Đề cương chi tiết môn Tâm lý học nhân cách - Lê Khanh

pdf 20 trang ngocly 1810
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Tâm lý học nhân cách - Lê Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_chi_tiet_mon_tam_ly_hoc_nhan_cach_le_khanh.pdf

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Tâm lý học nhân cách - Lê Khanh

  1. ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa Tâm lý học Bộ môn: Tâm lý học đại cương 1. Thông tin về giảng viên 1.1. Họ và tên giảng viên 1: Lê Khanh Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 4, 6, tại P, Tầng 1 Nhà D, khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Địa điểm liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Phòng 101, Tầng 1 Nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại (04) 8.588.003 E-Mail: lekhanhtamlyhoc@Yahoo.com Các hƣớng nghiên cứu chính: - Tâm lý học nhân cách - Tâm lý học phát triển - Tâm lý học sƣ phạm 1.2. Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Văn Lƣợt Điện thoại: 0912229910. E-mail:Luottamlyhoc@Yahoo.com Địa điểm liên hệ: Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Phòng 104, Tầng 1 Nhà D, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Hƣớng nghiên cứu: - Tâm lý học nhân cách - Tâm lý học giáo dục. 2. Thông tin chung về môn học: 2.1. Tên môn học: Tâm lý học nhân cách 2.2. Số tín chỉ: 2 2.3. Môn học: lý thuyết 2.4. Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cƣơng 2. 1
  2. 2.5. Các môn học kế tiếp: Không 2.6. Giờ tín chỉ đối với hoạt động: - Lý thuyết : 20 - Bài tập : 3 - Thảo luận : 5 - Tự học : 2 2.7. Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Tâm lý học, Tầng I, Nhà D, Trƣờng Đại học khoa học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học 3.1. Mục tiêu chung 3.1.1. Kiến thức: Ngƣời học cần hiểu chính xác bản chất tâm lý của nhân cách con ngƣời; nhân cách đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình con ngƣời gia nhập vào các mối quan hệ xã hội bằng hoạt động và giao lƣu của mình. Trên cơ sở nắm vững phƣơng pháp luận của Tâm lý học theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, ngƣời học cần tiếp thu có phê phán các quan điểm khác nhau về nhân cách của tâm lý học Phƣơng Tây (Âu - Mỹ). Đồng thời ngƣời học cần nắm vững mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế thế giới. 3.1.2. Kỹ năng: Trên nền tảng của phƣơng pháp luận của Tâm lý học theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử hình thành ở ngƣời học kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những quan điểm của các nhà nghiên cứu khác nhau trong lĩnh vực nhân cách; kỹ năng vận dụng những tri thức đó vào việc xây dựng tốt mối quan hệ hợp tác với những xung quanh trong cuộc sống hàng ngày, cũng nhƣ vào việc tự tu dƣỡng làm cho nhân cách của mình ngày càng hoàn thiện ở mức cao hơn trƣớc. 3.1.3. Thái độ: Góp phần hình thành ở ngƣời học thái độ tôn trọng nhân cách của ngƣời khác trong các mối quan hệ ngƣời - ngƣời. 3.2. Mục tiêu của từng bài học cụ thể 2
