Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 1)

pdf 66 trang ngocly 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tieng_viet_3_tu_vung_tieng_viet_o_tieu_hoc_phan_1.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tiếng Việt 3 - Từ vựng tiếng việt ở Tiểu học (Phần 1)

  1. ĐẠI H ỌC HU Ế TRUNG TÂM ĐÀO T ẠO T Ừ XA HOÀNG T ẤT TH ẮNG TI ẾNG VI ỆT 3 TỪ VỰNG TI ẾNG VI ỆT Ở TI ỂU H ỌC HU Ế - THÁNG 1. 2013 1
  2. MỤC L ỤC Ch ươ ng 1 . T Ừ VÀ ĐẶC ĐIỂM C ỦA T Ừ TI ẾNG VI ỆT trang 1.1 Từ và t ừ vựng 4 1.1.1 T ừ là gì? 4 1.1.2 T ừ vựng là gì? 4 1.2 Ph ươ ng pháp nghiên c ứu t ừ vựng 5 1.3 Từ ti ếng Vi ệt 6 1.3.1 Khái ni ệm từ ti ếng Vi ệt 6 1.3.2 Đặc điểm c ủa t ừ ti ếng Vi ệt 9 Ch ươ ng 2 . H Ệ TH ỐNG V ỐN T Ừ TI ẾNG VI ỆT 2.1 Nh ận xét chung 17 2.2 Các l ớp t ừ xét v ề ngu ồn g ốc 18 2.2.1 L ớp t ừ thu ần Vi ệt 18 2.2.2 L ớp t ừ vay m ượn 21 2.3 Các l ớp t ừ xét v ề ph ạm vi s ử dụng 26 2.3.1 L ớp t ừ toàn dân 26 2.3.2 L ớp t ừ địa ph ươ ng 27 2.3.3 L ớp t ừ ngh ề nghi ệp 31 2.3.4 L ớp t ừ chuyên môn – thu ật ng ữ 33 2.4 Các l ớp t ừ xét v ề cấu t ạo 38 2.4.1 Đơ n v ị cấu t ạo t ừ và ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ ti ếng Vi ệt 38 2.4.2 T ừ đơ n 41 2.4.3 T ừ ghép 41 2.4.4 T ừ láy âm 44 2.5 Ng ữ cố định 48 2
  3. 2.5.1 Khái ni ệm ng ữ cố định 48 2.5.2 Phân lo ại ng ữ cố định 49 2.5.3 Giá tr ị ng ữ ngh ĩa c ủa ng ữ cố định 50 Ch ươ ng 3. NGH ĨA C ỦA T Ừ VÀ H Ệ TH ỐNG Ý NGH ĨA C ỦA T Ừ 3.1 Ngh ĩa c ủa t ừ 67 3.1.1 Ngh ĩa, ý ngh ĩa là gì? 67 3.1.2 Ngh ĩa c ủa t ừ 69 3.1.3 Các thành ph ần ngh ĩa c ủa t ừ 70 3.2 Hệ th ống ý ngh ĩa c ủa t ừ 78 3.2.1 Hi ện tượng bi ến đổi ngh ĩa c ủa t ừ 78 3.2.2 Các l ớp t ừ xét v ề mối quan h ệ ý ngh ĩa 86 3.3 Tr ường ngh ĩa 105 Ch ươ ng 4. T Ừ VỰNG TI ẾNG VI ỆT Ở TI ỂU H ỌC 4.1 Vị trí, vai trò c ủa tri th ức t ừ vựng ti ếng Vi ệt ở ti ểu h ọc 119 4.2 Nh ững n ội dung lí thuy ết v ề từ vựng ti ếng Vi ệt ở ti ểu h ọc 120 4.2.1 Môn ti ếng Vi ệt và ch ươ ng trình d ạy t ừ ng ữ ở ti ểu h ọc 120 4.2.2 Các n ội dung lí thuy ết v ề từ vựng ở ti ểu h ọc 121 4.3 Một s ố vấn đề về dạy h ọc t ừ vựng ti ếng Vi ệt ở ti ểu h ọc 125 4.3.1 Nhi ệm v ụ của d ạy t ừ ng ữ ở ti ểu h ọc 125 4.3.2 M ột s ố nguyên t ắc d ạy h ọc t ừ ng ữ ở ti ểu h ọc 126 4.3.3 T ổ ch ức d ạy lí thuy ết về từ ở ti ểu h ọc 129 4.3.4 T ổ ch ức d ạy th ực hành v ề từ ở ti ểu h ọc 130 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO CHÍNH 145 3
  4. Ch ươ ng 1: TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM C ỦA T Ừ TI ẾNG VI ỆT 1.1 T Ừ VÀ T Ừ VỰNG 1.1.1 Từ là gì? Khi phân tích m ột l ời nói b ất kì, chúng ta nh ận th ấy trong l ời nói luôn luôn t ồn tại các lo ại đơ n v ị từ th ấp đến cao: âm (âm v ị), ti ếng (hình v ị), t ừ, m ệnh đề (câu). Các lo ại đơ n v ị ấy khác nhau v ề cấp độ và ch ức n ăng. V ề cấp độ: Âm v ị thu ộc c ấp độ ng ữ âm; hình v ị thu ộc c ấp độ hình thái; t ừ thu ộc c ấp độ từ vựng và câu thu ộc c ấp độ cú pháp. V ề ch ức n ăng: âm v ị có hai ch ức n ăng – phân bi ệt ngh ĩa và c ấu t ạo hình v ị; hình v ị cũng có hai ch ức n ăng – bi ểu th ị ý ngh ĩa và c ấu tạo t ừ; t ừ cũng có hai ch ức n ăng – định danh, bi ểu đạt khái ni ệm và c ấu t ạo câu; câu c ũng có hai ch ức n ăng – thông báo và c ấu t ạo đoạn. Nh ư v ậy, cái đơ n v ị được tr ực ti ếp t ạo nên t ừ các hình v ị (ti ếng) và là đơ n v ị tr ực ti ếp c ấu t ạo nên câu, theo truy ền th ống ngôn ng ữ học g ọi là T Ừ. Ch ẳng h ạn trong ti ếng Vi ệt có các đơ n v ị: Chúng ta, hòa bình, yêu, Trong đó, chúng ta do hai hình v ị chúng và ta tạo thành; yêu do m ột hình v ị yêu tạo thành, hòa bình do hai hình v ị hòa và bình tạo thành. Đến l ượt các đơ n v ị ấy k ết h ợp l ại theo quy tắc ng ữ pháp ti ếng Vi ệt s ẽ tạo thành câu: Chúng ta yêu hòa bình . Các đơ n v ị nói trên được g ọi là từ. Theo ngôn ng ữ học đại c ươ ng, t ừ có các đặc điểm sau đây: a) Có hình th ức ng ữ âm và có ý ngh ĩa b) Tính s ẵn có, c ố định, b ắt bu ộc c) Là nh ững đơ n v ị th ực t ại, hi ển nhiên c ủa ngôn ng ữ. Từ ch ứa đựng r ất nhi ều lo ại thông tin. Có nh ững thông tin trong ngôn ng ữ nh ư thông tin v ề hình thái, k ết c ấu, v ề ngu ồn g ốc, v ề ho ạt động Có nh ững thông tin ngoài ngôn ng ữ nh ư thông tin v ề sự vật, hi ện t ượng th ực t ế, thông tin v ề hoàn cảnh xã h ội, v ề văn hóa, v ề th ời đại, 1.1.2 Từ vựng là gì? Trong ngôn ng ữ, bên c ạnh t ừ, còn có nh ững t ập h ợp t ừ có nh ững đặc điểm gi ống nh ư t ừ (có tính có s ẵn, c ố định, b ắt bu ộc). Ví d ụ: Lên thác xu ống gh ềnh , 4
  5. mặt trái xoan, lông mày lá li ễu, con r ồng cháu tiên , Đó là các c ụm t ừ cố định hay là ng ữ cố định . Ng ữ cố định là nh ững đơ n v ị từ vựng t ươ ng đươ ng v ới t ừ. Tập h ợp các t ừ và ng ữ cố định được g ọi là T Ừ VỰNG c ủa ngôn ng ữ. T ừ vựng không ph ải là m ột t ập h ợp đơ n gi ản, h ỗn độn các t ừ và ng ữ cố định mà là m ột h ệ th ống có t ổ ch ức bao g ồm hàng ch ục v ạn đơ n v ị với các m ối quan h ệ ch ằng ch ịt bên trong. Đó là h ệ th ống t ừ vựng. Trong h ệ th ống từ vựng bao g ồm nhi ều l ớp từ và ng ữ cố dịnh được s ắp x ếp theo nh ững tiêu chí khác nhau. Ch ẳng h ạn, theo tiêu chí ngu ồn g ốc, t ồn t ại các l ớp t ừ thu ần và t ừ vay m ượn; theo tiêu chí ph ạm vi s ử dụng, t ồn t ại các l ớp t ừ toàn dân và t ừ địa ph ươ ng; theo tiêu chí phong cách, t ồn t ại các l ớp t ừ đa phong cách và đơ n phong cách; M ỗi l ớp t ừ lại t ạo thành m ột h ệ th ống nh ỏ với nh ững m ối quan h ệ có tính ch ất tr ật t ự, cân đối, ràng bu ộc bên trong. Từ vựng h ọc là b ộ môn c ủa ngôn ng ữ học nghiên c ứu h ệ th ống v ốn t ừ và ng ữ cố định c ủa ngôn ng ữ. Nói cách khác, t ừ vựng h ọc là b ộ môn khoa h ọc nghiên c ứu đặc điểm c ủa các l ớp t ừ trong m ột ngôn ng ữ xét v ề mặt t ừ vựng – ng ữ ngh ĩa. 1.2 PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU T Ừ VỰNG Nh ư trên đã nói, t ừ vựng c ủa m ột ngôn ng ữ là m ột h ệ th ống có t ổ ch ức, gi ữa các đơ n v ị hợp thành (t ức các t ừ và các đơ n v ị tươ ng đươ ng t ừ) t ồn t ại nh ững mối quan h ệ vừa có tính ch ất tr ật t ự, cân đối, đều đặn, v ừa có tính ch ất ràng bu ộc, níu gi ữ, chi ph ối l ẫn nhau. Do đó, để xác định được đặc tính c ủa m ột đơ n vị nào đấy ph ải tìm ra nh ững quan h ệ gi ữa đơ n v ị đó v ới nh ững đơ n v ị khác. Đặc điểm đích th ực c ủa m ột đơ n v ị ch ỉ đựơc phát hi ện khi chúng ta đối l ập nó với các đơ n v ị khác trong m ột h ệ th ống. Ch ẳng h ạn, để xác định được ngh ĩa và cách dùng c ủa t ừ mang , chúng ta ph ải đối l ập nó v ới các t ừ cùng nhóm quan h ệ dọc (trong m ột h ệ th ống nh ỏ) nh ư vác, đeo, khiêng, cáng, gùi, Đồng th ời đặt nó trong trong quan h ệ ngang v ới các t ừ vai, túi xách , Ta có th ể nói: Vai mang túi xách , ch ứ không th ể nói: Vai gùi túi xách. Từ vựng là m ột h ệ th ống c ực l ớn c ủa m ột ngôn ng ữ, nó g ồm hàng ch ục v ạn với nhi ều h ệ th ống nh ỏ hơn. Các h ệ th ống nh ỏ này l ại t ồn t ại bên trong nh ững h ệ th ống con. Gi ữa các h ệ th ống con trong lòng t ừ vựng có s ự giao chéo nhau. Có 5
  6. nh ững đơ n v ị từ vựng v ừa thu ộc h ệ th ống con này, v ừa thu ộc h ệ th ống con kia. Ví d ụ: t ừ mang nằm trong hai h ệ th ống t ừ vựng - ng ữ ngh ĩa khác nhau. H ệ th ống th ứ nh ất mang ngh ĩa c ụ th ể, cùng v ới các t ừ vác, đeo, khiêng, cáng, gùi , H ệ th ống th ứ hai mang ngh ĩa tr ừu t ượng, cùng các t ừ đem, kèm, đưa, b ới, So sánh: - Hai ng ười mang theo m ột bao t ải l ớn - Không được mang theo tr ẻ em - Hai ng ười vác theo m ột báo t ải l ớn - Không được kèm theo tr ẻ em - Hai ng ười khiêng theo m ột bao t ải l ớn - Không được đem theo tr ẻ em Khác với các h ệ th ống khác c ủa ngôn ng ữ (h ệ th ống ng ữ âm, h ệ th ống hình thái, h ệ th ống cú pháp), h ệ th ống t ừ vựng là m ột h ệ th ống m ở. Xã h ội loài ng ười luôn luôn v ận động phát tri ển. Nhi ều s ự vật, hi ện t ượng c ũ m ất đi, nhi ều s ự vật, hi ện t ượng m ới n ảy sinh. Ngôn ng ữ luôn luôn ph ản ánh m ột cách tr ực ti ếp và tức thì nh ững bi ến đổi trong xã h ội. Do đó, có nhi ều t ừ cũ m ất đi, nhi ều t ừ mới nảy sinh. Xã h ội phát tri ển có ngh ĩa là t ư duy con ng ười phát tri ển, nh ận th ức của con ng ười ngàycàng phát tri ển. Hi ểu bi ết c ủa con ng ười v ề các s ự vật hi ện tượng trong th ế gi ới khách quan c ũng phát tri ển, theo đó, ngh ĩa c ủa t ừ cũng luôn luôn v ận động và phát tri ển. Vì v ậy, ngh ĩa c ủa các t ừ luôn luôn bi ến đổi theo hai quy lu ật: thu h ẹp ngh ĩa và m ở rộng ngh ĩa. Ví d ụ: nh ững n ăm đầu th ế kỉ XX, các từ Hán Vi ệt không ph ận và hải ph ận là nh ững t ừ bi ểu th ị các khái ni ệm v ề “đường biên gi ới trên không và trên bi ển”. trong khi đó các t ổ hợp thu ần Vi ệt vùng tr ời và vùng bi ển là nh ững c ụm t ừ ch ỉ bi ểu th ị các ý ngh ĩa “m ột ph ạm vi hẹp v ề không gian ở trên không và trên bi ển”. Nh ưng đến kho ảng n ửa sau th ế kỉ XX thì các c ụm t ừ vùng tr ời và vùng bi ển đã tr ở thành t ừ và đã đủ sức bi ểu th ị các khái ni ệm v ề “đường biên gi ới trên không và trên bi ển”. Do đó, khi nghiên cứu t ừ và ngh ĩa c ủa t ừ, c ần ph ải g ắn với b ối c ảnh xã h ội, v ới t ừng giai đoạn l ịch sử nh ất định. 1.3 T Ừ TI ẾNG VI ỆT 1.3.1 Khái ni ệm “từ” ti ếng Vi ệt Nh ư đã phân tích ở trên, xét v ề mặt c ấp độ, t ừ là đơ n v ị được c ấu t ạo tr ực ti ếp từ các hình v ị và là đơ n v ị tr ực ti ếp c ấu t ạo câu. Từ là đơ n v ị có s ẵn, hi ển nhiên, 6
  7. cố định, b ắt bu ộc, có đặc điểm v ề hình th ức và n ội dung. Trong các ngôn ng ữ khác nhau, các đặc điểm v ề hình th ức và n ội dung c ủa t ừ cũng khác nhau. Vì vậy, vi ệc đư a ra m ột định ngh ĩa c ụ th ể về từ áp d ụng cho t ất c ả các ngôn ng ữ (k ể cả ti ếng Vi ệt) là điều không th ể. Ngay c ả các định ngh ĩa v ề từ ti ếng Vi ệt trong các nhà Vi ệt ng ữ học c ũng không hoàn toàn gi ống nhau. Giáo trình này không đi sâu th ảo lu ận v ấn đề nh ận di ện t ừ ti ếng Vi ệt mà ch ỉ nêu ra m ột định ngh ĩa v ề từ ti ếng Vi ệt được coi là th ỏa đáng: “T ừ của ti ếng Vi ệt là một ho ặc m ột s ố âm ti ết c ố định, b ất bi ến, mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp nh ất định, n ăm trong nh ững ki ểu c ấu t ạo nh ất định, t ất c ả ứng v ới m ột ki ểu ý ngh ĩa nh ất định”. [3, tr.16]. Định ngh ĩa này đã ch ỉ ra khá đầy đủ các đặc tr ưng c ơ b ản của T Ừ trong ngôn ng ữ học đại c ươ ng nói chung, trong ti ếng Vi ệt nói riêng: - Là m ột ho ặc m ột s ố âm ti ết c ố định, b ất bi ến. Vì v ậy trong ti ếng Vi ệt v ừa có từ đơ n ti ết (nh ư nhà, ch ạy, ăn, sông, lúa ), v ừa có t ừ đa ti ết (nh ư giang s ơn, nh ỏ nh ắn, đủng đỉnh, c ổ sinh v ật, xã h ội ch ủ ngh ĩa, ). - Mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp nh ất định . M ỗi đơ n v ị từ luôn luôn mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp nh ư kh ả năng k ết h ợp v ới nh ững t ừ đứng tr ước ho ặc đứng sau nó. Ch ẳng h ạn, t ừ nhà có th ể kết h ợp v ới t ừ đứng tr ước “ cái nhà”, v ới từ đứng sau “nhà này ”. T ừ xanh có th ể kết h ợp v ới t ừ đứng tr ước “ rất (hơi) xanh”, v ới t ừ đứng sau “xanh lắm (quá). Từ đọc có th ể kết h ợp v ới t ừ đứng tr ước “đã (đang, s ẽ, s ắp) đọc”, v ới t ừ đứng sau “ đọc xong (r ồi) Các lo ại đơ n v ị dưới từ (hình v ị) và trên t ừ (m ệnh đề, câu) đều không có đặc điểm này. M ỗi đơ n v ị từ có kh ả năng (th ực t ừ) ho ặc không có kh ả năng (h ư t ừ) đảm nh ận các ch ức v ụ cú pháp ở trong câu nh ư ch ủ ng ữ, v ị ng ữ, b ổ ng ữ, định ng ữ, - Nằm trong nh ững ki ểu c ấu tạo nh ất định . Ti ếng Vi ệt là m ột ngôn ng ữ thu ộc lo ại hình đơ n l ập. Do đó, t ừ trong ti ếng Vi ệt v ừa có c ấu t ạo đơ n (m ột hình v ị), vừa có c ấu t ạo ghép (hai hình v ị tr ở lên). Ví d ụ: nhà, núi, sông ngòi, xã h ội, công nghi ệp hóa, c ổ sinh v ật h ọc, Đối v ới các t ừ có c ấu t ạo ghép, n ếu gi ữa các từ có m ối quan h ệ về âm thanh thì được g ọi là t ừ ghép âm (láy âm). Ví d ụ: Xanh xanh, đo đỏ, long lanh, l ạnh l ẽo, r ực r ỡ, đủng đỉnh , . N ếu gi ữa các t ừ có m ối quan h ệ về ý ngh ĩa thì được g ọi là t ừ ghép ngh ĩa (láy ngh ĩa). Ví d ụ: sông ngòi , nhà c ửa, ru ộng v ườn, độc l ập, thuy ền câu, áo dài, hoa h ồng, 7
