Giáo trình Giảng văn văn học Việt Nam (Phần 1) - Trần Đăng Suyền

pdf 49 trang ngocly 2040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giảng văn văn học Việt Nam (Phần 1) - Trần Đăng Suyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_giang_van_van_hoc_viet_nam_phan_1_tran_dang_suyen.pdf

Nội dung text: Giáo trình Giảng văn văn học Việt Nam (Phần 1) - Trần Đăng Suyền

  1. đại học huế trung tâm đμo tạo từ xa trần đăng suyền (Chủ biên) lê l−u oanh − lê tr−ờng phát − lã nhâm thìn giáo trình giảng văn văn học việt nam trong ch−ơng trình thcs (sách dùng cho hệ đμo tạo từ xa) Tái bản lần thứ hai Huế - 2007 1
  2. Mục lục Trang Mục lục 2 Lời nói đầu 4 Phần I: Văn học dân gian 5 Đi san mặt đất 5 Truyện con rồng cháu tiên 8 Sơn tinh thuỷ tinh 10 Truyền thuyết về Hồ G−ơm 12 Thμ chết còn hơn 14 Tục ngừ về thiên nhiên vμ lao động sản xuất 16 Tục ngữ về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn 18 Vè con dao 20 Vè rau 23 Những bμi ca giao ân tình, nghĩa tình 26 I-Tình cảm gia đình 26 II- Tình cảm gia đình (Tiếp) 29 III- Tình bạn - Tình ng−ời - Tình cảm gắn bó với công việc lμm ăn vμ những vật thân thuộc 32 IV- Tình bạn - Tình ng−ời -Tình cảm gắn bó với công việc lμm ăn vμ những vật thân thuộc (Tiếp) 34 V- Tình yêu quê h−ơng đất n−ớc 37 VI- Tình yêu quê h−ơng đất n−ớc (Tiếp) 39 VII- Thân phận ng−ời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ 41 VIII- Thân phận ng−ời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ (Tiếp) 44 IX- Mấy bμi ca dao c−ời cợt 46 X- Mấy bμi ca dao c−ời cợt (Tiếp) 48 Phần II: Văn học trung đại 50 Hịch t−ớng sĩ văn 50 Bình ngô đại cáo 54 Thuật hứng XXIV 62 Bạch Đằng hải khẩu 65 Chuyện ng−ời con gái nam x−ơng 67 Vμo trịnh phủ 69 Hồi thứ m−ời bốn 71 Chị em Thuý Kiều 74 Kiều gặp Kim Trọng 76 Mã Giám Sinh mua Kiều 78 Kiều ở lầu Ng−ng Bích 80 Kiều gặp Từ Hải 83 Qua Đèo Ngang 85 Đi thi tự vịnh 88 Chạy giặc 91 Thu điếu 93 2
  3. Bạn đến chơi nhμ 95 Câu cá mhùa thu 100 Năm mới chúc nhau 102 Th−ơng vợ 105 Phần III: Văn học hiện đại 107 Ngắm trăng 107 Kkông ngủ đ−ợc 110 Đi đ−ờng 113 Lấy củi 114 Từ ấy 117 Dế Mèn phiêu l−u ký 120 Trong lòng mẹ 122 Đồng hμo có ma 125 Gío lạnh đầu mùa 127 Ông Đồ 130 Nhớ rừng 133 Cảnh khuya 135 Tức cảnh PáC Bó 137 L−ợm 140 Đêm nay Bác không ngủ 143 Cỏ non 146 Ông lão v−ờn chim 148 Từ CU-BA 150 Ngμy công đầu tiên của cu tý 152 Những cánh buồm 154 Lμng 156 Đồng chí 158 Mẹ cắng nhμ 161 Cái tết của mèo con 163 Bóp nát quả cam 165 Luyện tập 168 Lên đ−ờng 171 Lặng lẽ SA PA 174 Chiếc l−ợc ngμ 178 Bức tranh 182 3
  4. Lời Nói ĐầU Tập sách nμy chọn phân tích những tác phẩm văn học trong ch−ơng trình phổ thông Trung học cơ sở (CCGD). Đối t−ợng phục vụ lμ giáo viên vμ học sinh ở cấp học nμy. Giảng dạy tác phẩm văn học lμ một công việc lý thú, hấp dẫn nh−ng cũng đầy khó khăn, một thử thách lớn đối với ng−ời giáo viên. Lμm thế nμo để khám phá, phát hiện chính xác ý nghĩa t− t−ởng vμ đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm văn học ? Vμ bằng cách nμo h−ớng dẫn cho học sinh có thể tự tìm thấy cái hay, cái đẹp của văn ch−ơng ? Tác phẩm văn học lμ một hiện t−ợng phong phú, phức tạp ; cho nên, phân tích nó lμ một công việc không đơn giản, đòi hỏi cách tiếp cận khoa học, phù hợp với từng đối t−ợng cụ thể. Những tác giả của tập sách nμy, một mặt cố gắng phát huy khả năng vμ kinh nghiệm của mình, mặt khác cố gắng viết sao cho dễ hiểu vμ thiết thực. Chúng tôi hy vọng rằng đây lμ một tμi liệu tham khảo tốt cho giáo viên vμ học sinh, vμ mong rằng nhận đ−ợc nhiều ý kiến đóng góp để tập sách nμy ngμy cμng hoμn thiện hơn. Chủ biên GS. TS. Trần Đăng suyền 4
  5. Phần I: VĂN HọC DÂN GIAN ĐI SAN MặT ĐấT (Thần thoại dân tộc Lô Lô) Lịch sử "mấy ngμn, mấy vạn năm" lao động, chinh phục tự nhiên để sáng tạo nền văn minh đã đ−ợc các thế hệ tổ tiên ng−ời Lô Lô nối nhau đúc kết thμnh cả một hệ thống bμi hát thần thoại, với phần lời lμ những câu thơ thể năm tiếng. Gọi lμ hệ thống bởi nó gồm nhiều ch−ơng khúc. Có khúc hát về thuở còn hoang sơ, trời − đất − con ng−ời thoạt mới sinh ra, nhờ có ông Sáng lμ một vị thần khổng lồ lμm cột chống mμ trời với đất mới phân tách lμm đôi, tạo khoảng giữa để ng−ời cùng muôn loμi có chỗ sinh tồn. Có khúc ngợi ca những ng−ời cổ đại, đoμn kết chiến đấu, tiêu diệt lũ thần ác (hình ảnh thần thoại của những trở ngại do thiên nhiên gây ra) để bảo vệ mầm mống văn minh buổi đầu mμ con ng−ời gây dựng đ−ợc. Có khúc kể lại những chiến công chinh phục hạn hán, lụt lội vμ những thμnh quả vĩ đại phát hiện vμ −ơm trồng những loμi cây khác nhau thμnh rừng phủ xanh mặt đất vốn hoang vu, v.v. Nghe kể thần thoại Lô Lô, ta nh− sống trong không khí vừa thiêng liêng, huyền bí, vừa trμn ngập niềm hμo hứng lao động vμ sáng tạo, khác nμo nh− khi ta nghe kể thần thoại, truyền thuyết của ng−ời Việt (Kinh) thời vua Hùng dựng n−ớc. Đoạn trích giảng đây lμ một đoản khúc lấy từ bμi ca thần thoại Lô Lô đồ sộ đó. Ngμy x−a, từ rất x−a Ng−ời giμ không nhớ nổi Mấy trăm, mấy nghìn đời(1) Ngμy x−a, từ rất x−a Ng−ời trẻ không biết tới Mấy nghìn, mấy vạn năm Lời mở đầu bμi ca của nghệ nhân hát − kể thần thoại đã từ từ vén lên bức mμn không gian − thời gian tr−ớc mắt những ng−ời nghe. Dòng thanh âm đều đ−a ng−ời nghe mỗi lúc rời xa hiện tại, để đắm chìm dần vμo quá khứ xa xăm. Lớp thính giả trẻ tuổi lắng nghe vμ cố hình dung về một thuở hồng hoang. Thuở ấy có nhiều điều diễn ra không giống bây giờ. Con ng−ời ngμy nay sống thμnh từng gia đình nhỏ, với những vui, buồn, lo toan riêng t−. Còn vμo "thuở ấy" ng−ời ta sống quần tụ theo bầy đμn : Ng−ời mặt đất ăn chung Cùng đi vμ cùng ở Ng−ời mặt đất sống chung Cùng ở vμ cùng đi Thuở ấy, cây cối còn tự do mọc thμnh rừng ở bất cứ chỗ nμo, ng−ời ta đμnh "trồng bắp trên núi cao". Thuở ấy, con ng−ời còn sống trong hang vμ "uống n−ớc từ bụng đá" chảy ra chẳng khác loμi vật lμ bao, nghĩa lμ còn lệ thuộc rất nhiều vμo những gì sẵn có trong tự nhiên. Không gian sinh tồn của ng−ời nguyên thuỷ ấy cũng khác với không gian xã hội thời văn minh hiện đại. Đấy lμ không gian còn đậm mμu sắc thần (1) Câu nμy, SGK in nhầm thμnh "Mấy năm, mấy nghìn đời" lμm mất đi vẻ đẹp đăng đối, cân xứng với câu "Mấy nghìn, mấy vạn năm" ở d−ới. Những bμi ca thần thoại − sử thi thời cổ th−ờng sử dụng lối lặp một câu hát nμo đó, chỉ thay đổi một, hai tiếng. 5
  6. thoại đ−ợc nhìn nhận qua đôi mắt hồn nhiên của loμi ng−ời thuở ấu thơ (các nhμ nghiên cứu ngμy nay bảo đó lμ không gian sử thi). Vì trời vμ đất vừa đ−ợc ông Sáng tách đôi ch−a lâu nên "bầu trời nhìn ch−a phẳng" (thực ra đó lμ hình ảnh bầu trời đầy mây đùn lên từng khối lớn nhỏ) vμ "mặt đất còn nhấp nhô" (ng−ời Lô Lô x−a lμ những c− dân đặt chân sớm lên những triền núi cao lởm chởm thuộc các tỉnh Hμ Giang, Cao Bằng bây giờ, nhìn quanh bốn phía họ chỉ thấy trùng điệp núi rồi lại núi, đã lμm gì có n−ơng rẫy, v−ờn t−ợc, bản lμng nh− bây giờ). Nh−ng loμi ng−ời thuở ấy đã không vừa lòng với những gì thiên nhiên ban sẵn. Niềm mơ −ớc mãnh liệt, trí t−ởng t−ợng kỳ diệu thôi thúc họ rủ nhau "phải đi san bầu trời, phải đi san mặt đất". Lời thơ trùng điệp tạo âm điệu chắc nịch nh− vẽ ra cái dũng khí, cái quyết tâm của tổ tiên ng−ời Lô Lô lúc đó : Nhiều sức, chung một lòng San mặt đất cho phẳng Nhiều tay, chung một ý San mặt đất lμm ăn ở thời hiện đại, chúng ta phân biệt rạch ròi thế giới loμi vật với thế giới loμi ng−ời. Trái lại, trong cách nghĩ còn ấu trĩ vμ hoang đ−ờng của ng−ời x−a thì chỉ có một thế giới nguyên khối, toμn vẹn vμ thống nhất giữa loμi ng−ời với loμi vật. Ng−ời vμ vật cùng sống bên nhau, loμi vật cũng có tâm t−, tính nết giống loμi ng−ời, ng−ời vμ vật có thể nói chuyện với nhau. Thế cho nên khi quyết định lμm công việc lớn lao lμ kiến tạo lại trời vμ đất, chủ nhân bμi ca Đi san mặt đất nghĩ ngay đến chuyện "liên minh" với một số loμi vật. Đó lμ một cách ứng xử hợp lý vμ thông minh : sống giữa thế giới tự nhiên, nếu nh− muốn sửa chữa, uốn nắn lại thế giới tự nhiên theo h−ớng có lợi cho mình thì con ng−ời phải biết cách dựa vμo chính thế giới tự nhiên. Nh−ng bμi ca cho biết rằng phản ứng của các loμi vật không giống nhau. Vμ trong quan niệm của những ng−ời ch−a biết phân biệt ng−ời với vật thì thái độ của những loμi vật khác nhau phản ánh thái độ của những hạng ng−ời khác nhau trong lao động. Con trâu lμ hình ảnh về những ng−ời bề ngoμi lặng lẽ, âm thầm chăm chỉ lμm lụng nh−ng bề trong luôn nung nấu quyết tâm lớn lao, dám dũng cảm đ−ơng đầu với gian khổ để nâng cao cuộc sống, "chẳng quản gì nhọc mệt" bởi nhận thức đ−ợc rằng "san đất lμ việc chung". Còn bọn chuột chũi có thái độ ra sao ? Hãy nghe hắn đối đáp : Gọi hắn, hắn rung râu : − Suốt ngμy trong lòng đất Tôi có thấy trời đâu ? Câu trả lời bộc lộ thái độ an phận của những kẻ đớn hèn không biết nhìn xa trông rộng, chẳng dám nghĩ chuyện thay đổi điều kiện sống. Bọn cóc, ếch thì "tặc l−ỡi ngồi nhìn", lấy cớ "chân tay tôi đều ngắn" để che giấu sự nhát sợ, ngại khó lμ hình ảnh sinh động về bọn ng−ời l−ời biếng, không muốn lao động mμ lại muốn h−ởng thμnh quả phấn đấu của đồng loại. Nh− thế lμ, ngay từ rất x−a, văn học dân gian đã đúc kết đ−ợc những bμi học kinh nghiệm về tâm lý, lối sống của các hạng ng−ời trong xã hội vμ về tính chất gian khó, phức tạp của công cuộc đấu tranh cải tạo thiên nhiên (tr−ớc hết lμ những gian khó, phức tạp ngay từ việc xác định quyết tâm cho mọi ng−ời). Kinh nghiệm sống đ−ợc bμi ca Đi san mặt đất đúc kết không chỉ có thế. Chúng ta nhận thấy phản ứng của mỗi giống vật đều liên quan đến điều kiện riêng của chúng 6
  7. về tầm vóc, sức lực, khả năng vμ tập tính sinh hoạt. Chuột chũi quả thật suốt ngμy đêm chui lủi trong hang đμo d−ới đất ; cóc, ếch đúng lμ chân tay đều ngắn ngủi nh−ng lại luôn mồm ộp oạp rất to ; khi trời nắng lâu, hễ chúng kêu nhiều lμ sắp có m−a (kinh nghiệm quan sát nμy cũng đã đ−ợc tổ tiên ng−ời Việt đúc kết trong thần thoại Cóc kiện trời). Trong số các loμi động vật hoang dã, trâu lμ loμi sớm đ−ợc thuần hoá thμnh trâu nhμ. Chúng giúp con ng−ời rất nhiều việc, nhất lμ trong canh tác nông nghiệp trồng lúa n−ớc ở miền nhiệt đới. Giống trâu nhμ có cặp sừng vừa dμi, vừa cong, theo kinh nghiệm lựa chọn của nhμ nông, lμ tốt hơn cả Bấy nhiêu chi tiết về từng loμi động vật đ−ợc bμi ca mô tả đã đúc kết những hiểu biết ban đầu của loμi ng−ời (ở đây lμ tổ tiên ng−ời Lô Lô) về môi tr−ờng tự nhiên, về kỹ thuật chăn nuôi, về công việc cμy bừa, lμm đất chuẩn bị cho gieo trồng, Những bμi học kinh nghiệm ấy có đ−ợc lμ nhờ trải qua quá trình bền bỉ, lâu dμi lao động, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đó lμ những b−ớc khởi đầu của tổ tiên chắp cho chúng ta đôi cánh −ớc mơ v−ơn lên lμm chủ thế giới tự nhiên bao la, đầy bí ẩn. Những hiểu biết ban đầu nh−ng vô cùng quan trọng ấy cùng với ý chí vμ nghị lực, đã giúp những nhóm ng−ời Lô Lô tìm đến Việt Nam từ thế kỷ XV đứng vững trên những triền núi chênh vênh nơi địa đầu đất n−ớc cao hơn 1200 mét so với mặt biển. Chính trên quê h−ơng đó, cùng với mồ hôi, sức lực cả máu vμ n−ớc mắt đã đổ xuống trong sự nghiệp "san mặt đất lμm ăn" của con ng−ời, thần thoại Lô Lô đã ngân lên những thanh âm trong trẻo, hùng dũng ngợi ca thiên nhiên, ngợi ca sức lao động vĩ đại của con ng−ời đã biến thiên nhiên hoang dã, hiểm trở thμnh thiên nhiên đẹp đẽ, đáng yêu, có ích. Tất nhiên tổ tiên ng−ời Lô Lô ngμy x−a còn nhiều điều ch−a thực hiện đ−ợc (chẳng hạn việc san bầu trời nghĩa lμ việc lμm chủ hoμn toμn thế giới tự nhiên). Phần việc to lớn vμ khó khăn ấy lớp con cháu trẻ tuổi ngμy nay có nhiệm vụ lμm tiếp. Hơn năm m−ơi dân tộc anh em trên dải đất Việt Nam ngμy nay đang kề vai sát cánh lao động sáng tạo, lμm nên các nhμ máy thuỷ điện trên sông Đμ trên thác Y-a-ly, thác Trị An, lμm nên các nhμ máy, mở ra các khu kinh tế mới trù phú, các thμnh phố, thị trấn. Những bμi ca thần thoại cổ sơ vẫn đang sống sinh động vμ sôi nổi trong sự nghiệp của chúng ta hôm nay. 7