  3. Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nêu đƣợc các Xác định đƣợc kế hoạch Ý thức sâu sắc tầm mục quan trọng học tập môn "Tâm lý quan trọng của việc trong đề cƣơng học nhân cách". học tập môn "Tâm môn "Tâm lý lý học nhân cách" Nội dung 1 học nhân cách". Viết lại đƣợc tổng quan môn học trong khoảng 150 từ Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc bản chất của Vận dụng đƣợc đối tƣợng, nhiệm phƣơng pháp luận những luận điểm cơ vụ và phƣơng nghiên cứu nhân cách bản trong phƣơng pháp (bao gồm con ngƣời theo quan pháp luận của tâm phƣơng pháp điểm của chủ nghĩa duy lý học nhân cách luận và phƣơng vật biện chứng và chủ theo quan điểm của pháp cụ thể) của nghĩa duy vật lịch sử. chủ nghĩa duy vật Nội dung 2 tâm lý học nhân Nắm đƣợc một số biện chứng và duy cách phƣơng pháp cụ thể vật lịch sử vào việc nghiên cứu nhân cách xem xét các quan con ngƣời điểm khác nhau trong tâm lý học nhân cách phƣơng Tây (Âu-Mỹ) Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc bản chất các Vận dụng đƣợc những điểm cơ luận điểm của C. Mác, những luận điểm bản củaC. Mác, Lênin và Hồ Chí Minh của C. Mác, Lênin, Lênin và Hồ Chí về nhân cách con ngƣời. Hồ Chí Minh về Minh về nhân nhân cách con cách con ngƣời. ngƣời vào việc tiếp Nội dung 3 thu có phê phán các quan điểm khác nhau về nhân cách trong tâm lý học phƣơng Tây (Âu - Mỹ) 3
  4. Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc bản chất của Phân tích đƣợc cách tiếp cận vấn cách tiếp cận vấn đề những mặt mạnh và đề nhân cách của nhân cách của một số những mặt còn tồn một số nhà Tâm nhà tâm lý học Liên Xô tại trong tâm lý học lý học theo quan theo quan điểm triết học nhân cách ở Liên điểm của chủ của chủ nghĩa Mác - Xô Nội dung 4 nghĩa duy vật Lênin biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử (mà một số nhà tâm lý học Liên Xô là đại diện) Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc bản chất quan Trên nền tảng của những luận điểm điểm của Phân tâm học, phƣơng pháp luận cơ bản của Phân Tâm lý học hành vi và nghiên cứu nhân tâm học, Tâm lý Tâm lý học nhân văn về cách theo quan học hành vi và nhân cách con ngƣời điểm của chủ nghĩa Tâm lý học nhân duy vật biện chứng văn về nhân cách và duy vật lịch sử, con ngƣời ngƣời học có thể Nội dung 5 phân tích một cách khách quan những thành tựu và những hạn chế trong cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Tâm lý học phƣơng Tây (Âu - Mỹ) Nhắc lại đƣợc Nắm đƣợc bản chất của Phân tích đƣợc các một số khái niệm một số khái niệm trong yếu tố hình thành, của tâm lý học tâm lý học nhân cách. các động lực, các xu nhân cách. Các Nắm vững các yếu tố hƣớng, các giai yếu tố hình hình thành và tiêu chí đoạn, cơ chế và con Nội dung 6 thành và tiêu chí đánh giá sự hình thành đƣờng hình thành, và 7 đánh giá sự hình nhân cách; hiểu đƣợc phát triển nhân cách thành nhân cách; bản chất của các động trên cơ sở phƣơng đồng thời nhắc lực, xu hƣớng, các giai pháp luận của chủ lại đƣợc các đoạn, cơ chế và con nghĩa duy vật biện động lực, các xu đƣờng hình thành, phát chứng và chủ nghĩa hƣớng, các giai triển nhân cách duy vật lịch sử 4
  5. đoạn, cơ chế và con đƣờng hình thành và phát triển nhân cách Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc bản chất của Ngƣời học có thái nội dung của kỹ năng sống; ý nghĩa, độ tích cực đối với khái niệm kỹ tầm quan trọng của việc vấn đề tự giáo dục năng sống, sự giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng Nội dung 8 phân loại kỹ cho thế hệ trẻ Việt Nam sống cho bản thân năng sống và trong thời kỳ CNH, và cho thế hệ trẻ vấn đề giáo dục HĐH đất nƣớc mở cửa trong các nhà kỹ năng sống và hội nhập kinh tế thế trƣờng ở nƣớc ta giới. hiện nay. Nhắc lại đƣợc Hiểu đƣợc sâu sắc cơ sở Ngƣời học có ý thức những nội dung khoa học của việc phác ty dƣỡng nhân cách trong mô hình thảo mô hình nhân cách của bản thân theo nhân cách con con ngƣời Việt Nam và mô hình nhân cách ngƣời Việt Nam nội dung cốt lõi của mô con ngƣời Việt Nam Nội dung 9 thời kỳ CNH, hình nhân cách con trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc ngƣời Việt Nam trong HĐH đất nƣớc mở mở cửa và hội thời kỳ CNH, HĐH đất cửa và hội nhập nhập quốc tế nƣớc mở cửa và hội quốc tế nhập quốc tế. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn tâm lý học nhân cách nhằm làm cho sinh viên hiểu đƣợc đối tƣợng của môn học là làm sáng tỏ bản chất, quá trình hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời. Đồng thời trong quá trình học tập môn học sinh viên phải ý thức một cách đầy đủ rằng: Tuỳ thuộc vào phƣơng pháp luận mà nhà nghiên cứu dựa vào trong khi tiếp cận vấn đề nhân cách mà mỗi ngƣời hiểu bản chất, quá trình hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời một cách khác nhau, thậm trí trái ngƣợc nhau. Vì thế, trong bối cảnh ấy, chƣa có sự thống nhất giữa các học giả về bản chất, quá trình hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời là điều có thể hiểu đƣợc. Từ cách đặt vấn đề nhƣ vậy, nội dung chủ yếu của môn tâm lý học nhân cách có thể tóm tắt nhƣ sau: Sau khi tìm hiểu đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học nhân cách, đặc biệt là phƣơng pháp luận theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật 5
  6. biện chứng, sinh viên sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề nhân cách trong triết học Mác - Lênin. Tiếp sau đó sinh viên đƣợc đi sâu tìm hiểu vấn đề nhân cách trong các trƣờng phái tâm lý học khác nhau trên thế giới: Tâm lý học theo quan điểm của chủ nghĩa Mác và Tâm lý học phƣơng Tây (Âu, Mỹ). Từ những hiểu biết trên, sinh viên tiếp tục đi sâu tìm hiểu những khái niệm cơ bản của tâm lý nhân cách; quá trình hình thành và con đƣờng phát triển nhân cách. Cuối cùng sinh viên tìm hiểu vấn đề xây dựng mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam. 5. Nội dung chi tiết môn học 5.1. Bài 1. Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học nhân cách. 1.1. Đối tƣợng, nhiệm vụ của tâm lý học nhân cách. 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của tâm lý học nhân cách - Phƣơng pháp luận nghiên cứu tâm lý học nhân cách theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Một số phƣơng pháp cụ thể nghiên cứu nhân cách con ngƣời. 5.2. Bài 2. Vấn đề nhân cách trong Triết học Mác - Lênin 5.2.1. Những tƣ tƣởng triết học của C. Mác về nhân cách con ngƣời. - C. Mác bàn về bản chất xã hội của con ngƣời - Tƣ tƣởng của C. Mác về nhân cách con ngƣời 5.2.2. Những tƣ tƣởng triết học của Lênin về nhân cách con ngƣời. 5.2.3. Những tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về nhân cách con ngƣời. - Nhân cách là tƣ cách làm ngƣời. - Đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách. - Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm là những phẩm chất cốt lõi của nhân cách. - Cái tâm là cơ sở của nhân cách - Về ý chí trong nhân cách. 5.3. Bài 3. Vấn đề nhân cách trong tâm lý học theo quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác (Tâm lý học hoạt động) 5.3.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của một số nhà tâm lý học tiêu biểu cho các trƣờng phái và trung tâm lớn nghiên cứu về vấn đề nhân cách ở Liên Xô. - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Uznadze. - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách B. G. Ananiev (107 - 1972) 6