  8. - Ứng v ới m ột ki ểu ý ngh ĩa nh ất định . Khác v ới các đơ n v ị cao h ơn t ừ (câu, mệnh đề) và th ấp h ơn t ừ (ti ếng, hình v ị), từ có ch ức n ăng định danh (g ọi tên s ự vật hi ện t ượng) và bi ểu th ị khái ni ệm. Vì v ậy, m ỗi t ừ là m ột đơ n v ị th ống nh ất về ý ngh ĩa. Ý ngh ĩa c ủa t ừ bi ểu th ị các m ối quan h ệ gi ữa t ừ, ng ười s ử dụng và hi ện th ực khách quan. Nói cách khác, ý ngh ĩa c ủa t ừ là ph ần ph ản ánh n ội dung hi ện th ực vào nh ận th ức con ng ười thông qua hình th ức bi ểu th ị là âm thanh c ủa ngôn ng ữ (v ấn đề này s ẽ được đề cập c ụ th ể ở ch ươ ng 3). Vì v ậy, m ỗi t ừ ứng v ới một ki ểu n ội dung ph ản ánh ( định danh) nh ất định. Có nh ững t ừ nội dung ph ản ánh là bi ểu th ị sự vật ( nhà, c ửa, lúa, sông, núi, ); có nh ững t ừ nội dung ph ản ánh là bi ểu th ị hành động ( học, ăn, ch ạy, đếm, nói, ); có nh ững t ừ nội dung ph ản ánh là bi ểu th ị tính ch ất ( xanh, t ốt, đỏ, thông minh, t ươ i t ỉnh, ); có nh ững từ nội dung ph ản ánh bi ểu th ị quan h ệ gi ữa các s ự vật, hành động, tính ch ất, ( và, thì, rồi, do đó, vì v ậy, nên, ) Cũng cần l ưu ý r ằng b ốn tiêu chí nh ận di ện t ừ ti ếng Vi ệt nói trên (ng ữ âm, ng ữ pháp, c ấu t ạo và ý ngh ĩa) không độc l ập đối v ới nhau mà t ạo thành m ột ch ỉnh th ể th ống nh ất. N ếu tách riêng b ất c ứ thành ph ần nào c ũng không th ể đủ sức để xác định là t ừ. Đặc bi ệt, m ột mình thành ph ần ng ữ âm c ũng không th ể cho ta bi ết nó có ph ải là t ừ hay không. Ch ẳng h ạn, hình th ức ng ữ âm “ đỉnh 1” trong đủng đinh và “ đỉnh2” trong đỉnh núi hoàn toàn khác nhau; hình th ức ng ữ âm “xao1” trong xôn xao và “xao2” trong xao lòng cũng khác nhau. “ Đỉnh1” và “xao1” không ph ải là t ừ. Vì v ậy khi m ột thành ph ần nào đó thay đổi cho dù thành ph ần ng ữ âm vân gi ữ nguyên thi v ẫn có th ể xác định s ự tồn t ại c ủa nhi ều từ khác nhau. Mặt khác, các thành ph ần c ủa t ừ - ngoài thành ph ần ng ữ âm – không ph ải là của riêng c ủa m ỗi t ừ. Các thành ph ần c ấu t ạo, ng ữ pháp và ý nghiã xuât hi ện trong t ừ này nh ưng c ũng có th ể có m ặt trong m ột s ố từ khác. Thành ph ần ng ữ âm c ủa t ừ mang tính riêng bi ệt nh ưng các thành ph ần c ấu t ạo, ng ữ pháp và ý ngh ĩa luôn luôn mang tính đồng lo ạt. Ch ẳng h ạn, xét v ề thành ph ần c ấu t ạo, t ừ xe máy có c ấu t ạo chung gi ống v ới các từ khác nh ư xe đạp, xe lôi, xe khách, xe t ải, Xét v ề thành ph ần ng ữ pháp, t ừ xe có đặc điểm ng ữ pháp gi ống v ới các t ừ tàu, máy bay, thuy ền, ca nô, Xét v ề 8
  9. thành ph ần ý ngh ĩa, các t ừ nói trên đều mang ý ngh ĩa chung là “ph ươ ng ti ện giao thông”. Nh ờ tính đồng lo ạt c ủa các thành ph ần nói trên mà khi g ặp m ột hình th ức ng ữ âm nào đó, chúng ta có th ể hi ểu và k ết lu ận r ằng t ừ đó thu ộc t ừ lo ại gì và s ử dụng nó nh ư th ế nào? Ch ẳng h ạn, khi ta g ặp hình th ức ng ữ âm sơn, d ựa vào thành ph ần ng ữ pháp và ý ngh ĩa chung mà ta có th ể kết lu ận sơn thu ộc t ừ lo ại danh t ừ hay động t ừ. N ếu thành ph ần ng ữ pháp và ý ngh ĩa chung gi ống v ới các từ mực, vôi, ph ấn, thì sơn là m ột danh t ừ ch ỉ “ch ất li ệu có màu”. N ếu thành ph ần ng ữ pháp và ý ngh ĩa chung gi ống v ới các t ừ quét, tô, bôi, nhu ộm, thì sơn là m ột động t ừ chi “hành động dùng tay có ph ươ ng ti ện làm cho s ơn dính vào gỗ, đá, t ường, gi ấy, v ải, 1.3.2 Đặc điểm c ủa t ừ ti ếng Vi ệt Nh ư đã nói, từ là đơ n v ị khác v ới hình v ị (đơ n v ị th ấp h ơn t ừ) và câu (đơ n v ị cao h ơn t ừ) ở hai bình di ện: âm thanh và ng ữ pháp. Vì v ậy, đặc điểm c ủa t ừ ti ếng Vi ệt c ũng được th ể hi ện rõ ở hai ph ươ ng di ện ấy. 1.3.2.1 Đặc điểm ng ữ âm Đặc điểm ng ữ âm c ủa t ừ ti ếng Vi ệt có ngu ồn g ốc t ừ đặc điểm lo ại hình ngôn ng ữ. Ti ếng Vi ệt là m ột ngôn ng ữ (có th ể xem là điển hình) thu ộc lo ại hình đơ n lập, do đó, t ừ được t ạo thành t ừ cơ s ở đơ n ti ết, không bi ến đổi hình th ức âm thanh. Nói cách khác, từ trong ti ếng Vi ệt là nh ững hình th ức âm thanh c ố định, bất bi ến. So v ới các t ừ của ti ếng Nga, ti ếng Pháp, ti ếng Đức, hình th ức âm thanh c ủa t ừ ti ếng Vi ệt c ố định, b ất bi ến ở mọi v ị trí, m ọi quan h ệ và ch ức n ăng trong câu. Trong các ngôn ng ữ Ấn – âu, vi ệc nh ận di ện t ừ ch ủ yếu d ựa vào hình th ức ng ữ pháp (d ạng th ức ng ữ pháp). Ở ti ếng Nga, khi ti ếp nh ận các hình th ức knhiga, knhigi, knhigu, knhige , thì ng ười ta đều quy v ề cùng m ột t ừ knhiga . Nh ưng trong ti ếng Vi ệt, vi ệc nh ận di ện t ừ tr ước h ết d ựa vào hình th ức âm thanh (âm ti ết). M ột ng ười Vi ệt Nam bình th ường nào c ũng d ễ dàng phân bi ệt các hình th ức âm thanh khác nhau – sách, s ạch và sáng – là các t ừ khác nhau, cho dù chúng xu ất hi ện ở vị trí nào, t ồn t ại trong các quan h ệ nào và đảm nh ận ch ức v ụ gi trong câu. 9
  10. Tính c ố định, b ất bi ến c ủa t ừ ti ếng Vi ệt có quan h ệ mật thi ết v ới tính độc l ập tươ ng đối cao đối v ới câu, v ới ngôn b ản. Trong ti ếng Nga, khi ti ếp nh ận hình th ức âm thanh knhiga , đồng th ời v ới vi ệc nh ận th ức v ề ý ngh ĩa là nh ận th ức v ề vai trò ch ủ ng ữ của nó ở trong câu. Nh ưng trong ti ếng Vi ệt, khi ti ếp nh ận hình th ức âm thanh sách thì ngoài vi ệc nh ận th ức v ề ý ngh ĩa c ủa nó, ta không th ể nh ận th ức v ề các quan h ệ, các ch ức n ăng cú pháp th ể hi ện ngay trong hình th ức âm thanh ấy. Điều đó ch ỉ có th ể nh ận th ức được khi có s ự tồn t ại c ủa các t ừ xung quanh. Một s ố nhà nghiên c ứu th ường nh ấn m ạnh đến kh ả năng miêu t ả của âm thanh của t ừ ti ếng Vi ệt. Kh ả năng miêu t ả của âm thanh c ủa t ừ th ể hi ện ở hai ph ươ ng di ện: miêu t ả âm thanh (d ựa vào thính giác) và miêu t ả sự vật, hi ện t ượng (d ựa vào th ị giác). Đối v ới kh ả năng miêu t ả âm thanh, ti ếng Vi ệt c ũng nh ư t ất c ả các ngôn ng ữ có không ít nh ững t ừ mà hình th ức âm thanh g ợi t ả cái mà nó bi ểu th ị: đó là các t ừ tượng thanh, nh ững t ừ mà hình th ức âm thanh c ủa nó mô ph ỏng âm thanh c ủa t ự nhiên. Ví d ụ: ầm ầm, róc rách, l ộp độp, đùng đùng, meo meo , gâu gâu, Nh ững t ừ này “t ượng thanh” được là vì “th ể ch ất v ật ch ất c ủa ngôn ng ữ (t ức th ể ch ất âm h ọc – thính giác) trùng làm m ột v ới toàn b ộ ho ặc m ột b ộ ph ận th ể ch ất v ật ch ất c ủa cái được bi ểu th ị (âm thanh t ự nhiên). ( ) điều ki ện để cho một t ừ có th ể “g ợi t ả”, mô ph ỏng s ự vật, hi ện t ượng là th ể ch ất v ật ch ất c ủa t ừ ph ải trùng h ợp v ới th ể ch ất v ật ch ất (toàn b ộ hay b ộ ph ận) c ủa s ự vật hi ện tượng”. [3, tr.19] Đối v ới kh ả năng miêu t ả sự vật, hi ện t ượng, có nh ững t ừ mà âm thanh c ủa nó tr ực ti ếp g ợi ra nh ững hình ảnh th ị giác, nh ững hình ảnh v ận động ho ặc nh ững cảm giác v ề cường độ. Nh ững t ừ này ng ười ti ếp nh ận nh ận th ức d ựa vào m ối quan h ệ gi ữa hai thành ph ần trong t ừ là thành ph ần âm thanh và thành ph ần ý ngh ĩa. Ví d ụ, các từ úp, ch ụp, ng ụp, h ụp, núp, gợi t ả về “hành động th ấp xu ống một cách đột ng ột”; các t ừ ph ất ph ơ, ng ất ng ơ, d ật d ờ, v ật v ờ, gợi t ả về “tr ạng thái không đứng yên c ủa s ự vật, hi ện t ượng”. Do nh ững kh ả năng miêu t ả nói trên c ủa t ừ ti ếng Vi ệt mà trong sáng tác th ơ văn, các nhà v ăn, nhà th ơ đã l ợi d ụng m ột cách có ý th ức các đặc tr ưng âm thanh 10
  11. của t ừ ng ữ cũng nh ư nh ịp điệu c ủa câu để tăng hi ệu qu ả miêu t ả trong sáng tác của mình. Nh ững câu th ơ nh ư: Tài cao ph ận th ấp chí khí u ất Giang h ồ mê ch ơi quên quê h ươ ng (T ản Đà) Lá vàng đang đỏ ng ọn cây Sếu giang mang l ạnh đang bay ngang tr ời (T ố Hữu) Sươ ng n ươ ng theo tr ăng ng ừng l ưng tr ời Tươ ng t ư nâng lòng lên ch ơi v ơi (Xuân Di ệu) là nh ững s ự vận d ụng tài tình nh ững hi ệu qu ả âm h ọc ti ềm tàng trong võ ng ữ âm c ủa các t ừ để tạo nên nh ững c ảm giác tinh t ế, g ợi c ảm c ụ th ể cho ý th ơ. Tuy nhiên, vi ệc khai thác các đặc tr ưng ng ữ âm c ủa t ừ trong v ăn b ản ch ỉ có tác d ụng khi có điều ki ện ng ữ ngh ĩa thích h ợp, ngh ĩa là ph ải đặt trong m ột v ăn c ảnh, ng ữ cảnh c ụ th ể. B ởi vì, có th ể hai câu gi ống h ệt nhau v ề cấu trúc thanh điệu, v ề cấu trúc ng ữ âm, nh ưng được v ận d ụng ở trong hai v ăn c ảnh và ng ữ cảnh khác nhau thì hi ệu qu ả ng ữ ngh ĩa c ủa thanh, c ủa âm c ũng s ẽ khác nhau. 1.3.2.2 Đặc điểm ng ữ pháp Đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ ti ếng Vi ệt có liên quan tr ực ti ếp đến đặc điểm ng ữ âm và cùng b ắt ngu ồn t ừ đặc điểm lo ại hình ngôn ng ữ đơ n l ập. Tuy nhiên đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ không mang tính cá bi ệt mà mang tính đồng lo ạt. M ỗi t ừ khác nhau đều có nh ững đặc điểm ng ữ pháp khác nhau, nh ưng nh ưng đặc điểm ng ữ pháp ấy l ại không ph ải là c ủa riêng c ủa m ột t ừ mà là chung c ủa m ột s ố từ. Ch ẳng h ạn, t ừ nhà trong ti ếng Vi ệt là m ột t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa s ự vật (thu ộc t ừ lo ại danh t ừ), có kh ả năng k ết h ợp v ới các t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa đơn v ị tr ước nó nh ư cái, ngôi, tòa , và k ết h ợp được v ới các t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa ch ỉ định đứng sau nó nh ư này, kia, ấy, đó, Đặc điểm này cung có m ặt trong các t ừ núi, sông, lúa, g ạo, đất, đá, Nh ờ tính ch ất chung, tính đồng lo ạt c ủa các đặc điểm ng ữ pháp mà h ệ th ống t ừ vựng c ủa m ột ngôn ng ữ mới được xác định và phân chia thành các t ừ lo ại. Đối v ới ti ếng Vi ệt, xu ất phát t ừ một ngôn ng ữ thu ộc l ọai hình đơ n l ập, có tính đơ n ti ết. Do đó, t ừ luôn luôn có hình th ức ng ữ âm c ố định, b ất bi ến, không ch ứa đựng nh ưng d ấu hi ệu ch ỉ ro đặc điểm ng ữ pháp c ủa chúng. N ếu nh ư trong ti ếng 11
  12. Nga, nh ững t ừ có hình th ức ng ữ âm cu ối t ừ là các ph ụ âm nh ư knhiga, aknô, ka ran đáts, đôm , là t ừ lọai danh t ừ; trong ti ếng Đức, nh ững từ có hình th ức ng ữ âm cu ối t ừ là en nh ư gehen, waschen, schreiben, holen, lesen , là t ừ lo ại động t ừ, thì trong ti ếng Vi ệt, các t ừ nh ư bàn, qu ạt, cày, t ổ ch ức, lãnh đạo, hình th ức ng ữ âm c ủa chúng không bi ểu th ị một đặc điểm ng ữ pháp nào, đo đó không thể nh ận di ện chúng thu ộc t ừ lo ại nào. Th ậm chí, cùng m ột hình th ức ng ữ âm có th ể thu ộc về nhi ều t ừ lo ại khác nhau. Nh ư v ậy, ở ti ếng Vi ệt, đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ không bi ểu hi ện trong n ội t ừ mà bi ểu hi ện ch ủ yếu ở ngoài t ừ, trong m ối quan h ệ gi ữa nó v ới các t ừ khác ở trong câu. Để miêu t ả đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ ti ếng Vi ệt, các nhà Vi ệt ng ữ học th ường căn c ứ vào các tiêu chí sau đây: - Kh ả năng bi ểu đạt ý ngh ĩa khái quát (ý ngh ĩa t ừ lo ại) c ủa t ừ. Đặc điểm này th ể hi ện rõ trong m ột s ố nhóm t ừ. Là người Vi ệt khi nh ắc đến các t ừ nh ư nhà, vườn, cây, núi, sông , đều nh ận bi ết chúng luôn luôn bi ểu th ị ý ngh ĩa s ự vật; các t ừ nh ư ch ạy, h ọc, ng ủ, ăn, b ơi, tắm, luôn luôn bi ểu th ị ý ngh ĩa hành động; các t ừ nh ư rất, h ơi, l ắm, quá, luôn luôn bi ểu th ị ý ngh ĩa mức độ Tuy nhiên, không ph ải b ất kì t ừ nào trong ti ếng Vi ệt c ũng luôn luôn th ể hi ện rõ đặc điểm này khi t ồn t ại độc l ập, đứng ngoài v ăn c ảnh. Vì v ậy đặc điểm ng ữ pháp th ứ hai c ủa t ừ ti ếng Vi ệt th ể hi ện n ổi b ật là kh ả năng k ết h ợp c ủa nó v ới các t ừ xung quanh, đứng tr ước ho ặc sau chúng(t ừ nhân ch ứng). T ừ nhân ch ứng “là nh ững t ừ có ý ngh ĩa khái quát, nh ững ý ngh ĩa quan h ệ hay tình thái, th ường ch ỉ kết h ợp v ới nh ững t ừ thu ộc m ột lo ại nh ất định”[3, tr.22]. Ch ẳng h ạn, đối v ới các t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa s ự vật nh ư nhà, sinh viên, cây, thuy ền, t ừ nhân ch ứng là nh ững t ừ đứng tr ước nh ư vài, nh ững, các, m ọi, m ỗi, và đứng sau nh ư này, kia, ấy, đó, Đối v ới các t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa đặc điểm, tính ch ất nh ư đẹp, hi ền, n ặng, xanh, l ạnh, nóng , t ừ nhân ch ứng là các t ừ nh ư rất, h ơi, l ắm, quá, Đối v ới các từ ch ỉ hành động nh ư ch ạy, h ọc, ng ủ, ăn, b ơi, tắm, t ừ nhân ch ứng là các t ừ đứng tr ước nh ư đã, đang, s ẽ, s ắp, và các t ừ đứng sau nh ư xong , rồi, 12
  13. Sự kết h ợp c ủa m ột t ừ với các t ừ nhân ch ứng có th ể là tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp. Ch ẳng h ạn, đối v ới các t ừ bi ểu th ị ý ngh ĩa s ự vật nh ư nhà, sinh viên, cây, thuy ền, có th ể kết h ợp tr ực ti ếp v ới các t ừ nhân ch ứng: Nh ững sinh viên M ỗi sinh viên Nh ững cây M ỗi cây Nh ững nhà M ỗi nhà Nh ưng c ũng có th ể kết h ợp gián ti ếp thông qua các t ừ chi đơ n v ị hay ch ỉ lo ại: Nh ững anh sinh viên M ỗi ng ười sinh viên Nh ững lo ại cây M ỗi nhóm cây Nh ững ngôi nhà M ỗi tòa nhà Dựa vào các t ừ nhân ch ứng, các nhà nghiên c ứu s ẽ xác định được các lo ại t ừ khác nhau trong h ệ th ống t ừ vựng c ủa ngôn ng ữ. - Đặc điểm ng ữ pháp th ứ ba c ủa t ừ ti ếng Vi ệt là có hay không có kh ả năng đảm nh ận ch ức n ăng làm thành ph ần câu. Có nh ững lo ại t ừ có kh ả năng làm thành ph ần câu nh ư làm ch ủ ng ữ, v ị ng ữ, Trong ti ếng Vi ệt, kh ả năng làm v ị ng ữ tr ực ti ếp hay làm v ị ng ữ gián ti ếp v ới t ừ nối “là” c ũng th ường được dùng nh ư tiêu chí ch ủ yếu phân bi ệt các t ừ lo ại. Ví d ụ: V ận động viên ch ạy Vị này là bác s ĩ Học sinh học Ng ười này là học sinh Gia đình hòa thu ận Đây là sách Cu ốn sách đẹp Kia là tòa so ạn Qua các ví d ụ trên ta th ấy, các t ừ ch ạy, h ọc, hòa thu ận, đẹp, làm v ị ng ữ tr ực ti ếp còn các t ừ bác s ĩ, h ọc sinh, sách, tòa so ạn cũng làm v ị ng ữ song gián ti ếp, thông qua t ừ nối “là”. Nh ư v ậy, chúng l ập thành hai nhóm t ừ lo ại khác nhau. Đến l ượt trong nhóm t ừ ch ạy, h ọc, hòa thu ận, đẹp có th ể tách thành hai nhóm nh ỏ hơn d ựa vào t ừ nhân ch ứng “r ất”. Ta có th ể nói: Gia đình rất hòa thu ận Cu ốn sách rất đẹp Mà không th ể nói: V ận động viên rất ch ạy Học sinh rất học Nh ư v ậy, hai nhóm t ừ: hòa thu ận, đẹp và ch ạy, h ọc là hai t ừ lo ại khác nhau. 13
