Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12

pdf 59 trang ngocly 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_ly_co_ban_lop_12.pdf

Nội dung text: Giáo án Vật lý cơ bản Lớp 12

  1. z  GIÁO ÁN VẬT LÝ CƠ BẢN LỚP 12
  2. Bài 1 : ĐIỆN TÍCH . ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Trình bày được khái niệm điện tích điểm , đặc điểm tương tác giữa các điện tích , nội dung định luật Culơng , ý nghĩa của hằng số điện mơi - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn 2. Kĩ năng : - Xác định phương chiều của lực Culơng tương tác giữa các điện tích điểm - Giải bài tốn thương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện do cọ xát II.CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : a) Xem SGK vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS b) Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây : Phiếu học tập 1 ( PC1 ) - Nêu ví dụ về cách nhiểm điện cho vật - Biểu hiện của vật bị nhiểm điện Phiếu học tập 2 (PC2) -Điện tích điểm là gì ? - Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm ? * Phiếu học tập 3 (PC3 ) - Cĩ mấy loại điện tích - Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích * Phiếu học tập 4 (PC4) - Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp : + Hai điện tích dương đặt gần nhau +Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau +Hai điện tích âm đặt gần nhau - Nêu đặc điểm của độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm ? - Biểu thức của định luật Culơng và ý nghĩa của các đại lượng Phiếu học tập 5 : Các bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm ): 3 bài c) Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin : Mơ phỏng các hiện tượng nhiểm điện , sự tương tác điện , d) Nội dung ghi bảng: Bài 1 : Điện tích . Định luật Culơng I. Tương tác giữa 2 điện tích điểm 1. Nhận xét 2. Kết luận II. Định luật Culơng 1. Đặc điểm của lực tương tác : Độ lớn và hướng 2. Định luật 3. Biểu thức 3. Học sinh : ơn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút ): Ơn tập kiến thức về điện tích Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi PC1 - Nêu câu hỏi PC1 - Đọc SGK mục I.2 , tìm hiểu và trả lời - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC2, câu hỏi PC2, PC3 PC3
  3. - Trả lời C1 - Gợi ý HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi C1 - Gợi ý trả lời ,khẳng địmh các ý cơ bản của mục I Hoạt động 2 ( phút ) Nghiên cứu về tương tác giữa 2 điện tích điểm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định phương chiều của lực Culơng -Giao nhiệm vụ cho HS theo PC4 , thực hiện theo PC4 - Theo dõi , nhận xét HS vẽ hình - Đọc sgk tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2,3 - Nêu câu hỏi ý 2,3 PC4 PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Culơng -Nêu câu hỏi C2, C3 - Trả lời câu hỏi C2 -Nhận xét , đánh giá các câu trả lời của Hs - Đọc sgk , thảo luận trả lời câu hỏi C3 Hoạt động 3 ( phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Thảo luân , trả lời bài tập trắc nghiệm ở PC5 - Cho HS thảo luận trả lời PC5 -Nhận xét câu trả lời của học sinh - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong - Ghi nhận : Định luật Culơng , biểu thức và bài đơn vị các đại lượng trong biểu thức Hoạt động 4 ( phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dị HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Bài 2 : THUYẾT ÊLECTON . ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích - Lấy được ví dụ về các cách nhiểm điện - Biết cách làm nhiểm điện các vật 2. Kĩ năng : - Vận dụng thuyết êlectron giải thích đ]ợc các hiện tư\ợng nhiểm điện - Giải bài tốn tương tác tĩnh điện II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: a) Xem sgk vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS b) Chuẩn bị phiếu : Phiếu học tập 1(PC1) : - Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện - Đặc điểm của êlectron , prơton và nơtron Phiếu học tập 2 (PC2) : - Điện tích nguyên tố là gì - Thế nào là ion dương , ion âm
  4. Phiếu học tập 3 (PC3) : - Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 êlectron nĩ mang điện lượng là bao nhiêu - Nguyên tử C nếu mất 1 êlectron sẽ trở thành ion âm hay ion dương - Ion Al3+ nếu nhận thêm 4 êlectron thì trở thành ion dương hay âm Phiếu học tập 4 (PC4 ) - Thế nào là chất dẫn điện ? Thế nào là chất cách điện ? - Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện Phiếu học tập 5(PC5) - Giải thích hiện tượng nhiểm điện do hưởng ứng - Giải thích hiện tượng do tiếp xúc Phiếu học tập 6( PC6); - Nêu nội dung định luật bảo tồn điện tích - Nếu một hai vật cơ lập về điện ,ban đầu trung hồ về điện , sau đĩ vật 1 nhiểm điện +10mC , vật 2 nhiểm điện gì ? Giá trị bao nhiêu? Phiếu học tập 7(PC7): 3 bài tập ứng dụng ( trắc nghiệm) c) Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Mơ phỏng chuyển động của êlectron trong nguyên tử , hiện tượng nhiểm điện do tiếp xúc và hiện tượng nhiểm điện do cọc xát d) Nội dung ghi bảng : Bài 2 : Thuyết êlectron- Định luật bảo tồn điện tích I. Thuyết êlectron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố 2. Thuyết êlectron II. Giải thích một vài hiện tượng điện 1.Vật nhiểm điện và vật cách điện 2. Sự nhiểm điện do tiếp xúc 3. Hiện t]ợng nhiểm điện do hưởng ứng III. Định luậth bảo tồn điện tích 3. Học sinh : III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1 ( phút ): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2.PC7 bài 1 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút ): Tìm hiểu nội dung thuyết electron Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu - Cho Hs đọc sgk, nêu câu hỏi PC1, PC2 hỏi PC1, PC2 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Gợi ý trả lời , khẳng định các ý cơ bản - Trả lời C1 của mục I - Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 3( phút ): Giải thích một vài hiện tượng điện Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Thảo luận nhĩm trả lời PC5 - Hướng dẫn trả lời PC5 - Trả lời C3,4,5 - Nêu câu hỏi C3,4,5 Hoạt động 4 ( phút ) : Tìm hiểu nội dung định luật bảo tồn điện tích Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
  5. Trả lời các câu hỏi PC6 -Nêu câu hỏi PC6 -Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6 Hoạt động 5 ( phút ): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luân trả lời câu hỏi theo phiếu 1 phần -Cho Hs thảo luân theo PC7 PC7 -Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong - Nhận xét câu trả lời của bạn bài Hoạt động 6( phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dị HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Bài 4 : CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều - Lập được biểu thức tính cơng của lực điện trong điện trường đều - Phát biểu được đặc điểm của cơng dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì - Trình bày được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường 2. Kĩ năng : - Giải bài tốn tính cơng của lực điện trường II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : a) Chuẩn bị hình vẽ 4.1, 4.2 b) Chuẩn bị phiếu : Phiếu học tập 1 (PC1 ); - Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q( Điểm đặt, hướng , độ lớn ) Phiếu học tập 2 ( PC2 ): - Lập cơng thức tính cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến n theo đường s Phiếu học tập 4(PC4 ): - Nêu đặc điểm của cơng trong điện trường đều và trgong trường tĩnh điện nĩi chung Phiếu học tập 5 (PC5 ): - Nêu khái niệm về thế năng cuả 1 điện tích trong điện trường - Cho biết mối quan hệ giữa cơng của lực điện trường và độ giảm thế năng Phiếu học tập 6(PC6 ): Ba bài tập trắc nghiệm c) Nội dung ghi bảng : Bài 4 : Cơng của lực điện trường I. Cơng của lực điện trường : 1. Đặc điểm của lực tác dụng của điện tích trong điện trường đều 2. Cơng của lực điện trong điện trường đều 3. Cơng của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều II. Thế năng của điện tích trong điện trường 1. Khái niệm về thế năng của 1 điện tích trong điện trường 2. Đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường 2. Học sinh :
  6. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút ): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng các câu hỏi PC2, PC7bài 3 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút ): Xây dựng biểu thức tính cơng của lực điên trường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I.1 , vận dụng kiến thức - Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề lớp 10 tính cơng - Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức - Trả lời PC2,PC3 - Nêu câu hỏi PC2,PC3 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Tổng kết cơng thức tính cơng của lực - Trả lời C1 điện trường trong điện trường đều - Trả lời PC4 - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi C2 Hoạt động 3 ( phút ): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk trả lời ý 1 PC5 - Nêu ý 1 câu hỏi PC5 - Kết hợp hướng dẫn và đọc sgktrả lời ý - Nêu ý 2 câu hỏi PC5 2 - Nhấn mạnh đặc điểm thế năng phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng Hoạt động 4( phút ): Vận dụng , củng cố Hoạt động của học sinh trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu 1 - Cho HS thảo luận theo PC6 phần PC6 - Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài Hoạt động 5( phút ): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của GV - Ghi bài tập về nhà -Cho bài tập 5đến 8/trang 10sgk - Ghi bài tập làm thêm -Dặn dị HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài : ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. 1.2. Kĩ năng: - Giải bài tốn tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí cĩ điện thế cao và điện thế thấp trong điện trường. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã cĩ kiến thức gì về hiệu điện thế. b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập 1 (PC1) Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng cho riêng điện trường thì đại lượng này cĩ phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển khơng? Vì sao?
  7. TL1: Khơng, nếu nĩ phụ thuộc vào điện tích thì nĩ khơng thể đặc trưng cho riêng điện trường. * Phiếu học tập 2 (PC2) Nêu định nghĩa của điện thế và đặc điểm của điện thế. TL2: Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng sinh cơng khi đặt tại đĩ một điện tích q. Nĩ được xác định bằng thương số của cơng của lực điện A tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ điểm đĩ ra vộ cực: V = M q Đặc điểm: Với q > 0; AM > 0 thì VM > 0 Với q > 0; AM < 0 thì VM < 0 * Phiếu học tập 3 (PC3) Hiệu điện thế đặc trưng cho tính chất gì? Nêu định nghĩa và cho biết đơn vị của hiệu điện thế. TL3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh cơng của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ M đến N. Nĩ được xác định bằng thương số cơng của lực điện tác dụng lên điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn điện tích q * Phiếu học tập 4 (PC4) Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế. TL 4: Phần chính của tĩnh điện kế gồm một cái kim bằng kim loại cĩ thể quay quanh một trục gắn trên một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt trong một cái vỏ kim loại cách điện với vỏ. * Phiếu học tập 5 (PC5) Dựa vào cơng thức tính cơng của lực điện trường trong điện trường đều và biểu thức hiệu điện thế, hãy xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này? TL5: Ta cĩ A = qEd và A = qU U = Ed * Phiếu học tập 6 (PC6) 1. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian cĩ điện trường. B. khả năng sinh cơng tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian cĩ điện trường. 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đơi thì điện thế tại điểm đĩ A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 3. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đĩ là A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. 1500V. TL6: 1B; 2A; 3C. c) Nội dung ghi bảng: Bài 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. Điện thế 1. Khái niệm điện thế 2. Đơn vị điện thế 3. Đặc điểm của điện thế II. Hiệu điện thế 1. Quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế 2. Định nghĩa 3. Đo hiệu điện thế 4. Quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường 2.2. Học sinh: Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ
  8. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. Dùng PC2 đến PC 7 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút): Xây dựng khái niệm điện thế Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1 để trả lời PC1. - Nêu câu hỏi trong PC1. - Gợi ý HS trả lời. - Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế. - Đọc SGK mục I.2; I.3 để trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2. - Trả lời C1 và nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2 trả lời PC3. - Nêu câu hỏi PC3. - Nhận xét ý kiến của bạn. - Hướng dẫn HS trả lời PC3. - Tự suy ra đơn vị của điện thế. - Xác nhận khái niệm hiệu điện thế. - Đọc SGK mục II.3 để trả lời PC4. - Nêu câu hỏi trong PC4. - Làm việc nhĩm, kết hợp kiến thức bài trước - Nêu câu hỏi trong PC5. để suy ra quan hệ E, U. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9 - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 6: TỤ ĐIỆN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện trường. - Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. 1.2. Kĩ năng: Nhận dạng một số tụ điện trong thực tế và giải được bài tập về tụ điện. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh. b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập 1 (PC1) Nêu cấu tạo tụ điện và cấu tạo tụ điện phẳng. TL1: Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp chất cách điện.
