Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực
Bạn đang xem tài liệu "Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- hoat_dong_hoc_tap_mon_ngu_van_trong_day_hoc_dinh_huong_nang.pdf
Nội dung text: Hoạt động học tập môn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN TRONG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC NGUYỄN TRỌNG HOÀN* TÓM TẮT Từ quan điểm tiếp cận về hoạt động học, bài báo đề xuất xây dựng các tham chiếu và hướng dẫn học sinh thực hiện “hoạt động học” môn Ngữ văn; đồng thời khẳng định: việc nhận diện bản chất, tính đặc thù của hoạt động học và các giải pháp sư phạm nhằm hướng dẫn học cách học - mà cốt lõi là học cách tự học nhằm tích cực phát huy tiềm năng, năng lực tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề trong học tập; từng bước tự hình thành và phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất của người học - là một chiến lược trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Từ khóa: hoạt động học, học cách học, tự học, thế giới mở, phương thức tư duy. ABSTRACT Learning Literature in competence-based teaching From that learner and learning approach point of view, the article suggests constructing references and instructions for students to carry out “learning” Vietnamese Literature as well as concurrently asserting recognition of the nature and characteristics of learning in order to instruct ways of learning - the core of which is learning how to self-study in order to actively develop one’s potentials, creative thinking and problem solving competence in study; gradually self-forming and self-developing overall learners’ competence and quality - a strategy in fundamentally innovating education and training. Keywords: Learning, learning how to learn, self-study, open world, thinking mode. 1. Đặt vấn đề Quán triệt Nghị quyết số 29- Thế kỉ XXI là thế kỉ mà nhiều thành NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần tựu khoa học kĩ thuật cũng như tầm vóc thứ 8 (khóa XI) của Đảng về đổi mới căn của trí tuệ con người luôn luôn có những bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, việc đột phá tăng trưởng về tốc độ và chiều chuyển mục tiêu dạy học từ định hướng kích. UNESCO đề ra “bốn trụ cột” cho kiến thức sang định hướng năng lực – giáo dục: học để biết (learning to know), trong đó đổi mới hệ hình các hoạt động tổ học để làm việc (learning to do), học để chức dạy học – được xem là một trong tự khẳng định mình (learning to be) và những giải pháp chiến lược1. Để làm rõ học để chung sống với người khác hơn những đổi mới từ dạy “cái” sang chú (learning to be together). Học để biết trọng nhiều hơn đến dạy “cách”, bài viết không chỉ “biết kiến thức” mà còn học để này tập trung đề cập những vấn đề xung biết cách học (learning to learn) và học quanh “Hoạt động học tập môn Ngữ văn để sáng tạo (learning to create). trong dạy học định hướng năng lực”. * TS, Vụ phó Vụ Trung học Bộ Giáo dục và Đào tạo; Email: hoanbgddt@yahoo.com 84
