Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Tích lũy tư bản tuần hoàn & Chu chuyển của tư bản

ppt 32 trang ngocly 1860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Tích lũy tư bản tuần hoàn & Chu chuyển của tư bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_chinh_tri_mac_lenin_chuong_3_tich_luy_tu_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Tích lũy tư bản tuần hoàn & Chu chuyển của tư bản

  1. CHƯƠNG 3 TÍCH LŨY TƯ BẢN TUẦN HOÀN & CHU CHUYỂN CỦA TB 6/14/2021 1
  2. NỘI DUNG I. TÍCH LŨY TƯ BẢN II TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TB 6/14/2021 2
  3. I. TÍCH LŨY TƯ BẢN 1. Thực chất của quá trình tích lũy tư bản 2. Những nhân tố quyết định qui mô tích lũy TB 3. Qui luật chung của tích lũy tư bản 6/14/2021 3
  4. 1 . Thực chất của quá trình TLTB Tích lũy tư bản là quá trình tư bản hóa gíá trị thặng dư, tức là biến một bộ phận gíá trị thặng dư thu được thành tư bản phụ thêm nhằm mở rộng qui mô sản xuất Tích lũy tư bản là tiền đề của Tái sản xuất mở rộng TBCN TSXMR là đặc trưng của PTSX TBCN, 6/14/2021 4
  5. 1 . Thực chất của quá trình TLTB Ví dụ: Một nhà TB đầu tư 100K, sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh thu được một GTTD là 20 M n Nếu nhà TB tiêu dùng hết 20M thì quá trình TSX lặp lại với qui mô 100K, đó là ‘Tái sản xuất giản đơn’ n Muốn ‘Tái sản xuất mở rộng’, nhà TB phải chia 20 M thành 2 phần: n Tích lũy (M1): 10 n Tiêu dùng (M2): 10 Qui mô sản xuất : 100 K + 10 M1 = 110 K 6/14/2021 5
  6. 1 . Thực chất của quá trình TLTB n Nghiên cứu thực chất của Quá trình tích lũy TB Marx rút ra 2 kết luận: n Nguồn gốc của tư bản tích lũy chính là GTTD, và tư bản tích lũy chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn so với tư bản ứng ra lúc đầu n Quá trình tích lũy tư bản đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn biến thành quyền chiếm đoạt TBCN 6/14/2021 6
  7. 2. Những nhân tố quyết định qui mô TLTB n Với một khối lượng M không đổi: Qui mô tích lũy TB tùy thuộc vào Tỷ lệ phân chia giữa Tích lũy và Tiêu dùng (M1/M2) n Với một tỷ lệ Tích lũy / Tiêu dùng không đổi: Qui mô Tích lũy TB tùy thuộc vào khối lượng GTTD (M) thu được Những nhân tố làm tăng khối lượng M cũng là những nhân tố làm tăng qui mô Tích lũy TB. 6/14/2021 7
  8. 2. Những nhân tố quyết định qui mô TLTB Có 4 nhân tố chủ yếu tác động tới khối lượng (M) n Tỷ suất GTTD (m’) và khối lượng TBKB (V) n Trình độ năng suất lao động xã hội n Chênh lệch giữa ‘TB sử dụng’ và ‘TB tiêu dùng’ n Qui mô của TB ứng trước 6/14/2021 8
  9. 3. Qui luật chung của tích lũy TB a) Quá trình Tích lũy TB là quá trình Tích tụ và Tập trung TB ‘Tích tụ tư bản’ là sự gia tăng qui mô của TB cá biệt bằng cách tư bản hóa GTTD, là kết quả của ‘Tích lũy TB’ Tích tụ TB là tất yếu do: n Yêu cầu của các qui luật khách quan n Khối lượng (M) ngày càng tăng, là điều kiện để tích tụ TB 6/14/2021 9
  10. 3. Qui luật chung của tích lũy TB n ‘Tập trung TB’ là sự gia tăng qui mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản sẵn có lại thành một tư bản khác lớn hơn Tập trung TB là tất yếu do: n Yêu cầu của các qui luật khách quan n Tác động trực tiếp của Cạnh tranh và Tín dụng 6/14/2021 10
