Giáo trình Hệ thống vô tuyến dẫn đường - Tập 2

pdf 147 trang ngocly 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ thống vô tuyến dẫn đường - Tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_he_thong_vo_tuyen_dan_duong_tap_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Hệ thống vô tuyến dẫn đường - Tập 2

  1. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Trường đại học hàng hải KHOA ĐKTB - TỔ MÁY ĐIỆN & VTĐ HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tổ môn Máy Điện & VTĐ 0
  2. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU VỆ TINH GPS koden kgp-912 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG NÚM NÚT MENU : Dùng để gọi "Menu" của máy bao gồm 9 mục lựa chọn (gọi tắt là “menu”), hoặc thoát khỏi các "menu" con. MODE : Nhấn phím này để lựa chọn các chế độ hiển thị màn hình NAV1, NAV2, NAV3 hoặc PLOT. SEL : Lựa chọn các thông số, các chế độ màn hình. CTRS : Thay đổi mức độ tương phản của màn hình (8 mức). EVT : Ghi nhớ vị trí hiện tại (theo 1 mục đích - sự kiện nào đó). ,,,: Các phím dịch chuyển con trỏ. 1 2/N 3 4/W 5 6/E Các phím số: gọi lại vị trí đã ghi nhớ, nhập giá trị 7 8/S 9 số và lựa chọn kinh độ E hay W, vĩ độ N hay S. 0 } CLR : Xóa dữ liệu số, các thông số đã chọn hay tắt tạm thời tín hiệu báo động (âm thanh). ENT : Nhập dữ liệu số, các thông số hay các lựa chọn MOB : Kích hoạt chức năng màn hình MOB ở chế độ khẩn cấp có người rơi xuống nước (Man Over Board). PWR/DIM : Bật nguồn và thay đổi độ sáng mặt điều khiển (3 mức độ). Tổ môn Máy Điện & VTĐ 1
  3. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tổ môn Máy Điện & VTĐ 2
  4. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG PHẦN II - KHAI THÁC SỬ DỤNG I - KHỞI ĐỘNG - ĐIỀU CHỈNH - CÀI ĐẶT THÔNG SỐ BAN ĐẦU - TẮT MÁY Khi khởi động máy lần đầu tiên (thường là sau thời gian dài không sử dụng) các dữ liệu quỹ đạo vệ tinh chưa được ghi vào bộ nhớ máy thu và do đó mất khoảng 15 phút để máy thu xác định được vị trí. Các lần sử dụng sau đó vị trí được xác định ngay sau khi mở máy. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 3
  5. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Khởi động: Nhấn phím PWR/DIM để cấp nguồn, màn hình sẽ hiển thị chữ GPS ở trung tâm (hình vẽ), dòng trạng thái hiển thị chữ "CHECKING". Máy thu bắt đầu kiểm tra dữ liệu và các thông số quỹ đạo vệ tinh, khi kết thúc hiển thị "CHECK OK". Tiếp theo màn hình hiển thị ở chế độ NAV 1 - OFF, nếu khi máy thu chưa thu được vị trí thì chữ N/S & E/W (ở sau các chữ số chỉ vĩ độ, kinh độ) sẽ nhấp nháy, lúc này máy thu đang lựa chọn vệ tinh. Khi máy thu đã xác định được vị trí thì toạ độ vị trí hiện tại sẽ được hiển thị, chữ N/S & E/W không còn nhấp nháy, các thông số khác cũng được hiển thị trên màn hình. - Điều chỉnh độ sáng màn hình/mặt máy: Nhấn phím PWR/DIM lần lượt để thay đổi mức độ sáng (3 mức). Thay đổi độ tương phản màn hình LCD (Liquid Cristal Display: màn hình tinh thể lỏng) theo 8 mức độ lần lượt khi nhấn phím CTRS. - Cài đặt thông số ban đầu: Khi sử dụng máy thu lần đầu các thông số cần được cài đặt cho máy là: + Chế độ định vị: Trong mục đích hàng hải vị trí tàu được xác định bởi hai thông số nên ta sẽ chọn chế độ định vị 2D để tăng độ chính xác. Thao tác: Nhấn phím MENU để hiển thị “menu” -> chọn 3: GPS -> Nhấn  đưa con trỏ về 2: FIX MODE -> chọn 2D. + Chọn hệ thống trắc đạc hải đồ: Thông thường máy thu được cài đặt mặc định theo hệ thống chuẩn trắc đạc thế giới WGS-84 (World Geodetic System - hệ thống được xây dựng năm 1984), đa số hải đồ được sử dụng hiện nay đều phù hợp với hệ thống này, nếu hải đồ sử dụng hệ thống trắc đạc khác thì cần lựa chọn phù hợp (tham khảo thêm mục Appendix Local Geodetic System trong cuốn Operation Manual KODEN KGP 912). Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Nhấn phím 3 để chọn 3: GPS -> Nhấn phím 3 để chọn 3: DATUM -> Nhập số hiệu chỉ hệ thống trắc đạc muốn sử dụng Tổ môn Máy Điện & VTĐ 4
  6. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG bằng các phím số (theo bảng chỉ mục) hoặc sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ để lựa chọn trong danh sách đã được lưu trong máy. + Độ cao an-ten: Thông số độ cao an-ten so với mặt biển là rất cần thiết để máy thu xác định vị trí trong chế độ 2D. Thao tác: Nhấn phím MENU để hiển thị "menu" -> chọn 3: GPS (nhấn phím số 3) -> chọn 4: ANT.H (nhấn  hoặc ) nhập giá trị độ cao bằng các phím số -> nhấn ENT để xác nhận. + Chọn đơn vị đo tốc độ và khoảng cách: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Nhấn 8/S chọn INITIAL -> Nhấn  hoặc  để chọn 2:UNIT - > Nhấn  hoặc để chọn đơn vị thích hợp. + Chọn kiểu chỉ báo thông số vị trí: Thông số vị trí tàu có thể chỉ thị dạng kinh, vĩ độ hoặc đường vị trí LORAN - C. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 8 chọn INITIAL -> nhấn  hoặc  chọn 5: POSITION -> nhấn  hoặc  để chọn kiểu chỉ báo mong muốn. Chế độ hiển thị dạng kinh, vĩ độ thường được sử dụng và được cài mặc định trong máy. Các thông số cài đặt khác: + Thông số DOP (Dilution Of Precision - mức suy giảm độ chính xác): giá trị này nhằm để máy thu nhanh chóng xác định được vị trí, giảm thấp nhất sai số bằng cách loại bỏ bớt các vệ tinh có giá trị thông số DOP quá cao. Nếu ở chế độ định vị 2D thì thông số là HDOP (theo phương nằm ngang), còn ở chế độ định vị 3D sẽ là PDOP. Trong chế độ 2D nếu giá trị DOP lớn hơn giá trị cài đặt thì máy thu sẽ không xác định vị trí, còn ở chế độ 3D nếu giá trị DOP lớn hơn giá trị cài đặt thì máy sẽ tự động chuyển về chế độ định vị 2D. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 3 chọn GPS -> nhấn  hoặc chọn 5: DOP- MASK -> nhập giá trị bằng phím số -> nhấn ENT để xác nhận. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 5
  7. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG + Giới hạn góc ngẩng vệ tinh: Vị trí sẽ không xác định được hoặc xác định được sẽ không chính xác khi máy thu các vệ tinh có góc ngẩng dưới 5 độ. Khi đặt giá trị này các vệ tinh có góc ngẩng nhỏ hơn sẽ bị loại bỏ nâng cao độ chính xác của vị trí. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 3 chọn GPS -> nhấn  hoặc  chọn 6: ELV MASK -> nhấn hoặc  chọn các giá trị đã được đặt sẵn (0/3/5/10/150). + Vi phân GPS (DGPS): Khi hoạt động gần bờ sai số của vị trí xác định bởi máy thu GPS tăng lên do vậy một số trạm ven bờ được xây dựng để giúp máy thu loại bỏ bớt sai số - tăng độ chính xác khi xác định vị trí, các trạm đó được gọi là trạm vi phân GPS. Trạm vi phân GPS thu nhận tín hiệu vệ tinh xác định vị trí và so sánh với vị trí chính xác từ đó tính toán lượng hiệu chỉnh. Khi đó máy thu GPS được lắp đặt thiết bị thu tín hiệu do trạm vi phân GPS gửi tới, khi tàu hoạt động trong tầm phủ sóng của trạm này (trong khoảng 100 - 200 hải lý) nó sẽ nhận được tín hiệu hiệu chỉnh do trạm đó gửi tới và máy thu GPS sẽ tính toán để cho vị trí tàu chính xác. Có 3 chế độ cài đặt DGPS: OFF: vị trí xác định như thông thường, không có hiệu chỉnh DGPS. ON: vị trí xác định đã hiệu chỉnh DGPS, chữ D hoặc DGPS sẽ hiển thị AUTO: khi máy thu nhận được tín hiệu DGPS, vị trí xác định được hiệu chỉnh, nếu không có tín hiệu DGPS vị trí xác định như thông thường. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 2 chọn DGPS -> nhấn  hoặc  chọn 1: DGPS MODE -> nhấn  hoặc chọn ON hay AUTO. - Tắt máy: Nhấn và giữ phím OFF khoảng 2 giây để tắt máy. Tất cả dữ liệu trước đó sẽ được lưu giữ trong bộ nhớ cho lần sử dụng sau. II/CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ Màn hình NAV 1: Hiển thị vị trí hiện tại các thông số ở dạng dữ liệu số. Màn hình NAV 2: Hiển thị vòng tròn phương vị (vị trí tàu ở tâm vòng tròn). Chế độ này sẽ hiển thị phương vị, hướng, khoảng cách đến điểm tới và góc lệch hướng, độ dạt ngang hiện tại của tàu so với hướng đi Màn hình NAV 3: Hiển thị đường hàng hải dạng 3 chiều với các thông số: phương vị, hướng, khoảng cách đến điểm tới và góc lệch hướng, độ dạt ngang hiện tại của tàu so với hướng đi Tổ môn Máy Điện & VTĐ 6
  8. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Màn hình PLOT: Hiển thị vết đường di chuyển của tàu, vị trí hiện tại, điểm tới và vị trí các điểm được ghi nhớ. - Để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị NAV1, NAV2, NAV3, PLOT sử dụng phím MODE theo sơ đồ trong hình vẽ. - Trong các chế độ NAV1, NAV2, NAV3, PLOT để lựa chọn giữa OFF/ WAYPOINT/ROUTE/ANCHOR WATCH SCREEN sử dụng phím SEL. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 7
  9. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ Tổ môn Máy Điện & VTĐ 8
  10. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG III/LƯU TRỮ VỊ TRÍ ĐIỂM HÀNG HẢI 1./Lưu trữ vị trí điểm mới hoặc thay đổi toạ độ vị trí của điểm đã lưu trữ (theo dạng LAT/LONG). Tối đa có 25 nhóm điểm, mỗi nhóm có 10 điểm được lưu trữ trong bộ nhớ. Ngoài 20 điểm trong nhóm 00 và 01 được sử dụng cho lưu trữ các vị trí MOB, EVENT (EVT), còn các điểm thuộc nhóm từ 02 tới 24 (tổng cộng là 230 điểm) được sử dụng để lưu trữ các điểm hàng hải(WAYPOINT). Thao tác :Nhấn phím MENU để hiển thị “menu” -> nhấn phím  hoặc  đưa vệt sáng tới WAYPOINT và nhấn ENT hoặc sử dụng nhanh bằng cách nhấn ngay phím số 1 -> nhấn phím số để lựa chọn nhóm điểm cần sử dụng (từ 00 - 24) -> nhấn ENT. Các điểm thuộc nhóm đó sẽ được hiển thị trên màn hình (có thể đã có hoặc chưa có giá trị kinh, vĩ độ). Dùng phím  hoặc  để đưa vệt sáng tới số hiệu điểm cần sử dụng. Số hiệu điểm được hiển thị bằng chữ gồm ba chữ trong đó hai số đầu chỉ số hiệu nhóm, số cuối chỉ số hiệu điểm thuộc nhóm. Ví dụ: 104: Điểm số 4 của nhóm 10. Lúc này con trỏ đang ở vị trí biểu thị số hiệu điểm -> nhấn phím  hai lần để đưa con trỏ tới phần đặt tên hay ký hiệu cho điểm -> dùng các phím  để dịch chuyển con trỏ tới kí tự muốn sử dụng và nhấn SEL để chọn, thao tác tương tự để nhập các kí tự tiếp (tối đa là 10 ký tự). Khi kết thúc việc đặt tên hay ký hiệu nhấn phím ENT để chuyển sang nhập tọa độ của điểm -> Sử dụng các phím số để nhập giá trị vĩ độ của điểm gồm số và dùng phím 2/N hoặc 8/S để chọn vĩ độ Bắc hay Nam, nhấn ENT để xác nhận vĩ độ -> Tiếp theo nhập các giá trị của kinh độ điểm gồm 8 con số và sử dụng phím 6/E hoặc 4/W để chọn kinh độ Đông hay Tây, khi kết thúc nhấn ENT. Phím  được sử dụng để sửa lỗi sai khi nhập các số liệu tại vị trí bên trái con trỏ, phím CLR được sử dụng để xóa toàn bộ một dữ liệu sai và việc nhập được thực hiện lại. Nếu không muốn đặt tên hay ký hiệu cho điểm thì tại vị trí biểu thị số điểm ta đưa con trỏ về dấu "=" bằng cách nhấn phím  một lần sau đó dùng phím  đưa con trỏ về dòng nhập vĩ độ và thao tác như trên. Sau khi nhập xong dữ liệu kinh, vĩ độ cho 1 điểm thì vệt sáng sẽ nhảy tới điểm kế tiếp. Để nhập dữ liệu ta thao tác tương tự như với điểm trước đó. 2./Sao chép dữ liệu của điểm đã được lưu trữ: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 9
  11. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Có thể chép các vị trí hiện tại (Được ghi với số 000 tới 019 tức là 20 điểm dùng cho phím MOB và EVT) tới điểm cần sử dụng (từ 020 tới 249) và cũng có thể nhập các dữ liệu của điểm đã có (từ 020 tới 249). Thao tác: - Nhấn phím MENU, chọn 1 để chọn WAYPOINT (nhập điểm) -> Dùng phím  đưa con trỏ tới chữ COPY -> Nhập số hiệu của điểm nguồn chứa dữ liệu cần sao chép bằng cách dùng phím số -> nhấn ENT để xác nhận -> Nhập số hiệu của điểm cần chép dữ liệu -> nhấn ENT để thực hiện việc sao chép. Các dữ liệu về kinh vĩ độ và cả tên hay ký hiệu nếu có của điểm nguồn sẽ được máy chép tới điểm đích được chỉ ra -> Nhấn MENU để thoát khỏi chế độ "COPY". 3./Thay đổi tên hay kí hiệu của điểm đã lưu trữ Để thay đổi tên/kí hiệu 1 điểm đã được lưu trữ thì thao tác như sau: - Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> chọn 1: WAYPOINT -> nhập số nhóm chứa điểm cần chọn -> nhấn ENT, màn hình hiển thị danh sách các điểm của nhóm, dùng phím  hoặc  đưa vệt sáng về số hiệu điểm cần thay đổi, nhấn phím hai lần -> sử dụng các phím, SEL để chọn các ký tự đặt lại tên ký hiệu mới cho điểm -> Khi kết thúc nhấn ENT -> Nhấn MENU để thoát. 4./Xóa dữ liệu các điểm đã nhập: Có thể xóa dữ liệu kinh, vĩ độ của các điểm đã được nhập trong các nhóm (ngoại trừ điểm 000 sử dụng cho phím MOB): - Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> chọn 1 -> nhập số hiệu nhóm chứa điểm cần xóa -> nhấn ENT màn hình hiển thị danh sách các điểm trong nhóm -> dùng phím  đưa vệt sáng về điểm cần xóa -> nhấn phím CLR màn hình hiển thị yêu cầu xác nhận việc xóa dữ liệu -> nhấn ENT máy sẽ xóa dữ liệu điểm đã chọn, nếu nhấn CLR máy sẽ bỏ qua việc xóa dữ liệu. Khi dữ liệu bị xóa thì giá trị kinh vĩ độ sẽ được thay thế bằng các con số 0. (Nếu sử dụng đường vị trí LORAN C xem tài liệu Operation Manual KODEN KGP 912) IV./HÀNG HẢI THEO ĐIỂM Khi đặt chế độ hàng hải theo điểm người sử dụng nhập và gọi các điểm hàng hải (điểm chuyển hướng) lần lượt bằng tay, khi tàu tới gần điểm đó Tổ môn Máy Điện & VTĐ 10