  8. TRUYệN CON RồNG CHáU TIÊN Truyện lμ sự giải thích một cách thần kỳ về nguồn gốc của đất n−ớc vμ dân tộc. Đó lμ chuyện thuộc về lịch sử. Nh−ng để giải thích lịch sử, truyện lại sử dụng những thần thoại cổ sơ theo h−ớng lịch sử hoá, biến thần thoại thμnh truyền thuyết. Việc khai sinh giống nòi, công cuộc dựng n−ớc buổi đầu của các đấng tổ tiên mμ phảng phất đâu đây bóng dáng những kỳ tích thai thiên lập địa, dựng trời lập đất của các vị thần khổng lồ. Tr−ớc hết, hình ảnh Lạc Long Quân vμ Âu Cơ mang những nét lạ th−ờng, thần kỳ nh− những vị thần trong thần thoại. Cả hai đều có nguồn gốc thần linh. Lμ "con trai thần Long Nữ", Lạc Long Quân lμ "một vị thần thuộc nòi Rồng". Thần tuy th−ờng phù hợp hơn với cuộc sống d−ới n−ớc, nh−ng cũng có lúc sống trên cạn. Thần kết duyên với Âu Cơ trên núi, nh−ng rồi từ biển hiện lên thần lại trở về biển, khi Âu Cơ gọi thì thần nghe thấy ngay vμ lập tức hiện lên. Lμ con của nữ thần Biển, Lạc Long Quân có tầm vóc vμ sức mạnh của biển cả. Âu Cơ xuất hiện cũng không phải bình th−ờng. Nguồn gốc của Âu Cơ phải khác th−ờng để cân xứng với Lạc Long Quân : nμng lμ ng−ời con gái thuộc "dòng Tiên ở chốn non cao", nghĩa lμ thuộc dòng dõi thần Núi. Núi cao đất tốt lμ nơi muôn loμi động vật, thực vật sinh ra, đ−ợc nuôi d−ỡng vμ lớn lên, phát triển đông đảo, tạo nên cuộc sống t−ơi đẹp, trù phú. Vì thế, lẽ tự nhiên Âu Cơ sẽ trở thμnh vị thần sinh nở ra các dân tộc trên đất n−ớc ta. Lạc Long Quân lμ vị Cha thần linh, Âu Cơ trở thμnh ng−ời Mẹ thần kỳ chung của dân tộc Việt Nam ta lμ nh− vậy. Lμ con của những vị thần linh, hoạt động vμ kỳ tích của Lạc Long Quân vμ Âu Cơ cũng phi th−ờng ngang tầm thần linh. Nhờ có "sức khoẻ vô địch" vμ có cả "nhiều phép lạ" của biển (đối với ng−ời x−a, biển vừa bao la vừa sâu thẳm, đầy biến đổi bất ngờ, bí hiểm, vừa đáng sợ vừa đẹp đẽ, đáng yêu, vừa gần gũi, vừa khác th−ờng tựa một vị thần có nhiều phép biến hoá kỳ ảo), thần Lạc Long Quân đã lần l−ợt chiến đấu vμ chiến thắng những trở ngại ở cả ba miền địa hình đất n−ớc lμ Ng− Tinh (miền ven biển), Hồ Tinh (miền đồng bằng), Mộc Tinh (miền rừng núi) để giúp đỡ nhân dân − con cháu lμm ăn sinh sống. Thần còn bμy vẽ cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi vμ ăn ở. Thần có công lớn đặt nền móng cho nền văn minh nông nghiệp của dân tộc, đã tạo dựng c−ơng giới, địa bμn cho lãnh thổ đất n−ớc. Còn Âu Cơ lμ một nữ thần nên đảm nhiệm chức năng cao quý lμ sinh nở ra giống nòi con cháu. Nh−ng bởi lμ thần nên sự sinh nở cũng thật thần kỳ. Một nữ thần nòi Tiên trên núi cao kết hôn với một nam thần nòi Rồng tận miền n−ớc thẳm. Cuộc hôn phối giữa hai thần lại sinh ra một bọc trứng (những một trăm trứng − con số −ớc lệ hμm nghĩa nhiều lắm, nhiều vô kể), từ bọc trứng lại nở ra ng−ời (một trăm ng−ời con − hình t−ợng ẩn dụ cho khả năng tăng tr−ởng không ngừng của dân tộc), tất thảy đều "hồng hμo, đẹp đẽ lạ th−ờng" − có thế mới xứng đáng với nguồn gốc thần kỳ vμ cũng lμ để báo tr−ớc rằng dân tộc Việt Nam sẽ lμ dân tộc hùng mạnh. Đằng sau chi tiết hoang đ−ờng thần kỳ đó lμ cả một niềm tự hμo chất phác, mạnh mẽ về phẩm chất cao quý của giống nòi. M−ời tám thế hệ vua Hùng mở n−ớc vμ giữ n−ớc buổi đầu đều thuộc vμo số con theo Mẹ Âu Cơ về sinh sống trên miền núi non Bắc Bộ. Điều ấy có nghĩa lμ nữ thần Âu Cơ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự khai sinh giống nòi, khai sinh Nhμ n−ớc đầu tiên của dân tộc. Điều ấy cũng thể hiện truyền thống suy tôn Ng−ời Mẹ, biết ơn Ng−ời Mẹ của dân tộc Việt Nam ta. Có thể nói hình ảnh Lạc 8
  9. Long Quân vμ Âu Cơ gợi nhớ bóng dáng những vị thần khổng lồ trong thần thoại đã có công khai thiên lập địa, tạo nên hình thể ban đầu của mặt đất, mở ra sự sống của muôn loμi. Tuy nhiên, giữa Lạc Long Quân vμ Âu Cơ với các vị thần khổng lồ trong thần thoại vẫn có nét khác nhau căn bản. Các vị thần trong thần thoại say s−a tạo dựng vũ trụ cùng muôn loμi vμ sự sống nói chung trên thế gian. Còn Lạc Long Quân vμ Âu Cơ lại chuyên tâm đặt nền móng cho lãnh thổ đất n−ớc (trên đó, rồi đây các con trai của hai vị sẽ dựng nên n−ớc Văn Lang), tạo lập mầm mống đầu tiên cho nền văn minh của dân tộc. Kỳ tích quan trọng nhất của hai vị lμ sinh ra giống nòi Việt Nam gồm những tộc ng−ời ở miền ng−ợc vμ những tộc ng−ời sống ở miền xuôi, tất thảy đều lμ anh em một mẹ, một cha, một nhμ. Việc hai vị thần thuỷ tổ của dân tộc chia con sống ở các miền trên núi vμ d−ới ven biển phản ánh sự lớn mạnh của dân tộc. Rồi còn các chi tiết về sự lên ngôi của các vua Hùng, về việc ra đời n−ớc Văn Lang với kinh đô lμ Phong Châu vẫn còn đó tới tận ngμy nay, về việc tổ chức triều đình, về danh x−ng, các chức vụ đ−ợc sử dụng vμo thời đó tất cả đã tạo thμnh cái lõi sự thật lịch sử của Truyện con Rồng cháu Tiên. Có thể thấy rõ rằng truyện nμy lμ kết quả của sự chuyển hoá từ thần thoại thμnh một truyền thuyết nhằm đề cao lịch sử vμ nguồn gốc giống nòi − dân tộc − đất n−ớc. 9
  10. SƠN TINH, Thuỷ TINH Vμo khoảng tháng bảy, tháng tám hằng năm, đồng bằng Bắc Bộ lại b−ớc vμo mùa m−a, lũ sông th−ờng lên rất to, kèm theo dông bão dữ dội nhấn chìm lμng xóm, ruộng đồng. Những lúc ấy ng−ời dân miền châu thổ sông Hồng lại gọi nhau đắp đê, kè chống lũ lụt. Qua mùa m−a, n−ớc rút, các con sông trở lại hiền hoμ. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lμ lời tổ tiên ta giải thích nguyên nhân của hiện t−ợng thiên nhiên lặp đi lặp lại nh− chu kỳ đó. Sức hấp dẫn của truyện lμ ở ý nghĩa ngợi ca cuộc vật lộn bền bỉ để chinh phục tự nhiên, luôn v−ợt lên cao hơn mực n−ớc để sống vμ phát triển của dân tộc ta. Nh−ng truyện còn cuốn hút niềm say mê của ng−ời nghe do nghệ thuật kết hợp lý thú giữa trí t−ởng t−ợng bay bổng với sự thật lịch sử hμo hùng. Truyện kể rằng Thuỷ Tinh bị thua Sơn Tinh trong lần cầu hôn Mị N−ơng lμ con gái vua Hùng. Vì tức giận, Thuỷ Tinh dâng n−ớc báo thù hòng đánh bại Sơn Tinh, c−ớp lại nμng công chúa. Chuyện về hiện t−ợng thiên nhiên hoá ra lại có căn nguyên thần thoại từ chuyện hôn nhân gần gũi với tâm lý xã hội của con ng−ời. Những chi tiết về cuộc thi tμi giữa hai vị thần lμ sản phẩm của trí t−ởng t−ợng : Thuỷ Tinh chỉ cần đứng một chỗ mμ "gọi gió, gió đến, hô m−a, m−a về". Sơn Tinh chỉ cần "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Nh−ng trí t−ởng t−ợng ấy vẫn không thoát ly thực tế. Sơn Tinh lμ thần Núi nên chỉ có thể điều khiển đ−ợc đồi núi, cồn bãi mọc lên, Thuỷ Tinh lμ thần N−ớc thì chỉ có thể gọi đ−ợc gió bão, hô đ−ợc m−a lũ ; hai thần không thể đổi đ−ợc tμi nghệ cho nhau, cũng không ai kiêm đ−ợc cả hai loại phép lạ đó. Tμi năng hai vị nh− vậy ngang nhau vμ đều đạt đến mức thần kỳ, đó lμ hình ảnh nghệ thuật của những lực l−ợng thiên nhiên hùng vĩ, vĩnh cửu. Đứng tr−ớc tμi nghệ ấy, Hùng V−ơng khó xử lμ phải. Nh−ng nhμ vua đã có một giải pháp thật thông minh. Những sính lễ thách c−ới do ngμy x−a vừa dễ kiếm : "Trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh ch−ng". Ng−ời bình th−ờng cũng có thể sắm đ−ợc đủ nh− thế, tuy có hơi vất vả một chút vì số l−ợng cũng hơi nhiều. Nh−ng sính lễ còn gồm cả những thứ kỳ lạ, khó kiếm : "Voi chín ngμ, gμ chín cựa, ngựa chín hồng mao". Có thế mới xứng tầm với nμng công chúa "ng−ời đẹp nh− hoa, tính nết hiền dịu" chứ ! Vả chăng phải kỳ lạ, khác th−ờng thì cuộc kén rể, thi tμi mới đáng lμ cuộc thi tμi, kén rể dμnh cho đấng thần linh. Nh−ng dẫu sao thì đằng sau vẻ hoang đ−ờng, thần kỳ ấy vẫn lấp lánh thμnh tựu của c− dân n−ớc Văn Lang trong việc thuần hoá những giống loμi hoang dã thμnh gia súc, gia cầm. Vμ nhất lμ những thứ "oái oăm" đ−ợc chọn để thách đố đó lại chỉ toμn những động vật sống trên cạn vμ những thực phẩm chế biến từ những nông sản mμ Thuỷ Tinh ch−a bao giờ tham gia sản xuất. Nh− thế thì Hùng V−ơng đã thiên vị, đã ngầm tạo cơ hội chiến thắng cho Sơn Tinh rồi. Đó cũng lμ tình cảm, lμ thái độ ứng xử thực tế của c− dân miền đồng bằng ven sông đối với cồn bãi, núi đồi. Ng−ời ta trồng trọt, sinh sống dựa vμo cồn bãi, hễ có n−ớc lụt thì ng−ời ta chạy tránh lên núi cao vμ thế nμo rồi họ cũng thoát đ−ợc nạn bởi lẽ núi vẫn cao trên mực n−ớc cao nhất. Cuộc đánh ghen của Thuỷ Tinh vμ cuộc chống trả của Sơn Tinh cũng vừa hoang đ−ờng vừa hiện thực. Thuỷ Tinh lμ thần nên có sức mạnh ghê gớm của lực l−ợng tự nhiên : hô m−a, gọi gió thì tạo nên bão dông, lũ lụt, "n−ớc ngập ruộng đồng, n−ớc 10
  11. trμn nhμ cửa, n−ớc dâng lên l−ng đồi, s−ờn núi ; thμnh Phong Châu nh− nổi lềnh bềnh trên một biển n−ớc". Nh−ng những hình ảnh t−ởng t−ợng kỳ vĩ ấy vẫn dựa trên những kinh nghiệm quan sát thực tế về những trận lụt khủng khiếp trên dọc hai bờ sông Hồng, sông Đμ vμo mùa m−a bão hằng năm. Sơn Tinh cũng lμ thần nên năng lực của Ngμi cũng thật phi th−ờng, đủ tạo nên cảnh t−ợng hoμnh tráng : "Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thμnh luỹ đất, ngăn chặn dòng n−ớc lũ ; đặc biệt lμ hễ n−ớc sông do Thuỷ Tinh dâng lên cao bao nhiêu thì đồi núi do Sơn Tinh đắp lại cao lên bấy nhiêu, lúc nμo cũng cao hơn mực n−ớc. Tμi năng đắp cao để ngăn n−ớc nh− thế có phần bắt nguồn từ thực tế lao động trị thuỷ của ng−ời x−a. Nh−ng phần chủ yếu, thần vẫn lμ niềm mơ −ớc của tổ tiên, ng−ời Việt muốn có sức mạnh phi th−ờng, khả năng to lớn để chiến thắng lũ lụt, bảo vệ thμnh quả lao động sản xuất. Kết thúc truyện lμ sự bất lực của Thuỷ Tinh, sự chiến thắng của Sơn Tinh. Nh−ng bên thắng cũng ch−a thắng hẳn, bên thua cũng chẳng thua hẳn. Hằng năm Thuỷ Tinh vẫn "lμm m−a gió, bão lụt dâng n−ớc đánh Sơn Tinh", nh−ng lần nμo cũng "đánh mỏi mệt, chán chê đμnh rút quân về". Kết thúc ấy phản ánh một thực tế, một quy luật vĩnh cửu của thiên nhiên, thời tiết hằng năm trên đồng bằng Bắc Bộ. Mặt khác, kết thúc ấy đồng thời tổng kết một bμi học kinh nghiệm lớn : năm nμo cũng vậy, sức ng−ời hoμn toμn có thể chiến thắng đ−ợc thiên tai, lũ lụt. Đó cũng còn lμ lời nhắn nhủ của những thế hệ cha ông với lớp cháu con đang tiếp tục v−ơn lên lμm chủ thiên nhiên. Công trình thuỷ điện sông Đμ vμ biết bao công trình thuỷ điện lớn nhỏ khác nh− Y-a-ly, Trị An, v.v. chính lμ sự thực hiện tiếp tục sự nghiệp trị thuỷ mμ cha ông ta khởi đầu từ buổi Hùng V−ơng dựng n−ớc. Từ những mẩu thần thoại lẻ tẻ kể về thần Núi, thần N−ớc, về những cơn bão tố, những trận động rừng đ−ợc lịch sử hoá dần dần, nhân dân ta đã sáng tạo nên một trong những truyền thuyết hay vμo hμng đầu kho tμng truyền thuyết cổ x−a. Thông qua chi tiết thần núi Tản trở thμnh con rể vua Hùng nhờ có tμi lao động trị thuỷ, truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã gắn kết một vị thần thiên nhiên vμo một triều đại, một giai đoạn lịch sử có thật. Thế lμ truyện trở thμnh một "mắt xích" quan trọng trong chuỗi Truyền thuyết về thời các vua Hùng góp phần suy tôn các vua Hùng, ngợi ca thời đại Hùng V−ơng đã có công dựng n−ớc, tạo dựng nền móng văn hoá − văn minh cho dân tộc. Truyện vừa thể hiện sức t−ởng t−ợng phi th−ờng, tμi năng nghệ thuật, vừa đánh dấu b−ớc tiến cao hơn của dân tộc Việt Nam về ý thức lịch sử, niềm tự tin, tự hμo về khả năng to lớn của mình. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lμ bμi ca hùng tráng mãi mãi tr−ờng tồn của dân tộc Việt Nam. 11
  12. TRUYềN THUYếT Về Hồ GƯƠM Căn cứ vμo tên truyện, Truyền thuyết về Hồ G−ơm có thể coi lμ một truyền thuyết địa danh (loại truyền thuyết giải thích tên đất, tên lμng, hoặc kể về nguồn gốc của những đầm, hồ, núi, non, gò, đồi hay các vùng dân c−). Nh−ng truyện cũng có thể xếp vμo chuỗi truyền thuyết kể về Lê Lợi − ng−ời anh hùng dân tộc có công lãnh đạo thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, hồi thế kỷ XV, đánh đuổi giặc Minh, giμnh lại nền độc lập, tự chủ cho đất n−ớc, dân tộc. Sáng tác truyền thuyết nμy, dân gian muốn biểu lộ tình cảm yêu mến vμ niềm tự hμo về hồ Hoμn Kiếm − một thắng cảnh nằm giữa kinh đô Thăng Long. Đấy cũng lμ một biểu hiện cụ thể của lòng yêu mến đất n−ớc. Nh−ng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cùng với ng−ời lãnh đạo kiệt xuất lμ Lê Lợi cũng lμ niềm tự hμo thiêng liêng của nhân dân ta vốn tha thiết với độc lập, tự do. Chúng ta đã có rất nhiều truyền thuyết ca ngợi các vị anh hùng có công chống giặc ngoại xâm, chẳng hạn các truyện về Thánh Gióng, về Hai Bμ Tr−ng, về Bμ Triệu, v.v. Trong tr−ờng hợp nμy, để ca ngợi Lê Lợi, dân gian đã liên kết hình ảnh nhμ vua với truyện kể về Hồ G−ơm để tạo nên một truyền thuyết đẹp. Tình tiết chủ yếu để thực hiện việc liên kết một hiện t−ợng địa lý với một sự kiện lịch sử, lμ tình tiết Long Quân cho m−ợn g−ơm vμ đòi g−ơm. Sáng tạo tình tiết nμy, dân gian xuất phát từ lời dặn của Long Quân khi chia tay bμ Âu Cơ cùng năm m−ơi ng−ời con theo mẹ lên núi : khi nμo có việc gì cần thì cứ báo tin, Long Quân sẽ cùng năm m−ơi ng−ời con theo thần xuống biển sẽ hiện lên giúp đỡ. Long Quân đã từng có lần thực hiện lời hứa đó : cử thần Kim Quy (Rùa Vμng) hiện lên giúp An D−ơng V−ơng xây thμnh, chế tạo nỏ thần đánh thắng Triệu Đμ, bảo vệ n−ớc Âu Lạc. Lần nμy Long Quân cho m−ợn g−ơm thần. Có điều đáng chú ý lμ : giữa sự thực lịch sử với "sự thực" đ−ợc kể trong truyện có một khoảng cách. Thực tế thì sau khi giặc Minh rút về n−ớc, một ngμy nọ Lê Thái Tổ ngự thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng (lúc đó hồ ch−a mang tên hồ Hoμn Kiếm mμ còn đ−ợc gọi lμ hồ Tả Vọng), bỗng một con rùa lớn xuất hiện trên mặt n−ớc vμ bơi lại gần thuyền ngự ; nhμ vua rút kiếm ném nó (đây lμ thanh kiếm do Lê Thận dâng ngμy tr−ớc), nó ngậm lấy kiếm vμ lặn mất. Sử cũ chép rõ nhμ vua rất tức giận, sai tát cạn hồ để tìm g−ơm mμ không thấy. Khi sáng tạo truyền thuyết về Hồ G−ơm, dân gian vừa sử dụng lại sự kiện nμy, vừa biến đổi nó đi ít nhiều. Thanh g−ơm mμ Lê Thận dâng thμnh ra thanh g−ơm thần − phải tôn x−ng thanh g−ơm nh− thế thì mới thiêng hoá đ−ợc sức mạnh chống ngoại xâm của dân tộc đã đ−a cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi. Đó cũng lμ một cách ca ngợi. Những chi tiết về thanh g−ơm nh− Thận có đ−ợc l−ỡi g−ơm, Lê Lợi có đ−ợc chuôi g−ơm, l−ỡi g−ơm vớt lên từ n−ớc vμ chuôi g−ơm tìm đ−ợc trên rừng, ghép lại thμnh thanh g−ơm quý, lại có sẵn hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vμo l−ỡi (ý nói g−ơm sẽ thực hiện những điều thuận theo ý trời định lμ cuộc kháng chiến sẽ thắng lợi, n−ớc ta sẽ độc lập, tự chủ, chính trời sắp xếp Lê Lợi lμm lãnh tụ cuộc khởi nghĩa) tất cả bao hμm ý tứ sâu xa khẳng định rằng phải có khối đoμn kết toμn dân, miền xuôi vμ miền ng−ợc, thì m−u đồ phục quốc mới thμnh công. Việc Lê Lợi dùng g−ơm ném rùa đ−ợc đổi thμnh việc Rùa thần vâng lệnh Long Quân lên đòi g−ơm vμ vua tự nguyện trả g−ơm để diễn đạt hμm ý nay hoμ bình rồi không cần dùng g−ơm nữa (vμ bao giờ còn có chiến tranh 12