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ 2. Quan điểm tiếp cận về “hoạt động bên trong của chủ thể người học; động học” đồng thời liên quan đến một hệ quả: theo Trong lịch sử nhân loại, từ thời quy luật tâm lí, mức độ của sự biến đổi Socrat, trải qua 2500 năm, dù ở mức độ ấy diễn ra mạnh mẽ hay yếu ớt, rõ ràng và bình diện khác nhau, các nhà giáo dục hay mờ nhạt còn phụ thuộc nhất định vào đều có những quan tâm nhất định đến đối những yếu tố tác động đến chủ thể người tượng người học. Thành tựu nghiên cứu học: gia đình, nhà trường, xã hội. tâm lí học từ lâu đã có những lí giải về Kế thừa giá trị của tư tưởng quan vấn đề này từ nhiều phương diện. Theo trọng có tính khai mở của các nhà tâm lí, Piaget, các cấu trúc nhận thức phát triển giáo dục và lấy đó làm tiền đề khoa học theo một lịch sử phát sinh, gồm một quá cho các công trình nghiên cứu về hoạt trình kép: đó là quá trình tiếp nhận (sự động dạy học cuối thế kỉ XX, Jean-Marc tiếp thu các thông tin từ môi trường xung Denomme & Madelein Roy triển khai quanh và việc xử lí các thông tin mới đó phương pháp sư phạm tương tác - đã xác từ các cấu trúc nhận thức đã thu nhận từ định “phương pháp học” là toàn bộ quá trước) và quá trình thích nghi (sự thích trình mà người học tiến hành để thu lượm ứng và biến đổi các cấu trúc nhận thức kiến thức hay kĩ năng mới, miêu tả con đối với môi trường, nhằm làm cho các đường mà người học phải theo bằng cách cấu trúc này tiến triển). Như vậy, sự tiếp đưa ra “hành động học”, khởi động bằng nhận là quá trình mà qua đó thông tin việc “sử dụng nội lực của người học”; nó mới được xử lí theo các dạng thức tư duy luôn luôn phát triển và thay đổi để cuối có sẵn (vốn trải nghiệm), còn quá trình cùng đi đến “đồng hóa một tri thức mới”. thích nghi là cách mà người học biến đổi Theo đó, phương pháp sư phạm mà các các cấu trúc nhận thức trước đây theo tác giả đề xuất đã đặt “toàn bộ các can những tương tác mới với môi trường. thiệp của người dạy trong mục đích Piaget khẳng định: “Rõ ràng nguồn gốc hướng người học thực hiện phương pháp của sự tiến bộ phải tìm ở sự tái lập cân học”; và trong phương pháp học của bằng theo nghĩa không phải quay lại dạng mình, người học thường xuyên phản hồi cân bằng cũ mà là hoàn thiện dạng cân các thông tin cho người dạy hoặc bằng bằng cũ đó ở mức cao hơn. Vả chăng, lời, hoặc bằng bình luận, bằng các suy nếu không có sự mất cân bằng thì sẽ nghĩ, các câu hỏi, thái độ, cử chỉ hay không có sự “tái lập cân bằng tăng cách ứng xử để “người dạy, sau khi trưởng”. Như vậy, quá trình học tập nhận thấy phương pháp sư phạm của chính là sự biến đổi từ trạng thái “nội cân mình ít gây hứng thú cho người học, sẽ bằng” sang “nội cân bằng tái lập” và “tái thay đổi phương pháp dạy”2. Sự tương lập cân bằng tăng trưởng” diễn ra một tác trên giúp người học có khả năng khai cách liên tục. Và theo đó, “sự biến đổi” thác tối đa những kinh nghiệm và những nói trên được diễn ra trong người học - cụ tri thức đã được tích lũy trước để tiếp thể hơn, đó là quá trình chuyển hóa hoạt cận, tự tin khám phá những chân lí mới, 85
