Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS

ppt 35 trang ngocly 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcac_chi_bao_giao_duc_va_he_thong_emis.ppt

Nội dung text: Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS

  1. Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS 1
  2. Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS I. Các chỉ báo giáo dục II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thống V. Hệ thống EMIS VI. Kết luận 2
  3. I. Các chỉ báo giáo dục Thế nào là các chỉ báo giáo dục? Đó là các thông tin về các điều kiện và kết quả thực hiện giáo dục Các chỉ báo giáo dục dùng để làm gì? Phục vụ yêu cầu giám sát chuẩn, xây dựng chính sách, xác định mục tiêu, đánh giá và cải cách 3
  4. I. Các chỉ báo giáo dục Các đặc trưng cơ bản: Tính phù hợp Tính chi phí hiệu quả Tính kịp thời Tính tin cậy Tính hiệu lực 4
  5. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Vài nét lịch sử: Giáo dục Anh cuối thế kỷ 19: dùng kết quả thi hàng năm làm cơ sở để trả lương giáo viên Sự phóng thành công vệ tinh Sputnik năm 1958: c¸c chỉ b¸o giáo dục được quan tâm rộng rãi để đánh giá kết quả giáo dục OECD 1974: đề xuất khung chỉ b¸o giáo dục để phục vụ việc ra quyết định 5
  6. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Các xu hưướng hiện tại: 1. Chuyển từ thống kê mô tả (chủ yếu là các dữ liệu đầu vào và nguồn lực) sang đo lưường các kết quả đầu ra 2. Hưướng tới các hệ thống chỉ báo toàn diện hơn 3. Quan tâm đến việc thu thập và phân tích dữ liệu ở nhiều cấp khác nhau 6
  7. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Các yếu tố ảnh hưưởng đến việc xây dựng các chỉ báo giáo dục: 1. Chính sách phát triển giáo dục (vai trò chủ yếu) 2. Kiến thức khoa học giáo dục 3. Hạ tầng kỹ thuật 4. Cơ sở thực tiễn 5. Bản thân những ngưười xây dựng. Nhìn chung ít chỉ báo đưược ưưa chuộng hơn nhiều chỉ báo 7
  8. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Sự lựa chọn các chỉ báo giáo dục phụ thuộc vào ngưười xây dựng chúng: Nhà nghiên cứu: các chỉ báo về quá trình Nhà kinh tế:các chỉ báo về chi phí hiệu quả Nhà xã hội học: các chỉ báo về môi trường, về công bằng xã hội Nhà giáo: các chỉ báo về kết quả dạy và học 8
  9. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng các chỉ báo giáo dục: 1. Các chỉ báo phải mang tính chẩn đoán và khuyến nghị về phưương án lựa chọn chứ không phải là các phán xét 2. Bất kỳ một tiêu chí tiềm ẩn nào cũng phải đưược làm cho tưường minh và đưược chấp nhận 3. Các chỉ báo riêng biệt phải tin cậy, có ích và có hiệu lực 4. So sánh phải đưược tiến hành theo nhiều cách 5. Các đối tưượng sử dụng phải có hiểu biết về cách sử dụng 9
  10. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Các chỉ báo giáo dục phải là một tập hợp tưương thích nhằm cung cấp thông tin về trạng thái “sức khoẻ” của hệ thống giáo dục. Các chỉ báo này không đưược áp đặt một cách tự nhien mà phải đưược xây dựng qua một quá trình thảo luận đi tới thống nhất 10
  11. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục Đối tưượng sử dụng và mục đích sử dụng C¬ quan X©y dùng chÝnh s¸ch, lËp kÕ ho¹ch, qu¶n lý ph©n bæ nguån lùc, kiÓm ®Þnh, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ ®Çu t•, chuÈn bÞ nguån nh©n lùc Nhµ §¸nh gi¸ néi bé, so s¸nh víi tr•êng tr•êng kh¸c, tiÕp thÞ, ®¸nh gi¸ gi¸o viªn C«ng C«ng khai kÕt qu¶ gi¸o dôc chóng Nhµ gi¸o Tù ®¸nh gi¸ Ng•êi Lùa chän häc 11
  12. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục Các khía cạnh tích cực trong việc sử dụng: Giám sát Đánh giá Đối thoại Phân bổ nguồn lực Xây dựng chính sách 12
  13. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục Các khía cạnh bất lợi trong việc sử dụng: tính phiến diện tính chủ quan tính cận thị tính cứng nhắc tính thủ lợi tính gian trá 13