  9. Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện mơi. * Phiếu học tập 2 (PC2) Làm thế nào để tích điện cho tụ? TL2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với một pin hoặc ắcquy. * Phiếu học tập 3 (PC3) Điện dung của tụ là gì? Biểu thức và đơn vị của điện dung. TL3: Điện dung của tụ là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nĩ được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nĩ. Q Biểu thức C = ; đơn vị của điện dung là Fara (F). U * Phiếu học tập 4 (PC4) Nhận dạng một số tụ điện trong số các linh kiện. TL 4: Tụ điện trong thực tế thường cĩ hai chân và cĩ ghi các giá trị như C, U * Phiếu học tập 5 (PC5) Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng. Q 2 TL5: W = 2C * Phiếu học tập 6 (PC6) 1. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. khơng đổi. 2. Gía trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do A. thay đổi điện mơi trong lịng tụ. B. thay đổi chất liệu làm các bản tụ. C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. 3. Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đĩ tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 0,5V. B. 0,05V. C. 5V. D. 20V. 4. Trường hợp nào sau đây ta khơng cĩ một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại là sứ. B. Giữa hai bản kim loại là khơng khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vơi. D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết. TL6: 1B; 2D; 3A; 4C. c) Nội dung ghi bảng: Bài 6: TỤ ĐIỆN I. Tụ điện 1. Tụ điện là gì? 2. Cách tích điện cho tụ điện. II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa 2. Điện dung của tụ điện 3. Các loại tụ điện 4. Năng lượng điện trường trong tụ điện 2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới và sưu tầm một số tụ điện trong các mạch điện tử. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
  10. Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC 1 – 6 của bài 5 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1. tìm hiểu và trả lời PC1. - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1. - Trả lời câu hỏi 4 trong PC6. - Nêu câu hỏi 4 trong PC6. - Đọc SGK mục I.2. tìm hiểu và trả lời PC2. - Nêu câu hỏi trong PC2 - Chú ý cho HS biết một số nguồn điện khơng đổi trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ điện. - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện trường của tụ điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3 trả lời các câu - Nêu câu hỏi trong PC3. hỏi PC3. - Nêu rõ cách đổi đơn vị của điện dung. - Làm việc theo nhĩm, nhận biết tụ điện trong - Đưa ra một số tụ điện cho các nhĩm. các mạch điện tử. - Trả lời câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. - Đọc SGK mục II.4 để trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC4. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi trong PC6. - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 8. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm dịng điện, quy ước về chiều dịng điện, các tác dụng của dịng điện - Trình bày được khái niệm cường độ dịng điện, dịng điện khơng đổi; đơn vị cường độ dịng điện và đơn vị điện lượng. - Nêu được điều kiện để cĩ dịng điện.
  11. - Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của nguồn điện. - Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết ampe kế và vơn kế. Dùng ampe kế và vơn kế đo I và U. - Nhận ra cực của pin và acquy. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Một số loại pin, acquy, vơn kế, ampe kế. b) Chuẩn bị phiếu học tập: * Phiếu học tập 1 (PC1) Cường độ dịng điện là gì? Biểu thức cường độ dịng điện. TL1: Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dịng điện. Nĩ được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian và khoảng thời gian đĩ. q Biểu thức: I = t * Phiếu học tập 2 (PC2) Thế nào là dịng điện khơng đổi? Đơn vị cường độ dịng điện. Định nghĩa đơn vị của điện lượng. TL2: Dịng điện khơng đổi là dịng điện cĩ chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian. Đơn vị cường độ dịng điện là Ampe. Cu- lơng là điện lượng chuyển qua tiêt diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s hi cĩ dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 1A chạy qua dây. * Phiếu học tập 3 (PC3) Điều kiện để cĩ dịng điện là gì? Chức năng của nguồn điện? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện. TL: Điều kiện để cĩ dịng điện là phải cĩ hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. Nguồn điện cĩ chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải cĩ một loại lực tồn tại và tách êlectron ra khỏi nguyên tử và chuyển êlectron hay iơn về các cực của nguồn điện. Lực đĩ gọi là lực lạ. Cực thừa êlectron là cực âm, cực cịn lại là cực dương. * Phiếu học tập 4 (PC4) Thế nào là cơng của nguồn điện? Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức và đpn vị? TL4: Cơng của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện được gọi là cơng của nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa cơng của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đĩ. A Biểu thức E = . Đơn vị suất điện động là Vơn (V). q * Phiếu học tập 5 (PC5) Pin điện hố cĩ cấu tạo như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vơn-ta TL5: pin điện hố cĩ cấu tạo gồm hai kim loại khác nhau được ngâm trong dung dịch điện phân. Pin vơn-ta cĩ cấu tạo từ một cực đồng và một cực kẽm được ngâm vào cùng dung dịch axit sunfuric lỗng. Iơn kẽm Zn2+ bị gốc axit tác dụng và tan vào dung dịch làm cho cực kẽm thừa êlectron nên mang điện âm. Iơn H+ bám vào cực đồng và thu êlectron trong thanh đồng. Do đĩ thanh đồng thiếu êlectron nên trở thành cực dương. Giữa 2 cực kẽm và đồng xuất hiện một suất điện động. * Phiếu học tập 6 (PC6) Nêu cấu tạo và hoạt động của acquy chì. TL 6: SGK. * Phiếu học tập 7 (PC7)
  12. 1. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử, chuyển êlectron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra êlectron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất êlectron ở cực dương. 2. Một dịng điện khơng đổi, sau khoảng thời gian 2 phút cĩ một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Gía trị của cường độ dịng điện là 1 A. 12A. B. A. C. 0,2A. D. 48AV. 12 3. Một nguồn điện cĩ suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một cơng là A. 20J. B. 0,05J. C. 2000J. D. 2J. TL7: 1A; 2C; 3D c) Nội dung ghi bảng Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI Bài 7: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I. Dịng điện II. Cường độ dịng điện. Dịng điện khơng đổi 1. Cường độ dịng điện 2. Dịng điện khơng đổi 3. Đợn vị của cường độ dịng điện và điện lượng III. Nguồn điện 1. Điều kiện để cĩ dịng điện 2. Nguồn điện IV. Suất điện động của nguồn điện 1. Cơng của nguồn điện 2. Suất điện động của nguồn điện V. Pin và acquy 1. Pin điện hố 2. Acquy 2.2. Học sinh: - Đọc SGK Vật lý 7 và Vật lý 9 để ơn lại kiến thức. - Đọc SGK Vật lý 11, chuẩn bị bài ở nhà. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng. Dùng PC2 – 7 bài 6 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút): Ơn tập kiến thức về dịng điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK trang 39 mục I, trả lời câu hỏi 1 đến - Hướng dẫn trả lời. 5. - Củng cố lại các ý HS chưa nắm chắc. Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng khái niệm cường độ dịng điện – Dịng điện khơng đổi. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I.1; I.2 để trả lời PC1. - Dùng PC1 để hỏi. - Trả lời C1. - Hỏi C1. - Trả lời phiếu PC2. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Trả lời C2, C3. - Nêu câu hỏi C2; C3. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3. - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi - Trả lời C5 đến C9. Nhận xét câu trả lời của - Hỏi C5 đến C9
  13. bạn. Hoạt động 5 ( phút): Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK, trả lời PC4. - Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Khẳng định nội dung kiến thức. Hoạt động 6 ( phút): Tìm hiểu pin và acquy. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục V ý 1,2 trả lời phiếu PC5. - Dùng phiếu PC5 nêu câu hỏi. - Thảo luận, trả lời C10. - Hỏi C10. - Trả lời phiếu PC6. - Dùng phiếu PC6 nêu câu hỏi. Hoạt động 7( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời phiếu PC7. - Cho HS thảo luận theo nhĩm - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 8 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 7 đến bài 15. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2006 Tiết: Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CƠNG SUẤT ĐIỆN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức cơng và cơng suất. - Phát biểu được nội dung định luật Jun – Len-xơ. - Trình bày được biểu thức cơng và cơng suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị. 1.2. Kĩ năng: Gỉai các bài tốn điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toan định luật Jun – Len-xơ. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: a) Xem lại SGK Vật lí 9. b) Chuẩn bị phiếu học tập * Phiếu học tập 1 (PC1) - Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch được xác định như thế nào? TL1: Điện năng tiệu thụ của đoạn mạch A = Uq = Uit Trong đĩ U: hiệu điện thế hai đầu mạch; I: cường độ dịng điện trong mạch; t: thời gian dịng điện chạy qua. - Cơng suất: P = UI. * Phiếu học tập 2 (PC2) - Phát biểu định luật Jun – Len-xơ, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? - Từ biểu thức nhiệt lượng toả ra hãy xác định cơng suất toả nhiệt của vật dẫn. TL2:
  14. Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dịng điện trong mạch và với thời gian dịng điện chạy qua. Biểu thức: Q = RI2t Trong đĩ: R: điện trở của vật dẫn; I: dịng điện qua vật dẫn: t: thời gian dịng điện chạy qua. Cơng suất toả nhiệt: p = RI2 * Phiếu học tập 3 (PC3) Từ biểu thức của suất điện động và biểu thức cường độ dịng điện, hãy xác định biểu thức tính cơng của nguồn điện. Từ biểu thức tính cơng của nguồn điện, hãy suy ra cơng thức xác định cơng suất của nguồn điện. A TL3: E = A = E q = E It q Ang E Png = I t * Phiếu học tập 4 (PC4) 1. Hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất điện của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. khơng đổi. 2. Cho đoạn mạch cĩ điện trở R = 10  , hiệu điện thế hai đầu mạch là 20V. Trong 1 phút, điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2400J. B. 40J. C. 24000J. D. 120J. TL 4: 1C; 2A c) Nội dung ghi bảng: Bài 8: ĐIỆN NĂNG – CƠNG SUẤT ĐIỆN I. Điện năng tiêu thụ và cơng suất điện 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch 2. Cơng suất điện II. Cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua 1. Định luật Jun – Len-xơ 2. Cơng suất toả nhiệt của vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua III. Cơng và cơng suất của nguồn điện 1. Cơng của nguồn điện 2. Cơng suất của nguồn điện 2.2. Học sinh: - Xem lại kiến thức lớp 9 về cơng của dịng điện và định luật Jun – Len-xơ. - Chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng. Dùng PC 1 – 7 của bài 7 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về điện năng tiêu thụ và cơng suất điện trên đoạn mạch. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục I để trả lời PC1 ý 1. - Nêu câu hỏi của PC1 (ý 1) - Trả lời C1. - Hỏi C1. - Trả lời C2. - Hỏi C2. - Trả lời C3. - Hỏi C3. - Trả lời phiếu PC1 ý 2. - Dùng phiếu PC1, nêu câu hỏi ý 2. - Trả lời C4. - Hỏi C4. Hoạt động 3 ( phút): Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ và cơng suất toả nhiệt.