  14. - Đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ ti ếng Vi ệt còn th ể hi ện ở kh ả năng chi ph ối các thành ph ần ph ụ trong c ụm t ừ, trong câu. Đặc điểm này th ường được dùng ph ối hợp v ới các đặc điểm trên để phân tách các t ừ lo ại l ớn thành các ti ểu lo ại. Ch ẳng hạn, để phân xu ất các lo ại động t ừ thành động t ừ ngo ại động và động t ừ nội động, chúng ta xem xét có hay không b ổ ng ữ danh t ừ ch ỉ đối t ượng ch ịu tác động tr ực ti ếp do động t ừ bi ểu th ị. Ví d ụ: Sinh viên đọc sách V ận động viên bơi l ội Kĩ s ư s ửa ch ữa máy Cái bát vỡ Dược si điều ch ế thu ốc Hoa nở Các động t ừ đọc, s ửa ch ữa, điều ch ế có các danh t ừ bổ ng ữ tr ực ti ếp sách, máy, thu ốc, vì v ậy đây là nhóm động t ừ ngo ại động. Các động t ừ bơi l ội, v ỡ, n ở không th ể có b ổ ng ữ tr ực ti ếp, vì v ậy đây là nhóm động t ừ nội động. Cũng c ần l ưu ý r ằng, đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ không hoàn toàn tách r ời, độc lập v ới ý ngh ĩa c ủa t ừ mà luôn luôn n ằm trong m ối quan h ệ có tính ch ất ti ền đề - kết qu ả. Ý ngh ĩa c ủa t ừ là c ơ s ở của các đặc điểm ng ữ pháp. Ng ược l ại, đặc điểm ng ữ pháp là cái khuôn hình th ức để định hình m ột ý ngh ĩa. Ch ỉ có điều, trong các ngôn ng ữ khác nhau, cách th ức định hình ý ngh ĩa c ũng khác nhau. Trong ti ếng Vi ệt, các đặc điểm ng ữ pháp th ường là c ăn c ứ khách quan để xác định các ý ngh ĩa khác nhau c ủa m ột hình thức ng ữ âm nào đó. Ví d ụ: - Lá c ờ màu đỏ - Tay c ờ này g ặp v ận đỏ - Ngày ba l ần đỏ lửa Dựa vào các đặc điểm ng ữ pháp khác nhau c ủa âm ti ết “ đỏ” ở ba v ăn c ảnh trên mà ta bi ết được ba ý ngh ĩa khác nhau c ủa “ đỏ”. Ý ngh ĩa th ứ nhât ch ỉ đặc điểm màu s ắc, ý ngh ĩa th ứ hai ch ỉ tính ch ất may m ắn, ý ngh ĩa th ứ ba ch ỉ hành động đốt, nhen, nhóm, làm xu ất hi ện ng ọn l ửa. Các đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ ti ếng Vi ệt nói trên là ti ền đề, c ơ s ở rất quan tr ọng để xác định t ừ cũng nh ư xác định các t ừ lo ại, ti ểu lo ại và phân tích ý ngh ĩa của t ừ. 14
  15. CÂU H ỎI ÔN T ẬP 1. So sánh s ự gi ống nhau và khác nhau v ề định ngh ĩa T Ừ trong ngôn ng ữ học đại c ươ ng và trong ti ếng Vi ệt. 2. Phân tích đặc điểm ng ữ âm c ủa t ừ ti ếng Vi ệt. Cho ví d ụ minh h ọa. 3. Phân tích đặc điểm ng ữ pháp c ủa t ừ ti ếng Vi ệt. Cho ví d ụ minh h ọa. BÀI T ẬP TH ỰC HÀNH 1. Cho đoạn v ăn sau đây: “Ngh ệ thu ật ẩm th ực Vi ệt Nam được nhi ều du khách qu ốc t ế bi ết đến và tr ở thành m ột nét đặc tr ưng không th ể thi ếu. Hi ện nay có nhi ều l ớp h ọc d ạy n ấu món ăn Vi ệt Nam được tổ ch ức tại các nhà hàng, khách s ạn. Và c ũng có nhi ều bài báo vi ết v ề ph ở, nem, bún, ch ả, n ước m ắm Vi ệt Nam. Vi ệt Nam, m ột nhà báo n ước ngoài vi ết, đang tr ở thành đất n ước mà ng ười ta thích đến đó để th ưởng th ức nh ững món ăn tuy ệt v ời” (Theo Báo Nhân Dân, tháng 6 n ăm 2005) a. Đoạn v ăn trên có bao nhiêu t ừ? Gi ải thích t ại sao? b. Các t ừ có g ạch d ưới thu ộc t ừ lo ại nào? Vì sao? 2. Phân tích đặc điểm ng ữ pháp c ủa các t ừ có g ạch d ưới trong đoạn v ăn sau: “Ngôn ng ữ th ơ đường r ất hàm súc , cô động, ít l ời nhi ều ý. Cái hay c ủa th ơ Đường là tác gi ả đã dựng lên hàng lo ạt nh ững m ối quan h ệ bản ch ất gi ữa các hi ện t ượng miêu t ả. T ừ nh ững m ối quan h ệ gi ữa nh ững câu trong m ột bài th ơ, gi ữa nh ững ch ữ trong m ột câu th ơ, ng ười đọc ng ẫm ngh ĩ tự tìm ra nh ững kết lu ận; tác gi ả không làm thay ng ười đọc vi ệc ấy” (SGV, V ăn h ọc 10, t ập 2, nxb GD 1998) 15
  16. 3. Phân tích ý ngh ĩa c ủa âm ti ết “thuy ền” trong đoạn th ơ sau: “Tr ăng lên, tr ăng đứng, tr ăng tàn Đời em ôm chi ếc thuy ền nan xuôi dòng Thuy ền em rách nát Mà em ch ưa ch ồng Em đi v ới chi ếc thuy ền không Khi mô vô b ến r ời dòng dâm ô Tr ời ơi em bi ết khi mô Thân em h ết nh ục dày vò n ăm canh Tình ôi gian d ối là tình Thuy ền em rách nát còn lành được không? “ (Ti ếng hát sông H ươ ng – Tố Hữu) 16
  17. Ch ươ ng 2: HỆ TH ỐNG V ỐN T Ừ TI ẾNG VI ỆT 2.1 NH ẬN XÉT CHUNG Nh ư đã trình bày ở ch ươ ng 1, v ốn t ừ ti ếng Vi ệt hi ện đại có đến hàng ch ục v ạn từ, không ph ải t ồn t ại h ỗn độn, r ời r ạc mà t ồn t ại theo t ừng h ệ thống t ừ lớn đến nh ỏ, theo t ừng l ớp lang v ới nh ưng m ối quan h ệ vừa có tính ch ất tr ật t ự, cân đối, đều đặn, v ừa có tính ch ất ràng bu ộc, níu gi ữ, chi ph ối l ẫn nhau. Mỗi l ớp t ừ, nhóm t ừ là m ột t ập h ợp g ồm hàng tr ăm, hàng ngàn, th ậm chí hàng vạn t ừ cụ th ể có cùng đặc điểm chung nào đó. Ch ẳng h ạn, l ớp từ vay m ượn là nh ững t ừ do ng ười Vi ệt vay m ượn t ừ các ngôn ng ữ khác t ừ nguyên nhân ti ếp xúc v ề lịch s ử, v ăn hóa và ngôn ng ữ; l ớp từ toàn dân là nh ững t ừ được s ử dụng rộng rãi trong ph ạm vi c ả nước; l ớp từ đa phong cách là nh ưng t ừ được v ận dụng trong t ất c ả các phong cách ngôn ng ữ, Về mặt l ịch s ử, m ỗi l ớp t ừ, nhóm t ừ trong h ệ th ống v ốn t ừ ti ếng Vi ệt được hình thành theo nh ững giai đoạn l ịch s ử khác nhau. Ch ẳng h ạn, l ớp t ừ thu ần Vi ệt được hình thành s ớm h ơn l ớp từ vay m ượn; l ớp t ừ địa ph ươ ng có th ể hình thành sớm h ơn l ớp t ừ toàn dân, Mỗi l ớp t ừ, nhóm t ừ có nh ững đặc điểm riêng v ề số lượng, c ấu t ạo, s ắc thái ý ngh ĩa, ch ức n ăng, tác d ụng và c ả cách s ử dụng. Ng ười s ử dụng ngôn ng ữ có n ắm vững nh ững đặc điểm trên của các l ớp t ừ thì m ới có th ể vận d ụng và phát huy được hi ệu qu ả cao trong giao ti ếp. Các nhà t ừ vựng h ọc ti ếng Vi ệt đã phân chia h ệ th ống v ốn t ừ ti ếng Vi ệt thành các l ớp t ừ theo nh ững tiêu chí sau đây: a) Theo tiêu chí ngu ồn g ốc, v ốn t ừ ti ếng Vi ệt có th ể được phân chia thành các lớp: - Từ thu ần Vi ệt - Từ vay m ượn b) Theo tiêu chí ph ạm vi s ử dụng, v ốn t ừ ti ếng Vi ệt có th ể được phân chia thành: - Từ toàn dân - Từ địa ph ươ ng - Từ lóng - Từ ngh ề nghi ệp 17
  18. c) Theo tiêu chi đặc điểm c ấu t ạo, v ốn t ừ ti ếng Vi ệt có th ể phân chia thành: - Từ đơ n - Từ ghép - Từ láy d) Theo tiêu chí phong cách h ọc, v ốn t ừ ti ếng Vi ệt có th ể được phân chia thành: - Từ đa phong cách - Từ đơ n phong cách Sau đây, chúng ta s ẽ đi sâu phân tích đặc điểm c ủa m ột s ố lớp t ừ ch ủ yếu trong hệ th ống v ốn t ừ ti ếg Vi ệt. 2.2 CÁC L ỚP T Ừ XÉT V Ề MẶT NGU ỒN G ỐC 2.2.1 L ớp t ừ thu ần Vi ệt Trong h ệ th ống v ốn t ừ ti ếng Vi ệt, ngoài nh ững t ừ có th ể xác định ch ắc ch ắn là ti ếp nh ận t ừ ti ếng Hán và các ngôn ng ữ Ấn – Âu, t ất c ả các t ừ còn l ại th ường được g ọi là t ừ thu ần Vi ệt. Nh ững t ừ được g ọi là thu ần Vi ệt ph ần lớn th ường trùng v ới b ộ ph ận t ừ vựng g ốc c ủa ti ếng Vi ệt (l ớp t ừ th ường dùng hàng ngày), chúng bi ểu th ị nh ững s ự vật, hi ện t ượng ph ổ bi ến và c ơ b ản nh ất (cây c ỏ, th ời ti ết, đồ vật, loài v ật, b ộ ph ận c ơ th ể, thiên nhiên, x ưng hô trong gia đình và ngoài xã h ội, ho ạt động, tính ch ất, tr ạng thái, tình c ảm, tâm lý c ủa con ng ười, ). Ví dụ các t ừ nh ư sông, núi, chân, tay, nhà, c ửa, ru ộng, v ườn, ao, h ồ, sông, su ối, t ốt, xấu, tr ắng, đen, cha m ẹ, anh, em, tr ời, đất, m ưa, n ắng, Từ thu ần Vi ệt là nh ững t ừ được hình thành t ừ rất lâu đời. N ếu so sánh b ộ ph ận t ừ vựng thu ần Vi ệt v ới các t ừ tươ ng ứng trong ti ếng M ường, các ti ếng Tày Thái và Môn – Kh ơme, ng ười ta nh ận th ấy r ằng nhi ều t ừ thu ần Vi ệt có s ự gi ống nhau nh ất định v ề ng ữ âm và ng ữ ngh ĩa.V ề ngu ồn g ốc, các nhà Vi ệt ng ữ học đã đư a ra nhi ều gi ải thuy ết khác nhau. Trên đại th ể có ba khuynh h ướng chính [3, tr.237]: a) Khuynh h ướng th ứ nh ất cho ti ếng Vi ệt b ắt ngu ồn t ừ các ngôn ng ữ Môn- kh ơme (Nam Á). A.G Haudricourt đã ch ứng minh m ột cách khoa h ọc, t ỉ mỉ rằng ti ếng Vi ệt cổ không có thanh điệu gi ống nh ư ph ần l ớn các ngôn ng ữ Nam Á, chuy ển bi ến thành ti ếng Vi ệt hi ện đại có thanh điệu nh ư ngày nay. 18
  19. b) Khuynh h ướng th ứ hai cho ti ếng Vi ệt b ắt ngu ồn t ừ các ngôn ng ữ Tày – Thái. Maspéro là đại bi ểu cho khuynh h ướng này ch ứng minh r ằng ti ếng Vi ệt c ổ sinh ra do s ự hòa đúc gi ữa m ột ph ươ ng ngôn Môn-Kh ơme v ới m ột ph ươ ng ngôn Thái, và có th ể với m ột ngôn ng ữ th ứ ba nào đó, và sau đó, ti ếng Vi ệt ti ếp nh ận một s ố lượng l ớn t ừ của ti ếng Hán. Nh ưng ngôn ng ữ đã có ảnh h ưởng rõ r ệt đến hình th ức hi ện đại c ủa ti ếng Vi ệt, theo ông, chính là ti ếng Thái. C ăn c ứ vào s ố từ cơ b ản gi ống nhau gi ữa ti ếng Vi ệt và các ngôn ng ữ Tày-Thái, vào c ơ c ấu c ấu t ạo từ và thanh điệu gi ữa chúng, ông cho r ằng ti ếng Vi ệt không có ph ụ tố gi ống nh ư các ngôn ng ữ Thái. Trong khi đó, các ngôn ng ữ Môn-Kh ơme l ại có nhi ều ph ụ tố, Nh ất là ti ền t ố và trung t ố. Maspéro c ũng ch ứng minh r ằng h ệ th ống thanh điệu c ủa ti ếng Vi ệt h ợp v ới h ệ th ống thanh điệu c ủa ti ếng Thái c ổ, trong khi đó các ngôn ng ữ môn-Kh ơme không có thanh điệu. c) Khuynh h ướng th ứ ba l ại cho r ằng ti ếng Vi ệt sinh ra do s ự hỗn h ợp c ủa ngôn ng ữ Nam Á và Tày-Thái. Khuynh h ướng này đã được G. Coedès nêu ra t ừ năm 1949 và sau đó Hà V ăn T ấn và Ph ạm Đức D ươ ng c ũng đi theo quan điểm này. Theo các tác gi ả, có 6 nhóm từ được coi là thu ần Vi ệt có s ự tươ ng ứng v ới các ngôn ng ữ sau đây: - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng v ới ti ếng M ường: Ví d ụ: đuôi, khoáy, móng, m ồm, s ừng, cô gái, đàn ông, đàn bà, ông, ch ồng, v ợ, cây, c ủ, c ọc, c ối, c ột, cam, chày, chum, b ướm, cáo, c ầy, chu ột, chum, - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng v ới các ngôn ng ữ Tày – Thái: Ví d ụ: bánh, b ắt, bóc, bu ộc, đường, g ọt, neo, méo, ng ắt, ng ắm, ng ại, ng ọn, r ẫy, vắng, - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng v ới các ngôn ng ữ Vi ệt-Mường và Tày-Thái: Ví d ụ: bão, bát, b ể, cày, dao, đen, g ạo, gi ặt, may, ngà voi, phân, s ống, than, trùm, - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng v ới nhóm Vi ệt- Mường và nhóm Bru ở mi ền tây Qu ảng Bình: Ví d ụ: b ụng, b ốc, b ớt, c ủi, c ồng, đêm, hòn, h ột, kéo, khô, m ặt tr ời, m ặt tr ăng, núi, ngày, r ắn, ru ột, 19
  20. - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng v ới nhóm Vi ệt-Mường và nhóm Môn-Kh ơme ở Tây Nguyên: Ví d ụ: dốc, đèo, đồng b ằng, khói, mây, m ưa, s ấm sét, bàn chân, da, đầu g ối, mỡ, b ếp, búa, b ụi, cày, b ịt, bóp, bôi, bú, bu ộc, l ắc, l ăn, l ặn, l ấp, m ặc, mò, - Nhóm t ừ có s ự tươ ng ứng với nhóm Vi ệt M ường và các ngôn ng ữ Môn- Kh ơme: Ví d ụ: một, hai, ba, b ốn, n ăm, con, cháu, đất, đá, gió, l ửa, n ăm, ngày, c ằm, chân, c ổ, đít, l ưng, l ưỡi, m ắt, m ặt, m ũi, . Từ thu ần Vi ệt có m ột s ố đặc điểm c ơ b ản: - Về hình th ức, t ừ thu ần Vi ệt ch ủ yếu là từ đơ n ti ết. các t ừ đa ti ết (t ừ ghép, t ừ láy) c ũng được c ấu t ạo trên c ơ s ở từ đơ n ti ết, ngh ĩa là trong các t ừ đa ti ết, t ối thi ểu ph ải có m ột âm ti ết có ngh ĩa, tr ừ một s ố ngo ại l ệ nh ư long lanh, đủng đỉnh, lao xao, - Về ý ngh ĩa, t ừ thu ần Vi ệt ch ủ yếu mang sắc thái ngh ĩa c ụ th ể, sinh động, hài hước và dí d ỏm. Ví d ụ: khi mu ốn bi ểu th ị các lo ại v ườn c ụ th ể, ng ười Vi ệt th ường s ử dụng các từ thu ần Vi ệt nh ư vườn hoa, v ườn thú, v ườn c ảnh, v ườn ươ m, v ườn tr ẻ, Nh ưng khi bi ểu th ị một lo ại v ườn t ổng h ợp, v ừa có hoa lá, cây c ảnh, m ươ ng thú, v ừa có vui ch ơi gi ải trí thì không th ể dùng t ừ thu ần Vi ệt (v ườn chung, v ườn ch ơi) mà ph ải dùng t ừ Hán Vi ệt – từ công viên . Trong giao ti ếp nói chung c ũng nh ư trong sáng tác v ăn h ọc nói riêng, khi mu ốn cho tên g ọi ho ặc bí danh c ủa mình có tính ch ất hài h ước, dí d ỏm, ng ười ta cũng l ựa ch ọn và s ử dụng t ừ thu ần Vi ệt. Ví d ụ: Tư Râu, Vân M ập, Tú X ươ ng, Tú Mỡ, Bút Tre, Các t ừ Râu, M ập, X ươ ng, M ỡ, Tre, đều là t ừ thu ần Vi ệt. Ngay c ả trong l ớp t ừ thu ần Vi ệt c ũng có nh ững t ừ mang sắc thái ngh ĩa tr ừu tượng, khái quát, nh ưng khi mu ốn cho n ội dung hi ện th ực được nói t ới mang s ắc thái c ụ th ể, sinh động, g ợi hình, g ợi c ảm, ng ười ta l ại s ử dụng các t ừ gần ngh ĩa ho ặc đồng ngh ĩa thu ần Vi ệt. Ví d ụ: t ừ bắt là m ột t ừ có s ắc thái ngh ĩa tr ừu t ượng, khái quát. N ếu ta nói bắt cá, b ắt tép, b ắt chim, b ắt chu ột, thì ng ười nghe không hình dung được c ụ th ể ph ươ ng ti ện, d ụng c ụ, cách th ức bắt nh ư th ế nào. Nh ưng nếu ta nói úp cá, đơ m tép, b ẫy chim, đào ổ chu ột, thì b ất lì ng ười vi ệt nào khi 20