  13. cứu n−ớc, Long Quân sẽ lại hiện về cho m−ợn). Vμ đó cũng lμ "cái cớ" mμ dân gian tạo nên để giải thích việc đổi tên hồ Tả Vọng thμnh hồ Hoμn Kiếm. Một sự kiện lịch sử đ−ợc giải thích nh− thật bằng một "điều bịa đặt đáng yêu". Cách "móc nối" truyền thuyết sau thời các vua Hùng với truyền thuyết về thời các vua Hùng nh− thế chính lμ cách để nhân dân diễn đạt ý t−ởng rằng các đấng tổ tiên vẫn hằng theo dõi vμ phù hộ các con cháu, các anh hùng đời tr−ớc vẫn sống mãi, vẫn có mặt trong sự nghiệp lao động vμ chiến đấu của đời sau nh− một lực l−ợng ủng hộ không thể thiếu để lμm nên thắng lợi. Phần t−ởng t−ợng hoang đ−ờng đ−ợc sáng tạo thêm lμ nơi nhân dân gửi gắm "tâm tình thiết tha của mình" đối với lịch sử, với đất n−ớc. Sự sáng tạo ấy cũng chắp thêm vμo lời kể "đôi cánh của trí t−ởng t−ợng" cùng với "thơ vμ mộng" để truyền thuyết trở thμnh "tác phẩm văn hoá mμ đời đời con ng−ời −a thích". Nhờ vẻ đẹp hμi hoμ cả về nội dung lẫn nghệ thuật, Truyền thuyết về Hồ G−ơm trở nên bất tử cùng với chính Hồ G−ơm vμ đền vua Lê dựng bên hồ, lμm cảnh hồ thêm đẹp đẽ, nên thơ, góp phần nhắc nhở ng−ời đời sau đến thăm hồ, thăm đền nhớ tới tổ tiên (từ Lạc Long Quân đến Lê Lợi vμ mãi sau nμy nữa) đã chiến đấu, hy sinh cho đất n−ớc, cho dân tộc. 13
  14. THμ CHếT CòN HƠN "Có anh keo kiệt, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, chỉ kh− kh− tích của lμm giμu" − chỉ cần một lời giới thiệu nhân vật ngắn gọn vậy thôi (kể truyện c−ời phải hết sức tiết kiệm lời), ng−ời kể đã cho thấy ngay rằng chuyện không kể về tất thảy ng−ời hμ tiện, tằn tiện nói chung. Bởi lẽ tằn tiện vốn lμ đức tính của ng−ời lao động nghèo khổ. Có tằn tiện thì họ mới đủ sống − dù lμ sống một cách chật vật. Ng−ời nông dân Việt Nam thời x−a đã sáng tác biết bao truyện cổ tích nhằm phê phán những kẻ cậy lắm tiền nhiều của mμ ăn chơi phá phách đến nỗi ngμy kia phải bị gậy đi ăn mμy. Cũng chính ng−ời nông dân Việt Nam đúc kết những lời khuyên thμnh những câu nói cửa miệng nh− : "Của nh− kho, không lo cũng hết", nh− chớ "Vung tay quá trán", "Ăn hôm nay phải biết lo ngμy mai", v.v. Câu mở đầu đây cho thấy lần nμy sẽ ch−ờng ra tr−ớc mắt mọi ng−ời một kiểu ng−ời khác hẳn, có thể nói lμ kỳ quặc : kiểu ng−ời giμu có mμ lại keo kiệt (nghĩa lμ hμ tiện đến quá quắt, đến "Vắt cổ chμy ra n−ớc"), thậm chí keo kiệt ngay với chính mình, keo kiệt ngay cả khi cần đáp ứng những nhu cầu tối thiểu thiết thực nhất : ăn (chứ không phải "ăn chơi", "ăn tμn phá hại") vμ mặc (nghĩa lμ chỉ cốt lμnh lặn, sạch sẽ chứ không phải "ăn diện loè loẹt gì"). Chẳng thμ túng bấn, chứ giμu có mμ ăn khổ mặc sở thì giμu có lμm gì ? Nội dung (thực chất bên trong) thì giμu nh−ng lại khoác ngoμi cái hình thức (cái vỏ, cái lối sống phô ra tr−ớc mọi ng−ời) của cái nghèo túng, lμm nh− mình khổ cực lắm. Cái mâu thuẫn đặc biệt giữa nội dung với hình thức đó lμ bản chất của cái đáng c−ời. Chọn một mẫu ng−ời mang cái mâu thuẫn kỳ quặc nh− thế tức lμ truyện chọn đ−ợc một đề tμi đáng c−ời. Nh−ng có đề tμi đáng c−ời ch−a đủ gây nên tiếng c−ời. Còn phải biết cách tạo ra một tình thế, tình huống đáng c−ời nữa − nghĩa lμ biết cách từng b−ớc, từng b−ớc, dồn đẩy, lùa nhân vật đến chỗ bật c−ời từ lúc nμo không biết, không ngờ ngay với cả chính hắn, trở nên tức c−ời nhất, đáng chê, đáng c−ời nhất. Tình thế ấy đ−ợc ng−ời kể bắt tay tổ chức ngay từ câu thứ hai : anh chμng giμu mμ lại keo kiệt, t−ởng chừng suốt đời chẳng dám "chơi sang" nh− mọi nhμ giμu khác, nay lại nhận lời (dù chỉ lμ miễn c−ỡng, chỉ lμ bị sức ép tâm lý trong xã giao) lên tỉnh cùng bạn. Muốn săn đ−ợc con thú, tr−ớc hết phải nhử đ−ợc nó rời khỏi nơi ẩn nấp an toμn của nó chứ ! Bởi thế nhân vật ng−ời bạn dẫu chỉ lμ phụ nh−ng lμ một nhân vật phụ cần thiết về mặt nghệ thuật : anh ta đã lôi đ−ợc "con thú" − anh chμng giμu mμ keo − rời khỏi "hang ổ" để dấn thân vμo một chuyến đi chơi bất đắc dĩ vμ anh ta sẽ còn "dắt mũi" nhân vật chính tiến nhanh đến điểm nút. Trở lại nhân vật chính : tr−ớc lúc lên tỉnh, anh ta đã giắt theo ba quan tiền. Biết mang tiền theo nghĩa lμ biết rằng hễ đi tỉnh chơi, thì phải tiêu tiền − nói nh− chúng ta ngμy nay lμ anh ta hiểu rằng hễ ăn chơi lμ phải chịu tốn kém. Thế thì có vẻ nh− nhân vật chính của truyện đây cũng thuộc loại "biết điều", biết cách ứng xử lắm. Hơn nữa, điều đáng nói lμ anh ta lμ kẻ có điều kiện để biết điều. Con số "3" (trong cụm từ "ba quan tiền") cũng có ý nghĩa của nó đấy, nh−ng ta sẽ bμn đến điều nμy sau. Chỉ biết rằng phần thứ nhất của truyện đã kết thúc ở đây : nhân vật đã đ−ợc giới thiệu vμ nhân vật đã bắt đầu hμnh động, tính cách bắt đầu bộc lộ. 14
  15. Phần thứ hai kể về những điều xảy ra với nhân vật lúc ở trên tỉnh. Đúng nh− đặc điểm của lối kể chuyện c−ời, phần nμy rất ngắn, chỉ gói trọn trong hai câu, kể hai sự việc : anh nhμ giμu thấy gì cũng muốn mua, nh−ng sợ mất tiền nên lại thôi ; anh nhμ giμu khát n−ớc, nh−ng sợ phải thết bạn (đúng nh− một "ng−ời giμu chính hiệu" th−ờng c− xử trong hoμn cảnh đó) nên chính mình cũng nhịn uống nốt. Hai sự việc cũng lμ hai hoμn cảnh lμm bật ra bản chất thật của cái "vẻ ngoμi", cái "tiếng" lμ kẻ giμu có của nhân vật. Hai sự việc đ−ợc sắp xếp tr−ớc sau rất có dụng ý : việc thứ nhất chỉ lμ việc mua sắm một thứ hμng hoá, việc thứ hai đã lμ việc đáp ứng một nhu cầu thiết yếu của sự sống, nhu cầu về mặt sinh lý (uống n−ớc cho khỏi khát − lại lμ cơn khát kéo đến sau cả một chặng đ−ờng dμi từ quê lên tỉnh). Nhịn mua sắm (dù rằng đã giμu, đã có tiền thì chẳng tội gì mμ nhịn) dẫu sao cũng còn có thể tạm cho lμ đ−ợc. Nh−ng đến khát n−ớc mμ cũng cố nhịn uống (trong khi có những ba quan tiền giắt l−ng !) thì quả lμ quái gở. Một ng−ời bình th−ờng, với l−ơng tri thông th−ờng không thể hμnh động nh− vậy. Mức độ cần thiết, thiết thực của nhu cầu tăng lên thì mức độ của sự keo kiệt cμng trở nên quá quắt. Nếu nh− mặc ai nμi ép, nhân vật vẫn không chịu rời nhμ lên tỉnh thì chẳng có chuyện gì để nói. Nếu nh− khi b−ớc chân ra đi, hắn chẳng mang tiền theo thì chuyện hắn nhịn mua sắm, nhịn uống ở trên tỉnh cũng lμ tự nhiên thôi. Nh−ng mang theo tiền mμ hắn không có nhu cầu "muốn mua", nhu cầu "muốn vμo hμng uống n−ớc" thì cũng có gì đáng nói ? Rõ rμng ở đây có mâu thuẫn giữa một bên lμ nhu cầu tự nhiên ở tên nhμ giμu (cái nhu cầu ở ai cũng có) với một bên lμ tính keo kiệt, nghĩa lμ cái lòng ham muốn, giữ tiền, tích của lμm giμu chỉ có ở những kẻ giμu mμ lại keo kiệt. Lần l−ợt, qua từng chi tiết đ−ợc sắp xếp một cách có nghệ thuật : ng−ời kể đã lμm cho bản chất của nhân vật bộc lộ dần, tăng tiến từ thấp đến cao. Phần thứ ba kể về chuyện xảy ra trên đ−ờng trở về nhμ, đúng hơn lμ chuyện xảy ra lúc nhân vật qua sông. Anh bạn đó khát hay không thì không rõ, chỉ biết rằng anh ta không tìm cách để có n−ớc mμ uống. Nh−ng anh chμng keo kiệt thì vẫn bị cơn khát giμy vò. Vμ anh ta đã "khôn ngoan cực kỳ" khi tìm đ−ợc giải pháp đồng thời thoả mãn cả nhu cầu thoát khỏi cơn khát hμnh hạ lẫn nhu cầu giữ nguyên vẹn ba quan tiền sau một ngμy lμm cuộc ngao du, đó lμ : cúi xuống uống n−ớc sông − cái nguồn n−ớc vô tận trời cho không ấy. Hẳn lμ khát lắm nên anh ta cúi quá đμ. Vμ thế lμ chuyện không may xảy ra. Ta hãy l−u ý : việc hô hoán vμ đặt giá của nhân vật phụ không diễn ra một lần, không lôi tuột "mọi sự đến điểm nút" quá nhanh. Anh ta hô từ năm quan, rồi rút xuống ba quan. Nếu anh ta hô bằng tiền của anh ta thì chắc hẳn năm quan chứ hơn thế cũng đ−ợc thôi vμ nh− vậy, truyện sẽ kết thúc nhạt nhẽo, ng−ời nghe sẽ ch−ng hửng, mất hứng. Đằng nμy anh ta hô bằng tiền của gã keo kiệt kia nên mới có chuyện gã, mặc dù ngoi ngóp giữa dòng, cố mμ ngoi lên mặc cả tới hai lần. Vμ số tiền mμ hắn mặc cả giảm dần thì mức độ keo kiệt cμng đẩy lên cao hơn. Hắn đã không còn cơ hội mặc cả lần thứ ba. Hắn đã giữ nguyên vẹn ba quan tiền cả l−ợt đi lẫn l−ợt về − đúng nh− nhu cầu, mong muốn cao nhất của hắn. Ai cũng t−ởng khi nghe hô cứu bằng chỉ đúng số tiền hắn mang theo thì hắn sẽ đồng ý (lần đầu hô v−ợt số tiền đó mμ hắn ngoi lên xin hạ giá, dẫu sao, cũng đôi chút có lý). Bởi thế câu mặc cả lần thứ hai bật ra thật bất ngờ đối với bất cứ ai có l−ơng tri bình th−ờng. Chúng ta không thể không bật c−ời vì lời mặc cả "thμ chết còn hơn" nó cho thấy nhân vật đã hoμn toμn mất hết nhân tính : chỉ biết có tiền. Điểm nút của truyện đã thắt rất chặt vμ đ−ợc bung ra thật nhanh bằng một lời mặc cả đến lμ bất ngờ, một sự lựa chọn đến lμ bất ngờ giữa tiền vμ tính mạng − sự sống. 15
  16. TụC NGữ Về THIÊN NHIÊN Vμ LAO ĐộNG SảN XUấT Nảy sinh từ rất sớm vμ đ−ợc hoμn thiện trong quá trình tìm hiểu, đấu tranh, thích ứng với thiên nhiên của nhân dân lao động, bộ phận tục ngữ về thiên nhiên vμ lao động sản xuất dần dần đ−ợc phổ biến rộng rãi vμ trở thμnh một thứ tri thức thực hμnh về khoa học tự nhiên. Có những câu đúc kết những quan sát, nhận xét, chiêm nghiệm, suy đoán về thế giới tự nhiên bao la mμ luôn gắn bó với cuộc sống con ng−ời nh− "trăng quầng−trời hạn, trăng tán−trời m−a", "Đông sao thời nắng, vắng sao thời m−a", v.v. Có những câu cho thấy con ng−ời không chỉ dừng lại ở những quan sát, kinh nghiệm mμ còn tiến lên xác định mối quan hệ giữa "t−ợng trời" (triệu chứng thiên nhiên) với thực tế lμm ăn sản xuất nh− "Khoai luộng lạ, mạ ruộng quen", "Tua rua thì mặc tua rua − Mạ giμ ruộng ngấu không thua bạn điền", v.v. Những câu tục ngữ nh− thế ra đời từ hμng trăm năm tr−ớc, thậm chí sớm hơn nữa, lúc chúng ta ch−a có các ngμnh khoa học nông nghiệp, khí t−ợng thuỷ văn với những thiết bị hiện đại : còn ng−ời nông dân (những ng−ời sáng tạo nên tục ngữ) phần lớn không biết chữ. Nh−ng thật thú vị biết bao, rất nhiều câu tục ngữ chứa đựng những chân lý mμ ngμy nay khoa học không thể bác bỏ. Chẳng hạn, căn cứ vμo lý thuyết về vòng quay, h−ớng quay vμ độ nghiêng của trái đất khi quay xung quanh mặt trời (mμ để có đ−ợc lý thuyết nμy biết bao thế hệ bác học, kỹ s−, công nhân phải vất vả trong hμng bao nhiêu năm trời, có ng−ời còn bị nhμ thờ tra tấn), chúng ta thấy cái nhận xét đơn giản "Đêm tháng năm ch−a nằm đã sáng − Ngμy tháng m−ời ch−a c−ời đã tối" lμ chính xác đến tuyệt vời. Tất nhiên đó lμ câu tục ngữ cửa miệng của ng−ời nông dân miền Bắc nên nó chỉ chính xác đến tuyệt vời đối với mùa hè vμ mùa đông trên miền Bắc n−ớc ta. Còn đối với miền Nam (nh− khoa học địa lý hiện đại đã chỉ ra : gần xích đạo hơn miền Bắc) thì tình hình không hẳn lμ thế. Cần phải hiểu rõ xuất xứ của từng câu tục ngữ khi vận dụng nó. Những câu tục ngữ vốn lμ sản phẩm hoμn hảo của một lối suy nghĩ, chiêm nghiệm luôn luôn bám sát thực tiễn. Cũng đúng thôi : khoa học bao giờ cũng thực tiễn. Điều nμy cμng chứng tỏ tục ngữ quả lμ một thứ tri thức khoa học, dù mới lμ tri thức thực hμnh. Tất nhiên vì chỉ lμ những tri thức thực hμnh, những quan sát bên ngoμi hiện t−ợng nên tục ngữ không khỏi lμ những nhận xét còn dừng lại ở mức cảm tính. Sự vật, hiện t−ợng thì phong phú, nhiều mặt, mμ mỗi câu tục ngữ chỉ đúc kết nhận xét của con ng−ời về từng mặt biểu hiện thì không tránh khỏi có sự d−ờng nh− mâu thuẫn giữa câu nμy với câu kia. Chẳng hạn, tục ngữ đã có câu "Bơ bải không bằng phải thì" nhằm nhấn mạnh, đề cao yêu cầu về thời vụ (thì) trong khâu gieo mạ, cấy lúa ; nh−ng đồng thời có câu "Tua rua thì mặc tua rua − Mạ giμ, ruộng ngấu không thua bạn điền" t−ởng chừng xem nhẹ yếu tố thời vụ (sao tua rua đã mọc, tiết tua rua đã đến vμ mạ quá thì đã bị giμ) mμ nhấn mạnh rằng nếu tích cực lao động vμ đảm bảo yêu cầu cao về kỹ thuật lμm đất thì hy vọng năng suất thu hoạch sẽ chẳng đến nỗi thua chúng kém bạn. Hoặc nh− câu "Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen" tuy rất chính xác, nh−ng kinh nghiệm chứa đựng trong đó ngμy nay đã bị khoa học kỹ thuật v−ợt qua (chứ không bác bỏ) : khoai trồng ở ruộng quen vẫn cho năng suất cao nếu biết sử dụng phân lân đúng thời điểm vμ đúng số l−ợng yêu cầu. 16