  15. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục II ý 1,2 thu thập thơng tin trả - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. lời phiếu PC2. - Gợi ý trả lời ý 2 của PC2. - Trả lời C5. - Hỏi C5. Hoạt động 4 ( phút): Xây dựng biểu thức tính cơng và cơng suất của nguồn điện. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời PC3. - Dùng phiếu PC3 để hỏi. - Suy ra các biểu thức theo hướng dẫn. - Hướng dẫn HS rút ra các cơng thức. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần PC4 - Cho HS thảo luận theo PC4. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh gía, nhấn mạnh kiến thức. Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài 5 đến bài 9. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Bài 9 ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm trong và ngoài nguồn. Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Giải các dạng bài tập có liên quan đến định luật ôm cho toàn mạch. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. a. Dụng cụ : thước kẻ phấn màu
  16. b. Bộ thí nghiệm định luật ôm cho toàn mạch. c. Chuẩn bị phiếu d. Nội dung ghi bảng(tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục) HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết Bài 9: Định luật ôm đối với toàn mạch I. Thí nghiệm II. Định luật ôm đối với toàn mạch III. Nhận xét 1. Hiện tượng đoản mạch 2. Định luật ôm cho toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 3. Hiệu suất của nguồn điện 2. Học sinh. Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - trả lời miệng hoặc bằng phiếu - dùng phiếu PC1 – 4 bài 8 để kiểm tra. Hoạt động 2 ( phút) Xây dựng tiến trình thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - thảo luận nhóm, xây dựng - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi. phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí nghiệm HS đề ra. - Mắc mạch và tiến hành thí - Tổng kết thống nhất phương án nghiệm theo phương án. thí nghiệm. - Hướng dẫn HS mắc mạch Hoạt động 3 ( phút): Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quan hệ U – I Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi PC2. - Dùng phiếu PC2 nêu câu hỏi. - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1 - Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng trong quan hệ U – I các đại lượng. - Trả lời các câu hỏi PC3 - Dùng phiếu PC3 nêu câu hỏi. Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - hướng dẫn trả lời ý 2 PC4 Hoạt động 5 ( phút): Suy ra định luật ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
  17. - Theo hướng dẫn tự biến đổi để suy - Nêu câu hỏi PC5. ra định luật ôm - Hướng dẫn trả lời ý 2 PC5 Hoạt động 6( phút): Tìm hiểu về hiệu suất của nguồn điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục III.3 trả lời - Nêu câu hỏi PC6. các câu hỏi PC6 - Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị và tính ra % Hoạt động 7( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận theo PC7. theo 1 phần phiếu PC7 - Nhận xét, đánh giá nhấn - Nhận xét câu trả lời của bạn mạnh kiến thức trong bài Hoạt động 8 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài - Ghi bài tập làm thêm. tập 4 – 7 (trang 54). - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Bài thêm: 1 phần phiếu PC7. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dịng điện và hiệu điện thế của định luật Ơm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. - Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. 2. Kĩ năng - Giải các bài tập liên quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và bài tốn ghép nguồn điện thành bộ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Chuẩn bị phiếu: Bài 10 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép các nguồn điện thành bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp
  18. 2. Bộ nguồn song song 3. Bộ nguồn đối xứng 2. Học sinh - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 9 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút) : Xây dựng cơng thức tính định luật Ơm cho tồn mạch Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời - Nêu câu hỏi PC1 câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời PC2 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC2 (C1 và - Trao đổi nhĩm, suy ra kết quả C2) và trả lời - Nêu câu hỏi C3 - Làm bài tập C3 Hoạt động 3 ( phút) : Ghép các nguồn điện thành bộ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II.1, trả lời các - Nêu câu hỏi PC3 câu hỏi PC3 - Hướng dẫn HS suy ra quan hệ các - Trả lời các câu hỏi PC4 đại lượng. - Trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC4. - Nêu câu hỏi PC5 Hoạt động 4 ( phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Cho HS thảo luận theo PC6. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 5 ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 4 – 6 - Ghi chuẩn bị cho bài sau. (trang 58) - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau Bài 11 Phương pháp giải một số bài tốn về tồn mạch I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được kiến thức chung để giải một số bài tốn về tồn mạch. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dịng điện, điện trở mắc trong mạch song song và đoạn mạch nối tiếp. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện. 2. Kĩ năng - Phân tích mạch điện. - Cũng cố kĩ năng giải tốn tồn mạch. III. CHUẨN BỊ
  19. 1. Giáo viên a) Dụng cụ: thước kẻ b) Bảng phụ về quan hệ giữa các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần trong các đoạn mạch cơ bản: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song U .U1 U2 Un. U .U1 U2 Un. I .I1 I2 In. I .I1 I2 In. R .R1 R2 Rn. R1 R R1 R2 n R2 Rn 1 1 1 1 R R1 R2 Rn Bài 11 Phương pháp giải một số bài tốn về tồn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giải. 1. 2. 3. 4. II. Bài tập ví dụ Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 2. Học sinh - Đọc SGK Vật Lí 9, ơn tập về đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 10 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút) : T ìm hiểu phương pháp giải chung Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi đầu bài - Cho HS làm bài tập ở phiếu PC1 - Thảo luận nhĩm để trả lời PC2 - Nêu câu hỏi trong phiếu PC2 - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho HS làm bài tập đã được phân - Làm bài tập đã phân tích tích Hoạt động 3 ( phút) : Giải quyết dạng bài tập định luật Ơm cho tồn mạch cĩ liên quan đến giá trị định mức.
  20. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Làm bài tập 2 - Cho HS làm bài tập 2 - Trả lời câu hỏi C4; C5; C6; C7 - Hướng dẫn HS làm bài bằng cách - Nhận xét câu trả lời của bạn hỏi C4; C5; C6; C7 - - Làm bài tập 4 Chú ý cho HS tính tốn điền đầy đủ và đúng đơn vị. - Cho HS lên bảng làm bài tập 4 Hoạt động 4 ( phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC5. phiếu PC5 - Chú ý lại cách thức làm bài tập về định - Nhận xét câu trả lời của bạn luật Ơm cho tồn mạch Hoạt động 5 ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong SGK: bài tập 1 – 3 - Ghi chuẩn bị cho bài sau. (trang 62) - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. (Chuẩn bị báo cáo thực hành) Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HĨA. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một Pin điện hĩa. 2. Kĩ năng - Lắp ráp mạch điện - Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dịng điện và hiệu điện thế. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) 6 bộ thí nghiệm xác định suất diện động và điện trở trong của một pin điện hĩa. b) Chuẩn bị phiếu: Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hĩa I. Mục đích thí nghiệm II. Dụng cụ thí nghiệm III. Cơ sở lí thuyết IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thí nghiệm 2. Học sinh - Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
  21. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 ( phút) : Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I,II, thảo luận theo - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; tổ thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời PC2 câu hỏi PC1, PC2 - Nêu câu hỏi trong fiếu PC3 - Trả lời PC3 Hoạt động 2 ( phút) : Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Lắp mạch theo sơ đồ - Chú ý cho HS an tồn trong thí - Kiểm tra mạch điện và các nghiệm thang đo của đồng hồ - Theo dõi HS - Báo cáo GV hướng dẫn - Hướng dẫn từng nhĩm - Đĩng mạch và đo các giá trị cần thiết. - Ghi chép số liệu - Hồn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị. Hoạt động 3 ( phút) : Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tính tốn, nhận xét để hồn - Hướng dẫn HS hồn thành báo cáo thành báo cáo - Nộp báo cáo Hoạt động 4 ( phút) :Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Cho HS thảo luận theo PC7. phiếu PC4 - Đánh giá kết quả giờ học - Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 5 ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau. Bài 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các tính chất chung của kim loại. Bản chất của dịng điện trong kim loại thơnng qua nội dung thuyết êlectrơn về tính dẫn điện của kim loại. - Hiểu được sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ và các hiện tượng điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ. 2. Kỹ năng - Vận dụng cơng thức vào việc xác định được điện trở trong của nguồn ở các bài tốn cụ thể. - Giải thích được một số hiện tượng điện của mơi trường kim loại. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên
  22. - Đồ dùng cho thí nghiệm hình 12.4 SGK - Mơ hình tinh thể của kim loại 2.Học sinh C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Bản chất dịng điện trong kim loại. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho hs cả lớp đọc sách để nêu được ý - Đọc sách giáo khoa và thảo luận các vấn chính trong lí thuyết. Chú ý nắm các khái đề gv nêu ra: niệm: Độ mất trật tự , vận tốc chuyển động + Sự hình thành và sắp xếp các ion dương nhiệt hỗn loạn, quảng đường tự do trung trong kim loại. bình, thời gain bay tự do trung bình . + các êlectrơn hĩa trị trở thành các êlectrơn - Hướng dẫn học sinh phân tích để rút ra kết tự do chuyển động hỗn loạn khơng gây ra luận về bản chất dịng điện trong kim loại. dịng điện. - Gv đưa ra tình huống: + khi cĩ điện trường ngồi làm cho các + Khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện êlectrơn chuyển động ngược chiều với kim thế thì sẽ cĩ hiện tượng gì? loại tạo ra dịng điện trong kim loại. + Nêu bản chất dịng điện trong kim loại? + Sự mất trật tự của các ion dương dao + Tại sao khi đĩng mạch điện thì ngọn dèn động cản trở chuyển động của các êlectrơn dù xa cũng lập tức phát sáng. - dựa vào kiến thức đã học để trả lời - Gv kiểm tra kết luận. các câu hỏi của gv. + Phân tích và rút ra kết luận về bản chất dịng điện trong kim loại. + Dịng của êlectrơn chuyển động dưới tác dụng của điện trường. + Vận tốc chuyển động cĩ hướng nhỏ nhưng vận tốc lan truyền điện trường rất lớn do đĩ khi đĩng mạch điện thì ngọn dèn dù xa cũng lập tức phát sáng. - Trả lời vào phiếu học tập theo nội dung yêu cầu. + Trình bày trước lớp khi gv yêu cầu. Hoạt động 2:( phút): Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv hướng dẫn hs áp dụng thuyết để hs trả lời các câu hỏi của gv thơng qua giải thích các tính chất điện của kim gợi ý: loại. + Do va chạm giữa các ion với các + vì sao điện trở của kim loại tăng theo êlectrơn hay nĩi cách khác các ion của nhiệt độ? nút mạng là nguyên nhân gây ra điện trở + Gv trình bày các biểu thức của sự phụ trong kim loại. thuộc của điện trở vào nhiệt độ + Do độ linh động giảm khi nhiệt độ + Ý nghĩa của hệ số điện trở tăng, khi nhiệt độ tăng thì dao động của các ion nút mạng tăng hay nĩi cách khác biên độ dao động tăng và vì vậy số va chạm nhiều hơn và điện trở tăng. Hoạt động 3:( phút): Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp, hiện tượng siêu dẫn Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