  12. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG trong chế độ báo động điểm tới thì máy phát tín hiệu báo cho ta biết và ta sẽ gọi điểm tới kế tiếp bằng cách thao tác các phím ở trên máy. 1. Đặt chế độ hàng hải theo điểm: Nhấn phím MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn màn hình WPT -> Dùng  dịch con trỏ tới ô chỉ báo số hiệu điểm tới -> Nhập số hiệu điểm tới (3 con số) bằng các phím số -> Nhấn ENT để xác nhận, nhấn CLR khi nhập sai chữ số và nhập lại. 2. Gọi lại điểm hàng hải Có thể gọi lại hay kiểm tra lại điểm tới trong danh sách các điểm trong chế độ hàng hải theo điểm. - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Dùng  đưa con trỏ tới biểu tượng ở góc trái phía dưới màn hình -> nhấn SEL để hiển thị [W.P], các dữ liệu và tên ký hiệu chú thích của điểm sẽ hiện lên. 3. Đặt nhanh chế độ hàng hải theo điểm Có thể chọn trực tiếp chế độ hàng hải theo điểm một cách nhanh chóng như sau: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để hiển thị WPT -> Dùng phím  dịch con trỏ về ô biểu tượng, nhấn SEL để hiển thị chữ [WP] -> Dùng phím  đưa con trỏ tới vị trí chỉ toạ độ điểm tới và dùng các phím số để nhập giá trị kinh, vĩ độ - > Nhấn ENT để xác nhận, toạ độ điểm tới sẽ được lưu trữ vào điểm 248, dữ liệu trước đó có điểm 248 sẽ bị xóa, nếu muốn lưu trữ lại thì nên chép lại sang 1 điểm khác trước đó. 5. Nhập lại điểm ban đầu ở chế độ hàng hải theo điểm Nếu muốn thay đổi điểm ban đầu để đi đến điểm tới là điểm tại vị trí hiện tại thì thao tác: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Dịch con trỏ tới chữ WPT (Dùng  hoặc  ) -> nhấn ENT, vị trí hiện tại sẽ được coi là điểm ban đầu để đi đến điểm tới. 6. Loại bỏ chế độ hàng hải theo điểm: Để loại bỏ chế độ này ta thao thác: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 11
  13. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chuyển chữ WPT thành OFF V./HÀNG HẢI THEO TUYẾN Chế độ hàng hải theo tuyến là chế độ mà người sử dụng lập tuyến đường bao gồm các điểm hàng hải theo thứ tự được chọn từ các nhóm đã được nhập từ trước trong máy và hành trình theo tuyến đó. Khi sử dụng chế độ này máy thu sẽ báo cho ta biết khi tàu tới gần điểm chuyển hướng và tự động nhảy sang điểm kế tiếp (hiển thị các thông số kinh,vĩ độ, khoảng cách, phương vị ) theo thứ tự trong tuyến đó. Khái niệm tới gần điểm chuyển hướng có nghĩa là khi vị trí tàu đi vào khu vực có khoảng cách tới điểm chuyển hướng nhỏ hơn giá trị mà ta đã đặt trước trong chế độ đặt báo động điểm tới (CIRCLE mode), điều này khác với chế độ BI-SECTOR là khi tàu đi qua đường phân giác của góc hợp bởi hướng phải đi đến điểm hàng hải và hướng từ điểm đó đến điểm tiếp theo của tuyến, chế độ này ít sử dụng (Xem tài liệu Operation Manual KODEN KGP 912). 1. Lập tuyến hành trình Có thể lưu trữ tối đa 20 tuyến (Từ 01 - 20) trong bộ nhớ, bao gồm 230 điểm trong các tuyến này và kể cả khi chỉ trong 1 tuyến, các điểm đó tất nhiên đã được nhập và lưu trữ trước đó. Thao tác: - Nhấn MENU -> chọn 5 (ROUTE) -> chọn 1 (RTE EDIT) để đặt nhóm, nhập số hiệu tuyến (Từ 01 - 20) -> ENT để lưu trữ số tuyến -> Dùng phím  đưa con trỏ về cột đặt hướng hàng hải là "For ward" hay "Back ward" và chọn SEL -> Dùng  để đưa con trỏ tới cột chứa số hiệu điểm chuyển hướng -> nhập số hiệu điểm (3 con số) -> Nhấn ENT để xác nhận, lặp lại cho các điểm kế tiếp trong tuyến. 2. Đặt chế độ hàng hải theo tuyến Lựa chọn tuyến hàng hải - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn RTE -> Nhấn phím  -> Nhập số hiệu tuyến đường đã lập -> Nhấn ENT -> Nhấn -> Nhập số hiệu điểm xuất phát của tuyến -> Nhấn ENT để xác nhận -> Nhấn -> Nhấn SEL để chọn hướng hàng hải. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 12
  14. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Chú ý: Số hiệu điểm xuất phát của tuyến là số thứ tự của điểm đó nằm trong tuyến đã lập. 3. Chọn lại điểm xuất phát của tuyến: Có thể đặt toạ độ của vị trí hiện tại của tàu là điểm xuất phát của tuyến hành trình. - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Dùng hoặc  đưa con trỏ về "RTE" -> nhấn ENT để xác nhận, vị trí hiện tại sẽ là điểm xuất phát của tuyến. 4. Bỏ qua một điểm của tuyến trong khi hàng hải theo tuyến: Có thể bỏ qua điểm kế tiếp trong tuyến và đi tới điểm mới của tuyến: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn  để di chuyển tới cột chỉ số hiệu điểm của tuyến -> Nhập số hiệu điểm muốn cần bỏ qua -> Nhấn ENT để bắt đầu hàng hải tới điểm mới của tuyến. VI/CHẾ ĐỘ TRỰC NEO 1. Đặt vị trí neo Trong quá trình tàu neo vị trí của tàu có thể bị thay đổi do thủy triều hoặc gió. Vị trí neo được lưu trữ trong máy và ta có thể kiểm tra khoảng cách và phương vị hiện tại của tàu tới vị trí điểm neo. Ta có thể đặt vị trí điểm neo từ màn hình hiển thị NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT và dễ dàng gọi lại. Nhấn MODE tới khi màn hình để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL đến khi chế độ "ANCW" được hiển thị -> Nhấn ENT vào thời điểm thả neo để lưu trữ vị trí neo hiện tại vào bộ nhớ. 2. Gọi lại vị trí neo - Nhấn MODE để hiển thị màn hình NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> dùng phím  dịch con trỏ tới ô biểu tượng -> Nhấn SEL để hiển thị [W.P], vị trí neo và kí hiệu "ANCW" sẽ được hiển thị. 3. Hiển thị biểu tượng vị trí neo trên màn hình PLOT - Nhấn MODE để chọn PLOT -> Dùng  hay  để đưa con trỏ về chữ SET UP” -> ENT để gọi Menu - SET UP -> Dùng hay  để đưa con trỏ tới "WAY POINT" -> Chọn ON bằng phím  hoặc  . Để thoát khỏi màn hình SET UP nhấn MODE. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 13
  15. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Xoá bỏ chế độ trực neo: - Nhấn MODE để hiển thị màn hình NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chuyển từ ANCW về OFF. VII/CÁC CHẾ ĐỘ BÁO ĐỘNG (CẢNH GIỚI): - Máy thu GPS KODEN 912 có 4 chức năng báo động gồm: Báo động trực neo Báo động điểm tới Báo động dạt ngang (XTE) Báo động góc lệch hướng (CDI) 1. Báo động trực neo - Khi ở chế độ báo động trực neo máy sẽ phát hiện một tín hiệu âm thanh và chữ ANCW sẽ nhấp nháy khi tàu ra ngoài khu vực cảnh giới neo mà ta đã đặt. Chức năng báo động này sẽ không hoạt động khi tầm xa báo động đặt là "000". * Đặt khoảng giới hạn trực neo: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E để chọn ALARM -> Dùng  dịch con trỏ tới 2: ANCW -> nhập giá trị tầm xa cảnh giới (dùng phím số) -> nhấn ENT để xác nhận. * Kích hoạt báo động: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E chọn ALARM -> chọn 1: MODE -> Dùng  đưa con trỏ về ANCW để chọn chế độ báo động trực neo. * Kiểm tra chế độ báo động trực neo: Nhấn MODE hiển thị NAV1 -> Nhấn SEL để hiển thị màn hình ANCW -> Dùng  chuyển con trỏ về ô biểu tượng -> Dùng SEL để hiển thị ALARM. * Hủy bỏ báo động trực neo: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Chọn 6/E: ALARM -> dùng  đưa con trỏ về OFF. 2. Báo động tới gần (điểm tới) Báo động tới gần là chế độ khi tàu tới gần điểm chuyển hướng (điểm tới) với khoảng cách nằm trong tầm xa đã được đặt trước thì máy sẽ phát tín hiệu thông báo và nếu đang ở chế độ hàng hải theo tuyến thì nó sẽ tự động chuyển chế độ hành trình tới điểm tiếp theo của tuyến * Đặt khoảng giới hạn báo động tới gần: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Nhấn 6/E để chọn 6: ALARM -> dùng  hay  đưa con trỏ tới 3: PROX -> Nhập giá trị tầm xa báo động (0.00 - 9.00) -> Nhấn ENT để xác nhận. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 14
  16. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG * Kích hoạt chế độ báo động tới gần: Nhấn MENU để hiển thị “menu” ->nhấn 6/E để chọn ALARM -> Chọn 1: MODE -> Dùng  đưa con trỏ tới PROX/XTE. * Kiểm tra chế độ báo động tới gần: Nhấn MODE tới khi NAV 1 xuất hiện -> Nhấn SEL để hiển thị WPT hoặc ROUTE -> Dùng  di chuyển con trỏ tới ô biểu tượng -> Dùng SEL để hiển thị ALARM. * Hủy bỏ báo động điểm tới: Nhấn MENU tới khi hiển thị “menu” - >Nhấn 6/E để chọn ALARM -> Dùng  đưa con trỏ về OFF (ở mục 1. MODE). 3. Báo động dạt ngang Khoảng cách ngang từ vị trí tàu đến hướng đi được vạch ra giữa hai điểm hàng hải gọi là độ dạt ngang. Ở chế độ này dòng chữ XTE sẽ nhấp nháy và có một tín hiệu âm thanh khi tàu đi chệch khỏi đường đi đã định ở một khoảng cách dạt ngang lớn hơn giá trị đã đặt trước. Chức năng báo động này không hoạt động nếu tầm xa báo động được đặt là “0.00”. Độ rộng dải đường đi được hiển thị ở màn hình NAV3 như giá trị đã được đặt trước. Báo động dạt ngang XTE sẽ được hoạt hóa khi lựa chọn chế độ hàng hải theo điểm hay tuyến. * Đặt khoảng cách báo động dạt ngang XTE: Nhấn Menu tới khi hiển thị màn hình “menu” ->Nhấn 6/E để chọn 6: ALARM -> Nhấn  hoặc  đưa con trỏ tới 4: XTE -> nhập giá trị khoảng cách báo động bằng phím số -> nhấn ENT để xác nhận * Mở báo động dạt ngang XTE: Nhấn Menu đã hiển thị màn hình “menu” ->nhấn 6/E để chọn ALARM -> dùng phím  đưa con trỏ về PROX/XTE. * Kiểm tra báo động dạt ngang XTE: Nhấn MODE tới khi hiển thị màn hình NAV1 -> Dùng SEL để hiển thị màn hình WPT / RT -> Đưa con trỏ về ô biểu tượng -> Nhấn SEL để hiển thị ALARM các thông số về báo động sẽ được hiển thị. * Hủy bỏ báo động dạt ngang XTE: Nhấn Menu để hiển thị “menu” ->Nhấn 6/E để chọn ALARM -> dùng  đưa con trỏ về OFF. 4. Báo động góc lệch hướng CDI Ở chế độ báo động góc lệch hướng CDI máy sẽ phát tín hiệu âm thanh đồng thời chữ "CDI" sẽ nhấp nháy trên màn hình khi góc lệch hướng (góc Tổ môn Máy Điện & VTĐ 15
  17. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG giữa hướng mũi tàu và đường phương vị từ tàu đến điểm tới) lớn hơn giá trị đã đặt trước. Chức năng ngày sẽ không hoạt động khi giá trị góc báo động đặt là "00". Báo động CDI sẽ được kích hoạt khi bạn lựa chọn chế độ hàng hải theo điểm hay tuyến. * Đặt góc báo động lệch hướng: Nhấn Menu để hiển thị “menu” ->Nhấn 6/E chọn ALARM -> Dùng  hoặc đưa con trỏ về 5: CDI -> Sử dụng phím số nhập độ lớn giá trị góc báo động (từ 00 - 45 ) -> Nhấn ENT để xác nhận. * Mở báo động CDI: Nhấn Menu để hiển thị “menu” -> Nhấn 6/E để chọn ALARM -> Nhấn  đưa con trỏ PROX /CDI. * Kiểm tra báo động CDI: Nhấn MODE để hiển thị NAV1 -> nhấn SEL để chọn màn hình WPT hay RT -> Nhấn  đưa con trỏ về ô biểu tượng -> Nhấn SEL để hiển thị ALARM màn hình sẽ hiển thị trạng thái báo động. * Hủy bỏ báo động CDI: Nhấn Menu để hiển thị “menu” -> Nhấn 6/E để chọn ALARM -> nhấn  đưa con trỏ về OFF. VII/SỬ DỤNG PHÍM MOB: Trong tình huống khẩn cấp khi phát hiện có người rơi xuống nước, cùng với các hành động cần thiết khác, sĩ quan hàng hải phải nhấn phím MOB trên máy thu GPS để kích hoạt chế độ màn hình MOB. Khi đó chỉ có thể sử dụng 5 phím sau: EVT, CLR, CTRS, PWR/DIM, OFF. Phím CLR có tác dụng xoá chế độ MOB: Khi có tín hiệu âm thanh báo động, nhấn CLR để xoá âm thanh, sau đó nhấn tiếp một lần nữa để trở về màn hình trước khi nhấn phím MOB. Gọi lại vị trí MOB hoặc vị trí sự kiện EVT: - Nhấn Menu để hiển thị “menu” -> nhấn 1 chọn WAYPOINT -> nhập số nhóm chứa vị trí cần gọi (00 hoặc 01) -> nhấn ENT để xác nhận -> nhập số điểm cần gọi. Chú ý: Số hiệu điểm: 000: Vị trí điểm MOB 001 - 019: Các điểm sự kiện EVT Tổ môn Máy Điện & VTĐ 16
  18. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG KHAI THÁC SỬ DỤNG MÁY THU VỆ TINH GPS KODEN KGP-913 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHỨC NĂNG NÚM NÚT MODE : Nhấn phím này để lựa chọn các chế độ hiển thị màn hình NAV1, NAV2, NAV3 hoặc PLOT. MENU : Dùng để gọi "Menu" của máy, hoặc thoát khỏi các "menu" con. CLR : Xóa dữ liệu số, các thông số đã chọn hay tắt tạm thời tín hiệu báo động (âm thanh). ENT : Nhập dữ liệu số, các thông số hay các lựa chọn EVT : Ghi nhớ vị trí hiện tại (theo 1 mục đích - sự kiện nào đó). CTRS : Thay đổi mức độ tương phản của màn hình (8 mức). SEL : Lựa chọn các thông số, các chế độ màn hình. ,,, Các phím dịch chuyển con trỏ. 1 2/N 3 4/W 5 6/E Các phím số: gọi lại vị trí đã ghi nhớ, nhập giá trị 7 8/S 9 số và lựa chọn kinh độ E hay W, vĩ độ N hay S. 0 } MOB : Kích hoạt chức năng màn hình MOB ở chế độ khẩn cấp có người rơi xuống nước (Man Over Board). PWR/DIM : Bật nguồn và thay đổi độ sáng mặt điều khiển (4 mức độ). Tổ môn Máy Điện & VTĐ 17
  19. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG PHẦN II - KHAI THÁC SỬ DỤNG I - KHỞI ĐỘNG - ĐIỀU CHỈNH - CÀI ĐẶT THÔNG SỐ BAN ĐẦU - TẮT MÁY - Khởi động: Nhấn phím PWR/DIM để cấp nguồn, màn hình sẽ hiển thị chữ GPS ở trung tâm (hình vẽ), dòng trạng thái hiển thị chữ "CHECKING". Máy thu bắt đầu kiểm tra dữ liệu và các thông số quỹ đạo vệ tinh, khi kết thúc hiển thị "CHECK OK". Tiếp theo màn hình hiển thị ở chế độ NAV 1 - OFF, nếu khi máy thu chưa thu được vị trí thì chữ N/S & E/W (ở sau các chữ số chỉ vĩ độ, kinh độ) sẽ nhấp nháy, lúc này máy thu đang lựa chọn vệ tinh. Khi máy thu đã xác định được vị trí thì toạ độ vị trí hiện tại sẽ được hiển thị, chữ N/S & E/W không còn nhấp nháy, các thông số khác cũng được hiển thị trên màn hình. - Điều chỉnh độ sáng màn hình/mặt máy: Nhấn phím PWR/DIM lần lượt để thay đổi mức độ sáng. Thay đổi độ tương phản màn hình LCD (Liquid Cristal Display: màn hình tinh thể lỏng) theo 8 mức độ lần lượt khi nhấn phím CTRS. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 18