  21. nghe đều có th ể hình dung được. Nh ững t ừ úp, đơ m, b ẫy, đào đều là t ừ thu ần Vi ệt. 2.2.2 L ớp t ừ vay m ượn 2.2.2.1 Hi ện t ượng vay m ượn t ừ vựng trong ti ếng Vi ệt Hi ện t ượng vay m ượn t ừ vựng là m ột hi ện t ượng mang tính ph ổ quát trong t ất cả các ngôn ng ữ. Trên th ế gi ới không có m ột ngôn ng ữ nào l ại không vay m ượn đơ n v ị từ vựng t ừ một ngôn ng ữ khác. Hi ện t ượng vay m ượn t ừ vựng có nguyên nhân ch ủ yếu do s ự ti ếp xúc v ề địa lý, l ịch s ử và v ăn hóa gi ữa các dân t ộc. Lịch s ử Vi ệt Nam đã ch ứng minh r ằng dân t ộc Vi ệt Nam đã tr ải qua h ơn m ột nghìn n ăm đô h ộ của phong ki ến ph ươ ng b ắc, g ần m ột tr ăm n ăm thu ộc địa c ủa th ực dân Pháp và h ơn hai m ươ i n ăm xâm l ược c ủa đế qu ốc M ỹ. Đặc điểm l ịch sử ấy là m ột trong nh ững ti ền đề cho vi ệc hình thành t ừ vay m ượn trong ti ếng Vi ệt. Tuy nhiên không ph ải b ất kì s ự xâm nh ập t ừ nước ngoài nào vào trong h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt đều được coi là t ừ vay m ượn. Ch ỉ được coi là từ vay mượn khi đã được c ải t ạo l ại, được “Vi ệt hóa” phù h ợp v ới các đặc điểm v ề ng ữ âm, ng ữ pháp và ng ữ ngh ĩa ti ếng Vi ệt. S ự bi ến đổi v ề ng ữ ngh ĩa c ủa các t ừ vay m ượn c ũng là điều th ường th ấy. Ch ẳng h ạn, “t ừ tét trong bi ệt ng ữ của nh ững ng ười ưa thích môn bóng đá v ốn là danh t ừ tête với ngh ĩa “cái đầu” c ủa ti ếng Pháp. Vào ti ếng Vi ệt, nó đã được phát âm theo ki ểu Vi ệt Nam và có ý ngh ĩa c ủa động t ừ (đánh đầu, chuy ền bóng b ằng đầu). Ho ặc nh ư t ừ tử tế là m ột t ừ ph ức Hán v ới ngh ĩa “t ỉ mỉ, k ỹ càng”. Sang ti ếng Vi ệt nó ch ỉ “cách đối x ử gi ữa ng ười với ng ười đúng m ức, không khinh r ẻ, không h ắt h ủi” ” [3, tr.270]. Ti ếng Vi ệt ch ỉ mới ti ếp xúc v ới các ngôn ng ữ Ấn Âu trong th ời gian vài th ế kỉ lại đây, sau khi đã ti ếp nh ận m ột cách có h ệ th ống r ất nhi ều t ừ gốc Hán. Vì v ậy, nh ững t ừ ti ếng Vi ệt vay m ượn t ừ các ngôn ng ữ Ấn Âu ch ỉ có tính ch ất le t ẻ, không thành h ệ th ống nh ư các t ừ vay m ượn c ủa ti ếng Hán. Trong khi đó, ti ếng Vi ệt ti ếp xúc v ới ti ếng Hán cách đây hàng ch ục th ế kỉ, t ừ khi nhà Hán c ủa Trung Qu ốc b ắt đầu xâm chi ếm n ước ta, bi ến n ước ta thành các qu ận, huy ện c ủa chúng. 21
  22. Ti ếng Vi ệt và ti ếng Hán đều cùng ngôn ng ữ đơ n l ập. Vì v ậy, các t ừ vay m ượn của ti ếng Hán d ễ dàng nh ập h ệ hơn các t ừ vay m ượn c ủa các ti ếng Ấn – Âu. Vì vậy có nhi ều tr ường h ợp tiéng Vi ệt không vay m ượn tr ực ti ếp t ừ các ngôn ng ữ Ấn-Âu mà vay m ượn gián ti ếp qua ti ếng Hán (các t ừ vay m ượn ki ểu này được xếp vào t ừ Hán Vi ệt) nh ư câu l ạc b ộ (ti ếng Hán d ịch âm t ừ club của ti ếng Anh), Mạc T ư khoa (ti ếng Hán d ịch âm t ừ Mockva của ti ếng Nga). Nh ững t ừ ng ữ vay mượn t ồn t ại trong h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt s ớm nh ất, có quá trình lâu dài nh ất, v ới s ố lượng cao nh ất là nh ững t ừ ng ữ vay m ượn t ừ trong ti ếng Hán (ngày nay là g ọi là t ừ Hán Vi ệt). T ừ Hán Vi ệt s ẽ được trình bày m ột m ục riêng. Theo các nhà nghiên c ứu, t ừ vay m ượn trong ti ếng Vi ệt được hình thành t ừ nh ững cách th ức sau: a) V ề cơ b ản gi ữ nguyên d ạng âm thanh của t ừ nước ngoài, ch ỉ âm ti ết hóa ho ặc rút g ọn theo cách phát âm c ủa ti ếng Vi ệt. Ví d ụ: xà phòng, len, d ạ, xích, líp, ghi đông, bôn sê vích, Pa ri, ban công, đă ng ten, phanh, van, kíp, b) D ịch ý, ngh ĩa là cách dùng các hình v ị thu ần Vi ệt hay Hán Vi ệt để dịch ngh ĩa c ủa các hình v ị trong các t ừ nước ngoài. Ví d ụ: t ừ ngôi sao với ngh ĩa chi “ng ười đẹp, di ễn viên xu ất s ắc” là t ừ được d ịch ý t ừ star của ti ếng Anh; t ừ máy kéo là d ịch ý t ừ tracteur ti ếng Pháp; c) Bên c ạnh cách th ức ti ếp nh ận v ề hình th ức âm thanh l ẫn n ội dung ý ngh ĩa nh ư trên, còn có cách th ức sao ph ỏng, ngh ĩa là ti ếp nh ận b ằng cách d ịch t ừng yếu t ố có tính ch ất hình thái h ọc c ủa các t ừ nước ngo ại. Ví d ụ: các t ừ ch ắn bùn, ch ắn xích, chi ến tranh l ạnh, giết th ời gian, là sao ph ỏng t ừ garde bou, garde chaine, guerre froide, tuer le temps v.v c ủa ti ếng Pháp. Hai cách vay m ượn (b) và (c) là cách vay m ượn không hoàn toàn. 2.2.2.2 Lớp t ừ Hán - Vi ệt Từ Hán – Vi ệt thu ộc b ộ ph ận t ừ ng ữ vay m ượn có ngu ồn g ốc t ừ ti ếng Hán. Ti ếng Vi ệt và ti ếng Hán đều là nh ững ngôn ng ữ có l ịch s ử lâu đời. S ự ti ếp xúc gi ữa hai ngôn ng ữ này b ắt đầu t ừ khi nhà Hán c ủa Trung Qu ốc xâm chi ếm n ước ta, bi ến n ước ta thành nh ững qu ận, huy ện c ủa chúng. Trong quá trình ti ếp xúc gi ữa hai ngôn ng ữ, ti ếng Vi ệt đã ti ếp nh ận m ột kh ối l ượng t ừ ng ữ rất l ớn c ủa ti ếng Hán để làm giàu thêm kho t ừ ng ữ của mình. Hi ện t ượng ti ếp nh ận này di ễn 22
  23. ra không gi ống nhau trong các th ời kì. N ếu ở giai đoạn đầu, vi ệc ti ếp nh ận ch ỉ có tính ch ất l ẻ tẻ, r ời r ạc, ch ủ yếu b ằng con đường kh ẩu ng ữ qua s ự ti ếp xúc tr ực ti ếp gi ữa ng ười Vi ệt v ới ng ười Hán thì đến đời Đường, vi ệc ti ếp nh ận t ừ ng ữ Hán đã di ễn ra m ột cách có h ệ th ống b ằng con đường sách v ở. Không ph ải ti ếng Vi ệt m ượn t ất c ả các ch ữ Hán đọc theo âm Hán – Vi ệt được dạy ở Vi ệt Nam đời Đường c ũng nh ư th ời các tri ều đại phong ki ến ti ếp theo. Hi ện t ượng ch ữ Hán được dùng nhi ều ở Vi ệt Nam tr ước đây và s ự tồn t ại c ủa cách đọc Hán – Vi ệt cho đến ngày nay ch ỉ là nguyên nhân khi ến cho ti ếng Vi ệt đã ti ếp nh ận hàng lo ạt t ừ ng ữ ti ếng Hán m ột cách có h ệ th ống và từ đời Đường đến nay, t ất c ả các t ừ ti ếng Vi ệt ti ếp nh ận c ủa ti ếng Hán b ằng con đường sách vở đều được đọc theo cách đọc Hán Vi ệt. Cách đọc Hán – Vi ệt “là cách đọc ch ữ Hán ở Vi ệt Nam c ủa ng ười Vi ệt Nam. Cách đọc đó ph ản ánh d ạng ng ữ âm c ủa ch ữ Hán th ời Đường được d ạy và h ọc ở Vi ệt Nam lúc b ấy gi ờ. T ất nhiên, so v ới dạng ng ữ âm c ủa ch ữ Hán th ời nhà Đường thì cách đọc Hán – Vi ệt c ũng đã được Vi ệt hóa ít nhi ều cho phù h ợp v ới h ệ th ống ng ữ âm c ủa ti ếng Vi ệt th ời đó”[7, tr.242]. Nh ư v ậy, ch ỉ được coi là t ừ Hán - Vi ệt nh ững t ừ Hán nào th ực s ự nh ập vào h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt, ch ịu s ự chi ph ối c ủa các quy lu ật ng ữ âm, ng ữ ngh ĩa và ng ữ pháp ti ếng Vi ệt. Theo các nhà nghiên c ứu, t ừ Hán Vi ệt có hai b ộ ph ận: a) Các t ừ ng ữ gốc Hán đọc theo âm Hán - Vi ệt. Đây là b ộ ph ận ch ủ yếu trong h ệ th ống t ừ vay m ượn c ủa t ừ vựng ti ếng Vi ệt. Xét v ề con đường hình thành, l ớp t ừ này c ũng bao g ồm hai b ộ ph ận nh ỏ: - Nh ững t ừ ng ữ Hán – Vi ệt được ti ếp nh ận t ừ đời Đường cho đến ngày nay . Do có quan h ệ tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp m ột cách lâu dài v ới ti ếng Hán nên ti ếng Vi ệt đã ti ếp nh ận m ột cách có h ệ th ống m ột kh ối l ượng l ớn các t ừ ng ữ về mọi l ĩnh vực. Ví d ụ: - Chính tr ị: ch ủ ngh ĩa, cách m ạng, dân ch ủ, th ượng th ư, th ượng đế, hoàng th ượng, bá quy ền, xã h ội ch ủ ngh ĩa, c ộng s ản, t ư b ản,c ộng hòa, độc l ập, - Kinh t ế: xu ất kh ẩu, nh ập kh ẩu, nông nghi ệp, ng ư nghi ệp, hàng hóa, th ươ ng mại, n ội th ươ ng, ngo ại th ươ ng, 23
  24. - Văn hóa giáo d ục: v ăn minh, v ăn hi ến, c ử nhân, th ạc s ĩ, tú tài, h ọc đường, giáo viên, giáo s ư, th ủ khoa, tr ạng nguyên, - Y t ế: l ươ ng y, t ừ mẫu, điều tr ị, b ệnh nhân, b ệnh vi ện, lâm sàng, ch ẩn tr ị, - Quân s ự: chi ến tranh, chi ến tr ường, thao tr ường, v ũ khí, quân đội, ch ỉ huy, tác chi ến, trinh sát, - Nh ững t ừ ng ữ Hán – Vi ệt được c ấu t ạo ở Vi ệt Nam Đó là nh ững t ừ Hán - Vi ệt được ti ếp nh ận vào Vi ệt Nam t ừ lâu, đã tr ỏ thành một b ộ ph ận h ữu c ơ c ủa t ừ vựng ti ếng Vi ệt. Ng ười Vi ệt đã s ử dụng nh ững t ừ gốc Hán đó làm ch ất li ệu để cấu t ạo nên nh ững đơ n v ị từ vựng m ới theo cách của Vi ệt Nam. Ví d ụ: náo động, thi ếu tá, ti ểu đoàn, binh lính, c ướp đoạt, đói kh ổ, k ẻ địch, súng tr ường, tàu h ỏa, tàu th ủy, b) Các t ừ ng ữ gốc Hán không đọc theo âm Hán - Vi ệt Ngoài h ệ th ống t ừ Hán – Vi ệt nói trên, trong t ừ vựng ti ếng Vi ệt còn có m ột b ộ ph ận nh ỏ từ Hán – Vi ệt nh ưng không đọc theo âm Hán – Vi ệt. B ộ ph ậ này c ũng bao g ồm hai lo ại: - Nh ững t ừ Hán c ổ: là nh ững t ừ gốc Hán được ti ếp nh ận vào ti ếng Vi ệt tr ước đời Đường. Nh ững t ừ này có cách đọc theo âm Hán c ổ ch ứ không đọc theo cách đọc Hán - Vi ệt. Đến đời Đường, nh ững t ừ ấy l ại được ti ếp nh ận vào Vi ệt Nam một l ần n ữa, nh ưng l ại đọc theo cách đọc Hán – Vi ệt. Vì v ậy, trong ti ếng Vi ệt tồn t ại nh ững c ặp t ừ gốc Hán cùng ngh ĩa nh ưng có cách đọc khác nhau. Ví d ụ: Hán c ổ - Hán -Vi ệt Hán c ổ - Hán - Vi ệt bụa - ph ụ bu ồn - phi ền bu ồng - phòng chè - trà chém - tr ảm chìm - tr ầm ch ứa - tr ữ chu ộng - tr ọng hẹn - hạn kéo - giao kim - châm mả - mồ mạng - mệnh ng ựa - mã nộp - nạp t ựa - tự vua - vươ ng xe - xa 24
  25. Do nh ững t ừ Hán c ổ không đọc theo cách đọc Hán - Vi ệt nên hi ện nay đa s ố ng ười Vi ệt không nh ận ra ngu ồn g ốc ngo ại lai c ủa chúng và cho r ằng đó là các từ thu ần Vi ệt. - Nh ững t ừ Hán – Vi ệt đã được Vi ệt hóa Các t ừ Hán - Vi ệt khi nh ập vào h ệ th ống t ừ vựng ti ếng Vi ệt đã ch ịu s ự tác động c ủa quy lu ật bi ến đổi ng ữ âm c ủa ti ếng Vi ệt. vì v ậy, m ột s ố từ đã thay đổi di ện m ạo ng ữ âm c ủa mình, không gi ống v ới d ạng ng ữ âm Hán – Vi ệt ban đầu nữa. Nh ưng c ũng có nh ững t ừ Hán - Vi ệt v ừa bi ến đổi di ện m ạo ng ữ âm, v ừa tồn t ại d ạng ng ữ âm Hán – Vi ệt, t ạo nên nh ững c ặp t ừ cùng ngh ĩa song song. Ví dụ: Âm Hán – Vi ệt Âm Vi ệt hóa Âm Hán – Vi ệt Âm Vi ệt hóa ấn - in b ảo - báu bích - bi ếc can - gan cận - gần ch ủng - gi ống họa - vẽ đao - dao ho ạch - vạch kí - ghi lai - lại lực - sức nghi - ng ờ ngo ại - ngoài pháp - phép qu ả - góa Cũng gi ống nh ư nh ững t ừ Hán cổ, nh ững t ừ Hán – Vi ệt được Vi ệt hóa đã làm cho ng ười Vi ệt hi ện đại không còn nh ận ra ngu ồn g ốc ngo ại lai c ủa chúng. Vì vậy, nhi ều ng ười xem đây c ũng là nh ững t ừ thu ần Vi ệt. Một trong nh ững đặc điểm chung c ủa t ừ Hán - Vi ệt so v ới t ừ thu ần Vi ệt v ề mặt ng ữ ngh ĩa là đa s ố các t ừ Hán – Vi ệt mang sắc thái ngh ĩa tr ừu t ượng, khái quát, trang tr ọng, nghiêm túc, c ổ kính và l ịch s ử. Vì v ậy, khi s ử dụng t ừ vựng ti ếng Vi ệt trong các phong cách ngôn ng ữ, t ừ Hán - Vi ệt được v ận d ụng v ới t ần số cao nh ất trong các phong cách hành chính – pháp lý và phong cách chính lu ận. Trong khi ở phong cách ngh ệ thu ật, l ớp t ừ thu ần Vi ệt l ại được s ử dụng v ới tần s ố cao h ơn so v ới l ớp t ừ Hán Vi ệt. Tuy nhiên, trong phong cách ngh ệ thu ật, khi mu ốn miêu t ả bức tranh hi ện th ực c ủa tâm t ưởng, c ủa ý ni ệm, ch ứ không ph ải b ức tranh sinh động c ủa hi ện th ực khách quan, các nhà th ơ, nhà v ăn l ại ph ải 25
  26. vận d ụng t ừ Hán - Vi ệt. Đoạn đầu c ủa bài th ơ “Chi ều hôm nh ớ nhà” c ủa Bà huy ện Thanh Quan là m ột ví d ụ: “Tr ời chi ều b ảng lãng bóng hòang hôn Ti ếng ốc xa đư a l ẫn tr ống d ồn Gác mái ng ư ông v ề vi ễn ph ố Gõ s ừng m ục t ử lại cô thôn” Ở đoạn th ơ này, tác gi ả cũng miêu t ả bức tranh hi ện th ực c ủa cu ộc s ống: có ng ư ông (ông lão đánh cá), có vi ễn ph ố (ph ố xa ), có mục t ử (chú bé ch ăn trâu) và cũng có cô thôn (làng quê hoang v ắng). Nh ưng tr ước m ắt ng ười đọc l ại không có ông lão đánh cá , không có ph ố xa , không có chú bé ch ăn trâu , không có làng quê hoang v ắng , mà ch ỉ có ng ư ông, vi ễn ph ố, m ục t ử, cô thôn . Đặc điểm ng ữ ngh ĩa c ủa t ừ Hán – Vi ệt còn được th ể hi ện rõ trong nh ững tr ường h ợp khi ng ười Vi ệt đặt tên g ọi khai sinh, đặt tên các t ổ ch ức, c ơ quan, công ty, doanh nghi ệp, c ửa hàng, bi ển hi ệu, ch ủ yếu là l ựa ch ọn t ừ Hán - Vi ệt, rất ít khi dùng t ừ thu ần Vi ệt, vì s ắc thái trang tr ọng, trang nhã c ủa chúng. 2.3 CÁC L ỚP T Ừ XÉT V Ề MẶT PH ẠM VI S Ử DỤNG 2.3.1 Lớp t ừ toàn dân Từ toàn dân là l ớp t ừ được phân chia v ề ph ạm vi s ử dụng, ngh ĩa là l ớp t ừ được sử dụng r ộng rãi trong tất c ả các thành viên c ủa c ộng đồng. Nó là v ốn t ừ chung cho t ất c ả nh ững ng ười nói ti ếng Vi ệt, thu ộc các địa ph ươ ng khác nhau, các t ừng lớp xã h ội khác nhau. Đây chính là l ớp t ừ vựng c ơ b ản, l ớp t ừ vựng quan tr ọng nh ất trong m ỗi ngôn ng ữ. Có th ể xem l ớp t ừ toàn dân là l ớp t ừ vựng h ạt nhân, là cơ s ở cho s ự th ống nh ất ngôn ng ữ. Về ngu ồn g ốc, l ớp t ừ toàn dân c ủa ti ếng Vi ệt bao g ồm c ả từ thu ần Vi ệt và t ừ vay m ượn: g ồm nh ững t ừ có ngu ồn g ốc t ừ các ti ếng Môn – Kh ơme nh ư sông , bắn, l ớp m ũi, ; nh ững t ừ có ngu ồn gốc t ừ ti ếng Hán nh ư ng ực, vai, bè, gà, đầu gan, gác, bu ồng, s ơn, th ủy, ti ền, h ậu, Cả nh ững t ừ mới vay m ượn sau này nh ư Sơ mi, ôtô, xe đạp, vô tuy ến, h ợp tác xã, ch ủ tịch, th ư kí, cũng mau chóng được dùng r ộng rãi và đã tr ở thành l ớp t ừ vựng toàn dân. 26
