Giáo trình Luật dân sự - Bài 5: Chế độ chung về nghĩa vụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật dân sự - Bài 5: Chế độ chung về nghĩa vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_luat_dan_su_bai_5_che_do_chung_ve_nghia_vu.pdf
Nội dung text: Giáo trình Luật dân sự - Bài 5: Chế độ chung về nghĩa vụ
- Bài thứ năm CHẾ ĐÔ ̣ CHUNG VỀ NGHIÃ VỤ Chương I. Thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ 1.Các nguyên tắc chung về thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ 2.Bắt buôc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ Chương II. Lưu thông nghiã
- vu ̣ Chương III. Chấm dứt nghiã vu ̣ 1.Các trường hơp̣ đăc̣ biêṭ của viêc̣ chấm dứt nghiã vu ̣theo hơp̣ đồng 2.Các trường hơp̣ chấm dứt nghiã vu ̣ theo quy điṇ h của pháp luâṭ 3.Các trường hơp̣ chấm dứt nghiã vu ̣theo thoả thuâṇ
- Nghiã vu,̣ môṭ khi đươc̣ xác lâp̣ , chiụ sư ̣ chi phối của môṭ chế đô ̣ chung. Luâṭ không thiết lâp̣ sư ̣ phân biêṭ giữa các nghiã vu ̣ tuỳ theo nguồn gốc xác lâp̣ để xây dưṇ g các quy tắc chi phối quan hê ̣giữa các chủ thể. Như đã nói, quan hê ̣ nghiã vu ̣ đươc̣ thiết lâp̣ giữa môṭ bên là người có quyền yêu cầu môṭ điều gi ̀ đó và bên kia là người có nghiã vu ̣ đáp ứng yêu cầu đó. Trong trường hơp̣ điển hiǹ h,
- sư ̣ đáp ứng đươc̣ thưc̣ hiêṇ và yêu cầu đươc̣ thoả mãn. Có trường hơp̣ trước khi đươc̣ thưc̣ hiêṇ , quan hê ̣ nghiã vu ̣ có sư ̣ thay đổi về chủ thể - chủ thể có, chủ thể nơ ̣ hoăc̣ cả hai. Pháp luâṭ cũng dư ̣ kiến những tiǹ h huống trong đó, nghiã vu ̣ chấm dứt, dù không đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Chương I
- THƯC̣ HIÊṆ NGHIÃ VỤ Điṇ h nghiã . Thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ là viêc̣ người có nghiã vu ̣ đáp ứng đúng và đầy đủ các yêu cầu của người có quyền: chuyển quyền sở hữu, giao tài sản, trả nơ,̣ Thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ hiểu theo nghiã rằng nghiã vu ̣ đươc̣ hoàn thành, .là môṭ trong những cách thức chấm dứt nghiã vu ̣ đươc̣ dư ̣ liêụ trong luâṭ viết hiêṇ hành (BLDS Điều 380 khoản 1). Song, trường hơp̣
- nghiã vu ̣ đươc̣ hoàn thành là trường hơp̣ duy nhất mà trong đó nghiã vu ̣ chấm dứt sau khi đã đươc̣ thưc̣ hiêṇ đúng và đầy đủ. Trong tất cả các trường hơp̣ khác, nghiã vu ̣ đươc̣ chấm dứt mà chưa đươc̣ thưc̣ hiêṇ xong thâṃ chi,́ có thể không bao giờ đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ có thể tư ̣ nguyêṇ nhưng cũng có thể không tư ̣ nguyêṇ . Luâṭ viết có những quy tắc chung cho tất
- cả các trường hơp̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Bên caṇ h đó, luâṭ cũng có những quy tắc riêng đươc̣ áp duṇ g cho trường hơp̣ nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ cách không tư ̣nguyêṇ . Muc̣ I. Cá c quy tắ c chung về thưc̣ hiêṇ TOP nghiã vụ I - Cá c bên trong quan hê ̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vụ
- 1. Trường hơp̣ tổng quá t Người thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Người thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣có thể là người có nghiã vu,̣ nhưng cũng có thể là người thứ ba. Môṭ cách hơp̣ lý, nếu có môṭ người nào đó săñ sàng đáp ứng yêu cầu của người có quyền, thì người này không thể từ chối. Tuy nhiên, có nhiều trường hơp̣ mà khái niêṃ “đáp ứng yêu cầu của người có quyền” đươc̣ xây
- dưṇ g không chi ̉ bằng các yếu tố khách quan (nôị dung của sư ̣ đáp ứng) mà còn cả bằng các yếu tố chủ quan (nhân thân hoăc̣ phẩm chất nghiêp̣ vu ̣ của người đáp ứng hoăc̣ cả hai). Môṭ người thuê môṭ hoạ si ̃ vẽ chân dung cho miǹ h vi ̀ tin rằng chi ̉ có người hoạ si ̃ này mới có thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ cho miǹ h môṭ bức chân dung mà miǹ h mong muốn. Người thuê trong trường hơp̣ này có quyền từ chối đề nghi ̣ của môṭ người
- khác về viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thay người hoạ si ̃ đã giao kết hơp̣ đồng. Giả sử người thứ ba thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ và người có quyền yêu cầu cũng chấp nhâṇ viêc̣ thưc̣ hiêṇ đó, thi ̀ người thưc̣ sư ̣ có nghiã vu ̣ không còn trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với người có quyền yêu cầu; tuy nhiên, người có nghiã vu ̣ không nhất thiết không còn trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣
- môṭ cách tuyêṭ đối. Trên nguyên tắc, người thứ ba thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thay thế người có quyền yêu cầu và trở thành người có quyền này đối với người thưc̣ sư ̣ có nghiã vu.̣ Nếu người thứ ba thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ có ý điṇ h tăṇ g cho đối với người thưc̣ sư ̣ có nghiã vu,̣ thi ̀ viêc̣ tăṇ g cho sẽ có tác duṇ g của môṭ vu ̣bù trừ nghiã vu;̣ còn nếu người thứ ba không có ý điṇ h đó, thi ̀ sẽ trở thành người thế quyền của người có quyền yêu
- cầu và người thưc̣ sư ̣ có nghiã vu ̣ phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với người này. Người tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Người tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ trên nguyên tắc, phải là người có quyền yêu cầu hoăc̣ người đaị diêṇ của người này (người giám hô,̣ người đươc̣ ủy quyền, ). Thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣vi ̀ lơị ić h của người không có quyền, người có nghiã vu,̣ vâñ còn nghiã vu,̣ phải thưc̣ hiêṇ
- nghiã vu ̣ (môṭ lần nữa) đối với người có quyền yêu cầu và có quyền yêu cầu người tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ lần thứ nhất hoàn laị cho miǹ h khoản lơị mà người sau này đươc̣ hưởng do viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣đó. Người có quyền yêu cầu không nhất thiết là người đã tham gia vào viêc̣ xác lâp̣ quan hê ̣nghiã vu.̣ Có người trở thành người có quyền yêu cầu do hiêụ lưc̣ của viêc̣ di chuyển di sản
- theo di chúc hoăc̣ theo pháp luâṭ. Có người trở thành người có quyền yêu cầu do đươc̣ chuyển nhươṇ g quyền yêu cầu, có hoăc̣ không có đền bù. Quyền yêu cầu biểu kiến. Trong luâṭ của Pháp, viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ vi ̀ lơị ić h của môṭ người không có quyền yêu cầu vâñ có thể có tác duṇ g giải phóng người có nghiã vu ̣ trong môṭ số trường hơp̣ mà người tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ là
- người có quyền yêu cầu biểu kiến. Môṭ trong những vi ́ du ̣ về quyền yêu cầu biểu kiến đươc̣ xây dưṇ g như sau: người có quyền yêu cầu chết; người có nghiã vu ̣thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣cho người thừa kế theo pháp luâṭ của người chết; it́ lâu sau, môṭ người khác xuất triǹ h môṭ di chúc hữu hiêụ do người chết để laị, theo đó, người thừa kế theo pháp luâṭ đã bi ̣ truất quyền hưởng di sản. Tất nhiên, nếu không thưc̣ sư ̣ có quyền yêu
- cầu, người có quyền yêu cầu biểu kiến không thể thu ̣ hưởng viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu;̣ nhưng dâũ sao, người có nghiã vu ̣ vâñ đươc̣ giải phóng; người có quyền yêu cầu biểu kiến, ở trong tiǹ h traṇ g đươc̣ lơị về tài sản mà không có căn cứ pháp luâṭ đối với người thưc̣ sư ̣ có quyền yêu cầu và do đó phải hoàn trả cho người sau này những gi ̀ miǹ h đã nhâṇ nhầm. Có thể tin rằng giải pháp
- đươc̣ chấp nhâṇ trong luâṭ của Pháp liên quan đến quyền yêu cầu biểu kiến cũng đươc̣ thừa nhâṇ trong luâṭ Viêṭ Nam, dù luâṭ viết không có quy điṇ h gì liên quan. Tuy nhiên, các điều kiêṇ áp duṇ g lý thuyết về quyền yêu cầu biểu kiến không đươc̣ xác điṇ h rõ ràng trong khung [1] cảnh của luâṭ thưc̣ điṇ h [1]. Điều chắc chắn: người có quyền yêu cầu biểu kiến phải ngay tiǹ h; còn những điều kiêṇ
- khác 2. Trường hơp̣ có nhiều chủ thể củ a quan hê ̣ nghiã vu ̣ a. Nghiã vu ̣theo phần Môĩ người có môṭ phần nghiã vu ̣ riêng re.̃ Nếu mỗi người có môṭ phần nghiã vu ̣ nhất điṇ h và riêng rẽ với nhau, thi ̀ mỗi người chi ̉ phải thưc̣ hiêṇ phần nghiã vu ̣ của miǹ h (BLDS
- Điều 303). Sau khi phần nghiã vu ̣ riêng rẽ đươc̣ thưc̣ hiêṇ xong, nghiã vu ̣ coi như chấm dứt đối với người thưc̣ hiêṇ , dù những người khác có nghiã vu ̣ chưa thưc̣ hiêṇ (thâṃ chi ́ không thưc̣ hiêṇ ) phần nghiã vu ̣ của ho ̣ đối với người có quyền yêu cầu. Phân chia nghiã vu ̣ theo phần là quy tắc thuôc̣ luâṭ chung đươc̣ áp duṇ g môṭ cách đương nhiên trong trường hơp̣
- nhiều người có cùng môṭ nghiã vu ̣ đối với môṭ người, nếu không có thoả thuâṇ khác hoăc̣ pháp luâṭ không có quy điṇ h [2] khác [2]. Tuy nhiên, quy tắc này laị rất hiếm khi đươc̣ áp duṇ g trong thưc̣ tiễn: nếu nghiã vu ̣ đươc̣ xác lâp̣ theo ý chi,́ thì người có quyền yêu cầu thường không quên đòi hỏi viêc̣ thiết lâp̣ tiǹ h traṇ g liên đới giữa những người có nghiã vu;̣ nếu nghiã vu ̣ đươc̣ xác lâp̣ do hành
- vi trái pháp luâṭ, thi ̀ luâṭ đã quy điṇ h rõ về tiǹ h traṇ g liên can hoăc̣ liên đới giữa những người có nghiã vu,̣ như ta sẽ thấy sau đây. Vi ́ du ̣ điển hiǹ h về loaị nghiã vu ̣ phân chia đươc̣ theo phần đươc̣ ghi nhâṇ trong trường hơp̣ di sản đươc̣ phân chia cho những người thừa kế: mỗi người thừa kế chiụ trách nhiêṃ trả nơ ̣ di sản tương ứng với phần quyền của miǹ h trong khối tài
- sản có thuôc̣ di sản (BLDS Điều 640 khoản 3). b. Nghiã vu ̣liên đới Những người có nghiã vụ phải liên đới thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Khi có nhiều người cùng liên đới chiụ trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ người có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu ̣ (Điều 304 khoản 1). Ta nói
- rằng đối với người có quyền yêu cầu, thi ̀ giữa những người có nghiã vu ̣ liên đới không có sư ̣phân chia nghiã vu.̣ nguồn gố c củ a nghiã vụ liên đới. Nghiã vu ̣ liên đới có thể đươc̣ xác lâp̣ theo thoả thuâṇ giữa các bên liên quan hoăc̣ theo quy điṇ h của pháp luâṭ, như đã nói ở trên. Thưc̣ ra, nghiã vu ̣ liên đới còn có thể phát sinh theo ý chi ́ đơn phương, như trong trường hơp̣
- môṭ người lâp̣ di chúc quyết điṇ h rằng những người thừa kế phải liên đới trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ chăm sóc, nuôi dưỡng môṭ người nào đó. Người làm luâṭ chủ đôṇ g thiết lâp̣ tiǹ h traṇ g liên đới giữa những người có nghiã vu ̣ trong môṭ số trường hơp̣ đăc̣ thù. Ý nghiã của sư ̣ liên đới pháp điṇ h có thể rất khác nhau, tuỳ theo đăc̣ điểm của căn cứ xác lâp̣ nghiã vu.̣
- Có trường hơp̣ tiǹ h traṇ g liên đới đươc̣ thiết lâp̣ theo luâṭ như môṭ cách mà người làm luâṭ suy đoán ý chi ́ đić h thưc̣ của những người có nghiã vu.̣ Vi ́ du,̣ khi nhiều người cùng bảo lãnh cho môṭ người thưc̣ hiêṇ môṭ nghiã vu,̣ thi ̀ giữa những người bảo lãnh có sư ̣ liên đới trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ bảo lãnh (BLDS Điều 369). Thông thường, sư ̣ suy đoán của người làm luâṭ không mang tiń h áp đăṭ
- tuyêṭ đối: các bên có thể loaị bỏ sư ̣ suy đoán về tiǹ h traṇ g liên đới bằng các thoả thuâṇ ngươc̣ laị. Có trường hơp̣ tiǹ h traṇ g liên đới đươc̣ thiết lâp̣ theo luâṭ như môṭ biêṇ pháp chế tài đối với những người cùng “chung sức” gây thiêṭ haị cho môṭ người khác. Theo BLDS Điều 620, trong trường hơp̣ nhiều người cùng gây thiêṭ haị, thi ̀ những người đó phải liên đới bồi
- thường cho người bi ṭ hiêṭ haị. Cơ sở hiêṇ thưc̣ củ a tiǹ h traṇ g liên đới. Hoc̣ thuyết pháp lý phương Tây nói rằng tiǹ h traṇ g liên đới giữa những người có nghiã vu ̣ đươc̣ giải thić h bằng nghiã vu ̣đaị diêṇ của người có nghiã vu ̣ liên đới cho tất cả những người có nghiã vu ̣ liên đới. Goị là “nghiã vu”̣ , bởi vi ̀ người có nghiã vu ̣ liên đới không thể tuỳ ý từ bỏ vai trò đaị diêṇ của miǹ h, như môṭ người
- đươc̣ uỷ quyền theo thoả thuâṇ từ bỏ viêc̣ uỷ quyền. Do mỗi người có nghiã vu ̣ liên đới đaị diêṇ cho tất cả những người có nghiã vu ̣mà tất cả các giao dic̣ h tác đôṇ g đến môṭ người có nghiã vu ̣ hoăc̣ do môṭ người có nghiã vu ̣ xác lâp̣ sẽ phát sinh hiêụ lưc̣ đối với tất cả những người có nghiã vu.̣ Hiêụ lưc̣ củ a tiǹ h traṇ g liên đới. Trong trường hơp̣ môṭ người đã thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣
- nghiã vu ̣ liên đới, thi ̀ có quyền yêu cầu những người có nghiã vu ̣ liên đới khác thanh toán phần nghiã vu ̣ liên đới của ho ̣ đối với miǹ h (Điều 304 khoản 3). Nhắc laị rằng người có nghiã vu ̣ liên đới chi ̉ phải thưc̣ hiêṇ “phần nghiã vu ̣liên đới của miǹ h” đối với người đã thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu:̣ giữa những người có nghiã vu ̣ liên đới, quan hê ̣ nghiã vu ̣ laị mang tiń h chất theo phần riêng rẽ, mỗi người có nghiã vu ̣ liên đới