  7. - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của V. N. Miaxisep (1892-1973) - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của L.X. Vƣgôtxki (1896-1934) - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của A. N. Lêônchiép (1903-1979) 5.3.2. Cách hiểu về nhân cách của một số nhà tâm lý học Việt Nam. 5.4. Bài 4. Vấn đề nhân cách trong tâm lý học phƣơng Tây (Âu - Mỹ) 5.4.1. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Phân tâm học. * Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của phân tâm học cổ điển - Cơ sở triết học, cơ sở khoa học tự nhiên, một số tiền đề tâm lý học và những ảnh hƣởng của đời sống xã hội Tây Âu thế kỷ XIX đến sự ra đời của Phân tâm học cổ điển. - Một số khái niệm cơ bản của phân tâm học cổ điển + Khái niệm vô thức theo quan điểm của Freud + Khái niệm bản năng trong phân tâm học + Khái niệm bộ máy tâm thần (cấu trúc nhân cách) trong phân tâm học - Những giai đoạn tâm - sinh lý (tính dục) của sự phát triển nhân cách. - Đánh giá phân tâm học cổ điển. * Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Phân tâm học mới. - Quan điểm của C. Jung về nhân cách con ngƣời. - Quan điểm của Alfred Adler (1870-1937) về nhân cách con ngƣời. - Quan điểm của E. Erikson (1902-1994) về nhân cách con ngƣời. 5.4.2. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Tâm lý học hành vi - Watson (1878-1958) và vấn đề nhân cách. - Skinner (1904-1990) và vấn đề nhân cách - Albert Bandura với cách tiếp cận nhận thức xã hội đối với nhân cách con ngƣời. - Julian Rotter với cách tiếp cận vấn đề nhân cách thông qua lý thuyết tập nhiễm xã hội. 5.4.3. Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Tâm lý học nhân văn - Gordon Allport (1897-1967) với vấn đề nhân cách. - Abraham Maslow (1908-1970) với vấn đề nhân cách. - Carl Rogers (1902-1987) với vấn đề nhân cách. 5.5. Bài 5. Sự hình thành nhân cách 7
  8. 5.5.1. Một số khái niệm cơ bản trong tâm lý học nhân cách. - Khái niệm nhân cách (bản chất tâm lý của nhân cách) - Khái niệm nhu cầu - Khái niệm động cơ - Khái niệm "Cái Tôi" - Khái niệm giá trị - Khái niệm phƣơng pháp tiếp cận hoạt động - giá trị - nhan cách. 5.5.2. Các yếu tố hình thành nhân cách và các tiêu chí đánh giá sự hình thành nhân cách - Các yếu tố hình thành nhân cách + Yếu tố tự nhiên và nhân cách + Yếu tố xã hội và nhân cách - Các tiêu chí đánh giá sự hình thành nhân cách 5.6. Bài 6. Sự phát triển nhân cách 5.6.1. Các động lực thúc đẩy sự phát triển nhân cách - Mâu thuẫn giữa khả năng, trình độ đạt đƣợc (thể chất tâm lý) với những yêu cầu của hoạt động (những nhu cầu mới của trẻ). - Mâu thuẫn giữa những yêu cầu mới của hoạt động với những kỹ năng, kỹ xảo chƣa đƣợc hình thành. - Mâu thuẫn giữa nề nếp, thói quen tập quán cũ với những yêu cầu mới của hoàn cảnh sống và hoạt đông. - Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập nẩy sinh trong quá trình phát triển của cá nhân. 5.6.2. Các xu hƣớng phát triển cơ bản của nhân cách - Sự phát triển định hƣớng giá trị của cá nhân - Sự phát triển mặt nhận thức và mặt tình cảm - ý chí - Sự phát triển xu hƣớng, tình cảm, tính cách và năng lực 5.6.3. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách - Giai đoạn thích ứng (sự phát triển ở cấp độ sinh học) - Giai đoạn chủ thể hoá - Giai đoạn tích hợp (sự phát triển ở cấp độ xã hội) 5.6.4. Cơ chế tâm lý của sự hình thành và phát triển nhân cách 8