  27. Về nội dung ý ngh ĩa, l ớp t ừ vựng toàn dân bi ểu th ị nh ững s ự vật, hi ện t ượng, hành động, tr ạng thái, tính ch ất ho ặc nh ững khái ni ệm quan tr ọng và ph ổ bi ến trong cu ộc s ống c ủa c ộng đồng. Ví d ụ: - Nh ững t ừ ch ỉ hi ện t ượng thiên nhiên: mưa, n ắng, núi, sông, ruộng, v ườn, s ấm, ch ớp, xuân, h ạ, thu, đông, cây, trái, tr ời, đất, - Nh ững t ừ ch ỉ nh ững ho ạt động thông th ường c ủa con ng ười: đi, đứng, ăn, ng ủ, khóc, c ười, ch ạy, nh ảy, s ống, ch ết, - Nh ững t ừ ch ỉ bộ ph ận c ơ th ể con ng ười: đầu, m ắt, m ũi, chân, tay, l ưng, bụng, - Nh ững t ừ ch ỉ các s ự, v ật, hi ện t ượng ph ổ bi ến, g ắn li ền v ới đời s ống sinh ho ạt của con ng ười: cu ốc, cày, kim, ch ỉ, nhà, c ửa, qu ần, áo, bàn, gh ế, sách, v ở, - Nh ững t ừ ch ỉ các tính ch ất ph ổ bi ến c ủa s ự vật: tr ắng, đen, t ốt, x ấu, c ứng, mềm, dài, ngắn, - Nh ững t ừ bi ểu th ị tên g ọi các loài gia súc, gia c ầm, muông thú: gà, v ịt, trâu, bò, chim, cá, ng ựa, dê, voi, h ổ, g ấu, l ợn, Về phong cách, đại đa s ố từ vựng toàn dân là nh ững t ừ đa phong cách, ngh ĩa là chúng có th ể dược dùng trong t ất c ả các phong cách ngôn ng ữ. Từ vựng toàn dân c ũng là l ớp t ừ vựng nòng c ốt c ủa t ừ vựng v ăn h ọc (t ừ vựng ph ổ thông). Nó là c ơ s ở cho s ự tồn t ại c ủa m ột ngôn ng ữ th ống nh ất (ti ếng Vi ệt). Không có nó, ngôn ng ữ không th ể có được và do đó c ũng không th ể có s ự trao đổi giao ti ếp gi ữa m ọi ng ười. T ừ vựng toàn dân c ũng là c ơ s ở để cấu t ạo các t ừ mới, làm giàu cho t ừ vựng ti ếng Vi ệt nói chung. 2.3.2 Lớp t ừ địa ph ươ ng Về ph ạm vi s ử dụng, t ừ địa ph ươ ng là nh ững t ừ ch ỉ được s ử dụng trong ph ạm vi m ột ho ặc m ột vài địa ph ươ ng nào đó. Theo các nhà nghiên c ứu, t ừ địa ph ươ ng bao g ồm hai lo ại: a) T ừ địa ph ươ ng không có s ự đối l ập v ới t ừ vựng toàn dân. Đó là nh ững t ừ ng ữ bi ểu th ị các s ự vật, hi ện t ượng, ho ạt động, tính ch ất, đặc bi ệt ch ỉ có ở địa ph ươ ng nào đó ch ứ không ph ổ bi ến nh ư t ừ vựng toàn dân; do đó không có t ừ song song trong ngôn ng ữ toàn dân. Ví d ụ: cối ở Hải H ưng ( đơ n v ị đong thóc b ằng 1/3 th ưng). th ưng ở Hải H ưng ( đơ n v ị đong thóc b ằng 13 kg). 27
  28. chéo ở Ngh ệ Tĩnh (n ước ch ấm g ồm v ừng giã nh ỏ tr ộn v ới m ật ho ặc đường và n ước m ắm). nhút ở Ngh ệ Tĩnh (d ưa mu ối b ằng cây đậu đen, qu ả mít xanh, cà vàng thái nh ỏ tr ộn v ới nhau. chôm chôm ở Nam B ộ (loài cây có qu ả nh ỏ, tròn, v ỏ có nhi ều gai m ềm và dài. ngo ẻn ở Bình Tr ị Thiên ( ăn h ết s ạch m ột cách nhanh chóng). b) T ừ địa ph ươ ng có s ự đối l ập v ới t ừ tòan dân . L ớp t ừ vựng này có quan h ệ khác bi ệt v ới t ừ toàn dân v ề âm thanh ho ặc ý ngh ĩa. Vì v ậy, ng ười ta c ũng phân chia thành hai lo ại: - Nh ững t ừ có hình th ức âm thanh gi ống nhau nh ưng khác nhau v ề ý ngh ĩa. Ví d ụ: Từ ng ữ Ngh ĩa toàn dân Ngh ĩa địa ph ươ ng cậu Em trai c ủa m ẹ Hải H ưng: Anh trai c ủa m ẹ chén Đồ dùng để uống b ằng sành, Trung b ộ và Nam B ộ: đồ dùng để ăn sứ, t ươ ng đối nh ỏ và thon cơm (bát) hòm Đồ dùng b ằng g ỗ hay s ăt, hình vuông Trung b ộ: cái quan tài để chôn ng ười hay ch ủ nh ật để đựng qu ần áo ch ết nón Đồ dùng b ằng lá, hình chóp, tròn để Nam B ộ: m ũ và nón che đầu khi m ưa n ắng té Hắt n ước Nam B ộ: ngã mận Qu ả da tím ho ặc xanh nh ạt Nam B ộ: qu ả doi Nh ững t ừ này t ạo nên các c ặp đồng âm gi ữa t ừ toàn dân và t ừ địa ph ươ ng trong từ vựng ti ếng Vi ệt. - Nh ững t ừ có ý ngh ĩa gi ống nhau nh ưng khác nhau v ề hình th ức âm thanh. Nh ững t ừ ng ữ này chi ếm t ỉ lệ lớn nh ất trong h ệ th ống t ừ địa ph ươ ng. C ăn c ứ vào mức độ khác bi ệt v ề ng ữ âm so v ới t ừ ng ữ toàn dân t ươ ng ứng, có th ể phân chia thành hai lo ại nh ỏ: 28
  29. + Các t ừ địa ph ươ ng có hình th ức ng ữ âm khác hoàn toàn v ới các t ừ toàn dân tương ứng. Ví d ụ: Toàn dân Trung b ộ Nam b ộ bà Mệ cá chu ối Cá tràu Cá lóc cây xoan Cây s ầu đâu lợn heo Heo quả dứa Qu ả th ơm Qu ả th ơm thuy ền Nô ốc Ghe Túi + Các t ừ địa ph ươ ng có hình th ức ng ữ âm khác b ộ ph ận v ới các t ừ toàn dân tươ ng ứng. Ví d ụ: Từ toàn dân Từ địa ph ươ ng b ắc Trung b ộ cát gát gái cấy chồng dông gạo cấu lưới lái nước lác sàng tràng nước gi ọt nác tr ọt trồng lông lúa ló qu ả bầu qu ả bù tr ấu trú Theo các nhà nghiên c ứu l ịch s ử ti ếng Vi ệt, có nhi ều t ừ địa ph ươ ng ngày nay vốn là t ừ vựng c ủa ti ếng Vi ệt c ổ (đặc bi ệt là các t ừ địa ph ươ ng vùng núi b ắc Qu ảng Bình và nam Hà T ĩnh). Có nhi ều t ừ hi ện nay là t ừ địa ph ươ ng nh ưng tr ước đây là t ừ chung c ủa toàn dân. Ví d ụ: trô ốc (đầu), cấu (g ạo), con g ấy (con 29
  30. gái), Theo th ời gian, nh ững t ừ này ch ỉ được gi ữ lại ở một vùng nào đó và tr ở thành các t ừ địa ph ươ ng. Ng ược l ại, có nhi ều t ừ địa ph ươ ng đã m ở rộng ph ạm vi s ử dụng c ủa mình và đã tr ở thành t ừ toàn dân. Ví d ụ: các t ừ địa ph ươ ng Nam b ộ nh ư măng c ụt, s ầu riêng, lê ki ma, cá lóc, chôm chôm, Nh ư v ậy, gi ữa l ớp t ừ toàn dân và l ớp t ừ địa ph ươ ng rõ ràng có m ối quan h ệ qua lại l ẫn nhau. Ranh gi ới gi ữa hai l ớp t ừ này luôn luôn linh ho ạt, thay đổi ph ụ thu ộc vào th ời gian, không gian và ng ười s ử dụng chúng. Nh ưng c ũng ph ải nh ận th ấy r ằng, l ớp t ừ vựng địa ph ươ ng là ngu ồn b ổ sung phong phú cho t ừ vựng toàn dân, đặc bi ệt là ngôn ng ữ văn h ọc. Từ địa ph ươ ng ch ủ yếu thu ộc lớp t ừ vựng kh ẩu ng ữ, là ngôn ng ữ nói c ủa nh ững ng ười trong m ột địa ph ươ ng nào đó (m ột vùng đất, m ột t ỉnh, m ột huy ện, th ậm chí m ột xã ho ặc m ột thôn nào đó). T ừ địa ph ươ ng không được s ử dụng trong các phong cách chu ẩn m ực nh ưng trong các phong cách l ệch chu ẩn ( đặc bi ệt là phong cách ngôn ng ữ ngh ệ thu ật), t ừ địa ph ươ ng được các nhà th ơ, nhà văn khai thác nh ằm đạt được nh ững giá tr ị tu t ừ bi ểu c ảm sâu s ắc. Vi ệc khai thác và v ận d ụng t ừ địa ph ươ ng trong tác ph ẩm v ăn h ọc nh ằm đạt nh ững m ục đích sau đây: - Tạo s ắc thái địa ph ươ ng cho tác ph ẩm. M ỗi tác ph ẩm v ăn h ọc được định v ị ở một kho ảng không gian và th ời gian c ụ th ể, g ắn li ền v ới m ột vùng đất c ụ th ể. ở đó, nh ững tên đất, tên ng ười và c ả lời ăn ti ếng nói hàng ngày luôn luôn mang đậm d ấu ấn đặc tr ưng c ủa vùng đất ấy. - Kh ắc h ọa tính cách địa ph ươ ng c ủa nhân v ật. M ỗi con ng ười c ụ th ể đều sinh ra và l ớn lên t ừ một vùng đất c ụ th ể. Nh ững đặc điểm v ề điều ki ện t ự nhiên, xã hội, l ịch s ử của vùng đất ấy đã ăn sâu vào trong máu th ịt và hình thành tính cách địa phươ ng c ủa t ừng con ng ười c ụ th ể. T ất c ả nh ững tính ch ất ấy đều được th ể hi ện qua l ời nói. L ời ăn ti ếng nói c ủa ng ười mi ền B ắc khác v ới l ời ăn ti ếng nói của ng ười mi ền Trung, khác v ới l ời ăn ti ếng nói c ủa ng ười mi ền Nam và điều đó th ể hi ện tính cách c ủa m ỗi mi ền. Vi ệc s ử dụng t ừ địa ph ươ ng trong tác ph ẩm v ăn h ọc th ể hi ện ở cả ngôn ng ữ tác gi ả lẫn ngôn ng ữ nhân v ật, nh ưng s ử dụng t ừ địa ph ươ ng trong ngôn ng ữ 30
  31. nhân v ật thì giá tr ị tu t ừ bi ểu c ảm s ẽ cao h ơn. Nh ững tác ph ầm v ăn h ọc nh ư Con trâu của Nguy ễn V ăn Bổng, Nh ớ của H ồng Nguyên, Nước non ngàn d ặm của Tố Hữu, Cánh đồng b ất t ận của Nguy ễn Ng ọc T ư, đã ch ứng minh điều đó. Tuy nhiên, n ếu l ạm d ụng t ừ địa ph ươ ng, s ử dụng thi ếu ch ọn l ọc, không đúng ch ỗ thì s ẽ làm gi ảm sút hi ệu qu ả tu t ừ, ph ản tác d ụng ngh ệ thu ật. Nhà lí lu ận Mác xít Gorki đã k ịch li ệt lên án hi ện t ượng dùng t ừ địa ph ươ ng m ột cách l ạm dụng “ Dùng t ừ mà ch ỉ nhân dân m ột vùng hi ểu là m ột sai l ầm nghiêm tr ọng, là ph ản ngh ệ thu ật”. [d ẫn theo 7, tr.261] 2.3.3 Lớp t ừ ngh ề nghi ệp Hi ểu m ột cách ph ổ thông thì t ừ ngh ề nghi ệp là nh ững t ừ bi ểu th ị nh ững công cụ, cách th ức, ph ươ ng ti ện, quá trình, động tác, s ản ph ẩm, c ủa m ột ngh ề nào đó trong xã h ội. Nh ững t ừ ng ữ này ch ủ yếu được nh ững ng ười cùng trong ngành ngh ề đó bi ết và s ử dụng. Ng ười ngoài ngành ngh ề có th ể bi ết ít nhi ều ho ặc không hi ểu ý ngh ĩa c ủa các t ừ ngh ề nghi ệp. Vì v ậy, t ừ ngh ề nghi ệp c ũng là l ớp từ được dùg h ạn ch ế về mặt xã h ội. Ví d ụ: - Từ ng ữ ngh ề làm nón: lá, móc vành, gu ột, ri ệp, n ức, khuôn, ch ằm, khâu, bát, - Từ ng ữ ngh ề dệt: xa, ống, su ốt, thoi, c ử, go, tr ục, gu ồng c ửi, h ồ sợi đánh su ốt, - Từ ng ữ ngh ề sơn mài: đá mài, hom, bó, thí, vét, ph ủ, tô c ồn, mài tranh, - Từ ng ữ ngh ề th ợ nề: bay, bê, tô, hom, k ẻ ch ỉ, th ợ kép, ph ụ hồ, vu ốt, trám mạch,. - Từ ng ữ ngh ề nông: cày v ỡ, cày l ật, bón lót, bón thúc, gieo v ại, t ắc, rì, h ọ, - Từ ng ữ ngh ề mộc: m ộng, x ẻ, r ọc, xén, soi, lùa, bào, bào cóc, bào l ượn, đục, bạt, Ở Vi ệt Nam, các ngành ngh ề truy ền th ống r ất phong phú và đa d ạng, do đó h ệ th ống t ừ ng ữ ngh ề nghi ệp c ũng r ất phong phú và đa d ạng. N ếu đi sâu kh ảo sát, nghiên c ứu t ừ ng ữ ngh ề nghi ệp c ủa m ỗi ngh ề mới th ấy h ết tính phong phú và đa dạng c ủa nó. Ví d ụ, ngh ề làm gi ấy có các nhóm t ừ nh ư [d ẫn theo 7, tr267]: - Tên g ọi các nguyên li ệu dùng làm gi ấy nh ư bìa, bò cánh, do chu ột, d ướng, g ỗ mò, l ề ta, l ề tây, m ận, - Tên g ọi các s ản ph ẩm c ủa ngh ề gi ấy nh ư dưới manh, dóm men, gi ấy l ệnh, gi ấy nên, gi ấy b ổi, gi ấy pháo, gi ấy qu ạt, gi ấy qu ỳ, gi ấy r ượu, r ăm, 31
  32. - Tên g ọi các công c ụ sản xu ất nh ư bin, b ồi v ạc, cây ép cu ốn, c ối d ạp l ề, dòn cách, dòn kéo, gáo thang, khuôn, kích ép, tàu seo, tr ục li ền, - Tên g ọi các thao tác lao động nh ư nấu dó, nh ặt bìa, đạp bìa, th ạng n ước, kéo tàu, kéo tr ơn, kéo ráp, tháo tàu, ép u ốn, bôi tàu, theo li ềm trúc, - Tên g ọi các s ự cố trong quá trình s ản xuất nh ư tàu, cúp, tàu d ầm, tàu n ở, tàu ráp, u ốn ch ảy, u ốn n ứt, v ỡ tay so, Từ ng ữ ngh ề nghi ệp có m ột s ố đặc điểm khác v ới các l ớp t ừ xét v ề mặt ph ạm vi s ử dụng: - Từ ng ữ ngh ề nghi ệp có quan h ệ với l ớp t ừ toàn dân vì có nhi ều t ừ ng ữ trong các ngh ề truy ền th ống đã được m ọi ng ười trong c ộng đồng hi ểu và cùng s ử dụng, do đó đã tr ở thành t ừ ng ữ toàn dân. - Từ ngh ề nghi ệp c ũng có quan h ệ với l ớp t ừ địa ph ươ ng vì có tr ường h ợp cùng m ột s ản ph ẩm, động tác hay nguyên li ệu c ủa m ột ngh ề nào đó nh ưng ở các địa ph ươ ng khác nhau có th ể gọi b ằng nh ững tên g ọi khác nhau. - Từ ngh ề nghi ệp c ũng có quan h ệ với thu ật ng ữ vì, c ũng nh ư các thu ật ng ữ khoa h ọc, các t ừ ngh ề nghi ệp có đặc tính c ơ b ản là ý ngh ĩa bi ểu v ật trùng v ới s ự vật hi ện t ượng th ực có trong ngành ngh ề và ý ngh ĩa bi ểu ni ệm đồng nh ất v ới các khái ni ệm v ề sự vật, hi ện t ượng đó. Có khá nhi ều t ừ ngh ề nghi ệp v ốn l ưu hành trong nh ững ngành ngh ề th ủ công, khi ngành ngh ề đó được công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa thi các t ừ ngh ề nghi ệp đó được chuy ển th ẳng lên thành thu ật ng ữ. Tuy nhiên, do g ắn tr ực ti ếp v ới ho ạt động s ản xu ất ho ặc hành ngh ề cụ th ể nên t ừ vựng ngh ề nghi ệp có tính c ụ th ể, g ợi hình cao, tính khái quát c ủa ý ngh ĩa bi ểu ni ệm th ấp so v ới thu ật ng ữ khoa h ọc. - Từ ngh ề nghi ệp c ũng có quan h ệ với t ừ lóng, bi ệt ng ữ xã h ội, vì xét v ề ph ạm vi s ử dụng, t ừ ngh ề nghi ệp có ph ạm vi s ử dụng h ẹp, đồng th ời ch ỉ có nh ững ng ười trong cùng m ột ngh ề thì m ới có th ể hi ểu và cùng s ử dụng. Có th ể nói, t ừ ngh ề nghi ệp là l ớp t ừ nằm trung tâm giao điểm gi ữa các l ớp t ừ toàn dân, t ừ địa ph ươ ng, thu ật ng ữ và bi ệt ng ữ xã h ội. Nghiên c ứu cách đặt tên, g ọi tên trong h ệ th ống t ừ ngh ề nghi ệp s ẽ giúp chúng ta hi ểu rõ thêm đặc tr ưng c ủa ti ếng Vi ệt, tính độc đáo trong cách nhìn, n ếp ngh ĩ cũng nh ư nh ững đặc điểm v ề tâm lý, v ăn hóa của ng ười Vi ệt. Có th ể nh ận th ấy 32
