Bài thuyết trình môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sảng Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ppt 47 trang ngocly 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sảng Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_mon_duong_loi_cach_mang_dang_cong_sang_viet.ppt

Nội dung text: Bài thuyết trình môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sảng Việt Nam - Chương V: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

  1. Chương V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trình bầy: Nhóm 4
  2. DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1, NGUYỄN THỊ KIM OANH 6, NINH THỊ THƯƠNG 2, TRỊNH THỊ VÂN KHÁNH 7, VŨ THỊ HIÊN 3, NGUYỄN THỊ PHÚC 8, NGUỄN THỊ HẢI 4, LÊ HẢI KIÊN 9, BÙI THỊ THƠM 5, PHẠM THỊ QUYÊN 10, TRẦN THỊ HƯỜNG
  3. NỘI DUNG I,Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường II, Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 1, Mục 2, Một số chủ 3, Kết chương tiếp tục tiêu và quả, ý quan hoàn thiện thể chế nghĩa, hội điểm cơ kinh tế thị trường hạn chế, bản định hướng xã hội nguyên chủ nghĩa nhân
  4. 1.Mục tiêu và quan điểm cơ bản. a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường. -Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hình thức thể chế xã hội, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác nhau như thể chế giáo dục.
  5. -Thể chế KTTT là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi thị trường.
  6. - Thể chế kinh tế thị trường bao gồm: + Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường - các bên tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường. + Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn. + Các thị trường - nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ
  7. ThÞ trêng hµng hóa - dÞch vô
  8. Thị trường công nghệ Thị trường bất động sản Thị trường lao động Thị trường vốn
  9. NhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ tham gia thÞ trêng Thµnh phÇn kinh tÕ nhµ níc
  10. NhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ tham gia thÞ trêng Thµnh phÇn kinh tÕ tËp thÓ
  11. NhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ tham gia thÞ trêng Thµnh phÇn kinh tÕ t b¶n t nh©n
  12. NhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ tham gia thÞ trêng Thµnh phÇn kinh tÕ t b¶n nhµ níc
  13. NhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ tham gia thÞ trêng Thµnh phÇn kinh tÕ cã vèn ®Çu t níc ngoµi
  14. + Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường, vừa chi phối của các yếu tố đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
  15. b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mục tiêu cơ bản: + Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường + Thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững + Hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa + Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. -> Mục tiêu này yêu cầu phải hoàn thành cơ bản vào năm 2020.
  16. b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Những năm trước mắt cần đạt các mục tiêu: + Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi. Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển nhanh mạnh mẽ vác thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp. Hình thành một số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở hữu, áp dụng mô hình quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế.
  17. + Hai là, đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công. + Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới. + Bốn là, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. + Năm là, năng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội.
  18. c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện của Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế. - Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các yếu tố thị trường và các loại thị trường, giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội, giữa Nhà nước thị trường và xã hội. Gắn kết hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá bảo vệ môi trường.
  19. - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế,giữ vững an ninh chủ quyền quốc gia, trật tự an Việt Nam gia nhập WTO toàn xã hội. - Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc đồng thời phải có bước đi vững chắc, rút ra kinh nghiệm và tổng kết.
  20. - Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà Nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  21. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa a, thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  22. Một số điểm cần thống nhất: sử dụng KTTT làm phương tiện xây dựng CNXH KTTT là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của XHCN
  23. b. Hoàn thành thể chế về sở hữu các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh. Hoàn thiện thể chế về sở hữu: - Khẳng định đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân mà đại diện là Nhà nước, đồng thời đảm bảo và tôn trọng các quyền của người sử dụng đất. - Tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế- xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản , vốn của Nhà nước. - Quy đĩnh rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các loại tài sản. - Ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài ở Việt Nam.
  24. Hoàn thiện thể chế phân phối: -Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo phương hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
  25. - Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế.
  26. Hoàn thiện thể chế phân phối: -Đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp theo cơ chế thị trường, theo nguyên tắc : tự nguyện, dân chủ, bình đẳng,cùng có lợi và phát triển cộng đồng. -Đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả.
  27. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa c, Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
  28. Đa dạng hóa các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại, chú trọng phát triển thị trường dịch vụ.
  29. - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật. - Hoàn thiện chính sách về tiền lương, tiền công. - Hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ.
  30. d/ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, THỰC HIỆN TIẾN BỘ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG TỪNG BƯỚC, TỪNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  31. • Khuyến khích làm giàu đi đôi với tích cực thực hiện xóa đói giảm nghèo, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc và các căn cứ cách mạng trước đây
  32. • Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh hoạt, phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  33. Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tự nguyện,nhân đạo, hoạt động không vì mục tiêulợi nhuận, chăm sóc các đối tượng bảo trợ xã hội
  34. • Hoàn thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hợp vi phạm, xử lý triệt để và ngăn chặn phát sinh những điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
  35. e/ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG VÀO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
  36. • Chỉ đạo nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để xác định rõ, cụ thể và đầy đủ hơn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ra sự đồng thuận trong xã hội
  37. Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước.
  38. • Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội và nhân dân tham gia có hiệu quả vào việc hoạch định, thực thi, giám sát thực hiện luật pháp, các chủ trương phát triển kinh tế-xã hội
  39. Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh những nội dung
  40. * Phát triển mạnh hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp * Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại hình thị trường * Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  41. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả và ý nghĩa - Sau 25 năm đổi mới nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. - Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đươc hình thành. - Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước gắn với thị trường khu vực và thế giới - Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực.
  42. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân b. Hạn chế. - Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt, gây khó khăn cho sự phát triển và thất thoát tài sản của nhà nước. - Những yếu tố đảm bảo định hướng XHCN của nền kinh tế chưa được tăng cường và còn nhiều hạn chế và yếu kém.
  43. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân c. Nguyên nhân - Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề hoàn toàn mới chưa có tiền lệ trong lịch sử. - Năng lực thể chế và quản lý, tổ chức thực hiện của nhà nước còn chậm. - Vai trò tham gia hoạch định chính sách, thực hiện và giám sát của các cơ quan dân chủ còn chậm.
  44. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SINH HOẠT ĐẢNG Tập trung dân chủ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Tự phê bình và phê bình Kỷ luật nghiêm minh, tự giác Đoàn kết thống nhất trong Đảng