  9. - Sự thống nhất hai quá trình chủ thể hoá đối tƣợng và đối tƣợng hoá chủ thể. - Sự chiếm lĩnh nội dung những quan hệ xã hội. 5.6.5. Con đƣờng hình thành và phát triển nhân cách - Con đƣờng dạy học và sự phát triển nhân cách - Con đƣờng giáo dục và sự phát triển nhân cách - Con đƣờng giáo dục bằng tập thể, trong tập thể và phát triển nhân cách. - Con đƣờng tự giáo dục và sự phát triển nhân cách. 5.7. Bài 7. Sự hình thành và phát triển kỹ năng sống với tƣ cách là một mặt quan trọng của nhân cách con ngƣời hiện đại. 5.7.1. Khái niệm kỹ năng sống 5.7.2. Phân loại kỹ năng sống 5.7.3. Hình thành và phát triển kỹ năng sống 5.8. Bài 8. Vấn đề xây dựng nhân cách con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc 5.8.1. Một số cơ sở phác thảo mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH - Văn kiện Đại hội Đảng về yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc đối với nhân cách con ngƣời. - Xu hƣớng biến đổi trong nhân cách con ngƣời thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN - Một số kết quả nghiên cứu mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam đi vào CNH, HĐH 5.8.2. Phác thảo mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc. 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc (1) Lê Khanh: Bài giảng Tâm lý học nhân cách năm 2007, phòng tƣ liệu khoa. (2) Đào Thị Oanh (chủ biên): Vấn đề nhân cách trong tâm lý học hiện nay, NXB GD, 2007 (3) Nguyễn Ngọc Bích: Tâm lý học nhân cách một số vấn đề lý luận, NXB GD, 2000 9
  10. (4) A.N. Lêônchiep: Hoạt động - Ý thức - Nhân cách NXB GD, 1989 (5) Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên): Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách NXB GD, 2004. (6) Duane P. Schultz, Sydney Ellen Schultz: Các lý thuyết nhân cách (Các tác giả dịch do Nguyễn Hữu Thụ đứng đầu). Tài liệu có tại phòng đọc khoa Tâm lý học. 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành Tự học, tự Tổng Nội dung Lý Bài Thảo thí nghiệm nghiên cứu thuyết tập luận Nội dung 1 1 1 2 Nội dung 2 3 1 4 Nội dung 3 4 4 Nội dung 4 4 1 và 1 2 8 kiểm tra Nội dung 5 4 2 6 Nội dung 6 2 2 4 Nội dung 7 1 1 Nội dung 8 1 1 Tổng 20 3 5 2 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1 Hình thức Địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy học chuẩn bị chú - Đối tƣợng, nhiệm vụ và Q.1, tr 1 đến 12 Lí thuyết phƣơng pháp luận Q.5, tr 418 - 435 (1h) nghiên cứu nhân cách Phân loại các phƣơng Q2, tr 244 - 269 Thảo luận pháp nghiên cứu nhân (1h) cách 10
  11. Nội dung 2, tuần 2 Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q1, tr 13-22 triết học Mác - Lênin Q3, tr 166-184 - Những tƣ tƣởng của C.M về nhân cách Lý thuyết + C.Mác bàn về bản chất (2h) xã hội của con ngƣời + Tƣ tƣởng của C. M về nhân cách con ngƣời - Những tƣ tƣởng của Lênin về nhân cách Nội dung 2, tuần 3 Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q.1, tr 22-28 triết học Mác - Lênin Q.3, tr 191-210 (tiếp theo) - Những tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về nhân cách con ngƣời + Nhân cách là tƣ cách Lý thuyết làm ngƣời (1h) + Đạo đức cách mạng là cái gốc của nhân cách + Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm là những phẩm chất cốt lõi của nhân cách. + Cái tâm là cơ sở của nhân cách Bài tập Vấn đề ý chí trong nhân Q.3, tr 201-210 (1h) cách 11
  12. Nội dung 3, tuần 4 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q.1, tr 33-42 tâm lý học theo quan Q.3, tr 138-164 điểm triết học của chủ Lý thuyết nghĩa Mác - Lênin (2h) + Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của Uznadze, Miaxisev và Ananiev Nội dung 3, tuần 5 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q.1, tr 42-53 tâm lý học theo quan Q.2, tr 144 - 120 điểm triết học của chủ Q.3, tr 146 - 152 nghĩa Mác - Lênin (tiếp theo) - Cách tiếp cận vấn đề Lý thuyết nhân cách của L. X. (2h) Vƣgôtxki - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của A. N. Lêônchiep. - Cách hiểu vấn đề nhân cách của một số nhà Tâm lý học Việt Nam Tập viết tổng quan vấn Đọc lại Q.4, tr Tập đề nhân cách trong tâm 25-32 viết Bài tập lý học theo quan điểm tại (0h) triết học của chủ nghĩa nhà Mác - Lênin trong 2 trang khổ A4 12