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ những cảm xúc mới và những chân trời quyết nhiệm vụ học tập thành nguyên lí mới. Như thế cũng có nghĩa: Nếu người mang tính quy luật để có thể linh hoạt học không có những phản hồi tích cực và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết người dạy không trên cơ sở các phản hồi những tình huống đa dạng của thực tiễn đó để thay đổi/lựa chọn phương đời sống. pháp/cách thức dạy học phù hợp thì Vượt qua giai đoạn đầu, chủ yếu người học sẽ trở nên thụ động. Người phát triển ở Mĩ, lí thuyết hiện đại về tâm học chủ động luôn luôn tự “cân bằng lí học nhận thức đã cố gắng khám phá động” - nghĩa là luôn luôn kiểm soát những hành động của con người trong được “quá trình đồng hóa tri thức” để từ tình huống học tập để từ đó khai thác đó đề xuất nhu cầu mới trong “hành động những gì đang diễn ra trong đầu người học”. học (sự biến đổi của quá trình tư duy, Vưgôtxki - người được mệnh danh hoạt động bên trong của chủ thể nhận đã tiến thêm một bước so với Piaget khi thức). Những người theo lí thuyết này đề chủ trương thuyết kiến tạo và khoa học xuất những mô hình tìm hiểu quá trình tư luận - đã khẳng định đối tượng học tập có duy của người học trong quá trình xử lí thể chuyển đổi cho nhau: Chúng có thể thông tin và đề xuất thuyết kiến tạo khi thì là một hoạt động, khi là một hành (constructivism): học là tự kiến tạo tri động, khi thì là một thao tác nhận thức. thức, đề cao tính độc lập của người học. Dựa trên các công trình của Vưgôtxki, Mới đây, thuật ngữ học cách học lại những người kế nghiệp Vưgôtxki đã nhấn được Richard Paul và Linda Elder đề cập mạnh rằng hoạt động học trước hết là học trong Lời giới thiệu bộ sách “The cách học, và mục tiêu của người dạy sẽ là thinker's guide for students on How to dẫn dắt để trẻ em đưa ra được cách thức study and learn a discipline using critical lí thuyết nhằm giải quyết một bài toán thinking concepts and tool” (Cẩm nang tư trong tình huống học tập (tình huống đó duy học tập và nghiên cứu dựa trên khái được gọi là “vấn đề học tập”). Trong hoạt niệm và công cụ phản biện): “Apprendre động học, việc “học cách học” là yếu tố à apprendre” (“học cách học”) là một hạt nhân then chốt, nó quyết định phương khẩu hiệu nổi tiếng trong tiếng Pháp và thức chiếm lĩnh, phát triển và định tính không dễ dịch, vì động từ “apprendre” hệ hình dạy học; là dấu hiệu quan trọng trong tiếng Pháp dường như có cả hai phân biệt giữa mục tiêu dạy học theo nghĩa trong tiếng Anh: “to teach” và “to định hướng năng lực và mục tiêu dạy học learn”! Không có sự tách bạch giữa “dạy” theo định hướng nội dung. Thay vì thiên và “học”, vì vị trí của chúng đôi khi có về cung cấp một lượng kiến thức hàn lâm thể thay thế cho nhau, hay nói ngắn, giữa đồ sộ theo cấp số cộng của dung lượng chúng có một sự “vận động”. Sự vận chương trình, thì việc tăng cường rèn động ấy là phương pháp”3. Như vậy, luyện các kĩ năng học tập đặc thù kết hợp động từ “apprendre” trong tiếng Pháp này với khả năng khái quát cách thức giải đã hàm nghĩa: “hoạt động giảng dạy” của 86