- chi ̉ phải thưc̣ hiêṇ phần nghiã vu ̣ của miǹ h đối với người đã thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu.̣ Ta nói rằng người có nghiã vu ̣ liên đới có trách nhiêṃ đóng góp phần của miǹ h vào viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Nhưng nếu môṭ trong số những người có nghiã vu ̣ liên đới mất khả năng thanh toán, thi ̀ người đã thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu ̣ mất khả năng thu nhâṇ phần đóng góp thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người đó ? Nên nghi ̃ rằng trong trường hơp̣
- này, sư ̣ tổn thất phải đươc̣ chia sẻ giữa những người có nghiã vu ̣còn khả năng thanh toán (kể cả người đã thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ [3] nghiã vu)̣ [3], dù luâṭ viết không có quy điṇ h rõ ràng ở điểm này. Trong trường hơp̣ người có quyền đã chi ̉ điṇ h môṭ trong số những người có nghiã vu ̣ liên đới thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu,̣ nhưng sau đó laị miễn cho
- người đó, thi ̀ những người còn laị cũng đươc̣ miễn thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣(Điều 304 khoản 4). Baĩ bỏ tiǹ h traṇ g liên đới. Người có quyền có thể bãi bỏ tiǹ h traṇ g liên đới cho những người có nghiã vu ̣ liên đới. Khi đó, những người có cùng nghiã vu ̣ chi ̉ phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ riêng rẽ và nếu, sau khi đã bãi bỏ tiǹ h traṇ g liên đới, người có quyền miễn cho môṭ người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ phần nghiã
- vu ̣của người sau này, thi ̀ những người còn laị vâñ phải thưc̣ hiêṇ phần nghiã vu ̣(đã đươc̣ riêng rẽ hóa) của ho ̣ (Điều 304 khoản 5). c. Nghiã vu ̣“liên can” nguồn gố c. Nghiã vu ̣ liên can (obligation “in solidum”) phát sinh trong khuôn khổ trách nhiêṃ dân sư ̣ ngoài hơp̣ đồng, từ viêc̣ nhiều người gây ra thiêṭ [4] haị cho người khác [4]. Tiǹ h
- traṇ g liên can hiǹ h thành trong điều kiêṇ giữa những người cùng gây thiêṭ haị cho người khác không hề có sư ̣ đồng lòng (rõ ràng hoăc̣ măc̣ nhiên) trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ hành vi gây thiêṭ haị: nếu những người cùng gây thiêṭ haị cùng hơp̣ tác (với đầy đủ ý thức về viêc̣ miǹ h làm) trong viêc̣ gây thiêṭ haị, thì nghiã vu ̣ mang tiń h chất liên đới. Vi ́ du ̣ về tiǹ h traṇ g liên can có thể đươc̣ hiǹ h dung như sau: môṭ người lái xe ô tô trên
- đường môṭ chiều quá tốc đô ̣ cho phép, do tránh môṭ người đi môtô ngươc̣ chiều, lao thẳng lên lề đường và tông phải môṭ người đi bô;̣ giữa người lái ôtô và người đi môtô rõ ràng không có sư ̣thông đồng trong viêc̣ gây tai naṇ ; nhưng cả hai đều có trách nhiêṃ như nhau trong viêc̣ bồi thường thiêṭ haị cho người đi bô.̣ Luâṭ hiêṇ hành không có quy điṇ h riêng về nghiã vu ̣ liên can
- mà chi ̉ có quy điṇ h chung cho cả nghiã vu ̣liên can và nghiã vu ̣ liên đới có nguồn gốc tư hành vi trái pháp luâṭ, taị BLDS Điều 620. Nói cách khác, khi xác điṇ h trách nhiêṃ của những người cùng gây thiêṭ haị cho môṭ người khác, người làm luâṭ không phân biêṭ tùy theo có hay không có sư ̣ thông đồng giữa những người gây thiêṭ haị. Chế đô ̣ phá p lý . Cũng như người có nghiã vu ̣ liên đới,
- người có nghiã vu ̣ liên can phải liên đới bồi thường cho người bi ̣ thiêṭ haị (Điều 620). Thế nhưng, khác với nghiã vu ̣ liên đới, nghiã vu ̣liên can, trong mối quan hê ̣ nôị bô ̣ giữa những người cùng liên can, đươc̣ chia sẻ cho mỗi người có nghiã vu ̣ dưạ theo mức đô ̣ lỗi của mỗi người (cùng điều luâṭ); nếu không xác điṇ h đươc̣ mức đô ̣ lỗi thi ̀ mỗi người có nghiã vu ̣ liên can bồi thường thiêṭ haị theo phần bằng nhau (cùng điều
- luâṭ). Người có nghiã vu ̣ liên can, sau khi thưc̣ hiêṇ xong toàn bô ̣ nghiã vu ̣ có quyền yêu cầu những người khác có nghiã vu ̣ liên can thưc̣ hiêṇ viêc̣ đóng góp cho miǹ h phần nghiã vu ̣mà những người này phải thưc̣ hiêṇ . Nếu những người khác có nghiã vu ̣ liên can không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣đóng góp, thì người thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu ̣ cũng có quyền yêu cầu cưỡng chế thưc̣ hiêṇ , theo luâṭ chung.
- Cơ sở hiêṇ thưc̣ củ a nghiã vu ̣ liên can. Trong hoc̣ thuyết pháp lý phương Tây, tiǹ h traṇ g liên can không đươc̣ xây dưṇ g trên cơ sở đaị diêṇ như tiǹ h traṇ g liên đới. Mỗi người liên can có nghiã vu ̣ của riêng miǹ h đối với người có quyền yêu cầu; và chi ̉ do sư ̣trùng hơp̣ mà tất cả các nghiã vu ̣ của những người có liên can có cùng môṭ đối tươṇ g. Chiń h vi ̀ tất cả các nghiã vu ̣ liên can có cùng môṭ đối
- tươṇ g mà nếu môṭ trong số những người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với người có quyền yêu cầu, thi ̀ tất cả những người khác có nghiã vu ̣liên can cũng đươc̣ giải phóng. Tuy nhiên, cũng vi ̀ không có mối quan hê ̣ đaị diêṇ giữa những người có nghiã vu ̣ liên can mà viêc̣ đốc thúc thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với môṭ người chi ̉ phát sinh hiêụ lưc̣ đối với người đó; viêc̣ người có quyền yêu cầu từ chối thưc̣ hiêṇ quyền yêu cầu đối với
- môṭ người có nghiã vu ̣ liên can cũng chi ̉ phát sinh hiêụ lưc̣ đối với người sau này. Bởi vâỵ , nghiã vu ̣ liên can còn đươc̣ goị là nghiã vu ̣ liên đới không hoàn hảo (obligation solidaire imparfaite). c. Nghiã vu ̣ chia đươc̣ và nghiã vu ̣không chia đươc̣ Sư ̣khá c biêṭ giữa nghiã vụ liên đới và nghiã vu ̣ không chia đươc̣ . Trong nghiã vu ̣ liên
- đới, đối tươṇ g của nghiã vu ̣ có thể đươc̣ phân chia thành nhiều phần nghiã vu ̣ nhỏ, nếu người có quyền muốn; đơn giản, người có quyền có thể yêu cầu bất kỳ người có nghiã vu ̣ nào thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣ nghiã vu ̣ cho miǹ h. Trong nghiã vu ̣ không chia đươc̣ (giả sử có nhiều người cùng có nghiã vu)̣ , thi ̀ mỗi người có phần nghiã vu ̣ của miǹ h; nhưng đối tươṇ g của
- nghiã vu ̣ laị không thể đươc̣ chia: mỗi người có nghiã vu ̣ phải thưc̣ hiêṇ toàn bô ̣nghiã vu,̣ không phải vi ̀ có sư ̣ liên đới giữa những người có nghiã vu,̣ cũng không phải vi ̀ người này có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ toàn bô,̣ mà vi ̀ nghiã vu ̣ không thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo phần (Điều 307 khoản 1). Giao môṭ vâṭ đăc̣ điṇ h, không làm môṭ viêc̣ là các vi ́ du ̣ về nghiã vu ̣ không chia đươc̣ theo phần.
- Nguồn gố c củ a nghiã vụ không chia đươc̣ theo phần. Nghiã vu ̣ không chia đươc̣ theo phần thường có nguồn gốc từ tiń h chất không thể phân chia của đối tươṇ g của nghiã vu.̣ Môṭ vâṭ đăc̣ điṇ h đươc̣ đem cầm cố; người cầm cố chết và để laị hai người thừa kế theo pháp luâṭ. Mỗi người thừa kế chi ̉ có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ tương ứng với phần quyền của miǹ h trong khối di sản; tuy nhiên, nghiã vu ̣ tôn
- troṇ g quyền đối vâṭ của chủ nơ ̣ nhâṇ cầm cố là không thể phân chia: mỗi người thừa kế không chi ̉ có nghiã vu ̣ tôn troṇ g môṭ nử a quyền đối vâṭ đó mà phải tôn troṇ g toàn bô ̣quyền này. Nghiã vu ̣ không phân chia đươc̣ theo phần cũng có thể có nguồn gốc từ sư ̣thoả thuâṇ giữa các bên trong quan hê ̣nghiã vu.̣ Sư ̣thoả thuâṇ đó có thể rõ ràng hoăc̣ măc̣ nhiên. Vi ́ du ̣ về thoả thuâṇ măc̣ nhiên nhằm thiết lâp̣
- tiǹ h traṇ g không thể phân chia của nghiã vu ̣ có thể đươc̣ xây dưṇ g như sau: môṭ người giao kết với hai nhà thầu - A và B - để xây dưṇ g cho miǹ h môṭ căn nhà, trong đó, B phu ̣trách viêc̣ xây dưṇ g phần mái nhà và A đảm nhâṇ tất cả những công viêc̣ khác. Sư ̣ phân công giữa những người có nghiã vu ̣ là rõ ràng; nhưng nghiã vu ̣ chi ̉ đươc̣ coi là hoàn thành môṭ khi căn nhà đươc̣ xây dưṇ g hoàn chin̉ h.
- II. Đố i tươṇ g củ a viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vụ Khá i niêṃ . Đối tươṇ g của viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ là sư ̣ đáp ứng của người có nghiã vu ̣ đối với người có quyền. Để có thể nói rằng nghiã vu ̣đươc̣ thưc̣ hiêṇ đúng và đầy đủ, thi ̀ sư ̣ đáp ứng phải phù hơp̣ với tiń h chất và phaṃ vi của nghiã vu.̣ a. Cá c quy tắ c chung
- Tính chấ t củ a nghiã vu.̣ Khi vâṭ phải giao là vâṭ đăc̣ điṇ h, thi ̀ người có nghiã vu ̣ phải giao đúng vâṭ đó và đúng tiǹ h traṇ g như đã cam kết (Điều 294 khoản 2); nếu là vâṭ cùng loaị, thi ̀ phải giao đúng số lươṇ g và chất lươṇ g như đã thỏa thuâṇ và nếu không có thỏa thuâṇ về chất lươṇ g, thi ̀ phải giao vâṭ đó với chất lươṇ g trung biǹ h (cùng điều luâṭ); nếu là vâṭ đồng bô,̣ thi ̀ phải giao đồng bô ̣(cùng điều
- luâṭ). Người có nghiã vu ̣trả tiền phải trả đủ tiền (Điều 295 khoản 1). Người có nghiã vu ̣ làm hoăc̣ không làm môṭ viêc̣ phải thưc̣ hiêṇ đúng công viêc̣ hoăc̣ không đươc̣ thưc̣ hiêṇ chiń h công viêc̣ không đươc̣ làm, theo thỏa thuâṇ (Điều 296). Người có nghiã vu ̣ không đươc̣ phép tư ̣miǹ h thay đổi môṭ nghiã vu ̣ bằng môṭ nghiã vu ̣ có tiń h chất khác: người cam kết
- xây dưṇ g môṭ công triǹ h, bán môṭ tài sản không thể làm chấm dứt nghiã vu ̣ của miǹ h bằng cách trả môṭ số tiền. Trong trường hơp̣ người có quyền đồng ý tiếp nhâṇ môṭ nghiã vu ̣ khác thay thế cho nghiã vu ̣ đã đươc̣ xác lâp̣ , thi ̀ ta nói rằng nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ đúng và đầy đủ bằng cách thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣thay thế. Phaṃ vi củ a nghiã vu.̣ Người có nghiã vu ̣ không đươc̣
- phép tư ̣ miǹ h chia cắt nghiã vu ̣ thành nhiều phần để thưc̣ hiêṇ , cho dù nghiã vu ̣ có thể đươc̣ chia cắt. Theo BLDS Điều 306 khoản 2, nếu nghiã vu ̣ phân chia đươc̣ theo phần, thi ̀ người có nghiã vu ̣ có thể thưc̣ hiêṇ từng phần nghiã vu,̣ trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác. Tuy nhiên, điều đó chi ̉ có nghiã rằng nếu viêc̣ phân chia nghiã vu ̣ thành nhiều phần để thưc̣ hiêṇ không gây thiêṭ haị cho người có quyền, thi ̀ viêc̣ thưc̣ hiêṇ
- nghiã vu ̣ theo phần mới có thể đươc̣ luâṭ chấp nhâṇ trong trường hơp̣ không có thỏa thuâṇ khác. Môṭ người có nghiã vu ̣ cấp dưỡng hàng tháng cho môṭ người khác phải trả tiền cấp dưỡng hàng tháng đầy đủ trong môṭ lần, nếu không có thỏa thuâṇ khác, chứ không thể chia nghiã vu ̣ thành 30 phần để thưc̣ hiêṇ trong 30 ngày của tháng, dù rõ ràng, nghiã vu ̣ trả tiền có thể chia đươc̣ . Tuy nhiên, nếu người có nghiã vu ̣ chết mà có
- để laị nhiều người thừa kế và không có người quản lý chiń h thức di sản, thi ̀ hẳn những người thừa kế đương nhiên có quyền chia các nghiã vu ̣ có thể chia đươc̣ thành nhiều phần nghiã vu ̣ tương ứng với phần quyền hưởng di sản của miǹ h để thưc̣ hiêṇ . b. Môṭ số trường hơp̣ đăc̣ thù
- Nghiã vu ̣ trả môṭ số tiền. Nghiã vu ̣ trả môṭ số tiền chi ̉ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ khi đối tươṇ g của nghiã vu ̣ đươc̣ xác điṇ h bằng môṭ con số nhân với đơn vi ̣ tiền tê ̣ đươc̣ dùng làm phương tiêṇ thanh toán. Theo BLDS Điều 295 khoản 2, tiền phải trả là Đồng Viêṭ Nam, trừ trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác. Điều đó có nghiã rằng nếu pháp luâṭ không có quy điṇ h khác, thi ̀ số tiền phải trả theo luâṭ Viêṭ Nam đươc̣ xác
- điṇ h bằng môṭ con số nhân với Đồng Viêṭ Nam. Trên nguyên tắc, số tiền phải trả là số tiền đươc̣ ghi nhâṇ ở thời điểm mà đối tươṇ g của nghiã vu ̣ đươc̣ xác điṇ h, đúng hơn nữa là ở thời điểm mà đối tươṇ g của nghiã vu ̣ phải đươc̣ xác điṇ h. Thông thường, môṭ khi số tiền phải trả đươc̣ xác điṇ h đầy đủ (tức là bằng môṭ con số nhân với đơn vi ̣tiền tê)̣ , thi ̀ người có nghiã vu ̣ chi ̉ phải
- trả đúng con số đó, không nhiều hơn. Tuy nhiên, có trường hơp̣ ngoài số nơ ̣gốc, người có nghiã vu ̣ còn phải trả môṭ số tiền lãi. Măṭ khác, trong điều kiêṇ sức mua của đồng tiền không ổn điṇ h, các bên có thể thoả thuâṇ (hoăc̣ đối với nghiã vu ̣ bồi thường thiêṭ haị, Toà án có thể quyết điṇ h) về viêc̣ quy số tiền phải trả thành môṭ số lươṇ g tài sản nào đó khác có giá tri ̣ ổn điṇ h (vi ́ du ̣ vàng, đô la Mỹ). Trong trường hơp̣ thứ hai này,
- số tiền phải trả có thể sẽ khác số tiền đươc̣ xác điṇ h ở thời điểm xác điṇ h đối tươṇ g của nghiã vu ̣ môṭ khi, ở thời điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ giá của tài sản quy đổi có biến đôṇ g. Nghiã vu ̣trả tiền có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ bằng cách chuyển giao tiền măṭ. Cũng theo BLDS Điều 295 khoản 2, thi ̀ tiền măṭ đươc̣ chuyển giao phải là tiền Đồng Viêṭ Nam, trừ trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác.
