ, ngoài chiń h cuôc̣ đời và chiń h tư ̣miǹ h. Hai Trung nghe giảng bài, thưc̣ hành nghiêm túc lắm. Cứ mỗi giờ nghi ̉ trưa, Hai Trung laị chaỵ tuốt xuống ăn cơm, ba cùng "cùng ăn, cùng làm, cùng nghi"̉ với anh em phu khuân vác ở Khánh Hôị. Tiń h Trung vốn dân dã nên đươc̣ nói chuyêṇ với đồng bào nghèo khổ, Trung thấy hơp̣ lắm. Câụ còn mê chơi với công nhân đến đô ̣ ghét ra
  189. măṭ với những tên người Viêṭ hay người Hoa kết hơp̣ với người Pháp buôn lâụ . Có lần, môṭ thằng Pháp làm cho hãng bốc xếp Rondon bắt naṭ nhân viên của Hai Trung, làm Trung nóng măṭ, chup̣ cổ đánh ngay taị văn phòng. Biết chuyêṇ , tên trưởng phòng Stenou goị vào, cho nghi ̉ viêc̣ 3 ngày để Trung nguôi cơn giâṇ , xong xuôi sẽ kêu tên Pháp kia đến tâṇ nơi xin lỗi.
  190. Hai Trung nghe vâỵ hài lòng lắm, phải thế chứ, cho tuị bây biết tay, đâu có thể cho nó bắt naṭ đồng bào miǹ h đươc̣ . Thế rồi Hai Trung nằm thẳng cằng, nghi ̉ môṭ lèo ở nhà 3 ngày cho hả giâṇ . Biết chuyêṇ , anh Tư Tùng hoảng quá, vôị vàng dâp̣ ngay “cơn si”̃ của Hai Trung laị. Trời đất, làm thế là bi ̣ . “lòi đuôi” rồi còn gi?̀ Đuôi nào cơ? Nghe lời chi ̉ huy, Hai Trung đã chăṭ
  191. phăng cái đuôi tư sản rồi còn gi?̀ Vâỵ đấy, nguy hiểm ở chỗ, cái đuôi đó laị không phải là “đuôi tư sản”, mà là “đuôi yêu nước”. Làm tiǹ h báo thì không đươc̣ nóng nảy, tư ̣ ái cá nhân. Muốn tỏ ra là sếp bênh đàn em thi ̀ đâu có đươc̣ ? Đã đươc̣ giao viêc̣ mâṭ ngay trong lòng đic̣ h mà laị không thèm chơi với “đồng nghiêp̣ ”, không nhâṇ đút lót, từ chối nhâụ nheṭ, không chiụ đi tán gái thi ̀ còn
  192. làm ăn nước me ̣ gi?̀ Rõ là chỉ có thằng côṇ g sản thi ̀ mới nghiêm túc, kiên điṇ h vâỵ . “Lòi đuôi” thế thi ̀ còn chiến đấu ra sao? Hai Trung nghe giảng mới à lên. Hoá ra làm tiǹ h báo không phải dễ như ăn cơm, càng không bóng lôṇ như trên phim ảnh. Làm chiến si ̃ tiǹ h báo, nếu không tư ̣ hiểu miǹ h là ai và vâṇ duṇ g tri ́ tuê ̣đúng lúc thi ̀ đôi khi sẽ phải trả giá bằng maṇ g
  193. sống. Sau thời biǹ h, trong lần thử phân tić h về chiń h miǹ h, chiń h Thiếu tướng Trần Văn Trung đã nhiǹ nhâṇ : "Điêp̣ viên phải có tiń h kỷ luâṭ cao, nhất là kỷ luâṭ tư ̣ giác vi ̀ anh ta hoaṭ đôṇ g đơn đôc̣ , không có ai bên caṇ h kiểm tra cả. Thiếu kỷ luâṭ thi ̀ dễ chủ quan dễ buông lỏng nguyên tắc, dễ mất cảnh giác và cuối cùng là dễ bi ḅ ắt". Mà nếu đã bi ̣bắt, điêp̣ viên
  194. chi ̉ còn nước choṇ : hoăc̣ chết, hoăc̣ khai. Bởi trong moị đòn tra tấn, đòn tra tấn dành cho điêp̣ viên tiǹ h báo bi ̣ bắt là khủng khiếp nhất: đánh cho khai, khai it́ đánh cho khai nhiều, khai nhiều đánh cho khai hết. Thâṃ chi,́ kẻ thù không từ bất cứ thủ đoaṇ nào, thâṃ chí dùng thuốc đôc̣ khiến điêp̣ viên khi ra khỏi nhà tù trở nên thần tri ́ bất thường. Viêc̣ thoát khỏi nhà tù do may mắn hay đươc̣ tổ chức đào thoát là cưc̣ kỳ hãn