  17. Nh−ng mặc cho tất cả những hạn chế không tránh khỏi do điều kiện lịch sử − xã hội gây nên đó, phần lớn những câu tục ngữ nh− thế còn truyền đến ngμy nay vẫn khiến ta ngạc nhiên không phải vì tại sao chúng lại có chỗ hạn chế mμ chính vì tại sao chúng lại không có nhiều hạn chế hơn. Đi sâu vμo kho tμng tục ngữ, một lần nữa, chúng ta thấy rõ, hơn ở bất cứ thể loại nμo, truyền thống trọng thực tiễn (đôi khi không khỏi phảng phất tính thực dụng nơi những con ng−ời ăn bữa hôm lo bữa mai, lúc nμo cũng bị thiên tai, địch hoạ rình rập) của dân tộc Việt Nam, đồng thời thêm thấm thía rằng quả thực khoa học bắt nguồn từ trong cuộc đời lao động vất vả nh−ng đầy sáng tạo của quần chúng. Ch−a hết, bộ phận tục ngữ nμy còn cho ta hiểu thêm nhiều điều về nhân dân lao động − những ng−ời đã sáng tạo nên chúng. Đằng sau cái nhận xét có vẻ khách quan về "đêm tháng năm, ngμy tháng m−ời" ấy ta nghe nh− có cả lời giục giã nhau tranh thủ thời gian lμm việc, c−ớp thời gian mμ lμm việc vμ cả tiếng thở mệt nhọc của những ng−ời lμm thì nhiều mμ nghỉ ngơi chẳng bao nhiêu. Đằng sau cái "bảng nông lịch" về "tháng trồng cμ, tháng trồng đỗ", đằng sau sự so sánh việc nuôi lợn (hoặc lμm ruộng) với việc nuôi tằm hình nh− thấp thoáng bóng dáng những ng−ời quần nâu áo vải tất bật quanh năm, liên miên công việc. Đằng sau sự "bắc đồng cân" giữa "đất" với "vμng" lμ tâm tình của những ng−ời suốt đời gắn bó với đất, sống nhờ vμo đất, hiểu rõ hơn ai hết giá trị vô cùng vô tận của đất. Quả thật, "Văn học lμ nhân học", văn học dân gian Việt Nam lμ sự phản ánh trung thμnh cuộc sống, trí tuệ vμ tâm hồn nhân dân lao động Việt Nam. 17
  18. TụC NGữ Về QUAN Hệ GIA ĐìNH, THầY TRò, Bè BạN Ng−ời bình dân Việt Nam đã từng sáng tạo nên những truyện cổ tích lμm xúc động lòng ng−ời về tình anh em, nghĩa vợ chồng sống chết có nhau (Sự tích trầu cau), về những ng−ời bạn chí tình chí nghĩa biết giúp nhau ra khỏi lầm lạc để thμnh đạt trong học hμnh (L−u Bình − D−ơng Lễ), về tình cha con vẹn toμn, ngay cả trong thiếu thốn (Chử Đồng Tử), Những nhân vật bình dị trong những truyện kể nh− thế đã trở thμnh những tấm g−ơng sáng cho biết bao thế hệ ng−ời Việt Nam soi chung để học lμm ng−ời. Cũng chính ng−ời bình dân ấy, trong sinh hoạt hằng ngμy th−ờng nhắc đến những câu tục ngữ truyền ngôn ngắn gọn đến mức không còn có thể ngắn gọn hơn (tiêu biểu lμ những câu, chỉ gồm bốn tiếng nh− "Máu chảy, ruột mềm", hoặc năm tiếng nh− "Lá lμnh đùm lá rách", ) nh−ng thâm trầm sâu xa một tinh thần dân chủ, bình đẳng vμ nhân ái trong các mối quan hệ giữa ng−ời với ng−ời. Nμy đây lμ tình anh em, chị em trong một nhμ : không chỉ có câu "Chị ngã, em nâng" mμ còn có câu "Con chị cõng con em", đã có câu "Anh em hạt máu sẻ đôi" lại có câu "Anh em nh− thể chân tay" Ca dao rồi sẽ không dừng lại ở những nhận xét đơn thuần nh− thế mμ còn tăng c−ờng thêm mạch tình cảm nữa : "Chị em nh− chuối nhiều tμu − Tấm lμnh che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời", "Anh em nh− thể tay chân − Anh em hoμ thuận, hai thân vui vầy", Nh−ng dầu cho mới chỉ lμ những câu ngắn gọn, cô đúc một nguyên tắc ứng xử, tục ngữ cũng vẫn thể hiện một đòi hỏi "hai chiều", "song ph−ơng" trong quan hệ giữa những thμnh viên lớn với những thμnh viên nhỏ trong gia đình : không chỉ có em có trách nhiệm nâng đỡ chị (vμ anh) những lúc cơ nhỡ, khó khăn mμ, ng−ợc lại, chị (vμ anh) cũng phải ghé vai "cõng" đỡ những đứa em bé bỏng v−ợt qua những trở ngại trên đ−ờng đời. Những ng−ời đề cao đạo lý lấy lòng nhân ái, nghĩa t−ơng thân (th−ơng yêu lẫn nhau) lμm trọng, trong quan hệ chị − em, anh − em ấy chính lμ những ng−ời kể chuyện cổ tích Cây khế để phê phán những kẻ lμm anh lμm chị mμ chẳng biết th−ơng em. Khác chăng lμ ở chỗ một đằng lμ thứ triết lý ứng xử thể hiện qua một cốt truyện với những chi tiết chân thực mμ vẫn giμu chất thơ, một đằng lμ những kinh nghiệm, những đạo lý đ−ợc trình bμy trực tiếp d−ới dạng "lý thuyết" có vẻ khô khan, lý trí. Nμy đây, một quan niệm "táo bạo" mμ hết sức hợp lý, hợp tình về quan hệ cha con : một mặt, những kẻ lμm con cần có cha, phải kính trọng cha, nghe lời cha bởi "Con có cha nh− lμ có nóc" vậy. Ng−ợc lại, những bậc lμm cha hãy cảm thấy vui s−ớng, hạnh phúc tr−ớc sự tr−ởng thμnh v−ợt bậc của con cái, bởi lẽ "Con hơn cha lμ nhμ có phúc". Nμy đây lμ một đòi hỏi có tính hai chiều trong quan hệ vợ chồng : có đạt đ−ợc sự đồng tâm nhất trí của cả vợ lẫn chồng thì mọi việc dù khó đến nh− tát cạn biển Đông mới (cũng) có thể hoμn thμnh, còn nếu nh− "thuận vợ" mμ không "thuận chồng" hay "thuận chồng" mμ không "thuận vợ" thì Hình ảnh một cuộc tát biển có vẻ nói ngoa thật ra chỉ lμ một cách nói lên tầm quan trọng của sự việc mμ thôi. Nμy đây nữa một quan niệm có tính "dân chủ" xiết bao trong cách nhìn nhận vai trò của thầy vμ bạn trong nhμ tr−ờng : đã đμnh lμ "Không thầy đố mμy lμm nên" bởi 18
  19. cha mẹ có công sinh thμnh, nuôi nấng còn thầy cho ta tri thức, hiểu biết để thμnh ng−ời có ích cho đời ; nh−ng còn phải biết học cả ở bạn bè nữa ("Học thầy không tμy học bạn") bởi bạn bè lμ những ng−ời gần gũi ta, cùng sớm hôm đèn sách, vui chơi, hiểu rõ từng nét cá tính của ta, có thể chỉ bμy, giúp đỡ ta trong mọi việc lớn nhỏ hằng ngμy. Tất nhiên đó lμ đạo lý đề ra cho ng−ời học trò, cho những ng−ời đi học. Nh−ng thử hỏi trên đời nμy có ai mμ không phải đi học, học chữ, học nghề, học cách lμm ng−ời ? Câu tục ngữ quả thật có sức khái quát đến mức đáng khâm phục. Nghe truyền lại những câu tục ngữ trên, ta hãy luôn nhớ rằng chúng ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến, ở đó lễ giáo chính thống khăng khăng áp đặt mối quan hệ một chiều, bất bình đẳng giữa những thμnh viên trong gia đình : ng−ời d−ới phải phục tùng ng−ời trên vô điều kiện, lμm vợ lμ chỉ biết nhất nhất nghe lời chồng, ng−ời cha có toμn quyền đối với con, kẻ lμm con không đ−ợc phép trái ý cha để thực hiện mong muốn của mình ; ở tr−ờng, ng−ời học trò chỉ có duy nhất một hình mẫu để noi theo lμ ông thầy, không cần biết đến việc học hỏi ở quần chúng đông đảo (mμ gần gũi, nhất lμ những ng−ời bạn bè ở tr−ờng, ở xóm lμng, ở ngoμi đời nói chung). Ra đời vμ cứ thế truyền đi, tồn tại dai đẳng trong một hoμn cảnh nh− thế, hơn nữa lại len lỏi vμo lời ăn tiếng nói, thấm sâu vμo suy nghĩ của ng−ời dân lao động, trở thμnh nguyên tắc, thμnh đạo lý ứng xử của họ. Những câu tục ngữ nh− vậy quả thật mang trong lòng nó truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, ý thức dân chủ − bình đẳng − nhân đạo sâu xa của nhân dân lao động. Đó chẳng phải lμ một minh chứng hùng hồn cho sức sống mạnh mẽ của nhân dân, của dân tộc đó sao ? Chính lịch sử đấu tranh không ngừng của nhân dân chống lại mọi thế lực áp bức, mọi lực l−ợng ngoại xâm suốt hμng nghìn năm đã hun đúc nên sức sống ấy. Học tục ngữ, học những sáng tác truyền miệng của dân gian chính lμ học đạo lý ứng xử, học đạo lý lμm ng−ời vậy. 19
  20. Vè CON DAO 1. Trong văn học dân gian x−a, đã hơn một lần ng−ời nông dân Việt Nam phổ vμo lời ca, giọng kể nỗi niềm hy vọng, tình cảm yêu th−ơng đối với tất cả những gì gắn bó với cuộc đời lao động vất vả mμ đầy hμo hứng. Nội tâm phong phú của con ng−ời đã thổi sức sống cho những vật vô tri vô giác, biến chúng thμnh đề tμi của thơ ca. Khi thì lμ lời ng−ời đi ở bị chủ nhμ ng−ợc đãi phải bỏ ra về, anh ngậm ngùi chia tay với những vật dụng tầm th−ờng nhất đã bao ngμy chứng kiến cho anh mọi niềm vui, nỗi buồn : Giã ơn, cái rổ, cái sề Tao chẳng ở đ−ợc, tao về nhμ tao Giã ơn cái cọc cầu ao, Nửa đêm gμ gáy có tao có mμy Khi thì lμ lời thủ thỉ ân tình giữa nhμ nông với con trâu đ−ợc coi lμ đầu cơ nghiệp : Trâu ơi, ta bảo trâu nμy Trâu ra ngoμi ruộng, trâu cμy với ta Cấy cμy vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy ai mμ quản công Bao giờ cây lúa còn bông, Thì còn ngọn cỏ ngoμi đồng trâu ăn. Nằm trong nguồn mạch thơ ca truyền thống ấy, bμi Vè con dao vẫn có nét cách tân (lối mới) nhờ tiếp đ−ợc không khí thời đại. Trong phần lớn những bμi ca dao cổ truyền biểu lộ tình cảm của con ng−ời đối với công cụ sản xuất (nh− hai bμi trên chẳng hạn) thật khó chỉ ra dấu vết cụ thể của thời đại, của lịch sử (có chăng chỉ có thể nói một cách khái quát, chung chung thế nμy : cảm hứng trong bμi ca nảy sinh trên cái nền của một xã hội nông nghiệp lạc hậu, trì đọng). Nh−ng ở bμi vè nμy, nhân vật kể chuyện có nhắc đến cái thời "Gia Long trị vì khai sáng" nh− một tia hμo quang rọi về từ thuở n−ớc nhμ còn độc lập chứng tỏ bμi ca xuất hiện cách sau năm 1802 ch−a phải đã lâu, ký ức về một hoμn cảnh sống tự do còn hằn sâu trong tâm trí ng−ời dân. Bị lôi cuốn bởi lời lẽ sôi nổi của ng−ời kể chuyện (phải, mỗi bμi vè lμ một câu chuyện, sắp đ−ợc nghe vè lμ ta sống cái tâm thế háo hức chờ nghe kể một chuyện mμ mình ch−a từng biết), ta d−ờng nh− không nhận thấy cả một khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" từng sôi sục khắp lμng trên phố d−ới đã luồn nguyên vẹn vμo bμi ca. Ngôn ngữ, cho dù lμ ngôn ngữ thơ ca đi nữa, lμ lĩnh vực bao giờ cũng in lại rμnh rμnh dấu vết của lịch sử. Bởi vậy, khẩu hiệu "vệ quốc bình Tây" cho ta một cơ sở để tin chắc rằng bμi vè chỉ ra đời chừng vμo thời kỳ phong trμo Cần v−ơng lan khắp toμn quốc. Hằn rõ dấu vết thời đại, dấu vết lịch sử, điểm đặc sắc nμy của bμi vè so với những sáng tác thơ ca dân gian cùng nguồn mạch truyền thống đến l−ợt nó, sẽ giúp ta một định h−ớng cảm thụ hình t−ợng thơ ca : "con dao" không chỉ kết tinh tình cảm của ng−ời thợ đốt than đối với nó qua cuộc kiếm kế sinh nhai (khía cạnh nội dung ý nghĩa nμy thì trong những bμi ca cùng nguồn mạch đề tμi nh− đã dẫn thêm ở trên cũng có) mμ còn ánh lên tình cảm công dân, ý thức về vận mệnh quốc gia − dân tộc nơi những 20
  21. ng−ời dân lao động bình th−ờng, ở vμo một giai đoạn lịch sử dồn dập biến động. 2. Nhμ anh bất phú bất bần Có con dao đoản hộ thân tháng ngμy Ng−ời kể chuyện mở đầu bằng cái giọng "t−ng tửng" : giμu thì rõ lμ không giμu rồi, vì anh chỉ lμ kẻ đốt than, sống cuộc đời − nh− ca dao đã nói − "củi than nhem nhuốc" ; nh−ng anh cũng chẳng cảm thấy, chẳng chịu cho rằng anh nghèo Cái giọng "t−ng tửng" ấy rất chi lμ "ta đây", có pha chút gì nh− lμ sự ngang tμng, thái độ "bất cần" sự đời trong đó. Quả thật, chỉ còn có "con dao − anh rμy"(1) lμ đủ để tháng ngμy anh "ngao du", sống cuộc sống thung dung chẳng phải lệ thuộc cầu cạnh ai. Con dao ấy chỉ dμi vỏn vẹn năm tấc thôi, vậy mμ chẳng vừa đâu nhé ! Chỉ cần mμi sắc nó (mμ gì chứ việc nμy thì anh thừa sức lμm, khỏi nói) cho nó "tung hoμnh một trận", "quay một lát" thì cứ gọi lμ rú rừng hoang cũng phá lở, thì cứ gọi lμ thiên hạ dùng rựa phải phát tối ngμy mới theo kịp − đó mới lμ về số l−ợng, còn về mặt chất l−ợng thì thanh rựa rìu thua đứt thanh đoản dao của anh đây ! Có con dao đoản nμy, không những anh "Cũng no ngμy đủ tháng" nh− ai (nghĩa lμ nh− tất cả những ng−ời gọi lμ sung túc) mμ còn đủ cả "thuốc trù, n−ớc chè xanh, n−ớc chè tμu thơm ngát" (thế thì liệu còn ai dám bảo anh "bần" nữa ?). Có con dao đoản nμy thì mọi khoản đóng góp cho lμng hằng năm (những khoản nμy ở lμng quê x−a đâu có ít ?) anh cũng lo đ−ợc tuốt ! Bởi thế nên anh "đủ thẩm quyền" để nói mμ không sợ lμ huênh hoang nh− thế nμy về ngọn đoản dao của mình : đây lμ vật "Nội trần gian không ai có − Nội d−ới trời không ai có". Nội dung kể vμ giọng kể ấy gợi ta nhớ đến những thiên thần thoại, sử thi cổ đại thuật chuyện, tổ tiên ta chiến đấu với thiên nhiên tự thuở hồng hoang, chiến thắng nó vμ tạo lập nên nền văn minh buổi đầu cho dân tộc. Không kể vội câu mở đầu theo lối lục bát vμ ba câu tiếp liền theo thế vãn t− (mỗi câu 4 tiếng), bμi vè đặt theo thể văn năm (mỗi câu 5 tiếng) sẽ đ−ợc hát, kể (một lối kể chuyện nửa nh− văn xuôi, nửa nh− văn vần, vừa nh− kể lại vừa nh− hát) theo một giai điệu đều đều, gợi lại lối diễn x−ớng thần thoại, sử thi trang trọng thời nguyên thuỷ. Tất cả d−ờng nh− đọng lắng một thứ chủ nghĩa anh hùng của quần chúng. Hẳn ch−a phải lμ chủ nghĩa anh hùng cách mạng ngμy nay, nh−ng đúng lμ chủ nghĩa anh hùng truyền thống của dân tộc, sản phẩm tích tụ dần qua năm tháng mμ thμnh nơi những ng−ời lao động thực sự, chiến đấu thực sự bằng đôi tay rắn chắc, một nghị lực kiên c−ờng vμ một trái tim yêu đời, một tâm hồn phơi phới lạc quan. Đó lμ thứ chủ nghĩa anh hùng hình thμnh một cách tự nhiên vμ biểu lộ một cách hồn nhiên ở những ng−ời lao động, những ng−ời nông dân. Chỉ ra đ−ợc điều đó bμi vè đã nói lên đúng bản chất ng−ời nông dân Việt Nam ẩn trong hình t−ợng ng−ời vung đoản dao đốn củi, đốt than kiếm sống. 3. Đạt đ−ợc nh− vậy đã lμ một giá trị đáng kể. Tuy nhiên, nh− đã nói ở trên, điểm đặc sắc nhất của bμi vè ch−a phải lμ ở đó mμ chính ở chỗ thể hiện đ−ợc cảm quan chính trị − xã hội ý thức của ng−ời công dân về lịch sử của đất n−ớc, vận mệnh của giống nòi. Nguyên văn bμi vè còn thêm đoạn dựng lên bức tranh khái quát về tình cảm vận n−ớc gieo neo, dân tình khốn khổ : Từ khi quan triều thất thủ Từ khi Tây, tả lăng loμn (1) Sách giáo khoa in lầm câu nμy thμnh : "Con dao anh dμy" lμm mất giá trị tạo hình của câu thơ (mất đi cái động thái chìa con dao ra "khoe). Vả lại dao mμ dμy cả l−ỡi thì không sắc nữa. 21