- Trên thưc̣ tế, có rất nhiều vu ̣ mua bán tài sản có giá tri ̣ lớn mà nghiã vu ̣ trả tiền đươc̣ thưc̣ hiêṇ dưới hiǹ h thức chuyển giao môṭ số vàng hoăc̣ đá quý đươc̣ quy thành tiền. Ngoài ra, trong điều kiêṇ pháp luâṭ về quản lý ngoaị hối ở Viêṭ Nam còn đang đươc̣ hoàn thiêṇ , rất nhiều trường hơp̣ nghiã vu ̣ trả tiền đươc̣ thưc̣ hiêṇ dưới hiǹ h thức chuyển giao ngoaị tê ̣ maṇ h bằng tiền măṭ.
- Ở các nước có hê ̣ thống ngân hàng maṇ h, viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trả tiền thường đươc̣ thưc̣ hiêṇ thông qua các dic̣ h vu ̣ ngân hàng: chuyển khoản, ngân [5] phiếu, thẻ thanh toán, [5]. Môṭ số nước còn quy điṇ h bắt buôc̣ trả tiền qua ngân hàng trong môṭ số trường hơp̣ giao dic̣ h có liên quan đến các tài sản có giá tri ḷ ớn. Nghiã vu ̣ lưạ choṇ và
- nghiã vu ̣tuỳ nghi. Trong quan hê ̣ nghiã vu ̣ lưạ choṇ , người có nghiã vu ̣ có thể cân nhắc giữa những đối tươṇ g khác nhau của nghiã vu ̣ và lưạ choṇ đối tươṇ g thić h hơp̣ nhất: giao hiêṇ vâṭ hoăc̣ giao tiền măṭ; trả tiền bằng Đồng Viêṭ Nam hoăc̣ bằng ngoaị tê;̣ Viêc̣ cân nhắc, lưạ choṇ cũng có thể do người có quyền thưc̣ hiêṇ , nếu giữa hai bên đã có sư ̣ thoả thuâṇ về quyền lưạ choṇ của người này.
- Trong quan hê ̣ nghiã vu ̣ tuỳ nghi, nghiã vu ̣ chi ̉ có môṭ đối tươṇ g duy nhất, đươc̣ xác điṇ h hoăc̣ xác điṇ h đươc̣ trước; nhưng người có nghiã vu ̣ có thể chủ đôṇ g thay đổi đối tươṇ g. Cần lưu ý rằng trường hơp̣ nghiã vu ̣ mang tiń h chất tuỳ nghi, thi ̀ quyền lưạ choṇ không thuôc̣ về người có quyền yêu cầu. III. Hoàn cảnh thưc̣ hiêṇ nghiã vụ
- Thời điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Thời điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣là thời điểm mà nghiã vu ̣đến haṇ thưc̣ hiêṇ . Cần phân biêṭ giữa thời điểm đến haṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ với thời haṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu:̣ nghiã vu ̣ đến haṇ phải đươc̣ thưc̣ hiêṇ ngay; còn nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong môṭ thời haṇ là nghiã vu ̣ có thể đươc̣ coi là thưc̣ hiêṇ đúng, môṭ khi viêc̣ thưc̣ hiêṇ xảy ra vào lúc kết thúc thời haṇ đó. Thời
- haṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thường do các bên thỏa thuâṇ , đôi khi có thể do pháp luâṭ quy điṇ h (Điều 290 khoản 1). Vi ́ du:̣ nhà thầu cam kết xây dưṇ g xong công triǹ h trong 9 tháng; hết tháng thứ 9, nghiã vu ̣ (bàn giao công triǹ h) mới đươc̣ coi là đến haṇ thưc̣ hiêṇ . Môṭ khi nghiã vu ̣ có thời haṇ thưc̣ hiêṇ , thi ̀ người có quyền không thể yêu cầu người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣trước khi đến haṇ : chủ công triǹ h không có quyền yêu
- cầu nhà thầu tăng nhanh tiến đô ̣ xây dưṇ g để kip̣ bàn giao công triǹ h đúng thời haṇ ; người có nghiã vu,̣ về phần miǹ h, chi ̉ có thể thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trước thời haṇ nếu có sư ̣ đồng ý của người có quyền (Điều 290 khoản 2); nếu người có nghiã vu ̣ đã tư ̣ ý thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trước thời haṇ và người có quyền đã chấp nhâṇ viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ nghiã vu ̣đươc̣ xem như đã hoàn thành đúng thời haṇ (cùng điều luâṭ).
- Trên nguyên tắc, nghiã vu ̣ phải đươc̣ thưc̣ hiêṇ ngay lâp̣ tức, nghiã là có thể đươc̣ yêu cầu thưc̣ hiêṇ ngay lâp̣ tức, nếu các bên không có thỏa thuâṇ về thời haṇ và pháp luâṭ không có quy điṇ h về thời haṇ (Điều 290 khoản 3). “Ngay lâp̣ tức” hiểu theo nghiã rằng nghiã vu ̣ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ hoăc̣ đươc̣ yêu cầu thưc̣ hiêṇ bất kỳ lúc nào, nhưng người thưc̣ hiêṇ hoăc̣ người yêu cầu thưc̣ hiêṇ phải
- thông báo cho bên kia biết trước trong thời gian hơp̣ lý (cùng điều luâṭ). Nghiã vu ̣ phải đươc̣ thưc̣ hiêṇ và tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ ở thời điểm thić h hơp̣ . Vi phaṃ các quy điṇ h về thời điểm thưc̣ hiêṇ hoăc̣ tiếp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ người vi phaṃ phải chiụ trách nhiêṃ dân sư ̣ (Điều 313 và 314). Có trường hơp̣ thời điểm
- thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đã đươc̣ ấn điṇ h (thưc̣ hiêṇ ngay lâp̣ tức hoăc̣ sau môṭ thời haṇ ), nhưng người có nghiã vu ̣ laị không thể thưc̣ hiêṇ ở thời điểm đó. Luâṭ nói rằng trong trường hơp̣ này người có nghiã vu ̣ phải thông báo cho người có quyền biết (Điều 292); người có nghiã vu ̣ đươc̣ hoãn thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ nếu đươc̣ người có quyền đồng ý; người có quyền cũng có thể chủ đôṇ g gia haṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ (Điều 313 khoản 1).
- Nghiã vu ̣ đươc̣ hoãn hoăc̣ đươc̣ gia haṇ thưc̣ hiêṇ vâñ là nghiã vu ̣ đã đến haṇ ; bởi vâỵ , nếu người có quyền laị có môṭ nghiã vu ̣ cùng tiń h chất đối với người có nghiã vu ̣ và nghiã vu ̣ này cũng đến haṇ trong thời gian nghiã vu ̣ kia đươc̣ hoãn hoăc̣ đươc̣ gia haṇ , thi ̀ giữa hai người phải có sư ̣bù trừ nghiã vu.̣ Điạ điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Điạ điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ do các bên thỏa thuâṇ (Điều
- 289 khoản 1). Thông thường, đối với các nghiã vu ̣phát sinh từ hơp̣ đồng, điạ điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ do các bên ấn điṇ h như môṭ phần nôị dung của hơp̣ đồng. Nếu nghiã vu ̣ xác lâp̣ ngoài hơp̣ đồng và có nôị dung đươc̣ ghi nhâṇ trong môṭ bản án, thi ̀ bản án sẽ xác điṇ h nơi thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ (thường là taị nơi cư trú của người có quyền). Trong trường hơp̣ không có thỏa thuâṇ về điạ điểm thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ điạ
- điểm này đươc̣ xác điṇ h như sau (Điều 289 khoản 2): nơi có bất đôṇ g sản, nếu đối tươṇ g của nghiã vu ̣là bất đôṇ g sản; nơi cư trú hoăc̣ tru ̣ sở của người có quyền, nếu đối tươṇ g của nghiã vu ̣ không phải là bất đôṇ g [6] sản [6]. Thưc̣ ra, các nghiã vu ̣ không làm môṭ viêc̣ , do đăc̣ điểm của nghiã vu,̣ chi ̉ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị nơi cư trú của người có nghiã vu.̣ Có lẽ, khi nói đến các nghiã vu ̣ có đối
- tươṇ g không phải là môṭ bất đôṇ g sản, người làm luâṭ liên tưởng đến các nghiã vu ̣ có đối tươṇ g là viêc̣ chuyển giao môṭ đôṇ g sản (môṭ vâṭ hoăc̣ môṭ số tiền). IV. Bằng chứ ng củ a viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vụ Trá ch nhiêṃ chứ ng minh. Luâṭ hiêṇ hành không có quy điṇ h liên quan đến trách nhiêṃ chứng minh viêc̣ thưc̣ hiêṇ
- nghiã vu.̣ Tuy nhiên, có thể thừa nhâṇ , trong logique của sư ̣ viêc̣ , rằng trong trường hơp̣ có tranh cãi về viêc̣ nghiã vu ̣ đã hay chưa đươc̣ thưc̣ hiêṇ , thì chiń h người có nghiã vu ̣mà cho rằng miǹ h đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ phải chứng minh điều đó. Để hỗ trơ ̣ người có nghiã vu ̣ trong viêc̣ chứng minh, luâṭ của Pháp nói rằng nếu người có quyền yêu cầu đã giao laị cho người có nghiã vu ̣ chứng từ ghi
- nhâṇ viêc̣ xác lâp̣ nghiã vu,̣ thì người có nghiã vu ̣ sẽ đươc̣ suy đoán là đã thưc̣ hiêṇ xong nghiã vu ̣ và trách nhiêṃ chứng minh điều ngươc̣ laị, khi đó, thuôc̣ về người có quyền yêu cầu. Phương tiêṇ chứ ng minh. Luâṭ hiêṇ hành cũng không có quy điṇ h về các phương tiêṇ chứng minh viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Bởi vâỵ , tất cả các phương tiêṇ chứng minh đươc̣ thừa nhâṇ trong luâṭ chung đều
- có thể đươc̣ sử duṇ g (văn bản, người làm chứng, lời thú nhâṇ , ). Thông thường, khi chuyển giao môṭ số tiền măṭ, người chuyển giao thường yêu cầu người nhâṇ cấp cho miǹ h môṭ biên nhâṇ ; thưc̣ tiễn xét xử có xu hướng chấp nhâṇ biêṇ nhâṇ như là bằng chứng thuyết phuc̣ về viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trả tiền. Muc̣ II. Bắ t buôc̣ TOP
- thưc̣ hiêṇ nghiã vụ Sư ̣khá c biêṭ giữa nghiã vụ và bổn phâṇ . Nghiã vu,̣ với tư cách là môṭ khái niêṃ của luâṭ dân sư,̣ đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ bằng các biêṇ pháp cưỡng chế của bô ̣ máy Nhà nước. Tư tưởng chủ đaọ là: người có quyền phải đươc̣ đáp ứng đúng và đầy đủ, bằng cách này hay cách khác và dưới hiǹ h thức này hay hiǹ h thức khác. Chiń h
- ở điểm này mà nghiã vu ̣ khác với bổn phâṇ . Vơ,̣ chồng có nghiã vu ̣ nuôi dưỡng nhau và nếu vơ ̣ hoăc̣ chồng vi phaṃ nghiã vu,̣ thi ̀ người còn có quyền yêu cầu sư ̣ can thiêp̣ của Nhà nước; trong khi đó, vơ,̣ chồng có bổn phâṇ chung thủy với nhau, nhưng nếu vơ hoăc̣ chồng không chung thủy, thì Nhà nước không thể làm gi ̀ để bảo vê ̣người còn laị. I. Cá c biêṇ phá p bảo đảm
- khả năng thanh toá n 1. Quyền khởi kiêṇ chéo Tổng quan. Có trường hơp̣ người có nghiã vu ̣có các quyền về tài sản, nhưng laị không muốn thưc̣ hiêṇ các quyền ấy, bởi vi ̀ người này biết rằng nếu miǹ h có làm gi ̀ đi nữa, thi ̀ các lơị ić h tài sản đươc̣ taọ ra cũng sẽ phải đươc̣ dùng để thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ đối với những người có quyền yêu cầu của
- miǹ h. Thái đô ̣ xử sư ̣ tiêu cưc̣ của người có nghiã vu ̣ có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người này môṭ khi nghiã vu ̣ đến haṇ . Để ngăn ngừa ảnh hưởng đó, luâṭ cho phép người có quyền yêu cầu thay người có nghiã vu ̣ để thưc̣ hiêṇ các quyền của người sau này. Quyền kiêṇ để yêu cầu Toà án cho phép thay thế người có nghiã vu ̣trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ các quyền của người này đươc̣ goị là quyền khởi kiêṇ
- chéo. Goị là “chéo”, bởi người trưc̣ tiếp thưc̣ hiêṇ quyền không phải là người trưc̣ tiếp có quyền mà chi ̉ là người có quyền của người đó. Luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành không có quy điṇ h chung về quyền khởi kiêṇ chéo mà chi ̉ có các quy điṇ h cu ̣ thể áp duṇ g cho môṭ số trường hơp̣ đăc̣ thù mà người có quyền yêu cầu đươc̣ phép thay người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ môṭ hoăc̣ môṭ số
- quyền nhất điṇ h của người sau [7] này [7]. Theo Điều 238 khoản 2, khi có người yêu cầu môṭ người trong số các chủ sở hữu chung (theo phần) thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thanh toán, thi ̀ người yêu cầu có quyền yêu cầu chia tài sản chung để nhâṇ tiền thanh toán và đươc̣ tham gia vào viêc̣ chia tài sản chung, trừ trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác. Có