  14. IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thống Mục tiêu chung: cung cấp thông tin có hệ thống và định kỳ về kết quả học tập của ngưười học, làm cơ sở cho việc chẩn đoán sức khoẻ của hệ thống và cải thiện chất lưượng dạy và học Mục tiêu cụ thể: Đối với CBQL: giám sát chuẩn, xây dựng chính sách Đối với hiệu trưưởng, nhà giáo: sử dụng nguồn lực, hỗ trợ việc học trong trưường, lớp Đối với phụ huynh: xác định cách thức tốt nhất để giúp đỡ việc học của con, em Đối với ngưười học: phát huy tính chủ động trong học tập 14
  15. Tác dụng ở cấp trưường và cấp hệ thống Phân bổ nguồn lực Phân bổ nguồn lực Phân bổ nguồn lực cho công tác BDGV cho các chtrình cho trưường Thu thập dữ liệu Báo cáo Đánh giá kết quả Thưưởng, Công bố kết quả Đưa kết quả phạt nhà trưường về từng trưường nhà trưường 15
  16. Cách thu thập dữ liệu: Thông qua tổng kiểm tra Thông qua điều tra mẫu 16
  17. Các báo cáo: Báo cáo toàn hệ thống (các giá trị trung bình và phân bố kết quả; đối chiếu với chuẩn quốc gia; đối chiếu với các thang kỹ năng; đối chiếu với các chuẩn mực quốc tế; báo cáo theo nhóm ngưười học; báo cáo về thái độ ) Báo cáo cấp trưường (kết quả trung bình; báo cáo theo nhóm; báo cáo theo từng môn ) Báo cáo về kết quả học tập cá nhân 17
  18. Giám sát sự thay đổi: Đối với cả hệ thống (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học trên hoặc dưưới chuẩn quốc gia; thay đổi về tỷ lệ ngưười học tại các mức xếp loại; thay đổi về kết quả học tập theo nhóm ngưười học) Đối với từng trưường (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học đáp ứng mục tiêu đề ra; thay đổi theo nhóm ngưười học; thay đổi trong xếp hạng) 18
  19. Các kết quả tích cực trong việc sử dụng kết quả đánh giá: Xác định đưược điểm mạnh, điểm yếu Nâng cao trách nhiệm Tìm ra giải pháp tạo nên sự tiến bộ (xác định mục tiêu, phân bổ nguồn lực, đổi mới chưương trình, xây dựng đội ngũ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục ) 19
  20. Một số khía cạnh cần khắc phục Đề cao quá đáng sự phát triển trên cơ sở kết quả đánh giá Thiếu quan tâm đến tác động tiêu cực của việc đánh giá lên hành vi nhà giáo Bỏ qua ảnh hưưởng tiêu cực của bảng xếp hạng nhà trưường Quên rằng lớp học cũng giống nhưư một hộp đen 20
  21. IV. Hệ thống EMIS Là hệ thống cung cấp thông tin để phục vụ công tác quản lý giáo dục Là hệ thống luôn tồn tại trong hoạt động quản lý giáo dục Cái mới là ở sự chuyển từ hệ thống thông tin bằng giấy sang hệ thống thông tin bằng mạng tin học 21
  22. V.EMIS-Yêu cầu của Chiến lưược phát triển giao dục “Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế về giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và ra quyết định”. 22
  23. V. EMIS-Các yêu cầu chính về chính sách Nâng cao hiệu quả quản lý trong khuôn khổ QĐ 112 của Thủ tướng CP Tin học hoá công tác quản lý tại tất cả các cấp quản lý Xây dựng văn hoá chia sẻ thông tin giữa các đơn vị/các tổ chức Cải thiện quá trình tiếp cận thông tin tại các cấp Hỗ trợ công tác quản lý trong điều kiện được phân cấp 23
  24. V.EMIS- Những mục đích chính [A] Cung cấp hệ thống thông tin phục vụ quản lý cho các cấp quản lý giáo dục [B] Cung cấp dữ liệu thống kê cho Bộ GD&ĐT [C] Thực hiện tích hợp thông tin quản lý tại cấp Bộ nếu cần 24
  25. V. EMIS-Các đặc điểm phát triển hệ thống ‘Từ dưới lên’ Cơ chế tham gia - tối đa hoá sự phối hợp TW - địa phương Đáp ứng nhu cầu thông tin tại địa phương Thực hiện các chính sách và yêu cầu của Bộ Giảm thiểu sự can dự của các nhà tài trợ nước ngoài Sử dụng tối đa phát triển về công nghệ và truyền thông 25
