Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Lê Việt Hưng

pdf 58 trang ngocly 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Lê Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_van_hoa_doanh_nghiep_le_viet_hung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Lê Việt Hưng

  1. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  2. GIẢNG VIÊN LÊ VIÊT HƯNG E-mail: hungviet13@yahoo.com LÊ VIỆT HƯNG
  3. MỤC TIÊU 1. Hiểu đúng và có hệ thống về văn hóa doanh nghiệp 2. Ý thức tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp 3. Xác định các giá trị văn hóa cần thiết cho sự phát triển bền vững của văn hóa doanh nghiệp 4. Biết cách xây dựng các giá trị văn hoá thành sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp
  4. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1.Khái niệm & Vai trò của văn hóa DN 2.Mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng văn hóa DN 3. Các yếu tố cấu thành văn hoá DN 4. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 6.Thay đổi và quản lý văn hóa DN 7. Văn hóa công ty & chuẩn mực hành vi ứng xử
  5. VĂN HỂA DOANH NGHIỆP
  6. 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là gì?
  7. 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. 1.Khái niệm & Vai trò của Văn hóa doanh nghiệp Văn hoá là gì?  Phương tây: culture – Trồng người  Phương Đông: – Văn : chữ,lễ, nghĩa, Thánh Hiền – Hoá : Truyền đạt, giáo hoá, đưa nó ra Lê Việt Hưng - ĐHKT 7
  8. Văn hóa doanh nghiệp Khái niệm Hệ thống các niềm tin, thói quen, giá trị, chuẩn mực và các thể chế được chia sẻ và được truyền nhau bởi các thành viên trong một nhóm riêng biệt hay trong một tổ chức. (Cummings & Huse) LÊ VIỆT HƯNG
  9. 1.Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp. Tại sao công ty Việt Nam cần phải xây dựng văn hóa? • Toàn cầu hóa • Phát triển kinh tế Việt Nam • Lợi thế cạnh tranh và cạnh tranh khác biệt • Thay đổi về vai trò và vị trí của nhân viên • Thay đổi nhu cầu và áp lực của các tổ chức hữu quan
  10. 2-Mục tiêu & nhiệm vụ xây dựng văn hoá Mục tiêu * Phát triển một nền văn hoá mạnh * Phát triển những giá trị cốt lõi * Xây dựng truyền thống vững chắc *Phát triển thực hành & quản trị phù hợp
  11. Nhiệm vụ xây dựng văn hóa aûiC Tham eäH Quản Khaùch ieánT Gia thoáng lyù Lieân haøng toaøn ño heä tuïc boä löôøng thoáng Chất lượng NNL, Chất lượng dịch vụ, Tăng trưởng lợi nhuận khơng ngừng
  12. 2-Mục tiêu & nhiệm vụ xây dựng văn hoá Nhiệm vụ xây dựng văn hóa 1. Xây dựng tinh thần và động lực 2. Xây dựng và hoàn thiện mối quan hệ của doanh nghiệp 3. Xây dựng các chuẩn mực hành vi văn hóa & tác phong làm việc chuyên nghiệp
  13. 2-Mục tiêu & nhiệm vụ xây dựng văn hoá ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1-Văn hóa là tài sản vô hình, tài sản không thể thay thế của doanh nghiệp. 2- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên cơ sở lấy con người làm gốc và quản lý nhân viên theo văn hóa. 3- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa trên hiệu quả công việc. 4- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên nền tảng phát triển các giá trị đạo đức. 5- Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. LÊ VIỆT HƯNG
  14. Văn hóa không lành mạnh? ???? Lê Việt Hưng - ĐHKT 14