  20. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Cài đặt thông số ban đầu: Khi sử dụng máy thu lần đầu các thông số cần được cài đặt cho máy là: + Chế độ định vị: Trong mục đích hàng hải vị trí tàu được xác định bởi hai thông số nên ta sẽ chọn chế độ định vị 2D để tăng độ chính xác. Thao tác: Nhấn phím MENU để hiển thị “menu” -> chọn 3: GPS -> Nhấn đưa con trỏ về 2: FIX MODE -> chọn 2D. + Chọn hệ thống trắc đạc hải đồ: Thông thường máy thu được cài đặt mặc định theo hệ thống chuẩn trắc đạc thế giới WGS-84 (World Geodetic System - hệ thống được xây dựng năm 1984), đa số hải đồ được sử dụng hiện nay đều phù hợp với hệ thống này, nếu hải đồ sử dụng hệ thống trắc đạc khác thì cần lựa chọn phù hợp (tham khảo thêm mục Appendix Local Geodetic System trong cuốn Operation Manual KODEN KGP 913). Thao tác: Nhấn Tổ môn Máy Điện & VTĐ 19
  21. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG MENU để hiển thị “menu” ->Nhấn phím 3 để chọn 3:GPS -> Nhấn phím 3 để chọn 3: DATUM -> Nhập số hiệu chỉ hệ thống trắc đạc muốn sử dụng bằng các phím số (theo bảng chỉ mục) hoặc sử dụng các phím dịch chuyển con trỏ để lựa chọn trong danh sách đã được lưu trong máy. + Độ cao an-ten: Thông số độ cao an-ten so với mặt biển là rất cần thiết để máy thu xác định vị trí trong chế độ 2D. Thao tác: Nhấn phím MENU để hiển thị "menu" -> chọn 3: GPS (nhấn phím số 3) ->chọn 4: ANT.H (nhấn  hoặc) -> nhập giá trị độ cao bằng các phím số -> nhấn ENT để xác nhận. + Chọn đơn vị đo tốc độ và khoảng cách: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Nhấn 8/S chọn INITIAL -> Nhấn  hoặc  để chọn 2: UNIT (DST) -> Nhấn  hoặc  để chọn đơn vị thích hợp. Để chọn đơn vị cho độ cao anten chọn 3: UNIT (ALT) -> Nhấn  hoặc  để chọn đơn vị thích hợp. Các thông số cài đặt khác: + Thông số DOP (Dilution Of Precision - mức suy giảm độ chính xác): giá trị này nhằm để máy thu nhanh chóng xác định được vị trí, giảm thấp nhất sai số bằng cách loại bỏ bớt các vệ tinh có giá trị thông số DOP quá cao. Nếu ở chế độ định vị 2D thì thông số là HDOP (theo phương nằm ngang), còn ở chế độ định vị 3D sẽ là PDOP. Trong chế độ 2D nếu giá trị DOP lớn hơn giá trị cài đặt thì máy thu sẽ không xác định vị trí, còn ở chế độ 3D nếu giá trị DOP lớn hơn giá trị cài đặt thì máy sẽ tự động chuyển về chế độ định vị 2D. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 3 chọn GPS -> nhấn  hoặc  chọn 5: DOP- MASK -> nhập giá trị bằng phím số -> nhấn ENT để xác nhận. + Giới hạn độ cao vệ tinh: Thông thường vị trí sẽ không xác định được hoặc xác định được sẽ không chính xác khi máy thu các vệ tinh có độ cao nhỏ hơn 3 độ. Để tăng độ chính xác khi đặt giá trị này các vệ tinh có độ cao nhỏ hơn sẽ bị loại bỏ. Thao tác: Nhấn MENU để hiển thị “menu”-> nhấn 3 chọn GPS -> nhấn  hoặc  chọn 6: ELV MASK -> nhấn  hoặc  chọn các giá trị đã được đặt sẵn (0/3/5/10/15). - Tắt máy: Nhấn và giữ phím OFF khoảng 2 giây để tắt máy. Tất cả dữ liệu trước đó sẽ được lưu giữ trong bộ nhớ cho lần sử dụng sau. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 20
  22. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG II/CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ Màn hình NAV 1: Hiển thị vị trí hiện tại các thông số ở dạng dữ liệu số. Màn hình NAV 2: Hiển thị vòng tròn phương vị (vị trí tàu ở tâm vòng tròn). Chế độ này sẽ hiển thị phương vị, hướng, khoảng cách đến điểm tới và góc lệch hướng, độ dạt ngang hiện tại của tàu so với hướng đi Màn hình NAV 3: Hiển thị dạng không gian 3 chiều với các thông số: phương vị, hướng, khoảng cách đến điểm tới và góc lệch hướng, độ dạt ngang hiện tại của tàu so với hướng đi Màn hình PLOT: Hiển thị vết đường di chuyển của tàu, vị trí hiện tại, điểm tới và vị trí các điểm được ghi nhớ. - Để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị NAV1, NAV2, NAV3, PLOT Tổ môn Máy Điện & VTĐ 21
  23. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG sử dụng phím MODE theo sơ đồ trong hình vẽ. - Trong các chế độ NAV1, NAV2, NAV3, PLOT để lựa chọn giữa OFF/ WAYPOINT/ROUTE/ANCHOR WATCH SCREEN sử dụng phím SEL. CÁC CHẾ ĐỘ HIỂN THỊ: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 22
  24. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG III/LƯU TRỮ VỊ TRÍ ĐIỂM HÀNG HẢI 1./Lưu trữ vị trí điểm mới hoặc thay đổi toạ độ vị trí của điểm đã lưu trữ (theo dạng LAT/LONG). Tối đa có 200 điểm có thể lưu trữ trong bộ nhớ. Ngoài 200 điểm (từ 000- 199) được sử dụng cho lưu trữ các vị trí MOB, EVENT (EVT), các điểm được sử dụng để lưu trữ các điểm hàng hải (WAYPOINT) từ 200 - 399. Thao tác :Nhấn phím MENU để hiển thị “menu” -> nhấn phím số 1 chọn WAYPOINT -> nhấn phím số để lựa chọn số hiệu điểm cần sử dụng (từ 200 - 399) -> nhấn ENT -> nhấn phím  để đưa con trỏ tới dấu = -> nhấn  để chuyển sang nhập tọa độ của điểm -> Sử dụng các phím số để nhập giá trị vĩ độ của điểm gồm số và dùng phím 2/N hoặc 8/S để chọn vĩ độ Bắc hay Nam, nhấn ENT để xác nhận vĩ độ -> Tiếp theo nhập các giá trị của kinh độ điểm gồm 8 con số và sử dụng phím 6/E hoặc 4/W để chọn kinh độ Đông hay Tây, khi kết thúc nhấn ENT. Đặt tên hay ký hiệu cho điểm hàng hải: Thao tác :Nhấn phím MENU để hiển thị “menu” -> nhấn phím số 1 chọn WAYPOINT -> nhấn phím số để lựa chọn số hiệu điểm cần sử dụng (từ 200 - 399) -> nhấn ENT -> nhấn phím  hai lần để đưa con trỏ tới phần đặt tên hay ký hiệu cho điểm -> dùng các phím ,,, để dịch chuyển con trỏ tới kí tự muốn sử dụng và nhấn SEL để chọn, thao tác tương tự để nhập các kí tự tiếp (tối đa là 10 ký tự). Khi kết thúc nhấn ENT, nhấn MENU để Tổ môn Máy Điện & VTĐ 23
  25. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG hoàn thành. Phím  được sử dụng để sửa lỗi sai khi nhập các số liệu tại vị trí bên trái con trỏ, phím CLR được sử dụng để xóa toàn bộ một dữ liệu sai và việc nhập được thực hiện lại. 2./Sao chép dữ liệu của điểm đã được lưu trữ: Có thể chép các dữ liệu vị trí đã được lưu trữ cho một điểm hàng hải nào đó. Thao tác: - Nhấn phím MENU, chọn 1 để chọn WAYPOINT (nhập điểm) -> Dùng phím  đưa con trỏ tới chữ COPY -> Nhập số hiệu của điểm nguồn chứa dữ liệu cần sao chép bằng cách dùng phím số (từ 000 đến 399) -> nhấn ENT để xác nhận -> Nhập số hiệu của điểm cần chép dữ liệu (từ 200 đến 399) -> nhấn ENT để thực hiện việc sao chép. Các dữ liệu về kinh vĩ độ và cả tên hay ký hiệu nếu có của điểm nguồn sẽ được máy chép tới điểm đích được chỉ ra Nhấn MENU để thoát khỏi chế độ "COPY". 3./Thay đổi tên hay kí hiệu của điểm đã lưu trữ Để thay đổi tên/kí hiệu 1 điểm đã được lưu trữ thì thao tác như sau: - Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> chọn 1: WAYPOINT -> nhập số hiệu điểm cần chọn -> nhấn ENT -> nhấn phím  hai lần -> sử dụng các phím  SEL để chọn các ký tự đặt lại tên ký hiệu mới cho điểm Khi kết thúc nhấn ENT -> Nhấn MENU để thoát. 4./Xóa dữ liệu các điểm đã nhập: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 24
  26. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Có thể xóa dữ liệu kinh, vĩ độ của các điểm đã được nhập trong các nhóm (ngoại trừ điểm 000 sử dụng cho phím MOB): - Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> chọn 1 -> nhập số hiệu điểm cần xóa -> nhấn ENT màn hình hiển thị dữ liệu điểm -> nhấn phím CLR màn hình hiển thị yêu cầu xác nhận việc xóa dữ liệu -> nhấn ENT máy sẽ xóa dữ liệu điểm đã chọn, nếu nhấn CLR máy sẽ bỏ qua việc xóa dữ liệu. Khi dữ liệu bị xóa thì giá trị kinh vĩ độ sẽ được thay thế bằng các con số 0. IV./HÀNG HẢI THEO ĐIỂM Khi đặt chế độ hàng hải theo điểm người sử dụng nhập và gọi các điểm hàng hải (điểm chuyển hướng) lần lượt bằng tay, khi tàu tới gần điểm đó trong chế độ báo động điểm tới thì máy phát tín hiệu báo cho ta biết và ta sẽ gọi điểm tới kế tiếp bằng cách thao tác các phím ở trên máy. 1. Đặt chế độ hàng hải theo điểm: Nhấn phím MODE để chọn các chế độ hiển thị như (A)NAV1/ (B)NAV2/ (C)NAV3 hay (D)PLOT -> Nhấn SEL để chọn màn hình trang 5 Dùng  dịch con trỏ tới chữ “WPT" -> Nhập số hiệu điểm tới (3 con số) bằng các phím số (từ 001 đến 399) -> Nhấn ENT để xác nhận, nhấn CLR khi nhập sai chữ số và nhập lại. 2. Gọi lại điểm hàng hải Tổ môn Máy Điện & VTĐ 25
  27. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Có thể gọi lại hay kiểm tra lại điểm tới trong danh sách các điểm trong chế độ hàng hải theo điểm. - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị (B)NAV2/ (C)NAV3 hay (D)PLOT -> nhấn SEL để hiển thị biểu tượng điểm hàng hải, các dữ liệu và tên ký hiệu chú thích của điểm sẽ hiện lên. 3. Đặt nhanh chế độ hàng hải theo điểm Có thể chọn trực tiếp chế độ hàng hải theo điểm một cách nhanh chóng như sau: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Khi ở các trang màn hình từ 1- 4 nhấn phím số 0 để chọn menu nhập điểm nhanh -> Dùng các phím số để nhập giá trị kinh, vĩ độ Nhấn ENT để xác nhận, toạ độ điểm tới sẽ được lưu trữ vào điểm 398. 5. Nhập lại điểm ban đầu ở chế độ hàng hải theo điểm Nếu muốn thay đổi điểm ban đầu để đi đến điểm tới là điểm tại vị trí hiện tại thì thao tác: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Khi ở các trang màn hình từ 1- 4 nhấn ENT, vị trí hiện tại sẽ được coi là điểm ban đầu để đi đến điểm tới. 6. Loại bỏ chế độ hàng hải theo điểm: Để loại bỏ chế độ này ta thao thác: - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn trang màn hình 5 -> dùng  đưa con trỏ tới chữ RESET -> nhấn ENT để chuyển WPT thành OFF. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 26
  28. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG V./HÀNG HẢI THEO TUYẾN Chế độ hàng hải theo tuyến là chế độ mà người sử dụng lập tuyến đường bao gồm các điểm hàng hải theo thứ tự được chọn từ các nhóm đã được nhập từ trước trong máy và hành trình theo tuyến đó. Khi sử dụng chế độ này máy thu sẽ báo cho ta biết khi tàu tới gần điểm chuyển hướng và tự động nhảy sang điểm kế tiếp (hiển thị các thông số kinh,vĩ độ, khoảng cách, phương vị ) theo thứ tự trong tuyến đó. Khái niệm tới gần điểm chuyển hướng có nghĩa là khi vị trí tàu đi vào khu vực có khoảng cách tới điểm chuyển hướng nhỏ hơn giá trị mà ta đã đặt trước trong chế độ đặt báo động điểm tới (CIRCLE mode), điều này khác với chế độ BI-SECTOR là khi tàu đi qua đường phân giác của góc hợp bởi hướng phải đi đến điểm hàng hải và hướng từ điểm đó đến điểm tiếp theo của tuyến, chế độ này ít sử dụng. 1. Lập tuyến hành trình Có thể lưu trữ tối đa 20 tuyến (Từ 01 - 20) trong bộ nhớ, bao gồm 230 điểm trong các tuyến này và kể cả khi chỉ trong 1 tuyến, các điểm đó tất nhiên đã được nhập và lưu trữ trước đó. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 27
  29. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Thao tác: - Nhấn MENU -> nhấn 2/N chọn (ROUTE) -> chọn 1 (RTE EDIT) để đặt nhóm, nhập số hiệu tuyến (Từ 01 - 20) -> ENT để lưu trữ số tuyến -> Dùng phím  đưa con trỏ về cột đặt hướng hàng hải là "For ward" hay "Back ward" và chọn SEL -> Dùng  để đưa con trỏ tới cột chứa số hiệu điểm chuyển hướng -> nhập số hiệu điểm (từ 200 đến 399) -> Nhấn ENT để xác nhận, lặp lại cho các điểm kế tiếp trong tuyến. 2. Đặt chế độ hàng hải theo tuyến Lựa chọn tuyến hàng hải - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn trang màn hình số 5 -> dùng , đưa con trỏ tới chữ “RTE” -> Nhấn ENT -> Nhập số hiệu tuyến đường đã lập Nhấn  hoặc nhấn SEL để chọn hướng hàng hải -> Nhập số hiệu điểm xuất phát của tuyến -> Nhấn ENT để xác nhận -> 3. Chọn lại điểm xuất phát của tuyến: Có thể đặt toạ độ của vị trí hiện tại của tàu là điểm xuất phát của tuyến hành trình. - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Khi đang ở trang màn hình 1 - 4 nhấn nhấn ENT vị trí hiện tại sẽ là điểm xuất phát của tuyến. 4. Bỏ qua một điểm của tuyến trong khi hàng hải theo tuyến: Có thể bỏ qua điểm kế tiếp trong tuyến và đi tới điểm mới của tuyến: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 28
  30. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Nhấn MODE để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn trang màn hình số 5 -> dùng , đưa con trỏ tới chữ “RTE” -> Nhấn ENT -> Nhập số hiệu tuyến đường đã lập -> Nhấn  -> Nhập số hiệu điểm xuất phát mới của tuyến -> Nhấn ENT để bắt đầu hàng hải tới điểm mới của tuyến. VI/CHẾ ĐỘ TRỰC NEO 1. Đặt vị trí neo Trong quá trình tàu neo vị trí của tàu có thể bị thay đổi do thủy triều hoặc gió. Vị trí neo được lưu trữ trong máy và ta có thể kiểm tra khoảng cách và phương vị hiện tại của tàu tới vị trí điểm neo. Ta có thể đặt vị trí điểm neo từ màn hình hiển thị NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT và dễ dàng gọi lại. Nhấn MODE tới khi màn hình để chọn các chế độ hiển thị như NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn trang màn hình số 5 -> dùng , đưa con trỏ tới chữ “ANCW” -> Nhấn ENT vào thời điểm thả neo để lưu trữ vị trí neo hiện tại vào bộ nhớ. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 29