  22. Dân tan tác lầm than Ng−ời cầm lòng sao độ ? vμ về thái độ vô trách nhiệm với đất n−ớc, gây khó dễ cho dân chúng của bọn quan lại "tổng đốc đại thần" hèn nhát, vô đạo đức, Nh−ng chỉ bằng những đoạn trích trong sách giáo khoa, chúng ta cũng đã thấy rõ ý thức giác ngộ rất cao của chủ nhân con dao đoản về nghĩa vụ công dân. ý thức ấy, không chỉ hé lộ một cách kín đáo khi nhắc lại thời "Gia Long trị vì", n−ớc nhμ còn độc lập, dân tộc còn tự do. ý thức ấy còn biểu hiện ở thái độ ngao ngán, ở lời phμn nμn về nỗi nhiều ng−ời m−ợn dao, cầm dao trên tay mμ chẳng biết gì hơn lμ "gật đầu, gật cổ" khen con dao tốt. T−ởng gì chứ thừa nhận con dao lμ tốt, đó đâu phải lμ điều chủ con dao thiết nghe, anh thừa hiểu điều đó quá đi chứ ! (lại một chút tự hμo kín đáo). Điều mμ anh ta mong đợi sâu xa hơn nhiều, to lớn hơn nhiều. Điều ấy đ−ợc anh nói ra một cách trực tiếp trong đoạn kết : Cho nên thiên hạ. Đều rèn theo kiểu dao nμy. Tr−ớc dùng việc hằng ngμy, Sau vệ quốc bình Tây, Chặt quân thù nh− chém chuối ! Đây thực sự lμ lời kêu gọi toμn dân cần rèn dao, rèn mác để chờ ngμy nổi lên giết giặc cứu n−ớc − lời kêu gọi kết thúc bằng một hình ảnh so sánh, với những động từ khoẻ, chắc (chặt, chém) mới sảng khoái lμm sao ! 4. Tóm lại, qua lời tự kể chuyện của một ng−ời đốt than ta thấy con dao có giá trị nhiều mặt : không những lμ một công cụ lao động sản xuất "ch−a từng chộ" vô cùng hữu ích mμ còn lμ một vũ khí đánh giặc hiệu nghiệm. Vμ tình cảm của chủ nhân đối với con dao cũng vậy : vừa lμ sự gắn bó của ng−ời lao động đối với một công cụ lμm ăn sản xuất lại vừa lμ niềm kiêu hãnh của ng−ời nghĩa sĩ vệ quốc đối với một thứ vũ khí lợi hại. Dùng luôn những vật dụng hằng ngμy : những công cụ lao động lμm vũ khí giết giặc, đó vốn lμ truyền thống của một dân tộc kiên c−ờng, thông minh, có quá trình dựng n−ớc vμ giữ n−ớc oanh liệt (hẵng nhớ lại hình t−ợng Thánh Gióng lớn lên thμnh dũng t−ớng nhờ sức của cơm, cμ, đánh tan giặc trong chốc lát nhờ vũ khí, áo giáp, ngựa sắt đ−ợc rèn bởi những ng−ời thợ thủ công vμ nhờ những bụi tre gai mọc lên nh− chiến luỹ ở bất cứ ngôi lμng nμo trên đất n−ớc Việt Nam). Chỉ cần có tấm lòng yêu n−ớc lμ ng−ời nông dân bình th−ờng có thể đồng thời lμ ng−ời chiến sĩ quả cảm. Bμi vè đã thể hiện thμnh công chủ nghĩa anh hùng của ng−ời nông dân Việt Nam yêu n−ớc tr−ớc khi có Đảng đứng ra lãnh đạo cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. 22
  23. Vè RAU 1. Thế giới thực vật bao quanh ta thật lắm điều kỳ lạ, muôn hình muôn vẻ. Chúng luôn luôn quấn quýt với con ng−ời. Chỉ riêng trong văn học dân gian n−ớc ta, hoa lá cỏ cây đã lμ ngọn nguồn của biết bao hình t−ợng nghệ thuật có giá trị. Chúng cung cấp cho chú bé lμng Gióng những bụi tre ngμ lμm vũ khí đánh tan giặc n−ớc. Chúng đ−a cô Tấm hiền ngoan m−ợn trái thị vμng thơm lμm nơi tạm náu đợi ngμy tái ngộ với nhμ vua trẻ. Trăm đốt tre kết chặt tay nhau thμnh một thứ cây kỳ diệu giúp anh nông dân thật thμ lấy đ−ợc vợ đẹp. Chẽn lúa đòng đòng phất phơ d−ới ngọn nắng hồng ban mai khơi lên trong lòng cô gái nông thôn khoẻ mạnh xinh đẹp những tình cảm phơi phới, yêu đời Từ thế giới cỏ cây hoa lá đến sáng tác văn học dân gian quả có nhiều đ−ờng nẻo khác nhau, cách thức khác nhau, thật lμ phong phú. 2. Nh−ng hẳn rằng cách thức, con đ−ờng đi từ những loμi rau (vμ cả hoa, quả, chim, cá nữa) đến những câu hát "nghe vẻ vè ve " nghêu ngao trên miệng các bạn nhỏ mới thật lμ thú vị. − Thú vị, tr−ớc hết, lμ do bất ngờ. Không thú vị sao, khi đang điểm tên các loμi rau mμ lại bất ngờ liên t−ởng đến tính cách những hạng ng−ời, kiểu ng−ời trong xã hội ? Nμy đây lμ hai loμi rau gợi nhớ đến cái tính ngang b−ớng, bất khuất, không chịu lép của "hạng cùng đinh" tr−ớc bè lũ thống trị trong lμng : Thứ ở hỗn hμo Lμ rau ngμnh ngạnh − Lμng hiếp chẳng cho Thiệt lμ rau húng Câu vè sau đây nhằm kể tên một loμi rau (đúng hơn lμ thứ lá của một loμi cây củ th−ờng luộc hoặc lμm nộm ăn nh− rau) hay chỉ ra một hạng ng−ời tâm địa hiểm ác : Trong lòng không chánh Vốn thiệt tâm lang Đang từ một loμi cây lá hễ đụng tay vμo lμ cụp lại liền mμ bỗng "nhảy cóc" sang một kiểu ng−ời, dạng ng−ời : Tính hay sợ vợ Vốn thiệt rau co Một đằng lμ những tên riêng, những danh từ, một đằng lại lμ những nét tính cách, những hμnh vi ứng xử − những tính từ, trạng từ, động từ ; một đằng lμ những loμi rau, một đằng lμ những tính nết, những hμnh động của con ng−ời. Đó lμ những gì thuộc hai thế giới hết sức xa cách nhau, khác biệt nhau quá đỗi. Đâu lμ nơi chúng gặp gỡ nhau, liên hệ với nhau ? Đâu lμ điểm mμ óc liên t−ởng phong phú, bất ngờ của ng−ời ta có thể "bám" vμo để "cất cánh" giống nh− lực sĩ muốn nhảy đ−ợc cao thì phải có mảnh ván đμ dậm chân ? Điểm ấy, chỗ ấy, trí thông minh tuyệt vời của dân gian đã phát hiện ra rất nhanh : những từ đồng âm mμ khác nghĩa lúc hát lên nghe giống nhau nh−ng để chỉ những sự vật, hiện t−ợng khác nhau. Thông minh kiểu đó − đấy lμ 23
  24. một sự bất ngờ. "Dân gian" nói đây lại chính lμ những bạn nhỏ tuổi, vốn nếu không lμ tác giả bμi vè thì cũng lμ ng−ời biểu diễn, ng−ời l−u truyền rộng rãi bμi vè. Đó lμ lớp ng−ời mμ lắm khi những bậc cha anh, chú bác, những "ng−ời lớn" th−ờng coi lμ "trẻ con", lμ "bọn đầu óc non nớt". Những bμi vè kể, nói về rau (quả, hoa, chim, cá), với lối liên t−ởng mạnh mẽ, đã chứng minh hùng hồn rằng "trẻ con" thông minh hơn "ng−ời lớn" t−ởng rất nhiều, rằng chớ nên "coi th−ờng" lứa tuổi nhi đồng. Đấy có phải lμ một điều bất ngờ nữa không ? 3. Nh−ng xét kỹ một chút, chúng ta lại thấy rằng sở dĩ bất ngờ mμ gây đ−ợc thú vị lμ vì nó đúng. Phải đúng thì mới thú vị đ−ợc, chứ bất ngờ mμ lại sai thực tế thì nhạt, thì chỉ khiến ng−ời nghe, ng−ời đọc chán ngán thôi. Nói khác đi, sự bất ngờ phải đúng sự thật, phải "khớp" với thực tế mắt thấy tai nghe. Lứa tuổi thơ không khoái suy luận trừu t−ợng mμ chỉ thích, chỉ chịu thừa nhận qua những gì mắt thấy tai nghe thôi, nghĩa lμ thông qua sự lĩnh hội trực tiếp của giác quan. Những bμi "nghe vẻ vè ve" kể chuyện hoa lá cỏ cây, chim chóc đáp ứng đúng khẩu vị ấy. Nμy nhé : chẳng hạn cái đặc điểm của cây rau co (ngoμi Bắc có cây rau rút th−ờng nấu món canh riêu cua, ăn với quả cμ pháo giòn tan rất thú, cũng có chung đặc điểm với cây rau co trong Nam) mμ ta đã nhắc tới đó hẳn phải có nét t−ơng đồng tới mức nhất định với điệu bộ tức c−ời của anh chμng sợ vợ đang rúm ró lại tr−ớc bμ vợ đáo để. Liên t−ởng cây rau co với chμng sợ vợ, nh− vậy lμ đúng quá chứ còn gì ? Đây nữa : từ những đặc điểm của cái ngạnh (cái gai) lμ hay bất thình lình đâm cho chảy máu những kẻ cứ muốn bẻ nó, muốn đụng vμo nó (rau ngμnh ngạnh lμ thứ rau mμ thân cμnh có nhiều gai), từ cái đặc điểm ấy mμ liên t−ởng đến thái độ "gai ngạnh", cứng cỏi, chống đối của những ng−ời bị trị, thấp cổ bé họng trong lμng thì sự liên t−ởng ở đây hẳn lμ có lý, có cơ sở lắm chứ ! Bμi vè nhận xét : "Thứ ở hỗn hμo, lμ rau ngμnh ngạnh". Thế nμo lμ "ở hỗn hμo ?" hẳn đó lμ nhại lại lời lẽ hằn học của bọn thống trị nói về ng−ời nông dân lao động d−ới quyền chúng. Bằng cách so sánh liên t−ởng, bμi vè đã "đính chính" cách nói xách mé của giai cấp phong kiến về nhân dân lao động. Sự đính chính ấy vừa cần thiết, lại vừa đúng nữa (tất nhiên lμ đúng theo quan điểm của nhân dân). Còn nói chi đến những tr−ờng hợp khác "đập vμo" thị giác, xúc giác, vị giác nh− : Đất ruộng bò ngang Lμ rau muống biển − Thò tay sợ dơ Nó lμ rau nhớt − Ăn cay nh− ớt Vốn thiệt rau răm − Ăn hơi tanh tanh Lμ rau dấp cá v.v. tất thảy đều lμ những câu vè tả thực, những câu hát chơi chơi mμ rất trúng(1). Những bμi vè nh− thế đ−ợc sáng tác lμ nhờ tác giả của nó có một óc quan sát rất tinh nhạy. Quan sát thế giói tự nhiên, rút ra nhận xét. Quan sát xã hội, rút ra nhận xét. Rồi lại còn từ quan sát nμy mμ liên t−ởng sang nhận xét kia nữa. Phải thông minh, phải "khôn" lắm thì mới hát nên những câu vè sâu sắc nh− vậy đ−ợc, sâu sắc (1) Có cả những tr−ờng hợp đập vμo khứu giác nh− : "Khói bay nghi ngút lμ hoa hoắc h−ơng" (Vè các thứ hoa), "đập vμo" thính giác nh− : "Thổi nghe ú liêu lμ trái cóc kèn" (Vè trái cây). 24
  25. mμ vẫn hồn nhiên, vẫn không mất đi chất thơ của tuổi thơ. Hỡi những ng−ời lớn, đừng vội nghĩ lầm rằng "trẻ con" nh− các em (các con, các cháu) đây lμ "đồ con nít, không biết gì !" Không, " trẻ con" sống giữa thiên nhiên, sống giữa xã hội, mọi giác quan không ngừng "căng lên", "mở ra, sẵn sμng nh− những dμn ăng ten thu nhận mọi tín hiệu bất kể ngμy đêm, chúng quan sát, chúng nghĩ ngợi (trẻ con cũng có phút đăm chiêu chứ.) vμ chúng hiểu cả đấy − dù lμ nói theo cách của trẻ thơ. Hãy kính trọng trẻ em ! Thay vì rμy la các em về "tội" hay "tọc mạch" chuyện ng−ời lớn thì xin các bậc cha mẹ, anh chị hãy tìm cách hiểu các em. 4. Nh−ng dẫu sao thì trẻ em vẫn cứ phải lμ trẻ em vẫn chỉ muốn lμm trẻ em thôi. Dù có cần học tập để hiểu biết, để mai ngμy lμm ng−ời lớn thì hôm nay đây các em vẫn chỉ muốn vừa học vừa chơi, chơi mμ học, học qua trò chơi. Những câu "Nghe vẻ vè ve − Nghe vè chim chóc ", "Nghe vẻ vè ve − Nghe vè trái cây ", "Nghe vẻ vè ve − nghe vè các rau " đó vừa lμ những câu hát nghêu ngao cửa miệng, chẳng theo thứ tự nμo, có vẻ nh− gặp đâu hát đó miễn lμ thuận miệng xuôi tai nh−ng chính lại vừa lμ những bμi tập phát âm, tập bắt vần, vừa lμ những bμi học về các sự vật, hiện t−ợng tự nhiên vμ xã hội mμ các em tiếp xúc hằng ngμy. Mỗi câu vè nêu một sự vật rồi bằng cách chỉ ra một đặc điểm bề ngoμi của nó (mμ các em có thể nhận thấy dễ dμng) câu hát dạy các em "nhận diện" sự vật đó. Với cách riêng của mình, vè kể chuyện sự vật thực hiện chức năng giáo dục nhiều mặt của tác phẩm văn học dân gian : không chỉ dạy ta kiến thức về cuộc sống mμ còn dạy ta biết yêu cuộc sống, tìm cách hiểu nó vμ hát về nó. Hãy hát về những gì quanh ta ! Hãy hát về những ng−ời thân trong gia đình, về các cô, các chú, các bác, các bạn bè cùng lμng, cùng xóm, cùng lớp. Hãy hát về các đồ dùng trong nhμ − từ cái bμn, cái ghế, cái gi−ờng, đến cái quạt, cái chổi, cái nồi, Hãy hát về đồ dùng học tập − từ quyển sách, quyển vở, cây bút, đến cái th−ớc, con tẩy, cái bảng, cái lọ mực, Hãy hát về cây tre tr−ớc ngõ, hμng cau sau nhμ, con cá d−ới ao, chú chuồn chuồn ngoμi v−ờn, con ve mùa hạ, con dế mùa thu ! 25
  26. NHữNG BμI CA DAO ÂN TìNH, NGHĩA TìNH i-TìNH CảM GIA ĐìNH 1. Mỗi ng−ời đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu th−ơng của mẹ của cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị em ruột thịt. Mái ấm gia đình, dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa, vẫn lμ nơi ta tránh nắng, tránh m−a ; lμ nơi mỗi ngμy, khi bình minh thức dậy ta ra đi dấn thân vμo công việc lμm lụng hay học tập để đóng góp phần mình cho xã hội vμ m−u cầu hạnh phúc cho bản thân ; rồi khi mμn đêm xuống, đó lại lμ nơi ta trở về nghỉ ngơi, tìm niềm vui an ủi, động viên, nghe những lời bảo ban, bμn bạc chân tình Gia đình lμ tế bμo của xã hội, chính nhờ lớn lên trong tình yêu gia đình, mμ ta tiếp cận đ−ợc tình yêu lμng xóm, quê h−ơng, tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bμo. Bởi lẽ đó, tình cảm gia đình nh− một nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ trong ca dao dân ca. Căn cứ vμo nội dung diễn đạt, 6 câu (bμi) ca dao đ−ợc chọn giảng ở đây có thể lập thμnh hai nhóm : các bμi 1, 2, 3, 4 nói về tình cảm con cháu đối với cha mẹ, ông bμ, còn hai bμi 5 vμ 6 nói về tình anh em trong một nhμ. Tuy nhiên, hai nhóm có một điểm gặp gỡ nhau ở hình thức diễn đạt : dù lμ tiếng lòng của kẻ lμm con lμm cháu h−ớng tới ông bμ, cha mẹ hay lμ tiếng nói ân tình của anh em ruột thịt đối với nhau thì những câu (bμi) ca dao nμy th−ờng đ−ợc cất lên theo tiếng hát ru bởi những ng−ời bμ, ng−ời mẹ, ng−ời chị mμ đối t−ợng trực tiếp của tiếng hát lμ những thμnh viên trong gia đình đang còn tuổi nằm nôi, nằm võng. Giai đoạn ru con (hay ru cháu, ru em) đều đều sẽ đ−a dần bé thơ vμo giấc ngủ sâu. Lời ru không nhằm răn dạy bé thơ mμ lμ lời khuyên răn, nhủ bảo cho cả gia đình, cho những ng−ời đã đủ trí khôn (dù đã lμ ng−ời lớn tuổi hay còn lμ em nhỏ) về tình cảm gia đình, về đạo lý ứng xử. Ngμy tiếp ngμy, cứ thế bé thơ lớn dần trong tiếng ru, câu hát năm x−a lắng chìm dần trong tâm hồn, tình cảm, để đến một ngμy nμo đó cuộc sống sẽ đem lại cho em bé giờ đã tr−ởng thμnh cái ý nghĩa thâm trầm, sâu sắc, chất tình cảm đằm thắm trong câu hát mμ từ nhỏ em bé đó − ng−ời lớn đó − ch−a kịp hiểu. Rất có thể, một buổi chiều trong muôn buổi chiều, đang trên đ−ờng công tác, lμm ăn, vật lộn với cuộc sống, ta dừng chân nơi một lμng, một phố xa lạ, bỗng nghe văng vẳng đâu đây tiếng hát ru em (hoặc ru con, ru cháu) cất lên Thế lμ ta bỗng cảm thấy tiêu tan mọi mệt nhọc, −u phiền vμ vụt nhớ lại biết bao kỷ niệm vui buồn từ ngμy nμo ngμy nμo đã gắn ta lμm một với gia đình, với lμng xóm, quê h−ơng, khối phố, với bạn bè, với tr−ờng, với lớp, Tiếng ru giờ không lμm ta chìm sâu vμo giấc ngủ nữa mμ đánh thức trong ta những tình cảm thiêng liêng nhất, bắt đầu từ tình cảm gia đình để đi đến tình yêu đất n−ớc. Có thể nói tình cảm đối với gia đình tạo nền móng đầu tiên cho tâm hồn, tính cách vμ lẽ sống của mỗi ng−ời. 2. Nếu nh− mọi tình cảm thiêng liêng nhất ở mỗi ng−ời đều bắt nguồn từ tình cảm gia đình thì khởi đầu cho những tình cảm gia đình lμ tình cảm của những đứa con đối với cha mẹ. Hẳn vì thế nên trong ca dao x−a, số l−ợng câu (bμi) nói về tình cảm con cái đối với cha mẹ nhiều hơn hẳn số câu (bμi) nói về tình anh chị em, về tình cảm họ hμng, dòng tộc. Vμ, phản ánh thực tế ấy, trong bμi học nμy số câu nói về quan 26