  15. Những biểu hiện của văn hóa công ty không lành mạnh – Nhân viên không gắn bó với doanh nghiệp – Các nhân viên có cách tiếp cận vấn đề và giải quyết các công việc không giống nhau – Thiếu sự tin tưởng lẫn nhau giữa nhà quản lý và các nhân viên – Nhân viên phải làm theo những kế hoạch bất ngờ và thiếu tính nhất quán Lê Việt Hưng - ĐHKT 15
  16. Những biểu hiện của văn hóa công ty không lành mạnh – Xuất hiện nhiều tin đồn không chính xác – Nhân viên cảm thấy hình ảnh của doanh nghiệp chưa được quảng bá đầy đủ và chính xác – Nhân viên chẳng có ấn tượng gì về các Giám đốc cao cấp – Nhân viên tỏ ra bất mãn với các nhà quản lý cấp trung Lê Việt Hưng - ĐHKT 16
  17. Những biểu hiện của văn hóa công ty không lành mạnh • Tự mãn về hiệu quả làm việc của công ty. • Không thấy được tính cấp thiết của việc giải quyết những yêu cầu của khách hàng. • Ít có sự đổi mới trong dịch vụ và các sản phẩm của công ty cũng như cung cách phục vụ khách hàng. • Đội ngũ nhân viên bị động, ít chủ động trong việc thay đổi và cải tiến công việc và có thái độ trôngLêchờ Việt Hưngvào - ĐHKT cấp trên. 17
  18. Những biểu hiện của văn hóa công ty không lành mạnh • Nhân viên công ty gồm cả những người lãnh đạo cấp cao lại làm việc máy móc và không nhạy bén với việc kinh doanh. • Đội ngũ lãnh đạo thì chậm trong việc xử lý những người làm việc không có hiệu quả. • Những người lãnh đạo không tiến hành cải tổ công ty mà chỉ giảng giải về những dự định và kế hoạch của họ. • Nhân viên công ty thì chấp nhận cách làm viêc kém hiệu quả và để mặc cho nó dẫn đến sự sa sút chung của công ty. Lê Việt Hưng - ĐHKT 18
  19. THẢO LUẬN 1. THÀNH CÔNG LÀ GÌ? 2. BẠN CẦN LÀM GÌ ĐỂ THÀNH CÔNG TẠI CÔNG? 3. NHỮNG DẤU HIỆU VĂN HÓA KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG CÔNG TY?
  20. 3. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Organizational Culture Artifacts Values in Use Không nhìn thấy được LÊ VIỆT HƯNG
  21. 3. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp • Kiến trúc Các yếu tố hữu hình của văn hóa • Lễ hội, nghi thức • Giai thoại, câu truyện • Nhân vật • Biểu tượng • Ngôn ngữ • Màu sắc • Chuẩn mực LÊ VIỆT HƯNG
  22. 3. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Các yếu tố vô hình của văn hóa Lý tưởng kinh doanh Giá trị cốt lõi Triết lý kinh doanh Niềm tin Lịch sử và truyền thống LÊ VIỆT HƯNG
  23. 3. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp • Tính cá nhân / sự tin tưởng • Hiếu khách • Quan hệ cá nhân trong công việc • Bày tỏ ý kiến, sự từ chối • Sự bất đồng và phản đối, giải quyết mâu thuẫn • Tác phong của nhân viên 23 Lê Việt Hưng - ĐHKT
  24. 3. Các yếu tố cấu thành Văn hoá doanh nghiệp Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp • Động viên và khuyến khích • Địa vị trong tổ chức • Phong cách của người lãnh đạo • Đánh giá hiệu quả, xây dựng kế hoạch • Tính chủ động, chấp nhận rủi ro • Ra quyết định • Nói về những khó khăn • Sinh hoạt tập thể • . 24 Lê Việt Hưng - ĐHKT
  25. Thảo luận, trao đổi, chia sẻ 1. Ý nghĩa logo, câu khẩu hiệu(slogan) của công ty Anh/Chị? 2. Một câu chuyện truyền thống, một kỷ niệm khó phai của công ty Anh/Chị? 3. Một luật “ không thành văn” của công ty Anh/Chị? 4. Sứ mệnh, tôn chỉ (triết lý KD) kinh doanh của công ty Anh/Chị? 5. Các giá trị cốt lõi của công ty Anh/Chị? 6. Biểu hiện Văn hóa doanh nghiệp của công ty Anh/Chị?