  31. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Gọi lại vị trí neo - Nhấn MODE để hiển thị màn hình NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL toạ độ và ký hiệu "ANCW" của điểm neo sẽ được hiển thị. 3. Xoá bỏ chế độ trực neo: - Nhấn MODE để hiển thị màn hình NAV1/ NAV2/ NAV3 hay PLOT -> Nhấn SEL để chọn trang màn hình số 5 -> dùng , đưa con trỏ tới chữ “RESET” -> Nhấn ENT để xoá bỏ chế độ trực neo. VII/Các chế độ báo động (Cảnh giới): - Máy thu GPS KODEN 912 có 4 chức năng báo động gồm: Báo động trực neo Báo động tới điểm Báo động dạt ngang (XTE) Báo động góc lệch hướng (CDI) 1. Báo động trực neo - Khi ở chế độ báo động trực neo máy sẽ phát một tín hiệu âm thanh và chữ ANCW sẽ nhấp nháy khi tàu ra ngoài khu vực cảnh giới neo mà ta đã đặt. Chức năng báo động này sẽ không hoạt động khi tầm xa báo động đặt là "000". * Đặt khoảng giới hạn trực neo: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E để chọn ALARM -> Dùng  dịch con trỏ tới 2: ANCW -> nhấn  -> nhập giá trị tầm xa cảnh giới (dùng phím số) -> nhấn ENT để xác nhận. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 30
  32. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG * Kích hoạt báo động: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E chọn ALARM -> chọn 2: ANCW -> Nhấn , đưa con trỏ về ON -> Nhấn ENT để chọn chế độ báo động trực neo. * Hủy bỏ báo động trực neo: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Chọn 6/E: ALARM -> chọn 2: ANCW -> Nhấn , đưa con trỏ về OFF ->Nhấn ENT huỷ bỏ chế độ báo động trực neo. 2. Báo động tới gần (tới điểm) Báo động tới gần là chế độ khi tàu tới gần điểm chuyển hướng (điểm tới) với khoảng cách nằm trong tầm xa đã được đặt trước thì máy sẽ phát tín hiệu thông báo và nếu đang ở chế độ hàng hải theo tuyến thì nó sẽ tự động chuyển chế độ hành trình tới điểm tiếp theo của tuyến * Đặt khoảng giới hạn báo động tới gần: * Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E để chọn ALARM -> Dùng  dịch con trỏ tới 3: PROX -> nhấn  -> nhập giá trị tầm xa cảnh giới (dùng phím số) -> nhấn ENT để xác nhận. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 31
  33. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG * Kích hoạt báo động tới gần: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E chọn ALARM -> chọn 3: PROX -> Nhấn ,đưa con trỏ về ON -> Nhấn ENT để chọn chế độ báo động tới gần. * Hủy bỏ báo động tới gần: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Chọn 6/E: ALARM -> chọn 3:PROX -> Nhấn , đưa con trỏ về OFF -> Nhấn ENT huỷ bỏ chế độ báo động tới gần. 3. Báo động dạt ngang Khoảng cách ngang từ vị trí tàu đến hướng đi được vạch ra giữa hai điểm hàng hải gọi là độ dạt ngang. Ở chế độ này dòng chữ XTE sẽ nhấp nháy và có một tín hiệu âm thanh khi tàu đi chệch khỏi đường đi đã định ở một khoảng cách dạt ngang lớn hơn giá trị đã đặt trước. Chức năng báo động này không hoạt động nếu tầm xa báo động được đặt là “0.00”. Độ rộng dải đường đi được hiển thị ở màn hình NAV3 như giá trị đã được đặt trước. Báo động dạt ngang XTE sẽ được hoạt hóa khi lựa chọn chế độ hàng hải theo điểm hay tuyến. * Đặt khoảng cách báo động dạt ngang XTE: * Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E để chọn ALARM -> Dùng dịch con trỏ tới 4: XTE -> nhấn  -> nhập giá trị tầm xa cảnh giới (dùng phím số) -> nhấn ENT để xác nhận. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 32
  34. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG * Kích hoạt báo động dạt ngang XTE: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> nhấn 6/E chọn ALARM -> chọn 4: XTE -> Nhấn ,  đưa con trỏ về ON -> Nhấn ENT để chọn chế độ báo động dạt ngang. * Hủy bỏ báo động tới gần: Nhấn MENU để hiển thị “menu” -> Chọn 6/E: ALARM -> chọn 4: XTE -> Nhấn , đưa con trỏ về OFF -> Nhấn ENT huỷ bỏ chế độ báo động dạt ngang. SỬ DỤNG PHÍM MOB: Trong tình huống khẩn cấp khi phát hiện có người rơi xuống nước, cùng với các hành động cần thiết khác, sĩ quan hàng hải phải nhấn phím MOB trên máy thu GPS để kích hoạt chế độ màn hình MOB. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 33
  35. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Khi đó chỉ có thể sử dụng 5 phím sau: EVT, CLR, CTRS, PWR/DIM, OFF. Phím CLR có tác dụng xoá chế độ MOB: Khi có tín hiệu âm thanh báo động, nhấn CLR để xoá âm thanh, sau đó nhấn tiếp một lần nữa để trở về màn hình trước khi nhấn phím MOB. Gọi lại vị trí MOB hoặc vị trí sự kiện EVT: - Nhấn Menu để hiển thị “menu” -> nhấn 1 chọn WAYPOINT -> nhập số hiệu điểm (000 - 199) -> nhấn ENT để xác nhận. Chú ý: Số hiệu điểm: 000: Vị trí điểm MOB 001 - 199: Các điểm sự kiện EVT Tổ môn Máy Điện & VTĐ 34
  36. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG KHAI THÁC SỬ DỤNG GPS GP - 80 I. Sơ đồ bảng điều khiển. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 35
  37. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG II. Khai thác sử dụng máy thu GP – 80. 2.1 Các tính năng của máy của máy thu GP – 80. - Máy thu có độ nhậy cao, luôn theo dõi 8 vệ tinh đồng thời. - Máy có lắp bộ lọc 8 trạng thái Kalman đảm bảo độ chính xác cao nhất trong xác định vị trí, tốc độ, hướng đi. - Có 5 chế độ màn hình: Plotter 1, Plotter 2, Highway, Navigation và Data. - Nhớ được 200 điểm hàng hải và 30 tuyến đường. - Bộ nhớ Plotter nhớ được 2000 điểm của vết tàu và các ký hiệu. - Ghi toạ độ kinh và vĩ tại thời điểm có người rơi xuống nước (ấn nút [EVENT MOB]) và liên tục cung cấp khoảng cách và phương vị mới nhất tới điểm đó. - Cung cấp dữ liệu cho máy lái tự động (có thể lựa chọn). - Chế độ Highway cung cấp hình ảnh phối cảnh. - Vị trí có thể được biểu diễn bằng kinh vĩ độ hoặc đường vị trí (Loran hay Decca). - Báo động: tới đích, trực neo, dạt ngang, tốc độ tàu, nhiệt độ nước, độ sâu, quãng đường. - Các thông tin trợ giúp cho hàng hải như : Dữ liệu về hải đăng, phao tiêu có thể được hiển thị bằng cách nhập các dữ liệu cơ bản từ máy tính cá nhân. - Khả năng vi phân: + Có bộ phận thu tín hiệu vi phân lắp trong máy, bộ phận này có thể tự động chọn trạm vi phân chuẩn thích hợp nhất để thu nhận tín hiệu vi phân. Người sử dụng cũng có thể chọn trạm vi phân bằng cách nhập số nhận dạng (ID) và tần số phát của trạm vi phân đã chọn. + Có thể nối với máy thu tín hiệu vi phân bên ngoài qua cửa nối 4. - Có chế độ mô phỏng (Demostration) cung cấp hoạt động mô phỏng của máy. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 36
  38. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Màn hình tinh thể lỏng kích thước 122x 92 mm với bộ phận điều chỉnh bù nhiệt và điều chỉnh độ sáng. 2.2 Các bước thao tác cơ bản: 2.2.1 Chọn chế độ màn hình : Máy GP 80 có 5 chế độ màn hình, mỗi chế độ có những đặc điểm khác nhau và được sử dụng trong những trường hợp khác nhau: - Chế độ Plotter 1: Hiển thị vết tàu và các dữ liệu như : toạ độ (của tàu hoặc con trỏ), phương vị tới đích, hướng tàu hiện tại, tốc độ tàu, khoảng cách tới đích, chế độ thu GPS (Định vị 3 chiều hay 2 chiều). Khi sử dụng con trỏ: Cung cấp khoảng cách từ tàu tới con trỏ, góc mạn của con trỏ. Chế độ này nên sử dụng khi: + Đặt đích bằng con trỏ. + Kiểm tra toạ độ của hải đăng (Đặt con trỏ lên vị trí của hải đăng khi đó toạ độ của con trỏ là toạ độ của hải đăng). + Kiểm tra vết tàu chạy. + Quay lại vị trí có người rơi xuống nước. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 37
  39. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Chế độ Plotter 2: - Hiển thị vết tàu, tọa độ tàu. - Chế độ này sử dụng khi: + Kiểm tra vết tàu chạy. Chế độ này cho màn hình Plotter lớn hơn chế độ Plotter 1. + Kiểm tra toạ độ hải đăng. + Đặt đích bằng con trỏ. + Quay lại vị trí người rơi xuống nước. - Chế độ Highway - Hiển thị vị trí tàu trong làn đường hàng hải phối cảnh. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 38
  40. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Chế độ Navigation Hiển thị các dữ liệu hành hải phục vụ tốt nhất cho việc lái tàu. Chế độ này có thể sử dụng khi lái tàu bằng tay hay lái tự động trong hành trình trên biển. Ngoài các dữ liệu như tốc độ tàu, tốc độ đích đến, khoảng cách đích đến, hướng tàu hiện tại, phượng vị tới đích, chế độ này còn cung cấp góc bánh lái và quãng đường đã đi qua. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 39
  41. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG - Chế độ Data: Có thể hiển thị các dữ liệu hàng hải sau: - Toạ độ tàu, tốc độ tàu, hướng đi, phương vị tới đích, khoảng cách tới đích, độ cao, hướng đi trung bình, tốc độ trung bình, độ dạt ngang, độ sâu (nối với máy đo sâu), thời gian cần để tới đích (TTG), tổng độ dài quãng đường từ vị trí hiện tại tới điểm đích cuối cùng (RT.DIST), tổng chiều dài quãng đường đang đi (TRIP), thời gian đã trôi qua (Trip.Tm), nhiệt độ nước (W.TMP), tốc độ tới đích (VTD). Các dữ liệu trên có thể hỉên thị theo ý muốn của người sử dụng qua danh mục Menu Esc/System Setting/Plotter Setup. Khi chọn chế độ màn hình Data, ta làm các bước sau: 1. Nhấn nút [DISPLAY SEL]. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 40
  42. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Nhấn , để chọn chế độ mong muốn. Chế độ đã chọn sẽ hiện như sau: 2.2.2 Lập kế hoạch hàng hải 2.2.2.1 Đặt điểm hàng hải Trong thuật ngữ chuyên môn hàng hải, điểm hàng hải là thuật ngữ chỉ những vị trí đặc biệt trên chuyến đi. Nó có thể là điểm bắt đầu, điểm chuyển hướng hoặc điểm đích. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 41
  43. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG GP – 80 có thể lưu trữ 200 điểm hàng hải đánh số từ 001 – 200. Điểm hàng hải có thể đặt theo 4 cách: - Bằng con trỏ. - Bằng vị trí người rơi xuống nước (MOB) hoặc vị trí hiện thời (Event). - Tại vị trí tàu. - Trong danh sách điểm hàng hải. 2.2.3 Khởi hành đến đích 2.2.3.1 Đặt đích có 4 cách đặt đích: - Bằng con trỏ. - Bằng vị trí MOB hoặc vị trí hiện tại. - Bằng điểm hàng hải. - Bằng tuyến đường. Chú ý 1: không thể đặt đích khi không có dữ liệu vị trí GPS. Khi đó chuông kêu và thông báo sau xuất hiện: Chú ý 2: Khi đặt đích, đích trước đó sẽ bị bỏ - Đặt đích bằng con trỏ: Khi sử dụng con trỏ bạn có thể đặt đích gồm 30 điểm. Khi đã nhập 30 điểm, GP 80 sẽ tự động không nhập nữa. - Đặt đích đơn lẻ: 1) nhấn nút [GOTO] danh mục ở hình 5-2 xuất hiện. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 42
  44. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Ở ®©y , xin tr×nh bµy mét ph­¬ng ph¸p th­êng ®­îc sö dông nhÊt lµ ph­¬ng ph¸p “§Æt ®iÓm hµng h¶i trong danh s¸ch ®iÓm hµng h¶i”. - C¸c b­íc thao t¸c: 1) nhÊn [WPT/RTE]. 2) nhÊn [4] ®Ó hiÓn thÞ danh s¸ch ®iÓm hµng h¶i. 3) NhÊn [ ] ®Ó chän kiÓu thÓ hiÖn vÞ trÝ b»ng kinh ®é, vÜ ®é hay b»ng c¸c ®­êng vÞ trÝ. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 43
  45. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. NhÊn , ®Ó chän sè thø tù cña ®iÓm. 5. NhÊn  ®Ó nhËp vÞ trÝ (b»ng kinh vÜ ®é hoÆc b»ng c¸c ®­êng vÞ trÝ). H×nh sau xuÊt hiÖn. 6. Nhập kinh vĩ độ. Ví dụ: Để nhập điểm có toạ độ 340 12. 456’N 135026 789’ ta ấn: [ ] [3] [4] [1] [2] [4] [5] [6] [ ] [1] [3] [5] [2] [6] [7] [8] [9] 7. Nhấn  8. Nhấn để chọn ký hiệu. 9. Nhấn [NU/CUENT] 10. Nhập lới chú giải. 11. Nhấn [NU/CUENT] 2 lần. Lúc này danh sách điểm hàng hải xuất hiện. Vị trí, ngày, thời gian, nhập điểm hàng hải xuất hiện trong danh sách. 12. Để nhập điểm hàng hải khác, quay trở lại bước 4. 13. ấn [MENU ESC] để kết thúc. 2.2.2.2 Đặt tuyến đường Tổ môn Máy Điện & VTĐ 44
  46. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Thông thường, trong một chuyến đi có nhiều sẽ có nhiều lần chuyển hướng, yêu cầu nhiều điểm mà bạn sẽ lần lượt hành hải tới, sự tiếp nối các điểm dẫn đến đích cuối cùng gọi là một tuyến đường. GP 80 có thể lưu trữ 30 tuyến đường và mỗi tuyến chứa có thể chứa tới 30 điểm hàng hải. Tuyến đường có thể được đặt trong chế độ Plotter 1 hoặc Plotter 2. - Các bước thao tác đặt tuyến đường: 1. Nhấn [WPT/RTE]. 2. Nhấn [5] đểchọn Route Planning. Danh sách tuyến đường sẽ xuất hiện. Ghi chú: Use: Đang sử dụng. Fwd: Đi theo hướng tăng thứ tự hàng hải. Rvs: Đi ngược hướng tăng thứ tự hàng hải. 3. Nhấn  để chọn số thứ tự chuyến. 4. Nhấn  Cửa sổ lập tuyến đường với danh sách các điểm xuất hiện như hình 1.4. Điểm rỗng sẽ không xuất hiện vị trí hoặc dữ liệu. 5. Nếu cần, ấn  để nhập tốc độ tính thời gian phải đi 6. Nhấn  chọn Auto hoặc Man. Auto: Tốc độ trung bình hiện tại được sử dụng để tính thời gian đi. Manual: Tốc độ nhập vào được sử dụng để tính toán. Nhạp tốc độ và nhấn  Tổ môn Máy Điện & VTĐ 45