  13. Nội dung 4, tuần 6 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q.1 tr 58-74 tâm lý học phƣơng Tây Q.6, tr 69 - 84 (Âu-Mỹ) - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của phân tâm học cổ điển + Cơ sở triết học; cơ sở khoa học tự nhiên, một Lý thuyết số tiền đề tâm lý học và (1h) những ảnh hƣởng của đời sống xã hội Tây Âu thế kỷ XIX đến sự ra đời của phân tâm học cổ điển - Một số khái niệm: vô thức; bản năng; bộ máy tâm thần trong phân tâm học. - Những giai đoạn tâm - Q.1, tr 74-88 Tự học, tự sinh lý (tính dục) của sự Q.2, tr 35-38 nghiên cứu phát triển nhân cách Q.6, tr91 - 105 (1h) - Đánh giá phân tâm học cổ điển Nội dung 4, tuần 7 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Vấn đề nhân cách trong Q.1, tr 85-95 tâm lý học Phƣơng Tây Q.2, tr 39 - 59 (tiếp theo) Q.6, tr 138 - 163; Lý thuyết - Cách tiếp cận vấn đề tr 179 - 201; (1h) nhân cách của phân tâm tr 305 - 323 học mới + Quan điểm của C. Jung, A. Adler và E. 13
  14. Erikson về nhân cách con ngƣời Cách tiếp cận vấn đề Q.1, tr 95-108 nhân cách của Tâm lý Q.2, tr 72-78 Tự học, tự học hành vi Q.6, tr 521 - 546 nghiên cứu - Cách tiếp cận vấn đề (1h) nhân cách của Watson và Skinner Nội dung 4, tuần 8 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú - Cách tiếp cận vấn đề Q.1, tr 108-125 nhân cách của tâm lý Q.2, tr 65-71 học hành vi (tiếp theo) Q.6, tr 557 - 580; + Cách tiếp cận vấn đề tr 592 - 610 nhân cách của A. Lý thuyết Bandura và J. Rotter (1h) - Cách tiếp cận vấn đề nhân cách của tâm lý học nhân văn + Cách tiếp cận vấn đề Q.6, tr 350 - 369 nhân cách của G. Allport Phân tích những điểm mới trong cách tiếp cận Thảo luận vấn đề nhân cách của (1h) Bandura và Rotter so với Watson và Skinner Nội dung 4, tuần 9 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Cách tiếp cận vấn đề Q.1, tr 125-135 nhân cách của Tâm lý Q.2, tr 84-100 Lý thuyết học nhân văn (tiếp theo) Q.6, tr 423 - 449; (1h) - Cách tiếp cận vấn đề tr 462 - 480 nhân cách của A. Maslow và C. Rogers Kiểm tra giữa kỳ (1h) 14
  15. Nội dung 5, tuần 10 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Sự hình thành nhân cách Q.1, tr 137-158 - Một số khái niệm cơ Q.5, tr 169-207 bản Q.5, tr 254-287 Lý thuyết + Khái niệm nhân cách (2h) + Khái niệm nhu cầu + Khái niệm động cơ Khái niệm thái độ trong tâm lý học Nội dung 5, tuần 11 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Một số khái niệm cơ bản Q.5, tr 319-351 của tâm lý học nhân Lý thuyết cách (tiếp theo) (1h) - Khái niệm "Cái Tôi" - Khái niệm giá trị Các quan điểm khác Q.3 tr 223-234 Thảo luận nhau về cấu trúc nhân (1h) cách Nội dung 5 , tuần 12 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú - Phƣơng pháp tiếp cận Q.2, tr 154 - 165 Hoạt động - Giá trị - Lý thuyết Nhân cách (1h) - Các yếu tố hình thành và tiêu chí đánh giá sự hình thành nhân cách Nhân cách là đối tƣợng Q.3 tr 167-177 Thảo luận nghiên cứu của Tâm lý (1h) học xã hội 15