  26. 4. CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  27. Deal & kennedy cao Nguoi lam viec Nguoi bat khuat cham chi Nguoi danh cuoc Qua trinh voi cong ty thap thap cao LÊ VIỆTMuc HƯNG do rui ro doi voi cong viec
  28. Các dạng của văn hóa Người bất khuất Làm việc chăm Đánh cược với Quá trình chỉ công ty Mức độ chấp Cao Thấp Cao Thấp nhận rủi ro Dạng phản hồi Nhanh Nhanh Chậm Chậm từ các quyết định Sức mạnh của Có thể thành Có thể đem lại Nhiều thay đổi, Trung thành với nền văn hóa công trong thời kết quả công chất lượng cao những quy trình gian ngắn việc to lớn và bước đột phá và thủ tục được nhanh chóng thiết lập Các lọai tổ chức Xây dựng; điện Buôn bán lẻ; Dầu khí; hàng Ngân hàng; bảo áp dụng tử; tư vấn phân phối; không kiến hiểm;dịch vụ tài trúc;khóang sản; chính; văn quân đội phòng chính phủ LÊ VIỆT HƯNG
  29. Các dạng của văn hóa Người bất Làm việc chăm Đánh cược với Quá trình khuất chỉ công ty Cách thức thể Những người Họ là những Có thể chịu Họ là những hiện của những có thái độ người đựng với sự người làm việc anh hùng cứng rắn “Nghiện mơ hồ. cẩn thận, luôn Họ có thể chấp việc”. Luôn thử che dấu nhược nhận những rủi Luôn là nghiệm điểm . ro. những người những quyết Họ là những Họ là những thân thiện. định và ý người tuân thủ và người cuồng Sử dụng cách tưởng của kỹ lưỡng. tín tiếp cận họ. Họ giải quyết nhóm trong Thường có những vấn đề chi giải quyết vấn năng lực kỹ tiết rất tốt. đề. thuật. Luôn luôn tôn Thực tế Tôn trọng trọng những thủ mạnh mẽ vào tục đã thiết lập quyền lực LÊ VIỆT HƯNG
  30. Các dạng của văn hóa Người bất Làm việc chăm Đánh cược với Quá trình khuất chỉ công ty Điểm yếu của Không học tập Tìm kiếm Rất chậm trong Luôn phải đối văn hóa từ những sai những giải việc thực hiện mặt với những làm trong quá pháp chắc nhiệm vụ. công việc khứ. chắn. Tổ chức có thể nhàm chán, Có xu hướng Tầm nhìn ngắn bị tác động của kéo dài, lặp lại. họach định hạn. những biến đổi Ít có khả năng ngắn hạn. Thường tập ngắn hạn. biến đổi nhanh Ít quan tâm trung cho hành Có thể luôn chóng với đến sự hợp tác động hơn là phải đối đầu những thay đổi giải quyết vấn với sự mất cân của mội trường đề đối (Biến đổi mang tính bị động) LÊ VIỆT HƯNG
  31. Các dạng của văn hóa Người bất Làm việc chăm Đánh cược với Quá trình khuất chỉ công ty Thói quen của Họ ăn mặc Né tránh sự Thể hiện sinh Thể hiện sinh nhưng người theo thời trang. thái quá trong họat theo thứ họat theo thứ lãnh đạo và Sống trong cách thể hiện. bậc, vị trí. bậc, vị trí. anh hùng những điều Thích sống Người lớn tuổi Sống trong khu kiện tốt nhất. cùng với cộng được đề cao. đông dân Giao tiếp xã đồng. Thích họat Thích họat hội rộng, giao Thích sinh họat động mà cuối động mang tiếp bằng lời đồng đội. cùng mới biết tính quá trình, tốt kết quả trình tự. Thích trao đổi về công việc xã hội LÊ VIỆT HƯNG
  32. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp LÊ VIỆT HƯNG
  33. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là gì? Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là quá trình hình thành và phát triển các thói quen, chuẩn mực, giá trị, triết lý, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập quán, truyền thống vào doanh nghiệp. Xây dựng & tổ chức vận hành văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với định hướng tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp.