  47. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Điểm hàng hải trên tuyến có thể được đặt theo 2 cách: Nhập trực tiếp số điểm hoặc qua màn hình lập tuyến đường. Cách 1: Nhập số điểm tiếp: 7. Nhập số của điểm hành hải bằng 3 con số. Con trỏ dịch chuyển đến cửa sổ “Skip”. 8. Nhấn để tiếp tục. Nếu số điểm nhập vào ở bước 7 không tồn tại bạn sẽ được thông báo là điểm đó không thể tồn tại và việc vào điểm bị huỷ bỏ. 9. Lặp lại bước 7, 8 để vào các điểm tiếp theo. 10. Nhấn [ESC] để kết thúc. Cách 2: Sử dụng điểm đã đặt trước. Nhập các điểm hành hải theo thứ tự sẽ đi, không theo thứ tự số. 7. Nhấn [ ] 8. Nhấn  để chọn số điểm hành hải. 9. Nhấn nút [NU/CU ENT]. Số của điểm hành hải xuất hiện trên màn hình lập tuyến đường. Khoảng cách và thời gian đi đến điểm nhập đầu tiên trống. 10. Lặp lại bước 8, 9 để kết thúc. Chú ý: trở về màn hình lập tuyến đường ấn [ ] 11. Nhấn [MENU ESC] để kết thúc. - Các thao tác khác Xoá các điểm trên tuyến đường: 1. Nhấn [WPT RTE] và 5 để hiển thị danh sách tuyến đường. 2. Nhấn để chọn tuyến đường. 3. Nhấn để hiển thị màn hình lập tuyến đường. 4. Chọn điểm cần xoá. 5. Nhấn [CLEAR] 6. Nhấn [NU/CU ENT] 7. Lập lại các bước 4,5,6 để tiếp tục xoá. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 46
  48. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 8. Nhấn [MENU ESC] tuyến đường sắp xếp lại theo sự thay đổi. Thay đổi điểm trên tuyến 1. Nhấn [WPT RTE] và S để hiển thị danh sách tuyến đi. 2. Nhấn  để hiển thị tuyến chọn. 3. Nhấn để hiển thị màn hình lập tuyến. 4. Đặt con trỏ lên điểm cần thay thế. 5. Nhập số điểm mới. 6. Nhấn [NU/CU ENT] thông báo ở hình 4-16 xuất hiện. 7. Nhấn [NU/CU ENT] 8. Nhấn [MENU ESC]. Xoá tuyến đường 1. Nhấn [WPT RTE]. 2. Nhấn  chọn tuyến đường cần xoá. 3. Nhấn [CLEAR] màn hình xuất hiện như hình 4 – 17 nếu tuyến đường đó đang sử dụng. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 47
  49. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Nhấn [NU/CU ENT] 5. Nhấn [MENU ESC]. Cách đặt điểm đích bằng con trỏ 1. Nhấn [1] chọn cursor. Màn hình hiện ra như sau 2. Đặt con trỏ lên vị trí cần đặt làm đích. 3. Nhấn [NU/CU ENT] Chú ý: Để xoá sự lựa chọn nhấn [CLEAR]. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 48
  50. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Nhấn [NU/CU ENT] Màn hình trở về chế độ trước khi đặt đích. Đích được ký hiệu bằng một lá cờ, đường gạch ngang nối vị trí tàu và đích xuất hiện: - Đặt nhiều đích cùng một lúc: 1. Nhấn [GOTO] và [1]. 2. Đặt con trỏ lên vị trí cần đặt làm điểm hành hải. 3. Nhấn [NU/ CU ENT] 4. Lặp lại các bước 2, 3 để nhập tiếp các điểm. Các điểm được nối bằng các đường. 5. Nhấn [NU/CU ENT] để kết thúc. Màn hình nhập số của tuyến đường xuất hiện như hình 20. Nếu không có số tuyến đường hoặc bạn muốn đổi số của tuyến đờng thì sang bước 6 để nhập số. Để đặt các số cho các điểm trong tuyến sang bước 8. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 49
  51. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 6. Vào số của tuyến đường. 7. Nhấn nút [NU/CU ENT] các điểm hành hải được đánh dấu bằng cờ và nối bằng các đường gạch ngang. Nếu số của tuyến tồn tại , thông báo ở hình sau xuất hiện. 8. Nhấn [NU/CU ENT] Các điểm hành hải không có số, bạn có thể ấn định số theo các bước sau: 1. Nhấn [WPT RTE] và S để hiển thị danh sách tuyến đường. 2. Nhấn  chọn số tuyến đã nhập. 3. Nhấn  4. Vào số điểm hành hải bằng số 3. 5. Nhấn . Nếu số điểm hành hải đã tồn tại thông báo sau xuất hiện. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 50
  52. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 6. Nhấn [NU/CU ENT] điểm hành hải nhập vào sẽ thay thế điểm trước đó. Chú ý: Để huỷ bỏ sự thay đổi nhấn [MENU ESC] ở bước 6. 7. Lặp lại bước 4, 5 để nhập các điểm khác. 8. Nhấn [MENU ESC] hai lần để kết thúc. Khi đích bị bỏ, đường gạch ngang sẽ bị xoá nhưng cờ vẫn còn trên màn hình. - Đặt đích bằng vị trí MOB hoặc bằng vị trí hiện thời (EVENT): Chú ý: Hoạt động này không thể thực hiện được khi không có vị trí MOB hoặc vị trí hiện thời. Lúc đó chuông sẽ kêu và màn hình sau sẽ xuất hiện để báo cho bạn biết. 1. Nhấn nút [GOTO] 2. Nhấn [2] để chọn MOB/EVENT Position 3. Nhấn để chọn vị trí MOB hoặc vị trí hiện thời. Vị trí MOB xuất hiện trước, để chọn vị trí hiện thời nhấn . Nếu vị trí được chọn nằm trong phạm Tổ môn Máy Điện & VTĐ 51
  53. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG vi hiển thị của màn hình, con trỏ đánh dấu lên vị trí (con trỏ không xuất hiện ở chế độ Navigation, Highway, Data). 4. Nhấn nút [NU/CU ENT] cờ sẽ xuất hiện ở vị trí chọn nếu nó nằm trong phạm vi hiển thị của màn hình. Một đường gạch ngang nối giữa vị trí tàu và điểm đích vừa chọn. Khi bỏ đích đường gạch ngang bị xoá nhưng cờ vẫn còn trên màn hình. - Đặt đích qua danh sách hàng hải Chú ý: Điểm hành hải đặt làm đích phải tồn tại, nếu không chuông sẽ kêu và thông báo sau xuất hiện. Điểm đích có thể đặt thông qua danh sách điểm hành hải theo 2 cách: - Bằng cách nhập số điểm. - Bằng cách dùng con trỏ chọn điểm. Thao tác: 1. Nhấn [GOTO] 2. Nhấn [3] để hiển thị Waypoint List. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 52
  54. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Đến đây có thể đặt đích theo 2 cách sau: Cách 1: Đặt đích bằng số điểm: 3. Nhập số điểm bằng 3 chữ số. (Bạn có thể bỏ việc nhập bằng cách ấn [CLEAR]) 4. Nhấn [NU/CU ENT] Vị trí tàu hiện tại trở thành điểm khởi đầu và được nối với đích bằng một đường gạch ngang. Cách 2: Đặt đích bằng cách chọn điểm 3. Nhấn [ ] mỗi lần nhấn thay đổi cách đặt đích, nhập điểm bằng số hoặc chọn số của điểm bằng con trỏ qua danh sách điểm. 4. Nhấn  để chọn điểm. 5. Nhấn [NU/CU ENT] - Đặt tuyến đường làm đích chú ý:Tuyến đường đặt làm đích phải tồt tại, nếu không chuông sẽ kêu và thông báo ở hình sau xuất hiện: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 53
  55. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tuyến đường đặt làm đích có thể làm theo 2 cách: - Bằng cách nhập số của tuyến - Bằng cách chọn tuyến 1.Nhấn [GOTO] 2. Nhấn [4] để hiển thị Route List sau đó làm theo 2 cách 1 hoặc cách 2. a. Cách 1 : Nhập số của tuyến đường: (3), ấn hoặc để chọn hướng di chuyển trên tuyến. (4), Nhập số tuyến (5), ấn [NU/CUENT] Vị trí hiện tại trở thành điểm bắt đầu, được nối liền với điểm đầu tiên của tuyến đường. Tuyến đường được nối bằng các đường gạch ngang. Cách 2 : Bằng cách chọn tuyến: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 54
  56. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (3) ấn [0] mỗi lần ấn thay cách đặt đích 1 hoặc 2 (4) ấn hoặc để chọn tuyến (5) ấn hoặc để chọn hướng di chuyển trên tuyến: thuận hoặc ngược chiều (6) ấn [NU/CUENT] * Bỏ các điểm trên tuyến Bạn có thể bỏ qua các điểm trên tuyến bằng cách hiển thị chữ “DI” (Disable) bên cạch các điểm trong danh sách. Lấy hình 5-14 làm ví dụ: Tàu bạn đang hướng về điểm 04 nhưng phảI chuyển hướng và hành trình đến điểm 03. Trong trường hợp này bạn muốn bỏ qua điểm 04. Hình – 29 (1) ấn [WPT RTE] và [5] để hiển thị danh sách tuyến. ấn nút con trỏ để chọn tuyến. “EN” chỉ điểm được sử dụng “DI” Chỉ điểm bị bỏ qua Tổ môn Máy Điện & VTĐ 55
  57. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Hình – 30 (2) ấn hoặc để chọn điểm cần bỏ qua. (3) ấn hoặc để di chuyển con trỏ đến bên phảI của số điểm. (4) ấn [ ] để đổi EN thành DI. (5) ấn [NU/CU ENT] Muốn chọn lại điểm hành hải, chọn nó trong danh sách tuyến và ấn [0] để đổi DI thành EN. 2.2.3.2 Bỏ đích (1) ấn nút [Go To] (2) ấn [5] để chọn Cancel; thông báo ở hình sau xuất hiện: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 56
  58. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (Hình - 31) (2) ấn [NU/CU ENT] 2.2.3.3. Xoá điểm trên tuyến đường. (1) Đặt con trỏ lên điểm cần xoá (2) ấn nút [CLR] ; thông báo xuất hiện nếu điểm cần xoá đang được chọn làm đích hoặc là một phần tử của tuyến đường đã đặt, hoặc là một phần của tuyến đường đang hành hải. (3) ấn [NU/CU ENT] Chú ý: Các ký hiệu cờ có thể được xoá trong bộ nhớ Plotter hoặc trong cả bộ nhớ GPS và Plotter. Khi các cờ bị xoá: Khi điểm gốc bị xoá, điểm hành hảI trước đó sẽ trở thành điểm gốc. Nừu không có điểm nào trước điểm gốc thì vị trí hiện tại sẽ trở thành điểm gốc. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 57
  59. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Hình – 32 sắp xếp lại tuyến đường sau khi xoá cờ. Khi đích bị xoá, điểm hành hảI tiếp theo trở thành điểm đích. Nếu không có điểm tiếp theo thì tuyến đường hành hải bị bỏ. 2.2.4 Báo động: Có 7 trang thái báo động phát ra cả tín hiệu nghe và tín hiệu nhìn. Khi một loại báo động nào đó bị xâm phạm, chuông sẽ kêu và tên của loại báo động đó xuất hiện trên màn hình. Biểu tượng báo động cũng xuất hiện trên màn hình chế độ Plotter 1, Plotter 2 và High way. Hình – 33 Vị trí của thông báo báo động và biểu tượng báo động. 2.2.4.1 Báo động đến, báo động trực neo. - Báo động đến: Báo động đến báo cho ta biết tàu ta đang tiếp cận điểm đến. Vùng quy định là vùng đến là một vùng giới hạn bởi một đường tròn, tâm là điểm đích. Báo động sẽ bị ngắt nếu tàu bạn vào trong vòng tròn. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 58
  60. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Hình – 34 Hoạt động của báo động đến (1) ấn (MENU ESC) (2) ấn [4] để hiển thị danh mục ALARM SETTING Hình – 35 Danh mục ALARM setting (3) ấn hoặc  chọn Arrival/Anchor (4) Chọn hoặc chọn ARR (5) ấn chọn Alarm Range Tổ môn Máy Điện & VTĐ 59
  61. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (6) Nhập phạm vi báo động (0.000 – 9.999) (7) ấn [NU/CU ENT] (8) ấn [MENU ESC] Khi vị trí tàu đến gần điểm hành hảI với khoảng cách đặt ở đây, chuông sẽ kêu và thông báo “Arrival Alarm” xuất hiện. ấn [CLEAR] để tắt báo động. Để bỏ báo động chọn Off ở bước (4). - Báo động trực neo: Báo động trực neo báo cho ta biết khi tàu ta đang bị trôi neo. Hình – 36 : Báo động trực neo. Trứơc khi báo động trực neo, đặt vị trí hiên tại làm điểm đích. (1) ấn [MENU ESC] và [4] (2) ấn hoặc để chọn Arrival/Anchor (3) ấn hoặc để chọn Anc (4) ấn để chọn phạm vi báo động. (5) Nhập phạm vi báo động (0.000 – 9.999) (6) ấn [NU/CU ENT] (7) ấn [MENU ESC] Khi tàu dạt khỏi phạm vi đã đặt, chuông kêu và thông báo “Anchor Alarm” xuất hiện. Ta có thể tắt chuông bằng cách ấn [CLEAR]. Để tắt báo động nhìn thấy, ấn [CLEAR] lần nữa. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 60
  62. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Để bỏ báo động, chọn Off ở bước 3. 2.2.4.2 Báo động dạt ngang: Báo động dạt ngang báo cho bạn biết tàu bạn lệch khỏi đường đi đã định. (1) ấn [MENU ESC] và [4] (2) ấn hoặc để chọn XTE (3) ấn hoặc để chọn ON (4) ấn để chọn ALARM RANGE (5) Nhập phạm vi báo động. (6) ấn [NU/CU ENT] (7) ấn [MENU ESC] Khi tàu đI lệch khỏi phạm vi đường đI đã đặt ở đây, chuông sẽ kêu và thông báo “Cross track error alarm” xuầt hiện. Tắt tín hiệu kêu bằng cách ấn [CLEAR], ấn lần nữa thì tín hiệu nhìn thấy bị xoá. Để bỏ báo động chọn Off ở bước 3. 2.2.4.3 Báo động tốc độ tàu: Báo động tốc độ tàu kêu khi tốc độ tàu nhỏ hơn hoặc lớn hơn (hoặc trong ) phạm vi báo động đã đặt. (1) ấn [MENU ESC] (2) ấn hoặc để chọn Shipspeed (3) ấn hoặc để chọn In (Hoặc Over) In: Báo động kêu khi vận tốc nằm trong phạm vi đã đặt. Over: Báo động kêu khi vận tốc lớn hơn hoặc nhỏ hơn phạm vi đặt. (4) ấn để chọn Speed Range (5) Nhập tốc độ thấp (6) Nhập tốc độ cao. (7) ấn [NU/CU ENT] (8) ấn [MENU ESC] Tổ môn Máy Điện & VTĐ 61
  63. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Khi tốc độ lớn hơn hoặc nhỏ hơn (hoặc nằm trong) phạm vi tốc độ đặt ở đây chuông sẽ kêu và thông báo “Speed Alarm” xuất hiện. Bạn có thể tắt tín hiệu kêu bằng ấn [CLEAR]. ấn lần nữa thì tín hiệu nhìn thấy bị xoá. Để bỏ báo động chọn Off ở bước 3. 2.2.4.4 Cài đặt vi Phân DGPS Mày thu vi phân GPS có thể được nối với GP – 80 để làm tăng độ chính xác của vị trí. Cài đặt để thu tín hiệu vi phân GPS như sau: Chọn tram DGPS: - Tự động: Máy GP – 80 tự động chọn trạm chuẩn tốt nhất để thu tín hiệu. Máy thu tín hiệu vi phân lắp bên trong hoặc bên ngoài phải có chế độ tự động. (1) ấn [MENU ESC] [9] và [7] để hiển thị danh mục [DGPS SETUP]. Hình 39: Danh mục DGPS SETUP (2) ấn hoặc để chọn Ref - Station (3) ấn hoặc để chọn Auto (4) ấn [NU/CU ENT] và [MENU ESC] - Chọn bằng tay: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 62
  64. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Nhập 4 số chỉ thị ID, tần số và tốc độ “Baud” của trạm sau khi tham khảo danh sách các trạm DGPS ở phần phụ lục. (1) ấn [MENU ESC] [9] và [7] để hiển thị danh mục DGPS SETUP (2) ấn hoặc để chọn Ref - Station (3) ấn hoặc để chọn Man. (4) Nếu nhập 4 số chỉ thị ID. Bạn có thể xoá số đã nhập bằng cách ấn [CLEAR]. Nếu số nhập không có giá trị, chuông sẽ kêu và thông báo “IN VALID ID” xuất hiện trên màn hình trong 3 giây. Nừu không có số chỉ thị ID, làm như sau: 1. ấn [CLEAR]. 2. ấn [NU/CU ENT]. (5) ấn [NU/CU ENT] (6) Nhập tần số bằng 4 chữ số (từ 183.5 đến 325,0 kHz) (7) ấn [NU/CUENT] “Baud Rate” xuất hiện với mầu tương phản. (8) ấn hoặc để chọn tốc độ Baud : 25, 50,100 hoặc 200 bps. (9) ấn [MENU ESC]. CàI đặt để nối với thiết bị vi phân DGPS ngoại vi: Khi nối với thiết bị vi phân ngoại vi qua cửa Data 4, làm theo các bước sau: (1) ấn [MENU ESC] [9] và [5]. (2) ấn hoặc để chọn Level (3) ấn hoặc để chọn mức độ: RS232C hoặc RS 422. (4) ấn [NU/CU ENT]. (5) ấn hoặc để chọn DGPS (6) ấn để chọn To Next Page (7) ấn hoặc để chọn Firt Bit (8) ấn hoặc để chọn Bit đầu tiên MSB hoặc LSB. (9) ấn để chọn Parity (10) ấn hoặc để chọn Bit tương đương: EVEN, ODD hoặc NONE. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 63