  33. một s ố đặc điểm trong cách g ọi tên các s ự vật, hi ện t ượng, hành động, tr ạng thái , tính ch ất trong h ệ th ống t ừ ngh ề nghi ệp nh ư sau (ví d ụ lấy t ừ ngh ề làm gi ấy): a) Đa s ố các t ừ ngh ề nghi ệp đều có ngu ồn g ốc thu ần Vi ệt, vì các ngh ề nghi ệp truy ền th ống ở Vi ệt Nam h ầu h ết được hình thành t ừ lâu đời và được l ưu gi ữ cho đến t ận ngày nay: ho ặc là dùng ngay nh ững đơ n v ị từ vựng có s ẵn nh ư bào, khuôn, phên, rá, ho ặc t ạo ra nh ững đơ n v ị từ vựng m ới trên c ơ s ở nh ững t ừ có sẵn nh ư cây ép u ốn, c ối giã bìe, li ềm lót, que lò, b) Về cấu t ạo, t ừ ng ữ ngh ề nghi ệp v ừa có t ừ đơ n ti ết, v ừa có t ừ đa ti ết, nh ưng ch ủ yếu là t ừ đa tiêt. c) H ầu h ết các t ừ ng ữ ngh ề nghi ệp đều g ọi tên tr ực ti ếp s ự vật, hi ện t ượng, hành động, tính ch ất, Chúng ch ỉ ra đặc tr ưng c ụ th ể của s ự vật, hi ện t ượng. d) Xét v ề bản ch ất c ủa tên g ọi, h ầu h ết các t ừ ngh ề nghi ệp đều có lí do rõ ràng. Trong s ố các tên g ọi có lí do, theo giáo s ư Nguy ễn Thi ện Giáp: “ Tên các s ản ph ẩm c ủa ngh ề gi ấy th ường được đặt c ăn c ứ vào công d ụng c ủa s ản ph ẩm đó. Ví dụ: lo ại gi ấy t ốt dùng để in s ắc ch ỉ của nhà vua g ọi là gi ấy s ắc, gi ấy để làm ngòi pháo g ọi là gi ấy ngòi pháo , Đặt tên cho các công c ụ sản xu ất trong ngh ề gi ấy , ng ười ta th ường c ăn c ứ vào hình dáng, ch ức n ăng c ủa công c ụ đó. Ví d ụ: d ụng cụ gi ống nh ư cái đòn để kéo tàu g ọi là đòn kéo , hòn đá dùng đè phên trong tàu seo g ọi là hòn đè, ”[7, tr.269]. Nh ững tên g ọi võ đoán chi ếm t ỉ lệ th ấp, t ập trung ch ủ yếu ở nh ững tên g ọi đơ n ti ết. e) Đa s ố từ ng ữ ngh ề nghi ệp đều có ý ngh ĩa c ụ th ể, sinh động, g ợi hình. Khác v ới các t ừ lóng, bi ệt ng ữ xã h ội, t ừ ng ữ ngh ề nghi ệp tuy là l ớp t ừ vựng hạn ch ế về mặt xã h ội nh ưng là nh ững tên g ọi duy nh ất c ủa hi ện t ượng th ực t ế, không có t ừ đồng ngh ĩa trong t ừ vựng toàn dân. Vì v ậy, t ừ ngh ề nghi ệp d ễ dàng tr ở thành t ừ vựng toàn dân khi nh ững khái ni ệm riêng c ủa ngh ề nào đó tr ở thành ph ổ bi ến r ộng rãi trong toàn xã h ội. 2.3.4 Lớp t ừ chuyên môn – thu ật ng ữ 2.3.4.1 Thu ật ng ữ là b ộ ph ận t ừ ng ữ đặc bi ệt c ủa ngôn ng ữ, là nh ững t ừ ho ặc cụm t ừ cố định g ọi tên các khái ni ệm và các đối t ượng thu ộc các l ĩnh v ực chuyên môn c ủa con ng ười. Ví d ụ các thu ật ng ữ: 33
  34. - Ngành v ăn h ọc: hình t ựợ ng, nhân v ật, điển hình hóa, nhân v ật điển hình, tính cách điển hình, th ể lo ại, t ứ th ơ, - Ngành ngôn ng ữ học: âm v ị, âm t ố, âm ti ết, hình v ị, lo ại hình đơ n l ập, lo ại hình hòa k ết, ng ữ điệu, thanh điệu, phân tích tính, t ổng h ợp tính, - Ngành toán h ọc: đạo hàm, tích phân, vi phân, định lí, hàm s ố, - Ngành kinh t ế học: tích l ũy, giá tr ị th ăng d ư, l ợi nh ận, t ư b ản, . Khác v ới t ừ vựng thông th ường, thu ật ng ữ có ý ngh ĩa bi ểu v ật trùng hoàn toàn với s ự vật, hi ện t ượng, trong th ực t ế (gi ống nh ư l ớp t ừ ngh ề nghi ệp). Ý ngh ĩa bi ểu ni ệm c ủa chúng c ũng là nh ững khái ni ệm v ề các s ự vật, hi ện t ượng, , là k ết qu ả của nh ận th ức khoa h ọc. C ũng nh ư t ừ ngh ề nghi ệp, thu ật ng ữ là nh ững t ừ và cụm t ừ được s ử dụng h ạn ch ế về mặt xã h ội, nh ưng s ố lượng thu ật ng ữ trong một ngành chuyên môn là r ất l ớn (có th ể lên đến m ột v ạn đơ n v ị). 2.3.4. 2 Đặc điểm c ơ b ản c ủa thu ật ng ữ Các nhà nghiên c ứu thu ật ng ữ đã th ống nh ất r ằng thu ật ng ữ có các đặc điểm c ơ bản sau đây: a) Tính chính xác Tính chính xác c ủa thu ật ng ữ th ể hi ện ở mối quan h ệ gi ữa n ội dung và hình th ức c ủa nó. N ội dung c ủa thu ật ng ữ bi ểu th ị khái ni ệm v ề đối t ượng mà nó g ọi tên. Các khái ni ệm khoa h ọc v ề căn b ản là nh ững hi ểu bi ết t ươ ng đối đúng đắn, khách quan v ề đối t ượng mà nhân lo ại đã đạt được trong su ốt c ả một quá trình nh ận th ức lâu dài và chinh ph ục th ế gi ới khách quan. Tính chính xác c ủa các thu ật ng ữ không ph ụ thu ộc vào tính đúng đắn hay sai lầm c ủa các khái ni ệm khoa h ọc. B ởi vì tính đúng đắn hay sai l ầm c ủa n ội dung khái ni ệm ph ụ thu ộc vào trình độ và kh ả năng nh ận th ức c ủa con ng ười qua t ừng th ời đại. Ch ẳng h ạn, thu ật ng ữ nguyên t ử đã xu ất hi ện t ừ th ời c ổ đại. Nh ưng vào th ời cổ đại, Aristôt, Platôn, hi ểu khái ni ệm thu ật ng ữ này khác v ới chúng ta ngày nay. S ự bi ến đổi n ội dung c ủa khái ni ệm nguyên t ử hoàn toàn do s ự phát tri ển c ủa khoa v ật lí h ọc hi ện đại ch ứ không ph ải do vi ệc s ử dụng khác nhau c ủa thu ật ng ữ tạo nên. B ởi v ậy, công vi ệc xây d ựng thu ật ng ữ khoa h ọc k ĩ thu ật đôi khi v ượt quá kh ả năng c ủa nhà ngôn ng ữ học, đòi h ỏi ph ải có s ự đóng góp c ủa nh ững nhà chuyên môn thu ộc các l ĩnh v ực t ươ ng ứng. 34
  35. Tính chính xác v ề ng ữ ngh ĩa c ủa thu ật ng ữ sẽ tri ệt tiêu các ý ngh ĩa bi ểu thái (tr ừ tr ường h ợp s ử dụng thu ật ng ữ với d ụng ý ngh ệ thu ật trong th ơ ca). Tính chính xác c ủa thu ật ng ữ cũng lo ại tr ừ kh ả năng nhi ều ngh ĩa và kh ả năng đồng ngh ĩa, vì m ỗi thu ật ng ữ ch ỉ mang m ột ý ngh ĩa xác định mà thôi. Tính chính xác v ề mặt ng ữ ngh ĩa c ủa thu ật ng ữ cũng đòi h ỏi s ự chính xác v ề mặt hình th ức c ủa chúng. Hình th ức c ủa thu ật ng ữ ph ải ng ắn g ọn nh ưng rõ ràng, dễ hi ểu. Các hình v ị cấu t ạo thu ật ng ữ ph ải phù h ợp đến m ức t ối đa v ới khái ni ệm mà chúng bi ểu th ị. b) Tính h ệ th ống Tính h ệ th ống c ủa thu ật ng ữ th ể hi ện ở sự chi ph ối c ủa hai tr ường: tr ường t ừ vựng và tr ường khái ni ệm. Tr ường t ừ vựng là nh ững liên h ệ của thu ật ng ữ với t ư cách là nh ững t ừ ng ữ với các t ừ ng ữ khác trong m ột h ệ th ống ngôn ng ữ. T ất c ả các t ừ không ph ải thu ật ng ữ cũng đều n ằm trong cái tr ường nh ư v ậy. Tr ường khái ni ệm là m ối liên h ệ về nội dung ng ữ ngh ĩa gi ữa các thu ật ng ữ trong cùng một l ĩnh v ực khoa h ọc nào đó. M ỗi thu ật ng ữ đều chi ếm m ột v ị trí trong h ệ th ống khái ni ệm, đều n ằm trong m ột h ệ th ống thu ật ng ữ nh ất định. Giá trị của mỗi thu ật ng ữ được xác định b ởi m ối quan h ệ của nó v ới nh ững thu ật ng ữ khác trong cùng m ột h ệ th ống. Đối v ới thu ật ng ữ, tr ường khái ni ệm có tính ch ất t ất yếu h ơn và c ũng ch ỉ thu ật ng ữ mới b ị quy định b ởi cái tr ường này. Tính h ệ th ống v ề nội dung của thu ật ng ữ kéo theo tính h ệ th ống v ề hình th ức của nó. Hình th ức c ủa thu ật ng ữ ph ải v ừa có kh ả năng khu bi ệt nó v ề ch ất so v ới các thu ật ng ữ khác, v ừa có th ể khu bi ệt nó v ề mặt quan h ệ so v ới nh ững khái ni ệm khác cùng lo ại. Ví d ụ: - Các thu ật ng ữ trong khoa v ăn h ọc: hình t ượng điển hình, nhân v ật điển hình, hoàn c ảnh điển hình, tính cách điển hình, - Các thu ật ng ữ trong khoa ngôn ng ữ học: âm v ị, âm t ố, âm ti ết, âm h ưởng, âm điệu, âm s ắc, Tính h ệ th ống trong cách c ấu t ạo thu ật ng ữ là ti ền đề quan tr ọng để ng ười ta có th ể dễ dàng n ắm được khái ni ệm mà thu ật ng ữ di ễn t ả. 35
  36. c) Tính qu ốc t ế Nh ư đã nói, thu ật ng ữ là m ột b ộ ph ận t ừ vựng đặc bi ệt c ủa ngôn ng ữ bi ểu hi ện nh ững khái ni ệm khoa h ọc chung cho nh ững ng ười nói các th ứ ti ếng khác nhau. Vì v ậy, bên c ạnh tính chính các, tính h ệ th ống, thu ật ng ữ còn mang tính qu ốc t ế. Tính qu ốc t ế của thu ật ng ữ th ể hi ện c ả về nội dung l ẫn hình th ức. Tính qu ốc t ế về nội dung ng ữ ngh ĩa c ủa thu ật ng ữ là t ất y ếu vì các khái ni ệm khoa h ọc mà thu ật ng ữ bi ểu th ị là kết qu ả của tri th ức toàn nhân lo ại đạt được qua su ốt quá trình l ịch s ử. Tính qu ốc t ế về hình th ức c ủa thu ật ng ữ tr ước h ết th ể hi ện ở mặt ng ữ âm và các hình v ị cấu t ạo nên nó. H ầu h ết các ngôn ng ữ, nh ững thu ật ng ữ nh ư oxy, a xit, angorit, gien, đều có hình th ức ng ữ âm khá th ống nh ất v ới nhau. Tính th ống nh ất v ề hình th ức c ủa thu ật ng ữ th ể hi ện tr ước h ết ở sự th ống nh ất trong ph ạm vi r ộng h ẹp khác nhau. Ch ẳng h ạn, các ngôn ng ữ Ấn – Âu (ti ếng Anh, Nga, Pháp, Đức, ) ch ịu ảnh h ưởng c ủa n ền v ăn hóa Hy La cho nên h ệ th ống thu ật ng ữ trong các ngôn ng ữ này th ường b ắt ngu ồn t ừ các ti ếng La Tinh và Hy L ạp. Ti ếng Vi ệt và các ngôn ng ữ khác ở Đông Nam Á nh ư Nh ật B ản, Tri ều Tiên, Hàn Qu ốc, xây d ựng thu ật ng ữ ph ần l ớn d ựa trên c ơ s ở các y ếu t ố gốc Hán là vì các dân t ộc này c ũng có quan h ệ lâu đời v ới Trung Qu ốc. 2.3.4.3 Nh ư trên đã phân tích, h ệ th ống thu ật ng ữ ti ếng Vi ệt mang đầy đủ các đặc điểm chung cho thu ật ng ữ của m ọi ngôn ng ữ. Tuy nhiên, bên c ạnh các đặc điểm chính xác, h ệ th ống và qu ốc t ế, h ệ th ống thu ật ng ữ tiếng Vi ệt khi xây d ựng ph ải theo ph ươ ng châm dân t ộc và đại chúng . Tính dân t ộc và đại chúng c ủa thu ật ng ữ ti ếng Vi ệt được th ể hi ện tr ước h ết ở ph ươ ng th ức c ấu t ạo. “Dù có hình th ức “kì d ị” đến đâu đi n ữa thì chúng v ẫn ph ải n ằm trong m ột ph ươ ng th ức c ấu tạo nào đấy c ủa ti ếng Vi ệt. Và các ki ểu nh ỏ trong t ừng ph ươ ng th ức c ũng ph ải được t ận d ụng. ( ), thu ật ng ữ ti ếng Vi ệt sử dụng nhi ều nh ất là ph ươ ng th ức t ừ hóa hình v ị để tạo ra các t ừ đơ n (k ẻ cả nh ững t ừ vay m ượn ở các ngôn ng ữ Ấn – Âu có ti ếp xúc) và ph ươ ng th ức ghép hợp ngh ĩa, ghép phân ngh ĩa m ột chi ều, ghép phân ngh ĩa hai chi ều và ghép bi ệt lập”[3, tr.247]. Ví d ụ: 36
  37. - Các thu ật ng ữ đơ n và ghép bi ệt l ập th ường là tên g ọi c ủa m ột lo ại l ớn để rồi tr ở thành các đơ n v ị ch ỉ lo ại l ớn t ạo ra hàng lo ạt nh ững t ừ ghép phân ngh ĩa m ột chi ều nh ư parabol c ấp cao, parabol h ội t ụ, - Các t ừ ghép bi ệt l ập c ũng được c ấu t ạo khá ph ổ bi ến để ch ỉ các chi ti ết, b ộ ph ận c ủa máy ho ặc nh ư tai th ỏ, lá sen, đuôi l ợn, con cò, c ổ ng ỗng, - Ki ểu ghép h ợp ngh ĩa phi các th ể hóa được c ấu t ạo để bi ểu th ị các lo ại l ớn bao trùm lên các lo ại nh ỏ đã bi ết ho ặc để ch ỉ các ngành, liên ngành khoa h ọc ho ặc các s ự vật, hi ện t ượng th ường t ồn t ại th ường đi kèm v ới nhau, nh ư ngôn ng ữ tâm lí h ọc, sinh lý h ọc gi ải ph ẩu, ngôn ng ữ dân t ộc h ọc, ngôn ng ữ học th ần kinh, Tính dân t ộc và đại chúng c ủa thu ật ng ữ ti ếng Vi ệt được th ể hi ện rõ nh ất ở ph ươ ng th ức t ừ hóa hình v ị. Các hình v ị gốc Vi ệt v ốn là các t ừ đơ n được hình v ị hóa. Các hình v ị gốc Ấn – Âu th ường được chuy ển âm (th ường là rút g ọn) và chuy ển t ừ cho phù h ợp v ới h ệ th ống ng ữ âm và h ệ th ống ch ữ vi ết ti ếng Vi ệt. Các hình v ị gốc Hán, tr ừ nh ững tr ường h ợp n ằm s ẵn trong c ả từ gốc Hán đọc theo âm Hán - Vi ệt (nh ư khái ni ệm, kinh t ế, ), có th ể được s ử dụng để tạo ra các thu ật ng ữ Vi ệt – Hán (nh ư viêm ph ổi, suy tim, c ổ tử cung, ) ho ặc Ấn Âu – Hán (nh ư ô xy hóa, a xit hóa, ). Theo GS Đỗ Hữu Châu (3), hi ện nay khuynh h ướng dân t ộc hóa thu ật ng ữ được th ể hi ện ở ch ỗ: a) Thay th ế các thu ật ng ữ gốc Ấn Âu ho ặc g ốc Hán b ằng các thu ật ng ữ gốc Vi ệt: không ph ận -> vùng tr ời hải ph ận -> vùng bi ển hải l ưu -> dòng bi ển giáp xác - > v ỏ cứng b) Đổi tr ật t ự Hán thành tr ật t ự Vi ệt: nhi ễm s ắc th ể - > th ể nhi ễm s ắc nguyên sinh ch ất -> ch ất nguyên sinh 37
  38. c) S ử dụng các hình v ị gốc Vi ệt (ho ặc Hán đã Vi ệt hóa) d) T ạo ra các hình v ị mới b ằng cách g ắn ngh ĩa m ới cho nh ững hình v ị cũ, bi ến chúng thành nh ững hình v ị mang ý ngh ĩa lo ại l ớn, nh ư hàm, th ế, độ, tr ị, 2.4 CÁC L ỚP T Ừ XÉT V Ề MẶT C ẤU T ẠO Giáo trình này không đi sâu th ảo lu ận v ề các ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ trong ti ếng Vi ệt mà ch ỉ xem xét, mô t ả đặc điểm c ủa các l ớp t ừ xét v ề mặt c ấu t ạo nh ằm giúp cho ng ười h ọc v ận d ụng có hi ệu qu ả các l ớp t ừ này trong giao ti ếp. Tuy nhiên, m ột v ấn đề cơ bản, đầu tiên không th ể không xác định là các t ừ ti ếng Vi ệt được t ạo nên t ừ cái gì? Nói cách khác, đơ n v ị cấu t ạo t ừ ti ếng Vi ệt là gì? 2.4.1 Đơ n v ị cấu t ạo t ừ và ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ ti ếng Vi ệt Theo GS. Đỗ Hữu Châu ,“Trong ti ếng Vi ệt, các y ếu t ố cấu t ạo t ừ là nh ững hình th ức ng ữ âm có ngh ĩa nh ỏ nh ất – tức là nh ững y ếu t ố không th ể phân chia thành nh ững y ếu t ố nh ỏ hơn n ữa mà c ũng có ngh ĩa – được dùng để cấu t ạo ra các t ừ theo các ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ của ti ếng Vi ệt. Chúng ta g ọi các y ếu t ố có đặc điểm và có ch ức n ăng nh ư trên (ch ức n ăng c ấu t ạo t ừ) b ằng thu ật ng ữ có tính qu ốc t ế: hình v ị”[3, tr.28]. 2.4.1.1 Theo quan ni ệm trên thì hình v ị là đơ n v ị có hai đặc điểm: có ngh ĩa nh ỏ nh ất và tr ực ti ếp c ấu t ạo t ừ. Tuy nhiên, đối v ới ti ếng Vi ệt, đơ n v ị này c ần được làm rõ thêm: a) Hình v ị là đơ n v ị có ngh ĩa nh ỏ nh ất. Do đó khi m ột hình th ức ng ữ âm có nhi ều ngh ĩa thì có th ể sản sinh ra các t ừ khác nhau, vì v ậy, nó ph ải được xem là các hình v ị khác nhau. Ví d ụ: - Âm ti ết bàn với ngh ĩa “ đồ vật có m ặt ph ẳng, có chân, dùng để vi ết ho ặc để đồ đạc,” là hình v ị khi th ực hi ện ph ươ ng th ức ghép t ạo nên các t ừ bàn c ờ, bàn gi ấy, bàn ăn, bàn h ọp, - Âm ti ết bàn với ngh ĩa “hành động nói n ăng, trao đổi ý ki ến, ” là hình v ị khi th ực hi ện ph ươ ng th ức ghép t ạo nên các t ừ bàn lu ận, bàn tán, bàn so ạn, Nh ư v ậy s ẽ có hai hình v ị bàn khác nhau, m ặc d ầu ch ỉ là m ột âm ti ết. b) Tr ường h ợp cùng m ột âm ti ết nh ưng v ừa là hình v ị, v ừa là t ừ, nh ư xe, máy trong xe ch ạy đường dài, vải này d ệt b ằng máy thì xe , máy là từ. Nh ưng trong 38