  27. hệ con cái, cha mẹ nhiều hơn hẳn (4/6 câu). Thật sâu sắc lμm sao : cả 4 câu (bμi) 1, 2, 3 vμ 4 đều cấu tạo ý rất giống nhau nhất lμ ở các câu 2, 3) − cứ một câu (cặp 6/8) nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái rồi mới đến một câu (cặp 6/8) nói về tình cảm của con cái đối với cha mẹ. Đằng sau hình thức bố cục ấy ẩn chứa một thực tế, cũng lμ một cách suy nghĩ, cách ứng xử, một đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta : tình cảm gắn bó, biết ơn của con cái đối với cha mẹ bắt nguồn từ chính công sinh thμnh, sự chăm sóc yêu th−ơng của cha mẹ đối với con cái. Công ơn ấy thật lμ to lớn, để sánh với công ơn đó chỉ có thể lμ những gì hùng vĩ, vĩnh cửu nh− trời, đất, núi, sông. Bầu trời kia, mênh mông biết đâu lμ giới hạn ? Núi Thái Sơn sừng sững tr−ớc mắt ta đã bao đời lμm sao biến mất đ−ợc ? Nguồn n−ớc ngọt ngμo, chảy trμn mặt đất, đem lại mμu xanh cho mặt đất, sự sống cho muôn loμi ngμn đời chảy hoμi không hề khô cạn. Cũng vậy, công cha nghĩa mẹ to lớn lμm sao ! Cha mẹ ta đã đem lại cho ta hình hμi, cho ta cuộc sống lμm ng−ời trên trần thế. Không có cha có mẹ lμm sao có ta đ−ợc. "Con có cha có mẹ, không ai ở lỗ nẻ mμ lên", tục ngữ đã dạy ta bμi học đó. Vμ ca dao, bằng những hình ảnh so sánh kỳ vĩ nh− trong thần thoại đã nâng công sinh thμnh d−ỡng dục (sinh ra ta, nuôi ta vμ dạy ta lẽ sống lμm ng−ời) của cha mẹ ta ngang tầm trời đất, vũ trụ, những hình ảnh dồn chứa lòng biết ơn vô hạn của kẻ lμm con đối với cha mẹ. Hơn thế nữa, vμ cũng thật thâm thuý lμm sao : bố cục những câu ca đều ẩn một chân lý : lòng biết ơn vô hạn ấy cần phải, lẽ tự nhiên phải biến thμnh hμnh động. Ca dao dạy kẻ lμm con phải "thờ cha, kính mẹ", phải giữ tròn phận sự kẻ lμm con. "Cho tròn chữ hiếu" đó lμ "đạo con". Đạo lμ con đ−ờng đi, lμ cách thức sống vμ ứng xử ở đời, lμ cách lμm ng−ời, lẽ sống của con ng−ời. Đạo lμm con lμ con đ−ờng, lμ cách thức đúng đắn, hợp tình hợp lý mμ kẻ lμm con phải tuân theo trong cách c− xử với cha mẹ. Luật gia đình của chúng ta ngμy nay quy định con cái có nghĩa vụ kính trọng cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi giμ yếu chính lμ kế tục truyền thống đạo lý của dân tộc vậy. Ca dao cổ truyền với lời thơ điệu hát chứa chan ân tình đã dạy ta bμi học lμm con − lμm ng−ời ấy thật thấm thía. Kẻ nμo phản bội cha mẹ, ông bμ, có thái độ vô ơn, bất hiếu đối với cha mẹ, ông bμ kẻ ấy không thể trung thμnh với bất cứ ai hết, dù đó lμ anh em, bạn bè, đồng đội hay Tổ quốc, kẻ đó không đáng sống trên đời, nếu có thì đó không phải lμ cuộc sống lμm ng−ời, không phải lμ cuộc sống mang tính ng−ời − cũng nh− cây mμ rũ bỏ cội thì dẫu còn mang hình ấy thì cũng tạm bợ, chẳng mấy chốc sẽ khô úa, lụi tμn, cũng nh− sông mμ dứt khỏi nguồn thì tr−ớc sau sẽ phải cạn chỉ còn trơ lại những vệt khô nứt nẻ trên mặt đất. Cách dùng hình ảnh so sánh của ca dao nh− vậy khiến lời thơ có sức gợi tả thật mạnh mẽ ; nh−ng cái gốc của sức gợi tả mạnh mẽ ấy lμ ở sức mạnh của tình cảm, ở độ sâu sắc, sự đằm thắm của tình cảm, của đạo lý. Sâu sắc, mạnh mẽ trong nội dung lμm vậy mμ vẫn giản dị biết bao về ngôn từ. 3. Cũng bằng lối nói giản dị mμ sâu sắc ấy, ca dao còn dạy ta bμi học về tình cảm anh em. Chính những ng−ời đã tìm đ−ợc cách nói cô đọng, hμm súc mμ vô cùng chí lý trong những câu tục ngữ kiểu nh− "Chị ngã, em nâng", "Lá lμnh đùm lá rách", "Môi hở, răng lạnh", "Anh em nh− khúc ruột trên, khúc ruột d−ới", chính những ng−ời ấy, giờ đây một lần nữa lại nói với ta những lời thống thiết, những lời "đi thẳng từ trái tim lên miệng", "Anh em nμo phải ng−ời xa", "Anh em nh− chân tay", anh em lμ những ng−ời "cùng chung bác (cha) mẹ", lμ những ng−ời "một nhμ cùng thân". Cứ một nửa đầu (một cặp 6/8 tiếng nh− ở bμi 5 một câu 6 tiếng nh− ở bμi 6) định nghĩa thế 27
  28. nμo lμ "anh em" (định nghĩa không bằng khái niệm, bằng lý trí mμ bằng hình ảnh, bằng tình cảm) tiếp đến nửa còn lại nh− bảo ta về cách c− xử cụ thể trong quan hệ anh em sao cho tình cảm, cho hợp đạo lý lμm ng−ời. Nhân dân lao động rất ghét những kẻ chỉ nói chuyện tình cảm suông, họ đòi hỏi tình cảm phải đ−ợc thể hiện bằng hμnh động. Bố cục ý của những câu ca dao ở đây muốn nói lên điều đó. Vμ đây chính lμ tính chất thâm thuý trong suy nghĩ, mức độ sâu sắc trong tình cảm của nhân dân ta ẩn chứa đằng sau những lời thủ thỉ t−ởng nh− không còn có thể giản dị hơn đ−ợc nữa. Quả thật ca dao lμ tiếng nói của tình cảm mμ vẫn bao hμm bμi học răn dạy luân lý, đạo lý. Học ca dao chính lμ học luân lý, đạo lý của nhân dân, của dân tộc vậy. 28
  29. II- TìNH CảM GIA ĐìNH (Tiếp) 1. Đã hơn một lần, trong ca dao x−a, những đứa con Việt Nam cất lên tiếng lòng sâu ơn nặng nghĩa đối với cha mẹ, ông bμ. Nμo lμ "Một lòng thờ mẹ, kính cha − Cho tròn chữ hiếu mới lμ đạo con" ; nμo lμ "Biết răng chừ cá gáy hoá rồng − Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng ngμy x−a", Tuy nhiên, đó lμ nỗi niềm ơn cha ơn mẹ của những đứa con may mắn đ−ợc sống gần mẹ gần cha. Nμo có ai lại muốn xa cha mẹ ? Nh−ng nhiều khi hoμn cảnh buộc phải sống xa mẹ cha thì, những khi đó, sự xa ngái lại lμ điều kiện thử thách lòng con. Trong những tình cảnh nh− thế, lòng những đứa con Việt Nam hiếu thảo không nguôi h−ớng về cha mẹ với tất cả niềm nhớ th−ơng vô hạn. Nμy đây lμ tâm sự ng−ời con gái đi lμm dâu xa nhμ : Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều (chìu) Ca dao cổ truyền có nhiều câu mở đầu bằng hai tiếng "chiều chiều" : "Chiều chiều xách giỏ hái rau", "Chiều chiều ra đứng bờ sông", "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều". "Chiều chiều" có nghĩa lμ "chiều nμo cũng vậy", "cứ chiều đến lμ lại " − bμi ca mở đầu bằng sự lặp đi lặp lại một thời gian đồng thời cũng lμ một không gian phù hợp với những giây phút suy t− của riêng mỗi ng−ời. Tại sao lại phải "ra đứng ngõ sau" ? Nhμ thơ Xuân Diệu đã cảm nhận rất đúng cái tâm trạng chất chứa trong câu ca dao : " phải ra đứng ngõ sau chứ không đứng ngõ tr−ớc, ngõ sau mới trông ra cánh đồng hiu hiu vắng vẻ, phải lμ chiều chiều, công việc cơm n−ớc xong xuôi thì mới quạnh hiu ; mμ phải nói một cách nổi bật nhất : "Ruột đau chín chìu", âm thanh đi với "chín chìu" rất gợi cảm "(1). Có thể nói sự lặp đi lặp lại một thời gian không gian ấy cũng lμ sự lặp đi lặp lại một hμnh động (ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ), của một tâm trạng : nghĩ đến quê h−ơng cũng lμ nghĩ đến mẹ, bóng hình mẹ hoμ lμm một với khuôn mặt quê h−ơng (ta hãy nhớ lại những câu ca dao đã học ở bμi tr−ớc : tình yêu th−ơng cha mẹ khởi nguồn cho tình yêu quê h−ơng vμ ng−ợc lại, tình yêu quê h−ơng đất n−ớc lμ sự phát triển không thể khác đ−ợc của tình yêu th−ơng cha mẹ, gia đình). Đây lμ ca dao x−a, ca dao của một thời ng−ời phụ nữ ch−a đ−ợc h−ởng quyền bình đẳng với ng−ời đμn ông ; cũng lμ thời ch−a có luật hôn nhân vμ gia đình tiến bộ nh− bây giờ, ng−ời con gái b−ớc chân về nhμ chồng phải chịu bao điều cay đắng, cực nhục, do cách c− xử của chồng, của bố mẹ chồng, của em chồng, của họ hμng nhμ chồng, Thế nên trong cái gọi lμ "ruột đau chín chìu" ấy, nỗi nhớ quê nhμ hoμ lẫn hoμi niệm về thời thơ ấu vô t− trong vòng tay ôm ấp của mẹ, tình th−ơng mẹ, nhớ quê chen lẫn cả niềm cay đắng, xót xa cho thân phận lμm dâu hiện tại. Giữa cặp mắt đau đáu ngóng trông về quê mẹ ở vế đầu với sự cảm nhận về nỗi đau mọi bề ở vế còn lại (câu 8 tiếng) có một mối liên hệ ngầm thật sâu sắc, tinh tế. 2. Vậy lμ khi không còn đ−ợc sống trong cảnh êm đềm có mẹ bên mình yêu th−ơng, trìu mến, khi hạnh phúc ấy mất đi rồi, ng−ời con d−ờng nh− mới nhận ra nó một cách rõ rμng, mới thấm thía hết vị ngọt ngμo, sâu đằm của nó. Bμi (câu) số 9 chính lμ đặc tả cái tâm trạng trống trải ấy : ngồi cô đơn trong ngôi nhμ trống, kẻ lμm (1) Xuân Diệu − Các nhμ thơ học những gì ở ca dao ? 29
  30. con lμm cháu mới cảm nhận hết cái cảm giác trống trải, thiếu vắng tiếng c−ời, giọng nói, dáng đi quen thuộc của cha mẹ, ông bμ giờ đã qua đời, nh−ng sao lại ngó lên nuộc lạt mái nhμ ? Vμ sao lại ngó nuộc lạt mμ nhớ tới ông bμ ? Ngôi nhμ t−ợng tr−ng cho mái ấm gia đình. Mái nhμ lμ phần trên cao nhất của ngôi nhμ, che đỡ cho toμn bộ ngôi nhμ khỏi nắng m−a lμm h− hại. Ngôi nhμ cổ truyền Việt Nam dù lμm bằng tre, nứa hay gỗ, gạch thì vẫn phải có bộ khung, mái đ−ợc tạo thμnh bởi những xμ, những kèo, những rui, những mè (để rồi trên đó mới có thể lợp tranh hay ngói) ; để cố định rui với mè, rất cần đến những nuộc lạt, không có nuộc lạt thì những bộ phận tạo nên cái khung của mái không cố định đ−ợc, gió bão sẽ cuốn tung tất cả dễ dμng vμ thế lμ toμn bộ ngôi nhμ bị phơi m−a phơi nắng, sẽ bị phá huỷ. Bởi vậy nhìn những nuộc lạt, ngẫm nghĩ đến sự cần thiết của nó đối với lẽ mất còn của ngôi nhμ, kẻ cháu con liên t−ởng tới ông bμ mμ động lòng th−ơng nhớ. Câu ca dao chỉ có 14−15 tiếng mμ thấm thía một nỗi buồn, nỗi nhớ thật sâu nặng. Thể hứng pha thể tỷ (hình ảnh mái nhμ gợi nhớ gợi liên t−ởng tới ông bμ : ông bμ đã suốt đời lμm lụng, phấn đấu để gây dựng cho con cho cháu, nhờ có ông bμ che chở, vun đắp cho nên con cháu mới đ−ợc nh− ngμy nay, ví nh− nhờ có những nuộc lạt mμ có đ−ợc mái nhμ vμ do thế ngôi nhμ tồn tại đ−ợc) đã giúp vμo việc thể hiện nội dung tình cảm của bμi ca dao. Có ai lại nằm đếm số nuộc lạt bao giờ, cũng nh− lời nμo nói hết đ−ợc công ơn của ông bμ đối với con cháu ? Dùng một hình ảnh cụ thể, ng−ời lao động Việt Nam có thể nói lên một cách súc tích tình cảm nhớ th−ơng, lòng biết ơn của lớp cháu con đối với ông bμ, với tổ tiên. T−ởng nhớ tới cha mẹ, ông bμ, tổ tiên đã khuất, cháu con luôn nhắc nhở nhau sống sao cho xứng đáng với những ng−ời lớp tr−ớc − đó vừa lμ một tập quán, một nếp nghĩ, nếp tình cảm vừa lμ truyền thống đẹp của ng−ời Việt Nam. Ca dao, tục ngữ, với sức l−u truyền mạnh mẽ, thực sự góp phần tích cực phổ biến vμ bảo tồn, phát triển truyền thống ấy. 3. Vợ vμ chồng − đó lμ hạt nhân đầu tiên để hình thμnh một gia đình. Mối quan hệ giữa vợ vμ chồng (rồi sau đó đến mối quan hệ của họ với những đứa con ) nh− thế nμo, điều ấy có ý nghĩa thật quan trọng : nó tạo nền móng lâu dμi về đạo lý ứng xử cho cả một gia đình, dòng tộc. Bởi vậy, ca dao, dân ca cũng có rất nhiều câu (bμi) nói đến tình cảm vợ chồng. Đây lμ tình cảm giữa những ng−ời lao động phải vật lộn cực khổ với cơm ăn, áo mặc hằng ngμy. Tình yêu giữa họ nảy nở trong chính cuộc đời gian khổ ấy nên hết sức bền chặt. Ca dao đã từng nói rõ : "Cầu cao, ván yếu, gió rung – Em qua không đặng cậy cùng có anh". Nhịp cầu bắc ngang dòng sông cuộc đời đầy sóng gió, nhịp cầu thì cao, ván thì yếu cũng nh− sức chống chọi của một ng−ời (nhất lμ ng−ời con gái) thật yếu ớt, bởi vậy để v−ợt qua sông trên nhịp cầu ấy, ng−ời vợ rất cần sự trợ lực của ng−ời chồng vμ, ng−ợc lại, đến với tình yêu ng−ời đμn ông lao động cũng tự xác định mình đến để cùng ng−ời đμn bμ gánh cái gánh nặng nề của cuộc kiếm ăn kiếm mặc hằng ngμy. Trong những gia đình nh− thế, sự chia nhau phần việc diễn ra thật lμ tự nguyện, ăn ý : Rủ nhau lên núi đốt than, Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giμnh. Có đ−ợc thái độ tự nguyện, ăn ý, vui vẻ đó lμ bởi mỗi ng−ời đều hiểu mình đang đóng góp phần mình cho một hạnh phúc chung. Điệp từ "một", từ "cùng" ở câu sau cũng chính lμ biểu hiện ý thức ấy : Một thuyền, một bến, một dây 30
  31. Ngọt bùi ta h−ởng, đắng cay ta chịu cùng. Thể đối ở câu 8 tiếng cho phép t−ởng t−ợng ra trong cụm từ "ta h−ởng" cũng có tiếng "cùng" trong đó. Ngôn ngữ ca dao lμ thứ ngôn ngữ hết sức cô đọng, gợi nhiều hơn tả, đầy tính chất t−ợng tr−ng. Hình ảnh "củi than nhem nhuốc" (bμi 10), cặp từ "ngọt bùi − cay đắng" (bμi 11) đ−ợc dùng nh− một cặp từ trái nghĩa tạm thời tất thảy đều bao hμm ẩn ý không chỉ những giây phút êm đềm, vui vẻ, may mắn mμ cả những tình cảm nặng nề, những buồn khổ, cực nhọc, những trắc trở, không may trong công việc vμ cuộc sống của đôi vợ chồng. Tình cảm vợ chồng, khi trải qua những thử thách nh− vậy rồi, trở nên gắn bó, bền chặt hơn bao giờ hết : "Ghi lời vμng đá, xin mình chớ quên", "Nghèo nh− em, sáng rổ rau má, chiều trã cua đồng – Ơn cha không bỏ, nghĩa chồng không quên". Cũng có khi, trong ca dao, ng−ời vợ đem "áo rách" so sánh với "áo gấm xông h−ơng". Thực chất đó lμ so sánh tình nghĩa với tiền tμi danh vọng. Nh−ng khi "áo rách" đ−ợc gắn với "chồng ta", "chồng em", còn "áo gấm xông h−ơng" gắn với "chồng ng−ời" thì sự lựa chọn dứt khoát chiếc áo rách, gạt bỏ dứt khoát (thái độ dứt khoát bộc lộ chỉ cần qua duy nhất một từ "mặc") chiếc áo gấm xông h−ơng lẽ tự nhiên trở thμnh biểu hiện cụ thể của lòng chung thuỷ, son sắt nơi ng−ời cất lên lời ca. Tựu trung, tình cảm vợ chồng trong ca dao x−a mang tính nhân dân thật lμ sâu sắc. Vμ, do vậy, nó cũng đạt đ−ợc tính toμn nhân loại. 31