  34. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nguyên tắc xây dựng văn hóa doanh nghiệp 1. Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp 2. Lãnh đạo phải là chủ thể của văn hóa doanh nghiệp 3. Văn hóa doanh nghiệp phải định hướng theo hiệu quả 4. Văn hóa doanh nghiệp phải lấy con người làm nền tảng của sự phát triển. 5. Văn hóa doanh nghiệp phải thể hiện bằng hành động của mọi người trong doanh nghiệp
  35. Tầm nhìn Sứ mệnh Văn hóa- Mục tiêu Tầm nhìn Chiến lược & Chiến lược Cấu trúc Văn hóa Hành vi Thực hiện 35 Lê Việt Hưng - ĐHKT
  36. CÔNG TY CON NGƯƠÌ LG WAY = VỮNG MẠNH + Ø HÙNG HẬU TẦM NHÌN Ví trí thứ 3 toàn cầu vào năm 2010 CHIEÁN LÖÔÏC ÙPHA T TRIEÅN Ñoåi môùi nhanh haùtP trieån nha nh SỨC MẠNH CHỦ YẾU Đứng đầu về sản phẩm thị trường chất lượng NNL VĂN HOÁ CÔNG TY Không nói “không” trước thách thức mình vì mọi người LÊ VIỆT HƯNG
  37. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Biến số ngẫu nhiên ảnh hưởng đến hình thành văn hóa 1. Người sáng lập 2. Người lãnh đạo 3. Lịch sử & truyền thống của doanh nghiệp 4. Văn hóa công ty “MẸ” 5. Môi trường của doanh nghiệp 6. Văn hóa dân tộc LÊ VIỆT HƯNG
  38. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa – cấp bậc quản trị Cấp Chiến lược Xây dựng văn hóa Canh cao giữ văn Cấp Chiến thuật Truyền bá văn hóa hóa trung doanh nghiệp Cấp Tác nghiệp Truyền bá văn hóa Thấp Nhân viên Thể hiện văn hóa LÊ VIỆT HƯNG
  39. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Người lãnh đạo đối với văn hóa doanh nghiệp • Chủ thể của văn hóa doanh nghiệp • Đặt nền móng cho văn hóa doanh nghiệp • Phát triển văn hóa doanh nghiệp • Kiểm soát & canh giữ văn hóa doanh nghiệp 39 Lê Việt Hưng - ĐHKT
  40. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhân viên đối với văn hóa doanh nghiệp • Thể hiện văn hóa doanh nghiệp • Tuân thủ theo văn hóa được xác lập • Nuôi dưỡng văn hóa doanh nghiệp • Phát triển văn hóa doanh nghiệp 40 Lê Việt Hưng - ĐHKT
  41. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ® Năm yêu cầu xây dựng văn hoá doanh nghiệp 1-Thấu hiểu văn hóa 2-Hành động 3-Tham gia 4-Hợp tác 5-Trách nhiệm giải trình
  42. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MẠNH TRONG DOANH NGHIỆP LÊ VIỆT HƯNG
  43. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa mạnh là gì? 1. MẠNH : Trung thành, gắn bó, hợp tác, thống nhất hướng vào mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. 2. LÀNH MẠNH: Hướng vào nhân viên-nhân viên có cơ hội được thể hiện bản thân, được tôn trọng và được nhìn nhận như là con người LÊ VIỆT HƯNG
  44. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa mạnh 1- Đề cao giá trị đạo đức LÊ VIỆT HƯNG
  45. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng văn hóa mạnh 2- Phát triển tính sáng tạo và tính thích nghi cao LÊ VIỆT HƯNG
  46. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Xây dựng Văn hóa mạnh 3- Tinh thần văn hóa của những người lãnh đạo tốt LÊ VIỆT HƯNG
  47. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Giá trị văn hóa của người lãnh đạo LÊ VIỆT HƯNG