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ giáo viên cũng chính là quá trình thực chính bản thân mình cái chân lí đó. Đây hiện/vận hành “hoạt động học cách học” là một tư tưởng quan trọng cho việc xác của học sinh. Mối quan hệ này được xem định mục tiêu: học cách học trước hết là là mối quan hệ tương tác, chỉ sự vận học cách tự học. Liên quan đến vấn đề động chuyển hóa theo hướng nhất thể này, thế giới có những thuật ngữ: tự học hóa và đồng hóa chức năng đặc thù của (auto-education), tự đào tạo (auto- hoạt động tâm lí sáng tạo trong quá trình formation), học tự chủ (self-directed), tự dạy học; bởi vì xét đến cùng, việc giáo phát triển (auto-development) Rõ ràng, viên chuyển từ chú trọng dạy “cái” (cung mỗi thuật ngữ đều bao hàm nét nghĩa về cấp nội dung kiến thức) sang chú trọng vai trò quyết định tự thân của người học. nhiều hơn đến dạy “cách” (phương pháp Theo đó, về học cách tự học, cần tiếp cận/chuyển hóa kiến thức) cũng phải xác định: nội lực là nhân tố quyết chính là từng bước hình thành trong học định sự phát triển bản thân của người sinh năng lực xử lí tình huống học tập học. Nguyên cố Thủ tướng Phạm Văn mới, khác với yêu cầu học thuộc và ghi Đồng từng khẳng định: Ở mỗi người đều nhớ kiến thức một cách máy móc. Theo có sở trường trời cho, con người vốn có đó, hoạt động học chính là quá trình học sẵn, người ta cần có cơ hội để phát huy cách học, “học một biết mười” - như hàm nó, cái chưa xuất hiện là “tiềm”; vì thế, ý trong câu thành ngữ dân gian Việt Nam làm thế nào để “giúp cho người ta phát đúc kết về giá trị của việc học “cách” hiện ra những sở trường, những khả năng trong cuộc sống? đó mà đối với họ là cả cuộc đời, có khi là Trong báo cáo “Learning: the cả nghề nghiệp, là sự cống hiến”. Như treasure within” (Học tập: một kho báu vậy, “vấn đề” là ở chỗ: làm thế nào để tiềm ẩn) của Ủy ban Giáo dục thế kỉ XXI giúp cho người học có “cơ hội” phát hiện do Tổng Chủ biên Jacques Delors gửi ra và khơi dậy tiềm năng của chính UNESCO (Paris xuất bản, 1996) đã nêu mình? Thiết nghĩ, đặt vấn đề như vậy quan điểm: để con người đáp ứng những mới nhận thức đầy đủ vai trò của việc yêu cầu của một thế giới thay đổi nhanh hướng dẫn học sinh học cách tự học. chóng, và sẽ “không thể thỏa mãn những 3. Xây dựng các tham chiếu để đòi hỏi đó được, nếu mỗi người không hướng dẫn “hoạt động học” học cách học”. Muốn được như vậy, phải Từ những quan điểm tiếp cận trên, học cách học và cách tự đánh giá, hướng để tổ chức quá trình dạy học hiệu quả, vào tự chủ trí tuệ, tự chủ đạo đức. Thông cùng với việc hướng dẫn phát triển các điệp này gặp gỡ với tư tưởng của J. lĩnh vực năng lực4, giáo viên cần lập các Piaget khi cho rằng: mục đích của tự chủ tham chiếu tìm hiểu các dữ liệu thông tin trí tuệ không phải là biết nhai lại hay bảo về đối tượng để có thể tạo ra môi trường tồn những chân lí đã có, vì một chân lí học tập, điều tiết, tác động tích cực đến mà người ta tái sản xuất chỉ là “một nửa hoạt động học của học sinh: chân lí”; mà là phải học chiếm lĩnh bằng - Thời gian biểu hằng ngày, hằng 87
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ tháng, dự kiến học kì/năm học của học giá để phát triển toàn diện năng lực và sinh; phẩm chất của người học. Yếu tố giữ vai - Những lĩnh vực học sinh học tập trò then chốt thể hiện bản chất của hoạt hoặc quan tâm tự học hằng ngày và thời động học trong dạy học định hướng năng gian dành cho các lĩnh vực đó; lực là “học cách học”, bao gồm: học cách - Thời gian biểu dành cho việc đọc học bộ môn và học cách tự học. Nếu xem và tìm hiểu về phương pháp học tập; học cách học bộ môn là bình