  32. III- TìNH BạN - TìNH NGƯờI - TìNH CảM GắN Bó vớI CÔNG VIệC LμM ĂN Vμ NHữNG VậT THÂN THUộC 1. "Đồng có láng giềng đồng, nhμ có láng giềng nhμ", "Bán anh em xa, mua láng giềng gần", "Ng−ời d−ng có ngãi ta đãi ng−ời d−ng", Những câu tục ngữ nh− thế vừa thâu tóm cô đọng một triết lý sống giμu chất nhân văn của nhân dân lao động vừa hé mở cho chúng ta thấy thêm một khoảng bao la, đẹp đẽ trong đời sống tình cảm của họ. Sống trên một mảnh đất dẫu giμu có mμ lắm thiên tai, địch hoạ, dân tộc Việt Nam dù Kinh hay Th−ợng, miền xuôi hay miền ng−ợc sớm biết đoμn kết, chung l−ng đấu cật phấn đấu để tồn tại vμ phát triển. Sinh hoạt chòm xóm lúc đêm hôm tắt lửa tối đèn, những hội hè lμng trên xóm d−ới hội tụ ng−ời của bốn ph−ơng tám h−ớng, công việc đồng áng dãi nắng, dầm m−a hằng ngμy, đã xích gần tâm t− những ng−ời nông dân cùng một mơ −ớc, nguyện vọng, cùng những vui, buồn, lo toan, Tình bạn bè, nghĩa đồng bμo lμ một trong những nguồn tạo nên sức sống bất diệt nơi ng−ời Việt Nam ta. 2. Một buổi sớm mai đẹp trời, b−ớc chân rời nhμ ra đi dạo xem phong cảnh quê h−ơng hay đến dự một đám hội trong vùng mμ bỗng gặp đ−ợc ng−ời bạn cùng chung chí h−ớng thì vui biết bao : Ra đi vừa gặp bạn hiền, Cũng bằng ăn quả đμo tiên trên trời. Đây lμ lời ca th−ờng cất lên ở chặng mở đầu của những cuộc hát đối đáp trong những hội vui cổ truyền (cụm từ mở đầu "ra đi vừa gặp" nói lên điều ấy) nhằm để những ng−ời đến hát chμo hỏi, lμm quen với nhau. Bởi thế ở đây ch−a thể có cái thắm thiết (nh− những lời ca ở chặng giữa) của những ng−ời đã trải qua một tình bạn lâu dμi − mới thoắt gặp nhau mμ đã thân tình quá dễ hoá ra suồng sã, "văn hoá giao tiếp" truyền thống của một dân tộc biết lễ nghĩa nh− dân tộc ta không cho phép. Nh−ng ở đây cũng không có, lại cμng không có cái cung bậc buồn thảm t−ởng không dứt ra đ−ợc (nh− những lời ca ở chặng cuối − chặng "giã bạn") của những đôi bạn đã thμnh tri kỷ, tri âm nay phải chia xa. Chỉ cần một chút quá đμ đã thμnh không thật nữa vμ lời ca không chinh phục đ−ợc lòng ng−ời. Chμng trai hay cô gái nμo đây khi sáng tạo lời ca quả đã đủ tinh tế, tỉnh táo để đúng mức trong tình cảm. Tỉnh táo mμ vẫn say s−a (đây lμ nói chuyện say s−a tình bạn). Đây lμ niềm vui của những ng−ời bạn vừa thoạt gặp nhau, nói rõ hơn đó lμ niềm vui của những ng−ời vừa mới gặp nhau đã biết ngay lμ có thể xây đắp tình bạn với nhau (nhờ có "đôi mắt tinh đời" hay nhờ có "trái tim nhạy cảm" ? − Nhờ cả hai cũng nên !). Niềm vui đó rất thật, không cần giấu diếm, cứ thế trμn ra, lộ ra một cách hồn nhiên, không nén đ−ợc. Câu mở đầu "Ra đi vừa gặp bạn hiền" nghe nh− một tiếng reo vui tr−ớc cuộc gặp gỡ bất ngờ mμ thú vị − bất ngờ vì không đoán tr−ớc đ−ợc, thú vị vì đáp ứng đ−ợc lòng mình bấy lâu mong mỏi tìm đ−ợc bạn (đây chính lμ yếu tố tất yếu có sẵn trong cái gọi lμ ngẫu nhiên, bất ngờ). Gọi lμ "bạn hiền" vì đây lμ cuộc gặp gỡ, cuộc "tao ngộ", giữa những ng−ời cùng chung hoμn cảnh ấy, chung nỗi niềm − xa mμ đã gần. Câu tiếp theo sẽ cụ thể hoá nỗi vui mừng ấy bằng một hình ảnh so sánh liên t−ởng dựa trên cơ sở sự chuyển đổi cảm giác : ví niềm vui đ−ợc gặp bạn hiền với sự khoái chá, thích thú đ−ợc th−ởng thức một món quý, hiếm. Đμo lμ một thứ quả thơm, ngon, lại lμ "đμo tiên" thì cμng hiếm, cμng quý. Ch−a 32
  33. đủ, đó còn lμ "đμo tiên trên trời", phải nói rõ ra nh− vậy mới biểu lộ đ−ợc hết mức cái cảm giác khoan khoái, thoả mãn, trμn đầy. Một dị bản khác : "Cũng bằng dội n−ớc hồ sen tr−ớc chùa". Một đằng lμ vị ngon ngọt của quả quý thấm qua đầu l−ỡi (vị giác), một đằng lμ cảm giác mát mẻ, trong lμnh của lμn n−ớc thanh khiết, thoảng chút h−ơng sen ngấm vμo tận da thịt (xúc giác). Hai cách nói dẫu khác nhau về hình thức (của hình ảnh so sánh) nh−ng vẫn lμ một trong những nội dung tình cảm. ở đời "vạn sự khởi đầu nan" (vạn việc đều khó nhất lúc bắt đầu), mμ trong câu chuyện tâm tình thì câu mở đầu lại cμng khó. Câu ca dao, với lối nói hồn nhiên, bình dị mμ vẫn chân thμnh một niềm vui gặp gỡ đã cho thấy một cách khơi mμo câu chuyện thật tinh tế, thông minh. Hình ảnh, ngôn ngữ không tránh khỏi chút "khách khí", giữ gìn ý tứ bởi lμ "buổi mới lạ lùng" nh−ng tình ng−ời vẫn hết sức chân thật. Vả chăng, một chút "khách khí" có lẽ cũng cần thiết để giữ thăng bằng trong tình cảm, "m−a dầm thấm lâu" − tục ngữ đã dặn nh− thế, lúc nμy mμ đã vội "m−a rμo" e cơn m−a chóng qua 3. Lòng mong mỏi, nỗi khắc khoải, đợi bạn luôn th−ờng trực nơi những ng−ời hiếu khách. Chỉ cần mấy từ mở đầu "sớm mai em ngồi", bμi số 2 đã vẽ lên thμnh hình, thμnh dáng cái nét tâm trạng ấy : cô gái thức dậy từ rất sớm, ngồi bên vách nhμ lμm mọi việc nh− hằng ngμy, nh−ng sao hôm nay lòng cô nh− thấp thỏm chờ đợi điều gì rất vui. Trong lòng vui, cô thấy mọi vật xung quanh mình đều vui. Một loạt vần trắc, điệp âm (vách, trách, khách, chách), một loạt điệp từ (em, em, em) một loạt cử chỉ, hμnh động nối nhau đ−ợc diễn đạt theo một mẫu câu giống nhau (em ngồi em rửa em nghe ), cụm từ láy từ t−ợng thanh (chí cha chí chách) nh− lμm hiện lên tr−ớc mắt ta rõ mồn một niềm vui của cô gái khi nghe chim khách báo tin có "bạn đ−ờng ra" sắp tới, niềm vui lμm chân tay cô nh− líu ta líu tíu, tiếng nói c−ời của cô nh− díu lại, nhịp b−ớc với b−ớc chân, với điệu tay luống cuống cập rập trải chiếu, quét nhμ, lòng cô nh− nhảy lên, múa lên cùng đôi chân, đôi tay cùng tiếng chim hót. Hai câu cuối bμi trở lại vần bằng của thơ lục bát truyền thống nh−ng hơi thơ kéo dμi ra (lục bát biến thể) mới đủ diễn tả nỗi vui mừng của cô gái khi nhận thấy "tín hiệu" báo tin sắp đến rồi ng−ời khách mμ cô sốt ruột ngóng chờ ấy. Lời thơ dμi ra (11 tiếng − 10 tiếng), hơi thơ dồn dập nh− câu hỏi : gấp gáp, rộn rã của cô gái, nghe nh− có cả hơi thở vội của cô lẫn trong tiếng nói vậy. 33
  34. Iv- TìNH Bạn - TìNH NGƯờI -TìNH CảM GắN Bó VớI CÔNG VIệC LμM ĂN Vμ NHữNG VậT THÂN THUộC (Tiếp) 1. Sống chung trong một xã hội, trên cùng một đất n−ớc, mỗi ng−ời vẫn chỉ có một môi tr−ờng, một không gian riêng phù hợp nhất với mình, nơi đó, cùng với bạn bè, thân thích có chung nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, có chung tâm t−, tình cảm, −ớc mơ, nguyện vọng, nếp sống, ta cảm thấy thoải mái hơn ở bất cứ trong môi tr−ờng nμo khác. Đối với ng−ời nông dân, nơi ấy lμ ruộng đồng. Chính trên mảnh ruộng của mình, ng−ời nông dân "đổ mồ hôi, sôi n−ớc mắt", cùng con trâu vμ cái cμy, bao đời lặng lẽ lao động sản xuất tự nuôi sống bản thân, gia đình vμ nuôi sống toμn xã hội. Chính trên mảnh ruộng của mình, ng−ời nông dân buồn, vui, lo âu, hy vọng, yêu vμ ghét, tranh đấu vμ −ớc mơ, Chính trên mảnh ruộng của mình, ng−ời nông dân tự hiểu mình vμ đánh giá, nhìn nhận mọi hạng ng−ời khác trong xã hội. Trong suốt thời kỳ chế độ phong kiến vμ cho đến tr−ớc khi n−ớc ta trở thμnh một n−ớc đang tiến lên công nghiệp hiện đại, tuyệt đại bộ phận dân số vẫn lμ nông dân. Muốn hiểu t− t−ởng, tình cảm của ng−ời nông dân cần phải nhìn nhận họ chính trong môi tr−ờng đồng ruộng, sản xuất nông nghiệp. Một trong những giá trị nổi bật nhất của ca dao − dân ca chính lμ ở chỗ giúp ta một cách hiểu nh− thế về ng−ời nông dân Việt Nam. 2. Có không ít nhμ thơ, nhμ văn x−a viết về ng−ời nông dân. Hoặc có thái độ trân trọng, biết ơn nh− Nguyễn Trãi với câu : "Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cμy". Hoặc có lòng thông cảm, nh− ông vua Lê Thánh Tông ngay giữa ngμy hè nóng bức : "Ng−ời nằm d−ới tr−ớng mồ hôi −ớt – Kẻ hái rau tần n−ớc bọt se", v.v. Nh−ng dẫu sao đó đều lμ tình cảm của ng−ời ngoμi cuộc đứng quan sát vμ ngẫm nghĩ, của những ng−ời không đích thân lặn lội m−a sa nắng xối trên ruộng đồng. Chỉ có ca dao − dân ca mới lμ tiếng nói trực tiếp cất lên từ cửa miệng những ng−ời vất vả, chân lấm tay bùn lμm nên hạt thóc. Bởi thế nó rất chân thực, một sự chân thực mμ văn ch−ơng bác học không thể đạt đ−ợc. Đây lμ lời tự nhủ của những ng−ời sống bằng lao động của chính mình, hơn thế nữa, còn lμ lời tự nhủ của những ng−ời đang vừa lμm lụng, vừa tự khuyên nhủ mình. Cảnh vật lμ cảnh vật đ−ợc quan sát qua con mắt của chính ng−ời lao động nh− chứa đựng niềm vui của ng−ời lao động "Nơi thì bừa cạn, nơi thì cμy sâu" − đúng lμ cảnh lμm ăn tấp nập, bận rộn, không có chỗ dμnh cho sự nhμn nhã, rong chơi (điệp ngữ "nơi thì , nơi thì " thể hiện điều đó). Những từ, những ngữ, những vế đăng đối với nhau cả về ý lẫn thanh âm đ−ợc dùng một cách có chủ ý góp phần gợi nên sự nhịp nhμng, sự ăn ý trong lao động : bừa cạn − cμy sâu, ngμy nay − ngμy sau, n−ớc bạc − cơm vμng, tấc đất − tấc vμng, bao nhiêu − bấy nhiêu , trên − d−ới, đồng cạn − đồng sâu, chồng cμy − vợ cấy, bây giờ khó nhọc − có ngμy phong l−u, chồng cμy − vợ cấy − trâu bừa, Toμn bộ lời ca ở cả hai bμi 6 vμ 7 nh− vẽ ra không khí lμm ăn vui vẻ, hoμ hợp giữa ng−ời với ng−ời, ng−ời với vật. Một niềm vui rộn rã nh− lan toả từ lòng ng−ời ra cảnh vật. Thiên nhiên cũng đ−ợc nhìn nhận xuất phát từ quyền lợi, từ mong −ớc của ng−ời lao động : trời m−a hay trời nắng − đều "phải thì", nghĩa lμ đều phù hợp với thời vụ, với lòng ng−ời, do vậy thiên nhiên cũng trở nên đáng biết ơn, đáng yêu. Quả đúng nh− 34
  35. ng−ời ta bảo : ng−ời lao động nhìn thiên nhiên với con mắt "chủ nhân ông" − thiên nhiên lμ nền còn con ng−ời lμ trung tâm, thiên nhiên sinh ra nh− vậy lμ để cho con ng−ời, vì con ng−ời. Nói chính xác thì thiên nhiên có tr−ớc con ng−ời, độc lập với ý muốn chủ quan của con ng−ời, nh−ng chính con ng−ời, bằng lao động của mình, đã biến cải thiên nhiên theo ý mình, theo quyền lợi của mình, đã "chủ quan hoá" cái thiên nhiên vốn khách quan kia. Tất nhiên những ng−ời nông dân khi sáng tạo thơ ca ch−a có hẳn một ý thức rõ rμng nh− vậy, nh−ng ca dao do họ sáng tác ra phản ánh đúng hiện thực lao động, chinh phục thiên nhiên của họ nên thμnh ra phản ánh luôn cả cái sự thực "chủ quan hoá" thiên nhiên rất đáng ca ngợi đó. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vμng bấy nhiêu Đây lμ lời ca của ng−ời lao động nμy khuyên nhủ, nhắc nhở ng−ời lao động kia, chung quy vẫn lμ lời tự nhủ, tự động viên của những ng−ời cầm cμy, cầm cuốc, Đμnh rằng "ai" lμ một đại từ phiếm chỉ, không trỏ cụ thể một ng−ời nμo, nh−ng thật tinh tế lμm sao, từ "ai" nμy lại đ−ợc đặt liền với cụm từ "chớ bỏ ruộng hoang", nên, rút cục, nó lại chỉ nhằm vμo những ng−ời suốt đời sống gắn bó với ruộng đồng, hiểu rõ tấc đất lμ tấc vμng. Còn nh− trong câu sau : Ai ơi b−ng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần thì từ "ai" lại đi liền với cụm từ "b−ng bát cơm đầy" nên lại chỉ có thể ngầm ám chỉ những ng−ời không trực tiếp lμm ra thóc gạo mμ vẫn có ăn, những ng−ời mμ nếu không đ−ợc nhắc nhở hẳn không hiểu đ−ợc, thấm thía đ−ợc cái vị muôn phần cay đắng trong mỗi hạt cơm thơm dẻo. Lời thơ nghe có vẻ tự nhiên nh− không nh−ng thật thâm thuý lμm sao ! 3. Thấm thía nỗi nhọc nhằn của việc đồng áng, nh−ng đồng thời cũng nhận thức đ−ợc vị trí xã hội của mình, suốt trong thời kỳ phong kiến x−a, ng−ời nông dân Việt Nam vẫn sẵn sμng chấp nhận những điều kiện sinh hoạt hạn hẹp của mình. Hơn thế nữa, ngμy qua ngμy, tháng tiếp tháng, năm tiếp năm, ng−ời nông dân Việt Nam từ chỗ quen sống cuộc sống vất vả, nhọc nhằn, chăm chỉ đi đến chỗ hình thμnh một bản lĩnh kiên c−ờng, bất chấp mọi "trục trặc" trong hoμn cảnh thiên nhiên vμ điều kiện xã hội, họ vẫn giữ vững bản chất lao động của mình. Cảnh trời m−a trong bμi số 9 vừa có ý tả thực vừa bao hμm ý t−ợng tr−ng, vừa lμ cảnh trời m−a thật vừa lμ khái quát tất thảy những khó khăn, trở ngại, biến động bất th−ờng trong cuộc sống. Nh− vậy thì hình ảnh những quả d−a vẹo vọ, những con ốc nằm co, con tôm đánh đáo cũng bao hμm cả hai ý nghĩa tả thực vμ t−ợng tr−ng. Đó không chỉ lμ những trái d−a lăn lóc trên mặt đất trong cơn m−a xối, những con ốc đóng nắp vỏ lại mặc cho n−ớc cuốn, những con tôm gặp n−ớc chảy lên tanh tách thích thú. Đó còn lμ hình ảnh của những hạng ng−ời sẵn sμng biến đổi cả hình hμi lẫn bản chất cho hợp thói đời, những hạng ng−ời hèn nhát, thu mình lại cầu an, những hạng ng−ời đục n−ớc béo cò, lợi dụng cơ hội nhảy ra múa may tìm sự thoả mãn. Chỉ riêng con cò vẫn bình thản, "phớt lờ" ngoại cảnh, cần mẫn lμm ăn theo cách vốn có của mình, theo nếp vốn có của mình − nghĩa lμ vẫn sống đúng với bản lĩnh của mình. Trong ca dao cổ truyền, con cò lμ hình ảnh ẩn dụ cho ng−ời nông dân, tính chất truyền thống đó ở đây không lμm mờ đi mμ, trái lại, cμng lμm nổi rõ nét độc đáo, sáng tạo của hình t−ợng con cò trong bμi ca đầy tính ngụ ngôn, triết lý nμy. Hẳn lμ tác giả của bμi ca dao không chỉ lμ ng−ời cầm cμy cuốc bình th−ờng mμ lμ ng−ời nông 35
  36. dân hết sức trí tuệ, hết sức sâu sắc. Cái gốc của trí tuệ sâu sắc ở đây lμ niềm kiêu hãnh về tầng lớp của mình. Quả đúng lμ chỉ trong lao động trên đồng ruộng, sống gắn bó với đồng ruộng, ng−ời nông dân mới bộc lộ trọn vẹn phẩm giá, bản lĩnh của mình. 36