- thể rút ra từ điều luâṭ đó các quy tắc liên quan đến điều kiêṇ thưc̣ hiêṇ quyền khởi kiêṇ chéo của người có quyền yêu cầu và hiêụ lưc̣ của viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền này, những quy tắc có thể đươc̣ áp duṇ g cho các trường hơp̣ khác theo nguyên tắc áp duṇ g tương tư ̣ pháp luâṭ. Điều kiêṇ . Trong trường hơp̣ nêu trên, người có nghiã vu ̣ không thưc̣ hiêṇ môṭ hành vi
- cần thiết nhằm củng cố khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h đối với người có quyền (yêu cầu chia tài sản mà miǹ h có quyền sở hữu chung theo phần). Về phần miǹ h, người có quyền có lơị ić h trong viêc̣ bảo vê ̣ quyền của miǹ h khi can thiêp̣ vào công viêc̣ của người có nghiã vu.̣ Điều đó cũng có nghiã rằng nếu người có nghiã vu ̣ đủ khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ người có quyền không đươc̣ phép can thiêp̣ vào những
- công viêc̣ đó: sẽ rất vô lý viêc̣ chủ nơ ̣ phản đối người mắc nơ ̣ từ chối yêu cầu chia ngay môṭ khối tài sản chung trong khi người mắc nơ ̣hoàn toàn đủ sức trả nơ ̣bằng tài sản săñ có, thâṃ chi ́ săñ sàng để đươc̣ kê biên. Măṭ khác, có thể thấy rằng quyền yêu cầu chia tài sản chung là môṭ quyền biǹ h thường, có thể chuyển giao cho người khác cùng với viêc̣ chuyển nhươṇ g phần quyền của
- đương sư ̣ trong khối tài sản chung. Trong môṭ giả thiết khác, ta có môṭ người mắc nơ ̣ có quyền yêu cầu cấp dưỡng đối với môṭ người khác, nhưng laị không chiụ thưc̣ hiêṇ quyền đó; khó có thể hiǹ h dung đươc̣ rằng chủ nơ ̣ của người này có thể đươc̣ pháp luâṭ thừa nhâṇ có quyền thay người này thưc̣ hiêṇ quyền yêu cầu cấp dưỡng đó. Quyền của người có nghiã vu ̣
- phải là quyền mà viêc̣ thưc̣ hiêṇ có tác duṇ g bảo toàn hoăc̣ củng cố khối tài sản có của người có nghiã vu.̣ Người có quyền yêu cầu của môṭ người cho thuê nhà không thể thay người có nghiã vu ̣ để lưạ choṇ giữa buôc̣ người thuê nhà trả tiền thuê và truc̣ xuất người thuê ra khỏi nhà thuê. Điều chắc chắn: người có quyền không thể yêu cầu cho phép miǹ h thay thế người có nghiã vu ̣ để thưc̣ hiêṇ các giao dic̣ h mang tiń h vâṭ chất thuần
- tuý mà người sau này có quyền thưc̣ hiêṇ . Vi ́ du,̣ chủ nơ ̣ không có quyền yêu cầu cho phép miǹ h thay thế người mắc nơ ̣ để tiến hành tu bổ căn nhà của người sau này hoăc̣ chăm sóc vườn cây của người sau này, với lý do: nếu nhà không đươc̣ tu bổ, cây trồng không đươc̣ chăm sóc thi ̀ sẽ người mắc nơ ̣ sẽ không có tài sản nào có giá tri ̣ đủ để bảo đảm viêc̣ trả nơ.̣
- Cần nhấn maṇ h rằng người có quyền chi ̉ có thể yêu cầu cho phép miǹ h thưc̣ hiêṇ các quyền của người có nghiã vu ̣ chứ không phải các quyền của miǹ h. Bởi vâỵ , người có quyền không thể đươc̣ ưu đãi hơn người có nghiã vu ̣ khi thưc̣ hiêṇ các quyền đó. Giả sử khối tài sản chung chưa thể đươc̣ phân chia do trước đây có thoả thuâṇ giữa các chủ sở hữu chung về viêc̣ duy tri ̀ tiǹ h traṇ g sở hữu chung theo phần trong môṭ thời
- haṇ , thi ̀ người có quyền yêu cầu chi ̉ có quyền thay người có nghiã vu ̣ của miǹ h để yêu cầu phân chia tài sản chung khi hết thời haṇ đó. Cuối cùng, người có quyền yêu cầu chi ̉ đươc̣ phép yêu cầu cho phép miǹ h thay người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ quyền của người sau này trong trường hơp̣ người sau này không chiụ thưc̣ hiêṇ quyền của miǹ h. Nếu người có nghiã vu ̣ tư ̣ miǹ h thưc̣
- hiêṇ quyền của miǹ h, thi ̀ không có lý do gi ̀ để người có quyền thay thế người này trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền đó. Tuy nhiên, cũng có trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ quyền của miǹ h môṭ cách tuỳ tiêṇ , thâṃ chi ́ với ý thức làm suy giảm năng lưc̣ thanh toán của miǹ h. Trong trường hơp̣ đó, người có quyền yêu cầu có thể thưc̣ hiêṇ môṭ biêṇ pháp khác để bảo vê ̣ quyền lơị của miǹ h, như sẽ đươc̣ phân tić h dưới đây.
- Riêng đối với người có quyền yêu cầu, có vẻ như người làm luâṭ muốn rằng quyền yêu cầu của người này phải đến haṇ thưc̣ hiêṇ : người có quyền yêu cầu sẽ tham gia vào viêc̣ phân chia để “nhâṇ tiền thanh toán”, nghiã là để đươc̣ trả nơ.̣ Người chi ̉ có các quyền yêu cầu có điều kiêṇ hoăc̣ các quyền yêu cầu chưa đến haṇ thưc̣ hiêṇ không có quyền khởi kiêṇ chéo.
- Hiêụ lưc̣ . Môṭ khi đươc̣ thừa nhâṇ có quyền thay người có nghiã vu ̣ để thưc̣ hiêṇ các quyền của người sau này, thì người có quyền sẽ đứng vào vi ̣ tri ́ của người có nghiã vu ̣ để thưc̣ hiêṇ các quyền của người sau này. Chủ nơ ̣của môṭ chủ sở hữu chung, khi yêu cầu phân chia tài sản chung, đươc̣ quyền tham dư ̣vào viêc̣ phân chia. Cần lưu ý rằng quyền khởi
- kiêṇ đươc̣ thừa nhâṇ cho người có quyền trong những trường hơp̣ trên chi ̉ có tác duṇ g vô hiêụ hóa hành vi của người có nghiã vu ̣chứ không đem laị cho người có quyền bất kỳ môṭ quyền ưu tiên nào đối với tài sản sẽ đươc̣ đưa vào sản nghiêp̣ của người có nghiã vu ̣ sau khi hành vi của người có nghiã vu ̣ bi ̣ vô hiêụ hóa: phần tài sản đươc̣ chia sẻ thuôc̣ về khối tài sản thuôc̣ sở hữu của người mắc nơ ̣ và đươc̣ dùng để bảo đảm thưc̣ hiêṇ các
- nghiã vu ̣ của người này theo luâṭ chung. Chiń h là theo nghiã đó mà ta hiểu cuṃ từ “nhâṇ tiền thanh toán” đươc̣ ghi nhâṇ taị khoản 2 Điều 238 BLDS. Có thể hiǹ h dung: chủ nơ ̣ A tham gia vào viêc̣ phân chia tài sản chung của người mắc nơ;̣ chia xong, môṭ số tài sản rơi vào khối sản nghiêp̣ của người mắc nơ ̣ và ngay lâp̣ tức các chủ nơ ̣ khác âp̣ đến yêu cầu đươc̣ phép thưc̣ hiêṇ quyền đòi nơ ̣ của miǹ h trên các tài sản ấy. Chủ
- nơ ̣A trong trường hơp̣ này phải chấp nhâṇ chia sẻ cơ may thu hồi nơ ̣ với các chủ nơ ̣khác. 2. Quyền kiêṇ yêu cầu vô hiêụ hoá môṭ giao dic̣ h gian lâṇ Tổng quan. Trên nguyên tắc, người có nghiã vu ̣là chủ sở hữu các tài sản của miǹ h và có quyền điṇ h đoaṭ các tài sản ấy, có hoăc̣ không có đền bù; chủ nơ,̣ dù có thể lo lắng về hâụ quả
- của những giao dic̣ h đối với khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người mắc nơ,̣ không có quyền can thiêp̣ vào công viêc̣ quản lý sản nghiêp̣ của người sau này. Tuy nhiên, có trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ xác lâp̣ môṭ giao dic̣ h liên quan đến tài sản thưc̣ sư ̣ với ý điṇ h là suy giảm, thâṃ chi ́ làm mất tiń h hiêṇ thưc̣ của khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h. Nếu đúng là như vâỵ , thi ̀ luâṭ cho phép người có
- quyền yêu cầu lên tiếng nhằm ngăn chăṇ sư ̣gian lâṇ của người có nghiã vu ̣ đối với miǹ h. Nếu sư ̣ lên tiếng đó có hiêụ quả, giao dic̣ h do người có nghiã vu ̣ xác lâp̣ sẽ bi ṭ hủ tiêu. Cũng giống như đối với quyền khởi kiêṇ chéo, luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành không có những quy điṇ h tổng quát nhất về quyền kiêṇ yêu cầu vô hiêụ cuc̣ bô ̣ môṭ giao dic̣ h gian lâṇ mà chi ̉ có các quy tắc đăc̣ thù áp
- duṇ g cho những trường hơp̣ đăc̣ thù đươc̣ luâṭ dư ̣kiến. - Theo Luâṭ hôn nhân và gia điǹ h năm 2000 Điều , trong những trường hơp̣ đươc̣ pháp luâṭ dư ̣kiến, vơ ̣chồng có quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, tuy nhiên, viêc̣ chia tài sản chung nhằm muc̣ đić h trốn tránh các nghiã vu ̣ không đươc̣ pháp luâṭ công nhâṇ . - Theo BLDS Điều 645 khoản 1, người thừa kế có
- quyền từ chối nhâṇ di sản, trừ trường hơp̣ viêc̣ từ chối nhằm trốn tránh viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ tài sản của miǹ h đối với người khác. Có thể dùng phương pháp phân tić h quy nap̣ để làm rõ các điều kiêṇ của viêc̣ thủ tiêu môṭ giao dic̣ h gian lâṇ trong trường hơp̣ tổng quát. Điều kiêṇ . Cả trong hai giả thiết đươc̣ ghi nhâṇ ở trên,
- nghiã vu ̣ mà người xác lâp̣ giao dic̣ h muốn trốn tránh hẳn phải là nghiã vu ̣ tồn taị trước thời [8] điểm xác lâp̣ giao dic̣ h [8]. Trên nguyên tắc, người sắp trở thành chủ nơ ̣ không thể nói rằng người mắc nơ ̣ đã xác lâp̣ giao dic̣ h vào hôm trước đó để trốn tránh viêc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ nghiã vu ̣ tài sản sẽ đươc̣ giao kết vào ngày hôm sau. Tuy nhiên, không loaị trừ khả năng môṭ người, biết trước rằng sư ̣
- phát sinh của môṭ nghiã vu ̣ tài sản nào đó là chắc chắn. Nếu đúng là giao dic̣ h đươc̣ xác lâp̣ nhằm lâñ tránh môṭ nghiã vu ̣ chắc chắn sẽ đươc̣ xác lâp̣ trong tương lai, thi,̀ môṭ cách hơp̣ lý, người sẽ chắc chắn có quyền cũng đươc̣ thu ̣ hưởng biêṇ pháp kiêṇ yêucầu vô hiêụ giao dic̣ h gian lâṇ này. Cũng trong cả hai giả thiết đó, người có nghiã vu ̣ xác lâp̣ giao dic̣ h (phân chia tài sản
- chung hoăc̣ từ chối nhâṇ di sản) đều đươc̣ thúc giụ c bởi mong muốn làm suy giảm giá tri ̣của khối tài sản thuôc̣ quyền sở hữu của miǹ h để viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trả tiền trở nên khó thưc̣ hiêṇ , thâṃ chi ́ không thưc̣ hiêṇ đươc̣ . Hiêụ lưc̣ . Theo Nghi đ̣ iṇ h số 70-CP ngày 03/10/2001 Điều 11, viêc̣ chia tài sản chung nhằm trốn tránh các nghiã vu ̣ tài sản bi ̣ vô hiêụ . Đối với
- trường hơp̣ từ chối nhâṇ di sản nhằm trốn tránh nghiã vu ̣tài sản của bản thân, luâṭ laị không có quy điṇ h cu ̣ thể về hiǹ h thức chế tài; song, có thể tin rằng người làm luâṭ cũng muốn vô hiêụ hoá giao dic̣ h này để trả người giao dic̣ h trở laị tiǹ h traṇ g [9] ban đầu [9]. Vấn đề đăṭ ra là phaṃ vi các chủ thể chiụ sư ̣ tác đôṇ g của sư ̣ vô hiêụ trong các trường hơp̣
- này rôṇ g đến đâu ? Hỏi cách khác: sư ̣vô hiêụ này có hiêụ lưc̣ đối với ai ? Tất cả moị người hay chi ̉ đối với người bi ̣kiêṇ và người đi kiêṇ ? Thoaṭ nghi,̃ người ta có thể cho rằng đăṭ vấn đề như thế là không hơp̣ lý, bởi sư ̣ vô hiêụ của môṭ giao dic̣ h, môṭ khi đươc̣ Toà án phán xử , phải có hiêụ lưc̣ đối với tất cả moị người. Tuy nhiên, trên thưc̣ tế, có những giao dic̣ h liên quan đến những tài sản có giá tri ̣lớn trong khi món nơ ̣phải trả laị có
- giá tri ̣rất nhỏ. Giả sử người có nghiã vu ̣ thưc̣ sư ̣ vừa muốn tẩu tán tài sản, vừa muốn trút bỏ hoăc̣ tránh nhâṇ lấy gánh năṇ g của viêc̣ quản lý môṭ khối tài sản lớn, thi ̀ viêc̣ thừa nhâṇ hiêụ lưc̣ “biǹ h thường” của sư ̣ vô hiêụ có thể không phải là giải pháp tốt nhất. Môṭ người từ chối nhâṇ môṭ di sản lớn; môṭ chủ nơ ̣ nhỏ phản đối; viêc̣ từ chối bi ṿ ô hiêụ hoá; di sản đươc̣ trao cho người mắc nơ;̣ môṭ phần nhỏ di sản đươc̣ dùng để
- trả món nơ;̣ môṭ phần lớn thuôc̣ về người mắc nơ,̣ dù người này không muốn nhâṇ lãnh. Trong luâṭ của nhiều nước, sư ̣vô hiêụ trong trường hơp̣ này chi ̉ có hiêụ lưc̣ trong quan hê ̣ giữa người mắc nơ ̣và chủ nơ ̣có yêu cầu; giao dic̣ h vâñ có giá tri ̣ đối với tất cả moị người khác. Người ta sư ̣ vô hiêụ đó là sư ̣ vô hiêụ cuc̣ bô ̣ (nullì té limì té e) hay sư ̣ không đối kháng (inopposabilité ).