  39. các k ết h ợp nh ư xe máy, xe đạp, máy b ơm, máy cày, thì xe, máy lại là hình v ị. Sự trùng h ợp hai ch ức n ăng ở một đơ n v ị ng ữ âm – âm ti ết (nh ư xe, máy) không ph ủ nh ận s ự tồn t ại c ủa hai lo ại đơ n v ị khác nhau v ề ch ức n ăng (ch ức n ăng c ấu tạo t ừ của hình v ị và ch ức n ăng c ấu t ạo câu c ủa từ). Tr ường h ợp xe, máy là t ừ do ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ - từ hóa hình v ị - tạo nên. c) Trong ti ếng Vi ệt, đại b ộ ph ận hình v ị có ranh gi ới trùng v ới ranh gi ới c ủa âm ti ết (tr ừ một s ố tr ường h ợp hình v ị có h ơn m ột âm ti ết, nh ất là các hình v ị mượn từ ngôn ng ữ nước ngoài nh ư đủng đỉnh, b ồ hóng, mù nhìn, cà phê, ô – xy , ) d) Nh ư đã nói, hình v ị là nh ững đơ n v ị có ngh ĩa nh ỏ nh ất, nh ưng ta v ẫn g ặp trong ti ếng Vi ệt có m ột s ố tr ường h ợp hình v ị không có ngh ĩa nh ư dãi (d ễ dãi), dàng (d ễ dàng), lúng (lúng túng), bươ u (ốc b ươ u), hâu (di ều hâu), róm (sâu róm), cà (cà l ăm, cà l ắp) Theo tác gi ả cu ốn “T ừ vựng ng ữ ngh ĩa ti ếng Vi ệt” (3), các âm ti ết dãi, dàng , lúng là nh ững hình v ị cơ s ở đã bi ến d ạng ít nhi ều theo ph ươ ng th ức láy. Nói chính xác h ơn là s ản ph ẩm được sinh ra t ừ hình v ị cơ s ở dễ, túng . Tr ường h ợp bươ u, hâu, róm không ph ải được sinh ra t ừ hình v ị cơ s ở ốc, di ều, sâu . Cho nên có th ể gi ả định r ằng bươ u, hâu, róm tr ước kia có ý ngh ĩa t ự thân, nh ưng nay đã m ất ngh ĩa. Và c ũng vì đã m ất ngh ĩa, cho nên chúng đã m ất kh ả năng c ấu t ạo t ừ, chúng ch ỉ còn sót l ại trong m ột s ố từ có h ạn mà thôi. Tr ường h ợp cà (cà l ăm, cà l ắp) được lí gi ải là ti ếng Vi ệt có m ột s ố ph ụ âm đầu tr ước kia là ph ụ âm kép. Nh ững ph ụ âm kép này ho ặc đã chuy ển thành ph ụ âm đơ n, ho ặc r ụng đi m ột, ho ặc âm ti ết hóa t ừng ph ụ âm m ột. Vì v ậy, nh ững yếu t ố mất ngh ĩa nói trên c ũng r ất có th ể ch ỉ là nh ững ph ụ âm đầu trong các ph ụ âm kép c ổ đã âm ti ết hóa. Lăm, l ắp hi ện nay là hình v ị có ngh ĩa nh ưng cà thì không. Nh ư vậy, cà là k ết qu ả của s ự âm ti ết hóa ph ụ âm /k/ trong ph ụ âm kép cổ /kl/. Nh ư v ậy, có th ể kh ẳng định r ằng nh ững y ếu t ố hi ện nay không có ngh ĩa trong các tr ường h ợp nêu trên v ốn là nh ững hình v ị và hi ện nay chúng có đủ tư cách là một hình v ị, ch ỉ có điều chúng đã bi ến đổi do tác động c ủa nh ững quy lu ật khác của ti ếng Vi ệt, nh ưng không ph ải quy lu ật c ấu t ạo t ừ. 39
  40. 2.4.1.2 Ph ươ ng th ức c ấu t ạo từ là cách th ức mà ngôn ng ữ tác động vào hình vị để tạo ra các t ừ. Theo các nhà nghiên c ứu, ti ếng Vi ệt s ử dụng ba phươ ng th ức tạo t ừ ch ủ yếu sau đây: từ hóa hình v ị, ghép hình v ị và láy hình v ị. a) Từ hóa hình v ị là ph ươ ng th ức tác động vào b ản thân m ột hình v ị, làm cho nó mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp và ý ngh ĩa c ủa t ừ (định danh, bi ểu th ị khái ni ệm và tr ực ti ếp c ấu tạo câu). Nh ững t ừ nh ư nhà, núi, bàn, v ườn, ch ạy, h ọc, đẹp, xanh, là nh ững t ừ hình thành do ph ươ ng th ức t ừ hóa các hình v ị nhà, núi, bàn, v ườn, ch ạy, h ọc, đẹp,xanh, Hi ện nay ph ươ ng th ức này ch ủ yếu tác động vào các hình th ức ng ữ âm mô ph ỏng âm thanh và các y ếu t ố vay m ượn nh ư bịch (đấm b ằng tay vào ng ực), đốp (đốp vào m ặt), đét (đét cho m ột roi), xích, l ốp, x ăm (ph ụ tùng ô tô, xe máy), Ph ươ ng th ức này t ạo ra các t ừ đơ n trong ti ếng Vi ệt. b) Ph ươ ng th ức ghép là ph ươ ng th ức tác động vào hai ho ặc h ơn hai hình v ị có ngh ĩa, k ết h ợp chúng v ới nhau để sản sinh ra m ột t ừ mới mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp và ý ngh ĩa c ủa t ừ (định danh, bi ểu th ị khái ni ệm và tr ực ti ếp c ấu t ạo câu). Ví d ụ: ghép các hình v ị xe, đạp tạo thành t ừ xe đạp; ghép các hình v ị máy, bay tạo thành t ừ máy bay ; ghép các hình v ị nhà, c ửa tạo thành t ừ nhà cửa, Ph ươ ng th ức này t ạo ra các t ừ ghép trong ti ếng Vi ệt. c) Ph ươ ng th ức láy là ph ươ ng th ức tác động vào m ột hình v ị cơ s ở làm xu ất hi ện m ột hình v ị láy gi ống nó toàn b ộ hay b ộ ph ận v ề mặt âm thanh. C ả hình v ị cơ s ở và hình v ị láy t ạo thành m ột t ừ mới mang nh ững đặc điểm ng ữ pháp và ý ngh ĩa c ủa t ừ (định danh, bi ểu th ị khái ni ệm và tr ực ti ếp c ấu t ạo câu). Ví d ụ: xanh -> xanh xanh l ạnh - > l ạnh lùng, l ạnh l ẽo Trong đó, xanh, l ạnh là hình v ị cơ s ở; xanh, lùng, l ẽo là hình v ị láy. Ph ươ ng th ức này t ạo ra h ệ th ống th ừ láy trong ti ếng Vi ệt. Dựa vào các ph ươ ng th ức c ấu t ạo t ừ trong ti ếng Vi ệt, có th ể phân chia các l ớp từ về mặt c ấu t ạo nh ư sau: a) T ừ đơ n b) T ừ ghép c) T ừ láy 40
  41. 2.4.2 Từ đơ n Từ đơ n là nh ững t ừ có m ột hình v ị tạo thành theo ph ươ ng th ức t ừ hóa hình v ị. Đại b ộ ph ận các t ừ đơ n thu ần Vi ệt hay đã Vi ệt hóa là t ừ có m ột âm ti ết và luôn luôn có ý ngh ĩa. Đặc điểm ý ngh ĩa này là c ơ s ở để cấu t ạo hàng lo ạt t ừ đa tiêt (từ ph ức – ghép, láy). Trong h ệ th ống t ừ đơ n ti ếng Vi ệt có m ột s ố từ song ti ết ho ặc đa ti ết nh ư bù nhìn, b ồ hóng, mà c ả, ễnh ươ ng, mù nhìn, đủng đỉnh, a xit, cà phê, ô tô, mô tô, Nh ững t ừ này là t ừ đơ n vì các âm ti ết trong t ừ đều không có ngh ĩa. T ổ hợp các âm ti ết m ới mang ngh ĩa (t ức là m ột hình v ị). Ở đây có hai tr ường h ợp: - Tr ường h ợp th ứ nh ất: Có th ể tr ước đây chúng là nh ững t ừ ghép, song hi ện nay c ả hai hình v ị đều m ất ngh ĩa. Thí d ụ: bù ho ặc bồ (trong bù nhìn) tr ước đây có ngh ĩa là con . Cả (trong m ặc cả) có ngh ĩa là giá. Nh ững t ừ nh ư bù nhìn, b ồ hóng, mà c ả, ễnh ươ ng, mù nhìn, là nh ư v ậy. - Tr ường h ợp th ứ hai: Đại b ộ ph ận là nh ững t ừ vay m ượn t ừ các ngôn ng ữ Ân Âu. Thí d ụ: a xít, cà phê, l ắc lê, mô tô, ô tô, pô p ơ lin, ghi lê, 2.4.3 Từ ghép Từ ghép là nh ững t ừ có t ừ hai hình v ị tr ở lên t ạo thành theo ph ươ ng th ức ghép các hình v ị tách bi ệt, riêng r ẻ, độc l ập v ới nhau. Dựa vào m ối quan h ệ ng ữ ngh ĩa gi ữa các hình v ị trong t ừ ghép, ng ười ta phân chia thành ba lo ại l ớn: - Từ ghép phân ngh ĩa (ghép chính ph ụ, ghép b ổ ngh ĩa, ghép ph ụ ngh ĩa) - Từ ghép h ợp ngh ĩa (ghép đẳng l ập, ghép t ổng h ợp, ghép song song) - Từ ghép bi ệt lâp (ghép ng ấu h ợp, ghép ng ẫu nghiên) 2.4.3.1 Từ ghép phân ngh ĩa Từ ghép phân ngh ĩa là nh ững t ừ ghép được c ấu t ạo t ừ hai hình v ị theo quan h ệ chính ph ụ, trong đó có m ột hình v ị mang ngh ĩa ch ỉ lo ại l ớn (s ự vật, ho ạt động, tính ch ất) và m ột hình v ị mang ngh ĩa ch ỉ lo ại nh ỏ hơn nh ưng các lo ại nh ỏ độc lập đối v ới nhau, và độc l ập v ới lo ại l ớn. Thí d ụ: hình v ị ch ỉ lo ại l ớn máy được ghép v ới các hình v ị ch ỉ lo ại nh ỏ ti ện, bơm, ủi, n ổ, s ẽ tạo thành các t ừ ghép phân ngh ĩa máy ti ện, máy b ơm, máy ủi, máy n ổ, 41
  42. Về quan h ệ cú pháp c ũng nh ư quan h ệ ng ữ ngh ĩa gi ữa các hình v ị trong t ừ ghép phân ngh ĩa, ta th ấy luôn luôn có m ột hình vị gi ữ vai trò chính (còn g ọi là hình v ị cơ s ở), hình v ị còn l ại là hình v ị có vai trò b ổ sung (còn g ọi là hình v ị phái sinh). Từ ghép phân ngh ĩa có th ể được phân chia thành hai lo ại nh ỏ: - Lo ại t ừ ghép phân ngh ĩa m ột chi ều là lo ại t ừ ghép ch ỉ có m ột hình v ị luôn luôn ch ỉ lo ại l ớn (luôn luôn gi ữ vai trò là hình v ị cơ s ở). Ví d ụ: máy ti ện cá rô chim s ẻ xanh lè máy b ơm cá di ếc chim ri xanh rì máy n ổ cá tr ắm chim sâu xanh l ơ . . các hình v ị máy, cá, chim, xanh là nh ững hình v ị luôn luôn ch ỉ lo ại l ớn, là hình vị cơ s ở. - Lo ại t ừ ghép phân ngh ĩa hai chi ều là lo ại t ừ ghép mà c ả hai hình v ị vừa có vai trò ch ỉ lo ại l ớn (hình v ị cơ s ở), v ừa có vai trò ch ỉ hình v ị phân ngh ĩa (hình v ị bổ sung). M ột hình v ị A khi ở trong t ừ ghép này là hình v ị ch ỉ lo ại l ớn nh ưng khi ở trong t ừ ghép kia l ại là hình v ị phân ngh ĩa. Ví d ụ: Hai hình v ị đảng , viên là hình v ị ch ỉ lo ại l ớn trong hai nhóm sau: đảng ủy đảng viên đảng b ộ hội viên đảng tich đội viên đảng v ụ đoàn viên . Hai hình v ị tổ, tr ưởng trong hai nhóm t ừ ghép phân ngh ĩa sau đây: tổ tr ưởng tr ưởng phòng tổ phó tr ưởng khoa tổ viên tr ưởng nhóm . . Các t ừ ghép phân ngh ĩa luôn luôn l ập thành nh ững h ệ th ống g ồm m ột s ố từ th ống nh ất v ới nhau nh ờ hình v ị ch ỉ lo ại l ớn. 42
  43. 2.4.3.2 Từ ghép h ợp ngh ĩa Từ ghép h ợp ngh ĩa là nh ững t ừ ghép do hai hình v ị tạo nên, trong đó không có hình v ị nào là hình v ị ch ỉ lo ại l ớn và c ũng không có hình v ị nào là hình v ị phân ngh ĩa. Nói cách khác, các hình v ị trong t ừ ghép h ợp ngh ĩa là nh ững hình v ị ch ỉ lo ại t ươ ng đươ ng, không hình v ị nào có ý ngh ĩa bao trùm hình v ị nào. Một đặc điểm c ơ b ản c ủa t ừ ghép h ợp ngh ĩa là hai hình v ị kết hợp v ới nhau để tạo thành m ột t ừ ghép h ợp ngh ĩa ph ải cùng thu ộc m ột ph ạm trù ng ữ ngh ĩa (ngh ĩa là ph ải cùng ch ỉ sự vật, ho ặc cùng ch ỉ ho ạt động, ho ặc cùng ch ỉ tính ch ất, ho ặc cùng ch ỉ số lượng, ). Ví d ụ: - Các t ừ ghép h ợp ngh ĩa trong đó các hình v ị có ngh ĩa t ươ ng đươ ng nh ư bạn h ữu, độc h ại, đợi ch ờ, trông nom, b ồi d ưỡng, - Các t ừ ghép h ợp ngh ĩa trong đó các hình v ị có ngh ĩa đối l ập nh ư đêm ngày , trên d ưới, vui bu ồn, mua bán, khóc c ười, đen tr ắng, n ặng nh ẹ, Theo giáo trình “T ừ vựng ng ữ ngh ĩa ti ếng Vi ệt” c ủa GS. Đỗ Hữu Châu, t ừ ghép h ợp ngh ĩa có th ể được phân chia thành ba nhóm: a) T ừ ghép h ợp ngh ĩa t ổng lo ại Đây là lo ại t ừ ghép mà ý ngh ĩa c ủa c ả từ ghép ch ỉ một lo ại l ớn, trong đó m ỗi hình v ị bi ểu th ị một lo ại nh ỏ tiêu bi ểu. Ví d ụ: t ừ “ếch nhái” ch ỉ cả một l ớp động vật cùng h ọ gồm ếch, nhái, ch ẫu chu ộc, ễnh ươ ng, chàng h ươ ng , Nh ưng hai hình v ị của t ừ ghép này ch ỉ bi ểu th ị hai lo ại nh ỏ tiêu bi ểu là ếch và nhái . Cùng lo ại v ới t ừ ghép này là nh ững t ừ nh ư đi đứng, đi l ại, h ổ báo, gà v ịt, b) T ừ ghép h ợp ngh ĩa chuyên ch ỉ lo ại Đây là lo ại t ừ ghép h ợp ngh ĩa mà ý ngh ĩa c ủa t ừ không ch ỉ lo ại l ớn bao trùm lên ngh ĩa lo ại nh ỏ của các hình v ị nh ư t ừ ghép h ợp ngh ĩa t ổng lo ại, mà ý ngh ĩa của nó t ươ ng đươ ng v ới ý ngh ĩa lo ại c ủa các hình v ị. Ví d ụ: t ừ ghép” ch ợ búa” cũng bi ểu th ị ýngh ĩa ch ợ, t ừ ghép “ ăn nói” cũng bi ểu th ị ý ngh ĩa nói , t ừ ghép “vi ết lách ” c ũng bi ểu th ị ý ngh ĩa vi ết c) T ừ ghép h ợp ngh ĩa bao g ộp Đây là lo ại t ừ ghép h ợp ngh ĩa mà ý ngh ĩa c ủa t ừ bi ểu th ị nh ững s ự vật, ho ạt động hay tính ch ất th ường đi v ới nhau thành t ừng c ặp, t ừng đôi. M ỗi hình v ị 43
  44. trong t ừ bi ểu th ị một hành động, s ự vật, tính ch ất, c ụ th ể. Ví d ụ: điện n ước, trâu bò, th ầy trò, v ợ ch ồng, 2.4.3.3 Từ ghép bi ệt l ập Từ ghép bi ệt l ập là lo ại t ừ ghép trong đó không có nh ững hình v ị ch ỉ lo ại l ớn chung v ới các t ừ khác (nh ư t ừ ghép h ợp ngh ĩa), c ũng không có nh ững hình v ị ch ỉ lo ại nh ỏ trong m ột lo ại l ớn (nh ư t ừ ghép phân ngh ĩa). Nh ững đặc tr ưng ng ữ ngh ĩa c ủa m ỗi t ừ ghép bi ệt l ập không được l ặp l ại ở các t ừ khác. M ỗi t ừ ghép bi ệt lập là m ột s ự ki ện bi ệt l ập, không có tính h ệ th ống, không có m ối liên h ệ về ý ngh ĩa v ới các t ừ khác. Ví d ụ: thiêu thân, ba ph ải, ba hoa, mè nheo, đểu cáng, mực th ước, qui c ủ, Trong khi đó, các t ừ ghép phân ngh ĩa và h ợp ngh ĩa, nh ư đã phân tích, có tính hệ th ống r ất cao. Vì v ậy, đối v ới các lo ại t ừ ghép này, ý ngh ĩa c ủa m ột t ừ nào đấy được xác nh ận nh ờ tính h ệ th ống chung c ủa c ả ki ểu c ấu t ạo. Vi ệc gi ảng ngh ĩa các t ừ ghép phân ngh ĩa và h ợp ngh ĩa nh ờ vậy mà tr ở nên thu ận l ợi và chúng ta có th ể xây d ựng được các quy t ắc chung cho vi ệc gi ảng ngh ĩa các lo ại từ ghép này. 2.4.4 Từ láy âm Giáo trình này g ọi là “ từ láy âm” ch ứ không g ọi là “ từ láy” vì vi ệc miêu t ả đặc điểm c ấu t ạo c ủa l ớp t ừ này hoàn toàn d ựa vào c ơ s ở sự lặp l ại v ề mặt âm thanh. Đồng th ời cách g ọi này còn nh ằm tránh được s ự nh ầm l ẫn trong cách hi ểu khái ni ệm từ láy : có th ể bao g ồm c ả láy âm và láy ngh ĩa nh ư lâu nay đã có ng ười quan ni ệm. 2.4.4.1 Từ láy âm là nh ững t ừ được c ấu t ạo theo ph ươ ng th ức láy âm ti ết. Đó là ph ươ ng th ức l ặp l ại toàn bộ hay b ộ ph ận hình th ức c ủa m ột âm ti ết. Về thanh điệu, âm ti ết láy có th ể gi ữ nguyên hay bi ến đổi theo qui t ắc cùng âm v ực cao/th ấp. Nhóm thanh điệu cùng âm v ực cao là thanh ngang , thanh h ỏi và thanh sắc. Nhóm thanh điệu cùng âm v ực th ấp là thanh huy ền, thanh ngã và thanh nặng. Để phân lo ại h ệ th ống t ừ láy âm, ng ười ta d ựa vào hai tiêu chí: a) D ựa vào s ố lượng âm ti ết láy s ẽ có: - Từ láy đôi. Ví d ụ: gọn gàng, đen đủi, l ơ th ơ, lom khom, xanh xanh, 44