  65. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (11) ấn để chọn Stop Bit (12) ấn hoặc để chọn bit dừng 1 hoặc 2 (13) ấn để chọn Baud Rate. (14) ấn hoặc để chọn tốc độ baud: 4800 hay 9600. (15) ấn [MENU ESC]. 2.2.6. Một số thao tác khác: 2.2.6.1. Xác định khoảng cách và phương vị giữa hai điểm: * Chọn phương pháp tính toán: - Khoảng cách và phương vị giữa hai điểm có thể được tính bằng 2 cách: Theo cung vòng lớn hoặc theo đường LOCXO. Cung vòng lớn: Đường cung vòng lớn là đường ngắn nhất giữa 2 điểm trên bề mặt trái đất.Tuy nhiên đường này đòi hỏi phải chuyển hướng liên tục để bám nó. - Đường Rhumb Line (lốc xô): Là đường thẳng nối giữa hai diểm trên hải đồ Mercator. Đi theo đường này không cần phải đổi hướng liên tục, tuy nhiên nó không phải là đường ngắn nhất vì trên bề mặt trái đất nó là một đường cong. (1) ấn [MENU ESC] [9] và [1] để hiển thị danh mục Plotter Set Up. (2) ấn hoặc để chọn Calculation (3) ấn hoặc để chọn RL hoặc GC (4) ấn [NU/CU ENT]. (5) ấn [MENU ESC] Trình tự tính toán: Bạn có thể dễ dàng xác định khoảng cách và phương vị giữa hai điểm bằng cách nhập vào toạ độ của chúng. Bằng cách nhập vào vận tốc tàu cũng có thể biết thời gian đi từ điểm này đến điểm kia. (1) ấn [MENU ESC] và [5] Danh mục Manual calculation xuất hiện. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 64
  66. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (2) Nếu cần, ta có thể đổi từ N sang S và ngược lại. (3) Nhập vào vĩ độ của điểm bắt đầu. (4) Nếu cần ta cũng có thể đổi từ E sang W hoặc ngược lại. (5) Nhập kinh độ điểm đầu. (6) ấn  (7) Vào kinh vĩ độ điểm cuối (8) ấn  đưa con trỏ xuống dòng Trial speed. (9) ấn hoặc để chọn Auto hoặc Man. Auto: Dùng vận tốc trung bình để tính thời gian đến. (10) Nếu chọn Man: Nhập tốc độ vào. (11) ấn [NU/CU ENT] Khoảng cách, phương vị và thời gian đến giữa 2 điểm xuất hiện trên màn hình. Nếu dữ liệu vào sai hoặc không đủ chuông sẽ kêu và thông báo INCOPLETE DATA xuất hiện. Nếu dữ liệu chứa lỗi, các số 9 và “*” xuất hiện như là kết quả. 2.2.6.2 Chọn chế độ định vị (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] để hiển thị danh mục GPS SETUP Hình – 43: Danh mục GPS SETUP trang 1/2 Tổ môn Máy Điện & VTĐ 65
  67. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (2) ấn  hoặc để chọn Fix Mode. (3) ấn hoặc để chọn kiểu định vị mong muốn (4) ấn  để đặt các chức năng khác hoặc ấn [MENU ESC] để thoát. 2.2.6.3 Bỏ vệ tinh bị hỏng: (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn Disable Satelite. (3) Nhập từ bàn phím số của vệ tinh bằng 2 chữ số (01 - 32). Có thể nhập 3 số vệ tinh. (4) ấn [NU/CU ENT]. Nếu nhập vào số không có giá trị thì chuống sẽ kêu. (5) ấn [MENU ESC] Chú ý: Để tiếp tục thu tín hiệu của các vệ tinh đã loại bỏ, ấn [CLEAR] ở bước 3. Các số vệ tinh ở dòng Disable Satelite sẽ bị xoá. 2.2.6.4. Nhập khoảng dừng xác định vị trí: (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn POSN (3) Nhập khoảng dừng bằng 3 chữ số (001 - 999) (4) ấn [NU/CUENT] (5) ấn [MENU ESC] 2.2.6.6 Nhập khoảng thời gian tính tốc độ trung bình (1) [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn Speed Average (3) Nhập khoảng thời gian tính tốc độ trung bình bằng 2 chữ số (00-99) (4) ấn [NU/CU ENT] (5) ấn [MENU ESC] 2.2.6.7. Nhập mốc trắc địa (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn hoặc để chọn Geodetic datum ở trang 2/2 (3) ấnhoặcmuốn trắc địa. Nếu muốn chọn WGS -84 hay NAD – 27 thì chọn OTHER để chọn mốc trắc địa khác và nhập số hảI đồ (001-171), Tổ môn Máy Điện & VTĐ 66
  68. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG tham khảo danh sách hảI đồ trắc địa ở phần phụ lục (4) ấn [NU/CU ENT]. (5) ấn [MENU ESC] 2.2.6.8 Nhập độ lệch vị trí: Nếu biết mình không sử dụng loại hảI đồ gì thì vị trí xác định bởi máy thu GPS có thể bị sai. Hãy ghi lượng sai khác vị trí khi buộc tàu ở cầu và nhập nó vào danh mục GPS SETUP để hiệu chỉnh vị trí. (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn POSN offset ở trang 2/2 (3) Nếu cần, ta có thể đổi vĩ độ bắc sang vĩ độ nam hoặc ngược lại (4) Nhập lượng hiệu chỉnh vĩ độ (5) Nếu cần ta đổi từ kinh độ đông sang tây và ngược lại (6) Nhập lượng hiệu chỉnh kinh độ (7) ấn [NU/CU ENT] (8) ấn [MENU ESC] 2.2.6.9 Nhập số múi giờ (Hiệu thời gian) (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn Time Diff ở trang 2/2 (3) Nhập số múi giờ (-13:00 đến 13:00) (4) Khi cần ta đổi từ cộng sang trừ. (5) ấn [MENU ESC] 2.2.6.10 Nhập vị trí ban đầu Sau khi lắp đặt máy, bạn có thể nhập vị trí để làm thời gian xác định vị trí ban đầu của máy. Nếu không nhập vị trí thì cần 2 phút để xác định vị trí. (1) ấn [MENU ESC] [9] và [6] (2) ấn  hoặc để chọn Posn ở trang 2/2 (3) Nếu cần ta có thể đổi từ vĩ độ bắc sang vĩ độ nam (4) Và chuyển đổi từ kinh độ đông sang kinh độ tây. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 67
  69. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG (5) ấn [NU/CUENT] (6) ấn [MENU ESC] Tổ môn Máy Điện & VTĐ 68
  70. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG FURUNO HƯỚNG DẪN KHAI THÁC MÁY THU GPS COLOR 1650 Tổ môn Máy Điện & VTĐ 69
  71. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tổ môn Máy Điện & VTĐ 70
  72. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tắt mở nguồn Bật nguồn ấn phím [POWER/ BRILL] ở phía trái bên dưới màn hình. Khi máy được bật trên máy xuất hiện như sau: START UP TEST PROGRAM OK RAM OK BACKUP DATA OK INTERNAL BATTERY OK GPS OK WARNING NO NATIONAL HYDROGRAPHIC OFFICE HAS VERIFIED THE INFORMATION IN THIS COASTLINE DATA CARD AND NONE ACCEPT LIABILITY FOR THE ACCURACY OF REPRODUCRTION OR ANY MODIFICATION MADE THEREAFTER. THIS PRODUCT WITH THIS COASTLINE DATA CARD DOES NOT REPLACE THE REQUIREMENT TO USE THE APPRORIATE PRODUCTS TO NATIONAL AND INTERNATIONAL REGULATIONS. FURUNO ELECTRIC CO.LTD. MÀN HÌNH SỬ DỤNG LẦN CUỐI CÙNG XUẤT HIỆN Tổ môn Máy Điện & VTĐ 71
  73. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Khi tín hiệu vệ tinh được thu nhận bình thường thì trên máy xuất hiện chữ viết tắt để chỉ ra loại tín hiệu thu của máy như bảng sau: Chữ viết tắt ý nghĩa GPS 2D Vị trí xác định là theo kích thước 2 chiều với nguồn lấy tín hiệu từ GPS GPS 3D Vị trí xác định là theo kích thước 3 chiều với nguồn lấy tín hiệu từ GPS DGPS 2D Vị trí xác định là theo kích thước 2 chiều với nguồn lấy tín hiệu từ DGPS DGPS 3D Vị trí xác định là theo kích thước 2 chiều với nguồn lấy tín hiệu từ DGPS NO FIX Vị trí không được xác định DOP Sai số độ suy giảm vị trí DOP DEMO Chế độ chạy thử GPS W2D Vị trí xác định bằng hệ thống WAAS theo kích thước 2 chiều GPS W3D Vị trí xác định bằng hệ thống WAAS theo kích thước 3 chiều Tắt nguồn ấn và giữ phím [POWER/ BRILL] cho đến khi màn hình chuyển sang màu tối. Thời gian còn lại để cho đến khi nguồn tắt hẳn sẽ xuất hiện. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 72
  74. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Điều chỉnh âm lượng và độ sáng 1. ấn phím [POWER/ BRILL] với 1 lần ấn và thả nhanh. Màn hình để cài đặt âm lượng và độ sáng xuất hiện. 2. Sử dụng cursor pad để điều chỉnh âm lượng . 3. Sử dụng cursor pad để điều chỉnh độ sáng . Ngoài ra ta có thể dùng Soft key trên màn hình để điều khiển. Chú ý: phải điều chỉnh âm lượng và độ sáng trong vòng 10s sau khi ấn phím [POWER/ BRILL]. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 73
  75. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. CÁC CHẾ ĐỘ MÀN HÌNH Khi ấn phím [PLOT]. Mỗi lần ấn màn hình sẽ thay đổi theo chuỗi như sau. Màn hình dữ liệu hàng hải. Ngày và giờ DATE: JUN 30 2002 TIME LAT/LO 23:59:59 N POSITION Vị ` 0 LAT trí 34 56.789'N LON 0 tàu 135 56.789' E Khoảng cách và TD SPD RNG phương Hướn 12.5 kt 123.25 nm vị tới ZOOM waypoi g và CSE BRG tốc độ 359.90 299.90 nt tàu SAT DATUM:WGS 84 TMP 65.80 F DEP 20.8ft BEACO N N DGPS 3D Nhiệt độ và độ sâu Hệ toạ độ qui chiếu Tổ môn Máy Điện & VTĐ 74
  76. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Màn hình dữ liệu hàng hải hiển thị các thông tin chung về dữ liệu hàng hải và thông tin về DGPS/GPS, ấn [PLOT] vài lần để hiển thị màn hình này. CÁCH PHÓNG TO 1 KÝ HIỆU TRÊN MÀN HÌNH Một ký hiệu trên màn hình có thể được phóng to như sau: 1. sử dụng cursor pad để chọn lựa ký hiệu muốn phóng to, ký hiệu được chọn sẽ nằm trong con trỏ màu đỏ. 2. ấn ZOOM softkey. Để trở về màn hình dữ liệu hàng hải thông thường ấn Softkey RETURN. MÀN HÌNH GIÁM SÁT VỆ TINH GPS Mµn h×nh nµy chØ ra th«ng tin vÒ vÖ tinh GPS. Ên softkey SAT INFO , lóc nµy mµn h×nh nh­ sau: DATE: JUNE 30 2002 TIME 23:59:59 SAT N SAT SNR No.30 40 2 50 4 3 w 6 E 10 w 7 9 S ALT 5m DOP 2.0 RETURN DGPS 3D Vị trí dự đoán của vệ tinh trong không gian. Độ cao của anten Giá trị của DOP Tổ môn Máy Điện & VTĐ 75
  77. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Màn hình MÀN HÌNH HIỂN THỊ TÌNH TRẠNG THU TÍN HIỆU DGPS Ấn phím softkey BEACON INFO để hiển thị tình trạng thu tín hiệu của trạm DGPS đã chọn. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 76
  78. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG SS: ( signal strength – cường độ tín hiệu ) được biểu diễn bằng một con số. Số càng lớn thì tín hiệu thu được càng mạnh. SN: (Signal - to - Noise) tỷ lệ tín hiệu/nhiễu, tỷ lệ này càng lớn thì càng tốt. Chú ý: Nếu như máy không được trang bị thiết bị thu tín hiệu DGPS thì sẽ có thông báo “NO DIFFERENT MESSAGE” xuất hiện khi ta ấn phím BEACON INFO softkey. MÀN HÌNH HƯỚNG LÁI (STEERING DISPLAY) Hướng tới Chỉ báo hướng waypoint Tên tàu Phương vị từ tàu tới Waypoint waypoint CROSS 001 WP TRACK 230 240 250 Khoảng BRG 243.50 RGN 27.2nm cách tới 0 Hướng CSE 241.5 SPD 13.6kt th waypoint tàu TTG 1h58m ETA 29 14:50 0.1nm 0.1nm XTE 000.02nm Thời gian đến Thời điểm EDIT waypoint DGPS3D đến XT - LMT waypoint Chỉ báo Tốc độ tàu Chỉ báo khoảng Chỉ báo lượng dạt hướng cách đặt độ dạt phải lái ngang ngang của tàu để điều chỉnh độ dạt Tổ môn Máy Điện & VTĐ 77
  79. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG CÁCH ĐỌC MÀN HÌNH HIGH WAY Khoảng cách và phương vị tới waypoint BRG 94.60 HIGHWAY 001WPT RGN 1.88nm Tốc độ tàu Hướng 0 tàu CSE 87.7 SPD 10kt WPT01 0.1nm 0.1nm XTE 0.02nm EDIT DGPS 3D XT-LMT Hướng tàu cần chuyển để hiệu chỉnh độ dạt 78 Tổ môn Máy ĐiChệnỉ b&áo VTđộ dĐạt ngang
  80. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Thay đổi các chế độ khai thác Các chế độ khai thác của máy có thể thay đổi giữa PLEASURE, FISHING1, FISHING2. Trong chế độ FISHING1, FISHING2 thì ta có thể nhập kí hiệu/ đường theo con trỏ và có thể thay đổi chức năng của các softkey bằng cách ấn phím [HIDE/SHOW] hay có thể thay đổi màu sắc vết di chuyển của tàu và hình dáng của các kí hiệu một cách trực tiếp. 1. Ấn phím [MENU] và sau đó ấn DISPLAY OPTIONS softkey. Màn hình setup 1 xuất hiện. DISPLAY  RGN &BRG MODE RHUMB LINE SETUP 1 RANGE/SPEED UNIT nm/kt DEPTH UNIT ft TEMP UNIT 0F LAT/LON DISPLAY DD0 MM.MMM T IME DISPLAY 24 HOUR EDIT WAYPOINTS SW AUTO2 OURSE VECTOR LINE BEARING MAGNETIC MAG VARIATION AUTO 01.3 E TD DISPLAY LORANC POSITION DISPLAY LAT/LON SET GO TO METHOD 1 POINT OPERATION MODE PLEASURE LANGUGE ENGLISH NEXT DGPS 3D RETURN 2. ấn  để chọn OPERATION MODE. 3.ấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ OPERATION MODE. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 79
  81. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Ấn , để chọn PLEASURE hay FISHING 1 hoặc FISHING 2. 5. Ấn softkey [ENTER] hay phím [ENTER] để kết thúc. Các chế độ dịnh hướng màn hình. Các màn hình trong GPS chủ yếu hiển thị hải đồ, vết tàu chạy, các waypoints, và các dữ liệu hàng hải. Có 3 loại chế độ định hướng trên màn hình: North up, Course up và Auto course- up, để thay đổi các chế độ định hướng ta sử dụng các phím softkey chọn lựa chế độ, đó là phím thứ 3 từ dưới lên. Chế độ North up. Ấn softkey NORTH UP để hiển thị màn hình ở chế độ north – up, lúc này hướng bắc trùng với vị trí 00 trên màn hình và vị trí tàu tại tâm màn hình, tàu được chỉ ra bằng một hình tròn đen, chế độ này thích hợp cho hành hải tuyến đường dài. Vị trí tàu Chế độ hành hải hiện tại Cửa sổ thông 34012.345’N CSE 245.80 tin hàng 135012.345’E SPD 16.3kt NORTH UP hải ZOOM IN Kí hiệu ZOOM của OUT Chức waypoint Tổ môn Máy Điện & VTĐ năng80 của COURS các WP 002 FISH E UP softkey
  82. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Chế độ Course- up Ta ấn COURSE – UP softkey để hiển thị chế độ màn hình ở chế độ course – up, khi đích đến được đặt thì nó xuất hiện ở phía trên màn hình, và kí hiệu chỉ hướng bắc xuất hiện ở phía trên bên trái màn hình và chỉ hướng bắc, 1 tam giác màu đen được sử dụng để chỉ ra vị trí tàu. Khi đích đến không được đặt thì hướng tàu sẽ thẳng đứng trên màn hình. 0 0 34 12.345’N CSE 245.8 135012.345’E SPD 16.3kt NORTH UP ZOOM IN ZOOM OUT COURS E UP NAV DGPS 3D POS Tổ môn Máy Điện & VTĐ 81