  195. hữu. Kinh nghiêṃ đó, ông đúc kết trong hàng chuc̣ năm nằm sâu trong lòng đic̣ h, tiếp xúc với đủ loaị nguồn tin lâñ chứng kiến những trâṇ đòn thù tra tấn của đối phương đối với các chiến sỹ Viêṭ côṇ g bi ḅ ắt. Trung đã tư ̣ "cắt đuôi con tiểu tư sản" như thế, theo kiểu chẳng hề giống ai. Cắt đi rồi mà laị lòi cái đuôi khác, còn sơ hở hơn, thế nên sau này ngồi nhiǹ
  196. laị, ông thừa nhâṇ là "buổi đầu làm tiǹ h báo, áp duṇ g các bài hoc̣ vào thưc̣ tế đều sai be bét". Sai đến bố c cả mùi Làm ở Hải quan đươc̣ hơn 1 năm, đến hết mùa mưa năm 1952, Hai Trung đã bắt đầu đươc̣ khen ngơị vi ̀ tiến bô ̣rõ rêṭ. Tuy nhiên, tiǹ h hiǹ h lúc này bắt đầu ngày càng căng thẳng. Lo ngaị Hai Trung có thể bi ̣bắt đi liń h, các đồng chi ́ chi ̉ huy đã ra
  197. lêṇ h cho Hai Trung phải tim̀ moị cách để tránh bi ̣ bắt liń h, đồng thời phải tim̀ người thay thế trong viêc̣ lấy tin tức quân sư ̣ ở Hải quan, đề phòng bất trắc. Cuối cùng, thông qua viêc̣ vâṇ đôṇ g đươc̣ người anh ho ̣ là Phaṃ Xuân Giai - Trưởng phòng 5 (phòng tâm lý chiến) Bô ̣ Tổng tham mưu, cánh tay đắc lưc̣ của Trung tướng Nguyễn Xuân Hinh (Tổng tham mưu trưởng), Hai Trung vào
  198. làm bi ́ thư cho Giai với muc̣ đić h trốn liń h. Vào cơ quan đầu não của quân đôị rồi mà Trung vâñ sống ngoan ngoãn, “sac̣ h sẽ” tới mức những si ̃ quan cùng phòng đã phải ngao ngán vi ̀ rủ rê Trung chơi bời mãi không đươc̣ : "Thằng anh thi ̀ cái gi ̀ cũng sắc bén, cái gi ̀ cũng biết không ai qua măṭ đươc̣ , chơi bời không thiếu thứ gi.̀ Còn thằng em thì thâṭ thà như đếm không biết
  199. trời sinh ra để làm gi ̀ mà sống khổ sở thế". Có lần, nử a đêm cuối tháng 3/1955, Biǹ h Xuyên pháo kić h vào Dinh Đôc̣ Lâp̣ . Nôị bô ̣ chiń h quyền Diêṃ luc̣ đuc̣ , phe thân Pháp và phe thân Mỹ muốn thôn tiń h lâñ nhau, các sĩ quan đánh hơi thấy nguy hiểm, trốn chui lủi ở nhà hết. Có mỗi Hai Trung là “ngây thơ chaỵ đến” xem tiǹ h hiǹ h, thâṃ chí còn hớn hở tuyên truyền để lung lac̣ tinh thần si ̃ quan: tiǹ h
  200. hiǹ h cứ thế này thi ̀ đến bầu cử 1956, Bắc sẽ thắng Nam. Ngày đó, Hai Trung mới vào nghề, đã đươc̣ daỵ gi ̀ đâu? Câụ chưa đủ kinh nghiêṃ để hiểu rằng, dù có choảng nhau thì cũng chẳng bao giờ Pháp và Mỹ muốn rút lui để trả đất nước này về cho dân tôc̣ Viêṭ, bởi dù thua hay thắng thi ̀ bản chất đế quốc vâñ luôn là xâm lươc̣ . Tuy nhiên, trong cái rủi laị có cái may. Sư ̣ hồn nhiên, thâṭ