- Bảo đảm nghiã vu ̣ củ a doanh nghiêp̣ bi ̣phá sản. Môṭ khi doanh nghiêp̣ ở ngưỡng của sư ̣ phá sản, thi,̀ trong môṭ vài trường hơp̣ , người điều hành doanh nghiêp̣ có thể nghi ̃ đền viêc̣ làm thế nào để các tài sản của doanh nghiêp̣ thoát khỏi sư ̣ kê biên theo yêu cầu của các chủ nơ.̣ Luâṭ chủ đôṇ g dư ̣ liêụ những biêṇ pháp cần thiết để đối phó những những thủ đoaṇ này. Cu ̣ thể, nếu doanh nghiêp̣
- chiń h thức lâm vào tiǹ h traṇ g phá sản và cần tiến hành tổ chức thanh toán các nghiã vu ̣ của doanh nghiêp̣ , thi ̀ Chấp hành viên có quyền đề nghi ̣tòa án ra quyết điṇ h thu hồi laị tài sản, giá tri ̣ tài sản của doanh nghiêp̣ hay phần chênh lêc̣ h giá tri ̣ tài sản của doanh nghiêp̣ , nếu trong 6 tháng trước ngày thu ̣ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiêp̣ mà doanh nghiêp̣ đã có những vi phaṃ sau đây (Luâṭ phá sản
- doanh nghiêp̣ ngày 30/12/1993, Điều 45 khoản 1): a - Tẩu tán tài sản của doanh nghiêp̣ dưới moị hiǹ h thức; b - Thanh toán các khoản nơ ̣chưa đến haṇ ; c - Từ bỏ quyền đòi nơ ̣ đối với các khoản nơ;̣ d - Chuyển các khoản nơ ̣ không có bảo đảm thành nơ ̣ có bảo đảm; đ - Bán các tài sản của
- doanh nghiêp̣ thấp hơn thưc̣ giá. Thu hồi laị tài sản, giá tri ̣tài sản hoăc̣ phần chênh lêc̣ h giá tri ̣ tài sản có nghiã rằng giao dic̣ h liên quan phải bi ̣ tuyên bố vô hiêụ . II. Cá c biêṇ phá p hữu hiêụ hó a viêc̣ thanh toá n Trên nguyên tắc, nếu người có nghiã vu ̣ không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ người có
- quyền yêu cầu có thể, trong khuôn khổ pháp luâṭ, làm thế nào đó để buôc̣ người này phải thưc̣ hiêṇ . Nguyên tắc có vẻ đơn giản và dễ áp duṇ g, nhưng sư ̣ viêc̣ trên thưc̣ tế laị khá rắc rối. Nghiã vu ̣ liên quan đến nhân thân củ a người có nghiã vu.̣ Nghiã vu ̣ làm hoăc̣ không làm môṭ viêc̣ , nói chung, không thể đươc̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ bằng cách buôc̣ người có
- nghiã vu ̣ phải thưc̣ hiêṇ : không thể dùng baọ lưc̣ (dù là baọ lưc̣ có tổ chức của Nhà nước) để buôc̣ nhà thầu phải thi công, hoạ si ̃ phải vẽ, ca si ̃ phải hát, thương nhâṇ không đươc̣ caṇ h tranh bất chiń h, Nếu nghiã vu ̣ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ mà không cần đôṇ g đến thân thể của người có nghiã vu,̣ thi,̀ trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ , người có quyền có thể tư ̣
- miǹ h thưc̣ hiêṇ . Vi ́ du,̣ khi người có nghiã vu ̣ không làm môṭ công viêc̣ mà laị làm công viêc̣ đó, thi ̀ người có quyền đươc̣ yêu cầu người có nghiã vu ̣ phải chấm dứt viêc̣ làm đó, khôi phuc̣ tiǹ h traṇ g ban đầu và bồi thường thiêṭ haị (BLDS Điều 312 khoản 2). Người xây dưṇ g vi phaṃ các quy tắc về xây dưṇ g gây thiêṭ haị cho người láng, thi ̀ có nghiã vu ̣ phá dỡ phần xây dưṇ g có liên quan; nếu người này không tư ̣ giác
- phá dỡ, thi ̀ người láng giềng có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phá dỡ (áp duṇ g khoản 2 Điều 312). Nếu nghiã vu ̣ chi ̉ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ với sư ̣ tham gia của người có nghiã vu,̣ thi,̀ trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ , người có quyền có thể tư ̣ miǹ h thưc̣ hiêṇ hoăc̣ yêu cầu người khác thưc̣ hiêṇ thay ngừoi có nghiã vu ̣ và yêu cầu
- người có nghiã vu ̣ hoàn trả chi phi ́ (Điều 312 khoản 1). Khi đó, nghiã vu ̣ làm môṭ viêc̣ chuyển thành nghiã vu ̣trả tiền. Trong luâṭ của Pháp, nghiã vu ̣ làm hoăc̣ không làm môṭ viêc̣ còn có thể bi ̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ bằng cách phaṭ va ̣ (astreinte): cứ mỗi môṭ ngày vi phaṃ nghiã vu,̣ người vi phaṃ phải trả môṭ số tiền phaṭ. Viêc̣ tiền phaṭ chồng chất theo thời gian có thể khiến người có
- nghiã vu,̣ đến môṭ lúc nào đó, cảm thấy “ngán ngẩm” và chấp nhâṇ thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Tuy nhiên, biêṇ pháp phaṭ va ̣không thể kéo dài vô thời haṇ : đến môṭ lúc nào đó, nếu nhâṇ thấy người vi phaṃ vâñ “kiên tri”̀ chiụ bi ̣ phaṭ chứ không chiụ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ Toà án phải chuyển biêṇ pháp phaṭ va ̣ thành biêṇ pháp bồi thường thiêṭ haị để chấm dứt mối quan hê ̣không suôn sẻ giữa các bên. Khi đó, nghiã vu ̣ làm môṭ viêc̣
- cũng trở thành nghiã vu ̣ trả tiền. Nghiã vu ̣ chuyển môṭ quyền đố i với tài sản. Nghiã vu ̣chuyển môṭ quyền đối với tài sản, nếu không đươc̣ người có nghiã vu ̣ tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ , thì có thể đươc̣ có quyền tư ̣ miǹ h thưc̣ hiêṇ hoăc̣ yêu cầu người khác thưc̣ hiêṇ . Cu ̣thể, - Nếu tài sản là môṭ vâṭ đăc̣ điṇ h, thi ̀ người có quyền có thể
- yêu cầu xác nhâṇ viêc̣ chuyển quyền bằng môṭ bản án hoăc̣ tư ̣ miǹ h tiến hành thủ tuc̣ chuyển quyền bằng cách đăng ký (đối với những quyền cần phải đăng ký), sau đó, yêu cầu cưỡng chế viêc̣ giao tài sản cho miǹ h trong khuôn khổ thủ tuc̣ kiêṇ đòi laị tài sản hoăc̣ kiêṇ đòi chấm dứt cản trở đối với viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu; - Nếu tài sản là vâṭ cùng loaị, thi ̀ người có quyền có thể yêu
- cầu người khác chuyển quyền và giao tài sản cùng loaị cho miǹ h. Trong trường hơp̣ viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ bằng hiêṇ vâṭ là không thể đươc̣ , đăc̣ biêṭ là do vâṭ không còn, thi ̀ nghiã vu ̣ chuyển môṭ quyền đối với môṭ tài sản đươc̣ chuyển thành nghiã vu ̣bồi thường tiêṭ haị, tức là nghiã vu ̣trả môṭ số tiền. Nghiã vu ̣ trả môṭ số tiền.
- Nghiã vu ̣ trả tiền (bao gồm cả nghiã vu ̣ bồi thường thiêṭ haị phát sinh từ viêc̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ làm, không làm môṭ viêc̣ hoăc̣ chuyển quyền đối với tài sản) đươc̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ bằng cách kê biên và bán các tài sản của người có nghiã vu ̣ để thanh toán nghiã vu.̣ Viêc̣ kê biên đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo các quy điṇ h chung về tố tuṇ g dân sư.̣ Tài sản kê biên đươc̣ bán dưới hiǹ h thức đấu giá công khai và
- số tiền bán, sau khi trừ chi phí bảo quản, bán đấu giá, đươc̣ dùng để thanh toán nghiã vu ̣ cho người có quyền. Bất kỳ nghiã vu ̣ tài sản nào mà có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ dưới hiǹ h thức trả môṭ số tiền, đều đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ bằng toàn bô ̣ tài sản thuôc̣ quyền sở hữu của người có nghiã vu.̣ Với biêṇ pháp bảo đảm này, trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ nghiã
- vu,̣ thi ̀ người có quyền có thể yêu cầu kê biên bất kỳ tài sản nào đươc̣ phép kê biên của người có nghiã vu ̣ và yêu cầu bán đấu giá tài sản đó để thu nơ.̣ Cũng chiń h vi ̀ bất kỳ chủ nơ ̣ nào cũng có quyền đối với bất kỳ tài sản nào (kê biên đươc̣ ) của người mắc nơ ̣ mà, suy cho cùng, không có chủ nơ ̣ nào đươc̣ ưu tiên trả nơ.̣ Nếu tất cả các món nơ ̣ đều đến haṇ , thì
- theo luâṭ chung, người mắc nơ ̣ sẽ trả nơ ̣ cho chủ nơ ̣ nào đến trước. Nếu các chủ nơ ̣ đến cùng môṭ lúc và khối tài sản có của người mắc nơ ̣ không đủ để trả tất cả các món nơ,̣ thi ̀ các món nơ ̣đươc̣ trả theo tỷ lê.̣ Cá biêṭ, môṭ số chủ nơ ̣ có bảo đảm đối vâṭ, như chủ nơ ̣ nhâṇ cầm cố hoăc̣ nhâṇ thế chấp, có quyền ưu tiên nhâṇ tiền thanh toán so với các chủ nơ ̣ khác, từ tiền bán tài sản
- đươc̣ dùng làm vâṭ bảo đảm. Giả sử sau khi đã dùng hết số tiền bán vâṭ bảo đảm để trả nơ ̣ mà nơ ̣ vâñ chưa dứt, thi ̀ chủ nơ ̣ có bảo đảm trở thành chủ nơ ̣ thường và có quyền đối với các tài sản khác của người mắc nơ,̣ như bao nhiêu chủ nơ ̣ thường khác. Trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣chết và di sản đươc̣ đăṭ dưới sư ̣ quản lý chiń h thức, thì viêc̣ trả nơ ̣ đươc̣ tổ chức thưc̣
- hiêṇ theo các quy điṇ h về trả nơ ̣ di sản đươc̣ quản lý chiń h thức, taị BLDS Điều 686. Trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ là doanh nghiêp̣ ở trong tiǹ h traṇ g phá sản, thi ̀ viêc̣ xác điṇ h thừ tư ̣ ưu tiên trả nơ ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo Luâṭ phá sản doanh nghiêp̣ . Chương II TOP Lưu thông nghiã vụ
- Các nghiã vu ̣ có tiń h chất tài sản mà không gắn liền với nhân thân của người có quyền hoăc̣ của người có nghiã vu ̣ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ hoăc̣ đươc̣ tiếp nhâṇ bởi môṭ người không phải là người có nghiã vu ̣ đầu tiên hay người có quyền đầu tiên. Luâṭ cho phép, trong những trường hơp̣ đăc̣ thù, người có nghiã vu ̣ hoăc̣ người có quyền yêu cầu có thể đươc̣ thay đổi. I. Thay đổi người có quyền
- yêu cầu 1. Chuyển giao quyền yêu cầu Điṇ h nghiã . Chuyển giao quyền yêu cầu là viêc̣ người có quyền yêu cầu môṭ người khác thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ chuyển giao quyền yêu cầu đó cho môṭ người thứ ba (goị là người thế quyền), do hiêụ lưc̣ của môṭ thỏa thuâṇ giữa người có quyền và người thứ ba đó: môṭ loaị
- hơp̣ đồng mua bán hoăc̣ tăṇ g cho có đối tươṇ g là môṭ quyền yêu cầu. Bằng viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu, người có quyền rút ra khỏi quan hê ̣ nghiã vu;̣ người đươc̣ chuyển nhươṇ g trở thành người có quyền yêu cầu; còn tiǹ h traṇ g nghiã vu ̣ của người có nghiã vu ̣ không thay đổi. Quyên yêu cầu đươc̣ chuyển giao có thể đã đến haṇ hoăc̣ chưa đến haṇ , thâṃ chi ́ có thể là quyền yêu cầu có điều kiêṇ .
- a. Điều kiêṇ Đố i tươṇ g. Tất cả các quyền yêu cầu đều có thể đươc̣ chuyển giao , trừ những quyền yêu cầu sau đây (Điều 315 khoản 1): - Quyền yêu cầu gắn liền với nhân thân của người có quyền, kể cả yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiêṭ haị do xâm phaṃ đến tiń h maṇ g, sức khỏe,
- danh dư,̣ nhân phẩm, uy tiń ; - Quyền mà các bên xác lâp̣ có thỏa thuâṇ không đươc̣ chuyển giao cho người khác (trừ trường hơp̣ chuyển giao bằng con đường thừa kế); - Những quyền yêu cầu khác mà pháp luâṭ quy điṇ h không đươc̣ chuyển. Thưc̣ ra, ngoài BLDS, pháp luâṭ hiêṇ hành laị chưa quy điṇ h rõ ràng về những quyền yêu cầu không thể đươc̣ chuyển
- giao. Tuy nhiên, có nhiǹ nhâṇ , theo đaọ lý, tiń h chất không thể chuyển nhươṇ g (trừ trường hơp̣ đươc̣ chuyển giao bằng con đường thừa kế) của môṭ số quyền tài sản: quyền yêu cầu đươc̣ bồi thường chiến tranh, Thủ tuc̣ . Viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu có thể đươc̣ giao kết bằng văn bản hoăc̣ bằng miêṇ g (Điều 316). Trong trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h viêc̣ chuyển giao quyền
- yêu cầu phải đươc̣ thể hiêṇ bằng văn bản, có chứng nhâṇ của Công chứng Nhà nước hoăc̣ chứng thưc̣ của UBND cấp có thẩm quyền hoăc̣ đăng ký taị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thi ̀ phải tuân theo các quy điṇ h đó (cùng điều luâṭ). b. Hiêụ lưc̣ củ a viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu. Viêc̣ chuyển giao quyền yêu
- cầu có tác duṇ g thay đổi người có quyền yêu cầu; còn bản thân quyền yêu cầu vâñ tồn taị với đầy đủ các đăc̣ điểm về nôị dung. Đăc̣ biêṭ, nếu quyền yêu cầu đươc̣ bảo đảm thưc̣ hiêṇ (bằng các biêṇ pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh), thi ̀ người thế quyền cũng đươc̣ hưởng các biêṇ pháp đó (Điều 319). Người chuyển giao phải bảo đảm về sư ̣ tồn taị của tài sản hay, đúng hơn, của các quyền đối với tài sản (đối với quyền yêu cầu mà
- miǹ h chuyển giao); nhưng người chuyển giao không có trách nhiêṃ bảo đảm về khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người có nghiã vu,̣ trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác (Điều 318). Thông bá o cho người có nghiã vu.̣ Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo cho người có nghiã vu ̣biết bằng văn bản về viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu (Điều 315 khoản
- 2). Viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sư ̣ đồng ý của người có nghiã vu,̣ trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác hoăc̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác (cùng điều luâṭ). Thưc̣ ra, nếu người chuyển giao quyền yêu cầu không thông báo cho người có nghiã vu,̣ thi ̀ viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu đươc̣ giao kết đúng luâṭ vâñ có giá tri ̣và vâñ phát sinh hiêụ lưc̣ giữa hai bên giao kết;
- nhưng người có nghiã vu ̣ có quyền từ chối thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ cho người thế quyền chừng nào còn chưa đươc̣ thông báo về viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu (Điều 320 khoản 1). Riêng trong trường hơp̣ viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu đươc̣ thể hiêṇ bằng văn bản, nếu người thế quyền không xuất triǹ h đươc̣ văn bản chuyển giao quyền, thi ̀ người có nghiã vu ̣ có quyền từ chối thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ (cùng điều luâṭ). Điều đó có
- nghiã rằng nếu người thế quyền xuất triǹ h đươc̣ văn bản chuyển giao quyền yêu cầu, thi ̀ người có nghiã vu ̣ phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ khi đến haṇ , dù không đươc̣ người có quyền yêu cầu thông báo bằng văn bản. Theo khoản 2 Điều 320, trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ không đươc̣ báo về viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu mà đã thưc̣ hiêṇ nghiîa vu ̣ đối với người chuyển giao quyền,
- thi ̀ người thế quyền không đươc̣ yêu cầu người có nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với miǹ h (Điều 320 khoản 2). Hẳn điều luâṭ này chi ̉ áp duṇ g đối với viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu đươc̣ giao kết bằng miêṇ g: ta đã biết rằng nếu viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu đươc̣ giao kết bằng văn bản, thi ̀ người thế quyền có xuất triǹ h văn bản cho người có nghiã vu ̣ để hữu hiêụ hóa viêc̣ chuyển giao quyền mà không cần để thủ tuc̣ thông báo
- của người chuyển giao quyền. Nếu người thế quyền đã xuất triǹ h văn bản, thi ̀ người có nghiã vu ̣ mà thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ cho người chuyển giao quyền sẽ phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣thêm môṭ lần nữa theo yêu cầu của người thế quyền. Có thể nghi ̃ rằng thủ tuc̣ thông báo chuyển giao quyền yêu cầu cho người có nghiã vu ̣ còn mang ý nghiã công bố viêc̣ chuyển giao quyền đối với
- người thứ ba chứ không chi ̉ đối với người có nghiã vu:̣ chủ nơ ̣ của người chuyển giao quyền yêu cầu có thể yêu cầu kê biên quyền yêu cầu chừng nào người chuyển giao còn chưa thông báo cho người có nghiã vu,̣ ngay cả trong trường hơp̣ người thế quyền đã xuất triǹ h văn bản chuyển giao cho người có nghiã vu.̣ 2 - Mua bá n quyền đòi nơ ̣
- Khá i niêṃ . Mua bán quyền đòi nơ ̣ là trường hơp̣ đăc̣ biêṭ của viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu mà trong đó, đối tươṇ g mua bán là quyền đòi nơ ̣ và viêc̣ chuyển giao mang đầy đủ tiń h chất của môṭ hơp̣ đồng mua bán, nghiã là bên bán chuyển giao vâṭ (quyền đòi nơ)̣ còn bên mua trả cho bên bán môṭ số tiền. Viêc̣ mua bán quyền đòi nơ ̣ (nói chung, quyền tài sản) đươc̣ dư ̣ liêụ taị Điều 442 BLDS.