  37. V- TìNH YÊU QUÊ H−ơng ĐấT NƯớC 1. Đất n−ớc ta thật lμ đẹp, có sông dμi, biển rộng, núi cao, có những cánh đồng thẳng cánh cò bay, sắc hoa đổi thay theo mùa nh−ng mμu xanh, cây lá phủ m−ớt quanh năm. Sống trên mảnh đất phì nhiêu đó, lại do tự tay mình bao đời nối nhau khai phá, lμm nên vẻ đẹp của đất n−ớc, ng−ời lao động Việt Nam lẽ nμo lại không yêu quý đất n−ớc ? Suốt đời mình, từ khi cất tiếng khóc chμo đời đến lúc nhắm mắt xuôi tay, những ng−ời nông dân x−a vẫn gắn bó với cái lμng quê − nơi họ sinh ra vμ lớn lên giữa gia đình, họ hμng, bè bạn. Trong ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho đồng ruộng, luỹ tre, cho cây đa, giếng n−ớc, cho mái rạ, sân đình, cho những ng−ời cùng lμng, cùng quê, cùng lao động, cùng buồn vui của họ. Trong ca dao, g−ơng mặt đất n−ớc hoμ lẫn với g−ơng mặt quê h−ơng, lμng xóm, hình thể Tổ quốc hiện ra qua hình thể núi sông của một lμng quê, một miền quê cụ thể vμ ng−ợc lại, quê h−ơng lμ sự kết hoμ giữa đất n−ớc với con ng−ời. 2. Bμi ca "Anh đi anh nhớ ", chẳng hạn lμ tâm trạng một ng−ời ch−a đi xa khỏi lμng, mới sắp đi xa thôi mμ đã nhớ. ở thời điểm ấy, trong bộn bề kỷ niệm tích tụ dần qua năm tháng, chỉ những kỷ niệm nμo thật sự sâu sắc : gắn bó đến thμnh máu thịt mới có thể hiện về, mới đủ sức mạnh lμm day dứt lòng ng−ời. Nỗi nhớ thứ nhất, nhớ "quê nhμ" lμ cái nền tâm trạng chung cho mọi nỗi nhớ trải ra trong lòng bμi ca. Một con ng−ời biết "nhớ quê", tr−ớc hết, phải lμ một ng−ời có tấm lòng đẹp. Tình yêu đối với quê h−ơng, nh− đã nói trên kia, lμ phạm vi thu hẹp của tình yêu đất n−ớc, lμ một biểu hiện cụ thể của tình yêu Tổ quốc. Ta nghe trong lời chμng trai ("Anh đi anh nhớ quê nhμ") âm vang của một tình cảm rộng lớn, của một tâm hồn sâu lắng, giμu cảm xúc. Mặt khác, vì đây lμ một chμng trai lao động nên sắc thái của nỗi nhớ quê cũng có nét riêng của nó : không nhớ những ngμy tháng thanh nhμn nh− những ng−ời có bát ăn bát để, nỗi nhớ của chμng thấm thía d− vị của cuộc đời lao động bần hμn, vất vả : "Nhớ canh rau muống, nhớ cμ dầm t−ơng". Có thể thấy rõ : những chi tiết canh, cμ lμ sự cụ thể hoá cái khái niệm "quê nhμ", canh rau muống, cμ dầm t−ơng lμ những món ăn phổ biến cho mọi lμng quê Việt Nam. Bởi vậy, ở đây, chúng chỉ mang ý nghĩa t−ợng tr−ng cho một đoạn đời, một cảnh sống đã từng trải nghiệm mμ rồi đây kẻ xa quê sẽ không còn đ−ợc h−ởng h−ơng vị của nó : h−ơng vị những bữa cơm hằng ngμy của các gia đình lao động. Trong những bữa cơm đó có ông, có bμ, có anh tr−ớc, có em sau, có câu chuyện lμm ăn trên đồng ruộng, có h−ơng lúa đồng quê quyện trong khói ấm. Đó lμ một không khí gia đình thuận hoμ, ấm cúng. Nhớ nh− thế lμ một tình cảm tự nhiên của ng−ời dân quê vμ cũng lμ tình cảm rất cao quý của mỗi ng−ời Việt Nam ta mỗi khi nghĩ về đất n−ớc, quê h−ơng. Một nỗi nhớ quê gắn với những gì chân chất, thô mộc, bình dị mμ vẫn rất đẹp nh− vậy không chỉ nói với chúng ta một điều gì đó về quê h−ơng chμng trai mμ còn nói với chúng ta rất nhiều về cốt cách sinh hoạt, về dáng dấp tâm hồn của chμng nữa. Nh−ng nói gì thì nói, ý tình sâu sắc nhất ẩn trong bμi ca, mμ cũng chính lμ "động cơ" đ−a đến cuộc trò chuyện tâm tình bằng thơ ca nμy, vẫn lμ nỗi "nhớ ai". Đó lμ điều, tr−ớc lúc đi xa, chμng trai muốn nói hơn cả, cần nói hơn cả vμ cũng lμ điều chμng cảm thấy khó nói hơn cả. Bởi khó nên chμng trai phải nói từ xa đến gần (từ nhớ quê nhμ đến nhớ một mái ấm gia đình, rồi từ nỗi nhớ h−ơng vị của một cảnh đời mμ cả "anh" 37
  38. vμ "em" đều quen thuộc tự bao giờ đến nỗi nhớ một ng−ời cụ thể. Vòng vo nh− thế cũng lμ tự nhiên thôi đối với bất cứ chμng trai nμo ở vμo hoμn cảnh ấy. Sự loanh quanh, lúng túng ấy hoá ra lại giúp chμng vừa tránh đ−ợc sự sỗ sμng vừa nói rõ dần lòng mình, đ−a dần ng−ời bạn gái vμo câu chuyện tâm tình. Cô gái thông minh chắc sẽ hiểu vì sao rồi đây ở chốn xa xôi nμo đó, anh ta lại nhớ đến cô. Nói "nhớ" nh− thế khác gì nói "yêu" ? Vμ ta thấy đây lμ thứ tình yêu thật trong sáng, hồn nhiên, chân chất giữa những ng−ời nông dân "dãi nắng dầm s−ơng" đ−ợc nói lên bởi một ng−ời lao động rất mực yêu quý quê h−ơng, lμng xóm mμ cũng rất đỗi tinh tế. Tuy vậy, nếu chú ý một chút, ta sẽ thấy chμng trai không hề nói "yêu" còn bởi lẽ chμng muốn tránh cho cô gái một sự lúng túng, khó xử, bởi lẽ trong xã hội cũ một khi những ng−ời quen "sống ở lμng chết cũng ở lμng" phải dứt áo ra đi thì hẳn lμ hoμn cảnh vô cùng bức bách, vμ lần ra đi nh− thế chắc chẳng hẹn ngμy về. Bởi vậy, chμng trai muốn để ng−ời bạn gái đ−ợc toμn quyền định đoạt cuộc đời của cô, chμng hiểu quá rõ cái viễn cảnh "Ngμy đi trúc chửa mọc măng – Ngμy về trúc đã cao bằng ngọn tre – Ngμy đi lúa chửa chia vè – Ngμy về lúa đã đỏ hoe cả đồng – Ngμy đi em chửa có chồng – Ngμy về em đã con bồng, con mang" cho nên chμng chẳng muốn nói điều rμng buộc mμ th−ờng khi ở vμo cảnh ngộ đó ng−ời ta rất dễ, vì quá − xúc cảm, mμ sinh ra vội vã. Quả thật, bμi ca còn lμ lời bμy tỏ tình cảm của một chμng trai rất có trách nhiệm trong tình bạn, tình yêu, rất có chừng mực trong tình cảm, ứng xử. Cũng giống nh− một giọt n−ớc cũng hội đủ thμnh phần hoá học của cả một đại d−ơng, nhiều khi qua một bμi ca dao về tình yêu quê h−ơng ta soi thấy toμn bộ cuộc sống tinh thần phong phú mμ thâm trầm, kín đáo của ng−ời lao động. 3. Cũng nh− nhiều bμi ca dao khác (chẳng hạn : "Lμng anh có con sông êm, ), bμi ca dao số 3 mở đầu bằng một lời tự giới thiệu chan chứa niềm tự hμo : Lμng ta phong cảnh hữu tình Dân c− giang khúc nh− hình con long Cả câu thơ lμ một nhận xét bao quát về địa thế uốn l−ợn, quý, đẹp (có pha chút quan niệm phong thuỷ một thời) của lμng. Trong liền một hơi sáu câu thơ tiếp theo, ta nhận ra song song hai mạch ý : sự chuyển biến liên tục của thời gian − không gian vμ sự liên tục, không hề biết đến nghỉ ngơi của con ng−ời trong lao động. Hạ − đông, vụ năm − vụ m−ời, trời ra − trời lặn, ngμy − tháng, lμ vòng quay không dứt của thời gian − không gian. Để tô đậm tính liên tục ấy, nhμ thơ dân gian sử dụng lối đối xứng trong nhạc điệu (trời ra − gắng, trời lặn − về) kết hợp với lối láy từ hoμn toμn (ngμy ngμy − tháng tháng). Cμy cấy − vun trồng, kẻ gái − ng−ời trai, gắng − về, truân chuyên, lμ sự hối hả, khẩn tr−ơng của con ng−ời, của công việc, cứ một vế về thời gian − không gian lại một vế về con ng−ời − nhịp độ lao động. Cấu trúc song song ấy tạo một ấn t−ợng mạnh về một tốc độ khẩn tr−ơng nh− muốn chạy đua với thời gian của ng−ời lao động. Chất keo liên kết tất cả những gì đ−ợc kể vμ tả lμ tình ng−ời gắn bó với công việc, tình ng−ời gắn bó với nhau, tất cả hợp thμnh tình lμng sâu đậm. Cảm xúc của bμi ca dao đ−ợc tạo nên bởi sự hoμ quyện tình yêu thiên nhiên với tình yêu lao động, với tình ng−ời nồng hậu, ấm áp. Vμ đó cũng chính lμ nội dung cảm xúc của nhóm bμi ca dao về tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc nói chung. 38
  39. VI- TìNH YÊU QUÊ H−ơng ĐấT N−ớc (Tiếp) 1. Lμ một tr−ờng hợp hiếm hoi trong nhóm bμi ca dao truyền thống của dân tộc về đề tμi quê h−ơng, đất n−ớc, bμi ca dao "gió đ−a cμnh trúc " thực sự lμ một bức tranh phong cảnh đ−ợc vẽ bằng lời. Trung thμnh với phong cách hội hoạ cổ điển ph−ơng Đông, nhμ nghệ sĩ thiên về gợi hơn lμ tả, một đôi nét gọi lμ có tả đấy thực ra cũng chỉ cốt để gợi. Bức tranh phong cảnh Hồ Tây buổi sớm đây có rất ít đ−ờng nét. Đ−ờng nét nμo cũng đơn sơ, d−ờng nh− nhμ nghệ sĩ bất chợt gặp gì, ghi nấy, hết sức tiết kiệm nét bút, không có đ−ợc cả một khóm trúc mμ chỉ đơn độc một cμnh trúc ; lμm nền cho cμnh trúc mảnh mai lμ một mμn s−ơng giăng kín mênh mang (cái nền trắng mờ ảo, nh− có lại nh− không nμy đâu phải lμ đ−ờng nét ?) khắp một mặt n−ớc hồ rộng ra phẳng lỳ nh− một tấm g−ơng (một mặt hồ lặng vμ phẳng trên đó không gợn một đ−ờng nét, một chút sóng gợn) ; hình nh− có gió đấy, nh−ng gió không hiện lên thμnh đ−ờng nét cụ thể mμ chỉ đ−ợc ng−ời ngắm cảnh cảm thấy qua cái khẽ đ−a la đμ của cμnh trúc − một chút xao động duy nhất trên cái nền tĩnh lặng đến gần tuyệt đối : Vẳng đâu đây vμi ba âm thanh nghe thoảng nhẹ nh− mơ nh− hồ từ xa vọng lại theo hơi gió xuyên qua rừng s−ơng dμy (Hồ Tây còn có tên gọi hồ Dâm Đμm − hồ mù s−ơng), một tiếng chuông buông nhẹ, tiếng gμ gáy tμn canh, tiếng chμy nện đó có lẽ trầm vμ đục bởi xuyên qua mμn s−ơng dμy Những âm thanh ấy vang xa bởi không gian còn yên tĩnh quá. Không gian đây phải lμ không gian của buổi sớm (không gian cũng đồng thời lμ dấu hiệu thời gian − sự trùng hợp th−ờng gặp trong cách tả cảnh của thơ ca cổ điển ph−ơng Đông), bởi lẽ nếu vμo buổi chiều tμ thì tiếng chuông kia sẽ lμ tiếng của một hồi thu không, mμ bức tranh phong cảnh sẽ thiếu hẳn tiếng gμ, còn tiếng chμy giã đó nếu có thì cũng đã uể oải, mệt mỏi không còn đều thμnh nhịp đ−ợc. Không gian đây phải lμ không gian buổi sớm bởi lẽ mμn s−ơng đã rất dμy mμ cảnh lại rất sáng (buổi chiều tối, lúc mμn s−ơng kịp dμy thì bầu trời đã sẫm lại, còn đâu thấy đ−ợc mặt g−ơng hồ cùng với lμ lμ cμnh trúc khẽ đ−a). Nh− vậy đó, toμn bộ bức tranh phong cảnh chỉ có thế ! Ng−ời ngắm cảnh không tự hoạ mình thμnh hình khối trong bức tranh cũng chẳng hề tự bộc lộ cảm tình của mình đối với cảnh bằng thứ ngôn ngữ trực tiếp, trực diện kiểu "lμng ta", "quê ta", "lμng anh", "quê em", Nh−ng chúng ta − những ng−ời th−ởng thức bức tranh, lắng nghe lời thơ êm đềm, chậm rãi, nhịp nhμng vẫn nhận ra bóng dáng nhμ hoạ sĩ − ng−ời đứng đó ngắm cảnh (đứng đó nhìn ngắm chứ không tham gia vμo cảnh nh− một yếu tố tạo tác nên cảnh mμ ta th−ờng gặp ở các bμi ca dao về quê h−ơng đất n−ớc nói chung), qua một góc nhìn không đổi (cái tĩnh trong góc độ quan sát), qua h−ớng của những âm thanh thảy đều từ xa quy tụ về một điểm (vị trí đứng của ng−ời ngắm cảnh − một vị trí tĩnh). Chúng ta cảm nhận rằng, tác giả bμi ca đang đứng đó, trầm lắng, đắm chìm trong suy t−. Nhμ thơ suy t− những gì, điều nμy tác giả không trực tiếp nói lên bằng những từ ngữ cụ thể, trực diện kiểu nh− th−ờng gặp ở ca dao cổ nói chung : "Buồn trông con nhện chăng tơ ", "Gió lay bông sậy bỏ buồn cho em", v.v. Để hiểu nỗi lòng nhμ thơ, một nỗi lòng quá − kín đáo, chúng ta đμnh suy luận. Hãy thử nghĩ xem : nói đến Thăng Long − Đông Đô − Hμ Nội đâu có phải chỉ lμ nói đến bao la trời n−ớc, nói đến quang cảnh đền chùa trầm mặc cổ kính ? Còn phải nói đến một nửa nữa, đến hơn một nửa, đó lμ sự nhộn nhịp, ồn μo của "phố giăng mắc cửi, đ−ờng quanh bμn cờ", của "phồn hoa thứ nhất Long Thμnh". Tác giả của bức tranh thơ cứ nh− muốn bỏ qua cái nửa xô bồ, nhộn nhạo kia (cái xô bồ, 39
  40. nhộn nhạo nhất thiết phải có ở thị thμnh mới có thể xứng lμ thμnh thị chứ !) để d−ờng nh− lắng hồn trong bầu không gian tĩnh mịch đến gần nh− ng−ng đọng bên hồ , điều đó không nghi ngờ gì nữa, lμ một sự chọn lựa có chủ ý, phù hợp với thái độ của tác giả đối với cuộc đời. Thái độ ấy nếu không phải lμ sự chán ngán, buồn rầu tr−ớc sự cải biến khôn l−ờng, đầy bất ngờ của cuộc đời luôn xáo trộn, bụi bặm thì ít nhất cũng bao chứa chút u ẩn, nhớ tiếc cái không khí thanh bình trong sạch vốn có của một Thăng Long cổ kính. Nh−ng vô luận thế nμo, ta phải nhận rằng một ng−ời biết nhận ra vẻ đẹp của cảnh trí thiên nhiên trong từng biểu hiện tinh vi nhất của nó lμ một ng−ời có tâm hồn, nhạy cảm, một trái tim biết rung động tr−ớc mọi biến chuyển của đất n−ớc lμ một trái tim yêu n−ớc, luôn hoμ nhịp đập với số phận của nhân dân của Tổ quốc. Nhờ sự gặp gỡ của tâm trạng tác giả bμi thơ (mμ nh− có ng−ời muốn giả thiết lμ một nhμ nho) với truyền thống yêu n−ớc trong đời sống tình cảm dân tộc đó mμ bμi thơ đã từ địa hạt văn ch−ơng bác học (nh− ý kiến trên tiếp tục giả thiết) đ−ợc dân gian hoá để hoμ nhập hẳn vμo kho tμng ca dao. 2. "Thùng thùng trống đánh, quân sang" Từ t−ợng thanh − điệp âm hoμn toμn "thùng thùng" đã phóng đại tiếng trống trận lại đ−ợc đặt ở đầu câu theo lối đảo ngữ đã khiến bμi ca dao, ngay tức khắc, mở ra quang cảnh khẩn tr−ơng của một cuộc hμnh quân thần tốc (tiếng trống còn đang vang rền ch−a dứt thì đoμn quân đã sang sông). Trong ba câu thơ ngay liền đó : Chợ Giμ tr−ớc mặt, quán Nam bên đμng Qua Chiêng thì rẽ sang Giμng Qua quán Đông Thổ vμo lμng Đình H−ơng. Có đến 12 từ địa danh những nơi đoμn quân trẩy qua, chen vμo đó lμ những từ chỉ sự chuyển động (qua, rẽ, sang, vμo). Hơi thở gấp rút, tên đất, tên lμng dồn dập nh− thế bμi ca dao quả đã dựng lại thμnh công không khí hối hả, nhịp sống gấp gáp của dân tộc trong những tháng ngμy vừa hμo hùng vừa đặc biệt căng thẳng mμ lịch sử dân tộc muôn đời sau sẽ còn nhắc lại vμ ngợi ca : bμi ca nh− nhiều ng−ời phỏng đoán, chắc không nói về cuộc rút lui, chiến l−ợc của đội quân Tây Sơn khỏi Bắc Hμ về án ngữ ở Tam Điệp theo kế của Ngô Thì Nhậm (bởi lẽ khí thơ hμo hùng ở đây thật khó có thể ứng với một cuộc rút quân − dù lμ cuộc rút chiến l−ợc để đợi thời cơ phản công) mμ có phần đúng hơn, "bối cảnh bμi ca dao lμ thời tr−ớc đó, khi quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ thống lĩnh ra Bắc diệt Trịnh vμ rút quân về"(1). Vμ trên cái nền chung lμ cảnh t−ợng đoμn quân trùng trùng μo μo qua hết lμng nμy đến lμng khác trong chớp nhoáng. Quyện lẫn âm thanh tiếng trống giục giã ấy, lời dặn dò của ng−ời chồng chỉ gởi trọn trong hai câu thơ với 14 tiếng, lại lμ hai câu cuối cùng của bμi ca, thật hối hả mμ vẫn xiết bao l−u luyến. Chỉ trong 14 tiếng dặn dò (ta t−ởng nh− thấy ng−ời chồng vừa mải b−ớc cho kịp đồng ngũ vừa ngoái lại dặn vợ) mμ nhắc đến đủ anh em − mẹ giμ vμ cả chúa Tây Sơn nữa tất cả bấy nhiêu điều nói lên cuộc sống tình cảm riêng t− nơi mỗi ng−ời dân dã kết hợp nhuần nhuyễn với ý thức công dân đối với Tổ quốc. Bμi ca đã in dấu thời đại theo cách riêng của nó với t− cách lμ một sáng tác thơ ca : lịch sử hiện lên qua tâm trạng, qua khí thế chung của thời đại, tâm trạng vμ khí thế thời đại ấy lại biểu hiện qua câu chuyện tâm tình ngắn ngủi, vội vã của vợ chồng ng−ời nghĩa quân. (1) Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, 1983, tr. 103. 40