diện yêu - Tư thế học và điều kiện thực hiện cầu về nội dung thì học cách tự học là nhiệm vụ/nhu cầu học tập theo phương bình diện yêu cầu về phương pháp/cách pháp tốt nhất (khi ngồi, khi viết, khi đọc, thức thực hiện hoạt động học. khi nghe ); Để thực hiện học cách học bộ môn, - Môi trường học tập cho học sinh ngoài việc hiểu biết các yêu cầu về cách học ở những nơi tốt nhất (lớp học, sân học nói chung ở cấp học và đáp ứng các trường, câu lạc bộ, thư viện, thực tế di bảng tham chiếu trên đây, học sinh cần sản ); được hướng dẫn: - Danh mục và địa điểm học sinh có i) Tìm hiểu Chương trình giáo dục thể khai thác sách/tài liệu tham khảo; phổ thông bộ môn Ngữ văn thuộc cấp - Mục lục, thư mục tra cứu cho tủ học, bậc học, để tìm hiểu: cấu trúc, nội sách của cá nhân, nhóm, lớp; dung chương trình, chuẩn kiến thức - kĩ - Lập bảng thống kê về số lượng, năng, yêu cầu về phương pháp dạy học chủng loại các cuốn sách của cá và kiểm tra đánh giá. Việc làm này giúp nhân/nhóm/lớp hiện có và mong đợi; học sinh có một hình dung sơ bộ về môn - Sổ tay ghi chép kết quả thực hành, học trong cấp học, bậc học. Từ đó, tìm ứng dụng những tri thức học và đọc được hiểu từng lĩnh vực: Văn học, Tiếng Việt, vận dụng vào thực tế; Tập làm văn; để hiểu thành phần nội - So sánh, đối chiếu kết quả rèn luyện dung từng chương, từng phần, chủ đề, thể thường xuyên và đánh giá định kì trên loại , các yêu cầu cần đáp ứng của từng cùng một môn/hoạt động giáo dục và chương, phần, chủ đề của phân môn giữa các môn/hoạt động giáo dục; trong cấp học, bậc học và lớp học cụ thể. - Phân tích kết quả học tập của học ii) Trên cơ sở các chỉ số tham chiếu sinh (sự phù hợp của nội dung, phương trên đây và tiến độ thực hiện kế hoạch pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và giải năm học, giáo viên hướng dẫn học sinh pháp nâng cao chất lượng) xây dựng kế hoạch học tập từng phân 4. Hướng dẫn học sinh học cách học môn, với các tiêu chí: mục tiêu học tập, môn Ngữ văn nội dung, cách thức thực hiện, nguồn tư Hoạt động học bao hàm một phạm liệu hoặc phương tiện hỗ trợ, thời gian trù rộng, nhằm thực hiện hiệu quả yêu hoàn thành, quy mô/hình thức sản cầu của mục tiêu, nội dung chương trình, phẩm Một số gợi ý: phương pháp dạy học, kiểm tra đánh - Xây dựng sổ tay đọc sách (Chỉ dẫn 88
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ cách đánh dấu khi đọc: khoanh tròn, gạch cực về các nhiệm vụ học tập; dưới, dấu cảm, dấu hỏi chấm, ghi ngoài - Hướng dẫn cách xây dựng thời gian lề, gấp mép trên, gấp mép dưới, gấp nửa biểu học tập hằng tuần và ghi chép những trang, viết tắt ngoài lề, dán kẹp thẻ/giấy điều đã/chưa thực hiện được; màu Cách ghi chép hoặc vẽ sơ đồ trong - Hướng dẫn cách báo cáo kinh sổ tay về vấn đề đã đọc/cần đọc; Những nghiệm/bài học rút ra từ việc thực hiện vấn đề cần kết nối/tìm hiểu/tra cứu/phát một nhiệm vụ học tập; triển từ việc đọc. Cách đọc từng văn - Hướng dẫn cách tạo ra nhóm để đọc bản theo đặc trưng thể loại, nguyên tắc sách, tham gia các câu lạc bộ, chia sẻ cấu tạo hình tượng, các ghi chú tài liệu thông tin với các bạn; kết nối với từng bài theo mục đích sử - Hướng dẫn cách tra từ điển (bách dụng, cách ứng dụng công nghệ thông tin