  11. 3. Qui luật chung của tích lũy TB b. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình Cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng n Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo gíá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật qui định và phản ánh những thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật n Cấu tạo kỹ thuật là tỷ lệ giữa số lượng TLSX và số lượng SLĐ sử dụng các TLSX đó trong quá trình S.x n Cấu tạo gíá trị của tư bản là tỷ lệ giữa gíá trị của TBBB và gíá trị của TBKB trong quá trình s.x Khái niệm ‘Cấu tạo hữu cơ của TB’ (C/V) phản ánh kết cấu của tư bản cả về vật chất và giá trị 6/14/2021 11
  12. 3. Qui luật chung của tích lũy TB n Trong quá trình tích lũy tư bản Cấu tạo hữu cơ của tư bản ( C/V ) có xu hướng ngày càng tăng Tức là TBBB và TLSX (C) tăng nhanh hơn so với TB KB và SLĐ (V) Do 6/14/2021 12
  13. 3. Qui luật chung của tích lũy TB c. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình gia tăng nạn thất nghiệp, là quá trình bần cùng hóa gc VS n Quá trình tích lũy tư bản làm gia tăng nạn thất nghiệp, do: n Tich tụ và Tập trung tư bản: TB lớn có nhu cầu về SLĐ ít hơn so với TB nhỏ n Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng: Nhu cầu về SLĐ của một tư bản nhất định sẽ giảm n Làm làm phá sản những người sx nhỏ v.v. 6/14/2021 13
  14. 3. Qui luật chung của tích lũy TB n Thất nghiệp vừa là kết quả tất yếu, vừa là điều kiện tồn tại, phát triển của CNTB n Tạo khả năng cho T.B được mở rộng một cách đột ngột và nhanh chóng trong tiến trình vận động theo chu kỳ công nghiệp ; n Gây áp lực đối với đội ngũ công nhân có việc n Nạn thất nghiệp đưa gc VS tới chỗ bần cùng hóa . Có 2 hình thức bần cùng hóa: ‘Bần cùng hóa tương đối’ và ‘Bần cùng hóa tuyệt đối’ 6/14/2021 14
  15. 3. Qui luật chung của tích lũy TB d. Quá trình tích lũy tư bản làm cho mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay gắt n Cùng với quá trình Tích lũy tư bản: LLSX ngày càng phát triển, tính chất xã hội hoá ngày càng cao Trong khi QHSX vẫn dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX n  Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX TBCN ngày càng trở nên gay gắt 6/14/2021 15
  16. II. TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN 1. Tuần hoàn của tư bản 2. Chu chuyển của tư bản 6/14/2021 16
  17. 1. Tuần hoàn của tư bản a) Khái niệm Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng, Để rồi quay trở lại hình thái ban đầu với một giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng thêm Tuần hoàn của tư bản là một sự vận động liên tục, qua đó tư bản được bảo tồn, chuyển hóa và không ngừng lớn lên 6/14/2021 17
  18. 1. Tuần hoàn của tư bản b) Ba giai đoạn của sự vận động của tư bản n GĐ 1: T.B Tiền tệ biến thành T.B Sản xuất T – H (SLĐ + TLSX) n Chức năng: Mua sắm các yếu tố s.x n GĐ 2 : T.B Sản xuất biến thành T.B Hàng hóa H (SLĐ + TLSX) . SX H’ n Chức năng: S.x ra Gíá trị và Gíá trị TD n GĐ 3: T.B Hàng hóa biến thành T.B Tiền tệ H’ – T’ n Chức năng: Thực hiện Gíá trị và Gíá trị TD 6/14/2021 18
  19. 1. Tuần hoàn của tư bản Kết luận n Tư bản không chỉ là một quan hệ xã hội Tư bản còn là một sự vận động n Chỉ có không ngừng vận động thì bản chất của tư bản - Gíá trị đem lại Gíá trị TD - mới được thực hiện 6/14/2021 19
  20. 2. Chu chuyển của tư bản a) Khái niệm n Chu chuyển của tư bản là sự tuần hoàn của TB được lặp đi lặp lại một cách định kỳ Phân biệt: n ‘Tuần hoàn của TB’ biểu thị sự vận động của TB về “chất” n ‘Chu chuyển của TB’ biểu thị sự vận động của TB về “lượng” 6/14/2021 20
  21. 2. Chu chuyển của tư bản a) Khái niệm n Thời gian CC và Số vòng CC Thời gian C.C là khoảng thời gian kể từ khi ứng TB dưới một hình thái nhất định nào đó cho đến khi thu về cũng dưới hình thái đó có kèm theo GTTD Thời gian C.C = Thời gian S.X + Thời gian LT 6/14/2021 21