- Giao kết hơp̣ đồng mua bá n quyền đòi nơ.̣ Luâṭ không có quy điṇ h đăc̣ biêṭ về các điều kiêṇ giao kết hơp̣ đồng mua bán quyền đòi nơ.̣ Điều đó có nghiã rằng các quy điṇ h chung về hơp̣ đồng mua bán đươc̣ áp duṇ g: hơp̣ đồng có thể đươc̣ lâp̣ bằng miêṇ g hoăc̣ bằng văn bản, có thể phải đươc̣ chứng nhâṇ , chứng thưc̣ , đăng ký, nếu pháp luâṭ có quy điṇ h. Điều quan troṇ g: khi mua bán quyền đòi
- nơ,̣ các bên không cần làm thủ tuc̣ thông báo cho người mắc nơ,̣ như khi chuyển giao quyền yêu cầu. Hiêụ lưc̣ củ a hơp̣ đồng mua bá n quyền đòi nơ.̣ Hơp̣ đồng mua bán quyền đòi nơ ̣ có tác duṇ g chuyển quyền sở hữu đối với quyền đòi nơ ̣ cho người mua. Thời điểm chuyển quyền sở hữu là thời điểm mà bên mua nhâṇ đươc̣ giấy tờ xác nhâṇ về quyền sở hữu đối với
- quyền đòi nơ ̣ đó hoăc̣ từ thời điểm đăng ký chuyển giao quyền sở hữu nếu pháp luâṭ có quy điṇ h (Điều 442 khoản 3). Cũng như người chuyển giao quyền yêu cầu, người bán quyền đòi nơ ̣ chi ̉ phải bảo đảm về sư ̣ hiêṇ hữu của quyền đòi nơ ̣ chứ không phải bảo đảm về khả năng thanh toán của người mắc nơ.̣ Tuy nhiên, nếu người bán đã cam kết bảo đảm khả năng thanh toán của người mắc
- nơ,̣ thi ̀ người bán phải liên đới chiụ trách nhiêṃ thanh toán, nếu khi đến haṇ mà người mắc nơ ̣ không trả (Điều 442 khoản 2). 3 - Chuyển quyền yêu cầu trong hoaṭ đôṇ g thương maị Thủ tuc̣ đơn giản. Nếu tất cả các quyền yêu cầu đều phải đươc̣ chuyển giao theo các thủ tuc̣ như đươc̣ phân tić h ở trên, thi ̀ chắc chắn thương maị không
- thể phát triển Thưc̣ tiễn thương maị ghi nhâṇ môṭ số trường hơp̣ chuyển quyền yêu cầu theo các thủ tuc̣ đơn giản: chi ̉ cần xuất triǹ h chứng từ có giá và chứng minh đươc̣ viêc̣ thỏa mãn môṭ số điều kiêṇ , tùy trường hơp̣ , người có quyền sở hữu đối với chứng từ sẽ đươc̣ người có nghiã vu ̣ theo chứng từ coi là người có quyền yêu cầu thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đươc̣ ghi nhâṇ trong chứng từ đó. Luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam thừa nhâṇ ba
- loaị chứng từ: - Chứng từ có ghi tên: là loaị chứng từ thiết lâp̣ vi ̀ lơị ić h của người có tên trong các sổ sách ghi nhâṇ viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người có nghiã vu.̣ Có thể kể trong số này các trái phiếu, cổ phiếu có ghi tên. Loaị chứng từ này đươc̣ chuyển nhươṇ g bằng cách tiến hành đăng ký sang tên từ người chuyển nhươṇ g sang người đươc̣ chuyển nhươṇ g, trên sổ sách
- của người có nghiã vu.̣ - Chứng từ không ghi tên: là loaị chứng từ thiết lâp̣ quyền đươc̣ thanh toán trên cơ sở xuất triǹ h chứng từ cho người có nghiã vu.̣ Có thể dâñ ra: trái phiếu không ghi tên, chèque không ghi tên, cổ phiếu không ghi tên, ; trong liñ h vưc̣ dân sư,̣ ta có vé số trúng thưởng, vé xem hát, xem đá bóng Loaị chứng từ này đươc̣ chuyển nhươṇ g như môṭ đôṇ g sản không phải đăng ký quyền sở
- hữu, nghiã là bằng cách trao tay. - Chứng từ chi trả theo lêṇ h: là loaị chứng từ ghi nhâṇ quyền yêu cầu thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣theo lêṇ h của môṭ người có tên ghi trên chứng từ. Vi ́ du ̣ điển hiǹ h của loaị chứng từ này là các thương phiếu (hối phiếu và lêṇ h phiếu). Viêc̣ chuyển nhươṇ g loaị chứng từ này đươc̣ ghi nhâṇ bằng các ghi chép ở ô ký hâụ .
- 4. Thế quyền yêu cầu Khá i niêṃ . Thế quyền yêu cầu là viêc̣ môṭ người thay môṭ người có quyền yêu cầu ở vi ̣trí người có quyền yêu cầu, sau khi đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thay cho người có nghiã vu.̣ Người thế quyền, cũng như người thế quyền trong trường hơp̣ đươc̣ chuyển giao quyền yêu cầu, trở thành người có quyền yêu cầu. Song, khác với người đươc̣ chuyển giao quyền yêu cầu,
- người thế quyền trong trường hơp̣ này chi ̉ thay thế người có quyền trong chừng mưc̣ phần giá tri ̣ của nghiã vu ̣ mà người này đã thưc̣ hiêṇ . Vi ́ du:̣ A nơ ̣B 100; C trả hô ̣B 50 với điều kiêṇ A đồng ý để C thay thế A đòi nơ ̣ A; vâỵ , C thế A trong viêc̣ đòi B trả 50; A bảo tồn quyền yêu cầu B trả 50 còn laị. Tiǹ h hiǹ h sẽ khác đi nếu giữa A và C có sư ̣ thỏa thuâṇ theo đó, A chuyển nhươṇ g quyền đòi nơ ̣ đối với B cho C với giá 50: khi
- đó, bằng viêc̣ trả cho A 50, C trở thành người có quyền yêu cầu đối với toàn bô ̣số nơ ̣mà B đã giao kết với A. Viêc̣ thế quyền chi ̉ phát sinh hiêụ lưc̣ đối với người thế quyền và người có quyền yêu cầu, bằng viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu;̣ trong khi viêc̣ chuyển giao quyền yêu cầu có hiêụ lưc̣ đối với hai bên giao kết viêc̣ chuyển quyền kể từ thời điểm giao kết, nếu không có thỏa thuâṇ khác và pháp luâṭ không có quy điṇ h khác. Hơn
- nữa, viêc̣ thế quyền chi ̉ có giá tri ̣ môṭ khi đươc̣ xác lâp̣ cùng môṭ lúc hoăc̣ trước khi nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ : nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ (và hoàn thành) sẽ chấm dứt; tương ứng, quyền yêu cầu đươc̣ đáp ứng cũng sẽ chấm dứt và không ai có thể làm cho nó sống laị để chuyển giao cho người thế quyền. Chế điṇ h thế quyền yêu cầu, như đươc̣ điṇ h nghiã ở trên, chưa đươc̣ thiết lâp̣ môṭ cách có
- hê ̣ thống trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam. Hiêṇ viêc̣ thế quyền yêu cầu chi ̉ đươc̣ ghi nhâṇ trong luâṭ cho môṭ vài trường hơp̣ đăc̣ thù, điển hiǹ h là trường hơp̣ bảo lãnh: người bảo lãnh, sau khi thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ bảo lãnh, sẽ có quyền yêu cầu người đươc̣ bảo lãnh thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với miǹ h trong phaṃ vi đã bảo lãnh (BLDS Điều 372) và đươc̣ hưởng các biêṇ pháp bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ mà người nhâṇ bảo
- lãnh đã đươc̣ hưởng, nếu có II - Thay đổi người có nghiã vụ 1 - Chuyển giao nghiã vụ Khá i niêṃ . Chuyển nghiã vu ̣ là viêc̣ người có nghiã vu ̣ chuyển trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ cho môṭ người khác (goị là người thế nghiã vu)̣ với sư ̣ đồng ý của người có quyền yêu cầu. Các nghiã vu ̣ đươc̣
- chuyển giao phải là những nghiã vu ̣ chuyển giao đươc̣ trong giao lưu dân sư ̣(Điều 321 khoản 1). Khi nghiã vu ̣ đươc̣ chuyển giao, thi ̀ người thế nghiã vu ̣ trở thành người có nghiã vu ̣ (Điều 321 khoản 2), còn người chuyển giao không có nghiã vu ̣ nữa. Kỹ thuâṭ chuyển giao nghiã vu ̣ đươc̣ chấp nhâṇ trong khá nhiều hê ̣ thống luâṭ phương Tây, nhưng chưa bao giờ đươc̣
- chiń h thức thừa nhâṇ trong luâṭ của Pháp. Xá c lâp̣ giao dic̣ h chuyển giao nghiã vu.̣ Viêc̣ chuyển giao nghiã vu ̣ phải đươc̣ thể hiêṇ bằng văn bản (Điều 322). Khác với chuyển giao quyền yêu cầu, chuyển giao nghiã vu ̣ không bao giờ có thể đươc̣ xác lâp̣ bằng lời nói. Trong trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h viêc̣ chuyển giao nghiã vu ̣ phải có chứng nhâṇ của Công chứng
- Nhà nước hoăc̣ chứng thưc̣ của UBND cấp có thẩm quyền hoăc̣ đăng ký taị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thi ̀ phải tuân theo hiǹ h thức đó. Cần nhắc laị rằng viêc̣ chuyển giao nghiã vu ̣ chi ̉ có giá tri ̣ môṭ khi có sư ̣ đồng ý của người có quyền yêu cầu. Song luâṭ không có quy điṇ h về hiǹ h thức thể hiêṇ sư ̣ đồng ý đó. Có thể nghi ̃ rằng thông thường, các bên chuyển giao nghiã vu ̣ sẽ
- yêu cầu người có quyền cùng tham gia xác lâp̣ giao dic̣ h hoăc̣ it́ nhất, ký tên vào văn bản ghi nhâṇ viêc̣ chuyển giao nghiã vu ̣ sau khi đã ghi chú môṭ vài chữ thể hiêṇ sư ̣đồng ý của miǹ h. Hiêụ lưc̣ củ a viêc̣ chuyển giao nghiã vu.̣ Măc̣ dù luâṭ không nói rõ, có thể tin rằng môṭ khi chuyển giao nghiã vu ̣ cho người khác, người có nghiã vu ̣ không còn bi ̣ràng buôc̣ vào quan hê ̣ nghiã vu ̣ liên quan.