  201. thà đó laị khiến cho nhiều sĩ quan Pháp, Mỹ, Viêṭ cảm mến, giúp câụ vươṭ qua nhiều cái bâỹ môṭ cách rất tiǹ h cờ. Chiń h ho ̣ cũng chẳng hiểu nổi taị sao laị có thể yêu quý môṭ câụ nhóc gầy ốm, hiền lành mà laị rất chân thâṭ, hài hước đến thế đươc̣ . Bởi có thể chiń h ho ̣ đã không chiụ hiểu, đứng trước sức maṇ h quá lớn của sư ̣ lương thiêṇ , ai cũng sẽ tim̀ cách tư ̣ làm trong sac̣ h chiń h miǹ h. Yêu quý, giúp đỡ môṭ chàng thanh
  202. niên tốt buṇ g có phải là cách giúp ho ̣ tẩy bớt nỗi tủi hổ sau những chuỗi viêc̣ ác chăng? Đến tâṇ năm 1957, khi đã qua Mỹ hoc̣ , Hai Trung vâñ còn chưa cắt đươc̣ cái “đuôi yêu nước” của miǹ h. Đứng trên đất Mỹ, hoc̣ nghiêp̣ vu ̣ Mỹ, thế mà trong những buổi thuyết triǹ h, Trung vâñ cứ hồn nhiên chêm vào nào là "áp bức, bóc lôṭ”, nào là “cách maṇ g, đế quốc" - những khái niêṃ mà người Mỹ
  203. lúc bấy giờ đăc̣ biêṭ di ự ́ng. Hai Trung thâṭ đến nỗi bi ̣ giáo sư giảng daỵ đánh điểm kém cho những bài luâṇ luôn xuất sắc, chi ̉ vi ̀ câụ không nghĩ đươc̣ rằng, trong số rất nhiều giáo sư, cũng có những người đang làm công viêc̣ y như câụ . Ho ̣ muốn dò tim̀ manh mối côṇ g sản trong những con người do chiń h ho ̣đào taọ nên. Đi hoc̣ trên đất Mỹ đâu chi ̉ là hoc̣ thêm kiến thức, đó thưc̣ sư ̣ còn là
  204. môṭ cuôc̣ cân não lớn. Hai Trung phát hiêṇ ra điều đó sau môṭ thời gian dài luôn đứng đầu lớp. Ấ y là lần môṭ bà giáo vốn là nhân viên phòng tiǹ h báo Hải quân Mỹ giương muc̣ kin̉ h lên thắc mắc: "Hoc̣ kiểu như mày, chi ̉ có là côṇ g sản". Chôṭ da,̣ từ đó Hai Trung bỏ luôn thói miêṭ mài đèn sách để giành điểm cao. Ngâm̃ nghi ̃ laị, Trung mới ngô ̣ ra rằng, hoá ra yêu nước
  205. không thôi là chưa đủ. Nếu không dùng cái đầu để đấu trí laị thi ̀ chắc chắn miǹ h sẽ thua. Trong khi biết bao si ̃ quan miền Nam Viêṭ Nam qua Mỹ hoc̣ môṭ it́ , còn đâu dành thời gian ăn chơi, tiêu xài, mua sắm, nhảy đầm, căp̣ gái thi ̀ Trung chi ̉ như môṭ thầy tu, suốt ngày cắm đầu vào hoc̣ và nghiên cứu. Thưc̣ tế, Hai Trung chi ̉ có thể làm thế khi đươc̣ sống trong sư ̣ che chở an toàn của đồng
  206. bào. Còn ở đây, môṭ miǹ h giữa hang sói, nếu bê nguyên những nguyên tắc đaọ đức vào thi ̀ chỉ có thể đổ máu, mất xác mà thôi. Kỳ 11: "Điêp̣ viên tay mơ" thành người Viêṭ trầm lăṇ g Những câu chuyêṇ từ thuở chính thứ c nhâṇ lời bá c si ̃ Thac̣ h "làm điêp̣ viên chiến lươc̣ " (1952) cho tới năm 1954 đa ̃ đươc̣ chính Hai Trung mổ xẻ: "Thời gian làm
  207. tiǹ h bá o đến giữa năm 1954, Hai Trung đa ̃ có nhiều kinh nghiêṃ hoaṭ đôṇ g nguyên tắ c, đăc̣ biêṭ là quan hê ̣ giữa người và người, nhưng anh ta vâñ là môṭ điêp̣ viên tài tử miêṇ g còn hôi sữa, nhưng rấ t nhiêṭ tiǹ h, có nhiều tin". Nắ m ro ̃ từng bước đi đầu tiên củ a My ̃ - Diêṃ Những năm chui vào phòng 5 Bô ̣Tổng tham mưu, là bi ́ thư của Phaṃ Xuân Giai, cấp bâc̣