  26. V.EMIS-Các đặc điểm về thiết kế Phù hợp với cơ cấu quản lý giáo dục và các hệ thống thông tin của Bộ Chú trọng vào công tác quản lý tại địa phương – tương thích với phân cấp quản lý Dữ liệu theo "thời gian thực" (real-time) Không phải là số liệu đã tổng hợp ‘Nâng cấp dần’ về mặt kỹ thuật Có 3 tiểu hệ thống = tác nghiệp, công bố và phân tích 26
  27. V. EMIS-Các đặc điểm về chức năng Có khả năng thu thập một cách đầy đủ, chính xác các DL cơ bản và cần thiết cho các kỳ nhất định trong năm Có khả năng cung cấp thông tin/dữ liệu kịp thời, chính xác phục vụ công tác quản lý Có khả năng theo dõi xu thế phát triển theo thời gian, phụ vụ cho dự báo Dễ sử dụng, chia sẻ thông tin và phân tích dữ liệu Dễ đáp ứng các yêu cầu & thích ứng với điều kiện hạ tầng tại các cấp địa phương 27
  28. V.EMIS-ý nghĩa đối với công tác QLGD Cải thiện phạm vi, độ tin cậy và khả năng sẵn có của dữ liệu - Hỗ trợ cho quá trình ra quyết định Ngành GD sở hữu dữ liệu tốt hơn, kịp thời và cập nhật hơn Cải thiện quá trình phân bổ nguồn lực Cải thiện chia sẻ thông tin Tăng cường tính tự chịu trách nhiệm (accountability) Công khai các dữ liệu cơ bản để kiểm tra & so sánh Nâng cao tính tương thích và khách quan của dữ liệu 28
  29. V.EMIS-Phạm vi hiện có Các bậc học GD mầm non Đánh giá HS GD phổ thông Khả năng liên kết với các hệ thống khác Tiểu học FMIS THCS PMIS THPT Trong tương lai, có Trung tâm thể mở rộng sang KTTH-HN khối đào tạo GD thường xuyên 29
  30. V.EMIS-Các nguồn dữ liệu Tất cả các DL thô được thu thập từ cấp cơ sở. Đảm bảo những yêu cầu sau: Các yêu cầu của TCTK Các quy định & biểu thống kê của Bộ GD&ĐT Các DL về nhân sự của Bộ NV Các yêu cầu của địa phương về thu thập DL Các DL phục vụ công tác lập kế hoạch & đổi mới chương trình 30
  31. V.EMIS Mô hình triển khai Trang web tác nghiệp tại Bộ CSDL CSDL WebSite Trang web tác Kho DL nội dung EMIS hệ thống nghiêpk địa phương Những thay đổi đối với CSDL của Sở được trích và gửi cho Bộ Central Ministry (MOET) DVụ mạng điện thoại quốc gia •Win2000 Server •IBM Informix Dynamic Server Nạp dữ liệu – Thay đổi đối với •Text datablade các danh bạ hệ thống •Web datablade CSDL •IBM MetaCube ROLAP System CSDL Sở Kho DL WebSite nội dung •VB6 •Crystal Rpt9 •Apache Tomcat •Jive, Java Sở GD&ĐT DVụ mạng điện thoại địa phương •Win2000 Server •IBM Informix Dynamic Server Truyền dữ liệu •Text datablade •Web datablade Phòng GD&ĐT •IBM MetaCube ROLAP CSDL •VB6 Server •Win2000 phòng CSDL •Crystal Rpt9 •Access phòng CSDL •Apache Tomcat •VB6 Dữ liệu trường học •Jive, Java •Crystal Rpt9 phòngCSDL •Excel phòng 31 Workstation
  32. V.EMIS-Các tiểu hệ thống Các CQ trực CP thuộc CP Côgn chúng QL cấp cao của Bộ GD GV và HS Bộ ngành khác Doanh nghiệp Nhà đầu tư Sở GD ĐT Kho dữ Trường học liệu Nhà tài trợ Tác nghiệp Nhà tài trợ Các VB pháp quy Các VB pháp quy về GD và TT khác Các chỉ số DL trường học Các nhà làm luật Quốc hội Các đơn vị Các cơ quan CP thuộc Bộ Sở GD Phòng GD Các chỉ số DL trường học BOET BOET Phòng GD SchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchoolSchool 32
  33. V.EMIS-Trang web Mục đích Nhằm thể chế hoá các kết quả của EMIS & tạo thói quen tích hợp kết quả vào quản lý Nhằm phân phối thông tin rộng rãi hơn Tạo áp lực đảm bảo sự chính xác Tạo thói quen chia sẻ thông tin Nhằm thực hành quản lý thông tin nội bộ 33
  34. VI. Kết luận Từ chỉ báo giáo dục đến chỉ báo xã hội 1. Các yêu cầu đặt ra: kiểm soát sự thay đổi trưước tác động của cuộc cách mạng KHCN; chuyển trọng tâm từ sản phẩm xã hội sang con ngưười 2. Các lĩnh vực quan tâm chủ yếu: giáo dục, y tế, việc làm, văn hoá, nhà ở, môi trưường 3. Chỉ số HDI 34
  35. Từ EMIS đến các MIS 1. HMIS (Hệ thống thông tin y tế) 2. LMIS (Hệ thống thông tin thị trưường lao động) 3. Các MIS trong doanh nghiệp 35