- Trong trường hơp̣ người thế nghiã vu ̣ không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ người này phải tư ̣ miǹ h chiụ trách nhiêṃ [10] trước người có quyền [10]. Măṭ khác, theo BLDS Điều 323, nếu nghiã vu ̣ đươc̣ chuyển giao là nghiã vu ̣có bảo đảm, thì biêṇ pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác: người bảo lãnh của người chuyển giao nghiã vu ̣ không phải tiếp tuc̣ bảo lãnh cho người
- thế nghiã vu;̣ nếu người chuyển giao nghiã vu ̣ đã cầm cố, thế chấp tài sản của miǹ h để bảo đảm nghiã vu,̣ thi,̀ sau khi nghiã vu ̣ đươc̣ chuyển giao, các biêṇ pháp cầm cố, thế chấp chấm dứt hiêụ lưc̣ ; 2 - Chuyển giao toàn bô ̣ sản nghiêp̣ Thừa kế đố i với người có nghiã vu.̣ Trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ chết, thì
- nghiã vu ̣ của người này, trên nguyên tắc, không chấm dứt mà đươc̣ chuyển giao cho người thừa kế (BLDS Điều 639). Người thừa kế của người chết có thể do chiń h người sau này chi ̉ điṇ h bằng di chúc hoăc̣ đươc̣ goị để nhâṇ di sản (bao gồm các quyền và các nghiã vu ̣ về tài sản), theo thứ tư ̣ do pháp luâṭ quy điṇ h. Trừ trường hơp̣ từ chối nhâṇ di sản, người thừa kế có trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ những nghiã vu ̣ do người chết
- để laị và người có quyền yêu cầu không thể yêu cầu thay đổi người thừa kế này bằng người thừa kế khác. Tuy nhiên, - Có những nghiã vu ̣ gắn liền với nhân thân hoăc̣ với những phẩm chất riêng của người chết và không thể đươc̣ chuyển giao. Những nghiã vu ̣ này chấm dứt khi người có nghiã vu ̣ chết. Vi ́ du:̣ nghiã vu ̣ thưc̣ hiêṇ tác phẩm của môṭ hoạ si.̃
- - Có những nghiã vu ̣ chấm dứt khi người có nghiã vu ̣ chết, theo quy điṇ h của pháp luâṭ, ví du:̣ nghiã vu ̣ bảo lãnh trong luâṭ thưc̣ điṇ h. - Trong trường hơp̣ di sản đươc̣ đăṭ dưới sư ̣ quản lý chiń h thức, thi ̀ người thừa kế chi ̉ chiụ trách nhiêṃ đối với những nghiã vu ̣ do người chết để laị trong phaṃ vi giá tri ̣ của tài sản có thuôc̣ di sản (diễn dic̣ h khoản 2 Điều 640). - Trong trường hơp̣ di sản
- không đươc̣ đăṭ dưới sư ̣quản lý chiń h thức và có nhiều người thừa kế, thi ̀ mỗi người thừa kế chiụ trách nhiêṃ đối với môṭ phần nghiã vu ̣ do người chết để laị tương ứng với phần quyền hưởng di sản của miǹ h (khoản 3 Điều 640). Sá p nhâp̣ , chia, tá ch phá p nhân. Khi nhiều pháp nhân đươc̣ sáp nhâp̣ hoăc̣ khi môṭ pháp nhân đươc̣ chia, tách, thì môṭ hoăc̣ nhiều pháp nhân mới
- đươc̣ thành lâp̣ và pháp nhân đươc̣ sáp nhâp̣ , chia, tách chấm dứt (Điều 108 khoản 1 điểm a). Pháp nhân mới đảm nhâṇ các nghiã vu ̣ do pháp nhân chấm dứt để laị (Điều 105 khoản 2; Điều 106 khoản 2). Tuy nhiên, cũng như cá nhân, pháp nhân có thể có những nghiã vu ̣không thể đươc̣ chuyển giao hoăc̣ đương nhiên chấm dứt sau khi chấm dứt pháp nhân: những nghiã vu ̣ này sẽ chấm dứt chứ không thể đươc̣ chuyển giao
- cho pháp nhân mới, vi ́ du:̣ nghiã vu ̣ bảo lãnh trong luâṭ thưc̣ điṇ h. Điều chắc chắn: người có quyền yêu cầu mà bi ̣ vô hiêụ hoá do viêc̣ sáp nhâp̣ , chia tách pháp nhân phải có quyền yêu cầu bảo vê ̣ quyền lơị của miǹ h chống laị viêc̣ chia, tách, sáp nhâp̣ nhằm múc đić h trốn tránh viêc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với miǹ h. Ta có giải pháp này trong logique của suy nghi ̃ về quyền yêu cầu tuyên bố vô hiêụ môṭ
- [11] giao dic̣ h gian lâṇ [11]: dù luâṭ không có quy điṇ h rõ ràng, vâñ có thể dưạ vào nguyên tắc áp duṇ g tương tư ̣để thừa nhâṇ cho những người có quyền yêu cầu đối với pháp nhân sẽ biến mất quyền yêu cầu tuyên bố viêc̣ sáp nhâp̣ , chia, tách pháp nhân không có hiêụ lưc̣ đối với miǹ h, để ho ̣ có thể tiếp tuc̣ đeo đuổi viêc̣ yêu cầu thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với miǹ h bằng các tài sản của pháp nhân bi ṣ áp nhâp̣ .
- Chương III TOP Chấ m dứ t nghiã vụ Giới haṇ vấ n đề. Chấm dứt nghiã vu ̣ tất nhiên xảy ra trong trường hơp̣ nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ đúng và đầy đủ. Đây là trường hơp̣ tốt nhất. Trên thưc̣ tế, nghiã vu ̣ cũng có thể chấm dứt, dù người có nghiã vu ̣ chưa thưc̣ hiêṇ hoăc̣ chưa thưc̣ hiêṇ
- xong: hơp̣ đồng làm phát sinh nghiã vu ̣ bi ̣ hủy bỏ, bi ̣ đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ ; người có quyền miễn thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣cho người có nghiã vu;̣ nghiã vu ̣có đối tươṇ g là môṭ vâṭ đăc̣ điṇ h và vâṭ bi ṃ ất trước khi nghiã vu ̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ ; nghiã vu ̣ đươc̣ thay thế bằng môṭ nghiã vu ̣ khác; nghiã vu ̣ mất tiń h chất pháp lý, đăc̣ biêṭ là không thể bi ̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ đươc̣ nữa, do hết thời hiêụ ;
- Muc̣ I. Cá c trường hơp̣ đăc̣ biêṭ củ a viêc̣ TOP chấ m dứ t nghiã vụ theo hơp̣ đồng I. Hủ y bỏ hơp̣ đồng Khá i niêṃ . Hủy bỏ hơp̣ đồng là biêṇ pháp chấm dứt hơp̣ đồng bằng cách đưa các bên giao kết trở laị tiǹ h traṇ g như trước khi giao kết. Viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng xảy ra trong
- điều kiêṇ có môṭ bên không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ và có tác duṇ g taọ môṭ lối ra dễ chấp nhâṇ nhất cho người giao kết với người vi phaṃ nghiã vu.̣ Tất nhiên, người giao kết với người vi phaṃ nghiã vu ̣có thể yêu cầu buôc̣ người sau này thưc̣ hiêṇ nghiã vu;̣ nhưng thông thường, viêc̣ yêu cầu môṭ người không tư ̣ giác thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ phải thông qua nhiều thủ tuc̣ rất mất thời gian và tốn kém; hủy bỏ hơp̣ đồng là con đường ngắn
- nhất để chấm dứt quan hê ̣ giao kết. Hủ y bỏ theo ý chí. Khác với luâṭ của nhiều nước, luâṭ Viêṭ Nam thừa nhâṇ rằng bên giao kết có quyền hủy bỏ hơp̣ đồng, nghiã là có thể tư ̣ miǹ h chấm dứt hơp̣ đồng bằng cách hủy bỏ hơp̣ đồng mà không cần [12] đến vai trò của Toà án [12]. Thông thường, khi môṭ bên sử duṇ g quyền hủy bỏ hơp̣ đồng
- của miǹ h, thi ̀ bên kia sẽ kiêṇ . Khi đó, công viêc̣ của thẩm phán là xem xét yêu cầu của người đi kiêṇ : nếu yêu cầu có cơ sở, thi ̀ thẩm phán tuyên bố viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng không có giá tri ̣ và hơp̣ đồng đươc̣ thưc̣ hiêṇ đến cùng; nếu yêu cầu không có cơ sở, thi ̀ thẩm phán bác đơn và viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng của người bi ̣kiêṇ tiếp tuc̣ phát sinh hiêụ lưc̣ . tòa án Viêṭ Nam không đươc̣ luâṭ giao quyền hủy bỏ hơp̣ đồng theo
- yêu cầu của môṭ bên (hoăc̣ cả hai bên) giao kết. Bên hủy bỏ hơp̣ đồng phải thông báo cho bên kia biết về viêc̣ hủy bỏ (Điều 419 khoản 2); nếu không thông báo mà gây thiêṭ haị cho bên kia, thì bên hủy bỏ hơp̣ đồng phải bồi thường (cùng điều luâṭ). Luâṭ không có quy điṇ h về hiǹ h thức thông báo; vâỵ viêc̣ thông báo có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ dưới bất kỳ hiǹ h thức nào và đươc̣
- chứng minh bằng bất kỳ phương tiêṇ nào đươc̣ pháp luâṭ thừa nhâṇ . Luâṭ cũng không chiń h thức đòi hỏi viêc̣ tiếp nhâṇ thông báo của bên kia như là môṭ điều kiêṇ để viêc̣ hủy bỏ có giá tri; ̣ tuy nhiên, môṭ cách hơp̣ lý, chừng nào chưa nhâṇ đươc̣ thông báo hủy bỏ của bên kết ước, thi ̀ đối với bên giao kết, hơp̣ đồng vâñ tiếp tuc̣ tồn taị. 1. Hủ y bỏ hơp̣ đồng do lôĩ
- Phaṃ vi á p duṇ g. Theo Điều 413 BLDS, khi môṭ bên không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miiǹ h do lỗi của bên kia, thi ̀ có quyền yêu cầu bên kia vâñ phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với miǹ h hoăc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng và yêu cầu bồi thường thiêṭ haị. Ta nhâṇ thấy: - Điều luâṭ chi ̉ đươc̣ áp duṇ g cho hơp̣ đồng song vu,̣ tức là hơp̣ đồng mà mỗi bên đều có
- nghiã vu ̣đối với nhau. - Điều luâṭ đươc̣ áp duṇ g cho trường hơp̣ bên hủy bỏ hơp̣ đồng chưa thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h. Nhưng, bằng phương pháp suy lý maṇ h, có thể tin rằng điều luâṭ cũng đươc̣ áp duṇ g cả trong trường hơp̣ bên hủy bỏ đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h. Biêṇ pháp huỷ bỏ hơp̣ đồng không phải là biêṇ pháp duy nhất mà người bi ̣ thiêṭ haị có
- quyền sử duṇ g: người này có thể yêu cầu buôc̣ người có lỗi phải thưc̣ hiêṇ đúng nghiã vu ̣ của miǹ h, nếu biêṇ pháp cưỡng chế thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ là khả thi. 2. Hủ y bỏ hơp̣ đồng do không thưc̣ hiêṇ nghiã vụ Phaṃ vi á p duṇ g. Theo BLDS Điều 419 khoản 1, môṭ bên có quyền huỷ bỏ hơp̣ đồng và không phải bồi thường thiêṭ
- haị khi bên kia vi phaṃ hơp̣ đồng là điều kiêṇ huỷ bỏ mà các bên đã thoả thuâṇ hoăc̣ pháp luâṭ có quy điṇ h. Vâỵ , trong luâṭ thưc̣ điṇ h Viêṭ Nam, viêc̣ môṭ bên hủy bỏ hơp̣ đồng do bên kia không thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ nếu không đươc̣ các bên thoả thuâṇ trước, chi ̉ đươc̣ cho phép trong những trường hơp̣ đươc̣ luâṭ dư ̣kiến. Dâũ sao, viêc̣ không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ theo hơp̣ đồng tư ̣
- nó đã chứa đưṇ g yếu tố lỗi, như [13] ta đã biết [13]. Giả sử trong môṭ hơp̣ đồng song vu,̣ môṭ bên đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ còn bên kia không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h. Bên đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ có thể viêṇ dâñ Điều 413 để huỷ bỏ hơp̣ đồng. Tuy nhiên, viêc̣ huỷ bỏ hơp̣ đồng theo Điều 413 sẽ không thể đươc̣ chấp nhâṇ trong trường hơp̣ người không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ không có lỗi. Ta thấy
- ngay lơị ić h của Điều 419 khoản 1: môṭ khi viêc̣ huỷ bỏ hơp̣ đồng đươc̣ pháp luâṭ dư ̣ kiến, thi ̀ môṭ khi điều kiêṇ áp duṇ g điều luâṭ đã có đủ (nghiã là có vi phaṃ hơp̣ đồng), thì quyền huỷ bỏ hơp̣ đồng của bên bi ṿ i phaṃ có cơ sở để thưc̣ hiêṇ mà không cần xét đến viêc̣ liêụ người vi phaṃ có hay không có lỗi. Vi ́ du,̣ trong hơp̣ đồng mua bán, nếu người bán giao vâṭ không đồng bô ̣làm cho muc̣ đić h sử duṇ g của vâṭ
- không đaṭ đươc̣ , thi ̀ người mua có quyền hủy bỏ hơp̣ đồng (ngay nếu như người bán không có lỗi) (Điều 429 khoản 1); thế nhưng, nếu người mua không trả đủ tiền mua tài sản, thì người bán laị chi ̉ có quyền hủy bỏ hơp̣ đồng, môṭ khi người mua có lỗi. Luâṭ có thể dư ̣ kiến viêc̣ huỷ bỏ hơp̣ đồng cả trong trường hơp̣ hơp̣ đồng mang tiń h chất đơn vu.̣ Vi ́ du,̣ theo BLDS Điều
- 472, nếu người vay tài sản sử duṇ g tài sản vay không đúng muc̣ đić h, dù đã đươc̣ nhắc nhở, thi ̀ người cho vay có quyền đòi laị tài sản trước khi [14] hết haṇ vay [14]. Cần nhấn maṇ h rằng trong môṭ hơp̣ đồng đơn vu,̣ quyền huỷ bỏ hơp̣ đồng , nếu có đươc̣ dư ̣ kiến, chi ̉ có thể là quyền dành riêng cho người có quyền yêu cầu chứ không thể là quyền của người có nghiã vu.̣
- Và cũng như huỷ bỏ hơp̣ đồng do lỗi, huỷ bỏ hơp̣ đồng do không thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ là biêṇ pháp mà người bi ̣thiêṭ haị có thể sử duṇ g môṭ cách tuỳ nghi: thay vi ̀ huỷ bỏ hơp̣ đồng, người này có thể yêu cầu buôc̣ bên vi phaṃ thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ nhưng tất nhiên, trong điều kiêṇ viêc̣ cưỡng chế thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣là có thể đươc̣ . 3 - Điều khoản hủ y bỏ hơp̣
- đồng Điều kiêṇ để điều khoản hủ y bỏ hơp̣ đồng có giá tri.̣ Nhắc laị rằng theo BLDS Điều 419 khoản 1, môṭ bên có quyền hủy bỏ hơp̣ đồng và không phải bồi thường thiêṭ haị khi bên kia vi phaṃ hơp̣ đồng là điều kiêṇ hủy bỏ mà các bên có thỏa thuâṇ hoăc̣ pháp luâṭ có quy điṇ h. Ta nhâṇ thấy ngay rằng luâṭ chi ̉ cho phép ghi nhâṇ điều khoản hủy bỏ hơp̣ đồng để áp
- duṇ g cho trường hơp̣ vi phaṃ hơp̣ đồng: không thể thỏa thuâṇ trước viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng môṭ cách tùy ý, nhất là không thể thỏa thuâṇ trước viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng trong điều kiêṇ hơp̣ đồng đang đươc̣ thưc̣ hiêṇ nghiêm chin̉ h. Tuy nhiên, môṭ khi điều khoản hủy bỏ có giá tri, ̣ thi ̀ nó có thể đươc̣ áp duṇ g cả trong trường hơp̣ bên vi phaṃ hơp̣ đồng không có lỗi: khi dư ̣ liêụ
- khả năng xây dưṇ g điều khoản hủy bỏ, luâṭ chi ̉ quan tâm đến măṭ khách quan của điều kiêṇ hủy bỏ - có vi phaṃ hơp̣ đồng; còn vi phaṃ xảy ra trong hoàn cảnh nào và thái đô ̣ tâm lý của người vi phaṃ ra sao, không phải là đề tài cần bàn cãi. Măṭ khác, điều khoản hủy bỏ hơp̣ đồng có thể đươc̣ đưa cả vào trong các hơp̣ đồng đơn vu ̣chứ không chi ̉ trong các hơp̣ đồng song vu.̣
- 4 - Hủ y bỏ hơp̣ đồng do rủ i ro Khá i niêṃ . Theo BLDS Điều 308 khoản 2, trong trường hơp̣ người có nghiã vu ̣ không thể thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ do sư ̣ kiêṇ bất khả kháng, thi ̀ không phải chiụ trách nhiêṃ dân sư,̣ trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác hoăc̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác. Điều luâṭ chi ̉ giải quyết vấn đề trách nhiêṃ dân
- sư ̣ trong trường hơp̣ đăc̣ thù. Tuy nhiên, có thể hiǹ h dung rằng nếu quả thưc̣ nghiã vu ̣ liên quan không còn có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ (chứ không chi ̉ đơn giản là không thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ đúng thời haṇ ), thi ̀ nghiã vu ̣ cũng chấm dứt. Tư ̣ đăṭ miǹ h trong trường hơp̣ nghiã vu ̣ liên quan phát sinh từ môṭ hơp̣ đồng song vu,̣ ta có ngay câu hỏi: thế thi ̀ khi đó, người giao kết có phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của miǹ h trong điều kiêṇ bên kia
- không thể thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của ho ̣ do nguyên nhân bất khả kháng ? Cho đến nay, luâṭ viết chưa có giải pháp mang tiń h nguyên tắc cho câu hỏi trên đây. Nói riêng về nghiã vu ̣ có đối tươṇ g là vâṭ đăc̣ điṇ h, luâṭ quyết điṇ h rằng nghiã vu ̣giao vâṭ chấm dứt nếu vâṭ không còn (Điều 392), nhưng luâṭ laị không đề câp̣ đến nghiã vu ̣có thể có của người có quyền nhâṇ vâṭ (vi ́ du,̣ nghiã vu ̣
- trả tiền trong hơp̣ đồng mua bán). Tương đối rõ hơn môṭ chút, hơp̣ đồng thuê tài sản chấm dứt khi tài sản thuê không còn (Điều 488 khoản 5). Chấm dứt, có nghiã rằng người thuê không phải trả tiền thuê, và người cho thuê không còn có các nghiã vu ̣ của người cho thuê. Điều luâṭ đươc̣ áp duṇ g mà không phân biêṭ giữa tài sản thuê không còn do lỗi và tài sản thuê không còn do sư ̣ kiêṇ bất khả kháng.