  208. thươṇ g sỹ đồng hoá (dân sư ̣ chuyển ngac̣ h - NV), Trung làm điêp̣ viên như môṭ cái máy, cứ thấy có tài liêụ nào ghi chữ "phổ biến haṇ chế", "mâṭ", "tuyêṭ mâṭ" là "vồ lấy vồ để", vồ như vồ gà, rồi đem tất cả về cho "anh Ba". Đăc̣ biêṭ, Trung khoái tim̀ các tài liêụ chiêu hồi, tài liêụ chiến tranh tâm lý. Trong cái cảnh tranh tối tranh sáng của buổi "giao ban"
  209. giữa hai đế quốc Mỹ - Pháp về quyền và vai trò ảnh hưởng đối với mảnh đất Nam Viêṭ Nam thì những kẻ làm thuê luôn tim̀ moị cách bảo vê ̣ quyền ảnh hưởng cũng như vai trò của "ông chủ". Tất nhiên, bảo vê ̣ “ông chủ” cũng chiń h là bảo vê ̣ quyền lơị cho bản thân ho.̣ Cuối năm 1954, Phaṃ Xuân Giai và Tổng tham mưu trưởng Nguyễn Văn Hinh dư ̣ tiń h làm cuôc̣ đảo chiń h Diêṃ - người đang đươc̣ ông chủ Mỹ hâụ
  210. thuâñ ghê gớm trong viêc̣ xây dưṇ g lưc̣ lươṇ g. Cuôc̣ đảo chiń h thất baị. Hinh và Giai "té" ra nước ngoài. Trung khốn đốn vi ̀ bi ̣ đám tướng liñ h của Diêṃ nghi ngờ, điều tra. Nhưng cái vẻ lành lành, côṇ g thêm môṭ chuyêṇ may mắn tiǹ h cờ vào đúng thời gian đảo chiń h đã giúp Trung có đươc̣ hai chữ "vô can". Mỹ bắt đầu thế chân Pháp, nhưng moị chuyêṇ không dễ
  211. dàng vi ̀ trong hàng ngũ si ̃ quan còn rất nhiều người theo Pháp. Hai Trung do biết cả tiếng Anh, tiếng Pháp nên đươc̣ chuyển qua làm người liên lac̣ cho phái bô ̣ Mỹ và đám si ̃ quan Viêṭ Nam Côṇ g hoà – những người đang đươc̣ Mỹ lôi kéo và gấp rút đào taọ . Có măṭ taị quân trường Thủ Đức trong khoảng thời gian này với vai trò người phiên dic̣ h, Hai Trung có thời gian tiếp câṇ , giúp đỡ những si ̃ quan cốt cán
  212. từ những ngày đầu trong chế đô ̣ Diêṃ , khi 6 sư đoàn khinh quân đầu tiên đươc̣ người Mỹ thành lâp̣ và huấn luyêṇ . Tất nhiên, khi hoàn thành xong công viêc̣ biǹ h phong, Hai Trung không bao giờ trở về tay không. Toàn bô ̣ tư liêụ , tài liêụ giảng daỵ đều đươc̣ Trung "cuỗm sac̣ h" mang về cho anh Ba. Dấ n thân với đủ loaị người Những thành công bước đầu
  213. khiến chàng trai trẻ maṇ h daṇ hơn trong viêc̣ đề xuất với cấp chi ̉ huy: Xin tiếp câṇ với các trùm an ninh Pháp như Cousseau, Savanni, thông qua sư ̣ giới thiêụ của Đàm Quang Thiêṇ và Đái Đức Tuấn (Tchya). Tiń h bôp̣ chôp̣ của tuổi trẻ ở Trung khiến anh Ba phải nhanh chóng ngăn laị: "tić h cưc̣ thế là tốt, nhưng phải biết muc̣ tiêu mà đánh, phải so sánh lưc̣ lươṇ g, không phải đuṇ g chỗ nào