khoa, Tiếng Việt, chuyên ngành); trong khi đọc ); - Hướng dẫn cách làm/thể hiện báo - Hướng dẫn cách ghi vở (Chỉ dẫn cáo về một cuốn sách/tài liệu tham cách thức ghi bình thường theo tuyến khảo tính; Gập đôi theo chiều dọc trang giấy, iii) Hướng dẫn học sinh học và thực phía trái/hoặc phải ghi lời giảng của giáo hành các kĩ năng cơ bản viên, ý kiến của các bạn trong giờ học và - Kĩ năng đọc sách và tài liệu Ngữ phía phải/hoặc trái là ý kiến của mình: văn theo hệ thống phân môn (đọc sách lấy đó làm căn cứ so sánh, tổng hợp, rút giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo). Đặc ra ý kiến chính thức cho riêng mình; Ghi biệt, với phân môn Văn học, hướng dẫn theo sơ đồ tư duy; Ghi theo sơ đồ graph; học sinh đọc hiểu theo đặc trưng thể loại Chỉ ghi đề mục rồi tự điền nội dung sau (giọng đọc, nguyên tắc cấu trúc hình khi học ); tượng và cách cắt nghĩa, đánh giá; phân - Hướng dẫn cách chuẩn bị bài theo biệt kĩ năng và phương pháp đọc hiểu với tiến trình sư phạm mà học sinh sẽ thực phân tích văn học và giảng văn ). hiện các hoạt động học tập/giáo dục trong - Kĩ năng tóm tắt và ghi ý chính và ngoài nhà trường; (xây dựng các loại khung tóm tắt: - Hướng dẫn cách nghiên cứu khung tường thuật, khung chủ đề - phương pháp sử dụng thư viện; minh họa, khung định nghĩa, khung - Hướng dẫn cách thảo luận về một tranh luận, khung vấn đề và giải pháp, chủ đề phát triển văn hóa đọc; khung hội thoại). Chuẩn bị vào lớp 12, - Hướng dẫn cách nghe báo cáo viên, sau khi nghiên cứu Chương trình giáo giáo viên nói về phương pháp học tập; dục phổ thông môn Ngữ văn cấp Trung - Hướng dẫn cách chia sẻ kinh học phổ thông, có thể lập bảng tóm tắt nghiệm với bạn, kĩ năng phản hồi tích như sau: 89
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ Tiếng Việt Làm văn Văn học 1. Phong cách 1. Những vấn đề chung 1. Văn bản văn học ngôn ngữ và biện về văn bản và tạo lập - Truyện hiện đại Việt Nam pháp tu từ (Phong văn bản - Kí hiện đại Việt Nam cách ngôn ngữ - Hoàn thiện kiến thức, - Truyện hiện đại nước ngoài khoa học; Phong kĩ năng tìm ý; lập dàn ý; - Thơ trữ tình Việt Nam và nước ngoài cách ngôn ngữ mở bài; thân bài; kết hiện đại hành chính) luận; hành văn trong văn - Kịch hiện đại Việt Nam 2. Hoạt động giao nghị luận - Nghị luận hiện đại Việt Nam và tiếp (Nhân vật - Cách kết hợp các thao nước ngoài giao tiếp) tác chứng minh, giải 2. Văn bản nhật dụng 3. Một số kiến thích, phân tích, so sánh, 3. Lịch sử văn học thức khác (Thi bác bỏ, bình luận - Quá trình văn học: Văn học Việt luật; Giữ gìn sự 2. Các kiểu văn bản: Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám trong sáng của - Văn bản nghị luận, 1945 đến hết thế kỉ XX Tiếng Việt) tóm tắt văn bản, vận - Tác giả văn học 4. Củng cố, hoàn dụng tổng hợp các thao 4. Lí luận văn học thiện một số kiến tác và các phương thức - Thể loại thức, kĩ năng đã biểu đạt (nghị luận xã - Một số khái niệm lí luận văn học học ở THCS (Từ hội; nghị luận văn học) khác: Quá trình văn học; Phong cách vựng, ngữ pháp, 3. Một số kiểu văn bản văn học; Giá trị văn học; Tiếp nhận hoạt động giao khác (phát biểu theo chủ văn học tiếp, các biện đề; phát biểu tự do; đề pháp tu từ) cương diễn thuyết; văn bản tổng