- Có thể từ các quy điṇ h tản maṇ trong luâṭ, rút ra đươc̣ quy tắc sau đây: trong trường hơp̣ nghiã vu ̣ phát sinh từ hơp̣ đồng song vu ̣ không thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ do sư ̣ kiêṇ bất khả kháng, thi ̀ người có nghiã vu ̣ không phải chiụ trách nhiêṃ dân sư,̣ nhưng cũng không có quyền yêu cầu bên giao kết thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của người sau này đối với miǹ h.
- Phân tích ky ̃ thuâṭ . Khi áp duṇ g giải pháp nguyên tắc vừa đươc̣ thiết lâp̣ , cần phân biêṭ giữa mất toàn bô ̣khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ và mất môṭ phần khả năng thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ 1 - Nếu nghiã vu ̣ hoàn toàn không thể thưc̣ hiêṇ đươc̣ , thì nghiã vu ̣ của người có quyền cũng không đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Hơp̣ đồng coi như không có hiêụ lưc̣ , nghiã là bi ̣ hủy bỏ. Đây là trường hơp̣ hủy bỏ hơp̣
- đồng khá đăc̣ biêṭ, bởi vi ̀ không có ai có lỗi cũng không có ai vi phaṃ nghiã vu.̣ 2 - Nếu nghiã vu ̣ chi ̉ không thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ môṭ phần, thi ̀ hẳn nghiã vu ̣ của người có quyền cũng đươc̣ cắt giảm tương ứng: người cho thuê không thể bảo đảm viêc̣ căn phòng cho thuê đươc̣ điều hòa không khi ́ thường xuyên, do sư ̣ cố mất điêṇ thường xảy ra trong khu vưc̣ ; người thuê đươc̣ giảm môṭ phần tiền thuê tương ứng
- với phần nghiã vu ̣ bảo đảm viêc̣ điều hòa không khi ́ không đươc̣ thưc̣ hiêṇ do nguyên nhân bất khả kháng; nhưng người thuê không đươc̣ miễn trả tiền thuê. Trường hơp̣ hơp̣ đồng chuyển quyền sở hữu đố i với tài sản phải đăng ký . Theo BLDS Điều 433 khoản 2, đối với hơp̣ đồng mua bán tài sản mà pháp luâṭ quy điṇ h tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu, thi ̀ bên bán chiụ rủi ro đến khi
- hoàn thành thủ tuc̣ đăng ký; bên mua chiụ rủi ro kể từ khi hoàn thành thủ tuc̣ đăng ký, kể cả khi bên mua chưa nhâṇ tài sản, nếu không có thỏa thuâṇ khác. Vâỵ , giả sử giữa thời điểm hoàn thành thủ tuc̣ đăng ký và thời điểm giao tài sản cho bên mua mà tài sản không còn do nguyên nhân bất khả kháng, thì rủi ro thuôc̣ về bên mua, người có quyền yêu cầu thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ giao vâṭ, chứ không phải bên bán: bên bán không
- phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣giao vâṭ, trong khi bên mua vâñ phải trả tiền mua, dù không bao giờ nhâṇ đươc̣ tài sản. Tuy nhiên, môṭ cách hơp̣ lý, nếu nghiã vu ̣giao tài sản đã đến haṇ thưc̣ hiêṇ và người mua đã yêu cầu người bán thưc̣ hiêṇ nghiã vu,̣ thi ̀ rủi ro phải thuôc̣ về người bán: khi đó, nếu tài sản bi ̣mất (do nguyên nhân bất khả kháng), thi ̀ người bán không phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣
- giao vâṭ, nhưng người mua cũng không phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ trả tiền. 5 - Hê ̣quả củ a viêc̣ hủ y bỏ hơp̣ đồng Giố ng như hơp̣ đồng vô hiêụ ? Theo BLDS Điều 419 khoản 3, khi hơp̣ đồng bi ̣ hủy bỏ thi ̀ hơp̣ đồng không có hiêụ lưc̣ từ thời điểm giao kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhâṇ ; nếu không hoàn
- trả đươc̣ bằng hiêṇ vâṭ, thi ̀ phải hoàn trả bằng tiền. Thoaṭ trông, không thể thấy có gi ̀ khác biêṭ, về hâụ quả, giữa môṭ hơp̣ đồng vô hiêụ và môṭ hơp̣ đồng bi ̣hủy bỏ: bên giao kết hơp̣ đồng vô hiêụ , cũng như bên giao kết hơp̣ đồng bi ̣hủy bỏ, đều không có quyền và nghiã vu ̣ đối với bên kia; và nếu các bên đã chuyển giao tài sản cho nhau trong khuôn khổ thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ vô hiêụ hoăc̣ bi ̣hủy bỏ, thì phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣hoàn trả
- tài sản. Tuy nhiên, khác với hơp̣ đồng vô hiêụ , hơp̣ đồng bi ̣hủy bỏ vâñ tồn taị và vâñ có giá tri,̣ chi ̉ có các nghiã vu ̣phát sinh từ hơp̣ đồng là không đươc̣ thưc̣ hiêṇ . Bồi thường thiêṭ haị. Bên hủy bỏ hơp̣ đồng có quyền yêu cầu bồi thường thiêṭ haị. Khác với quyền hủy bỏ hơp̣ đồng, quyền yêu cầu bồi thường thiêṭ haị chi ̉ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ với sư ̣can thiêp̣ của tòa án. Nói
- rõ hơn, mức bồi thường thiêṭ haị (và có thể cả thể thức thưc̣ hiêṇ viêc̣ bồi thường) do tòa án ấn điṇ h. II - Đơn phương điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng Khá i niêṃ . Có thể quan niêṃ viêc̣ đơn phương điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng như môṭ hiǹ h thức giới haṇ hê ̣ quả của viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng trong thời gian: hơp̣ đồng bi ̣đơn phương
- điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ sẽ không có hiêụ lưc̣ về sau, nhưng tất cả những kết quả đaṭ đươc̣ trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng cho đến ngày hơp̣ đồng bi ̣điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ vâñ đươc̣ ghi nhâṇ . Nói cách khác, hơp̣ đồng bi ̣ đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ là hơp̣ đồng có giá tri ṿ à có hiêụ lưc̣ cho đến thời điểm nó bi ̣điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ (Điều 420 khoản 3): các bên không phải tiếp tuc̣ thưc̣ hiêṇ nghiã vu;̣ bên đã thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ có quyền
- yêu cầu bên kia thanh toán, nghiã là có quyền yêu cầu bên kia thưc̣ hiêṇ phần nghiã vu ̣ tương ứng. Hơp̣ đồng thưc̣ hiêṇ liên tuc̣ trong thời gian. Có những hơp̣ đồng đươc̣ thưc̣ hiêṇ liên tuc̣ trong thời gian, như hơp̣ đồng cho thuê tài sản, và viêc̣ thưc̣ hiêṇ tỏ ra nghiêm chin̉ h trong môṭ thời kỳ dài. Sẽ hơp̣ lý, nếu viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng loaị này không ảnh hưởng đến
- các kết quả thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng đaṭ đươc̣ trước đó. Chế điṇ h đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng chiń h là công cu ̣ mà bên giao kết có thể sử duṇ g cho muc̣ đić h đó. Đơn phương điǹ h chỉ theo ý chí. Cũng như viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng, viêc̣ đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng là viêc̣ của bên giao kết hơp̣ đồng chứ không phải của tòa án. Quyền đơn phương điǹ h chi ̉ có
- cơ sở trong các điều khoản điǹ h chi ̉ đươc̣ ghi nhâṇ trong hơp̣ đồng và thỏa mãn các điều kiêṇ do luâṭ quy điṇ h để có giá tri ̣ (tức là có vi phaṃ hơp̣ đồng: Điều 420 khoản 1) hoăc̣ trong các quy điṇ h của luâṭ viết (ví du,̣ trong hơp̣ đồng cho thuê nhà ở: Điều 497; trong hơp̣ đồng thuê khoán: Điều 513; ). Bên đơn phương điǹ h chỉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về
- viêc̣ điǹ h chi ̉ hơp̣ đồng (Điều 420 khoản 2); nếu không thông báo mà gây thiêṭ haị, thi ̀ phải bồi thường (cùng điều luâṭ). Cũng như đối với viêc̣ hủy bỏ hơp̣ đồng, Luâṭ không có quy điṇ h về hiǹ h thức thông báo về viêc̣ đơn phương điǹ h chi ̉ hơp̣ đồng, nghiã là viêc̣ thông báo có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ bằng lời nói hoăc̣ bằng văn bản. Khi hơp̣ đồng bi đ̣ ơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ , thi ̀ hơp̣ đồng
- chấm dứt từ thời điểm bên kia nhâṇ đươc̣ thông báo điǹ h chỉ (Điều 420 khoản 3). Trong trường hơp̣ có tranh chấp, thì tòa án chi ̉ lưạ choṇ môṭ trong hai giải pháp: hoăc̣ tuyên bố viêc̣ điǹ h chi ̉ là có cơ sở; hoăc̣ tuyên bố viêc̣ điǹ h chi ̉ không có cơ sở và hơp̣ đồng tiếp tuc̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ . tòa án không ấn điṇ h ngày điǹ h chi ̉ hiêụ lưc̣ của hơp̣ đồng. Đơn phương điǹ h chỉ thưc̣
- hiêṇ hơp̣ đồng trong trường hơp̣ không có vi phaṃ hơp̣ đồng. Trên nguyên tắc, viêc̣ đơn phương điǹ h chi ̉ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng là biêṇ pháp chế tài đối với bên vi phaṃ hơp̣ đồng. Không có vi phaṃ , thi ̀ không có cơ sở để áp duṇ g biêṇ pháp này. Môṭ cách ngoaị lê,̣ luâṭ thừa nhâṇ quyền đơn phương điǹ h chi ̉ hơp̣ đồng mà không có vi phaṃ hơp̣ đồng để các bên có thể chấm dứt các quan hê ̣ kết ước không còn phù hơp̣ với
- lơị ić h của miǹ h. Các hơp̣ đồng không có thời haṇ là những ví du ̣điển hiǹ h về hơp̣ đồng có thể bi ̣điǹ h chi ̉ theo quyết điṇ h đơn phương: người lao đôṇ g theo môṭ hơp̣ đồng lao đôṇ g không thời haṇ có quyền đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng lao đôṇ g, nhưng phải báo cho người sử duṇ g lao đôṇ g biết trước it́ nhất 45 ngày (Bô ̣ luâṭ lao đôṇ g Điều 37 khoản 2); người cho thuê nhà ở theo môṭ hơp̣ đồng cho thuê không thời haṇ có quyền
- đơn phương chấm dứt hơp̣ đồng cho thuê, nhưng phải báo cho người thuế biết trước it́ nhất 6 tháng (BLDS Điều 498 khoản 1). III. Hết thời haṇ thưc̣ hiêṇ hơp̣ đồng Hơp̣ đồng có thời haṇ . Ví du ̣ điển hiǹ h là hơp̣ đồng cho thuê tài sản: thông thường các bên thỏa thuâṇ về viêc̣ duy trì hơp̣ đồng trong môṭ thời haṇ ;
- hết thời haṇ đó, thi ̀ trên nguyên tắc, người cho thuê không còn nghiã vu ̣cho thuê và người thuê không còn nghiã vu ̣ trả tiền thuê. Có trường hơp̣ để bảo vê ̣ quyền lơị của môṭ bên, của cả hai bên giao kết hoăc̣ bảo vê ̣ trâṭ tư ̣công côṇ g, pháp luâṭ chủ đôṇ g ấn điṇ h thời haṇ tối đa cho môṭ loaị hơp̣ đồng đăc̣ thù mà các bên phải tuân theo (ví du,̣ hơp̣ đồng cho thuê quyền sử duṇ g đất nông nghiêp̣ để trồng cây hàng năm, nuôi trồng
- thủy sản: BLDS Điều 715 khoản 2) hoăc̣ kéo dài thời haṇ mà các bên ấn điṇ h (như trong trường hơp̣ kéo dài thời gian lưu cư của người thuê nhà ở sau khi hết haṇ hơp̣ đồng thuê: BLDS Điều 499). Trong trường hơp̣ thứ hai, quyền và nghiã vu ̣ của các bên đươc̣ tiếp tuc̣ duy trì trong thời gian kéo dài thời haṇ ; nhưng sau khi khoảng thời gian kéo dài trôi qua, các quyền và nghiã vu ̣ấy cũng chấm dứt.
- Môṭ khi thời haṇ (kể cả khoảng thời gian kéo dài) kết thúc, thi ̀ quyền và nghiã vu ̣phát sinh theo hơp̣ đồng chấm dứt, dù có thể chưa đươc̣ thưc̣ hiêṇ : môṭ người giao kết hơp̣ đồng ủy quyền bán nhà có thời haṇ môṭ năm với tư cách người đươc̣ ủy quyền; hết thời haṇ đó, người này không còn là người đươc̣ ủy quyền, dù công viêc̣ đươc̣ ủy quyền chưa đươc̣ thưc̣ hiêṇ (nhà chưa bán đươc̣ ).
- Hiêụ lưc̣ và chấ m dứ t hơp̣ đồng trước thời haṇ . Trong thời gian hơp̣ đồng có hiêụ lưc̣ , các bên ràng buôc̣ lâñ nhau vào quan hê ̣ nghiã vu ̣ phát sinh từ hơp̣ đồng và không bên nào đươc̣ quyền cắt đứt quan hê ̣đó mà không phaṃ lỗi: người sử duṇ g lao đôṇ g không đươc̣ quyền cho người lao đôṇ g thôi viêc̣ và người lao đôṇ g không đươc̣ bỏ viêc̣ ; người thuê nhà không đươc̣ quyền điǹ h chi ̉ viêc̣ thuê và người cho thuê không
- đươc̣ quyền điǹ h chi ̉ viêc̣ cho thuê; Vả laị, viêc̣ giới haṇ hiêụ lưc̣ của hơp̣ đồng trong thời gian không hề có tác duṇ g làm chấm dứt môṭ nghiã vu ̣ không đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong thời haṇ có hiêụ lưc̣ đó. Môṭ người thuê nhà trong hai năm sẽ không còn quyền thuê khi bước vào năm thứ ba, trừ trường hơp̣ đươc̣ lưu cư hoăc̣ đươc̣ ký tiếp hơp̣ đồng thuê; nhưng nếu chưa trả tiền thuê nhà, thi ̀ người này vâñ tiếp tuc̣ có trách nhiêṃ trả sau khi