  214. cũng tấn công cả". Để daỵ thêm cho Trung, anh Ba bảo Trung mời môṭ người đến nhà nói chuyêṇ về thời cuôc̣ , ông sẽ xuất hiêṇ vô tiǹ h để xem cách Trung khai thác thông tin như thế nào. Nhân vâṭ đươc̣ choṇ là Cao Hoài Phong, con trai Cao Hoài Sang - lúc bấy giờ là đương kim quyền Đức hô ̣ pháp Cao Đài. Bài hoc̣ về cách khai thác thông tin sau buổi nói chuyêṇ giúp Trung
  215. hiểu thêm về "tầm cỡ" của môṭ điêp̣ viên phải như thế nào. Vi ̀ vâỵ , suốt quãng thời gian năm 1955-1956, Trung vừa "vồ" tài liêụ , vừa tiếp tuc̣ thắt chăṭ các mối quan hê ̣với giới sĩ quan trong viêc̣ giúp đỡ ho ̣ phỏng vấn, xin visa, đưa tiễn sang Mỹ, theo dõi làm báo cáo về hoc̣ viên, thông báo cho gia điǹ h ra đón khi hoc̣ viên về nước. Thâṃ chi,́ Hai Trung còn
  216. chẳng ngaị giúp ho ̣ xách đồ khi người nhà si ̃ quan từ Mỹ về đang lo mừng tủi ôm nhau. Đôi khi, nhiều viên si ̃ quan “vô ý” xách về vài kiêṇ hàng quá tiêu chuẩn, Hai Trung laị tư ̣ miǹ h đi “xin” giúp bên hải quan, bởi ông đã có mối giao hảo từ trước. Cũng từ đó, Trung dần lăṇ sâu vào giới si ̃ quan quân sư ̣ người Viêṭ - lớp "Mỹ con" đươc̣ Mỹ đào taọ để thay thế si ̃ quan thân Pháp, đồng thời tiếp tuc̣
  217. phát triển mối quan hê ̣ tin câỵ với những nhân viên CIA đang có măṭ taị Nam Viêṭ Nam như Đaị tá Lansdale - Trưởng phái bô ̣ quân sư ̣ đăc̣ biêṭ của Mỹ (SMM), tiến si ̃ Parker – Giám đốc cơ quan Văn hoá Á châu (The Asia Foundation) để từng tháng, từng năm tić h luỹ kinh nghiêṃ , để cuối cùng trở thành "môṭ điêp̣ viên đã thách thức nước Mỹ", như lời mà Jean Claude Pomonti đã viết về ông.
  218. Trở thành “đaọ diêñ ” người Viêṭ trầm lăṇ g Kinh nghiêṃ tić h luỹ dần, cho đến năm 1956, Hai Trung biết tin người Mỹ muốn lâp̣ môṭ lưc̣ lươṇ g đăc̣ biêṭ (biêṭ kić h) cho quân đôị Viêṭ Nam Côṇ g hoà, tương tư ̣lưc̣ lươṇ g đăc̣ biêṭ của Mỹ, chuyên thoc̣ sâu vào hâụ phương đối phương, đánh nhanh rút goṇ nhằm muc̣ đić h phá hoaị. Kế hoac̣ h này do Cơ quan
  219. huấn luyêṇ luc̣ quân hỗn hơp̣ (CATO) tiến hành, đươc̣ sư ̣ đồng ý của cấp cao nhất ở phái đoàn Mỹ là Thươṇ g tướng Samuel William. Tuy nhiên, sư ̣ huc̣ hăc̣ giữa phòng Quân huấn của Bô ̣Tổng Tham mưu và các sỹ quan CATO khiến kế hoac̣ h này bi ̣ xếp xó. Nắm rõ đươc̣ nôị tiǹ h, Trung khéo léo đến găp̣ thẳng Thiếu tướng Trần Văn Đôn - Tổng
  220. Tham mưu trưởng, đề nghi ̣ tướng Đôn nên "chấp nhâṇ kế hoac̣ h của ho ̣ nhưng triển khai là viêc̣ của ta". Nghe Hai Trung lý giải, tướng Đôn đồng ý ngay với chiêu thức này để không làm mất măṭ người Mỹ. Còn về phiá Mỹ, trước đó Hai Trung đã nhâṇ lời giúp đỡ nên viêc̣ đươc̣ chuẩn y kế hoac̣ h khiến Trung tá George Melvin - Trưởng phòng Huấn luyêṇ quân sư ̣ Mỹ, người trưc̣ tiếp soaṇ thảo kế hoac̣ h - hứng