  22. 2. Chu chuyển của tư bản a) Khái niệm n Thời gian C.C quyết định ‘Tốc độ CC của TB’ Thời gian CC càng ngắn thì Tốc độ CC càng nhanh và ngược lại Tốc độ CC của T.B được biểu thị bằng số vòng CC ‘Số vòng CC của TB’ là con số CC trung bình của các bộ phận khác nhau của TB = Tổng Giá trị CC của TB / Giá trị của TB ứng trước 6/14/2021 22
  23. 2. Chu chuyển của tư bản b) T.B Cố định và T.B Lưu động n Bộ phận máy móc, thiết bị, nhà xưởng (C1): n Vật chất: Tham gia toàn bộ vào quá trình sx. n Giá trị: Hao mòn từng phần và chuyển dần vào SP Tư bản Cố định n Bộ phận nguyên nhiên vật liệu (C2) và SLĐ (V): n Khác nhau về bản chất, vai trò trong sx GTTD n Giống nhau về phương thức CC giá trị: Giá trị CC toàn bộ vào SP ngay trong một chu kỳ sx kd Tư bản Lưu động: C2 + V 6/14/2021 23
  24. 2. Chu chuyển của tư bản Khái niệm: Tư bản Cố định Là bộ phận T.B tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng phần sang sản phẩm Bao gồm; Máy móc, thiết bị, nhà xưởng ( C1) Tư bản Lưu động Là bộ phận T.B khi tham gia vào quá trình sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm Bao gồm: i) Nguyên nhiên vật liệu (C2) ii) Tiền lương CN (V) 6/14/2021 24
  25. 2. Chu chuyển của tư bản c) Hao mòn Hữu hình - Hao mòn Vô hình Hao mòn Hữu hình n Là sự hao mòn cả về vật chất và giá trị của TB Cố định n Do 2 nguyên nhân: n Sử dụng trong sản xuất n Sự phá hoại của tự nhiên 6/14/2021 25
  26. 2. Chu chuyển của tư bản c) Hao mòn Hữu hình - Hao mòn Vô hình Hao mòn Vô hình n Là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị của TB Cố định n Do 2 nguyên nhân: n Tăng NSLĐ: Làm cho giá trị của máy móc thiết bị cũ giảm, mặc dù GTSD vẫn còn nguyên n Tiến bộ Kỹ thuật: Tạo ra được những máy móc thiết bị mới có hiệu quả cao hơn 6/14/2021 26
  27. 2. Chu chuyển của tư bản c) Hao mòn Hữu hình - Hao mòn Vô hình Giải pháp khắc phục n Đối với hao mòn hữu hình Bảo quản tốt máy móc thiết bị (cả ở trong và ngoài quá trình sản xuất ) n Đối với hao món vô hình Tăng cường hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị và tìm cách thu hồi vốn càng nhanh càng tốt 6/14/2021 27
  28. 2. Chu chuyển của tư bản d) Tác dụng và những biện pháp tăng tốc độ CC của TB Tác dụng n Đối với TBBB cố định (C1): Giúp tiết kiệm chi phí bảo quản, sửa chữa; Giảm hao mòn hữu hình và tránh hao mòn vô hình; Có điều kiện áp dung kỹ thuật - công nghệ mới n Đối với TBBB lưu động (C2): Giúp tiết kiệm tư bản, mở rộng qui mô sản xuất n Đối với TBKB (V): Tăng Tỷ suất GTTD và Khối lượng GTTD hàng năm 6/14/2021 28
  29. 2. Chu chuyển của tư bản d) Tác dụng và những biện pháp tăng tốc độ CC của TB Biện pháp Muốn tăng tốc độ chu chuyển tư bản phải rút ngắn thời gian chu chuyển n Rút ngắn thời gian sản xuất bằng cách: Nâng cao trình độ tổ chức quản lý, phân công lao động, kỹ thuật - công nghệ v.v n Rút ngắn thời gian lưu thông bằng cách: Nắm vững tình hình thị trường, giảm khoảng cách từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ, phát triển mạng lưới giao thông v.v 6/14/2021 29
  30. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THÀY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE
  31. 10. Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi và giá cả sản phẩm không đổi thì: 6/14/2021 31
  32. 10. Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi và giá cả sản phẩm không đổi thì: 6/14/2021 32