  83. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Chế độ Auto Course -up ấn AUTO C.U. softkey để hiển thị chế độ màn hình Auto course – up, khi đích đến được đặt thì nó xuất hiện ở phía trên màn hình, và kí hiệu chỉ hướng bắc xuất hiện ở phía trên bên trái màn hình và chỉ hướng bắc, 1 tam giác màu đen được sử dụng để chỉ ra vị trí tàu. Khi đích đến không được đặt thì hướng tàu sẽ thẳng đứng trên màn hình.Khi tàu bị dạt ra khỏi hướng đi ban đầu 22,50 thì nó tự động trở lại hướng thẳng đứng trên màn hình. NORTH UP ZOOM IN ZOOM OUT COURS E UP NAV DGPS 3D POS Con trỏ Bật và di chuyển con trỏ. ấn cursor pad để bật con trỏ và ban đầu con trỏ sẽ nằm tại vị trí của tàu, sử dụng cursorpad để di chuyển con trỏ, con trỏ di chuyển theo hướng của mũi tên. Vị trí của con trỏ được hiển thị bằng kinh vĩ độ tại ô phía trên của màn hình khi ta di chuyển con trỏ. NORTH UP Tổ môn Máy Điện & VTĐ 82 ZOOM IN
  84. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Tắt con trỏ, và di chuyển vị trí tàu về tâm màn hình Sử dụng phím CENTER softkey để tắt con trỏ và di chuyển vị trí tàu về tâm màn hình, khi con trỏ bị tắt thì vị trí tàu được hiển thị. Dịch chuyển màn hình Màn hình có thể được dịch chuyển như sau: 1. ấn cursorr pad để bật con trỏ. 2. di chuyển con trỏ ra mép màn hình và màn hình sẽ di chuyển theo hướng ngược lại. Thay đổi cửa sổ hiển thị thông tin hàng hải Các thông tin trong cửa sổ về thông tin hàng hải có thể hiển thị 4 thông tin sau: vị trí tàu, vị trí waypoint, hướng và vận tốc của tàu và off. Dùng Softkey ở phía cuối của màn hình để thay đổi khi ta ấn thì các thông tin và tên các softkey thay đổi theo trình tự sau: Tổ môn Máy Điện & VTĐ 83
  85. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Khi ta bật con trỏ thì cửa sổ thông tin hàng hải sẽ hiển thị vị trí con trỏ thay cho vị trí của tàu. 3. WAYPOINTS Cách nhập Waypoints. Trong thuật ngữ hàng hải thì một Waypoints là một vị trí đặc biệt trên một tuyến đường cho dù nó là điểm đầu hay điểm giữa hoặc điểm cuối. Một Waypoints là một phầm đơn giản nhất về thông tin mà thiết bị của bạn cần đến để đưa bạn đến đích, trong khoảng cách ngắn nhất có thể. Máy thu này có thể lưu trữ tới 835 Waypoints (bao gồm cả Quick Waypoints ). Có 5 cách mà bạn có thể nhập Waypoints: vị trí tàu bạn, vị trí MOB, bằng cursor, bằng phương vị và khoảng cách, và thông qua danh sách Waypoints( thông qua việc nhập kinh độ và vĩ độ). Tổ môn Máy Điện & VTĐ 84
  86. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Cách nhập Waypoints bằng vị trí tàu bạn. Bạn có thể lưu trữ vị trí hiện tại của tàu bạn như là một Waypoints. ấn phím [SAVE/MOB] với động tác ấn và thả tay ra để lưu trữ vị trí tàu bạn. Waypoints mới này sẽ được tự động lưu vào trong danh sách Waypoints ở vị trí kế tiếp. ở chế độ FISHING , ngay sau khi ta ấn phím MOB thì bạn có thể thay đổi hình dáng ký hiệu, màu sắc vv. Giống như qui trình sẽ được trình bày ở trang kế tiếp. ấn phím soft key SAVE để nhập kí hiệu. Nhập Waypoints bằng phím MOB. Phím MOB có chức năng ghi lại vị trí người rơi xuống nước. 1. Tại vị trí người rơi xuống nước, ấn [SAVE/MOB] vài giây cho đến khi hiển thị thông tin sau. 2. Ấn phím [ENTER] để chọn lựa vị trí MOB như là điểm đích, hoặc [CLEAR] để chỉ kí hiệu nó như là vị trí MOB. 3. Để hiển thị khoảng cách và phương vị đến vị trí MOB, ấn phím softkey NAVL/L sau đó là softkey NAV WPT. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 85
  87. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Để xoá kí hiệu MOB trong chế độ FISHING 1 và PREASURE bạn phải xoá cả waypoint đã lưu và cả kí hiệu của vị trí MOB. Đặt cursor lên kí hiệu MOB và ấn [CLEAR] sau đó là phím [ENTER] để xoá waypoint.(Một hình thoi nhấp nháy trên waypoint khi nó được chọn lựa đúng). Lặp lại như trên để xoá kí hiệu MOB. Nhập waypoint bằng cursor. 1. ấn phím [WPT/RTE] để mở menu waypoint &route WPT & WAYPOINTS ROUTES LOG CREATE VOYAGE BASED ROUTE Tổ môn Máy Điện & VTĐ 86
  88. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Ấn phím softkey waypoint để hiển thị waypoints menu. ADD/EDIT/MOVE WAYPOINT WPT LOCAL LIST ALPHA/NUMERIC LIST WWAYPOINT BY CURSOR WAYPOINT BY RANGE & BEARING DGPS 3D RETURN 3. Ấn softkey WAYPOINT BY CURSOR . màn hình nhập waypoint sẽ xuất hiện. 4. Sử dụng cursor pad để đặt cursor lên vị trí mong muốn. 5. Ấn phím softkey NEW WPT. Màn hình waypoint xuất hiện và trên đó ta có thể đọc hình dáng kí hiệu, tên waypoint, chú thích (mặc định là :ngày), vị trí của waypoint và bán kính báo động tới gần. 6. Nếu bạn không cần thiết phải thay đổi dữ liệu waypoint thì chỉ cần đơn giản ấn phím softkey SAVE để nhập waypoint và quay trở lại màn hình plotter. Nếu bạn muốn thay đổi dữ liệu waypoint như ở vài đoạn kế tiếp, phải ghi nhớ ấn softkey SAVE để thay đổi tất cả các dữ liệu bạn cần thay đổi. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 87
  89. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Thay đổi hình dáng và màu sắc của kí hiệu waypoint. 1. Ấn softkey SELECT MARK. 2. Ấn softkey MARK SHAPE để mở cửa sổ chọn lựa hình dáng kí hiệu. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 88
  90. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 3. Sử dụng cursor pad để chọn lựa hình dáng mong muốn. 4. Ấn softkey ENTER hoặc phím [ENTER]. 5. Ấn phím softkey SELECT MARK. 6. Ấn phím softkey MARK COLOR để mở cửa sổ chọn lựa màu cho kí hiệu. 7. Ấn , để chọn lựa màu sắc mong muốn và ấn softkey ENTER hoặc phím [ENTER]. Thay đổi tên waypoint, chú thích, bán kính báo động tới gần. 1. Nếu cần thiết, bạn có thể thay đổi tên (tới 6 kí tự), chú thích (tới 13 kí tự), vị trí kinh vĩ độ và bán kính báo động tới gần (giải thích chi tiết ở chương 8 ) như sau: a) Chọn NAME, COMMENT hoặc PROXIMITY ALARM RADIUS. b) Sử dụng cursor pad để chọn lựa kí tự hoặc số. c) Nhập dữ liệu phù hợp với các phím số và mẫu tự. Mỗi lần ấn phím này thì sẽ thay đổi 3 chữ cái và một chữ số. Chú ý: Bạn không thể thay đổi hình dáng và kí hiệu của một waypoint khi nó có bán kính báo động tới gần. Để thay đổi hình dáng và màu sắc, nhập tất cả số 0 cho bán kính báo động tới gần. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 89
  91. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Thay đổi vị trí waypoint 1. Sử dụng cursor pad để đặt cursor lên dòng LAT LON. 2. Sử dụng cursor pad để đặt cursor lên số để thay đổi. Nhập dữ liệu phù hợp với các phím số kết hợp mẫu tự. 3. Bạn có thể thay đổi toạ độ bằng cách sử dụng softkey N S, E W. Nhập waypoint bằng khoảng cách và phương vị Phương pháp này rất hữu ích khi bạn muốn nhập một waypoint bằng cách sử dụng khoảng cách và phương vị tới mục tiêu quan sát trên màn hình radar. 34012.345’ N CSE 245.80 WPT 0 135 12.345’ E SPD 16.3kt RNG BRG ZOOM IN ZOOM OUT NEW WPT START WPT RETURN DGPS 3D 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT& ROUTE. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 90
  92. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Ấn phím softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 3. Ấn softkey WAYPOINT BY RANGE & BEARING. Màn hình plotter xuất hiện. 4. Sử dụng cursor pad để đặt con trỏ lên vị trí mong muốn. Khoảng cách và phương vị từ tàu bạn đến con trỏ sẽ xuất hiện trên đỉnh màn hình Chú ý: Vị trí ban đầu có thể được dịch chuyển đến vị trí mong muốn. Di chuyển con trỏ đến vị trí đó và ấn START softkey kí hiệu “X” sẽ xuất hiện tại vị trí con trỏ. 5. Ấn softkey NEW WPT để hiển thị cửa sổ waypoint. 6. Nếu cần thiết thì thay đổi dữ liệu như bạn đã làm với ‘nhập waypoint bằng con trỏ. 7. Ấn softkey SAVE để nhập waypoint. Nhập waypoint bằng cách nhập kinh độ và vĩ độ. 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT& ROUTE. 2. Ấn phím softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 3. Ấn phím softkey LOCAL LIST (danh sách waypoint theo thứ tự từ gần nhất đến xa nhất) hoặc ALPHA/ NUMERIC LIST (danh sách waypoint theo thứ tự chữ cái hoặc chữ số). Tổ môn Máy Điện & VTĐ 91
  93. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Ấn softkey NEW WPT để hiển thị cửa sổ waypoint.Vị trí tàu chủ sẽ được hiển thị. Thay đổi dữ liệu như làm với “Nhập waypoint bằng cursor”. 5. Ấn softkey SAVE. Xoá từng waypoint Từng waypoint đơn lẻ có thể được xoá bằng cursor hay bằng danh sách các waypoint. Xoá waypoint bằng cursor 1. Ấn cursor pad để bật cursor. 2. Sử dụng cursor pad để đặt cursor lên waypoint mà bạn muốn xoá.Một hình thoi nhấp nháy trên waypoint khi nó được chọn lựa đúng. 3. Ấn phím [CLEAR]. Bạn sẽ được hỏi là có chắc chắn xoá waypoint đó không. 4. Ấn phím [ENTER]. Waypoint sẽ bị xoá ra khỏi màn hình và trong danh mục. Xoá waypoint bằng danh sách. 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT& ROUTE. 2. Ấn phím softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 3. Ấn phím softkey LOCAL LIST (danh sách waypoint theo thứ tự từ gần nhất đến xa nhất) hoặc ALPHA/ NUMERIC LIST (danh sách waypoint theo thứ Tổ môn Máy Điện & VTĐ 92
  94. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG tự chữ cái hoặc chữ số). 4. Ấn ,  để chọn lựa waypoint mà bạn muốn xoá. 5. Ấn phím softkey ERASE WPT. Bạn sẽ được hỏi là có chắc chắn xoá waypoint đó không. 6. Ấn phím [ENTER]. Waypoint sẽ bị xoá ra khỏi màn hình và trong danh mục Thay đổi dữ liệu Waypoint Bạn có thể thay đổi dữ liệu của waypoint thông qua danh sách waypoint. 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT& ROUTE. 2. Ấn phím softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 3. Ấn phím softkey LOCAL LIST (danh sách waypoint theo thứ tự từ gần nhất đến xa nhất) hoặc ALPHA/ NUMERIC LIST (danh sách waypoint theo thứ tự chữ cái hoặc chữ số). 4. Ấn , để chọn lựa waypoint mà bạn muốn thay đổi. 5. Ấn phím softkey EDIT. 6. Dữ liệu sẽ thay đổi như là khi bạn “nhập waypoint bằng cursor”. 7. Ấn softkey SAVE. Thay đổi vị trí waypoint trên màn hình PLOTTER. Bạn có thể thay đổi vị trí của waypoint trên màn hình plotter theo cách sau: 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT& ROUTE sau đó ấn phím softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 2. Ấn phím softkey WAYPOINT BY CURSOR. Màn hình plotter xuất hiện. 3. Sử dụng cursor pad để đặt con trỏ lên waypoint mà bạn muốn thay đổi (Một hình thoi nhấp nháy trên waypoint khi nó được chọn lựa đúng). 4. Ấn phím softkey EDIT/MOVE. 5. Ấn softkey MOVE WPT. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 93
  95. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 6. Sử dụng cursor pad để đặt cursor lên vị trí mong muốn. 7. Ấn phím [ENTER]. Waypoint sẽ dịch chuyển tới vị trí cursor và vị trí mới của nó sẽ được lưu trong danh mục waypoint. Nếu như waypoint này được đặt như là điểm đích hoặc là 1 phần của tuyến đường, bạn sẽ bị hỏi nếu như bạn muốn di chuyển waypoint. Trong trường hợp này ấn [ENTER] nếu bạn muốn di chuyển, hoặc ấn [CLEAR] để huỷ bỏ thao tác này. Thay đổi kích cỡ của kí hiệu WAYPOINT Bạn có thể thay đổi kích cỡ của tất cả các kí hiệu của waypoint từ to đến nhỏ hoặc tắt nó đi. 1. Ấn phím [MENU] để mở menu chính. 2. Ấn softkey CHART SETUP OPTION. 3. Ấn softkey CHART DETAILS để mở menu CHART DETAILS. 4. Ấn ,  để chọn lựa WAYPOINT. 5. Ấn softkey EDIT. 6. Ấn để chọn SMALL, LARGE, hoặc OFF.LARGE 7. Ấn softkey [ENTER] hay phím [ENTER]. Tìm kiếm các waypoint. Bạn có thể tìm kiếm các waypoint thông qua danh sách theo thứ tự như sau: 1. Ấn phím [WPT/RTE], sau đó ấn WAYPOINTS và softkey ALPHA/NUMERIC để hiển thị danh sách theo thứ tự chữ cái/chữ số. Tại phía dưới màn hình cửa sổ tìm kiếm xuất hiện. 2. Sử dụng các phím chữ cái kết hợp với chữ số để nhập 1- 3 chữ cái đầu. Waypoint được tìm kiếm sẽ xuất hiện ở trên đỉnh của màn hình. 4. NHẬP TUYẾN ĐƯỜNG ROUTE Một loạt các waypoints được sử dụng để dẫn đến 1 điểm đích gọi là Tuyến đường. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 94
  96. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Trong máy thu này có thể lưu trữ 200 tuyến đường, mỗi tuyến đường gồm 35 điểm. 4.1 Cách nhập tuyến đường Có 2 cách tạo tuyến đường: Cách 1 : Nhập tuyến đường thông qua các waypoint 1. Ấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINT & ROUTE. 2. Ấn phím softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 3. Ấn softkey NEW ROUTE để nhập 1 tuyến đường mới. 4. Nếu cần thiết có thể thay đổi tên tuyến đường hoặc nhập ghi chú. Để thay đổi tuyến đường ấn phím [CLEAR] để xoá tên di chuyển con trỏ và nhập Tổ môn Máy Điện & VTĐ 95
  97. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG tên bằng các phím chữ. Để nhập chú thích di chuyển con trỏ xuống dòng chú thích và dùng các phím chữ. 5. Ấn LOCAL LIST hoặc ALPH LIST softkey để mở danh sách waypoint. 6. Ấn  để chọn một waypoint và ấn softkey ADD WPT để nhập vào trong tuyến đường. 7. Lặp lại bước 6 cho đến hoàn thành tuyến đường. 8. Ấn phím softkey SAVE để ghi lại tuyến đường. Cách 2: Nhập tuyến đường bằng con trỏ Phương pháp này cho phép nhập con trỏ trực tiếp trên màn hình chạy tàu, sử dụng các waypoint có sẵn hay nhập một vị trí mới. 1. Từ bước 4 của phần trên. 2. Ấn softkey PLOT màn hình chạy tàu xuất hiện. 3. Sử dụng cursor pad di chuyển con trỏ đến một waypoint (phím softkey ADD WPT xuất hiện) hoặc một vị trí mới (phím softkey ADD NEW WAYPOINT xuất hiện). 4. Ấn softkey ADD WPT hay softkey ADD NEW WAYPOINT. 5. Lặp lại bước 3 và 4 cho đến khi kết thúc. 6. Ấn phím Enter để ghi lại tuyến đường. Cách nối 2 tuyến đường 2 tuyến đường có thể nối lại thành 1 tuyến đường như sau: 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE và softkey NEW ROUTE để mở menu NEW ROUTE. 2. Nhập tên của tuyến đường mới. 3. Nhấn softkey CONECT ROUTE. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 96