  45. - Từ láy ba. Ví d ụ: sạch sành sanh, t ơ l ơ m ơ, hỏm hòm hom , - Từ lấy t ư, ví d ụ: đủng đa đủng đỉnh, nham nham nh ở nh ở, lam nham l ở nh ỏ, b) Đối v ới t ừ láy đôi, d ựa vào tính ch ất âm ti ết l ặp l ại được gi ữ nguyên hay bi ến đổi, s ẽ có: - Láy toàn b ộ: xanh xanh, tim tím, đo đỏ, vàng vàng, s ươ ng s ươ ng - Láy b ộ ph ận: đẹp đẽ, xinh x ắn, l ơ th ơ, l ật đật, c) Trong t ừ láy b ộ ph ận, d ựa vào b ộ ph ận c ủa âm ti ết được gi ữ lại, s ẽ có: - Láy âm đầu: long lanh, th ơ th ẩn, m ạnh m ẽ, xanh xao , - Láy v ần: long đong, l ật đật, lao đao, lùng nhùng, 2.4.4.2 Đặc điểm c ấu t ạo c ủa t ừ láy âm a) Ki ểu láy toàn b ộ là nh ững t ừ láy âm được gi ữ nguyên toàn b ộ âm ti ết. Lo ại này có các d ạng c ấu t ạo: - Láy toàn b ộ, gi ữ nguyên thanh điệu: xanh xanh, s ươ ng s ươ ng, đêm đêm ,. - Láy toàn b ộ, bi ến đổi thanh điệu: đo đỏ, tr ăng tr ắng, khinh kh ỉnh, - Láy toàn b ộ, bi ến đổi thanh điệu và âm cu ối: đèm đẹp, tôn t ốt, khang khác , b) Ki ểu láy b ộ ph ận là lo ại t ừ láy trong đó m ột b ộ ph ận c ủa âm ti ết được gi ữ lại. - Bộ ph ận âm đầu được gi ữ lại (láy âm đầu). N ếu chi ti ết h ơn thì có th ể th ấy từ láy âm đầu có hai l ại nh ỏ: lo ại có hình v ị cơ s ở đứng tr ước và lo ại có hình v ị cơ s ở ở sau. Nh ưng lo ại có hình v ị cơ s ở ở tr ước là ch ủ yếu, lo ại có hình v ị cơ s ở đứng sau có s ố lượng r ất ít. Ví d ụ: Lo ại có hình v ị cơ s ở ở tr ước: vội (v ội vã), d ễ (d ễ dãi), m ập (m ập mạp), t ập (t ập tành), móm (móm mém), m ời (m ời m ọc), t ối (t ối t ăm), Lo ại có hình v ị cơ s ở ở sau: láo (l ức láo), t ức (t ấm t ức), lay (lung lay) - Bộ ph ận v ần được gi ữ lại (láy v ần). Ng ược lại v ới t ừ láy âm đầu, ở từ láy vần, lo ại có hình v ị cơ s ở đứng sau l ại là ch ủ yếu, lo ại có hình v ị cơ s ở đứng tr ước l ại r ất ít. Ví d ụ:Lo ại có hình v ị cơ s ở đứng tr ước: co (co ro), xo (xo ro), thiêng (thiêng liêng), Lo ại có hình v ị cơ s ở đứng sau: ríu (líu ríu), đờ (l ờ đờ), v ướng (l ướng vướng), m ủn (t ủn m ủn), leo (cheo leo), r ối (b ối r ối), ng ỡ (b ở ng ỡ), 45
  46. 2.4.4.3 Đặc điểm ý ngh ĩa c ủa t ừ láy âm Nh ư đã nói, từ láy âm được hình thành do ph ươ ng th ức láy tác động vào các hình v ị cơ s ở. Vì v ậy ý ngh ĩa c ủa các t ừ láy âm nói chung c ũng được hình thành từ ý ngh ĩa c ủa các hình v ị cở sở. Để hi ểu ý ngh ĩa c ủa m ột t ừ láy âm, tr ước h ết không th ể không liên h ệ đối chi ếu ý ngh ĩa c ủa nó v ới ý ngh ĩa c ủa hình v ị cơ s ở. Tuy nhiên, có m ột b ộ ph ận t ừ láy âm, m ối liên h ệ gi ữa ý ngh ĩa c ủa c ả từ và ý ngh ĩa c ủa hình v ị cơ s ở hết s ức m ờ nh ạt. Theo tác gi ả “T ừ vựng ng ữ ngh ĩa ti ếng Vi ệt” [3], “Không k ể nh ững tr ường h ợp ch ưa xác định được hình v ị cơ s ở, ph ươ ng th ức láy t ạo ra nh ững t ừ láy mà ý ngh ĩa ho ặc đột bi ến ho ặc sắc thái hóa ý ngh ĩa c ủa hình v ị cơ s ở”. Ý ngh ĩa c ủa các t ừ láy trùng trình, r ạch ròi, pha phôi, l ỗ ch ỗ lấm ch ấm, khác h ẳn đột bi ến so v ới ngh ĩa c ủa các hình v ị cơ s ở trùng, r ạch, pha, phôi, l ỗ, l ấm, Nói cách khác, chúng ta không còn nh ận ra m ối liên h ệ gi ữa ý ngh ĩa c ủa c ả từ và ý ngh ĩa của hình v ị cơ s ở. Ý ngh ĩa c ủa các t ừ láy nh ư bối r ối, nh ẹ nhàng, nh ập nh ằng, kháu kh ỉnh, sắc thái hóa ý ngh ĩa c ủa các hình v ị cơ s ở rối, nh ẹ, nh ằng, kháu, Sắc thái hóa có ngh ĩa là thêm b ớt cho ý ngh ĩa c ủa hình v ị cơ s ở một s ố sắc thái nào đó ch ứ không thay đổi h ẳn nó. K ết qu ả của s ự sắc thái hóa có th ể là thu h ẹp ho ặc m ở rộng ph ạm vi bi ểu v ật c ủa hình v ị cơ s ở. Ví d ụ: xấu xí so v ới xấu có ph ạm vi bi ểu v ật h ẹp h ơn, nh ưng l ại có giá tr ị bi ểu thái h ơn. Ng ược l ại, chim chóc so v ới chim có ph ạm vi bi ểu v ật r ộng h ơn, ngh ĩa là nói v ề loài chim ho ặc ch ỉ số đông, không ch ỉ một con chim c ụ th ể nào. Nh ư v ậy, tác d ụng sắc thái hóa ý ngh ĩa của t ừ láy âm có hai d ạng: d ạng th ứ nh ất là phi cá th ể hóa, m ở rộng ph ạm vi bi ểu v ật (ngh ĩa là làm cho hình v ị cơ s ở mất kh ả năng ch ỉ cá th ể sự vật, hi ện t ượng). D ạng th ứ hai là c ụ th ể hóa ý ngh ĩa của hình v ị cơ s ở, thu h ẹp ph ạm vi bi ểu v ật (làm cho t ừ láy âm mang đậm giá tr ị bi ểu thái). Các nhà nghiên c ứu đã khái quát m ột s ố đặc điểm mang tính quy lu ật v ề ý ngh ĩa c ủa m ột s ố lo ại t ừ láy âm nh ư sau: a) Đối v ới t ừ láy âm toàn b ộ: 46
  47. - Nh ững t ừ láy âm toàn b ộ mà hình v ị cơ s ở là tính t ừ đứng sau th ường mang sắc thái ngh ĩa tính ch ất gi ảm nh ẹ kèm theo s ự “lan t ỏa” c ủa tính ch ất đó. Ví d ụ: tr ăng tr ắng, vui vui, xanh xanh, đỏ đỏ, h ồng h ồng, bu ồn bu ồn - Nh ững t ừ láy âm toàn b ộ mà hình v ị cơ s ở là động t ừ th ường di ễn t ả sự lặp đi l ặp l ại các động tác khong bi ến điệu kèm theo s ự gi ảm nh ẹ về cường độ của mỗi động tác. Ví d ụ: gật g ật, rung rung, lắc l ắc, c ấu c ấu, cào cào, - Nh ững t ừ láy âm toàn b ộ mà hình v ị cơ s ở là danh t ừ th ường di ễn t ả sự lặp đi l ặp l ại m ột s ố sự vật, hi ện t ượng, s ự ki ện, Ví d ụ: ngày ngày, ngành ngành, ng ười ng ười, ngh ề ngh ề, nhà nhà, b) Đối v ới t ừ láy âm b ộ ph ận: - Nh ững t ừ láy âm bộ ph ận mà hình v ị láy ở sau có v ần “ ăn” th ường di ễn t ả một tính ch ất có tính chu ẩn m ực, tích c ực, có tính th ẩm m ỹ. Ví d ụ: đầy đặn, tròn tr ặn, đứng đắn, vuông v ắn, ngay ng ắn, th ẳng th ắn, - Nh ững t ừ láy âm b ộ ph ận mà hình v ị láy ở tr ước có v ần “ ấp” th ường di ễn t ả sự dao động theo các chi ều h ướng lên/xu ống, cao/th ấp, ẩn/hi ện, Ví d ụ: lấp lánh, nh ấp nháy, th ập thò, t ập t ễnh, b ập bùng, h ấp háy, ng ập ng ừng, l ấp ló, - Nh ững t ừ láy âm b ộ ph ận mà ở hai hình v ị có v ần “ ất – ơ” th ường di ễn t ả tr ạng thái không ổn định c ủa s ự vật. Ví d ụ: ng ất ng ơ, v ất v ơ, d ật d ờ, ph ất ph ơ, - Nh ững t ừ láy âm b ộ ph ận mà ở hai hình v ị có v ần “ ơ – ân” th ường di ễn t ả sự gi ảm sút v ề lí trí. Ví d ụ: ng ơ ng ẩn, v ớ vẩn, đờ đẫn, th ơ th ẩn, - Nh ững t ừ láy âm b ộ ph ận mà hình v ị láy ở sau có v ần “i ếc” th ường bi ểu th ị ý ngh ĩa phi các th ể hóa kèm theo thái độ ph ủ định giá tr ị th ực c ủa s ự vật, hi ện tượng,hành động, tính ch ất, Ví d ụ: học hi ếc, nói ni ếc, sách si ếc, bàn bi ếc, đọc điếc, gói gi ếc, c) Đối v ới t ừ láy ba: th ường di ễn t ả mức độ cu ối cùng, t ột cùng c ủa s ự vật, hành động, tính ch ất, kèm theo thái độ đánh giá ch ủ quan c ủa ng ười nói. Ví d ụ: cỏn còn con, t ẻo tèo teo, s ạch sành sanh, t ỉ tì ti, d) Đối v ới t ừ láy t ư: th ường bi ểu th ị ý ngh ĩa không bình th ường, thi ếu chu ẩn mực, mang s ắc thái đánh giá tiêu c ực c ủa hành động, tính ch ất, Ví d ụ: kh ấp kha kh ấp khi ểng, lúng ta lúng túng, ng ất nga ng ất ng ưởng, th ất tha th ất th ểu, nh ỏng nhà nh ỏng nh ẻo, c ẩu nh ảu càu nhàu, nh ăn nh ăn nh ở nh ở, 47
  48. Một đặc điểm rất quan tr ọng v ề ý nghĩa c ủa t ừ láy âm ti ếng Vi ệt mà các l ớp t ừ khác không th ể sánh được là t ừ láy âm v ừa có giá tr ị tạo hình, v ừa có giá tr ị bi ểu hi ện. T ừ láy âm v ừa có kh ả năng miêu t ả bức tranh hi ện th ực m ột cách c ụ th ể, sinh động, g ợi hình g ợi c ảm, v ừa có kh ả năng miêu t ả, bi ểu hi ện th ế gi ới n ội tâm tinh t ế nh ất và sâu kính nh ất c ủa con ng ười. Ví d ụ: - Các t ừ láy âm có giá tr ị tạo hình nh ư lơ th ơ, l ấp ló, đủng đỉnh, lom khom, lác đác, l ập lòe, kh ập khi ểng, g ật gù, l ấp lánh, - Các t ừ láy âm có giá tr ị bi ểu hi ện nh ư bâng khuâng, th ổn th ức, xao xuy ến, r ạo r ực, b ồi h ồi, tr ăn tr ở, Vì v ậy, t ừ láy âm ti ếng Vi ệt đã tr ở thành m ột lo ại ph ươ ng ti ện tu t ừ bi ểu c ảm đặc s ặc. Các nhà th ơ, nhà v ăn đã khai thác ph ươ ng ti ện ngôn ng ữ này trong các sáng tác c ủa mình và đã đạt được nh ững hi ệu qu ả ngh ệ thu ật sâu s ắc. N ữ thi s ĩ bà huy ện Thanh Quan đã r ất thành công khi s ử dụng các t ừ láy âm lom khom , lác đác để miêu t ả một vùng đất tiêu điều, xác x ơ do h ậu qu ả của cu ộc n ội chi ến tươ ng tàn trong hai câu th ơ: “ Lom khom d ưới núi ti ều vài chú Lác đác ven sông ch ợ mấy nhà” (Qua đèo ngang) Là m ột ph ươ ng th ức t ạo t ừ đặc s ắc c ủa ti ếng Vi ệt, m ỗi t ừ láy là m ột “n ốt nh ạc” về âm thanh, m ột “gam màu” v ề hội h ọa, m ột “ động tác” v ề múa, m ột “góc cạnh” v ề điêu kh ắc. Vì v ậy, t ừ láy là m ột lo ại công c ụ tạo hình đặc s ắc trong ngh ệ thu ật v ăn ch ươ ng, đặc bi ệt là thi ca. 2.5 NG Ữ CỐ ĐỊNH 2.5.1 Khái ni ệm ng ữ cố định Ng ữ cố định là c ụm t ừ đã c ố định hóa, có tính ch ất ch ặt ch ẽ, s ẵn có, b ắt bu ộc, có tính xã h ội nh ư t ừ. Ví d ụ: h ết n ước h ết cái, chu ột ch ạy cùng sào, cha truy ền con n ối, chó ngáp ph ải ru ồi, ăn c ơm nhà, vác tù và hàng t ổng, Tính ch ất c ố định hóa th ể hi ện tr ước h ết ở ý ngh ĩa c ủa ng ữ cố định. Ý ngh ĩa của ng ữ cố định không ph ải là t ổng ngh ĩa c ủa các t ừ trong c ụm t ừ cộng l ại. Ví 48
  49. dụ: hết n ước h ết cái là m ột ng ữ cố định bi ểu th ị mức độ của m ột hành động nào đó (ch ờ, đợi, nói, thuy ết ph ục, n ăn n ỉ, ) quá m ức bình th ường, quá s ức ch ịu đựng, ngoài s ự tưởng t ượng và làm cho ng ười đó c ảm th ấy r ất khó ch ịu. Ta có th ể nói: “ch ờ hết n ước h ết cái mà v ẫn không th ấy m ặt m ũi nó đâu”, “nói hết nước h ết cái mà nó v ẫn không nghe”, “n ăn n ỉ hết n ước h ết cái mà nó v ẫn không ch ịu”, Ý ngh ĩa c ủa ng ữ cố định hết n ước h ết cái được hi ểu c ụ th ể nh ư th ế nào còn ph ụ thu ộc vào t ừ ch ỉ hành động đứng tr ước: ch ờ, nói, n ăn n ỉ, Ví d ụ: ch ờ hết n ước h ết cái được hi ểu là “s ự ch ờ đợi đã kéo dài quá lâu, v ượt mức nh ẫn n ại c ủa ng ười ph ải ch ờ, khi ến cho ng ười đó ph ải s ốt ru ột, b ực mình”. Một đặc điểm quan tr ọng c ủa ng ữ cố định khác v ới c ụm t ừ tự do là: do s ự cố định hóa, do tính ch ặt ch ẽ mà các ng ữ cố định luôn luôn có tính thành ng ữ, tuy ở nh ững m ức độ cao th ấp khác nhau. Ng ữ cố định hết n ước h ết cái là t ổ hợp có tính thành ngữ cao vì ý ngh ĩa “dài quá, quá m ức ch ịu đựng, s ốt ru ột, b ực d ọc” của nó không th ể gi ải thích được b ằng các ngh ĩa c ủa hết nước, h ết cái, Về hình th ức, ng ữ cố định không ch ỉ là c ụm t ừ mà có khi là c ấu t ạo c ủa câu nh ư chu ột sa ch ĩnh g ạo, cha truy ền con nối, chó ngáp ph ải ru ồi, chu ột ch ạy cùng sào, th ậm chí c ả hình th ức c ấu t ạo là câu ghép nh ư ăn c ơm nhà, vác tù và hàng tổng; gió chi ều nào, che chi ều ấy; đâm b ị thóc, ch ọc b ị gạo, Nh ư v ậy, c ơ s ở quan tr ọng để xác định các ng ữ cố định là tính t ươ ng đương với t ừ về ch ức n ăng c ấu t ạo câu.Mỗi ng ữ cố định có th ể thay th ế ho ặc được thay th ế bằng m ột t ừ ở trong câu. Ví d ụ: ch ờ hết n ước h ết cái có th ể thay th ế bằng ch ờ mãi , ph ải chung l ưng đấu c ật có th ể thay th ế bằng ph ải h ợp l ực, 2.5.2 Phân lo ại ng ữ cố định Để phân lo ại các ng ữ cố định trong ti ếng Vi ệt, ng ười ta d ựa vào các tiêu chí sau: a) Tiêu chí v ề mối quan h ệ trung gian gi ữa ng ữ cố định v ới t ừ ph ức và c ụm từ tự do. - Nếu ng ữ cố định là y ếu t ố trung gian g ần v ới c ụm t ừ tự do thì đó là các quán ng ữ nh ư nói cách khác, nói tóm l ại, ng ược l ại, đáng chú ý là, rõ ràng là , ch ắc ch ắn là, . 49
  50. - Nếu ng ữ cố định là y ếu t ố trung gian g ần v ới t ừ ph ức thì đó là các thành ng ữ nh ư hết n ước h ết cái, chu ột ch ạy cùng sào, cha truy ền con n ối, chó ngáp ph ải ru ồi, ăn c ơm nhà, vác tù và hàng t ổng, b) Tiêu chí v ề hình th ức dựa theo các k ết c ấu cú pháp. Có hai lo ại ng ữ cố định: - Ng ữ cố định có k ết c ấu câu nh ư mèo mù v ớ cá rán, l ươ n ng ắn chê ch ạch dài , mèo khen mèo dài đuôi, chó ngáp ph ải ru ồi, - Ng ữ cố định có k ết c ấu c ụm t ừ nh ư một n ắng hai s ươ ng, con r ồng cháu tiên, lên thác xu ống gh ềnh, th ẳng ru ột ng ựa, ch ậm nh ư rùa, Trong ng ữ cố định có k ết c ấu c ụm t ừ có th ể được chia nh ỏ theo đặc điểm t ừ lo ại c ủa các thành ph ần trung tâm: - Ng ữ cố định có k ết c ấu c ụm danh t ừ: bạn n ối kh ố, m ắt b ồ câu, cá mè m ột l ứa, cá đối b ằng đầu, ch ăn đơ n g ối chi ếc, ru ộng c ả ao sâu, ông ch ằng bà chu ộc, - Ng ữ cố định có k ết c ấu c ụm tính t ừ: ch ậm nh ư rùa, th ẳng r ột ng ựa, b ầm gan tím ru ột, xanh nh ư tàu lá, dai nh ư đỉa, to gan l ớn m ật, - Ng ữ cố định có k ết c ấu c ụm động t ừ: ch ạy long tóc gáy, đánh trông l ảng, cười nh ư n ắc n ẻ, v ắt c ổ chày ra n ước, chém to kho m ặn, ném đá gi ấu tay, 2.5.3 Giá tr ị ng ữ ngh ĩa c ủa ng ữ cố định 2.5.3.1 Ng ữ ngh ĩa c ủa ng ữ cố định trong quan h ệ với c ụm t ừ tự do Nếu xét v ề ch ức n ăng c ấu t ạo thì ng ữ cố định có ch ức n ăng gi ống nh ư t ừ (ch ức n ăng c ấu t ạo câu, làm thành ph ần câu). N ếu xét v ề mặt ng ữ ngh ĩa thì h ầu hết các ng ữ cố định đều có c ấu trúc ng ữ ngh ĩa t ươ ng đươ ng v ới ng ữ ngh ĩa c ủa một c ụm t ừ tự do. Nói nh ư v ậy có ngh ĩa là ý ngh ĩa c ủa ng ữ cố định có th ể truy ền đạt thành m ột c ụm t ừ tự do trong đó có m ột t ừ ho ặc m ột c ụm t ừ trung tâm và nh ững thành ph ần ph ụ bổ sung cho ý ngh ĩa c ủa thành ph ần trung tâm nh ững s ắc thái ph ụ. Ý ngh ĩa c ủa thành ph ần trung tâm c ũng là ý ngh ĩa nòng c ốt c ủa ng ữ cố định, quy định ph ạm vi bi ểu v ật (hay là tr ường ngh ĩa) c ủa ng ữ đó. Ví d ụ: thành ng ữ một m ất m ột còn được di ễn đạt ngh ĩa là “xung đột quy ết li ệt đến m ức không tiêu di ệt l ẫn nhau thì không gi ải quy ết được”. thành ph ần trung tâm là “xung đột quy ết li ệt”, b ộ ph ận còn l ại là thành ph ần ph ụ. Nh ờ thành ph ần trung tâm mà chúng ta n ắm được n ội dung ng ữ ngh ĩa c ơ b ản c ủa hai ng ữ này. 50