kết) Từ bảng tóm tắt, hướng dẫn học - Kĩ năng bổ trợ nội dung sách giáo sinh phân tích cấu trúc môn học, hoàn khoa, lời chỉ dẫn của giáo viên; thiện kế hoạch học tập cá nhân đảm bảo - Kĩ năng tư duy phân tích logic, bố các yêu cầu: phân bổ thời gian thực hiện cục văn bản; cấu trúc tài liệu và cách các nội dung cụ thể của từng lĩnh vực thức lập luận thông tin một bài báo; kiến thức, dự kiến các phương án chuẩn - Kĩ năng tư duy đặt câu hỏi cho mỗi bị (ngữ liệu hoặc tài liệu tham khảo/mở loại hình bài học; rộng/nâng cao/kết nối/tích hợp, hình thức - Kĩ năng tư duy tập nghiên cứu văn thực hiện, thành phần tham gia, hình thức học, ngôn ngữ; báo cáo kết quả hoặc thảo luận ) cho - Kĩ năng tư duy đọc hiểu văn bản; việc học tập phù hợp và hiệu quả: - Kĩ năng tư duy cảm thụ, phân tích, - Kĩ năng tóm tắt và ghi ý chính; cắt nghĩa, đánh giá; - Kĩ năng thay thế cách diễn đạt của - Kĩ năng thực hành/vận dụng ngôn giáo viên; ngữ; 90
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ - Kĩ năng hệ thống hóa và tự ôn tưởng - Tự thực hiện - Tự kiểm tra, điều luyện, vận dụng, thực hành; chỉnh sản phẩm - Viết thu hoạch/kinh - Kĩ năng tư duy viết/tạo lập văn bản nghiệm cá nhân - Chia sẻ kết quả. Theo (theo chủ đề/đề tài, phương thức biểu đạt đó, sau khi được hướng dẫn, học sinh lập hoặc phong cách ngôn ngữ); kế hoạch/thời gian biểu và có thể tiến - Kĩ năng tổ chức, tham gia, thu hành thứ tự công việc tự học: hoạch và chia sẻ hoạt động trải nghiệm - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ (tổng sáng tạo quát và cụ thể); Các yêu cầu trên đây là “điều kiện - Tìm hiểu vấn đề (đối tượng); cần” đảm bảo để giáo viên có thể thực - Các dự kiến định hướng; hiện quy trình tổ chức hoạt động học theo - Thu thập thông tin (qua sách vở, tài các bước: (1) Chuyển giao nhiệm vụ học liệu, các phương tiện thông tin đại chúng, tập cho học sinh; (2) Khuyến khích học ý kiến chuyên gia ); sinh thực hiện nhiệm vụ học tập; (3) - Xử lí thông tin; Hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả và - Xây dựng phương án giải quyết vấn thảo luận; (4) Đánh giá kết quả thực hiện đề; nhiệm vụ học tập; đồng thời kết quả của - Thực hành/vận dụng, đáp ứng các quy trình đó góp phần tạo nên “điều kiện yêu cầu của tình huống thực tiễn; đủ” cho việc hướng dẫn học sinh học - Tự đánh giá sản phẩm; cách tự học. - Chia sẻ kết quả, đề xuất/kiến Để hướng dẫn học sinh học cách tự nghị học, trên cơ sở nghiên cứu các tham Nói đến tự học là nói đến khả năng chiếu nói trên, giáo viên cần đặc biệt tự phát triển. Song không phải người học quan tâm đến các thông tin về thói quen, nào sinh ra là đã có đầy đủ khả năng hiểu sở thích, sở trường, xu hướng phát triển biết về cách học sao cho hiệu quả nhất. của học sinh (qua mỗi học kì, năm học có Vì vậy, việc hướng dẫn chu đáo của nhà thể điều chỉnh phù hợp); từ đó, xây dựng trường, của gia đình và hỗ trợ của cộng kế hoạch giúp học sinh học cách tự học, đồng - kể cả bạn bè đều có giá trị tác trên cơ sở tham chiếu với nhiệm vụ học động tích cực đến các yếu tố then chốt tập theo biên chế năm học, giáo viên của tự học là niềm thích thú đam mê, tinh quyết định: vào thời gian nào thì học sinh thần tự giác, ý chí bền bỉ và