  23. - Gv trình bày hiện tượng bằng bản - Lĩnh hội kiến thức từ Gv minh họa chuẩn bị ở nhà( bảng - Lưu ý mốc nhiệt độ để xác định siêu 12.2) dẫn + Gợi ý cho hs nêu nhận xét về điện trở - nhận xét thơng qua hình vẽ. của thủy ngân ở các nhiệt độ gần 4K tù - Đọc SGK và rút ra kết luận tổng quát hĩa lên thành hiện tượng. - nêu các ứng dụng + Cần nhấn mạnh sự phụ thuộc cảu tính - Trả lời câu C2 dẫn điện của kim loại vào nhiệt độ tính chất siêu dẫn của kim loại. - Gv trao đổi cĩ tính chất thơng báo về ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn và ứng dụng của nĩ. Hoạt động 4:( phút): Hiện tượng nhiệt điện Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu thí nghiệm 13.4 - Quan sát thí nghiệm. + Tăng nhiệt độ đầu A lên theo dõi + Đo độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai dịng điện trong mạch. mối hàn tạo ra dịng điện trong mạch. + Rút ra nhận xét. + Nhiệt độ đầu A tăng, dịng điện trong Kết luận. mạch tăng. - Lí luận để đưa ra biểu thức suất + Dịng êlectrơn khuếch tán từ đầu nĩng nhiệt điện động như SGK sang đầu lạnh +Khả năng ứng dụng của cặp nhiệt + Nêu kết luận. điện. + Nêu biểu thức suất điện động nhiệt + ưu điểm của cặp nhiệt điện. điện. + Hướng dẫn phân tích các ứng dụng + Nêu ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện. Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhấn mạnh các khái niệm vận dụng là một số bài tập Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Bài 14: DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂT ĐIỆN PHÂN A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được chất điện phân và các hạt tải điện trong chất đĩ. Nơị dung thuyết điện li. - Nắm được bản chất dịng điện trong chất điện phân. - Tìm được cơng thức của dịnh luật Fa-ra- đây. Phát biểu nội dung định luật. 2. Kỹ năng - Giải thích được các kết quả thí nghiệm dựa vào thuyết điện tử. Nêu được hiện tượng dương cực tan và giải thích nĩ. - hs nêu được tính chất điện của chất điện phân. Giải thích được sự hình thành hiệu điện thế điện hĩa
  24. - Ứng dụng của hiện tượng điện phân. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm 14.1 - Mơ hình Mạ , đúc điện. 2.Học sinh: ơn tập bài cũ 3. Gợi ý ứng dụng CNTT C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Hiện tượng điện phân Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs nêu các khái niệm: Hiện - Nêu hiện tượng điện phân. tượng điện phân, chất điện phân, bính - Nêu khái niện về chất điện phân.Cho điện phân ví dụ về chất điện phân - Đặt vân đề về sự cần thiết tìm bản - Quan sát thí nghiệm nêu lên nhận chất dịng điện trong chất điện phân và xét và kết luận từ đĩ nêu lên kết quả: tính dẫn điện của mơi trường này. + Các loại chất điện phân - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm + Khi nào cĩ dịng điện chạy qua - Tiến hành thí nghiêm + Các biến đổi háo học xảy ra ở điện cực - Nêu kết luận từ thí nghiệm. + Dịng điện tăng chứng tỏ số hạt tải tự do - Giaỉ thích vì sao cường độ dịng điện tăng. tăng. - Quá trình tách thành các ion riêng - Yêu cầu học sinh nêu nội dung thuyết biệt từ các liên kết lưỡng cực điện. điện li + Các ion dương và các ion âm là sản - Hướng dẫn hs giải thích thí nghiệm. phẩm của sự phân li. + Sự phân li của dung dịch điện phân + Nguyên nhân chính của sự phân li là + Các hạt tải điện tạo ra trong chất điện do hằng số điện mơi của dung dịch lớn phân. hơn trong khơng khí, điều đĩ làm giảm + Nguyên nhân của sự điện li lực liên kết tĩnh điện giữa các ion trong lưỡng cực. Hoạt động 2:( phút): Bản chất dịng điện trong chất điện phân Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tổ chức cho hs quang sát hình vẽ 14.3 - Thảo luận theo nhĩm tù hình 14.3 và phân tích quá trình xảy ra phân tích trả lời theo thứ tụ SGK đã + chuyển động của các ion sau phân li hướng dẫn. + khi chưa cĩ điện trường ngồi. + khi chưa cĩ điện trường ngồi. + khi cĩ điện trường ngồi + khi cĩ điện trường ngồi - Kết luận về dịng điện trong chất điện - Kết luận về dịng điện trong chất điện phân phân - Sop sánh mật độ ion trong chất điện - So sánh mật độ ion trong chất điện phân với mật độ êlectrơn trong kim loại phân với mật độ êlectrơn trong kim loại - Hướng dẫn hs trả lời câu C1 - trả lời câu C1 Hoạt động 3 ( phút): Hiện tượng diễn ra ở điện cực - hiện tượng cực dương tan Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn học sinh phân tích các hiện tượng xảy ra trong bình điện phân - Trình bày thí nghiệm 14.3 - Trình bày thí nghiệm 14.3
  25. - Chỉ ra cho hs thấy hai hiện tượng + Kim laọi bám và catốt + Cực dương bị ăn mịn - Phân tích hiện tượng đặt tình huốngd cho hs: trong trường hợp v\nào thì định luật ơm nghiệm đúng cho dịng điện trong chất điện phân. * Trường hợp khơng cĩ cực dương tan - Nêu Thí nghiệm - Hướng dẫn hs phân tích các phản ứng xảy ra ở điện cực Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng, củng cố. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hoạt động 4 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Bài 15: DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂT KHÍ A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hs hiểu được mơi trường chất khí khơng cĩ hạt tải điện và cách đưa các hạt tải điện vào mơi trường đĩ. - Giải thích được đường đặc tuyến V –A của quá trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường. - Nắm được bản chất dịng điện trong chất khí. - Hs nêu được quá trình dẫn điện tự lực và điều kiện tạo ra quá trình dẫn điện tự lực. Các loại phĩng điện tự lực và ứng dụng của nĩ. - Đặc trưng và cơ chế của hai dạng phĩng điện thường gặp trong tự nhiên. 2. Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng lắp đặt, bố trí và thao tác thí nghiệm chứng minh trong các bài học. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm 15.1 - Hình vẽ 15.2 a,b,c 2.Học sinh: ơn tập bài cũ 3. Gợi ý ứng dụng CNTT C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Chất khí là mơi trường cách điện Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đưa ra tình huống: - Trả lời các câu hỏi của gv. - Nếu chất khí là mơi trường dẫn - Bổ sung các câu trả lời sai hoặc
  26. điện thì sẽ như thế nào khi trong thiếu. thực tế cĩ nhiều đường dây điện - Ghi lại các kết luận. trần. - Tại sao chất khí là chất cách điện. - Hướng dẫn hs trả lời câu C2 Hoạt động 2:( phút): Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiến hành thí nghiệm giới thiệu phương Quan sát thí nghiệm giới thiệu phương pháp đưa hạt tải điện vào trong chất khí pháp đưa hạt tải điện vào trong chất khí - Phân tích kết quả thí nghiệm và - Phân tích kết quả thí nghiệm và Tả rút ra kết luận: lời các câu hỏi gv đưa ra. + Ban dầu chất khí cĩ hạt tải điện tự do - trả lời câu C1,C2 khơng? + Khi cĩ ngọn lửa chiếu vào dịng điện trong chất khí tăng lên điều đĩ chứng tỏ điều gì? + Tia tử ngoại cĩ tác dụng như đèn ga khơng? Hướng dẫn hs trả lời câu C1,C2 Hoạt động 3 ( phút): Bản chất dịng điẹn trong chất khí. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Từ kết quả thí nghiệm nêu hiện tượng Từ kết quỉa thí nghiệm nêu hiện và điều kiện để cĩ sự phĩng điện trong tượng và điều kiện để cĩ sự phĩng điẹn chất khí. trong chất khí. - Điều kiện ban đầu - Điều kiện ban đầu - Tác nhân ion hĩa. - Tác nhân ion hĩa. - Khi chưa cĩ điện trường. - Khi chưa cĩ điện trường. - Khi cĩ điện trường - Khi cĩ điện trường - Bản chất dịng điện trong chất khí. - Bản chất dịng điện trong chất khí. - Hướng dẫn hs xây dựng các dạng - Hướng dẫn hs xây dựng các dạng phĩng điện cĩ thể xảy ra. phĩng điện cĩ thể xảy ra. - Từ phĩng điện tự lực nêu lên - Từ phĩng điện tự lực nêu lên điều kiện và định nghĩa của phĩng điều kiện và định nghĩa của phĩng điện khơng tự lực. điện khơng tự lực. - Các điều kiện ban đầu của các - Các điều kiện ban đầu của các dạng phĩng điện khác nhau dạng phĩng điện khác nhau - Mỗi loại phĩng điện hãy nêu được - Mỗi loại phĩng điện hãy nêu được các vấn đề sau. các vấn đề sau. + Định nghĩa. + Định nghĩa. + điều kiện + Điều kiện - hướng dẫn hs trả lời câu C4. - Hướng dẫn hs trả lời câu C4. Hoạt động 4 ( phút): Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trình bày đn về quá trình dãn điện tự - Trình bày đn về quá trình dãn điện tự lực: lực:
  27. - + Điều kiện để chất khí dẫn điện tự lực - + Điều kiện để chất khí dẫn điện tự lực + Cách tạo ra hạt tải điện trong dẫn điện + Cách tạo ra hạt tải điện trong dẫn điện tự lực tự lực + Các kiểu phĩng điện tự lực + Các kiểu phĩng điện tự lực Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố. Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau BÀI 16 DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG I. Mục tiêu cần đạt được: 1. Về kiến thức - Nêu được cách tạo ra dịng điện trong chân khơng - Nêu được bản chất và tính chất của tia catot. - Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phĩng điện tử 2. Về kỹ năng - Nhận dạng được các thiết bị cĩa ứng dụng trong ống phĩng điện tử. II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ vẽ hình - Chuẩn bị các phiếu học tập. - Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan. III. Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ:Trả lời các phiếu học tập ở bài 15 . Bản chất dịng điện trong chân khơng. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách tạo ra dịng điện trong chân khơng GV cĩ thể cho HS nghiên cứu SGK và trả lời phiếu học tập số 1. Phiếu học tập số 1 - Nêu cách tạo ra dịng điện trong chân khơng? - Bản chất dịng điện trong chân khơng là gì? - Nêu đặc điểm của dịng điện trong chân khơng và giải thích các đặc điểm ấy? Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK -Nghe và ghi chép. - Nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý Hs trả lời - Nghiên cứu SGK theo định hướng, gợi ý của GV. - Trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập và trình bày trước lớp nếu được gọi. - Nghe GV chốt lại kiết thức cơ bản. - Ghi chép các tính chất của các bán dẫn vào vở. - Trả lời C1 - Nêu câu trả lời C1
  28. Hoạt động 2. Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia catốt Phiếu học tập số 2 - Bản chất của tia catốt là gì? - Nêu các tính chất của tia catơt? Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK -Nghe và ghi chép. - Gợi ý Hs trả lời - Nghiên cứu SGK theo định hướng, gợi ý của GV.Thảo luận . - Trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập và trình bày trước lớp nếu được - Nghe GV chốt lại kiết thức cơ bản. gọi. - Ghi chép các tính chất của các bán - Trả lời C2 dẫn vào vở. - Nêu câu trả lời C2 Hoạt động 3. Tìm hiểu ống phĩng điện tử và đền hình Phiếu học tập số 3 - Nêu cấu tạo của ống phĩng điện tử và hạot động của nĩ Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Nêu câu hỏi PC4 -Trả lời câu hỏi PC 3 -Hướng dẫn trả lời Hoạt động 4. Vận dụng ,củng cố Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Cho hs thoả luận theo PC4 - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh PC4 kiến trong bài - Nhận xét câu trả lời của hs Hoạt động 5. Giao nhiệm vụ về nhà Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Cho bài tập trong SGK: 9 - > - Ghi bài tập về nhà 11(Trang 99) - Chuẩn bị cho bài sau - Dặn dị hs chuẩn bị bài sau BÀI 17 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN IV. Mục tiêu cần đạt được: 3. Về kiến thức - Giới thiệu cho học sinh những tính chất quan trọng của chất bán dẫn - Nêu được tính chất chung của vật liệu làm bán dẫn, các loại bán dẫn, các hạt mang điện cơ bản trong mỗi loại. - Nắm được bản chất của dịng điện trong chất bán dẫn. - Nắm được cấu tạo và hoạt động của các linh kiện bán dẫn sau: điện trở nhiệt, điện trở quang, điốt chỉnh lưu, điốt phát quang, trandito lưỡng cực.