  221. khởi ra măṭ. Melvin còn mời Trung vào ăn trưa ở nhà ăn của cố vấn Mỹ, với đủ khuôn măṭ các nhân vâṭ CIA điǹ h đám: Edward Lansdale, Rufus Philipps Tất nhiên, kế hoac̣ h đâṃ chất cao bồi kiểu Mỹ đó đã thất baị. Mãi tới năm 1973, khi găp̣ laị Trung ở Sài Gòn, Melvin vâñ liên mồm chử i Bô ̣ Tổng tham mưu Côṇ g hoà là "boṇ ngu", trong khi ông ta không hề biết
  222. rằng, người đaọ diễn vu ̣ “tranh ăn” đó là môṭ đaị tá tiǹ h báo của Hà Nôị. Rút vào thầm lăṇ g, phân tić h và thiết lâp̣ quan hê,̣ tư ̣taọ dưṇ g biǹ h phong và gây dưṇ g lòng tin, cuối năm 1957, sau đám tang cha, Trần Văn Trung rời Sài Gòn qua Mỹ theo yêu cầu "hoc̣ Mỹ để đánh Mỹ" của tổ chức. Anh mang theo nhiêṭ huyết, hoài bão, và kiến thức về nhiêṃ
  223. vu ̣ đã đươc̣ daỵ dỗ qua 5 người thầy mà mãi tới sau năm 1975, Đaị tá Trần Văn Trung mới có điều kiêṇ biết đươc̣ tên thâṭ của ho.̣ Gần đây nhất, trong phần kết của cuốn sách viết về Thiếu tướng Phaṃ Xuân Ẩ n với tưạ đề "Môṭ người Viêṭ Nam thầm lăṇ g - Câu chuyêṇ tuyêṭ vời về môṭ điêp̣ viên đã thách thức nước Mỹ", nhà báo kỳ cưụ của t ờ Le Monde (Pháp) Jean Claude Pomonti đã bôc̣ lô ̣
  224. những nghi ngờ rằng cuôc̣ sống của điêp̣ viên huyền thoaị này sau năm 1975 đã có nhiều khó khăn, thâṃ chi ́ có sư ̣ cấm đoán trong viêc̣ tiếp xúc với các mối quan hê ̣của miǹ h. Nhưng chắc rằng, trước khi viết ra những lời nhâṇ xét đó, nhà báo này chưa bao giờ đươc̣ biết tới những bi ́ mâṭ từ thuở còn trẻ của Hai Trung: từ những câu chuyêṇ về tiǹ h anh em đồng chi,́ những kỷ niêṃ đi
  225. biểu tiǹ h ngoài đường của câụ thanh niên Viêṭ Minh Hai Trung cho tới những kinh nghiêṃ xương máu phải ẩn miǹ h thâṭ kỹ để bảo vê ̣cách maṇ g, những bài hoc̣ về cái đuôi ngô ̣ nghiñ h Đó là những điều mà chỉ những người có chung môṭ dòng máu, môṭ nghề nghiêp̣ mới thấu hiểu đươc̣ nhau. Trong suố t cuôc̣ đờ i mì nh,
  226. không í t lầ n trá i tim kiên cườ ng củ a nhà tì nh bá o Hai Trung đã phả i rung lên đầ y xú c đôṇ g, chỉ bở i môṭ cá i hôn và o má taṃ biêṭ củ a ngườ i chỉ huy trướ c khi lên đườ ng đi Mỹ , môṭ dá ng giao liên mả nh mai đi về tuyế n lử a hay môṭ lờ i căn dăṇ ấ m á p nghĩa tì nh: Đả ng và nhân dân sẽ không bao giờ quên ơn. Kỳ 12: "Tướng Givral" – Lý tưởng và tài năng bâc̣ thầy Từng có những phản ứ ng
  227. khá c nhau kể từ năm 1978, khi những đồng nghiêp̣ , và cả những người môṭ thời ở "phía bên kia" biết đươc̣ Phaṃ Xuân Ẩ n, tên thâṭ là Trần Văn Trung, thường goị là Hai Trung, vố n là điêp̣ viên tầm cơ ̃ củ a Hà Nôị: Giâṇ dữ, bàn luâṇ , phân tích nhưng hơn tấ t thảy, là ho ̣ kính phuc̣ tài năng, con người và lý tưởng cố ng hiến củ a ông.