có phương tập trung tự đọc vấn đề gì/với ai/ở đâu và pháp phù hợp. Phương pháp học dựa trên thảo luận/ghi chép/báo cáo kết quả như chính tiềm năng của người học mà người thế nào/với ai/ở đâu? Về phương diện dạy là người có nhiệt tâm hướng dẫn, này, có thể nói: quá trình tự học là quá “truyền lửa” và luôn gây hứng khởi ở trình tự phát triển, trong đó và trước hết người học là điều kiện tiên quyết tạo nên là biết tự đọc một cách hiệu quả. sự khác biệt cơ bản so với hình mẫu quen Quy trình hướng dẫn học sinh học thuộc trong phương pháp dạy học định cách tự học có thể là: Đề xuất/chia sẻ ý hướng nội dung (người dạy dành quan 91
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 7(85) năm 2016 ___ tâm hàng đầu thường là dạy được bao vực tư duy, mà ứng với mỗi lĩnh vực lại nhiêu kiến thức). bao gồm những thao tác nhận thức đặc Hướng dẫn hoạt động học chính là thù phù hợp với chức năng và yêu cầu hướng dẫn học sinh phương pháp/cách của từng tình huống thực tiễn. Vì những thức tự chiếm lĩnh và tạo lập, thực hành lẽ đó, theo quan điểm đồng bộ trong thực và vận dụng kiến thức nhằm đáp ứng yêu hiện đổi mới mục tiêu, chương trình, nội cầu linh hoạt của các tình huống thực dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá; tiễn, từng bước tự hình thành và phát việc nhận diện bản chất, tính đặc thù của triển toàn diện năng lực và phẩm chất hoạt động học và các giải pháp sư phạm của người học. nhằm hướng dẫn học cách học - mà cốt 5. Kết luận lõi là học cách tự học nhằm tích cực phát Nghiên cứu hoạt động học trong bối huy tiềm năng, năng lực tư duy sáng tạo cảnh hiện nay là góp phần nghiên cứu các và giải quyết vấn đề trong học tập; từng phương thức tư duy tiếp cận thế giới mở, bước tự hình thành và phát triển toàn diện luôn luôn có sự thay đổi và đòi hỏi sự năng lực, phẩm chất của người học - là thích ứng nhạy bén và năng động. Đây là một chiến lược trong đổi mới căn bản, hoạt động vận hành liên đới nhiều lĩnh toàn diện giáo dục và đào tạo. ___ 1 Nguyễn Trọng Hoàn, “Một số vấn đề đổi mới dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo định hướng năng lực”, Tạp chí Giáo dục, số 71/2014. 2 Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, 2000, tr.19, 27. 3 Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, tr.7. 4 Nguyễn Trọng Hoàn, “Đổi mới tư duy tổ chức dạy học Ngữ văn nhằm thực hiện mục tiêu ‘thỏa mãn nhu cầu phát triển’ và ‘phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân’”, Tạp chí Giáo dục, số 371/2015. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2015-2016 (Ban hành kèm theo Công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015). 2. Phillip C. Schlechty (1991), Schools for the 21th century - Jossey-Bass Publishers, New York. 3. Pasi Sahlberg (1991), Finnish lessons - Columbia University, New York and London. 4. Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Dạy cách học”, Báo Nhân dân hằng tháng, số 288. 5. Nguyễn Trọng Hoàn (2016), “Đọc và học”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 13/7. (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 12-5-2016; ngày phản biện đánh giá: 19-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 23-7-2016) 92