  29. - Biết được tầm quan trọng và nhận dạng các loại trên trong thực tế. 4. Về kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và cĩ thể thay thế lắp đặt một số mạch bán dẫn đơn giản trong các thiết bị cĩ sử dụng bán dẫn trong phịng thí nghiệm cũng như trong gia đình. - Làm cho học sinh hiểu chính xác hơn về chất bán dẫn. Bán dẫn khơng phải vật liệu chỉ cho điện chạy theo một chiều. Bán dẫn khơng phải luơn luơn cĩ hệ số nhiệt điện trở âm. V. Đồ dùng dạy học: - Vẽ hình 17.1, 17.2 SGK lên tờ bìa khổ rộng. - Một số linh kiện bán dẫn để giới thiệu. - Chuẩn bị các phiếu học tập. VI. Hoạt động dạy học. 3. Bài cũ: Nêu các đại lượng đặt trưng cho tính dẫn điện của mơi trường chân khơng. Bản chất dịng điện trong chân khơng. 4. Bài mới: Đặt vấn đề: Trong cơng nghiệp cũng như trong đời sống, các linh kiện bán dẫn cĩ mặt khắp nơi, vì vậy GV đặt vấn đề về sự cần thiết tìm bản chất dịng điện trong các mơi trường nĩi chung và chất bán dẫn nĩi riêng. Các ứng dụng của bán dẫn trong thế giới hiện tại. Học sinh tiếp nhận thơng tin và nắm được mục đích, yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Chất bán dẫn và tính chất. GV thơng báo cho HS biết trong thực tế cĩ nhiều chất khơng thể xem là kim loại và cũng khơng thể xem là điện mơi. Chúng cĩ các tính chất rất đặc biệt mà cĩ khi biểu hiện như kim loại nhưng cĩ khi lại biểu hiện như điện mơi. Những chất như vậy gọi là bán dẫn. GV cĩ thể cho HS nghiên cứu SGK và trả lời phiếu học tập số 1. Phiếu học tập số 1 - Đặt tính về điện trở suất của bán dẫn? - Mối quan hệ của điện trở suất với tạp chất? - Các tác dụng bên ngồi ảnh hưởng đến điện trở xuất Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu một số bán dẫn thơng -Nghe và ghi chép. dụng và điển hình nhất - Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK theo - Nghiên cứu SGK theo định hướng, các định hướng xoay quanh điện trở gợi ý của GV. suât của bán dẫn. - Tính chất khác biệt của bán dẫn? + Điện trở suất? + Sự phụ thuộc điện trở suất và nhiệt độ? + Tính dẫn điện phụ thuộc tạp chất? - Trả lời các câu hỏi theo phiếu học -> Hướng dẫn HS tìm hiểu ba tính tập và trình bày trước lớp nếu được chất đã được ghi trong SGK gọi. - Nghe GV chốt lại kiết thức cơ bản. Ghi chép các tính chất của các bán dẫn vào vở. Hoạt động 2. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và p.
  30. - Nội dung phần này, phần lớn là các kiến thức mới và trừu tượng đối với các HS, vì vậy GV phải cĩ trợ giúp đắt lực trong việc nghiên cứu của HS thì mới hiểu được vấn đề. Cĩ thể dùng hình thức vừa thơng báo vừa đối thoại trực tiếp để xây dựng kiến thức. Phiếu học tập số 2 - Khái niệm về chất bán dẫn loại n và loại p? - Bản chất dịng điện trong chất bán dẫn? - Hạt tải điện trong chất bán dẫn? - Sự khác nhau của bán dẫn cho (Đơno) và bán dẫn nhận (axepto)? Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Để đi đến khái niệm về bán dẫn loại - HS lĩnh hội kiến thức, thảo luận theo n và loại p GV đưa ra ý đồ kiểm tra nhĩm về phương pháp kiểm tra hạt tải hạt tải điện bằng phương pháp trong chất bán dẫn pha tạp khác nhau. khuyếch tán nhiệt. + Cơ chế dịch chuyển các hạt tải. + Các kết quả thí nghiệm đã dẫn đến + Kết quả cĩ hai loại bán dẫn cĩ các hạt tải khác + Kết luận cĩ hai loại bán dẫn p và n. nhau gọi là bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. (Nếu các ví dụ về Si pha tạp P và As pha Sb). - GV phân tích các hình vẽ ở hình - Từ hình vẽ 17.1,17.2 rút ra các kết 17.1, 17.2 SGK về cấu trúc của tinh luận về sự hình thành cặp điện trở và thể Si và kết luận về tính dẫn điện -> lỗ trống. sự hình thành cặp điện trở và lỗ trống. - Khái quát hố: Bán dẫn là những + Sự hình thành cặp điện trở, lỗ trống. chất mà Electron hố trị liên kết tương + Sự dịch chuyển của điện trở và lỗ đối chặt với lõi nguyên tử. Chúng trống trong bán dẫn. khơng thể xem là chất kim loại hay + Kết luận về bản chất dịng điện chất cách điện. trong bán dẫn. -> Kết luận về bản chất của dịng điện - Ghi phần chữ nghiên trong SGK, kết trong chất bán dẫn. luận về bản chất dịng điện trong chất bán dẫn. - Mục tạp chất cho (đơno) và tạp chất - Nghiên cứu SGK và định hướng của nhận (axepto) cĩ thể cho HS cả lớp GV về: đọc sách và phân tích hình 17.3 để nêu + Bán dẫn chứa tạp chất cho là bán được quá trình hình thành electron và dẫn loại n, cĩ mật độ electron rất lớn chuyển động của nĩ trong bán dẫn so với mật độ lỗ trống. cho. + Bán dẫn chứa tạp chất nhận là bán + Phân tích tương tự cho trường hợp dẫn loại p, cĩ mật độ lỗ trống rất lớn 17.4 -> tạp chất nhận. so với mật độ electron. + Hướng dẫn HS phân tích để thấy - Dựa vào kiến thức đã học để trả lời được mật độ của hạt tải điện phụ câu hỏi của GV. thuộc vào nhiệt độ, tạp chất, chiếu + Nếu được sự hình thành lỗ trống và sáng cịn độ linh động hạt tải điện sự di chuyển của chúng phụ thuộc nhiệt độ. + Tìm hiểu bản 17.1. + Trả lời câu C1. - Trả lời vào phiếu học tập số 2 và + Hướng dẫn HS tìm hiểu 17.1. trình bày trước lớp nếu được gọi. - Cho HS kết luận về hạt tải điện trong - Kết luận và ghi chép các tính chất chất bán dẫn. của chất bán dẫn vào vở.