  98. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Nhập tên của tuyến đường đầu tiên dưới từ FIRST trong cửa sổ CONNECT ROUTE. NEW ROUTE CONNECT ROUTE F R FIRST SECOND FORWARD REVERSE SAVE 5. Nhấn softkey F R để chọn hướng di chuyển về phía trước hay ngược lại. 6. Nhập tên tuyến đường thứ 2. 7. Nhấn Softkey SAVE . 4.2 Cách xoá waypoint và cách chèn một waypoint vào trong tuyến đường a) Cách chèn một waypoint vào trong tuyến đường 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím . 3. Nhấn softkey EDIT ROUTE. 4. Nhấn Softkey LOCAL LIST hiển thị các waypoint trong tuyến đường Tổ môn Máy Điện & VTĐ 97
  99. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 5. Nhấn  để di chuyển con trỏ đến vị trí muốn chèn waypoint. 6. Nhấn Softkey INSERT WPT để hiển thị danh sách waypoint. 7. Nhấn  để chọn waypoint chèn. 8. Nhấn Softkey SELECT WPT. b) Thay đổi waypoint trong tuyến 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím . 3. Nhấn softkey EDIT ROUTE. 4. Nhấn Softkey LOCAL LIST thì tất cả các waypoint trong tuyến đường Tổ môn Máy Điện & VTĐ 98
  100. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG xuất hiện. 5. Chọn Waypoint muốn thay đổi. 6. Nhấn softkey CHANGE WPT để hiển thị danh sách waypoint. 7. Chọn waypoint để thay thế. 8. Nhấn softkey CHANGE WPT để thay đổi. 9. Nhấn phím [PLOT]. c) Chèn một waypoint thông qua màn hình 1) Chèn một waypoint vào phía trước waypoint đầu tiên hay vào phía sau waypoint cuối cùng 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím . 3. Nhấn softkey EDIT ROUTE. 4. Nhấn Softkey PLOT để hiển thị màn hình chạy tàu. 5. Sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ lên waypoint đầu tiên hoặc waypoitn cuối cùng của tuyến đường. 6. Nhấn ADD TO START (ADD TO END) softkey. 7. Sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ đến 1 waypoint có sẵn (softkey ADD WPT xuất hiện) hoặc 1 vị trí mới (Softkey ADD NEW WPT xuất hiện). 8. Nhấn softkey ADD WPT hay Softkey ADD NEW WPT. 9. Nhấn phím [ENTER]. 2) Chèn một Waypoint ngay trên tuyến đường 1. Theo bước 4 của phần trên. 2. Sử dụng cursor pd để di chuyển con trỏ lên đường nối các waypoint. 3. Nhấn softkey SPLIT LEG, thì đường này sẽ thành màu đỏ. 4. Sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ đến 1 waypoint có sẵn (softkey INSERT WPT xuất hiện) hoặc 1 vị trí mới (Softkey INSERT NEW WPT xuất hiện). Tổ môn Máy Điện & VTĐ 99
  101. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 5. Nhấn softkey INSERT WPT hay Softkey INSERT NEW WPT. d) Xoá một Waypoint từ tuyến đường 1) Xoá một Waypoint từ tuyến đường thông qua danh sách tuyến đường 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím . 3. Nhấn softkey EDIT ROUTE và nhấn softkey LOCAL LIST để hiển thị danh sách waypoint. 4. Nhấn , để chọn waypoint muốn xoá. 5. Nhấn softkey REMOVE WPT. 2) Xoá một Waypoint thông qua màn hình chạy tàu 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím ,. 3. Nhấn softkey EDIT ROUTE . 4. Nhấn softkey PLOT để hiển thị màn hình chạy tàu. 5. Sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ đến 1 waypoint để xoá từ tuyến đường. 6. Nhấn softkey REMOVE WPT. f) Xoá một tuyến đường 1. Ấn phím [WPT/RTE] sau đó là Softkey ROUTE để mở menu ROUTE. 2. Chọn 1 tuyến bằng phím . 3. Nhấn softkey ERASE ROUTE. 4. Nhấn phím ENTER để xoá. 4.3 Các phương pháp hành hải a) Hành hải đến “Quick Point” Tính năng này cho phép hành hải đến 1 điểm hoặc các điểm mà không cần mà không cần phải lưu trữ các dữ liệu này vào trong bộ nhớ. Mỗi lần một điểm Quick Point được nhập vào mà có số thứ tự trùng với điểm Quick Point đã nhập trước thì điểm Quick Point nhập trước sẽ bị xoá. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 100
  102. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG Chọn phương pháp nhập điểm Quick Point. 1. Ấn phím [MENU]. 2. Nhấn softkey DISPLAY OPTIONS. 3. Chọn SET GO TO METHOD và ấn Softkey EDIT. Màn hình sau xuất hiện 4. Chọn phương pháp mong muốn. 5. Nhấn softkey ENTER. 6. Nhấn softkey RETURN để kết thúc. 1) Hành hải đến một điểm Quick Point 1. Chọn 1 POINT trong phần 4 như trên và trở về màn hình chạy tàu bằng cách ấn phím [PLOT] 2. Dùng cursor pad di chuyển con trỏ lên một waypoint có sẵn (softkey GO TO WPT xuất hiện) hoặc một vị trí mới (softkey GO TO CURSOR xuất hiện). 3. Phụ thuộc vào cách lựa chọn ở bước 2 mà ấn 1 trong 2 phím GO TO WPT hay GO TO CURSOR softkey. Khi này có một đường màu xanh nối tàu với đích, được ký hiệu QP và nó chỉ ra hướng ngắn nhất để đến đích, hướng mũi tên trên đường sẽ chỉ ra hướng di chuyển đến quick point, phương vị và khoảng cách đến đích sẽ xuất hiện trên phía trên màn hình. b) Hành hải đến nhiều điểm Quick Point 1. Chọn 35 POINT trong bước 4. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 101
  103. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Nhấn softkey GOTO 3. Dùng cursor pad di chuyển con trỏ lên một waypoint có sẵn (softkey SELECT WPT xuất hiện) hoặc một vị trí mới (softkey ADD QP xuất hiện). 4. Phụ thuộc vào cách lựa chọn ở bước 2 mà ấn 1 trong 2 phím softkey trên. 5. Lặp lại bước 3 và 4 để nhập các quick point khác. 6. Sau khi nhập tất cả các waypoint (35 điểm) nhấn phím [ENTER] để ghi lại thanh một tuyến đường. Khi này có một đường màu xanh nối tàu với tất cả các waypoint và nó chỉ ra hướng ngắn nhất để đến đích, hướng mũi tên trên đường sẽ chỉ ra hướng di chuyển theo tuyến đường. Các Quick point được đánh số từ QP và được lưu trữ trong danh sách waypoint. Phương vị và khoảng cách đến điểm quick point đầu tiên sẽ xuất hiện trên phía trên màn hình. Máy sẽ lưu trữ tuyến đường này dưới tên là QP . b) Hành hải đến waypoint thông qua danh sách waypoint 1. Nhấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINR& ROUTE. 2. Nhấn softkey WAYPOINT để mở menu WAYPOINT. 3. Nhấn LOCAL LIST hoặc ALPHA /NUMERIC LIST để mở danh sách waypoint thích hợp. 4. Chọn một waypoint. 5. Nhấn Softkey GO TO. Màn hình chạy tàu xuất hiện, một đường màu xanh nối vị trí tàu và đích xuất hiện. Mũi tên trên đường chỉ hướng đến waypoint. c) Hành hải theo tuyến. 1. Nhấn phím [WPT/RTE] sau đó nhấn phím softkey ROUTE để mở danh sách các tuyến đường. 2. Nhấn  để chọn một tuyến đường. 3. Nhấn softkey GO TO để hiển thị màn hình chạy tàu. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 102
  104. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 4. Sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ lên một waypoint trong tuyến. 5. Nhấn GO TO WPT softkey . Một đường màu xanh sẽ nối tất cả các waypoint trên tuyến và hướng mũi tên trên tuyến chỉ ra hướng di chuyển của tàu. Để hành hải theo hướng ngược lại nhấn RVSE ROUTE softkey mũi tên sẽ quay theo hướng ngược lại. Cũng có thể hành hải trực tiếp theo tuyến bằng cách sử dụng cursor pad để di chuyển con trỏ lên một waypoint trong tuyến cho đến khi có hình thoi nhấp nháy và nhấn GO TO WPT soft key. Khi phải tránh các chướng ngại vật hoặc tàu bị dạt để trở lại hướng cũ ta có thể sử dụng màn hình HIGH WAY để trợ giúp nhưng cũng có thể di chuyển trực tiếp đến waypoint bằng cách sau: 1. Nhấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINR& ROUTE. 2. Nhấn softkey LOG. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 103
  105. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 3. Nhấn softkey RESTART. c) Cài đặt tốc độ để tính ETA 1. Nhấn phím [WPT/RTE] để mở menu WAYPOINR& ROUTE. 2. Nhấn softkey LOG. 3. Nhấn Softkey EDIT. 4. Có thể tự nhập hoặc sử dụng tín hiệu từ GPS (chọn SPD hay GPS AVG SPD). 5. Nhấn softkey ENTER để nhập. d) Cài đặt tự chuyển đổi waypoint trên tuyến Khi tàu hành hải đến gần một điểm waypoint trên 1 tuyến thì máy thu có thể tự chuyển đổi đến waypoint khác theo 3 cách sau: AUTO 1 : tự động chuyển tới waypoint khi tàu trong khu vực cài đặt báo động. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 104
  106. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG AUTO 2: tự động chuyển tới waypoint kế tiếp khi trong khu vực cài đặt báo động hay khi tàu đi qua đường vuông góc như hình vẽ MANUAL : khi tàu đến khu vực cài đặt báo động bằng cách sử dụng softkey RESTART để chuyển đến waypoint kế tiếp. Để chọn các phương pháp này tiến hành như sau: 1. Nhấn phím [MENU]. 2. Nhấn softkey DISPLAY OPTIONS 3. Chọn WAYPOINT SW. 4. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ Tổ môn Máy Điện & VTĐ 105
  107. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 5. Chọn một phương pháp 6. Nhấn softkey ENTER. e) Huỷ bỏ chế độ hành hải 1. Nhấn phím [WPT/RTE]. 2. Nhấn phím softkey LOG. 3. Nhấn phím softkey STOP. 4. Nhấn phím [ENTER] để chờ 5. Nhấn softkey RELEASE. 6. Nhấn phím ENTER. 5. CÀI ĐẶT BÁO ĐỘNG Có 5 chế độ báo động và đều cung cấp báo động bằng âm thanh bằng tai nghe và bằng hình ảnh: - Báo động tới gần (Arrival Alarm). - Báo động trực neo (Anchor Watch Alarm). - Báo động dạt XTE (Cross Track Error). - Báo động tới gần (Proximity Alarm ) - Báo động tốc độ Để tắt âm thanh báo động ta ấn phím [CLEAR]. a) Tắt bật âm thanh báo động 1. Nhấn phím [ALARM] để hiển thị menu ALARM Tổ môn Máy Điện & VTĐ 106
  108. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Nhấn  để chọn AUDIO ALARM. 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt 4. Nhấn  để chọn ON hay OFF. 5. Nhấn softkey ENTER để xác nhận. b) Cài đặt báo động tới gần 1. Nhấn phím [ALARM] để mở menu cài đặt báo động 2. Nhấn  để chọn ARRIVAL ALARM. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 107
  109. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt báo động. 4. Nhấn  để chọn ON. 5. Sử dụng cursor pad di chuyển cài đặt khoảng báo động (giá trị từ 0.001 đến 9.999 hải lý) 6. Nhấn softkey ENTER hay phím ENTER. c) Cài đặt báo động trực neo. Báo động báo cho biết tàu di chuyển khi nó đang neo. 1. Nhấn phím [ALARM] để mở menu cài đặt báo động 2. Nhấn  để chọn ANCHOR WATCH ALARM. 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt báo động. 4. Nhấn  để chọn ON. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 108
  110. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 5. Sử dụng cursor pad di chuyển cài đặt khoảng báo động (giá trị từ 0.001 đến 9.999 hải lý) 6. Nhấn softkey ENTER hay phím ENTER. d) Cài đặt báo động dạt ngang Khi tàu dạt ra khỏi hướng đi ban đầu thì sẽ có tín hiệu báo động. 1. Nhấn phím [ALARM] để mở menu cài đặt báo động 2. Nhấn  để chọn XTE ALARM. 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt báo động. 4. Nhấn  để chọn ON. 5. Sử dụng cursor pad di chuyển cài đặt khoảng báo động (giá trị từ 0.001 đến 9.999 hải lý) 6. Nhấn softkey ENTER hay phím ENTER. e) Cài đặt báo động tốc độ. Báo động báo cho biết tàu di chuyển trong phạm vi tốc độ cài đặt hay vựợt quá hoặc nhỏ hơn tốc độ cài đặt . 1. Nhấn phím [ALARM] để mở menu cài đặt báo động Tổ môn Máy Điện & VTĐ 109
  111. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Nhấn  để chọn SPEED ALARM. 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt báo động. 4. Nhấn  để chọn WITHIN hoặc OVER/UNDER. 5. Sử dụng cursor pad di chuyển cài đặt khoảng báo động 6. Nhấn softkey ENTER hay phím ENTER. f) Cài đặt báo động tới gần. Báo động báo cho biết tàu di chuyển tới gần waypoint bởi khoảng cách mà ta đã đặt trước cho nó trong danh sách waypoint. 1. Nhấn phím [ALARM] để mở menu cài đặt báo động 2. Nhấn  để chọn PROXIMITY ALARM. 3. Nhấn softkey EDIT để hiển thị cửa sổ cài đặt báo động. 4. Nhấn  để chọn ON. 5. Nhấn softkey ENTER hay phím ENTER. Khi có báo động để tắt báo động và xem loại báo động làm như sau: 1. Nhấn phím ALARM. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 110
  112. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Nhấn softkey CLEAR ALARM để tắt báo động. Màu của bức điện thông báo và biểu tượng cái loa sẽ chuyển sang màu đen. 6. CÁCH SỬ DỤNG CARD HẢI ĐỒ Đưa card hải đồ vào trước khi bật máy. 1. Kéo nắp đậy xuống. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 111
  113. HỆ THỐNG VÔ TUYẾN DẪN ĐƯỜNG 2. Đưa card hải đồ vào. 3. Đóng nắp bảo vệ lại trong suốt quá trình khai thác. Lựa chọn tỷ lệ hải đồ Tỷ lệ hải đồ có thể được chọn lựa bằng các phím softkey ZOOM IN hoặc ZOOM OUT , ZOOM IN để phóng to hải đồ, ZOOM OUT thì thu nhỏ hải đồ. Card hải đồ. Các hải đồ bao gồm cả hải đồ đi biển, khi bạn đưa một card hải đồ và tàu ở trong khu vực đó thì hải đồ sẽ xuất hiện, khi đưa một card bị hỏng hoặc khi lựa chọn sai thang tỷ lệ thì hải đồ sẽ trở nên rỗng, thay card và chọn lựa tỷ lệ hải đồ phù hợp, một số biểu tượng hải đồ sau dùng cho việc trợ giúp tỷ lệ hải đồ phù hợp. Tổ môn Máy Điện & VTĐ 112