  48. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Giá trị văn hóa của người lãnh đạo • Giá trị “Tầm” văn hóa của người lãnh đạo là sự trung thực, sòng phẳng và có trách nhiệm với tương lai của tổ chức. Giá trị “Tài” văn hóa của người lãnh đạo là tạo cho nhân viên những cơ hội để họ làm được những điều tốt đẹp cho chính họ và cho tất cả. Giá trị “Tâm” văn hóa của người lãnh đạo đó là sự thức tỉnh những điều tốt đẹp thậm chí còn đang ngủ sâu trong trái tim nhân viên. LÊ VIỆT HƯNG
  49. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Chú ý: 1. Nhận thức đúng tầm quan trọng của văn hóa 2. Lập kế hoạch xây dựng văn hóa và các biện pháp triển khai phù hợp. 3. Có những người lãnh đạo tốt 4. Sự chia sẻ, đồng thuận của mọi thành viên 5. Khen thưởng trên cơ sở công bằng 6. Loại bỏ sự tranh dành quyền lực 7. Mọi hoạt động theo đúng các tiêu chuẩn văn hoá 8. Xây dựng văn hóa có tính thích nghi 9. Tạo môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa
  50. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp 1.Phân tích môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến tầm nhìn và chiến lược.của doanh nghiệp. 2.Xác định giá trị cốt lõi của doanh nghiệp 3.Đánh giá văn hóa hiện tại và những yếu tố cần thay đổi của doanh nghiệp 4.Xác định khoảng cách và các biện pháp thu hẹp khoảng cách LÊ VIỆT HƯNG
  51. 5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Quy trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp 5. Xác định vai trò của người lãnh đạo trong triển khai văn hóa 6. Xây dựng kế hoạch hành động và triển khai thay đổi văn hóa 7. Nhận dạng những trở ngại và khó khăn khi thực hiện 8. Kiểm soát và duy trì văn hóa doanh nghiệp mới hình thành LÊ VIỆT HƯNG
  52. 6.Thay đổi và quản lý văn hóa doanh nghiệp Khi nào thay đổi văn hóa? • Khi có sát nhập nhiều doanh nghiệp có nền tảng văn hóa khác nhau • Doanh nghiệp duy trì sự họat động trong trạng thái tĩnh quá lâu vì vậy nó trở nên cứng nhắc không đổi mới được. • Doanh nghiệp chuyển sang lĩnh vực hoàn toàn khác. • Khi người lãnh đạo muốn thay đổi hẳn hành vi của nhân viên LÊ VIỆT HƯNG
  53. Động lực thay đổi Thứ nhất: Làm tan băng (Unfreezing) Thứ hai: Tái cơ cấu nhận thức (Congnitive Restructuring) Thứ ba: Đóng băng lại (Refreezing)
  54. Thứ nhất: Làm tan băng (Unfreezing) Nếu muốn thay đổi theo cách có ý nghĩa bất kỳ bộ phận nào trong cơ cấu cốt lõi thì hệ thống đó phải trải qua trạng thái không cân bằng, để buộc phải tạo ra một quá trình đối phó vượt trên việc chỉ đơn thuần là tái củng cố những quan niệm đã có. Việc tạo ra trạng thái mất cân bằng gọi là làm tan băng.
  55. Thứ nhất: Làm tan băng (Unfreezing) Làm tan băng bao gồm 3 quá trình khác nhau. Mỗi quá trình phải đạt đến mức độ nào đó để hệ thống tạo ra động lực thay đổi. (1). Dữ liệu phủ nhận (2). Liên kết giữa dữ liệu phủ nhận với mục tiêu tạo ra cảm giác mất cân bằng (3). Đủ an toàn về tâm lý không làm mất đi bản sắc
  56. Thứ hai: Tái cơ cấu nhận thức (Congnitive Restructuring) • Phản ánh quá trình học hỏi cái mới qua “THỬ-LỖI” • Cốt lõi của quá trình này là sự tái xác định nhận thức của chính nhà quản trị cấp cao. • Tái xác định diễn ra (hành động)
  57. Thứ ba: Đóng băng lại (Refreezing) • Bước cuối cùng trong một quá trình thay đổi bất kỳ là đóng băng lại, đề cập sự cần thiết phải tái củng cố hành vi ứng xử và nhận thức mới. Qua đó tạo ra được dữ liệu khẳng định (Confirming data). • Nếu sự khẳng định này chưa có thì quá trình thì quá trình tìm kiếm và thay đổi sẽ tiếp tục.
  58. CHÂN THÀNH CÁM ƠN! VĂN HÓA CÔNG TY