  31. Hoạt động 3. Lớp chuyển tiếp p-n. - Nội dung phần này, phần lớn là các kiến thức mới và trừu tượng đối với các HS, vì vậy GV phải cĩ trợ giúp đắt lực trong việc nghiên cứu của HS thì mới hiểu được vấn đề. Cĩ thể dùng hình thức vừa thơng báo vừa đối thoại trực tiếp để xây dựng kiến thức. Phiếu học tập số 3 - Định nghĩa về lớp chuyển tiếp p-n? - Vì sao hai bên lớp nghèo lại cĩ cả ion dương và ion âm? - Thế nào gọi là phân cực thuận và phân cực ngược? Trợ giúp của GV Hoạt động của HS GV định nghĩa về lớp chuyển tiếp p-n, - Dựa vào kiến thức đã học để trả lời sự hình thành lớp chuyển tiếp p-n. câu hỏi của GV. Cho HS đọc sách để tìm hiểu hiện + Sự hình thành lớp nghèo tại miền tượng xảy ra ở lớp tiếp xúc p-n -> tạo tiếp xúc là do nối lại liên kết. ra lớp nghèo. + Trả lời câu hỏi C2. + Trả lời câu hỏi C2. + Điện trở suất của lớp nghèo rất lớn. + Từ hình vẽ 17.5 nêu được quá trình - Sự hình thành lớp tiếp xúc hình thành điện trường ở lớp tiếp xúc + Quá trình khuyếch tán. do hiện tượng khuyếch tán và ảnh - HS kết luận về lớp tiếp xúc p-n hưởng của điện trường nay đến + Đặc điểm lớp tiếp xúc p-n chỉ cho chuyển động của các hạt mang điện ở dịng điện đi theo một chiều từ bán lớp tiếp xúc trong chất bán dẫn. dẫn p qua bán dẫn n. - Nêu được tính chất rất quý của lớp tiếp xúc là chỉ cho dịng điệ qua khi p (+) và n (-). - Phân tích điện trường ở lớp chuyển - Phân cực thuận tiếp cà sự phân cực. + Phun lỗ trống vào bán dẫn n và phun + Sự phun các hạt tải điện vào bán dẫn electron vào bán dẫn loại p. khi sự phân cực thuận (hình 17.8) - Phân cực ngược + Khi phân cực ngược tạo ra dịng chỉ cĩ các hạt tải khơng cơ bản dịch điện ngược. chuyển qua lớp p-n dịng rất lớn. - Kết luận về tính chất của lớp chuyển - Trả lời phiếu học tập với các nội tiếp. dung theo yêu cầu. + Đặc trưng Von-Ampe của lớp - Giải thích đặt tuyến Vơn- Ampe chuyển tiếp p-n (hình 17.6) thơng qua hình đặt tuyến hình 17.6. Hoạt động 4. Điốt bán dẫn và mạch chính lưu dùng điốt bán dẫn Các ứng dụng của chất dẫn rất đa dạng. Vì vậy nên đi sâu vào giới thiệu một cách định tính, như một buổi kể chuyện cho HS, và nếu cĩ thể được thì minh hoạ bằng các thí nghiệm đơn giản như: Dùng ampe kế để chứng minh điốt bán dẫn chỉ cho điện chạy qua theo một chiều Sau đĩ yêu cầu HS trả lời vào phiếu học tập số 4. PHIẾU HỌC TẬP SĨ 4 - Đặc điểm của điốt bán dẫn? Kể tên một số loại điốt bán dẫn em biết? - Định nghĩa về mạch chỉnh lưu dùng điốt bán dẫn. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Điốt bán dẫn - Tính chất của lớp p-n trong điốt. + Tác dụng chỉnh lưu dịng xoay + Giải thích cơ chế chỉnh lưu của điốt
  32. chiều. chỉnh lưu + Cơ chế chỉnh lưu + Tác dụng chỉnh lưu. + Cách mắc điốt trong mạch cần chỉnh lưu (hình 17.7) - Cĩ thể giới thiệu thêm các loại điốt Trả lời vào phiếu học tập các nội dung khác như phơtơđiốt phát quang. theo yêu cầu. Hoạt động 5. Tranzito lưỡng cực p-n. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động. Vì kiến thức hồn tồn mới và trừu tượng nên GV thuyết trình và minh hoạ bằng hình vẽ để HS nắm được vấn đề. GV kiểm tra việc lĩnh hội bằng kết quả trả lời trong phiếu học tập. Phiếu học tập số 5 + Thế nào là hiệu ứng trazito? + Điều kiện hình thành và cơ chế hoạt của tranzito lưỡng cực. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - GV trình bày phương án và đưa ra + Lớp n1-p phân cực ngược chỉ cĩ các tình huống để đi đến khai niệm về dịng êlectron rất nhỏ chạy từ p sang hiệu ứng tranzito. n1 và lỗ trống p chạy ngược lại -> điện + Miền p rất dày, n1 và n2 cách xa trở R rất lớn. nhau (hình 17.8a) + Lớp p-n2 phân cực thuận dịng chủ + Gọi HS phân tích sự phân cực của yếu là dịng electron phun n2 sang p các lớp? các electron này khơng tới được miền + Cấu tạo n1-p nên khơng ảnh hưởng đến điện +Khi miền p rất mỏng trở của miền này. Nếu miền p mỏng khi cĩ sự phân cực + Nếu miền p mỏng, dịng electron thuận của lớp p-n2 và xảy ra sự phun phun từ n2 sang p các electron sẽ tới các hạt tải điện sẽ cĩ hiện tượng gì được miền n1-p làm cho điện trở của xảy ra? (hình 17.8b) miền này giảm xuống gọi là hiệu ứng - GV dẫn dắt HS từ SGK và hình vẽ tranzito. 17.9 để tìm hiểu cấu tạo của tranzito - HS trình bày các đặc điểm về: lưỡng cực. + Cấu tạo - Hướng dẫn HS trả lời câu C3. + Hoạt động - Cách tạo ra tranzito + Ý nghĩa và tầm quan trọng của các Hoạt động ứng dụng trong thực tế. - Gọi HS giỏi lên bảng vẽ sơ đồ mạch - HS quan sát một số linh kiện bán dẫn động của tranzito và trình bày cơ chết và cho nhận xét. hoạt động. + Tranzito lưỡng cực và tranzito trường. => Cơ chế hoạt động và ứng dụng - Trả lời các phiếu học tập, các nội dung theo yêu cầu của phiếu. VII. CỦNG CỐ BÀI HỌC - Nắm và hiểu các khái niệm và vận dụng để giải thích tính dẫn điện của các loại chất bán dẫn. - Nhấn mạnh các khái niệm về ứng dụng tranzito, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nĩ. V. BÀI TẬP VỀ NHÀ
  33. - Trả lời các câu hỏi và làm các bàu tập ở trang 106 SGK. - Đọc thêm mục em cĩ biết ở trang 107. BÀI 18 THỰC HÀNH KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUYẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO I. Mục tiêu cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Thơng qua tiết thực hành để củng cố kiến thức lí thuyết đã học trong chương, xác lập mối quan hệ giữa lí thuyết và thực tế. - Khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. - Vẽ được đường đặc trưng Vơn- Ampe của điốt bán dẫn. - Khảo sát được đặc tính khuyếch đại của tranzito. - Xát lập hệ số khuyếch đại dịng của tranzito. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng lí thuyết vào các hoạt động thực tế. Kỹ năng lắp ráp khái niệm, kỹ năng đo đạc, kỹ năng thu số liệu và kỹ năng tính tốn trên các số liệu thực nghiệm. - Lập báo cáo, tính được các sai số và tìm ra nguyên nhân. 3. Vê thái độ - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và cĩ tính cộng đồng. - Rèn luyện tính trung thực và khách quan, cách nhìn nhận vấn đề khoa học để cĩ thái độ nghiệm túc trong khoa học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Phổ biến cho HS những nội dung cần phải chuẩn bị trước về kiến thức. - Kiểm tra hoạt động của các thí nghiệm. - Đặc tính khuyếch đại của tranzito và cách xác định hệ số khuyếch đại dịng của tranzito. - Cấu tạo và cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Cách tiến hành đo và lấy kết quả. Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm theo mẫu cho sẵn ở cuối bài thực hành. III. Tổ chức các hoạt động dạy học Phần A. Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn. Hoạt động 1. Cơ sở lý thuyết. - GV gọi HS nêu tính chất đặc biệt lớp tiếp xúc p-n của chất bán dẫn và nêu nhận xét. - Một HS khác nhận xét mối quan hệ giữa U và I khi sử dụng điốt thuận và điốt ngược và dự đốn đồ thị U (I) trong hai trường hợp đĩ. Hoạt động 2. Giới thiệu dụng cụ đo. - Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số. - Kết hợp hình vẽ 18.3, 18.4, 18.7 và 18.8 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu. Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm + GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 18.1. Chỉ rõ từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS 1. Phương pháp đo U và I khi mắc - HS theo dõi các động tác, phương điốt thuận. pháp lắp ráp các thí nghiệm của GV. - Bước 1: GV hướng dẫ cách mắc - Trả lời các câu hỏi do GV đề ra
  34. mạch điện như hình 18.3 SGK (chú ý - Thử lắp lại thí niệm theo nhĩm cách đặt các thang đo của Ampe kế - GV cùng HS nhận xét câu trả lời và và Vơn kế trong 2 cách mắc. mạch lắp xong của các nhĩm, ý kiến - Bước 2: Bấm nút “ON” rồi đọc các bổ sung. chỉ số trên A và V rồi ghi vào bản - HS tiếp nhận thơng tin. thực hành 18.1 SGK - HS theo dõi các động tác, phương - Làm lại 3 lần pháp lắp ráp thí nghiệm của GV 2. Phương pháp đo U và I khi mắc - Mỗi tổ nhận một bộ thí nghiệm. ngược điốt. Dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng tiến - Mắc sơ đồ hình 18.4 SGK hành lấy số liệu. - Tiến hành khái niệm vào bản 18.1 - Theo dõi và cùng làm theo GV để SGK lấy số liệu ghi chép vào vỡ về nhà tính - Gọi HS đứng dậy trả lời câu hỏi số 3 tốn. SGK - Trả lời câu hỏi do GV đề ra. Phần B. Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzito Hoạt động 2. Cơ sở lí thuyết - GV gọi HS nêu tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc n-p-n của chất bán dẫn và nêu nhận xét. - Một HS khác nhận xét về cách phân cực của tranzito (hình 18.7) Hoạt động 3. Giới thiệu dụng cụ đo- tiến hành thí nghiệm. - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 18.1. Chỉ rõ từng thiết bị và chức năng của từng thiết bị. - Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số - Kết hợp hình vẽ 18.7, 18.8 SGK với các dụng cụ bố trí trên hình để tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS - Mắc sơ đồ mạch điện - Mắc sơ đồ 18.8 theo sự hướng dẫn - GV hướng dẫn cho HS cách mắc của GV. Chú ý: tranzito và các thiết bị khác theo hình + Vị trí của bộ nguồn 6 V một chiều 18.8 + Mắc biến trở R theo kiểu phân áp Lưu ý một số vấn đề cho HS + Mắc microampe kế A1, ở vị trí DCA + Cách mắc 200  nối tiếo với R = 300 k và cực + Nguồn B của tranzito. + Biến trở + Mắc microampe kế A2 ở vị trí DCA + Tranzito 20m nối tiếp với R = 820  và cực C của tranzito Hướgn dẫn trả lời câu C5 Tiến hành các bước thí nghiệm + Hướng dẫn tiến hành 4 bước như - Thực hành các bước thí nghiệm theo trong SGK SGK và hướng dẫn của GV. - Thực hành các bước lấy số liệu ghi vào bản số liệu 18.2. Hoạt động 4. Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Mỗi HS làm một bản báo cáo ghi đầy Trình bày kết quả: Ghi đầy đủ số liệu đủ các mục: và tính tốn vào các bản ở trang 113 + Họ, tên, lớp SGK
  35. + Mục tiêu thí nghiệm - Nhận xét: + Cơ sở lí thuyết + Độ chính xác + Cách tiến hành + Nguyên nhân Dặn HS về nhà làm báo cáo. + Cách khắc phục + Trả lời phần nhận xét và kết luận IV. Củng cố - Nắm, hiểu và biết sử dụng các cơng thức, các dụng cụ thành thạo để lấy số liệu chính xác. V. Bài tập về nhà - Làm báo cáo để tuần sau nộp. - Mỗi HS một bản trong giờ tới nộp cho GV. Chương IV TỪ TRƯỜNG Bài 19 TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Nêu tên được các vật cĩ thể sinh ra được từ trường - Trả lời đựợc từ trường là gì? - Nêu được khái niệm đường sức và các tính chất của đường sức. - Biết được Trái Đất cĩ từ trường và cách chứng minh điều đĩ. 2. Kỹ năng. - Phát hiện từ trường bằng kim nam châm . - Nhận ra các vật cĩ từ tính. - Xác định chiều của từ trường sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng và dịng điện chạy trong dây trịn. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. a. Phấn màu, thước kẻ, compa. b. Kim nam châm, nam châm thẳng, thí nghiệm H-19.5 c. Chuẩn bị phiếu học tập 2. Học sinh. - Chuẩn bị bài mới. - sưu tầm nam châm vĩnh cửu. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: ( phút) Tìm hiểu về nam châm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu - Cho HS đọc SGK hỏi. - Để nhận ra được NC cần thử như thế nào? - Các loại chất nào được dùng làm NC vĩnh cửu? - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi C1 - Trả lời C1 - Cho HS nghiên cứu nam châm sau đĩ nêu - Làm việc với nam châm, trả lời câu hỏi. đặc điểm của NC. Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu về từ tính của dây dẫn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