  16. Nội dung 6, tuần 13 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Sự phát triển nhân cách Q.2, tr 167-177 - Các động lực thúc đẩy sự phát triển nhân cách - Các xu hƣớng phát Lý thuyết triển cơ bản của nhân (1h) cách - Các giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách Tập viết tổng quan vấn Viết Bài tập đề "cái Tôi" trong tâm lý tại (1h) học nhân cách trong 2 lớp trang khổ A4 Nội dung 6, tuần 14 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú Sự phát triển nhân cách Q.2, tr 177-182 (tiếp theo) - Cơ chế tâm lý của sự Lý thuyết hình thành và phát triển (1h) nhân cách. - Con đƣờng hình thành và phát triển nhân cách Tập viết tổng quan vấn Viết Bài tập đề sự phát triển nhân tại (1h) cách trong 2 trang khổ lớp A4 16
  17. Nội dung 7, 8 tuần 15 Hình thức Thời gian, Yêu cầu SV Ghi Nội dung chính tổ chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú - Sự hình thành và phát Q.2, tr 182-212 triển kỹ năng sống với Q.5, tr 155-166 tƣ cách là một mặt quan Q.2, tr 212-221 trọng của nhân cách con ngƣời hiện đại + Khái niệm kỹ năng sống + Phân loại kỹ năng sống + Vấn đề giáo dục kỹ năng sống lý thuyết - Vấn đề xây dựng mô (2h) hình nhân cách con ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc + Một số cơ sở phác thảo mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc + Phác thảo mô hình nhân cách con ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc 8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra cho môn học, nhƣ đã trình bày ở những phần trên, đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự giác cao trong việc thực hiện yêu cầu do giảng viên giao cho, nhƣ tích cực đọc tài liệu trƣớc khi lên lớp nghe giảng, tích cực nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị chu đáo trƣớc khi tham gia các buổi thảo luận hay làm bài tập; hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra, đánh giá giữa kỳ và thi kết thúc môn học. Trong quá trình học tập môn này sinh viên sẽ đƣợc kiểm tra - đánh giá cho điểm một lần cho việc thực hiện các bài tập, một lần cho việc tham gia thảo luận, một bài kiểm tra - đánh giá giữa kỳ (viết) và một lần thi kết thúc môn học (viết). 17
  18. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên Hình thức kiểm tra - đánh giá này đƣợc thực hiện để kiểm tra - đánh giá việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên thông qua các giờ thảo luận, các giờ bài tập trên lớp; thông qua thái độ chuyên cần học tập thể hiện ở việc đi học đúng giờ, không nghỉ học tuỳ tiện, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học mỗi khi giảng viên đặt câu hỏi, v.v 9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên nhằm kích thích tính tích cực thƣờng xuyên trong học tập của sinh viên, qua đó làm cho họ thƣờng xuyên củng cố các tri thức mới đƣợc tiếp thu, củng cố việc hình thành các kỹ năng phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hoá, khái quát hoá các tài liệu đã học; kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm; đồng thời hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Qua kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên sẽ giúp ngƣời dạy và ngƣời học kịp thời có đƣợc những thông tin phản hồi để tự điều chỉnh mình trong quá trình thực hiện mục tiêu môn học một cách tốt nhất. 9.1.2. Những tiêu chí dùng để kiểm tra - đánh giá thường xuyên: - Sinh viên xác định đƣợc mục đích, nhiệm vụ cần đạt tới của những công việc đƣợc giao nhƣ: đọc trƣớc tài liệu, chuẩn bị tham gia thảo luận, làm các bài tập - Sinh viên tỏ ra có kỹ năng phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hoá và khái quát hoá một vấn đề lý luận nào đó khi đƣợc giao chuẩn bị trƣớc. - Sinh viên tỏ ra chủ động, tích cực, sáng tạo trong khi thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao. 9.1.3. Cách thức thực hiện việc kiểm tra - đánh giá thường xuyên - Qua điểm danh. - Qua theo dõi tính tích cực và chuyên cần học tập trên lớp. - Qua việc sinh viên trả lời những câu hỏi giáo viên đặt ra trong quá trình lên lớp 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ Qua hình thức kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên, nhƣ trên vừa mô tả, tuy rất cần thiết, song, nhìn chung giảng viên mới nhận đƣợc những thông tin mang tính chất cảm tính về kết quả học tập của sinh viên. Vì vậy, cần lƣợng hoá (đến một 18
  19. chừng mực có thể đƣợc) kết quả học tập của sinh viên qua hình thức kiểm tra - đánh giá định kỳ. 9.2.1. Đánh giá hoạt động trên lớp: - Tham dự giờ giảng trên lớp - Nghe giảng và ghi chép - Tích cực tranh luận, trao đổi trên lớp 9.2.2. Đánh giá việc cá nhân thực hiện bài tập (hai lần kiểm tra - đánh giá) - Bài tập đƣợc kiểm tra ở dạng bài viết ứng với các nhiệm vụ, câu hỏi đƣợc giảng viên đƣa ra trong các giờ giảng lý thuyết, hoặc trong các giờ thảo luận. Các tiêu chí đánh giá loại bài tập này có thể bao gồm: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý. + Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. + Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn. + Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, độ dài bài viết đúng với quy định của giảng viên. 9.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ (tuần 10) - Mục đích: Bài kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên thu đƣợc sau nửa học kỳ học tập làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và học của giảng viên và sinh viên trong nửa học kỳ còn lại. Bài kiểm tra chủ yếu nhằm vào đánh giá tính vững chắc của kiến thức; kỹ năng phân tích, tổng hợp, phê phán các vấn đề, các quan điểm lý luận khác nhau đã đƣợc nghiên cứu trong quá trình học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng hợp lý. + Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. + Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn. - Hình thức: Bài làm viết trên lớp (1 giờ tín chỉ). 9.2.4. Bài thi cuối kỳ (2 giờ tín chỉ) 19
  20. - Mục đích: Bài thi kết thúc môn học nhằm đánh giá tổng hợp kiến thức, kỹ năng và thái độ mà sinh viên tiếp thu đƣợc sau khi học xong môn học làm cơ sở để họ có kế hoạch tiếp tục tự hoàn thiện sự hiểu biết của bản thân, tự nâng cao chất lƣợng đào tạo do họ tự đề ra. Đồng thời qua bài thi kết thúc môn học của sinh viên mà giảng viên có những thông tin phản hồi bổ ích cho việc tự điều chỉnh, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của mình nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo bộ môn do mình phụ trách giảng dạy. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý. + Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. + Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn. + Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng, lôgic chặt chẽ. - Hình thức: Bài làm viết trên lớp (2 giờ tín chỉ) Bảng đánh giá môn học Tỷ trọng Kiểu đánh giá (Trọng số) Thƣờng kỳ Điều kiện Định kỳ lần 1 10% Bài kiểm tra giữa kỳ 20% Định kỳ lần 2 10% Bài thi cuối kỳ 60% (kết thúc môn học) Tổng 100% 9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại) - Kiểm tra định kỳ: Nội dung 1 tuần 2 và nội dung 8 tuần 12. - Kiểm tra giữa kỳ: Tuần 9 - Thi kết thúc môn học theo lịch nhà trƣờng Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên (Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên) 20