  36. - Trả lời câu hỏi của GV. - Dịng điện cĩ đặc điểm gì giống nam - Trả lời câu hỏi C2. châm? - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Tương tác từ là gì? Hoạt động 3:( phút) Tìm hiểu khái niệm từ trường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. - Từ trường là gì? - Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn. - Hướng của từ trường được quy định thế nào? - Xác nhận kiến thức Hoạt động 4:( phút) Tìm hiểu khái đường sức từ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. - Đường sức từ là gì? - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Đường sức từ cĩ những tính chất gì? - Xác nhận kiến thức. Hoạt động 5:( phút) Tìm hiểu về từ trường Trái Đất. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. - Chứng minh sự tồn tại của từ trường Trái - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. Đất - Nêu đặc điểm của Trái Đất. Hoạt động 6:( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên. - Cho học sinh thảo luận theo phiếu học tập - Nhận xét câu trả lời của bạn. -Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 7:( phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập SGK: bài tập 5 đến 8 trang - Ghi chuẩn bị bài sau. 124. - Dặn dị chuẩn bị bài sau. Bài 20: LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm từ trường đều. - Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện. - Trình bày được khái niệm cảm ứng từ. 2. Kĩ năng - Xác định quan hệ về chiều giữa dịng điện, vectơ cảm ứng từ và véctơ lực từ - Giải các bài tập liên quan đến nội dung của bài. II. CHUẨN BỊ
  37. 1. Giáo viên - Dụng cụ: phấn màu, thước kẻ - Thí nghiệm xác định lực từ. - Chẩn bị phiếu học tập. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Từ trường là gì? - Tương tác từ là gì? Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu về từ trường đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I.1, trả lời câu hỏi. - Cho hs đọc sgk, và trả lời câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời của bạn. Từ trường đều là gì? - Xác nhận kiến thức. Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện, đặt trong từ trường đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi. - Tiến hành thí nghiệm h-20.2 và nêu câu hỏi: Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ. - Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. - Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhĩm đưa ra - Hướng dẫn hs quan sát thí nghiệm và trả nhận xét. lời từng ý của bài. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Nêu câu hỏi C1, C2. - Xác định kiến thức cần ghi nhớ. Hoạt động 4: ( phút) Tìm hiểu về cảm ứng từ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Nêu các đặc điểm của lực từ đặt trong dây dẫn đặt trong từ truờng đều. - Hướng dẫn hs trả lời từng ý. Hoạt động 5: ( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi theo phiếu học - Cho hs thảo luận theo phiếu học tập. tập. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn. trong bài. Hoạt động6: ( phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong sgk: bài tập 4 đến 7 trang 128. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị hs chuẩn bị bài sau Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
  38. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung của từ trường. - Vẽ được hình dạng các đường sức từ sinh bởi dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ hình dạng khác nhau. - Nêu được cơng thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2. Kĩ năng - Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dịng điện chạy trong các dây dẫn cĩ hình dạng dặc biệt. - Giải các bài tập liên quan. II. CHUẦN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ: phấn màu, thước kẻ, compa. - Các thí nghiệm về đường sức của từ trường sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn cĩ hình dạng đặc biệt. - Chuẩn bị phiếu học tập. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Từ trường đều là gì? - Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ? - Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường đều. Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu các đặc điểm chung của từ trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk để trả lời. - Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: Cảm ứng từ do dịng điện chạy trong dây dẫn sinh ra phụ thuộc những yếu tố nào? - Gợi ý hs trả lời Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu đặc điểm từ trường sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. - Làm thí nghiệm về đường sức, trả lời câu - Trả lời các câu hỏi. hỏi: Nêu đặc điểm đường sức từ của từ trường sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. - Đọc sgk mục I, trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi C1. - Nêu biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dịng điện I một khoảng r trong chân khơng? Hoạt động 4: ( phút) Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn uấn thành hình trịn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
  39. - Quan sát thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, hướng dẫn hs quan sát. - Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm đường sức từ - Nhận xét câu trả lời của bạn. sinh bởi dịng điện chạy trong dây dẫn hình trịn. Nêu biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm vịng dây. - Xác nhận kiến thức trong mục. Hoạt động 5: ( phút) Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy trong ống dây. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát thí nghiệm. - Làm thí nghiệm hướng dẫn hs quan sát. - Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm đường sức - Nhận xét câu trả lời của bạn. tạo bởi dịng điện chạy trong ống dây. Viết biểu thức tính đường cảm ứng từ tại các điểm trong lịng ống dây. Hoạt động 6: ( phút) Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi nhiều dịng điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi. - Nêu cách xác định cảm ứng từ tại mỗi - Nhận xét câu trả lời của bạn. điểm sinh bởi nhiều nguồn khác nhau? - Xác nhận kiến thức trong mục. Hoạt động 7: ( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Cho hs thảo luận theo phiếu học tập. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 8: ( phút) Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập trong sgk: bài tập 3 đến 7 trang 133. - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị hs chuẩn bị bài sau Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kĩ năng - Giải các bài tốn cơ bản về suất điện động cảm ứng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ: Phấn màu, thước kẻ. - Thí nghiệm về tốc độ biến thiên từ thơng và cường độ dịng điện cảm ứng. - Phiếu học tập 2. Học sinh - Chận bị bài mới
  40. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Định nghĩa từ thơng? Đơn vị? - Chiều dịng điện cảm ứng được xác định thế nào? - Dịng Fucơ là gì? Giải thích sự tạo thành dịng Fucơ và tác dụng của nĩ? Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu về suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời các câu - Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: Suất điện hỏi. động cảm ứng là gì? - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi C1. - Trả lời câu C2. - Xác nhận khái niệm. - Tiến hành thí nghiệm về độ biến thiên từ thơng và cường độ dịng điện cảm ứng. - Phát biểu định luật Faraday? - Hướng dẫn HS trả lời. - Nêu câu hỏi C2. Hoạt động 3: ( phút) Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi. - Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng. - Nêu câu hỏi C3. Hoạt động 4 ( phút) Tìm hiểu sự chuyển hĩa năng lượng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi. - Phân tích sự chuyển hĩa năng lượng trong - Lấy thêm vídụ. hiện tượng cảm ứng điện từ sau: Đun nước sơi làm hơi nước thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dịng điện. - Cho hs lấy thêm ví dụ về sự chuyển hĩa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động 5 ( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Cho hs thảo luận theo phiếu học tập. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 ( phút) Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập về nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau. - Dặn dị hs chuẩn bị bài sau Bài25: TỰ CẢM
  41. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm từ thơng riêng của một mạch kín. - Nêu được khái niệm vêg hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuận dây mang dịng điện. 2. Kĩ năng - Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện. - Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ: phấn màu, thước kẻ. - Thí nghiệm hình 25.5, 25.3, 25.4. - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Học sinh - Chuẩn bị bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: ( phút) Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Suất điện động cảm ứng là gì? - Phát biểu định luật Faraday? - Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng. Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu về từ thơng riêng của mạch kín. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc sgk mục I, tìm hiểu và trả lời các câu - Cho hs đọc sgk, trả lời câu hỏi: Từ thơng hỏi. riêng của một mạch kín là gì? Từ thơng - Biến đổi để thu được kết quả. riêng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Gợi ý hs trả lời. - Thiết lập biểu thức 25.2 - Hướng dẫn hs trả lời Hoạt động 3: ( phút) Tìm hiểu về hiện tượng tự cảm Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Hiện tượng tự cảm là gì? - Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi C2. - Nêu câu hỏi C2. - Nhận xét ý kiến của bạn. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của hs. Hoạt động 4: ( phút) Xây dựng cơng thức xác định suất điện tự cảm và tìm hiểu về năng lượng từ trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - hướng dẫn trả lời. - Tìm hiểu thứ nguyên để trả lời câu hỏi C3. - Nêu câu hỏi C3. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Hướng dẫn học sinh. Hoạt động 5 ( phút) Vận dụng cũng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Cho hs thảo luận theo phiếu học tập.
  42. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6 ( phút) Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi bài tập về nhà. - Cho bài tập về nhà - Ghi bài tập làm thêm. - Dặn dị hs chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau. VẬT LÍ CƠ BẢN Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài : 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng - Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng - Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết suất tuyệy đối - Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng 1.2. Kĩ năng: - Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt - Giải các bài tốn liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.2. Học sinh: Ơn lại kiến thức đã học ở THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hiệ tượng,đọc SGK trả lời - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng câu hỏi của GV khúc xạ - Nhận xét câu trả lời của bạn - Cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi - Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu, dự - Khảo sát cụ thể về quan hệ giữa gĩc đốn mối quan hệ i, r khúc xạ và gĩc tới - Gợi ý học sinh trả lời Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về chiết suất của mơi trường Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc sSGK trả lời câu hỏi PC4 Nêu câu hỏi PC4 - Trả lời câu hỏi C1, C2, C3Nhận xét câu Nêu câu hỏi C1, C2, C3 trả lời của bạn Tổng kết các ý kiến của học sinh Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền sáng
  43. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏ PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - TL : C4 - Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, - Cho hS thảo luận theo PC6 tả lời câu hỏi theo phiếu PC6 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến - Nhận xét câu trả lời của bạn thức trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau Hoạt động :6 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM
  44. Thiết kế ngày / /200 Tiết: Bài : 27 PHẢN XẠ TỒN PHẦN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Phát biểu được hiện tượng phản xạ tồn phần là gì ? - Nêu được điều kiện để cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần - Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính gĩc giới hạn phản xạ tồn phần - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần 1.2. Kĩ năng: - Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ tồn phần 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ tồn phần ; sợi quang học 2.2. Học sinh: - Ơn lại các kiến thức phản xạ 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên -ủTả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 6 bài 26 kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sự truyền ánh sáng vào mơi trường chiết quang kém hơn. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc mục I.1; I.2 đồng thời quan sátthí - Tiến hành thí nghiệm nghiệm tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; - Cho HS đọc sgk nêu câu hỏi PC1; PC2 PC2 - Gợi ý trả lời Trả lời C1 - Nêu câu hỏi C1 Nhận xét câu trả lời của bạn - Nêu câu hỏi C2 Trả lời C2 Hoạt động 3 ( phút): Giải thích một vài hiện tượng điện Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC3 Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 Nhận xét ý kiến của bạn - Khẳng định nội dung kiến thức trong bài Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - ĐọụC III, trả lời các câu hỏi PC5 Nêu câu hỏi PC5
  45. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, - Cho hS thảo luận theo PC7 tả lời câu hỏi theo phiếu PC7 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau Hoạt động :6 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài :28 LĂNG KÍNH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của lăng kính Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính Chứng minh được các cơng thức về lăng kính
  46. Nêu được các ứng dụng của lăng kính 1.2. Kĩ năng: - Vẽ được đường truyền ánh sáng qua lăng kính - Giải được các bài tập đơn giản về lăng kính 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Thí nghiệm về lăng kính 2.2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức về lăng kính 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên aTr lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC1 – 6 bài 27 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cấu tạo lăng kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 PC1 - Cho HS gọi tên các yếu tố của lăng kính Tìm hiểu các yếu tố và gọi tên nĩ ở lăng ở lăng kính thật kính của nhĩm mình Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về lăng kính, tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua nĩ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng tán - Quan sát thí nghiệm, nhận ra hiện tượng. sắc ánh sáng qua lăng kính. Nêu câu hỏi Trả lời câu hỏi PC2. PC2 - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng - Nêu câu hỏi PC3 kính, nhận xét đặc điểm đường truyền - Hướng dẫn học sinh vẽ đường truyền ánh ánh sáng qua lăng kính sáng qua lăng kính để trả lời - Trả lời câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi C1 - Thảo luận nhĩm trả lời PC1 Hoạt động 4 ( phút):Chứng minh các cơng thức lăng kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đại diện các nhĩm HS lên bảng chứng minh Nêu câu hỏi PC4. Cho đại diện các nhĩm HS lên bảng chứng minh Hdẫn HS nếu cần thiết Hoạt động 5( phút): Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc mục IV, trả lời câu hỏi trong PC5 - Nêu câu hỏi PC5 Trả lời câu hỏi C3 Nêu câu hỏi C3
  47. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhàầỉTho luận, - Cho hS thảo luận theo PC7 tả lời câu hỏi theo phiếu PC7 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau Hoạt động :6 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài : 29 THẤU KÍNH MỎNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản về thấu kính - Nêu được đặc điểm của ảnh khi biết vị trí vật Nêu được mối liên hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phĩng đại ảnh qua kính 1.2. Kĩ năng: - Vẽ được ảnh của vật phẳng nhỏ đặt vuơng gĩc với trục chính của thấu kính - Giải các bài tập về lăng kính Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị cĩ ứng dụng của nĩ. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - TKHT, TKPK, màn chắn, nguồn sáng 2.2. Học sinh: - Ơn tập kiến thức đã học ở THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
  48. Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2 – 6 bài 28 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu về thấu kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 Nhận xét câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi C1 Trả lời C1 Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu Các khái niệm quamg học của thấu kính hội tụ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC2 Nêu câu hỏi PC2 Trả lời C2 Nêu câu hỏi C2 Trả lời câu hỏi PC3 Nêu câu hỏi PC3 Hoạt động 4 ( phút):Tìm hiểu Các khái niệm quamg học của thấu kính phân kỳ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC4 Nêu câu hỏi PC4 Trả lời C3 Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 5 ( phút): Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC5 Nêu câu hỏi PC5 Trả lời C4 Nêu câu hỏi C4 Trả lời câu hỏi PC6 Nêu câu hỏi PC6 Hoạt động 6 ( phút):Tìm hiểu về quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC7 Nêu câu hỏi PC7 Trả lời C5 Nêu câu hỏi C5 Nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức Hoạt động 7( phút): Tìm hiểu về các thiết bị cĩ ứng dụng thấu kính Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC8 - Nêu câu hỏi PC8 Quan sát và phát hiện thấu kính trong các - Giới thiệu một số thiết bị cĩ ứng dụng ứng dụng thấu kính
  49. Hoạt động 8 ( phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, - Cho hS thảo luận theo PC9 trả lời câu hỏi theo phiếu PC9 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau Hoạt động :9 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Thiết kế ngày /2007 Tiết: Bài 30 GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Lập sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục - Chứng minh được cơng thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát - Xây dựng lại được cơng thức tính độ phĩng đại ảnh qua hệ quang học 1.2. Kĩ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh Vẽ ảnh qua hệ thấu kính Giải bài tốn về hệ thấu kính 1.3. Thái độ (nếu cĩ): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh. 2.2. Học sinh: - Ơn lại TKHT, TKPK 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2 – 9 bài 29 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút): Hứong dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, giải bài tốn hệ kính đồng trục ghép cách khoảng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc đề bài, tìm cách giải - Cho HS làm bài tập 1 trang 193 - Theo dõi và vận dụngvào bài theo - H.dẫn HS tìm hiểu đường truyền ánh hướng dẫn sáng, sự tạo ảnh qua từng quang cụ,
  50. AB'' vai trị ảnh vật của 1 1 Hoạt động 2 ( phút):Xây dựng cơng thức xác định số phĩng đại ảnh của hệ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Vận dụng hồn thành bài tập1. - Dùng phiếu PC1 nêu câu hỏi - trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời C.6 Hoạt động 3 ( phút: Xây dựng cơng thức tính độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi PC2 - Chứng minh cơng thức theo hướng - Hướng dẫn trả lời PC2 dẫn - Cho học sinh làm bài tập 2 trang 194 - Làm bài tập 2 Hoạt động 4( phút): vận dụng - củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời câu hỏi và bài tập theo phiếu - Cho HS làm bài tập theo phiếu PC3 PC3 Nhận xét đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM Thiết kế ngày 15/08/2007 Tiết: Bài 31 MẮT 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, nêu được chức năng của từng thành phần - nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn, gĩc trơng, năng suất phân ly - Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy bằng kính hỗ trợ Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì ? 1.2. Kĩ năng: - Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mơ hình hoặc tranh vẽ
  51. - Giải được các bài tập cơ bản về cách sửa tật của mắt 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Tranh sơ đồ mắt bổ dọc hoặc mơ hình 2.2. Học sinh: - Ơn lại những kiến thức đã được học về Thấu kính mỏng 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC1 – 3 bài 30 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi - Cho HS đọac SGK, nêu câu hỏi PC1 - Nhận xét câu trả lời của bạn Hoạt động 3 ( phút): Giải thích sự điều tiết của mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC2 - Nêu câu hỏi PC2 - Trả lời các câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC3 - Nhận xét các câu trả lời của bạn - Hướng dẫn học sinh trả lời Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu năng suất phân li Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC3 - Nêu câu hỏi PC3 Trả lời câu hỏi PC1 Hướng dẫn trả lời ý PC3 Nêu câu hỏi C1 Hoạt động 5 ( phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Trả lời các câu hỏi C.2 - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Trả lời các câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi PC6 - Nhận xét các câu trả lời của bạn - Hướng dẫn học sinh trả lời Hoạt động 6 ( phút): Tìm hiểu về các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi PC4 - Trả lời các câu hỏi C.2 - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời các câu hỏi PC5 - Nêu câu hỏi PC5 - Trả lời các câu hỏi PC6 - Nêu câu hỏi PC6 - Nhận xét các câu trả lời của bạn - Hướng dẫn học sinh trả lời Hoạt động 7 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi PC7 - Nêu câu hỏi PC7 - Trả lời các câu hỏi PC8 - Cho HS thảo luận theo một phần
  52. phiếu PC8 - Nhận xét các câu trả lời của bạn - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài Hoạt động 8 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi bài tập về nhà - Làm bài tập 6 – 10 - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM
  53. Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài : 32 KÍNH LÚP 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính lúp - Lập được cơng thức tính độ bội giác và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vơ cực 1.2. Kĩ năng: - Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp - Vẽ được ảnh của vật qua kính lúp - Giải được bài tốn cơ bản liên quan đến kính lúp 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Kính lúp, kính hiển vi, ống nhịm, kính thiên văn 2.2. Học sinh: - Ơn tập kiến thức đã học ở THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC2 – 8 bài 31 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 Nhận xét câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi C1 Trả lời C1 Cho HS nhận dạng các dụng cụ quang học Nhận dạng nhĩm dụng cụ dùng để quan sát các vật nhỏ và nhĩm dụng cụ dùng để quan sát các vật ở xa Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu cơng dụng và cấu tạo của kính lúp Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi PC3 Nêu câu hỏi PC3 Nhận xét câu trả lời của bạn Xác nhận kiến thức Hoạt động 4 ( phút):Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi kính lúp Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục III, trả lời câu hỏi PC4 Nêu câu hỏi PC4 Nhận xét câu trả lời của bạn Xác nhận kiến thức Hoạt động 5 ( phút): Xây dựng cơng thức tính độ bội giác
  54. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC5 Nêu câu hỏi PC5 Làm việc theo hướng dẫn Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xây dựng cơng thức Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, - Cho hS thảo luận theo PC6 trả lời câu hỏi theo phiếu PC9 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài Hoạt động :7 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài : 33 KÍNH HIỂN VI 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính hiển vi - Trình bày được sự tạo ảnh qua kính - Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi - Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt 1.2. Kĩ năng: - Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học - Vẽ ảnh qua kính - Giải các bài tập liên quan đến kính hiển vi 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Kính hiển vi 2.2. Học sinh: - Ơn tập kiến thức đã học ở THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC1 – 4 bài 32 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu về cơng dụng và cấu tạo của kính hiển vi Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên
  55. Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 Cho HS đọc SGK và quan sát kính hiển vi Nhận xét câu trả lời của bạn nêu câu hỏi PC1 Trả lời C1 Gợi ý HS trả lời Nhận dạng từng bộ phận và chức năng của Nêu câu hỏi PC3 chúng trên kính hiển vi thật Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục II tìm hiểu và trả lời PC2 Nêu câu hỏi PC2 Nhận xét câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi C1 Trả lời C1 Hướng dẫn HS vẽ ảnh qua kính hiển vi Vẽ ảnh qua kính hiển vi Hoạt động 4 ( phút): Xây dựng cơng thức tính độ bội giác qua kính hiển vi Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC3 Nêu câu hỏi PC3 Làm việc theo hướng dẫn Hướng dẫn học sinh lập cơng thức Hoạt động 8 ( phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, - Cho hS thảo luận theo PC4 trả lời câu hỏi theo phiếu PC4 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau Hoạt động :9 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 6 - 9 - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau. Thiết kế ngày / /2007 Tiết: Bài : 34 KÍNH THIÊN VĂN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nêu được cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nĩ - Mơ tả được sự tạo thành ảnh của kính thiên văn
  56. - Lập được cơng thức xác định độ bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực 1.2. Kĩ năng: - Nhận dạng được kính thiên văn quang học - Giải được các bài tập liên quan đến kính thiên văn 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Kính thiên văn 2.2. Học sinh: - Ơn tập kiến thức đã học ở THCS 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu Dùng PC1 – 4 bài 33 để kiểm tra Hoạt động 2 ( phút):Tìm hiểu về cơng dụng và cấu tạo của kính thiên văn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Đọc SGK mục I tìm hiểu và trả lời PC1 Cho HS đọc SGK nêu câu hỏi PC1 Nhận xét câu trả lời của bạn Nêu câu hỏi C1 Trả lời C1 Hoạt động 3 ( phút): Mơ tả và vẽ sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC2 Nêu câu hỏi PC2 Làm việc theo hướng dẫn Hướng dẫn học sinh trả lời và dựng hình Trả lời câu hỏi C1 Nêu câu hỏi C1 Nhận xét câu trả lời của bạn Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết mục Hoạt động 4 ( phút): Xây dựng cơng thức tính độ bội giác qua kính thiên văn Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên Trả lời câu hỏi PC3 Nêu câu hỏi PC3 Làm việc theo nhĩm để trả lời PC3 Hướng dẫn học sinh lập cơng thức Làm việc theo nhĩm để trả lời PC4 Dùng phiếu PC4 nêu câu hỏi Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng cũng cố Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà thảo luận, - Cho hS thảo luận theo PC5 trả lời câu hỏi theo phiếu PC5 - Nhận xét, nhấn mạnh, đánh giá kiến thức - Nhận xét câu trả lời của bạn trong bài - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau